SlideShare a Scribd company logo
1 of 82
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng của
hiện tượng “Mốt” .....................................................................................................2
1.1: Định nghĩa về “Mốt” và Thời trang..............................................................2
1.2: Tính chất chung của “Mốt” và Thời trang....................................................2
1.3: Đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt” .........................................................2
Câu 2: Từ những tư liệu lịch sử, hay sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói về
trang phục Việt Nam qua các thời kì.........................................................................3
2.1: Trang phục Việt Nam từ xa xưa ...................................................................3
2.2: Một chút về bối cảnh lịch sử ......................................................................20
2.3: Trang phục Việt từ thế kỷ 19 đến nay........................................................23
2.3.1: Áo tứ thân ........................................................................................23
2.3.2: Áo ngũ thân .....................................................................................25
2.3.3: Áo dài ..............................................................................................28
Câu 3: Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình thích...38
Câu 4: Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các giai
đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo)........................................................................39
Câu 5: Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế giới,
phân tích và đánh giá ...............................................................................................75
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng
của hiện tượng “Mốt”.
Đầu tiên muốn tìm hiểu về mốt thời trang, thì chúng ta phải biết định nghĩa
“Mốt” và “thời trang” là gì.
1.1: Định nghĩa về Mốt và thời trang.
“Mode” có gốc từ “Mode” trong tiếng Pháp, hay “model” trong tiếng Anh,
đều bắt nguồn từ tiếng Latinh “modus” có nghĩa là cách thức, phương pháp, quy
tắc, mức độ chuẩn mực chung đã được công nhận.
Thời trang là trang phục theo thời, là tập hợp những thói quen và thị hiếu phổ
biến trong cách mặc, thịnh hành trong một không gian nhất định, vào một khoảng
thời gian nhất định.
1.2: Tính chất chung của Mốt thời trang.
“Mốt” được theo đuổi bởi số ít đối tượng trong một khoảng thời gian rất
ngắn. Mốt được phổ biến một cách rộng rãi trên toàn cầu. Các hình thức thay đổi
cảu mốt thường là các đặc điểm trang trí, hoa văn, chất liệu vải trong khi form
dáng rất ít thay đổi.
Mốt và thời trang đều phản ánh thói quen và thị hiếu thẩm mỹ trong cách ăn
mặc, đã được xã hội công nhận. Xu hướng mốt không ngừng biến đổi và hoàn
thiện theo sự biến đổi thị hiếu của xã hội. Trong khi sự biến đổi của cuộc sống
diễn ra từ từ, thì sự biến đổi của mốt nhanh hơn và có sự đột biến hơn.
Mốt thời trang xuất hiện và được truyền bá trong sự giao lưu đồng thuận hay
cưỡng bức giữa các dân tộc. Nhờ kinh doanh, buôn bán hay chiến tranh, các
thương gia hay chiến binh đã chuyên chở những sản phẩm vật chất, trong đó có cả
quần áo từ nơi này sang nơi khác, từ đó mốt được hình thành và giao lưu nhanh
chóng. Sau đó đến lượt mình, mốt thúc đẩy sự phát triển thời trang ở nơi mà nó
được đem đến.
1.3: Đăc điểm riêng của hiện tượng Mốt.
Lịch sử phát triển trang phục cho thấy mốt và thời trang là hai khái niệm gần
giống nhau, nhưng không phải lúc nào chúng cũng đồng nhất với nhau. Giữa
chúng có những điểm tương đối khác biệt. ví dự như:
Thứ nhất:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
 Thời trang: là cách ăn mặc thịnh hành, phản ánh tập quán mặc của cộng
đồng, gắn liền với một thời kì lịch sử tương đối dài.
 Mốt: gắn liền với cái mới, thống trị nhất thời một số đông người, nhưng
chưa hăn là thị hiếu của tất cả mọi người trong xã hội. Mốt thịnh hành
trong một khoảng thời gian ngắn.
Thứ hai:
 Thời trang: chỉ liên quan đến lĩnh vực như dệt, may, da giày, trang phục
và những thứ khác liên quan đến vấn đề may mặc.
 Mốt: thì liên quan đến mọi vấn đề trong cuộc sống.
Thứ ba:
 Thời trang: thường bị bó hẹp trong một phạm vi nhất định, vì nó có
khuynh hướng gắn với một bộ phận xã hội, một địa phương, hay một
vùng lãnh thổ.
 Mốt: được truyền bá, và có xu hướng lan ra toàn thế giới.
Câu 2: Từ những tư liệu lịch sử, hãy sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói
về trang phục Việt Nam qua các thời kì.
Theo chủng loại và chức năng, trang phục gầm có đồ mặc phía trên, đồ mặc
phía dưới, đồ đội đầu, đồ đi chân và đồ trang sức. Theo mục đích, có trang phịc lao
động và trang phục lễ hội. Theo giới tính thì có sự phân biệt trang phục nam và
trang phục nữ. Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối
bởi 2 nhân tố chính, của môi trường tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ môi trường tự
nhiên – đó là: khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và công việc lao động nông
nghiệp trồng lúa nước.
2.1: Trang phục Việt từ thời xa xưa
Đồ mặc phía dưới
Đồ mặc phía dưới tiêu biểu hơn cả của người phụ nữ Việt Nam qua các thời
đại là cái váy.
Từ thời Hùng Vương, phụ nữ đã mặc váy, lối mặc đó được bảo lưu một cách
kiên trì ở nhiều nơi cho tới tận giữa thế kỉ này. Nó là đồ mặc điển hình của cả vùng
Đông Nam Á và phổ biến đến mức, ở một số dân tộc Đông Nam Á, không chỉ phụ
nữ, mà cả nam giới cũng mặc váy. Sở dĩ như vậy là vì mặc váy không chỉ mát, đối
phó được một cách có hiệu quả với khí hậu nóng bức, mà còn rất phù hợp với công
việc đồng áng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hẳn với
chiếc quần có nguồn gốc từ gốc du mục Trung Á: thứ đồ măc này phù hợp với
công việc chăn nuôi cưỡi ngựa và khí hậu Phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu đồng
hóa, phong kiến Trung Hoa đã nhiều lần muốn đưa chiếc quần vào thay thế cho
chiếc váy của phụ nữ nước ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc quần phụ nữ có lẽ đã
phổ biến được ở một số bộ phận thị dân. Bởi vậy vào năm 1665, vua Lê Huyền
Tông đã phải ra chiếu chỉ cấm phụ nữ: không được mặc quần để bảo tồn quốc tục
mặc váy. Trong khi đó đến cuối thế kỷ 17, để tạo nên sự đối lập với Đàng Ngoài,
chứ Nguyễn ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đàng Trong dung quần áo Bắc quốc
để tỏ sự biến đổi. thành ra chiếc quần gốc du mục cuối cùng đã thâm nhập vào
miền Nam sớm hơn miền Bắc. Đến năm 1828, vua Minh Mạng tiếp tục học theo
Trung Hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc váy, và đã gây nên một sự
phản ứng mạnh mẽ trong dân chúng Bắc Hà. Phản ứng bơi lẽ người dân Việt rất tự
hào vè chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản lĩnh văn hóa của mình: ”Cái trống
thì thủng hai đầu. Bên ta thì có, bên tàu thì không!”
Đồ mặc phía trên
Đồ mặc phía trên của phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm. Yếm là
đồ mặc mang tính chất thuần tuý Việt Nam, thường do phụ nữ tự cắt-may-nhuộm
lấy, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú: yếm nâu để đi làm thường ngày ở
nông thôn; yếm trắng thường ngày ở thành thị: yếm hồng, yếm đào, yếm thấm...
dùng vào những ngày lễ hội. Yếm dùng để che ngực cho nên nó trở thành biểu
tượng của nữ tính (khi giặt phải phơi phóng ở chỗ kín đáo), và có sức quyến rũ
mãnh liệt:
“Ba cô đội gạo lên chùa,
Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư.
Sư về sư ốm tương tư
ốm lăn ôm lóc cho sư trọc đầu...”
Yếm và những bộ phận của yếm trở thành biểu tượng của tình yêu:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
“Yếm trắng mà vã nước hồ;
Vã đi vã lại anh đồ yêu thương”
Để đối phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong bóng
râm, dù là vào thời Hùng Vương hay là đầu TK. XX vẫn thường mặc váy-yếm với
hai tay và lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân tộc ít người đến nay vẫn mặc váy cởi
trần.
Dịp hội hè, phụ nữ xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo
cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhỉ, kín đao truyền thống, người
phụ nữ Việt mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu phía bên ngoài lấp ló bên trong mới
là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào,
xanh hồ thủy…). Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quanh năm, “áo mớ” được thay
bằng áo cặp (2 cái).
Về mặt màu sắc, màu ưa thích truyền thống của người miền Bắc là màu nâu
gụ - màu của đất; màu ưa thích của người Nam Bộ là màu đen - màu của bùn;
người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã. Mấy chục năm gần đây, do ảnh hưởng của
phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên hết sức đa dạng. Tuy nhiên, trong quân
niệm nhân dân thì màu hông, màu đỏ vẫn là màu của sự may mắn, tốt đẹp, màu
“đại cát”. ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia tiên, chú rể có
thể mặc âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại) còn có cô dâu thường vẫn mặc
áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ không mặc màu trắng là màu truyền thông Việt Nam.
Sau đây là những hình ảnh minh họa cho trang phục nữ Việt Nam qua các
thời kì, do một ban lấy cảm hứng và phác thảo dựa trên bộ phim tài liệu “Đi tìm
trang phục Việt”.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trang phục nữ giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bao giờ cũng vậy, phục trang phụ nữ bao giờ cũng đa dạng hơn phục trang
đàn ông. Do vậy phục trang phụ nữ thời Lê cũng nhiều kiểu hơn và phức tạp hơn
phục trang nam giới.
Dạng 1: Áo giao lĩnh kín
Kiểu phục trang đơn giản nhất cho phụ nữ thời Lê là dạng áo giao lĩnh tương
tự như áo nam giới.
Chúng ta có thể thấy ngay trong bức tranh này. Trang phục của người phụ nữ
rất giống trang phục của người đàn ông, chỉ khác ở phần váy dưới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trên bức tượng Dương Vân Nga tạc thời Lê Trung Hưng ở Ninh Bình, chúng ta
cũng thấy dạng áo giao lĩnh đơn giản này. Có khác chăng bà chỉ khoác thêm một
lớp áo choàng ở bên ngoài mà thôi.
Dạng 2: Áo giao lĩnh hở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng thứ hai cũng là áo giao lĩnh không đai, nhưng có khác áo giao lĩnh đàn
ông ở chỗ chính giữa áo để lộ ra một phần áo bên trong.
Tượng công chúa Ngọc Hân
Tượng phu nhân quận công Nguyễn Thế Mỹ, trang phục của bà giống như
bức tượng trên, chỉ khác ở chỗ bà khoác thêm một lớp áo choàng ở ngoài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng thứ 3 cũng là áo giao lĩnh
Giống như dạng 1, là giao lĩnh kín (không lộ yếm trong). Nhưng khác ở chỗ
lớp áo giao lĩnh ở ngoài ngắn và các cô buộc thêm một lớp váy ngắn bên ngoài.
Như cô gái trẻ trong bức tranh này.
Đây là bức tranh do người Nhật vẽ về người Đông Kinh vào năm 1714. Trên
góc phải của bức tranh có ghi chữ "Đông Kinh nhân", tức người Đông Kinh, người
Hà Nội ngày xưa.
Trong khi cô gái trẻ khoác thêm lớp áo ngắn và lớp váy ngắn ở bên ngoài, thì
bà lão ngồi cầm quạt vẫn mặc áo giao lĩnh kín đơn giản (dạng 1), chỉ khoác thêm
áo khoác ngắn ở ngoài.
Dạng 4: Giao lĩnh hở + váy ngoài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng thứ 4, giống như dạng thứ 3, có thêm lớp váy ngắn ở ngoài, nhưng hai
vạt giao lĩnh ở trên được để rời ra, lộ yếm ở trong.
(Dạng 4 so với dạng 3, giống như dạng 2 so với dạng 1. Một cái kín, một cái hở)
Chúng ta có thể thấy dạng này ở rất nhiều pho tượng thời Lê.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng 5: Viên lĩnh dài
Dạng này hoàn toàn khác với những dạng áo phụ nữ trên. Nếu những dạng
trên có giao lĩnh (vạt chéo) ở ngoài thì dạng này có viên lĩnh (cổ tròn) ở ngoài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng 6: Viên lĩnh ngắn
Dạng này cũng có một lớp viên lĩnh ở ngoài nhưng nó rất ngắn. Lớp viên lĩnh
ngắn ở ngoài này có thể có nhiều kiểu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dạng 7: Váy liền không dây (tạm gọi là thế)
Dạng này không giống những dạng trên, rất đơn giản và mát mẻ. Nó chỉ gồm
một chiếc váy liền không dây, kéo qua khỏi ngực và dùng một sợi vải buộc gút ở
dưới ngực.
Tượng công chúa Mạc Ngọc Lâm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Minh Châu công chúa
2.2: Một chút về bối cảnh lịch sử
Thời cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 là thời binh biến nhất trong xã hội Việt. Từ
Bắc đến Nam đâu đâu cũng có khởi nghĩa, cũng có loạn. Nông dân Đàng Ngoài và
Đàng Trong đều khởi nghĩa và cả hai chúa Trịnh và Nguyễn phải tiêu hao biết bao
nhiêu sức lực để dẹp loạn. Ở Đàng Trong thì Tây Sơn nổi dậy chống nhà Nguyễn.
Đàng Ngoài thì Lê-Trịnh đấu đả nhau, vùng núi phía Bắc cũng chia làm nhiều phe
cánh. Tây Sơn chiếm Phú Xuân - Huế, lật đổ nhà Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy vào
Nam và củng cố lực lượng ở đây để chống lại Tây Sơn. Nguyễn Huệ mang quân ra
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bắc với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh và lật đổ chúa Trịnh. Khi quân Tây Sơn
rút về thì con cháu nhà Trịnh lại ra giành quyền lực, vua Lê Chiêu Thống bị ép vào
thế cùng phải chạy sang cầu cứu nhà Thanh. Khi về đến, Lê Chiêu Thống lại cho
thiêu đốt cả Vương Phủ họ Trịnh để trả thù (nên nhớ cha Lê Chiêu Thống là thái tử
Duy Vỹ vốn bị đổ oan, giam vào tù rồi bức chết bởi chúa Trịnh Sâm). Lửa cháy lan
ra thiêu trụi cả thành Đông Kinh, hơn một tuần sau mới hết. Nhiều người phương
Tây đã ghi lại sự kiện kinh hoàng này. Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh nhưng
kinh thành cũng đã tàn, bao nhiêu cung điện, công trình kiến trúc nguy nga bị thiêu
rụi hết. Trước kia Đông Kinh vốn là một nơi tráng lệ, được các lữ khách phương
Tây ca ngợi rằng nó còn hơn cả thành phố Venice, vốn là một trong những thành
phố cảng phồn thịnh và tráng lệ nhất châu Âu; sau cơn binh biến nó trở nên hoang
tàn, hơn 50 cung điện ở Vương Phủ cháy thành tro, hoàng cung cũng không thoát
khỏi lửa, điện Kính Thiên chỉ còn là một tòa nhà bỏ hoang. Nguyễn Du khi quay
trở về Đông Kinh đã đau đớn than rằng bao nhiêu cung địện xưa giờ chỉ còn là một
phiến thành.
Nguyễn Huệ phải dời đô về Phú Xuân (Huế). Trong khi đó Nguyễn Ánh vẫn
bao lần muốn đánh Tây Sơn. Không bao lâu thì Nguyễn Huệ cũng mất. Nguyễn
Ánh thừa cơ mang quân từ miền Nam lên đánh Tây Sơn và dần dà diệt hết phe
cánh Tây Sơn, chiếm hết cả nước. Nhà Nguyễn được thành lập, thống nhất đất
nước. Nhưng loạn lạc vẫn chưa xong. Trong suốt nửa đầu thế kỷ 19, hàng trăm
cuộc khởi nghĩa xảy ra ở hai miền Nam Bắc. Người ta ước tính số cuộc khởi nghĩa
xảy ra từ thời Gia Long (1802) đến Tự Đức còn nhiều hơn cả số lượng cuộc khởi
nghĩa xảy ra suốt thế kỷ 18. Dưới thời Minh Mạng đã có 254 cuộc khởi nghĩa xảy
ra ở miền Bắc. Qua bao nhiêu chiến tranh, đất nước đã cạn kiệt, kinh tế suy thoái,
người dân đói nghèo.
Vào cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, hai người Tây Phương, Tavernier trong
quyển "Relation nouvelle et singulière du Royaume de Tunquin" (1681) và Baron
trong quyển "Description du Royaume de Tonquin" (đầu thế kỷ 18) đã viết rằng
dân chúng Đàng Ngoài ăn mặc rất đẹp, dù nghèo hay giàu đều mặc tơ lụa vì họ sản
xuất tơ lụa rất nhiều và vì thế giá rất rẻ nên cả người nghèo cũng mua được lụa để
mặc.
Nhưng đến thế kỷ 19, dưới thời Nguyễn, Michael Đức Chaigneau lại miêu tả
về cách ăn mặc của người Việt như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
"Vợ những người buôn bán hay công chức nhỏ thì mặc một áo vải ngắn, mầu
đen hay chocolat, quần lụa đen hay vải trắng. Dân chúng, thợ thuyền giới hạ lưu,
đàn ông như đàn bà, ăn mặc rât tồi tệ. Đàn ông chỉ đánh một cái quần vải trắng
hay mầu cháo lòng, dài tới đầu gối, buộc ngang lưng bằng một cái giải rút dài,
buông thõng hai đầu ở trước bụng... Có người mặc áo vải ngắn mầu trắng hay
nâu, thường là rách rưới, vá víu, dài chưa tới đầu gối, để lộ ống chân rám nắng.
Phụ nữ ăn mặc cũng tựa như thế, chỉ khác áo dài hơn, ống tay áo rộng, quần và
nón rộng hơn. Từng lớp trưởng giả sang trọng thì mặc áo mớ đôi bằng tơ lụa
trông suốt qua được, quần lụa đến bụng chân"
Trong khi thời thế 17, dân chúng giàu nghèo đều mặc tơ lụa, thì đến thế kỷ
19, chỉ có vợ những thương buôn giàu hay công chức nhỏ mới có thể mặc đến một
chiếc quần "lụa đen". Nhưng chỉ có quần mới làm bằng lụa, còn áo thì cũng chỉ là
"áo vải ngắn" (vải ở đây là vải bông / cotton clothes), không phải áo lụa. Dân
chúng còn lại đều ăn mặc rách rưới tồi tệ.
Qua sự miêu tả của 3 người ở 3 thời điểm khác nhau trên, chúng ta có thể thấy
hậu quả của chiến tranh ảnh hưởng đến đời sống, cách ăn mặc của người dân thế
nào. Những hình ảnh trong các tấm ảnh xưa mà các bạn thấy là lúc người dân đã
chịu nhiều chiến tranh đổ máu rồi, đời sống kinh tế cũng vất vả, nạn đói hoành
hành, nên không thể ăn mặc đẹp được.
2.3: Trang phục Việt từ thế kỉ 19 đến nay.
2.3.1: Áo tứ thân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình ảnh xưa nhất của áo tứ thân là đây. Có lẽ đây là vào khoảng cuối thế kỷ 19
.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nó không phải là áo tứ thân như các bạn tưởng ngày nay với 4 tà trước sau. Nó
vốn là một dạng áo giao lĩnh (áo vạt chéo)! Ở bên trong có yếm, ở bên ngoài hai
vạt áo bắt chéo nhau rồi buộc đai ở bụng ống tay áo đã được thu hẹp lại sát với
cánh tay. Nhưng do hoàn cảnh khó khăn, áo giao lĩnh họ mặc cũng trở nên tồi tệ,
nhăn nhuốm, đai buộc thì không đẹp, váy cũng cũng ngắn chứ không dài chấm
chân như trong hình vẽ và trong miêu tả của người ngoại quốc ngày xưa (từ năm
1631, C. Borri đã miêu tả trong quyển "Relation de la nouvelle mission des Pères
de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine" rằng đàn bà ở đất Đàng
Trong mặc áo váy dài chấm đất đến nỗi không tài nào nhìn thấy được ngón chân
của họ khi họ bước đi).
2.3.2: Áo Ngũ thân.
Chiếc áo "tứ thân-giao lĩnh" đó, nếu được kéo hết sang một bên rồi bấm khuy
thì sẽ thành áo ngũ thân.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.3.3: Áo dài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài cũ bắt nguồn từ áo ngũ thân.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài Lemur
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài Lemur
Áo dài Lê Phổ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài tay raglan
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài bà Nhu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngoài ra còn một số kiểu áo dài khác như: áo dài mini, áo dài mang phong
cách hippy. Và cuối cùng là một số kiểu áo dài hiện nay.
Đối với nam giới
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đồ mặc phía dưới ban đầu là chiếc khố. Khố là một mảnh vải dài quấn một
hoặc nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau, đuôi khố thường thả phía sau
(cũng có khi thả về phía trước). Khố mặc mát, phù bợp với khí hậu nóng bức và dễ
thao tác trong lao động. Vì vậy, nó không chỉ là đồ mặc điển hình thời Hùng
Vương mà còn được duy trì ở bộ phận dân chúng khá lâu về sau này. Thời Nguyễn
các sắc lính tuy phân biệt với nhau bằng màu của thắt lưng (lễ phục) hoặc xà cạp
