SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KHUYẾT TẬT, PHÁT HIỆN SỚM
CAN THIỆP SỚM TRẺ EM KHUYẾT TẬT
Ths. Lê Tuấn Đống,
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế
1
Nội dung trình bày
• Phần 1: Những vấn đề chung về khuyết tật
• Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em
khuyết tật
2
Phần 1:Những vấn đề chung
về khuyết tật.
3
4
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học
của WHO (1980)
Bệnh tật Khiếm khuyết giảm khả năng Tàn tật
Rối loạn Cấp độ cơ thể Cấp độ cá nhân Cấp độ xã hội
Định nghĩa khuyết tật
• Các chuyên gia:
“Khuyết tật là sự khó khăn trong việc thực hiện
chức năng ở cấp độ cá nhân hoặc xã hội trong
một hay nhiều lĩnh vực đời sống hàng ngày, là
kết quả của mối quan hệ tương tác giữa tình
trạng sức khỏe và các yếu tố hoàn cảnh."
5
6
Định nghĩa khuyết tật
• Công ước về Quyền của NKT
”Người khuyết tật bao gồm những người bị khiếm khuyết lâu
dài về thể chất, tâm thần, trí tuệ và giác quan, có ảnh hướng
qua lại với các rào cản khác nhau mà có thể cản trở sự tham
gia đầy đủ và hiệu qủa của họ trong xã hội trên cơ sở bình
đẳng với những người khác”
• Luật người khuyết tật Việt Nam
“Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ
phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới
dạng tật khiến cho lao động, học tập, sinh hoạt gặp khó khăn”.
PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT
Theo Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 năm 2010, có
hiệu lực từ 01/01/2011: Điều 3. Dạng tật và mức độ KT
1. Dạng tật bao gồm:
a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe, nói;
c) Khuyết tật nhìn;
d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
đ) Khuyết tật trí tuệ;
e) Khuyết tật khác.
2. Mức độ KT:
a) Đặc biệt nặng: Không tư phục vụ được nhu cầu sinh hoạt cá
nhân hàng ngày.
b) Nặng: không tự thực hiện được một số việc.
c) Nhẹ: không thuộc a hoặc b.
3. CP quy định chi tiết điều này (Điều 2, 3, NĐ 28/2012/NĐ-CP)
HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT
1. ĐỐI VỚI BẢN THÂN NGƯỜI KHUYẾT TẬT:
- Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, 90% trẻ khuyết tật
chết trước tuổi 20
- Trẻ khuyết tật thất học, người lớn không có việc làm
- Mất khả năng độc lập, bị phụ thuộc vào người khác
- Không có vị trí trong gia đình và cộng đồng
- Bị coi thường , xa lánh phân biệt, đối xử không bình
đẳng.
HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT
2. ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT:
- Không được tham gia các hoạt động trong GĐ.
- Là gánh nặng đối với GĐ cả về vật chất và tinh thần
- Bị coi thường, không được tôn trọng, không có vị trí
không được đối xử bình đẳng trong GĐ,.
3. ĐỐI VỚI XÃ HỘI:
- Thường là gánh nặng của cộng đồng.
- Không có vai trò và vị trí ở cộng đồng
- Thường bị xã hội dèm pha, xa lánh, coi thường, bị phân
biệt đối xử, không được tôn trọng.
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học
• Nguyên nhân gây ra khuyết tật là do sức khoẻ
thể chất
• Người khuyết tật là người ‘không bình thường’
• NKT thì sẽ cần phải giúp đỡ
• Với sự giúp đỡ của y học, NKT có thể được
“sửa” để phù hợp với một xã hội “bình thường”
• Một NKT được xem như là bệnh nhân
• Các dịch vụ cho NKT được cung cấp bởi các nhà
chuyên khoa
10
Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học
Vấn đề
• Khuyết tật là vấn đề cá nhân
• Khuyết tật là một tình trạng
bệnh tật
• Do các nguyên nhân sinh
học hoặc tâm thần tác động
• Khuyết tật là bi kịch
Cách giải quyết
• Can thiệp cho cá nhân NKT
• Điều trị, chạy chữa’
• Các dịch vụ đặc biệt được
sử dụng để thay đổi NKT
phù hợp với một xã hội
“bình thường”
• Chăm sóc và cảm thông
11
Mô hình xã hội (ICF - 2001)
Bệnh tật – sức khỏe
Hoạt động
Cấu trúc cơ thể
Và chức năng
Tham gia xã hội
Yết tố môi trường Yếu tố cá nhân
Khiếm khuyết
Hạn chế
Hạn chế
Khuyết tật
Nhận thức khuyết tật theo mô hình xã hội
• Sự khiếm khuyết của một người không phải là
nguyên nhân gây ra việc hạn chế hoạt động và sự
tham gia xã hội của người đó (NKT)
• Nguyên nhân gây ra sự hạn chế tham gia xã hội
nằm ở cách tổ chức xã hội và yếu tố cá nhân NKT:
+ Xã hội phân biệt đối xử đối với NKT
+ Các rào cản về thái độ, cảm nhận, kiến trúc, kinh
tế quan trọng không kém gì các yếu tố sức khỏe
trong việc gây ra sự hạn chế tham gia xã hội của
NKT
+ Vai trò của các nhà chuyên môn chưa hẳn là quan
trọng nhất trong việc khắc phục “khuyết tật”
13
NGUYÊN NHÂN KHUYẾT TẬT Ở TRẺ EM
1. Trước khi sinh:
- Nhiễm sắc thể, gen, bất đồng nhóm máu Rh, sang chấn tinh
thần bà mẹ, thuốc, rượu, môi trường, dinh dưỡng bà mẹ,
nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh- tuổi của bà mẹ.
2. Trong khi sinh:
-Sử dụng thuốc trong khi sinh đẻ,trẻ đẻ non, thiếu ôxy, nhiễm
trùng, tai biến sản khoa.
3. Sau khi sinh:
- Chấn thương, bệnh mắc phải sau khi sinh (bệnh nhiễm trùng),
bất đồng nhóm máu Rh, các yếu tố môi trường.
Rất nhiều các trường hợp không rõ nguyên nhân
Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp
sớm trẻ em khuyết tật
15
ĐỊNH NGHĨA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT
* Phát hiện sớm: sàng lọc phát triển của trẻ theo độ tuổi nhằm
phát hiện những trẻ có yếu tố nguy cơ, bị chậm phát triển hoặc
bị khuyết tật để có biện pháp hỗ trợ và can thiệp.
+ Trẻ có yếu tố nguy cơ cao:
• Trẻ được chẩn đoán bị các bệnh lý di truyền: hội chứng
Down...
• Trẻ có nguy cơ sinh học: bị các yếu tố trước, trong và sau khi
sinh: sinh non, thiếu tháng, bệnh tật…
• Trẻ có nguy cơ từ môi trường: môi trường tự nhiên và xã hội
không an toàn…
+Trẻ bị chậm phát triển :
Trẻ có sự chậm chễ đáng kể so với mốc phát triển bình thường.
ĐỊNH NGHĨA CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT
* Can thiệp sớm: Áp dụng bất kỳ một dịch vụ hoặc hình
thức hỗ trợ nào nhằm vào trẻ, vào cha mẹ trẻ hoặc gia
đình và môi trường xung quanh để hỗ trợ phát triển và
hoà nhập của trẻ. Các lĩnh vực can thiệp sớm gồm Y tế
và Giáo dục.
+ Can thiệp sớm gồm các bước:
1. Nhận dạng: quan sát được những dấu hiệu đầu tiên gợi
ý sự phát triển của trẻ có thể có nguy cơ hoặc bất thường
về thể chất, giác quan, tâm thần và hành vi.
2. Phát hiện: nhận diện một cách hệ thống các dấu hiệu bất
thường về phát triển hoặc bất thường về thể chất, giác
quan, tâm thần và hành vi bằng các công cụ sàng lọc để
phát hiện các bất thường (GV sẽ cung cấp cụ thể).
3. Chẩn đoán: Xác định các khiếm khuyết về phát triển
hoặc bất thường về thể chất, giác quan, tâm thần và hành
vi do các nhà chuyên môn thực hiện.
4. Huấn luyện: Bao gồm các hoạt động có mục tiêu nhằm
tác động tới trẻ và môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển của trẻ (Y tế, GD, Môi trường....)
5. Hướng dẫn: Là các huấn luyện và tư vấn cho cha mẹ trẻ
và thành viên gia đình như giúp phát hiện và chấp nhận
trẻ, giúp có đáp ứng phù hợp với hành vi của trẻ, hướng
dẫn và tư vấn về các hoạt động kích thích phát triển, tập
luyện đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết.
18
TẦM QUAN TRỌNG CỦA
PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT
PHS, CTS có tác động tích cực như sau:
* Đối với trẻ: Ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ dẫn tới chậm
PT hoặc rối loạn chức năng. Tạo ra những kích thích tốt
giúp trẻ có mối tương tác với môi trường xung quanh.
Biện pháp hiệu chỉnh chức năng, giúp trẻ duy trì nhịp độ
phát triển. Giảm tác dụng phụ của các bệnh mãn tính và
suy giảm chức năng, ngăn ngừa được đa khuyết tật .
* Đối với cha mẹ trẻ: Lôi cuốn tích cực vào hoạt động.Có
thể chăm sóc trẻ hàng ngày bằng các kỹ thuật chuyên
môn, dễ chấp nhận KT của trẻ. Có kỹ năng xử trí với các
vấn đề của trẻ, tăng cường tương tác trẻ - cha mẹ. Cha
mẹ tiếp cận thông tin tốt hơn.
• Đối với gia đình: Giúp các thành viên trong gia đình có
thái độ và hành vi đúng mức với trẻ. Đảm bảo gia đình
sẽ tham gia mạng lưới và hệ thống hoạt động phối hợp.
Làm nhẹ gánh nặng cho gia đình thông qua các hoạt
động trợ giúp.
* Đối với xã hội: Giúp xã hội nhận thức được thực tế có
nhiều trẻ nhỏ có vấn đề về phát triển trong cộng đồng và
quyền được hỗ trợ của chúng. Làm tăng cơ hội tiếp cận
giáo dục của trẻ, làm giảm các chi phí xã hội do tội
phạm, thất nghiệp, hoặc trợ cấp xã hội.
20
PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT
1. Mục đích:
- Giảm khả năng dẫn tới KT
- Giảm tối đa hậu quả của KT
- Tạo cơ hội hoà nhập/ tái hoà nhập, cơ hội bình đẳng
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của NKT
2. Ý nghĩa:
- Đánh giá sự phát triển Y tế và PHCN của một quốc gia
- Cơ hội tốt cho NKT được hưởng các dịch vụ y tế, xã hội
- Quyết định sự thành công của PHCNDVCĐ
- Đánh giá sự phối hợp hoạt động liên ngành
ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT
Trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tuổi, là những trẻ bị
khuyết tật, bị chậm phát triển hoặc rối loạn
các kỹ năng như:
1. Vận động thô.
2. Vận động tinh
3. Nhận thức
4. Giác quan.
5. Giao tiếp.
6. Các hành vi thích ứng (gồm kỹ năng xã hội và tự chăm
sóc).
QUY TRÌNH PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM
Triển khai phát hiện sớm-can thiệp sớm
cần qua 03 bước sau:
Bước 1: Phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ
Bước 2: Xác định trẻ khuyết tật/có dấu hiệu chậm phát
triển đồng thời xác định nhu cầu can thiệp y tế, giáo
dục và xã hội.
Bước 3: Can thiệp phù hợp (Y tế, giáo dục và xã hội)
Ai và ở đâu thực hiện
- Gia đình: vai trò quan trọng trong PHS, CTS
- Cộng đồng: nhân viên Y tế, cộng tác viên CBR.
- Các tuyến trên: Cán bộ PHCN, cán bộ y tế.
4. Làm gì để phát hiện sớm
- Hỏi: cách hỏi, cách giao tiếp
- Khám và lượng giá chức năng: kỹ thuật chuyên môn
- Các kỹ thuật hỗ trợ: cận lâm sàng, x quang…
Ai và ở đâu thực hiện
5. Làm gì để can thiệp sớm
- Y tế: Các kỹ thuật chuyên ngành
- Giáo dục: Các lọai hình giáo dục
- Xã hội: Các hoạt động xã hội, chế độ, chính
sách
25
1. THỜI KỲ BÀO THAI:
- Siêu âm thai
• Bàn chân khoèo
• Não úng thuỷ,
• Nang nước não …
• Không não
• Não bé…
- NST qua chọc dò màng ối:
• H/c Down
THỜI GIAN PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT
2. TRONG KHI SINH
