SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN NGỌC KHOA
NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT BÁM ĐUỔI
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BỘ LỌC PARTICLE
Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử
Mã số: 60.52.02.03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2015
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ PHƯỚC TIẾN
Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM VĂN TUẤN
Phản biện 2: TS. LƯƠNG HỒNG KHANH
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật điện tử tại Đại học
Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 6 năm 2015
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn khoa học công nghệ đang phát triển như hiện nay, việc
chế tạo các thiết bị máy móc cũng như là các ứng dụng để thay thế con người
làm việc luôn là mục tiêu của rất nhiều nghiên cứu trên thế giới. Cũng như
vậy, đề đảm báo vấn đề an ninh trong các thành phố lớn, các hệ thống giám
sát cũng như điều hành giao thông cũng luôn được nghiên cứu và hoàn thiện
nâng cao chất lượng. Trên thực tế, hiện nay trong các thành phố lớn của các
nước phát triển các hệ thống giám sát đã được đưa vào thực hiện và đưa ra
hiệu quả cao.
Một trong những yếu tố quan trọng trong các hệ thống đó là quá trình
làm thế nào để bám đuổi một hoặc nhiều đối tượng xác định mà không bị
nhầmlẫn khi các đối tượng đóở trong trạng thái bị che khuất.
Mặc dù vấn đề bám đuổi đối tượng này đã được nghiên cứu nhiều năm
nhưng nó vẫn là vấn đề “thời sự”, càng có nhiều bài nghiên cứu đưa ra các
giải thuật mới để giải quyết bài toán này. Một trong những phương pháp đó là
áp dụng bộ lọc Particle để bám đuổi đối tượng. Đề tài “Nghiên cứu giải
thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle” được thực hiện với hy
vọng có thể làm bước đầu cho việc thực hiện các hệ thống giám sát tại các
trong nước ta.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle để
ứng dụngtrong việc giámsát đối tượng được chọn trước.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
Tìm hiểu về giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, xây
dựng một mô hình bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle và đánh giá
về mô hình bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về lý thuyết bài toán
bám đuổi đối tượng, và bộ lọc Particle, thực hiện một chương trình mô phỏng
bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle.
5. Bố cục đề tài
Nội dung của đề tài được thực hiện trong các phần sau
Chương 1. Tổng quan về bám đuổi đối tượng
Chương 2. Bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle
Chương 3. Xây dựng giải thuật về bám đuổi đối tượng sử dựng
bộ lọcParticle
Chương 4. Mô phỏng và đánh giá về bám đuổi đối tượng sử
dụng bộ lọc Particle
Kết luận và hướng phát triển đề tài
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Dựa vào các kiến thức đã được học, tìm đọc trên internet cùng với các
nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt là dưới sự
hướng dẫn, giúp đỡ tận tình về mặc chuyên môn và các vấn đề khác của
người hướng dẫnTS. Hồ Phước Tiến đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
3
CHƯƠNG 1
TỔNGQUAN VỀBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG
1.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG
Trong bámđuổi đối tượng, các cách tiếp cận và các bước để giải quyết
một bài toán bám đuổi đối tượng.nội dung chương này chúng ta sẽ đi vào tìm
hiểu những khái niệmcơ bản về bài toán.
1.2. GIỚI THIỆUVỀBÀI TOÁN BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG
Bám đuổi đối tượng (object tracking) là một công đoạn quan trọng
trong rất nhiều ứng dụng của thị giác máy tính (computer vision applications).
Một số hệ thống thường thấy trong loại này bao gồm: hệ thống quan sát –
theo dõi đối tượng, hệ thống giám sát giao thông – an ninh, các hệ thống điều
khiển thiết bị thông minh, hệ thống hỗ trợ tài xế lái xe tự động. Một số hướng
tiếp cận bài toán
• Tiếp cận dựa trên mô hình
• Tiếp cận dựa trên miền
• Tiếp cận dựa trên đường viền
• Tiếp cận dựa trên đặc trưng
1.3. HƯỚNG GIẢI QUYẾTBÀI TOÁNBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG
1.3.1. Phát hiện đối tượng
1.3.2. Phân vùng
1.3.3. Bám đuổi đối tượng
a) So khớp mẫu (Template Matching)
b) Bám đuổi Meanshift
c) Phương pháp Bayesian
Trong ba bước để giải quyết bài toán bám đuổi đối tượng như đã trình
bày ở trên, hai bước đầu tiên là phát hiện và phân vùng đối tượng từ lâu đã
4
được nghiên cứu khá rộng rãi và phần nào đạt được kết quả tốt. Trong phạm
vi đề tài này, chúng ta sẽ tập trung ở bước thứ 3, đó là bám đuổi đối tượng
vốn đóng vai trò quan trọng hơn trong các hệ thống liên quan đến vấn đề bám
đuổi. Do đó, hai bước đầu ta sẽ xem xét ở mức độ đơn giản với mục đích làm
bước khởi đầu cho bước thứ 3, nghĩa là đối tượng cần bám đuổi sẽ do người
sử dụng chọn trước. Đây cũng là phương pháp thường hay được sử dụng
trong các nghiên cứu về bámđuổi đối tượng.
1.4. BỘ LỌC PHI TUYẾN ỨNG DỤNG TRONG BÁM ĐUỔI ĐỐI
TƯỢNG
1.4.1. Lọc Kalman
1.4.2. Lọc HMM (Hidden Markov Model)
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Kết thúc chương này đã trình bày phần nào các khái niệm của quá
trình thực hiện của một quá trình bám đuổi đối tượng, một số các nghiên cứu
liên quan và ưu nhược điểmcủa một số phương pháp được sử dụng trong quá
trình bám đuổi đối tượng. Ngoài ra trong chương này cũng đã giới thiệu khái
quát về bộ lọc Kalman và bộ lọc HMM là một trong những bộ lọc phi tuyến
cũng thường được sử dụng trong bám đuổi đối tượng. Trong chương 2 ta sẽ
tiếp tục tìm hiểu về một bộ lọc được cho là tốt nhất hiện nay để giải quyết bài
toán bámđuổi đối tượng, đólà bộ lọc Particle.
5
CHƯƠNG 2
BÀI TOÁNBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNGBỘLỌC
PARTICLE
2.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG
Tiếp theo đây ta sẽ đi sâu vào phân tích một bài toán bám đuổi đối
tượng sử dụng bộ lọc Particle, tìm hiểu về cơ sở toán học cũng như là cách
làmthế nào để giải quyết bài toán bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle.
2.2. GIỚI THIỆUVỀBỘ LỌCPARTICLE
Lọc Particle hiện đang được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực như mô
hình hóa tài chính, kinh tế lượng (Econometrics), theo dõi đối tượng, dẫn
đường cho tên lửa (Missile Guidance), di chuyển dựa vào địa hình (Terrain
Navigation), thị giác máy tính, mạng neuron, máy học, robot,... Ứng dụng của
lọc Particle trong thị giác máy tính đang được rất nhiều người quan tâm, đặc
biệt là trong lĩnh vực bámđuổi đối tượng dựa vào thôngtin thị giác.
2.2.1. Ước lượng Bayes
2.2.2. Phương pháp lọcParticle (Particle Filter)
Không mất tính tổng quát, ta xét một hệ (có thể là một hệ tín hiệu; hệ
cơ học trong đó có các đại lượng vị trí, vận tốc, gia tốc,...) có không gian trạng
thái được mô hình hóa bởi một hàm phân phối phi tuyến, phi Gauss, thỏa 2
giả định của bài toán lọc Bayes đệ quy như sau.
Chuỗi trạng thái của hệ thỏa mãn giả thuyết về hệ Markov bậc I
( | ) ( | ) (2.7)
Các giá trị đo được tại một thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào trạng
thái của hệ tại thời điểmđó
6
( | ) ∏ ( | ) (2.8)
Các trạng thái { }, của hệ có phân phối xác suất ban
đầu p(x0) và xác suất chuyển trạng thái ( | ),{ }, là
các quan sát tương ứng tại các thời điểm. Đồng thời, ta định nghĩa:
{ } và { } lần lượt là chuỗi trạng thái và chuỗi quan
sát từ đầu cho đến thời điểmt.
Do đó hệ đang xét có thể được đặc trưng bởi các hàm phân phối xác
suất sau:
( )
( | )
( | )
(2.9)
