SlideShare a Scribd company logo
1 of 166
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
Giới thiêu:
❑ Môn học: Hoá học Xanh
❑ GT: GT Hoá học xanh (Phan Thanh Sơn Nam. NXB ĐH
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014)
❑ Số tín chỉ: 2 (tín)
❑ Phương pháp đánh giá: thi viết (quá trình 30%, cuối kỳ:
70%)
❑ Nội dung: 6 Chương
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÓA
HỌC XANH VÀ KỸ
THUẬT XANH
HÓA HỌC XANH VỚI DUNG
MÔI XANH LÀ MÔI TRƯỜNG
CHỨA NƯỚC
HÓA HỌC XANH VỚI XÚC TÁC
CÓ KHẢ NĂNG THU
HỒI VÀ TÁI SỬ DỤNG
HÓA HỌC XANH VỚI DUNG
MÔI XANH LÀ CO2 SIÊU
TỚI HẠN
HÓA HỌC XANH VỚI DUNG
MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG
ION
HÓA HỌC XANH VỚI THIẾT BỊ
LÀ CÁC HỆ THỐNG MICRO
REACTOR
C. 1
C. 2
C. 3 C. 6
C. 5
C. 4
CHƯƠNG I
➢ ǀ. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH
➢ ǁ. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HÓA HỌC XANH
➢ III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH
➢ IV. THÚC ĐẨY KỸ THUẬT XANH THÔNG QUA
HÓA HỌC XANH
➢ V. CÁC VẤN ĐỂ CẨN QUAN TÂM
I. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH
Hóa học
xanh
các quá
trình và
sản phẩm
hóa học
các hóa
chất độc hại
loại trừ
hoàn toàn,
giảm thiểu
I. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH
Năm 1991
• Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ
• chương trình hóa học xanh
Năm 1993
• Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ
• ‘Chương trình Hóa học xanh của Hoa Kỳ’
Hiện nay
• Lĩnh vực trung tâm
• Mang tính quôc tế của ngành hóa học.
ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas
và John Warrner đề nghị
ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil
Winterton đề nghị
ǁ.3 Mười hai nguyên tắc do Samantha
Tang, Richard Smith và Martyn
Poliakoff đề nghị
ǁ. CÁC NGUYÊN
TẮC CỦA HÓA
HỌC XANH
Nội dung
Nguyên tắc thứ hai – tiết kiệm nguyên tử
Nguyên tắc thứ ba – sử dụng quá trình ít độc
hại nhất
Nguyên tắc thứ tư - thiết kế các hóa chất an
toàn hơn
Nguyên tắc thứ năm - sử đụng dung môi và
chất trợ an loàn hơn
Nguyên tắc thứ sáu - thiết kế quá trinh để đạt
hiệu quả năng lượng
Nguyên tắc thứ nhất – phòng ngừa chất thải
Paul Anastas và
John Warrner
đề nghị
ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị
Nguyên tắc thứ mười một - phân tích sản phầm
ngay trong quy trình
Nguyên tắc thứ mười hai - hóa học an toàn và
phòng ngừa tai nạn
Nguyên tắc thứ bảy – sử dụng nguyên liệu có khả
năng lái tạo
Nguyên tắc thứ tám - hạn chế quá trình tạo dẫn xuất
Nguyên tắc thứ chín - sử dụng xúc tác
Nguyên tắc thứ mười - thiết kế sản phẩm phân
hủy được
ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị
Paul Anastas và
John Warrner
đề nghị
Neil Winterton
đề nghị
Nguyên tắc thứ hai – báo cáo cả độ chuyển hóa, độ
chọn lọc và hiệu quả của quá trình
Nguyên tắc thứ ba – thiết lập một cân bằng vật chất
hoàn chỉnh cho quá trình
Nguyên tắc thứ năm - nghiên cứu các nguyên tắc
nhiệt hóa học cơ bản
Nguyên tắc thứ tư - định lượng sự mất mát xúc tác
và dung môi
Nguyên tắc thứ sáu - dự đoán các giới hạn về truyền
khối hay truyền năng lượng
Nguyên tắc thứ nhất – nhận dạng các sản phẩm phụ,
nếu có thể, hãy định lượng chúng
ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil Winterton đề nghị
Nguyên tắc thứ mười một - nhận ra điểm không tương
thích giữa sự an toàn cho người vận hành và việc giảm
đến mức tối đa lượng chât thải
Nguyên tắc thứ mười hai - giám sát, hạn chế đến mức tối đa và
báo cáo lại tất cả lượng chất thải được phóng thích
Nguyên tắc thứ tám - tính toán cân nhắc ảnh hưởng của
toàn bộ quá trình lên sự lựa chọn phương diện hóa học
Nguyên tắc thứ chín – tạo điều kiện phát triển và áp dụng
các biện pháp đánh giá có tính bền vững
Nguyên tắc thứ mười - định lượng và hạn chế tối đa việc
sử dụng điện, nước, khí trơ... cho quá trình
Neil Winterton
đề nghị
Nguyên tắc thứ bảy - tham khảo ý kiến của kỹ sư
quá trình hóa học
ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil Winterton đề nghị
ǁ.3 Mười hai nguyên tắc do Samantha Tang, Richard Smith và Martyn Poliakoff đề nghị
“PRODUCTIVELY”
O - omit: hạn chế,
loại trừ các giai
đoạn trung gian
I - in-process:
giám sát quá trình
online
P - prevent: ngăn
ngừa sự hình
thành chất thải.
T - temperature: thực
hiện các quá trình ở T
và P thường.
E - E-fator:
chuyển hóa tối đa
nguyên liệu thành
sản phẩm.
V - very: sử
dụng it chất trợ
cho quá trình.
D - degradabie: sản
phẩm hóa học có khả
năng tự phân hủy
L - low: sản
phẩm hóa học
có độc tính thấp.
Y - yes, it is
safe: an toàn.
U - use: sử dụng các
phương pháp tổng
hợp hữu cơ an toàn.
R – renewable: sử
dụng các vật liệu có
khà năng tái tạo.
C - catalytic: sử dụng
xúc tác cho quá trình
KỸ THUẬT
XANH
Nguyên tắc thứ hai - phòng ngừa thay vì xử lý
Nguyên tắc thứ ba – thiết kế cho quá trình phân riêng
Nguyên tắc thứ tư - sử dụng được tối đa hiệu quả vật
chất, năng lượng, không gian và thời gian
Nguyên tắc thứ năm - quan tâm xử lý đầu ra thay
vì tăng cường đầu vào
Nguyên tắc thứ sáu - tính phức tạp của sản phẩm
Nguyên tắc thứ nhất - càng không độc hại càng tốt
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH
Nguyên tắc thứ mười một - thiết kế phải quan tâm
đên giá trị sau khi hoàn thành chức năng sử dụng
Nguyên tắc thứ mười hai - có khả năng tái tạo
thay vì cạn kiệt
Nguyên tắc thứ bảy - bền, nhưng khi thải ra môi
trường thì không tồn tại lâu dài
Nguyên tắc thứ tám - đáp ứng nhu cầu và hạn chế dư
thừa quá mức quy định
Nguyên tắc thứ chín - hạn chế tối đa tính đa dạng
của nguyên vật liệu
Nguyên tắc thứ mười - tận đụng nguồn nguyên
vật liệu và năng lượng sẵn có
KỸ THUẬT
XANH
III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH
III. Thúc
đẩy kỹ thuật
xanh thông
qua hóa học
xanh
Nguồn
nguyên
liệu
Tác
chất
Dung
môi
Phương
pháp và
quy trình
tổng hợp
• Nguồn sinh khối có nguồn gốc nông nghiệp là một nguồn nguyên liệu có khả năng tái
tạo thường gặp.
• Quá trình chuyển hóa sinh khối. (Hình 1)
• Nguồn sinh khối có nguồn gốc từ nông nghiêp có ứng dụng rất lớn trong tất cả các
ngành sản xuất, nó có nguồn nguyên liệu cung cấp vô hạn và phong phú.
III.1. Nguồn nguyên liệu
Furfural (furfuraldehydrat, C5H4O2)
• Là một sinh khối có nguồn gốc từ chất thải trong hoạt động nông nghiêp và lâm nghiệp.
• Quá trình sản xuất furfural. (Hình 2)
• Furfural là một hóa chất trung gian quan trọng của công nghiệp hóa học.
Chất thải Furfural
Thủy phân
Nhiệt độ cao
Hình 2. Sơ đồ khối của quá trình sản xuất furfural
Nguồn sinh khối
− residue harvesting
− energy crops
sugar platform
− Thủy phân bằng enzyme
− Các sản phẩm lignin
Nhiệt hóa
− Nhiệt phân
− Khí hóa
Sản phẩm
Nhiên liệu, hóa chất,
nguyên vật liệu, nhiệt
và năng lượng.
biorefineries
Chất trung gian
đường và lignin
Chất trung gian
khí và dung dịch
Hình 1. Sơ đồ khối của chuyển hóa sinh khối
Hemicellulose và cellulose được thủy phân thành các loại đường khác nhau, sau đó có thể lên
men hay tham gia các chuyển hóa hóa học hình thành nhiều sản phẩm khác nhau. (Hình 3)
Sinh khối
Thủy phân bằng acid hay enzym
Đường
Lên men
Chuyển hóa hóa học
Chế biến Chuyển hóa hóa học
Lignin
Protein
Điện năng
Nhiên liệu
Phenols
Aromatics
Dicarboxylic acids
Olefins
Citric acid
Fumaric acid
Lactic acid
Propionic acid
Succinic acid
Itaconic acid
Acetic acid
Acetaldehyde
Ethanol
Glycerol
Lipids
Acetone
n-Butanol
Butane diol
Isipropanol
Butyric acid
Furfural
Furans
Glycols
Methyl ethyl ketone
Adipic acid
Ethylene
Propylene
Thực phẩm
Thức ăn gia súc
Hình 3. Chuyển hóa cellulose, hemicellulose, lignin, protein trong sinh khối thành nhiên
liệu, hóa chất, nhiệt năng, điện năng, thực phẩm và thức ăn gia súc
CO2 siêu tới hạn
• Là một nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo.
• Quá trình tổng hợp CO2 siêu tới hạn. (Hình 3)
III.1. Nguồn nguyên liệu
Nhiên liệu hóa thạch Khí CO2 CO2 siêu tới hạn
Đốt cháy Nhiệt độ
Áp suất
Có tiềm năng rất lớn trong công nghiêp hóa học, ví dụ kết hợp với CO2 siêu tới hạn thì các
vật liệu tấm lợp nhà, tấm lát tường sẽ có chất lượng tốt hơn (bền cơ học hơn, cứng
hơn,…),…
Hình 3. Sơ đồ khối quá trình tổng hợp CO2 siêu tới hạn
Trích ly Chiết xuất
III.2. Tác chất
Hydrogen peroxide
Tác nhân oxy hóa trong các
quá trình epoxy hóa ankene
Tác nhân oxy hóa được cho là
“xanh hơn” các tác nhân chứa
chlorine truyền thống
Ưu điểm:
Xanh và sạch hơn
cho quá trình tách
lignin và tẩy trắng
bột giấp theo
phương pháp hóa
học.
Nhược điểm:
Phải dùng các
hệ xúc tác có
yêu cầu cao.
Ưu điểm:
Hoạt tính cao,
lượng sản phẩm
phụ sinh ra ít.
Nhược điểm:
Phải dùng các hệ
xúc tác để hoạt
hóa hydrogen
peroxide.
III.2. Tác chất
Dimethyl carbonate
Nguồn gốc
Được tổng hợp từ
methanol và oxygen hay
carbon dioxide
Ưu điểm
Quá trình thực hiện an
toàn, sản phẩm phụ ít, độ
chọn lọc cao, hệ xúc tác
có khả năng thu hồi và tái
sử dụng
Nhược điểm
Thực hiện ở áp suất và
nhiệt độ cao
III.3. Dung môi
Thay vì sử dụng các dung môi hữu cơ (benzene, toluene,…) các nhà hóa học đã và đang tìm
kiếm những dung môi xanh để thay thế cho nó như dung môi ion, nước, CO2 siêu tới hạn,…
Dung môi ion
Ưu điểm
Không bay hơi, ít độc hại, không gây
cháy nổ khi sử dụng và có số lượng
phong phú
Nhược điểm
Quy trình điều chế phức tạp hiệu quả
và kinh tế thấp, có sản phẩm phụ và tác
chất dư
tetraalkylammonium
Dd ion họ imizadolium
1,3-dialkylimidazolium
1-hexyl-3-methylimidazolium bromide ([Hmim]Br)
III.3. Dung môi
Nước
Ưu điểm
Rẻ tiền, an toàn, trữ lượng nhiều, tăng
tốc độ, tăng độ chọn lọc,
Nhược điểm
Quy trình điều chế phức tạp hiệu quả
và kinh tế thấp, có sản phẩm phụ và tác
chất dư
III.4. Phương pháp và quá trình tổng hợp
Quy trình sản xuất sertraline, hoạt chất chính trong dược phẩm chống trầm cảm Zoloft.
Áp dụng quy trình mới (Hình 4) đã mang lại nhiều ích lợi: lượng sản phẩm tăng gấp
đôi, giảm lượng sử dụng các chất TiO2, HCl 35%, NaOH 50%, giảm việc sử dụng bốn
loại dung môi khác nhau xuống chỉ còn một dung môi duy nhất là ethanol trong giai
đoạn đầu và lượng dung môi cần sử dụng giảm dần.
Chất Khối lượng giảm (tấn)
Lượng dung môi (L dung môi/1000kg
sản phẩm)
TiO2 140 -
HCl 35% 150 -
NaOH 50% 100 -
ethanol - 6000
MeNH2
EtOH H2/EtOH
Pd/C/CaCO3
Imine
không tách và tinh chế
Hỗn hợp racemic
không tách và tinh chế
(D)-mandelic acid
EtOH, MeOH
EtOAc
HCl
Sertraline mandelate
tinh chế
Sertraline
tinh chế
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
CHƯƠNG II
2
I. Mở đầu
II. XT phức trên chất mang POLYME rắn
III. XT phức trên chất mang POLYME hòa tan
IV. Tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica
I. Mở đầu
3
❖ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng – tham gia tương tác hóa học
với các chất phản ứng ở giai đoạn trung gian, được phục hồi lại và giữ
nguyên về lượng, về thành phần và tinh chất hóa học.
❖ VD:
✓ Không có xúc tác:
(CH3)3CH → (CH3)3C+ + H-
✓ Có xúc tác axit rắn:
(CH3)3CH + [H+]s → [(CH3)3C+ ]s + H2
4
I. Mở đầu
• Xúc tác thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm
hóa chất bằng các quy trình không chất thải
• So sánh xúc tác:
Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể
- Hình thành sản phẩm phụ độc hại
- Tạo ra chất thải trong cả khi phản
ứng và tách, tinh chế sản phẩm
- Sự nhiễm vết kim loại nặng
- Khó thu hồi và tái sử dụng
- Tách và tinh chế đơn giản (lọc, ly
tâm)
- Có khả năng thu hồi, tái sử dụng
- Không nhiễm vết kim loại nặng
- Không hoặc ít chất thải
➢ Tuy nhiên, việc sử dụng xúc tác trên chất mang rắn cũng có những hạn chế
nhất định như: hoạt tính và độ chọn lọc thấp hơn so với xúc tác đồng thể
tương ứng; hiện tượng hòa tan xúc tác.
5
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
Ưu điểm:
• Quá trình tách và tinh chế sản phẩm dễ dàng
• Tách bằng phương pháp lọc hay ly tâm
• Có thể thu hồi và tái sử dụng
• Tiết kiệm chi phí
Nhược điểm:
• Có thể các kim loại xúc tác tan vào dung dịch phản ứng (hòa tan xúc tác)
(leaching)
• Cấu trúc cứng nhắc của chất mang đã làm cho các tâm xúc tác không còn
linh động, tác chất trở nên khó tiếp cận hơn
• Hoạt tính và độ chọn lọc thấp hơn so với các xúc tác đồng thể tương ứng
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C
Tác giả Jang và cộng sự đã tổng hợp phức palladium cố định trên nhựa Merrifield:
6
❖ Ứng dụng:
7
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C
• Xúc tác có hoạt tính cao tương tự như dạng xúc tác đồng thể Pd(PPh3)4.
• Xúc tác được tách ra khỏi hỗn hợp sản phẩm dễ dàng bằng phương pháp lọc.
• Lượng xúc tác sử dụng rất nhỏ.
• Tái sử dụng 10 lần mà hoạt tính giảm không đáng kể.
• Hiệu suất phản ứng rất cao (81-96%).
➢ Kết quả thực nghiệm cho thấy hoạt tính xúc tác giảm nhẹ sau mỗi lần tái sử
dụng.
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C
❖ Tác giả Styring và cộng sự đã nghiên cứu phản ứng suzuki giữa 4-
bromoanisole và phenylporonic acid thiếu công thức ct xúc tác 6
Xúc tác 6 được sử dụng cho phản ứng heck
8
9
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C
• Xúc tác có thể thu hồi
• Tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính không giảm nhiều
• Hiệu suất phản ứng cao
➢ Kết quả phân tích cho thấy sau mỗi phản ứng xúc tác mất khoảng dưới 1%
palladium so với lượng ban đầu.
10
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
• Các phản ứng oxy hoá nhóm chức là một trong những quá trình cơ bản của
tổng hợp hữu cơ.
• Ưu và nhược điểm của phương pháp tổng hợp truyền thống:
- Có khả năng thu hồi và tái sử dụng
- Sử dụng dung môi hóa chất độc hại, làm giảm độ tinh khiết sản phẩm
- Quá trình tinh chế phức tạp
2. Xúc tác trong phản ứng oxy hóa
❖ Nhóm nghiên cứu của Kobayashi đã nghiên cứu điều chế xúc tác osmium
tetroxide (OsO4) cố định trên polystyrene.
11
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
2. Xúc tác trong phản ứng oxy hóa
• Hiệu suất khá cao (84%)
• Xúc tác được tách ra khỏi hỗn hợp đơn giản bằng lọc
• Tái sử dụng 5 lần mà hoạt tính xúc tác không giảm
• Sản phẩm không bị ô nhiễm OsO4 như tổng hợp trong hệ đồng thể
Phản ứng đihydroxyl hóa xyclohexene sử dụng xúc tác dạng microcapsule của
osmium tetroxide (OsO4)
12
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
3. Xúc tác trong phản ứng khử
- Sản phẩm phản ứng dễ bị nhiễm vết tác chất khử hay vết xúc tác.
- Tách và tinh chế sản phẩm khó khăn, tạo ra nhiều chất thải, tốn kém.
- Khó thu hồi và tái sử dung.
❖ Nhóm nghiên cứu của tác giả Islam đã điều chế xúc tác phức palladium cố
định trên polystyrene.
13
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
• Hiệu suất cao (92-98%)
• Khó thu hồi
• Tái sử dụng 10 lần
• Bền với điều kiện thực hiện ở nhiệt độ cao và áp suất cao
• Sau 1 năm, xúc tác vẫn duy trì được hoạt tính
3. Xúc tác trong phản ứng khử
Xúc tác 32 được sử dụng cho phản ứng khử các hợp chất nitro, carbonyl,
nitrile, alkene thành các sản phẩm tương ứng.
14
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn
4. Xúc tác trong phản ứng khác
❖ Nhóm nghiên cứu của Kobayashi công bố phản ứng aza-Diels-Alder
• Hiệu suất và độ chọn lọc cao
• Thu hồi dễ dàng
➢ Kết quả cho thấy xúc tác sau khi
sử dung ba lần được thu hồi vẫn
có hoạt tính và độ chọn lọc tương
tự như xúc tác mới.
15
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
1. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ
Xúc tác tan trong pha phân cực
Xúc tác tan trong pha không phân cực
a)
b)
16
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
1. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ
❖ Xúc tác 49: phức palladium cố định trên oligo ethylen
Phản ứng Heck của nhiều dẫn xuất (xt 49, dung môi diethylacet amide
10%nước và hepthane)
- Thu hồi xúc tác trong pha phân cực
- Tái sử dụng 4 lần, hoạt tính không đổi
- Lượng xúc tác mất vào pha không phân cực hầu như không đáng kể
17
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
2. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo pH
❖ Ưu điểm:
- Phản ứng lúc xảy ra ở dạng đồng thể
- Không bị quá trình chuyển khối khống chế
- Tách và thu hồi xúc tác dễ dàng. Phân riêng pha L – R (xúc tác)
- Dựa vào pH của dung dịch cho nhiều xúc tác tan trong nước
Xúc tác +
Tác chất
Phản ứng Xúc tác +
Sản phẩm
CH3SO3H
Sản phẩm
Sản phẩm
Xúc tác
Phân riêng
Xúc tác
+
pH = 7,5
pH = 4
pH = 7,5
+ Tác chất mới
+ Dung môi mới pH = 7,5
Thu hổi và tái sử dụng
18
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
2. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo pH
❖ Xúc tác 50: rhodium trên chất
mang copolymer của maleic
anhydride-methyl vinyl ether.
• Xúc tác có hoạt tính giảm nhẹ
• Tách khỏi hỗn hợp dễ dàng
bằng phương pháp ly tâm
➢ Kết quả thí nghiệm cho thấy
xúc tác 50 có hoạt tính giảm
nhẹ so với xúc tác đồng thể
dạng monomer tương ứng
19
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
3. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa
Phân tách thu hồi và tái sử dụng xúc tác trên chất mang polymer có độ tan thay
đổi theo phương pháp kết tủa bằng dung môi thích hợp
Xúc tác +
Tác chất
Phản ứng Xúc tác +
Sản phẩm
Sản phẩm
Sản phẩm
Phân riêng
Xúc tác
+
pH = 7,5
+ Tác chất mới
+ Dung môi hoà tan
Thu hổi và tái sử dụng
Dung môi
Không hoà tan
Xúc tác
20
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
3. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa
❖ Tác giả Yao đã nghiên cứu điều chế xúc tác phức của ruthenium sử dụng cho
phản ứng metathesis
❖ Ứng dụng: Phản ứng đóng vòng metathesis
• Có hoạt tính cao trong phản ứng đóng vòng metathesis ngay cả trong điều
kiện tiếp xúc với không khí mà không cần khí trơ
• Thu hồi và tái sử dụng 8 lần
21
III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
4. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước – hữu cơ
- Hai pha không tan lẫn vào nhau ngay cả trong quá trình phản ứng
- Phản ứng xảy ra thông thường ở bề mặt phân chia pha (hoặc pha nước hoặc
pha hữu cơ)
- Thu hồi bang quá trình phân riêng long – long và tái sử dụng
Tác chất
Xúc tác
Khuấy trộn
Phản ứng Tác chất
Sản phẩm
Xúc tác
Tách pha Sản phẩm
Xúc tác
Phân tách, thu hồi và tái sử dụng xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai
pha nước – hữu cơ
22
II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan
4. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước – hữu cơ
❖ Xúc tác 55: Tác giả Andersson đã điều chế xúc tác phức Rhodium trên chất
mang polymer tan trong nước
• Sử dụng trong phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng
• Độ chọn lọc quang học 89%
• Thu hồi và tái sử dụng mà hoạt tính hầu như không thay đổi
❖ Phản ứng hydrogen hoá bất đối xứng trong hệ hai pha nước – ethyl acetate
23
IV. Tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica
❑ Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu
❑ Các phản ứng oxi hóa
❑ Các phản ứng khử
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
➢ Tổng quát về tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica
Phương pháp sử dụng để cố định xúc tác phức lên bề mặt silica là phương pháp tạo liên kết
nhờ phản ứng giữa nhóm -OH và các hợp chất silane trong dung môi không phân cực.
24
➢ Ưu điểm: bền hóa, bền cơ, bền nhiệt ➔ thực hiện cho phản ứng có điều kiện nhiệt độ
cao và khuấy trộn mạnh.
➢ Nhược điểm: hạn chế về số lượng nhóm chức trên bề mặt chất mang vô cơ, do đó
phương pháp cố định các xúc tác phức lên chất mang vô cơ cũng hạn chế hơn.
Xúc tác phức palladium trên
chất mang silica
Phản ứng giữa các nhóm –OH trên bề
mặt silica và hợp chất silane
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu
Tác giả Corma đã nghiên cứu cố định phức palladium (65) họ oxime- Carbapalldacycle lên
chất mang silica hình thành xúc tác (66) cho phản ứng Suzuki.
25
65
Phương pháp được thực hiện bằng cách điều chế phức palladium có chứa nhóm alkene đầu
mạch, sau đó ghép đôi với silica chứa các nhóm chức mercaptopropyl theo phản ứng gốc tự
do sử dụng chất khơi mào AIBN.
Ứng dụng:
26
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
Phản ứng Diels-Alder hình thành các hợp chất có hoạt tính quang học đã và đang thu hút
sự chú ý của nhiều nhà khoa học do sản phẩm của các phản ứng này có giá trị sử dụng cao
➢ Tác giả Seebach nghiên cứu điều chế phức chromium họ salen (xúc tác Jacobsen)
chứa liên kết đôi C=C cuối mạch và cố định phức này trên chất mang silica nhờ
phản ứng gốc tự do giữa liên kết đôi C=C và nhóm -SH với sự có mặt của chất khơi
mào AIBN
Ứng dụng:
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
2. Các phản ứng oxi hóa
27
Ưu điểm Nhược điểm
- Sản phẩm có độ chọn lọc quang học cao
trong các phản ứng oxy hóa bất đối xứng,
dị thể
- Xúc tác tách khỏi hỗn hợp phản ứng dễ
dàng
- Khả năng tái sử dụng chưa nghiên cứu
được
- Xúc tác đồng thể cho độ chọn lọc quang
học thấp
Xúc tác sử dụng trong các phản ứng:
• Oxi hóa bất đối xứng: Epoxy các alkene
• Oxi hóa khác bất đối: Oxi hóa các hợp chất alcohol, allylic, các dẫn xuất alkyl
benzen
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
2. Các phản ứng oxi hóa
Tác giả Che đã cố định phức chromium của binaphthyl Schiff base lên chất mang silica
MCM-41 bằng phản ứng tạo phức giữa chromium và nhóm amine cố định trên bề mặt chất
mang, hình thành xúc tác 77.
28
CH2Cl2
✓ Phương pháp này ít được sử dụng do sự tạo phức trực tiếp với tâm xúc tác. Như vậy,
làm ảnh hưởng đến hoạt tính cũng như độ chọn lọc của xúc tác.
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
➢ Xúc tác 77 được sử dụng cho phản ứng epoxy hóa các alkene với tác chất oxy hóa là
idosylbenzene (PhlO) ở nhiệt độ khoảng 20°C.
➢ Phản ứng cho hiệu suất 62% và độ chọn lọc quang học đạt 68%.
➢ Xúc tác có thể được thu hồi và tái sử dụng bốn lần, tuy nhiên hoạt tính và độ chọn lọc
giảm sau mỗi lần tái sử dụng.
29
2. Các phản ứng oxi hóa
Ưu điểm Nhược điểm
- Độ chuyển hóa và chọn lọc quang
học tốt
- Xúc tác tách khỏi hỗn hợp phản ứng
dễ dàng
- Dễ thu hồi và tái sử dụng
- Hoạt tính, độ chọn lọc giảm sau mỗi
lần tái sử dụng
- Rhodium dễ bị hòa tan vào dung dịch
phản ứng
Xúc tác sử dụng trong các phản ứng:
• Khử chọn lọc các hợp chất ketone để điều chế các hợp chất alcohol
• Phản ứng chuyển hydrogen và hydrogen hóa bất đối xứng:
+ Các dẫn xuất cinnamic acid
+ Ethyl nicotinate ➔ ethyl nipecotinate
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
3. Các phản ứng khử
IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica
3. Các phản ứng khử
❖ Tác giả Yuan điều chế xúc tác phức palladium với chitosan và cố định phức này
trên chất mang silica sử dụng cho phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng các hợp
chất ketone.
31
➢Phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng sử dụng xúc tác (86) ở điều kiện nhiệt độ
thường và áp suất 1 atm H2.
➢ Phản ứng có độ chọn lọc tương đối tốt thay đổi theo cấu trúc của ketone. Xúc
tác có khả năng thu hồi và tái sử dụng mà hoạt tính không thay đổi đáng kể.
32
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
CHƯƠNG III
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
II. Chất lỏng ion đóng vai trò xúc tác
III. Kết luận
❑ Mở đầu
❖ Chất lỏng ion được định nghĩa là những chất lỏng chỉ chứa toàn bộ ion mà không có các
phân tử trung hòa trong đó.
✓ Thường là các muối chứa cation: tetra-alkylammonium, alkylpyridinium, 1,3-
dialkylimidazolium, tetra-alkylphosphonium,… và các anion BF4
-, PF6
-, ZnCl3
-
❖ Phân loại: thường là dung môi anion và dung môi cation
- Chất lỏng ion họ Imidazolium
- Chất lỏng ion họ Chloroaluminate
- Chất lỏng ion có hoạt tính quang học
- Chất lỏng ion cố định trên chất mang rắn.
3
✓ Chất lỏng ion là dung môi có thể thay đối theo yêu cầu của phản ứng cần thực hiện
bằng cách thay đổi cấu trúc của các cation và anion hình thành liên kết chất lỏng ion.
✓ Chúng được xem như là
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
4
➢ Ưu điểm
- Dung môi hoặc hệ dung môi-xúc tác sau khi thu hồi thì vẫn có thể sử dụng lại nhiều lần
nên lượng chất thải ra môi trường sẽ được hạn chế đến mức thấp nhất.
- Chất lỏng ion dung làm dung môi là chất lỏng không bay hơi nên hạn chế được các vấn
đề liên quan đến cháy nổ, an toàn cho người vận hành và môi trường sống xung quanh.
➢ Nhược điểm
- Dung môi ion có chứa anion đa nhân thường dễ bị phân hủy dưới tác động của không
khí và nước.
- Chất lỏng ion họ Imidazolium không bay hơi nên không thể tinh chế bằng phương pháp
chưng cất
- Việc tổng hợp và ứng dụng các chất lỏng ion bất đối xứng có hoạt tính quang học vẫn
còn rất hạn chế.
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
1. Nhờ có tính chất ion, rất nhiều phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi chất
lỏng ion thường có tốc độ phản ứng lớn hơn so với trường hợp sử dụng các dung
môi hữu cơ thông thường, đặc biệt là khi có sự hỗ trợ của vi sóng.
2. Hầu hết các chất lỏng ion có thể được lưu trữ trong một thời gian dài mà không
bị phân hủy.
3. Các chất lỏng ion là dung môi có nhiều triển vọng cho các phản ứng cần độ chọn
lọc quang học tốt. Có thể sử dụng các chắt lỏng ion có cấu trúc bất đối xứng để
điều chỉnh độ chọn lọc quang học của phản ứng.
4. Các chất lỏng ion chứa chloroaluminate ion là những Lewis axit mạnh, có khả
năng thay thế cho các axit độc hại như HF trong nhiều phản ứng cần sử dụng xúc
tác axit.
5
❖ Các tính chất đặc trưng của chất lỏng ion
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
6
❖ Nguyên tắc
Thông thường, các quá trình tổng hợp chất lỏng ion được chia thành hai loại tổng quát:
• Tạo muối để hình thành cation thích hợp
• Trao đổi anion để hình thành chất lỏng ion.
❑ Tổng hợp các chất lỏng ion thường gặp
Cấu trúc của các cation thường gặp trong chất
lỏng ion 1 - 10
Một quy trình điều chế chất lỏng ion họ
muối ammonium tổng quát
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
7
❖Tổng hợp các chất lỏng ion họ imidazolium
Tác giả Varma đã tổng hợp chất lỏng ion họ imidazolium nhờ sự hỗ trợ của vi sóng
(microwave) trong điều kiện phản ứng không dung môi.
✓ Phương pháp được thực hiện bằng cách sử dụng các tác nhân alkyl dihalie cho phản
ứng alkyl hóa
✓ Ưu điểm: các phản ứng có sự hỗ trợ của vi sóng đều cho hiệu suất cao trên 70%,có
trường hợp lên đến 94% đặc biệt trong khoảng thời gian t < 2 phút.
✓ Phản ứng được thực hiện trong điều kiện không dung môi đã loại trừ được các vấn đề
do việc sử dụng dung môi hữu cơ dễ bay hơi gây ra.
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
8
✓ Tác giả Shreeve đã tiến hành tổng hợp các chất lỏng ion họ triazolium với gốc alkyl
chứa nhiều nguyên tử F.
Tiến hành thực hiện phản ứng trao đổi anion với dung dịch các muối thích hợp trong dung
môi là nước ở nhiệt độ khoảng 400C, để hình thành các chất lỏng ion tương ứng có nhiệt độ
nóng chảy thấp hơn các dẫn xuất iodide hay bromie
Tổng hợp chất lỏng ion chứa các gốc polyfluoroalkyl
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
9
❖ Tổng hợp chất lỏng ion có hoạt tính quang học
* Tác giả Gaumont đã tổng hợp các chất lỏng bất đối xứng trên cơ sở Thiazolinium:
✓ Đầu tiên, phản ứng giữa (R)-2-aminobutanol và dẫn xuất dithioester thu được dẫn
xuất thioamide.
✓ Dẫn xuất thioamide phản ứng với mesyl chloride và triethylamide trongdung môi
dichloromethane thu được dẫn xuất thiazoline.
✓ Hiệu suất: khoảng 90%
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
10
❑ Các thông số hóa lý cơ bản của chất lỏng ion
❖ Nhiệt độ nóng chảy và các vấn đề liên quan
✓ Nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion là giới hạn thấp nhất
✓ Nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion giảm khi kích thước cũng như tính bất đối
xứng của cation tăng lên.
✓ Khi tăng tính đối xứng của cấu trúc cation sẽ làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất
lỏng ion và làm cấu trúc tinh thể sắp xếp chặt chẽ hơn và ngược lại.
✓ Khi tăng chiều dài gốc alkyl, đầu tiên nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion
imidazolium tương ứng giảm xuống, xu hướng chuyển qua trạng thái thủy tinh hóa
khi hạ thấp nhiệt độ đối với gốc alkyl chứa 4-10 nguyên tử carbon.
✓ Tuy nhiên, khi mạch carbon của gốc alkyl chứa 8 - 10 nguyên tử carbon trở lên,
nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion tương ứng có xu hướng tăng theo sự tăng chiều
dài của gốc alkyl
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
11
❖ Độ nhớt, tỷ trọng và các vấn đề liên quan
✓ Độ nhớt cao của chất lỏng ion có thể làm giảm tốc độ của rất nhiều phản ứng
✓ Cần lưu ý là các tạp chất có mặt trong chất lỏng ion sẽ gây ra sai số một cách đáng kể
cho việc xác định độ nhớt.
✓ Tỷ trọng của chất lỏng ion có lẽ là thông số vật lý được sử dụng thường xuyên nhất và
phương pháp xác định tỷ trọng cũng ít sai số nhất.
✓ VD: Trong trường hợp chất lỏng ion chứa nhôm, tăng tỉ lệ mol của muối imidazolium
sẽ làm giảm tỉ trọng .
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
12
❖ Độ tan của chất lỏng ion và các vấn đề liên quan
✓ Các chất lỏng ion được xếp vào loại dung môi phân cực. Bằng cách thay đổi cấu trúc
của các cation hoặc anion, có thể điều chỉnh độ tan của chất lỏng ion từ tan hoàn toàn
đến không tan hoàn toàn trong nước.
✓ Các kết quả nghiên cứu trước đây cũng cho thấy chất lỏng ion không tan trong nước
có khả năng hấp thụ hơi nước từ không khí.
✓ Các hợp chất hydrocarbon tan ít trong các chất lỏng ion chứ không phải hoàn toàn
không tan.
✓ VD: Bằng cách thay đổi cấu trúc của các anion hoặc cation, có thể điều chỉnh độ tan
của chất lỏng ion từ tan hoàn toàn đến không tan hoàn toàn trong nước.
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
1. Các phản ứng hình thành liên kết C – C
a, Các phản ứng ghép đôi Heck: Phản ứng Heck có thể tổng hợp được nhiều sản
phẩm hóa chất tinh khiết hoặc các hóa chất có hoạt tính sinh học
▪ Xúc tác: PdCl2
▪ Môi trường bazơ: NaHCO3
▪ Dung môi: tetraakylammonioum bromide
▪ Nhiệt độ: 80-1200C
▪ Tách sản phẩm ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp trích ly với diethyl ether
+
PdCl2/NaHCO3
n(Bu)4N+Br-
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
b, Phản ứng Suzuki: sản phẩm hình thành là các dẫn xuất của biphenyl
▪ Phản ứng Suzuki giữa bromobenzene và tolylboronic acid thực hiện trong chất lỏng
ion họ imidazodium tetrafluoroborate
▪ Xúc tác: (CH3CN)PdCl2
▪ Dung môi: họ imidazodium tetrafluoroborate
▪ Sản phẩm được tách ra bằng cách trích ly với hexane
▪ Dung môi được tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính ít bị thay đổi
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
c, Phản ứng ghép đôi C – C của hợp chất Grignard
▪ Xúc tác : FeCl3
▪ Dung môi: 1-butyl-3-methyl-imidazodium tetrafluoroborate
▪ Thời gian phản ứng: 10 phút
▪ Hiệu suất: 86%
▪ Sản phẩm tách ra khỏi hỗn hợp bằng cách trích ly với diethyl ether
▪ Chất lỏng ion chứa sắt được thu hồi và tái sử dụng 4 lần
+ n-C12H25Br
Et2O, 0oC, 10min
5 Mol %
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
d, Phản ứng hình thành liên kết C – C từ các alkene (olefin metathesis)
▪ Phản ứng metathesis đóng vòng của dẫn xuất diallytosylamide
▪ Xúc tác: ruthenium
▪ Dung môi: 1-butyl-3-methyl-imidazodium ([brim][X]) với các anion khác nhau
▪ Nhiệt độ: 80oC
▪ Hiệu suất: 23-100%
▪ Hoạt tính của dung môi bị giảm khi tái sử dụng
[Ru][X] cat
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
2. Các phản ứng hình thành liên kết cacbon-dị tố tiêu biểu
a, Phản ứng hình thành liên kết cacbon – oxygen
▪ Xúc tác : InCl3
▪ Dung môi : 1-butyl-3-dimethylimidazodium hexafluorophosphate
▪ Hiệu suất : 92%
▪ Sản phẩm được tách bằng cách trích ly với ether, chất lỏng ion chứa xúc tác được
thu hồi và tái sử dụng nhiều lần mà không cần bổ sung xúc tác.
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
b, Phản ứng hình thành liên kết carbon – nitrogen
▪ Phản ứng cộng aza- Michael: là phản ứng để tổng hợp các chất ꞵ- amino carbonxyl
có hoạt tính sinh học
▪ Xúc tác : Phức đồng (II) acetylacetonate
▪ Dung môi : 1-butyl-3-methyl-imidazodium tetrafluoroborate
▪ Nhiệt độ phản ứng : Nhiệt độ phòng
▪ Hiệu suất : 98%
▪ Sản phẩm được tách ra bằng cách trích ly với ether, được tái sử dụng nhiều lần mà
hoạt tính không thay đổi đáng kể
Cu(acac)2, Ionic liquid
Room temp
+
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
3. Phản ứng oxy hóa
a, Phản ứng oxi hóa
▪ Phản ứng oxi hóa 1- tetralol thành 1- tetralone
▪ Xúc tác: RuCl3
▪ Dung môi: ion 1-butyl-3–methyl-imidazodium hexafluorophosphate
▪ Tác nhân oxy hóa: tert- butyl peroxide
▪ Hiệu suất: 92%
▪ Xúc tác trong chất lỏng ion bị mất hoạt tính nhanh trong qt thu hồi và sử dụng
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
b, Phản ứng dihydroxyl hóa các hợp chất alkene
▪ Phản ứng dihydroxul hóa trong chất lỏng ion với sự có mặt của N-methylmorpholine
và flavin
▪ Xúc tác: OsO4
▪ Dung môi: 1-butyl-3–methyl-imidazodium hexafluorophosphate có mặt nước và
acetone
▪ Hiệu suất : 75-88%
▪ Hỗn hợp sản phẩm và tác nhân dư được trích ly với ether. Hỗn hợp này được tái sử
dụng nhiều lần mà hoạt tính vẫn không thay đổi đáng kể
30% aq.H2O2 (1,5 equiv)
2-(dimethylamino) pyridine (0,01 equiv)
Et4NOAc (0,5 equiv)
[C4mim][PF6]/Me2CO/H2O (2:4:1), rt,3h
(0,03 equiv)
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
4. Các phản ứng cần quan tâm khác
a, Phản ứng Knoevenagel giữa benzaldehyde và malononitrile
▪ Xúc tác: KOH
▪ Thời gian pư: 6h
▪ Hỗn hợp sản phẩm và tác chất dư được trích ly bằng ether mà không cần trung hòa,
chất lỏng ion được thu hồi và tái sử dụng nhiều lần
KOH
(bmim)PF6
+
I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
b, Phản ứng Diels- Alder bất đối xứng
▪ Xúc tác: muối triflate của kim loại đất hiếm như La(Otf)3
▪ Dung môi: 1-buty-3-methylimidazolium
▪ Thời gian phaản ứng: 2h
▪ Hiệu suất: 99%
▪ Sản phẩm được tách ra khỏi hỗn hợp bằng cách trích ly với ether, dung môi được tái
sử dụng nhiều lần mà hoạt tính rất ít bị thay đổi
+
+
[bmim][X]
a, R1 = R2 = H
b, R1 = CH3, R2 = H
c, R1 = H, R2 = CH3
II. Chất lỏng đóng vai trò xúc tác
1. Chất lỏng ion có tính acid được sử dụng làm xúc tác
▪ Phản ứng Prins giữa styrene và formaldehyde để điều chế các dẫn xuất của dioxane
▪ Xúc tác: 6 loại chất lỏng ion (a) trên cơ sở alkylimidazolium khác nhau
▪ Các phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ hồi lưu, không dung môi và hầu hết đều
cho hiệu suất cao
▪ Kết thúc, làm nguội phản ứng sẽ có sự phân tách pha. Pha xúc tác tách ra được loại
bỏ các tạp chất và được tái sử dụng 5 lần mà hoạt tính không thay đổi
+ 2CH2O
a, b,
II. Chất lỏng đóng vai trò xúc tác
2. Chất lỏng ion có tính base được sử dụng làm xúc tác
▪ Phản ứng cộng hợp Micheal bất đối xúng giữa hợp chất carbonyl và các dẫn xuất
ꞵ-nitrostyrene
▪ Xúc tác: Pyrolidine-triazole cố định trên chất lỏng họ alkyldimidazodium
▪ Dung môi: Trifluoroacetic acid (TFA)
▪ Thời gian: 48h
▪ Hiệu suất: 90%
▪ Sản phẩm được trích ly ra khỏi hỗn hợp bằng diethyl ether, xúc tác tách ra được tái
sử dụng 4 lần mà không làm thay đổi hoạt tính
III. Kết luận
➢ Chất lỏng ion vừa được sử dụng làm dung môi vừa sử dụng làm chất xúc tác
➢ Chất lỏng ion có thể thu hồi và tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính rất ít bị
thay đổi
➢ Chất lỏng ion dùng làm dung môi cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ: Các
phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu (phản ứng Heck,
Suzuki, dihydroxyl hóa các hợp chất alkene), các phản ứng hình thành liên
kết carbon-dị tố tiêu biểu (như liên kết carbon-oxygen, carbon-nitrogen,
carbon-phosphor, carbon-lưu huỳnh),phản ứng oxy hóa và một số phản ứng
cần quan tâm khác (phản ứng Knoevenagel, phản ứng Diels-Alder, phản ứng
cộng hợp ái nhân của hợp chất Grignard vào các hợp chất carbonyl và phản
ứng hydrogen hóa bất đối xứng vào liên kết đôi (C=C) bằng xúc tác phức
rihodium
III. Kết luận
Ưu điểm của việc sử dụng chất lỏng ion trong các phản ứng là
Dung môi hoặc hệ dung môi-xúc tác sau khi thu hồi thì vẫn có thể sử dụng lại
nhiều lần nên lượng chất thải ra môi trường sẽ được hạn chế đến mức thấp nhất.
Chất lỏng ion dung làm dung môi là chất lỏng không bay hơi nên hạn chế được
các vấn đề liên quan đến cháy nổ, an toàn cho người vận hành và môi trường
sống xung quanh.
Thank
for watching
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
2
CHƯƠNG
IV
I
II
MỞ ĐẦU
ỨNG DỤNG CỦA DUNG
MÔI NƯỚC TRONG
PHẢN ỨNG THHC
3
MỞ ĐẦU
Ưu điểm Nhược điểm
Có lợi với các chất tan trong nước do
không cần chuyển hóa thành dung môi
hữu cơ
Hòa tan kém nhiều chất hữu cơ không
phân cực
Ít ảnh hưởng xấu đến quá trình phản
ứng sử dụng xúc tác phức kim loại
chuyển tiếp
Cản trở phản ứng do tách pha, tác chất
không trộn lẫn vào nhau, tiếp xúc giữa
các tác chất không hiệu quả
An toàn: không gây cháy nổ, bệnh tật
Môi trường: giảm đáng kể 1 lượng chất
thải độc hại
Giá thành: rẻ và dễ tìm
Tăng tốc độ phản ứng, tăng độ chọn
lọc sản phẩm
Dễ thu hồi và tái sử dụng xúc tác tan
trong nước
Phương pháp cải thiện độ tan của tác chất hữu cơ trong nước
1. Sử dụng đồng dung môi
Sử dụng đồng dung môi (ancol mạch ngắn, DMF, aceton,…) làm giảm độ liên kết
hidro → giảm khả năng tách tác chất không phân cực ra khỏi dung môi.
Ưu: nhanh, hiệu quả
Nhược: ảnh hưởng không tốt lên các phản ứng có thành phần tích điện hoặc có
độ phân cực cao.
2. Điều chỉnh pH
Là biến đổi tác chất thành các dạng tích điện +/- → tăng độ tan trong nước.
Nhóm chức dạng tích điện: carboxylate, sulfonate, ammonium,… tăng tốc độ
phản ứng.
Ưu: kết thúc phản ứng, điều chỉnh pH để kết tủa sản phẩm → dễ tách và tinh chế
Nhược: làm thay đổi cấu trúc hóa học của tác chất → ít sử dụng 4
3. Sử dụng xúc tác chuyển pha
Ưu: hòa tan, phân tán trong nước dễ dàng
Nhược: sản phẩm không tinh khiết
4. Tạo dẫn xuất tan trong nước
Là gắn các nhóm ái nước (axit cacboxylic, amin, chuỗi poly) vào phân tử kém
phân cực → tăng độ hòa tan của tác chất kém phân cực trong nước.
Gắn nhóm ái nước chỉ là tạm thời và phải tách khỏi tác chất dễ dàng = phương
pháp hóa học hoặc enzym.
Ứng dụng: tổng hợp dược phẩm và trong y học.
Thường dùng các chất HĐBM gồm:
1 đầu ái nước, 1 đuôi kị nước có xu
hướng phân bố sao cho hạn chế tương tác
giữa đuôi kị nước và phân tử nước.
5
1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon – carbon (C – C) tiêu biểu
a) Phản ứng ghép đôi Heck
Dung môi: nước, dimethylformamide DMF, dimethylacetamide DMA,…
Xúc tác: phức palladium dạng đồng thể hoặc dị thể
Ưu điểm: Hiệu suất và độ chọn lọc sản phẩm cao; sản phẩm tinh khiết, có hoạt
tính sinh học
VD
6
ỨNG DỤNG CỦA DUNG MÔI NƯỚC TRONG PHẢN ỨNG THHC
➢ Nguyên liệu: iodobenzen và axit acrylic
➢ Xúc tác: Pd(OAc)2
Phản ứng Heck trong môi trường nước
➢ Bazơ: NaHCO3 /K2CO3
➢ To = 80 – 100oC
7
➢ Nguyên liệu: iodobenzene và bromobenzen với metyl acrylate, etyl acrylate
➢ Dung môi: nước nguyên chất
➢ Xúc tác: PdCl2 không cần ligand, CTAB để tăng độ tan/phân tán
➢ To = 130oC
➢ Hiệu suất: >80%
Phản ứng Heck trong nước với xúc tác không ligand
8
b) Phản ứng Suzuki
Dung môi: nước nguyên chất; hỗn hợp nước và axeton, axetonitrile, etanol
Xúc tác: Phức palladium dễ thu hồi và tái sử dụng; phosphin độc hại và chi phí cao
Sản phẩm: các dẫn xuất chứa biphenyl
VD
➢ Nguyên liệu: dẫn xuất aryl halide, dẫn xuất phenyl boromic axit
➢ Xúc tác: RB(OH)2 trong môi trường bazo là K2CO3
➢ Dung môi: nước nguyên chất
➢ To = 50oC, t = 12 giờ
Phản ứng Suzuki thực hiện trong nước với xúc tác phức rubidi cố
định trên chất mang polymer ái nước
➢ Sản phẩm: dẫn xuất biaryl
➢ Hiệu suất: 94 – 99%
➢ Nguyên liệu: dẫn xuất brombenzene chứa các nhóm thế khác nhau,
phenylboronic acid
➢ Dung môi: nước nguyên chất
➢ Xúc tác: phức palladium trên cơ sở porphyrin
➢ Bazo: K2CO3
➢ T = 100C, t = 4h
➢ Hiệu suất: 83 – 99%
R = OMe, H, CN, NO2
Phản ứng Suzuki trong môi trường nước với xúc tác phức
palladium trên cơ sở porphyrin
9
10
➢ Nguyên liệu: iodobenzene
➢ Dung môi: nước nguyên chất
➢ Xúc tác: Pd(OAc)2/PdCl2 có ligand họ phosphine
➢ Bazơ: KOH
➢ To = 100oC, t = 4h
Phản ứng Stille thực hiện trong dung môi nước
c) Phản ứng Stille
VD
2. Các phản ứng hydrogen hóa
VD
11
Phản ứng hydrogen hóa bằng tác nhân Zn/D2O
➢ Nguyên liệu: benzyl acrylat
➢ Dung môi: nước nguyên chất; 1,4-dioxane
➢ Xúc tác: nano palladium
➢ Sản phẩm: benzyl propionat
➢ Hiệu suất 98%
12
III. CÁC PHẢN ỨNG SỬ DỤNG XÚC TÁC HOẶC KHÔNG SỬ DỤNG XÚC
TÁC
IV. PHẢN ỨNG POLIME HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG CHỨA NƯỚC
V. KẾT LUẬN
I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác
1- Các phản ứng sử dụng xúc tác hữu cơ
a) Phản ứng aldol hóa bất đối xứng
Phản ứng aldol hóa bất đối xứng giữa các hợp chất aldehyde thơm với cyclohexanone
Xúc tác: 2-amino-2‘-hydroxy-1,1‘-binaphthyl (NOBIN) và pyrrolidine
Kết quả cho thấy phản ứng thực hiện trong dung môi là nước cho hiệu suất
cao hơn so với trong tetrahydrofuran.
Hạn chế: phản ứng giữa hợp chất aldehyde no mạch hở và keton mạch hở
xảy ra hầu như không đáng kể. 13
b) Phản ứng ester hóa
Phản ứng ester hóa thực hiện trong nước với xúc tác DBSA
Phản ứng thực hiện trong nước với xúc tác là DBSA.
Phản ứng xảy ra trong các giọt nhũ sẽ hình thành nước, nước được
chuyển ra môi trường nước bên ngoài tương tự như một hình thức tách
nước.
Sử dụng phương pháp này, không cần sử dụng thêm các biện pháp
tách nước truyền thống, không cần sử dụng tác nhân hút nước hoặc tác
nhân tạo hỗn hợp đẳng phí như các quá trình truyền thống.
I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác
14
c) Phản ứng cộng liên hợp của các cacbonyl anion
Phản ứng cộng hợp của hợp chất α-keton cacboxylate thực hiện trong
môi trường chứa nước với xúc tác trên cơ sở muối thiazolium
Xúc tác muối họ thiazolium có thể hoạt động trong môi trường chứa
nước với khoảng pH từ 5-12.
Do xúc tác có thể hoạt động trong một khoảng khá rộng, có thể áp dụng
cho các trường hợp tác chất chứa các nhóm thế hoặc nhạy vớc acid
hoặc nhạy với base bằng cách điều chỉnh pH của dung dịch phản ứng
với dung dịch đệm.
I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác
15
2- Các phản ứng sử dụng xúc tác khác và phản ứng không sử dụng xúc tác
a) Phản ứng cộng hợp
Phản ứng cộng hợp giữa phenylacetylene với hợp chất aldehyde thông
qua sự hoạt hóa liên kết C-H theo kiểu Grignard thực hiện trong nước
➢Xúc tác: muối RuCl3 với sự có mặt của muối indium như In(OAc)3,
In OTf 3, In(NO3 )3
➢Kết quả cho thấy sự kết hợp giữa RuCl3 và In(OAc)3 cho kết quả tốt
nhất.
I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác
16
b) Phản ứng chuyển vị
Phản ứng chuyển vị Claisen thực hiện trong dung môi là nước hiệu
quả hơn phản ứng trong các dung môi hữu cơ
➢Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ thường trong 120h, dung môi là
nước và các dung môi hữu cơ khác nhau nhằm so sánh hiệu quả
của nước với dung môi thông thường.
➢Kết quả cho thấy phản ứng thực hiện trong nước có tốc độ lớn
hơn nhiều và cho hiệu suất 100%.
➢Chứng tỏ nước đã có tác động đặc biệt lên quá trình phản ứng.
I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác
17
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
1. Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP)
➢ Là phản ứng trao đổi olefin khi có xúc tác kim loại chuyển tiếp.
➢ Phương pháp ROMP đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp sản xuất
các loại polyme bất bão hòa.
➢ Các xúc tác phức ruthenium được dùng cho cả phản ứng ROMP và phản
ứng đóng vòng metathesis (RCM). Ở các điều kiện dung môi và pH dung
dịch khác nhau thì hoạt tính của xúc tác cũng thay đổi.
34
3
Xúc tác loại 4 sử dụng cho phản ứng metathesis 18
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
1.Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP)
➢ Các phản ứng ROMP sử dụng xúc tác ruthenium có thể thực hiện
trong môi trường chứa nước với các monome tan hoặc không tan
được trong nước.
Phản ứng ROMP trong môi trường
nước với xúc tác phức ruthenium tan
trong nước
Ưu điểm: monome sử dụng có thể chứa các nhóm chức như carbohydrat và
có thể khống chế được sự phân bố trọng lượng phân tử.
Cấu trúc polyme chứa nhóm đường
tan tổng hợp từ phản ứng ROMP
trong môi trường nước
19
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
1. Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP)
➢ Các xúc tác ruthenium không tan được trong nước được sử dụng cho quá
trình trùng hợp nhũ tương, trong đó xúc tác trong dung môi hữu cơ được ổn
định bằng chất hoạt động bề mặt sodium dodecylsulfate (SDS) được phân
