SlideShare a Scribd company logo
1 of 276
TS. LÊ PHÚC NGUYÊN
XÚC TÁC
MÔI TRƯỜNG
Environmental
catalysis
Friday, October 18, 13
‣ keyword sciencedirect:
environmental catalysis
2
Friday, October 18, 13
3
Friday, October 18, 13
3
NAME : LÊ PHÚC NGUYÊN
SN 1982
Friday, October 18, 13
4
1996 - 1999 : PTTH Lương Thế Vinh - Đồng Nai
Friday, October 18, 13
4
1996 - 1999 : PTTH Lương Thế Vinh - Đồng Nai
Friday, October 18, 13
5
Friday, October 18, 13
5
Bộ môn hóa vô cơ và ứng dụng
2003 : Thực hiện seminar về
Xúc tác dị thể : Nghiên cứu về xúc tác oxy hóa –
khử 
2004 : Khóa luận tốt nghiệp cử nhân :
Nghiên cứu về xúc tác oxy hóa bởi oxy trên hệ
xúc tác oxít Cr-Mn, ứng dụng để xử lý nước ô
nhiễm
Friday, October 18, 13
6
Toulouse - France
Friday, October 18, 13
6
Friday, October 18, 13
6
2004-2005 : Master
Khoa học vật liệu, vật liệu nano và các vật liệu
đa chức năng
2005 : Đề tài nghiên cứu Master :
Tổng hợp lớp phủ xúc tác trên nền oxit titan
bằng phương pháp sol-gel ứng dụng trong xử lý
nước thải
Friday, October 18, 13
7
Poitiers - France
Friday, October 18, 13
7
2006-2009 : Nghiên cứu đề tài tiến sĩ
Xúc tác và xử lý khí thải động cơ ô tô
11-2009 : Bảo vệ đề tài tiến sĩ :
Nghiên cứu về hệ xúc tác « bẫy NOx » để xử
lý khí thải thoát ra từ động cơ ô tô thế hệ mới
Friday, October 18, 13
8
Công việc hiện tại
Chuyên viên nghiên cứu
Phòng nghiên cứ và đánh giá xúc tác
(PVPro)
2010-2012: GV Khoa hoá ĐH KHTN
Friday, October 18, 13
9
1. Nghiên cứu hệ xúc tác oxit Mn-Ce-Ni/BaO/Al2O3 ứng dụng
trong xử lý khí thải NOx
2. Các hệ quang xúc tác trên cơ sở TiO2, CeO2: xử lý khí,
nước;
3. Các hệ xúc tác Fenton dị thể trên cơ sở oxit sắt: xử lý
nước;
4. Xúc tác chuyển hoá CO2;
5. Thu hồi Ni từ xúc tác thải nhà máy đạm: chất thải rắn. Từ Ni
thu hồi, tổng hợp xúc tác xử lý xúc tác công nghiệp;
6. Vật liệu mới thân thiện môi trường
Các hướng nghiên cứu
Friday, October 18, 13
10
CHEMVN.NET :
nguyencyberchem@yahoo.fr
CYBERCHEMVN.COM
Friday, October 18, 13
Chương I :
Giới thiệu về vai trò của xúc
tác trong công nghệ hóa
học và xử lý môi trường
11
Friday, October 18, 13
Nội dung chương I
12
• Lịch sử phát triển xúc tác
• Vai trò xúc tác đối với kinh tế xã hội
‣ Các quá trình cơ bản có sử dụng xúc tác
‣ Ứng dụng của xúc tác trong nền kinh tế
Friday, October 18, 13
13
Lịch sử phát triển xúc tác
C6H4(CO)2C6H4 H2SO4
100°C
axit sulfonic
thế kỷ XVIII, M. A. Ilinski tiến hành tổng hợp axit sulfonic
Friday, October 18, 13
13
Lịch sử phát triển xúc tác
C6H4(CO)2C6H4 H2SO4
100°C
axit sulfonic
thế kỷ XVIII, M. A. Ilinski tiến hành tổng hợp axit sulfonic
thủy ngân
một lượng nhỏ tạp chất – thủy ngân – có tác động rõ rệt
đến phản ứng.
Friday, October 18, 13
14
Friday, October 18, 13
15
1817 - Humphry Davy thổi hỗn hợp CH4 với không khí vào
một dây Pt nung nóng
dây Pt bị nóng đỏ lên trong hỗn hợp đó và tiếp tục nóng đỏ
trong thời gian dài. Nhiều lần ông lấy sợi dây ra để nguội
trong không khí rồi lại đưa vào hỗn hợp khí, sợi dây Pt lại
nóng đỏ lên và phát sáng. Dây Pd cũng cho hiện tượng
tương tự, còn Cu, Ag, Fe... thì không có.
Pt và Pd đã gia tốc cho phản ứng oxy hóa metan bằng oxy
của không khí thành CO2 và H2O, giải phóng một lượng nhiệt
lớn làm nhiệt độ kim loại tăng lên và kim loại phát sáng.
Friday, October 18, 13
15
1817 - Humphry Davy thổi hỗn hợp CH4 với không khí vào
một dây Pt nung nóng
dây Pt bị nóng đỏ lên trong hỗn hợp đó và tiếp tục nóng đỏ
trong thời gian dài. Nhiều lần ông lấy sợi dây ra để nguội
trong không khí rồi lại đưa vào hỗn hợp khí, sợi dây Pt lại
nóng đỏ lên và phát sáng. Dây Pd cũng cho hiện tượng
tương tự, còn Cu, Ag, Fe... thì không có.
Pt và Pd đã gia tốc cho phản ứng oxy hóa metan bằng oxy
của không khí thành CO2 và H2O, giải phóng một lượng nhiệt
lớn làm nhiệt độ kim loại tăng lên và kim loại phát sáng.
Friday, October 18, 13
16
Năng lượng-liên kết
và Quá trình
Friday, October 18, 13
Alexander Mitscherlich
processing wood to create cellulose
17
“contact processes”
Friday, October 18, 13
1820 : Johann Wolfgang Döbereiner
18
“contact action”
Friday, October 18, 13
1820 : Johann Wolfgang Döbereiner
18
“contact action”
Bật lửa:
Zn (k.l) + H2SO4 ➙ H2.
Khi van mở, khí H2
được thoát ra và được
đốt cháy tạo ngọn lửa.
Quá trình đốt này được
xúc tác bằng Pt.
Friday, October 18, 13
1836 : Jöns Jakob Berzelius đưa ra khái
niệm xúc tác
19
Friday, October 18, 13
1836 : Jöns Jakob Berzelius đưa ra khái
niệm xúc tác
19
“catalysis”
Friday, October 18, 13
20
A catalyst was defined by J. J. Berzelius in 1836 as a compound, which
increases the rate of a chemical reaction, but which is not consumed
by the reaction.
‘Many bodies......have the property of exerting on other bodies an
action which is very different from chemical affinity. By means of this
action they produce decomposition in bodies and form new
compounds into the composition of which they do not enter. This new
power, hitherto unknown, is common both in organic and inorganic
nature.....I shall call it catalytic power. I shall also call catalysis the
decomposition of bodies by this force.’
J J Berzelius, Edinburgh New Philosophical Journal, XXI (1836) 223
This definition allows for the possibility that small amounts of the
catalyst are lost in the reaction or that the catalytic activity is slowly
lost.
Friday, October 18, 13
21
➚ v phản ứng dưới tác
dụng của một chất, chất
đó gọi là chất xúc tác
‣ Chất xúc tác tạo thành
hợp chất trung gian với
chất phản ứng ➱ ➘ NLHH.
‣ Chất xúc tác được hoàn
nguyên (tức không có sự
thay đổi về phương diện
hóa học).
Xúc tác là gì?
Friday, October 18, 13
21
➚ v phản ứng dưới tác
dụng của một chất, chất
đó gọi là chất xúc tác
‣ Chất xúc tác tạo thành
hợp chất trung gian với
chất phản ứng ➱ ➘ NLHH.
‣ Chất xúc tác được hoàn
nguyên (tức không có sự
thay đổi về phương diện
hóa học).
Xúc tác là gì?
Friday, October 18, 13
22
Friday, October 18, 13
3 đặc điểm quan trọng của chất xúc tác
22
Friday, October 18, 13
3 đặc điểm quan trọng của chất xúc tác
22
• tham gia vào quá trình p.ứ
‣ xúc tác sẽ tự thay đổi trong qu.trình p.ứ
nhờ tương tác với các phân tử tác chất/
sản phẩm
• làm thay đổi tốc độ p.ứ
‣ Thông thường v p.ứ được ➚ khi có hoạt
động xúc tác ; tuy nhiên, trong một số
tr.hợp, v các p.ứ không mong muốn sẽ bị
➘ để ➚ độ chọn lọc
• trở về trạng thái ban đầu
‣ Sau các chu trình x. tác, chất x. tác với
đúng bản chất ban đầu được ‘hồi sinh’
‣ Trong thực tế, xúc tác luôn có thời gian
sống của nó, nó sẽ bị mất hoạt tính sau
một thời gian nhất định
Friday, October 18, 13
➚ tính chọn lọc của phản ứng
23
C3H7OH
CH3COCH3 + H2 (1)
C3H6 + H2O (2)
Friday, October 18, 13
➚ tính chọn lọc của phản ứng
23
C3H7OH
CH3COCH3 + H2 (1)
C3H6 + H2O (2)
ZnO
Friday, October 18, 13
➚ tính chọn lọc của phản ứng
23
C3H7OH
CH3COCH3 + H2 (1)
C3H6 + H2O (2)
Al2O3
Friday, October 18, 13
24
Nguyên tắc hoạt động của xúc tác
q Xúc tác - động học và cơ chế phản ứng
Xúc tác dẫn đến việc làm thay đổi v phản ứng ?
➨ thay đổi con đường đi của phản ứng (so với p.ứ không x.tác)
m tạo complex với tác chất/sản phẩm, kiểm soát v của các giai đoạn tốc
định của phản ứng. Các vấn đề sau đã được làm rõ
Ø NLHH của p.ứ bị thay đổi
Ø Có nhiều dạng hợp chất trung gian không hề
có khi p.ứ không có xúc tác
Ø Tốc độ của các p.ứ bị thay đổi (kể
cả những p.ứ mong muốn và không mong muốn)
m Các p.ứ có thể xảy ra ở đ.kiện ít “khắc nghiệt” hơn
Ø T°C thấp hơn, P thấp hơn ...
reactant
reaction process
uncatalytic
product
energy
catalytic
Friday, October 18, 13
25
Friday, October 18, 13
25
Nhiệt động và động học
Friday, October 18, 13
25
q Ghi nhớ quan trọng : x. tác không làm thay đổi ΔG
mViệc phản ứng có khả năng xảy ra hay không là hoàn toàn
phụ thuộc vào ΔG, không hề phụ thuộc vào sự hiện diện
hay không của xúc tác.
m Ví dụ : CH4(g) + CO2(g) 2CO(g) + 2H2(g)
Ø Ở 100°C, ΔG°373=151 kJ/mol > 0. Phản ứng không thể xảy ra
Ø Ở 700°C, ΔG°373= -16 kJ/mol < 0. Phản ứng có thể xảy ra.
Tuy nhiên, nếu không có x. tác (Pt/ZrO2 hay Ni/Al2O3) trong
hh p.ứ sẽ không thể có sự chuyển hóa nào của CH4 và CO2.
(hiệu suất < 100%).
Nhiệt động và động học
Friday, October 18, 13
26
Friday, October 18, 13
26
Phân loại xúc tác
Friday, October 18, 13
26
Phân loại xúc tác
mTheo trạng thái vật lý
Ø khí - lỏng - rắn
mTheo bản chất hóa học của vật liệu làm nên xúc tác
Ø Vô cơ (các khí, kim loại, oxit, acid vô cơ, base ...)
Ø Hữu cơ (acid hữu cơ, enzyme ...)
mTheo cách thức hoạt động của xúc tác
Ø Đồng thể - xúc tác và các tác chất/sản phẩm ở cùng pha
(khí or lỏng)
Ø Dị thể - hệ thống p.ứ bao gồm nhiều pha (xúc tác + tác
chất/sản phẩm)
m Theo loại phản ứng
Ø Oxi hóa - khử ; acid - base; Enzym; Quang; Điện hóa ...
Friday, October 18, 13
cú t
27
Friday, October 18, 13
X5c0 á0cú t
Dầu khí
năng lượng
nông nghiệp
y dược
hóa chất
27
môi trường
Friday, October 18, 13
ểmu đ
28
Friday, October 18, 13
Ư50 i0ểmu đ
➚ hiệu quả kinh tế
➙ sản phẩm chỉ có thể tạo ra khi có xúc tác
➘ lượng chất thải
➚ công nghệ - vật liệu mới
kiểm soát quá trình dễ dàng hơn
và nhiều ưu điểm khác ...
28
Friday, October 18, 13
29
Friday, October 18, 13
3,000,000,000 $
mỗi năm cho giá trị các xúc tác được bán ra
(số liệu năm 2000)
29
Friday, October 18, 13
9 0%
30
Friday, October 18, 13
các quy trình hóa học có sử dụng xúc tác
90%
30
Friday, October 18, 13
Catalysis market
The market of the catalysts for chemistry is near 3.000 million $ (2000)
Friday, October 18, 13
Global Energy and Environmental Catalyst
Market, 2002-2009
($ Millions)
Global Energy and Environmental
Catalyst Market, 2002-2009
($ Millions)
Friday, October 18, 13
Environmental catalysis has been recently
defined as the development of catalysts to
e i t h e r d e c o m p o s e e n v i r o n m e n t a l l y
unacceptable compounds or provide alternative
catalytic syntheses of important compounds
without the formation of environmentally
unacceptable by-products.
Environmental Catalysis
Green chemistry
Friday, October 18, 13
Ứng dụng của xúc tác trong
kiểm soát môi trường
Friday, October 18, 13
Ứng dụng của xúc tác trong
kiểm soát môi trường
Ứng dụng của xúc tác trong
kiểm soát môi trường
Friday, October 18, 13
35
Friday, October 18, 13
Xúc tác
Kiểm soát ô nhiễm môi trường kết hợp với các quá trình
công nghiệp :
tiền xử lý, xử lý sau khi hình thành chất ô nhiễm ...
Chuyển hóa các chất ô nhiễm thành những chất
không độc hoặc ít độc hại hơn :
môi trường khí, lỏng, rắn ...
35
Friday, October 18, 13
Xử lý khí thải
36
CO
NOx
HC
PAH, PAN
NH3
Friday, October 18, 13
Xử lý khí thải
36
CO
NOx
HC
PAH, PAN
NH3
Friday, October 18, 13
Xử lý nước
37
Friday, October 18, 13
Xử lý nước
37
Friday, October 18, 13
Các hướng nghiên cứu xúc
tác
Friday, October 18, 13
Các hướng nghiên cứu xúc
tác
Các hướng nghiên cứu xúc
tác
Friday, October 18, 13
39
Đa ngành
Friday, October 18, 13
39
m Hóa vô cơ
Ø Tổng hợp xúc tác rắn ...
Ø Khảo sát hình thái, cấu trúc xúc tác
m Môi trường
Ø Test hoạt tính xúc tác ...
Ø Nghiên cứu các xúc tác chuyển pha ...
m Hóa phân tích
Ø Các ppháp phân tích đánh giá hoạt tính xúc tác
m Công nghệ nano
Ø hạt cỡ nano : hoạt tính xúc tác cao
Ø Kiểm soát vật liệu ở kích cỡ nano …
m Khoa học vật liệu
Ø vật liệu màng mỏng, xốp ....
Đa ngành
Friday, October 18, 13
40
Đa hướng
Friday, October 18, 13
40
m Động học và cơ chế
ØReaction paths, intermediate formation & action,
generalising reaction types & schemes, predict catalyst
performance…
m Tổng hợp xúc tác
ØMaterial synthesis, structure properties, catalyst stability,
compatibility…
m Các kỹ thuật, phương pháp phân tích
ØDetection limits in terms of dimension of time & size and
under extreme conditions (T, P) and accuracy of
measurements, microscopic techniques,…
m Mô hình hóa phản ứng
ØElementary reactions and rates, quantum mechanics/
chemistry, physical chemistry …
m Quá trình tiến hành phản ứng
ØHeat and mass transfers, energy balance and efficiency of
process …
Đa hướng
Friday, October 18, 13
41
Thế nào là một chất xúc tác tốt ?
Friday, October 18, 13
41
m Hoạt tính - có khả năng ➚ vận tốc của các p.ứ mong muốn
m Độ chọn lọc - có khả năng ➚ vận tốc của các p.ứ mong muốn
đồng thời làm chậm các p.ứ không mong muốn
Note: The selectivity is sometime considered to be more
important than the activity and sometime it is more difficult to
achieve (e.g. selective oxidation of NO to NO2 in the presence
of SO2)
m Độ bền cao - phải chống chọi với các điều kiện mất hoạt tính do
èthe presence of impurities in feed (e.g. lead in petrol poison TWC).
èthermal deterioration, volatility and hydrolysis of active components
èattrition due to mechanical movement or pressure shock
m Xúc tác rắn phải có diện tích bề mặt riêng lớn (active sites)
cấu trúc xốp
Thế nào là một chất xúc tác tốt ?
Friday, October 18, 13
Cơ sở của quá trình xúc tác
42
• Cơ sở chung của quá trình xúc tác
• Xúc tác đồng thể
• Xúc tác dị thể
• Cách thức tiến hành phản ứng có xúc tác
Friday, October 18, 13
ØCơ chế của chất xúc tác:
- Xúc tác dương: làm ⬈ tốc độ phản ứng.
- Xúc tác âm: làm ⬊ tốc độ phản ứng.
ØDấu hiệu về pha trong phản ứng:
- Xúc tác đồng thể. (chất xt cùng pha với các chất
phản ứng.)
- Xúc tác dị thể. (xt tiếp xúc bề mặt).
- Xúc tác chuyển pha. Chất xúc tác tạo thuận lợi cho
sự dịch chuyển các tác chất ở khác pha có thể tiếp
cận nhau để phản ứng.
43
Phân loại phản ứng xúc tác
Friday, October 18, 13
Để khôi phục hoạt tính ban đầu sau một thời gian sử dụng,
chất x. tác cần được tái sinh, hoạt hóa lại. Trong một số
trường hợp cần thay thế hoàn toàn.
Định nghĩa sau đây phần nào thể hiện đồng
thời tính cơ bản - ứng dụng : Chất xúc tác là
chất làm tăng tốc độ phản ứng nhằm đạt tới
trạng thái cân bằng mà không có sự tiêu tốn
đáng kể về lượng trong suốt quá trình.
44
Các khái niệm chung về xúc tác
Friday, October 18, 13
Vd : H2(kh) + I2(h) ⇌ 2HI(kh)
Qua thực nghiệm :
• Có xúc tác Au: Ehh = 25 Kcal/mol
• Có xúc tác Pt: Ehh = 14 Kcal/mol
• Không dùng xúc tác: Ehh = 44 Kcal/mol
ØLàm ➚ v phản ứng nhưng không làm chuyển dịch trạng thái
cân bằng của phản ứng.
