SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ EM
LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
ThS. BS Phạm Minh Triết
TRƯỞNG KHOA TÂM LÝ – BV NHI ĐỒNG 1
Email: phamminhtriet@yahoo.com
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2
MỤC TIÊU
1. Liệt kê được 4 giai đoạn phát triển ở trẻ
em.
2. Mô tả được đặc điểm phát triển cơ bản
về thể chất: cân nặng, chiều cao, răng.
3. Mô tả được 3 vấn đề về thể chất thường
gặp nhất.
4. Mô tả được 2 đặc điểm phát triển cơ bản
về nhận thức.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3
MỤC TIÊU
5. Nêu tên được 3 rối loạn liên quan đến việc
học.
6. Liệt kê được 5 yếu tố có thể ảnh hưởng đến
khả năng học tập của trẻ.
7. Liệt kê 3 môi trường có thể ảnh hưởng đến
sự phát triển về xã hội, cảm xúc và đạo đức
của trẻ.
8. Biết được thời gian tối đa trẻ được tiếp xúc
tivi, internet mỗi ngày
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4
CÁC GIAI ĐOẠN
Các giai đoạn phát triển của trẻ em:
• Nhũ nhi (infancy): lúc mới sinh đến 12 tháng
• Năm thứ 2: 13 tháng – 2 tuổi.
• Tiền học đường (early childhood): 2 – 5 tuổi,
• Học đường (middle childhood): 5 – 11 tuổi,
• Vị thành niên (adolescent): 11 – 21 tuổi.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5
GĐ HỌC ĐƯỜNG: GIỚI THIỆU
• Gia tăng sự độc lập của bản thân
• Tìm kiếm sự chấp nhận.
• Lòng tự trọng là cốt lõi của sự phát triển.
• Chịu nhiều áp lực từ mong đợi của cha mẹ
và áp lực từ bạn bè.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
1. ĐẶC ĐIỂM:
• Tăng 3 – 3,5 kg và 6 – 7 cm/năm.
• Vòng đầu tăng 2 – 3 cm trong suốt giai đoạn.
• Cơ thể phát triển theo chiều thẳng đứng,
chân trở nên dài so với thân mình.
• Răng sữa bắt đầu thay vào khoảng 6 tuổi.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9
• Sức mạnh, sự kết hợp và sức chịu đựng của
cơ tăng rõ rệt.
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11
• Những cảm nhận về hình
ảnh cơ thể: cảm giác
không hài lòng về cơ thể,
bắt đầu thử ăn kiêng.
• Sự hấp dẫn giới tính và
các hành vi tình dục như
thủ dâm bắt đầu xuất
hiện
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12
Trẻ thường hay so sánh bản thân
với người khác
Cảm giác sợ hãi bị “khuyết tật”
tránh né những hoạt động mà
cơ thể bị bộc lộ
2. GỢI Ý
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13
• Cần được khuyến khích tham gia các hoạt
động thể chất
• Tránh đặt áp lực về thành tích và luyện tập
quá mức
• Nguy cơ chấn thương cao
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
1. ĐẶC ĐIỂM:
• Nhận thức dựa trên sự quan sát, đa chiều, biết
áp dụng các qui luật vật lý: bảo tồn, liên hệ
logic.
• Sẵn sàng đi học
• Được yêu cầu phải thành thạo các kỹ năng liên
quan đến việc học.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
Những giai đoạn phát triển nhận thức theo Piaget:
Vận động cảm giác
(0 – 2 tuổi)
Tiền thao tác
(2 – 7 tuổi)
Thao tác cụ thể
(7 – 11 tuổi)
Thao tác chính thức
(11 – 15 tuổi)
Tiền thao tác (2 – 7 tuổi)
TÍNH DUY KỶ (EGOCENTRIC)
Thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi)
TÍNH ĐA CHIỀU, BẢO TỒN
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17
Nhận thức dựa
trên sự quan
sát, đa chiều
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
?
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22
2. GỢI Ý:
• Trẻ hiểu được một cách đơn giản về bệnh tật
nhưng không hợp lý hoàn toàn.
• Bên cạnh những bệnh lý thực thể, các vấn đề
liên quan đến tâm lý cũng thường gặp ở trẻ như:
đau (bụng, đầu, cơ) không rõ nguyên nhân, bứt
tóc, cắn móng tay
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23
• Khó khăn liên quan đến việc học thường gặp ở
độ tuổi này. Cần đánh giá toàn diện những
nhóm yếu tố có thể ảnh hưởng đến trẻ:
– Gia đình,
– Trường học,
– Môi trường xung quanh trẻ.
– Bản thân trẻ
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24
• Khó khăn liên quan đến việc học do bản thân
trẻ:
– Rối loạn đọc
– Rối loạn làm toán
– Rối loạn viết diễn đạt
– Tăng động kém tập trung
– Chậm phát triển
– Tự kỷ
GĐ HỌC ĐƯỜNG:
PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
1. ĐẶC ĐIỂM:
• Tính chăm chỉ và cảm giác không muốn thấp kém
giúp cho trẻ phát triển về mặt xã hội và cảm xúc.
• Những thay đổi : ở nhà, ở trường và ở môi trường
lân cận; trong đó, nhà và gia đình có ảnh hưởng
quan trọng nhất.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26
• Sự độc lập tăng lên.
• Khuyến khích trẻ nỗ lực ở trường và các hoạt
động ngoại khóa, cổ vũ sự thành công và
cũng chấp nhận thất bại của trẻ.
