SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
Xử lý chất thải rắn ngành điện tử
Trước đây Tổ chức Y tế thế giới đã đưa một danh mục các chất nguy hại gồm 11
chất, sau đó vào năm 1993 được bổ sung thêm 13 chất khác, như vậy trong danh
mục các chất nguy hại do WHO chỉ định bao gồm 24 chất. Trong danh mục 24
chất độc hại có một số các kim loại và các hợp chất của nó: Cd và các hợp chất,
Pb và các hợp chất, Cr+6 và các hợp chất, As và các hợp chất, Hg và các hợp
chất, Se và các hợp chất,.
Sự phát sinh chất thải rắn trong ngành sản xuất điện tử, ngoài các thành phần
hữu cơ polyme, các kim loại bán dẫn, đắt hiếm trong đó là nguồn gây ô nhiễm
môi trường. Đặc biệt một số kim loại có độc tính rất cao cũng được sử dụng
nhiều trong sản xuất như: As, Se, Sb, Hg… Do đó chất thải rắn điện tử có thể
được coi như là một trong những chất thải nguy hại.
Theo quy định của nhiều nước cho thấy:
Một số kim loại sử dụng trong công nghiệp điện tử là những chất nguy hại với
nồng độ giới hạn cho phép của chúng trong không khí ở trong khoảng 0,0001 –
1,0 mg/m3
và trong nước ở trong khoảng 0,0001 – 2,0 mg/m3
, nếu chất thải của
chúng không được thu gom và xử lý để phát tán ra môi trường sẽ mang lại hậu
quả không thể lường trước và việc xử lý là vô cùng khó khăn và tốn kém. Khi đó
các công nghệ môi trường thông dụng không thể áp dụng được mà phải áp dụng
các phương pháp công nghệ đặc biệt.
Thành phần chính trong CRT điện tử là các kim loại, các hợp kim và một số các
hợp chất dạng rắn. Khi ở trạng thái hoàn toàn bị cô lập chúng rất bền và không
có ảnh hưởng gì tới môi trường. Nhưng khi tiếp xúc trực tiếp với không khí, độ
ẩm, ánh sáng..., một loạt các quá trình hoá học xảy ra tạo thành các hợp chất và
khả năng chuyển đổi sang các trạng thái rất lớn làm cho chúng trở nên dễ hoà
tan trong nước, dễ khuếch tán vào không khí. Trong môi trường không khí
chúng sẽ là những tác nhân tham gia tích cực vào chu trình trao đổi chất và năng
lượng.
Sự tương tác giữa kim loại và không khí phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện
khí hậu thời tiết (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ), vào thành phần, nồng độ các tạp
chất (SOx, Nox...). Theo hàm lượng hơi nước chứa trong không khí mà người ta
chia không khí thành ba loại: Khô, ẩm, ướt.
Trong không khí khô: Sự phân huỷ kim loại xảy ra theo cơ chế oxy hoá nhiệt độ
thấp như sau:
- Giai đoạn đầu tiên là hấp thụ hoá học oxy và hơi nước trên bề mặt kim loại với
sự phân ly (hấp thụ hoá học).
- Tạo thành mầm tinh thể oxit và hydroxit kim loại.
- Mầm tinh thể phát triển, liên kết với nhau tạo thành màng tinh thể, hút ẩm, một
phần tạo thành màng oxit ngậm nước. Khi độ dày của màng đạt đến 2 – 5 mm,
nếu không khí sạch (không chứa các tạp chất) quá trình oxy hoá chấm dứt, màng
oxyt trở thành màng bảo vệ. Trong trường hợp không khí chứa tạp chất (SOx,
NOx...) màng oxyt tham gia các phản ứng tạo thành muối hút ẩm tan trong nước
và bị rửa trôi theo các nguồn nước khác nhau.
Trong không khí ẩm: Trên bề mặt kim loại hấp thụ màng phân tử H2O và sự
phân huỷ kim loại xảy ra theo cơ chế điện hoá. Phản ứng ca tốt có dạng:
Ox + pH2O + me Red + n OH-
Trong đó:
p, n, m – là hệ số quá trình khử điện hoá
Ox - chất oxy hoá O2 , O3...
Red - dạng khử của chất oxy hoá.
Kim loại M bị oxy hoá theo phản ứng anốt:
M + Az- MA + Ze
Trong đó: Az- - anion(OH-, N...) tạo thành các chất tan trong nước
Nếu trong không khí sạch, khô sản phẩm phản ứng anốt là màng hydroxyt khó
tan, từ đó tạo nên màng bảo vệ kim loại. Do đó tốc độ phân huỷ kim loại trong
không khí ẩm, bẩn lớn gấp hàng trăm, nghìn lần trong không khí sạch.
Trong không khí ướt: Quá trình tương tác của kim loại xảy ra theo cơ chế điện
hoá như trên. Thực tế sự tương tác của kim loại với môi trường không khí xảy ra
đồng thời theo cả hai cơ chế trên.
Trong điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa, với độ ẩm không khí trung bình ở
khoảng 85 – 90%, với các chất do công nghiệp, giao thông vận tải thải ra, các
quá trình ăn mòn, phân huỷ kim loại xảy ra với tốc độ rất nhanh. Sản phẩm này
được gió, mưa mang vào môi trường không khí, nước.
Khi tiếp xúc với không khí, trên bề mặt kim loại tạo ra một lớp oxyt, hydroxyt,
được hydrat hoá tạo thành màng trong suốt ngăn chặn sự tiếp xúc của oxy không
khí với kim loại. Nhưng điều kiện nhiệt độ tăng lên (khi tiếp xúc trực tiếp với
ánh nắng mặt trời) màng oxyt bị dehydrat hoá, các mối liên kết hydro bị bẻ gãy,
màng oxyt kim loại trở thành vật liệu xốp và tiếp tục hấp thụ oxy, kim loại tiếp
tục bị phân huỷ từ bên trong theo các cơ chế đã phân tích ở trên. Một phần lớp
oxyt kim loại tạo thành bột cực mịn và bị gió cuốn theo phát tán vào môi trường
không khí. Những hạt bụi này có kích thước rất nhỏ phát tán trong không khí với
một diện tích rộng, khi gặp phải điều kiện bất thường nào đó(mưa, sương mù...)
chúng đông tụ lại các hạt lớn hơn hoặc là theo dòng nước mưa, sương mù rơi
xuống đất làm ô nhiễm môi trường đất. Mặt khác, sau khi tạo thành màng oxyt,
do trong không khí có nhiều tạp chất có khả năng hoà tan oxyt kim loại thành
muối dễ tan, hoặc là trong không khí có độ ẩm cao kim loại tác động của quá
trình ăn mòn điện hoá tạo thành muối ăn. Lớp muối dễ tan bị hoà tan trong nước
mưa, trong sương mù làm ô nhiễm các nguồn nước. Điều này đã được thực tế
chứng minh: Đó là ở các vùng nhiệt đới nên các thiết bị đắt tiền được sắp xếp
làm việc trong môi trường có điều hoà nhiệt độ, độ ẩm không khí thì chúng sẽ có
tuổi thọ cao hơn.
Tóm lại sự tác động của môi trường không khí, nhất là không khí không sạch,
đến mọi vật liệu, vật chất là vô cùng phức tạp. Không những nó có khả năng phá
huỷ mà còn làm cho sự ô nhiễm môi trường trở nên phức tạp và khó có thể tính
toán trước một cách chính xác. Sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đến sự
sống là vô cùng đa dạng.
Bảng 1. Lượng và loại chất thải rắn tại một số công ty điển hình (tấn/năm)
Cty điện tử
Loại
Đống
Đa
Orion
Hanel
Sumitomo
Bakelite
Giảng
Võ
Canon
Việt
Nam
Hà Nội
(Hanel)
Tổng
Bìa catong 22,0 1440 6.00 2.00 883 15.0 2368
Nilon, nhựa 1.5 270 1.00 0.5 430 1.5 747.5
Gỗ 5.0 330 10 - 101 2.5 448.5
Xốp 2.50 24.0 5.00 0.5 46- 0.5 78.5
Bùn thải - 1560 60.00 - - - 1620
Thuỷ tinh - 600 - - 10 - 610
Huỳnh quang thể - 4.80 - - - - 4.8
Frit giass (hợp chất
chì)
- 6.00 - - - - 6
Giẻ lau, găng tay 0.2 40.00 3.0 0.3 - 0.15 43.65
Bo mạch hỏng,
mạch in
0.5 - 1.80 0.05 15 0.075 18.1
Chân linh kiện, linh
kiện hỏng
7.0 - - 0.3 15 1.5 23.8
Các kim loại khác 2.0 24.00 2.00 - 1300 - 1331.8
Tổng lượng 40.7 4298.8 88.8 3.65 2800 21.225 7259.65
Các vật liệu độc hại phát sinh từ rác thải của ngành điện tử tập trung chủ yếu là
các kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, crôm trong các bảng mạch, pin và các
bóng đèn điện tử. Trong các TV và bóng đèn điện tử có chứa trung bình 1,8 kg
chì (phụ thuộc vào kích thước và cấu tạo). Thuỷ ngân từ chất thải điện tử là
nguồn ô nhiễm thuỷ ngân chính trong rác thải đô thị. Ngoài ra các chất ổn nhiệt
có nguồn gốc từ các hợp chất brôm thường được bổ sung vào các sản phẩm
nhựa điện tử. Do đó, nếu không có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, triệt để,
sự phát tán độc tố ra môi trường.
Đa số các kim loại và các hợp chất của nó trong chất thải rắn điện tử bán dẫn
đều có khả năng gây ra các đột biến làm rối loạn các quá trình trao đổi vật chất
và năng lượng gây ra những khuyết tật trong các tế bào và cơ thể sống đó mắc
phải một số chứng bệnh viêm nhiễm, ung thư, rối loạn nội tiết... Chẳng hạn nếu
bị nhiễm độc thuỷ ngân con người có thể mắc một số chứng bệnh: đau bụng
nôn mửa, thiếu máu. Khi bị nhiễm độc Asen liều cao có thể bị tử vong, liều thấp,
tích tụ lâu có thể mắc các chứng bệnh nan y như ung thư.
Nói chung các nguyên tố, các kim loại có thành phần chất thải rắn điện tử và các
hợp chất của chúng đều là những chất độc hại. Ngoại trừ một số các hợp chất
hữu cơ dễ bay hơi, tạo mùi, dễ phát hiện bằng cảm quan đề phòng tránh, còn lại
đại đa số các độc tố trong chất thải rắn điện tử là không mùi vị, điều đó làm cho
sự phát hiện và đề phòng trở nên khó kiểm soát. Đó chính là điều đáng quan tâm
nhất và cần phải tổ chức quan trắc môi trường nước một cách chặt chẽ để có
được sự cảnh báo trước, để đề phòng được một số bệnh tật gây ra do ô nhiễm.
Theo số liệu điều tra sơ bộ một số công ty sản xuất và lắp ráp hàng điện tử trên
địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy loại chất thải rắn phát sinh chủ yếu là bìa
catong, xốp, plastic, gỗ, rẻ lau, găng tay, bo mạch hỏng, linh kiện hỏng, chân
linh kiện, bùn thải chứa kim loại nặng từ trạm xử lý nước thải.... Các chất thải
này hiện tại do các công ty tự thu gom, phân loại và tuỳ theo từng loại chất thải
mà áp dụng các phương pháp xử lý khác nhau. Phần có thể tái chế được thu mua
bởi các đơn vị chuyên dụng. Phần chất thải khác không thể tái chế hoặc sử dụng
được công ty môi trường đô thị Hà Nội thu gom xử lý riêng, với trách nhiệm là
một cơ sở có thải các chất độc hại đối với môi trường, với sự phát triển ngày
càng mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và áp lực cạnh tranh các cơ sở đã áp
dụng các công nghệ thực hiện rất cơ bản, nhưng không hoặc ít thải nên việc
quản lý chất thải trong nội bộ được quan tâm, chất thải rắn từ các cơ sở này đã
được phân loại sơ bộ, những phân đoạn có thể tái chế thì được phân loại sơ bộ,
những phân đoạn có thể tái chế được thì làm sạch và đem bán, các phần không
thể tái chế hoặc không biết tái chế thì đem chôn lấp hoặc xuất khẩu. Phần không
tái chế chủ yếu là các kim loại màu, kim loại hiếm.
Để giảm thiểu ô nhiễm, thu hồi các kim loại quý hiếm cần tăng cường các biện
pháp quản lý.
- Xây dựng các công cụ pháp lý quản lý chất thải điện tử:
- Xây dựng các tiêu chuẩn áp dụng cho mọi khía cạnh của việc quản lý chất thải
nói chung cũng như chất thải nguy hại và chất thải công nghiệp điện tử nói riêng.
Các tiêu chuẩn chủ yếu bao gồm: Tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vận hành
được áp dụng cho phân loại, lưu chứa, thu gom vận chuyển chất thải rắn, cũng
như quản lý, bảo dưỡng các phương tiện. các tiêu chuẩn này cũng bao gồm các
quy định về giảm thiểu và tái chế chất thải.
- Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom chất rắn, tiêu
chuẩn quy định rõ các loại hình thùng chứa, các điểm thu gom, lượng và thu
gom tại các công ty sản xuất điện tử, cũng như yêu cầu đối với các loại xe thu
gom.
- Triển khai áp dụng các công cụ kinh tế như đánh thuế chất thải, phạt hay trợ
cấp nhằm mục tiêu khuyến khích các cơ sở sản xuất triển khai các biện pháp như
giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn; tuần hoàn, tái sử dụng các biện pháp
như giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn: Tuần hoàn, tái sử dụng chất thải;
thay đổi nguyên liệu; áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi
trường.
Xây dựng các cơ sở tái chế, xử lý rác thải điện tử tập trung.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn cho các cơ sở sản xuất
nhằm nâng cao nhận thức, cung cấp các thông tin về chính sách công nghệ và
môi trường, thông tin về công nghệ tiên tiến, về mô hình quản lý và xử lý rác
thải điện tử hiện đang được áp dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
- Cung cấp thông tin kỹ thuật và thiết lập mạng trao đổi thông tin về quản lý chất
thải rắn điện tử.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn quản lý và xử lý chất thải điện tử.
- Tiến hành công tác quan trắc và cưỡng chế đối với việc thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định về môi trường nhằm thúc đẩy việc thực hiện các giải pháp xử
lý và giảm thiểu chất thải.
- Áp dụng các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ngay tại nguồn. Như áp
dụng các giải pháp từ đơn giản như quản lý sản xuất. Bao gồm việc áp dụng các
giải pháp từ đơn giản như các giải pháp về quản lý nội vi đến các giải pháp về
tuần hoàn, tái sử dụng lại chất: giải pháp về cải tiến công nghệ, thiết bị; hay các
giải pháp về thay thế công nghệ, thiết bị tiên tiến.
- Tái thu hồi kim loại
- Xử lý chất thải phát sinh trong quá trình tái chế
Quy trình công nghệ tái chế chất thải rắn điện tử được lựa chọn
- Quy trình công nghệ tái chế chất thải rắn điện tử với các phương pháp được
chọn lựa và đưa ra như hình 1.
Thử nghiệm tái chế thu hồi: Cu, Pb dạng chất thải riêng biệt
Cu kim loại chủ yếu trong các chân linh kiện dư (Tại công đoạn cắt chân linh
kiện), đồng lá bavia khi cắt làm mạch bo (các công ty sản xuất mạch in)
Hiện tại và tương lai ngành điện tử của chúng ta sẽ không ngừng phát triển. Bên
cạnh tạo điều kiện cho ngành điện tử phát triển, chúng ta cần quan tâm đầy đủ
về quản lý môi trường để đảm bảo đất nước phát triển bền vững.
Hình 1: Sơ đồ công nghệ tái chế chất thải điện tử được lựa chọn
Chất thải rắn điện tử
Chất thải bao gói
Phân loại tại nguồn
Phân loại theo sản phẩm sản xuất
Chất thải rắn sản xuất
Tuyển trọng lực
Đôt nhiệt độ cao Hoà tan trong
xút
Phân đoạn các phân đoạn nhẹ lửa
Hoá tách hoá học theo bậc
Kết tủa-tạo phức Trao đổi ion
Oxy hoá-khử Trao đổi ion-chiết
Tái thu hồi: kết tinh, điện phân
Gia công sản phẩm tái chế
Hoá phẩm
Hình 2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu thăm dò các phương pháp
hoá học tái chế chất thải Công ty Sumitomo Bakelite
Hình 3: Sơ đồ quy trình tái chế chân linh kiện và ba via mạch in
Tại Công ty Sumitomo, Công ty Hanel
Phân loại Cu kim loại H2SO4 Dung dịch Cu
Cặn rắn
Dung dịch Cu
Linh kiện, bo mạch hỏng
Đập nghiền
Đốt nóng chảy
Chất rắn
Lọc tách
Phần rắn
Lọc tách
Phần rắn chôn lấp
Phần rắn
Dung dịch
PbCl2
Dung dịch
CuSO4
Dung dịch
Au
HCL
H2SO4
HCL
HNO3
Kim loại Sn
Pb
Fe
Cu
Au
Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ áp dụng các phương pháp
thuỷ luyện để tái chế chất thải rắn
Nguồn: Hội thảo Quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị & Khu công nghiệp
Hà Nội tháng 3/2009
Thành phần
hữu cơ
Thành phần
hữu cơ
Thành phần
hữu cơ
Thành phần
hữu cơ
CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ
Công đoạn cơ lý
Xưởng tái chế Nấu chảy Xử lý khí thải
Phân huỷ chuyển dạng
Hoà tách
Lắng-lọc
Phân chia
Tinh chế
Điện phân
Bã-kim loại
Cu, Ag, Au, Pt
Phân kim
Sản phẩm tái chế

More Related Content

Similar to Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc

Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxcuongpham21121983
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Chris2610
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfLinhNguyenTien3
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiChrist Lee
 
Xu ly nuoc thai benh vien
Xu ly nuoc thai benh vienXu ly nuoc thai benh vien
Xu ly nuoc thai benh vienThaoNguyenXanh2
 
Khói mù quang hóa
Khói mù quang hóaKhói mù quang hóa
Khói mù quang hóaLe Minh Chau
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiHoa Dang
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnnataliej4
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdftruongvanquan
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc (20)

Bai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtxBai giang hmt boi duong gv gdtx
Bai giang hmt boi duong gv gdtx
 
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearatLuận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
Luận án: Khả năng phân hủy của polyetylen khi có muối stearat
 
Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu
 
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAYBài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
Bài mẫu tiểu luận về rác thải, HAY
 
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
Phân tích hoạt động công nghiệp & nông nghiệp tác động đến môi trường
 
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.docNghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
Nghiên Cứu Xử Lý Nước Thải Sinh Hoạt Bằng Phương Pháp Sinh Học Hiếu Khí.doc
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
 
Thuyêt trình mưa axit
Thuyêt trình mưa axitThuyêt trình mưa axit
Thuyêt trình mưa axit
 
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT.docTải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT.doc
 
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thảiNhiệt phân xử lý nhựa phế thải
Nhiệt phân xử lý nhựa phế thải
 
Moitruong
MoitruongMoitruong
Moitruong
 
Xu ly nuoc thai benh vien
Xu ly nuoc thai benh vienXu ly nuoc thai benh vien
Xu ly nuoc thai benh vien
 
Khói mù quang hóa
Khói mù quang hóaKhói mù quang hóa
Khói mù quang hóa
 
Xử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hạiXử lý chất thải rắn nguy hại
Xử lý chất thải rắn nguy hại
 
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễnBài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
Bài thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
 
Thuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhomThuyet trinh nhom
Thuyet trinh nhom
 
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAYLuận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
Luận án: Xử lý hiệu quả DDT bằng phương pháp quang xúc tác, HAY
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thảiBước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
Bước đầu phân lập tuyển chọn một số chủng vi khuẩn xử lý nitrate trong nước thải
 
Báo cáo thực tập Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm TpHCM.docx
Báo cáo thực tập Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm TpHCM.docxBáo cáo thực tập Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm TpHCM.docx
Báo cáo thực tập Khoa Công nghệ sinh học Trường Đại học Nông Lâm TpHCM.docx
 

More from NguyenHoangHaiChau1

VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdf
VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdfVV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdf
VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdfNguyenHoangHaiChau1
 
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdf
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdfS-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdf
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdfNguyenHoangHaiChau1
 
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdf
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdfFile bản vẽ bồn 02 lớp.pdf
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdfNguyenHoangHaiChau1
 
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdfNguyenHoangHaiChau1
 
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdfNguyenHoangHaiChau1
 

More from NguyenHoangHaiChau1 (9)

VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdf
VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdfVV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdf
VV3154-101-C-2008_2-JSA Welding,Grinding,Cutting.pdf
 
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdf
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdfS-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdf
S-000-1670-0001V_0_0001 field Quality control.pdf
 
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdf
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdfFile bản vẽ bồn 02 lớp.pdf
File bản vẽ bồn 02 lớp.pdf
 
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf
2. ATVSLD-TRONG-SU-DUNG-DIEN.pdf
 
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
1. ATVSLD-TRONG-CO-KHI.pdf
 
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf
0. Giáo trình An toàn lao động - PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt_658024.pdf
 
B1. IM9201A961-00.pdf
B1. IM9201A961-00.pdfB1. IM9201A961-00.pdf
B1. IM9201A961-00.pdf
 
A2. IM9201A961-00.pdf
A2. IM9201A961-00.pdfA2. IM9201A961-00.pdf
A2. IM9201A961-00.pdf
 
A1. IM7585A981-05.pdf
A1. IM7585A981-05.pdfA1. IM7585A981-05.pdf
A1. IM7585A981-05.pdf
 

Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc

  • 1. Xử lý chất thải rắn ngành điện tử Trước đây Tổ chức Y tế thế giới đã đưa một danh mục các chất nguy hại gồm 11 chất, sau đó vào năm 1993 được bổ sung thêm 13 chất khác, như vậy trong danh mục các chất nguy hại do WHO chỉ định bao gồm 24 chất. Trong danh mục 24 chất độc hại có một số các kim loại và các hợp chất của nó: Cd và các hợp chất, Pb và các hợp chất, Cr+6 và các hợp chất, As và các hợp chất, Hg và các hợp chất, Se và các hợp chất,. Sự phát sinh chất thải rắn trong ngành sản xuất điện tử, ngoài các thành phần hữu cơ polyme, các kim loại bán dẫn, đắt hiếm trong đó là nguồn gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt một số kim loại có độc tính rất cao cũng được sử dụng nhiều trong sản xuất như: As, Se, Sb, Hg… Do đó chất thải rắn điện tử có thể được coi như là một trong những chất thải nguy hại. Theo quy định của nhiều nước cho thấy: Một số kim loại sử dụng trong công nghiệp điện tử là những chất nguy hại với nồng độ giới hạn cho phép của chúng trong không khí ở trong khoảng 0,0001 – 1,0 mg/m3 và trong nước ở trong khoảng 0,0001 – 2,0 mg/m3 , nếu chất thải của chúng không được thu gom và xử lý để phát tán ra môi trường sẽ mang lại hậu quả không thể lường trước và việc xử lý là vô cùng khó khăn và tốn kém. Khi đó các công nghệ môi trường thông dụng không thể áp dụng được mà phải áp dụng các phương pháp công nghệ đặc biệt. Thành phần chính trong CRT điện tử là các kim loại, các hợp kim và một số các hợp chất dạng rắn. Khi ở trạng thái hoàn toàn bị cô lập chúng rất bền và không có ảnh hưởng gì tới môi trường. Nhưng khi tiếp xúc trực tiếp với không khí, độ ẩm, ánh sáng..., một loạt các quá trình hoá học xảy ra tạo thành các hợp chất và khả năng chuyển đổi sang các trạng thái rất lớn làm cho chúng trở nên dễ hoà tan trong nước, dễ khuếch tán vào không khí. Trong môi trường không khí chúng sẽ là những tác nhân tham gia tích cực vào chu trình trao đổi chất và năng lượng. Sự tương tác giữa kim loại và không khí phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện khí hậu thời tiết (chủ yếu là độ ẩm và nhiệt độ), vào thành phần, nồng độ các tạp chất (SOx, Nox...). Theo hàm lượng hơi nước chứa trong không khí mà người ta chia không khí thành ba loại: Khô, ẩm, ướt. Trong không khí khô: Sự phân huỷ kim loại xảy ra theo cơ chế oxy hoá nhiệt độ thấp như sau: - Giai đoạn đầu tiên là hấp thụ hoá học oxy và hơi nước trên bề mặt kim loại với sự phân ly (hấp thụ hoá học). - Tạo thành mầm tinh thể oxit và hydroxit kim loại.
  • 2. - Mầm tinh thể phát triển, liên kết với nhau tạo thành màng tinh thể, hút ẩm, một phần tạo thành màng oxit ngậm nước. Khi độ dày của màng đạt đến 2 – 5 mm, nếu không khí sạch (không chứa các tạp chất) quá trình oxy hoá chấm dứt, màng oxyt trở thành màng bảo vệ. Trong trường hợp không khí chứa tạp chất (SOx, NOx...) màng oxyt tham gia các phản ứng tạo thành muối hút ẩm tan trong nước và bị rửa trôi theo các nguồn nước khác nhau. Trong không khí ẩm: Trên bề mặt kim loại hấp thụ màng phân tử H2O và sự phân huỷ kim loại xảy ra theo cơ chế điện hoá. Phản ứng ca tốt có dạng: Ox + pH2O + me Red + n OH- Trong đó: p, n, m – là hệ số quá trình khử điện hoá Ox - chất oxy hoá O2 , O3... Red - dạng khử của chất oxy hoá. Kim loại M bị oxy hoá theo phản ứng anốt: M + Az- MA + Ze Trong đó: Az- - anion(OH-, N...) tạo thành các chất tan trong nước Nếu trong không khí sạch, khô sản phẩm phản ứng anốt là màng hydroxyt khó tan, từ đó tạo nên màng bảo vệ kim loại. Do đó tốc độ phân huỷ kim loại trong không khí ẩm, bẩn lớn gấp hàng trăm, nghìn lần trong không khí sạch. Trong không khí ướt: Quá trình tương tác của kim loại xảy ra theo cơ chế điện hoá như trên. Thực tế sự tương tác của kim loại với môi trường không khí xảy ra đồng thời theo cả hai cơ chế trên. Trong điều kiện thời tiết nhiệt đới gió mùa, với độ ẩm không khí trung bình ở khoảng 85 – 90%, với các chất do công nghiệp, giao thông vận tải thải ra, các quá trình ăn mòn, phân huỷ kim loại xảy ra với tốc độ rất nhanh. Sản phẩm này được gió, mưa mang vào môi trường không khí, nước. Khi tiếp xúc với không khí, trên bề mặt kim loại tạo ra một lớp oxyt, hydroxyt, được hydrat hoá tạo thành màng trong suốt ngăn chặn sự tiếp xúc của oxy không khí với kim loại. Nhưng điều kiện nhiệt độ tăng lên (khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời) màng oxyt bị dehydrat hoá, các mối liên kết hydro bị bẻ gãy, màng oxyt kim loại trở thành vật liệu xốp và tiếp tục hấp thụ oxy, kim loại tiếp tục bị phân huỷ từ bên trong theo các cơ chế đã phân tích ở trên. Một phần lớp oxyt kim loại tạo thành bột cực mịn và bị gió cuốn theo phát tán vào môi trường không khí. Những hạt bụi này có kích thước rất nhỏ phát tán trong không khí với một diện tích rộng, khi gặp phải điều kiện bất thường nào đó(mưa, sương mù...) chúng đông tụ lại các hạt lớn hơn hoặc là theo dòng nước mưa, sương mù rơi xuống đất làm ô nhiễm môi trường đất. Mặt khác, sau khi tạo thành màng oxyt, do trong không khí có nhiều tạp chất có khả năng hoà tan oxyt kim loại thành
  • 3. muối dễ tan, hoặc là trong không khí có độ ẩm cao kim loại tác động của quá trình ăn mòn điện hoá tạo thành muối ăn. Lớp muối dễ tan bị hoà tan trong nước mưa, trong sương mù làm ô nhiễm các nguồn nước. Điều này đã được thực tế chứng minh: Đó là ở các vùng nhiệt đới nên các thiết bị đắt tiền được sắp xếp làm việc trong môi trường có điều hoà nhiệt độ, độ ẩm không khí thì chúng sẽ có tuổi thọ cao hơn. Tóm lại sự tác động của môi trường không khí, nhất là không khí không sạch, đến mọi vật liệu, vật chất là vô cùng phức tạp. Không những nó có khả năng phá huỷ mà còn làm cho sự ô nhiễm môi trường trở nên phức tạp và khó có thể tính toán trước một cách chính xác. Sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm đến sự sống là vô cùng đa dạng. Bảng 1. Lượng và loại chất thải rắn tại một số công ty điển hình (tấn/năm) Cty điện tử Loại Đống Đa Orion Hanel Sumitomo Bakelite Giảng Võ Canon Việt Nam Hà Nội (Hanel) Tổng Bìa catong 22,0 1440 6.00 2.00 883 15.0 2368 Nilon, nhựa 1.5 270 1.00 0.5 430 1.5 747.5 Gỗ 5.0 330 10 - 101 2.5 448.5 Xốp 2.50 24.0 5.00 0.5 46- 0.5 78.5 Bùn thải - 1560 60.00 - - - 1620 Thuỷ tinh - 600 - - 10 - 610 Huỳnh quang thể - 4.80 - - - - 4.8 Frit giass (hợp chất chì) - 6.00 - - - - 6 Giẻ lau, găng tay 0.2 40.00 3.0 0.3 - 0.15 43.65 Bo mạch hỏng, mạch in 0.5 - 1.80 0.05 15 0.075 18.1 Chân linh kiện, linh kiện hỏng 7.0 - - 0.3 15 1.5 23.8 Các kim loại khác 2.0 24.00 2.00 - 1300 - 1331.8 Tổng lượng 40.7 4298.8 88.8 3.65 2800 21.225 7259.65 Các vật liệu độc hại phát sinh từ rác thải của ngành điện tử tập trung chủ yếu là các kim loại nặng như chì, thuỷ ngân, crôm trong các bảng mạch, pin và các bóng đèn điện tử. Trong các TV và bóng đèn điện tử có chứa trung bình 1,8 kg chì (phụ thuộc vào kích thước và cấu tạo). Thuỷ ngân từ chất thải điện tử là
  • 4. nguồn ô nhiễm thuỷ ngân chính trong rác thải đô thị. Ngoài ra các chất ổn nhiệt có nguồn gốc từ các hợp chất brôm thường được bổ sung vào các sản phẩm nhựa điện tử. Do đó, nếu không có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, triệt để, sự phát tán độc tố ra môi trường. Đa số các kim loại và các hợp chất của nó trong chất thải rắn điện tử bán dẫn đều có khả năng gây ra các đột biến làm rối loạn các quá trình trao đổi vật chất và năng lượng gây ra những khuyết tật trong các tế bào và cơ thể sống đó mắc phải một số chứng bệnh viêm nhiễm, ung thư, rối loạn nội tiết... Chẳng hạn nếu bị nhiễm độc thuỷ ngân con người có thể mắc một số chứng bệnh: đau bụng nôn mửa, thiếu máu. Khi bị nhiễm độc Asen liều cao có thể bị tử vong, liều thấp, tích tụ lâu có thể mắc các chứng bệnh nan y như ung thư. Nói chung các nguyên tố, các kim loại có thành phần chất thải rắn điện tử và các hợp chất của chúng đều là những chất độc hại. Ngoại trừ một số các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, tạo mùi, dễ phát hiện bằng cảm quan đề phòng tránh, còn lại đại đa số các độc tố trong chất thải rắn điện tử là không mùi vị, điều đó làm cho sự phát hiện và đề phòng trở nên khó kiểm soát. Đó chính là điều đáng quan tâm nhất và cần phải tổ chức quan trắc môi trường nước một cách chặt chẽ để có được sự cảnh báo trước, để đề phòng được một số bệnh tật gây ra do ô nhiễm. Theo số liệu điều tra sơ bộ một số công ty sản xuất và lắp ráp hàng điện tử trên địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy loại chất thải rắn phát sinh chủ yếu là bìa catong, xốp, plastic, gỗ, rẻ lau, găng tay, bo mạch hỏng, linh kiện hỏng, chân linh kiện, bùn thải chứa kim loại nặng từ trạm xử lý nước thải.... Các chất thải này hiện tại do các công ty tự thu gom, phân loại và tuỳ theo từng loại chất thải mà áp dụng các phương pháp xử lý khác nhau. Phần có thể tái chế được thu mua bởi các đơn vị chuyên dụng. Phần chất thải khác không thể tái chế hoặc sử dụng được công ty môi trường đô thị Hà Nội thu gom xử lý riêng, với trách nhiệm là một cơ sở có thải các chất độc hại đối với môi trường, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và áp lực cạnh tranh các cơ sở đã áp dụng các công nghệ thực hiện rất cơ bản, nhưng không hoặc ít thải nên việc quản lý chất thải trong nội bộ được quan tâm, chất thải rắn từ các cơ sở này đã được phân loại sơ bộ, những phân đoạn có thể tái chế thì được phân loại sơ bộ, những phân đoạn có thể tái chế được thì làm sạch và đem bán, các phần không thể tái chế hoặc không biết tái chế thì đem chôn lấp hoặc xuất khẩu. Phần không tái chế chủ yếu là các kim loại màu, kim loại hiếm. Để giảm thiểu ô nhiễm, thu hồi các kim loại quý hiếm cần tăng cường các biện pháp quản lý. - Xây dựng các công cụ pháp lý quản lý chất thải điện tử: - Xây dựng các tiêu chuẩn áp dụng cho mọi khía cạnh của việc quản lý chất thải nói chung cũng như chất thải nguy hại và chất thải công nghiệp điện tử nói riêng. Các tiêu chuẩn chủ yếu bao gồm: Tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn vận hành được áp dụng cho phân loại, lưu chứa, thu gom vận chuyển chất thải rắn, cũng
  • 5. như quản lý, bảo dưỡng các phương tiện. các tiêu chuẩn này cũng bao gồm các quy định về giảm thiểu và tái chế chất thải. - Các tiêu chuẩn kỹ thuật và vận hành liên quan tới việc thu gom chất rắn, tiêu chuẩn quy định rõ các loại hình thùng chứa, các điểm thu gom, lượng và thu gom tại các công ty sản xuất điện tử, cũng như yêu cầu đối với các loại xe thu gom. - Triển khai áp dụng các công cụ kinh tế như đánh thuế chất thải, phạt hay trợ cấp nhằm mục tiêu khuyến khích các cơ sở sản xuất triển khai các biện pháp như giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn; tuần hoàn, tái sử dụng các biện pháp như giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn: Tuần hoàn, tái sử dụng chất thải; thay đổi nguyên liệu; áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện với môi trường. Xây dựng các cơ sở tái chế, xử lý rác thải điện tử tập trung. - Tổ chức các hội thảo chuyên đề, chương trình tập huấn cho các cơ sở sản xuất nhằm nâng cao nhận thức, cung cấp các thông tin về chính sách công nghệ và môi trường, thông tin về công nghệ tiên tiến, về mô hình quản lý và xử lý rác thải điện tử hiện đang được áp dụng trên thế giới cũng như ở Việt Nam. - Cung cấp thông tin kỹ thuật và thiết lập mạng trao đổi thông tin về quản lý chất thải rắn điện tử. - Biên soạn tài liệu hướng dẫn quản lý và xử lý chất thải điện tử. - Tiến hành công tác quan trắc và cưỡng chế đối với việc thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về môi trường nhằm thúc đẩy việc thực hiện các giải pháp xử lý và giảm thiểu chất thải. - Áp dụng các biện pháp giảm thiểu phát sinh chất thải ngay tại nguồn. Như áp dụng các giải pháp từ đơn giản như quản lý sản xuất. Bao gồm việc áp dụng các giải pháp từ đơn giản như các giải pháp về quản lý nội vi đến các giải pháp về tuần hoàn, tái sử dụng lại chất: giải pháp về cải tiến công nghệ, thiết bị; hay các giải pháp về thay thế công nghệ, thiết bị tiên tiến. - Tái thu hồi kim loại - Xử lý chất thải phát sinh trong quá trình tái chế Quy trình công nghệ tái chế chất thải rắn điện tử được lựa chọn - Quy trình công nghệ tái chế chất thải rắn điện tử với các phương pháp được chọn lựa và đưa ra như hình 1. Thử nghiệm tái chế thu hồi: Cu, Pb dạng chất thải riêng biệt Cu kim loại chủ yếu trong các chân linh kiện dư (Tại công đoạn cắt chân linh kiện), đồng lá bavia khi cắt làm mạch bo (các công ty sản xuất mạch in)
  • 6. Hiện tại và tương lai ngành điện tử của chúng ta sẽ không ngừng phát triển. Bên cạnh tạo điều kiện cho ngành điện tử phát triển, chúng ta cần quan tâm đầy đủ về quản lý môi trường để đảm bảo đất nước phát triển bền vững. Hình 1: Sơ đồ công nghệ tái chế chất thải điện tử được lựa chọn Chất thải rắn điện tử Chất thải bao gói Phân loại tại nguồn Phân loại theo sản phẩm sản xuất Chất thải rắn sản xuất Tuyển trọng lực Đôt nhiệt độ cao Hoà tan trong xút Phân đoạn các phân đoạn nhẹ lửa Hoá tách hoá học theo bậc Kết tủa-tạo phức Trao đổi ion Oxy hoá-khử Trao đổi ion-chiết Tái thu hồi: kết tinh, điện phân Gia công sản phẩm tái chế Hoá phẩm
  • 7. Hình 2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu thăm dò các phương pháp hoá học tái chế chất thải Công ty Sumitomo Bakelite Hình 3: Sơ đồ quy trình tái chế chân linh kiện và ba via mạch in Tại Công ty Sumitomo, Công ty Hanel Phân loại Cu kim loại H2SO4 Dung dịch Cu Cặn rắn Dung dịch Cu Linh kiện, bo mạch hỏng Đập nghiền Đốt nóng chảy Chất rắn Lọc tách Phần rắn Lọc tách Phần rắn chôn lấp Phần rắn Dung dịch PbCl2 Dung dịch CuSO4 Dung dịch Au HCL H2SO4 HCL HNO3 Kim loại Sn Pb Fe Cu Au
  • 8. Hình 4: Sơ đồ quy trình công nghệ áp dụng các phương pháp thuỷ luyện để tái chế chất thải rắn Nguồn: Hội thảo Quốc gia Công nghệ xử lý chất thải đô thị & Khu công nghiệp Hà Nội tháng 3/2009 Thành phần hữu cơ Thành phần hữu cơ Thành phần hữu cơ Thành phần hữu cơ CHẤT THẢI RẮN SẢN XUẤT ĐIỆN TỬ Công đoạn cơ lý Xưởng tái chế Nấu chảy Xử lý khí thải Phân huỷ chuyển dạng Hoà tách Lắng-lọc Phân chia Tinh chế Điện phân Bã-kim loại Cu, Ag, Au, Pt Phân kim Sản phẩm tái chế