Mục tiêu của bài toán lọc là tìm được lời giải cho phân phối xác xuất
posterior ( | ), các đại lượng đặc trưng của nó và kỳ vọng toán học
( ) ( | )[ ( )]
∫ ( ) ( | )
(2.10)
Với là hàm khả tích bất kỳ, tương ứng
( | ). Các ví dụ về hàm này bao gồm trung bình có điều kiện
(Conditional mean) ( ) hoặc hiệp phương sai có điều kiện
(Conditional Covariance).
Tại một thời điểm bất kỳ, hàm phân phối xác suất positerior được cho
bởi quy tắc Bayes như sau
7
( ) ( | )[ ] ( | )[ ] (2.11)
Và phương trình đệ quy để tính phân phối xác suất đồng thời
( | ) được cho bởi:
( | ) ( | )
( | ) ( | )
( | )
(2.12)
Ta cũng có thể tính hàm phân phối lề ( | ) bằng phương pháp
đệ quy như sau:
Phương trình dự đoán
( | ) ∫ ( | ) ( | ) (2.13)
Phương trình cập nhật
( | )
( | ) ( | )
∫ ( | ) ( | )
(2.14)
Những phương trình và biểu thức đệ quy ở trên tuy có vẻ đơn giản
nhưng trong thực tế, chúng ta không thể tính được chúng bởi để tính được
các tích phân ∫ ( | ) ( | ) và ∫ ( | ) ( )
do đòi hỏi phải thực hiện tính tích phân trong đó dữ liệu có số chiều là rất lớn
và rất phức tạp.
Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét một trong những nền tảng lý thuyết
quan trọng nhất – phương pháp Monte Carlo – của Particle Filter. Không mất
tính tổng quát, ta xem xét bài toán tính tích phân với dữ liệu rất lớn và nhiều
chiều (High-Dimensional Intergral) như sau:
( ) ∫ ( ) ( | ) (2.15)
Trong đó, ( ) là một hàm ( | ) khả tích. Giả sử ta có thể tạo ra N
mẫu ngẫu nhiên với phân phối độc lập và đồng nhất { } từ
8
phân phối xác suất ( | ). Như vậy, phân phối xác suất ( | )có thể được
ước lượng như sau:
( ) ∑ ( )( ) (2.16)
Trong đó, ( )( )ký hiệu hàm delta-Dirac có tâm tại ( )
. Vậy,
( ) có thể được xấp xỉ bằng tích phân Monte -Carlo như sau:
( ) ∫ ( ) ( ) ∑ ( ( )
) (2.17)
Biểu thức ướng lượng trong (2.17) hợp lệ vì theo luật mạnh số lớn,
nếu phương sai của ( ) thỏa ( | )[ ( )] ( ) thì
phương sai của ( ) được cho bởi ( ( )) . Vậy ta có:
( ) → ( ) (2.18)
Trong đó→ là ký hiệu của “hội tụ hầu chắc chắn” (Almost Sure
Convergence). Hơn nữa, vì (hữu hạn) nên định lý giới hạn trung
tâmđược thỏa, nghĩa là:
√ [ ( ) ( )] ⇒ ( ) (2.19)
Trong đó ký hiệu cho hội tụ trong phân phối xác suất.Từ những
lập luận trên, suy ra dùng tập các mẫu ngẫu nhiên { } có thể
dễ dàng ước lượng được ( ).Dựa vào ước lượng này, kết hợp với phương
trình (2.19) ta cũng có thể dễ dàng tính được mức độ hội tụ của phép ước
lượng, hay mức độ lỗi của nó.
a. Phương pháp Monte Carlo
9
b. Yếu tố lấy mẫu
c. Phương pháp lấymẫu quan trọng (Importance Sampling - IS)
d. Phương pháp lấymẫu quan trọng tuần tự (Sequential
Importance Sampling - SIS)
e. Vấn đề chọn hàm mật độ đề xuất
f. Phương pháp tái chọn mẫu quan trọng (Sequential Importance
Resampling)
g. Kích thước mẫu hiệu dụng
2.3. SỬDỤNGBỘLỌCPARTICLEGIẢIQUYẾTBÀITOÁNBÁM
ĐUỔIĐỐITƯỢNG
2.3.1. Mô hình động (Dynamics Model)
2.3.2. Mô hình quan sát (Observation model)
a. Mô hình quan sát dựa vào hình dạng (Shape Information)
b. Mô hìnhmàu (Colour Modelling)
c. Mô hình quan sát dựa vào biên (edge)
2.3.3. Các bước thực hiện
2.4. KẾTLUẬNCHƯƠNG
Nội dung chương 2 giúp ta hiểu được cơ sở toán học để giải quyết bài
toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các phương pháp thực hiện
và các vấn đề cần chú ý trong bài toán.
10
CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG GIẢI THUẬTBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNGSỬ DỤNGBỘ
LỌCPARTICLE
3.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG
Nội dung chương này trình bày về việc xây dựng một giải thuật cho
một bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các thuật toán sử
dụng trong giải thuật.
3.2. CÁC BƯỚC TRONG GIẢI THUẬT
Hình 3.1. Ba bước chính trong thuật toán Particle Filter
Trong đó thì ba bước sau là quan trọng:
Predict: dự đoán trạng thái đối tượng tại thời điểm t dựa trên mô
hình động các giá trị từ thời điểmt-1 trở về trước
Measure: tính toán trọng số các mẫu trong tập hợp dựa trên các
quan sát (tín hiệu từ video – so sánh các histogram của các mẫu) tại thời điểm
t hiện tại, từ đó suy ra mẫu nào “giống” với đối tượng nhất.
11
Resample: tái chọn mẫu, để tránh hiện tượng thoái hóa mẫu từ tập
hợp mẫu hiện tại ta tạo một tập mẫu mới với trọng số không quá nhỏ.
3.3. XÂY DỰNG GIẢI THUẬT BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ
DỤNG BỘ LỌCPARTICLE
Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle được thực hiện
dựa trên quan sát histogram màu của chuỗi video màu chứa trong ba kênh
RGB.
Quá trình thực hiện của giải thuật được tiến hành như sau:
Đầu vào:
Biểu đồ màu (colour histogram) của frame đầu của video.
Đầu ra:
Mảngcác khả năng (likelihood) của các hạt.
Các bước thực hiện giải thuật:
Bước 1: Chuyển đổi hình ảnh của frame đầu tiên của video về tiêu
chuẩn hình đa mức xám(Gray Image).
Chọn đối tượng muốn bám đuổi và tính histogram của
vùng đối tượng vừa chọn.
Bước 2: Tiến hành duyệt tất cả các hạt (Particles) và thực hiện:
- Lấy ảnh quan sát tại vị trí các hạt (Particle).
- Tính toán histogramcủa ảnh quan sát mới nhận được.
- Dung độ đo Bhattacharyya để tính khoảng cách về sự giống nhau
giữa 2 histogram của ảnh mẫu ở bước 1 và ảnh vừa tính sau đó chứa vào
trong biến likelihood.
- Gán giá trị likelihood vào cho từng hạt.
12
Dưới đây là quá trình thực hiện giải thuật lọc Particle cũng như là các
quá trình thành phần chính của giải thuật:
Thuật toán lấy mẫu quan trọng tuần tự:
[{
( )
̃
( )
} ] [{
( ) ( )
} ]
Cho i chạy từ 1 đến N
Tạo ra
( )
( | )
Tính trọng số
( )
theo công thức
( ) ( )
( |
( )
) (
( )
|
( )
)
(
( )
|
( )
)
Cho i chạy từ 1 đến N, chuẩn hóa trọng số của các mẫu
̃
( )
( )
∑
( )
Thuật toán tái chọn mẫu:
Từ lý thuyết về phương pháp tái chọn mẫu, ta có thuật toán tái chọn
mẫu như các bước sau:
[{
( ) ( )
} ] [{̃
( )
̃
( )
} ]
Khởi tạo CMF ( )
Cho i chạy từ 1 đến N
Tính ( ) ( ) ̃
( )
Tạo ra [ ⁄ ] và đặt j = 1
Cho i chạy từ 1 đến N
13
Tính ( )
Trong khi ( )
thì tăngj lên 1 đơn vị
Gán
( )
̃
( )
( )
⁄
Trong đó { ( )
} là tập các giá trị của hàm tích lũy xác
suất ( )
( ) (
( )
) ∑ ̃
( )
với các
( )
.
Thuật toán lọc Particle
Mục đích cuối khi sử dụng bộ lọc Particle để xây dựng giải thuật bám
đuổi đối tượng là xác định trạng thái của đối tượng tại thời điểm t từ các quan
sát trạng thái từ thời điểmt-1.
[{
( ) ( )
} ] [{
( ) ( )
} ]
Sinh ngẫu nhiên tập các giá trị
( )
( |
( )
)
Tính các trọngsố
( )
theo côngthức
( ) ( ) ( |
( )
) (
( )
|
( )
)
(
( )
|
( )
)
Dựa vào các trọng số này để tính các trọng số chuẩn hóa
̃
( )
( )
∑
( )
Tiếp theo tính kích thước mẫu hiệu dụng theo công thức
14
̂
∑ ( ̃
( )
) ∑ (̃
( )
)
So sánh kích thước mẫu vừa tính với giá trị ngưỡng đã gán từ trước
. Nếu ̂ ta tiến hành tái chọn mẫu để tránh việc thoái
hóa mẫu
{
( ) ( )
} [{̃
( )
̃
( )
} ]
Nếu không
{
( ) ( )
} {̃
( )
̃
( )
}
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Kết thúc chương này đã đưa ra được quá trình thực hiện một chương
trình bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các thuật toán có liên quan
trong chương trình, đồng thời một sơ đồ khối của chương trình cũng đã được
đề cập.
15
CHƯƠNG 4
MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ
DỤNG BỘ LỌCPARTICLE
4.1. GIỚITHIỆUCHƯƠNG
Chương4sẽtrìnhbàyvềmộtchươngtrìnhmôphỏngđểchạythửnghiệmvà
đánhgiákếtquảthựchiệnđượccũngnhưlànhữngđánhgiávềgiảithuật.
4.2. THỰCHIỆN CHƯƠNG TRÌNH DEMO
Bảng 4.1. Các video dùngtrong thử nghiệmchương trình
Stt Tên video Số frame Kích thước
1 Test1 250 320x240
2 Test2 161 320x240
3 Test3 185 320x240
4 Test4 261 320x240
5 Test5 161 320x240
6 Test6 100 320x240
7 Test7 167 320x240
8 Test8 455 320x240
