SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN
VÀ NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TẾ
Các em học sinh thân mến, có bao giờ các em đã nghe câu chuyện về bài toán
cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh ? Vào đời vua Lê Thánh Tông, một
quan sứ của Trung Quốc là Chu Hy sang Việt Nam ta với thái độ hống hách và coi
thường đất nước Việt Nam ta. Chu Hy đã thách đố nước ta làm sao để cân được khối
lượng con voi. Vào thời ấy, không thể có loại
cân nào đủ lớn để cân khối lượng con voi lên
hàng tấn. Dĩ nhiên là ta khïng thể xẻ thịt con
voi để cân được. Vậy thì Trạng nguyên Lương
Thế Vinh đã cân voi bằng cách nào?
Chuyện kể rằng Trạng nguyên Lương
Thế Vinh đã sai quân lình dẫn con voi lên
thuyền, do voi nặng nên thuyền đắm sâu
xuống, Lương Thế Vinh cho quân lình đánh
dấu mực nước trên thành thuyền, rồi dắt voi lên bờ. Sau đî, ïng sai quân lình vác
đá bỏ lên thuyền cho đến khi thuyền đắm sâu tới mức đã đánh dấu lúc nãy thì dừng
lại. Cuối cùng, ông bảo quân lính cân hết số đá trên thuyền và ra được khối lượng
con voi. Khi ấy, Chu Hy tuy bực tức nhưng trong líng rất thán phục.
Cách cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh mang “hơi hướng” của phép
tính tích phân hiện đại ngày nay. Để tính khối lượng của con voi, Lương Thế Vinh
đã chia thành nhiều phần nhỏ (là những viên đá) rồi tính tổng khối lượng các viên
đá ấy. Trong thực tế ngày nay ta cũng gặp nhiều vấn đề tương tự như bài toán cân
voi. Ví dụ để tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật, hay hình vuông, hay hình
tròn là chuyện dễ dàng. Tuy nhiên, sẽ khî khăn hơn nhiều khi tính diện tích của
mảnh vườn có hình dạng phức tạp, bằng cách chia nhỏ hình phức tạp ấy thành nhiều
hënh đơn giản quen thuộc, sau đî tình tổng diện tìch các hënh đơn giản ấy sẽ cho kết
quả của hình phức tạp ban đầu. Qua đî ta thấy phép tính tích phân hiện đại sẽ giúp
cho chúng ta giải quyết các bài toán trên một cách đơn giản hơn.
Không dừng lại ở đî, phép tình tìch phân phát huy ưu thế của nó qua nhiều
ứng dụng rất thực tế:
o Tính thể tích của vật thể có hình dạng phức tạp (không phải là hình hộp đã
có sẵn công thức tính).
o Tình được quãng đường chuyển động của vật (xe, máy bay,...) khi biết được
vận tốc trong suốt quãng đường ấy.
o Dự đoán được sự phát triển của bào thai.
o Dự đoán được chi phí sản xuất và doanh thu của doanh nghiệp.
o Và còn rất nhiều các ứng dụng khác...
Tuy nhiên, trong chương trënh sách giáo khoa lớp 12 hiện nay chỉ thiên về
những bài tính toán khô khan, học sinh chỉ biết tính toán một cách máy móc mà
không thấy được những ứng dụng thực tế của nó. Với xu thế đổi mới cách đánh giá
năng lực học sinh thì những bài toán ứng dụng thực tế của tìch phân đang là chủ đề
nóng và rất cần thiết cho những học sinh đang chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia.
Trong chương này, chòng ta sẽ làm quen với những bài toán thực tế áp dụng phép
tình tìch phân theo định hướng ra đề của Bộ giáo dục và đào tạo. Nội dung chương
này bao gồm:
 Phần A: Tóm tắt lý thuyết và các kiến thức liên quan.
 Phần B: Các bài toán ứng dụng thực tế.
 Phần C: Các bài toán trắc nghiệm khách quan.
 Phần D: Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm.
I. Nguyên hàm
1. Khái niệm nguyên hàm
 Cho hàm số  
f x xác định trên K. Hàm số  
F x được gọi là nguyên hàm
của  
f x trên K nếu
   ,
F x f x x K
    .
 Nếu  
F x là một nguyên hàm của  
f x trên K thì họ tất cả các nguyên
hàm của  
f x trên K là
   
  
 ,
f x dx F x C C .
 Mọi hàm số  
f x liên tục træn K đều có nguyên hàm trên K.
2. Tính chất
Cho các hằng số 
,
C k .
   
  
 f x dx f x C .
       
 
  
 
  
f x g x dx f x dx g x dx .
     
 
 
. . , 0
k f x dx k f x dx k .
3. Nguyên hàm của một số hàm thường gặp
 Cho   
, , , ,
a b c là hằng số
 
0dx c
  
dx x c



 


    


1
( co , 1)
1
x
x dx c nst
   
 2
1
dx
c
x
x
  
 2
dx
x c
x
  
cos sin
xdx x c
   
sin cos
xdx x c
  
 2
1
tan
cos
dx x c
x
   
 2
1
cot
sin
dx x c
x
  
   
 0 1
ln
x
x a
a dx c a
a
  

x x
e dx e c
  
 
 






     


1
1
. 1, 0
1
ax b
ax b dx c a
a
  
   


1 1
ln| | , 0
dx ax b c a
ax b a
      
    

1
cos sin , 0
ax b dx ax b c a
a
      
     

1
sin cos , 0
ax b dx ax b c a
a

 
   
   

 2
1 1
tan , 0
cos
dx ax b c a
a
ax b

 
   
    

 2
1 1
cot , 0
sin
dx ax b c a
a
ax b
  
 
 




   
 , 0 1, 0
ln
x
x a
a dx a
a
  
 
  

1
, 0
ax b ax b
e dx e c a
a
PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
  

1
ln| |
dx x c
x
  
   

1
log | | 0 1
ln a
dx x c a
x a
II. Tích phân
1. Khái niệm tích phân
 Cho hàm số  
f x liên tục trên K và ,
a b K
 . Nếu  
F x là một nguyên hàm
của  
f x trên K thì giá trị F(b) – F(a) gọi là tích phân của hàm  
f x từ a
đến b, kí hiệu
     
 

b
a
f x dx F b F a
 Đối với biến số, ta có thể chọn bất kì một chữ khác thay cho x , tức là
     
  
   ...
b b b
a a a
f x dx f t dt f u du
2. Tính chất của tích phân
Cho hàm số  
f x liên tục trên  
 
;
a b và 
k ,  
 ;
c a b .
   
 
 
b a
a b
f x dx f x dx.
     
 
  
b c b
a a c
f x dx f x dx f x dx .
   

 
. .
b b
a a
k f x dx k f x dx .
       
 
  
 
  
b b b
a a a
f x g x dx f x dx g x dx .
III. Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng.
1. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi một
đường cong (C) và trục hoành
 
 
( )
: 0
, ( )
y f x C
H y
x a x b a b
 



   

.
Diện tèch được tính theo công thức
( )
b
a
S f x dx
 
2. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn
bởi 2 đường cong
 
 
   
 
1
2
( )
:
y f x C
y g x C
H
x a
x b a b
 






  

Diện tèch được tính theo công thức
 
( )
b
a
S f x g x dx
 

IV. Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay
1. Cho hàm  
y f x
 liæn tục træn đoạn
;
a b
 
  . Gọi (H) là hçnh thang cong giới hạn
bởi các đường sau:
 
   
 
:
0
:
C y f x
y
H
x a
x b a b
 






  

Thể tèch khối trén xoay được sinh ra do
hçnh (H) xoay quanh trục Ox.
 
2
b
a
V f x dx

 
2. Cho 2 hàm số  
y f x
 và  
y g x
 cùng liæn tục træn đoạn ;
a b
 
  và thỏa điều
kiện     0, ;
f x g x x a b
 
     . Gọi (H) là hçnh phẳng giới hạn bởi các đường
sau:
 
   
   
 
:
:
:
C y f x
C y g x
H
x a
x b a b
 

 




  

Thể tèch khối trén xoay được sinh ra do hçnh
phẳng (H) quay quanh trục Ox:
   
2 2
b
a
V f x g x dx
  
 
 

1. Với một đại lượng  
f x biến thiên theo biến số x thì tốc độ thay đổi (vận
tốc) của  
f x theo biến x chènh là đạo hàm  

f x (với giả sử rằng  

f x luôn
tồn tại). Ngược lại, khi biết tốc độ thay đổi  

f x của một đại lượng  
f x thì
có thể suy ra mô hình hàm số biểu thị cho đường đi của đại lượng đê bằng
cách lấy nguyên hàm của  

f x . Nghĩa là
   

 
f x f x dx
(H)
x
y
(C):y=f(x)
O a b
PHẦN B: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ
y=f(x)
y=g(x)
y
x
O a b
Kết hợp thæm các điều kiện ban đầu thích hợp để tìm ra  
f x một cách chính
xác.
2. Khi biết tốc độ thay đổi  

f x của một đại lượng  
f x . Sự chênh lệch giá
trị của đại lượng  
f x trong khoảng giá trị của biến x đi từ a đến b được xác
định bởi công thức:
     

  
b
a
f b f a f x dx .
Đây là mấu chốt quan trọng để giải quyết các bài toán thực tiễn như khi biết
tốc độ tăng trưởng của một đại lượng, ta có thể tìm một hàm số biểu thị số
lượng của đại lượng đê qua từng thời kì. Trong thực tế, nhiều bài toán liên
quan tới nội dung này có thể kể đến như: sự chuyển động của vật, sự gia
tăng dân số, sự phát triển của vi khuẩn, các bài toán về sản xuất và kinh
doanh…
 Giả sử vật M chuyển động træn quãng đường cê độ dài là s trong khoảng
thời gian t. Khi đê, vật M chuyển động với vận tốc trung bình là
s
v
t

 Tuy nhiên, chúng ta gặp rất nhiều trường hợp vật chuyển động không
đều, vận tốc thay đổi liên tục tùy theo vị trí và thời gian. Ví dụ xe chạy
træn đường gặp nhiều chướng ngại vật thì giảm tốc, chạy træn đường
thëng thoáng thç tăng tốc. Vì vậy ta cần phương pháp tènh đúng vận tốc
của xe tại mỗi thời điểm.
 Giả sử v(t) là vận tốc của vật M tại thời điểm t, và s(t) là quãng đường vật
đi được sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Ta có mối
liên hệ giữa s(t) và v(t)
o Đạo hàm của quãng đường là vận tốc
   
s t v t
 
o Nguyên hàm của vận tốc là quãng đường
   
s t v t dt
 
 Từ đây ta cũng cê quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian
;
t a b
 
   là:
     
b
a
v t dt s b s a
 

 Nếu gọi a(t) là gia tốc của vật M thì ta có mối liên hệ giữa v(t) và a(t)
o Đạo hàm của vận tốc chính là gia tốc
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG
   
v t a t
 
o Nguyên hàm của gia tốc chính là vận tốc
   
v t a t dt
 
Bài toán 1: (Trích đề minh họa 2017 của Bộ GD - ĐT). Một ô tô đang chạy
với vận tốc 10m/s thì tài xế đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với vận tốc    
5 10 m/s
v t t
   , trong đó t là khoảng thời gian
tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng
hẳn, ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét ?
A.0,2m B.2m . C.10m . D.20m .
 Phân tích bài toán
 Ta cê nguyæn hàm của vận tốc   5 10
v t t
  
chènh là quãng đường  
s t mà ë të đi được
sau thời gian t giây kể từ lúc tài xế đạp
phanh.
 Vào thời điểm ë të bắt đầu đạp phanh ứng với 0
t  .
 Vào thời điểm ë të dừng lại thç   0 5 10 0 2
v t t t
       .
 Từ đây ta tènh được quãng đường xe đi được từ lúc 0
t  đến 2
t  theo
cëng thức  
2
0
v t dt
 .
Hướng dẫn giải
 Lúc bắt đầu đạp phanh, tức là tại thời điểm 0
t , ô tô có vận tốc
 
0
10 /
v m s
 . Suy ra  
0 0 0
5 10 10 0
v t t t
      .
 Khi ô tô dừng lại tại thời điểm 1
t thì vận tốc  
1
0 /
v m s
 . Suy ra
      
1 1 1
5 10 0 2
v t t t .
 Ta có mối liên hệ giữa 2 đại lượng biến thiæn quãng đường đi được  
S t
và vận tốc  
v t là: Nguyên hàm của vận tốc  
v t chình là quãng đường đi
được  
S t . Suy ra quãng đường đi được từ lúc đạp phanh đến khi dừng lại
là tích phân của hàm  
v t khi thời gian t từ 0s đến 2s.
   
2
2 2 2
0 0 0
5 10 5 10 10
2
t
v t dt t dt t m
 
      
 
 
  .
 Vậy chọn đáp án C.
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, nguyên hàm của vận tốc là quãng đường đi được của vật chuyển động.
Hai là, nếu biết s(t) là nguyên hàm của v(t) thë quãng đường của vật đi được trong
khoảng thời gian ;
t a b
 
   được tình theo cïng thức      
b
a
v t dt s b s a
 
 .
Ba là, bài toán cî thể giải theo phong cách Vật lì. Từ lòc đạp phanh đến khi dừng
hẳn, ï tï cín di chuyển quãng đường là o
S v t at
  2
1
2
trong đî
 
o
a
t S . . m
v
  

     

 

2
5
1
2 10 2 5 2 10
2
10
Bài toán 2: Một xe mô tô phân khối lớn sau khi
chờ hết đän đỏ đã bắt đầu phóng nhanh với vận
tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là
đường cong Parabol có hình bên. Biết rằng sau
15s thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 60m/s và bắt
đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận
tốc cao nhất thì xe đã đi được quãng đường bao
nhiêu mét ?
 Phân tích bài toán
 Lúc ban đầu më të phêng nhanh với vận tốc thay đổi liæn tục được biểu
bằng đồ thị (P) như hçnh vẽ, và đề bài chưa cho biểu thức vận tốc  
v t ,
cho næn ta cần tçm biểu thức vận tốc chuyển động
 Vç đồ thị vận tốc cê dạng là đường Parabol như hçnh vẽ næn biểu thức
vận tốc sẽ cê dạng   2
v t at bt c
   , đường cong Parabol cê đỉnh  
15;60
I ,
đồng thời đi qua gốc tọa độ O(0;0)
 Lúc bắt đầu tăng tốc xem như 0
t  , và theo đồ thị xe đạt vận tốc cao nhất
vào thời điểm 15
t  .
t(s)
v(m)
O 15
60
 Nhắc lại rằng nguyæn hàm của vận tốc  
v t chính là quãng đường. Vậy
quãng đường đi được của xe kể từ lúc tăng tốc ( 0
t  s) đến lúc đạt vận tốc
cao nhất ( 15
t  s) tènh theo cëng thức  
15
0
v t dt
 .
Hướng dẫn giải
 Hàm vận tốc   2
v t at bt c
   có dạng là đường Parabol cê đỉnh  
15;60
I ,
đồng thời đi qua gốc tọa độ O(0;0), suy ra
2
2
2
.0 .0 0 0
0
4
15 30a 0
2a 15
.15 .15 0 60 8
.15 .15 60
a b c c
c
b
b a
a b b
a b c
 
   
 
 

 
       
  
  
  
 
 
   

  2
4
8
15
v t t t
    .
 Theo đồ thị thì xe bắt đầu tăng tốc lúc 0
t  và đạt vận tốc cao nhất lúc
15
t  s næn quãng đường đi được của xe từ lúc bắt đầu tăng tốc đến lúc
đạt vận tốc cao nhất
 
   
      
   
   
 
15
15 15
2 3 2
0 0 0
4 4
8 4 600
15 45
v t dt t t dt t t m .
 Vậy từ lúc bắt đầu tăng tốc đến lúc đạt vận tốc cao nhất thç xe đã đi được
một quãng đường dài 600m.
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Thïng thường để tình tìch phân  
b
a
f x dx
 thë đề bài luïn cho sẵn biểu thức  
f x .
Tuy nhiên, đối với vì dụ này, đề bài chỉ cho đồ thị của hàm  
f x và học sinh phải
thiết lập biểu thức  
f x . Đây là kĩ năng rất cần thiết vë trong quá trënh học phổ
thïng, học sinh thường chỉ làm bài toán 1 chiều. Tức là, từ hàm số  
f x vẽ thành đồ
thị, rất ìt khi (thậm chì là khïng cî) học sinh gặp bài toán từ đồ thị suy ra biểu thức
của hàm  
f x .
Bài toán 3: Một máy bay đang chuyển
động thẳng đều trên mặt đất với vận
tốc  
 3 m/s
v thì bắt đầu tăng tốc với
độ biến thiên vận tốc là hàm số  
a t có
đồ thị hàm số là đường thẳng như
hình bên. Sau 15s tăng tốc thì máy bay
đạt đến vận tốc đủ lớn để phóng khỏi
t(s)
a
15
90
O
mặt đất. Hãy tính vận tốc khi máy bay bắt đầu rời khỏi mặt đất.
 Phân tích bài toán
 Máy bay bắt đầu tăng tốc với độ biến thiæn vận tốc là hàm số  
a t , và đề
bài chưa cho cëng thức  
a t , næn bước đầu ta cần tçm cëng thức  
a t .
 Vç đồ thị hàm số  
a t là đường thẳng næn cê dạng  
a t mt n
  , đường
thẳng này đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(16;90) từ đê suy ra phương
trình  
a t .
 Nhớ rằng: Nguyæn hàm của gia tốc  
a t chènh là vận tốc  
v t của vật
chuyển động næn ta có
    
v t a t dt
 
 Chú û điều kiện vận tốc của máy bay lúc bắt đầu tăng tốc là
   
0 3 m/s
v  , từ đây ta suy ra được hàm số  
v t .
 Để tènh vận tốc của máy bay lúc rời khỏi mặt đất ta chỉ cần tènh  
15
v .
Hướng dẫn giải
 Đường thẳng  
a t mt n
  đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(16;90) nên
suy ra
 
.0 0 0
6
.15 90 6
m n n
a t t
m n m
 
  
  
 
  
 
.
 Ta hiểu rằng: Nguyên hàm của gia tốc  
a t chính là vận tốc của vật chuyển
động. Do đê ta cê cëng thức vận tốc v(t) được tính theo công thức
    2
6 3
v t a t dt tdt t C
   
 
 Tại thời điểm bắt đầu tăng tốc thç xem như 0
t  và vận tốc lúc đê là
 
3 m/s
v  .
Suy ra    
2 2
0 3 3.0 3 3 3 3
v C C v t t
         .
 Vậy vận tốc máy bay đạt được khi bắt đầu phóng khỏi mặt đất là
  2
15 3.15 3 678
v    (m/s).
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, cho đồ thị của một hàm số, từ đî suy ra phương trënh của hàm số đî.
Hai là, nguyên hàm của gia tốc chình là vận tốc của vật chuyển động.
Bài toán 4: Một viên đạn được bắn lên trời với vận tốc là 72 m/s bắt đầu từ
độ cao 2m. Hãy xác định chiều cao của viên đạn sau thời gian 5s kể từ lúc
bắn.
 Phân tích bài toán
 Để xác định được chiều cao của viæn đạn tại thời điểm bất kç, ta cần tçm
cëng thức quãng đường s(t) mà viæn đạn đi được.
 Xem như tại thời điểm 0
0
t  thç viæn đạn được bắn læn. Theo giả thiết ta
có  
0 2
s  và  
0 72
v  .
 Ta biết rằng trong chuyển động nåm đứng từ dưới læn thç gia tốc trọng
trường cê giá trị âm tại mọi thời điểm t, nghĩa là   2
9,8 /
a t m s
  .
 Vận tốc v(t) là nguyæn hàm của a(t) nên ta có   9,8
v t dt
 
 , kết hợp điều
kiện vận tốc ban đầu là  
0 72
v  ta suy ra dạng của  
v t .
 Tiếp tục cê s(t) là nguyæn hàm của v(t), kết hợp điều kiện vị trè ban đầu
 
0 2
s  ta tçm được phương trçnh của s(t). Từ đây ta tình được s(5)
Hướng dẫn giải
 Ta có vận tốc của viæn đạn tại thời điểm t là
  1
9,8 9,8
v t dt t C
    

Do  
0 72
v  nên    
1 1
0 9,8.0 72 72 9,8 72
v C C v t t
          .
 Độ cao của viæn đạn tại thời điểm t là
      2
2
9,8 72 4,9 72
s t v t dt t dt t t C
       
 
Vì  
0 2
s  nên    
2 2
2 2
0 4,9.0 72.0 2 2 4,9 72 2
s C C s t t t
            .
 Vậy sau khoảng thời gian 5s kể từ lúc bắn, viæn đạn ở độ cao
     
2
5 4,9.5 72.5 2 239,5
s m.
 Bình luận: Qua bài toán này ta ta cê bài toán tổng quát hơn cho chuyển
động nåm đứng từ dưới læn của vật. Giả sử vật A được nåm thẳng đứng læn
với vận tốc ban đầu 0
v ở vị trè độ cao 0
s so với mặt đất. Ta sẽ thiết lập các
hàm vận tốc và hàm độ cao của vật A như sau:
 Xem như tại thời điểm 0
0
t  thì vật được nåm hướng lên. Theo giả thiết ta
có   0
0
s s
 và   0
0
s v
  .
 Ta biết rằng trong chuyển động nåm đứng từ dưới lên thì gia tốc trọng
trường có giá trị âm tại mọi thời điểm t, nghĩa là   2
9,8 /
s t m s
   .
 Ta có vận tốc của viæn đạn tại thời điểm t là
  1
9,8 9,8
s t dt t C
     

Do   0
0
s v
  nên    
1 0 1 0 0
0 9,8.0 9,8
s C v C v s t t v
 
          .
 Độ cao của viæn đạn tại thời điểm t là
      2
0 0 2
9,8 4,9
s t s t dt t v dt t v t C

       
 
Vì   0
0
s s
 nên    
2 2
2 0 2 0 0 0
0 4,9.0 72.0 4,9
s C s C s s t t v t s
            .
 Vậy ta có hàm vận tốc   0
9,8
s t t v
    và hàm độ cao   2
0 0
4,9
s t t v t s
    .
 Nếu một lực khëng đổi F tác dụng lên vật M dọc theo một khoảng cách
(độ dời) d, thì công W sinh ra trong quá trình dịch chuyển bằng tích của
lực F và độ dài khoảng cách d mà nê đã tác dụng, ta có công thức
W .
F d

trong đê, lực F được hiểu là tác dụng dọc theo hướng (phương) chuyển
động.
 Định nghĩa træn luën đúng khi lực F khëng đổi. Tuy nhiên, nhiều trường
hợp lực F biến thiên trong suốt quá trình thực hiện công. Trong các tình
huống như vậy, người ta thường chia quá trình này
thành nhiều phần nhỏ và tính công toàn phần nhờ
lấy tổng các cëng tương ứng với các phần được
chia (được tính nhờ phép tính tích phân).
 Giả sử f(x) là lực tác dụng lên vật tại vị trí x, đường
đi của lực tác dụng(quỹ đạo của vật được tác dụng
lực) tương ứng với trục tọa độ Ox. Khi đê, cëng
toàn phần sinh ra trong cả quá trình chuyển động của vật từ vị trí x a

đến vị trí x b
 là:
 
b
a
W f x dx
 
DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀO VẬT
f(x)
x
y
W
a b
Bài toán 1: Một lực 40N cần thiết để kåo căng một chiếc
lé xo cê độ dài tự nhiên từ 10cm đến 15cm. Hãy tính
công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 15cm đến 18cm.
 Phân tích bài toán
 Khi một lé xo bị biến dạng (bị nån hoặc kåo giãn)
thç lé xo sẽ sinh ra một lực gọi là lực đàn hồi, lực
đàn hồi này chống lại sự biến dạng, giúp lé xo trở
về lại hçnh dạng tự nhiæn ban đầu.
 Theo định luật Hooke: “Khi một lé xo bị biến dạng
(nån hoặc giãn) với một độ dài x (x > 0) so với độ dài tự nhiæn của lé xo
thç lé xo sinh ra một lực đàn hồi cê độ lớn bằng  
f x kx
 , trong đê k là
hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng ) của lò xo.
 Dùng giả thiết để suy ra hàm số  
f x kx . Khi đê, cëng sinh ra khi kåo
căng lé xo từ 15cm đến 18cm được tènh theo cëng thức
  
 
0,08
0,05
W f x dx
Hướng dẫn giải
 Ban đầu, lé xo cê độ dài tự nhiên 10cm. Dùng một lực 40N kéo giãn lò xo
cê độ dài 15cm thì lò xo bị kéo dãn một đoạn cê độ dài 5cm = 0,05m. Vậy
ta có  
0,05 40 0,05. 40 800
f k k
     . Suy ra   800
f x x .
 Vậy công sinh ra khi kéo căng lé xo từ 15cm đến 18cm là
0,08
0,08 2
0,05 0,05
800 800. 1,56
2
x
W xdx J
  
 .
Bài toán 2: Người thợ hồ nâng một xô
nước bị rỈ lên cao 20m với tốc độ cố định.
Cho trọng lượng của xô là 3N, trọng
lượng ban đầu của nước là 2N. Biết rằng
xô nước bị rỈ nên lượng nước trong xô sẽ
chảy ra với tốc độ không đổi trong thời
gian nâng xô nước lên. Người ta ước tính
rằng lượng nước trong xô sẽ thay đổi
theo đồ thị là hình bên. Hỏi người thợ hồ đã dùng một công là bao nhiêu
để nâng xô nước lên cao 20m, với giả sử rằng bỏ qua trọng lượng sợi dây ?
 Phân tích bài toán
 Trong suốt thời gian đưa xë nước læn độ cao 20m thç trọng lượng của xë
khëng đổi, nhưng nước bị chảy ra liæn tục næn trọng lượng nước thay đổi.
Vç vậy để tènh được cëng đưa xë nước læn cao thç ta tách làm 2 loại cëng:
Một là cëng đưa xë læn, hai là cëng đưa nước læn.
 Vç trọng lượng xë khëng đổi trong suốt thời gian đưa læn cao næn cëng
cũng khëng đổi và tènh bằng cëng thức  
  
. 3.20 60
xô xô
W P h Nm .
 Vç lượng nước giảm liæn tục næn trọng lượng của nước là một hàm số
 
f x giảm liæn tục phụ thuộc vào quãng đường x mà xë đi được.
 Theo giả thiết đồ thị biểu diễn trọng lượng xë nước là đường thẳng cê
dạng   
f x ax b , dựa vào đồ thị ta tçm được phương trçnh   
f x ax b .
 Khi đê, cëng để đưa lượng nước læn cao 20m tènh theo cëng thức
  

20
0
f x dx .
 Vậy cëng cần thực hiện để đưa cả xë và nước læn cao 20m là
  
 
20
0
60 f x dx.
Hướng dẫn giải
 Vì trọng lượng của xë là 3N khëng thay đổi næn cëng để đưa xë læn cao
20m là
 
  
. 3.20 60
xô xô
W P h Nm .
 Trọng lượng của nước thay đổi tùy thuộc vào độ cao của xô so với mặt
đất. Gọi x là độ cao của xô so với mặt đất, khi đê   
f x ax b là trọng
lượng của nước tương ứng với độ cao x.
 Đồ thị hàm số   
f x ax b đi qua 2 điểm A(0;2) và B(20;0) nên
 
 
   
    
 
   
 

2
.0 2 1
2
1
.20 0 10
10
b
a b
f x x
a b a
.
 Cëng sinh ra khi đưa nước từ mặt đất lên cao 20 là:
   
   
      
   
   
 
20
20 20
2
0 0 0
1 1
2 2 20
10 20
f x dx x dx x x Nm .
 Vậy công toàn bộ để đưa cả xë và nước lên cao 20m là  
 
60 20 80 Nm .
DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
 Cho hàm số  
f x biểu diễn cho sự tăng (hay giảm) số lượng của một đối
tượng nào đê (số người, vi khuẩn, vi trùng, lượng nước chảy,...).
 Giá trị  
f x là số lượng của đối tượng đê tại thời điểm x .
 Đạo hàm  
f x
 chính là tốc độ tăng (hay giảm) của đối tượng đê tại thời
điểm x.
 Số lượng tăng thæm (hoặc giảm đi) của đối tượng trong khoảng ;
x a b
 
 
là:
 
b
a
f x dx

Bài toán 1: Một nghiên cứu chỈ ra rằng sau x tháng kể từ bây giờ, dân số
của thành phố A sẽ tăng với tốc độ   10 2 2 1
v x x
   (người/tháng). Dân
số của thành phố sẽ tăng thêm bao nhiêu trong 4 tháng tới.
 Phân tích bài toán
 Giả thiết cho   10 2 2 1
v x x
   hàm biểu thị cho tốc độ tăng dân số
trong tháng thứ x. Vậy nguyæn hàm của  
v x chènh là hàm số  
f x biểu
thị cho dân số của thành phố sau x tháng kể từ bây giờ.
 Đề bài yæu cầu tènh số dân tăng thæm của thành phố trong véng 4 tháng
tới. Theo lû thuyết đã næu thç số dân tăng thæm đê được tènh theo cëng
thức.
      
 

4
0
4 0
v t dt f f
 Chú û rằng ta cê thể tènh bằng 2 cách. Cách 1 là tçm nguyæn hàm  
f x ,
sau đê tènh hiệu số    
4 0
f f
 . Cách 2 là tènh trực tiếp tèch phân  
4
0
v t dt
 .
Hướng dẫn giải
 Gọi  
f x là dân số của thành phố sau x tháng kể từ bây giờ.
 Tốc độ thay đổi của dân số là   10 2 2 1
v x x
   .
 Suy ra    
     
 
10 2 2 1 10 2 2 1
f x x dx x x dx .
 Mà      
      
 
1 3
2 2
1 1
2 1 2 1 2 1 2 1
2 3
x dx x d x x C .
 Do đê    
   
3
2
2
10 2 1
3
f x x x C .
 Số dân trong 4 tháng tới là:
     
 
        
 
 
3
2
2 2
4 0 10.4 2.4 1 0 57
3 3
f f C C người
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, nếu gọi f(x) là số dân thay đổi theo thời gian x thë đạo hàm f’(x) chình là tốc
độ thay đổi (tăng hoặc giảm) của số dân.
Hai là, nguyên hàm của hàm tốc độ tăng giảm f’(x) chình là hàm f(x) biểu thị cho
dân số.
Ba là, bài toán cî thể giải theo cách thứ 2. Vë  
v x là tốc độ tăng dân số từ bây giờ (x
= 0) đến tháng thứ 4 (t = 4) nên số dân tăng thêm (hoặc giảm đi) trong thời gian đî
là
     
 
      
 
 
 
4
4 4 3
2
0 0 0
4
10 2 2 1 10 2 1 57
3
v x dx x dx x x người.
     
  

b
a
f t dt f b f a
Bài toán 2: Tốc độ thay đổi của số lượng người V ( tính bằng ngàn người )
tham gia công tác tình nguyện ở nước Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 có thể
được mô hình bởi hàm số   
  
2
119,85 30 37,26
t t
V t t e e với t là năm ( t = 0
ứng với năm 2000 )
Hỏi số lượng người tham gia tình nguyện trong giai đoạn trên tăng lên hay
giảm đi với số lượng bao nhiêu. ( Nguồn: Cục thống kê lao động nước Mỹ
).
 Phân tích bài toán
 Hàm số   2
119,85 30 37,26
t t
V t t e e
   biểu thị cho tốc độ thay đổi số
lượng người tham gia cëng tác tại năm thứ t (tènh từ năm 2000 đến năm
2006).
 Suy ra nguyên hàm  
S t của  
V t chènh là số lượng người tham gia cëng
tác tại năm thứ t.
 Đề bài yæu cầu tènh số lượng người thay đổi (tăng læn hay giảm đi) trong
khoảng từ năm 2000 đến năm 2006. Số lượng này chènh được tènh bằng
cëng thức
      
 

6
0
6 0
V t dt S S
 trong đê 0
t  ứng với năm 2000, 6
t  ứng với năm 2006.
Hướng dẫn giải
 Sự chênh lệch của số người tham gia tình nguyện trong giai đoạn từ năm
2000 đến năm 2006 là:
   
6 6
2
0 0
119,85 30 37,261
t t
V t dt t e e dt

  
 
 

 
        
 
 
6
3
0
119,85
30 37,261 3473,756166 67,261 3406
3
t t
t e e .
 Vậy trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2006, số lượng người
tham gia công tác tình nguyện đã giảm đi khoảng 3406 người.
Bài toán 3: Tốc độ tăng các cặp đôi kết hôn ( đơn vị tính: triệu người ) của
nước Mỹ từ năm 1970 đến năm 2005 có thể được mô hình bởi hàm số
   
2
1,218 44,72 709,1
f t t t với t là năm (t = 0 ứng với năm 1970 ) . Số lượng
cặp đôi kết hôn vào năm 2005 là 59513 ngàn người.
a. Tìm một mô hình biểu thị cho số lượng các cặp đôi kết hôn của nước
Mỹ.
b. Sử dụng mô hình đó để dự đoán số lượng các cặp đôi kết hôn của nước
Mỹ vào năm 2012. Kết quả của bạn liệu có hợp lí? Giải thích vì sao?
 Phân tích bài toán
 Ở đây ta hiểu rằng năm 1970 ứng với 0
t  và năm 2005 ứng với 35
t  .
 Hàm số   2
1,218 44,72 709,1
f t t t
   biểu thị cho tốc độ tăng các cặp đëi
kết hën vào năm thứ t. Suy ra nguyæn hàm của  
f t là hàm số  
F t biểu
thị cho số lượng cặp đëi kết hën vào năm thứ t.
 Dựa vào điều này ta tçm ra më hçnh  
F t với điều kiện  
35 59513
F  .
 Từ mô hình  
F t ta cê thể tènh được số lượng cặp đëi kết hën vào năm
bất kç trong khoảng từ năm 1970 đến 2005.
o Hướng dẫn giải
a. Để tìm một mô hình cho số lượng các cặp đëi kết hôn ta tìm nguyên hàm
của  
f t
   
      

2 3 2
1,218 44,72
1,218 44,72 709,1 709,1
3 2
F t t t dt t t t C
   
3 2
0,406 22,36 709,1
t t t C
 Số lượng các cặp đëi kết hën vào năm 2005 là 59513 triệu người nên ta có
  3 2
35 59513 0,406.35 22,36.35 709,1.35 59513 44678,25
F C C
       
 Vậy một mô hình cần tìm là   3 2
0,406 22,36 709,1 44678,25
F t t t t
   
b. Số lượng các cặp đëi kết hën vào năm 2012 là  
42 65097,138
F triệu
người
Theo báo cáo của Cục điều tra dân số nước Mỹ thç vào năm 2012 tổng số các
cặp đëi kết hôn của nước Mỹ khoảng 61,047 triệu người. So với kết quả lý
thuyết thì sự chênh lệch là tạm chấp nhận được.
Bài toán 4: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô
hình bởi hàm số  
 
2
1000
, 0
1 0,3
B t t
t
  

, trong đó B(t) là số lượng vi khuẩn
trên mỗi ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi khuẩn ban đầu là 500 con trên
mỗi ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi
khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi ml nước. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì
người ta phải xử lí và thay nước mới cho hồ bơi.
 Phân tích bài toán
 Để biết được sau bao nhiæu ngày phải thay nước mới cho hồ bơi thç ta cần
xác định sau bao nghiæu ngày thç số lượng vi khuẩn phát triển đến 3000
con træn mỗi ml nước. Như vậy ta phải xác định hàm số B(t) biểu thị cho
số lượng phát triển của vi khuẩn tại ngày thứ t.
 Ta biết rằng tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được
më hçnh bởi hàm số  
 
2
1000
1 0,3
B t
t
 

. Suy ra nguyæn hàm của  
B t
 là
hàm số B(t) biểu thị cho số lượng của vi khuẩn tại ngày thứ t.
 Khi đê, kết hợp với điều kiện số lượng vi khuẩn lúc đầu B(0) = 500 con, ta
tçm được một më hçnh B(t) biểu thị cho số lượng vi khuẩn tại ngày thứ t.
 Từ đây ta cê thể tènh số lượng vi khuẩn tại thời điểm tùy û và xác định
được người bơi cê an toàn hay khëng ? Cê næn thay nước cho hồ bơi hay
không ?
Hướng dẫn giải
 Số lượng của vi khuẩn tại ngày thứ t được mô hình bởi hàm số B(t) là
nguyên hàm của B’(t).
 
 
 
 
2
2
1000 1000
1000 1 0,3
0,3 1 0,3
1 0,3
B t dt t dt C
t
t

     


  .
 Số lượng vi khuẩn lúc ban đầu là 500 con trên mỗi ml nước nên
 
 
1000 11500
0 500 500
3
0,3 1 0,3.0
B C C
      

.
 Suy ra hàm số biểu thị cho số lượng vi khuẩn tại ngày thứ t là
 
 
1000 11500
3
0,3 1 0,3
B t
t
  

.
 Số lượng vi khuẩn dưới 3000 con trên mỗi ml nước thç người bơi vẫn an
toàn; và người bơi khëng an toàn khi
 
 
1000 11500
3000 3000
3
0,3 1 0,3
B t
t
    

 
1000 2500
1 0,3 4 10
3
0,3 1 0,3
t t
t
        

.
 Vậy vào ngày thứ 10 thì số lượng vi khuẩn sẽ là 3000 con và hồ bơi khëng
còn an toàn, cần phải thay nước mới.
Bài toán 5: Một hồ nước bị ô nhiễm được xử lý bằng một chất diệt khuẩn.
Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sót được mô hình bởi
 
 
2
3000
, 0
1 0,2
B t t
t
  

với B(t) là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước là t là
số ngày tính từ khi hồ nước được xử lý. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu là
10000 con/ml nước. Sử dụng mô hình này xác định số lượng vi khuẩn sau 5
ngày. Liệu số lượng vi khuẩn có thể vượt 2000 con/ml nước.
 Phân tích bài toán
 Theo giả thiết, tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sêt được më
hçnh bởi cëng thức  
 
2
3000
, 0
1 0,2
B t t
t
  

với t là số ngày tènh từ khi hồ
bơi được xử lè. Suy ra nguyæn hàm của  
B t
 là hàm số  
B t biểu thị cho
số lượng vi khuẩn træn mỗi ml nước tại ngày thứ t (kể từ lúc hồ nước
được xử lè).
 Kết hợp với điều kiện số lượng vi khuẩn ban đầu là B(0) = 10000 con/ml
nước, ta tçm được më hçnh  
B t . Từ đây ta tènh được  
5
B là số lượng vi
khuẩn sống sêt sau 5 ngày kể từ khi hồ nước được xử lè.
Hướng dẫn giải
 Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sêt được mô hình bởi công
thức đạo hàm  
 
2
3000
, 0
1 0,2
B t t
t
   

.
 Nguyên hàm của  
B t
 là hàm  
B t biểu thị số lượng vi khuẩn sống sót
trong ngày thứ t. Ta có
 
 
   
2 1
2
3000 15000
3000 1 0,2 15000 1 0,2
1 0,2
1 0,2
B t dt t dt t C C
t
t
 

        


 
 Vì số lượng vi khuẩn ban đầu là 10.000 con/ml nước nên có
       
0 10000 15000 10000 5000
B C C .
 Vậy hàm số biểu thị số lượng vi khuẩn sống sót tại ngày thứ t là
  15000
5000
1 0,2
B t
t
 

.
 Số vi khuẩn sau 5 ngày sẽ là  
5 2500 / 1
B con ml .
 Như vậy số lượng vi khuẩn đã vượt qua 2000 con/ml nước.
Bài toán 6: Người ta thay nước mới cho 1 bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật
có độ sâu là h cm

1
280 . Giả sử h(t) là chiều cao (tính bằng cm) của mực
nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao
mực nước tại giây thứ t là  
h t t
  
3
1
3
500
và lúc đầu hồ bơi không có
nước. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được
3
4
độ sâu của hồ bơi?
 Phân tích bài toán
 Tốc độ tăng của chiều cao mực nước tại giây thứ t là  
h t t
  
3
1
3
500
. Suy
ra nguyæn hàm của h’(t) chènh là chiều cao của mực nước đã bơm được
tại thời điểm t. Ta sẽ tènh cëng thức nguyæn hàm h(t).
 Kết hợp với điều kiện lúc ban đầu hồ khëng chứa nước, tức là độ cao của
mực nước trong hồ tại thời điểm t = 0 là h(0) = 0. Ta suy ra mô hình hàm
số h(t) biểu thị cho chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t.
 Từ đây ta cê thể xác định được thời gian để bơm được lượng nước bằng
3
4
độ sâu của hồ bơi.
Hướng dẫn giải
 Ta biết rằng chiều cao h(t) của mực nước bơm được chính là nguyên hàm
của tốc độ tăng h’(t) của chiều cao mực nước.
     
h t h t dt t dt t C

     
 
4
3 3
1 3
3 3
500 2000
.
 Lúc ban đầu (tại t  0 ) hồ bơi khëng chứa nước, nghĩa là
   
h t C C
       
7
4 3
3
3 3
0 0 3 0
2000 2000
.
 Suy ra mực nước bơm được tại thời điểm t giây là
   
h t t
  
7
4 3
3
3 3
3
2000 2000
.
 Theo giả thiết, lượng nước bơm được bằng
3
4
độ sâu của hồ bơi næn ta cê
     
h t h t t t
         
7
4 4
3
3 3
1
3 3 3 3
3 .280 3 140004,33 7234s
4 2000 2000 4
.
 Vậy sau khoảng thời gian 2 giờ 34 giây thç bơm được
3
4
độ sâu của hồ bơi.
Bài toán 7: Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện Hố Hô đã xả lũ trong
40 phút với tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là
   
3
10 500 /
v t t m s
  . Hỏi sau thời gian xả lũ trên thì hồ chứa nước của nhà
máy đã thoát đi một lượng nước là bao nhiêu ?
 Phân tích bài toán
 Trong 40 phút, nhà máy thủy điện xả lũ với tốc độ    
3
10 500 /
v t t m s
  .
Nguyæn hàm của  
v t
 chènh là hàm số  
f t biểu thị cho lượng nước đã
xả tại thời điểm t.
 Lượng nước xả được trong thời gian 40 phút (ứng với 2400 giây) bằng
tích phân
  


2400
0
v t dt
 Như vậy, bằng phåp tènh này ta đã xác định được lượng nước đã thoát
ra.
Hướng dẫn giải
 Lượng nước lũ đã xả trong khoảng thời gian 40 phút (2400 giây) sẽ bằng
       
L v t dt t dt t t m

     
 
2400 2400 2400
2 7 3
0
0 0
10 500 5 500 3.10 .
 Vậy trong khoảng thời gian 40 phút, nhà máy đã xả một lượng nước là 30
triệu khối, tức là hồ chứa nước đã thoát đi 30 triệu khối nước.
Bài toán 8: Trọng lượng của một bào thai người nặng khoảng 0,04 ounce
(1ounce = 28,3495 gram) sau 8 tuần tuổi. Trong suốt 35 tuần tiếp theo, trọng
lượng của bào thai này được dự đoán tăng với tốc độ:
 
 
0,193
2
0,193
2436
,8 43
1 784
t
t
e
B t t
e


   

với B(t) là cân nặng tính bằng ounce và t là
thời gian tính bằng tuần. Hãy tính trọng lượng của bào thai sau 25 tuần
tuổi.
 Phân tích bài toán
 Tốc độ tăng của trọng lượng bào thai được më hçnh bởi hàm số
 
 
0,193
2
0,193
2436
,8 43
1 784
t
t
e
B t t
e


   

. Nguyæn hàm của  
B t
 chènh là hàm số
 
B t biểu thị cho cân nặng của bào thai tại thời điểm t (tènh bằng tuần).
 Kết hợp với điều kiện trọng lượng ban đầu của bào thai  
8 0,04
B  , ta sẽ
tçm ra hàm số B(t). Từ đây ta cê thể dự đoán được trọng lượng của bào
thai trong thời gian sắp tới.
Hướng dẫn giải
 Theo giả thiết thì trọng lượng của bào thai này được dự đoán tăng với tốc
độ là hàm số  
 
0,193
2
0,193
2436
,8 43
1 784
t
t
e
B t t
e


   

nên B(t) chính là nguyên hàm
của B’(t).
 
 
0,193
2
0,193
24361
1 784
t
t
e
B t dt
e




 .
 Đặt 
  0,193
1 784 t
u e , ta có

     

 2 0,193
16,1 16,1
16,1
1 784 t
du
B C C
u
u e
.
  
  
 0,193
16,1
1 784 t
B t C
e
.
 Sau 8 tuần tuổi thì bào thai cân nặng khoảng 0,04 ounce nên
  0,193.8
16,1
8 0,04 0,04 0,0556
1 784
B C C
e
      

 Do đê ta cê hàm số cân nặng của bào thai là
  
   
 0,193
16,1
0,0556, 8 43.
1 784 t
B t t
e
 Cân nặng của bào thai sau 25 tuần tuổi là:
  
  
 0,193.25
16,1
25 0,0556 2,152
1 784
B ounce
e
.
Bài toán 1: Một mảnh vườn hình thang cong OACB
vuông tại O và B, có dạng như hình vẽ, trong đó độ dài
các cạnh OA = 15m, OB = 20m, BC = 25m, và đường cong
AC được mô tả bởi một hàm số mũ có dạng   mx
f x N.e

trong đó N và m là các hằng số. Hỏi mảnh vườn này có
diện tích bao nhiêu?
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH
15
20
25
O
A
C
B
 Phân tích bài toán
 Điều đầu tiæn dễ nhận thấy là chúng ta khëng thể dùng cëng thức diện
tèch hçnh thang thëng thường để tènh diện tèch cho hçnh thang cong
OACB. Để tènh được diện tèch này ta cần dùng û nghĩa hçnh học của tèch
phân.
 Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy như hçnh vẽ, khi đê hçnh thang cong OACB
được đơn giản hêa trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
 Bước tiếp theo ta cần tçm hàm số mũ   mx
f x N.e
 biểu thị cho đường cong
AC, để û rằng đường cong AC đi qua điểm A(0;15) và C(20; 25).
 Diện tèch của hçnh thang cong được tènh theo cëng thức
  
S f x dx
 
20
0
Hướng dẫn giải
 Không mất tính tổng quát, chọn hệ trục tọa độ Oxy như hçnh vẽ sao cho
các đoạn OA, OB lần lượt nằm trên các trục Oy, Ox.
 Để tènh được diện tích mảnh vườn, ta cần tìm hàm số   mx
f x N.e
 .
 Theo hình vẽ ta có
 
  20
0 15 15
15 25
20 25 m
f N
.e
f
   
 

 

 
 

 
5
20 3
15
15
1 5
20 3
x
ln
N
f x .e
m ln
 

  




 Áp dụng công thức tính diện tích hình
phẳng ta có diện tích mảnh vườn là
 
 
   
   
   
   
   
 
 
20
20 20 5 5
2
20 3 20 3
0 0
0
20
15 15 391 52
5
3
x x
ln ln
S f x dx .e dx . .e , m
ln
.
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, để tình diện tìch của các hënh phẳng phức tạp (khïng phải là tam giác, tứ
giác, hënh trín,...) ta cần dñng đến tìch phân để tình diện tìch.
Hai là, đối với mỗi hënh phẳng ta cần chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho hënh phẳng đî
được đơn giản hîa mà khïng mất tình tổng quát, kết quả diện tìch khïng sai lệch.
x
y
15
20
25
O
A
C
B
Bài toán 2: Vòm cửa lớn của trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh có
dạng hình Parabol. Người ta dự định lắp cửa kính cho vòm cửa này. Hãy
tính diện tích mặt kính cần lắp vào biết rằng vòm cửa cao 8 m và rộng 8 m.
Hướng dẫn giải
 Phân tích bài toán
 Hçnh phẳng cần tènh diện tèch được giới hạn bởi 1 đường thẳng BC và 1
đường cong Parabol, cho næn ta khëng thể dùng các cëng thức tènh diện
tèch của những hçnh đơn giản quen thuộc như: hçnh chữ nhật, hình tròn,
tam giác,... Ta cần dùng tèch phân để tènh diện tèch hçnh phẳng này.
 Như vậy, việc đầu tiæn ta cần đưa đường cong Parabol của cánh cửa vào
hệ trục Oxy và më hçnh nê thành hàm số bậc hai y ax bx c.
  
2
 Dựa vào độ cao 8m và chiều rộng 8m của cánh cửa ta dễ dàng xác định
các hệ số a, b, c trong biểu thức hàm số.
 Ứng dụng û nghĩa hçnh học của tèch phân ta cê cëng thức tènh diện tèch
của cánh cửa là
  
S ax bx c

  

4
2
4
 Lưu û rằng cánh cửa rộng 8m và ta cho đường cong Parabol đối xứng
qua trục tung Oy næn dễ suy ra các cận 4
x   và x  4 .
Hướng dẫn giải
 Không mất tổng quát, ta xét dạng hình parabol vòm cửa lớn như hçnh vẽ
sau
 Đồng thời xét  
P : y ax bx c.
  
2
 Ta có:
   
   
   
 
a
A ; P c
B ; P a b c b P : y x
a b c c
C ; P
 

  
 
 
 
          
  
  
   
  
 


2
1
0 8 8 2
1
4 0 16 4 0 0 8
2
16 4 0 8
4 0
 Do đê:  
H
x
S x dx x m
 
 
     
 
   
   

4
4 3
2 2
0 0
1 128
2 8 16
2 3 3
.
Bài toán 3: Trong nghiên cứu khoa học, người ta sử dụng thể tích của một
quả trứng để xác định kích thước của nó là một cách dự báo khá tốt về các
thành phần cấu tạo của trứng và đặc điểm của con non sau khi nở ra. Một
quả trứng ngỗng được mô hình bởi quay đồ thị hàm số
  2
1
7569 400
30
y x ,  
4,35 4,35
x quanh trục Ox. Sử dụng mô hình này để
tính thể tích quả trứng ( x, y được đo theo đơn vị cm )
 Phân tích bài toán
 Quả trứng ngỗng trong đề bài được më hçnh bởi quay đồ thị hàm số
y x
  2
1
7569 400
30
, x
  
4,35 4,35 quanh trục Ox.
 Gọi (H) là hçnh phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm y x
  2
1
7569 400
30
,
x
  
4,35 4,35 và trục Ox.
 Thể tèch của quả trứng bằng thể tèch của khối trén xoay sinh bởi hçnh
phẳng quay quanh trục Ox.
 V y dx


 
4,35
2
4,35
Hướng dẫn giải
 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường:
đồ thị hàm số y x x
    
2
1
7569 400 , 4,35 4,35
30
và trục Ox.
 Thể tích của quả trứng bằng thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng
(H) xoay quanh trục Ox:


 
 
 
 

2
4,35
2
4,35
1
7569 400
30
V x dx
 
 
 
 
    
 
 

4,35
4,35 3
2 3
4,35 4,35
7569 400 7569 400 153
900 900 3
x
x dx x cm
Bài toán 4: Một thùng rượu có bán kính ở trên là 30 cm và ở
giữa là 40 cm. Chiều cao thùng rượu là 1m. Hỏi thùng rượu đó
chứa được tối đa bao nhiêu lít rượu (kết quả lấy 2 chữ số thập
phân) ? Cho rằng cạnh bên hông của thùng rượu là hình parabol.
A. 321,05 lít. B. 540 lít.
C. 201,32 lít. D. 425,16 lít.
 Phân tích bài toán
 Thùng rượu cê dạng là một khối trén xoay cê đường sinh là một đường
cong cê dạng Parabol    
   
2
: 0
P y ax bx c a . Vç vậy để tènh thể tèch
thùng rượu ta cần áp dụng tèch phân để tènh thể tèch khối trén xoay. Chú
û rằng khi më hçnh đường cong Parabol ta để chiều cao của thùng rượu
trải theo chiều của trục hoành.
 Bước đầu ta cần xây dựng hàm số    
   
2
: 0
P y ax bx c a với điều kiện
đi qua các đỉnh N(-50; 30), A(0;40), M(50;30) như hçnh vẽ.
 Dựa vào chiều cao 1m của thùng rượu ta tçm được các cận của tèch phân.
Khi đê lập được cëng thức tènh được thể tèch thùng rượu.
Hướng dẫn giải
 Ta sẽ để thùng rượu nằm ngang để thuận lợi cho việc tính toán.
 Ta cần tçm phương trçnh parabola   
P y ax bx c a
   
2
: 0 đi qua đỉnh M,
N, A
   
   
   
a
M P a b c
A P c b
c
a b c
N P

 
  
   
 


    
  
   
  
  
 


2
2
1
50;30 50 50 30 250
0;40 40 0
40
50 50 30
50;30
  x
P y
   
2
: 40
250
.
 Tới đây ta áp dụng công thức tính thể tích V khi quay hình phẳng giới
hạn bởi (parabol), x x y
   
50, 50, 0 xung quanh trục hoành Ox :
ruou
x x x
V y dx dx dx
  
  
   
      
   
   
  
2
50 50 50
2 4 2
2 2
2
50 50 50
80
40 40
250 250
250
 
x x
V x cm l



 
      
 
 
50
5 3
2 3
50
8 406000
40 425162,20 425,16
312500 75 3
.
 Vậy thùng rượu chứa được tối đa 425,16 lèt.
Bài toán 1: Sau t giờ làm việc một người công nhân có thể sản xuất với tốc
độ là   0,5
100 t
q t e
  đơn vị sản phẩm trong 1 giờ. Giả sử người đó bắt đầu
làm việc từ lúc 8 giờ sáng. Hỏi người đó sẽ sản xuất được bao nhiêu đơn vị
sản phẩm giữa 9 giờ sáng và 11 giờ trưa ?
 Phân tích bài toán
 Đề bài cho hàm   0,5
100 t
q t e
  më tả tốc độ sản xuất sản phẩm của một
người cëng nhân. Suy ra nguyæn hàm của  
q t là hàm số  
S t më tả số
lượng sản phẩm làm ra của người cëng nhân đê trong t giờ.
 Lúc 8 giờ người cëng nhân đê bắt đầu làm việc (ta xem như t = 0). Như
vậy thời gian từ 9 giờ sáng đến 11 giờ ứng với t từ 1 đến 4.
 Số đơn vị sản phẩm người cëng nhân đê làm được từ 9 giờ đến 11 giờ là:
  
4
1
q t dt

Hướng dẫn giải
 Gọi  
S t là số đơn vị sản phẩm mà công nhân sản xuất được sau t giờ tính
từ lúc 8 giờ sáng. Ta có
    0,5
100 t
S t q t e
   
 Số đơn vị sản phẩm người đê sản xuất được từ 9 giờ sáng  
1
t  đến 11
giờ trưa  
4
t  là
     
 
    
 
4 4 4
0,5 0,5
1
1 1
100 100 2 200,76
t t
q t dt e dt t e đơn vị sản phẩm.
Bài toán 2: Qua điều tra các nhà phân tích kinh tế đã nhận định rằng tốc độ
tăng trưởng kinh tế (GDP) của một quốc gia sau t năm tính từ đầu năm
DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ KINH TẾ
2004 là
1
30 5
2
t
  tỷ USD/năm. Biết rằng GDP của quốc gia đó vào đầu
năm 2004 là 100 tỷ USD. Hãy dự đoán GDP của quốc gia đó vào đầu năm
2015.
 Phân tích bài toán
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của quốc gia đê sau t năm tènh từ năm
2004 được më tả bởi hàm số   1
30 5
2
q t t
   . Suy ra nguyæn hàm của
 
q t là hàm số  
S t biểu thị GDP của quốc gia đê sau t năm. Ta cê
    
S t q t dt
 
 Năm 2004 xem như t = 0, năm 2015 ứng với t = 11. Giá trị tăng thæm GDP
của quốc gia đê từ năm 2004 đến 2015 được tènh theo cëng thức
      
11
0
11 0
q t dt S S
 
 .
 Vậy tổng giá trị GDP của quốc gia đê tènh đến năm 2015 bằng giá trị
GDP năm 2004 cộng thæm GDP từ năm 2004 đến đầu năm 2015, tènh theo
cëng thức
  
11
0
100
q t dt 
 .
Hướng dẫn giải
 Nguyên hàm của   1
30 5
2
q t t
   là hàm số  
S t mô tả GDP của quốc
gia sau t năm (được tính từ năm 2004).
 GDP tăng thæm tènh từ năm 2004 (t = 0) đến đầu năm 2015 (t = 11) là
 
 
 

   
     
   
   
 
 
11
3
11 11 2
0 0
0
5
1
30 5 30 347,6
2 3
t
q t dt t dt t tỷ USD.
 Như vậy, tổng giá trị GDP tènh đến đầu năm 2015 bằng
347,6 100 447,6
  tỷ USD.
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, ta cần hiểu đòng ó nghĩa của hàm    
S t q t dt
  , đî là sản lượng GDP của
quốc gia làm ra tình đến năm thứ t, chứ khïng phải là sản lượng GDP làm được
trong năm thứ t, hai điều đî hoàn toàn khác nhau.
Hai là, nếu hiểu được  
S t là sản lượng GDP của quốc gia tình đến năm thứ t thë
giá trị GDP tình đến đầu năm 2015 sẽ bằng GDP tình đến năm 2004 cộng với
lượng GDP tăng thêm từ năm 2004 đến đầu năm 2015.
Tìm hiểu về chi phí cận biên và doanh thu cận biên trong sản xuất kinh tế
 Để sản xuất x sản phẩm A, ta cần chi phí là m đồng. Nếu ta tăng sản
lượng sản xuất læn 1 đơn vị thành x + 1 sản phẩm thì cần chi phè tương
ứng là n đồng. Khi đê, mức tăng chi phè n - m được gọi là chi phí cận biên
khi sản xuất x + 1 sản phẩm (tăng từ x lên x + 1 sản phẩm). Ta xem ví dụ
minh họa bằng bảng sau:
Số lượng sản
phẩm sản
xuất
Tổng chi phí
(đồng)
Chi phí cận
biên(đồng)
0 0
1 15 15
2 26 11
3 34 8
4 41 7
5 49 8
6 59 10
7 47 12
8 61 14
9 77 16
10 95 18
 Theo bảng trên, khi sản xuất tăng từ 0 đến 1 sản phẩm thç chi phè tăng
thæm 15 đồng, suy ra chi phí cận biên của 1 sản phẩm được sản xuất là 15
đồng. Tương tự, khi sản xuất tăng từ 1 đến 2 sản phẩm thç chi phè tăng
thæm 11 đồng, đê chènh là chi phè cận biên khi sản xuất 2 sản phẩm,...
 Nếu gọi  
q x là chi phí cận biên khi sản xuất x sản phẩm thì nguyên hàm
của  
q x chính là tổng chi phí để sản xuất x sản phẩm.
 Số liệu bảng trên là một ví dụ trong thực tế, khi sản xuất tăng từ 1 đến 4
sản phẩm thì chi phí cận biên sẽ giảm nhưng khi số lượng sản phẩm làm
ra tăng từ 5 trở lên thì chi phí cận biên bắt đầu tăng trở lại. Một trong
những lí do dẫn đến hiện tượng này là khi số lượng sản phẩm tăng từ 1
đến 4 thì công ty sử dụng công nghệ đơn giản nên tiết kiệm được chi phí,
nhưng khi số lượng sản phẩm sản xuất tăng cao thç chi phè quản lí sẽ tăng
cao.
 Ngoài ra, khi tính toán số lượng sản phẩm cần sản xuất, công ty còn phải
dự báo được số lượng sản phẩm bán ra được và doanh thu cê tăng thæm
nhiều hay èt khi tăng số lượng sản phẩm sản xuất.
 Doanh thu cận biên là mức doanh thu tăng thæm khi tăng lượng bán thêm
1 sản phẩm, ta có ví dụ qua bảng sau:
Số lượng
sản phẩm
bán được
Đơn giá Tổng
doanh thu
Doanh thu
cận biên
0 - 0
1 21 21 21
2 20 40 19
3 19 57 17
4 18 72 15
5 17 85 13
6 16 96 11
7 15 105 9
8 14 112 7
9 13 117 5
10 12 120 3
 Theo bảng træn, khi tăng số lượng bán từ 1 đến 2 sản phẩm, thì doanh thu
tăng từ 21 đồng đến 40 đồng, như vậy mức tăng thæm 40 - 21 = 19 đồng
gọi là doanh thu cận biæn khi bán được 2 sản phẩm, tương tự doanh thu
cận biæn khi bán được 4 sản phẩm là 15 đồng.
 Gọi  
f x là hàm doanh thu cận biên khi bán được x sản phẩm, khi đó
nguyên hàm của  
f x chính là tổng doanh thu khi bán được x sản
phẩm.
 Trong thực tế không phải sản xuất càng nhiều sản phẩm thì doanh thu
cận biên và tổng doanh thu sẽ càng cao, mà nó phụ thuộc vào nhu cầu có
khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Mặt khác, nhu cầu có khả năng
thanh toán của người tiêu dùng lại tùy thuộc vào giá sản phẩm, nếu giá
sản phẩm thấp thç người tiêu dùng sẽ mua nhiều, còn giá sản phẩm tăng
cao thç người tiêu dùng sẽ mua ít lại. Vì vậy, một doanh nghiệp thường
hạ giá bán khi số lượng sản phẩm bán ra tăng læn, điều này dẫn đến mối
quan hệ giữa chi phí cận biên và doanh thu cận biæn, đồng thời ảnh
hưởng đến số lượng sản phẩm cần sản xuất.
 Để hiểu rõ hơn điều mới nói, chúng ta quan sát cả 2 bảng trên, khi số sản
phẩm tăng læn 2 thç chi phè tăng thæm 11 đồng, doanh thu tăng thæm 19
đồng, vậy công ty có lời thêm 19 - 11 = 8 đồng, điều này khuyến khích
công ty sản xuất 2 sản phẩm. Khi tăng số lượng sản phẩm từ 5 đến 6 thì
chi phè tăng thæm 10 đồng, doanh thu tăng thæm 11 đồng, khi đê cëng ty
chỉ lời thêm 11 - 10 = 1 đồng, thấp hơn nhiều so với mức tăng từ 1 lên 2
sản phẩm. Và khi tăng số lượng sản phẩm từ 7 lên 8 sản phẩm thì chi phí
tăng thæm 14 đồng, nhưng doanh thu chỉ tăng thæm 7 đồng, vậy doanh
thu đã giảm đi 7 - 14 = -7 đồng. Như vậy , công ty sẽ tính toán số lượng
sản phẩm sản xuất sao cho doanh thu cận biên lớn hơn chi phè cận biên,
thậm chí mức chênh lệch giữa doanh thu cận biên và chi phí cận biên đủ
lớn để cëng ty “cî động lực” sản xuất nhiều sản phẩm.
Bài toán 3: Một công ty sản xuất sản phẩm A, giả sử chi phí cận biên khi x
sản phẩm được sản xuất là   3 2
6 40
q x x x
   USD/ sản phẩm. Hỏi tổng chi
phí sản xuất sẽ tăng lên bao nhiêu nếu sản phẩm sản xuất ra tăng từ 3 sản
phẩm đến 7 sản phẩm ?
 Phân tích bài toán
 Chi phè cận biæn khi x sản phẩm được sản xuất là   3 2
6 40
q x x x
  
USD/ sản phẩm. Nguyæn hàm của   3 2
6 40
q x x x
   là hàm S(x) më tả
tổng chi phè khi sản xuất x sản phẩm, ta cê
    
S x q x dx
 
 Vậy khi tăng sản lượng sản xuất từ 3 đến 7 sản phẩm thç cần thæm chi phè
  
7
3
q x dx

Hướng dẫn giải
 Gọi S(x) là hàm tổng chi phí khi sản xuất x sản phẩm, ta có S’(x) = q(x).
 Chi phè tăng thæm khi tăng sản lượng sản xuất từ 3 sản phẩm đến 7 sản
phẩm là
   
 
      
 
 
 
7
7 7 4
3 2 3
3 3 3
6 40 2 40 108
4
x
q x dx x x dx x x USD.
 Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
Một là, để giải được bài toán này ta cần hiểu rð khái niệm chi phì cận biên là mức chi
phì thay đổi trong tổng chi phì khi sản xuất tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm.
Hai là, nguyên hàm của hàm chi phì cận biên  
q x chình là hàm tổng chi phì S(x)
khi sản xuất x đơn vị sản phẩm.
Bài toán 4: Một công ty có doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng x được
xác định dưới dạng hàm số    
 

24
0
1
f x x
x
, với x là số lượng sản phẩm
được bán ra. Hỏi tổng doanh thu của công ty khi bán ra 100 sản phẩm là
bao nhiêu ?
 Phân tích bài toán
 Hàm số  

24
1
f x
x
là doanh thu cận biæn khi bán được x sản phẩm. Ta
cê nguyæn hàm của  
f x là hàm tổng doanh thu  
F x khi bán được x sản
phẩm. Lập cëng thức tènh  
F x
    
 
F x f x dx .
 Dùng điều kiện ban đầu, tổng doanh thu bằng 0 khi chưa bán được sản
phẩm ta suy ra hàm  
F x .
 Khi đê dễ dàng tènh được  
100
F .
Hướng dẫn giải
 Hàm tổng doanh thu  
F x là nguyên hàm của  
f x nên ta có
   
 
    
 

 
 
24
24ln 1
1
F x f x dx dx x C
x
.
 Hiển nhiên rằng tổng doanh thu sẽ bằng 0 khi số lượng sản phẩm bán ra
là bằng 0
   
         
0 0 24ln 0 1 0 0 24ln 1
F C C F x x .
 Vậy khi 100 sản phẩm được bán ra thì doanh thu sẽ là
   
100 24ln 1 110,76
F x đơn vị tiền tệ.
Hàm doanh thu cận biên   
58
f x x.
Bài toán 5: Một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng với chi phí cận biên được
mô tả bởi hàm số    
  
2
1
16 93
10
f x x x , với x là số sản phẩm sản xuất. Giả
sử rằng doanh nghiệp bán được hết số lượng sản phẩm sản xuất được. Biết
rằng doanh thu cận biên được mô tả bởi hàm số  

 
 
 
 
8
4
5
5
x
g x , với x là số
lượng sản phẩm được bán ra. Giả sử rằng tổng chi phí khi chưa sản xuất
sản phẩm nào là 0 đồng và tổng doanh thu khi chưa bán được sản phẩm
nào là 0 đồng.
a) Hỏi khi sản xuất 8 sản phẩm và bán hết thì doanh nghiệp thu được lợi
nhuận là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tính chi phí cận biên và doanh thu cận biên khi sản xuất và
bán được số lượng từ 10 đến 18 sản phẩm. Hỏi doanh nghiệp có nên tăng
sản lượng lên 15 sản phẩm hay không ?
 Phân tích bài toán
 Số tiền lợi nhuận khi sản xuất và bán hết x sản phẩm sẽ bằng tổng doanh
thu khi bán hết x sản phẩm trừ đi tổng chi phè sản xuất x sản phẩm đê.
 Như vậy ta cần phải xác định 2 hàm số. Hàm tổng chi phè  
F x để sản
xuất x sản phẩm và hàm tổng doanh thu  
G x khi bán hết x sản phẩm.
 Hàm  
F x là nguyæn hàm của    
  
2
1
16 93
10
f x x x , kết hợp với điều
kiện ban đầu   
0 0
F , ta suy ra biểu thức  
F x .
 Hàm  
G x là nguyæn hàm của  

 
 
 
 
8
4
5
5
x
g x , kết hợp với điều kiện ban
đầu   
0 0
G , ta suy ra biểu thức  
G x .
Hướng dẫn giải
 Nguyên hàm của  
f x là hàm số  
F x tổng chi phí khi sản xuất x sản
phẩm
     
   
 
2
1
16 93
10
F x f x dx x x dx
 
   
 
 
3
2
1
8 93
10 3
x
x x C .
 Vì  
0 0
F
 
      
 
 
3
2
1 0
8.0 93.0 0 0
10 3
C C . Suy ra
 
 
  
 
 
3
2
1
8 93
10 3
x
F x x x .
 Nguyên hàm của hàm doanh thu cận biên  

 
 
 
 
8
4
5
5
x
g x là hàm tổng
doanh thu  
G x
   
 
 
   
 
     
   
 
   
 
 
8 8
4 1 4
5 5
4
5 5
ln
5
x x
G x g x dx dx x C .
 Kết hợp điều kiện ban đầu   
0 0
G suy ra
 
   
     
   
   
8 8
1 4 1 4
5.0 0
4 4
5 5
ln ln
5 5
C C
 
 
   
  
   
   
8 8
1 4 1 4
5
4 4
5 5
ln ln
5 5
x
G x x .
 Lợi nhuận khi sản xuất và bán hết 8 sản phẩm là
   
 
8 8 21,96
G F đồng.
b) Giả sử rằng số sản phẩm bán được bằng số sản phẩm sản xuất, ta có bảng
sau
Số lượng
sản
phẩm
Chi phí cận
biên
Doanh thu
cận biên
Lợi nhuận
tăng thêm
10 3,3 5,64 2,34
11 3,8 5,51 1,71
12 4,5 5,41 0,91
13 5,4 5,33 -0,07
14 6,5 5,26 -1,24
15 7,8 5,21 -2,59
16 9,3 5,17 -4,13
17 11 5,13 -5,87
18 12,9 5,11 -7,79
 Quan sát bảng số liệu trên, khi số lượng sản phẩm sản xuất và bán ra tăng
đến 13 sản phẩm thì mức tăng lợi nhuận bị âm. Như vậy, doanh nghiệp
chỉ nên sản xuất tối đa 12 sản phẩm, không nên sản xuất đến 15 sản
phẩm.
Bài toán 6: Tại 1 công ty, giá bán P của một đơn vị sản phẩm của một mặt
hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm x được bán. Ước tính rằng nếu sản
phẩm được bán ra với tốc độ thay đổi của giá mỗi sản phẩm được tính theo
công thức:

 2
214
24
x
x
(USD/sản phẩm)
Hãy xác định giá khi 10 sản phẩm bán ra, biết nếu rằng một sản phẩm bán
ra giá bán sẽ là 5600 (USD).
Hướng dẫn giải:
 Gọi x là số sản phẩm bán ra và  
P x là giá bán của mỗi sản phẩm
 Theo đề ta có
  
 
 2
214
24
x
P x
x
.
 Suy ra     

   
 
  
2 2
214
214
24 24
x x
P x P x dx dx dx
x x
.
 Đặt    
2
24 2
t x dt xdx .
 Suy ra          

2
1
214 214 214 24
2
P x dt t C x C
t
.
 Nếu chỉ có 1 sản phẩm được bán ra thì giá là
 
1 5600
P       
5600 214 24 1 6670
C C .
 Vậy     
2
214 24 6670
P x x .
 Giá bán mỗi sản phẩm khi 10 sản phẩm được bán ra là
     
2
10 214 24 10 6670 4287
P USD.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
Câu 1: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc    
v t t m / s
 
160 10 . Hỏi
rằng trong 3s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 16 m B. 130 m C. 170 m D. 45 m.
Câu 2: Một vật chuyển động với gia tốc a(t) (m / s )
t


2
3
1
.Vận tốc ban đầu của
vật là 6m/s. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 10 bằng bao nhiêu ?
A. m / s
10 B. , m / s
15 2 C. , m / s
13 2 D. m / s
12
Câu 3: Một xe mô tô phân khối lớn đang chạy với vận tốc 10m/s thç tăng tốc
với gia tốc a(t) t t(m / s )
 
2 2
3 . Hỏi quãng đường của xe đi được trong quãng
thời gian 10s đầu tiæn sau khi tăng tốc ?
A.
3200
3
m/s B. 1500 m/s C. 1200 m/s D.
4300
3
m/s.
Câu 4: Một xe ô tô chuyển động với vận tốc tại giây thứ t là
   
v t t t m / s
  
3
4 2 3 . Hỏi xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu kể từ
lúc bắt đầu  
t  0 cho đến lúc t s
 5 .
A. 365m B. 665m C. 625m D. 565m.
Câu 5: Vận tốc chuyển động của máy bay là    
v t t m / s
 
2
3 5 . Quãng đường
máy bay đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là :
A. 36m B. 252m C. 1134m D. 966m.
Câu 6: Một vật chuyển động với vận tốc    
t
v t , m / s
t

 

2
4
1 2
3
. Quãng đường
đi được của vật đê trong 4s đầu tiên bằng bao nhiêu ?
A. 18,82m B. 11,81m C. 4,06m D. 7,28m.
Câu 7: Một vận động viæn điền kinh xuất phát chạy với gia tốc
   
a t t t m / s
  
3 2 2
1 5
24 16
. Hỏi vào thời điểm 5s sau khi xuất phát thì vận tốc
của vận động viên là bao nhiêu ?
A. 5,6m/s B. 6,51m/s C. 7,26m/s D. 6,8m/s
Một học sinh tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu
là 20m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng
lực.
Dùng dữ liệu này để trả lời câu 8 và 9.
Câu 8: Hỏi sau 2s thì tên lửa đạt đến độ cao là bao nhiêu ?
A. 0,45m/s B. 0,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/s
Câu 9: Độ cao lớn nhất mà tên lửa có thể đạt được là ?
A.
9000
49
m B.
8598
49
m C.
1000
49
m D.
10000
49
m.
Câu 10: Để đảm bảo an toàn khi lưu thëng trong thành phố thì các xe khi
dừng lại phải cách nhau một khoảng tối thiểu là 1m. Một xe máy di chuyển
træn đường thì gặp đän đỏ từ xa, người điều khiển xe máy đạp phanh và xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) t (m/s).
 
10 5 Hỏi để giữ khoảng
cách an toàn, người điều khiển xe máy phải bắt đầu đạp phanh khi cách xe
đang dừng phèa trước tối thiểu một khoảng bao xa, biết rằng ngay lúc đạp
phanh thì xe phèa trước đang đứng yên ?
A. 9 m B. 10 m C. 11 m D. 12 m.
Câu 11: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ t với
số lượng là F(t), biết nếu phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn khëng vượt
quá 4000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết tốc độ phát triển của vi
khuẩn tại ngày thứ t là  
F t
t
 

1000
2 1
và ban đầu bệnh nhân có 2000 con vi
khuẩn. Sau 15 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị bệnh. Hỏi khi đê cê bao nhiæu
con vi khuẩn trong dạ dày ( lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) và bệnh nhân
có cứu chữa được không ?
A. 5433,99 và không cứu được B. 1499,45 và cứu được
C. 283,01 và cứu được D. 3716,99 và cứu được
Câu 12: Gọi  
h t (tính bằng cm) là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước
được t giây. Biết rằng  
h t t
  
3
1
8
5
và lúc đầu bồn không chứa nước. Tìm
mức nước ở bồn sau khi bơm được 6 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần
trăm)
A. 3,11cm B. 2,43cm C. 2,03 cm D. 2,66cm
Câu 13: Một quán café muốn lảm cái bảng hiệu
là một phần của Elip cê kèch thước, hình
dạng giống như hçnh vẽ và có chất lượng
bằng gổ. Diện tích gổ bề mặt bảng hiệu là
(làm trén đến hàng phần chục)
A. 1,3 B. 1,4 C. 1,5 D. 1,6.
Câu 14: Anh An muốn làm cửa rào sắt có hình
dạng và kèch thước giống như hçnh vẽ kế bên, biết
đường cong phía trên là một parabol. Giá m2
1 cửa
rào sắt cê giá là 700000 đồng. Vậy anh An phải trả
bao nhiêu tiền để làm cài cửa rào sắt như vậy.
(làm trén đến hàng nghìn)
A. 6417000 đồng. B. 6320000 đồng
C. 6520000 đồng. D. 6620000 đồng.
Câu 15: Trong một mẻ cấy, số lượng ban đầu của vi khuẩn là 500, số lượng
này tăng læn theo vận tốc , t
v(t) e
 1 1257
450 vi khuẩn trong 1 giờ. Sẽ có bao nhiêu
vi khuẩn trong buồng cấy sau 3 giờ?
A. 11807. B. 21600. C. 15809. D. 31250.
Câu 16: Chất điểm chuyển động theo một đường thẳng sau t giây đạt được
vận tốc t
v t .e m / s

 2
. Tènh quãng đường nê đi được trong t giây đầu tiên ?
A.   t
S t e (t t)

  
3 2
2 2 . B.   t
S t e (t t )

   
2
2 2 2 .
C.   t
S t e (t t )

   
2
2 3 2 . D.   t
S t e ( t t )

   
2
1 5 2 2 .
Câu 17: Công ty vừa đưa vào một dây chuyền sản xuất để chế tạo máy tính
mới. Sau vài tuần, sản lượng đạt được  
q t
( t)
 
 
 

 
2
10
4000 1
10
máy/tuần. Tìm
số máy sản xuất được từ tuần thứ ba đến hết tuần thứ tư.
A. 45000. B. 5235. C. 6333. D. 5315.
Câu 18: Người ta dự đoán rằng dân số thay đổi với tốc độ . t
e0 001
(tỷ
người/năm) với t là số năm tènh từ năm 2003. Biết rằng năm 2009 dân số thế
giới là 4,5 (tỷ người). Dân số thế giới vào năm 2013 vào khoảng
A. 9,03 tỷ người. B. 8,65 tỷ người.
C. 8.53 tỷ người. D. 9.54 tỷ người.
Câu 19: Tốc độ thay đổi số dân của một thị trấn kể từ năm 1970 được mô tả
bằng công thức  
 
f t
t
 

2
120
5
, với t là thời gian tính bằng năm (thời điểm t =
0 ứng với năm 1970). Biết rằng số dân của thị trấn vào năm 1970 là 2000
người. Hỏi số dân của thị trấn đê vào năm 2008 ước tính là bao nhiêu ?
A. 32,1 nghçn người. B. 23,21 nghçn người.
C. 15,32 nghçn người. D. 20,41 nghçn người.
Câu 20: Hưởng ứng phong trào “Ngày vç người nghäo” do Đài truyền hình
Việt Nam tổ chức, tối ngày 10/04/2010 chương trçnh “Gêp sức vç người
nghäo” đă được tổ chức tại 3 điểm cầu truyền hình tại 3 thành phố lớn của cả
nước là: TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chè Minh và được truyền hình trực
tiếp trên song VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam.Trong chương trçnh này,
các cá nhân tổ chức trong và ngoài nước sẽ có dịp được chung tay góp sức
giúp đỡ cho người nghèo qua hình thức nhắn tin hoặc quyên góp tiền trực
tiếp cho ban tổ chức chương trçnh. Theo ước tính, sau t (giờ) số tiền quyên
gêp thay đổi với tốc độ t
300 , t
e0 1
(triệu đồng/giờ). Số tiền cê được sau 5 giờ
đầu tiên quyên góp là :
A. 321 triệu đồng. B. 3209 triệu đồng.
C. 2706,12 triệu đồng. D. 9801 triệu đồng.
Câu 21: Việc thở là những vòng tuần hoàn, mỗi vòng tính từ lúc bắt đầu hít
vào đến lúc kết thúc thở ra, thường kéo dài trong 5s. Vận tốc cực đại của khí
là V l / s ,vì thế nê được mô hình hoá bởi
t
v(t) V sin


2
5
. Tính thể tích khí hít
vào phổi sau thời gian 2s.
A. 2,5V lít. B. 1,44V lít. C. 2V lít. D. 3,6V lít.
Câu 22: Giả sử rằng sau t năm, vốn đầu tư của một doanh nghiệp phát sinh
lợi nhuận với tốc độ  
P t t
   2
126 (triệu đồng/năm). Hỏi sau 10 năm đầu tiên
thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu (đơn vị triệu đồng)?
A.
4780
3
. B. 1235. C.
3257
3
. D. 5020.
Câu 23: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc    
v t t m / s
 
150 10 . Hỏi
rằng trong 4s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ?
A. m
15 . B. m
520 . C. m
80 . D. m
125 .
Câu 24: Một vật chuyển động với gia tốc a(t) (m / s )
t


2
2
2
.Vận tốc ban đầu
của vật là 7m/s. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 5 bằng bao nhiêu ?
A.  
, m / s
3 89 . B.  
, m / s
9 51 . C.  
, m / s
7 38 . D.  
, m / s
10 89 .
Câu 25: Một học sinh tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc
ban đầu là 30m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động
của trọng lực. Độ cao lớn nhất mà tên lửa có thể đạt được là ? (biết rằng
gia tốc rơi tự do là g , m / s
 2
9 8 )
A.
5250
49
m. B.
52500
49
m. C.
2250
49
m. D.
22500
49
m.
Câu 26: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ t với
số lượng là F(t), biết nếu phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn khëng vượt
quá 5000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết tốc độ phát triển của vi
khuẩn tại ngày thứ t là  
F t
t
 

1000
1
và ban đầu bệnh nhân có 2000 con vi
khuẩn. Sau 10 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị bệnh. Hỏi khi đê cê bao
nhiêu con vi khuẩn trong dạ dày ( lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) và
bệnh nhân có cứu chữa được không ?
A. 5433,99 và không cứu được. B. 5044,52 và không cứu được.
C. 4320,01 và cứu được D. 2397,89 và cứu được.
Câu 27: Một ë të đang chuyển động với vận tốc m / s
12 thç người lái xe bất
ngờ tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều , sau s
15 thç xe đạt vận tốc m / s
15
.Tènh quãng đường xe đi được sau s
30 kể từ khi tăng tốc
A. 270 m. B. 450 m. C. 360 m. D. 540 m.
Câu 28: Một lực cê độ lớn 40 N (newton) cần thiết để kåo căng một chiếc lò
xo cê độ dài tự nhiên 10 cm lên 15 cm. Biết rằng theo định luật Hooke
trong Vật lý, khi một chiếc lò xo bị kåo căng thæm x (đơn vị độ dài) so với
độ dài tự nhiên của lò xo thì lò xo trì lại (chống lại) với một lực cho bởi
công thức    
f x kx N
 , trong đê k là hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng) của lò
xo. Hãy tçm cëng sinh ra khi kåo lé xo cê độ dài từ 15 cm đến 20 cm ? (kí
hiệu  
J Jun là đơn vị của công)
A. , J
3 00 . B. , J
1 56 . C. , J
2 56 . D. , J
3 18 .
Câu 29: Công ty vừa đưa vào một dây chuyền sản xuất để chế tạo máy tính
mới. Sau vài tuần, sản lượng đạt được  
 
q t
t
 
 
 
 

 
2
10
2000 1
10
máy/tuần.
Tìm số máy sản xuất được từ tuần thứ ba đến hết tuần thứ tư.
A. 147 máy. B. 1523 máy. C. 1470 máy. D. 3166 máy.
Câu 30: Việc thở là những vòng tuần hoàn, mỗi vòng tính từ lúc bắt đầu hít
vào đến lúc kết thúc thở ra, thường kéo dài trong 5s. Vận tốc cực đại của
khí là V l / s ,vì thế nê được mô hình hoá bởi
t
v(t) V sin


3
5
. Tính thể tích
khí hít vào phổi sau thời gian 2s.
A. 0,02V (lít). B. 1,06V lít. C. 0,95V (lít). D. 3,12V (lít).
Câu 31: Một chiếc xe thể thao hiệu Lamborghini Aventador chạy trên một
đường đua thẳng cê độ dài 4km. Xe tăng tốc từ 0km/h đến 100km/h
trong 3 giây đầu tiæn đi hết 260m và sau đê xe chuyển động nhanh dần
đều với gia tốc m / s
20 . Tính thời gian để xe hoàn thành đường đua biết
vận tốc của chuyển động nhanh dần đều có công thức o
v at v
  với o
a,v là
gia tốc và vận tốc đầu.
A. 18 s. B. 21 s. C. 11 s. D. 14 s.
Câu 32: Một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc là
km / h
18 . Trong giây thứ 5 mật đi được quãng đường là , m
5 9 , tính quãng
đường vật đi được sau s
10 kể từ lúc bắt đầu chuyển động
A. m
132
5
. B. , m
103 6 . C. m
60 . D. m
121
3
.
Câu 33: Anh Lâm Phong muốn làm cửa rào
sắt có hình dạng và kèch thước giống như
hình vẽ kế bên, biết đường cong phía trên là
một parabol. Giá m2
1 cửa rào sắt có giá là
700.000 đồng. Vậy anh An phải trả bao nhiêu
tiền để làm cài cửa rào sắt như vậy. (làm tròn
đến hàng chục nghìn) ?
A. 5.420.000 đồng. B. 5.520.000 đồng.
C. 5.500.000 đồng. D. 5.320.000 đồng.
Câu 34: Một mạch kín gồm một nguồn điện có suất điện động biến thiên
theo thời gian   
e cos t V

 10 100 và điện trở trong khëng đáng kể, nối với
mạch ngoài có một điện trở R  
50 . Tènh điện lượng chuyển qua điện trở
trong thời gian từ t  0 đến t s

1
600
?
A. , . C
5
3 18 10 . B. , . C

15 9 . C. , nC
3 18 . D. , nC
1 59 .
Câu 35: Một hạt proton di chuyển trong điện trường có biểu thức gia tốc
(theo m / s2
) là
 
a
t
 

2
20
2 1
với t tính bằng giây. Tìm hàm vận tốc v theo t ,
biết rằng t  0 thì v m / s
 40 .
A.    
v t m / s
t
 

10
30
2 1
. B.    
v t m / s
t
 

10
20
2 1
.
C.    
v t m / s
t
 

20
30
2 1
. D.    
v t m / s
t
 

30
20
2 1
.
Câu 36: Trong mạch điện của thiết bị điện tử, cường độ déng điện (đơn vị
mA) là một hàm số theo thời gian t là    
i t , , t mA
 
0 3 0 2 . Tổng điện tèch đi
qua một điểm trong mạch trong giây 0,05s là bao nhiêu, biết rằng tại thời
điểm ban đầu thç lượng điện tích chạy qua dây dẫn bằng 0 ?
A. , mC
0 015 . B. , C

0 015 . C. , C

0 03 . D. , mC
0 03 .
Câu 37: Hiệu điện thế đi qua tụ điện cê điện dung C , nF
 8 5 đặt trong mạch
thu sóng FM gần bằng 0. Nếu cê cường độ déng điện  
i , t mA
 0 042 nạp vào
tụ. Tìm hiệu điện thế sau s

2 , biết rằng hiệu điện thế tại thời điểm t được
tính theo công thức  
 
q t
U t
C
 với  
q t là điện lượng qua tiết diện dây dẫn
trong thời gian t .
A. , nV
4 941 . B. , nV
3 294 . C. , nV
13 18 . D. , nV
9 882 .
Câu 38: Một lực 12 N nén lò xo từ chiều dài tự nhiên là 18 cm xuống còn 16
cm. Hỏi công sinh ra là bao nhiêu nếu ta tiếp túc nén lò xo từ 16 cm xuống
14 cm ?
A. 3,6 N. B. 1,8 N. C. 0,9 N. D. 1,2 N.
Câu 39: Một người đi xe mëtë với độ tăng vận tốc tại một thời điểm t (tính
theo giây, t  0 ) được cho bởi hàm số    
f t t t km / s
 
2 2
1 1
300 1350
. Nếu bắt
đầu tăng tốc tính từ lúc khởi động máy (vận tốc bằng 0km/h), hỏi mất
bao lâu thç người đê đạt đến tốc độ 120 km/h?
A. 3 giây. B. 3,05 giây. C. 47,5 giây. D. 189,63 giây.
Câu 40: Hai người chạy đua xuất phát cùng lúc với vận tốc 0 m/s trên một
đoạn đường 400m. Biết độ tăng vận tốc của 2 người lần lượt cho bởi hai
hàm số    
f t t m / s
  2
3 1
100 10
và    
g t m / s
 2
8
25
(t là thời gian, tính theo
giây). Hỏi thời gian về đèch của hai người chênh lệch bao nhiêu giây?
A. 8 giây. B. 10 giây. C. 40 giây. D. 1090 giây.
Câu 41: Một xe máy đang chạy với vận tốc 8 m/s thì tài xế đạp phanh; từ
thời điểm đê, xe máy chuyển động chậm dần đều với vận tốc
   
v t t m/s
  
4 8 , trong đê t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe máy còn di
chuyển được bao nhiêu mét ?
A. 8 m. B. 10 m. C. 7 m. D. 6 m.
Câu 42: Một xe ô tô sau khi chờ hết đän đỏ đã
bắt đầu phóng nhanh với vận tốc tăng liæn
tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong
Parabol có hình bên. Biết rằng sau 10 s thì
xe đạt đến vận tốc cao nhất 50 m/s và bắt
đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt
vận tốc cao nhất thç xe đã đi được quãng
đường bao nhiêu mét ?
A. m
1000
3
. B. m
1100
3
. C. m
1400
3
. D. m
300 .
Câu 43: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình
bởi hàm số  
 
B t , t
, t
  

2
1000
0
1 0 25
, trong đê B(t) là số lượng vi khuẩn trên mỗi
ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi khuẩn ban đầu là 600 con trên mỗi ml
nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải
dưới 4000 con trên mỗi ml nước. Hỏi sau bao nhiæu ngày thç người ta phải xử
lè và thay nước mới cho hồ bơi.
A. 23 ngày. B. 22 ngày. C. 24 ngày. D. 25 ngày.
Câu 44: Người ta thay nước mới cho 1 bể bơi cê dạng hình hộp chữ nhật có
độ sâu là h cm

1 300 . Giả sử h(t) là chiều cao (tính bằng cm) của mực nước
bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao mực nước
tại giây thứ t là  
h t t
  
3
1
3
500
và lúc đầu hồ bơi khëng cê nước. Hỏi sau
khoảng bao lâu thç nước bơm được
3
4
độ sâu của hồ bơi?
A. 2 giờ 7 phút. B. 1 giờ 7 phút. C. 4 giờ 7 phút. D. 3 giờ 7
phút.
Câu 45: Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện A đã xả lũ trong 30 phút với
tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là    
v t t m / s
  3
10 500 . Hỏi sau thời
gian xả lũ træn thç cê hồ chứa nước của nhà máy đã thoát đi một lượng nước
là bao nhiêu ?
A. 17,1 triệu khối nước. B. 16,1 triệu khối nước.
C. 18,1 triệu khối nước. D. 19,1 triệu khối nước.
Câu 46: Sau t giờ làm việc một người thợ có thể sản xuất với tốc độ là
  , t
q t e
  0 5
100 đơn vị sản phẩm trong 1 giờ. Giả sử người đê bắt đầu làm việc
t(s)
v(m)
O 10
50
từ lúc 7 giờ sáng. Hỏi người đê sẽ sản xuất được bao nhiæu đơn vị sản phẩm
giữa 8 giờ sáng và 11 giờ trưa ?
A. 401 đơn vị sản phẩm. B. 403 đơn vị sản phẩm.
C. 601 đơn vị sản phẩm. D. 501 đơn vị sản phẩm.
Câu 47: Một khối cầu cê bán kènh 5 dm, người ta
cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc bán
kinh và cách tâm 3 dm để làm một chiếc lu đựng
(như hçnh vẽ). Thể tích của cái lu là :
A.  
dm
 3
132 . B.  
dm
 3
41 .
C.  
dm
 3
100
3
. D.  
dm
 3
43 .
Câu 48: Một cái næm được tạo thành bằng cách cắt ra từ một khúc gỗ hình
trụ có bán kính bằng  
cm
4 bởi hai mặt phẳng gồm mặt phẳng thứ nhất
vuông góc với trục của hình trụ, mặt phẳng thứ hai cắt mặt phẳng thứ nhất
dọc theo một đường kính của hình trụ và góc giữa hai mặt phẳng đê bằng
0
30 . Tính thể tèch cái næm đê ?
A.  
cm3
64 3
9
. B.  
cm
 3
128 3
9
. C.  
cm3
128 3
9
. D.  
cm
 3
64 3
9
.
Câu 49: Một cái næm được tạo thành bằng cách cắt
ra từ một khúc gỗ hình trụ có bán kính bằng
 
m
1 bởi hai mặt phẳng gồm mặt phẳng thứ
nhất vuông góc với trục của hình trụ, mặt
phẳng thứ hai cắt mặt phẳng thứ nhất dọc theo
một đường kính của hình trụ và góc giữa hai
mặt phẳng đê bằng 0
45 . Tính thể tích cái nêm
đê.
A. m3
1
3
. B. m3
2
3
. C. m3
1
4
. D. m3
1
2
.
Câu 50: Từ một khúc gỗ hình trụ cê đường kènh 30 cm, người ta cắt khúc gỗ
bởi một mặt phẳng đi qua đường kènh đáy và nghiæng với đáy một góc
0
45 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây).
Kí hiệu V là thể tích của hình nêm (hình 2). Tính thể tích của V.
A.  
V cm
 3
2250 . B.  
V cm

 3
225
4
.
C.  
V cm
 3
1250 . D.  
V cm
 3
1350 .
HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV
Câu 1: Đáp án D
Phân tích:
 Vật chuyển động chậm dần với vận tốc tại giây thứ t là
   
v t t m s
 
160 10 / . Ta biết rằng quãng đường vật đi được  
s t chính là
nguyên hàm của vận tốc  
v t .
 Khi vật dừng hẳn là thời điểm t sao cho    
v t t t s
     
0 160 10 0 16 .
Suy ra sau khi bắt đầu chuyển động chậm dần thì vật đi thæm được trong
thời gian 16s thì dừng lại.
 Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3s trước khi dừng
hẳn chính là tích phân của hàm    
v t t m s
 
160 10 / từ t  13s đến khi
t  16s .
Hướng dẫn giải:
 Vật chuyển động chậm dần cho đến khi dừng hẳn thì
   
v t t t s
     
0 160 10 0 16 .
 Quãng đường vật đi được từ giây thứ 13 đến giây thứ 16 là
   
S v t dt t dt m
   
 
16 16
13 13
160 10 45 .
 Vậy chọn đáp án D.
Bình luận: Trong câu hỏi này, các em cần nhớ rằng: Đạo hàm của quãng
đường đi được s(t) chính là vận tốc v(t) của vật tại thời điểm t, và ngược lại,
nguyên hàm của vận tốc v(t) chính là quãng đường s(t). Quãng đường đi được
của vật trong khoảng thời gian nào bằng tích phân của hàm vận tốc v(t) khi biến
t chạy trong khoảng thời gian đî.
Câu 2: Đáp án A
Phân tích:
 Đề bài cho biểu thức gia tốc của vật chuyển động là a t m s
t


2
3
( ) ( / )
1
.
 Ta biết rằng vận tốc chuyển động v(t) của vật chính là nguyên hàm của gia
tốc a t
( ).
 Từ đê ta lập công thức tính  
v t a t dt
  ( ) , kết hợp với điều kiện vận tốc ban
đầu v m s

0
6 / .
 Suy ra công thức tính vận tốc  
v t của vật tại thời điểm t và tènh được
v(10).
Hướng dẫn giải:
 Vận tốc của vật tại thời điểm t được tính theo công thức
 
v t a t dt dt t C
t
    

 
3
( ) 3ln 1
1
.
 Vì vận tốc ban đầu (lúc t  0 ) của vật là v m s

0
6 / nên
   
v C C v t t
         
0 3ln 0 1 6 6 3ln 1 6 .
 Vận tốc của vật chuyển động tại giây thứ 10 là
 
v m s
   
10 3ln 10 1 6 13,2 / .
 Chọn đáp án C.
Bình luận : Trong câu này các em cần nhớ: Đạo hàm của vận tốc v(t) tại thời
điểm t chính là gia tốc của vật chuyển động tại thời điểm đî.
Câu 3: Đáp án A
Phân tích và hướng dẫn giải:
 Xe më të tăng tốc với gia tốc a t t t m s
 
2 2
( ) 3 ( / ) . Vận tốc  
v t chính là
nguyên hàm của hàm số a t
( ).
    t t
v t a t dt t t dt C
     
 
3 2
2
( ) 3 3
3 2
.
 Vận tốc ban đầu (tại thời điểm t 
0
0) của xe là v m s

0
10 / nên
    t t
v C C v t
          
3 2 3 2
0 0
0 10 3 10 10 3 10
3 2 3 2
.
 Mặt khác, đạo hàm của quãng đường s(t) chính là vận tốc v(t) của xe
chuyển động tại thời điểm t. Suy ra, quãng đường đi được của xe sau 10s
đầu tiên bằng tích phân của hàm  
v t khi biến t từ 0s đến 10s.
  t t
S v t dt dt
 
    
 
 
 
10 10 3 2
0 0
4300
3 10
3 2 3
(m).
 Chọn đáp án D.
Bình luận (nếu có):  
v t a t dt dt t C
t
    

 
3
( ) 3ln 1
1
Câu 4: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
 Nguyên hàm của vận tốc  
v t chènh là quãng đường đi được  
s t . Suy ra
quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ 0
t s
 đến 5s
t  là:
     
5 5 5
3 4 2
0
0 0
4 2 3 3 665
S v t dt t t dt t t t
       
  m.
Câu 5: Đáp án D
Hướng dẫn giải:
 Quãng đường đi được của máy bay từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 bằng tích
phân của hàm vận tốc  
v t khi 4s
t  đến 10s
t  .
     
10 10 10
2 3
4
4 4
3 5 5 966
S v t dt t dt t t m
     
  .
Câu 6: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
 Quãng đường đi được của vật trong 4 giây đầu tiên là
 
4 4 2
0 0
4
1,2 ... 11,81
3
t
S v t dt dt m
t
 

    
 

 
  .
Câu 7: Đáp án B
Phân tích và hướng dẫn giải
 Vận tốc  
v t chính là nguyên hàm của gia tốc  
a t nên ta có:
    3 2 4 3
1 5 1 5
24 16 96 48
v t a t dt t t dt t t C
 
       
 
 
  .
 Tại thời điểm ban đầu  
0s
t  thì vận động viên ở tại vị trí xuất phát nên
vận tốc lúc đê là   4 3
0
1 5
0 0 0 0 0 0 0
96 48
v v C C
          .
 Vậy công thức vận tốc là   4 3
1 5
96 48
v t t t
   .
 Vận tốc của vận động viên tại giây thứ 5 là  
5 6,51 /
v m s
 .
Câu 8: Đáp án B
Phân tích và hướng dẫn giải:
 Xem như tại thời điểm 0
0
t  thì học sinh phóng tên lửa với vận tốc ban
đầu 20m/s. Ta có  
0 0
s  và  
0 20
v  .
 Vì tên lửa chuyển động thẳng đứng nên gia tốc trọng trường tại mọi thời
điểm t là   2
9,8 /
s t m s
   .
 Nguyên hàm của gia tốc là vận tốc nên ta có vận tốc của tên lửa tại thời
điểm t là
  1
9,8 9,8
v t dt t C
    

Do  
0 20
v  nên    
1 1
0 20 9,8.0 20 20 9,8 20
v C C v t t
           .
 Vậy vận tốc của tên lửa sau 2s là  
2 9,8.2 20 0,4
v     (m/s).
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân

More Related Content

What's hot

Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTMinh Đức Nguyễn
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1phanhung20
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)tiểu minh
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Muoivy Wm
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)Bui Loi
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraBùi Việt Hà
 
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfChuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfhOALE997210
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnNhập Vân Long
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnJohn MacTavish
 

What's hot (20)

Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUTHướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
Hướng dẫn giải bài tập Cơ Kỹ Thuật 2 - Phần Động Lực Học - TNUT
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên MatlabĐề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
Đề tài: Xây dựng bài thí nghiệm xử lý tín hiệu số trên Matlab
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
Tai lieu huong_dan_hoc_matlab_danh_cho_mon_xu_ly_anh_rat_hay_2264_7433
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
biến đổi ma trận ( Transformation matrix)
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdfChuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
Chuong 4_Giải gần đúng phương trình vi phân.pdf
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Bài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phânBài tập nguyên hàm tích phân
Bài tập nguyên hàm tích phân
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai ẨnHệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
Hệ Phương Trình Bậc Nhất Hai Ẩn
 
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHUYÊN SÂU MÔN NGỮ VĂN 7 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 202...
 
áNh xạ
áNh xạáNh xạ
áNh xạ
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
 

Similar to [CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Mot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teMot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teThai Duong Vu
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôN tập chương i
ôN tập chương iôN tập chương i
ôN tập chương iNgô Duy Sử
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.4109911 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099thai lehong
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.nam nam
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114lovestem
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 onlineChuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 onlinehai tran
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmVietHungangHc
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdfTiPhmTn2
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptxPPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptxNguynHng442472
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1hunglt
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàTung Dao
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòathayhoang
 

Similar to [CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân (20)

BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN HS-GV) L...
 
Mot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc teMot so bai toan ung dung thuc te
Mot so bai toan ung dung thuc te
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM - CHƯƠNG TRÌNH MỚI - NĂM HỌC 2023-2024 (C...
 
ôN tập chương i
ôN tập chương iôN tập chương i
ôN tập chương i
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.4109911 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc---wwwmathvncom.thuvienvatly.com.53230.41099
 
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.Cinh phục bài tập dao độngcơ.
Cinh phục bài tập dao độngcơ.
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 11 – KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 202...
 
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
Tích phân-7-Câu hỏi thực tế-pages-90-114
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THE...
 
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 onlineChuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
Chuyen dong thang deu - vat ly lop 10 online
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - SÁCH CÁNH DIỀU - CẢ NĂM - CHUYÊN ĐỀ 1 - HÀM SỐ LƯỢ...
 
tích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàmtích phân nguyên hàm
tích phân nguyên hàm
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
14 CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN VẬT LÝ 8 - NĂM 2024 (4...
 
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptxPPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
PPT BÀI 4 TRÌNH BÀY VỀ ĐỘ DỊCH CHUYỂN .pptx
 
Ban Chieu1
Ban Chieu1Ban Chieu1
Ban Chieu1
 
Bai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoàBai tap dao động điều hoà
Bai tap dao động điều hoà
 
Đại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòaĐại cương về dao động điều hòa
Đại cương về dao động điều hòa
 
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Về phức koszul, HAY, 9đ
 

More from Bui Loi

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...Bui Loi
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonBui Loi
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Bui Loi
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoBui Loi
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Bui Loi
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latexBui Loi
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonBui Loi
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTBui Loi
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Bui Loi
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...Bui Loi
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongBui Loi
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Bui Loi
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12Bui Loi
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDCBui Loi
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Bui Loi
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 

More from Bui Loi (20)

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latex
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander Borbon
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDC
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 

[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân

  • 1. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TẾ Các em học sinh thân mến, có bao giờ các em đã nghe câu chuyện về bài toán cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh ? Vào đời vua Lê Thánh Tông, một quan sứ của Trung Quốc là Chu Hy sang Việt Nam ta với thái độ hống hách và coi thường đất nước Việt Nam ta. Chu Hy đã thách đố nước ta làm sao để cân được khối lượng con voi. Vào thời ấy, không thể có loại cân nào đủ lớn để cân khối lượng con voi lên hàng tấn. Dĩ nhiên là ta khïng thể xẻ thịt con voi để cân được. Vậy thì Trạng nguyên Lương Thế Vinh đã cân voi bằng cách nào? Chuyện kể rằng Trạng nguyên Lương Thế Vinh đã sai quân lình dẫn con voi lên thuyền, do voi nặng nên thuyền đắm sâu xuống, Lương Thế Vinh cho quân lình đánh dấu mực nước trên thành thuyền, rồi dắt voi lên bờ. Sau đî, ïng sai quân lình vác đá bỏ lên thuyền cho đến khi thuyền đắm sâu tới mức đã đánh dấu lúc nãy thì dừng lại. Cuối cùng, ông bảo quân lính cân hết số đá trên thuyền và ra được khối lượng con voi. Khi ấy, Chu Hy tuy bực tức nhưng trong líng rất thán phục. Cách cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh mang “hơi hướng” của phép tính tích phân hiện đại ngày nay. Để tính khối lượng của con voi, Lương Thế Vinh đã chia thành nhiều phần nhỏ (là những viên đá) rồi tính tổng khối lượng các viên đá ấy. Trong thực tế ngày nay ta cũng gặp nhiều vấn đề tương tự như bài toán cân voi. Ví dụ để tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật, hay hình vuông, hay hình tròn là chuyện dễ dàng. Tuy nhiên, sẽ khî khăn hơn nhiều khi tính diện tích của mảnh vườn có hình dạng phức tạp, bằng cách chia nhỏ hình phức tạp ấy thành nhiều hënh đơn giản quen thuộc, sau đî tình tổng diện tìch các hënh đơn giản ấy sẽ cho kết quả của hình phức tạp ban đầu. Qua đî ta thấy phép tính tích phân hiện đại sẽ giúp cho chúng ta giải quyết các bài toán trên một cách đơn giản hơn. Không dừng lại ở đî, phép tình tìch phân phát huy ưu thế của nó qua nhiều ứng dụng rất thực tế: o Tính thể tích của vật thể có hình dạng phức tạp (không phải là hình hộp đã có sẵn công thức tính). o Tình được quãng đường chuyển động của vật (xe, máy bay,...) khi biết được vận tốc trong suốt quãng đường ấy. o Dự đoán được sự phát triển của bào thai. o Dự đoán được chi phí sản xuất và doanh thu của doanh nghiệp. o Và còn rất nhiều các ứng dụng khác...
  • 2. Tuy nhiên, trong chương trënh sách giáo khoa lớp 12 hiện nay chỉ thiên về những bài tính toán khô khan, học sinh chỉ biết tính toán một cách máy móc mà không thấy được những ứng dụng thực tế của nó. Với xu thế đổi mới cách đánh giá năng lực học sinh thì những bài toán ứng dụng thực tế của tìch phân đang là chủ đề nóng và rất cần thiết cho những học sinh đang chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Trong chương này, chòng ta sẽ làm quen với những bài toán thực tế áp dụng phép tình tìch phân theo định hướng ra đề của Bộ giáo dục và đào tạo. Nội dung chương này bao gồm:  Phần A: Tóm tắt lý thuyết và các kiến thức liên quan.  Phần B: Các bài toán ứng dụng thực tế.  Phần C: Các bài toán trắc nghiệm khách quan.  Phần D: Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm.
  • 3. I. Nguyên hàm 1. Khái niệm nguyên hàm  Cho hàm số   f x xác định trên K. Hàm số   F x được gọi là nguyên hàm của   f x trên K nếu    , F x f x x K     .  Nếu   F x là một nguyên hàm của   f x trên K thì họ tất cả các nguyên hàm của   f x trên K là         , f x dx F x C C .  Mọi hàm số   f x liên tục træn K đều có nguyên hàm trên K. 2. Tính chất Cho các hằng số  , C k .         f x dx f x C .                   f x g x dx f x dx g x dx .           . . , 0 k f x dx k f x dx k . 3. Nguyên hàm của một số hàm thường gặp  Cho    , , , , a b c là hằng số   0dx c    dx x c               1 ( co , 1) 1 x x dx c nst      2 1 dx c x x     2 dx x c x    cos sin xdx x c     sin cos xdx x c     2 1 tan cos dx x c x      2 1 cot sin dx x c x         0 1 ln x x a a dx c a a     x x e dx e c                      1 1 . 1, 0 1 ax b ax b dx c a a          1 1 ln| | , 0 dx ax b c a ax b a              1 cos sin , 0 ax b dx ax b c a a               1 sin cos , 0 ax b dx ax b c a a              2 1 1 tan , 0 cos dx ax b c a a ax b               2 1 1 cot , 0 sin dx ax b c a a ax b                 , 0 1, 0 ln x x a a dx a a          1 , 0 ax b ax b e dx e c a a PHẦN A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
  • 4.     1 ln| | dx x c x         1 log | | 0 1 ln a dx x c a x a II. Tích phân 1. Khái niệm tích phân  Cho hàm số   f x liên tục trên K và , a b K  . Nếu   F x là một nguyên hàm của   f x trên K thì giá trị F(b) – F(a) gọi là tích phân của hàm   f x từ a đến b, kí hiệu          b a f x dx F b F a  Đối với biến số, ta có thể chọn bất kì một chữ khác thay cho x , tức là             ... b b b a a a f x dx f t dt f u du 2. Tính chất của tích phân Cho hàm số   f x liên tục trên     ; a b và  k ,    ; c a b .         b a a b f x dx f x dx.            b c b a a c f x dx f x dx f x dx .        . . b b a a k f x dx k f x dx .                   b b b a a a f x g x dx f x dx g x dx . III. Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng. 1. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi một đường cong (C) và trục hoành     ( ) : 0 , ( ) y f x C H y x a x b a b           . Diện tèch được tính theo công thức ( ) b a S f x dx   2. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi 2 đường cong           1 2 ( ) : y f x C y g x C H x a x b a b            
  • 5. Diện tèch được tính theo công thức   ( ) b a S f x g x dx    IV. Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay 1. Cho hàm   y f x  liæn tục træn đoạn ; a b     . Gọi (H) là hçnh thang cong giới hạn bởi các đường sau:         : 0 : C y f x y H x a x b a b             Thể tèch khối trén xoay được sinh ra do hçnh (H) xoay quanh trục Ox.   2 b a V f x dx    2. Cho 2 hàm số   y f x  và   y g x  cùng liæn tục træn đoạn ; a b     và thỏa điều kiện     0, ; f x g x x a b        . Gọi (H) là hçnh phẳng giới hạn bởi các đường sau:             : : : C y f x C y g x H x a x b a b              Thể tèch khối trén xoay được sinh ra do hçnh phẳng (H) quay quanh trục Ox:     2 2 b a V f x g x dx         1. Với một đại lượng   f x biến thiên theo biến số x thì tốc độ thay đổi (vận tốc) của   f x theo biến x chènh là đạo hàm    f x (với giả sử rằng    f x luôn tồn tại). Ngược lại, khi biết tốc độ thay đổi    f x của một đại lượng   f x thì có thể suy ra mô hình hàm số biểu thị cho đường đi của đại lượng đê bằng cách lấy nguyên hàm của    f x . Nghĩa là        f x f x dx (H) x y (C):y=f(x) O a b PHẦN B: CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ y=f(x) y=g(x) y x O a b
  • 6. Kết hợp thæm các điều kiện ban đầu thích hợp để tìm ra   f x một cách chính xác. 2. Khi biết tốc độ thay đổi    f x của một đại lượng   f x . Sự chênh lệch giá trị của đại lượng   f x trong khoảng giá trị của biến x đi từ a đến b được xác định bởi công thức:           b a f b f a f x dx . Đây là mấu chốt quan trọng để giải quyết các bài toán thực tiễn như khi biết tốc độ tăng trưởng của một đại lượng, ta có thể tìm một hàm số biểu thị số lượng của đại lượng đê qua từng thời kì. Trong thực tế, nhiều bài toán liên quan tới nội dung này có thể kể đến như: sự chuyển động của vật, sự gia tăng dân số, sự phát triển của vi khuẩn, các bài toán về sản xuất và kinh doanh…  Giả sử vật M chuyển động træn quãng đường cê độ dài là s trong khoảng thời gian t. Khi đê, vật M chuyển động với vận tốc trung bình là s v t   Tuy nhiên, chúng ta gặp rất nhiều trường hợp vật chuyển động không đều, vận tốc thay đổi liên tục tùy theo vị trí và thời gian. Ví dụ xe chạy træn đường gặp nhiều chướng ngại vật thì giảm tốc, chạy træn đường thëng thoáng thç tăng tốc. Vì vậy ta cần phương pháp tènh đúng vận tốc của xe tại mỗi thời điểm.  Giả sử v(t) là vận tốc của vật M tại thời điểm t, và s(t) là quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t tính từ lúc bắt đầu chuyển động. Ta có mối liên hệ giữa s(t) và v(t) o Đạo hàm của quãng đường là vận tốc     s t v t   o Nguyên hàm của vận tốc là quãng đường     s t v t dt    Từ đây ta cũng cê quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ; t a b      là:       b a v t dt s b s a     Nếu gọi a(t) là gia tốc của vật M thì ta có mối liên hệ giữa v(t) và a(t) o Đạo hàm của vận tốc chính là gia tốc DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG
  • 7.     v t a t   o Nguyên hàm của gia tốc chính là vận tốc     v t a t dt   Bài toán 1: (Trích đề minh họa 2017 của Bộ GD - ĐT). Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì tài xế đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc     5 10 m/s v t t    , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển được bao nhiêu mét ? A.0,2m B.2m . C.10m . D.20m .  Phân tích bài toán  Ta cê nguyæn hàm của vận tốc   5 10 v t t    chènh là quãng đường   s t mà ë të đi được sau thời gian t giây kể từ lúc tài xế đạp phanh.  Vào thời điểm ë të bắt đầu đạp phanh ứng với 0 t  .  Vào thời điểm ë të dừng lại thç   0 5 10 0 2 v t t t        .  Từ đây ta tènh được quãng đường xe đi được từ lúc 0 t  đến 2 t  theo cëng thức   2 0 v t dt  . Hướng dẫn giải  Lúc bắt đầu đạp phanh, tức là tại thời điểm 0 t , ô tô có vận tốc   0 10 / v m s  . Suy ra   0 0 0 5 10 10 0 v t t t       .  Khi ô tô dừng lại tại thời điểm 1 t thì vận tốc   1 0 / v m s  . Suy ra        1 1 1 5 10 0 2 v t t t .  Ta có mối liên hệ giữa 2 đại lượng biến thiæn quãng đường đi được   S t và vận tốc   v t là: Nguyên hàm của vận tốc   v t chình là quãng đường đi được   S t . Suy ra quãng đường đi được từ lúc đạp phanh đến khi dừng lại là tích phân của hàm   v t khi thời gian t từ 0s đến 2s.     2 2 2 2 0 0 0 5 10 5 10 10 2 t v t dt t dt t m                .  Vậy chọn đáp án C.  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý:
  • 8. Một là, nguyên hàm của vận tốc là quãng đường đi được của vật chuyển động. Hai là, nếu biết s(t) là nguyên hàm của v(t) thë quãng đường của vật đi được trong khoảng thời gian ; t a b      được tình theo cïng thức       b a v t dt s b s a    . Ba là, bài toán cî thể giải theo phong cách Vật lì. Từ lòc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ï tï cín di chuyển quãng đường là o S v t at   2 1 2 trong đî   o a t S . . m v               2 5 1 2 10 2 5 2 10 2 10 Bài toán 2: Một xe mô tô phân khối lớn sau khi chờ hết đän đỏ đã bắt đầu phóng nhanh với vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong Parabol có hình bên. Biết rằng sau 15s thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 60m/s và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét ?  Phân tích bài toán  Lúc ban đầu më të phêng nhanh với vận tốc thay đổi liæn tục được biểu bằng đồ thị (P) như hçnh vẽ, và đề bài chưa cho biểu thức vận tốc   v t , cho næn ta cần tçm biểu thức vận tốc chuyển động  Vç đồ thị vận tốc cê dạng là đường Parabol như hçnh vẽ næn biểu thức vận tốc sẽ cê dạng   2 v t at bt c    , đường cong Parabol cê đỉnh   15;60 I , đồng thời đi qua gốc tọa độ O(0;0)  Lúc bắt đầu tăng tốc xem như 0 t  , và theo đồ thị xe đạt vận tốc cao nhất vào thời điểm 15 t  . t(s) v(m) O 15 60
  • 9.  Nhắc lại rằng nguyæn hàm của vận tốc   v t chính là quãng đường. Vậy quãng đường đi được của xe kể từ lúc tăng tốc ( 0 t  s) đến lúc đạt vận tốc cao nhất ( 15 t  s) tènh theo cëng thức   15 0 v t dt  . Hướng dẫn giải  Hàm vận tốc   2 v t at bt c    có dạng là đường Parabol cê đỉnh   15;60 I , đồng thời đi qua gốc tọa độ O(0;0), suy ra 2 2 2 .0 .0 0 0 0 4 15 30a 0 2a 15 .15 .15 0 60 8 .15 .15 60 a b c c c b b a a b b a b c                                          2 4 8 15 v t t t     .  Theo đồ thị thì xe bắt đầu tăng tốc lúc 0 t  và đạt vận tốc cao nhất lúc 15 t  s næn quãng đường đi được của xe từ lúc bắt đầu tăng tốc đến lúc đạt vận tốc cao nhất                        15 15 15 2 3 2 0 0 0 4 4 8 4 600 15 45 v t dt t t dt t t m .  Vậy từ lúc bắt đầu tăng tốc đến lúc đạt vận tốc cao nhất thç xe đã đi được một quãng đường dài 600m.  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Thïng thường để tình tìch phân   b a f x dx  thë đề bài luïn cho sẵn biểu thức   f x . Tuy nhiên, đối với vì dụ này, đề bài chỉ cho đồ thị của hàm   f x và học sinh phải thiết lập biểu thức   f x . Đây là kĩ năng rất cần thiết vë trong quá trënh học phổ thïng, học sinh thường chỉ làm bài toán 1 chiều. Tức là, từ hàm số   f x vẽ thành đồ thị, rất ìt khi (thậm chì là khïng cî) học sinh gặp bài toán từ đồ thị suy ra biểu thức của hàm   f x . Bài toán 3: Một máy bay đang chuyển động thẳng đều trên mặt đất với vận tốc    3 m/s v thì bắt đầu tăng tốc với độ biến thiên vận tốc là hàm số   a t có đồ thị hàm số là đường thẳng như hình bên. Sau 15s tăng tốc thì máy bay đạt đến vận tốc đủ lớn để phóng khỏi t(s) a 15 90 O
  • 10. mặt đất. Hãy tính vận tốc khi máy bay bắt đầu rời khỏi mặt đất.  Phân tích bài toán  Máy bay bắt đầu tăng tốc với độ biến thiæn vận tốc là hàm số   a t , và đề bài chưa cho cëng thức   a t , næn bước đầu ta cần tçm cëng thức   a t .  Vç đồ thị hàm số   a t là đường thẳng næn cê dạng   a t mt n   , đường thẳng này đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(16;90) từ đê suy ra phương trình   a t .  Nhớ rằng: Nguyæn hàm của gia tốc   a t chènh là vận tốc   v t của vật chuyển động næn ta có      v t a t dt    Chú û điều kiện vận tốc của máy bay lúc bắt đầu tăng tốc là     0 3 m/s v  , từ đây ta suy ra được hàm số   v t .  Để tènh vận tốc của máy bay lúc rời khỏi mặt đất ta chỉ cần tènh   15 v . Hướng dẫn giải  Đường thẳng   a t mt n   đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(16;90) nên suy ra   .0 0 0 6 .15 90 6 m n n a t t m n m                .  Ta hiểu rằng: Nguyên hàm của gia tốc   a t chính là vận tốc của vật chuyển động. Do đê ta cê cëng thức vận tốc v(t) được tính theo công thức     2 6 3 v t a t dt tdt t C        Tại thời điểm bắt đầu tăng tốc thç xem như 0 t  và vận tốc lúc đê là   3 m/s v  .
  • 11. Suy ra     2 2 0 3 3.0 3 3 3 3 v C C v t t          .  Vậy vận tốc máy bay đạt được khi bắt đầu phóng khỏi mặt đất là   2 15 3.15 3 678 v    (m/s).  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, cho đồ thị của một hàm số, từ đî suy ra phương trënh của hàm số đî. Hai là, nguyên hàm của gia tốc chình là vận tốc của vật chuyển động. Bài toán 4: Một viên đạn được bắn lên trời với vận tốc là 72 m/s bắt đầu từ độ cao 2m. Hãy xác định chiều cao của viên đạn sau thời gian 5s kể từ lúc bắn.  Phân tích bài toán  Để xác định được chiều cao của viæn đạn tại thời điểm bất kç, ta cần tçm cëng thức quãng đường s(t) mà viæn đạn đi được.  Xem như tại thời điểm 0 0 t  thç viæn đạn được bắn læn. Theo giả thiết ta có   0 2 s  và   0 72 v  .  Ta biết rằng trong chuyển động nåm đứng từ dưới læn thç gia tốc trọng trường cê giá trị âm tại mọi thời điểm t, nghĩa là   2 9,8 / a t m s   .  Vận tốc v(t) là nguyæn hàm của a(t) nên ta có   9,8 v t dt    , kết hợp điều kiện vận tốc ban đầu là   0 72 v  ta suy ra dạng của   v t .  Tiếp tục cê s(t) là nguyæn hàm của v(t), kết hợp điều kiện vị trè ban đầu   0 2 s  ta tçm được phương trçnh của s(t). Từ đây ta tình được s(5) Hướng dẫn giải  Ta có vận tốc của viæn đạn tại thời điểm t là   1 9,8 9,8 v t dt t C       Do   0 72 v  nên     1 1 0 9,8.0 72 72 9,8 72 v C C v t t           .  Độ cao của viæn đạn tại thời điểm t là       2 2 9,8 72 4,9 72 s t v t dt t dt t t C           Vì   0 2 s  nên     2 2 2 2 0 4,9.0 72.0 2 2 4,9 72 2 s C C s t t t             .  Vậy sau khoảng thời gian 5s kể từ lúc bắn, viæn đạn ở độ cao       2 5 4,9.5 72.5 2 239,5 s m.  Bình luận: Qua bài toán này ta ta cê bài toán tổng quát hơn cho chuyển động nåm đứng từ dưới læn của vật. Giả sử vật A được nåm thẳng đứng læn
  • 12. với vận tốc ban đầu 0 v ở vị trè độ cao 0 s so với mặt đất. Ta sẽ thiết lập các hàm vận tốc và hàm độ cao của vật A như sau:  Xem như tại thời điểm 0 0 t  thì vật được nåm hướng lên. Theo giả thiết ta có   0 0 s s  và   0 0 s v   .  Ta biết rằng trong chuyển động nåm đứng từ dưới lên thì gia tốc trọng trường có giá trị âm tại mọi thời điểm t, nghĩa là   2 9,8 / s t m s    .  Ta có vận tốc của viæn đạn tại thời điểm t là   1 9,8 9,8 s t dt t C        Do   0 0 s v   nên     1 0 1 0 0 0 9,8.0 9,8 s C v C v s t t v             .  Độ cao của viæn đạn tại thời điểm t là       2 0 0 2 9,8 4,9 s t s t dt t v dt t v t C            Vì   0 0 s s  nên     2 2 2 0 2 0 0 0 0 4,9.0 72.0 4,9 s C s C s s t t v t s             .  Vậy ta có hàm vận tốc   0 9,8 s t t v     và hàm độ cao   2 0 0 4,9 s t t v t s     .  Nếu một lực khëng đổi F tác dụng lên vật M dọc theo một khoảng cách (độ dời) d, thì công W sinh ra trong quá trình dịch chuyển bằng tích của lực F và độ dài khoảng cách d mà nê đã tác dụng, ta có công thức W . F d  trong đê, lực F được hiểu là tác dụng dọc theo hướng (phương) chuyển động.  Định nghĩa træn luën đúng khi lực F khëng đổi. Tuy nhiên, nhiều trường hợp lực F biến thiên trong suốt quá trình thực hiện công. Trong các tình huống như vậy, người ta thường chia quá trình này thành nhiều phần nhỏ và tính công toàn phần nhờ lấy tổng các cëng tương ứng với các phần được chia (được tính nhờ phép tính tích phân).  Giả sử f(x) là lực tác dụng lên vật tại vị trí x, đường đi của lực tác dụng(quỹ đạo của vật được tác dụng lực) tương ứng với trục tọa độ Ox. Khi đê, cëng toàn phần sinh ra trong cả quá trình chuyển động của vật từ vị trí x a  đến vị trí x b  là:   b a W f x dx   DẠNG 2: BÀI TOÁN VỀ CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀO VẬT f(x) x y W a b
  • 13. Bài toán 1: Một lực 40N cần thiết để kåo căng một chiếc lé xo cê độ dài tự nhiên từ 10cm đến 15cm. Hãy tính công sinh ra khi kéo lò xo từ độ dài từ 15cm đến 18cm.  Phân tích bài toán  Khi một lé xo bị biến dạng (bị nån hoặc kåo giãn) thç lé xo sẽ sinh ra một lực gọi là lực đàn hồi, lực đàn hồi này chống lại sự biến dạng, giúp lé xo trở về lại hçnh dạng tự nhiæn ban đầu.  Theo định luật Hooke: “Khi một lé xo bị biến dạng (nån hoặc giãn) với một độ dài x (x > 0) so với độ dài tự nhiæn của lé xo thç lé xo sinh ra một lực đàn hồi cê độ lớn bằng   f x kx  , trong đê k là hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng ) của lò xo.  Dùng giả thiết để suy ra hàm số   f x kx . Khi đê, cëng sinh ra khi kåo căng lé xo từ 15cm đến 18cm được tènh theo cëng thức      0,08 0,05 W f x dx Hướng dẫn giải  Ban đầu, lé xo cê độ dài tự nhiên 10cm. Dùng một lực 40N kéo giãn lò xo cê độ dài 15cm thì lò xo bị kéo dãn một đoạn cê độ dài 5cm = 0,05m. Vậy ta có   0,05 40 0,05. 40 800 f k k      . Suy ra   800 f x x .  Vậy công sinh ra khi kéo căng lé xo từ 15cm đến 18cm là 0,08 0,08 2 0,05 0,05 800 800. 1,56 2 x W xdx J     . Bài toán 2: Người thợ hồ nâng một xô nước bị rỈ lên cao 20m với tốc độ cố định. Cho trọng lượng của xô là 3N, trọng lượng ban đầu của nước là 2N. Biết rằng xô nước bị rỈ nên lượng nước trong xô sẽ chảy ra với tốc độ không đổi trong thời gian nâng xô nước lên. Người ta ước tính rằng lượng nước trong xô sẽ thay đổi theo đồ thị là hình bên. Hỏi người thợ hồ đã dùng một công là bao nhiêu để nâng xô nước lên cao 20m, với giả sử rằng bỏ qua trọng lượng sợi dây ?  Phân tích bài toán
  • 14.  Trong suốt thời gian đưa xë nước læn độ cao 20m thç trọng lượng của xë khëng đổi, nhưng nước bị chảy ra liæn tục næn trọng lượng nước thay đổi. Vç vậy để tènh được cëng đưa xë nước læn cao thç ta tách làm 2 loại cëng: Một là cëng đưa xë læn, hai là cëng đưa nước læn.  Vç trọng lượng xë khëng đổi trong suốt thời gian đưa læn cao næn cëng cũng khëng đổi và tènh bằng cëng thức      . 3.20 60 xô xô W P h Nm .  Vç lượng nước giảm liæn tục næn trọng lượng của nước là một hàm số   f x giảm liæn tục phụ thuộc vào quãng đường x mà xë đi được.  Theo giả thiết đồ thị biểu diễn trọng lượng xë nước là đường thẳng cê dạng    f x ax b , dựa vào đồ thị ta tçm được phương trçnh    f x ax b .  Khi đê, cëng để đưa lượng nước læn cao 20m tènh theo cëng thức     20 0 f x dx .  Vậy cëng cần thực hiện để đưa cả xë và nước læn cao 20m là      20 0 60 f x dx. Hướng dẫn giải  Vì trọng lượng của xë là 3N khëng thay đổi næn cëng để đưa xë læn cao 20m là      . 3.20 60 xô xô W P h Nm .  Trọng lượng của nước thay đổi tùy thuộc vào độ cao của xô so với mặt đất. Gọi x là độ cao của xô so với mặt đất, khi đê    f x ax b là trọng lượng của nước tương ứng với độ cao x.  Đồ thị hàm số    f x ax b đi qua 2 điểm A(0;2) và B(20;0) nên                       2 .0 2 1 2 1 .20 0 10 10 b a b f x x a b a .  Cëng sinh ra khi đưa nước từ mặt đất lên cao 20 là:                          20 20 20 2 0 0 0 1 1 2 2 20 10 20 f x dx x dx x x Nm .  Vậy công toàn bộ để đưa cả xë và nước lên cao 20m là     60 20 80 Nm . DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ TĂNG TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN
  • 15.  Cho hàm số   f x biểu diễn cho sự tăng (hay giảm) số lượng của một đối tượng nào đê (số người, vi khuẩn, vi trùng, lượng nước chảy,...).  Giá trị   f x là số lượng của đối tượng đê tại thời điểm x .  Đạo hàm   f x  chính là tốc độ tăng (hay giảm) của đối tượng đê tại thời điểm x.  Số lượng tăng thæm (hoặc giảm đi) của đối tượng trong khoảng ; x a b     là:   b a f x dx  Bài toán 1: Một nghiên cứu chỈ ra rằng sau x tháng kể từ bây giờ, dân số của thành phố A sẽ tăng với tốc độ   10 2 2 1 v x x    (người/tháng). Dân số của thành phố sẽ tăng thêm bao nhiêu trong 4 tháng tới.  Phân tích bài toán  Giả thiết cho   10 2 2 1 v x x    hàm biểu thị cho tốc độ tăng dân số trong tháng thứ x. Vậy nguyæn hàm của   v x chènh là hàm số   f x biểu thị cho dân số của thành phố sau x tháng kể từ bây giờ.  Đề bài yæu cầu tènh số dân tăng thæm của thành phố trong véng 4 tháng tới. Theo lû thuyết đã næu thç số dân tăng thæm đê được tènh theo cëng thức.           4 0 4 0 v t dt f f  Chú û rằng ta cê thể tènh bằng 2 cách. Cách 1 là tçm nguyæn hàm   f x , sau đê tènh hiệu số     4 0 f f  . Cách 2 là tènh trực tiếp tèch phân   4 0 v t dt  . Hướng dẫn giải  Gọi   f x là dân số của thành phố sau x tháng kể từ bây giờ.  Tốc độ thay đổi của dân số là   10 2 2 1 v x x    .  Suy ra             10 2 2 1 10 2 2 1 f x x dx x x dx .  Mà                1 3 2 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 3 x dx x d x x C .  Do đê         3 2 2 10 2 1 3 f x x x C .  Số dân trong 4 tháng tới là:
  • 16.                      3 2 2 2 4 0 10.4 2.4 1 0 57 3 3 f f C C người  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, nếu gọi f(x) là số dân thay đổi theo thời gian x thë đạo hàm f’(x) chình là tốc độ thay đổi (tăng hoặc giảm) của số dân. Hai là, nguyên hàm của hàm tốc độ tăng giảm f’(x) chình là hàm f(x) biểu thị cho dân số. Ba là, bài toán cî thể giải theo cách thứ 2. Vë   v x là tốc độ tăng dân số từ bây giờ (x = 0) đến tháng thứ 4 (t = 4) nên số dân tăng thêm (hoặc giảm đi) trong thời gian đî là                      4 4 4 3 2 0 0 0 4 10 2 2 1 10 2 1 57 3 v x dx x dx x x người.           b a f t dt f b f a Bài toán 2: Tốc độ thay đổi của số lượng người V ( tính bằng ngàn người ) tham gia công tác tình nguyện ở nước Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 có thể được mô hình bởi hàm số       2 119,85 30 37,26 t t V t t e e với t là năm ( t = 0 ứng với năm 2000 ) Hỏi số lượng người tham gia tình nguyện trong giai đoạn trên tăng lên hay giảm đi với số lượng bao nhiêu. ( Nguồn: Cục thống kê lao động nước Mỹ ).  Phân tích bài toán  Hàm số   2 119,85 30 37,26 t t V t t e e    biểu thị cho tốc độ thay đổi số lượng người tham gia cëng tác tại năm thứ t (tènh từ năm 2000 đến năm 2006).  Suy ra nguyên hàm   S t của   V t chènh là số lượng người tham gia cëng tác tại năm thứ t.  Đề bài yæu cầu tènh số lượng người thay đổi (tăng læn hay giảm đi) trong khoảng từ năm 2000 đến năm 2006. Số lượng này chènh được tènh bằng cëng thức           6 0 6 0 V t dt S S
  • 17.  trong đê 0 t  ứng với năm 2000, 6 t  ứng với năm 2006. Hướng dẫn giải  Sự chênh lệch của số người tham gia tình nguyện trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006 là:     6 6 2 0 0 119,85 30 37,261 t t V t dt t e e dt                         6 3 0 119,85 30 37,261 3473,756166 67,261 3406 3 t t t e e .  Vậy trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2006, số lượng người tham gia công tác tình nguyện đã giảm đi khoảng 3406 người. Bài toán 3: Tốc độ tăng các cặp đôi kết hôn ( đơn vị tính: triệu người ) của nước Mỹ từ năm 1970 đến năm 2005 có thể được mô hình bởi hàm số     2 1,218 44,72 709,1 f t t t với t là năm (t = 0 ứng với năm 1970 ) . Số lượng cặp đôi kết hôn vào năm 2005 là 59513 ngàn người. a. Tìm một mô hình biểu thị cho số lượng các cặp đôi kết hôn của nước Mỹ. b. Sử dụng mô hình đó để dự đoán số lượng các cặp đôi kết hôn của nước Mỹ vào năm 2012. Kết quả của bạn liệu có hợp lí? Giải thích vì sao?  Phân tích bài toán  Ở đây ta hiểu rằng năm 1970 ứng với 0 t  và năm 2005 ứng với 35 t  .  Hàm số   2 1,218 44,72 709,1 f t t t    biểu thị cho tốc độ tăng các cặp đëi kết hën vào năm thứ t. Suy ra nguyæn hàm của   f t là hàm số   F t biểu thị cho số lượng cặp đëi kết hën vào năm thứ t.  Dựa vào điều này ta tçm ra më hçnh   F t với điều kiện   35 59513 F  .  Từ mô hình   F t ta cê thể tènh được số lượng cặp đëi kết hën vào năm bất kç trong khoảng từ năm 1970 đến 2005. o Hướng dẫn giải a. Để tìm một mô hình cho số lượng các cặp đëi kết hôn ta tìm nguyên hàm của   f t             2 3 2 1,218 44,72 1,218 44,72 709,1 709,1 3 2 F t t t dt t t t C     3 2 0,406 22,36 709,1 t t t C  Số lượng các cặp đëi kết hën vào năm 2005 là 59513 triệu người nên ta có   3 2 35 59513 0,406.35 22,36.35 709,1.35 59513 44678,25 F C C        
  • 18.  Vậy một mô hình cần tìm là   3 2 0,406 22,36 709,1 44678,25 F t t t t     b. Số lượng các cặp đëi kết hën vào năm 2012 là   42 65097,138 F triệu người Theo báo cáo của Cục điều tra dân số nước Mỹ thç vào năm 2012 tổng số các cặp đëi kết hôn của nước Mỹ khoảng 61,047 triệu người. So với kết quả lý thuyết thì sự chênh lệch là tạm chấp nhận được. Bài toán 4: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình bởi hàm số     2 1000 , 0 1 0,3 B t t t     , trong đó B(t) là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi khuẩn ban đầu là 500 con trên mỗi ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi ml nước. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì người ta phải xử lí và thay nước mới cho hồ bơi.  Phân tích bài toán  Để biết được sau bao nhiæu ngày phải thay nước mới cho hồ bơi thç ta cần xác định sau bao nghiæu ngày thç số lượng vi khuẩn phát triển đến 3000 con træn mỗi ml nước. Như vậy ta phải xác định hàm số B(t) biểu thị cho số lượng phát triển của vi khuẩn tại ngày thứ t.  Ta biết rằng tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được më hçnh bởi hàm số     2 1000 1 0,3 B t t    . Suy ra nguyæn hàm của   B t  là hàm số B(t) biểu thị cho số lượng của vi khuẩn tại ngày thứ t.  Khi đê, kết hợp với điều kiện số lượng vi khuẩn lúc đầu B(0) = 500 con, ta tçm được một më hçnh B(t) biểu thị cho số lượng vi khuẩn tại ngày thứ t.  Từ đây ta cê thể tènh số lượng vi khuẩn tại thời điểm tùy û và xác định được người bơi cê an toàn hay khëng ? Cê næn thay nước cho hồ bơi hay không ? Hướng dẫn giải  Số lượng của vi khuẩn tại ngày thứ t được mô hình bởi hàm số B(t) là nguyên hàm của B’(t).         2 2 1000 1000 1000 1 0,3 0,3 1 0,3 1 0,3 B t dt t dt C t t            .  Số lượng vi khuẩn lúc ban đầu là 500 con trên mỗi ml nước nên
  • 19.     1000 11500 0 500 500 3 0,3 1 0,3.0 B C C         .  Suy ra hàm số biểu thị cho số lượng vi khuẩn tại ngày thứ t là     1000 11500 3 0,3 1 0,3 B t t     .  Số lượng vi khuẩn dưới 3000 con trên mỗi ml nước thç người bơi vẫn an toàn; và người bơi khëng an toàn khi     1000 11500 3000 3000 3 0,3 1 0,3 B t t         1000 2500 1 0,3 4 10 3 0,3 1 0,3 t t t           .  Vậy vào ngày thứ 10 thì số lượng vi khuẩn sẽ là 3000 con và hồ bơi khëng còn an toàn, cần phải thay nước mới. Bài toán 5: Một hồ nước bị ô nhiễm được xử lý bằng một chất diệt khuẩn. Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sót được mô hình bởi     2 3000 , 0 1 0,2 B t t t     với B(t) là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước là t là số ngày tính từ khi hồ nước được xử lý. Biết số lượng vi khuẩn ban đầu là 10000 con/ml nước. Sử dụng mô hình này xác định số lượng vi khuẩn sau 5 ngày. Liệu số lượng vi khuẩn có thể vượt 2000 con/ml nước.  Phân tích bài toán  Theo giả thiết, tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sêt được më hçnh bởi cëng thức     2 3000 , 0 1 0,2 B t t t     với t là số ngày tènh từ khi hồ bơi được xử lè. Suy ra nguyæn hàm của   B t  là hàm số   B t biểu thị cho số lượng vi khuẩn træn mỗi ml nước tại ngày thứ t (kể từ lúc hồ nước được xử lè).  Kết hợp với điều kiện số lượng vi khuẩn ban đầu là B(0) = 10000 con/ml nước, ta tçm được më hçnh   B t . Từ đây ta tènh được   5 B là số lượng vi khuẩn sống sêt sau 5 ngày kể từ khi hồ nước được xử lè. Hướng dẫn giải  Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn sống sêt được mô hình bởi công thức đạo hàm     2 3000 , 0 1 0,2 B t t t      .  Nguyên hàm của   B t  là hàm   B t biểu thị số lượng vi khuẩn sống sót trong ngày thứ t. Ta có
  • 20.         2 1 2 3000 15000 3000 1 0,2 15000 1 0,2 1 0,2 1 0,2 B t dt t dt t C C t t                  Vì số lượng vi khuẩn ban đầu là 10.000 con/ml nước nên có         0 10000 15000 10000 5000 B C C .  Vậy hàm số biểu thị số lượng vi khuẩn sống sót tại ngày thứ t là   15000 5000 1 0,2 B t t    .  Số vi khuẩn sau 5 ngày sẽ là   5 2500 / 1 B con ml .  Như vậy số lượng vi khuẩn đã vượt qua 2000 con/ml nước. Bài toán 6: Người ta thay nước mới cho 1 bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là h cm  1 280 . Giả sử h(t) là chiều cao (tính bằng cm) của mực nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao mực nước tại giây thứ t là   h t t    3 1 3 500 và lúc đầu hồ bơi không có nước. Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được 3 4 độ sâu của hồ bơi?  Phân tích bài toán  Tốc độ tăng của chiều cao mực nước tại giây thứ t là   h t t    3 1 3 500 . Suy ra nguyæn hàm của h’(t) chènh là chiều cao của mực nước đã bơm được tại thời điểm t. Ta sẽ tènh cëng thức nguyæn hàm h(t).  Kết hợp với điều kiện lúc ban đầu hồ khëng chứa nước, tức là độ cao của mực nước trong hồ tại thời điểm t = 0 là h(0) = 0. Ta suy ra mô hình hàm số h(t) biểu thị cho chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t.  Từ đây ta cê thể xác định được thời gian để bơm được lượng nước bằng 3 4 độ sâu của hồ bơi. Hướng dẫn giải  Ta biết rằng chiều cao h(t) của mực nước bơm được chính là nguyên hàm của tốc độ tăng h’(t) của chiều cao mực nước.       h t h t dt t dt t C          4 3 3 1 3 3 3 500 2000 .  Lúc ban đầu (tại t  0 ) hồ bơi khëng chứa nước, nghĩa là     h t C C         7 4 3 3 3 3 0 0 3 0 2000 2000 .  Suy ra mực nước bơm được tại thời điểm t giây là     h t t    7 4 3 3 3 3 3 2000 2000 .
  • 21.  Theo giả thiết, lượng nước bơm được bằng 3 4 độ sâu của hồ bơi næn ta cê       h t h t t t           7 4 4 3 3 3 1 3 3 3 3 3 .280 3 140004,33 7234s 4 2000 2000 4 .  Vậy sau khoảng thời gian 2 giờ 34 giây thç bơm được 3 4 độ sâu của hồ bơi. Bài toán 7: Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện Hố Hô đã xả lũ trong 40 phút với tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là     3 10 500 / v t t m s   . Hỏi sau thời gian xả lũ trên thì hồ chứa nước của nhà máy đã thoát đi một lượng nước là bao nhiêu ?  Phân tích bài toán  Trong 40 phút, nhà máy thủy điện xả lũ với tốc độ     3 10 500 / v t t m s   . Nguyæn hàm của   v t  chènh là hàm số   f t biểu thị cho lượng nước đã xả tại thời điểm t.  Lượng nước xả được trong thời gian 40 phút (ứng với 2400 giây) bằng tích phân      2400 0 v t dt  Như vậy, bằng phåp tènh này ta đã xác định được lượng nước đã thoát ra. Hướng dẫn giải  Lượng nước lũ đã xả trong khoảng thời gian 40 phút (2400 giây) sẽ bằng         L v t dt t dt t t m          2400 2400 2400 2 7 3 0 0 0 10 500 5 500 3.10 .  Vậy trong khoảng thời gian 40 phút, nhà máy đã xả một lượng nước là 30 triệu khối, tức là hồ chứa nước đã thoát đi 30 triệu khối nước. Bài toán 8: Trọng lượng của một bào thai người nặng khoảng 0,04 ounce (1ounce = 28,3495 gram) sau 8 tuần tuổi. Trong suốt 35 tuần tiếp theo, trọng lượng của bào thai này được dự đoán tăng với tốc độ:     0,193 2 0,193 2436 ,8 43 1 784 t t e B t t e        với B(t) là cân nặng tính bằng ounce và t là thời gian tính bằng tuần. Hãy tính trọng lượng của bào thai sau 25 tuần tuổi.  Phân tích bài toán
  • 22.  Tốc độ tăng của trọng lượng bào thai được më hçnh bởi hàm số     0,193 2 0,193 2436 ,8 43 1 784 t t e B t t e        . Nguyæn hàm của   B t  chènh là hàm số   B t biểu thị cho cân nặng của bào thai tại thời điểm t (tènh bằng tuần).  Kết hợp với điều kiện trọng lượng ban đầu của bào thai   8 0,04 B  , ta sẽ tçm ra hàm số B(t). Từ đây ta cê thể dự đoán được trọng lượng của bào thai trong thời gian sắp tới. Hướng dẫn giải  Theo giả thiết thì trọng lượng của bào thai này được dự đoán tăng với tốc độ là hàm số     0,193 2 0,193 2436 ,8 43 1 784 t t e B t t e        nên B(t) chính là nguyên hàm của B’(t).     0,193 2 0,193 24361 1 784 t t e B t dt e      .  Đặt    0,193 1 784 t u e , ta có          2 0,193 16,1 16,1 16,1 1 784 t du B C C u u e .        0,193 16,1 1 784 t B t C e .  Sau 8 tuần tuổi thì bào thai cân nặng khoảng 0,04 ounce nên   0,193.8 16,1 8 0,04 0,04 0,0556 1 784 B C C e          Do đê ta cê hàm số cân nặng của bào thai là         0,193 16,1 0,0556, 8 43. 1 784 t B t t e  Cân nặng của bào thai sau 25 tuần tuổi là:        0,193.25 16,1 25 0,0556 2,152 1 784 B ounce e . Bài toán 1: Một mảnh vườn hình thang cong OACB vuông tại O và B, có dạng như hình vẽ, trong đó độ dài các cạnh OA = 15m, OB = 20m, BC = 25m, và đường cong AC được mô tả bởi một hàm số mũ có dạng   mx f x N.e  trong đó N và m là các hằng số. Hỏi mảnh vườn này có diện tích bao nhiêu? DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH 15 20 25 O A C B
  • 23.  Phân tích bài toán  Điều đầu tiæn dễ nhận thấy là chúng ta khëng thể dùng cëng thức diện tèch hçnh thang thëng thường để tènh diện tèch cho hçnh thang cong OACB. Để tènh được diện tèch này ta cần dùng û nghĩa hçnh học của tèch phân.  Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy như hçnh vẽ, khi đê hçnh thang cong OACB được đơn giản hêa trong mặt phẳng tọa độ Oxy.  Bước tiếp theo ta cần tçm hàm số mũ   mx f x N.e  biểu thị cho đường cong AC, để û rằng đường cong AC đi qua điểm A(0;15) và C(20; 25).  Diện tèch của hçnh thang cong được tènh theo cëng thức    S f x dx   20 0 Hướng dẫn giải  Không mất tính tổng quát, chọn hệ trục tọa độ Oxy như hçnh vẽ sao cho các đoạn OA, OB lần lượt nằm trên các trục Oy, Ox.  Để tènh được diện tích mảnh vườn, ta cần tìm hàm số   mx f x N.e  .  Theo hình vẽ ta có     20 0 15 15 15 25 20 25 m f N .e f                  5 20 3 15 15 1 5 20 3 x ln N f x .e m ln            Áp dụng công thức tính diện tích hình phẳng ta có diện tích mảnh vườn là                             20 20 20 5 5 2 20 3 20 3 0 0 0 20 15 15 391 52 5 3 x x ln ln S f x dx .e dx . .e , m ln .  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, để tình diện tìch của các hënh phẳng phức tạp (khïng phải là tam giác, tứ giác, hënh trín,...) ta cần dñng đến tìch phân để tình diện tìch. Hai là, đối với mỗi hënh phẳng ta cần chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho hënh phẳng đî được đơn giản hîa mà khïng mất tình tổng quát, kết quả diện tìch khïng sai lệch. x y 15 20 25 O A C B
  • 24. Bài toán 2: Vòm cửa lớn của trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh có dạng hình Parabol. Người ta dự định lắp cửa kính cho vòm cửa này. Hãy tính diện tích mặt kính cần lắp vào biết rằng vòm cửa cao 8 m và rộng 8 m. Hướng dẫn giải  Phân tích bài toán  Hçnh phẳng cần tènh diện tèch được giới hạn bởi 1 đường thẳng BC và 1 đường cong Parabol, cho næn ta khëng thể dùng các cëng thức tènh diện tèch của những hçnh đơn giản quen thuộc như: hçnh chữ nhật, hình tròn, tam giác,... Ta cần dùng tèch phân để tènh diện tèch hçnh phẳng này.  Như vậy, việc đầu tiæn ta cần đưa đường cong Parabol của cánh cửa vào hệ trục Oxy và më hçnh nê thành hàm số bậc hai y ax bx c.    2  Dựa vào độ cao 8m và chiều rộng 8m của cánh cửa ta dễ dàng xác định các hệ số a, b, c trong biểu thức hàm số.  Ứng dụng û nghĩa hçnh học của tèch phân ta cê cëng thức tènh diện tèch của cánh cửa là    S ax bx c      4 2 4  Lưu û rằng cánh cửa rộng 8m và ta cho đường cong Parabol đối xứng qua trục tung Oy næn dễ suy ra các cận 4 x   và x  4 . Hướng dẫn giải  Không mất tổng quát, ta xét dạng hình parabol vòm cửa lớn như hçnh vẽ sau  Đồng thời xét   P : y ax bx c.    2
  • 25.  Ta có:               a A ; P c B ; P a b c b P : y x a b c c C ; P                                         2 1 0 8 8 2 1 4 0 16 4 0 0 8 2 16 4 0 8 4 0  Do đê:   H x S x dx x m                      4 4 3 2 2 0 0 1 128 2 8 16 2 3 3 . Bài toán 3: Trong nghiên cứu khoa học, người ta sử dụng thể tích của một quả trứng để xác định kích thước của nó là một cách dự báo khá tốt về các thành phần cấu tạo của trứng và đặc điểm của con non sau khi nở ra. Một quả trứng ngỗng được mô hình bởi quay đồ thị hàm số   2 1 7569 400 30 y x ,   4,35 4,35 x quanh trục Ox. Sử dụng mô hình này để tính thể tích quả trứng ( x, y được đo theo đơn vị cm )  Phân tích bài toán  Quả trứng ngỗng trong đề bài được më hçnh bởi quay đồ thị hàm số y x   2 1 7569 400 30 , x    4,35 4,35 quanh trục Ox.  Gọi (H) là hçnh phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm y x   2 1 7569 400 30 , x    4,35 4,35 và trục Ox.  Thể tèch của quả trứng bằng thể tèch của khối trén xoay sinh bởi hçnh phẳng quay quanh trục Ox.  V y dx     4,35 2 4,35 Hướng dẫn giải  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường: đồ thị hàm số y x x      2 1 7569 400 , 4,35 4,35 30 và trục Ox.  Thể tích của quả trứng bằng thể tích khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng (H) xoay quanh trục Ox:            2 4,35 2 4,35 1 7569 400 30 V x dx                   4,35 4,35 3 2 3 4,35 4,35 7569 400 7569 400 153 900 900 3 x x dx x cm Bài toán 4: Một thùng rượu có bán kính ở trên là 30 cm và ở giữa là 40 cm. Chiều cao thùng rượu là 1m. Hỏi thùng rượu đó chứa được tối đa bao nhiêu lít rượu (kết quả lấy 2 chữ số thập
  • 26. phân) ? Cho rằng cạnh bên hông của thùng rượu là hình parabol. A. 321,05 lít. B. 540 lít. C. 201,32 lít. D. 425,16 lít.  Phân tích bài toán  Thùng rượu cê dạng là một khối trén xoay cê đường sinh là một đường cong cê dạng Parabol         2 : 0 P y ax bx c a . Vç vậy để tènh thể tèch thùng rượu ta cần áp dụng tèch phân để tènh thể tèch khối trén xoay. Chú û rằng khi më hçnh đường cong Parabol ta để chiều cao của thùng rượu trải theo chiều của trục hoành.  Bước đầu ta cần xây dựng hàm số         2 : 0 P y ax bx c a với điều kiện đi qua các đỉnh N(-50; 30), A(0;40), M(50;30) như hçnh vẽ.  Dựa vào chiều cao 1m của thùng rượu ta tçm được các cận của tèch phân. Khi đê lập được cëng thức tènh được thể tèch thùng rượu. Hướng dẫn giải  Ta sẽ để thùng rượu nằm ngang để thuận lợi cho việc tính toán.  Ta cần tçm phương trçnh parabola    P y ax bx c a     2 : 0 đi qua đỉnh M, N, A             a M P a b c A P c b c a b c N P                                     2 2 1 50;30 50 50 30 250 0;40 40 0 40 50 50 30 50;30   x P y     2 : 40 250 .
  • 27.  Tới đây ta áp dụng công thức tính thể tích V khi quay hình phẳng giới hạn bởi (parabol), x x y     50, 50, 0 xung quanh trục hoành Ox : ruou x x x V y dx dx dx                             2 50 50 50 2 4 2 2 2 2 50 50 50 80 40 40 250 250 250   x x V x cm l                 50 5 3 2 3 50 8 406000 40 425162,20 425,16 312500 75 3 .  Vậy thùng rượu chứa được tối đa 425,16 lèt. Bài toán 1: Sau t giờ làm việc một người công nhân có thể sản xuất với tốc độ là   0,5 100 t q t e   đơn vị sản phẩm trong 1 giờ. Giả sử người đó bắt đầu làm việc từ lúc 8 giờ sáng. Hỏi người đó sẽ sản xuất được bao nhiêu đơn vị sản phẩm giữa 9 giờ sáng và 11 giờ trưa ?  Phân tích bài toán  Đề bài cho hàm   0,5 100 t q t e   më tả tốc độ sản xuất sản phẩm của một người cëng nhân. Suy ra nguyæn hàm của   q t là hàm số   S t më tả số lượng sản phẩm làm ra của người cëng nhân đê trong t giờ.  Lúc 8 giờ người cëng nhân đê bắt đầu làm việc (ta xem như t = 0). Như vậy thời gian từ 9 giờ sáng đến 11 giờ ứng với t từ 1 đến 4.  Số đơn vị sản phẩm người cëng nhân đê làm được từ 9 giờ đến 11 giờ là:    4 1 q t dt  Hướng dẫn giải  Gọi   S t là số đơn vị sản phẩm mà công nhân sản xuất được sau t giờ tính từ lúc 8 giờ sáng. Ta có     0,5 100 t S t q t e      Số đơn vị sản phẩm người đê sản xuất được từ 9 giờ sáng   1 t  đến 11 giờ trưa   4 t  là                4 4 4 0,5 0,5 1 1 1 100 100 2 200,76 t t q t dt e dt t e đơn vị sản phẩm. Bài toán 2: Qua điều tra các nhà phân tích kinh tế đã nhận định rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của một quốc gia sau t năm tính từ đầu năm DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ KINH TẾ
  • 28. 2004 là 1 30 5 2 t   tỷ USD/năm. Biết rằng GDP của quốc gia đó vào đầu năm 2004 là 100 tỷ USD. Hãy dự đoán GDP của quốc gia đó vào đầu năm 2015.  Phân tích bài toán  Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của quốc gia đê sau t năm tènh từ năm 2004 được më tả bởi hàm số   1 30 5 2 q t t    . Suy ra nguyæn hàm của   q t là hàm số   S t biểu thị GDP của quốc gia đê sau t năm. Ta cê      S t q t dt    Năm 2004 xem như t = 0, năm 2015 ứng với t = 11. Giá trị tăng thæm GDP của quốc gia đê từ năm 2004 đến 2015 được tènh theo cëng thức        11 0 11 0 q t dt S S    .  Vậy tổng giá trị GDP của quốc gia đê tènh đến năm 2015 bằng giá trị GDP năm 2004 cộng thæm GDP từ năm 2004 đến đầu năm 2015, tènh theo cëng thức    11 0 100 q t dt   . Hướng dẫn giải  Nguyên hàm của   1 30 5 2 q t t    là hàm số   S t mô tả GDP của quốc gia sau t năm (được tính từ năm 2004).  GDP tăng thæm tènh từ năm 2004 (t = 0) đến đầu năm 2015 (t = 11) là                              11 3 11 11 2 0 0 0 5 1 30 5 30 347,6 2 3 t q t dt t dt t tỷ USD.  Như vậy, tổng giá trị GDP tènh đến đầu năm 2015 bằng 347,6 100 447,6   tỷ USD.  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, ta cần hiểu đòng ó nghĩa của hàm     S t q t dt   , đî là sản lượng GDP của quốc gia làm ra tình đến năm thứ t, chứ khïng phải là sản lượng GDP làm được trong năm thứ t, hai điều đî hoàn toàn khác nhau.
  • 29. Hai là, nếu hiểu được   S t là sản lượng GDP của quốc gia tình đến năm thứ t thë giá trị GDP tình đến đầu năm 2015 sẽ bằng GDP tình đến năm 2004 cộng với lượng GDP tăng thêm từ năm 2004 đến đầu năm 2015. Tìm hiểu về chi phí cận biên và doanh thu cận biên trong sản xuất kinh tế  Để sản xuất x sản phẩm A, ta cần chi phí là m đồng. Nếu ta tăng sản lượng sản xuất læn 1 đơn vị thành x + 1 sản phẩm thì cần chi phè tương ứng là n đồng. Khi đê, mức tăng chi phè n - m được gọi là chi phí cận biên khi sản xuất x + 1 sản phẩm (tăng từ x lên x + 1 sản phẩm). Ta xem ví dụ minh họa bằng bảng sau: Số lượng sản phẩm sản xuất Tổng chi phí (đồng) Chi phí cận biên(đồng) 0 0 1 15 15 2 26 11 3 34 8 4 41 7 5 49 8 6 59 10 7 47 12 8 61 14 9 77 16 10 95 18  Theo bảng trên, khi sản xuất tăng từ 0 đến 1 sản phẩm thç chi phè tăng thæm 15 đồng, suy ra chi phí cận biên của 1 sản phẩm được sản xuất là 15 đồng. Tương tự, khi sản xuất tăng từ 1 đến 2 sản phẩm thç chi phè tăng thæm 11 đồng, đê chènh là chi phè cận biên khi sản xuất 2 sản phẩm,...  Nếu gọi   q x là chi phí cận biên khi sản xuất x sản phẩm thì nguyên hàm của   q x chính là tổng chi phí để sản xuất x sản phẩm.  Số liệu bảng trên là một ví dụ trong thực tế, khi sản xuất tăng từ 1 đến 4 sản phẩm thì chi phí cận biên sẽ giảm nhưng khi số lượng sản phẩm làm ra tăng từ 5 trở lên thì chi phí cận biên bắt đầu tăng trở lại. Một trong những lí do dẫn đến hiện tượng này là khi số lượng sản phẩm tăng từ 1 đến 4 thì công ty sử dụng công nghệ đơn giản nên tiết kiệm được chi phí, nhưng khi số lượng sản phẩm sản xuất tăng cao thç chi phè quản lí sẽ tăng cao.
  • 30.  Ngoài ra, khi tính toán số lượng sản phẩm cần sản xuất, công ty còn phải dự báo được số lượng sản phẩm bán ra được và doanh thu cê tăng thæm nhiều hay èt khi tăng số lượng sản phẩm sản xuất.  Doanh thu cận biên là mức doanh thu tăng thæm khi tăng lượng bán thêm 1 sản phẩm, ta có ví dụ qua bảng sau: Số lượng sản phẩm bán được Đơn giá Tổng doanh thu Doanh thu cận biên 0 - 0 1 21 21 21 2 20 40 19 3 19 57 17 4 18 72 15 5 17 85 13 6 16 96 11 7 15 105 9 8 14 112 7 9 13 117 5 10 12 120 3  Theo bảng træn, khi tăng số lượng bán từ 1 đến 2 sản phẩm, thì doanh thu tăng từ 21 đồng đến 40 đồng, như vậy mức tăng thæm 40 - 21 = 19 đồng gọi là doanh thu cận biæn khi bán được 2 sản phẩm, tương tự doanh thu cận biæn khi bán được 4 sản phẩm là 15 đồng.  Gọi   f x là hàm doanh thu cận biên khi bán được x sản phẩm, khi đó nguyên hàm của   f x chính là tổng doanh thu khi bán được x sản phẩm.  Trong thực tế không phải sản xuất càng nhiều sản phẩm thì doanh thu cận biên và tổng doanh thu sẽ càng cao, mà nó phụ thuộc vào nhu cầu có khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Mặt khác, nhu cầu có khả năng thanh toán của người tiêu dùng lại tùy thuộc vào giá sản phẩm, nếu giá sản phẩm thấp thç người tiêu dùng sẽ mua nhiều, còn giá sản phẩm tăng cao thç người tiêu dùng sẽ mua ít lại. Vì vậy, một doanh nghiệp thường hạ giá bán khi số lượng sản phẩm bán ra tăng læn, điều này dẫn đến mối quan hệ giữa chi phí cận biên và doanh thu cận biæn, đồng thời ảnh hưởng đến số lượng sản phẩm cần sản xuất.  Để hiểu rõ hơn điều mới nói, chúng ta quan sát cả 2 bảng trên, khi số sản phẩm tăng læn 2 thç chi phè tăng thæm 11 đồng, doanh thu tăng thæm 19 đồng, vậy công ty có lời thêm 19 - 11 = 8 đồng, điều này khuyến khích
  • 31. công ty sản xuất 2 sản phẩm. Khi tăng số lượng sản phẩm từ 5 đến 6 thì chi phè tăng thæm 10 đồng, doanh thu tăng thæm 11 đồng, khi đê cëng ty chỉ lời thêm 11 - 10 = 1 đồng, thấp hơn nhiều so với mức tăng từ 1 lên 2 sản phẩm. Và khi tăng số lượng sản phẩm từ 7 lên 8 sản phẩm thì chi phí tăng thæm 14 đồng, nhưng doanh thu chỉ tăng thæm 7 đồng, vậy doanh thu đã giảm đi 7 - 14 = -7 đồng. Như vậy , công ty sẽ tính toán số lượng sản phẩm sản xuất sao cho doanh thu cận biên lớn hơn chi phè cận biên, thậm chí mức chênh lệch giữa doanh thu cận biên và chi phí cận biên đủ lớn để cëng ty “cî động lực” sản xuất nhiều sản phẩm. Bài toán 3: Một công ty sản xuất sản phẩm A, giả sử chi phí cận biên khi x sản phẩm được sản xuất là   3 2 6 40 q x x x    USD/ sản phẩm. Hỏi tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên bao nhiêu nếu sản phẩm sản xuất ra tăng từ 3 sản phẩm đến 7 sản phẩm ?  Phân tích bài toán  Chi phè cận biæn khi x sản phẩm được sản xuất là   3 2 6 40 q x x x    USD/ sản phẩm. Nguyæn hàm của   3 2 6 40 q x x x    là hàm S(x) më tả tổng chi phè khi sản xuất x sản phẩm, ta cê      S x q x dx    Vậy khi tăng sản lượng sản xuất từ 3 đến 7 sản phẩm thç cần thæm chi phè    7 3 q x dx  Hướng dẫn giải  Gọi S(x) là hàm tổng chi phí khi sản xuất x sản phẩm, ta có S’(x) = q(x).  Chi phè tăng thæm khi tăng sản lượng sản xuất từ 3 sản phẩm đến 7 sản phẩm là                    7 7 7 4 3 2 3 3 3 3 6 40 2 40 108 4 x q x dx x x dx x x USD.  Bình luận: Qua bài toán này ta cần lưu ý: Một là, để giải được bài toán này ta cần hiểu rð khái niệm chi phì cận biên là mức chi phì thay đổi trong tổng chi phì khi sản xuất tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm. Hai là, nguyên hàm của hàm chi phì cận biên   q x chình là hàm tổng chi phì S(x) khi sản xuất x đơn vị sản phẩm.
  • 32. Bài toán 4: Một công ty có doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng x được xác định dưới dạng hàm số        24 0 1 f x x x , với x là số lượng sản phẩm được bán ra. Hỏi tổng doanh thu của công ty khi bán ra 100 sản phẩm là bao nhiêu ?  Phân tích bài toán  Hàm số    24 1 f x x là doanh thu cận biæn khi bán được x sản phẩm. Ta cê nguyæn hàm của   f x là hàm tổng doanh thu   F x khi bán được x sản phẩm. Lập cëng thức tènh   F x        F x f x dx .  Dùng điều kiện ban đầu, tổng doanh thu bằng 0 khi chưa bán được sản phẩm ta suy ra hàm   F x .  Khi đê dễ dàng tènh được   100 F . Hướng dẫn giải  Hàm tổng doanh thu   F x là nguyên hàm của   f x nên ta có                   24 24ln 1 1 F x f x dx dx x C x .  Hiển nhiên rằng tổng doanh thu sẽ bằng 0 khi số lượng sản phẩm bán ra là bằng 0               0 0 24ln 0 1 0 0 24ln 1 F C C F x x .  Vậy khi 100 sản phẩm được bán ra thì doanh thu sẽ là     100 24ln 1 110,76 F x đơn vị tiền tệ. Hàm doanh thu cận biên    58 f x x. Bài toán 5: Một doanh nghiệp sản xuất mặt hàng với chi phí cận biên được mô tả bởi hàm số        2 1 16 93 10 f x x x , với x là số sản phẩm sản xuất. Giả sử rằng doanh nghiệp bán được hết số lượng sản phẩm sản xuất được. Biết rằng doanh thu cận biên được mô tả bởi hàm số            8 4 5 5 x g x , với x là số lượng sản phẩm được bán ra. Giả sử rằng tổng chi phí khi chưa sản xuất sản phẩm nào là 0 đồng và tổng doanh thu khi chưa bán được sản phẩm nào là 0 đồng. a) Hỏi khi sản xuất 8 sản phẩm và bán hết thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu ?
  • 33. b) Lập bảng tính chi phí cận biên và doanh thu cận biên khi sản xuất và bán được số lượng từ 10 đến 18 sản phẩm. Hỏi doanh nghiệp có nên tăng sản lượng lên 15 sản phẩm hay không ?  Phân tích bài toán  Số tiền lợi nhuận khi sản xuất và bán hết x sản phẩm sẽ bằng tổng doanh thu khi bán hết x sản phẩm trừ đi tổng chi phè sản xuất x sản phẩm đê.  Như vậy ta cần phải xác định 2 hàm số. Hàm tổng chi phè   F x để sản xuất x sản phẩm và hàm tổng doanh thu   G x khi bán hết x sản phẩm.  Hàm   F x là nguyæn hàm của        2 1 16 93 10 f x x x , kết hợp với điều kiện ban đầu    0 0 F , ta suy ra biểu thức   F x .  Hàm   G x là nguyæn hàm của            8 4 5 5 x g x , kết hợp với điều kiện ban đầu    0 0 G , ta suy ra biểu thức   G x . Hướng dẫn giải  Nguyên hàm của   f x là hàm số   F x tổng chi phí khi sản xuất x sản phẩm             2 1 16 93 10 F x f x dx x x dx           3 2 1 8 93 10 3 x x x C .  Vì   0 0 F              3 2 1 0 8.0 93.0 0 0 10 3 C C . Suy ra            3 2 1 8 93 10 3 x F x x x .  Nguyên hàm của hàm doanh thu cận biên            8 4 5 5 x g x là hàm tổng doanh thu   G x                                   8 8 4 1 4 5 5 4 5 5 ln 5 x x G x g x dx dx x C .  Kết hợp điều kiện ban đầu    0 0 G suy ra                     8 8 1 4 1 4 5.0 0 4 4 5 5 ln ln 5 5 C C
  • 34.                    8 8 1 4 1 4 5 4 4 5 5 ln ln 5 5 x G x x .  Lợi nhuận khi sản xuất và bán hết 8 sản phẩm là       8 8 21,96 G F đồng. b) Giả sử rằng số sản phẩm bán được bằng số sản phẩm sản xuất, ta có bảng sau Số lượng sản phẩm Chi phí cận biên Doanh thu cận biên Lợi nhuận tăng thêm 10 3,3 5,64 2,34 11 3,8 5,51 1,71 12 4,5 5,41 0,91 13 5,4 5,33 -0,07 14 6,5 5,26 -1,24 15 7,8 5,21 -2,59 16 9,3 5,17 -4,13 17 11 5,13 -5,87 18 12,9 5,11 -7,79  Quan sát bảng số liệu trên, khi số lượng sản phẩm sản xuất và bán ra tăng đến 13 sản phẩm thì mức tăng lợi nhuận bị âm. Như vậy, doanh nghiệp chỉ nên sản xuất tối đa 12 sản phẩm, không nên sản xuất đến 15 sản phẩm. Bài toán 6: Tại 1 công ty, giá bán P của một đơn vị sản phẩm của một mặt hàng phụ thuộc vào số lượng sản phẩm x được bán. Ước tính rằng nếu sản phẩm được bán ra với tốc độ thay đổi của giá mỗi sản phẩm được tính theo công thức:   2 214 24 x x (USD/sản phẩm) Hãy xác định giá khi 10 sản phẩm bán ra, biết nếu rằng một sản phẩm bán ra giá bán sẽ là 5600 (USD). Hướng dẫn giải:  Gọi x là số sản phẩm bán ra và   P x là giá bán của mỗi sản phẩm  Theo đề ta có       2 214 24 x P x x .
  • 35.  Suy ra                2 2 214 214 24 24 x x P x P x dx dx dx x x .  Đặt     2 24 2 t x dt xdx .  Suy ra            2 1 214 214 214 24 2 P x dt t C x C t .  Nếu chỉ có 1 sản phẩm được bán ra thì giá là   1 5600 P        5600 214 24 1 6670 C C .  Vậy      2 214 24 6670 P x x .  Giá bán mỗi sản phẩm khi 10 sản phẩm được bán ra là       2 10 214 24 10 6670 4287 P USD.
  • 36. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II Câu 1: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc     v t t m / s   160 10 . Hỏi rằng trong 3s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ? A. 16 m B. 130 m C. 170 m D. 45 m. Câu 2: Một vật chuyển động với gia tốc a(t) (m / s ) t   2 3 1 .Vận tốc ban đầu của vật là 6m/s. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 10 bằng bao nhiêu ? A. m / s 10 B. , m / s 15 2 C. , m / s 13 2 D. m / s 12 Câu 3: Một xe mô tô phân khối lớn đang chạy với vận tốc 10m/s thç tăng tốc với gia tốc a(t) t t(m / s )   2 2 3 . Hỏi quãng đường của xe đi được trong quãng thời gian 10s đầu tiæn sau khi tăng tốc ? A. 3200 3 m/s B. 1500 m/s C. 1200 m/s D. 4300 3 m/s. Câu 4: Một xe ô tô chuyển động với vận tốc tại giây thứ t là     v t t t m / s    3 4 2 3 . Hỏi xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu kể từ lúc bắt đầu   t  0 cho đến lúc t s  5 . A. 365m B. 665m C. 625m D. 565m. Câu 5: Vận tốc chuyển động của máy bay là     v t t m / s   2 3 5 . Quãng đường máy bay đi được từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 là : A. 36m B. 252m C. 1134m D. 966m. Câu 6: Một vật chuyển động với vận tốc     t v t , m / s t     2 4 1 2 3 . Quãng đường đi được của vật đê trong 4s đầu tiên bằng bao nhiêu ? A. 18,82m B. 11,81m C. 4,06m D. 7,28m. Câu 7: Một vận động viæn điền kinh xuất phát chạy với gia tốc     a t t t m / s    3 2 2 1 5 24 16 . Hỏi vào thời điểm 5s sau khi xuất phát thì vận tốc của vận động viên là bao nhiêu ? A. 5,6m/s B. 6,51m/s C. 7,26m/s D. 6,8m/s Một học sinh tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 20m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng lực. Dùng dữ liệu này để trả lời câu 8 và 9. Câu 8: Hỏi sau 2s thì tên lửa đạt đến độ cao là bao nhiêu ? A. 0,45m/s B. 0,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/s
  • 37. Câu 9: Độ cao lớn nhất mà tên lửa có thể đạt được là ? A. 9000 49 m B. 8598 49 m C. 1000 49 m D. 10000 49 m. Câu 10: Để đảm bảo an toàn khi lưu thëng trong thành phố thì các xe khi dừng lại phải cách nhau một khoảng tối thiểu là 1m. Một xe máy di chuyển træn đường thì gặp đän đỏ từ xa, người điều khiển xe máy đạp phanh và xe chuyển động chậm dần đều với vận tốc v(t) t (m/s).   10 5 Hỏi để giữ khoảng cách an toàn, người điều khiển xe máy phải bắt đầu đạp phanh khi cách xe đang dừng phèa trước tối thiểu một khoảng bao xa, biết rằng ngay lúc đạp phanh thì xe phèa trước đang đứng yên ? A. 9 m B. 10 m C. 11 m D. 12 m. Câu 11: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ t với số lượng là F(t), biết nếu phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn khëng vượt quá 4000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết tốc độ phát triển của vi khuẩn tại ngày thứ t là   F t t    1000 2 1 và ban đầu bệnh nhân có 2000 con vi khuẩn. Sau 15 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị bệnh. Hỏi khi đê cê bao nhiæu con vi khuẩn trong dạ dày ( lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) và bệnh nhân có cứu chữa được không ? A. 5433,99 và không cứu được B. 1499,45 và cứu được C. 283,01 và cứu được D. 3716,99 và cứu được Câu 12: Gọi   h t (tính bằng cm) là mức nước ở bồn chứa sau khi bơm nước được t giây. Biết rằng   h t t    3 1 8 5 và lúc đầu bồn không chứa nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm được 6 giây (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm) A. 3,11cm B. 2,43cm C. 2,03 cm D. 2,66cm Câu 13: Một quán café muốn lảm cái bảng hiệu là một phần của Elip cê kèch thước, hình dạng giống như hçnh vẽ và có chất lượng bằng gổ. Diện tích gổ bề mặt bảng hiệu là (làm trén đến hàng phần chục) A. 1,3 B. 1,4 C. 1,5 D. 1,6.
  • 38. Câu 14: Anh An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kèch thước giống như hçnh vẽ kế bên, biết đường cong phía trên là một parabol. Giá m2 1 cửa rào sắt cê giá là 700000 đồng. Vậy anh An phải trả bao nhiêu tiền để làm cài cửa rào sắt như vậy. (làm trén đến hàng nghìn) A. 6417000 đồng. B. 6320000 đồng C. 6520000 đồng. D. 6620000 đồng. Câu 15: Trong một mẻ cấy, số lượng ban đầu của vi khuẩn là 500, số lượng này tăng læn theo vận tốc , t v(t) e  1 1257 450 vi khuẩn trong 1 giờ. Sẽ có bao nhiêu vi khuẩn trong buồng cấy sau 3 giờ? A. 11807. B. 21600. C. 15809. D. 31250. Câu 16: Chất điểm chuyển động theo một đường thẳng sau t giây đạt được vận tốc t v t .e m / s   2 . Tènh quãng đường nê đi được trong t giây đầu tiên ? A.   t S t e (t t)     3 2 2 2 . B.   t S t e (t t )      2 2 2 2 . C.   t S t e (t t )      2 2 3 2 . D.   t S t e ( t t )      2 1 5 2 2 . Câu 17: Công ty vừa đưa vào một dây chuyền sản xuất để chế tạo máy tính mới. Sau vài tuần, sản lượng đạt được   q t ( t)          2 10 4000 1 10 máy/tuần. Tìm số máy sản xuất được từ tuần thứ ba đến hết tuần thứ tư. A. 45000. B. 5235. C. 6333. D. 5315. Câu 18: Người ta dự đoán rằng dân số thay đổi với tốc độ . t e0 001 (tỷ người/năm) với t là số năm tènh từ năm 2003. Biết rằng năm 2009 dân số thế giới là 4,5 (tỷ người). Dân số thế giới vào năm 2013 vào khoảng A. 9,03 tỷ người. B. 8,65 tỷ người. C. 8.53 tỷ người. D. 9.54 tỷ người. Câu 19: Tốc độ thay đổi số dân của một thị trấn kể từ năm 1970 được mô tả bằng công thức     f t t    2 120 5 , với t là thời gian tính bằng năm (thời điểm t = 0 ứng với năm 1970). Biết rằng số dân của thị trấn vào năm 1970 là 2000 người. Hỏi số dân của thị trấn đê vào năm 2008 ước tính là bao nhiêu ? A. 32,1 nghçn người. B. 23,21 nghçn người. C. 15,32 nghçn người. D. 20,41 nghçn người.
  • 39. Câu 20: Hưởng ứng phong trào “Ngày vç người nghäo” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, tối ngày 10/04/2010 chương trçnh “Gêp sức vç người nghäo” đă được tổ chức tại 3 điểm cầu truyền hình tại 3 thành phố lớn của cả nước là: TP Hà Nội, TP Đà Nẵng, TP Hồ Chè Minh và được truyền hình trực tiếp trên song VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam.Trong chương trçnh này, các cá nhân tổ chức trong và ngoài nước sẽ có dịp được chung tay góp sức giúp đỡ cho người nghèo qua hình thức nhắn tin hoặc quyên góp tiền trực tiếp cho ban tổ chức chương trçnh. Theo ước tính, sau t (giờ) số tiền quyên gêp thay đổi với tốc độ t 300 , t e0 1 (triệu đồng/giờ). Số tiền cê được sau 5 giờ đầu tiên quyên góp là : A. 321 triệu đồng. B. 3209 triệu đồng. C. 2706,12 triệu đồng. D. 9801 triệu đồng. Câu 21: Việc thở là những vòng tuần hoàn, mỗi vòng tính từ lúc bắt đầu hít vào đến lúc kết thúc thở ra, thường kéo dài trong 5s. Vận tốc cực đại của khí là V l / s ,vì thế nê được mô hình hoá bởi t v(t) V sin   2 5 . Tính thể tích khí hít vào phổi sau thời gian 2s. A. 2,5V lít. B. 1,44V lít. C. 2V lít. D. 3,6V lít. Câu 22: Giả sử rằng sau t năm, vốn đầu tư của một doanh nghiệp phát sinh lợi nhuận với tốc độ   P t t    2 126 (triệu đồng/năm). Hỏi sau 10 năm đầu tiên thì doanh nghiệp thu được lợi nhuận là bao nhiêu (đơn vị triệu đồng)? A. 4780 3 . B. 1235. C. 3257 3 . D. 5020. Câu 23: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc     v t t m / s   150 10 . Hỏi rằng trong 4s trước khi dừng hẳn vật di chuyển được bao nhiêu mét ? A. m 15 . B. m 520 . C. m 80 . D. m 125 . Câu 24: Một vật chuyển động với gia tốc a(t) (m / s ) t   2 2 2 .Vận tốc ban đầu của vật là 7m/s. Hỏi vận tốc của vật tại giây thứ 5 bằng bao nhiêu ? A.   , m / s 3 89 . B.   , m / s 9 51 . C.   , m / s 7 38 . D.   , m / s 10 89 . Câu 25: Một học sinh tự chế tên lửa và phóng tên lửa từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 30m/s. Giả sử bỏ qua sức cản của gió, tên lửa chỉ chịu tác động của trọng lực. Độ cao lớn nhất mà tên lửa có thể đạt được là ? (biết rằng gia tốc rơi tự do là g , m / s  2 9 8 )
  • 40. A. 5250 49 m. B. 52500 49 m. C. 2250 49 m. D. 22500 49 m. Câu 26: Vi khuẩn HP (Helicobacter pylori) gây đau dạ dày tại ngày thứ t với số lượng là F(t), biết nếu phát hiện sớm khi số lượng vi khuẩn khëng vượt quá 5000 con thì bệnh nhân sẽ được cứu chữa. Biết tốc độ phát triển của vi khuẩn tại ngày thứ t là   F t t    1000 1 và ban đầu bệnh nhân có 2000 con vi khuẩn. Sau 10 ngày bệnh nhân phát hiện ra bị bệnh. Hỏi khi đê cê bao nhiêu con vi khuẩn trong dạ dày ( lấy xấp xỉ hàng thập phân thứ hai) và bệnh nhân có cứu chữa được không ? A. 5433,99 và không cứu được. B. 5044,52 và không cứu được. C. 4320,01 và cứu được D. 2397,89 và cứu được. Câu 27: Một ë të đang chuyển động với vận tốc m / s 12 thç người lái xe bất ngờ tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều , sau s 15 thç xe đạt vận tốc m / s 15 .Tènh quãng đường xe đi được sau s 30 kể từ khi tăng tốc A. 270 m. B. 450 m. C. 360 m. D. 540 m. Câu 28: Một lực cê độ lớn 40 N (newton) cần thiết để kåo căng một chiếc lò xo cê độ dài tự nhiên 10 cm lên 15 cm. Biết rằng theo định luật Hooke trong Vật lý, khi một chiếc lò xo bị kåo căng thæm x (đơn vị độ dài) so với độ dài tự nhiên của lò xo thì lò xo trì lại (chống lại) với một lực cho bởi công thức     f x kx N  , trong đê k là hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng) của lò xo. Hãy tçm cëng sinh ra khi kåo lé xo cê độ dài từ 15 cm đến 20 cm ? (kí hiệu   J Jun là đơn vị của công) A. , J 3 00 . B. , J 1 56 . C. , J 2 56 . D. , J 3 18 . Câu 29: Công ty vừa đưa vào một dây chuyền sản xuất để chế tạo máy tính mới. Sau vài tuần, sản lượng đạt được     q t t            2 10 2000 1 10 máy/tuần. Tìm số máy sản xuất được từ tuần thứ ba đến hết tuần thứ tư. A. 147 máy. B. 1523 máy. C. 1470 máy. D. 3166 máy. Câu 30: Việc thở là những vòng tuần hoàn, mỗi vòng tính từ lúc bắt đầu hít vào đến lúc kết thúc thở ra, thường kéo dài trong 5s. Vận tốc cực đại của khí là V l / s ,vì thế nê được mô hình hoá bởi t v(t) V sin   3 5 . Tính thể tích khí hít vào phổi sau thời gian 2s. A. 0,02V (lít). B. 1,06V lít. C. 0,95V (lít). D. 3,12V (lít).
  • 41. Câu 31: Một chiếc xe thể thao hiệu Lamborghini Aventador chạy trên một đường đua thẳng cê độ dài 4km. Xe tăng tốc từ 0km/h đến 100km/h trong 3 giây đầu tiæn đi hết 260m và sau đê xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc m / s 20 . Tính thời gian để xe hoàn thành đường đua biết vận tốc của chuyển động nhanh dần đều có công thức o v at v   với o a,v là gia tốc và vận tốc đầu. A. 18 s. B. 21 s. C. 11 s. D. 14 s. Câu 32: Một vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc là km / h 18 . Trong giây thứ 5 mật đi được quãng đường là , m 5 9 , tính quãng đường vật đi được sau s 10 kể từ lúc bắt đầu chuyển động A. m 132 5 . B. , m 103 6 . C. m 60 . D. m 121 3 . Câu 33: Anh Lâm Phong muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kèch thước giống như hình vẽ kế bên, biết đường cong phía trên là một parabol. Giá m2 1 cửa rào sắt có giá là 700.000 đồng. Vậy anh An phải trả bao nhiêu tiền để làm cài cửa rào sắt như vậy. (làm tròn đến hàng chục nghìn) ? A. 5.420.000 đồng. B. 5.520.000 đồng. C. 5.500.000 đồng. D. 5.320.000 đồng. Câu 34: Một mạch kín gồm một nguồn điện có suất điện động biến thiên theo thời gian    e cos t V   10 100 và điện trở trong khëng đáng kể, nối với mạch ngoài có một điện trở R   50 . Tènh điện lượng chuyển qua điện trở trong thời gian từ t  0 đến t s  1 600 ? A. , . C 5 3 18 10 . B. , . C  15 9 . C. , nC 3 18 . D. , nC 1 59 . Câu 35: Một hạt proton di chuyển trong điện trường có biểu thức gia tốc (theo m / s2 ) là   a t    2 20 2 1 với t tính bằng giây. Tìm hàm vận tốc v theo t , biết rằng t  0 thì v m / s  40 . A.     v t m / s t    10 30 2 1 . B.     v t m / s t    10 20 2 1 . C.     v t m / s t    20 30 2 1 . D.     v t m / s t    30 20 2 1 .
  • 42. Câu 36: Trong mạch điện của thiết bị điện tử, cường độ déng điện (đơn vị mA) là một hàm số theo thời gian t là     i t , , t mA   0 3 0 2 . Tổng điện tèch đi qua một điểm trong mạch trong giây 0,05s là bao nhiêu, biết rằng tại thời điểm ban đầu thç lượng điện tích chạy qua dây dẫn bằng 0 ? A. , mC 0 015 . B. , C  0 015 . C. , C  0 03 . D. , mC 0 03 . Câu 37: Hiệu điện thế đi qua tụ điện cê điện dung C , nF  8 5 đặt trong mạch thu sóng FM gần bằng 0. Nếu cê cường độ déng điện   i , t mA  0 042 nạp vào tụ. Tìm hiệu điện thế sau s  2 , biết rằng hiệu điện thế tại thời điểm t được tính theo công thức     q t U t C  với   q t là điện lượng qua tiết diện dây dẫn trong thời gian t . A. , nV 4 941 . B. , nV 3 294 . C. , nV 13 18 . D. , nV 9 882 . Câu 38: Một lực 12 N nén lò xo từ chiều dài tự nhiên là 18 cm xuống còn 16 cm. Hỏi công sinh ra là bao nhiêu nếu ta tiếp túc nén lò xo từ 16 cm xuống 14 cm ? A. 3,6 N. B. 1,8 N. C. 0,9 N. D. 1,2 N. Câu 39: Một người đi xe mëtë với độ tăng vận tốc tại một thời điểm t (tính theo giây, t  0 ) được cho bởi hàm số     f t t t km / s   2 2 1 1 300 1350 . Nếu bắt đầu tăng tốc tính từ lúc khởi động máy (vận tốc bằng 0km/h), hỏi mất bao lâu thç người đê đạt đến tốc độ 120 km/h? A. 3 giây. B. 3,05 giây. C. 47,5 giây. D. 189,63 giây. Câu 40: Hai người chạy đua xuất phát cùng lúc với vận tốc 0 m/s trên một đoạn đường 400m. Biết độ tăng vận tốc của 2 người lần lượt cho bởi hai hàm số     f t t m / s   2 3 1 100 10 và     g t m / s  2 8 25 (t là thời gian, tính theo giây). Hỏi thời gian về đèch của hai người chênh lệch bao nhiêu giây? A. 8 giây. B. 10 giây. C. 40 giây. D. 1090 giây. Câu 41: Một xe máy đang chạy với vận tốc 8 m/s thì tài xế đạp phanh; từ thời điểm đê, xe máy chuyển động chậm dần đều với vận tốc     v t t m/s    4 8 , trong đê t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, xe máy còn di chuyển được bao nhiêu mét ? A. 8 m. B. 10 m. C. 7 m. D. 6 m.
  • 43. Câu 42: Một xe ô tô sau khi chờ hết đän đỏ đã bắt đầu phóng nhanh với vận tốc tăng liæn tục được biểu thị bằng đồ thị là đường cong Parabol có hình bên. Biết rằng sau 10 s thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 50 m/s và bắt đầu giảm tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thç xe đã đi được quãng đường bao nhiêu mét ? A. m 1000 3 . B. m 1100 3 . C. m 1400 3 . D. m 300 . Câu 43: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình bởi hàm số     B t , t , t     2 1000 0 1 0 25 , trong đê B(t) là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi khuẩn ban đầu là 600 con trên mỗi ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi khuẩn phải dưới 4000 con trên mỗi ml nước. Hỏi sau bao nhiæu ngày thç người ta phải xử lè và thay nước mới cho hồ bơi. A. 23 ngày. B. 22 ngày. C. 24 ngày. D. 25 ngày. Câu 44: Người ta thay nước mới cho 1 bể bơi cê dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là h cm  1 300 . Giả sử h(t) là chiều cao (tính bằng cm) của mực nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao mực nước tại giây thứ t là   h t t    3 1 3 500 và lúc đầu hồ bơi khëng cê nước. Hỏi sau khoảng bao lâu thç nước bơm được 3 4 độ sâu của hồ bơi? A. 2 giờ 7 phút. B. 1 giờ 7 phút. C. 4 giờ 7 phút. D. 3 giờ 7 phút. Câu 45: Trong một đợt xả lũ, nhà máy thủy điện A đã xả lũ trong 30 phút với tốc độ lưu lượng nước tại thời điểm t giây là     v t t m / s   3 10 500 . Hỏi sau thời gian xả lũ træn thç cê hồ chứa nước của nhà máy đã thoát đi một lượng nước là bao nhiêu ? A. 17,1 triệu khối nước. B. 16,1 triệu khối nước. C. 18,1 triệu khối nước. D. 19,1 triệu khối nước. Câu 46: Sau t giờ làm việc một người thợ có thể sản xuất với tốc độ là   , t q t e   0 5 100 đơn vị sản phẩm trong 1 giờ. Giả sử người đê bắt đầu làm việc t(s) v(m) O 10 50
  • 44. từ lúc 7 giờ sáng. Hỏi người đê sẽ sản xuất được bao nhiæu đơn vị sản phẩm giữa 8 giờ sáng và 11 giờ trưa ? A. 401 đơn vị sản phẩm. B. 403 đơn vị sản phẩm. C. 601 đơn vị sản phẩm. D. 501 đơn vị sản phẩm. Câu 47: Một khối cầu cê bán kènh 5 dm, người ta cắt bỏ 2 phần bằng 2 mặt phẳng vuông góc bán kinh và cách tâm 3 dm để làm một chiếc lu đựng (như hçnh vẽ). Thể tích của cái lu là : A.   dm  3 132 . B.   dm  3 41 . C.   dm  3 100 3 . D.   dm  3 43 . Câu 48: Một cái næm được tạo thành bằng cách cắt ra từ một khúc gỗ hình trụ có bán kính bằng   cm 4 bởi hai mặt phẳng gồm mặt phẳng thứ nhất vuông góc với trục của hình trụ, mặt phẳng thứ hai cắt mặt phẳng thứ nhất dọc theo một đường kính của hình trụ và góc giữa hai mặt phẳng đê bằng 0 30 . Tính thể tèch cái næm đê ? A.   cm3 64 3 9 . B.   cm  3 128 3 9 . C.   cm3 128 3 9 . D.   cm  3 64 3 9 . Câu 49: Một cái næm được tạo thành bằng cách cắt ra từ một khúc gỗ hình trụ có bán kính bằng   m 1 bởi hai mặt phẳng gồm mặt phẳng thứ nhất vuông góc với trục của hình trụ, mặt phẳng thứ hai cắt mặt phẳng thứ nhất dọc theo một đường kính của hình trụ và góc giữa hai mặt phẳng đê bằng 0 45 . Tính thể tích cái nêm đê. A. m3 1 3 . B. m3 2 3 . C. m3 1 4 . D. m3 1 2 . Câu 50: Từ một khúc gỗ hình trụ cê đường kènh 30 cm, người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua đường kènh đáy và nghiæng với đáy một góc 0 45 để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đây).
  • 45. Kí hiệu V là thể tích của hình nêm (hình 2). Tính thể tích của V. A.   V cm  3 2250 . B.   V cm   3 225 4 . C.   V cm  3 1250 . D.   V cm  3 1350 .
  • 46. HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV Câu 1: Đáp án D Phân tích:  Vật chuyển động chậm dần với vận tốc tại giây thứ t là     v t t m s   160 10 / . Ta biết rằng quãng đường vật đi được   s t chính là nguyên hàm của vận tốc   v t .  Khi vật dừng hẳn là thời điểm t sao cho     v t t t s       0 160 10 0 16 . Suy ra sau khi bắt đầu chuyển động chậm dần thì vật đi thæm được trong thời gian 16s thì dừng lại.  Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 3s trước khi dừng hẳn chính là tích phân của hàm     v t t m s   160 10 / từ t  13s đến khi t  16s . Hướng dẫn giải:  Vật chuyển động chậm dần cho đến khi dừng hẳn thì     v t t t s       0 160 10 0 16 .  Quãng đường vật đi được từ giây thứ 13 đến giây thứ 16 là     S v t dt t dt m       16 16 13 13 160 10 45 .  Vậy chọn đáp án D. Bình luận: Trong câu hỏi này, các em cần nhớ rằng: Đạo hàm của quãng đường đi được s(t) chính là vận tốc v(t) của vật tại thời điểm t, và ngược lại, nguyên hàm của vận tốc v(t) chính là quãng đường s(t). Quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian nào bằng tích phân của hàm vận tốc v(t) khi biến t chạy trong khoảng thời gian đî. Câu 2: Đáp án A Phân tích:  Đề bài cho biểu thức gia tốc của vật chuyển động là a t m s t   2 3 ( ) ( / ) 1 .  Ta biết rằng vận tốc chuyển động v(t) của vật chính là nguyên hàm của gia tốc a t ( ).  Từ đê ta lập công thức tính   v t a t dt   ( ) , kết hợp với điều kiện vận tốc ban đầu v m s  0 6 / .
  • 47.  Suy ra công thức tính vận tốc   v t của vật tại thời điểm t và tènh được v(10). Hướng dẫn giải:  Vận tốc của vật tại thời điểm t được tính theo công thức   v t a t dt dt t C t         3 ( ) 3ln 1 1 .  Vì vận tốc ban đầu (lúc t  0 ) của vật là v m s  0 6 / nên     v C C v t t           0 3ln 0 1 6 6 3ln 1 6 .  Vận tốc của vật chuyển động tại giây thứ 10 là   v m s     10 3ln 10 1 6 13,2 / .  Chọn đáp án C. Bình luận : Trong câu này các em cần nhớ: Đạo hàm của vận tốc v(t) tại thời điểm t chính là gia tốc của vật chuyển động tại thời điểm đî. Câu 3: Đáp án A Phân tích và hướng dẫn giải:  Xe më të tăng tốc với gia tốc a t t t m s   2 2 ( ) 3 ( / ) . Vận tốc   v t chính là nguyên hàm của hàm số a t ( ).     t t v t a t dt t t dt C         3 2 2 ( ) 3 3 3 2 .  Vận tốc ban đầu (tại thời điểm t  0 0) của xe là v m s  0 10 / nên     t t v C C v t            3 2 3 2 0 0 0 10 3 10 10 3 10 3 2 3 2 .  Mặt khác, đạo hàm của quãng đường s(t) chính là vận tốc v(t) của xe chuyển động tại thời điểm t. Suy ra, quãng đường đi được của xe sau 10s đầu tiên bằng tích phân của hàm   v t khi biến t từ 0s đến 10s.   t t S v t dt dt              10 10 3 2 0 0 4300 3 10 3 2 3 (m).  Chọn đáp án D. Bình luận (nếu có):   v t a t dt dt t C t         3 ( ) 3ln 1 1 Câu 4: Đáp án B Hướng dẫn giải:  Nguyên hàm của vận tốc   v t chènh là quãng đường đi được   s t . Suy ra quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ 0 t s  đến 5s t  là:
  • 48.       5 5 5 3 4 2 0 0 0 4 2 3 3 665 S v t dt t t dt t t t           m. Câu 5: Đáp án D Hướng dẫn giải:  Quãng đường đi được của máy bay từ giây thứ 4 đến giây thứ 10 bằng tích phân của hàm vận tốc   v t khi 4s t  đến 10s t  .       10 10 10 2 3 4 4 4 3 5 5 966 S v t dt t dt t t m         . Câu 6: Đáp án B Hướng dẫn giải:  Quãng đường đi được của vật trong 4 giây đầu tiên là   4 4 2 0 0 4 1,2 ... 11,81 3 t S v t dt dt m t                . Câu 7: Đáp án B Phân tích và hướng dẫn giải  Vận tốc   v t chính là nguyên hàm của gia tốc   a t nên ta có:     3 2 4 3 1 5 1 5 24 16 96 48 v t a t dt t t dt t t C                 .  Tại thời điểm ban đầu   0s t  thì vận động viên ở tại vị trí xuất phát nên vận tốc lúc đê là   4 3 0 1 5 0 0 0 0 0 0 0 96 48 v v C C           .  Vậy công thức vận tốc là   4 3 1 5 96 48 v t t t    .  Vận tốc của vận động viên tại giây thứ 5 là   5 6,51 / v m s  . Câu 8: Đáp án B Phân tích và hướng dẫn giải:  Xem như tại thời điểm 0 0 t  thì học sinh phóng tên lửa với vận tốc ban đầu 20m/s. Ta có   0 0 s  và   0 20 v  .  Vì tên lửa chuyển động thẳng đứng nên gia tốc trọng trường tại mọi thời điểm t là   2 9,8 / s t m s    .  Nguyên hàm của gia tốc là vận tốc nên ta có vận tốc của tên lửa tại thời điểm t là   1 9,8 9,8 v t dt t C       Do   0 20 v  nên     1 1 0 20 9,8.0 20 20 9,8 20 v C C v t t            .  Vậy vận tốc của tên lửa sau 2s là   2 9,8.2 20 0,4 v     (m/s).