• Phát hiện các dị tật, các bất thường của cơ quan
vận động, các giác quan ( nữ hộ sinh)
3. THỜI KỲ SƠ SINH
+ Dị tật hệ vận động:
• Bàn chân khoèo, Cứng đa khớp, Trật khớp
háng, Liệt tay do sang chấn sản khoa, Tật nứt
đốt sống, Cụt chi
27
+ Khiếm khuyết, giảm khả năng giác quan:
• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù BS, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
+ Dị tật cơ quan ngôn ngữ:
• Khe hở môi, hàm ếch
• Khe hở hàm mặt
• Hàm ếch cao, Hàm kém di động
• Lưỡi bất thường
+ Trẻ sơ sinh nguy cơ cao:
• Đẻ non, ngạt, cân nặng thấp, can thiệp SK
• Vàng da nhân, XHN, SHH (thở máy)
3. THỜI KỲ SƠ SINH:
Khám thường quy 6,12, 24, 36, 48, 60 tháng
+ Giảm KN vận động:
- Bại não, Chậm PTVĐ, Trật khớp háng, Bệnh cơ
+ Giảm KN về giác quan:
• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù BS, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
+ Giảm KN giao tiếp-ngôn ngữ, nhận thức:
- Chậm PT KN giao tiếp sớm,Chậm PT ngôn ngữ
- Chậm PTTT:
• Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển hoá-di truyền
• Suy dinh dưỡng nặng
4. THỜI KỲ 1- 60 THÁNG TUỔI
+ Giảm KN vận động:
• Bại não, Bại liệt, Chậm PT vận động. Liệt ngoại
biên,Trật khớp háng, Bệnh cơ
+ Giảm khả năng giác quan:
• Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai
• Nhìn: mù bẩm sinh, giảm thị lực
• Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác
5. THỜI KỲ 6-17 TUỔI
+ Giảm KN trí tuệ và giác quan:
• Chậm PT ngôn ngữ, rối loạn phát triển ngôn
ngữ
• Chậm PTTT: Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển
hoá-di truyền
• Rối nhiễu PT lan toả: Tự kỷ, H/c tăng động
giảm tập trung
• Khó khăn về học: đọc, hiểu, viết, toán
• Rối loạn phát triển tâm lý
• Rối loạn phát triển giới tính, hành vi
31
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM
Y TẾ
GIÁO DỤC
XÃ HỘI
Gia đình và
cộng đồng
TRẺ khuyết
tật
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM
Thời kì
bào thai
Thời kì sơ sinh
(<28 ngày)
Thời kì 1 đến
12 tháng
Thời kì tiền học
đường (1-6 tuổi)
Y TẾ GIÁO DỤC
XÃ HỘI
PHỐI HỢP ĐA NGÀNH
1. Y tế: Vai trò chính trong PHS, CTS trẻ KT, đặc biệt với
trẻ ở thời kỳ bào thai, sơ sinh và sau sơ sinh đến 3 tuổi.
2. Giáo dục: Vai trò quan trọng trong PHS, CTS KT về
mặt giáo dục ở tuổi tiền học đường và tuổi đi học (từ 3 tuổi
trở lên)
3. Lao động- thương binh- xã hội: chế độ chính sách đối
với người KT và gia đình họ.
4. Cộng đồng: các ban ngành, các tổ chức xã hội
TKT VÀ NHU CẦU CẦN HỖ TRỢ
TKT cần gì?
Giáo
viên
Học
sinh
Trường
Cán bộ
PHCN
Phụ
huynh
Cán bộ
cộng đồng,
tâm lí
Kĩ năng QL:
•Lập KH
•Tổ chức thực hiện
• Theo dõi, kiếm tra
•Đánh giá
PP CTS;
PP dạy
học hòa
nhập
Kĩ năng
đặc thù
Cách
thức
giúp bạn
trong
học tập
và vui
chơi
Cách giúp đỡ con ở
nhà (luyện tập và học
tập)
Sắp xếp công việc;
Tin tường vào con
Nhận
thức;
Tạo cơ
hội
Kĩ thuật
PHCN
• Bộ Y tế đã phối hợp với các chuyên gia trong
và ngoài nước biên soạn tập tài liệu Hướng
dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em
khuyết tật.
• Ngày 29/3/2012, Bộ trưởng BYT đã có Quyết
định số 970/QĐ-BYT ban hành tài liệu “Hướng
dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em
khuyết tật. BYT đã in và phát tới các cơ sở Y tế,
để làm căn cứ triển khai thực hiện.
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT
KHIẾM KHUYẾT
CẤU TRÚC CƠ THỂ
BỆNH TẬT- SỨC KHỎE
MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI
HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG
(giảm chức năng)
HẠN CHẾ
SỰ THAM GIA
PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT
(cấp II)
PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT
(cấp I)
PHÒNG NGỪA HẬU QUẢ
(cấpIII)
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT
1. Phòng ngừa bước I: không để xảy ra khiếm khuyết
. Tiêm chủng mở rộng tỷ lệ cao, chất lượng tốt
. Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời các bệnh
. Đảm bảo dinh dưỡng cho mọi người, đặc biệt là BM, TE.
. Giáo dục sức khoẻ toàn dân
. Kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em
. Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường
. Ngăn ngừa chiến tranh
. Kiềm chế bạo lực, các tệ nạn XH, hạn chế tai nạn thương
tích.
. Phát triển CBR, phát hiện sớm và can thiệp sớm KT.
PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT
2. Phòng ngừa bước II : không để KK trở thành giảm khả
năng
Các biện pháp phòng ngừa bước I cộng với:
- Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời
- Bảo đảm việc học cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật
- Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn KT.
- Phát triển ngành Vật lý trị liệu, Phục hồi chức năng
3. Phòng ngừa bước III: không để giảm KN trở thành KT.
Các biện pháp phòng ngừa bước I và II công với:
- Phát triền ngành PHCN năng từ TW xuống cộng đồng
- Phát hiện sớm, can thiệp sớm KT.
- Cải tạo môi trường, thay đổi thái độ của cộng đồng
- Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn khuyết tật
- Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT.
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

