SlideShare a Scribd company logo
1 of 175
Chuyên đề 11:
Nhóm 1B – ĐHSP Anh B - K4
NỘI DUNG GIÁO DỤC
GIÁO DỤC CƠ BẢN GIÁO DỤC MỚI
1
• GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
• GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN
2
• GIÁO DỤC THẨM MĨ
3
• GIÁO DỤC LAO ĐỘNG
• GIÁO DỤCHƯỚNG NGHIỆP
4
• GIÁO DỤC THỂ CHẤT
1
• GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
2
• GIÁO DỤC DÂN SỐ
3
• GIÁO DỤC GIỚI TÍNH
4
• GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY
5
• GIÁO DỤC GIÁ TRỊ
6
• GIÁO DỤC QUỐC TẾ
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
GIÁO DỤC
LÀ GÌ???
Là quá trình tổ chức các hoạt
động phong phú đa dạng nhằm
hình thành và phát triển các phẩm
chất và năng lực con người. Đáp
ứng được yêu cầu xã hội, thời đại.
Giáo dục là gì?
GIÁO DỤC
Đáp ứng được yêu cầu
xã hội, thời đại.
Tổ chức các hoạt
động phong phú đa
dạng
Để hình thành và phát
triển các phẩm chất và
năng lực con người
Có những yêu cầu xã hội nào với con
người hiện nay?
Năng lực thích ứng
với nguồn tài ngyên
khan hiếm và sự sụt
giảm các nguồn đầu
tư tài chính
VD: Thiếu nước
sạch
Khả năng đề ra giải
pháp phát triển
trong điều kiện thay
đổi nhanh chóng của
công nghệ
VD: Nhật Bản thay
đổi công nghệ
nhanh yêu cầu sự
bắt kịp của thế giới
Ví dụ:
Thiếu nước sạch
• Mô hình xử lý nước bẩn của sinh viên ĐH
Adelaide
VÍ DỤ 2
• Công nghệ Nhật Bản ngày càng phát triển:
Yêu cầu đối với nhà trường:
• Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con
người phải có năng lực và phẩm chất
càng cao.
Nhà trường phải truyền
tải nội dung giáo dục tương
ứng đến học sinh.
1. Giáo dục đạo đức và ý thức công
dân
• Giáo dục đạo đức
– KN: ĐĐ là hình thái ý thức, hệ thống quan
niệm về cái thiện, cái ác giữa người với
người.
– Ý nghĩa:
• Là quy tắc, chuẩn mực xã hội.
• Quy tắc sống, định hướng giá trị cho cá nhân.
Vậy Giáo dục đạo đức là gì và có ý
nghĩa to lớn như thế nào?
• GDĐĐ: hoạt động của nhà trường dựa
vào xã hội. Tác động lên người được giáo
dục có mục đích, kế hoạnh. Để bồi dưỡng
nhân phẩm, đạo đức.
Ý nghĩa GDĐĐ
Hình thành cho thanh thiếu
niên lập trường chính trị, quan
điểm và phẩm chất phù hợp
Có vị trí hàng
đầu và chủ đạo
trong nhà
trường
Thúc đẩy sự ổn
định lâu dài của
xã hội
Nhiệm vụ GDĐĐ trong nhà trường:
Giúp học sinh hiểu được quy luật cơ bản của phát triển xã
hội, ý thức làm nhiệm vụ công dân.
Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề cơ bản trong đường lối chính
sách của Đảng, pháp luật. Ý thức học tập, tuân thủ hiến
pháp, pháp luật.
Bồi dưỡng năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình
thành niềm tin, tiếp thu văn minh nhân loại.
Dẫn dắt học sinh rèn luyện hành vi, thói quen, đạo đức, ý
thức tích cực, đấu tranh với tiêu cực.
Vậy để thực hiện nhiệm vụ, nhà trường
phải giảng dạy những nội dung nào?
GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng
HCM.
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước.
Giáo dục lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản
Giáo dục chủ nghĩa tập thể
Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức
bảo vệ tài sản XHCN
Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN
Giáo dục hành vi văn minh, ý thức công dân, đạo đức
mới về XHCN
• Ví dụ:
• Trong GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư
tưởng HCM.
• Trong Giáo dục chủ nghĩa yêu nước.
• Trong Giáo dục chủ nghĩa tập thể
– Tập thể đoàn kết
• Trong Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động,
ý thức bảo vệ tài sản XHCN
– Học sinh THPT chung tay xây dựng nông thôn mới
– HS chăm sóc cảnh quang trường học
– HS tình nguyện vì Đô thị Xanh
• Trong Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN
Vậy các bước thực hiện quá trình giáo
dục như thế nào?
-Nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo
đức. Làm cơ sở hình thành hành vi đạo đức
-Bồi dưỡng tình cảm đúng đắn, trong sáng,
phù hợp.
-Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
Kết luận sư phạm:
• Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
môn Giáo dục công dân, qua hoạt động
ngoại khoá, lao động sản xuất
• Hoạt động ngoại khóa, đoàn đội
2. Giáo dục ý thức công dân
Là phạm trù xã hội
Phản ánh trình độ nhận
thức về quyền lợi, nghĩa
vụ và trách nhiệm cá
nhân với Nhà nước.
Nhiêm vụ giáo dục ý thức trong nhà
trường:
Giáo dục chính trị -
tư tưởng
• Giáo dục lòng yêu nước
• Hiểu rõ chiến lược kinh tế, văn hoá, xã
hội
• Làm học sinh quan tâm đến chính trị,
xã hội trong và ngoài nước
Giáo dục ý thức và hành vi
pháp luật
• Học sinh hiểu rõ về nghĩa
vụ và quyền lợi công dân.
• Để sống, hành động theo
pháp luật.
GD An Toàn Giao Thông
VÍ DỤ
• Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh
– Giáo dục lòng yêu nước
– Làm học sinh quan tâm đến chính trị, xã hội trong và ngoài
nước
– Tin trong nước về Biển Đông
– VD: HĐ văn hóa
– VD: HĐ Xã hội
• Giáo dục ý thức và hành vi pháp luật.
– Học sinh hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi công dân.
– Để sống, hành động theo pháp luật.
• GD An Toàn Giao Thông
Nội dung pháp luật giảng dạy học sinh
là:
• Quyền được nuôi dưỡng, giáo dục.
• Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,
sức khoẻ và danh dự
– Chiến sĩ công an bảo vệ và ổn định tinh thần học sinh
trong vụ tông xe.
• Quyền học tập vui chơi, lao động, tham gia
hoạt động đoàn thể, xã hội.
• Nghĩa vụ vâng lời cha mẹ, thầy cô, kính trọng
người lớn.
• Nghĩa vụ học tập, phấn đấu vươn lên thành
người công dân có ích cho Tổ Quốc.
• Nghĩa vụ tuân theo quy định của pháp luật.
I. Những nội dung giáo dục cơ bản:
2. Giáo dục thẩm mĩ
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
2. Giáo dục thẩm mĩ
Ý nghĩa
Nhiệm
vụ
Các con
đường
Khái
niệm
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
2. Giáo dục thẩm mĩ
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
2. Giáo dục thẩm mĩ
a. Khái niệm
Thẩm mĩ là gì?
“Thẩm” là xem xét
“Mĩ” là đẹp
→ “Thẩm mĩ” là có hiểu
biết và thưởng thức cái
đẹp.
Theo tiếng
Hán
Theo triết học:
→ “Thẩm mĩ” là giá trị khách
quan vốn có của các đối tượng
trong tự nhiên, xã hội và con
người, được con người nhận
thức, đánh giá, thưởng thức và
sáng tạo.
I. Những nội dung giáo dục cơ bản:
2. Giáo dục thẩm mĩ:
Là vận dụng cái đẹp để bồi
dưỡng quan điểm thẩm mĩ
và năng lực cảm thụ, sáng
tạo cái đẹp đúng đắn cho
học sinh
Giáo dục thẩm mĩ là gì?
Là bộ phận cấu thành cần
thiết của mục tiêu giáo dục
phát triển toàn diện
Cái đẹp được bồi
dưỡng từ nhỏ là có
hiệu quả nhất
Cần phải làm tốt công
tác giáo dục thẩm mĩ
trong nhà trường để
nâng cao tố chất văn
minh tinh thần cho thế
hệ trẻ và dân tộc.
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường
2. Giáo dục thẩm mĩ
b. Ý nghĩa
Ý nghĩa
Mở rộng tầm
nhìn, phát
triển trí lực
và tinh thần
sáng tạo của
học sinh.
Thúc đẩy trí
lực của học
sinh phát
triển.
Làm cho tâm
hồn của học
sinh trong sáng
hơn, hoàn
thiện phẩm
chất đạo đức
cho các em.
Thúc đẩy học
sinh vươn tới
cái đẹp.
2. Giáo dục thẩm mĩ:
b. Ý nghĩa:
Mở rộng tầm nhìn, phát triển trí lực và
tinh thần sáng tạo cho học sinh
Ý nghĩa
1
“ Hồ Thiên Nga” của Traicopxki
2. Giáo dục thẩm mĩ:
b. Ý nghĩa
Thúc đẩy trí lực của học sinh
phát triển
Ý nghĩa
2
2. Giáo dục thẩm mĩ:
b. Ý nghĩa
Làm cho tâm hồn của học
sinh trở nên trong sáng hơn
Ý nghĩa
3
2. Giáo dục thẩm mĩ:
b. Ý nghĩa:
Thúc đẩy học sinh vươn tới
cái đẹp
Ý nghĩa
4
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:
1. Giáo dục thẩm mĩ:
c. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường
NHIỆM
VỤ
Bồi dưỡng tình
cảm thẫm mĩ
lành mạnh
Giúp hs hình
thành quan điểm
thẩm mĩ đúng
đắn Giúp hs phát
triển năng lực
biểu hiện và
sáng tạo cái đẹp
Nhiệm vụ
hạt nhân
Giúp HS hoàn thành quan điểm
thẩm mĩ đúng đắn
Câu hỏi tình huống:
Gỉa sử bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp 12, trong lớp có 1 em nữ
sinh loại khá giỏi thường xuyên make up đậm đến trường. Khi
bạn nhắc nhở thì em trả lời rằng: “em nghĩ make up làm cho con
gái trở nên xinh đẹp hơn hơn nữa cũng không ảnh hưởng đến việc
học. Khi đó bạn sẽ giải quyết như thế nào???
2. Giáo dục thẩm mĩ:
c. Nhiệm vụ:
NHIỆM VỤ 2:
Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành
mạnh
NHIỆM VỤ 3: Giúp HS phát triển năng lực
biểu hiện và sáng tạo cái đẹp
I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường:
1. Giáo dục thẩm mĩ:
d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:
Các con
đường
giáo dục
thẩm mĩ
Giáo dục nghệ
thuật
Xây dựng môi
trường văn hóa
lành mạnh trong
gia đình, nhà
trường và xã hội
Giáo dục cái
đẹp trong tự
nhiên
Dạy và học
các bộ môn
khoa học
Con đường 1: Giáo dục nghệ thuật
( chiếm vị trí chủ yếu)
Bài học sư phạm:
Người giáo viên cần dựa vào nội dung và đặc điểm
cụ thể cuả từng tác phẩm nghệ thuật, từng hình thức
nghệ thuật để giao dục thẩm mĩ cho HS
Các con đường giáo
dục thẩm mĩ trong
nhà trường
Giáo dục
trên lớp
Hoạt động
văn học nghệ
thuật ngoại
khóa
Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy học các bộ môn khoa học
Văn học
Lịch sử
Địa lí
Âm
nhạc
Mĩ thuật
Giúp học sinh hoàn thiện vẻ đẹp tâm
hồn, cảm nhận cái đẹp thông qua bức
tranh cuộc sống qua các bài thơ, văn.
Giúp học sinh tăng khả năng sáng tạo và
tô thắm cho vẻ đẹp cuộc sống.
Học sinh cảm nhận bản sắc dân tộc qua
các thời kì lịch sử, về cuộc sống của
nhân dân trong bom lửa→ các em thêm
yêu, giữ gin vẻ đẹp của Tổ quốc.
Giúp học sinh bảo vệ và tôn vinh những
bức tranh tươi đẹp của Đất nước.
Hình thành cho các em khái niệm về cái
đẹp âm thanh, về không gian. Định
hướng mô tả cái đẹp vô hình chung
quanh.
2. Giáo dục thẩm mĩ:
d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:
Thông qua xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh trong gia đình, nhà trường và xã
hội
2. Giáo dục thẩm mĩ:
d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ:
Giáo dục cái đẹp trong tự
nhiên
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
 Lao động là gì?
Nông dân cấy lúa
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
 Vai trò của lao động
Lao động tạo ra của cải
Lao động tạo ra giá trị tinh thần
Chèo “Thị Mầu lên chùa”Con người hái lượm
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
 Lao động là phương tiện hình thành nhân cách, tác động đến sự
phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh
 Gíao dục lao động
1 2 3 4 5 6
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
1. Gíao dục cho học sinh thái độ đúng đắn với lao động
Học sinh của một trường phổ thông đang đào hố trồng cây
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
2. Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật tổng hợp, tư duy kĩ
thuật hiện đại
Phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất hiện đại
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
3. Chuẩn bị cho học sinh có những kĩ năng
lao động kĩ thuật nghề nghiệp
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
4. Hình thành cho học sinh thói quen lao động có văn hóa
Lao động vì sự phát triển chung của xã hội
Lao động kết hợp bảo vệ môi trường
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
5. Gíup cho học sinh có những hiểu biết cơ bản
về thị trường lao động
Sự phân công lao động, phân hóa xã hội
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
6. Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất
Học sinh tham gia sản xuất
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
 Một số loại hình lao động
• Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức
khoa học
• Được tổ chức một cách khoa học, hợp lí
Lao động học tập
• Học sinh có điều kiện thử sức mình vào
những nghề nghiệp nhất địnhvà đem lại sản
phẩm cụ thể
• Được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã
hội hay trong vườn trường, xưởng trường
Lao động sản xuất
của học sinh trong
nhà trường
• Là lao động không có thù lao, có tác dụng
trong việc gió dục ý thức, hình thành tình cảm
• Tu sửa trường lớp, thư viện, vệ sinh đường
phố, trồng cây, bảo vệ môi trường sinh thái...
Lao động công
ích xã hội
• Được tiến hành ở gia đình: vệ sinh nhà cửa,
chăm sóc cây, vật nuôi...
• Tiến hành ở nhà trường: vệ sinh trường lớp,
chăm sóc vườn trường...
Lao động
tự phục vụ
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Tổ chức cho học
sinh tham quan
các cơ sở sản
xuất
Lựa chọn các
dạng lao động
Lựa chọn các
hình thức lao
động
Tổ chức lao
động phù hợp
kinh tế, xã hội
của địa phương
Người hướng
dẫn lao động
phải có kĩ năng
về lĩnh vực lao
động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục lao động
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Học sinh tham quan nhà máy điện Học sinh tham quan xưởng sản xuất
3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp
 Gíao dục hướng nghiệp
GROUP 1A
 Hướng nghiệp là gì?
 Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
Giáo dục hướng nghiệp có bao nhiêu nhiệm vụ? Đó là những nhiệm
vụ nào?
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Nhiệm vụ
của giáo dục
hướng
nghiệp
Định hướng
nghề nghiệp
Tư vấn
nghề
nghiệp
Tuyển
chọn nghề
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp:
- Công việc chủ yếu là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội,
thông tin bao gồm:
Yêu cầu tâm -
sinh lí của nghề
Tình hình phân
công lao động, yêu
cầu tuyển chọn
Điều kiện lao
động và tuyển
chọn nghề
Phân tích sự đúng
hoặc sai về quan
niệm của một số
nghề trong xã hội
hiện tại
Sự ảnh hưởng của
kinh tế, khoa học,
công nghệ đến sự phát
triển của các ngành
nghề
Hệ thống các
trường dạy
nghề
Các cơ sở sản xuất,
công ti, xí nghiệp v.v...
để có hướng chọn cho
mình sau này
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp:
Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học sinh là:
Gíao viên hoặc những người sử dụng lao động sẽ
giới thiệu, trao đổi với học sinh về nghề qua buổi
sinh hoạt hướng nghiệp
Tạo điều kiện cho học sinh được làm quen với một
số nghề hiện có trong xã hội
Tăng cường mở rộng các phương tiện thông tin đại
chúng để giới thiệu về nghề
- Qúa trình thông tin nghề nghiệp cho học sinh cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
Yêucầu1
Gíup học sinh
định hướng vào
những nghề có
nhu cầu nhân lực
lớn
Yêucầu2
Nghề cần thiết
cho nền kinh tế
quốc dân
Yêucầu3
Nghề đòi hỏi
năng khiếu đặc
biệt để tạo hứng
thú cho học sinh
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Thứ hai, tư vấn nghề nghiệp: Là hoạt động giúp thanh thiếu niên trong quá
trình định hướng tìm chọn cũng như thay đổi nghề một cách phù hợp.
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
 Thứ ba là tuyển chọn nghề
- Người làm công tác tư vấn phải xây dựng phác đồ nghề nghiệp để giới thiệu
cho học sinh, chỉ ra mức độ phù hợp hay không phù hợp của cá nhân với nghề
=> Học sinh tự quyết định chọn nghề gì
-Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực mỗi ngành nghề cụ thể để định
hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được thực hiện bằng các con đường
sau:
Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học cơ bản