ØLàm ➚ v của phản ứng có khả năng xảy ra (có thể hết sức
chậm) chứ không thể gây nên được phản ứng.
45
Các tác dụng chính của chất xúc tác
Friday, October 18, 13
ØTính chọn lọc
ØHoạt tính xúc tác.
ØĐộ chọn lọc và hiệu
suất.
ØBảo toàn thành phần
hoá học, bảo toàn
lượng chất
Ø ➘ n. lượng hoạt hoá
ØẢnh hưởng của điều
kiện bên ngoài lên sự
xúc tác.
ØĐặc trưng nhiệt động
học xt
ØĐ. trưng động học x
tác
46
Các đặc tính của chất xúc tác
Friday, October 18, 13
• Chất xt : ➚ hoạt độ hoặc độ lựa chọn, đôi khi cả 2
mục đích. Trong tr. hợp có sự đa dạng về sản phẩm
thì yếu tố độ lựa chọn trở nên quan trọng hơn.
• Hoạt tính xt có thể được ➚ khi T° ➚. Tuy nhiên T°
tăng cao dễ dẫn đến : ➘ thời gian sống của xt, hoặc
➚ số lượng các phản ứng( t,xt) không mong muốn.
T° cao sẽ làm ➘ độ chuyển hóa của các quá trình
mang tính tỏa nhiệt do không thuận lợi về mặt nhiệt
động học.
47
Lưu ý
Friday, October 18, 13
Chất xúc tác không bị thay đổi về phương diện
hoá học cũng như về khối lượng.
Tuy nhiên quan niệm này đã rất cũ kỹ, thực tế
trong quá trình hoạt động, chất xúc tác luôn bị
những thay đổi về hình thái và cấu trúc với
những mức độ khác nhau
48
Bảo toàn thành phần hoá học, khối lượng
Friday, October 18, 13
Tốc độ phản ứng ➚ do chất xác tác hướng p.ứ tiến
hành theo con đường mới có n. lượng hoạt hóa
nhỏ hơn
W = k.f(C) và k = k0e-E/RT phương trình Arrhenius
• P. ứ xtác đồng thể: k0 đặc trưng cho : tần số va
chạm của phân tử; entropy hoạt hóa và sự định
hướng của va chạm
• Phản ứng xúc tác dị thể: k0 đặc trưng cho :
entropy hoạt hóa và cho số lượng các trung tâm
họat động dẫn đến phản ứng
49
Làm ➘ năng lượng hoạt hoá (Ehh).
Friday, October 18, 13
50
Friday, October 18, 13
Nhiệt độ.
Mỗi chất xtác có một khoảng T° xác định mà khi đó nó
biểu hiện tác dụng tối ưu gọi là “nhiệt độ thích hợp”
Áp suất và nồng độ
51
Dung môi.
ØĐộ nhớt.
ØĐộ hoà tan của các khí
vào dung môi.
ØHằng số điện môi, độ axit
và baz.
ØSự hình thành phức, sự
liên hợp và sự solvat
hóa.
Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên xtác
Friday, October 18, 13
52
Xúc tác
đồng thể
m Khái niệm
m Thuyết xúc tác đồng thể
m Xúc tác acid base
m Động học phản ứng xúc tác
acid - base
Friday, October 18, 13
53
m Khái niệm
Friday, October 18, 13
53
m Khái niệm
- Chất xúc tác cùng pha với các chất tham gia phản ứng
- Chỉ xảy ra trong pha khí và pha lỏng; không có xúc tác
đồng thể trong pha rắn.
Friday, October 18, 13
54
pha khí
Friday, October 18, 13
54
pha khí
Friday, October 18, 13
54
O2 + 2NO→ 2NO2
2SO2 +2NO2 → 2SO3 + 2NO
2SO2 + O2 → 2SO3
→ NO2 là hợp chất trung gian
pha khí
Friday, October 18, 13
55
Pha lỏng
phản ứng x.tác đồng thể trong pha lỏng :
Ví dụ :
2 S2O3
2- + H2O2 + 2 H+ S4O6
2- + 2H2O
I-
Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau :
H2O2 + I- → IO- + H2O
I- + IO- + 2H+ → I2 + H2O
I2 + 2S2O3
2- → S4O6
2- + 2I-
Friday, October 18, 13
55
Pha lỏng
phản ứng x.tác đồng thể trong pha lỏng :
Ví dụ :
2 S2O3
2- + H2O2 + 2 H+ S4O6
2- + 2H2O
I-
Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau :
H2O2 + I- → IO- + H2O
I- + IO- + 2H+ → I2 + H2O
I2 + 2S2O3
2- → S4O6
2- + 2I-
→ IO- và I2 là các hợp chất trung gian
Friday, October 18, 13
56
Phản ứng xúc tác đồng thể tự xúc tác : thông thường là các
phản ứng xảy ra trong môi trường H+
1) Phản ứng có sinh ra chất xúc tác : Phản ứng thủy phân este
trong môi trường axit
Ví dụ :
CH3COOC2H5 + H2O ➝ CH3COOH + C2H5OH
Giai đoạn đầu cần thêm axit để xúc tác nhưng sau đó nhờ a.
acetic sinh ra làm xúc tác
H+
Friday, October 18, 13
Thuyết xúc tác đồng thể của Spitalski - Kodozeb
57
Friday, October 18, 13
58
Friday, October 18, 13
ØPhản ứng xúc tác axit – baz (axit và baz có tác dụng
xúc tác).
ØPhản ứng xúc tác oxy hóa - khử (xúc tác là các hợp
chất của các kim loại có hóa trị biến đổi).
ØPhản ứng xúc tác phức (xúc tác là các phức chất
của kim loại chuyển tiếp).
ØPhản ứng xúc tác đồng thể trong pha khí được xúc
tác bởi các khí hoạt động hóa học như NO2, Br2…
Nét đặc trưng của phản ứng xúc tác đồng thể.
59
Friday, October 18, 13
• 1. Định nghĩa axit bazơ theo Bronsted-Lowry:
Ø- Axit là chất cho proton.
ØDung dịch axit trong nước là hệ hai cặp tồn tại song
song axit-bazơ như:
AH + H2O H3O+ + A-
axit baz axit baz
- Bazơ là chất nhận proton.
Bazơ trong dung dịch nước cũng tồn tại hai cặp axit-
bazơ như
H2O + NH3 NH4
+ + OH-
axit baz axit baz
60
Friday, October 18, 13
2. Định nghĩa axit-bazơ theo Lewis:
• Axit: chất có khả năng dùng cặp e tự do của phân
tử khác để tạo ra lớp vỏ điện tử bền hay axit là chất
có khả năng nhận cặp e tự do
• Bazơ: chất có cặp điện tử tự do có khả năng dùng
để tạo phân tử bền hay bazơ là chất có khả năng
cho cặp e.
Vậy axit-bazơ Lewis thuộc loại không chứa proton.
• Tất cả cân bằng đều liên hệ đến việc sử dụng cặp
điện tử tự do của phân tử khác, hay góp chung với
phân tử khác.
61
Friday, October 18, 13
62
Friday, October 18, 13
• Khi SO3 tác dụng với H2O thì H2O là
bazơ vì có điện tử tự do, còn SO3 nhận
cặp điện tử tự do nên là axit.
63
Friday, October 18, 13
Mối quan hệ đến proton được thiết lập theo lý thuyết
của Lewis là do có sự tồn tại cặp điện tử không cặp
đôi.
Ở đây cặp điện tử của H2O và NH3 được dùng để tạo
phân tử bền.
64
Friday, October 18, 13
Cặp điện tử tự do này có thể chạy qua chạy lại giữa N và
B và gọi là mối nối cho nhận điện tử, hay mối nối acepto
- dono. Khi tăng năng lượng hoạt hóa mối nối này trở
nên hoạt động mạnh hơn ban đầu.
Như vậy: BF3 là chất axit, NH3 là chất bazơ.
Hiện nay định nghĩa Lewis cũng được áp dụng để giải
thích hiện tượng xúc tác trong xúc tác dị thể.
Friday, October 18, 13
Xúc tác dị thể
Friday, October 18, 13
Pứ xt dị thể - khi chất xt, tác chất-sản phẩm ở trạng thái
hay pha khác nhau.
Phổ biến nhất là dạng xt rắn tiếp xúc với pha lỏng
hoặc pha khí.
Ưu điểm xt dị thể:
Dễ dàng tách sphẩm pứ ra khỏi chất xt
Tiến hành liên tục, năng suất thiết bị cao, dễ tự động
hóa.
Thu hồi xtác dễ.
Friday, October 18, 13
Quá trình xúc tác dị thể
Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể
≠ pha
68
6
Friday, October 18, 13
- Tiến hành liên tục
- Tự động hóa
- Tách xúc tác & sản phẩm dễ
dàng
Quá trình xúc tác dị thể
Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể
≠ pha
68
6
Friday, October 18, 13
- Tiến hành liên tục
- Tự động hóa
- Tách xúc tác & sản phẩm dễ
dàng
Quá trình xúc tác dị thể
Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể
≠ pha
Các giai đoạn
68
6
Friday, October 18, 13
9%
91%
Xúc tác dị thể
Xúc tác đồng thể
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Các giai đoạn của một qu. trình xt dị thể
Friday, October 18, 13
Các giai đoạn hấp phụ tác chất, phản ứng bề mặt, giải
hấp phụ có bản chất hóa học và xem như các giai đoạn
tạo nên phản ứng xt.
Giai đoạn đầu (chuyển tác chất đến bề mặt) và giai đoạn
cuối (chuyển sphẩm ra khỏi bề mặt) không liên quan
đến biến đổi hóa học, là quá trình khuếch tán, quá trình
truyền khối.
Trong một số trường hợp, nếu giai đoạn đầu và cuối là
chậm hơn so với các giai đoạn chính của pứ hóa học thì
tốc độ của qtrình xt được quyết định bởi tốc độ khuếch
tán hay truyền khối.
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Phương pháp tăng v động học
độ phân tán pha hoạt tính+độ xốp chất mang
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
The catalyst
tto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione leg
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Pha hoạt tính: tâm hoạt
tính : active sites
Chất mang: support,
carrier
Chất phụ trợ: promotor
Friday, October 18, 13
Pha hoạt tính và chất mang
Friday, October 18, 13
Pha hoạt tính
Chất mang
Chất mang
Pha hoạt tính
1 2
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
1
Chất mang đóng vai trò là chất hấp phụ tác
chất: cần có hệ thống mao quản xốp, diện tích
riêng bề mặt lớn
Chất mang
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
1
Chất mang đóng vai trò là chất hấp phụ tác
chất: cần có hệ thống mao quản xốp, diện tích
riêng bề mặt lớn
Chất mang
Friday, October 18, 13
Trung tâm hoạt động là nơi làm nhiệm vụ
xúc tác cho việc chuyển tác chất thành sản
phẩm. Tác chất có thể được hấp phụ trên
các tâm hấp phụ của chất mang (không
nhất thiết tâm hấp phụ trùng với tâm hoạt
tính), sau đó tác chất hấp phụ trên chất
mang sẽ di chuyển đến các tâm hoạt tính
để xảy ra phản ứng
Friday, October 18, 13
Most common catalysts for environmental
application are metals or metal oxides
dispersed on high surface area carrier, which
are then deposited onto the walls of monolithic
supports
Active elements: Pt, Fe, Ni, Rh, Pd, CuO, PdO,
CoO, V2O5...
Promoters: Ba, W, Mg, K ...
Supports: Al2O3, TiO2, ZrO2, SiO2, Zeolite...
Friday, October 18, 13
n catalysts for environmental application are
metal oxides dispersed on high surface area
hich are then deposited onto the walls of
c supports
s:
Friday, October 18, 13
87
!
- Nguyên tố d: có e hóa trị cuối cùng được sắp xếp vào AO d.
- Một đặc tính rất quan trọng của kim loại d là chúng có một dải rộng
số oxi hóa. Chính điều này mang lại sự phong phú và thú vị trong
hóa học của các kim loại d như tính chất điện đặc trưng của các
chất rắn, khả năng xúc tác cho các phản ứng oxi hóa khử, vai trò
quan trọng trong các quá trình sinh hóa của cơ thể sống,…
Friday, October 18, 13
Hấp phụ - hấp thụ
Friday, October 18, 13
Hấp phụ
Lực liên kết hóa học
•Loại tương tác: mạnh, xảy
ra liên kết cộng hóa trị giữa
chất bị hấp phụ và bề mặt
•50 kJ/mol < ΔH < 800 kJ/mol
•
Van der Waals force
•force between two
permanent dipoles (Keesom
force)
•force between a permanent
dipole and a corresponding
induced dipole (Debye force)
•force between two
instantaneously induced
dipoles (London dispersion
force)
Hấp thụ hóa học Hấp thụ vật lý
Friday, October 18, 13
LỰC VAN DER WAALS
•Lực hút van der Waals là một lực liên phân tử. Trong các
phân tử, điện tử thường không phân tán đồng đều gây ra sự
phân cực điện.
Trong cuộc sống hằng ngày, ta ít thấy những thí dụ thể hiện
lực hút Van der Waals vì lực rất yếu. Và các nghiên cứu cho
thấy rằng lực hút Van der Waals cũng tăng theo diện tích
tiếp xúc.
Friday, October 18, 13
LỰC VAN DER WAALS
•The molecules align themselves so that the positive end of
one molecule is near the negative end of another molecule.
HCl becomes a liquid at -85°C. At this temperature the
intermolecular forces hold the molecules together in the
liquid state.
Friday, October 18, 13
LỰC VAN DER WAALS
London dispersion forces
These are not polar molecules. What force of attraction is
responsible for this increase in the boiling point?
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Hấp phụ
•Xảy ra ở nhiệt độ cao
•Loại tương tác: mạnh, xảy
ra liên kết cộng hóa trị giữa
chất bị hấp phụ và bề mặt
•50 kJ/mol < ΔH < 800 kJ/mol
•Chỉ xảy ra hấp phụ đơn lớp
•Năng lượng hoạt hóa cao
•Mật độ electron tăng lên ở
bề mặt phân cách chất hấp
phụ-chất bị hấp phụ
•Chỉ xảy ra thuận nghịch ở
nhiệt độ cao
•Xảy ra ở nhiệt độ thấp
•Loại tương tác: Tương tác
giữa các phân tử
•ΔH < 20 KJ/mol
•Xảy ra hấp phụ đa lớp
•Năng lượng hoạt hóa thấp
•Năng lượng trạng thái của
chất bị hấp phụ không thay
đổi
•Thuận nghịch
Hấp phụ hóa học Hấp phụ vật lý
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Ví dụ về hấp phụ vật lý-
hấp phụ hóa học
Friday, October 18, 13
Structur of 2,6-dimethylpyridine/Cu(110)
(A) Physisorption on
the unreconstructed
Cu(110) surface. (B)
Chemisorption on
the reconstructed
Cu(110) surface.
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
CO2 adsorption on AlN nanocluster.
Color code: blue, nitrogen; light grey, aluminium; red, oxygen; dark
grey, carbon; and white, hydrogen.
Hấp phụ vật lý - hấp thụ hóa học
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Hấp phụ vật lý - hấp thụ hóa học
Friday, October 18, 13
Chất mang
•Diện tích bề mặt riêng lớn
•Hệ thống mao quản xốp
•Hình dạng và kích thước lỗ xốp
•Bền nhiệt
•Bền cơ
Friday, October 18, 13
Diện tích bề mặt riêng: Specific surface area is a
material property of solids which measures the
total surface area per unit of mass, solid or bulk
volume, or cross-sectional area
Friday, October 18, 13
Diện tích bề mặt riêng ⬈ ➞ ⬈ hấp phụ
Hệ thống mao quản xốp: hấp phụ - giải hấp
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Hình dạng và kích thước lỗ xốp: độ chọn
lọc hấp phụ ➙ độ chọn lọc phản ứng
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
1
Chất mang đóng vai trò “mang” pha hoạt tính
Chất mang
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
1
Chất mang đóng vai trò “mang” pha hoạt tính
Chất mang Pha hoạt tính
Friday, October 18, 13
1 Chất mang
Chất mang cần có S bề mặt lớn để có thể mang
được số lượng lớn tâm hoạt tính
Bền nhiệt - Bền cơ - Bền hóa học
Friday, October 18, 13
1 Chất mang Pha hoạt tính
Chất mang cần có S bề mặt lớn để có thể mang
được số lượng lớn tâm hoạt tính
Bền nhiệt - Bền cơ - Bền hóa học
Friday, October 18, 13
Bulk catalyst
catalyst
Friday, October 18, 13
Pha hoạt tính
Chất mang
Chất mang
Pha hoạt tính
1 2
Friday, October 18, 13
Pha hoạt tính
Chất mang
Chất mang
Pha hoạt tính
1 2
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
2 Pha hoạt tính
Hiệu ứng kích thước hạt ➙ Giới thiệu về công
nghệ-vật liệu nano
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
2 Pha hoạt tính
Hiệu ứng kích thước hạt ➙ Giới thiệu về công
nghệ-vật liệu nano
Friday, October 18, 13
6
Khái niệm cơ bản về công nghệ - vật liệu nano
(nanomet : nm, 1 nm = 10-9 m).
Friday, October 18, 13
7
Nguyên tử:
kích thước 0,1
nm
Phân tử là tập
hợp của nhiều
nguyên tử:
1-10
nm	
…
Friday, October 18, 13
For example, 5 cubic centimeters – about 1.7 cm per side – of
material divided 24 times will produce 1 nanometer cubes and
spread in a single layer could cover a football field
Repeat 24 times
Nanoscale = High Ratio of Surface Area to Vol.
Source: Clayton Teague, NNI
Friday, October 18, 13
Percentage of Surface Atoms
Source: Nanoscale Materials in Chemistry, Ed. K.J. Klabunde, Wiley, 2001
Friday, October 18, 13
Surface to Bulk Atom Ratio
•	

