SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
A. KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn,
cấu hình electron nguyên tử
II.Tính chất vật lý
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng, trạng thái tự
nhiên và điều chế
B. MỘT SỐ HỢP
CHẤT QUAN
TRỌNG KLK
I. Natri hidroxit(NaOH)
II. Natri hidrocacbonat
(NaHCO3 )
III. Natri cacbonat
(Na2CO3 )
IV. Kali nitrat (KNO3 )
• Clip giới thiệu kim loại kiềm
A. KIM LOẠI KIỀM
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
nguyên tử.
Vị trí: thuộc nhóm IA
Cấu hình: [He]2s1, [Ne]3s1,[Ar]4s1,[Kr]5s1, [Xe]6s1
II. Tính chất vật lý
- Màu trắng bạc, có ánh kim
- Dẫn điện tốt…
- rmax, Zmin, 1e(ns1)
-Mạng lập phương tâm khối
- Nhẹ nhất tăng Li Cs
- Mềm nhất giảm Li Cs
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp nhất
Nguyên nhân: do kim loại kiềm có mạng tinh thể
lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt
khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với
nhau bằng liên kết kim loại yếu.
Nguyên tố
Nhiệt độ nóng
chảy (0 C)
Nhiệt độ sôi
( 0C)
Khối lượng
riêng (g/cm3 )
Độ cứng (lấy
độ cứng của
kim cương
bằng 10)
Li 180 1330 0,53 0,6
Na 98 892 0,97 0,4
K 64 760 0,86 0,5
Rb 39 688 1,53 0,3
Cs 29 690 1,9 0,2
Bảng 6.1: Một số hằng số quan trọng của các
kim loại kiềm
Dựa vào SGK bảng
tính chất vật lý sau
hãy nêu nhận xét về
quy luật tính chất vật
lý của kim loại kiềm
Giải thích nguyên nhân chính
gây nên các tính chất vật lý
của kim loại kiềm?
Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng
tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối
rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và
ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.
Dựa vào cấu hình
của electron
nguyên tử hãy dự
đoán tính chất
hóa học của kim
loại kiềm
Cấu hình tổng quát: ns1
Vì có 1 e ngoài cùng nên
Kim loại kiềm có tính khử
rất mạnh. Tính khử tăng
dần từ Liti đến Xesi
II/ Tính chất hóa học:
Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa
nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính
khử tăng dần từ liti đến xesi.
M M+ + 1e
1/ Tác dụng với phi kim
a/ Tác dụng với oxi
- Liti chủ yếu tạo oxit:
- Natri chủ yếu tạo peoxit:
- Kali, Rubiđi, Xesi chủ yếu tạo supeoxit
b/ Tác dụng với halogen
Trong đó X là halogen và M là kim loại kiềm.
2/ Tác dụng với axit:
- Phản ứng mạnh nổ, nguy hiểm.
với axit HCl, H2SO4 (loãng):
Dạng tổng quát:
- Do cặp oxi hóa- Khử E0 (2H+/H2)= 0,0 V, thế điện
cực của kim loại kiềm âm hơn nên nó có thể khử
dễ dàng ion H+ của axit giải phóng khí H2 phản
ứng nổ gây nguy hiểm.
3/ Tác dụng với H2O:
-Dễ tác dụng với H2O ngay ở nhiệt độ thường,
giải phóng khí H2
-Dạng tổng quát:
2M + 2H2O 2MOH(dd) + H2
-Li không cho ngọn lửa,Na nóng chảy thành
hạt tròn chạy xung quanh nước, K bốc cháy
ngay, Rb và Cs gây ra phản ứng nổ.
Chú ý: khi tác dụng với dung dịch muối, kim
loại kiềm sẽ tác dụng với H2O tạo chất kiềm
và dung dịch kiềm mới tác dụng với dung
dịch muối
Ví dụ:
Na + H2O NaOH +1/2 H2
2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
Lưu ý: Vì kim loại kiềm dễ tác dụng với
nước,với oxi trong không khí nên để bảo quản,
người ta thường ngâm chìm các kim loại kiềm
trong dầu hỏa
IV/ Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế
1. Ứng dụng:
-Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy
thấp
- Kali và Natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong
một vài loại lò phản ứng hạt nhân
- Hợp kim liti-nhôm dùng trong kỹ thuật hàng
không
- Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
-Kim loại kiềm được dùng
để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương
pháp nhiệt luyện
-Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp
hữu cơ.
2. Trạng thái tự nhiên:
Trong tự nhiên không tồn tại ở dạng đơn chất mà
chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
3. Điều chế:
Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất, cần
phải khử các ion của chúng.
M+ + e M
Nhưng không có chất nào khử được kim loại kiềm
- phương pháp điện phân nóng chảy muối
halogen của chúng điển hình là muối clorua
Dạng tổng quát:
VD: điện phân muối NaCl
• Clip kim loại kiềm tác dụng với nước

