SlideShare a Scribd company logo
1 of 39
Download to read offline
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ
Trêng ®¹i häc y Hµ néi
.........***.........
Hoµng minh ®øc
®Æc ®iÓm dÞch tÔ, l©m sµng, cËn l©m sµng vµ
®iÒu trÞ ngé ®éc cÊp t¹i trung t©m chèng
®éc bv B¹ch mai vµ Bv®k b¾c giang
Khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa
Khãa 2003-2009
Hµ Néi 2009
1
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ
Trêng ®¹i häc y Hµ néi
.........***.........
Hoµng minh ®øc
®Æc ®iÓm dÞch tÔ, l©m sµng, cËn l©m sµng vµ
®iÒu trÞ ngé ®éc cÊp t¹i trung t©m chèng
®éc bv B¹ch mai vµ Bv®k b¾c giang
Chuyên nghành : håi søc cÊp cøu
Mã số : 3.01.11.08
Khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa
Khãa 2003-2009
Ngêi híng dÉn khoa häc :
Gs. Ts nguyÔn thÞ dô
Hµ Néi 2009
2
Lêi c¶m ¬n
§Ó cã ®îc khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa nµy t«i ®· nhËn ®îc sù
d¹y b¶o ©n cÇn, sù híng dÉn kü lìng cña c¸c thÇy, c¸c c«, c¸c b¸c sü vµ nh©n
viªn Trung t©m Chèng ®éc, khoa CÊp Cøu - A9 bÖnh viÖn B¹ch Mai.
T«i ®Æc biÖt c¶m ¬n
Gi¸o s. TiÕn sÜ NguyÔn ThÞ Dô
Nguyªn Chñ nhiÖm bé m«n HSCC trêng §¹i häc Y Hµ Néi
Nguyªn Gi¸m ®èc Trung t©m Chèng ®éc BÖnh viÖn B¹ch Mai
§· d¹y cho t«i nh÷ng kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm trong chuyªn ngµnh
HSCC. §· nªu g¬ng ®Ó t«i noi theo trong qu¸ tr×nh häc tËp còng nh trong qu¸
tr×nh lµm nghiªn cøu.
T«i xin tr©n träng c¶m ¬n
TiÕn sÜ NguyÔn §¹t Anh
Chñ nhiÖm bé m«n HSCC trêng §¹i häc Y Hµ Néi
Chñ nhiÖm Khoa CÊp Cøu - A9 BÖnh viÖn B¹ch Mai
TiÕn sÜ Ph¹m DuÖ
Gi¸m ®èc Trung t©m chèng ®éc BÖnh viÖn B¹ch Mai
Th¹c sÜ NguyÔn Anh TuÊn
Gi¶ng viªn bé m«n HSCC Trêng §¹i Häc Y Hµ Néi
§· cho t«i nhiÒu ý kiÕn quý b¸u vµ ®· chØ dÉn cho t«i trong qu¸ tr×nh
thùc hiÖn vµ hoµn thµnh khãa luËn.
T«i xin tr©n träng c¶m ¬n
C¸c thÇy, c« gi¸o trong Bé m«n HSCC ®· tËn t×nh gi¶ng d¹y vµ t¹o mäi
®iÒu kiÖn cho trong t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn khãa luËn.
3
C¸c anh, chÞ b¸c sü, y t¸ vµ nh©n viªn cña Trung t©m Chèng ®éc, khoa
CÊp cøu - A9 BÖnh viÖn B¹ch Mai ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ trinh thùc hiÖn
khãa luËn.
T«i xin tr©n träng c¶m ¬n
Ban gi¸m hiÖu, Phßng ®µo t¹o ®¹i häc ®· tao ®iÒu kiÖn cho t«i hoµn
thµnh qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n.
T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n
Bè mÑ, em, b¹n g¸i vµ nh÷ng ngêi b¹n cña t«i
§· t¹o ®iÒu kiÖn, ®éng viªn khÝch lÖ vµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc
tËp, hoµn thµnh khãa luËn nµy vµ trong cuéc sèng.
4
Môc lôc
Trang
Các chữ viết tắt
Đặt vấn đề
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương...................................................................................03
1.1.1. Một số khái niệm về chất độc và ngộ độc cấp............................04
1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp....................................................04
1.1.3. Đặc điểm địa lý khu vực hành chính Bắc Giang........................06
1.1.4. Hoàn cảnh và tác nhân gây ngộ độc cấp.....................................07
1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể........................08
1.2. Biểu hiện lâm sàng......................................................................11
1.2.1. Tác động của chất độc trong ngộ độc cấp ở mức tế bào.............11
1.2.2. Biểu hiện trên các cơ quan..........................................................12
1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp...............................................................14
1.4. Xử trí ngộ độc cấp......................................................................15
1.4.1. Đại cương...................................................................................15
1.4.2. Xử trí ngộ độc cấp......................................................................16
Chương 2: ®èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................20
2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân........................................................20
2.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân..........................................................21
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................21
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................21
5
2.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...............................................21
2.4.3. Phương tiện nghiên cứu..............................................................21
2.4.4. Quy trình nghiên cứu..................................................................21
2.5. Xử lý số liệu................................................................................21
Chương 3: kÕt qu¶ nghiªn cøu
3.1. Tình hình chung của NĐC..........................................................22
3.2. Đặc điểm về Lâm sàng NĐC......................................................29
3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng..........................................................38
3.4. Điều trị NĐC...............................................................................40
3.5. Kết quả điều trị NĐC..................................................................41
Chương 4: BµN LUËN.......................................................................42
4.1. Tình hình chung của NĐC tại TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK
Bắc Giang.....................................................................................42
4.2. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cấp tại
TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang.................................44
4.3. Nhận xét điều trị NĐC.................................................................49
KÕt luËn..........................................................................................50
KiÕn nghÞ.........................................................................................52
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
C¸c ch÷ viÕt t¾t
6
ARDS : Acute respiratory distress syndrome
Hội chứng suy hô hấp tiến triển
BN : Bệnh nhân
BC : Bạch cầu
BVĐK : Bệnh viện đa khoa Bắc Giang
BV : Bệnh viện
XHTH : Xuất huyết tiêu hóa
CK : Creatinin phosphokinase
CO : Cacbon monoxit
Cs : Cộng sự
CVP : Central venous pressure
Áp lực tĩnh mạch trung tâm
ĐTĐ : Điện tâm đồ
HC : Hồng cầu
HS-SV : Học sinh – sinh viên
IPCS : International Programme on Chemical Safety
Chương trình an toàn hoá chất Quốc tế
NĐC : Ngộ độc cấp
NKQ : Nội khí quản
NXB : Nhà xuất bản
MKQ : Mở khí quản
RDD : Rửa dạ dày
SHH : Suy hô hấp
TDCTQ : Thuốc diệt chuột Trung quốc
7
TC : Tiểu cầu
TH : Trường hợp
TTCĐ : Trung tâm Chống độc
TKNT : Thông khí nhân tạo
XN : Xét nghiệm
8
Môc lôc C¸c b¶ng
BiÓu ®å 2.1. §éng häc cña chÊt ®éc......................................................................
11
B¶ng 1.1. C¸c chÊt ®éc vµ chÊt gi¶i ®éc ®Æc hiÖu
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
18
BiÓu ®åB ngả 3.11.1. và bi u 3ể đồ .1.2. Ph©n bè c¸c bÖnh nh©n theo giíi.........
22
B¶ng 3.1.21. §Æc ®iÓm vÒ tuæi...............................................................................
23
BiÒu ®å 3.1.32. Ph©n bè vÒ tuæi.............................................................................
23.............................................................................................................................
B¶ng 3.1.52. NghÒ nghiÖp......................................................................................
24
BiÓu ®å 31..3. Ph©n bè theo khu vùc.....................................................................
24
BiÓu ®å 3.1.4. Ph©n bè theo thêi gian....................................................................
25.............................................................................................................................
................................................................................................................................
B¶ng 3.1.33. Lo¹i t¸c nh©n g©y N§C ...................................................................
25
B¶ng 3.1.4. §êng ngé ®éc .....................................................................................
26
9
B¶ng 3.1.64. Hoµn c¶nh N§C ...............................................................................
26
10
B¶ng 3.1.85. Liªn quan t¸c nh©n vµ giíi ..............................................................
27
B¶ng 3.1.96. §Þa ®iÓm x¶y ra N§C ......................................................................
28
B¶ng 3.2.17. Ph©n ®é nÆng lóc nhËp viÖn .............................................................
29.............................................................................................................................
B¶ng 3.82.2. Ph©n bè ®é nÆng lóc ra viÖn ............................................................
29
BiÓu ®å 3.1.5. Liªn quan gi÷a ®é nÆng vµ giíi......................................................
30.............................................................................................................................
B¶ng 3.9. Liªn quan gi÷a møc ®é nÆng vµ t¸c nh©n ë TTC§ BV B¹ch Mai........
31B ng 3.2.4. Liên quan gi a b ng PSS v tác nhân gây N Cả ữ ả à Đ
B¶ng 3.10. Liªn quan gi÷a møc ®é nÆng vµ t¸c nh©n ë BV§K B¾c Giang..........
31
B ng 3.2.5. Liên quan gi a b ng PSS v ho n c nh x y ra N Cả ữ ả à à ả ả Đ B¶ng 3.11.
B¶ng liªn quan møc ®é nÆng lóc nhËp viÖn vµ hoµn c¶nh N§C t¹i TTC§ BV
B¹ch Mai ................................................................................................................
32
B¶ng 3.12. B¶ng liªn quan møc ®é nÆng lóc nhËp viÖn vµ hoµn c¶nh N§C t¹i
BV§K B¾c Giang ..................................................................................................
33
B¶ng 3.13. Ph©n bè theo nhãm triÖu chøng .........................................................
33
B¶ng 3.14. C¸c triÖu chøng nhãm tim m¹ch ........................................................
34
B¶ng 3.15. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm h« hÊp .................................................
34
11
B¶ng 3.16. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm tiªu hãa ...............................................
35
B¶ng 3.17. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm thÇn kinh..............................................
35
B¶ng 3.18. Liªn quan gi÷a nhãm triÖu chøng vµ t¸c nh©n ...................................
36
B¶ng 3.19. C¸c triÖu chøng chÝnh cña N§C .........................................................
37
B¶ng 3.20. §Æc ®iÓm vÒ CTM vµ HSM ................................................................
38
B¶ng 3.21. Liªn quan gi÷a t¸c nh©n N§C víi rèi lo¹n ®iÖn gi¶i .........................
39
B¶ng 3.22. C¸c ph¬ng ph¸p ®iÒu trÞ hay dïng nh»m lo¹i trõ vµ th¶i ®éc ............
40
B¶ng 3.23. Thêi gian ®iÒu trÞ ................................................................................
40
B¶ng 3.24. Ph©n lo¹i sè ngµy n»m ®iÒu trÞ ...........................................................
40
B¶ng 3.25. KÕt qu¶ ®iÒu trÞ N§C ..........................................................................
41
BiÓu ®å 4.1.1. Tæng sè BN nhËp viÖn t¹i TTC§ BV B¹ch Mai vµ BV§K B¾c
Giang tõ 1999-2004 ...............................................................................................
42
®Æt vÊn ®Ò
Với những thành tựu khoa học kỹ thuật và y học hiện đại, việc tiếp cận
và sử dụng nhiều loại hoá-dược chất mới trong đời sống của người dân ngày
12
càng trở nên phổ biến. Bên cạnh việc ứng dụng những thành tựu kể trên thì
ngành y tế cũng luôn cố gắng nâng cao nhận thức cho người dân về những
nguy cơ và tác hại của ngộ độc hoá chất, độc chất và dược chất; đồng thời
không ngừng nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp kỹ thuật cứu sống
người bệnh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, số ca ngộ độc trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn gia tăng gây tiêu tốn nhiều tiền
của của xã hội.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 1999 có hơn 3 triệu ca ngộ độc
với 251.881 ca tử vong trên thế giới, trong đó các ca ngộ độc nặng đe doạ tính
mạng thường xảy ra ở các nước đang phát triển [35]. Còn theo thống kê của
trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC), hàng năm có 4 triệu người ngộ độc,
tiêu tốn khoảng 81 triệu USD mỗi năm. Riêng năm 2002 có 2.380.028 ca ngộ
độc, tăng 4,9 % so với năm 2001, tử vong toàn bộ là 1.153 ca [36] [37].
Ở các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, số lượng người bị ngộ
độc cấp ngày một tăng cao, theo một nghiên cứu về số BN nhập viện từ 2001
– 2003 tại Trung tâm Chống độc, thì số bệnh nhân tăng gấp 14,1 lần trong
vòng 5 năm (Năm 1998 có 118 BN so với năm 2003 có 1669 BN) [5]. Tỷ lệ
tử vong do ngộ độc cũng rất cao: theo thống kê 39 Bệnh viện của Vụ điều trị -
Bộ Y Tế, tỷ lệ tử vong do NĐC năm 1996 là 2,86 %, năm 1997 là 3,23 % [7].
Trong 2 năm 1996 – 1997, số ca NĐC nhập HSCC A9 - Bệnh viện Bạch Mai
chiếm tỷ lệ 15,56 % và tỉ lệ tử vong là 8,43% [19]. Bệnh viện Chợ Rẫy trong
6 tháng đầu năm 2001 có 762 trường hợp NĐC, tử vong 6,2% [20]. Điều tra
tại 33 bệnh viện trên toàn quốc năm 2000 có 5479 trường hợp ngộ độc cấp,
trong đó tử vong 128 trường hợp chiếm 2,34 % [21]. Đặc biệt chiếm một
phần trong những trường hợp ngộ độc cấp là do việc tự sử dụng các loại hoá
chất không rõ nguồn gốc và bản chất. Theo số liệu thu thập tại Trung tâm
Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2002: có 71 ca ngộ độc, trong đó có 4
13
trường hợp tử vong là do ngộ độc thuốc chuột, thuốc trừ sâu không rõ nguồn
gốc [5].
Dù đã có nhiều tiến bộ về cấp cứu ngộ độc ở tuyến trước nhưng số
bệnh nhân chuyển tới Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vẫn tăng
cao, nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng nguy kịch. Với tình trạng ngộ
độc cấp hiện nay như vậy, việc đánh giá đúng về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,
cận lâm sàng, và khả năng điều trị tại các tuyến trước sẽ làm giảm đáng kể số
lượng bệnh nhân nặng chuyển về tuyến trung ương. Đồng thời chưa có một
công trình nào tổng kết, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng,
và khả năng điều trị tại tuyến trước, cụ thể là bệnh viện tỉnh Bắc Giang với
Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề
tài: “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ
độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa
khoa Bắc Giang” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễế, lâm sàng, và cận lâm sàng bệnh nhân
ngộ độc cấp điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch
Mai và Bệnh viện đa khoa Bắc Giang.
2. Nhận xét hiệu quả điều trị các bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung
tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện tỉnh Bắc
Giang.
Ch¬ng 1
Tæng quan
14
1.1. Đại cương
1.1.1. Một số khái niệm về chất độc và ngộ độc cấp:
Chất độc là chất có thể gây hậu quả độc hại cho cơ thể sống từ mức độ
nhẹ (đau đầu, buồn nôn) đến mức độ nặng (hôn mê, co giật) và nặng hơn có
thể gây chết [4]. Con người bị bao vây bởi rất nhiều chất độc từ nhiều nguồn
tự nhiên khác nhau (ô nhiễm không khí, nước, thực phẩm, hoá chất, thuốc trừ
sâu diệt cỏ, chất gây nghiện, các dược phẩm…).
Liều lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần gọi là liều. Một liều có
thể gây độc gọi là liều độc. Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng của
liều độc. Khi một chất vào cơ thể nhỏ hơn ngưỡng của liều độc thì nó không
gây hại thậm chí còn có tác dụng tốt, như thuốc có tác dụng tốt nếu dùng
đúng liều, ngược lại sẽ gây độc nếu dùng quá liều [4]. Paracelsus (1493 –
1541) đã nói: “Tất cả mọi chất đều là chất độc, không có chất nào không phải
là chất độc. Liều lượng thích hợp sẽ phân biệt được một chất độc và một
thuốc” [34].
Phơi nhiễm với chất độc có nghĩa là tiếp xúc với chất độc đó [4].
Một ngộ độc xảy ra trong vòng 24 h sau khi tiếp xúc một hoặc vài lần
với một chất độc nào đó được gọi là NĐC.
NĐC xảy ra cấp tính do cơ thể bị nhiễm độc chất làm tổn thương các cơ
quan trong cơ thể với các mức độ khác nhau tuỳ theo số lượng chất độc đưa
vào cơ thể và thời gian nhiễm độc [34]. Các biểu hiện ngộ độc xuất hiện trong
vòng 2 tuần sau phơi nhiễm với chất độc.
Phân biệt với ngộ độc mạn: là ngộ độc xảy ra sau nhiều lần phơi nhiễm
với chất độc, trong nhiều tháng, nhiều năm, làm thay đổi sâu sắc về cấu trúc,
chức phận tế bào, điều trị khó.
1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp:
15
Từ “chất độc” (poison) lần đầu xuất hiện trong văn học Anh những
năm 1930 được mô tả như một loại nước uống có thành phần độc chết người.
Tuy nhiên, lịch sử về chất độc (poison) và ngộ độc (poisoning) đã có có hàng
ngàn năm trước đó. Chất độc đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử loài
người, và nó được xem là “kẻ ám sát” người đứng đầu đế chế La mã.
Cùng với những hiểu biết mới về thế giới tự nhiên, con người dần dần
phát hiện ra chất độc và tách chiết chất độc từ cây cỏ, nọc độc và khoáng chất.
- Cây độc: aconite (củ ấu tàu), cyanide (vỏ sắn, măng tươi, prunus
specise), opium (cây thuốc phiện), strychnine (mã tiền).
- Độc vật và cá độc: canthrides (sâu ban miêu), cá nóc, bọ cạp, rắn độc,
cá độc đuôi gai, ong đốt…
- Chất khoáng độc: antimony, arsenic, đồng, chì, thuỷ ngân…
Với những độc chất trên, người cổ xưa thường dùng để săn bắn, đánh
nhau, thôn tính và giải quyết. Những tài liệu được viết trong các sách Ai Cập
cổ đại khoảng 1500 trước công nguyên đã cho thấy điều này. Tranh vẽ trong
các hang ở của người đi săn Masai Kenya, họ sống từ 1800 năm trước đây,
cho thấy họ sử dụng cung tên độc (với chất độc gắn vào mũi tên) để làm tăng
hiệu quả cho những vũ khí săn giết động vật hay đối phưong, một trong
những độc chất ấy là chất Strophantin chiết xuất từ một loại cây Strophantus
giống chất digitalis. Việc dùng tên có tẩm độc đã xuất hiện ở nhiều dân tộc cổ
xưa như Ấn Độ, Hy Lạp và lưu truyền trong các sách cổ đại. Bên cạnh nhu
cầu đó thì các thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại đầu tiên đã phân loại và
định hướng độc chất. Phân loại đơn giản của họ dựa vào nguồn gốc của độc
chất: chất độc trong dộng vật, chất độc trong thực vật và chất độc trong
khoáng chất...
Những thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại cũng đồng thời đi tìm
những thuốc giải độc chung cho các loại chất độc như gây nôn, đất thánh và
16
những thứ làm mê hoặc (hòn đá ở đầu con cóc, sừng kỳ lân) rồi đến các biện
pháp rửa dạ dày.
Sau này một số loại antidotes chung khác thường được sử dụng giải
độc như bánh mỳ đốt cháy, sữa magnesia, trà đặc, đất sét và than hoạt. Và cho
tới giữa năm 1980 có nghiên cứu chứng minh rằng than hoạt có tác dụng hấp
thụ chất độc và trở thành chất giải độc chung có hiệu quả cho tới nay.
Trong và sau chiến tranh thê giới thứ II, các thuốc và các hoá chất mới
phát triển nhanh chóng và được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực làm cho
nguy cơ nhiễm độc và chết do ngộ độc ngày càng nhiều, để đáp ứng khẩn cấp
với các vấn đề về ngộ độc do vô tình hay cố ý, năm 1949 các văn phòng độc
chất chuyên biệt lần đầu tiên đã được mở tại Budapest và Copenhagen [33].
Năm 1952, một nghiên cứu ở Mỹ cho thấy 51% tai nạn trẻ em là do ăn
uống phải những chất có khả năng gây độc. Nghiên cứu này đã dẫn đến việc
thành lập Trung tâm Chống độc đầu tiên ở Chicago vào năm 1953 [32] và đến
năm 2002 có 64 Trung tâm Chống độc ở khắp nước Mỹ [1].
Ở Việt Nam, ngay từ khi hình thành tổ Hồi sức cấp cứu A9 với 6
giường bệnh (1973), điều trị ngộ độc đã được quan tâm đặc biệt [1], và tổ
chống độc chuyên biệt cũng dần hình thành sau khi Khoa HSCC A9 thành lập
ngày 25/3/1978 [1,8]. Tổ chức chống độc ngày càng lớn mành và ngày
15/12/1998 Bộ Y tế ra quyết định thành lập Khoa chống độc Bệnh Viện Bạch
Mai [8], đây là khoa đầu tiên ở Việt Nam chuyên về độc chất học lâm sàng,
đã cứu sống nhiều bệnh nhân bị NĐC cả ở người lớn và trẻ em, tỷ lệ tử vong
đã giảm từ 12% (1986) còn 4% (1995) và 1,3% (2000) [1]. Tháng 10/2003
Khoa Chống độc chính thức phát triển thành Trung tâm Chống độc với những
chức năng nhiệm vụ cao hơn…
1.2. Đặc điểm khu vực hành chính Bắc Giang:
17
Bắc Giang là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với
nhiều tỉnh thành, phía Bắc giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía
tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội, phía nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương.
Tỉnh lỵ: thành phố Bắc Giang, cách Hà Nội 51 km.
Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang,
đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại
là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác.
Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi
phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên
của tỉnh là núi đồi nhưng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Khu
vực phía bắc tỉnh là vùng rừng núi. Bắc Giang nằm kẹp giữa hai dãy núi hình
cánh cung và cùng mở ra như nan quạt, rộng ở hướng Đông Bắc, chụm ở phía
Tây Nam (tại vùng trung tâm tỉnh), là: cánh cung Đông Triều và cánh cung
Bắc Sơn, phần giữa phía Đông tỉnh có địa hình đồi núi thấp là thung lũng giữa
hai dãy núi này. Phía Đông và Đông Nam tỉnh là cánh cung Đông Triều với
ngọn núi Yên Tử nổi tiếng.Tại vùng núi phía đông bắc tỉnh, giáp với Quảng
18
Ninh có khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ rộng 7153 ha với hệ động vật và thực
vật phong phú, bao gồm 236 loài cây thân gỗ, 255 loài cây dược liệu, 37 loài
thú, 73 loài chim và 18 loài bò sát.
Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sông suối, trong đó ba sông lớn là
sông Lục Nam, sông Thương và sông Cầu. Sông Lục Nam chảy qua vùng núi
đá vôi nên quanh năm nước trong xanh. Sông Thương bắt nguồn từ hai vùng
có địa hình và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dòng.
Ngoài sông suối, Bắc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm
Sơn và Khuôn Thần. Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa
mưa có thể lên tới 3.000 ha. Hồ Khuôn Thần có diện tích mặt nước 240 ha và
lòng hồ có 5 đồi đảo được phủ kín bởi rừng thông 20 tuổi.
Tỉnh Bắc Giang có đường sắt liên vận quốc tế đi qua, đường bộ Bắc
Nam qua Bắc Giang, Lạng Sơn sang Trung Quốc, việc giao lưu đi lại dễ dàng,
do đó các thuốc bảo vệ thực vật, thực phẩm, thuốc diệt chuột, hóa chất công
nghiệp, mỹ phẩm... cũng nhập lậu vào địa phương ngày một nhiều không qua
kiểm soát của cơ quan chức năng.
Về dân số: năm 2004, dân số Bắc Giang có khoảng 1.56 triệu người,
chiếm 1,9% dân số cả nước với mật độ dân số 398,2 người/km², gấp 1,7 lần
mật độ dân số bình quân của cả nước.
Tóm lại, Bắc Giang có một khu vực địa lý đặc trưng của vùng trồng
lúa, bao quanh Bắc Giang là đồi núi, rừng, sông suối với đủ mọi loại cỏ cây
hoa lá và dược liệu. Nằm trên trục đường từ biên giới về trung tâm miền Bắc -
thủ đô Hà nội, nên Bắc Giang là cửa ngõ của sự vận chuyển trái phép những
loại hoá chất trừ sâu diệt cỏ, thuốc diệt chuột… Với những đặc điểm trên
19
cùng với những đặc điểm về dân số đa phần là nông dân, nên Bắc Giang là
một tỉnh, một khu vực đặc trưng cho tình trạng ngộ độc nói chung của các
tỉnh thành miền Bắc Việt Nam, đồng thời tình trạng ngộ cấp ở Bắc Giang
cũng sẽ đa dạng và phong phú.
1.1.4. Hoàn cảnh và tác nhân gây NĐC:
1.1.4.1. Hoàn cảnh ngộ độc:
Có nhiều hoàn cảnh gây ngộ độc, nhưng có 4 trường hợp phổ biến sau:
- Do tự ý: tự sát, nghiện ngập...
- Do tai nạn: uống nhầm hoặc dùng quá liều trong điều trị, trẻ em sử
dụng vô thức các chất độc và dược phẩm để trong tầm tay do sơ suất của
người lớn...
- Do nghề nghiệp: công nghiệp hoá chất, các thuốc bảo vệ thực vật
trong nông nghiệp…
- Do bị đầu độc.
1.1.4.2. Tác nhân gây độc:
Gồm 5 nhóm lớn:
- Thuốc: + An thần gây ngủ
+ Giảm đau hạ nhiệt
+ Kháng sinh
+ Các loại thuốc khác
- Thuốc gây nghiện:
+ Ma tuý
+ Rượu
- Các hoá chất phổ thông
- Động vật độc
- Ngộ độc thực vật.
20
(xem thêm phần phụ lục 2)
1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể:
1.1.5.1. Sự hấp thu:
Chất độc vào cơ thể qua 3 đường chính:
* Đường tiêu hoá: là đường ngộ độc thường gặp nhất [25], [34].
Hậu quả gây nên do NĐC qua đường tiêu hoá rất nặng nề. Tác nhân bao gồm:
- Các dược phẩm.
- Các hoá chất: chất ăn mòn, hoá chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu
diệt cỏ, diệt côn trùng, thuốc chuột…).
- Thực vật (nấm độc, lá ngón, sắn tàu, lá trúc đào, mã tiền, phụ tử…).
- Động vật (mật cá trắm, thịt cóc, cá độc: cá nóc…)
* Đường hô hấp: ngộ độc theo đường này thường gây tổn thương trực
tiếp tơi cấu trúc và chức năng cơ quan hô hấp, bên cạnh các tác động toàn
thân của chất độc. Thường gặp NĐC qua đường hô hấp do các khí độc
(cacbon monoxid CO, sunfurơ SO2, khí gas…), ngộ độc heroin bằng đường
hít…
* Đường da và niêm mạc:
- Một số chất có thể thấm qua da, niêm mạc và gây độc cho cơ thể:
phospho hữu cơ, một số dung môi, clo hữu cơ, mỡ salicylat, cồn, long não…
- Bị cắn, đốt: rắn độc cắn, côn trùng, ong đốt.
- Ngộ độc do đưa trực tiếp vào máu: tiêm tĩnh mạch một số dược phẩm,
tiêm chích ma tuý quá liều.
1.1.5.2. Sự thải trừ chất độc:
Chất độc đưa vào cơ thể được thải trừ qua nhiều đường:
* Thải trừ qua đường hô hấp: các chất bay hơi như aceton, acid
cyanhydric, benzen, xăng, ethanol, ether, cacbon monoxid (CO)…
* Thải trừ qua thận:
21
Sự thải trừ chất độc qua thận phụ thuộc vào:
- Nồng độ chất độc trong máu và sự phân bố chất độc trong cơ thể.
- Thể tích dịch đi qua ống thận.
- Tình trạng thận và pH nước tiểu.
- Độ tan trong nước của các chất độc.
 Thải trừ qua thận thường dùng các biện pháp như: thận nhân tạo, lọc
màng bụng.
- Dùng các chất kháng độc:
Các chất kháng độc khử độc theo 4 cơ chế:
- Tạo thành với chất độc một chất trơ, ngăn cản hấp thu, loại trừ được
qua đường tiêu hoá (than hoạt, magie sunphat).
- Ngăn cản chất độc tới cơ quan đích: thúc đẩy sự thải trừ chất độc hoặc
ức chế tổng hợp những chất chuyển hoá có hoạt tính mạnh (EDTA, BAL).
- Đẩy chất độc ra khỏi đích tác dụng: N – actylcystein, methionin…
- Sửa chữa những hậu quả của chất độc gây ra ở phía sau đích tác dụng:
calcium, acid folinic, glucagon, glucose, xanh methylen, vitamin B6, vitamin
K.
22
Nước, bụi
Hô hấp Tiêu hoáDa
Thực phẩm,
thuốc (ăn,uống)
Khí (hít, thở)Nguồn độc
Đường vào cơ thể
80 %
BiÓu ®å 2.1. Động học của chất độc
1.2. Biểu hiện lâm sàng
1.2.1. Tác động của chất độc trong NĐC ở mức tế bào:
1.2.1.1. Chất độc gây tổn thương thần kinh trung ương:
Rất nhiều chất độc gây tổn thương hệ thần kinh trung ương [3]: gây ức
chế, hưng phấn, hoặc tổn thương thoái hoá tế bào thần kinh, trực tiếp hoặc
gián tiếp gây phù não, thiếu ôxy não, có thể gây hậu quả nặng nề hoặc tử
vong tàn phế cho người bệnh.
1.2.1.2. Chất độc tác động lên sinap hoặc đưòng dẫn truyền thần kinh:
Chất độc phong toả hoặc kích thích, làm tăng tác dụng của các chất trung gian
hoá học dẫn truyền thần kinh, gây giãn cơ, liệt cơ hô hấp, ức chế giải phóng
acetyl cholin, chẹn kênh Na+
ở trục thần kinh gây độc nhanh cho thần kinh và
tim, từ đó gây ảnh hưởng nặng nề cho các chức năng sống (hô hấp, tuần
hoàn…).
23
MáuCơ quan
khác
Ruột
PhânNước tiểu
Thận
Mồ hôi, tóc
GanVận chuyển,
chuyển hoá, phân
phối
Đào thải
1.2.1.3. Chất độc ức chế các phản ứng sinh học: phản ứng phosphoryl, phản
ứng oxy hoá, phản ưng phosphoryl – oxy hoá ở tế bào, gây ức chế hô hấp tế
bào (Vòng Krebs).
- Chất độc như cyanid hấp thu rất nhanh qua da, niêm mạc mau chóng
ức chế hệ men cytochrom – oxydase, do vậy bệnh nhân có thể chết nhanh sau
vài phút tới vài giờ nếu ngộ độc nặng. Cyanid có nhiều trong vỏ sắn tàu, hạt
mơ.
- Một số chất ức chế phosphoryl hoá adenosin diphosphat (ADP) thành
adenosin triphosphat (ATP), khiến cơ thể không dự trữ được năng lượng, tăng
sinh nhiệt gây sốt, tăng dị hoá, đỏ da, mạch nhanh, vã mồ hôi (chất diệt cỏ
2,4 dinitrophenol, atebrin, halogen).
1.2.1.4. Một số chất khi vào cơ thể: được tổng hợp thành các sản phẩm
độc, ngăn cản chuyển hoá trung gian, làm cạn kiệt các chất chuyển hoá giàu
năng lượng, làm mất năng lượng cung cấp cho tế bào, gây ảnh hưởng sớm lên
các hệ cơ quan (thần kinh, tim mạch), dẫn đến co giật, rối loạn ý thức, suy hô
hấp, trụy mạch.
1.2.2. Biểu hiện ngộ độc trên các hệ cơ quan:
Chất độc dù vào cơ thể bằng đường nào, sau 23 giây sẽ được phân bố
đi toàn cơ thể. Tuỳ từng chất độc, khi phân bố trong cơ thể sẽ tập trung nằm
lại và tác động lên cơ quan nào là chủ yếu [17]. Như một vòng xoắn bệnh lý
tổn thương cơ quan này do NĐC lại làm tổn thương nặng lên về cấu trúc và
chức năng của cơ quan khác, bởi cơ thể là một thể thống nhất.
1.2.2.1. Máu:
- Huyết tương: thay đổi pH và các yếu tố đông máu.
- Huyết cầu: thay đổi số và chất lượng tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu,
tiểu cầu).
24
- Xuất hiện một thành phần mới trong máu do chất độc (ví dụ NĐC
acid mạnh làm xuất hiện hematopocphyrin trong máu).
1.2.2.2. Tiêu hoá: Bệnh nhân có thể bị rối loạn tiêu hoá từ nhẹ đến nặng: nôn,
tăng tiết nước bọt, khô miệng, đầy bụng khó tiêu, đau bụng, ỉa chảy, chảy
máu tiêu hoá...
1.2.2.3. Gan:
- Gan là bộ phận ở ngã tư đường tiêu hoá, là nhà máy hoá chất của cơ
thể. Gan đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng, chuyển hoá, khử độc và
thải độc.
- Có thể nói không một NĐC nào, dù là do tác nhân gây ngộ độc nào
mà lại không gây độc cho gan.
1.2.2.4. Tim mạch:
- Các chất độc có thể gây rối loạn nhịp tim, thay đổi sức co bóp cơ tim,
