SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1491 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA CNTT
------------------------*********---------------------------
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
NHẬP MÔN XỬ LÝ ẢNH
Đề tài: Phát hiện biên theo phương pháp Sobel & Canny
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Giang
Sinh viên thực hiện : Đặng Văn Lâm (23/08/1992)
Lớp : Tin Học 9B
Hà Nội, tháng 05 năm 2014
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1492 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................3
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN...................................................................................4
PHẦN I: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP SOBEL ........................5
PHẦN II: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP CANNY......................5
I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán .............................................................................5
1. Nguyên lý của thuật toán..................................................................................5
2. Nội dung của thuật toán....................................................................................6
3. Mô tả thuật toán................................................................................................7
3.1. Các bước của thuật toán.............................................................................7
3.2. Giải thích thuật toán...................................................................................8
4. Nhận xét kết quả.............................................................................................12
5. Đánh giá thuật toán.........................................................................................12
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1493 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
LỜI NÓI ĐẦU
Xử lý ảnh là một lĩnh vực đang được quan tâm và đã trở thành một
môn học chuyên ngành của sinh viên hệ kĩ sư, hệ cử nhân ngành công nghệ
thông tin, cũng như những ngành kĩ thuật khác trong các trường đại học kĩ thuật.
Xử lý ảnh có liên quan đến nhiều ngành khác như: Hệ thống tin học, lý thuyết
thông tin, lý thuyết thống kê, trí tuệ nhân tạo, nhận dạng, tách biên v.v…Xử lý ảnh
nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến việc thao tác trên ảnh như: Biểu diễn
ảnh, thu nhận ảnh, tăng cường và khôi phục ảnh nhằm thu được ảnh như
mong muốn. Mỗi vấn đề đều cần có những xử lý về thuật toán tại mỗi điếm
ảnh hay phần tử ảnh. Việc tìm hiểu giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cơ chế, nguyên
tắc xử lý ảnh, điều chỉnh màu, độ sáng tối, độ tương phản,…làm cho hình ảnh đẹp
và nghệ thuật hơn. Do đó xử lý ảnh là lĩnh vực được rất nhiều quan tâm và trở
thành niềm đam mê của rất nhiều sinh viên.
Trong bài báo cáo này, em xin đưa ra đề tài: Tách biên ảnh bằng phương
pháp Canny và Sobel.
Để đạt được thành công, em cần sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1494 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Biên ảnh: Biên ảnh là những điểm mà tại đó cường độ sáng của ảnh liên tục có
bước nhảy hoặc biến thiên nhanh. Một điểm ảnh có thể coi là điểm biên nếu ở đó
có sự thay đổi đột ngột về mức xám. Tập hợp các điểm biên tạo thành đường biên
(edge) hay đường bao (boundary) của ảnh.
Vùng ảnh: là tập tất cả những điểm ảnh thuộc về một đối tượng trong ảnh.
Ranh giới giữa các vùng ảnh gọi là biên ảnh và các đường biên khép kín cho phép
xác định vùng ảnh.
Các phương pháp phát hiện biên: trực tiếp & gián tiếp
- Trực tiếp: Phương pháp này nhằm làm nổi biên dựa vào sự biến thiên về giá
trị độ sáng của điểm ảnh. Kỹ thuật chủ yếu dùng phát hiện biên ở đây là kỹ
thuật đạo hàm. Nếu lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh ta có phương pháp
Gradient. Nếu lấy đạo hàm bậc hai ta có phương pháp Laplace. Hai kỹ thuật
trên gọi là phương pháp dò biên cục bộ. Phương pháp dò biên trực tiếp khá
hiệu quả và ít chịu ảnh hưởng của nhiễu.
- Gián tiếp: nếu bằng cách nào đấy ta phân được ảnh thành các vùng thì
đường phân cách giữa các vùng đó chính là biên. Nói cách khác, việc xác
định đường biên của ảnh được thực hiện từ ảnh đã được phân vùng. Việc
phân vùng ảnh thường dựa vào kết cấu (texture) bề mặt của ảnh. Phương
pháp dò biên gián tiếp khó cài đặt nhưng áp dụng tốt khi sự biến thiên độ
sáng khá nhỏ.
Quy trình phát hiện biên trực tiếp:
- B1: Khử nhiễu ảnh: Vì ảnh thu nhận được thường có nhiễu nên bước đầu
tiên là phải khử nhiễu
- B2: Làm nổi biên bởi các toán tử đạo hàm
- B3: Định vị biên. Vì các kỹ thuật làm nổi biên có tác dụng phụ là tăng nhiễu,
do vậy sẽ có một số biên giả xuất hiện cần phải loại bỏ.
- B4: Liên kết và trích chọn biên.
Trong giới hạn tìm hiểu của đề tài, ta nghiên cứu hai phương pháp phát hiện
biên trực tiếp là phát hiện biên theo phương pháp Sobel và phát hiện biên theo
phương pháp Canny.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1495 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
PHẦN I: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP SOBEL
I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán
Phương pháp Gradient là phương pháp dò biên cục bộ bằng cách tìm kiếm cực
đại và cực tiểu khi lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh trong không gian hai chiều.
Toán tử Sobel là một toán tử trong phương pháp Gradient
Toán tử Sobel được Duda và Hart đặt ra năm 1973 với hai mặt nạ nhân chập
3*3 theo hướng x, y có cấu hình như dưới đây để xấp xỉ đạo hàm bậc nhất Gx, Gy:
Nói cách khác, gradient tại điểm tâm trong một lân cận được tính theo bộ tách
Sobel:
Khi đó, ta nói rằng vị trí (x, y) là điểm biên nếu G ≥ T tại vị trí đó, trong đó T là
ngưỡng được chỉ định.
Hướng của biên θ được xác định:
θ = atan2 (Gy , Gx)
II. Mô tả thuật toán
Thuật toán phát hiện biên theo phương pháp Sobel được thực hiện qua các bước
sau:
B1: Tính I(x, y) × Gx = I1 và I(x, y) × Gy = I2
B2: Tính |I1| + |I2| = Is
B3: Hiệu chỉnh I(x,y) = Is ≥ θ ? 1:0
PHẦN II: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP CANNY
I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán
1. Nguyên lý của thuật toán
Kỹ thuật phát hiện biên theo phương pháp Canny là phương pháp phát hiện biên
trực tiếp rất hiệu quả áp dụng cho loại ảnh nhiễu. Phương pháp này do Canny ở
phòng thí nghiệm MIT khởi xướng năm 1986. Canny đã đưa ra tập hợp các mục
tiêu của một phương pháp phát hiện biên và đưa ra một phương pháp tối ưu để
thực hiện các mục tiêu đó. Phương pháp này gọi là phương pháp Canny.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1496 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
Canny đưa ra 3 điểm chính mà một phương pháp phát hiện biên phải xác định
được, đó là:
- Tỉ lệ sai thấp: Nghĩa là phải tìm ra tất cả các biên và không có đường biên
nào bị bỏ sót.
- Các điểm biên phải được xác định chính xác: Khoảng cách giữa các điểm
biên được tìm thấy trong giải thuật và biên trong thực tế phải càng nhỏ càng
tốt.
- Đáp ứng điểm đơn biên: Không được phép chỉ ra nhiều biên trong khi chỉ có
một biên tồn tại.
Bản chất của thuật toán Canny là biểu diễn theo toán học 3 tiêu chuẩn đó và cố
gắng tìm ra giải pháp tối ưu cho những mục đích này. Canny đã giả thiết rằng
nhiễu trong ảnh tuân theo phân bố Gauss, đồng thời ông cũng cho rằng một
phương pháp tìm biên thực chất là một bộ lọc nhân xoắn (chập) có khả năng làm
mịn nhiễu và định vị được cạnh. Vấn đề là làm sao để có một bộ lọc tối ưu nhất.
2. Nội dung của thuật toán
Về mặt một chiều, đáp ứng của bộ lọc f với biên G được tính bởi tích phân
chập:
Dưới đây là việc xây dựng một bộ lọc tối ưu f được xấp xỉ bằng đạo hàm.
Bộ lọc f được giả thiết f=0 ngoài đoạn (-w, w). Ba ràng buộc trên tương ứng với
ba điều kiện như sau:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1497 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
Trong đó:
- SNR (tỉ lệ sai): nhằm tìm một hàm f(x) phản đối xứng sao cho tỉ số giữa tín
hiệu và nhiễu là cực đại.
- Các giá trị Localization: đại diện cho nghịch đảo chênh lệch mức xám giữa
các điểm trong cùng một biên và càng lớn càng tốt.
- Xzc: ràng buộc này nhằm hạn chế điểm cực trị cục bộ với mục đích cung cấp
chỉ một đường biên.
Canny cố gắng tìm ra bộ lọc f làm cực đại tích SNR* Localization. Nhưng cuối
cùng thì một sự xấp xỉ có hiệu quả của f lại chính là đạo hàm bậc nhất của hàm
Gauss. Nhắc lại hàm Gauss có dạng như sau:
Đạo hàm bậc nhất của Gaussian theo x của G(x):
Hàm Gaussian trong không gian hai chiều có dạng như sau:
Khi đó G có đạo hàm theo cả hai hướng x và y. Sự xấp xỉ với bộ lọc tối ưu của
thuật toán phát hiện biên Canny chính là G’ và do vậy, bằng phép nhân xoắn ảnh
vào với G’ ta thu được ảnh E đã được tách biên ngay cả trong trường hợp ảnh có
nhiều nhiễu.
Phép nhân xoắn thực hiện một cách dễ dàng trong khi việc tính toán khá phức
tạp, nhất là nhân xoắn với mảng hai chiều. Tuy nhiên một phép nhân xoắn với
mảng hai chiều Gauss có thể được chia thành hai phép nhân xoắn với mặt nạ Gauss
một chiều. Việc vi phân cũng có thể được thực hiện bằng phép nhân xoắn ở mảng
một chiều tạo nên hai ảnh: ảnh một là việc nhân xoắn thành phần của x với mảng
một chiều, ảnh hai là việc nhân xoắn thành phần của y.
II. Mô tả thuật toán
1. Các bước của thuật toán
Thuật toán được tiến hành qua 4 bước cơ bản sau:
- Đọc ảnh I cần xử lý: tiến hành làm trơn ảnh bằng cách nhân xoắn ảnh với bộ
lọc Gauss. Độ lệch tiêu chuẩn của bộ lọc này chính là tham số để tách cạnh.
- Đạo hàm bậc nhất kết quả trên theo hai hướng x và y:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1498 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
Điều này tương ứng với việc nhân xoắn ảnh kết quả ở bước 1 theo hai hướng
x và y với một bộ lọc dựa trên đạo hàm bậc nhất (các bộ lọc của kỹ thuật
Gradient).
Từ đó đưa ra kết quả đạo hàm ảnh sau khi tiến hành nhân xoắn với Gauss.
- Cho ảnh kết quả ở bước trên tiến hành “Non- maximum Suppression” nghĩa
là loiaj bỏ bớt các điểm cạnh (loại bỏ bớt nhiễu), chỉ giữ lại điểm có mức
xám cao.
- Tiến hành thực hiện áp dụng ngưỡng (ngưỡng cao và ngưỡng thấp) để loại
bỏ một số cạnh xấu.
2. Giải thích thuật toán
 Bước thứ nhất: Tiến hành làm trơn ảnh
Ở bước này chúng ta tiến hành nhân ảnh với bộ lọc Gauss. Cách thức tiến hành
giống như ở Laplace of Gauss.
 Bước thứ hai: Đạo hàm kết quả ở bước 1
Sau khi làm trơn ảnh ở bước 1 (nhân ảnh với bộ lọc Gauss) ta tiến hành đạo
hàm bậc nhất kết quả đó. Kết quả đạo hàm S là đạo hàm của tích ảnh I và hàm
Gauss(x,y). Điều này tương ứng với đạo hàm của hàm Gauss sau đó nhân với ảnh
I.
Với:
Như vậy, kết quả ảnh bước hai chính là sự tổng hợp của đạo hàm của Gauss
theo hướng x nhân với ảnh I và đạo hàm của Gauss theo hướng y nhân với ảnh I.
Nghĩa là ta có thể đạo hàm hàm Gauss theo hai hướng rồi mới tiến hành nhân
xoắn với ảnh thay vì nhân xoắn ảnh với hàm Gauss rồi mới đạo hàm.
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1499 | Đặng Văn Lâm – Tin học
9b
Hình 1. Đạo hàm Gauss theo hai hướng x và y
Như vậy, cách thức thực hiện bước thứ hai như sau:
Sau khi tiến hành nhân xoắn ảnh I với bộ lọc Gauss ở bước 1 ta có một ảnh mới
S được làm trơn. Tiến hành thực hiện bước hai bằng cách lấy đạo hàm ảnh mới đó