Hướng nghiệp qua dạy học các môn Kĩ thuật và lao
động sản xuất trong nhà trường
Tổ chức cho học sinh tham gia sản xuất trong các cơ sở
sản xuất
Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp
Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực
Giới thiệu hệ thống các trường đào tạo
I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
Thông tư số 31 – TT của Bộ Gíao dục và Đào tạo đã nêu lên những hình thức
ngoại khóa chính như sau:
Xây dựng các tổ ngoại khóa
Xây dựng phòng hướng ngoại
Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học
sinh
Giới thiệu tuyên truyền nghề nghiệp với cha mẹ học
sinh
Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các ngành nghề đang phát triển
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Đội
Thiếu niên Tiền phong trong công tác hướng nghiệp
Mini game:
“Try to remember as much as possible”
• Thể lệ trò chơi:
Người chơi có 30 giây để ghi nhớ các từ
khoá có trong hình được chiếu. Hãy cố gắng
nhớ càng nhiều càng tốt.
Sau đó có 1 phút để viết tất cả các từ khoá đã
nhớ được lên bảng. Các từ khoá phải được
viết đúng chính tả mới được xem là hợp lệ.
Người chơi nào có số từ khoá trùng khớp với
những từ có trong hình nhiều nhất sẽ là
00010203040506070809101112131415161718192021222324252627282930
TIME IS OVER!
I. Những nội dung giáo dục cơ
bản trong nhà trường:
1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
2. Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4. Giáo dục thể chất.
I. Những nội dung giáo dục cơ bản
trong nhà trường:
1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
2. Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất
 Ý nghĩa của giáo dục thể chất:
Giáo dục thể chất là bộ phận cấu thành quan
trọng của nền giáo dục phát triển toàn diện:
Là biện pháp quan
trọng nâng cao sức
khoẻ của người
dân.
Tăng cường thể
chất làm phong phú
đời sống văn hoá xã
hội, nâng cao năng
suất xã hội.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
Giáo dục thể
chất theo
nghĩa rộng
Giáo dục rèn
luyện thân thể (
nghiêng về bồi
dưỡng cơ thể).
Giáo dục vệ sinh
giữ gìn sức khoẻ
( nghiêng về bảo
vệ sức khoẻ).
Giáo dục thể
chất theo
nghĩa hẹp
Rèn luyện thân
thể.
Giáo dục vận
động thể dục thể
thao.
 Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa quan trọng
được biểu hiện như sau:
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
Thân thể khoẻ mạnh, tăng
cường thể chất.
Thúc đẩy sự phát triển toàn
diện. GDTC liên hệ mật thiết
với giáo dục đạo đức, trí tuệ,
thẩm mỹ và lao động.
Tinh thần mạnh khoẻ,cuộc
sống văn minh vui vẻ tạo nên
hành vi và thói quen văn
minh.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường:
1) Tổ chức cho học sinh rèn
luyện thân thể, thúc đẩy phát
triển toàn diện năng lực hoạt
động cơ bản như: tốc độ,
nhạy cảm,sức mạnh, độ dẻo
dai, nhanh nhạy,..hay các
vận động cơ bản như chạy,
nhảy, nâng, trèo...
2) Giúp học sinh nắm vững
tri thức cơ bản và kỹ năng,
kỹ xảo của vân động thể dục
thể thao, tạo nên thói quen
tự rèn luyện thân thể một
cách khoa học.
3) Truyền thụ tri thức vệ sinh
cần thiết, bồi dưỡng thói
quen vệ sinh tốt, hướng dẫn
học sinh phòng ngừa bệnh
tật, tăng cường sức khoẻ
tâm lý.
4) Thông qua thể dục, giáo
dục phẩm chất đạo đức cho
học sinh, tạo nên phong cách
tốt đẹp, cao thượng.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:
 Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát
triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể
thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục
quốc phòng.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:
 Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát
triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể
thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục
quốc phòng.
 Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh
hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong
nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh
hoạt tốt, có kỷ luật.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:
 Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát
triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể
thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục
quốc phòng.
 Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh
hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong
nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh
hoạt tốt, có kỷ luật.
 Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to
nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang
đều phải phù hợp với học sinh.
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:
 Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát
triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể
thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục
quốc phòng.
 Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh
hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong
nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh
hoạt tốt, có kỷ luật.
 Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to
nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang
đều phải phù hợp với học sinh.
 Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói
quen học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị
lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.
 Đối với học sinh trung học phổ
thông:
 Học sinh nữ:
 Chiều cao ghế ≈
160*0.27=43.2(cm)
 Chiều cao bàn
≈160*0.46=73.6(cm)
I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường.
1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân.
2.Giáo dục thẩm mĩ.
3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp.
4.Giáo dục thể chất :
 Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:
 Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển
tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các
loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.
 Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt
hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà
trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt,
có kỷ luật.
 Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ,
thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải
phù hợp với học sinh.
 Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói quen
học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị lực cho
học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.
 Thiết bị thể dục và sân bãi phù hợp và an toàn. Cần tiến hành kiểm tra sức
khoẻ định kỳ cho học sinh, làm tốt công tác phòng và trị bệnh.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
Những nội dung giáo
dục mới
Giáo
dục
môi
trường
Giáo
dục
dân
số
Giáo
dục
giới
tính
Giáo dục
phòng
chống ma
túy
Giáo
dục
giá
trị
Giáo
dục
quốc
tế
Giáo dục môi trường
Khái niệm Nội dung Phương pháp
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Môi
trường
Không
khí
Hệ sinh
thái
Đất đai
Rừng
nhiệt
đới
Cây cỏ, địa y, hươu, hổ…  QXSV : SV  SV
Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục...  NTVS
Hệ sinh thái là gì?
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Hình địa y Hình tảo xanh
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Rừng
nhiệt
đới
Cây cỏ, địa y, hươu, hổ…  QXSV : SV  SV
Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục...  NTVS
Hệ sinh thái là gì?
 Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao
quanh Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc
sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống.
Ô nhiễm môi trường là gì?
Ô nhiễm môi
trường
Bị nhiễm các
chất độc, tiếng
ồn... quá giới
hạn
Khai thác quá
mức  cạn kiệt,
phá vỡ sự cân
bằng sinh thái
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Ô nhiễm môi trường là kết quả của 3 yếu tố:
Quy
mô dân
số
Mức tiêu
thụ/người
Tác
động
của môi
trường
Độ ô
nhiễm
môi
trường
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, nước, không khí,
môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ồn.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
a. Khái niệm:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
b. Nội dung giáo dục môi trường:
• Bảo vệ nơi sống của QXSV
• Bảo vệ nguồn TNTN
• Ý thức giữ gìn sự trong lành của môi
trường sống
Giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường
• Tìm hiểu môi trường, HST
• Tác nhân gây ÔNMT & tác hại của nó
• Tạo thói quen giữ vệ sinh, bảo đảm sự
trong lành của môi trường.
Bồi dưỡng kiến
thức về môi trường
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:
 Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung về môi
trường vào các môn học như Giáo dục công dân, Sinh học, Địa lý,
Đạo đức…
 Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về
môi trường và bảo vệ môi trường
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:
 Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường:
trồng cây, dọn vệ sinh, diệt côn trùng…
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
1. Giáo dục môi trường:
c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:
 Tham quan du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng
cảnh, các môi trường tự nhiên, nhân tạo
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
a. Khái niệm:
Giáo dục dân số là một chương trình giáo dục giúp cho người
học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các
nhân tố khác của chất lượng cuộc sống.
- Ý nghĩa:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
a. Khái niệm:
Ý nghĩa
Hiểu các vấn đề
dân số
Quy mô gia
đình
Cải thiện chất
lượng cuộc sống
Kế hoạch hóa
gia đình
Chuẩn bị làm
cha mẹ
Chính sách dân số là hình thức điều khiển sự phát triển dân số,
tác động đến tái sản xuất dân cư, các điều kiện sống của mọi tầng
lớp nhân dân và hoàn thiện các điều kiện lao động, hệ thống tiền
lương..
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
a. Khái niệm:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
b. Mục tiêu của giáo dục dân số:
- Bồi dưỡng nhận thức
- Thái độ đúng
- Có hành vi thích hợp
Quy mô gia đình hợp lí
Phát triển dân số hợp lí
Phân bố dân cư hợp lí
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
 Nội dung giáo dục dân số:
Về mặt lý thuyết, làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa
dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống.
– Nắm vững hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ dân số - chất lượng
cuộc sống, quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
 Nội dung giáo dục dân số:
Về mặt thực tiễn, vận dụng 5 chủ điểm GDDS trong khu vực
vào thực tiễn nước ta.
• Quy mô gia đình
• Tuổi kết hôn hợp lí: nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi
• Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ.
• Nắm được mối quan hệ dân số - môi trường và chất lượng
cuộc sống.
• Xác định và lựa chọn những giá trị xã hội có liên quan đến
dân số
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
 Các con đường giáo dục dân số
• Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung
GDDS vào các môn học tự nhiên, xã hội.
• Thông qua các hoạt động ngoại khóa.
• Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc tuyên truyền về GDDS, tư
vấn về GDDS
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
2. Giáo dục dân số:
c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
• Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà Nước về dân số, các chiến lược
phát triển dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống.
3) Giáo dục giới tính
a) Khái niệm và
ý nghĩa?
Giới tính là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và những đặc
trưng tâm lí tạo nên sự khác biệt giữa nam và nữ.
Giáo dục giới tính ( GDGT) là giáo dục về chức năng làm một con
người có giới tính , điều quan trọng là đề cập tới vấn đề giới tính
một cách công khai và đầy đủ từ nhà trẻ đến đại học giúp cho học
sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu hiện cảm xúc liên
quan đến đời sống giới tính.
Vậy giáo dục giới tính là gì ?
3) Giáo dục giới tính
GDGT có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lí của thanh thiếu niên
học sinh .
GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề dân số.
3) Giáo dục giới tính
GDGT giúp cho thanh thiếu niên học sinh hình thành ý thức đúng đắn
trong các mối quan hệ bạn bè khác giới biết làm chủ các vấn đề liên
quan đến giới tính và xây dựng cuộc sống lành mạnh,văn hóa, hạnh
phúc.
GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh nhiễm qua con
đường tình dục.
3) Giáo dục giới tính
b)Nội dung và các con
đường giáo dục giới tính
*Nội dung của giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về sự
phát triển của giới nam và nữ.
3) Giáo dục giới tính
-Về giải phẩu sinh lí , cấu tạo ,chức năng
của các cơ quan sinh dục nam, nữ.
Tuổi dậy thì và những biểu
hiện, cách nhận biết và giải
quyết những bí ẩn của tuổi
dậy thì.
3) Giáo dục giới tính
Sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Phòng
tránh thai
Bệnh lây
qua
đường
tình dục
Quan hệ
hôn nhân
gia đình
Quan hệ , bổn phận của mỗi người nam , nữ khi còn là con cái và
cho tới lúc trở thành cha mẹ, …
3) Giáo dục giới tính
Quan hệ bạn
bè khác giới
Tình yêu
nam nữ
3) Giáo dục giới tính
Giáo dục hình thành kĩ năng xác định các giá trị xã
hội, lí tưởng, lẽ sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc ,tôn
giáo.
3) Giáo dục giới tính
Thông qua giảng dạy ,học các
môn tự nhiên ,khoa học xã hội
bằng phương pháp lồng ghép
hoặc tích hợp.
Thông qua các chương
trình hoạt động ngoại
khóa
3) Giáo dục giới tính
Qua các buổi sinh hoạt tập thể , hoạt động văn hóa , văn nghệ với các đề
tài về giới, về hôn nhân, hạnh phúc gia đình.
Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ , thể dục thể thao.
Qua các môn học tự chọn.
3) Giáo dục giới tính
4) Giáo dục phòng chống ma túy.
a) Khái niệm
Ma túy là những chất như thuốc phiện,heroin,
côcain..có tác dụng đến thần kinh như làm giảm đau,
hưng phấn nhưng khi vào cơ thể người lâu sẽ hủy
hoại thay đổi chức năng tâm sinh lí của con người.
Có 3 loại
ma túy
Ma túy bán
tổng hợp :
morphin..
Ma túy tự
nhiên: thuốc
phiện , cần
sa..
Ma túy tổng
hợp như
amphetamine..
Ma túy dược đưa vào cơ thể
con người qua 4 con đường
Tiêm chích dưới da, tĩnh mạch
các chất gây nghiện dưới dạng
lỏng.
Nhai , nuốt, uống các
thuốc kích thích thần
kinh.
Hút thuốc phiện ,cần sa.
Ngửi, hít heroin,côcain bằng các đốt cháy
trực tiếp rồi ngửi, hít khói của chú bằng
miệng, mũi.
4) Giáo dục phòng chống ma túy
Dấu hiệu nhận biết nghiện ma túy
Ở thể nhẹ : Ngáp vặt, chảy
nước mắt, nước mũi, hay ho
vặt , vã mồ hôi khi đói thuốc
thì mắt lờ đờ chân tay đờ đẫn,
không muốn làm gì ngoại trừ
tìm thuốc để thỏa cơn nghiện.
Ở thể nặng thì nôn mửa ,xuất huyết
đường tiêu hóa, đau buốt xương cơ,
nhức đầu, sút cân, cơ thể suy sụp, khi
đói thuốc mà không được đáp ứng thì
người nghiện ủ rũ,co giật, mệt mỏi
toàn thân,
người nghiện thường lên cơn nghiện
vào đúng một thời điểm trong ngày và