9 Test9_left 390 320x240
10 Test10 307 320x240
16
Bảng 4.2. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 50
Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ %
1 Test1 250 197 78.8%
2 Test2 161 102 63.4%
3 Test3 185 184 99.5%
4 Test4 261 112 42.9%
5 Test5 161 66 41%
6 Test6 100 59 59%
7 Test7 167 145 86.8%
8 Test8 455 268 58.9%
9 Test9_left 390 252 64.6%
10 Test9_right 390 287 73.6%
11 Test10 307 296 96.4%
Bảng 4.3. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 100
Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ%
1 Test1 250 208 83.2%
2 Test2 161 126 78.3%
3 Test3 185 184 99.5%
4 Test4 261 146 55.9%
5 Test5 161 100 62.1%
6 Test6 100 90 90%
7 Test7 167 123 73.6%
8 Test8 455 244 53.6%
9 Test9_left 390 254 65.1%
10 Test9_right 390 285 73.1%
11 Test10 307 305 99.3%
17
Bảng 4.4. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 300
Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ %
1 Test1 250 213 85.2%
2 Test2 161 117 72.6%
3 Test3 185 183 98.9%
4 Test4 261 141 54%
5 Test5 161 75 46.5%
6 Test6 100 65 65%
7 Test7 167 116 69.4%
8 Test8 455 258 56.7%
9 Test9_left 390 265 67.9%
10 Test9_right 390 305 78.2%
11 Test10 307 306 99.6%
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 500
Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ %
1 Test1 250 219 87.6%
2 Test2 161 124 77%
3 Test3 185 185 100%
4 Test4 261 139 53.2%
5 Test5 161 85 52.7%
6 Test6 100 80 80%
7 Test7 167 149 89.2%
8 Test8 455 242 53.1%
9 Test9_left 390 257 65.8%
10 Test9_right 390 294 75.3%
11 Test10 307 307 100%
4.3. ĐÁNH GIÁCHẤTLƯỢNG CỦA PHƯƠNGPHÁP
Quá trình thử nghiệm trên các đoạn video cho thấy đối với những
đoạn video mà hình ảnh nền và đối tượng cần bám đuổi có màu sắc phân biệt
18
và sự chuyển động không quá nhanh, không thay đổi nhiều về hình dạng, độ
chiếu sáng thì kết quả bám đuổi được khá cao. Khi tăng lên số lượng hạt thì
kết quả ước lượng cũng tăng lên nhưng tốc độ xử lý cũng tăng lên rất nhiều.
Trong quá trình thử nghiệm chương trình, với một số video đơn giản
có màu của đối tượng được chọn mang tính khác biệt lớn, môi trường xung
quanh có độ sáng vừa phải và có màu tương đối khác so với màu của đối
tượng, sau khi thực nghiệmta đưa ra được một vài kết quả:
Video test1: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ mặc
áo đen, trong điều kiện quang cảnh xung quanh có mức sáng vừa phải và
không bị chói sáng, trên đoạn đường đi có các đối tượng khác cắt ngang qua,
một người mặc áo nâu, một người áo đỏ nhưng quá trình bám đuổi vẫn thực
hiện tốt.
Hình 4.9. Một số frame kết quả trong video test1
Video test7: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ qua
lại trong một khuôn viên mặc áo sọc ngang màu sáng khác với màu xung
19
quanh, và trong quá trình di chuyển thì kích thước của đối tượng không có sự
biến đổi lớn. Quá trình thực hiện của chươngtrình demo khá tốt.
Hình 4.10. Một số frame kết quả trong video test7
Video test9: đối tượng được chọn là hai người đi bộ(một trái một
phải) qua lại trong hành lang và có che khuất lẫn nhau. Trong quá trình thực
hiện chương trình thì ta thấy kết quả bám đuổi cũng tương đối, mặc dù có sự
che khuất xảy ra nhưng chương trình vẫn thực hiện được quá trình bám đuổi
đối tượng.
Hình 4.11. Một số frame kết quả trong video test9
Video test10: đối tượng được chọn là người đứng yên và trong
video này thì camera di chuyển, đồng thời có sự che khuất một phần. Trong
trường hợp này thì chương trình thực hiện khá tốt.
20
Hình 4.12. Một số frame kết quả trong video test10
Ngoài ra chương trình còn được thử nghiệmtrên các đoạn video
trong đó đối tượngthường bị che khuất một phần hay hoàn toàn, đồngthời
ánh sáng của môi trường xungquanh cũng có nhữngthay đổivà kết quả cho
thấy chươngtrình khôngthực hiện tốt như đối với các đoạn video đơn giản,
dưới đâylà một số kết quả:
Video test2: đối tượng được chọn để bám đuổi là một quả bóng
màu đỏ được người đẩy di chuyển qua lại, do sự thay đổi biên độ kích thước
lớn trong quá trình di chuyển nên mặc dù khi chạy chương trình ta nhận thấy
quá trình bám đuổi vẫn thực hiện khá tốt nhưng kết quả khi so sánh với
ground truth lại không được cao, điều này là do việc chọn đường bao của
ground truth và khi thực hiện demo là như nhau nên khi đối tượng thay đổi
kích thước thì độ lệch hai tâmtăng lên làmdẫn đến kết quả đánh giá trên.
21
Hình 4.13. Một số frame kết quả trong video test2
Video test4: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ mặc
áo sọc màu di chuyển ở môi trường có màu tương tự, ở các khung hình đầu
của video khi thực hiện chương trình demo thực hiện bám đuổi rất tốt nhưng
sau khi bị che khuất hoàn toàn thì sau rất nhiều frame chương trình mới lại
bámđuổi được đối tượng.
Hình 4.14. Một số frame kết quả trong video test4
Video test8: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ trên
hành lang có sự che khuất hoàn toàn (do người đi qua vật che trong nhiều
22
frame liên tiếp), sau đó có bị che khuất một phần do có một người khác vượt
qua, và có sự thay đổi độ sáng đột ngột. Trong quá trình thực hiện demo thì
tại những frame mà đối tượng bị che khuất hoàn toàn và tại những frame mà
có sự chiếu sáng mạnh thì chương trình không thể bámđuổi.
Hình 4.15. Một số frame kết quả trong video test8
Một điểm rất quan trọng là khi áp dụng bộ lọc Particle vào bài toán
bám đuổi đối tượng cải thiện được chất lượng bám đuổi rất nhiều trong
trường hợp đối tượng bị che khuất một phần.
Hình 4.16. Một số frame thử nghiệmcó sự che khuất
23
Chương trình thực hiện bám đuổi khá tốt với một số video đơn giản,
tuy nhiên sau khi bị che khuất hoàn toàn hoặc thay đổi về sự chiếu sáng thì
chương trình vẫn chưa thực hiện được tốt, vẫn xảy ra một số khung hình mà
chương trình không thể thực hiện quá trình bám đuổi, dưới đây mà một số
frame ứng với trường hợp này
Hình 4.17. Một số frame mà chương trình không thực hiện tốt bám đuổi
4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG
Chương 4 đã trình bày về việc thực hiện một chương trình demo và
đưa ra một số hình ảnh kết quả, bảng số liệu biểu thị kết quả khi thực hiện
chương trình. Đồng thời ta đã phân tích một số kết quả thu được, và đánh giá
về nhũng gì chương trình thực hiện được.
24
KẾT LUẬN VÀHƯỚNGPHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI
KẾT LUẬN VỀĐỀ TÀI
Trong luận văn này đã trình bày một cách khái quát quá trình bám
đuổi đối tượng cũng như các cơ sở toán học để vận dụng bộ lọc Particle vào
bài toán bám đuổi đối tượng. Đồng thời cũng đưa ra một mô hình thực
nghiệm áp dụng bộ lọc Particle để bám đuổi một đối tượng cự thể dựa vào
phương pháp sử dụng mô hình quan sát histogrammàu.
HƯỚNGPHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Trong quá trình thực hiện đề tài do các điều kiện về thời giancũng như
kiến thức chưa được hoàn thiện nên đề tài chỉ được gói gọn trong một ngữ
cảnh hẹp của bài toán bám đuổi đối tượng dựa vào đoạn video có sẵn, hy
vọng một số hướng phát triển dưới đây sẽ giúp đề tài được hoàn thiện hơn
- Đề tài chỉ thực hiện với phương pháp quan sát dựa trên histogram
màu nên còn nhiều yếu tố chưa được đánh giá, do đó ta có thể thực hiện bài
toán với nhiều phương pháp khác như so khớp mẫu, hoặc kết hợp với nhiều
phương pháp để quá trình bámđuổi được thực hiện tốt hơn.
- Cải tiến thuật toán để đẩy nhanh tốc độ xử lý nhằm đưa bài toán áp
dụng vào xử lý thời gian thực để có nhiều ứng dụng thực tế hơn.
- Kết hợp nhiều camera, xử lý trên nền 3D để nhận được các thông
tin chính xác về tính chất vật lý của đối tượng như vận tốc, hình dạng, khoảng
cách…

