SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Khoa Khoa học Cơ bản *******
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Trình độ đào tạo: Đại Học
Chương trình đào tạo: khối ngành kỹ thuật
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Vật lý đại cương I Mã học phần: PHYS 120102
2. Tên Tiếng Anh: Fundamental Physics I
3. Số tín chỉ: 3
4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 3(3:0:6)
5. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính: Võ Thanh Tân, Đỗ Quang Bình
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ Huỳnh Quang Chiến
2.2/ Trần Thị Ngọc Lam
2.3/ Trương Thị Trân Châu
2.4/ Nguyễn Lê Vân Thanh
2.5/ Tạ Thị Huỳnh Như
2.6/ Huỳnh Sa Hoàng
2.7/ Đỗ Huy Bình
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Toán cao cấp A1, A2
7. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần Vật lý đại cương 1 ở trình độ đại học gồm 3 đơn vị học phần, cung cấp cho SV các kiến
thức về:
* Cơ học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học
Newton). Nội dung chính bao gồm: các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định luật bảo toàn
trong chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn.
* Nhiệt học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử và
các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học.
* Điện-Từ học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh
điện, các tương tác tĩnh từ và mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức:
1
Cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương: Cơ, Nhiệt, Điện trường và Từ
trường làm cơ sở để giúp SV có thể tiếp thu thuận lợi các môn kỹ thuật cơ sở và chuyên môn.
Sau khi học xong học phần này, sinh viên:
Cơ học:
- Nắm vững các định luật Newton, các định luật bảo toàn trong chuyển động.
- Biết vận dụng các định luật trên để xác định chuyển động của chất điểm, của vật rắn.
Nhiệt học:
- Nhận thức được cơ sở của các hiện tượng nhiệt là chuyển động hỗn hoạn của các phân tử
- Nắm vững các nguyên lý nhiệt động lực học: nguyên lý 1 và 2.
- Biết vận dụng xét các quá trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp, đoạn
nhiệt và ứng dụng trong động cơ nhiệt.
Điện-Từ:
- Nắm vững khái niệm về trường: điện trường, từ trường.
- Nắm vững các định luật về tương tác điện, tương tác từ, chuyển động của hạt điện trong điện
trường và từ trường, mối liện hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên, sự hình thành sóng
điện từ, định nghĩa và các tính chất của sóng điện từ đơn sắc.
- Biết vận dụng các định luật về tương tác điện từ, các định lý về điện trường và từ trường để
xác định lực điện, lực từ và các đại lượng đặc trưng cho điện trường và từ trường. Khảo sát
chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường.
- Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ.
Kỹ năng:
- Biết vận dụng các định luật trên để xác định chuyển động của chất điểm, của vật rắn.
- Biết vận dụng xét các quá trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp, đoạn
nhiệt và ứng dụng trong động cơ nhiệt.
- Biết vận dụng các định luật về tương tác điện từ, các định lý về điện trường và từ trường để
xác định lực điện, lực từ và các đại lượng đặc trưng cho điện trường và từ trường. Khảo sát
chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường.
- Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ.
Thái độ nghề nghiệp:
- Nhận thức đúng đắn vai trò của vật lý nói riêng và khoa học cơ bản nói chung đối với chất
lượng đào tạo các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ trình độ đại học.
- Hình thành quan điểm, thái độ đúng đắn đối với việc học tập khoa học cơ bản cho việc bồi
dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân.
9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
- Dự lớp: 80%
2
- Bài tập: 100%
- Tiểu luận: 100%
10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. Huỳnh Quang Chiến và Trần Thị Thiên Hương, Vật lý Đại cương A1: Cơ nhiệt, Đại học Sư
phạm Kỹ thuật, 2005.
2. Trần Thị Thiên Hương và Võ Thanh Tân, Bài tập Vật lý Đại cương A1: Cơ nhiệt, Đại học Sư
phạm Kỹ thuật, 2005.
3. Trần Thị Thiên Hương, Vật lý Đại cương 2: Điện từ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2005.
4. Trần Thị Thiên Hương, Bài tập Vật lý Đại cương 2: Điện từ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật,
2005.
5. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995.
6. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo
dục Việt Nam, 2006.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- nhiệt, NXB Giáo dục,
1994.
2. Lương Duyên Bình (Chủ biên: Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB
Giáo dục, 2006.
3. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng,
Tập 1 và 2, NXB Giáo dục, 2006.
4. Nguyễn Nhật Khanh, Các bài giảng về cơ nhiệt, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, 1998
5. Phạm Thi Tuân, Điện và từ, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, 1998
6. Trần Quốc Trân, Giáo trình vật lý đại cương: Vật lý II – Điện và từ, Đại học Kỹ thuật TP.
HCM, 1998.
D. Hallyday, R. Resnick, J. Walker, Fundamentals of Physics, John Willey & Sons,1999.
I. V. Saveleyev, General Physics, Mir Publishres, Moscow, 1980.
11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :
- Đánh giá quá trình: 30% trong đó:
+ Dự lớp: 5%
+ Bài tập, tiểu luận: 5%
+ Bài kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề đóng 90 phút)
12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13)
Tuần thứ 1: PHẦN I: CƠ HỌC-Chương 1: <: Động
học chất điểm >
I. Các khái niệm mở đầu
II. Vectơ vận tốc
III. Vectơ gia tốc
1. Định nghĩa
2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
3
IV. Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm được các kiến thức cơ
bản những đại lượng đặc trưng
cho chuyển động (vận tốc và gia
tốc).
- Phân tích được đặc trưng về
vận tốc & gia tốc của một số
dạng chuyển động cơ bản của
chất điểm.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Những khái niệm mở đầu liên quan đến chuyển động
chất điểm: hệ quy chiếu, chất điểm, phương trình chuyển
động…
+ Nêu định nghĩa và ý nghĩa của một số đại lượng đặc
trưng cho chuyển động: Vận tốc, gia tốc
+ Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt: chuyển động
tròn
Tóm tắt các PPGD:
+Thuyết trình
+ SV Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
+ Bài tập về vận tốc & gia tốc
+ Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt: Chuyển động
thẳng biến đổi đều ; Chuyển động tròn; Chuyển động với
gia tốc không đổi (ném ngang, ném xiên) ; và bài tập liên
quan
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng – Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Hoàn thiện kỹ năng phân tích,
tính toán các đại lượng động
học của chất điểm đối với một
số dạng chuyển động cơ bản
trong thực tế.
Tuần thứ 2: PHẦN I: CƠ HỌC- Chương 2: <: Động
lực học chất điểm >
I. Các định luật Newton
II. Áp dụng định luật Newton vào các bài toán động
lực học
1. Các bài toán phân tích lực
2. Lực quán tính
III. Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
1. Phát biểu định luật
2. Ứng dụng định luật vạn vật hấp dẫn
a. Gia tốc trọng trường
b. Tính khối lượng các thiên thể
c. Các cấp vận tốc vũ trụ
d. Các định luật Kepler
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững nội dung, ý nghĩa
4
và phạm vi ứng dụng của các
định luật Newton.
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa
của lực hấp dẫn, định luật vạn
vật hấp dẫn, khái niệm trường
hấp dẫn.
- Hiểu rõ một số ứng dụng của
định luật vạn vật hấp dẫn trong
việc giải quyết các bài toán liên
quan đến qui luật chuyển động
của hành tinh và một số vấn đề
khác về thiên văn, vũ trụ.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Các định luật Newton & Ứng dụng
+ Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton: phát biểu, lập
biểu thức tính gia tốc trọng trường
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ SV Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
+ Các định luật Newton
+ Một số bài toán ứng dụng các định luật Newton
+ Định luật vạn vật hấp dẫn của Newtơn
+ Quan sát sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao,
theo phương ngang, theo độ sâu, theo địa hình, theo cấu
tạo địa chất…
+ Ứng dụng tính khối lượng các thiên thể , chu kỳ quay
của các hành tinh, vận tốc vũ trụ cấp I, Vận tốc vũ trụ cấp
II
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng -Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Hiểu về các định luật Newtơn
và biết ứng dụng các bài tập cơ
cơ bản dựa vào sự phân tích lực.
- Hiểu về định luật vạn vật hấp
dẫn và ứng dụng vào một số bài
tập cụ thể: tính gia tốc trọng
trường, khối lượng thiên thể,
chu kỳ quay của các hành tinh,
vận tốc vũ trụ cấp I, cấp II
Tuần thứ 3: PHẦN I: CƠ HỌC- Chương 3: <:
Chuyển động của vật rắn >
I. Khối tâm và chuyển động của khối tâm
II. Các đặc trưng của chuyển động vật rắn quanh một
trục cố định
1. Moment lực
2. Moment động lượng của hệ chất điểm và
moment động lượng của vật rắn chuyển động
quanh một trục
3. Moment quán tính của vật rắn
III. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố
định
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm, ý nghĩa
5
của các đại lượng động lực học
đặc trưng trong chuyển động
của vật rắn (đặc biệt là chuyển
động quay).
- Nắm vững kỹ năng phân tích,
tính toán các đại lượng động lực
học đặc trưng trong chuyển
động quay của vật rắn quanh 1
trục cố định.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Khái niệm liên quan chuyển động vật rắn: Khối tâm,
chuyển động khối tâm, Moment lực, Moment động
lượng, Moment quán tính
+ Chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ SV Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
+ Moment quán tính, các bài tập về moment quán tính
+ Các bài tập về chuyển động vật rắn
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Hiểu sâu hơn về chuyển động
vật rắn, ý nghĩa của moment
quán tính trong chuyển động
quay của vật rắn.
- Có kỹ năng giải quyết một số
bài toán liên quan đến moment
quán tính của một số vật có
hình dạng đặc biệt.
Tuần thứ 4+5: PHẦN I: CƠ HỌC-Chương 4: <: Các
định luật bảo toàn trong cơ học>
I. Định luật bảo toàn cơ năng
1. Công và công suất
2. Động năng và định lý động năng
3. Thế năng
a. Lực thế
b. Thế năng và định lý thế năng
4. Sự bảo toàn cơ năng trong trường lực thế
II. Định luật bảo toàn động lượng
III. Định luật bảo toàn moment động lượng
IV. Áp dụng các định luật bảo toàn vào các bài toán
cơ học
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm cơ bản
về năng lượng: công, động
năng, thế năng, cơ năng; về
động lượng và moment động
lượng.
- Có kỹ năng ứng dụng các định
luật bảo toàn (cơ năng, động
lượng, moment động lượng) để
giải quyết các bài toán cơ học.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Định luật bảo toàn cơ năng
+ Định luật bảo toàn động lượng
+ Định luật bảo toàn moment động lượng
Tóm tắt các PPGD:
+ Giảng giải
+ SV Thảo luận
6
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
+ Các bài tập về định luật bảo toàn cơ năng, động lượng,
moment động lượng
+ Bài toán va chạm
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Rèn luyện kỹ năng phân tích
và phương pháp giải các bài
toán cơ học bằng việc áp dụng
các định luật bảo toàn (điển
hình là bài toán va chạm).
Tuần thứ 6: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT
ĐỘNG HỌC- Chương 1 : Các khái niệm ban đầu
I. Nội dung thuyết động học phân tử
II. Các phương pháp nghiên cứu hệ nhiều hạt
III. Mô hình khí lý tưởng
IV. Trạng thái và quá trình cân bằng
V. Các định luật thực nghiệm về chất khí
VI. Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững nội dung và phạm
vi ứng dụng của thuyết động
học phân tử.
- Nắm được mô hình khí lý
tưởng và các phương trình nhiệt
động liên quan.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Nội dung thuyết động học phân tử
+ Các phương pháp nghiên cứu hệ nhiều hạt
+ Mô hình khí lý tưởng
+ Trạng thái và quá trình cân bằng
+ Các định luật thực nghiệm về chất khí
+ Phương trình trạng thái khí lý tưởng
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ SV Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
1. Một số khái niệm cơ bản:
- Trạng thái .
- Thông số trạng thái.
- Trạng thái cân bằng, quá trình cân bằng.
- Nắm vững các khái niệm cơ
bản trong nhiệt học: thông số
trạng thái, các quá trình cân
bằng…
- Hệ thống lại kiến thức đã học
về các định luật thực nghiệm
cho chất khí và phương trình
trạng thái khí lý tưởng.
- Nắm được mô hình khí lý
7
2. Các định luật thực nghiệm của chất khí.
3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng.
- Mô hình khí lý tưởng.
- Phương trình trạng thái khí lý tưởng
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
tưởng và các phương trình nhiệt
động liên quan.
Tuần thứ 7: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT
ĐỘNG HỌC- Chương 2: Nguyên lý I nhiệt động học
I. Công, nhiệt lượng và nội năng
II. Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và ý nghĩa
của nó
III. Áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi
IV. Các hạn chế của nguyên lý I
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm cơ bản
về năng lượng: nội năng, nhiệt
lượng và công.
- Phân biệt hàm trạng thái, hàm
quá trình.
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa
Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động
lực học và ứng dụng của nó vào
các quá trình biến đổi.
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Nêu khái niệm công, nhiệt lượng, nội năng
+ Phát biểu nguyên lý I, nêu ý nghĩa, hạn chế của nó
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ SV Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
Áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng
nguyên lý I vào các quá trình
biến đổi nhiệt động khác nhau.
Tuần thứ 8-9: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT
ĐỘNG HỌC- Chương 3: Nguyên lý II nhiệt động học
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
8
I. Hoạt động của các máy nhiệt
1. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt và
phát biểu của Thomson
2. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh và
phát biểu của Clausius
3. Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt
động học
II. Chu trình Carnot và hiệu suất của một chu trình
bất kỳ
III. Định lý Carnot
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:
Nội Dung (ND) GD trên lớp
+ Nêu hoạt động của các máy nhiệt
+ Nêu Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt và phát
biểu của Thomson
+ Nêu Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh và phát
biểu của Clausius
+ Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học
+ Chu trình Carnot và hiệu suất của một chu trình bất kỳ
+ Định lý Carnot
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình
+ SV Thảo luận
- Hiểu được nguyên lý hoạt
động của các loại máy nhiệt.
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa
nguyên lý thứ hai về mặt định
lượng qua hai phát biểu của
Thomson và Clausiut.
- Ứng dụng nguyên lý hai giải
thích một số vấn đề trong thực
tế về chế tạo động cơ.
- Nắm được những đặc điểm nổi
bật của động cơ nhiệt hoạt động
theo chu trình Carnot.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học:
Các nội dung tự học:
Ứng dụng nguyên lý hai giải thích một số vấn đề trong
thực tế về chế tạo động cơ bằng một số bài tập.
So sánh hiệu suất của động cơ nhiệt so với hiệu suất của
động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot
-Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải
thống nhất với mục 11 nêu trên)
+ Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình
+ Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến
+ Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi
+ http://vinacel.hcmute.edu.vn/
- Ứng dụng nguyên lý hai giải
thích một số vấn đề trong thực
tế về chế tạo động cơ.
- Có kỹ năng áp dụng nguyên lý
hai nhiệt động lực học trong
việc đánh giá hiệu suất của các
loại động cơ nhiệt.
Tuần thứ 10: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG-
Chương 1: Trường tĩnh điện
I. Những khái niệm mở đầu
1. Khái niệm điện tích
2. Sự phân bố điện tích
II. Điện trường và vectơ cường độ điện trường
1. Khái niệm điện trường
2. Vectơ cường độ điện trường
Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
9
III. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường
IV. Định lý Gauss
1. Định lý Gauss đối với điện trường
2. Ứng dụng của định lý Gauss đối với điện
trường
V. Điện thế
1. Công của lực tĩnh điện và tính chất thế của
trường tĩnh điện
2. Điện thế của điện tích điểm và vật mang điện
VI. Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp:
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Điện trường và vectơ cường độ điện trường
+ Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường
+ Định lý Gauss đối với điện trường
+ Điện thế
+ Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế
Tóm tắt các PPGD:
- Thuyết trình
- Định hướng giải bài tập
- Thảo luận nhóm
- Nắm vững cách xác định
vectơ cường độ điện trường
bằng phương pháp giải tích
và định lý Gauss gây ra bởi
điện tích phân bố liên tục.
- Nắm vững những đặc trưng
chuyển động của hạt mang
điện trong điện trường
- Nắm vững khái niệm điện
thế của điện tích phân bố
liên tục gây ra, từ đó rút ra
được hệ thức liên hệ giữa
vectơ cường độ điện trường
và điện thế.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
+ Những khái niệm mở đầu: khái niệm điện tích, sự phân
bố điện tích
+ Đường sức điện trường
+ Mặt đẳng thế
+ Làm bài tập trong GT bài tập
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
- Chương 1: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên
Bình
- Chương 2: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành
Vấn
- Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM
- Ôn lại những khái niệm cơ
bản: điện tích, sự phân bố
điện tích, mặt đẳng thế…
- Có kỹ năng giải quyết các
bài toán xác định cường độ
điện trường và điện thế của
điện tích phân bố liên tục
gây ra, cũng như liên quan
sự chuyển động của hạt
mang điện trong điện
trường.
Tuần thứ 11: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG-
Chương 2: Vật dẫn
I. Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh
10
điện
II. Hiện tượng điện hưởng
III. Năng lượng điện trường
1. Năng lượng của tụ điện
2. Năng lượng trường tĩnh điện
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh
điện
+ Hiện tượng điện hưởng
+ Năng lượng điện trường
Tóm tắt các PPGD:
- Thuyết trình
- Định hướng giải bài tập
- Thảo luận nhóm
- Trình bày được tính chất của
vật dẫn ở trạng thái cân bằng
tĩnh điện.
- Nêu được ứng dụng và giải
thích được sự phân bố điện
tích đối với vật dẫn
- Nêu được các ứng dụng của
vật dẫn ở trạng thái cân bằng
tĩnh điện.
- Xác định được năng lượng
điện trường.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
+ Tìm một vài ứng dụng của vật dẫn ở trạng thái cân
bằng tĩnh điện trong thực tế
+ Làm bài tập trong GT bài tập
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
- Chương 2: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên
Bình
- Chương 3: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành
Vấn
- Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM
- Giải thích được các ứng
dụng của vật dẫn ở trạng thái
cân bằng tĩnh điện trong
thực tế.
- Có kỹ năng giải bài toán xác
định cường độ điện trường
của vật dẫn gây ra, điện thế
của vật dẫn trong điện
trường và năng lượng điện
trường.
Tuần thứ 12-13: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG-
Chương 3: Từ trường của dòng điện không đổi
I. Từ trường và vectơ cảm ứng từ
1. Các hiện tượng từ
2. Định luật Biot-Savart
II. Định lý Ampere
1. Định lý Ampere và tính chất xoáy của từ
trường
2. Ứng dụng của định lý (tính từ trường trong ống
dây điện thẳng vô hạn)
III. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường
IV. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Định nghĩa
2. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ
V. Hiện tượng tự cảm
VI. Năng lượng từ trường
11
1 Năng lượng của ống dây điện
2 Năng lượng từ trường
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc ND
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Từ trường và vectơ cảm ứng từ
+ Các hiện tượng từ
+ Định luật Biot-Savart
+ Định lý Ampere
+ Định lý Ampere và tính chất xoáy của từ trường
+ Ứng dụng của định lý (từ trường trong ống dây thẳng
dài)
+ Chuyển động hạt mang điện trong từ trường
+ Hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Năng lượng từ trường
Tóm tắt các PPGD:
- Thuyết trình
- Định hướng giải bài tập
- Thảo luận nhóm
- Xác định được từ thông qua
mặt S, vectơ cảm ứng từ
trong từ trường đối xứng
(định lý Ampere)
- Xác định được chuyển động
của hạt mang điện trong từ
trường.
- Nêu và giải thích được ứng
dụng của hiện tượng cảm
ứng điện từ và tự cảm trong
thực tế đời sống.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
- Từ trường và vectơ cảm ứng từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Làm bài tập trong GT bài tập
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
- Chương 4&5: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương
Duyên Bình
- Chương 6&9: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành
Vấn
- Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM
- Nắm vững những khái niệm
đã học: từ trường, vectơ cảm
ứng điện từ.
- Ôn lại nội dung, ý nghĩa của
hiện tượng cảm ứng điện từ
và những ứng dụng trong
thực tế.
Tuần thứ 14-15: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG-
Chương 4: Trường điện từ
I. Luận điểm I của Maxwell
1. Phát biểu luận điểm
2. Phương trình Maxwell-Faraday và sự xuất hiện
điện trường xoáy
II. Luận điểm II của Maxwell
1. Dòng điện dịch
2. Phát biểu luận điểm
3. Phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện
của từ trường
III. Trường điện từ và sự tồn tại sóng điện từ
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực
12
hiện sau khi kết thúc ND
Nội Dung (ND) trên lớp:
+ Luận điểm I của Maxwell: Phát biểu luận điểm; Nêu
phương trình Maxwell-Faraday và sự xuất hiện điện
trường xoáy
+ Luận điểm II của Maxwell: Phát biểu luận điểm, Nêu
phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện từ trường
+ Trường điện từ và sự tồn tại của sóng điện từ
Tóm tắt các PPGD:
- Thuyết trình
- Thảo luận nhóm
- Nắm được nội dung, ý nghĩa
hai luận điểm của Maxwell
về sự xuất hiện của điện
trường xoáy và từ trường.
- Phân biệt được điện trường
tĩnh và điện trường xoáy
- Nắm vững khái niệm trường
điện từ và cách xác định
năng lượng trường điện từ.
- Nắm được ý nghĩa thực tiễn
sự tồn tại sóng điện từ trong
đời sống.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực
hiện sau khi kết thúc tự học
Các nội dung cần tự học:
+ Tìm hiểu thang sóng điện từ
+ Ứng dụng lý thú của các vùng của thang sóng điện từ
Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết
- Chương 7: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên
Bình
- Chương 10: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành
Vấn
- Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM
- Trình bày được phân vùng
thang sóng điện từ theo bước
sóng.
- Nêu được những ứng dụng
thực tiễn của các vùng khác
nhau trên thang sóng điện từ.
14. Đạo đức khoa học:
+ Các bài tập, bài viết nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị 0 điểm của bài đó, nếu nhiều người
cùng sao chép thì sẽ bị 0 điểm quá trình.
+ SV không hoàn thành nhiệm vụ thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật.
+ SV thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập.
15. Ngày phê duyệt: ngày tháng năm
16. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn
17. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm <người cập nhật ký
13
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:
Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:
14

More Related Content

What's hot

Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdhChuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
Huynh ICT
 
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
Ngoc Dao Duy
 

What's hot (16)

Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAYLuận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
Luận án: Động lực học của hạt tải có cấu trúc nano, HAY
 
Luận văn: Phức chất Lysine với một số kim loại sinh học, HOT, 9đ
Luận văn: Phức chất Lysine với một số kim loại sinh học, HOT, 9đLuận văn: Phức chất Lysine với một số kim loại sinh học, HOT, 9đ
Luận văn: Phức chất Lysine với một số kim loại sinh học, HOT, 9đ
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAOĐề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
Đề tài hoạt tính sinh học của phức Ion Ni2 và Cd2, ĐIỂM CAO
 
Giao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinhGiao trinh ly sinh
Giao trinh ly sinh
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdhChuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
 
De cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtlDe cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtl
 
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
Luận án: Chế tạo thiết bị siêu âm công suất để tổng hợp vật liệu Tio2
 
Chuong6 ltas
Chuong6 ltasChuong6 ltas
Chuong6 ltas
 
Tổng hợp sensor huỳnh quang từ dẫn xuất dimethylaminocinnamaldehyde và dansyl
Tổng hợp sensor huỳnh quang từ dẫn xuất dimethylaminocinnamaldehyde và dansylTổng hợp sensor huỳnh quang từ dẫn xuất dimethylaminocinnamaldehyde và dansyl
Tổng hợp sensor huỳnh quang từ dẫn xuất dimethylaminocinnamaldehyde và dansyl
 
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động brown
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động brownKhóa luận tốt nghiệp Chuyển động brown
Khóa luận tốt nghiệp Chuyển động brown
 
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
Luận án tiến sĩ nghiên cứu tổng hợp vật liệu titan dioxit có hoạt tính xúc tá...
 
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực họcPhương pháp giải bài tập điện động lực học
Phương pháp giải bài tập điện động lực học
 
Giáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực họcGiáo trình Điện động lực học
Giáo trình Điện động lực học
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
 

Viewers also liked (9)

Vật lý
Vật lýVật lý
Vật lý
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHNHai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
Hai bí kíp thiết lập công thức sai số - ĐHBKHN
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
How to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your NicheHow to Become a Thought Leader in Your Niche
How to Become a Thought Leader in Your Niche
 

Similar to Vat ly 1

co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
TunDuy20
 
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
ssusered915a1
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Thuong Nguyen
 

Similar to Vat ly 1 (20)

Thi nghiem vl
Thi nghiem vlThi nghiem vl
Thi nghiem vl
 
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.docLuận Văn  Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
Luận Văn Đề Cương Chi Tiết Môn Học Hoá Lý.doc
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
 
Bai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuongBai tap vat ly dai cuong
Bai tap vat ly dai cuong
 
Vat ly dai cuong a1 bai tap
Vat ly dai cuong a1   bai tapVat ly dai cuong a1   bai tap
Vat ly dai cuong a1 bai tap
 
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0   gioi thieu mon hoc maChuong 0   gioi thieu mon hoc ma
Chuong 0 gioi thieu mon hoc ma
 
Bao cao hoi thao ĐM PPDH - Ái.pptx
Bao cao hoi thao ĐM PPDH - Ái.pptxBao cao hoi thao ĐM PPDH - Ái.pptx
Bao cao hoi thao ĐM PPDH - Ái.pptx
 
co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
co-luu-chat_ly-hung-anh_co-luu-chat---chuong-1-modau - [cuuduongthancong.com]...
 
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
Hoc phan ppdbtvl_sp (1)
 
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docxBai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
Bai tap VL10 - Chan troi sang tao - Xem thử.docx
 
Hạt nhân
Hạt nhânHạt nhân
Hạt nhân
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
De cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtlDe cuong-thuyluc-mtl
De cuong-thuyluc-mtl
 
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao độngCác phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
Các phương pháp biểu diễn dao động và ứng dụng trong giải các bài toán dao động
 
CHUYÊN ĐỀ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ĐỘNG HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA VÀ RÈN LU...
CHUYÊN ĐỀ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ĐỘNG HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA VÀ RÈN LU...CHUYÊN ĐỀ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ĐỘNG HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA VÀ RÈN LU...
CHUYÊN ĐỀ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ ĐỘNG HÓA HỌC BỒI DƯỠNG HSG QUỐC GIA VÀ RÈN LU...
 
thuốc.pdf
thuốc.pdfthuốc.pdf
thuốc.pdf
 
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdfPOWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
POWERPOINT VA WORD DONG BO THEO CV 5512 MON VAT LY LOP 10 KNTT BAI 1 34.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. MÔN HỌC VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ.pdf
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_2.pdf
 
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-lucGiao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
Giao an-vat-ly-8-theo-dinh-huong-phat-trien-nang-luc
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Vat ly 1

  • 1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Khoa Khoa học Cơ bản ******* CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo: Đại Học Chương trình đào tạo: khối ngành kỹ thuật Đề cương chi tiết học phần 1. Tên học phần: Vật lý đại cương I Mã học phần: PHYS 120102 2. Tên Tiếng Anh: Fundamental Physics I 3. Số tín chỉ: 3 4. Phân bố thời gian: (học kỳ 15 tuần) 3(3:0:6) 5. Các giảng viên phụ trách học phần 1/ GV phụ trách chính: Võ Thanh Tân, Đỗ Quang Bình 2/ Danh sách giảng viên cùng GD: 2.1/ Huỳnh Quang Chiến 2.2/ Trần Thị Ngọc Lam 2.3/ Trương Thị Trân Châu 2.4/ Nguyễn Lê Vân Thanh 2.5/ Tạ Thị Huỳnh Như 2.6/ Huỳnh Sa Hoàng 2.7/ Đỗ Huy Bình 6. Điều kiện tham gia học tập học phần Môn học tiên quyết: Toán cao cấp A1, A2 7. Mô tả tóm tắt học phần Học phần Vật lý đại cương 1 ở trình độ đại học gồm 3 đơn vị học phần, cung cấp cho SV các kiến thức về: * Cơ học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cơ học cổ điển (cơ học Newton). Nội dung chính bao gồm: các định luật Newton, định luật hấp dẫn, các định luật bảo toàn trong chuyển động của chất điểm, hệ chất điểm, vật rắn. * Nhiệt học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức về chuyển động nhiệt phân tử và các nguyên lý cơ bản của nhiệt động lực học. * Điện-Từ học: Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến các tương tác tĩnh điện, các tương tác tĩnh từ và mối liên hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên 8. Chuẩn đầu ra của học phần Kiến thức: 1
  • 2. Cung cấp cho Sinh viên những kiến thức cơ bản về Vật lý đại cương: Cơ, Nhiệt, Điện trường và Từ trường làm cơ sở để giúp SV có thể tiếp thu thuận lợi các môn kỹ thuật cơ sở và chuyên môn. Sau khi học xong học phần này, sinh viên: Cơ học: - Nắm vững các định luật Newton, các định luật bảo toàn trong chuyển động. - Biết vận dụng các định luật trên để xác định chuyển động của chất điểm, của vật rắn. Nhiệt học: - Nhận thức được cơ sở của các hiện tượng nhiệt là chuyển động hỗn hoạn của các phân tử - Nắm vững các nguyên lý nhiệt động lực học: nguyên lý 1 và 2. - Biết vận dụng xét các quá trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp, đoạn nhiệt và ứng dụng trong động cơ nhiệt. Điện-Từ: - Nắm vững khái niệm về trường: điện trường, từ trường. - Nắm vững các định luật về tương tác điện, tương tác từ, chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường, mối liện hệ giữa điện trường và từ trường biến thiên, sự hình thành sóng điện từ, định nghĩa và các tính chất của sóng điện từ đơn sắc. - Biết vận dụng các định luật về tương tác điện từ, các định lý về điện trường và từ trường để xác định lực điện, lực từ và các đại lượng đặc trưng cho điện trường và từ trường. Khảo sát chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường. - Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ. Kỹ năng: - Biết vận dụng các định luật trên để xác định chuyển động của chất điểm, của vật rắn. - Biết vận dụng xét các quá trình biến đổi nhiệt cơ bản: đẳng tích, đẳng nhiệt, đẳng áp, đoạn nhiệt và ứng dụng trong động cơ nhiệt. - Biết vận dụng các định luật về tương tác điện từ, các định lý về điện trường và từ trường để xác định lực điện, lực từ và các đại lượng đặc trưng cho điện trường và từ trường. Khảo sát chuyển động của hạt điện trong điện trường và từ trường. - Biết vận dụng vào kỹ thuật: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ. Thái độ nghề nghiệp: - Nhận thức đúng đắn vai trò của vật lý nói riêng và khoa học cơ bản nói chung đối với chất lượng đào tạo các ngành khoa học, kỹ thuật và công nghệ trình độ đại học. - Hình thành quan điểm, thái độ đúng đắn đối với việc học tập khoa học cơ bản cho việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân. 9. Nhiệm vụ của sinh viên SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi: - Dự lớp: 80% 2
  • 3. - Bài tập: 100% - Tiểu luận: 100% 10. Tài liệu học tập - Sách, giáo trình chính: 1. Huỳnh Quang Chiến và Trần Thị Thiên Hương, Vật lý Đại cương A1: Cơ nhiệt, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2005. 2. Trần Thị Thiên Hương và Võ Thanh Tân, Bài tập Vật lý Đại cương A1: Cơ nhiệt, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2005. 3. Trần Thị Thiên Hương, Vật lý Đại cương 2: Điện từ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2005. 4. Trần Thị Thiên Hương, Bài tập Vật lý Đại cương 2: Điện từ, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, 2005. 5. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt, NXB Giáo dục, 1995. 6. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006. - Sách (TLTK) tham khảo: 1. Lương Duyên Bình (Chủ biên): Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- nhiệt, NXB Giáo dục, 1994. 2. Lương Duyên Bình (Chủ biên: Bài tập Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng, NXB Giáo dục, 2006. 3. Trần Ngọc Hợi (Chủ biên), Phạm Văn Thiều: Vật lý Đại cương các nguyên lý và ứng dụng, Tập 1 và 2, NXB Giáo dục, 2006. 4. Nguyễn Nhật Khanh, Các bài giảng về cơ nhiệt, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, 1998 5. Phạm Thi Tuân, Điện và từ, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM, 1998 6. Trần Quốc Trân, Giáo trình vật lý đại cương: Vật lý II – Điện và từ, Đại học Kỹ thuật TP. HCM, 1998. D. Hallyday, R. Resnick, J. Walker, Fundamentals of Physics, John Willey & Sons,1999. I. V. Saveleyev, General Physics, Mir Publishres, Moscow, 1980. 11. Tỷ lệ Phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên : - Đánh giá quá trình: 30% trong đó: + Dự lớp: 5% + Bài tập, tiểu luận: 5% + Bài kiểm tra giữa kỳ: 20% - Thi cuối học kỳ: 70% (thi tự luận, đề đóng 90 phút) 12. Thang điểm: 10 13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết) học phần theo tuần (13) Tuần thứ 1: PHẦN I: CƠ HỌC-Chương 1: <: Động học chất điểm > I. Các khái niệm mở đầu II. Vectơ vận tốc III. Vectơ gia tốc 1. Định nghĩa 2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND 3
  • 4. IV. Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm được các kiến thức cơ bản những đại lượng đặc trưng cho chuyển động (vận tốc và gia tốc). - Phân tích được đặc trưng về vận tốc & gia tốc của một số dạng chuyển động cơ bản của chất điểm. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Những khái niệm mở đầu liên quan đến chuyển động chất điểm: hệ quy chiếu, chất điểm, phương trình chuyển động… + Nêu định nghĩa và ý nghĩa của một số đại lượng đặc trưng cho chuyển động: Vận tốc, gia tốc + Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt: chuyển động tròn Tóm tắt các PPGD: +Thuyết trình + SV Thảo luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: + Bài tập về vận tốc & gia tốc + Một số dạng chuyển động cơ đặc biệt: Chuyển động thẳng biến đổi đều ; Chuyển động tròn; Chuyển động với gia tốc không đổi (ném ngang, ném xiên) ; và bài tập liên quan -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng – Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Hoàn thiện kỹ năng phân tích, tính toán các đại lượng động học của chất điểm đối với một số dạng chuyển động cơ bản trong thực tế. Tuần thứ 2: PHẦN I: CƠ HỌC- Chương 2: <: Động lực học chất điểm > I. Các định luật Newton II. Áp dụng định luật Newton vào các bài toán động lực học 1. Các bài toán phân tích lực 2. Lực quán tính III. Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton 1. Phát biểu định luật 2. Ứng dụng định luật vạn vật hấp dẫn a. Gia tốc trọng trường b. Tính khối lượng các thiên thể c. Các cấp vận tốc vũ trụ d. Các định luật Kepler Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững nội dung, ý nghĩa 4
  • 5. và phạm vi ứng dụng của các định luật Newton. - Nắm vững nội dung, ý nghĩa của lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn, khái niệm trường hấp dẫn. - Hiểu rõ một số ứng dụng của định luật vạn vật hấp dẫn trong việc giải quyết các bài toán liên quan đến qui luật chuyển động của hành tinh và một số vấn đề khác về thiên văn, vũ trụ. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Các định luật Newton & Ứng dụng + Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton: phát biểu, lập biểu thức tính gia tốc trọng trường Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + SV Thảo luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: + Các định luật Newton + Một số bài toán ứng dụng các định luật Newton + Định luật vạn vật hấp dẫn của Newtơn + Quan sát sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao, theo phương ngang, theo độ sâu, theo địa hình, theo cấu tạo địa chất… + Ứng dụng tính khối lượng các thiên thể , chu kỳ quay của các hành tinh, vận tốc vũ trụ cấp I, Vận tốc vũ trụ cấp II -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng -Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Hiểu về các định luật Newtơn và biết ứng dụng các bài tập cơ cơ bản dựa vào sự phân tích lực. - Hiểu về định luật vạn vật hấp dẫn và ứng dụng vào một số bài tập cụ thể: tính gia tốc trọng trường, khối lượng thiên thể, chu kỳ quay của các hành tinh, vận tốc vũ trụ cấp I, cấp II Tuần thứ 3: PHẦN I: CƠ HỌC- Chương 3: <: Chuyển động của vật rắn > I. Khối tâm và chuyển động của khối tâm II. Các đặc trưng của chuyển động vật rắn quanh một trục cố định 1. Moment lực 2. Moment động lượng của hệ chất điểm và moment động lượng của vật rắn chuyển động quanh một trục 3. Moment quán tính của vật rắn III. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm, ý nghĩa 5
  • 6. của các đại lượng động lực học đặc trưng trong chuyển động của vật rắn (đặc biệt là chuyển động quay). - Nắm vững kỹ năng phân tích, tính toán các đại lượng động lực học đặc trưng trong chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Khái niệm liên quan chuyển động vật rắn: Khối tâm, chuyển động khối tâm, Moment lực, Moment động lượng, Moment quán tính + Chuyển động quay của vật rắn quanh 1 trục cố định Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + SV Thảo luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: + Moment quán tính, các bài tập về moment quán tính + Các bài tập về chuyển động vật rắn -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Hiểu sâu hơn về chuyển động vật rắn, ý nghĩa của moment quán tính trong chuyển động quay của vật rắn. - Có kỹ năng giải quyết một số bài toán liên quan đến moment quán tính của một số vật có hình dạng đặc biệt. Tuần thứ 4+5: PHẦN I: CƠ HỌC-Chương 4: <: Các định luật bảo toàn trong cơ học> I. Định luật bảo toàn cơ năng 1. Công và công suất 2. Động năng và định lý động năng 3. Thế năng a. Lực thế b. Thế năng và định lý thế năng 4. Sự bảo toàn cơ năng trong trường lực thế II. Định luật bảo toàn động lượng III. Định luật bảo toàn moment động lượng IV. Áp dụng các định luật bảo toàn vào các bài toán cơ học Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm cơ bản về năng lượng: công, động năng, thế năng, cơ năng; về động lượng và moment động lượng. - Có kỹ năng ứng dụng các định luật bảo toàn (cơ năng, động lượng, moment động lượng) để giải quyết các bài toán cơ học. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Định luật bảo toàn cơ năng + Định luật bảo toàn động lượng + Định luật bảo toàn moment động lượng Tóm tắt các PPGD: + Giảng giải + SV Thảo luận 6
  • 7. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: + Các bài tập về định luật bảo toàn cơ năng, động lượng, moment động lượng + Bài toán va chạm -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Rèn luyện kỹ năng phân tích và phương pháp giải các bài toán cơ học bằng việc áp dụng các định luật bảo toàn (điển hình là bài toán va chạm). Tuần thứ 6: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC- Chương 1 : Các khái niệm ban đầu I. Nội dung thuyết động học phân tử II. Các phương pháp nghiên cứu hệ nhiều hạt III. Mô hình khí lý tưởng IV. Trạng thái và quá trình cân bằng V. Các định luật thực nghiệm về chất khí VI. Phương trình trạng thái khí lý tưởng Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững nội dung và phạm vi ứng dụng của thuyết động học phân tử. - Nắm được mô hình khí lý tưởng và các phương trình nhiệt động liên quan. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Nội dung thuyết động học phân tử + Các phương pháp nghiên cứu hệ nhiều hạt + Mô hình khí lý tưởng + Trạng thái và quá trình cân bằng + Các định luật thực nghiệm về chất khí + Phương trình trạng thái khí lý tưởng Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + SV Thảo luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: 1. Một số khái niệm cơ bản: - Trạng thái . - Thông số trạng thái. - Trạng thái cân bằng, quá trình cân bằng. - Nắm vững các khái niệm cơ bản trong nhiệt học: thông số trạng thái, các quá trình cân bằng… - Hệ thống lại kiến thức đã học về các định luật thực nghiệm cho chất khí và phương trình trạng thái khí lý tưởng. - Nắm được mô hình khí lý 7
  • 8. 2. Các định luật thực nghiệm của chất khí. 3. Phương trình trạng thái khí lý tưởng. - Mô hình khí lý tưởng. - Phương trình trạng thái khí lý tưởng -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ tưởng và các phương trình nhiệt động liên quan. Tuần thứ 7: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC- Chương 2: Nguyên lý I nhiệt động học I. Công, nhiệt lượng và nội năng II. Phát biểu nguyên lý I nhiệt động học và ý nghĩa của nó III. Áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi IV. Các hạn chế của nguyên lý I Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: - Nắm vững khái niệm cơ bản về năng lượng: nội năng, nhiệt lượng và công. - Phân biệt hàm trạng thái, hàm quá trình. - Nắm vững nội dung, ý nghĩa Nguyên lý thứ nhất Nhiệt động lực học và ứng dụng của nó vào các quá trình biến đổi. Nội Dung (ND) GD trên lớp + Nêu khái niệm công, nhiệt lượng, nội năng + Phát biểu nguyên lý I, nêu ý nghĩa, hạn chế của nó Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + SV Thảo luận B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: Áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Rèn luyện kỹ năng áp dụng nguyên lý I vào các quá trình biến đổi nhiệt động khác nhau. Tuần thứ 8-9: PHẦN II: CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG HỌC- Chương 3: Nguyên lý II nhiệt động học Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND 8
  • 9. I. Hoạt động của các máy nhiệt 1. Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt và phát biểu của Thomson 2. Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh và phát biểu của Clausius 3. Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học II. Chu trình Carnot và hiệu suất của một chu trình bất kỳ III. Định lý Carnot A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Nội Dung (ND) GD trên lớp + Nêu hoạt động của các máy nhiệt + Nêu Nguyên lý hoạt động của động cơ nhiệt và phát biểu của Thomson + Nêu Nguyên lý hoạt động của máy làm lạnh và phát biểu của Clausius + Phát biểu định tính nguyên lý II nhiệt động học + Chu trình Carnot và hiệu suất của một chu trình bất kỳ + Định lý Carnot Tóm tắt các PPGD: + Thuyết trình + SV Thảo luận - Hiểu được nguyên lý hoạt động của các loại máy nhiệt. - Nắm vững nội dung, ý nghĩa nguyên lý thứ hai về mặt định lượng qua hai phát biểu của Thomson và Clausiut. - Ứng dụng nguyên lý hai giải thích một số vấn đề trong thực tế về chế tạo động cơ. - Nắm được những đặc điểm nổi bật của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học: Các nội dung tự học: Ứng dụng nguyên lý hai giải thích một số vấn đề trong thực tế về chế tạo động cơ bằng một số bài tập. So sánh hiệu suất của động cơ nhiệt so với hiệu suất của động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot -Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết (yêu cầu phải thống nhất với mục 11 nêu trên) + Vật lý đại cương A1- Lương Duyên Bình + Vật lý 1- Trần Thị Thiên Hương-Huỳnh Quang Chiến + Vật lý và ứng dụng- Trần Ngọc Hợi + http://vinacel.hcmute.edu.vn/ - Ứng dụng nguyên lý hai giải thích một số vấn đề trong thực tế về chế tạo động cơ. - Có kỹ năng áp dụng nguyên lý hai nhiệt động lực học trong việc đánh giá hiệu suất của các loại động cơ nhiệt. Tuần thứ 10: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG- Chương 1: Trường tĩnh điện I. Những khái niệm mở đầu 1. Khái niệm điện tích 2. Sự phân bố điện tích II. Điện trường và vectơ cường độ điện trường 1. Khái niệm điện trường 2. Vectơ cường độ điện trường Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND 9
  • 10. III. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường IV. Định lý Gauss 1. Định lý Gauss đối với điện trường 2. Ứng dụng của định lý Gauss đối với điện trường V. Điện thế 1. Công của lực tĩnh điện và tính chất thế của trường tĩnh điện 2. Điện thế của điện tích điểm và vật mang điện VI. Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Nội Dung (ND) trên lớp: + Điện trường và vectơ cường độ điện trường + Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường + Định lý Gauss đối với điện trường + Điện thế + Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế Tóm tắt các PPGD: - Thuyết trình - Định hướng giải bài tập - Thảo luận nhóm - Nắm vững cách xác định vectơ cường độ điện trường bằng phương pháp giải tích và định lý Gauss gây ra bởi điện tích phân bố liên tục. - Nắm vững những đặc trưng chuyển động của hạt mang điện trong điện trường - Nắm vững khái niệm điện thế của điện tích phân bố liên tục gây ra, từ đó rút ra được hệ thức liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học Các nội dung cần tự học: + Những khái niệm mở đầu: khái niệm điện tích, sự phân bố điện tích + Đường sức điện trường + Mặt đẳng thế + Làm bài tập trong GT bài tập Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết - Chương 1: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên Bình - Chương 2: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành Vấn - Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM - Ôn lại những khái niệm cơ bản: điện tích, sự phân bố điện tích, mặt đẳng thế… - Có kỹ năng giải quyết các bài toán xác định cường độ điện trường và điện thế của điện tích phân bố liên tục gây ra, cũng như liên quan sự chuyển động của hạt mang điện trong điện trường. Tuần thứ 11: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG- Chương 2: Vật dẫn I. Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh 10
  • 11. điện II. Hiện tượng điện hưởng III. Năng lượng điện trường 1. Năng lượng của tụ điện 2. Năng lượng trường tĩnh điện A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND Nội Dung (ND) trên lớp: + Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh điện + Hiện tượng điện hưởng + Năng lượng điện trường Tóm tắt các PPGD: - Thuyết trình - Định hướng giải bài tập - Thảo luận nhóm - Trình bày được tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. - Nêu được ứng dụng và giải thích được sự phân bố điện tích đối với vật dẫn - Nêu được các ứng dụng của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện. - Xác định được năng lượng điện trường. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học Các nội dung cần tự học: + Tìm một vài ứng dụng của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện trong thực tế + Làm bài tập trong GT bài tập Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết - Chương 2: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên Bình - Chương 3: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành Vấn - Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM - Giải thích được các ứng dụng của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện trong thực tế. - Có kỹ năng giải bài toán xác định cường độ điện trường của vật dẫn gây ra, điện thế của vật dẫn trong điện trường và năng lượng điện trường. Tuần thứ 12-13: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG- Chương 3: Từ trường của dòng điện không đổi I. Từ trường và vectơ cảm ứng từ 1. Các hiện tượng từ 2. Định luật Biot-Savart II. Định lý Ampere 1. Định lý Ampere và tính chất xoáy của từ trường 2. Ứng dụng của định lý (tính từ trường trong ống dây điện thẳng vô hạn) III. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường IV. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Định nghĩa 2. Các định luật về hiện tượng cảm ứng điện từ V. Hiện tượng tự cảm VI. Năng lượng từ trường 11
  • 12. 1 Năng lượng của ống dây điện 2 Năng lượng từ trường A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc ND Nội Dung (ND) trên lớp: + Từ trường và vectơ cảm ứng từ + Các hiện tượng từ + Định luật Biot-Savart + Định lý Ampere + Định lý Ampere và tính chất xoáy của từ trường + Ứng dụng của định lý (từ trường trong ống dây thẳng dài) + Chuyển động hạt mang điện trong từ trường + Hiện tượng cảm ứng điện từ + Năng lượng từ trường Tóm tắt các PPGD: - Thuyết trình - Định hướng giải bài tập - Thảo luận nhóm - Xác định được từ thông qua mặt S, vectơ cảm ứng từ trong từ trường đối xứng (định lý Ampere) - Xác định được chuyển động của hạt mang điện trong từ trường. - Nêu và giải thích được ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ và tự cảm trong thực tế đời sống. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học Các nội dung cần tự học: - Từ trường và vectơ cảm ứng từ - Hiện tượng cảm ứng điện từ - Làm bài tập trong GT bài tập Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết - Chương 4&5: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên Bình - Chương 6&9: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành Vấn - Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM - Nắm vững những khái niệm đã học: từ trường, vectơ cảm ứng điện từ. - Ôn lại nội dung, ý nghĩa của hiện tượng cảm ứng điện từ và những ứng dụng trong thực tế. Tuần thứ 14-15: PHẦN III: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG- Chương 4: Trường điện từ I. Luận điểm I của Maxwell 1. Phát biểu luận điểm 2. Phương trình Maxwell-Faraday và sự xuất hiện điện trường xoáy II. Luận điểm II của Maxwell 1. Dòng điện dịch 2. Phát biểu luận điểm 3. Phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện của từ trường III. Trường điện từ và sự tồn tại sóng điện từ A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: Dự kiến các CĐR được thực 12
  • 13. hiện sau khi kết thúc ND Nội Dung (ND) trên lớp: + Luận điểm I của Maxwell: Phát biểu luận điểm; Nêu phương trình Maxwell-Faraday và sự xuất hiện điện trường xoáy + Luận điểm II của Maxwell: Phát biểu luận điểm, Nêu phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện từ trường + Trường điện từ và sự tồn tại của sóng điện từ Tóm tắt các PPGD: - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Nắm được nội dung, ý nghĩa hai luận điểm của Maxwell về sự xuất hiện của điện trường xoáy và từ trường. - Phân biệt được điện trường tĩnh và điện trường xoáy - Nắm vững khái niệm trường điện từ và cách xác định năng lượng trường điện từ. - Nắm được ý nghĩa thực tiễn sự tồn tại sóng điện từ trong đời sống. B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: Dự kiến các CĐR được thực hiện sau khi kết thúc tự học Các nội dung cần tự học: + Tìm hiểu thang sóng điện từ + Ứng dụng lý thú của các vùng của thang sóng điện từ Liệt kê các tài liệu học tập cần thiết - Chương 7: GT Vật lý đại cương tập 2 - Lương Duyên Bình - Chương 10: GT Vật lý đại cương 2 - Nguyễn Thành Vấn - Bài tập vật lý 1 - ĐH SPKT TP.HCM - Trình bày được phân vùng thang sóng điện từ theo bước sóng. - Nêu được những ứng dụng thực tiễn của các vùng khác nhau trên thang sóng điện từ. 14. Đạo đức khoa học: + Các bài tập, bài viết nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị 0 điểm của bài đó, nếu nhiều người cùng sao chép thì sẽ bị 0 điểm quá trình. + SV không hoàn thành nhiệm vụ thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật. + SV thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập. 15. Ngày phê duyệt: ngày tháng năm 16. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Tổ trưởng BM Người biên soạn 17. Tiến trình cập nhật ĐCCT Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày/tháng/năm <người cập nhật ký 13
  • 14. và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn: Lấn 2: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 2: ngày/tháng/năm <người cập nhật ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn: 14