SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
MỤC LỤC………………………………………………………………….. 01
A. MỞ ĐẦU ………………………………………………………..............
I. Đặt vấn đề :……………………………………………………….............
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giảiquyết:……...
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:………………………………….
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: …………………………………………...
II. Phương pháp tiến hành:………………………………………………..
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu,tìm
giải pháp của đề tài:………………………………………………………….
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:……………………..
02
02
02
07
07
07
07
08
B. NỘI DUNG................................................................................................
I. Mục tiêu:……………………….................................................................
II. Mô tả giải pháp của đề tài.......................................................................
1. Cơ sở lý luận:……………………………………………………………
2. Thuyết minh tính mới:…………………………………………………...
3. Khả năng áp dụng:………………………………………………………
4. Lợi ích kinh tế - xã hội:………………………………………………….
09
09
09
09
10
24
26
C. KẾT LUẬN …………………………………………….........................
I. Khái quát chung ........................................................................................
II. Đề xuất và kiến nghị.................................................................................
1. Đối với giáo viên:………………………………………………………
2. Đối với nhà trường:……………………………………………………..
27
27
27
27
27
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………................ 29
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 1
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
A. MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thể kỷ của sự phát triển khoa học công
nghệ. Hàng ngày, hàng giờ có hàng loạt các phát minh mới, những tiến bộ mới về khoa
học kỹ thuật đã và đang làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội theo hướng hiện đại. Trong
xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng là nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa –
hiện đại hóa đất nước. Vì vậy vấn đề nâng cao nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đang được
đặt lên hàng đầu.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo đã và đang có những bước
chuyển mình sâu sắc kể cả chất và lượng, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục ngày càng
nhiều và hiện đại, đội ngũ giáo viên được nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, nhiều
phương pháp, kỹ thuật dạy học được áp dụng, tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng
sống… nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh.
Hóa học là môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận tương đối muộn
nhưng lại có vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống tri thức nhân loại. Môn Hóa học ở
cấp THCS cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hóa
học làm nền tảng để các em học tiếp chương trình THPT và đi vào cuộc sống, rèn luyện
những phẩm chất cần thiết như khả năng tư duy, sáng tạo, tính cẩn thận, kiên trì, trung
thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
Nội dung chương trình Hoá học – lớp 8 bao gồm hình thành các khái niệm, định
luật, các tính chất của chất ... rất trừu tượng đối với học sinh. Vì vậy nếu giáo viên chỉ
truyền thụ những lí thuyết cơ bản như sách giáo khoa thì học sinh tiếp thu rất thụ động,
việc tìm hiểu và phát triển kiến thức mới đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chán. Như vậy để
hình thành những khái niệm hoá học hiệu quả nhất có lẽ là qua nghiên cứu các thí
nghiệm, bởi đó là những sự vật, hiện tượng cụ thể mà người giáo viên khó có thể dùng
những từ ngữ nào để mô tả đầy đủ, cụ thể và chính xác hơn. Mỗi thí nghiệm thành công
không chỉ giúp học sinh phát hiện ra tri thức mới mà còn củng cố niềm tin vào khoa học,
kích thích tính tò mò, say mê, hứng thú với môn học. Mặc khác, sau khi tiến hành và giải
thích kết quả thí nghiệm, học sinh sẽ nhớ kiến thức một cách sâu sắc và có hệ thống.
Tuy nhiên, hiện nay đa số giáo viên bộ môn Hóa rất ít sử dụng thí nghiệm trong
các giờ dạy lý thuyết trên lớp, có chăng chỉ là các thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, chỉ
ở các giờ thực hành học sinh mới được trực tiếp làm thí nghiệm. Vì vậy học sinh rất lúng
túng, không tự tin khi làm thí nghiệm. Dẫn đến giờ học có thí nghiệm trở nên ồn ào, mất
thời gian, không phát huy hết vai trò của thí nghiệm. Do đó chất lượng giờ học còn thấp.
Là một giáo viên môn Hóa học, tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để thí nghiệm
đạt hiệu quả cao trong các giờ học Hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh? Điều đó thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm
trong giờ học lý thuyết môn Hóa học - lớp 8”. Qua đề tài này, tôi muốn chia sẻ với các
bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm của bản thân để phát huy tính tích cực của học sinh,
giúp học sinh có hứng thú với môn Hoá học.
1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết:
1.1. Cơ sở:
- Chương trình Hóa học – lớp 8 gồm 70 tiết, trong đó có 7 tiết thực hành. Ngoài
các giờ thực hành, trong các giờ học lý thuyết giáo viên có thể biểu diễn thí nghiệm hoặc
tổ chức cho các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm để phát hiện kiến thức mới đồng thời
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 2
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Tuy nhiên, qua công tác giảng dạy và dự giờ rút kinh nghiệm của một số giáo
viên, tôi nhận thấy hiệu quả từ thí nghiệm mang lại chưa cao, đặc biệt là chưa phát huy
hết sự hứng thú học tập của học sinh; bên cạnh đó, qua trao đổi với đồng nghiệp dạy môn
Hóa học ở trường và các trường khác tôi được họ tỏ ý rất ngại tổ chức cho học sinh làm
thí nghiệm là do những nguyên nhân sau:
1.2. Nguyên nhân:
1.2.1. Nguyên nhân khách quan:
- Trang thiết bị không đảm bảo: Chưa có tủ hút để pha các hóa chất bay hơi, làm các
thí nghiệm có chất bay hơi, độc, không có đủ găng tay,… ảnh hưởng đến sức khỏe của
học sinh và giáo viên.
- Một số hóa chất không đầy đủ hoặc kém chất lượng.
- Hoá chất sau khi thí nghiệm, chưa có nơi xử lí.
- Nhiều trường chưa có cán bộ chuyên trách phụ trách phòng thí nghiệm thực hành,
chủ yếu là do giáo viên bộ môn phụ trách nên thiếu sự phối hợp, đôi khi giáo viên không
đủ thời gian để chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho các thí nghiệm, nhất là các buổi có 2 tiết
dạy khác nhau.
- Hệ thống sách tham khảo phục vụ cho công tác thí nghiệm thực hành còn thiếu, chưa
phong phú.
1.2.2. Nguyên nhân chủ quan:
1.2.2.1 Về phía giáo viên
- Chưa thật sự chú trọng đến các thí nghiệm trong giờ học Hóa học. Không nghiên
cứu kỹ thí nghiệm, không lường trước những tình huống có thế xảy ra trong quá trình làm
thí nghiệm và dự kiến các phương án xử lý.
- Phối hợp phương pháp thí nghiệm và kỹ thuật dạy học chưa tốt nên mất nhiều thời
gian.
- Việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà cũng như tiến hành thí nghiệm còn qua loa,
không cụ thể, khoa học.
- Chưa quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm của học
sinh.
- Một số giáo viên cường điệu tính độc hại của hóa chất làm cho học sinh sợ hãi,
không tự tin khi làm thí nghiệm.
1.2.2.2 Về phía học sinh:
- Thời gian đầu tư cho môn học còn ít, không chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp.
- Học sinh mới bắt đầu làm quen với thí nghiệm Hoá học nên còn bỡ ngỡ, lúng túng, các
thao tác chưa chính xác, chưa biết cách quan sát hoặc sợ làm thí nghiệm.
- Một số học sinh còn xem nhẹ môn học, lơ là gây mất trật tự trong giờ học.
- Tính tự giác và tích cực chưa được phát huy vì các em chưa hứng thú và yêu thích bộ
môn.
Từ những nguyên nhân trên, tôi xin đưa ra một số thực trạng dạy học Hóa học ở
trường tôi như sau:
1.3. Thực trạng:
1.3.1. Đối với giáo viên:
- Khó khăn trước hết mà giáo viên gặp phải là các giờ học có thí nghiệm thường
làm mất nhiều thời gian của thầy và trò, việc "cháy giáo án" thường xảy ra trên lớp học.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 3
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Nguyên nhân:
+ Việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà của Giáo viên chưa cụ thể, học sinh không
hình dung được là phải chuẩn bị cái gì? Mục đích của các thí nghiệm trong bài này là gì?
Cách tiến hành ra sao? Dự đoán hiện tượng sau khi thí nghiệm?...
+ Giáo viên ít chú ý đến việc quy định thời gian cho mỗi thí nghiệm.
Vì vậy, khi lên lớp giáo viên mất quá nhiều thời gian hướng dẫn học sinh, rèn
luyện kỹ năng làm thí nghiệm cho các nhóm, … đến khi làm xong các thí nghiệm thì thời
gian cho tiết học cũng sắp kết thúc, giáo viên có quá ít thời gian để củng cố, khắc sâu
kiến thức cho học sinh. Dẫn đến chất lượng giờ học không cao, học sinh ghi nhớ kiến
thức còn mơ hồ.
*Ví dụ 1: Khi dạy phần II: Hiện tượng Hóa học (Bài 12: Sự biến đổi chất –
Hoá 8).
+ Sau khi dạy xong bài trước, giáo viên thường chỉ dặn: “các em về nhà đọc
trước bài 12 để hôm sau chúng ta học” theo tôi, cách dặn dò như thế này quá chung
chung, không cụ thể, học sinh chỉ đọc trước bài mà không hình dung được là phải chuẩn
bị cụ thể như thế nào? Trong bài học này cần thực hiện những thí nghiệm nào? Mục đích
của thí nghiệm là gì? Cách tiến hành ra sao? …
+ Khi đến lớp, trước khi tiến hành thí nghiệm, chính vì học sinh không chuẩn bị từ
trước nên giáo viên phải mất nhiều thời gian để học sinh tìm hiểu thí nghiệm, giới thiệu
dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn cách tiến hành… Dẫn đến thí nghiệm mất nhiều thời gian
và tất nhiên thời gian dành cho các hoạt động khác như củng cố, khắc sâu kiến thức, liên
hệ thực tế, mở rộng, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo,… sẽ rất ít. Học sinh
nắm bắt kiến thức không chắc, độ bền không cao, chất lượng giờ học thấp.
- Công tác chuẩn bị đồ dùng , thí nghiệm cho tiết dạy chưa chu đáo.đôi khi còn
thiếu dụng cụ, hóa chất cần thiết cho thí nghiệm dẫn đến bị động, tiết trình bài dạy
không đúng theo kế hoạch soạn giảng.
- Kỹ năng và kỹ thuật thao tác thí nghiệm còn hạn chế, ít khoa học, nhiều thí
nghiệm có độ chính xác không cao nên phản tác dụng.
* Ví dụ 2: Khi làm thí nghiệm Fe tác dụng với S:
+ Hiện tượng: Những hiện tượng thường gặp là S chảy ra, Fe không cháy, đốt 2 – 3 phút
kết quả vẫn y như vậy, đôi khi gây vỡ ống nghiệm.
+ Nguyên nhân: Do bột Fe không mịn, hoặc do tỷ lệ khối lượng Fe và S trong hỗn hợp
trộn không đúng. Đun nóng ống nghiệm chưa đúng quy trình.
* Ví dụ 3: Khi làm thí nghiệm O2 tác dụng với Fe: ( Bài: Tính chất của oxi –
Hoá 8)
+ Hiện tượng: hiện tượng thường gặp là que diêm hay mẩu than mồi bị rơi xuống bình
O2, Fe không cháy. Bình thủy tinh bị vỡ khi đang làm thí nghiệm.
+ Nguyên nhân:
♦ Do buộc không chặt que diêm hay mẩu than hoặc để than cháy quá lâu nên thể tích
than nhỏ lại và rơi xuống khi Fe chưa kịp cháy.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 4
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
♦ Hoặc do miệng bình oxi nhỏ, dây Fe và que diêm mồi quá dài vì thế dây Fe bị rung,
thao tác chậm làm mất nhiệt hoặc que diêm quá dài cháy lâu làm mất một lượng lớn oxi
nên không đủ oxi cho Fe phản ứng.
♦ Không cho nước hoặc ít cát vào bình oxi.
♦ Dây Fe bị gỉ hoặc bị bẩn.
♦ Dây Fe quá to.
♦ Mẩu than chưa nung nóng đỏ (nếu mồi là than)
Vậy để thực hiện thành công một số thí nghiệm nêu trên cần có những biện pháp nào?
( Sẽ được trình bày ở phần giải pháp)
* Ví dụ 4: Khi làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí ( Bài:
Không khí – sự cháy)
Một số khó khăn gặp phải như khi giáo viên muốn tiến hành thí nghiệm theo nhóm
học sinh, khi đốt phôtpho đỏ nếu khói P2O5 bay ra nhiều dễ gây ô nhiễm, học sinh có thể
bị ho, sặc. Khói P2O5 có màu trắng gây mờ ống thủy tinh làm cho học sinh khó quan sát
mực nước dâng lên đúng vạch. Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức thí nghiệm theo nhóm ở
tất cả các lớp sẽ tốn một lượng phôt pho không nhỏ. Vậy phải làm thế nào để thí nghiệm
dễ thực hiện, tiết kiệm, không gây ô nhiễm mà vẫn chính xác và mang lại hiệu quả cao?
(xin mời xem phần giải pháp)
- Đôi khi làm thí nghiệm còn sai nguyên tắc:
+ Dùng tay trực tiếp cầm ống nghiệm (không đeo găng tay, không dùng kẹp)
+ Cách sắp xếp dụng cụ, hóa chất ( trong khay để trên bàn giáo viên) còn lộn xộn,
thiếu khoa học.
+ Lấy hóa chất xong quên không đậy nắp.
+ Lấy quá ít hoặc quá nhiều hóa chất.
+ Dùng một đũa thủy tinh, ống hút để khuấy, hút nhiều loại hóa chất.
+ Pha hóa chất trước giờ dạy mà không đậy nắp, không ghi nhãn vào lọ.
- Giáo viên thường chỉ quan tâm đến kết quả thí nghiệm mà ít chú trọng đến việc
rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh.
* Ví dụ 5: Khi làm thí nghiệm đun nóng đường, hay thí nghiệm đun nóng hỗn
hợp S và Fe: Giáo viên ít chú trọng đến việc rèn kỹ năng đun nóng ống nghiệm của học
sinh nên khi tiến hành thí nghiệm học sinh thường đun không đúng quy trình dẫn đế vỡ
ống nghiệm, hay thường quay miệng ống nghiệm vào mặt học sinh khác gây nguy hiểm,
không đảm bảo an toàn.Tính giáo dục không cao.
-.Giáo viên rất vất vả với việc bưng bê các khay dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
từ lớp này sang lớp khác, hơn nữa đây là những dụng cụ dễ vỡ.
* Ví dụ 6: Khi dạy bài 31: Tính chất - ứng dụng của hiđro: Chính vì phần dặn
dò ở tiết học trước sơ sài nên đến tiết này giáo viên phải tự mang tất cả dụng cụ hóa chất
đến lớp. Mỗi lớp, giáo viên cần chuẩn bị đủ 7 bộ dụng cụ, hóa chất phục vụ cho 2 thí
nghiệm trong bài dạy (một bộ dùng cho GV, 6 bộ dùng cho 6 nhóm học sinh). Mỗi bộ
gồm các dụng cụ, hóa chất sau:
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 5