(thường phục), nhưng vẫn dược gọi là "khố": lính khố xanh (địa phương), lính khố
đỏ (quân thường trực), lính khố vàng (phục vụ vua). Ngày nay, tuy nam giới không
còn đóng khố, nhưng do sự chi phối của khí hậu, lối cởi trần mặc độc một chiếc
quần đùi (quần xà lỏn) lúc ở nhà vào mùa nóng ở người lớn cũng như trẻ con, nông
thôn cũng như thành thị, thực ra cũng chẳng khác cách mặc cởi trần đóng khố thời
Hùng Vương bao xa!
Khi chiếc quần gốc du mục thâm nhập vào thì nam giới là bộ phận tiếp thu nó
sớm nhất. Điều này thật dễ hiểu, bởi lẽ nam giới (dương tính) hướng ngoại nên dễ
hấp thụ văn hóa bên ngoài hơn. Quần đàn ông có hai loại: quần lá tọa và quần ống
sớ. Quần lá tọa cho ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp quần (miền Nam gọi là lưng
quần) to bản. Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ra ngoài cạp rồi thả phần cạp
thừa phía trần rủ xuống ra ngoài thắt lưng (vì thế nên có tên gọi là "lá tọa"). Quần
lá tọa chính là loại quần được sáng tạo phù hợp với môi trường khí hậu nóng bức
của ta (do có ống rộng nên mặc mát chẳng thua kém gì cái váy của phụ nữ), và có
thể sử dụng rất linh hoạt thích hợp với lao động đồng áng đa dạng - ở mỗi loại
ruộng khác nhau (ruộng cạn, ruộng nước, nước nông, nước sâu), người đàn ông có
thể điều chỉnh cho ống quần cao hoặc thấp rất dễ dàng bằng cách kéo cạp (lưng)
quần lên hoặc xuống (chính vì vậy mà quần có đũng sâu). Ngày lễ hội, nam giới
dùng quần ống sớ: quần màu trắng có ống hẹp, đũng cao gọn gàng, đẹp mắt.
Đàn ông khi lao động thì thường cởi trần. Các thành ngữ “váy vận, yếm
mang” ( đối với phụ nữ) và “cởi trần đóng khố” (đối với nam giới) miêu tả rất
chính xác trang phục lao động truyền thông. Cách mặc với mục đích đối phó với
môi trường tự nhiên này dần dần trở thành một quan niệm về cái đẹp của người
Việt Nam cổ truyền: “Đàn ông đóng khố đuôi lươn. Đàn bà yếm thắm hở lườn mới
xinh”. Khi lao động và trong những hoạt động bình thường, nam nữ cũng thường
mặc áo ngắn có hai túi phía dưới, có thể xẻ tà hai bên hông hoặc bít tà; ngoài Bắc
gọi là áo cánh trong Nam gọi là áo bà ba, áo có đính cúc nhưng phụ nữ khi mặc
thường không cài cúc vừa để cho mát, vừa để hở cái yếm trắng làm duyên.
Đồ đội đầu, đồ trang sức
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bên cạnh hai bộ phận cơ bản là đồ mặc trên và dưới (quần áo, sống áo), trang
phục Việt Nam còn có những bộ phận khác không kém điển hình như thắt hông, đồ
đội đầu, đồ trang sức. Thắt lưng (thường làm bằng vải) là bộ phận phụ với mục
đích ban đầu phục vụ cả nam lẫn nữ là giữ cho đồ mặc dưới khỏi tuột ( với mục
đích này, thắt lưng có thể bằng một sợi dây, gọi là dải nút), rồi phát sinh thêm mục
đích giữ áo dài cho gọn. Và mục đích thứ ba là tôn tạo cái đẹp cơ thể của người
phụ nữ. Các bà các chị còn dùng them thắt lưng bao ( còn gọi là ruột tượng) để
kiêm nhiệm mục đích thứ tư là làm túi đựng đồ vặt (tiền, trầu, cau…).
Khi lao động đồng áng, người Việt Nam thường đi chân đất, khi hội hè hoặc ở
thành thị thì đi dép (theo chất liệu có dép da, dép dừa, dép cói, dép cao su…), đi
guốc (làm bằng gỗ), đi hài (đối với phụ nữ), đi giày (đối với nam giới). Trên đầu
thường đội khăn. Phụ nữ trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng một mảnh vải dài
cuộn lại để trên đầu (gọi là cái vấn tóc), đuôi tóc để chừa ra một ít gọi là tóc đuôi
gà: “Một thương tóc để đuôi gà, hai thương ăn nói mặn mà có duyên”. Nguyễn
Nhược Pháp trong bài thơ Chùa Hương đã miêu ta rất chính xác trang phục của cô
gái quê: “Khăn nhỏ, đuôi gà cao - Em đeo dải yếm đào - Quần lĩnh, áo the mới -
Tay em cầm chiếc nón quai thao…”
Có thể phủ ra ngoài cái vấn tóc là cái khăn vuông, chít hình mỏ quạ vào mùa
lạnh (có mỏ nhọn phía trước, hai đầu buộc dưới cằm) hoặc hình đồng tiền vào mùa
nóng (như khăn mỏ quạ nhưng hai đầu buộc sau). Đàn ông trước đây để tóc dài búi
lại thành một búi tròn trên đầu gọi là búi tó, búi củ hành. Khi làm lụng, người đàn
ông vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội khăn xếp. Người Nam Bộ thường đội
khăn rằn.
Trên khăn hoặc thay cho khăn là nón để che mưa nắng. Nón thường có khung
tre và lợp lá gồi. Nón chóp nhọn đầu; nón thúng rộng vành; nón ba tầm như nón
thúng nhưng mảnh dẻ hơn - các loại nón này đều phải có quai để giữ, nón quai thao
(làm bằng vải thao) là loại phổ biến hơn cả. Huế nổi tiếng với nón bài thơ - một lại
nón mỏng giơ lên ánh sang thì nhìn thấy những trang trí bên trong (xưa có bài thơ).
Vua xưa đội mũ miện; quan văn xưa đội mũ cánh chuồn (có hai cánh hai bên);
tướng ra trận đội mũ trụ (bằng chất liệu cứng để chống binh khí); sư sãi và người
già đội mũ ni (có diềm che kín tai và gáy, bởi vậy mới có thành ngữ “mũ ni che
tai”); trẻ con đội mũ thóp (để bảo vệ thó thở ở đỉnh đầu); sau này còn có mũ lưỡi
trai, mũ ca – lô, mũ cát.
Về cách trang sức thì từ thời vua Hùng Vương, người Việt Nam đã rất thích
đeo vòng tai. Vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai có thể nặng làm trễ dái tai
xuống, dẫn đến tục căng tai ở một số dân tộc miền núi). Lối tư duy tổng hợp truyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thống luôn là nguồn gốc của một nếp sống hiện thực: khi ăn thì kết hợp để chữa
bệnh, ngay cả khi làm đẹp.
Người Việt Nam cũng luôn kết hợp sao cho cái đẹp đó có ích cho cuộc sống,
cho sức khỏe. Thời Hùng Vương có tục xăm hình theo hình cá sấu để nó khỏi làm
hại (tục này đến tận thời Trần Vẫn được duy trì). Tục nhuộm răng đen vừa có tác
dụng để bảo vệ răng vừa để trang điểm (ca dao có câu: “Răng đen ai nhuộm cho
mình - Để duyên mình đẹp, để tình anh say). Tục ăn trầu để đỏ môi và để trừ sơn
lam chướng khí, cũng rất phổ biến là tục nhuộm móng tay, móng chân bằng thảo
mộc (lá móng) để trừ tà ma và để làm đẹp. Như vậy, trong việc trang phục, người
Việt Nam đã có cách ứng xử rất linh hoạt, đặng đối phó với khí hậu nhiệt đới nóng
bức và công việc nhà nông làm ruộng nước. Cách may mặc, cùng với chức năng
đối phó với môi trường tự nhiên, còn luôn hướng tới mục đích làm đẹp cho con
người; nhưng đó luôn là một cái đẹp tế nhị, kín đáo.
Câu 3: Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình
thích.
Trong thời buổi hiện đại ngày nay, những kiểu trang phục năng động, tiện lợi
luôn là sự lựa chọn hàng đầu của giới trẻ hiện nay.
Những trang phục như áo phông, quần jean là những thứ không thể thiếu
trong tủ quần áo của em, em thích những kiểu quần áo, hoặc váy đơn giản, không
quá phức tạp, cầu kì, quá nhiều họa tiết.
Những chiếc váy dáng suông hoặc hơi chiết eo, ngang đùi, nó làm cho dáng
người nhỏ và gây hiệu ứng làm chân nhỏ đi.
Mùa hè thì có thể mặc những bộ jumpsuit, hoặc quần yếm đang là mốt năm
2014 này.
Mùa thu thì có thể khoác thêm những chiếc cardigan mỏng, đơn giản và tiện
lợi.
Câu 4: Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các
giai đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hình ảnh những cô gái thướt tha trong tà áo dài duyên dáng từ lâu đã trở thành
biểu tượng của Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên nhìn lại quá khứ, chính chiếc áo yếm
mới là loại trang phục tôn vẻ yêu kiều, đằm thắm của người phụ nữ Việt Nam.
Áo yếm:
Yếm là một thứ trang phục nội y không thể thiếu của người phụ nữ Việt xưa.
Yếm thường được dùng kết hợp với áo cánh hoặc áo dài, mặc với nón quai thao,
khăn nhiễu và khăn mỏ quạ.
Yếm xuất hiện từ bao giờ không ai rõ, chỉ biết rằng nó đã có mặt trong cuộc
sống của người dân Việt từ rất xa xưa. Nó được mặc bởi phụ nữ Việt ở mọi tầng
lớp giai cấp xã hội, từ các tôn nữ công chúa nơi thâm cung, các phu nhân tiểu thư
của những gia đình quý tộc, đến những người phụ nữ bình dân tần tảo, vất vả sớm
hôm để nuôi chồng, nuôi con.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Một số nhà nghiên cứu cho rằng chiếc yếm được ra đời là để tôn lên cái lưng
ong vốn được xem là một nét đẹp của người phụ nữ trong văn hóa Việt Nam. Theo
quan niệm truyền thống của người Việt, một cô gái đẹp là phải có cái lưng được
thắt đáy nhỏ nhắn như cái lưng ong. Người Việt xưa cho rằng những cô gái với cái
lưng ong không chỉ mang một dáng hình đẹp mà còn có đầy đủ tất cả những đức
hạnh của một người vợ, người mẹ.
Kết cấu của yếm thật đơn giản, số lượng vải không nhiều, chỉ là một vuông,
mỗi chiều khoảng 40cm (xưa kia dệt thủ công, khổ vải chỉ rộng khoảng 30, 40cm),
đặt chéo trước ngực đủ để che kín phần ngực và bụng người mặc. Một góc vải
được khoét tròn là nơi cổ yếm, có hai dải hai bên góc cổ để buộc ra sau gáy; hai dải
ở hai góc cạnh sườn người mặc, buộc phía sau lưng.
Qua từng thời kỳ, kết cấu cơ bản của yếm không thay đổi. Nhưng một số chi
tiết được bổ sung, cải tiến để tăng tính bền chắc khi sử dụng và giá trị thẩm mĩ
trong trang phục. Cổ yếm có loại từ cổ hình tròn (còn gọi là cổ xây), rồi cổ xẻ (còn
gọi là cổ chữ V); cổ cánh nhạn: trên cơ sở cổ chữ V, nhưng dưới đáy khâu đột 3
đường chỉ để chỗ xẻ lâu bị rách. Các cô gái làm đỏm thì đường khâu này thường
bằng chỉ màu đỏ, làm nổi rõ 3 đường như 3 nhánh của chân chim (bổ sung một nét
trang trí trên cổ yếm thêm duyên (do đó nó còn được gọi là yếm cổ chân chim); cổ
kiềng: hình thức như cổ tròn, nhưng bộ phận vòng tròn được may lộn hai lần vải,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
được khâu mũi chỉ đột làm cho khung cổ yếm cứng cáp và được may riêng, mua về
khâu giáp vào thân yếm.
Các dải ở cổ yếm để buộc sau gáy cắt theo hình dáng chiếc bơi chèo (nên còn
gọi là dải bơi chèo); hoặc dải ở hai góc yếm nơi sườn người mặc, có loại to bản từ
7 – 10cm; dài từ 60 – 70cm, đồng màu hay khác màu với thân yếm. Hai góc đấu
hai dải yếm này, được khâu độn hai miếng vải hình tam giác (Δ) một hình thức
đệm lót có tác dụng làm bền góc yếm, nhưng các cô gái thường đáp hai miếng vải
tam giác ấy bằng vải màu đỏ hai màu hồng điều, lại mang thêm dụng ý trang trí
cho chiếc yếm bớt phần đơn điệu. Khi mặc, hai dải này được vắt chéo ở sau lưng
rồi buộc lại ở phía trước bụng, phần còn lại buông xuống như dải thắt lưng. Hình
thức loại yếm này kín cả ngực và bụng, một phần lưng, dó đó người phụ nữ có thể
không mặc áo cánh, nên cách này gọi là mặc yếm trần (nhưng chỉ mặc ở trong nhà
hoặc lúa trời nóng múa hè cho mát mẻ, còn khi tiếp khách, ra đường đều phải
khoác áo cánh, áo dài ngoài).
Chất liệu để may yếm thường là vải, lụa, sồi (tùy vào khả năng kinh tế, loại
tốt hay loại vải bình thường). Màu sắc phổ biến là màu trắng, nâu, gụ, hoa hiên,
vàng tơ, bã trầu. Trong lễ hội các cô gái thường mặc yếm màu: màu hoa đào, màu
đỏ, hồng cánh sen… Thông thường chiếc yếm của người phụ nữ Việt là một màu
trơn, không trang trí họa tiết hoa văn. Yếm là một phần trong tổng thể bộ trang
phục của người phụ nữ Việt. Yếm đi với áo cánh, tôn vẻ đẹp của cổ cao ba ngấn,
bờ vai tròn lẳn; yếm trắng với áo dài tứ thân, màu nâu non tạo sự nền nã của các
chị tiểu thương, hay các cô thôn nữ…Yếm đỏ, yếm đào trong bộ áo mớ ba mớ bảy
của các cô gái trảy hội ngày xuân, tôn lên sự rực rỡ nhưng hài hòa và đồng thời
cũng là một điểm nhấn cực mạnh của thị giác. Mảng màu của chiếc yếm, ở nơi
ngực ấy, đã là một nét độc đáo, ý nhị đầy biểu cảm…Theo định nghĩa thực dụng
thông thường về yếm: là đồ lót bên trong, có tác dụng che ngực, che bụng. Nhưng
cái phần nhỏ trong trang phục để che ngực ấy lại là một nét trong văn hóa mặc.
Người xưa coi yếm là cái gì đó còn mang tính thiêng liêng, không ai bán yếm may
sẵn, người con gái thường tự cắt may lấy, khi giặt, phơi cũng phải kín đáo tránh lộ
liễu.
Về hình thức của chiếc yếm rất đơn giản và cũng rất giản dị, dễ cắt may, dễ
mặc, tiện dụng trong đời sống. Nhưng nó lại mang nhiều ý nghĩa về giá trị tinh
thần và là một phần biểu trưng của tình yêu, tình người.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Cuộc cách mạng yếm xảy ra vào thế 20 khi các kiểu áo Tây phương xâm nhập
vào Việt Nam với sự ra đời của rất nhiều kiểu yếm và áo ngực mới lạ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trang phục phương tây du nhập vào có tính tiện dụng hơn hẳn nên Yếm
không còn được sử dụng rộng rãi nữa, yếm thường chỉ được dùng cùng với các
trang phục cổ trong các dịp lễ hội truyền thống.
Ngày nay chiếc yếm đã được cải tiến gọi là áo yếm để dùng cho các em gái
mới lớn. Áo yếm dùng mặc trong có hai dây đeo lên vai thay vì trước đây chiếc
yếm có hai dây buộc quanh cổ và hai dây bên buộc ngang lưng.
Một số kiểu áo dạng yếm cải biên cũng được dùng làm trang phục mặc ngoài
khi trưng diện, nhưng số người sử dụng hiện nay rất hiếm hoi vì áo loại này không
kín đáo phù hợp với gia phong truyền thống của người Việt
Yếm đã đi vào thơ ca với vẻ đẹp lãng mạn, dưới con mắt của đấng “mày râu”,
yếu tố thị giác rất gợi cảm của chiếc yếm: Đàn bà yếm thắm, hở lườn mới xinh…
Rồi cái màu đỏ mãnh liệt, không chiếm lĩnh diện tích nhiều trên cơ thể người mặc
nhưng nó lại như một thứ bùa mê đã làm tương tư cho cả người muốn thoát trần
tục. Có lẽ ít thấy ở nơi đâu trên thế giới, một bộ phận trong trang phục giản dị, mộc
mạc như chiếc yếm của người phụ nữ Việt lại là nguồn cảm hứng lãng mạn, có tính
nhân văn, đậm hồn dân tộc và có mạch truyền thống trong văn hóa mặc thật đáng
tự hào.
Áo tứ thân:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo tứ thân là một trang phục của phụ nữ Miền Bắc Việt Nam. Áo được sử
dụng như trang phục hàng ngày đến đầu thế kỷ 20. Ngày nay, áo tứ thân chỉ được
mặc trong các dịp lễ hội truyền thống.
Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo tứ
thân, nhưng nếu ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài tứ
thân Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên
mặt trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm. Theo truyền thuyết kể
lại, khi cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà trưng đã mặc áo dài hai tà
giáp vàng, che lọng vàng. Rồi do tôn kính Hai bà, phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà
mà thay bằng áo tứ thân.
Một lý do khác xem chừng cũng cũng có vẻ hợp lý là thời trước kỹ thuật còn
đơn giản, thô sơ và mộc mạc, không thể dệt vải theo khổ lớn được, nên người ta
phải ghép bốn mảnh vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc áo dài - áo dài tứ
thân.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Kết cấu và ý nghĩa áo tứ thân:
Áo tứ thân gồm hai vạt trước rộng như nhau, thường buộc vào nhau. Khi mặc
áo tứ thân phải thắt lưng bằng dải lụa màu, hay các “ruột tượng” - một cái bao hình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ống dài có thể đựng tiền và vài thứ lặt vặt rồi buộc rút hai đầu. Áo gồm hai mảnh
đằng sau khâu lại giữa sống lưng làm thành sống áo, với mép nối của hai thân áo
được dấu vào phía trong. Hai thân trước được buộc lại với nhau và để thõng xuống
thành hai tà áo ở giữa, nên không cần cài khuy khi mặc. Bình thường, gấu áo được
vén lên, chỉ khi có đại tang, như tang chồng hay tang cha mẹ, mới thả xuống và
mép vải để lộ ra ngoài thay vì dấu vào trong. Áo tứ thân thường được mặc với áo
yếm, với một dải vải thắt ngang lưng, đầu vấn khăn và đội nón quai thao.
Áo tứ thân dài từ cổ buông xuống dưới đầu gối chừng 20 cm. Áo có hai vạt
trước và sau. Vạt trước có hai tà tách riêng nhau theo chiều dài. Vạt phía sau cũng
chia làm hai nhưng khâu vào với nhau hình thành một đường dài gọi là sống áo. Vì
ở thời này, khổ vải chỉ có chừng 35-40 cm nên phải can tà lại với nhau để thành
một vạt áo. Như vậy vẫn gọi là áo có tứ thân.
Tùy theo mục đích, chiếc áo tứ thân mang màu sắc khác nhau. Ngoài đồng
ruộng hay trong những phiên chợ, chiếc áo tứ thân có màu nâu non, nâu già hoặc
đen, mặc với váy vải thô nhuộm bùn. Nhưng trong những dịp hội hè đình đám,
cưới hỏi, áo được may bằng hàng the, nhiễu, thao, lụa, khoác bên ngoài chiếc yếm
đỏ thắm hay hồng đào và phủ lên chiếc váy lĩnh hoa chanh hoặc váy sồi có thắt
lưng màu lá mạ hay màu cánh chả bay lượn trong gió. Còn về yếm, ngoài những
màu vừa kể còn có màu nâu để mặc đi làm thường ngày ở nông thôn và yếm trắng
mặc thường ngày ở thành thị.
Về ý nghĩa, ta có thể tìm thấy trong các bài tham khảo những lời giải thích là
bốn thân của chiếc áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu của hai vợ chồng, và buộc
hai tà trước lại với nhau tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu yếm, quấn quít
bên nhau.
Nó không phải là áo tứ thân như các bạn tưởng ngày nay với 4 tà trước sau.
Nó vốn là một dạng áo giao lĩnh (áo vạt chéo)! Ở bên trong có yếm, ở bên ngoài
hai vạt áo bắt chéo nhau, rồi buộc đai ở bụng. Ống tay áo đã được thu hẹp lại sát
cánh tay. Nhưng do hoàn cảnh khó khăn, áo giao lĩnh họ mặc cũng trở nên tồi tệ,
nhăn nhuốm, đai buộc thì không đẹp, váy cũng cũng ngắn chứ không dài chấm
chân như trong hình vẽ và trong miêu tả của người ngoại quốc ngày xưa (từ năm
1631, C. Borri đã miêu tả trong quyển "Relation de la nouvelle mission des Pères
de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine" rằng đàn bà ở đất Đàng
Trong mặc áo váy dài chấm đất đến nỗi không tài nào nhìn thấy được ngón chân
của họ khi họ bước đi)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo tứ thân Kinh Bắc là một dạng áo giao lĩnh đã được đơn giản hóa và biến
tấu, tay áo làm hẹp hơn, thân áo ôm sát người hơn, đai áo không buộc từ đằng sau
mà chỉ để trước bụng (vì đã có khuy bấm giữ áo nên vốn không cần đai, chiếc đai
đã mất công dụng chỉ còn để đằng trước cho có lệ).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Loại áo tứ thân này cũng là một biến tấu của áo giao lĩnh.
Thay vì để hai vạt giao nhau thành hình chữ "y", thì họ để hai vạt song song
nhau thành hình chữ "v". Hai vạt áo trước được cắt nhỏ lại để không giao nhau,
không chạm vào nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Còn loại áo tứ thân này là biến tấu của loại trên do các bà vì thấy hai thân
song song phía trước vướng víu nên buộc lên để mà làm đồng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xem các bức ảnh xưa thì không bao giờ thấy dạng áo tứ thân có hai thân
trước buộc lên như thế này, có lẽ nó chỉ xuất hiện gần đây.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đây là tấm ảnh trắng đen duy nhất mà em tìm thấy có hai cô gái mặc áo tứ thân
loại này.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Sau đây là một số loại áo tứ thân được cách điệu khác nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo ngũ thân:
Áo ngũ thân:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tiền thân của áo ngũ thân là áo tứ thân, nhưng từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20
sự phân chia giai cấp, tầng lớp khá rõ ràng. Những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn,
muốn có kiểu áo được cách tân để giảm bớt nét dân dã lao động, tăng nét sang
trọng và khuê các hơn, thế là áo tứ thân được biến cải vạt nửa trước được thu nhỏ
lại, thêm một vạt thứ năm nằm ở dưới vạt trước và được gọi là áo ngũ thân nhằm
thể hiện sự quyền quý, cao sang, phân biệt mình với những người thuộc tầng lớp
nghèo hơn.
.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Có thể thấy rõ sự phân biệt đẳng cấp trong bức ảnh này, chủ mặc áo ngũ
thân, người hầu mặc áo tứ thân. (đầu thế kỉ 20).
Áo ngũ thân cũng được may như áo tứ thân, nhưng vạt áo bên phải phía trước
chỉ được may bằng một thân vải, còn vạt áo bên trái được may bằng hai thân vải
như vạt áo đằng sau, ngoài ra, áo ngũ thân có khuy áo như đàn ông, lúc mặc có thể
cài khuy như áo dài ngày nay hoặc thắt vạt như áo tứ thân.
Áo ngũ thân che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối
sống (vị chi thành 4) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt con nằm dưới vạt
trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt
cả nhờ có bâu đệm, khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quan điểm về
ngũ thường theo quan điểm Nho giáo Nhân (lòng thương người, nhân từ), Lễ (biết
trên, dưới), Nghĩa (nghĩa khí), Trí (sự sáng suốt, trí tuệ), Tín (uy tín). Đồng thời
chiếc áo ngũ thân cũng là biểu hiện của ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
). Rõ ràng, chiếc áo dài ngũ thân diễn đạt nhân sinh quan cũa Việt Nam nhưng
không khỏi sự ảnh hưỡng cũa Trung Hoa qua nhiều năm đô hộ.
Tay áo ngũ thân may nối phía dưới khuỷu tay cũng vì cùng một lý do như
thân áo, đó là vì ngày xưa các loại vải tốt như gấm, lụa chỉ dệt được rộng nhất là
40 cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, trong khi tà áo may rộng ra từ
sườn đến gấu và không chiết eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80
cm ở gấu, cổ áo chỉ cao khoảng 2-3 cm.
Áo ngũ thân không những tôn vinh giá trị cao quý của người nữ trong gia
đình cũng như xã hội, mà còn gói ghém nhân sinh quan của dân tộc: Con người
nhờ cha sinh mẹ dưỡng, khi thành thân có cha mẹ người bạn đời cùng che chở bao
bọc là tứ thân phụ mẫu, luôn tôn trọng đạo làm người và giữ lòng nhân ái, ăn ở có
nhân nghĩa trên kính dưới nhường, biết nơi trọng chỗ khinh, biết suy luận tính toán
và giữ vững niềm tin nơi người.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ở miền Bắc, phụ nữ thích may thêm một cái khuy phụ bên phải cổ áo, và cài
khuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo hở ra để lộ những chuỗi hạt trang sức nhiều vòng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Giai đoạn 1910 - 1950 và trước đó, người phụ nữ Việt vẫn còn chịu những
khắt khe của xã hội phong kiến nên trang phục không tôn dáng mà được may rộng,
phía trong họ còn mặc thêm một áo ngắn nữa. Chất liệu gấm và tơ dành cho những
người giàu có. Người nghèo thì may áo dài bằng vải.
Nền nếp, sự bảo thủ khiến họ phải cân nhắc khi lựa chọn màu sắc. Chỉ những
dịp đặc biệt hoặc thân phận là đào hát mới dám dùng màu sặc sỡ cho y phục. Còn
lại thường là màu nhẹ nhàng, Các bà các cô dùng mầu sắc óng ả dịu mát như hồng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nhạt, lòng tôm, mỡ gà hoặc nâu, trắng, xám, để tránh bị cho là không đứng đắn.
Trong khi đàn ông con trai chỉ dùng màu đen, trắng, hoặc lam thẫm.
Giống như một quy luật, thời trang cũng đi liền với biến cố của lịch sử, chiếc
áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt.
Khoảng những năm 1932 trở đi, làn sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
đã làm ảnh hưởng đến thị hiếu của người dân, đặc biệt là quan niệm về thẩm mỹ
đối với áo dài.
Từ chiếc áo ngũ thân, chiếc áo dài biến dạng với vạt con được thu gọn lại để
trở thành chiếc áo dài mà chúng ta thấy ngày nay. Và dĩ nhiên, hai thân trước và
sau không còn phải nối sống nữa. Tuy nhiên, nhiều phần của chiếc áo dài đã thay
hình đổi dạng trong thế kỷ XX. Cho đến đầu thế kỷ XX, phần đông áo dài phụ nữ
thành thị đều may theo kiểu ngũ thân.
Áo dài:
Là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ,đến hoặc
quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội
trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học. Có lẽ chưa có một văn bản nào quy định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
áo dài chính thức là quốc phục của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng trong thực tế, hễ
nói đến phụ nữ Việt Nam thì không thể không nói đến áo dài. Đến nỗi nó trở thành
một từ riêng của tiếng Anh vì họ không thể dùng hai từ có sẵn: áo và dài để dịch.
Đã đi vào thi ca, văn học nghệ thuật với hình ảnh rất nên thơ, lãng mạn, duyên
dáng... tà áo dài Việt Nam là biểu tượng của văn hóa dân tộc...
Theo những thăng trầm biến cố của lịch sử, chiếc áo dài cũng thay đổi để phù
hợp với từng giai đoạn của xã hội. Nhưng dẫu thay đổi thế nào thì cuối cùng áo dài
vẫn là biểu tượng cho vẻ đẹp, văn hóa, "sức mạnh” ngàn đời của người phụ nữ Việt
Nam.
Chiều dài lịch sử
Chưa có một sử sách nào, chứng nhân nào xác định một cách chính xác thời
gian ra đời tà áo dài Việt Nam. Nhưng dựa trên những tài liệu, thông tin của những
nhà văn hóa, nghiên cứu lịch sử…Khoảng ba nghìn năm trước, hình ảnh chiếc áo
dài với hai tà thướt tha, mềm mại, mỏng manh như cánh bướm bay trong gió đã
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
xuất hiện trên những cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ,
trên thạp đồng Đào Thịnh. Tuy nhiên, cũng có ý kiến lại cho rằng, chiếc áo dài đã
ra đời từ thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát, xưng Vũ Vương (1739-1765) ở thế kỷ
XVIII.
Trong cuốn “Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn” của Tôn Thất
Bính có bài “Những trang đầu của lịch sử áo dài”, viết: “Chiếc áo dài tha thướt,
xinh đẹp hiện nay phải qua một quá trình phát triển. Nó được hình thành từ đời
chúa Nguyễn Phúc Khoát. Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát nghe người Nghệ An
truyền câu sấm: “Bát đại thời hoàn trung nguyên” (tám đời trở về trung nguyên),
thấy từ Đoan Quốc Công đến nay vừa đúng tám đời bèn xưng hiệu lấy thể chế áo
mũ trong Tam tài đồ hội làm kiểu… Lại hạ lệnh cho trai gái hai xứ đổi dùng áo
quần Bắc quốc để tỏ sự biến đổi…”.
Đổi may y phục thì theo tục nước mà thông dụng vải, lụa. Duy có quan lại thì
mới cho dùng xen the, là, trừu, đoạn, còn gấm vóc và các thứ hoa rồng phượng,
nhất thiết không được quen thói cũ dùng càn. Thường phục thì đàn ông, đàn bà
dùng áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy ý. Áo thì hai bên
nách trở xuống phải khâu kín liền không cho xẻ mớ…”. Nếu nói không sai thì theo
tài tài liệu này áo dài Việt Nam đã ra đời từ thế kỷ XVIII, được dung hạp giữa hình
thức, màu sắc, chất liệu vải của phương Bắc và Nam, với hình thức ban đầu là đơn
giản, thô sơ nhưng kín đáo.
"Theo sách Sử ký chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài
về bên tả (hình thức tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy
cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lời sách
đó chép thì ta có thể suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay
trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài về tay phải"
Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ
thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc
phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả. Xưa các bà các cô búi tóc
trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim
để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng. Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau
mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải làm việc đồng áng hoặc buôn bán, chiếc áo giao
lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải,
vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo tứ thân được mặc ra ngoài
váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp
của người phụ nữ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn
chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một
kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và gia tăng
dáng dấp trang trọng khuê các. Thế là ra đời áo ngũ thân,với biến cải ở chỗ vạt nửa
trước phải nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm
ở dưới vạt trước.
Như vậy có thể nói tiền thân gần nhất của áo dài chính là áo ngũ thân, xuất
hiện ở thời vua Gia Long (1802-1819). Sở dĩ có sự ước đoán này, vì mặc áo ngũ
thân thì phải mặc quần chớ không thể mặc váy. Năm Minh thứ 9 (1828), triều đình
Huế ra chiếu chỉ cấm đàn bà mặc váy và bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi ấy
mới xuất hiện câu ca dao than vãn:
Tháng Tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng!
Từ chiếc áo ngũ thân, chiếc áo dài biến dạng với vạt con được thu gọn lại để
trở thành chiếc áo dài mà chúng ta thấy ngày nay. Khi thực dân Pháp bắt đầu đô hộ
nước ta vào cuối thế kỷ XIX, văn hóa Tây Phương cũng bắt đầu du nhập vào Việt
Nam và dĩ nhiên nên chiếc áo dài truyền thống cũng là đề tài của sự đổi mới. Các
màu thông dụng như nâu, đen được thay bằng các sắc màu tươi sáng hơn, gây sôi
nổi trong dư luận quần chúng thời ấy, hai thân trước và sau không còn phải nối
sống nữa, nhiều phần của chiếc áo dài đã thay hình đổi dạng trong thế kỷ XX. Cho
đến đầu thế kỷ XX, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo kiểu ngũ thân.
Áo dài Le Mur
"Le Mur" chính là cách dịch sang tiếng Pháp của Cát Tường, một họa sĩ vào
thập niên 1930 đã thực hiện một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến
nó chỉ còn lại hai vạt trước và sau mà thôi. Kiểu áo Lemur cho thấy ảnh hưởng của
Âu châu, mặc dù áo vẫn giữ nguyên phần áo dài với cổ cao, không có eo,vạt trước
được họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi
đồng thời thân trên được may ôm sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía
trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một
bên sườn. Tuy nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà nhiều người thời đó cho
là "lai căng" thái quá, như áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồng hoặc cổ hở.
Thêm nữa áo Le Mur mặc cho đúng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giày cao,
một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếc bóp đầm. Lối tân thời này tuy được nhiều
người yêu thích nhưng cũng đã bị một số dư luận khi đó tẩy chay và cho là "đĩ
thõa" (như được phản ảnh không hề thiện cảm trong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng
Phụng).
Tuy nhiên, áo dài Lemur chỉ tồn tại cho đến năm 1943, và tiếp tục viết nên
những trang sử cho áo dài chúng ta cũng phải kể đến áo dài Lê Phổ. Áo Lemur tuy
được hoan nghênh nhưng cũng bị chê là “lai căng”. Áo dài cũng được Lê Phổ cách
điệu từ năm 1934. Theo liểu áo của ông thì:
“Đã sửa bớt những nét lai căng, đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân,
ngũ thân vào, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai
vạt dưới được tự do bay lượn, dung hợp hài hòa. Áo dài đã tìm được hình hài
chuẩn mực của nó.”
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài Lê Phổ:
Năm 1934, một họa sĩ khác là Lê Phổ bỏ bớt những nét lai căng, cứng cỏi của
áo Le Mur, đồng thời đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo
ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai vạt dưới được tự do
bay lượn. Sự dung hợp này quá hài hòa, vẹn vẻ giữa cái mới và cái cũ, được giới
nữ thời đó hoan nghênh nhiệt liệt. Từ đây áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài
chuẩn mực của nó, và từ bấy đến nay dù trải bao thăng trầm, bao lần cách tân cách
điệu, hình dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ nguyên. Áo dài của ông còn được
mọi người gọi là “áo tân thời”
Mốt áo dài vào những năm 1952 là áo rộng và ngắn đến đầu gối nhưng ngực
vẫn xẹp. Mãi khoảng giữa thập niên 50 áo dài mới thực sự ôm sát người, ngực nở
nhờ có đeo soutien nâng cao lên và áo chiết plis sâu để bụng thon gọn hơn, với
nhiều hoa văn độc đáo, mới lạ hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài với tay giác lăng:
Thập niên 1960 có nhà may Dung ở Dakao, Sài Gòn đưa ra kiểu may áo dài
với cách ráp tay raglan (giác lăng). Cách ráp này đã giải quyết được vấn đề khó
khăn nhất khi may áo dài: những nếp nhăn thường xuất hiện hai bên nách. Cách
ráp này cải biến ở chỗ hàng nút cài được bố trí chạy từ dưới cổ xéo xuống nách, rồi
kế đó chạy dọc một bên hông. Với cách ráp tay raglan làn vải được bo sít sao theo
thân hình người mặc từ dưới nách đến lườn eo, khiến chiếc áo dài ôm khít từng
đường cong của thân hình người phụ nữ, tạo thêm tính thẩm mỹ theo đánh giá của
một số nhà thiết kế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Áo dài miniraglan:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Loại áo này là biến tấu của áo dài raglan. Nhưng khác ở chỗ là áo dài
miniraglan thì tà áo cao hơn áo dài raglan (tầm tới đầu gối), hầu hết phục vụ cho
nữ sinh thời đó.
Trong khi các bà thích kiểu maxiraglan tha thướt nhu mì hơn. Chiếc quần
xéo may bằng hàng mềm xếp xéo góc khi cắt, ôm sát hông nhưng hai ống lòa xòa
mà mỗi bước đi thấp thoáng thấy mũi giầy ẩn hiện dưới sóng lụa. Nhiều người còn
cầu kỳ hơn, may quần xéo bằng hàng mỏng hai lớp trông thật yểu điệu.
Sau đó, một vài nhà may ở Sài Gòn tung kiểu áo ba tà gồm thân sau nguyên
một vạt nhưng thân trước chia làm hai như kiểu áo tứ thân xưa, gài nút từ cổ xuống
ngực rồi tới bụng thì để thả mặc với quần tây kiểu chân voi để cập nhật với thời
trang Âu Mỹ đang có kiểu quần ”bell bottom”.
Cuối thập niên 60, nhiều bà đưa ra một ”mốt” hay hay là mặc nguyên một bộ
áo dài và quần mầu phấn tiên, may bằng tơ lụa nội hóa trông rất dịu dàng khả ái.
Một số ca sĩ lên sân khấu lại mặc nguyên bộ mầu sắc đỏ chói hay xanh ngắt viền
kim tuyến sặc sỡ. Từ kiểu Raglan có nhiều kiểu biến chế lạ mắt: Thân áo may bằng
hàng dày, nhưng phía ngực và tay ráp bằng hàng ren hoặc hàng mỏng; hoặc thân
áo khác mầu với hai tay, có khi là hai mầu tương phản như đen trắng, hoặc đậm
nhạt, và có khi may bằng hàng rất mỏng nên phải dùng hai hoặc ba lớp, ý hẳn nhắc
nhở đến ngày xưa các cụ mặc áo mớ ba mớ bảy để phô trương sự giàu có của
mình.
Từ cuối thập niên 60, nhà may Thanh Khánh ở Dakao đưa ra những mẫu hàng
thêu hoa lá cành để may áo dài, và tiệm Saigon Souvenirs khu Thương xá Tax Sài
Gòn đưa ra những mẫu hàng vừa vẽ vừa thêu trên lụa rất quý phái lịch sự.
Áo dài Trần Lệ Xuân:
Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ Xuân còn tại vị Đệ Nhất Phu Nhân của nước
Việt Nam Cộng Hoà, bà đã thiết kế ra kiểu áo dài cách tân mới bỏ đi phần cổ áo
gọi là áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi là áo dài Trần Lệ Xuân hay
áo dài bà Nhu. Không chỉ lạ về mẫu áo, chiếc áo dài hở cổ còn được ‘phá cách’
với họa tiết trang trí trên áo: nhành trúc mọc ngược. Một số nhà phê bình phương
tây cho rằng nó hợp lý với thời tiết nhiệt đới của miền nam Việt Nam. Nhưng kiểu
áo này khiến những người theo cổ học tức giận và lên án nó không hợp với thuần
phong mỹ tục.
Loại áo dài không có cổ này vẫn phổ biến đến ngày nay và phần cổ được khoét
sâu cho tròn chứ không ngắn như bản gốc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Năm 1958 bà Nhu xuất hiện trước công chúng với chiếc áo dài cổ hình thuyền
(bateau) và tay ngắn. Đấy cũng là một cải cách quan trọng đáng kể vì trời nóng
bức mặc áo cổ đứng rất khó chịu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ngoài ra, đến gần cuối thập kỉ 60, áo dài mini trở thành thời thượng Vạt áo
may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng
vẫn giữ đường lượn theo thân thể.
Phong trào hippy phương Tây du nhập vào, khiến nhiều phụ nữ muốn "nổi
loạn" và thoải mái hơn, nhất là giới trẻ nên đã hình thành một dạng áo dài khác,
phần nhiều chỉ dài tới đầu gối, phía trên sát vào thân, dùng nhiều loại hàng ngoại
màu sắc rực rỡ.
Áo dài gắn với hình ảnh người phụ nữ Việt không chỉ đam đang, nữ tính mà
còn anh dũng trong những năm tháng hào hùng nhất của dân tộc.
Sau năm 1975 đến thập niên 80, là thời gian khó khăn của đất nước. Nơi nơi
đều thực hành tiết kiệm. Thậm chí những chiếc áo dài còn bị cắt lấy hai vạt áo để
may áo ngắn. Chính vì thế, giai đoạn này, áo dài cũng được chị em biến đổi khá
nhiều: tà áo dài ngắn lại, chỉ dài hơn đầu gối một chút, vạt cũng nhỏ gọn hơn.
Từ năm 2000 đến nay, sự giao lưu về văn hóa, sự phát triển vượt bậc về kinh
tế, và cái nhìn hiện đại tạo điều kiện cho các nhà thiết kế thỏa sức sáng tạo, áo dài
biến hóa muôn màu muôn kiểu và chính thức trở thành quốc phục của nước Việt
Nam.
Chính vì thế, nó có mặt trong tất cả các cuộc thi sắc đẹp lớn nhỏ cũng như là hình
ảnh đại diện cho con người, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam trước bạn bè thế giới.
Hơn thế áo dài nước ta đã vươn ra tầm quốc tế.
Câu 5: Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế
giới, phân tích và đánh giá.
Một trong những nhà thiết kế mà em yêu thích nhất đó là Zuhair Murad.
Zuhair Murad lớn lên ở Baalbek, Li-băng. Từ khi còn nhỏ, ông luôn mơ ước
trốn đến một thế giới của tưởng tượng. Ông bắt đầu phác thảo trang phục từ lúc
mười tuổi. Ông nói "Tôi không nhớ một ngày trong cuộc sống của tôi mà không có
một cây bút trong tay tôi!".
Năm 1997, Zuhair Murad mở xưởng đầu tiên của mình ở Beirut, phục vụ cho
một khách hàng tư nhân
Năm 1999, Murad kỷ niệm ra mắt quốc tế của mình tại tuần lễ thời trang Alta
Roma, theo lời mời của Camera Nazionale della Moda.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Vào năm 2001, Murad lần đầu tiên trình bày bộ sưu tập thời trang cao cấp
trong tuần lễ thời trang Haute Couture ở Paris,đạt được đà với phương tiện truyền
thông quốc tế.
Năm 2005, Murad ra mắt đầu tiên Bộ sưu tập Zuhair Murad Ready-to-Wear,
một dòng đơn giản hơn - dòng đương đại được thiết kế để đáp ứng nhu cầu mở
rộng của khách hàng của mình – nhưng đạt vẫn thẩm mỹ và quyến rũ.
Trong năm 2007, Murad khai trương cửa hàng tại Paris "Maison de Couture"
ở trung tâm của Tam giác d'Or vào "François 1er" Street.
Trong năm 2011, Zuhair Murad ký một thỏa thuận cấp phép với một nhà sản
xuất Ý, tung ra một "Made in Italy" Ready-to-Wear dòng daywear và dạ hội.
Trong năm 2012, Zuhair Murad Fashion House quyết định chuyển đến một
tòa nhà mười một tầng mới trong Gemayze, ở trung tâm của Beirut. Những ngôi
nhà không gian hùng vĩ không chỉ là văn phòng công ty, nhưng trung tâm của
Zuhair Murad Studio thiết kế, bao gồm thiết kế, các nhà sản xuất khuôn mẫu, thợ
may và các chuyên gia thêu.
Một số trang phục trong BST Haute Couture của Murad:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Những thiết kế của Murad mang đậm hơi thở Trung Đông. Các thiết kế của
ông đơn giản, mềm mại, quyến rũ và đầy bí ẩn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Về màu sắc Murad thường chọn cho những bộ sưu tập của mình màu sắc
trang nhã, nhẹ nhàng, nhưng vẫn toát ra được vẻ gì đó sang trọng và vương giả.
Về chất liệu, những chất liệu trong bộ sưu tập đồ Haute Couture chủ yếu là
các chất có độ rủ: ren, lụa, vải tuyn, oganza cùng với những đường thêu rất cầu kì
và lạ mắt.
Những bộ đồ Haute couture của ông thường mang form dài, có độ rủ cao, và
có những chi tiết nhấn tập trung chủ yếu vào phần eo, để tôn lên được vẻ đẹp mềm
mại và quyến rũ của phái nữ, rất đơn giản nhưng cũng rất đẹp.
Trong những BST của Murad hầu hết sử dụng các đường cắt cúp nhẹ nhàng,
không quá táo bạo, nhưng vẫn mang lại ấn tượng cho người xem.
Với tài năng và sự sáng tạo của mình, Zuhair Murad đã mang đến cho chúng
ta những bộ trang phục mang hơi thở Trung Đông rất thần bí và quyến rũ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Em xin cám ơn cô giáo Nguyễn thị Thanh Hà đã hướng dẫn và giúp đỡ
chúng em trong quá trình học tập.
Nhận xét của giảng viên:

More Related Content

Similar to TẢI FREE Tiểu luận về Mốt và Thời trang 9 điểm.doc

Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpMinhHuL2
 
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vestTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleon
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleonđồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleon
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleonTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doc
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.docLuận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doc
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doctcoco3199
 
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)huutienmmo
 
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Young marketers 7 - Mai Thiên Bảo
Young marketers 7 - Mai Thiên BảoYoung marketers 7 - Mai Thiên Bảo
Young marketers 7 - Mai Thiên BảoBảo Mai Thiên
 
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc   đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc   đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to TẢI FREE Tiểu luận về Mốt và Thời trang 9 điểm.doc (20)

Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Tiểu luận về văn hóa trang phục của người Ấn Độ.doc
Tiểu luận về văn hóa trang phục của người Ấn Độ.docTiểu luận về văn hóa trang phục của người Ấn Độ.doc
Tiểu luận về văn hóa trang phục của người Ấn Độ.doc
 
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
[Công nghệ may] lịch sử phát triển của áo vest
 
Mỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang PhụcMỹ Thuật Trang Phục
Mỹ Thuật Trang Phục
 
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8Đề tài  nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
Đề tài nét tương đồng và khác biệt trong văn hóa mặc, ĐIỂM 8
 
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleon
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleonđồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleon
đồ áN sáng tác thời trang dạ hội lấy cảm hứng từ trang phục binh lính napoleon
 
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doc
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.docLuận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doc
Luận Văn Sắc Thái Nữ Quyền Trong Nhân Vật Nữ Lệch Của Chèo Cổ.doc
 
Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Tìm Hiểu Về Đội Quân Tóc Dài.docx
Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Tìm Hiểu Về Đội Quân Tóc Dài.docxTiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Tìm Hiểu Về Đội Quân Tóc Dài.docx
Tiểu Luận Môn Lịch Sử Việt Nam Tìm Hiểu Về Đội Quân Tóc Dài.docx
 
Màu sắc văn hóa trong tiểu thuyết ma văn kháng thời kì đổi mới.doc
Màu sắc văn hóa trong tiểu thuyết ma văn kháng thời kì đổi mới.docMàu sắc văn hóa trong tiểu thuyết ma văn kháng thời kì đổi mới.doc
Màu sắc văn hóa trong tiểu thuyết ma văn kháng thời kì đổi mới.doc
 
Ngàn năm áo mũ
Ngàn năm áo mũNgàn năm áo mũ
Ngàn năm áo mũ
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa trang phục Ấn Độ, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa trang phục Ấn Độ, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa trang phục Ấn Độ, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa trang phục Ấn Độ, HAY
 
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)
Bài tiểu luận may váy cưới (bản sơ khai)
 
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
 
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
Luận Văn Sự Hình Thành Xu Hướng Và Đặc Điểm Của Hội Họa Việt Nam.
 
