SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
12 CÂU HỎI ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
MÔN VẬT LÍ – PHẦN THẤU KÍNH
Năm học 2012 – 2013
1. Câu 1: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó.
a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng
minh công thức:
d
1
+
d
1
′
=
f
1
b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm,
song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các
điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của
vật AB qua thấu kính.
Hướng dẫn giải:
a) - Vẽ hình
- Xét hai tam giác OA/
B/
và OAB đồng dạng có hệ thức:
d
d
OA
OA
AB
BA ////
== ( 1 )
- Xét hai tam giác OIF/
và A/
B/
F/
đồng dạng có hệ thức:
f
fd
OF
AF
OI
BA /
/
////
−
== ( 2 )
- Từ ( 1) và (2) rút ra :
f
1
d
1
d
1
/
=+
b) - Vẽ hình
- Vì OI = OF/ ⇒ tam giỏc OIF/
vuông cân ⇒góc OF/
I = 450
⇒góc CA/
B/
= 450 ⇒ tam giỏc A/
CB/
vuông cân
- Tính được A/
C = d/
B – d/
A =
20
fd
fd
fd
fd
A
A
B
B
=
−
−
− cm
- Độ lớn của ảnh :
A/
B/
= ( ) ( )2/2/
CBCA + = 20 2 cm
1
A
B
O
. .
B/
A/
F
F/
I
A B
O
. .
B/
A/
F
F/
I
C
dB
dA d/
A
d/
B
2. Câu 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’
a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét
02 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo).
b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng
cách ngắn nhất giữa vật và ảnh thật của nó.
Hướng dẫn giải:
a. Trường hợp vật AB tạo ảnh thật:
- Vẽ hình đúng (H.1)
- ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒
A'B' OA'
AB OA
= (1)
- ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒
A'B' F'A' OA'- OF'
AB F'O OF'
= = (2)
- Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (1) và (2),
tính được: OA = 25cm; OA’ = 100cm
* Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo:
- Vẽ hình đúng (H.2)
- ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒
A'B' OA'
AB OA
= (3)
- ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒
A'B' F'A' OA'+ OF'
AB F'O OF'
= = (4)
- Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (3) và (4), tính được: OA = 15cm;
OA’ = 60cm
b. Đặt OA = d, OA’ = l – d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào
(1) và (2), ta được:
A'B' OA'-OF' OA' l-d -f l-d
AB OF' OA f d
= = ⇒ =
⇒ d2
- ld + lf = 0 (*)
Để phương trình (*) có nghiệm : ∆ = l2
– 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4f
Vậy lmin = 4f = 80cm.
3. Câu 3: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho
AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được
một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển
thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh
của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu
cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính).
2
A
B
B
’
A
’
F
’
I
O
(H.1)
A
B
B’
A’
F’
I
O
(H.2)
Hướng dẫn giải:
- Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
d’.
Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f:
∆ AOB ~ ∆ A'OB'
⇒
A B OA d
= =
AB OA d
′ ′ ′ ′
;
∆ OIF' ~ ∆ A'B'F'
⇒
A B A F A B
= =
OI OF AB
′ ′ ′ ′ ′ ′
′
; hay
d - f
=
f
′ d
d
′
⇒ d(d' - f) = fd'
⇒ dd' - df = fd' ⇒ dd' = fd' + fd ;
Chia hai vế cho dd'f ta được:
1 1 1
= +
f d d′
(*)
- Ở vị trí ban đầu (Hình A):
A B d
= = 2
AB d
′ ′ ′
⇒ d’ = 2d
Ta có:
1 1 1 3
= + =
f d 2d 2d
(1)
- Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có: 2d = d + 15 . Ta nhận thấy ảnh A B′′ ′′ không thể di
chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó 2d = d′ ′, không thoả mãn
công thức (*). Ảnh A B′′ ′′sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ -
15 - 15 = OA’ - 30
hay: 2d = d - 30 = 2d - 30′ ′ .
Ta có phương trình:
2 2
1 1 1 1 1
= + = +
f d d d + 15 2d - 30′ (2)
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm).
4. Câu 4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội
tụ, A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính
15cm. Sau đó giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại
gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới
thu được ảnh rõ nét A2B2 trên màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và
tiêu cự của thấu kính .
Hướng dẫn giải:
Lúc đầu trước khi dịch chuyển vật ( hình vẽ )
Do ∆ AOB ∼ ∆ A1OB1 nên ta có :
1 1 1 1
1 1
A B OA d ' 15
AB OA d d
= = = ( 1 )
3
A
B
A ''
B ''
O 'F
F '
I '
d d '2 2
Hình AHình B
A
B
A '
B '
OF
F '
I
A1
B
O
I
B1
A
d1
d'1
f
Mµn
F
F'
Do ∆ OIF’ ∼ ∆ A1B1F’ nên ta có :
1 1 1 1 1A B A F' OA OF' d ' f
OI OF' OF' f
− −
= = =
Do OI = AB => 1 1 1A B d ' f
AB f
−
= ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta được:
1 1
1
d ' d ' f
d f
−
=
=> 1 1 1 1d 'f d d ' d f= −
Chia cả hai vế cho d1.d1’.f ta được :
1 1
1 1 1
f d d '
= + =
1
1 1
d 15
+ ( 3 )
Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn a thì khoảng cách từ vật tới thấu
kính lúc này là: d2 = d1 - a
Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính lúc này là:
d2’ = d1’ + b = 15 + 5 = 20(cm)
áp dụng các công thức (1) và (3) cho trường hợp sau khi dịch chuyển vật ta
được:
2 2 2
2 1
A B d ' 20
AB d d a
= =
−
( 4 )
2 2 1
1 1 1 1 1
f d d ' d a 20
= + = +
−
( 5 )
Do A2B2 = 2A1B1 nên từ ( 1 ) và ( 4 ) ta được:
=>
1 1
2 3
d a d
=
−
( 6 )
Từ ( 3 ) và ( 5 ) ta được:
1
1 1
d 15
+ =
1
1 1
d a 20
+
−
( 7 )
Giải hệ phương trình ( 6 ),( 7 ) ta được: a = 10(cm) ; d1 = 30(cm).
Thay d1 = 30(cm) vào ( 3 ) ta được tiêu cự của thấu kính là f = 10 cm.
5. Câu 5: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội
tụ, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một
khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một
khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một
ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và
vị trí tiêu điểm của thấu kính.
Hướng dẫn giải:
ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo, vật nằm trong tiêu cự.
ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Xét trường hợp ảnh ảo.
11BOA∆ đồng dạng với 11 '' BOA∆
4
( )53'
5
'
3
'''
1
1
1
1
11
11
−=⇒
−
=⇔= aOA
a
OA
OA
OA
BA
BA
(1)
1'OIF∆ đồng dạng với 11 ''' BAF∆
fOA
f
OA
OF
OAOF
OF
AF
OI
BA
2'
'
13
'
''
'
''''
1
111
1
11
=⇒+=⇔
+
== (2)
Từ (1) và (2) ta có: 2
)5(3
=
−
f
a
(3)
Xét trường hợp ảnh ngược chiều với vật:
22 BOA∆ đồng dạng với 22 '' BOA∆
( )53'
5
'
3
'''
2
2
2
2
22
22
+=⇒
+
=⇔= aOA
a
OA
OA
OA
BA
BA
(4)
2'OIF∆ đồng dạng với 22 ''' BAF∆
fOA
f
OA
OF
OFOA
OF
AF
OI
BA
4'1
'
3
'
''
'
''''
2
222
2
22
=⇒−=⇔
−
== (5)
Từ (4) và (5) ta có: 4
)5(3
=
+
f
a
(6)
Từ (3) và (6) ta có: a = 15cm; f = 15 cm
6.Câu 6: Một nguồn sáng điểm đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự
bằng 8cm, cách thấu kính 12cm. Thấu kính dịch chuyển với vận tốc 1m/s theo
phương vuông góc trục chính thấu kính. Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển
với vận tốc là bao nhiêu nếu nguồn sáng được giữ cố định.
Hướng dẫn giải:
Ta dựng ảnh của S qua thấu kính bằng cách vẽ thêm truc phụ OI song song với
tia tới SK.. Vị trí ban đầu của thấu kính là O.
Sau thời gian t(s) thấu kính dịch chuyển một quãng đường 1OO , nên ảnh của
nguồn sáng dịch chuyển quãng đường 21SS
5
F’
I2
B2
A2
A’2
B’2
O
K
S O
O1
I
S2
S1
F’
H
F O
I1
B’1
A’1
B1
A1
F’
A
B
O
F' A'
B'
I
d d'
f
Vì
SK
OI
SS
OS
SKOI =⇒
1
1
// (1)
Vì SK
HO
SS
OS
SKHO 1
2
12
1 // =⇒ (2)
Xét tứ giác HIOO1 có HOOI 1// và HIOOIHOO 11 // ⇒ nên là hình bình hành, suy
ra HOOI 1= (3)
Từ (1), (2), (3) OSSS
SO
SS
OO
SSOO
SS
OS
SS
OS
1121
1
211
2
12
1
1
12
12
//
+
==⇒⇒=⇒ (4)
Mặt khác:
12
// 111 OS
SO
OS
IK
IS
SKOI ==⇒ (*)
8
8
// 111 −
=
′
′
=⇒′
OS
FO
FS
IK
IS
OKFI (**)
Từ (*) và (**) 2
4
8
8
8
12
11
==
−
=⇒
OSOS
cmOS 242.121 ==⇒ (5)
Từ (4) và (5) 3
1
2412
12
21
1
=
+
=⇒
SS
OO
Ký hiệu vận tốc của thấu kính là v , vận tốc của ảnh là 1v thì
smvv
tv
tv
SS
OO
/33
3
1
.
.
1
121
1
==⇒==
Vậy vận tốc ảnh của nguồn sáng là 3 m/s
7. Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có
tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu
kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ
thấu kính tới màn là d'.
a. Chứng minh công thức:
1 1 1
f d d
= +
′
b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao
cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l
là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu
thức tính f theo L và l.
Hướng dẫn giải :
- Vẽ hình
a. ∆ AOB : ∆ A'OB' ⇒
A B
AB OA
OA d
d
′ ′ ′ ′
= = ;
∆ OIF': ∆ A'B'F' ⇒
A B
OI OF AB
A F A B′ ′ ′ ′ ′ ′
= =
′
;
hay
d - f
f
′
=
d
d
′
⇒ d(d' - f) = fd' ⇒ dd' - df = fd' ⇒ dd' = fd' + fd ;
6
Chia hai vế cho dd'f ta được :
1 1 1
f d d
= +
′
(*)
b. Di chuyển thấu kính :
rên hình vẽ ta có:
2
L l
d
−
= và
2
L l
d
+
′ = ;
⇒
1 1 1
f d d
= +
′
2 2
L l L l
= +
− +
⇒ 2 2
4L l Lf− = ⇒
2 2
4
L l
f
L
−
=
8. Câu 8: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
(A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm
đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó
đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm.
Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của
vật.
Hướng dẫn giải :
- Do A2B2 là ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển về phía thấu kính.
Giả sử vị trí ban đầu của vật là AB, A’B’ là vị trí sau khi đã dịch chuyển.
- Có ∆OAB ~ ∆OA1B1 → 1 1 1OA A B
OA AB
= (1)
∆FOI ~ ∆FA1B1 → 1 1 1FA A B
FO OI
=
⇒ OA1 =
OA.OF
OA OF−
(2)
Có ∆OA’B’ ~ ∆OA2B2 → 2 2 2A B OA
A'B' OA'
= (3)
∆FOI ~ ∆FA2B2 → 2 2 2FA A B
FO A'B'
=
7
A A 'O O '
d d '
d '
L
l
d
A
B B’
A’A2
B2
I
F A1
B1
O
Do AB = OI
→ 1 1OA FA
OA FO
=
⇔ OA1.FO = OA(OA1−
OF)
Do A’B’ = OI
→ 2 2OA FA
OA' FO
=
⇔ OA2.FO =
OA’(FO+OA2)
⇒ OA2 =
OA'.OF
FO OA'−
(4)
- Từ (1) và (3):
1 1 1
2 2 2
A B OA OA'
.
A B OA OA
=
Thay (2) và (4) vào biểu thức trên:
1,2 OF FO OA'
.
2,4 OA OF FO
−
=
−
⇔
1 FO OA'
2 OA FO
−
=
−
(*)
Đề cho: FO = 20cm và OA − OA’ = 15 → OA’ = OA − 15
Thay vào (*):
1 20 OA 15
2 OA 20
− +
=
−
⇔ OA − 20 = 70 − 2OA → OA = 30 (cm)
- Thay OA = 30cm vào (2): OA1 =
30.20
30 10−
= 60 (cm)
- Thay OA = 30cm, OA1 = 60 cm vào (1):
60 1,2
30 AB
= → AB = 0,6 (cm)
Vậy vật AB cao 0,6cm và ban đầu nó cách quang tâm O: 30cm.
9. Câu 9: Vật AB xác định (A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính hội
tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu
đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng
độ lớn.
a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật
so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó.
b. Nghiêng vật AB (A cố định) về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục
chính 5cm và cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần
vật?
Hướng dẫn giải
- Từ hình vẽ ta có: AOB∆ ~ //
OBA∆ AOOA
AB
BA
AO
OA
44 /
///
=⇒==⇒
8
B/
F
N
A/
B
A
O F/
∆ONF/
~ ∆ A/
B/
F/
OAf
f
fOA
f
fOA
AB
BA
ON
BA
.8,04
.4
4
/////
=⇒=
−
⇒=
−
==⇒
(1)
Do cùng một vật đặt trước 1 TKHT không thể có 2 ảnh thật bằng nhau nên:
- Khi OA1 = OA – 4, thấu kính cho ảnh thật
- Khi OA2 = OA – 6, thấu kính cho ảnh ảo.
Trường hợp ảnh thật:
Do ∆IOF/
~ ∆B/
1A/
1F/
/
/
1
/
/
/
1
/
11
/
1
/
1
IF
BF
OF
AF
BA
BA
==⇒ (*)
Do ∆F/
OB/
1 ~ ∆IB1B/
1
fOA
f
OFIB
OF
BFIB
BF
IB
OF
IB
BF
−
=
−
=
−
⇔=⇒
1
/
1
/
/
1
//
1
/
1
/
1
/
/
1
/
1
/
hay fOA
f
IF
BF
−
=
1
/
/
1
/
(**)
Từ (*) và (**) fOA
f
BA
BA
−
=⇒
111
/
1
/
1
(2)
Trường hợp ảnh ảo: Ta có ∆KOF/
~∆B/
2A/
2F/
và ∆B/
2KB2~∆B/
2F/
O
Tương tự như trên ta có:
OAf
f
KBOF
OF
BA
BA
22
/
/
22
/
2
/
2
−
=
−
= (3)
Mặt khác: A/
1B/
1 = A/
2B/
2 ; A1B1 = A2B2 = AB (4)
Từ (2), (3), (4) ⇒ OA1 – f = f – OA2 (5)
Mà OA1 = OA – 4; OA2 = OA – 6 ⇒ OA – f = 5 (6)
Từ (1) và (6) ⇒ OA = 25cm, f = 20cm
Theo kết quả câu a thì B nằm trên đường vuông góc với trục chính tại tiêu điểm
(tiêu diện).
- Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B/
ở vô cùng (trên IA/
kéo dài) và ảnh A/
trên
trục chính.
Suy ra độ lớn ảnh A/
B/
vô cùng lớn, mà AB xác định.
Vì vậy tỷ số: ∞=
AB
BA //
10. câu 10: Hai vật nhỏ 11BA và 22 BA giống nhau đặt song song với nhau và cách
nhau 45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục
chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của
9
I
F
A/
B
A
O F/
N
F
/
K
B2
A2
B/
2
A/
2
O F/
thấu kính cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo,
trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự thấu kính (không dùng công
thức thấu kính).
Hướng dẫn giải:
Gọi O và O′ là hai vị trí quang tâm trên trục chính ( )cmOO 15=′ .
Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có: ( )cmAOOOOAAOOA 45: 2121 =′+′+′=
( )cmAOOA 1521 =′=⇒
111
11~
AB
IO
AF
OF
ABFIOF
′′
=
′′
′
⇒′′′′ ∆∆
111 AB
IO
AOf
f
′′
=
′+
⇒ (1)
11
11
1
1
1111 ~
AB
AB
AO
OA
ABOAOB
′′
=
′
⇒′′∆∆
11
11
1
15
AB
AB
AO ′′
=
′
⇔ (2)
Từ (1) và (2)
1111
15
AB
IO
AOAOf
f
′′
=
′
=
′+
⇒
11
15
AB
IO
f
f
′′
=
−
⇔
22
22
2
2
2222 ~
AB
AB
OA
OA
OABOAB
′′
=
′
⇒′′∆∆
22
22
2
30
AB
AB
OA ′′
=
′
⇒ (3)
222
22~
AB
IO
FA
OF
FABIOF
′′
=
′
⇒′′∆∆
222 AB
IO
fOA
F
′′
=
−′
⇔ (4)
Từ (3) và (4)
2222
30
AB
IO
fOA
f
OA ′′
=
−′
=
′
⇒
22
30
AB
IO
f
f
′′
=
−
⇔ (**)
Chia vế với vế của (**) ta có:
2211
:
30
:
15
AB
IO
AB
IO
f
f
f
f
′′′′
=
−−
11
22
30
15
AB
AB
f
f
′′
′′
=
−
−
mà 11222 ABAB ′′=′′
2
1
30
15
=
−
−
f
f
ff −=−⇔ 30302 603 =⇔ f
( )cmf 20=
11.Câu 11: Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông
góc với trục chính xy ( A1 & A2 ∈ xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh
của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2
10
I B2
A2
O1
F’
OA1
B1
F
'
1B
'
1A'
2A
'
2B
a) Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ?
b) Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ?
c) Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm
cùng phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu
kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk
cao bằng nhau ?
Hướng dẫn giải:
a) Vì ảnh của cả hai vật nằm cùng một vị trí trên trục chính xy nên sẽ có một
trong hai vật sáng cho ảnh nằm khác phía với vật ⇒ thấu kính phải là Tk hội tụ,
ta có hình vẽ sau :
( Bổ sung thêm vào hình vẽ cho đầy đủ )
B2’
(L)
B1 H B2
x F’ A2’ y
A1 F O A2 A1’
B1’
b) + Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A1B1 cho ảnh A1’B1’
để có OA1’ = fd
fd
+1
1.
+ Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A2B2 cho ảnh A2’B2’
để có OA2’ =
2
2 .
df
fd
−
+ Theo bài ta có : OA1’ = OA2’ ⇒ fd
fd
+1
1.
=
2
2 .
df
fd
−
⇒ f = ?
Thay f vào một trường hợp trên được OA1’ = OA2’ ; từ đó : A1’B1’ =
1
1 '.
d
OAh
và A2’B2’ =
2
2 '.
d
OAh
.
c) Vì vật A2B2 và thấu kính cố định nên ảnh của nó qua thấu kính vẫn là A2’B2’ .
Bằng phép vẽ ta hãy xác định vị trí đặt gương OI, ta có các nhận xét sau :
+ Ảnh của A2B2 qua gương là ảnh ảo, ở vị trí đối xứng với vật qua gương và cao
bằng A2B2 ( ảnh A3B3 )
+ Ảnh ảo A3B3 qua thấu kính sẽ cho ảnh thật A4B4, ngược chiều và cao bằng ảnh
A2’B2’
+ Vì A4B4 > A3B3 nên vật ảo A3B3 phải nằm trong khoảng từ f đến 2f ⇒ điểm I
cũng thuộc khoảng này.
+ Vị trí đặt gương là trung điểm đoạn A2A3, nằm cách Tk một đoạn OI = OA2 +
1/2 A2A3 .
Do A4B4 // = A2’B2’ nên tứ giác A4B4A2’B2” là hình bình hành ⇒ FA4 = FA2’ = f +
OA2’ = ? ⇒ OA4 = ?
11
Dựa vào 2 tam giác đồng dạng OA4B4 và OA3B3 ta tính được OA3 ⇒ A2A3 ⇒ vị trí đặt
gương .
12.Câu 12: Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới
thấu kính phân kì O1 sao cho tia trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính
của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho một hình tròn sáng có
đường kính D1 =7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục chính và cách thấu
kính phân kì một khoảng là l.
a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và
nằm ngay vị trí của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn
sáng có đường kính là bao nhiêu?
b/ Cho l =24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Hướng dẫn giải:
Khi dùng TKPK ta có hình vẽ:
Dùng tam giác đồng dạng để có:
1'
'
5
2,5 (1)
7
=
⇔ = ⇒ =
+
F O AB
F E MN
f
f l
f l
khi thay TKPK bằng TKHT có f=2,5l
ta có được hình vẽ dưới đây:
Dùng tam giác đồng dạng để có:
2'
'
5
(2)
=
⇔ =
−
F O AB
F E PQ
f
f l x
Thế (1) vào (2) ta được:
2,5 5 5 5
(2)
2,5 3
3
l
l l x x
x cm
⇔ = ⇔ =
−
⇒ =
Vậy: hình tròn sáng trên màn khi dùng TKHT có đường kính là 3cm
b/ khi l=24cm,thế vào (1) ta được f=2,5.24=60cm
vậy TKHT có tiêu cự f = 60 cm
12
F’
A
B
O1
M
N
E
A
B
P
Q
EO2
F’

More Related Content

What's hot

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )Bui Loi
 
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTrung Tam Gia Su Tri Viet
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiNhập Vân Long
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai dayNgọn Lửa Xanh
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day duLe Nguyen
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Nam Cengroup
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017Hoàng Thái Việt
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Studenthiendoanht
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Công thức lượng giác cần nhớ
Công thức lượng giác cần nhớCông thức lượng giác cần nhớ
Công thức lượng giác cần nhớDoan Hau
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 

What's hot (20)

đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy ĐủTổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
Tổng Hợp Tài Liệu Công Thức Lượng Giác Bản Đầy Đủ
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
46 cau hoi thuc tien hoa hoc dua vao bai day
 
Cong thuc luong giac day du
Cong thuc luong giac  day duCong thuc luong giac  day du
Cong thuc luong giac day du
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
chuyên đề điện tích điện trường - chương 1 vật lý 11 hay nhất 2017
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAYĐề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
Đề tài: Giải bài tập thấu kính và ứng dụng vào thực tiễn, HAY
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Công thức lượng giác cần nhớ
Công thức lượng giác cần nhớCông thức lượng giác cần nhớ
Công thức lượng giác cần nhớ
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)Nhóm IIA (kiềm thổ)
Nhóm IIA (kiềm thổ)
 

Similar to Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9

Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 
ôN tập phần quang
ôN tập phần quangôN tập phần quang
ôN tập phần quanghieucuatui
 
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdf
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdfBài kiểm tra nhanh số 3.pdf
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdfssuser08a33d
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viLee Ein
 
Kiem tra 1 tiet tiet 10
Kiem tra 1 tiet  tiet 10Kiem tra 1 tiet  tiet 10
Kiem tra 1 tiet tiet 10Teo Le
 
Bai ung dung cac phep bien hinh
Bai ung dung cac phep bien hinhBai ung dung cac phep bien hinh
Bai ung dung cac phep bien hinhmanggiaoduc
 
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramHọc Tập Long An
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Duc Le Gia
 
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnBai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnThi Kim Nga Dang
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMDANAMATH
 
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016Linh Nguyễn
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰDANAMATH
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9Hung Anh
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3Dang_Khoi
 

Similar to Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9 (20)

Bai tap tu luan ve mat hay
Bai tap tu luan ve mat hayBai tap tu luan ve mat hay
Bai tap tu luan ve mat hay
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
ôN tập phần quang
ôN tập phần quangôN tập phần quang
ôN tập phần quang
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
Langkinh
LangkinhLangkinh
Langkinh
 
Đề HK Lý
Đề HK LýĐề HK Lý
Đề HK Lý
 
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdf
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdfBài kiểm tra nhanh số 3.pdf
Bài kiểm tra nhanh số 3.pdf
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Kiem tra 1 tiet tiet 10
Kiem tra 1 tiet  tiet 10Kiem tra 1 tiet  tiet 10
Kiem tra 1 tiet tiet 10
 
Bai ung dung cac phep bien hinh
Bai ung dung cac phep bien hinhBai ung dung cac phep bien hinh
Bai ung dung cac phep bien hinh
 
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ramBai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
 
Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1Chương 7 vật lý 11 part 1
Chương 7 vật lý 11 part 1
 
Bài tập thấu kính vật lý 11
Bài tập thấu kính vật lý 11Bài tập thấu kính vật lý 11
Bài tập thấu kính vật lý 11
 
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnBai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
 
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂMPHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC VÀ ĐỐI XỨNG TÂM
 
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016
Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10 Tại Hà Nội năm 2016
 
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰPHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
PHÉP QUAY & PHÉP VỊ TỰ
 
De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9De cuong on tap toan 9
De cuong on tap toan 9
 
Bo ly 92_01
Bo ly 92_01Bo ly 92_01
Bo ly 92_01
 
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3[Vnmath.com]  de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
[Vnmath.com] de thi thpt qg 2015 quynh luu 3
 

More from youngunoistalented1995

Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfyoungunoistalented1995
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfyoungunoistalented1995
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxyoungunoistalented1995
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...youngunoistalented1995
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxyoungunoistalented1995
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxyoungunoistalented1995
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)youngunoistalented1995
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ányoungunoistalented1995
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuyoungunoistalented1995
 

More from youngunoistalented1995 (20)

Hậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdfHậu quả của tà dâm.pdf
Hậu quả của tà dâm.pdf
 
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdfRượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
Rượu và thiếu hụt vitamin B1.pdf
 
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdfSong ngữ Portal Hypertension.pdf
Song ngữ Portal Hypertension.pdf
 
Dược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdfDược lý heparin.pdf
Dược lý heparin.pdf
 
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdfCa lâm sàng nội khoa 2.pdf
Ca lâm sàng nội khoa 2.pdf
 
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdfĐiều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
Điều trị thiếu máu thiếu sắt.pdf
 
Giải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdfGiải phẫu khớp.pdf
Giải phẫu khớp.pdf
 
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docxỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
ỨNG DỤNG QUÁN TỪ BI ĐỂ KIỂM SOÁT ÁI DỤC.docx
 
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
Đức Phật đã thanh tịnh suốt 500 đời liên tiếp cho đến khi Ngài Giác Ngộ dưới ...
 
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docxHạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
Hạnh nhẫn nhục của Đức Phật.docx
 
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docxNếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
Nếu không có Thế Tôn, chúng ta mãi là những kẻ si mê tăm tối.docx
 
Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)Máu (song ngữ)
Máu (song ngữ)
 
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
Giải phẫu cơ bản tim (song ngữ)
 
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp ánBài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
Bài tập trắc nghiệm hóa 8 chương 4 + đáp án
 
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầuTứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
Tứ giác Velpeau, tam giác cánh tay tam đầu, tam giác cẳng tay tam đầu
 
Tam giác cảnh
Tam giác cảnhTam giác cảnh
Tam giác cảnh
 
Ống cơ khép
Ống cơ khépỐng cơ khép
Ống cơ khép
 
Halogen là gì
Halogen là gìHalogen là gì
Halogen là gì
 
Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểuThuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu
 
Sinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuốiSinh lý thận phần cuối
Sinh lý thận phần cuối
 

Recently uploaded

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 

Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9

  • 1. 12 CÂU HỎI ĐỀ XUẤT THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN VẬT LÍ – PHẦN THẤU KÍNH Năm học 2012 – 2013 1. Câu 1: Một vật sáng nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và nằm ở ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính đó. a) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là tiêu cự của thấu kính. Hãy vẽ ảnh của vật qua thấu kính và chứng minh công thức: d 1 + d 1 ′ = f 1 b) Đặt vật sáng trên ở một phía của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm, song song với trục chính và cách trục chính một đoạn l = 20 cm. Biết các điểm A và B cách thấu kính lần lượt là 40 cm và 30 cm. Tính độ lớn ảnh của vật AB qua thấu kính. Hướng dẫn giải: a) - Vẽ hình - Xét hai tam giác OA/ B/ và OAB đồng dạng có hệ thức: d d OA OA AB BA //// == ( 1 ) - Xét hai tam giác OIF/ và A/ B/ F/ đồng dạng có hệ thức: f fd OF AF OI BA / / //// − == ( 2 ) - Từ ( 1) và (2) rút ra : f 1 d 1 d 1 / =+ b) - Vẽ hình - Vì OI = OF/ ⇒ tam giỏc OIF/ vuông cân ⇒góc OF/ I = 450 ⇒góc CA/ B/ = 450 ⇒ tam giỏc A/ CB/ vuông cân - Tính được A/ C = d/ B – d/ A = 20 fd fd fd fd A A B B = − − − cm - Độ lớn của ảnh : A/ B/ = ( ) ( )2/2/ CBCA + = 20 2 cm 1 A B O . . B/ A/ F F/ I A B O . . B/ A/ F F/ I C dB dA d/ A d/ B
  • 2. 2. Câu 2: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’ a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét 02 trường hợp: ảnh thật và ảnh ảo). b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa vật và ảnh thật của nó. Hướng dẫn giải: a. Trường hợp vật AB tạo ảnh thật: - Vẽ hình đúng (H.1) - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ A'B' OA' AB OA = (1) - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ A'B' F'A' OA'- OF' AB F'O OF' = = (2) - Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (1) và (2), tính được: OA = 25cm; OA’ = 100cm * Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo: - Vẽ hình đúng (H.2) - ∆A’OB’ đồng dạng ∆AOB ⇒ A'B' OA' AB OA = (3) - ∆OF’I đồng dạng ∆A’F’B’ ⇒ A'B' F'A' OA'+ OF' AB F'O OF' = = (4) - Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (3) và (4), tính được: OA = 15cm; OA’ = 60cm b. Đặt OA = d, OA’ = l – d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào (1) và (2), ta được: A'B' OA'-OF' OA' l-d -f l-d AB OF' OA f d = = ⇒ = ⇒ d2 - ld + lf = 0 (*) Để phương trình (*) có nghiệm : ∆ = l2 – 4lf ≥ 0 ⇒ l ≥ 4f Vậy lmin = 4f = 80cm. 3. Câu 3: Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). 2 A B B ’ A ’ F ’ I O (H.1) A B B’ A’ F’ I O (H.2)
  • 3. Hướng dẫn giải: - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là d’. Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f: ∆ AOB ~ ∆ A'OB' ⇒ A B OA d = = AB OA d ′ ′ ′ ′ ; ∆ OIF' ~ ∆ A'B'F' ⇒ A B A F A B = = OI OF AB ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ; hay d - f = f ′ d d ′ ⇒ d(d' - f) = fd' ⇒ dd' - df = fd' ⇒ dd' = fd' + fd ; Chia hai vế cho dd'f ta được: 1 1 1 = + f d d′ (*) - Ở vị trí ban đầu (Hình A): A B d = = 2 AB d ′ ′ ′ ⇒ d’ = 2d Ta có: 1 1 1 3 = + = f d 2d 2d (1) - Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có: 2d = d + 15 . Ta nhận thấy ảnh A B′′ ′′ không thể di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó 2d = d′ ′, không thoả mãn công thức (*). Ảnh A B′′ ′′sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30 hay: 2d = d - 30 = 2d - 30′ ′ . Ta có phương trình: 2 2 1 1 1 1 1 = + = + f d d d + 15 2d - 30′ (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm). 4. Câu 4: Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính 15cm. Sau đó giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn b = 5cm mới thu được ảnh rõ nét A2B2 trên màn. Biết A2B2 = 2A1B1. Tính khoảng cách a và tiêu cự của thấu kính . Hướng dẫn giải: Lúc đầu trước khi dịch chuyển vật ( hình vẽ ) Do ∆ AOB ∼ ∆ A1OB1 nên ta có : 1 1 1 1 1 1 A B OA d ' 15 AB OA d d = = = ( 1 ) 3 A B A '' B '' O 'F F ' I ' d d '2 2 Hình AHình B A B A ' B ' OF F ' I A1 B O I B1 A d1 d'1 f Mµn F F'
  • 4. Do ∆ OIF’ ∼ ∆ A1B1F’ nên ta có : 1 1 1 1 1A B A F' OA OF' d ' f OI OF' OF' f − − = = = Do OI = AB => 1 1 1A B d ' f AB f − = ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta được: 1 1 1 d ' d ' f d f − = => 1 1 1 1d 'f d d ' d f= − Chia cả hai vế cho d1.d1’.f ta được : 1 1 1 1 1 f d d ' = + = 1 1 1 d 15 + ( 3 ) Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn a thì khoảng cách từ vật tới thấu kính lúc này là: d2 = d1 - a Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính lúc này là: d2’ = d1’ + b = 15 + 5 = 20(cm) áp dụng các công thức (1) và (3) cho trường hợp sau khi dịch chuyển vật ta được: 2 2 2 2 1 A B d ' 20 AB d d a = = − ( 4 ) 2 2 1 1 1 1 1 1 f d d ' d a 20 = + = + − ( 5 ) Do A2B2 = 2A1B1 nên từ ( 1 ) và ( 4 ) ta được: => 1 1 2 3 d a d = − ( 6 ) Từ ( 3 ) và ( 5 ) ta được: 1 1 1 d 15 + = 1 1 1 d a 20 + − ( 7 ) Giải hệ phương trình ( 6 ),( 7 ) ta được: a = 10(cm) ; d1 = 30(cm). Thay d1 = 30(cm) vào ( 3 ) ta được tiêu cự của thấu kính là f = 10 cm. 5. Câu 5: Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a và vị trí tiêu điểm của thấu kính. Hướng dẫn giải: ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo, vật nằm trong tiêu cự. ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Xét trường hợp ảnh ảo. 11BOA∆ đồng dạng với 11 '' BOA∆ 4
  • 5. ( )53' 5 ' 3 ''' 1 1 1 1 11 11 −=⇒ − =⇔= aOA a OA OA OA BA BA (1) 1'OIF∆ đồng dạng với 11 ''' BAF∆ fOA f OA OF OAOF OF AF OI BA 2' ' 13 ' '' ' '''' 1 111 1 11 =⇒+=⇔ + == (2) Từ (1) và (2) ta có: 2 )5(3 = − f a (3) Xét trường hợp ảnh ngược chiều với vật: 22 BOA∆ đồng dạng với 22 '' BOA∆ ( )53' 5 ' 3 ''' 2 2 2 2 22 22 +=⇒ + =⇔= aOA a OA OA OA BA BA (4) 2'OIF∆ đồng dạng với 22 ''' BAF∆ fOA f OA OF OFOA OF AF OI BA 4'1 ' 3 ' '' ' '''' 2 222 2 22 =⇒−=⇔ − == (5) Từ (4) và (5) ta có: 4 )5(3 = + f a (6) Từ (3) và (6) ta có: a = 15cm; f = 15 cm 6.Câu 6: Một nguồn sáng điểm đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 8cm, cách thấu kính 12cm. Thấu kính dịch chuyển với vận tốc 1m/s theo phương vuông góc trục chính thấu kính. Hỏi ảnh của nguồn sáng dịch chuyển với vận tốc là bao nhiêu nếu nguồn sáng được giữ cố định. Hướng dẫn giải: Ta dựng ảnh của S qua thấu kính bằng cách vẽ thêm truc phụ OI song song với tia tới SK.. Vị trí ban đầu của thấu kính là O. Sau thời gian t(s) thấu kính dịch chuyển một quãng đường 1OO , nên ảnh của nguồn sáng dịch chuyển quãng đường 21SS 5 F’ I2 B2 A2 A’2 B’2 O K S O O1 I S2 S1 F’ H F O I1 B’1 A’1 B1 A1 F’
  • 6. A B O F' A' B' I d d' f Vì SK OI SS OS SKOI =⇒ 1 1 // (1) Vì SK HO SS OS SKHO 1 2 12 1 // =⇒ (2) Xét tứ giác HIOO1 có HOOI 1// và HIOOIHOO 11 // ⇒ nên là hình bình hành, suy ra HOOI 1= (3) Từ (1), (2), (3) OSSS SO SS OO SSOO SS OS SS OS 1121 1 211 2 12 1 1 12 12 // + ==⇒⇒=⇒ (4) Mặt khác: 12 // 111 OS SO OS IK IS SKOI ==⇒ (*) 8 8 // 111 − = ′ ′ =⇒′ OS FO FS IK IS OKFI (**) Từ (*) và (**) 2 4 8 8 8 12 11 == − =⇒ OSOS cmOS 242.121 ==⇒ (5) Từ (4) và (5) 3 1 2412 12 21 1 = + =⇒ SS OO Ký hiệu vận tốc của thấu kính là v , vận tốc của ảnh là 1v thì smvv tv tv SS OO /33 3 1 . . 1 121 1 ==⇒== Vậy vận tốc ảnh của nguồn sáng là 3 m/s 7. Câu 7: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh thật A'B' hứng được trên một màn E đặt song song với thấu kính. Màn E cách vật AB một khoảng L, khoảng cách từ thấu kính tới vật là d, từ thấu kính tới màn là d'. a. Chứng minh công thức: 1 1 1 f d d = + ′ b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l. Hướng dẫn giải : - Vẽ hình a. ∆ AOB : ∆ A'OB' ⇒ A B AB OA OA d d ′ ′ ′ ′ = = ; ∆ OIF': ∆ A'B'F' ⇒ A B OI OF AB A F A B′ ′ ′ ′ ′ ′ = = ′ ; hay d - f f ′ = d d ′ ⇒ d(d' - f) = fd' ⇒ dd' - df = fd' ⇒ dd' = fd' + fd ; 6
  • 7. Chia hai vế cho dd'f ta được : 1 1 1 f d d = + ′ (*) b. Di chuyển thấu kính : rên hình vẽ ta có: 2 L l d − = và 2 L l d + ′ = ; ⇒ 1 1 1 f d d = + ′ 2 2 L l L l = + − + ⇒ 2 2 4L l Lf− = ⇒ 2 2 4 L l f L − = 8. Câu 8: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và độ cao của vật. Hướng dẫn giải : - Do A2B2 là ảnh ảo nên AB phải dịch chuyển về phía thấu kính. Giả sử vị trí ban đầu của vật là AB, A’B’ là vị trí sau khi đã dịch chuyển. - Có ∆OAB ~ ∆OA1B1 → 1 1 1OA A B OA AB = (1) ∆FOI ~ ∆FA1B1 → 1 1 1FA A B FO OI = ⇒ OA1 = OA.OF OA OF− (2) Có ∆OA’B’ ~ ∆OA2B2 → 2 2 2A B OA A'B' OA' = (3) ∆FOI ~ ∆FA2B2 → 2 2 2FA A B FO A'B' = 7 A A 'O O ' d d ' d ' L l d A B B’ A’A2 B2 I F A1 B1 O Do AB = OI → 1 1OA FA OA FO = ⇔ OA1.FO = OA(OA1− OF) Do A’B’ = OI → 2 2OA FA OA' FO = ⇔ OA2.FO = OA’(FO+OA2)
  • 8. ⇒ OA2 = OA'.OF FO OA'− (4) - Từ (1) và (3): 1 1 1 2 2 2 A B OA OA' . A B OA OA = Thay (2) và (4) vào biểu thức trên: 1,2 OF FO OA' . 2,4 OA OF FO − = − ⇔ 1 FO OA' 2 OA FO − = − (*) Đề cho: FO = 20cm và OA − OA’ = 15 → OA’ = OA − 15 Thay vào (*): 1 20 OA 15 2 OA 20 − + = − ⇔ OA − 20 = 70 − 2OA → OA = 30 (cm) - Thay OA = 30cm vào (2): OA1 = 30.20 30 10− = 60 (cm) - Thay OA = 30cm, OA1 = 60 cm vào (1): 60 1,2 30 AB = → AB = 0,6 (cm) Vậy vật AB cao 0,6cm và ban đầu nó cách quang tâm O: 30cm. 9. Câu 9: Vật AB xác định (A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng độ lớn. a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật so với thấu kính và tiêu cự của thấu kính đó. b. Nghiêng vật AB (A cố định) về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục chính 5cm và cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần vật? Hướng dẫn giải - Từ hình vẽ ta có: AOB∆ ~ // OBA∆ AOOA AB BA AO OA 44 / /// =⇒==⇒ 8 B/ F N A/ B A O F/
  • 9. ∆ONF/ ~ ∆ A/ B/ F/ OAf f fOA f fOA AB BA ON BA .8,04 .4 4 ///// =⇒= − ⇒= − ==⇒ (1) Do cùng một vật đặt trước 1 TKHT không thể có 2 ảnh thật bằng nhau nên: - Khi OA1 = OA – 4, thấu kính cho ảnh thật - Khi OA2 = OA – 6, thấu kính cho ảnh ảo. Trường hợp ảnh thật: Do ∆IOF/ ~ ∆B/ 1A/ 1F/ / / 1 / / / 1 / 11 / 1 / 1 IF BF OF AF BA BA ==⇒ (*) Do ∆F/ OB/ 1 ~ ∆IB1B/ 1 fOA f OFIB OF BFIB BF IB OF IB BF − = − = − ⇔=⇒ 1 / 1 / / 1 // 1 / 1 / 1 / / 1 / 1 / hay fOA f IF BF − = 1 / / 1 / (**) Từ (*) và (**) fOA f BA BA − =⇒ 111 / 1 / 1 (2) Trường hợp ảnh ảo: Ta có ∆KOF/ ~∆B/ 2A/ 2F/ và ∆B/ 2KB2~∆B/ 2F/ O Tương tự như trên ta có: OAf f KBOF OF BA BA 22 / / 22 / 2 / 2 − = − = (3) Mặt khác: A/ 1B/ 1 = A/ 2B/ 2 ; A1B1 = A2B2 = AB (4) Từ (2), (3), (4) ⇒ OA1 – f = f – OA2 (5) Mà OA1 = OA – 4; OA2 = OA – 6 ⇒ OA – f = 5 (6) Từ (1) và (6) ⇒ OA = 25cm, f = 20cm Theo kết quả câu a thì B nằm trên đường vuông góc với trục chính tại tiêu điểm (tiêu diện). - Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B/ ở vô cùng (trên IA/ kéo dài) và ảnh A/ trên trục chính. Suy ra độ lớn ảnh A/ B/ vô cùng lớn, mà AB xác định. Vì vậy tỷ số: ∞= AB BA // 10. câu 10: Hai vật nhỏ 11BA và 22 BA giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của 9 I F A/ B A O F/ N F / K B2 A2 B/ 2 A/ 2 O F/
  • 10. thấu kính cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự thấu kính (không dùng công thức thấu kính). Hướng dẫn giải: Gọi O và O′ là hai vị trí quang tâm trên trục chính ( )cmOO 15=′ . Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có: ( )cmAOOOOAAOOA 45: 2121 =′+′+′= ( )cmAOOA 1521 =′=⇒ 111 11~ AB IO AF OF ABFIOF ′′ = ′′ ′ ⇒′′′′ ∆∆ 111 AB IO AOf f ′′ = ′+ ⇒ (1) 11 11 1 1 1111 ~ AB AB AO OA ABOAOB ′′ = ′ ⇒′′∆∆ 11 11 1 15 AB AB AO ′′ = ′ ⇔ (2) Từ (1) và (2) 1111 15 AB IO AOAOf f ′′ = ′ = ′+ ⇒ 11 15 AB IO f f ′′ = − ⇔ 22 22 2 2 2222 ~ AB AB OA OA OABOAB ′′ = ′ ⇒′′∆∆ 22 22 2 30 AB AB OA ′′ = ′ ⇒ (3) 222 22~ AB IO FA OF FABIOF ′′ = ′ ⇒′′∆∆ 222 AB IO fOA F ′′ = −′ ⇔ (4) Từ (3) và (4) 2222 30 AB IO fOA f OA ′′ = −′ = ′ ⇒ 22 30 AB IO f f ′′ = − ⇔ (**) Chia vế với vế của (**) ta có: 2211 : 30 : 15 AB IO AB IO f f f f ′′′′ = −− 11 22 30 15 AB AB f f ′′ ′′ = − − mà 11222 ABAB ′′=′′ 2 1 30 15 = − − f f ff −=−⇔ 30302 603 =⇔ f ( )cmf 20= 11.Câu 11: Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính xy ( A1 & A2 ∈ xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2 10 I B2 A2 O1 F’ OA1 B1 F ' 1B ' 1A' 2A ' 2B
  • 11. a) Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ? b) Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ? c) Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ? Hướng dẫn giải: a) Vì ảnh của cả hai vật nằm cùng một vị trí trên trục chính xy nên sẽ có một trong hai vật sáng cho ảnh nằm khác phía với vật ⇒ thấu kính phải là Tk hội tụ, ta có hình vẽ sau : ( Bổ sung thêm vào hình vẽ cho đầy đủ ) B2’ (L) B1 H B2 x F’ A2’ y A1 F O A2 A1’ B1’ b) + Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A1B1 cho ảnh A1’B1’ để có OA1’ = fd fd +1 1. + Xét các cặp tam giác đồng dạng trong trường hợp vật A2B2 cho ảnh A2’B2’ để có OA2’ = 2 2 . df fd − + Theo bài ta có : OA1’ = OA2’ ⇒ fd fd +1 1. = 2 2 . df fd − ⇒ f = ? Thay f vào một trường hợp trên được OA1’ = OA2’ ; từ đó : A1’B1’ = 1 1 '. d OAh và A2’B2’ = 2 2 '. d OAh . c) Vì vật A2B2 và thấu kính cố định nên ảnh của nó qua thấu kính vẫn là A2’B2’ . Bằng phép vẽ ta hãy xác định vị trí đặt gương OI, ta có các nhận xét sau : + Ảnh của A2B2 qua gương là ảnh ảo, ở vị trí đối xứng với vật qua gương và cao bằng A2B2 ( ảnh A3B3 ) + Ảnh ảo A3B3 qua thấu kính sẽ cho ảnh thật A4B4, ngược chiều và cao bằng ảnh A2’B2’ + Vì A4B4 > A3B3 nên vật ảo A3B3 phải nằm trong khoảng từ f đến 2f ⇒ điểm I cũng thuộc khoảng này. + Vị trí đặt gương là trung điểm đoạn A2A3, nằm cách Tk một đoạn OI = OA2 + 1/2 A2A3 . Do A4B4 // = A2’B2’ nên tứ giác A4B4A2’B2” là hình bình hành ⇒ FA4 = FA2’ = f + OA2’ = ? ⇒ OA4 = ? 11
  • 12. Dựa vào 2 tam giác đồng dạng OA4B4 và OA3B3 ta tính được OA3 ⇒ A2A3 ⇒ vị trí đặt gương . 12.Câu 12: Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới thấu kính phân kì O1 sao cho tia trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu kính này cho một hình tròn sáng có đường kính D1 =7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính phân kì một khoảng là l. a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và nằm ngay vị trí của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn sáng có đường kính là bao nhiêu? b/ Cho l =24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ. Hướng dẫn giải: Khi dùng TKPK ta có hình vẽ: Dùng tam giác đồng dạng để có: 1' ' 5 2,5 (1) 7 = ⇔ = ⇒ = + F O AB F E MN f f l f l khi thay TKPK bằng TKHT có f=2,5l ta có được hình vẽ dưới đây: Dùng tam giác đồng dạng để có: 2' ' 5 (2) = ⇔ = − F O AB F E PQ f f l x Thế (1) vào (2) ta được: 2,5 5 5 5 (2) 2,5 3 3 l l l x x x cm ⇔ = ⇔ = − ⇒ = Vậy: hình tròn sáng trên màn khi dùng TKHT có đường kính là 3cm b/ khi l=24cm,thế vào (1) ta được f=2,5.24=60cm vậy TKHT có tiêu cự f = 60 cm 12 F’ A B O1 M N E A B P Q EO2 F’