SlideShare a Scribd company logo
1 of 83
II. PHỨC CHẤT
1. KHÁI NIỆM
- Các nguyên tố kết hợp với nhau → các hợp chất đơn giản
(hợp chất bậc nhất): Na2O, CaO, NaCl, CuCl2...
- Các hợp chất đơn giản có thể kết hợp với nhau tạo thành hợp
chất phân tử (hợp chất bậc cao), gọi là phức chất.
K2[HgI4] (HgI2.2KI)
[Ag(NH3)2](NO3) (AgNO3.2NH3)
K4[Fe(CN)6] (Fe(CN)2.4KCN)
TỔNG QUÁT:
- Phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch) là hợp
chất ở nút mạng tinh thể có chứa các ion phức tích
điện dương hoặc âm (ion phức) có khả năng tồn tại
độc lập trong dung dịch.
Chương IX nvhoa102@gmail.com 4
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Cấu trúc tinh thể lập phương của
phức [Mn(NH3)6]Cl2
→ N
→ Cl-
→ Mn2+
Cấu trúc
tinh thể
NaCl
Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2
Hiện tượng xảy ra khi cho thuốc thử K4[Fe(CN)6] vào dung dịch FeCl3
2. CẤU TẠO PHỨC CHẤT
Công thức chung của phức chất: [MLn]
M: ion trung tâm
L: phối tử
n: số phối trí
Ví dụ:
cầu nội cầu ngoại
[Ag(NH3)2]2SO4
ion trung tâm phối tử số phối trí
3. PHÂN LOẠI
- Phối tử đơn càng là phối tử chỉ cho M một cặp electron tự
do, mặc dù nó có thể có nhiều cặp electron tự do.
Triclo triammin coban (III) [Co(NH3)3Cl3]
- Phối tử đa càng là phối tử có thể cho M từ hai cặp electron
trở lên.
Ví dụ:
+ Phối tử 2 càng: en (etylendiamin: NH2-CH2-CH2-NH2),
cacbonat, oxalat, bpy (bipyridin), o-phenanthrolin...
[CoCl(en)2NO]2+
[Co(C2O4)3]3-
[Co(en)3]3+
+ Phối tử 6 càng: EDTA4- (etylen diamin tetraaxetat)
Phối tử đa răng được gọi là phối tử chelat. Chela tiếng Hy lạp
nghĩa là con cua. Phức chỉ chứa các phối tử đa răng được gọi
là phức vòng càng hay chelat.
 Dựa vào điện tích của ion phức:
- Phức anion: Na3[Co(NO2)6] , [PdCl4]2-
- Phức cation: [Ag(NH3)2]+ , [Cr(H2O)6]3+ hoặc
[FH2]+, [NH4]+
- Phức trung hòa: [Co(NH3)3Cl3]; [Ni(CO)4]
4. GỌI TÊN
DANH PHÁP PHỨC CHẤT THEO IUPAC
(IUPAC: Internation Union of Pured and Applied Chemistry)
- Gọi tên cation trước, anion sau (giống các loại hợp chất khác)
- Với cầu nội: gọi tên phối tử trước, tên ion trung tâm sau
+ Với phối tử: gọi theo thứ tự: anion, phân tử trung hòa,
cation
● Phối tử anion: cộng thêm đuôi "o" hay đổi đuôi thành "o".
Ví dụ:
F- (floro)
Cl- (cloro)
OH- (hydroxo)
CN- (cyano)
CO3
2- (cacbonato)
C2O4
2- (oxalato)
SCN- (thiocyanato)
● Phối tử trung hoà: ngoại trừ:
H2O : aquơ
NH3 : ammin
CO : carbonyl
NO : nitrosyl
Tất cả các phối tử trung hoà khác thì đọc nguyên tên.
Ví dụ:
H2N-CH2-CH2-NH2 : en (etylen diamin)
H2N-CH2-CH2-CH2-NH2 (propylen diamin)
CH3 - NH2: Metyl amin
Pipyridin (Py)
o-phenanthrolin
● Phối tử cation: tận cùng đều có đuôi “ium”.
Ví dụ:
N2H5
+ : hydrazinium
● Nếu trong phức chất có các phối tử giống nhau, người ta
dùng các tiền tố: di (2), tri (3), tetra (4), penta (5), hexa (6)...
● Nếu trong tên phối tử đã có sẵn các từ trên, ví dụ: en, thì
dung các từ : bis (2), tris (3), tetrakis (4)... để chỉ số phối tử,
lúc đó tên phối tử được viết trong ngoặc đơn.
+ Với ion trung tâm:
● Nếu phức cation hoặc phức trung hoà: gọi tên kim
loại và chữ số La Mã chỉ mức oxi hoá của kim loại
● Nếu phức anion: gọi tên kim loại bằng tiếng La tinh
cộng với đuôi “at” đối với muối và đuôi “ic” đối với
axit và chữ số La Mã chỉ mức oxi hoá của kim loại
Chương IX nvhoa102@gmail.com 21
Tên latinh của một số kim loại trong anion muối phức:
Be – berilat
B – borat
Al – aluminat
Sn – stanat
Pb – plombat
Sb - stibat
Cu – cuprat
Ag – acgentat
Au – aurat
Zn – zincat
Hg – mecurat
Cr - cromat
Fe – ferat
Co – cobantat
Ni – nikelat
Rh – rodat
Pd – paladat
Pt - platinat
Ví dụ 1:
[Cr(NH3)6](NO3)3 :
[Pt(en)2Cl2]Br2 :
K[Co(NH3)2(C2O4)2] :
H4[Fe(CN)6]
[V(CO)5] :
Ví dụ 1:
[Cr(NH3)6](NO3)3 :
[Pt(en)2Cl2]Br2 : Dicloro bis(etilendiamin) platin (IV) bromua
K[Co(NH3)2(C2O4)2] : Kali dioxalato diammin cobaltat (III)
H4[Fe(CN)6] Axit hexacyano ferric (II)
Hexaammin crom (III) nitrat
[V(CO)5] : Penta carbonyl vanadi (0)
[Fe(H2O)4Cl2]NO3 :
[Pt(NH3)2Cl2] :
K[Cr(H2O)2Cl4] :
[Pt(py)4][PtCl4] :
K2[Cu(CN)4]
[Fe(H2O)4Cl2]NO3 : Dicloro tetraaquơ sắt (III) nitrat
[Pt(NH3)2Cl2] :
K[Cr(H2O)2Cl4] :
[Pt(py)4][PtCl4] :
K2[Cu(CN)4] Kali tetracyano cuprat (II)
Dicloro diammin platin (II)
Kali tetracloro diaquơ cromat (III)
Tetrapiridin platin (II) tetracloro platinat (II)
Na[Ag(CN)2] :
K2[Zn(CN)4] :
K2[HgI4] :
K2[Ni(CN)6] : Kali hexacyano niccolat (II)
Kali dicyano aurat (I)
Natri dicyano argentat (I)
Kali tetracyano zincat (II)
Kali tetraiodo hydrargyrat (II)
K[Au(CN)2]
Cu (Cuprum): Cuprat Pb (Plumbum): Plumbat
Al (Aluminum): Aluminat Au (Aurum): Aurat
Sn (Stannum): Stannat Ag (Argentum): Argentat
Fe (Ferrum): Ferrat Pt (Platinum): Platinat
Ni (Niccolum): Nikelat Co (Cobaltum): Cobaltat
Hg (Hydrargyrum): Mecurat
Ví dụ 2:
Difloro bis(etylendiamin) crom (III) nitrat
Tetraammin đồng (II) hydroxit
Sắt (II) hexacyano ferrat (III)
Tetraammin platin (II) hexacloro platinat (IV)
Kali dicloro tetracyano cromat (III)
Ví dụ 2:
Difloro bis(etylendiamin) crom (III) nitrat
[Cr(en)2F2]NO3
Tetraammin đồng (II) hydroxit
[Cu(NH3)4](OH)2
Sắt (II) hexacyano ferrat (III)
Fe3[Fe(CN)6]2
Tetraammin platin (II) hexacloro platinat (IV)
Kali dicloro tetracyano cromat (III)
K3[Cr(CN)4Cl2]
[Pt(NH3)4] [PtCl6]
dicloro bis(etylendiamin) cobalt(II)
bromoclorotetraammin cobalt(III) sulfat
hexaammin nikel (II) hexanitro cobaltat (III)
Sắt (II) hexacyano ferrat (III)
Tetra ammin platin (II) hexacloro platinat (IV)
dicloro bis(etylendiamin) cobalt(II)
bromoclorotetraammin cobalt(III) sulfat
[Co(NH3)4ClBr]2SO4
hexaammin nikel (II) hexanitro cobaltat (III)
[Ni(NH3)6]3[Co(NO2)6]2
Sắt (II) hexacyano ferrat (III)
Fe3[Fe(CN)6]2
Tetra ammin platin (II) hexacloro platinat (IV)
[Co(en)2Cl2]
[Pt(NH3)4] [PtCl6]
bis(etylendiamin) palladi (II) tetracloro diammin cromat(III)
amoni tetracloro cadmat (II)
Natri etylendiaminetetraacetato Aluminat (III)
bis(etylendiamin) palladi (II) tetracloro diammin cromat(III)
[Pd(en)2][Cr(NH3)2Cl4]2
amoni tetracloro cadmat (II)
(NH4)2[CdCl4]
Natri etylendiaminetetraacetato Aluminat (III)
Na[Al(EDTA)]
5. SỰ PHÂN LY CỦA PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH
K4[Fe(CN)6]  4K+ + [Fe(CN)6]4-
[Fe(CN)6]4-  Fe2+ + 6 CN-