More Related Content

What's hot

Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyphongnq
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtphongnq
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngThắng Nguyễn
 
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Dũng Krb
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNSoM
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnRuc Trương
 
PC Thuoc la dien tu.pdf
PC Thuoc la dien tu.pdfPC Thuoc la dien tu.pdf
PC Thuoc la dien tu.pdfAnNhin942911
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacb00mx_xb00m
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12phongmathbmt
 
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNGSỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNGSoM
 
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBáo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchNguyen Khue
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019phamhieu56
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngTrường Bảo
 
Quan ly stress
Quan ly stressQuan ly stress
Quan ly stressforeman
 

What's hot (20)

Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊNMỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ THƯỜNG GẶP Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
 
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụngChuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
Chuong2: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ, môn thống kê ứng dụng
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
Tác hại và lợi ích của Game Online(go)
 
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊNNHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN
 
bảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩnbảng tra phân phối chuẩn
bảng tra phân phối chuẩn
 
PC Thuoc la dien tu.pdf
PC Thuoc la dien tu.pdfPC Thuoc la dien tu.pdf
PC Thuoc la dien tu.pdf
 
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xacCac cong thuc luong giac day du chinh xac
Cac cong thuc luong giac day du chinh xac
 
Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12Luyen thi oxyz hinh 12
Luyen thi oxyz hinh 12
 
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNGSỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
 
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tíchBáo cáo tình hình tai nạn thương tích
Báo cáo tình hình tai nạn thương tích
 
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Tác giả TRẦN QUỐC THÀNH - NGUYỄN ĐỨC SƠN_10300312052019
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
 
Quan ly stress
Quan ly stressQuan ly stress
Quan ly stress
 
Nghien game
Nghien gameNghien game
Nghien game
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 

