SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
i
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
-----------------o0o----------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
Họ và tên sinh viên : Trần Tấn Đạt
Lớp : QTKD – K4
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tấn Thịnh
CẦN THƠ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
-----------------o0o----------------
TÊN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH TMDV SAO NAM VIỆT
Họ và tên sinh viên : Trần Tấn Đạt
Lớp : QTKD – K4
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tấn Thịnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CẦN THƠ - 2016
TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Kinh tế và Quản lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
****************** ------------------------------
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt
Lớp: Tại chức QT KD – K4
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Tấn Thịnh
1. Tên đề tài tốt nghiệp: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
Doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
2. Các số liệu ban đầu:
Thu thập tại Công ty
…………………………………………………………………………………………
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Phần 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả kinh doanh của Doanh Nghiệp.
Phần 2: Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty …
Phần 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh tại Công ty …
………………………………………………………………………………………………
4. Số lượng và tên các bảng biểu, bản vẽ:…7-8 bản Ao để bảo vệ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:………………………. …………................
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ……………30 – 9 – 2016
Cần Thơ, ngày tháng năm 2016
TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nguyễn Tấn Thịnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iv
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
v
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt
Lớp: QTKD – K4
Tên đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh của Công
ty TNHH TMDV Sao Nam Việt.
Tính chất của đề tài: …………………………………………………………...
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT:
1.Tiến trình thực hiện khóa luận …………………………………………………
2. Nội dung của đồ án:……………………………………………………….......
- Cơ sở lý thuyết:…………………………………………………………………
- Các số liệu, tài liệu thực tế:………………………………………………...…..
- Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:………………………………...
3. Hình thức của đồ án:……………………………….………………………….
- Hình thức trình bày:………………………………………………………….....
- Kết cấu của đồ án:………………………………………………………………
4. Những nhận xét khác:…………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………...……
……………………………………………………………………………………...
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:
- Tiến trình làm đồ án: ………/20
- Nội dung đồ án: ………/60
- Hình thức đồ án: ………/20
Tổng cộng: ………/100 (Điểm: …………)
Ngày tháng năm 2016
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Nguyễn Tấn Thịnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vi
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT
Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt
Lớp:QTKD – K4
Tên đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
Tính chất của đề tài: …………………………………………………………...
I. NỘI DUNG NHẬN XÉT:
1. Nội dung của đồ án:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
vii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2. Hình thức đồ án:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
3. Những nhận xét khác:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM:
- Nội dung đồ án: ………/80
- Hình thức đồ án: ………/20
Tổng cộng: ………/100 (Điểm: …………)
Ngày tháng năm 2016
GIÁO VIÊN DUYỆT
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
1.Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2
5. Các phương pháp nghiên cứu......................................................................................2
6. Kết cấu báo cáo............................................................................................................2
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH.................................3
1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh ...........................................................3
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh........................................................................3
1.1.2. Phân loại và hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh........................................3
1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh.......................................................................6
1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh ..............................................................7
1.2.2. Xác định kỳ phân tích và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh......................7
1.2.3. Thu thập dữ liệu và tính toán giá trị các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh..............7
1.2.4. Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh .....................7
1.2.5. Phân tích chi tiết nhân tố doanh thu...................................................................8
1.2.6. Phân tích chi tiết tình hình sử dụng yếu tố đầu vào...........................................8
1.2.7. Nhận xét và đánh giá chung...............................................................................8
1.3. Phương pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích ...........................................8
1.3.2. Phương pháp so sánh giản đơn ..........................................................................8
1.3.3. Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả.........................................9
1.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn.......................................................................10
1.3.5. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy ...............................................12
1.3.6. Dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ cho việc phân tích .....................................12
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.................................................13
1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ....................................................................14
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp....................................................................15
1.5. Các phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh .............................................16
1.5.2. Tăng kết quả đầu ra (tăng doanh thu) ..............................................................16
1.5.3. Sử dụng tiết kiệm nguồn lực............................................................................16
1.5.4. Cải thiện hệ thống thông tin và nghiên cứu thị trường ....................................17
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG
TY TNHH 1TV SAO NAM VIỆT................................................................................19
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt.............................................19
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................19
2.1.1.1 Lịch sử hình thành.............................................................................................19
2.1.1.2.Quá trình phát triển............................................................................................20
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty...................................................................................21
2.2.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TMDV Sao Nam
Việt ................................................................................................................................22
2.2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán ............................................................22
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015........22
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 .....25
2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015......27
2.2.2 Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013,
2014 và 2015 .................................................................................................................28
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động...................................................................32
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản.....................................................................35
2.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn..........................................................................42
2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng Chi phí.....................................................................43
2.4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam.....47
2.4.1. Những thành tựu, kết quả đạt được .....................................................................48
2.4.2. Những tồn tại, hạn chế.........................................................................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT........................................53
3.1 Định hướng phát triển của công ty trong vòng 5 năm tới ..... Error! Bookmark not
defined.
3.2 Giải pháp..................................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giải pháp nâng cao doanh thu .............................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.1. Cơ sở thực hiện giải pháp:................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.2. Mục tiêu:...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.3. Nội dung giải pháp: ..........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1.4. Kết quả giả định: ..............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Kiểm soát chi phí .................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.1. Cơ sở thực hiện giải pháp:................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.2. Mục tiêu:...........................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.3. Nội dung giải pháp ...........................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Các giải pháp khác: .............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3.1. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động...Error! Bookmark not defined.
3.2.3.2. Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lý Error! Bookmark not
defined.
3.2.3.3. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra .... Error! Bookmark not
defined.
3.2.3.4. Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ......................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 ........ Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014........ Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 3 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015........ Error! Bookmark not
defined.
PHỤ LỤC 4 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 5 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 6 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2015
....................................................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................21
Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015. ....22
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015 .........23
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015..............................25
Bảng 2.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 ........................................27
Bảng 2.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và
2015. ..............................................................................................................................29
Bảng 2.5: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. .........................................32
Bảng: 2.6. Cơ cấu lao động công ty năm 2013 - 2015 ..................................................33
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2013- 2015..........................34
Bảng số 2.8: Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty ..............................35
Biểu đồ 2.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích........................................36
Bảng số 2.9: Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định ..............................................37
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động.....................................39
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư..............................................................40
Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn ..............................41
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu ...........................42
Bảng số 2.14: Tình hình biến động tổng chi phí sản xuất kinh doanh ..........................43
Bảng 2.15. Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)...............................45
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.......46
Bảng 2.17: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. .....................46
Bảng 3.1. Bảng dự kiến chi phí khi thực hiện biện pháp 1 ......... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2 Bảng kết quả dự kiến với các giá trị khi chưa thực hiện biện pháp....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả của biện pháp 2.........Error! Bookmark not defined.
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả.
Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần
phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều
kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các doanh nghiệp
phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và
nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố
đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn
với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một
cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả
kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua
việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó
trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu
trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh
nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt
động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào
quá trình sản xuất kinh doanh, nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công
ty TNHH TMDV Sao Nam Việt ” làm báo cáo tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm
quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh của
công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số giải
2
pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
trong thời gian tới.
3. Đối tượng nghiên cứu
+ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam
Việt
+ Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015
4. Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về nội dung : Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại
công ty .
+ Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập
trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Các phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp.
+ Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, tính toán và so sánh
6. Kết cấu báo cáo
Báo cáo gồm 3 chương:
+ Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
trong doanh nghiệp
+ Chương 2:Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty
TNHH TMDV Sao Nam Việt
+ Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công
ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
3
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
- Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được mọi
doanh nghiệp quan tâm. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phản ánh trình độ
sử dụng các nguồn lực đang có của doanh nghiệp để đạt kết quả kinh doanh cao nhất
với tổng chi phí thấp nhất.
- Có thể nói hiệu quả kinh doanh là kết quả kinh doanh tối đa trên chi phí kinh
doanh tối thiểu:
+ Kết quả kinh doanh (kết quả đầu ra) được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng
sản lượng, doanh thu, lợi nhuận,…
+ Chi phí kinh doanh (yếu tố đầu vào) có thể bao gồm: lao động, tiền lương, chi
phí nguyên vật liệu, chi phí giá vốn, chi phí bán hang, vốn cố định, vốn lưu động,…
- Như vậy khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá
kết quả mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó. Trong kết quả đầu ra của doanh
nghiệp quan trọng nhất là lợi nhuận. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao
và vững chắc đòi hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn lực
về lao động, vật tư, tiền vốn,… mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hóa trên thị
trường, các đối thủ cạnh tranh,… hiểu được thế mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để
khai thác hết tiềm lực hiện có và tận dụng được những cơ hội vàng của thị trường.
1.1.2. Phân loại và hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
1.1.2.1. Phân loại hiệu quả:
- Hiệu quả kinh tế: liên quan tới kết quả kinh tế và nguồn lực mà tổ chức, khu
vực địa lý, quốc gia bỏ ra. Ở cấp doanh nghiệp khái niệm đó trùng với hiệu quả kinh
doanh hay hiệu quả tài chính. Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả hoạt động kinh doanh
trong đó kết quả đầu ra được đo dưới dạng doanh thu và lợi nhuận có được.
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả kinh doanh
Chi phí kinh doanh
4
- Hiệu quả khác (không xét dưới góc độ kinh tế): là các dạng kết quả khác như số
lượng việc làm được tạo ra bởi doanh nghiệp, sự xáo trộn đời sống của một vùng dân
cư, mức độ tác động tới môi trường tự nhiên.
1.1.2.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh
- Phân loại theo kết quả đầu ra: có các chỉ tiêu năng suất (sức sản xuất) và doanh
lợi (sức sinh lợi).
+ Năng xuất của nguồn lực X = Doanh thu thuần/X
+ Doanh lợi của nguồn lực X = Lợi nhuận/X
- Phân loại theo nguồn lực đầu vào: có các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động,
hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn.
+ Hiệu quả sử dụng lao động = Kết quả/số lao động bình quân
+ Hiệu quả sử dụng chi phí = Kết quả/chi phí (tổng chi phí, giá vốn hàng bán, chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lao động,…)
+ Hiệu quả sử dụng tài sản = Kết quả/tài sản bình quân (tổng tài sản, tài sản ngắn
hạn, tài sản dài hạn, hàng tồn kho)
+ Hiệu quả sử dụng vốn = Kết quả/vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay)
- Phân loại theo phạm vi số liệu trong tổ chức:
+ Hiệu quả kinh doanh tổng thể: Kết quả kinh doanh của toàn doanh
nghiệp/Nguồn lực của toàn doanh nghiệp
+ Hiệu quả kinh doanh bộ phận: Kết quả kinh doanh của bộ phận/Nguồn lực của
bộ phận.
1.1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả
Nguồn lực
Kết quả đầu ra
Doanh thu thuần (S-sale) Lợi nhuận sau thuế (R-return)
Lao động (L) Năng suất LĐ(sức sản xuất
của lao động)
SL=
Doanh lợi LĐ(sức sinh lời của
lao động)
RL=
Chi phí (C) Năng suất chi phí
SC=
Doanh lợi chi phí
RC=
Tài sản (TS) Năng suất tài sản (SOA) Doanh lợi tài sản (ROA)
5
STS= RTS=
Vốn chủ sở hữu
(VCSH)
Năng suất vốn chủ sở hữu
(SOE)
SVCSH=
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
(ROE)
RVCSH=
- Mối liên hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu năng suất(sức sản xuất) và doanh lợi(sức
sinh lời) là:
Sức sinh lời của nguồn lực X = Sức sản xuất của nguồn lực X*ROS
Trong đó: ROS (return of sales) là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu hay doanh lợi
tiêu thụ
- Do đó khi phân tích:
+ Các chỉ tiêu năng suất: cần so sánh tốc độ tăng của nguồn lực với tốc độ tăng
của doanh thu.
+ Các chỉ tiêu doanh lợi: cần sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân
tích ảnh hưởng của thành phần năng suất và của tỷ số lợi nhuận trên doanh thu.
- Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động cần tính:
+ Hiệu quả sử dụng tổng lao động STL; RTL
+ Hiệu quả sử dụng tổng lao động trực tiếp SLTT; RLTT
+ Hiệu quả sử dụng tổng lao động gián tiếp SLGT; RLGT
+ Các chỉ tiêu lao động khác: hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh
và bán hàng.
- Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí cần tính:
+ Hiệu quả sử dụng tổng chi phí STC; RTC
+ Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS
+ Hiệu quả sử dụng giá vốn hàng bán
+ Hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng
+ Hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp SCqldn; RCqldn
+ Hiệu quả sử dụng chi phí tài chính SCtc; RCtc
- Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu cần tính:
+ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản SOA; ROA
6
+ Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn STSNH; RTSNH
+ Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn STSDH; RTSDH
+ Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu SOE; ROE
+ Các chỉ tiêu hiệu quả khác như vòng quay hàng tồn kho, thời gian thu tiền
bán hàng bình quân.
1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh
1.1.3.1. Đối với xã hội
Hiệu quả kinh doanh là động lực phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Nhà nước thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp bằng nhiều công cụ trong đó có thuế. Nhà nước thu thuế và tái đầu
tư vào các ngành mũi nhọn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần nâng cao chất
lượng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, giữ vững an ninh
trật tự xã hội,…
1.1.3.2. Đối với bản than doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh
nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc vào việc kinh doanh có hiệu
quả và tạo ra được nhiều lợi nhuận hay không? Với ý nghĩa là đòn bẩy thì lợi nhuận
được xem là thước đo cơ bản và quan trọng nhất đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất tốt, quản lý tốt chi phí làm cho giá thành hạ,
doanh nghiệp có điều kiện hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình
dẫn đến đẩy mạnh tiêu thụ, tăng lợi nhuận một cách trực tiếp. Ngược lại giá thành tăng
sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể nói lợi nhuận phản ánh chất lượng
hoạt động sản xuất kinh doanh, là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét và điều
chỉnh hoạt động của mình đi đúng hướng. Ngoài ra lợi nhuận còn có vai trò là nguồn
tích lũy để doanh nghiệp bổ xung vốn vào quá trình sản xuất, trích lập các quỹ khen
thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển kinh doanh,…từ các quỹ này giúp danh nghiệp có
điều kiện bổ xung vốn, đầu tư sản xuất mở rộng kinh doanh, tăng máy móc thiết bị,
cũng như nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên,…
1.1.3.3. Đối với người lao động
Hiệu quả kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động hăng say sản
xuất, quan tâm tới thành quả lao động của mình. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
7
doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống của chính người lao động trong doanh
nghiệp.
1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin phục vụ cho công tác
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp, những
thông tin này thường không có sẵn trong báo cáo tài chính hay bất kỳ tài liệu nào của
doanh nghiệp mà phải thông qua quá trình phân tích. Nội dung chủ yếu của phân tích
là:
1.2.2. Xác định kỳ phân tích và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Khi phân tích hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải xác định rõ kỳ
phân tích. Kỳ phân tích có thể theo từng quý, từng năm, một năm hay hai năm,… Nếu
theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị đạt được bình quân của ngành
làm tiêu chuẩn hiệu quả hoặc có thể so sánh với chỉ tiêu của năm trước.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí
+ Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu
1.2.3. Thu thập dữ liệu và tính toán giá trị các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Để phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau:
+ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
+ Bảng cân đối kế toán.
Trên cơ sở đó ta có thể đánh giá được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy
mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác cũng sẽ nghiên cứu được sự biến
động của các chỉ tiêu. Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng của
từng doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân.
1.2.4. Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh là phân tích các
yếu tố:
+ Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng lao động
+ Tính toán sự thay đổi của hiệu quả chi phí
+ Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
8
+ Phân tích ảnh hưởng của tử số, mẫu số tới tỷ số hiệu quả
+ Phân tích Dupont đối với ROE để thấy ảnh hưởng của ROS, SOA và hệ số
đòn bẩy ROE.
Bằng cách so sánh số liệu kỳ thực tế với kỳ kế hoạch, kỳ thực tế so với kỳ trước,
kỳ thực tế so với trung bình ngành hay của đối thủ cạnh tranh để thấy được sự tăng
giảm của các yếu tố, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra xu thế biến động của các chỉ tiêu
hiệu quả kinh doanh.
1.2.5. Phân tích chi tiết nhân tố doanh thu
+ Phân tích chi tiết theo khu vực địa lý
+ Phân tích chi tiết theo chủng loại sản phẩm
+ Phân tích chi tiết theo kênh phân phối
+ Phân tích chi tiết thời gian
Qua việc phân tích sẽ biết được nguyên nhân tăng, giảm doanh thu xuất phát từ
khu vực nào, loại sản phẩm nào và nhóm khách hàng nào.
1.2.6. Phân tích chi tiết tình hình sử dụng yếu tố đầu vào
Các yếu tố đầu vào cần phân tích chi tiết bao gồm:
+ Lao động
+ Chi phí
+ Tài sản và nguồn vốn
Qua việc phân tích sẽ biết được xu thế biến động, cơ cấu, nguyên nhân biến động.
1.2.7. Nhận xét và đánh giá chung
Như vậy từ việc phân tích chi tiết sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và phân tích tình hình sử dụng
yếu tố đầu vào ta thấy được những mặt yếu kém của hiệu quả kinh doanh, nguyên
nhân gây biến động hiệu quả kinh doanh, từ đó tìm ra giải pháp để tăng hiệu quả kinh
doanh cho doanh nghiệp.
1.3. Phương pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích
1.3.2. Phương pháp so sánh giản đơn
- Phương pháp so sánh giản đơn là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện
9
tiên quyết là các chỉ tiêu được đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về
không gian và thời gian.
+ Về thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán
như nhau (cùng tháng, quý, năm,…) và phải đồng nhất trên ba mặt: cùng phản ánh nội
dung kinh tế, cùng một phương pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lường.
+ Về không gian: các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô tương
tự như nhau (cùng một bộ phận, cùng một ngành,…)
- Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh thường dùng các phương pháp so sánh
sau:
+ Phương pháp so sánh tuyệt đối:
Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lượng. Thực chất việc tăng giảm trên không
kết luận có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phương pháp này được dùng kèm với các
phương pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ.
+ Phương pháp so sánh tương đối:
Mức tăng giảm tương đối chỉ tiêu =
Trị số kỳ phân tích
x 100%
Trị số kỳ gốc
Điều kiện so sánh:
Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và
giá trị.
Phương pháp so sánh giản đơn được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực phân tích
lao động, vật tư, tiền vốn, lợi nhuận,…để kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch và
đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp.
1.3.3. Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả
Mức tăng giảm
tuyệt đối chỉ tiêu
=
Trị số chỉ tiêu
kỳ phân tích
-
Trị số chỉ tiêu
kỳ gốc
10
Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả xác định mức biến động tương
đối của chỉ tiêu phân tích, là kết quả so sánh giữa số phân tích với số gốc đã được điều
chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu kết quả có liên quan.
Mức độ biến động tương đối:
∆X = X1 - X0 .
Y1
Y0
X: là chỉ tiêu phân tích
X1: chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích
X0: chỉ tiêu phân tích kỳ gốc
Y: là chỉ tiêu kết quả có liên quan
Y1: chỉ tiêu kết quả ở kỳ phân tích
Y0: chỉ tiêu kết quả ở kỳ gốc
Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả khi được sử dụng sẽ cho kết
quả chính xác hơn phương pháp so sánh giản đơn. Thông qua mức độ biến động tương
đối của chỉ tiêu phân tích có liên hệ với chỉ tiêu kết quả có thể biết sự tăng giảm của
chỉ tiêu phân tích có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí. Phương pháp này
được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực phân tích lao động, vật tư, tiền vốn, lợi
nhuận,…để đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều kiện so sánh:
+ Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
+ Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
+ Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và
giá trị.
1.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt
được thay thế theo một trình tự nhất định, chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến
chỉ tiêu cần phân tích(đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong
mỗi lần thay thế.
Thực chất của phương pháp này là thay số liệu thực tế vào số liêuh kế hoạch, số
liệu định mức hoặc số liệu gốc.
11
Số liệu thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ ảnh hưởng của nhân
tố đó tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi. Theo
phương pháp này chỉ tiêu là hàm C = f(x,y,z)
Trình tự thay thế: các nhân tố về khối lượng thay thế trước, các nhân tố về chất
lượng thay thế sau, trường hợp đặc biệt tùy theo yêu cầu của mục đích phân tích.
Phương trình: Q = a.b.c
Trong đó:
Q: là chỉ tiêu cần phân tích
a,b,c: là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1.b1.c1
Q0: chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0.b0.c0
∆Q = Q1 – Q0: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc
Thực hiện theo trình tự các bước thay thế:
+ Bước 1: cho nhân tố a ( a0 được thay thế bằng a1)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: ∆a = a1.b0.c0 - a0.b0.c0
+ Bước 2: cho nhân tố b ( b0 được thay thế bằng b1)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: ∆b = a1.b1.c0 - a0.b0.c0
+ Bước 3: cho nhân tố c ( c0 được thay thế bằng c1)
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: ∆c = a1.b1.c1 - a0.b0.c0
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta có:
∆Q = ∆a + ∆b + ∆c
- Ưu nhược điểm của phương pháp:
+ Ưu điểm: là phương pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phương pháp xác
định nhân tố ảnh hưởng khác. Phương pháp thay thế liên hoàn có thể xác định các
nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích bằng thương, tổng, hiệu tích số và cả số %.
+ Nhược điểm: khi xác định nhân tố nào đó phải giả định nhân tố khác không
thay đổi, trong thực tế các nhân tố khác có thể thay đổi. Việc sắp xếp trình tự các nhân
tố từ nhân tố số lượng cho đến chất lượng, trong thực tế việc phân biệt rõ rang việc
phân biệt giữa hai nhân tố đó là không rõ ràng.
+ Phạm vi áp dụng: phương pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định được
mức độ ảnh hưởng của nhân tố làm tăng/giảm chỉ tiêu đang phân tích. Từ đó đưa ra
12
các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất lượng
kinh doanh và đồng thời củng cố xây dựng phương hướng cho kỳ sau.
1.3.5. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy
Phương pháp tương quan và hồi quy được vận dụng trong phân tích kinh doanh
để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp tương quan: quan sát mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến số
nhưng không biểu diễn thành phương trình liên hệ và không nêu rõ đâu là biến nguyên
nhân, đâu là biến kết quả.
Phương pháp hồi quy: xác định mối liên hệ giữa một biến kết quả và một hay
nhiều biến nguyên nhân bằng phương trình liên hệ.
Phương pháp tương quan và hồi quy có liên quan chặt chẽ với nhau và có thể
gọi tắt là phương pháp tương quan. Nếu quan sát, đánh giá một tiêu thức kết quả với
một tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan đơn. Nếu quan sát, đánh giá một tiêu
thức kết quả với nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan bội.
Phương pháp tương quan và hồi quy phản ánh những nhân tố nghiên cứu ảnh
hưởng đến chỉ tiêu phân tích chiếm bao nhiêu %, còn lại bao nhiêu % là do ảnh hưởng
của các nhân tố khác không nghiên cứu. Đồng thời cũng chỉ ra mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
1.3.6. Dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ cho việc phân tích
1.3.6.1. Dữ liệu bên trong doanh nghiệp
- Dữ liệu bên trong doanh nghiệp bao gồm các loại dữ liệu:
+ Các đơn đặt hàng: số lượng đơn hàng, lượng hang trên từng đơn, các đơn
hàng đã đặt, đang giao, đã giao và đã thu tiền.
+ Kết quả tiêu thụ: lượng bán, doanh thu, tồn kho, thị phần theo khu vực, theo
loại sản phẩm, theo thời gian và theo nhóm khách hàng.
+ Tình hình công nợ: các khoản phải thu theo khu vực, theo nhóm khách hàng.
+ Các thông tin khác: đặc điểm của sản phẩm, giá bán, chính sách nhân viên
bán hàng, chính sách phát triển sản phẩm, xúc tiến bán của doanh nghiệp,…
- Các nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp:
+ Hệ thống sổ sách kế toán: chu trình đặt hàng-giao hàng-thu tiền.
13
+ Hệ thống báo cáo bán hàng: từ các kho, các chi nhánh, đơn vị cấp dưới báo
cáo lên nhà quản trị marketing, cung cấp các số liệu về lượng bán, giá cả, doanh thu,
hàng tồn kho, những khoản phải thu, khoản phải chi, đặc điểm của các đơn hàng,
khách hàng tại từng khu vực.
1.3.6.2. Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp
- Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các dữ liệu về:
+ Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm hay nhà trung gian. Dữ liệu về các
mong muốn, quan tâm, hoạt động của khách hàng, những góp ý hay ý kiến phản hồi
của khách hàng…
+ Đối thủ cạnh tranh: dữ liệu về các bước phát triển của đối thủ cạnh tranh như
đặc điểm sản phẩm, giá bán, chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi,…
+ Môi trường vĩ mô: dữ liệu về các quy định pháp lý mới, các tiến bộ khoa học
công nghệ, những trào lưu xã hội, sự kiện xã hội,…
+ Dữ liệu khác: những thay đổi liên quan đến các kênh phân phối như sự xuất
hiện các loại hình bán buôn và bán lẻ mới, chi phí gia nhập,…
- Các nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp:
+ Nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp: nhà quản trị marketing của doanh
nghiệp có thể tự theo dõi tình hình bên ngoài qua các thông tin đại chúng hay qua các
cuộc gặp gỡ và khảo sát riêng. Ngoài ra các nhân viên bán hàng có thể thu thập dữ liệu
bên ngoài doanh nghiệp rất hiệu quả do công việc bán hàng đòi hỏi họ liên tục phải
nắm bắt tình hình do mình phụ trách.
+ Nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp gồm:
Các chuyên gia bên ngoài doanh nghiệp như nhà kinh tế, tư vấn,…
Những người là cổ đông đối thủ cạnh tranh.
Những người đã và đang làm việc cho đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đóng vai những người mua hàng giả danh.
Mua dữ liệu từ những công ty dịch vụ thông tin marketing chuyên nghiệp.
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh
Trong sản xuất kinh danh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi trường
bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Sự thành công của doanh nghiệp
cũng phụ thuộc khá nhiều vào những yếu tố này. Vì vậy doanh nghiệp cần phải biết
14
phân tích, đánh giá và biết kết hợp hài hòa giữa các yếu tố này để nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình.
1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.4.1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp
- Đối với mọi doanh nghiệp càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó tác động tới hoạt động kinh doanh
qua nhiều yếu tố như cơ cấu lao động, cơ sở vật chất,… Công tác quản trị doanh
nghiệp được tiến hành tốt sẽ giúp doanh nghiệp có một hướng đi đúng, xác định chiến
lược kinh doanh, các mục tiêu mang lại hiệu quả.
- Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp hợp lý không những
giúp điều hành doanh nghiệp tốt mà còn làm giảm tối thiểu các chi phí quản lý và xây
dựng một cơ cấu lao động tối ưu. Nhân tố này còn giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra
những quyết định đúng đắn, chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để
kích thích kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1.2 Lao động
Mọi lực lượng kinh doanh đều do lực lượng lao động tiến hành. Nó là chủ thể
trong hoạt động kinh doanh, mọi nỗ lực đưa khoa học công nghệ trang thiết bị máy
móc hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh đều do con người tạo ra và thực hiện
chúng. Song để đạt được điều đó đội ngũ nhân viên lao động cũng phải có một lượng
kiến thức chuyên môn ngành nghề cao, góp phần ứng dụng tốt, tạo ra những sản phẩm
phù hợp mang lại lợi ích cho doanh nghiệp.
1.4.1.3 Vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy
mô cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh
giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn còn là nền tảng, là cơ sở cho doanh
nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa phương thức kinh doanh, đa dạng hóa thị
trường, đa dạng hóa sản phẩm. Ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh
tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường.
1.4.1.4 Trang thiết bị kỹ thuật
Ngày nay công nghệ kinh doanh giữ vai trò quan trọng, luôn thay đổi dây
truyền công nghệ là điều được khuyến khích nhưng cũng phải tùy theo quy mô và tính
15
đồng bộ của doanh nghiệp. Chính nhờ những thiết bị khoa học tiên tiến mà người lao
động được giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên nhiều lần và dẫn tới tăng hiệu
quả.
1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.4.2.1 Thị trường và đối thủ cạnh tranh
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một ngành
hàng hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh nhưng
có thể lại là đối thủ của nhau trên thị trường đầu vào và đầu ra.
- Đối thủ cạnh tranh: bao gồm hai nhóm, đối thủ cạnh tranh thứ cấp và sơ cấp.
Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
là rất khó khăn vì vậy doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu,
tổ chức bộ máy lao động hợp lý,…để tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về
giá, chất lượng, mẫu mã, chủng loại,…nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Thị trường: bao gồm thị trường bên trong, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra.
Nó là yếu tố quyết định quá trình mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình kinh doanh như
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,…cho nên nó tác động trực tiếp đến quá trình kinh
doanh.
+ Đối với thị trường đầu ra: quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở
chấp nhận hàng hóa dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định
doanh thu của doanh nghiệp, tốc độ tiêu thụ, tạo vong quay vốn nhanh hay chậm từ đó
tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2.2 Nhân tố khách hàng
Nhân tố này chịu sự tác động của giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhập, thói
quen của người tiêu dung. Mỗi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đều có hiệu quả
riêng nên nhân tố sức mua cũng khác nhau. Nếu kinh doanh phù hợp với nhu cầu
người tiêu dung, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp thì hiệu
quả của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu
nhân tố này để có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
16
1.4.2.3 Nhân tố môi trường vĩ mô
Môi trường vĩ mô bao gồm kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội hay điều kiện tự
nhiên của một quốc gia, nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
1.5. Các phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh
1.5.2. Tăng kết quả đầu ra (tăng doanh thu)
Doanh thu được xác định như sau:
S = ∑ Pi * Qi
Trong đó:
S: là doanh thu
P: là giá bán đơn vị sản phẩm
Q: là số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Vì vậy tăng doanh thu cần phải tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng giá
bán.
Việc tăng giá bán cần xét đến nhiều điều kiện bởi vì nếu cùng một loại sản
phẩm được cung cấp bởi nhiều nhà kinh doanh thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ cạnh
tranh nhau về giá.
Do vậy để tăng doanh thu thì doanh nghiệp phải tìm cách tiêu thụ được càng
nhiều sản phẩm càng tốt. Muốn đạt được điều này thì doanh nghiệp cần đa dạng hóa
sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị
trường.
1.5.3. Sử dụng tiết kiệm nguồn lực
1.5.3.1. Sử dụng tốt nguồn nhân lực
Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình kinh doanh yếu tố con người luôn
giữ một vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong kinh doanh
được thể hiện qua:
+ Sắp xếp lao động hợp lý cho doanh nghiệp
+ Nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho người lao động, tận dụng thời
gian làm việc, đảm bảo thực hiện các định mức lao động.
+ Trang bị công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học vào kinh doanh.
17
+ Có chế độ khen thưởng khuyến khích người lao động.
1.5.3.2. Sử dụng vốn
Vốn đầu tư luôn là nhân tố quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào. Huy động
và sử dụng vốn có hiệu quả luôn là vấn đề lớn mà doanh nghiệp quan tâm trong hoạt
động kinh doanh của mình. Thông thường doanh nghiệp sử dụng một số biện pháp
sau:
+ Tận dụng triệt để năng lực có sẵn của danh nghiệp, nâng cao hiệu suất sử
dụng máy móc của doanh nghiệp.
+ Giảm tối đa các bộ phận thừa không cần thiết.
+ Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu.
+ Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
+ Đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động
+ Lựa chọn đổi mới công nghệ phù hợp, sử dụng đúng mục tiêu nguồn vốn
công nghệ.
1.5.3.3. Giảm chi phí
Giảm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm nguyên vật liệu vì chi phí nguyên vật
liệu chiếm hơn 50% giá thành nên khi doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu thì sẽ
tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu và sẽ làm hạ giá thành sản phẩm. Nhưng bên cạnh
việc hạ giá thành sản phẩm thì tiết kiệm nguyên vật liệu quá mức sẽ dẫn đến chất
lượng sản phẩm kém. Vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ bảo quản cũng như
cấp phát nguyên vật liệu một cách hợp lý.
Để giảm chi phí kinh doanh thì doanh nghiệp cần thực hiện:
+ Cắt giảm lao động dư thừa để giảm chi phí lao động
+ Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ, bố trí công việc hợp lý hoạt động có hiệu
quả sẽ góp phần giảm chi phí quản lý…
1.5.4. Cải thiện hệ thống thông tin và nghiên cứu thị trường
Ngày nay việc bùng nổ thông tin của mạng internet đã làm cho khoảng cách
giữa thế giới và doanh nghiệp càng gần nhau hơn bao giờ hết. Ứng dụng công nghệ
thông tin tốt giúp các doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.
18
Nghiên cứu thị trường để nắm chắc nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu
cầu thị trường của doanh nghiệp từ đó xây dựng kế hoạch và phương án kinh doanh
phù hợp. Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần tiến hành những bước sau:
+ Tìm kiếm khách hàng mới
+ Làm tăng khả năng mua
+ Mở rộng thị trường cũng như thị phần
+ Xây dựng kênh phân phối thích hợp.
Ngoài ra doanh nghiệp cần phải khai thác khách hàng tiềm năng, sử dụng các
hình thức quảng cáo, tiếp thị, cải tiến cách phục vụ,…nhằm gia tăng khả năng mua
hàng của khách hàng.
19
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV SAO NAM VIỆT
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Năm 2009, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng
lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và
đẳng cấp, công ty TNHH Sao Nam Việt được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó.
Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 – 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những bước đầu
tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong kinh doanh
và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày càng được
hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai
mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản
phẩm của công ty.
Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TMDV SAO NAM VIỆT
Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh
doanh số: 0303847503 với tổng số vốn điều lệ là 10 tỷ VNĐ.
Tên viết tắt: Cty TNHH SAONAMVIET
 Địa chỉ: 186/36 Bãi Sậy, Phường 4, quận 6, Tp.HCM
 Giám đốc/Đại diện pháp luật: Trần Ngọc Yến Phượng
 Giấy phép kinh doanh: 0303847243 | Ngày cấp: 20/09/2009
 Mã số thuế: 0303844243
 Ngày hoạt động: 01/07/2009
Từ khi thành lập đến nay tuy chưa được lâu nhưng trong suốt quá trình hoạt
động kinh doanh công ty đã tự tin cho mình một chỗ đứng nhất định trong lòng khach
hàng trong nước bởi uy tín và văn hóa làm việc của công ty. Công ty là một doanh
nghiệp tư nhân chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng tổng hợp. Các sản phẩm của
công ty được tung ra thị trường chủ yếu là sắt và xi măng dùng cho các công trình xây
dựng và các dự án xây dựng. Hiện nay công ty đang tiến hành triển khai thực hiện kế
hoachk kinh doanh trong lỉnh vực xây khách sạn và cho thuê văm phòng, một khoảng
20
thu khá lớn mang lại cho công ty , đây là hướng phát triển mới và tiềm năng của công
tu hứa hẹn một sự thành công , một sự phát triển lớn mạnh về qui mô và kinh tế
Ngoài ra công ty còn có các hoat động kinh doanh:
Buôn bá tương phật ( Đồ Gỗ)
Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông vận tải
Dich vụ cho thuê văn phòng.....Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng
Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Sao Nam Việt – Vì
chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn
nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất
để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất.
Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Đông và
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các khu vực khác nói chung.
Công ty TNHH Sao Nam Việt là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có đầy
đủ tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty
luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của
pháp luật.
Công ty TNHH Sao Nam Việt được thành lập vào ngày 20 tháng 09 năm 2009
với mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho khách hàng những
sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giải quyết các thủ
tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước hội nhập cùng thế giới,
đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp
nói riêng.
Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành
kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài nước,
thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn.
2.1.1.2.Quá trình phát triển
o Năm 2009 đến năm 2011
Trong những năm đầu thành lập, Công ty TNHH Sao Nam Việt đã tạo được chỗ
đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong
21
lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho
khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty.
o Năm 2011 đến năm 2012
Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Sao Nam Việt đã mở
rộng địa điểm kinh doanh mua bán đất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương..... Sao Nam
Việt luôn hướng đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản
phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp.
Sao Nam Việt là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng
động, sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ
thực tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN TỤY
- UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG.
o Năm 2013 đến nay
Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Đồng Nai, Bình
Dương, TP.HCM và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Sao Nam Việt từng bước
khẳng định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản.
Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường
và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc
khách hàng.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ
máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty:
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
TỔNG GIÁM
ĐỐC
Phòng
Kinh doanh
P.
MARKETING
P.HC-NS P.KẾ
TOÁN
22
2.2.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
2.2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015.
Chỉ tiêu
Mã
số
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
Số tiền
Tỉ
trọng
(+/-) (%) (+/-) (%)
A B C E F G H I K L M N
TÀI SẢN
A.TÀI SẢN NGẮN
HẠN(100=110+120+130+
140+150)
100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96
I.Tiền và các khoản
tương đương tiền
110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46
II.Đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
III. Các khoản phải thu
ngắn hạn
130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
1. Phải thu của khách hàng 131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
2. Trả trước cho người bán 132
3. Các khoản phải thu khác 138 20.563 20.563 20.563
IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28
1. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00
2. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210+220+230+240)
200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
23
Đvt : đồng
(Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2015)
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015
1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88
2. Giá trị hao mòn luỹ kế
(*)
212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
(250 = 100 + 200)
250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17
24
Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của
công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2013 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2014 là
hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2013. Qua
năm 2015, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức
tăng 11,17% so với năm 2014. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản
của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn
(trong năm 2013 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783
triệu đồng trong năm 2014), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở
năm 2013 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2014), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và
thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27
triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2014).
Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng
tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2015, tài sản tăng lên là
do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính
thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản
mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có
một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và
chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các
đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một
số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ
nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán.
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta
đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu
xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi
hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu
cầu của khách hàng.
25
2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015.
Đvt: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
3.Nguồn vốn tạm
thời
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
4. Nguồn vốn
thường xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
5. Tồng nguồn
vốn
6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17
6. Tỷ suất nợ (%)
= (1)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
7.Tỷ suất tự tài
trợ(%) =(2)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
8.Tỷ suất NVTX
( %) = (4)/(5)
61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15
9. Tỷ suất
NVTT(%) =
(3)/(5)
38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15
( Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm
2014 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2013. Sang năm 2015 tổng
nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2014. Nguyên nhân làm cho
tổng vốn năm 2014 tăng lên là do trong năm 2014 doanh nghiệp đã có sự điều
chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay,
đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của
vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2015 cũng tương tự,
công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn
tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng.
Năm 2014 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần
26
tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ
sở hữu của công ty năm 2013 là 61,52%, năm 2014 là 60,33%, năm 2015 là
55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ
suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về
tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản
tín dụng từ bên ngoài.
Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy
việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty.
Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng
giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi
nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy,
trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong
những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong
năm 2014 và năm 2015 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được
rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này
của doanh nghiệp là 60,33% năm 2014 và 55,18% năm 2015 ( tương ứng tỷ suất
nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2014, còn năm 2015 là 44,82%). Điều này có
nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn
thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ
rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy,
việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm
thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn
thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn
chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay
hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu
có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm
nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng
một cấu trúc nguồn vốn hợp lý.
27
2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015
Bảng 2.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015
Đvt: đồng
Qua bảng phân tích trên, ta thấy trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 cân bằng tài
chính của công ty là tốt và an toàn, vì không chỉ tài sản cố định mà cả tài sản lưu
động cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên bộ phận chủ yếu
của nguồn vốn thường xuyên là vốn chủ sở hữu, tính độc lập về tài chính tăng nhưng
hiệu ứng của đòn bẩy nợ giảm.
Xét về cân bằng tài chính dài hạn, chỉ tiêu vốn lưu động ròng ở trong bảng phân
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Nguồn
vốn thường
xuyên
4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68
2. Giá trị tài
sản dài hạn
125.632.093 113.322.607 69.840.496 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
3. Vốn lưu
động ròng =
(1)-(2)
4.145.155.640 4.242.920.930 4.359.422.978 +97.765.290 +2,36 +116.502.048 +2,75
4. Hàng tồn
kho
3.331.424.087 4.474.112.668 5.192.396.105 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05
5. Nợ phải
thu
1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38
6. Phải trả
ngắn hạn
2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62
7. NCVLĐR
= (4)+(5)-(6)
2.396.214.610 4.052.890.365 3.173.192.927 +1.656.675.755 +69,14 -879.697.438 -21,71
8.NQR =
(3)-(7)
1.748.941.030 190.030.565 1.186.230.051 -1.558.910.465 -89,13 +996.199.486
+524,23
28
tích trên liên tục tăng, điều này sẽ làm giảm áp lực thanh toán và rủi ro đối với công
ty.
Xét đến cân bằng tài chính ngắn hạn, trong 2014 đã có những thay đổi về quy mô
hàng tồn kho theo hướng tăng ( hàng tồn kho tăng gần 1,2 tỷ đồng ), các khoản phải
thu tăng hơn 700 triệu đồng, các khoản phải trả tăng gần 200 triệu đồng, tất cả
những biến động này khiến cho nhu cầu vốn lưu động năm 2014 tăng lên đáng kể (
gần 1,7 tỷ đồng ), vốn lưu động ròng tăng 98 triệu đồng, ta thấy mức tăng của nhu
cầu vốn lưu động ròng lớn hơn mức tăng vốn lưu động làm cho ngân quỹ ròng giảm
gần 1,6 tỷ đồng. Qua năm 2015 mặc dù đã có sự thay đổi về các khoản phải thu theo
hướng giảm dần ( các khoản phải thu giảm hơn 860 triệu đồng) nhờ công tác quản
lý và thu hồi nợ hiệu quả. Nhưng đồng thời, công tác bán hàng không tốt khiến cho
hàng tồn kho vẫn tăng so với năm 2014 ( hàng tồn kho năm 2015 tăng hơn 700 triệu
đồng ), các khoản chiếm dụng cũng tăng 730 triệu đồng, dẫn đến nhu cầu vốn lưu
động gần 900 triệu và ngân quỹ ròng tăng giảm gần 1 tỷ đồng.
Như vậy, qua các phân tích trên, ta thấy trong các năm từ 2013 đến 2015 công
ty đã huy động thêm các nguồn vốn thường xuyên, những nỗ lực trong việc quản lý
hàng tồn kho và các khoản nợ phải thu nên tình hình cân bằng tài chính vẫn ở mức
ổn định, mặc dù công ty đang tăng cường huy động vốn từ các khoản vay bên ngoài
nhưng Công ty lại chưa khai thác tốt lợi ích mang lại từ đồng vốn này bên nhằm
nâng cao hiệu quả chung từ đồng vốn.
2.2.2 Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3
năm 2013, 2014 và 2015
Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2013, 2014 và 2015
ta lập bảng phân tích sau:
29
Bảng 2.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015.
Đvt: Đồng
CHỈ TIÊU
Mã
số
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng
Số tiền Tỉ
trọng ( +/-) % ( +/-) %
1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555
-2,56
2. Các khoản giảm trừ doanh
thu
2
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung
10
4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56
4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93
5. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 – 11)
20
747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
21
660.639 0,01
975.06
4
0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13
7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
− Trong đó: Chi phí lãi vay 23 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56
8. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
24
578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (30 = 20 +
21 – 22 – 24)
30
72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62
10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
30
11. Chi phí khác 32
12. Lợi nhuận khác (40 = 31
- 32)
40
7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
13. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (50 = 30+ 40)
50
79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63
14. Thuế thu nhập doanh
nghiệp
51
22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63
15. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp (60 = 50
– 51)
60
57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63
(Nguồn : Phòng kế toán)
31
Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3
năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2013 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm
2014 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2015 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này
cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2015
doanh thu có giảm so với năm 2014 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty
đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng.
Doanh thu thuần của công ty năm 2014 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng
tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng
tăng 59,82% so với năm 2013. Qua năm 2013 doanh thu thuần giảm so với năm
2014 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm
3,93%.Ta thấy năm 2014 so với năm 2013, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng
nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa
tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên
nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng
bán tăng.
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt 767.962.602
đồng, tăng so với năm 2013 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm
2015 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng
9,47% so với năm 2014. Nguyên nhân do trong năm 2014 và năm 2015 sản lượng
tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ
lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận
gộp chiếm 15,08%, năm 2014 là 10,25% và năm 2015 chiếm 11,51% trên tổng
doanh thu.
Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy
nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2013 chiếm 11,67%, năm 2014
chiếm 8,77% và năm 2015 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này
giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm
nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty
chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
32
Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận
của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận khác của công ty đạt
7.446.685 đồng, năm 2014 là 128.580.045 đồng và năm 2014 là 161.577.000 đồng.
Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt
động kinh doanh của Công ty trong năm 2014 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua
lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2014 vẫn
tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn
lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2013 là 121.133.360
đồng.Tương tự qua năm 2015 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả
quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so
với năm 2014 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp
thêm so với cuối năm 2014 là 32.996.995 đồng.
2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động
2.2.3.1 Đặc điểm về lao động
Lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh, giữ vai trò quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu được
điều này nên công ty luôn luôn hết sức chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ công
nhân viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, xuất sắc trong công viêc. Đồng thời cũng
luôn quan tâm chăm no đến đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ lao động tại
Công ty.
Bảng 2.5: Bảng tình hình nhân sự của công ty
Đơn vị: Người
Năm
Loại HĐ
2013 2014 2015
Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25
Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12
Tổng số 27 33 37
Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
33
Chú thích:
- HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn
lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã
qua quá trình thử việc)
- HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng
Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có
sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2013 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì
đến năm 2015 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2013
là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2015.
Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình
hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường
trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp
phần đổi mới đất nước.
Bảng: 2.6. Cơ cấu lao động công ty năm 2013 - 2015
ĐVT: Người
STT Chỉ tiêu
2013 2014 2015
Số
lượng
%
Số
lượng
%
Số
lượng
%
1 Tổng số lao động 27 100 33 100 37 100
2
1. Phân theo trình độ 27 100 33 100 37 100
Đại học, trên đại học 6 22,2 8 25 10 27
Cao đẳng, trung cấp 11 40,7 13 40,6 15 40,2
Khác 9 32,2 11 34,4 12 32,8
3
2. Phân loại theo
chức năng
27 100 33 100 37 100
Lao động trực tiếp 11 40,7 15 45,5 18 48,6
Lao động gián tiếp 14 51,9 16 48,5 17 45,9
Lao động khác 2 7,4 2 6,1 2 5,4
Theo bảng 2.6: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng
cao hơn qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là
cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián
tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang
sử dụng nguồn lao động có hiệu quả.
34
Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, số lượng lao động có trình độ
Đại học - Trung cấp chiếm khoảng lớn trong tổng số lao động. Nhờ có những chính
sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm
việc nên năm 2013: số lượng lao động ĐH là 20,8%, và đến năm 2015 đã tăng thêm
6,2%. Mục tiêu đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là cần có sự cân đối về
trình độ học vấn giữa các Cán bộ- Công nhân viên, vì khi lượng lao động có trình độ
học vấn quá cao tập trung một nơi trong khi một nhóm đối tượng khác như nhân
viên kỹ thuật có trình độ quá thấp sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và lãng phí
trong việc sử dụng nhân sự.
2.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty
Là một công ty chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng, Công ty Sao Nam
Việt lúc nào cũng chú trọng đến chất lượng và hiệu quả làm việc của hệ thống
nguồn nhân lực trong Công ty. Càng ngày Công ty càng có nhiều biện pháp nâng
cao trình độ tay nghề cho lao động, hàng năm thường xuyên tổ chức tập huấn, thi
nâng bậc cho nhân viên, truyền giảng kinh nghiệm làm cho việc cho Công nhân
viên Công ty và đặc biệt là quan tâm đến đời sống tinh thần của toàn thể lao động
trong Công ty.
Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2013- 2015
ĐVT: Người
TT Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014
1
Doanh thu
thuần
VNĐ 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 2.538.445.983 -191.904.555
2
Lợi nhuận sau
thuế
VNĐ 57.373.723 86.775.804 73.212.988 29.402.081 -13.562.816
3
Tổng số lao
động bình
quân
Người 27 33 37 6 4
4
Năng suất lao
động
VNĐ/người
183.571.426 227.117.409 197.377.566
43.545.983 -29.739.843
5
Sức sinh lợi
của lao động
VNĐ/người
2.124.953 2.629.570 1.978.729
504.617 -650.840
Nguồn: Phòng kế toán
35
Mức sinh lời của một lao động: Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy
thương số của doanh thu thuần và tổng số lao động. Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao
động trong một thời kỳ đưa về lợi nhuận là bao nhiêu cho Công ty. Ta thấy trong 3
năm tổng số lao động tăng lên đáng kể là do công ty mở rộng quy mô sản xuất liên
tục tuyển thêm nhiều lao động để đảm bảo nhân lực cho hoạt động sản xuất. Cụ thể
là trong năm 2014 tổng số lao động bình quan tăng lên 6 người so với năm 2013,
chính lý do đó là một phần làm tăng lợi nhuận của công ty lên 29.402.081 đồng. Cụ
thể năm 2013 năng suất lao động của một người đạt 183.571.426 đồng, thu về cho
công ty 2.124.953 đồng lợi nhuận/ người. Nhưng sang năm 2014 chỉ tiêu này tăng
lên là 227.117.409 đồng lợi nhuận/ người, tăng 2.629.570 đồng so với năm 2013.
Điều này chứng tỏ công ty đang phát triển đúng hướng, đồng lương của công ty
được sử dụng đem lại hiểu quả cho công ty hay nói cách khác hiệu quả sử dụng
đồng lương của công ty đang rất tốt.
Năm 2015, doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận giảm, mặc dù số lao động tăng
thêm 4 người so với năm trước nhưng do ảnh hưởng của thị trường kinh doanh dẫn
đến hiệu quả kinh doanh năm 2015 giảm nhẹ, Cụ thể năm 2015 năng suất lao động
của một người đạt 197.577.366 đồng, thu về cho công ty 1.978.729 đồng lợi nhuận/
người
2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản
Bảng số 2.8: Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014
(+/-) (%) (+/-) (%)
1. Tổng
doanh thu
4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 2.538.445.983
51,215
2244
-191.904.555 -2,56
2.Tổng lợi
nhuận
trước thuế
79.685.727 115.701.072 97.617.317 36.015.345 -3.4% -18.083.755 -15,63
3. Giá trị
tài sản
bình quân
5.734.533.945 7.080.905.016 7.623.580.630 1.346.371.071 17.2% 542.675.614 7,6639
- Giá trị
bình quân
TSCĐ
333.562.612 350.032.612 366.502.612 16.470.000 7.7% 16.470.000 4,7053
- Giá trị
bình quân
TSLĐ
6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 290.880.246 22.0% 850.262.578 11,964
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015 của Công ty.
36
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng giá trị bình quân tài sản của Công ty năm
2014 tăng hơn so với năm 2013 là: 1.346.371.071 đồng, năm 2015 tằng thấp hơn so
với giai đoạn năm 2013-2014 là 542.675.614 đồng. Trong sự tăng giá trị bình quân
tài sản này của Công ty có sự tăng của tài sản cố định và sự tăng của tài sản lưu
động, giá trị bình quân của tài sản lưu động tăng nhiều hơn: 290.880.246 đồng, năm
2015 tăng mạnh 850.262.578 đồng.
Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các
khoản mục:
Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2014 là khoảng 6,8 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2015, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu
phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng gần 0,3
tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2014. Sang năm 2015, giá trị của tài sản
ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so
với năm 2015 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%,
điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với
trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất cho việc kinh doanh của mình.
 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:
Cơ cấu tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty bao gồm nhà kho, máy móc thiết
bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng. Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận
theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô
hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước
tính như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc : 08 - 15 năm
- Phương tiện vận tải : 06 - 8 năm
- Máy móc, thiết bị : 05 - 7 năm
- Dụng cụ quản lý : 03 - 05 năm
Tài sản cố định có vai trò quan trọng cấu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của
một doanh nghiệp nó phản ánh trình độ tiến bộ về khoa học kỹ thuật của doanh
nghiệp. Tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất có
ảnh hưởng trực tiếp tới việc tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, duy trì chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc

More Related Content

Similar to Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc

Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docx
Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docxBáo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docx
Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docxNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc (20)

Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Tạo Động Lực Lao Động Cho Người Lao Động.docx
 
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Quế Phòng.doc
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Quế Phòng.docHoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Quế Phòng.doc
Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thương mại Quế Phòng.doc
 
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây lắp Sao Việ...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây lắp Sao Việ...Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây lắp Sao Việ...
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty xây lắp Sao Việ...
 
Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh Trường đại học dân lập Hải Phòn...
Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh Trường đại học dân lập Hải Phòn...Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh Trường đại học dân lập Hải Phòn...
Khóa luận tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh Trường đại học dân lập Hải Phòn...
 
Hoàn thiện công tác Tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và Dịch vụ Nhật...
Hoàn thiện công tác Tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và Dịch vụ Nhật...Hoàn thiện công tác Tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và Dịch vụ Nhật...
Hoàn thiện công tác Tuyển dụng nhân sự tại Công ty Thương mại và Dịch vụ Nhật...
 
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại Chấn Phong.doc
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại Chấn Phong.docNâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại Chấn Phong.doc
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty thương mại Chấn Phong.doc
 
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ Cao Trụ.docx
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ Cao Trụ.docxPhân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ Cao Trụ.docx
Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty thương mại và dịch vụ Cao Trụ.docx
 
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực tại Công ty Tân Hoàng Phá...
 
Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Xây Dựng Huy Vũ.doc
Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Xây Dựng Huy Vũ.docGiải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Xây Dựng Huy Vũ.doc
Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Tại Công Ty Xây Dựng Huy Vũ.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
 
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.docNâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty đầu tư dịch vụ du lịch Quang Minh.doc
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại phòng giao dịch Techcom...
 
Phân tích tình hình tài chính tổng ctcp bia rượu- nước giải khát hà nội giai ...
Phân tích tình hình tài chính tổng ctcp bia rượu- nước giải khát hà nội giai ...Phân tích tình hình tài chính tổng ctcp bia rượu- nước giải khát hà nội giai ...
Phân tích tình hình tài chính tổng ctcp bia rượu- nước giải khát hà nội giai ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài Chính Trường Đại Học Thăng Long, 9 điểm.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài Chính Trường Đại Học Thăng Long, 9 điểm.docKhóa luận tốt nghiệp Khoa Tài Chính Trường Đại Học Thăng Long, 9 điểm.doc
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài Chính Trường Đại Học Thăng Long, 9 điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docx
Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docxBáo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docx
Báo Cáo Thực Tập TẠO ĐỘNG LỰC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ TPHCM.docx
 
Báo cáo thực tập khoa kinh tế - du lịch Trường Đại học Quảng Bình.docx
Báo cáo thực tập khoa kinh tế - du lịch Trường Đại học Quảng Bình.docxBáo cáo thực tập khoa kinh tế - du lịch Trường Đại học Quảng Bình.docx
Báo cáo thực tập khoa kinh tế - du lịch Trường Đại học Quảng Bình.docx
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương.doc
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương.docGiải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương.doc
Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương.doc
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty xây dựng thương mại Anh Minh...
Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty xây dựng thương mại Anh Minh...Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty xây dựng thương mại Anh Minh...
Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty xây dựng thương mại Anh Minh...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Động Lực Làm Việc Tại Ngân Hàng.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Giảm Nghèo Đa Chiều, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Tiếng Anh, Mới Nhất.docx
 
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docxĐừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
Đừng bỏ qua 220 Đề Tài Luận Văn Du Học, 9 Điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin, 9 Điểm.docx
 
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docxXem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
Xem Ngay 170 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Hcmue, Mới Nhất.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxTop 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Top 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docxHơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
Hơn 200 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxTop 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Top 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxTop 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Top 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về công chứng, mới nhất.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.docNghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
Nghiên cứu thành phần loài nấm lớn ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.doc
 
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
Nghiên cứu biến động tài nguyên rừng ở lưu vực sông Hương, tỉnh Thừa Thiên Hu...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống lúa chịu hạ...
 
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
Luận văn thạc sĩ hóa học - Nghiên cứu tổng hợp vật liệu Ag-Fe3O4-Graphene oxi...
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxGingvin36HC
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1mskellyworkmail
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haingTonH1
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxsongtoan982017
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptxNGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 1 B 1 2024.pptx
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty thương mại dịch vụ Sao Nam Việt.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com i Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -----------------o0o---------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ và tên sinh viên : Trần Tấn Đạt Lớp : QTKD – K4 Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tấn Thịnh CẦN THƠ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ -----------------o0o---------------- TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT Họ và tên sinh viên : Trần Tấn Đạt Lớp : QTKD – K4 Giáo viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Tấn Thịnh
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CẦN THƠ - 2016 TRƯỜNG ĐHBK HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Kinh tế và Quản lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ****************** ------------------------------ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt Lớp: Tại chức QT KD – K4 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Tấn Thịnh 1. Tên đề tài tốt nghiệp: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt 2. Các số liệu ban đầu: Thu thập tại Công ty ………………………………………………………………………………………… 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: Phần 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả kinh doanh của Doanh Nghiệp. Phần 2: Phân tích thực trạng kinh doanh của Công ty … Phần 3: Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu qủa kinh doanh tại Công ty … ……………………………………………………………………………………………… 4. Số lượng và tên các bảng biểu, bản vẽ:…7-8 bản Ao để bảo vệ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:………………………. …………................ 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ……………30 – 9 – 2016 Cần Thơ, ngày tháng năm 2016 TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Tấn Thịnh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iv Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com v Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt Lớp: QTKD – K4 Tên đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Doanh của Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt. Tính chất của đề tài: …………………………………………………………... I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1.Tiến trình thực hiện khóa luận ………………………………………………… 2. Nội dung của đồ án:………………………………………………………....... - Cơ sở lý thuyết:………………………………………………………………… - Các số liệu, tài liệu thực tế:………………………………………………...….. - Phương pháp và mức độ giải quyết các vấn đề:………………………………... 3. Hình thức của đồ án:……………………………….…………………………. - Hình thức trình bày:…………………………………………………………..... - Kết cấu của đồ án:……………………………………………………………… 4. Những nhận xét khác:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………...…… ……………………………………………………………………………………... II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: - Tiến trình làm đồ án: ………/20 - Nội dung đồ án: ………/60 - Hình thức đồ án: ………/20 Tổng cộng: ………/100 (Điểm: …………) Ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nguyễn Tấn Thịnh
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vi Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Trần Tấn Đạt Lớp:QTKD – K4 Tên đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt Tính chất của đề tài: …………………………………………………………... I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com vii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2. Hình thức đồ án: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3. Những nhận xét khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM: - Nội dung đồ án: ………/80 - Hình thức đồ án: ………/20 Tổng cộng: ………/100 (Điểm: …………) Ngày tháng năm 2016 GIÁO VIÊN DUYỆT
  • 8. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài ..........................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................1 3. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................2 5. Các phương pháp nghiên cứu......................................................................................2 6. Kết cấu báo cáo............................................................................................................2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH.................................3 1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh ...........................................................3 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh........................................................................3 1.1.2. Phân loại và hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh........................................3 1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh.......................................................................6 1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh ..............................................................7 1.2.2. Xác định kỳ phân tích và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh......................7 1.2.3. Thu thập dữ liệu và tính toán giá trị các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh..............7 1.2.4. Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh .....................7 1.2.5. Phân tích chi tiết nhân tố doanh thu...................................................................8 1.2.6. Phân tích chi tiết tình hình sử dụng yếu tố đầu vào...........................................8 1.2.7. Nhận xét và đánh giá chung...............................................................................8 1.3. Phương pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích ...........................................8 1.3.2. Phương pháp so sánh giản đơn ..........................................................................8 1.3.3. Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả.........................................9 1.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn.......................................................................10 1.3.5. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy ...............................................12 1.3.6. Dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ cho việc phân tích .....................................12 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh.................................................13 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ....................................................................14 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp....................................................................15 1.5. Các phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh .............................................16 1.5.2. Tăng kết quả đầu ra (tăng doanh thu) ..............................................................16 1.5.3. Sử dụng tiết kiệm nguồn lực............................................................................16 1.5.4. Cải thiện hệ thống thông tin và nghiên cứu thị trường ....................................17 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV SAO NAM VIỆT................................................................................19 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt.............................................19 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................................19 2.1.1.1 Lịch sử hình thành.............................................................................................19 2.1.1.2.Quá trình phát triển............................................................................................20 2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty...................................................................................21
  • 9. 2.2.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt ................................................................................................................................22 2.2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán ............................................................22 2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015........22 2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 .....25 2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015......27 2.2.2 Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 .................................................................................................................28 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động...................................................................32 2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản.....................................................................35 2.2.5. Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn..........................................................................42 2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng Chi phí.....................................................................43 2.4. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam.....47 2.4.1. Những thành tựu, kết quả đạt được .....................................................................48 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế.........................................................................................50 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH TMDV SAO NAM VIỆT........................................53 3.1 Định hướng phát triển của công ty trong vòng 5 năm tới ..... Error! Bookmark not defined. 3.2 Giải pháp..................................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Giải pháp nâng cao doanh thu .............................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.1. Cơ sở thực hiện giải pháp:................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.2. Mục tiêu:...........................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.3. Nội dung giải pháp: ..........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.1.4. Kết quả giả định: ..............................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Kiểm soát chi phí .................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.1. Cơ sở thực hiện giải pháp:................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.2. Mục tiêu:...........................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2.3. Nội dung giải pháp ...........................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Các giải pháp khác: .............................................Error! Bookmark not defined. 3.2.3.1. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động...Error! Bookmark not defined. 3.2.3.2. Các biện pháp nâng cao trình độ và chất lượng quản lý Error! Bookmark not defined. 3.2.3.3. Có biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra .... Error! Bookmark not defined. 3.2.3.4. Tổ chức tốt việc tiêu thụ nhằm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động .......................................................................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC ......................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 10. PHỤ LỤC 1 - BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 ........ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014........ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 3 – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015........ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 4 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2013 ....................................................................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 5 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2014 ....................................................................................Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 6 – BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2015 ....................................................................................Error! Bookmark not defined.
  • 11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.................................................................21 Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015. ....22 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015 .........23 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015..............................25 Bảng 2.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 ........................................27 Bảng 2.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015. ..............................................................................................................................29 Bảng 2.5: Bảng phân bổ nhân sự của công ty qua các năm. .........................................32 Bảng: 2.6. Cơ cấu lao động công ty năm 2013 - 2015 ..................................................33 Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2013- 2015..........................34 Bảng số 2.8: Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty ..............................35 Biểu đồ 2.2: Giá trị tổng tài sản vào cuối các năm phân tích........................................36 Bảng số 2.9: Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định ..............................................37 Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phân tích số vòng quay vốn lưu động.....................................39 Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phân tích tỷ số đầu tư..............................................................40 Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn ..............................41 Bảng 2.13: Các chỉ tiêu phân tích hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu ...........................42 Bảng số 2.14: Tình hình biến động tổng chi phí sản xuất kinh doanh ..........................43 Bảng 2.15. Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất doanh lợi tài sản (ROA)...............................45 Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu.......46 Bảng 2.17: Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DuPont. .....................46 Bảng 3.1. Bảng dự kiến chi phí khi thực hiện biện pháp 1 ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.2 Bảng kết quả dự kiến với các giá trị khi chưa thực hiện biện pháp....... Error! Bookmark not defined. Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết quả của biện pháp 2.........Error! Bookmark not defined.
  • 12. 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách kinh doanh, kinh doanh hiệu quả. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng, mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có về các nguồn nhân tài, máy móc thiết bị. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thường xuyên cân nhắc, tính toán và lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và nắm được các nhân tố ảnh hưởng mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Vì thế chỉ có tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc kết quả kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó tìm ra nguyên nhân của những thiếu sót đã ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và những tiềm năng chưa sử dụng. Đồng thời qua việc phân tích các nguyên nhân hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó có thể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để khắc phục thiếu sót, tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý doanh nghiệp nhằm tận dụng mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh nên em chọn nội dung:”Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt ” làm báo cáo tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu báo cáo là giúp người nghiên cứu có một cái nhìn chính xác về tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở những số liệu thực tế cũng như phân tích để đưa ra một số giải
  • 13. 2 pháp và đề xuất để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu + Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt + Số liệu được sử dụng trong báo cáo là số liệu năm 2013 - 2015 4. Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về nội dung : Báo cáo tập trung phân tích hiệu quả kinh doanh tại công ty . + Phạm vi về không gian : Số liệu và không gian nghiên cứu của báo cáo tập trung ở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích thống kê và tổng hợp. + Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, tính toán và so sánh 6. Kết cấu báo cáo Báo cáo gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận chung về phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp + Chương 2:Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt + Chương 3 : Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
  • 14. 3 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh - Trong điều kiện kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề được mọi doanh nghiệp quan tâm. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực đang có của doanh nghiệp để đạt kết quả kinh doanh cao nhất với tổng chi phí thấp nhất. - Có thể nói hiệu quả kinh doanh là kết quả kinh doanh tối đa trên chi phí kinh doanh tối thiểu: + Kết quả kinh doanh (kết quả đầu ra) được đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, doanh thu, lợi nhuận,… + Chi phí kinh doanh (yếu tố đầu vào) có thể bao gồm: lao động, tiền lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí giá vốn, chi phí bán hang, vốn cố định, vốn lưu động,… - Như vậy khi đánh giá hiệu quả kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lượng tạo ra kết quả đó. Trong kết quả đầu ra của doanh nghiệp quan trọng nhất là lợi nhuận. Để đạt được hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và vững chắc đòi hỏi các nhà kinh doanh không những phải nắm chắc các nguồn lực về lao động, vật tư, tiền vốn,… mà còn phải nắm chắc cung cầu hàng hóa trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh,… hiểu được thế mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để khai thác hết tiềm lực hiện có và tận dụng được những cơ hội vàng của thị trường. 1.1.2. Phân loại và hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 1.1.2.1. Phân loại hiệu quả: - Hiệu quả kinh tế: liên quan tới kết quả kinh tế và nguồn lực mà tổ chức, khu vực địa lý, quốc gia bỏ ra. Ở cấp doanh nghiệp khái niệm đó trùng với hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính. Hiệu quả kinh doanh là hiệu quả hoạt động kinh doanh trong đó kết quả đầu ra được đo dưới dạng doanh thu và lợi nhuận có được. Hiệu quả kinh doanh = Kết quả kinh doanh Chi phí kinh doanh
  • 15. 4 - Hiệu quả khác (không xét dưới góc độ kinh tế): là các dạng kết quả khác như số lượng việc làm được tạo ra bởi doanh nghiệp, sự xáo trộn đời sống của một vùng dân cư, mức độ tác động tới môi trường tự nhiên. 1.1.2.2. Phân loại hiệu quả kinh doanh - Phân loại theo kết quả đầu ra: có các chỉ tiêu năng suất (sức sản xuất) và doanh lợi (sức sinh lợi). + Năng xuất của nguồn lực X = Doanh thu thuần/X + Doanh lợi của nguồn lực X = Lợi nhuận/X - Phân loại theo nguồn lực đầu vào: có các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn. + Hiệu quả sử dụng lao động = Kết quả/số lao động bình quân + Hiệu quả sử dụng chi phí = Kết quả/chi phí (tổng chi phí, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lao động,…) + Hiệu quả sử dụng tài sản = Kết quả/tài sản bình quân (tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, hàng tồn kho) + Hiệu quả sử dụng vốn = Kết quả/vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay) - Phân loại theo phạm vi số liệu trong tổ chức: + Hiệu quả kinh doanh tổng thể: Kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp/Nguồn lực của toàn doanh nghiệp + Hiệu quả kinh doanh bộ phận: Kết quả kinh doanh của bộ phận/Nguồn lực của bộ phận. 1.1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả Nguồn lực Kết quả đầu ra Doanh thu thuần (S-sale) Lợi nhuận sau thuế (R-return) Lao động (L) Năng suất LĐ(sức sản xuất của lao động) SL= Doanh lợi LĐ(sức sinh lời của lao động) RL= Chi phí (C) Năng suất chi phí SC= Doanh lợi chi phí RC= Tài sản (TS) Năng suất tài sản (SOA) Doanh lợi tài sản (ROA)
  • 16. 5 STS= RTS= Vốn chủ sở hữu (VCSH) Năng suất vốn chủ sở hữu (SOE) SVCSH= Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) RVCSH= - Mối liên hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu năng suất(sức sản xuất) và doanh lợi(sức sinh lời) là: Sức sinh lời của nguồn lực X = Sức sản xuất của nguồn lực X*ROS Trong đó: ROS (return of sales) là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu hay doanh lợi tiêu thụ - Do đó khi phân tích: + Các chỉ tiêu năng suất: cần so sánh tốc độ tăng của nguồn lực với tốc độ tăng của doanh thu. + Các chỉ tiêu doanh lợi: cần sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích ảnh hưởng của thành phần năng suất và của tỷ số lợi nhuận trên doanh thu. - Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động cần tính: + Hiệu quả sử dụng tổng lao động STL; RTL + Hiệu quả sử dụng tổng lao động trực tiếp SLTT; RLTT + Hiệu quả sử dụng tổng lao động gián tiếp SLGT; RLGT + Các chỉ tiêu lao động khác: hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận kinh doanh và bán hàng. - Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí cần tính: + Hiệu quả sử dụng tổng chi phí STC; RTC + Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS + Hiệu quả sử dụng giá vốn hàng bán + Hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng + Hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp SCqldn; RCqldn + Hiệu quả sử dụng chi phí tài chính SCtc; RCtc - Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu cần tính: + Hiệu quả sử dụng tổng tài sản SOA; ROA
  • 17. 6 + Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn STSNH; RTSNH + Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn STSDH; RTSDH + Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu SOE; ROE + Các chỉ tiêu hiệu quả khác như vòng quay hàng tồn kho, thời gian thu tiền bán hàng bình quân. 1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh 1.1.3.1. Đối với xã hội Hiệu quả kinh doanh là động lực phát triển đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhà nước thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng nhiều công cụ trong đó có thuế. Nhà nước thu thuế và tái đầu tư vào các ngành mũi nhọn, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triển, giữ vững an ninh trật tự xã hội,… 1.1.3.2. Đối với bản than doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc vào việc kinh doanh có hiệu quả và tạo ra được nhiều lợi nhuận hay không? Với ý nghĩa là đòn bẩy thì lợi nhuận được xem là thước đo cơ bản và quan trọng nhất đánh giá hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất tốt, quản lý tốt chi phí làm cho giá thành hạ, doanh nghiệp có điều kiện hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm của mình dẫn đến đẩy mạnh tiêu thụ, tăng lợi nhuận một cách trực tiếp. Ngược lại giá thành tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể nói lợi nhuận phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét và điều chỉnh hoạt động của mình đi đúng hướng. Ngoài ra lợi nhuận còn có vai trò là nguồn tích lũy để doanh nghiệp bổ xung vốn vào quá trình sản xuất, trích lập các quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển kinh doanh,…từ các quỹ này giúp danh nghiệp có điều kiện bổ xung vốn, đầu tư sản xuất mở rộng kinh doanh, tăng máy móc thiết bị, cũng như nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên,… 1.1.3.3. Đối với người lao động Hiệu quả kinh doanh là động lực thúc đẩy, kích thích người lao động hăng say sản xuất, quan tâm tới thành quả lao động của mình. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
  • 18. 7 doanh đồng nghĩa với việc nâng cao đời sống của chính người lao động trong doanh nghiệp. 1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin phục vụ cho công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp, những thông tin này thường không có sẵn trong báo cáo tài chính hay bất kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp mà phải thông qua quá trình phân tích. Nội dung chủ yếu của phân tích là: 1.2.2. Xác định kỳ phân tích và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Khi phân tích hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải xác định rõ kỳ phân tích. Kỳ phân tích có thể theo từng quý, từng năm, một năm hay hai năm,… Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị đạt được bình quân của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả hoặc có thể so sánh với chỉ tiêu của năm trước. Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau: + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu 1.2.3. Thu thập dữ liệu và tính toán giá trị các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Để phân tích được các chỉ tiêu trên cần phải dựa vào các căn cứ sau: + Bảng kết quả hoạt động kinh doanh + Bảng cân đối kế toán. Trên cơ sở đó ta có thể đánh giá được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác cũng sẽ nghiên cứu được sự biến động của các chỉ tiêu. Điều này giúp ta đánh giá được thực trạng và triển vọng của từng doanh nghiệp so với nền kinh tế quốc dân. 1.2.4. Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh là phân tích các yếu tố: + Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng lao động + Tính toán sự thay đổi của hiệu quả chi phí + Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng tài sản và vốn
  • 19. 8 + Phân tích ảnh hưởng của tử số, mẫu số tới tỷ số hiệu quả + Phân tích Dupont đối với ROE để thấy ảnh hưởng của ROS, SOA và hệ số đòn bẩy ROE. Bằng cách so sánh số liệu kỳ thực tế với kỳ kế hoạch, kỳ thực tế so với kỳ trước, kỳ thực tế so với trung bình ngành hay của đối thủ cạnh tranh để thấy được sự tăng giảm của các yếu tố, từ đó tìm ra nguyên nhân gây ra xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. 1.2.5. Phân tích chi tiết nhân tố doanh thu + Phân tích chi tiết theo khu vực địa lý + Phân tích chi tiết theo chủng loại sản phẩm + Phân tích chi tiết theo kênh phân phối + Phân tích chi tiết thời gian Qua việc phân tích sẽ biết được nguyên nhân tăng, giảm doanh thu xuất phát từ khu vực nào, loại sản phẩm nào và nhóm khách hàng nào. 1.2.6. Phân tích chi tiết tình hình sử dụng yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào cần phân tích chi tiết bao gồm: + Lao động + Chi phí + Tài sản và nguồn vốn Qua việc phân tích sẽ biết được xu thế biến động, cơ cấu, nguyên nhân biến động. 1.2.7. Nhận xét và đánh giá chung Như vậy từ việc phân tích chi tiết sự biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu và phân tích tình hình sử dụng yếu tố đầu vào ta thấy được những mặt yếu kém của hiệu quả kinh doanh, nguyên nhân gây biến động hiệu quả kinh doanh, từ đó tìm ra giải pháp để tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. 1.3. Phương pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích 1.3.2. Phương pháp so sánh giản đơn - Phương pháp so sánh giản đơn là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện
  • 20. 9 tiên quyết là các chỉ tiêu được đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về không gian và thời gian. + Về thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán như nhau (cùng tháng, quý, năm,…) và phải đồng nhất trên ba mặt: cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng một phương pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lường. + Về không gian: các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô tương tự như nhau (cùng một bộ phận, cùng một ngành,…) - Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh thường dùng các phương pháp so sánh sau: + Phương pháp so sánh tuyệt đối: Mức tăng giảm trên chỉ phản ánh về lượng. Thực chất việc tăng giảm trên không kết luận có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí. Phương pháp này được dùng kèm với các phương pháp khác khi đánh giá hiệu quả giữa các kỳ. + Phương pháp so sánh tương đối: Mức tăng giảm tương đối chỉ tiêu = Trị số kỳ phân tích x 100% Trị số kỳ gốc Điều kiện so sánh: Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và giá trị. Phương pháp so sánh giản đơn được sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực phân tích lao động, vật tư, tiền vốn, lợi nhuận,…để kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch và đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp. 1.3.3. Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả Mức tăng giảm tuyệt đối chỉ tiêu = Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích - Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
  • 21. 10 Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả xác định mức biến động tương đối của chỉ tiêu phân tích, là kết quả so sánh giữa số phân tích với số gốc đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu kết quả có liên quan. Mức độ biến động tương đối: ∆X = X1 - X0 . Y1 Y0 X: là chỉ tiêu phân tích X1: chỉ tiêu phân tích kỳ phân tích X0: chỉ tiêu phân tích kỳ gốc Y: là chỉ tiêu kết quả có liên quan Y1: chỉ tiêu kết quả ở kỳ phân tích Y0: chỉ tiêu kết quả ở kỳ gốc Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả khi được sử dụng sẽ cho kết quả chính xác hơn phương pháp so sánh giản đơn. Thông qua mức độ biến động tương đối của chỉ tiêu phân tích có liên hệ với chỉ tiêu kết quả có thể biết sự tăng giảm của chỉ tiêu phân tích có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí. Phương pháp này được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực phân tích lao động, vật tư, tiền vốn, lợi nhuận,…để đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều kiện so sánh: + Đảm bảo tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. + Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu + Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lượng, thời gian và giá trị. 1.3.4. Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định, chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích(đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. Thực chất của phương pháp này là thay số liệu thực tế vào số liêuh kế hoạch, số liệu định mức hoặc số liệu gốc.
  • 22. 11 Số liệu thay thế của một nhân tố nào đó phản ánh mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi. Theo phương pháp này chỉ tiêu là hàm C = f(x,y,z) Trình tự thay thế: các nhân tố về khối lượng thay thế trước, các nhân tố về chất lượng thay thế sau, trường hợp đặc biệt tùy theo yêu cầu của mục đích phân tích. Phương trình: Q = a.b.c Trong đó: Q: là chỉ tiêu cần phân tích a,b,c: là các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1.b1.c1 Q0: chỉ tiêu kỳ gốc, Q0 = a0.b0.c0 ∆Q = Q1 – Q0: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc Thực hiện theo trình tự các bước thay thế: + Bước 1: cho nhân tố a ( a0 được thay thế bằng a1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: ∆a = a1.b0.c0 - a0.b0.c0 + Bước 2: cho nhân tố b ( b0 được thay thế bằng b1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: ∆b = a1.b1.c0 - a0.b0.c0 + Bước 3: cho nhân tố c ( c0 được thay thế bằng c1) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: ∆c = a1.b1.c1 - a0.b0.c0 Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ta có: ∆Q = ∆a + ∆b + ∆c - Ưu nhược điểm của phương pháp: + Ưu điểm: là phương pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phương pháp xác định nhân tố ảnh hưởng khác. Phương pháp thay thế liên hoàn có thể xác định các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích bằng thương, tổng, hiệu tích số và cả số %. + Nhược điểm: khi xác định nhân tố nào đó phải giả định nhân tố khác không thay đổi, trong thực tế các nhân tố khác có thể thay đổi. Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ nhân tố số lượng cho đến chất lượng, trong thực tế việc phân biệt rõ rang việc phân biệt giữa hai nhân tố đó là không rõ ràng. + Phạm vi áp dụng: phương pháp này để phân tích nguyên nhân, xác định được mức độ ảnh hưởng của nhân tố làm tăng/giảm chỉ tiêu đang phân tích. Từ đó đưa ra
  • 23. 12 các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan ảnh hưởng không tốt đến chất lượng kinh doanh và đồng thời củng cố xây dựng phương hướng cho kỳ sau. 1.3.5. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy Phương pháp tương quan và hồi quy được vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế. Phương pháp tương quan: quan sát mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến số nhưng không biểu diễn thành phương trình liên hệ và không nêu rõ đâu là biến nguyên nhân, đâu là biến kết quả. Phương pháp hồi quy: xác định mối liên hệ giữa một biến kết quả và một hay nhiều biến nguyên nhân bằng phương trình liên hệ. Phương pháp tương quan và hồi quy có liên quan chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan. Nếu quan sát, đánh giá một tiêu thức kết quả với một tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan đơn. Nếu quan sát, đánh giá một tiêu thức kết quả với nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan bội. Phương pháp tương quan và hồi quy phản ánh những nhân tố nghiên cứu ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích chiếm bao nhiêu %, còn lại bao nhiêu % là do ảnh hưởng của các nhân tố khác không nghiên cứu. Đồng thời cũng chỉ ra mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. 1.3.6. Dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ cho việc phân tích 1.3.6.1. Dữ liệu bên trong doanh nghiệp - Dữ liệu bên trong doanh nghiệp bao gồm các loại dữ liệu: + Các đơn đặt hàng: số lượng đơn hàng, lượng hang trên từng đơn, các đơn hàng đã đặt, đang giao, đã giao và đã thu tiền. + Kết quả tiêu thụ: lượng bán, doanh thu, tồn kho, thị phần theo khu vực, theo loại sản phẩm, theo thời gian và theo nhóm khách hàng. + Tình hình công nợ: các khoản phải thu theo khu vực, theo nhóm khách hàng. + Các thông tin khác: đặc điểm của sản phẩm, giá bán, chính sách nhân viên bán hàng, chính sách phát triển sản phẩm, xúc tiến bán của doanh nghiệp,… - Các nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp: + Hệ thống sổ sách kế toán: chu trình đặt hàng-giao hàng-thu tiền.
  • 24. 13 + Hệ thống báo cáo bán hàng: từ các kho, các chi nhánh, đơn vị cấp dưới báo cáo lên nhà quản trị marketing, cung cấp các số liệu về lượng bán, giá cả, doanh thu, hàng tồn kho, những khoản phải thu, khoản phải chi, đặc điểm của các đơn hàng, khách hàng tại từng khu vực. 1.3.6.2. Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp - Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các dữ liệu về: + Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm hay nhà trung gian. Dữ liệu về các mong muốn, quan tâm, hoạt động của khách hàng, những góp ý hay ý kiến phản hồi của khách hàng… + Đối thủ cạnh tranh: dữ liệu về các bước phát triển của đối thủ cạnh tranh như đặc điểm sản phẩm, giá bán, chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi,… + Môi trường vĩ mô: dữ liệu về các quy định pháp lý mới, các tiến bộ khoa học công nghệ, những trào lưu xã hội, sự kiện xã hội,… + Dữ liệu khác: những thay đổi liên quan đến các kênh phân phối như sự xuất hiện các loại hình bán buôn và bán lẻ mới, chi phí gia nhập,… - Các nguồn dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: + Nguồn lực nội bộ của doanh nghiệp: nhà quản trị marketing của doanh nghiệp có thể tự theo dõi tình hình bên ngoài qua các thông tin đại chúng hay qua các cuộc gặp gỡ và khảo sát riêng. Ngoài ra các nhân viên bán hàng có thể thu thập dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp rất hiệu quả do công việc bán hàng đòi hỏi họ liên tục phải nắm bắt tình hình do mình phụ trách. + Nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp gồm: Các chuyên gia bên ngoài doanh nghiệp như nhà kinh tế, tư vấn,… Những người là cổ đông đối thủ cạnh tranh. Những người đã và đang làm việc cho đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đóng vai những người mua hàng giả danh. Mua dữ liệu từ những công ty dịch vụ thông tin marketing chuyên nghiệp. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh Trong sản xuất kinh danh hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi môi trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Sự thành công của doanh nghiệp cũng phụ thuộc khá nhiều vào những yếu tố này. Vì vậy doanh nghiệp cần phải biết
  • 25. 14 phân tích, đánh giá và biết kết hợp hài hòa giữa các yếu tố này để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mình. 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 1.4.1.1 Nhân tố quản trị doanh nghiệp - Đối với mọi doanh nghiệp càng ngày nhân tố quản trị càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nó tác động tới hoạt động kinh doanh qua nhiều yếu tố như cơ cấu lao động, cơ sở vật chất,… Công tác quản trị doanh nghiệp được tiến hành tốt sẽ giúp doanh nghiệp có một hướng đi đúng, xác định chiến lược kinh doanh, các mục tiêu mang lại hiệu quả. - Với một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp hợp lý không những giúp điều hành doanh nghiệp tốt mà còn làm giảm tối thiểu các chi phí quản lý và xây dựng một cơ cấu lao động tối ưu. Nhân tố này còn giúp lãnh đạo doanh nghiệp đề ra những quyết định đúng đắn, chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích kinh doanh phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.1.2 Lao động Mọi lực lượng kinh doanh đều do lực lượng lao động tiến hành. Nó là chủ thể trong hoạt động kinh doanh, mọi nỗ lực đưa khoa học công nghệ trang thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao hiệu quả kinh doanh đều do con người tạo ra và thực hiện chúng. Song để đạt được điều đó đội ngũ nhân viên lao động cũng phải có một lượng kiến thức chuyên môn ngành nghề cao, góp phần ứng dụng tốt, tạo ra những sản phẩm phù hợp mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. 1.4.1.3 Vốn kinh doanh Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp và quy mô cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn còn là nền tảng, là cơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hóa phương thức kinh doanh, đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm. Ngoài ra còn giúp cho doanh nghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ ưu thế lâu dài trên thị trường. 1.4.1.4 Trang thiết bị kỹ thuật Ngày nay công nghệ kinh doanh giữ vai trò quan trọng, luôn thay đổi dây truyền công nghệ là điều được khuyến khích nhưng cũng phải tùy theo quy mô và tính
  • 26. 15 đồng bộ của doanh nghiệp. Chính nhờ những thiết bị khoa học tiên tiến mà người lao động được giải phóng sức lao động, năng suất tăng lên nhiều lần và dẫn tới tăng hiệu quả. 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 1.4.2.1 Thị trường và đối thủ cạnh tranh Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một ngành hàng hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinh doanh nhưng có thể lại là đối thủ của nhau trên thị trường đầu vào và đầu ra. - Đối thủ cạnh tranh: bao gồm hai nhóm, đối thủ cạnh tranh thứ cấp và sơ cấp. Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là rất khó khăn vì vậy doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tổ chức bộ máy lao động hợp lý,…để tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá, chất lượng, mẫu mã, chủng loại,…nâng cao hiệu quả kinh doanh - Thị trường: bao gồm thị trường bên trong, thị trường đầu vào, thị trường đầu ra. Nó là yếu tố quyết định quá trình mở rộng kinh doanh của doanh nghiệp. + Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các yếu tố cho quá trình kinh doanh như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,…cho nên nó tác động trực tiếp đến quá trình kinh doanh. + Đối với thị trường đầu ra: quyết định doanh thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hóa dịch vụ của các doanh nghiệp, thị trường đầu ra sẽ quyết định doanh thu của doanh nghiệp, tốc độ tiêu thụ, tạo vong quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4.2.2 Nhân tố khách hàng Nhân tố này chịu sự tác động của giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhập, thói quen của người tiêu dung. Mỗi sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp đều có hiệu quả riêng nên nhân tố sức mua cũng khác nhau. Nếu kinh doanh phù hợp với nhu cầu người tiêu dung, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp thì hiệu quả của doanh nghiệp cũng tăng lên. Do vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu nhân tố này để có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
  • 27. 16 1.4.2.3 Nhân tố môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô bao gồm kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội hay điều kiện tự nhiên của một quốc gia, nó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tác động trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 1.5. Các phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.5.2. Tăng kết quả đầu ra (tăng doanh thu) Doanh thu được xác định như sau: S = ∑ Pi * Qi Trong đó: S: là doanh thu P: là giá bán đơn vị sản phẩm Q: là số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ Vì vậy tăng doanh thu cần phải tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng giá bán. Việc tăng giá bán cần xét đến nhiều điều kiện bởi vì nếu cùng một loại sản phẩm được cung cấp bởi nhiều nhà kinh doanh thì chắc chắn doanh nghiệp sẽ cạnh tranh nhau về giá. Do vậy để tăng doanh thu thì doanh nghiệp phải tìm cách tiêu thụ được càng nhiều sản phẩm càng tốt. Muốn đạt được điều này thì doanh nghiệp cần đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị trường. 1.5.3. Sử dụng tiết kiệm nguồn lực 1.5.3.1. Sử dụng tốt nguồn nhân lực Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình kinh doanh yếu tố con người luôn giữ một vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong kinh doanh được thể hiện qua: + Sắp xếp lao động hợp lý cho doanh nghiệp + Nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn cho người lao động, tận dụng thời gian làm việc, đảm bảo thực hiện các định mức lao động. + Trang bị công nghệ, áp dụng các thành tựu khoa học vào kinh doanh.
  • 28. 17 + Có chế độ khen thưởng khuyến khích người lao động. 1.5.3.2. Sử dụng vốn Vốn đầu tư luôn là nhân tố quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả luôn là vấn đề lớn mà doanh nghiệp quan tâm trong hoạt động kinh doanh của mình. Thông thường doanh nghiệp sử dụng một số biện pháp sau: + Tận dụng triệt để năng lực có sẵn của danh nghiệp, nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc của doanh nghiệp. + Giảm tối đa các bộ phận thừa không cần thiết. + Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu. + Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành + Đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động + Lựa chọn đổi mới công nghệ phù hợp, sử dụng đúng mục tiêu nguồn vốn công nghệ. 1.5.3.3. Giảm chi phí Giảm chi phí nguyên vật liệu, tiết kiệm nguyên vật liệu vì chi phí nguyên vật liệu chiếm hơn 50% giá thành nên khi doanh nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu thì sẽ tiết kiệm chi phí về nguyên vật liệu và sẽ làm hạ giá thành sản phẩm. Nhưng bên cạnh việc hạ giá thành sản phẩm thì tiết kiệm nguyên vật liệu quá mức sẽ dẫn đến chất lượng sản phẩm kém. Vì vậy doanh nghiệp cần có kế hoạch dự trữ bảo quản cũng như cấp phát nguyên vật liệu một cách hợp lý. Để giảm chi phí kinh doanh thì doanh nghiệp cần thực hiện: + Cắt giảm lao động dư thừa để giảm chi phí lao động + Sắp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ, bố trí công việc hợp lý hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần giảm chi phí quản lý… 1.5.4. Cải thiện hệ thống thông tin và nghiên cứu thị trường Ngày nay việc bùng nổ thông tin của mạng internet đã làm cho khoảng cách giữa thế giới và doanh nghiệp càng gần nhau hơn bao giờ hết. Ứng dụng công nghệ thông tin tốt giúp các doanh nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời.
  • 29. 18 Nghiên cứu thị trường để nắm chắc nhu cầu thị trường và khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường của doanh nghiệp từ đó xây dựng kế hoạch và phương án kinh doanh phù hợp. Để nghiên cứu thị trường doanh nghiệp cần tiến hành những bước sau: + Tìm kiếm khách hàng mới + Làm tăng khả năng mua + Mở rộng thị trường cũng như thị phần + Xây dựng kênh phân phối thích hợp. Ngoài ra doanh nghiệp cần phải khai thác khách hàng tiềm năng, sử dụng các hình thức quảng cáo, tiếp thị, cải tiến cách phục vụ,…nhằm gia tăng khả năng mua hàng của khách hàng.
  • 30. 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH 1TV SAO NAM VIỆT 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Năm 2009, xuất phát từ ý tưởng đem lại cho người tiêu dùng thuộc mọi tầng lớp trong xã hội ngôi nhà với những thiết kế đẹp, sang trọng, phù hợp không gian và đẳng cấp, công ty TNHH Sao Nam Việt được thành lập nhằm thực hiện sứ mệnh đó. Lúc đầu chỉ vỏn vẹn 6 – 7 nhân viên đầy tâm huyết, công ty đã bước những bước đầu tiên trên con đường kinh doanh đầy khó khăn thử thách. Nhờ uy tín trong kinh doanh và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ nhân viên đã giúp đưa sản phẩm ngày càng được hiện diện có mặt tại khắp các gia đình không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai mà còn tại các tỉnh lân cận khác, mang lại niềm tin yêu của người tiêu dùng với sản phẩm của công ty. Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TMDV SAO NAM VIỆT Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0303847503 với tổng số vốn điều lệ là 10 tỷ VNĐ. Tên viết tắt: Cty TNHH SAONAMVIET  Địa chỉ: 186/36 Bãi Sậy, Phường 4, quận 6, Tp.HCM  Giám đốc/Đại diện pháp luật: Trần Ngọc Yến Phượng  Giấy phép kinh doanh: 0303847243 | Ngày cấp: 20/09/2009  Mã số thuế: 0303844243  Ngày hoạt động: 01/07/2009 Từ khi thành lập đến nay tuy chưa được lâu nhưng trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh công ty đã tự tin cho mình một chỗ đứng nhất định trong lòng khach hàng trong nước bởi uy tín và văn hóa làm việc của công ty. Công ty là một doanh nghiệp tư nhân chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng tổng hợp. Các sản phẩm của công ty được tung ra thị trường chủ yếu là sắt và xi măng dùng cho các công trình xây dựng và các dự án xây dựng. Hiện nay công ty đang tiến hành triển khai thực hiện kế hoachk kinh doanh trong lỉnh vực xây khách sạn và cho thuê văm phòng, một khoảng
  • 31. 20 thu khá lớn mang lại cho công ty , đây là hướng phát triển mới và tiềm năng của công tu hứa hẹn một sự thành công , một sự phát triển lớn mạnh về qui mô và kinh tế Ngoài ra công ty còn có các hoat động kinh doanh: Buôn bá tương phật ( Đồ Gỗ) Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông vận tải Dich vụ cho thuê văn phòng.....Vốn điều lệ: 3.000.000.000 đồng Trải qua hơn 6 năm hình thành và phát triển, với định hướng “Sao Nam Việt – Vì chất lượng cuộc sống”, cán bộ công nhân viên công ty luôn luôn cố gắng nỗ lực hơn nữa đem đến cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất và một dịch vụ hoàn hảo nhất để có thể làm hài lòng tất cả các khách hàng khó tính nhất. Kết quả là hiện nay công ty đã có uy tín tại thị trường các tỉnh miền Đông và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các khu vực khác nói chung. Công ty TNHH Sao Nam Việt là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có quan hệ đối nội đối ngoại tốt và có con dấu riêng . Công ty luôn bình đẳng trong kinh doanh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế khác. Công ty được phép mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng theo quy định của pháp luật. Công ty TNHH Sao Nam Việt được thành lập vào ngày 20 tháng 09 năm 2009 với mục đích phục vụ khách hàng đến mức cao nhất, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao và phù hợp với yêu cầu của khách hàng và giải quyết các thủ tục về hợp đồng kinh doanh. Trong vận hội lớn của đất nước hội nhập cùng thế giới, đây là cơ hội cũng là thách thức lớn đối với Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Trước tình hình đó, với chủ trương của Chính phủ là mở rộng đầu tư các ngành kinh tế, đặc biệt là tài chính và bất động sản. Theo các chuyên gia trong và ngoài nước, thị trường xây lắp Việt Nam có tiềm năng rất lớn. 2.1.1.2.Quá trình phát triển o Năm 2009 đến năm 2011 Trong những năm đầu thành lập, Công ty TNHH Sao Nam Việt đã tạo được chỗ đứng trong thị trường xây dựng là một trong những doanh nghiệp, tiên phong trong
  • 32. 21 lĩnh vực kinh doanh, xây dựng. Hoạt động chủ yếu là mua bán đất nền, tư vấn cho khách hàng về sản phẩm/dịch vụ của công ty. o Năm 2011 đến năm 2012 Vào những năm tiếp theo để đáp ứng nhu cầu thị trường, Sao Nam Việt đã mở rộng địa điểm kinh doanh mua bán đất ở khu vực Đồng Nai, Bình Dương..... Sao Nam Việt luôn hướng đến lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư và cộng đồng với tiêu chí: Sản phẩm tốt nhất – Dịch vụ tốt nhất – Giá cả phù hợp. Sao Nam Việt là nơi tập hợp của những con người tâm huyết, hoài bão, năng động, sáng tạo và không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức từ thực tiễn và các khóa huấn luyện đào tạo chuyên nghiệp với phương châm: TẬN TỤY - UY TÍN - VÌ LỢI ÍCH KHÁCH HÀNG. o Năm 2013 đến nay Qua nhiều năm kinh doanh dịch vụ xây dựng ở thị trường Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM và các dự án ở các tỉnh ven thành phố, Sao Nam Việt từng bước khẳng định uy tín trong việc tiếp thị và phân phối các dự án xây dựng bất động sản. Bên cạnh đó, Công ty tích cực tìm kiếm khách hàng tiềm năng ngoài thị trường và duy trì hợp tác với những khách hàng hiện có của công ty, gắn bó và chăm sóc khách hàng. 2.1.2.Cơ cấu tổ chức của công ty Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt có cơ cấu tổ chức khoa học và hợp lý. Bộ máy cơ cấu tổ chức của đơn vị công ty: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng Kinh doanh P. MARKETING P.HC-NS P.KẾ TOÁN
  • 33. 22 2.2.Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt 2.2.1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán 2.2.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 2.1. Phân tích cấu trúc tài sản của công ty qua các năm 2013, 2014 và 2015. Chỉ tiêu Mã số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (+/-) (%) (+/-) (%) A B C E F G H I K L M N TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN(100=110+120+130+ 140+150) 100 6.815.987.543 98,19 7.106.867.789 98,43 7.957.130.367 99,13 + 290.880.246 +4,27 +850.262.578 +11,96 I.Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.727.467.454 24,89 170.319.243 2,36 1.179.386.574 14,69 -1.557.148.211 -90,14 +1.009.067.331 + 592,46 II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.735.622.426 25,00 2.442.724.556 33,83 1.578.504.211 19,67 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 1. Phải thu của khách hàng 131 1.735.601.863 25,00 2.442.703.993 33,83 1.578.483.648 19,66 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 2. Trả trước cho người bán 132 3. Các khoản phải thu khác 138 20.563 20.563 20.563 IV. Hàng tồn kho 140 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 1. Hàng tồn kho 141 3.331.424.087 47,99 4.474.112.668 61,97 5.192.396.105 64,69 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 21.473.576 0,31 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 -1.762.254 -8,21 -12.867.845 -65,28 1. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 4.966.289 0,07 0,00 -4.966.289 -100,00 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 16.507.287 0,24 19.711.322 0,27 6.843.477 0,09 +3.204.035 +19,41 -12.867.845 -65,28 B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210+220+230+240) 200 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 I. Tài sản cố định 210 125.632.093 1,81 113.322.607 1,57 69.840.496 0,87 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37
  • 34. 23 Đvt : đồng (Nguồn : Bảng cân đối kế toán từ năm 2013-2015) Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tỉ trọng về tài sản qua các năm 2013, 2014, 2015 1. Nguyên giá 211 333.562.612 4,81 366.502.612 5,08 366.502.612 4,57 +32.940.000 +9,88 2. Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (207.930.519) -3,00 (253.180.005) -3,51 (296.662.116) -3,70 -45.249.486 +21,76 -43.482.111 +17,17 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 6.941.619.636 100 7.220.190.396 100 8.026.970.863 100 +278.570.760 +4,01 806.780.467 +11,17
  • 35. 24 Căn cứ vào số liệu trong bảng phân tích trên ta thấy tổng quy mô tài sản của công ty tăng qua các năm, cụ thể năm 2013 là khoảng hơn 7 tỷ đồng, năm 2014 là hơn 7,2 tỷ đồng, tăng khoảng 200 triệu đồng, tức tăng 4,01% so với năm 2013. Qua năm 2015, tổng quy mô tài sản là hơn 8 tỷ đồng, tăng khoảng 800 triệu đồng, tức tăng 11,17% so với năm 2014. Nguyên nhân làm tăng thêm giá trị tổng tài sản của Công ty chủ yếu xuất phát từ bốn nguồn chính: thứ nhất là vay ngắn hạn (trong năm 2013 Công ty vay thêm 1,54 tỷ đồng và tiếp tục vay thêm khoảng 783 triệu đồng trong năm 2014), thứ hai là nợ người bán (khoảng 813 triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 505 triệu đồng ở năm 2014), thứ ba là tăng vốn chủ sở hữu và thứ tư là đóng góp của lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh (khoảng 27 triệu đồng ở năm 2013 và khoảng 85 triệu đồng ở năm 2014). Tóm lại qua bảng phân tích trên ta thấy được rằng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong kết cấu tài sản. Trong năm 2015, tài sản tăng lên là do các khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng đáng kể. Những tài sản có tính thanh khoản cao như tiền về quy mô chung lại chiếm tỷ trọng thấp, tuy vậy khoản mục tiền chiếm tỷ trọng thấp chưa hẳn là không tốt vì nó thể hiện công ty không có một lượng vốn chết ở khoản mục này. Khoản mục phải thu tăng và các năm và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Công ty tuy có biện pháp để thu hồi nợ từ các đơn vị còn đọng nợ nhưng vẫn chưa đạt kết quả cao, vì vậy công ty cần đưa ra một số giải pháp khuyến khích như thực hiện chính sách chiết khấu cho đơn vị trả nợ nhanh, đúng hẹn...từ đó sẽ giúp công ty bớt lượng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán. Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cao, do đặc điểm tính chất hoạt động của ngành, như ta đã biết ngoài việc tư vấn xây dựng công ty còn kinh doanh mua bán nguyên vật liệu xây dựng, giá nguyên vật liệu biến động liên tục và có chiều hướng gia tăng nên đòi hỏi lúc nào công ty cũng phải có một lượng nguyên vật liệu tồn kho để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
  • 36. 25 2.2.1.2. Phân tích cấu trúc nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu về cấu trúc nguồn vốn 2013, 2014 và 2015. Đvt: Đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nợ phải trả 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 2. Vốn chủ sở hữu 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 3.Nguồn vốn tạm thời 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 4. Nguồn vốn thường xuyên 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 5. Tồng nguồn vốn 6.941.619.636 7.220.190.396 8.026.970.863 +278.570.760 +4,01 +806.780.467 +11,17 6. Tỷ suất nợ (%) = (1)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 7.Tỷ suất tự tài trợ(%) =(2)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 8.Tỷ suất NVTX ( %) = (4)/(5) 61,52 60,33 55,18 -1,19 -5,15 9. Tỷ suất NVTT(%) = (3)/(5) 38,48 39,67 44,82 +1,19 +5,15 ( Nguồn: Phòng kế toán) Bảng phân tích trên cho thấy: quy mô tổng nguồn vốn của doanh nghiệp ở năm 2014 là hơn 7,2 tỷ đồng tức tăng 4,01% so với năm 2013. Sang năm 2015 tổng nguồn vốn là hơn 8 tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2014. Nguyên nhân làm cho tổng vốn năm 2014 tăng lên là do trong năm 2014 doanh nghiệp đã có sự điều chỉnh kết cấu nguồn vốn theo hướng tăng cường huy động vốn từ các khoản vay, đồng thời cũng tăng cường huy động vốn từ chủ sở hữu, tuy nhiên mức tăng của vốn chủ sở hữu thấp hơn mức tăng của nợ phải trả. Qua năm 2015 cũng tương tự, công ty tiếp tục huy động vốn từ các khoản vay ngắn hạn làm cho tổng nguồn vốn tăng làm cho quy mô của tổng nguồn vốn tăng. Năm 2014 công ty đã có sự điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hướng tăng dần
  • 37. 26 tỷ trọng nợ phải trả và giảm dần tỷ trọng vốn chủ sở hữu, cụ thể tỷ trọng vốn chủ sở hữu của công ty năm 2013 là 61,52%, năm 2014 là 60,33%, năm 2015 là 55,18%. Điều này cho thấy tính tự chủ về tài trợ giảm qua các năm, tuy nhiên tỷ suất tự tài trợ của công ty vẫn ở mức cao chứng tỏ công ty có tính độc lập cao về tài chính và ít bị sức ép của chủ nợ. Công ty có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. Mặc dù vậy, công ty cũng đang có sự điều chỉnh tăng tỷ suất nợ nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả hoạt động của công ty. Phân tích tính tự chủ cho ta thấy được kế cấu của nguồn vốn, tình hình tăng giảm của vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Thế nhưng, bên cạnh đó mỗi nguồn vốn lại có chi phí sử dụng vốn và thời gian sử dụng vốn khác nhau. Vì vậy, trong phân tích tài chính thì phân tích tính ổn định về nguồn tài trợ là một trong những khâu quan trọng không thể bỏ qua. Có thể nhận định khái quát rằng: Trong năm 2014 và năm 2015 tính ổn định về tài trợ vẫn ở mức cao, nhận định này được rút ra từ việc đánh giá tỷ suất nguồn vốn thường xuyên. Cụ thể giá trị chỉ tiêu này của doanh nghiệp là 60,33% năm 2014 và 55,18% năm 2015 ( tương ứng tỷ suất nguồn vốn tạm thời là 39,67% năm 2014, còn năm 2015 là 44,82%). Điều này có nghĩa là, phần lớn các hoạt động của doanh nghiệp được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần được tài trợ từ nguồn vốn tạm thời. Như vậy, mức độ rủi ro cũng như áp lực thanh toán đối với doanh nghiệp không cao. Mặc dù vậy, việc lựa chọn một tỷ lệ hợp lý giữa nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời sẽ giúp cho công ty giảm bớt được chi phí sử dụng vốn. Ta thấy nguồn vốn thường xuyên của công ty chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào kết quả hoạt động, trong khi đó chi phí sử dụng vốn vay hoàn toàn độc lập với kết quả hoạt động. Về nguyên tắc, sử dụng vốn chủ sở hữu có chi phí sử dụng vốn cao hơn vốn vay. Vì vậy công ty có thể huy động thêm nguồn vốn vay để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn nhưng vẫn đảm bảo xây dựng một cấu trúc nguồn vốn hợp lý.
  • 38. 27 2.2.1.3. Phân tích cân bằng tài chính của công ty qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Bảng 2.3: Phân tích cân bằng tài chính 2013, 2014 và 2015 Đvt: đồng Qua bảng phân tích trên, ta thấy trong 3 năm 2013, 2014 và 2015 cân bằng tài chính của công ty là tốt và an toàn, vì không chỉ tài sản cố định mà cả tài sản lưu động cũng được tài trợ bằng nguồn vốn thường xuyên. Tuy nhiên bộ phận chủ yếu của nguồn vốn thường xuyên là vốn chủ sở hữu, tính độc lập về tài chính tăng nhưng hiệu ứng của đòn bẩy nợ giảm. Xét về cân bằng tài chính dài hạn, chỉ tiêu vốn lưu động ròng ở trong bảng phân Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Nguồn vốn thường xuyên 4.270.787.733 4.356.243.537 4.429.263.474 +85.455.804 +2,0 +73.019.937 +1,68 2. Giá trị tài sản dài hạn 125.632.093 113.322.607 69.840.496 -12.309.486 -9,80 -43.482.111 -38,37 3. Vốn lưu động ròng = (1)-(2) 4.145.155.640 4.242.920.930 4.359.422.978 +97.765.290 +2,36 +116.502.048 +2,75 4. Hàng tồn kho 3.331.424.087 4.474.112.668 5.192.396.105 +1.142.688.581 +34,30 +718.283.437 +16,05 5. Nợ phải thu 1.735.622.426 2.442.724.556 1.578.504.211 +707.102.130 +40,74 -864.220.345 -35,38 6. Phải trả ngắn hạn 2.670.831.903 2.863.946.859 3.597.707.389 +193.114.956 +7,23 +733.760.530 +25,62 7. NCVLĐR = (4)+(5)-(6) 2.396.214.610 4.052.890.365 3.173.192.927 +1.656.675.755 +69,14 -879.697.438 -21,71 8.NQR = (3)-(7) 1.748.941.030 190.030.565 1.186.230.051 -1.558.910.465 -89,13 +996.199.486 +524,23
  • 39. 28 tích trên liên tục tăng, điều này sẽ làm giảm áp lực thanh toán và rủi ro đối với công ty. Xét đến cân bằng tài chính ngắn hạn, trong 2014 đã có những thay đổi về quy mô hàng tồn kho theo hướng tăng ( hàng tồn kho tăng gần 1,2 tỷ đồng ), các khoản phải thu tăng hơn 700 triệu đồng, các khoản phải trả tăng gần 200 triệu đồng, tất cả những biến động này khiến cho nhu cầu vốn lưu động năm 2014 tăng lên đáng kể ( gần 1,7 tỷ đồng ), vốn lưu động ròng tăng 98 triệu đồng, ta thấy mức tăng của nhu cầu vốn lưu động ròng lớn hơn mức tăng vốn lưu động làm cho ngân quỹ ròng giảm gần 1,6 tỷ đồng. Qua năm 2015 mặc dù đã có sự thay đổi về các khoản phải thu theo hướng giảm dần ( các khoản phải thu giảm hơn 860 triệu đồng) nhờ công tác quản lý và thu hồi nợ hiệu quả. Nhưng đồng thời, công tác bán hàng không tốt khiến cho hàng tồn kho vẫn tăng so với năm 2014 ( hàng tồn kho năm 2015 tăng hơn 700 triệu đồng ), các khoản chiếm dụng cũng tăng 730 triệu đồng, dẫn đến nhu cầu vốn lưu động gần 900 triệu và ngân quỹ ròng tăng giảm gần 1 tỷ đồng. Như vậy, qua các phân tích trên, ta thấy trong các năm từ 2013 đến 2015 công ty đã huy động thêm các nguồn vốn thường xuyên, những nỗ lực trong việc quản lý hàng tồn kho và các khoản nợ phải thu nên tình hình cân bằng tài chính vẫn ở mức ổn định, mặc dù công ty đang tăng cường huy động vốn từ các khoản vay bên ngoài nhưng Công ty lại chưa khai thác tốt lợi ích mang lại từ đồng vốn này bên nhằm nâng cao hiệu quả chung từ đồng vốn. 2.2.2 Phân tích khái quát bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm 2013, 2014 và 2015 Từ các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2013, 2014 và 2015 ta lập bảng phân tích sau:
  • 40. 29 Bảng 2.4: Bảng phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014 và 2015. Đvt: Đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chênh lệch 2014/2013 Chênh lệch 2015/2014 Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng ( +/-) % ( +/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 4.956.428.512 100 7.494.874.495 100 7.302.969.940 100 +2.538.445.983 +51,22 -191.904.555 -2,56 4. Giá vốn hàng bán 11 4.209.185.041 84,92 6.726.911.893 89,75 6.462.317.911 88,49 +2.517.726.852 +59,82 -264.593.982 -3,93 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 747.243.471 15,08 767.962.602 10,25 840.652.029 11,51 +20.719.131 +2,77 +72.689.427 +9,47 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 660.639 0,01 975.06 4 0,01 3.180.007 0,04 +314.425 +47,59 +2.204.943 +226,13 7. Chi phí tài chính 22 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 − Trong đó: Chi phí lãi vay 23 97.474.417 1,97 124.712.186 1,66 314.967.092 4,31 +27.237.769 +27,94 +190.254.906 +152,56 8. Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 578.190.651 11,67 657.104.453 8,77 592.824.627 8,12 +78.913.802 +13,65 -64.279.826 -9,78 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 – 22 – 24) 30 72.239.042 1,46 -12.878.973 -0,17 -63.959.683 -0,88 -85.118.015 -117,83 -51.080.710 +396,62 10. Thu nhập khác 31 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66
  • 41. 30 11. Chi phí khác 32 12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 7.446.685 0,15 128.580.045 1,72 161.577.000 2,21 +121.133.360 +1.626,67 +32.996.955 +25,66 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30+ 40) 50 79.685.727 1,61 115.701.072 1,54 97.617.317 1,34 +36.015.345 +45,20 -18.083.755 -15,63 14. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 22.312.004 0,45 28.925.268 0,39 24.404.329 0,33 +6.613.264 +29,64 -4.520.939 -15,63 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) 60 57.373.723 1,16 86.775.804 1,16 73.212.988 1,00 +29.402.081 +51,25 -13.562.816 -15,63 (Nguồn : Phòng kế toán)
  • 42. 31 Theo bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu qua 3 năm của công ty có nhiều thay đổi. Năm 2013 chỉ đạt 4.956.428.512 đồng, năm 2014 đạt mức 7.494.874.495 đồng và năm 2015 đạt 7.302.969.940 đồng, điều này cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển, mặc dù năm 2015 doanh thu có giảm so với năm 2014 nhưng không đáng kể. Nguyên nhân do công ty đẩy mạnh sản xuất và thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. Doanh thu thuần của công ty năm 2014 tăng lên 2.538.445.983 đồng tương ứng tăng 51,22% nhưng giá vốn hàng bán cũng tăng lên 2.517.726.852 đồng tương ứng tăng 59,82% so với năm 2013. Qua năm 2013 doanh thu thuần giảm so với năm 2014 191.904.555 đồng tương ứng giảm 2,56%, giá vốn hàng bán cũng giảm 3,93%.Ta thấy năm 2014 so với năm 2013, tốc độ tăng của giá vốn hàng bán tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu (59,82% > 51,22%). Điều này là chưa tốt, cần phải xem xét lại giá vốn hàng bán tăng là do nhân tố nào ảnh hưởng. Nguyên nhân tăng là do giá cả một số nguyên vật liệu xây dựng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 đạt 767.962.602 đồng, tăng so với năm 2013 là 20.719.131đồng, tương ứng tăng 2,77%. Qua năm 2015 chỉ tiêu này đạt 840.652.029 đồng, tăng 72.689.427 đồng, tương úng tăng 9,47% so với năm 2014. Nguyên nhân do trong năm 2014 và năm 2015 sản lượng tiêu thụ và cung cấp dịch vụ gia tăng.Tuy nhiên quy mô lợi nhuận gộp còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu, kết quả công đạt chưa cao. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận gộp chiếm 15,08%, năm 2014 là 10,25% và năm 2015 chiếm 11,51% trên tổng doanh thu. Khi doanh thu tăng lên kéo theo các chi phí khác tăng lên là điều tất yếu, tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2013 chiếm 11,67%, năm 2014 chiếm 8,77% và năm 2015 chiếm 8,12% trong tổng doanh thu. Ta thấy tỷ trọng này giảm qua các năm, nguyên nhân là do công ty đã tinh gọn lại bộ máy quản lý, giảm nhân sự ở những nơi không cần thiết. Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận.
  • 43. 32 Bên cạnh đó hoạt động khác của công ty cũng góp một phần làm tăng lợi nhuận của công ty qua các năm. Cụ thể, năm 2013 lợi nhuận khác của công ty đạt 7.446.685 đồng, năm 2014 là 128.580.045 đồng và năm 2014 là 161.577.000 đồng. Tóm lại, qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh các năm ta thấy rằng hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2014 không đem lại kết quả, cụ thể bị thua lỗ 12.878.973 đồng và nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế ở năm 2014 vẫn tăng hơn 29.402.081 đồng so với năm trước là nhờ sự đóng góp rất lớn từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2013 là 121.133.360 đồng.Tương tự qua năm 2015 hoạt động kinh doanh của Công ty cũng không khả quan mấy, vẫn bị thua lỗ 63.959.683 đồng, nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng so với năm 2014 là nhờ có sự đóng góp từ nguồn lợi nhuận khác với giá trị đóng góp thêm so với cuối năm 2014 là 32.996.995 đồng. 2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động 2.2.3.1 Đặc điểm về lao động Lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữ vai trò quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiểu được điều này nên công ty luôn luôn hết sức chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, xuất sắc trong công viêc. Đồng thời cũng luôn quan tâm chăm no đến đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ lao động tại Công ty. Bảng 2.5: Bảng tình hình nhân sự của công ty Đơn vị: Người Năm Loại HĐ 2013 2014 2015 Hợp đồng dài hạn (HĐDH) 18 23 25 Hợp đồng ngắn hạn (HĐNH) 9 10 12 Tổng số 27 33 37 Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự
  • 44. 33 Chú thích: - HĐDH: không xác định được thời điểm kết thúc lao động hoặc có thời hạn lao động trên 36 tháng ( là những lao động công tác lâu năm tại công ty đã qua quá trình thử việc) - HĐNH: có thời hạn lao động dưới 12 tháng Theo số liệu của bảng phân bổ trên, nhân lực của Công ty qua các năm qua có sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như năm 2013 tổng số lao động của Công ty là 24 người thì đến năm 2015 đã tăng lên 37 người, trong đó số lao động có HĐDH trong năm 2013 là 16 người và tăng lên 25 người vào năm 2015. Số lao động của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm cho thấy tình hình HĐKD của Công ty đạt hiệu quả tốt, có xu hướng mở rộng quy mô thị trường trong tương lai, giải quyết một phần vấn đề về việc làm cho người lao động, và góp phần đổi mới đất nước. Bảng: 2.6. Cơ cấu lao động công ty năm 2013 - 2015 ĐVT: Người STT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Tổng số lao động 27 100 33 100 37 100 2 1. Phân theo trình độ 27 100 33 100 37 100 Đại học, trên đại học 6 22,2 8 25 10 27 Cao đẳng, trung cấp 11 40,7 13 40,6 15 40,2 Khác 9 32,2 11 34,4 12 32,8 3 2. Phân loại theo chức năng 27 100 33 100 37 100 Lao động trực tiếp 11 40,7 15 45,5 18 48,6 Lao động gián tiếp 14 51,9 16 48,5 17 45,9 Lao động khác 2 7,4 2 6,1 2 5,4 Theo bảng 2.6: Cơ cấu tổ chức lao động: lao động trực tiếp chiếm tỉ lệ tăng cao hơn qua từng năm so với lao động gián tiếp vì hoạt động chủ yếu của Công ty là cung cấp các sản phẩm và dịch vụ lĩnh vực công nghiệp. Lực lượng lao động gián tiếp của Công ty có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đáng kể, cho thấy Công ty đang sử dụng nguồn lao động có hiệu quả.
  • 45. 34 Trình độ lao động cũng có sự thay đổi đáng kể, số lượng lao động có trình độ Đại học - Trung cấp chiếm khoảng lớn trong tổng số lao động. Nhờ có những chính sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực có trình độ đại học mới ra trường về làm việc nên năm 2013: số lượng lao động ĐH là 20,8%, và đến năm 2015 đã tăng thêm 6,2%. Mục tiêu đặt ra hiện nay đối với các doanh nghiệp là cần có sự cân đối về trình độ học vấn giữa các Cán bộ- Công nhân viên, vì khi lượng lao động có trình độ học vấn quá cao tập trung một nơi trong khi một nhóm đối tượng khác như nhân viên kỹ thuật có trình độ quá thấp sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý và lãng phí trong việc sử dụng nhân sự. 2.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng lao động của công ty Là một công ty chuyên về kinh doanh vật liệu xây dựng, Công ty Sao Nam Việt lúc nào cũng chú trọng đến chất lượng và hiệu quả làm việc của hệ thống nguồn nhân lực trong Công ty. Càng ngày Công ty càng có nhiều biện pháp nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, hàng năm thường xuyên tổ chức tập huấn, thi nâng bậc cho nhân viên, truyền giảng kinh nghiệm làm cho việc cho Công nhân viên Công ty và đặc biệt là quan tâm đến đời sống tinh thần của toàn thể lao động trong Công ty. Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty năm 2013- 2015 ĐVT: Người TT Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 1 Doanh thu thuần VNĐ 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 2.538.445.983 -191.904.555 2 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 57.373.723 86.775.804 73.212.988 29.402.081 -13.562.816 3 Tổng số lao động bình quân Người 27 33 37 6 4 4 Năng suất lao động VNĐ/người 183.571.426 227.117.409 197.377.566 43.545.983 -29.739.843 5 Sức sinh lợi của lao động VNĐ/người 2.124.953 2.629.570 1.978.729 504.617 -650.840 Nguồn: Phòng kế toán
  • 46. 35 Mức sinh lời của một lao động: Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thương số của doanh thu thuần và tổng số lao động. Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động trong một thời kỳ đưa về lợi nhuận là bao nhiêu cho Công ty. Ta thấy trong 3 năm tổng số lao động tăng lên đáng kể là do công ty mở rộng quy mô sản xuất liên tục tuyển thêm nhiều lao động để đảm bảo nhân lực cho hoạt động sản xuất. Cụ thể là trong năm 2014 tổng số lao động bình quan tăng lên 6 người so với năm 2013, chính lý do đó là một phần làm tăng lợi nhuận của công ty lên 29.402.081 đồng. Cụ thể năm 2013 năng suất lao động của một người đạt 183.571.426 đồng, thu về cho công ty 2.124.953 đồng lợi nhuận/ người. Nhưng sang năm 2014 chỉ tiêu này tăng lên là 227.117.409 đồng lợi nhuận/ người, tăng 2.629.570 đồng so với năm 2013. Điều này chứng tỏ công ty đang phát triển đúng hướng, đồng lương của công ty được sử dụng đem lại hiểu quả cho công ty hay nói cách khác hiệu quả sử dụng đồng lương của công ty đang rất tốt. Năm 2015, doanh thu giảm dẫn đến lợi nhuận giảm, mặc dù số lao động tăng thêm 4 người so với năm trước nhưng do ảnh hưởng của thị trường kinh doanh dẫn đến hiệu quả kinh doanh năm 2015 giảm nhẹ, Cụ thể năm 2015 năng suất lao động của một người đạt 197.577.366 đồng, thu về cho công ty 1.978.729 đồng lợi nhuận/ người 2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng Tài sản Bảng số 2.8: Bảng tổng hợp hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Tổng doanh thu 4.956.428.512 7.494.874.495 7.302.969.940 2.538.445.983 51,215 2244 -191.904.555 -2,56 2.Tổng lợi nhuận trước thuế 79.685.727 115.701.072 97.617.317 36.015.345 -3.4% -18.083.755 -15,63 3. Giá trị tài sản bình quân 5.734.533.945 7.080.905.016 7.623.580.630 1.346.371.071 17.2% 542.675.614 7,6639 - Giá trị bình quân TSCĐ 333.562.612 350.032.612 366.502.612 16.470.000 7.7% 16.470.000 4,7053 - Giá trị bình quân TSLĐ 6.815.987.543 7.106.867.789 7.957.130.367 290.880.246 22.0% 850.262.578 11,964 Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2013, 2014, 2015 của Công ty.
  • 47. 36 Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng giá trị bình quân tài sản của Công ty năm 2014 tăng hơn so với năm 2013 là: 1.346.371.071 đồng, năm 2015 tằng thấp hơn so với giai đoạn năm 2013-2014 là 542.675.614 đồng. Trong sự tăng giá trị bình quân tài sản này của Công ty có sự tăng của tài sản cố định và sự tăng của tài sản lưu động, giá trị bình quân của tài sản lưu động tăng nhiều hơn: 290.880.246 đồng, năm 2015 tăng mạnh 850.262.578 đồng. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động của tài sản ta đi sâu vào phân tích các khoản mục: Tài sản ngắn hạn: Giá trị của tài sản ngắn hạn năm 2014 là khoảng 6,8 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,19% trên tổng tài sản. Năm 2015, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 7,1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98,43% trên tổng tài sản, nếu phân tích theo chiều ngang thì ta thấy tài sản ngắn hạn năm 2015 tăng gần 0,3 tỷ đồng, tức tăng 4,27% so với năm 2014. Sang năm 2015, giá trị của tài sản ngắn hạn là khoảng 9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 99,13% trên tổng tài sản, nếu so với năm 2015 thì giá trị tài sản ngắn hạn tăng 0,85 tỷ đồng, tức tăng 11,96%, điều này cho thấy tỷ trọng của tài sản ngắn hạn qua các năm đều tăng so với trước, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty đang tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc kinh doanh của mình.  Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: Cơ cấu tài sản cố định (TSCĐ) của Công ty bao gồm nhà kho, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị văn phòng. Tài sản cố định hữu hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao được ước tính như sau: - Nhà cửa, vật kiến trúc : 08 - 15 năm - Phương tiện vận tải : 06 - 8 năm - Máy móc, thiết bị : 05 - 7 năm - Dụng cụ quản lý : 03 - 05 năm Tài sản cố định có vai trò quan trọng cấu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp nó phản ánh trình độ tiến bộ về khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp. Tài sản cố định đặc biệt là máy móc thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới việc tăng sản lượng, tăng năng suất lao động, duy trì chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.