Kkb càng lớn phức càng kém bền
Kb càng lớn phức càng bền
=Kkb(β’) =
[Fe2+][CN-]6
[Fe(CN)6
4-]
1
Kb(β)
5. HẰNG SỐ BỀN TỪNG NẤC VÀ HẰNG SỐ BỀN TỔNG
Ni2+ + NH3  [Ni(NH3)]2+
[Ni(NH3)]2+ + NH3  [Ni(NH3)2]2+
[Ni(NH3)2]2+ + NH3  [Ni(NH3)3]2+
...
[Ni(NH3)5]2+ + NH3  [Ni(NH3)6]2+
Kb = Kb1 . Kb2 . Kb3 .Kb4 . Kb5 . Kb6
= 4,68.102Kb1 =
[Ni(NH3)2+]
[Ni2+][NH3]
= 1,32.102Kb2 =
[Ni(NH3)2
2+]
[Ni(NH3)2+][NH3]
= 0,81Kb6 =
[Ni(NH3)6
2+]
[Ni(NH3)5
2+][NH3]
5. ĐỘ BỀN PHỨC CHẤT VÀ ĐỘ TAN KẾT TỦA
Sự tạo phức có ảnh hưởng lớn đến độ tan của các chất
điện ly ít tan.
Ví dụ 1: Hãy so sánh độ tan của AgCl trong nước và trong
dung dịch NH3. Biết: TAgCl = 1,8.10-10 và β = 1,0.108
AgCl(R) ⇌ Ag+ + Cl- TAgCl = 1,8.10-10
Ag+ + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ β = 1,0.108
Cộng 2 vế PT:
AgCl(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Hằng số cân bằng của phản ứng:
= TAgCl × βK =
[Ag(NH3)2]+[Cl-]
[NH3]2
Hoà tan AgCl trong dung dịch NH3 1M.
Gọi độ tan của AgCl trong nước và trong dung dịch NH3 lần
lượt là S1 và S2
AgCl(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + Cl-
Ban đầu: 1 0 0
Cân bằng: (1-2S2) S2 S2
Ta có:
S2 = 0,105 (mol/l)
S1 = 1,3.10-5 (mol/l)
S2/S1 = 8077 lần  AgCl tan đáng kể trong NH3
= 1,8.10-2=K =
[Ag(NH3)2]+[Cl-]
[NH3]2
(S2)2
(1-2S2)2
Ví dụ 2: Hãy so sánh độ tan của AgI trong nước và trong
dung dịch NH3 1M. Biết: TAgI = 8,3.10-17 và β = 1,0.108
AgI(R) ⇌ Ag+ + I- TAgI = 8,3.10-17
Ag+ + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ β = 1,0.108
Cộng 2 vế PT:
AgI(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + I-
Hằng số cân bằng của phản ứng:
= TAgI × βK =
[Ag(NH3)2]+[I-]
[NH3]2
Hoà tan AgI trong dung dịch NH3 1M.
Gọi độ tan của AgI trong nước và trong dung dịch NH3 lần
lượt là S1 và S2
AgI(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + I-
Ban đầu: 1 0 0
Cân bằng: (1-2S2) S2 S2
Ta có:
= 8,3.10-9
S2 = 9,1.10-5 (mol/l)
S1 = 9,1.10-9 (mol/l)
 AgI không tan trong NH3
=K =
[Ag(NH3)2]+[I-]
[NH3]2
(S2)2
(1-2S2)2
Ví dụ 3: Hãy so sánh độ tan của Zn(OH)2 trong nước
và trong dung dịch NH3.
Biết: TZn(OH)2 = 4,1.10-6 và β = 5,0.108
7 . LÝ THUYẾT TẠO PHỨC
7.1 . Thuyết liên kết hóa trị VB
- Tương tác cho – nhận:
AO hóa trị tự do của M
E hóa trị tự do của L
[Ni(CN)4]2- phức hình vuông, nghịch từ
[Co(NH3)6]3+ phức bát diện, nghịch từ
[Zn(NH3)4]2+ phức tứ diện, nghịch từ
[NiCl4]2- phức tứ diện, thuận từ
[PtCl4]2- phức hình vuông, nghịch từ
[Cu(CN)3]2- phức hình tam giác
[Ag(NH3)2]+ phức đường thẳng
GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH PHỨC CHẤT
SPT
Các orbital
lai hóa
Cấu trúc hình
học
Ví dụ
2 sp Đường thẳng
[Ag(NH3)2]+, [Ag(CN)2]-
4 sp3 Tứ diện
[Cd(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+
4 dsp2 Vuông phẳng
[PtCl4]2-, [Ni(CN)4]2-
6 d2sp3 Bát diện [Co(NH3)6]3+, [Fe(CN)6]3-,
+ Dạng lai hoá của ion trung tâm quyết định cấu
trúc hình học của phức chất.
Kiểu lai hoá và cấu trúc không gian của phức chất
5
Chương IX nvhoa102@gmail.com 44
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Số phối
trí
Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ
2 Đường thẳng s, pz sp [Ag(NH3)2]+
3 Tam giác phẳng s, px, py sp2 [HgI3]-
4 Tứ diện s, px, py, pz sp3 [FeBr4]2-
4 Vuông phẳng s, px, py, dx2-y2 dsp2 [Ni(CN)4]2-
5 Tháp tam giác kép s, px, py, pz, dz2 sp3d [CuCl5]3-
5 Tháp hình vuông s, px, py, pz, dx2-y2 dsp3 [Ni(CN)5]3-
6 Bát diện s, px, py, pz, dz2, dx2-y2 sp3d2 [Co(NH3)6]3+
6 Lăng trụ tam giác s, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2
Hoặc
s, px, py, pz, dxy, dxz
d5s
Hoặc
d2sp3
[ZrMe6]2-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 45
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Số phối
trí
Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ
7 Tháp ngũ diện kép s, px, py, pz, dxy, dx2-y2, dz2 d3sp3 [V(CN)7]4-
7 Lăng trụ tam giác đơn chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dz2 sp3d3 [NbF7]2-
8 Lập phương s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
fxyz
fsp3d3 [PaF8]3-
8 Đối lăng trụ hình vuông
(Square antiprismatic)
s, px, py, pz, dz2, dxy, dxz,
dyz
d4sp3 [Mo(CN)8]4-
8 12 mặt tam giác s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
dx2-y2
sp3d4 [TaF8]3-
9 Lăng trụ tam giác tam chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz,
dz2, dx2-y2
sp3d5 [ReH9]2-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 46
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
[Ag(NH3)2]+
[Cu(CN)3]2-Tam giác phẳng (sp2)
Đường thẳng (sp)
Hình dạng phức Ví dụ
Chương IX nvhoa102@gmail.com 47
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Hình dạng phức Ví dụ
Tứ diện (sp3)
Hình vuông phẳng (dsp2)
cis-PtCl2(NH3)2
Chương IX nvhoa102@gmail.com 48
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Hình dạng phức Ví dụ
Lưỡng tháp tam giác (sp3d)
Tháp hình vuông (dsp3)
[Ni(CN)5]3-
[CuCl5]3-
Chương IX nvhoa102@gmail.com 49
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Lăng trụ tam giác (d5s)
Bát diện (sp3d2)
Cr(CO)6
[W(CH3)6]
Hình dạng phức Ví dụ
[Os(CN)7]3−
Chương IX nvhoa102@gmail.com 50
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Tháp ngũ diện kép (d3sp3)
Lăng trụ tam giác đơn chóp (sp3d3)
[ZrF7]3−
Chương IX nvhoa102@gmail.com 51
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Đối lăng trụ hình vuông (d4sp3)
[TaF8]3-
Lập phương (fsp3d3) 12 mặt tam giác
(sp3d4)
Chương IX nvhoa102@gmail.com 52
CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP
Lăng trụ tam giác tam chóp (sp3d5) Ba[ReH9]
Giải thích sự tạo thành phức chất:
[Co(NH3)6]3+ : phức bát diện, nghịch từ
[Zn(NH3)4]2+ : phức tứ diện, nghịch từ
[NiCl4]2- : phức tứ diện, thuận từ
[Ni(CN)4]2- : phức hình vuông, nghịch từ
2. Từ tính của phức chất:
- Tính chất từ của phức chất phụ thuộc vào số electron độc
thân trong ion trung tâm.
+ Ion trung tâm có electron độc thân gọi là phức thuận từ.
+ Ion trung tâm không có electron độc thân gọi là phức
nghịch từ.
6
- Tổng spin của phức chất được tính theo công thức:
n là số điện tử độc thân trong ion trung tâm của phức chất
1
2
S = n
Đơn vị của momen từ là Manheton Bo
- Momen từ của phức chất được tính theo công thức:
µ ≈ 𝒏(𝒏 + 𝟐)
3.1. Kiểu lai hoá sp:
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức
[Ag(NH3)2]+
Cấu hình e của Ag (Z = 47):
Ag (Z = 47) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1
Cấu hình e của Ag+:
Ag - 1e → Ag+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10
SPT = 2  sử dụng 2 AO hoá trị trống sp
Ag+ 4d10 :
4d 5s 5p
3. Một số ví dụ:
3.2. Kiểu lai hoá sp3:
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức
[Zn(NH3)4]2+
Cấu hình e của Zn (Z = 30):
Zn (Z = 30) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Cấu hình e của Zn2+:
Zn - 2e → Zn2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
SPT = 4  sử dụng 4 AO hoá trị trống
sp3
Zn2+ 3d10 :
3d 4s 4p
3.3. Kiểu lai hoá dsp2:
Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức
[Pt(NH3)4]2+.
Biết rằng moment từ của nó = 0 (Manheton Bo). Cấu hình
e của Pt (Z = 78):
Pt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 6s2
Pt2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8
Moment từ của phức:
 Trong ion trung tâm của phức không có điện tử độc thân
µ ≈ 𝒏 𝒏 + 𝟐 = 𝟎 𝒏 = 𝟎
Pt2+ 5d8:
5d 6s 6p
dsp2
dồn e
Pt2+ :
5d 6s 6p
SPT = 4  ion trung tâm sử dụng 4 AO hoá trị tham gia liên kết
Lai hoá dsp2  vuông phẳng
3.4. Kiểu lai hoá d2sp3 (lai hoá trong): phức spin thấp
Ví dụ 1: Momen từ thực nghiệm của phức [Co(NH3)6]3+
bằng 0. Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của nó.
Co (Z = 27) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
Co - 3e → Co3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
Co3+ :
3d 4s 4p
Ion Co3+ tự do có 4 electron độc thân
n = 0
Ion trung tâm của phức chất không có electron độc thân.
Điều này chứng tỏ có sự dồn điện tử ở các AO d của ion
trung tâm khi tạo thành phức chất.
Co3+ :
3d 4s 4p
d2sp3
dồn e
Co3+ :
3d 4s 4p
16
4.5. Kiểu lai hoá sp3d2 (lai hoá ngoài): phức spin cao
Ví dụ: Momen từ thực nghiệm của phức [PtCl6]2- bằng 4,95.
Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của nó.
Pt4+
5d
Ion Pt4+ tự do có 4 electron độc thân
Pt (Z = 78 ): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 6s2
Pt4+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d6
 n = 4,04 (làm tròn bằng 4)
 Ion trung tâm của phức chất có 4 electron độc thân.
Cấu hình electron của ion Pt4+ tự do và của ion trung tâm Pt4+
trong phức là như nhau. sp3d2
5d 6s 6p 6d
Cl-
Cl- Cl-
Pt4+
Cl- Cl-
Cl-
II. THUYẾT TRƯỜNG TINH THỂ
(CRYSTAL-FIELD THEORY)
Thuyết trường tinh thể áp dụng vào phức chất vô cơ
về thực chất là sự phát triển thuyết tĩnh điện của Kossel. Ban
đầu thuyết này được đưa ra để giải thích tương tác giữa các
ion trong tinh thể nên mới có tên gọi là thuyết trường tinh
thể.
1
Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử của phức bát diện
dz2 dx2-y2E
t2g
ΔOdxy dyz dxz dz2 dx2-y2
dxy dyz dxz
eg
Ion Mn+ tự do
Ion Mn+ trong
trường bát diện
- Ta có:
3E(t2g) + 2E(eg) = 5E(d)
E(eg) - E(t2g) = Δo
Giải hệ phương trình ta có:
E(eg) - E(d) = 3/5 Δo = 0,6 Δo
E(t2g) - E(d) = -2/5 Δo = -0,4 Δo
12
Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử của phức bát diện
dz2 dx2-y2E
eg
3/5ΔO
Δ O
dxy dyz dxz dz2 dx2-y2
-2/5 Δ Odxy dyz dxz
t2g
Ion Mn+ tự do Ion Mn+ trong
trường bát diện
13
Độ lớn của Δo phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Điện tích hạt nhân M ( trong cùng nhóm)
+ Số OXH của M
Mn(II) < Ni(II) < Co(II) < Fe(III) < Cr(III) < Co(III) < Ru(III) <
Mo(III) < Rh(III) < Pd(II) < Ir(III) < Pt(IV)
+ Điện trường của phối tử:
I-<Br-<Cl-~SCN-<F-<OH-<C2O4
2-<H2O<NCS-<NH3<NO2<CN-~CO
+ Số phối tử
+ Số phối trí
Yếu Trung bình Mạnh
Ví dụ: Xét sự tách mức năng lượng của AO d của ion trung tâm
trong trường bát diện của phức chất [Ti(H2O)6]3+
Ti (Z = 22) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2
Ti - 3e → Ti3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1
32
E
eg
3/5ΔO
-2/5ΔO
t2g
Ion Ti3+ tự do Ion Ti3+ trong
trường bát diện
- Cấu hình electron của phức [Ti(H2O)6]3+ là t2g1
- Như vậy, giá trị LFSE của phức [Ti(H2O)6]3+ = 0,4Δo
Ví dụ: Xét sự tách mức năng lượng của AO d của ion trung tâm
trong trường tứ diện của phức chất [Cu(NH3)4]2+
Cu (Z = 29) :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Cu - 2e → Cu2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
E
t2
2/5ΔT
ΔT
-3/5ΔT
e
Ion Cu2+ tự do Ion Cu2+ trong
trường tứ diện
- Cấu hình electron của phức [Cu(NH3)4]2+ là e4 t2
5
- Giá trị LFSE của phức [Cu(NH3)4]2+ là 0,18ΔO
36
Dãy quang phổ hoá học:
- Từ bước sóng của ánh sáng bị phức chất hấp thụ ta có thể xác định
được năng lượng tách Δ của trường phối tử của một dãy phức có các
phối tử khác nhau ứng với cùng một ion trung tâm.
- Dựa vào Δ có thể xếp các phối tử vào một dãy phổ hoá học để so sánh
mức độ tương tác của phối tử với ion trung tâm:
+ Phức có Δ lớn gọi là phức trường mạnh (trường lực tĩnh điện
của các phối tử tương tác mạnh với ion trung tâm)
+ Phức có Δ bé gọi là phức trường yếu (trường lực tĩnh điện
của các phối tử tương tác yếu với ion trung tâm)
- Phức trường yếu sẽ hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài
hơn phức trường mạnh.
- Xét các phức bát diện có cùng ion trung tâm, ta có dãy
phổ hoá học sau:
Δ tăng
I- Br- Cl- SCN- F- OH- H2O NH3 en NO2- CN- CO
Phức trường yếu Phức trường mạnh
Sự sắp xếp electron vào các obitan d trong phức chất
Các electron sẽ rải đều vào các obitan của mức thấp cho
đến khi hết ô trống
Sau đó, các electron sẽ ghép đôi vào obitan ở mức thấp hay
xếp lên các obitan ở mức cao, điều này phụ thuộc vào độ lớn
của năng lượng tách Δ và năng lượng ghép đôi P:
+ Nếu Δ >P: electron ghép đôi vào mức thấp
+ Nếu Δ <P: electron sẽ xếp vào mức cao
E E
Δ >P Δ <P
Thuyết trường phối tử giải thích tính chất từ của phức chất
- Phức có electron độc thân  phức thuận từ
- Phức không có electron độc thân  phức nghịch từ
- Nếu Δ > P  phức spin thấp, phức trường mạnh
- Nếu Δ < P  phức spin cao, phức trường yếu, qui tắc Hund
- Xét phức [Fe(CN)6]4-
E
eg
ΔO = 94,3 Kcal/mol
P = 50,2 Kcal/mol
Fe2+
t2g
[Fe(CN)6]4-
- Cấu hình electron của phức [Fe(CN)6]4- là t2g6
- Xét phức [Fe(H2O)6]2+
E
eg
ΔO = 29,7 Kcal/mol
P = 50,2 Kcal/mol
t2g
- Cấu hình electron của phức [Fe(H2O)6]2+ là t2g4 eg2
[CoF6]3-
[CrCl4]2-
[Cr(NH3)6]3+
[Ni(CN)4] 2-

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 

What's hot (20)

Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuatChuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
Chuong 8 axit cacboxylic va cac dan xuat
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 
Phuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khuPhuong phap oxy hoa khu
Phuong phap oxy hoa khu
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam maiChuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
Chuyen de cau truc tinh the ts truong thi cam mai
 
Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1Slides de cuong hoa dai cuong 1
Slides de cuong hoa dai cuong 1
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 

Similar to Slide phuc chat mon hoa vo co

ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởNguyễn Khánh
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020phngthonguynth4
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
Hoa de ct new
Hoa de ct newHoa de ct new
Hoa de ct newHuyenngth
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Van Thanh Van
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptx
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptxhoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptx
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptxNGATRUONGDAONGOC
 
đề ôN hsg số 2
đề ôN hsg số 2đề ôN hsg số 2
đề ôN hsg số 2hoang truong
 
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa Học
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa HọcĐại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa Học
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa HọcVuKirikou
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyminhtan0810
 
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCBai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCXuan Thao Dinh
 
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).pptBai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt34NguynAnhTng
 
De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017Dương Giang
 

Similar to Slide phuc chat mon hoa vo co (20)

ôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sởôn tập hóa trung học cơ sở
ôn tập hóa trung học cơ sở
 
Ôn tập hóa 10 chương 5, 6
Ôn tập hóa 10 chương 5, 6Ôn tập hóa 10 chương 5, 6
Ôn tập hóa 10 chương 5, 6
 
Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020Bai giang dai cuong kl 2020
Bai giang dai cuong kl 2020
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Hoa de ct new
Hoa de ct newHoa de ct new
Hoa de ct new
 
Luyen cau hoi giao khoa mon Hoa
Luyen cau hoi giao khoa mon HoaLuyen cau hoi giao khoa mon Hoa
Luyen cau hoi giao khoa mon Hoa
 
Vô cơ
Vô cơVô cơ
Vô cơ
 
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
Nhomhalogen 121214125038-phpapp01 (1)
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Dien Phan
Dien PhanDien Phan
Dien Phan
 
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptx
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptxhoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptx
hoa-hoc-10-Bai-On-tap-dau-nam.pptx
 
đề ôN hsg số 2
đề ôN hsg số 2đề ôN hsg số 2
đề ôN hsg số 2
 
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa Học
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa HọcĐại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa Học
Đại cương tính chất của kim loại - Ôn thi THPTQG Hóa Học
 
Qg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co keyQg 2011 vo co key
Qg 2011 vo co key
 
Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1 Đề cương hóa 9 kì 1
Đề cương hóa 9 kì 1
 
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NCBai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
Bai 61 axit cacboxylic lop 11 NC
 
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).pptBai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt
Bai 9 Axit nitric va muoi nitrat (1).ppt
 
Sat tien
Sat tienSat tien
Sat tien
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017De thi hsg 9 vung tau 2017
De thi hsg 9 vung tau 2017
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (10)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Slide phuc chat mon hoa vo co

  • 2. 1. KHÁI NIỆM - Các nguyên tố kết hợp với nhau → các hợp chất đơn giản (hợp chất bậc nhất): Na2O, CaO, NaCl, CuCl2... - Các hợp chất đơn giản có thể kết hợp với nhau tạo thành hợp chất phân tử (hợp chất bậc cao), gọi là phức chất. K2[HgI4] (HgI2.2KI) [Ag(NH3)2](NO3) (AgNO3.2NH3) K4[Fe(CN)6] (Fe(CN)2.4KCN)
  • 3. TỔNG QUÁT: - Phức chất (ở trạng thái rắn và dung dịch) là hợp chất ở nút mạng tinh thể có chứa các ion phức tích điện dương hoặc âm (ion phức) có khả năng tồn tại độc lập trong dung dịch.
  • 4. Chương IX nvhoa102@gmail.com 4 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Cấu trúc tinh thể lập phương của phức [Mn(NH3)6]Cl2 → N → Cl- → Mn2+ Cấu trúc tinh thể NaCl
  • 5. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuCl2
  • 6. Hiện tượng xảy ra khi cho thuốc thử K4[Fe(CN)6] vào dung dịch FeCl3
  • 7. 2. CẤU TẠO PHỨC CHẤT Công thức chung của phức chất: [MLn] M: ion trung tâm L: phối tử n: số phối trí Ví dụ: cầu nội cầu ngoại [Ag(NH3)2]2SO4 ion trung tâm phối tử số phối trí
  • 8. 3. PHÂN LOẠI - Phối tử đơn càng là phối tử chỉ cho M một cặp electron tự do, mặc dù nó có thể có nhiều cặp electron tự do.
  • 9. Triclo triammin coban (III) [Co(NH3)3Cl3]
  • 10. - Phối tử đa càng là phối tử có thể cho M từ hai cặp electron trở lên. Ví dụ: + Phối tử 2 càng: en (etylendiamin: NH2-CH2-CH2-NH2), cacbonat, oxalat, bpy (bipyridin), o-phenanthrolin...
  • 14. + Phối tử 6 càng: EDTA4- (etylen diamin tetraaxetat) Phối tử đa răng được gọi là phối tử chelat. Chela tiếng Hy lạp nghĩa là con cua. Phức chỉ chứa các phối tử đa răng được gọi là phức vòng càng hay chelat.
  • 15.
  • 16.  Dựa vào điện tích của ion phức: - Phức anion: Na3[Co(NO2)6] , [PdCl4]2- - Phức cation: [Ag(NH3)2]+ , [Cr(H2O)6]3+ hoặc [FH2]+, [NH4]+ - Phức trung hòa: [Co(NH3)3Cl3]; [Ni(CO)4]
  • 17. 4. GỌI TÊN DANH PHÁP PHỨC CHẤT THEO IUPAC (IUPAC: Internation Union of Pured and Applied Chemistry) - Gọi tên cation trước, anion sau (giống các loại hợp chất khác) - Với cầu nội: gọi tên phối tử trước, tên ion trung tâm sau + Với phối tử: gọi theo thứ tự: anion, phân tử trung hòa, cation ● Phối tử anion: cộng thêm đuôi "o" hay đổi đuôi thành "o". Ví dụ: F- (floro) Cl- (cloro) OH- (hydroxo) CN- (cyano) CO3 2- (cacbonato) C2O4 2- (oxalato) SCN- (thiocyanato)
  • 18. ● Phối tử trung hoà: ngoại trừ: H2O : aquơ NH3 : ammin CO : carbonyl NO : nitrosyl Tất cả các phối tử trung hoà khác thì đọc nguyên tên. Ví dụ: H2N-CH2-CH2-NH2 : en (etylen diamin) H2N-CH2-CH2-CH2-NH2 (propylen diamin) CH3 - NH2: Metyl amin Pipyridin (Py) o-phenanthrolin
  • 19. ● Phối tử cation: tận cùng đều có đuôi “ium”. Ví dụ: N2H5 + : hydrazinium ● Nếu trong phức chất có các phối tử giống nhau, người ta dùng các tiền tố: di (2), tri (3), tetra (4), penta (5), hexa (6)... ● Nếu trong tên phối tử đã có sẵn các từ trên, ví dụ: en, thì dung các từ : bis (2), tris (3), tetrakis (4)... để chỉ số phối tử, lúc đó tên phối tử được viết trong ngoặc đơn.
  • 20. + Với ion trung tâm: ● Nếu phức cation hoặc phức trung hoà: gọi tên kim loại và chữ số La Mã chỉ mức oxi hoá của kim loại ● Nếu phức anion: gọi tên kim loại bằng tiếng La tinh cộng với đuôi “at” đối với muối và đuôi “ic” đối với axit và chữ số La Mã chỉ mức oxi hoá của kim loại
  • 21. Chương IX nvhoa102@gmail.com 21 Tên latinh của một số kim loại trong anion muối phức: Be – berilat B – borat Al – aluminat Sn – stanat Pb – plombat Sb - stibat Cu – cuprat Ag – acgentat Au – aurat Zn – zincat Hg – mecurat Cr - cromat Fe – ferat Co – cobantat Ni – nikelat Rh – rodat Pd – paladat Pt - platinat
  • 22. Ví dụ 1: [Cr(NH3)6](NO3)3 : [Pt(en)2Cl2]Br2 : K[Co(NH3)2(C2O4)2] : H4[Fe(CN)6] [V(CO)5] :
  • 23. Ví dụ 1: [Cr(NH3)6](NO3)3 : [Pt(en)2Cl2]Br2 : Dicloro bis(etilendiamin) platin (IV) bromua K[Co(NH3)2(C2O4)2] : Kali dioxalato diammin cobaltat (III) H4[Fe(CN)6] Axit hexacyano ferric (II) Hexaammin crom (III) nitrat [V(CO)5] : Penta carbonyl vanadi (0)
  • 24. [Fe(H2O)4Cl2]NO3 : [Pt(NH3)2Cl2] : K[Cr(H2O)2Cl4] : [Pt(py)4][PtCl4] : K2[Cu(CN)4]
  • 25. [Fe(H2O)4Cl2]NO3 : Dicloro tetraaquơ sắt (III) nitrat [Pt(NH3)2Cl2] : K[Cr(H2O)2Cl4] : [Pt(py)4][PtCl4] : K2[Cu(CN)4] Kali tetracyano cuprat (II) Dicloro diammin platin (II) Kali tetracloro diaquơ cromat (III) Tetrapiridin platin (II) tetracloro platinat (II)
  • 26. Na[Ag(CN)2] : K2[Zn(CN)4] : K2[HgI4] : K2[Ni(CN)6] : Kali hexacyano niccolat (II) Kali dicyano aurat (I) Natri dicyano argentat (I) Kali tetracyano zincat (II) Kali tetraiodo hydrargyrat (II) K[Au(CN)2]
  • 27. Cu (Cuprum): Cuprat Pb (Plumbum): Plumbat Al (Aluminum): Aluminat Au (Aurum): Aurat Sn (Stannum): Stannat Ag (Argentum): Argentat Fe (Ferrum): Ferrat Pt (Platinum): Platinat Ni (Niccolum): Nikelat Co (Cobaltum): Cobaltat Hg (Hydrargyrum): Mecurat
  • 28. Ví dụ 2: Difloro bis(etylendiamin) crom (III) nitrat Tetraammin đồng (II) hydroxit Sắt (II) hexacyano ferrat (III) Tetraammin platin (II) hexacloro platinat (IV) Kali dicloro tetracyano cromat (III)
  • 29. Ví dụ 2: Difloro bis(etylendiamin) crom (III) nitrat [Cr(en)2F2]NO3 Tetraammin đồng (II) hydroxit [Cu(NH3)4](OH)2 Sắt (II) hexacyano ferrat (III) Fe3[Fe(CN)6]2 Tetraammin platin (II) hexacloro platinat (IV) Kali dicloro tetracyano cromat (III) K3[Cr(CN)4Cl2] [Pt(NH3)4] [PtCl6]
  • 30. dicloro bis(etylendiamin) cobalt(II) bromoclorotetraammin cobalt(III) sulfat hexaammin nikel (II) hexanitro cobaltat (III) Sắt (II) hexacyano ferrat (III) Tetra ammin platin (II) hexacloro platinat (IV)
  • 31. dicloro bis(etylendiamin) cobalt(II) bromoclorotetraammin cobalt(III) sulfat [Co(NH3)4ClBr]2SO4 hexaammin nikel (II) hexanitro cobaltat (III) [Ni(NH3)6]3[Co(NO2)6]2 Sắt (II) hexacyano ferrat (III) Fe3[Fe(CN)6]2 Tetra ammin platin (II) hexacloro platinat (IV) [Co(en)2Cl2] [Pt(NH3)4] [PtCl6]
  • 32. bis(etylendiamin) palladi (II) tetracloro diammin cromat(III) amoni tetracloro cadmat (II) Natri etylendiaminetetraacetato Aluminat (III)
  • 33. bis(etylendiamin) palladi (II) tetracloro diammin cromat(III) [Pd(en)2][Cr(NH3)2Cl4]2 amoni tetracloro cadmat (II) (NH4)2[CdCl4] Natri etylendiaminetetraacetato Aluminat (III) Na[Al(EDTA)]
  • 34. 5. SỰ PHÂN LY CỦA PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH K4[Fe(CN)6]  4K+ + [Fe(CN)6]4- [Fe(CN)6]4-  Fe2+ + 6 CN- Kkb càng lớn phức càng kém bền Kb càng lớn phức càng bền =Kkb(β’) = [Fe2+][CN-]6 [Fe(CN)6 4-] 1 Kb(β)
  • 35. 5. HẰNG SỐ BỀN TỪNG NẤC VÀ HẰNG SỐ BỀN TỔNG Ni2+ + NH3  [Ni(NH3)]2+ [Ni(NH3)]2+ + NH3  [Ni(NH3)2]2+ [Ni(NH3)2]2+ + NH3  [Ni(NH3)3]2+ ... [Ni(NH3)5]2+ + NH3  [Ni(NH3)6]2+ Kb = Kb1 . Kb2 . Kb3 .Kb4 . Kb5 . Kb6 = 4,68.102Kb1 = [Ni(NH3)2+] [Ni2+][NH3] = 1,32.102Kb2 = [Ni(NH3)2 2+] [Ni(NH3)2+][NH3] = 0,81Kb6 = [Ni(NH3)6 2+] [Ni(NH3)5 2+][NH3]
  • 36. 5. ĐỘ BỀN PHỨC CHẤT VÀ ĐỘ TAN KẾT TỦA Sự tạo phức có ảnh hưởng lớn đến độ tan của các chất điện ly ít tan. Ví dụ 1: Hãy so sánh độ tan của AgCl trong nước và trong dung dịch NH3. Biết: TAgCl = 1,8.10-10 và β = 1,0.108 AgCl(R) ⇌ Ag+ + Cl- TAgCl = 1,8.10-10 Ag+ + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ β = 1,0.108 Cộng 2 vế PT: AgCl(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + Cl- Hằng số cân bằng của phản ứng: = TAgCl × βK = [Ag(NH3)2]+[Cl-] [NH3]2
  • 37. Hoà tan AgCl trong dung dịch NH3 1M. Gọi độ tan của AgCl trong nước và trong dung dịch NH3 lần lượt là S1 và S2 AgCl(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + Cl- Ban đầu: 1 0 0 Cân bằng: (1-2S2) S2 S2 Ta có: S2 = 0,105 (mol/l) S1 = 1,3.10-5 (mol/l) S2/S1 = 8077 lần  AgCl tan đáng kể trong NH3 = 1,8.10-2=K = [Ag(NH3)2]+[Cl-] [NH3]2 (S2)2 (1-2S2)2
  • 38. Ví dụ 2: Hãy so sánh độ tan của AgI trong nước và trong dung dịch NH3 1M. Biết: TAgI = 8,3.10-17 và β = 1,0.108 AgI(R) ⇌ Ag+ + I- TAgI = 8,3.10-17 Ag+ + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ β = 1,0.108 Cộng 2 vế PT: AgI(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + I- Hằng số cân bằng của phản ứng: = TAgI × βK = [Ag(NH3)2]+[I-] [NH3]2
  • 39. Hoà tan AgI trong dung dịch NH3 1M. Gọi độ tan của AgI trong nước và trong dung dịch NH3 lần lượt là S1 và S2 AgI(R) + 2NH3 ⇌ [Ag(NH3)2]+ + I- Ban đầu: 1 0 0 Cân bằng: (1-2S2) S2 S2 Ta có: = 8,3.10-9 S2 = 9,1.10-5 (mol/l) S1 = 9,1.10-9 (mol/l)  AgI không tan trong NH3 =K = [Ag(NH3)2]+[I-] [NH3]2 (S2)2 (1-2S2)2
  • 40. Ví dụ 3: Hãy so sánh độ tan của Zn(OH)2 trong nước và trong dung dịch NH3. Biết: TZn(OH)2 = 4,1.10-6 và β = 5,0.108
  • 41. 7 . LÝ THUYẾT TẠO PHỨC 7.1 . Thuyết liên kết hóa trị VB - Tương tác cho – nhận: AO hóa trị tự do của M E hóa trị tự do của L
  • 42. [Ni(CN)4]2- phức hình vuông, nghịch từ [Co(NH3)6]3+ phức bát diện, nghịch từ [Zn(NH3)4]2+ phức tứ diện, nghịch từ [NiCl4]2- phức tứ diện, thuận từ [PtCl4]2- phức hình vuông, nghịch từ [Cu(CN)3]2- phức hình tam giác [Ag(NH3)2]+ phức đường thẳng GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH PHỨC CHẤT
  • 43. SPT Các orbital lai hóa Cấu trúc hình học Ví dụ 2 sp Đường thẳng [Ag(NH3)2]+, [Ag(CN)2]- 4 sp3 Tứ diện [Cd(NH3)4]2+, [Cu(NH3)4]2+ 4 dsp2 Vuông phẳng [PtCl4]2-, [Ni(CN)4]2- 6 d2sp3 Bát diện [Co(NH3)6]3+, [Fe(CN)6]3-, + Dạng lai hoá của ion trung tâm quyết định cấu trúc hình học của phức chất. Kiểu lai hoá và cấu trúc không gian của phức chất 5
  • 44. Chương IX nvhoa102@gmail.com 44 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Số phối trí Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ 2 Đường thẳng s, pz sp [Ag(NH3)2]+ 3 Tam giác phẳng s, px, py sp2 [HgI3]- 4 Tứ diện s, px, py, pz sp3 [FeBr4]2- 4 Vuông phẳng s, px, py, dx2-y2 dsp2 [Ni(CN)4]2- 5 Tháp tam giác kép s, px, py, pz, dz2 sp3d [CuCl5]3- 5 Tháp hình vuông s, px, py, pz, dx2-y2 dsp3 [Ni(CN)5]3- 6 Bát diện s, px, py, pz, dz2, dx2-y2 sp3d2 [Co(NH3)6]3+ 6 Lăng trụ tam giác s, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2 Hoặc s, px, py, pz, dxy, dxz d5s Hoặc d2sp3 [ZrMe6]2-
  • 45. Chương IX nvhoa102@gmail.com 45 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Số phối trí Hình dạng phức chất Obitan lai hoá của M Lai hoá Ví dụ 7 Tháp ngũ diện kép s, px, py, pz, dxy, dx2-y2, dz2 d3sp3 [V(CN)7]4- 7 Lăng trụ tam giác đơn chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dz2 sp3d3 [NbF7]2- 8 Lập phương s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, fxyz fsp3d3 [PaF8]3- 8 Đối lăng trụ hình vuông (Square antiprismatic) s, px, py, pz, dz2, dxy, dxz, dyz d4sp3 [Mo(CN)8]4- 8 12 mặt tam giác s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, dx2-y2 sp3d4 [TaF8]3- 9 Lăng trụ tam giác tam chóp s, px, py, pz, dxy, dxz, dyz, dz2, dx2-y2 sp3d5 [ReH9]2-
  • 46. Chương IX nvhoa102@gmail.com 46 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP [Ag(NH3)2]+ [Cu(CN)3]2-Tam giác phẳng (sp2) Đường thẳng (sp) Hình dạng phức Ví dụ
  • 47. Chương IX nvhoa102@gmail.com 47 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Hình dạng phức Ví dụ Tứ diện (sp3) Hình vuông phẳng (dsp2) cis-PtCl2(NH3)2
  • 48. Chương IX nvhoa102@gmail.com 48 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Hình dạng phức Ví dụ Lưỡng tháp tam giác (sp3d) Tháp hình vuông (dsp3) [Ni(CN)5]3- [CuCl5]3-
  • 49. Chương IX nvhoa102@gmail.com 49 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Lăng trụ tam giác (d5s) Bát diện (sp3d2) Cr(CO)6 [W(CH3)6] Hình dạng phức Ví dụ
  • 50. [Os(CN)7]3− Chương IX nvhoa102@gmail.com 50 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Tháp ngũ diện kép (d3sp3) Lăng trụ tam giác đơn chóp (sp3d3) [ZrF7]3−
  • 51. Chương IX nvhoa102@gmail.com 51 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Đối lăng trụ hình vuông (d4sp3) [TaF8]3- Lập phương (fsp3d3) 12 mặt tam giác (sp3d4)
  • 52. Chương IX nvhoa102@gmail.com 52 CHƯƠNG IX: CÁC NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP Lăng trụ tam giác tam chóp (sp3d5) Ba[ReH9] Giải thích sự tạo thành phức chất: [Co(NH3)6]3+ : phức bát diện, nghịch từ [Zn(NH3)4]2+ : phức tứ diện, nghịch từ [NiCl4]2- : phức tứ diện, thuận từ [Ni(CN)4]2- : phức hình vuông, nghịch từ
  • 53. 2. Từ tính của phức chất: - Tính chất từ của phức chất phụ thuộc vào số electron độc thân trong ion trung tâm. + Ion trung tâm có electron độc thân gọi là phức thuận từ. + Ion trung tâm không có electron độc thân gọi là phức nghịch từ. 6
  • 54. - Tổng spin của phức chất được tính theo công thức: n là số điện tử độc thân trong ion trung tâm của phức chất 1 2 S = n Đơn vị của momen từ là Manheton Bo - Momen từ của phức chất được tính theo công thức: µ ≈ 𝒏(𝒏 + 𝟐)
  • 55. 3.1. Kiểu lai hoá sp: Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [Ag(NH3)2]+ Cấu hình e của Ag (Z = 47): Ag (Z = 47) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s1 Cấu hình e của Ag+: Ag - 1e → Ag+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 SPT = 2  sử dụng 2 AO hoá trị trống sp Ag+ 4d10 : 4d 5s 5p 3. Một số ví dụ:
  • 56.
  • 57. 3.2. Kiểu lai hoá sp3: Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [Zn(NH3)4]2+ Cấu hình e của Zn (Z = 30): Zn (Z = 30) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 Cấu hình e của Zn2+: Zn - 2e → Zn2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 SPT = 4  sử dụng 4 AO hoá trị trống sp3 Zn2+ 3d10 : 3d 4s 4p
  • 58.
  • 59. 3.3. Kiểu lai hoá dsp2: Ví dụ: Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của phức [Pt(NH3)4]2+. Biết rằng moment từ của nó = 0 (Manheton Bo). Cấu hình e của Pt (Z = 78): Pt : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 6s2 Pt2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 Moment từ của phức:  Trong ion trung tâm của phức không có điện tử độc thân µ ≈ 𝒏 𝒏 + 𝟐 = 𝟎 𝒏 = 𝟎
  • 60. Pt2+ 5d8: 5d 6s 6p dsp2 dồn e Pt2+ : 5d 6s 6p SPT = 4  ion trung tâm sử dụng 4 AO hoá trị tham gia liên kết Lai hoá dsp2  vuông phẳng
  • 61.
  • 62. 3.4. Kiểu lai hoá d2sp3 (lai hoá trong): phức spin thấp Ví dụ 1: Momen từ thực nghiệm của phức [Co(NH3)6]3+ bằng 0. Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của nó. Co (Z = 27) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 Co - 3e → Co3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Co3+ : 3d 4s 4p Ion Co3+ tự do có 4 electron độc thân
  • 63. n = 0 Ion trung tâm của phức chất không có electron độc thân. Điều này chứng tỏ có sự dồn điện tử ở các AO d của ion trung tâm khi tạo thành phức chất. Co3+ : 3d 4s 4p d2sp3 dồn e Co3+ : 3d 4s 4p 16
  • 64.
  • 65. 4.5. Kiểu lai hoá sp3d2 (lai hoá ngoài): phức spin cao Ví dụ: Momen từ thực nghiệm của phức [PtCl6]2- bằng 4,95. Xét sự hình thành và cấu trúc hình học của nó. Pt4+ 5d Ion Pt4+ tự do có 4 electron độc thân Pt (Z = 78 ): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d8 6s2 Pt4+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d6
  • 66.  n = 4,04 (làm tròn bằng 4)  Ion trung tâm của phức chất có 4 electron độc thân. Cấu hình electron của ion Pt4+ tự do và của ion trung tâm Pt4+ trong phức là như nhau. sp3d2 5d 6s 6p 6d
  • 68. II. THUYẾT TRƯỜNG TINH THỂ (CRYSTAL-FIELD THEORY) Thuyết trường tinh thể áp dụng vào phức chất vô cơ về thực chất là sự phát triển thuyết tĩnh điện của Kossel. Ban đầu thuyết này được đưa ra để giải thích tương tác giữa các ion trong tinh thể nên mới có tên gọi là thuyết trường tinh thể. 1
  • 69. Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử của phức bát diện dz2 dx2-y2E t2g ΔOdxy dyz dxz dz2 dx2-y2 dxy dyz dxz eg Ion Mn+ tự do Ion Mn+ trong trường bát diện
  • 70. - Ta có: 3E(t2g) + 2E(eg) = 5E(d) E(eg) - E(t2g) = Δo Giải hệ phương trình ta có: E(eg) - E(d) = 3/5 Δo = 0,6 Δo E(t2g) - E(d) = -2/5 Δo = -0,4 Δo 12
  • 71. Sự tách mức năng lượng d trong trường phối tử của phức bát diện dz2 dx2-y2E eg 3/5ΔO Δ O dxy dyz dxz dz2 dx2-y2 -2/5 Δ Odxy dyz dxz t2g Ion Mn+ tự do Ion Mn+ trong trường bát diện 13
  • 72. Độ lớn của Δo phụ thuộc vào các yếu tố sau: + Điện tích hạt nhân M ( trong cùng nhóm) + Số OXH của M Mn(II) < Ni(II) < Co(II) < Fe(III) < Cr(III) < Co(III) < Ru(III) < Mo(III) < Rh(III) < Pd(II) < Ir(III) < Pt(IV) + Điện trường của phối tử: I-<Br-<Cl-~SCN-<F-<OH-<C2O4 2-<H2O<NCS-<NH3<NO2<CN-~CO + Số phối tử + Số phối trí Yếu Trung bình Mạnh
  • 73. Ví dụ: Xét sự tách mức năng lượng của AO d của ion trung tâm trong trường bát diện của phức chất [Ti(H2O)6]3+ Ti (Z = 22) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 Ti - 3e → Ti3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 32
  • 74. E eg 3/5ΔO -2/5ΔO t2g Ion Ti3+ tự do Ion Ti3+ trong trường bát diện - Cấu hình electron của phức [Ti(H2O)6]3+ là t2g1 - Như vậy, giá trị LFSE của phức [Ti(H2O)6]3+ = 0,4Δo
  • 75. Ví dụ: Xét sự tách mức năng lượng của AO d của ion trung tâm trong trường tứ diện của phức chất [Cu(NH3)4]2+ Cu (Z = 29) :1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Cu - 2e → Cu2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
  • 76. E t2 2/5ΔT ΔT -3/5ΔT e Ion Cu2+ tự do Ion Cu2+ trong trường tứ diện - Cấu hình electron của phức [Cu(NH3)4]2+ là e4 t2 5 - Giá trị LFSE của phức [Cu(NH3)4]2+ là 0,18ΔO 36
  • 77. Dãy quang phổ hoá học: - Từ bước sóng của ánh sáng bị phức chất hấp thụ ta có thể xác định được năng lượng tách Δ của trường phối tử của một dãy phức có các phối tử khác nhau ứng với cùng một ion trung tâm. - Dựa vào Δ có thể xếp các phối tử vào một dãy phổ hoá học để so sánh mức độ tương tác của phối tử với ion trung tâm: + Phức có Δ lớn gọi là phức trường mạnh (trường lực tĩnh điện của các phối tử tương tác mạnh với ion trung tâm) + Phức có Δ bé gọi là phức trường yếu (trường lực tĩnh điện của các phối tử tương tác yếu với ion trung tâm)
  • 78. - Phức trường yếu sẽ hấp thụ ánh sáng có bước sóng dài hơn phức trường mạnh. - Xét các phức bát diện có cùng ion trung tâm, ta có dãy phổ hoá học sau: Δ tăng I- Br- Cl- SCN- F- OH- H2O NH3 en NO2- CN- CO Phức trường yếu Phức trường mạnh
  • 79. Sự sắp xếp electron vào các obitan d trong phức chất Các electron sẽ rải đều vào các obitan của mức thấp cho đến khi hết ô trống Sau đó, các electron sẽ ghép đôi vào obitan ở mức thấp hay xếp lên các obitan ở mức cao, điều này phụ thuộc vào độ lớn của năng lượng tách Δ và năng lượng ghép đôi P: + Nếu Δ >P: electron ghép đôi vào mức thấp + Nếu Δ <P: electron sẽ xếp vào mức cao E E Δ >P Δ <P
  • 80. Thuyết trường phối tử giải thích tính chất từ của phức chất - Phức có electron độc thân  phức thuận từ - Phức không có electron độc thân  phức nghịch từ - Nếu Δ > P  phức spin thấp, phức trường mạnh - Nếu Δ < P  phức spin cao, phức trường yếu, qui tắc Hund
  • 81. - Xét phức [Fe(CN)6]4- E eg ΔO = 94,3 Kcal/mol P = 50,2 Kcal/mol Fe2+ t2g [Fe(CN)6]4- - Cấu hình electron của phức [Fe(CN)6]4- là t2g6
  • 82. - Xét phức [Fe(H2O)6]2+ E eg ΔO = 29,7 Kcal/mol P = 50,2 Kcal/mol t2g - Cấu hình electron của phức [Fe(H2O)6]2+ là t2g4 eg2