 Spherical iron nanocrystals
•	

 J. Phys. Chem. 1996,
	

 Vol. 100, p. 12142
Friday, October 18, 13
Size Dependence of Properties
•	

 In materials where strong chemical bonding is present, delocalization of valence
	

 electrons can be extensive. The extent of delocalization can vary with the size
	

 of the system.
•	

 Structure also changes with size.
•	

 The above two changes can lead to different physical and chemical
	

 properties, depending on size
	

 	

 -	

 Optical properties
	

 	

 -	

 Bandgap
	

 	

 -	

 Melting point
	

 	

 -	

 Specific heat
	

 	

 -	

 Surface reactivity
	

 	

 -	

	

 	

 -
•	

 Even when such nanoparticles are consolidated into macroscale solids, new
	

 	

 properties of bulk materials are possible.
	

 	

 -	

 Example: enhanced plasticity
Friday, October 18, 13
Some More Size-Dependent
Properties
•	

 For semiconductors such as ZnO, CdS, and Si, the bandgap
	

 	

 changes with size
	

 	

 -	

 Bandgap is the energy needed to promote an electron
	

 	

 	

 	

 from the valence band to the conduction band
	

 	

 -	

 When the bandgaps lie in the visible spectrum, a change
	

 	

 	

 	

 in bandgap with size means a change in color
•	

 For magnetic materials such as Fe, Co, Ni, Fe3O4, etc., magnetic
	

 properties are size dependent
	

 -The ‘coercive force’ (or magnetic memory) needed to reverse
an internal magnetic field within the particle is size dependent
	

 	

 -	

 The strength of a particle’s internal magnetic field can be
	

 	

 	

 size dependent
Friday, October 18, 13
Color
•	

 In a classical sense, color is caused by the partial absorption of
	

 	

 light by electrons in matter, resulting in the visibility of the
	

 	

 complementary part of the light
•	

 On most smooth metal surfaces, light is totally reflected by the
	

 	

 high density of electrons no color, just a mirror-like
	

 	

 appearance.
•	

 Small particles absorb, leading to some color. This is a size
	

 	

 dependent property.
	

 Example: Gold, which readily forms nanoparticles but not easily
	

 oxidized, exhibits different colors depending on particle size.
	

 	

 -	

Gold colloids have been used to color glasses since early
	

 	

 	

 days of glass making. Ruby-glass contains finely dispersed
	

 	

 	

 gold-colloids.
	

 	

 -	

Silver and copper also give attractive colorsFriday, October 18, 13
Specific Heat
•	

 C = ∆Q/m∆T
	

 Specific heat is the amount of heat ∆Q required to
	

 raise the temperature by ∆T of a sample of mass m
•	

 Units are J/kg ·K or cal/g ·K
•	

 1 calorie is the heat needed to raise the temperature
	

 of 1 g of water by 1 degree.
Friday, October 18, 13
Specific Heat (cont.)
•	

 Specific heat of polycrystalline materials is given by Dulong-Petit
	

 law
	

 	

 -	

 C of solids at room temp. (in J/kg ·k) differs widely from one
	

 	

 	

 to another; but the molar values (in J/moles ·k) are nearly the
	

 	

 	

 same, approaching 26 J/mol ·K; Cv = 3 Rg/M
	

 	

 	

 where M is molecular weight
•	

 Cv of nanocrystalline materials are higher than their bulk
	

 	

 counterparts. Example:
	

 	

 -	

 Pd: 48% ↑ from 25 to 37 J/mol.K at 250 K for 6 nm
	

 	

 	

 	

 crystalline
	

 	

 - Cu: 8.3% ↑ from 24 to 26 J/mol.K at 250 K for 8 nm
	

 	