theo hai hướng x và y rồi tổng hợp lại kết quả.
Như đã biết, phương pháp Gradient là phương pháp dò biên cục bộ dựa vào cực
đại của đạo hàm, đó chính là phương pháp đạo hàm bậc nhất. Chính vì vậy ta có
thể thực hiện việc đạo hàm ở bước hai bằng cách nhân ảnh kết quả S ở bước một
với các mặt nạ trong phương pháp Gradient dựa theo các toán tử như Sobel, Pixel
Difference
Ở đây ta tiến hành nhân xoắn ảnh S với hai mặt nạ của phương pháp Sobel theo
hai hướng x và y như sau:
Sau khi tiến hành nhân xoắn ảnh theo hai hướng x và y ta được hai ảnh theo hai
hướng là Sx và Sy, ta tiến hành tổng hợp hai kết quả đó để cho ra kết quả cuối cùng
S’:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14910 | Đặng Văn Lâm – Tin
học 9b
Hướng của biên θ như sau:
Ảnh S’ tìm được là kết quả của bước thứ hai.
 Bước thứ ba: Tiến hành “Non- maximum Suppression”
Tức là loại bỏ một số cạnh dư thừa: Đới với mỗi điểm ảnh trên ảnh S’ ta tiến
hành so sánh giá trị của điểm đó với giá trị của hai điểm lân cận. Hai điểm lân cận
này là hai điểm nằm trên đường thẳng chứa hướng của đường biên θ.
Giả sử ta có điểm biên đang xét là tại vị trí (x,y), ta có 8 điểm biên lân cận điểm
biên này như hình dưới:
Hình 2. Hình mô tả các điểm biên lân cận
Tại điểm biên đó, ta tiến hành tính giá trị góc của hướng đường biên θ. Nếu
hướng của đường biên θ≤22.50
hoặc θ≥157.50
thì đặt giá trị của θ=00
và khi đó
hai điểm biên lân cận điểm biên này tại vị trí (x+1, y) và (x-1, y).
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14911 | Đặng Văn Lâm – Tin
học 9b
Tương tự, ta có kết quả 2 điểm biên lân cận theo các hướng biên khác nhau như
bảng dưới đây:
Ta tiến hành thực hiện:
- Tại mỗi điểm ảnh, ta tiến hành tính toán hướng của đường biên, sau đó so
sánh kết quả đó tìm ra hai điểm biên lân cận.
- So sánh giá trị điểm ảnh đang xét với hai điểm biên lân cận trên:
Nếu điểm ảnh này là lớn nhất thì giữ lại điểm biên này (đánh dấu điểm biên
này), ngược lại nếu nó nhỏ hơn một trong hai điểm biên lân cận thì điểm
biên này bị loại đi (cho giá trị điểm biên này bằng 0).
Ta được kết quả ảnh sau khi đã loại đi một số điểm biên không phù hợp. Lúc
này số lượng biên trên ảnh nhìn thấy sẽ ít đi.
 Bước thứ tư: Tiến hành áp dụng ngưỡng
Sau khi tiến hành bước 3 ta tiến hành áp dụng ngưỡng: sử dụng hai ngưỡng là
ngưỡng cao Th và ngưỡng thấp Tl.
Những điểm biên được đánh dấu (không bị loại) ta tiếp tục tiến hành áp dụng
ngưỡng cao và ngưỡng thấp:
- Xét điểm ảnh I tại vị trí (x,y)
- So sánh I(x,y) với hai ngưỡng Th và Tl
+ Nếu I(x,y) ≥ Th: Đánh dấu và giữ lại điểm biên này (đặt giá trị bằng 1)
+ Nếu I(x,y) <Tl: Loại bỏ điểm biên này (đặt giá trị bằng 0)
+ Nếu Tl ≤ I(x,y) <Th: Ta tiến hành so sánh giá trị I(x,y) với giá trị của 8
điểm lân cận:
Nếu một trong 8 điểm lân cận có giá trị >Th: Tiến hành đánh dấu và
giữ lại điểm biên này
Ngược lại, loại bỏ điểm biên này (đặt giá trị bằng 0).
Dưới đây là kết quả sau khi thực hiện phát hiện biên Canny:
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14912 | Đặng Văn Lâm – Tin
học 9b
III.Nhận xét & đánh giá
1. Nhận xét kết quả
Phương pháp Canny được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng của xử lý ảnh
do đây là phương pháp có khả năng loại bỏ nhiễu rất tốt.
Ở đây ta đánh giá phương pháp Canny với độ lệch chuẩn σ khác nhau và các
ngưỡng khác nhau:
- Khi ta thay đổi σ, ngưỡng cao và ngưỡng thấp vẫn giữ nguyên: Th=100 và
Tl=30, ta có kết quả (σ=0,8. 1. 1,4)
Qua kết quả ở trên ta có một số nhận xét sau:
+ Khi ta thay đổi độ lệch tiêu chuẩn σ thì ảnh kết quả cũng thay đổi. Ảnh kết
quả (b), (c), (d) với độ lệch tiêu chuẩn tương ứng là 0,8; 1,0; 1,4 cho ra các
điểm biên khác nhau. Ảnh (b) có số lượng biên cao nhất, còn ảnh (d) có số
lượng điểm biên thấp nhất.
+ Càng tăng độ lớn của độ lệch chuẩn thì số lượng các điểm biên xác định
được ngày càng giảm. Nghĩa là đối với ảnh có nhiều nhiễu thì càng tăng độ
lệch chuẩn thì số lượng điểm nhiễu cũng giảm đi, khi đó chỉ những biên rõ
nét mới phát hiện ra.
- Còn khi thay đổi ngưỡng thấp và ngưỡng cao (giữ nguyên σ) thì số lượng
biên được phát hiện cũng thay đổi. Do các điểm ảnh có giá trị nhỏ hơn
ngưỡng thấp thì loại điểm đó và lớn hơn ngưỡng cao thì xác định đó là điểm
biên (giữa 2 ngưỡng còn tùy thuộc vào các điểm lân cận). Nên ta thấy:
+ Khi ngưỡng thấp và ngưỡng cao đều thấp thì số lượng biên phát hiện ra rất
nhiều
+ Khi cả hai ngưỡng đều cao thì số lượng điểm biên phát hiện được là rất ít,
chỉ những điểm có mức xám cao mới có thể thành biên.
+ Khi ngưỡng rất thấp và ngưỡng rất cao, tức là khoảng cách giữa hai
ngưỡng là lớn thì điểm biên phụ thuộc vào các điểm lân cận.
(50;30), (200,100), (200,30), (250,200)
Tùy từng ảnh cụ thể và tùy từng cách lấy ngưỡng khác nhau mà ta có các kết
quả khác nhau.
2. Đánh giá thuật toán
Từ các kết quả ở trên, ta có một số nhận xét sau:
 Đối với ảnh không nhiễu: Do quá trình làm trơn ảnh nên từ một ảnh
không nhiễu các biên mờ bớt đi và to ra. Do vậy, biên ảnh trong phương
pháp Canny lớn nhưng lại không đầy đủ  không nên áp dụng
 Đối với ảnh có nhiều cạnh: Khi phát hiện biên các cạnh không quan
trọng nên được loại bỏ. Do quá trình “Non- maximum Suppression” và
Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM
Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14913 | Đặng Văn Lâm – Tin
học 9b
do quá trình áp dụng ngưỡng mà các điểm biên phụ bị loại bớt đi, các
biên chính được giữ lại nên biên rõ nét hơn.
 Đối với ảnh có nhiều nhiễu: Do quá trình làm trơn ảnh cho bớt nhiễu và
quá trình “Non- maximum Suppression” giảm bớt các biên phụ nên ảnh
kết quả của phương pháp này rất rõ nét. Vì vậy phương pháp này rất
thích hợp cho loại ảnh này.

More Related Content

Similar to đề tài phát hiện biên theo phương pháp sobel & canny.docx

bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
trongphuc1
 
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thucBai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
Tú Đinh Quang
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Như Trinh Phan
 

Similar to đề tài phát hiện biên theo phương pháp sobel & canny.docx (20)

Bài Giảng Xử Lý Ảnh Số
Bài Giảng Xử Lý Ảnh Số Bài Giảng Xử Lý Ảnh Số
Bài Giảng Xử Lý Ảnh Số
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc ParticleLuận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Medicali Image Proccessing Part 2
Medicali Image Proccessing Part 2Medicali Image Proccessing Part 2
Medicali Image Proccessing Part 2
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
SVM trong tìm kiếm ảnh dựa vào nội dung
SVM trong tìm kiếm ảnh dựa vào nội dungSVM trong tìm kiếm ảnh dựa vào nội dung
SVM trong tìm kiếm ảnh dựa vào nội dung
 
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
Ứng Dụng Hình Học Giải Tích Vào Giải Phương Trình, Bất Phương Trình Và Hệ Phư...
 
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptxBTL-thuyet-trinh (1).pptx
BTL-thuyet-trinh (1).pptx
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
Cong thuc 2013 (pc2013072414 ovr's conflicted copy 2013 11-08)
 
Ve H Phương Trình Phi Tuyen Và Ứng Dụng.docx
Ve H Phương Trình Phi Tuyen Và Ứng Dụng.docxVe H Phương Trình Phi Tuyen Và Ứng Dụng.docx
Ve H Phương Trình Phi Tuyen Và Ứng Dụng.docx
 
Bài giảng xử lý ảnh xử lý và nâng cao chất lượng ảnh
Bài giảng xử lý ảnh   xử lý và nâng cao chất lượng ảnhBài giảng xử lý ảnh   xử lý và nâng cao chất lượng ảnh
Bài giảng xử lý ảnh xử lý và nâng cao chất lượng ảnh
 
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thucBai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
Bai giang-vray-sketchup-p1-setting vray -suedu- phan thuc
 
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docxM T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
M T So Dạng Toán Ve Dãy So Sinh B I Các Hàm So Sơ Cap.docx
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Phép Tính Ma Trận Và Ứng Dụng.doc
Phép Tính Ma Trận Và Ứng Dụng.docPhép Tính Ma Trận Và Ứng Dụng.doc
Phép Tính Ma Trận Và Ứng Dụng.doc
 
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai  truong dtntSkkn2011 tran xuan mai  truong dtnt
Skkn2011 tran xuan mai truong dtnt
 
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thámPhân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ TRÍ TUỆ NHÂN TẠO, HAY
 

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149

More from DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149 (20)

Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
Ảnh Hưởng Của Marketing Quan Hệ Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng.Tình Huốn...
 