Similar to Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật

ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔISoM
 
Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩTS DUOC
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdfHanhNgoc6
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTSoM
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfOnlyonePhanTan
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...NuioKila
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ nataliej4
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷYhoccongdong.com
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeangTrnHong
 
35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 newDnp Ng
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfAnhHungCao
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptDuyHinNguyn4
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tếGia Hue Dinh
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnYhoccongdong.com
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 

Similar to Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật (20)

ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔIĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI
 
Phục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩPhục hồi chức năng - Y sĩ
Phục hồi chức năng - Y sĩ
 
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
18_GIAO_TRINH_PHUC_HOI_CHUC_NANG.pdf
 
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬTPHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TỰ KỶ VÀ CẬP NHẬT
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
Cđ gt
Cđ gtCđ gt
Cđ gt
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
 
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
Giáo Trình Đại Cương Giáo Dục Trẻ Khuyết Tật Trí Tuệ
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
 
35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new35 kngt 2013 new
35 kngt 2013 new
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.pptdai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
dai cuong tam than hoc moi BV tam than DN.ppt
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
 
YHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptxYHGĐ2.pptx
YHGĐ2.pptx
 
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật

  • 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHUYẾT TẬT, PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ths. Lê Tuấn Đống, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh – Bộ Y tế 1
  • 2. Nội dung trình bày • Phần 1: Những vấn đề chung về khuyết tật • Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật 2
  • 3. Phần 1:Những vấn đề chung về khuyết tật. 3
  • 4. 4 Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học của WHO (1980) Bệnh tật Khiếm khuyết giảm khả năng Tàn tật Rối loạn Cấp độ cơ thể Cấp độ cá nhân Cấp độ xã hội
  • 5. Định nghĩa khuyết tật • Các chuyên gia: “Khuyết tật là sự khó khăn trong việc thực hiện chức năng ở cấp độ cá nhân hoặc xã hội trong một hay nhiều lĩnh vực đời sống hàng ngày, là kết quả của mối quan hệ tương tác giữa tình trạng sức khỏe và các yếu tố hoàn cảnh." 5
  • 6. 6 Định nghĩa khuyết tật • Công ước về Quyền của NKT ”Người khuyết tật bao gồm những người bị khiếm khuyết lâu dài về thể chất, tâm thần, trí tuệ và giác quan, có ảnh hướng qua lại với các rào cản khác nhau mà có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu qủa của họ trong xã hội trên cơ sở bình đẳng với những người khác” • Luật người khuyết tật Việt Nam “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, học tập, sinh hoạt gặp khó khăn”.
  • 7. PHÂN LOẠI KHUYẾT TẬT Theo Luật người khuyết tật số 51/2010/QH12 năm 2010, có hiệu lực từ 01/01/2011: Điều 3. Dạng tật và mức độ KT 1. Dạng tật bao gồm: a) Khuyết tật vận động; b) Khuyết tật nghe, nói; c) Khuyết tật nhìn; d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần; đ) Khuyết tật trí tuệ; e) Khuyết tật khác. 2. Mức độ KT: a) Đặc biệt nặng: Không tư phục vụ được nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày. b) Nặng: không tự thực hiện được một số việc. c) Nhẹ: không thuộc a hoặc b. 3. CP quy định chi tiết điều này (Điều 2, 3, NĐ 28/2012/NĐ-CP)
  • 8. HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT 1. ĐỐI VỚI BẢN THÂN NGƯỜI KHUYẾT TẬT: - Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cao, 90% trẻ khuyết tật chết trước tuổi 20 - Trẻ khuyết tật thất học, người lớn không có việc làm - Mất khả năng độc lập, bị phụ thuộc vào người khác - Không có vị trí trong gia đình và cộng đồng - Bị coi thường , xa lánh phân biệt, đối xử không bình đẳng.
  • 9. HẬU QUẢ CỦA KHUYẾT TẬT 2. ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH NGƯỜI KHUYẾT TẬT: - Không được tham gia các hoạt động trong GĐ. - Là gánh nặng đối với GĐ cả về vật chất và tinh thần - Bị coi thường, không được tôn trọng, không có vị trí không được đối xử bình đẳng trong GĐ,. 3. ĐỐI VỚI XÃ HỘI: - Thường là gánh nặng của cộng đồng. - Không có vai trò và vị trí ở cộng đồng - Thường bị xã hội dèm pha, xa lánh, coi thường, bị phân biệt đối xử, không được tôn trọng.
  • 10. Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học • Nguyên nhân gây ra khuyết tật là do sức khoẻ thể chất • Người khuyết tật là người ‘không bình thường’ • NKT thì sẽ cần phải giúp đỡ • Với sự giúp đỡ của y học, NKT có thể được “sửa” để phù hợp với một xã hội “bình thường” • Một NKT được xem như là bệnh nhân • Các dịch vụ cho NKT được cung cấp bởi các nhà chuyên khoa 10
  • 11. Nhận thức khuyết tật theo mô hình y học Vấn đề • Khuyết tật là vấn đề cá nhân • Khuyết tật là một tình trạng bệnh tật • Do các nguyên nhân sinh học hoặc tâm thần tác động • Khuyết tật là bi kịch Cách giải quyết • Can thiệp cho cá nhân NKT • Điều trị, chạy chữa’ • Các dịch vụ đặc biệt được sử dụng để thay đổi NKT phù hợp với một xã hội “bình thường” • Chăm sóc và cảm thông 11
  • 12. Mô hình xã hội (ICF - 2001) Bệnh tật – sức khỏe Hoạt động Cấu trúc cơ thể Và chức năng Tham gia xã hội Yết tố môi trường Yếu tố cá nhân Khiếm khuyết Hạn chế Hạn chế Khuyết tật
  • 13. Nhận thức khuyết tật theo mô hình xã hội • Sự khiếm khuyết của một người không phải là nguyên nhân gây ra việc hạn chế hoạt động và sự tham gia xã hội của người đó (NKT) • Nguyên nhân gây ra sự hạn chế tham gia xã hội nằm ở cách tổ chức xã hội và yếu tố cá nhân NKT: + Xã hội phân biệt đối xử đối với NKT + Các rào cản về thái độ, cảm nhận, kiến trúc, kinh tế quan trọng không kém gì các yếu tố sức khỏe trong việc gây ra sự hạn chế tham gia xã hội của NKT + Vai trò của các nhà chuyên môn chưa hẳn là quan trọng nhất trong việc khắc phục “khuyết tật” 13
  • 14. NGUYÊN NHÂN KHUYẾT TẬT Ở TRẺ EM 1. Trước khi sinh: - Nhiễm sắc thể, gen, bất đồng nhóm máu Rh, sang chấn tinh thần bà mẹ, thuốc, rượu, môi trường, dinh dưỡng bà mẹ, nhiễm trùng, nhiễm độc, bệnh- tuổi của bà mẹ. 2. Trong khi sinh: -Sử dụng thuốc trong khi sinh đẻ,trẻ đẻ non, thiếu ôxy, nhiễm trùng, tai biến sản khoa. 3. Sau khi sinh: - Chấn thương, bệnh mắc phải sau khi sinh (bệnh nhiễm trùng), bất đồng nhóm máu Rh, các yếu tố môi trường. Rất nhiều các trường hợp không rõ nguyên nhân
  • 15. Phần 2: Phát hiện sớm, can thiệp sớm trẻ em khuyết tật 15
  • 16. ĐỊNH NGHĨA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT * Phát hiện sớm: sàng lọc phát triển của trẻ theo độ tuổi nhằm phát hiện những trẻ có yếu tố nguy cơ, bị chậm phát triển hoặc bị khuyết tật để có biện pháp hỗ trợ và can thiệp. + Trẻ có yếu tố nguy cơ cao: • Trẻ được chẩn đoán bị các bệnh lý di truyền: hội chứng Down... • Trẻ có nguy cơ sinh học: bị các yếu tố trước, trong và sau khi sinh: sinh non, thiếu tháng, bệnh tật… • Trẻ có nguy cơ từ môi trường: môi trường tự nhiên và xã hội không an toàn… +Trẻ bị chậm phát triển : Trẻ có sự chậm chễ đáng kể so với mốc phát triển bình thường.
  • 17. ĐỊNH NGHĨA CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT * Can thiệp sớm: Áp dụng bất kỳ một dịch vụ hoặc hình thức hỗ trợ nào nhằm vào trẻ, vào cha mẹ trẻ hoặc gia đình và môi trường xung quanh để hỗ trợ phát triển và hoà nhập của trẻ. Các lĩnh vực can thiệp sớm gồm Y tế và Giáo dục. + Can thiệp sớm gồm các bước: 1. Nhận dạng: quan sát được những dấu hiệu đầu tiên gợi ý sự phát triển của trẻ có thể có nguy cơ hoặc bất thường về thể chất, giác quan, tâm thần và hành vi. 2. Phát hiện: nhận diện một cách hệ thống các dấu hiệu bất thường về phát triển hoặc bất thường về thể chất, giác quan, tâm thần và hành vi bằng các công cụ sàng lọc để phát hiện các bất thường (GV sẽ cung cấp cụ thể).
  • 18. 3. Chẩn đoán: Xác định các khiếm khuyết về phát triển hoặc bất thường về thể chất, giác quan, tâm thần và hành vi do các nhà chuyên môn thực hiện. 4. Huấn luyện: Bao gồm các hoạt động có mục tiêu nhằm tác động tới trẻ và môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của trẻ (Y tế, GD, Môi trường....) 5. Hướng dẫn: Là các huấn luyện và tư vấn cho cha mẹ trẻ và thành viên gia đình như giúp phát hiện và chấp nhận trẻ, giúp có đáp ứng phù hợp với hành vi của trẻ, hướng dẫn và tư vấn về các hoạt động kích thích phát triển, tập luyện đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết. 18
  • 19. TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT PHS, CTS có tác động tích cực như sau: * Đối với trẻ: Ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ dẫn tới chậm PT hoặc rối loạn chức năng. Tạo ra những kích thích tốt giúp trẻ có mối tương tác với môi trường xung quanh. Biện pháp hiệu chỉnh chức năng, giúp trẻ duy trì nhịp độ phát triển. Giảm tác dụng phụ của các bệnh mãn tính và suy giảm chức năng, ngăn ngừa được đa khuyết tật . * Đối với cha mẹ trẻ: Lôi cuốn tích cực vào hoạt động.Có thể chăm sóc trẻ hàng ngày bằng các kỹ thuật chuyên môn, dễ chấp nhận KT của trẻ. Có kỹ năng xử trí với các vấn đề của trẻ, tăng cường tương tác trẻ - cha mẹ. Cha mẹ tiếp cận thông tin tốt hơn.
  • 20. • Đối với gia đình: Giúp các thành viên trong gia đình có thái độ và hành vi đúng mức với trẻ. Đảm bảo gia đình sẽ tham gia mạng lưới và hệ thống hoạt động phối hợp. Làm nhẹ gánh nặng cho gia đình thông qua các hoạt động trợ giúp. * Đối với xã hội: Giúp xã hội nhận thức được thực tế có nhiều trẻ nhỏ có vấn đề về phát triển trong cộng đồng và quyền được hỗ trợ của chúng. Làm tăng cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ, làm giảm các chi phí xã hội do tội phạm, thất nghiệp, hoặc trợ cấp xã hội. 20
  • 21. PHÁT HIỆN SỚM VÀ CAN THIỆP SỚM KHUYẾT TẬT 1. Mục đích: - Giảm khả năng dẫn tới KT - Giảm tối đa hậu quả của KT - Tạo cơ hội hoà nhập/ tái hoà nhập, cơ hội bình đẳng - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của NKT 2. Ý nghĩa: - Đánh giá sự phát triển Y tế và PHCN của một quốc gia - Cơ hội tốt cho NKT được hưởng các dịch vụ y tế, xã hội - Quyết định sự thành công của PHCNDVCĐ - Đánh giá sự phối hợp hoạt động liên ngành
  • 22. ĐỐI TƯỢNG CỦA PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT Trẻ em trong độ tuổi từ 0-6 tuổi, là những trẻ bị khuyết tật, bị chậm phát triển hoặc rối loạn các kỹ năng như: 1. Vận động thô. 2. Vận động tinh 3. Nhận thức 4. Giác quan. 5. Giao tiếp. 6. Các hành vi thích ứng (gồm kỹ năng xã hội và tự chăm sóc).
  • 23. QUY TRÌNH PHÁT HIỆN SỚM CAN THIỆP SỚM Triển khai phát hiện sớm-can thiệp sớm cần qua 03 bước sau: Bước 1: Phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ Bước 2: Xác định trẻ khuyết tật/có dấu hiệu chậm phát triển đồng thời xác định nhu cầu can thiệp y tế, giáo dục và xã hội. Bước 3: Can thiệp phù hợp (Y tế, giáo dục và xã hội)
  • 24. Ai và ở đâu thực hiện - Gia đình: vai trò quan trọng trong PHS, CTS - Cộng đồng: nhân viên Y tế, cộng tác viên CBR. - Các tuyến trên: Cán bộ PHCN, cán bộ y tế. 4. Làm gì để phát hiện sớm - Hỏi: cách hỏi, cách giao tiếp - Khám và lượng giá chức năng: kỹ thuật chuyên môn - Các kỹ thuật hỗ trợ: cận lâm sàng, x quang…
  • 25. Ai và ở đâu thực hiện 5. Làm gì để can thiệp sớm - Y tế: Các kỹ thuật chuyên ngành - Giáo dục: Các lọai hình giáo dục - Xã hội: Các hoạt động xã hội, chế độ, chính sách 25
  • 26. 1. THỜI KỲ BÀO THAI: - Siêu âm thai • Bàn chân khoèo • Não úng thuỷ, • Nang nước não … • Không não • Não bé… - NST qua chọc dò màng ối: • H/c Down THỜI GIAN PHÁT HIỆN SỚM KHUYẾT TẬT
  • 27. 2. TRONG KHI SINH • Phát hiện các dị tật, các bất thường của cơ quan vận động, các giác quan ( nữ hộ sinh) 3. THỜI KỲ SƠ SINH + Dị tật hệ vận động: • Bàn chân khoèo, Cứng đa khớp, Trật khớp háng, Liệt tay do sang chấn sản khoa, Tật nứt đốt sống, Cụt chi 27
  • 28. + Khiếm khuyết, giảm khả năng giác quan: • Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai • Nhìn: mù BS, giảm thị lực • Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác + Dị tật cơ quan ngôn ngữ: • Khe hở môi, hàm ếch • Khe hở hàm mặt • Hàm ếch cao, Hàm kém di động • Lưỡi bất thường + Trẻ sơ sinh nguy cơ cao: • Đẻ non, ngạt, cân nặng thấp, can thiệp SK • Vàng da nhân, XHN, SHH (thở máy) 3. THỜI KỲ SƠ SINH:
  • 29. Khám thường quy 6,12, 24, 36, 48, 60 tháng + Giảm KN vận động: - Bại não, Chậm PTVĐ, Trật khớp háng, Bệnh cơ + Giảm KN về giác quan: • Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai • Nhìn: mù BS, giảm thị lực • Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác + Giảm KN giao tiếp-ngôn ngữ, nhận thức: - Chậm PT KN giao tiếp sớm,Chậm PT ngôn ngữ - Chậm PTTT: • Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển hoá-di truyền • Suy dinh dưỡng nặng 4. THỜI KỲ 1- 60 THÁNG TUỔI
  • 30. + Giảm KN vận động: • Bại não, Bại liệt, Chậm PT vận động. Liệt ngoại biên,Trật khớp háng, Bệnh cơ + Giảm khả năng giác quan: • Nghe: Giảm thính lực, dị tật tai • Nhìn: mù bẩm sinh, giảm thị lực • Sờ: Bất thường điều hoà cảm giác 5. THỜI KỲ 6-17 TUỔI
  • 31. + Giảm KN trí tuệ và giác quan: • Chậm PT ngôn ngữ, rối loạn phát triển ngôn ngữ • Chậm PTTT: Động kinh, Suy giáp, H/c chuyển hoá-di truyền • Rối nhiễu PT lan toả: Tự kỷ, H/c tăng động giảm tập trung • Khó khăn về học: đọc, hiểu, viết, toán • Rối loạn phát triển tâm lý • Rối loạn phát triển giới tính, hành vi 31
  • 32. PHỐI HỢP ĐA NGÀNH TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM Y TẾ GIÁO DỤC XÃ HỘI Gia đình và cộng đồng TRẺ khuyết tật
  • 33. PHỐI HỢP ĐA NGÀNH TRONG PHÁT HIỆN SỚM, CAN THIỆP SỚM Thời kì bào thai Thời kì sơ sinh (<28 ngày) Thời kì 1 đến 12 tháng Thời kì tiền học đường (1-6 tuổi) Y TẾ GIÁO DỤC XÃ HỘI
  • 34. PHỐI HỢP ĐA NGÀNH 1. Y tế: Vai trò chính trong PHS, CTS trẻ KT, đặc biệt với trẻ ở thời kỳ bào thai, sơ sinh và sau sơ sinh đến 3 tuổi. 2. Giáo dục: Vai trò quan trọng trong PHS, CTS KT về mặt giáo dục ở tuổi tiền học đường và tuổi đi học (từ 3 tuổi trở lên) 3. Lao động- thương binh- xã hội: chế độ chính sách đối với người KT và gia đình họ. 4. Cộng đồng: các ban ngành, các tổ chức xã hội
  • 35. TKT VÀ NHU CẦU CẦN HỖ TRỢ TKT cần gì? Giáo viên Học sinh Trường Cán bộ PHCN Phụ huynh Cán bộ cộng đồng, tâm lí Kĩ năng QL: •Lập KH •Tổ chức thực hiện • Theo dõi, kiếm tra •Đánh giá PP CTS; PP dạy học hòa nhập Kĩ năng đặc thù Cách thức giúp bạn trong học tập và vui chơi Cách giúp đỡ con ở nhà (luyện tập và học tập) Sắp xếp công việc; Tin tường vào con Nhận thức; Tạo cơ hội Kĩ thuật PHCN
  • 36. • Bộ Y tế đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn tập tài liệu Hướng dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em khuyết tật. • Ngày 29/3/2012, Bộ trưởng BYT đã có Quyết định số 970/QĐ-BYT ban hành tài liệu “Hướng dẫn phát hiện sớm - can thiệp sớm” trẻ em khuyết tật. BYT đã in và phát tới các cơ sở Y tế, để làm căn cứ triển khai thực hiện.
  • 37. PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT KHIẾM KHUYẾT CẤU TRÚC CƠ THỂ BỆNH TẬT- SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG - XÃ HỘI HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG (giảm chức năng) HẠN CHẾ SỰ THAM GIA PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT (cấp II) PHÒNG NGỪA NGUYÊN PHÁT (cấp I) PHÒNG NGỪA HẬU QUẢ (cấpIII)
  • 38. PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT 1. Phòng ngừa bước I: không để xảy ra khiếm khuyết . Tiêm chủng mở rộng tỷ lệ cao, chất lượng tốt . Phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời các bệnh . Đảm bảo dinh dưỡng cho mọi người, đặc biệt là BM, TE. . Giáo dục sức khoẻ toàn dân . Kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em . Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường . Ngăn ngừa chiến tranh . Kiềm chế bạo lực, các tệ nạn XH, hạn chế tai nạn thương tích. . Phát triển CBR, phát hiện sớm và can thiệp sớm KT.
  • 39. PHÒNG NGỪA KHUYẾT TẬT 2. Phòng ngừa bước II : không để KK trở thành giảm khả năng Các biện pháp phòng ngừa bước I cộng với: - Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời - Bảo đảm việc học cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật - Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn KT. - Phát triển ngành Vật lý trị liệu, Phục hồi chức năng 3. Phòng ngừa bước III: không để giảm KN trở thành KT. Các biện pháp phòng ngừa bước I và II công với: - Phát triền ngành PHCN năng từ TW xuống cộng đồng - Phát hiện sớm, can thiệp sớm KT. - Cải tạo môi trường, thay đổi thái độ của cộng đồng - Tạo việc làm và thu nhập cho người lớn khuyết tật - Giáo dục hoà nhập cho trẻ KT.
  • 40. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN