SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
Download to read offline
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN SINH HỌC – CẤP THCS
A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THCS
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn
a) Thời lượng và cách tổ chức dạy học tự chọn
Thời lượng dạy học tự chọn của các lớp cấp THCS trong Kế hoạch
giáo dục là 2 tiết/tuần, dạy học chung cho cả lớp. Việc sử dụng thời
lượng dạy học tự chọn THCS theo 1 trong 2 cách sau đây:
Cách 1: Chọn 1 trong 3 môn học, hoạt động giáo dục: Tin học,
Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông (trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào
2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lượng dạy học 6
buổi/tuần).
Cách 2: Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC,
CĐBS).
− Dạy học CĐNC là để khai thác sâu hơn kiến thức, kĩ năng của
chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng năng lực tư duy nhưng
phải phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh.
− Dạy học các CĐBS là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến
thức, kĩ năng (không bổ sung kiến thức nâng cao mới). Trong điều
kiện chưa ban hành được tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học
tự chọn để thực hiện CĐBS nhằm ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến
thức, kĩ năng cho HS.
Hiệu trưởng các trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học các
CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy)
cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ
trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp. GV chuẩn bị kế hoạch bài
dạy (bài soạn) CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn.
b) Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn:
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập CĐTC của môn học thực
hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở
và HS trung học phổ thông.
Lưu ý: Các bài dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí trong các chương như
các bài khác, có thể có điểm kiểm tra dưới 1 tiết riêng nhưng không có
1
điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm CĐTC môn học nào tính cho môn học
đó.
2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
a) Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH):
- Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là:
+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ
chuẩn của chương trình cấp THCS và đối chiếu với hướng dẫn thực
hiện của Bộ GDĐT);
+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò
chủ đạo của GV;
+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV
và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh
nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới);
bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã
học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;
+ Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu
cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép;
+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện
nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế
trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;
+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu,
tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp
lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm;
+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp
đỡ HS học lực yếu kém.
- Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc,
Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi
dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích theo
yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên.
- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng
GV và dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở
các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội
thi GV giỏi các cấp.
b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG):
2
- Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là:
+ GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công
minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình;
+ Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức
tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học
tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương
của Bộ GDĐT.
+ Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS
THCS, HS THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực
hành.
- Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục
(THCS, THPT): Thực hiện đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập
theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa
đổi.
c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn,
Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi
mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm
vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi
mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng
hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
d) Tập trung đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn học
và hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN SINH HỌC
Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT
môn Sinh học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05/5/2006 và PPCT của Sở GDĐT.
1. Tổ chức dạy học
- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả
năm học. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn tập,
bài tập hay lí thuyết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các
tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi
dạy học.
3
+ Lớp 6 là 08 tiết có bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung:
Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận
chuyển các chất trong thân; quang hợp.
+ Lớp 7 là 18 tiết, có thể bố trí vào 06 buổi với các nội dung: Quan
sát một số động vật nguyên sinh, quan sát một số thân mềm, quan sát
cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm sông, mổ và quan sát tôm sông,
xem băng hình về tập tính của sâu bọ, quan sát cấu tạo ngoài và hoạt
động sống của cá, mổ cá, quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu
mổ, quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu, xem băng hình về đời
sống và tập tính của chim, xem băng hình về đời sống và tập tính của
thú...
+ Lớp 8 là 07 tiết, có thể bố trí vào 02 – 03 buổi với các nội dung:
Quan sát tế bào và mô, tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương, sơ
cứu cầm máu, hô hấp nhân tạo, tìm hiểu hoạt động của enzim trong
nước bọt, phân tích một khẩu phần cho trước, tìm hiểu chức năng (liên
quan đến cấu tạo) của tủy sống.
+ Lớp 9 là 14 tiết, có thể bố trí vào 5 buổi với các nội dung: tính
xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại, quan sát hình thái nhiễm
sắc thể, quan sát và lắp mô hình ADN, nhận biết một vài dạng đột
biến, quan sát thường biến, tập dượt thao tác giao phấn, tìm hiểu thành
tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng, tìm hiểu môi trường và ảnh
hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, hệ sinh thái,
tìm hiểu mô hình môi trường địa phương.
- Các nội dung lí thuyết và thực hành phải được dạy học theo đúng
trình tự ghi trong phân phối chương trình. Chú ý, ở lớp 6 có những bài
mà nội dung thực hành thí nghiệm có ngay trong giờ học lí thuyết.
- Thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường;
Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; Giáo dục sử dụng
tiết kiệm năng lượng vào các bài học theo hướng dẫn trong tài liệu
“Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học Trung học cơ sở”
(Ngô Văn Hưng - Phan Thị Lạc - Trần Thị Nhung - Phan Thị Hồng The -
NXB Giáo dục, 2008).
- Cuối mỗi học kì, có 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kì.
- Các tiết bài tập, ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, cần căn cứ
tình hình thực tế để định ra những nội dung cho các tiết Bài tập, Ôn
tập đảm bảo đủ các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu. Nên lựa chọn,
4
xây dựng nội dung cho các tiết bài tập và ôn tập nhằm mục đích củng
cố kiến thức hay rèn luyện kỹ năng, hình thức có thể làm bài tập trên
lớp học và ra bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà.
- Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng
giảng dạy đã được phân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực
hành không được rút ngắn). Tuy nhiên việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn
phải đảm bảo dạy đủ các nội dung đúng thời gian khi kết thúc học kì.
- Đối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài đọc thêm
trong sách giáo khoa, xây dựng thêm các Bài tập và Thực hành, để
củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xác hoá các kiến thức, kĩ năng theo
yêu cầu. Đồng thời trong tiết Bài tập và Thực hành giáo viên nên phân
loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nhau nâng cao
hiệu quả của tiết học.
- Ở một số nội dung, việc học lý thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử
dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Hiện tại Bộ
GD&ĐT đang tích cực chuẩn bị các thiết bị dạy học điện tử, các
trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và đẩy mạnh việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học Sinh học.
2. Về kiểm tra đánh giá
- Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ
GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát
chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình.
- Trong cả năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 2 tiết
dành cho kiểm tra học kỳ (HK I: 1 tiết; HK II: 1 tiết); 2 tiết kiểm tra 1
tiết (HK I: 1 tiết; HK II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá
trong tất cả các bài thực hành.
- Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần:
+ Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành;
+ Phần đánh giá báo cáo thực hành.
Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần
trên.
Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi
học kì hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải
đảm bảo mỗi học kì có ít nhất một điểm. Sau mỗi tiết Bài tập và Thực
5
hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1
điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh.
- Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực
hành, kiểm tra học kì như trong Phân phối chương trình.
- Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực
hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được qui định trong
chương trình môn học.
- Kết hợp kiểm tra định kì và kiểm tra thường xuyên trong quá
trình giảng dạy:
+ Kiểm tra 1 tiết (lí thuyết) sau mỗi phần hoặc học kì.
+ Sau mỗi bài thực hành phải có đánh giá kết quả.
+ Kiểm tra miệng và 15 phút giáo viên tự bố trí để đảm bảo đánh
giá đủ số lượng điểm do Bộ quy định.
- Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả 2 nội dung lí thuyết
và thực hành. Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài
kiểm tra học kì có thể cân đối: Lí thuyết 50 – 60% và thực hành 40 –
50%. Giáo viên tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nêu trên cho phù hợp
với tình hình thực tế. Việc kiểm tra học kì có thể được tiến hành theo
một trong hai cách sau:
+ Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, thì tiến hành kiểm tra cả lí thuyết và
thực hành trong tiết kiểm tra học kì. Giáo viên tự phân chia hợp lí thời
lượng của tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết và phần thực hành
(thực hành trên giấy).
+ Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì chỉ kiểm tra và lấy điểm phần
lí thuyết, còn điểm phần thực hành được lấy bằng cách tính trung bình
điểm các bài thực hành trong học kì.
- Do đặc trưng của môn học thuận lợi cho việc áp dụng phương
pháp trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần lưu ý tận dụng ưu thế
này để tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên cần
hiểu là không được dùng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan thay thế hoàn toàn cho
phương pháp kiểm tra tự luận. Giáo viên cần có kế hoạch phối hợp cả
hai phương pháp để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
6
Cần thiết kế các đề riêng cho mỗi phương pháp mà không nên có cả
hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong một đề.
III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG
DẠY HỌC
1. Mục đích
Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến
thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với
thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng
cao chất lượng dạy học và giáo dục.
2. Nguyên tắc
Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để
giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác,
tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu
của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc
sau đây:
(1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa
(SGK) theo qui định của Luật Giáo dục.
(2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa
các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành.
(3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong
một lớp và trong mỗi cấp học.
(4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục.
3. Nội dung điều chỉnh
Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội
dung chính sau:
(1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học
khác nhau.
(2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên
do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm.
(3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội
dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp
trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.
(4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý.
7
(5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với
các vùng miền khác nhau.
4. Thời gian thực hiện
Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ
năm học 2011 - 2012.
5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung
- Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt
Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp
THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối
chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp.
- Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý
thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không
dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS
làm, như sau:
+ Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác
hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS.
+ Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham
khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Toàn bộ PPCT này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ
môn./.
8
B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
LỚP 6
Cả năm: 70 tiết
Học kì I: 36 tiết
Học kì II: 34 tiết
HỌC KỲ I
Nội dung Tiết theo
PPCT
Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và
phương pháp học tập bộ môn
1
Đặc điểm của cơ thể sống- đặc điểm chung của thực vật 2
Nhiệm vụ của sinh học 3
Có phải tất cả thực vật đều có hoa 4
Chương I. Tế bào thực vật
Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 5
Thực hành: Quan sát tế bào thực vật 6
Cấu tạo tế bào thực vật 7
Sự lớn lên và phân chia của tế bào 8
Chương II. Rễ
Các loại rễ, các miền của rễ 9
Cấu tạo miền hút của rễ (Không dạy chi tiết cấu tạo từng
bộ phận ở bảng trang 32 mà chỉ cần liệt kê tên bộ phận và
nêu chức năng chính)
10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ 11
9
Nội dung Tiết theo
PPCT
Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) 12
Thực hành: Quan sát các loại rễ và miền lông hút của rễ,
biến dạng của rễ
13
Chương III. Thân
CÊu t¹o ngoµi cña th©n; Th©n dµi ra do ®©u 14
Cấu tạo trong của thân non (Không dạy cấu tạo từng bộ
phận thân cây trong bảng trang 49 mà chỉ cần HS lưu ý
phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây)
15
Thân to ra do đâu 16
Vận chuyển các chất trong thân 17
Biến dạng của thân 18
Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài của thân, nhận dạng
một số loại thân, biến dạng của thân
19
Ôn tËp 20
Kiểm tra 1 tiết 21
Chương IV. Lá
§Æc ®iÓm bªn ngoµi cña l¸ 22
Cấu tạo trong của phiến lá ( mục 2: Thịt lá – phần cấu tạo
chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và
chức năng của chúng; Câu hỏi 4,5 trang 67 không yêu cầu
HS trả lời).
23
Quang hợp 24,25
Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý
nghĩa của quang hợp
26
Cây có hô hấp không (Câu hỏi 4,5 trang 79 không yêu cầu
HS trả lời).
27
10
Nội dung Tiết theo
PPCT
Phần lớn nước vào cây đã đi đâu; Biến dạng của lá 28
Thực hành: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá, biến dạng
của lá
29
Bài tập: Chữa một số bài tập trong Sách Bài tập Sinh học 6
NXB Giáo dục, 2011.
30
Chương V. Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 31
Sinh sản sinh dưỡng do người (Không dạy mục 4. Nhân
giống vô tính trong ống nghiệm; câu hỏi 4 không
yêu cầu HS trả lời)
32
Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính
Cấu tạo và chức năng của hoa 33
Các loại hoa 34
Ôn tập học kì I 35
Kiểm tra học kì I 36
HỌC KỲ II
Thụ phấn 37
Thụ phấn (tiếp theo) 38
Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 39
Chương VII. Quả và hạt
Các loại quả 40
Hạt và các bộ phận của hạt 41
Phát tán của quả và hạt 42
Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 43
Ôn tập: Tổng kết về cây có hoa (02 tiết) 44, 45
11
Nội dung Tiết theo
PPCT
Chương VIII. Các nhóm thực vật
T¶o (Mục 1: Cấu tạo của tảo và mục 2: Một vài tảo khác
thường gặp – chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh mà
không đi sâu vào cấu tạo; câu hỏi 1,2,4 không yêu cầu HS
trả lời, câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời phần cấu tạo)
46
Rêu - cây rêu 47
Quyết - cây dương xỉ 48
Ôn tập 49
Kiểm tra giữa HK II 50
Hạt trần - cây thông (Muc 2: Cơ quan sinh sản – Không
bắt buộc so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần)
51
Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín (câu hỏi 3 không
yêu cầu HS trả lời)
52
Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm 53
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật (không dạy chi
tiết mà chỉ dạy nguyên tắc chung về phân loại thực vật)
Bài44: Sự phát triển của giới thực vật HS đọc thêm
54
Nguồn gốc cây trồng 55
Chương IX. Vai trò của thực vật
Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 56
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 57
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống
con người
58
Vai trò của thực vật .... (tiếp theo) 59
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 60
Chương X: Vi khuẩn- Nấm – Địa y
12
Nội dung Tiết theo
PPCT
Vi khuẩn 61
Vi khuẩn (tiếp theo) 62
Mốc trắng và nấm rơm 63
Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm; Địa y 64
Bài tập: Chữa một số bài tập trong sách Bài tập Sinh học 6-
NXB Giáo dục, 2011
65
Ôn tập 66
Kiểm tra học kì II 67
Thực hành: Tham quan thiên nhiên 68,69,70
LỚP 7
13
Cả năm: 70 tiết
Học kì I: 36 tiết
Học kì II: 34 tiết
Nội dung
Tiết theo
P
P
C
T
HỌC KÌ I
Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và
phương pháp học bộ môn
1
Thế giới động vật đa dạng, phong phú 2
Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của
động vật
3
Chương I. Ngành ĐVNS
Thực hành: Quan sát một số ĐVNS 4
Trùng roi ( Phần I: mục 1: Cấu tạo và di chuyển; mục
4: tính hướng sáng: Không dạy; câu hỏi 3 không yêu
cầu HS trả lời)
5
Trùng biến hình và trùng giầy (Phần II mục 1: cấu tạo:
không dạy; câu hỏi 3 trang 22 không yêu cầu HS trả
lời)
6
Trùng kiết lị và trùng sốt rét 7
Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật
nguyên sinh ( Nội dung về trùng lỗ không dạy)
8
Chương II. Ngành ruột khoang
Thuỷ tức (Bảng trang 30 không dạy cột cấu tạo và chức
năng, câu hỏi 3 trang 32 không yêu cầu HS trả lời)
9
Đa dạng của ngành ruột khoang 10
14
Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3s3hluZ
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Nội dung
Tiết theo
P
P
C
T
Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. 11
Chương III. Các ngành giun
Ngành giun dẹp
Sán lá gan (Không dạy Phần lệnh ▼ trang 41, và bảng
trang 42)
12
Một số giun dẹp khác và các đặc điểm chung của ngành
giun dẹp. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung)
13
Ngành giun tròn
Giun đũa
14
Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành
giun tròn. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung)
15
Ngành giun đốt
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
16
Thực hành: Mổ và quan sát giun đất 17
Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun
đốt. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung)
18
Kiểm tra 1 tiết 19
Chương IV. Ngành thân mềm
Trai sông 20
Thực hành: Quan sát một số thân mềm 21
Thực hành: Quan sát một số thân mềm 22
Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm 23
Chương V: Ngành chân khớp
Lớp giáp xác
15 4252758

More Related Content

What's hot

Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819chinhhuynhvan
 
KH kiem tra bo sung-1920-HVCh
KH kiem tra bo sung-1920-HVChKH kiem tra bo sung-1920-HVCh
KH kiem tra bo sung-1920-HVChchinhhuynhvan
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...nataliej4
 
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hay
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực haybộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hay
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hayfreeloadtailieu
 
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...jackjohn45
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học nataliej4
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Tài liệu sinh học
 
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...jackjohn45
 
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu họcCông tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu họctieuhocvn .info
 
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chDt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chchinhhuynhvan
 
Dt kh- k tra ghki 19-20
Dt kh- k tra ghki 19-20Dt kh- k tra ghki 19-20
Dt kh- k tra ghki 19-20chinhhuynhvan
 
KH kiem tra HKI-2021
KH kiem tra HKI-2021KH kiem tra HKI-2021
KH kiem tra HKI-2021chinhhuynhvan
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819chinhhuynhvan
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Học Tập Long An
 
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài họcChuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài họcjackjohn45
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...nataliej4
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 

What's hot (20)

Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819
 
KH kiem tra bo sung-1920-HVCh
KH kiem tra bo sung-1920-HVChKH kiem tra bo sung-1920-HVCh
KH kiem tra bo sung-1920-HVCh
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ KĨ THUẬT XÂY D...
 
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hay
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực haybộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hay
bộ sáng kiến kinh nghiệm tiểu học cực hay
 
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...
Skkn nâng cao hiệu quả của thí nghiệm trong giờ học lý thuyết môn hóa học – l...
 
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
Chuyên Đề Sinh Hoạt Chuyên Môn Theo Nghiên Cứu Bài Học
 
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7 Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
Hướng dẫn tích hợp BV ĐVHD vào sinh học 7
 
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
Thực trạng dạy và học môn vật lý trong trường thcs hiện nay, nguyên nhân và g...
 
