SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN-TIN
------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Người hướng dẫn khoa học: Dr. Nguyễn Chí Long
Người thực hiện : Nguyễn Thiện Phi
TP HỒ CHÍ MINH− 2012
LỜI CẢM ƠN
-----------
Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
giáo trong Khoa Toán-Tin Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM đã giảng dạy và tận tình
giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Dr.Nguyễn Chí Long, người thầy
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa
luận này.
Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Thư Viện Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí
Minh, Thư Viện Tổng Hợp đã cung cấp nhiều tài liệu bổ ích cho em.
Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ em trong quá trình
học tập và thời gian làm khóa luận này.
Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức có hạn nên chắc chắn
không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến từ quý
thầy cô và bạn bè.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô, cùng các bạn dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp trồng người.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thiện Phi
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................1
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ
QUÁTRÌNH NGẪU NHIÊN ...................................................................... 3
1.1. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT........................................................................................ 3
1.1.1. Đại số và σ − đại số.............................................................................................. 3
1.1.2. Độ đo xác suất...................................................................................................... 4
1.1.3. Định nghĩa không gian xác suất........................................................................... 4
1.1.4. Biến ngẫu nhiên.................................................................................................... 4
1.1.5. Không gian xác suất đầy đủ ................................................................................. 4
1.16. Khái niệm hầu chắc chắn ...................................................................................... 4
1.1.7. Biến cố ngẫu nhiên độc lập .................................................................................. 5
1.2. QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN................................................................................... 5
1.2.1. Quá trình ngẫu nhiên............................................................................................ 5
1.2.2. Các đặc trưng của quá trình ngẫu nhiên............................................................... 6
1.2.3. Quá trình ngẫu nhiên có số gia độc lập ............................................................... 7
1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên dừng................................................................................... 8
1.2.5. Quá trình đo được................................................................................................. 8
1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên thích nghi với bộ lọc.......................................................... 8
1.2.6. Kỳ vọng có điều kiện đối với σ - trường ............................................................. 9
1.2.7. Xác suất có điều kiện ......................................................................................... 10
1.2.8. Quá trình Gauss.................................................................................................. 10
1.2.9. Quá trình Martingale.......................................................................................... 11
1.2.10. Quá trình Levy ................................................................................................. 12
1.2.11. Quá trình Markov............................................................................................. 12
CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG BROWN.................................................................. 13
2.1. Định nghĩa................................................................................................................ 13
2.2. Các phương pháp xây dựng một chuyển động Brown ........................................ 13
2.2.1. Sử dụng các hàm Haar ....................................................................................... 14
2.2.2. Khai triển Karhunen- Loeve............................................................................... 16
2.3. Các đặc trưng của chuyển động Brown................................................................ 17
2.3.1. Hàm mật độ ........................................................................................................ 17
2.3.2. Hiệp phương sai ................................................................................................ 18
2.4. Một số tính chất quan trọng của chuyển động Brown......................................... 19
2.5. Một số chuyển động Brown quan trọng................................................................ 27
2.5.1. Chuyển động Brown bị phản xạ......................................................................... 27
2.5.2. Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển ...................................................... 28
2.5.3. Chuyển động Brown hình học............................................................................ 31
2.5.4. Cầu Brown.......................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 34
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
LỜI NÓI ĐẦU
Vào năm 1827, nhà thực vật học Robert Brown đã quan sát thấy một hiện tượng
kỳ lạ của những hạt phấn hoa lơ lửng trong một cốc nước. Chúng liên tục lắc lư,
chuyển động một cách ngẫu nhiên và dường như không bao giờ dừng lại ngay cả khi
cốc nước được giữ yên gần như tuyệt đối. Năm 1928, Robert Brown giới thiệu mô
hình chuyển động này. Mô hình chuyển động Brown cũng giống như nhiều chuyển
động bất thường khác trong lĩnh vực vật lý, sinh học, tài chính, kinh tế…
Năm 1905, Albert Einstein (1879-1955) giới thiệu mô hình chuyển động Brown
từ quỹ đạo các nguyên tử với những cú sốc qua những tính toán xác suất thống kê và
sử dụng thuyết động học phân tử. Và Einstein đã thành lập được mật độ Gauss. Nhà
toán học Pháp Louis Bachelier (1870-1946) lần đầu tiên đã sử dụng chuyển động
Brown như mô hình giá cổ phiếu trong luận án tiến sĩ của ông năm 1990.
Người đầu tên xây dựng chặc chẽ chuyển động Brown (vào năm 1923) là
Norbert Wiener (1894-1964). Ông đã đưa ra rất nhiều ứng dụng của chuyển động
Brown trong lý thuyết truyền tín hiệu và truyền tin.
Paul Levy (1886-1971) có nhiều đóng góp trong sự nghiên cứu các tính chất
toán học của chuyển động Brown.
Kyioshi Itô (1915-2008) đã đóng góp phát triển phép tính vi tích phân ngẫu
nhiên trên nền tảng chuyển động Brown.
Ứng dụng của chuyển động Brown trong việc nghiên cứu tài chính phải kể đến
Samuelson (1915-2009), người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1970, Fisher Black
(1938-1995), Myron Scholes (1941- ) và Nobert Merton (1944- ) nhóm này đã nhận
được giải Nobel kinh tế năm 1997.
Chính vai trò của chuyển động Brown trong phép tính vi tích phân ngẫu nhiên
và các ứng dụng rộng lớn trong nhiều ngành khoa học, đặc biệt là vai trò quan trọng
trong nghiên cứu tài chính nên trong khóa luận này, em xin trình bày về “Chuyển động
Brown”, nội dung khóa luận được chia làm hai chương:
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Chương 1: Tóm tắt kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên
Chương 2: Chuyển động Brown
Trong đó, chương 1 là một số kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất và quá
trình ngẫu nhiên phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu chuyển động Brown.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
VÀ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu về chuyển động Brown, trong chương này
em xin trình bày một số kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu
nhiên.
1.1. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT
1.1.1. Đại số và σ − đại số
a) Định nghĩa
Cho tập hợp Ω và gọi ( )P Ω là tập hợp tất cả các tập con của Ω , cho
( ) .P∈ Ω
  được gọi là một đại số nếu thỏa:
i. Ω∈
ii. A A∀ ∈ ⇒ Ω ∈ 
iii. Nếu 1 2, ,..., nA A A ∈ thì
1
n
i
i
A
=
∈ 
  được gọi là một σ - đại số nếu nó thỏa i, ii của định nghĩa đại số và thay iii bởi
điều kiện với mọi họ đếm được bất kỳ 1 2, ,..., ,...nA A A ∈ thì
1
i
i
A
+∞
=
∈  .
 Nhận xét: Nếu  là một σ - đại số thì  cũng là một đại số.
b) Tính chất
i. Nếu  là một đại số thì ta có:
1 2
1
, ,...,
n
n i
i
A A A A
=
∈ ⇒ ∈ 
, A B A B∈ ⇒ ∈ 
ii. Nếu  là một σ - đại số thì ta có:
1 2
1
, ,...,
n
n n
i
A A A A
=
∈ ⇒ ∈ 
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
1.1.2. Độ đo xác suất
Một phép thử có không gian mẫu Ω ,  là một σ - đại số trên Ω . Khi đó ánh xạ
[ ]: 0;1P → được gọi là một độ đo xác suất nếu thỏa:
i. ( ) 1P Ω =
ii. Với một dãy các sự kiện 1 2, ,..., ,...nA A A Có ( )i jA A i j=∅ ≠ thì
( )
11
n n
nn
P A P A
∞ ∞
==
 
= 
 
∑
1.1.3. Định nghĩa không gian xác suất
Gọi Ω là không gian các biến cố sơ cấp của một phép thử ngẫu nhiên
 là một σ − đại số trên Ω
P là một độ đo xác suất xác định trên
Khi đó (Ω , , P) là một không gian đo được và ta gọi là không gian xác suất.
1.1.4. Biến ngẫu nhiên
Cho (Ω , , P) là không gian xác suất.
Ánh xạ :X Ω →  sao cho: 1( , ] ,X x x− −∞ ∈ ∀ ∈
được gọi là biến ngẫu nhiên hay đại lượng ngẫu nhiên.
Ví dụ: Tung một con súc sắc gọi X là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thì
X là đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1.1.5. Không gian xác suất đầy đủ
(Ω , , P) được gọi là KGXS đầy đủ nếu nó là KGXS với  chứa tất cả các tập
có xác suất 0 (Tập M được gọi là tập có xác suất 0 nếu A∃ ∈  sao cho
( ) 0, ).P A M A= ⊂
1.16. Khái niệm hầu chắc chắn
Cho KGXS (Ω , , P), hai biến ngẫu nhiên X và Y được gọi là bằng nhau hầu
chắc chắn (h. c. c) nếu N∃ ∈ sao cho ( ) 0P N = và ( ) ( )X Yω ω= với Nω ∉ .
Khi đó ta viết ( . . )X Y h c c= .
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Một cách tổng quát, ta nói một tính chất nào đó xảy ra hầu chắc chắn trên Ω
nếu nó xảy ra ở bên ngoài một tập có xác suất 0. Khi ( . . )X Y h c c= , ta nói X tương
đương với Y và viết .X Y
1.1.7. Biến cố ngẫu nhiên độc lập
a) Định nghĩa
Cho không gian xác suất (Ω , , P), hai biến cố ,A B ∈ được gọi là độc lập
nhau nếu: ( ) ( ) ( )P AB P A P B= .
Hệ biến ngẫu nhiên 1 2, ,... nA A A được gọi là độc lập với nhau nếu 1 k n∀ ≤ ≤ và
với bất kỳ sự lựa chọn chỉ số 1 2, ,... ki i i sao cho 1 21 ... ki i i n≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ta có:
( )1 1
j j
k k
i i
j j
P A P A
= =
 
= 
 
∏ ∏
b) Nhận xét
Nếu A, B độc lập thì A và c
B , c
A và B, c
A và c
B cũng độc lập.
1.2. QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN
Hầu hết các quá trình xảy ra trong tự nhiên và xã hội đều có tính chất ngẫu
nhiên, khi họ các biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian thì ta nói nó là một quá
trình ngẫu nhiên.
1.2.1. Quá trình ngẫu nhiên
Xét không gian xác suất (Ω , , P) và một tập hợp các chỉ số I ( vô hạn đếm
được hay không đếm được). Ta xem I là một tập các chỉ số thời gian, I có thể là tập
,( , ),(0, ) [0, ].hay T−∞ +∞ +∞ Xét một họ các biến ngẫu nhiên xác định trên ( , , )PΩ 
và lấy chỉ số trong I.
 Họ không đếm được các biến ngẫu nhiên { }Xt t I∈
gọi là quá trình ngẫu nhiên
với thời gian liên tục.
 Họ đếm được các biến ngẫu nhiên { }Xt t I∈
gọi là quá trình ngẫu nhiên với
thời gian rời rạc.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Một cách tổng quát cho 2 không gian đo được ( , ),( , )F E ξΩ và I là tập hợp
các chỉ số.
 Một quá trình ngẫu nhiên xác định trên Ω , lấy giá trị trong E là ánh xạ:
:X I E×Ω→ đo được đối với độ đo tích trên I ×Ω
Quá trình ngẫu nhiên X còn được viết ( , ), ( ) { , }X t X t hay X t It• ∈
 ( , )Ω  được gọi là không gian cơ sở của quá trình ngẫu nhiên và ( , )E ξ gọi
là không gian trạng thái. Với t I∈ , tX là trạng thái tại thời điểm t. Nếu cố định
ω∈Ω, thì ( ){ }Xt t I
ω
∈
gọi là quỹ đạo mẫu hay sự thể hiện hay hàm mẫu của quá
trình ngẫu nhiên (liên kết với ω).
Qui ước
Cho (Ω , , P) là không gian xác suất và { }Xt t I∈
là quá trình ngẫu nhiên xác
định trên Ω. Nếu " "γ là một tính chất nào đó của quỹ đạo mẫu ( chẳng hạn " "γ là liên
tục phải và có giới hạn trái với mọi t I∈ ) thì ta nói quá trình ngẫu nhiên { }Xt t I∈
có
tính " "γ .
Thí dụ: Một quá trình ngẫu nhiên dạng sin
Cho ( , )I = −∞ +∞ xét không gian xác suất (Ω ,  , P) trong đó [0,1],Ω = 
là σ −đại số Borel trên Ω và P là độ đo xác suất đều. Ta định nghĩa quá trình ngẫu
nhiên { }Xt t I∈
bằng quỹ đạo mẫu có dạng:
( ) sin(2 ),t
X t t Iω ω π= ∈ .
Quỹ đạo mẫu của quá trình ngẫu nhiên trên có dạng hình sin theo thời gian với
biên độ ngẫu nhiên.
1.2.2. Các đặc trưng của quá trình ngẫu nhiên
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
( )
( )
( ) ( )
1 2
1 2
1 1 2 2
,
,
, ,
X
X
X X
C t t
t t
C t t C t t
ρ =
a) Hàm kỳ vọng của quá trình ngẫu nhiên
{ }t t I
X ∈
được định nghĩa:
b) Hàm tự tương quan của quá trình ngẫu nhiên { }t t I
X ∈
được xác định bởi:
c) Hàm phương sai của quá trình ngẫu nhiên { }t t I
X ∈
được xác định bởi:
d) Hệ số tương quan của quá trình ngẫu nhiên{ }t t I
X ∈
là:
1.2.3. Quá trình ngẫu nhiên có số gia độc lập
Xét quá trình ngẫu nhiên { }t t I
X ∈
lấy giá trị rời rạc.
Với mọi số nguyên n , cố định các chỉ số 1 2 3, , ,..., nt t t t I∈ sao cho
1 2 3 ... .nt t t t< < < <
Xét các số gia:
 Quá trình ngẫu nhiên { }t t I
X ∈
được gọi là có số gia độc lập, nếu các biến ngẫu
nhiên , 0,1,2.., 1kY k n= − là các biến ngẫu nhiên độc lập với mọi n , mọi chỉ số kt .
[ ]( ) : ( ) ,tX t Xm t E X xf x dx t I
+∞
−∞
≡ = ∈∫
( ) 1 21 2 1 2, , ,X t tR t t E X X t t I = ∈ 
( ) ( ) 1 21 2 1 2, ,X X t tC t t R t t E X E X   = −    
1
2 1
3 2
1
0
1
2
1
:
:
:
: n n
t
t t
t t
n t t
Y X
Y X X
Y X X
Y X X −−
=
= −
= −
= −

Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên dừng
Định nghĩa: Xét quá trình ngẫu nhiên { }t t I
X ∈
. Với bất kỳ số nguyên dương n ,
gọi 1 2 3, , ,..., nt t t t là một dãy chỉ số thời gian tăng. Ta nói quá trình ngẫu nhiên{ }t t I
X ∈
là quá trình dừng nếu hàm phân phối đồng thời có tính chất sau:
( ) ( )1 2 1 2
... 1 2 ... 1 2, ,..., , ,...,t t t t s t s t sn n
X X X n X X X nF x x x F x x x+ + +
= , Với s∀ sao cho ,k st I k+ ∈ ∀ .
1.2.5. Quá trình đo được
Định nghĩa
Quá trình ngẫu nhiên { } 0t t
X ≥
gọi là đo được nếu nó đo được đối với σ - trường
tích +
⊗  , trong đó + là σ - trường các tập Borel trên [ )0,R+= +∞ . Điều đó có
nghĩa là với mọi tập Borel trên  thì ( ) ( ){ }, : tt R X Bω ω ++∈ ×Ω ∈ ∈ × 
Đó là σ − trường nhỏ nhất chứa các tập có dạng [0, ]t A× với ,t A+∈ ∈ 
Chú ý
i. Mọi quá trình liên tục là đo được.
ii. Nếu X là một quá trình đo được thì quỹ đạo của nó ( )tX ω đều là những hàm
thực Borel trên + .
1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên thích nghi với bộ lọc
a) Bộ lọc
Một họ các σ - trường con ( ), 0t t ≥ của , t ∈   được gọi là một bộ lọc nếu
thỏa các điều kiện:
i. Nếu s t< thì s t⊂  ( họ tăng theo t).
ii.
0
t t s
ε
+
>
=   ( họ liên tục phải).
iii. Nếu A∈ và ( ) 0P A = thì 0A∈ ( do đó A nằm trong mọi t ).
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
b) Bộ lọc tự nhiên
Cho quá trình ngẫu nhiên { }, 0tX X t= ≥ . Xét σ - trường sinh bởi các biến ngẫu
nhiên sX với s t< : ( ):X
t sX s tσ= ≤ .
c) Quá trình thích nghi với bộ lọc
Một không gian xác suất ( ), ,PΩ  gắn thêm vào một bộ lọc t gọi là một
không gian xác suất được lọc và kí hiệu là ( )( ), , ,t PΩ   .
Quá trình Y gọi là thích nghi với bộ lọc ( ), 0t t ≥ nếu với mọi t thì Yt đo được
đối với σ - trường t .
Nhận xét:
i. Ta thấy mọi quá trình { }, 0tX t ≥ thích nghi với lịch sử ( ), 0X
t t ≥ của nó.
ii. Cho quá trình ( )X X ω= với lịch sử của nó là ( ), 0X
t t ≥ . Một quá trình
( )tY ω thích nghi với lịch sử ( ), 0X
t t ≥ của X nếu và chỉ nếu ( )tY ω có thể biểu diễn
dưới dạng ( ) ( ) ( )( )1 2
, ,...t t s sY f X Xω ω ω= , trong đó s1,s2 . . . là một dãy các phần tử
của [ ]0,t và ft là một hàm Borel trên n
R .
1.2.6. Kỳ vọng có điều kiện đối với σ - trường
Định nghĩa
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X được định nghĩa là tích phân của X đối với độ
đo xác suất P: ( )E X XdP
Ω
= ∫ .
Đặc biệt: ( ) ( )AE P AΙ = , trong đó IA là hàm chỉ tiêu của biến cố A:
1,
0,
A
A
A
ω
ω
∈
Ι =
∉
Định nghĩa
Cho ( ), , PΩ  là một không gian xác suất, G là một σ - trường con của  và X là
một biến ngẫu nhiên.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
 Một biến ngẫu nhiên X*
gọi là kỳ vọng có điều kiện của X đối với σ - trường
G nếu:
i. X*
là một biến ngẫu nhiên đo được đối với G.
ii. Với mọi tập A G∈ ta có *
A A
X dP XdP=∫ ∫ ( tức là ( ) ( )*
A AIE X E XΙ = ).
Kí hiệu : ( )*
|X E X G=
 Nếu chọn σ - trường G là trường ( )Yσ sinh ra bởi một biến ngẫu nhiên Y nào
đó thì kì vọng có điều kiện của X đối với ( )Yσ cũng được kí hiệu là ( )|E X Y .
Tính chất: Các mệnh đề dưới đây được hiểu theo nghĩa hầu chắc chắn (h. c. c).
i. Nếu G là σ - trường tầm thường { },φ Ω thì ( )|E X G EX= .
ii. Với hai biến ngẫu nhiên X và Y ta có ( ) ( )| ( | ) |E X Y G E X G E Y G+ = + .
iii. Nếu X là hàm đo được đối với G thì ( ) ( )| |E XY G XE Y G=
Đặc biệt, nếu c là hằng số thì ( ) ( )| |E cY G cE Y G=
iv. Nếu X độc lập đối với G thì ( )|E X G EX= .
1.2.7. Xác suất có điều kiện
a) Định nghĩa: Xác suất có điều kiện của biến cố A∈ đối với trường G là
một biến cố ngẫu nhiên xác định bởi ( ) ( )| |AP A G E I G= ,
b) Tính chất
i. ( )| 1P GΩ =( hầu chắc chắn – h. c. c).
ii. A∀ ∈ thì ( )( | ) 1 |P A G P A G= − (h. c. c).
iii. 1 2, ,...A A∀ ∈ rời nhau từng đôi một thì ( )
11
|n n
nn
P A P A G
∞ ∞
==
 
= 
 
∑ .
1.2.8. Quá trình Gauss
a) Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
chuẩn nếu hàm mật độ xác suất có dạng:
( )
( )2
2
2
1
2
x
f x e
µ
σ
σ π
−
−
=
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Khi đó X có kỳ vọng µ và phương sai 2
σ .
Kí hiệu: 2
( , ).X N µ σ
b) Định nghĩa:
Ánh xạ :Xϕ →  xác định bởi:
( ) [ ]( ) cos( ) sin( )itX
X t E e E tX iE tXϕ= = + (với 2
1i = − )
được gọi là hàm đặc trưng của biến ngẫu nhiên X.
c) Nhận xét: Nếu
2
( , )X N µ σ thì
2 21
2
i t t
itX
E e e
µ σ−
  = 
1.2.9. Quá trình Martingale
a) Định nghĩa: Một quá trình ngẫu nhiên ( ), 0tX X t= ≥ gọi là một martingale
đối với bộ lọc t nếu:
i. X thích nghi với bộ lọc t , tức là tX là t - đo được với mọi t.
ii. Xt khả tích với mọi t, tức là , 0.tE X t< ∞ ∀ ≥
iii. ( )|t s sE X X= với mọi 0 s t≤ ≤ .
Chú ý:
Khi không chỉ rõ bộ lọc nào thì ta quy ước ( )t là bộ lọc tự nhiên của { }t t I
X ∈
,
tức là ( ), X
t s tX s tσ= ≤=  .
Ví dụ: Các quá trình đối với số gia độc lập, khả tích
Cho { }, 0tX X t= ≥ là một quá trình ngẫu nhiên khả tích và giả sử rằng:
với mọi0 s t≤ ≤ thì Xt – Xs độc lập với X
t ( tính chất có số gia độc lập với quá khứ).
Khi đó Xt là một mactingale đối với họ( ), 0X
t t ≥ .
Thật vậy, với0 s t≤ ≤ ta có:
( ) ( ) ( )| | | 0t s s s t s s s sE X E X E X X X X= + − = + =   .
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2 1 4 3 1
, ,..., n nt t t t t tX X X X X X −
− − −
1.2.10. Quá trình Levy
Một quá trình Lévy { }, 0tX t ≥ là một quá trình ngẫu nhiên với thời gian liên tục
thỏa mãn 4 điều kiện sau:
i. 0 0.X =
ii. Có gia số độc lập: với 1 20 ... nt t t≤ < < < < ∞ bất kỳ thì bộ biến ngẫu nhiên
là độc lập.
iii. Có gia số dừng: phân bố xác suất của 2 1t tX X− chỉ phụ thuộc vào 2 1t t− .
iv. Là quá trình có giới hạn từ bên trái, và liên tục từ bên phải.
1.2.11. Quá trình Markov
Định nghĩa: Giả sử ( , , )PΩ  một KGXS và { } 0t t≥
 là một lọc trong  . Khi đó
{𝑋𝑡} 𝑡≥𝑜 là một quá trình Markov nếu:
i. Quá trình {𝑋𝑡} 𝑡≥𝑜 thích nghi với bộ lọc { } 0t t≥

ii. (Tính Markov): Với mọi 𝑡, 𝑠 ≥ 0. Với mọi 𝑢 ∈ ℝ mà 𝐸𝑒 𝑢𝑋 𝑡+𝑠 < ∞, ta có:
| |t s t suB uB
t tE e E e X+ +
   =   
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG BROWN
2.1. Định nghĩa
Cho một quá trình { }, 0tB B t= ≥ được xác định trên một không gian xác suất đủ
(Ω , , P) được gọi là một chuyển động Brown (Quá trình Wiener) xuất phát từ 0 với
tham số phương sai 2
σ nếu nó là một quá trình Gauss thỏa các tính chất sau:
i. 0 0 h.c.c.B =
ii. Với mỗi cặp s, t ( )s t< , t sB B− có phân phối chuẩn (Gauss) với trung bình 0 và
phương sai là ( )2
t sσ − .
iii. Có số gia độc lập, tức là 1 1 0
,...,n nt t t tB B B B−
− − là độc lập với 0 1 1... .n nt t t t−< < < <
iv. Với hầu hết ω , các quỹ đạo ( )tt B ω→ là liên tục.
Đặc biệt:
• Nếu 2
1σ = thì { }, 0tB B t= ≥ ta gọi là chuyển động Brown tiêu chuẩn.
• Khi đó:
+ Hàm mật độ của { }, 0tB B t= ≥ là ( )
2
2
1
2t
x
t
Bf x e
tπ
−
=
+ { } ( ), 0 0,tB B t N t= ≥ 
• Nếu 0B x= thì ta có chuyển động Brown xuất phát từ x.
2.2. Các phương pháp xây dựng một chuyển động Brown
Có nhiều phương pháp xây dựng một chuyển động Brown. Ở đây ta nói tới hai
phương pháp: Phương pháp sử dụng các hàm Haar và phương pháp khai triển
Karhunen-Lòeve
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2.2.1. Sử dụng các hàm Haar
- Các hàm Haar trên được xác định bởi:
Các hàm 1 2, ...H H tạo nên một hệ trực chuẩn đủ trên [ ]2
0,1L
1
2
( 1)2
( 1)2
2 1
( ) 1, 0 1
1
1, 0
2( )
1
1, 1
2
2 , 0 2
( ) 2 , 2 2
0, 2 1
n
n
n
n
n n
n
H t t
t
H t
t
t
H t t
t
− +
− + −
+
−
= ≤ ≤

≤ <
= 
− ≤ ≤


≤ <

= − ≤ ≤
 < ≤

2 2 1
1
( ) ( ), 1,...,2
2
n n
n
nj
j
H t H t j+ +
−
= − =
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2
2
20 1
2 2
1
max ( ) , , 0 2 1
2
V
( ). ( ) 0, 1 2
n
n n
n
n
jt
n
j k
S t n j
à
S t S t k j
+
+≤ ≤
+ +
 
= ∈ ≤ ≤ − 
 
= ≤ < ≤

Đồ thị các hàm Haar H1, H2, H3, H4, H5, H6
- Các hàm Schauder
Đó là tích phân của các hàm Haar
0
( ) ( )
t
k kS t H s ds= ∫ . Chúng ta có thể chứng minh
rằng:
- Một kết quả của giải tích
Cho ( ), 1,2,...a j j = là một dãy số thực, và đặt { }max (2 ) ; 1,...,2 .n n
nb a k k= + =
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Người ta chứng minh được rằng:
Nếu
2
0
1
2
n
n
n
b
∞
=
 
< ∞ 
 
∑ thì chuỗi
1
( ) ( )k
k
A k S t
∞
=
∑ hội tụ đều đến một hàm liên tục x(t).
- Chuyển động Brown
Cho 1 2, ,..., ,...kA A A là một dãy các biến ngẫu nhiên độc lập phân phối chuẩn
N(0,1). Khi đó đặt
{ }1
max ;2 2n n
n kB A k +
= < ≤
Như vậy, theo kết quả giải tích nói trên thì chuỗi
1
( )k k
k
A S t
∞
=
∑ xác định nên một
hàm ngẫu nhiên liên tục, miễn là
2
0
1
2
n
n
n
B
∞
=
 
< ∞ 
 
∑ . Trên thực tế điều đó h. c. c, tức là:
2
0
1
1
2
n
n
n
P B
∞
=
 
  
< ∞ =  
   
∑
Vậy ta có một quá trình ngẫu nhiên xác định bởi:
1
( ).t k k
k
B A S t
∞
=
= ∑
Người ta chứng minh được rằng chính là một chuyển động Brown tiêu chuẩn,
với 0 1t≤ ≤ .
2.2.2. Khai triển Karhunen- Loeve
Người ta cũng chứng minh rằng mỗi chuyển động Brown { },0tB t T≤ ≤ cũng có
thể xây dựng nhờ công thức khai triển sau:
0
( ) ( ) ( )t n n
n
B Z tω ω φ
∞
=
= ∑ , 0 t T≤ ≤
Trong đó 0 1, ,..., ...nZ Z Z là dãy các biến chuẩn N(0,1) và độc lập nào đó, còn là một dãy
giảm các hàm tất định xác định bởi:
2 2 (2 1)
( ) sin , 0,1,2...
(2 1) 2
n
n t
t n
n T
π π
φ
π
+ 
= +  
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Dãy{ }, 0n nφ ≥ thực ra là một hệ trực chuẩn đủ trong [ ]2
0,L T , với
0
( , ) ( ) ( ) 0
T
i j i jt t dtφ φ φ φ= =∫ với i j≠
Và { }
1
( ) ( ) min ,n n
n
s t s tφ φ
∞
=
=∑
Còn xác định bởi như các hệ số Fourier:
2
0
2 (2 1)
( ) ( ) ( )
2 2
T
n t n
n
Z B t dt
T T
π
ω ω φ
+ 
=  
 
∫
2.3. Các đặc trưng của chuyển động Brown
2.3.1. Hàm mật độ
Vì 1 2 1 1
,..., ,n nt t t t tB B B B B−
− − là độc lập (Với 1 2 ... nt t t< < < ) nên hàm mật độ đồng
thời của các biến 1 2 1 1
,..., ,n nt t t t tB B B B B−
− − được xác định bởi:
( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 1
1 1 2 1 1,..., ...t t t t tn n
n B B B B B n nf x x f x f x x f x x
−
− − −= − −
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2 22
2 1 11
2 1 11 2 22
1 2 1 1
1 1 1
. ...
2 2 2
n n
n n
x x x xx
t t t tt
n n
e e e
t t t t tπ π π
−
−
− − − −−
− −
−
=
− −
( ) ( ) ( )
( )
( )
( )
( )
2 22
2 1 11
1 2 1 1
1 2 1 1
1
exp ...
2 2 22 ...
n n
n
n n
n n
x x x xx
t t t t tt t t t tπ
−
−
−
 − − 
− − − − 
− − − −  
 Với s t< ta có hàm mật độ xác suất sB với điều kiện tB a= là:
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
,
|
, .
| s t s t s
s t
t t
B B B B B
B B
B B
f x a f x f a x
f x a
f a f a
− −
= = (do sB , t sB B− là độc lập)
( )
( )
( )
2
2
2
22
2
1 1 1
. .
2 2 1
2
a xx
t ss
a
t
e e
s t s
e
t
π π
π
− −−
−
−
=
−
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
( )
( )
( )
22 2
1
.exp
2 2 2
2
a xx a
s t s ts
t s
t
π
 − 
= − − + 
−  −
( )
( )
( )
2
1
exp
2
2
xt as
st t ss
t s
t
π
 − − 
=  
−  −
( ) ( )
2
1
exp
22
as
x
t
ss t st s
tt
π
  
− −    =  
 −−
  
 Vậy với điều kiện tB a= thì biến ngẫu nhiên Bs ( )s t< có phân phối chuẩn
( ),
as s
N t s
t t
 