rối loạn trương lực thành mạch.
- Một số trường hợp ngộ độc nặng có thể tử vong ngay từ những phút
đầu do rối loạn tim mạch.
1.2.2.5. Thận:
- Các chức phận của thận đều chịu tác động của chất độc. Suy thận cấp
thường gặp trong nhiều NĐC nặng (bacbituric, ong đốt, rắn lục cắn...).
- Nước tiểu là thành phần đóng vai trò quan trọng trong theo dõi, điều
trị và kiểm nghiệm độc chất, chẩn đoán nguyên nhân ngộ độc.
1.2.2.6. Thần kinh: hầu hết các chất độc đều ảnh hưởng lên hệ thần kinh
(cảm giác, vận động, các trung khu sống, thần kinh thực vật, cảm xúc, tinh
thần...).
1.2.2.7. Hô hấp:
- Mọi rối loạn các cơ quan khác sớm hay muộn đều gián tiếp hay trực
tiếp ảnh hưởng lên chức năng cơ quan hô hấp [18].
25
- Chất độc có thể tác động trực tiếp làm tổn thương phổi, phế quản khi
xâm nhập qua đường hô hấp, hay gây ức chế trung khu hô hấp, liệt cơ hô hấp.
1.2.2.8. Chuyển hoá: rối loạn chuyển hoá nước điện giải, chuyển hoá đường,
rối loạn thăng bằng kiềm toan... thường gặp trong các trường hợp ngộ độc
nặng.
1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp :
- Chẩn đoán NĐC trước hết là chẩn đoán lâm sàng, trong đó việc khai
thác kĩ bệnh sử có vai trò hết sức quan trọng trong định hướng chẩn đoán xác
định và xử trí cấp cứu. Việc đối chiếu với xét nghiệm độc chất phục vụ cho
chẩn đoán nếu có là cần thiết [3].
- Mỗi một loại NĐC thường có những đặc điểm và triệu chứng lâm sàng
nổi bật gợi ý cho chẩn đoán: hôn mê yên tĩnh hướng tới một ngộ độc thuốc an
thần gây ngủ, ăn uống phải thuốc chuột Trung Quốc thường gây co giật...
- Một số chất kháng độc (antidote) vừa là thuốc xử trí cấp cứu NĐC, vừa
là để phục vụ chẩn đoán tác nhân ngộ độc : naloxone trong NĐC ma tuý,
atropin trong NĐC phospho hữu cơ, flumazenil trong NĐC benzodiazepines...
- Phân độ mức độ NĐC : theo bảng phân loại ngộ độc PSS của IPCS (phần
phụ lục).
1.4. Xử trí ngộ độc cấp
1.4.1. Đại cương
- Xử trí NĐC là quy trình cấp cứu toàn diện, đòi hỏi người thấy thuốc
phải thật khẩn trương, càng sớm càng tốt, do mức độ nặng nhẹ và tổn thương
do NĐC liên quan chặt chẽ không chỉ với tác nhân và lượng chất độc đưa vào
cơ thể mà còn liên quan tới thời gian và tình trạng toàn thân của người bệnh.
26
- Theo một nghiên cứu năm 2003 tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện
Bạch Mai, đã điều trị khỏi và ổn định được 181 trường hợp (61,8%), trong đó
có 46 trường hợp là SHH cấp, và 75 trường hợp có SHH cấp nguy kịch. Số
bệnh nhân để lại di chứng không nhiều (10 trường hợp = 3,4 %). Số tử vong
là 34 %, nguyên nhân là do bệnh nhân có SHH cấp nguy kịch. Bệnh nhân
càng nặng thì tỷ lệ chuyển TTCĐ lại càng cao (p<0,001) [35]. Điều này lại
cho thấy vai trò của các bệnh viện tuyến cơ sở trong việc tham gia tích cực và
có hiệu quả vào việc san sẻ bớt sự quá tải của TTCĐ trong điều trị bệnh nhân
NĐC.
- Khi nói tới NĐC phải nói tới thời gian [16]:
+ Thời gian điều trị của một bệnh nhân không dài (8,58 ± 0,50 ngày)[35].
+ Thời gian tiềm tàng: là thời gian từ khi chất độc vào cơ thể đến khi xuất
hiện các triệu chứng ngộ độc đầu tiên. Thời gian này phụ thuộc tốc độ hấp thu
và đột nhập các phủ tạng của chất độc.
+ Thời gian tác dụng: phụ thuộc lớn vào sự chống đỡ của cơ thể, bằng
cách làm mất hoạt tính của chất độc tại gan thải trừ chất độc qua thận. Sự tích
lũy và phân phối lại các chất độc vào tổ chức cũng là yếu tố quan trọng làm
thay đổi thời gian tác dụng của chất độc.
- Các nhận thức trên giúp chúng ta hiểu được tính chất quan trọng của
vấn đề thời gian cũng như tình trạng của tim, gan, thận lên sự chuyển hoá chất
độc trong cơ thể và xử trí NĐC.
- Khi vận chuyển bệnh nhân NĐC cần lưu ý đến thời gian tiềm tàng và
thời gian tác dụng [16].
1.4.2. Xử trí NĐC:
* Các biện pháp xử trí nhằm mục đích:
- Loại trừ chất độc khỏi cơ thể.
- Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng các chất kháng độc đặc hiệu.
27
- Ngăn ngừa hậu quả của nhiễm độc (hồi sức) [13].
* Một số nguyên tắc xử trí NĐC:
- Cấp cứu ban đầu là rất quan trọng cho mọi trường hợp NĐC, nhằm ổn
định các chức năng sống cho người bệnh.
- Khi người bệnh có ngừng tuần hoàn, cần tiến hành ngay tại hiện
trường các biện pháp hồi sinh ban đầu (A, B, C), đồng thời dùng ngay thuốc
giải độc nếu có.
- Duy trì các chức năng sống, điều trị các triệu chứng nguy kịch đe doạ
tính mạng người bệnh: đảm bảo an toàn đường dẫn khí và thông khí, ổn định
tuần hoàn đồng thời tiến hành khẩn trương các biện pháp đào thải và giải độc
đặc hiệu để hạn chế mức độ nặng và các biến chứng do NĐC gây ra.
* Xử trí các dấu hiệu đe doạ, nguy kịch:
- Tình trạng hôn mê sâu thường gây SHH cấp. Hôn mê sâu gắn liền với
sặc phổi, ARDS và làm cho NĐC trầm trọng hơn. Một số thuốc vừa là chất
kháng độc đặc hiệu, vừa là để cấp cứu SHH cấp trên bệnh nhân NĐC.
- Co giật: Cắt cơn co giật bằng bằng thuốc an thần, giãn cơ (diazepam,
phenobarbital, pancuronium) song song với việc đảm bảo an toàn đường hô
hấp và thông khí (đặt NKQ có bóng chèn, bóp bóng có oxy, thở máy) để tránh
thiếu oxy và sặc do co giật cũng như tác dụng phụ của các thuốc an thần,
chống co giật gây nên [9], [16].
- Duy trì huyết áp: truyền dịch, theo dõi CVP, sử dụng hợp lý các thuốc
vận mạch, theo dõi điện tâm đồ, phát hiện và xử trí kịp thời các rối loạn nhịp
tim nếu có.
* Loại trừ chất độc khỏi cơ thể:
- Đặt NKQ có bóng chèn cùng với thuốc an thần chống co giật trước
khi rửa dạ dày cho bệnh nhân có rối loạn ý thức, co giật.
28
- Dùng than hoạt: than hoạt hấp phụ chất độc, ngăn hấp thu chất độc
vào máu, có tác dụng với hầu hết chất độc có trong dạ dày và tiểu tràng.
Cho bệnh nhân uống than hoạt cần đúng cách, đúng chỉ định.
- Rửa dạ dày.
- Dùng thuôc nhuận tràng.
- Truyền dịch, lợi tiểu đồng thời kiềm hoá nước tiểu: Lượng nước tiểu
1 ngày phải đạt 2,5 – 4 L, bù dịch điện giải đầy đủ.
Dùng furosemide và truyền dịch khi bệnh nhân chưa có suy thận, còn
bài tiết được nước tiểu, có huyết áp ổn định. Kết hợp kiềm hoá nước tiểu bằng
dung dịch Natri bicarbonat để tăng đào thải chất độc qua thận với một số chất
độc như barbituric.
- Thận nhân tạo và lọc máu:
+ Được chỉ định khi NĐC nặng, với lượng lớn nhiều loại chất độc khác
nhau cùng một lúc.
+ Tiến hành thận nhân tạo và lọc máu trên các bệnh nhân: hôn mê sâu,
rối loạn toàn thân nặng (K+
, ure, creatinin máu cao).
+ Một số chất độc đượcthải trừ bằng lọc máu qua cột than hoạt như:
carbamazepin, theophylin, digitoxin.
- Lọc màng bụng.
- Thay máu.
* Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng các kháng độc đặc hiệu.
- Sử dụng BAL gắp Asen và thuỷ ngân, EDTA calci hoặc succimer gắp
chì, PAM trung hoà phospho hữu cơ.
- Tác dụng sinh lý ngược với chất độc: strychnin dùng để chống độc
trong ngộ độc barbituric, atropin trong ngộ độc phospho hữu cơ.
- Một số chất kháng độc dùng trong ngộ độc [16], [28]:
29
Bảng 1.1. C¸c chÊt ®éc vµ chÊt gi¶i ®éc ®Æc hiÖu
Chất độc hoặc thuốc Chất kháng độc đặc hiệu
Acetaminophen
(paracetamol)
N – acetylcysteine
Atropine, Belladon,
Scopolamin và các
thuốc ức chế phó giao
cảm
Prostigmin,
Pilocacpin
Cyanua Hydroxocobalamin
Muối kim loại nặng Hg,
As, Au
BAL (dimercaprol)
Benzodiazepines Flumazenil
β- blockers Atropine, Glucagon
Chẹn kênh calci Atropine, Calci, Glucagon
Kháng Cholinesterase Atropine, Pralidoxime (PAM)
Phospho hữu cơ Atropine, Pralidoxime (PAM)
Cyanide Amyl nitrite/ Sodium nitrite/ Sodium thiosulfate
Digitalis Digoxin Fab
Methemoglobin máu Xanh methylen, Vitamin C
Ethylenen glycol Fomepizole, Ethanol, Pyridoxine, Thiamine
Heparin Protamine sulfate
Sắt Deferoxamine
Isoniazid Pyridoxine
Methanol Ethanol
Methotrexate Folinic acid
Opioids Naloxone
Nấm độc (amanita), các
thuốc đối giao cảm
(pilocacpin, prostigmin)
Atropin sulphat
30
31
Ch¬ng 2
§èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả các bệnh nhân bị NĐC từ 01/2004 đến 12/2004 điều trị tại:
- Trung Tâm Chống Độc Bệnh viện Bạch Mai và
- Bệnh Viện Đa Khoa Bắc Giang.
2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
1. Có biểu hiện lâm sàng của NĐC
- - Đột ngột có biểu hiện bất thường trên một bệnh nhân đang khỏe mạnh
hoặc có bệnh thông thường nhẹ (ho, sốt, ỉa chảy thường…).
- - Gồm các biểu hiện lâm sàng phù hợp với NĐC, đặc biệt có giá trị là
các triệu chứng, các hội chứng đặc hiệu của một số loại NĐC thường
gặp (hội chứng Opioid, hội chứng Muscarinic…).
- - Các biểu hiện lâm sàng không phải do các nguyên nhân khác gây ra.
32
2. Có bằng chứng nhiễm độc
- - Người khác bắt gặp bệnh nhân đang dùng thuốc, hóa chất độc có dán
nhãn tên rõ ràng.
- - Không bắt gặp bệnh nhân dùng trực tiếp nhưng thấy bệnh nhân đột
ngột có biểu hiện bất thường và bên cạnh có vỏ thuốc, vỏ chai lọ mở
nắp.
- - Không có vật chứng nhưng có xét nghiệm mang tính đặc hiệu cho
một loại ngộ độc (ví dụ : xét nghiệm hoạt độ men Cholinesterase, nồng
độ methemoglobin máu…) biến đổi phù hợp lâm sàng.
-
- - Có dấu vết hóa chất đặc trưng (ví dụ: mùi dầu hỏa, mùi thuốc trừ
sâu…).
-
- - Có vết cắn, đốt trên người.
3. Xét nghiệm độc chất
- - Phát hiện ra thuốc, hóa chất độc trong máu, dịch dạ dày, nước tiểu.
 Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn.
2.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân
- - Các bệnh nhân không khai thác được hết các thông tin theo Bệnh án
nghiên cứu.
- - Các bệnh nhân không hoàn thành quá trình điều trị
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát
mô tả hồi cứu.
33
2.4.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu:
Tại 2 địa điểm là Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh
viện Đa Khoa Bắc Giang năm 2004.
2.4.3. Phương tiện nghiên cứu:
Bệnh án nghiên cứu được xây dựng dựa theo bệnh án mẫu IPCS.
2.4.4. Quy trình nghiên cứu:
Quan sát mô tả các bệnh nhân NĐC nhập viện về triệu chứng
lâm sàng, cận lâm sàng, ghi nhận hiệu quả sau điều trị tại TT Chống Độc BV
Bạch Mai và BV ĐK Bắc Giang. Thu thập số liệu thông qua bệnh án lâm
sàng.
Bệnh nhân NĐC được quan sát mô tả và lựa chọn tại 2 thời điểm:
* Thời điểm lúc mới vào viện
a) Phần bệnh sử:
Qua khai thác tiền sử, bệnh sử, nghề nghiệp, quan hệ với những người
xung quanh, tình trạng tâm lý, hoàn cảnh khi bị ngộ độc, thông qua gia đình,
bạn bè, hoặc thầy thuốc gia đình định hướng:
 Chất độc là gì.
 Thời gian sử dụng đến khi được xử lý.
 Liều lượng chất độc đã vào cơ thể.
 Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên.
 Xử trí ban đầu là gì.
 Các bệnh lý có sẵn: tim mạch, hô hấp, tâm thần…
b) Phần khám lâm sàng:
- Các dấu hiệu sống: Mạch, Huyết áp, Nhịp thở, Nhiệt độ, SpO2.
- Các dấu hiệu ngộ độc cấp:
+ Thay đổi ý thức: điểm Glasgow.
+ Kích thước đồng tử.
34
+ Ức chế hô hấp: Nhịp thở, biên độ thở, ngừng thở.
+ Các dấu hiệu suy giảm hô hấp
+ Hạ thân nhiệt (nhiệt độ miệng <35o
C).
+ Các dấu hiệu của việc sử dụng chất gây độc, hay vết châm
chích…
- Các biến chứng:
+ Phù phổi cấp.
+ Viêm phổi do hít phải dịch vị.
+ Sốc.
+ Hạ đường máu (đường máu < 2,8 mmol/L), rối loạn điện giải…
+ Tiêu cơ vân cấp (CK ≥ 1000 UI)
c) Các xét nghiệm cơ bản cần thiết
* Quan sát mô tả các kết quả về:
- CTM, Ure máu, đường máu, điện giải đồ.
- Khí máu trước và sau khi điều trị cấp cứu.
- Kết quả X quang tim phổi.
- ĐTĐ: xác định các rối loạn nhịp tim, hoặc bệnh về tim trước
đó.
- Xét nghiệm hoá sinh đặc biệt: CK, Cholinesteraza máu…
d) Xét nghiệm độc chất: trong dịch dạ dày, trong máu, phân, nước tiểu…
e) Điều trị: Sau khi quan sát mô tả và xác định người bệnh bị ngộ độc cấp,
tiếp tục đánh giá xem người bệnh được xử trí những gì.
* Xem xét và ghi nhận người bệnh có được xử trí các dấu hiệu nguy
kịch không.
* Người bệnh có được xử lý bằng các kỹ thuật nhằm hạn chế sự xâm
nhập của chất độc hay không. Bao gồm những kỹ thuật loại bỏ chất độc ra
khỏi cơ thể:
35
- Các xử trí loại bỏ độc chất trên người bệnh nhân.
- Các kỹ thuật loại bỏ và hạn chế chất độc qua đường tiêu hoá:
+ Gây nôn: Lựa chọn những trường hợp được gây nôn sau ăn
hoặc uống chất độc trước 30 phút, mục đích để thu thập số liệu và đánh giá
hiệu quả điều trị.
+ Uống than hoạt hay không.
+ Được rửa dạ dày không.
+ Dùng các thuốc nhuận tràng không.
* Quan sát mô tả các kỹ thuật tăng đào thải chất độc có được sử dụng
với bệnh nhân ngộ độc cấp không:
- Tăng bài niệu
- Kiềm hoá nước tiểu.
- Lọc máu:
 Thận nhân tạo.
 Lọc màng bụng.
* Các thuốc giải độc đặc hiệu có được dùng cho bệnh nhân hay không
và liều lượng sử dụng là bao nhiêu (naloxon, N-acetylcystein, huyết thanh
kháng nọc rắn…).Số liệu nghiên cứu được lấy từ hồ sơ bệnh án của bệnh viện
trong năm 2004 tại hai nơi TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang trên
mẫu IPCS, rồi được nhập bằng phần mềm SPSS 15.0.
2.5. Xử lý số liệu: bằng chương trình SPSS 15.0 for window:
- Tính trung bình thực nghiệm và độ lệch chuẩn (Mean ± SD).
- So sánh 2 trung bình thực nghiệm (dùng Independent-Samples t test).
- So sánh số liệu từng cặp (dùng Paired-Samples t test).
- So sánh 2 tỷ lệ (χ2
).
36
Tải bản FULL (file word 78trang): bit.ly/3qYqWlv
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Ch¬ng 3
kÕt qu¶ nghiªn cøu
3.1. T×NH H×NH CHUNG CñA n®c T¹I HAI N¥I
Năm 2004 :
Tại BVĐK Bắc Giang: 195 BN nhập viện vì NĐC; trong đó:
1 trường hợp tử vong (do Gardenal)
6 trường hợp nặng chuyển TTCĐ BV Bạch Mai (4 TH do Gardenal, 1
TH do rắn hổ mang cắn, 1TH ngộ độc Opiat)
Tại TTCĐ BV Bạch Mai: 1848 BN nhập viện vì NĐC, trong đó:
5 trường hợp tử vong (3 TH do Opiat, 1 do Gardenal, 1TH do thuốc
diệt chuột)
BiÓu ®åBảng 3.11.1. và biểu đồ 3.1.2. Phân bố các bệnh nhân nghiên cứu
theo giới
NhËn xÐt:
Kh«ng cã sù kh¸c biÖt râ rÖt vÒ giíi (p < 0,05).
37
Ttc® bv b¹ch mai Bv®k b¾c giang
Bảng 3.1.21. Đặc điểm về tuổi
Ttc® bv b¹ch
maiS B nh Nhânố ệ
T n su tầ ấ
Bv®k b¾c giang Số Bệnh
Nhân
Tần suất
Số Bệnh
NhânN
Tần suất%
Số Bệnh
NhânN
Tần suất%
0-14 13 1,7 23 14,6
15-24 272 35,0 59 37,3
25-34 223 28,7 23 14,6
35-44 127 16,3 26 16,5
45-54 80 10,3 17 10,8
>55 62 8,0 10 6,3
∑Tông 777 100,0 158 100,0
NhËn xÐt:
Sè trÎ (0-14 tuæi) bÞ N§C ë BV§K B¾c Giang cao h¬n ë TTC§ BV
B¹ch Mai (14,9% so víi 1,7%), løa tuæi bÞ N§C chñ yÕu lµ tõ 15-24.
Biểu đồ 3.1.32. Phân bố tuổi của bệnh nhân nghiên cứu ở TTCĐ BV Bạch
Mai và BVĐK Bắc Giang
38
Tải bản FULL (file word 78trang): bit.ly/3qYqWlv
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
NhËn xÐt:
Løa tuæi hay gÆp N§C lµ løa tuæi tõ 15-44 (80% ë TTC§ BV B¹ch Mai
vµ 68.4% ë BV§K B¾c Giang).
Bảng 3.1.52. Nghề nghiệp
NghÒ nghiÖp Ttc® bv B¹ch mai
Bv®k b¾c giangSố
Bệnh nhân
Tỷ lệ
Phần trăm
N % N %
Kh«ng 104 13,4 28 17,7
Néi trî 69 8,9 4 2,5
N«ng d©n 47 6,0 67 42,4
C«ng nh©n 68 8,8 12 7,6
Thî thñ c«ng 14 1,8 1 ,6
Bu«n b¸n 68 8,8 1 ,6
DÞch vô 49 6,3 6 3,8
HS-SV 127 16,3 13 8,2
Kh¸c 215 27,7 26 16,5
Kh«ng râ 16 2 0 0
∑ 777 100,0 158 100,0
NhËn xÐt:
ChiÕm tû lÖ cao nhÊt ë TTC§ BV B¹ch Mai lµ nhãm HS-SV, trong khi
®ã ë BV§K B¾c Giang lµ nhãm n«ng d©n.
39
3524962