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu họcCông tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
Công tác chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học
 
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chDt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
 
Dt kh- k tra ghki 19-20
Dt kh- k tra ghki 19-20Dt kh- k tra ghki 19-20
Dt kh- k tra ghki 19-20
 
KH kiem tra HKI-2021
KH kiem tra HKI-2021KH kiem tra HKI-2021
KH kiem tra HKI-2021
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819Dt kh ktra bo sung-1819
Dt kh ktra bo sung-1819
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
 
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài họcChuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
File1438
File1438File1438
File1438
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 

Similar to Bài giảng thiết kế logic số

Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏiThuỳ Trang
 
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdNhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdledinhquy
 
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdNhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdledinhquy
 
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptx
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptxPDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptx
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptxthaiankthu
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhSáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhnataliej4
 
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTHo Chi Minh University of Pedagogy
 
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...sividocz
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnenjackjohn45
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan lihovanhiep
 
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...jackjohn45
 
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxBuổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxbichbich123
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh nataliej4
 

Similar to Bài giảng thiết kế logic số (20)

Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdNhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
 
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgdNhiệm vụ 2010 2011 pgd
Nhiệm vụ 2010 2011 pgd
 
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptx
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptxPDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptx
PDT-TapHuan-HuongDan-SinhVtttttttttttttttttietttgn.pptx
 
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
Báo cáo khoa học nghiên cứu ứng dụng phương pháp giảng dạy mới môn học hóa đạ...
 
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhSáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
 
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
 
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
luận văn Vấn Đề Tự Học Của Sinh Viên Khoa Sƣ Phạm Nghệ Thuật Và Vai Trõ Của G...
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
2912016 kỷ
2912016 kỷ2912016 kỷ
2912016 kỷ
 
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docxDANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
DANG LE DUY_20.35.000067_0938681086.docx
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
Chuyen de 3 cong tac quan li
Chuyen de 3   cong tac quan liChuyen de 3   cong tac quan li
Chuyen de 3 cong tac quan li
 
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...
Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng...
 
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptxBuổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
Buổi 2 ndung- Nguyên tắc.pptx
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Sử Dụng Sơ Đồ, Tranh Vẽ Trong Kiểm Tra Đánh Giá Học Sinh
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Bài giảng thiết kế logic số

  • 1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC – CẤP THCS A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THCS I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn a) Thời lượng và cách tổ chức dạy học tự chọn Thời lượng dạy học tự chọn của các lớp cấp THCS trong Kế hoạch giáo dục là 2 tiết/tuần, dạy học chung cho cả lớp. Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo 1 trong 2 cách sau đây: Cách 1: Chọn 1 trong 3 môn học, hoạt động giáo dục: Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông (trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào 2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lượng dạy học 6 buổi/tuần). Cách 2: Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS). − Dạy học CĐNC là để khai thác sâu hơn kiến thức, kĩ năng của chương trình, bổ sung kiến thức, bồi dưỡng năng lực tư duy nhưng phải phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. − Dạy học các CĐBS là để ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng (không bổ sung kiến thức nâng cao mới). Trong điều kiện chưa ban hành được tài liệu CĐNC, cần dành thời lượng dạy học tự chọn để thực hiện CĐBS nhằm ôn tập, hệ thống hóa, khắc sâu kiến thức, kĩ năng cho HS. Hiệu trưởng các trường THCS chủ động lập Kế hoạch dạy học các CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho từng môn, tên bài dạy) cho từng lớp, ổn định trong từng học kì trên cơ sở đề nghị của các tổ trưởng chuyên môn và GV chủ nhiệm lớp. GV chuẩn bị kế hoạch bài dạy (bài soạn) CĐBS với sự hỗ trợ của tổ chuyên môn. b) Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học tự chọn: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập CĐTC của môn học thực hiện theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại HS trung học cơ sở và HS trung học phổ thông. Lưu ý: Các bài dạy CĐTCNC, CĐBS bố trí trong các chương như các bài khác, có thể có điểm kiểm tra dưới 1 tiết riêng nhưng không có 1
  • 2. điểm kiểm tra 1 tiết riêng, điểm CĐTC môn học nào tính cho môn học đó. 2. Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá a) Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH): - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới PPDH là: + Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình cấp THCS và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT); + Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV; + Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất; + Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép; + Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học; + GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm; + Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém. - Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên. - Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp. b) Đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG): 2
  • 3. - Những yêu cầu quan trọng trong đổi mới KTĐG là: + GV đánh giá sát đúng trình độ HS với thái độ khách quan, công minh và hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng lực của mình; + Trong quá trình dạy học, cần kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm khách quan trong KTĐG kết quả học tập của HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi mới các kỳ thi theo chủ trương của Bộ GDĐT. + Thực hiện đúng quy định của Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT do Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành. - Đổi mới đánh giá các môn Mỹ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT): Thực hiện đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập theo quy định tại Quy chế Đánh giá, xếp loại HS THCS, HS THPT sửa đổi. c) Đối với một số môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, cần coi trọng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG theo hướng hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ năng môn học. Trong quá trình dạy học, cần đổi mới KTĐG bằng cách nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ năng và biểu đạt chính kiến của bản thân. d) Tập trung đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn học và hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc-chép. II. NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MÔN SINH HỌC Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình GDPT môn Sinh học ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 và PPCT của Sở GDĐT. 1. Tổ chức dạy học - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn tập, bài tập hay lí thuyết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học. 3
  • 4. + Lớp 6 là 08 tiết có bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân; quang hợp. + Lớp 7 là 18 tiết, có thể bố trí vào 06 buổi với các nội dung: Quan sát một số động vật nguyên sinh, quan sát một số thân mềm, quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống tôm sông, mổ và quan sát tôm sông, xem băng hình về tập tính của sâu bọ, quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá, mổ cá, quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ, quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu, xem băng hình về đời sống và tập tính của chim, xem băng hình về đời sống và tập tính của thú... + Lớp 8 là 07 tiết, có thể bố trí vào 02 – 03 buổi với các nội dung: Quan sát tế bào và mô, tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương, sơ cứu cầm máu, hô hấp nhân tạo, tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt, phân tích một khẩu phần cho trước, tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống. + Lớp 9 là 14 tiết, có thể bố trí vào 5 buổi với các nội dung: tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại, quan sát hình thái nhiễm sắc thể, quan sát và lắp mô hình ADN, nhận biết một vài dạng đột biến, quan sát thường biến, tập dượt thao tác giao phấn, tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng, tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, hệ sinh thái, tìm hiểu mô hình môi trường địa phương. - Các nội dung lí thuyết và thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự ghi trong phân phối chương trình. Chú ý, ở lớp 6 có những bài mà nội dung thực hành thí nghiệm có ngay trong giờ học lí thuyết. - Thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; Giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng vào các bài học theo hướng dẫn trong tài liệu “Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học Trung học cơ sở” (Ngô Văn Hưng - Phan Thị Lạc - Trần Thị Nhung - Phan Thị Hồng The - NXB Giáo dục, 2008). - Cuối mỗi học kì, có 1 tiết ôn tập và 1 tiết kiểm tra học kì. - Các tiết bài tập, ôn tập chưa quy định nội dung cụ thể, cần căn cứ tình hình thực tế để định ra những nội dung cho các tiết Bài tập, Ôn tập đảm bảo đủ các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu. Nên lựa chọn, 4
  • 5. xây dựng nội dung cho các tiết bài tập và ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hay rèn luyện kỹ năng, hình thức có thể làm bài tập trên lớp học và ra bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà. - Tuỳ tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn thời lượng giảng dạy đã được phân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực hành không được rút ngắn). Tuy nhiên việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung đúng thời gian khi kết thúc học kì. - Đối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm các Bài tập và Thực hành, để củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xác hoá các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Đồng thời trong tiết Bài tập và Thực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để học sinh có thể giúp đỡ nhau nâng cao hiệu quả của tiết học. - Ở một số nội dung, việc học lý thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu sử dụng máy vi tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Hiện tại Bộ GD&ĐT đang tích cực chuẩn bị các thiết bị dạy học điện tử, các trường cần có kế hoạch bồi dưỡng giáo viên và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Sinh học. 2. Về kiểm tra đánh giá - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kỳ) phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình. - Trong cả năm học phải dành 4 tiết để kiểm tra. Trong đó có 2 tiết dành cho kiểm tra học kỳ (HK I: 1 tiết; HK II: 1 tiết); 2 tiết kiểm tra 1 tiết (HK I: 1 tiết; HK II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá trong tất cả các bài thực hành. - Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm 2 phần: + Phần đánh giá kỹ năng thực hành, kết quả thực hành; + Phần đánh giá báo cáo thực hành. Điểm của bài thực hành bằng trung bình cộng điểm của hai phần trên. Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc lấy điểm bài đạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kì có ít nhất một điểm. Sau mỗi tiết Bài tập và Thực 5
  • 6. hành phải có đánh giá và cho điểm. Phải dùng điểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực của học sinh. - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra học kì như trong Phân phối chương trình. - Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được qui định trong chương trình môn học. - Kết hợp kiểm tra định kì và kiểm tra thường xuyên trong quá trình giảng dạy: + Kiểm tra 1 tiết (lí thuyết) sau mỗi phần hoặc học kì. + Sau mỗi bài thực hành phải có đánh giá kết quả. + Kiểm tra miệng và 15 phút giáo viên tự bố trí để đảm bảo đánh giá đủ số lượng điểm do Bộ quy định. - Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả 2 nội dung lí thuyết và thực hành. Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra học kì có thể cân đối: Lí thuyết 50 – 60% và thực hành 40 – 50%. Giáo viên tự lựa chọn một trong hai tỉ lệ nêu trên cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc kiểm tra học kì có thể được tiến hành theo một trong hai cách sau: + Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, thì tiến hành kiểm tra cả lí thuyết và thực hành trong tiết kiểm tra học kì. Giáo viên tự phân chia hợp lí thời lượng của tiết kiểm tra học kì cho phần lí thuyết và phần thực hành (thực hành trên giấy). + Cách 2: Trong tiết kiểm tra học kì chỉ kiểm tra và lấy điểm phần lí thuyết, còn điểm phần thực hành được lấy bằng cách tính trung bình điểm các bài thực hành trong học kì. - Do đặc trưng của môn học thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nên giáo viên cần lưu ý tận dụng ưu thế này để tăng cường sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên cần hiểu là không được dùng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng trắc nghiệm khách quan thay thế hoàn toàn cho phương pháp kiểm tra tự luận. Giáo viên cần có kế hoạch phối hợp cả hai phương pháp để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 6
  • 7. Cần thiết kế các đề riêng cho mỗi phương pháp mà không nên có cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong một đề. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Mục đích Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 2. Nguyên tắc Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của Luật Giáo dục. (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay đổi CT, SGK hiện hành. (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp học. (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 3. Nội dung điều chỉnh Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. 7
  • 8. (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác nhau. 4. Thời gian thực hiện Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. - Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không yêu cầu HS làm, như sau: + Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. + Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. Toàn bộ PPCT này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn./. 8
  • 9. B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 Cả năm: 70 tiết Học kì I: 36 tiết Học kì II: 34 tiết HỌC KỲ I Nội dung Tiết theo PPCT Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn 1 Đặc điểm của cơ thể sống- đặc điểm chung của thực vật 2 Nhiệm vụ của sinh học 3 Có phải tất cả thực vật đều có hoa 4 Chương I. Tế bào thực vật Thực hành: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng 5 Thực hành: Quan sát tế bào thực vật 6 Cấu tạo tế bào thực vật 7 Sự lớn lên và phân chia của tế bào 8 Chương II. Rễ Các loại rễ, các miền của rễ 9 Cấu tạo miền hút của rễ (Không dạy chi tiết cấu tạo từng bộ phận ở bảng trang 32 mà chỉ cần liệt kê tên bộ phận và nêu chức năng chính) 10 Sự hút nước và muối khoáng của rễ 11 9
  • 10. Nội dung Tiết theo PPCT Sự hút nước và muối khoáng của rễ (tiếp theo) 12 Thực hành: Quan sát các loại rễ và miền lông hút của rễ, biến dạng của rễ 13 Chương III. Thân CÊu t¹o ngoµi cña th©n; Th©n dµi ra do ®©u 14 Cấu tạo trong của thân non (Không dạy cấu tạo từng bộ phận thân cây trong bảng trang 49 mà chỉ cần HS lưu ý phần bó mạch gồm mạch gỗ và mạch rây) 15 Thân to ra do đâu 16 Vận chuyển các chất trong thân 17 Biến dạng của thân 18 Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài của thân, nhận dạng một số loại thân, biến dạng của thân 19 Ôn tËp 20 Kiểm tra 1 tiết 21 Chương IV. Lá §Æc ®iÓm bªn ngoµi cña l¸ 22 Cấu tạo trong của phiến lá ( mục 2: Thịt lá – phần cấu tạo chỉ chú ý đến các tế bào chứa lục lạp, lỗ khí ở biểu bì và chức năng của chúng; Câu hỏi 4,5 trang 67 không yêu cầu HS trả lời). 23 Quang hợp 24,25 Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp 26 Cây có hô hấp không (Câu hỏi 4,5 trang 79 không yêu cầu HS trả lời). 27 10
  • 11. Nội dung Tiết theo PPCT Phần lớn nước vào cây đã đi đâu; Biến dạng của lá 28 Thực hành: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá, biến dạng của lá 29 Bài tập: Chữa một số bài tập trong Sách Bài tập Sinh học 6 NXB Giáo dục, 2011. 30 Chương V. Sinh sản sinh dưỡng Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 31 Sinh sản sinh dưỡng do người (Không dạy mục 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm; câu hỏi 4 không yêu cầu HS trả lời) 32 Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính Cấu tạo và chức năng của hoa 33 Các loại hoa 34 Ôn tập học kì I 35 Kiểm tra học kì I 36 HỌC KỲ II Thụ phấn 37 Thụ phấn (tiếp theo) 38 Thụ tinh, kết hạt và tạo quả 39 Chương VII. Quả và hạt Các loại quả 40 Hạt và các bộ phận của hạt 41 Phát tán của quả và hạt 42 Những điều kiện cần cho hạt nẩy mầm 43 Ôn tập: Tổng kết về cây có hoa (02 tiết) 44, 45 11
  • 12. Nội dung Tiết theo PPCT Chương VIII. Các nhóm thực vật T¶o (Mục 1: Cấu tạo của tảo và mục 2: Một vài tảo khác thường gặp – chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh mà không đi sâu vào cấu tạo; câu hỏi 1,2,4 không yêu cầu HS trả lời, câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời phần cấu tạo) 46 Rêu - cây rêu 47 Quyết - cây dương xỉ 48 Ôn tập 49 Kiểm tra giữa HK II 50 Hạt trần - cây thông (Muc 2: Cơ quan sinh sản – Không bắt buộc so sánh hoa của hạt kín với nón của hạt trần) 51 Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín (câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời) 52 Lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm 53 Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật (không dạy chi tiết mà chỉ dạy nguyên tắc chung về phân loại thực vật) Bài44: Sự phát triển của giới thực vật HS đọc thêm 54 Nguồn gốc cây trồng 55 Chương IX. Vai trò của thực vật Thực vật góp phần điều hoà khí hậu 56 Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 57 Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người 58 Vai trò của thực vật .... (tiếp theo) 59 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 60 Chương X: Vi khuẩn- Nấm – Địa y 12
  • 13. Nội dung Tiết theo PPCT Vi khuẩn 61 Vi khuẩn (tiếp theo) 62 Mốc trắng và nấm rơm 63 Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm; Địa y 64 Bài tập: Chữa một số bài tập trong sách Bài tập Sinh học 6- NXB Giáo dục, 2011 65 Ôn tập 66 Kiểm tra học kì II 67 Thực hành: Tham quan thiên nhiên 68,69,70 LỚP 7 13
  • 14. Cả năm: 70 tiết Học kì I: 36 tiết Học kì II: 34 tiết Nội dung Tiết theo P P C T HỌC KÌ I Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học bộ môn 1 Thế giới động vật đa dạng, phong phú 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật 3 Chương I. Ngành ĐVNS Thực hành: Quan sát một số ĐVNS 4 Trùng roi ( Phần I: mục 1: Cấu tạo và di chuyển; mục 4: tính hướng sáng: Không dạy; câu hỏi 3 không yêu cầu HS trả lời) 5 Trùng biến hình và trùng giầy (Phần II mục 1: cấu tạo: không dạy; câu hỏi 3 trang 22 không yêu cầu HS trả lời) 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét 7 Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh ( Nội dung về trùng lỗ không dạy) 8 Chương II. Ngành ruột khoang Thuỷ tức (Bảng trang 30 không dạy cột cấu tạo và chức năng, câu hỏi 3 trang 32 không yêu cầu HS trả lời) 9 Đa dạng của ngành ruột khoang 10 14 Tải bản FULL (52 trang): https://bit.ly/3s3hluZ Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 15. Nội dung Tiết theo P P C T Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. 11 Chương III. Các ngành giun Ngành giun dẹp Sán lá gan (Không dạy Phần lệnh ▼ trang 41, và bảng trang 42) 12 Một số giun dẹp khác và các đặc điểm chung của ngành giun dẹp. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung) 13 Ngành giun tròn Giun đũa 14 Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung) 15 Ngành giun đốt Thực hành: Mổ và quan sát giun đất 16 Thực hành: Mổ và quan sát giun đất 17 Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt. ( Không dạy mục II: Đặc điểm chung) 18 Kiểm tra 1 tiết 19 Chương IV. Ngành thân mềm Trai sông 20 Thực hành: Quan sát một số thân mềm 21 Thực hành: Quan sát một số thân mềm 22 Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm 23 Chương V: Ngành chân khớp Lớp giáp xác 15 4252758