More Related Content

What's hot

Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coDoan Lan
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBNguyen Thanh Tu Collection
 
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liPhan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liNongSangVa
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibMưa Hè
 
Hợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonHợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonOc Kim
 
Su dien li
Su dien liSu dien li
Su dien liLong Vu
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caoOxi Vitamin
 
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CB
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CBPowerpoint-Luuhuynh-Lop10-CB
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CBPhamNhi0702
 
Bai giang luu huynh
Bai giang luu huynhBai giang luu huynh
Bai giang luu huynhskyrain9x
 
Mo phong co che dien li
Mo phong co che dien liMo phong co che dien li
Mo phong co che dien lidaocunx6
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongbuithitrangnha
 

What's hot (20)

Kimloailiem
KimloailiemKimloailiem
Kimloailiem
 
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
Cac nguyen to phan nhom ia iia iiia hoa vo co pche330
 
Bai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo coBai giang hoa vo co
Bai giang hoa vo co
 
slide
slideslide
slide
 
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIBTHUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
THUYET TRINH CAC NGUYEN TO PHAN NHOM PHU NHOM IIB
 
Ppt k10 b30_luu_huynh
Ppt k10 b30_luu_huynhPpt k10 b30_luu_huynh
Ppt k10 b30_luu_huynh
 
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_liPhan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
Phan ung trao_doi_ion_trong_dung_dich_chat_dien_li
 
Các nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ibCác nguyên tố nhóm ib
Các nguyên tố nhóm ib
 
Hợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbonHợp chất của cacbon
Hợp chất của cacbon
 
Su dien li
Su dien liSu dien li
Su dien li
 
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng caogiáo án bài lưu huỳnh nâng cao
giáo án bài lưu huỳnh nâng cao
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CB
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CBPowerpoint-Luuhuynh-Lop10-CB
Powerpoint-Luuhuynh-Lop10-CB
 
Giao an cacbon
Giao an cacbonGiao an cacbon
Giao an cacbon
 
Slide ICT
Slide ICTSlide ICT
Slide ICT
 
Bai giang luu huynh
Bai giang luu huynhBai giang luu huynh
Bai giang luu huynh
 
Sự điện li
Sự điện liSự điện li
Sự điện li
 
Mo phong co che dien li
Mo phong co che dien liMo phong co che dien li
Mo phong co che dien li
 
Dong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dongDong va hop chât cua dong
Dong va hop chât cua dong
 
đCkl
đCklđCkl
đCkl
 

Similar to Btl2. bài dạy giáo án điện tử

ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxTrnHongAn2
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014Hoàng Thái Việt
 
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk ii
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk iiMa trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk ii
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk iihoacodai8686
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTuyet Linh
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duocDinngnh
 
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptZenDi ZenDi
 
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaTóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaHuynh ICT
 
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Phùng Duy Hưng
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06QUY VĂN
 
Bai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loanBai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loanvoikoi3101
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020phngthonguynth4
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA Tới Nguyễn
 
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdfChương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdfMetylPhenylacetat
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loạiLong Vu
 
Sự điện li.ppt
Sự điện li.pptSự điện li.ppt
Sự điện li.pptTrang186187
 

Similar to Btl2. bài dạy giáo án điện tử (20)

Hvco chương 1
Hvco chương 1Hvco chương 1
Hvco chương 1
 
Kim loại
Kim loạiKim loại
Kim loại
 
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptxppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
ppt thuyết trình về hóa đại cương.pptx
 
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
CHUYEN DE DAI CUONG KIM LOAI ON THI DAI HOC 2013 - 2014
 
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk ii
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk iiMa trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk ii
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết bài số 1 hk ii
 
Tinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loaiTinh chat cua kim loai
Tinh chat cua kim loai
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thptTóm tắt kiến thức hóa thpt
Tóm tắt kiến thức hóa thpt
 
Bai 33 12 nc
Bai 33 12 ncBai 33 12 nc
Bai 33 12 nc
 
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn HóaTóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
Tóm Tắt Lý Thuyết Môn Hóa
 
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
Tom tat-kien-thuc-hoa-pho-thong.thuvienvatly.com.1f0b2.33503
 
06 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-0606 han kl mau 2005-06
06 han kl mau 2005-06
 
Bai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loanBai nhom co dong loan
Bai nhom co dong loan
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020
 
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÔ CƠ ÔN THI THPT QUỐC GIA
 
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdfChương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
Chương-2.-Phân-Nhóm-Chính.pdf
 
Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1 Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1
 
Ict
IctIct
Ict
 
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
Bài 23   sự ăn mòn kim loạiBài 23   sự ăn mòn kim loại
Bài 23 sự ăn mòn kim loại
 