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...nataliej4
 
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...nataliej4
 
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...Vinh Quang
 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...nataliej4
 
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...nataliej4
 
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...jackjohn45
 
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12  Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12 Tài liệu sinh học
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Tài liệu sinh học
 
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...nataliej4
 

What's hot (19)

Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đLuận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
 
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...
Nghiên cứu xây dựng phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất chính tro...
 
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
 
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Sử dụng giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt, HAY
Sử dụng giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt, HAYSử dụng giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt, HAY
Sử dụng giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi bò thịt, HAY
 
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...
đánh giá một số chỉ tiêu vệ sinh thú y trên thịt heo và sản phẩm chế biến từ ...
 
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
 Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
Chỉnh hình màng nhĩ xương con với phẫu thuật khoét chũm tiệt căn
 
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ TÁC DỤNG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SINH TINH CỦA CAO ĐẶC...
 
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
địNh danh nấm sợi gây hỏng trứng cá bá chủ (pterapogon kauderni) dựa trên gen...
 
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...
Đánh Giá Hiện Trạng Phát Sinh Và Quản Lý Chất Thải Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa...
 
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp măng tây muối chua, HAY
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp măng tây muối chua, HAYĐề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp măng tây muối chua, HAY
Đề tài: Nghiên cứu sản xuất đồ hộp măng tây muối chua, HAY
 
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt NamLuận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
Luận án: Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng ở Việt Nam
 
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
 
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
 
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12  Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
Sử dụng tình huống có vấn đề trong dạy học sinh học 12
 
Đề tài: Khảo sát cấu trúc, tính chất của vật liệu NaNo Nife2o4, 9đ
Đề tài: Khảo sát cấu trúc, tính chất của vật liệu NaNo Nife2o4, 9đĐề tài: Khảo sát cấu trúc, tính chất của vật liệu NaNo Nife2o4, 9đ
Đề tài: Khảo sát cấu trúc, tính chất của vật liệu NaNo Nife2o4, 9đ
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
 
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...
Uớc lượng mức sẵn lòng trả của bệnh nhân ngoại trú trong quyết định chấp n...
 

Similar to Đặc Điểm Dịch Tễ, Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Điều Trị Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp Tại Trung Tâm Chống Độc Bệnh Viện Bạch Mai Và Bệnh Viện Đa Khoa Bắc Giang

Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongTịnh Hà
 
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...Man_Ebook
 
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Điều khiển tách kênh quá trình đa biến
Điều khiển tách kênh quá trình đa biếnĐiều khiển tách kênh quá trình đa biến
Điều khiển tách kênh quá trình đa biếnMan_Ebook
 
Cam nang an toan thi nghiem phong hoa hoc
Cam nang an toan thi nghiem   phong hoa hocCam nang an toan thi nghiem   phong hoa hoc
Cam nang an toan thi nghiem phong hoa hocTiến Đồng Sỹ
 

Similar to Đặc Điểm Dịch Tễ, Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Điều Trị Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp Tại Trung Tâm Chống Độc Bệnh Viện Bạch Mai Và Bệnh Viện Đa Khoa Bắc Giang (20)

Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương phá...
 
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...
Luận văn: Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề ngh...
 
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...
Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã...
 
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹnLuận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
Luận án: Phẫu thuật nội soi qua ổ phúc mạc điều trị thoát vị bẹn
 
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luongKy thuat va_dung_cu_do_luong
Ky thuat va_dung_cu_do_luong
 
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
Khóa luận ngành y đa khoa Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Vàng Da Tăng Bilirubin Gi...
 
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý chất thải lỏng trong chăn nuôi lợn tại trạ...
 
Luận văn: Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm ph...
Luận văn: Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm ph...Luận văn: Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm ph...
Luận văn: Phân tích tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị viêm ph...
 
Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong diều trị viêm phổi, HAY
Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong diều trị viêm phổi, HAYTình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong diều trị viêm phổi, HAY
Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong diều trị viêm phổi, HAY
 
Luận văn: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi, 9đ
Luận văn: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi, 9đLuận văn: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi, 9đ
Luận văn: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh điều trị viêm phổi, 9đ
 
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh hai trường mầm non...
 
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Lên Chất Lượng Cuộc Sống Da Liễu
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Lên Chất Lượng Cuộc Sống Da LiễuLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Lên Chất Lượng Cuộc Sống Da Liễu
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Lên Chất Lượng Cuộc Sống Da Liễu
 
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCSLuận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
Luận án: Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên THCS
 
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...
Luận án: Nghiên cứu tật khúc xạ ở học viên một số trường sĩ quan quân đội và ...
 
Luận án: Giá trị của phương pháp sinh thiết cột sống qua da, HOT
Luận án: Giá trị của phương pháp sinh thiết cột sống qua da, HOTLuận án: Giá trị của phương pháp sinh thiết cột sống qua da, HOT
Luận án: Giá trị của phương pháp sinh thiết cột sống qua da, HOT
 
Điều khiển tách kênh quá trình đa biến
Điều khiển tách kênh quá trình đa biếnĐiều khiển tách kênh quá trình đa biến
Điều khiển tách kênh quá trình đa biến
 
Luận án: Bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi
Luận án: Bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôiLuận án: Bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi
Luận án: Bệnh đơn bào do Leucocytozoon spp. gây ra ở gà nuôi
 
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dướiLuận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
Luận án: Hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới
 
Cam nang an toan thi nghiem phong hoa hoc
Cam nang an toan thi nghiem   phong hoa hocCam nang an toan thi nghiem   phong hoa hoc
Cam nang an toan thi nghiem phong hoa hoc
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Đặc Điểm Dịch Tễ, Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Điều Trị Bệnh Nhân Ngộ Độc Cấp Tại Trung Tâm Chống Độc Bệnh Viện Bạch Mai Và Bệnh Viện Đa Khoa Bắc Giang

  • 1. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ Trêng ®¹i häc y Hµ néi .........***......... Hoµng minh ®øc ®Æc ®iÓm dÞch tÔ, l©m sµng, cËn l©m sµng vµ ®iÒu trÞ ngé ®éc cÊp t¹i trung t©m chèng ®éc bv B¹ch mai vµ Bv®k b¾c giang Khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa Khãa 2003-2009 Hµ Néi 2009 1
  • 2. Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé y tÕ Trêng ®¹i häc y Hµ néi .........***......... Hoµng minh ®øc ®Æc ®iÓm dÞch tÔ, l©m sµng, cËn l©m sµng vµ ®iÒu trÞ ngé ®éc cÊp t¹i trung t©m chèng ®éc bv B¹ch mai vµ Bv®k b¾c giang Chuyên nghành : håi søc cÊp cøu Mã số : 3.01.11.08 Khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa Khãa 2003-2009 Ngêi híng dÉn khoa häc : Gs. Ts nguyÔn thÞ dô Hµ Néi 2009 2
  • 3. Lêi c¶m ¬n §Ó cã ®îc khãa luËn tèt nghiÖp b¸c sü ®a khoa nµy t«i ®· nhËn ®îc sù d¹y b¶o ©n cÇn, sù híng dÉn kü lìng cña c¸c thÇy, c¸c c«, c¸c b¸c sü vµ nh©n viªn Trung t©m Chèng ®éc, khoa CÊp Cøu - A9 bÖnh viÖn B¹ch Mai. T«i ®Æc biÖt c¶m ¬n Gi¸o s. TiÕn sÜ NguyÔn ThÞ Dô Nguyªn Chñ nhiÖm bé m«n HSCC trêng §¹i häc Y Hµ Néi Nguyªn Gi¸m ®èc Trung t©m Chèng ®éc BÖnh viÖn B¹ch Mai §· d¹y cho t«i nh÷ng kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm trong chuyªn ngµnh HSCC. §· nªu g¬ng ®Ó t«i noi theo trong qu¸ tr×nh häc tËp còng nh trong qu¸ tr×nh lµm nghiªn cøu. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n TiÕn sÜ NguyÔn §¹t Anh Chñ nhiÖm bé m«n HSCC trêng §¹i häc Y Hµ Néi Chñ nhiÖm Khoa CÊp Cøu - A9 BÖnh viÖn B¹ch Mai TiÕn sÜ Ph¹m DuÖ Gi¸m ®èc Trung t©m chèng ®éc BÖnh viÖn B¹ch Mai Th¹c sÜ NguyÔn Anh TuÊn Gi¶ng viªn bé m«n HSCC Trêng §¹i Häc Y Hµ Néi §· cho t«i nhiÒu ý kiÕn quý b¸u vµ ®· chØ dÉn cho t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn vµ hoµn thµnh khãa luËn. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n C¸c thÇy, c« gi¸o trong Bé m«n HSCC ®· tËn t×nh gi¶ng d¹y vµ t¹o mäi ®iÒu kiÖn cho trong t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn khãa luËn. 3
  • 4. C¸c anh, chÞ b¸c sü, y t¸ vµ nh©n viªn cña Trung t©m Chèng ®éc, khoa CÊp cøu - A9 BÖnh viÖn B¹ch Mai ®· gióp ®ì t«i trong qu¸ trinh thùc hiÖn khãa luËn. T«i xin tr©n träng c¶m ¬n Ban gi¸m hiÖu, Phßng ®µo t¹o ®¹i häc ®· tao ®iÒu kiÖn cho t«i hoµn thµnh qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn luËn v¨n. T«i xin tr©n thµnh c¶m ¬n Bè mÑ, em, b¹n g¸i vµ nh÷ng ngêi b¹n cña t«i §· t¹o ®iÒu kiÖn, ®éng viªn khÝch lÖ vµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp, hoµn thµnh khãa luËn nµy vµ trong cuéc sèng. 4
  • 5. Môc lôc Trang Các chữ viết tắt Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN 1.1. Đại cương...................................................................................03 1.1.1. Một số khái niệm về chất độc và ngộ độc cấp............................04 1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp....................................................04 1.1.3. Đặc điểm địa lý khu vực hành chính Bắc Giang........................06 1.1.4. Hoàn cảnh và tác nhân gây ngộ độc cấp.....................................07 1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể........................08 1.2. Biểu hiện lâm sàng......................................................................11 1.2.1. Tác động của chất độc trong ngộ độc cấp ở mức tế bào.............11 1.2.2. Biểu hiện trên các cơ quan..........................................................12 1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp...............................................................14 1.4. Xử trí ngộ độc cấp......................................................................15 1.4.1. Đại cương...................................................................................15 1.4.2. Xử trí ngộ độc cấp......................................................................16 Chương 2: ®èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................20 2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân........................................................20 2.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân..........................................................21 2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................21 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu............................................................21 5
  • 6. 2.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu...............................................21 2.4.3. Phương tiện nghiên cứu..............................................................21 2.4.4. Quy trình nghiên cứu..................................................................21 2.5. Xử lý số liệu................................................................................21 Chương 3: kÕt qu¶ nghiªn cøu 3.1. Tình hình chung của NĐC..........................................................22 3.2. Đặc điểm về Lâm sàng NĐC......................................................29 3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng..........................................................38 3.4. Điều trị NĐC...............................................................................40 3.5. Kết quả điều trị NĐC..................................................................41 Chương 4: BµN LUËN.......................................................................42 4.1. Tình hình chung của NĐC tại TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang.....................................................................................42 4.2. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cấp tại TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang.................................44 4.3. Nhận xét điều trị NĐC.................................................................49 KÕt luËn..........................................................................................50 KiÕn nghÞ.........................................................................................52 Phụ lục Tài liệu tham khảo C¸c ch÷ viÕt t¾t 6
  • 7. ARDS : Acute respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp tiến triển BN : Bệnh nhân BC : Bạch cầu BVĐK : Bệnh viện đa khoa Bắc Giang BV : Bệnh viện XHTH : Xuất huyết tiêu hóa CK : Creatinin phosphokinase CO : Cacbon monoxit Cs : Cộng sự CVP : Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm ĐTĐ : Điện tâm đồ HC : Hồng cầu HS-SV : Học sinh – sinh viên IPCS : International Programme on Chemical Safety Chương trình an toàn hoá chất Quốc tế NĐC : Ngộ độc cấp NKQ : Nội khí quản NXB : Nhà xuất bản MKQ : Mở khí quản RDD : Rửa dạ dày SHH : Suy hô hấp TDCTQ : Thuốc diệt chuột Trung quốc 7
  • 8. TC : Tiểu cầu TH : Trường hợp TTCĐ : Trung tâm Chống độc TKNT : Thông khí nhân tạo XN : Xét nghiệm 8
  • 9. Môc lôc C¸c b¶ng BiÓu ®å 2.1. §éng häc cña chÊt ®éc...................................................................... 11 B¶ng 1.1. C¸c chÊt ®éc vµ chÊt gi¶i ®éc ®Æc hiÖu ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 18 BiÓu ®åB ngả 3.11.1. và bi u 3ể đồ .1.2. Ph©n bè c¸c bÖnh nh©n theo giíi......... 22 B¶ng 3.1.21. §Æc ®iÓm vÒ tuæi............................................................................... 23 BiÒu ®å 3.1.32. Ph©n bè vÒ tuæi............................................................................. 23............................................................................................................................. B¶ng 3.1.52. NghÒ nghiÖp...................................................................................... 24 BiÓu ®å 31..3. Ph©n bè theo khu vùc..................................................................... 24 BiÓu ®å 3.1.4. Ph©n bè theo thêi gian.................................................................... 25............................................................................................................................. ................................................................................................................................ B¶ng 3.1.33. Lo¹i t¸c nh©n g©y N§C ................................................................... 25 B¶ng 3.1.4. §êng ngé ®éc ..................................................................................... 26 9
  • 10. B¶ng 3.1.64. Hoµn c¶nh N§C ............................................................................... 26 10
  • 11. B¶ng 3.1.85. Liªn quan t¸c nh©n vµ giíi .............................................................. 27 B¶ng 3.1.96. §Þa ®iÓm x¶y ra N§C ...................................................................... 28 B¶ng 3.2.17. Ph©n ®é nÆng lóc nhËp viÖn ............................................................. 29............................................................................................................................. B¶ng 3.82.2. Ph©n bè ®é nÆng lóc ra viÖn ............................................................ 29 BiÓu ®å 3.1.5. Liªn quan gi÷a ®é nÆng vµ giíi...................................................... 30............................................................................................................................. B¶ng 3.9. Liªn quan gi÷a møc ®é nÆng vµ t¸c nh©n ë TTC§ BV B¹ch Mai........ 31B ng 3.2.4. Liên quan gi a b ng PSS v tác nhân gây N Cả ữ ả à Đ B¶ng 3.10. Liªn quan gi÷a møc ®é nÆng vµ t¸c nh©n ë BV§K B¾c Giang.......... 31 B ng 3.2.5. Liên quan gi a b ng PSS v ho n c nh x y ra N Cả ữ ả à à ả ả Đ B¶ng 3.11. B¶ng liªn quan møc ®é nÆng lóc nhËp viÖn vµ hoµn c¶nh N§C t¹i TTC§ BV B¹ch Mai ................................................................................................................ 32 B¶ng 3.12. B¶ng liªn quan møc ®é nÆng lóc nhËp viÖn vµ hoµn c¶nh N§C t¹i BV§K B¾c Giang .................................................................................................. 33 B¶ng 3.13. Ph©n bè theo nhãm triÖu chøng ......................................................... 33 B¶ng 3.14. C¸c triÖu chøng nhãm tim m¹ch ........................................................ 34 B¶ng 3.15. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm h« hÊp ................................................. 34 11
  • 12. B¶ng 3.16. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm tiªu hãa ............................................... 35 B¶ng 3.17. C¸c triÖu chøng thuéc nhãm thÇn kinh.............................................. 35 B¶ng 3.18. Liªn quan gi÷a nhãm triÖu chøng vµ t¸c nh©n ................................... 36 B¶ng 3.19. C¸c triÖu chøng chÝnh cña N§C ......................................................... 37 B¶ng 3.20. §Æc ®iÓm vÒ CTM vµ HSM ................................................................ 38 B¶ng 3.21. Liªn quan gi÷a t¸c nh©n N§C víi rèi lo¹n ®iÖn gi¶i ......................... 39 B¶ng 3.22. C¸c ph¬ng ph¸p ®iÒu trÞ hay dïng nh»m lo¹i trõ vµ th¶i ®éc ............ 40 B¶ng 3.23. Thêi gian ®iÒu trÞ ................................................................................ 40 B¶ng 3.24. Ph©n lo¹i sè ngµy n»m ®iÒu trÞ ........................................................... 40 B¶ng 3.25. KÕt qu¶ ®iÒu trÞ N§C .......................................................................... 41 BiÓu ®å 4.1.1. Tæng sè BN nhËp viÖn t¹i TTC§ BV B¹ch Mai vµ BV§K B¾c Giang tõ 1999-2004 ............................................................................................... 42 ®Æt vÊn ®Ò Với những thành tựu khoa học kỹ thuật và y học hiện đại, việc tiếp cận và sử dụng nhiều loại hoá-dược chất mới trong đời sống của người dân ngày 12
  • 13. càng trở nên phổ biến. Bên cạnh việc ứng dụng những thành tựu kể trên thì ngành y tế cũng luôn cố gắng nâng cao nhận thức cho người dân về những nguy cơ và tác hại của ngộ độc hoá chất, độc chất và dược chất; đồng thời không ngừng nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp kỹ thuật cứu sống người bệnh. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, số ca ngộ độc trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn gia tăng gây tiêu tốn nhiều tiền của của xã hội. Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 1999 có hơn 3 triệu ca ngộ độc với 251.881 ca tử vong trên thế giới, trong đó các ca ngộ độc nặng đe doạ tính mạng thường xảy ra ở các nước đang phát triển [35]. Còn theo thống kê của trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC), hàng năm có 4 triệu người ngộ độc, tiêu tốn khoảng 81 triệu USD mỗi năm. Riêng năm 2002 có 2.380.028 ca ngộ độc, tăng 4,9 % so với năm 2001, tử vong toàn bộ là 1.153 ca [36] [37]. Ở các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, số lượng người bị ngộ độc cấp ngày một tăng cao, theo một nghiên cứu về số BN nhập viện từ 2001 – 2003 tại Trung tâm Chống độc, thì số bệnh nhân tăng gấp 14,1 lần trong vòng 5 năm (Năm 1998 có 118 BN so với năm 2003 có 1669 BN) [5]. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc cũng rất cao: theo thống kê 39 Bệnh viện của Vụ điều trị - Bộ Y Tế, tỷ lệ tử vong do NĐC năm 1996 là 2,86 %, năm 1997 là 3,23 % [7]. Trong 2 năm 1996 – 1997, số ca NĐC nhập HSCC A9 - Bệnh viện Bạch Mai chiếm tỷ lệ 15,56 % và tỉ lệ tử vong là 8,43% [19]. Bệnh viện Chợ Rẫy trong 6 tháng đầu năm 2001 có 762 trường hợp NĐC, tử vong 6,2% [20]. Điều tra tại 33 bệnh viện trên toàn quốc năm 2000 có 5479 trường hợp ngộ độc cấp, trong đó tử vong 128 trường hợp chiếm 2,34 % [21]. Đặc biệt chiếm một phần trong những trường hợp ngộ độc cấp là do việc tự sử dụng các loại hoá chất không rõ nguồn gốc và bản chất. Theo số liệu thu thập tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2002: có 71 ca ngộ độc, trong đó có 4 13
  • 14. trường hợp tử vong là do ngộ độc thuốc chuột, thuốc trừ sâu không rõ nguồn gốc [5]. Dù đã có nhiều tiến bộ về cấp cứu ngộ độc ở tuyến trước nhưng số bệnh nhân chuyển tới Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vẫn tăng cao, nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng nguy kịch. Với tình trạng ngộ độc cấp hiện nay như vậy, việc đánh giá đúng về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, và khả năng điều trị tại các tuyến trước sẽ làm giảm đáng kể số lượng bệnh nhân nặng chuyển về tuyến trung ương. Đồng thời chưa có một công trình nào tổng kết, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, và khả năng điều trị tại tuyến trước, cụ thể là bệnh viện tỉnh Bắc Giang với Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang” nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm dịch tễế, lâm sàng, và cận lâm sàng bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện đa khoa Bắc Giang. 2. Nhận xét hiệu quả điều trị các bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện tỉnh Bắc Giang. Ch¬ng 1 Tæng quan 14
  • 15. 1.1. Đại cương 1.1.1. Một số khái niệm về chất độc và ngộ độc cấp: Chất độc là chất có thể gây hậu quả độc hại cho cơ thể sống từ mức độ nhẹ (đau đầu, buồn nôn) đến mức độ nặng (hôn mê, co giật) và nặng hơn có thể gây chết [4]. Con người bị bao vây bởi rất nhiều chất độc từ nhiều nguồn tự nhiên khác nhau (ô nhiễm không khí, nước, thực phẩm, hoá chất, thuốc trừ sâu diệt cỏ, chất gây nghiện, các dược phẩm…). Liều lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần gọi là liều. Một liều có thể gây độc gọi là liều độc. Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng của liều độc. Khi một chất vào cơ thể nhỏ hơn ngưỡng của liều độc thì nó không gây hại thậm chí còn có tác dụng tốt, như thuốc có tác dụng tốt nếu dùng đúng liều, ngược lại sẽ gây độc nếu dùng quá liều [4]. Paracelsus (1493 – 1541) đã nói: “Tất cả mọi chất đều là chất độc, không có chất nào không phải là chất độc. Liều lượng thích hợp sẽ phân biệt được một chất độc và một thuốc” [34]. Phơi nhiễm với chất độc có nghĩa là tiếp xúc với chất độc đó [4]. Một ngộ độc xảy ra trong vòng 24 h sau khi tiếp xúc một hoặc vài lần với một chất độc nào đó được gọi là NĐC. NĐC xảy ra cấp tính do cơ thể bị nhiễm độc chất làm tổn thương các cơ quan trong cơ thể với các mức độ khác nhau tuỳ theo số lượng chất độc đưa vào cơ thể và thời gian nhiễm độc [34]. Các biểu hiện ngộ độc xuất hiện trong vòng 2 tuần sau phơi nhiễm với chất độc. Phân biệt với ngộ độc mạn: là ngộ độc xảy ra sau nhiều lần phơi nhiễm với chất độc, trong nhiều tháng, nhiều năm, làm thay đổi sâu sắc về cấu trúc, chức phận tế bào, điều trị khó. 1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp: 15
  • 16. Từ “chất độc” (poison) lần đầu xuất hiện trong văn học Anh những năm 1930 được mô tả như một loại nước uống có thành phần độc chết người. Tuy nhiên, lịch sử về chất độc (poison) và ngộ độc (poisoning) đã có có hàng ngàn năm trước đó. Chất độc đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử loài người, và nó được xem là “kẻ ám sát” người đứng đầu đế chế La mã. Cùng với những hiểu biết mới về thế giới tự nhiên, con người dần dần phát hiện ra chất độc và tách chiết chất độc từ cây cỏ, nọc độc và khoáng chất. - Cây độc: aconite (củ ấu tàu), cyanide (vỏ sắn, măng tươi, prunus specise), opium (cây thuốc phiện), strychnine (mã tiền). - Độc vật và cá độc: canthrides (sâu ban miêu), cá nóc, bọ cạp, rắn độc, cá độc đuôi gai, ong đốt… - Chất khoáng độc: antimony, arsenic, đồng, chì, thuỷ ngân… Với những độc chất trên, người cổ xưa thường dùng để săn bắn, đánh nhau, thôn tính và giải quyết. Những tài liệu được viết trong các sách Ai Cập cổ đại khoảng 1500 trước công nguyên đã cho thấy điều này. Tranh vẽ trong các hang ở của người đi săn Masai Kenya, họ sống từ 1800 năm trước đây, cho thấy họ sử dụng cung tên độc (với chất độc gắn vào mũi tên) để làm tăng hiệu quả cho những vũ khí săn giết động vật hay đối phưong, một trong những độc chất ấy là chất Strophantin chiết xuất từ một loại cây Strophantus giống chất digitalis. Việc dùng tên có tẩm độc đã xuất hiện ở nhiều dân tộc cổ xưa như Ấn Độ, Hy Lạp và lưu truyền trong các sách cổ đại. Bên cạnh nhu cầu đó thì các thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại đầu tiên đã phân loại và định hướng độc chất. Phân loại đơn giản của họ dựa vào nguồn gốc của độc chất: chất độc trong dộng vật, chất độc trong thực vật và chất độc trong khoáng chất... Những thầy thuốc Hy Lạp và La Mã cổ đại cũng đồng thời đi tìm những thuốc giải độc chung cho các loại chất độc như gây nôn, đất thánh và 16
  • 17. những thứ làm mê hoặc (hòn đá ở đầu con cóc, sừng kỳ lân) rồi đến các biện pháp rửa dạ dày. Sau này một số loại antidotes chung khác thường được sử dụng giải độc như bánh mỳ đốt cháy, sữa magnesia, trà đặc, đất sét và than hoạt. Và cho tới giữa năm 1980 có nghiên cứu chứng minh rằng than hoạt có tác dụng hấp thụ chất độc và trở thành chất giải độc chung có hiệu quả cho tới nay. Trong và sau chiến tranh thê giới thứ II, các thuốc và các hoá chất mới phát triển nhanh chóng và được sử dụng rộng rãi trên nhiều lĩnh vực làm cho nguy cơ nhiễm độc và chết do ngộ độc ngày càng nhiều, để đáp ứng khẩn cấp với các vấn đề về ngộ độc do vô tình hay cố ý, năm 1949 các văn phòng độc chất chuyên biệt lần đầu tiên đã được mở tại Budapest và Copenhagen [33]. Năm 1952, một nghiên cứu ở Mỹ cho thấy 51% tai nạn trẻ em là do ăn uống phải những chất có khả năng gây độc. Nghiên cứu này đã dẫn đến việc thành lập Trung tâm Chống độc đầu tiên ở Chicago vào năm 1953 [32] và đến năm 2002 có 64 Trung tâm Chống độc ở khắp nước Mỹ [1]. Ở Việt Nam, ngay từ khi hình thành tổ Hồi sức cấp cứu A9 với 6 giường bệnh (1973), điều trị ngộ độc đã được quan tâm đặc biệt [1], và tổ chống độc chuyên biệt cũng dần hình thành sau khi Khoa HSCC A9 thành lập ngày 25/3/1978 [1,8]. Tổ chức chống độc ngày càng lớn mành và ngày 15/12/1998 Bộ Y tế ra quyết định thành lập Khoa chống độc Bệnh Viện Bạch Mai [8], đây là khoa đầu tiên ở Việt Nam chuyên về độc chất học lâm sàng, đã cứu sống nhiều bệnh nhân bị NĐC cả ở người lớn và trẻ em, tỷ lệ tử vong đã giảm từ 12% (1986) còn 4% (1995) và 1,3% (2000) [1]. Tháng 10/2003 Khoa Chống độc chính thức phát triển thành Trung tâm Chống độc với những chức năng nhiệm vụ cao hơn… 1.2. Đặc điểm khu vực hành chính Bắc Giang: 17
  • 18. Bắc Giang là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, giáp với nhiều tỉnh thành, phía Bắc giáp Lạng Sơn, phía đông giáp Quảng Ninh, phía tây giáp Thái Nguyên và Hà Nội, phía nam giáp Bắc Ninh và Hải Dương. Tỉnh lỵ: thành phố Bắc Giang, cách Hà Nội 51 km. Theo tài liệu năm 2000, trong tổng diện tích tự nhiên của Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 32,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 28,9%; còn lại là đồi núi, sông suối chưa sử dụng và các loại đất khác. Bắc Giang có địa hình trung du và là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi phía bắc với châu thổ sông Hồng ở phía nam. Tuy phần lớn diện tích tự nhiên của tỉnh là núi đồi nhưng nhìn chung địa hình không bị chia cắt nhiều. Khu vực phía bắc tỉnh là vùng rừng núi. Bắc Giang nằm kẹp giữa hai dãy núi hình cánh cung và cùng mở ra như nan quạt, rộng ở hướng Đông Bắc, chụm ở phía Tây Nam (tại vùng trung tâm tỉnh), là: cánh cung Đông Triều và cánh cung Bắc Sơn, phần giữa phía Đông tỉnh có địa hình đồi núi thấp là thung lũng giữa hai dãy núi này. Phía Đông và Đông Nam tỉnh là cánh cung Đông Triều với ngọn núi Yên Tử nổi tiếng.Tại vùng núi phía đông bắc tỉnh, giáp với Quảng 18
  • 19. Ninh có khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ rộng 7153 ha với hệ động vật và thực vật phong phú, bao gồm 236 loài cây thân gỗ, 255 loài cây dược liệu, 37 loài thú, 73 loài chim và 18 loài bò sát. Trên địa bàn Bắc Giang có 374 km sông suối, trong đó ba sông lớn là sông Lục Nam, sông Thương và sông Cầu. Sông Lục Nam chảy qua vùng núi đá vôi nên quanh năm nước trong xanh. Sông Thương bắt nguồn từ hai vùng có địa hình và địa chất khác nhau nên nước chảy đôi dòng. Ngoài sông suối, Bắc Giang còn có nhiều hồ, đầm, trong đó có hồ Cấm Sơn và Khuôn Thần. Hồ Cấm Sơn có diện tích mặt nước 2.600 ha, vào mùa mưa có thể lên tới 3.000 ha. Hồ Khuôn Thần có diện tích mặt nước 240 ha và lòng hồ có 5 đồi đảo được phủ kín bởi rừng thông 20 tuổi. Tỉnh Bắc Giang có đường sắt liên vận quốc tế đi qua, đường bộ Bắc Nam qua Bắc Giang, Lạng Sơn sang Trung Quốc, việc giao lưu đi lại dễ dàng, do đó các thuốc bảo vệ thực vật, thực phẩm, thuốc diệt chuột, hóa chất công nghiệp, mỹ phẩm... cũng nhập lậu vào địa phương ngày một nhiều không qua kiểm soát của cơ quan chức năng. Về dân số: năm 2004, dân số Bắc Giang có khoảng 1.56 triệu người, chiếm 1,9% dân số cả nước với mật độ dân số 398,2 người/km², gấp 1,7 lần mật độ dân số bình quân của cả nước. Tóm lại, Bắc Giang có một khu vực địa lý đặc trưng của vùng trồng lúa, bao quanh Bắc Giang là đồi núi, rừng, sông suối với đủ mọi loại cỏ cây hoa lá và dược liệu. Nằm trên trục đường từ biên giới về trung tâm miền Bắc - thủ đô Hà nội, nên Bắc Giang là cửa ngõ của sự vận chuyển trái phép những loại hoá chất trừ sâu diệt cỏ, thuốc diệt chuột… Với những đặc điểm trên 19
  • 20. cùng với những đặc điểm về dân số đa phần là nông dân, nên Bắc Giang là một tỉnh, một khu vực đặc trưng cho tình trạng ngộ độc nói chung của các tỉnh thành miền Bắc Việt Nam, đồng thời tình trạng ngộ cấp ở Bắc Giang cũng sẽ đa dạng và phong phú. 1.1.4. Hoàn cảnh và tác nhân gây NĐC: 1.1.4.1. Hoàn cảnh ngộ độc: Có nhiều hoàn cảnh gây ngộ độc, nhưng có 4 trường hợp phổ biến sau: - Do tự ý: tự sát, nghiện ngập... - Do tai nạn: uống nhầm hoặc dùng quá liều trong điều trị, trẻ em sử dụng vô thức các chất độc và dược phẩm để trong tầm tay do sơ suất của người lớn... - Do nghề nghiệp: công nghiệp hoá chất, các thuốc bảo vệ thực vật trong nông nghiệp… - Do bị đầu độc. 1.1.4.2. Tác nhân gây độc: Gồm 5 nhóm lớn: - Thuốc: + An thần gây ngủ + Giảm đau hạ nhiệt + Kháng sinh + Các loại thuốc khác - Thuốc gây nghiện: + Ma tuý + Rượu - Các hoá chất phổ thông - Động vật độc - Ngộ độc thực vật. 20
  • 21. (xem thêm phần phụ lục 2) 1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể: 1.1.5.1. Sự hấp thu: Chất độc vào cơ thể qua 3 đường chính: * Đường tiêu hoá: là đường ngộ độc thường gặp nhất [25], [34]. Hậu quả gây nên do NĐC qua đường tiêu hoá rất nặng nề. Tác nhân bao gồm: - Các dược phẩm. - Các hoá chất: chất ăn mòn, hoá chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu diệt cỏ, diệt côn trùng, thuốc chuột…). - Thực vật (nấm độc, lá ngón, sắn tàu, lá trúc đào, mã tiền, phụ tử…). - Động vật (mật cá trắm, thịt cóc, cá độc: cá nóc…) * Đường hô hấp: ngộ độc theo đường này thường gây tổn thương trực tiếp tơi cấu trúc và chức năng cơ quan hô hấp, bên cạnh các tác động toàn thân của chất độc. Thường gặp NĐC qua đường hô hấp do các khí độc (cacbon monoxid CO, sunfurơ SO2, khí gas…), ngộ độc heroin bằng đường hít… * Đường da và niêm mạc: - Một số chất có thể thấm qua da, niêm mạc và gây độc cho cơ thể: phospho hữu cơ, một số dung môi, clo hữu cơ, mỡ salicylat, cồn, long não… - Bị cắn, đốt: rắn độc cắn, côn trùng, ong đốt. - Ngộ độc do đưa trực tiếp vào máu: tiêm tĩnh mạch một số dược phẩm, tiêm chích ma tuý quá liều. 1.1.5.2. Sự thải trừ chất độc: Chất độc đưa vào cơ thể được thải trừ qua nhiều đường: * Thải trừ qua đường hô hấp: các chất bay hơi như aceton, acid cyanhydric, benzen, xăng, ethanol, ether, cacbon monoxid (CO)… * Thải trừ qua thận: 21
  • 22. Sự thải trừ chất độc qua thận phụ thuộc vào: - Nồng độ chất độc trong máu và sự phân bố chất độc trong cơ thể. - Thể tích dịch đi qua ống thận. - Tình trạng thận và pH nước tiểu. - Độ tan trong nước của các chất độc.  Thải trừ qua thận thường dùng các biện pháp như: thận nhân tạo, lọc màng bụng. - Dùng các chất kháng độc: Các chất kháng độc khử độc theo 4 cơ chế: - Tạo thành với chất độc một chất trơ, ngăn cản hấp thu, loại trừ được qua đường tiêu hoá (than hoạt, magie sunphat). - Ngăn cản chất độc tới cơ quan đích: thúc đẩy sự thải trừ chất độc hoặc ức chế tổng hợp những chất chuyển hoá có hoạt tính mạnh (EDTA, BAL). - Đẩy chất độc ra khỏi đích tác dụng: N – actylcystein, methionin… - Sửa chữa những hậu quả của chất độc gây ra ở phía sau đích tác dụng: calcium, acid folinic, glucagon, glucose, xanh methylen, vitamin B6, vitamin K. 22 Nước, bụi Hô hấp Tiêu hoáDa Thực phẩm, thuốc (ăn,uống) Khí (hít, thở)Nguồn độc Đường vào cơ thể 80 %
  • 23. BiÓu ®å 2.1. Động học của chất độc 1.2. Biểu hiện lâm sàng 1.2.1. Tác động của chất độc trong NĐC ở mức tế bào: 1.2.1.1. Chất độc gây tổn thương thần kinh trung ương: Rất nhiều chất độc gây tổn thương hệ thần kinh trung ương [3]: gây ức chế, hưng phấn, hoặc tổn thương thoái hoá tế bào thần kinh, trực tiếp hoặc gián tiếp gây phù não, thiếu ôxy não, có thể gây hậu quả nặng nề hoặc tử vong tàn phế cho người bệnh. 1.2.1.2. Chất độc tác động lên sinap hoặc đưòng dẫn truyền thần kinh: Chất độc phong toả hoặc kích thích, làm tăng tác dụng của các chất trung gian hoá học dẫn truyền thần kinh, gây giãn cơ, liệt cơ hô hấp, ức chế giải phóng acetyl cholin, chẹn kênh Na+ ở trục thần kinh gây độc nhanh cho thần kinh và tim, từ đó gây ảnh hưởng nặng nề cho các chức năng sống (hô hấp, tuần hoàn…). 23 MáuCơ quan khác Ruột PhânNước tiểu Thận Mồ hôi, tóc GanVận chuyển, chuyển hoá, phân phối Đào thải
  • 24. 1.2.1.3. Chất độc ức chế các phản ứng sinh học: phản ứng phosphoryl, phản ứng oxy hoá, phản ưng phosphoryl – oxy hoá ở tế bào, gây ức chế hô hấp tế bào (Vòng Krebs). - Chất độc như cyanid hấp thu rất nhanh qua da, niêm mạc mau chóng ức chế hệ men cytochrom – oxydase, do vậy bệnh nhân có thể chết nhanh sau vài phút tới vài giờ nếu ngộ độc nặng. Cyanid có nhiều trong vỏ sắn tàu, hạt mơ. - Một số chất ức chế phosphoryl hoá adenosin diphosphat (ADP) thành adenosin triphosphat (ATP), khiến cơ thể không dự trữ được năng lượng, tăng sinh nhiệt gây sốt, tăng dị hoá, đỏ da, mạch nhanh, vã mồ hôi (chất diệt cỏ 2,4 dinitrophenol, atebrin, halogen). 1.2.1.4. Một số chất khi vào cơ thể: được tổng hợp thành các sản phẩm độc, ngăn cản chuyển hoá trung gian, làm cạn kiệt các chất chuyển hoá giàu năng lượng, làm mất năng lượng cung cấp cho tế bào, gây ảnh hưởng sớm lên các hệ cơ quan (thần kinh, tim mạch), dẫn đến co giật, rối loạn ý thức, suy hô hấp, trụy mạch. 1.2.2. Biểu hiện ngộ độc trên các hệ cơ quan: Chất độc dù vào cơ thể bằng đường nào, sau 23 giây sẽ được phân bố đi toàn cơ thể. Tuỳ từng chất độc, khi phân bố trong cơ thể sẽ tập trung nằm lại và tác động lên cơ quan nào là chủ yếu [17]. Như một vòng xoắn bệnh lý tổn thương cơ quan này do NĐC lại làm tổn thương nặng lên về cấu trúc và chức năng của cơ quan khác, bởi cơ thể là một thể thống nhất. 1.2.2.1. Máu: - Huyết tương: thay đổi pH và các yếu tố đông máu. - Huyết cầu: thay đổi số và chất lượng tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu). 24
  • 25. - Xuất hiện một thành phần mới trong máu do chất độc (ví dụ NĐC acid mạnh làm xuất hiện hematopocphyrin trong máu). 1.2.2.2. Tiêu hoá: Bệnh nhân có thể bị rối loạn tiêu hoá từ nhẹ đến nặng: nôn, tăng tiết nước bọt, khô miệng, đầy bụng khó tiêu, đau bụng, ỉa chảy, chảy máu tiêu hoá... 1.2.2.3. Gan: - Gan là bộ phận ở ngã tư đường tiêu hoá, là nhà máy hoá chất của cơ thể. Gan đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng, chuyển hoá, khử độc và thải độc. - Có thể nói không một NĐC nào, dù là do tác nhân gây ngộ độc nào mà lại không gây độc cho gan. 1.2.2.4. Tim mạch: - Các chất độc có thể gây rối loạn nhịp tim, thay đổi sức co bóp cơ tim, rối loạn trương lực thành mạch. - Một số trường hợp ngộ độc nặng có thể tử vong ngay từ những phút đầu do rối loạn tim mạch. 1.2.2.5. Thận: - Các chức phận của thận đều chịu tác động của chất độc. Suy thận cấp thường gặp trong nhiều NĐC nặng (bacbituric, ong đốt, rắn lục cắn...). - Nước tiểu là thành phần đóng vai trò quan trọng trong theo dõi, điều trị và kiểm nghiệm độc chất, chẩn đoán nguyên nhân ngộ độc. 1.2.2.6. Thần kinh: hầu hết các chất độc đều ảnh hưởng lên hệ thần kinh (cảm giác, vận động, các trung khu sống, thần kinh thực vật, cảm xúc, tinh thần...). 1.2.2.7. Hô hấp: - Mọi rối loạn các cơ quan khác sớm hay muộn đều gián tiếp hay trực tiếp ảnh hưởng lên chức năng cơ quan hô hấp [18]. 25
  • 26. - Chất độc có thể tác động trực tiếp làm tổn thương phổi, phế quản khi xâm nhập qua đường hô hấp, hay gây ức chế trung khu hô hấp, liệt cơ hô hấp. 1.2.2.8. Chuyển hoá: rối loạn chuyển hoá nước điện giải, chuyển hoá đường, rối loạn thăng bằng kiềm toan... thường gặp trong các trường hợp ngộ độc nặng. 1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp : - Chẩn đoán NĐC trước hết là chẩn đoán lâm sàng, trong đó việc khai thác kĩ bệnh sử có vai trò hết sức quan trọng trong định hướng chẩn đoán xác định và xử trí cấp cứu. Việc đối chiếu với xét nghiệm độc chất phục vụ cho chẩn đoán nếu có là cần thiết [3]. - Mỗi một loại NĐC thường có những đặc điểm và triệu chứng lâm sàng nổi bật gợi ý cho chẩn đoán: hôn mê yên tĩnh hướng tới một ngộ độc thuốc an thần gây ngủ, ăn uống phải thuốc chuột Trung Quốc thường gây co giật... - Một số chất kháng độc (antidote) vừa là thuốc xử trí cấp cứu NĐC, vừa là để phục vụ chẩn đoán tác nhân ngộ độc : naloxone trong NĐC ma tuý, atropin trong NĐC phospho hữu cơ, flumazenil trong NĐC benzodiazepines... - Phân độ mức độ NĐC : theo bảng phân loại ngộ độc PSS của IPCS (phần phụ lục). 1.4. Xử trí ngộ độc cấp 1.4.1. Đại cương - Xử trí NĐC là quy trình cấp cứu toàn diện, đòi hỏi người thấy thuốc phải thật khẩn trương, càng sớm càng tốt, do mức độ nặng nhẹ và tổn thương do NĐC liên quan chặt chẽ không chỉ với tác nhân và lượng chất độc đưa vào cơ thể mà còn liên quan tới thời gian và tình trạng toàn thân của người bệnh. 26
  • 27. - Theo một nghiên cứu năm 2003 tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai, đã điều trị khỏi và ổn định được 181 trường hợp (61,8%), trong đó có 46 trường hợp là SHH cấp, và 75 trường hợp có SHH cấp nguy kịch. Số bệnh nhân để lại di chứng không nhiều (10 trường hợp = 3,4 %). Số tử vong là 34 %, nguyên nhân là do bệnh nhân có SHH cấp nguy kịch. Bệnh nhân càng nặng thì tỷ lệ chuyển TTCĐ lại càng cao (p<0,001) [35]. Điều này lại cho thấy vai trò của các bệnh viện tuyến cơ sở trong việc tham gia tích cực và có hiệu quả vào việc san sẻ bớt sự quá tải của TTCĐ trong điều trị bệnh nhân NĐC. - Khi nói tới NĐC phải nói tới thời gian [16]: + Thời gian điều trị của một bệnh nhân không dài (8,58 ± 0,50 ngày)[35]. + Thời gian tiềm tàng: là thời gian từ khi chất độc vào cơ thể đến khi xuất hiện các triệu chứng ngộ độc đầu tiên. Thời gian này phụ thuộc tốc độ hấp thu và đột nhập các phủ tạng của chất độc. + Thời gian tác dụng: phụ thuộc lớn vào sự chống đỡ của cơ thể, bằng cách làm mất hoạt tính của chất độc tại gan thải trừ chất độc qua thận. Sự tích lũy và phân phối lại các chất độc vào tổ chức cũng là yếu tố quan trọng làm thay đổi thời gian tác dụng của chất độc. - Các nhận thức trên giúp chúng ta hiểu được tính chất quan trọng của vấn đề thời gian cũng như tình trạng của tim, gan, thận lên sự chuyển hoá chất độc trong cơ thể và xử trí NĐC. - Khi vận chuyển bệnh nhân NĐC cần lưu ý đến thời gian tiềm tàng và thời gian tác dụng [16]. 1.4.2. Xử trí NĐC: * Các biện pháp xử trí nhằm mục đích: - Loại trừ chất độc khỏi cơ thể. - Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng các chất kháng độc đặc hiệu. 27
  • 28. - Ngăn ngừa hậu quả của nhiễm độc (hồi sức) [13]. * Một số nguyên tắc xử trí NĐC: - Cấp cứu ban đầu là rất quan trọng cho mọi trường hợp NĐC, nhằm ổn định các chức năng sống cho người bệnh. - Khi người bệnh có ngừng tuần hoàn, cần tiến hành ngay tại hiện trường các biện pháp hồi sinh ban đầu (A, B, C), đồng thời dùng ngay thuốc giải độc nếu có. - Duy trì các chức năng sống, điều trị các triệu chứng nguy kịch đe doạ tính mạng người bệnh: đảm bảo an toàn đường dẫn khí và thông khí, ổn định tuần hoàn đồng thời tiến hành khẩn trương các biện pháp đào thải và giải độc đặc hiệu để hạn chế mức độ nặng và các biến chứng do NĐC gây ra. * Xử trí các dấu hiệu đe doạ, nguy kịch: - Tình trạng hôn mê sâu thường gây SHH cấp. Hôn mê sâu gắn liền với sặc phổi, ARDS và làm cho NĐC trầm trọng hơn. Một số thuốc vừa là chất kháng độc đặc hiệu, vừa là để cấp cứu SHH cấp trên bệnh nhân NĐC. - Co giật: Cắt cơn co giật bằng bằng thuốc an thần, giãn cơ (diazepam, phenobarbital, pancuronium) song song với việc đảm bảo an toàn đường hô hấp và thông khí (đặt NKQ có bóng chèn, bóp bóng có oxy, thở máy) để tránh thiếu oxy và sặc do co giật cũng như tác dụng phụ của các thuốc an thần, chống co giật gây nên [9], [16]. - Duy trì huyết áp: truyền dịch, theo dõi CVP, sử dụng hợp lý các thuốc vận mạch, theo dõi điện tâm đồ, phát hiện và xử trí kịp thời các rối loạn nhịp tim nếu có. * Loại trừ chất độc khỏi cơ thể: - Đặt NKQ có bóng chèn cùng với thuốc an thần chống co giật trước khi rửa dạ dày cho bệnh nhân có rối loạn ý thức, co giật. 28
  • 29. - Dùng than hoạt: than hoạt hấp phụ chất độc, ngăn hấp thu chất độc vào máu, có tác dụng với hầu hết chất độc có trong dạ dày và tiểu tràng. Cho bệnh nhân uống than hoạt cần đúng cách, đúng chỉ định. - Rửa dạ dày. - Dùng thuôc nhuận tràng. - Truyền dịch, lợi tiểu đồng thời kiềm hoá nước tiểu: Lượng nước tiểu 1 ngày phải đạt 2,5 – 4 L, bù dịch điện giải đầy đủ. Dùng furosemide và truyền dịch khi bệnh nhân chưa có suy thận, còn bài tiết được nước tiểu, có huyết áp ổn định. Kết hợp kiềm hoá nước tiểu bằng dung dịch Natri bicarbonat để tăng đào thải chất độc qua thận với một số chất độc như barbituric. - Thận nhân tạo và lọc máu: + Được chỉ định khi NĐC nặng, với lượng lớn nhiều loại chất độc khác nhau cùng một lúc. + Tiến hành thận nhân tạo và lọc máu trên các bệnh nhân: hôn mê sâu, rối loạn toàn thân nặng (K+ , ure, creatinin máu cao). + Một số chất độc đượcthải trừ bằng lọc máu qua cột than hoạt như: carbamazepin, theophylin, digitoxin. - Lọc màng bụng. - Thay máu. * Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc bằng các kháng độc đặc hiệu. - Sử dụng BAL gắp Asen và thuỷ ngân, EDTA calci hoặc succimer gắp chì, PAM trung hoà phospho hữu cơ. - Tác dụng sinh lý ngược với chất độc: strychnin dùng để chống độc trong ngộ độc barbituric, atropin trong ngộ độc phospho hữu cơ. - Một số chất kháng độc dùng trong ngộ độc [16], [28]: 29
  • 30. Bảng 1.1. C¸c chÊt ®éc vµ chÊt gi¶i ®éc ®Æc hiÖu Chất độc hoặc thuốc Chất kháng độc đặc hiệu Acetaminophen (paracetamol) N – acetylcysteine Atropine, Belladon, Scopolamin và các thuốc ức chế phó giao cảm Prostigmin, Pilocacpin Cyanua Hydroxocobalamin Muối kim loại nặng Hg, As, Au BAL (dimercaprol) Benzodiazepines Flumazenil β- blockers Atropine, Glucagon Chẹn kênh calci Atropine, Calci, Glucagon Kháng Cholinesterase Atropine, Pralidoxime (PAM) Phospho hữu cơ Atropine, Pralidoxime (PAM) Cyanide Amyl nitrite/ Sodium nitrite/ Sodium thiosulfate Digitalis Digoxin Fab Methemoglobin máu Xanh methylen, Vitamin C Ethylenen glycol Fomepizole, Ethanol, Pyridoxine, Thiamine Heparin Protamine sulfate Sắt Deferoxamine Isoniazid Pyridoxine Methanol Ethanol Methotrexate Folinic acid Opioids Naloxone Nấm độc (amanita), các thuốc đối giao cảm (pilocacpin, prostigmin) Atropin sulphat 30
  • 31. 31
  • 32. Ch¬ng 2 §èi tîng vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân bị NĐC từ 01/2004 đến 12/2004 điều trị tại: - Trung Tâm Chống Độc Bệnh viện Bạch Mai và - Bệnh Viện Đa Khoa Bắc Giang. 2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: 1. Có biểu hiện lâm sàng của NĐC - - Đột ngột có biểu hiện bất thường trên một bệnh nhân đang khỏe mạnh hoặc có bệnh thông thường nhẹ (ho, sốt, ỉa chảy thường…). - - Gồm các biểu hiện lâm sàng phù hợp với NĐC, đặc biệt có giá trị là các triệu chứng, các hội chứng đặc hiệu của một số loại NĐC thường gặp (hội chứng Opioid, hội chứng Muscarinic…). - - Các biểu hiện lâm sàng không phải do các nguyên nhân khác gây ra. 32
  • 33. 2. Có bằng chứng nhiễm độc - - Người khác bắt gặp bệnh nhân đang dùng thuốc, hóa chất độc có dán nhãn tên rõ ràng. - - Không bắt gặp bệnh nhân dùng trực tiếp nhưng thấy bệnh nhân đột ngột có biểu hiện bất thường và bên cạnh có vỏ thuốc, vỏ chai lọ mở nắp. - - Không có vật chứng nhưng có xét nghiệm mang tính đặc hiệu cho một loại ngộ độc (ví dụ : xét nghiệm hoạt độ men Cholinesterase, nồng độ methemoglobin máu…) biến đổi phù hợp lâm sàng. - - - Có dấu vết hóa chất đặc trưng (ví dụ: mùi dầu hỏa, mùi thuốc trừ sâu…). - - - Có vết cắn, đốt trên người. 3. Xét nghiệm độc chất - - Phát hiện ra thuốc, hóa chất độc trong máu, dịch dạ dày, nước tiểu.  Bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu khi có 1 trong 3 tiêu chuẩn. 2.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân - - Các bệnh nhân không khai thác được hết các thông tin theo Bệnh án nghiên cứu. - - Các bệnh nhân không hoàn thành quá trình điều trị 2.4. Phương pháp nghiên cứu: 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp nghiên cứu quan sát mô tả hồi cứu. 33
  • 34. 2.4.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu: Tại 2 địa điểm là Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa Khoa Bắc Giang năm 2004. 2.4.3. Phương tiện nghiên cứu: Bệnh án nghiên cứu được xây dựng dựa theo bệnh án mẫu IPCS. 2.4.4. Quy trình nghiên cứu: Quan sát mô tả các bệnh nhân NĐC nhập viện về triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, ghi nhận hiệu quả sau điều trị tại TT Chống Độc BV Bạch Mai và BV ĐK Bắc Giang. Thu thập số liệu thông qua bệnh án lâm sàng. Bệnh nhân NĐC được quan sát mô tả và lựa chọn tại 2 thời điểm: * Thời điểm lúc mới vào viện a) Phần bệnh sử: Qua khai thác tiền sử, bệnh sử, nghề nghiệp, quan hệ với những người xung quanh, tình trạng tâm lý, hoàn cảnh khi bị ngộ độc, thông qua gia đình, bạn bè, hoặc thầy thuốc gia đình định hướng:  Chất độc là gì.  Thời gian sử dụng đến khi được xử lý.  Liều lượng chất độc đã vào cơ thể.  Thời gian xuất hiện triệu chứng đầu tiên.  Xử trí ban đầu là gì.  Các bệnh lý có sẵn: tim mạch, hô hấp, tâm thần… b) Phần khám lâm sàng: - Các dấu hiệu sống: Mạch, Huyết áp, Nhịp thở, Nhiệt độ, SpO2. - Các dấu hiệu ngộ độc cấp: + Thay đổi ý thức: điểm Glasgow. + Kích thước đồng tử. 34
  • 35. + Ức chế hô hấp: Nhịp thở, biên độ thở, ngừng thở. + Các dấu hiệu suy giảm hô hấp + Hạ thân nhiệt (nhiệt độ miệng <35o C). + Các dấu hiệu của việc sử dụng chất gây độc, hay vết châm chích… - Các biến chứng: + Phù phổi cấp. + Viêm phổi do hít phải dịch vị. + Sốc. + Hạ đường máu (đường máu < 2,8 mmol/L), rối loạn điện giải… + Tiêu cơ vân cấp (CK ≥ 1000 UI) c) Các xét nghiệm cơ bản cần thiết * Quan sát mô tả các kết quả về: - CTM, Ure máu, đường máu, điện giải đồ. - Khí máu trước và sau khi điều trị cấp cứu. - Kết quả X quang tim phổi. - ĐTĐ: xác định các rối loạn nhịp tim, hoặc bệnh về tim trước đó. - Xét nghiệm hoá sinh đặc biệt: CK, Cholinesteraza máu… d) Xét nghiệm độc chất: trong dịch dạ dày, trong máu, phân, nước tiểu… e) Điều trị: Sau khi quan sát mô tả và xác định người bệnh bị ngộ độc cấp, tiếp tục đánh giá xem người bệnh được xử trí những gì. * Xem xét và ghi nhận người bệnh có được xử trí các dấu hiệu nguy kịch không. * Người bệnh có được xử lý bằng các kỹ thuật nhằm hạn chế sự xâm nhập của chất độc hay không. Bao gồm những kỹ thuật loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể: 35
  • 36. - Các xử trí loại bỏ độc chất trên người bệnh nhân. - Các kỹ thuật loại bỏ và hạn chế chất độc qua đường tiêu hoá: + Gây nôn: Lựa chọn những trường hợp được gây nôn sau ăn hoặc uống chất độc trước 30 phút, mục đích để thu thập số liệu và đánh giá hiệu quả điều trị. + Uống than hoạt hay không. + Được rửa dạ dày không. + Dùng các thuốc nhuận tràng không. * Quan sát mô tả các kỹ thuật tăng đào thải chất độc có được sử dụng với bệnh nhân ngộ độc cấp không: - Tăng bài niệu - Kiềm hoá nước tiểu. - Lọc máu:  Thận nhân tạo.  Lọc màng bụng. * Các thuốc giải độc đặc hiệu có được dùng cho bệnh nhân hay không và liều lượng sử dụng là bao nhiêu (naloxon, N-acetylcystein, huyết thanh kháng nọc rắn…).Số liệu nghiên cứu được lấy từ hồ sơ bệnh án của bệnh viện trong năm 2004 tại hai nơi TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang trên mẫu IPCS, rồi được nhập bằng phần mềm SPSS 15.0. 2.5. Xử lý số liệu: bằng chương trình SPSS 15.0 for window: - Tính trung bình thực nghiệm và độ lệch chuẩn (Mean ± SD). - So sánh 2 trung bình thực nghiệm (dùng Independent-Samples t test). - So sánh số liệu từng cặp (dùng Paired-Samples t test). - So sánh 2 tỷ lệ (χ2 ). 36 Tải bản FULL (file word 78trang): bit.ly/3qYqWlv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 37. Ch¬ng 3 kÕt qu¶ nghiªn cøu 3.1. T×NH H×NH CHUNG CñA n®c T¹I HAI N¥I Năm 2004 : Tại BVĐK Bắc Giang: 195 BN nhập viện vì NĐC; trong đó: 1 trường hợp tử vong (do Gardenal) 6 trường hợp nặng chuyển TTCĐ BV Bạch Mai (4 TH do Gardenal, 1 TH do rắn hổ mang cắn, 1TH ngộ độc Opiat) Tại TTCĐ BV Bạch Mai: 1848 BN nhập viện vì NĐC, trong đó: 5 trường hợp tử vong (3 TH do Opiat, 1 do Gardenal, 1TH do thuốc diệt chuột) BiÓu ®åBảng 3.11.1. và biểu đồ 3.1.2. Phân bố các bệnh nhân nghiên cứu theo giới NhËn xÐt: Kh«ng cã sù kh¸c biÖt râ rÖt vÒ giíi (p < 0,05). 37 Ttc® bv b¹ch mai Bv®k b¾c giang
  • 38. Bảng 3.1.21. Đặc điểm về tuổi Ttc® bv b¹ch maiS B nh Nhânố ệ T n su tầ ấ Bv®k b¾c giang Số Bệnh Nhân Tần suất Số Bệnh NhânN Tần suất% Số Bệnh NhânN Tần suất% 0-14 13 1,7 23 14,6 15-24 272 35,0 59 37,3 25-34 223 28,7 23 14,6 35-44 127 16,3 26 16,5 45-54 80 10,3 17 10,8 >55 62 8,0 10 6,3 ∑Tông 777 100,0 158 100,0 NhËn xÐt: Sè trÎ (0-14 tuæi) bÞ N§C ë BV§K B¾c Giang cao h¬n ë TTC§ BV B¹ch Mai (14,9% so víi 1,7%), løa tuæi bÞ N§C chñ yÕu lµ tõ 15-24. Biểu đồ 3.1.32. Phân bố tuổi của bệnh nhân nghiên cứu ở TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang 38 Tải bản FULL (file word 78trang): bit.ly/3qYqWlv Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 39. NhËn xÐt: Løa tuæi hay gÆp N§C lµ løa tuæi tõ 15-44 (80% ë TTC§ BV B¹ch Mai vµ 68.4% ë BV§K B¾c Giang). Bảng 3.1.52. Nghề nghiệp NghÒ nghiÖp Ttc® bv B¹ch mai Bv®k b¾c giangSố Bệnh nhân Tỷ lệ Phần trăm N % N % Kh«ng 104 13,4 28 17,7 Néi trî 69 8,9 4 2,5 N«ng d©n 47 6,0 67 42,4 C«ng nh©n 68 8,8 12 7,6 Thî thñ c«ng 14 1,8 1 ,6 Bu«n b¸n 68 8,8 1 ,6 DÞch vô 49 6,3 6 3,8 HS-SV 127 16,3 13 8,2 Kh¸c 215 27,7 26 16,5 Kh«ng râ 16 2 0 0 ∑ 777 100,0 158 100,0 NhËn xÐt: ChiÕm tû lÖ cao nhÊt ë TTC§ BV B¹ch Mai lµ nhãm HS-SV, trong khi ®ã ë BV§K B¾c Giang lµ nhãm n«ng d©n. 39 3524962