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...
Luận Văn Nghề Dệt May Của Người Thái Ở Noong Bua Với Phát Triển Du Lịch Văn H...
 
Mối Quan Hệ Giữa Nội Dung Và Hình Thức Được Biểu Hiện Trên Sản Phẩm Áo Sơ Mi.doc
Mối Quan Hệ Giữa Nội Dung Và Hình Thức Được Biểu Hiện Trên Sản Phẩm Áo Sơ Mi.docMối Quan Hệ Giữa Nội Dung Và Hình Thức Được Biểu Hiện Trên Sản Phẩm Áo Sơ Mi.doc
Mối Quan Hệ Giữa Nội Dung Và Hình Thức Được Biểu Hiện Trên Sản Phẩm Áo Sơ Mi.doc
 
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đLuận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
Luận văn: Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh, 9đ
 
Nhóm 4dd02
Nhóm 4dd02Nhóm 4dd02
Nhóm 4dd02
 
Young marketers 7 - Mai Thiên Bảo
Young marketers 7 - Mai Thiên BảoYoung marketers 7 - Mai Thiên Bảo
Young marketers 7 - Mai Thiên Bảo
 
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc   đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc   đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...
[Kho tài liệu ngành may] bst khoảnh khắc đồ án tốt nghiệp chuyên ngành thiế...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
 
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
 
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
 
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
 
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docxXem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
 
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docxCombo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docxTuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docxTuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
 
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docxTải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
 
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.docDOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
 
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.docTải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
 
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.docTiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
 
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docxTải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
 
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.docTIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
 
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.docTiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
 
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.docTiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpaminh0502
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 

TẢI FREE Tiểu luận về Mốt và Thời trang 9 điểm.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt” .....................................................................................................2 1.1: Định nghĩa về “Mốt” và Thời trang..............................................................2 1.2: Tính chất chung của “Mốt” và Thời trang....................................................2 1.3: Đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt” .........................................................2 Câu 2: Từ những tư liệu lịch sử, hay sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì.........................................................................3 2.1: Trang phục Việt Nam từ xa xưa ...................................................................3 2.2: Một chút về bối cảnh lịch sử ......................................................................20 2.3: Trang phục Việt từ thế kỷ 19 đến nay........................................................23 2.3.1: Áo tứ thân ........................................................................................23 2.3.2: Áo ngũ thân .....................................................................................25 2.3.3: Áo dài ..............................................................................................28 Câu 3: Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình thích...38 Câu 4: Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các giai đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo)........................................................................39 Câu 5: Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế giới, phân tích và đánh giá ...............................................................................................75
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Câu 1: Hãy cho biết tính chất chung của “Mốt” thời trang và đặc điểm riêng của hiện tượng “Mốt”. Đầu tiên muốn tìm hiểu về mốt thời trang, thì chúng ta phải biết định nghĩa “Mốt” và “thời trang” là gì. 1.1: Định nghĩa về Mốt và thời trang. “Mode” có gốc từ “Mode” trong tiếng Pháp, hay “model” trong tiếng Anh, đều bắt nguồn từ tiếng Latinh “modus” có nghĩa là cách thức, phương pháp, quy tắc, mức độ chuẩn mực chung đã được công nhận. Thời trang là trang phục theo thời, là tập hợp những thói quen và thị hiếu phổ biến trong cách mặc, thịnh hành trong một không gian nhất định, vào một khoảng thời gian nhất định. 1.2: Tính chất chung của Mốt thời trang. “Mốt” được theo đuổi bởi số ít đối tượng trong một khoảng thời gian rất ngắn. Mốt được phổ biến một cách rộng rãi trên toàn cầu. Các hình thức thay đổi cảu mốt thường là các đặc điểm trang trí, hoa văn, chất liệu vải trong khi form dáng rất ít thay đổi. Mốt và thời trang đều phản ánh thói quen và thị hiếu thẩm mỹ trong cách ăn mặc, đã được xã hội công nhận. Xu hướng mốt không ngừng biến đổi và hoàn thiện theo sự biến đổi thị hiếu của xã hội. Trong khi sự biến đổi của cuộc sống diễn ra từ từ, thì sự biến đổi của mốt nhanh hơn và có sự đột biến hơn. Mốt thời trang xuất hiện và được truyền bá trong sự giao lưu đồng thuận hay cưỡng bức giữa các dân tộc. Nhờ kinh doanh, buôn bán hay chiến tranh, các thương gia hay chiến binh đã chuyên chở những sản phẩm vật chất, trong đó có cả quần áo từ nơi này sang nơi khác, từ đó mốt được hình thành và giao lưu nhanh chóng. Sau đó đến lượt mình, mốt thúc đẩy sự phát triển thời trang ở nơi mà nó được đem đến. 1.3: Đăc điểm riêng của hiện tượng Mốt. Lịch sử phát triển trang phục cho thấy mốt và thời trang là hai khái niệm gần giống nhau, nhưng không phải lúc nào chúng cũng đồng nhất với nhau. Giữa chúng có những điểm tương đối khác biệt. ví dự như: Thứ nhất:
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864  Thời trang: là cách ăn mặc thịnh hành, phản ánh tập quán mặc của cộng đồng, gắn liền với một thời kì lịch sử tương đối dài.  Mốt: gắn liền với cái mới, thống trị nhất thời một số đông người, nhưng chưa hăn là thị hiếu của tất cả mọi người trong xã hội. Mốt thịnh hành trong một khoảng thời gian ngắn. Thứ hai:  Thời trang: chỉ liên quan đến lĩnh vực như dệt, may, da giày, trang phục và những thứ khác liên quan đến vấn đề may mặc.  Mốt: thì liên quan đến mọi vấn đề trong cuộc sống. Thứ ba:  Thời trang: thường bị bó hẹp trong một phạm vi nhất định, vì nó có khuynh hướng gắn với một bộ phận xã hội, một địa phương, hay một vùng lãnh thổ.  Mốt: được truyền bá, và có xu hướng lan ra toàn thế giới. Câu 2: Từ những tư liệu lịch sử, hãy sưu tầm những hình ảnh, đoạn văn nói về trang phục Việt Nam qua các thời kì. Theo chủng loại và chức năng, trang phục gầm có đồ mặc phía trên, đồ mặc phía dưới, đồ đội đầu, đồ đi chân và đồ trang sức. Theo mục đích, có trang phịc lao động và trang phục lễ hội. Theo giới tính thì có sự phân biệt trang phục nam và trang phục nữ. Cách thức trang phục của người Việt qua các thời đại bị chi phối bởi 2 nhân tố chính, của môi trường tự nhiên hoặc có nguồn gốc từ môi trường tự nhiên – đó là: khí hậu nóng bức của vùng nhiệt đới và công việc lao động nông nghiệp trồng lúa nước. 2.1: Trang phục Việt từ thời xa xưa Đồ mặc phía dưới Đồ mặc phía dưới tiêu biểu hơn cả của người phụ nữ Việt Nam qua các thời đại là cái váy. Từ thời Hùng Vương, phụ nữ đã mặc váy, lối mặc đó được bảo lưu một cách kiên trì ở nhiều nơi cho tới tận giữa thế kỉ này. Nó là đồ mặc điển hình của cả vùng Đông Nam Á và phổ biến đến mức, ở một số dân tộc Đông Nam Á, không chỉ phụ nữ, mà cả nam giới cũng mặc váy. Sở dĩ như vậy là vì mặc váy không chỉ mát, đối phó được một cách có hiệu quả với khí hậu nóng bức, mà còn rất phù hợp với công việc đồng áng.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Là thứ đồ mặc phía dưới đặc thù của phương Nam, chiếc váy khác hẳn với chiếc quần có nguồn gốc từ gốc du mục Trung Á: thứ đồ măc này phù hợp với công việc chăn nuôi cưỡi ngựa và khí hậu Phương Bắc giá lạnh. Với âm mưu đồng hóa, phong kiến Trung Hoa đã nhiều lần muốn đưa chiếc quần vào thay thế cho chiếc váy của phụ nữ nước ta. Đến thời thuộc Minh, chiếc quần phụ nữ có lẽ đã phổ biến được ở một số bộ phận thị dân. Bởi vậy vào năm 1665, vua Lê Huyền Tông đã phải ra chiếu chỉ cấm phụ nữ: không được mặc quần để bảo tồn quốc tục mặc váy. Trong khi đó đến cuối thế kỷ 17, để tạo nên sự đối lập với Đàng Ngoài, chứ Nguyễn ở trong Nam đã lệnh cho trai gái Đàng Trong dung quần áo Bắc quốc để tỏ sự biến đổi. thành ra chiếc quần gốc du mục cuối cùng đã thâm nhập vào miền Nam sớm hơn miền Bắc. Đến năm 1828, vua Minh Mạng tiếp tục học theo Trung Hoa một cách triệt để, ra chiếu chỉ cấm dân mặc váy, và đã gây nên một sự phản ứng mạnh mẽ trong dân chúng Bắc Hà. Phản ứng bơi lẽ người dân Việt rất tự hào vè chiếc váy, rất tự tin vào bản sắc và bản lĩnh văn hóa của mình: ”Cái trống thì thủng hai đầu. Bên ta thì có, bên tàu thì không!” Đồ mặc phía trên Đồ mặc phía trên của phụ nữ ổn định nhất qua các thời đại là cái yếm. Yếm là đồ mặc mang tính chất thuần tuý Việt Nam, thường do phụ nữ tự cắt-may-nhuộm lấy, với nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú: yếm nâu để đi làm thường ngày ở nông thôn; yếm trắng thường ngày ở thành thị: yếm hồng, yếm đào, yếm thấm... dùng vào những ngày lễ hội. Yếm dùng để che ngực cho nên nó trở thành biểu tượng của nữ tính (khi giặt phải phơi phóng ở chỗ kín đáo), và có sức quyến rũ mãnh liệt: “Ba cô đội gạo lên chùa, Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư. Sư về sư ốm tương tư ốm lăn ôm lóc cho sư trọc đầu...” Yếm và những bộ phận của yếm trở thành biểu tượng của tình yêu:
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 “Yếm trắng mà vã nước hồ; Vã đi vã lại anh đồ yêu thương” Để đối phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm lụng, nhất là trong bóng râm, dù là vào thời Hùng Vương hay là đầu TK. XX vẫn thường mặc váy-yếm với hai tay và lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân tộc ít người đến nay vẫn mặc váy cởi trần. Dịp hội hè, phụ nữ xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhỉ, kín đao truyền thống, người phụ nữ Việt mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu phía bên ngoài lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy…). Ở Nam Bộ, nơi khí hậu nóng quanh năm, “áo mớ” được thay bằng áo cặp (2 cái). Về mặt màu sắc, màu ưa thích truyền thống của người miền Bắc là màu nâu gụ - màu của đất; màu ưa thích của người Nam Bộ là màu đen - màu của bùn; người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã. Mấy chục năm gần đây, do ảnh hưởng của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên hết sức đa dạng. Tuy nhiên, trong quân niệm nhân dân thì màu hông, màu đỏ vẫn là màu của sự may mắn, tốt đẹp, màu “đại cát”. ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia tiên, chú rể có thể mặc âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại) còn có cô dâu thường vẫn mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ không mặc màu trắng là màu truyền thông Việt Nam. Sau đây là những hình ảnh minh họa cho trang phục nữ Việt Nam qua các thời kì, do một ban lấy cảm hứng và phác thảo dựa trên bộ phim tài liệu “Đi tìm trang phục Việt”.
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trang phục nữ giới
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bao giờ cũng vậy, phục trang phụ nữ bao giờ cũng đa dạng hơn phục trang đàn ông. Do vậy phục trang phụ nữ thời Lê cũng nhiều kiểu hơn và phức tạp hơn phục trang nam giới. Dạng 1: Áo giao lĩnh kín Kiểu phục trang đơn giản nhất cho phụ nữ thời Lê là dạng áo giao lĩnh tương tự như áo nam giới. Chúng ta có thể thấy ngay trong bức tranh này. Trang phục của người phụ nữ rất giống trang phục của người đàn ông, chỉ khác ở phần váy dưới.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trên bức tượng Dương Vân Nga tạc thời Lê Trung Hưng ở Ninh Bình, chúng ta cũng thấy dạng áo giao lĩnh đơn giản này. Có khác chăng bà chỉ khoác thêm một lớp áo choàng ở bên ngoài mà thôi. Dạng 2: Áo giao lĩnh hở
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng thứ hai cũng là áo giao lĩnh không đai, nhưng có khác áo giao lĩnh đàn ông ở chỗ chính giữa áo để lộ ra một phần áo bên trong. Tượng công chúa Ngọc Hân Tượng phu nhân quận công Nguyễn Thế Mỹ, trang phục của bà giống như bức tượng trên, chỉ khác ở chỗ bà khoác thêm một lớp áo choàng ở ngoài.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng thứ 3 cũng là áo giao lĩnh Giống như dạng 1, là giao lĩnh kín (không lộ yếm trong). Nhưng khác ở chỗ lớp áo giao lĩnh ở ngoài ngắn và các cô buộc thêm một lớp váy ngắn bên ngoài. Như cô gái trẻ trong bức tranh này. Đây là bức tranh do người Nhật vẽ về người Đông Kinh vào năm 1714. Trên góc phải của bức tranh có ghi chữ "Đông Kinh nhân", tức người Đông Kinh, người Hà Nội ngày xưa. Trong khi cô gái trẻ khoác thêm lớp áo ngắn và lớp váy ngắn ở bên ngoài, thì bà lão ngồi cầm quạt vẫn mặc áo giao lĩnh kín đơn giản (dạng 1), chỉ khoác thêm áo khoác ngắn ở ngoài. Dạng 4: Giao lĩnh hở + váy ngoài
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng thứ 4, giống như dạng thứ 3, có thêm lớp váy ngắn ở ngoài, nhưng hai vạt giao lĩnh ở trên được để rời ra, lộ yếm ở trong. (Dạng 4 so với dạng 3, giống như dạng 2 so với dạng 1. Một cái kín, một cái hở) Chúng ta có thể thấy dạng này ở rất nhiều pho tượng thời Lê.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng 5: Viên lĩnh dài Dạng này hoàn toàn khác với những dạng áo phụ nữ trên. Nếu những dạng trên có giao lĩnh (vạt chéo) ở ngoài thì dạng này có viên lĩnh (cổ tròn) ở ngoài.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng 6: Viên lĩnh ngắn Dạng này cũng có một lớp viên lĩnh ở ngoài nhưng nó rất ngắn. Lớp viên lĩnh ngắn ở ngoài này có thể có nhiều kiểu.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Dạng 7: Váy liền không dây (tạm gọi là thế) Dạng này không giống những dạng trên, rất đơn giản và mát mẻ. Nó chỉ gồm một chiếc váy liền không dây, kéo qua khỏi ngực và dùng một sợi vải buộc gút ở dưới ngực. Tượng công chúa Mạc Ngọc Lâm
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Minh Châu công chúa 2.2: Một chút về bối cảnh lịch sử Thời cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19 là thời binh biến nhất trong xã hội Việt. Từ Bắc đến Nam đâu đâu cũng có khởi nghĩa, cũng có loạn. Nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong đều khởi nghĩa và cả hai chúa Trịnh và Nguyễn phải tiêu hao biết bao nhiêu sức lực để dẹp loạn. Ở Đàng Trong thì Tây Sơn nổi dậy chống nhà Nguyễn. Đàng Ngoài thì Lê-Trịnh đấu đả nhau, vùng núi phía Bắc cũng chia làm nhiều phe cánh. Tây Sơn chiếm Phú Xuân - Huế, lật đổ nhà Nguyễn, Nguyễn Ánh chạy vào Nam và củng cố lực lượng ở đây để chống lại Tây Sơn. Nguyễn Huệ mang quân ra
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bắc với danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh và lật đổ chúa Trịnh. Khi quân Tây Sơn rút về thì con cháu nhà Trịnh lại ra giành quyền lực, vua Lê Chiêu Thống bị ép vào thế cùng phải chạy sang cầu cứu nhà Thanh. Khi về đến, Lê Chiêu Thống lại cho thiêu đốt cả Vương Phủ họ Trịnh để trả thù (nên nhớ cha Lê Chiêu Thống là thái tử Duy Vỹ vốn bị đổ oan, giam vào tù rồi bức chết bởi chúa Trịnh Sâm). Lửa cháy lan ra thiêu trụi cả thành Đông Kinh, hơn một tuần sau mới hết. Nhiều người phương Tây đã ghi lại sự kiện kinh hoàng này. Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh nhưng kinh thành cũng đã tàn, bao nhiêu cung điện, công trình kiến trúc nguy nga bị thiêu rụi hết. Trước kia Đông Kinh vốn là một nơi tráng lệ, được các lữ khách phương Tây ca ngợi rằng nó còn hơn cả thành phố Venice, vốn là một trong những thành phố cảng phồn thịnh và tráng lệ nhất châu Âu; sau cơn binh biến nó trở nên hoang tàn, hơn 50 cung điện ở Vương Phủ cháy thành tro, hoàng cung cũng không thoát khỏi lửa, điện Kính Thiên chỉ còn là một tòa nhà bỏ hoang. Nguyễn Du khi quay trở về Đông Kinh đã đau đớn than rằng bao nhiêu cung địện xưa giờ chỉ còn là một phiến thành. Nguyễn Huệ phải dời đô về Phú Xuân (Huế). Trong khi đó Nguyễn Ánh vẫn bao lần muốn đánh Tây Sơn. Không bao lâu thì Nguyễn Huệ cũng mất. Nguyễn Ánh thừa cơ mang quân từ miền Nam lên đánh Tây Sơn và dần dà diệt hết phe cánh Tây Sơn, chiếm hết cả nước. Nhà Nguyễn được thành lập, thống nhất đất nước. Nhưng loạn lạc vẫn chưa xong. Trong suốt nửa đầu thế kỷ 19, hàng trăm cuộc khởi nghĩa xảy ra ở hai miền Nam Bắc. Người ta ước tính số cuộc khởi nghĩa xảy ra từ thời Gia Long (1802) đến Tự Đức còn nhiều hơn cả số lượng cuộc khởi nghĩa xảy ra suốt thế kỷ 18. Dưới thời Minh Mạng đã có 254 cuộc khởi nghĩa xảy ra ở miền Bắc. Qua bao nhiêu chiến tranh, đất nước đã cạn kiệt, kinh tế suy thoái, người dân đói nghèo. Vào cuối thế kỷ 17 và đầu thế kỷ 18, hai người Tây Phương, Tavernier trong quyển "Relation nouvelle et singulière du Royaume de Tunquin" (1681) và Baron trong quyển "Description du Royaume de Tonquin" (đầu thế kỷ 18) đã viết rằng dân chúng Đàng Ngoài ăn mặc rất đẹp, dù nghèo hay giàu đều mặc tơ lụa vì họ sản xuất tơ lụa rất nhiều và vì thế giá rất rẻ nên cả người nghèo cũng mua được lụa để mặc. Nhưng đến thế kỷ 19, dưới thời Nguyễn, Michael Đức Chaigneau lại miêu tả về cách ăn mặc của người Việt như sau:
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 "Vợ những người buôn bán hay công chức nhỏ thì mặc một áo vải ngắn, mầu đen hay chocolat, quần lụa đen hay vải trắng. Dân chúng, thợ thuyền giới hạ lưu, đàn ông như đàn bà, ăn mặc rât tồi tệ. Đàn ông chỉ đánh một cái quần vải trắng hay mầu cháo lòng, dài tới đầu gối, buộc ngang lưng bằng một cái giải rút dài, buông thõng hai đầu ở trước bụng... Có người mặc áo vải ngắn mầu trắng hay nâu, thường là rách rưới, vá víu, dài chưa tới đầu gối, để lộ ống chân rám nắng. Phụ nữ ăn mặc cũng tựa như thế, chỉ khác áo dài hơn, ống tay áo rộng, quần và nón rộng hơn. Từng lớp trưởng giả sang trọng thì mặc áo mớ đôi bằng tơ lụa trông suốt qua được, quần lụa đến bụng chân" Trong khi thời thế 17, dân chúng giàu nghèo đều mặc tơ lụa, thì đến thế kỷ 19, chỉ có vợ những thương buôn giàu hay công chức nhỏ mới có thể mặc đến một chiếc quần "lụa đen". Nhưng chỉ có quần mới làm bằng lụa, còn áo thì cũng chỉ là "áo vải ngắn" (vải ở đây là vải bông / cotton clothes), không phải áo lụa. Dân chúng còn lại đều ăn mặc rách rưới tồi tệ. Qua sự miêu tả của 3 người ở 3 thời điểm khác nhau trên, chúng ta có thể thấy hậu quả của chiến tranh ảnh hưởng đến đời sống, cách ăn mặc của người dân thế nào. Những hình ảnh trong các tấm ảnh xưa mà các bạn thấy là lúc người dân đã chịu nhiều chiến tranh đổ máu rồi, đời sống kinh tế cũng vất vả, nạn đói hoành hành, nên không thể ăn mặc đẹp được. 2.3: Trang phục Việt từ thế kỉ 19 đến nay. 2.3.1: Áo tứ thân
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình ảnh xưa nhất của áo tứ thân là đây. Có lẽ đây là vào khoảng cuối thế kỷ 19 .
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nó không phải là áo tứ thân như các bạn tưởng ngày nay với 4 tà trước sau. Nó vốn là một dạng áo giao lĩnh (áo vạt chéo)! Ở bên trong có yếm, ở bên ngoài hai vạt áo bắt chéo nhau rồi buộc đai ở bụng ống tay áo đã được thu hẹp lại sát với cánh tay. Nhưng do hoàn cảnh khó khăn, áo giao lĩnh họ mặc cũng trở nên tồi tệ, nhăn nhuốm, đai buộc thì không đẹp, váy cũng cũng ngắn chứ không dài chấm chân như trong hình vẽ và trong miêu tả của người ngoại quốc ngày xưa (từ năm 1631, C. Borri đã miêu tả trong quyển "Relation de la nouvelle mission des Pères de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine" rằng đàn bà ở đất Đàng Trong mặc áo váy dài chấm đất đến nỗi không tài nào nhìn thấy được ngón chân của họ khi họ bước đi). 2.3.2: Áo Ngũ thân. Chiếc áo "tứ thân-giao lĩnh" đó, nếu được kéo hết sang một bên rồi bấm khuy thì sẽ thành áo ngũ thân.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.3.3: Áo dài
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài cũ bắt nguồn từ áo ngũ thân.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài Lemur
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài Lemur Áo dài Lê Phổ
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài tay raglan
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài bà Nhu
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngoài ra còn một số kiểu áo dài khác như: áo dài mini, áo dài mang phong cách hippy. Và cuối cùng là một số kiểu áo dài hiện nay. Đối với nam giới
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đồ mặc phía dưới ban đầu là chiếc khố. Khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau, đuôi khố thường thả phía sau (cũng có khi thả về phía trước). Khố mặc mát, phù bợp với khí hậu nóng bức và dễ thao tác trong lao động. Vì vậy, nó không chỉ là đồ mặc điển hình thời Hùng Vương mà còn được duy trì ở bộ phận dân chúng khá lâu về sau này. Thời Nguyễn các sắc lính tuy phân biệt với nhau bằng màu của thắt lưng (lễ phục) hoặc xà cạp (thường phục), nhưng vẫn dược gọi là "khố": lính khố xanh (địa phương), lính khố đỏ (quân thường trực), lính khố vàng (phục vụ vua). Ngày nay, tuy nam giới không còn đóng khố, nhưng do sự chi phối của khí hậu, lối cởi trần mặc độc một chiếc quần đùi (quần xà lỏn) lúc ở nhà vào mùa nóng ở người lớn cũng như trẻ con, nông thôn cũng như thành thị, thực ra cũng chẳng khác cách mặc cởi trần đóng khố thời Hùng Vương bao xa! Khi chiếc quần gốc du mục thâm nhập vào thì nam giới là bộ phận tiếp thu nó sớm nhất. Điều này thật dễ hiểu, bởi lẽ nam giới (dương tính) hướng ngoại nên dễ hấp thụ văn hóa bên ngoài hơn. Quần đàn ông có hai loại: quần lá tọa và quần ống sớ. Quần lá tọa cho ống rộng và thẳng, đũng sâu, cạp quần (miền Nam gọi là lưng quần) to bản. Khi mặc, người ta buộc dây thắt lưng ra ngoài cạp rồi thả phần cạp thừa phía trần rủ xuống ra ngoài thắt lưng (vì thế nên có tên gọi là "lá tọa"). Quần lá tọa chính là loại quần được sáng tạo phù hợp với môi trường khí hậu nóng bức của ta (do có ống rộng nên mặc mát chẳng thua kém gì cái váy của phụ nữ), và có thể sử dụng rất linh hoạt thích hợp với lao động đồng áng đa dạng - ở mỗi loại ruộng khác nhau (ruộng cạn, ruộng nước, nước nông, nước sâu), người đàn ông có thể điều chỉnh cho ống quần cao hoặc thấp rất dễ dàng bằng cách kéo cạp (lưng) quần lên hoặc xuống (chính vì vậy mà quần có đũng sâu). Ngày lễ hội, nam giới dùng quần ống sớ: quần màu trắng có ống hẹp, đũng cao gọn gàng, đẹp mắt. Đàn ông khi lao động thì thường cởi trần. Các thành ngữ “váy vận, yếm mang” ( đối với phụ nữ) và “cởi trần đóng khố” (đối với nam giới) miêu tả rất chính xác trang phục lao động truyền thông. Cách mặc với mục đích đối phó với môi trường tự nhiên này dần dần trở thành một quan niệm về cái đẹp của người Việt Nam cổ truyền: “Đàn ông đóng khố đuôi lươn. Đàn bà yếm thắm hở lườn mới xinh”. Khi lao động và trong những hoạt động bình thường, nam nữ cũng thường mặc áo ngắn có hai túi phía dưới, có thể xẻ tà hai bên hông hoặc bít tà; ngoài Bắc gọi là áo cánh trong Nam gọi là áo bà ba, áo có đính cúc nhưng phụ nữ khi mặc thường không cài cúc vừa để cho mát, vừa để hở cái yếm trắng làm duyên. Đồ đội đầu, đồ trang sức
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bên cạnh hai bộ phận cơ bản là đồ mặc trên và dưới (quần áo, sống áo), trang phục Việt Nam còn có những bộ phận khác không kém điển hình như thắt hông, đồ đội đầu, đồ trang sức. Thắt lưng (thường làm bằng vải) là bộ phận phụ với mục đích ban đầu phục vụ cả nam lẫn nữ là giữ cho đồ mặc dưới khỏi tuột ( với mục đích này, thắt lưng có thể bằng một sợi dây, gọi là dải nút), rồi phát sinh thêm mục đích giữ áo dài cho gọn. Và mục đích thứ ba là tôn tạo cái đẹp cơ thể của người phụ nữ. Các bà các chị còn dùng them thắt lưng bao ( còn gọi là ruột tượng) để kiêm nhiệm mục đích thứ tư là làm túi đựng đồ vặt (tiền, trầu, cau…). Khi lao động đồng áng, người Việt Nam thường đi chân đất, khi hội hè hoặc ở thành thị thì đi dép (theo chất liệu có dép da, dép dừa, dép cói, dép cao su…), đi guốc (làm bằng gỗ), đi hài (đối với phụ nữ), đi giày (đối với nam giới). Trên đầu thường đội khăn. Phụ nữ trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng một mảnh vải dài cuộn lại để trên đầu (gọi là cái vấn tóc), đuôi tóc để chừa ra một ít gọi là tóc đuôi gà: “Một thương tóc để đuôi gà, hai thương ăn nói mặn mà có duyên”. Nguyễn Nhược Pháp trong bài thơ Chùa Hương đã miêu ta rất chính xác trang phục của cô gái quê: “Khăn nhỏ, đuôi gà cao - Em đeo dải yếm đào - Quần lĩnh, áo the mới - Tay em cầm chiếc nón quai thao…” Có thể phủ ra ngoài cái vấn tóc là cái khăn vuông, chít hình mỏ quạ vào mùa lạnh (có mỏ nhọn phía trước, hai đầu buộc dưới cằm) hoặc hình đồng tiền vào mùa nóng (như khăn mỏ quạ nhưng hai đầu buộc sau). Đàn ông trước đây để tóc dài búi lại thành một búi tròn trên đầu gọi là búi tó, búi củ hành. Khi làm lụng, người đàn ông vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội khăn xếp. Người Nam Bộ thường đội khăn rằn. Trên khăn hoặc thay cho khăn là nón để che mưa nắng. Nón thường có khung tre và lợp lá gồi. Nón chóp nhọn đầu; nón thúng rộng vành; nón ba tầm như nón thúng nhưng mảnh dẻ hơn - các loại nón này đều phải có quai để giữ, nón quai thao (làm bằng vải thao) là loại phổ biến hơn cả. Huế nổi tiếng với nón bài thơ - một lại nón mỏng giơ lên ánh sang thì nhìn thấy những trang trí bên trong (xưa có bài thơ). Vua xưa đội mũ miện; quan văn xưa đội mũ cánh chuồn (có hai cánh hai bên); tướng ra trận đội mũ trụ (bằng chất liệu cứng để chống binh khí); sư sãi và người già đội mũ ni (có diềm che kín tai và gáy, bởi vậy mới có thành ngữ “mũ ni che tai”); trẻ con đội mũ thóp (để bảo vệ thó thở ở đỉnh đầu); sau này còn có mũ lưỡi trai, mũ ca – lô, mũ cát. Về cách trang sức thì từ thời vua Hùng Vương, người Việt Nam đã rất thích đeo vòng tai. Vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai có thể nặng làm trễ dái tai xuống, dẫn đến tục căng tai ở một số dân tộc miền núi). Lối tư duy tổng hợp truyền
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thống luôn là nguồn gốc của một nếp sống hiện thực: khi ăn thì kết hợp để chữa bệnh, ngay cả khi làm đẹp. Người Việt Nam cũng luôn kết hợp sao cho cái đẹp đó có ích cho cuộc sống, cho sức khỏe. Thời Hùng Vương có tục xăm hình theo hình cá sấu để nó khỏi làm hại (tục này đến tận thời Trần Vẫn được duy trì). Tục nhuộm răng đen vừa có tác dụng để bảo vệ răng vừa để trang điểm (ca dao có câu: “Răng đen ai nhuộm cho mình - Để duyên mình đẹp, để tình anh say). Tục ăn trầu để đỏ môi và để trừ sơn lam chướng khí, cũng rất phổ biến là tục nhuộm móng tay, móng chân bằng thảo mộc (lá móng) để trừ tà ma và để làm đẹp. Như vậy, trong việc trang phục, người Việt Nam đã có cách ứng xử rất linh hoạt, đặng đối phó với khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc nhà nông làm ruộng nước. Cách may mặc, cùng với chức năng đối phó với môi trường tự nhiên, còn luôn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người; nhưng đó luôn là một cái đẹp tế nhị, kín đáo. Câu 3: Hãy mô tả một vài kiểu trang phục Việt Nam đương đại mà mình thích. Trong thời buổi hiện đại ngày nay, những kiểu trang phục năng động, tiện lợi luôn là sự lựa chọn hàng đầu của giới trẻ hiện nay. Những trang phục như áo phông, quần jean là những thứ không thể thiếu trong tủ quần áo của em, em thích những kiểu quần áo, hoặc váy đơn giản, không quá phức tạp, cầu kì, quá nhiều họa tiết. Những chiếc váy dáng suông hoặc hơi chiết eo, ngang đùi, nó làm cho dáng người nhỏ và gây hiệu ứng làm chân nhỏ đi. Mùa hè thì có thể mặc những bộ jumpsuit, hoặc quần yếm đang là mốt năm 2014 này. Mùa thu thì có thể khoác thêm những chiếc cardigan mỏng, đơn giản và tiện lợi. Câu 4: Tìm hiểu, phân tích về áo yếm, áo tứ thân, áo ngũ thân, áo dài qua các giai đoạn lịch sử (có hình ảnh kèm theo).
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hình ảnh những cô gái thướt tha trong tà áo dài duyên dáng từ lâu đã trở thành biểu tượng của Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên nhìn lại quá khứ, chính chiếc áo yếm mới là loại trang phục tôn vẻ yêu kiều, đằm thắm của người phụ nữ Việt Nam. Áo yếm: Yếm là một thứ trang phục nội y không thể thiếu của người phụ nữ Việt xưa. Yếm thường được dùng kết hợp với áo cánh hoặc áo dài, mặc với nón quai thao, khăn nhiễu và khăn mỏ quạ. Yếm xuất hiện từ bao giờ không ai rõ, chỉ biết rằng nó đã có mặt trong cuộc sống của người dân Việt từ rất xa xưa. Nó được mặc bởi phụ nữ Việt ở mọi tầng lớp giai cấp xã hội, từ các tôn nữ công chúa nơi thâm cung, các phu nhân tiểu thư của những gia đình quý tộc, đến những người phụ nữ bình dân tần tảo, vất vả sớm hôm để nuôi chồng, nuôi con.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Một số nhà nghiên cứu cho rằng chiếc yếm được ra đời là để tôn lên cái lưng ong vốn được xem là một nét đẹp của người phụ nữ trong văn hóa Việt Nam. Theo quan niệm truyền thống của người Việt, một cô gái đẹp là phải có cái lưng được thắt đáy nhỏ nhắn như cái lưng ong. Người Việt xưa cho rằng những cô gái với cái lưng ong không chỉ mang một dáng hình đẹp mà còn có đầy đủ tất cả những đức hạnh của một người vợ, người mẹ. Kết cấu của yếm thật đơn giản, số lượng vải không nhiều, chỉ là một vuông, mỗi chiều khoảng 40cm (xưa kia dệt thủ công, khổ vải chỉ rộng khoảng 30, 40cm), đặt chéo trước ngực đủ để che kín phần ngực và bụng người mặc. Một góc vải được khoét tròn là nơi cổ yếm, có hai dải hai bên góc cổ để buộc ra sau gáy; hai dải ở hai góc cạnh sườn người mặc, buộc phía sau lưng. Qua từng thời kỳ, kết cấu cơ bản của yếm không thay đổi. Nhưng một số chi tiết được bổ sung, cải tiến để tăng tính bền chắc khi sử dụng và giá trị thẩm mĩ trong trang phục. Cổ yếm có loại từ cổ hình tròn (còn gọi là cổ xây), rồi cổ xẻ (còn gọi là cổ chữ V); cổ cánh nhạn: trên cơ sở cổ chữ V, nhưng dưới đáy khâu đột 3 đường chỉ để chỗ xẻ lâu bị rách. Các cô gái làm đỏm thì đường khâu này thường bằng chỉ màu đỏ, làm nổi rõ 3 đường như 3 nhánh của chân chim (bổ sung một nét trang trí trên cổ yếm thêm duyên (do đó nó còn được gọi là yếm cổ chân chim); cổ kiềng: hình thức như cổ tròn, nhưng bộ phận vòng tròn được may lộn hai lần vải,
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 được khâu mũi chỉ đột làm cho khung cổ yếm cứng cáp và được may riêng, mua về khâu giáp vào thân yếm. Các dải ở cổ yếm để buộc sau gáy cắt theo hình dáng chiếc bơi chèo (nên còn gọi là dải bơi chèo); hoặc dải ở hai góc yếm nơi sườn người mặc, có loại to bản từ 7 – 10cm; dài từ 60 – 70cm, đồng màu hay khác màu với thân yếm. Hai góc đấu hai dải yếm này, được khâu độn hai miếng vải hình tam giác (Δ) một hình thức đệm lót có tác dụng làm bền góc yếm, nhưng các cô gái thường đáp hai miếng vải tam giác ấy bằng vải màu đỏ hai màu hồng điều, lại mang thêm dụng ý trang trí cho chiếc yếm bớt phần đơn điệu. Khi mặc, hai dải này được vắt chéo ở sau lưng rồi buộc lại ở phía trước bụng, phần còn lại buông xuống như dải thắt lưng. Hình thức loại yếm này kín cả ngực và bụng, một phần lưng, dó đó người phụ nữ có thể không mặc áo cánh, nên cách này gọi là mặc yếm trần (nhưng chỉ mặc ở trong nhà hoặc lúa trời nóng múa hè cho mát mẻ, còn khi tiếp khách, ra đường đều phải khoác áo cánh, áo dài ngoài). Chất liệu để may yếm thường là vải, lụa, sồi (tùy vào khả năng kinh tế, loại tốt hay loại vải bình thường). Màu sắc phổ biến là màu trắng, nâu, gụ, hoa hiên, vàng tơ, bã trầu. Trong lễ hội các cô gái thường mặc yếm màu: màu hoa đào, màu đỏ, hồng cánh sen… Thông thường chiếc yếm của người phụ nữ Việt là một màu trơn, không trang trí họa tiết hoa văn. Yếm là một phần trong tổng thể bộ trang phục của người phụ nữ Việt. Yếm đi với áo cánh, tôn vẻ đẹp của cổ cao ba ngấn, bờ vai tròn lẳn; yếm trắng với áo dài tứ thân, màu nâu non tạo sự nền nã của các chị tiểu thương, hay các cô thôn nữ…Yếm đỏ, yếm đào trong bộ áo mớ ba mớ bảy của các cô gái trảy hội ngày xuân, tôn lên sự rực rỡ nhưng hài hòa và đồng thời cũng là một điểm nhấn cực mạnh của thị giác. Mảng màu của chiếc yếm, ở nơi ngực ấy, đã là một nét độc đáo, ý nhị đầy biểu cảm…Theo định nghĩa thực dụng thông thường về yếm: là đồ lót bên trong, có tác dụng che ngực, che bụng. Nhưng cái phần nhỏ trong trang phục để che ngực ấy lại là một nét trong văn hóa mặc. Người xưa coi yếm là cái gì đó còn mang tính thiêng liêng, không ai bán yếm may sẵn, người con gái thường tự cắt may lấy, khi giặt, phơi cũng phải kín đáo tránh lộ liễu. Về hình thức của chiếc yếm rất đơn giản và cũng rất giản dị, dễ cắt may, dễ mặc, tiện dụng trong đời sống. Nhưng nó lại mang nhiều ý nghĩa về giá trị tinh thần và là một phần biểu trưng của tình yêu, tình người.
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Cuộc cách mạng yếm xảy ra vào thế 20 khi các kiểu áo Tây phương xâm nhập vào Việt Nam với sự ra đời của rất nhiều kiểu yếm và áo ngực mới lạ.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trang phục phương tây du nhập vào có tính tiện dụng hơn hẳn nên Yếm không còn được sử dụng rộng rãi nữa, yếm thường chỉ được dùng cùng với các trang phục cổ trong các dịp lễ hội truyền thống. Ngày nay chiếc yếm đã được cải tiến gọi là áo yếm để dùng cho các em gái mới lớn. Áo yếm dùng mặc trong có hai dây đeo lên vai thay vì trước đây chiếc yếm có hai dây buộc quanh cổ và hai dây bên buộc ngang lưng. Một số kiểu áo dạng yếm cải biên cũng được dùng làm trang phục mặc ngoài khi trưng diện, nhưng số người sử dụng hiện nay rất hiếm hoi vì áo loại này không kín đáo phù hợp với gia phong truyền thống của người Việt Yếm đã đi vào thơ ca với vẻ đẹp lãng mạn, dưới con mắt của đấng “mày râu”, yếu tố thị giác rất gợi cảm của chiếc yếm: Đàn bà yếm thắm, hở lườn mới xinh… Rồi cái màu đỏ mãnh liệt, không chiếm lĩnh diện tích nhiều trên cơ thể người mặc nhưng nó lại như một thứ bùa mê đã làm tương tư cho cả người muốn thoát trần tục. Có lẽ ít thấy ở nơi đâu trên thế giới, một bộ phận trong trang phục giản dị, mộc mạc như chiếc yếm của người phụ nữ Việt lại là nguồn cảm hứng lãng mạn, có tính nhân văn, đậm hồn dân tộc và có mạch truyền thống trong văn hóa mặc thật đáng tự hào. Áo tứ thân:
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo tứ thân là một trang phục của phụ nữ Miền Bắc Việt Nam. Áo được sử dụng như trang phục hàng ngày đến đầu thế kỷ 20. Ngày nay, áo tứ thân chỉ được mặc trong các dịp lễ hội truyền thống. Cho đến nay, vẫn chưa ai biết rõ được nguồn gốc chính xác của chiếc áo tứ thân, nhưng nếu ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài tứ thân Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng Ngọc Lũ cách nay khoảng vài nghìn năm. Theo truyền thuyết kể lại, khi cưỡi voi xông trận đánh đuổi quân Hán, Hai Bà trưng đã mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng. Rồi do tôn kính Hai bà, phụ nữ Việt tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân. Một lý do khác xem chừng cũng cũng có vẻ hợp lý là thời trước kỹ thuật còn đơn giản, thô sơ và mộc mạc, không thể dệt vải theo khổ lớn được, nên người ta phải ghép bốn mảnh vải lại mới có thể tạo ra được một chiếc áo dài - áo dài tứ thân.
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Kết cấu và ý nghĩa áo tứ thân: Áo tứ thân gồm hai vạt trước rộng như nhau, thường buộc vào nhau. Khi mặc áo tứ thân phải thắt lưng bằng dải lụa màu, hay các “ruột tượng” - một cái bao hình
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ống dài có thể đựng tiền và vài thứ lặt vặt rồi buộc rút hai đầu. Áo gồm hai mảnh đằng sau khâu lại giữa sống lưng làm thành sống áo, với mép nối của hai thân áo được dấu vào phía trong. Hai thân trước được buộc lại với nhau và để thõng xuống thành hai tà áo ở giữa, nên không cần cài khuy khi mặc. Bình thường, gấu áo được vén lên, chỉ khi có đại tang, như tang chồng hay tang cha mẹ, mới thả xuống và mép vải để lộ ra ngoài thay vì dấu vào trong. Áo tứ thân thường được mặc với áo yếm, với một dải vải thắt ngang lưng, đầu vấn khăn và đội nón quai thao. Áo tứ thân dài từ cổ buông xuống dưới đầu gối chừng 20 cm. Áo có hai vạt trước và sau. Vạt trước có hai tà tách riêng nhau theo chiều dài. Vạt phía sau cũng chia làm hai nhưng khâu vào với nhau hình thành một đường dài gọi là sống áo. Vì ở thời này, khổ vải chỉ có chừng 35-40 cm nên phải can tà lại với nhau để thành một vạt áo. Như vậy vẫn gọi là áo có tứ thân. Tùy theo mục đích, chiếc áo tứ thân mang màu sắc khác nhau. Ngoài đồng ruộng hay trong những phiên chợ, chiếc áo tứ thân có màu nâu non, nâu già hoặc đen, mặc với váy vải thô nhuộm bùn. Nhưng trong những dịp hội hè đình đám, cưới hỏi, áo được may bằng hàng the, nhiễu, thao, lụa, khoác bên ngoài chiếc yếm đỏ thắm hay hồng đào và phủ lên chiếc váy lĩnh hoa chanh hoặc váy sồi có thắt lưng màu lá mạ hay màu cánh chả bay lượn trong gió. Còn về yếm, ngoài những màu vừa kể còn có màu nâu để mặc đi làm thường ngày ở nông thôn và yếm trắng mặc thường ngày ở thành thị. Về ý nghĩa, ta có thể tìm thấy trong các bài tham khảo những lời giải thích là bốn thân của chiếc áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu của hai vợ chồng, và buộc hai tà trước lại với nhau tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng âu yếm, quấn quít bên nhau. Nó không phải là áo tứ thân như các bạn tưởng ngày nay với 4 tà trước sau. Nó vốn là một dạng áo giao lĩnh (áo vạt chéo)! Ở bên trong có yếm, ở bên ngoài hai vạt áo bắt chéo nhau, rồi buộc đai ở bụng. Ống tay áo đã được thu hẹp lại sát cánh tay. Nhưng do hoàn cảnh khó khăn, áo giao lĩnh họ mặc cũng trở nên tồi tệ, nhăn nhuốm, đai buộc thì không đẹp, váy cũng cũng ngắn chứ không dài chấm chân như trong hình vẽ và trong miêu tả của người ngoại quốc ngày xưa (từ năm 1631, C. Borri đã miêu tả trong quyển "Relation de la nouvelle mission des Pères de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine" rằng đàn bà ở đất Đàng Trong mặc áo váy dài chấm đất đến nỗi không tài nào nhìn thấy được ngón chân của họ khi họ bước đi)
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo tứ thân Kinh Bắc là một dạng áo giao lĩnh đã được đơn giản hóa và biến tấu, tay áo làm hẹp hơn, thân áo ôm sát người hơn, đai áo không buộc từ đằng sau mà chỉ để trước bụng (vì đã có khuy bấm giữ áo nên vốn không cần đai, chiếc đai đã mất công dụng chỉ còn để đằng trước cho có lệ).
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Loại áo tứ thân này cũng là một biến tấu của áo giao lĩnh. Thay vì để hai vạt giao nhau thành hình chữ "y", thì họ để hai vạt song song nhau thành hình chữ "v". Hai vạt áo trước được cắt nhỏ lại để không giao nhau, không chạm vào nhau.
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Còn loại áo tứ thân này là biến tấu của loại trên do các bà vì thấy hai thân song song phía trước vướng víu nên buộc lên để mà làm đồng.
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xem các bức ảnh xưa thì không bao giờ thấy dạng áo tứ thân có hai thân trước buộc lên như thế này, có lẽ nó chỉ xuất hiện gần đây.
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đây là tấm ảnh trắng đen duy nhất mà em tìm thấy có hai cô gái mặc áo tứ thân loại này.
  • 53. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Sau đây là một số loại áo tứ thân được cách điệu khác nhau.
  • 54. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 55. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 56. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 57. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo ngũ thân: Áo ngũ thân:
  • 58. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tiền thân của áo ngũ thân là áo tứ thân, nhưng từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20 sự phân chia giai cấp, tầng lớp khá rõ ràng. Những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có kiểu áo được cách tân để giảm bớt nét dân dã lao động, tăng nét sang trọng và khuê các hơn, thế là áo tứ thân được biến cải vạt nửa trước được thu nhỏ lại, thêm một vạt thứ năm nằm ở dưới vạt trước và được gọi là áo ngũ thân nhằm thể hiện sự quyền quý, cao sang, phân biệt mình với những người thuộc tầng lớp nghèo hơn. .
  • 59. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Có thể thấy rõ sự phân biệt đẳng cấp trong bức ảnh này, chủ mặc áo ngũ thân, người hầu mặc áo tứ thân. (đầu thế kỉ 20). Áo ngũ thân cũng được may như áo tứ thân, nhưng vạt áo bên phải phía trước chỉ được may bằng một thân vải, còn vạt áo bên trái được may bằng hai thân vải như vạt áo đằng sau, ngoài ra, áo ngũ thân có khuy áo như đàn ông, lúc mặc có thể cài khuy như áo dài ngày nay hoặc thắt vạt như áo tứ thân. Áo ngũ thân che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành 4) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cả nhờ có bâu đệm, khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quan điểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo Nhân (lòng thương người, nhân từ), Lễ (biết trên, dưới), Nghĩa (nghĩa khí), Trí (sự sáng suốt, trí tuệ), Tín (uy tín). Đồng thời chiếc áo ngũ thân cũng là biểu hiện của ngũ hành: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
  • 60. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ). Rõ ràng, chiếc áo dài ngũ thân diễn đạt nhân sinh quan cũa Việt Nam nhưng không khỏi sự ảnh hưỡng cũa Trung Hoa qua nhiều năm đô hộ. Tay áo ngũ thân may nối phía dưới khuỷu tay cũng vì cùng một lý do như thân áo, đó là vì ngày xưa các loại vải tốt như gấm, lụa chỉ dệt được rộng nhất là 40 cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, trong khi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chiết eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80 cm ở gấu, cổ áo chỉ cao khoảng 2-3 cm. Áo ngũ thân không những tôn vinh giá trị cao quý của người nữ trong gia đình cũng như xã hội, mà còn gói ghém nhân sinh quan của dân tộc: Con người nhờ cha sinh mẹ dưỡng, khi thành thân có cha mẹ người bạn đời cùng che chở bao bọc là tứ thân phụ mẫu, luôn tôn trọng đạo làm người và giữ lòng nhân ái, ăn ở có nhân nghĩa trên kính dưới nhường, biết nơi trọng chỗ khinh, biết suy luận tính toán và giữ vững niềm tin nơi người.
  • 61. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ở miền Bắc, phụ nữ thích may thêm một cái khuy phụ bên phải cổ áo, và cài khuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo hở ra để lộ những chuỗi hạt trang sức nhiều vòng.
  • 62. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 63. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Giai đoạn 1910 - 1950 và trước đó, người phụ nữ Việt vẫn còn chịu những khắt khe của xã hội phong kiến nên trang phục không tôn dáng mà được may rộng, phía trong họ còn mặc thêm một áo ngắn nữa. Chất liệu gấm và tơ dành cho những người giàu có. Người nghèo thì may áo dài bằng vải. Nền nếp, sự bảo thủ khiến họ phải cân nhắc khi lựa chọn màu sắc. Chỉ những dịp đặc biệt hoặc thân phận là đào hát mới dám dùng màu sặc sỡ cho y phục. Còn lại thường là màu nhẹ nhàng, Các bà các cô dùng mầu sắc óng ả dịu mát như hồng
  • 64. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nhạt, lòng tôm, mỡ gà hoặc nâu, trắng, xám, để tránh bị cho là không đứng đắn. Trong khi đàn ông con trai chỉ dùng màu đen, trắng, hoặc lam thẫm. Giống như một quy luật, thời trang cũng đi liền với biến cố của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt. Khoảng những năm 1932 trở đi, làn sóng văn hóa Tây Âu du nhập vào Việt Nam
  • 65. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 đã làm ảnh hưởng đến thị hiếu của người dân, đặc biệt là quan niệm về thẩm mỹ đối với áo dài. Từ chiếc áo ngũ thân, chiếc áo dài biến dạng với vạt con được thu gọn lại để trở thành chiếc áo dài mà chúng ta thấy ngày nay. Và dĩ nhiên, hai thân trước và sau không còn phải nối sống nữa. Tuy nhiên, nhiều phần của chiếc áo dài đã thay hình đổi dạng trong thế kỷ XX. Cho đến đầu thế kỷ XX, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo kiểu ngũ thân. Áo dài: Là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ,đến hoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi học. Có lẽ chưa có một văn bản nào quy định
  • 66. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 áo dài chính thức là quốc phục của phụ nữ Việt Nam. Thế nhưng trong thực tế, hễ nói đến phụ nữ Việt Nam thì không thể không nói đến áo dài. Đến nỗi nó trở thành một từ riêng của tiếng Anh vì họ không thể dùng hai từ có sẵn: áo và dài để dịch. Đã đi vào thi ca, văn học nghệ thuật với hình ảnh rất nên thơ, lãng mạn, duyên dáng... tà áo dài Việt Nam là biểu tượng của văn hóa dân tộc... Theo những thăng trầm biến cố của lịch sử, chiếc áo dài cũng thay đổi để phù hợp với từng giai đoạn của xã hội. Nhưng dẫu thay đổi thế nào thì cuối cùng áo dài vẫn là biểu tượng cho vẻ đẹp, văn hóa, "sức mạnh” ngàn đời của người phụ nữ Việt Nam. Chiều dài lịch sử Chưa có một sử sách nào, chứng nhân nào xác định một cách chính xác thời gian ra đời tà áo dài Việt Nam. Nhưng dựa trên những tài liệu, thông tin của những nhà văn hóa, nghiên cứu lịch sử…Khoảng ba nghìn năm trước, hình ảnh chiếc áo dài với hai tà thướt tha, mềm mại, mỏng manh như cánh bướm bay trong gió đã
  • 67. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 xuất hiện trên những cổ vật như mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ, trên thạp đồng Đào Thịnh. Tuy nhiên, cũng có ý kiến lại cho rằng, chiếc áo dài đã ra đời từ thời Chúa Nguyễn Phúc Khoát, xưng Vũ Vương (1739-1765) ở thế kỷ XVIII. Trong cuốn “Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn” của Tôn Thất Bính có bài “Những trang đầu của lịch sử áo dài”, viết: “Chiếc áo dài tha thướt, xinh đẹp hiện nay phải qua một quá trình phát triển. Nó được hình thành từ đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Khi chúa Nguyễn Phúc Khoát nghe người Nghệ An truyền câu sấm: “Bát đại thời hoàn trung nguyên” (tám đời trở về trung nguyên), thấy từ Đoan Quốc Công đến nay vừa đúng tám đời bèn xưng hiệu lấy thể chế áo mũ trong Tam tài đồ hội làm kiểu… Lại hạ lệnh cho trai gái hai xứ đổi dùng áo quần Bắc quốc để tỏ sự biến đổi…”. Đổi may y phục thì theo tục nước mà thông dụng vải, lụa. Duy có quan lại thì mới cho dùng xen the, là, trừu, đoạn, còn gấm vóc và các thứ hoa rồng phượng, nhất thiết không được quen thói cũ dùng càn. Thường phục thì đàn ông, đàn bà dùng áo cổ đứng, ngắn tay, cửa ống tay hoặc rộng hoặc hẹp tùy ý. Áo thì hai bên nách trở xuống phải khâu kín liền không cho xẻ mớ…”. Nếu nói không sai thì theo tài tài liệu này áo dài Việt Nam đã ra đời từ thế kỷ XVIII, được dung hạp giữa hình thức, màu sắc, chất liệu vải của phương Bắc và Nam, với hình thức ban đầu là đơn giản, thô sơ nhưng kín đáo. "Theo sách Sử ký chép thì người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài về bên tả (hình thức tả nhiệm). Sử lại chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy cho dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu. Theo những lời sách đó chép thì ta có thể suy luận rằng trước hồi Bắc thuộc thì người Việt gài áo về tay trái, mà sau bắt chước người Trung Quốc mới mặc áo gài về tay phải" Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo giao lãnh, tương tự như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng màu buông thả. Xưa các bà các cô búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng. Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải làm việc đồng áng hoặc buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ.
  • 68. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và gia tăng dáng dấp trang trọng khuê các. Thế là ra đời áo ngũ thân,với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước. Như vậy có thể nói tiền thân gần nhất của áo dài chính là áo ngũ thân, xuất hiện ở thời vua Gia Long (1802-1819). Sở dĩ có sự ước đoán này, vì mặc áo ngũ thân thì phải mặc quần chớ không thể mặc váy. Năm Minh thứ 9 (1828), triều đình Huế ra chiếu chỉ cấm đàn bà mặc váy và bắt phải mặc quần hai ống, nên hồi ấy mới xuất hiện câu ca dao than vãn: Tháng Tám có chiếu vua ra Cấm quần không đáy, người ta hãi hùng! Từ chiếc áo ngũ thân, chiếc áo dài biến dạng với vạt con được thu gọn lại để trở thành chiếc áo dài mà chúng ta thấy ngày nay. Khi thực dân Pháp bắt đầu đô hộ nước ta vào cuối thế kỷ XIX, văn hóa Tây Phương cũng bắt đầu du nhập vào Việt Nam và dĩ nhiên nên chiếc áo dài truyền thống cũng là đề tài của sự đổi mới. Các màu thông dụng như nâu, đen được thay bằng các sắc màu tươi sáng hơn, gây sôi nổi trong dư luận quần chúng thời ấy, hai thân trước và sau không còn phải nối sống nữa, nhiều phần của chiếc áo dài đã thay hình đổi dạng trong thế kỷ XX. Cho đến đầu thế kỷ XX, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo kiểu ngũ thân. Áo dài Le Mur "Le Mur" chính là cách dịch sang tiếng Pháp của Cát Tường, một họa sĩ vào thập niên 1930 đã thực hiện một cải cách quan trọng trên chiếc áo tứ thân để biến nó chỉ còn lại hai vạt trước và sau mà thôi. Kiểu áo Lemur cho thấy ảnh hưởng của Âu châu, mặc dù áo vẫn giữ nguyên phần áo dài với cổ cao, không có eo,vạt trước được họa sĩ nối dài chấm đất để tăng thêm dáng vẻ uyển chuyển trong bước đi đồng thời thân trên được may ôm sát theo những đường cong cơ thể người mặc tạo
  • 69. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nên vẻ yêu kiều và gợi cảm rất độc đáo. Để tăng thêm vẻ nữ tính, hàng nút phía trước được dịch chuyển sang một chỗ mở áo dọc theo vai rồi chạy dọc theo một bên sườn. Tuy nhiên, áo dài Le Mur có nhiều biến cải mà nhiều người thời đó cho là "lai căng" thái quá, như áo may ráp vai, ráp tay phồng, cổ bồng hoặc cổ hở. Thêm nữa áo Le Mur mặc cho đúng mốt phải với quần xa tanh trắng, đi giày cao, một tay cắp ô và quàng vai thêm chiếc bóp đầm. Lối tân thời này tuy được nhiều người yêu thích nhưng cũng đã bị một số dư luận khi đó tẩy chay và cho là "đĩ thõa" (như được phản ảnh không hề thiện cảm trong tác phẩm Số đỏ của Vũ Trọng Phụng). Tuy nhiên, áo dài Lemur chỉ tồn tại cho đến năm 1943, và tiếp tục viết nên những trang sử cho áo dài chúng ta cũng phải kể đến áo dài Lê Phổ. Áo Lemur tuy được hoan nghênh nhưng cũng bị chê là “lai căng”. Áo dài cũng được Lê Phổ cách điệu từ năm 1934. Theo liểu áo của ông thì: “Đã sửa bớt những nét lai căng, đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai vạt dưới được tự do bay lượn, dung hợp hài hòa. Áo dài đã tìm được hình hài chuẩn mực của nó.”
  • 70. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài Lê Phổ: Năm 1934, một họa sĩ khác là Lê Phổ bỏ bớt những nét lai căng, cứng cỏi của áo Le Mur, đồng thời đưa thêm các yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũ thân vào, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thân người, trong khi hai vạt dưới được tự do bay lượn. Sự dung hợp này quá hài hòa, vẹn vẻ giữa cái mới và cái cũ, được giới nữ thời đó hoan nghênh nhiệt liệt. Từ đây áo dài Việt Nam đã tìm được hình hài chuẩn mực của nó, và từ bấy đến nay dù trải bao thăng trầm, bao lần cách tân cách điệu, hình dạng chiếc áo dài về cơ bản vẫn giữ nguyên. Áo dài của ông còn được mọi người gọi là “áo tân thời” Mốt áo dài vào những năm 1952 là áo rộng và ngắn đến đầu gối nhưng ngực vẫn xẹp. Mãi khoảng giữa thập niên 50 áo dài mới thực sự ôm sát người, ngực nở nhờ có đeo soutien nâng cao lên và áo chiết plis sâu để bụng thon gọn hơn, với nhiều hoa văn độc đáo, mới lạ hơn.
  • 71. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài với tay giác lăng: Thập niên 1960 có nhà may Dung ở Dakao, Sài Gòn đưa ra kiểu may áo dài với cách ráp tay raglan (giác lăng). Cách ráp này đã giải quyết được vấn đề khó khăn nhất khi may áo dài: những nếp nhăn thường xuất hiện hai bên nách. Cách ráp này cải biến ở chỗ hàng nút cài được bố trí chạy từ dưới cổ xéo xuống nách, rồi kế đó chạy dọc một bên hông. Với cách ráp tay raglan làn vải được bo sít sao theo thân hình người mặc từ dưới nách đến lườn eo, khiến chiếc áo dài ôm khít từng đường cong của thân hình người phụ nữ, tạo thêm tính thẩm mỹ theo đánh giá của một số nhà thiết kế.
  • 72. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Áo dài miniraglan:
  • 73. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Loại áo này là biến tấu của áo dài raglan. Nhưng khác ở chỗ là áo dài miniraglan thì tà áo cao hơn áo dài raglan (tầm tới đầu gối), hầu hết phục vụ cho nữ sinh thời đó. Trong khi các bà thích kiểu maxiraglan tha thướt nhu mì hơn. Chiếc quần xéo may bằng hàng mềm xếp xéo góc khi cắt, ôm sát hông nhưng hai ống lòa xòa mà mỗi bước đi thấp thoáng thấy mũi giầy ẩn hiện dưới sóng lụa. Nhiều người còn cầu kỳ hơn, may quần xéo bằng hàng mỏng hai lớp trông thật yểu điệu. Sau đó, một vài nhà may ở Sài Gòn tung kiểu áo ba tà gồm thân sau nguyên một vạt nhưng thân trước chia làm hai như kiểu áo tứ thân xưa, gài nút từ cổ xuống ngực rồi tới bụng thì để thả mặc với quần tây kiểu chân voi để cập nhật với thời trang Âu Mỹ đang có kiểu quần ”bell bottom”. Cuối thập niên 60, nhiều bà đưa ra một ”mốt” hay hay là mặc nguyên một bộ áo dài và quần mầu phấn tiên, may bằng tơ lụa nội hóa trông rất dịu dàng khả ái. Một số ca sĩ lên sân khấu lại mặc nguyên bộ mầu sắc đỏ chói hay xanh ngắt viền kim tuyến sặc sỡ. Từ kiểu Raglan có nhiều kiểu biến chế lạ mắt: Thân áo may bằng hàng dày, nhưng phía ngực và tay ráp bằng hàng ren hoặc hàng mỏng; hoặc thân áo khác mầu với hai tay, có khi là hai mầu tương phản như đen trắng, hoặc đậm nhạt, và có khi may bằng hàng rất mỏng nên phải dùng hai hoặc ba lớp, ý hẳn nhắc nhở đến ngày xưa các cụ mặc áo mớ ba mớ bảy để phô trương sự giàu có của mình. Từ cuối thập niên 60, nhà may Thanh Khánh ở Dakao đưa ra những mẫu hàng thêu hoa lá cành để may áo dài, và tiệm Saigon Souvenirs khu Thương xá Tax Sài Gòn đưa ra những mẫu hàng vừa vẽ vừa thêu trên lụa rất quý phái lịch sự. Áo dài Trần Lệ Xuân: Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ Xuân còn tại vị Đệ Nhất Phu Nhân của nước Việt Nam Cộng Hoà, bà đã thiết kế ra kiểu áo dài cách tân mới bỏ đi phần cổ áo gọi là áo dài cổ thuyền, cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi là áo dài Trần Lệ Xuân hay áo dài bà Nhu. Không chỉ lạ về mẫu áo, chiếc áo dài hở cổ còn được ‘phá cách’ với họa tiết trang trí trên áo: nhành trúc mọc ngược. Một số nhà phê bình phương tây cho rằng nó hợp lý với thời tiết nhiệt đới của miền nam Việt Nam. Nhưng kiểu áo này khiến những người theo cổ học tức giận và lên án nó không hợp với thuần phong mỹ tục. Loại áo dài không có cổ này vẫn phổ biến đến ngày nay và phần cổ được khoét sâu cho tròn chứ không ngắn như bản gốc.
  • 74. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Năm 1958 bà Nhu xuất hiện trước công chúng với chiếc áo dài cổ hình thuyền (bateau) và tay ngắn. Đấy cũng là một cải cách quan trọng đáng kể vì trời nóng bức mặc áo cổ đứng rất khó chịu.
  • 75. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ngoài ra, đến gần cuối thập kỉ 60, áo dài mini trở thành thời thượng Vạt áo may hẹp và ngắn, có khi đến đầu gối, áo may rộng hơn, không chít eo nữa, nhưng vẫn giữ đường lượn theo thân thể. Phong trào hippy phương Tây du nhập vào, khiến nhiều phụ nữ muốn "nổi loạn" và thoải mái hơn, nhất là giới trẻ nên đã hình thành một dạng áo dài khác, phần nhiều chỉ dài tới đầu gối, phía trên sát vào thân, dùng nhiều loại hàng ngoại màu sắc rực rỡ. Áo dài gắn với hình ảnh người phụ nữ Việt không chỉ đam đang, nữ tính mà còn anh dũng trong những năm tháng hào hùng nhất của dân tộc. Sau năm 1975 đến thập niên 80, là thời gian khó khăn của đất nước. Nơi nơi đều thực hành tiết kiệm. Thậm chí những chiếc áo dài còn bị cắt lấy hai vạt áo để may áo ngắn. Chính vì thế, giai đoạn này, áo dài cũng được chị em biến đổi khá nhiều: tà áo dài ngắn lại, chỉ dài hơn đầu gối một chút, vạt cũng nhỏ gọn hơn. Từ năm 2000 đến nay, sự giao lưu về văn hóa, sự phát triển vượt bậc về kinh tế, và cái nhìn hiện đại tạo điều kiện cho các nhà thiết kế thỏa sức sáng tạo, áo dài biến hóa muôn màu muôn kiểu và chính thức trở thành quốc phục của nước Việt Nam. Chính vì thế, nó có mặt trong tất cả các cuộc thi sắc đẹp lớn nhỏ cũng như là hình ảnh đại diện cho con người, đặc biệt là phụ nữ Việt Nam trước bạn bè thế giới. Hơn thế áo dài nước ta đã vươn ra tầm quốc tế. Câu 5: Nêu một vài những mẫu thiết kế tiêu biểu của các nhà thiết kế trên thế giới, phân tích và đánh giá. Một trong những nhà thiết kế mà em yêu thích nhất đó là Zuhair Murad. Zuhair Murad lớn lên ở Baalbek, Li-băng. Từ khi còn nhỏ, ông luôn mơ ước trốn đến một thế giới của tưởng tượng. Ông bắt đầu phác thảo trang phục từ lúc mười tuổi. Ông nói "Tôi không nhớ một ngày trong cuộc sống của tôi mà không có một cây bút trong tay tôi!". Năm 1997, Zuhair Murad mở xưởng đầu tiên của mình ở Beirut, phục vụ cho một khách hàng tư nhân Năm 1999, Murad kỷ niệm ra mắt quốc tế của mình tại tuần lễ thời trang Alta Roma, theo lời mời của Camera Nazionale della Moda.
  • 76. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Vào năm 2001, Murad lần đầu tiên trình bày bộ sưu tập thời trang cao cấp trong tuần lễ thời trang Haute Couture ở Paris,đạt được đà với phương tiện truyền thông quốc tế. Năm 2005, Murad ra mắt đầu tiên Bộ sưu tập Zuhair Murad Ready-to-Wear, một dòng đơn giản hơn - dòng đương đại được thiết kế để đáp ứng nhu cầu mở rộng của khách hàng của mình – nhưng đạt vẫn thẩm mỹ và quyến rũ. Trong năm 2007, Murad khai trương cửa hàng tại Paris "Maison de Couture" ở trung tâm của Tam giác d'Or vào "François 1er" Street. Trong năm 2011, Zuhair Murad ký một thỏa thuận cấp phép với một nhà sản xuất Ý, tung ra một "Made in Italy" Ready-to-Wear dòng daywear và dạ hội. Trong năm 2012, Zuhair Murad Fashion House quyết định chuyển đến một tòa nhà mười một tầng mới trong Gemayze, ở trung tâm của Beirut. Những ngôi nhà không gian hùng vĩ không chỉ là văn phòng công ty, nhưng trung tâm của Zuhair Murad Studio thiết kế, bao gồm thiết kế, các nhà sản xuất khuôn mẫu, thợ may và các chuyên gia thêu. Một số trang phục trong BST Haute Couture của Murad:
  • 77. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 78. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 79. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 80. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Những thiết kế của Murad mang đậm hơi thở Trung Đông. Các thiết kế của ông đơn giản, mềm mại, quyến rũ và đầy bí ẩn.
  • 81. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Về màu sắc Murad thường chọn cho những bộ sưu tập của mình màu sắc trang nhã, nhẹ nhàng, nhưng vẫn toát ra được vẻ gì đó sang trọng và vương giả. Về chất liệu, những chất liệu trong bộ sưu tập đồ Haute Couture chủ yếu là các chất có độ rủ: ren, lụa, vải tuyn, oganza cùng với những đường thêu rất cầu kì và lạ mắt. Những bộ đồ Haute couture của ông thường mang form dài, có độ rủ cao, và có những chi tiết nhấn tập trung chủ yếu vào phần eo, để tôn lên được vẻ đẹp mềm mại và quyến rũ của phái nữ, rất đơn giản nhưng cũng rất đẹp. Trong những BST của Murad hầu hết sử dụng các đường cắt cúp nhẹ nhàng, không quá táo bạo, nhưng vẫn mang lại ấn tượng cho người xem. Với tài năng và sự sáng tạo của mình, Zuhair Murad đã mang đến cho chúng ta những bộ trang phục mang hơi thở Trung Đông rất thần bí và quyến rũ.
  • 82. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Em xin cám ơn cô giáo Nguyễn thị Thanh Hà đã hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập. Nhận xét của giảng viên: