SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần 1 Mơn : Lịch sử Tiết 1 Ngy dạy: / 9/2014
Bài dạy : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết.
-Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt
Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng
Vương đến buổi đàu thờiNguyễn.
-Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất
nước VN.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III/ Hoạt động dạy – học:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
1
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của HS
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
MT:Giúp HS biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.
Bước 1:-GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư
dân của mỗi vùng.
Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên
bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em
đang sống.
c.Hoạt động 2:Làm việc nhóm .
MT: HS biết trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống
và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
KL: GV rut ra kết luận.
d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
MT: Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa
lý.
Bước 1: GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày
hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện
chứng minh điều đó?
KL:GV rút ra kết luận.
e.Hoạt động 4:Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa
lý.
-GV hướng dẫn HS cách học:
+Quan sát sự vật hiện tượng .
+Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập.
+Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử
và địa lý.
+Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình
vẽ, sơ đồ, . .
3.Củng cố, dặn dò:
-Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì?
-Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của
người dân nơi em ở.
-Làm bài tập trong vở bài tập.
-HS nhắc lại đề.
-HS theo dõi trên bản đồ.
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
-HS chú ý yêu cầu của GV
-HS chú ýlắng nghe.
-1 HS trình bày.
-3 HS trình bày.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . .
. . . . . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
2
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần : 1 Môn :Địa lý Tiết : 2 Ngày dạy: / 9 / 2014
Bài dạy : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay hồn tồn bộ bề mặt Tri Đất theo một tỉ lệ nhất
định
-Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ, . . .
II/ Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, . . .
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Bán đồ.
MT: Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ
từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam,…)
-GV yêu cầu HS đọc tên cac bản đồ treo trên bảng.
KL:GV và HS nhận xét-rút ra kết luận.
Bước 2:Làm việc cá nhân:
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2, chỉ hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn .
-GV nêu câu hỏi:
KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
c.Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ.
MT: Giúp HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên,
phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, . . .
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
-GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên
bảng và thảo luận theo các gợi ý sau:
Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
KL:GV nhận xét rút ra kết luận.
d.Hoạt động 3:
MT: Biết kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện
trên bản đồ.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
-HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ
khác
-Vễ kí hiệu một số đối tượng địa lý:núi, sông, thủ
đô, . .
-HS nhắc lại đề.
-HS trả lời câu hỏi trước
lớp.
-HS quan sát tranh, chỉ hồ
Hoàn Kiếm và đền Ngọc
Sơn
-HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện các nhóm lên trình
bày trước lớp.
-Các nhóm khác bổ sung và
hoàn thiện.
-1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói
kí hiệu đó là gì.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
3
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Bước 2:làm việc theo từng cặp.
-GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Bản đồ là gì?
-Nêu một số yếu tố của bản đồ.
-Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ
hình 3.
-3 HS trả lời.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
Tuần : 2 Môn : Lịch Sử Tiết : 2 Ngày dạy: /9/2014
Bi dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ xem chú giải, tìm đối tượng Lịch sử
hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ;
dựa vào kí hiệu mu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đồng bằng , vùng
biển.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ-Bản đồ là gì?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.
MT: Biết trình tự các bước sử dụng bản đồ.
Bước 1: Làm việc nhĩm “ Khăn trải bàn”
- Chia lớp 4 nhĩm
-GV yêu cầu cc nhĩm dựa vào kiến thức bài trước trả lời các
câu hỏi sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các ký hiêu của một
số đối tượng địa lí.
+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các
nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao lại biết đó là
-HS nhắc lại đề.
-HS làm việc nhĩm 6
-Đại diện nhóm lên
trình bày.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
4
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
biên giới quốc gia.
Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
KL:GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ.
c.Hoạt động 2: Bài tập.
MT:Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của
bản đồ.
Bước 1:Làm bài tập.
-GV theo dõi HS.
Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
KL:GV và HS nhận xét – rút ra kết luận đúng.
d.Hoạt động 3:
MT:-Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây)
trên bản đồ theo quy ước.
Bước1-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, GV
nêu yêu cầu:
+Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam,
Đông, Tây trên bản đồ.
+Chỉ thành phố (Tỉnh) mình đang sống trên bản đồ.
+Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố)
của mình.
Bước2-GV chú ý quan sát sửa sai cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-HS lần lượt làm bài
tập a, b SGK.
-Đại diện nhóm lên
trình bày.
-3 HS lên bảng thực
hiện yêu cầu trên.
-2 HS trả lời.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . .
Tuần : 3 Môn : Lịch Sử Tiết : 3 Ngày dạy: 20/9/2006
Bài dạy : NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đời, những nét chính về
đời sống vật chấtvà tinh thần của người Việt cổ:
- Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
- Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản
xuất.
- Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành làng bản.
- Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu
vật…
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có điều kiện ).
-Phiếu học tập của HS.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
5
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
-Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu các bước sử dụng bản đồ.
-Em ở tỉnh (thành phố)nào? Hãy tìm vị trí tỉnh (thành phố) của em trên bản đồ hành
chính Việt Nam và cho biết nó giáp với những tỉnh (thành phố) nào?
GV nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận
của nước Văn Lang.
MT: HS biết Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch
sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm
trước công nguyên (TCN).
Bước1-GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng.
-GV giới thiệu về trục thời gian: người ta quy ước
năm O là năm Công nguyên (CN); phía bên trái là
những năm trước Công nguyên; phía bên phải là
những năm sau Công nguyên.
KL: GV chốt ý, rút ra kết luận.
c.Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang
MT:-HS biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng
Vương.
Bước 1: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân.
-GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội
dung).
KL: GV nhận xét rút ra kết luận: Xã hội Văn
Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước có
vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất
nước có các lạc hầu, lạc tướng. Dân thường thì
gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
d.Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần ở
người Lạc Việt.
MT: Mô tả được những nét chính về đời sống vật
chất và tinh thần của người Lạc Việt.
Bước 1:-GV đưa ra khung bảng thống kê (bỏ
trống, chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật
-HS nhắc lại đề.
-HS dựa vào kênh hình và kênh
chữ trong SGK xác định địa
phận của nước Văn Lang và kinh
đô Văn Lang trên bản đồ; xác
định thời điểm ra đời trên trục
thời gian.
-HS đọc SGK và điền vào sơ đồ
các tầng lớp.
Bước 2:-HS đọc kênh chữ và
xem kênh hình để điền nội dung
vào các cột cho hợp lí.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
6
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
chất và tinh thần của người Lạc Việt.
-GV gọi một vài HS mô tả bằng lời của mình về
đời sống của người Lạc Việt.
KL:GV chốt ý, rút ra kết luận. Tuyên dương
những em trả lời tốt.
e.Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt.
MT: HS biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn
lưu giữ tới ngày nay ở địa phương.
Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi.
-GV đưa ra câu hỏi: Hãy kể tên một số câu
chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục
của người Lạc Việt mà em biết.
-GV và HS nhận xét.
Bước 2: GV hỏi:
+Địa phương chúng ta còn giữ các phong tục nào
của người Lạc Việt?
KL:GV và HS nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV giáo dục học sinh lòng biết ơn các vua Hùng
đã có công dựng nước.
-Học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK.
-Làm bài tập-chuẩn bị bài sau.
-2 HS trình bày.
-HS thảo luận theo cặp.
-Đại diện trình bày.
-HS trình bày theo sự hiểu biết
của mình.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
7
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần : 4 Môn : Lịch Sử Tiết : 4 Ngày dạy: 27/10/2006
Bài dạy : NƯỚC ÂU LẠC
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài1.
-Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta?
-Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
-Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và
người Au Việt.
MT: HS biết nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước
Văn Lang.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
-GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em
hãy điền dấu x vào ô  sau những điểm giống
nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người
Au Việt.
+Sống cùng trên một địa bàn. 
+Đều biết chế tạo đồ đồng. 
+Đều biết rèn sắt. 
+Đều trồng lúa và chăn nuôi. 
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc SGK.
-HS điền dấu x vào ô  để chỉ
những điểm giống nhau trong
cuộc sống của người Lạc Việt và
người Au Việt.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
8
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
+Tục lệ có nhiều điểm giống nhau. 
KL:Bước 2: GV hướng dẫn HS kết luận.
c.Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Au Lạc và
những thành tựu của người dân Au Lạc.
MT: HS biết: thời gian tồn tại của nước Âu Lạc ,
tên vua, nơi kinh đô đóng.
-Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc.
Bước 1:Thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung
SGV.
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS xác định nơi đóng đô của nước
Au Lạc trên lược đồ. GV đặt câu hỏi:
+Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà
nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian
nào?
+Ngừơi Au Lạc đã đạt được những thành tựu gì
trong cuộc sống?
KL:GV chốt ý, nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ
Loa.
d.Hoạt động 3: Nước Au Lạc và cuộc xâm lược
của Triệu Đà.
MT: HS biết nguyên nhân thắng lợi và nguyên
nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược
của Triệu Đà.
Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK-Kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của
nhân dân Au Lạc.
-GV và HS nhận xét.
Bước 2: Thảo luận theo nhóm 6.
-GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
+VVì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại
thất bại?
+Vì sao năm179 TCN nước Au Lạc lại rơi vào
ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
KL:GV nhận xét chốt ý.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS chỉ trên lược đồ.
-HS trả lời.
-HS đọc SGK để trả lời theo yêu
cầu của GV.
-HS đọc SGK.
-2 HS kể.
-HS thảo luận nhóm 6. Ghi kết
quả thảo luận ra nháp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 HS đọc
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
9
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
-Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần :5 Môn : Lịch sử Tiết : 5 Ngày dạy:
Bài dạy : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I/ Mục tiêu:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta; từ năm 179 đến
năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bác (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân đân ta phải cống
nộp sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) :
- Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
- Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắc dân ta phải học chữ Hán, sống
theo phong tục của người Hán.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập của HS
III/ Hoạt động dạy – học:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
10
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2.-Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Thành tựu đăc sắc về quốc phòng của người dân Au Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK,
em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến
phương Bắc đối với nhân dân ta.
MT: -Từ năm 179TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ.
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong
kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
Bước 1: Làm việc cá nhân
-GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình
nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc
đô hộ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh trên.
KL:GV và HS nhận xét chốt ý đúng để điền vào bảng.
c.Hoạt động 2: Các cuộc k/n chống ách đô hộ của phong kiến
phương Bắc.
MT: HS hiểu nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn
hóa dân tộc .
Bước 1: -GV đưa ra bảng thống
-GV nêu yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc vào bảng thống kê.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp.
KL:GV và HS theo dõi nhận xét, bổ sung, hoàn thành bảng.
3.Củng cố,dặn dò:
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc thầm SGK.
-HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc SGK.
-HS làm việc cá nhân.
-HS trình bày.
-2HS đọc, lớp theo dõi
SGK
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
11
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần : 6 Môn : Lịch sử Tiết : 6 Ngày dạy:
Bài dạy : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)
I/ Mục tiêu:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý
nghĩa) :
- Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, thi Sách bị Tô Định giết hại( trả
nợ nước, thù nhà)
- Y nghĩa :Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nươc ta bị các
triều đại phong kiến phương Bắc đô ho thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+ Sử dụng lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK (nếu có điều kiện)
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng( được phóng to hoặc in trong phiếu học tập của học
sinh)
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 3.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
12
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
-Khi đô hộ nước ta các triêu đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
-Nêu vài cuộc khơỉ nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phương Bắc?
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
MT: HS biết vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi
nghĩa.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
-GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời
nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
-GV đưa ra vấn đề để các nhóm thảo luận: Khi
tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng, có hai ý kiến:
+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt
là Thái thú Tô Định.
+Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô
Định giết.
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp:
-GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV và HS nhận xét.
KL:GV rút ra kết luận.
c.Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai
Bà Trưng.
MT: HS biết tường thuật được trên bản đồ diễn
biến cuộc khởi nghĩa.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
-GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.
-GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản
ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa.
Bước 2: Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét rút ra kết luận.
-HS nhắc lại đề.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-Thư ký của mỗi nhóm ghi kết
quả thảo luận ra nháp.
-Đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
-HS dựa vào lược đồ và nội dung
của bài để trình bày lại diễn biến
chính của cuộc khởi nghĩa.
-HS trình bày, HS khác nhận xét
bổ sung.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
13
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
d.Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.
MT: HS hiểu đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi
đầu tiên sau hơn 200 năm nươc ta bị các triều đại
phong kiến phương Bắc đô hộ.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV đặt vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng
lợi có ý nghĩa gì?
KL:Bước 2: GV nhận xét –rút ra kết luận.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ
hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi
nghĩa Hai Bà Trưng?
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận, các em khác bổ
sung.
-2 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
-3 HS trả lời theo hiểu biết của
mình.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
14
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần :7 Môn : Lịch sử Tiết :7 Ngày dạy:
Bài dạy : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I/ Mục tiêu:
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
- Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 :
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ
của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà
Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi
dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng : chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong
kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to(nếu có điều kiện).
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng (nếu có).
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 4
-Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. (Khởi nghĩa nổ ra trong hoàn
cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn diến như thế nào? Nêu kết quả của cuộc khởi
nghĩa?)
-Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ
đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về con người Ngô
Quyền.
MT: HS biết thêm về Ngô Quyền.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô
Quyền
+Ngô Quyền là người ở đâu?
+Ông là người như thế nào?
+Ông là con rể của ai?
Bước 2: GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
-HS nhắc lại đề.
-HS thảo luận theo nhóm 4.
-Thư ký ghi kết quả thảo luận
ra nháp.
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
15
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
KL:GV theo dõi nhận xét.
c.Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng.
MT: Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng:
+Vì sao có trận Bạch Đằng?
+Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào?
+Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
+Kết quả của trận Bạch Đằng?
Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
-GV tổ chức cho 2-3 thi tường thuật lại trận Bạch
Đằng.
KL:GV và HS bình chọn bạn tường thuật hay
nhất.
d.Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch
Đằng
MT: Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng
đối với lịch sử dân tộc.
