SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN CÁC ANH CHỊ ĐỒNG NGHIỆP
1
Anh, chị nhìn
thấy từ nào đầu
tiên trong bức
ảnh trên?
2
3
Những thông tin, tác động về
sức khỏe diễn ra hằng ngày và
ở khắp mọi nơi!
Các phương tiện truyền thông
đại chúng: truyền hình, phát
thanh, báo chí, sách, mạng xã
hội, tờ rơi, các nhóm cộng
đồng, tôn giáo,...
CHUYÊN ĐỀ 8
TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI
TRUYỀN THÔNG VÀ TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE
ThS. TIÊU CẨM ANH – BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
5
1. Phân tích vai trò, mục đích của truyền thông – giáo dục
sức khỏe (TT-GDSK)
2. Lập kế hoạch truyền thông, tư vấn và giáo dục sức khỏe
3. Đánh giá hiệu quả buổi truyền thông, tư vấn và giáo dục
sức khỏe
“
» Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “
Sức khỏe là sự hoàn toàn thoải mái
về thể chất, tinh thần và xã hội chứ
không chỉ là không có bệnh hay
thương tật”.
Sức khỏe
TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE
» Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe của mỗi người: yếu tố Xã
hội, Văn hóa, kinh tế, môi trường và yếu tố sinh học như di truyền
thể chất.
» Muốn có sức khỏe tốt phải tạo ra môi trường sống lành mạnh và
đòi hỏi có sự tham gia của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng
cho các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe
» => Đẩy mạnh công tác Truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT-
GDSK) là biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức về
sức khỏe, bảo vệ và nâng cao sức khỏe
7
8
CÓ RẤT NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ
GIÁO DỤC SỨC KHỎE?
Giúp quần chúng đạt được
sức khỏe bằng các nỗ lực
của chính họ.
Một hoạt động nhằm vào
các cá nhân để đưa đến việc
thay đổi hành vi: chấp nhận
và duy trì những hành vi có
lợi cho sức khỏe, khuyến
khích cải thiện môi trường,
bảo đảm đào tạo chuyên
môn, NCKH cần thiết cho
việc thực hiện các công việc
trên
ĐỊNH NGHĨA GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Là một quá trình nhằm giúp
nhân dân tự thay đổi những
hành vi có hại cho sức khỏe
để chấp nhận thực hiện
những hành vi tăng cường
sức khỏe
9
“Giáo dục sức khỏe
nhằm thu hẹp
khoảng cách giữa
những điều đã biết
về thói quen sức
khỏe thích hợp nhất
và những điều đang
được thực hành trên
thực tế” (Griffiths,
1972)
“Quá trình giúp đỡ các cá nhân, thực hiện riêng biệt hoặc tập thể để ra
quyết định về những vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe của họ và của
những người khác” (Nhóm Công tác Quốc gia về Chuẩn bị và Thực
hành cho những người làm công tác giáo dục sức khỏe, 1985)
“Bất kỳ sự kết hợp kinh nghiệm học
tập nhằm tạo thuận lợi cho việc
thích nghi tự nguyện các hành vi có
lợi cho sức khỏe” (Green, Kreuter,
Deeds, và Partridge, 1980).
10
“Mang lại những thay đổi hành vi có
hại cho sức khỏe ở các cá nhân,
nhóm người và quần thể lớn hơn
để trở thành hành vi có lợi cho sức
khỏe hiện tại và tương lai”
(Simonds, 1976).
 TT- GDSK cũng là phương tiện
nhằm phát triển ý thức con
người, phát huy tinh thần tự lực
cánh sinh trong giải quyết vấn đề
sức khỏe của cá nhân và cộng
đồng
 TT- GDSK không phải chỉ là cung
cấp thông tin hay nói với mọi
người những gì họ cần làm cho
sức khỏe của họ mà là quá trình
cung cấp kiến thức, tạo điều kiện
thuận lợi về môi trường để nâng
cao nhận thức, chuyển đổi thái
độ về sức khỏe và thực hành
hành vi sức khỏe lành mạnh
11
MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE
12
Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ
Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết
những vấn đề sức khỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe
bằng khả năng của chính họ cũng như sự giúp đỡ từ bên
ngoài
Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường
cuộc sống khỏe mạnh
HÀNH VI SỨC KHỎE
» Bất kỳ hoạt động nào được thực hiện vì mục đích phòng
hay phát hiện bệnh hoặc cải thiện sức khỏe và sự khỏe
mạnh (Conner and Norman,1996).
» Các mô hình hành vi, hành động và thói quen liên quan tới
việc duy trì sức khỏe, hồi phục và cải thiện sức khỏe
(Gochman, 1997).
» Các hành vi trong định nghĩa này bao gồm:
» Sử dụng dịch vụ y tế (đi khám bác sĩ, tiêm phòng và sàng
lọc)
» Tuân thủ chế độ điều trị (chế độ ăn tiểu đường, chống tăng
huyến áp)
» Hành vi sức khỏe tự định hướng (chế độ ăn, thể dục, hút
thuốc và uống rượu)
13
VAI TRÒ TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA
NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG/ HỘ SINH?
14
Với kiến thức và những kinh nghiệm qua thực tế chăm sóc
người bệnh, điều dưỡng sẽ tư vấn cho người bệnh và người
nhà NB cách chăm sóc phù hợp, hiệu quả, giúp người bệnh
nhanh chóng hồi phục sức khỏe
ví dụ: ăn gì, uống gì, nên kiêng cái gì, chế độ làm việc, nghỉ
ngơi, tập luyện phù hợp, chăm sóc vệ sinh phù hợp, cách sử
dụng thuốc (theo đơn) và theo dõi khi dùng thuốc…
15
Tư vấn là quá trình giúp đỡ người bệnh nhận
biết và đương đầu với những căng thẳng về tâm
lý, tác động của bệnh tật; hoặc những vấn đề
của gia đình, xã hội liên quan tới người bệnh.
Người điều dưỡng tập trung khuyến khích
người bệnh xây dựng ý thức tự kiểm soát
Để việc tư vấn sức khoẻ phù hợp và hiệu quả, đòi hỏi người điều dưỡng phải có kỹ năng nhận định,
phân tích tình hình, tổng hợp thông tin, lựa chọn nội dung và phương pháp tư vấn phù hợp, đánh giá
quá trình tiến triển của người bệnh sau khi đã được tư vấn. Chăm sóc sức khoẻ hiện nay chú trọng
nhiều tới việc nâng cao và duy trì sức khỏe hơn là chỉ chữa bệnh thuần túy
Vì vậy, người bệnh và gia đình cần có
thêm kiến thức và kỹ năng tối
thiểu để tự theo dõi và chăm sóc
nhằm rút ngắn ngày nằm viện,
giúp người bệnh tự theo dõi và
chăm sóc khi xuất viện
Tư vấn có thể thực hiện với cá thể người
bệnh hoặc nhóm người, việc tư vấn
không nhất thiết phải theo khuôn
mẫu hay quy trình, thường là lồng
ghép trong quá trình điều dưỡng
thực hiện chăm sóc người bệnh
16
Xác định các yếu tố quyết định ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe và ra quyết định triển
khai chiến lược giáo dục sức khỏe phù hợp là năng lực cần thiết cho cán bộ y tế
Các thuyết thay đổi hành vi có thể giúp xây dựng các hoạt động giáo dục sức khỏe
MÔ HÌNH NIỀM TIN
SỨC KHỎE
THUYẾT
HÀNH VI
DỰ ĐỊNH
THUYẾT
NHẬN THỨC
XÃ HỘI
17
MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE (HBM)
lợi ích của việc phòng tránh mối
nguy và các yếu tố ảnh hưởng tới
quyết định để hành động
(các rào cản, tín hiệu để hành
động và năng lực bản thân)
chú trọng vào nhận thức
của cá nhân về mối nguy do
các vấn đề sức khỏe gây ra
(sự mẫn cảm, mức độ
nặng)
18
Mô hình niềm tin sức khỏe là một trong những lý thuyết hành vi sức khỏe đầu tiên và cũng là
mô hình được công nhận rộng rãi nhất trong lĩnh vực này.
Nó được phát triển vào những năm 1950 để giải thích tại sao chỉ có ít người tham gia vào các
chương trình phòng ngừa và phát hiện bệnh tật.
Mô hình niềm tin sức khỏe là phù hợp đối với việc chú trọng vào các hành vi có vấn đề làm
dấy lên những quan tâm về sức khỏe
(vd. hành vi tình dục nguy cơ cao và khả năng nhiễm HIV).
19
Thuyết hành vi dự định (TPB)
» Khám phá mối quan hệ giữa hành vi và niềm tin, thái độ và sự can thiệp
»Thuyết hành vi dự định cho rằng chủ ý về hành vi là yếu tố quyết định hành vi
quan trọng nhất.
»Theo những lý thuyết này, chủ ý hành vi được ảnh hưởng bởi thái độ của một
người hướng tới thực hiện hành vi và bởi niềm tin về việc liệu những cá nhân
quan trọng đối với một người có chấp thuận hay không chấp thuận hành vi (quy
tắc chủ quan).
»Thuyết hành vi dự định cho rằng tất cả các yếu tố khác (vd. văn hóa, môi trường)
có tác dụng thông qua cấu trúc của mô hình và không giải thích một cách độc lập
khả năng mà một người sẽ hành xử theo cách nào đó. (Theory at a Glance, 2005)
20
21
» Thuyết nhận thức xã hội (SCT)
» Mô tả quá trình năng động đang diễn ra trong đó yếu tố con người, yếu tố môi trường
và hành vi của con người có ảnh hưởng lẫn nhau.
» Ba yếu tố chính ảnh hưởng khả năng một nguời sẽ thay đổi hành vi sức khỏe: (1) tự
tin vào năng lực bản thân, (2) mục tiêu, và (3) sự kỳ vọng kết quả.
» Nếu các cá nhân có ý thức tự kiểm soát hoặc tự tin vào năng lực bản thân, họ có thể
thay đổi hành vi kể cả khi đối mặt với những trở ngại.
» Nếu họ không cảm thấy rằng họ có thể luyện tập kiểm soát hành vi sức khỏe của
mình, họ sẽ không có động lực để hành động hoặc kiên trì qua những thách thức.
» Khi một người chấp nhận các hành vi mới, điều này tạo ra những thây đổi ở cả môi
trường và con người.
» Hành vi không đơn giản là sản phẩm của môi trường và con người, và môi trường
cũng không đơn giản là sản phẩm của con người và hành vi. (Theory at a Glance,
2005)
22
23
LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG,
TƯ VẤN & GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Theo anh, chị, để lập kế hoạch truyền thông tư vấn,
giáo dục sức khỏe bao gồm những nội dung nào?
 Hoạt động đào tạo sẽ được triển khai khi thõa mãn các nội dung sau:
 Nhu cầu TT GDSK và đối tượng đào tạo đã được xác định rõ.
 Xác định rõ vấn đề sức khỏe
 Chuẩn đầu ra của chương trình đã được xác định
 Nguồn lực phục vụ đã chuẩn bị sẵn sàng.
 Kế hoạch phù hợp với hoạt động của đơn vị. Kế hoạch tập huấn trình bày các nội dung sau:
 Nêu rõ mục tiêu TT- GDSK
 Nêu rõ đối tượng
 Nêu rõ thời gian: tổng số tiết, số buổi? diễn ra trong thời gian nào.
 Nêu rõ chuẩn đầu ra (mục tiêu) của buổi TT GDSK
 Nêu rõ phương pháp TT GDSK.
 Nêu rõ các tài liệu,phương tiện hỗ trợ, sử dụng thực hành.
 Nêu rõ Báo cáo viên, trợ giảng
 Nêu rõ phương pháp đánh giá
 Những thông tin khác về hậu cần, trách nhiệm của các bên tham gia.
25
LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK
» Xác định vấn đề sức khoẻ tại khoa/phòng/đơn vị là chuyên môn đặc thù,
cần Người bệnh, Thân nhân hiểu và tham gia phối hợp trong việc quản lý
sức khỏe cho người bệnh
» Chuẩn bị nguồn lực như nhân lực, phương tiện, kinh phí, thời gian và địa
điểm;
» Nội dung giáo dục cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và được đo lường qua
mức độ hiểu của Người bệnh – Thân nhân;
» Tổng kết, báo cáo kết quả đạt được theo kế hoạch đề ra và xây dựng kế
hoạch cải tiến hàng năm, quý.
» Lựa chọn chiến lược thích hợp: - Chương trình giáo dục phải phù hợp với
đối tượng giáo dục là nhóm hay cá nhân;
26
LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK
» Nội dung, công cụ, phương tiện phải sẵn sàng, phù hợp.
» Cơ sở lựa chọn nhóm đối tượng giáo dục
»
+ Tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo;
» + Những thói quen, tập quán, tín ngưỡng;
» + Đời sống kinh tế;
27
LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK
» Nguyên tắc soạn thảo nội dung GDSK
» + Đáp ứng đúng mục tiêu, lượng thông tin cần và đủ, dễ hiểu.
» + Phải nêu ra được những vấn đề cần phải giáo dục: vấn đề phải biết, cần biết và nên biết:
» Vấn đề GDSK phải biết: là những thông tin, cốt lõi trọng tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến
bệnh tật của họ, và mỗi Người bệnh – Thân nhân cần phối hợp, thực hiện và tuân thủ.
» Vấn đề GDSK cần biết (thông tin hỗ trợ): giúp cho Người bệnh – Thân nhân hiểu biết nhiều
hơn về vấn đề sức khỏe của họ để giúp họ phối hợp chăm sóc tốt hơn ngay cả ơ bệnh viện
hoặc khi xuất viện;
» Vấn đề GDSK nên biết: giúp cho Người bệnh – Thân nhân nắm vững mấuchốt của vấn đề
để họ có thể hiểu hơn về vấn đề sức khỏe của họ. - Phù hợp với nhóm đối tượng, nhằm
gây sự hứng thú cho người nghe.
28
LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK
» Thông tin vấn đề phải đáng tin cậy, nguồn cung cấp thông tin phải rõ ràng.
» Dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địa phương.
» Đưa ra những lời khuyên thiết thực với nhu cầu của Người bệnh – Thân nhân để
họ có thể làm được.
» Thời lượng của một bài nói chuyện trực tiếp không quá 20 phút
29
BÀI TẬP
» Phác thảo 01 kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khỏe tại
đơn vị đang công tác .
30
TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG,
TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE
» QUY TRÌNH ĐỂ BuỔI TRUYỀN
THÔNG, TƯ VẤN, GIÁO DỤC
SỨC KHỎE ĐẠT HIỆU QuẢ?
31
32
GIAI
ĐoẠN
CHUẨN
BỊ
QUÁ
TRÌNH
THỰC
HiỆN
ĐÁNH
GIÁ HiỆU
QuẢ
CHUẨN BỊ GÌ?
33
Tìm hiểu đối tượng cần GDSK
» Chuẩn bị địa điểm thực hiện
» Lựa chọn địa điểm yên tĩnh, thoáng mát, dễ nhìn, dễ nghe, đủ
chỗ ngồi cho các đối tượng.
» Đảm bảo đủ các yếu tố vật lý như ánh sáng, âm thanh, nhiệt
độ trong phòng
» Chuẩn bị về phía người nghe
» Số lượng người nghe: tuỳ theo chủ đề, nhưng không nên quá
đông ( 15-20 người).
» Thông báo cho người nghe về mục đích và nội dung của buổi
nói chuyện giáo dục sức khoẻ.
» Khuyến khích mọi người tham gia đầy đủ.
35
» Chuẩn bị về phía cán bộ thực hiện TT-GDSK
» Xác định chủ đề: nên tìm hiểu trước các đối tượng tham dự để lựa chọn chủ đề phù hợp.
» Lựa chọn phương pháp trình bày phù hợp, nên sử dụng tranh ảnh, mô hình minh hoạ.
» Sắp xếp thời gian hợp lý. Thời gian của buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ tại
khoa/phòng nên kéo dài khoảng 15 – 20 phút.
» Chuẩn bị đầy đủ hình ảnh và dụng cụ minh hoạ. Nên chuẩn bị một số ví dụ cụ thể để
minh chứng, làm rõ nội dung trình bày.
» Trang phục chỉnh tề, phù hợp.
» Chuẩn bị kỹ nội dung theo trình tự lôgic của vấn đề. Phải có kiến thức sâu và đầy đủ liên
quan đến nội dung của buổi nói chuyện.
» Nên có mặt tại địa điểm tổ chức buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ trước 10 – 15 phút
để kiểm tra lại các trang thiết bị phục vụ cho buổi nói chuyện.
36
THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG,
TƯ VẤN & GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Mở đầu
» Gây ấn tượng
» Hoan nghênh khán thính giả và giới thiệu đôi
nét về bản thân/nhóm thuyết trình
» Giới thiệu đề tài
» Giới thiệu dàn ý bài thuyết trình
» Thỏa thuận cơ chế trình bày
» Chuyển ý
Mở đầu
Làm gì để có phần mở đầu ấn tượng?
Gợi ý mở đầu bài thuyết trình ấn
tượng
» Mở bài bằng một tình huống gây sốc
» Những con số thống kê
» Một câu chuyện hay một tình huống hài hước
» Chiếm lấy trái tim người nghe
» Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên
nghiệp của bạn
» Những câu hỏi
Mở đầu ấn tượng
Âm thanh
Video
Ca dao, tục ngữ
Mẫu chuyện, khôi
hài
Câu hỏi
Trích dẫn
Đóng vai
Sự kiện
Tình huống
» Xây dựng 1 tình huống Giáo dục sức khỏe và mở
đầu 1 cách ấn tượng?
» - GDSK về nội dung gì
» - Mở đầu như thế nào?
42
Cán bộ thực hiện TT-GDSK
» Nói to, rõ ràng để mọi người tham dự nghe được.
» Kết hợp ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không lời khi nói chuyện để thu hút sự
chú ý của đối tượng, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu.
» Quan sát, bao quát diễn biến của người tham dự để điều chỉnh cách trình bày
cho hợp lý hơn.
» Tập trung nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của vấn để mà đối tượng cần phải
biết, không nên nói nhiều nội dung ngoài lề, không quan trọng.
Nên kết hợp một số phương tiện hỗ trợ trong khi trình bày để chủ đề dễ hiểu, dễ
nhớ hơn như sử dụng tranh ảnh, hiện vật và mô hình minh hoạ.
» Nêu các ví dụ cụ thể sát với thực tế mà đối tượng có thể cảm nhận được (tốt
nhất là lấy ví dụ ngay trong bệnh viện hay ở địa phương của đối tượng tham dự).
43
Cán bộ thực hiện TT-GDSK
» Đặt ra câu hỏi để hỏi và tìm hiểu thêm nguyện vọng của người nghe nhằm thay
đổi không khí của buổi nói chuyện.
» Dùng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, câu nói ngắn gọn, xúc tích. Hạn chế dùng các
thuật ngữ về y tế, từ chuyên môn khó hiểu.
» Trình bày theo lôgic của vấn đề đặt ra.
» Sau mỗi nội dung nên tóm tắt những điểm cốt lõi nhất và chuyển sang nội dung
tiếp theo hợp lý.
» Nếu có nội dung thực hành nên để đối tượng thực hành lại (ví dụ cách pha ORS,
cách cho trẻ uống thuốc…).
» Tránh một số khuynh hướng có thể xảy ra trong khi nói chuyện.
» Không quan tâm đến thái độ và sự lắng nghe của đối tượng tham dự.
44
CỬ CHỈ KHÔNG NÊN KHI GDSK
GIỌNG NÓI
Ngắt câu
Ngữ điệu – Cử chỉ
Nhấn giọng
1. Trường Đại học Trà Vinh đang phấn đấu trở thành một trong những Trường Đại
học đi đầu trong việc triển khai đổi mới Phương pháp giảng dạy Lấy người học
làm trung tâm.
Nhấn giọng
2. Hiện nay, Chùa Âng đã có tuổi đời hơn 900 năm và là ngôi chùa cổ nhất của
Tỉnh Trà Vinh.
Nhấn giọng
3. Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong
vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m.
Nhấn giọng
6. Ai hướng dẫn em làm theo cách này.
Thay đổi ngữ điệu
Thay đổi ngữ điệu
7. Em làm lại thử xem.
Thay đổi ngữ điệu
8. Ông già đi nhanh quá.
Thay đổi cách ngắt câu
Đọc bảng phân công công việc nhà bếp cho mọi người nghe
10. “Cô Hằng cắt tiết anh Thông nhổ lông anh Thuận luộc trứng anh Trung lột da
cô Huyền ướp thịt cô Dung làm mềm cô Thắm băm nhừ anh Khánh chiên giòn”.
Thay đổi cách ngắt câu
11. Mẹ con đi chợ chiều mới về
Thay đổi cách ngắt câu
(bác sĩ nói với bệnh nhân)
12. Ăn cơm không được uống rượu
SỬ DỤNG SLIDE CHIẾU
» 1. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn
» 2. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn
» 3. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn
» 4.Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn
» 5. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn
» 6. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn – Arial, 28
» 7. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn – Arial 32
– Arial, 32, Bold
Kỹ năng nói
» Giọng nói/âm lượng:
- Điều tiết tốt âm lượng trong buổi TT
- Âm lượng lúc cao, thấp (chú ý những phần chuyển câu,
chuyển đoạn, chuyển nội dung)
Phát âm :
Cần tránh một số rào cản như nói ngọng, lắp, ư,a….
Nhịp độ, tốc độ: cần có sự thay đổi để thu hút người nghe
Sử dụng micro: cách miệng 20cm
Giao tiếp bằng mắt:
- Ánh mắt xã giao
- Ánh mắt thân thiện.
- Đưa mắt quan sát xung quanh phòng
- Đưa mắt chú ý 1 nhóm thính giả khi bạn bắt đầu
những câu nói đầu tiên
- Di chuyển ánh mắt mình đến tất cả thính giả
thính giả cảm thấy sự quan tâm
Mắt liếc nhẹ kèm theo 1 nụ cười
Kết thúc nói chuyện sức khoẻ
» Tóm tắt nội dung của buổi nói chuyện, nêu các nội dung chính
mà đối tượng cần nhớ, cần làm.
» Động viên và cảm ơn những người tham dự, người tổ chức
(nếu có).
» Có thể tiếp tục trao đổi với một số đối tượng nhằm làm rõ
những ý kiến, những câu hỏi riêng của đối tượng mà họ chưa
có điều kiện phát biểu.
60
Đánh giá TT- Giáo dục sức khỏe
» Đánh giá là quá trình xác định kết quả đạt được của một hoạt động hay một loạt
các hoạt động của một chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe (TT –
GDSK) để xem xét chương trình có thành công hay không khi so sánh với các
mục tiêu đã được xây dựng.
» Đánh giá bao gốm quá trình đo đạc hiệu quả và kết quả của chương trình từ đó
làm cơ sở cho lập kế hoạch tiếp theo để đẩy mạnh chương trình, tăng cường kiến
thức và thực hành TT - GDSK.
» Biết được các kết quả cho phép chúng ta có thể đánh giá được hiệu quả của
chương trình, từ đó có thể có được sự ủng hộ của chính quyền, cộng đồng và
các cơ quan chức năng. Đánh giá còn mang lại mục đích động viên cán bộ thực
hiện chương trình.
61
62
NHỮNG NỘI DUNG NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ?
ĐÁNH GIÁ HiỆU QuẢ TT – GDSK KHI NÀO?
Đánh giá hiệu quả TT -GDSK
» Đánh giá hiệu quả:
» Các kết quả đạt được có tương xứng với những nỗ lực nguồn lực (Nhân lực, tiền, cơ sở vật chất) bỏ ra
hay không?
» Xây dựng được các chỉ số để đánh giá được về giá thành và hiệu quả của hoạt động giáo dục sức
khỏe.
» Đánh giá quá trình:
» Điều hành các tiến độ trong khi thực hiện chương trình bao gồm việc lượng giá các mục tiêu trung
gian, những gì đã đạt được cho đến thời điểm hiện tại.
» Xây dựng các chỉ số để đánh giá các mục tiêu trung gian: ví dụ như chỉ số về tiến độ các hoạt động
trong chương trình TT-GDSK.
63
Đánh giá hiệu quả TT -GDSK
» Đánh giá tác động ảnh hưởng:
» Đó là đánh giá những thay đổi về sức khỏe và bệnh tật mà chương trình TT - GDSK đã
mang lại.
» Việc đánh giá tác động ảnh hưởng của TT - GDSK thường không phải dễ dàng vì ngoài
giáo dục sức khỏe có nhiều tác động khác đến tình trạng sức khỏe và bệh tậnt của cá
nhân cũng như của cộng đồng.
64
65

More Related Content

What's hot

Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngThanh Liem Vo
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOSoM
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaCuong Nguyen
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Huyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuHuyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuNguyễn Quân
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃOSoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óilong le xuan
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treThanh Liem Vo
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdfThanhPham321538
 

What's hot (20)

Bệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạchBệnh án tim mạch
Bệnh án tim mạch
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
 
Tiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn SgarbossaTiêu chuẩn Sgarbossa
Tiêu chuẩn Sgarbossa
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Huyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâuHuyết khối tĩnh mạch sâu
Huyết khối tĩnh mạch sâu
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃO
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Bai Giang Hen Phe Quan
Bai Giang Hen Phe QuanBai Giang Hen Phe Quan
Bai Giang Hen Phe Quan
 
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn óiTiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
Tiếp cận bệnh nhân buồn nôn nôn ói
 
Bai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o treBai 310 tao bon o tre
Bai 310 tao bon o tre
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
Tăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵTăng huyết áp và đột quỵ
Tăng huyết áp và đột quỵ
 
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
1. Điều trị Đái tháo đường - ADA - 2023.pdf
 

Similar to CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf

Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...VuKirikou
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênTS DUOC
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeangTrnHong
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...HanaTiti
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...NuioKila
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐTS DUOC
 
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tếGia Hue Dinh
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 
Cay wonca đhyhgđ online 2014
Cay  wonca  đhyhgđ online 2014Cay  wonca  đhyhgđ online 2014
Cay wonca đhyhgđ online 2014Hop nguyen ba
 
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcNghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcWE Link
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênTS DUOC
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtGenie Nguyen
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeThịnh NguyễnHuỳnh
 
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptxBÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptxCtLThnh
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 

Similar to CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf (20)

Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe - PGS.TS.Trịn...
 
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái NguyênGiáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
Giáo dục nâng cao sức khỏe - ĐH Thái Nguyên
 
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoeGiao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
Giao trinh-truyen-thong-giao-duc-suc-khoe
 
Cđ gt
Cđ gtCđ gt
Cđ gt
 
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
Giáo Trình Tuyên Truyền Vận Động Và Chuyển Đổi Hành Vi Về Dân Số Sức Khỏe Sin...
 
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
BAI GIANG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-GDSK VÀ LẬP KẾ HOẠCH TT-...
 
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐQuản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
Quản lý và tổ chức y tế - CĐHĐ
 
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
21.1.2014 đạo đức của người cán bộ y tế
 
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh môi trường của người dân ...
 
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 2: Hợp phần Y tế - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 
Cay wonca đhyhgđ online 2014
Cay  wonca  đhyhgđ online 2014Cay  wonca  đhyhgđ online 2014
Cay wonca đhyhgđ online 2014
 
I02 9
I02 9I02 9
I02 9
 
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý họcNghề nghiệp trong ngành tâm lý học
Nghề nghiệp trong ngành tâm lý học
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
 
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tậtNhững vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
Những vấn đề chung về khuyết tật, phát hiện sớm trẻ em khuyết tật
 
Gdtc
GdtcGdtc
Gdtc
 
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏeTrắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
Trắc nghiệm truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptxBÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
BÀI 0 - GIỚI THIỆU MÔN HỌC.pptx
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 

More from OnlyonePhanTan

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdfOnlyonePhanTan
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdfOnlyonePhanTan
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfOnlyonePhanTan
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdfOnlyonePhanTan
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 

More from OnlyonePhanTan (7)

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 

CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf

  • 1. HÂN HOAN CHÀO ĐÓN CÁC ANH CHỊ ĐỒNG NGHIỆP 1
  • 2. Anh, chị nhìn thấy từ nào đầu tiên trong bức ảnh trên? 2
  • 3. 3 Những thông tin, tác động về sức khỏe diễn ra hằng ngày và ở khắp mọi nơi! Các phương tiện truyền thông đại chúng: truyền hình, phát thanh, báo chí, sách, mạng xã hội, tờ rơi, các nhóm cộng đồng, tôn giáo,...
  • 4. CHUYÊN ĐỀ 8 TỔ CHỨC VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TRUYỀN THÔNG VÀ TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE ThS. TIÊU CẨM ANH – BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
  • 5. MỤC TIÊU HỌC TẬP 5 1. Phân tích vai trò, mục đích của truyền thông – giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) 2. Lập kế hoạch truyền thông, tư vấn và giáo dục sức khỏe 3. Đánh giá hiệu quả buổi truyền thông, tư vấn và giáo dục sức khỏe
  • 6. “ » Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO): “ Sức khỏe là sự hoàn toàn thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là không có bệnh hay thương tật”. Sức khỏe
  • 7. TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE » Có nhiều yếu tố tác động đến sức khỏe của mỗi người: yếu tố Xã hội, Văn hóa, kinh tế, môi trường và yếu tố sinh học như di truyền thể chất. » Muốn có sức khỏe tốt phải tạo ra môi trường sống lành mạnh và đòi hỏi có sự tham gia của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng cho các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe » => Đẩy mạnh công tác Truyền thông giáo dục sức khoẻ (TT- GDSK) là biện pháp quan trọng giúp người dân có kiến thức về sức khỏe, bảo vệ và nâng cao sức khỏe 7
  • 8. 8 CÓ RẤT NHIỀU ĐỊNH NGHĨA VỀ GIÁO DỤC SỨC KHỎE?
  • 9. Giúp quần chúng đạt được sức khỏe bằng các nỗ lực của chính họ. Một hoạt động nhằm vào các cá nhân để đưa đến việc thay đổi hành vi: chấp nhận và duy trì những hành vi có lợi cho sức khỏe, khuyến khích cải thiện môi trường, bảo đảm đào tạo chuyên môn, NCKH cần thiết cho việc thực hiện các công việc trên ĐỊNH NGHĨA GIÁO DỤC SỨC KHỎE Là một quá trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi những hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hiện những hành vi tăng cường sức khỏe 9 “Giáo dục sức khỏe nhằm thu hẹp khoảng cách giữa những điều đã biết về thói quen sức khỏe thích hợp nhất và những điều đang được thực hành trên thực tế” (Griffiths, 1972)
  • 10. “Quá trình giúp đỡ các cá nhân, thực hiện riêng biệt hoặc tập thể để ra quyết định về những vấn đề ảnh hưởng tới sức khỏe của họ và của những người khác” (Nhóm Công tác Quốc gia về Chuẩn bị và Thực hành cho những người làm công tác giáo dục sức khỏe, 1985) “Bất kỳ sự kết hợp kinh nghiệm học tập nhằm tạo thuận lợi cho việc thích nghi tự nguyện các hành vi có lợi cho sức khỏe” (Green, Kreuter, Deeds, và Partridge, 1980). 10 “Mang lại những thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe ở các cá nhân, nhóm người và quần thể lớn hơn để trở thành hành vi có lợi cho sức khỏe hiện tại và tương lai” (Simonds, 1976).
  • 11.  TT- GDSK cũng là phương tiện nhằm phát triển ý thức con người, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh trong giải quyết vấn đề sức khỏe của cá nhân và cộng đồng  TT- GDSK không phải chỉ là cung cấp thông tin hay nói với mọi người những gì họ cần làm cho sức khỏe của họ mà là quá trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi về môi trường để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ về sức khỏe và thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh 11
  • 12. MỤC TIÊU TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE 12 Xác định những vấn đề và nhu cầu sức khỏe của họ Hiểu rõ những điều gì họ có thể làm được để giải quyết những vấn đề sức khỏe, bảo vệ và tăng cường sức khỏe bằng khả năng của chính họ cũng như sự giúp đỡ từ bên ngoài Quyết định những hành động thích hợp nhất để tăng cường cuộc sống khỏe mạnh
  • 13. HÀNH VI SỨC KHỎE » Bất kỳ hoạt động nào được thực hiện vì mục đích phòng hay phát hiện bệnh hoặc cải thiện sức khỏe và sự khỏe mạnh (Conner and Norman,1996). » Các mô hình hành vi, hành động và thói quen liên quan tới việc duy trì sức khỏe, hồi phục và cải thiện sức khỏe (Gochman, 1997). » Các hành vi trong định nghĩa này bao gồm: » Sử dụng dịch vụ y tế (đi khám bác sĩ, tiêm phòng và sàng lọc) » Tuân thủ chế độ điều trị (chế độ ăn tiểu đường, chống tăng huyến áp) » Hành vi sức khỏe tự định hướng (chế độ ăn, thể dục, hút thuốc và uống rượu) 13
  • 14. VAI TRÒ TƯ VẤN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG/ HỘ SINH? 14
  • 15. Với kiến thức và những kinh nghiệm qua thực tế chăm sóc người bệnh, điều dưỡng sẽ tư vấn cho người bệnh và người nhà NB cách chăm sóc phù hợp, hiệu quả, giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục sức khỏe ví dụ: ăn gì, uống gì, nên kiêng cái gì, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, tập luyện phù hợp, chăm sóc vệ sinh phù hợp, cách sử dụng thuốc (theo đơn) và theo dõi khi dùng thuốc… 15 Tư vấn là quá trình giúp đỡ người bệnh nhận biết và đương đầu với những căng thẳng về tâm lý, tác động của bệnh tật; hoặc những vấn đề của gia đình, xã hội liên quan tới người bệnh. Người điều dưỡng tập trung khuyến khích người bệnh xây dựng ý thức tự kiểm soát
  • 16. Để việc tư vấn sức khoẻ phù hợp và hiệu quả, đòi hỏi người điều dưỡng phải có kỹ năng nhận định, phân tích tình hình, tổng hợp thông tin, lựa chọn nội dung và phương pháp tư vấn phù hợp, đánh giá quá trình tiến triển của người bệnh sau khi đã được tư vấn. Chăm sóc sức khoẻ hiện nay chú trọng nhiều tới việc nâng cao và duy trì sức khỏe hơn là chỉ chữa bệnh thuần túy Vì vậy, người bệnh và gia đình cần có thêm kiến thức và kỹ năng tối thiểu để tự theo dõi và chăm sóc nhằm rút ngắn ngày nằm viện, giúp người bệnh tự theo dõi và chăm sóc khi xuất viện Tư vấn có thể thực hiện với cá thể người bệnh hoặc nhóm người, việc tư vấn không nhất thiết phải theo khuôn mẫu hay quy trình, thường là lồng ghép trong quá trình điều dưỡng thực hiện chăm sóc người bệnh 16
  • 17. Xác định các yếu tố quyết định ảnh hưởng tới hành vi sức khỏe và ra quyết định triển khai chiến lược giáo dục sức khỏe phù hợp là năng lực cần thiết cho cán bộ y tế Các thuyết thay đổi hành vi có thể giúp xây dựng các hoạt động giáo dục sức khỏe MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH THUYẾT NHẬN THỨC XÃ HỘI 17
  • 18. MÔ HÌNH NIỀM TIN SỨC KHỎE (HBM) lợi ích của việc phòng tránh mối nguy và các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định để hành động (các rào cản, tín hiệu để hành động và năng lực bản thân) chú trọng vào nhận thức của cá nhân về mối nguy do các vấn đề sức khỏe gây ra (sự mẫn cảm, mức độ nặng) 18 Mô hình niềm tin sức khỏe là một trong những lý thuyết hành vi sức khỏe đầu tiên và cũng là mô hình được công nhận rộng rãi nhất trong lĩnh vực này. Nó được phát triển vào những năm 1950 để giải thích tại sao chỉ có ít người tham gia vào các chương trình phòng ngừa và phát hiện bệnh tật. Mô hình niềm tin sức khỏe là phù hợp đối với việc chú trọng vào các hành vi có vấn đề làm dấy lên những quan tâm về sức khỏe (vd. hành vi tình dục nguy cơ cao và khả năng nhiễm HIV).
  • 19. 19
  • 20. Thuyết hành vi dự định (TPB) » Khám phá mối quan hệ giữa hành vi và niềm tin, thái độ và sự can thiệp »Thuyết hành vi dự định cho rằng chủ ý về hành vi là yếu tố quyết định hành vi quan trọng nhất. »Theo những lý thuyết này, chủ ý hành vi được ảnh hưởng bởi thái độ của một người hướng tới thực hiện hành vi và bởi niềm tin về việc liệu những cá nhân quan trọng đối với một người có chấp thuận hay không chấp thuận hành vi (quy tắc chủ quan). »Thuyết hành vi dự định cho rằng tất cả các yếu tố khác (vd. văn hóa, môi trường) có tác dụng thông qua cấu trúc của mô hình và không giải thích một cách độc lập khả năng mà một người sẽ hành xử theo cách nào đó. (Theory at a Glance, 2005) 20
  • 21. 21
  • 22. » Thuyết nhận thức xã hội (SCT) » Mô tả quá trình năng động đang diễn ra trong đó yếu tố con người, yếu tố môi trường và hành vi của con người có ảnh hưởng lẫn nhau. » Ba yếu tố chính ảnh hưởng khả năng một nguời sẽ thay đổi hành vi sức khỏe: (1) tự tin vào năng lực bản thân, (2) mục tiêu, và (3) sự kỳ vọng kết quả. » Nếu các cá nhân có ý thức tự kiểm soát hoặc tự tin vào năng lực bản thân, họ có thể thay đổi hành vi kể cả khi đối mặt với những trở ngại. » Nếu họ không cảm thấy rằng họ có thể luyện tập kiểm soát hành vi sức khỏe của mình, họ sẽ không có động lực để hành động hoặc kiên trì qua những thách thức. » Khi một người chấp nhận các hành vi mới, điều này tạo ra những thây đổi ở cả môi trường và con người. » Hành vi không đơn giản là sản phẩm của môi trường và con người, và môi trường cũng không đơn giản là sản phẩm của con người và hành vi. (Theory at a Glance, 2005) 22
  • 23. 23
  • 24. LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN & GIÁO DỤC SỨC KHỎE Theo anh, chị, để lập kế hoạch truyền thông tư vấn, giáo dục sức khỏe bao gồm những nội dung nào?
  • 25.  Hoạt động đào tạo sẽ được triển khai khi thõa mãn các nội dung sau:  Nhu cầu TT GDSK và đối tượng đào tạo đã được xác định rõ.  Xác định rõ vấn đề sức khỏe  Chuẩn đầu ra của chương trình đã được xác định  Nguồn lực phục vụ đã chuẩn bị sẵn sàng.  Kế hoạch phù hợp với hoạt động của đơn vị. Kế hoạch tập huấn trình bày các nội dung sau:  Nêu rõ mục tiêu TT- GDSK  Nêu rõ đối tượng  Nêu rõ thời gian: tổng số tiết, số buổi? diễn ra trong thời gian nào.  Nêu rõ chuẩn đầu ra (mục tiêu) của buổi TT GDSK  Nêu rõ phương pháp TT GDSK.  Nêu rõ các tài liệu,phương tiện hỗ trợ, sử dụng thực hành.  Nêu rõ Báo cáo viên, trợ giảng  Nêu rõ phương pháp đánh giá  Những thông tin khác về hậu cần, trách nhiệm của các bên tham gia. 25
  • 26. LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK » Xác định vấn đề sức khoẻ tại khoa/phòng/đơn vị là chuyên môn đặc thù, cần Người bệnh, Thân nhân hiểu và tham gia phối hợp trong việc quản lý sức khỏe cho người bệnh » Chuẩn bị nguồn lực như nhân lực, phương tiện, kinh phí, thời gian và địa điểm; » Nội dung giáo dục cụ thể, rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu và được đo lường qua mức độ hiểu của Người bệnh – Thân nhân; » Tổng kết, báo cáo kết quả đạt được theo kế hoạch đề ra và xây dựng kế hoạch cải tiến hàng năm, quý. » Lựa chọn chiến lược thích hợp: - Chương trình giáo dục phải phù hợp với đối tượng giáo dục là nhóm hay cá nhân; 26
  • 27. LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK » Nội dung, công cụ, phương tiện phải sẵn sàng, phù hợp. » Cơ sở lựa chọn nhóm đối tượng giáo dục » + Tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo; » + Những thói quen, tập quán, tín ngưỡng; » + Đời sống kinh tế; 27
  • 28. LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK » Nguyên tắc soạn thảo nội dung GDSK » + Đáp ứng đúng mục tiêu, lượng thông tin cần và đủ, dễ hiểu. » + Phải nêu ra được những vấn đề cần phải giáo dục: vấn đề phải biết, cần biết và nên biết: » Vấn đề GDSK phải biết: là những thông tin, cốt lõi trọng tâm có ảnh hưởng trực tiếp đến bệnh tật của họ, và mỗi Người bệnh – Thân nhân cần phối hợp, thực hiện và tuân thủ. » Vấn đề GDSK cần biết (thông tin hỗ trợ): giúp cho Người bệnh – Thân nhân hiểu biết nhiều hơn về vấn đề sức khỏe của họ để giúp họ phối hợp chăm sóc tốt hơn ngay cả ơ bệnh viện hoặc khi xuất viện; » Vấn đề GDSK nên biết: giúp cho Người bệnh – Thân nhân nắm vững mấuchốt của vấn đề để họ có thể hiểu hơn về vấn đề sức khỏe của họ. - Phù hợp với nhóm đối tượng, nhằm gây sự hứng thú cho người nghe. 28
  • 29. LẬP KẾ HoẠCH TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GDSK » Thông tin vấn đề phải đáng tin cậy, nguồn cung cấp thông tin phải rõ ràng. » Dùng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ địa phương. » Đưa ra những lời khuyên thiết thực với nhu cầu của Người bệnh – Thân nhân để họ có thể làm được. » Thời lượng của một bài nói chuyện trực tiếp không quá 20 phút 29
  • 30. BÀI TẬP » Phác thảo 01 kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khỏe tại đơn vị đang công tác . 30
  • 31. TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE » QUY TRÌNH ĐỂ BuỔI TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN, GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐẠT HIỆU QuẢ? 31
  • 34. Tìm hiểu đối tượng cần GDSK
  • 35. » Chuẩn bị địa điểm thực hiện » Lựa chọn địa điểm yên tĩnh, thoáng mát, dễ nhìn, dễ nghe, đủ chỗ ngồi cho các đối tượng. » Đảm bảo đủ các yếu tố vật lý như ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ trong phòng » Chuẩn bị về phía người nghe » Số lượng người nghe: tuỳ theo chủ đề, nhưng không nên quá đông ( 15-20 người). » Thông báo cho người nghe về mục đích và nội dung của buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ. » Khuyến khích mọi người tham gia đầy đủ. 35
  • 36. » Chuẩn bị về phía cán bộ thực hiện TT-GDSK » Xác định chủ đề: nên tìm hiểu trước các đối tượng tham dự để lựa chọn chủ đề phù hợp. » Lựa chọn phương pháp trình bày phù hợp, nên sử dụng tranh ảnh, mô hình minh hoạ. » Sắp xếp thời gian hợp lý. Thời gian của buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ tại khoa/phòng nên kéo dài khoảng 15 – 20 phút. » Chuẩn bị đầy đủ hình ảnh và dụng cụ minh hoạ. Nên chuẩn bị một số ví dụ cụ thể để minh chứng, làm rõ nội dung trình bày. » Trang phục chỉnh tề, phù hợp. » Chuẩn bị kỹ nội dung theo trình tự lôgic của vấn đề. Phải có kiến thức sâu và đầy đủ liên quan đến nội dung của buổi nói chuyện. » Nên có mặt tại địa điểm tổ chức buổi nói chuyện giáo dục sức khoẻ trước 10 – 15 phút để kiểm tra lại các trang thiết bị phục vụ cho buổi nói chuyện. 36
  • 37. THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG, TƯ VẤN & GIÁO DỤC SỨC KHỎE
  • 38. Mở đầu » Gây ấn tượng » Hoan nghênh khán thính giả và giới thiệu đôi nét về bản thân/nhóm thuyết trình » Giới thiệu đề tài » Giới thiệu dàn ý bài thuyết trình » Thỏa thuận cơ chế trình bày » Chuyển ý
  • 39. Mở đầu Làm gì để có phần mở đầu ấn tượng?
  • 40. Gợi ý mở đầu bài thuyết trình ấn tượng » Mở bài bằng một tình huống gây sốc » Những con số thống kê » Một câu chuyện hay một tình huống hài hước » Chiếm lấy trái tim người nghe » Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp của bạn » Những câu hỏi
  • 41. Mở đầu ấn tượng Âm thanh Video Ca dao, tục ngữ Mẫu chuyện, khôi hài Câu hỏi Trích dẫn Đóng vai Sự kiện
  • 42. Tình huống » Xây dựng 1 tình huống Giáo dục sức khỏe và mở đầu 1 cách ấn tượng? » - GDSK về nội dung gì » - Mở đầu như thế nào? 42
  • 43. Cán bộ thực hiện TT-GDSK » Nói to, rõ ràng để mọi người tham dự nghe được. » Kết hợp ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không lời khi nói chuyện để thu hút sự chú ý của đối tượng, ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu. » Quan sát, bao quát diễn biến của người tham dự để điều chỉnh cách trình bày cho hợp lý hơn. » Tập trung nhấn mạnh các nội dung trọng tâm của vấn để mà đối tượng cần phải biết, không nên nói nhiều nội dung ngoài lề, không quan trọng. Nên kết hợp một số phương tiện hỗ trợ trong khi trình bày để chủ đề dễ hiểu, dễ nhớ hơn như sử dụng tranh ảnh, hiện vật và mô hình minh hoạ. » Nêu các ví dụ cụ thể sát với thực tế mà đối tượng có thể cảm nhận được (tốt nhất là lấy ví dụ ngay trong bệnh viện hay ở địa phương của đối tượng tham dự). 43
  • 44. Cán bộ thực hiện TT-GDSK » Đặt ra câu hỏi để hỏi và tìm hiểu thêm nguyện vọng của người nghe nhằm thay đổi không khí của buổi nói chuyện. » Dùng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, câu nói ngắn gọn, xúc tích. Hạn chế dùng các thuật ngữ về y tế, từ chuyên môn khó hiểu. » Trình bày theo lôgic của vấn đề đặt ra. » Sau mỗi nội dung nên tóm tắt những điểm cốt lõi nhất và chuyển sang nội dung tiếp theo hợp lý. » Nếu có nội dung thực hành nên để đối tượng thực hành lại (ví dụ cách pha ORS, cách cho trẻ uống thuốc…). » Tránh một số khuynh hướng có thể xảy ra trong khi nói chuyện. » Không quan tâm đến thái độ và sự lắng nghe của đối tượng tham dự. 44
  • 45. CỬ CHỈ KHÔNG NÊN KHI GDSK
  • 46. GIỌNG NÓI Ngắt câu Ngữ điệu – Cử chỉ Nhấn giọng
  • 47.
  • 48. 1. Trường Đại học Trà Vinh đang phấn đấu trở thành một trong những Trường Đại học đi đầu trong việc triển khai đổi mới Phương pháp giảng dạy Lấy người học làm trung tâm. Nhấn giọng
  • 49. 2. Hiện nay, Chùa Âng đã có tuổi đời hơn 900 năm và là ngôi chùa cổ nhất của Tỉnh Trà Vinh. Nhấn giọng
  • 50. 3. Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Nhấn giọng
  • 51. 6. Ai hướng dẫn em làm theo cách này. Thay đổi ngữ điệu
  • 52. Thay đổi ngữ điệu 7. Em làm lại thử xem.
  • 53. Thay đổi ngữ điệu 8. Ông già đi nhanh quá.
  • 54. Thay đổi cách ngắt câu Đọc bảng phân công công việc nhà bếp cho mọi người nghe 10. “Cô Hằng cắt tiết anh Thông nhổ lông anh Thuận luộc trứng anh Trung lột da cô Huyền ướp thịt cô Dung làm mềm cô Thắm băm nhừ anh Khánh chiên giòn”.
  • 55. Thay đổi cách ngắt câu 11. Mẹ con đi chợ chiều mới về
  • 56. Thay đổi cách ngắt câu (bác sĩ nói với bệnh nhân) 12. Ăn cơm không được uống rượu
  • 57. SỬ DỤNG SLIDE CHIẾU » 1. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn » 2. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn » 3. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn » 4.Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn » 5. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn » 6. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn – Arial, 28 » 7. Cỡ chữ đủ lớn, dễ nhìn – Arial 32 – Arial, 32, Bold
  • 58. Kỹ năng nói » Giọng nói/âm lượng: - Điều tiết tốt âm lượng trong buổi TT - Âm lượng lúc cao, thấp (chú ý những phần chuyển câu, chuyển đoạn, chuyển nội dung) Phát âm : Cần tránh một số rào cản như nói ngọng, lắp, ư,a…. Nhịp độ, tốc độ: cần có sự thay đổi để thu hút người nghe Sử dụng micro: cách miệng 20cm
  • 59. Giao tiếp bằng mắt: - Ánh mắt xã giao - Ánh mắt thân thiện. - Đưa mắt quan sát xung quanh phòng - Đưa mắt chú ý 1 nhóm thính giả khi bạn bắt đầu những câu nói đầu tiên - Di chuyển ánh mắt mình đến tất cả thính giả thính giả cảm thấy sự quan tâm Mắt liếc nhẹ kèm theo 1 nụ cười
  • 60. Kết thúc nói chuyện sức khoẻ » Tóm tắt nội dung của buổi nói chuyện, nêu các nội dung chính mà đối tượng cần nhớ, cần làm. » Động viên và cảm ơn những người tham dự, người tổ chức (nếu có). » Có thể tiếp tục trao đổi với một số đối tượng nhằm làm rõ những ý kiến, những câu hỏi riêng của đối tượng mà họ chưa có điều kiện phát biểu. 60
  • 61. Đánh giá TT- Giáo dục sức khỏe » Đánh giá là quá trình xác định kết quả đạt được của một hoạt động hay một loạt các hoạt động của một chương trình truyền thông giáo dục sức khỏe (TT – GDSK) để xem xét chương trình có thành công hay không khi so sánh với các mục tiêu đã được xây dựng. » Đánh giá bao gốm quá trình đo đạc hiệu quả và kết quả của chương trình từ đó làm cơ sở cho lập kế hoạch tiếp theo để đẩy mạnh chương trình, tăng cường kiến thức và thực hành TT - GDSK. » Biết được các kết quả cho phép chúng ta có thể đánh giá được hiệu quả của chương trình, từ đó có thể có được sự ủng hộ của chính quyền, cộng đồng và các cơ quan chức năng. Đánh giá còn mang lại mục đích động viên cán bộ thực hiện chương trình. 61
  • 62. 62 NHỮNG NỘI DUNG NÀO CẦN ĐÁNH GIÁ? ĐÁNH GIÁ HiỆU QuẢ TT – GDSK KHI NÀO?
  • 63. Đánh giá hiệu quả TT -GDSK » Đánh giá hiệu quả: » Các kết quả đạt được có tương xứng với những nỗ lực nguồn lực (Nhân lực, tiền, cơ sở vật chất) bỏ ra hay không? » Xây dựng được các chỉ số để đánh giá được về giá thành và hiệu quả của hoạt động giáo dục sức khỏe. » Đánh giá quá trình: » Điều hành các tiến độ trong khi thực hiện chương trình bao gồm việc lượng giá các mục tiêu trung gian, những gì đã đạt được cho đến thời điểm hiện tại. » Xây dựng các chỉ số để đánh giá các mục tiêu trung gian: ví dụ như chỉ số về tiến độ các hoạt động trong chương trình TT-GDSK. 63
  • 64. Đánh giá hiệu quả TT -GDSK » Đánh giá tác động ảnh hưởng: » Đó là đánh giá những thay đổi về sức khỏe và bệnh tật mà chương trình TT - GDSK đã mang lại. » Việc đánh giá tác động ảnh hưởng của TT - GDSK thường không phải dễ dàng vì ngoài giáo dục sức khỏe có nhiều tác động khác đến tình trạng sức khỏe và bệh tậnt của cá nhân cũng như của cộng đồng. 64
  • 65. 65