• Anh chị em ruột có vai trò quan trọng.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27
• Trẻ thường chơi theo nhóm, thường là cùng giới.
• Được mọi người ưa thích là một nhân tố quan
trọng của lòng tự trọng.
• Trẻ thích nghi với những qui tắc của bạn cùng
lứa dễ đạt được thành công. Trẻ có kiểu cách
cá nhân hoặc có sự khác biệt dễ bị chọc ghẹo.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29
• Những nhận xét từ bạn cùng lứa có thể ảnh
hưởng đến hình ảnh bản thân trẻ, đến tính cách
và đến thành tích học tập của trẻ.
• Những nguy cơ đòi hỏi trẻ phải có sự phán đoán
và tài ứng xử tốt.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30
• Những tương tác với bạn làm trẻ tăng khả năng
giải quyết mâu thuẫn hoặc khả năng đánh nhau.
• Việc tiếp xúc bạo lực, tình dục hoặc coi trọng
vật chất có thể làm tăng cảm giác không có
quyền lực  say mê những nhân vật anh hùng
hoặc siêu nhân.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31
• Hiểu được luật lệ xã hội. Phân biệt đúng sai,
cần có môi trường và sự động viên để cũng cố.
• Chấp nhận những giá trị của gia đình và cộng
đồng, tìm sự chấp nhận của người khác.
• Trẻ tuân thủ nghiêm ngặt những khái niệm đạo
đức, dựa vào những qui định rõ ràng.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32
2. GỢI Ý :
• Trẻ cần sự hỗ trợ không điều kiện cũng như
những yêu cầu thực tế.
• Việc hỏi thăm trẻ về những việc xảy ra trong
ngày có thể giúp phát hiện sớm các vấn đề.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33
• Những trẻ phải nỗ lực nhiều dễ có những vấn đề
về hành vi hoặc những than phiền về tâm thể.
• Môi trường gia đình không ổn định có thể làm trẻ
mất đi một nơi an toàn để phục hồi năng lượng và
cảm xúc của mình  trẻ tìm đến môi trường bên
ngoài gia đình.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34
• Trong môi trường xung quanh trẻ, bạo lực có
thể ảnh hưởng xấu đến sự độc lập của trẻ.
• Những trẻ hay bắt nạt và/hoặc là nạn nhân của
của bắt nạt nên được đánh giá vì hành vi này có
liên quan đến rối loạn khí sắc, vấn đề gia đình
và vấn đề thích nghi học tập.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35
• Những hành vi không thích nghi xuất hiện khi
tác động của môi trường vượt quá khả năng
thích ứng của trẻ.
• Do phương tiện truyền thông có khả năng ảnh
hưởng đến trẻ  cần giám sát sử dụng tivi và
internet: nên hạn chế ít hơn 2 giờ/ngày và giám
sát tất cả các chương trình trẻ xem.
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36
• Kliegman RM, Stanton BF, St. Geme JW, Schor NF,
Behrman RE, eds. 2011. Nelson Textbook of Pediatrics,
19th Edition.
• Shaffer. DR, Kipp K. 2010. Developmental Psychology:
Childhood and Adolescence, 8th Edition.
• Hagan JF, Shaw JS, Duncan PM, eds. 2008. Bright
Futures: Guidelines for Health Supervision of Infants,
Children, and Adolescents, Third Edition. Elk Grove
Village, IL: American Academy of Pediatrics.
• Jellinek M, Patel BP, Froehle MC, eds. 2002. Bright
Futures in Practice: Mental Health—Volume I. Practice
Guide. Arlington, VA: National Center for Education in
Maternal and Child Health.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37
0903 35 35 13
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38
Trẻ gái, 9 tuổi, đến khám vì lý do mệt mỏi, không chịu đi học.
Trẻ lên cân 1 kg, cao thêm 2 cm từ lúc 5 tuổi đến nay. Trẻ luôn
ăn mặc kín đáo, thích ngồi một mình, ăn kiêng, mỗi ngày xem
ti vi 3 – 4 giờ.
Trẻ học rất kém môn văn và đọc rất chậm, nhưng môn toán thì
trẻ nằm trong nhóm có điểm cao nhất lớp. Ba mẹ đặt nhiều kỳ
vọng vào trẻ, vì vậy luôn la mắng trẻ, cho rằng trẻ làm biếng,
không chịu học với lý do là toán trẻ làm được sao văn và đọc
quá tệ. Vì việc này mà ba mẹ trẻ tranh cãi với nhau thường
xuyên.
Trẻ thường than đau bụng, đau đầu nhiều và đã được khám
nhiều nơi nhưng không hết bệnh. Trẻ thấy dễ chịu hơn khi
tham gia nhóm học sinh thường trốn học và có ý định bỏ nhà.
TÌNH HUỐNG THỰC TẾ
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39
Nhận thức dựa
trên sự quan
sát, đa chiều
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40
Nhận thức áp dụng định luật bảo tồn
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41
Nhận
thức dựa
suy luận
logic
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42
GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ
XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
Chơi theo nhóm, thích được mọi người
ưa thích, tìm sự chấp nhận của mọi
người, tuân thủ nghiêm những khái niệm
đạo đức.
6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43
2 hours

More Related Content

What's hot

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeangTrnHong
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại BệnhTBFTTH
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
CT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu nãoCT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu nãoNgân Lượng
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngHùng Lê
 
xquang nguc
xquang nguc xquang nguc
xquang nguc SoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 

What's hot (20)

ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EMDINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ ĂN TRẺ EM
 
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ NãoCấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
Cấp Cứu Hồi Sức Chấn Thương Sọ Não
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
CT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu nãoCT scan trong tai biến mạch máu não
CT scan trong tai biến mạch máu não
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
Phình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụngPhình động mạch chủ bụng
Phình động mạch chủ bụng
 
xquang nguc
xquang nguc xquang nguc
xquang nguc
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 

Similar to SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG

1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duongSoM
 
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNGĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNGSoM
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthptvuthanhtien
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...nataliej4
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứcSoM
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝSoM
 
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptx
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptxNHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptx
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptxThnhNguyn140331
 
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptBai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptTrnAnh117
 
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...Học Tập Long An
 
HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt
HDGDNGLL - SEND MR MINH.pptHDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt
HDGDNGLL - SEND MR MINH.pptMai Mẫn Tiệp
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...NuioKila
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
BVIS Newsletter Issue13 20142015
BVIS Newsletter Issue13 20142015BVIS Newsletter Issue13 20142015
BVIS Newsletter Issue13 20142015BVIS Ha Noi
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA nataliej4
 
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...hieu anh
 

Similar to SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG (20)

1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
1. dac diem phat trien tre em lua tuoi hoc duong
 
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNGĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỄN Ở TRẺ EM LƯA TUỔI HỌC ĐƯỜNG
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthpt
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Tích Hợp Giáo Dục Giới Tính Trong Dạy Học Nội Dung Sinh...
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
tăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thứctăng động rối loạn ý thức
tăng động rối loạn ý thức
 
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ ÝRỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý
 
sống thử
sống thử sống thử
sống thử
 
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptx
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptxNHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptx
NHÓM 7_NHU CẦU VÀ TÍNH CÁCH Ở HỌC SINH TIỂU HỌC .pptx
 
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.pptBai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
Bai 2.1. Cac cong cu danh gia gia dinh updated 10.9.13.ppt
 
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...
Sáng kiến kinh nghiệm để tài: Một số biện pháp giáo dục truyền thống: “Tôn sư...
 
HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt
HDGDNGLL - SEND MR MINH.pptHDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt
HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
 
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdfPOWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
POWERPOINT THEO CV 5512 TRAI NGHIEM HUONG NGHIEP 10 KET NOI TRI THUC KI 1.pdf
 
BVIS Newsletter Issue13 20142015
BVIS Newsletter Issue13 20142015BVIS Newsletter Issue13 20142015
BVIS Newsletter Issue13 20142015
 
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...
Luận văn: Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học sinh học 8 - Gửi miễn phí...
 
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiể...
 
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
Dự án: TÁC ĐỘNG TÂM LÝ HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊNH LONG CÓ CHA MẸ ĐI LÀM ĂN XA
 
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH BỆNH CAO HUYẾT ÁP VÀ BỆNH TIỂU ĐƯ...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 

SỰ PHÁT TRIỄN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG

  • 1. SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC ĐƯỜNG ThS. BS Phạm Minh Triết TRƯỞNG KHOA TÂM LÝ – BV NHI ĐỒNG 1 Email: phamminhtriet@yahoo.com
  • 2. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 2 MỤC TIÊU 1. Liệt kê được 4 giai đoạn phát triển ở trẻ em. 2. Mô tả được đặc điểm phát triển cơ bản về thể chất: cân nặng, chiều cao, răng. 3. Mô tả được 3 vấn đề về thể chất thường gặp nhất. 4. Mô tả được 2 đặc điểm phát triển cơ bản về nhận thức.
  • 3. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 3 MỤC TIÊU 5. Nêu tên được 3 rối loạn liên quan đến việc học. 6. Liệt kê được 5 yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập của trẻ. 7. Liệt kê 3 môi trường có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về xã hội, cảm xúc và đạo đức của trẻ. 8. Biết được thời gian tối đa trẻ được tiếp xúc tivi, internet mỗi ngày
  • 4. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 4 CÁC GIAI ĐOẠN Các giai đoạn phát triển của trẻ em: • Nhũ nhi (infancy): lúc mới sinh đến 12 tháng • Năm thứ 2: 13 tháng – 2 tuổi. • Tiền học đường (early childhood): 2 – 5 tuổi, • Học đường (middle childhood): 5 – 11 tuổi, • Vị thành niên (adolescent): 11 – 21 tuổi.
  • 5. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 5 GĐ HỌC ĐƯỜNG: GIỚI THIỆU • Gia tăng sự độc lập của bản thân • Tìm kiếm sự chấp nhận. • Lòng tự trọng là cốt lõi của sự phát triển. • Chịu nhiều áp lực từ mong đợi của cha mẹ và áp lực từ bạn bè.
  • 6. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 6 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT 1. ĐẶC ĐIỂM: • Tăng 3 – 3,5 kg và 6 – 7 cm/năm. • Vòng đầu tăng 2 – 3 cm trong suốt giai đoạn. • Cơ thể phát triển theo chiều thẳng đứng, chân trở nên dài so với thân mình. • Răng sữa bắt đầu thay vào khoảng 6 tuổi.
  • 7. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 7 PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 8. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 8 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 9. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 9 • Sức mạnh, sự kết hợp và sức chịu đựng của cơ tăng rõ rệt. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 10. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 10 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 11. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 11 • Những cảm nhận về hình ảnh cơ thể: cảm giác không hài lòng về cơ thể, bắt đầu thử ăn kiêng. • Sự hấp dẫn giới tính và các hành vi tình dục như thủ dâm bắt đầu xuất hiện GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 12. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 12 Trẻ thường hay so sánh bản thân với người khác Cảm giác sợ hãi bị “khuyết tật” tránh né những hoạt động mà cơ thể bị bộc lộ 2. GỢI Ý GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 13. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 13 • Cần được khuyến khích tham gia các hoạt động thể chất • Tránh đặt áp lực về thành tích và luyện tập quá mức • Nguy cơ chấn thương cao GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 14. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 14 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT
  • 15. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 15 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC 1. ĐẶC ĐIỂM: • Nhận thức dựa trên sự quan sát, đa chiều, biết áp dụng các qui luật vật lý: bảo tồn, liên hệ logic. • Sẵn sàng đi học • Được yêu cầu phải thành thạo các kỹ năng liên quan đến việc học.
  • 16. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 16 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC Những giai đoạn phát triển nhận thức theo Piaget: Vận động cảm giác (0 – 2 tuổi) Tiền thao tác (2 – 7 tuổi) Thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi) Thao tác chính thức (11 – 15 tuổi) Tiền thao tác (2 – 7 tuổi) TÍNH DUY KỶ (EGOCENTRIC) Thao tác cụ thể (7 – 11 tuổi) TÍNH ĐA CHIỀU, BẢO TỒN
  • 17. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 17 Nhận thức dựa trên sự quan sát, đa chiều GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 18. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 18 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 19. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 19 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 20. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 20 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 21. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 21 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC ?
  • 22. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 22 2. GỢI Ý: • Trẻ hiểu được một cách đơn giản về bệnh tật nhưng không hợp lý hoàn toàn. • Bên cạnh những bệnh lý thực thể, các vấn đề liên quan đến tâm lý cũng thường gặp ở trẻ như: đau (bụng, đầu, cơ) không rõ nguyên nhân, bứt tóc, cắn móng tay GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 23. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 23 • Khó khăn liên quan đến việc học thường gặp ở độ tuổi này. Cần đánh giá toàn diện những nhóm yếu tố có thể ảnh hưởng đến trẻ: – Gia đình, – Trường học, – Môi trường xung quanh trẻ. – Bản thân trẻ GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 24. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 24 • Khó khăn liên quan đến việc học do bản thân trẻ: – Rối loạn đọc – Rối loạn làm toán – Rối loạn viết diễn đạt – Tăng động kém tập trung – Chậm phát triển – Tự kỷ GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ NHẬN THỨC
  • 25. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 25 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC 1. ĐẶC ĐIỂM: • Tính chăm chỉ và cảm giác không muốn thấp kém giúp cho trẻ phát triển về mặt xã hội và cảm xúc. • Những thay đổi : ở nhà, ở trường và ở môi trường lân cận; trong đó, nhà và gia đình có ảnh hưởng quan trọng nhất.
  • 26. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 26 • Sự độc lập tăng lên. • Khuyến khích trẻ nỗ lực ở trường và các hoạt động ngoại khóa, cổ vũ sự thành công và cũng chấp nhận thất bại của trẻ. • Anh chị em ruột có vai trò quan trọng. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 27. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 27 • Trẻ thường chơi theo nhóm, thường là cùng giới. • Được mọi người ưa thích là một nhân tố quan trọng của lòng tự trọng. • Trẻ thích nghi với những qui tắc của bạn cùng lứa dễ đạt được thành công. Trẻ có kiểu cách cá nhân hoặc có sự khác biệt dễ bị chọc ghẹo. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 28. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 28 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 29. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 29 • Những nhận xét từ bạn cùng lứa có thể ảnh hưởng đến hình ảnh bản thân trẻ, đến tính cách và đến thành tích học tập của trẻ. • Những nguy cơ đòi hỏi trẻ phải có sự phán đoán và tài ứng xử tốt. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 30. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 30 • Những tương tác với bạn làm trẻ tăng khả năng giải quyết mâu thuẫn hoặc khả năng đánh nhau. • Việc tiếp xúc bạo lực, tình dục hoặc coi trọng vật chất có thể làm tăng cảm giác không có quyền lực  say mê những nhân vật anh hùng hoặc siêu nhân. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 31. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 31 • Hiểu được luật lệ xã hội. Phân biệt đúng sai, cần có môi trường và sự động viên để cũng cố. • Chấp nhận những giá trị của gia đình và cộng đồng, tìm sự chấp nhận của người khác. • Trẻ tuân thủ nghiêm ngặt những khái niệm đạo đức, dựa vào những qui định rõ ràng. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 32. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 32 2. GỢI Ý : • Trẻ cần sự hỗ trợ không điều kiện cũng như những yêu cầu thực tế. • Việc hỏi thăm trẻ về những việc xảy ra trong ngày có thể giúp phát hiện sớm các vấn đề. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 33. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 33 • Những trẻ phải nỗ lực nhiều dễ có những vấn đề về hành vi hoặc những than phiền về tâm thể. • Môi trường gia đình không ổn định có thể làm trẻ mất đi một nơi an toàn để phục hồi năng lượng và cảm xúc của mình  trẻ tìm đến môi trường bên ngoài gia đình. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 34. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 34 • Trong môi trường xung quanh trẻ, bạo lực có thể ảnh hưởng xấu đến sự độc lập của trẻ. • Những trẻ hay bắt nạt và/hoặc là nạn nhân của của bắt nạt nên được đánh giá vì hành vi này có liên quan đến rối loạn khí sắc, vấn đề gia đình và vấn đề thích nghi học tập. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 35. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 35 • Những hành vi không thích nghi xuất hiện khi tác động của môi trường vượt quá khả năng thích ứng của trẻ. • Do phương tiện truyền thông có khả năng ảnh hưởng đến trẻ  cần giám sát sử dụng tivi và internet: nên hạn chế ít hơn 2 giờ/ngày và giám sát tất cả các chương trình trẻ xem. GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC
  • 36. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 36 • Kliegman RM, Stanton BF, St. Geme JW, Schor NF, Behrman RE, eds. 2011. Nelson Textbook of Pediatrics, 19th Edition. • Shaffer. DR, Kipp K. 2010. Developmental Psychology: Childhood and Adolescence, 8th Edition. • Hagan JF, Shaw JS, Duncan PM, eds. 2008. Bright Futures: Guidelines for Health Supervision of Infants, Children, and Adolescents, Third Edition. Elk Grove Village, IL: American Academy of Pediatrics. • Jellinek M, Patel BP, Froehle MC, eds. 2002. Bright Futures in Practice: Mental Health—Volume I. Practice Guide. Arlington, VA: National Center for Education in Maternal and Child Health. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 37. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 37 0903 35 35 13
  • 38. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 38 Trẻ gái, 9 tuổi, đến khám vì lý do mệt mỏi, không chịu đi học. Trẻ lên cân 1 kg, cao thêm 2 cm từ lúc 5 tuổi đến nay. Trẻ luôn ăn mặc kín đáo, thích ngồi một mình, ăn kiêng, mỗi ngày xem ti vi 3 – 4 giờ. Trẻ học rất kém môn văn và đọc rất chậm, nhưng môn toán thì trẻ nằm trong nhóm có điểm cao nhất lớp. Ba mẹ đặt nhiều kỳ vọng vào trẻ, vì vậy luôn la mắng trẻ, cho rằng trẻ làm biếng, không chịu học với lý do là toán trẻ làm được sao văn và đọc quá tệ. Vì việc này mà ba mẹ trẻ tranh cãi với nhau thường xuyên. Trẻ thường than đau bụng, đau đầu nhiều và đã được khám nhiều nơi nhưng không hết bệnh. Trẻ thấy dễ chịu hơn khi tham gia nhóm học sinh thường trốn học và có ý định bỏ nhà. TÌNH HUỐNG THỰC TẾ
  • 39. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 39 Nhận thức dựa trên sự quan sát, đa chiều
  • 40. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 40 Nhận thức áp dụng định luật bảo tồn
  • 41. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 41 Nhận thức dựa suy luận logic
  • 42. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 42 GĐ HỌC ĐƯỜNG: PHÁT TRIỂN VỀ XÃ HỘI, CẢM XÚC VÀ ĐẠO ĐỨC Chơi theo nhóm, thích được mọi người ưa thích, tìm sự chấp nhận của mọi người, tuân thủ nghiêm những khái niệm đạo đức.
  • 43. 6/29/2017 THS. BS PHẠM MINH TRIẾT 43 2 hours