tán trong nước ở dạng giọt lỏng kích thước nano. Phản ứng ROMP xảy ra
trong giọt lỏng, nhờ sự va chạm monome và các giọt xúc tác.
Phản ứng ROMP trong môi trường nước
Ưu điểm: hiệu suất của quá trình tăng (độ chuyển hóa cao). 20
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
2. Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne
➢ Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne trong các dung môi hữu cơ
với sự có mặt của các xúc tác trên cơ sở kim loại chuyển tiếp. Tùy thuộc
bản chất của xúc tác, có hai cơ chế phản ứng: phản ứng thông qua sản
phẩm trung gian là phức alkyl kim loại hoặc phức carbene kim loại.
Cơ chế phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne
Nhận xét:
• Cơ chế (a) phản ứng xảy ra thông qua phức alkyl kim loại kèm theo cộng
hợp alkyne vào liên kết cacbon-kim loại.
• Cơ chế (b) phản ứng đi qua phức carbene kim loại gần tương tự phản
ứng metathesis. 21
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
2. Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne
➢ Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne trong môi trường chứa nước.
• Tác giả Blum đã dùng xúc tác là hợp chất của rhodium cho phản ứng
oligomer hóa và polyme hóa các hợp chất alkyne đầu mạch và nhận thấy
xúc tác phức rhodium có hoạt tính ổn định trong môi trường chứa nước.
• Tác giả Tang nghiên cứu phản ứng polyme hóa phenylacetylene và dẫn xuất
của nó trong môi trường nước với các xúc tác là phức của rhodium không
tan trong nước và nhận thấy hệ dung môi chứa nước là dung môi tốt nhất
cho phản ứng polyme hóa phenylacetylene sử dụng các xúc tác này.
22
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
3. Phản ứng polyme hóa gốc tự do ATRP
➢ Phản ứng polyme hóa theo cơ chế gốc tự do khống chế được gồm 3 nhóm
chính: nhóm ATRP, nhóm RAFT và nhóm SFRP.
Cơ chế tổng quát của phản ứng polyme hóa ATRP thông thường
➢Phản ứng ATRP không có sự hình thành các sản phẩm trung gian chứa liên
kết giữa kim loại dùng làm xúc tác với các monome. Hệ xúc tác thường là
muối CuBr kết hợp với các ligand thích hợp. Xúc tác phản ứng với chất khơi
mào hoặc chuỗi polyme chứa nhóm halogen đầu mạch hình thành gốc tự
do. Tuy nhiên, khi thực hiện phản ứng ở môi trường chứa nước thì hệ xúc
tác lại không hoạt động hiệu quả do CuBr không bền trong điều kiện này.
23
II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước
3. Phản ứng polyme hóa gốc tự do ATRP
➢Nhóm tác giả Matyjaszewski đã nghiên cứu phản ứng ATRP đảo, sử dụng
muối CuX2 cho hệ dung môi. Phản ứng được thực hiện với sự có mặt của
một chất khơi mào gốc tự do thông thường.
➢Để khắc phục một số nhược điểm phản ứng, kết hợp cả quá trình khơi mào
thông thường và khơi mào như ở phản ứng ATRP đảo (ATRP kiểu SNRI)
trong đó lượng nhỏ xúc tác hoạt động sinh ra nhờ chất khơi mào gốc.
Phương pháp này để tổng hợp polime trong môi trường nước.
24
III- Kết luận
- Chương này đã giới thiệu một số tiến bộ trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ thực
hiện trong dung môi là nước và môi trường chứa nước nói chung.
- Một số phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi chứa nước có hiệu quả tốt
hơn hẳn những trường hợp sử dụng dung môi hữu cơ thông thường.
- Ba ưu điểm nổi bật của nước
+ An toàn: hầu hết các dung môi hữu cơ thông thường đều có khả năng gây ra các
vấn đề cháy nổ hoặc gây ra những bệnh tật nguy hiểm.
+ Giá thành: nước là dung môi rẻ nhất và dễ tìm nhất cho đến nay
+ Các vấn đề liên quan đến môi trường: sử dụng nước làm dung môi sẽ giảm được
một lượng chất thải độc hại đáng kể vốn đang được thải ra môi trường từ những
quá trình sử dụng dung môi hữu cơ độc hại dễ bay hơi.
25
26
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
CHƯƠNG V
2
MỞ ĐẦU
TÍNH CHẤT HÓA LÝ CƠ BẢN CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN
4.1. MỞ ĐẦU
CO2 siêu tới hạn là một trạng thái
vật lý của CO2 ở điều kiện nhiệt
độ và áp suất cao hơn nhiệt độ tới
hạn (Tc) và áp suất tới hạn (Pc),
nơi mà sự khác biệt giữa pha lỏng
và pha khí không tồn tại.
Điểm tới hạn (Tc , Pc) là giá trị áp
suất và nhiệt độ cao nhất mà tại đó
CO2 còn tồn tại ở trạng thái hơi và
trạng thái lỏng cân bằng với nhau.
3
Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO2
4
Các hình chụp thể hiện sự biến mất dần bề mặt phân chia pha của CO₂ khi tăng
nhiệt độ và áp suất
a) Bề mặt phân chia pha L – K rõ ràng
b) Bề mặt phân chia pha mờ dần
c) CO₂ ở trạng thái siêu tới hạn đồng nhất
4.1. MỞ ĐẦU
Dung môi CO2 siêu tới hạn giúp thực hiện tổng hợp hữu cơ xanh hơn:
+ Thay thế dung môi hiện tại bằng dung môi thân thiện với môi trường
+ Tăng hiệu suất và tăng độ chọn lọc cho phản ứng, hạn chế thấp nhất
năng lượng sử dụng
+ Sử dụng luôn CO2 làm tác chất cho phản ứng.
5
Ưu điểm
- Không độc hại, không gây cháy nổ và có chi phí thấp hơn so với dung môi hữu cơ
thông thường.
- Hòa tan tốt các chất khí (H2, O2, CO,…) giúp các phản ứng sử dụng khí xảy ra
nhanh hơn.
- Tăng cường quá trình truyền khối trong hệ phản ứng.
- Điều chỉnh được các tính chất vật lý theo yêu cầu bằng cách thay đổi nhiệt độ và áp
suất của hỗn hợp.
- Là dung môi lý tưởng cho các phản ứng oxy hóa và phản ứng tỏa nhiệt mạnh do
bền với các tác nhân oxy hóa, dẫn nhiệt tốt hơn dung môi hữu cơ.
- Thuận lợi cho việc phân riêng sản phẩm, thu hồi và tái sử dụng xúc tác (bay hơi,
trích ly).
- Tăng tuổi thọ xúc tác.
Nhược điểm
- CO2 kém phân cực → chỉ hòa tan tốt các tác chất và xúc tác kém phân cực.
- Cần thực hiện ở áp suất cao → chi phí đầu tư ban đầu lớn.
6
4.2. CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ CƠ BẢN CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN
4.2.1. Tính chất một số thông số hóa lý cơ bản
Tăng nhiệt độ và áp suất → sự
khác biệt giữa pha lỏng và
pha khí mất dần và kết thúc
khi nhiệt độ, áp suất đạt giá trị
tới hạn.
CO2 đạt trạng thái tới hạn tại
Tc= 304,2K và Pc = 72,9atm, tỷ
trọng tương ứng ρc = 0,47 g/ml. Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO2
Điểm tới hạn
Tc
Pc
7
Chất Tc (K) Pc (atm) ρc (g/ml)
CO2 304,2 72,9 0,74
MeOH 513,7 78,9 0,27
EtOH 516,6 63 0,28
BuOH 548,2 42,4 0,27
Benzen 562,1 48,3 0,3
H2O 641,3 218,3 0,32
Nhiệt độ, áp suất và tỷ trọng của một số chất tại điểm tới hạn
Nhận xét: CO2 có điểm tới hạn thấp hơn đáng kể so với các chất hữu cơ và
nước → phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi CO2 siêu tới hạn phổ
biến hơn so với dung môi nước và dung môi hữu cơ.
8
Tính chất Khí Siêu tới hạn Lỏng
Tỷ trọng (g/ml) 10-3 3.10-1 1
Độ nhớt (g.cm/s) 10-4 10-4 10-2
Khả năng khuếch tán (cm2/s) 10-1 10-3 5.10-6
Tính chất vật lí của CO2 ở dạng khí, siêu tới hạn và lỏng
- Nhận xét: CO2 siêu tới hạn có tỷ trọng tương đối cao (xấp xỉ tỷ trọng
của chất lỏng) vừa đủ để dùng làm dung môi, nhưng vẫn giữ được khả
năng khuếch tán mạnh, độ linh động cao, độ nhớt thấp → tốc độ phản
ứng tăng khi thay đổi điều kiện phản ứng từ pha lỏng sang điều kiện siêu
tới hạn.
Các tính chất:
- Tăng áp suất, nhiệt độ của CO2 siêu tới hạn → độ tan của các tác chất,
xúc tác tăng.
- Chọn nhiệt độ, áp suất thích hợp → độ chọn lọc trong phản ứng tăng.
9
- CO2 siêu tới hạn thích hợp làm dung môi cho phản ứng sử dụng xúc tác phức
kim loại chuyển tiếp.
- Các biện pháp làm tăng độ tan của các phức kim loại chuyển tiếp trong CO2
siêu tới hạn:
1. Biến đổi cấu trúc của ligand theo hướng tăng độ tan trong CO2 siêu tới hạn.
Thay thế ligand chứa nhiều vòng thơm với các nhóm thế khác nhau bằng các
ligand chứa gốc alkyl không phân cực.
2. Thêm đuôi “ái CO2” vào các nhóm thế trên vòng thơm của ligand
Ví dụ: phức Rh(hfacac)(R2PCH2CH2PR2) không tan trong CO2 siêu tới hạn khi
R là gốc phenyl. Khi thêm đuôi ái CO2 (polyfluoroalkyl), R trở thành C6H4-(p)-
(CH2)2(CF2)7CF3 thì độ tan của phức tăng 7 lần.
10
3. Sử dụng các chất hoạt động bề mặt thích hợp
Chất hoạt động bề mặt thích hợp thường chứa thêm phần ái CO2. Đầu phân
cực của chất hoạt động bề mặt gắn vào phức kim loại, còn phần không phân
cực (ái CO2) sẽ quay ra ngoài dung môi → tăng độ tan của phức kim loại
chuyển tiếp trong CO2 siêu tới hạn.
4. Sử dụng đồng dung môi
Ví dụ: thêm 5% methanol làm đồng dung môi, độ tan của phức thủy ngân với
ligand là bis(dietyldithiocarbamato) tăng lên 4 lần trong CO2 siêu tới hạn.
Tuy nhiên nếu lượng dung môi hữu cơ thêm vào càng lớn thì ý nghĩa dung môi
xanh của CO2 siêu tới hạn càng giảm.
11
4.2.2. Quá trình phân riêng trong lưu chất
Các phương pháp phân riêng sản phẩm khỏi lưu chất:
• Phương pháp tách sản phẩm lỏng ra khỏi dung môi siêu tới hạn: hạ nhiệt
độ hoặc giảm áp suất để tách sản phẩm khỏi dung môi.
• Phương pháp kết tủa sản phẩm rắn ra khỏi dung môi siêu tới hạn (nhằm
giữ đặc tính vật lý của sản phẩm), gồm các kĩ thuật:
✓ Giãn nở nhanh
✓ Sử dụng lưu chất siêu tới hạn làm dung môi tạo ra kết tủa
✓ Kỹ thuật phun phân tán thích hợp
12
a. Phương pháp tách sản phẩm lỏng ra khỏi dung môi siêu tới hạn
Giảm áp suất xuống dưới
giá trị áp suất tới hạn của
CO2 → CO2 trở về thể khí,
sản phẩm ở dạng lỏng
→ quá trình tách pha xảy
ra dễ dàng.
Quá trình phân riêng sản phẩm lỏng từ phản ứng
hydro hóa sử dụng dung môi CO2 siêu tới hạn
13
b. Sử dụng lưu chất siêu tới hạn làm dung môi tạo ra kết tủa
Sơ đồ nguyên lý hệ thống ROSA với CO2 siêu tới hạn làm dung môi kết tủa
Kí hiệu
R+S - Dung môi và tác chất PR – Sản phẩm
P - Bơm EV – Van giãn nở
OB – Bể điều nhiệt bằng dầu S+ER – Dung môi và tác chất dư 14
NỘI DUNG
I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn
II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
III. Phương pháp thu hồi CO2 siêu tới hạn
15
I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn
1. Các phản ứng oxy hóa – khử:
Phản ứng oxy hóa cyclohexene
Tác nhân: tert-butyl peroxide
Xúc tác: Mo(CO)6
Nhiệt độ: 95oC
Dung môi: CO2 siêu tới hạn, tert-butyl peroxide
Hiệu suất: 73%
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
16
I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn
17
2, Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu:
Phản ứng Heck thực hiện trong CO2 siêu tới hạn với xúc tác palladium
Môi trường: base
Xúc tác: Palladium (Pd(OAc)2)
Nhiệt độ: 70-80oC
Dung môi: scCO2
Hiệu suất: 80%
Thời gian: 18h
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn
18
2, Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu:
Phản ứng Suzuki thực hiện trong siêu tới hạn với xúc tác palladium
Môi trường: base nBu4NOMe
Xúc tác: [PdEnCat]
Nhiệt độ: 40oC
Dung môi: scCO2
Hiệu suất: 74%
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn
19
3, Các phản ứng cần quan tâm khác:
Phản ứng đóng vòng Diels-Ander
Nhiệt độ: 60oC
Áp suất: 80-430 bar
Dung môi: scCO2
Mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của áp suất CO2 siêu tới hạn lên tốc độ
phản ứng.
Kết quả: Tốc độ tăng nhẹ khi áp suất tăng lên tương tự, tuy nhiên, ở gần
điểm tới hạn, sự biến đổi theo áp suất là rất lớn.
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
Tổng hợp dẫn xuất của 1H-quinazoline-2,4-dione trong CO2 siêu tới hạn
Xúc tác: DBU (1,8-Diazabicyclo(5.4.0) undec-7-ene
Nguyên liệu: Hợp chất 2-aminobenzenzonitrile và CO2
Dung môi: CO2 siêu tới hạn
Nhiệt độ: 80oC
Áp suất: 10MPa
Thời gian phản ứng: 4h
Hiệu suất: 70%
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng 20
Phản ứng giữa các hợp chất epoxide và CO2
Xúc tác: n-Bu4Br/SiO2 (muối amonium bậc 4 cố định trên chất mang silica)
Nguyên liệu: các hợp chất epoxide và CO2
Dung môi: CO2 siêu tới hạn
Nhiệt độ: 150oC
Áp suất: 8MPa
Hiệu suất: 97%
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
21
II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
Phản ứng hidrogen hóa CO2 siêu tới hạn
Xúc tác: 0,06% RuH2(P(CH3)3)4 và sự có mặt triethylamine
Nguyên liệu: hidro (85atm) và CO2
Dung môi: CO2 siêu tới hạn
Nhiệt độ: 50oC
Áp suất: 210atm C
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
22
II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
Xúc tác: Alumina
Môi trường: base
Nguyên liệu: CO2
Dung môi: CO2 siêu tới hạn
Nhiệt độ: 85%
Thời gian: 21h
Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
Tổng hợp N-benzyl-4,4-dimethyl-5-methylen-2-oxazolidinone
23
II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
24
III. Phương pháp thu hồi CO2 siêu tới hạn
Để phân riêng các sản phẩm lỏng ra khỏi CO2 siêu tới hạn chỉ cần giảm
áp suất xuống dưới giá trị áp suất tới hạn CO2, quá trình tách pha sẽ xảy ra.
Đối với sản phẩm là dạng rắn, sử dụng một số kỹ thuật để có thể kết tủa
sản phẩm ra khỏi dung môi siêu tới hạn mà vẫn khống chế được các đặc
tính vật lý của sản phẩm:
+ Giãn nở nhanh
+ Sử dụng CO2 siêu tới hạn làm dung môi tạo kết tủa
+ Kỹ thuật phun phân tán thích hợp
Bên cạnh đó, độ tan của các chất lỏng trong lưu chất siêu tới hạn thường
cao hơn nhiều lần so với các chất rắn nên không cần phải sử dụng một
lượng lớn dung môi siêu tới hạn.
25
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học
HÓA HỌC XANH
Tên giảng viên: Lê Thu Hường
Email: lethuhuong@tlu.edu.vn
ĐT: 0971611795
CHƯƠNG VI
II. Các quá trình phản ứng đồng thể trong micro
reactor
I. Mở đầu
2
MỞ ĐẦU
3
Micro reator gồm hệ thống các rãnh nhỏ có kích thước từ 10 – 300µm,
được khắc vào 1 bề mặt một bề mặt rắn làm bằng thủy tinh, vật liệu
silicat, thạch anh, kim loại ,polyme,…
Các rãnh nhỏ được kết nối với 1 hệ thống bình chứa nhỏ, là nợi chứa
nguyên liệu và sản phẩm cho quá trình.
Toàn bộ hệ thống các rãnh và bình chứa có kích thước vài cm.
ƯU ĐIỂM
➢ Cho ra sản phẩm có hiệu suất và độ tinh khiết cao hơn, thời gian
phản ứng ngắn hơn so với phản ứng thông thường
➢ Ít gây cháy nổ
➢ Giảm sự tiếp xúc giữa người và hóa chất ở mức tối thiểu
➢ Tác chất ban đầu được giảm đi
➢ Giảm chất thải thải ra
NHƯỢC ĐIỂM
➢ Chi phí cao
➢ Vệ sinh khó khăn do kích thước bé
➢ Phải có bơm cao áp để đẩy chất phản ứng vào
MỞ ĐẦU
4
1
Các phản ứng thế ái điện tử
2
Các phản ứng thế ái nhân
3
Các phản ứng đóng vòng
Các phản ứng khác
II. Các quá trình phản ứng đồng thể trong micro reactor
4
5
1. Phản ứng nitro hóa hình thành liên kết C-N
Phản ứng nitro hóa phenol trong micro reactor dạng rãnh, rộng 500μm,
thể tích 2ml.
Các phản ứng thế ái điện tử
6
Điều kiện: t = 20oC
Ưu điểm
➢ Sản phẩm phụ < 10 lần, hiệu suất sản phẩm chính > 20%.
➢ Phản ứng nitro hóa chỉ xảy ra bên trong thể tích micro reactor, không
xảy ra trong giai đoạn trộn chất.
➢ Không cần xúc tác H2SO4, CH3COOH; không xuất hiện khí NO độc hại.
1:1 77%
2. Phản ứng thế ái điện tử hình thành liên kết C-C
Phản ứng alkyl hóa theo Friedel-Crafts. Alkyl hoá 1,3,5- trimethoxybenzene,
tác nhân N-acyliminium trong micro reactor dạng rãnh kích thước 25μm.
Kết quả: tỉ lệ sản phẩm thế 1 lần tăng từ 37% lên 92%.
Tăng kích thước micro reactor lên 500μm, tỉ lệ sản phẩm thế 2 lần tăng lên
như đối với quá trình trong thiết bị khấy trộn thông thường.
Các phản ứng thế ái điện tử
7
Microflow 92%
Batch 37%
1. Phản ứng alkyl hoá hình thành liên kết C-C
Phản ứng alkyl hóa ethyl 2-oxocyclo pentanecarboxylate và benzyl
bromide.
Các phản ứng thế ái nhân
8
Điều kiện: xúc tác tetrabutyl
ammonium bromide
Hiệu suất 57% ở thời gian lưu 60s.
Hiệu suất tăng lên 96% với thời
gian lưu 10 phút.
9
Các phản ứng thế ái nhân
So sánh hiệu suất của phản ứng alkyl hóa thực hiện trong micro reactor
a) thực hiện trong bình khuấy trộn thông thường, tốc độ khuấy 1350rpm
b) thực hiện trong bình khuấy trộn thông thường, tốc độ khuấy 400rpm
c) quá trình không khuấy trộn
2. Phản ứng este hóa
Phản ứng este hóa benzyl alcohol anhydride acetic trong micro reactor
Dung môi: Nước
Nhiệt độ: 25 – 35oC
Thời gian lưu: 9,9s
Hiệu suất: 99% > bình khuấy trộn thông thường hiệu suất chỉ 17%.
Ưu điểm
• Tạo điều khiện thuận lợi cho quá trình tách pha.
• Hiệu suất lớn hơn so với phản ứng bình thường.
• Sản phẩm không bị thủy phân.
Các phản ứng thế ái nhân
10
1. Phản ứng cộng tác hợp grinard vào các hợp chất carbonyl trong micro
reactor (Phản ứng cơ magie)
Điều kiện: t thường; thời gian lưu 33 phút; hiệu suất 98%.
Hiệu suất cao hơn đáng kể so với bình khuấy trộn thông thường.
Các phản ứng cộng hợp ái nhân
11
Ưu điểm
Hạn chế sự phân hủy Grignard và các sản phẩm phụ mà không cần hạ
tpứ xuống 20oC.
2. Phản ứng cộng Michael thực hiện trong micro reactor
Sử dụng kĩ thuật bơm gián đoạn nhằm tăng thời gian, tăng hiệu suất.
Chế độ dòng chảy mở bơm 2,5s; tắt bơm 5s; độ chuyển hóa tăng từ
39–95%, chủ yếu do thời gian phản ứng tăng lên.
Các phản ứng cộng hợp ái nhân
12
Phản ứng cộng hợp Michael giữa ethyl propilate với 2,4-pentanedione
trong micro reactor từ borosilicate, kích thước 100μm.
Phản ứng cộng hợp đóng vòng hetero Diels-Alder trong micro reactor
Ưu điểm
• Tổng hợp dị vòng họ oxazine có giá trị sử dụng cao.
• Trong nhiều trường hợp, hiệu suất của phản ứng thực hiện trong
micro reactor cho hiệu quả tốt hơn thiết bị khuấy trộn thông thường
Các phản ứng đóng vòng
13
Micro reactor: dạng ống mao quản chịu nhiệt, áp suất cao.
1. Phản ứng chuyển vị Bayer-Villiger thực hiện trong micro reactor
Các phản ứng khác
14
Micro reactor: dạng rãnh 30μm khắc vào borosilicate
Điều kiện: xúc tác scandium hòa tan trong borosilicate; t thường, dd
H2O2 30%; thời gian lưu hóa 8,1s.
Ưu điểm
Hiệu suất và độ chọn lọc của sản phẩm chính cao hơn đáng kể so với
bình khuấy trộn thông thường.
2. Phản ứng khử các hợp chất aldehyde thành alcohol bằng tác nhân
lithium tert-butoxide thực hiện trong micro reactor.
Tác nhân khử: lithium tert-butoxide
Điều kiện: t=180C; P=160bar; thời gian lưu 30 phút.
Micro reactor: dạng ống mao quản chịu nhiệt, áp suất cao
Ưu điểm
• Nhiều hợp chất alcohol đã được điều chế với hiệu suất cao hơn so với
bình khuấy trộn thông thường.
• Không cần sử dụng các tác nhân khử họ hydride đắt tiền cũng như các
hệ thống phản ứng với hydrogen ở P cao.
Các phản ứng khác
15
Nội Dung
• Các quá trình phản ứng dị thể trong
Micro Reactor.
• Phát triển Micro reactor ra quy mô lớn
hơn.
• Kết luận
Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor.
1. Các phản ứng cộng hợp ái nhân
Phản ứng Knoevenagel giữa benzandehyd và ethylcyanoacetate để
hình thành sản phẩm 2-cyano-3-phenyl acrylic acid ethyl ester.
Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế.
Hiệu suất luôn đạt 98-99%.
Xúc tác silicagel có các nhóm piperazine cố định trên bề mặt
Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor.
2. Các phản ứng sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp
Phản ứng ghép đôi Suzuki giữa hợp chất bromoarene với
phenylboronic acid
Hệ thống micro reactor dạng ống kích thước 3 𝜇𝑚
Xúc tác phức palladium họ salen cố định trên chất mang polymer
Kỹ thuật bơm tác chất 10 phút, thời gian lưu của tác chất trong hệ là 10 phút
Phương pháp:
Ưu điểm: Không cần phải sử dụng thêm các phức phosphine độc hại với môi trường và
con người
Thời gian gảm từ 24h xuống 10 phút với cùng độ chuyển hóa so với bình khuấy
trộn bình thường
Không sử dụng dung môi
Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor.
3. Các phản ứng đóng vòng
Phản ứng cộng hợp các hợp chất ankyl isocyanoacetate và acyl
chloride và sau đó là giai đoạn đóng vòng nội phân tử có mặt xúc
tác base cố định trên chất mang polymer rắn tạo hợp chất dị vòng
họ oxazole.
Ưu điểm: Độ tinh khiết cao hơn đáng kể so với khuấy trộn thông
thường.
Không sử dụng dung môi.
Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor.
4. Các phản ứng khác
Phản ứng azido iodine hóa các hợp chất alkene dùng xúc tác rắn
thực hiện trong micro reator.
- GĐ 1: Xúc tác polymer có mang các nhóm iodate(I) mong muốn
để tạo Sản phẩm họ ß-iodo azide mong muốn.
Ưu điểm: Thời gian phản ứng ngắn hơn rất nhiều nhưng có độ
chuyển hóa tương với khuấy trộn thông thường.
Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor.
- GĐ 2: Tách loại sản phẩm trung gian ß-iodo azide bằng base
mạnh là 1,8-diazabicycloundec-7-ene cố định trên chất mang
polymer. Sản phẩm là vinyl azide.
Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế.
Không sử dụng dung môi.
Hiệu suất luôn cao hơn so với trộn thông thường khoảng
91%
Ví dụ:
Phát triển micro reacator ra quy mô lớn hơn
1. Ứng dụng micro reactor trong tổng hợp hóa dược
Tổng hợp Imatinib
Giai đoạn 1:
- Bơm acyl chloride qua micro reactor chứa DMAP cố định trên
chất mang polymer với lưu lượng 100𝜇𝑙/min
- Đưa dẫn xuất của aniline qua micro reactor với lưu lượng 400
𝜇𝑙/min
Tổng hợp sản phẩm trung gian họ amide từ acyl chloride
và dẫn xuất của aniline
Tổng hợp Imatinib
Giai đoạn 2: Thế ái nhân với N-methylpiperazine
- Sản phẩm trung gian amide được xử lý với CaCO3 để tham gia
phản ứng thế ái nhân với N-methylpiperazine
- Bơm chất qua micro reator chứa isocyante cố định trên chất
mang polymer
→ Sản phẩm trung gian amide thứ 2. Hiệu suất 70%
Tổng hợp Imatinib
Giai đoạn 3:
Phản ứng ghép đôi Buchwald-Hartwig giữa sản phẩm
trung gian amide và 4(pyridine-3-yl)pyrimidin-2-amine
Xúc tác Palladium
Thời gian lưu trong micro reactor là 30 phút
Điều
kiện:
→ Hiệu suất 69%. Độ tinh khiết trên 95%
Tổng hợp Rimonabant
Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế.
Hiệu suất luôn cao hơn so với trộn thông thường khoảng
80%
Thời gian tổng hợp 24 phút
2. Ứng dụng micro reactor trong tổng hợp hóa chất cơ bản
Phản ứng Paal-Knorr điều chế pyrrole
Hệ thống micro reactor dạng rãnh khắc vào thủy tinh có thể tích 7𝜇𝑙
Tác chất amine và diketone được bơm vào vùng phản ứng qua 2 cổng nhập liệu
Acetone được bơm vào dòng hỗn hợp phản ứng sau khi qua micro reactor
3. Kết Luận
Chương này giới thiệu một số tiến bộ trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ
thực hiện trong thiết bị phản ứng là các hệ thống micro reactor.
Phản ứng thực hiện trong micro reactor đạt hiệu quả cao hơn so với
các quá trình thông thường
Ưu điểm hệ thống: giảm đến mức tối thiểu nhu cầu vận chuyển và
tồn trữ hóa chất độc hại
Micro reactor có khả năng làm một cuộc cách mạng trong công
nghiệp hóa dược
Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về ứng dụng các hệ
thống thiết bị trên cơ sở micro reactor làm thiết bị xanh cho
các quá trình tổng hợp hữu cơ:
• Thực hiện các quá trình phản ứng đồng thể trong micro
reactor
THANKS!
Any questions?

More Related Content

What's hot

Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
vtanguyet88
 

What's hot (20)

Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
 
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
Thiết kế tháp chưng luyện liên tục loại tháp đĩa chóp để phân tách hỗn hợp ax...
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1KTXT CHƯƠNG 1
KTXT CHƯƠNG 1
 
Quá trình chưng cất
Quá trình chưng cấtQuá trình chưng cất
Quá trình chưng cất
 
chưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 prochưng cất mới nhất 2015 pro
chưng cất mới nhất 2015 pro
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 
nguồn điện hóa học
nguồn điện hóa họcnguồn điện hóa học
nguồn điện hóa học
 
Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)Báo cáo thực tập (2)
Báo cáo thực tập (2)
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệtLuận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
Luận văn: Chế tạo vật liệu keo zno bằng phương pháp thủy nhiệt
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khueLecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
Lecture chuong 4 nguon dien dong hoc cac qua trinh dien hoa ts van thanh khue
 

Similar to Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi

Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.pptGreen-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
RouoofGanie
 
Group assignment about green technology SM (1).pptx
Group assignment about green technology SM (1).pptxGroup assignment about green technology SM (1).pptx
Group assignment about green technology SM (1).pptx
rickysaputra50
 
Green chemistry, current and future issues
Green chemistry, current and future issuesGreen chemistry, current and future issues
Green chemistry, current and future issues
Alfi Nugraha
 

Similar to Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi (20)

green chemistry
green chemistrygreen chemistry
green chemistry
 
Green chemistry smd 123
Green chemistry smd 123Green chemistry smd 123
Green chemistry smd 123
 
C11 1 intro to gc techniques_final
C11 1 intro to gc techniques_finalC11 1 intro to gc techniques_final
C11 1 intro to gc techniques_final
 
C11 1 intro to gc techniques_final-web
C11 1 intro to gc techniques_final-webC11 1 intro to gc techniques_final-web
C11 1 intro to gc techniques_final-web
 
GREEN CHEMISTRY ppt.pptx
GREEN CHEMISTRY ppt.pptxGREEN CHEMISTRY ppt.pptx
GREEN CHEMISTRY ppt.pptx
 
GREEN CHEMISTRY of osmania university collgeg of engineering ppt (2).pptx
GREEN CHEMISTRY of osmania university collgeg of engineering ppt (2).pptxGREEN CHEMISTRY of osmania university collgeg of engineering ppt (2).pptx
GREEN CHEMISTRY of osmania university collgeg of engineering ppt (2).pptx
 
Green chemistry
Green chemistryGreen chemistry
Green chemistry
 
Green chemistry
Green chemistryGreen chemistry
Green chemistry
 
Green chemistry
Green chemistryGreen chemistry
Green chemistry
 
mun.pdf
mun.pdfmun.pdf
mun.pdf
 
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.pptGreen-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
 
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.pptGreen-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
Green-Chemistry_Dr.S.Syed-Shafi-16-10-2019-1.ppt
 
GREEN CHEMISTRY by RASHID.pptx
 GREEN CHEMISTRY by RASHID.pptx GREEN CHEMISTRY by RASHID.pptx
GREEN CHEMISTRY by RASHID.pptx
 
GREEN CHEMISTRY [IS A SOLUTION TO ENVIRONMENT PROBLEM?]
GREEN CHEMISTRY [IS A SOLUTION TO ENVIRONMENT PROBLEM?]GREEN CHEMISTRY [IS A SOLUTION TO ENVIRONMENT PROBLEM?]
GREEN CHEMISTRY [IS A SOLUTION TO ENVIRONMENT PROBLEM?]
 
Group assignment about green technology SM (1).pptx
Group assignment about green technology SM (1).pptxGroup assignment about green technology SM (1).pptx
Group assignment about green technology SM (1).pptx
 
12 principles of Green chemistry
12 principles of Green chemistry12 principles of Green chemistry
12 principles of Green chemistry
 
green chemistry
green chemistrygreen chemistry
green chemistry
 
Green chemistry
Green chemistryGreen chemistry
Green chemistry
 
Green chemistry, current and future issues
Green chemistry, current and future issuesGreen chemistry, current and future issues
Green chemistry, current and future issues
 
Introduction of green chemistry ss.pptx
Introduction of green chemistry ss.pptxIntroduction of green chemistry ss.pptx
Introduction of green chemistry ss.pptx
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 

Recently uploaded

The basics of sentences session 3pptx.pptx
The basics of sentences session 3pptx.pptxThe basics of sentences session 3pptx.pptx
The basics of sentences session 3pptx.pptx
heathfieldcps1
 

Recently uploaded (20)

COMMUNICATING NEGATIVE NEWS - APPROACHES .pptx
COMMUNICATING NEGATIVE NEWS - APPROACHES .pptxCOMMUNICATING NEGATIVE NEWS - APPROACHES .pptx
COMMUNICATING NEGATIVE NEWS - APPROACHES .pptx
 
latest AZ-104 Exam Questions and Answers
latest AZ-104 Exam Questions and Answerslatest AZ-104 Exam Questions and Answers
latest AZ-104 Exam Questions and Answers
 
AIM of Education-Teachers Training-2024.ppt
AIM of Education-Teachers Training-2024.pptAIM of Education-Teachers Training-2024.ppt
AIM of Education-Teachers Training-2024.ppt
 
Understanding Accommodations and Modifications
Understanding  Accommodations and ModificationsUnderstanding  Accommodations and Modifications
Understanding Accommodations and Modifications
 
Basic Intentional Injuries Health Education
Basic Intentional Injuries Health EducationBasic Intentional Injuries Health Education
Basic Intentional Injuries Health Education
 
Mehran University Newsletter Vol-X, Issue-I, 2024
Mehran University Newsletter Vol-X, Issue-I, 2024Mehran University Newsletter Vol-X, Issue-I, 2024
Mehran University Newsletter Vol-X, Issue-I, 2024
 
How to Manage Call for Tendor in Odoo 17
How to Manage Call for Tendor in Odoo 17How to Manage Call for Tendor in Odoo 17
How to Manage Call for Tendor in Odoo 17
 
FICTIONAL SALESMAN/SALESMAN SNSW 2024.pdf
FICTIONAL SALESMAN/SALESMAN SNSW 2024.pdfFICTIONAL SALESMAN/SALESMAN SNSW 2024.pdf
FICTIONAL SALESMAN/SALESMAN SNSW 2024.pdf
 
OSCM Unit 2_Operations Processes & Systems
OSCM Unit 2_Operations Processes & SystemsOSCM Unit 2_Operations Processes & Systems
OSCM Unit 2_Operations Processes & Systems
 
Jamworks pilot and AI at Jisc (20/03/2024)
Jamworks pilot and AI at Jisc (20/03/2024)Jamworks pilot and AI at Jisc (20/03/2024)
Jamworks pilot and AI at Jisc (20/03/2024)
 
Google Gemini An AI Revolution in Education.pptx
Google Gemini An AI Revolution in Education.pptxGoogle Gemini An AI Revolution in Education.pptx
Google Gemini An AI Revolution in Education.pptx
 
Single or Multiple melodic lines structure
Single or Multiple melodic lines structureSingle or Multiple melodic lines structure
Single or Multiple melodic lines structure
 
Towards a code of practice for AI in AT.pptx
Towards a code of practice for AI in AT.pptxTowards a code of practice for AI in AT.pptx
Towards a code of practice for AI in AT.pptx
 
Interdisciplinary_Insights_Data_Collection_Methods.pptx
Interdisciplinary_Insights_Data_Collection_Methods.pptxInterdisciplinary_Insights_Data_Collection_Methods.pptx
Interdisciplinary_Insights_Data_Collection_Methods.pptx
 
Philosophy of china and it's charactistics
Philosophy of china and it's charactisticsPhilosophy of china and it's charactistics
Philosophy of china and it's charactistics
 
The basics of sentences session 3pptx.pptx
The basics of sentences session 3pptx.pptxThe basics of sentences session 3pptx.pptx
The basics of sentences session 3pptx.pptx
 
How to Add a Tool Tip to a Field in Odoo 17
How to Add a Tool Tip to a Field in Odoo 17How to Add a Tool Tip to a Field in Odoo 17
How to Add a Tool Tip to a Field in Odoo 17
 
How to Add New Custom Addons Path in Odoo 17
How to Add New Custom Addons Path in Odoo 17How to Add New Custom Addons Path in Odoo 17
How to Add New Custom Addons Path in Odoo 17
 
HMCS Vancouver Pre-Deployment Brief - May 2024 (Web Version).pptx
HMCS Vancouver Pre-Deployment Brief - May 2024 (Web Version).pptxHMCS Vancouver Pre-Deployment Brief - May 2024 (Web Version).pptx
HMCS Vancouver Pre-Deployment Brief - May 2024 (Web Version).pptx
 
HMCS Max Bernays Pre-Deployment Brief (May 2024).pptx
HMCS Max Bernays Pre-Deployment Brief (May 2024).pptxHMCS Max Bernays Pre-Deployment Brief (May 2024).pptx
HMCS Max Bernays Pre-Deployment Brief (May 2024).pptx
 

Bai giang hoa hoc xanh dai hoc thuy loi

  • 1. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 2. Giới thiêu: ❑ Môn học: Hoá học Xanh ❑ GT: GT Hoá học xanh (Phan Thanh Sơn Nam. NXB ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014) ❑ Số tín chỉ: 2 (tín) ❑ Phương pháp đánh giá: thi viết (quá trình 30%, cuối kỳ: 70%) ❑ Nội dung: 6 Chương
  • 3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÓA HỌC XANH VÀ KỸ THUẬT XANH HÓA HỌC XANH VỚI DUNG MÔI XANH LÀ MÔI TRƯỜNG CHỨA NƯỚC HÓA HỌC XANH VỚI XÚC TÁC CÓ KHẢ NĂNG THU HỒI VÀ TÁI SỬ DỤNG HÓA HỌC XANH VỚI DUNG MÔI XANH LÀ CO2 SIÊU TỚI HẠN HÓA HỌC XANH VỚI DUNG MÔI XANH LÀ CHẤT LỎNG ION HÓA HỌC XANH VỚI THIẾT BỊ LÀ CÁC HỆ THỐNG MICRO REACTOR C. 1 C. 2 C. 3 C. 6 C. 5 C. 4
  • 4. CHƯƠNG I ➢ ǀ. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH ➢ ǁ. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HÓA HỌC XANH ➢ III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH ➢ IV. THÚC ĐẨY KỸ THUẬT XANH THÔNG QUA HÓA HỌC XANH ➢ V. CÁC VẤN ĐỂ CẨN QUAN TÂM
  • 5. I. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH Hóa học xanh các quá trình và sản phẩm hóa học các hóa chất độc hại loại trừ hoàn toàn, giảm thiểu
  • 6. I. LỊCH SỬ CỦA HÓA HỌC XANH Năm 1991 • Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ • chương trình hóa học xanh Năm 1993 • Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ • ‘Chương trình Hóa học xanh của Hoa Kỳ’ Hiện nay • Lĩnh vực trung tâm • Mang tính quôc tế của ngành hóa học.
  • 7. ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil Winterton đề nghị ǁ.3 Mười hai nguyên tắc do Samantha Tang, Richard Smith và Martyn Poliakoff đề nghị ǁ. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA HÓA HỌC XANH Nội dung
  • 8. Nguyên tắc thứ hai – tiết kiệm nguyên tử Nguyên tắc thứ ba – sử dụng quá trình ít độc hại nhất Nguyên tắc thứ tư - thiết kế các hóa chất an toàn hơn Nguyên tắc thứ năm - sử đụng dung môi và chất trợ an loàn hơn Nguyên tắc thứ sáu - thiết kế quá trinh để đạt hiệu quả năng lượng Nguyên tắc thứ nhất – phòng ngừa chất thải Paul Anastas và John Warrner đề nghị ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị
  • 9. Nguyên tắc thứ mười một - phân tích sản phầm ngay trong quy trình Nguyên tắc thứ mười hai - hóa học an toàn và phòng ngừa tai nạn Nguyên tắc thứ bảy – sử dụng nguyên liệu có khả năng lái tạo Nguyên tắc thứ tám - hạn chế quá trình tạo dẫn xuất Nguyên tắc thứ chín - sử dụng xúc tác Nguyên tắc thứ mười - thiết kế sản phẩm phân hủy được ǁ.1 Mười hai nguyên tắc do Paul Anastas và John Warrner đề nghị Paul Anastas và John Warrner đề nghị
  • 10. Neil Winterton đề nghị Nguyên tắc thứ hai – báo cáo cả độ chuyển hóa, độ chọn lọc và hiệu quả của quá trình Nguyên tắc thứ ba – thiết lập một cân bằng vật chất hoàn chỉnh cho quá trình Nguyên tắc thứ năm - nghiên cứu các nguyên tắc nhiệt hóa học cơ bản Nguyên tắc thứ tư - định lượng sự mất mát xúc tác và dung môi Nguyên tắc thứ sáu - dự đoán các giới hạn về truyền khối hay truyền năng lượng Nguyên tắc thứ nhất – nhận dạng các sản phẩm phụ, nếu có thể, hãy định lượng chúng ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil Winterton đề nghị
  • 11. Nguyên tắc thứ mười một - nhận ra điểm không tương thích giữa sự an toàn cho người vận hành và việc giảm đến mức tối đa lượng chât thải Nguyên tắc thứ mười hai - giám sát, hạn chế đến mức tối đa và báo cáo lại tất cả lượng chất thải được phóng thích Nguyên tắc thứ tám - tính toán cân nhắc ảnh hưởng của toàn bộ quá trình lên sự lựa chọn phương diện hóa học Nguyên tắc thứ chín – tạo điều kiện phát triển và áp dụng các biện pháp đánh giá có tính bền vững Nguyên tắc thứ mười - định lượng và hạn chế tối đa việc sử dụng điện, nước, khí trơ... cho quá trình Neil Winterton đề nghị Nguyên tắc thứ bảy - tham khảo ý kiến của kỹ sư quá trình hóa học ǁ.2 Mười hai nguyên tắc do Neil Winterton đề nghị
  • 12. ǁ.3 Mười hai nguyên tắc do Samantha Tang, Richard Smith và Martyn Poliakoff đề nghị “PRODUCTIVELY” O - omit: hạn chế, loại trừ các giai đoạn trung gian I - in-process: giám sát quá trình online P - prevent: ngăn ngừa sự hình thành chất thải. T - temperature: thực hiện các quá trình ở T và P thường. E - E-fator: chuyển hóa tối đa nguyên liệu thành sản phẩm. V - very: sử dụng it chất trợ cho quá trình. D - degradabie: sản phẩm hóa học có khả năng tự phân hủy L - low: sản phẩm hóa học có độc tính thấp. Y - yes, it is safe: an toàn. U - use: sử dụng các phương pháp tổng hợp hữu cơ an toàn. R – renewable: sử dụng các vật liệu có khà năng tái tạo. C - catalytic: sử dụng xúc tác cho quá trình
  • 13. KỸ THUẬT XANH Nguyên tắc thứ hai - phòng ngừa thay vì xử lý Nguyên tắc thứ ba – thiết kế cho quá trình phân riêng Nguyên tắc thứ tư - sử dụng được tối đa hiệu quả vật chất, năng lượng, không gian và thời gian Nguyên tắc thứ năm - quan tâm xử lý đầu ra thay vì tăng cường đầu vào Nguyên tắc thứ sáu - tính phức tạp của sản phẩm Nguyên tắc thứ nhất - càng không độc hại càng tốt III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH
  • 14. Nguyên tắc thứ mười một - thiết kế phải quan tâm đên giá trị sau khi hoàn thành chức năng sử dụng Nguyên tắc thứ mười hai - có khả năng tái tạo thay vì cạn kiệt Nguyên tắc thứ bảy - bền, nhưng khi thải ra môi trường thì không tồn tại lâu dài Nguyên tắc thứ tám - đáp ứng nhu cầu và hạn chế dư thừa quá mức quy định Nguyên tắc thứ chín - hạn chế tối đa tính đa dạng của nguyên vật liệu Nguyên tắc thứ mười - tận đụng nguồn nguyên vật liệu và năng lượng sẵn có KỸ THUẬT XANH III. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KỸ THUẬT XANH
  • 15. III. Thúc đẩy kỹ thuật xanh thông qua hóa học xanh Nguồn nguyên liệu Tác chất Dung môi Phương pháp và quy trình tổng hợp
  • 16. • Nguồn sinh khối có nguồn gốc nông nghiệp là một nguồn nguyên liệu có khả năng tái tạo thường gặp. • Quá trình chuyển hóa sinh khối. (Hình 1) • Nguồn sinh khối có nguồn gốc từ nông nghiêp có ứng dụng rất lớn trong tất cả các ngành sản xuất, nó có nguồn nguyên liệu cung cấp vô hạn và phong phú. III.1. Nguồn nguyên liệu Furfural (furfuraldehydrat, C5H4O2) • Là một sinh khối có nguồn gốc từ chất thải trong hoạt động nông nghiêp và lâm nghiệp. • Quá trình sản xuất furfural. (Hình 2) • Furfural là một hóa chất trung gian quan trọng của công nghiệp hóa học. Chất thải Furfural Thủy phân Nhiệt độ cao Hình 2. Sơ đồ khối của quá trình sản xuất furfural
  • 17. Nguồn sinh khối − residue harvesting − energy crops sugar platform − Thủy phân bằng enzyme − Các sản phẩm lignin Nhiệt hóa − Nhiệt phân − Khí hóa Sản phẩm Nhiên liệu, hóa chất, nguyên vật liệu, nhiệt và năng lượng. biorefineries Chất trung gian đường và lignin Chất trung gian khí và dung dịch Hình 1. Sơ đồ khối của chuyển hóa sinh khối
  • 18. Hemicellulose và cellulose được thủy phân thành các loại đường khác nhau, sau đó có thể lên men hay tham gia các chuyển hóa hóa học hình thành nhiều sản phẩm khác nhau. (Hình 3) Sinh khối Thủy phân bằng acid hay enzym Đường Lên men Chuyển hóa hóa học Chế biến Chuyển hóa hóa học Lignin Protein Điện năng Nhiên liệu Phenols Aromatics Dicarboxylic acids Olefins Citric acid Fumaric acid Lactic acid Propionic acid Succinic acid Itaconic acid Acetic acid Acetaldehyde Ethanol Glycerol Lipids Acetone n-Butanol Butane diol Isipropanol Butyric acid Furfural Furans Glycols Methyl ethyl ketone Adipic acid Ethylene Propylene Thực phẩm Thức ăn gia súc Hình 3. Chuyển hóa cellulose, hemicellulose, lignin, protein trong sinh khối thành nhiên liệu, hóa chất, nhiệt năng, điện năng, thực phẩm và thức ăn gia súc
  • 19. CO2 siêu tới hạn • Là một nguồn tài nguyên có khả năng tái tạo. • Quá trình tổng hợp CO2 siêu tới hạn. (Hình 3) III.1. Nguồn nguyên liệu Nhiên liệu hóa thạch Khí CO2 CO2 siêu tới hạn Đốt cháy Nhiệt độ Áp suất Có tiềm năng rất lớn trong công nghiêp hóa học, ví dụ kết hợp với CO2 siêu tới hạn thì các vật liệu tấm lợp nhà, tấm lát tường sẽ có chất lượng tốt hơn (bền cơ học hơn, cứng hơn,…),… Hình 3. Sơ đồ khối quá trình tổng hợp CO2 siêu tới hạn Trích ly Chiết xuất
  • 20. III.2. Tác chất Hydrogen peroxide Tác nhân oxy hóa trong các quá trình epoxy hóa ankene Tác nhân oxy hóa được cho là “xanh hơn” các tác nhân chứa chlorine truyền thống Ưu điểm: Xanh và sạch hơn cho quá trình tách lignin và tẩy trắng bột giấp theo phương pháp hóa học. Nhược điểm: Phải dùng các hệ xúc tác có yêu cầu cao. Ưu điểm: Hoạt tính cao, lượng sản phẩm phụ sinh ra ít. Nhược điểm: Phải dùng các hệ xúc tác để hoạt hóa hydrogen peroxide.
  • 21. III.2. Tác chất Dimethyl carbonate Nguồn gốc Được tổng hợp từ methanol và oxygen hay carbon dioxide Ưu điểm Quá trình thực hiện an toàn, sản phẩm phụ ít, độ chọn lọc cao, hệ xúc tác có khả năng thu hồi và tái sử dụng Nhược điểm Thực hiện ở áp suất và nhiệt độ cao
  • 22. III.3. Dung môi Thay vì sử dụng các dung môi hữu cơ (benzene, toluene,…) các nhà hóa học đã và đang tìm kiếm những dung môi xanh để thay thế cho nó như dung môi ion, nước, CO2 siêu tới hạn,… Dung môi ion Ưu điểm Không bay hơi, ít độc hại, không gây cháy nổ khi sử dụng và có số lượng phong phú Nhược điểm Quy trình điều chế phức tạp hiệu quả và kinh tế thấp, có sản phẩm phụ và tác chất dư
  • 23. tetraalkylammonium Dd ion họ imizadolium 1,3-dialkylimidazolium 1-hexyl-3-methylimidazolium bromide ([Hmim]Br)
  • 24. III.3. Dung môi Nước Ưu điểm Rẻ tiền, an toàn, trữ lượng nhiều, tăng tốc độ, tăng độ chọn lọc, Nhược điểm Quy trình điều chế phức tạp hiệu quả và kinh tế thấp, có sản phẩm phụ và tác chất dư
  • 25.
  • 26. III.4. Phương pháp và quá trình tổng hợp Quy trình sản xuất sertraline, hoạt chất chính trong dược phẩm chống trầm cảm Zoloft. Áp dụng quy trình mới (Hình 4) đã mang lại nhiều ích lợi: lượng sản phẩm tăng gấp đôi, giảm lượng sử dụng các chất TiO2, HCl 35%, NaOH 50%, giảm việc sử dụng bốn loại dung môi khác nhau xuống chỉ còn một dung môi duy nhất là ethanol trong giai đoạn đầu và lượng dung môi cần sử dụng giảm dần. Chất Khối lượng giảm (tấn) Lượng dung môi (L dung môi/1000kg sản phẩm) TiO2 140 - HCl 35% 150 - NaOH 50% 100 - ethanol - 6000
  • 27. MeNH2 EtOH H2/EtOH Pd/C/CaCO3 Imine không tách và tinh chế Hỗn hợp racemic không tách và tinh chế (D)-mandelic acid EtOH, MeOH EtOAc HCl Sertraline mandelate tinh chế Sertraline tinh chế
  • 28.
  • 29. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 30. CHƯƠNG II 2 I. Mở đầu II. XT phức trên chất mang POLYME rắn III. XT phức trên chất mang POLYME hòa tan IV. Tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica
  • 31. I. Mở đầu 3 ❖ Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng – tham gia tương tác hóa học với các chất phản ứng ở giai đoạn trung gian, được phục hồi lại và giữ nguyên về lượng, về thành phần và tinh chất hóa học. ❖ VD: ✓ Không có xúc tác: (CH3)3CH → (CH3)3C+ + H- ✓ Có xúc tác axit rắn: (CH3)3CH + [H+]s → [(CH3)3C+ ]s + H2
  • 32. 4 I. Mở đầu • Xúc tác thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm hóa chất bằng các quy trình không chất thải • So sánh xúc tác: Xúc tác đồng thể Xúc tác dị thể - Hình thành sản phẩm phụ độc hại - Tạo ra chất thải trong cả khi phản ứng và tách, tinh chế sản phẩm - Sự nhiễm vết kim loại nặng - Khó thu hồi và tái sử dụng - Tách và tinh chế đơn giản (lọc, ly tâm) - Có khả năng thu hồi, tái sử dụng - Không nhiễm vết kim loại nặng - Không hoặc ít chất thải ➢ Tuy nhiên, việc sử dụng xúc tác trên chất mang rắn cũng có những hạn chế nhất định như: hoạt tính và độ chọn lọc thấp hơn so với xúc tác đồng thể tương ứng; hiện tượng hòa tan xúc tác.
  • 33. 5 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn Ưu điểm: • Quá trình tách và tinh chế sản phẩm dễ dàng • Tách bằng phương pháp lọc hay ly tâm • Có thể thu hồi và tái sử dụng • Tiết kiệm chi phí Nhược điểm: • Có thể các kim loại xúc tác tan vào dung dịch phản ứng (hòa tan xúc tác) (leaching) • Cấu trúc cứng nhắc của chất mang đã làm cho các tâm xúc tác không còn linh động, tác chất trở nên khó tiếp cận hơn • Hoạt tính và độ chọn lọc thấp hơn so với các xúc tác đồng thể tương ứng
  • 34. II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C Tác giả Jang và cộng sự đã tổng hợp phức palladium cố định trên nhựa Merrifield: 6 ❖ Ứng dụng:
  • 35. 7 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C • Xúc tác có hoạt tính cao tương tự như dạng xúc tác đồng thể Pd(PPh3)4. • Xúc tác được tách ra khỏi hỗn hợp sản phẩm dễ dàng bằng phương pháp lọc. • Lượng xúc tác sử dụng rất nhỏ. • Tái sử dụng 10 lần mà hoạt tính giảm không đáng kể. • Hiệu suất phản ứng rất cao (81-96%). ➢ Kết quả thực nghiệm cho thấy hoạt tính xúc tác giảm nhẹ sau mỗi lần tái sử dụng.
  • 36. II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C ❖ Tác giả Styring và cộng sự đã nghiên cứu phản ứng suzuki giữa 4- bromoanisole và phenylporonic acid thiếu công thức ct xúc tác 6 Xúc tác 6 được sử dụng cho phản ứng heck 8
  • 37. 9 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 1. Xúc tác trong phản ứng hình thành liên kết C-C • Xúc tác có thể thu hồi • Tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính không giảm nhiều • Hiệu suất phản ứng cao ➢ Kết quả phân tích cho thấy sau mỗi phản ứng xúc tác mất khoảng dưới 1% palladium so với lượng ban đầu.
  • 38. 10 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn • Các phản ứng oxy hoá nhóm chức là một trong những quá trình cơ bản của tổng hợp hữu cơ. • Ưu và nhược điểm của phương pháp tổng hợp truyền thống: - Có khả năng thu hồi và tái sử dụng - Sử dụng dung môi hóa chất độc hại, làm giảm độ tinh khiết sản phẩm - Quá trình tinh chế phức tạp 2. Xúc tác trong phản ứng oxy hóa ❖ Nhóm nghiên cứu của Kobayashi đã nghiên cứu điều chế xúc tác osmium tetroxide (OsO4) cố định trên polystyrene.
  • 39. 11 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 2. Xúc tác trong phản ứng oxy hóa • Hiệu suất khá cao (84%) • Xúc tác được tách ra khỏi hỗn hợp đơn giản bằng lọc • Tái sử dụng 5 lần mà hoạt tính xúc tác không giảm • Sản phẩm không bị ô nhiễm OsO4 như tổng hợp trong hệ đồng thể Phản ứng đihydroxyl hóa xyclohexene sử dụng xúc tác dạng microcapsule của osmium tetroxide (OsO4)
  • 40. 12 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 3. Xúc tác trong phản ứng khử - Sản phẩm phản ứng dễ bị nhiễm vết tác chất khử hay vết xúc tác. - Tách và tinh chế sản phẩm khó khăn, tạo ra nhiều chất thải, tốn kém. - Khó thu hồi và tái sử dung. ❖ Nhóm nghiên cứu của tác giả Islam đã điều chế xúc tác phức palladium cố định trên polystyrene.
  • 41. 13 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn • Hiệu suất cao (92-98%) • Khó thu hồi • Tái sử dụng 10 lần • Bền với điều kiện thực hiện ở nhiệt độ cao và áp suất cao • Sau 1 năm, xúc tác vẫn duy trì được hoạt tính 3. Xúc tác trong phản ứng khử Xúc tác 32 được sử dụng cho phản ứng khử các hợp chất nitro, carbonyl, nitrile, alkene thành các sản phẩm tương ứng.
  • 42. 14 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME rắn 4. Xúc tác trong phản ứng khác ❖ Nhóm nghiên cứu của Kobayashi công bố phản ứng aza-Diels-Alder • Hiệu suất và độ chọn lọc cao • Thu hồi dễ dàng ➢ Kết quả cho thấy xúc tác sau khi sử dung ba lần được thu hồi vẫn có hoạt tính và độ chọn lọc tương tự như xúc tác mới.
  • 43. 15 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 1. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ Xúc tác tan trong pha phân cực Xúc tác tan trong pha không phân cực a) b)
  • 44. 16 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 1. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo nhiệt độ ❖ Xúc tác 49: phức palladium cố định trên oligo ethylen Phản ứng Heck của nhiều dẫn xuất (xt 49, dung môi diethylacet amide 10%nước và hepthane) - Thu hồi xúc tác trong pha phân cực - Tái sử dụng 4 lần, hoạt tính không đổi - Lượng xúc tác mất vào pha không phân cực hầu như không đáng kể
  • 45. 17 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 2. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo pH ❖ Ưu điểm: - Phản ứng lúc xảy ra ở dạng đồng thể - Không bị quá trình chuyển khối khống chế - Tách và thu hồi xúc tác dễ dàng. Phân riêng pha L – R (xúc tác) - Dựa vào pH của dung dịch cho nhiều xúc tác tan trong nước Xúc tác + Tác chất Phản ứng Xúc tác + Sản phẩm CH3SO3H Sản phẩm Sản phẩm Xúc tác Phân riêng Xúc tác + pH = 7,5 pH = 4 pH = 7,5 + Tác chất mới + Dung môi mới pH = 7,5 Thu hổi và tái sử dụng
  • 46. 18 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 2. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo pH ❖ Xúc tác 50: rhodium trên chất mang copolymer của maleic anhydride-methyl vinyl ether. • Xúc tác có hoạt tính giảm nhẹ • Tách khỏi hỗn hợp dễ dàng bằng phương pháp ly tâm ➢ Kết quả thí nghiệm cho thấy xúc tác 50 có hoạt tính giảm nhẹ so với xúc tác đồng thể dạng monomer tương ứng
  • 47. 19 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 3. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa Phân tách thu hồi và tái sử dụng xúc tác trên chất mang polymer có độ tan thay đổi theo phương pháp kết tủa bằng dung môi thích hợp Xúc tác + Tác chất Phản ứng Xúc tác + Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Phân riêng Xúc tác + pH = 7,5 + Tác chất mới + Dung môi hoà tan Thu hổi và tái sử dụng Dung môi Không hoà tan Xúc tác
  • 48. 20 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 3. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer theo phương pháp kết tủa ❖ Tác giả Yao đã nghiên cứu điều chế xúc tác phức của ruthenium sử dụng cho phản ứng metathesis ❖ Ứng dụng: Phản ứng đóng vòng metathesis • Có hoạt tính cao trong phản ứng đóng vòng metathesis ngay cả trong điều kiện tiếp xúc với không khí mà không cần khí trơ • Thu hồi và tái sử dụng 8 lần
  • 49. 21 III. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 4. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước – hữu cơ - Hai pha không tan lẫn vào nhau ngay cả trong quá trình phản ứng - Phản ứng xảy ra thông thường ở bề mặt phân chia pha (hoặc pha nước hoặc pha hữu cơ) - Thu hồi bang quá trình phân riêng long – long và tái sử dụng Tác chất Xúc tác Khuấy trộn Phản ứng Tác chất Sản phẩm Xúc tác Tách pha Sản phẩm Xúc tác Phân tách, thu hồi và tái sử dụng xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước – hữu cơ
  • 50. 22 II. Xúc tác phức trên chất mang POLYME hoà tan 4. Phân tách xúc tác trên chất mang polymer trong hệ hai pha nước – hữu cơ ❖ Xúc tác 55: Tác giả Andersson đã điều chế xúc tác phức Rhodium trên chất mang polymer tan trong nước • Sử dụng trong phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng • Độ chọn lọc quang học 89% • Thu hồi và tái sử dụng mà hoạt tính hầu như không thay đổi ❖ Phản ứng hydrogen hoá bất đối xứng trong hệ hai pha nước – ethyl acetate
  • 51. 23 IV. Tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica ❑ Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu ❑ Các phản ứng oxi hóa ❑ Các phản ứng khử
  • 52. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica ➢ Tổng quát về tổng hợp xúc tác phức chất trên chất mang silica Phương pháp sử dụng để cố định xúc tác phức lên bề mặt silica là phương pháp tạo liên kết nhờ phản ứng giữa nhóm -OH và các hợp chất silane trong dung môi không phân cực. 24 ➢ Ưu điểm: bền hóa, bền cơ, bền nhiệt ➔ thực hiện cho phản ứng có điều kiện nhiệt độ cao và khuấy trộn mạnh. ➢ Nhược điểm: hạn chế về số lượng nhóm chức trên bề mặt chất mang vô cơ, do đó phương pháp cố định các xúc tác phức lên chất mang vô cơ cũng hạn chế hơn. Xúc tác phức palladium trên chất mang silica Phản ứng giữa các nhóm –OH trên bề mặt silica và hợp chất silane
  • 53. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica 1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu Tác giả Corma đã nghiên cứu cố định phức palladium (65) họ oxime- Carbapalldacycle lên chất mang silica hình thành xúc tác (66) cho phản ứng Suzuki. 25 65 Phương pháp được thực hiện bằng cách điều chế phức palladium có chứa nhóm alkene đầu mạch, sau đó ghép đôi với silica chứa các nhóm chức mercaptopropyl theo phản ứng gốc tự do sử dụng chất khơi mào AIBN. Ứng dụng:
  • 54. 26 IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica Phản ứng Diels-Alder hình thành các hợp chất có hoạt tính quang học đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà khoa học do sản phẩm của các phản ứng này có giá trị sử dụng cao ➢ Tác giả Seebach nghiên cứu điều chế phức chromium họ salen (xúc tác Jacobsen) chứa liên kết đôi C=C cuối mạch và cố định phức này trên chất mang silica nhờ phản ứng gốc tự do giữa liên kết đôi C=C và nhóm -SH với sự có mặt của chất khơi mào AIBN Ứng dụng:
  • 55. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica 2. Các phản ứng oxi hóa 27 Ưu điểm Nhược điểm - Sản phẩm có độ chọn lọc quang học cao trong các phản ứng oxy hóa bất đối xứng, dị thể - Xúc tác tách khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng - Khả năng tái sử dụng chưa nghiên cứu được - Xúc tác đồng thể cho độ chọn lọc quang học thấp Xúc tác sử dụng trong các phản ứng: • Oxi hóa bất đối xứng: Epoxy các alkene • Oxi hóa khác bất đối: Oxi hóa các hợp chất alcohol, allylic, các dẫn xuất alkyl benzen
  • 56. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica 2. Các phản ứng oxi hóa Tác giả Che đã cố định phức chromium của binaphthyl Schiff base lên chất mang silica MCM-41 bằng phản ứng tạo phức giữa chromium và nhóm amine cố định trên bề mặt chất mang, hình thành xúc tác 77. 28 CH2Cl2 ✓ Phương pháp này ít được sử dụng do sự tạo phức trực tiếp với tâm xúc tác. Như vậy, làm ảnh hưởng đến hoạt tính cũng như độ chọn lọc của xúc tác.
  • 57. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica ➢ Xúc tác 77 được sử dụng cho phản ứng epoxy hóa các alkene với tác chất oxy hóa là idosylbenzene (PhlO) ở nhiệt độ khoảng 20°C. ➢ Phản ứng cho hiệu suất 62% và độ chọn lọc quang học đạt 68%. ➢ Xúc tác có thể được thu hồi và tái sử dụng bốn lần, tuy nhiên hoạt tính và độ chọn lọc giảm sau mỗi lần tái sử dụng. 29 2. Các phản ứng oxi hóa
  • 58. Ưu điểm Nhược điểm - Độ chuyển hóa và chọn lọc quang học tốt - Xúc tác tách khỏi hỗn hợp phản ứng dễ dàng - Dễ thu hồi và tái sử dụng - Hoạt tính, độ chọn lọc giảm sau mỗi lần tái sử dụng - Rhodium dễ bị hòa tan vào dung dịch phản ứng Xúc tác sử dụng trong các phản ứng: • Khử chọn lọc các hợp chất ketone để điều chế các hợp chất alcohol • Phản ứng chuyển hydrogen và hydrogen hóa bất đối xứng: + Các dẫn xuất cinnamic acid + Ethyl nicotinate ➔ ethyl nipecotinate IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica 3. Các phản ứng khử
  • 59. IV. Xúc tác phức chất trên chất mang silica 3. Các phản ứng khử ❖ Tác giả Yuan điều chế xúc tác phức palladium với chitosan và cố định phức này trên chất mang silica sử dụng cho phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng các hợp chất ketone. 31 ➢Phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng sử dụng xúc tác (86) ở điều kiện nhiệt độ thường và áp suất 1 atm H2. ➢ Phản ứng có độ chọn lọc tương đối tốt thay đổi theo cấu trúc của ketone. Xúc tác có khả năng thu hồi và tái sử dụng mà hoạt tính không thay đổi đáng kể.
  • 60. 32
  • 61. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 62. CHƯƠNG III I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ II. Chất lỏng ion đóng vai trò xúc tác III. Kết luận
  • 63. ❑ Mở đầu ❖ Chất lỏng ion được định nghĩa là những chất lỏng chỉ chứa toàn bộ ion mà không có các phân tử trung hòa trong đó. ✓ Thường là các muối chứa cation: tetra-alkylammonium, alkylpyridinium, 1,3- dialkylimidazolium, tetra-alkylphosphonium,… và các anion BF4 -, PF6 -, ZnCl3 - ❖ Phân loại: thường là dung môi anion và dung môi cation - Chất lỏng ion họ Imidazolium - Chất lỏng ion họ Chloroaluminate - Chất lỏng ion có hoạt tính quang học - Chất lỏng ion cố định trên chất mang rắn. 3 ✓ Chất lỏng ion là dung môi có thể thay đối theo yêu cầu của phản ứng cần thực hiện bằng cách thay đổi cấu trúc của các cation và anion hình thành liên kết chất lỏng ion. ✓ Chúng được xem như là I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 64. 4 ➢ Ưu điểm - Dung môi hoặc hệ dung môi-xúc tác sau khi thu hồi thì vẫn có thể sử dụng lại nhiều lần nên lượng chất thải ra môi trường sẽ được hạn chế đến mức thấp nhất. - Chất lỏng ion dung làm dung môi là chất lỏng không bay hơi nên hạn chế được các vấn đề liên quan đến cháy nổ, an toàn cho người vận hành và môi trường sống xung quanh. ➢ Nhược điểm - Dung môi ion có chứa anion đa nhân thường dễ bị phân hủy dưới tác động của không khí và nước. - Chất lỏng ion họ Imidazolium không bay hơi nên không thể tinh chế bằng phương pháp chưng cất - Việc tổng hợp và ứng dụng các chất lỏng ion bất đối xứng có hoạt tính quang học vẫn còn rất hạn chế. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 65. 1. Nhờ có tính chất ion, rất nhiều phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi chất lỏng ion thường có tốc độ phản ứng lớn hơn so với trường hợp sử dụng các dung môi hữu cơ thông thường, đặc biệt là khi có sự hỗ trợ của vi sóng. 2. Hầu hết các chất lỏng ion có thể được lưu trữ trong một thời gian dài mà không bị phân hủy. 3. Các chất lỏng ion là dung môi có nhiều triển vọng cho các phản ứng cần độ chọn lọc quang học tốt. Có thể sử dụng các chắt lỏng ion có cấu trúc bất đối xứng để điều chỉnh độ chọn lọc quang học của phản ứng. 4. Các chất lỏng ion chứa chloroaluminate ion là những Lewis axit mạnh, có khả năng thay thế cho các axit độc hại như HF trong nhiều phản ứng cần sử dụng xúc tác axit. 5 ❖ Các tính chất đặc trưng của chất lỏng ion I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 66. 6 ❖ Nguyên tắc Thông thường, các quá trình tổng hợp chất lỏng ion được chia thành hai loại tổng quát: • Tạo muối để hình thành cation thích hợp • Trao đổi anion để hình thành chất lỏng ion. ❑ Tổng hợp các chất lỏng ion thường gặp Cấu trúc của các cation thường gặp trong chất lỏng ion 1 - 10 Một quy trình điều chế chất lỏng ion họ muối ammonium tổng quát I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 67. 7 ❖Tổng hợp các chất lỏng ion họ imidazolium Tác giả Varma đã tổng hợp chất lỏng ion họ imidazolium nhờ sự hỗ trợ của vi sóng (microwave) trong điều kiện phản ứng không dung môi. ✓ Phương pháp được thực hiện bằng cách sử dụng các tác nhân alkyl dihalie cho phản ứng alkyl hóa ✓ Ưu điểm: các phản ứng có sự hỗ trợ của vi sóng đều cho hiệu suất cao trên 70%,có trường hợp lên đến 94% đặc biệt trong khoảng thời gian t < 2 phút. ✓ Phản ứng được thực hiện trong điều kiện không dung môi đã loại trừ được các vấn đề do việc sử dụng dung môi hữu cơ dễ bay hơi gây ra. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 68. 8 ✓ Tác giả Shreeve đã tiến hành tổng hợp các chất lỏng ion họ triazolium với gốc alkyl chứa nhiều nguyên tử F. Tiến hành thực hiện phản ứng trao đổi anion với dung dịch các muối thích hợp trong dung môi là nước ở nhiệt độ khoảng 400C, để hình thành các chất lỏng ion tương ứng có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các dẫn xuất iodide hay bromie Tổng hợp chất lỏng ion chứa các gốc polyfluoroalkyl I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 69. 9 ❖ Tổng hợp chất lỏng ion có hoạt tính quang học * Tác giả Gaumont đã tổng hợp các chất lỏng bất đối xứng trên cơ sở Thiazolinium: ✓ Đầu tiên, phản ứng giữa (R)-2-aminobutanol và dẫn xuất dithioester thu được dẫn xuất thioamide. ✓ Dẫn xuất thioamide phản ứng với mesyl chloride và triethylamide trongdung môi dichloromethane thu được dẫn xuất thiazoline. ✓ Hiệu suất: khoảng 90% I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 70. 10 ❑ Các thông số hóa lý cơ bản của chất lỏng ion ❖ Nhiệt độ nóng chảy và các vấn đề liên quan ✓ Nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion là giới hạn thấp nhất ✓ Nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion giảm khi kích thước cũng như tính bất đối xứng của cation tăng lên. ✓ Khi tăng tính đối xứng của cấu trúc cation sẽ làm tăng nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion và làm cấu trúc tinh thể sắp xếp chặt chẽ hơn và ngược lại. ✓ Khi tăng chiều dài gốc alkyl, đầu tiên nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion imidazolium tương ứng giảm xuống, xu hướng chuyển qua trạng thái thủy tinh hóa khi hạ thấp nhiệt độ đối với gốc alkyl chứa 4-10 nguyên tử carbon. ✓ Tuy nhiên, khi mạch carbon của gốc alkyl chứa 8 - 10 nguyên tử carbon trở lên, nhiệt độ nóng chảy của chất lỏng ion tương ứng có xu hướng tăng theo sự tăng chiều dài của gốc alkyl I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 71. 11 ❖ Độ nhớt, tỷ trọng và các vấn đề liên quan ✓ Độ nhớt cao của chất lỏng ion có thể làm giảm tốc độ của rất nhiều phản ứng ✓ Cần lưu ý là các tạp chất có mặt trong chất lỏng ion sẽ gây ra sai số một cách đáng kể cho việc xác định độ nhớt. ✓ Tỷ trọng của chất lỏng ion có lẽ là thông số vật lý được sử dụng thường xuyên nhất và phương pháp xác định tỷ trọng cũng ít sai số nhất. ✓ VD: Trong trường hợp chất lỏng ion chứa nhôm, tăng tỉ lệ mol của muối imidazolium sẽ làm giảm tỉ trọng . I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 72. 12 ❖ Độ tan của chất lỏng ion và các vấn đề liên quan ✓ Các chất lỏng ion được xếp vào loại dung môi phân cực. Bằng cách thay đổi cấu trúc của các cation hoặc anion, có thể điều chỉnh độ tan của chất lỏng ion từ tan hoàn toàn đến không tan hoàn toàn trong nước. ✓ Các kết quả nghiên cứu trước đây cũng cho thấy chất lỏng ion không tan trong nước có khả năng hấp thụ hơi nước từ không khí. ✓ Các hợp chất hydrocarbon tan ít trong các chất lỏng ion chứ không phải hoàn toàn không tan. ✓ VD: Bằng cách thay đổi cấu trúc của các anion hoặc cation, có thể điều chỉnh độ tan của chất lỏng ion từ tan hoàn toàn đến không tan hoàn toàn trong nước. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ
  • 73. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ 1. Các phản ứng hình thành liên kết C – C a, Các phản ứng ghép đôi Heck: Phản ứng Heck có thể tổng hợp được nhiều sản phẩm hóa chất tinh khiết hoặc các hóa chất có hoạt tính sinh học ▪ Xúc tác: PdCl2 ▪ Môi trường bazơ: NaHCO3 ▪ Dung môi: tetraakylammonioum bromide ▪ Nhiệt độ: 80-1200C ▪ Tách sản phẩm ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp trích ly với diethyl ether + PdCl2/NaHCO3 n(Bu)4N+Br-
  • 74. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ b, Phản ứng Suzuki: sản phẩm hình thành là các dẫn xuất của biphenyl ▪ Phản ứng Suzuki giữa bromobenzene và tolylboronic acid thực hiện trong chất lỏng ion họ imidazodium tetrafluoroborate ▪ Xúc tác: (CH3CN)PdCl2 ▪ Dung môi: họ imidazodium tetrafluoroborate ▪ Sản phẩm được tách ra bằng cách trích ly với hexane ▪ Dung môi được tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính ít bị thay đổi
  • 75. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ c, Phản ứng ghép đôi C – C của hợp chất Grignard ▪ Xúc tác : FeCl3 ▪ Dung môi: 1-butyl-3-methyl-imidazodium tetrafluoroborate ▪ Thời gian phản ứng: 10 phút ▪ Hiệu suất: 86% ▪ Sản phẩm tách ra khỏi hỗn hợp bằng cách trích ly với diethyl ether ▪ Chất lỏng ion chứa sắt được thu hồi và tái sử dụng 4 lần + n-C12H25Br Et2O, 0oC, 10min 5 Mol %
  • 76. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ d, Phản ứng hình thành liên kết C – C từ các alkene (olefin metathesis) ▪ Phản ứng metathesis đóng vòng của dẫn xuất diallytosylamide ▪ Xúc tác: ruthenium ▪ Dung môi: 1-butyl-3-methyl-imidazodium ([brim][X]) với các anion khác nhau ▪ Nhiệt độ: 80oC ▪ Hiệu suất: 23-100% ▪ Hoạt tính của dung môi bị giảm khi tái sử dụng [Ru][X] cat
  • 77. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ 2. Các phản ứng hình thành liên kết cacbon-dị tố tiêu biểu a, Phản ứng hình thành liên kết cacbon – oxygen ▪ Xúc tác : InCl3 ▪ Dung môi : 1-butyl-3-dimethylimidazodium hexafluorophosphate ▪ Hiệu suất : 92% ▪ Sản phẩm được tách bằng cách trích ly với ether, chất lỏng ion chứa xúc tác được thu hồi và tái sử dụng nhiều lần mà không cần bổ sung xúc tác.
  • 78. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ b, Phản ứng hình thành liên kết carbon – nitrogen ▪ Phản ứng cộng aza- Michael: là phản ứng để tổng hợp các chất ꞵ- amino carbonxyl có hoạt tính sinh học ▪ Xúc tác : Phức đồng (II) acetylacetonate ▪ Dung môi : 1-butyl-3-methyl-imidazodium tetrafluoroborate ▪ Nhiệt độ phản ứng : Nhiệt độ phòng ▪ Hiệu suất : 98% ▪ Sản phẩm được tách ra bằng cách trích ly với ether, được tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính không thay đổi đáng kể Cu(acac)2, Ionic liquid Room temp +
  • 79. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ 3. Phản ứng oxy hóa a, Phản ứng oxi hóa ▪ Phản ứng oxi hóa 1- tetralol thành 1- tetralone ▪ Xúc tác: RuCl3 ▪ Dung môi: ion 1-butyl-3–methyl-imidazodium hexafluorophosphate ▪ Tác nhân oxy hóa: tert- butyl peroxide ▪ Hiệu suất: 92% ▪ Xúc tác trong chất lỏng ion bị mất hoạt tính nhanh trong qt thu hồi và sử dụng
  • 80. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ b, Phản ứng dihydroxyl hóa các hợp chất alkene ▪ Phản ứng dihydroxul hóa trong chất lỏng ion với sự có mặt của N-methylmorpholine và flavin ▪ Xúc tác: OsO4 ▪ Dung môi: 1-butyl-3–methyl-imidazodium hexafluorophosphate có mặt nước và acetone ▪ Hiệu suất : 75-88% ▪ Hỗn hợp sản phẩm và tác nhân dư được trích ly với ether. Hỗn hợp này được tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính vẫn không thay đổi đáng kể 30% aq.H2O2 (1,5 equiv) 2-(dimethylamino) pyridine (0,01 equiv) Et4NOAc (0,5 equiv) [C4mim][PF6]/Me2CO/H2O (2:4:1), rt,3h (0,03 equiv)
  • 81. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ 4. Các phản ứng cần quan tâm khác a, Phản ứng Knoevenagel giữa benzaldehyde và malononitrile ▪ Xúc tác: KOH ▪ Thời gian pư: 6h ▪ Hỗn hợp sản phẩm và tác chất dư được trích ly bằng ether mà không cần trung hòa, chất lỏng ion được thu hồi và tái sử dụng nhiều lần KOH (bmim)PF6 +
  • 82. I. Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho tổng hợp hữu cơ b, Phản ứng Diels- Alder bất đối xứng ▪ Xúc tác: muối triflate của kim loại đất hiếm như La(Otf)3 ▪ Dung môi: 1-buty-3-methylimidazolium ▪ Thời gian phaản ứng: 2h ▪ Hiệu suất: 99% ▪ Sản phẩm được tách ra khỏi hỗn hợp bằng cách trích ly với ether, dung môi được tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính rất ít bị thay đổi + + [bmim][X] a, R1 = R2 = H b, R1 = CH3, R2 = H c, R1 = H, R2 = CH3
  • 83. II. Chất lỏng đóng vai trò xúc tác 1. Chất lỏng ion có tính acid được sử dụng làm xúc tác ▪ Phản ứng Prins giữa styrene và formaldehyde để điều chế các dẫn xuất của dioxane ▪ Xúc tác: 6 loại chất lỏng ion (a) trên cơ sở alkylimidazolium khác nhau ▪ Các phản ứng được thực hiện ở nhiệt độ hồi lưu, không dung môi và hầu hết đều cho hiệu suất cao ▪ Kết thúc, làm nguội phản ứng sẽ có sự phân tách pha. Pha xúc tác tách ra được loại bỏ các tạp chất và được tái sử dụng 5 lần mà hoạt tính không thay đổi + 2CH2O a, b,
  • 84. II. Chất lỏng đóng vai trò xúc tác 2. Chất lỏng ion có tính base được sử dụng làm xúc tác ▪ Phản ứng cộng hợp Micheal bất đối xúng giữa hợp chất carbonyl và các dẫn xuất ꞵ-nitrostyrene ▪ Xúc tác: Pyrolidine-triazole cố định trên chất lỏng họ alkyldimidazodium ▪ Dung môi: Trifluoroacetic acid (TFA) ▪ Thời gian: 48h ▪ Hiệu suất: 90% ▪ Sản phẩm được trích ly ra khỏi hỗn hợp bằng diethyl ether, xúc tác tách ra được tái sử dụng 4 lần mà không làm thay đổi hoạt tính
  • 85. III. Kết luận ➢ Chất lỏng ion vừa được sử dụng làm dung môi vừa sử dụng làm chất xúc tác ➢ Chất lỏng ion có thể thu hồi và tái sử dụng nhiều lần mà hoạt tính rất ít bị thay đổi ➢ Chất lỏng ion dùng làm dung môi cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ: Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu (phản ứng Heck, Suzuki, dihydroxyl hóa các hợp chất alkene), các phản ứng hình thành liên kết carbon-dị tố tiêu biểu (như liên kết carbon-oxygen, carbon-nitrogen, carbon-phosphor, carbon-lưu huỳnh),phản ứng oxy hóa và một số phản ứng cần quan tâm khác (phản ứng Knoevenagel, phản ứng Diels-Alder, phản ứng cộng hợp ái nhân của hợp chất Grignard vào các hợp chất carbonyl và phản ứng hydrogen hóa bất đối xứng vào liên kết đôi (C=C) bằng xúc tác phức rihodium
  • 86. III. Kết luận Ưu điểm của việc sử dụng chất lỏng ion trong các phản ứng là Dung môi hoặc hệ dung môi-xúc tác sau khi thu hồi thì vẫn có thể sử dụng lại nhiều lần nên lượng chất thải ra môi trường sẽ được hạn chế đến mức thấp nhất. Chất lỏng ion dung làm dung môi là chất lỏng không bay hơi nên hạn chế được các vấn đề liên quan đến cháy nổ, an toàn cho người vận hành và môi trường sống xung quanh.
  • 88. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 89. 2 CHƯƠNG IV I II MỞ ĐẦU ỨNG DỤNG CỦA DUNG MÔI NƯỚC TRONG PHẢN ỨNG THHC
  • 90. 3 MỞ ĐẦU Ưu điểm Nhược điểm Có lợi với các chất tan trong nước do không cần chuyển hóa thành dung môi hữu cơ Hòa tan kém nhiều chất hữu cơ không phân cực Ít ảnh hưởng xấu đến quá trình phản ứng sử dụng xúc tác phức kim loại chuyển tiếp Cản trở phản ứng do tách pha, tác chất không trộn lẫn vào nhau, tiếp xúc giữa các tác chất không hiệu quả An toàn: không gây cháy nổ, bệnh tật Môi trường: giảm đáng kể 1 lượng chất thải độc hại Giá thành: rẻ và dễ tìm Tăng tốc độ phản ứng, tăng độ chọn lọc sản phẩm Dễ thu hồi và tái sử dụng xúc tác tan trong nước
  • 91. Phương pháp cải thiện độ tan của tác chất hữu cơ trong nước 1. Sử dụng đồng dung môi Sử dụng đồng dung môi (ancol mạch ngắn, DMF, aceton,…) làm giảm độ liên kết hidro → giảm khả năng tách tác chất không phân cực ra khỏi dung môi. Ưu: nhanh, hiệu quả Nhược: ảnh hưởng không tốt lên các phản ứng có thành phần tích điện hoặc có độ phân cực cao. 2. Điều chỉnh pH Là biến đổi tác chất thành các dạng tích điện +/- → tăng độ tan trong nước. Nhóm chức dạng tích điện: carboxylate, sulfonate, ammonium,… tăng tốc độ phản ứng. Ưu: kết thúc phản ứng, điều chỉnh pH để kết tủa sản phẩm → dễ tách và tinh chế Nhược: làm thay đổi cấu trúc hóa học của tác chất → ít sử dụng 4
  • 92. 3. Sử dụng xúc tác chuyển pha Ưu: hòa tan, phân tán trong nước dễ dàng Nhược: sản phẩm không tinh khiết 4. Tạo dẫn xuất tan trong nước Là gắn các nhóm ái nước (axit cacboxylic, amin, chuỗi poly) vào phân tử kém phân cực → tăng độ hòa tan của tác chất kém phân cực trong nước. Gắn nhóm ái nước chỉ là tạm thời và phải tách khỏi tác chất dễ dàng = phương pháp hóa học hoặc enzym. Ứng dụng: tổng hợp dược phẩm và trong y học. Thường dùng các chất HĐBM gồm: 1 đầu ái nước, 1 đuôi kị nước có xu hướng phân bố sao cho hạn chế tương tác giữa đuôi kị nước và phân tử nước. 5
  • 93. 1. Các phản ứng hình thành liên kết carbon – carbon (C – C) tiêu biểu a) Phản ứng ghép đôi Heck Dung môi: nước, dimethylformamide DMF, dimethylacetamide DMA,… Xúc tác: phức palladium dạng đồng thể hoặc dị thể Ưu điểm: Hiệu suất và độ chọn lọc sản phẩm cao; sản phẩm tinh khiết, có hoạt tính sinh học VD 6 ỨNG DỤNG CỦA DUNG MÔI NƯỚC TRONG PHẢN ỨNG THHC ➢ Nguyên liệu: iodobenzen và axit acrylic ➢ Xúc tác: Pd(OAc)2 Phản ứng Heck trong môi trường nước ➢ Bazơ: NaHCO3 /K2CO3 ➢ To = 80 – 100oC
  • 94. 7 ➢ Nguyên liệu: iodobenzene và bromobenzen với metyl acrylate, etyl acrylate ➢ Dung môi: nước nguyên chất ➢ Xúc tác: PdCl2 không cần ligand, CTAB để tăng độ tan/phân tán ➢ To = 130oC ➢ Hiệu suất: >80% Phản ứng Heck trong nước với xúc tác không ligand
  • 95. 8 b) Phản ứng Suzuki Dung môi: nước nguyên chất; hỗn hợp nước và axeton, axetonitrile, etanol Xúc tác: Phức palladium dễ thu hồi và tái sử dụng; phosphin độc hại và chi phí cao Sản phẩm: các dẫn xuất chứa biphenyl VD ➢ Nguyên liệu: dẫn xuất aryl halide, dẫn xuất phenyl boromic axit ➢ Xúc tác: RB(OH)2 trong môi trường bazo là K2CO3 ➢ Dung môi: nước nguyên chất ➢ To = 50oC, t = 12 giờ Phản ứng Suzuki thực hiện trong nước với xúc tác phức rubidi cố định trên chất mang polymer ái nước ➢ Sản phẩm: dẫn xuất biaryl ➢ Hiệu suất: 94 – 99%
  • 96. ➢ Nguyên liệu: dẫn xuất brombenzene chứa các nhóm thế khác nhau, phenylboronic acid ➢ Dung môi: nước nguyên chất ➢ Xúc tác: phức palladium trên cơ sở porphyrin ➢ Bazo: K2CO3 ➢ T = 100C, t = 4h ➢ Hiệu suất: 83 – 99% R = OMe, H, CN, NO2 Phản ứng Suzuki trong môi trường nước với xúc tác phức palladium trên cơ sở porphyrin 9
  • 97. 10 ➢ Nguyên liệu: iodobenzene ➢ Dung môi: nước nguyên chất ➢ Xúc tác: Pd(OAc)2/PdCl2 có ligand họ phosphine ➢ Bazơ: KOH ➢ To = 100oC, t = 4h Phản ứng Stille thực hiện trong dung môi nước c) Phản ứng Stille VD
  • 98. 2. Các phản ứng hydrogen hóa VD 11 Phản ứng hydrogen hóa bằng tác nhân Zn/D2O ➢ Nguyên liệu: benzyl acrylat ➢ Dung môi: nước nguyên chất; 1,4-dioxane ➢ Xúc tác: nano palladium ➢ Sản phẩm: benzyl propionat ➢ Hiệu suất 98%
  • 99. 12 III. CÁC PHẢN ỨNG SỬ DỤNG XÚC TÁC HOẶC KHÔNG SỬ DỤNG XÚC TÁC IV. PHẢN ỨNG POLIME HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG CHỨA NƯỚC V. KẾT LUẬN
  • 100. I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác 1- Các phản ứng sử dụng xúc tác hữu cơ a) Phản ứng aldol hóa bất đối xứng Phản ứng aldol hóa bất đối xứng giữa các hợp chất aldehyde thơm với cyclohexanone Xúc tác: 2-amino-2‘-hydroxy-1,1‘-binaphthyl (NOBIN) và pyrrolidine Kết quả cho thấy phản ứng thực hiện trong dung môi là nước cho hiệu suất cao hơn so với trong tetrahydrofuran. Hạn chế: phản ứng giữa hợp chất aldehyde no mạch hở và keton mạch hở xảy ra hầu như không đáng kể. 13
  • 101. b) Phản ứng ester hóa Phản ứng ester hóa thực hiện trong nước với xúc tác DBSA Phản ứng thực hiện trong nước với xúc tác là DBSA. Phản ứng xảy ra trong các giọt nhũ sẽ hình thành nước, nước được chuyển ra môi trường nước bên ngoài tương tự như một hình thức tách nước. Sử dụng phương pháp này, không cần sử dụng thêm các biện pháp tách nước truyền thống, không cần sử dụng tác nhân hút nước hoặc tác nhân tạo hỗn hợp đẳng phí như các quá trình truyền thống. I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác 14
  • 102. c) Phản ứng cộng liên hợp của các cacbonyl anion Phản ứng cộng hợp của hợp chất α-keton cacboxylate thực hiện trong môi trường chứa nước với xúc tác trên cơ sở muối thiazolium Xúc tác muối họ thiazolium có thể hoạt động trong môi trường chứa nước với khoảng pH từ 5-12. Do xúc tác có thể hoạt động trong một khoảng khá rộng, có thể áp dụng cho các trường hợp tác chất chứa các nhóm thế hoặc nhạy vớc acid hoặc nhạy với base bằng cách điều chỉnh pH của dung dịch phản ứng với dung dịch đệm. I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác 15
  • 103. 2- Các phản ứng sử dụng xúc tác khác và phản ứng không sử dụng xúc tác a) Phản ứng cộng hợp Phản ứng cộng hợp giữa phenylacetylene với hợp chất aldehyde thông qua sự hoạt hóa liên kết C-H theo kiểu Grignard thực hiện trong nước ➢Xúc tác: muối RuCl3 với sự có mặt của muối indium như In(OAc)3, In OTf 3, In(NO3 )3 ➢Kết quả cho thấy sự kết hợp giữa RuCl3 và In(OAc)3 cho kết quả tốt nhất. I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác 16
  • 104. b) Phản ứng chuyển vị Phản ứng chuyển vị Claisen thực hiện trong dung môi là nước hiệu quả hơn phản ứng trong các dung môi hữu cơ ➢Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ thường trong 120h, dung môi là nước và các dung môi hữu cơ khác nhau nhằm so sánh hiệu quả của nước với dung môi thông thường. ➢Kết quả cho thấy phản ứng thực hiện trong nước có tốc độ lớn hơn nhiều và cho hiệu suất 100%. ➢Chứng tỏ nước đã có tác động đặc biệt lên quá trình phản ứng. I- Các phản ứng sử dụng xúc tác hoặc không sử dụng xúc tác 17
  • 105. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 1. Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP) ➢ Là phản ứng trao đổi olefin khi có xúc tác kim loại chuyển tiếp. ➢ Phương pháp ROMP đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp sản xuất các loại polyme bất bão hòa. ➢ Các xúc tác phức ruthenium được dùng cho cả phản ứng ROMP và phản ứng đóng vòng metathesis (RCM). Ở các điều kiện dung môi và pH dung dịch khác nhau thì hoạt tính của xúc tác cũng thay đổi. 34 3 Xúc tác loại 4 sử dụng cho phản ứng metathesis 18
  • 106. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 1.Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP) ➢ Các phản ứng ROMP sử dụng xúc tác ruthenium có thể thực hiện trong môi trường chứa nước với các monome tan hoặc không tan được trong nước. Phản ứng ROMP trong môi trường nước với xúc tác phức ruthenium tan trong nước Ưu điểm: monome sử dụng có thể chứa các nhóm chức như carbohydrat và có thể khống chế được sự phân bố trọng lượng phân tử. Cấu trúc polyme chứa nhóm đường tan tổng hợp từ phản ứng ROMP trong môi trường nước 19
  • 107. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 1. Phản ứng polyme hóa mở vòng metathesis (ROMP) ➢ Các xúc tác ruthenium không tan được trong nước được sử dụng cho quá trình trùng hợp nhũ tương, trong đó xúc tác trong dung môi hữu cơ được ổn định bằng chất hoạt động bề mặt sodium dodecylsulfate (SDS) được phân tán trong nước ở dạng giọt lỏng kích thước nano. Phản ứng ROMP xảy ra trong giọt lỏng, nhờ sự va chạm monome và các giọt xúc tác. Phản ứng ROMP trong môi trường nước Ưu điểm: hiệu suất của quá trình tăng (độ chuyển hóa cao). 20
  • 108. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 2. Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne ➢ Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne trong các dung môi hữu cơ với sự có mặt của các xúc tác trên cơ sở kim loại chuyển tiếp. Tùy thuộc bản chất của xúc tác, có hai cơ chế phản ứng: phản ứng thông qua sản phẩm trung gian là phức alkyl kim loại hoặc phức carbene kim loại. Cơ chế phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne Nhận xét: • Cơ chế (a) phản ứng xảy ra thông qua phức alkyl kim loại kèm theo cộng hợp alkyne vào liên kết cacbon-kim loại. • Cơ chế (b) phản ứng đi qua phức carbene kim loại gần tương tự phản ứng metathesis. 21
  • 109. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 2. Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne ➢ Phản ứng polyme hóa các hợp chất alkyne trong môi trường chứa nước. • Tác giả Blum đã dùng xúc tác là hợp chất của rhodium cho phản ứng oligomer hóa và polyme hóa các hợp chất alkyne đầu mạch và nhận thấy xúc tác phức rhodium có hoạt tính ổn định trong môi trường chứa nước. • Tác giả Tang nghiên cứu phản ứng polyme hóa phenylacetylene và dẫn xuất của nó trong môi trường nước với các xúc tác là phức của rhodium không tan trong nước và nhận thấy hệ dung môi chứa nước là dung môi tốt nhất cho phản ứng polyme hóa phenylacetylene sử dụng các xúc tác này. 22
  • 110. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 3. Phản ứng polyme hóa gốc tự do ATRP ➢ Phản ứng polyme hóa theo cơ chế gốc tự do khống chế được gồm 3 nhóm chính: nhóm ATRP, nhóm RAFT và nhóm SFRP. Cơ chế tổng quát của phản ứng polyme hóa ATRP thông thường ➢Phản ứng ATRP không có sự hình thành các sản phẩm trung gian chứa liên kết giữa kim loại dùng làm xúc tác với các monome. Hệ xúc tác thường là muối CuBr kết hợp với các ligand thích hợp. Xúc tác phản ứng với chất khơi mào hoặc chuỗi polyme chứa nhóm halogen đầu mạch hình thành gốc tự do. Tuy nhiên, khi thực hiện phản ứng ở môi trường chứa nước thì hệ xúc tác lại không hoạt động hiệu quả do CuBr không bền trong điều kiện này. 23
  • 111. II- Các phản ứng polyme hóa trong môi trường chứa nước 3. Phản ứng polyme hóa gốc tự do ATRP ➢Nhóm tác giả Matyjaszewski đã nghiên cứu phản ứng ATRP đảo, sử dụng muối CuX2 cho hệ dung môi. Phản ứng được thực hiện với sự có mặt của một chất khơi mào gốc tự do thông thường. ➢Để khắc phục một số nhược điểm phản ứng, kết hợp cả quá trình khơi mào thông thường và khơi mào như ở phản ứng ATRP đảo (ATRP kiểu SNRI) trong đó lượng nhỏ xúc tác hoạt động sinh ra nhờ chất khơi mào gốc. Phương pháp này để tổng hợp polime trong môi trường nước. 24
  • 112. III- Kết luận - Chương này đã giới thiệu một số tiến bộ trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ thực hiện trong dung môi là nước và môi trường chứa nước nói chung. - Một số phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi chứa nước có hiệu quả tốt hơn hẳn những trường hợp sử dụng dung môi hữu cơ thông thường. - Ba ưu điểm nổi bật của nước + An toàn: hầu hết các dung môi hữu cơ thông thường đều có khả năng gây ra các vấn đề cháy nổ hoặc gây ra những bệnh tật nguy hiểm. + Giá thành: nước là dung môi rẻ nhất và dễ tìm nhất cho đến nay + Các vấn đề liên quan đến môi trường: sử dụng nước làm dung môi sẽ giảm được một lượng chất thải độc hại đáng kể vốn đang được thải ra môi trường từ những quá trình sử dụng dung môi hữu cơ độc hại dễ bay hơi. 25
  • 113. 26
  • 114. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 115. CHƯƠNG V 2 MỞ ĐẦU TÍNH CHẤT HÓA LÝ CƠ BẢN CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN
  • 116. 4.1. MỞ ĐẦU CO2 siêu tới hạn là một trạng thái vật lý của CO2 ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao hơn nhiệt độ tới hạn (Tc) và áp suất tới hạn (Pc), nơi mà sự khác biệt giữa pha lỏng và pha khí không tồn tại. Điểm tới hạn (Tc , Pc) là giá trị áp suất và nhiệt độ cao nhất mà tại đó CO2 còn tồn tại ở trạng thái hơi và trạng thái lỏng cân bằng với nhau. 3 Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO2
  • 117. 4 Các hình chụp thể hiện sự biến mất dần bề mặt phân chia pha của CO₂ khi tăng nhiệt độ và áp suất a) Bề mặt phân chia pha L – K rõ ràng b) Bề mặt phân chia pha mờ dần c) CO₂ ở trạng thái siêu tới hạn đồng nhất
  • 118. 4.1. MỞ ĐẦU Dung môi CO2 siêu tới hạn giúp thực hiện tổng hợp hữu cơ xanh hơn: + Thay thế dung môi hiện tại bằng dung môi thân thiện với môi trường + Tăng hiệu suất và tăng độ chọn lọc cho phản ứng, hạn chế thấp nhất năng lượng sử dụng + Sử dụng luôn CO2 làm tác chất cho phản ứng. 5
  • 119. Ưu điểm - Không độc hại, không gây cháy nổ và có chi phí thấp hơn so với dung môi hữu cơ thông thường. - Hòa tan tốt các chất khí (H2, O2, CO,…) giúp các phản ứng sử dụng khí xảy ra nhanh hơn. - Tăng cường quá trình truyền khối trong hệ phản ứng. - Điều chỉnh được các tính chất vật lý theo yêu cầu bằng cách thay đổi nhiệt độ và áp suất của hỗn hợp. - Là dung môi lý tưởng cho các phản ứng oxy hóa và phản ứng tỏa nhiệt mạnh do bền với các tác nhân oxy hóa, dẫn nhiệt tốt hơn dung môi hữu cơ. - Thuận lợi cho việc phân riêng sản phẩm, thu hồi và tái sử dụng xúc tác (bay hơi, trích ly). - Tăng tuổi thọ xúc tác. Nhược điểm - CO2 kém phân cực → chỉ hòa tan tốt các tác chất và xúc tác kém phân cực. - Cần thực hiện ở áp suất cao → chi phí đầu tư ban đầu lớn. 6
  • 120. 4.2. CÁC TÍNH CHẤT HÓA LÝ CƠ BẢN CỦA CO2 SIÊU TỚI HẠN 4.2.1. Tính chất một số thông số hóa lý cơ bản Tăng nhiệt độ và áp suất → sự khác biệt giữa pha lỏng và pha khí mất dần và kết thúc khi nhiệt độ, áp suất đạt giá trị tới hạn. CO2 đạt trạng thái tới hạn tại Tc= 304,2K và Pc = 72,9atm, tỷ trọng tương ứng ρc = 0,47 g/ml. Giản đồ pha nhiệt độ - áp suất của CO2 Điểm tới hạn Tc Pc 7
  • 121. Chất Tc (K) Pc (atm) ρc (g/ml) CO2 304,2 72,9 0,74 MeOH 513,7 78,9 0,27 EtOH 516,6 63 0,28 BuOH 548,2 42,4 0,27 Benzen 562,1 48,3 0,3 H2O 641,3 218,3 0,32 Nhiệt độ, áp suất và tỷ trọng của một số chất tại điểm tới hạn Nhận xét: CO2 có điểm tới hạn thấp hơn đáng kể so với các chất hữu cơ và nước → phản ứng hữu cơ thực hiện trong dung môi CO2 siêu tới hạn phổ biến hơn so với dung môi nước và dung môi hữu cơ. 8
  • 122. Tính chất Khí Siêu tới hạn Lỏng Tỷ trọng (g/ml) 10-3 3.10-1 1 Độ nhớt (g.cm/s) 10-4 10-4 10-2 Khả năng khuếch tán (cm2/s) 10-1 10-3 5.10-6 Tính chất vật lí của CO2 ở dạng khí, siêu tới hạn và lỏng - Nhận xét: CO2 siêu tới hạn có tỷ trọng tương đối cao (xấp xỉ tỷ trọng của chất lỏng) vừa đủ để dùng làm dung môi, nhưng vẫn giữ được khả năng khuếch tán mạnh, độ linh động cao, độ nhớt thấp → tốc độ phản ứng tăng khi thay đổi điều kiện phản ứng từ pha lỏng sang điều kiện siêu tới hạn. Các tính chất: - Tăng áp suất, nhiệt độ của CO2 siêu tới hạn → độ tan của các tác chất, xúc tác tăng. - Chọn nhiệt độ, áp suất thích hợp → độ chọn lọc trong phản ứng tăng. 9
  • 123. - CO2 siêu tới hạn thích hợp làm dung môi cho phản ứng sử dụng xúc tác phức kim loại chuyển tiếp. - Các biện pháp làm tăng độ tan của các phức kim loại chuyển tiếp trong CO2 siêu tới hạn: 1. Biến đổi cấu trúc của ligand theo hướng tăng độ tan trong CO2 siêu tới hạn. Thay thế ligand chứa nhiều vòng thơm với các nhóm thế khác nhau bằng các ligand chứa gốc alkyl không phân cực. 2. Thêm đuôi “ái CO2” vào các nhóm thế trên vòng thơm của ligand Ví dụ: phức Rh(hfacac)(R2PCH2CH2PR2) không tan trong CO2 siêu tới hạn khi R là gốc phenyl. Khi thêm đuôi ái CO2 (polyfluoroalkyl), R trở thành C6H4-(p)- (CH2)2(CF2)7CF3 thì độ tan của phức tăng 7 lần. 10
  • 124. 3. Sử dụng các chất hoạt động bề mặt thích hợp Chất hoạt động bề mặt thích hợp thường chứa thêm phần ái CO2. Đầu phân cực của chất hoạt động bề mặt gắn vào phức kim loại, còn phần không phân cực (ái CO2) sẽ quay ra ngoài dung môi → tăng độ tan của phức kim loại chuyển tiếp trong CO2 siêu tới hạn. 4. Sử dụng đồng dung môi Ví dụ: thêm 5% methanol làm đồng dung môi, độ tan của phức thủy ngân với ligand là bis(dietyldithiocarbamato) tăng lên 4 lần trong CO2 siêu tới hạn. Tuy nhiên nếu lượng dung môi hữu cơ thêm vào càng lớn thì ý nghĩa dung môi xanh của CO2 siêu tới hạn càng giảm. 11
  • 125. 4.2.2. Quá trình phân riêng trong lưu chất Các phương pháp phân riêng sản phẩm khỏi lưu chất: • Phương pháp tách sản phẩm lỏng ra khỏi dung môi siêu tới hạn: hạ nhiệt độ hoặc giảm áp suất để tách sản phẩm khỏi dung môi. • Phương pháp kết tủa sản phẩm rắn ra khỏi dung môi siêu tới hạn (nhằm giữ đặc tính vật lý của sản phẩm), gồm các kĩ thuật: ✓ Giãn nở nhanh ✓ Sử dụng lưu chất siêu tới hạn làm dung môi tạo ra kết tủa ✓ Kỹ thuật phun phân tán thích hợp 12
  • 126. a. Phương pháp tách sản phẩm lỏng ra khỏi dung môi siêu tới hạn Giảm áp suất xuống dưới giá trị áp suất tới hạn của CO2 → CO2 trở về thể khí, sản phẩm ở dạng lỏng → quá trình tách pha xảy ra dễ dàng. Quá trình phân riêng sản phẩm lỏng từ phản ứng hydro hóa sử dụng dung môi CO2 siêu tới hạn 13
  • 127. b. Sử dụng lưu chất siêu tới hạn làm dung môi tạo ra kết tủa Sơ đồ nguyên lý hệ thống ROSA với CO2 siêu tới hạn làm dung môi kết tủa Kí hiệu R+S - Dung môi và tác chất PR – Sản phẩm P - Bơm EV – Van giãn nở OB – Bể điều nhiệt bằng dầu S+ER – Dung môi và tác chất dư 14
  • 128. NỘI DUNG I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất III. Phương pháp thu hồi CO2 siêu tới hạn 15
  • 129. I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn 1. Các phản ứng oxy hóa – khử: Phản ứng oxy hóa cyclohexene Tác nhân: tert-butyl peroxide Xúc tác: Mo(CO)6 Nhiệt độ: 95oC Dung môi: CO2 siêu tới hạn, tert-butyl peroxide Hiệu suất: 73% Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng 16
  • 130. I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn 17 2, Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu: Phản ứng Heck thực hiện trong CO2 siêu tới hạn với xúc tác palladium Môi trường: base Xúc tác: Palladium (Pd(OAc)2) Nhiệt độ: 70-80oC Dung môi: scCO2 Hiệu suất: 80% Thời gian: 18h Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
  • 131. I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn 18 2, Các phản ứng hình thành liên kết carbon-carbon tiêu biểu: Phản ứng Suzuki thực hiện trong siêu tới hạn với xúc tác palladium Môi trường: base nBu4NOMe Xúc tác: [PdEnCat] Nhiệt độ: 40oC Dung môi: scCO2 Hiệu suất: 74% Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
  • 132. I. Tổng hợp hữu cơ trong CO2 siêu tới hạn 19 3, Các phản ứng cần quan tâm khác: Phản ứng đóng vòng Diels-Ander Nhiệt độ: 60oC Áp suất: 80-430 bar Dung môi: scCO2 Mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của áp suất CO2 siêu tới hạn lên tốc độ phản ứng. Kết quả: Tốc độ tăng nhẹ khi áp suất tăng lên tương tự, tuy nhiên, ở gần điểm tới hạn, sự biến đổi theo áp suất là rất lớn. Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng
  • 133. II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất Tổng hợp dẫn xuất của 1H-quinazoline-2,4-dione trong CO2 siêu tới hạn Xúc tác: DBU (1,8-Diazabicyclo(5.4.0) undec-7-ene Nguyên liệu: Hợp chất 2-aminobenzenzonitrile và CO2 Dung môi: CO2 siêu tới hạn Nhiệt độ: 80oC Áp suất: 10MPa Thời gian phản ứng: 4h Hiệu suất: 70% Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng 20
  • 134. Phản ứng giữa các hợp chất epoxide và CO2 Xúc tác: n-Bu4Br/SiO2 (muối amonium bậc 4 cố định trên chất mang silica) Nguyên liệu: các hợp chất epoxide và CO2 Dung môi: CO2 siêu tới hạn Nhiệt độ: 150oC Áp suất: 8MPa Hiệu suất: 97% Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng 21 II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
  • 135. Phản ứng hidrogen hóa CO2 siêu tới hạn Xúc tác: 0,06% RuH2(P(CH3)3)4 và sự có mặt triethylamine Nguyên liệu: hidro (85atm) và CO2 Dung môi: CO2 siêu tới hạn Nhiệt độ: 50oC Áp suất: 210atm C Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng 22 II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
  • 136. Xúc tác: Alumina Môi trường: base Nguyên liệu: CO2 Dung môi: CO2 siêu tới hạn Nhiệt độ: 85% Thời gian: 21h Thu hồi: giảm áp suất, có thể tái sử dụng Tổng hợp N-benzyl-4,4-dimethyl-5-methylen-2-oxazolidinone 23 II. CO2 vừa đóng vai trò dung môi vừa đóng vai trò tác chất
  • 137. 24 III. Phương pháp thu hồi CO2 siêu tới hạn Để phân riêng các sản phẩm lỏng ra khỏi CO2 siêu tới hạn chỉ cần giảm áp suất xuống dưới giá trị áp suất tới hạn CO2, quá trình tách pha sẽ xảy ra. Đối với sản phẩm là dạng rắn, sử dụng một số kỹ thuật để có thể kết tủa sản phẩm ra khỏi dung môi siêu tới hạn mà vẫn khống chế được các đặc tính vật lý của sản phẩm: + Giãn nở nhanh + Sử dụng CO2 siêu tới hạn làm dung môi tạo kết tủa + Kỹ thuật phun phân tán thích hợp Bên cạnh đó, độ tan của các chất lỏng trong lưu chất siêu tới hạn thường cao hơn nhiều lần so với các chất rắn nên không cần phải sử dụng một lượng lớn dung môi siêu tới hạn.
  • 138. 25
  • 139. 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Khoa Hóa và Môi Trường – Bộ môn KT Hóa học HÓA HỌC XANH Tên giảng viên: Lê Thu Hường Email: lethuhuong@tlu.edu.vn ĐT: 0971611795
  • 140. CHƯƠNG VI II. Các quá trình phản ứng đồng thể trong micro reactor I. Mở đầu 2
  • 141. MỞ ĐẦU 3 Micro reator gồm hệ thống các rãnh nhỏ có kích thước từ 10 – 300µm, được khắc vào 1 bề mặt một bề mặt rắn làm bằng thủy tinh, vật liệu silicat, thạch anh, kim loại ,polyme,… Các rãnh nhỏ được kết nối với 1 hệ thống bình chứa nhỏ, là nợi chứa nguyên liệu và sản phẩm cho quá trình. Toàn bộ hệ thống các rãnh và bình chứa có kích thước vài cm.
  • 142. ƯU ĐIỂM ➢ Cho ra sản phẩm có hiệu suất và độ tinh khiết cao hơn, thời gian phản ứng ngắn hơn so với phản ứng thông thường ➢ Ít gây cháy nổ ➢ Giảm sự tiếp xúc giữa người và hóa chất ở mức tối thiểu ➢ Tác chất ban đầu được giảm đi ➢ Giảm chất thải thải ra NHƯỢC ĐIỂM ➢ Chi phí cao ➢ Vệ sinh khó khăn do kích thước bé ➢ Phải có bơm cao áp để đẩy chất phản ứng vào MỞ ĐẦU 4
  • 143. 1 Các phản ứng thế ái điện tử 2 Các phản ứng thế ái nhân 3 Các phản ứng đóng vòng Các phản ứng khác II. Các quá trình phản ứng đồng thể trong micro reactor 4 5
  • 144. 1. Phản ứng nitro hóa hình thành liên kết C-N Phản ứng nitro hóa phenol trong micro reactor dạng rãnh, rộng 500μm, thể tích 2ml. Các phản ứng thế ái điện tử 6 Điều kiện: t = 20oC Ưu điểm ➢ Sản phẩm phụ < 10 lần, hiệu suất sản phẩm chính > 20%. ➢ Phản ứng nitro hóa chỉ xảy ra bên trong thể tích micro reactor, không xảy ra trong giai đoạn trộn chất. ➢ Không cần xúc tác H2SO4, CH3COOH; không xuất hiện khí NO độc hại. 1:1 77%
  • 145. 2. Phản ứng thế ái điện tử hình thành liên kết C-C Phản ứng alkyl hóa theo Friedel-Crafts. Alkyl hoá 1,3,5- trimethoxybenzene, tác nhân N-acyliminium trong micro reactor dạng rãnh kích thước 25μm. Kết quả: tỉ lệ sản phẩm thế 1 lần tăng từ 37% lên 92%. Tăng kích thước micro reactor lên 500μm, tỉ lệ sản phẩm thế 2 lần tăng lên như đối với quá trình trong thiết bị khấy trộn thông thường. Các phản ứng thế ái điện tử 7 Microflow 92% Batch 37%
  • 146. 1. Phản ứng alkyl hoá hình thành liên kết C-C Phản ứng alkyl hóa ethyl 2-oxocyclo pentanecarboxylate và benzyl bromide. Các phản ứng thế ái nhân 8 Điều kiện: xúc tác tetrabutyl ammonium bromide Hiệu suất 57% ở thời gian lưu 60s. Hiệu suất tăng lên 96% với thời gian lưu 10 phút.
  • 147. 9 Các phản ứng thế ái nhân So sánh hiệu suất của phản ứng alkyl hóa thực hiện trong micro reactor a) thực hiện trong bình khuấy trộn thông thường, tốc độ khuấy 1350rpm b) thực hiện trong bình khuấy trộn thông thường, tốc độ khuấy 400rpm c) quá trình không khuấy trộn
  • 148. 2. Phản ứng este hóa Phản ứng este hóa benzyl alcohol anhydride acetic trong micro reactor Dung môi: Nước Nhiệt độ: 25 – 35oC Thời gian lưu: 9,9s Hiệu suất: 99% > bình khuấy trộn thông thường hiệu suất chỉ 17%. Ưu điểm • Tạo điều khiện thuận lợi cho quá trình tách pha. • Hiệu suất lớn hơn so với phản ứng bình thường. • Sản phẩm không bị thủy phân. Các phản ứng thế ái nhân 10
  • 149. 1. Phản ứng cộng tác hợp grinard vào các hợp chất carbonyl trong micro reactor (Phản ứng cơ magie) Điều kiện: t thường; thời gian lưu 33 phút; hiệu suất 98%. Hiệu suất cao hơn đáng kể so với bình khuấy trộn thông thường. Các phản ứng cộng hợp ái nhân 11 Ưu điểm Hạn chế sự phân hủy Grignard và các sản phẩm phụ mà không cần hạ tpứ xuống 20oC.
  • 150. 2. Phản ứng cộng Michael thực hiện trong micro reactor Sử dụng kĩ thuật bơm gián đoạn nhằm tăng thời gian, tăng hiệu suất. Chế độ dòng chảy mở bơm 2,5s; tắt bơm 5s; độ chuyển hóa tăng từ 39–95%, chủ yếu do thời gian phản ứng tăng lên. Các phản ứng cộng hợp ái nhân 12 Phản ứng cộng hợp Michael giữa ethyl propilate với 2,4-pentanedione trong micro reactor từ borosilicate, kích thước 100μm.
  • 151. Phản ứng cộng hợp đóng vòng hetero Diels-Alder trong micro reactor Ưu điểm • Tổng hợp dị vòng họ oxazine có giá trị sử dụng cao. • Trong nhiều trường hợp, hiệu suất của phản ứng thực hiện trong micro reactor cho hiệu quả tốt hơn thiết bị khuấy trộn thông thường Các phản ứng đóng vòng 13 Micro reactor: dạng ống mao quản chịu nhiệt, áp suất cao.
  • 152. 1. Phản ứng chuyển vị Bayer-Villiger thực hiện trong micro reactor Các phản ứng khác 14 Micro reactor: dạng rãnh 30μm khắc vào borosilicate Điều kiện: xúc tác scandium hòa tan trong borosilicate; t thường, dd H2O2 30%; thời gian lưu hóa 8,1s. Ưu điểm Hiệu suất và độ chọn lọc của sản phẩm chính cao hơn đáng kể so với bình khuấy trộn thông thường.
  • 153. 2. Phản ứng khử các hợp chất aldehyde thành alcohol bằng tác nhân lithium tert-butoxide thực hiện trong micro reactor. Tác nhân khử: lithium tert-butoxide Điều kiện: t=180C; P=160bar; thời gian lưu 30 phút. Micro reactor: dạng ống mao quản chịu nhiệt, áp suất cao Ưu điểm • Nhiều hợp chất alcohol đã được điều chế với hiệu suất cao hơn so với bình khuấy trộn thông thường. • Không cần sử dụng các tác nhân khử họ hydride đắt tiền cũng như các hệ thống phản ứng với hydrogen ở P cao. Các phản ứng khác 15
  • 154. Nội Dung • Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. • Phát triển Micro reactor ra quy mô lớn hơn. • Kết luận
  • 155. Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. 1. Các phản ứng cộng hợp ái nhân Phản ứng Knoevenagel giữa benzandehyd và ethylcyanoacetate để hình thành sản phẩm 2-cyano-3-phenyl acrylic acid ethyl ester. Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế. Hiệu suất luôn đạt 98-99%. Xúc tác silicagel có các nhóm piperazine cố định trên bề mặt
  • 156. Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. 2. Các phản ứng sử dụng xúc tác kim loại chuyển tiếp Phản ứng ghép đôi Suzuki giữa hợp chất bromoarene với phenylboronic acid Hệ thống micro reactor dạng ống kích thước 3 𝜇𝑚 Xúc tác phức palladium họ salen cố định trên chất mang polymer Kỹ thuật bơm tác chất 10 phút, thời gian lưu của tác chất trong hệ là 10 phút Phương pháp: Ưu điểm: Không cần phải sử dụng thêm các phức phosphine độc hại với môi trường và con người Thời gian gảm từ 24h xuống 10 phút với cùng độ chuyển hóa so với bình khuấy trộn bình thường Không sử dụng dung môi
  • 157. Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. 3. Các phản ứng đóng vòng Phản ứng cộng hợp các hợp chất ankyl isocyanoacetate và acyl chloride và sau đó là giai đoạn đóng vòng nội phân tử có mặt xúc tác base cố định trên chất mang polymer rắn tạo hợp chất dị vòng họ oxazole. Ưu điểm: Độ tinh khiết cao hơn đáng kể so với khuấy trộn thông thường. Không sử dụng dung môi.
  • 158. Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. 4. Các phản ứng khác Phản ứng azido iodine hóa các hợp chất alkene dùng xúc tác rắn thực hiện trong micro reator. - GĐ 1: Xúc tác polymer có mang các nhóm iodate(I) mong muốn để tạo Sản phẩm họ ß-iodo azide mong muốn. Ưu điểm: Thời gian phản ứng ngắn hơn rất nhiều nhưng có độ chuyển hóa tương với khuấy trộn thông thường.
  • 159. Các quá trình phản ứng dị thể trong Micro Reactor. - GĐ 2: Tách loại sản phẩm trung gian ß-iodo azide bằng base mạnh là 1,8-diazabicycloundec-7-ene cố định trên chất mang polymer. Sản phẩm là vinyl azide. Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế. Không sử dụng dung môi. Hiệu suất luôn cao hơn so với trộn thông thường khoảng 91% Ví dụ:
  • 160. Phát triển micro reacator ra quy mô lớn hơn 1. Ứng dụng micro reactor trong tổng hợp hóa dược Tổng hợp Imatinib Giai đoạn 1: - Bơm acyl chloride qua micro reactor chứa DMAP cố định trên chất mang polymer với lưu lượng 100𝜇𝑙/min - Đưa dẫn xuất của aniline qua micro reactor với lưu lượng 400 𝜇𝑙/min Tổng hợp sản phẩm trung gian họ amide từ acyl chloride và dẫn xuất của aniline
  • 161. Tổng hợp Imatinib Giai đoạn 2: Thế ái nhân với N-methylpiperazine - Sản phẩm trung gian amide được xử lý với CaCO3 để tham gia phản ứng thế ái nhân với N-methylpiperazine - Bơm chất qua micro reator chứa isocyante cố định trên chất mang polymer → Sản phẩm trung gian amide thứ 2. Hiệu suất 70%
  • 162. Tổng hợp Imatinib Giai đoạn 3: Phản ứng ghép đôi Buchwald-Hartwig giữa sản phẩm trung gian amide và 4(pyridine-3-yl)pyrimidin-2-amine Xúc tác Palladium Thời gian lưu trong micro reactor là 30 phút Điều kiện: → Hiệu suất 69%. Độ tinh khiết trên 95%
  • 163. Tổng hợp Rimonabant Ưu điểm: Sản phẩm tinh khiết mà không phải tinh chế. Hiệu suất luôn cao hơn so với trộn thông thường khoảng 80% Thời gian tổng hợp 24 phút
  • 164. 2. Ứng dụng micro reactor trong tổng hợp hóa chất cơ bản Phản ứng Paal-Knorr điều chế pyrrole Hệ thống micro reactor dạng rãnh khắc vào thủy tinh có thể tích 7𝜇𝑙 Tác chất amine và diketone được bơm vào vùng phản ứng qua 2 cổng nhập liệu Acetone được bơm vào dòng hỗn hợp phản ứng sau khi qua micro reactor
  • 165. 3. Kết Luận Chương này giới thiệu một số tiến bộ trong lĩnh vực tổng hợp hữu cơ thực hiện trong thiết bị phản ứng là các hệ thống micro reactor. Phản ứng thực hiện trong micro reactor đạt hiệu quả cao hơn so với các quá trình thông thường Ưu điểm hệ thống: giảm đến mức tối thiểu nhu cầu vận chuyển và tồn trữ hóa chất độc hại Micro reactor có khả năng làm một cuộc cách mạng trong công nghiệp hóa dược Một số công trình nghiên cứu tiêu biểu về ứng dụng các hệ thống thiết bị trên cơ sở micro reactor làm thiết bị xanh cho các quá trình tổng hợp hữu cơ: • Thực hiện các quá trình phản ứng đồng thể trong micro reactor