SlideShare a Scribd company logo
1 of 60
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CT-HC QG
buiquangxuandn@gmail.com
TÒA ÁN NHÂN DÂN,
VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
BÀI 5
Môn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
ĐIỂM ĐỔI MỚI
TRONG VIỆC TỔ
CHỨC PHIÊN TÒA
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ KV II
CÙNG CHIA SẺ …
Vị trí, chức năng
của Tòa án nhân
dân trong Hiến
pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
1. Phân biệt được chức năng, nhiệm vụ,Tòa án nhân
dân trong bộ máy nhà nước;
2. Trình bày được và vận dụng được các nguyên tắc
trong tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân;
3. Trình bày được hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân
ở Việt Nam;
4. Trình bày và vận dụng được các quy định về thẩm
phán và hội thẩm
5. Trình bày được được chức năng, nhiệm vụ của
Viện kiểm sát nhân dân;
6. Phân tích được nguyên tắc tổ chức và hoạt động,
hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân;
7. Phân tích và vận dụng được các quy định về Kiểm
sát viên và Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân
dân.
CÁC KIẾN THỨC
CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến
thức cơ bản liên quan
đến môn học:
1. Luật Hiến pháp I;
2. Lý luận Nhà nước và
Pháp luật;
3. Lịch sử Nhà nước và
Pháp luật.
HƯỚNG DẪN
HỌC TẬP 1. Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về những vấn đề chưa
nắm rõ;
2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài,
các câu hỏi trắc nghiệm;
3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề
thực tiễn về hoạt động của tòa án
nhân dân, viện kiểm sát nhân dân;
4. Đọc thêm các tài liệu về góp ý sửa
đổi hiến pháp, cải cách tư pháp ở
các nội dung có liên quan.
Đọc tài liệu tham khảo.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Khái quát về các hoạt
động tư pháp
5.1
Viện kiểm sát nhân dân5.3
Tòa án nhân dân5.2
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC
PHIÊN TÒA
Điểm đổi mới trong việc tổ chức phiên tòa từ ngày
01/01/2018
Từ ngày 01/01/2018, nhiều điểm mới trong quy chế
hoạt động và thể thức hoạt động của Tòa án nhân
dân Việt Nam sẽ được áp dụng theo quy định
tại Thông tư 01/2017/TT-TANDTC và Thông tư 02/2017/TT-
TANDTC Cụ thể như sau:
1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA
 Phiên tòa được xử kín trong trường hợp cần giữ bí mật nhà
nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi
hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí
mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của đương sự, bị cáo.
 Đối với các phiên tòa xét xử, giải quyết các vụ việc thuộc thẩm
quyền của Tòa gia đình và người chưa thành niên, việc tổ chức
phiên tòa còn phải bảo đảm thân thiện, phù hợp và bảo đảm lợi ích
tốt nhất cho người dưới 18 tuổi.
2. NỘI QUY
PHÒNG XỬ ÁN Thẩm phán, Hội thẩm và
Thư ký phiên tòa phải mặc
trang phục xét xử theo
đúng quy định.
Cùng với đó những người
tham gia tố tụng và tiến
hành tố tụng phải ngồi
đúng vị trí của mình.
3. HÌNH THỨC PHÒNG XỬ ÁN
 Phòng xử án bao gồm phòng xử án giám đốc thẩm, tái thẩm; phòng xử
án sơ thẩm, phúc thẩm. Theo đó, phòng xử án sơ thẩm, phúc thẩm bao
gồm:
 - Phòng xử án hình sự;
 - Phòng xử án hành chính, dân sự, giải quyết việc dân sự, phá sản và
xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
 - Phòng xử án và giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa gia
đình và người chưa thành niên.
4. TỔ CHỨC PHÒNG XỬ ÁN
 - Đổi mới trong việc xây dựng hàng rào ngăn cách giữa khu vực của những
người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với khu vực của người tham dự
phiên tòa, phiên họp
 - Thực hiện việc thêm bục khai báo của bị cáo, bị hại và người tham gia tố tụng
khác thay vì là vành móng ngựa cho bị cáo như trước đây.
 - Thể hiện sự ngang hang về chỗ ngồi trong phiên xét xử hình sự giữa Đại diện
Viện kiểm sát và Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
đương sự
4. TỔ CHỨC PHÒNG XỬ ÁN
 - Phòng xử án và giải quyết các vụ việc của Tòa gia đình và người
chưa thành niên được bố trí sao cho những người tiến hành tố tụng,
người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa, phiên họp trong
phòng xử án được bố trí trên cùng một mặt phẳng, sắp xếp theo hình
thức bàn tròn.Người dưới 18 tuổi tham gia tố tụng tại phiên tòa được
ngồi cạnh người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ.
 - Ngoài ra thể thức về quốc huy, nội quy, bàn ghế, các bục phát
biểu… cũng được quy định cụ thể trong Thông tư 01.
SỰ MÂU THUẪN HAY TỰ – MÂU THUẪN.
 Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác
nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ
cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay
phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao
động, nhân lực, tài chính hay quản lý.
 Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu
thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu,
người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan
bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng,
xã hội.
 Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng
hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT
NHÂN DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN
HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA
BÀI 2
MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
MỤC TIÊU BÀI
HỌC
1. Phân biệt được chức năng, nhiệm vụ,Tòa án nhân
dân trong bộ máy nhà nước;
2. Trình bày được và vận dụng được các nguyên tắc
trong tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân;
3. Trình bày được hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân
ở Việt Nam;
4. Trình bày và vận dụng được các quy định về thẩm
phán và hội thẩm
5. Trình bày được được chức năng, nhiệm vụ của
Viện kiểm sát nhân dân;
6. Phân tích được nguyên tắc tổ chức và hoạt động,
hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân;
7. Phân tích và vận dụng được các quy định về Kiểm
sát viên và Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân
dân.
CÁC KIẾN THỨC
CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến
thức cơ bản liên quan
đến môn học:
1. Luật Hiến pháp I;
2. Lý luận Nhà nước và
Pháp luật;
3. Lịch sử Nhà nước và
Pháp luật.
HƯỚNG DẪN
HỌC TẬP 1. Thảo luận với giáo viên và các sinh
viên khác về những vấn đề chưa
nắm rõ;
2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài,
các câu hỏi trắc nghiệm;
3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề
thực tiễn về hoạt động của tòa án
nhân dân, viện kiểm sát nhân dân;
4. Đọc thêm các tài liệu về góp ý sửa
đổi hiến pháp, cải cách tư pháp ở
các nội dung có liên quan.
Đọc tài liệu tham khảo.
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Khái quát về các hoạt
động tư pháp
5.1
Viện kiểm sát nhân dân5.3
Tòa án nhân dân5.2
TÒA ÁN NHÂN
DÂN, VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NHÂN DÂN
QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
NƯỚC
TAND.TCCHÍNH PHỦ VKSND.TC
TAND.TỈNH
TAND.HUYỆN
VKSND.TỈNH
VKSND HUYỆN
UBND TỈNH
UBND XÃ
UBND HUYỆN
HĐND TỈNH
HĐND
HUYỆN
HĐND XÃ
Bầu cử bổ nhiệm
Phê chuẩn
HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