− 
 
.
Suy ra: [ ]|s t
s
E B B a a
t
= =
[ ] ( )|s t
s
Var B B a t s
t
= = −
2.3.2. Hiệp phương sai
 Với { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn và s t< ta có:
( ) [ ]ov , .s t s t s tC B B E B B EB EB= −
[ ].s tE B B=
( )s t s sE B B B B= + −  
( )2
s s t sE B E B B B = + −   
[ ] [ ]var .s s t sB E B E B B= + −
s=
Tương tự với t s< ta có:
( ) [ ]ov , .s t s tC B B E B B=
[ ].s t t tE B B B B = − + 
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
[ ] ( )
2
t t s tE B E B B B= + −  
[ ] [ ] [ ]
2
t t s tE B E B E B B
t
= + −
=
Suy ra: ( ) { }o , min ,s tC v B B s t=
Từ đây, ta cũng có một định nghĩa khác về chuyển động Brown như sau:
Định nghĩa: Một quá trình { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown với
tham số phương sai 2
σ nếu nó là một quá trình Gauss với [ ] 0, t 0tE B = ∀ ≥ và hàm
tương quan cho bởi ( ) [ ] { }2
o , min ,s t s tC v B B E B B s tσ= = .
2.4. Một số tính chất quan trọng của chuyển động Brown
2.4.1. Tính chất 1
Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn, khi đó quá trình:
1 0; 0 ; 0
t
tX t B t B= > =
cũng sẽ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn.
Chứng minh
Khi t u> , ta xét:
[ ]{ }( )exp t uE i X Xλ − { }1 1exp
t u
E i tB uBλ
  = −    
( ){ }1 1 1exp
t u t
E i B t u u B Bλ
   = − − −      
( )
2 2 2
2 1 1 1
exp
2 2
u
t u
t u t
λ λ  
= − − − −  
  
( )
2
exp
2
t u
λ 
= − − 
 
Điều đó khẳng định t uX X− có phân phối chuẩn (0, )N t u− .
Tính độc lập của các số gia của quá trình tX , được suy ra từ hệ thức:
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
[ ][ ]{ }0u t uE X X X X− − [ ]{ }u t uE X X X= −
{ }1 1 1
u t u
E uB tB uB = −
  
1 1 1
2 2
t u u
E uB tB u B = −
  
u u= −
0=
Suy ra tX là một chuyển động Brown tiêu chuẩn.
2.4.2. Tính chất 2 (Sự hội tụ của gia số)
Tổng bình phương các gia số của chuyển động Brown ứng với phân hoạch
0 1 2 ... na t t t t b= < < < < = của đoạn từ a đến b hội tụ đến b a− theo bình
phương trung bình khi làm mịn phân hoạch:
( )1
1 2
0
0
lim i i
n
t t
I
i
B B b a+
−
→
=
 
− =− 
 
∑
Trong đó ( ){ }1max , 1,2,...,i iI t t i n−= − =
Chứng minh
Ta cần chứng minh:
( ) ( ) ( )1 1
21 12 2
0 0
0 0
lim lim var 0i i i i
n n
t t t t
I I
i i
E B B b a B B+ +
− −
→ →
=
 
− − −= −= 
 
∑ ∑
Thật vậy, ta có:
( ) ( ) ( )1 1
1 1 12 2
1
0 0 0
i i i i
n n n
t t t t i i
i i i
E B B E B B t t b a+ +
− − −
+
= = =
− = − = − =−∑ ∑ ∑
Vì các gia số là các biến ngẫu nhiên độc lập nên
( ) ( )1 1
1 12 2
0 0
vari i i i
n n
t t t t
i i
Var B B B B+ +
− −
= =
 
− = − 
 
∑ ∑
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
( ) ( )( )1 1
21 4 2
0
i i i i
n
t t t t
i
E B B E B B+ +
−
=
 
= − − − 
 
∑
( ) ( )
1
2 2
1 1
0
3
n
i i i i
i
t t t t
−
+ +
=
 = − − −
 ∑
( ) ( ) ( )
1 1
2
1 1
0 0
2 2 2 0 0
n n
i i i i
i i
t t I t t I b a do I
− −
+ +
= =
= − ≤ −= − → →∑ ∑
Từ đó:
( ) ( )1 1
21 12 2
0 0
( ) 0i i i i
n n
t t t t
i i
E B B b a Var B B+ +
− −
=
   
− − −= − →   
   
∑ ∑
khi ( )1max 0i it t+ − →
Hay ( )1
1 2
0
( )i i
n
t t
i
E B B b a+
−
=
 
− → − 
 
∑ khi làm mịn phân hoạch.
2.4.3. Tính chất 3
Các quỹ đạo của chuyển động Brown hầu hết không đâu khả vi, cho dù
chúng liên tục hầu chắc: { : ( )tP Bω ω là khả vi } 0=
Chứng minh
 Bổ đề Borel – Cantelli
Giả sử ( )nX là dãy biến cố bất kỳ.
(a). Nếu
1
( )n
n
P X
∞
=
< ∞∑ thì limsup 0n
n
P X
 
= 
 
.
(b). Nếu
1
( )n
n
P X
∞
=
= ∞∑ và ( )nX độc lập thì limsup 1n
n
P X
 
= 
 
.
Do tính thuần nhất của chuyển động Brown ta chỉ cần chứng minh nó không
khả vi tại điểm 0.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Thật vậy:
Giả sử trên tập F ∈Ω có xác suất dương ( ) 0P F > , tồn tại đạo hàm:
0 0
0
( ) lim
t
t
t
B
B B ω
→
′ ′= =
Khi đó, trên tập F sẽ có:
0 0 02B B B′ ′ ′= − =
Điều này không thể xảy ra vì lý do sau:
Các số gia độc lập: 1
2 2k kB B− + −− có cùng phân phối với
2 kB − và
2
2.2
2
2
1
2
2 2
k
k
k
u
k
k
P B e du
π
−
−
−
∞ −
−
−
 > =
   ∫
=
2
1
*2
1
1
Const ;
2
u
e du p k
π
∞
−
= = ∈∫ 
Do đó các đại lượng ngẫu nhiên độc lập
{ }1
2 2
2k k
k
kG B B− + −
−
= − >
có tổng xác suất như sau:
( ) 1
1 1
k
k k
P G p
∞ ∞
= =
= = ∞∑ ∑
Theo bổ đề Borel – Cantelli, điều đó có nghĩa là: Với xác suất 1, xảy ra vô số
các sự kiện kG , sao cho:
1 1
2 2 2 2
1
2
lim lim lim
2 2 2
k k k k
k k kk k k
B B B B− + − − + −
− − + −→∞ →∞ →∞
−
= −
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
1
2 2
lim sup 1 1
2
k k
kk
B B
P
− + −
−→∞
− 
> = 
 
và ta cũng có:
1
2 2
lim inf 1 1
2
k k
kk
B B
P
− + −
−→∞
− 
< − = 
 
Từ đó suy ra:
1 1
2 2 2 2
lim sup ; lim inf 1
2 2
k k k k
k kk k
B B B B
P
− + − − + −
− −→∞ →∞
− − 
= ∞ = −∞ = 
 
Vậy ta có thể kết luận, hầu chắc chắn chuyển động Brown tại mỗi điểm t
không khả vi.
 Quỹ đạo địa phương
 Cực đại và cực tiểu của địa phương
Đối với một hàm số liên tục [ ): 0,f R∞ → , một điểm t gọi là cực đại địa phương
(nghiêm ngặt) nếu ( ) ( ) ( )0, , 0, , :s t s t t f s f tε ε ε∀ > ≥ ∀ ∈ − + ≤ .
Đối với hầu hết các quỹ đạo, tập hợp các cực đại địa phương cho quỹ đạo của chuyển
động Brown là đếm được ( một tập hợp đó có thể là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được) và dày
đặc. Lý thuyết tương tự cũng áp dụng cho cực tiểu địa phương.
Một quỹ đạo chuyển động Brown có một cực đại địa phương hoặc một cực tiểu địa
phương trong khoảng thời gian bất kỳ. Điều này có nghĩa rằng mật độ của cực đại địa
phương và cực tiểu địa phương là dày đặc. Có một cực đại hoặc một cực tiểu địa phương
tùy ý gần với số bất kỳ.
 Điểm tăng và giảm
Một điểm t là tăng nếu ( ) ( ) ( ) ( )0, , 0, 0, , .s t s f t s f t f t sε ε∃ > ≥ ∀ ∈ − ≤ ≤ +
Hầu hết tất cả quỹ đạo của chuyển động Brown không có điểm tăng hoặc giảm.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2.4.4. Tính chất 4 (Quá trình Martingale đối với chuyển động Brown)
Định nghĩa. Ta xây dựng một bộ lọc( ), 0t t ≥ thoả mãn các tính chất sau:
- Với mỗi 𝑡, 𝐵𝑡 là t - đo được.
- Với mỗi 𝑡 và với 𝑡 < 𝑡1 < … < 𝑡 𝑛, các số gia của chuyển động Brown
𝐵𝑡1
− 𝐵𝑡, 𝐵𝑡2
− 𝐵𝑡1
,…,𝐵𝑡 𝑛
− 𝐵𝑡 𝑛−1
là độc lập với t
Họ ( ), 0t t ≥ như thế được gọi là lọc sinh bởi chuyển động Brown.
Mệnh đề. Nếu { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn thì
i. { }, 0tB B t= ≥ là một martingale.
ii. 2
t tM B t= − là một martingale nhưng không là một chuyển động Brown.
iii. ( )2
exp / 2t tN X tσ σ= − là một martingale.
iv. 3
3t t tK B tB= − là một martingale.
Chứng minh:
i. Ta có chuyển động Brown { }, 0tB B t= ≥ là một quá trình thích nghi với bộ lọc
( , 0)t t ≥ .
Nếu t s≥ thì t sB B− là độc lập với s .
Ta có: [ ] [ ] [ ] [ ]| 0.t s s t s t sE B B E B B E B E B− = − = − =
Do đó: ( )|t s sE B B= .
ii. Từ định nghĩa suy ra tM là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ .
 Mt là một Martingale.
Thật vậy, ta có:
Suy ra: ( )2 2
|t s sE B t B s − = −  nếu s t< .
( ) ( ) ( )
22 2
| 2 |t s s t s s t s sE B B E B B B B B  − = − + −   
 
( ) ( )
2
| 2 |t s s s t s sE B B B E B B = − + −   
 
( )
2
0t sE B B t s= − + = −
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
( )
2
2
exp / 2 | exp ( ) ( ) |
2
t s t s s sE B t E B B B t s s
σ
σ σ σ
  
 − = − + − − +   
  
 
 Mt không là một chuyển động Brown.
Thật vậy, ta có:
( ) ( ) ( ) ( )
2 22 2 2 2
| 2 |t s s t s sE B B t s E B B t s   = − − − − + −   
 
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 22
[ 2 ] | 2t s s t s sE B B B B B t s t s = − + − − − + −
 

( ) ( )
( ) ( )
4 3
2 22
| 4 |
4 |
t s s s t s s
s t s s
E B B B E B B
B E B B t s
   = − + −
   
 + − − −
 
 

( ) ( ) ( )
2 2
3 4 .0 4s st s B B t s t s= − + + − − −
( ) ( )
2 2
2 4 st s B t s t s= − + − ≠ −
iii. Từ định nghĩa suy ra tN là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ .
Nhận xét: Nếu 2
( , )X N µ σ thì
2
2
exp
2
tX t
E e ta σ
 
 = +  
 
Ta có:
Điều đó chứng tỏ rằng ( )2
exp / 2sB tσ σ− là một martingale.
iv. Từ định nghĩa suy ra tK là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ .
Ta có:
( ) ( )( )
22 2 2
| |t s s t s sE M M E B B t s  − = − − −    
 
( ) ( )
3
| 3 |t s s s t s s sE B B B tE B B B = − + − − +   
 
( ) 3
| 3 |t s t t sE K E B tB = −  
{ }
2
2
.exp ( ) ( ) |
2
.exp ( ) . exp ( )
2
s t s s
s t s
s
E N B B t s
N t s E B B
N
σ
σ
σ
σ
  
= − − −  
  
 
= − − −    
 
=

Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
( )
| |t s tt s t u B BuB uB
t tE e e E e ++ −
   =    
( ) ( )
[ ] [ ]
3 2
2 3
| 3 |
3 | 3 | 3
t s s s t s s
s t s s s t s s s
E B B B E B B
B E B B B t B B tB
   = − + −
   
+ − + − − −
 
 
( ) 3
3 3s s sB t s B tB= − + −
3
3s s sB sB K= − =
2.4.5. Tính chất 5
Chuyển động Brown là một quá trình Markov.
Chứng minh.
i. Ta có { }, 0tB B t= ≥ là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ .
ii. Với mọi 𝑡, 𝑠 ≥ 0. Với mọi 𝑢 ∈ ℝ mà 𝐸𝑒 𝑢𝑋 𝑡+𝑠 < ∞
Ta cần chứng minh:
Thật vậy:
( )t s tt u B BuB
e E e + −
 =   (do ( )t s tu B B
e + −
, t là độc lập)
( )( )
2
.
2
. (0, )t
s
u
uB
t s te e do B B N s+= − 
( )
|t s tt u B BuB
te E e B+ −
 =  
|t suB
tE e B+
 =   .
2.4.6. Tính chất 6 (Đặc trưng Levy của chuyển động Brown)
Định lý: Cho { }, 0tB B t= ≥ là một quá trình ngẫu nhiên có quỹ đạo liên tục. Điều kiện
cần và đủ để { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown là:
i. Bt là một mactingan, 0 0B = hầu chắc chắn.
ii. 2
tB t− là một mactingan ( đối với W
t t=  ).
Điều kiện i và ii được gọi là đặc trưng Levy của chuyển động Brown.
| |t s t suB uB
t tE e E e B+ +
   =   
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2.4.7. Tính chất 7
Giả sử { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn xuất phát từ 0. Ta
đã biết Bt ~ N (0; t). Gọi u ( t, x ) =
1
√2𝜋𝑡
𝑒−
𝑥2
2𝑡 là hàm mật độ của Bt. Ta dễ dàng kiểm
tra được u (t, x) thoả phương trình đạo hàm riêng:
𝜕𝑢
𝜕𝑡
=
1
2
𝜕2 𝑢
𝜕𝑥2
Phương trình trên được gọi là phương trình nhiệt (diễn tả sự truyền nhiệt của một
thanh kim loại).
2.5. Một số chuyển động Brown quan trọng
2.5.1. Chuyển động Brown bị phản xạ
a)Định nghĩa
Giả sử { Bt, t ≥ 0 } là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. Ta gọi quá trình
Rt = tB = �
Bt nế𝑢 Bt ≥ 0
−Bt 𝑛ế𝑢 Bt < 0
là một chuyển động Brown bị phản xạ.
b) Tính kỳ vọng và phương sai
Ta có:
2
2
1
[ ] .
2
x
tE R x e dx
tπ
+∞
−
−∞
= ∫
Đặt x y t dx tdy= ⇒ =
Khi đó:
2
2
0
2
[ ] .
2
y
t
t
E R y e dy
tπ
+∞
−
= ∫
Đặt
2
2
y
v dv ydy=− ⇒ =−
Nên
0
2
[ ]
2
v
t
t
E R e dv
tπ
+∞
= ∫
2t
π
=
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Mặc khác, ta có:
2
2 2 2
1
[[ ] ]
2
x
t
tE R x e dx
tπ
+∞
−
−∞
= ∫
2
2 2
0
2
2
x
t
x e dx
tπ
+∞
−
= ∫
Đặt 2
2x y t xdx tdy= ⇒ =
Khi đó: 2
0
2 2
[[ ] ]
2
y
t
t
E R tye dy
tπ
+∞
−
= ∫
t=
Suy ra: 2 2
[ ] [[ ] ] [ ]t t tVar R E R E R= −
2
1 t
π
 
= − 
 
Tính:
P { Rt ≤ y | R0 = x } = P { - y ≤ Bt ≤ y | B0 = x }
= P { - y – x ≤ Bt ≤ y – x | B0 = 0 }
= ɸ 𝑡 ( 𝑦 − 𝑥 ) − ɸ 𝑡 (− 𝑦 − 𝑥 )
2.5.2. Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển
a) Định nghĩa
 Giả sử { }, 0tB t ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. Lấy 𝜇 𝑣à 𝜎 > 0 là
các tham số bất định. Ta gọi quá trình t tX t Bµ σ= + là một chuyển động Brown với hệ
số dịch chuyển 𝜇 và tham số phương sai 𝜎2
.
 Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển thỏa các điều kiện sau:
i. Có số gia độc lập.
ii. Các số gia không đổi, nghĩa là, với 0, t h th X X+≥ − có cùng phân phối với hX
Nói cách khác, phân phối của các gia số không phụ thuộc vào t.
iii. 2
( , )t tX t B N t tµ σ µ σ= +  .
iv. Quỹ đạo của nó là liên tục.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
b) Tính chất
 Với t tX t Bµ σ= + là một chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển 𝜇 và
tham số phương sai 𝜎2
. .
 Nếu X0 = x ta có các tính chất sau:
Hàm phân phối xác suất:
0 0{ | } { | }t tP X y X x P t B y B xµ σ σ≤ = = + ≤ =
0|t
y t x
P B B
µ
σ σ
− 
= ≤ = 
 
= Φ 𝑡 �
𝑦−𝜇𝑡−𝑥
𝜎
�
 Nếu 0X x= , với các hằng số A, B thoả A < x < B .
Đặt TAB = T = min { t ≥ 0: Xt = A hoặc Xt= B}
đây là một thời điểm dừng.
Ký hiệu: PA = P { XT = A | X0 = x } ( nghĩa là quá trình đạt A trước khi đạt B )
Mệnh đề
PA = P { XT = A|X0 = x }=
𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄
𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄
PB = P { XT = B|X0 = x } =
𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄
𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄
Chứng minh:
Với điều kiện X0 = x thì B0 = x / 𝜎.
Gọi Yt= exp { cBt – c2
t / 2 }, đây là quá trình martingale với c là một hằng số bất
kỳ.
Theo định lý lấy mẫu đối với thời điểm dừng T thì:
E [ YT ] = E [ Y0 ] = E [ exp { cB0 }]
= exp { cx / 𝜎} = 𝑒 𝑐𝑥/𝜎
Mặt khác:
E [ YT ] = E [ exp{ cBT – c2
T / 2}] 2( )
exp
2
tc X T T
E c
µ
σ
−  
= −  
  
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Chọn c = −
2𝜇
𝜎
ta có:
2
2
2
2
[ ] exp
x
T Te E Y E X
µ
σ
µ
σ
−   
= = −  
  
= PA. 𝑒−2𝜇𝑥/𝜎2
+ (1 − 𝑃𝐴)𝑒− 2𝜇𝐵/𝜎2
Từ đó suy ra:
𝑃𝐴 =
𝑒−2𝜇𝑥/𝜎2
− 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2
𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2
− 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2
Ví dụ: Giả sử giá cổ phiếu FPT tuân theo một chuyển động Brown với hệ số dịch
chuyển 𝜇 = 1/10 và hệ số phương sai 𝜎2
= 4. Một nhà đầu tư mua 1000 cổ phiếu
FPT với giá 100 và sẽ bán để chốt lời nếu giá đạt mức 110 hoặc bán để cắt lổ nếu giá
xuống mức 95. Tính xác suất để nhà đầu tư có lời qua chiến lượt này.
Bài giải
Có lời: bán ở mức B = 110
Lỗ: bán ở mức A = 95
P { có lời } = PB = P { XT= 110 | X0 = 100 }
=
𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄
𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄
=
𝑒−95/20− 𝑒−100/20
𝑒−95/20− 𝑒−110/20
= 0. 41923
 Nếu tX là chuyển động Brown xuất phát từ 0 với hệ số dịch chuyển 𝜇 < 0 thì
với A < 0 < B, xác suất để quá trình đạt B trước khi đạt A là:
PB = P { XT= B | X0 = 0 } =
𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2
− 1
𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2
− 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2
Cho A→ −∞ ta có:
2
2 /
lim { } limAB
B
T BA A
P X B eP
µ σ−
→−∞ →−∞
= = =
Khi đó: P{ M > B} = P { quá trình từng tiến đến mức B }
= 𝑒−2|𝜇|𝐵/𝜎2
lim { }ABT
A
P X B
→−∞
= =
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
2.5.3. Chuyển động Brown hình học
Giả sử { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn.
Quá trình Zt = 𝑧𝑒 𝑋 𝑡 = 𝑧𝑒�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑡 + 𝜎𝐵𝑡
với 𝑋𝑡 = �𝛼 −
1
2
𝜎2
� 𝑡 + 𝜎Bt được gọi là một
chuyển động Brown hình học với hệ số dịch chuyển α.
Từ công thức của tZ ta nhận xét rằng nhiều tính chất của chuyển động Brown
với hệ số dịch chuyển có thể áp dụng cho chuyển động Brown hình học.
Với A < 1 < B, đặt:
TA,B = min {𝑡 ≥ 0:
𝑍𝑡
𝑍0
= 𝐴 ℎ𝑜ặ𝑐
𝑍𝑡
𝑍0
= 𝐵}
Khi đó �
𝑍𝑡
𝑍0
= 𝐵� = �𝑒�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑡 +𝜎𝐵𝑡
= 𝐵� = { 𝑋𝑡 = 𝑙𝑛𝐵} áp dụng bài toán ở mục trước
ta có:
𝑃 �
𝑍𝑡
𝑍0
= 𝐵}� =
𝑒
−2�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑙𝑛𝐴/𝜎2
−1
𝑒
−2�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑙𝑛𝐴/𝜎2
−𝑒
−2�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑙𝑛𝐵/𝜎2
=
𝐴1−2𝛼/𝜎2
−1
𝐴1−2𝛼/𝜎2
−𝐵1−2𝛼/𝜎2
Ví dụ: Giả sử giá cổ phiếu SBT tuân theo một chuyển động Brown hình học với hệ số
α = 0. 1 và σ2
= 4. Một nhà đầu tư mua cổ phiếu SBT với giá 100 và sẽ bán để chốt
lời khi giá đạt mức 110 hoặc cắt lỗ khi giá xuống đến mức 95. Tính xác suất để nhà
đầu tư nay có lời theo chiến lược kinh doanh trên.
Bài giải
Có lời khi tỷ lệ tăng giá là B =
110
100
= 1. 10
Lỗ khi tỷ lệ tăng giá là A =
95
100
= 0. 95
Áp dụng công thức trên ta có:
P { có lời } = P �
𝑍𝑡
𝑍0
= 1. 10�
=
0.950.95−1
0.950.95−1.100.95
= 0. 33415
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
Ta có : E [ Zt | Z0 = z ] = 𝑧𝐸 �𝑒�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑡 +𝜎𝐵𝑡
�
= z𝑒�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑡
𝐸[ 𝑒 𝜎𝐵𝑡]
= 𝑧𝑒�𝛼−
1
2
𝜎2�𝑡
𝑒
1
2
𝜎2 𝑡
= 𝑧𝑒 𝛼𝑡
Tương tự:
21
2
2 2 2
0[ | ] .
t
tE Z Z z z e
α σ 
+ 
 
= =
Suy ra:
Var [ Zt ] = z2
𝑒2𝛼𝑡
�𝑒 𝜎2 𝑡
− 1� .
2.5.4. Cầu Brown
Định nghĩa: Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn. Quá trình ngẫu
nhiên có điều kiện { },0 1tZ t≤ ≤ với { }1| 0t tZ B B= = được gọi là cầu Brown.
Nhận xét
Giả sử cho chuyển động Brown tiêu chuẩn { }, 0tB t ≥ với 0 0; s sB b B b= = .
Sử dụng công thức:
{ } ( )
( )
( )
( )
( )
,
|
,
;0t s t s t
t s s
s s
B B s B B B s
B B b
B s B s
f b b f f b b
f b t s
f b f b
−
=
−
= = < <
Ta tìm được:
{ }( )
( ) ( )
( )0
0 0| ; , ; 0,s
t s s
b s t t s tb t
B B b B b N t s
s s s
− − 
= = + ∀ ∈ 
 

Khi 0 0, 0, 1sb b s= = = thì
{ }( ) ( )( ) ( )0 1| 0; 0 0, 1 ; 0,1tB B B N t t t= = − ∀ ∈
Nên ( )0 t 0,1tEZ = ∀ ∈
[ ] ( ) ( )
22 2
1 t 0,1t t t tVarZ EZ EZ EZ t t= − = = − ∀ ∈
( ) [ ] [ ] [ ][ ], ,Z t t tC t Cov Z Z E Z Z EZ EZτ τ ττ= = −
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
[ ] [ ]{ }|t tE Z Z E E Z Z Zτ τ τ= =
[ ]{ }|t
t
E Z E Z Z E Z Zτ τ τ τ
τ
 
= =  
 
( ) ( )2
1 1 ,0<t< <1
t t
EZ tτ τ τ τ τ
τ τ
= = − = −
Trường hợp tổng quát, ta có:
( ) { } ( ), min , . ; t, 0,1ZC t t tτ τ τ τ= − ∈
Trên thực tế, cầu Brown còn được định nghĩa như sau:
Định nghĩa : Cầu Brown là một quá trình Gauss có kỳ vọng bằng 0 và hàm tự hiệp
phương sai có dạng: ( ) { } ( ), min , . ; t, 0,1ZC t t tτ τ τ τ= − ∈
Mệnh đề : Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn. Quá trình ngẫu nhiên
{ },0 1tZ t≤ ≤ xác định bởi: 1t tZ B tB= − là một cầu Brown.
Chứng minh:
{ },0 1tZ t≤ ≤ hiển nhiên là một quá trình Gauss.
Với ( ), 0,1t τ ∈ , ta có:
[ ] [ ] [ ] [ ]1 1t t tE Z E B tB E B tE B= − = −
0 .0 0t= − =
( ) [ ] [ ] [ ] [ ], ,Z t t tC t C Z Z E Z Z E Z E Zτ τ ττ= = −
[ ] [ ][ ]{ }1 1t tE Z Z E B tB B Bτ τ τ= = − −
2
1 1 1t tE B B B B tB B t Bτ ττ τ = − − + 
[ ] [ ] [ ] 2
1 1 1t tE B B E B B tE B B t E Bτ ττ τ  = − − +  
{ } { } { }min , min ,1 min ,1 .1t t t tτ τ τ τ= − − +
{ }min ,t t t tτ τ τ τ= − − +
{ }min ,t tτ τ= −
Như vậy, { },0 1tZ t≤ ≤ là một cầu Brown.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown
GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Wikipeda,Brownian Motion,Wikipedia,2006.
[2]. ANGELIKI ERMOGENUOS, Brownian motion and its applications in the Stock
Market.
[3]. NGUYỄN CHÍ LONG, Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên, NXB
ĐHQGTPHCM-2008
[4]. DƯƠNG TÔN ĐẢM, Quá Trình Ngẫu Nhiên, NXB ĐHQGTPHCM 2006.
[5]. NGUYỄN DUY TIẾN, ĐẶNG HÙNG THẮNG, Các Mô Hình Xác Suất Và
Ứng Dụng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2000-2001.
[6]. NGUYỄN DUY TIẾN, VŨ VIẾT YÊN, Lý Thuyết Xác Suất, NXB Giáo dục
Hà Nội 2000.
[7]. TRẦN HÙNG THAO, Tích Phân Ngẫu Nhiên Và Phương Trình Vi Phân
Ngẫu Nhiên, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2000.
[8]. TRẦN HÙNG THAO, Nhập Môn Toán Học Tài Chính, NXB Khoa Học Và
Kỹ Thuật Hà Nội 2004.

More Related Content

What's hot

What's hot (14)

Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAYLuận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
Luận văn: Bài toán dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, HAY
 
Tổng hợp 2,3 bis(phenylethynyl)quinoxaline từ 2,3-dichloroquinoxaline bằng p...
Tổng hợp 2,3  bis(phenylethynyl)quinoxaline từ 2,3-dichloroquinoxaline bằng p...Tổng hợp 2,3  bis(phenylethynyl)quinoxaline từ 2,3-dichloroquinoxaline bằng p...
Tổng hợp 2,3 bis(phenylethynyl)quinoxaline từ 2,3-dichloroquinoxaline bằng p...
 
Luận văn: Tương đương bảo giác giữa các miền n-Liên trong mặt phẳng phức
Luận văn: Tương đương bảo giác giữa các miền n-Liên trong mặt phẳng phứcLuận văn: Tương đương bảo giác giữa các miền n-Liên trong mặt phẳng phức
Luận văn: Tương đương bảo giác giữa các miền n-Liên trong mặt phẳng phức
 
Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10Giaotrinh pppthh v10
Giaotrinh pppthh v10
 
Dẫn xuất 5-benzyliđen-3-N-(4-metylphenyl)-2-thioxothiazoliđin-4- on
Dẫn xuất 5-benzyliđen-3-N-(4-metylphenyl)-2-thioxothiazoliđin-4- onDẫn xuất 5-benzyliđen-3-N-(4-metylphenyl)-2-thioxothiazoliđin-4- on
Dẫn xuất 5-benzyliđen-3-N-(4-metylphenyl)-2-thioxothiazoliđin-4- on
 
Đề tài: Bài toán kết cấu dàn, khung phẳng có biên phức tạp, HOT
Đề tài: Bài toán kết cấu dàn, khung phẳng có biên phức tạp, HOTĐề tài: Bài toán kết cấu dàn, khung phẳng có biên phức tạp, HOT
Đề tài: Bài toán kết cấu dàn, khung phẳng có biên phức tạp, HOT
 
Đề tài: Phương pháp phần tử hữu hạn tính khung một nhịp, HAY
Đề tài: Phương pháp phần tử hữu hạn tính khung một nhịp, HAYĐề tài: Phương pháp phần tử hữu hạn tính khung một nhịp, HAY
Đề tài: Phương pháp phần tử hữu hạn tính khung một nhịp, HAY
 
Đề tài: Cấu trúc và tính chất nhiệt động trên các hạt nano kim loại
Đề tài: Cấu trúc và tính chất nhiệt động trên các hạt nano kim loạiĐề tài: Cấu trúc và tính chất nhiệt động trên các hạt nano kim loại
Đề tài: Cấu trúc và tính chất nhiệt động trên các hạt nano kim loại
 
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCHĐề tài  kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
Đề tài kiểm chứng định luật Brewster, RẤT HAY, BỔ ÍCH
 
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOTĐề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
Đề tài: Tính toán khung phẳng chịu uốn theo phần tử hữu hạn, HOT
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
Giaotrinh fem v1
Giaotrinh fem v1Giaotrinh fem v1
Giaotrinh fem v1
 
Đề tài: Tổng hợp vật liệu Nano cấu trúc lõi - vỏ Platinum-Ruthenium cho xúc t...
Đề tài: Tổng hợp vật liệu Nano cấu trúc lõi - vỏ Platinum-Ruthenium cho xúc t...Đề tài: Tổng hợp vật liệu Nano cấu trúc lõi - vỏ Platinum-Ruthenium cho xúc t...
Đề tài: Tổng hợp vật liệu Nano cấu trúc lõi - vỏ Platinum-Ruthenium cho xúc t...
 
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đLuận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
Luận văn: Thiết bị quan trắc và cảnh báo phóng xạ môi trường, 9đ
 

Viewers also liked

Viewers also liked (13)

Giải pháp bình ổn lãi suất tín dụng trong ngân hàng thương mại
Giải pháp bình ổn lãi suất tín dụng trong ngân hàng thương mạiGiải pháp bình ổn lãi suất tín dụng trong ngân hàng thương mại
Giải pháp bình ổn lãi suất tín dụng trong ngân hàng thương mại
 
đề Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh...
đề Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh...đề Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh...
đề Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh...
 
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extendedBiên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
 
đáNh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần que hàn điện việ...
đáNh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần que hàn điện việ...đáNh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần que hàn điện việ...
đáNh giá thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần que hàn điện việ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giải phá...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giải phá...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giải phá...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần giải phá...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doan tại công ty cổ phần xây dựn...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doan tại công ty cổ phần xây dựn...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doan tại công ty cổ phần xây dựn...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doan tại công ty cổ phần xây dựn...
 
