SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
------ oOo ------
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG
(Mẫu bìa ngoài)
TP. Hồ Chí Minh
2
LỜI NÓI ĐẦU
Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại
các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất
lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo
của nhà trường. Nhưng liệu tất cả sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của
vấn đề tự học hay chưa? Và nếu có thì họ đã có phương pháp tự học đúng cách hay
hiệu quả phương pháp tự học của họ còn thấp? Những vấn đề khó khăn gì họ gặp
phải trong quá trình tự học của mình?...chính vì thế qua đề tài: “ nghiên cứu vấn
đề tự học của sinh viên trường đh công nghiệp tp.hcm cơ sở 3” em muốn được
tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tự học của sinh viên hiện nay.
Đào tạo theo học chế tín chỉ là mô hình đào tạo mới đối với giáo dục đại học Việt
Nam, đòi hỏi cả người dạy và người học, đặc biệt là sinh viên phải thích ứng nhanh,
nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo nắm lấy những phương pháp, kỹ năng, công
cụ cần thiết để tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, định hướng của người thầy.
Song nhiều sinh viên gặp không ít khó khăn trong việc tìm ra cách thức phù hợp để
đáp ứng với yêu cầu học tập cao của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và sinh
viên Trường Đại học Ngân Hàng không là ngoại lệ. Đây cũng là một trong những lý
do khiến kết quả học tập của nhiều sinh viên còn thấp. Nên việc nghiên cứu sự thích
ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên là khía cạnh mang lại ý
nghĩa và hiệu quả thiết thực cho việc nâng cao sự thích ứng với hoạt động tụ học ở đại
học hiện nay. Vì đây là lần đầu tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mới sẽ không
tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của thầy. Chúng tôi
xin chân thành cảm ơn.
3
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 1
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: ............................................................................. 3
1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………….3
2. Lí do chọn đề tài .................................................................................. 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 3
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3
6. Giải thuyết nghiên cứu ........................................................................ 3
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4
1. Điều kiện nơi ở .................................................................................... 4
2. Mức chu cấp của gia đình.................................................................... 4
3. Hoạt động tập thể và tham gia các Câu lạc bộ ..................................... 4
4. Tham gia học nhóm .............................................................................. 5
5. Quá trình học tập và thời gian.............................................................. 6
6. Thời gian tự học................................................................................... 6
III. THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................. 7
1. Giới tính............................................................................................... 7
2. Chỗ ở .................................................................................................... 7
3. Buổi học............................................................................................... 9
4. TB Tự học........................................................................................... 10
5. Có học nhóm hay không? .................................................................... 11
6. Có tham khảo Internet hay không? ...................................................... 12
7. Có tham khảo thư viện hay không? ..................................................... 13
8. Học như thế nào? ................................................................................. 14
9. Điểm trung bình .................................................................................. 16
10. Phân tích nhân tố................................................................................ 18
IV. KẾT LUẬN ............................................................................................. 30
Phụ lục: Bảng cẩu hỏi................................................................................ 31
4
I/ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH
Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu về phát triển KNTH diễn ra theo
hai hướng:
Hướng thứ nhất: Phát triển kỹ năng tự học gắn liền với những nghiên cứu về tự
học. Hướng thứ hai: Phát triển kỹ năng tự học gắn liền với những nghiên cứu về
phát triển kỹ năng học tập. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt
Nam về kỹ năng tự học đã cho thấy các tác giả đã xem xét tự học một cách tương
đối toàn diện như: Vai trò của tự học, kỹ năng tự học, những biện pháp tổ chức
hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả tự học của người học. Kỹ năng tự học
được các tác giả quan tâm nghiên cứu trên nhiều phương diện khác nhau, chủ yếu
ở một số khía cạnh sau: kỹ năng tự học được xem như là điều kiện bên trong, quan
trọng để nâng cao kết quả học tập; làm rõ khái niệm và bản chất của kỹ năng tự
học, phân loại và mô tả chúng; xây dựng quy trình và cách xác định các biện pháp
hình thành kỹ năng tự học, từ đó vận dụng để rèn luyện các kỹ năng cụ thể. Việc
phát triển kỹ năng tự học của sinh viên được xem xét trong mối quan hệ với quá
trình dạy học được tổ chức dưới sự điều khiển của GV thông qua hệ thống các bài
tập nhận thức nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mặc dù có nhiều tác giả
nghiên cứu về sự hình thành, hoàn thiện kỹ năng tự học hay phát triển năng lực tự
học với nhiều cách tiếp cận khác nhau, vấn đề quan tâm khác nhau, song có thể
nói: - Hầu hết những công trình nghiên cứu của các tác giả còn mang nặng màu sắc
lí luận. Chủ yếu nghiên cứu và phân tích ở bình diện vĩ mô, ở mô hình lí thuyết mà
chưa đi vào cụ thể, chưa thực sự và chưa có điều kiện gắn với thực tiễn trong nhà
trường Việt Nam, đặc biệt là những môi trường giáo dục đặc thù của các trường. -
Chưa có nghiên cứu nào đề cập đến một cách đầy đủ cơ sở lí luận cũng như những
vấn đề cụ thể về kỹ năng tự học của sinh viên - Chưa có luận án nào tiến hành điều
tra, thực nghiệm đo lường các chỉ số trí tuệ của sinh viên để có những tác động,
điều chỉnh tâm lý, hành vi và biện pháp tương ứng nhằm rèn luyện và phát triển.
Có đề tài cũng đã đưa ra những biện pháp, cách thức cụ thể để áp dụng lí thuyết
này trong thực tiễn, tuy nhiên không thể chuyển giao,
2. Lí do chọn đề tài
Bước vào ngưỡng cửa đại học, nhất là trường Đại Học Ngân Hàng một trong
những trường top đầu trong khối ngành kinh tế. Đây cũng là một thành công
nho nhỏ của mỗi sinh viên. Tuy nhiên đaị học thì khác rất nhiều so với các bậc
5
học khác, do dù là bạn là một học sinh giỏi, 12 năm sinh giỏi đạt rất nhiều
thành tích trong học tập. Thi đại học được 27-28 điểm thế nhưng lên đại học
không biết cách học sẽ bị tụt so với các sinh viên khác tuy không giỏi nhưng
biết cách học.
Tuy rằng học giỏi ở đại học không có nghĩa là sẽ thành công trong cuộc sống
sau này nhưng nó rà một cột mốc quan trọng giúp ta có ưu thế hơn khi mới ra
trường.
Kết quả học tập chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố .Chính vì lý do đó nhóm
chúng em đã chọn đề tài “các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tự học tập”.
3. Mục đích nghiên cứu.
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Ngân
Hàng biểu hiện tiêu biểu bằng điểm số.
- Kiểm định sự khác biệt về kết quả học tập của sinh viên theo ngành, giới
tính.v.v.
- Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính tự học của sinh
viên.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến kêt quả học tập của sinh viên Đại học
Ngân hàng (cơ sở Thủ Đức).
- Nghiên cứu sinh viên hiện học tại cơ sở Thủ Đức, sinh viên năm 2.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát bằng bảng câu hỏi, phát 110
phiếu điều tra, thu lại được 110 phiếu, phát cho sinh viên các năm trên
giảng đường, trong các khu kí túc xá, sử dụng thư viện.
- Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS:
+ Thống kê mô tả
+ Phân tích nhân tố
+ Thiết lập hàm hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình
+ Phân tích phương sai ANOVA
6. Giả thuyết nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Ngân
hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức) khi học năm 2 : Giới tính Không có sự khác
biệt về mức độ hài lòng của sinh viên các ngành học, giới tính khi sử dụng
thư viện.
II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trong phần nội dung nghiên cứu này, sẽ tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến
công việc học tập của sinh viên.
6
1. Điều kiện nơi ở:
- Sinh viên có hai sự lựa chọn: nội trú và ngoại trú.
- Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên:
+ Môi trường học tập
+ Nội quy nơi ở
+ Điều kiện tiếp xúc với báo chí, Internet,…
+ Ý thức bản thân của sinh viên
=> Điều kiên nơi ở ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên? Và ảnh
hưởng ở mức độ như thế nào?
2. Mức chu cấp của gia đình:
Đối với sinh viên thì chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí chủ yếu để
dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân. Tùy vào điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên là khác nhau.
Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức chu cấp đó ảnh
hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên?
=> Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho việc học và sinh
hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có để tiết kiệm một khoản tiền
được không?
3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ
Trong trường Đại học, các câu lạc bộ được thành lập lên rất nhiều. Mỗi câu lạc bộ
có đặc điểm riêng, có những hoạt động riêng. Ví dụ, trường Đại Học Ngân Hàng có
các câu lạc bộ: Câu lạc bộ Tiếng Anh của từng khoa, câu lạc bộ Ghi-ta, câu lạc bộ kết
nối,….Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể chào mừng các ngày lễ cũng diễn ra một
cách thường xuyên và sôi nổi, náo nhiệt. Vậy sinh viên tham gia các hoạt động và
tham gia các câu lạc bộ sẽ được và mất gì?
7
Tham gia hoạt động tập thể sẽ mất một khoảng thời gian. Nếu biết sắp xếp một
cách hợp lý sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Tham gia các hoạt động tập thể
là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức, tạo cảm hứng cho việc học tập.
Sinh viên tham gia các câu lạc bộ để nâng cao kỹ năng giao tiếp, tăng cơ hội học
hỏi. vì câu lạc bộ là nơi trao chúng ta có nhiều cơ hội để rèn luyện kỹ năng của bản
thân.
4. Tham gia học nhóm
Hiện tại, hầu hết các trường Đại học giảng dạy theo tín chỉ, Đại Học Ngân Hàng
cũng đang đào tạo theo tín chỉ. Cách đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi bản thân sinh viên tự
học và tìm tài liệu phục vụ cho môn học là chính còn giảng viên chỉ định hướng cách
học, cung cấp một số tài liệu mà các thầy cô có cho sinh viên.
Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng . Các môn
học bây giờ ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều hơn. Càng là sinh
viên khối ngành kinh tế thì tham gia học nhóm là một hoạt động cần thiết và sẽ đem
lại nhiều bổ ích cho việc học tập.
Thông qua việc học nhóm, sinh viên có thể tự đáng giá được thực lực của bản thân
mình đã có và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho mọi người còn cái gì mình
thiếu sót có thể học hỏi từ các thành viên trong nhóm. Cũng nhờ hoạt động và học tập
theo nhóm, mỗi sinh viên có thể rèn thêm cho bản thân khả năng đứng nói trước mọi
người và phát triển thêm nhiều mối quan hệ bạn bè.
Muốn việc học theo nhóm có hiệu quả thì:
+ Sinh viên cần tự nâng cao ý thức học tập.
+ Các nhóm tham gia hoạt động nhóm cần nghiêm túc, làm việc có hiệu quả.
+ Sôi nổi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình và phải có tính dân chủ.
+ Giảng viên cần có những biện pháp quản lý hoạt động của các nhóm để đánh giá
đúng kết quả của các nhóm tham gia hoạt động ai là người nhiệt tình, chăm chỉ tìm
8
hiểu thông tin,số liệu giúp bài thảo luận tốt và đúng hơn ai là người thiếu ý thức
không tham gia vào bài thảo luận của nhóm . Giảng viên nên có những nhận xét sau
mỗi buổi thảo luận.
Vậy việc tham gia học nhóm có sự ảnh hưởng ở mức độ nào đối với kết quả
học tập của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp?
5. Quá trình học tập và thời gian
- Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải học
và phải biết.
- Những kiến thức đã có trong giáo trình phần lớn sinh viên đều phải tự nghiên cứu
giảng viên chỉ là người hướng dẫn.
- Đọc giáo trình và nghiên cứu thêm tài liệu bên ngoài giáo trình có ảnh hưởng đến
thành tích học tập của sinh viên không?
6. Thời gian tự học
- Ngày nay sự khác biệt của giáo dục đại học và giáo dục phổ thông rất quan trọng .
Nếu giáo dục phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì ở giáo
dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên chỉ có
thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập.
- Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi . Nếu không biết phân bổ thời gian
một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được việc gì cả, cũng không
dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định
đến kết quả học tập của sinh viên.
- Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo,
đài…. Cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn,
vừa giúp tăng khả năng giao tiếp. Vì vậy, tham gia các hoạt đông xã hội, vui chơi,
giải trí, học thêm …rất bổ ích và có hiệu quả.
- Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng gì đến
kết quả học tập?
III/ THỐNG KÊ MÔ TẢ
9
1/ Giới tính
Nhận Xét Có 72 sinh viên Nữ chiếm 68.2% mẫu
35 sinh viên Nam chiếm 31.8% mẫu
Mẫu Khảo sát 110 người
Gioi Tinh
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Nu 75 68.2 68.2 68.2
Nam 35 31.8 31.8 100.0
Total 110 100.0 100.0
10
Thống kê trên cho thấy sinh viên Nữ chiếm ưu thế hơn so với sinh viên Nam
2/ Chỗ ở:
Chỗ ở
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid ky tuc xa 35 31.8 31.8 31.8
gan
truong
46 41.8 41.8 73.6
noi khac 29 26.4 26.4 100.0
Total 110 100.0 100.0
Nhận xét : ta thấy rằng phần lớn sinh viên ở gần trường chiếm 46% mẫu
Tỉ lệ sinh viên ở Ký túc xá tiếp theo chiếm tỉ lệ 31.8% và cuối cùng là các sinh
viên ở nơi khac có thể là nhà ở thành phố chiếm 26.4%
11
3/ Buổi học
Buoi Hoc
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1-2 3 2.7 2.7 2.7
3-4 69 62.7 62.7 65.5
All 37 33.6 33.6 99.1
Zero 1 .9 .9 100.0
Total 110 100.0 100.0
Nhận xét: Ta thấy hầu hết sinh viên có 3-4 buổi học / tuần(62.7%) , số còn lại học hết
các buổi . ít nhất vẫn là những sinh viên không học buổi nào hoặc học khá ít 1-2 buổi
/tuần chiếm 2.7% và 0.9%
4/ TB tự học
12
TB Tu Hoc
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid 1-2 45 40.9 40.9 40.9
2-3 34 30.9 30.9 71.8
3-4 21 19.1 19.1 90.9
>4 10 9.1 9.1 100.0
Total 110 100.0 100.0
Trung bình thời gian tự học của sinh viên nằm trong khoảng 1-2 giờ / ngày là cao nhất
chiếm tỉ lệ 40.9% .tiếp sai đó 2-3 ngày( chăm chỉ hơn) chiếm tỉ lệ 30.9% và một số ít
sinh viên khá chăm chỉ khi dành nhiều hơn 4h/ ngày để tự học chỉ chiếm 9%.
5/ Có học nhóm hay không?
13
Co Hoc Nhom Hay Khong
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 3 2.7 2.7 2.7
Thuong
Xuyen
9 8.2 8.2 10.9
Thinh
Thoang
69 62.7 62.7 73.6
Rat Hiem Khi 21 19.1 19.1 92.7
Khong Bao
Gio
8 7.3 7.3 100.0
Total 110 100.0 100.0
14
Việc học nhóm của sinh viên có lẽ không được chú trọng lắm khi tủ lệ sinh viên học
nhóm thỉnh thoảng (62.7%) và rất hiếm khi chiếm(19.1%) rất cao
6/ Có tham khảo Internet hay không?
Co Tham Khao Internet Hay Khong
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 8 7.3 7.3 7.3
Thuong
Xuyen
36 32.7 32.7 40.0
Thinh
Thoang
54 49.1 49.1 89.1
Rat Hiem Khi 8 7.3 7.3 96.4
Khong Bao
Gio
4 3.6 3.6 100.0
Total 110 100.0 100.0
15
Việc tham khảo internet của sinh viên vẫn khá tốt khi phần lớn sinh viên rất thường
xuyên tham khảo internet về kiến thức học tập của mình .chiếm 32.7-49.1% chứng tỏ
kho kiến thức trên internet rất nhiều rất phong phú , đa dạng.
7/ Có tham khảo thư viện không?
Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 2 1.8 1.8 1.8
Thuong
Xuyen
12 10.9 10.9 12.7
Thinh
Thoang
60 54.5 54.5 67.3
Rat Hiem Khi 32 29.1 29.1 96.4
Khong Bao
Gio
4 3.6 3.6 100.0
Total 110 100.0 100.0
16
Việc tham khảo thư viện có lẽ ít hơn so với tham khảo trên internet khi sinh viên thỉnh
thoảng (54.5%) và Rất hiếm khi (29.1%) tham khảo thư viện
8/ Học như thế nào?
Hoc Nhu The Nao
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Luon Luon 5 4.5 4.5 4.5
Thuong
Xuyen
53 48.2 48.2 52.7
Thinh
Thoang
34 30.9 30.9 83.6
Rat Hiem
Khi
18 16.4 16.4 100.0
Total 110 100.0 100.0
Cong Viec Khac
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
17
Valid san sang 65 59.1 59.1 59.1
dung hoa 40 36.4 36.4 95.5
khong san
sang
5 4.5 4.5 100.0
Total 110 100.0 100.0
9/ Điểm trung bình
Diem Trung Binh
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid <7 33 30.0 30.0 30.0
Tu 7 den
8
66 60.0 60.0 90.0
>8 11 10.0 10.0 100.0
Total 110 100.0 100.0
Điểm trung bình cũng khá khả quan khi phần lớn điểm từ 7-8 chiếm 60% một số ít vợt
trội trên 8.0 chiếm 10%
18
Hai Long
Frequenc
y Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid hai long 14 12.7 12.7 12.7
tam hai long 47 42.7 42.7 55.5
khong hai
long
49 44.5 44.5 100.0
Total 110 100.0 100.0
19
Rất ít sinh viên hài lòng với kết quả học tập cảu mình chỉ chiếm 12.7% so với sinh
viên tạm hài lòng và không hài lòng về kết quả học tập cỉa mình chiếm lần lượt 42.7%
và 44.5%
Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean
Std.
Deviation
Len Lich Cu
The
110 1.00 5.00 2.9000 1.02223
Thuc Hien
Dung
110 1.00 5.00 2.8727 .86850
Thay Doi Lich 110 1.00 5.00 3.3182 .88755
Valid N
(listwise)
110
Đối với việc lên kế hoạch học tập ta thấy thường sinh viên hay thay đổi lịch học tập
hơn mean=3.3182
Descriptive Statistics
N
Min
imu
m
Maximu
m Mean Std. Deviation
Tu Hoc 110 1.00 5.00 3.9545 .91257
Hoc O Giang Duong 110 1.00 5.00 3.6091 .76740
Kha Nang Sap Xep Cong
Viec
110 2.00 5.00 3.8273 .72768
Nho Lap Thoi Gian Bieu 110 1.00 5.00 3.6364 .98360
Valid N (listwise) 110
20
Và đa số sinh viên nghĩ rằng kết quả học tập phu thuộc nhiều vào việc tụ học
Mean=3.9545 Sau đó là do khả Năng sắp xếp công việc Mean =3.8273 Tiếp sau là
Nhờ lập thời gian biểu tốt Mean=3.6364 và cuối cung mới là do học tại giảng đường
Mean=3.6091
2. Phân tích nhân tố:
- Sử dụng phân tích nhân tố nhằm gom nhiều biến lại thành một đối với các câu sử
dụng thang đo Likert.
- Trước khi phân tích nhân tố, sử dụng kiểm định Cronbach Alpha để loại bớt các biến
nhỏ (các câu hỏi trong thang Likert) không cùng hướng (ít ảnh hưởng hơn tới biến
mới sau khi phân tích nhân tố). Căn cứ vào hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ
phù hợp của tập hợp biến cần phân tích nhân tố. Thông thường, với giá trị khoảng lớn
hơn hoặc bằng 0,7 thì được cho là phù hợp.
Kiểm định tập hợp các biến “Lên Kế Hoạch Học Tập”
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.309 3
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
21
Len Lich Cu
The
6.1909 1.220 .440 -.528a
Thuc Hien
Dung
6.2182 1.640 .388 -.235a
Thay Doi
Lich
5.7727 2.985 -.168 .794
Khi bỏ biến Thay đổi lịch học tập (x9c) , hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng từ 0.309 lên
0.794. Do vậy, biến này không cùng hướng với các biến còn lại. Khi phân tích nhân
tố, nếu xuất hiện hơn 1 nhân tố, có thể loại bỏ biến này để cho ra kết quả duy nhất một
nhân tố.
Tương tự, kiểm định các bộ biến còn lại.
Sau khi bỏ Biến (x9c)
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.794 2
Hệ số CronBach’s Alpha đã tang lên 0.794 khá tốt .
Tiếp Theo là các Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
22
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.563 4
Item-Total Statistics
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-
Total
Correlatio
n
Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted
Tu Hoc 11.0727 3.371 .254 .572
Hoc O Giang
Duong
11.4182 3.603 .296 .530
Kha Nang Sap
Xep Cong Viec
11.2000 3.116 .549 .350
Nho Lap Thoi
Gian Bieu
11.3909 2.938 .341 .504
Ta thấy hệ số Cronbach's Alpha=0.563 chưa cao lắm chưa đạt ý nghĩa thống kê nên ta
xét thấy Việc bỏ đi tự học sẽ làm chỉ số Cronbach's Alpha tang lên 0.572 ta thử
Bỏ biến tự học X10a ra thử và đây là kết quả không thay đổi nhiều lắm
Item-Total Statistics
23
Scale
Mean if
Item
Deleted
Scale
Variance
if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlatio
n
Cronbach'
s Alpha if
Item
Deleted
Hoc O Giang
Duong
7.4636 2.361 .178 .732
Kha Nang Sap
Xep Cong Viec
7.2455 1.710 .595 .180
Nho Lap Thoi
Gian Bieu
7.4364 1.386 .439 .386
Ta chú ý tiếp đến biến Học ở giảng đường x10b bỏ biến đó đi sẽ làm hệ số tăng lên
0.732  có ý nghĩa thống kê
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of
Items
.732 2
Vậy là tạm ổn..
Sau khi loại bỏ bớt biến, tiến hành phân tích nhân tố. Thông thường, giá trị
Cumulative càng lớn, độ phù hợp của thang đo càng cao.
Phân tích nhân tố của “Lên Kế Hoạch Học Tập”
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500
24
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 63.417
df 1
Sig. .000
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1 1.668 83.378 83.378 1.668 83.378 83.378
2 .332 16.622 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Chỉ số Cumulative khá cao chứng tỏ thang đo khá phù hợp
Tiếp đến là Phân tích Nhân tố của các yếu tố ảnh hưởng đến Kết quả học tập
25
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.500
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 48.706
df 1
Sig. .000
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulativ
e % Total
% of
Variance
Cumulativ
e %
1 1.604 80.180 80.180 1.604 80.180 80.180
2 .396 19.820 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Chạy hàm hồi quy.
Model Summary
26
Mode
l R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .517a .268 .177 .54678
a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc,
PT_NT_10, Cho o, Buoi Hoc, PT_NT_9, Cong Viec
Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong, Hoc Nhu
The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co
Tham Khao Thu Vien Hay Khong
ANOVAb
Model
Sum of
Squares df
Mean
Square F Sig.
1 Regression 10.600 12 .883 2.955 .002a
Residual 29.000 97 .299
Total 39.600 109
a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc, PT_NT_10, Cho o, Buoi
Hoc, PT_NT_9, Cong Viec Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong,
Hoc Nhu The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co Tham Khao
Thu Vien Hay Khong
b. Dependent Variable: Diem Trung Binh
Ta thấy R square =0.268 tức là các biến độc lập chỉ giải thích 26.8% biến phụ thuộc
Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét đến giá trị F từ
bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 2.955, giá trị Sig = 0.002, bước đầu
cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp và có thể sử dụng được.
Đại lượng thống kê Durbin-Watson=2.029 cho thấy không có sự tương quan giữa các
phần dư.
27
Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ
mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương
quan chặt chẽ với nhau).
Coefficientsa
Model
Unstandardize
d Coefficients
Standar
dized
Coeffici
ents
t Sig.
95%
Confidence
Interval for B Correlations
Collinearity
Statistics
B
Std.
Error Beta
Lower
Bound
Upper
Bound
Zero-
order
Parti
al Part
Toler
ance VIF
1 (Constant) 2.759 .475 5.814 .000 1.817 3.701
Gioi Tinh
-.158 .125 -.123
-
1.265
.209 -.406 .090 -.033 -.127 -.110 .801 1.248
Cho o .032 .075 .040 .420 .675 -.118 .181 .056 .043 .036 .831 1.203
Buoi Hoc .158 .102 .142 1.542 .126 -.045 .361 .118 .155 .134 .886 1.129
TB Tu Hoc
-.068 .062 -.112
-
1.101
.274 -.191 .055 .019 -.111 -.096 .733 1.363
Co Hoc
Nhom Hay
Khong
.029 .077 .038 .378 .706 -.123 .181 -.030 .038 .033 .728 1.373
Co Tham
Khao
Internet Hay
Khong
-.158 .071 -.224
-
2.218
.029 -.299 -.017 -.181 -.220 -.193 .738 1.355
Co Tham
Khao Thu
Vien Hay
Khong
.087 .083 .109 1.039 .301 -.079 .252 -.084 .105 .090 .684 1.463
28
Hoc Nhu The
Nao
-.171 .073 -.231
-
2.330
.022 -.316 -.025 -.205 -.230 -.202 .769 1.301
Cong Viec
Khan
.049 .098 .047 .498 .620 -.146 .243 .052 .050 .043 .838 1.194
PT_NT_9 -.040 .058 -.066 -.682 .497 -.155 .076 .072 -.069 -.059 .813 1.230
PT_NT_10
-.105 .056 -.174
-
1.866
.065 -.216 .007 -.103 -.186 -.162 .869 1.151
Hai Long
-.338 .082 -.387
-
4.136
.000 -.500 -.176 -.397 -.387 -.359 .864 1.158
a. Dependent Variable:
Diem Trung Binh
29
30
Mô hình hồi quy bội:
Các biến độc lập đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với thư viện, các
nhân tố đều có ý nghĩa và có sự tương quan thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên,
các hệ số hồi quy bội đều >0. Từ đó, ta xác định được phương trình hồi quy sau:
Diem_tb= - 0.158(x1_g_t) + 0.032(x2_cho_o) + 0.158(x3_b_hoc)-
0.068(x4_tb_tu_hoc) + 0.029(x5_hoc_nhom) - 0.158(x6_internet)
+ 0.087(x7_thu_vien) - 0.171(x8_hoc_ntn) + 0.049(cv_khan) -
0.040(x9_len_kh_ht_NT) - 0.105(x10_ Q_ht_NT) - 0.338(hai_long)
x1_g_t: Giới tính
x2_cho_o: Chỗ ở
x3_b_hoc: Số buổi một tuần học
x4_tb_tu_hoc: Tb thời gian tự học một ngày
x5_hoc_nhom: Có học nhóm hay không
x6_internet: Có sử dụng internet hay không
x7_thu_vien: Có sử dụng thư viện hay không
x8_hoc_ntn: Học như thế nào
cv_khan: Nếu có công việc khẩn bạn sẽ làm sao
hai_long: Mức độ hài lòng về điểm trung bình của mình
Diem_tb: Điểm trung bình của mình
31
IV/KẾT LUẬN
Sau khi thu thập số liệu và phân tích xong nhóm có kết luận sau đây
1/ Do bảng câu hỏi không thể hiện đúng được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
kết quả học tập nên khi phân tích ra R bình rất bé =0.286
2/ Đây là một khảo sát khó và cần nhiều thời gian và nguồn lực hơn để thể hiện đúng
vấn đề
3/ Nhóm đã không thành công trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu này
4/ Việc sử dụng SPSS còn rất mới và nhóm đã không sử dụng hết được những kiểm
định của của nó nên không thể làm tốt.
32
Phụ lục: bảng câu hỏi
PHIẾU KHẢO SÁT
Chào các bạn! chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của
việc quản lí quĩ thời gian đến kết quả học tập của sinh viên khóa 26, chuyên ngành tài
chính- ngân hàng, trường đại học ngân hàng tp HCM. Rất mong các bạn bỏ chút thời
gian để hoàn thành bảng câu hỏi, ý kiến của các bạn là cơ sở quan trọng để chúng tôi
thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn
1. Giới tính:
. Nam . Nữ
2. Hiện tại bạn là sinh viên năm:
. Năm nhất . Năm hai . Năm ba . Năm tư
3. Chỗ ở hiện tại của bạn:
. Kí túc xá . Gần trường . Nơi khác
4. Ngành đang học
. Tài chính ngân hàng . Quản trị kinh doanh
. Tiếng anh thương mại . Kế toán kiểm toán
. Hệ thống thông tin
5. Bạn học 1 tuần mấy buổi tại giảng đường:
33
. 1-2 buổi . 3-4 buổi . học tất cả các buổi . Không
đi học buổi nào cả
6. Trung bình bạn tự học ở nhà 1 ngày bao nhiêu giờ:
.1h- 2 h . 2h- 3h . 3h- 4h . 4h trở lên
7. Bạn có thường học nhóm với bạn bè không?
 Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng
 Rất hiếm khi  Không bao giờ
8. Ngoài kiến thức học ở trường bạn có tham khảo thêm trên internet:
 Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng
 Rất hiếm khi  Không bao giờ
9. Bạn có thường tham khảo thêm tài liệu ở thư viên không:
 Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng
 Rất hiếm khi  Không bao giờ
10. Bạn thường tự học như thế nào:
. Học liên tục rồi nghỉ.
. Học khoảng 1-2 h rồi thư giãn sau đó học tiếp
. Không có phương pháp cụ thể, tùy vào cảm hứng
. Tùy vào tính chất gấp rút của công việc
11. Bạn vui lòng đánh giá các phát biểu sau theo qui ước:
1. không bao giờ, 2. rất hiếm khi, 3. thỉnh thoảng, 4. thường xuyên, 5. luôn
luôn
34
Bạn lên kế hoạch học tập như thế nào 1 2 3 4 5
Lên lịch cụ thể các công việc phải làm.
Thực hiện đúng theo lịch đã lập ra
Thay đổi lịch làm việc.
12. Theo bạn yếu tố quyết định kết quả học tập của bạn phụ thuộc nhiều nhất
vào yếu tố nào:
Bạn vui lòng đánh giá các phát biểu sau theo qui ước: 1. hoàn toàn phản đối, 2.
phản đổi, 3. trung dung, 4. đồng ý, 5. hoàn toàn đồng ý.
Kết quả học tập của bạn phụ thuộc vào: 1 2 3 4 5
Thời gian tự học (tự học ở nhà, học
nhóm, tham khảo sách ở thư viện,
internet,…)
Thời gian học ở giảng đường.
Khả năng sắp xếp công việc.
Nhờ vào việc lập thời gian biểu.
13. Khi có 1 công việc khẩn (bài tập về nhà, tiểu luận,…) cần phải giải quyết,
bạn sẽ sẵn sàng hi sinh những việc ưa thích của mình không ( chơi thể thao,
shopping,…)
a. Sẵn sàng
b. Cố gắng dung hòa cả hai, vì việc nào cũng quan trọng với bạn
c. Không sẵn sàng để đánh đổi
35
14. Điểm trung bình học kì trước của bạn nằm trong khoảng nào sau:
□. < 7 □. Từ 7 đến 8 □. >8
15. Bạn có hài lòng với kết quả đó không?
a. Hài lòng
b. Tạm hài lòng
c. Không hài lòng
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của bạn

More Related Content

What's hot

Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.dinhtrongtran39
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênHy Vọng
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI nataliej4
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHphongnq
 
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...nataliej4
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfTuyetHa9
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...
Báo cáo thực  tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...Báo cáo thực  tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...Minh Nguyen
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómChiến Phan
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdhTrinh Nam
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT nataliej4
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcgaunaunguyen
 

What's hot (20)

Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Những Mặt tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng XHCN.
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viênĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Internet của sinh viên
 
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viênTìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
Tìm hiểu về tình trạng sống thử của sinh viên
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXHMột số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
Một số vấn đề về đạo đức trong nghiên cứu CTXH
 
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...
Chiến lược dạy học và hỗ trợ học sinh khuyết tật học tập và hòa nhập cấp tiểu...
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...
Báo cáo thực  tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...Báo cáo thực  tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp. đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả marketing b...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhómHướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
Hướng dẫn trình bày báo cáo đề tài, báo cáo nhóm
 
Ly luan dhdh
Ly luan dhdhLy luan dhdh
Ly luan dhdh
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 

Similar to NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Longthaihoc2202
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v... Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...PhngPhan85
 
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...jackjohn45
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaVu Han
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfNuioKila
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...nataliej4
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...nataliej4
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...nataliej4
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroLinh Nguyễn
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcBai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcDr ruan
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...nataliej4
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Man_Ebook
 

Similar to NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (20)

Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Hoá học 12, 9đ - Gửi miễn phí qua ...
 
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v... Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc bán thời gian của sinh v...
 
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát tri...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Sotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgiaSotay p pgiangdayvadanhgia
Sotay p pgiangdayvadanhgia
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
 
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
Chuyên Đề Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân Theo Định Hướng Thi Trắc Nghiệm Kh...
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên Đại học Quốc gi...
 
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
Kỹ năng học tập theo nhóm trong đào tạo tín chỉ của sinh viên đại học quốc gi...
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Sư ...
 
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
Đề tài: To foster self-learning capacity for students of pedagogical chemical...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
Luận văn: Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên khoa Ngoại Ngữ - Đ...
 
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng VươngLuận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
Luận án: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên ĐH Hùng Vương
 
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại họcBai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
Bai tieu luan (6) lý luận dạy học đại học
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
 
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
Biên soạn bộ đề thi trắc nghiệm môn kỹ thuật điện điện tử theo chương trình 1...
 

NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG ------ oOo ------ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG (Mẫu bìa ngoài) TP. Hồ Chí Minh
  • 2. 2 LỜI NÓI ĐẦU Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường. Nhưng liệu tất cả sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề tự học hay chưa? Và nếu có thì họ đã có phương pháp tự học đúng cách hay hiệu quả phương pháp tự học của họ còn thấp? Những vấn đề khó khăn gì họ gặp phải trong quá trình tự học của mình?...chính vì thế qua đề tài: “ nghiên cứu vấn đề tự học của sinh viên trường đh công nghiệp tp.hcm cơ sở 3” em muốn được tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tự học của sinh viên hiện nay. Đào tạo theo học chế tín chỉ là mô hình đào tạo mới đối với giáo dục đại học Việt Nam, đòi hỏi cả người dạy và người học, đặc biệt là sinh viên phải thích ứng nhanh, nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo nắm lấy những phương pháp, kỹ năng, công cụ cần thiết để tự chiếm lĩnh tri thức dưới sự tổ chức, định hướng của người thầy. Song nhiều sinh viên gặp không ít khó khăn trong việc tìm ra cách thức phù hợp để đáp ứng với yêu cầu học tập cao của chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và sinh viên Trường Đại học Ngân Hàng không là ngoại lệ. Đây cũng là một trong những lý do khiến kết quả học tập của nhiều sinh viên còn thấp. Nên việc nghiên cứu sự thích ứng với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên là khía cạnh mang lại ý nghĩa và hiệu quả thiết thực cho việc nâng cao sự thích ứng với hoạt động tụ học ở đại học hiện nay. Vì đây là lần đầu tiến hành nghiên cứu theo phương pháp mới sẽ không tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý, chỉnh sửa của thầy. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
  • 3. 3 Mục Lục LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................... 1 I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI: ............................................................................. 3 1. Cơ sở lý thuyết……………………………………………………….3 2. Lí do chọn đề tài .................................................................................. 3 3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 3 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 3 6. Giải thuyết nghiên cứu ........................................................................ 3 II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 4 1. Điều kiện nơi ở .................................................................................... 4 2. Mức chu cấp của gia đình.................................................................... 4 3. Hoạt động tập thể và tham gia các Câu lạc bộ ..................................... 4 4. Tham gia học nhóm .............................................................................. 5 5. Quá trình học tập và thời gian.............................................................. 6 6. Thời gian tự học................................................................................... 6 III. THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................. 7 1. Giới tính............................................................................................... 7 2. Chỗ ở .................................................................................................... 7 3. Buổi học............................................................................................... 9 4. TB Tự học........................................................................................... 10 5. Có học nhóm hay không? .................................................................... 11 6. Có tham khảo Internet hay không? ...................................................... 12 7. Có tham khảo thư viện hay không? ..................................................... 13 8. Học như thế nào? ................................................................................. 14 9. Điểm trung bình .................................................................................. 16 10. Phân tích nhân tố................................................................................ 18 IV. KẾT LUẬN ............................................................................................. 30 Phụ lục: Bảng cẩu hỏi................................................................................ 31
  • 4. 4 I/ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các nghiên cứu về phát triển KNTH diễn ra theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Phát triển kỹ năng tự học gắn liền với những nghiên cứu về tự học. Hướng thứ hai: Phát triển kỹ năng tự học gắn liền với những nghiên cứu về phát triển kỹ năng học tập. Tổng quan vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về kỹ năng tự học đã cho thấy các tác giả đã xem xét tự học một cách tương đối toàn diện như: Vai trò của tự học, kỹ năng tự học, những biện pháp tổ chức hoạt động dạy học nhằm nâng cao hiệu quả tự học của người học. Kỹ năng tự học được các tác giả quan tâm nghiên cứu trên nhiều phương diện khác nhau, chủ yếu ở một số khía cạnh sau: kỹ năng tự học được xem như là điều kiện bên trong, quan trọng để nâng cao kết quả học tập; làm rõ khái niệm và bản chất của kỹ năng tự học, phân loại và mô tả chúng; xây dựng quy trình và cách xác định các biện pháp hình thành kỹ năng tự học, từ đó vận dụng để rèn luyện các kỹ năng cụ thể. Việc phát triển kỹ năng tự học của sinh viên được xem xét trong mối quan hệ với quá trình dạy học được tổ chức dưới sự điều khiển của GV thông qua hệ thống các bài tập nhận thức nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập. Mặc dù có nhiều tác giả nghiên cứu về sự hình thành, hoàn thiện kỹ năng tự học hay phát triển năng lực tự học với nhiều cách tiếp cận khác nhau, vấn đề quan tâm khác nhau, song có thể nói: - Hầu hết những công trình nghiên cứu của các tác giả còn mang nặng màu sắc lí luận. Chủ yếu nghiên cứu và phân tích ở bình diện vĩ mô, ở mô hình lí thuyết mà chưa đi vào cụ thể, chưa thực sự và chưa có điều kiện gắn với thực tiễn trong nhà trường Việt Nam, đặc biệt là những môi trường giáo dục đặc thù của các trường. - Chưa có nghiên cứu nào đề cập đến một cách đầy đủ cơ sở lí luận cũng như những vấn đề cụ thể về kỹ năng tự học của sinh viên - Chưa có luận án nào tiến hành điều tra, thực nghiệm đo lường các chỉ số trí tuệ của sinh viên để có những tác động, điều chỉnh tâm lý, hành vi và biện pháp tương ứng nhằm rèn luyện và phát triển. Có đề tài cũng đã đưa ra những biện pháp, cách thức cụ thể để áp dụng lí thuyết này trong thực tiễn, tuy nhiên không thể chuyển giao, 2. Lí do chọn đề tài Bước vào ngưỡng cửa đại học, nhất là trường Đại Học Ngân Hàng một trong những trường top đầu trong khối ngành kinh tế. Đây cũng là một thành công nho nhỏ của mỗi sinh viên. Tuy nhiên đaị học thì khác rất nhiều so với các bậc
  • 5. 5 học khác, do dù là bạn là một học sinh giỏi, 12 năm sinh giỏi đạt rất nhiều thành tích trong học tập. Thi đại học được 27-28 điểm thế nhưng lên đại học không biết cách học sẽ bị tụt so với các sinh viên khác tuy không giỏi nhưng biết cách học. Tuy rằng học giỏi ở đại học không có nghĩa là sẽ thành công trong cuộc sống sau này nhưng nó rà một cột mốc quan trọng giúp ta có ưu thế hơn khi mới ra trường. Kết quả học tập chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố .Chính vì lý do đó nhóm chúng em đã chọn đề tài “các yếu tố ảnh hưởng đến ý thức tự học tập”. 3. Mục đích nghiên cứu. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Ngân Hàng biểu hiện tiêu biểu bằng điểm số. - Kiểm định sự khác biệt về kết quả học tập của sinh viên theo ngành, giới tính.v.v. - Đề xuất một số biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao tính tự học của sinh viên. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: các yếu tố ảnh hưởng đến kêt quả học tập của sinh viên Đại học Ngân hàng (cơ sở Thủ Đức). - Nghiên cứu sinh viên hiện học tại cơ sở Thủ Đức, sinh viên năm 2. 5. Phương pháp nghiên cứu - Tiến hành thu thập số liệu sơ cấp: khảo sát bằng bảng câu hỏi, phát 110 phiếu điều tra, thu lại được 110 phiếu, phát cho sinh viên các năm trên giảng đường, trong các khu kí túc xá, sử dụng thư viện. - Xử lí số liệu bằng phần mềm SPSS: + Thống kê mô tả + Phân tích nhân tố + Thiết lập hàm hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình + Phân tích phương sai ANOVA 6. Giả thuyết nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học Ngân hàng Tp HCM (cơ sở Thủ Đức) khi học năm 2 : Giới tính Không có sự khác biệt về mức độ hài lòng của sinh viên các ngành học, giới tính khi sử dụng thư viện. II/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong phần nội dung nghiên cứu này, sẽ tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến công việc học tập của sinh viên.
  • 6. 6 1. Điều kiện nơi ở: - Sinh viên có hai sự lựa chọn: nội trú và ngoại trú. - Nơi ở là điều kiện ảnh hưởng đến các hoạt động của sinh viên: + Môi trường học tập + Nội quy nơi ở + Điều kiện tiếp xúc với báo chí, Internet,… + Ý thức bản thân của sinh viên => Điều kiên nơi ở ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên? Và ảnh hưởng ở mức độ như thế nào? 2. Mức chu cấp của gia đình: Đối với sinh viên thì chu cấp của gia đình hàng tháng là nguồn kinh phí chủ yếu để dùng chi tiêu cho công việc học tập, sinh hoạt của bản thân. Tùy vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi gia đình mà mức chu cấp từ gia đình của từng sinh viên là khác nhau. Gia đình chu cấp cho sinh viên bao nhiêu tiền một tháng? Mức chu cấp đó ảnh hưởng thế nào đến quá trình và kết quả học tập của sinh viên? => Với mức chu cấp của gia đình sinh viên có thể chi tiêu cho việc học và sinh hoạt được đầy đủ không? Cuối mỗi tháng sinh viên có để tiết kiệm một khoản tiền được không? 3. Hoạt động tập thể và tham gia các câu lạc bộ Trong trường Đại học, các câu lạc bộ được thành lập lên rất nhiều. Mỗi câu lạc bộ có đặc điểm riêng, có những hoạt động riêng. Ví dụ, trường Đại Học Ngân Hàng có các câu lạc bộ: Câu lạc bộ Tiếng Anh của từng khoa, câu lạc bộ Ghi-ta, câu lạc bộ kết nối,….Bên cạnh đó, các hoạt động tập thể chào mừng các ngày lễ cũng diễn ra một cách thường xuyên và sôi nổi, náo nhiệt. Vậy sinh viên tham gia các hoạt động và tham gia các câu lạc bộ sẽ được và mất gì?
  • 7. 7 Tham gia hoạt động tập thể sẽ mất một khoảng thời gian. Nếu biết sắp xếp một cách hợp lý sẽ không ảnh hưởng đến kết quả học tập. Tham gia các hoạt động tập thể là cơ hội để học hỏi kinh nghiệm tích lũy kiến thức, tạo cảm hứng cho việc học tập. Sinh viên tham gia các câu lạc bộ để nâng cao kỹ năng giao tiếp, tăng cơ hội học hỏi. vì câu lạc bộ là nơi trao chúng ta có nhiều cơ hội để rèn luyện kỹ năng của bản thân. 4. Tham gia học nhóm Hiện tại, hầu hết các trường Đại học giảng dạy theo tín chỉ, Đại Học Ngân Hàng cũng đang đào tạo theo tín chỉ. Cách đào tạo theo tín chỉ đòi hỏi bản thân sinh viên tự học và tìm tài liệu phục vụ cho môn học là chính còn giảng viên chỉ định hướng cách học, cung cấp một số tài liệu mà các thầy cô có cho sinh viên. Làm việc theo nhóm là một phần bổ sung quan trọng cho các bài giảng . Các môn học bây giờ ngày càng có xu hướng tham gia thảo luận nhóm nhiều hơn. Càng là sinh viên khối ngành kinh tế thì tham gia học nhóm là một hoạt động cần thiết và sẽ đem lại nhiều bổ ích cho việc học tập. Thông qua việc học nhóm, sinh viên có thể tự đáng giá được thực lực của bản thân mình đã có và chưa có gì? Cái gì mình tốt thì chia sẻ cho mọi người còn cái gì mình thiếu sót có thể học hỏi từ các thành viên trong nhóm. Cũng nhờ hoạt động và học tập theo nhóm, mỗi sinh viên có thể rèn thêm cho bản thân khả năng đứng nói trước mọi người và phát triển thêm nhiều mối quan hệ bạn bè. Muốn việc học theo nhóm có hiệu quả thì: + Sinh viên cần tự nâng cao ý thức học tập. + Các nhóm tham gia hoạt động nhóm cần nghiêm túc, làm việc có hiệu quả. + Sôi nổi bàn luận, đưa ra chính kiến của mình và phải có tính dân chủ. + Giảng viên cần có những biện pháp quản lý hoạt động của các nhóm để đánh giá đúng kết quả của các nhóm tham gia hoạt động ai là người nhiệt tình, chăm chỉ tìm
  • 8. 8 hiểu thông tin,số liệu giúp bài thảo luận tốt và đúng hơn ai là người thiếu ý thức không tham gia vào bài thảo luận của nhóm . Giảng viên nên có những nhận xét sau mỗi buổi thảo luận. Vậy việc tham gia học nhóm có sự ảnh hưởng ở mức độ nào đối với kết quả học tập của sinh viên khối ngành kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp? 5. Quá trình học tập và thời gian - Kiến thức trong giáo trình là kiến thức cơ bản nhất mà mỗi sinh viên cần phải học và phải biết. - Những kiến thức đã có trong giáo trình phần lớn sinh viên đều phải tự nghiên cứu giảng viên chỉ là người hướng dẫn. - Đọc giáo trình và nghiên cứu thêm tài liệu bên ngoài giáo trình có ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên không? 6. Thời gian tự học - Ngày nay sự khác biệt của giáo dục đại học và giáo dục phổ thông rất quan trọng . Nếu giáo dục phổ thông là học sinh học ở thầy cô giáo và trên lớp nhiều thì ở giáo dục Đại học các sinh viên đôi khi phải tự tìm tài liệu và tự học là chính nên chỉ có thời gian tự học sinh viên mới có thể nâng cao và cải thiện kết quả học tập. - Đa số sinh viên có rất nhiều thời gian rảnh rỗi . Nếu không biết phân bổ thời gian một cách hợp lý thì thời gian rảnh rỗi sẽ không làm được việc gì cả, cũng không dành được thời gian cho việc học mà học ở Đại học thì thời gian tự học quyết định đến kết quả học tập của sinh viên. - Tham gia các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm, học trên tivi, báo, đài…. Cũng là một hình thức tự học rất tốt vừa giúp nâng cao trình độ học vấn, vừa giúp tăng khả năng giao tiếp. Vì vậy, tham gia các hoạt đông xã hội, vui chơi, giải trí, học thêm …rất bổ ích và có hiệu quả. - Sinh viên đã dành thời gian cho việc tự học như thế nào và có ảnh hưởng gì đến kết quả học tập? III/ THỐNG KÊ MÔ TẢ
  • 9. 9 1/ Giới tính Nhận Xét Có 72 sinh viên Nữ chiếm 68.2% mẫu 35 sinh viên Nam chiếm 31.8% mẫu Mẫu Khảo sát 110 người Gioi Tinh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Nu 75 68.2 68.2 68.2 Nam 35 31.8 31.8 100.0 Total 110 100.0 100.0
  • 10. 10 Thống kê trên cho thấy sinh viên Nữ chiếm ưu thế hơn so với sinh viên Nam 2/ Chỗ ở: Chỗ ở Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid ky tuc xa 35 31.8 31.8 31.8 gan truong 46 41.8 41.8 73.6 noi khac 29 26.4 26.4 100.0 Total 110 100.0 100.0 Nhận xét : ta thấy rằng phần lớn sinh viên ở gần trường chiếm 46% mẫu Tỉ lệ sinh viên ở Ký túc xá tiếp theo chiếm tỉ lệ 31.8% và cuối cùng là các sinh viên ở nơi khac có thể là nhà ở thành phố chiếm 26.4%
  • 11. 11 3/ Buổi học Buoi Hoc Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1-2 3 2.7 2.7 2.7 3-4 69 62.7 62.7 65.5 All 37 33.6 33.6 99.1 Zero 1 .9 .9 100.0 Total 110 100.0 100.0 Nhận xét: Ta thấy hầu hết sinh viên có 3-4 buổi học / tuần(62.7%) , số còn lại học hết các buổi . ít nhất vẫn là những sinh viên không học buổi nào hoặc học khá ít 1-2 buổi /tuần chiếm 2.7% và 0.9% 4/ TB tự học
  • 12. 12 TB Tu Hoc Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 1-2 45 40.9 40.9 40.9 2-3 34 30.9 30.9 71.8 3-4 21 19.1 19.1 90.9 >4 10 9.1 9.1 100.0 Total 110 100.0 100.0 Trung bình thời gian tự học của sinh viên nằm trong khoảng 1-2 giờ / ngày là cao nhất chiếm tỉ lệ 40.9% .tiếp sai đó 2-3 ngày( chăm chỉ hơn) chiếm tỉ lệ 30.9% và một số ít sinh viên khá chăm chỉ khi dành nhiều hơn 4h/ ngày để tự học chỉ chiếm 9%. 5/ Có học nhóm hay không?
  • 13. 13 Co Hoc Nhom Hay Khong Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Luon Luon 3 2.7 2.7 2.7 Thuong Xuyen 9 8.2 8.2 10.9 Thinh Thoang 69 62.7 62.7 73.6 Rat Hiem Khi 21 19.1 19.1 92.7 Khong Bao Gio 8 7.3 7.3 100.0 Total 110 100.0 100.0
  • 14. 14 Việc học nhóm của sinh viên có lẽ không được chú trọng lắm khi tủ lệ sinh viên học nhóm thỉnh thoảng (62.7%) và rất hiếm khi chiếm(19.1%) rất cao 6/ Có tham khảo Internet hay không? Co Tham Khao Internet Hay Khong Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Luon Luon 8 7.3 7.3 7.3 Thuong Xuyen 36 32.7 32.7 40.0 Thinh Thoang 54 49.1 49.1 89.1 Rat Hiem Khi 8 7.3 7.3 96.4 Khong Bao Gio 4 3.6 3.6 100.0 Total 110 100.0 100.0
  • 15. 15 Việc tham khảo internet của sinh viên vẫn khá tốt khi phần lớn sinh viên rất thường xuyên tham khảo internet về kiến thức học tập của mình .chiếm 32.7-49.1% chứng tỏ kho kiến thức trên internet rất nhiều rất phong phú , đa dạng. 7/ Có tham khảo thư viện không? Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Luon Luon 2 1.8 1.8 1.8 Thuong Xuyen 12 10.9 10.9 12.7 Thinh Thoang 60 54.5 54.5 67.3 Rat Hiem Khi 32 29.1 29.1 96.4 Khong Bao Gio 4 3.6 3.6 100.0 Total 110 100.0 100.0
  • 16. 16 Việc tham khảo thư viện có lẽ ít hơn so với tham khảo trên internet khi sinh viên thỉnh thoảng (54.5%) và Rất hiếm khi (29.1%) tham khảo thư viện 8/ Học như thế nào? Hoc Nhu The Nao Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Luon Luon 5 4.5 4.5 4.5 Thuong Xuyen 53 48.2 48.2 52.7 Thinh Thoang 34 30.9 30.9 83.6 Rat Hiem Khi 18 16.4 16.4 100.0 Total 110 100.0 100.0 Cong Viec Khac Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent
  • 17. 17 Valid san sang 65 59.1 59.1 59.1 dung hoa 40 36.4 36.4 95.5 khong san sang 5 4.5 4.5 100.0 Total 110 100.0 100.0 9/ Điểm trung bình Diem Trung Binh Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid <7 33 30.0 30.0 30.0 Tu 7 den 8 66 60.0 60.0 90.0 >8 11 10.0 10.0 100.0 Total 110 100.0 100.0 Điểm trung bình cũng khá khả quan khi phần lớn điểm từ 7-8 chiếm 60% một số ít vợt trội trên 8.0 chiếm 10%
  • 18. 18 Hai Long Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid hai long 14 12.7 12.7 12.7 tam hai long 47 42.7 42.7 55.5 khong hai long 49 44.5 44.5 100.0 Total 110 100.0 100.0
  • 19. 19 Rất ít sinh viên hài lòng với kết quả học tập cảu mình chỉ chiếm 12.7% so với sinh viên tạm hài lòng và không hài lòng về kết quả học tập cỉa mình chiếm lần lượt 42.7% và 44.5% Descriptive Statistics N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation Len Lich Cu The 110 1.00 5.00 2.9000 1.02223 Thuc Hien Dung 110 1.00 5.00 2.8727 .86850 Thay Doi Lich 110 1.00 5.00 3.3182 .88755 Valid N (listwise) 110 Đối với việc lên kế hoạch học tập ta thấy thường sinh viên hay thay đổi lịch học tập hơn mean=3.3182 Descriptive Statistics N Min imu m Maximu m Mean Std. Deviation Tu Hoc 110 1.00 5.00 3.9545 .91257 Hoc O Giang Duong 110 1.00 5.00 3.6091 .76740 Kha Nang Sap Xep Cong Viec 110 2.00 5.00 3.8273 .72768 Nho Lap Thoi Gian Bieu 110 1.00 5.00 3.6364 .98360 Valid N (listwise) 110
  • 20. 20 Và đa số sinh viên nghĩ rằng kết quả học tập phu thuộc nhiều vào việc tụ học Mean=3.9545 Sau đó là do khả Năng sắp xếp công việc Mean =3.8273 Tiếp sau là Nhờ lập thời gian biểu tốt Mean=3.6364 và cuối cung mới là do học tại giảng đường Mean=3.6091 2. Phân tích nhân tố: - Sử dụng phân tích nhân tố nhằm gom nhiều biến lại thành một đối với các câu sử dụng thang đo Likert. - Trước khi phân tích nhân tố, sử dụng kiểm định Cronbach Alpha để loại bớt các biến nhỏ (các câu hỏi trong thang Likert) không cùng hướng (ít ảnh hưởng hơn tới biến mới sau khi phân tích nhân tố). Căn cứ vào hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ phù hợp của tập hợp biến cần phân tích nhân tố. Thông thường, với giá trị khoảng lớn hơn hoặc bằng 0,7 thì được cho là phù hợp. Kiểm định tập hợp các biến “Lên Kế Hoạch Học Tập” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .309 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted
  • 21. 21 Len Lich Cu The 6.1909 1.220 .440 -.528a Thuc Hien Dung 6.2182 1.640 .388 -.235a Thay Doi Lich 5.7727 2.985 -.168 .794 Khi bỏ biến Thay đổi lịch học tập (x9c) , hệ số Cronbach’s Alpha sẽ tăng từ 0.309 lên 0.794. Do vậy, biến này không cùng hướng với các biến còn lại. Khi phân tích nhân tố, nếu xuất hiện hơn 1 nhân tố, có thể loại bỏ biến này để cho ra kết quả duy nhất một nhân tố. Tương tự, kiểm định các bộ biến còn lại. Sau khi bỏ Biến (x9c) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .794 2 Hệ số CronBach’s Alpha đã tang lên 0.794 khá tốt . Tiếp Theo là các Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
  • 22. 22 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .563 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlatio n Cronbach' s Alpha if Item Deleted Tu Hoc 11.0727 3.371 .254 .572 Hoc O Giang Duong 11.4182 3.603 .296 .530 Kha Nang Sap Xep Cong Viec 11.2000 3.116 .549 .350 Nho Lap Thoi Gian Bieu 11.3909 2.938 .341 .504 Ta thấy hệ số Cronbach's Alpha=0.563 chưa cao lắm chưa đạt ý nghĩa thống kê nên ta xét thấy Việc bỏ đi tự học sẽ làm chỉ số Cronbach's Alpha tang lên 0.572 ta thử Bỏ biến tự học X10a ra thử và đây là kết quả không thay đổi nhiều lắm Item-Total Statistics
  • 23. 23 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlatio n Cronbach' s Alpha if Item Deleted Hoc O Giang Duong 7.4636 2.361 .178 .732 Kha Nang Sap Xep Cong Viec 7.2455 1.710 .595 .180 Nho Lap Thoi Gian Bieu 7.4364 1.386 .439 .386 Ta chú ý tiếp đến biến Học ở giảng đường x10b bỏ biến đó đi sẽ làm hệ số tăng lên 0.732  có ý nghĩa thống kê Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .732 2 Vậy là tạm ổn.. Sau khi loại bỏ bớt biến, tiến hành phân tích nhân tố. Thông thường, giá trị Cumulative càng lớn, độ phù hợp của thang đo càng cao. Phân tích nhân tố của “Lên Kế Hoạch Học Tập” KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500
  • 24. 24 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 63.417 df 1 Sig. .000 Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % 1 1.668 83.378 83.378 1.668 83.378 83.378 2 .332 16.622 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Chỉ số Cumulative khá cao chứng tỏ thang đo khá phù hợp Tiếp đến là Phân tích Nhân tố của các yếu tố ảnh hưởng đến Kết quả học tập
  • 25. 25 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .500 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 48.706 df 1 Sig. .000 Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % 1 1.604 80.180 80.180 1.604 80.180 80.180 2 .396 19.820 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Chạy hàm hồi quy. Model Summary
  • 26. 26 Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .517a .268 .177 .54678 a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc, PT_NT_10, Cho o, Buoi Hoc, PT_NT_9, Cong Viec Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong, Hoc Nhu The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 10.600 12 .883 2.955 .002a Residual 29.000 97 .299 Total 39.600 109 a. Predictors: (Constant), Hai Long, TB Tu Hoc, PT_NT_10, Cho o, Buoi Hoc, PT_NT_9, Cong Viec Khan, Co Tham Khao Internet Hay Khong, Hoc Nhu The Nao, Gioi Tinh, Co Hoc Nhom Hay Khong, Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong b. Dependent Variable: Diem Trung Binh Ta thấy R square =0.268 tức là các biến độc lập chỉ giải thích 26.8% biến phụ thuộc Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể, ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 2.955, giá trị Sig = 0.002, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp và có thể sử dụng được. Đại lượng thống kê Durbin-Watson=2.029 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư.
  • 27. 27 Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố có giá trị nhỏ hơn 10 chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau). Coefficientsa Model Unstandardize d Coefficients Standar dized Coeffici ents t Sig. 95% Confidence Interval for B Correlations Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Zero- order Parti al Part Toler ance VIF 1 (Constant) 2.759 .475 5.814 .000 1.817 3.701 Gioi Tinh -.158 .125 -.123 - 1.265 .209 -.406 .090 -.033 -.127 -.110 .801 1.248 Cho o .032 .075 .040 .420 .675 -.118 .181 .056 .043 .036 .831 1.203 Buoi Hoc .158 .102 .142 1.542 .126 -.045 .361 .118 .155 .134 .886 1.129 TB Tu Hoc -.068 .062 -.112 - 1.101 .274 -.191 .055 .019 -.111 -.096 .733 1.363 Co Hoc Nhom Hay Khong .029 .077 .038 .378 .706 -.123 .181 -.030 .038 .033 .728 1.373 Co Tham Khao Internet Hay Khong -.158 .071 -.224 - 2.218 .029 -.299 -.017 -.181 -.220 -.193 .738 1.355 Co Tham Khao Thu Vien Hay Khong .087 .083 .109 1.039 .301 -.079 .252 -.084 .105 .090 .684 1.463
  • 28. 28 Hoc Nhu The Nao -.171 .073 -.231 - 2.330 .022 -.316 -.025 -.205 -.230 -.202 .769 1.301 Cong Viec Khan .049 .098 .047 .498 .620 -.146 .243 .052 .050 .043 .838 1.194 PT_NT_9 -.040 .058 -.066 -.682 .497 -.155 .076 .072 -.069 -.059 .813 1.230 PT_NT_10 -.105 .056 -.174 - 1.866 .065 -.216 .007 -.103 -.186 -.162 .869 1.151 Hai Long -.338 .082 -.387 - 4.136 .000 -.500 -.176 -.397 -.387 -.359 .864 1.158 a. Dependent Variable: Diem Trung Binh
  • 29. 29
  • 30. 30 Mô hình hồi quy bội: Các biến độc lập đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với thư viện, các nhân tố đều có ý nghĩa và có sự tương quan thuận chiều với sự hài lòng của sinh viên, các hệ số hồi quy bội đều >0. Từ đó, ta xác định được phương trình hồi quy sau: Diem_tb= - 0.158(x1_g_t) + 0.032(x2_cho_o) + 0.158(x3_b_hoc)- 0.068(x4_tb_tu_hoc) + 0.029(x5_hoc_nhom) - 0.158(x6_internet) + 0.087(x7_thu_vien) - 0.171(x8_hoc_ntn) + 0.049(cv_khan) - 0.040(x9_len_kh_ht_NT) - 0.105(x10_ Q_ht_NT) - 0.338(hai_long) x1_g_t: Giới tính x2_cho_o: Chỗ ở x3_b_hoc: Số buổi một tuần học x4_tb_tu_hoc: Tb thời gian tự học một ngày x5_hoc_nhom: Có học nhóm hay không x6_internet: Có sử dụng internet hay không x7_thu_vien: Có sử dụng thư viện hay không x8_hoc_ntn: Học như thế nào cv_khan: Nếu có công việc khẩn bạn sẽ làm sao hai_long: Mức độ hài lòng về điểm trung bình của mình Diem_tb: Điểm trung bình của mình
  • 31. 31 IV/KẾT LUẬN Sau khi thu thập số liệu và phân tích xong nhóm có kết luận sau đây 1/ Do bảng câu hỏi không thể hiện đúng được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập nên khi phân tích ra R bình rất bé =0.286 2/ Đây là một khảo sát khó và cần nhiều thời gian và nguồn lực hơn để thể hiện đúng vấn đề 3/ Nhóm đã không thành công trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu này 4/ Việc sử dụng SPSS còn rất mới và nhóm đã không sử dụng hết được những kiểm định của của nó nên không thể làm tốt.
  • 32. 32 Phụ lục: bảng câu hỏi PHIẾU KHẢO SÁT Chào các bạn! chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về ảnh hưởng của việc quản lí quĩ thời gian đến kết quả học tập của sinh viên khóa 26, chuyên ngành tài chính- ngân hàng, trường đại học ngân hàng tp HCM. Rất mong các bạn bỏ chút thời gian để hoàn thành bảng câu hỏi, ý kiến của các bạn là cơ sở quan trọng để chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn 1. Giới tính: . Nam . Nữ 2. Hiện tại bạn là sinh viên năm: . Năm nhất . Năm hai . Năm ba . Năm tư 3. Chỗ ở hiện tại của bạn: . Kí túc xá . Gần trường . Nơi khác 4. Ngành đang học . Tài chính ngân hàng . Quản trị kinh doanh . Tiếng anh thương mại . Kế toán kiểm toán . Hệ thống thông tin 5. Bạn học 1 tuần mấy buổi tại giảng đường:
  • 33. 33 . 1-2 buổi . 3-4 buổi . học tất cả các buổi . Không đi học buổi nào cả 6. Trung bình bạn tự học ở nhà 1 ngày bao nhiêu giờ: .1h- 2 h . 2h- 3h . 3h- 4h . 4h trở lên 7. Bạn có thường học nhóm với bạn bè không?  Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất hiếm khi  Không bao giờ 8. Ngoài kiến thức học ở trường bạn có tham khảo thêm trên internet:  Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất hiếm khi  Không bao giờ 9. Bạn có thường tham khảo thêm tài liệu ở thư viên không:  Luôn luôn  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất hiếm khi  Không bao giờ 10. Bạn thường tự học như thế nào: . Học liên tục rồi nghỉ. . Học khoảng 1-2 h rồi thư giãn sau đó học tiếp . Không có phương pháp cụ thể, tùy vào cảm hứng . Tùy vào tính chất gấp rút của công việc 11. Bạn vui lòng đánh giá các phát biểu sau theo qui ước: 1. không bao giờ, 2. rất hiếm khi, 3. thỉnh thoảng, 4. thường xuyên, 5. luôn luôn
  • 34. 34 Bạn lên kế hoạch học tập như thế nào 1 2 3 4 5 Lên lịch cụ thể các công việc phải làm. Thực hiện đúng theo lịch đã lập ra Thay đổi lịch làm việc. 12. Theo bạn yếu tố quyết định kết quả học tập của bạn phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố nào: Bạn vui lòng đánh giá các phát biểu sau theo qui ước: 1. hoàn toàn phản đối, 2. phản đổi, 3. trung dung, 4. đồng ý, 5. hoàn toàn đồng ý. Kết quả học tập của bạn phụ thuộc vào: 1 2 3 4 5 Thời gian tự học (tự học ở nhà, học nhóm, tham khảo sách ở thư viện, internet,…) Thời gian học ở giảng đường. Khả năng sắp xếp công việc. Nhờ vào việc lập thời gian biểu. 13. Khi có 1 công việc khẩn (bài tập về nhà, tiểu luận,…) cần phải giải quyết, bạn sẽ sẵn sàng hi sinh những việc ưa thích của mình không ( chơi thể thao, shopping,…) a. Sẵn sàng b. Cố gắng dung hòa cả hai, vì việc nào cũng quan trọng với bạn c. Không sẵn sàng để đánh đổi
  • 35. 35 14. Điểm trung bình học kì trước của bạn nằm trong khoảng nào sau: □. < 7 □. Từ 7 đến 8 □. >8 15. Bạn có hài lòng với kết quả đó không? a. Hài lòng b. Tạm hài lòng c. Không hài lòng Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của bạn