LOGOwww.themegallery.com
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM
Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các
cơ quan, tổ chức mang tính quyền lực của
Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ chức và
hoạt động theo những nguyên tắc chung
thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để
thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà
nước XHCN.
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
LOGOwww.themegallery.com
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Xây dựng và
ban hành các
văn bản QPPL
Tổ chức thực
hiện pháp luật
và quản lý XH
Tiến hành xét
xử và bảo vệ
pháp luật
Cơ quan hành pháp Cơ quan tư phápCơ quan lập pháp
QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
Hoạt động xét xử/
giải quyết các vụ
việc/vụ án của
Tòa án
LOGOwww.themegallery.com
*Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam
1
2
3
Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN
dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất,
tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân.
Các cơ quan NN
đều mang tính quyền lực NN.
Đội ngũ CBCC là công bộc của
nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
5.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
Sự phát triển của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân
dân trong lịch sử lập hiến Việt Nam
Giai đoạn hiến pháp năm 1946
Giai đoạn hiến pháp năm 1959
Giai đoạn hiến pháp năm 1980
Giai đoạn hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001)
Giai đoạn hiến pháp năm 2013
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH
SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAMHiến pháp 1946
Nghị viện nhân dân
Ban thường vụ
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp xã
Chính phủ
Chủ tịch nước
Nội các
Tòa án tối cao
UBHC Bộ (3 Bộ)
UBHC Bộ cấp
tỉnh
UBHC Bộ cấp huyện
UBHC Bộ cấp xã
Tòa sơ cấp
Tòa đệ nhị cấp
Tòa phúc thẩm
Ban Tư pháp xã
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ
LẬP HIẾN VIỆT NAM
Hiến pháp 1946
Nghị viện nhân dân
Ban thường vụ
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp xã
Chính phủ
Chủ tịch nước
Nội các
Tòa án tối cao
UBHC Bộ (3 Bộ)
UBHC Bộ cấp
tỉnh
UBHC Bộ cấp
huyện
UBHC Bộ cấp xã
Tòa sơ cấp
Tòa đệ nhị cấp
Tòa phúc thẩm
Ban Tư pháp xã
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Chủ
tịch
nước
TANDTC
UBTVQH
HĐ chính phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND cấp
tỉnh
HĐND cấp
huyện
HĐND cấp
xã
Hiến pháp
1959
UBHC cấp
tỉnh
UBHC cấp
huyện
UBHC cấp
xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp huyện
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
TANDTC
HĐND
HĐ BT
Thường vu
Quốc hội
Chánh án
VKSNDTC
Viện
trưởng
HĐND cấp
tỉnh
HĐND cấp
huyện
HĐND cấp
xã
Hiến pháp
1980
UBHC cấp
tỉnh
UBHC cấp
huyện
UBHC cấp
xã
TAND cấp
tỉnh
TAND cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp huyện
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
Chủ
tịch
nước
TANDTC
UBTVQH
HĐ chính
phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh
án
VKSNDT
C
Viện
trưởng
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp
huyện
HĐND
cấp xã
Hiến pháp
1992
UBHC
cấp
tỉnh
UBHC
cấp
huyện
UBHC
cấp
xã
TAND
cấp tỉnh
TAND
cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp
huyện
1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT
NAM
Chủ tịch
nước
TANDT
CUBTVQ
H
HĐ chính
phủ
TT CP
Quốc hội
Chánh
án
VKSNDT
C
Viện
trưởng
HĐND
cấp tỉnh
HĐND
cấp
huyện
HĐND
cấp xã
Hiến pháp
1992
UBHC
cấp tỉnh
UBHC
cấp
huyện
UBHC
cấp xã
TAND
cấp tỉnh
TAND
cấp
huyện
VKSND
cấp tỉnh
VKSND
cấp
huyện
Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo
Quan hệ giám sát
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Chủ
tịch
nước
HĐND
Cấp tỉnh
Hội
đồng
bầu cử
quốc gia
Kiểm
toán
nhà
nước
VKSNDTC
Viện trưởng
VKSNDTC
TANDTC
Chánh án
TANDTC
Quốc hội
UBTVQU
Chính phủ
TTCP
HĐND
Cấp huyện
HĐND
Cấp xã
UBND
Cấp tỉnh
UBND
Cấp hhuye65n
UBND
Cấp xã
TAND
Cấp tỉnh
TAND
Cấp HUYỆN
VKSND
Cấp tỉnhh
VKSND
Cấp thhuye65n
Quan hệ trong hình thành hoặc
lãnh đạo
Quan hệ giám sát
Hiến pháp
2013
5.2. TÒA ÁN NHÂN DÂN
5.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của
Tòa án nhân dân
5.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của
Tòa án nhân dân
5.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của
Tòa án nhân dân
5.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của
Tòa án nhân dân
5.2.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
 Điều 102 Hiến pháp 2013
 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
 Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật
định.
 Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà
nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
CHỨC NĂNG CỦA TOÀ
ÁN NHÂN DÂN 1. Xét xử là chức năng
duy nhất của tòa án
nhân dân;
2. Tòa án nhân dân thực
hiện quyền thực hiện
quyền tư pháp;
3. Tòa án nhân dân là cơ
quan duy nhất có
quyền xét xử.
ĐẶC ĐIỂM CỦA
HOẠT ĐỘNG XÉT
XỬ
1. Chỉ có việc giải quyết của TAND mới được
coi là hoạt động xét xử.
2. Chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ án
hình sự, và ra phát quyết về các tranh chấp
tư.
3. Hoạt động xét xử được thực hiện nhân
danh Nhà nước.
4. Hoạt động xét xử thực hiện theo thủ tục tố
tụng nghiêm ngặt và chặt chẽ.
5. Hoạt động xét xử được thực hiện bởinhững
thẩm phán và hội thẩm được tuyển chọn
đặc biệt.
6. Hoạt động xét xử là hoạt động áp dụng
pháp luật sáng tạo.
CÁC LOẠI VIỆC THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TOÀ
ÁN NHÂN DÂN
Xét xử các vụ án hình sự
Giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao
động
Giải quyết các vụ án hành chính
Giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật
Không có
kháng cáo,
kháng nghị
Xem xét lại bản án theo
thủ tục giám đốc thẩm
hoặc tái thẩm
Xét xử
phúc thẩm
Bản án có
hiệu lực
pháp luật
Xét xử
sơ thẩm
Khicócăncứtheoquyđịnh
THẨM QUYỀN THEO CẤP XÉT XỬ
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TAND TỐI CAO GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM
Các Toà chuyên trách
TANDTC giám đốc thẩm,
tái thẩm
Các Toà phúc thẩm
TANDTC xét xử phúc
thẩm
UB thẩm phán TAND
cấp tỉnh giám đốc
thẩm, tái thẩm
Các toà chuyên trách
TAND cấp tỉnh xét xử
sơ thẩm
Các toà chuyên trách
TAND cấp tỉnh xét xử
phúc thẩm
Tòa án cấp
huyện xét xử sơ thẩm
Bảo vệ công lý
Bảo vệ quyền con người,
quyền công dân
Bảo vệ lợi ích của nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp
của tổ chức, cá nhân
Giáo dục pháp luật
Nhiệm vụ
của Tòa án
nhân dân
5.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
1. Thẩm phán các toà án theo chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
2. Việc xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân có Hội thẩm thi hành án gia, trừ trường hợp xét xử
theo thủ tục rút gọn.
3. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
4. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
5. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp do luật định.
6. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm.
8. Người thi hành án gia tố tụng được dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án.
9. Chánh án Tòa án nhân dân chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.
10.Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
11.Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
5.2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
Nguồn: www.toaan.gov.vn
Tòa Kinh
tế
Tòa Dân
sự
Tòa Hành
chính
Tòa
Hình sự
Tòa Lao
động
Bộ máy giúp việc
 Văn phòng
 Ban thư kýBan thi hành ánnh
tra
 Vụ tổ chức cán bộ
 Vụ hợp tác quốc tế
 Viện khoa học xét xử
 Vụ kế hoạch tài chính
 Vụ thống kê tổng hợp
 Tạp chí tòa án
 Trường cán bộ tòa án
 Cơ quan thường trực phía nam
Tòa án
quân sự
Trung ương
Các tòa án phúc
thẩm tại:
 Thành phố Hà
Nội
 Thành phố Đà
Nẵng
 Thành phố Hồ
Chí Minh
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN
NHÂN DÂN TỐI CAO
Theo Luật tổ chức Tòa án
nhân dân năm 2002
TAND CẤP TỈNH
UỶ BAN THẨM PHÁN (9)/CHÁNH ÁN
Tòa
kinh
tế
Tòa
hành
chính
Tòa
hình
sự
Tòa
dân
sự
Phòng
Tổ
chức
cán bộ
Tòa
lao
động
Tòa
lao
động
Các tòa án chuyên trách
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
CHÁNH ÁN
PHÓ CHÁNH ÁN
HỘI THẨM NHÂN DÂN
THƯ KÝ
THẨM PHÁN
UBTP TAND cấp tỉnh
giám đốc thẩm, tái
thẩm
Các toà chuyên trách
TAND cấp tỉnh xét xử
phúc thẩm
Các toà chuyên trách
TAND cấp tỉnh xét xử
sơ thẩm
CÁC TOÀ CHUYÊN TRÁCH
TANDTC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI
THẨM
CÁC TOÀ PT TANDTC XÉT XỬ
PHÚC THẨM
HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TAND TỐI CAO GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM
THẨM QUYỀN THEO CẤP XÉT XỬ
Tòa án cấp huyện
xét xử sơ thẩm
5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN
Là người được bổ nhiệm theo quy định
của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử
những vụ ánvà giải quyết những việc
khác thuộc thẩm quyền của tòa án
Là người được bầu hoặc cử theo quy
định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét
xử những vụ án thuộc thẩm quyền của
tóa án
THẨM
PHÁN
HỘI
THẨM
5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN
CHÁNH ÁN
TANDTC
PHÓ
CHÁNH ÁN
TANDTC
THẨM
PHÁN
TANDTC
THẨM PHÁN
CÁC TÒA ÁN
KHÁC
Do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo
đề nghị của Chủ tịch nước.
Do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức
Do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức sau khi được Quốc hội phê chuẩn.
Do Chủ tịch nước bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách
chức.
Công dân Việt Nam
Có phẩm chất, chính trị, đạo đức tốt…
Có trình độ cử nhân luật
Được đào tạo nghiệp vụ xét xử
Có thời gian công tác thực tiễn
Có sức khoẻ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ
Có năng lực thực hiện công tác
Tiêu chuẩn
của thẩm
phán
YÊU CẦU VỀ KINH NGHIỆM CÔNG TÁC
ĐỐI VỚI THẨM PHÁN
TAND SƠ CẤP
4 NĂM
LÀM
CÔNG TÁC
PHÁP
LUẬT TRỞ
LÊN
Thẩm phán trung cấp
Đã là Thẩm phán sơ
cấp ít nhất là 5 năm
Đã có thời gian làm
công tác pháp luật từ 10
năm trở lên
Thẩm phán TANDTC
Đã là Thẩm phán
trung cấp ít nhất là 5
năm
Đã có thời gian
làm công tác pháp
luật từ 15 năm trở
lên
TIÊU CHUẨN CỦA HỘI THẨM
 Công dân Việt Nam.
 Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCN Việt
Nam.
 Có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến
thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN,
kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân.
 Có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có
thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.
Nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán và hội thẩm
tóa án nhân dân
 Chịu trách nhiệm trước pháp luật;
 Giữ bí mật công tác, bí mật nhà nước;
 Được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ;
 Trách nhiệm bồi thường khi Thẩm phán, Hội thẩm gây thiệt
hại khi thực hiện nhiệm vụ;
 Tôn trọng và chịu sự giám sát của nhân dân;
 Phụ cấp và các đảm bảo cho hoạt động;
 Các nhiệm vụ, quyền hạn riêng của thẩm phán.
Thẩm phán không được làm những việc sau đây:
 Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.
 Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm
cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của
pháp luật.
 Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng
của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án.
 Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu
không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có
thẩm quyền.
 Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người thi hành ánm gia tố tụng khác
trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
NỘI DUNG
Chức năng, nhiệm vụ
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động
Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân
Kiểm sát viên và Điều tra viên
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung sau:
1. Các quy định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân theo pháp luật hiện hành;
2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp
luật hiện hành;
3. Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về các vấn đề nêu trên và
những đòi hỏi từ thực tiễn;
4. Nắm được những vấn đề lớn đặt ra trong cải cách tư pháp ở nước ta
hiện nay.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung sau:
1. Các quy định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân theo pháp luật hiện hành;
2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp
luật hiện hành;
3. Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về các vấn đề nêu trên và
những đòi hỏi từ thực tiễn;
4. Nắm được những vấn đề lớn đặt ra trong cải cách tư pháp ở nước ta
hiện nay.

More Related Content

What's hot

LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCLUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCOnTimeVitThu
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trịxuancon
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinhAnh Lâm
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến phápN3 Q
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đạiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMinh Chanh
 
Xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhânXã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhânNga Linh
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019PinkHandmade
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhVuKirikou
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp nataliej4
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sựTử Long
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đề
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đềTổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đề
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đềThanh Trúc Lưu Hoàng
 

What's hot (20)

Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
 
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCLUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trị
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Luật hanh chinh
Luật hanh chinhLuật hanh chinh
Luật hanh chinh
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến pháp
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
Xã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhânXã hội hóa cá nhân
Xã hội hóa cá nhân
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ THỜI THỊNH TRẦN_10241812052019
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docxĐặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
Đặc trưng cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông.docx
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đề
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đềTổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đề
Tổng hợp câu hỏi ôn thi tư pháp quốc tế theo chủ đề
 

Similar to TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN

ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂNĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayvai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayhieu anh
 
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayvai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayhieu anh
 
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)Hung Nguyen
 

Similar to TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂNĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAIGIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐỒNG NAI
 
Luận văn: Giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án tỉnh Đồng NaiLuận văn: Giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án tỉnh Đồng Nai
 
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOTQuyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
 
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyềnCải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền
 
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyềnCải cách hệ thống tòa án VN  theo xây dựng nhà nước pháp quyền
Cải cách hệ thống tòa án VN theo xây dựng nhà nước pháp quyền
 
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayvai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
 
Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAYLuận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
Luận văn: Vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp, HAY
 
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nayvai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
vai trò của Toà án nhân dân trong cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay
 
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.docthẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.doc
 
Luận văn: Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo luật
Luận văn: Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo luật Luận văn: Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo luật
Luận văn: Thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án hình sự theo luật
 
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Quy định của pháp luật về thủ tục tái thẩm, HAY
Luận văn: Quy định của pháp luật về thủ tục tái thẩm, HAYLuận văn: Quy định của pháp luật về thủ tục tái thẩm, HAY
Luận văn: Quy định của pháp luật về thủ tục tái thẩm, HAY
 
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt nam, HOT
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt nam, HOTLuận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt nam, HOT
Luận văn: Tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt nam, HOT
 
Giải Quyết Vụ Án Hành Chính Tại Tòa Án Tỉnh Đồng Nai
Giải Quyết Vụ Án Hành Chính Tại Tòa Án Tỉnh Đồng NaiGiải Quyết Vụ Án Hành Chính Tại Tòa Án Tỉnh Đồng Nai
Giải Quyết Vụ Án Hành Chính Tại Tòa Án Tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Tranh tụng của luật sư tại phiên tòa hình sự tại Hà Nội
Luận văn: Tranh tụng của luật sư tại phiên tòa hình sự tại Hà NộiLuận văn: Tranh tụng của luật sư tại phiên tòa hình sự tại Hà Nội
Luận văn: Tranh tụng của luật sư tại phiên tòa hình sự tại Hà Nội
 
Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dânTổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân
 
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
Giao trinh luat to tung hanh chinh (dh can tho)
 
Vai trò của tòa án cấp huyện trong giải quyết các vụ án hành chính
Vai trò của tòa án cấp huyện trong giải quyết các vụ án hành chínhVai trò của tòa án cấp huyện trong giải quyết các vụ án hành chính
Vai trò của tòa án cấp huyện trong giải quyết các vụ án hành chính
 
Quản lý về lý lịch tư pháp tại các tỉnh miền núi phía Bắc, HAY, 9đ
Quản lý về lý lịch tư pháp tại các tỉnh miền núi phía Bắc, HAY, 9đQuản lý về lý lịch tư pháp tại các tỉnh miền núi phía Bắc, HAY, 9đ
Quản lý về lý lịch tư pháp tại các tỉnh miền núi phía Bắc, HAY, 9đ
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1 Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 

TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. TS. BÙI QUANG XUÂN HV CT-HC QG buiquangxuandn@gmail.com TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN BÀI 5 Môn: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
  • 2. ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ KV II
  • 3. CÙNG CHIA SẺ … Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 4. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phân biệt được chức năng, nhiệm vụ,Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước; 2. Trình bày được và vận dụng được các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân; 3. Trình bày được hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân ở Việt Nam; 4. Trình bày và vận dụng được các quy định về thẩm phán và hội thẩm 5. Trình bày được được chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân; 6. Phân tích được nguyên tắc tổ chức và hoạt động, hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân; 7. Phân tích và vận dụng được các quy định về Kiểm sát viên và Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân.
  • 5. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: 1. Luật Hiến pháp I; 2. Lý luận Nhà nước và Pháp luật; 3. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.
  • 6. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; 2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm; 3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về hoạt động của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân; 4. Đọc thêm các tài liệu về góp ý sửa đổi hiến pháp, cải cách tư pháp ở các nội dung có liên quan. Đọc tài liệu tham khảo.
  • 7. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát về các hoạt động tư pháp 5.1 Viện kiểm sát nhân dân5.3 Tòa án nhân dân5.2
  • 8. ĐIỂM ĐỔI MỚI TRONG VIỆC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA Điểm đổi mới trong việc tổ chức phiên tòa từ ngày 01/01/2018 Từ ngày 01/01/2018, nhiều điểm mới trong quy chế hoạt động và thể thức hoạt động của Tòa án nhân dân Việt Nam sẽ được áp dụng theo quy định tại Thông tư 01/2017/TT-TANDTC và Thông tư 02/2017/TT- TANDTC Cụ thể như sau:
  • 9. 1. NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC PHIÊN TÒA  Phiên tòa được xử kín trong trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của đương sự, bị cáo.  Đối với các phiên tòa xét xử, giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa gia đình và người chưa thành niên, việc tổ chức phiên tòa còn phải bảo đảm thân thiện, phù hợp và bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người dưới 18 tuổi.
  • 10. 2. NỘI QUY PHÒNG XỬ ÁN Thẩm phán, Hội thẩm và Thư ký phiên tòa phải mặc trang phục xét xử theo đúng quy định. Cùng với đó những người tham gia tố tụng và tiến hành tố tụng phải ngồi đúng vị trí của mình.
  • 11. 3. HÌNH THỨC PHÒNG XỬ ÁN  Phòng xử án bao gồm phòng xử án giám đốc thẩm, tái thẩm; phòng xử án sơ thẩm, phúc thẩm. Theo đó, phòng xử án sơ thẩm, phúc thẩm bao gồm:  - Phòng xử án hình sự;  - Phòng xử án hành chính, dân sự, giải quyết việc dân sự, phá sản và xem xét, quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính;  - Phòng xử án và giải quyết các vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa gia đình và người chưa thành niên.
  • 12. 4. TỔ CHỨC PHÒNG XỬ ÁN  - Đổi mới trong việc xây dựng hàng rào ngăn cách giữa khu vực của những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng với khu vực của người tham dự phiên tòa, phiên họp  - Thực hiện việc thêm bục khai báo của bị cáo, bị hại và người tham gia tố tụng khác thay vì là vành móng ngựa cho bị cáo như trước đây.  - Thể hiện sự ngang hang về chỗ ngồi trong phiên xét xử hình sự giữa Đại diện Viện kiểm sát và Người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự
  • 13. 4. TỔ CHỨC PHÒNG XỬ ÁN  - Phòng xử án và giải quyết các vụ việc của Tòa gia đình và người chưa thành niên được bố trí sao cho những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, người tham dự phiên tòa, phiên họp trong phòng xử án được bố trí trên cùng một mặt phẳng, sắp xếp theo hình thức bàn tròn.Người dưới 18 tuổi tham gia tố tụng tại phiên tòa được ngồi cạnh người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.  - Ngoài ra thể thức về quốc huy, nội quy, bàn ghế, các bục phát biểu… cũng được quy định cụ thể trong Thông tư 01.
  • 14. SỰ MÂU THUẪN HAY TỰ – MÂU THUẪN.  Về cơ bản, mâu thuẫn có thể xuất hiện trên các khía cạnh khác nhau như triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực trong cơ cấu tổ chức, sự phối hợp trong các hoạt động tác nghiệp hay phân phối lợi ích, ở các lĩnh vực như marketing, điều kiện lao động, nhân lực, tài chính hay quản lý.  Mâu thuẫn có thể xuất hiện trong mỗi con người (tự mâu thuẫn), giữa những người hữu quan bên trong như chủ sở hữu, người quản lý, người lao động, hay với những người hữu quan bên ngoài như với khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội.  Trong nhiều trường hợp, chính phủ trở thành một đối tượng hữu quan bên ngoài đầy quyền lực.
  • 15. TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN HOC VIỆN CT-HC QUỐC GIA BÀI 2 MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
  • 16. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phân biệt được chức năng, nhiệm vụ,Tòa án nhân dân trong bộ máy nhà nước; 2. Trình bày được và vận dụng được các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân; 3. Trình bày được hệ thống tổ chức Tòa án nhân dân ở Việt Nam; 4. Trình bày và vận dụng được các quy định về thẩm phán và hội thẩm 5. Trình bày được được chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân; 6. Phân tích được nguyên tắc tổ chức và hoạt động, hệ thống tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân; 7. Phân tích và vận dụng được các quy định về Kiểm sát viên và Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân.
  • 17. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: 1. Luật Hiến pháp I; 2. Lý luận Nhà nước và Pháp luật; 3. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật.
  • 18. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; 2. Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài, các câu hỏi trắc nghiệm; 3. Đọc và tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễn về hoạt động của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân; 4. Đọc thêm các tài liệu về góp ý sửa đổi hiến pháp, cải cách tư pháp ở các nội dung có liên quan. Đọc tài liệu tham khảo.
  • 19. CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát về các hoạt động tư pháp 5.1 Viện kiểm sát nhân dân5.3 Tòa án nhân dân5.2
  • 20. TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 21. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHÂN DÂN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC TAND.TCCHÍNH PHỦ VKSND.TC TAND.TỈNH TAND.HUYỆN VKSND.TỈNH VKSND HUYỆN UBND TỈNH UBND XÃ UBND HUYỆN HĐND TỈNH HĐND HUYỆN HĐND XÃ Bầu cử bổ nhiệm Phê chuẩn HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 
  • 22. LOGOwww.themegallery.com BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CNXHCN VIỆT NAM Bộ máy Nhà nước XHCN là hệ thống các cơ quan, tổ chức mang tính quyền lực của Nhà nước XHCN, được thành lập, tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước XHCN.
  • 23. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
  • 24. LOGOwww.themegallery.com BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Xây dựng và ban hành các văn bản QPPL Tổ chức thực hiện pháp luật và quản lý XH Tiến hành xét xử và bảo vệ pháp luật Cơ quan hành pháp Cơ quan tư phápCơ quan lập pháp QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TANDTC
  • 25. Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án Hoạt động xét xử/ giải quyết các vụ việc/vụ án của Tòa án
  • 26. LOGOwww.themegallery.com *Đặc điểm Bộ máy NN CHXHCN Việt Nam 1 2 3 Việc tổ chức và hoạt động bộ máy NN dựa trên những nguyên tắc chung thống nhất, tất cả nguồn lực thuộc về nhân dân. Các cơ quan NN đều mang tính quyền lực NN. Đội ngũ CBCC là công bộc của nhân dân, chịu sự giám sát của ND.
  • 27. 5.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Sự phát triển của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân trong lịch sử lập hiến Việt Nam Giai đoạn hiến pháp năm 1946 Giai đoạn hiến pháp năm 1959 Giai đoạn hiến pháp năm 1980 Giai đoạn hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) Giai đoạn hiến pháp năm 2013
  • 28. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAMHiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Ban thường vụ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã Chính phủ Chủ tịch nước Nội các Tòa án tối cao UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Bộ cấp tỉnh UBHC Bộ cấp huyện UBHC Bộ cấp xã Tòa sơ cấp Tòa đệ nhị cấp Tòa phúc thẩm Ban Tư pháp xã
  • 29. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Hiến pháp 1946 Nghị viện nhân dân Ban thường vụ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp xã Chính phủ Chủ tịch nước Nội các Tòa án tối cao UBHC Bộ (3 Bộ) UBHC Bộ cấp tỉnh UBHC Bộ cấp huyện UBHC Bộ cấp xã Tòa sơ cấp Tòa đệ nhị cấp Tòa phúc thẩm Ban Tư pháp xã