hầu như không thể chống lại được nếu
như không có ý chí chống lại đòi hỏi
của cơ thể.
Mức độ
Nhẹ
Nặng
4) Giáo dục phòng chống ma túy
Hiện nay có thể dùng phép thử nước tiểu để xác định tình trạng ma
túy của người nghiện một cách chính xác.
Những tai họa người nghiện ma túy
không tránh khỏi :
•Sức khỏe, trí tuệ bị phá
hoại, không có sức đề kháng
với bệnh tật, không còn khả
năng lao động.
4) Giáo dục phòng chống ma túy
•Làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,phá hoại tài sản ,trở
thành gánh nặng cho gia đình.
Ma túy là nguyên nhân
trực tiếp thúc đẩy tệ nạn
xã hội khác, là bạn đồng
hành của tội ác và tội
phạm.
4) Giáo dục phòng chống ma túy
Ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới HIV/AIDS.
4) Giáo dục phòng chống ma túy
Theo điều 194 về bộ luật hình sự người vận chuyển , tàng trữ, mua
bán ma túy trái phép bị phạt tù từ 2-> 7 năm . Sử dụng ma túy tuy
không bị tra cứu trách nhiệm hình sự nhưng bị phạt vi phạm hành
chính từ 500-1 triệu
b) Mục đích giáo dục phòng
chống ma túy học đường
Nâng cao ý thức của thế hệ trẻ về tác hoai của ma túy.
Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh biết cách phòng chống ma
túy cho bản thân, gia đình và xã hội.
Làm cho học sinh biết tổ chức, xây dựng lối sống lạc
quan, lành mạnh.
Gíao dục phòng chống ma túy còn có mục đích làm học sinh biết tỏ
thái độ kiên quyết chống lại ma túy và những vấn đề liên quan đến ma
túy.
c) Các hình thức giáo dục
phòng chống tệ nạn ma túy
trong trường học
Thông qua các môn chính trị , đạo đức, giáo dục
công dân.
Thông qua các
buổi sinh hoạt tập
thể, hoạt động
sáng tác thơ ca có
nội dung tuyên
truyền phòng
chống ma túy
Cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân , gia
đình người bị nghiện ma túy để hiểu được sự đau khổ trong
quá trình nghiện ngập lẫn nỗi cực nhục của gia đình họ.
Ngoài ra , nhà trường cần tổ chức cho học sinh
xem các bộ phim, vở diễn về tác hại của ma túy, tổ
chức đàm thoại, trao đổi cụ thể qua các hình tượng
nghệ thuật, viết bài thu hoạch về tác hoại của ma
túy và tự xa lánh nó.
4) Giáo dục phòng chống ma túy
Phòng chống ma túy đã trở thành phong
trào quần chúng, có tính xã hội cao, mọi
người cần chung tay đẩy lùi tệ nạn, góp
sức xây dựng xã hội văn minh, phát triển.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
a. Những khái niệm cơ bản
b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị
c. Nội dung giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
5. Giáo dục giá trị
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
 Giá trị:
Phẩm chất tốt
hay xấu
Tác dụng lớn
hay nhỏ của sự
vật hay một con
người
Vật được
thừa nhận
là có ích
lợi, đáng
quý,…
a. Những khái niệm cơ bản
Giá trị
Giá trị vật chất
Giá trị vật chất
tinh thần
Lòng thương người
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
a. Những khái niệm cơ bản
 Hệ giá trị:
Một tập hợp mang
tính toàn vẹn, hệ
thống thực hiện các
chức năng đặc thù
trong việc đánh giá
con người
Được sắp xếp, hệ
thống lại theo
những nguyên
tắc nhất định
Một tổ hợp
giá trị
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
a. Những khái niệm cơ bản
 Thang giá trị (thước đo giá trị):
Thang
giá trị
Một tổ hợp
giá trị
Một hệ thống
giá trị
Được sắp xếp
theo một trật
tự ưu tiên
nhất định.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
a. Những khái niệm cơ bản
 Chuẩn mực giá trị:
Chuẩn
mực giá trị
Giá trị giữ vị trí cốt
lõi
chuẩn mực chung
cho nhiều người
chiếm vị trí ở bậc
cao hoặc then chốt
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
a. Những khái niệm cơ bản
 Định hướng giá trị:
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
a. Những khái niệm cơ bản
 Giáo dục giá trị:
Giáo dục giá trị là một quá trình
- Tổ chức,
- hưỡng dẫn,
- kích thích hoạt động
tích cực của người được
giáo dục
Mục đích
- Người được giáo dục
lĩnh hội được các giá trị
xã hội,
- Hình thành nên hệ
thống giá trị của cá
nhân, phù hợp với mong
đợi của xã hội.
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
Nhận thức
được:
• Kiến thức văn
hóa, khoa học
• Kỹ năng nghề
nghiệp đang
học
Có thái độ:
• Trân trọng, cố
gắng lĩnh hội và
thực hiện các
giá trị
• Dám đấu tranh
bảo vệ những
giá trị chân
chính đích thực
của xã hội.
Có hành động
thực tiễn thể
hiện ở:
• Sự quan tâm
gắn bó với công
việc, sự nghiệp
của cá nhân
• Có trách nhiệm
với xã hội
b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị
Hệ thống giá trị
xã hội mong đợi
chuyển
vào thành
Hệ giá trị
trong mỗi
công dân
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
Hòa bình ổn định
và an ninh của
đất nước
Độc lập và thống
nhất tổ quốc
Tự do và dân chủ
Truyền thống
hiếu học, tôn sư
trọng đạo
Sức khỏe của bản
thân và cộng đồng
Lòng nhân đạo,
sống có tình nghĩa
Giá trị nghề
nghiệp
Trọng hiền tài,
trọng học vấn
Tình bạn, tình
yêu và cuộc sống
gia đình
Nếp sống văn
minh
Những giá trị về
giới
c. Nội dung giáo dục giá trị
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
c. Nội dung giáo dục giá trị
Các phương hướng cần quan tâm khi lựa chọn các
giá trị:
Phải quán triệt sâu sắc mục đích giáo dục
Coi trọng cả những giá trị truyền thống tốt đẹp lẫn giá trị hiện đại
Phải chú ý tính đặc thù về đối tượng, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới
Phải xem xét những giá trị đó trong một tổng thể có hệ thống, cân đối,
hài hòa
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
Từ gia đình
Dạy học, tự học
Môi trường sư
phạm
Môi trường văn
hoá – xã hội
d. Các con đường giáo dục giá trị
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
- Gia đình
Giađình
Trẻ thấm nhuần các giá trị của người
lớn
Toàn bộ bầu không khí tâm lý – xã
hội, cuộc sống gia đình có tác động
hình thành giá trị cho trẻ
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
- Dạy học, tự học
Dạy học
Nắm khái niệm, có tri
thức để phân tích
Thấy bản chất,tính quy
luật, sự phát triển và
biểu hiện của giá trị cần
lĩnh hội
Tự học
Tự rút ra kinh nghiệm,
kết luận
Hình thành nên những
giá trị cho mình
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
Môi trường sư
phạm
Môi trường
văn hóa vật chất
Môi trường
tâm lý – xã hội
Quan hệ thầy trò
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
Tác động
đến nhận
thức, thái
độ, hành vi
của mỗi
con người
sống trong
đó
Môi trường văn hoá vật chất
Thư
viện
Trường,
lớp
Nhà vệ
sinh…
Nhà ăn
Xưởng
thực
tập
Phòng
thí
nghiệm
Vườn cây
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
Tác động
đến sự lây
lan tâm lí
trong định
hướng,
đánh… giá
các giá trị
Môi trường tâm lí – xã hội
Quy định này giúp học sinh ý thức và hình thành thói quen tiết kiệm
cho tập thể gia đình cũng như bản thân
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
Quan hệ thầy trò
Quan hệ thầy trò:
Người giáo viên
Giúp người học lĩnh
hội kiến thức hình
thành kĩ năng, kĩ xảo
Mang trong mình
những giá trị quý báu
để tác động đến
người học bằng toàn
bộ nhân cách của
mình
II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
5. Giáo dục giá trị
d. Các con đường giáo dục giá trị
• Văn hóa, tôn giáo, phong tục,
tập quán nếp sống của mỗi
cộng đồng dân tộc, nhóm xã
hội
• Các phương tiện thông tin đại
chúng
• Các chủ trương chính sách của
đảng, pháp luật của nhà nước
Môi
trường
văn
hóa –
xã hội
Facebook có những tác động tích cực và tiêu cực đến học sinh
Từ gia đình
Dạy học, tự học
Môi trường sư
phạm
Môi trường văn
hoá – xã hội
Cần lựa chọn
những biện
pháp và hình
thức giáo dục
giá trị phù
hợp với mỗi
loại đối tượng
trong điều
kiện, hoàn
cảnh cụ thể
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa
d. Các con đường
và các điều kiện
c. Nhiệm vụ và
nội dung
b. Mục tiêu
6. Giáo dục quốc tế
1. Ý nghĩa
Định nghĩa Ý nghĩa
Là quá trình sinh hoạt xã hội, nhờ đó mà cá nhân và nhóm
xã hội học tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm,
khuynh hướng và tri thức của cá nhân về những nguyên tắc
quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và các quốc gia có hệ
thống xã hội và chính trị khác nhau, dựa trên sự tôn trọng
quyền con người và các quyền tự do cơ bản.
Thứ 1: Giáo dục quốc tế giúp cá nhân và nhóm xã hội
phát triển toàn diện trên cơ sở bình đẳng, tự do.
Thứ 2: khi bước sang thời kì đổi mới
+ Nước ta hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các
nước trên cơ sở hòa bình, không phân biệt chế độ chính
trị xã hội khác nhau
Nâng cao hiểu biết cho mọi người dân, đặc biệt là thế hệ
trẻ là cấp bách để hội nhập với các nước một cách tự tin,
sáng suốt, có trách nhiệm trong hoàn cảnh toàn cầu hóa
hiện nay.+ Việt Nam là thành viên của ASEAN (28/7/1995), thiết
lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước
Việt Nam hợp tác với Singapo về giáo dụcViệt Nam hợp tác với Nhật Bản về kinh tếViệt Nam hợp tác với các quốc gia khác về quân
1. Ý nghĩa
6. Giáo dục quốc tế
Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ
Yêu hòa bình
ghét chiến tranh
phi nghĩa
Dọn rác làm sạch bãi biển
Trồng rừng ngập mặn
Trách nhiệm bảo vệ môi trường
1. Ý nghĩa
6. Giáo dục quốc tế
Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ
Trùng tu di tích lịch sử để bảo vệ di sản văn hóa
Có hiểu biết về phát triển hài hòa giữa
Kinh tế Xã hội Dân số
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa
d. Các con đường
và các điều kiện
c. Nhiệm vụ và
nội dung
b. Mục tiêu
6. Giáo dục quốc tế
b. Mục tiêu
Về kiến
thức
Về thái
độ
Về kĩ
năng
6. Giáo dục quốc tế
b. Mục tiêu
Về kiến thức
Có những hiểu biết hệ thống về các nội dung cơ bản của giáo dục
quốc tế
Về thái độ
- Thừa nhận và xây dựng cho bản thân những giá trị đúng đắn.
- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện nội dung
giáo dục quốc tế.
- Có thái độ tích cực khi giải quyết những vấn đề của bản
thân, cộng đồng, quốc gia và thế giới
Về kĩ năng
Có kĩ năng suy nghĩ,
phê phán
Có kĩ năng tìm kiếm giải
phát phát triển và giải
quyết vấn đề
Kĩ năng hành động
Giáo dục quốc tế phải được tiến hành trong nhà
trường, lấy học sinh và sinh viên làm đối tượng giáo
dục.
Đối với ngoài nhà trường, đối tượng giáo dục là
những người không còn ngồi trên ghế nhà trường
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa
d. Các con đường
và các điều kiện
c. Nhiệm vụ và
nội dung
b. Mục tiêu
6. Giáo dục quốc tế
c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế
Làm mọi người quan tâm, hiểu biết đầy đủ về những vấn đề
chung mang tính toàn cầu cũng như ở từng khu vực trên thế giới,
những vấn đề đó đang đặt cho nhân loại những trách nhiệm, đòi hỏi
cùng tham gia, cùng giải quyết để hướng đến một tương lai tốt đẹp
hơn.
Giúp mỗi người hiểu rõ tác động tích cực và tiêu cực của sự
phát triển và tiến bộ, nhất là trong cách mạng khoa học công nghệ, ảnh
hưởng của nó đối với mọi vấn đề trong cuộc sống (môi trường, sự khác
biệt về trình độ phát triển, thảm họa chung của toàn nhân loại,...) và có
cách giải quyết thích hợp.
Ví dụ:
Tính tích cực của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ là nền tảng
của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, giúp giảm lao động của
con người và làm cho lao động của con người có kết quả hơn.
Tính tiêu cực của khoa học công nghệ: Con người trở nên thụ động, vô
cảm, xem nhẹ các mối quan hệ xã hội và ít tham gia vào các hoạt động
xã hội
6. Giáo dục quốc tế
c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế
Trong xu thế hòa nhập
Con người phải tôn
trọng tính đa dạng về
Chính trị -
xã hội
Đạo
đức
Văn
hóa
Thẩm
mĩ
Lối
sống
Tạo ra Sự phối hợp
hài hòa của
nhân loại
Chung sống
hòa bình
Khoan dung
Chấp nhận
đa chủng tộc
Chấp nhận đa
dạng về văn
hóa
Tạo thành nguyên tắc
tổng quát trong đời
sống nhân loại, cộng
đồng và bối cảnh
chung của thế giới
6. Giáo dục quốc tế
c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế
Nội dung giáo dục quốc tế tập trung vào những vấn đề:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộcHòa bình và hợp tác quốc tế
Dân số, nhu
cầu phát triển
bền vững cuộc
sống
Môi trường
Vịnh Hạ Long
Vạn Lý Trường Thành
Đền ở Mỹ Sơn
Di sản văn hóa nhân loại
Hệ thống tổ chức Liên hợp quốc
6. Giáo dục quốc tế
a. Ý nghĩa
d. Các con đường
và các điều kiện
c. Nhiệm vụ và
nội dung
b. Mục tiêu
6. Giáo dục quốc tế
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế
trong nhà trường
Hoạt động
nội khóa Hoạt động
ngoại khóa
6. Giáo dục quốc tế
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế
trong nhà trường
Tách giáo dục quốc
tế thành môn học
riêng
• Chỉ thích hợp với
đại học và cao
đẳng
Chuyển nội dung giáo
dục quốc tế vào tất cả
các môn học
• Những môn học ưu tú
Hoạt động nội khóa Có 2 phương án
6. Giáo dục quốc tế
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế
trong nhà trường
Hoạt động ngoại khóa Nói chuyện ngoại khóa
Thi viết, vẽ, hát
Tổ chức triển lãm nhỏ
Sưu tầm, trao đổi thư từ, kết bạn
Tham quan bảo tàng, các cuộc
triển lãm
Tham quan các câu lạc bộ, lễ
hội truyền thống
6. Giáo dục quốc tế
d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế
trong nhà trường
Có chương trình,
tài liệu giáo dục
quốc tế cho học
sinh, tài liệu
hướng dẫn giảng
dạy cho giáo viê
Thiết kế chương
trình, biên soạn
tài liệu cho học
sinh, tài liệu
hướng dẫn giảng
dạy cho giáo
viên, in ấn, phát
hành rộng rãi tài
liệu đó
Đội ngũ giáo
viên có năng lực,
được đào tạo bài
bản
Để thực hiện cần có những điều kiện sau
CÂU 1: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ
BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG LÀ GÌ?
A. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân
B. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ
C. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ,
lao độngvà hướng nghiệp
D. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ,
lao động và hướng nghiệp, giáo dục thể chất
CÂU 2: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI LÀ
GÌ?
A. Giáo dục môi trường, dân số
B. Giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý
C. Giáo dục giá trị, giáo dục quốc tế
D. Cả A, B, C đều đúng
CÂU 3: Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục giá trị
đòi hỏi phải làm cho hệ thống giá trị……mong đợi
chuyển vào thành hệ giá trị trong mỗi công dân
A. Xã hội
B. Cá nhân
C. Tập thể
D. Cả A, B, C đều đúng
CÂU 4: Giáo dục thể chất là gì?
A. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền giáo dục phát
triển toàn diện.
B. Là biện pháp quan trọng nâng cao sức khoẻ người dân,
tăng cường thể chất làm phong phú đời sống văn hoá xã hội,
nâng cao sức sản xuất xã hội.
C. Là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển toàn
diện của học sinh .
D. Cả A & B
E. Cả A, B & C.
CÂU 5: Nội dung giáo dục dân số về mặt lý thuyết
là gì ?
A. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, môi
trường và chất lượng cuộc sống
B. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân sống và
chất lượng cuộc sống
C. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số và môi
trường
D. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường và
chất lượng cuộc sống