Chương trình dạy học từ xa dùng công nghệ http live streaming (hls) trên nền ...
Chương trình dạy học từ xa dùng công nghệ http live streaming (hls) trên nền ...Chương trình dạy học từ xa dùng công nghệ http live streaming (hls) trên nền ...
Chương trình dạy học từ xa dùng công nghệ http live streaming (hls) trên nền ...
 
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mạiđáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
đáNh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần thiết bị thương mại
 
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extendedBiên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
Biên soạn ebook hóa học hữu 3 bằng phần mềm adobe acrobat 9.0 pro extended
 
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo   juliet...
Cái bi và nghệ thuật bi kịch của shakespear qua các vở bi kịch rômeo juliet...
 
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
Giải pháp marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần và dịch...
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh ô tô việt hùng
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh ô tô việt hùngGiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh ô tô việt hùng
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh ô tô việt hùng
 

Similar to Chuyển động brown

Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Man_Ebook
 

Similar to Chuyển động brown (20)

Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của một số dẫn xuất 5 benzyliđen-3-n-(4-metyl...
Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của một số dẫn xuất 5 benzyliđen-3-n-(4-metyl...Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của một số dẫn xuất 5 benzyliđen-3-n-(4-metyl...
Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc của một số dẫn xuất 5 benzyliđen-3-n-(4-metyl...
 
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao độngCác phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
 
Dj9 vfdlw
Dj9 vfdlwDj9 vfdlw
Dj9 vfdlw
 
Đề tài: Sử dụng bài FCI để khảo sát sai lầm của học sinh, HOT
Đề tài: Sử dụng bài FCI để khảo sát sai lầm của học sinh, HOTĐề tài: Sử dụng bài FCI để khảo sát sai lầm của học sinh, HOT
Đề tài: Sử dụng bài FCI để khảo sát sai lầm của học sinh, HOT
 
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
 
Đề tài khảo sát học sinh về các định luật của Newton, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài  khảo sát học sinh về các định luật của Newton, ĐIỂM 8, HAYĐề tài  khảo sát học sinh về các định luật của Newton, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài khảo sát học sinh về các định luật của Newton, ĐIỂM 8, HAY
 
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
Sử dụng bài fci để khảo sát các quan niệm sai lầm của học sinh thpt và giáo v...
 
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảoGiải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
Giải phương trình schrödinger dừng bằng phương pháp thời gian ảo
 
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAYĐề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
Đề tài: Giải phương trình schrödinger dừng bằng thời gian ảo, HAY
 
Tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, dẫn xuất...
Tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, dẫn xuất...Tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, dẫn xuất...
Tổng hợp một số hợp chất chứa dị vòng 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, dẫn xuất...
 
Luận văn: Dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, HAY, 9đ
Luận văn: Dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, HAY, 9đLuận văn: Dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, HAY, 9đ
Luận văn: Dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on, HAY, 9đ
 
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóngẢnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
Ảnh hưởng của chuyển động hạt nhân lên cường độ phát xạ sóng
 
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻLuận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
Luận văn: Thử nghiệm lithium ở các ứng cử viên sao lùn nâu trẻ
 
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdfPhương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
Phương Pháp Phổ Tổng Trở Và Ứng Dụng​.pdf
 
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
Su dung thi_nghiem_hoa_hoc_phan_phi_kim_lop_10_trung_hoc_pho_thong_theo_huong...
 
Luận văn: Phương pháp mô phỏng Monte carlo, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp mô phỏng Monte carlo, HAY, 9đLuận văn: Phương pháp mô phỏng Monte carlo, HAY, 9đ
Luận văn: Phương pháp mô phỏng Monte carlo, HAY, 9đ
 
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đLuận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
Luận văn: Giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu, 9đ
 
Khảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic
Khảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylicKhảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic
Khảo sát một số dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic
 
Luận văn: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic, HAY
Luận văn: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic, HAYLuận văn: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic, HAY
Luận văn: Dẫn xuất halogen, ancol, phenol và axit cacboxylic, HAY
 
Nghiên cứu quy trình xác định nồng độ ức chế tối thiểu (mic) cho cao chiết et...
Nghiên cứu quy trình xác định nồng độ ức chế tối thiểu (mic) cho cao chiết et...Nghiên cứu quy trình xác định nồng độ ức chế tối thiểu (mic) cho cao chiết et...
Nghiên cứu quy trình xác định nồng độ ức chế tối thiểu (mic) cho cao chiết et...
 

More from NOT

More from NOT (20)

Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ch...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ch...Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ch...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ch...
 
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
Nâng cao chất lượng cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng nông ...
 
Mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại việt namMức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
Mức độ chấp nhận rủi ro của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam
 
Một số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artinMột số tính chất của vành giao hoán artin
Một số tính chất của vành giao hoán artin
 
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
 
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại n...
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại n...Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại n...
Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay hộ sản xuất tại n...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển...
 
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương...
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thươ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển c...
 
Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn c...
Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn c...Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn c...
Mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn c...
 
Mở rộng cho vay đối với làng nghề tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi...
Mở rộng cho vay đối với làng nghề tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi...Mở rộng cho vay đối với làng nghề tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi...
Mở rộng cho vay đối với làng nghề tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi...
 
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công...
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công...Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công...
Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần công...
 
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
Kỹ thuật biên soạn phương án nhiễu trong trắc nghiệm khách quan (phần kim loạ...
 
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
Kiểm tra đánh giá thành quả học tập của học sinh chương các định luật bảo toà...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn kiến trúc...
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn kiến trúc...Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn kiến trúc...
Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty cổ phần tư vấn kiến trúc...
 
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dịch ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dịch ...Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dịch ...
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần dịch ...
 
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi   lưu huỳnh lớp...
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học hóa học chương oxi lưu huỳnh lớp...
 
Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây moringa ole...
Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây moringa ole...Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây moringa ole...
Khảo sát thành phần hóa học từ cao ethyl acetate của lá chùm ngây moringa ole...
 
Khảo sát thành phần hoá học trên lá xa kê artocarpus altilis (park) thuộc họ ...
Khảo sát thành phần hoá học trên lá xa kê artocarpus altilis (park) thuộc họ ...Khảo sát thành phần hoá học trên lá xa kê artocarpus altilis (park) thuộc họ ...
Khảo sát thành phần hoá học trên lá xa kê artocarpus altilis (park) thuộc họ ...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 

Recently uploaded (20)

Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệpQuản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở Giáo dục nghề nghiệp
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 

Chuyển động brown

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TOÁN-TIN ------------ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Người hướng dẫn khoa học: Dr. Nguyễn Chí Long Người thực hiện : Nguyễn Thiện Phi TP HỒ CHÍ MINH− 2012
  • 2. LỜI CẢM ƠN ----------- Để hoàn thành khóa luận này, trước hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Toán-Tin Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM đã giảng dạy và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Dr.Nguyễn Chí Long, người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Thư Viện Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh, Thư Viện Tổng Hợp đã cung cấp nhiều tài liệu bổ ích cho em. Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ và giúp đỡ em trong quá trình học tập và thời gian làm khóa luận này. Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến từ quý thầy cô và bạn bè. Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô, cùng các bạn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thiện Phi
  • 3. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................................1 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ QUÁTRÌNH NGẪU NHIÊN ...................................................................... 3 1.1. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT........................................................................................ 3 1.1.1. Đại số và σ − đại số.............................................................................................. 3 1.1.2. Độ đo xác suất...................................................................................................... 4 1.1.3. Định nghĩa không gian xác suất........................................................................... 4 1.1.4. Biến ngẫu nhiên.................................................................................................... 4 1.1.5. Không gian xác suất đầy đủ ................................................................................. 4 1.16. Khái niệm hầu chắc chắn ...................................................................................... 4 1.1.7. Biến cố ngẫu nhiên độc lập .................................................................................. 5 1.2. QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN................................................................................... 5 1.2.1. Quá trình ngẫu nhiên............................................................................................ 5 1.2.2. Các đặc trưng của quá trình ngẫu nhiên............................................................... 6 1.2.3. Quá trình ngẫu nhiên có số gia độc lập ............................................................... 7 1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên dừng................................................................................... 8 1.2.5. Quá trình đo được................................................................................................. 8 1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên thích nghi với bộ lọc.......................................................... 8 1.2.6. Kỳ vọng có điều kiện đối với σ - trường ............................................................. 9 1.2.7. Xác suất có điều kiện ......................................................................................... 10 1.2.8. Quá trình Gauss.................................................................................................. 10 1.2.9. Quá trình Martingale.......................................................................................... 11 1.2.10. Quá trình Levy ................................................................................................. 12 1.2.11. Quá trình Markov............................................................................................. 12
  • 4. CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG BROWN.................................................................. 13 2.1. Định nghĩa................................................................................................................ 13 2.2. Các phương pháp xây dựng một chuyển động Brown ........................................ 13 2.2.1. Sử dụng các hàm Haar ....................................................................................... 14 2.2.2. Khai triển Karhunen- Loeve............................................................................... 16 2.3. Các đặc trưng của chuyển động Brown................................................................ 17 2.3.1. Hàm mật độ ........................................................................................................ 17 2.3.2. Hiệp phương sai ................................................................................................ 18 2.4. Một số tính chất quan trọng của chuyển động Brown......................................... 19 2.5. Một số chuyển động Brown quan trọng................................................................ 27 2.5.1. Chuyển động Brown bị phản xạ......................................................................... 27 2.5.2. Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển ...................................................... 28 2.5.3. Chuyển động Brown hình học............................................................................ 31 2.5.4. Cầu Brown.......................................................................................................... 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 34
  • 5. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi LỜI NÓI ĐẦU Vào năm 1827, nhà thực vật học Robert Brown đã quan sát thấy một hiện tượng kỳ lạ của những hạt phấn hoa lơ lửng trong một cốc nước. Chúng liên tục lắc lư, chuyển động một cách ngẫu nhiên và dường như không bao giờ dừng lại ngay cả khi cốc nước được giữ yên gần như tuyệt đối. Năm 1928, Robert Brown giới thiệu mô hình chuyển động này. Mô hình chuyển động Brown cũng giống như nhiều chuyển động bất thường khác trong lĩnh vực vật lý, sinh học, tài chính, kinh tế… Năm 1905, Albert Einstein (1879-1955) giới thiệu mô hình chuyển động Brown từ quỹ đạo các nguyên tử với những cú sốc qua những tính toán xác suất thống kê và sử dụng thuyết động học phân tử. Và Einstein đã thành lập được mật độ Gauss. Nhà toán học Pháp Louis Bachelier (1870-1946) lần đầu tiên đã sử dụng chuyển động Brown như mô hình giá cổ phiếu trong luận án tiến sĩ của ông năm 1990. Người đầu tên xây dựng chặc chẽ chuyển động Brown (vào năm 1923) là Norbert Wiener (1894-1964). Ông đã đưa ra rất nhiều ứng dụng của chuyển động Brown trong lý thuyết truyền tín hiệu và truyền tin. Paul Levy (1886-1971) có nhiều đóng góp trong sự nghiên cứu các tính chất toán học của chuyển động Brown. Kyioshi Itô (1915-2008) đã đóng góp phát triển phép tính vi tích phân ngẫu nhiên trên nền tảng chuyển động Brown. Ứng dụng của chuyển động Brown trong việc nghiên cứu tài chính phải kể đến Samuelson (1915-2009), người đoạt giải Nobel kinh tế năm 1970, Fisher Black (1938-1995), Myron Scholes (1941- ) và Nobert Merton (1944- ) nhóm này đã nhận được giải Nobel kinh tế năm 1997. Chính vai trò của chuyển động Brown trong phép tính vi tích phân ngẫu nhiên và các ứng dụng rộng lớn trong nhiều ngành khoa học, đặc biệt là vai trò quan trọng trong nghiên cứu tài chính nên trong khóa luận này, em xin trình bày về “Chuyển động Brown”, nội dung khóa luận được chia làm hai chương:
  • 6. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Chương 1: Tóm tắt kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên Chương 2: Chuyển động Brown Trong đó, chương 1 là một số kiến thức cơ bản của lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu chuyển động Brown.
  • 7. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN Để thuận tiện cho việc nghiên cứu về chuyển động Brown, trong chương này em xin trình bày một số kiến thức cơ bản về lý thuyết xác suất và quá trình ngẫu nhiên. 1.1. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 1.1.1. Đại số và σ − đại số a) Định nghĩa Cho tập hợp Ω và gọi ( )P Ω là tập hợp tất cả các tập con của Ω , cho ( ) .P∈ Ω   được gọi là một đại số nếu thỏa: i. Ω∈ ii. A A∀ ∈ ⇒ Ω ∈  iii. Nếu 1 2, ,..., nA A A ∈ thì 1 n i i A = ∈    được gọi là một σ - đại số nếu nó thỏa i, ii của định nghĩa đại số và thay iii bởi điều kiện với mọi họ đếm được bất kỳ 1 2, ,..., ,...nA A A ∈ thì 1 i i A +∞ = ∈  .  Nhận xét: Nếu  là một σ - đại số thì  cũng là một đại số. b) Tính chất i. Nếu  là một đại số thì ta có: 1 2 1 , ,..., n n i i A A A A = ∈ ⇒ ∈  , A B A B∈ ⇒ ∈  ii. Nếu  là một σ - đại số thì ta có: 1 2 1 , ,..., n n n i A A A A = ∈ ⇒ ∈ 
  • 8. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 1.1.2. Độ đo xác suất Một phép thử có không gian mẫu Ω ,  là một σ - đại số trên Ω . Khi đó ánh xạ [ ]: 0;1P → được gọi là một độ đo xác suất nếu thỏa: i. ( ) 1P Ω = ii. Với một dãy các sự kiện 1 2, ,..., ,...nA A A Có ( )i jA A i j=∅ ≠ thì ( ) 11 n n nn P A P A ∞ ∞ ==   =    ∑ 1.1.3. Định nghĩa không gian xác suất Gọi Ω là không gian các biến cố sơ cấp của một phép thử ngẫu nhiên  là một σ − đại số trên Ω P là một độ đo xác suất xác định trên Khi đó (Ω , , P) là một không gian đo được và ta gọi là không gian xác suất. 1.1.4. Biến ngẫu nhiên Cho (Ω , , P) là không gian xác suất. Ánh xạ :X Ω →  sao cho: 1( , ] ,X x x− −∞ ∈ ∀ ∈ được gọi là biến ngẫu nhiên hay đại lượng ngẫu nhiên. Ví dụ: Tung một con súc sắc gọi X là số chấm xuất hiện trên mặt con súc sắc thì X là đại lượng ngẫu nhiên nhận các giá trị có thể là 1, 2, 3, 4, 5, 6. 1.1.5. Không gian xác suất đầy đủ (Ω , , P) được gọi là KGXS đầy đủ nếu nó là KGXS với  chứa tất cả các tập có xác suất 0 (Tập M được gọi là tập có xác suất 0 nếu A∃ ∈  sao cho ( ) 0, ).P A M A= ⊂ 1.16. Khái niệm hầu chắc chắn Cho KGXS (Ω , , P), hai biến ngẫu nhiên X và Y được gọi là bằng nhau hầu chắc chắn (h. c. c) nếu N∃ ∈ sao cho ( ) 0P N = và ( ) ( )X Yω ω= với Nω ∉ . Khi đó ta viết ( . . )X Y h c c= .
  • 9. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Một cách tổng quát, ta nói một tính chất nào đó xảy ra hầu chắc chắn trên Ω nếu nó xảy ra ở bên ngoài một tập có xác suất 0. Khi ( . . )X Y h c c= , ta nói X tương đương với Y và viết .X Y 1.1.7. Biến cố ngẫu nhiên độc lập a) Định nghĩa Cho không gian xác suất (Ω , , P), hai biến cố ,A B ∈ được gọi là độc lập nhau nếu: ( ) ( ) ( )P AB P A P B= . Hệ biến ngẫu nhiên 1 2, ,... nA A A được gọi là độc lập với nhau nếu 1 k n∀ ≤ ≤ và với bất kỳ sự lựa chọn chỉ số 1 2, ,... ki i i sao cho 1 21 ... ki i i n≤ ≤ ≤ ≤ ≤ ta có: ( )1 1 j j k k i i j j P A P A = =   =    ∏ ∏ b) Nhận xét Nếu A, B độc lập thì A và c B , c A và B, c A và c B cũng độc lập. 1.2. QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN Hầu hết các quá trình xảy ra trong tự nhiên và xã hội đều có tính chất ngẫu nhiên, khi họ các biến ngẫu nhiên phụ thuộc vào thời gian thì ta nói nó là một quá trình ngẫu nhiên. 1.2.1. Quá trình ngẫu nhiên Xét không gian xác suất (Ω , , P) và một tập hợp các chỉ số I ( vô hạn đếm được hay không đếm được). Ta xem I là một tập các chỉ số thời gian, I có thể là tập ,( , ),(0, ) [0, ].hay T−∞ +∞ +∞ Xét một họ các biến ngẫu nhiên xác định trên ( , , )PΩ  và lấy chỉ số trong I.  Họ không đếm được các biến ngẫu nhiên { }Xt t I∈ gọi là quá trình ngẫu nhiên với thời gian liên tục.  Họ đếm được các biến ngẫu nhiên { }Xt t I∈ gọi là quá trình ngẫu nhiên với thời gian rời rạc.
  • 10. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Một cách tổng quát cho 2 không gian đo được ( , ),( , )F E ξΩ và I là tập hợp các chỉ số.  Một quá trình ngẫu nhiên xác định trên Ω , lấy giá trị trong E là ánh xạ: :X I E×Ω→ đo được đối với độ đo tích trên I ×Ω Quá trình ngẫu nhiên X còn được viết ( , ), ( ) { , }X t X t hay X t It• ∈  ( , )Ω  được gọi là không gian cơ sở của quá trình ngẫu nhiên và ( , )E ξ gọi là không gian trạng thái. Với t I∈ , tX là trạng thái tại thời điểm t. Nếu cố định ω∈Ω, thì ( ){ }Xt t I ω ∈ gọi là quỹ đạo mẫu hay sự thể hiện hay hàm mẫu của quá trình ngẫu nhiên (liên kết với ω). Qui ước Cho (Ω , , P) là không gian xác suất và { }Xt t I∈ là quá trình ngẫu nhiên xác định trên Ω. Nếu " "γ là một tính chất nào đó của quỹ đạo mẫu ( chẳng hạn " "γ là liên tục phải và có giới hạn trái với mọi t I∈ ) thì ta nói quá trình ngẫu nhiên { }Xt t I∈ có tính " "γ . Thí dụ: Một quá trình ngẫu nhiên dạng sin Cho ( , )I = −∞ +∞ xét không gian xác suất (Ω ,  , P) trong đó [0,1],Ω =  là σ −đại số Borel trên Ω và P là độ đo xác suất đều. Ta định nghĩa quá trình ngẫu nhiên { }Xt t I∈ bằng quỹ đạo mẫu có dạng: ( ) sin(2 ),t X t t Iω ω π= ∈ . Quỹ đạo mẫu của quá trình ngẫu nhiên trên có dạng hình sin theo thời gian với biên độ ngẫu nhiên. 1.2.2. Các đặc trưng của quá trình ngẫu nhiên
  • 11. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 1 1 2 2 , , , , X X X X C t t t t C t t C t t ρ = a) Hàm kỳ vọng của quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ được định nghĩa: b) Hàm tự tương quan của quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ được xác định bởi: c) Hàm phương sai của quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ được xác định bởi: d) Hệ số tương quan của quá trình ngẫu nhiên{ }t t I X ∈ là: 1.2.3. Quá trình ngẫu nhiên có số gia độc lập Xét quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ lấy giá trị rời rạc. Với mọi số nguyên n , cố định các chỉ số 1 2 3, , ,..., nt t t t I∈ sao cho 1 2 3 ... .nt t t t< < < < Xét các số gia:  Quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ được gọi là có số gia độc lập, nếu các biến ngẫu nhiên , 0,1,2.., 1kY k n= − là các biến ngẫu nhiên độc lập với mọi n , mọi chỉ số kt . [ ]( ) : ( ) ,tX t Xm t E X xf x dx t I +∞ −∞ ≡ = ∈∫ ( ) 1 21 2 1 2, , ,X t tR t t E X X t t I = ∈  ( ) ( ) 1 21 2 1 2, ,X X t tC t t R t t E X E X   = −     1 2 1 3 2 1 0 1 2 1 : : : : n n t t t t t n t t Y X Y X X Y X X Y X X −− = = − = − = − 
  • 12. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên dừng Định nghĩa: Xét quá trình ngẫu nhiên { }t t I X ∈ . Với bất kỳ số nguyên dương n , gọi 1 2 3, , ,..., nt t t t là một dãy chỉ số thời gian tăng. Ta nói quá trình ngẫu nhiên{ }t t I X ∈ là quá trình dừng nếu hàm phân phối đồng thời có tính chất sau: ( ) ( )1 2 1 2 ... 1 2 ... 1 2, ,..., , ,...,t t t t s t s t sn n X X X n X X X nF x x x F x x x+ + + = , Với s∀ sao cho ,k st I k+ ∈ ∀ . 1.2.5. Quá trình đo được Định nghĩa Quá trình ngẫu nhiên { } 0t t X ≥ gọi là đo được nếu nó đo được đối với σ - trường tích + ⊗  , trong đó + là σ - trường các tập Borel trên [ )0,R+= +∞ . Điều đó có nghĩa là với mọi tập Borel trên  thì ( ) ( ){ }, : tt R X Bω ω ++∈ ×Ω ∈ ∈ ×  Đó là σ − trường nhỏ nhất chứa các tập có dạng [0, ]t A× với ,t A+∈ ∈  Chú ý i. Mọi quá trình liên tục là đo được. ii. Nếu X là một quá trình đo được thì quỹ đạo của nó ( )tX ω đều là những hàm thực Borel trên + . 1.2.4. Quá trình ngẫu nhiên thích nghi với bộ lọc a) Bộ lọc Một họ các σ - trường con ( ), 0t t ≥ của , t ∈   được gọi là một bộ lọc nếu thỏa các điều kiện: i. Nếu s t< thì s t⊂  ( họ tăng theo t). ii. 0 t t s ε + > =   ( họ liên tục phải). iii. Nếu A∈ và ( ) 0P A = thì 0A∈ ( do đó A nằm trong mọi t ).
  • 13. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi b) Bộ lọc tự nhiên Cho quá trình ngẫu nhiên { }, 0tX X t= ≥ . Xét σ - trường sinh bởi các biến ngẫu nhiên sX với s t< : ( ):X t sX s tσ= ≤ . c) Quá trình thích nghi với bộ lọc Một không gian xác suất ( ), ,PΩ  gắn thêm vào một bộ lọc t gọi là một không gian xác suất được lọc và kí hiệu là ( )( ), , ,t PΩ   . Quá trình Y gọi là thích nghi với bộ lọc ( ), 0t t ≥ nếu với mọi t thì Yt đo được đối với σ - trường t . Nhận xét: i. Ta thấy mọi quá trình { }, 0tX t ≥ thích nghi với lịch sử ( ), 0X t t ≥ của nó. ii. Cho quá trình ( )X X ω= với lịch sử của nó là ( ), 0X t t ≥ . Một quá trình ( )tY ω thích nghi với lịch sử ( ), 0X t t ≥ của X nếu và chỉ nếu ( )tY ω có thể biểu diễn dưới dạng ( ) ( ) ( )( )1 2 , ,...t t s sY f X Xω ω ω= , trong đó s1,s2 . . . là một dãy các phần tử của [ ]0,t và ft là một hàm Borel trên n R . 1.2.6. Kỳ vọng có điều kiện đối với σ - trường Định nghĩa Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên X được định nghĩa là tích phân của X đối với độ đo xác suất P: ( )E X XdP Ω = ∫ . Đặc biệt: ( ) ( )AE P AΙ = , trong đó IA là hàm chỉ tiêu của biến cố A: 1, 0, A A A ω ω ∈ Ι = ∉ Định nghĩa Cho ( ), , PΩ  là một không gian xác suất, G là một σ - trường con của  và X là một biến ngẫu nhiên.
  • 14. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi  Một biến ngẫu nhiên X* gọi là kỳ vọng có điều kiện của X đối với σ - trường G nếu: i. X* là một biến ngẫu nhiên đo được đối với G. ii. Với mọi tập A G∈ ta có * A A X dP XdP=∫ ∫ ( tức là ( ) ( )* A AIE X E XΙ = ). Kí hiệu : ( )* |X E X G=  Nếu chọn σ - trường G là trường ( )Yσ sinh ra bởi một biến ngẫu nhiên Y nào đó thì kì vọng có điều kiện của X đối với ( )Yσ cũng được kí hiệu là ( )|E X Y . Tính chất: Các mệnh đề dưới đây được hiểu theo nghĩa hầu chắc chắn (h. c. c). i. Nếu G là σ - trường tầm thường { },φ Ω thì ( )|E X G EX= . ii. Với hai biến ngẫu nhiên X và Y ta có ( ) ( )| ( | ) |E X Y G E X G E Y G+ = + . iii. Nếu X là hàm đo được đối với G thì ( ) ( )| |E XY G XE Y G= Đặc biệt, nếu c là hằng số thì ( ) ( )| |E cY G cE Y G= iv. Nếu X độc lập đối với G thì ( )|E X G EX= . 1.2.7. Xác suất có điều kiện a) Định nghĩa: Xác suất có điều kiện của biến cố A∈ đối với trường G là một biến cố ngẫu nhiên xác định bởi ( ) ( )| |AP A G E I G= , b) Tính chất i. ( )| 1P GΩ =( hầu chắc chắn – h. c. c). ii. A∀ ∈ thì ( )( | ) 1 |P A G P A G= − (h. c. c). iii. 1 2, ,...A A∀ ∈ rời nhau từng đôi một thì ( ) 11 |n n nn P A P A G ∞ ∞ ==   =    ∑ . 1.2.8. Quá trình Gauss a) Định nghĩa: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ xác suất có dạng: ( ) ( )2 2 2 1 2 x f x e µ σ σ π − − =
  • 15. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Khi đó X có kỳ vọng µ và phương sai 2 σ . Kí hiệu: 2 ( , ).X N µ σ b) Định nghĩa: Ánh xạ :Xϕ →  xác định bởi: ( ) [ ]( ) cos( ) sin( )itX X t E e E tX iE tXϕ= = + (với 2 1i = − ) được gọi là hàm đặc trưng của biến ngẫu nhiên X. c) Nhận xét: Nếu 2 ( , )X N µ σ thì 2 21 2 i t t itX E e e µ σ−   =  1.2.9. Quá trình Martingale a) Định nghĩa: Một quá trình ngẫu nhiên ( ), 0tX X t= ≥ gọi là một martingale đối với bộ lọc t nếu: i. X thích nghi với bộ lọc t , tức là tX là t - đo được với mọi t. ii. Xt khả tích với mọi t, tức là , 0.tE X t< ∞ ∀ ≥ iii. ( )|t s sE X X= với mọi 0 s t≤ ≤ . Chú ý: Khi không chỉ rõ bộ lọc nào thì ta quy ước ( )t là bộ lọc tự nhiên của { }t t I X ∈ , tức là ( ), X t s tX s tσ= ≤=  . Ví dụ: Các quá trình đối với số gia độc lập, khả tích Cho { }, 0tX X t= ≥ là một quá trình ngẫu nhiên khả tích và giả sử rằng: với mọi0 s t≤ ≤ thì Xt – Xs độc lập với X t ( tính chất có số gia độc lập với quá khứ). Khi đó Xt là một mactingale đối với họ( ), 0X t t ≥ . Thật vậy, với0 s t≤ ≤ ta có: ( ) ( ) ( )| | | 0t s s s t s s s sE X E X E X X X X= + − = + =   .
  • 16. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2 1 4 3 1 , ,..., n nt t t t t tX X X X X X − − − − 1.2.10. Quá trình Levy Một quá trình Lévy { }, 0tX t ≥ là một quá trình ngẫu nhiên với thời gian liên tục thỏa mãn 4 điều kiện sau: i. 0 0.X = ii. Có gia số độc lập: với 1 20 ... nt t t≤ < < < < ∞ bất kỳ thì bộ biến ngẫu nhiên là độc lập. iii. Có gia số dừng: phân bố xác suất của 2 1t tX X− chỉ phụ thuộc vào 2 1t t− . iv. Là quá trình có giới hạn từ bên trái, và liên tục từ bên phải. 1.2.11. Quá trình Markov Định nghĩa: Giả sử ( , , )PΩ  một KGXS và { } 0t t≥  là một lọc trong  . Khi đó {𝑋𝑡} 𝑡≥𝑜 là một quá trình Markov nếu: i. Quá trình {𝑋𝑡} 𝑡≥𝑜 thích nghi với bộ lọc { } 0t t≥  ii. (Tính Markov): Với mọi 𝑡, 𝑠 ≥ 0. Với mọi 𝑢 ∈ ℝ mà 𝐸𝑒 𝑢𝑋 𝑡+𝑠 < ∞, ta có: | |t s t suB uB t tE e E e X+ +    =   
  • 17. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi CHƯƠNG 2. CHUYỂN ĐỘNG BROWN 2.1. Định nghĩa Cho một quá trình { }, 0tB B t= ≥ được xác định trên một không gian xác suất đủ (Ω , , P) được gọi là một chuyển động Brown (Quá trình Wiener) xuất phát từ 0 với tham số phương sai 2 σ nếu nó là một quá trình Gauss thỏa các tính chất sau: i. 0 0 h.c.c.B = ii. Với mỗi cặp s, t ( )s t< , t sB B− có phân phối chuẩn (Gauss) với trung bình 0 và phương sai là ( )2 t sσ − . iii. Có số gia độc lập, tức là 1 1 0 ,...,n nt t t tB B B B− − − là độc lập với 0 1 1... .n nt t t t−< < < < iv. Với hầu hết ω , các quỹ đạo ( )tt B ω→ là liên tục. Đặc biệt: • Nếu 2 1σ = thì { }, 0tB B t= ≥ ta gọi là chuyển động Brown tiêu chuẩn. • Khi đó: + Hàm mật độ của { }, 0tB B t= ≥ là ( ) 2 2 1 2t x t Bf x e tπ − = + { } ( ), 0 0,tB B t N t= ≥  • Nếu 0B x= thì ta có chuyển động Brown xuất phát từ x. 2.2. Các phương pháp xây dựng một chuyển động Brown Có nhiều phương pháp xây dựng một chuyển động Brown. Ở đây ta nói tới hai phương pháp: Phương pháp sử dụng các hàm Haar và phương pháp khai triển Karhunen-Lòeve
  • 18. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2.2.1. Sử dụng các hàm Haar - Các hàm Haar trên được xác định bởi: Các hàm 1 2, ...H H tạo nên một hệ trực chuẩn đủ trên [ ]2 0,1L 1 2 ( 1)2 ( 1)2 2 1 ( ) 1, 0 1 1 1, 0 2( ) 1 1, 1 2 2 , 0 2 ( ) 2 , 2 2 0, 2 1 n n n n n n n H t t t H t t t H t t t − + − + − + − = ≤ ≤  ≤ < =  − ≤ ≤   ≤ <  = − ≤ ≤  < ≤  2 2 1 1 ( ) ( ), 1,...,2 2 n n n nj j H t H t j+ + − = − =
  • 19. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2 2 20 1 2 2 1 max ( ) , , 0 2 1 2 V ( ). ( ) 0, 1 2 n n n n n jt n j k S t n j à S t S t k j + +≤ ≤ + +   = ∈ ≤ ≤ −    = ≤ < ≤  Đồ thị các hàm Haar H1, H2, H3, H4, H5, H6 - Các hàm Schauder Đó là tích phân của các hàm Haar 0 ( ) ( ) t k kS t H s ds= ∫ . Chúng ta có thể chứng minh rằng: - Một kết quả của giải tích Cho ( ), 1,2,...a j j = là một dãy số thực, và đặt { }max (2 ) ; 1,...,2 .n n nb a k k= + =
  • 20. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Người ta chứng minh được rằng: Nếu 2 0 1 2 n n n b ∞ =   < ∞    ∑ thì chuỗi 1 ( ) ( )k k A k S t ∞ = ∑ hội tụ đều đến một hàm liên tục x(t). - Chuyển động Brown Cho 1 2, ,..., ,...kA A A là một dãy các biến ngẫu nhiên độc lập phân phối chuẩn N(0,1). Khi đó đặt { }1 max ;2 2n n n kB A k + = < ≤ Như vậy, theo kết quả giải tích nói trên thì chuỗi 1 ( )k k k A S t ∞ = ∑ xác định nên một hàm ngẫu nhiên liên tục, miễn là 2 0 1 2 n n n B ∞ =   < ∞    ∑ . Trên thực tế điều đó h. c. c, tức là: 2 0 1 1 2 n n n P B ∞ =      < ∞ =       ∑ Vậy ta có một quá trình ngẫu nhiên xác định bởi: 1 ( ).t k k k B A S t ∞ = = ∑ Người ta chứng minh được rằng chính là một chuyển động Brown tiêu chuẩn, với 0 1t≤ ≤ . 2.2.2. Khai triển Karhunen- Loeve Người ta cũng chứng minh rằng mỗi chuyển động Brown { },0tB t T≤ ≤ cũng có thể xây dựng nhờ công thức khai triển sau: 0 ( ) ( ) ( )t n n n B Z tω ω φ ∞ = = ∑ , 0 t T≤ ≤ Trong đó 0 1, ,..., ...nZ Z Z là dãy các biến chuẩn N(0,1) và độc lập nào đó, còn là một dãy giảm các hàm tất định xác định bởi: 2 2 (2 1) ( ) sin , 0,1,2... (2 1) 2 n n t t n n T π π φ π +  = +  
  • 21. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Dãy{ }, 0n nφ ≥ thực ra là một hệ trực chuẩn đủ trong [ ]2 0,L T , với 0 ( , ) ( ) ( ) 0 T i j i jt t dtφ φ φ φ= =∫ với i j≠ Và { } 1 ( ) ( ) min ,n n n s t s tφ φ ∞ = =∑ Còn xác định bởi như các hệ số Fourier: 2 0 2 (2 1) ( ) ( ) ( ) 2 2 T n t n n Z B t dt T T π ω ω φ +  =     ∫ 2.3. Các đặc trưng của chuyển động Brown 2.3.1. Hàm mật độ Vì 1 2 1 1 ,..., ,n nt t t t tB B B B B− − − là độc lập (Với 1 2 ... nt t t< < < ) nên hàm mật độ đồng thời của các biến 1 2 1 1 ,..., ,n nt t t t tB B B B B− − − được xác định bởi: ( ) ( ) ( ) ( )1 2 1 1 1 1 2 1 1,..., ...t t t t tn n n B B B B B n nf x x f x f x x f x x − − − −= − − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 2 1 11 2 1 11 2 22 1 2 1 1 1 1 1 . ... 2 2 2 n n n n x x x xx t t t tt n n e e e t t t t tπ π π − − − − − −− − − − = − − ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 2 1 11 1 2 1 1 1 2 1 1 1 exp ... 2 2 22 ... n n n n n n n x x x xx t t t t tt t t t tπ − − −  − −  − − − −  − − − −    Với s t< ta có hàm mật độ xác suất sB với điều kiện tB a= là: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , | , . | s t s t s s t t t B B B B B B B B B f x a f x f a x f x a f a f a − − = = (do sB , t sB B− là độc lập) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 22 2 1 1 1 . . 2 2 1 2 a xx t ss a t e e s t s e t π π π − −− − − = −
  • 22. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi ( ) ( ) ( ) 22 2 1 .exp 2 2 2 2 a xx a s t s ts t s t π  −  = − − +  −  − ( ) ( ) ( ) 2 1 exp 2 2 xt as st t ss t s t π  − −  =   −  − ( ) ( ) 2 1 exp 22 as x t ss t st s tt π    − −    =    −−     Vậy với điều kiện tB a= thì biến ngẫu nhiên Bs ( )s t< có phân phối chuẩn ( ), as s N t s t t   −    . Suy ra: [ ]|s t s E B B a a t = = [ ] ( )|s t s Var B B a t s t = = − 2.3.2. Hiệp phương sai  Với { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn và s t< ta có: ( ) [ ]ov , .s t s t s tC B B E B B EB EB= − [ ].s tE B B= ( )s t s sE B B B B= + −   ( )2 s s t sE B E B B B = + −    [ ] [ ]var .s s t sB E B E B B= + − s= Tương tự với t s< ta có: ( ) [ ]ov , .s t s tC B B E B B= [ ].s t t tE B B B B = − + 
  • 23. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi [ ] ( ) 2 t t s tE B E B B B= + −   [ ] [ ] [ ] 2 t t s tE B E B E B B t = + − = Suy ra: ( ) { }o , min ,s tC v B B s t= Từ đây, ta cũng có một định nghĩa khác về chuyển động Brown như sau: Định nghĩa: Một quá trình { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown với tham số phương sai 2 σ nếu nó là một quá trình Gauss với [ ] 0, t 0tE B = ∀ ≥ và hàm tương quan cho bởi ( ) [ ] { }2 o , min ,s t s tC v B B E B B s tσ= = . 2.4. Một số tính chất quan trọng của chuyển động Brown 2.4.1. Tính chất 1 Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn, khi đó quá trình: 1 0; 0 ; 0 t tX t B t B= > = cũng sẽ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. Chứng minh Khi t u> , ta xét: [ ]{ }( )exp t uE i X Xλ − { }1 1exp t u E i tB uBλ   = −     ( ){ }1 1 1exp t u t E i B t u u B Bλ    = − − −       ( ) 2 2 2 2 1 1 1 exp 2 2 u t u t u t λ λ   = − − − −      ( ) 2 exp 2 t u λ  = − −    Điều đó khẳng định t uX X− có phân phối chuẩn (0, )N t u− . Tính độc lập của các số gia của quá trình tX , được suy ra từ hệ thức:
  • 24. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi [ ][ ]{ }0u t uE X X X X− − [ ]{ }u t uE X X X= − { }1 1 1 u t u E uB tB uB = −    1 1 1 2 2 t u u E uB tB u B = −    u u= − 0= Suy ra tX là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. 2.4.2. Tính chất 2 (Sự hội tụ của gia số) Tổng bình phương các gia số của chuyển động Brown ứng với phân hoạch 0 1 2 ... na t t t t b= < < < < = của đoạn từ a đến b hội tụ đến b a− theo bình phương trung bình khi làm mịn phân hoạch: ( )1 1 2 0 0 lim i i n t t I i B B b a+ − → =   − =−    ∑ Trong đó ( ){ }1max , 1,2,...,i iI t t i n−= − = Chứng minh Ta cần chứng minh: ( ) ( ) ( )1 1 21 12 2 0 0 0 0 lim lim var 0i i i i n n t t t t I I i i E B B b a B B+ + − − → → =   − − −= −=    ∑ ∑ Thật vậy, ta có: ( ) ( ) ( )1 1 1 1 12 2 1 0 0 0 i i i i n n n t t t t i i i i i E B B E B B t t b a+ + − − − + = = = − = − = − =−∑ ∑ ∑ Vì các gia số là các biến ngẫu nhiên độc lập nên ( ) ( )1 1 1 12 2 0 0 vari i i i n n t t t t i i Var B B B B+ + − − = =   − = −    ∑ ∑
  • 25. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi ( ) ( )( )1 1 21 4 2 0 i i i i n t t t t i E B B E B B+ + − =   = − − −    ∑ ( ) ( ) 1 2 2 1 1 0 3 n i i i i i t t t t − + + =  = − − −  ∑ ( ) ( ) ( ) 1 1 2 1 1 0 0 2 2 2 0 0 n n i i i i i i t t I t t I b a do I − − + + = = = − ≤ −= − → →∑ ∑ Từ đó: ( ) ( )1 1 21 12 2 0 0 ( ) 0i i i i n n t t t t i i E B B b a Var B B+ + − − =     − − −= − →        ∑ ∑ khi ( )1max 0i it t+ − → Hay ( )1 1 2 0 ( )i i n t t i E B B b a+ − =   − → −    ∑ khi làm mịn phân hoạch. 2.4.3. Tính chất 3 Các quỹ đạo của chuyển động Brown hầu hết không đâu khả vi, cho dù chúng liên tục hầu chắc: { : ( )tP Bω ω là khả vi } 0= Chứng minh  Bổ đề Borel – Cantelli Giả sử ( )nX là dãy biến cố bất kỳ. (a). Nếu 1 ( )n n P X ∞ = < ∞∑ thì limsup 0n n P X   =    . (b). Nếu 1 ( )n n P X ∞ = = ∞∑ và ( )nX độc lập thì limsup 1n n P X   =    . Do tính thuần nhất của chuyển động Brown ta chỉ cần chứng minh nó không khả vi tại điểm 0.
  • 26. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Thật vậy: Giả sử trên tập F ∈Ω có xác suất dương ( ) 0P F > , tồn tại đạo hàm: 0 0 0 ( ) lim t t t B B B ω → ′ ′= = Khi đó, trên tập F sẽ có: 0 0 02B B B′ ′ ′= − = Điều này không thể xảy ra vì lý do sau: Các số gia độc lập: 1 2 2k kB B− + −− có cùng phân phối với 2 kB − và 2 2.2 2 2 1 2 2 2 k k k u k k P B e du π − − − ∞ − − −  > =    ∫ = 2 1 *2 1 1 Const ; 2 u e du p k π ∞ − = = ∈∫  Do đó các đại lượng ngẫu nhiên độc lập { }1 2 2 2k k k kG B B− + − − = − > có tổng xác suất như sau: ( ) 1 1 1 k k k P G p ∞ ∞ = = = = ∞∑ ∑ Theo bổ đề Borel – Cantelli, điều đó có nghĩa là: Với xác suất 1, xảy ra vô số các sự kiện kG , sao cho: 1 1 2 2 2 2 1 2 lim lim lim 2 2 2 k k k k k k kk k k B B B B− + − − + − − − + −→∞ →∞ →∞ − = −