  • 30. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1959 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 31. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM TANDTC HĐND HĐ BT Thường vu Quốc hội Chánh án VKSNDTC Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1980 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 32. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDTC UBTVQH HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDT C Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện
  • 33. 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRONG LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM Chủ tịch nước TANDT CUBTVQ H HĐ chính phủ TT CP Quốc hội Chánh án VKSNDT C Viện trưởng HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Hiến pháp 1992 UBHC cấp tỉnh UBHC cấp huyện UBHC cấp xã TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện VKSND cấp tỉnh VKSND cấp huyện Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát
  • 34. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Chủ tịch nước HĐND Cấp tỉnh Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước VKSNDTC Viện trưởng VKSNDTC TANDTC Chánh án TANDTC Quốc hội UBTVQU Chính phủ TTCP HĐND Cấp huyện HĐND Cấp xã UBND Cấp tỉnh UBND Cấp hhuye65n UBND Cấp xã TAND Cấp tỉnh TAND Cấp HUYỆN VKSND Cấp tỉnhh VKSND Cấp thhuye65n Quan hệ trong hình thành hoặc lãnh đạo Quan hệ giám sát Hiến pháp 2013
  • 35. 5.2. TÒA ÁN NHÂN DÂN 5.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân 5.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân 5.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân 5.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân
  • 36. 5.2.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN  Điều 102 Hiến pháp 2013  Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.  Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.  Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
  • 37. CHỨC NĂNG CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN 1. Xét xử là chức năng duy nhất của tòa án nhân dân; 2. Tòa án nhân dân thực hiện quyền thực hiện quyền tư pháp; 3. Tòa án nhân dân là cơ quan duy nhất có quyền xét xử.
  • 38. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1. Chỉ có việc giải quyết của TAND mới được coi là hoạt động xét xử. 2. Chỉ TAND mới có quyền xét xử các vụ án hình sự, và ra phát quyết về các tranh chấp tư. 3. Hoạt động xét xử được thực hiện nhân danh Nhà nước. 4. Hoạt động xét xử thực hiện theo thủ tục tố tụng nghiêm ngặt và chặt chẽ. 5. Hoạt động xét xử được thực hiện bởinhững thẩm phán và hội thẩm được tuyển chọn đặc biệt. 6. Hoạt động xét xử là hoạt động áp dụng pháp luật sáng tạo.
  • 39. CÁC LOẠI VIỆC THUỘC THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN Xét xử các vụ án hình sự Giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh tế, lao động Giải quyết các vụ án hành chính Giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật
  • 40. Không có kháng cáo, kháng nghị Xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Xét xử phúc thẩm Bản án có hiệu lực pháp luật Xét xử sơ thẩm Khicócăncứtheoquyđịnh
  • 41. THẨM QUYỀN THEO CẤP XÉT XỬ HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TAND TỐI CAO GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM Các Toà chuyên trách TANDTC giám đốc thẩm, tái thẩm Các Toà phúc thẩm TANDTC xét xử phúc thẩm UB thẩm phán TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm Tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm
  • 42. Bảo vệ công lý Bảo vệ quyền con người, quyền công dân Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Giáo dục pháp luật Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân
  • 43. 5.2.2. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1. Thẩm phán các toà án theo chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức. 2. Việc xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân có Hội thẩm thi hành án gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 3. Toà án xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 4. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. 5. Toà án xét xử công khai trừ trường hợp do luật định. 6. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. 7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm. 8. Người thi hành án gia tố tụng được dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình trước Toà án. 9. Chánh án Tòa án nhân dân chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp. 10.Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm. 11.Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm.
  • 44. 5.2.2. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Nguồn: www.toaan.gov.vn
  • 45. Tòa Kinh tế Tòa Dân sự Tòa Hành chính Tòa Hình sự Tòa Lao động Bộ máy giúp việc  Văn phòng  Ban thư kýBan thi hành ánnh tra  Vụ tổ chức cán bộ  Vụ hợp tác quốc tế  Viện khoa học xét xử  Vụ kế hoạch tài chính  Vụ thống kê tổng hợp  Tạp chí tòa án  Trường cán bộ tòa án  Cơ quan thường trực phía nam Tòa án quân sự Trung ương Các tòa án phúc thẩm tại:  Thành phố Hà Nội  Thành phố Đà Nẵng  Thành phố Hồ Chí Minh HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002
  • 46. TAND CẤP TỈNH UỶ BAN THẨM PHÁN (9)/CHÁNH ÁN Tòa kinh tế Tòa hành chính Tòa hình sự Tòa dân sự Phòng Tổ chức cán bộ Tòa lao động Tòa lao động Các tòa án chuyên trách
  • 47. TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CHÁNH ÁN PHÓ CHÁNH ÁN HỘI THẨM NHÂN DÂN THƯ KÝ THẨM PHÁN
  • 48. UBTP TAND cấp tỉnh giám đốc thẩm, tái thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử phúc thẩm Các toà chuyên trách TAND cấp tỉnh xét xử sơ thẩm CÁC TOÀ CHUYÊN TRÁCH TANDTC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM CÁC TOÀ PT TANDTC XÉT XỬ PHÚC THẨM HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TAND TỐI CAO GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM THẨM QUYỀN THEO CẤP XÉT XỬ Tòa án cấp huyện xét xử sơ thẩm
  • 49. 5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN Là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ ánvà giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của tòa án Là người được bầu hoặc cử theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án thuộc thẩm quyền của tóa án THẨM PHÁN HỘI THẨM
  • 50. 5.2.4. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN CHÁNH ÁN TANDTC PHÓ CHÁNH ÁN TANDTC THẨM PHÁN TANDTC THẨM PHÁN CÁC TÒA ÁN KHÁC Do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi được Quốc hội phê chuẩn. Do Chủ tịch nước bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức.
  • 51. Công dân Việt Nam Có phẩm chất, chính trị, đạo đức tốt… Có trình độ cử nhân luật Được đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian công tác thực tiễn Có sức khoẻ đảm bảo thực hiện nhiệm vụ Có năng lực thực hiện công tác Tiêu chuẩn của thẩm phán
  • 52. YÊU CẦU VỀ KINH NGHIỆM CÔNG TÁC ĐỐI VỚI THẨM PHÁN TAND SƠ CẤP 4 NĂM LÀM CÔNG TÁC PHÁP LUẬT TRỞ LÊN Thẩm phán trung cấp Đã là Thẩm phán sơ cấp ít nhất là 5 năm Đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 10 năm trở lên Thẩm phán TANDTC Đã là Thẩm phán trung cấp ít nhất là 5 năm Đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên
  • 53. TIÊU CHUẨN CỦA HỘI THẨM  Công dân Việt Nam.  Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.  Có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN, kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.  Có sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thì có thể được bầu hoặc cử làm Hội thẩm.
  • 54. Nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán và hội thẩm tóa án nhân dân  Chịu trách nhiệm trước pháp luật;  Giữ bí mật công tác, bí mật nhà nước;  Được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ;  Trách nhiệm bồi thường khi Thẩm phán, Hội thẩm gây thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ;  Tôn trọng và chịu sự giám sát của nhân dân;  Phụ cấp và các đảm bảo cho hoạt động;  Các nhiệm vụ, quyền hạn riêng của thẩm phán.
  • 55. Thẩm phán không được làm những việc sau đây:  Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.  Tư vấn cho bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án hoặc những việc khác không đúng quy định của pháp luật.  Can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án.  Đem hồ sơ vụ án hoặc tài liệu trong hồ sơ vụ án ra khỏi cơ quan, nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền.  Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người thi hành ánm gia tố tụng khác trong vụ án mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.
  • 56. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
  • 57. NỘI DUNG Chức năng, nhiệm vụ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên và Điều tra viên
  • 58. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung sau: 1. Các quy định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành; 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành; 3. Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về các vấn đề nêu trên và những đòi hỏi từ thực tiễn; 4. Nắm được những vấn đề lớn đặt ra trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
  • 59.
  • 60. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu các nội dung sau: 1. Các quy định về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân theo pháp luật hiện hành; 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân theo pháp luật hiện hành; 3. Những điểm mới trong Hiến pháp năm 2013 về các vấn đề nêu trên và những đòi hỏi từ thực tiễn; 4. Nắm được những vấn đề lớn đặt ra trong cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.

Editor's Notes

  1. ị trí, chức năng của Tòa án nhân dân trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Toà án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013 Quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) về Tòa án nhân dân được thực hiện trên cơ sở quán triệt quan điểm của Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Cải cách tư pháp ở nước ta trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân là tư tưởng xuyên suốt được thể hiện trong các Văn kiện của Đảng ta nhiều năm nay. Từ góc độ tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểm chính sau đây: Một là, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa; tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp phải nhằm mục đích bảo vệ công lý, bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật. Hoạt động tư pháp là hoạt động giải quyết các tranh chấp trong xã hội, xử lý các vi phạm pháp luật. Hoạt động đó liên quan trực tiếp đến các quyền và lợi ích của con người, của công dân. Vì vậy, trong hoạt động Tư pháp, vi phạm quyền con người, quyền công dân và lợi ích chính đáng có nguy cơ xảy ra rất cao. Do đó, tổ chức và hoạt động tư pháp, nhất là của Tòa án một mặt phải hiệu quả, bảo vệ quyền con người, lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; nhưng trước hết, Tòa án phải là biểu tượng của Công lý, là nơi công dân gửi gắm niềm tin rằng bất kỳ vi phạm pháp luật nào cũng bị xử lý nghiêm minh; bất kỳ quyền hoặc lợi ích hợp pháp nào của con người, của công dân bị xâm phạm đều được bảo vệ theo đúng pháp luật. Do vậy, mỗi khi con người có tranh chấp và khởi kiện đến Toà án thì Toà án không được từ chối giải quyết vì bất cứ một lý do gì. Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quyền lực nhà nước (cũng là quyền lực của nhân dân) là thống nhất, không thể phân chia. Tuy nhiên, việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp phải được phân công rõ ràng theo chức năng cơ bản của mỗi loại cơ quan: Quyền lập pháp phải do cơ quan lập pháp - Quốc hội - thực hiện; quyền hành pháp phải do cơ quan hành pháp - Chính phủ - thực hiện; quyền tư pháp phải do cơ quan tư pháp - Toà án - thực hiện. Ví dụ, không thể để tình trạng giao cho cơ quan hành pháp thẩm quyền xét xử, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật (thuộc chức năng tư pháp) và ngược lại. Bởi vì điều đó trái với nguyên tắc phân công thực hiện quyền lực của Nhà nước pháp quyền, dẫn đến tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan và vì vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước. Khi đã có sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước thì không thể thiếu sự giám sát, kiểm soát việc thực hiện quyền lực giữa các cơ quan để tránh lạm quyền. Đây là điểm mới rất quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Do đó, việc xây dựng các cơ chế (giám sát ngoài hệ thống, giám sát trong từng hệ thống; giám sát nhà nước và giám sát xã hội…) để hoạt động giám sát phù hợp với từng loại cơ quan, tránh chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm khách quan, hiệu quả là rất cần thiết. Đối với Tòa án nhân dân, do xuất phát từ chức năng (xét xử, áp dụng pháp luật để xử lý các vi phạm, tranh chấp pháp luật), tổ chức (theo cấp xét xử, không theo đơn vị hành chính) và các nguyên tắc hoạt động cơ bản (như nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc hai cấp xét xử; nguyên tắc Tòa án cấp trên giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới)… đòi hỏi cơ chế kiểm soát, giám sát phải có tính đặc thù, tránh trường hợp "vừa đá bóng, vừa thổi còi", ảnh hưởng đến tính đúng đắn, khách quan của hoạt động tư pháp; đảm bảo thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án.  Thứ hai, việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta nhằm mục đích xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Làm rõ quyền tư pháp và từ đó xác định cơ quan có chức năng thực hiện quyền tư pháp là rất quan trọng. Quyền tư pháp là quyền xét xử, tức quyền áp dụng pháp luật để ra phán quyết về các vi phạm pháp luật và các tranh chấp xảy ra trong xã hội. Tòa án là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp, là cơ quan xét xử duy nhất của Nhà nước. Vì vậy, xử lý các vi phạm pháp luật bằng chế tài Nhà nước, giải quyết các tranh chấp bằng quyền lực Nhà nước đều phải thuộc thẩm quyền của Tòa án. Các cơ quan nhà nước khác tham gia vào việc xử lý, giải quyết đó không phải là cơ quan tư pháp, không có chức năng thực hiện quyền tư pháp mà các cơ quan này chỉ thực hiện các hoạt động tư pháp. Từ đó, mở rộng thẩm quyền của Tòa án trong xét xử các loại vụ án, giao cho Tòa án bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật là xu thế tất yếu của nhà nước pháp quyền. Điều đó thể hiện vị trí trung tâm của Tòa án trong hệ thống tư pháp, khẳng định vị trí trọng tâm của hoạt động xét xử trong các hoạt động tư pháp. Hiến pháp năm 2013 kế thừa những nội dung hợp lý, phù hợp của Hiến pháp năm 1992 về Tòa án nhân dân, đồng thời có những sửa đổi, bổ sung quan trọng đáp ứng yêu cầu Cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. Tại Điều 102 của Hiến pháp quy định chức năng, hệ thống tổ chức và nhiệm vụ của Tòa án nhân dân như sau: 1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. 2.  Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định. 3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.  Như vậy, cũng như Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 khẳng định chỉ Tòa án nhân dân tối cao, các Tòa án khác do luật định là những cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp, tức có chức năng xét xử các vụ án, giải quyết các việc có tranh chấp theo thẩm quyền quy định. Ngoài Tòa án nhân dân không có cơ quan nào khác được giao phán xử về các vi phạm pháp luật, các tranh chấp trong xã hội. Quy định này phù hợp với việc phân công thực hiện quyền lực trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định bản chất nhân dân của Tòa án nước ta thông qua tên gọi và các nguyên tắc tổ chức, hoạt động. Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có quy định mới về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ của Tòa án nhân dân. Khoản 2 Điều 102 quy định khái quát, theo nguyên tắc mở về hệ thống Tòa án nhân dân. Ngoài Tòa án nhân dân tối cao, Hiến pháp năm 2013 không liệt kê cụ thể các Tòa án khác, mà giao cho luật định. Điều này bảo đảm tính khái quát, ổn định lâu dài của Hiến pháp và tính linh hoạt của luật phù hợp nhu cầu phát triển của đất nước trong từng thời khác nhau. Cụ thể hoá Hiến pháp, Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 quy định Toà án nhân dân ở nước ta gồm Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân cấp cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh và Toà án nhân dân cấp huyện. Hiến pháp năm 2013 không quy định về Tòa án đặc biệt để phù hợp với bản chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu bảo vệ quyền con người, hội nhập quốc tế hiện nay, đồng thời bỏ quy định về tổ chức hòa giải ở cơ sở. Bởi vì, dù việc thành lập các tổ chức ở cơ sở để giải quyết những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân là cần thiết, nhưng lại không thuộc chức năng tư pháp của Tòa án nhân dân, không thuộc hệ thống Tòa án nhân dân và không cần thiết ở mức hiến định. Quy định của Hiến pháp năm 2013 về nhiệm vụ của Tòa án nhân dân cũng là một điểm mới cần ghi nhận. Thay cho việc quy định chung nhiệm vụ của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân với nội dung không thể hiện tính đặc thù trong hoạt động của Tòa án, Hiến pháp năm 2013 quy định riêng nhiệm vụ của Tòa án nhân dân. Hiến pháp nhấn mạnh rằng bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân là những nhiệm vụ đầu tiên của Tòa án nhân dân, sau đó mới là nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Tòa án phải là nơi mà mọi người, mọi công dân tìm đến lẽ phải, sự thật; có nhiệm vụ bảo vệ công lý khi quyền, lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm hại; khi công dân yêu cầu Toà án giải quyết mọi tranh chấp thì Toà án có trách nhiệm thụ lý giải quyết mà không có quyền từ chối. 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định các nguyên tắc cơ bản tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân. Đó là: 1. Việc xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm. 3. Toà án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín. 4. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn. 5. Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm. 6. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm. 7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm. Theo quy định trên thì Hiến pháp năm 2013 đã kế thừa và có bổ sung cho chính xác, phù hợp với thực tiễn và tinh thần cải cách tư pháp một số nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân - cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp ở nước ta. Đó là: - Nguyên tắc xét xử có hội thẩm tham gia Theo Hiến pháp năm 2013 thì Hội thẩm chỉ tham gia trong xét xử ở cấp sơ thẩm; còn việc xét xử ở cấp phúc thẩm là không bắt buộc. Sự sửa đổi này cũng xuất phát từ thực tiễn xét xử những năm qua. - Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập Nguyên tắc này có một bổ sung quan trọng trong Hiến pháp năm 2013. Đó là “Cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm”. Bổ sung này nhấn mạnh tầm quan trọng cũng như thái độ dứt khoát của Nhà nước ta đối với việc can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án, bảo đảm quan trọng cho việc thực hiện nguyên tắc này trên thực tế. - Nguyên tắc xét xử tập thể Để thực hiện cải cách tư pháp, nâng cao hiệu quả của việc xét xử, bảo đảm cho việc xét xử nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm, Hiến pháp năm 2013 quy định ngoại lệ cho phép Tòa án xét xử bằng một Thẩm phán trong trường hợp áp dụng thủ tục rút gọn - Nguyên tắc xét xử công khai  Thay cho quy định trường hợp ngoại lệ do luật định trong Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể điều kiện cho phép Tòa án xét xử kín. Đó là “Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự” thì Toà án phải xét xử kín; - Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền con người một cách toàn diện, công bằng, Hiến pháp năm 2003 ngoài việc quy định quyền bào chữa của bị can, bị cáo, còn bổ sung việc bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của các đương sự khác như người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong hoạt động xét xử của Tòa án. Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung một số nguyên tắc quan trọng, bảo đảm sự phù hợp với tinh thần Cải cách tư pháp, bảo vệ quyền con người và thông lệ quốc tế. Các nguyên tắc được bổ sung là: - Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử được bảo đảm Đây là nguyên tắc thể hiện nội dung rất quan trọng trong Cải cách tư pháp ở nước ta. Sự thật chỉ được xác định, công lý chỉ được thiết lập khi có sự tranh tụng giữa các bên trong tố tụng tư pháp, nhất là trong xét xử các vụ án; - Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm Nguyên tắc hai cấp xét xử là nguyên tắc xuyên suốt của hệ thống tư pháp của bất kỳ một quốc gia nào; được ghi nhận trong các văn kiện quốc tế về quyền con người và pháp luật của mọi quốc gia. Thực hiện hai cấp xét xử là một trong những biện pháp bảo vệ quyền con người hữu hiệu; đồng thời bảo đảm cho hoạt động tư pháp thận trọng nhưng có điểm dừng, tránh kéo dài, chậm trễ. Khác với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không quy định nguyên tắc Toà án nhân dân bảo đảm cho công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc các dân tộc quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước Toà án. Đây là một quy định rất quan trọng, nhưng không chỉ trong lĩnh vực tư pháp, mà cả trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tinh thần quan trọng này đã được Hiến pháp năm 2013 quy định tại khoản 3 Điều 5 “Các dân tộc có quyền dùng tiến nói, chữ viết… của mình”, nên không cần quy định lặp lại ở chương về Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân nữa. Hiến pháp năm 2013 không quy định nguyên tắc xét xử trực tiếp, nguyên tắc xét xử liên tục vì không đặc trưng cho hoạt động xét xử và phù hợp với thực tiễn hoạt động tư pháp ngày càng phức tạp, thường xuyên kéo dài hiện nay. Đồng thời, tạo điều kiện để Toà án hoạt động có hiệu quả về mặt thời gian, chi phí vật chất; sử dụng công nghệ kỹ thuật số hiện đại; bảo đảm an toàn cho những người tham gia tố tụng khi cần thiết. 3. Chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ các chức danh trong Tòa án nhân dân, chế độ trách nhiệm của Chánh án Các Điều 104, Điều 105, Hiến pháp năm 2013 cơ bản vẫn giữ lại các quy định của Hiến pháp năm 1992 về Tòa án nhân dân tối cao cũng như Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân và có những bổ sung cần thiết. Ngoài việc giữ lại quy định Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nhiệm vụ của Tòa án nhân dân tối cao là thực hiện việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử. Như vậy, Hiến pháp năm 2013 giao cho Tòa án nhân dân tối cao bằng các biện pháp khác nhau như hướng dẫn áp dụng pháp luật bằng các nghị quyết; ban hành án lệ… để bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử của các Tòa án nhân dân. Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định về Chánh án, Thẩm phán các cấp. Theo đó, nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác, của Thẩm phán, nhiệm kỳ của Hội thẩm do luật định. Đây là những căn cứ hiến định cho việc cụ thể hóa quy định của Hiến pháp trong Luật tổ chức Tòa án nhân dân. Hiến pháp năm 2013 có bổ sung quan trọng về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Theo khoản 7 Điều 70, Khoản 3 Điều 88 thì Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo phê chuẩn của Quốc hội. Thẩm phán các cấp khác do Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn và giám sát Thẩm phán quốc gia. Quy định này thể hiện nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước trong Nhà nước pháp quyền, nâng cao vị thế của cơ quan tư pháp (Toà án) tương xứng với cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp; bảo đảm nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Về chế độ báo cáo và chế độ trách nhiệm, Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Một điều đáng lưu ý là Hiến pháp năm 2013 chỉ quy định về chế độ báo cáo của các Tòa án khác, mà không quy định chế độ trách nhiệm như Hiến pháp năm 1992. Đây cũng là sửa đổi quan trọng của Hiến pháp năm 2013, nhằm hướng tới xây dựng hệ thống Tòa án không quá phụ thuộc vào các đơn vị hành chính lãnh thổ; bảo đảm nguyên tắc độc lập xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm. Hiến pháp năm 2013 giữ lại quy định của Hiến pháp năm 1992 về hiệu lực của phán quyết mà Tòa đưa ra, nhưng được diễn đạt lại cho gọn. Điều 106 quy định “Bản án, quyết định của Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”. PGS. TS. Trần Văn Độ Phó Chánh án – Tòa án nhân dân tối cao
  2. Chuyên gia tâm lý tội phạm lý giải các vụ 'thảm án' 2015  – Tiến sĩ Đoàn Văn Báu – Phó trưởng khoa tâm lý của đại học An ninh Nhân dân đã trao đổi với VietNamNet về tâm lý của loại hình tội phạm gây ra các vụ án đặc biệt nghiêm trọng thời gian qua. Trong năm qua xảy ra nhiều vụ trọng án giết người liên tiếp. Những vụ trọng án trên đã để lại những hậu quả hết sức nghiêm trọng, không chỉ cho gia đình nạn nhân mà còn tạo nên tâm trạng hoang mang, bất an trong nhân dân. Dù công an nhanh chóng phá án, bắt giữ tội phạm nhưng hậu quả, ảnh hưởng tiêu cực từ những vụ trọng án này đối với xã hội là rất nghiêm trọng. Theo ông vì sao trong năm qua lại xuất hiện nhiều vụ trọng án giết người so với trước đây? Trong năm 2015 đã xảy ra nhiều vụ trọng án giết người. Tuy nhiên không có nghĩa là các vụ trọng án này gia tăng đột biến mà chỉ mang tính chất ngẫu nhiên, xảy ra cùng một thời điểm làm cho chúng ta có cảm giác có rất nhiều vụ trọng án giết người xảy ra. Thực tế, trước đây đều có các vụ trọng án giết người xảy ra nhưng do tính chất, mức độ không nghiêm trọng bằng các vụ trong năm 2015, không xảy ra trong cùng một thời điểm...Đặc biệt là do "sức mạnh" của truyền thông đã làm cho chúng ta lầm tưởng rằng những vụ trọng án giết người năm 2015 gia tăng đột biến. Nguyễn Hải Dương, bị cáo đầu vụ giết 6 người ở Bình Phước. Nguyên nhân xảy ra các vụ trọng án không mang tính hệ thống, không theo quy luật chung mà mỗi vụ xuất phát từ những nguyên nhân cụ thể khác nhau, như: vụ giết 4 người ở Nghệ An xuất phát từ mâu thuẫn nhất thời; vụ thảm sát ở Bình Phước xuất phát từ sự hận tình của Nguyễn Hải Dương; vụ giết 4 người ở Yên Bái xuất phát từ mâu thuẫn tranh chấp đất đai; vụ giết 4 người ở Gia Lai diễn ra trong cơn điên loạn, say rượu của Vũ Văn Đản...Điểm chung là các hung thủ đều là những kẻ vô cảm, có tính cách tàn bạo, dễ bị kích thích, tác động, thiếu kỹ năng xử lý tình huống, đặc biệt là thiếu kỹ năng sống... Theo ông, trong các yếu tố gồm: yếu tố tâm lý và yếu tố xã hội, thì yếu tố nào quyết định đến việc thực hiện hành vi phạm tội? Cả hai đều có ảnh hưởng nhất định đến hành vi giết người của các đối tượng trên. Tuy nhiên, yếu tố xã hội chỉ đóng vai trò điều kiện nảy sinh hành vi giết người, yếu tố tâm lý mới là yếu tố quyết định đến việc hình thành động cơ phạm tội, trực tiếp làm nảy sinh hành vi giết người. Chẳng hạn, trong vụ thảm sát ở Bình Phước, Dương là thanh niên có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng sống, đó chính là kỹ năng chấp nhận thất bại. Nếu Dương có kỹ năng này tất yếu sẽ không hình thành lòng hận thù sâu sắc với gia đình nạn nhân và sẽ không có vụ thảm sát xảy ra. Là một thanh niên có cuộc sống vật chất khó khăn, từ khi trở thành bạn trai của Linh, cuộc sống của Dương thay đổi nhanh chóng, được sống trong gia đình bạn gái, được đi du lịch khắp nơi, được lái xe sang đưa đón người yêu, gia nhập vào thế giới thượng lưu...Vì vậy, khi bị gia đình Linh ngăn cấm, quay trở về với cuộc sống nghèo khó trước đây, Dương không thể chấp nhận điều này nên mới sinh lòng thù hận. Trong xã hội, có vô số tình huống tương tự nhưng không phải ai cũng hành động như Dương. Qua đó, có thể nhận thấy, "tình huống xã hội" chỉ là điều kiện, hành vi phạm tội nảy sinh hoàn toàn do yếu tố tâm lý quyết định. Có quan điểm cho rằng, tội phạm bắt nguồn từ sự cô đơn. Ông nhận định gì về quan điểm này? Quan điểm này nghe có vẻ ngây ngô nhưng thực ra hoàn toàn có cơ sở khoa học, đặc biệt trong xã hội hiện nay. Trước đây, truyền thông, điện thoại, internet còn hạn chế, quá trình đô thị hóa còn chậm...mỗi cá nhân luôn có xu hướng mở rộng mối quan hệ với người xung quanh, hòa mình...Đây chính là cơ sở để hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách. Nhưng hiện nay, khi mà phương tiện liên lạc đã thay thế phần lớn các hình thức giao tiếp truyền thống, mặc dù chúng ta có cảm giác luôn mở rộng các mối quan hệ xã hội với hàng trăm bạn trên facebook, zalo... nhưng thực ra đó chỉ là mối quan hệ ảo. Nhiều người sống chung nhà nhưng cả ngày không gặp nhau, có việc gì cần trao đổi chỉ cần nhắn tin, gọi điện là được, bạn bè cũng không cần gặp nhau chỉ cần lên facebook là nói chuyện thoải mái...Đó chính là sự "cô đơn" trong xã hội hiện đại, là yếu tố dẫn đến sự lệch chuẩn trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách, từ đó hình thành nhân cách tội phạm. Ông đánh giá như thế nào về việc đăng tải thông tin mô tả chi tiết về hành vi trong các vụ giết người tàn bạo? Không chỉ ở Việt Nam, báo chí quốc tế, vì mục đích thương mại vẫn mô tả chi tiết về hành vi phạm tội, thậm chí họ còn dựng phim mô phỏng chi tiết hoặc thực hiện những bộ phim "bom tấn". Nhưng nếu chúng ta để ý, tuyệt nhiên không thấy những hình ảnh nhạy cảm; nếu có mô tả chi tiết, báo chí quốc tế cũng dựa trên những thông tin xác thực, do cơ quan chức năng cung cấp, có thẩm tra xác minh, có người chịu trách nhiệm về nguồn tin... Ngược lại, ở VN, khi các vụ trọng án giết người xảy ra, vì mục đích câu độc giả, nhiều bài báo đã thêm bớt, thậm chí thêu dệt những tình tiết ly kỳ, thiếu tính xác thực...không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực, phản tác dụng tuyên truyền mà còn ảnh hưởng đến công tác điều tra vụ án. Chẳng hạn, vừa xảy ra vụ "thảm sát ở Bình Phước", nhiều bài báo đã mô tả hành vi phạm tội của hung thủ như "bản kết luận điều tra" của công an, thậm chí bịa đặt những thông tin không xác thực nhằm tăng tính ly kỳ, hấp dẫn. Theo quan điểm của tôi, cho dù biết chính xác tình tiết của vụ án cũng không nên mô tả chi tiết và cần phải giới hạn phạm vi phổ biến thông tin để tránh phản tác dụng tuyên truyền... Còn việc xử lưu động về các vụ án giết người? Quan điểm của ông thế nào? Theo quan điểm của tôi, xét xử lưu động là cần thiết đối với những vụ án cần giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật, ý thức phòng chống tội phạm của người dân. Chẳng hạn như hành vi phá hủy công trình phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia do chưa nhận thức được đó là hành vi phạm tội. Nhưng đối với những vụ án nhạy cảm như các vụ trọng án giết người kể trên hoặc nhạy cảm về đạo đức, xã hội, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình chính trị, xã hội, quá trình phát triển nhân cách, tâm lý của trẻ... không nên xét xử lưu động, công khai. Xử lưu động những vụ trọng án giết người cần có sự suy xét cẩn trọng. Về phiên xử lưu động “thảm án Bình Phước”, những tính toán sai lầm có thể dẫn đến những hệ lụy tiêu cực. Chưa thể khẳng định sẽ "đánh thức phần ác ở sát thủ tương lai" nhưng chắc chắn sẽ để lại những ảnh hưởng tiêu cực cho người nghe, đặc biệt là trẻ em. Với vai trò là người nghiên cứu chuyên sâu, tiến sĩ có ý kiến đề xuất hay góp ý gì về biện pháp tuyên truyền, giáo dục để ngăn ngừa "cái ác"? Để hạn chế tình trạng phạm tội đòi hỏi phải có nhiều giải pháp đồng bộ. Dưới góc độ tâm lý tội phạm, chúng tôi quan tâm đến việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, đặc biệt là trang bị các kỹ năng phòng ngừa, phát hiện tội phạm, kỹ năng xử lý khi đối mặt với tội phạm...để mỗi người dân có thể bảo vệ an toàn cho bản thân, người thân và góp phần phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm. Bên cạnh đó, nhà trường, gia đình và xã hội cần phải quan tâm giáo dục giá trị sống cho các thế hệ, góp phần hình thành, phát triển, hoàn thiện nhân cách cá nhân, trang bị kỹ năng sống cho các thế hệ, đặc biệt là thế hệ trẻ, trong đó có các kỹ năng điều chỉnh, kiềm chế nhu cầu, hứng thú, cảm xúc tiêu cực...từ đó triệt tiêu động cơ hoạt động phạm tội ở bản thân mình.