 - Ru: 22% ↑ from 23 to 28 J/mol.K at 250 K for 6 nm
Friday, October 18, 13
The melting point of gold particles decreases dramatically as
the particle size gets below 5 nm
Source: Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley, 2001
Melting Point
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
2 Pha hoạt tính
Hoạt tính cao khi pha hoạt tính ở kích cỡ nano
Dễ kết tụ hạt ➙ cần phân tán tốt trên chất mang
Friday, October 18, 13
The catalyst
L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami
2 Pha hoạt tính
Hoạt tính cao khi pha hoạt tính ở kích cỡ nano
Dễ kết tụ hạt ➙ cần phân tán tốt trên chất mang
Friday, October 18, 13
Chất mang: phân tán tốt pha hoạt tính có kích
thước hạt nhỏ.
Bền nhiệt, bền cơ : giúp pha hoạt tính không bị
kết khối, phân hủy trong quá trình hoạt động ở
nhiệt độ cao, rung lắc...
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Pt/Ba/Al N2+O2 Pt/Ba/Al N2
Friday, October 18, 13
CHEE 323 27.13
High Surface Area Forms of Metals
Platinum blacks are finely divided powdered forms of the metal
prepared by reduction of aqueous solutions of H2PtCl6.
Raney metals are skeleton forms prepared by leaching out of Al
from a binary alloy.
Supported metals, as shown at
right, are highly dispersed on an
inorganic support. Once the
support is impregnated with a
suitable solution (often aqueous)
of the precursor and dried,
reduction (often with H2) of the
metal on the surface generates
metal crystallites. Electron micrograph of a supported metal
catalyst, Rh/SiO2. The metal crystallites
are present on the surfaces of primary
particles of SiO2
Friday, October 18, 13
CHEE 323 27.14
High Surface Area Forms of Supported Metals
Plots generated by data obtained for the
chemisorption of hydrogen on a series of
rhodium metal catalysts supported on
silica at ambient temperature.
The horizontal axis indicates the
percentage of the solid material that
is rhodium (dispersed on the surface).
The left-hand vertical axis is the volume
(V) of hydrogen adsorbed at @ STP by
unit mass of solid.
The right-hand vertical axis (H2 / Metal)
is the number of hydrogen molecules
adsorbed per rhodium atom present
(surface and bulk), evaluated from the
corresponding value of V.
atoms#total
osedexpatoms#
(%)dispersion =
Friday, October 18, 13
CHEE 323 27.15
High Surface Area Forms of Supported Metals
The aggregation of dispersed metals, called sintering, can be an
important high-temperature catalyst deactivation mechanism, since
surface area is lost.
Here are scanning
electron microscope
images and
calculated particle
size distributions for
4 nm platinum
dispersed on quartz,
and the same
sample after heating
to 900°C for 24
hours.
Kết khối do nhiệt
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Giới thiệu về một số chất mang
Friday, October 18, 13
Chất mang: vât liệu có diện tích riêng bề mặt lớn và một cấu trúc
xốp hay hệ thống mao quản để “mang” các pha hoạt tính và hấp
phụ tác chất.
Ngoài ra, chất mang còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy
trì hoạt tính, độ chọn lọc và độ bền xúc tác
Function
- Carrier for the
components
- Strong Metal-support
interaction
- Access to active sites
Important properties
- Stability at reaction conditions
- Stability at regeneration conditions
- Texture (surface area, pore structure)
- Active phase support interaction
- Inert/reactive - Heat
capacity
- Thermal conductivity - Shape,size
- Mechanical strength - Cost
Chất mang - Carriers
Friday, October 18, 13
139
Friday, October 18, 13
140
Friday, October 18, 13
141
Friday, October 18, 13
142
Friday, October 18, 13
143
Friday, October 18, 13
144
Friday, October 18, 13
145
Friday, October 18, 13
146
Friday, October 18, 13
Calcination at different temperatures determines the final crystals
structure, which in turn determines its chemical and physical
properties
Increase in temperature causes phase transformations and
dehydration, which is associated with loss in surface area and in
OH- sites at the surface.
Al2O3: Chất mang thông dụng nhất được sử dụng trong các hệ xúc
tác môi trường đã được thương mại hóa.
Có rất nhiều loại Alumina với những tc khác nhau về dt bề mặt,
phân bố kích thước lỗ xốp, tc acid bề mặt và cấu trúc tinh thể: vd.
bayerite Al(OH)3, boehmite AlO(OH)
Carriers 1. Alumina
Carriers1. Alumina
It is the most common carrier used in commercial
environmental applications.
There are different types of Alumina having different surface
area, pore size distribution, surface acidic properties and
crystal structure: e.g. bayerite Al(OH)3, boehmite AlO(OH)
Calcination at different temperatures determines the final crystals
structure, which in turn determines its chemical and physical properties
Boehmite ,
(monohydrate)
500-600°C 700-1000°C >1000°C
Increase in temperature causes phase transformations and
dehydration, which is associated with loss in surface area and in OH-
sites at the surface.
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Surface
area
values
and pore
volume
distribut
ions
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaMerck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaMerck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaMerck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaMerck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
155
Al-TB 2h
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaAl-TB 2h
156
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaAl-TB 2h
157
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaAl-TB 2h
158
Friday, October 18, 13
Carriers 1. AluminaAl-TB 2h
159
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
160
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
161
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
162
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
163
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Al-M
164
Al-TB 2h
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Al-M
165
Al-TB 2h
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Al-M
166
Al-TB 2h
Al-TB 3 day
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
Al-M (130 m2/g)
167
Al-TB 2h (210 m2/g)
Al-TB 3 day
280 m2/g)
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
168
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
10 100 1000
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
Al-TB 3ngày
Al-TB 2h
Al2O3 Merck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
169
Xúc tác
MTY
(mCH3OH/Lcat.h)
S BET
Support
(m2/g)
dCuO - dZnO (nm) SBET
30Cu30Zn/Al-M 182.9 130 30-63 64
30Cu30Zn/Al-TB
2h
107.5 210 27-61 82
30Cu30Zn/Al-TB 3
day
170.3 280 38-78 88
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
170
0
0.2
0.4
0.6
0.8
10 100 1000
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)"
Pore Width (Ao)"
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
3030Al2O3 TB1
3030Al2O3 TB2
3030Al2O3 Merck
Friday, October 18, 13
Carriers 1. Alumina
171
0
0.2
0.4
0.6
0.8
10 100 1000
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)"
Pore Width (Ao)"
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
3030Al2O3 TB1
3030Al2O3 TB2
3030Al2O3 Merck
Friday, October 18, 13
Carriers 2. Zirconia
ZrO2 is more resistant than Al2O3 to sulfur poisoning. When
sulphated ZrO2 behaves as super acid.
Increase in temperature causes phase transformations also for
ZrO2 even if in this case an appropriate preparation method could
prevent from loss of the desired morphological properties
There are two different crystal structures: monoclinic and
thetraedrical
Loss of surface area and surface OH- could be prevented by
adding stabilizers, such as Yttria and SiO2.
ZrO2 forms solid solutions with CeO2: CeO2 enhances the redox
properties (oxygen storage capacity).
Friday, October 18, 13
Carriers 3. Silica
As opposite to alumina, SiO2 is inert towards reacting with S-
based compounds and it could be easily deposited onto various
substrates in thin layers with high surface area
Sa = 300-400 m2
/g
Surface acidic hydroxyl-groups
to alumina, SiO2 is inert towards reacting with S-based
and it could be easily deposited onto various substrates in thi
high surface area
= 300-400 m2/g
dic hydroxyl-groups
olution of silicate can be neutralized with acid, resulting in
of silicic acid. This can polymerize, forming a high surface
th interconnecting pores of different size.
Alkaline solution of silicate can be neutralized with acid, resulting
in the formation of silicic acid. This can polymerize, forming a
high surface area network with interconnecting pores of different
size.
Friday, October 18, 13
Carriers 4. Titania TiO2
It is mostly used for Vanadia in SCR because of its inertness to
sulfate formations and surface properties
Two main crystal structures: Anatase , Rutile
The anatase: most important for catalytic application- highest
surface area (100 m2
/g) and is thermally stable up to 600°C.
Friday, October 18, 13
Carriers 4. Titania TiO2
TiO2 phase transition is retarded by adding W. Commercial
catalysts for SCR DeNOx by NH3 consist of W and V oxides on
high surface area TiO2. W is added to provide thermal stability to
the system . Silicates and glass fibers are added to the catalyst as
mechanical promoters
Friday, October 18, 13
Carriers 5. Zeolites
They are natural occurring or
synthetic Alumina Silicate
materials with well defined
crystalline structures and pore
size
SiO2 and Al2O3 are bonded in a
tetrahedral structure, with
each Al and Si cation bonded to
four oxygen anions
Friday, October 18, 13
Carriers 5. Zeolites
Friday, October 18, 13
To maintain charge neutrality, an extra Na+
or H+
must be
bonded to the AlO- giving rise to an exchangeable cation site.
Carriers 5. Zeolites
The most important limit of zeolites is the low thermal and
hydrothermal stability.
Friday, October 18, 13
Carriers
Carriers 5. Zeolites
Friday, October 18, 13
Carriers 6. Một số vật
liệu xốp khác
Carbon hoạt tính
500 - 1500 m2/g
Friday, October 18, 13
Carriers 6. Một số vật
liệu xốp khác
Cấu trúc của COF-108,
tinh thể nhẹ nhất đã
được tổng hợp, diện
tích bề mặt 4500 m2/g
Ý tưởng được phát triển bởi giáo
sư Omar Yaghi là sử dụng những
cụm phân tử được kết cấu từ
những nguyên tố nhẹ như (C), (O)
hay (B) để tạo nên những mạng
lưới tinh thể mong muốn trên trên
nền các cụm phân tử hữu cơ.
Friday, October 18, 13
Carriers 6. Một số vật
liệu xốp khác
Hấp phụ khí (CO2)
Friday, October 18, 13
183
Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp
Thành phần
Cấu trúc Hình thái
Hoạt tính xúc tác
Friday, October 18, 13
Ví dụ 1: Ảnh hưởng của hình thái
Friday, October 18, 13
185
Phương pháp 1: PP1
Phương pháp 2: PP2
Phương pháp 2B: PP2B
Thành phần tổng hợp
30%CuO-30%ZnO-40%Al2O3 - 30Cu30Zn
Tổng hợp xúc tác
Phương pháp 1 Phương pháp 2
pH=7
Sử dụng alumina Merck
(130m2/g)
PP 2B
cô cạn ở 90°
Cu(NO3)2, Zn(NO3)2
Hòa tan với nước
Na2CO3
Hòa tan với nước
Xúc tácNungSấy
Kết tủa trên gamma
Alumina Merck
Rửa
(loại Na+)
pH=10*
cô cạn ở 80°
*pH 10 giúp tăng khả năng phân tán Cu trên Alumina
Friday, October 18, 13
186
30Cu30Zn PP2
30Cu30Zn PP2B
30Cu30Zn PP1
ZnO
CuO
XRD
Các pha
chính CuO,
ZnO,
gamma Al
Friday, October 18, 13
Phân tích Rietveld Refinement
187
30Cu30Zn PP2B
Rp 7,50722
Rwp 9,5315
Rexp 8,44344
GOF 1,27433
Thông tin về thành phần % pha tinh thể;
Kích thước pha tinh thể
Friday, October 18, 13
Cấu trúc, thành phần % pha, kích
thước pha hoạt tính
188
Các mẫu có cùng cấu trúc và thành phần %pha tinh thể.
Tuy nhiên PP2B cho kích thước pha tinh thể CuO nhỏ nhất
Xúc tác
% mol
(*) CuO
% mol
ZnO
dCuO
(nm)
Rwp GOF
30Cu30Zn
PP1
36% 37% 21 9,39 1,44
30Cu30Zn
PP2
35% 36% 19 9,78 1,29
30Cu30Zn
PP2B
38% 39% 12 9,53 1,27
(*): 30% kl. CuO, 30% kl. ZnO tương đương 36% mol CuO và 36% mol ZnO
Friday, October 18, 13
Ảnh hưởng pp tổng hợp
đến hoạt tính chuyển hóa
CO2 thành methanol
Friday, October 18, 13
Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành
methanol
190
Mẫu 30Cu30Zn PP2B cho kích thước pha tinh thể CuO nhỏ
nhất có hoạt tính ch. hóa CO2 thành methanol cao nhất
Tuy có cùng cấu trúc và thành phần %pha tinh thể nhưng
hoạt tính và độ chọn lọc rất khác nhau.
(*)% các sản phẩm hữu cơ
Xúc tác
MTY
(mCH3OH(g)/
Lcat.h)
%CH3OH
(*)
%DME
(dimethyl ete)
%CH4
dCuO-dZnO
(nm)
30Cu30Zn pp1 39.8 72,0 27,3 0,6 21
30Cu30Zn pp2 41.4 99,3 0,3 0,7 20
30Cu30Zn pp2B 61.7 99,5 0,1 0,5 12
Đk phản ứng: 280°C, 5at, 1g xúc tác, 40 ml/phút H2/CO2 (1/3), hoạt hóa ở 400°C, 30%H2
Friday, October 18, 13
Độ chọn lọc-tính axit của xúc tác-TPD-
NH3
191
(*) Toyir, J., et al., Applied Catalysis B: Environmental, 2001. 29(3): p. 207-215.
0
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0 100 200 300 400 500 600 700 800
(a.u.)
Nhiệt độ (°C)
30Cu30Zn PP1
30Cu30Zn PP2
30Cu30Zn PP2B
Số lượng tâm axit mạnh: PP1>PP2, PP2B
Tâm axit mạnh là nguyên nhân gây nên việc chuyển hóa CO2
thành dimethyl ete (*)
Friday, October 18, 13
192
Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp
Thành phần
Cấu trúc Hình thái
Hoạt tính xúc tác
Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol:
PP2B >> PP2 > PP1
Friday, October 18, 13
193
Có 2 dạng lỗ xốp:
- Lỗ xốp kích thước 5 nm
- Lỗ xốp kích thước 40-50 nm
Hình thái xúc tác: hấp phụ N2
0
0.2
0.4
10 50 250 1250
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
30Cu30Zn PP1
3030PP2
30Cu30Zn PP2B
PP1: 70 m2/g
PP2: 65 m2/g
PP3: 65 m2/g
Friday, October 18, 13
194
Có 2 dạng lỗ xốp:
- Lỗ xốp kích thước 5 nm thuộc về alumina ban đầu
- Lỗ xốp kích thước 40-50 nm tạo ra do CuO-ZnO
Hình thái xúc tác: hấp phụ N2
0
0.2
0.4
10 50 250 1250
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
30Cu30Zn PP1
3030PP2
30Cu30Zn PP2B
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
10 50 250
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
Al2O3 Merck
B
0
0.02
0.04
10 50 250 1250
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)$ Pore Width (Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
5050 PP2
C
Friday, October 18, 13
Hình thái xúc tác: SEM
195
Al2O3
PP2B
PP2
PP1
Khả năng phát triển t. thể CuO-ZnO trên Al2O3: PP2B > PP2 > PP1
Friday, October 18, 13
196
PP2B
PP2
PP1 Al2O3
Hình thái xúc tác: SEM
Khả năng phát triển t. thể CuO-ZnO trên Al2O3: PP2B > PP2 > PP1
Friday, October 18, 13
197
Hình thái xúc tác: hấp phụ N2
0
0.2
0.4
10 50 250 1250
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
30Cu30Zn PP1
3030PP2
30Cu30Zn PP2B
- PP2B có ít phần CuO-ZnO nằm tách biệt với alumina so với
PP2 và PP1
Friday, October 18, 13
0
0.2
0.4
0.6
0.8
5 50 500
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
2020PP2
2020PP2B
198
- PP2B có ít phần CuO-ZnO nằm tách biệt với alumina so với
PP2 và PP1
Hình thái xúc tác: hấp phụ N2
20%CuO
20%ZnO
60%Al2O3
0
0.2
0.4
0.6
0.8
5 50 500
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore%Width%(Ao)
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
2020PP2
2020PP2B
Friday, October 18, 13
199
Kết luận: Ảnh hưởng của phương
pháp tổng hợp đến Hình thái xúc tác
- XRD: kích thước pha tinh thể CuO: PP1>PP2>PP2B.
- Hấp phụ N2 : CuO-ZnO được phát triển trên alumina đv PP2B tốt
hơn PP2 và PP1 cho khả năng phân tán CuO-ZnO trên chất mang rất
kém.
- SEM: PP2B, PP2 cho thấy CuO-ZnO được phân bố, phát triển trên
chất mang, trong khi PP1 thì tương tác CuO-ZnO với chất mang rất
kém.
Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol: PP2B>PP2>PP1
Friday, October 18, 13
200
Kết luận chung về PP1, PP2 và PP2B
Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp khác nhau đến cấu trúc,
thành phần xúc tác là không đáng kể NHƯNG
Ảnh hưởng mạnh đến hình thái xúc tác, PP1: các pha CuO-ZnO
không tương tác tốt với chất mang như PP2 và PP2B.
PP2B chỉ khác PP2 ở 10°C trong quá trình cô cạn dung dịch nhưng
lại cho thấy ưu điểm rõ rệt trong việc phân tán tốt pha hoạt tính trên
chất mang.
Kết quả hoạt tính xúc tác PP2B>>PP2>PP1
Mối liên hệ phức tạp giữa các yếu tố cấu trúc-thành phần-
hình thái vật liệu đến hoạt tính xúc tác
Friday, October 18, 13
201
Phát triển PP3
Xúc tác
MTY
(mCH3OH(g)/
(Kgxt.h)
%DME %CH4 dCuO-dZnO (nm) SBET
30Cu30Zn pp1 62 27,3 0,7 21-17 70
30Cu30Zn pp2B 99 0,1 0,5 12-15 65
30Cu30Zn pp3 201 0,1 0,4 30-63 65
30Cu30Zn PP3
0
0.2
0.4
5 50 500
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore&Width&(Ao)&
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
30Cu30Zn PP1
30Cu30Zn PP2
30Cu30Zn PP3
Friday, October 18, 13
202
Phát triển PP3
Xúc tác
MTY
(mCH3OH(g)/(Kgxt.h)
%DME %CH4
30Cu30Zn pp1 62 27,3 0,7
30Cu30Zn pp2B 99 0,1 0,5
30Cu30Zn pp3 201 0,1 0,4
30Cu30Zn PP3
0
0.2
0.4
5 50 500
dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)
Pore&Width&(Ao)&
ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH
30Cu30Zn PP1
30Cu30Zn PP2
30Cu30Zn PP3
Friday, October 18, 13
203
SEM30Cu30Zn
30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3
30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck
PP2
PP1
PP3
Friday, October 18, 13
204
SEM30Cu30Zn
30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3
30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck
PP2 PP3
Al2O3
Friday, October 18, 13
205
SEM30Cu30Zn
30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3
30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck
PP3
Al2O3
PP2
Friday, October 18, 13
Đã xây dựng được PP3 với các ưu điểm rất nổi bật
1. Quy trình đơn giản, sử dụng hóa chất rẻ tiền;
2. Thời gian tổng hợp ngắn (2,5 h so với 6h của PP1), phù hợp
phát triển công nghiệp
3. Cho kết quả phân tán pha hoạt tính trên chất mang tốt
4. Độ chọn lọc sản phẩm CH3OH rất tốt (hơn 99% trong các
sản phẩm hữu cơ
Phương pháp 3 được lựa chọn cho những nghiên cứu tiếp
theo
Phương pháp 3: kết hợp phương pháp 1 và 2
206
Kết luận: phát triển pp tổng hợp xt
PP3
Friday, October 18, 13
Ví dụ 2: Ảnh hưởng của thành phần,
hình thái
Friday, October 18, 13
208
Ảnh hưởng của thành phần xúc tác
Mối liên hệ thành phần-hình thái đến hoạt tính xúc tác
Xúc tác
MTY
(mCH3OH(g)/
Kgcat.h)
%met
hanol
%CuO-%ZnO
(mol)
BET (m2/g) dCuO
20Cu20Zn
pp3
35.7 99.5 18%-17% 90.3 21
30Cu30Zn
pp3
54.9 99.6 27%-21% 64.2 30
40Cu40Zn
pp3
26.5 99.5 44%-40% 34.5 45
1g xt, 40 ml/phút, GHSV = 2400 L.KgXt.h-1
Friday, October 18, 13
Chất kích động
Friday, October 18, 13
KN:Chất kích động là chất mà bản thân nó không có
tác dụng xt, không làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng
nhờ có nó mà chất xúc tác có thể phát huy tối đa khả
năng xúc tác của mình.
Một lượng rất nhỏ CKĐ có thể tăng hoạt tính xt.
Lượng CKĐ tối ưu cho mỗi xt khác nhau thì khác nhau.
CKĐ làm tăng độ bền của xt: tăng độ bền cơ học, tăng
độ bền nhiệt, tăng độ bền hóa học, giảm ngộ độc xt.
Chất kích động
210
Friday, October 18, 13
Phân loại chất kích động:
Chất xúc tiến kết cấu hoặc hình học: đưa vào làm giảm
sự dính kết của các vi tinh thể chất xúc tác, không cho
chúng tụ lại với nhau thành các tinh thể lớn, từ đó giúp
làm tăng bề mặt hoạt động của chất xúc tác
Chất xúc tiến điện tử hoặc cấu trúc : là chất mà làm thay
đổi thành phần hóa học của xúc tác, thay đổi đặc trưng
điện tử hoặc làm bền cấu trúc, làm thay đổi bản chất các
trung tâm hoạt động của xúc tác.
Chất xúc tiến chống ngộ độc : Bảo vệ xúc tác chống lại
sự đầu độc bởi tạp chất hoặc bởi phản ứng phụ.
211
Friday, October 18, 13
Ngộ độc xúc tác
Friday, October 18, 13
Chất độc xt là chất làm giảm hoạt tính xt.
Các hiện tượng ngộ độc:
Ngộ độc do chính bản thân xt mang vào
Ngộ độc do phản ứng mang vào
Ngộ độc do các chất sinh ra trong quá trình pứ.
Ngộ độc có lợi.
Các chất đầu độc : Do tương tác của chất độc và chất
xt (đđ hóa học) hoặc do hấp phụ đặc trưng lên chất xt
(đđ hấp phụ)
Chất độc xúc tác
213
Friday, October 18, 13
Đầu độc không thuận nghịch: Các chất độc cần được
loại trừ ngay trong quá trình điều chế xt, hoặc quá trình
làm sạch nguyên liệu pứ.
Đầu độc có tính chất chọn lọc: Nhờ đó có thể làm tăng
độ lựa chọn của chất xt.
Đầu độc do che phủ: chỉ che lấp các trung tâm hoạt
động, không xảy ra tương tác hóa học hoặc HP đặc
trưng.
Đầu độc bởi che phủ thường là qt thuận nghịch. Bề mặt
và h. tính xt có thể khôi phục lại bằng tái sinh xt.
Tóm lại: Vấn đề giảm được sự ngộ độc xt là quan trọng
để làm tăng hiệu suất pứ và độ bền xt.214
Friday, October 18, 13
Qui trình phản ứng có xúc tácQui trình phản ứng có xúc tác
Friday, October 18, 13
mHệ thống “batch”
Ø Các t. chất và x. tác được đồng thời đưa vào reactor và các
p.ứ được tiến hành trong đ. kiện T° và P được xác định
trước và trong khoảng t thích hợp để có độ chuyển hóa
mong muốn.
Ø Reactor sử dụng đơn giản, chỉ cần các y. tố cơ bản
è Chịu được nhiệt độ, áp suất của phản ứng
è Khuấy trộn để ➚ truyền khối và truyền nhiệt
è Đáp ứng các quá trình đốt nóng và làm lạnh
mHệ thống liên tục
Ø Các tác chất thường ở thể khí hoặc lỏng, được đưa vào
reactor với tốc độ cố định
Ø độ chuyển hóa mong muốn được thiết lập dựa trên:
è hàm lượng xúc tác cần thiết được thêm vào
è cung cấp việc đốt nóng hay làm lạnh cần thiết
è thiết kế kích thước và hình dạng của reactor cho phù hợp.216
Friday, October 18, 13
m Các phản ứng xúc tác trong điều kiện liên tục
Ø Các tác chất trong đ. kiện vận hành liên tục thường ở pha
khí hoặc lỏng
èdễ dàng di chuyển
èTốc độ truyền nhiệt và truyền khối trong pha khí nhanh hơn
pha lỏng
Ø Xúc tác được đưa vào trước, nếu sử dụng xúc tác rắn,
hoặc đưa vào cùng với các các tác chất nếu cùng pha và
được trộn trước
è It is common to use solid catalyst because of its easiness
to separate catalyst from unreacted reactants and products
Note: In a chemical process separation usually accounts
for ~80% of cost. That is why engineers always try to put a
liquid catalyst on to a solid carrier.
èWith pre-loaded solid catalyst, there is no need to transport
catalyst which is then more economic and less attrition of
solid catalyst (Catalysts do not change before and after a
reaction and can be used for number cycles, months or years),
217
Friday, October 18, 13
218
FIXED BED REACTOR
Friday, October 18, 13
→ Xúc tác tầng
cố định (fixed
bed reactor)
PP tiến hành phản ứng với xt dị thể
Tác chất
+xúc tác
Sản phẩm
+xúc tác
Sản phẩm
xúc tác
Tác chất
219
Friday, October 18, 13
→ Xúc tác tầng
cố định (fixed
bed reactor)
PP tiến hành phản ứng với xt dị thể
Tác chất
+xúc tác
Sản phẩm
+xúc tác
Sản phẩm
xúc tác
Tác chất
Năng suất
<
219
Friday, October 18, 13
→ Xúc tác tầng
cố định (fixed
bed reactor)
PP tiến hành phản ứng với xt dị thể
Tác chất
+xúc tác
Sản phẩm
+xúc tác
Sản phẩm
xúc tác
Tác chất
Năng suất
<
Hạn chế:
thời gian lưu
219
Friday, October 18, 13
It is a unitary structure composed of inorganic oxides or metals in
the form of a honeycomb with uniform sized and parallel
channels that may be square, triangular, hexagonal, round.
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
Monoliths are preferred to pellet shaped catalysts in
environmental applications: low pressure drop, excellent attrition
resistant, good mechanical properties...
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
Ceramic monoliths present large pores and low surface area (0,3
m2
/g). It is therefore necessary to deposit a carrier + active
catalyst onto the channel walls.
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
The substrate provides geometric, physical and mechanical
characteristics to the catalyst.
Desired properties:
• Shaped in a structured form.
• Resistant at the reaction temperature
• Resistant to thermal shock
• Low thermal expansion coefficient
• Chemical inertia with respect to active washcoat
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Ceramic Substrates: Cordierite (2MgO* 5SiO2*2Al2O3),
Mullite (3Al2O3*SiO2), Alumina (α-Al2O3), Titania (TiO2),
Carbon Silica (SiC).
Chất nền: Monolithic materials
Monolithic
Ceramic Substrates: Cordierite (2MgO*
Mullite (3Al2O3*SiO2), Alumina ( -Al2O3),
Carbon Silica (SiC).
Friday, October 18, 13
Metallic Substrates: Fecralloy (Fe, Cr 18% Al 5% Y 0.5%),
Stainless Steel (AISI 304). (Aluminium and Copper are also
under study for specific applications)
Chất nền: Monolithic materials
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Friday, October 18, 13
Most common catalysts for environmental
application are metals or metal oxides
dispersed on high surface area carrier, which
are then deposited onto the walls of monolithic
supports
Active elements: Pt, Fe, Ni, Rh, Pd, CuO, PdO,
CoO, V2O5...
Promoters: Ba, W, Mg, K ...
Supports: Al2O3, TiO2, ZrO2, SiO2, Zeolite...
Friday, October 18, 13

More Related Content

What's hot

Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungNguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chatTăng Trâm
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphenenhuphung96
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polymebacninh2010
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGwww. mientayvn.com
 

What's hot (20)

Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dungVat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
Vat lieu graphen oxit bien tinh nghien cuu tong hop va ung dung
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đĐề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
Đề tài: Vật liệu quang xúc tác trên cơ sở TiO2 và khung cơ kim, 9đ
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Slide phuc chat mon hoa vo co
Slide phuc chat mon hoa vo coSlide phuc chat mon hoa vo co
Slide phuc chat mon hoa vo co
 
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
20543480 bai-giảng-hoa-lý-polyme
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2Gthoa phan tich_2
Gthoa phan tich_2
 
File546
File546File546
File546
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 

Similar to Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis

Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiHoa Dang
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiChrist Lee
 
