SlideShare a Scribd company logo
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
PHẠM THÚY TRINH
TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN NGƢỜI BỆNH
ĐẾN HÀNH VI AN TOÀN VÀ TẦN SUẤT ƢỚC ĐOÁN
XẢY RA SỰ CỐ/SAI SÓT THUỐC, TÉ NGÃ LIÊN QUAN
ĐẾN NHÂN VIÊN CHĂM SÓC TẠI KHOA LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM
TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: LUANVANTRUST.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
PHẠM THÚY TRINH
TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN NGƢỜI BỆNH
ĐẾN HÀNH VI AN TOÀN VÀ TẦN SUẤT ƢỚC ĐOÁN
XẢY RA SỰ CỐ/SAI SÓT THUỐC, TÉ NGÃ LIÊN QUAN
ĐẾN NHÂN VIÊN CHĂM SÓC TẠI KHOA LÂM SÀNG
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN
MÃ SỐ: 60310105
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN ĐĂNG KHOA
TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện luận văn “Tác động của văn hóa an toàn ngƣời bệnh đến hành vi
an toàn và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân
viên chăm sóc tại Khoa Lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM” tôi đã tự
mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với
giảng viên hƣớng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè…
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn này trung thực.
TP.HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2016
Ngƣời thực hiện luận văn
PHẠM THÚY TRINH
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
TÓM TẮT
CHƢƠNG 1..............................................................................................................................1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................................................................1
1.1.Sự cần thiết .........................................................................................................................1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................................3
1.3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................4
1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................................5
1.5.Ý nghĩa của đề tài...............................................................................................................6
1.6.Kết cấu của luận văn...........................................................................................................7
CHƢƠNG 2..............................................................................................................................8
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................8
2.1.Lý thuyết nền của nghiên cứu...........................................................................................8
2.1.1.Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA........................................................................8
2.1.2.Mô hình thuyết hành vi dự định TPB...........................................................................9
2.2.Tổng quan các nghiên cứu liên quan..............................................................................11
2.3.Lý thuyết về an toàn ngƣời bệnh và các sự cố y khoa không mong muốn...............13
2.3.1.Giải thích các thuật ngữ liên quan...............................................................................13
2.3.2.Phân loại sự cố y khoa..................................................................................................15
2.3.3.Các yếu tố liên quan đến sự cố y khoa .......................................................................16
2.4.Tần suất sự cố y khoa.......................................................................................................17
2.5.Hành vi an toàn ngƣời bệnh............................................................................................20
2.6.Văn hóa an toàn ngƣời bệnh...........................................................................................21
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
2.7.Mối quan hệ giữa VHATNB, hành vi ATNB và tần suất xảy ra sự cố/sai sót
thuốc, té ngã.............................................................................................................................24
TÓM TẮT CHƢƠNG 2........................................................................................................28
CHƢƠNG 3............................................................................................................................30
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................30
3.1.Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................30
3.2.Thực hiện nghiên cứu......................................................................................................31
3.2.1.Nghiên cứu định tính....................................................................................................31
3.2.1.1.Ý kiến chuyên gia ......................................................................................................31
3.2.1.2.Khảo sát thử và thảo luận nhóm...............................................................................32
3.2.2.Nghiên cứu định lƣợng................................................................................................32
3.2.2.1.Thang đo gốc..............................................................................................................32
3.2.2.2.Điều chỉnh thang đo ..................................................................................................34
3.2.2.3.Xây dựng thang đo ....................................................................................................34
3.3.Mẫu nghiên cứu................................................................................................................38
3.4.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu........................................................................................39
3.5.Phƣơng pháp xử lý dữ liệu.............................................................................................40
3.5.1.Làm sạch dữ liệu...........................................................................................................40
3.5.2.Kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................................41
3.5.3.Phân tích nhân tố khám phá.........................................................................................42
3.5.4.Phân tích tƣơng quan – hồi quy..................................................................................42
3.5.5.Kiểm định sự khác biệt theo các biến định tính........................................................43
TÓM TẮT CHƢƠNG 3........................................................................................................44
CHƢƠNG 4............................................................................................................................45
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................................................45
4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu...............................................................................................45
4.2.Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phép kiểm Cronbach‟s Alpha.............................49
4.2.1Thang đo VHATNB........................................................................................................49
4.4.2.Thống kê mô tả báo cáo sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................63
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
4.4.3.Thống kê mô tả hành vi ATNB....................................................................................64
4.4.4.Thống kê mô tả tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã......................................65
4.5.Phân tích kết quả hồi quy ................................................................................................66
4.6.Kiểm định sự khác biệt các biến định tính....................................................................76
4.6.1.Hành vi an toàn giữa nam và nữ..................................................................................76
4.6.2.Hành vi an toàn giữa việc tham gia và không tham gia lớp tập huấn về ATNB .. 77
4.6.3.Sự khác biệt hành vi theo độ tuổi ...............................................................................77
4.6.4.Hành vi an toàn theo thời gian công tác tại bệnh viện..............................................78
4.6.5.Hành vi an toàn theo thời gian công tác tại khoa......................................................78
4.6.6.Hành vi an toàn theo trình độ......................................................................................78
4.6.7.Hành vi an toàn theo khối ............................................................................................78
4.7.Kiểm định các giả thuyết hồi quy...................................................................................79
TÓM TẮT CHƢƠNG 4........................................................................................................80
CHƢƠNG 5............................................................................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH....................................................................82
5.1.Kết luận..............................................................................................................................82
5.2.Kiến nghị chính sách........................................................................................................85
5.3.Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality
ADE Adverse Drug Events
AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrom
ATNB An toàn ngƣời bệnh
ĐHYD Đại học Y dƣợc
ĐLC Độ lệch chuẩn
EFA Exploratory Factor Analyses
GTLN Giá trị lớn nhất
GTNN Giá trị nhỏ nhất
HIV Human Immuno-deficiency Virus
HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture
HV Hành vi
IOM Institute of Medicine
NB Ngƣời bệnh
NCC MERP
The National Coordinating Council for Medication Errors
Reporting and Prevention
NQF National Quality Forum
NV Nhân viên
OR Odds Ratio
TB Trung bình
TLĐƢ Tỉ lệ đáp ứng
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TPB Theory of Planned Behavior
TRA Theory of Reasoned Action
VHATNB Văn hóa an toàn ngƣời bệnh
WHO World Health Organization
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Một số khảo sát về tần suất xảy ra các sự cố liên quan đến thuốc ..................19
Bảng 3.1 Thang đo biến số...............................................................................................................................34
Bảng 4.1 Đặc tính dân số ..................................................................................................................................45
Bảng 4.2 Số giờ trung bình làm việc mỗi tuần và số ngƣời bệnh chăm sóc..................46
Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy của 12 nội dung VHATNB...........................................................49
Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo hành vi ATNB........................................................50
Bảng 4.5 Đánh giá tính hội tụ của bộ câu hỏi HSOPSC...............................................................51
Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB............................53
Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB đã hiệu chỉnh
.............................................................................................................................................................................................54
Bảng 4.8 Tóm tắt cơ cấu thang đo VHATNB mới...........................................................................55
Bảng 4.9 Thống kê mô tả 12 nội dung VHATNB............................................................................58
Bảng 4.10 Tỉ lệ cá nhân thực hiện báo cáo sự cố/sai sót thuốc, té ngã...............................63
Bảng 4.11 Điểm trung bình hành vi ATNB...........................................................................................64
Bảng 4.12 Tần suất xảy ra sai sót/sự cố thuốc, té ngã liên quan đến cá nhân theo
ƣớc đoán.......................................................................................................................................................................65
Bảng 4.13 Tác động của 5 nhân tố VHATNB đến hành vi ATNB........................................67
Bảng 4.14 Tác động biên của VHATNB, đặc điểm dân số học đến tần suất xảy ra
sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................................................................................................71
Bảng 4.15 Tác động biên của hành vi an toàn, đặc điểm dân số học đến tần suất
xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................................................................................74
Bảng 4.16 Hệ số phóng đại phƣơng sai biến VHATNB...............................................................79
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 2.1 Mô hình TRA...........................................................................................................................................9
Hình 2.2 Mô hình TPB........................................................................................................................................10
Hình 2.3 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an toàn ngƣời bệnh và khả
năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã ban đầu..................................................................................27
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu......................................................................................................................30
Biểu đồ 4.1 Thời gian công tác tại bệnh viện và khoa hiện tại................................................47
Biểu đồ 4.2 Nhân viên phân độ an toàn ngƣời bệnh.......................................................................48
Sơ đồ 4.1 Sơ đồ phân tích song song (Parallel Analysis).............................................................52
Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ đáp ứng tích cực VHATNB tại bệnh viện ĐHYD và AHRQ ...........61
Hình 4.1 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an toàn ngƣời bệnh và khả
năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã sau hiệu chỉnh...................................................................66
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm khám phá mối quan hệ giữa VHATNB
và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán tại bệnh viện Đại học
Y dƣợc TP.HCM. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên nghiên cứu của Wang và
cộng sự (2014) và sử dụng bộ công cụ khảo sát HSOPSC của tổ chức AHRQ (2008)
đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia thuộc Phòng Quản lý chất lƣợng bệnh
viện Đại học Y dƣợc hoàn thiện mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định tính đƣợc
thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Trong nghiên
cứu định lƣợng tác giả dùng phần mềm SPSS 13 để phân tích hệ số tin cậy
Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi
quy với số lƣợng mẫu khaỏ sát 200 nhân viên chăm sóc đang làm việc tại các khoa
lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo HSOPSC bao gồm 12 thành phần với
42 biến, bao gồm: (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa, (2) Quan điểm và
hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và
học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan
điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7)
Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa
các Khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không
trừng phạt khi có sai sót/sự cố và thang đo hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc.
Kết quả cho thấy 12 thành phần đã phân tách và cộng gọp thành 5 thành phần chính
tác động lên hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp và
gián tiếp đến khả năng xả ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân.
Về ý nghĩa thƣc tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học khách quan giúp cho
các nhà lãnh đạo trong các bệnh viện hiểu rõ hơn về nhân viên đồng thời đƣa ra các
giải pháp thúc đẩy nhân viên thực hiện hành vi an toàn và tiếp tục duy trì và phát
huy vai trò của VHATNB.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. Sự cần thiết
Các sự cố y khoa không chỉ đơn thuần do lỗi của nhân viên y tế gây ra mà còn
do nhiều nguyên nhân khác. Ở các quốc gia phát triển, nơi điều trị thành công và kết
quả điều trị cho mỗi ngƣời bệnh tùy thuộc vào nhiều yếu tố chứ không chỉ vào năng
lực của nhân viên y tế. Khi có quá nhiều loại hình nhân viên y tế khác nhau tham
gia, rất khó đảm bảo chăm sóc an toàn cho ngƣời bệnh trừ khi hệ thống chăm sóc
sức khỏe đƣợc thiết kế để tạo điều kiện cho thông tin kịp thời, đầy đủ và hiểu biết
của mọi cán bộ y tế. Trong khi ở các nƣớc đang phát triển, sự kết hợp của vô số yếu
tố không thuận lợi, nhƣ tình trạng quá tải bệnh viện, thiếu nhân viên, rào cản thông
tin giữa ngƣời bệnh với nhân viên y tế và nhà quản lý, môi trƣờng làm việc thiếu
tập trung, trang thiết bị y tế không đồng bộ, mức độ an toàn của các phƣơng pháp
chẩn đoán…góp phần không đảm bảo an toàn cho chăm sóc ngƣời bệnh. Điều này
đi ngƣợc lại với những vai trò và nhiệm vụ của các tổ chức chăm sóc sức khỏe xem
vấn đề an toàn ngƣời bệnh là mục tiêu trên hết và trách nhiệm của các tổ chức này
phải giúp cho mọi ngƣời có đƣợc sức khỏe hoặc trở về với sự khỏe mạnh.
An toàn ngƣời bệnh (ATNB) đƣợc xem nhƣ trái tim của chất lƣơng chăm sóc
sức khỏe tại các cơ sở y tế (Najjar et al., 2015). Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại những
sự cố y khoa không mong muốn tại các cơ sở y tế gây những hậu quả nặng nề nhƣ
làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng chí phí điều trị, tăng ngày nằm viện trung bình và
nghiêm trọng hơn nữa là để lại những nỗi đau về mặt tình thần vì những mất mát do
sự cố y khoa không mong muốn gây ra. Chính những hậu quả này sẽ mang đến hệ
lụy không tốt đến uy tín, niềm tin đối với cán bộ y tế và cơ sở cung cấp dịch vụ.
Tại các bệnh viện Mỹ, hàng năm có khoảng 44.000 – 98.000 ngƣời tử vong do
các sự cố y khoa không mong muốn, tỉ lệ này cao hơn tử vong do tai nạn giao thông
(43.458), ung thƣ vú (42.297), HIV/AIDS (16.516). Chính vì điều này mà các
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
2
chuyên gia y tế Mỹ đã nhận định “Chăm sóc y tế tại Mỹ không an toàn nhƣ ngƣời
dân mong đợi và nhƣ hệ thống y tế có thể” (Kohn LT, 1999).
Năm 2010, Shreve và cộng sự báo cáo số liệu tại Mỹ có 6,3 triệu ngƣời bệnh tổn
thƣơng do dịch vụ chăm sóc y tế, tổng chi phí ƣớc đoán cho những sai sót y khoa
này là 19.571 triệu đô la. Tình trạng này cũng không mấy khả quan hơn Mỹ tại các
quốc gia phát triển nhƣ Canada, Anh. Tần suất sự cố y khoa đƣợc ƣớc đoán tại hai
quốc gia này lần lƣợt là 7,5% (Baker et al., 2004) và 11, 7% (Vincent et al., 2001).
Cũng trong thời gian này, tỉ lệ sự cố y khoa đƣợc ƣớc đoán tại Jordan là 28%, hầu
hết những sự cố này là sự cố liên quan đến thuốc, chẩn đoán sai ngƣời bệnh, té ngã,
nhiễm trùng do chăm sóc y tế, loét tì đè (Hayajneh et al., 2010)
Năm 2011, một báo cáo của WHO cho thấy các sự cố y khoa không mong muốn
tại Utah-Colorado (Mỹ) làm tăng chi phí bình quân cho việc giải quyết một sự cố là
2262US$/ngƣời bệnh và tăng 1,9 ngày điều trị/ngƣời bệnh. Đồng thời WHO cũng
báo cáo một nghiên cứu của viện Y học Mỹ cho thấy chi phí tăng 2595$ và thời
gian nằm viện tăng 2,2 ngày/ngƣời bệnh.
Theo thống kê của Famolaro vào năm 2012 Mỹ phải tổn thất 19,5 tỷ USD/năm
và Châu Âu từ 13 đến 24 tỷ Euro/năm trong khi ở Anh ngƣời bệnh phải nằm viện
dài ngày hơn và tăng phí tổn điều trị lên đến 800 ngàn bảng Anh hàng năm. Tổ chức
Y tế thế giới cũng dự báo chắc chắn rằng chúng ta-những nƣớc đang phát triển
không tránh khỏi những con số biết nói nêu trên, thậm chí là có thể tỉ lệ này cao hơn
hẳn. Đây là vấn đề toàn cầu đối với tất cả các cơ sở y tế đều đang liên tục xây dựng
nhiều giải pháp để hạn chế tối đa các sự cố y khoa mang lại sự an toàn cho ngƣời
bệnh trong suốt thời gian lƣu trú tại bệnh viện.
Tại Việt Nam chƣa có một thống kê mô tả cụ thể về sự cố trong y khoa. Sự cố và
tai biến luôn thƣờng trực xảy ra mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống, trên mọi thiết bị,
trong mọi quy trình, ở mỗi cá nhân, mỗi cơ sở khám chữa bệnh, có phạm vi quốc gia và
quốc tế. Nghề y là một nghề đặc biệt, chịu sức ép nặng nề của dƣ luận xã hội. Thái độ
hành vi không đúng của ngƣời bệnh và ngƣời nhà khi không thỏa mãn yêu cầu của họ
trong khi điều kiện để đáp ứng không có, ngƣời thầy thuốc không thể
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
3
thực hiện đƣợc. Mặc dù ngƣời bệnh rất khó chấp nhận những sự cố và sự cố xảy ra
tại các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, song sự cố rủi ro trong y khoa là không thể loại
bỏ hoàn toàn.
Nhƣ vậy, cải thiện ATNB luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu cho những nhà xây dựng
chính sách và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (Classen, David C., et al,
2011) và văn hóa an toàn đƣợc xem là một nét văn hóa tổ chức. Văn hóa an toàn
tích cực hƣớng dẫn hành vi thực tế của các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hƣớng
đến an toàn ngƣời bệnh nhƣ là một ƣu tiên hàng đầu (Smits, Marleen, et al, 2011),
và đƣợc hình thành từ hành vi, năng lực, nhận thức, thái độ, giá trị của cá nhân và
nhóm quyết định sự cam kết, định hình phong cách và trình độ quản lý tổ chức y tế
(Mardon, Russell E., et al., 2010) . Tổ chức nào có nền văn hóa an toàn thì ở đó
thông tin liên lạc đƣợc xây dựng trên sự tin tƣởng, mọi ngƣời nhận thức về tầm
quan trọng của an toàn, độ tin cậy và tính hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa
(Sorra và Nieva, 2004).
Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Bỉ, Nhật, Đài Loan đã sử dụng phƣơng
pháp và bộ công cụ của AHRQ phát hành miễn phí và sử dụng cơ sở dữ liệu so sánh
của AHRQ cho thấy sự quan tâm này càng lớn của các cơ quan chăm sóc sức khỏe
về lãnh vực VHATNB. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở y tế cũng đã có những số
liệu khảo sát về VHATNB nhƣng hiện chƣa có một đề tài nào phân tích sự tác động
của VHATNB đến hành vi an toàn và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố y khoa đặc
biệt là các sự cố/sai sót liên quan đến thuốc, té ngã. Trên cơ sở đó, tác giả muốn tiến
hành một khảo sát tìm hiểu sự liên hệ giữa các nội dung trên tại bệnh viện Đại học
Y dƣợc để từ đó đề xuất thêm những chính sách an toàn nâng cao chất lƣợng chăm
sóc và điều trị.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của luận văn là tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa an toàn
ngƣời bệnh và tần suất xảy ra các sự cố y khoa liên quan đến thuốc và té ngã. Việc
hiểu rõ hơn mối quan hệ này sẽ giúp các cơ sở y tế xây dựng các chính sách an toàn
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
4
phù hợp đặc biệt là để nhân viên y tế hiểu rõ hơn sứ mệnh của từng cá thể trong tổ
chức trong việc xây dựng và duy trì tiêu chí an toàn ngƣời bệnh nâng cao chất
lƣợng chăm sóc và điều trị.
Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát trên, các mục tiêu cụ thể đƣợc đặt ra nhƣ
sau:
 Tìm hiểu sự đánh giá của đối tƣợng đƣợc khảo sát về văn hóa an toàn ngƣời
bệnh tại bệnh viện Đại học y dƣợc.

 Xác định mức độ tác động của các yếu tố thuộc văn hóa an toàn ngƣời bệnh

đến hành vi an toàn của nhân viên.

 Xác định tác động của VHATNB đến tần suất xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té
ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.

 Xác định tác động của hành vi an toàn đến tần suất xảy ra các sự cố/sai sót
thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.

 Xác định tác động của đặc điểm dân số học đến tần suất xảy ra các sự cố/sai
sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.

 Kiểm định sự khác nhau giữa các biến giới tính, độ tuổi, thời gian công tác tại
bệnh viện, thời gian công tác tại khoa, trình độ học vấn, tham gia tập huấn
ATNB.

 Gợi ý những chính sách, kiến nghị giúp tỉ lệ xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té
ngã ở mức thấp nhất.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng VHATNB, mối quan hệ giữa VHATNB và
hành vi ATNB của nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng, tác động của VHATNB,
hành vi ATNB, số giờ làm việc trung bình/tuần, số ngƣời bệnh trung bình đƣợc
chăm sóc/nhân viên/ngày đến khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc
đoán.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
5
Đối tƣợng và phạm vi khảo sát là nhân viên y tế đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc
NB đang công tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ
Chí Minh.
Tiêu chuẩn chọn mẫu: chọn tất cả nhân viên y tế đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc
NB đang công tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ
Chí Minh, nhân viên cơ hữu làm việc tại bệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu.
Tiêu chuẩn loại trừ: ký hợp đồng làm việc dƣới 6 tháng, chƣa ký hợp động làm
việc, không đồng ý tham gia nghiên cứu.
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn này, tác giả phối hợp nhiều phƣơng pháp trong quá trình
thực hiện bao gồm định tính và định lƣợng trong đó nghiên cứu định lƣợng là chủ
yếu.
Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC
của AHRQ. Tác giả đƣợc sự hỗ trợ của Phòng Quản lý chất lƣợng bệnh viện trong
việc đánh giá các yếu tố trong nội dung bộ câu hỏi HSOPSC có phù hợp với thực
tiễn Việt Nam đồng thời phiên dịch bộ câu hỏi HSOPSC từ phiên bản tiếng anh
sang tiếng việt.
Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu, ý kiến phản
hồi của nhân viên về VHATNB tại bệnh viện. Sau khi thu thập và xử lý số liệu bằng
phần mềm Stata 13, tác giả áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích đặc
điểm mẫu khảo sát đồng thời cũng xác định tổng quan văn hóa an toàn ngƣời bệnh
theo cách đánh giá của nhân viên chăm sóc thuộc các khoa lâm sàng.
Phƣơng pháp thu thập thông tin sử dụng trong nghiên cứu này là sử dụng bộ câu
hỏi đã đƣợc soạntừ bộ câu hỏi của tổ chức AHRQ. Câu trả lời từ bảng câu hỏi sẽ đƣợc
sử dụng để làm công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho phân tích định
lƣợng nói trên. Bảng câu hỏi trên giấy gởi đến ngƣời khảo sát. Nghiên cứu sử dụng
thống kê mô tả phân tích kết quả thu thập đƣợc từ mẫu. Hệ số Cronbach‟s
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
6
Alpha đƣợc dùng để lựa chọn và củng cố thành phần của thang đo, phân tích nhân
tố EFA đƣợc dùng để xác định các nhân tố ẩn chứa đằng sau các biến số đƣợc quan
sát. Phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố thực sự có
ảnh hƣởng đến hành vi ATNB cũng nhƣ hệ số của các nhân tố này trong phƣơng
trình hồi quy tuyến tính. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng hồi quy Logistic và Ordered
Probit để phân khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán từ hành vi
ATNB, VHATNB, số ngƣời bệnh trung bình đƣợc chăm sóc/nhân viên/ngày, số
giờ làm việc trung bình/tuần. Cuối cùng so sánh trung bình của các tổng thể con
chia theo đặc điểm khác nhau của tổng thể cho phép suy luận sự giống và khác nhau
giữa các tập tổng thể con đƣợc quan tâm.
1.5. Ý nghĩa của đề tài
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu sẽ cho ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tổng quát về
thực trạng VHATNB trong khối nhân viên chăm sóc thuộc các khoa lâm sàng đặc
biệt là hành vi báo cáo sự cố/sai sót và tần suất báo cáo. Bên cạnh đó, nghiên cứu
cũng sẽ so sánh sự khác biệt hành vi ATNB đƣợc phân chia theo giới tính, độ tuổi,
thời gian công tác tại bệnh viện, thời gian công tác tại khoa, trình độ học vấn, tham
gia tập huấn ATNB.
Thứ hai, nghiên cứu giúp nhận ra sự ảnh hƣởng của những nội dung nào trong
VHATNB đến hành vi ATNB, khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Đây là
hai sự cố/sai sót trong bảy sự cố/sai sót y khoa không mong muốn xảy ra thƣờng
xuyên trong bệnh viện và rất nhạy cảm đối với công tác chăm sóc ngƣời bệnh: sự
cố/sai sót thuốc, loét tì đè, té ngã, không vận động thể chất hơn 08 giờ, nhiễm trùng
vết mổ, phản ứng khi truyền dịch hoặc truyền máu, và than phiền của ngƣời bệnh
và ngƣời nhà (Aiken et al., 2001; Flynn et al., 2002; Yang et al., 2010).
Thứ ba, tại Việt Nam hiện chƣa có khảo sát tìm sự tác độngcủa VHATNB, hành
vi ATNB đến khả năng xảy ra sự cố/thuốc, té ngã. Kết quả nghiên cứu có thể làm
cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về tác động thực tiễn. Từ đó ban lãnh đạo các
bệnh viện sẽ xây dựng các chiến lƣợc VHATNB mới vƣợt bậc hơn, toàn diện hơn
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
7
nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tỉ lệ sự cố/sai sót thuốc, té
ngã ở mức thấp nhất và gần nhƣ bằng không để nâng cao năng lực cạnh tranh và
hiệu quả hoạt động của bệnh viện xứng tầm với các bệnh viện trong khu vực.
1.6. Kết cấu của luận văn
Tác giả thực hiện đề tài khảo sát bao gồm 5 chƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan về để tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận của đề tài
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị chính sách
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
8
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Lý thuyết nền của nghiên cứu
2.1.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA
Theo Fishbein (1967), mô hình thuyết hành động hợp lý TRA là mô hình giải
thích mối quan hệ giữa ba nhân tố ý định, thái độ và hành vi. Fishbein đã phân biệt
giữa thái độ đối với một hành động và thái độ đối với hành vi liên quan đến hành
động đó, và đã chứng minh đƣợc rằng thái độ đối với hành vi là một yếu tố dự đoán
hành vi tốt hơn nhiều so với thái độ đối với hành động đó (Fishbein va Ajzen,
1975).
Ý định về hành vi đƣợc xem là yếu tố quyết định quan trọng nhất trong mô hình
TRA, phần tiếp nối giữa hai nhân tố “thái độ” và “hành vi”, bị tác động trực tiếp bởi
hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan. Thái độ đƣợc định nghĩa là niềm tin cá
nhân đối với những tác động hoặc thuộc tính của một sự việc hoặc thực hiện một
hành động nào đó, đƣợc đo lƣờng bằng cách đánh giá những tác động hoặc thuộc
tính đó. Một cá nhân có niềm tin tích cực về những tác động hoặc thuộc tính sẽ có
thái độ tích cực đối với hành vi, ngƣợc lại, một cá nhân với một niềm tin tiêu cực sẽ
có thái độ tiêu cực; Chuẩn chủ quan đƣợc định nghĩa nhƣ là niềm tin của một cá
nhân vào những quy định, tiêu chuẩn đƣợc đặt ra. Trên cơ sở niềm tin đó, các cá
nhân đồng ý hay phản đối thực hiện hành vi. Yếu tố này đƣợc đo lƣờng bằng động
cơ thúc đẩy cá nhân thực hiện theo những quy chuẩn đó. Một cá nhân đƣợc tạo
động cơ thực hiện và đáp ứng những mong đợi của những quy chuẩn sẽ thể hiện
chuẩn chủ quan tích cực, ngƣợc lại cá nhân đó sẽ thể hiện chuẩn chủ quan tiêu cực
khi những quy chuẩn trên cho rằng cá nhân đó không nên thực hiện hành vi, và
những cá nhân sẽ thể hiện chuẩn chủ quan trung lập khi ít đƣợc tạo đông cơ tuân
theo những quy chuẩn.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
9
Hình 2.1 Mô hình TRA
Nguồn tác giả
2.1.2. Mô hình thuyết hành vi dự định TPB
Nhƣợc điểm của thuyết hành động hợp lý TRA là không thể giải thích các hành
vi ngoài sự chi phối của ý chí. Vì vậy, Ajzen (1991) đã bổ sung vào mô hình TRA
yếu tố “kiểm soát hành vi cảm nhận” dựa vào ý tƣởng xác định cùng lúc cả hai yếu
tố động cơ (ý định) và khả năng (kiểm soát hành vi) để giải thích cho những yếu tố
ngoài sự kiểm soát của cá nhân nhƣng cũng tác động đến ý định và hành vi. Mô
hình này đƣợc gọi là mô hình thuyết hành vi dự định TPB. Yếu tố kiểm soát nhận
thức đƣợc xác định bởi yếu tố niềm tin kiểm soát liên quan đến sự xuất hiện hay
vắng mặt của những điều kiện thuận lợi và rào cản đối với việc thực hiện hành vi,
đƣợc đo lƣờng bằng sức mạnh nhận thức hoặc tác động của từng yếu tố kiểm soát
hỗ trợ hoặc cản trở hành vi. Yếu tố kiểm soát nhận thức là một yếu tố quyết định
độc lập đối với ý định hành vi, và thái độ là yếu tố quyết định độc lập đối với hành
vi và chuẩn chủ quan. Khi hai biến thái độ và chuẩn chủ quan không đổi, việc nhận
thức của cá nhân sự dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi sẽ ảnh hƣởng đến ý
định hành vi. Trọng số tƣơng đối của ba yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát
nhận thức trong việc xác định ý định nên thay đổi cho nhiều hành vi và dân số khác
nhau. Theo Ajzen (2002), một số nghiên cứu đã đo lƣờng yếu tố kiểm soát nhận
thức bằng cách đo lƣờng niềm tin kiểm soát và sức mạnh của nhận thức, khác với
hầu hết những nghiên cứu khác đo lƣờng trực tiếp yếu tố “kiểm soát nhận thức”
Mô hình giả định rằng một hành vi có thể đƣợc dự báo hoặc giải thích bởi các xu
hƣớng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hƣớng hành vi đƣợc giả sử bao gồm
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
10
các nhân tố động cơ mà ảnh hƣởng đến hành vi, và đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ
nổ lực mà mọi ngƣời cố gắng để thực hiện hành vi đó.
Thái độ đối với hành vi đƣợc định nghĩa nhƣ là sự đánh giá toàn diện về hành
vi của bản thân, có nghĩa là mức độ thực hiện hành vi có giá trị tiêu cực hoặc tích
cực. Thái độ đƣợc xác định bằng niềm tin vào hành vi với những kết quả và đặc
tính khác nhau sẽ có hành vi khác nhau. Chuẩn chủ quan là nhận thức của cá nhân
về hành vi đặc biệt bị ảnh hƣởng bởi sự phán đoán của những ngƣời quan trọng.
Thành phần kiểm soát hành vi nhận thức phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi
thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ
hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động
trực tiếp đến xu hƣớng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân cảm nhận chính xác về
mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi.
Hình 2.2 Mô hình TPB
Nguồn http://luanvanaz.com/thuyet-hanh-
vi-du-dinh-theory-of-planned-behavior-
tpb.html
Mô hình TPB có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi (Werner, 2004).
Các hạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ
quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen, 1991). Có thể có các yếu tố khác ảnh
hƣởng đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 40% sự
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
11
biến động của hành vi có thể đƣợc giải thích bằng cách sử dụng TPB (Ajzen, 1991;
Werner, 2004). Hạn chế thứ hai là có thể có một khoảng cách đáng kể thời gian
giữa các đánh giá về ý định hành vi và hành vi thực tế đƣợc đánh giá (Werner,
2004). Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá nhân có thể thay đổi. Hạn chế
thứ ba là TPB là mô hình tiên đoán rằng dự đoán hành động của một cá nhân dựa
trên các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân không luôn luôn hành xử nhƣ dự
đoán bởi những tiêu chí (Werner, 2004).
Lý thuyết về hành động hợp lý thể hiện sự phối hợp các thành phần của thái độ
trong một cấu trúc đƣợc thiết kế để dự đoán và giải thích tốt hơn về hành vi của
nhân viên y tế dựa trên hai khái niệm: thái độ của nhân viên y tế đối với việc thực
hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh và các chuẩn chủ quan của đối tƣợng khảo sát.
Mô hình này bị giới hạn khi dự báo sự thực hiện các hành vi mà con ngƣời không
kiểm soát đƣợc. Trong trƣờng hợp này, các yếu tố về thái độ đối với hành vi thực
hiện và các chuẩn mực chủ quan của ngƣời đó không đủ giải thích hành động của
họ. Ajzen đã hoàn thiện mô hình bằng cách đƣa thêm yếu tố sự kiểm soát hành vi
nhận thức vào mô hình. Trong tâm lý học, thuyết hành vi dự định là một lý thuyết
liên kết giữa niềm tin và hành vi. Ajzen đã đề xuất khái niệm này để cải thiện sức
mạnh tiên đoán của mô hình thuyết hành động hợp lý bao gồm kiểm soát hành vi
nhận thức. Đây là thuyết giải thích hành vi con ngƣời. Nó đƣợc áp dụng trong các
nghiên cứu về mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, hành vi ý định, và hành vi trong
nhiều lĩnh vực nhƣ quảng cáo, quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo và chăm
sóc sức khỏe. Lý thuyết hành vi dự định cho rằng thái độ hƣớng về hành vi, chuẩn
chủ quan, và kiểm soát hành vi nhận thức, tất cả những điều này tác động đến cá
nhân định hình nên ý định thực hiện hành vi. Ý định đƣợc mô tả là mức độ động
lực và sẵn lòng của mỗi cá nhân thực hiện hành vi cụ thể nhƣ mong muốn.
2.2. Tổng quan các nghiên cứu liênquan
Mô hình thuyết hành vi dự định đƣợc áp dụng trong các nghiên cứu về mối quan
hệ giữa niềm tin, thái độ, hành vi ý định, và hành vi trong nhiều lĩnh vực nhƣ quảng
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
12
cáo, quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo và chăm sóc sức khỏe. Javadi, Marzieh,
et al (2013) đãứng dụng mô hình TPB trong việc thực hiện khảo sát 124 điềudƣỡng có
kinh nghiệm làm việc từ 02 năm trở lên đang làm việc tại các bệnh viện Isfahan (4 bệnh
viện công, 4 bệnh viện tƣ). Kết quả cho thấy niềm tin vào chuẩn chủ quan có sự ảnh
hƣởng nhiều nhất đến ý định của điều dƣỡng hƣớng đến việc thực hiện hành vi an toàn
ngƣời bệnh. Tại Seoul, Nam Hàn, một khảo sát tƣơng tự với sự tham gia của 111 điều
dƣỡng tại các bệnh viện của trƣờng đại học cho thấy điểm trung bình của hành vi an
toàn ngƣời bệnh là 4,21 + 0,63 (thang đo 5 điểm), những biến số của mô hình TPB giải
thích đƣợc 49,9% sự thay đổi trong hành vi an toàn ngƣời bệnh. Ngoài ra, khảo sát còn
cho thấy ý định và chuẩn chủ quan là là những yếu tố dự đoán hành vi an toàn ngƣời
bệnh của điều dƣỡng có ý nghĩa thống kê nhất, và thái độ cũng giữ vai trò quyết định
hành vi an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng (Park, Sunhee, và Taewha Lee, 2013). Đến
năm 2015, Gagnon và cộng sự cũng áp dụng mô hình TPB để phân tích hành vi của
điều dƣỡng trong thực hành lâm sàng phòng ngừa. Kết quả, mô hình này đã giải thích
đƣợc 50,3% sự khác biệt ý định của điều dƣỡng trong việc sử dụng kim tiêm có chức
năng lọc khi chuẩn bị thuốc chứa trong ống thủy tinh. Nhƣ vậy, mô hình TPB đƣợc áp
dụng thành công để hiểu đƣợc những hành vi chuyên nghiệp trong chăm sóc sức khỏe
và những ý định trong những bối cảnh khác nhau (Godin và cộng sự, 2008)
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh đã đƣợc khảo sát ở nhiều quốc gia và Việt Nam
đƣợc công nhận là quốc gia thứ 61 khảo sát về văn hóa an toàn ngƣời bệnh – một
chủ đề đƣợc AHRQ xem là chủ đề ƣu tiên khi xây dựng chính sách y tế chất lƣợng
và hiệu quả. Một cuộc khảo sát đƣợc thực hiện tại 7 bệnh viện ở quận của Quảng
Châu, Trung Quốc, kết quả cho thấy có 23,6% đến 89,7% trả lời tích cực đối với 12
nội dung HSOPSC, có khoảng 47,8% đến 75,6% điều dƣỡng ƣớc tính sự cố y khoa
đã xảy ra vào năm trƣớc đó, đặc biệt yếu tố tần suất báo cáo sự cố có tác động đến
sự xuất hiện của những sự cố có liên quan đến thuốc (OR = 0,699). Nhƣ vậy, việc
cải thiện văn hóa an toàn ngƣời bệnh có quan hệ mật thiết đến việc giảm xảy ra các
sự cố y khoa (Wang, 2013). Tiếp đến, một điều tra đƣợc thực hiện tại những bệnh
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
13
viện Palestine cho thấy tỉ lệ xảy ra sự cố y khoa kết hợp với văn hóa an toàn ngƣời
bệnh từ 38% (Khoa Phẫu thuật) đến 56% (Khoa Sản). Kết quả điều tra cũng khẳng
định rằng nhận thức của nhân viên về an toàn ngƣời bệnh có liên quan đến tỉ lệ an
toàn và những yếu tố “giao tiếp, làm việc theo đội” có mối liên hệ chặt chẽ đến tỉ lệ
xảy ra các sự cố y khoa trong khi yếu tố “ nhân sự, tần suất báo cáo sự cố” có mối
tƣơng quan ít hơn đến tỉ lệ xảy ra các sự cố y khoa.
Một khảo sát đƣợc thực hiện với sự tham gia của 233 điều dƣỡng tại hai bệnh
viện Thụy Sĩ, kết quả cho thấy sự ƣớc đoán của điều dƣỡng và báo cáo sự cố té ngã
tƣơng quan có ý nghĩa thống kê, bao gồm cả té ngã có chấn thƣơng (r = 0,685; p =
0,014) và té ngã không chấn thƣơng (r = 0,630, p = 0,028) (Cina-Tschumi et al,
2009).
2.3. Lý thuyết về an toàn ngƣời bệnh và các sự cố y khoa không mong muốn
2.3.1. Giải thíchcác thuật ngữ liênquan
Theo Emanuel và cộng sự (2008), “An toàn ngƣời bệnh đƣợc định nghĩa nhƣ là
môn học trong ngành y tế, áp dụng các phƣơng pháp của khoa học an toàn nhằm
hƣớng tới mục tiêu đạt đƣợc một hệ thống cung ứng chăm sóc sức khỏe đáng tin
cậy. An toàn ngƣời bệnh cũng là một thuộc tính của các hệ thống y tế; nó giúp giảm
thiểu tần suất và tác động của biến cố bất lợi, tăng tối đa khả năng hồi phục sau biến
cố bất lợi”. Tác giả cũng đƣa ra một mô hình an toàn ngƣời bệnh đơn giản. Mô
hình này chia hệ thống y tế thành bốn lĩnh vực chính: (1) những ngƣời làm việc
trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe; (2) những ngƣời đƣợc chăm sóc sức khỏe hoặc
có quyền lợi từ sự hiện diện của hệ thống y tế; (3) cơ sở hạ tầng của các hệ thống
can thiệp điều trị; (4) phƣơng pháp để nhận phản hồi và cải thiện thƣờng xuyên.
Theo Reason (1990), “Một sai sót (error) đƣợc định nghĩa là một hành động
đƣợc lên kế hoạch trƣớc không diễn ra nhƣ dự định (nghĩa là sai sót trong khâu
thực hiện) hoặc việc sử dụng một kế hoạch sai lầm với mong muốn đạt đƣợc mục
tiêu nào đó (nghĩa là sai sót trong khâu lên kế hoạch)”
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
14
Theo WHO (2011), sự cố không mong muốn là tác hại liên quan đến quản lý y tế
(khác với biến chứng do bệnh) bao gồm các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc,
sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế. Sự cố y khoa có thể phòng ngừa
và không thể phòng ngừa. Một cách định nghĩa khác theo Bộ sức khỏe và dịch vụ
con ngƣời của Mỹ, sự cố không mong muốn gây hại cho ngƣời bệnh do hậu quả
của chăm sóc y tế hoặc trong y tế. Để đo lƣờng sự cố y khoa các nhà nghiên cứu y
học của Mỹ dựa vào 3 nhóm tiêu chí. (1) Các sự cố thuộc danh sách các sự cố
nghiêm trọng; (2) Các tình trạng/vấn đề sức khỏe ngƣời bệnh mắc phải trong bệnh
viện; (3) Sự cố dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời bệnh bao gồm: kéo dài
ngày điều trị, để lại tổn thƣơng vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu và chết ngƣời.
Theo NCC MERP, “những sai sót liên quan đến thuốc là những sự cố có thể
phòng ngừa đƣợc mà có thể gây ra hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không phù
hợp, hoặc gây tổn hại ngƣời bệnh trong khi thuốc đƣợc sự kiểm soát của nhân viên
y tế, ngƣời bệnh, ngƣời thân. Những sự cố này có thể liên quan đến hành nghề,
những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình, hệ thống bao gồm cả việc kê đơn,
giao nhận, ghi nhãn sản phẩm, bao bì, danh pháp, phân phát, phân phối, quản lý,
hƣớng dẫn, giám sát và sử dụng". Những sự cố/sai sót thuốc đƣợc phân thành nhiều
loại nhƣ sự đào thải thuốc, thực hiện thuốc không đúng thời gian, sai liều thuốc,
thực hiện 2 liều thuốc cùng một thời điểm, thuốc của ngƣời bệnh này phát cho
ngƣời bệnh khác, sai tốc độ truyền (Cheragi et al, 2014)
Té ngã và những chấn thƣơng liên quan có nhiều định nghĩa khác nhau. Té ngã
đƣợc thúc đẩy bởi những yếu tố bên trong hoặc bên ngoài. Những yếu tố bên trong
thƣờng có nguồn gốc từ sinh lý, yếu tố bên ngoài thƣờng liên quan đến môi trƣờng
và những yếu tố nguy hiểm. Phân biệt đƣợc hai yếu tố này có thể giúp cho nhân
viên y tế có thể xác định những chiến lƣợc phòng ngừa té ngã phù hợp. Theo
Tinetti, Speechley, và Ginter (1988), té ngã của những ngƣời bệnh có tuổi (không
điều trị nội trú) là sự cố mà ngƣời bệnh ngã xuống sàn đất hoặc mức thấp hơn một
cách vô ý, không xuất phát từ một yếu tố bên trong (ví dụ là đột quỵ) hoặc yếu tố
quá nguy hiểm. Một định nghĩa khác liên quan đến yếu tố sinh lý bệnh, té ngã do
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
15
ngất xỉu hoặc đột quỵ, ngƣời bệnh có thể trúng vào những vật thể cứng nguy hiểm
nhƣ ghế, cầu thang (Nevitt, 1991). Té ngã xảy ra ở những ngƣời bệnh nhập viện
điều trị trở thành một mối nguy cơ phổ biến và nghiêm trọng đối với vấn đề an toàn
ngƣời bệnh (Oliver et al., 2010 ; Cameron et al., 2010)
2.3.2. Phân loại sự cố y khoa
Trong môi trƣờng y tế, sự cố y khoa luôn tiềm ẩn ở nhiều khía cạnh khác nhau
và trở thành một thách thức hàng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe an toàn cho ngƣời bệnh. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, hiện nay có
nhiều cách phân loại sự cố y khoa khác nhau tùy thuộc vào bản chất của nó. Sự cố y
khoa có thể hiện diện trong từng thao tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh, trong
quá trình sử dụng trang thiết bị dụng cụ y tế, thậm chí là yếu tố chủ quan của con
ngƣời.
Theo NCC MERP Index (2001), phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại
đối với ngƣời bệnh đƣợc chia thành hai mức độ: (1) không nguy hại cho ngƣời
bệnh bao gồm (A) sự cố xảy ra có thể tạo ra lỗi/sai sót, (B) sự cố đã xảy ra nhƣng
chƣa thực hiện trên ngƣời bệnh, (C) sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh nhƣng không
gây hại, (D) sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh đòi hỏi phải theo dõi; (2) nguy hại cho
ngƣời bệnh bao gồm (E) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh gây tổn hại sức khỏe tạm
thời hoặc kéo dài ngày nằm viện, (F) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh ảnh hƣởng tới
sức khỏe hoặc kéo dài ngày nằm viện, (G) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh dẫn đến tàn
tật vĩnh viễn, (H) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh phải can thiệp để cứu sống ngƣời
bệnh, (I) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh gây tử vong.
Theo Hiệp hội An toàn ngƣời bệnh Thế giới phân loại sự cố y khoa theo tính chất
chuyên môn bao gồm 06 nhóm: (1) do nhầm tên ngƣời bệnh; (2) do thông tin bàn
giao giữa nhân viên y tế không đầy đủ; (3) do nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật
(nhầm vị trí, nhầm phƣơng pháp, sai sót trong gây mê; (4) do sai sót trong sử dụng
thuốc (có thể gặp trong kê đơn, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, sử dụng thuốc và
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
16
theo dõi sau dùng thuốc); (5) do nhiễm trùng bệnh viện và (6) do ngƣời bệnh bị té
ngã khi đang điều trị tại các cơ sở y tế.
Theo NQF (2006) , phân loại sự cố dựa vào mức nghiêm trọng mà các cơ sở y tế
phải báo cáo : (1) sự cố do phẫu thuật thủ thuật (phẫu thuật nhầm vị trí trên ngƣời
bệnh, phẫu thuật nhầm ngƣời bệnh, phẫu thuật sai phƣơng pháp trên ngƣời bệnh,
sót gạc dụng cụ, tử vong trong hoặc sau khi phẫu thuật thƣờng quy) ; (2) sự cố do
môi trƣờng (bị sốc do điện, bị bỏng trong khi điều trị tại bệnh viện, cháy nổ oxy,
bình ga, hóa chất độc hại…) ; (3) sự cố liên quan đến chăm sóc (dùng nhầm thuốc
(sự cố liên quan 5 đúng), nhầm nhóm máu hoặc sản phẩm của máu, sản phụ chuyển
dạ hoặc chấn thƣơng đối với sản phụ có nguy cơ thấp, ngƣời bệnh bị ngã trong thời
gian nằm viện, loét do tỳ đè giai đoạn 3-4 và xuất hiện trong khi nằm viện, thụ tinh
nhân tạo nhầm tinh trùng hoặc nhầm trứng, không chỉ định xét nghiệm, chẩn đoán
hình ảnh dẫn đến xử lý không kịp thời, hạ đƣờng huyết, vàng da ở trẻ trong 28 ngày
đầu, tai biến do tiêm hoặc chọc dò tủy sống ; (4) sự cố liên quan đến quản lý ngƣời
bệnh (giao nhầm trẻ sơ sinh, ngƣời bệnh gặp sự cố y khoa ở ngoài cơ sở y tế, ngƣời
bệnh chết do tự tử, tự sát hoặc tự gây hại), (5) sự cố liên quan đến thuốc và thiết bị
(sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị và chất sinh học, sử dụng các thiết bị
hỏng/thiếu chính xác trong điều trị và chăm sóc, đặt thiết bị gây tắc mạch do không
khí) ; (6) sự cố liên quan tới tội phạm (do thầy thuốc, nhân viên y tế chỉ định gây sai
phạm, bắt cóc ngƣời bệnh, lạm dụng tình dục đối với ngƣời bệnh trong cơ sổ y tế)
2.3.3. Các yếu tố liênquan đến sự cố y khoa
Con ngƣời có thể gây ra những sai sót không chủ định do thiếu tập trung khi thực
hiện các công việc thƣờng quy thƣờng liên quan tới các thói quen công việc; do
quên; do tình cảnh của ngƣời hành nghề; do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp
hạn chế, áp dụng các quy trình chuyên môn không phù hợp, hoặc sai sót do cố ý cắt
xén làm tắt các quy trình chuyên môn (chƣa tuân thủ vệ sinh tay, mang găng tay…);
vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi ích ngƣời bệnh không đƣợc đặt lên hàng đầu.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
17
Môi trƣờng y tế có những đặc điểm chuyên môn y tế bất định nhƣ tính chất bệnh
diễn biến và thay đổi; ngƣời bệnh trải qua những can thiệp phẫu thuật, thủ thuật,
đƣa thuốc, hóa chất vào cơ thể đều tiềm ẩn những rủi ro bất khả kháng. Vì vậy, cần
nhận thức không phải sự cố y khoa nào cũng do nhân viên y tế thiếu trách nhiệm và
thiếu y đức. Sự phát triển của y học giúp phát hiện sớm bệnh tật và mang lại hạnh
phúc cho hàng triệu ngƣời. Tuy nhiên, y học cũng còn những mặt hạn chế riêng mà
đôi khi những hạn chế này gây ra những sự cố y khoa nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, môi trƣờng làm việc trong các cơ sở y tế đầy áp lực vì phải đối diện
thƣờng xuyên và liên tục tình trạng quá tải, ca kíp làm việc lại trái với sinh lý bình
thƣờng, nhân viên y tế vừa phải đối diện với sự thay đổi phức tạp của bệnh lý, vừa
phải đối diện với những phản ứng tiêu cực của ngƣời nhà đôi khi dẫn đến những
hành vi bạo lực gây ảnh hƣởng trầm trọng đến tinh thần nhân viên y tế.
Cuối cùng là những yếu tố liên quan đến chính sách, quản lý và điều hành nhƣ
thông tin ngƣời bệnh chƣa đƣợc theo dõi liên tục do dịch vụ khám chữa bệnh phức
tạp, nhiều cá nhân tham gia trong khi sự hợp tác theo dõi ngƣời bệnh chƣa tốt; cơ
chế tài chính tự chủ cũng mang đến những rủi ro tiềm ẩn do việc giảm chi phí đầu
vào, từ đó dẫn đến việc hạn chế tối đa việc tuyển dụng nguồn nhân lực mới cung
cấp dịch vụ chăm sóc cho ngƣời bệnh, giảm sử dụng vật tƣ, hàng tiêu hao y tế và
cân nhắc khả năng chi trả của ngƣời bệnh khi cho các chỉ định điều trị; thiếu nhân
lực y tế là tình trạng chung của hầu hết các cơ sở y tế nên phải bố trí nhân lực không
bảo đảm chăm sóc ngƣời bệnh nhƣ trực 24/24, bố trí bác sĩ trực theo khối dẫn đến
bác sĩ không đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu chuyên môn chuyên khoa (ví dụ, bác sĩ
chuyên khoa mắt trực khối ngoại khám sản v.v.)
2.4. Tần suất sự cố y khoa
Nhƣ đã phân tích, có nhiều cách phân loại sự cố y khoa tùy theo cách tiếp cận.
Trong khảo sát này, tác giả chỉ khảo sát 2 sự cố y khoa thƣờng xảy ra trong các cơ
sở y tế và đƣợc xem là khá nhạy cảm trong chăm sóc của điều dƣỡng bao gồm (1)
những sự cố/sai sót liên quan đến thuốc, (2) ngƣời bệnh té ngã.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
18
Một khảo sát đƣợc thực hiện trên 4031 ngƣời bệnh nhập viện tại hai bệnh viện
thuộc Boston cho thấy một tỷ lệ xảy ra sự cố y khoa liên quan đến thuốc là 6,5%
ngƣời bệnh nhập viện (11,5/1000 ngày-ngƣời bệnh), trong đó 28% đƣợc đánh giá
là có thể phòng ngừa đƣợc (Bates và cộng sự, 1995). Trong số những sự cố y khoa
liên quan đến thuốc, 1% sự cố dẫn đến chết ngƣời không thể phòng ngừa đƣợc,
12% sự cố đe dọa tính mạng, 30% sự cố nghiêm trọng, 57% sự cố có ý nghĩa quan
trọng. Trong số sự cố đe dọa tính mạng và nghiêm trọng, có khoảng 42 % sự cố
đƣợc đánh giá là có thể phòng ngừa đƣợc. Một khảo sát tƣơng tự đƣợc điều tra tại
Bệnh viện LDS, thành phố Salt Lake, Utah tìm thấy rằng 2227 trong số 91574
ngƣời bệnh trãi nghiệm với sự cố liên quan đến thuốc trong thời gian nằm viện với
tỉ lệ là 2,43% ngƣời bệnh nhập viện trong đó 50% có thể phòng ngừa đƣợc
(Classen và cộng sự, 1997). Tại một bệnh viện đại học khác thuộc Boston, 617 mẫu
khảo sát về sự cố y khoa liên quan đến thuốc đƣợc thực hiện có 166 trƣờng hợp có
thể phòng ngừa đƣợc (Jha và cộng sự, 1998) và tỷ lệ xảy ra các sự cố y khoa liên
quan đến thuốc là 21/1000 ngƣời bệnh – ngày. Đến năm 2001, Senst và cộng sự đã
phân tích tần suất xảy ra sự cố y khoa bằng cách phân tích số liệu thu thập đƣợc từ
mạng y tế học thuật của 4 bệnh viện, tỷ lệ xảy ra sự cố y khoa đƣợc ƣớc tính là 4,2
% số ngƣời bệnh nhập viện với 15% sự cố là có thể phòng ngừa đƣợc. Năm 2005,
Nebeker và cộng sự xác định tần suất xảy ra sự cố liên quan đến thuốc là 52 %
ngƣời bệnh nhập viện, 70/1000 ngƣời bệnh – ngày, 27% sự cố liên quan đến thuốc
là có thể phòng ngừa đƣợc, 9% có gây hại nghiêm trọng, 22% cần có sự can thiệp
và theo dõi. Số liệu trên trình bày một cách tổng quát trong bảng 2.1.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
19
Bảng 2.1 Một số khảo sát về tần suất xảy ra các sự cố liênquan đến thuốc
Tác giả Năm ADE/100 ADE/1000 Tỷ lệ (%) Số mẫu
lƣợt nhập ngày-ngƣời ADE có khảo
viện bệnh thể phòng sát
ngừa đƣợc ADE
Bates và cộng sự 1995 6,5 11,5 28 247
Classen và cộng sự 1997 2,4 Không khảo sát 50 2227
Jha và cộng sự 1998 Không khảo sát 21 27 617
Senst và cộng sự 2001 4,2 Không khảo sát 15 74
Nebeker và cộng sự 2005 52 70 27 483
Nguồn tác giả
Một nghiên cứu khác ở Jordan cho thấy có 42,1% điều dƣỡng đã có ít nhất một
lần liên quan đến những sai sót liên quan đến thuốc trong thời gian hành nghề của
họ. Bên cạnh đó, số lƣợng sai sót liên quan đến thuốc của điều dƣỡng trong 3 tháng
trung bình là 19,5% trong khi tỉ lệ báo cáo là rất thấp chỉ 1,3% (Jolayi S, Hajibabaei
F, Peyrovi H, Haghani H, 2009). Theo Bayazidi và Snor (2012), có một sự khác biệt
trong việc báo cáo tỉ lệ những sai sót liên quan đến thuốc so với tỉ lệ xảy ra thực tế.
Điều dƣỡng đã báo cáo ít hơn ¼ và ít hơn ½ so với những sai sót về thuốc liên quan
đến họ.
Té ngã bất ngờ là sự cố thƣờng gặp nhất trong những sự cố bất ngờ xảy ra trong
bệnh viện đƣợc báo cáo chiếm 2% thời gian nằm viện. Tỉ lệ té ngã ở bệnh viện Mỹ
dao động từ 3,3 đến 11,5 trên 1000 ngày-ngƣời bệnh. Tỉ lệ té ngã thay đổi theo từng
đơn vị. Ví dụ, khoa ngoại Thần kinh và nội Thần kinh sẽ có tỉ lệ ngƣời bệnh té ngã
cao trong bệnh viện trong khi phòng mổ và khoa Hồi sức tích cực có tỉ lệ té ngã
thấp hơn các khoa khác. Những yếu tố khác từ ngƣời bệnh có liên quan đến tỉ lệ té
ngã là tuổi, tình trạng tinh thần, mức độ trầm trọng của bệnh, sử dụng các dụng cụ
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
20
hỗ trợ đi lại cũng làm cho tỉ lệ này có sự khác biệt giữa các khoa. Khoảng 25%
ngƣời bệnh nhập viện té ngã dẫn dến chấn thƣơng, 2% trong số đó có gãy xƣơng.
Một khảo sát khác đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 27 tháng với sự tham gia
của 6.100 khoa tại các bệnh viện ở Mỹ cho thấy có 3954 khoa (58,9%) báo cáo có
tồn tại sự cố ngƣời bệnh té ngã, tỷ lệ ngƣời bệnh té ngã cho tất cả khoa này là
3,59/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Nội là 4,06/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Ngoại
là 2,78/1000 ngày-ngƣời bệnh, Khoa Tổng hợp là 3,66/1000 ngày-ngƣời bệnh. Đặc
biệt, tỷ lệ té ngã dẫn đến chấn thƣơng tại tất cả các khoa là 0,93/1000 ngày-ngƣời
bệnh, khoa Nội là 1,09/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Ngoại là 0,66/1000 ngày-
ngƣời bệnh, Khoa Tổng hợp là 0,95/1000 ngày-ngƣời bệnh (Bouldin, ErinD và
cộng sự, 2013)
2.5. Hành vi an toàn ngƣời bệnh
Hành vi an toàn ngƣời bệnh tập trung phân tích những hành động mà nhân viên
y tế thực hiện, sử dụng tính khoa học của hành vi để mang lại hành vi an toàn cho
ngƣời bệnh nhƣ mong muốn (điều chỉnh chiều cao giƣờng bệnh phù hợp, xử lý
kiêm tiêm đúng quy cách, sử dụng trang thiết bị y tế một cách an toàn) trở thành
một thói quen giúp tỉ lệ xảy ra các tai nạn, sự cố ở mức tối thiểu. Judy Agnew và
Gail Snyder (2008) đã đặt ra vấn đề tại sao hành vi mong muốn xảy ra hoặc không
xảy ra. Hai tác giả cho rằng mục tiêu của hành vi an toàn tạo ra một thói quen an
toàn, giảm thiểu và loại bỏ đi những thƣơng tổn một cách lý tƣởng. Một điều đáng
lƣu ý khi thực hiện hành vi an toàn là đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cấp độ của
nhân viên trong tổ chức, sự tập trung vào những điều kiện độc hại, và kiểm tra sự
ảnh hƣởng của các hệ thống đến sự an toàn.
Hành vi an toàn ngƣời bệnh kết quả của một quá trình thực hiện những hoạt động
cũng nhƣ quản lý các nội dung liên quan đến an toàn ngƣời bệnh. Hành vi an toàn
ngƣời bệnh bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau từ những tác động tâm lý (nhận thức
về an toàn ngƣời bệnh và hiểu ý nghĩa nội dung an toàn ngƣời bệnh) đến những tác
động vật chất (mang dụng cụ bảo hộ và tham dự những hoạt động an toàn
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
21
ngƣời bệnh) (Firth‐Cozens, 2001; Flin, 2007; Miligan, 2007; Jiang et al., 2010).
Văn hóa tổ chức nhƣ môi trƣờng an toàn và tinh thần an toàn, những yếu tố môi
trƣờng làm việc nhƣ số lƣợng nhân sự và sự hỗ trợ của quản lý, những yếu tố đội
nhóm nhƣ làm việc theo đội và sự giám sát, những yếu tố cá nhân nhân sự nhƣ sự
cả tin và tự tin thái quá là những yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành lâm sàng (Vincent
et al, 1998). Có nhiều nghiên cứu cho thấy kết quả nhận thức về văn hóa an toàn
ngƣời bệnh ảnh hƣởng đến kết quả an toàn ngƣời bệnh (hành vi an toàn và không
an toàn). Văn hóa an toàn ngƣời bệnh nghèo nàn sẽ làm giảm sự tham gia thực hành
những hành vi an toàn, làm gia tăng những sự cố không mong muốn (Griffin and
Neal, 2000; Lund and AarØ, 2004; Flin, 2007). Trong khảo sát này, tác giả tin rằng
nhận thức về văn hóa an toàn ngƣời bệnh là tiền đề của hành vi an toàn ngƣời bệnh,
từ đó ảnh hƣởng đến tần suất xảy ra các sự cố y khoa.
Theo Griffin và Neal (2000), có hai dạng hành vi an toàn: sự tuân thủ thực hiện
và tham gia thực hiện. Sự tuân thủ thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh đó là
hành vi liên quan đến những hoạt động cốt lõi mà mỗi cá nhân cần thực hiện để duy
trì sự an toàn môi trƣờng làm việc (việc thực hiện những quy trình công việc đã
đƣợc chuẩn hóa, nhận ra những nguy cơ và sự cố y khoa, hiểu tầm quan trọng của
việc báo cáo sự cố). Sự tham gia thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh là những
hành động giúp phát triển tổ chức hỗ trợ nội dung an toàn ngƣời bệnh (sẵn lòng tình
nguyện tham gia những hoạt động an toàn, nhận thức đƣợc lỗi và sự trừng phạt,
hình thành trong tƣ tƣởng văn hóa an toàn ngƣời bệnh và những nguyên tắc của
báo cáo sự cố).
2.6. Văn hóa an toàn ngƣời bệnh
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh đƣợc xem nhƣ một thành phần của văn hóa tổ chức có
liên quan đặc biệt đến những giá trị và niềm tin về an toàn ngƣời bệnh (Feng et al,
2008). Kizer (1998) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh nhƣ “những niềm tin và
giá trị đƣợc chia sẽ về hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe với tiêu chí an
toàn ngƣời bệnh”. Mustard (2002) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
22
nhƣ là “một sản phẩm của kiến thức xã hội, những cách suy nghĩ và hành động
đƣợc chia sẽ và làm việc để đáp ứng mục tiêu quan trọng nhất là an toàn ngƣời
bệnh”. Theo Nieva và Sorra (2003) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh là “thực
hiện một yếu tố định hình hƣớng dẫn nhiều hành vi linh hoạt của những chuyên gia
chăm sóc sức khỏe hƣớng đến việc xem an toàn ngƣời bệnh là một trong những ƣu
tiên hàng đầu”.
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh mô tả nhận thức cá nhân về giá trị an toàn trong
môi trƣờng làm việc đƣợc thể hiện qua thái độ và hành vi làm việc của cá nhân đó.
Văn hóa an toàn ngƣời bệnh cho thấy sự tác động đáng kể lên kết quả an toàn bao
gồm hành vi an toàn ngƣời bệnh, sự thỏa mãn công việc, và khả năng lãnh đạo
(Zohar, 1980; Nieva and Sorra, 2003; Sexton et al., 2006)
Theo Hiệp hội chăm sóc y tế và an toàn của Vƣơng quốc Anh, văn hóa an toàn
ngƣời bệnh đƣợc hiểu là những sản phẩm từ những giá trị, thái độ, nhận thức về
khả năng của cá nhân và nhóm, và là phong cách và khả năng cam kết thực hiện
hành xử nhất định trong quản lý an toàn và sức khỏe của một tổ chức. Tổ chức có
văn hóa an toàn tích cực đặc trƣng bằng sự giao tiếp dựa trên lòng tin lẫn nhau, mọi
ngƣời cùng nhận thức đƣợc sự quan trọng của an toàn và tin tƣởng vào tính hiệu
quả của các biện pháp phòng ngừa
Trong một đề nghiên cứu của Sammer và Christine , văn hóa an toàn ngƣời
bệnh đƣợc cấu thành từ bảy yếu tố bao gồm (1) lãnh đạo thừa nhận môi trƣờng y tế
tiềm ẩn nhiều nguy cơ cao và tìm mọi cách để gắn kết tầm nhìn, sứ mệnh, năng lực
nhân viên, nguồn tài chính và nhân lực từ tất cả các khoa/phòng trong mọi hoạt
động của bệnh viện; (2) các hoạt động trong bệnh viện đƣợc tổ chức làm việc theo
đội/nhóm một cách hiệu quả; (3) thực hành chăm sóc và điều trị dựa vào chứng cứ,
những phác đồ điều trị, những quy trình chăm sóc là tiêu chuẩn để nhân viên thực
hiện đạt độ tin cậy cao; (4) tất cả mọi ngƣời đƣợc quyền nói và chỉ ra những nguy
cơ sai sót của khoa/phòng hoặc có những sáng kiến cải tiến liên quan đến việc nâng
cao nhiệm vụ an toàn ngƣời bệnh; (5) bệnh viện phải học hỏi từ những sai sót, luôn
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
23
tìm kiếm những cơ hội để cải tiến; (6) đảm bảo công bằng, xây dựng nền văn hóa
xem xét lỗi hệ thống trƣớc khi kết luận đó là lỗi của cá nhân; (7) và cuối cùng đó là
tiêu chí lấy ngƣời bệnh làm trung tâm là nguyên tắc mà tất cả các tổ chức y tế thực
hiện xuyên suốt trong mọi hoạt động.
Cơ quan chất lƣợng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ đã xây dựng bộ công cụ
khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh có tên gọi Hospital Survey on Patient Safety
Culture (HSOPSC). Bộ câu hỏi này đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia và đƣợc thực
hiện trong nhiều nghiên cứu khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh (Singer, 2007).
HSOPSC bao gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực nhƣ sau:
(1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa: Nhân viên hỗ trợ lẫn nhau, tôn
trọng nhau, phối hợp làm việc cùng nhau nhƣ một đội.
(2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý: Các
khoa/phòng hợp tác và phối hợp với nhau để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho ngƣời
bệnh.
(3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống: Có những thay đổi tích
cực, hiệu quả sau các sai sót/sự cố.
(4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh: Quản lý bệnh viện chuẩn bị một
môi trƣờng làm việc thúc đẩy an toàn ngƣời bệnh, đồng thời cho thấy rằng ATNB
là ƣu tiên hàng đầu.
(5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh: Hệ thống và quy trình chuyên
về việc phòng ngừa xảy ra các sai sót/sự cố.
(6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố: Nhân viên đƣợc thông tin về những sai
sót/sự cố, đƣa ra những phản hồi về những thay đổi đƣợc thực hiện và thảo luận
cách để phòng ngừa các sai sót/sự cố.
(7) Trao đổi cởi mở: Nhân viên tự do lên tiếng khi họ nhìn thấy một điều gì đó
có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời bệnh, và cảm thấy thoải mái khi đặt câu hỏi
cho những ngƣời có quyền nhiều hơn.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
24
(8) Tần suất ghi nhận sai sót/sự cố: Các loại sai lầm sau đây đƣợc báo cáo bao gồm
sự cố/sai sót đƣợc phát hiện và sửa chữa trƣớc khi ảnh hƣởng đến ngƣời bệnh, sai lầm
không có khả năng gây hại cho ngƣời bệnh, sai lầm có thể gây hại cho
ngƣời bệnh nhƣng không.
(9) Làm việc theo ê kíp giữa các khoa: Các khoa trong bệnh viện hợp tác và phối
hợp với nhau để cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho ngƣời bệnh.
(10) Nhân sự: Có đủ nhân viên để xử lý khối lƣợng công việc và thời gian làm
việc phù hợp để cung cấp dịch vụ chăm sóc ngƣời bệnh tốt nhất.
(11) Bàn giao và chuyển bệnh: Những thông tin quan trọng trong chăm sóc
ngƣời bệnh đƣợc bàn giao đầy đủ giữa các khoa và trong việc thay đỏi ca trực.
(12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố: Nhân viên cảm thấy các sai sót/sự cố
liên quan đến họ cũng nhƣ việc thực hiện báo cáo sẽ không gây tác động tiêu cực
lên họ và không đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ cá nhân.
2.7. Mối quan hệ giữa VHATNB, hành vi ATNB và tần suất ƣớc đoán xảy ra
sự cố/sai sót thuốc, té ngã
VHATNB mô tả nhận thức của cá nhân về giá trị an toàn trong môi trƣờng làm
việc, từ đó phản ánh thái độ và hành vi làm việc của cá nhân đó. Nhiều tác giả
(Zohar, 1980; Nieva và Sorra, 2003; Sexton et al., 2006) đã chứng minh đƣợc rằng
văn hóa an toàn ngƣời bệnh có tác động đáng kể đến kết quả an toàn bao gồm hành
vi an toàn ngƣời bệnh, sự thỏa mãn trong công việc, và sự lãnh đạo. Trong khảo sát
này, tác giả muốn tìm hiểu hành vi an toàn ngƣời bệnh của nhân viên y tế thông qua
những nội dung liên quan đến văn hóa an toàn ngƣời bệnh, và kết quả của việc thực
hiện hành vi đƣợc thể hiện thông qua tần suất xảy ra các sự cố y khoa (các sự cố
liên quan đến thuốc, sự cố té ngã của ngƣời bệnh).
Mô hình thuyết hành vi dự định của Aijen đƣợc đƣợc xem là cơ sở để cải thiện
văn hóa an toàn hiệu quả và hƣớng nhân viên đến sự thay đổi văn hóa dựa trên sự
công bằng, hợp lý, trách nhiệm. Trong mô hình, Ajzen (2011) cho rằng ý định là
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
25
yếu tố quan trọng tác động đến cá nhân thực hiện hành vi. Ý định đƣợc xem nhƣ là
sự sẵn lòng và động lực của cá nhân để thực hiện một hành vi cụ thể mong muốn.
Nhƣ vậy, một cá nhân nhận thức để thực hiện những hành vi khác nhau dƣới sự
ảnh hƣởng của ý định bao gồm sự kết hợp của 3 thành phần: (1) thái độ đối với
hành vi, (2) chuẩn chủ quan, (3) kiểm soát hành vi nhận thức.
Trong nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tăng kiến thức chƣa thể thay đổi đƣợc
thái độ và hiệu chỉnh đƣợc hành vi nếu nhƣ không có sự hỗ trợ phù hợp (Aijen và
cộng sự, 2011). Ngoài ra, Aijen còn cho rằng phải đánh giá kiến thức hiện tại và
bằng cách nào để nhân viên tận dụng kiến thức hiện có để thúc đẩy lựa chọn hành
vi. Có rất nhiều lý do tại sao những sai sót/sự cố không đƣợc báo cáo nhƣ thái độ
nhân viên đối với việc chỉ trích, quá tải công việc tăng, sự sợ hãi đối việc kiện tụng
là những rào cản chính đối việc thực hiện báo cáo sai sót/sự cố (Grant và cộng sự,
2006; Martowirono và cộng sự, 2012). Hệ thống báo cáo phức tạp, thiếu những
hành động của tổ chức trong việc khắc phục những lỗi lầm liên quan đến an toàn
ngƣời bệnh. Thiếu sự quyết đoán cũng khiến cho nhân viên điều dƣỡng không đủ
khả năng nói ra một cách hiệu quả, hơn nữa những mong muốn của họ là duy trì
những mối quan hệ với đồng nghiệp và tránh những xung đột tồn tại (Garon, 2012).
Nhân viên sẵn lòng nói ra và báo cáo sai sót/sự cố đƣợc xem nhƣ là những yếu tố
cốt lõi trong việc duy trì văn hóa an toàn ngƣời bệnh (Marx, 2001).
Chuẩn chủ quan là yếu tố thứ hai ảnh hƣởng đến ý định thực hiện hành vi. Yếu
tố này đƣợc xem nhƣ là áp lực của những đồng nghiệp thực hiện hay không thực
hiện một hành động cụ thể. Văn hóa an toàn ở khoa đƣợc thúc đẩy bởi chuẩn chủ
quan đƣợc hình thành từ những ngƣời lãnh đạo chính thức và không chính thức
hoặc ngƣời có ảnh hƣởng (Aijen, 1991). Trong nghiên cứu này tác giả muốn đánh
giá chuẩn chủ quan của nhân viên y tế thông qua việc đo lƣờng sự sợ hãi đối với
những phê bình từ ngƣời khác mà theo Latimer và Ginis (2005) cho rằng không có
sự tác động ý nghĩa của chuẩn chủ quan đến những ngƣời có nỗi sợ ít hơn về điểm
số đánh giá tiêu cực .
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
26
Yếu tố cuối cùng tác động đến hành vi an toàn ngƣời bệnh là kiểm soát hành vi
nhận thức, yếu tố này dựa vào nhận thức của cá nhân về mức độ khó khăn khi thực
hiện những hành vi mong muốn bao gồm những rào cản và trở ngại (Aijen, 1991).
Theo mô hình TPB, sự tự nguyện của nhân viên kết hợp với những nguyên tắc văn
hóa an toàn trong thực hành hàng ngày đƣợc dự đoán bời những yếu tố thúc đẩy
kiểm soát hành vi nhận thực và ý định hành vi. Giả thuyết này hỗ trợ hiệu quả việc
quản lý những khảo sát văn hóa an toàn để dự đoán hành vi của nhân viên liên quan
đến báo cáo sai sót/sự cố, làm việc đội nhóm và trao đổi cởi mở.
Nhƣ vậy, với 12 nội dung VHATNB đã bao hàm 03 khía cạnh đƣợc đề cập đến
trong mô hình TPB, tác giả phân tích sự tác động của 12 nội dung này tác động trực
tiếp đến hành vi an toàn cũng nhƣ tác động đến khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc,
té ngã theo ƣớc đoán. Do đó, mô hình TPB giữ vai trò quan trọng trong việc phân
tích hành vi cá nhân, điều này phù hợp với mục tiêu phân tích của tác giả.
Dựa vào những phân tích đã nêu, tác giả đã áp dụng mô hình TPB xây dựng mô
hình nhƣ hình 2.2. Bên cạnh đó, tác giả xây dựng một số giả thuyết sau: (H1) Tác
động tích cực của 12 nội dung văn hóa ATNB đến hành vi ATNB; (H2) Sự tƣơng
quan của hành vi ATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã theo ƣớc
đoán; (H3) Sự tƣơng quan của VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và
té ngã theo ƣớc đoán; (H4) Sự khác biệt hành vi an toàn theo đặc điểm dân số học.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
27
Hình 2.3 Khung phân tích mối quan hệ giữa VHATNB và khả năng xảy ra sự
cố/sai sót thuốc, té ngã ban đầu
Nguồn tác giả
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
28
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Trong chƣơng 2, tác giả đã giải thích mô hình cơ sở lý thuyết của nghiên cứu là áp
dụng mô hình TPB của Ajzen để giải thích cho việc thay đổi hành vi dƣới sự tác động
của thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức và ý định. Mô hình này đã
đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực trong đó bao gồm cả lĩnh vực y tế chăm sóc sức
khỏe. Những biến số trong mô hình TPB giải thích đƣợc 49,9% sự thay đổi trong hành
vi an toàn ngƣời bệnh, và nhiều báo cáo khác cũng tìm đƣợc sự khác biệt có ý nghĩa
thông kê khi giải thích việc thực hiện hành vi an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng. Bên
cạnh đó, VHATNB đã đƣợc khảo sát ở nhiều quốc gia và Việt Nam đƣợc công nhận là
quốc gia thứ 61 khảo sát về VHATNB – một chủ đề đƣợc AHRQ xem là chủ đề ƣu
tiên khi xây dựng chính sách y tế chất lƣợng và hiệu quả, bộ câu hỏi VHATNB
(HSOPSC) đƣợc dịch sang tiếng việt – ngôn ngữ thứ 31 đƣợc công nhận trên thế giới.
HSOPSC bao gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực nhƣ sau:
(1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa, (2) Quan điểm và hành động về an toàn
ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống,
(4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn
ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất
ghi nhận sai sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn
giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố. Mặt
khác, tác giả cũng đề cập đến 03 cách phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối
với ngƣời bệnh (nguy hại và không nguy hại), theo tính chất chuyên môn (06 nhóm),
và phân loại sự cố dựa vào mức nghiêm trọng mà các cơ sở
y tế phải báo cáo (06 nhóm). Một nội dung khác mà tác giả đề cập đó là các yếu tố
liên quan đến sự cố y khoa nhƣ con ngƣời, tính chất môi trƣờng y tế, môi trƣờng
làm việc, các chính sách thông tin, quản lý và điều hành. Những yếu tố này giữ vai
trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng an toàn trong chăm sóc y tế. Có nhiều
cách phân loại sự cố y khoa tùy theo cách tiếp cận. Trong khảo sát này, tác giả chỉ
khảo sát 2 sự cố y khoa thƣờng xảy ra trongcác cơ sở y tế và đƣợc xem là khá nhạy
cảm trongchăm sóc củađiềudƣỡng bao gồm (1) những sự cố/sai sót liênquan đến
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
29
thuốc, (2) ngƣời bệnh té ngã. Trên cơ sở mô hình TPB, những nội dung thuộc
VHATNB và hành vi ATNB, tác giả đã đề ra khung phân tích ban đầu để giải thích
mối quan hệ giữa VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, ngƣời bệnh té
ngã theo ƣớc đoán tại bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM.
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864
30
CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
Viết đề cƣơng nghiên cứu
Lập kế hoạch thực hiện
Phối hợp với Phòng Quản lý chất lƣợng hoàn
chỉnh bộ câu hỏi khảo sát
Khảo sát thử
Điều chỉnh bộ câu hỏi
Phổ biến cách lấy mẫu đến điều dƣỡng trƣởng
khoa lâm sàng
Thu thập số liệu
Xử lý thông tin
Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Báo cáo
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Nguồn tác giả
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
31
Bƣớc đầu tiên trong quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu là tác giả xác định vấn
đề nghiên cứu dựa trên tình hình ATNB thực tế tại bệnh viện vì theo nhận định ban
đầu của tác giả có sự tƣơng quan giữa hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc tại
các khoa lâm sàng và nội dung ATNB mà cụ thể là tần suất xảy ra sự cố y khoa (sự
cố té ngã, sự cố liên quan đến thuốc) tại bệnh viện. Từ đó, tác giả bắt đầu viết đề
cƣơng và lập kế hoạch thực hiện tiến hành khảo sát. Để có thể thực hiện khảo sát,
tác giả đã phối hợp với Phòng Quản lý chất lƣợng xây dựng bộ công cụ khảo sát
dựa vào HSOPSC. Sau khi hoàn tất bộ công cụ khảo sát, tác giả tiến hành khảo sát
thử trên 15 nhân viên thuộc khoa nơi tác giả đang công tác để ghi nhận lại những
nội dung chƣa hoàn chỉnh nhƣ: lỗi chính tả, ngữ nghĩa câu có rõ ràng dễ hiểu hay
gây hiểu nhầm, hoặc chƣa truyền tải hết thông điệp liên quan đến văn hóa ATNB.
Kết quả khảo sát cho thấy có 93% (14/15) nhân viên tham gia hiểu đƣợc những nội
dung trong bảng khảo sát. Sau đó, tác giả tiến hành đến từng khoa lâm sàng hƣớng
dẫn cho từng điều dƣỡng trƣởng về cách thực hiện bảng khảo sát để điều dƣỡng
trƣởng phổ biến đến điều dƣỡng viên. Sau 4 tuần, tác giả đến từng khoa thu nhận
những bảng khảo sát đã đƣợc thực hiện.
Tiếp theo, tác giả bắt đầu đánh giá độ tin cậy của từng câu hỏi bằng phép kiểm
Cronbach‟s Alpha đồng thời đánh giá giá trị phân biệt của thang đo nhằm xác định
các câu hỏi có thuộc cùng một nội dung khi đƣợc phân bổ. Sau đó, tác giả xây dựng
khung hình phân tích mới. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích hồi quy, kiểm định sự
khác biệt biến định tính giữa các biến. Dựa vào kết quả phân tích, tác giả thảo luận
đồng thời gợi ý những chính sách phù hợp. Cuối cùng là báo cáo kết quả thực hiện.
Tác giả thông kê dữ liệu vào exel 2010 dựa vào tiêu chí chọn mẫu và sử dụng Stata
13 để xử lý số liệu tìm sự tƣơng quan.
3.2. Thực hiện nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu định tính
3.2.1.1. Ý kiến chuyên gia
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
32
Tác giả phiên dịch bảng câu hỏi HSOPSC của tổ chức AHRQ sang tiếng Việt,
sau đó trình bày mục đích và tính chất của cuộc nghiên cứu và xin ý kiến trƣởng
phòng và các chuyên gia thuộc Phòng Quản lý chất lƣợng. Các chuyên gia đồng ý
tác giả dựa vào bảng câu hỏi HSOPSC làm nền tảng cho việc khảo sát và đề xuất sử
dụng bảng câu hỏi HSOPSC đã đƣợc phiên dịch tiếng Việt từ Phòng Quản lý chất
lƣợng, sau đó điều chỉnh nội dung số lƣợng sự cố/sai sót đƣợc báo cáo chỉ liên
quan đến thuốc và té ngã đồng thời kết hợp với thang đo hành vi an toàn dựa vào
định nghĩa của Griffin và Neal (2000) và thang đo tần suất xảy ra sự cố/sai sót
thuốc, té ngã theo ƣớc đoán dựa vào khảo sát của Wang (2014). Ban đầu tác giả lựa
chọn đối tƣợng khảo sát là toàn bộ nhân viên đang công tác tại khoa lâm sàng, tuy
nhiên vì những sự cố/sai sót này liên quan khá nhiều trong công tác chăm sóc nên
theo ý kiến các chuyên gia nên giới hạn lại đối tƣợng khảo sát. Vì vậy, tác giả lựa
chọn đối tƣợng khảo sát cho nghiên cứu này là nhân viên thực hiện công tác chăm
sóc ngƣời bệnh tại các khoa lâm sàng. Về việc xây dựng mô hình, sau thảo luận,
các chuyên gia đồng tình sử dụng mô hình nghiên cứu ban đầu do tác giả xây dựng
và không có điều chỉnh thêm.
3.2.1.2. Khảo sát thử và thảo luận nhóm
Sau khi lựa chọn đối tƣợng, tác giả đã tiến hành khảo sát thử trên 15 nhân viên
thuộc Khối Ngoại. Từ bộ câu hỏi chuẩn HSOPSC của tổ chức AHRQ, tác giả giữ
nguyên nội dung bảng câu hỏi do bộ câu hỏi này đã đƣợc khảo sát tại nhiều bệnh
viện ở nhiều quốc gia. Tác giả chuyển đổi thang đo Likert sang thang đo định lƣợng
bằng cách quy đổi thành điểm.
3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng
3.2.2.1. Thang đo gốc
Các ý kiến trả lời đƣợc cho điểm theo thang điểm 5 Likert: 1 điểm (hoàn toàn
không đồng ý), 2 điểm (không đồng ý), 3 điểm (không ý kiến), 4 điểm (rất đồng ý),
5 điểm (hoàn toàn đồng ý) nhƣ bảng 3.1. Mỗi câu là một phát biểu về nội dung thực
tiễn VHATNB và việc thực hiện các hành vi an toàn. Với cách thiết kế nhƣ vậy,
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
33
nhân viên cho biết đánh giá của mình về mức độ của các nội dụng VHATNB và
thực hiện hành vi an toàn.
Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm 54 câu hỏi chính trongđó có 42 câu hỏi thuộc 12
biến đo lƣờng các yếu tố thực tiễnVHATNB, 10 biến đo lƣờngviệc thực hiện hành
vi an toàn của nhân viên chăm sóc và 02 biến đo lƣờng tần suất ƣớc đoán xảy ra sự
cố/sai sót thuốc, té ngã. Trong bảng câu hỏi thiết kế có những câu hỏi ràng buộc để
khoanh vùng đối tƣợng nhƣ yêu cầu nhân viên đó là nhân viên cơ hữu làm việc tại
bệnh viện, ký hợp đồng làm việc chính thức ít nhất là 06 tháng.
Tuy nhiên, để tạo nguồn dữ liệu cho việc nhận xét và đề xuất các giải pháp tác
giả đã bổ sung thêm một số câu hỏi định tính về cá nhân. Phần trả lời các nội dung
bổ sung này chỉ đƣợc sử dụng để tham khảo, không đƣa vào thành phần của thang
đo và kiểm định sự khác biệt với các tổng thể nghiên cứu.
Bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cần nghiên cứu
trong đề tài này. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin cần nghiên cứu có
những lợi ích: tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực; mức độ ẩn danh cao;
có đƣợc những thông tin trả lời với số lƣợng, nhanh chóng và hiệu quả. Sau khi
xem xét nhu cầu thu thập thông tin, bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc thiết kế và sử
dụng để thu thập thông tin cần thiết. Bảng câu hỏi (xem phụ lục 9) chứa đựng một
số thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhƣ:
- Thông tin phân loại ngƣời trả lời nhƣ giới tính, độ tuổi, thời gian công tác tại
bệnh viện và khoa, đƣợc tấp huấn ATNB.
- Thông tin về thực tiễn VHATNB ở các khía cạnh với các câu hỏi phản ánh chỉ
số của thực tiễn VHATNB nhƣ (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa,
(2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3)
Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho
an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản
hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai
VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193
864
34
sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao
và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố.
- Thông tin về thực hiện hành vi ATNB và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai
sót thuốc, té ngã.
3.2.2.2. Điều chỉnh thang đo
Theo Bless và đồng tác giả (2006) thì bảng câu hỏi tự trả lời có một số hạn chế
nhƣ: Trình độ học vấn và sự hiểu biết của ngƣời trả lời đối với các thuật ngữ sử
dụng trong bảng câu hỏi do vậy tác giả tiến hành khảo sát thử để đánh giá tính phù
hợp và lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện câu hỏi khảo sát hơn.
Để việc nghiên cứu định lƣợng đạt kết quả nhƣ mong muốn tác giả đã tham
khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và khảo sát thử với 15 nhân viên bằng các yếu
tố đã tổng hợp từ thảo luận nhóm nhằm đánh giá mức độ phù hợp từ ngữ, ý nghĩa
các câu hỏi, khả năng cung cấp thông tin của nhân viên, tính phù hợp của các yếu
tố. Sau đó hoàn thiện bảng câu hỏi và tổ chức khảo sát đại trà.
3.2.2.3. Xây dựng thang đo
Thang đo nghiên cứu về VHATNB của nhân viên chăm sóc gồm có 12 thành
phần dựa trên thang đo của tổ chức AHRQ có điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia.
Thang đo đƣợc xây dựng sau khi thảo luận nhóm và có sự điều chỉnh từ ngữ cho
phù hợp.
Bảng 3.1 Thang đo biến số
Tên Mã hóa Mô tả Thang đo
biến
Văn nhomkhoa (1) Làm việc theo ê kíp trong Rất không đồng ý
hóa an cùng một khoa (A1, A3, A4, Không đồng ý
toàn A11) Không ý kiến
ngƣời lanhdaokhoa (2) Quan điểm và hành động về Đồng ý
bệnh an toàn ngƣời bệnh của ngƣời Rất đồng ý
quản lý (B1, B2, B3, B4)
hoctaptochuc (3) Tính cải tiến liên tục và học
tập một cách hệ thống (A6, A9,
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM

More Related Content

Similar to Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM

Similar to Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM (20)

Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Luận văn thạc sĩ đại học Sư Phạm TPHCM, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Sư Phạm Hồ Chí Minh, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Sư Phạm Hồ Chí Minh, 9 ĐIỂMLuận văn thạc sĩ tâm lý học trường Sư Phạm Hồ Chí Minh, 9 ĐIỂM
Luận văn thạc sĩ tâm lý học trường Sư Phạm Hồ Chí Minh, 9 ĐIỂM
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
 
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.docLuận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Tác Động Tiền Lương Lên Dự Định Nghỉ Việc Của Nhân Viên.doc
 
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà NộiQuản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
Quản lý tài chính trong hoạt động khoa học công nghệ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
 
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ ChiLuận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
Luận Văn Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Y Tế Tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi
 
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.docLuận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
Luận Văn Những Nhân Tố Tác Động Đến Ý Định Mua Rau Sạch.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Học Với Phương Pháp E Learning
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Học Với Phương Pháp E LearningCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Học Với Phương Pháp E Learning
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Học Với Phương Pháp E Learning
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thương Hiệu Xanh Đối Với Ý Định Mua Hàng Xanh.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thương Hiệu Xanh Đối Với Ý Định Mua Hàng Xanh.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Thương Hiệu Xanh Đối Với Ý Định Mua Hàng Xanh.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Thương Hiệu Xanh Đối Với Ý Định Mua Hàng Xanh.doc
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Quốc Tế Ps
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Quốc Tế PsLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Quốc Tế Ps
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Quốc Tế Ps
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đặt Xe Bằng Ứng Dụng Công Nghệ Di...
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đặt Xe Bằng Ứng Dụng Công Nghệ Di...Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đặt Xe Bằng Ứng Dụng Công Nghệ Di...
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Đặt Xe Bằng Ứng Dụng Công Nghệ Di...
 
Luận Văn Chất Lượng Tín Hiệu Và Mối Quan Hệ Thương Hiệu Khách Hàng.doc
Luận Văn Chất Lượng Tín Hiệu Và Mối Quan Hệ Thương Hiệu Khách Hàng.docLuận Văn Chất Lượng Tín Hiệu Và Mối Quan Hệ Thương Hiệu Khách Hàng.doc
Luận Văn Chất Lượng Tín Hiệu Và Mối Quan Hệ Thương Hiệu Khách Hàng.doc
 
Quy trình quản lý chất lượng phần mềm của công ty phần mềm, 9đ
Quy trình quản lý chất lượng phần mềm của công ty phần mềm, 9đQuy trình quản lý chất lượng phần mềm của công ty phần mềm, 9đ
Quy trình quản lý chất lượng phần mềm của công ty phần mềm, 9đ
 
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu – Công t...
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu – Công t...Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu – Công t...
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Nhà máy chế biến hoa quả xuất khẩu – Công t...
 
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ công bố thông tin bắt buộc trên báo...
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ công bố thông tin bắt buộc trên báo...Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ công bố thông tin bắt buộc trên báo...
Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự tuân thủ công bố thông tin bắt buộc trên báo...
 
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Tnhh Vạn Lợi.doc
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Tnhh Vạn Lợi.docPhân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Tnhh Vạn Lợi.doc
Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Tnhh Vạn Lợi.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Người Dân Về Chất Lượng Dịch Vụ Công.doc
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Người Dân Về Chất Lượng Dịch Vụ Công.docLuận Văn Sự Hài Lòng Của Người Dân Về Chất Lượng Dịch Vụ Công.doc
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Người Dân Về Chất Lượng Dịch Vụ Công.doc
 
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAYBài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
 
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân AnhLuận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Của Công Ty Xuân Anh
 
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
Nghiên Cứu Thiết Kế Chế Tạo Thiết Bị Di Chuyển Đầu Hàn Để Hàn Hồ Quang Chìm D...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (18)

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
BÀI TẬP BỔ TRỢ 4 KỸ NĂNG TIẾNG ANH 11 CẢ NĂM - GLOBAL SUCCESS - NĂM HỌC 2023-...
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
15 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 SỞ GIÁO...
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 

Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế ngành y dược, 9 ĐIỂM

  • 1. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THÚY TRINH TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN NGƢỜI BỆNH ĐẾN HÀNH VI AN TOÀN VÀ TẦN SUẤT ƢỚC ĐOÁN XẢY RA SỰ CỐ/SAI SÓT THUỐC, TÉ NGÃ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VIÊN CHĂM SÓC TẠI KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM TẢI MIỄN PHÍ KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: LUANVANTRUST.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHẠM THÚY TRINH TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA AN TOÀN NGƢỜI BỆNH ĐẾN HÀNH VI AN TOÀN VÀ TẦN SUẤT ƢỚC ĐOÁN XẢY RA SỰ CỐ/SAI SÓT THUỐC, TÉ NGÃ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN VIÊN CHĂM SÓC TẠI KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN ĐĂNG KHOA TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016
  • 3. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Tác động của văn hóa an toàn ngƣời bệnh đến hành vi an toàn và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến nhân viên chăm sóc tại Khoa Lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM” tôi đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng các kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn, đồng nghiệp, bạn bè… Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này trung thực. TP.HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2016 Ngƣời thực hiện luận văn PHẠM THÚY TRINH
  • 4. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƢƠNG 1..............................................................................................................................1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI......................................................................................................1 1.1.Sự cần thiết .........................................................................................................................1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................................3 1.3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................4 1.4.Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................................5 1.5.Ý nghĩa của đề tài...............................................................................................................6 1.6.Kết cấu của luận văn...........................................................................................................7 CHƢƠNG 2..............................................................................................................................8 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI............................................................................................8 2.1.Lý thuyết nền của nghiên cứu...........................................................................................8 2.1.1.Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA........................................................................8 2.1.2.Mô hình thuyết hành vi dự định TPB...........................................................................9 2.2.Tổng quan các nghiên cứu liên quan..............................................................................11 2.3.Lý thuyết về an toàn ngƣời bệnh và các sự cố y khoa không mong muốn...............13 2.3.1.Giải thích các thuật ngữ liên quan...............................................................................13 2.3.2.Phân loại sự cố y khoa..................................................................................................15 2.3.3.Các yếu tố liên quan đến sự cố y khoa .......................................................................16 2.4.Tần suất sự cố y khoa.......................................................................................................17 2.5.Hành vi an toàn ngƣời bệnh............................................................................................20 2.6.Văn hóa an toàn ngƣời bệnh...........................................................................................21
  • 5. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 2.7.Mối quan hệ giữa VHATNB, hành vi ATNB và tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã.............................................................................................................................24 TÓM TẮT CHƢƠNG 2........................................................................................................28 CHƢƠNG 3............................................................................................................................30 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................30 3.1.Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................30 3.2.Thực hiện nghiên cứu......................................................................................................31 3.2.1.Nghiên cứu định tính....................................................................................................31 3.2.1.1.Ý kiến chuyên gia ......................................................................................................31 3.2.1.2.Khảo sát thử và thảo luận nhóm...............................................................................32 3.2.2.Nghiên cứu định lƣợng................................................................................................32 3.2.2.1.Thang đo gốc..............................................................................................................32 3.2.2.2.Điều chỉnh thang đo ..................................................................................................34 3.2.2.3.Xây dựng thang đo ....................................................................................................34 3.3.Mẫu nghiên cứu................................................................................................................38 3.4.Phƣơng pháp thu thập dữ liệu........................................................................................39 3.5.Phƣơng pháp xử lý dữ liệu.............................................................................................40 3.5.1.Làm sạch dữ liệu...........................................................................................................40 3.5.2.Kiểm định độ tin cậy của thang đo.............................................................................41 3.5.3.Phân tích nhân tố khám phá.........................................................................................42 3.5.4.Phân tích tƣơng quan – hồi quy..................................................................................42 3.5.5.Kiểm định sự khác biệt theo các biến định tính........................................................43 TÓM TẮT CHƢƠNG 3........................................................................................................44 CHƢƠNG 4............................................................................................................................45 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...................................................................45 4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu...............................................................................................45 4.2.Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phép kiểm Cronbach‟s Alpha.............................49 4.2.1Thang đo VHATNB........................................................................................................49 4.4.2.Thống kê mô tả báo cáo sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................63
  • 6. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 4.4.3.Thống kê mô tả hành vi ATNB....................................................................................64 4.4.4.Thống kê mô tả tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã......................................65 4.5.Phân tích kết quả hồi quy ................................................................................................66 4.6.Kiểm định sự khác biệt các biến định tính....................................................................76 4.6.1.Hành vi an toàn giữa nam và nữ..................................................................................76 4.6.2.Hành vi an toàn giữa việc tham gia và không tham gia lớp tập huấn về ATNB .. 77 4.6.3.Sự khác biệt hành vi theo độ tuổi ...............................................................................77 4.6.4.Hành vi an toàn theo thời gian công tác tại bệnh viện..............................................78 4.6.5.Hành vi an toàn theo thời gian công tác tại khoa......................................................78 4.6.6.Hành vi an toàn theo trình độ......................................................................................78 4.6.7.Hành vi an toàn theo khối ............................................................................................78 4.7.Kiểm định các giả thuyết hồi quy...................................................................................79 TÓM TẮT CHƢƠNG 4........................................................................................................80 CHƢƠNG 5............................................................................................................................82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH....................................................................82 5.1.Kết luận..............................................................................................................................82 5.2.Kiến nghị chính sách........................................................................................................85 5.3.Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung AHRQ Agency for Healthcare Research and Quality ADE Adverse Drug Events AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrom ATNB An toàn ngƣời bệnh ĐHYD Đại học Y dƣợc ĐLC Độ lệch chuẩn EFA Exploratory Factor Analyses GTLN Giá trị lớn nhất GTNN Giá trị nhỏ nhất HIV Human Immuno-deficiency Virus HSOPSC Hospital Survey on Patient Safety Culture HV Hành vi IOM Institute of Medicine NB Ngƣời bệnh NCC MERP The National Coordinating Council for Medication Errors Reporting and Prevention NQF National Quality Forum NV Nhân viên OR Odds Ratio TB Trung bình TLĐƢ Tỉ lệ đáp ứng TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh TPB Theory of Planned Behavior TRA Theory of Reasoned Action VHATNB Văn hóa an toàn ngƣời bệnh WHO World Health Organization
  • 8. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số khảo sát về tần suất xảy ra các sự cố liên quan đến thuốc ..................19 Bảng 3.1 Thang đo biến số...............................................................................................................................34 Bảng 4.1 Đặc tính dân số ..................................................................................................................................45 Bảng 4.2 Số giờ trung bình làm việc mỗi tuần và số ngƣời bệnh chăm sóc..................46 Bảng 4.3 Đánh giá độ tin cậy của 12 nội dung VHATNB...........................................................49 Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy của thang đo hành vi ATNB........................................................50 Bảng 4.5 Đánh giá tính hội tụ của bộ câu hỏi HSOPSC...............................................................51 Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB............................53 Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo VHATNB đã hiệu chỉnh .............................................................................................................................................................................................54 Bảng 4.8 Tóm tắt cơ cấu thang đo VHATNB mới...........................................................................55 Bảng 4.9 Thống kê mô tả 12 nội dung VHATNB............................................................................58 Bảng 4.10 Tỉ lệ cá nhân thực hiện báo cáo sự cố/sai sót thuốc, té ngã...............................63 Bảng 4.11 Điểm trung bình hành vi ATNB...........................................................................................64 Bảng 4.12 Tần suất xảy ra sai sót/sự cố thuốc, té ngã liên quan đến cá nhân theo ƣớc đoán.......................................................................................................................................................................65 Bảng 4.13 Tác động của 5 nhân tố VHATNB đến hành vi ATNB........................................67 Bảng 4.14 Tác động biên của VHATNB, đặc điểm dân số học đến tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................................................................................................71 Bảng 4.15 Tác động biên của hành vi an toàn, đặc điểm dân số học đến tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã..................................................................................................................74 Bảng 4.16 Hệ số phóng đại phƣơng sai biến VHATNB...............................................................79
  • 9. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Mô hình TRA...........................................................................................................................................9 Hình 2.2 Mô hình TPB........................................................................................................................................10 Hình 2.3 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an toàn ngƣời bệnh và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã ban đầu..................................................................................27 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu......................................................................................................................30 Biểu đồ 4.1 Thời gian công tác tại bệnh viện và khoa hiện tại................................................47 Biểu đồ 4.2 Nhân viên phân độ an toàn ngƣời bệnh.......................................................................48 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ phân tích song song (Parallel Analysis).............................................................52 Biểu đồ 4.3 Tỉ lệ đáp ứng tích cực VHATNB tại bệnh viện ĐHYD và AHRQ ...........61 Hình 4.1 Khung phân tích mối quan hệ giữa văn hóa an toàn ngƣời bệnh và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã sau hiệu chỉnh...................................................................66
  • 10. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm khám phá mối quan hệ giữa VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán tại bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên nghiên cứu của Wang và cộng sự (2014) và sử dụng bộ công cụ khảo sát HSOPSC của tổ chức AHRQ (2008) đồng thời tham khảo ý kiến của chuyên gia thuộc Phòng Quản lý chất lƣợng bệnh viện Đại học Y dƣợc hoàn thiện mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát cho các thang đo. Trong nghiên cứu định lƣợng tác giả dùng phần mềm SPSS 13 để phân tích hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy với số lƣợng mẫu khaỏ sát 200 nhân viên chăm sóc đang làm việc tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thang đo HSOPSC bao gồm 12 thành phần với 42 biến, bao gồm: (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa, (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố và thang đo hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc. Kết quả cho thấy 12 thành phần đã phân tách và cộng gọp thành 5 thành phần chính tác động lên hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến khả năng xả ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân. Về ý nghĩa thƣc tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học khách quan giúp cho các nhà lãnh đạo trong các bệnh viện hiểu rõ hơn về nhân viên đồng thời đƣa ra các giải pháp thúc đẩy nhân viên thực hiện hành vi an toàn và tiếp tục duy trì và phát huy vai trò của VHATNB.
  • 11. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Sự cần thiết Các sự cố y khoa không chỉ đơn thuần do lỗi của nhân viên y tế gây ra mà còn do nhiều nguyên nhân khác. Ở các quốc gia phát triển, nơi điều trị thành công và kết quả điều trị cho mỗi ngƣời bệnh tùy thuộc vào nhiều yếu tố chứ không chỉ vào năng lực của nhân viên y tế. Khi có quá nhiều loại hình nhân viên y tế khác nhau tham gia, rất khó đảm bảo chăm sóc an toàn cho ngƣời bệnh trừ khi hệ thống chăm sóc sức khỏe đƣợc thiết kế để tạo điều kiện cho thông tin kịp thời, đầy đủ và hiểu biết của mọi cán bộ y tế. Trong khi ở các nƣớc đang phát triển, sự kết hợp của vô số yếu tố không thuận lợi, nhƣ tình trạng quá tải bệnh viện, thiếu nhân viên, rào cản thông tin giữa ngƣời bệnh với nhân viên y tế và nhà quản lý, môi trƣờng làm việc thiếu tập trung, trang thiết bị y tế không đồng bộ, mức độ an toàn của các phƣơng pháp chẩn đoán…góp phần không đảm bảo an toàn cho chăm sóc ngƣời bệnh. Điều này đi ngƣợc lại với những vai trò và nhiệm vụ của các tổ chức chăm sóc sức khỏe xem vấn đề an toàn ngƣời bệnh là mục tiêu trên hết và trách nhiệm của các tổ chức này phải giúp cho mọi ngƣời có đƣợc sức khỏe hoặc trở về với sự khỏe mạnh. An toàn ngƣời bệnh (ATNB) đƣợc xem nhƣ trái tim của chất lƣơng chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế (Najjar et al., 2015). Tuy nhiên, thực tế vẫn tồn tại những sự cố y khoa không mong muốn tại các cơ sở y tế gây những hậu quả nặng nề nhƣ làm tăng gánh nặng bệnh tật, tăng chí phí điều trị, tăng ngày nằm viện trung bình và nghiêm trọng hơn nữa là để lại những nỗi đau về mặt tình thần vì những mất mát do sự cố y khoa không mong muốn gây ra. Chính những hậu quả này sẽ mang đến hệ lụy không tốt đến uy tín, niềm tin đối với cán bộ y tế và cơ sở cung cấp dịch vụ. Tại các bệnh viện Mỹ, hàng năm có khoảng 44.000 – 98.000 ngƣời tử vong do các sự cố y khoa không mong muốn, tỉ lệ này cao hơn tử vong do tai nạn giao thông (43.458), ung thƣ vú (42.297), HIV/AIDS (16.516). Chính vì điều này mà các
  • 12. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 2 chuyên gia y tế Mỹ đã nhận định “Chăm sóc y tế tại Mỹ không an toàn nhƣ ngƣời dân mong đợi và nhƣ hệ thống y tế có thể” (Kohn LT, 1999). Năm 2010, Shreve và cộng sự báo cáo số liệu tại Mỹ có 6,3 triệu ngƣời bệnh tổn thƣơng do dịch vụ chăm sóc y tế, tổng chi phí ƣớc đoán cho những sai sót y khoa này là 19.571 triệu đô la. Tình trạng này cũng không mấy khả quan hơn Mỹ tại các quốc gia phát triển nhƣ Canada, Anh. Tần suất sự cố y khoa đƣợc ƣớc đoán tại hai quốc gia này lần lƣợt là 7,5% (Baker et al., 2004) và 11, 7% (Vincent et al., 2001). Cũng trong thời gian này, tỉ lệ sự cố y khoa đƣợc ƣớc đoán tại Jordan là 28%, hầu hết những sự cố này là sự cố liên quan đến thuốc, chẩn đoán sai ngƣời bệnh, té ngã, nhiễm trùng do chăm sóc y tế, loét tì đè (Hayajneh et al., 2010) Năm 2011, một báo cáo của WHO cho thấy các sự cố y khoa không mong muốn tại Utah-Colorado (Mỹ) làm tăng chi phí bình quân cho việc giải quyết một sự cố là 2262US$/ngƣời bệnh và tăng 1,9 ngày điều trị/ngƣời bệnh. Đồng thời WHO cũng báo cáo một nghiên cứu của viện Y học Mỹ cho thấy chi phí tăng 2595$ và thời gian nằm viện tăng 2,2 ngày/ngƣời bệnh. Theo thống kê của Famolaro vào năm 2012 Mỹ phải tổn thất 19,5 tỷ USD/năm và Châu Âu từ 13 đến 24 tỷ Euro/năm trong khi ở Anh ngƣời bệnh phải nằm viện dài ngày hơn và tăng phí tổn điều trị lên đến 800 ngàn bảng Anh hàng năm. Tổ chức Y tế thế giới cũng dự báo chắc chắn rằng chúng ta-những nƣớc đang phát triển không tránh khỏi những con số biết nói nêu trên, thậm chí là có thể tỉ lệ này cao hơn hẳn. Đây là vấn đề toàn cầu đối với tất cả các cơ sở y tế đều đang liên tục xây dựng nhiều giải pháp để hạn chế tối đa các sự cố y khoa mang lại sự an toàn cho ngƣời bệnh trong suốt thời gian lƣu trú tại bệnh viện. Tại Việt Nam chƣa có một thống kê mô tả cụ thể về sự cố trong y khoa. Sự cố và tai biến luôn thƣờng trực xảy ra mọi lúc, mọi nơi, mọi tình huống, trên mọi thiết bị, trong mọi quy trình, ở mỗi cá nhân, mỗi cơ sở khám chữa bệnh, có phạm vi quốc gia và quốc tế. Nghề y là một nghề đặc biệt, chịu sức ép nặng nề của dƣ luận xã hội. Thái độ hành vi không đúng của ngƣời bệnh và ngƣời nhà khi không thỏa mãn yêu cầu của họ trong khi điều kiện để đáp ứng không có, ngƣời thầy thuốc không thể
  • 13. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 3 thực hiện đƣợc. Mặc dù ngƣời bệnh rất khó chấp nhận những sự cố và sự cố xảy ra tại các cơ sở cung cấp dịch vụ y tế, song sự cố rủi ro trong y khoa là không thể loại bỏ hoàn toàn. Nhƣ vậy, cải thiện ATNB luôn đƣợc ƣu tiên hàng đầu cho những nhà xây dựng chính sách và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (Classen, David C., et al, 2011) và văn hóa an toàn đƣợc xem là một nét văn hóa tổ chức. Văn hóa an toàn tích cực hƣớng dẫn hành vi thực tế của các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hƣớng đến an toàn ngƣời bệnh nhƣ là một ƣu tiên hàng đầu (Smits, Marleen, et al, 2011), và đƣợc hình thành từ hành vi, năng lực, nhận thức, thái độ, giá trị của cá nhân và nhóm quyết định sự cam kết, định hình phong cách và trình độ quản lý tổ chức y tế (Mardon, Russell E., et al., 2010) . Tổ chức nào có nền văn hóa an toàn thì ở đó thông tin liên lạc đƣợc xây dựng trên sự tin tƣởng, mọi ngƣời nhận thức về tầm quan trọng của an toàn, độ tin cậy và tính hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa (Sorra và Nieva, 2004). Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ Bỉ, Nhật, Đài Loan đã sử dụng phƣơng pháp và bộ công cụ của AHRQ phát hành miễn phí và sử dụng cơ sở dữ liệu so sánh của AHRQ cho thấy sự quan tâm này càng lớn của các cơ quan chăm sóc sức khỏe về lãnh vực VHATNB. Tại Thành Phố Hồ Chí Minh, Sở y tế cũng đã có những số liệu khảo sát về VHATNB nhƣng hiện chƣa có một đề tài nào phân tích sự tác động của VHATNB đến hành vi an toàn và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố y khoa đặc biệt là các sự cố/sai sót liên quan đến thuốc, té ngã. Trên cơ sở đó, tác giả muốn tiến hành một khảo sát tìm hiểu sự liên hệ giữa các nội dung trên tại bệnh viện Đại học Y dƣợc để từ đó đề xuất thêm những chính sách an toàn nâng cao chất lƣợng chăm sóc và điều trị. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của luận văn là tìm hiểu mối quan hệ giữa văn hóa an toàn ngƣời bệnh và tần suất xảy ra các sự cố y khoa liên quan đến thuốc và té ngã. Việc hiểu rõ hơn mối quan hệ này sẽ giúp các cơ sở y tế xây dựng các chính sách an toàn
  • 14. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 4 phù hợp đặc biệt là để nhân viên y tế hiểu rõ hơn sứ mệnh của từng cá thể trong tổ chức trong việc xây dựng và duy trì tiêu chí an toàn ngƣời bệnh nâng cao chất lƣợng chăm sóc và điều trị. Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát trên, các mục tiêu cụ thể đƣợc đặt ra nhƣ sau:  Tìm hiểu sự đánh giá của đối tƣợng đƣợc khảo sát về văn hóa an toàn ngƣời bệnh tại bệnh viện Đại học y dƣợc.   Xác định mức độ tác động của các yếu tố thuộc văn hóa an toàn ngƣời bệnh  đến hành vi an toàn của nhân viên.   Xác định tác động của VHATNB đến tần suất xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.   Xác định tác động của hành vi an toàn đến tần suất xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.   Xác định tác động của đặc điểm dân số học đến tần suất xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té ngã liên quan đến mỗi cá nhân theo ƣớc đoán.   Kiểm định sự khác nhau giữa các biến giới tính, độ tuổi, thời gian công tác tại bệnh viện, thời gian công tác tại khoa, trình độ học vấn, tham gia tập huấn ATNB.   Gợi ý những chính sách, kiến nghị giúp tỉ lệ xảy ra các sự cố/sai sót thuốc, té ngã ở mức thấp nhất. 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là thực trạng VHATNB, mối quan hệ giữa VHATNB và hành vi ATNB của nhân viên chăm sóc tại khoa lâm sàng, tác động của VHATNB, hành vi ATNB, số giờ làm việc trung bình/tuần, số ngƣời bệnh trung bình đƣợc chăm sóc/nhân viên/ngày đến khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán.
  • 15. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 5 Đối tƣợng và phạm vi khảo sát là nhân viên y tế đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc NB đang công tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh. Tiêu chuẩn chọn mẫu: chọn tất cả nhân viên y tế đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc NB đang công tác tại các khoa lâm sàng bệnh viện Đại học Y dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, nhân viên cơ hữu làm việc tại bệnh viện, đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: ký hợp đồng làm việc dƣới 6 tháng, chƣa ký hợp động làm việc, không đồng ý tham gia nghiên cứu. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, tác giả phối hợp nhiều phƣơng pháp trong quá trình thực hiện bao gồm định tính và định lƣợng trong đó nghiên cứu định lƣợng là chủ yếu. Nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng bộ câu hỏi HSOPSC của AHRQ. Tác giả đƣợc sự hỗ trợ của Phòng Quản lý chất lƣợng bệnh viện trong việc đánh giá các yếu tố trong nội dung bộ câu hỏi HSOPSC có phù hợp với thực tiễn Việt Nam đồng thời phiên dịch bộ câu hỏi HSOPSC từ phiên bản tiếng anh sang tiếng việt. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu, ý kiến phản hồi của nhân viên về VHATNB tại bệnh viện. Sau khi thu thập và xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 13, tác giả áp dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để phân tích đặc điểm mẫu khảo sát đồng thời cũng xác định tổng quan văn hóa an toàn ngƣời bệnh theo cách đánh giá của nhân viên chăm sóc thuộc các khoa lâm sàng. Phƣơng pháp thu thập thông tin sử dụng trong nghiên cứu này là sử dụng bộ câu hỏi đã đƣợc soạntừ bộ câu hỏi của tổ chức AHRQ. Câu trả lời từ bảng câu hỏi sẽ đƣợc sử dụng để làm công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết phục vụ cho phân tích định lƣợng nói trên. Bảng câu hỏi trên giấy gởi đến ngƣời khảo sát. Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả phân tích kết quả thu thập đƣợc từ mẫu. Hệ số Cronbach‟s
  • 16. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 6 Alpha đƣợc dùng để lựa chọn và củng cố thành phần của thang đo, phân tích nhân tố EFA đƣợc dùng để xác định các nhân tố ẩn chứa đằng sau các biến số đƣợc quan sát. Phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc sử dụng để xác định các nhân tố thực sự có ảnh hƣởng đến hành vi ATNB cũng nhƣ hệ số của các nhân tố này trong phƣơng trình hồi quy tuyến tính. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng hồi quy Logistic và Ordered Probit để phân khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán từ hành vi ATNB, VHATNB, số ngƣời bệnh trung bình đƣợc chăm sóc/nhân viên/ngày, số giờ làm việc trung bình/tuần. Cuối cùng so sánh trung bình của các tổng thể con chia theo đặc điểm khác nhau của tổng thể cho phép suy luận sự giống và khác nhau giữa các tập tổng thể con đƣợc quan tâm. 1.5. Ý nghĩa của đề tài Thứ nhất, kết quả nghiên cứu sẽ cho ngƣời đọc có đƣợc cái nhìn tổng quát về thực trạng VHATNB trong khối nhân viên chăm sóc thuộc các khoa lâm sàng đặc biệt là hành vi báo cáo sự cố/sai sót và tần suất báo cáo. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng sẽ so sánh sự khác biệt hành vi ATNB đƣợc phân chia theo giới tính, độ tuổi, thời gian công tác tại bệnh viện, thời gian công tác tại khoa, trình độ học vấn, tham gia tập huấn ATNB. Thứ hai, nghiên cứu giúp nhận ra sự ảnh hƣởng của những nội dung nào trong VHATNB đến hành vi ATNB, khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Đây là hai sự cố/sai sót trong bảy sự cố/sai sót y khoa không mong muốn xảy ra thƣờng xuyên trong bệnh viện và rất nhạy cảm đối với công tác chăm sóc ngƣời bệnh: sự cố/sai sót thuốc, loét tì đè, té ngã, không vận động thể chất hơn 08 giờ, nhiễm trùng vết mổ, phản ứng khi truyền dịch hoặc truyền máu, và than phiền của ngƣời bệnh và ngƣời nhà (Aiken et al., 2001; Flynn et al., 2002; Yang et al., 2010). Thứ ba, tại Việt Nam hiện chƣa có khảo sát tìm sự tác độngcủa VHATNB, hành vi ATNB đến khả năng xảy ra sự cố/thuốc, té ngã. Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở cho các nghiên cứu sâu hơn về tác động thực tiễn. Từ đó ban lãnh đạo các bệnh viện sẽ xây dựng các chiến lƣợc VHATNB mới vƣợt bậc hơn, toàn diện hơn
  • 17. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 7 nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và tỉ lệ sự cố/sai sót thuốc, té ngã ở mức thấp nhất và gần nhƣ bằng không để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của bệnh viện xứng tầm với các bệnh viện trong khu vực. 1.6. Kết cấu của luận văn Tác giả thực hiện đề tài khảo sát bao gồm 5 chƣơng. Chƣơng 1: Tổng quan về để tài Chƣơng 2: Cơ sở lý luận của đề tài Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị chính sách
  • 18. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 8 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Lý thuyết nền của nghiên cứu 2.1.1. Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA Theo Fishbein (1967), mô hình thuyết hành động hợp lý TRA là mô hình giải thích mối quan hệ giữa ba nhân tố ý định, thái độ và hành vi. Fishbein đã phân biệt giữa thái độ đối với một hành động và thái độ đối với hành vi liên quan đến hành động đó, và đã chứng minh đƣợc rằng thái độ đối với hành vi là một yếu tố dự đoán hành vi tốt hơn nhiều so với thái độ đối với hành động đó (Fishbein va Ajzen, 1975). Ý định về hành vi đƣợc xem là yếu tố quyết định quan trọng nhất trong mô hình TRA, phần tiếp nối giữa hai nhân tố “thái độ” và “hành vi”, bị tác động trực tiếp bởi hai yếu tố là thái độ và chuẩn chủ quan. Thái độ đƣợc định nghĩa là niềm tin cá nhân đối với những tác động hoặc thuộc tính của một sự việc hoặc thực hiện một hành động nào đó, đƣợc đo lƣờng bằng cách đánh giá những tác động hoặc thuộc tính đó. Một cá nhân có niềm tin tích cực về những tác động hoặc thuộc tính sẽ có thái độ tích cực đối với hành vi, ngƣợc lại, một cá nhân với một niềm tin tiêu cực sẽ có thái độ tiêu cực; Chuẩn chủ quan đƣợc định nghĩa nhƣ là niềm tin của một cá nhân vào những quy định, tiêu chuẩn đƣợc đặt ra. Trên cơ sở niềm tin đó, các cá nhân đồng ý hay phản đối thực hiện hành vi. Yếu tố này đƣợc đo lƣờng bằng động cơ thúc đẩy cá nhân thực hiện theo những quy chuẩn đó. Một cá nhân đƣợc tạo động cơ thực hiện và đáp ứng những mong đợi của những quy chuẩn sẽ thể hiện chuẩn chủ quan tích cực, ngƣợc lại cá nhân đó sẽ thể hiện chuẩn chủ quan tiêu cực khi những quy chuẩn trên cho rằng cá nhân đó không nên thực hiện hành vi, và những cá nhân sẽ thể hiện chuẩn chủ quan trung lập khi ít đƣợc tạo đông cơ tuân theo những quy chuẩn.
  • 19. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 9 Hình 2.1 Mô hình TRA Nguồn tác giả 2.1.2. Mô hình thuyết hành vi dự định TPB Nhƣợc điểm của thuyết hành động hợp lý TRA là không thể giải thích các hành vi ngoài sự chi phối của ý chí. Vì vậy, Ajzen (1991) đã bổ sung vào mô hình TRA yếu tố “kiểm soát hành vi cảm nhận” dựa vào ý tƣởng xác định cùng lúc cả hai yếu tố động cơ (ý định) và khả năng (kiểm soát hành vi) để giải thích cho những yếu tố ngoài sự kiểm soát của cá nhân nhƣng cũng tác động đến ý định và hành vi. Mô hình này đƣợc gọi là mô hình thuyết hành vi dự định TPB. Yếu tố kiểm soát nhận thức đƣợc xác định bởi yếu tố niềm tin kiểm soát liên quan đến sự xuất hiện hay vắng mặt của những điều kiện thuận lợi và rào cản đối với việc thực hiện hành vi, đƣợc đo lƣờng bằng sức mạnh nhận thức hoặc tác động của từng yếu tố kiểm soát hỗ trợ hoặc cản trở hành vi. Yếu tố kiểm soát nhận thức là một yếu tố quyết định độc lập đối với ý định hành vi, và thái độ là yếu tố quyết định độc lập đối với hành vi và chuẩn chủ quan. Khi hai biến thái độ và chuẩn chủ quan không đổi, việc nhận thức của cá nhân sự dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi sẽ ảnh hƣởng đến ý định hành vi. Trọng số tƣơng đối của ba yếu tố thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát nhận thức trong việc xác định ý định nên thay đổi cho nhiều hành vi và dân số khác nhau. Theo Ajzen (2002), một số nghiên cứu đã đo lƣờng yếu tố kiểm soát nhận thức bằng cách đo lƣờng niềm tin kiểm soát và sức mạnh của nhận thức, khác với hầu hết những nghiên cứu khác đo lƣờng trực tiếp yếu tố “kiểm soát nhận thức” Mô hình giả định rằng một hành vi có thể đƣợc dự báo hoặc giải thích bởi các xu hƣớng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hƣớng hành vi đƣợc giả sử bao gồm
  • 20. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 10 các nhân tố động cơ mà ảnh hƣởng đến hành vi, và đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ nổ lực mà mọi ngƣời cố gắng để thực hiện hành vi đó. Thái độ đối với hành vi đƣợc định nghĩa nhƣ là sự đánh giá toàn diện về hành vi của bản thân, có nghĩa là mức độ thực hiện hành vi có giá trị tiêu cực hoặc tích cực. Thái độ đƣợc xác định bằng niềm tin vào hành vi với những kết quả và đặc tính khác nhau sẽ có hành vi khác nhau. Chuẩn chủ quan là nhận thức của cá nhân về hành vi đặc biệt bị ảnh hƣởng bởi sự phán đoán của những ngƣời quan trọng. Thành phần kiểm soát hành vi nhận thức phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi. Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xu hƣớng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân cảm nhận chính xác về mức độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi. Hình 2.2 Mô hình TPB Nguồn http://luanvanaz.com/thuyet-hanh- vi-du-dinh-theory-of-planned-behavior- tpb.html Mô hình TPB có một số hạn chế trong việc dự đoán hành vi (Werner, 2004). Các hạn chế đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới hạn thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi cảm nhận (Ajzen, 1991). Có thể có các yếu tố khác ảnh hƣởng đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu cho thấy rằng chỉ có 40% sự
  • 21. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 11 biến động của hành vi có thể đƣợc giải thích bằng cách sử dụng TPB (Ajzen, 1991; Werner, 2004). Hạn chế thứ hai là có thể có một khoảng cách đáng kể thời gian giữa các đánh giá về ý định hành vi và hành vi thực tế đƣợc đánh giá (Werner, 2004). Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá nhân có thể thay đổi. Hạn chế thứ ba là TPB là mô hình tiên đoán rằng dự đoán hành động của một cá nhân dựa trên các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, cá nhân không luôn luôn hành xử nhƣ dự đoán bởi những tiêu chí (Werner, 2004). Lý thuyết về hành động hợp lý thể hiện sự phối hợp các thành phần của thái độ trong một cấu trúc đƣợc thiết kế để dự đoán và giải thích tốt hơn về hành vi của nhân viên y tế dựa trên hai khái niệm: thái độ của nhân viên y tế đối với việc thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh và các chuẩn chủ quan của đối tƣợng khảo sát. Mô hình này bị giới hạn khi dự báo sự thực hiện các hành vi mà con ngƣời không kiểm soát đƣợc. Trong trƣờng hợp này, các yếu tố về thái độ đối với hành vi thực hiện và các chuẩn mực chủ quan của ngƣời đó không đủ giải thích hành động của họ. Ajzen đã hoàn thiện mô hình bằng cách đƣa thêm yếu tố sự kiểm soát hành vi nhận thức vào mô hình. Trong tâm lý học, thuyết hành vi dự định là một lý thuyết liên kết giữa niềm tin và hành vi. Ajzen đã đề xuất khái niệm này để cải thiện sức mạnh tiên đoán của mô hình thuyết hành động hợp lý bao gồm kiểm soát hành vi nhận thức. Đây là thuyết giải thích hành vi con ngƣời. Nó đƣợc áp dụng trong các nghiên cứu về mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, hành vi ý định, và hành vi trong nhiều lĩnh vực nhƣ quảng cáo, quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo và chăm sóc sức khỏe. Lý thuyết hành vi dự định cho rằng thái độ hƣớng về hành vi, chuẩn chủ quan, và kiểm soát hành vi nhận thức, tất cả những điều này tác động đến cá nhân định hình nên ý định thực hiện hành vi. Ý định đƣợc mô tả là mức độ động lực và sẵn lòng của mỗi cá nhân thực hiện hành vi cụ thể nhƣ mong muốn. 2.2. Tổng quan các nghiên cứu liênquan Mô hình thuyết hành vi dự định đƣợc áp dụng trong các nghiên cứu về mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, hành vi ý định, và hành vi trong nhiều lĩnh vực nhƣ quảng
  • 22. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 12 cáo, quan hệ công chúng, chiến dịch quảng cáo và chăm sóc sức khỏe. Javadi, Marzieh, et al (2013) đãứng dụng mô hình TPB trong việc thực hiện khảo sát 124 điềudƣỡng có kinh nghiệm làm việc từ 02 năm trở lên đang làm việc tại các bệnh viện Isfahan (4 bệnh viện công, 4 bệnh viện tƣ). Kết quả cho thấy niềm tin vào chuẩn chủ quan có sự ảnh hƣởng nhiều nhất đến ý định của điều dƣỡng hƣớng đến việc thực hiện hành vi an toàn ngƣời bệnh. Tại Seoul, Nam Hàn, một khảo sát tƣơng tự với sự tham gia của 111 điều dƣỡng tại các bệnh viện của trƣờng đại học cho thấy điểm trung bình của hành vi an toàn ngƣời bệnh là 4,21 + 0,63 (thang đo 5 điểm), những biến số của mô hình TPB giải thích đƣợc 49,9% sự thay đổi trong hành vi an toàn ngƣời bệnh. Ngoài ra, khảo sát còn cho thấy ý định và chuẩn chủ quan là là những yếu tố dự đoán hành vi an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng có ý nghĩa thống kê nhất, và thái độ cũng giữ vai trò quyết định hành vi an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng (Park, Sunhee, và Taewha Lee, 2013). Đến năm 2015, Gagnon và cộng sự cũng áp dụng mô hình TPB để phân tích hành vi của điều dƣỡng trong thực hành lâm sàng phòng ngừa. Kết quả, mô hình này đã giải thích đƣợc 50,3% sự khác biệt ý định của điều dƣỡng trong việc sử dụng kim tiêm có chức năng lọc khi chuẩn bị thuốc chứa trong ống thủy tinh. Nhƣ vậy, mô hình TPB đƣợc áp dụng thành công để hiểu đƣợc những hành vi chuyên nghiệp trong chăm sóc sức khỏe và những ý định trong những bối cảnh khác nhau (Godin và cộng sự, 2008) Văn hóa an toàn ngƣời bệnh đã đƣợc khảo sát ở nhiều quốc gia và Việt Nam đƣợc công nhận là quốc gia thứ 61 khảo sát về văn hóa an toàn ngƣời bệnh – một chủ đề đƣợc AHRQ xem là chủ đề ƣu tiên khi xây dựng chính sách y tế chất lƣợng và hiệu quả. Một cuộc khảo sát đƣợc thực hiện tại 7 bệnh viện ở quận của Quảng Châu, Trung Quốc, kết quả cho thấy có 23,6% đến 89,7% trả lời tích cực đối với 12 nội dung HSOPSC, có khoảng 47,8% đến 75,6% điều dƣỡng ƣớc tính sự cố y khoa đã xảy ra vào năm trƣớc đó, đặc biệt yếu tố tần suất báo cáo sự cố có tác động đến sự xuất hiện của những sự cố có liên quan đến thuốc (OR = 0,699). Nhƣ vậy, việc cải thiện văn hóa an toàn ngƣời bệnh có quan hệ mật thiết đến việc giảm xảy ra các sự cố y khoa (Wang, 2013). Tiếp đến, một điều tra đƣợc thực hiện tại những bệnh
  • 23. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 13 viện Palestine cho thấy tỉ lệ xảy ra sự cố y khoa kết hợp với văn hóa an toàn ngƣời bệnh từ 38% (Khoa Phẫu thuật) đến 56% (Khoa Sản). Kết quả điều tra cũng khẳng định rằng nhận thức của nhân viên về an toàn ngƣời bệnh có liên quan đến tỉ lệ an toàn và những yếu tố “giao tiếp, làm việc theo đội” có mối liên hệ chặt chẽ đến tỉ lệ xảy ra các sự cố y khoa trong khi yếu tố “ nhân sự, tần suất báo cáo sự cố” có mối tƣơng quan ít hơn đến tỉ lệ xảy ra các sự cố y khoa. Một khảo sát đƣợc thực hiện với sự tham gia của 233 điều dƣỡng tại hai bệnh viện Thụy Sĩ, kết quả cho thấy sự ƣớc đoán của điều dƣỡng và báo cáo sự cố té ngã tƣơng quan có ý nghĩa thống kê, bao gồm cả té ngã có chấn thƣơng (r = 0,685; p = 0,014) và té ngã không chấn thƣơng (r = 0,630, p = 0,028) (Cina-Tschumi et al, 2009). 2.3. Lý thuyết về an toàn ngƣời bệnh và các sự cố y khoa không mong muốn 2.3.1. Giải thíchcác thuật ngữ liênquan Theo Emanuel và cộng sự (2008), “An toàn ngƣời bệnh đƣợc định nghĩa nhƣ là môn học trong ngành y tế, áp dụng các phƣơng pháp của khoa học an toàn nhằm hƣớng tới mục tiêu đạt đƣợc một hệ thống cung ứng chăm sóc sức khỏe đáng tin cậy. An toàn ngƣời bệnh cũng là một thuộc tính của các hệ thống y tế; nó giúp giảm thiểu tần suất và tác động của biến cố bất lợi, tăng tối đa khả năng hồi phục sau biến cố bất lợi”. Tác giả cũng đƣa ra một mô hình an toàn ngƣời bệnh đơn giản. Mô hình này chia hệ thống y tế thành bốn lĩnh vực chính: (1) những ngƣời làm việc trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe; (2) những ngƣời đƣợc chăm sóc sức khỏe hoặc có quyền lợi từ sự hiện diện của hệ thống y tế; (3) cơ sở hạ tầng của các hệ thống can thiệp điều trị; (4) phƣơng pháp để nhận phản hồi và cải thiện thƣờng xuyên. Theo Reason (1990), “Một sai sót (error) đƣợc định nghĩa là một hành động đƣợc lên kế hoạch trƣớc không diễn ra nhƣ dự định (nghĩa là sai sót trong khâu thực hiện) hoặc việc sử dụng một kế hoạch sai lầm với mong muốn đạt đƣợc mục tiêu nào đó (nghĩa là sai sót trong khâu lên kế hoạch)”
  • 24. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 14 Theo WHO (2011), sự cố không mong muốn là tác hại liên quan đến quản lý y tế (khác với biến chứng do bệnh) bao gồm các lĩnh vực chẩn đoán, điều trị, chăm sóc, sử dụng trang thiết bị y tế để cung cấp dịch vụ y tế. Sự cố y khoa có thể phòng ngừa và không thể phòng ngừa. Một cách định nghĩa khác theo Bộ sức khỏe và dịch vụ con ngƣời của Mỹ, sự cố không mong muốn gây hại cho ngƣời bệnh do hậu quả của chăm sóc y tế hoặc trong y tế. Để đo lƣờng sự cố y khoa các nhà nghiên cứu y học của Mỹ dựa vào 3 nhóm tiêu chí. (1) Các sự cố thuộc danh sách các sự cố nghiêm trọng; (2) Các tình trạng/vấn đề sức khỏe ngƣời bệnh mắc phải trong bệnh viện; (3) Sự cố dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng cho ngƣời bệnh bao gồm: kéo dài ngày điều trị, để lại tổn thƣơng vĩnh viễn, phải can thiệp cấp cứu và chết ngƣời. Theo NCC MERP, “những sai sót liên quan đến thuốc là những sự cố có thể phòng ngừa đƣợc mà có thể gây ra hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không phù hợp, hoặc gây tổn hại ngƣời bệnh trong khi thuốc đƣợc sự kiểm soát của nhân viên y tế, ngƣời bệnh, ngƣời thân. Những sự cố này có thể liên quan đến hành nghề, những sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy trình, hệ thống bao gồm cả việc kê đơn, giao nhận, ghi nhãn sản phẩm, bao bì, danh pháp, phân phát, phân phối, quản lý, hƣớng dẫn, giám sát và sử dụng". Những sự cố/sai sót thuốc đƣợc phân thành nhiều loại nhƣ sự đào thải thuốc, thực hiện thuốc không đúng thời gian, sai liều thuốc, thực hiện 2 liều thuốc cùng một thời điểm, thuốc của ngƣời bệnh này phát cho ngƣời bệnh khác, sai tốc độ truyền (Cheragi et al, 2014) Té ngã và những chấn thƣơng liên quan có nhiều định nghĩa khác nhau. Té ngã đƣợc thúc đẩy bởi những yếu tố bên trong hoặc bên ngoài. Những yếu tố bên trong thƣờng có nguồn gốc từ sinh lý, yếu tố bên ngoài thƣờng liên quan đến môi trƣờng và những yếu tố nguy hiểm. Phân biệt đƣợc hai yếu tố này có thể giúp cho nhân viên y tế có thể xác định những chiến lƣợc phòng ngừa té ngã phù hợp. Theo Tinetti, Speechley, và Ginter (1988), té ngã của những ngƣời bệnh có tuổi (không điều trị nội trú) là sự cố mà ngƣời bệnh ngã xuống sàn đất hoặc mức thấp hơn một cách vô ý, không xuất phát từ một yếu tố bên trong (ví dụ là đột quỵ) hoặc yếu tố quá nguy hiểm. Một định nghĩa khác liên quan đến yếu tố sinh lý bệnh, té ngã do
  • 25. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 15 ngất xỉu hoặc đột quỵ, ngƣời bệnh có thể trúng vào những vật thể cứng nguy hiểm nhƣ ghế, cầu thang (Nevitt, 1991). Té ngã xảy ra ở những ngƣời bệnh nhập viện điều trị trở thành một mối nguy cơ phổ biến và nghiêm trọng đối với vấn đề an toàn ngƣời bệnh (Oliver et al., 2010 ; Cameron et al., 2010) 2.3.2. Phân loại sự cố y khoa Trong môi trƣờng y tế, sự cố y khoa luôn tiềm ẩn ở nhiều khía cạnh khác nhau và trở thành một thách thức hàng đầu trong việc cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe an toàn cho ngƣời bệnh. Theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia, hiện nay có nhiều cách phân loại sự cố y khoa khác nhau tùy thuộc vào bản chất của nó. Sự cố y khoa có thể hiện diện trong từng thao tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời bệnh, trong quá trình sử dụng trang thiết bị dụng cụ y tế, thậm chí là yếu tố chủ quan của con ngƣời. Theo NCC MERP Index (2001), phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối với ngƣời bệnh đƣợc chia thành hai mức độ: (1) không nguy hại cho ngƣời bệnh bao gồm (A) sự cố xảy ra có thể tạo ra lỗi/sai sót, (B) sự cố đã xảy ra nhƣng chƣa thực hiện trên ngƣời bệnh, (C) sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh nhƣng không gây hại, (D) sự cố đã xảy ra trên ngƣời bệnh đòi hỏi phải theo dõi; (2) nguy hại cho ngƣời bệnh bao gồm (E) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh gây tổn hại sức khỏe tạm thời hoặc kéo dài ngày nằm viện, (F) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh ảnh hƣởng tới sức khỏe hoặc kéo dài ngày nằm viện, (G) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh dẫn đến tàn tật vĩnh viễn, (H) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh phải can thiệp để cứu sống ngƣời bệnh, (I) sự cố xảy ra trên ngƣời bệnh gây tử vong. Theo Hiệp hội An toàn ngƣời bệnh Thế giới phân loại sự cố y khoa theo tính chất chuyên môn bao gồm 06 nhóm: (1) do nhầm tên ngƣời bệnh; (2) do thông tin bàn giao giữa nhân viên y tế không đầy đủ; (3) do nhầm lẫn liên quan tới phẫu thuật (nhầm vị trí, nhầm phƣơng pháp, sai sót trong gây mê; (4) do sai sót trong sử dụng thuốc (có thể gặp trong kê đơn, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, sử dụng thuốc và
  • 26. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 16 theo dõi sau dùng thuốc); (5) do nhiễm trùng bệnh viện và (6) do ngƣời bệnh bị té ngã khi đang điều trị tại các cơ sở y tế. Theo NQF (2006) , phân loại sự cố dựa vào mức nghiêm trọng mà các cơ sở y tế phải báo cáo : (1) sự cố do phẫu thuật thủ thuật (phẫu thuật nhầm vị trí trên ngƣời bệnh, phẫu thuật nhầm ngƣời bệnh, phẫu thuật sai phƣơng pháp trên ngƣời bệnh, sót gạc dụng cụ, tử vong trong hoặc sau khi phẫu thuật thƣờng quy) ; (2) sự cố do môi trƣờng (bị sốc do điện, bị bỏng trong khi điều trị tại bệnh viện, cháy nổ oxy, bình ga, hóa chất độc hại…) ; (3) sự cố liên quan đến chăm sóc (dùng nhầm thuốc (sự cố liên quan 5 đúng), nhầm nhóm máu hoặc sản phẩm của máu, sản phụ chuyển dạ hoặc chấn thƣơng đối với sản phụ có nguy cơ thấp, ngƣời bệnh bị ngã trong thời gian nằm viện, loét do tỳ đè giai đoạn 3-4 và xuất hiện trong khi nằm viện, thụ tinh nhân tạo nhầm tinh trùng hoặc nhầm trứng, không chỉ định xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh dẫn đến xử lý không kịp thời, hạ đƣờng huyết, vàng da ở trẻ trong 28 ngày đầu, tai biến do tiêm hoặc chọc dò tủy sống ; (4) sự cố liên quan đến quản lý ngƣời bệnh (giao nhầm trẻ sơ sinh, ngƣời bệnh gặp sự cố y khoa ở ngoài cơ sở y tế, ngƣời bệnh chết do tự tử, tự sát hoặc tự gây hại), (5) sự cố liên quan đến thuốc và thiết bị (sử dụng thuốc bị nhiễm khuẩn, thiết bị và chất sinh học, sử dụng các thiết bị hỏng/thiếu chính xác trong điều trị và chăm sóc, đặt thiết bị gây tắc mạch do không khí) ; (6) sự cố liên quan tới tội phạm (do thầy thuốc, nhân viên y tế chỉ định gây sai phạm, bắt cóc ngƣời bệnh, lạm dụng tình dục đối với ngƣời bệnh trong cơ sổ y tế) 2.3.3. Các yếu tố liênquan đến sự cố y khoa Con ngƣời có thể gây ra những sai sót không chủ định do thiếu tập trung khi thực hiện các công việc thƣờng quy thƣờng liên quan tới các thói quen công việc; do quên; do tình cảnh của ngƣời hành nghề; do kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp hạn chế, áp dụng các quy trình chuyên môn không phù hợp, hoặc sai sót do cố ý cắt xén làm tắt các quy trình chuyên môn (chƣa tuân thủ vệ sinh tay, mang găng tay…); vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lợi ích ngƣời bệnh không đƣợc đặt lên hàng đầu.
  • 27. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 17 Môi trƣờng y tế có những đặc điểm chuyên môn y tế bất định nhƣ tính chất bệnh diễn biến và thay đổi; ngƣời bệnh trải qua những can thiệp phẫu thuật, thủ thuật, đƣa thuốc, hóa chất vào cơ thể đều tiềm ẩn những rủi ro bất khả kháng. Vì vậy, cần nhận thức không phải sự cố y khoa nào cũng do nhân viên y tế thiếu trách nhiệm và thiếu y đức. Sự phát triển của y học giúp phát hiện sớm bệnh tật và mang lại hạnh phúc cho hàng triệu ngƣời. Tuy nhiên, y học cũng còn những mặt hạn chế riêng mà đôi khi những hạn chế này gây ra những sự cố y khoa nghiêm trọng. Bên cạnh đó, môi trƣờng làm việc trong các cơ sở y tế đầy áp lực vì phải đối diện thƣờng xuyên và liên tục tình trạng quá tải, ca kíp làm việc lại trái với sinh lý bình thƣờng, nhân viên y tế vừa phải đối diện với sự thay đổi phức tạp của bệnh lý, vừa phải đối diện với những phản ứng tiêu cực của ngƣời nhà đôi khi dẫn đến những hành vi bạo lực gây ảnh hƣởng trầm trọng đến tinh thần nhân viên y tế. Cuối cùng là những yếu tố liên quan đến chính sách, quản lý và điều hành nhƣ thông tin ngƣời bệnh chƣa đƣợc theo dõi liên tục do dịch vụ khám chữa bệnh phức tạp, nhiều cá nhân tham gia trong khi sự hợp tác theo dõi ngƣời bệnh chƣa tốt; cơ chế tài chính tự chủ cũng mang đến những rủi ro tiềm ẩn do việc giảm chi phí đầu vào, từ đó dẫn đến việc hạn chế tối đa việc tuyển dụng nguồn nhân lực mới cung cấp dịch vụ chăm sóc cho ngƣời bệnh, giảm sử dụng vật tƣ, hàng tiêu hao y tế và cân nhắc khả năng chi trả của ngƣời bệnh khi cho các chỉ định điều trị; thiếu nhân lực y tế là tình trạng chung của hầu hết các cơ sở y tế nên phải bố trí nhân lực không bảo đảm chăm sóc ngƣời bệnh nhƣ trực 24/24, bố trí bác sĩ trực theo khối dẫn đến bác sĩ không đáp ứng tốt đƣợc yêu cầu chuyên môn chuyên khoa (ví dụ, bác sĩ chuyên khoa mắt trực khối ngoại khám sản v.v.) 2.4. Tần suất sự cố y khoa Nhƣ đã phân tích, có nhiều cách phân loại sự cố y khoa tùy theo cách tiếp cận. Trong khảo sát này, tác giả chỉ khảo sát 2 sự cố y khoa thƣờng xảy ra trong các cơ sở y tế và đƣợc xem là khá nhạy cảm trong chăm sóc của điều dƣỡng bao gồm (1) những sự cố/sai sót liên quan đến thuốc, (2) ngƣời bệnh té ngã.
  • 28. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 18 Một khảo sát đƣợc thực hiện trên 4031 ngƣời bệnh nhập viện tại hai bệnh viện thuộc Boston cho thấy một tỷ lệ xảy ra sự cố y khoa liên quan đến thuốc là 6,5% ngƣời bệnh nhập viện (11,5/1000 ngày-ngƣời bệnh), trong đó 28% đƣợc đánh giá là có thể phòng ngừa đƣợc (Bates và cộng sự, 1995). Trong số những sự cố y khoa liên quan đến thuốc, 1% sự cố dẫn đến chết ngƣời không thể phòng ngừa đƣợc, 12% sự cố đe dọa tính mạng, 30% sự cố nghiêm trọng, 57% sự cố có ý nghĩa quan trọng. Trong số sự cố đe dọa tính mạng và nghiêm trọng, có khoảng 42 % sự cố đƣợc đánh giá là có thể phòng ngừa đƣợc. Một khảo sát tƣơng tự đƣợc điều tra tại Bệnh viện LDS, thành phố Salt Lake, Utah tìm thấy rằng 2227 trong số 91574 ngƣời bệnh trãi nghiệm với sự cố liên quan đến thuốc trong thời gian nằm viện với tỉ lệ là 2,43% ngƣời bệnh nhập viện trong đó 50% có thể phòng ngừa đƣợc (Classen và cộng sự, 1997). Tại một bệnh viện đại học khác thuộc Boston, 617 mẫu khảo sát về sự cố y khoa liên quan đến thuốc đƣợc thực hiện có 166 trƣờng hợp có thể phòng ngừa đƣợc (Jha và cộng sự, 1998) và tỷ lệ xảy ra các sự cố y khoa liên quan đến thuốc là 21/1000 ngƣời bệnh – ngày. Đến năm 2001, Senst và cộng sự đã phân tích tần suất xảy ra sự cố y khoa bằng cách phân tích số liệu thu thập đƣợc từ mạng y tế học thuật của 4 bệnh viện, tỷ lệ xảy ra sự cố y khoa đƣợc ƣớc tính là 4,2 % số ngƣời bệnh nhập viện với 15% sự cố là có thể phòng ngừa đƣợc. Năm 2005, Nebeker và cộng sự xác định tần suất xảy ra sự cố liên quan đến thuốc là 52 % ngƣời bệnh nhập viện, 70/1000 ngƣời bệnh – ngày, 27% sự cố liên quan đến thuốc là có thể phòng ngừa đƣợc, 9% có gây hại nghiêm trọng, 22% cần có sự can thiệp và theo dõi. Số liệu trên trình bày một cách tổng quát trong bảng 2.1.
  • 29. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 19 Bảng 2.1 Một số khảo sát về tần suất xảy ra các sự cố liênquan đến thuốc Tác giả Năm ADE/100 ADE/1000 Tỷ lệ (%) Số mẫu lƣợt nhập ngày-ngƣời ADE có khảo viện bệnh thể phòng sát ngừa đƣợc ADE Bates và cộng sự 1995 6,5 11,5 28 247 Classen và cộng sự 1997 2,4 Không khảo sát 50 2227 Jha và cộng sự 1998 Không khảo sát 21 27 617 Senst và cộng sự 2001 4,2 Không khảo sát 15 74 Nebeker và cộng sự 2005 52 70 27 483 Nguồn tác giả Một nghiên cứu khác ở Jordan cho thấy có 42,1% điều dƣỡng đã có ít nhất một lần liên quan đến những sai sót liên quan đến thuốc trong thời gian hành nghề của họ. Bên cạnh đó, số lƣợng sai sót liên quan đến thuốc của điều dƣỡng trong 3 tháng trung bình là 19,5% trong khi tỉ lệ báo cáo là rất thấp chỉ 1,3% (Jolayi S, Hajibabaei F, Peyrovi H, Haghani H, 2009). Theo Bayazidi và Snor (2012), có một sự khác biệt trong việc báo cáo tỉ lệ những sai sót liên quan đến thuốc so với tỉ lệ xảy ra thực tế. Điều dƣỡng đã báo cáo ít hơn ¼ và ít hơn ½ so với những sai sót về thuốc liên quan đến họ. Té ngã bất ngờ là sự cố thƣờng gặp nhất trong những sự cố bất ngờ xảy ra trong bệnh viện đƣợc báo cáo chiếm 2% thời gian nằm viện. Tỉ lệ té ngã ở bệnh viện Mỹ dao động từ 3,3 đến 11,5 trên 1000 ngày-ngƣời bệnh. Tỉ lệ té ngã thay đổi theo từng đơn vị. Ví dụ, khoa ngoại Thần kinh và nội Thần kinh sẽ có tỉ lệ ngƣời bệnh té ngã cao trong bệnh viện trong khi phòng mổ và khoa Hồi sức tích cực có tỉ lệ té ngã thấp hơn các khoa khác. Những yếu tố khác từ ngƣời bệnh có liên quan đến tỉ lệ té ngã là tuổi, tình trạng tinh thần, mức độ trầm trọng của bệnh, sử dụng các dụng cụ
  • 30. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 20 hỗ trợ đi lại cũng làm cho tỉ lệ này có sự khác biệt giữa các khoa. Khoảng 25% ngƣời bệnh nhập viện té ngã dẫn dến chấn thƣơng, 2% trong số đó có gãy xƣơng. Một khảo sát khác đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian 27 tháng với sự tham gia của 6.100 khoa tại các bệnh viện ở Mỹ cho thấy có 3954 khoa (58,9%) báo cáo có tồn tại sự cố ngƣời bệnh té ngã, tỷ lệ ngƣời bệnh té ngã cho tất cả khoa này là 3,59/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Nội là 4,06/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Ngoại là 2,78/1000 ngày-ngƣời bệnh, Khoa Tổng hợp là 3,66/1000 ngày-ngƣời bệnh. Đặc biệt, tỷ lệ té ngã dẫn đến chấn thƣơng tại tất cả các khoa là 0,93/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Nội là 1,09/1000 ngày-ngƣời bệnh, khoa Ngoại là 0,66/1000 ngày- ngƣời bệnh, Khoa Tổng hợp là 0,95/1000 ngày-ngƣời bệnh (Bouldin, ErinD và cộng sự, 2013) 2.5. Hành vi an toàn ngƣời bệnh Hành vi an toàn ngƣời bệnh tập trung phân tích những hành động mà nhân viên y tế thực hiện, sử dụng tính khoa học của hành vi để mang lại hành vi an toàn cho ngƣời bệnh nhƣ mong muốn (điều chỉnh chiều cao giƣờng bệnh phù hợp, xử lý kiêm tiêm đúng quy cách, sử dụng trang thiết bị y tế một cách an toàn) trở thành một thói quen giúp tỉ lệ xảy ra các tai nạn, sự cố ở mức tối thiểu. Judy Agnew và Gail Snyder (2008) đã đặt ra vấn đề tại sao hành vi mong muốn xảy ra hoặc không xảy ra. Hai tác giả cho rằng mục tiêu của hành vi an toàn tạo ra một thói quen an toàn, giảm thiểu và loại bỏ đi những thƣơng tổn một cách lý tƣởng. Một điều đáng lƣu ý khi thực hiện hành vi an toàn là đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cấp độ của nhân viên trong tổ chức, sự tập trung vào những điều kiện độc hại, và kiểm tra sự ảnh hƣởng của các hệ thống đến sự an toàn. Hành vi an toàn ngƣời bệnh kết quả của một quá trình thực hiện những hoạt động cũng nhƣ quản lý các nội dung liên quan đến an toàn ngƣời bệnh. Hành vi an toàn ngƣời bệnh bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau từ những tác động tâm lý (nhận thức về an toàn ngƣời bệnh và hiểu ý nghĩa nội dung an toàn ngƣời bệnh) đến những tác động vật chất (mang dụng cụ bảo hộ và tham dự những hoạt động an toàn
  • 31. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 21 ngƣời bệnh) (Firth‐Cozens, 2001; Flin, 2007; Miligan, 2007; Jiang et al., 2010). Văn hóa tổ chức nhƣ môi trƣờng an toàn và tinh thần an toàn, những yếu tố môi trƣờng làm việc nhƣ số lƣợng nhân sự và sự hỗ trợ của quản lý, những yếu tố đội nhóm nhƣ làm việc theo đội và sự giám sát, những yếu tố cá nhân nhân sự nhƣ sự cả tin và tự tin thái quá là những yếu tố ảnh hƣởng đến thực hành lâm sàng (Vincent et al, 1998). Có nhiều nghiên cứu cho thấy kết quả nhận thức về văn hóa an toàn ngƣời bệnh ảnh hƣởng đến kết quả an toàn ngƣời bệnh (hành vi an toàn và không an toàn). Văn hóa an toàn ngƣời bệnh nghèo nàn sẽ làm giảm sự tham gia thực hành những hành vi an toàn, làm gia tăng những sự cố không mong muốn (Griffin and Neal, 2000; Lund and AarØ, 2004; Flin, 2007). Trong khảo sát này, tác giả tin rằng nhận thức về văn hóa an toàn ngƣời bệnh là tiền đề của hành vi an toàn ngƣời bệnh, từ đó ảnh hƣởng đến tần suất xảy ra các sự cố y khoa. Theo Griffin và Neal (2000), có hai dạng hành vi an toàn: sự tuân thủ thực hiện và tham gia thực hiện. Sự tuân thủ thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh đó là hành vi liên quan đến những hoạt động cốt lõi mà mỗi cá nhân cần thực hiện để duy trì sự an toàn môi trƣờng làm việc (việc thực hiện những quy trình công việc đã đƣợc chuẩn hóa, nhận ra những nguy cơ và sự cố y khoa, hiểu tầm quan trọng của việc báo cáo sự cố). Sự tham gia thực hiện nội dung an toàn ngƣời bệnh là những hành động giúp phát triển tổ chức hỗ trợ nội dung an toàn ngƣời bệnh (sẵn lòng tình nguyện tham gia những hoạt động an toàn, nhận thức đƣợc lỗi và sự trừng phạt, hình thành trong tƣ tƣởng văn hóa an toàn ngƣời bệnh và những nguyên tắc của báo cáo sự cố). 2.6. Văn hóa an toàn ngƣời bệnh Văn hóa an toàn ngƣời bệnh đƣợc xem nhƣ một thành phần của văn hóa tổ chức có liên quan đặc biệt đến những giá trị và niềm tin về an toàn ngƣời bệnh (Feng et al, 2008). Kizer (1998) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh nhƣ “những niềm tin và giá trị đƣợc chia sẽ về hệ thống cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe với tiêu chí an toàn ngƣời bệnh”. Mustard (2002) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh
  • 32. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 22 nhƣ là “một sản phẩm của kiến thức xã hội, những cách suy nghĩ và hành động đƣợc chia sẽ và làm việc để đáp ứng mục tiêu quan trọng nhất là an toàn ngƣời bệnh”. Theo Nieva và Sorra (2003) định nghĩa văn hóa an toàn ngƣời bệnh là “thực hiện một yếu tố định hình hƣớng dẫn nhiều hành vi linh hoạt của những chuyên gia chăm sóc sức khỏe hƣớng đến việc xem an toàn ngƣời bệnh là một trong những ƣu tiên hàng đầu”. Văn hóa an toàn ngƣời bệnh mô tả nhận thức cá nhân về giá trị an toàn trong môi trƣờng làm việc đƣợc thể hiện qua thái độ và hành vi làm việc của cá nhân đó. Văn hóa an toàn ngƣời bệnh cho thấy sự tác động đáng kể lên kết quả an toàn bao gồm hành vi an toàn ngƣời bệnh, sự thỏa mãn công việc, và khả năng lãnh đạo (Zohar, 1980; Nieva and Sorra, 2003; Sexton et al., 2006) Theo Hiệp hội chăm sóc y tế và an toàn của Vƣơng quốc Anh, văn hóa an toàn ngƣời bệnh đƣợc hiểu là những sản phẩm từ những giá trị, thái độ, nhận thức về khả năng của cá nhân và nhóm, và là phong cách và khả năng cam kết thực hiện hành xử nhất định trong quản lý an toàn và sức khỏe của một tổ chức. Tổ chức có văn hóa an toàn tích cực đặc trƣng bằng sự giao tiếp dựa trên lòng tin lẫn nhau, mọi ngƣời cùng nhận thức đƣợc sự quan trọng của an toàn và tin tƣởng vào tính hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa Trong một đề nghiên cứu của Sammer và Christine , văn hóa an toàn ngƣời bệnh đƣợc cấu thành từ bảy yếu tố bao gồm (1) lãnh đạo thừa nhận môi trƣờng y tế tiềm ẩn nhiều nguy cơ cao và tìm mọi cách để gắn kết tầm nhìn, sứ mệnh, năng lực nhân viên, nguồn tài chính và nhân lực từ tất cả các khoa/phòng trong mọi hoạt động của bệnh viện; (2) các hoạt động trong bệnh viện đƣợc tổ chức làm việc theo đội/nhóm một cách hiệu quả; (3) thực hành chăm sóc và điều trị dựa vào chứng cứ, những phác đồ điều trị, những quy trình chăm sóc là tiêu chuẩn để nhân viên thực hiện đạt độ tin cậy cao; (4) tất cả mọi ngƣời đƣợc quyền nói và chỉ ra những nguy cơ sai sót của khoa/phòng hoặc có những sáng kiến cải tiến liên quan đến việc nâng cao nhiệm vụ an toàn ngƣời bệnh; (5) bệnh viện phải học hỏi từ những sai sót, luôn
  • 33. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 23 tìm kiếm những cơ hội để cải tiến; (6) đảm bảo công bằng, xây dựng nền văn hóa xem xét lỗi hệ thống trƣớc khi kết luận đó là lỗi của cá nhân; (7) và cuối cùng đó là tiêu chí lấy ngƣời bệnh làm trung tâm là nguyên tắc mà tất cả các tổ chức y tế thực hiện xuyên suốt trong mọi hoạt động. Cơ quan chất lƣợng và nghiên cứu sức khỏe Hoa Kỳ đã xây dựng bộ công cụ khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh có tên gọi Hospital Survey on Patient Safety Culture (HSOPSC). Bộ câu hỏi này đƣợc sử dụng ở nhiều quốc gia và đƣợc thực hiện trong nhiều nghiên cứu khảo sát văn hóa an toàn ngƣời bệnh (Singer, 2007). HSOPSC bao gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực nhƣ sau: (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa: Nhân viên hỗ trợ lẫn nhau, tôn trọng nhau, phối hợp làm việc cùng nhau nhƣ một đội. (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý: Các khoa/phòng hợp tác và phối hợp với nhau để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho ngƣời bệnh. (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống: Có những thay đổi tích cực, hiệu quả sau các sai sót/sự cố. (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh: Quản lý bệnh viện chuẩn bị một môi trƣờng làm việc thúc đẩy an toàn ngƣời bệnh, đồng thời cho thấy rằng ATNB là ƣu tiên hàng đầu. (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh: Hệ thống và quy trình chuyên về việc phòng ngừa xảy ra các sai sót/sự cố. (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố: Nhân viên đƣợc thông tin về những sai sót/sự cố, đƣa ra những phản hồi về những thay đổi đƣợc thực hiện và thảo luận cách để phòng ngừa các sai sót/sự cố. (7) Trao đổi cởi mở: Nhân viên tự do lên tiếng khi họ nhìn thấy một điều gì đó có thể ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời bệnh, và cảm thấy thoải mái khi đặt câu hỏi cho những ngƣời có quyền nhiều hơn.
  • 34. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 24 (8) Tần suất ghi nhận sai sót/sự cố: Các loại sai lầm sau đây đƣợc báo cáo bao gồm sự cố/sai sót đƣợc phát hiện và sửa chữa trƣớc khi ảnh hƣởng đến ngƣời bệnh, sai lầm không có khả năng gây hại cho ngƣời bệnh, sai lầm có thể gây hại cho ngƣời bệnh nhƣng không. (9) Làm việc theo ê kíp giữa các khoa: Các khoa trong bệnh viện hợp tác và phối hợp với nhau để cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt nhất cho ngƣời bệnh. (10) Nhân sự: Có đủ nhân viên để xử lý khối lƣợng công việc và thời gian làm việc phù hợp để cung cấp dịch vụ chăm sóc ngƣời bệnh tốt nhất. (11) Bàn giao và chuyển bệnh: Những thông tin quan trọng trong chăm sóc ngƣời bệnh đƣợc bàn giao đầy đủ giữa các khoa và trong việc thay đỏi ca trực. (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố: Nhân viên cảm thấy các sai sót/sự cố liên quan đến họ cũng nhƣ việc thực hiện báo cáo sẽ không gây tác động tiêu cực lên họ và không đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ cá nhân. 2.7. Mối quan hệ giữa VHATNB, hành vi ATNB và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã VHATNB mô tả nhận thức của cá nhân về giá trị an toàn trong môi trƣờng làm việc, từ đó phản ánh thái độ và hành vi làm việc của cá nhân đó. Nhiều tác giả (Zohar, 1980; Nieva và Sorra, 2003; Sexton et al., 2006) đã chứng minh đƣợc rằng văn hóa an toàn ngƣời bệnh có tác động đáng kể đến kết quả an toàn bao gồm hành vi an toàn ngƣời bệnh, sự thỏa mãn trong công việc, và sự lãnh đạo. Trong khảo sát này, tác giả muốn tìm hiểu hành vi an toàn ngƣời bệnh của nhân viên y tế thông qua những nội dung liên quan đến văn hóa an toàn ngƣời bệnh, và kết quả của việc thực hiện hành vi đƣợc thể hiện thông qua tần suất xảy ra các sự cố y khoa (các sự cố liên quan đến thuốc, sự cố té ngã của ngƣời bệnh). Mô hình thuyết hành vi dự định của Aijen đƣợc đƣợc xem là cơ sở để cải thiện văn hóa an toàn hiệu quả và hƣớng nhân viên đến sự thay đổi văn hóa dựa trên sự công bằng, hợp lý, trách nhiệm. Trong mô hình, Ajzen (2011) cho rằng ý định là
  • 35. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 25 yếu tố quan trọng tác động đến cá nhân thực hiện hành vi. Ý định đƣợc xem nhƣ là sự sẵn lòng và động lực của cá nhân để thực hiện một hành vi cụ thể mong muốn. Nhƣ vậy, một cá nhân nhận thức để thực hiện những hành vi khác nhau dƣới sự ảnh hƣởng của ý định bao gồm sự kết hợp của 3 thành phần: (1) thái độ đối với hành vi, (2) chuẩn chủ quan, (3) kiểm soát hành vi nhận thức. Trong nhiều nghiên cứu đã cho thấy việc tăng kiến thức chƣa thể thay đổi đƣợc thái độ và hiệu chỉnh đƣợc hành vi nếu nhƣ không có sự hỗ trợ phù hợp (Aijen và cộng sự, 2011). Ngoài ra, Aijen còn cho rằng phải đánh giá kiến thức hiện tại và bằng cách nào để nhân viên tận dụng kiến thức hiện có để thúc đẩy lựa chọn hành vi. Có rất nhiều lý do tại sao những sai sót/sự cố không đƣợc báo cáo nhƣ thái độ nhân viên đối với việc chỉ trích, quá tải công việc tăng, sự sợ hãi đối việc kiện tụng là những rào cản chính đối việc thực hiện báo cáo sai sót/sự cố (Grant và cộng sự, 2006; Martowirono và cộng sự, 2012). Hệ thống báo cáo phức tạp, thiếu những hành động của tổ chức trong việc khắc phục những lỗi lầm liên quan đến an toàn ngƣời bệnh. Thiếu sự quyết đoán cũng khiến cho nhân viên điều dƣỡng không đủ khả năng nói ra một cách hiệu quả, hơn nữa những mong muốn của họ là duy trì những mối quan hệ với đồng nghiệp và tránh những xung đột tồn tại (Garon, 2012). Nhân viên sẵn lòng nói ra và báo cáo sai sót/sự cố đƣợc xem nhƣ là những yếu tố cốt lõi trong việc duy trì văn hóa an toàn ngƣời bệnh (Marx, 2001). Chuẩn chủ quan là yếu tố thứ hai ảnh hƣởng đến ý định thực hiện hành vi. Yếu tố này đƣợc xem nhƣ là áp lực của những đồng nghiệp thực hiện hay không thực hiện một hành động cụ thể. Văn hóa an toàn ở khoa đƣợc thúc đẩy bởi chuẩn chủ quan đƣợc hình thành từ những ngƣời lãnh đạo chính thức và không chính thức hoặc ngƣời có ảnh hƣởng (Aijen, 1991). Trong nghiên cứu này tác giả muốn đánh giá chuẩn chủ quan của nhân viên y tế thông qua việc đo lƣờng sự sợ hãi đối với những phê bình từ ngƣời khác mà theo Latimer và Ginis (2005) cho rằng không có sự tác động ý nghĩa của chuẩn chủ quan đến những ngƣời có nỗi sợ ít hơn về điểm số đánh giá tiêu cực .
  • 36. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 26 Yếu tố cuối cùng tác động đến hành vi an toàn ngƣời bệnh là kiểm soát hành vi nhận thức, yếu tố này dựa vào nhận thức của cá nhân về mức độ khó khăn khi thực hiện những hành vi mong muốn bao gồm những rào cản và trở ngại (Aijen, 1991). Theo mô hình TPB, sự tự nguyện của nhân viên kết hợp với những nguyên tắc văn hóa an toàn trong thực hành hàng ngày đƣợc dự đoán bời những yếu tố thúc đẩy kiểm soát hành vi nhận thực và ý định hành vi. Giả thuyết này hỗ trợ hiệu quả việc quản lý những khảo sát văn hóa an toàn để dự đoán hành vi của nhân viên liên quan đến báo cáo sai sót/sự cố, làm việc đội nhóm và trao đổi cởi mở. Nhƣ vậy, với 12 nội dung VHATNB đã bao hàm 03 khía cạnh đƣợc đề cập đến trong mô hình TPB, tác giả phân tích sự tác động của 12 nội dung này tác động trực tiếp đến hành vi an toàn cũng nhƣ tác động đến khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán. Do đó, mô hình TPB giữ vai trò quan trọng trong việc phân tích hành vi cá nhân, điều này phù hợp với mục tiêu phân tích của tác giả. Dựa vào những phân tích đã nêu, tác giả đã áp dụng mô hình TPB xây dựng mô hình nhƣ hình 2.2. Bên cạnh đó, tác giả xây dựng một số giả thuyết sau: (H1) Tác động tích cực của 12 nội dung văn hóa ATNB đến hành vi ATNB; (H2) Sự tƣơng quan của hành vi ATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã theo ƣớc đoán; (H3) Sự tƣơng quan của VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc và té ngã theo ƣớc đoán; (H4) Sự khác biệt hành vi an toàn theo đặc điểm dân số học.
  • 37. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 27 Hình 2.3 Khung phân tích mối quan hệ giữa VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã ban đầu Nguồn tác giả
  • 38. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 28 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Trong chƣơng 2, tác giả đã giải thích mô hình cơ sở lý thuyết của nghiên cứu là áp dụng mô hình TPB của Ajzen để giải thích cho việc thay đổi hành vi dƣới sự tác động của thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức và ý định. Mô hình này đã đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực trong đó bao gồm cả lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe. Những biến số trong mô hình TPB giải thích đƣợc 49,9% sự thay đổi trong hành vi an toàn ngƣời bệnh, và nhiều báo cáo khác cũng tìm đƣợc sự khác biệt có ý nghĩa thông kê khi giải thích việc thực hiện hành vi an toàn ngƣời bệnh của điều dƣỡng. Bên cạnh đó, VHATNB đã đƣợc khảo sát ở nhiều quốc gia và Việt Nam đƣợc công nhận là quốc gia thứ 61 khảo sát về VHATNB – một chủ đề đƣợc AHRQ xem là chủ đề ƣu tiên khi xây dựng chính sách y tế chất lƣợng và hiệu quả, bộ câu hỏi VHATNB (HSOPSC) đƣợc dịch sang tiếng việt – ngôn ngữ thứ 31 đƣợc công nhận trên thế giới. HSOPSC bao gồm 42 câu hỏi đánh giá 12 lĩnh vực nhƣ sau: (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một Khoa, (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các Khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố. Mặt khác, tác giả cũng đề cập đến 03 cách phân loại sự cố y khoa theo mức độ nguy hại đối với ngƣời bệnh (nguy hại và không nguy hại), theo tính chất chuyên môn (06 nhóm), và phân loại sự cố dựa vào mức nghiêm trọng mà các cơ sở y tế phải báo cáo (06 nhóm). Một nội dung khác mà tác giả đề cập đó là các yếu tố liên quan đến sự cố y khoa nhƣ con ngƣời, tính chất môi trƣờng y tế, môi trƣờng làm việc, các chính sách thông tin, quản lý và điều hành. Những yếu tố này giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng an toàn trong chăm sóc y tế. Có nhiều cách phân loại sự cố y khoa tùy theo cách tiếp cận. Trong khảo sát này, tác giả chỉ khảo sát 2 sự cố y khoa thƣờng xảy ra trongcác cơ sở y tế và đƣợc xem là khá nhạy cảm trongchăm sóc củađiềudƣỡng bao gồm (1) những sự cố/sai sót liênquan đến
  • 39. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 29 thuốc, (2) ngƣời bệnh té ngã. Trên cơ sở mô hình TPB, những nội dung thuộc VHATNB và hành vi ATNB, tác giả đã đề ra khung phân tích ban đầu để giải thích mối quan hệ giữa VHATNB và khả năng xảy ra sự cố/sai sót thuốc, ngƣời bệnh té ngã theo ƣớc đoán tại bệnh viện Đại học Y dƣợc TP.HCM.
  • 40. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 30 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Viết đề cƣơng nghiên cứu Lập kế hoạch thực hiện Phối hợp với Phòng Quản lý chất lƣợng hoàn chỉnh bộ câu hỏi khảo sát Khảo sát thử Điều chỉnh bộ câu hỏi Phổ biến cách lấy mẫu đến điều dƣỡng trƣởng khoa lâm sàng Thu thập số liệu Xử lý thông tin Viết báo cáo kết quả nghiên cứu Báo cáo Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Nguồn tác giả
  • 41. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 31 Bƣớc đầu tiên trong quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu là tác giả xác định vấn đề nghiên cứu dựa trên tình hình ATNB thực tế tại bệnh viện vì theo nhận định ban đầu của tác giả có sự tƣơng quan giữa hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc tại các khoa lâm sàng và nội dung ATNB mà cụ thể là tần suất xảy ra sự cố y khoa (sự cố té ngã, sự cố liên quan đến thuốc) tại bệnh viện. Từ đó, tác giả bắt đầu viết đề cƣơng và lập kế hoạch thực hiện tiến hành khảo sát. Để có thể thực hiện khảo sát, tác giả đã phối hợp với Phòng Quản lý chất lƣợng xây dựng bộ công cụ khảo sát dựa vào HSOPSC. Sau khi hoàn tất bộ công cụ khảo sát, tác giả tiến hành khảo sát thử trên 15 nhân viên thuộc khoa nơi tác giả đang công tác để ghi nhận lại những nội dung chƣa hoàn chỉnh nhƣ: lỗi chính tả, ngữ nghĩa câu có rõ ràng dễ hiểu hay gây hiểu nhầm, hoặc chƣa truyền tải hết thông điệp liên quan đến văn hóa ATNB. Kết quả khảo sát cho thấy có 93% (14/15) nhân viên tham gia hiểu đƣợc những nội dung trong bảng khảo sát. Sau đó, tác giả tiến hành đến từng khoa lâm sàng hƣớng dẫn cho từng điều dƣỡng trƣởng về cách thực hiện bảng khảo sát để điều dƣỡng trƣởng phổ biến đến điều dƣỡng viên. Sau 4 tuần, tác giả đến từng khoa thu nhận những bảng khảo sát đã đƣợc thực hiện. Tiếp theo, tác giả bắt đầu đánh giá độ tin cậy của từng câu hỏi bằng phép kiểm Cronbach‟s Alpha đồng thời đánh giá giá trị phân biệt của thang đo nhằm xác định các câu hỏi có thuộc cùng một nội dung khi đƣợc phân bổ. Sau đó, tác giả xây dựng khung hình phân tích mới. Trên cơ sở đó, tác giả phân tích hồi quy, kiểm định sự khác biệt biến định tính giữa các biến. Dựa vào kết quả phân tích, tác giả thảo luận đồng thời gợi ý những chính sách phù hợp. Cuối cùng là báo cáo kết quả thực hiện. Tác giả thông kê dữ liệu vào exel 2010 dựa vào tiêu chí chọn mẫu và sử dụng Stata 13 để xử lý số liệu tìm sự tƣơng quan. 3.2. Thực hiện nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu định tính 3.2.1.1. Ý kiến chuyên gia
  • 42. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 32 Tác giả phiên dịch bảng câu hỏi HSOPSC của tổ chức AHRQ sang tiếng Việt, sau đó trình bày mục đích và tính chất của cuộc nghiên cứu và xin ý kiến trƣởng phòng và các chuyên gia thuộc Phòng Quản lý chất lƣợng. Các chuyên gia đồng ý tác giả dựa vào bảng câu hỏi HSOPSC làm nền tảng cho việc khảo sát và đề xuất sử dụng bảng câu hỏi HSOPSC đã đƣợc phiên dịch tiếng Việt từ Phòng Quản lý chất lƣợng, sau đó điều chỉnh nội dung số lƣợng sự cố/sai sót đƣợc báo cáo chỉ liên quan đến thuốc và té ngã đồng thời kết hợp với thang đo hành vi an toàn dựa vào định nghĩa của Griffin và Neal (2000) và thang đo tần suất xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã theo ƣớc đoán dựa vào khảo sát của Wang (2014). Ban đầu tác giả lựa chọn đối tƣợng khảo sát là toàn bộ nhân viên đang công tác tại khoa lâm sàng, tuy nhiên vì những sự cố/sai sót này liên quan khá nhiều trong công tác chăm sóc nên theo ý kiến các chuyên gia nên giới hạn lại đối tƣợng khảo sát. Vì vậy, tác giả lựa chọn đối tƣợng khảo sát cho nghiên cứu này là nhân viên thực hiện công tác chăm sóc ngƣời bệnh tại các khoa lâm sàng. Về việc xây dựng mô hình, sau thảo luận, các chuyên gia đồng tình sử dụng mô hình nghiên cứu ban đầu do tác giả xây dựng và không có điều chỉnh thêm. 3.2.1.2. Khảo sát thử và thảo luận nhóm Sau khi lựa chọn đối tƣợng, tác giả đã tiến hành khảo sát thử trên 15 nhân viên thuộc Khối Ngoại. Từ bộ câu hỏi chuẩn HSOPSC của tổ chức AHRQ, tác giả giữ nguyên nội dung bảng câu hỏi do bộ câu hỏi này đã đƣợc khảo sát tại nhiều bệnh viện ở nhiều quốc gia. Tác giả chuyển đổi thang đo Likert sang thang đo định lƣợng bằng cách quy đổi thành điểm. 3.2.2. Nghiên cứu định lƣợng 3.2.2.1. Thang đo gốc Các ý kiến trả lời đƣợc cho điểm theo thang điểm 5 Likert: 1 điểm (hoàn toàn không đồng ý), 2 điểm (không đồng ý), 3 điểm (không ý kiến), 4 điểm (rất đồng ý), 5 điểm (hoàn toàn đồng ý) nhƣ bảng 3.1. Mỗi câu là một phát biểu về nội dung thực tiễn VHATNB và việc thực hiện các hành vi an toàn. Với cách thiết kế nhƣ vậy,
  • 43. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 33 nhân viên cho biết đánh giá của mình về mức độ của các nội dụng VHATNB và thực hiện hành vi an toàn. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế gồm 54 câu hỏi chính trongđó có 42 câu hỏi thuộc 12 biến đo lƣờng các yếu tố thực tiễnVHATNB, 10 biến đo lƣờngviệc thực hiện hành vi an toàn của nhân viên chăm sóc và 02 biến đo lƣờng tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. Trong bảng câu hỏi thiết kế có những câu hỏi ràng buộc để khoanh vùng đối tƣợng nhƣ yêu cầu nhân viên đó là nhân viên cơ hữu làm việc tại bệnh viện, ký hợp đồng làm việc chính thức ít nhất là 06 tháng. Tuy nhiên, để tạo nguồn dữ liệu cho việc nhận xét và đề xuất các giải pháp tác giả đã bổ sung thêm một số câu hỏi định tính về cá nhân. Phần trả lời các nội dung bổ sung này chỉ đƣợc sử dụng để tham khảo, không đƣa vào thành phần của thang đo và kiểm định sự khác biệt với các tổng thể nghiên cứu. Bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc sử dụng để thu thập thông tin cần nghiên cứu trong đề tài này. Việc sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin cần nghiên cứu có những lợi ích: tiết kiệm chi phí, thời gian và nguồn nhân lực; mức độ ẩn danh cao; có đƣợc những thông tin trả lời với số lƣợng, nhanh chóng và hiệu quả. Sau khi xem xét nhu cầu thu thập thông tin, bảng câu hỏi tự trả lời đã đƣợc thiết kế và sử dụng để thu thập thông tin cần thiết. Bảng câu hỏi (xem phụ lục 9) chứa đựng một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhƣ: - Thông tin phân loại ngƣời trả lời nhƣ giới tính, độ tuổi, thời gian công tác tại bệnh viện và khoa, đƣợc tấp huấn ATNB. - Thông tin về thực tiễn VHATNB ở các khía cạnh với các câu hỏi phản ánh chỉ số của thực tiễn VHATNB nhƣ (1) Làm việc theo ê kíp trong cùng một khoa, (2) Quan điểm và hành động về an toàn ngƣời bệnh của ngƣời quản lý, (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống, (4) Hỗ trợ về quản lý cho an toàn ngƣời bệnh, (5) Quan điểm tổng quát về an toàn ngƣời bệnh, (6) Phản hồi và trao đổi về sai sót/sự cố, (7) Trao đổi cởi mở, (8) Tần suất ghi nhận sai
  • 44. VIẾT THUÊ LUẬN VĂN – LUANAVANTRUST.COM – ZALO 0917 193 864 34 sót/sự cố, (9) Làm việc theo ê kíp giữa các khoa, (10) Nhân sự, (11) Bàn giao và chuyển bệnh, và cuối cùng là (12) Không trừng phạt khi có sai sót/sự cố. - Thông tin về thực hiện hành vi ATNB và tần suất ƣớc đoán xảy ra sự cố/sai sót thuốc, té ngã. 3.2.2.2. Điều chỉnh thang đo Theo Bless và đồng tác giả (2006) thì bảng câu hỏi tự trả lời có một số hạn chế nhƣ: Trình độ học vấn và sự hiểu biết của ngƣời trả lời đối với các thuật ngữ sử dụng trong bảng câu hỏi do vậy tác giả tiến hành khảo sát thử để đánh giá tính phù hợp và lấy ý kiến đóng góp để hoàn thiện câu hỏi khảo sát hơn. Để việc nghiên cứu định lƣợng đạt kết quả nhƣ mong muốn tác giả đã tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và khảo sát thử với 15 nhân viên bằng các yếu tố đã tổng hợp từ thảo luận nhóm nhằm đánh giá mức độ phù hợp từ ngữ, ý nghĩa các câu hỏi, khả năng cung cấp thông tin của nhân viên, tính phù hợp của các yếu tố. Sau đó hoàn thiện bảng câu hỏi và tổ chức khảo sát đại trà. 3.2.2.3. Xây dựng thang đo Thang đo nghiên cứu về VHATNB của nhân viên chăm sóc gồm có 12 thành phần dựa trên thang đo của tổ chức AHRQ có điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia. Thang đo đƣợc xây dựng sau khi thảo luận nhóm và có sự điều chỉnh từ ngữ cho phù hợp. Bảng 3.1 Thang đo biến số Tên Mã hóa Mô tả Thang đo biến Văn nhomkhoa (1) Làm việc theo ê kíp trong Rất không đồng ý hóa an cùng một khoa (A1, A3, A4, Không đồng ý toàn A11) Không ý kiến ngƣời lanhdaokhoa (2) Quan điểm và hành động về Đồng ý bệnh an toàn ngƣời bệnh của ngƣời Rất đồng ý quản lý (B1, B2, B3, B4) hoctaptochuc (3) Tính cải tiến liên tục và học tập một cách hệ thống (A6, A9,