Bước 1: làm việc cá nhân.
+Sau chiến thắng bạch Đằng, Ngô Quyền Đã làm
gì?
+Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô
Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối
với lịch sử dân tộc ta?
Bước 2: -GV nhận xét rút ra kết luận .
3.Củng cố, dặn dò:
-GD học sinh nhớ công ơn của Ngô Quyền.
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS tường thuật trước lớp, có
sủ dụng tranh minh họa.
-HS trả lời câu hỏi.
-2 HS lần lượt đọc ghi nhớ
trong SGK.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
16
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần : 8 Môn : Lịch sử Tiết : 8 Ngày dạy:
Bài dạy : ÔN TẬP
- I/ Mục tiêu:
- Nắm đượctên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Năm 179TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Băng và hình vẽ trục thời gian .
- Một số tranh , ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 5.
+Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bặch Đằng.
+Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
17
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sứ đầu tiên
trong lịc sử dân tộc.
MT: Nắm được hai giai đoạn đầu tiên của lịch
sử dân tộc.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1trong SGK/24.
-GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời
gian lên bảng
-GV gọi 1 HS lên điền vào băng thời gian trên
bảng.
KL:Bước 2: GV nhận xét và yêu cầu HS nhớ 2
giai đoạn lịch sử trên.
c.Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
MT: Giúp HS khắc sâu những sự kiện lịch sử
tiêu biểu.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 2, SGK.
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để
thực hiện yêu cầu của bài,
Bước 2: -GV yêu cầu đại diện HS báo cáo.
-GV lết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS
đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau.
d.Hoạt động 3: Thi hùng biện.
MT: Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu
trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục
và bảng thời gian.
Bước 1:GV chia lớp rhành 3 nhóm, đặt tên cho
nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi:
+Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt
dưới thời Văn Lang.
+Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
+Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
Bước 2: -GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp.
KL:GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau
đó tuyên dương nhóm nói tốt.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu
biểu trong hai giai đọan lịch sử vừa học.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc.
-Từng HS vẽ băng thời gian vào
vở và điền tên hai giai đoạn lịch sử
đã học vào chỗ chấm.
-HS đọc trước lớp.
-HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Đổi chéo bài để kiểm tra.
-Chia lớp thành 3 nhóm.
-Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu
của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
18
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
-Ôn lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
MÔN : LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN DẠY : Trương Nguyễn Thuỳ Dương
Ngày dạy: /11/2009
BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
19
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
I.Mục tiêu :
- Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đai La : vùng trung tâm
của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và
đổi teen là Thăng Long.
Tuần :9 Môn : Lịch sử Tiết : 9 Ngày dạy:
Bài dạy : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK (nếu có điều kiện)
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 6.
+Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu
từ năm nào đến năm nào?
+Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với
lịch sử dân tộc?
+Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với
lịch sử dân tộc?
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô
Quyền mất.
MT:HS hiểu: Sau khi Ngô Quyền mất, đất đai rơi
vào cảnh loạn lạc,nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến
tranh liên miên.
Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK, TLCH:
+Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế
nào?
KLBước 2:GV rút ra kết luận.
c.Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
MT: Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất và lập
nên nhà Đinh.
Bước 1: Làm việc cả lớp.GV đặt câu hỏi:
+Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
+Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có
công gì?
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc SGK.
-HS trả lời.
-HS thảo luận theo nhóm đôi
từng câu hỏi một.
-HS trình bày.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
20
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Bước 2: -GV yêu cầu HS trình bày.
KL:GV rút ra kết luận.
-GV giải thích:
+Hoàng là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang
hàng với Hoàng đế Trung Hoa.
+Đại Cồ Việt: nước Việt Lớn.
+Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh.
d.Hoạt động 3: Công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh.
MT: Hiểu thêm về công cuộc xây dựng đất nước
của Đinh Bộ Lĩnh.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình
đất nước trước và sau khi được thống nhất.
Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
KL:GV nhận xét –rút ra kết luận đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Qua bài này, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh?
-En hãy chỉ tỉnh Ninh Bình trên bản đồ Việt Nam.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận theo nhóm 6,
viết kết quả thảo luận ra nháp
ép.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 HS lần lược đọc.
-1 HS trả lời.
-1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
21
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần :10 Môn : lịch sử Tiết : 10 Ngày dạy:
Bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết:
- Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- Y nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK (nếu có điều kiện)
- Phiếu học tập của HS.
III/ Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Bài 7.
+Em hãy kể lại tình hình của đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
+Em biết gì thêm về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?
+Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
-GV nhận xét-ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1:Tình hình nước ta trước khi quân
Tống xâm lược.
MT: HS hiểu: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp
với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
-HS nhắc lại đề.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
22
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Bước 1:Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu HS đọc SGK. Gv đặt vấn đề:
+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được
nhân dân ủng hộ không?
Bước 2: GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến
thống nhất ý kiến.
c.Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược lần thứ nhất.
MT: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược.
Bước 1:Thảo luận nhóm.
-GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu
sau:
+Quân Tống xâm Lược nước ta vào năm nào?
+Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như
thế nào?
+Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược
của chúng không?
Bước 2:-GV yêu cầu đại diện HS trình bày kết
quả thảo luận.
KL:GV nhận xét, sau đó trình bày lại diễn biến
của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
Lược lần thứ nhất.
d.Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử.
MT: HS biết : ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng
chiến.
Bước 1: Làm việc cả lớp.
-GV nêu câu hỏi để HS thảo luận.
+Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân
Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
Bước 2:-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến
thống nhất: nền độc lập của nước nhà được giữ
vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh
và tiền đồ của dân tộc.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến
chống quân Tống xâm lược?
-HS đọc SGK.
-HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
-HS thảo luận.
-HS thảo luận theo nhóm 6.
-HS đọc SGK, xem lược đồ và
cùng xây dựng diễn biến.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc SGK và thảo luận theo
nhóm đôi.
-2 HS lần lượt đọc ghi nhớ.
-1 HS trình bày.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
23
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
-Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập.
-Chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN GIÁO ÁN
GIỚI THIỆU CHƯA ĐẦY ĐỦ .
ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN
NÀY
THẦY CÔ
VÀO TRANG
http://tieuhocvn.info
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
24
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
HAY GỬI THƯ TỚI
tieuhocvn@gmail.com
XIN CẢM ƠN !
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
25
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
( Năm 1789 )
I .Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung dại phá quân Thanh, chú ý
các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đốùng Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng
đếù, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra
quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào
đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh
ở Thăng Long hoảng loạn , bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ
nềøn độc lập của dân tộc.
II Đồ dùng dạy -học :
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .
Họ và tên:……………………………………………
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian
Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) ……………………………………
…………………………………………………………………………………………
…
…………………………………………………………………………………………
…
Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) …………………………………
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
26
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
…………………………………………………………………………………………
…
…………………………………………………………………………………………
…
Mờ sáng ngày mồng 5…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………
…
…………………………………………………………………………………………
…
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (3’)
Diễn biến nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý
nghĩa như thế nào?
GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động1: (7’) Nguyên nhân
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ
(Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
Hoạt động 2: (17’) Diễn biến
-GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc
thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
Khắc sâu: Diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá
quân Thanh.
oạt động 3: (5’) Ý nghĩa
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài
nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá
quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân
trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống
Đa…)
GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở
gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận
để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
.
-2 HS nêu.
-HS khác nhận xét.
-HS nêu lại .
HS dựa vào SGK để làm phiếu
học tập
HS dựa vào các câu trả lời trong
phiếu học tập để thuật lại diễn
biến sự kiện Quang Trung đại
phá quân Thanh
-Kể một vài mẩu chuyện về sự
kiện Quang Trung đại phá quân
Thanh .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
27
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
3.Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá
của vua Quang Trung .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------- - -
- TIẾT 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ
VÀ VĂN HOÁ CỦAVUA QUANG TRUNG
I Mục tiêu :
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước :
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát
triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục : “Chiếu lập học”, đề cao chữ
Nôm,…Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
28
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
* HS K, G : Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn
hóa như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,…
II Đồ dùng dạy- học :GV:- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang
Trung.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Bài cũ:(3’) Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung
trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh?
Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân
Thanh?
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5
tháng giêng? GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động1: (12‘)Chính sách về kinh tế của vua
QuangTrung.
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời
Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế
không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận : Vua Quang Trung đã có những
chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các
chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến
nông
( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu
cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự
do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước
ngoài vào buôn bán .
Hoạt động2: (13’)Chính sách về văn hoá của vua
QuangTrung.
+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu
“ như thế nào ?
GV kết luận:
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề
cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc .
+ Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí ,
coi trọng việc học hành .
Hoạt động3: (5’) Sự dang dở của các công việc
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang
-2 HS nêu.
-HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm và
báo cáo kết quả làm
việc .
HS trả lời .
- HS thảo luận nhóm và
báo cáo kết quả làm
việc
-HS lắng nghe +nêu .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
29
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với
vua Quang Trung .
3.Củng cố - dặn dò: (3’) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------- - -
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
30
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- TIẾT 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về sự thành lập của Nhà Nguyễn :
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn
Aùnh đã huy động lực lượng tấn công Nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ,
Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân –Huế.
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
+ Các vua nhà nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành
những việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững
chắc…)
+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn
bạo kẻ chống đối.
II Đồ dùng dạy- học :+GV:-Tranh , ảnh tư liệu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (3’) Nội dung và tác dụng của các chính
sách kinh tế vua Quang Trung ù ?
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ?
- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học
làm đầu “ như thế nào ? GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động1:(15’)Hoàn cảnh ra đời của nhà
Nguyễn
Cho HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn
cảnh nào?
=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối
cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã
-2 HS nêu.
-HS khác nhận xét.
HS đọc đoạn: “Năm 1792..
Tự Đức”
HS trả lời
Các tổ lên thi đua chọn đúng
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
31
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn .
- Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia
Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến
năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia
Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức .
Hoạt động 2: (15’) Các vua nhà Nguyễn bảo vệ
quyền lợi của mình.
Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình
bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ
quyền lợi của mình cho ai?
Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến
việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm?
Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua
triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
3.Củng cố - dặn dò: (3’)
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn
Chuẩn bị : Kinh thành Huế
HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ
đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế
thứ tự các đời vua đầu nhà
Nguyễn (Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
HS hoạt động theo nhóm sau
đó cử đại diện lên báo cáo
 Các vua nhà Nguyễn
đã thực hiện nhiều
chính sách để tập
trung quyền hành
trong tay và bảo vệ
ngai vàng của mình .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------- - -
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
32
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ
I Mục tiêu:
- Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế :
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh
thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồø sộ và đẹp nhất nước ta
thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có mười cửa chính ra vào, nằm giữa kinh
thành là hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
II Đồ dùng dạy- học :
- Hình trong SGK phóng to .
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Phiếu học tập HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
33
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (3’)Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động1: (12’) Kinh thành Huế
-Gọi HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược.
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
Hoạt động 2: (18’) Di tích lịch sử .
GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một
trong những công trình ở kinh thành Huế ) .
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ
sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở
kinh thành Huế .
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công
trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12
– 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một
Di sản Văn hóa thế giới.
3.Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK
- Chuẩn bị : Ôn tập
-Hệ thống kiến thức đã học .
-2 HS nêu.
-HS khác nhận xét.
-HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược
-HS nhận xét .
Các nhóm nhận xét và thảo luận để
đi đến thống nhất về những nét đẹp
của các công trình đó
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------- - -
- TIẾT 33: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )
I Mục tiêu:
- Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế
kỉ XIX
- HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn tiêu
biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê
Hoàn, Lí Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
34
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II Đồ dùng dạy -học :
-Phiếu học tập của HS .
-Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: (3’) Kinh thành Huế
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô
Huế?
GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động1: (12’) Các mốc thời gian LS
.
- GV đưa ra băng thời gian , giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời , triều đại và các ô trống cho
chính xác .
Hoạt động 2 : (12’) Nhân vật LS .
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử
như : Hùng Vương, An Dương Vương,
Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,
Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt …
Hoạt động 3: (7’) Địa danh LS .
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch
sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành
Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa
Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-
di-đà …
3.Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra định kì.
-2 HS nêu.
-HS khác nhận xét.
HS điền nội dung các thời kì, triều đại
vào ô trống
HS ghi tóm tắt về công lao của các
nhân vật lịch sử
HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện
lịch sử gắn liền với các địa danh , di
tích lịch sử , văn hoá đó .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------- - -
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
35
==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
36

More Related Content

What's hot

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5tieuhocvn .info
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họa
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họaGiáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họa
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họahttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson PlansGiáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Planstieuhocvn .info
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNtieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Thương Lâm
 

What's hot (18)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 5 | Activities Lesson Plans For Grade 5
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 2 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họa
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họaGiáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họa
Giáo án kĩ thuật lớp 4 theo chuẩn ktkn có hình minh họa
 
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson PlansGiáo án Môn Khoa học  Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
Giáo án Môn Khoa học Lớp 4 Cả năm VNEN - 4th Grade Science Lesson Plans
 
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKNGiáo án Khoa học  Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015  theo Chuẩn KTKN
Giáo án Khoa học Lớp 4 cả năm Năm học 2014 - 2015 theo Chuẩn KTKN
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp  Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
Giáo án Hoạt động Ngoài giờ Lên lớp Lớp 1 - Activities Lesson Plans For Grade 1
 
Giao an 6
Giao an 6Giao an 6
Giao an 6
 
Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3
 
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKNGiáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
Giáo án Tự nhiên Xã hội Lớp 2 cả năm theo Chuẩn KTKN
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂMGIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3Giáo án buổi chiều lớp 3
Giáo án buổi chiều lớp 3
 
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
Ban tay nan bot khoa hoc lop 4
 

Similar to Giáo án lịch sử lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn 2014

Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămKenyatta Lynch
 
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.doc
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.doc
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docTopSKKN
 
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả nămMikayla Reilly
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămKenyatta Lynch
 
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Hoa Phượng
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docxThoTrng47
 
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạoGiáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạoMaurine Nitzsche
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả nămMaurine Nitzsche
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...HanaTiti
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Tailieu.vncty.com tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...
Tailieu.vncty.com   tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...Tailieu.vncty.com   tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...
Tailieu.vncty.com tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...Trần Đức Anh
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfNuioKila
 

Similar to Giáo án lịch sử lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn 2014 (20)

Giáo án địa lí lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn 2014
Giáo án địa lí lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn   2014Giáo án địa lí lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn   2014
Giáo án địa lí lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn 2014
 
Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lý 6 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.doc
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docGIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.doc
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6 KẾT NỐI TRI THỨC.doc
 
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án môn Địa lí Lớp 6 - Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình đầy đủ cả năm
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
 
Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8Sang kien kinh nghiem lich su 8
Sang kien kinh nghiem lich su 8
 
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
- LẬP KẾ HOẠCH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.docx
 
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạoGiáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử 6 - Chân trời sáng tạo
 
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả nămGiáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
Giáo án Địa lí 6 - Sách chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
 
Pp gioi thieu
Pp gioi thieuPp gioi thieu
Pp gioi thieu
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Hướng Dẫn Kỹ Năng Vẽ Và Nhận Xét Biểu Đồ Địa Lí Cho Học...
 
Tiểu Luận Thiết Bị Dạy Học Địa Lí Ở Trường Thcs Và Thpt.docx
Tiểu Luận Thiết Bị Dạy Học Địa Lí Ở Trường Thcs Và Thpt.docxTiểu Luận Thiết Bị Dạy Học Địa Lí Ở Trường Thcs Và Thpt.docx
Tiểu Luận Thiết Bị Dạy Học Địa Lí Ở Trường Thcs Và Thpt.docx
 
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án đại số 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018Đề tài  tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
Đề tài tìm hiểu địa lí châu Âu dạy học, RẤT HAY, HOT 2018
 
Chon cong thanh
Chon cong thanhChon cong thanh
Chon cong thanh
 
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8Đề tài   khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
Đề tài khai thác kênh hình ảnh khi dạy lịch sử, ĐIỂM 8
 
Tailieu.vncty.com tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...
Tailieu.vncty.com   tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...Tailieu.vncty.com   tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...
Tailieu.vncty.com tich hop-kien_thuc_dia_ly_dia_phuong_vao_day_hoc_dia_ly_l...
 
Issue 14
Issue 14Issue 14
Issue 14
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Giáo án lịch sử lớp 4 cả năm theo chuẩn ktkn 2014

  • 1. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 1 Mơn : Lịch sử Tiết 1 Ngy dạy: / 9/2014 Bài dạy : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết. -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đàu thờiNguyễn. -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên,con người và đất nước VN. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III/ Hoạt động dạy – học: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 1
  • 2. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 1.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra đồ dùng của HS 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Làm việc cả lớp MT:Giúp HS biết vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Bước 1:-GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân của mỗi vùng. Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống. c.Hoạt động 2:Làm việc nhóm . MT: HS biết trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc. KL: GV rut ra kết luận. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp MT: Giúp HS thấy được mối liên hệ giữa lịch sử và địa lý. Bước 1: GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? KL:GV rút ra kết luận. e.Hoạt động 4:Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý. -GV hướng dẫn HS cách học: +Quan sát sự vật hiện tượng . +Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trong quá trình học tập. +Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử và địa lý. +Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ, . . 3.Củng cố, dặn dò: -Môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 giúp các em hiểu điều gì? -Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống của người dân nơi em ở. -Làm bài tập trong vở bài tập. -HS nhắc lại đề. -HS theo dõi trên bản đồ. -HS lên bảng chỉ trên bản đồ. -HS chú ý yêu cầu của GV -HS chú ýlắng nghe. -1 HS trình bày. -3 HS trình bày. * Rút kinh nghiệm tiết dạy.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 2
  • 3. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần : 1 Môn :Địa lý Tiết : 2 Ngày dạy: / 9 / 2014 Bài dạy : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay hồn tồn bộ bề mặt Tri Đất theo một tỉ lệ nhất định -Biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, ký hiệu bản đồ, . . . II/ Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam, . . . III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Bán đồ. MT: Biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV treo các loai bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam,…) -GV yêu cầu HS đọc tên cac bản đồ treo trên bảng. KL:GV và HS nhận xét-rút ra kết luận. Bước 2:Làm việc cá nhân: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và hình 2, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn . -GV nêu câu hỏi: KL:GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c.Hoạt động 2: Một số yếu tố của bản đồ. MT: Giúp HS biết một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ, . . . Bước 1: Làm việc theo nhóm: -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau: Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. KL:GV nhận xét rút ra kết luận. d.Hoạt động 3: MT: Biết kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ. Bước 1: Làm việc cá nhân. -HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác -Vễ kí hiệu một số đối tượng địa lý:núi, sông, thủ đô, . . -HS nhắc lại đề. -HS trả lời câu hỏi trước lớp. -HS quan sát tranh, chỉ hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn -HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. -HS thảo luận theo nhóm 6. -Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. -Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện. -1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó là gì. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 3
  • 4. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Bước 2:làm việc theo từng cặp. -GV theo dõi, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -Bản đồ là gì? -Nêu một số yếu tố của bản đồ. -Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3. -3 HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 2 Môn : Lịch Sử Tiết : 2 Ngày dạy: /9/2014 Bi dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐO (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ xem chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu mu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên , đồng bằng , vùng biển. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ-Bản đồ là gì? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ. MT: Biết trình tự các bước sử dụng bản đồ. Bước 1: Làm việc nhĩm “ Khăn trải bàn” - Chia lớp 4 nhĩm -GV yêu cầu cc nhĩm dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các ký hiêu của một số đối tượng địa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao lại biết đó là -HS nhắc lại đề. -HS làm việc nhĩm 6 -Đại diện nhóm lên trình bày. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 4
  • 5. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 biên giới quốc gia. Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. KL:GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ. c.Hoạt động 2: Bài tập. MT:Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. Bước 1:Làm bài tập. -GV theo dõi HS. Bước 2:-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. KL:GV và HS nhận xét – rút ra kết luận đúng. d.Hoạt động 3: MT:-Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. Bước1-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, GV nêu yêu cầu: +Lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Chỉ thành phố (Tỉnh) mình đang sống trên bản đồ. +Nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. Bước2-GV chú ý quan sát sửa sai cho HS. 3.Củng cố, dặn dò: -HS lần lượt làm bài tập a, b SGK. -Đại diện nhóm lên trình bày. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu trên. -2 HS trả lời. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần : 3 Môn : Lịch Sử Tiết : 3 Ngày dạy: 20/9/2006 Bài dạy : NƯỚC VĂN LANG I/ Mục tiêu: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chấtvà tinh thần của người Việt cổ: - Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời. - Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. - Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành làng bản. - Người Lạc Việt có tục nhuộm răng đen, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật… II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trong sách giáo khoa phóng to (nếu có điều kiện ). -Phiếu học tập của HS. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 5
  • 6. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 -Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bước sử dụng bản đồ. -Em ở tỉnh (thành phố)nào? Hãy tìm vị trí tỉnh (thành phố) của em trên bản đồ hành chính Việt Nam và cho biết nó giáp với những tỉnh (thành phố) nào? GV nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang. MT: HS biết Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước công nguyên (TCN). Bước1-GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trên tường và vẽ trục thời gian lên bảng. -GV giới thiệu về trục thời gian: người ta quy ước năm O là năm Công nguyên (CN); phía bên trái là những năm trước Công nguyên; phía bên phải là những năm sau Công nguyên. KL: GV chốt ý, rút ra kết luận. c.Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang MT:-HS biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. Bước 1: Làm việc cả lớp hoặc cá nhân. -GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung). KL: GV nhận xét rút ra kết luận: Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp chính. Đứng đầu nhà nước có vua, gọi là Hùng Vương. Giúp vua cai quản đất nước có các lạc hầu, lạc tướng. Dân thường thì gọi là lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì. d.Hoạt động 3: Đời sống vật chất, tinh thần ở người Lạc Việt. MT: Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. Bước 1:-GV đưa ra khung bảng thống kê (bỏ trống, chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật -HS nhắc lại đề. -HS dựa vào kênh hình và kênh chữ trong SGK xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. -HS đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp. Bước 2:-HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 6
  • 7. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 chất và tinh thần của người Lạc Việt. -GV gọi một vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. KL:GV chốt ý, rút ra kết luận. Tuyên dương những em trả lời tốt. e.Hoạt động 4: Phong tục của người Lạc Việt. MT: HS biết một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương. Bước 1: HS thảo luận nhóm đôi. -GV đưa ra câu hỏi: Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. -GV và HS nhận xét. Bước 2: GV hỏi: +Địa phương chúng ta còn giữ các phong tục nào của người Lạc Việt? KL:GV và HS nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: -GV giáo dục học sinh lòng biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nước. -Học thuộc phần ghi nhớ trang 14 SGK. -Làm bài tập-chuẩn bị bài sau. -2 HS trình bày. -HS thảo luận theo cặp. -Đại diện trình bày. -HS trình bày theo sự hiểu biết của mình. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 7
  • 8. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần : 4 Môn : Lịch Sử Tiết : 4 Ngày dạy: 27/10/2006 Bài dạy : NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc. - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II/ Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện). - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài1. -Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta? -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. -Em biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. MT: HS biết nước Au Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Bước 1: Làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hãy điền dấu x vào ô  sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. +Sống cùng trên một địa bàn.  +Đều biết chế tạo đồ đồng.  +Đều biết rèn sắt.  +Đều trồng lúa và chăn nuôi.  -HS nhắc lại đề. -HS đọc SGK. -HS điền dấu x vào ô  để chỉ những điểm giống nhau trong cuộc sống của người Lạc Việt và người Au Việt. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 8
  • 9. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 +Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.  KL:Bước 2: GV hướng dẫn HS kết luận. c.Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Au Lạc và những thành tựu của người dân Au Lạc. MT: HS biết: thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua, nơi kinh đô đóng. -Sự phát triển về quân sự của nước Au Lạc. Bước 1:Thảo luận nhóm. -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung SGV. -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Bước 2: Làm việc cả lớp -GV yêu cầu HS xác định nơi đóng đô của nước Au Lạc trên lược đồ. GV đặt câu hỏi: +Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này ra đời vào thời gian nào? +Ngừơi Au Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống? KL:GV chốt ý, nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa. d.Hoạt động 3: Nước Au Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. MT: HS biết nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Au Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK-Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Au Lạc. -GV và HS nhận xét. Bước 2: Thảo luận theo nhóm 6. -GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: +VVì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại? +Vì sao năm179 TCN nước Au Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét chốt ý. 3.Củng cố,dặn dò: -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -HS thảo luận theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS chỉ trên lược đồ. -HS trả lời. -HS đọc SGK để trả lời theo yêu cầu của GV. -HS đọc SGK. -2 HS kể. -HS thảo luận nhóm 6. Ghi kết quả thảo luận ra nháp. -Đại diện nhóm trình bày. -1 HS đọc Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 9
  • 10. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần :5 Môn : Lịch sử Tiết : 5 Ngày dạy: Bài dạy : NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I/ Mục tiêu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta; từ năm 179 đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bác (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân đân ta phải cống nộp sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán) : - Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. - Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắc dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS III/ Hoạt động dạy – học: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 10
  • 11. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 2.-Nước Au Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? -Thành tựu đăc sắc về quốc phòng của người dân Au Lạc là gì? Ngoài nội dung của SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. MT: -Từ năm 179TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. -Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. Bước 1: Làm việc cá nhân -GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Bước 2: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh trên. KL:GV và HS nhận xét chốt ý đúng để điền vào bảng. c.Hoạt động 2: Các cuộc k/n chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. MT: HS hiểu nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn nền văn hóa dân tộc . Bước 1: -GV đưa ra bảng thống -GV nêu yêu cầu HS đọc SGK và điền các thông tin về cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vào bảng thống kê. Bước 2: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả trước lớp. KL:GV và HS theo dõi nhận xét, bổ sung, hoàn thành bảng. 3.Củng cố,dặn dò: -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài sau. -HS nhắc lại đề. -HS đọc thầm SGK. -HS phát biểu ý kiến. -HS đọc SGK. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày. -2HS đọc, lớp theo dõi SGK * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 11
  • 12. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần : 6 Môn : Lịch sử Tiết : 6 Ngày dạy: Bài dạy : KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/ Mục tiêu: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa) : - Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, thi Sách bị Tô Định giết hại( trả nợ nước, thù nhà) - Y nghĩa :Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nươc ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô ho thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Sử dụng lược đồ kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK (nếu có điều kiện) - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng( được phóng to hoặc in trong phiếu học tập của học sinh) - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 3. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 12
  • 13. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 -Khi đô hộ nước ta các triêu đại phong kiến phương Bắc đã làm gì? -Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? -Nêu vài cuộc khơỉ nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc? GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. MT: HS biết vì sao Hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Bước 1: Thảo luận nhóm. -GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. -GV đưa ra vấn đề để các nhóm thảo luận: Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến: +Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định. +Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết. Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao? Bước 2: Làm việc cả lớp: -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -GV và HS nhận xét. KL:GV rút ra kết luận. c.Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. MT: HS biết tường thuật được trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa. Bước 1: Làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. -GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa. Bước 2: Yêu cầu HS trình bày. -GV nhận xét rút ra kết luận. -HS nhắc lại đề. -HS thảo luận theo nhóm 4. -Thư ký của mỗi nhóm ghi kết quả thảo luận ra nháp. -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. -HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. -HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 13
  • 14. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 d.Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. MT: HS hiểu đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nươc ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ. Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV đặt vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? KL:Bước 2: GV nhận xét –rút ra kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận, các em khác bổ sung. -2 HS lần lượt đọc ghi nhớ. -3 HS trả lời theo hiểu biết của mình. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 14
  • 15. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần :7 Môn : Lịch sử Tiết :7 Ngày dạy: Bài dạy : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I/ Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. - Kể lại ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rễ của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng :Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa trận Bạch Đằng : chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to(nếu có điều kiện). - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng (nếu có). - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 4 -Em hãy kể lại cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. (Khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào? Bắt đầu từ đâu và diễn diến như thế nào? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?) -Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng? GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. MT: HS biết thêm về Ngô Quyền. Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền +Ngô Quyền là người ở đâu? +Ông là người như thế nào? +Ông là con rể của ai? Bước 2: GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. -HS nhắc lại đề. -HS thảo luận theo nhóm 4. -Thư ký ghi kết quả thảo luận ra nháp. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 15
  • 16. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 KL:GV theo dõi nhận xét. c.Hoạt động 2: Trận Bạch Đằng. MT: Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng. Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng: +Vì sao có trận Bạch Đằng? +Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? +Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? +Kết quả của trận Bạch Đằng? Bước 2: GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -GV tổ chức cho 2-3 thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. KL:GV và HS bình chọn bạn tường thuật hay nhất. d.Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng MT: Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. Bước 1: làm việc cá nhân. +Sau chiến thắng bạch Đằng, Ngô Quyền Đã làm gì? +Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? Bước 2: -GV nhận xét rút ra kết luận . 3.Củng cố, dặn dò: -GD học sinh nhớ công ơn của Ngô Quyền. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận theo nhóm 6. -Đại diện nhóm trình bày. -HS tường thuật trước lớp, có sủ dụng tranh minh họa. -HS trả lời câu hỏi. -2 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 16
  • 17. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần : 8 Môn : Lịch sử Tiết : 8 Ngày dạy: Bài dạy : ÔN TẬP - I/ Mục tiêu: - Nắm đượctên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II/ Đồ dùng dạy học: - Băng và hình vẽ trục thời gian . - Một số tranh , ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 5. +Em hãy kể lại trận quân ta đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bặch Đằng. +Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 17
  • 18. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sứ đầu tiên trong lịc sử dân tộc. MT: Nắm được hai giai đoạn đầu tiên của lịch sử dân tộc. Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 1trong SGK/24. -GV yêu cầu HS làm bài, GV vẽ băng thời gian lên bảng -GV gọi 1 HS lên điền vào băng thời gian trên bảng. KL:Bước 2: GV nhận xét và yêu cầu HS nhớ 2 giai đoạn lịch sử trên. c.Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu. MT: Giúp HS khắc sâu những sự kiện lịch sử tiêu biểu. Bước 1: Làm việc theo nhóm. -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu 2, SGK. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để thực hiện yêu cầu của bài, Bước 2: -GV yêu cầu đại diện HS báo cáo. -GV lết luận về bài làm đúng và yêu cầu HS đổi chéo phiếu để kiểm tra bài lẫn nhau. d.Hoạt động 3: Thi hùng biện. MT: Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và bảng thời gian. Bước 1:GV chia lớp rhành 3 nhóm, đặt tên cho nhóm sau đó phổ biến yêu cầu cuộc thi: +Nhóm 1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. +Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. +Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. Bước 2: -GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp. KL:GV yêu cầu ban giám khảo nhận xét, sau đó tuyên dương nhóm nói tốt. 3.Củng cố,dặn dò: -GV dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đọan lịch sử vừa học. -HS nhắc lại đề. -HS đọc. -Từng HS vẽ băng thời gian vào vở và điền tên hai giai đoạn lịch sử đã học vào chỗ chấm. -HS đọc trước lớp. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm báo cáo. -Đổi chéo bài để kiểm tra. -Chia lớp thành 3 nhóm. -Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu của GV. -Đại diện nhóm trình bày. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 18
  • 19. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 -Ôn lại bài. -Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . GIÁO ÁN HỘI GIẢNG MÔN : LỊCH SỬ GIÁO VIÊN DẠY : Trương Nguyễn Thuỳ Dương Ngày dạy: /11/2009 BÀI: NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 19
  • 20. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 I.Mục tiêu : - Nêu được những lý do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đai La : vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi teen là Thăng Long. Tuần :9 Môn : Lịch sử Tiết : 9 Ngày dạy: Bài dạy : ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK (nếu có điều kiện) - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 6. +Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử nước ta, mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào? +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? +Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. MT:HS hiểu: Sau khi Ngô Quyền mất, đất đai rơi vào cảnh loạn lạc,nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên. Bước 1: -GV yêu cầu HS đọc SGK, TLCH: +Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? KLBước 2:GV rút ra kết luận. c.Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. MT: Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất và lập nên nhà Đinh. Bước 1: Làm việc cả lớp.GV đặt câu hỏi: +Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? +Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? -HS nhắc lại đề. -HS đọc SGK. -HS trả lời. -HS thảo luận theo nhóm đôi từng câu hỏi một. -HS trình bày. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 20
  • 21. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Bước 2: -GV yêu cầu HS trình bày. KL:GV rút ra kết luận. -GV giải thích: +Hoàng là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa. +Đại Cồ Việt: nước Việt Lớn. +Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh. d.Hoạt động 3: Công lao to lớn của Đinh Bộ Lĩnh. MT: Hiểu thêm về công cuộc xây dựng đất nước của Đinh Bộ Lĩnh. Bước 1: Thảo luận nhóm. -GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất. Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét –rút ra kết luận đúng. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Qua bài này, em có suy nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh? -En hãy chỉ tỉnh Ninh Bình trên bản đồ Việt Nam. -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. -HS thảo luận theo nhóm 6, viết kết quả thảo luận ra nháp ép. -Đại diện nhóm trình bày. -2 HS lần lược đọc. -1 HS trả lời. -1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 21
  • 22. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần :10 Môn : lịch sử Tiết : 10 Ngày dạy: Bài dạy : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I/ Mục tiêu: Học xong bài này,HS biết: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. - Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. - Y nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK (nếu có điều kiện) - Phiếu học tập của HS. III/ Hoạt động dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 7. +Em hãy kể lại tình hình của đất nước ta sau khi Ngô Quyền mất? +Em biết gì thêm về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh? +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? -GV nhận xét-ghi điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1:Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược. MT: HS hiểu: Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân. -HS nhắc lại đề. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 22
  • 23. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Bước 1:Làm việc cả lớp. -GV yêu cầu HS đọc SGK. Gv đặt vấn đề: +Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? +Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? Bước 2: GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất ý kiến. c.Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. MT: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. Bước 1:Thảo luận nhóm. -GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu sau: +Quân Tống xâm Lược nước ta vào năm nào? +Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? +Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào? +Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? Bước 2:-GV yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. KL:GV nhận xét, sau đó trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm Lược lần thứ nhất. d.Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử. MT: HS biết : ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến. Bước 1: Làm việc cả lớp. -GV nêu câu hỏi để HS thảo luận. +Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? Bước 2:-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: nền độc lập của nước nhà được giữ vững; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. 3.Củng cố,dặn dò: -GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? -HS đọc SGK. -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. -HS thảo luận. -HS thảo luận theo nhóm 6. -HS đọc SGK, xem lược đồ và cùng xây dựng diễn biến. -Đại diện nhóm trình bày. -HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm đôi. -2 HS lần lượt đọc ghi nhớ. -1 HS trình bày. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 23
  • 24. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 -Về nhà học thuộc ghi nhớ. -Trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. -Chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐÂY CHỈ LÀ PHẦN GIÁO ÁN GIỚI THIỆU CHƯA ĐẦY ĐỦ . ĐỂ TẢI ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN NÀY THẦY CÔ VÀO TRANG http://tieuhocvn.info Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 24
  • 25. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 HAY GỬI THƯ TỚI tieuhocvn@gmail.com XIN CẢM ƠN ! Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 25
  • 26. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 TIẾT 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I .Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung dại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đốùng Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta chúng chiếm Thăng Long ; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đếù, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn ; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn , bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung : đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nềøn độc lập của dân tộc. II Đồ dùng dạy -học : - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập của HS . Họ và tên:…………………………………………… Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc thời gian Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) …………………………………… ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) ………………………………… Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 26
  • 27. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … Mờ sáng ngày mồng 5………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: (3’) Diễn biến nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động1: (7’) Nguyên nhân - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh Hoạt động 2: (17’) Diễn biến -GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) Khắc sâu: Diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. oạt động 3: (5’) Ý nghĩa GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa…) GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -2 HS nêu. -HS khác nhận xét. -HS nêu lại . HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh -Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -HS nêu . -HS lắng nghe . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 27
  • 28. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- - - - TIẾT 30 NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦAVUA QUANG TRUNG I Mục tiêu : - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước : + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế : “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục : “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,…Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 28
  • 29. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 * HS K, G : Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa như “Chiếu khuyến nông”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,… II Đồ dùng dạy- học :GV:- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp - Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ:(3’) Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong cuộc đại phá quân Thanh? Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động1: (12‘)Chính sách về kinh tế của vua QuangTrung. - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . - Yêu cầu HS thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán . Hoạt động2: (13’)Chính sách về văn hoá của vua QuangTrung. + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? GV kết luận: + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành . Hoạt động3: (5’) Sự dang dở của các công việc - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang -2 HS nêu. -HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc . HS trả lời . - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc -HS lắng nghe +nêu . -HS nêu . -HS lắng nghe . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 29
  • 30. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung . 3.Củng cố - dặn dò: (3’) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- - - Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 30
  • 31. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - TIẾT 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I Mục tiêu : - Nắm được đôi nét về sự thành lập của Nhà Nguyễn : + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Aùnh đã huy động lực lượng tấn công Nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Aùnh lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân –Huế. - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị : + Các vua nhà nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành những việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…) + Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. II Đồ dùng dạy- học :+GV:-Tranh , ảnh tư liệu . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: (3’) Nội dung và tác dụng của các chính sách kinh tế vua Quang Trung ù ? - Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? - Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động1:(15’)Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn Cho HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? => Sau khi vua Quang Trung mất , lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu , Nguyễn Aùnh đã -2 HS nêu. -HS khác nhận xét. HS đọc đoạn: “Năm 1792.. Tự Đức” HS trả lời Các tổ lên thi đua chọn đúng Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 31
  • 32. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS đem quân tấn công , lật đổ nhà Tây Sơn . - Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 , nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức . Hoạt động 2: (15’) Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình. Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào? Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai? Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào? 3.Củng cố - dặn dò: (3’) -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn Chuẩn bị : Kinh thành Huế HS sơ lược được quá trình xây dựng ; sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế thứ tự các đời vua đầu nhà Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo  Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình . -HS nêu . -HS lắng nghe . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- - - Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 32
  • 33. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - TIẾT 32: KINH THÀNH HUẾ I Mục tiêu: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế : + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồø sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có mười cửa chính ra vào, nằm giữa kinh thành là hoàng thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. II Đồ dùng dạy- học : - Hình trong SGK phóng to . - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Phiếu học tập HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 33
  • 34. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: (3’)Nhà Nguyễn thành lập Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn? GV nhận xét 2.Bài mới: Hoạt động1: (12’) Kinh thành Huế -Gọi HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược. - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? Hoạt động 2: (18’) Di tích lịch sử . GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế ) . GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện , lăng tẩm ở kinh thành Huế . GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới. 3.Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị : Ôn tập -Hệ thống kiến thức đã học . -2 HS nêu. -HS khác nhận xét. -HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược -HS nhận xét . Các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc . -HS nêu . -HS lắng nghe . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- - - - TIẾT 33: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT ) I Mục tiêu: - Hệ thống lại quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX - HS nhớ lại được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lí Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 34
  • 35. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II Đồ dùng dạy -học : -Phiếu học tập của HS . -Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: (3’) Kinh thành Huế - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động1: (12’) Các mốc thời gian LS . - GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác . Hoạt động 2 : (12’) Nhân vật LS . - GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt … Hoạt động 3: (7’) Địa danh LS . - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A- di-đà … 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì. -2 HS nêu. -HS khác nhận xét. HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó . -HS nêu . -HS lắng nghe . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------- - - Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 35
  • 36. ==========================================================================Giáo án Lịch sử Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 36