More Related Content

What's hot

Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNguyen_Anh_Nguyet
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongforeman
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuongmai_mai_yb
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh Thùy Linh
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcDieu Dang
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfHanaTiti
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hocTrung Huynh
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhMyLan2014
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 nataliej4
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 

What's hot (20)

Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcmNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hcm
 
Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Chương 3,ttuong
Chương 3,ttuongChương 3,ttuong
Chương 3,ttuong
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
 
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2 GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC HỌC - TẬP 2
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 

Viewers also liked

Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcNh Lionheart
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏiThuỳ Trang
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoLinh Trần
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcPe Tii
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcgaunaunguyen
 
Dân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcDân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcreckka123
 
Nhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducNhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducco_doc_nhan
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻMít Ướt
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngPhước Nguyễn
 
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_tVai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_tnguyenhue_161289
 
Giáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhGiáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhThanhnhan Mai
 
[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dụcQuang Huy
 
Huong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhHuong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhhongxanh
 
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)Khái niệm giáo dục(mẫu 2)
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)Nh Lionheart
 
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bùi Việt Hà
 
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)Hiền Nhân
 
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trườngQuản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trườngPe Tii
 

Viewers also liked (20)

Khái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dụcKhái niệm giáo dục
Khái niệm giáo dục
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 
Chính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạoChính sách giáo dục và đào tạo
Chính sách giáo dục và đào tạo
 
Giao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa họcGiao duc học là một khoa học
Giao duc học là một khoa học
 
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dụcQuan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
 
Dân số và giáo dục
Dân số và giáo dụcDân số và giáo dục
Dân số và giáo dục
 
Nhiem vu giao duc
Nhiem vu giao ducNhiem vu giao duc
Nhiem vu giao duc
 
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻNội dung chương trình giáo dục trẻ
Nội dung chương trình giáo dục trẻ
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huốngỨng xử trong sư phạm và các tình huống
Ứng xử trong sư phạm và các tình huống
 
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_tVai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
Vai tro cua_luat_giao_duc_gd_2005_doi_voi_qua_trinhquan_li_nha_nuoc_ve_gd__dt_t
 
Giáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhGiáo dục giới tính
Giáo dục giới tính
 
[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục[HANU] - Lý thuyết thể dục
[HANU] - Lý thuyết thể dục
 
Huong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddhHuong dan day va hoc trong gddh
Huong dan day va hoc trong gddh
 
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)Khái niệm giáo dục(mẫu 2)
Khái niệm giáo dục(mẫu 2)
 
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
 
Qlnn
QlnnQlnn
Qlnn
 
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
 
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)
Lich su giao duc viet nam (nguyen thi thanh)
 
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trườngQuản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
 

Similar to nội dung giáo dục

Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...HanaTiti
 
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dục
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dụcVận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dục
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dụcLuanvantot.com 0934.573.149
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docxSinhvinPhngCngtc
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...nataliej4
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"Học Tập Long An
 
201311159561817120
201311159561817120201311159561817120
201311159561817120Phi Phi
 
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...nataliej4
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongKhác Sẽ
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdfbichbich123
 

Similar to nội dung giáo dục (20)

Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
Khoá Luận Biện Pháp Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Ngo...
 