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...TieuNgocLy
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docNguyenHoangHaiChau1
 
Lec 1 et principle overview v nese2014
Lec 1  et principle overview v nese2014Lec 1  et principle overview v nese2014
Lec 1 et principle overview v nese2014Mabubeouk
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Sản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiSản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiHữu Vịnh Nguyễn
 
Sản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiSản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiHữu Vịnh Nguyễn
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtCngngxun2
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Linh Nguyen
 
Vi sinh hữu hiệu EM.pdf
Vi sinh hữu hiệu EM.pdfVi sinh hữu hiệu EM.pdf
Vi sinh hữu hiệu EM.pdfJeepc
 

Similar to Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis (20)

Xử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hạiXử lý ctr nguy hại
Xử lý ctr nguy hại
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
 
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...
THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ RÁC THẢI ĐÔ THỊ - PHÁT ĐIỆNBẰNG CÔNG NGHỆ BioPLAS...
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
103 nhietphanchatthai
103 nhietphanchatthai103 nhietphanchatthai
103 nhietphanchatthai
 
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dotĐặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
 
Lec 1 et principle overview v nese2014
Lec 1  et principle overview v nese2014Lec 1  et principle overview v nese2014
Lec 1 et principle overview v nese2014
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Sản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiSản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thải
 
Sản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thảiSản xuất năng lượng từ chất thải
Sản xuất năng lượng từ chất thải
 
Chuong7
Chuong7Chuong7
Chuong7
 
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearatLuận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
 
Cau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoaCau hoi mon hoa
Cau hoi mon hoa
 
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuậtChuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
Chuong 1. đại cương về hóa kỹ thuật
 
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
Do an dong_hoc_va_nhiet_dong_hoc_trong_cnld_8404
 
Vi sinh hữu hiệu EM.pdf
Vi sinh hữu hiệu EM.pdfVi sinh hữu hiệu EM.pdf
Vi sinh hữu hiệu EM.pdf
 
Thuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhomThuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhom
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Recently uploaded

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (19)

ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Bai giang xuc tac moi truong environmental catalysis

  • 1. TS. LÊ PHÚC NGUYÊN XÚC TÁC MÔI TRƯỜNG Environmental catalysis Friday, October 18, 13
  • 2. ‣ keyword sciencedirect: environmental catalysis 2 Friday, October 18, 13
  • 4. 3 NAME : LÊ PHÚC NGUYÊN SN 1982 Friday, October 18, 13
  • 5. 4 1996 - 1999 : PTTH Lương Thế Vinh - Đồng Nai Friday, October 18, 13
  • 6. 4 1996 - 1999 : PTTH Lương Thế Vinh - Đồng Nai Friday, October 18, 13
  • 8. 5 Bộ môn hóa vô cơ và ứng dụng 2003 : Thực hiện seminar về Xúc tác dị thể : Nghiên cứu về xúc tác oxy hóa – khử  2004 : Khóa luận tốt nghiệp cử nhân : Nghiên cứu về xúc tác oxy hóa bởi oxy trên hệ xúc tác oxít Cr-Mn, ứng dụng để xử lý nước ô nhiễm Friday, October 18, 13
  • 11. 6 2004-2005 : Master Khoa học vật liệu, vật liệu nano và các vật liệu đa chức năng 2005 : Đề tài nghiên cứu Master : Tổng hợp lớp phủ xúc tác trên nền oxit titan bằng phương pháp sol-gel ứng dụng trong xử lý nước thải Friday, October 18, 13
  • 12. 7 Poitiers - France Friday, October 18, 13
  • 13. 7 2006-2009 : Nghiên cứu đề tài tiến sĩ Xúc tác và xử lý khí thải động cơ ô tô 11-2009 : Bảo vệ đề tài tiến sĩ : Nghiên cứu về hệ xúc tác « bẫy NOx » để xử lý khí thải thoát ra từ động cơ ô tô thế hệ mới Friday, October 18, 13
  • 14. 8 Công việc hiện tại Chuyên viên nghiên cứu Phòng nghiên cứ và đánh giá xúc tác (PVPro) 2010-2012: GV Khoa hoá ĐH KHTN Friday, October 18, 13
  • 15. 9 1. Nghiên cứu hệ xúc tác oxit Mn-Ce-Ni/BaO/Al2O3 ứng dụng trong xử lý khí thải NOx 2. Các hệ quang xúc tác trên cơ sở TiO2, CeO2: xử lý khí, nước; 3. Các hệ xúc tác Fenton dị thể trên cơ sở oxit sắt: xử lý nước; 4. Xúc tác chuyển hoá CO2; 5. Thu hồi Ni từ xúc tác thải nhà máy đạm: chất thải rắn. Từ Ni thu hồi, tổng hợp xúc tác xử lý xúc tác công nghiệp; 6. Vật liệu mới thân thiện môi trường Các hướng nghiên cứu Friday, October 18, 13
  • 17. Chương I : Giới thiệu về vai trò của xúc tác trong công nghệ hóa học và xử lý môi trường 11 Friday, October 18, 13
  • 18. Nội dung chương I 12 • Lịch sử phát triển xúc tác • Vai trò xúc tác đối với kinh tế xã hội ‣ Các quá trình cơ bản có sử dụng xúc tác ‣ Ứng dụng của xúc tác trong nền kinh tế Friday, October 18, 13
  • 19. 13 Lịch sử phát triển xúc tác C6H4(CO)2C6H4 H2SO4 100°C axit sulfonic thế kỷ XVIII, M. A. Ilinski tiến hành tổng hợp axit sulfonic Friday, October 18, 13
  • 20. 13 Lịch sử phát triển xúc tác C6H4(CO)2C6H4 H2SO4 100°C axit sulfonic thế kỷ XVIII, M. A. Ilinski tiến hành tổng hợp axit sulfonic thủy ngân một lượng nhỏ tạp chất – thủy ngân – có tác động rõ rệt đến phản ứng. Friday, October 18, 13
  • 22. 15 1817 - Humphry Davy thổi hỗn hợp CH4 với không khí vào một dây Pt nung nóng dây Pt bị nóng đỏ lên trong hỗn hợp đó và tiếp tục nóng đỏ trong thời gian dài. Nhiều lần ông lấy sợi dây ra để nguội trong không khí rồi lại đưa vào hỗn hợp khí, sợi dây Pt lại nóng đỏ lên và phát sáng. Dây Pd cũng cho hiện tượng tương tự, còn Cu, Ag, Fe... thì không có. Pt và Pd đã gia tốc cho phản ứng oxy hóa metan bằng oxy của không khí thành CO2 và H2O, giải phóng một lượng nhiệt lớn làm nhiệt độ kim loại tăng lên và kim loại phát sáng. Friday, October 18, 13
  • 23. 15 1817 - Humphry Davy thổi hỗn hợp CH4 với không khí vào một dây Pt nung nóng dây Pt bị nóng đỏ lên trong hỗn hợp đó và tiếp tục nóng đỏ trong thời gian dài. Nhiều lần ông lấy sợi dây ra để nguội trong không khí rồi lại đưa vào hỗn hợp khí, sợi dây Pt lại nóng đỏ lên và phát sáng. Dây Pd cũng cho hiện tượng tương tự, còn Cu, Ag, Fe... thì không có. Pt và Pd đã gia tốc cho phản ứng oxy hóa metan bằng oxy của không khí thành CO2 và H2O, giải phóng một lượng nhiệt lớn làm nhiệt độ kim loại tăng lên và kim loại phát sáng. Friday, October 18, 13
  • 24. 16 Năng lượng-liên kết và Quá trình Friday, October 18, 13
  • 25. Alexander Mitscherlich processing wood to create cellulose 17 “contact processes” Friday, October 18, 13
  • 26. 1820 : Johann Wolfgang Döbereiner 18 “contact action” Friday, October 18, 13
  • 27. 1820 : Johann Wolfgang Döbereiner 18 “contact action” Bật lửa: Zn (k.l) + H2SO4 ➙ H2. Khi van mở, khí H2 được thoát ra và được đốt cháy tạo ngọn lửa. Quá trình đốt này được xúc tác bằng Pt. Friday, October 18, 13
  • 28. 1836 : Jöns Jakob Berzelius đưa ra khái niệm xúc tác 19 Friday, October 18, 13
  • 29. 1836 : Jöns Jakob Berzelius đưa ra khái niệm xúc tác 19 “catalysis” Friday, October 18, 13
  • 30. 20 A catalyst was defined by J. J. Berzelius in 1836 as a compound, which increases the rate of a chemical reaction, but which is not consumed by the reaction. ‘Many bodies......have the property of exerting on other bodies an action which is very different from chemical affinity. By means of this action they produce decomposition in bodies and form new compounds into the composition of which they do not enter. This new power, hitherto unknown, is common both in organic and inorganic nature.....I shall call it catalytic power. I shall also call catalysis the decomposition of bodies by this force.’ J J Berzelius, Edinburgh New Philosophical Journal, XXI (1836) 223 This definition allows for the possibility that small amounts of the catalyst are lost in the reaction or that the catalytic activity is slowly lost. Friday, October 18, 13
  • 31. 21 ➚ v phản ứng dưới tác dụng của một chất, chất đó gọi là chất xúc tác ‣ Chất xúc tác tạo thành hợp chất trung gian với chất phản ứng ➱ ➘ NLHH. ‣ Chất xúc tác được hoàn nguyên (tức không có sự thay đổi về phương diện hóa học). Xúc tác là gì? Friday, October 18, 13
  • 32. 21 ➚ v phản ứng dưới tác dụng của một chất, chất đó gọi là chất xúc tác ‣ Chất xúc tác tạo thành hợp chất trung gian với chất phản ứng ➱ ➘ NLHH. ‣ Chất xúc tác được hoàn nguyên (tức không có sự thay đổi về phương diện hóa học). Xúc tác là gì? Friday, October 18, 13
  • 34. 3 đặc điểm quan trọng của chất xúc tác 22 Friday, October 18, 13
  • 35. 3 đặc điểm quan trọng của chất xúc tác 22 • tham gia vào quá trình p.ứ ‣ xúc tác sẽ tự thay đổi trong qu.trình p.ứ nhờ tương tác với các phân tử tác chất/ sản phẩm • làm thay đổi tốc độ p.ứ ‣ Thông thường v p.ứ được ➚ khi có hoạt động xúc tác ; tuy nhiên, trong một số tr.hợp, v các p.ứ không mong muốn sẽ bị ➘ để ➚ độ chọn lọc • trở về trạng thái ban đầu ‣ Sau các chu trình x. tác, chất x. tác với đúng bản chất ban đầu được ‘hồi sinh’ ‣ Trong thực tế, xúc tác luôn có thời gian sống của nó, nó sẽ bị mất hoạt tính sau một thời gian nhất định Friday, October 18, 13
  • 36. ➚ tính chọn lọc của phản ứng 23 C3H7OH CH3COCH3 + H2 (1) C3H6 + H2O (2) Friday, October 18, 13
  • 37. ➚ tính chọn lọc của phản ứng 23 C3H7OH CH3COCH3 + H2 (1) C3H6 + H2O (2) ZnO Friday, October 18, 13
  • 38. ➚ tính chọn lọc của phản ứng 23 C3H7OH CH3COCH3 + H2 (1) C3H6 + H2O (2) Al2O3 Friday, October 18, 13
  • 39. 24 Nguyên tắc hoạt động của xúc tác q Xúc tác - động học và cơ chế phản ứng Xúc tác dẫn đến việc làm thay đổi v phản ứng ? ➨ thay đổi con đường đi của phản ứng (so với p.ứ không x.tác) m tạo complex với tác chất/sản phẩm, kiểm soát v của các giai đoạn tốc định của phản ứng. Các vấn đề sau đã được làm rõ Ø NLHH của p.ứ bị thay đổi Ø Có nhiều dạng hợp chất trung gian không hề có khi p.ứ không có xúc tác Ø Tốc độ của các p.ứ bị thay đổi (kể cả những p.ứ mong muốn và không mong muốn) m Các p.ứ có thể xảy ra ở đ.kiện ít “khắc nghiệt” hơn Ø T°C thấp hơn, P thấp hơn ... reactant reaction process uncatalytic product energy catalytic Friday, October 18, 13
  • 41. 25 Nhiệt động và động học Friday, October 18, 13
  • 42. 25 q Ghi nhớ quan trọng : x. tác không làm thay đổi ΔG mViệc phản ứng có khả năng xảy ra hay không là hoàn toàn phụ thuộc vào ΔG, không hề phụ thuộc vào sự hiện diện hay không của xúc tác. m Ví dụ : CH4(g) + CO2(g) 2CO(g) + 2H2(g) Ø Ở 100°C, ΔG°373=151 kJ/mol > 0. Phản ứng không thể xảy ra Ø Ở 700°C, ΔG°373= -16 kJ/mol < 0. Phản ứng có thể xảy ra. Tuy nhiên, nếu không có x. tác (Pt/ZrO2 hay Ni/Al2O3) trong hh p.ứ sẽ không thể có sự chuyển hóa nào của CH4 và CO2. (hiệu suất < 100%). Nhiệt động và động học Friday, October 18, 13
  • 44. 26 Phân loại xúc tác Friday, October 18, 13
  • 45. 26 Phân loại xúc tác mTheo trạng thái vật lý Ø khí - lỏng - rắn mTheo bản chất hóa học của vật liệu làm nên xúc tác Ø Vô cơ (các khí, kim loại, oxit, acid vô cơ, base ...) Ø Hữu cơ (acid hữu cơ, enzyme ...) mTheo cách thức hoạt động của xúc tác Ø Đồng thể - xúc tác và các tác chất/sản phẩm ở cùng pha (khí or lỏng) Ø Dị thể - hệ thống p.ứ bao gồm nhiều pha (xúc tác + tác chất/sản phẩm) m Theo loại phản ứng Ø Oxi hóa - khử ; acid - base; Enzym; Quang; Điện hóa ... Friday, October 18, 13
  • 47. X5c0 á0cú t Dầu khí năng lượng nông nghiệp y dược hóa chất 27 môi trường Friday, October 18, 13
  • 49. Ư50 i0ểmu đ ➚ hiệu quả kinh tế ➙ sản phẩm chỉ có thể tạo ra khi có xúc tác ➘ lượng chất thải ➚ công nghệ - vật liệu mới kiểm soát quá trình dễ dàng hơn và nhiều ưu điểm khác ... 28 Friday, October 18, 13
  • 51. 3,000,000,000 $ mỗi năm cho giá trị các xúc tác được bán ra (số liệu năm 2000) 29 Friday, October 18, 13
  • 53. các quy trình hóa học có sử dụng xúc tác 90% 30 Friday, October 18, 13
  • 54. Catalysis market The market of the catalysts for chemistry is near 3.000 million $ (2000) Friday, October 18, 13
  • 55. Global Energy and Environmental Catalyst Market, 2002-2009 ($ Millions) Global Energy and Environmental Catalyst Market, 2002-2009 ($ Millions) Friday, October 18, 13
  • 56. Environmental catalysis has been recently defined as the development of catalysts to e i t h e r d e c o m p o s e e n v i r o n m e n t a l l y unacceptable compounds or provide alternative catalytic syntheses of important compounds without the formation of environmentally unacceptable by-products. Environmental Catalysis Green chemistry Friday, October 18, 13
  • 57. Ứng dụng của xúc tác trong kiểm soát môi trường Friday, October 18, 13
  • 58. Ứng dụng của xúc tác trong kiểm soát môi trường Ứng dụng của xúc tác trong kiểm soát môi trường Friday, October 18, 13
  • 60. Xúc tác Kiểm soát ô nhiễm môi trường kết hợp với các quá trình công nghiệp : tiền xử lý, xử lý sau khi hình thành chất ô nhiễm ... Chuyển hóa các chất ô nhiễm thành những chất không độc hoặc ít độc hại hơn : môi trường khí, lỏng, rắn ... 35 Friday, October 18, 13
  • 61. Xử lý khí thải 36 CO NOx HC PAH, PAN NH3 Friday, October 18, 13
  • 62. Xử lý khí thải 36 CO NOx HC PAH, PAN NH3 Friday, October 18, 13
  • 63. Xử lý nước 37 Friday, October 18, 13
  • 64. Xử lý nước 37 Friday, October 18, 13
  • 65. Các hướng nghiên cứu xúc tác Friday, October 18, 13
  • 66. Các hướng nghiên cứu xúc tác Các hướng nghiên cứu xúc tác Friday, October 18, 13
  • 68. 39 m Hóa vô cơ Ø Tổng hợp xúc tác rắn ... Ø Khảo sát hình thái, cấu trúc xúc tác m Môi trường Ø Test hoạt tính xúc tác ... Ø Nghiên cứu các xúc tác chuyển pha ... m Hóa phân tích Ø Các ppháp phân tích đánh giá hoạt tính xúc tác m Công nghệ nano Ø hạt cỡ nano : hoạt tính xúc tác cao Ø Kiểm soát vật liệu ở kích cỡ nano … m Khoa học vật liệu Ø vật liệu màng mỏng, xốp .... Đa ngành Friday, October 18, 13
  • 70. 40 m Động học và cơ chế ØReaction paths, intermediate formation & action, generalising reaction types & schemes, predict catalyst performance… m Tổng hợp xúc tác ØMaterial synthesis, structure properties, catalyst stability, compatibility… m Các kỹ thuật, phương pháp phân tích ØDetection limits in terms of dimension of time & size and under extreme conditions (T, P) and accuracy of measurements, microscopic techniques,… m Mô hình hóa phản ứng ØElementary reactions and rates, quantum mechanics/ chemistry, physical chemistry … m Quá trình tiến hành phản ứng ØHeat and mass transfers, energy balance and efficiency of process … Đa hướng Friday, October 18, 13
  • 71. 41 Thế nào là một chất xúc tác tốt ? Friday, October 18, 13
  • 72. 41 m Hoạt tính - có khả năng ➚ vận tốc của các p.ứ mong muốn m Độ chọn lọc - có khả năng ➚ vận tốc của các p.ứ mong muốn đồng thời làm chậm các p.ứ không mong muốn Note: The selectivity is sometime considered to be more important than the activity and sometime it is more difficult to achieve (e.g. selective oxidation of NO to NO2 in the presence of SO2) m Độ bền cao - phải chống chọi với các điều kiện mất hoạt tính do èthe presence of impurities in feed (e.g. lead in petrol poison TWC). èthermal deterioration, volatility and hydrolysis of active components èattrition due to mechanical movement or pressure shock m Xúc tác rắn phải có diện tích bề mặt riêng lớn (active sites) cấu trúc xốp Thế nào là một chất xúc tác tốt ? Friday, October 18, 13
  • 73. Cơ sở của quá trình xúc tác 42 • Cơ sở chung của quá trình xúc tác • Xúc tác đồng thể • Xúc tác dị thể • Cách thức tiến hành phản ứng có xúc tác Friday, October 18, 13
  • 74. ØCơ chế của chất xúc tác: - Xúc tác dương: làm ⬈ tốc độ phản ứng. - Xúc tác âm: làm ⬊ tốc độ phản ứng. ØDấu hiệu về pha trong phản ứng: - Xúc tác đồng thể. (chất xt cùng pha với các chất phản ứng.) - Xúc tác dị thể. (xt tiếp xúc bề mặt). - Xúc tác chuyển pha. Chất xúc tác tạo thuận lợi cho sự dịch chuyển các tác chất ở khác pha có thể tiếp cận nhau để phản ứng. 43 Phân loại phản ứng xúc tác Friday, October 18, 13
  • 75. Để khôi phục hoạt tính ban đầu sau một thời gian sử dụng, chất x. tác cần được tái sinh, hoạt hóa lại. Trong một số trường hợp cần thay thế hoàn toàn. Định nghĩa sau đây phần nào thể hiện đồng thời tính cơ bản - ứng dụng : Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhằm đạt tới trạng thái cân bằng mà không có sự tiêu tốn đáng kể về lượng trong suốt quá trình. 44 Các khái niệm chung về xúc tác Friday, October 18, 13
  • 76. Vd : H2(kh) + I2(h) ⇌ 2HI(kh) Qua thực nghiệm : • Có xúc tác Au: Ehh = 25 Kcal/mol • Có xúc tác Pt: Ehh = 14 Kcal/mol • Không dùng xúc tác: Ehh = 44 Kcal/mol ØLàm ➚ v phản ứng nhưng không làm chuyển dịch trạng thái cân bằng của phản ứng. ØLàm ➚ v của phản ứng có khả năng xảy ra (có thể hết sức chậm) chứ không thể gây nên được phản ứng. 45 Các tác dụng chính của chất xúc tác Friday, October 18, 13
  • 77. ØTính chọn lọc ØHoạt tính xúc tác. ØĐộ chọn lọc và hiệu suất. ØBảo toàn thành phần hoá học, bảo toàn lượng chất Ø ➘ n. lượng hoạt hoá ØẢnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên sự xúc tác. ØĐặc trưng nhiệt động học xt ØĐ. trưng động học x tác 46 Các đặc tính của chất xúc tác Friday, October 18, 13
  • 78. • Chất xt : ➚ hoạt độ hoặc độ lựa chọn, đôi khi cả 2 mục đích. Trong tr. hợp có sự đa dạng về sản phẩm thì yếu tố độ lựa chọn trở nên quan trọng hơn. • Hoạt tính xt có thể được ➚ khi T° ➚. Tuy nhiên T° tăng cao dễ dẫn đến : ➘ thời gian sống của xt, hoặc ➚ số lượng các phản ứng( t,xt) không mong muốn. T° cao sẽ làm ➘ độ chuyển hóa của các quá trình mang tính tỏa nhiệt do không thuận lợi về mặt nhiệt động học. 47 Lưu ý Friday, October 18, 13
  • 79. Chất xúc tác không bị thay đổi về phương diện hoá học cũng như về khối lượng. Tuy nhiên quan niệm này đã rất cũ kỹ, thực tế trong quá trình hoạt động, chất xúc tác luôn bị những thay đổi về hình thái và cấu trúc với những mức độ khác nhau 48 Bảo toàn thành phần hoá học, khối lượng Friday, October 18, 13
  • 80. Tốc độ phản ứng ➚ do chất xác tác hướng p.ứ tiến hành theo con đường mới có n. lượng hoạt hóa nhỏ hơn W = k.f(C) và k = k0e-E/RT phương trình Arrhenius • P. ứ xtác đồng thể: k0 đặc trưng cho : tần số va chạm của phân tử; entropy hoạt hóa và sự định hướng của va chạm • Phản ứng xúc tác dị thể: k0 đặc trưng cho : entropy hoạt hóa và cho số lượng các trung tâm họat động dẫn đến phản ứng 49 Làm ➘ năng lượng hoạt hoá (Ehh). Friday, October 18, 13
  • 82. Nhiệt độ. Mỗi chất xtác có một khoảng T° xác định mà khi đó nó biểu hiện tác dụng tối ưu gọi là “nhiệt độ thích hợp” Áp suất và nồng độ 51 Dung môi. ØĐộ nhớt. ØĐộ hoà tan của các khí vào dung môi. ØHằng số điện môi, độ axit và baz. ØSự hình thành phức, sự liên hợp và sự solvat hóa. Ảnh hưởng của điều kiện bên ngoài lên xtác Friday, October 18, 13
  • 83. 52 Xúc tác đồng thể m Khái niệm m Thuyết xúc tác đồng thể m Xúc tác acid base m Động học phản ứng xúc tác acid - base Friday, October 18, 13
  • 85. 53 m Khái niệm - Chất xúc tác cùng pha với các chất tham gia phản ứng - Chỉ xảy ra trong pha khí và pha lỏng; không có xúc tác đồng thể trong pha rắn. Friday, October 18, 13
  • 88. 54 O2 + 2NO→ 2NO2 2SO2 +2NO2 → 2SO3 + 2NO 2SO2 + O2 → 2SO3 → NO2 là hợp chất trung gian pha khí Friday, October 18, 13
  • 89. 55 Pha lỏng phản ứng x.tác đồng thể trong pha lỏng : Ví dụ : 2 S2O3 2- + H2O2 + 2 H+ S4O6 2- + 2H2O I- Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau : H2O2 + I- → IO- + H2O I- + IO- + 2H+ → I2 + H2O I2 + 2S2O3 2- → S4O6 2- + 2I- Friday, October 18, 13
  • 90. 55 Pha lỏng phản ứng x.tác đồng thể trong pha lỏng : Ví dụ : 2 S2O3 2- + H2O2 + 2 H+ S4O6 2- + 2H2O I- Phản ứng xảy ra qua 3 giai đoạn như sau : H2O2 + I- → IO- + H2O I- + IO- + 2H+ → I2 + H2O I2 + 2S2O3 2- → S4O6 2- + 2I- → IO- và I2 là các hợp chất trung gian Friday, October 18, 13
  • 91. 56 Phản ứng xúc tác đồng thể tự xúc tác : thông thường là các phản ứng xảy ra trong môi trường H+ 1) Phản ứng có sinh ra chất xúc tác : Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit Ví dụ : CH3COOC2H5 + H2O ➝ CH3COOH + C2H5OH Giai đoạn đầu cần thêm axit để xúc tác nhưng sau đó nhờ a. acetic sinh ra làm xúc tác H+ Friday, October 18, 13
  • 92. Thuyết xúc tác đồng thể của Spitalski - Kodozeb 57 Friday, October 18, 13
  • 94. ØPhản ứng xúc tác axit – baz (axit và baz có tác dụng xúc tác). ØPhản ứng xúc tác oxy hóa - khử (xúc tác là các hợp chất của các kim loại có hóa trị biến đổi). ØPhản ứng xúc tác phức (xúc tác là các phức chất của kim loại chuyển tiếp). ØPhản ứng xúc tác đồng thể trong pha khí được xúc tác bởi các khí hoạt động hóa học như NO2, Br2… Nét đặc trưng của phản ứng xúc tác đồng thể. 59 Friday, October 18, 13
  • 95. • 1. Định nghĩa axit bazơ theo Bronsted-Lowry: Ø- Axit là chất cho proton. ØDung dịch axit trong nước là hệ hai cặp tồn tại song song axit-bazơ như: AH + H2O H3O+ + A- axit baz axit baz - Bazơ là chất nhận proton. Bazơ trong dung dịch nước cũng tồn tại hai cặp axit- bazơ như H2O + NH3 NH4 + + OH- axit baz axit baz 60 Friday, October 18, 13
  • 96. 2. Định nghĩa axit-bazơ theo Lewis: • Axit: chất có khả năng dùng cặp e tự do của phân tử khác để tạo ra lớp vỏ điện tử bền hay axit là chất có khả năng nhận cặp e tự do • Bazơ: chất có cặp điện tử tự do có khả năng dùng để tạo phân tử bền hay bazơ là chất có khả năng cho cặp e. Vậy axit-bazơ Lewis thuộc loại không chứa proton. • Tất cả cân bằng đều liên hệ đến việc sử dụng cặp điện tử tự do của phân tử khác, hay góp chung với phân tử khác. 61 Friday, October 18, 13
  • 98. • Khi SO3 tác dụng với H2O thì H2O là bazơ vì có điện tử tự do, còn SO3 nhận cặp điện tử tự do nên là axit. 63 Friday, October 18, 13
  • 99. Mối quan hệ đến proton được thiết lập theo lý thuyết của Lewis là do có sự tồn tại cặp điện tử không cặp đôi. Ở đây cặp điện tử của H2O và NH3 được dùng để tạo phân tử bền. 64 Friday, October 18, 13
  • 100. Cặp điện tử tự do này có thể chạy qua chạy lại giữa N và B và gọi là mối nối cho nhận điện tử, hay mối nối acepto - dono. Khi tăng năng lượng hoạt hóa mối nối này trở nên hoạt động mạnh hơn ban đầu. Như vậy: BF3 là chất axit, NH3 là chất bazơ. Hiện nay định nghĩa Lewis cũng được áp dụng để giải thích hiện tượng xúc tác trong xúc tác dị thể. Friday, October 18, 13
  • 101. Xúc tác dị thể Friday, October 18, 13
  • 102. Pứ xt dị thể - khi chất xt, tác chất-sản phẩm ở trạng thái hay pha khác nhau. Phổ biến nhất là dạng xt rắn tiếp xúc với pha lỏng hoặc pha khí. Ưu điểm xt dị thể: Dễ dàng tách sphẩm pứ ra khỏi chất xt Tiến hành liên tục, năng suất thiết bị cao, dễ tự động hóa. Thu hồi xtác dễ. Friday, October 18, 13
  • 103. Quá trình xúc tác dị thể Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể ≠ pha 68 6 Friday, October 18, 13
  • 104. - Tiến hành liên tục - Tự động hóa - Tách xúc tác & sản phẩm dễ dàng Quá trình xúc tác dị thể Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể ≠ pha 68 6 Friday, October 18, 13
  • 105. - Tiến hành liên tục - Tự động hóa - Tách xúc tác & sản phẩm dễ dàng Quá trình xúc tác dị thể Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể ≠ pha Các giai đoạn 68 6 Friday, October 18, 13
  • 106. 9% 91% Xúc tác dị thể Xúc tác đồng thể Friday, October 18, 13
  • 108. Các giai đoạn của một qu. trình xt dị thể Friday, October 18, 13
  • 109. Các giai đoạn hấp phụ tác chất, phản ứng bề mặt, giải hấp phụ có bản chất hóa học và xem như các giai đoạn tạo nên phản ứng xt. Giai đoạn đầu (chuyển tác chất đến bề mặt) và giai đoạn cuối (chuyển sphẩm ra khỏi bề mặt) không liên quan đến biến đổi hóa học, là quá trình khuếch tán, quá trình truyền khối. Trong một số trường hợp, nếu giai đoạn đầu và cuối là chậm hơn so với các giai đoạn chính của pứ hóa học thì tốc độ của qtrình xt được quyết định bởi tốc độ khuếch tán hay truyền khối. Friday, October 18, 13
  • 111. Phương pháp tăng v động học độ phân tán pha hoạt tính+độ xốp chất mang Friday, October 18, 13
  • 113. The catalyst tto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione leg Friday, October 18, 13
  • 117. Pha hoạt tính: tâm hoạt tính : active sites Chất mang: support, carrier Chất phụ trợ: promotor Friday, October 18, 13
  • 118. Pha hoạt tính và chất mang Friday, October 18, 13
  • 119. Pha hoạt tính Chất mang Chất mang Pha hoạt tính 1 2 Friday, October 18, 13
  • 120. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 1 Chất mang đóng vai trò là chất hấp phụ tác chất: cần có hệ thống mao quản xốp, diện tích riêng bề mặt lớn Chất mang Friday, October 18, 13
  • 121. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 1 Chất mang đóng vai trò là chất hấp phụ tác chất: cần có hệ thống mao quản xốp, diện tích riêng bề mặt lớn Chất mang Friday, October 18, 13
  • 122. Trung tâm hoạt động là nơi làm nhiệm vụ xúc tác cho việc chuyển tác chất thành sản phẩm. Tác chất có thể được hấp phụ trên các tâm hấp phụ của chất mang (không nhất thiết tâm hấp phụ trùng với tâm hoạt tính), sau đó tác chất hấp phụ trên chất mang sẽ di chuyển đến các tâm hoạt tính để xảy ra phản ứng Friday, October 18, 13
  • 123. Most common catalysts for environmental application are metals or metal oxides dispersed on high surface area carrier, which are then deposited onto the walls of monolithic supports Active elements: Pt, Fe, Ni, Rh, Pd, CuO, PdO, CoO, V2O5... Promoters: Ba, W, Mg, K ... Supports: Al2O3, TiO2, ZrO2, SiO2, Zeolite... Friday, October 18, 13
  • 124. n catalysts for environmental application are metal oxides dispersed on high surface area hich are then deposited onto the walls of c supports s: Friday, October 18, 13
  • 125. 87 ! - Nguyên tố d: có e hóa trị cuối cùng được sắp xếp vào AO d. - Một đặc tính rất quan trọng của kim loại d là chúng có một dải rộng số oxi hóa. Chính điều này mang lại sự phong phú và thú vị trong hóa học của các kim loại d như tính chất điện đặc trưng của các chất rắn, khả năng xúc tác cho các phản ứng oxi hóa khử, vai trò quan trọng trong các quá trình sinh hóa của cơ thể sống,… Friday, October 18, 13
  • 126. Hấp phụ - hấp thụ Friday, October 18, 13
  • 127. Hấp phụ Lực liên kết hóa học •Loại tương tác: mạnh, xảy ra liên kết cộng hóa trị giữa chất bị hấp phụ và bề mặt •50 kJ/mol < ΔH < 800 kJ/mol • Van der Waals force •force between two permanent dipoles (Keesom force) •force between a permanent dipole and a corresponding induced dipole (Debye force) •force between two instantaneously induced dipoles (London dispersion force) Hấp thụ hóa học Hấp thụ vật lý Friday, October 18, 13
  • 128. LỰC VAN DER WAALS •Lực hút van der Waals là một lực liên phân tử. Trong các phân tử, điện tử thường không phân tán đồng đều gây ra sự phân cực điện. Trong cuộc sống hằng ngày, ta ít thấy những thí dụ thể hiện lực hút Van der Waals vì lực rất yếu. Và các nghiên cứu cho thấy rằng lực hút Van der Waals cũng tăng theo diện tích tiếp xúc. Friday, October 18, 13
  • 129. LỰC VAN DER WAALS •The molecules align themselves so that the positive end of one molecule is near the negative end of another molecule. HCl becomes a liquid at -85°C. At this temperature the intermolecular forces hold the molecules together in the liquid state. Friday, October 18, 13
  • 130. LỰC VAN DER WAALS London dispersion forces These are not polar molecules. What force of attraction is responsible for this increase in the boiling point? Friday, October 18, 13
  • 132. Hấp phụ •Xảy ra ở nhiệt độ cao •Loại tương tác: mạnh, xảy ra liên kết cộng hóa trị giữa chất bị hấp phụ và bề mặt •50 kJ/mol < ΔH < 800 kJ/mol •Chỉ xảy ra hấp phụ đơn lớp •Năng lượng hoạt hóa cao •Mật độ electron tăng lên ở bề mặt phân cách chất hấp phụ-chất bị hấp phụ •Chỉ xảy ra thuận nghịch ở nhiệt độ cao •Xảy ra ở nhiệt độ thấp •Loại tương tác: Tương tác giữa các phân tử •ΔH < 20 KJ/mol •Xảy ra hấp phụ đa lớp •Năng lượng hoạt hóa thấp •Năng lượng trạng thái của chất bị hấp phụ không thay đổi •Thuận nghịch Hấp phụ hóa học Hấp phụ vật lý Friday, October 18, 13
  • 138. Ví dụ về hấp phụ vật lý- hấp phụ hóa học Friday, October 18, 13
  • 139. Structur of 2,6-dimethylpyridine/Cu(110) (A) Physisorption on the unreconstructed Cu(110) surface. (B) Chemisorption on the reconstructed Cu(110) surface. Friday, October 18, 13
  • 141. CO2 adsorption on AlN nanocluster. Color code: blue, nitrogen; light grey, aluminium; red, oxygen; dark grey, carbon; and white, hydrogen. Hấp phụ vật lý - hấp thụ hóa học Friday, October 18, 13
  • 143. Hấp phụ vật lý - hấp thụ hóa học Friday, October 18, 13
  • 144. Chất mang •Diện tích bề mặt riêng lớn •Hệ thống mao quản xốp •Hình dạng và kích thước lỗ xốp •Bền nhiệt •Bền cơ Friday, October 18, 13
  • 145. Diện tích bề mặt riêng: Specific surface area is a material property of solids which measures the total surface area per unit of mass, solid or bulk volume, or cross-sectional area Friday, October 18, 13
  • 146. Diện tích bề mặt riêng ⬈ ➞ ⬈ hấp phụ Hệ thống mao quản xốp: hấp phụ - giải hấp Friday, October 18, 13
  • 148. Hình dạng và kích thước lỗ xốp: độ chọn lọc hấp phụ ➙ độ chọn lọc phản ứng Friday, October 18, 13
  • 150. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 1 Chất mang đóng vai trò “mang” pha hoạt tính Chất mang Friday, October 18, 13
  • 151. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 1 Chất mang đóng vai trò “mang” pha hoạt tính Chất mang Pha hoạt tính Friday, October 18, 13
  • 152. 1 Chất mang Chất mang cần có S bề mặt lớn để có thể mang được số lượng lớn tâm hoạt tính Bền nhiệt - Bền cơ - Bền hóa học Friday, October 18, 13
  • 153. 1 Chất mang Pha hoạt tính Chất mang cần có S bề mặt lớn để có thể mang được số lượng lớn tâm hoạt tính Bền nhiệt - Bền cơ - Bền hóa học Friday, October 18, 13
  • 155. Pha hoạt tính Chất mang Chất mang Pha hoạt tính 1 2 Friday, October 18, 13
  • 156. Pha hoạt tính Chất mang Chất mang Pha hoạt tính 1 2 Friday, October 18, 13
  • 157. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 2 Pha hoạt tính Hiệu ứng kích thước hạt ➙ Giới thiệu về công nghệ-vật liệu nano Friday, October 18, 13
  • 158. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 2 Pha hoạt tính Hiệu ứng kích thước hạt ➙ Giới thiệu về công nghệ-vật liệu nano Friday, October 18, 13
  • 159. 6 Khái niệm cơ bản về công nghệ - vật liệu nano (nanomet : nm, 1 nm = 10-9 m). Friday, October 18, 13
  • 160. 7 Nguyên tử: kích thước 0,1 nm Phân tử là tập hợp của nhiều nguyên tử: 1-10 nm … Friday, October 18, 13
  • 161. For example, 5 cubic centimeters – about 1.7 cm per side – of material divided 24 times will produce 1 nanometer cubes and spread in a single layer could cover a football field Repeat 24 times Nanoscale = High Ratio of Surface Area to Vol. Source: Clayton Teague, NNI Friday, October 18, 13
  • 162. Percentage of Surface Atoms Source: Nanoscale Materials in Chemistry, Ed. K.J. Klabunde, Wiley, 2001 Friday, October 18, 13
  • 163. Surface to Bulk Atom Ratio • Spherical iron nanocrystals • J. Phys. Chem. 1996, Vol. 100, p. 12142 Friday, October 18, 13
  • 164. Size Dependence of Properties • In materials where strong chemical bonding is present, delocalization of valence electrons can be extensive. The extent of delocalization can vary with the size of the system. • Structure also changes with size. • The above two changes can lead to different physical and chemical properties, depending on size - Optical properties - Bandgap - Melting point - Specific heat - Surface reactivity - - • Even when such nanoparticles are consolidated into macroscale solids, new properties of bulk materials are possible. - Example: enhanced plasticity Friday, October 18, 13
  • 165. Some More Size-Dependent Properties • For semiconductors such as ZnO, CdS, and Si, the bandgap changes with size - Bandgap is the energy needed to promote an electron from the valence band to the conduction band - When the bandgaps lie in the visible spectrum, a change in bandgap with size means a change in color • For magnetic materials such as Fe, Co, Ni, Fe3O4, etc., magnetic properties are size dependent -The ‘coercive force’ (or magnetic memory) needed to reverse an internal magnetic field within the particle is size dependent - The strength of a particle’s internal magnetic field can be size dependent Friday, October 18, 13
  • 166. Color • In a classical sense, color is caused by the partial absorption of light by electrons in matter, resulting in the visibility of the complementary part of the light • On most smooth metal surfaces, light is totally reflected by the high density of electrons no color, just a mirror-like appearance. • Small particles absorb, leading to some color. This is a size dependent property. Example: Gold, which readily forms nanoparticles but not easily oxidized, exhibits different colors depending on particle size. - Gold colloids have been used to color glasses since early days of glass making. Ruby-glass contains finely dispersed gold-colloids. - Silver and copper also give attractive colorsFriday, October 18, 13
  • 167. Specific Heat • C = ∆Q/m∆T Specific heat is the amount of heat ∆Q required to raise the temperature by ∆T of a sample of mass m • Units are J/kg ·K or cal/g ·K • 1 calorie is the heat needed to raise the temperature of 1 g of water by 1 degree. Friday, October 18, 13
  • 168. Specific Heat (cont.) • Specific heat of polycrystalline materials is given by Dulong-Petit law - C of solids at room temp. (in J/kg ·k) differs widely from one to another; but the molar values (in J/moles ·k) are nearly the same, approaching 26 J/mol ·K; Cv = 3 Rg/M where M is molecular weight • Cv of nanocrystalline materials are higher than their bulk counterparts. Example: - Pd: 48% ↑ from 25 to 37 J/mol.K at 250 K for 6 nm crystalline - Cu: 8.3% ↑ from 24 to 26 J/mol.K at 250 K for 8 nm - Ru: 22% ↑ from 23 to 28 J/mol.K at 250 K for 6 nm Friday, October 18, 13
  • 169. The melting point of gold particles decreases dramatically as the particle size gets below 5 nm Source: Nanoscale Materials in Chemistry, Wiley, 2001 Melting Point Friday, October 18, 13
  • 170. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 2 Pha hoạt tính Hoạt tính cao khi pha hoạt tính ở kích cỡ nano Dễ kết tụ hạt ➙ cần phân tán tốt trên chất mang Friday, October 18, 13
  • 171. The catalyst L’atto catalitico procede attraverso la rottura e la formazione legami 2 Pha hoạt tính Hoạt tính cao khi pha hoạt tính ở kích cỡ nano Dễ kết tụ hạt ➙ cần phân tán tốt trên chất mang Friday, October 18, 13
  • 172. Chất mang: phân tán tốt pha hoạt tính có kích thước hạt nhỏ. Bền nhiệt, bền cơ : giúp pha hoạt tính không bị kết khối, phân hủy trong quá trình hoạt động ở nhiệt độ cao, rung lắc... Friday, October 18, 13
  • 174. Pt/Ba/Al N2+O2 Pt/Ba/Al N2 Friday, October 18, 13
  • 175. CHEE 323 27.13 High Surface Area Forms of Metals Platinum blacks are finely divided powdered forms of the metal prepared by reduction of aqueous solutions of H2PtCl6. Raney metals are skeleton forms prepared by leaching out of Al from a binary alloy. Supported metals, as shown at right, are highly dispersed on an inorganic support. Once the support is impregnated with a suitable solution (often aqueous) of the precursor and dried, reduction (often with H2) of the metal on the surface generates metal crystallites. Electron micrograph of a supported metal catalyst, Rh/SiO2. The metal crystallites are present on the surfaces of primary particles of SiO2 Friday, October 18, 13
  • 176. CHEE 323 27.14 High Surface Area Forms of Supported Metals Plots generated by data obtained for the chemisorption of hydrogen on a series of rhodium metal catalysts supported on silica at ambient temperature. The horizontal axis indicates the percentage of the solid material that is rhodium (dispersed on the surface). The left-hand vertical axis is the volume (V) of hydrogen adsorbed at @ STP by unit mass of solid. The right-hand vertical axis (H2 / Metal) is the number of hydrogen molecules adsorbed per rhodium atom present (surface and bulk), evaluated from the corresponding value of V. atoms#total osedexpatoms# (%)dispersion = Friday, October 18, 13
  • 177. CHEE 323 27.15 High Surface Area Forms of Supported Metals The aggregation of dispersed metals, called sintering, can be an important high-temperature catalyst deactivation mechanism, since surface area is lost. Here are scanning electron microscope images and calculated particle size distributions for 4 nm platinum dispersed on quartz, and the same sample after heating to 900°C for 24 hours. Kết khối do nhiệt Friday, October 18, 13
  • 180. Giới thiệu về một số chất mang Friday, October 18, 13
  • 181. Chất mang: vât liệu có diện tích riêng bề mặt lớn và một cấu trúc xốp hay hệ thống mao quản để “mang” các pha hoạt tính và hấp phụ tác chất. Ngoài ra, chất mang còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt tính, độ chọn lọc và độ bền xúc tác Function - Carrier for the components - Strong Metal-support interaction - Access to active sites Important properties - Stability at reaction conditions - Stability at regeneration conditions - Texture (surface area, pore structure) - Active phase support interaction - Inert/reactive - Heat capacity - Thermal conductivity - Shape,size - Mechanical strength - Cost Chất mang - Carriers Friday, October 18, 13
  • 190. Calcination at different temperatures determines the final crystals structure, which in turn determines its chemical and physical properties Increase in temperature causes phase transformations and dehydration, which is associated with loss in surface area and in OH- sites at the surface. Al2O3: Chất mang thông dụng nhất được sử dụng trong các hệ xúc tác môi trường đã được thương mại hóa. Có rất nhiều loại Alumina với những tc khác nhau về dt bề mặt, phân bố kích thước lỗ xốp, tc acid bề mặt và cấu trúc tinh thể: vd. bayerite Al(OH)3, boehmite AlO(OH) Carriers 1. Alumina Carriers1. Alumina It is the most common carrier used in commercial environmental applications. There are different types of Alumina having different surface area, pore size distribution, surface acidic properties and crystal structure: e.g. bayerite Al(OH)3, boehmite AlO(OH) Calcination at different temperatures determines the final crystals structure, which in turn determines its chemical and physical properties Boehmite , (monohydrate) 500-600°C 700-1000°C >1000°C Increase in temperature causes phase transformations and dehydration, which is associated with loss in surface area and in OH- sites at the surface. Friday, October 18, 13
  • 191. Carriers 1. Alumina Surface area values and pore volume distribut ions Friday, October 18, 13
  • 192. Carriers 1. Alumina Friday, October 18, 13
  • 193. Carriers 1. Alumina Friday, October 18, 13
  • 198. Carriers 1. Alumina 155 Al-TB 2h Friday, October 18, 13
  • 199. Carriers 1. AluminaAl-TB 2h 156 Friday, October 18, 13
  • 200. Carriers 1. AluminaAl-TB 2h 157 Friday, October 18, 13
  • 201. Carriers 1. AluminaAl-TB 2h 158 Friday, October 18, 13
  • 202. Carriers 1. AluminaAl-TB 2h 159 Friday, October 18, 13
  • 203. Carriers 1. Alumina 160 Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 204. Carriers 1. Alumina 161 Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 205. Carriers 1. Alumina 162 Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 206. Carriers 1. Alumina 163 Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 207. Carriers 1. Alumina Al-M 164 Al-TB 2h Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 208. Carriers 1. Alumina Al-M 165 Al-TB 2h Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 209. Carriers 1. Alumina Al-M 166 Al-TB 2h Al-TB 3 day Friday, October 18, 13
  • 210. Carriers 1. Alumina Al-M (130 m2/g) 167 Al-TB 2h (210 m2/g) Al-TB 3 day 280 m2/g) Friday, October 18, 13
  • 211. Carriers 1. Alumina 168 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 10 100 1000 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH Al-TB 3ngày Al-TB 2h Al2O3 Merck Friday, October 18, 13
  • 212. Carriers 1. Alumina 169 Xúc tác MTY (mCH3OH/Lcat.h) S BET Support (m2/g) dCuO - dZnO (nm) SBET 30Cu30Zn/Al-M 182.9 130 30-63 64 30Cu30Zn/Al-TB 2h 107.5 210 27-61 82 30Cu30Zn/Al-TB 3 day 170.3 280 38-78 88 Friday, October 18, 13
  • 213. Carriers 1. Alumina 170 0 0.2 0.4 0.6 0.8 10 100 1000 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)" Pore Width (Ao)" ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 3030Al2O3 TB1 3030Al2O3 TB2 3030Al2O3 Merck Friday, October 18, 13
  • 214. Carriers 1. Alumina 171 0 0.2 0.4 0.6 0.8 10 100 1000 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)" Pore Width (Ao)" ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 3030Al2O3 TB1 3030Al2O3 TB2 3030Al2O3 Merck Friday, October 18, 13
  • 215. Carriers 2. Zirconia ZrO2 is more resistant than Al2O3 to sulfur poisoning. When sulphated ZrO2 behaves as super acid. Increase in temperature causes phase transformations also for ZrO2 even if in this case an appropriate preparation method could prevent from loss of the desired morphological properties There are two different crystal structures: monoclinic and thetraedrical Loss of surface area and surface OH- could be prevented by adding stabilizers, such as Yttria and SiO2. ZrO2 forms solid solutions with CeO2: CeO2 enhances the redox properties (oxygen storage capacity). Friday, October 18, 13
  • 216. Carriers 3. Silica As opposite to alumina, SiO2 is inert towards reacting with S- based compounds and it could be easily deposited onto various substrates in thin layers with high surface area Sa = 300-400 m2 /g Surface acidic hydroxyl-groups to alumina, SiO2 is inert towards reacting with S-based and it could be easily deposited onto various substrates in thi high surface area = 300-400 m2/g dic hydroxyl-groups olution of silicate can be neutralized with acid, resulting in of silicic acid. This can polymerize, forming a high surface th interconnecting pores of different size. Alkaline solution of silicate can be neutralized with acid, resulting in the formation of silicic acid. This can polymerize, forming a high surface area network with interconnecting pores of different size. Friday, October 18, 13
  • 217. Carriers 4. Titania TiO2 It is mostly used for Vanadia in SCR because of its inertness to sulfate formations and surface properties Two main crystal structures: Anatase , Rutile The anatase: most important for catalytic application- highest surface area (100 m2 /g) and is thermally stable up to 600°C. Friday, October 18, 13
  • 218. Carriers 4. Titania TiO2 TiO2 phase transition is retarded by adding W. Commercial catalysts for SCR DeNOx by NH3 consist of W and V oxides on high surface area TiO2. W is added to provide thermal stability to the system . Silicates and glass fibers are added to the catalyst as mechanical promoters Friday, October 18, 13
  • 219. Carriers 5. Zeolites They are natural occurring or synthetic Alumina Silicate materials with well defined crystalline structures and pore size SiO2 and Al2O3 are bonded in a tetrahedral structure, with each Al and Si cation bonded to four oxygen anions Friday, October 18, 13
  • 220. Carriers 5. Zeolites Friday, October 18, 13
  • 221. To maintain charge neutrality, an extra Na+ or H+ must be bonded to the AlO- giving rise to an exchangeable cation site. Carriers 5. Zeolites The most important limit of zeolites is the low thermal and hydrothermal stability. Friday, October 18, 13
  • 223. Carriers 6. Một số vật liệu xốp khác Carbon hoạt tính 500 - 1500 m2/g Friday, October 18, 13
  • 224. Carriers 6. Một số vật liệu xốp khác Cấu trúc của COF-108, tinh thể nhẹ nhất đã được tổng hợp, diện tích bề mặt 4500 m2/g Ý tưởng được phát triển bởi giáo sư Omar Yaghi là sử dụng những cụm phân tử được kết cấu từ những nguyên tố nhẹ như (C), (O) hay (B) để tạo nên những mạng lưới tinh thể mong muốn trên trên nền các cụm phân tử hữu cơ. Friday, October 18, 13
  • 225. Carriers 6. Một số vật liệu xốp khác Hấp phụ khí (CO2) Friday, October 18, 13
  • 226. 183 Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp Thành phần Cấu trúc Hình thái Hoạt tính xúc tác Friday, October 18, 13
  • 227. Ví dụ 1: Ảnh hưởng của hình thái Friday, October 18, 13
  • 228. 185 Phương pháp 1: PP1 Phương pháp 2: PP2 Phương pháp 2B: PP2B Thành phần tổng hợp 30%CuO-30%ZnO-40%Al2O3 - 30Cu30Zn Tổng hợp xúc tác Phương pháp 1 Phương pháp 2 pH=7 Sử dụng alumina Merck (130m2/g) PP 2B cô cạn ở 90° Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 Hòa tan với nước Na2CO3 Hòa tan với nước Xúc tácNungSấy Kết tủa trên gamma Alumina Merck Rửa (loại Na+) pH=10* cô cạn ở 80° *pH 10 giúp tăng khả năng phân tán Cu trên Alumina Friday, October 18, 13
  • 229. 186 30Cu30Zn PP2 30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP1 ZnO CuO XRD Các pha chính CuO, ZnO, gamma Al Friday, October 18, 13
  • 230. Phân tích Rietveld Refinement 187 30Cu30Zn PP2B Rp 7,50722 Rwp 9,5315 Rexp 8,44344 GOF 1,27433 Thông tin về thành phần % pha tinh thể; Kích thước pha tinh thể Friday, October 18, 13
  • 231. Cấu trúc, thành phần % pha, kích thước pha hoạt tính 188 Các mẫu có cùng cấu trúc và thành phần %pha tinh thể. Tuy nhiên PP2B cho kích thước pha tinh thể CuO nhỏ nhất Xúc tác % mol (*) CuO % mol ZnO dCuO (nm) Rwp GOF 30Cu30Zn PP1 36% 37% 21 9,39 1,44 30Cu30Zn PP2 35% 36% 19 9,78 1,29 30Cu30Zn PP2B 38% 39% 12 9,53 1,27 (*): 30% kl. CuO, 30% kl. ZnO tương đương 36% mol CuO và 36% mol ZnO Friday, October 18, 13
  • 232. Ảnh hưởng pp tổng hợp đến hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol Friday, October 18, 13
  • 233. Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol 190 Mẫu 30Cu30Zn PP2B cho kích thước pha tinh thể CuO nhỏ nhất có hoạt tính ch. hóa CO2 thành methanol cao nhất Tuy có cùng cấu trúc và thành phần %pha tinh thể nhưng hoạt tính và độ chọn lọc rất khác nhau. (*)% các sản phẩm hữu cơ Xúc tác MTY (mCH3OH(g)/ Lcat.h) %CH3OH (*) %DME (dimethyl ete) %CH4 dCuO-dZnO (nm) 30Cu30Zn pp1 39.8 72,0 27,3 0,6 21 30Cu30Zn pp2 41.4 99,3 0,3 0,7 20 30Cu30Zn pp2B 61.7 99,5 0,1 0,5 12 Đk phản ứng: 280°C, 5at, 1g xúc tác, 40 ml/phút H2/CO2 (1/3), hoạt hóa ở 400°C, 30%H2 Friday, October 18, 13
  • 234. Độ chọn lọc-tính axit của xúc tác-TPD- NH3 191 (*) Toyir, J., et al., Applied Catalysis B: Environmental, 2001. 29(3): p. 207-215. 0 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09 0 100 200 300 400 500 600 700 800 (a.u.) Nhiệt độ (°C) 30Cu30Zn PP1 30Cu30Zn PP2 30Cu30Zn PP2B Số lượng tâm axit mạnh: PP1>PP2, PP2B Tâm axit mạnh là nguyên nhân gây nên việc chuyển hóa CO2 thành dimethyl ete (*) Friday, October 18, 13
  • 235. 192 Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp Thành phần Cấu trúc Hình thái Hoạt tính xúc tác Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol: PP2B >> PP2 > PP1 Friday, October 18, 13
  • 236. 193 Có 2 dạng lỗ xốp: - Lỗ xốp kích thước 5 nm - Lỗ xốp kích thước 40-50 nm Hình thái xúc tác: hấp phụ N2 0 0.2 0.4 10 50 250 1250 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 30Cu30Zn PP1 3030PP2 30Cu30Zn PP2B PP1: 70 m2/g PP2: 65 m2/g PP3: 65 m2/g Friday, October 18, 13
  • 237. 194 Có 2 dạng lỗ xốp: - Lỗ xốp kích thước 5 nm thuộc về alumina ban đầu - Lỗ xốp kích thước 40-50 nm tạo ra do CuO-ZnO Hình thái xúc tác: hấp phụ N2 0 0.2 0.4 10 50 250 1250 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 30Cu30Zn PP1 3030PP2 30Cu30Zn PP2B 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 10 50 250 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH Al2O3 Merck B 0 0.02 0.04 10 50 250 1250 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao)$ Pore Width (Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 5050 PP2 C Friday, October 18, 13
  • 238. Hình thái xúc tác: SEM 195 Al2O3 PP2B PP2 PP1 Khả năng phát triển t. thể CuO-ZnO trên Al2O3: PP2B > PP2 > PP1 Friday, October 18, 13
  • 239. 196 PP2B PP2 PP1 Al2O3 Hình thái xúc tác: SEM Khả năng phát triển t. thể CuO-ZnO trên Al2O3: PP2B > PP2 > PP1 Friday, October 18, 13
  • 240. 197 Hình thái xúc tác: hấp phụ N2 0 0.2 0.4 10 50 250 1250 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 30Cu30Zn PP1 3030PP2 30Cu30Zn PP2B - PP2B có ít phần CuO-ZnO nằm tách biệt với alumina so với PP2 và PP1 Friday, October 18, 13
  • 241. 0 0.2 0.4 0.6 0.8 5 50 500 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 2020PP2 2020PP2B 198 - PP2B có ít phần CuO-ZnO nằm tách biệt với alumina so với PP2 và PP1 Hình thái xúc tác: hấp phụ N2 20%CuO 20%ZnO 60%Al2O3 0 0.2 0.4 0.6 0.8 5 50 500 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore%Width%(Ao) ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 2020PP2 2020PP2B Friday, October 18, 13
  • 242. 199 Kết luận: Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp đến Hình thái xúc tác - XRD: kích thước pha tinh thể CuO: PP1>PP2>PP2B. - Hấp phụ N2 : CuO-ZnO được phát triển trên alumina đv PP2B tốt hơn PP2 và PP1 cho khả năng phân tán CuO-ZnO trên chất mang rất kém. - SEM: PP2B, PP2 cho thấy CuO-ZnO được phân bố, phát triển trên chất mang, trong khi PP1 thì tương tác CuO-ZnO với chất mang rất kém. Hoạt tính chuyển hóa CO2 thành methanol: PP2B>PP2>PP1 Friday, October 18, 13
  • 243. 200 Kết luận chung về PP1, PP2 và PP2B Ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp khác nhau đến cấu trúc, thành phần xúc tác là không đáng kể NHƯNG Ảnh hưởng mạnh đến hình thái xúc tác, PP1: các pha CuO-ZnO không tương tác tốt với chất mang như PP2 và PP2B. PP2B chỉ khác PP2 ở 10°C trong quá trình cô cạn dung dịch nhưng lại cho thấy ưu điểm rõ rệt trong việc phân tán tốt pha hoạt tính trên chất mang. Kết quả hoạt tính xúc tác PP2B>>PP2>PP1 Mối liên hệ phức tạp giữa các yếu tố cấu trúc-thành phần- hình thái vật liệu đến hoạt tính xúc tác Friday, October 18, 13
  • 244. 201 Phát triển PP3 Xúc tác MTY (mCH3OH(g)/ (Kgxt.h) %DME %CH4 dCuO-dZnO (nm) SBET 30Cu30Zn pp1 62 27,3 0,7 21-17 70 30Cu30Zn pp2B 99 0,1 0,5 12-15 65 30Cu30Zn pp3 201 0,1 0,4 30-63 65 30Cu30Zn PP3 0 0.2 0.4 5 50 500 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore&Width&(Ao)& ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 30Cu30Zn PP1 30Cu30Zn PP2 30Cu30Zn PP3 Friday, October 18, 13
  • 245. 202 Phát triển PP3 Xúc tác MTY (mCH3OH(g)/(Kgxt.h) %DME %CH4 30Cu30Zn pp1 62 27,3 0,7 30Cu30Zn pp2B 99 0,1 0,5 30Cu30Zn pp3 201 0,1 0,4 30Cu30Zn PP3 0 0.2 0.4 5 50 500 dV/dlog(w)PoreVolume(cm3/g.Ao) Pore&Width&(Ao)& ĐƯỜNG PHÂN BỐ KÍCH THƯỚC LỖ XỐP THEO THỂ TÍCH 30Cu30Zn PP1 30Cu30Zn PP2 30Cu30Zn PP3 Friday, October 18, 13
  • 246. 203 SEM30Cu30Zn 30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3 30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck PP2 PP1 PP3 Friday, October 18, 13
  • 247. 204 SEM30Cu30Zn 30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3 30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck PP2 PP3 Al2O3 Friday, October 18, 13
  • 248. 205 SEM30Cu30Zn 30Cu30Zn PP2B 30Cu30Zn PP3 30Cu30Zn PP1 Al2O3 Merck PP3 Al2O3 PP2 Friday, October 18, 13
  • 249. Đã xây dựng được PP3 với các ưu điểm rất nổi bật 1. Quy trình đơn giản, sử dụng hóa chất rẻ tiền; 2. Thời gian tổng hợp ngắn (2,5 h so với 6h của PP1), phù hợp phát triển công nghiệp 3. Cho kết quả phân tán pha hoạt tính trên chất mang tốt 4. Độ chọn lọc sản phẩm CH3OH rất tốt (hơn 99% trong các sản phẩm hữu cơ Phương pháp 3 được lựa chọn cho những nghiên cứu tiếp theo Phương pháp 3: kết hợp phương pháp 1 và 2 206 Kết luận: phát triển pp tổng hợp xt PP3 Friday, October 18, 13
  • 250. Ví dụ 2: Ảnh hưởng của thành phần, hình thái Friday, October 18, 13
  • 251. 208 Ảnh hưởng của thành phần xúc tác Mối liên hệ thành phần-hình thái đến hoạt tính xúc tác Xúc tác MTY (mCH3OH(g)/ Kgcat.h) %met hanol %CuO-%ZnO (mol) BET (m2/g) dCuO 20Cu20Zn pp3 35.7 99.5 18%-17% 90.3 21 30Cu30Zn pp3 54.9 99.6 27%-21% 64.2 30 40Cu40Zn pp3 26.5 99.5 44%-40% 34.5 45 1g xt, 40 ml/phút, GHSV = 2400 L.KgXt.h-1 Friday, October 18, 13
  • 252. Chất kích động Friday, October 18, 13
  • 253. KN:Chất kích động là chất mà bản thân nó không có tác dụng xt, không làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng nhờ có nó mà chất xúc tác có thể phát huy tối đa khả năng xúc tác của mình. Một lượng rất nhỏ CKĐ có thể tăng hoạt tính xt. Lượng CKĐ tối ưu cho mỗi xt khác nhau thì khác nhau. CKĐ làm tăng độ bền của xt: tăng độ bền cơ học, tăng độ bền nhiệt, tăng độ bền hóa học, giảm ngộ độc xt. Chất kích động 210 Friday, October 18, 13
  • 254. Phân loại chất kích động: Chất xúc tiến kết cấu hoặc hình học: đưa vào làm giảm sự dính kết của các vi tinh thể chất xúc tác, không cho chúng tụ lại với nhau thành các tinh thể lớn, từ đó giúp làm tăng bề mặt hoạt động của chất xúc tác Chất xúc tiến điện tử hoặc cấu trúc : là chất mà làm thay đổi thành phần hóa học của xúc tác, thay đổi đặc trưng điện tử hoặc làm bền cấu trúc, làm thay đổi bản chất các trung tâm hoạt động của xúc tác. Chất xúc tiến chống ngộ độc : Bảo vệ xúc tác chống lại sự đầu độc bởi tạp chất hoặc bởi phản ứng phụ. 211 Friday, October 18, 13
  • 255. Ngộ độc xúc tác Friday, October 18, 13
  • 256. Chất độc xt là chất làm giảm hoạt tính xt. Các hiện tượng ngộ độc: Ngộ độc do chính bản thân xt mang vào Ngộ độc do phản ứng mang vào Ngộ độc do các chất sinh ra trong quá trình pứ. Ngộ độc có lợi. Các chất đầu độc : Do tương tác của chất độc và chất xt (đđ hóa học) hoặc do hấp phụ đặc trưng lên chất xt (đđ hấp phụ) Chất độc xúc tác 213 Friday, October 18, 13
  • 257. Đầu độc không thuận nghịch: Các chất độc cần được loại trừ ngay trong quá trình điều chế xt, hoặc quá trình làm sạch nguyên liệu pứ. Đầu độc có tính chất chọn lọc: Nhờ đó có thể làm tăng độ lựa chọn của chất xt. Đầu độc do che phủ: chỉ che lấp các trung tâm hoạt động, không xảy ra tương tác hóa học hoặc HP đặc trưng. Đầu độc bởi che phủ thường là qt thuận nghịch. Bề mặt và h. tính xt có thể khôi phục lại bằng tái sinh xt. Tóm lại: Vấn đề giảm được sự ngộ độc xt là quan trọng để làm tăng hiệu suất pứ và độ bền xt.214 Friday, October 18, 13
  • 258. Qui trình phản ứng có xúc tácQui trình phản ứng có xúc tác Friday, October 18, 13
  • 259. mHệ thống “batch” Ø Các t. chất và x. tác được đồng thời đưa vào reactor và các p.ứ được tiến hành trong đ. kiện T° và P được xác định trước và trong khoảng t thích hợp để có độ chuyển hóa mong muốn. Ø Reactor sử dụng đơn giản, chỉ cần các y. tố cơ bản è Chịu được nhiệt độ, áp suất của phản ứng è Khuấy trộn để ➚ truyền khối và truyền nhiệt è Đáp ứng các quá trình đốt nóng và làm lạnh mHệ thống liên tục Ø Các tác chất thường ở thể khí hoặc lỏng, được đưa vào reactor với tốc độ cố định Ø độ chuyển hóa mong muốn được thiết lập dựa trên: è hàm lượng xúc tác cần thiết được thêm vào è cung cấp việc đốt nóng hay làm lạnh cần thiết è thiết kế kích thước và hình dạng của reactor cho phù hợp.216 Friday, October 18, 13
  • 260. m Các phản ứng xúc tác trong điều kiện liên tục Ø Các tác chất trong đ. kiện vận hành liên tục thường ở pha khí hoặc lỏng èdễ dàng di chuyển èTốc độ truyền nhiệt và truyền khối trong pha khí nhanh hơn pha lỏng Ø Xúc tác được đưa vào trước, nếu sử dụng xúc tác rắn, hoặc đưa vào cùng với các các tác chất nếu cùng pha và được trộn trước è It is common to use solid catalyst because of its easiness to separate catalyst from unreacted reactants and products Note: In a chemical process separation usually accounts for ~80% of cost. That is why engineers always try to put a liquid catalyst on to a solid carrier. èWith pre-loaded solid catalyst, there is no need to transport catalyst which is then more economic and less attrition of solid catalyst (Catalysts do not change before and after a reaction and can be used for number cycles, months or years), 217 Friday, October 18, 13
  • 261. 218 FIXED BED REACTOR Friday, October 18, 13
  • 262. → Xúc tác tầng cố định (fixed bed reactor) PP tiến hành phản ứng với xt dị thể Tác chất +xúc tác Sản phẩm +xúc tác Sản phẩm xúc tác Tác chất 219 Friday, October 18, 13
  • 263. → Xúc tác tầng cố định (fixed bed reactor) PP tiến hành phản ứng với xt dị thể Tác chất +xúc tác Sản phẩm +xúc tác Sản phẩm xúc tác Tác chất Năng suất < 219 Friday, October 18, 13
  • 264. → Xúc tác tầng cố định (fixed bed reactor) PP tiến hành phản ứng với xt dị thể Tác chất +xúc tác Sản phẩm +xúc tác Sản phẩm xúc tác Tác chất Năng suất < Hạn chế: thời gian lưu 219 Friday, October 18, 13
  • 265. It is a unitary structure composed of inorganic oxides or metals in the form of a honeycomb with uniform sized and parallel channels that may be square, triangular, hexagonal, round. Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 266. Monoliths are preferred to pellet shaped catalysts in environmental applications: low pressure drop, excellent attrition resistant, good mechanical properties... Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 267. Ceramic monoliths present large pores and low surface area (0,3 m2 /g). It is therefore necessary to deposit a carrier + active catalyst onto the channel walls. Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 268. Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 269. The substrate provides geometric, physical and mechanical characteristics to the catalyst. Desired properties: • Shaped in a structured form. • Resistant at the reaction temperature • Resistant to thermal shock • Low thermal expansion coefficient • Chemical inertia with respect to active washcoat Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 271. Ceramic Substrates: Cordierite (2MgO* 5SiO2*2Al2O3), Mullite (3Al2O3*SiO2), Alumina (α-Al2O3), Titania (TiO2), Carbon Silica (SiC). Chất nền: Monolithic materials Monolithic Ceramic Substrates: Cordierite (2MgO* Mullite (3Al2O3*SiO2), Alumina ( -Al2O3), Carbon Silica (SiC). Friday, October 18, 13
  • 272. Metallic Substrates: Fecralloy (Fe, Cr 18% Al 5% Y 0.5%), Stainless Steel (AISI 304). (Aluminium and Copper are also under study for specific applications) Chất nền: Monolithic materials Friday, October 18, 13
  • 276. Most common catalysts for environmental application are metals or metal oxides dispersed on high surface area carrier, which are then deposited onto the walls of monolithic supports Active elements: Pt, Fe, Ni, Rh, Pd, CuO, PdO, CoO, V2O5... Promoters: Ba, W, Mg, K ... Supports: Al2O3, TiO2, ZrO2, SiO2, Zeolite... Friday, October 18, 13