  • 27. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 1 2 2 lim sup 1 1 2 k k kk B B P − + − −→∞ −  > =    và ta cũng có: 1 2 2 lim inf 1 1 2 k k kk B B P − + − −→∞ −  < − =    Từ đó suy ra: 1 1 2 2 2 2 lim sup ; lim inf 1 2 2 k k k k k kk k B B B B P − + − − + − − −→∞ →∞ − −  = ∞ = −∞ =    Vậy ta có thể kết luận, hầu chắc chắn chuyển động Brown tại mỗi điểm t không khả vi.  Quỹ đạo địa phương  Cực đại và cực tiểu của địa phương Đối với một hàm số liên tục [ ): 0,f R∞ → , một điểm t gọi là cực đại địa phương (nghiêm ngặt) nếu ( ) ( ) ( )0, , 0, , :s t s t t f s f tε ε ε∀ > ≥ ∀ ∈ − + ≤ . Đối với hầu hết các quỹ đạo, tập hợp các cực đại địa phương cho quỹ đạo của chuyển động Brown là đếm được ( một tập hợp đó có thể là hữu hạn hoặc vô hạn đếm được) và dày đặc. Lý thuyết tương tự cũng áp dụng cho cực tiểu địa phương. Một quỹ đạo chuyển động Brown có một cực đại địa phương hoặc một cực tiểu địa phương trong khoảng thời gian bất kỳ. Điều này có nghĩa rằng mật độ của cực đại địa phương và cực tiểu địa phương là dày đặc. Có một cực đại hoặc một cực tiểu địa phương tùy ý gần với số bất kỳ.  Điểm tăng và giảm Một điểm t là tăng nếu ( ) ( ) ( ) ( )0, , 0, 0, , .s t s f t s f t f t sε ε∃ > ≥ ∀ ∈ − ≤ ≤ + Hầu hết tất cả quỹ đạo của chuyển động Brown không có điểm tăng hoặc giảm.
  • 28. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2.4.4. Tính chất 4 (Quá trình Martingale đối với chuyển động Brown) Định nghĩa. Ta xây dựng một bộ lọc( ), 0t t ≥ thoả mãn các tính chất sau: - Với mỗi 𝑡, 𝐵𝑡 là t - đo được. - Với mỗi 𝑡 và với 𝑡 < 𝑡1 < … < 𝑡 𝑛, các số gia của chuyển động Brown 𝐵𝑡1 − 𝐵𝑡, 𝐵𝑡2 − 𝐵𝑡1 ,…,𝐵𝑡 𝑛 − 𝐵𝑡 𝑛−1 là độc lập với t Họ ( ), 0t t ≥ như thế được gọi là lọc sinh bởi chuyển động Brown. Mệnh đề. Nếu { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn thì i. { }, 0tB B t= ≥ là một martingale. ii. 2 t tM B t= − là một martingale nhưng không là một chuyển động Brown. iii. ( )2 exp / 2t tN X tσ σ= − là một martingale. iv. 3 3t t tK B tB= − là một martingale. Chứng minh: i. Ta có chuyển động Brown { }, 0tB B t= ≥ là một quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ . Nếu t s≥ thì t sB B− là độc lập với s . Ta có: [ ] [ ] [ ] [ ]| 0.t s s t s t sE B B E B B E B E B− = − = − = Do đó: ( )|t s sE B B= . ii. Từ định nghĩa suy ra tM là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ .  Mt là một Martingale. Thật vậy, ta có: Suy ra: ( )2 2 |t s sE B t B s − = −  nếu s t< . ( ) ( ) ( ) 22 2 | 2 |t s s t s s t s sE B B E B B B B B  − = − + −      ( ) ( ) 2 | 2 |t s s s t s sE B B B E B B = − + −      ( ) 2 0t sE B B t s= − + = −
  • 29. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi ( ) 2 2 exp / 2 | exp ( ) ( ) | 2 t s t s s sE B t E B B B t s s σ σ σ σ     − = − + − − +          Mt không là một chuyển động Brown. Thật vậy, ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 22 2 2 2 | 2 |t s s t s sE B B t s E B B t s   = − − − − + −      ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 22 [ 2 ] | 2t s s t s sE B B B B B t s t s = − + − − − + −    ( ) ( ) ( ) ( ) 4 3 2 22 | 4 | 4 | t s s s t s s s t s s E B B B E B B B E B B t s    = − + −      + − − −      ( ) ( ) ( ) 2 2 3 4 .0 4s st s B B t s t s= − + + − − − ( ) ( ) 2 2 2 4 st s B t s t s= − + − ≠ − iii. Từ định nghĩa suy ra tN là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ . Nhận xét: Nếu 2 ( , )X N µ σ thì 2 2 exp 2 tX t E e ta σ    = +     Ta có: Điều đó chứng tỏ rằng ( )2 exp / 2sB tσ σ− là một martingale. iv. Từ định nghĩa suy ra tK là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ . Ta có: ( ) ( )( ) 22 2 2 | |t s s t s sE M M E B B t s  − = − − −       ( ) ( ) 3 | 3 |t s s s t s s sE B B B tE B B B = − + − − +      ( ) 3 | 3 |t s t t sE K E B tB = −   { } 2 2 .exp ( ) ( ) | 2 .exp ( ) . exp ( ) 2 s t s s s t s s E N B B t s N t s E B B N σ σ σ σ    = − − −        = − − −       = 
  • 30. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi ( ) | |t s tt s t u B BuB uB t tE e e E e ++ −    =     ( ) ( ) [ ] [ ] 3 2 2 3 | 3 | 3 | 3 | 3 t s s s t s s s t s s s t s s s E B B B E B B B E B B B t B B tB    = − + −     + − + − − −     ( ) 3 3 3s s sB t s B tB= − + − 3 3s s sB sB K= − = 2.4.5. Tính chất 5 Chuyển động Brown là một quá trình Markov. Chứng minh. i. Ta có { }, 0tB B t= ≥ là quá trình thích nghi với bộ lọc ( , 0)t t ≥ . ii. Với mọi 𝑡, 𝑠 ≥ 0. Với mọi 𝑢 ∈ ℝ mà 𝐸𝑒 𝑢𝑋 𝑡+𝑠 < ∞ Ta cần chứng minh: Thật vậy: ( )t s tt u B BuB e E e + −  =   (do ( )t s tu B B e + − , t là độc lập) ( )( ) 2 . 2 . (0, )t s u uB t s te e do B B N s+= −  ( ) |t s tt u B BuB te E e B+ −  =   |t suB tE e B+  =   . 2.4.6. Tính chất 6 (Đặc trưng Levy của chuyển động Brown) Định lý: Cho { }, 0tB B t= ≥ là một quá trình ngẫu nhiên có quỹ đạo liên tục. Điều kiện cần và đủ để { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown là: i. Bt là một mactingan, 0 0B = hầu chắc chắn. ii. 2 tB t− là một mactingan ( đối với W t t=  ). Điều kiện i và ii được gọi là đặc trưng Levy của chuyển động Brown. | |t s t suB uB t tE e E e B+ +    =   
  • 31. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2.4.7. Tính chất 7 Giả sử { }, 0tB B t= ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn xuất phát từ 0. Ta đã biết Bt ~ N (0; t). Gọi u ( t, x ) = 1 √2𝜋𝑡 𝑒− 𝑥2 2𝑡 là hàm mật độ của Bt. Ta dễ dàng kiểm tra được u (t, x) thoả phương trình đạo hàm riêng: 𝜕𝑢 𝜕𝑡 = 1 2 𝜕2 𝑢 𝜕𝑥2 Phương trình trên được gọi là phương trình nhiệt (diễn tả sự truyền nhiệt của một thanh kim loại). 2.5. Một số chuyển động Brown quan trọng 2.5.1. Chuyển động Brown bị phản xạ a)Định nghĩa Giả sử { Bt, t ≥ 0 } là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. Ta gọi quá trình Rt = tB = � Bt nế𝑢 Bt ≥ 0 −Bt 𝑛ế𝑢 Bt < 0 là một chuyển động Brown bị phản xạ. b) Tính kỳ vọng và phương sai Ta có: 2 2 1 [ ] . 2 x tE R x e dx tπ +∞ − −∞ = ∫ Đặt x y t dx tdy= ⇒ = Khi đó: 2 2 0 2 [ ] . 2 y t t E R y e dy tπ +∞ − = ∫ Đặt 2 2 y v dv ydy=− ⇒ =− Nên 0 2 [ ] 2 v t t E R e dv tπ +∞ = ∫ 2t π =
  • 32. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Mặc khác, ta có: 2 2 2 2 1 [[ ] ] 2 x t tE R x e dx tπ +∞ − −∞ = ∫ 2 2 2 0 2 2 x t x e dx tπ +∞ − = ∫ Đặt 2 2x y t xdx tdy= ⇒ = Khi đó: 2 0 2 2 [[ ] ] 2 y t t E R tye dy tπ +∞ − = ∫ t= Suy ra: 2 2 [ ] [[ ] ] [ ]t t tVar R E R E R= − 2 1 t π   = −    Tính: P { Rt ≤ y | R0 = x } = P { - y ≤ Bt ≤ y | B0 = x } = P { - y – x ≤ Bt ≤ y – x | B0 = 0 } = ɸ 𝑡 ( 𝑦 − 𝑥 ) − ɸ 𝑡 (− 𝑦 − 𝑥 ) 2.5.2. Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển a) Định nghĩa  Giả sử { }, 0tB t ≥ là một chuyển động Brown tiêu chuẩn. Lấy 𝜇 𝑣à 𝜎 > 0 là các tham số bất định. Ta gọi quá trình t tX t Bµ σ= + là một chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển 𝜇 và tham số phương sai 𝜎2 .  Chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển thỏa các điều kiện sau: i. Có số gia độc lập. ii. Các số gia không đổi, nghĩa là, với 0, t h th X X+≥ − có cùng phân phối với hX Nói cách khác, phân phối của các gia số không phụ thuộc vào t. iii. 2 ( , )t tX t B N t tµ σ µ σ= +  . iv. Quỹ đạo của nó là liên tục.
  • 33. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi b) Tính chất  Với t tX t Bµ σ= + là một chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển 𝜇 và tham số phương sai 𝜎2 . .  Nếu X0 = x ta có các tính chất sau: Hàm phân phối xác suất: 0 0{ | } { | }t tP X y X x P t B y B xµ σ σ≤ = = + ≤ = 0|t y t x P B B µ σ σ −  = ≤ =    = Φ 𝑡 � 𝑦−𝜇𝑡−𝑥 𝜎 �  Nếu 0X x= , với các hằng số A, B thoả A < x < B . Đặt TAB = T = min { t ≥ 0: Xt = A hoặc Xt= B} đây là một thời điểm dừng. Ký hiệu: PA = P { XT = A | X0 = x } ( nghĩa là quá trình đạt A trước khi đạt B ) Mệnh đề PA = P { XT = A|X0 = x }= 𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄ 𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄ PB = P { XT = B|X0 = x } = 𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄ 𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄ Chứng minh: Với điều kiện X0 = x thì B0 = x / 𝜎. Gọi Yt= exp { cBt – c2 t / 2 }, đây là quá trình martingale với c là một hằng số bất kỳ. Theo định lý lấy mẫu đối với thời điểm dừng T thì: E [ YT ] = E [ Y0 ] = E [ exp { cB0 }] = exp { cx / 𝜎} = 𝑒 𝑐𝑥/𝜎 Mặt khác: E [ YT ] = E [ exp{ cBT – c2 T / 2}] 2( ) exp 2 tc X T T E c µ σ −   = −     
  • 34. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Chọn c = − 2𝜇 𝜎 ta có: 2 2 2 2 [ ] exp x T Te E Y E X µ σ µ σ −    = = −      = PA. 𝑒−2𝜇𝑥/𝜎2 + (1 − 𝑃𝐴)𝑒− 2𝜇𝐵/𝜎2 Từ đó suy ra: 𝑃𝐴 = 𝑒−2𝜇𝑥/𝜎2 − 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2 𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2 − 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2 Ví dụ: Giả sử giá cổ phiếu FPT tuân theo một chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển 𝜇 = 1/10 và hệ số phương sai 𝜎2 = 4. Một nhà đầu tư mua 1000 cổ phiếu FPT với giá 100 và sẽ bán để chốt lời nếu giá đạt mức 110 hoặc bán để cắt lổ nếu giá xuống mức 95. Tính xác suất để nhà đầu tư có lời qua chiến lượt này. Bài giải Có lời: bán ở mức B = 110 Lỗ: bán ở mức A = 95 P { có lời } = PB = P { XT= 110 | X0 = 100 } = 𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝑥 𝜎2⁄ 𝑒−2𝜇𝐴 𝜎2⁄ − 𝑒−2𝜇𝐵 𝜎2⁄ = 𝑒−95/20− 𝑒−100/20 𝑒−95/20− 𝑒−110/20 = 0. 41923  Nếu tX là chuyển động Brown xuất phát từ 0 với hệ số dịch chuyển 𝜇 < 0 thì với A < 0 < B, xác suất để quá trình đạt B trước khi đạt A là: PB = P { XT= B | X0 = 0 } = 𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2 − 1 𝑒−2𝜇𝐴/𝜎2 − 𝑒−2𝜇𝐵/𝜎2 Cho A→ −∞ ta có: 2 2 / lim { } limAB B T BA A P X B eP µ σ− →−∞ →−∞ = = = Khi đó: P{ M > B} = P { quá trình từng tiến đến mức B } = 𝑒−2|𝜇|𝐵/𝜎2 lim { }ABT A P X B →−∞ = =
  • 35. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi 2.5.3. Chuyển động Brown hình học Giả sử { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn. Quá trình Zt = 𝑧𝑒 𝑋 𝑡 = 𝑧𝑒�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑡 + 𝜎𝐵𝑡 với 𝑋𝑡 = �𝛼 − 1 2 𝜎2 � 𝑡 + 𝜎Bt được gọi là một chuyển động Brown hình học với hệ số dịch chuyển α. Từ công thức của tZ ta nhận xét rằng nhiều tính chất của chuyển động Brown với hệ số dịch chuyển có thể áp dụng cho chuyển động Brown hình học. Với A < 1 < B, đặt: TA,B = min {𝑡 ≥ 0: 𝑍𝑡 𝑍0 = 𝐴 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑍𝑡 𝑍0 = 𝐵} Khi đó � 𝑍𝑡 𝑍0 = 𝐵� = �𝑒�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑡 +𝜎𝐵𝑡 = 𝐵� = { 𝑋𝑡 = 𝑙𝑛𝐵} áp dụng bài toán ở mục trước ta có: 𝑃 � 𝑍𝑡 𝑍0 = 𝐵}� = 𝑒 −2�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑙𝑛𝐴/𝜎2 −1 𝑒 −2�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑙𝑛𝐴/𝜎2 −𝑒 −2�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑙𝑛𝐵/𝜎2 = 𝐴1−2𝛼/𝜎2 −1 𝐴1−2𝛼/𝜎2 −𝐵1−2𝛼/𝜎2 Ví dụ: Giả sử giá cổ phiếu SBT tuân theo một chuyển động Brown hình học với hệ số α = 0. 1 và σ2 = 4. Một nhà đầu tư mua cổ phiếu SBT với giá 100 và sẽ bán để chốt lời khi giá đạt mức 110 hoặc cắt lỗ khi giá xuống đến mức 95. Tính xác suất để nhà đầu tư nay có lời theo chiến lược kinh doanh trên. Bài giải Có lời khi tỷ lệ tăng giá là B = 110 100 = 1. 10 Lỗ khi tỷ lệ tăng giá là A = 95 100 = 0. 95 Áp dụng công thức trên ta có: P { có lời } = P � 𝑍𝑡 𝑍0 = 1. 10� = 0.950.95−1 0.950.95−1.100.95 = 0. 33415
  • 36. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi Ta có : E [ Zt | Z0 = z ] = 𝑧𝐸 �𝑒�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑡 +𝜎𝐵𝑡 � = z𝑒�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑡 𝐸[ 𝑒 𝜎𝐵𝑡] = 𝑧𝑒�𝛼− 1 2 𝜎2�𝑡 𝑒 1 2 𝜎2 𝑡 = 𝑧𝑒 𝛼𝑡 Tương tự: 21 2 2 2 2 0[ | ] . t tE Z Z z z e α σ  +    = = Suy ra: Var [ Zt ] = z2 𝑒2𝛼𝑡 �𝑒 𝜎2 𝑡 − 1� . 2.5.4. Cầu Brown Định nghĩa: Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn. Quá trình ngẫu nhiên có điều kiện { },0 1tZ t≤ ≤ với { }1| 0t tZ B B= = được gọi là cầu Brown. Nhận xét Giả sử cho chuyển động Brown tiêu chuẩn { }, 0tB t ≥ với 0 0; s sB b B b= = . Sử dụng công thức: { } ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) , | , ;0t s t s t t s s s s B B s B B B s B B b B s B s f b b f f b b f b t s f b f b − = − = = < < Ta tìm được: { }( ) ( ) ( ) ( )0 0 0| ; , ; 0,s t s s b s t t s tb t B B b B b N t s s s s − −  = = + ∀ ∈     Khi 0 0, 0, 1sb b s= = = thì { }( ) ( )( ) ( )0 1| 0; 0 0, 1 ; 0,1tB B B N t t t= = − ∀ ∈ Nên ( )0 t 0,1tEZ = ∀ ∈ [ ] ( ) ( ) 22 2 1 t 0,1t t t tVarZ EZ EZ EZ t t= − = = − ∀ ∈ ( ) [ ] [ ] [ ][ ], ,Z t t tC t Cov Z Z E Z Z EZ EZτ τ ττ= = −
  • 37. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi [ ] [ ]{ }|t tE Z Z E E Z Z Zτ τ τ= = [ ]{ }|t t E Z E Z Z E Z Zτ τ τ τ τ   = =     ( ) ( )2 1 1 ,0<t< <1 t t EZ tτ τ τ τ τ τ τ = = − = − Trường hợp tổng quát, ta có: ( ) { } ( ), min , . ; t, 0,1ZC t t tτ τ τ τ= − ∈ Trên thực tế, cầu Brown còn được định nghĩa như sau: Định nghĩa : Cầu Brown là một quá trình Gauss có kỳ vọng bằng 0 và hàm tự hiệp phương sai có dạng: ( ) { } ( ), min , . ; t, 0,1ZC t t tτ τ τ τ= − ∈ Mệnh đề : Cho { }, 0tB t ≥ là chuyển động Brown tiêu chuẩn. Quá trình ngẫu nhiên { },0 1tZ t≤ ≤ xác định bởi: 1t tZ B tB= − là một cầu Brown. Chứng minh: { },0 1tZ t≤ ≤ hiển nhiên là một quá trình Gauss. Với ( ), 0,1t τ ∈ , ta có: [ ] [ ] [ ] [ ]1 1t t tE Z E B tB E B tE B= − = − 0 .0 0t= − = ( ) [ ] [ ] [ ] [ ], ,Z t t tC t C Z Z E Z Z E Z E Zτ τ ττ= = − [ ] [ ][ ]{ }1 1t tE Z Z E B tB B Bτ τ τ= = − − 2 1 1 1t tE B B B B tB B t Bτ ττ τ = − − +  [ ] [ ] [ ] 2 1 1 1t tE B B E B B tE B B t E Bτ ττ τ  = − − +   { } { } { }min , min ,1 min ,1 .1t t t tτ τ τ τ= − − + { }min ,t t t tτ τ τ τ= − − + { }min ,t tτ τ= − Như vậy, { },0 1tZ t≤ ≤ là một cầu Brown.
  • 38. Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động Brown GVHD: Dr. Nguyễn Chí Long SVTH: Nguyễn Thiện Phi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Wikipeda,Brownian Motion,Wikipedia,2006. [2]. ANGELIKI ERMOGENUOS, Brownian motion and its applications in the Stock Market. [3]. NGUYỄN CHÍ LONG, Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên, NXB ĐHQGTPHCM-2008 [4]. DƯƠNG TÔN ĐẢM, Quá Trình Ngẫu Nhiên, NXB ĐHQGTPHCM 2006. [5]. NGUYỄN DUY TIẾN, ĐẶNG HÙNG THẮNG, Các Mô Hình Xác Suất Và Ứng Dụng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2000-2001. [6]. NGUYỄN DUY TIẾN, VŨ VIẾT YÊN, Lý Thuyết Xác Suất, NXB Giáo dục Hà Nội 2000. [7]. TRẦN HÙNG THAO, Tích Phân Ngẫu Nhiên Và Phương Trình Vi Phân Ngẫu Nhiên, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 2000. [8]. TRẦN HÙNG THAO, Nhập Môn Toán Học Tài Chính, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 2004.