More Related Content

What's hot

[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten YagiThe Nguyen Manh
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSM
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSMTối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSM
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSMtrunglecntt
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Huynh MVT
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhTùng Trần
 
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITBài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITNgô Doãn Tình
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationLuân Thiên
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slideLinh Linpine
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6Ngai Hoang Van
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaBảo Điệp
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songtiểu minh
 
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY nataliej4
 

What's hot (20)

[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
[Báo cáo] Bài tập lớn: Thiết kế anten Yagi
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSM
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSMTối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSM
Tối ưu kỹ thuật chia mạng con với phương pháp VLSM
 
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
Ky thuat-chuyen-mach -ky-thuat-chuyen-mach-1
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOTLuận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển PID mờ, HOT
 
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITBài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
 
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolationAsk fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
Ask fsk-psk-qpsk-qam-modulation-demolation
 
Luận án: Ứng dụng lọc Kalman trong điều khiển dự báo phi tuyến
Luận án: Ứng dụng lọc Kalman trong điều khiển dự báo phi tuyếnLuận án: Ứng dụng lọc Kalman trong điều khiển dự báo phi tuyến
Luận án: Ứng dụng lọc Kalman trong điều khiển dự báo phi tuyến
 
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slidePtit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
Ptit mô phỏng hệ thống truyền thông slide
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6xử lý số tín hiệu -Chuong 6
xử lý số tín hiệu -Chuong 6
 
Thuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsaThuật toán mã hóa rsa
Thuật toán mã hóa rsa
 
1
11
1
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lườngmạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
mạch tổ hợp và mạch trình tự - Điện tử Đo lường
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 
Ly thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen songLy thuyet anten & truyen song
Ly thuyet anten & truyen song
 
Chuong Ii2
Chuong Ii2Chuong Ii2
Chuong Ii2
 
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
bài giảng MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 

Similar to Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle

MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON Bông Bông
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốKhu Tiến
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfMan_Ebook
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhThế Giới Tinh Hoa
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlabhieu anh
 
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle (20)

Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờLuận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
Luận án: Xây dựng mô hình lai cho bài toán dự báo theo tiếp cận mờ
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
Luận văn: Nghiên cứu thuật toán tìm kiếm chuỗi DNA, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu thuật toán tìm kiếm chuỗi DNA, HAY, 9đLuận văn: Nghiên cứu thuật toán tìm kiếm chuỗi DNA, HAY, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu thuật toán tìm kiếm chuỗi DNA, HAY, 9đ
 
Ứng dụng hình học để xác định một miền chứa điểm cho trước
Ứng dụng hình học để xác định một miền chứa điểm cho trướcỨng dụng hình học để xác định một miền chứa điểm cho trước
Ứng dụng hình học để xác định một miền chứa điểm cho trước
 
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
MẠNG NƠRON VÀ QUÁ TRÌNH HỌC CỦA MẠNG NƠRON
 
2. LTND.pdf
2. LTND.pdf2. LTND.pdf
2. LTND.pdf
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thámPhân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
Phân cụm đa mô hình và ứng dụng trong phân đoạn ảnh viễn thám
 
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đLuận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
Luận văn: Hồi quy bội tuyến tính và Hồi quy phi tuyến, HOT, 9đ
 
Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng, HAY
Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng, HAYKhai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng, HAY
Khai phá dữ liệu chuỗi thời gian dựa vào rút trích đặc trưng, HAY
 
Luận Văn Phương Pháp Khoảng Cách Trong Phân Tích Thống Kê mẫu ĐIểm Không gian
Luận Văn Phương Pháp Khoảng Cách Trong Phân Tích Thống Kê mẫu ĐIểm Không gianLuận Văn Phương Pháp Khoảng Cách Trong Phân Tích Thống Kê mẫu ĐIểm Không gian
Luận Văn Phương Pháp Khoảng Cách Trong Phân Tích Thống Kê mẫu ĐIểm Không gian
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trịLuận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
Luận án tiến sĩ toán học những khía cạnh số học của lí thuyết phân bố giá trị
 
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
Nghiên Cứu Ứng Dụng Kỹ Thuật Học Bán Giám Sát Vào Lĩnh Vực Phân Loại Văn Bản ...
 
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tínhHệ phương trình vi phân tuyến tính
Hệ phương trình vi phân tuyến tính
 
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên MatlabNhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
Nhận dạng mặt người bằng thuật toán PCA trên Matlab
 
Đề tài: Nhận dạng mặt người trên matlab, HOT, 9đ
Đề tài: Nhận dạng mặt người trên matlab, HOT, 9đĐề tài: Nhận dạng mặt người trên matlab, HOT, 9đ
Đề tài: Nhận dạng mặt người trên matlab, HOT, 9đ
 
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAYĐề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
Đề tài: Một số phương pháp giải hệ phương trình đại số, HAY
 
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAYLuận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
Luận văn: Nhận dạng và phân loại hoa quả trong ảnh màu, HAY
 
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...
Nghiên cứu áp dụng phần mềm k0 iaea cho kỹ thuật phân tích kích hoạt neutron ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Luận văn: Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN NGỌC KHOA NGHIÊN CỨU GIẢI THUẬT BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BỘ LỌC PARTICLE Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.02.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2015
  • 2. Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ PHƯỚC TIẾN Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM VĂN TUẤN Phản biện 2: TS. LƯƠNG HỒNG KHANH Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật điện tử tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 6 năm 2015 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong giai đoạn khoa học công nghệ đang phát triển như hiện nay, việc chế tạo các thiết bị máy móc cũng như là các ứng dụng để thay thế con người làm việc luôn là mục tiêu của rất nhiều nghiên cứu trên thế giới. Cũng như vậy, đề đảm báo vấn đề an ninh trong các thành phố lớn, các hệ thống giám sát cũng như điều hành giao thông cũng luôn được nghiên cứu và hoàn thiện nâng cao chất lượng. Trên thực tế, hiện nay trong các thành phố lớn của các nước phát triển các hệ thống giám sát đã được đưa vào thực hiện và đưa ra hiệu quả cao. Một trong những yếu tố quan trọng trong các hệ thống đó là quá trình làm thế nào để bám đuổi một hoặc nhiều đối tượng xác định mà không bị nhầmlẫn khi các đối tượng đóở trong trạng thái bị che khuất. Mặc dù vấn đề bám đuổi đối tượng này đã được nghiên cứu nhiều năm nhưng nó vẫn là vấn đề “thời sự”, càng có nhiều bài nghiên cứu đưa ra các giải thuật mới để giải quyết bài toán này. Một trong những phương pháp đó là áp dụng bộ lọc Particle để bám đuổi đối tượng. Đề tài “Nghiên cứu giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle” được thực hiện với hy vọng có thể làm bước đầu cho việc thực hiện các hệ thống giám sát tại các trong nước ta. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle để ứng dụngtrong việc giámsát đối tượng được chọn trước. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 4. 2 Tìm hiểu về giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, xây dựng một mô hình bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle và đánh giá về mô hình bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu về lý thuyết bài toán bám đuổi đối tượng, và bộ lọc Particle, thực hiện một chương trình mô phỏng bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle. 5. Bố cục đề tài Nội dung của đề tài được thực hiện trong các phần sau Chương 1. Tổng quan về bám đuổi đối tượng Chương 2. Bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle Chương 3. Xây dựng giải thuật về bám đuổi đối tượng sử dựng bộ lọcParticle Chương 4. Mô phỏng và đánh giá về bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle Kết luận và hướng phát triển đề tài 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu Dựa vào các kiến thức đã được học, tìm đọc trên internet cùng với các nghiên cứu liên quan của các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt là dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình về mặc chuyên môn và các vấn đề khác của người hướng dẫnTS. Hồ Phước Tiến đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
  • 5. 3 CHƯƠNG 1 TỔNGQUAN VỀBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG 1.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG Trong bámđuổi đối tượng, các cách tiếp cận và các bước để giải quyết một bài toán bám đuổi đối tượng.nội dung chương này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu những khái niệmcơ bản về bài toán. 1.2. GIỚI THIỆUVỀBÀI TOÁN BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG Bám đuổi đối tượng (object tracking) là một công đoạn quan trọng trong rất nhiều ứng dụng của thị giác máy tính (computer vision applications). Một số hệ thống thường thấy trong loại này bao gồm: hệ thống quan sát – theo dõi đối tượng, hệ thống giám sát giao thông – an ninh, các hệ thống điều khiển thiết bị thông minh, hệ thống hỗ trợ tài xế lái xe tự động. Một số hướng tiếp cận bài toán • Tiếp cận dựa trên mô hình • Tiếp cận dựa trên miền • Tiếp cận dựa trên đường viền • Tiếp cận dựa trên đặc trưng 1.3. HƯỚNG GIẢI QUYẾTBÀI TOÁNBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG 1.3.1. Phát hiện đối tượng 1.3.2. Phân vùng 1.3.3. Bám đuổi đối tượng a) So khớp mẫu (Template Matching) b) Bám đuổi Meanshift c) Phương pháp Bayesian Trong ba bước để giải quyết bài toán bám đuổi đối tượng như đã trình bày ở trên, hai bước đầu tiên là phát hiện và phân vùng đối tượng từ lâu đã
  • 6. 4 được nghiên cứu khá rộng rãi và phần nào đạt được kết quả tốt. Trong phạm vi đề tài này, chúng ta sẽ tập trung ở bước thứ 3, đó là bám đuổi đối tượng vốn đóng vai trò quan trọng hơn trong các hệ thống liên quan đến vấn đề bám đuổi. Do đó, hai bước đầu ta sẽ xem xét ở mức độ đơn giản với mục đích làm bước khởi đầu cho bước thứ 3, nghĩa là đối tượng cần bám đuổi sẽ do người sử dụng chọn trước. Đây cũng là phương pháp thường hay được sử dụng trong các nghiên cứu về bámđuổi đối tượng. 1.4. BỘ LỌC PHI TUYẾN ỨNG DỤNG TRONG BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG 1.4.1. Lọc Kalman 1.4.2. Lọc HMM (Hidden Markov Model) 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chương này đã trình bày phần nào các khái niệm của quá trình thực hiện của một quá trình bám đuổi đối tượng, một số các nghiên cứu liên quan và ưu nhược điểmcủa một số phương pháp được sử dụng trong quá trình bám đuổi đối tượng. Ngoài ra trong chương này cũng đã giới thiệu khái quát về bộ lọc Kalman và bộ lọc HMM là một trong những bộ lọc phi tuyến cũng thường được sử dụng trong bám đuổi đối tượng. Trong chương 2 ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về một bộ lọc được cho là tốt nhất hiện nay để giải quyết bài toán bámđuổi đối tượng, đólà bộ lọc Particle.
  • 7. 5 CHƯƠNG 2 BÀI TOÁNBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNGBỘLỌC PARTICLE 2.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG Tiếp theo đây ta sẽ đi sâu vào phân tích một bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, tìm hiểu về cơ sở toán học cũng như là cách làmthế nào để giải quyết bài toán bámđuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle. 2.2. GIỚI THIỆUVỀBỘ LỌCPARTICLE Lọc Particle hiện đang được áp dụng trong rất nhiều lĩnh vực như mô hình hóa tài chính, kinh tế lượng (Econometrics), theo dõi đối tượng, dẫn đường cho tên lửa (Missile Guidance), di chuyển dựa vào địa hình (Terrain Navigation), thị giác máy tính, mạng neuron, máy học, robot,... Ứng dụng của lọc Particle trong thị giác máy tính đang được rất nhiều người quan tâm, đặc biệt là trong lĩnh vực bámđuổi đối tượng dựa vào thôngtin thị giác. 2.2.1. Ước lượng Bayes 2.2.2. Phương pháp lọcParticle (Particle Filter) Không mất tính tổng quát, ta xét một hệ (có thể là một hệ tín hiệu; hệ cơ học trong đó có các đại lượng vị trí, vận tốc, gia tốc,...) có không gian trạng thái được mô hình hóa bởi một hàm phân phối phi tuyến, phi Gauss, thỏa 2 giả định của bài toán lọc Bayes đệ quy như sau. Chuỗi trạng thái của hệ thỏa mãn giả thuyết về hệ Markov bậc I ( | ) ( | ) (2.7) Các giá trị đo được tại một thời điểm bất kỳ chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ tại thời điểmđó
  • 8. 6 ( | ) ∏ ( | ) (2.8) Các trạng thái { }, của hệ có phân phối xác suất ban đầu p(x0) và xác suất chuyển trạng thái ( | ),{ }, là các quan sát tương ứng tại các thời điểm. Đồng thời, ta định nghĩa: { } và { } lần lượt là chuỗi trạng thái và chuỗi quan sát từ đầu cho đến thời điểmt. Do đó hệ đang xét có thể được đặc trưng bởi các hàm phân phối xác suất sau: ( ) ( | ) ( | ) (2.9) Mục tiêu của bài toán lọc là tìm được lời giải cho phân phối xác xuất posterior ( | ), các đại lượng đặc trưng của nó và kỳ vọng toán học ( ) ( | )[ ( )] ∫ ( ) ( | ) (2.10) Với là hàm khả tích bất kỳ, tương ứng ( | ). Các ví dụ về hàm này bao gồm trung bình có điều kiện (Conditional mean) ( ) hoặc hiệp phương sai có điều kiện (Conditional Covariance). Tại một thời điểm bất kỳ, hàm phân phối xác suất positerior được cho bởi quy tắc Bayes như sau
  • 9. 7 ( ) ( | )[ ] ( | )[ ] (2.11) Và phương trình đệ quy để tính phân phối xác suất đồng thời ( | ) được cho bởi: ( | ) ( | ) ( | ) ( | ) ( | ) (2.12) Ta cũng có thể tính hàm phân phối lề ( | ) bằng phương pháp đệ quy như sau: Phương trình dự đoán ( | ) ∫ ( | ) ( | ) (2.13) Phương trình cập nhật ( | ) ( | ) ( | ) ∫ ( | ) ( | ) (2.14) Những phương trình và biểu thức đệ quy ở trên tuy có vẻ đơn giản nhưng trong thực tế, chúng ta không thể tính được chúng bởi để tính được các tích phân ∫ ( | ) ( | ) và ∫ ( | ) ( ) do đòi hỏi phải thực hiện tính tích phân trong đó dữ liệu có số chiều là rất lớn và rất phức tạp. Tiếp theo, chúng ta sẽ xem xét một trong những nền tảng lý thuyết quan trọng nhất – phương pháp Monte Carlo – của Particle Filter. Không mất tính tổng quát, ta xem xét bài toán tính tích phân với dữ liệu rất lớn và nhiều chiều (High-Dimensional Intergral) như sau: ( ) ∫ ( ) ( | ) (2.15) Trong đó, ( ) là một hàm ( | ) khả tích. Giả sử ta có thể tạo ra N mẫu ngẫu nhiên với phân phối độc lập và đồng nhất { } từ
  • 10. 8 phân phối xác suất ( | ). Như vậy, phân phối xác suất ( | )có thể được ước lượng như sau: ( ) ∑ ( )( ) (2.16) Trong đó, ( )( )ký hiệu hàm delta-Dirac có tâm tại ( ) . Vậy, ( ) có thể được xấp xỉ bằng tích phân Monte -Carlo như sau: ( ) ∫ ( ) ( ) ∑ ( ( ) ) (2.17) Biểu thức ướng lượng trong (2.17) hợp lệ vì theo luật mạnh số lớn, nếu phương sai của ( ) thỏa ( | )[ ( )] ( ) thì phương sai của ( ) được cho bởi ( ( )) . Vậy ta có: ( ) → ( ) (2.18) Trong đó→ là ký hiệu của “hội tụ hầu chắc chắn” (Almost Sure Convergence). Hơn nữa, vì (hữu hạn) nên định lý giới hạn trung tâmđược thỏa, nghĩa là: √ [ ( ) ( )] ⇒ ( ) (2.19) Trong đó ký hiệu cho hội tụ trong phân phối xác suất.Từ những lập luận trên, suy ra dùng tập các mẫu ngẫu nhiên { } có thể dễ dàng ước lượng được ( ).Dựa vào ước lượng này, kết hợp với phương trình (2.19) ta cũng có thể dễ dàng tính được mức độ hội tụ của phép ước lượng, hay mức độ lỗi của nó. a. Phương pháp Monte Carlo
  • 11. 9 b. Yếu tố lấy mẫu c. Phương pháp lấymẫu quan trọng (Importance Sampling - IS) d. Phương pháp lấymẫu quan trọng tuần tự (Sequential Importance Sampling - SIS) e. Vấn đề chọn hàm mật độ đề xuất f. Phương pháp tái chọn mẫu quan trọng (Sequential Importance Resampling) g. Kích thước mẫu hiệu dụng 2.3. SỬDỤNGBỘLỌCPARTICLEGIẢIQUYẾTBÀITOÁNBÁM ĐUỔIĐỐITƯỢNG 2.3.1. Mô hình động (Dynamics Model) 2.3.2. Mô hình quan sát (Observation model) a. Mô hình quan sát dựa vào hình dạng (Shape Information) b. Mô hìnhmàu (Colour Modelling) c. Mô hình quan sát dựa vào biên (edge) 2.3.3. Các bước thực hiện 2.4. KẾTLUẬNCHƯƠNG Nội dung chương 2 giúp ta hiểu được cơ sở toán học để giải quyết bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các phương pháp thực hiện và các vấn đề cần chú ý trong bài toán.
  • 12. 10 CHƯƠNG 3 XÂY DỰNG GIẢI THUẬTBÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNGSỬ DỤNGBỘ LỌCPARTICLE 3.1. GIỚI THIỆUCHƯƠNG Nội dung chương này trình bày về việc xây dựng một giải thuật cho một bài toán bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các thuật toán sử dụng trong giải thuật. 3.2. CÁC BƯỚC TRONG GIẢI THUẬT Hình 3.1. Ba bước chính trong thuật toán Particle Filter Trong đó thì ba bước sau là quan trọng: Predict: dự đoán trạng thái đối tượng tại thời điểm t dựa trên mô hình động các giá trị từ thời điểmt-1 trở về trước Measure: tính toán trọng số các mẫu trong tập hợp dựa trên các quan sát (tín hiệu từ video – so sánh các histogram của các mẫu) tại thời điểm t hiện tại, từ đó suy ra mẫu nào “giống” với đối tượng nhất.
  • 13. 11 Resample: tái chọn mẫu, để tránh hiện tượng thoái hóa mẫu từ tập hợp mẫu hiện tại ta tạo một tập mẫu mới với trọng số không quá nhỏ. 3.3. XÂY DỰNG GIẢI THUẬT BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BỘ LỌCPARTICLE Giải thuật bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle được thực hiện dựa trên quan sát histogram màu của chuỗi video màu chứa trong ba kênh RGB. Quá trình thực hiện của giải thuật được tiến hành như sau: Đầu vào: Biểu đồ màu (colour histogram) của frame đầu của video. Đầu ra: Mảngcác khả năng (likelihood) của các hạt. Các bước thực hiện giải thuật: Bước 1: Chuyển đổi hình ảnh của frame đầu tiên của video về tiêu chuẩn hình đa mức xám(Gray Image). Chọn đối tượng muốn bám đuổi và tính histogram của vùng đối tượng vừa chọn. Bước 2: Tiến hành duyệt tất cả các hạt (Particles) và thực hiện: - Lấy ảnh quan sát tại vị trí các hạt (Particle). - Tính toán histogramcủa ảnh quan sát mới nhận được. - Dung độ đo Bhattacharyya để tính khoảng cách về sự giống nhau giữa 2 histogram của ảnh mẫu ở bước 1 và ảnh vừa tính sau đó chứa vào trong biến likelihood. - Gán giá trị likelihood vào cho từng hạt.
  • 14. 12 Dưới đây là quá trình thực hiện giải thuật lọc Particle cũng như là các quá trình thành phần chính của giải thuật: Thuật toán lấy mẫu quan trọng tuần tự: [{ ( ) ̃ ( ) } ] [{ ( ) ( ) } ] Cho i chạy từ 1 đến N Tạo ra ( ) ( | ) Tính trọng số ( ) theo công thức ( ) ( ) ( | ( ) ) ( ( ) | ( ) ) ( ( ) | ( ) ) Cho i chạy từ 1 đến N, chuẩn hóa trọng số của các mẫu ̃ ( ) ( ) ∑ ( ) Thuật toán tái chọn mẫu: Từ lý thuyết về phương pháp tái chọn mẫu, ta có thuật toán tái chọn mẫu như các bước sau: [{ ( ) ( ) } ] [{̃ ( ) ̃ ( ) } ] Khởi tạo CMF ( ) Cho i chạy từ 1 đến N Tính ( ) ( ) ̃ ( ) Tạo ra [ ⁄ ] và đặt j = 1 Cho i chạy từ 1 đến N
  • 15. 13 Tính ( ) Trong khi ( ) thì tăngj lên 1 đơn vị Gán ( ) ̃ ( ) ( ) ⁄ Trong đó { ( ) } là tập các giá trị của hàm tích lũy xác suất ( ) ( ) ( ( ) ) ∑ ̃ ( ) với các ( ) . Thuật toán lọc Particle Mục đích cuối khi sử dụng bộ lọc Particle để xây dựng giải thuật bám đuổi đối tượng là xác định trạng thái của đối tượng tại thời điểm t từ các quan sát trạng thái từ thời điểmt-1. [{ ( ) ( ) } ] [{ ( ) ( ) } ] Sinh ngẫu nhiên tập các giá trị ( ) ( | ( ) ) Tính các trọngsố ( ) theo côngthức ( ) ( ) ( | ( ) ) ( ( ) | ( ) ) ( ( ) | ( ) ) Dựa vào các trọng số này để tính các trọng số chuẩn hóa ̃ ( ) ( ) ∑ ( ) Tiếp theo tính kích thước mẫu hiệu dụng theo công thức
  • 16. 14 ̂ ∑ ( ̃ ( ) ) ∑ (̃ ( ) ) So sánh kích thước mẫu vừa tính với giá trị ngưỡng đã gán từ trước . Nếu ̂ ta tiến hành tái chọn mẫu để tránh việc thoái hóa mẫu { ( ) ( ) } [{̃ ( ) ̃ ( ) } ] Nếu không { ( ) ( ) } {̃ ( ) ̃ ( ) } 3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG Kết thúc chương này đã đưa ra được quá trình thực hiện một chương trình bám đuổi đối tượng sử dụng bộ lọc Particle, các thuật toán có liên quan trong chương trình, đồng thời một sơ đồ khối của chương trình cũng đã được đề cập.
  • 17. 15 CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ BÁM ĐUỔI ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG BỘ LỌCPARTICLE 4.1. GIỚITHIỆUCHƯƠNG Chương4sẽtrìnhbàyvềmộtchươngtrìnhmôphỏngđểchạythửnghiệmvà đánhgiákếtquảthựchiệnđượccũngnhưlànhữngđánhgiávềgiảithuật. 4.2. THỰCHIỆN CHƯƠNG TRÌNH DEMO Bảng 4.1. Các video dùngtrong thử nghiệmchương trình Stt Tên video Số frame Kích thước 1 Test1 250 320x240 2 Test2 161 320x240 3 Test3 185 320x240 4 Test4 261 320x240 5 Test5 161 320x240 6 Test6 100 320x240 7 Test7 167 320x240 8 Test8 455 320x240 9 Test9_left 390 320x240 10 Test10 307 320x240
  • 18. 16 Bảng 4.2. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 50 Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ % 1 Test1 250 197 78.8% 2 Test2 161 102 63.4% 3 Test3 185 184 99.5% 4 Test4 261 112 42.9% 5 Test5 161 66 41% 6 Test6 100 59 59% 7 Test7 167 145 86.8% 8 Test8 455 268 58.9% 9 Test9_left 390 252 64.6% 10 Test9_right 390 287 73.6% 11 Test10 307 296 96.4% Bảng 4.3. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 100 Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ% 1 Test1 250 208 83.2% 2 Test2 161 126 78.3% 3 Test3 185 184 99.5% 4 Test4 261 146 55.9% 5 Test5 161 100 62.1% 6 Test6 100 90 90% 7 Test7 167 123 73.6% 8 Test8 455 244 53.6% 9 Test9_left 390 254 65.1% 10 Test9_right 390 285 73.1% 11 Test10 307 305 99.3%
  • 19. 17 Bảng 4.4. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 300 Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ % 1 Test1 250 213 85.2% 2 Test2 161 117 72.6% 3 Test3 185 183 98.9% 4 Test4 261 141 54% 5 Test5 161 75 46.5% 6 Test6 100 65 65% 7 Test7 167 116 69.4% 8 Test8 455 258 56.7% 9 Test9_left 390 265 67.9% 10 Test9_right 390 305 78.2% 11 Test10 307 306 99.6% Bảng 4.5. Kết quả thực hiện với số lượng Particle là 500 Stt Tên video Số frame Số frame ok Tỉ lệ % 1 Test1 250 219 87.6% 2 Test2 161 124 77% 3 Test3 185 185 100% 4 Test4 261 139 53.2% 5 Test5 161 85 52.7% 6 Test6 100 80 80% 7 Test7 167 149 89.2% 8 Test8 455 242 53.1% 9 Test9_left 390 257 65.8% 10 Test9_right 390 294 75.3% 11 Test10 307 307 100% 4.3. ĐÁNH GIÁCHẤTLƯỢNG CỦA PHƯƠNGPHÁP Quá trình thử nghiệm trên các đoạn video cho thấy đối với những đoạn video mà hình ảnh nền và đối tượng cần bám đuổi có màu sắc phân biệt
  • 20. 18 và sự chuyển động không quá nhanh, không thay đổi nhiều về hình dạng, độ chiếu sáng thì kết quả bám đuổi được khá cao. Khi tăng lên số lượng hạt thì kết quả ước lượng cũng tăng lên nhưng tốc độ xử lý cũng tăng lên rất nhiều. Trong quá trình thử nghiệm chương trình, với một số video đơn giản có màu của đối tượng được chọn mang tính khác biệt lớn, môi trường xung quanh có độ sáng vừa phải và có màu tương đối khác so với màu của đối tượng, sau khi thực nghiệmta đưa ra được một vài kết quả: Video test1: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ mặc áo đen, trong điều kiện quang cảnh xung quanh có mức sáng vừa phải và không bị chói sáng, trên đoạn đường đi có các đối tượng khác cắt ngang qua, một người mặc áo nâu, một người áo đỏ nhưng quá trình bám đuổi vẫn thực hiện tốt. Hình 4.9. Một số frame kết quả trong video test1 Video test7: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ qua lại trong một khuôn viên mặc áo sọc ngang màu sáng khác với màu xung
  • 21. 19 quanh, và trong quá trình di chuyển thì kích thước của đối tượng không có sự biến đổi lớn. Quá trình thực hiện của chươngtrình demo khá tốt. Hình 4.10. Một số frame kết quả trong video test7 Video test9: đối tượng được chọn là hai người đi bộ(một trái một phải) qua lại trong hành lang và có che khuất lẫn nhau. Trong quá trình thực hiện chương trình thì ta thấy kết quả bám đuổi cũng tương đối, mặc dù có sự che khuất xảy ra nhưng chương trình vẫn thực hiện được quá trình bám đuổi đối tượng. Hình 4.11. Một số frame kết quả trong video test9 Video test10: đối tượng được chọn là người đứng yên và trong video này thì camera di chuyển, đồng thời có sự che khuất một phần. Trong trường hợp này thì chương trình thực hiện khá tốt.
  • 22. 20 Hình 4.12. Một số frame kết quả trong video test10 Ngoài ra chương trình còn được thử nghiệmtrên các đoạn video trong đó đối tượngthường bị che khuất một phần hay hoàn toàn, đồngthời ánh sáng của môi trường xungquanh cũng có nhữngthay đổivà kết quả cho thấy chươngtrình khôngthực hiện tốt như đối với các đoạn video đơn giản, dưới đâylà một số kết quả: Video test2: đối tượng được chọn để bám đuổi là một quả bóng màu đỏ được người đẩy di chuyển qua lại, do sự thay đổi biên độ kích thước lớn trong quá trình di chuyển nên mặc dù khi chạy chương trình ta nhận thấy quá trình bám đuổi vẫn thực hiện khá tốt nhưng kết quả khi so sánh với ground truth lại không được cao, điều này là do việc chọn đường bao của ground truth và khi thực hiện demo là như nhau nên khi đối tượng thay đổi kích thước thì độ lệch hai tâmtăng lên làmdẫn đến kết quả đánh giá trên.
  • 23. 21 Hình 4.13. Một số frame kết quả trong video test2 Video test4: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ mặc áo sọc màu di chuyển ở môi trường có màu tương tự, ở các khung hình đầu của video khi thực hiện chương trình demo thực hiện bám đuổi rất tốt nhưng sau khi bị che khuất hoàn toàn thì sau rất nhiều frame chương trình mới lại bámđuổi được đối tượng. Hình 4.14. Một số frame kết quả trong video test4 Video test8: đối tượng được chọn để bám đuổi là người đi bộ trên hành lang có sự che khuất hoàn toàn (do người đi qua vật che trong nhiều
  • 24. 22 frame liên tiếp), sau đó có bị che khuất một phần do có một người khác vượt qua, và có sự thay đổi độ sáng đột ngột. Trong quá trình thực hiện demo thì tại những frame mà đối tượng bị che khuất hoàn toàn và tại những frame mà có sự chiếu sáng mạnh thì chương trình không thể bámđuổi. Hình 4.15. Một số frame kết quả trong video test8 Một điểm rất quan trọng là khi áp dụng bộ lọc Particle vào bài toán bám đuổi đối tượng cải thiện được chất lượng bám đuổi rất nhiều trong trường hợp đối tượng bị che khuất một phần. Hình 4.16. Một số frame thử nghiệmcó sự che khuất
  • 25. 23 Chương trình thực hiện bám đuổi khá tốt với một số video đơn giản, tuy nhiên sau khi bị che khuất hoàn toàn hoặc thay đổi về sự chiếu sáng thì chương trình vẫn chưa thực hiện được tốt, vẫn xảy ra một số khung hình mà chương trình không thể thực hiện quá trình bám đuổi, dưới đây mà một số frame ứng với trường hợp này Hình 4.17. Một số frame mà chương trình không thực hiện tốt bám đuổi 4.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 4 đã trình bày về việc thực hiện một chương trình demo và đưa ra một số hình ảnh kết quả, bảng số liệu biểu thị kết quả khi thực hiện chương trình. Đồng thời ta đã phân tích một số kết quả thu được, và đánh giá về nhũng gì chương trình thực hiện được.
  • 26. 24 KẾT LUẬN VÀHƯỚNGPHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KẾT LUẬN VỀĐỀ TÀI Trong luận văn này đã trình bày một cách khái quát quá trình bám đuổi đối tượng cũng như các cơ sở toán học để vận dụng bộ lọc Particle vào bài toán bám đuổi đối tượng. Đồng thời cũng đưa ra một mô hình thực nghiệm áp dụng bộ lọc Particle để bám đuổi một đối tượng cự thể dựa vào phương pháp sử dụng mô hình quan sát histogrammàu. HƯỚNGPHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình thực hiện đề tài do các điều kiện về thời giancũng như kiến thức chưa được hoàn thiện nên đề tài chỉ được gói gọn trong một ngữ cảnh hẹp của bài toán bám đuổi đối tượng dựa vào đoạn video có sẵn, hy vọng một số hướng phát triển dưới đây sẽ giúp đề tài được hoàn thiện hơn - Đề tài chỉ thực hiện với phương pháp quan sát dựa trên histogram màu nên còn nhiều yếu tố chưa được đánh giá, do đó ta có thể thực hiện bài toán với nhiều phương pháp khác như so khớp mẫu, hoặc kết hợp với nhiều phương pháp để quá trình bámđuổi được thực hiện tốt hơn. - Cải tiến thuật toán để đẩy nhanh tốc độ xử lý nhằm đưa bài toán áp dụng vào xử lý thời gian thực để có nhiều ứng dụng thực tế hơn. - Kết hợp nhiều camera, xử lý trên nền 3D để nhận được các thông tin chính xác về tính chất vật lý của đối tượng như vận tốc, hình dạng, khoảng cách…