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống thủy tinh chữ Z, ống thủy tinh vuốt nhọn, đèn cồn, giá
thí nghiệm, nút cao su có lỗ, kẹp gỗ, kẹp, thìa thủy tinh..
+ Hóa chất: Zn viên, HCl, CuO
Vì trong tiết dạy lý thuyết, giáo viên không thể bố trí thời gian cho học sinh rửa
các dụng cụ sau khi làm thí nghiệm nên khi sang các lớp khác, giáo viên lại phải chuẩn bị
ống nghiệm mới, phải mang 7 khay dụng cụ hóa chất đến lớp tiếp theo trong khi đó thời
gian giải lao giữa các tiết chỉ có 5 phút. Quả là rất vất vả cho giáo viên, hơn nữa làm mất
thời gian của tiết học kế tiếp, dẫn đến hiệu quả giảng dạy không cao.
Cuối buổi dạy, giáo viên lại vất vả với việc mang các khay này xuống phòng thí
nghiệm, rửa và thu dọn dung cụ hóa chất. Như vậy, qua một buổi dạy có thí nghiệm, giáo
viên quá vất vả, quá mệt, do đó giáo viên khó lòng tiến hành thí nghiệm một cách thường
xuyên trong các tiết dạy. Vậy làm thế nào để giáo viên đỡ vất vả hơn mà thí nghiệm lại
đạt hiệu quả cao? Đó là điều mà tôi đã từng trăn trở và đã có giải pháp khắc phục (xem
chi tiết ở phần giải pháp)
- Lựa chọn phương pháp thí nghiệm chưa phù hợp, phối hợp thí nghiệm với các
kỹ thuật và phương pháp dạy học khác chưa tốt, chỉ chú ý vào việc thí nghiệm mà không
đặt câu hỏi khai thác phù hợp với nội dung đang làm.
* Ví dụ 7:Khi dạy phần II.2 Tính chất hóa học của nước( Bài 36: Nước)
Giáo viên thường hướng dẫn và cho từng nhóm học sinh tiến hành từng thí
nghiệm, sau đó nhận xét, kết luận từng tính chất của nước. Học sinh lớp 8, kỹ năng làm
thí nghiệm còn chậm mà lại tiến hành đến 3 thí nghiệm nên mất nhiều thời gian, giáo
viên không thể khắc sâu kiến thức cũng như liên hệ thực tế,… do đó bài học kém sinh
động, không phát huy được sự hứng thú học tập của học sinh.
* Ví dụ 8: Khi tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với oxi hay thí nghiệm sắt
tác dụng với lưu huỳnh và một số thí nghiệm khác:
Giáo viên thường chỉ chú trọng vào hiện tượng quan sát được, kết quả thí nghiệm
mà ít đưa ra các câu hỏi, các tình huống như nếu để dây sắt nguội vào bình chứa khí oxi,
trộn bột lưu huỳnh và bột sắt với nhau mà không đốt thì phản ứng có xảy ra không? Nên
khi viết phương trình hóa học học sinh thường không ghi điều kiện nhiệt độ dẫn đến sai
bản chất.
- Dụng cụ học sinh làm thí nghiệm rửa không sạch ảnh hưởng đến kết quả của thí
nghiệm sau.
1.3.2. Đối với học sinh:
- Tò mò, hay làm các thí nghiệm không theo hướng dẫn của giáo viên gây nguy
hiểm , làm phân tán tư tưởng của học sinh.
* Ví dụ : Khi dạy Bài 33: Điều chế khí hiđro – phản ứng thế
Khi tiến hành thí nghiệm 1. điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, học sinh
thường tùy tiện đốt khí hiđro mà không thử độ tinh khiết, hậu quả là gây nổ , rất nguy
hiểm và còn làm phân tán tư tưởng của học sinh, tạo áp lực, khiến học sinh hoảng sợ khi
tiến hành các thí nghiệm.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 6
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Đùa giỡn, gây mất trật tự trong giờ học nhất là khi tiến hành thí nghiệm, thường
chỉ có một vài em khá giỏi trong nhóm tiến hành thí nghiệm, còn đối tượng HS trung
bình yếu ít quan tâm đến thí nghiệm.
- Đa số học sinh không tìm hiểu thí nghiệm từ trước nên khi làm thí nghiệm mất
nhiều thời gian nghiên cứu.
Trên đây là một số thực trạng còn tồn tại khi dạy các bài học lý thuyết môn Hóa
học -lớp 8 cùng với một số nguyên nhân và ví dụ cụ thể mà cá nhân tôi đã nhận thấy.
* Kết quả thống kê chất lượng môn Hoá học – lớp 8 trước khi thực hiện đề tài:
Năm học Sĩ số
Thời
điểm
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu, kém
Trung bình
trở lên
SL % SL % SL % SL % SL %
2008 – 2009
165
Cả
năm
26 15,8 43 26,1 75 45,5 21 12,7 144 87,3
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
Sau một thời gian nghiên cứu, khảo nghiệm về việc sử dụng thí nghiệm trong giờ
học lý thuyết môn Hóa học, thầy trò chúng tôi đã tìm ra nhiều giải pháp để khắc phục
những vướng mắc trong quá trình dạy học có thí nghiệm và đã gặt hái được nhiều kết quả
đáng mừng. Cụ thể là tất cả các thí nghiệm trong chương trình đều được chúng tôi tổ
chức tiến hành thành công, nhiều thí nghiệm được cải tiến theo hướng đơn giản, dễ làm,
tiết kiệm nhưng vẫn đáp ứng được mục đích của thí nghiệm. Mặc khác, thí nghiệm được
cải tiến có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp học sinh phát hiện và khắc sâu kiến thức, là
một yếu tố quan trọng giúp học sinh nắm bắt kiến thức nhanh chóng, sâu sắc và nhất là
ngày càng có nhiều học sinh say mê hứng thú với môn học. Từ đó chất lượng học sinh
ngày càng được nâng cao, tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi các cấp ngày càng nhiều.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Những thí nghiệm có thể sử dụng để phát hiện kiến thức mới cũng như củng cố kiến
thức cũ trong các bài học lý thuyết chương trình Hóa học lớp 8.
- Phát hiện những vướng mắc gặp phải và đề ra giải pháp khắc phục có tính khả thi cao
để vận dụng vào công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp
của đề tài:
Như đã nói ở trên, việc tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn
Hóa học đóng vai trò hết sức quan trọng. Thí nghiệm thành công sẽ giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức một cách sâu sắc, đầy đủ và toàn diện nhất mà giáo viên không thể dùng bất cứ
ngôn ngữ nào có thể thay thế được. Không những thế, sau mỗi thí nghiệm thành công sẽ
tiếp thêm cho các em một tình yêu khoa học, tin tưởng vào bản thân, say mê, hứng thú
với môn học. Theo tôi, đây là vấn đề mà ngành giáo dục chúng ta cần để tâm đến. Bởi chỉ
có sự say mê, yêu thích và tâm huyết với môn học thì mới khơi dậy được năng lực tìm ẩn
trong mỗi học sinh. Và chỉ có thế mới đạt chất lượng cao nhất.
Tuy nhiên, trong quá trình dạy học có thí nghiệm, bản thân tôi và một số đồng
nghiệp gặp phải không ít những khó khăn, vướng mắc lúc thì thí nghiệm không thành
công, khi thì “cháy giáo án”… loay hoay mãi bên thí nghiệm nên thời gian giành cho các
phần khác bị hạn chế dẫn đến chất lượng giờ học không cao. Nhưng làm thế nào để thí
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 7
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
nghiệm đạt hiệu quả cao nhất? Đây là một câu hỏi khó đặt ra cho mỗi giáo viên giảng dạy
môn Hóa học và bản thân tôi cũng không ngoại lệ. Vì vậy tôi đã tiến hành tìm hiểu,
nghiên cứu kỹ các thí nghiệm nhất là mục đích và bản chất của thí nghiệm, phân tích
nguyên nhân không thành công, từ đó tìm nhiều giải pháp khác nhau để khắc phục. Sau
đó tiến hành thí nghiệm theo các giải pháp mới để tìm ra giải pháp tối ưu nhất.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
2.1. Các biện pháp tiến hành:
- Điều tra, thống kê
- Phân tích, tổng hợp.
- Nghiên cứu, khảo nghiệm
2.2. Thời gian tạo ra giải pháp:
Từ năm học 2008 – 2009 đến nay.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 8
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
B. NỘI DUNG
I. Mục tiêu:
- Mô tả thực trạng công tác tổ chức, sử dụng thí nghiệm trong giờ học lý thuyết của
môn Hóa học - lớp 8 ở trường THCS Mỹ Lộc.
- Đề xuất phương pháp khả thi để giúp giáo viên và học sinh tháo gỡ những vướng mắc
nêu trên.
- Phát huy những kĩ năng nghiên cứu thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải
thích hiện tượng rút ra kết luận (tính chất của chất, một kết luận về khả năng phản ứng…)
của học sinh.
- Khái quát các kết luận và đề xuất để công tác thí nghiệm thực hành bộ môn đạt hiệu
quả cao.
II. Mô tả giải pháp của đề tài:
1.Cơ sở lí luận:
* Thí nghiệm trong dạy học Hoá học được sử dụng theo những cách khác nhau để
đạt được mục đích nhất định:
- Thí nghiệm do nhóm học sinh thực hiện.
- Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu.
- Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đoán, những suy đoán lý
thuyết.
- Thí nghiệm đối chứng nhằm giúp cho việc rút ra các kết luận một cách đầy
đủ chính xác hơn về qui tắc, tính chất của chất.
- Thí nghiệm nêu vấn đề.
- Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề…
Tuy nhiên dù thí nghiệm được dạy theo cách nào đi nữa thì cũng phải tuân thủ
theo những nguyên tắc chung sau:
1) Giới thiệu thí nghiệm, mục đích.
2) Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn học sinh quan sát theo kế hoạch
thí nghiệm.
3) Nêu dự đoán hiện tượng.
4) Quan sát, kết luận tính có vấn đề hoặc tính chất.
Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học được coi là tích cực khi thí
nghiệm Hoá học được dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức
hoặc dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lý thuyết, hình thành khái
niệm. Các thí nghiệm trong giờ học chủ yếu do học sinh thực hiện nhằm nghiên cứu kiến
thức, kiểm tra dự đoán. Các thí nghiệm phức tạp do giáo viên thực hiện và cũng được
thực hiện theo hướng nghiên cứu. Các dạng thí nghiệm nhằm mục đích minh hoạ, chứng
minh cho lời giảng được hạn chế dần và được đánh giá là ít tích cực. Thí nghiệm hoá học
được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu do giáo viên thực hiện hoặc do học sinh
hay nhóm học sinh thực hiện được đánh giá là có mức độ tích cực cao
Việc sử dụng có hiệu quả thí nghiệm cần chú ý đến nội dung, vị trí bài dạy trong
chương trình, tính phức tạp của dụng cụ và độc hại của hoá chất, kĩ năng thí nghiệm đã
có của học sinh. Với các thí nghiêm độc hại, dễ gây cháy nổ thì cần được thực hiện bởi
giáo viên. Các thí nghiệm của giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu
hạn chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực
nhận thức của, rèn luyện tính tự học và tư duy của học sinh. Với các thí nghiệm đơn giản,
sử dụng hoá chất ít độc hại, khó gây nguy hiểm cho học sinh ta có thể cho học sinh thực
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 9
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tóm lại thí nghiệm hóa học thường được tổ chức
theo 2 hình thức cơ bản: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm của học sinh.
2. Thuyết minh tính mới:
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà:
Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh có vai trò quyết định tiến độ cũng như hiệu
quả của thí nghiệm. Do đó giáo viên không nên xem nhẹ khâu dặn dò học sinh chuẩn bị
cho tiết học tiếp theo.
Trước khi kết thúc tiết học trước giáo viên cần hướng dẫn cụ thể các công việc cần
làm để chuẩn bị cho bài mới như cần xem lại đơn vị kiến thức nào? Cần tìm hiểu những
vấn đề gì trong bài mới? Đặc biệt nếu tiết học hôm sau là bài học có thí nghiệm thì giáo
viên phải hướng dẫn chi tiết cách tìm hiểu thí nghiệm như mục đích thí nghiệm là gì?
Cần sử dụng những dụng cụ, hóa chất nào? Cách tiến hành ra sao? Dự đoán kết quả thí
nghiệm…
*Ví dụ: Khi học phần II. Tính chất hóa học (Bài 31: Tính chất - ứng dụng của
hiđro)
Nếu học sinh đã tìm hiểu trước bài đúng theo hướng dẫn của giáo viên thì khi đến
lớp, giáo viên chỉ cần giới thiệu sơ qua là học sinh đã nắm được mục đích cũng như cách
tiến hành thí nghiệm, cách lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm… góp phần rất lớn vào việc
tiết kiệm thời gian cho thí nghiệm mà lại đạt hiệu quả cao, tránh được những sự cố có thể
xảy ra như nổ , vỡ ống thủy tinh.
2.2. Các bước cần thiết khi tiến hành thí nghiệm hóa học:
Bước 1: Chuẩn bị
Khâu chuẩn bị có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thí
nghiệm. Để hạn chế sai sót trong khâu chuẩn bị, giáo viên và học sinh cần lưu ý các vấn
đề sau:
♦ Giáo viên:
+ Hóa chất:
Giáo viên nghiên cứu kỹ sách giáo khoa từ trước và xác định trong bài này có mấy
thí nghiệm, cần dùng những hóa chất nào? (giáo viên ghi trước ra tờ giấy nhỏ). Mang
giấy đó vào phòng thiết bị để lấy đủ và đúng hóa chất (tránh tình trạng lấy thiếu hoặc
nhầm).
Cần có sự linh động trong việc sử dụng hóa chất. Những hóa chất có tính chất
tương tự nhau, có vai trò như nhau trong thí nghiệm thì có thể thay thế cho nhau.
Ví dụ: Trong thí nghiệm điều chế khí H2: cần dùng Zn và dung dịch HCl, nếu
phòng thí nghiệm không có HCl thì có thể thay bằng dung dịch H2SO4 loãng.
+ Hóa cụ:
Giáo viên phải xác định trước bài này có mấy thí nghiệm, lên kế hoạch soạn giảng
cho tiết học đó, chọn hình thức tổ chức thí nghiệm: Giáo viên biểu diễn hay học sinh tiến
hành thí nghiệm theo nhóm? Trên cơ sở đó, tính toán cần dùng những loại dụng cụ nào?
Số lượng mỗi loại là bao nhiêu? (giáo viên ghi ra tờ giấy nhỏ rồi vào phòng thí nghiệm
lấy đủ và đúng theo yêu cầu)
Ngoài ra còn cần chuẩn bị găng tay, áo blu, giấy thấm, khăn lau tay, chậu nước rửa
tay khi làm thí nghiệm.
* Điều cần lưu ý nhất trong khâu chuẩn bị là:
- Phải có 2 khay: Một khay đựng dụng cụ và hóa chất chưa làm, một khay đựng
dụng cụ và hóa chất đã làm.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 10
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Đánh dấu (ghi số hoặc dán giấy khác màu) vào ống nghiệm, ống hút, muỗng lấy
hóa chất, đũa khuấy, phễu rót…( tránh nhầm lẫn khi dùng đũa khuấy dung dịch 1 khuấy
vào dung dịch 2).
- Khi làm thí nghiệm nên mặc áo blu để tránh tình trạng hóa chất dính vào quần áo,
ngoài ra còn tạo hình ảnh đẹp trong mắt học sinh, gây hứng thú và giáo dục lý tưởng
sống, tạo tình yêu khoa học cho học sinh.
- Sau khi làm thí nghiệm phải có thau nước sạch rửa tay, khăn lau tay để đảm bảo vệ
sinh, sức khỏe cho giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị sẵn giấy thấm (phòng khi dung dịch bị đổ thì thấm cho nhanh)
♦ Học sinh:
Tìm hiểu kỹ thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết học trước như: xác
định mục đích thí nghiệm, tìm hiểu cách tiến hành, các dụng cụ, hóa chất cần sử dụng, dự
đoán kết quả thí nghiệm…
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
♦ Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV cần quán triệt tinh thần và thái độ làm việc
của các nhóm, nếu được, có thể kết hợp với việc áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn để hoàn
thành các yêu cầu thông qua thí nghiệm để hạn chế học sinh ỷ lại, không tập trung khi
làm thí nghiệm.
♦ Sử dụng dụng cụ: phải nhanh nhẹn, gọn gàng, chính xác bảo đảm tính khoa học và
thẩm mỹ.
♦ Sử dụng hóa chất: cần lưu ý:
- Người làm thí nghiệm phải mang đủ 2 găng tay.
- Lấy hóa chất vừa đủ cho thí nghiệm.
Ví dụ: thí nghiệm đốt cháy S , P đỏ chỉ cần lấy một lượng S, P đỏ bằng hạt đậu
xanh.
- Tuyệt đối không dùng một muỗng lấy nhiều loại hóa chất.
- Hóa chất lấy xong phải đậy nắp ngay (có tình trạng giáo viên quên không đậy nắp
lọ Na2CO3, sau buổi học, lớp trên mặt lọ bị chảy nhão dẫn đến hỏng hóa chất).
♦ Trong quá trình làm thí nghiệm, giáo viên cần kết hợp với hệ thống câu hỏi rõ
ràng, cụ thể phù hợp với từng giai đoạn của thí nghiệm để học sinh vừa quan sát vừa
nhận biết, so sánh và rút ra được nội dung của thí nghiệm. Nếu giáo viên có hệ thống câu
hỏi phù hợp trong lúc làm thí nghiệm sẽ khai thác được nội dung cần làm. Học sinh sẽ
hiểu rõ hơn bản chất của thí nghiệm, ghi được chính xác phương trình hóa học và xác
định được trạng thái, màu sắc của chất tham gia và sản phẩm (khắc sâu những tính chất
này sẽ giúp học sinh rất nhiều khi làm bài tập định tính).
Bước 3: Sau khi làm thí nghiệm.
Đây là công việc hoàn thành sau cùng của thí nghiệm. Nếu ta không chú ý có thể
gây tai nạn cho giáo viên và học sinh khi dọn dẹp và rửa dụng cụ; hoặc gây ô nhiễm môi
trường dẫn đến phản giáo dục… vì vậy cần chú ý những điểm sau:
- Nếu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thì sau khi thí nghiệm hoàn thành giáo
viên phải quán triệt cho tất cả học sinh ngồi yên, yêu cầu nhóm trưởng (có mang găng
tay) thu dọn gọn vào khay đem lên bàn giáo viên. Nếu không học sinh sẽ lộn xộn sẽ va
chạm nhau làm đổ hóa chất, bể dụng cụ, gây nguy hiểm và ô nhiễm lớp học.
- Giáo viên đổ dồn sản phẩm của thí nghiệm vào một cốc lớn để sau tiết học đổ vào
bồn rửa, cống thoát nước rồi xả nước nhiều cho sạch.
- Giáo viên thu gom các lọ hóa chất, vặn lại các nút cho chặt.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 11
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Vì thời lượng của tiết học có hạn nên không có thời gian để rửa dụng cụ, vì vậy
cho nên giáo viên nên cử mỗi lớp 2 em (có tính cẩn thận) cuối buổi học ở lại rửa dụng cụ
thí nghiệm của lớp mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
 Những yêu cầu chung khi tiến hành bài dạy có thí nghiệm:
Đảm bảo an toàn thí nghiệm: Luôn giữ hoá chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm
sạch và khô, làm đúng kỹ thuật, luôn bình tĩnh khi làm thí nghiệm. Nếu có sự cố không
may xảy ra phải bình tĩnh tìm ra nguyên nhân, giải quyết kịp thời. Không nên quá cường
điệu hoá những nguy hiểm của thí nghiệm cũng như tính độc hại của hoá chất làm học
sinh quá sợ hãi.
Đảm bảo thành công: Sự thành công của thí nghiệm tác động mạnh mẽ đến lòng
tin của học sinh vào khoa học.
Số lượng thí nghiệm trong một bài vừa phải, lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện:
tiết kiệm thời gian trên lớp. Giáo viên cần cải tiến các thí nghiệm hoá học theo hướng dễ
thực hiện nhưng vẫn thành công và đảm bảo tính trực quan, khoa học.
Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng của giáo viên: Lúc này lời giảng của
giáo viên không phải là nguồn thông tin mà là sự hướng dẫn quan sát, chỉ đạo sự suy nghĩ
của học sinh để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí, để qua đó các em lĩnh hội được kiến thức
mới.
Tạo mọi điều kiện để học sinh được trực tiếp thực hành và tất cả học sinh đều
được làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí
nghiệm, hóa chất, ở cả trong lớp học, trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài tự nhiên. Học
sinh được đặt câu hỏi, nêu ý kiến thắc mắc, và có thể tự giải đáp thắc mắc từ nghiên cứu
thí nghiệm hoặc được giải đáp qua sự giúp đỡ của giáo viên.Từ đó học sinh có thể vận
dụng linh họat những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức những kiến thức mới và có
thể áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống.
Nghiên cứu phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong giờ dạy. Kết
hợp logic giữa biểu diễn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan sát thí
nghiệm, thảo luận nhóm… từ đó giúp học sinh biết nêu và giải quyết vấn đề tìm ra kiến
thức mới, củng cố kiến thức cũ…sao cho phù hợp với từng loại bài, từng loại thí
nghiệm…và phù hợp với từng đặc điểm nhận thức của học sinh.
Phải xác định vị trí của từng loại thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm có một vị trí khác
nhau trong dạy và học hóa học. Giáo viên cần xác định rõ vị trí của từng loại thí nghiệm
để áp dụng phù hợp vào các bài cụ thể.
2.3. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên:
Thí nghiệm biểu diễn dùng làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về chất và
phản ứng hóa học. Trong quá trình biểu diễn thí nghiệm, giáo viên là người thực hiện sự
biến đổi các chất, điều khiển các quá trình biểu diễn thí nghiệm, học sinh theo dõi quan
sát và nhận xét về quá trình đó. Vai trò của các thí nghiệm trong giờ Hóa học có thể
không giống nhau, chúng có thể dùng để minh họa các kiến thức do giáo viên trình bày
hoặc khi nghiên cứu kiến thức mới hoặc có thể là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu
dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm. Vì vậy các thí
nghiệm biểu diễn có thể được tiến hành bằng một trong hai phương pháp:
- Phương pháp minh họa: Trước hết giáo viên trình bày những kiến thức mới, những
cách giải quyết đã trình bày sẵn, sau đó mới tiến hành thí nghiệm để minh họa và xác
nhận những điều vừa được trình bày.
- Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên đặt vấn đề, tiến hành thí nghiệm để kích thích
học sinh tìm ra tri thức mới.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 12
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
Phương pháp thứ 2 có giá trị lớn hơn vì có tác dụng kích thích học sinh làm việc tích cực
hơn và đặc biệt tạo điều kiện phát triển khả năng làm việc độc lập của học sinh trong giờ
học Hóa học.
Vì vậy khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn theo hướng nghiên cứu, giáo viên cần
chú ý những yêu cầu sau đây:
+ Đảm bảo an toàn thí nghiệm: là yêu cầu thiết yếu, trước hết đối với mỗi loại thí
nghiệm giáo viên cần nắm vững kĩ thuật và phương pháp tiến hành cụ thể.
Ví dụ:
 Khi thu và đốt khí H2 trong không khí hoặc trong oxi cần phải tránh tạo hỗn hợp
nổ. Muốn vậy, khi thu khí giáo viên cần để cho khí H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống
nghiệm rồi mới tiến hành đốt khí.
 Trong bất cứ trường hợp nào, trước khi đốt H2 đều phải thứ độ tinh khiết của nó.
Có thể thực hiện bằng hai cách:
 Dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống chứa đầy khí H2 và đưa đến gần ngọn lứa
đèn cồn. Khi mở ngón tay ra, khí H2 có lẫn oxi của không khí có sẵn trong dụng cụ điều
chế khí sẽ gây tiếng nổ khá lớn. Tiếp tục thu khí H2 vào ống nghiệm lần thứ hai và cũng
tiến hành tương tự như trên, khí H2 cháy có tiếng nổ nhỏ hoặc không nổ là đã gần tinh
khiết và có thể sử dụng làm các thí nghiệm tiếp theo.
 Chỉ thu khí H2 sau khi kẽm đã phản ứng với dung dịch axit chừng 1 phút (nhận
biết bằng cách quan sát các bọt khí thoát ra) để có khí H2 tinh khiết hơn.
 Không dùng quá liều lượng hóa chất dễ cháy và dễ nổ. Ví dụ: thí nghiệm Na tác
dụng với H2O, không dùng quá nhiều Na, dễ gây cháy, nổ.
 Các thí nghiệm tạo thành chất bay hơi. Ví dụ: Thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong lọ
chứa oxi tạo thành khí SO2 (hoặc đốt photpho đỏ tạo P2O5)
Khí bay ra rất độc nên lưu ý làm thí nghiệm ở vị trí không cho khí độc bay về phía học
sinh và chỉ nên lấy lượng lưu huỳnh ( hoặc photpho đỏ) bằng chừng hạt ngô.
+ Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm: Thí nghiệm hóa học như “ con
dao hai lưỡi ”.
Kết quả tốt đẹp của các thí nghiệm có liên quan chặt chẽ đến chất lượng dạy học
và củng cố lòng tin của học sinh vào khoa học đồng thời sự biểu diễn thí nghiệm khéo léo
của giáo viên còn là thao tác mẫu mực cho học sinh noi theo. Vì vậy, để đảm bảo kết quả
thí nghiệm thành công thì trước hết giáo viên phải nắm vững kĩ thuật kĩ năng tiến hành
thí nghiệm, phải chuẩn bị chu đáo và đồng bộ thiết bị về dụng cụ - hóa chất thí nghiệm,
nhất thiết là phải thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Nếu chẳng may thí nghiệm
biểu diễn không thành công, giáo viên phải hết sức bình tĩnh tìm ra nguyên nhân để giải
thích cho học sinh.
Ví dụ:
 Thí nghiệm khí H2 tác dụng với đồng (II) oxit thường rất khó đạt được kết quả
như mong đợi khi tiến hành trên lớp. Do đó, giáo viên cần lưu ý :
 Bột CuO phải được làm khô.
 Ống thủy tinh hình trụ chứa hóa chất phải được đặt ở điểm nóng nhất của ngọn
lửa đèn cồn (chừng 1/5 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống).
 Nếu CuO để lâu bị ẩm và vón thành cục, cần đưa vào cối sứ nghiền nhỏ trước
khi sấy.
 Có thể tiến hành thí nghiệm trong cùng một ống nghiệm để vừa điều chế H2, vừa
thực hiện phản ứng khí H2 sinh ra khử đồng (II) oxit.
Ngoài ra để thí nghiệm khí H2 sinh ra khử đồng (II) oxit đảm bảo thành công và
nhanh nếu nắm vững kĩ thuật tiến hành: lượng hiđro phải đủ, nút phải kín và phải đun đủ
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 13
Tải bản FULL (30 trang): https://bit.ly/3s5wAot
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
nóng. Muốn có đủ lượng khí H2, phải dùng 5-6 viên kẽm và khoảng 10ml dung dịch
HCl . Nếu dòng khí H2 đi ra yếu thì cần kiểm tra xem lại độ kín của nút cao su hoặc độ
đặc của axit, hoặc lượng kẽm quá ít. Nếu axit quá loãng thì cần cho thêm một ít dung
dịch axit đặc. Nếu ngọn lửa đèn cồn yếu thì phải kéo cao bấc lên và có thể bổ sung cồn
(thậm chí phải bỏ cồn cũ đã bị bay hơi ra hết cồn) làm cho ngọn lửa đèn cồn đủ lớn. Đun
tập trung ngọn lưa đèn cồn vào phần ống thủy tinh có chứa bột đồng (II) oxit.
+ Đảm bảo trực quan: Trực quan là một trong những yêu cầu cơ bản của thí nghiệm
biểu diễn. Cho nên khi chuẩn bị thí nghiệm, giáo viên cần suy nghĩ đến kích thước các
dụng cụ thí nghiệm và sử dụng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ thí nghiệm cần có kích
thước và màu sắc hài hòa. Bàn để biểu diễn thí nghiệm phải có độ cao cần thiết và bố trí
các dụng cụ thí nghiệm sao cho mọi học sinh trong lớp đều nhìn rõ.
Trong thời gian tiến hành thí nghiệm cần hướng sự chú ý của học sinh vào việc
quan sát các hiện tượng xảy ra bằng cách đặt câu hỏi để học sinh phải theo dõi quan sát
thí nghiệm để trả lời. Điều này cần thiết đặc biệt ở học sinh lớp 8 do khả năng quan sát
của học sinh còn hạn chế nên lưu ý học sinh quan sát việc thực hiện các thao tác thí
nghiệm: như cách lấy hóa chất rắn và lỏng, cách đun, cách sử dụng đèn cồn, đặc biệt cách
lắp và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm…
* Ví dụ : Khi dạy phần “Nước tác dụng với kim loại” (Bài 36: Nước)
Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250ml , phễu thuỷ tinh , ống nghiệm , lọ thuỷ tinh nút nhám đã
thu sẵn khí oxi , muôi sắt , bát sứ
Hoá chất : Quì tím ( Có thể thay quỳ tím bằng dd phenolphthalein), Na , nước .
Chọn kim loại điển hình là Natri
* Một số điểm lưu ý để thí nghiệm thành công an toàn và có tác dụng tích cực cao:
- GV không giới thiệu tính chất hóa học của nước mà chỉ giới thiệu để tìm hiểu
tính chất hóa học của nước ta tiến hành TN thứ 1.
- Khi cho Na phản ứng với nước, đây là một phản ứng toả nhiệt lớn. Nên dễ dẫn
đến nứt cốc thuỷ tinh tại vị trí tiếp xúc của nước, Na và thành cốc. Do đó trong khi tiến
hành thí nghiệm giáo viên cần sử dụng đũa thuỷ tinh để gạt không cho Na tiếp xúc với
thành cốc thuỷ tinh.
- Học sinh sờ vào bên ngoài cốc nước để cho HS biết đây là cốc nước ở điều kiện
nhiệt độ bình thường  nhỏ vài giọt phenolphtalein vào nước  yêu cầu HS quan sát
và nhận xét.
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 14
Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8
- Cho 1 mẩu natri nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước, đặt phễu đậy trên miệng
cốc nước  nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV giới thiệu mục đích TN: nhằm các
định tính chất hóa học của nước.
- * Cách tiến hành : (ở trên )
- Gọi 1 học sinh đọc cách tiến hành thí
nghiệm và cho biết những dụng cụ, và hoá
chất cần sử dụng
- Tiến hành thí nghiệm.
+ Gọi một vài học sinh đại diện lên Sờ vào
bên ngoài cốc nước để cho HS biết đây là
cốc nước ở điều kiện nhiệt độ bình thường
-> nhỏ vài giọt phenolphtalein vào nước
+ Cho 1 mẫu natri nhỏ bằng hạt đậu xanh
vào cốc nước , đặt phễu đậy trên miệng
cốc nước
- Lưu ý: Lượng Na lấy chỉ bằng hạt đậu
xanh.
- Yêu cầu:
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo
trình tự TN:
? Nhỏ phenolphtalein vào nước có hiện
tượng gi?
?Hiện tượng khi cho mẫu Na vào nước?
? Dung dịch sau phản ứng có hiện tượng
gì?
? Hiện tượng trên nói lên điều gì?
- Giới thiệu: Khí thoát ra cháy với ngọn
lửa mà xanh nhạt là khí hiđro và dung dịch
có phenolphtalein chuyển sang màu hồng
là dung dịch Bazơ NaOH.
- Qua TN HS tự rút ra được tính chất hóa
học của H2O: Tác dụng với kim loại.
- Hiểu mục đích và xác định nhiệm vụ.
- Đọc cách tiến hành thí nghiệm
- Quan sát.
- HS quan sát và nhận xét:
- Không có hiện tượng gì.
- Na nóng chảy, chuyển động thành giọt
tròn trên mặt nước, có khí thoát ra.
- Chuyển sang màu hồng.
- Đã có phản ứng hóa học xảy ra: Na tác
dụng với nước.
- Xác định sản phẩm, viết PTHH:
Na + H2O → NaOH + H2
GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 15
4203289

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Tài liệu sinh học
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpbinhlk
 
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A nataliej4
 
Bai tap cau tao nguyen tu
Bai tap cau tao nguyen tuBai tap cau tao nguyen tu
Bai tap cau tao nguyen tuvanbanqn
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...hajz_zjah
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Học Tập Long An
 
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tailieu.vncty.com van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...
Tailieu.vncty.com   van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...Tailieu.vncty.com   van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...
Tailieu.vncty.com van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...
Tailieu.vncty.com   tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...Tailieu.vncty.com   tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...
Tailieu.vncty.com tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...Trần Đức Anh
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhTài liệu sinh học
 
De dap an ppdh2
De  dap an ppdh2De  dap an ppdh2
De dap an ppdh2dayhoahoc
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Man_Ebook
 

What's hot (20)

Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
 
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAYLuận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
Luận văn: Vận dụng dạy học hợp tác trong dạy học sinh học 11, HAY
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
 
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...
Th s31 037_nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá, về dòng điện không đổi vậ...
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ.Trường PTTH Phú Xuyên A
 
Dvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckhDvhnn nang luc-nckh
Dvhnn nang luc-nckh
 
Bai tap cau tao nguyen tu
Bai tap cau tao nguyen tuBai tap cau tao nguyen tu
Bai tap cau tao nguyen tu
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng hệ thống đổi mới giảng dạy ...
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
Sáng kiến kinh nghiệm: Phát triển tư duy cho học sinh qua hệ thống câu hỏi và...
 
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
Luận văn: Ứng dụng phần mềm FLIPALBUM xây dựng và sử dụng ngân hàng hình ảnh ...
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
 
Tailieu.vncty.com van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...
Tailieu.vncty.com   van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...Tailieu.vncty.com   van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...
Tailieu.vncty.com van dung-tu_tuong_su_pham_tich_hop_trong_day_hoc_mot_so_k...
 
Tailieu.vncty.com tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...
Tailieu.vncty.com   tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...Tailieu.vncty.com   tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...
Tailieu.vncty.com tich hop-giao_duc_huong_nghiep_trong_qua_trinh_day_hoc_si...
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAYHoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
Hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên ĐH Nông Lâm, HAY
 
De dap an ppdh2
De  dap an ppdh2De  dap an ppdh2
De dap an ppdh2
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
 

Similar to Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – lớp 8

Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngNâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngjackjohn45
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018
 9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018 9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018
9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018TopSKKN
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Võ Linh
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfNuioKila
 
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...nataliej4
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCphamtoan47
 

Similar to Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – lớp 8 (20)

Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008Sang kien thu 2008
Sang kien thu 2008
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thôngNâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông
 
Bai tham luan
Bai tham luanBai tham luan
Bai tham luan
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018
 9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018 9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018
9 Bai Mau Sang Kien Kinh Nghiem Dia Li 8 Theo Chuong trinh GDPT 2018
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
 
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – lớp 8

  • 1. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỤC LỤC………………………………………………………………….. 01 A. MỞ ĐẦU ……………………………………………………….............. I. Đặt vấn đề :………………………………………………………............. 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giảiquyết:……... 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:…………………………………. 3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài: …………………………………………... II. Phương pháp tiến hành:……………………………………………….. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu,tìm giải pháp của đề tài:…………………………………………………………. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:…………………….. 02 02 02 07 07 07 07 08 B. NỘI DUNG................................................................................................ I. Mục tiêu:………………………................................................................. II. Mô tả giải pháp của đề tài....................................................................... 1. Cơ sở lý luận:…………………………………………………………… 2. Thuyết minh tính mới:…………………………………………………... 3. Khả năng áp dụng:……………………………………………………… 4. Lợi ích kinh tế - xã hội:…………………………………………………. 09 09 09 09 10 24 26 C. KẾT LUẬN ……………………………………………......................... I. Khái quát chung ........................................................................................ II. Đề xuất và kiến nghị................................................................................. 1. Đối với giáo viên:……………………………………………………… 2. Đối với nhà trường:…………………………………………………….. 27 27 27 27 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………................ 29 GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 1
  • 2. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 A. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, thể kỷ của sự phát triển khoa học công nghệ. Hàng ngày, hàng giờ có hàng loạt các phát minh mới, những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật đã và đang làm thay đổi mọi mặt đời sống xã hội theo hướng hiện đại. Trong xu thế chung của thế giới, Việt Nam cũng là nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Vì vậy vấn đề nâng cao nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đang được đặt lên hàng đầu. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo đã và đang có những bước chuyển mình sâu sắc kể cả chất và lượng, trang thiết bị phục vụ cho giáo dục ngày càng nhiều và hiện đại, đội ngũ giáo viên được nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ, nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học được áp dụng, tích hợp giáo dục môi trường, kỹ năng sống… nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Hóa học là môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận tương đối muộn nhưng lại có vai trò cực kỳ quan trọng trong hệ thống tri thức nhân loại. Môn Hóa học ở cấp THCS cung cấp cho học sinh một số kiến thức cơ bản và thiết thực đầu tiên về Hóa học làm nền tảng để các em học tiếp chương trình THPT và đi vào cuộc sống, rèn luyện những phẩm chất cần thiết như khả năng tư duy, sáng tạo, tính cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học. Nội dung chương trình Hoá học – lớp 8 bao gồm hình thành các khái niệm, định luật, các tính chất của chất ... rất trừu tượng đối với học sinh. Vì vậy nếu giáo viên chỉ truyền thụ những lí thuyết cơ bản như sách giáo khoa thì học sinh tiếp thu rất thụ động, việc tìm hiểu và phát triển kiến thức mới đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chán. Như vậy để hình thành những khái niệm hoá học hiệu quả nhất có lẽ là qua nghiên cứu các thí nghiệm, bởi đó là những sự vật, hiện tượng cụ thể mà người giáo viên khó có thể dùng những từ ngữ nào để mô tả đầy đủ, cụ thể và chính xác hơn. Mỗi thí nghiệm thành công không chỉ giúp học sinh phát hiện ra tri thức mới mà còn củng cố niềm tin vào khoa học, kích thích tính tò mò, say mê, hứng thú với môn học. Mặc khác, sau khi tiến hành và giải thích kết quả thí nghiệm, học sinh sẽ nhớ kiến thức một cách sâu sắc và có hệ thống. Tuy nhiên, hiện nay đa số giáo viên bộ môn Hóa rất ít sử dụng thí nghiệm trong các giờ dạy lý thuyết trên lớp, có chăng chỉ là các thí nghiệm do giáo viên biểu diễn, chỉ ở các giờ thực hành học sinh mới được trực tiếp làm thí nghiệm. Vì vậy học sinh rất lúng túng, không tự tin khi làm thí nghiệm. Dẫn đến giờ học có thí nghiệm trở nên ồn ào, mất thời gian, không phát huy hết vai trò của thí nghiệm. Do đó chất lượng giờ học còn thấp. Là một giáo viên môn Hóa học, tôi luôn băn khoăn, trăn trở làm thế nào để thí nghiệm đạt hiệu quả cao trong các giờ học Hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh? Điều đó thôi thúc tôi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học - lớp 8”. Qua đề tài này, tôi muốn chia sẻ với các bạn đồng nghiệp một số kinh nghiệm của bản thân để phát huy tính tích cực của học sinh, giúp học sinh có hứng thú với môn Hoá học. 1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết: 1.1. Cơ sở: - Chương trình Hóa học – lớp 8 gồm 70 tiết, trong đó có 7 tiết thực hành. Ngoài các giờ thực hành, trong các giờ học lý thuyết giáo viên có thể biểu diễn thí nghiệm hoặc tổ chức cho các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm để phát hiện kiến thức mới đồng thời phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 2
  • 3. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Tuy nhiên, qua công tác giảng dạy và dự giờ rút kinh nghiệm của một số giáo viên, tôi nhận thấy hiệu quả từ thí nghiệm mang lại chưa cao, đặc biệt là chưa phát huy hết sự hứng thú học tập của học sinh; bên cạnh đó, qua trao đổi với đồng nghiệp dạy môn Hóa học ở trường và các trường khác tôi được họ tỏ ý rất ngại tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm là do những nguyên nhân sau: 1.2. Nguyên nhân: 1.2.1. Nguyên nhân khách quan: - Trang thiết bị không đảm bảo: Chưa có tủ hút để pha các hóa chất bay hơi, làm các thí nghiệm có chất bay hơi, độc, không có đủ găng tay,… ảnh hưởng đến sức khỏe của học sinh và giáo viên. - Một số hóa chất không đầy đủ hoặc kém chất lượng. - Hoá chất sau khi thí nghiệm, chưa có nơi xử lí. - Nhiều trường chưa có cán bộ chuyên trách phụ trách phòng thí nghiệm thực hành, chủ yếu là do giáo viên bộ môn phụ trách nên thiếu sự phối hợp, đôi khi giáo viên không đủ thời gian để chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho các thí nghiệm, nhất là các buổi có 2 tiết dạy khác nhau. - Hệ thống sách tham khảo phục vụ cho công tác thí nghiệm thực hành còn thiếu, chưa phong phú. 1.2.2. Nguyên nhân chủ quan: 1.2.2.1 Về phía giáo viên - Chưa thật sự chú trọng đến các thí nghiệm trong giờ học Hóa học. Không nghiên cứu kỹ thí nghiệm, không lường trước những tình huống có thế xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm và dự kiến các phương án xử lý. - Phối hợp phương pháp thí nghiệm và kỹ thuật dạy học chưa tốt nên mất nhiều thời gian. - Việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà cũng như tiến hành thí nghiệm còn qua loa, không cụ thể, khoa học. - Chưa quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện kỹ năng thao tác thí nghiệm của học sinh. - Một số giáo viên cường điệu tính độc hại của hóa chất làm cho học sinh sợ hãi, không tự tin khi làm thí nghiệm. 1.2.2.2 Về phía học sinh: - Thời gian đầu tư cho môn học còn ít, không chuẩn bị chu đáo trước khi đến lớp. - Học sinh mới bắt đầu làm quen với thí nghiệm Hoá học nên còn bỡ ngỡ, lúng túng, các thao tác chưa chính xác, chưa biết cách quan sát hoặc sợ làm thí nghiệm. - Một số học sinh còn xem nhẹ môn học, lơ là gây mất trật tự trong giờ học. - Tính tự giác và tích cực chưa được phát huy vì các em chưa hứng thú và yêu thích bộ môn. Từ những nguyên nhân trên, tôi xin đưa ra một số thực trạng dạy học Hóa học ở trường tôi như sau: 1.3. Thực trạng: 1.3.1. Đối với giáo viên: - Khó khăn trước hết mà giáo viên gặp phải là các giờ học có thí nghiệm thường làm mất nhiều thời gian của thầy và trò, việc "cháy giáo án" thường xảy ra trên lớp học. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 3
  • 4. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Nguyên nhân: + Việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà của Giáo viên chưa cụ thể, học sinh không hình dung được là phải chuẩn bị cái gì? Mục đích của các thí nghiệm trong bài này là gì? Cách tiến hành ra sao? Dự đoán hiện tượng sau khi thí nghiệm?... + Giáo viên ít chú ý đến việc quy định thời gian cho mỗi thí nghiệm. Vì vậy, khi lên lớp giáo viên mất quá nhiều thời gian hướng dẫn học sinh, rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm cho các nhóm, … đến khi làm xong các thí nghiệm thì thời gian cho tiết học cũng sắp kết thúc, giáo viên có quá ít thời gian để củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh. Dẫn đến chất lượng giờ học không cao, học sinh ghi nhớ kiến thức còn mơ hồ. *Ví dụ 1: Khi dạy phần II: Hiện tượng Hóa học (Bài 12: Sự biến đổi chất – Hoá 8). + Sau khi dạy xong bài trước, giáo viên thường chỉ dặn: “các em về nhà đọc trước bài 12 để hôm sau chúng ta học” theo tôi, cách dặn dò như thế này quá chung chung, không cụ thể, học sinh chỉ đọc trước bài mà không hình dung được là phải chuẩn bị cụ thể như thế nào? Trong bài học này cần thực hiện những thí nghiệm nào? Mục đích của thí nghiệm là gì? Cách tiến hành ra sao? … + Khi đến lớp, trước khi tiến hành thí nghiệm, chính vì học sinh không chuẩn bị từ trước nên giáo viên phải mất nhiều thời gian để học sinh tìm hiểu thí nghiệm, giới thiệu dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn cách tiến hành… Dẫn đến thí nghiệm mất nhiều thời gian và tất nhiên thời gian dành cho các hoạt động khác như củng cố, khắc sâu kiến thức, liên hệ thực tế, mở rộng, dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo,… sẽ rất ít. Học sinh nắm bắt kiến thức không chắc, độ bền không cao, chất lượng giờ học thấp. - Công tác chuẩn bị đồ dùng , thí nghiệm cho tiết dạy chưa chu đáo.đôi khi còn thiếu dụng cụ, hóa chất cần thiết cho thí nghiệm dẫn đến bị động, tiết trình bài dạy không đúng theo kế hoạch soạn giảng. - Kỹ năng và kỹ thuật thao tác thí nghiệm còn hạn chế, ít khoa học, nhiều thí nghiệm có độ chính xác không cao nên phản tác dụng. * Ví dụ 2: Khi làm thí nghiệm Fe tác dụng với S: + Hiện tượng: Những hiện tượng thường gặp là S chảy ra, Fe không cháy, đốt 2 – 3 phút kết quả vẫn y như vậy, đôi khi gây vỡ ống nghiệm. + Nguyên nhân: Do bột Fe không mịn, hoặc do tỷ lệ khối lượng Fe và S trong hỗn hợp trộn không đúng. Đun nóng ống nghiệm chưa đúng quy trình. * Ví dụ 3: Khi làm thí nghiệm O2 tác dụng với Fe: ( Bài: Tính chất của oxi – Hoá 8) + Hiện tượng: hiện tượng thường gặp là que diêm hay mẩu than mồi bị rơi xuống bình O2, Fe không cháy. Bình thủy tinh bị vỡ khi đang làm thí nghiệm. + Nguyên nhân: ♦ Do buộc không chặt que diêm hay mẩu than hoặc để than cháy quá lâu nên thể tích than nhỏ lại và rơi xuống khi Fe chưa kịp cháy. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 4
  • 5. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 ♦ Hoặc do miệng bình oxi nhỏ, dây Fe và que diêm mồi quá dài vì thế dây Fe bị rung, thao tác chậm làm mất nhiệt hoặc que diêm quá dài cháy lâu làm mất một lượng lớn oxi nên không đủ oxi cho Fe phản ứng. ♦ Không cho nước hoặc ít cát vào bình oxi. ♦ Dây Fe bị gỉ hoặc bị bẩn. ♦ Dây Fe quá to. ♦ Mẩu than chưa nung nóng đỏ (nếu mồi là than) Vậy để thực hiện thành công một số thí nghiệm nêu trên cần có những biện pháp nào? ( Sẽ được trình bày ở phần giải pháp) * Ví dụ 4: Khi làm thí nghiệm xác định thành phần của không khí ( Bài: Không khí – sự cháy) Một số khó khăn gặp phải như khi giáo viên muốn tiến hành thí nghiệm theo nhóm học sinh, khi đốt phôtpho đỏ nếu khói P2O5 bay ra nhiều dễ gây ô nhiễm, học sinh có thể bị ho, sặc. Khói P2O5 có màu trắng gây mờ ống thủy tinh làm cho học sinh khó quan sát mực nước dâng lên đúng vạch. Bên cạnh đó, giáo viên tổ chức thí nghiệm theo nhóm ở tất cả các lớp sẽ tốn một lượng phôt pho không nhỏ. Vậy phải làm thế nào để thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm, không gây ô nhiễm mà vẫn chính xác và mang lại hiệu quả cao? (xin mời xem phần giải pháp) - Đôi khi làm thí nghiệm còn sai nguyên tắc: + Dùng tay trực tiếp cầm ống nghiệm (không đeo găng tay, không dùng kẹp) + Cách sắp xếp dụng cụ, hóa chất ( trong khay để trên bàn giáo viên) còn lộn xộn, thiếu khoa học. + Lấy hóa chất xong quên không đậy nắp. + Lấy quá ít hoặc quá nhiều hóa chất. + Dùng một đũa thủy tinh, ống hút để khuấy, hút nhiều loại hóa chất. + Pha hóa chất trước giờ dạy mà không đậy nắp, không ghi nhãn vào lọ. - Giáo viên thường chỉ quan tâm đến kết quả thí nghiệm mà ít chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh. * Ví dụ 5: Khi làm thí nghiệm đun nóng đường, hay thí nghiệm đun nóng hỗn hợp S và Fe: Giáo viên ít chú trọng đến việc rèn kỹ năng đun nóng ống nghiệm của học sinh nên khi tiến hành thí nghiệm học sinh thường đun không đúng quy trình dẫn đế vỡ ống nghiệm, hay thường quay miệng ống nghiệm vào mặt học sinh khác gây nguy hiểm, không đảm bảo an toàn.Tính giáo dục không cao. -.Giáo viên rất vất vả với việc bưng bê các khay dụng cụ và hóa chất thí nghiệm từ lớp này sang lớp khác, hơn nữa đây là những dụng cụ dễ vỡ. * Ví dụ 6: Khi dạy bài 31: Tính chất - ứng dụng của hiđro: Chính vì phần dặn dò ở tiết học trước sơ sài nên đến tiết này giáo viên phải tự mang tất cả dụng cụ hóa chất đến lớp. Mỗi lớp, giáo viên cần chuẩn bị đủ 7 bộ dụng cụ, hóa chất phục vụ cho 2 thí nghiệm trong bài dạy (một bộ dùng cho GV, 6 bộ dùng cho 6 nhóm học sinh). Mỗi bộ gồm các dụng cụ, hóa chất sau: GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 5
  • 6. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 + Dụng cụ: ống nghiệm, ống thủy tinh chữ Z, ống thủy tinh vuốt nhọn, đèn cồn, giá thí nghiệm, nút cao su có lỗ, kẹp gỗ, kẹp, thìa thủy tinh.. + Hóa chất: Zn viên, HCl, CuO Vì trong tiết dạy lý thuyết, giáo viên không thể bố trí thời gian cho học sinh rửa các dụng cụ sau khi làm thí nghiệm nên khi sang các lớp khác, giáo viên lại phải chuẩn bị ống nghiệm mới, phải mang 7 khay dụng cụ hóa chất đến lớp tiếp theo trong khi đó thời gian giải lao giữa các tiết chỉ có 5 phút. Quả là rất vất vả cho giáo viên, hơn nữa làm mất thời gian của tiết học kế tiếp, dẫn đến hiệu quả giảng dạy không cao. Cuối buổi dạy, giáo viên lại vất vả với việc mang các khay này xuống phòng thí nghiệm, rửa và thu dọn dung cụ hóa chất. Như vậy, qua một buổi dạy có thí nghiệm, giáo viên quá vất vả, quá mệt, do đó giáo viên khó lòng tiến hành thí nghiệm một cách thường xuyên trong các tiết dạy. Vậy làm thế nào để giáo viên đỡ vất vả hơn mà thí nghiệm lại đạt hiệu quả cao? Đó là điều mà tôi đã từng trăn trở và đã có giải pháp khắc phục (xem chi tiết ở phần giải pháp) - Lựa chọn phương pháp thí nghiệm chưa phù hợp, phối hợp thí nghiệm với các kỹ thuật và phương pháp dạy học khác chưa tốt, chỉ chú ý vào việc thí nghiệm mà không đặt câu hỏi khai thác phù hợp với nội dung đang làm. * Ví dụ 7:Khi dạy phần II.2 Tính chất hóa học của nước( Bài 36: Nước) Giáo viên thường hướng dẫn và cho từng nhóm học sinh tiến hành từng thí nghiệm, sau đó nhận xét, kết luận từng tính chất của nước. Học sinh lớp 8, kỹ năng làm thí nghiệm còn chậm mà lại tiến hành đến 3 thí nghiệm nên mất nhiều thời gian, giáo viên không thể khắc sâu kiến thức cũng như liên hệ thực tế,… do đó bài học kém sinh động, không phát huy được sự hứng thú học tập của học sinh. * Ví dụ 8: Khi tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với oxi hay thí nghiệm sắt tác dụng với lưu huỳnh và một số thí nghiệm khác: Giáo viên thường chỉ chú trọng vào hiện tượng quan sát được, kết quả thí nghiệm mà ít đưa ra các câu hỏi, các tình huống như nếu để dây sắt nguội vào bình chứa khí oxi, trộn bột lưu huỳnh và bột sắt với nhau mà không đốt thì phản ứng có xảy ra không? Nên khi viết phương trình hóa học học sinh thường không ghi điều kiện nhiệt độ dẫn đến sai bản chất. - Dụng cụ học sinh làm thí nghiệm rửa không sạch ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm sau. 1.3.2. Đối với học sinh: - Tò mò, hay làm các thí nghiệm không theo hướng dẫn của giáo viên gây nguy hiểm , làm phân tán tư tưởng của học sinh. * Ví dụ : Khi dạy Bài 33: Điều chế khí hiđro – phản ứng thế Khi tiến hành thí nghiệm 1. điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, học sinh thường tùy tiện đốt khí hiđro mà không thử độ tinh khiết, hậu quả là gây nổ , rất nguy hiểm và còn làm phân tán tư tưởng của học sinh, tạo áp lực, khiến học sinh hoảng sợ khi tiến hành các thí nghiệm. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 6
  • 7. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Đùa giỡn, gây mất trật tự trong giờ học nhất là khi tiến hành thí nghiệm, thường chỉ có một vài em khá giỏi trong nhóm tiến hành thí nghiệm, còn đối tượng HS trung bình yếu ít quan tâm đến thí nghiệm. - Đa số học sinh không tìm hiểu thí nghiệm từ trước nên khi làm thí nghiệm mất nhiều thời gian nghiên cứu. Trên đây là một số thực trạng còn tồn tại khi dạy các bài học lý thuyết môn Hóa học -lớp 8 cùng với một số nguyên nhân và ví dụ cụ thể mà cá nhân tôi đã nhận thấy. * Kết quả thống kê chất lượng môn Hoá học – lớp 8 trước khi thực hiện đề tài: Năm học Sĩ số Thời điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém Trung bình trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 2008 – 2009 165 Cả năm 26 15,8 43 26,1 75 45,5 21 12,7 144 87,3 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: Sau một thời gian nghiên cứu, khảo nghiệm về việc sử dụng thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học, thầy trò chúng tôi đã tìm ra nhiều giải pháp để khắc phục những vướng mắc trong quá trình dạy học có thí nghiệm và đã gặt hái được nhiều kết quả đáng mừng. Cụ thể là tất cả các thí nghiệm trong chương trình đều được chúng tôi tổ chức tiến hành thành công, nhiều thí nghiệm được cải tiến theo hướng đơn giản, dễ làm, tiết kiệm nhưng vẫn đáp ứng được mục đích của thí nghiệm. Mặc khác, thí nghiệm được cải tiến có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp học sinh phát hiện và khắc sâu kiến thức, là một yếu tố quan trọng giúp học sinh nắm bắt kiến thức nhanh chóng, sâu sắc và nhất là ngày càng có nhiều học sinh say mê hứng thú với môn học. Từ đó chất lượng học sinh ngày càng được nâng cao, tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi các cấp ngày càng nhiều. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Những thí nghiệm có thể sử dụng để phát hiện kiến thức mới cũng như củng cố kiến thức cũ trong các bài học lý thuyết chương trình Hóa học lớp 8. - Phát hiện những vướng mắc gặp phải và đề ra giải pháp khắc phục có tính khả thi cao để vận dụng vào công tác giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn học. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu tìm giải pháp của đề tài: Như đã nói ở trên, việc tổ chức học sinh làm thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học đóng vai trò hết sức quan trọng. Thí nghiệm thành công sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc, đầy đủ và toàn diện nhất mà giáo viên không thể dùng bất cứ ngôn ngữ nào có thể thay thế được. Không những thế, sau mỗi thí nghiệm thành công sẽ tiếp thêm cho các em một tình yêu khoa học, tin tưởng vào bản thân, say mê, hứng thú với môn học. Theo tôi, đây là vấn đề mà ngành giáo dục chúng ta cần để tâm đến. Bởi chỉ có sự say mê, yêu thích và tâm huyết với môn học thì mới khơi dậy được năng lực tìm ẩn trong mỗi học sinh. Và chỉ có thế mới đạt chất lượng cao nhất. Tuy nhiên, trong quá trình dạy học có thí nghiệm, bản thân tôi và một số đồng nghiệp gặp phải không ít những khó khăn, vướng mắc lúc thì thí nghiệm không thành công, khi thì “cháy giáo án”… loay hoay mãi bên thí nghiệm nên thời gian giành cho các phần khác bị hạn chế dẫn đến chất lượng giờ học không cao. Nhưng làm thế nào để thí GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 7
  • 8. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 nghiệm đạt hiệu quả cao nhất? Đây là một câu hỏi khó đặt ra cho mỗi giáo viên giảng dạy môn Hóa học và bản thân tôi cũng không ngoại lệ. Vì vậy tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu kỹ các thí nghiệm nhất là mục đích và bản chất của thí nghiệm, phân tích nguyên nhân không thành công, từ đó tìm nhiều giải pháp khác nhau để khắc phục. Sau đó tiến hành thí nghiệm theo các giải pháp mới để tìm ra giải pháp tối ưu nhất. 2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp: 2.1. Các biện pháp tiến hành: - Điều tra, thống kê - Phân tích, tổng hợp. - Nghiên cứu, khảo nghiệm 2.2. Thời gian tạo ra giải pháp: Từ năm học 2008 – 2009 đến nay. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 8
  • 9. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 B. NỘI DUNG I. Mục tiêu: - Mô tả thực trạng công tác tổ chức, sử dụng thí nghiệm trong giờ học lý thuyết của môn Hóa học - lớp 8 ở trường THCS Mỹ Lộc. - Đề xuất phương pháp khả thi để giúp giáo viên và học sinh tháo gỡ những vướng mắc nêu trên. - Phát huy những kĩ năng nghiên cứu thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng rút ra kết luận (tính chất của chất, một kết luận về khả năng phản ứng…) của học sinh. - Khái quát các kết luận và đề xuất để công tác thí nghiệm thực hành bộ môn đạt hiệu quả cao. II. Mô tả giải pháp của đề tài: 1.Cơ sở lí luận: * Thí nghiệm trong dạy học Hoá học được sử dụng theo những cách khác nhau để đạt được mục đích nhất định: - Thí nghiệm do nhóm học sinh thực hiện. - Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu. - Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đoán, những suy đoán lý thuyết. - Thí nghiệm đối chứng nhằm giúp cho việc rút ra các kết luận một cách đầy đủ chính xác hơn về qui tắc, tính chất của chất. - Thí nghiệm nêu vấn đề. - Thí nghiệm nhằm giải quyết vấn đề… Tuy nhiên dù thí nghiệm được dạy theo cách nào đi nữa thì cũng phải tuân thủ theo những nguyên tắc chung sau: 1) Giới thiệu thí nghiệm, mục đích. 2) Giới thiệu dụng cụ, hóa chất, hướng dẫn học sinh quan sát theo kế hoạch thí nghiệm. 3) Nêu dự đoán hiện tượng. 4) Quan sát, kết luận tính có vấn đề hoặc tính chất. Sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học hoá học được coi là tích cực khi thí nghiệm Hoá học được dùng làm nguồn kiến thức để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức hoặc dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dự đoán, suy luận lý thuyết, hình thành khái niệm. Các thí nghiệm trong giờ học chủ yếu do học sinh thực hiện nhằm nghiên cứu kiến thức, kiểm tra dự đoán. Các thí nghiệm phức tạp do giáo viên thực hiện và cũng được thực hiện theo hướng nghiên cứu. Các dạng thí nghiệm nhằm mục đích minh hoạ, chứng minh cho lời giảng được hạn chế dần và được đánh giá là ít tích cực. Thí nghiệm hoá học được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu do giáo viên thực hiện hoặc do học sinh hay nhóm học sinh thực hiện được đánh giá là có mức độ tích cực cao Việc sử dụng có hiệu quả thí nghiệm cần chú ý đến nội dung, vị trí bài dạy trong chương trình, tính phức tạp của dụng cụ và độc hại của hoá chất, kĩ năng thí nghiệm đã có của học sinh. Với các thí nghiêm độc hại, dễ gây cháy nổ thì cần được thực hiện bởi giáo viên. Các thí nghiệm của giáo viên cần tăng cường theo phương pháp nghiên cứu hạn chế việc sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh hoạ nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của, rèn luyện tính tự học và tư duy của học sinh. Với các thí nghiệm đơn giản, sử dụng hoá chất ít độc hại, khó gây nguy hiểm cho học sinh ta có thể cho học sinh thực GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 9
  • 10. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tóm lại thí nghiệm hóa học thường được tổ chức theo 2 hình thức cơ bản: thí nghiệm biểu diễn của giáo viên và thí nghiệm của học sinh. 2. Thuyết minh tính mới: 2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh có vai trò quyết định tiến độ cũng như hiệu quả của thí nghiệm. Do đó giáo viên không nên xem nhẹ khâu dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. Trước khi kết thúc tiết học trước giáo viên cần hướng dẫn cụ thể các công việc cần làm để chuẩn bị cho bài mới như cần xem lại đơn vị kiến thức nào? Cần tìm hiểu những vấn đề gì trong bài mới? Đặc biệt nếu tiết học hôm sau là bài học có thí nghiệm thì giáo viên phải hướng dẫn chi tiết cách tìm hiểu thí nghiệm như mục đích thí nghiệm là gì? Cần sử dụng những dụng cụ, hóa chất nào? Cách tiến hành ra sao? Dự đoán kết quả thí nghiệm… *Ví dụ: Khi học phần II. Tính chất hóa học (Bài 31: Tính chất - ứng dụng của hiđro) Nếu học sinh đã tìm hiểu trước bài đúng theo hướng dẫn của giáo viên thì khi đến lớp, giáo viên chỉ cần giới thiệu sơ qua là học sinh đã nắm được mục đích cũng như cách tiến hành thí nghiệm, cách lắp đặt các dụng cụ thí nghiệm… góp phần rất lớn vào việc tiết kiệm thời gian cho thí nghiệm mà lại đạt hiệu quả cao, tránh được những sự cố có thể xảy ra như nổ , vỡ ống thủy tinh. 2.2. Các bước cần thiết khi tiến hành thí nghiệm hóa học: Bước 1: Chuẩn bị Khâu chuẩn bị có vai trò hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thí nghiệm. Để hạn chế sai sót trong khâu chuẩn bị, giáo viên và học sinh cần lưu ý các vấn đề sau: ♦ Giáo viên: + Hóa chất: Giáo viên nghiên cứu kỹ sách giáo khoa từ trước và xác định trong bài này có mấy thí nghiệm, cần dùng những hóa chất nào? (giáo viên ghi trước ra tờ giấy nhỏ). Mang giấy đó vào phòng thiết bị để lấy đủ và đúng hóa chất (tránh tình trạng lấy thiếu hoặc nhầm). Cần có sự linh động trong việc sử dụng hóa chất. Những hóa chất có tính chất tương tự nhau, có vai trò như nhau trong thí nghiệm thì có thể thay thế cho nhau. Ví dụ: Trong thí nghiệm điều chế khí H2: cần dùng Zn và dung dịch HCl, nếu phòng thí nghiệm không có HCl thì có thể thay bằng dung dịch H2SO4 loãng. + Hóa cụ: Giáo viên phải xác định trước bài này có mấy thí nghiệm, lên kế hoạch soạn giảng cho tiết học đó, chọn hình thức tổ chức thí nghiệm: Giáo viên biểu diễn hay học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm? Trên cơ sở đó, tính toán cần dùng những loại dụng cụ nào? Số lượng mỗi loại là bao nhiêu? (giáo viên ghi ra tờ giấy nhỏ rồi vào phòng thí nghiệm lấy đủ và đúng theo yêu cầu) Ngoài ra còn cần chuẩn bị găng tay, áo blu, giấy thấm, khăn lau tay, chậu nước rửa tay khi làm thí nghiệm. * Điều cần lưu ý nhất trong khâu chuẩn bị là: - Phải có 2 khay: Một khay đựng dụng cụ và hóa chất chưa làm, một khay đựng dụng cụ và hóa chất đã làm. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 10
  • 11. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Đánh dấu (ghi số hoặc dán giấy khác màu) vào ống nghiệm, ống hút, muỗng lấy hóa chất, đũa khuấy, phễu rót…( tránh nhầm lẫn khi dùng đũa khuấy dung dịch 1 khuấy vào dung dịch 2). - Khi làm thí nghiệm nên mặc áo blu để tránh tình trạng hóa chất dính vào quần áo, ngoài ra còn tạo hình ảnh đẹp trong mắt học sinh, gây hứng thú và giáo dục lý tưởng sống, tạo tình yêu khoa học cho học sinh. - Sau khi làm thí nghiệm phải có thau nước sạch rửa tay, khăn lau tay để đảm bảo vệ sinh, sức khỏe cho giáo viên và học sinh. - Chuẩn bị sẵn giấy thấm (phòng khi dung dịch bị đổ thì thấm cho nhanh) ♦ Học sinh: Tìm hiểu kỹ thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết học trước như: xác định mục đích thí nghiệm, tìm hiểu cách tiến hành, các dụng cụ, hóa chất cần sử dụng, dự đoán kết quả thí nghiệm… Bước 2: Tiến hành thí nghiệm ♦ Trước khi tiến hành thí nghiệm, GV cần quán triệt tinh thần và thái độ làm việc của các nhóm, nếu được, có thể kết hợp với việc áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn để hoàn thành các yêu cầu thông qua thí nghiệm để hạn chế học sinh ỷ lại, không tập trung khi làm thí nghiệm. ♦ Sử dụng dụng cụ: phải nhanh nhẹn, gọn gàng, chính xác bảo đảm tính khoa học và thẩm mỹ. ♦ Sử dụng hóa chất: cần lưu ý: - Người làm thí nghiệm phải mang đủ 2 găng tay. - Lấy hóa chất vừa đủ cho thí nghiệm. Ví dụ: thí nghiệm đốt cháy S , P đỏ chỉ cần lấy một lượng S, P đỏ bằng hạt đậu xanh. - Tuyệt đối không dùng một muỗng lấy nhiều loại hóa chất. - Hóa chất lấy xong phải đậy nắp ngay (có tình trạng giáo viên quên không đậy nắp lọ Na2CO3, sau buổi học, lớp trên mặt lọ bị chảy nhão dẫn đến hỏng hóa chất). ♦ Trong quá trình làm thí nghiệm, giáo viên cần kết hợp với hệ thống câu hỏi rõ ràng, cụ thể phù hợp với từng giai đoạn của thí nghiệm để học sinh vừa quan sát vừa nhận biết, so sánh và rút ra được nội dung của thí nghiệm. Nếu giáo viên có hệ thống câu hỏi phù hợp trong lúc làm thí nghiệm sẽ khai thác được nội dung cần làm. Học sinh sẽ hiểu rõ hơn bản chất của thí nghiệm, ghi được chính xác phương trình hóa học và xác định được trạng thái, màu sắc của chất tham gia và sản phẩm (khắc sâu những tính chất này sẽ giúp học sinh rất nhiều khi làm bài tập định tính). Bước 3: Sau khi làm thí nghiệm. Đây là công việc hoàn thành sau cùng của thí nghiệm. Nếu ta không chú ý có thể gây tai nạn cho giáo viên và học sinh khi dọn dẹp và rửa dụng cụ; hoặc gây ô nhiễm môi trường dẫn đến phản giáo dục… vì vậy cần chú ý những điểm sau: - Nếu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm thì sau khi thí nghiệm hoàn thành giáo viên phải quán triệt cho tất cả học sinh ngồi yên, yêu cầu nhóm trưởng (có mang găng tay) thu dọn gọn vào khay đem lên bàn giáo viên. Nếu không học sinh sẽ lộn xộn sẽ va chạm nhau làm đổ hóa chất, bể dụng cụ, gây nguy hiểm và ô nhiễm lớp học. - Giáo viên đổ dồn sản phẩm của thí nghiệm vào một cốc lớn để sau tiết học đổ vào bồn rửa, cống thoát nước rồi xả nước nhiều cho sạch. - Giáo viên thu gom các lọ hóa chất, vặn lại các nút cho chặt. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 11
  • 12. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Vì thời lượng của tiết học có hạn nên không có thời gian để rửa dụng cụ, vì vậy cho nên giáo viên nên cử mỗi lớp 2 em (có tính cẩn thận) cuối buổi học ở lại rửa dụng cụ thí nghiệm của lớp mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.  Những yêu cầu chung khi tiến hành bài dạy có thí nghiệm: Đảm bảo an toàn thí nghiệm: Luôn giữ hoá chất tinh khiết, dụng cụ thí nghiệm sạch và khô, làm đúng kỹ thuật, luôn bình tĩnh khi làm thí nghiệm. Nếu có sự cố không may xảy ra phải bình tĩnh tìm ra nguyên nhân, giải quyết kịp thời. Không nên quá cường điệu hoá những nguy hiểm của thí nghiệm cũng như tính độc hại của hoá chất làm học sinh quá sợ hãi. Đảm bảo thành công: Sự thành công của thí nghiệm tác động mạnh mẽ đến lòng tin của học sinh vào khoa học. Số lượng thí nghiệm trong một bài vừa phải, lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện: tiết kiệm thời gian trên lớp. Giáo viên cần cải tiến các thí nghiệm hoá học theo hướng dễ thực hiện nhưng vẫn thành công và đảm bảo tính trực quan, khoa học. Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng của giáo viên: Lúc này lời giảng của giáo viên không phải là nguồn thông tin mà là sự hướng dẫn quan sát, chỉ đạo sự suy nghĩ của học sinh để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí, để qua đó các em lĩnh hội được kiến thức mới. Tạo mọi điều kiện để học sinh được trực tiếp thực hành và tất cả học sinh đều được làm thí nghiệm, biết cách quan sát thí nghiệm, trực tiếp làm việc với dụng cụ thí nghiệm, hóa chất, ở cả trong lớp học, trong phòng thí nghiệm hoặc ngoài tự nhiên. Học sinh được đặt câu hỏi, nêu ý kiến thắc mắc, và có thể tự giải đáp thắc mắc từ nghiên cứu thí nghiệm hoặc được giải đáp qua sự giúp đỡ của giáo viên.Từ đó học sinh có thể vận dụng linh họat những kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức những kiến thức mới và có thể áp dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống. Nghiên cứu phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau trong giờ dạy. Kết hợp logic giữa biểu diễn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm… từ đó giúp học sinh biết nêu và giải quyết vấn đề tìm ra kiến thức mới, củng cố kiến thức cũ…sao cho phù hợp với từng loại bài, từng loại thí nghiệm…và phù hợp với từng đặc điểm nhận thức của học sinh. Phải xác định vị trí của từng loại thí nghiệm: Mỗi thí nghiệm có một vị trí khác nhau trong dạy và học hóa học. Giáo viên cần xác định rõ vị trí của từng loại thí nghiệm để áp dụng phù hợp vào các bài cụ thể. 2.3. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên: Thí nghiệm biểu diễn dùng làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về chất và phản ứng hóa học. Trong quá trình biểu diễn thí nghiệm, giáo viên là người thực hiện sự biến đổi các chất, điều khiển các quá trình biểu diễn thí nghiệm, học sinh theo dõi quan sát và nhận xét về quá trình đó. Vai trò của các thí nghiệm trong giờ Hóa học có thể không giống nhau, chúng có thể dùng để minh họa các kiến thức do giáo viên trình bày hoặc khi nghiên cứu kiến thức mới hoặc có thể là nguồn kiến thức mà học sinh tiếp thu dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong quá trình quan sát thí nghiệm. Vì vậy các thí nghiệm biểu diễn có thể được tiến hành bằng một trong hai phương pháp: - Phương pháp minh họa: Trước hết giáo viên trình bày những kiến thức mới, những cách giải quyết đã trình bày sẵn, sau đó mới tiến hành thí nghiệm để minh họa và xác nhận những điều vừa được trình bày. - Phương pháp nghiên cứu: Giáo viên đặt vấn đề, tiến hành thí nghiệm để kích thích học sinh tìm ra tri thức mới. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 12
  • 13. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 Phương pháp thứ 2 có giá trị lớn hơn vì có tác dụng kích thích học sinh làm việc tích cực hơn và đặc biệt tạo điều kiện phát triển khả năng làm việc độc lập của học sinh trong giờ học Hóa học. Vì vậy khi tiến hành thí nghiệm biểu diễn theo hướng nghiên cứu, giáo viên cần chú ý những yêu cầu sau đây: + Đảm bảo an toàn thí nghiệm: là yêu cầu thiết yếu, trước hết đối với mỗi loại thí nghiệm giáo viên cần nắm vững kĩ thuật và phương pháp tiến hành cụ thể. Ví dụ:  Khi thu và đốt khí H2 trong không khí hoặc trong oxi cần phải tránh tạo hỗn hợp nổ. Muốn vậy, khi thu khí giáo viên cần để cho khí H2 đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm rồi mới tiến hành đốt khí.  Trong bất cứ trường hợp nào, trước khi đốt H2 đều phải thứ độ tinh khiết của nó. Có thể thực hiện bằng hai cách:  Dùng ngón tay cái bịt kín miệng ống chứa đầy khí H2 và đưa đến gần ngọn lứa đèn cồn. Khi mở ngón tay ra, khí H2 có lẫn oxi của không khí có sẵn trong dụng cụ điều chế khí sẽ gây tiếng nổ khá lớn. Tiếp tục thu khí H2 vào ống nghiệm lần thứ hai và cũng tiến hành tương tự như trên, khí H2 cháy có tiếng nổ nhỏ hoặc không nổ là đã gần tinh khiết và có thể sử dụng làm các thí nghiệm tiếp theo.  Chỉ thu khí H2 sau khi kẽm đã phản ứng với dung dịch axit chừng 1 phút (nhận biết bằng cách quan sát các bọt khí thoát ra) để có khí H2 tinh khiết hơn.  Không dùng quá liều lượng hóa chất dễ cháy và dễ nổ. Ví dụ: thí nghiệm Na tác dụng với H2O, không dùng quá nhiều Na, dễ gây cháy, nổ.  Các thí nghiệm tạo thành chất bay hơi. Ví dụ: Thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong lọ chứa oxi tạo thành khí SO2 (hoặc đốt photpho đỏ tạo P2O5) Khí bay ra rất độc nên lưu ý làm thí nghiệm ở vị trí không cho khí độc bay về phía học sinh và chỉ nên lấy lượng lưu huỳnh ( hoặc photpho đỏ) bằng chừng hạt ngô. + Đảm bảo kết quả và tính khoa học của thí nghiệm: Thí nghiệm hóa học như “ con dao hai lưỡi ”. Kết quả tốt đẹp của các thí nghiệm có liên quan chặt chẽ đến chất lượng dạy học và củng cố lòng tin của học sinh vào khoa học đồng thời sự biểu diễn thí nghiệm khéo léo của giáo viên còn là thao tác mẫu mực cho học sinh noi theo. Vì vậy, để đảm bảo kết quả thí nghiệm thành công thì trước hết giáo viên phải nắm vững kĩ thuật kĩ năng tiến hành thí nghiệm, phải chuẩn bị chu đáo và đồng bộ thiết bị về dụng cụ - hóa chất thí nghiệm, nhất thiết là phải thử nhiều lần trước khi biểu diễn trên lớp. Nếu chẳng may thí nghiệm biểu diễn không thành công, giáo viên phải hết sức bình tĩnh tìm ra nguyên nhân để giải thích cho học sinh. Ví dụ:  Thí nghiệm khí H2 tác dụng với đồng (II) oxit thường rất khó đạt được kết quả như mong đợi khi tiến hành trên lớp. Do đó, giáo viên cần lưu ý :  Bột CuO phải được làm khô.  Ống thủy tinh hình trụ chứa hóa chất phải được đặt ở điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn (chừng 1/5 chiều cao ngọn lửa tính từ trên xuống).  Nếu CuO để lâu bị ẩm và vón thành cục, cần đưa vào cối sứ nghiền nhỏ trước khi sấy.  Có thể tiến hành thí nghiệm trong cùng một ống nghiệm để vừa điều chế H2, vừa thực hiện phản ứng khí H2 sinh ra khử đồng (II) oxit. Ngoài ra để thí nghiệm khí H2 sinh ra khử đồng (II) oxit đảm bảo thành công và nhanh nếu nắm vững kĩ thuật tiến hành: lượng hiđro phải đủ, nút phải kín và phải đun đủ GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 13 Tải bản FULL (30 trang): https://bit.ly/3s5wAot Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 14. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 nóng. Muốn có đủ lượng khí H2, phải dùng 5-6 viên kẽm và khoảng 10ml dung dịch HCl . Nếu dòng khí H2 đi ra yếu thì cần kiểm tra xem lại độ kín của nút cao su hoặc độ đặc của axit, hoặc lượng kẽm quá ít. Nếu axit quá loãng thì cần cho thêm một ít dung dịch axit đặc. Nếu ngọn lửa đèn cồn yếu thì phải kéo cao bấc lên và có thể bổ sung cồn (thậm chí phải bỏ cồn cũ đã bị bay hơi ra hết cồn) làm cho ngọn lửa đèn cồn đủ lớn. Đun tập trung ngọn lưa đèn cồn vào phần ống thủy tinh có chứa bột đồng (II) oxit. + Đảm bảo trực quan: Trực quan là một trong những yêu cầu cơ bản của thí nghiệm biểu diễn. Cho nên khi chuẩn bị thí nghiệm, giáo viên cần suy nghĩ đến kích thước các dụng cụ thí nghiệm và sử dụng hóa chất thích hợp. Các dụng cụ thí nghiệm cần có kích thước và màu sắc hài hòa. Bàn để biểu diễn thí nghiệm phải có độ cao cần thiết và bố trí các dụng cụ thí nghiệm sao cho mọi học sinh trong lớp đều nhìn rõ. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm cần hướng sự chú ý của học sinh vào việc quan sát các hiện tượng xảy ra bằng cách đặt câu hỏi để học sinh phải theo dõi quan sát thí nghiệm để trả lời. Điều này cần thiết đặc biệt ở học sinh lớp 8 do khả năng quan sát của học sinh còn hạn chế nên lưu ý học sinh quan sát việc thực hiện các thao tác thí nghiệm: như cách lấy hóa chất rắn và lỏng, cách đun, cách sử dụng đèn cồn, đặc biệt cách lắp và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm… * Ví dụ : Khi dạy phần “Nước tác dụng với kim loại” (Bài 36: Nước) Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250ml , phễu thuỷ tinh , ống nghiệm , lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi , muôi sắt , bát sứ Hoá chất : Quì tím ( Có thể thay quỳ tím bằng dd phenolphthalein), Na , nước . Chọn kim loại điển hình là Natri * Một số điểm lưu ý để thí nghiệm thành công an toàn và có tác dụng tích cực cao: - GV không giới thiệu tính chất hóa học của nước mà chỉ giới thiệu để tìm hiểu tính chất hóa học của nước ta tiến hành TN thứ 1. - Khi cho Na phản ứng với nước, đây là một phản ứng toả nhiệt lớn. Nên dễ dẫn đến nứt cốc thuỷ tinh tại vị trí tiếp xúc của nước, Na và thành cốc. Do đó trong khi tiến hành thí nghiệm giáo viên cần sử dụng đũa thuỷ tinh để gạt không cho Na tiếp xúc với thành cốc thuỷ tinh. - Học sinh sờ vào bên ngoài cốc nước để cho HS biết đây là cốc nước ở điều kiện nhiệt độ bình thường  nhỏ vài giọt phenolphtalein vào nước  yêu cầu HS quan sát và nhận xét. GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 14
  • 15. Nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn Hóa học – lớp 8 - Cho 1 mẩu natri nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước, đặt phễu đậy trên miệng cốc nước  nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV giới thiệu mục đích TN: nhằm các định tính chất hóa học của nước. - * Cách tiến hành : (ở trên ) - Gọi 1 học sinh đọc cách tiến hành thí nghiệm và cho biết những dụng cụ, và hoá chất cần sử dụng - Tiến hành thí nghiệm. + Gọi một vài học sinh đại diện lên Sờ vào bên ngoài cốc nước để cho HS biết đây là cốc nước ở điều kiện nhiệt độ bình thường -> nhỏ vài giọt phenolphtalein vào nước + Cho 1 mẫu natri nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước , đặt phễu đậy trên miệng cốc nước - Lưu ý: Lượng Na lấy chỉ bằng hạt đậu xanh. - Yêu cầu: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi theo trình tự TN: ? Nhỏ phenolphtalein vào nước có hiện tượng gi? ?Hiện tượng khi cho mẫu Na vào nước? ? Dung dịch sau phản ứng có hiện tượng gì? ? Hiện tượng trên nói lên điều gì? - Giới thiệu: Khí thoát ra cháy với ngọn lửa mà xanh nhạt là khí hiđro và dung dịch có phenolphtalein chuyển sang màu hồng là dung dịch Bazơ NaOH. - Qua TN HS tự rút ra được tính chất hóa học của H2O: Tác dụng với kim loại. - Hiểu mục đích và xác định nhiệm vụ. - Đọc cách tiến hành thí nghiệm - Quan sát. - HS quan sát và nhận xét: - Không có hiện tượng gì. - Na nóng chảy, chuyển động thành giọt tròn trên mặt nước, có khí thoát ra. - Chuyển sang màu hồng. - Đã có phản ứng hóa học xảy ra: Na tác dụng với nước. - Xác định sản phẩm, viết PTHH: Na + H2O → NaOH + H2 GV: Trần Thị Kim Hồng Trang 15 4203289