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
Phát triển nguồn nhân lực tại Uỷ ban nhân dân huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi...
 
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...Báo cáo tốt Nghiệp  tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
Báo cáo tốt Nghiệp tài chính hợp nhất tại tổng công ty Indochina gol...
 
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
Tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt...
 
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
Phát triển công nghiệp trên địa bàn Thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Na...
 
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
Giải pháp phát triển cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng NN&PTNN ch...
 
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
Hoàn thiện công tác lập báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng công ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.docLuận Văn Thạc Sĩ  Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Quản trị thành tích nhân viên tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng.doc
 
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại cục thuế Tỉ...
 
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
Đề Tài Phát triển bền vững nông nghiệp Huyện Ba Tơ, Tỉnh Quảng Ngãi....
 
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa T...
 
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.docĐề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
Đề Tài Luận VănPhát triển sản phẩm du lịch tại thành phố Đà Nẵng.doc
 
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
Đào tạo nghề cho lao động thuộc diện thu hồi đất trên địa bàn Thàn...
 
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh Xây dựng chính sách Marketing tạ...
 
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docxĐề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
Đề Tài Nghiên cứu rủi ro cảm nhận đối với mua hàng thời trang trực tuyến.docx
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng đầu ...
 
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
Quản trị quan hệ khách hàng tại Chi nhánh Viettel Đà Nẵng – Tập đoàn Viễn thô...
 
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
Đề Tài Đánh giá thành tích đội ngũ giảng viên trường Đại Học Phạm ...
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro quá trình xử lí nước cấp tại Chi nhánh Cấp...
 
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
Báo cáo bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bà...
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 

đề tài phát hiện biên theo phương pháp sobel & canny.docx

  • 1. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1491 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CNTT ------------------------*********--------------------------- BÁO CÁO ĐỒ ÁN NHẬP MÔN XỬ LÝ ẢNH Đề tài: Phát hiện biên theo phương pháp Sobel & Canny Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Giang Sinh viên thực hiện : Đặng Văn Lâm (23/08/1992) Lớp : Tin Học 9B Hà Nội, tháng 05 năm 2014
  • 2. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1492 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Mục lục LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN...................................................................................4 PHẦN I: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP SOBEL ........................5 PHẦN II: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP CANNY......................5 I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán .............................................................................5 1. Nguyên lý của thuật toán..................................................................................5 2. Nội dung của thuật toán....................................................................................6 3. Mô tả thuật toán................................................................................................7 3.1. Các bước của thuật toán.............................................................................7 3.2. Giải thích thuật toán...................................................................................8 4. Nhận xét kết quả.............................................................................................12 5. Đánh giá thuật toán.........................................................................................12
  • 3. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1493 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b LỜI NÓI ĐẦU Xử lý ảnh là một lĩnh vực đang được quan tâm và đã trở thành một môn học chuyên ngành của sinh viên hệ kĩ sư, hệ cử nhân ngành công nghệ thông tin, cũng như những ngành kĩ thuật khác trong các trường đại học kĩ thuật. Xử lý ảnh có liên quan đến nhiều ngành khác như: Hệ thống tin học, lý thuyết thông tin, lý thuyết thống kê, trí tuệ nhân tạo, nhận dạng, tách biên v.v…Xử lý ảnh nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến việc thao tác trên ảnh như: Biểu diễn ảnh, thu nhận ảnh, tăng cường và khôi phục ảnh nhằm thu được ảnh như mong muốn. Mỗi vấn đề đều cần có những xử lý về thuật toán tại mỗi điếm ảnh hay phần tử ảnh. Việc tìm hiểu giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cơ chế, nguyên tắc xử lý ảnh, điều chỉnh màu, độ sáng tối, độ tương phản,…làm cho hình ảnh đẹp và nghệ thuật hơn. Do đó xử lý ảnh là lĩnh vực được rất nhiều quan tâm và trở thành niềm đam mê của rất nhiều sinh viên. Trong bài báo cáo này, em xin đưa ra đề tài: Tách biên ảnh bằng phương pháp Canny và Sobel. Để đạt được thành công, em cần sự góp ý của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1494 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Biên ảnh: Biên ảnh là những điểm mà tại đó cường độ sáng của ảnh liên tục có bước nhảy hoặc biến thiên nhanh. Một điểm ảnh có thể coi là điểm biên nếu ở đó có sự thay đổi đột ngột về mức xám. Tập hợp các điểm biên tạo thành đường biên (edge) hay đường bao (boundary) của ảnh. Vùng ảnh: là tập tất cả những điểm ảnh thuộc về một đối tượng trong ảnh. Ranh giới giữa các vùng ảnh gọi là biên ảnh và các đường biên khép kín cho phép xác định vùng ảnh. Các phương pháp phát hiện biên: trực tiếp & gián tiếp - Trực tiếp: Phương pháp này nhằm làm nổi biên dựa vào sự biến thiên về giá trị độ sáng của điểm ảnh. Kỹ thuật chủ yếu dùng phát hiện biên ở đây là kỹ thuật đạo hàm. Nếu lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh ta có phương pháp Gradient. Nếu lấy đạo hàm bậc hai ta có phương pháp Laplace. Hai kỹ thuật trên gọi là phương pháp dò biên cục bộ. Phương pháp dò biên trực tiếp khá hiệu quả và ít chịu ảnh hưởng của nhiễu. - Gián tiếp: nếu bằng cách nào đấy ta phân được ảnh thành các vùng thì đường phân cách giữa các vùng đó chính là biên. Nói cách khác, việc xác định đường biên của ảnh được thực hiện từ ảnh đã được phân vùng. Việc phân vùng ảnh thường dựa vào kết cấu (texture) bề mặt của ảnh. Phương pháp dò biên gián tiếp khó cài đặt nhưng áp dụng tốt khi sự biến thiên độ sáng khá nhỏ. Quy trình phát hiện biên trực tiếp: - B1: Khử nhiễu ảnh: Vì ảnh thu nhận được thường có nhiễu nên bước đầu tiên là phải khử nhiễu - B2: Làm nổi biên bởi các toán tử đạo hàm - B3: Định vị biên. Vì các kỹ thuật làm nổi biên có tác dụng phụ là tăng nhiễu, do vậy sẽ có một số biên giả xuất hiện cần phải loại bỏ. - B4: Liên kết và trích chọn biên. Trong giới hạn tìm hiểu của đề tài, ta nghiên cứu hai phương pháp phát hiện biên trực tiếp là phát hiện biên theo phương pháp Sobel và phát hiện biên theo phương pháp Canny.
  • 5. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1495 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b PHẦN I: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP SOBEL I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán Phương pháp Gradient là phương pháp dò biên cục bộ bằng cách tìm kiếm cực đại và cực tiểu khi lấy đạo hàm bậc nhất của ảnh trong không gian hai chiều. Toán tử Sobel là một toán tử trong phương pháp Gradient Toán tử Sobel được Duda và Hart đặt ra năm 1973 với hai mặt nạ nhân chập 3*3 theo hướng x, y có cấu hình như dưới đây để xấp xỉ đạo hàm bậc nhất Gx, Gy: Nói cách khác, gradient tại điểm tâm trong một lân cận được tính theo bộ tách Sobel: Khi đó, ta nói rằng vị trí (x, y) là điểm biên nếu G ≥ T tại vị trí đó, trong đó T là ngưỡng được chỉ định. Hướng của biên θ được xác định: θ = atan2 (Gy , Gx) II. Mô tả thuật toán Thuật toán phát hiện biên theo phương pháp Sobel được thực hiện qua các bước sau: B1: Tính I(x, y) × Gx = I1 và I(x, y) × Gy = I2 B2: Tính |I1| + |I2| = Is B3: Hiệu chỉnh I(x,y) = Is ≥ θ ? 1:0 PHẦN II: PHÁT HIỆN BIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP CANNY I. Cơ sở lý thuyết của thuật toán 1. Nguyên lý của thuật toán Kỹ thuật phát hiện biên theo phương pháp Canny là phương pháp phát hiện biên trực tiếp rất hiệu quả áp dụng cho loại ảnh nhiễu. Phương pháp này do Canny ở phòng thí nghiệm MIT khởi xướng năm 1986. Canny đã đưa ra tập hợp các mục tiêu của một phương pháp phát hiện biên và đưa ra một phương pháp tối ưu để thực hiện các mục tiêu đó. Phương pháp này gọi là phương pháp Canny.
  • 6. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1496 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Canny đưa ra 3 điểm chính mà một phương pháp phát hiện biên phải xác định được, đó là: - Tỉ lệ sai thấp: Nghĩa là phải tìm ra tất cả các biên và không có đường biên nào bị bỏ sót. - Các điểm biên phải được xác định chính xác: Khoảng cách giữa các điểm biên được tìm thấy trong giải thuật và biên trong thực tế phải càng nhỏ càng tốt. - Đáp ứng điểm đơn biên: Không được phép chỉ ra nhiều biên trong khi chỉ có một biên tồn tại. Bản chất của thuật toán Canny là biểu diễn theo toán học 3 tiêu chuẩn đó và cố gắng tìm ra giải pháp tối ưu cho những mục đích này. Canny đã giả thiết rằng nhiễu trong ảnh tuân theo phân bố Gauss, đồng thời ông cũng cho rằng một phương pháp tìm biên thực chất là một bộ lọc nhân xoắn (chập) có khả năng làm mịn nhiễu và định vị được cạnh. Vấn đề là làm sao để có một bộ lọc tối ưu nhất. 2. Nội dung của thuật toán Về mặt một chiều, đáp ứng của bộ lọc f với biên G được tính bởi tích phân chập: Dưới đây là việc xây dựng một bộ lọc tối ưu f được xấp xỉ bằng đạo hàm. Bộ lọc f được giả thiết f=0 ngoài đoạn (-w, w). Ba ràng buộc trên tương ứng với ba điều kiện như sau:
  • 7. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1497 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Trong đó: - SNR (tỉ lệ sai): nhằm tìm một hàm f(x) phản đối xứng sao cho tỉ số giữa tín hiệu và nhiễu là cực đại. - Các giá trị Localization: đại diện cho nghịch đảo chênh lệch mức xám giữa các điểm trong cùng một biên và càng lớn càng tốt. - Xzc: ràng buộc này nhằm hạn chế điểm cực trị cục bộ với mục đích cung cấp chỉ một đường biên. Canny cố gắng tìm ra bộ lọc f làm cực đại tích SNR* Localization. Nhưng cuối cùng thì một sự xấp xỉ có hiệu quả của f lại chính là đạo hàm bậc nhất của hàm Gauss. Nhắc lại hàm Gauss có dạng như sau: Đạo hàm bậc nhất của Gaussian theo x của G(x): Hàm Gaussian trong không gian hai chiều có dạng như sau: Khi đó G có đạo hàm theo cả hai hướng x và y. Sự xấp xỉ với bộ lọc tối ưu của thuật toán phát hiện biên Canny chính là G’ và do vậy, bằng phép nhân xoắn ảnh vào với G’ ta thu được ảnh E đã được tách biên ngay cả trong trường hợp ảnh có nhiều nhiễu. Phép nhân xoắn thực hiện một cách dễ dàng trong khi việc tính toán khá phức tạp, nhất là nhân xoắn với mảng hai chiều. Tuy nhiên một phép nhân xoắn với mảng hai chiều Gauss có thể được chia thành hai phép nhân xoắn với mặt nạ Gauss một chiều. Việc vi phân cũng có thể được thực hiện bằng phép nhân xoắn ở mảng một chiều tạo nên hai ảnh: ảnh một là việc nhân xoắn thành phần của x với mảng một chiều, ảnh hai là việc nhân xoắn thành phần của y. II. Mô tả thuật toán 1. Các bước của thuật toán Thuật toán được tiến hành qua 4 bước cơ bản sau: - Đọc ảnh I cần xử lý: tiến hành làm trơn ảnh bằng cách nhân xoắn ảnh với bộ lọc Gauss. Độ lệch tiêu chuẩn của bộ lọc này chính là tham số để tách cạnh. - Đạo hàm bậc nhất kết quả trên theo hai hướng x và y:
  • 8. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1498 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Điều này tương ứng với việc nhân xoắn ảnh kết quả ở bước 1 theo hai hướng x và y với một bộ lọc dựa trên đạo hàm bậc nhất (các bộ lọc của kỹ thuật Gradient). Từ đó đưa ra kết quả đạo hàm ảnh sau khi tiến hành nhân xoắn với Gauss. - Cho ảnh kết quả ở bước trên tiến hành “Non- maximum Suppression” nghĩa là loiaj bỏ bớt các điểm cạnh (loại bỏ bớt nhiễu), chỉ giữ lại điểm có mức xám cao. - Tiến hành thực hiện áp dụng ngưỡng (ngưỡng cao và ngưỡng thấp) để loại bỏ một số cạnh xấu. 2. Giải thích thuật toán  Bước thứ nhất: Tiến hành làm trơn ảnh Ở bước này chúng ta tiến hành nhân ảnh với bộ lọc Gauss. Cách thức tiến hành giống như ở Laplace of Gauss.  Bước thứ hai: Đạo hàm kết quả ở bước 1 Sau khi làm trơn ảnh ở bước 1 (nhân ảnh với bộ lọc Gauss) ta tiến hành đạo hàm bậc nhất kết quả đó. Kết quả đạo hàm S là đạo hàm của tích ảnh I và hàm Gauss(x,y). Điều này tương ứng với đạo hàm của hàm Gauss sau đó nhân với ảnh I. Với: Như vậy, kết quả ảnh bước hai chính là sự tổng hợp của đạo hàm của Gauss theo hướng x nhân với ảnh I và đạo hàm của Gauss theo hướng y nhân với ảnh I. Nghĩa là ta có thể đạo hàm hàm Gauss theo hai hướng rồi mới tiến hành nhân xoắn với ảnh thay vì nhân xoắn ảnh với hàm Gauss rồi mới đạo hàm.
  • 9. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.1499 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Hình 1. Đạo hàm Gauss theo hai hướng x và y Như vậy, cách thức thực hiện bước thứ hai như sau: Sau khi tiến hành nhân xoắn ảnh I với bộ lọc Gauss ở bước 1 ta có một ảnh mới S được làm trơn. Tiến hành thực hiện bước hai bằng cách lấy đạo hàm ảnh mới đó theo hai hướng x và y rồi tổng hợp lại kết quả. Như đã biết, phương pháp Gradient là phương pháp dò biên cục bộ dựa vào cực đại của đạo hàm, đó chính là phương pháp đạo hàm bậc nhất. Chính vì vậy ta có thể thực hiện việc đạo hàm ở bước hai bằng cách nhân ảnh kết quả S ở bước một với các mặt nạ trong phương pháp Gradient dựa theo các toán tử như Sobel, Pixel Difference Ở đây ta tiến hành nhân xoắn ảnh S với hai mặt nạ của phương pháp Sobel theo hai hướng x và y như sau: Sau khi tiến hành nhân xoắn ảnh theo hai hướng x và y ta được hai ảnh theo hai hướng là Sx và Sy, ta tiến hành tổng hợp hai kết quả đó để cho ra kết quả cuối cùng S’:
  • 10. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14910 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Hướng của biên θ như sau: Ảnh S’ tìm được là kết quả của bước thứ hai.  Bước thứ ba: Tiến hành “Non- maximum Suppression” Tức là loại bỏ một số cạnh dư thừa: Đới với mỗi điểm ảnh trên ảnh S’ ta tiến hành so sánh giá trị của điểm đó với giá trị của hai điểm lân cận. Hai điểm lân cận này là hai điểm nằm trên đường thẳng chứa hướng của đường biên θ. Giả sử ta có điểm biên đang xét là tại vị trí (x,y), ta có 8 điểm biên lân cận điểm biên này như hình dưới: Hình 2. Hình mô tả các điểm biên lân cận Tại điểm biên đó, ta tiến hành tính giá trị góc của hướng đường biên θ. Nếu hướng của đường biên θ≤22.50 hoặc θ≥157.50 thì đặt giá trị của θ=00 và khi đó hai điểm biên lân cận điểm biên này tại vị trí (x+1, y) và (x-1, y).
  • 11. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14911 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b Tương tự, ta có kết quả 2 điểm biên lân cận theo các hướng biên khác nhau như bảng dưới đây: Ta tiến hành thực hiện: - Tại mỗi điểm ảnh, ta tiến hành tính toán hướng của đường biên, sau đó so sánh kết quả đó tìm ra hai điểm biên lân cận. - So sánh giá trị điểm ảnh đang xét với hai điểm biên lân cận trên: Nếu điểm ảnh này là lớn nhất thì giữ lại điểm biên này (đánh dấu điểm biên này), ngược lại nếu nó nhỏ hơn một trong hai điểm biên lân cận thì điểm biên này bị loại đi (cho giá trị điểm biên này bằng 0). Ta được kết quả ảnh sau khi đã loại đi một số điểm biên không phù hợp. Lúc này số lượng biên trên ảnh nhìn thấy sẽ ít đi.  Bước thứ tư: Tiến hành áp dụng ngưỡng Sau khi tiến hành bước 3 ta tiến hành áp dụng ngưỡng: sử dụng hai ngưỡng là ngưỡng cao Th và ngưỡng thấp Tl. Những điểm biên được đánh dấu (không bị loại) ta tiếp tục tiến hành áp dụng ngưỡng cao và ngưỡng thấp: - Xét điểm ảnh I tại vị trí (x,y) - So sánh I(x,y) với hai ngưỡng Th và Tl + Nếu I(x,y) ≥ Th: Đánh dấu và giữ lại điểm biên này (đặt giá trị bằng 1) + Nếu I(x,y) <Tl: Loại bỏ điểm biên này (đặt giá trị bằng 0) + Nếu Tl ≤ I(x,y) <Th: Ta tiến hành so sánh giá trị I(x,y) với giá trị của 8 điểm lân cận: Nếu một trong 8 điểm lân cận có giá trị >Th: Tiến hành đánh dấu và giữ lại điểm biên này Ngược lại, loại bỏ điểm biên này (đặt giá trị bằng 0). Dưới đây là kết quả sau khi thực hiện phát hiện biên Canny:
  • 12. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14912 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b III.Nhận xét & đánh giá 1. Nhận xét kết quả Phương pháp Canny được sử dụng rất nhiều trong các ứng dụng của xử lý ảnh do đây là phương pháp có khả năng loại bỏ nhiễu rất tốt. Ở đây ta đánh giá phương pháp Canny với độ lệch chuẩn σ khác nhau và các ngưỡng khác nhau: - Khi ta thay đổi σ, ngưỡng cao và ngưỡng thấp vẫn giữ nguyên: Th=100 và Tl=30, ta có kết quả (σ=0,8. 1. 1,4) Qua kết quả ở trên ta có một số nhận xét sau: + Khi ta thay đổi độ lệch tiêu chuẩn σ thì ảnh kết quả cũng thay đổi. Ảnh kết quả (b), (c), (d) với độ lệch tiêu chuẩn tương ứng là 0,8; 1,0; 1,4 cho ra các điểm biên khác nhau. Ảnh (b) có số lượng biên cao nhất, còn ảnh (d) có số lượng điểm biên thấp nhất. + Càng tăng độ lớn của độ lệch chuẩn thì số lượng các điểm biên xác định được ngày càng giảm. Nghĩa là đối với ảnh có nhiều nhiễu thì càng tăng độ lệch chuẩn thì số lượng điểm nhiễu cũng giảm đi, khi đó chỉ những biên rõ nét mới phát hiện ra. - Còn khi thay đổi ngưỡng thấp và ngưỡng cao (giữ nguyên σ) thì số lượng biên được phát hiện cũng thay đổi. Do các điểm ảnh có giá trị nhỏ hơn ngưỡng thấp thì loại điểm đó và lớn hơn ngưỡng cao thì xác định đó là điểm biên (giữa 2 ngưỡng còn tùy thuộc vào các điểm lân cận). Nên ta thấy: + Khi ngưỡng thấp và ngưỡng cao đều thấp thì số lượng biên phát hiện ra rất nhiều + Khi cả hai ngưỡng đều cao thì số lượng điểm biên phát hiện được là rất ít, chỉ những điểm có mức xám cao mới có thể thành biên. + Khi ngưỡng rất thấp và ngưỡng rất cao, tức là khoảng cách giữa hai ngưỡng là lớn thì điểm biên phụ thuộc vào các điểm lân cận. (50;30), (200,100), (200,30), (250,200) Tùy từng ảnh cụ thể và tùy từng cách lấy ngưỡng khác nhau mà ta có các kết quả khác nhau. 2. Đánh giá thuật toán Từ các kết quả ở trên, ta có một số nhận xét sau:  Đối với ảnh không nhiễu: Do quá trình làm trơn ảnh nên từ một ảnh không nhiễu các biên mờ bớt đi và to ra. Do vậy, biên ảnh trong phương pháp Canny lớn nhưng lại không đầy đủ  không nên áp dụng  Đối với ảnh có nhiều cạnh: Khi phát hiện biên các cạnh không quan trọng nên được loại bỏ. Do quá trình “Non- maximum Suppression” và
  • 13. Viết đề tài giá sinh viên – ZALO:0973.287.149-TEAMLUANVAN.COM Tải tài liệu tại kết bạn zalo : 0973.287.14913 | Đặng Văn Lâm – Tin học 9b do quá trình áp dụng ngưỡng mà các điểm biên phụ bị loại bớt đi, các biên chính được giữ lại nên biên rõ nét hơn.  Đối với ảnh có nhiều nhiễu: Do quá trình làm trơn ảnh cho bớt nhiễu và quá trình “Non- maximum Suppression” giảm bớt các biên phụ nên ảnh kết quả của phương pháp này rất rõ nét. Vì vậy phương pháp này rất thích hợp cho loại ảnh này.