Sự điện li.ppt
Sự điện li.pptSự điện li.ppt
Sự điện li.ppt
 

Btl2. bài dạy giáo án điện tử

  • 1.
  • 2. A. KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử II.Tính chất vật lý III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG KLK I. Natri hidroxit(NaOH) II. Natri hidrocacbonat (NaHCO3 ) III. Natri cacbonat (Na2CO3 ) IV. Kali nitrat (KNO3 )
  • 3. • Clip giới thiệu kim loại kiềm
  • 4. A. KIM LOẠI KIỀM I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử. Vị trí: thuộc nhóm IA Cấu hình: [He]2s1, [Ne]3s1,[Ar]4s1,[Kr]5s1, [Xe]6s1 II. Tính chất vật lý - Màu trắng bạc, có ánh kim - Dẫn điện tốt… - rmax, Zmin, 1e(ns1)
  • 5. -Mạng lập phương tâm khối - Nhẹ nhất tăng Li Cs - Mềm nhất giảm Li Cs - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp nhất Nguyên nhân: do kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.
  • 6. Nguyên tố Nhiệt độ nóng chảy (0 C) Nhiệt độ sôi ( 0C) Khối lượng riêng (g/cm3 ) Độ cứng (lấy độ cứng của kim cương bằng 10) Li 180 1330 0,53 0,6 Na 98 892 0,97 0,4 K 64 760 0,86 0,5 Rb 39 688 1,53 0,3 Cs 29 690 1,9 0,2 Bảng 6.1: Một số hằng số quan trọng của các kim loại kiềm Dựa vào SGK bảng tính chất vật lý sau hãy nêu nhận xét về quy luật tính chất vật lý của kim loại kiềm
  • 7. Giải thích nguyên nhân chính gây nên các tính chất vật lý của kim loại kiềm? Nguyên nhân: Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng. Mặt khác, trong tinh thể các nguyên tử và ion liên kết với nhau bằng liên kết kim loại yếu.
  • 8. Dựa vào cấu hình của electron nguyên tử hãy dự đoán tính chất hóa học của kim loại kiềm Cấu hình tổng quát: ns1 Vì có 1 e ngoài cùng nên Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ Liti đến Xesi
  • 9. II/ Tính chất hóa học: Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa nhỏ, vì vậy kim loại kiềm có tính khử rất mạnh. Tính khử tăng dần từ liti đến xesi. M M+ + 1e 1/ Tác dụng với phi kim a/ Tác dụng với oxi - Liti chủ yếu tạo oxit: - Natri chủ yếu tạo peoxit:
  • 10. - Kali, Rubiđi, Xesi chủ yếu tạo supeoxit b/ Tác dụng với halogen Trong đó X là halogen và M là kim loại kiềm.
  • 11. 2/ Tác dụng với axit: - Phản ứng mạnh nổ, nguy hiểm. với axit HCl, H2SO4 (loãng): Dạng tổng quát: - Do cặp oxi hóa- Khử E0 (2H+/H2)= 0,0 V, thế điện cực của kim loại kiềm âm hơn nên nó có thể khử dễ dàng ion H+ của axit giải phóng khí H2 phản ứng nổ gây nguy hiểm.
  • 12. 3/ Tác dụng với H2O: -Dễ tác dụng với H2O ngay ở nhiệt độ thường, giải phóng khí H2 -Dạng tổng quát: 2M + 2H2O 2MOH(dd) + H2 -Li không cho ngọn lửa,Na nóng chảy thành hạt tròn chạy xung quanh nước, K bốc cháy ngay, Rb và Cs gây ra phản ứng nổ.
  • 13. Chú ý: khi tác dụng với dung dịch muối, kim loại kiềm sẽ tác dụng với H2O tạo chất kiềm và dung dịch kiềm mới tác dụng với dung dịch muối Ví dụ: Na + H2O NaOH +1/2 H2 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl Lưu ý: Vì kim loại kiềm dễ tác dụng với nước,với oxi trong không khí nên để bảo quản, người ta thường ngâm chìm các kim loại kiềm trong dầu hỏa
  • 14. IV/ Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế 1. Ứng dụng: -Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp - Kali và Natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim liti-nhôm dùng trong kỹ thuật hàng không - Xesi được dùng làm tế bào quang điện.
  • 15. -Kim loại kiềm được dùng để điều chế một số kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện -Kim loại kiềm được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. 2. Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ tồn tại ở dạng hợp chất 3. Điều chế: Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất, cần phải khử các ion của chúng.
  • 16. M+ + e M Nhưng không có chất nào khử được kim loại kiềm - phương pháp điện phân nóng chảy muối halogen của chúng điển hình là muối clorua Dạng tổng quát: VD: điện phân muối NaCl
  • 17.
  • 18. • Clip kim loại kiềm tác dụng với nước