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...
Giáo dục nếp sống thanh lịch – văn minh thông qua môn đạo đức cho học sinh lớ...
 
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dục
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dụcVận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dục
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong giáo dục
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
1. CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm về việc lồng ghép giáo dục tư tuởng, đạo đức Hồ Chí Min...
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
201311159561817120
201311159561817120201311159561817120
201311159561817120
 
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
 
nhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docxnhóm 5B-DH11STHB.docx
nhóm 5B-DH11STHB.docx
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTLuận văn: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Luận văn: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
 
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAYĐề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT tại quận Bình Tân, HAY
 
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPTLuận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
Luận văn: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT
 
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...
Luận văn HAY: Quản lý hoạt động văn hóa học đường của học sinh trung học phổ ...
 
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
Chuyên Đề Rèn Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Các Hoạt Động Giáo Dục Ngoà...
 
Xay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truongXay dung van hoa nha truong
Xay dung van hoa nha truong
 
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
Quản lý quá trình giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở trên địa...
 
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCSLuận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
Luận văn: Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THCS
 
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
7.2. Giáo dục học đại cương 2020.pdf
 
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAYĐề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
Đề tài: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh dân tộc Khmer, HAY
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

nội dung giáo dục

  • 1. Chuyên đề 11: Nhóm 1B – ĐHSP Anh B - K4
  • 2. NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁO DỤC CƠ BẢN GIÁO DỤC MỚI 1 • GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC • GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN 2 • GIÁO DỤC THẨM MĨ 3 • GIÁO DỤC LAO ĐỘNG • GIÁO DỤCHƯỚNG NGHIỆP 4 • GIÁO DỤC THỂ CHẤT 1 • GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG 2 • GIÁO DỤC DÂN SỐ 3 • GIÁO DỤC GIỚI TÍNH 4 • GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TÚY 5 • GIÁO DỤC GIÁ TRỊ 6 • GIÁO DỤC QUỐC TẾ
  • 3. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường GIÁO DỤC LÀ GÌ??? Là quá trình tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng nhằm hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực con người. Đáp ứng được yêu cầu xã hội, thời đại.
  • 4. Giáo dục là gì? GIÁO DỤC Đáp ứng được yêu cầu xã hội, thời đại. Tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng Để hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực con người
  • 5. Có những yêu cầu xã hội nào với con người hiện nay? Năng lực thích ứng với nguồn tài ngyên khan hiếm và sự sụt giảm các nguồn đầu tư tài chính VD: Thiếu nước sạch Khả năng đề ra giải pháp phát triển trong điều kiện thay đổi nhanh chóng của công nghệ VD: Nhật Bản thay đổi công nghệ nhanh yêu cầu sự bắt kịp của thế giới
  • 6. Ví dụ: Thiếu nước sạch • Mô hình xử lý nước bẩn của sinh viên ĐH Adelaide
  • 7. VÍ DỤ 2 • Công nghệ Nhật Bản ngày càng phát triển:
  • 8. Yêu cầu đối với nhà trường: • Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người phải có năng lực và phẩm chất càng cao. Nhà trường phải truyền tải nội dung giáo dục tương ứng đến học sinh.
  • 9. 1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân • Giáo dục đạo đức – KN: ĐĐ là hình thái ý thức, hệ thống quan niệm về cái thiện, cái ác giữa người với người. – Ý nghĩa: • Là quy tắc, chuẩn mực xã hội. • Quy tắc sống, định hướng giá trị cho cá nhân.
  • 10. Vậy Giáo dục đạo đức là gì và có ý nghĩa to lớn như thế nào? • GDĐĐ: hoạt động của nhà trường dựa vào xã hội. Tác động lên người được giáo dục có mục đích, kế hoạnh. Để bồi dưỡng nhân phẩm, đạo đức.
  • 11. Ý nghĩa GDĐĐ Hình thành cho thanh thiếu niên lập trường chính trị, quan điểm và phẩm chất phù hợp Có vị trí hàng đầu và chủ đạo trong nhà trường Thúc đẩy sự ổn định lâu dài của xã hội
  • 12. Nhiệm vụ GDĐĐ trong nhà trường: Giúp học sinh hiểu được quy luật cơ bản của phát triển xã hội, ý thức làm nhiệm vụ công dân. Giúp học sinh hiểu rõ vấn đề cơ bản trong đường lối chính sách của Đảng, pháp luật. Ý thức học tập, tuân thủ hiến pháp, pháp luật. Bồi dưỡng năng lực phán đoán, đánh giá đạo đức, hình thành niềm tin, tiếp thu văn minh nhân loại. Dẫn dắt học sinh rèn luyện hành vi, thói quen, đạo đức, ý thức tích cực, đấu tranh với tiêu cực.
  • 13. Vậy để thực hiện nhiệm vụ, nhà trường phải giảng dạy những nội dung nào? GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng HCM. Giáo dục chủ nghĩa yêu nước. Giáo dục lý tưởng của chủ nghĩa cộng sản Giáo dục chủ nghĩa tập thể Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức bảo vệ tài sản XHCN Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN Giáo dục hành vi văn minh, ý thức công dân, đạo đức mới về XHCN
  • 14. • Ví dụ: • Trong GD lý luận cơ bản chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng HCM. • Trong Giáo dục chủ nghĩa yêu nước. • Trong Giáo dục chủ nghĩa tập thể – Tập thể đoàn kết • Trong Giáo dục lòng nhiệt tình, hăng say lao động, ý thức bảo vệ tài sản XHCN – Học sinh THPT chung tay xây dựng nông thôn mới – HS chăm sóc cảnh quang trường học – HS tình nguyện vì Đô thị Xanh • Trong Giáo dục dân chủ và pháp chế XHCN
  • 15. Vậy các bước thực hiện quá trình giáo dục như thế nào? -Nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, đạo đức. Làm cơ sở hình thành hành vi đạo đức -Bồi dưỡng tình cảm đúng đắn, trong sáng, phù hợp. -Rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức.
  • 16. Kết luận sư phạm: • Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn Giáo dục công dân, qua hoạt động ngoại khoá, lao động sản xuất • Hoạt động ngoại khóa, đoàn đội
  • 17. 2. Giáo dục ý thức công dân Là phạm trù xã hội Phản ánh trình độ nhận thức về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân với Nhà nước.
  • 18. Nhiêm vụ giáo dục ý thức trong nhà trường: Giáo dục chính trị - tư tưởng • Giáo dục lòng yêu nước • Hiểu rõ chiến lược kinh tế, văn hoá, xã hội • Làm học sinh quan tâm đến chính trị, xã hội trong và ngoài nước Giáo dục ý thức và hành vi pháp luật • Học sinh hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi công dân. • Để sống, hành động theo pháp luật. GD An Toàn Giao Thông
  • 19. VÍ DỤ • Giáo dục chính trị - tư tưởng cho học sinh – Giáo dục lòng yêu nước – Làm học sinh quan tâm đến chính trị, xã hội trong và ngoài nước – Tin trong nước về Biển Đông – VD: HĐ văn hóa – VD: HĐ Xã hội • Giáo dục ý thức và hành vi pháp luật. – Học sinh hiểu rõ về nghĩa vụ và quyền lợi công dân. – Để sống, hành động theo pháp luật. • GD An Toàn Giao Thông
  • 20. Nội dung pháp luật giảng dạy học sinh là: • Quyền được nuôi dưỡng, giáo dục. • Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ và danh dự – Chiến sĩ công an bảo vệ và ổn định tinh thần học sinh trong vụ tông xe. • Quyền học tập vui chơi, lao động, tham gia hoạt động đoàn thể, xã hội. • Nghĩa vụ vâng lời cha mẹ, thầy cô, kính trọng người lớn. • Nghĩa vụ học tập, phấn đấu vươn lên thành người công dân có ích cho Tổ Quốc. • Nghĩa vụ tuân theo quy định của pháp luật.
  • 21. I. Những nội dung giáo dục cơ bản: 2. Giáo dục thẩm mĩ
  • 22. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường 2. Giáo dục thẩm mĩ Ý nghĩa Nhiệm vụ Các con đường Khái niệm I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường 2. Giáo dục thẩm mĩ
  • 23. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường 2. Giáo dục thẩm mĩ a. Khái niệm Thẩm mĩ là gì? “Thẩm” là xem xét “Mĩ” là đẹp → “Thẩm mĩ” là có hiểu biết và thưởng thức cái đẹp. Theo tiếng Hán Theo triết học: → “Thẩm mĩ” là giá trị khách quan vốn có của các đối tượng trong tự nhiên, xã hội và con người, được con người nhận thức, đánh giá, thưởng thức và sáng tạo.
  • 24. I. Những nội dung giáo dục cơ bản: 2. Giáo dục thẩm mĩ: Là vận dụng cái đẹp để bồi dưỡng quan điểm thẩm mĩ và năng lực cảm thụ, sáng tạo cái đẹp đúng đắn cho học sinh Giáo dục thẩm mĩ là gì? Là bộ phận cấu thành cần thiết của mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện Cái đẹp được bồi dưỡng từ nhỏ là có hiệu quả nhất Cần phải làm tốt công tác giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường để nâng cao tố chất văn minh tinh thần cho thế hệ trẻ và dân tộc.
  • 25. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường 2. Giáo dục thẩm mĩ b. Ý nghĩa Ý nghĩa Mở rộng tầm nhìn, phát triển trí lực và tinh thần sáng tạo của học sinh. Thúc đẩy trí lực của học sinh phát triển. Làm cho tâm hồn của học sinh trong sáng hơn, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cho các em. Thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp.
  • 26. 2. Giáo dục thẩm mĩ: b. Ý nghĩa: Mở rộng tầm nhìn, phát triển trí lực và tinh thần sáng tạo cho học sinh Ý nghĩa 1 “ Hồ Thiên Nga” của Traicopxki
  • 27. 2. Giáo dục thẩm mĩ: b. Ý nghĩa Thúc đẩy trí lực của học sinh phát triển Ý nghĩa 2
  • 28. 2. Giáo dục thẩm mĩ: b. Ý nghĩa Làm cho tâm hồn của học sinh trở nên trong sáng hơn Ý nghĩa 3
  • 29. 2. Giáo dục thẩm mĩ: b. Ý nghĩa: Thúc đẩy học sinh vươn tới cái đẹp Ý nghĩa 4
  • 30. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường: 1. Giáo dục thẩm mĩ: c. Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường NHIỆM VỤ Bồi dưỡng tình cảm thẫm mĩ lành mạnh Giúp hs hình thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn Giúp hs phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp Nhiệm vụ hạt nhân Giúp HS hoàn thành quan điểm thẩm mĩ đúng đắn Câu hỏi tình huống: Gỉa sử bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp 12, trong lớp có 1 em nữ sinh loại khá giỏi thường xuyên make up đậm đến trường. Khi bạn nhắc nhở thì em trả lời rằng: “em nghĩ make up làm cho con gái trở nên xinh đẹp hơn hơn nữa cũng không ảnh hưởng đến việc học. Khi đó bạn sẽ giải quyết như thế nào???
  • 31. 2. Giáo dục thẩm mĩ: c. Nhiệm vụ: NHIỆM VỤ 2: Bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ lành mạnh NHIỆM VỤ 3: Giúp HS phát triển năng lực biểu hiện và sáng tạo cái đẹp
  • 32. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường: 1. Giáo dục thẩm mĩ: d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ: Các con đường giáo dục thẩm mĩ Giáo dục nghệ thuật Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhà trường và xã hội Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên Dạy và học các bộ môn khoa học Con đường 1: Giáo dục nghệ thuật ( chiếm vị trí chủ yếu) Bài học sư phạm: Người giáo viên cần dựa vào nội dung và đặc điểm cụ thể cuả từng tác phẩm nghệ thuật, từng hình thức nghệ thuật để giao dục thẩm mĩ cho HS Các con đường giáo dục thẩm mĩ trong nhà trường Giáo dục trên lớp Hoạt động văn học nghệ thuật ngoại khóa
  • 33. Giáo dục thẩm mĩ thông qua dạy học các bộ môn khoa học Văn học Lịch sử Địa lí Âm nhạc Mĩ thuật Giúp học sinh hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, cảm nhận cái đẹp thông qua bức tranh cuộc sống qua các bài thơ, văn. Giúp học sinh tăng khả năng sáng tạo và tô thắm cho vẻ đẹp cuộc sống. Học sinh cảm nhận bản sắc dân tộc qua các thời kì lịch sử, về cuộc sống của nhân dân trong bom lửa→ các em thêm yêu, giữ gin vẻ đẹp của Tổ quốc. Giúp học sinh bảo vệ và tôn vinh những bức tranh tươi đẹp của Đất nước. Hình thành cho các em khái niệm về cái đẹp âm thanh, về không gian. Định hướng mô tả cái đẹp vô hình chung quanh.
  • 34. 2. Giáo dục thẩm mĩ: d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ: Thông qua xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình, nhà trường và xã hội
  • 35. 2. Giáo dục thẩm mĩ: d. Các con đường giáo dục thẩm mĩ: Giáo dục cái đẹp trong tự nhiên
  • 36. 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động  Lao động là gì? Nông dân cấy lúa I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 37. 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động  Vai trò của lao động Lao động tạo ra của cải Lao động tạo ra giá trị tinh thần Chèo “Thị Mầu lên chùa”Con người hái lượm I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 38. 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông  Lao động là phương tiện hình thành nhân cách, tác động đến sự phát triển thể lực và trí tuệ của học sinh  Gíao dục lao động 1 2 3 4 5 6 I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 39. 1. Gíao dục cho học sinh thái độ đúng đắn với lao động Học sinh của một trường phổ thông đang đào hố trồng cây 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 40. 2. Cung cấp cho học sinh học vấn kĩ thuật tổng hợp, tư duy kĩ thuật hiện đại Phòng thí nghiệm và dây chuyền sản xuất hiện đại 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 41. 3. Chuẩn bị cho học sinh có những kĩ năng lao động kĩ thuật nghề nghiệp 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 42. 4. Hình thành cho học sinh thói quen lao động có văn hóa Lao động vì sự phát triển chung của xã hội Lao động kết hợp bảo vệ môi trường 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 43. 5. Gíup cho học sinh có những hiểu biết cơ bản về thị trường lao động Sự phân công lao động, phân hóa xã hội 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 44. 6. Tổ chức cho học sinh trực tiếp tham gia lao động sản xuất Học sinh tham gia sản xuất 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục lao động trong nhà trường phổ thông
  • 45. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động  Một số loại hình lao động • Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học • Được tổ chức một cách khoa học, hợp lí Lao động học tập • Học sinh có điều kiện thử sức mình vào những nghề nghiệp nhất địnhvà đem lại sản phẩm cụ thể • Được tiến hành ở cơ sở sản xuất ngoài xã hội hay trong vườn trường, xưởng trường Lao động sản xuất của học sinh trong nhà trường • Là lao động không có thù lao, có tác dụng trong việc gió dục ý thức, hình thành tình cảm • Tu sửa trường lớp, thư viện, vệ sinh đường phố, trồng cây, bảo vệ môi trường sinh thái... Lao động công ích xã hội • Được tiến hành ở gia đình: vệ sinh nhà cửa, chăm sóc cây, vật nuôi... • Tiến hành ở nhà trường: vệ sinh trường lớp, chăm sóc vườn trường... Lao động tự phục vụ I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 46. Tổ chức cho học sinh tham quan các cơ sở sản xuất Lựa chọn các dạng lao động Lựa chọn các hình thức lao động Tổ chức lao động phù hợp kinh tế, xã hội của địa phương Người hướng dẫn lao động phải có kĩ năng về lĩnh vực lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục lao động I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 47. Học sinh tham quan nhà máy điện Học sinh tham quan xưởng sản xuất
  • 48. 3. Gíao dục lao động và hướng nghiệp  Gíao dục hướng nghiệp GROUP 1A  Hướng nghiệp là gì?  Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp có bao nhiêu nhiệm vụ? Đó là những nhiệm vụ nào? I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 49. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp Định hướng nghề nghiệp Tư vấn nghề nghiệp Tuyển chọn nghề I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp
  • 50. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp: - Công việc chủ yếu là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội, thông tin bao gồm: Yêu cầu tâm - sinh lí của nghề Tình hình phân công lao động, yêu cầu tuyển chọn Điều kiện lao động và tuyển chọn nghề Phân tích sự đúng hoặc sai về quan niệm của một số nghề trong xã hội hiện tại Sự ảnh hưởng của kinh tế, khoa học, công nghệ đến sự phát triển của các ngành nghề Hệ thống các trường dạy nghề Các cơ sở sản xuất, công ti, xí nghiệp v.v... để có hướng chọn cho mình sau này
  • 51. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thứ nhất, định hướng nghề nghiệp: Biện pháp và phương tiện thông tin nghề nghiệp cho học sinh là: Gíao viên hoặc những người sử dụng lao động sẽ giới thiệu, trao đổi với học sinh về nghề qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Tạo điều kiện cho học sinh được làm quen với một số nghề hiện có trong xã hội Tăng cường mở rộng các phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu về nghề
  • 52. - Qúa trình thông tin nghề nghiệp cho học sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau: Yêucầu1 Gíup học sinh định hướng vào những nghề có nhu cầu nhân lực lớn Yêucầu2 Nghề cần thiết cho nền kinh tế quốc dân Yêucầu3 Nghề đòi hỏi năng khiếu đặc biệt để tạo hứng thú cho học sinh I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG
  • 53. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Thứ hai, tư vấn nghề nghiệp: Là hoạt động giúp thanh thiếu niên trong quá trình định hướng tìm chọn cũng như thay đổi nghề một cách phù hợp.
  • 54. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG  Thứ ba là tuyển chọn nghề - Người làm công tác tư vấn phải xây dựng phác đồ nghề nghiệp để giới thiệu cho học sinh, chỉ ra mức độ phù hợp hay không phù hợp của cá nhân với nghề => Học sinh tự quyết định chọn nghề gì -Trường phổ thông căn cứ vào nhu cầu nhân lực mỗi ngành nghề cụ thể để định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh
  • 55. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Trong trường phổ thông, hướng nghiệp được thực hiện bằng các con đường sau: Hướng nghiệp qua dạy học các môn khoa học cơ bản Hướng nghiệp qua dạy học các môn Kĩ thuật và lao động sản xuất trong nhà trường Tổ chức cho học sinh tham gia sản xuất trong các cơ sở sản xuất Hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp Giới thiệu những nghề đang cần nhiều nhân lực Giới thiệu hệ thống các trường đào tạo
  • 56. I. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG Thông tư số 31 – TT của Bộ Gíao dục và Đào tạo đã nêu lên những hình thức ngoại khóa chính như sau: Xây dựng các tổ ngoại khóa Xây dựng phòng hướng ngoại Tổ chức hội thi khéo tay kĩ thuật trong học sinh Giới thiệu tuyên truyền nghề nghiệp với cha mẹ học sinh Tổ chức cho học sinh tìm hiểu các ngành nghề đang phát triển Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Đội Thiếu niên Tiền phong trong công tác hướng nghiệp
  • 57. Mini game: “Try to remember as much as possible” • Thể lệ trò chơi: Người chơi có 30 giây để ghi nhớ các từ khoá có trong hình được chiếu. Hãy cố gắng nhớ càng nhiều càng tốt. Sau đó có 1 phút để viết tất cả các từ khoá đã nhớ được lên bảng. Các từ khoá phải được viết đúng chính tả mới được xem là hợp lệ. Người chơi nào có số từ khoá trùng khớp với những từ có trong hình nhiều nhất sẽ là
  • 59.
  • 61. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường: 1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân 2. Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4. Giáo dục thể chất.
  • 62. I. Những nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường: 1. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân 2. Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất  Ý nghĩa của giáo dục thể chất: Giáo dục thể chất là bộ phận cấu thành quan trọng của nền giáo dục phát triển toàn diện:
  • 63. Là biện pháp quan trọng nâng cao sức khoẻ của người dân. Tăng cường thể chất làm phong phú đời sống văn hoá xã hội, nâng cao năng suất xã hội.
  • 64.
  • 65. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất : Giáo dục thể chất theo nghĩa rộng Giáo dục rèn luyện thân thể ( nghiêng về bồi dưỡng cơ thể). Giáo dục vệ sinh giữ gìn sức khoẻ ( nghiêng về bảo vệ sức khoẻ). Giáo dục thể chất theo nghĩa hẹp Rèn luyện thân thể. Giáo dục vận động thể dục thể thao.
  • 66.
  • 67.  Giáo dục thể chất trong nhà trường có ý nghĩa quan trọng được biểu hiện như sau: I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất : Thân thể khoẻ mạnh, tăng cường thể chất. Thúc đẩy sự phát triển toàn diện. GDTC liên hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và lao động. Tinh thần mạnh khoẻ,cuộc sống văn minh vui vẻ tạo nên hành vi và thói quen văn minh.
  • 68. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong nhà trường:
  • 69. 1) Tổ chức cho học sinh rèn luyện thân thể, thúc đẩy phát triển toàn diện năng lực hoạt động cơ bản như: tốc độ, nhạy cảm,sức mạnh, độ dẻo dai, nhanh nhạy,..hay các vận động cơ bản như chạy, nhảy, nâng, trèo... 2) Giúp học sinh nắm vững tri thức cơ bản và kỹ năng, kỹ xảo của vân động thể dục thể thao, tạo nên thói quen tự rèn luyện thân thể một cách khoa học. 3) Truyền thụ tri thức vệ sinh cần thiết, bồi dưỡng thói quen vệ sinh tốt, hướng dẫn học sinh phòng ngừa bệnh tật, tăng cường sức khoẻ tâm lý. 4) Thông qua thể dục, giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh, tạo nên phong cách tốt đẹp, cao thượng.
  • 70. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:  Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.
  • 71.
  • 72.
  • 73.
  • 74.
  • 75. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:  Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.  Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.
  • 76.
  • 77. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:  Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.  Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.  Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.
  • 78.
  • 79. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:  Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.  Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.  Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.  Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói quen học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.
  • 80.  Đối với học sinh trung học phổ thông:  Học sinh nữ:  Chiều cao ghế ≈ 160*0.27=43.2(cm)  Chiều cao bàn ≈160*0.46=73.6(cm)
  • 81.
  • 82. I. Những nội dung giáo dục trong nhà trường. 1Giáo dục đạo đức và ý thức công dân. 2.Giáo dục thẩm mĩ. 3.Giáo dục lao động và hướng nghiệp. 4.Giáo dục thể chất :  Nội dung của giáo dục thể chất trong nhà trường:  Vận động thể dục thể thao: là phương pháp chủ yếu bảo đảm sự phát triển tâm lý khoẻ mạnh của học sinh, bao gồm: vận động điền kinh, thể thao, các loại bóng,bơi lội, trò chơi, võ thuật và hoạt động giáo dục quốc phòng.  Vệ sinh nhà trường, yêu cầu nhà trường xây dựng chế độ học tập, sinh hoạt hợp lý, kiểm soát, khống chế chặt chẽ hoạt động của học sinh trong nhà trường bảo đảm thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tạo nên thói quen sinh hoạt tốt, có kỷ luật.  Thiết bị sinh hoạt trong nhà trường như bàn ghế, của sổ, cửa ra vào to nhỏ, thấp cao; hướng ánh sang, độ phản quang của bảng, đèn chiếu sang đều phải phù hợp với học sinh.  Cần làm cho học sinh hiểu rõ tri tức về vệ sinh học tập, tạo nên thói quen học tập tốt, tạp tư thế ngồi, đi đứng, viết,… đúng tư thế. Bảo vệ thị lực cho học sinh đang là vấn đề nổi cộm hiện nay.  Thiết bị thể dục và sân bãi phù hợp và an toàn. Cần tiến hành kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho học sinh, làm tốt công tác phòng và trị bệnh.
  • 83.
  • 84.
  • 85. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI Những nội dung giáo dục mới Giáo dục môi trường Giáo dục dân số Giáo dục giới tính Giáo dục phòng chống ma túy Giáo dục giá trị Giáo dục quốc tế
  • 86. Giáo dục môi trường Khái niệm Nội dung Phương pháp II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI
  • 87.
  • 88. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm: Môi trường Không khí Hệ sinh thái Đất đai
  • 89. Rừng nhiệt đới Cây cỏ, địa y, hươu, hổ…  QXSV : SV  SV Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục...  NTVS Hệ sinh thái là gì? II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm:
  • 90. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm: Hình địa y Hình tảo xanh
  • 91. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm: Rừng nhiệt đới Cây cỏ, địa y, hươu, hổ…  QXSV : SV  SV Khu vực sống : Đất đá, nước, thảm mục...  NTVS Hệ sinh thái là gì?
  • 92.  Môi trường là tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh bao quanh Trái Đất, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến cuộc sống và sự phát triển của mọi lĩnh vực sống. Ô nhiễm môi trường là gì? Ô nhiễm môi trường Bị nhiễm các chất độc, tiếng ồn... quá giới hạn Khai thác quá mức  cạn kiệt, phá vỡ sự cân bằng sinh thái II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm:
  • 93. Ô nhiễm môi trường là kết quả của 3 yếu tố: Quy mô dân số Mức tiêu thụ/người Tác động của môi trường Độ ô nhiễm môi trường II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm:
  • 94. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm:
  • 95. Các loại môi trường bị ô nhiễm: môi trường đất, nước, không khí, môi trường bị ô nhiễm bởi tiếng ồn. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: a. Khái niệm:
  • 96. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: b. Nội dung giáo dục môi trường: • Bảo vệ nơi sống của QXSV • Bảo vệ nguồn TNTN • Ý thức giữ gìn sự trong lành của môi trường sống Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường • Tìm hiểu môi trường, HST • Tác nhân gây ÔNMT & tác hại của nó • Tạo thói quen giữ vệ sinh, bảo đảm sự trong lành của môi trường. Bồi dưỡng kiến thức về môi trường
  • 97. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:  Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung về môi trường vào các môn học như Giáo dục công dân, Sinh học, Địa lý, Đạo đức…  Tổ chức trao đổi, tọa đàm, tranh luận qua các buổi sinh hoạt về môi trường và bảo vệ môi trường
  • 98. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:  Tổ chức cho học sinh tham gia vào việc bảo vệ môi trường: trồng cây, dọn vệ sinh, diệt côn trùng…
  • 99. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 1. Giáo dục môi trường: c. Các con đường giáo dục môi trường cho học sinh:  Tham quan du lịch môi trường sinh thái, danh lam thắng cảnh, các môi trường tự nhiên, nhân tạo
  • 100. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số:
  • 101. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: a. Khái niệm: Giáo dục dân số là một chương trình giáo dục giúp cho người học hiểu được mối quan hệ qua lại giữa động lực dân số và các nhân tố khác của chất lượng cuộc sống.
  • 102. - Ý nghĩa: II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: a. Khái niệm: Ý nghĩa Hiểu các vấn đề dân số Quy mô gia đình Cải thiện chất lượng cuộc sống Kế hoạch hóa gia đình Chuẩn bị làm cha mẹ
  • 103. Chính sách dân số là hình thức điều khiển sự phát triển dân số, tác động đến tái sản xuất dân cư, các điều kiện sống của mọi tầng lớp nhân dân và hoàn thiện các điều kiện lao động, hệ thống tiền lương.. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: a. Khái niệm:
  • 104. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: b. Mục tiêu của giáo dục dân số: - Bồi dưỡng nhận thức - Thái độ đúng - Có hành vi thích hợp Quy mô gia đình hợp lí Phát triển dân số hợp lí Phân bố dân cư hợp lí
  • 105. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:  Nội dung giáo dục dân số: Về mặt lý thuyết, làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống.
  • 106. – Nắm vững hai mối quan hệ cơ bản: Quan hệ dân số - chất lượng cuộc sống, quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:  Nội dung giáo dục dân số: Về mặt thực tiễn, vận dụng 5 chủ điểm GDDS trong khu vực vào thực tiễn nước ta. • Quy mô gia đình • Tuổi kết hôn hợp lí: nữ đủ 18 tuổi, nam đủ 20 tuổi • Tư cách và trách nhiệm làm cha mẹ. • Nắm được mối quan hệ dân số - môi trường và chất lượng cuộc sống. • Xác định và lựa chọn những giá trị xã hội có liên quan đến dân số
  • 107. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:  Các con đường giáo dục dân số • Thông qua phương pháp lồng ghép – tích hợp nội dung GDDS vào các môn học tự nhiên, xã hội. • Thông qua các hoạt động ngoại khóa.
  • 108. • Tổ chức cho học sinh tham gia cuộc tuyên truyền về GDDS, tư vấn về GDDS II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số:
  • 109. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 2. Giáo dục dân số: c. Nội dung và con đường của giáo dục dân số: • Phổ biến, giới thiệu cho học sinh nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước về dân số, các chiến lược phát triển dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • 110. 3) Giáo dục giới tính a) Khái niệm và ý nghĩa? Giới tính là những đặc điểm riêng biệt về giải phẫu sinh lí cơ thể và những đặc trưng tâm lí tạo nên sự khác biệt giữa nam và nữ.
  • 111. Giáo dục giới tính ( GDGT) là giáo dục về chức năng làm một con người có giới tính , điều quan trọng là đề cập tới vấn đề giới tính một cách công khai và đầy đủ từ nhà trẻ đến đại học giúp cho học sinh cảm thấy an toàn và tự do trong việc biểu hiện cảm xúc liên quan đến đời sống giới tính. Vậy giáo dục giới tính là gì ? 3) Giáo dục giới tính
  • 112. GDGT có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển tâm lí của thanh thiếu niên học sinh . GDGT ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề dân số. 3) Giáo dục giới tính
  • 113. GDGT giúp cho thanh thiếu niên học sinh hình thành ý thức đúng đắn trong các mối quan hệ bạn bè khác giới biết làm chủ các vấn đề liên quan đến giới tính và xây dựng cuộc sống lành mạnh,văn hóa, hạnh phúc. GDGT là con đường hữu hiệu ngăn ngừa các bệnh nhiễm qua con đường tình dục. 3) Giáo dục giới tính
  • 114. b)Nội dung và các con đường giáo dục giới tính *Nội dung của giáo dục giới tính bao gồm những kiến thức về sự phát triển của giới nam và nữ. 3) Giáo dục giới tính
  • 115. -Về giải phẩu sinh lí , cấu tạo ,chức năng của các cơ quan sinh dục nam, nữ. Tuổi dậy thì và những biểu hiện, cách nhận biết và giải quyết những bí ẩn của tuổi dậy thì. 3) Giáo dục giới tính
  • 116. Sinh sản và sức khỏe sinh sản vị thành niên. Phòng tránh thai Bệnh lây qua đường tình dục Quan hệ hôn nhân gia đình
  • 117. Quan hệ , bổn phận của mỗi người nam , nữ khi còn là con cái và cho tới lúc trở thành cha mẹ, … 3) Giáo dục giới tính
  • 118. Quan hệ bạn bè khác giới Tình yêu nam nữ 3) Giáo dục giới tính
  • 119. Giáo dục hình thành kĩ năng xác định các giá trị xã hội, lí tưởng, lẽ sống, hạnh phúc gia đình, dân tộc ,tôn giáo. 3) Giáo dục giới tính
  • 120. Thông qua giảng dạy ,học các môn tự nhiên ,khoa học xã hội bằng phương pháp lồng ghép hoặc tích hợp. Thông qua các chương trình hoạt động ngoại khóa 3) Giáo dục giới tính
  • 121.
  • 122. Qua các buổi sinh hoạt tập thể , hoạt động văn hóa , văn nghệ với các đề tài về giới, về hôn nhân, hạnh phúc gia đình. Qua các hoạt động vui chơi, văn nghệ , thể dục thể thao. Qua các môn học tự chọn. 3) Giáo dục giới tính
  • 123. 4) Giáo dục phòng chống ma túy. a) Khái niệm Ma túy là những chất như thuốc phiện,heroin, côcain..có tác dụng đến thần kinh như làm giảm đau, hưng phấn nhưng khi vào cơ thể người lâu sẽ hủy hoại thay đổi chức năng tâm sinh lí của con người. Có 3 loại ma túy Ma túy bán tổng hợp : morphin.. Ma túy tự nhiên: thuốc phiện , cần sa.. Ma túy tổng hợp như amphetamine..
  • 124. Ma túy dược đưa vào cơ thể con người qua 4 con đường Tiêm chích dưới da, tĩnh mạch các chất gây nghiện dưới dạng lỏng. Nhai , nuốt, uống các thuốc kích thích thần kinh. Hút thuốc phiện ,cần sa. Ngửi, hít heroin,côcain bằng các đốt cháy trực tiếp rồi ngửi, hít khói của chú bằng miệng, mũi. 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 125.
  • 126. Dấu hiệu nhận biết nghiện ma túy Ở thể nhẹ : Ngáp vặt, chảy nước mắt, nước mũi, hay ho vặt , vã mồ hôi khi đói thuốc thì mắt lờ đờ chân tay đờ đẫn, không muốn làm gì ngoại trừ tìm thuốc để thỏa cơn nghiện. Ở thể nặng thì nôn mửa ,xuất huyết đường tiêu hóa, đau buốt xương cơ, nhức đầu, sút cân, cơ thể suy sụp, khi đói thuốc mà không được đáp ứng thì người nghiện ủ rũ,co giật, mệt mỏi toàn thân, người nghiện thường lên cơn nghiện vào đúng một thời điểm trong ngày và hầu như không thể chống lại được nếu như không có ý chí chống lại đòi hỏi của cơ thể.
  • 127. Mức độ Nhẹ Nặng 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 128. Hiện nay có thể dùng phép thử nước tiểu để xác định tình trạng ma túy của người nghiện một cách chính xác. Những tai họa người nghiện ma túy không tránh khỏi : •Sức khỏe, trí tuệ bị phá hoại, không có sức đề kháng với bệnh tật, không còn khả năng lao động. 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 129. •Làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,phá hoại tài sản ,trở thành gánh nặng cho gia đình. Ma túy là nguyên nhân trực tiếp thúc đẩy tệ nạn xã hội khác, là bạn đồng hành của tội ác và tội phạm. 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 130. Ma túy là con đường ngắn nhất dẫn tới HIV/AIDS. 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 131. Theo điều 194 về bộ luật hình sự người vận chuyển , tàng trữ, mua bán ma túy trái phép bị phạt tù từ 2-> 7 năm . Sử dụng ma túy tuy không bị tra cứu trách nhiệm hình sự nhưng bị phạt vi phạm hành chính từ 500-1 triệu
  • 132. b) Mục đích giáo dục phòng chống ma túy học đường Nâng cao ý thức của thế hệ trẻ về tác hoai của ma túy. Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh biết cách phòng chống ma túy cho bản thân, gia đình và xã hội. Làm cho học sinh biết tổ chức, xây dựng lối sống lạc quan, lành mạnh. Gíao dục phòng chống ma túy còn có mục đích làm học sinh biết tỏ thái độ kiên quyết chống lại ma túy và những vấn đề liên quan đến ma túy.
  • 133. c) Các hình thức giáo dục phòng chống tệ nạn ma túy trong trường học Thông qua các môn chính trị , đạo đức, giáo dục công dân. Thông qua các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động sáng tác thơ ca có nội dung tuyên truyền phòng chống ma túy
  • 134. Cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với những bệnh nhân , gia đình người bị nghiện ma túy để hiểu được sự đau khổ trong quá trình nghiện ngập lẫn nỗi cực nhục của gia đình họ. Ngoài ra , nhà trường cần tổ chức cho học sinh xem các bộ phim, vở diễn về tác hại của ma túy, tổ chức đàm thoại, trao đổi cụ thể qua các hình tượng nghệ thuật, viết bài thu hoạch về tác hoại của ma túy và tự xa lánh nó. 4) Giáo dục phòng chống ma túy
  • 135. Phòng chống ma túy đã trở thành phong trào quần chúng, có tính xã hội cao, mọi người cần chung tay đẩy lùi tệ nạn, góp sức xây dựng xã hội văn minh, phát triển.
  • 136. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI a. Những khái niệm cơ bản b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị c. Nội dung giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị 5. Giáo dục giá trị
  • 137. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị  Giá trị: Phẩm chất tốt hay xấu Tác dụng lớn hay nhỏ của sự vật hay một con người Vật được thừa nhận là có ích lợi, đáng quý,… a. Những khái niệm cơ bản Giá trị Giá trị vật chất Giá trị vật chất tinh thần Lòng thương người
  • 138. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản  Hệ giá trị: Một tập hợp mang tính toàn vẹn, hệ thống thực hiện các chức năng đặc thù trong việc đánh giá con người Được sắp xếp, hệ thống lại theo những nguyên tắc nhất định Một tổ hợp giá trị
  • 139. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản  Thang giá trị (thước đo giá trị): Thang giá trị Một tổ hợp giá trị Một hệ thống giá trị Được sắp xếp theo một trật tự ưu tiên nhất định.
  • 140. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản  Chuẩn mực giá trị: Chuẩn mực giá trị Giá trị giữ vị trí cốt lõi chuẩn mực chung cho nhiều người chiếm vị trí ở bậc cao hoặc then chốt
  • 141. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản  Định hướng giá trị:
  • 142. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị a. Những khái niệm cơ bản  Giáo dục giá trị: Giáo dục giá trị là một quá trình - Tổ chức, - hưỡng dẫn, - kích thích hoạt động tích cực của người được giáo dục Mục đích - Người được giáo dục lĩnh hội được các giá trị xã hội, - Hình thành nên hệ thống giá trị của cá nhân, phù hợp với mong đợi của xã hội.
  • 143. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị Nhận thức được: • Kiến thức văn hóa, khoa học • Kỹ năng nghề nghiệp đang học Có thái độ: • Trân trọng, cố gắng lĩnh hội và thực hiện các giá trị • Dám đấu tranh bảo vệ những giá trị chân chính đích thực của xã hội. Có hành động thực tiễn thể hiện ở: • Sự quan tâm gắn bó với công việc, sự nghiệp của cá nhân • Có trách nhiệm với xã hội b. Mục đích, nhiệm vụ của giáo dục giá trị Hệ thống giá trị xã hội mong đợi chuyển vào thành Hệ giá trị trong mỗi công dân
  • 144. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị Hòa bình ổn định và an ninh của đất nước Độc lập và thống nhất tổ quốc Tự do và dân chủ Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo Sức khỏe của bản thân và cộng đồng Lòng nhân đạo, sống có tình nghĩa Giá trị nghề nghiệp Trọng hiền tài, trọng học vấn Tình bạn, tình yêu và cuộc sống gia đình Nếp sống văn minh Những giá trị về giới c. Nội dung giáo dục giá trị
  • 145. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị c. Nội dung giáo dục giá trị Các phương hướng cần quan tâm khi lựa chọn các giá trị: Phải quán triệt sâu sắc mục đích giáo dục Coi trọng cả những giá trị truyền thống tốt đẹp lẫn giá trị hiện đại Phải chú ý tính đặc thù về đối tượng, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới Phải xem xét những giá trị đó trong một tổng thể có hệ thống, cân đối, hài hòa
  • 146. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị Từ gia đình Dạy học, tự học Môi trường sư phạm Môi trường văn hoá – xã hội d. Các con đường giáo dục giá trị
  • 147. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị - Gia đình Giađình Trẻ thấm nhuần các giá trị của người lớn Toàn bộ bầu không khí tâm lý – xã hội, cuộc sống gia đình có tác động hình thành giá trị cho trẻ
  • 148. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị - Dạy học, tự học Dạy học Nắm khái niệm, có tri thức để phân tích Thấy bản chất,tính quy luật, sự phát triển và biểu hiện của giá trị cần lĩnh hội Tự học Tự rút ra kinh nghiệm, kết luận Hình thành nên những giá trị cho mình
  • 149. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị Môi trường sư phạm Môi trường văn hóa vật chất Môi trường tâm lý – xã hội Quan hệ thầy trò
  • 150. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị Tác động đến nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi con người sống trong đó Môi trường văn hoá vật chất Thư viện Trường, lớp Nhà vệ sinh… Nhà ăn Xưởng thực tập Phòng thí nghiệm Vườn cây
  • 151. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị Tác động đến sự lây lan tâm lí trong định hướng, đánh… giá các giá trị Môi trường tâm lí – xã hội Quy định này giúp học sinh ý thức và hình thành thói quen tiết kiệm cho tập thể gia đình cũng như bản thân
  • 152. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị Quan hệ thầy trò Quan hệ thầy trò: Người giáo viên Giúp người học lĩnh hội kiến thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo Mang trong mình những giá trị quý báu để tác động đến người học bằng toàn bộ nhân cách của mình
  • 153. II. NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI 5. Giáo dục giá trị d. Các con đường giáo dục giá trị • Văn hóa, tôn giáo, phong tục, tập quán nếp sống của mỗi cộng đồng dân tộc, nhóm xã hội • Các phương tiện thông tin đại chúng • Các chủ trương chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước Môi trường văn hóa – xã hội Facebook có những tác động tích cực và tiêu cực đến học sinh Từ gia đình Dạy học, tự học Môi trường sư phạm Môi trường văn hoá – xã hội Cần lựa chọn những biện pháp và hình thức giáo dục giá trị phù hợp với mỗi loại đối tượng trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể
  • 154. 6. Giáo dục quốc tế a. Ý nghĩa d. Các con đường và các điều kiện c. Nhiệm vụ và nội dung b. Mục tiêu
  • 155. 6. Giáo dục quốc tế 1. Ý nghĩa Định nghĩa Ý nghĩa Là quá trình sinh hoạt xã hội, nhờ đó mà cá nhân và nhóm xã hội học tập để phát triển toàn bộ năng lực, quan điểm, khuynh hướng và tri thức của cá nhân về những nguyên tắc quan hệ hữu nghị giữa nhân dân và các quốc gia có hệ thống xã hội và chính trị khác nhau, dựa trên sự tôn trọng quyền con người và các quyền tự do cơ bản. Thứ 1: Giáo dục quốc tế giúp cá nhân và nhóm xã hội phát triển toàn diện trên cơ sở bình đẳng, tự do. Thứ 2: khi bước sang thời kì đổi mới + Nước ta hợp tác bình đẳng cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở hòa bình, không phân biệt chế độ chính trị xã hội khác nhau Nâng cao hiểu biết cho mọi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ là cấp bách để hội nhập với các nước một cách tự tin, sáng suốt, có trách nhiệm trong hoàn cảnh toàn cầu hóa hiện nay.+ Việt Nam là thành viên của ASEAN (28/7/1995), thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Việt Nam hợp tác với Singapo về giáo dụcViệt Nam hợp tác với Nhật Bản về kinh tếViệt Nam hợp tác với các quốc gia khác về quân
  • 156. 1. Ý nghĩa 6. Giáo dục quốc tế Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ Yêu hòa bình ghét chiến tranh phi nghĩa Dọn rác làm sạch bãi biển Trồng rừng ngập mặn Trách nhiệm bảo vệ môi trường
  • 157. 1. Ý nghĩa 6. Giáo dục quốc tế Thứ 3: Giáo dục thế hệ trẻ Trùng tu di tích lịch sử để bảo vệ di sản văn hóa Có hiểu biết về phát triển hài hòa giữa Kinh tế Xã hội Dân số
  • 158. 6. Giáo dục quốc tế a. Ý nghĩa d. Các con đường và các điều kiện c. Nhiệm vụ và nội dung b. Mục tiêu
  • 159. 6. Giáo dục quốc tế b. Mục tiêu Về kiến thức Về thái độ Về kĩ năng
  • 160. 6. Giáo dục quốc tế b. Mục tiêu Về kiến thức Có những hiểu biết hệ thống về các nội dung cơ bản của giáo dục quốc tế Về thái độ - Thừa nhận và xây dựng cho bản thân những giá trị đúng đắn. - Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện nội dung giáo dục quốc tế. - Có thái độ tích cực khi giải quyết những vấn đề của bản thân, cộng đồng, quốc gia và thế giới Về kĩ năng Có kĩ năng suy nghĩ, phê phán Có kĩ năng tìm kiếm giải phát phát triển và giải quyết vấn đề Kĩ năng hành động Giáo dục quốc tế phải được tiến hành trong nhà trường, lấy học sinh và sinh viên làm đối tượng giáo dục. Đối với ngoài nhà trường, đối tượng giáo dục là những người không còn ngồi trên ghế nhà trường
  • 161. 6. Giáo dục quốc tế a. Ý nghĩa d. Các con đường và các điều kiện c. Nhiệm vụ và nội dung b. Mục tiêu
  • 162. 6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế Làm mọi người quan tâm, hiểu biết đầy đủ về những vấn đề chung mang tính toàn cầu cũng như ở từng khu vực trên thế giới, những vấn đề đó đang đặt cho nhân loại những trách nhiệm, đòi hỏi cùng tham gia, cùng giải quyết để hướng đến một tương lai tốt đẹp hơn. Giúp mỗi người hiểu rõ tác động tích cực và tiêu cực của sự phát triển và tiến bộ, nhất là trong cách mạng khoa học công nghệ, ảnh hưởng của nó đối với mọi vấn đề trong cuộc sống (môi trường, sự khác biệt về trình độ phát triển, thảm họa chung của toàn nhân loại,...) và có cách giải quyết thích hợp. Ví dụ: Tính tích cực của khoa học công nghệ: Khoa học công nghệ là nền tảng của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, giúp giảm lao động của con người và làm cho lao động của con người có kết quả hơn. Tính tiêu cực của khoa học công nghệ: Con người trở nên thụ động, vô cảm, xem nhẹ các mối quan hệ xã hội và ít tham gia vào các hoạt động xã hội
  • 163. 6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế Trong xu thế hòa nhập Con người phải tôn trọng tính đa dạng về Chính trị - xã hội Đạo đức Văn hóa Thẩm mĩ Lối sống Tạo ra Sự phối hợp hài hòa của nhân loại Chung sống hòa bình Khoan dung Chấp nhận đa chủng tộc Chấp nhận đa dạng về văn hóa Tạo thành nguyên tắc tổng quát trong đời sống nhân loại, cộng đồng và bối cảnh chung của thế giới
  • 164. 6. Giáo dục quốc tế c. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục của giáo dục quốc tế Nội dung giáo dục quốc tế tập trung vào những vấn đề: Quyền bình đẳng giữa các dân tộcHòa bình và hợp tác quốc tế Dân số, nhu cầu phát triển bền vững cuộc sống Môi trường Vịnh Hạ Long Vạn Lý Trường Thành Đền ở Mỹ Sơn Di sản văn hóa nhân loại Hệ thống tổ chức Liên hợp quốc
  • 165. 6. Giáo dục quốc tế a. Ý nghĩa d. Các con đường và các điều kiện c. Nhiệm vụ và nội dung b. Mục tiêu
  • 166. 6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường Hoạt động nội khóa Hoạt động ngoại khóa
  • 167. 6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường Tách giáo dục quốc tế thành môn học riêng • Chỉ thích hợp với đại học và cao đẳng Chuyển nội dung giáo dục quốc tế vào tất cả các môn học • Những môn học ưu tú Hoạt động nội khóa Có 2 phương án
  • 168. 6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường Hoạt động ngoại khóa Nói chuyện ngoại khóa Thi viết, vẽ, hát Tổ chức triển lãm nhỏ Sưu tầm, trao đổi thư từ, kết bạn Tham quan bảo tàng, các cuộc triển lãm Tham quan các câu lạc bộ, lễ hội truyền thống
  • 169. 6. Giáo dục quốc tế d. Các con đường và các điều kiện giáo dục quốc tế trong nhà trường Có chương trình, tài liệu giáo dục quốc tế cho học sinh, tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viê Thiết kế chương trình, biên soạn tài liệu cho học sinh, tài liệu hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên, in ấn, phát hành rộng rãi tài liệu đó Đội ngũ giáo viên có năng lực, được đào tạo bài bản Để thực hiện cần có những điều kiện sau
  • 170.
  • 171. CÂU 1: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC CƠ BẢN TRONG NHÀ TRƯỜNG LÀ GÌ? A. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân B. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ C. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ, lao độngvà hướng nghiệp D. Giáo dục đạo đức và ý thức công dân, giáo dục thẩm mĩ, lao động và hướng nghiệp, giáo dục thể chất
  • 172. CÂU 2: NHỮNG NỘI DUNG GIÁO DỤC MỚI LÀ GÌ? A. Giáo dục môi trường, dân số B. Giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma tuý C. Giáo dục giá trị, giáo dục quốc tế D. Cả A, B, C đều đúng
  • 173. CÂU 3: Mục đích và nhiệm vụ của giáo dục giá trị đòi hỏi phải làm cho hệ thống giá trị……mong đợi chuyển vào thành hệ giá trị trong mỗi công dân A. Xã hội B. Cá nhân C. Tập thể D. Cả A, B, C đều đúng
  • 174. CÂU 4: Giáo dục thể chất là gì? A. Là bộ phận cấu thành quan trọng của nền giáo dục phát triển toàn diện. B. Là biện pháp quan trọng nâng cao sức khoẻ người dân, tăng cường thể chất làm phong phú đời sống văn hoá xã hội, nâng cao sức sản xuất xã hội. C. Là bộ phận không thể thiếu để thúc đẩy sự phát triển toàn diện của học sinh . D. Cả A & B E. Cả A, B & C.
  • 175. CÂU 5: Nội dung giáo dục dân số về mặt lý thuyết là gì ? A. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số, môi trường và chất lượng cuộc sống B. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân sống và chất lượng cuộc sống C. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa dân số và môi trường D. Làm cho học sinh hiểu rõ mối quan hệ giữa môi trường và chất lượng cuộc sống