SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 1
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
BÀI TẬP NÂNG CAO VẬT LÍ 8 
* Câu 20: 
Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi một góc a 
quanh một trục bất kì nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi 
một góc bao nhiêu? Theo chiều nào? 
* Câu 21: 
Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt 
phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên 
đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O 
với các khoảng cách được cho như hình vẽ 
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến 
gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ 
đến O 
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B 
* Câu 22: 
Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo 
thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm. 
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh 
của chân trong gương? 
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của 
đỉnh đầu trong gương? 
c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình 
trong gương. 
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏng cách từ người đó tới gương không? vì 
sao? 
* Câu 23: 
Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi 
cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục 
quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán thiết 
kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay. Không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang 
loáng. 
* Câu 24: 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 2
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Ba gương phẳng (G1), (G21), (G3) được lắp thành một 
lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ 
Trên gương (G1) có một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một 
chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương 
vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên 
các gương lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với 
phương của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa 
các cặp gương với nhau 
HƯỚNG DẪN GIẢI 
* Câu 20: 
* Xét gương quay quanh trục O từ vị 
trí M1 đến vị trí M2 (Góc M1O M1 = a) lúc đó 
pháp tuyến cũng quay 1 góc N1KN2 = a (Góc 
có cạnh tương ứng vuông góc). 
* Xét DIPJ có: 
Góc IJR2 = ÐJIP +ÐIPJ hay: 
2i’ = 2i + b Þ b = 2(i’-i) (1) 
* Xét DIJK có 
ÐIJN = ÐJIK +ÐIKJ 2 hay 
i’ = i + a Þ a = 2(i’-i) (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra b = 2a 
Tóm lại: Khi gương quay một góc a 
quanh một trục bất kì thì tia phản xạ sẽ quay 
đi một góc 2a theo chiều quay của gương 
* Câu 21; 
a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; 
Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối 
S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. 
Nối SIJO ta được tia cần vẽ 
b) DS1AI ~ D S1BJ 
AI 
S A 
Þ = 1 
= 
a 
BJ 
S B 
a + 
d 
1 
a 
+ .BJ (1) 
Þ AI = a d 
Xét DS1AI ~ D S1HO1 
AI 
S A 
Þ 1 
a 
HO 
S H 
d 
2 1 
1 
= = 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 3
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
a . 
2 thau vào (1) ta được BJ = d 
Þ AI = h 
d 
a d h 
2 
( + ). 
* Câu 22 : 
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới 
của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK 
Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên : 
IK = BO = BA - OA = 1,65 - 0,15 
= 
0,75m 
2 
2 2 
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép 
trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK 
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên : 
JH = OA 0,15 
7,5cm 0,075m 
2 
2 
= = = 
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB 
Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m 
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ. 
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m 
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các 
kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù 
người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là 
đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó. 
* Câu 23 : 
Để khi quạt quay, không một điểm nào 
trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của 
đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là 
đến chân tường C và D. 
Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường 
hơph cho một bóng, các bóng còn lại là 
tương tự (Xem hình vẽ bên) 
Gọi L là đường chéo của trần nhà : 
L = 4 2 » 5,7m 
Khoảng cách từ bóng đèn đến chân 
tường đối diện là : 
S1D = H 2 +L2 = (3,2)2 +(4 2)2 =6,5m 
T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. 
DR H 
3,2 
Xét S1IS3 ta có : AB 2.0,8. = Þ = = = = 
0,45 
m 
L 
IT 
OI AB 
S S 
OI 
IT 
S S 
5,7 
2 
2 
2 . 
. 
1 2 1 2 
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15m 
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15m 
* Câu 24 : 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 4
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
ˆ 
AVì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia 
phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. 
Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng 
nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia 
KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt 
gương. Trên hình vẽ ta thấy : 
Tại I : I ˆ = I ˆ = 1 2 
Tại K: Kˆ =Kˆ 
1 2 
Mặt khác 1 
ˆK 
= Iˆ + Iˆ = 
2Aˆ 
1 2 Do KR^BC Þ Kˆ = Bˆ = 
Cˆ 
2 Þ Bˆ =Cˆ =2Aˆ 
Trong DABC có Aˆ + Bˆ +Cˆ =1800 
0 
Aˆ + 2Aˆ + 2Aˆ = 5Aˆ = 180 Þ Aˆ = 180 = 
Û 0 36 
0 
5 
Bˆ = Cˆ = 2Aˆ = 720 
BÀI TẬP VẬT LÍ 8 
Câu 1: 
Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 
8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử 
gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau 
Câu 2: 
Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn 
tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. 
Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu 
A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều 
thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận 
tốc của mỗi tàu. 
Câu 3: 
Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận 
tốc ban đầu v1= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử lại giảm đi một nửa 
và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều. 
1) Sau bao lâu động tử đến được điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m 
2) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát từ A 
chuyển động về B với vận tốc không đổi v2 = 31m/s. Hai động tử có gặp nhau không? Nếu 
có hãy xác định thời điểm gặp nhau đó. 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 5
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Câu 4: 
Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D 
= 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng 
của thiếc là D1 = 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim 
bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. 
Câu 5: 
Một thanh mảnh, đồng chất, phân bố đều 
khối lượng có thể quay quanh trục O ở phía 
trên. Phần dưới của thanh nhúng trong nước, 
khi cân bằng thanh nằm nghiêng như hình 
vẽ, một nửa chiều dài nằm trong nước. Hãy 
xác định khối lượng riêng của chất làm 
thanh đó. 
Câu 6: 
Một hình trụ được làm bằng gang, đáy tương đối 
rộng nổi trong bình chứa thuỷ ngân. ở phía trên 
người ta đổ nước. Vị trí của hình trụ được biểu diễn 
như hình vẽ. Cho trọng lượng riêng của nước và 
thuỷ ngân lần lượt là d1 và d2. Diện tích đáy hình trụ 
là S. Hãy xác định lực đẩy tác dụng lên hình trụ 
HƯỚNG DẪN GIẢI 
* Câu 1: 
Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s 
của các động tử (xem hình bên) 
v1 là vận tốc của động tử chuyển động từ A 
v2 là vận tốc của động tử chuyển động từ B 
S1 = v1.t ; S2 = v2.t 
v1 
S 
v2 
B 
NƯỚC 
C 
K 
E 
A B 
TH. NGÂN 
M 
S1 M S2 
A 
Khi hai động tử gặp nhau: S1 + S2 = S = AB = 120m 
S = S1 + S2 = ( v1 + v2 )t 
Û v1 + v2 = S Û v2 = S - 
v 
t 
t 
1 120 - = (m/s) 
Thay số: v2 = 8 4 
10 
O 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 6
A 
B 
A B A 
B 
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: MA = S1 = v1t = 8.10 = 80m 
* Câu 2 : SB 
Khi hai tàu đi cùng chiều (hình bên) 
Quãng đường tàu A đi được SA = vA.t 
Quãng đường tàu B đi được SB = vB.t 
Nhận xét : SA – SB = (vA-vB)t = lA + lB 
Với t = 70s ; lA = 65m ; lB = 40m 
l lA B = + = 
+ 65 40 m s 
(1) 
vA – vB = 1,5( / ) 
70 
t 
lA 
SA 
SA 
Khi hai tàu đi ngược chiều (hình bên) 
Tương tự : SA = vA.t/ 
SB = vB.t/ 
Nhận xét : SA + SB = (vA+vB)t/ = lA + lB 
Với t/ = 14s 
l + lA B = 65 + 40 
= (2) 
vA + vB = 7,5( / ) 
m s 
t 
/ 14 
Tõ (1) vμ (2) suy ra vA = 4,5 (m/s) 
VB = 3 (m/s) 
A 
SB 
lA + lB 
B 
* C©u 3 : 
1) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử có thể biểu diễn bởi 
bảng sau : 
Giây thứ 1 2 3 4 5 6 
Vận tốc (m/s) 32 16 8 4 2 1 
Quãng đường (m) 32 48 56 60 62 63 
Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được điểm B 
2) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm cách A một khoảng 
là 62m. Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s: s2 = v2t = 31.2 = 62(m) 
Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được s1 = 4 + 2 = 6m (Quãng đường đi được trong giây thứ 
4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s 
* Câu 4: 
Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 
Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim 
Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 
Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) 
m 
1 m m 
m = + Þ 664 = 1 + 2 
(2) 
m 
V = V1 + V2 Þ 2 
8,3 7,3 11,3 
2 
1 
D 
D 
D 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 7
664 = m 1 + 664 
-m 1 (3) 
NƯỚC 
TH. NGÂN 
1 .Dn.10 (2) 
M 
C 
K 
E 
A B 
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được 8,3 7,3 
11,3 
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 
* Câu 5: 
Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên 
thanh gồm: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet 
FA (hình bên). 
Gọi l là chiều dài của thanh. Ta có phương 
trình cân bằng lực: 
FA 2 
(1) 
3 
1 
3 2 
l 
d 
= 2 = = 
4 
1 
l 
d 
P 
Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước 
và chất làm thanh. M là khối lượng của 
thanh, S là tiết diện ngang của thanh 
FA d1 
P d2 
Lực đẩy Acsimet: FA = S. 2 
Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3) 
Thay (2), (3) vào (1) suy ra: 3 S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D 
2 
3 Dn 
Þ Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = 4 
* Câu 6: 
Trên đáy AB chịu tác dụng của một áp suất 
là: pAB = d1(h + CK) + d2.BK. Trong đó: 
h là bề dày lớp nước ở trên đối với đáy 
trên 
d1 là trọng lượng riêng của nước 
d2 là trọng lượng riêng của thuỷ ngân 
Đáy MC chịu tác dụng của một áp suất: 
pMC = d1.h 
h 
Gọi S là diện tích đáy trụ, lực đẩy tác dụng lên hình trụ sẽ bằng: 
F = ( pAB - pMC ).S 
F = CK.S.d1 + BK.S.d2 
Như vậy lực đẩy sẽ bằng trọng lượng của nước trong thể tích EKCM cộng với trngj lượng 
của thuỷ ngân trong thể tíc ABKE 
BÀI TẬP VẬT LÍ 8 
* Câu 7: 
Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian 
t = 60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 8
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với 
cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động. 
* Câu 8: 
Một ngời có khối lợng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lợng 15kg. Diện tích 
tiếp xúc giữa mỗi lốp xe và mặt đất là 30cm2. 
a) Tính áp suất khí tối thiểu phải bơm vào mỗi bánh xe, biết rằng trọng lợng của ngời 
và xe đợc phân bố nh sau: 3 
1 lên bánh trớc và 3 2 
lên bánh sau 
b) Xác định vận tốc tối đa ngời đạt đợc khi đạp xe. Biết hệ số ma sát giữa xe và đờng 
là 0,2. Công suất tối đa của ngời khi đạp xe là 1500 J/s 
* Câu 9: 
Một quả bóng bay của trẻ em đợc thổi phồng bằng khí Hiđrô có thể tích 4dm3. Vỏ 
bóng bay có khối lợng 3g buộc vào một sợi dây dài và đều có khối lợng 1g trên 10m. Tính 
chiều dài của sợi dây đợc kéo lên khi quả bóng đứng cân bằng trong không khí. Biết khối l- 
ợng 1lít không khí là 1,3g và của 1 lít Hđrô là 0,09g. Cho rằng thể tích quả bóng và khối l- 
ợng riêng của không khí không thay đổi khi quả bóng bay lên. 
* Câu 10: 
Một bình chứa một chất lỏng có trọng lợng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng 
trong bình là h0 . Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h1 , ngời ta thả rơi thẳng đứng một 
vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc 
vận tốc của nó bằng không. Tính trọng lợng riêng của chất làm vật. Bỏ qua lực cản của 
không khí và chất lỏng đối với vật. 
* Câu11: 
Một thiết bị đóng vòi nớc tự động 
bố trí nh hình vẽ. Thanh cứng AB có 
thể quay quanh một bản lề ở đầu A. 
Đầu B gắn với một phao là một hộp 
kim loại rỗng hình trụ, diện tích đáy là 
2dm2, trọng lợng 10N. Một nắp cao su 
đặt tại C, khi thanh AB nằm ngang thì 
nắp đậy kín miệng vòi AC = 1 BC 
2 
B C 
A 
Áp lực cực đại của dòng nớc ở vòi lên nắp đậy là 20N. Hỏi mực nớc lên đến đâu thì vòi nớc 
ngừng chảy. Biết khoảng cách từ B đến đáy phao là 20cm. Khối lợng thanh AB không đáng 
kể 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 9
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
HỚNG DẪN GIẢI 
* C©u7 : 
Gäi v1 lμ vËn tèc cña dßng níc (chiÕc bÌ) A C 1 v D v -v1 
B 
v lμ vËn tèc cña ca n« khi níc ®øng yªn 
Khi ®ã vËn tèc ca n«: l 
- Khi xuôi dòng : v + v1 
- Khi ngợc dòng: v – v1 
Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngợc, ta có: AB = (v + v1)t 
Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v1t 
Ca nô gặp bè đi ngợc lại ở D thì: l = AB – BD (Gọi t/ là thời gian ca nô ngợc lên gặp 
bè) 
ị l = (v + v1)t – (v – v1)t/ (1) 
Mặt khác : l = AC + CD 
ị l = v1t + v1t/ (2) 
Từ (1) và (2) ta có (v + v1)t – (v – v1)t/ = v1t + v1t/ Û vt + v1t –vt/ + v1t/ = v1t + v1t/ 
Û vt = –vt/ Û t = t/ (3) 
l 6 
3(km/h) 
Thay (3) vào (2) ta có : l = v1t + v1t ị v1 = = = 
2 
2t 
* Câu 8 : 
a) áp suất khí của bánh xe bằng áp suất của xe lên mặt đờng 
ở bánh trớc : ptr = 
N 
2 27778 
m 
.10 75.10 
3.0,003 
1 
3 
m 
S 
= » 
ở bánh sau : ps = 
N 
2 55554 
m 
.10 2.75.10 
3.0,003 
2 
3 
m 
S 
= » 
b) Lực kéo xe chuyển động là : FMS = k.m.10 = 0,2.75.10 = 150(N) 
P = 1500 = m s 
= 36km/h 
Vận tốc tối đa của xe đạp là : v = 10( / ) 
150 
F 
* Câu 9 : 
Khi cân bằng lực đẩy ácsimet FA của không khí tác dụng lên quả bóng bằng tổng 
trọng lợng : P0 của vỏ bóng; P1 của khí hiđrô và P2 của phần sợi dây bị kéo lên 
FA = P0 + P1 + P2 
ị d2V = P0 + d1V + P2 
Suy ra trọng lợng P2 của phần sợi dây bị kéo lên là: P2 = d2V - d1V - P0 
= V(d2 – d1) – P0 
= V (D1 – D2).10 – P0 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 10
h1 
FA 
D 
P 
h0 
0,018 = (kg) = 1,8g 
F 
B C 
F2 
h 
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
P2 = 4.10-3(1,3 – 0,09).10 – 3.10-3.10 = 0,018(N) 
Khối lợng sợi dây bị kéo lên là : m2 = 0,0018 
10 
Chiều dài sợi dây bị kéo lên là l = 1,8.10 = 18(m) 
* Câu 10 : C 
Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng 
của trọng lực P. Công của trọng lực trên đoạn CD = P.h1 
đúng bằng động năng của vật ở D : A1 = P.h1 = Wđ 
Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy 
bình E là Wt = P.h0 
Vậy tổng cơ năng của vật ở D là : 
Wđ + Wt = P.h1 + P.h0 = P (h1 +h0) 
Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet FA: 
FA = d.V 
Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là E 
A2 = FA.h0 = d0Vh0 
Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet nên cả động năng và thế năng 
của vật đều giảm. đến E thì đều bằng 0. Vậy công của lực đẩy Acsimét bằng tổng động năng 
và thế năng của vật tại D: 
ị P (h1 +h0) = d0Vh0 
ị dV (h1 +h0) = d0Vh0 
ị d = 
d h 
+ 
0 0 
h h 
1 0 
* Câu 11: 
Trọng lợng của phao là P, lực đẩy 
Acsimét tác dụng lên phao là F1, ta có: 
F1 = V1D = S.hD 
Với h là chiều cao của phần phao ngập n- 
ớc, D là trọng lợng riêng của nớc. 
Lực đẩy tổng cộng tác dụng lên đầu B là: 
F = F1 – P = S.hD – P (1) 
áp lực cực đại của nớc trong vòi tác dụng 
lên nắp là F2 đẩy cần AB xuống dới. Để nớc 
ngừng chảy ta phải có tác dụng của lực F 
đối với trục quay A lớn hơn tác dụng của 
lực F2 đối với A: 
F.BA > F2.CA (2) 
Thay F ở (1) vào (2): BA(S.hD – P) > F2.CA 
Biết CA = F 
2 3 
1 BA. Suy ra: S.hD – P > 3 
A 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 11
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
ị h > 
F 2 
+ 
P 3 
SD 
ị h > 
20 + 10 
3 
ằ 0,8(3)m 
0,02.10000 
Vậy mực nớc trong bể phải dâng lên đến khi phần phao ngập trong nớc vợt quá 
8,4cm thì vòi nớc bị đóng kín. 
BÀI TẬP VẬT LÍ 8 
* Câu 12: 
F1 F2 
a) 
b) 
P 
Một vật có trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ hệ thống như 
hình vẽ với một lực F1 = 150N. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc 
a) Tìm lực F2 để giữ vật khi vật được treo vào hệ thống ở hình b) 
b) Để nâng vật lên cao một đoạn h ta phải kéo dây một đoạn bao nhiêu 
P 
trong mỗi cơ cấu (Giả sử các dây đủ dài so với kích thước các ròng rọc) 
* Câu 13: 
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. 
Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất 
vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân 
mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 
= 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có 
quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng. 
* Câu 14: 
Một xe đạp có những đặc điểm sau đây 
Bán kính đĩa xích: R = 10cm; Chiều dài đùi đĩa 
A 
(tay quay của bàn đạp): OA = 16cm; Bán kính 
líp: r = 4cm; Đường kính bánh xe: D = 60cm 
1) Tay quay của bàn đạp đặt nằm ngang. Muốn khởi động cho xe chạy, người đi xe phải tác 
dụng lên bàn đạp một lực 400N thẳng đứng từ trên xuống. 
a) Tính lực cản của đường lên xe, cho rằng lực cản đó tiếp tuyến với bánh xe ở mặt đường 
b) Tính lực căng của sức kéo 
2) Người đi xe đi đều trên một đoạn đường 20km và tác dụng lên bàn đạp một lực như ở câu 
1 trên 1/10 của mỗi vòng quay 
a) Tính công thực hiện trên cả quãng đường 
b) Tính công suất trung bình của ngường đi xe biết thời gian đi là 1 giờ 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 12
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
* Câu 15: 
Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một 
cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau 
khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của 
nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá 
l = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế 
Đáp án - hướng dẫn giải 
* Câu 12 
a) Trong cơ cấu a) do bỏ qua 
khối lượng của ròng rọc và 
dây khá dài nên lực căng tại 
mọi điểm là bằng nhau và 
bằng F1. Mặt khác vật nằm 
cân bằng nên: 
P = 3F1= 450N 
Hoàn toàn tương tự đối với 
sơ đồ b) ta có: P = 5F2 
Hay F2 = P = 450 
= 90N 
5 
5 
b) + Trong c¬ cÊu h×nh a) 
khi vËt ®i lªn mét ®o¹n h th× 
rßng 
a) 
b) 
F1 
P 
F 
P 
F1 
Rọc động cũng đi lên một đoạn h và dây phải di chuyển một đoạn s1 = 3h 
+ Tương tự trong cơ cấu hình b) khi vật đi lên một đoạn h thì dây phải di chuyển một đoạn 
s2 = 5h 
* Câu 13: 
Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Gọi V1, V2 là 
thể tích của hai quả cầu, ta có 
7,8 
D 
2 = = = 
V 
D1. V1 = D2. V2 hay 3 
2,6 
1 
2 
1 
D 
V 
Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các 
quả cầu. Do cân bằng ta có: 
(P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB 
Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả 
cân; OA = OB; P1 = P2 từ đó suy ra: 
P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 
Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) 
Tương tự cho lần thứ hai ta có; 
(P1- F’ 
1).OA = (P2+P’’ – F’ 
2).OB 
Þ P’’ = F’ 
2 - F’ 
1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10 
Þ m2= (3D3- D4).V1 (2) 
F2 
F2 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 13
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
3D - D 
4 3 
3 4 
m 
(1) = 1 
= 
2 
3D - D 
(2) 
m 
Þ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) 
Þ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4 
m + 
m 
Þ 
3 
m m 
= 2 1 
= 1,256 
1 2 
D 
3 
4 
3 
D 
+ 
* Câu 14: 
1. a) Tác dụng lên bàn đạp lực F sẽ thu được 
lực F1 trên vành đĩa, ta có : 
F. AO = F1. R Þ F1 = Fd (1) 
R 
Lực F1 được xích truyền tới vành líp làm cho 
líp quay kéo theo bánh xe. Ta thu được một lực 
F2 trên vành bánh xe tiếp xúc với mặt đường. 
Ta có: F1. r = F2. D 
2 
A 
r F rd 
.400 85,3 
2 2 2.4.16 
Þ F2 = = F = N » 
N 
1 DR 
D 
60.10 
F1 F1 
Lực cản của đường bằng lực F2 là 85,3N 
b) Lực căng của xích kéo chính là lực F1. theo (1) ta có F1 = 400.16 = 
640N 
10 
F2 
2 
22 
2. a) Mỗi vòng quay của bàn đạp ứng với một vòng quay của đĩa và n vòng quay của líp, 
cũng là n vòng quay của bánh xe. Ta có: 2pR = 2prn do đó n= 4 
= 16 = 
r 
4 
R 
Mỗi vòng quay của bàn đạp xe đi được một quãng đường s bằng n lần chu vi bánh xe. 
s = pDn = 4pD 
l 
4p 
Muốn đi hết quãng đường 20km, số vòng quay phải đạp là: N = D 
b) Công thực hiện trên quãng đường đó là: 
A = F 2 p dN = F p 
dl = Fdl 
= = 
106664 
J 
D 
D 
400.0,16.20000 
20.0,6 
2 
20.4 20 
20 
p 
c) Công suất trung bình của người đi xe trên quãng đường đó là: 
A =106664 = 
30 
P = W 
s 
J 
t 
3600 
* Câu 15: 
Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: 
Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000J 
Để làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng: 
Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750J 
Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một 
nhiệt lượng là: Q3 = l.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000J 
Nhận xét: 
+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra 
+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần. 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 14
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ 
của hỗn hợp là 00C 
BÀI TẬP VẬT LÍ 8 
* Câu 16: 
Nhiệt độ bình thường của thân thể người ta là 36,60C. Tuy vậy người ta không cảm 
thấy lạnh khi nhiệt độ không khí là 250C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt độ không khí là 
360C. Còn ở trong nước thì ngược lại, khi ở nhiệt độ 360C con người cảm thấy bình thường, 
còn khi ở 250C , người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này như thế nào? 
* Câu 17 
Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C 
a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 
21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: 
c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường 
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng 
cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. 
c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước 
đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại 
nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg 
* Câu 18 
Trong một bình đậy kín có một cục nước đá có khối lượng M = 0,1kg nổi trên nước, 
trong cục đá có một viên chì có khối lượng m = 5g. Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bằng bao 
nhiêu để cục nước đá có lõi chì bắt đầu chìm xuống. Cho khối lượng riêng của chì bằng 
11,3g/cm3, của nước đá bằng 0,9g/cm3, nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg. 
Nhiệt độ nước trung bình là 00C 
* Câu 19 
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg 
nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng 
nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở 
bình 1 lúc này là t’ 
1 = 21,950C 
a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’ 
2 của bình 2 
b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình 
HƯỚNG DẪN GIẢI 
* Câu 16: 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 15
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung 
quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ thể. Trong 
không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hoá đã thích ứng với 
nhiệt độ trung bình của không khí khoảng 250C. nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc 
nâng lên cao thì sự cân bằng tương đối của hệ Người – Không khí bị phá vỡ và xuất hiện 
cảm giác lạnh hay nóng. 
Đối với nước, khả năng dẫn nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều so với không khí nên 
khi nhiệt độ của nước là 250C người đã cảm thấy lạnh. Khi nhiệt độ của nước là 36 đến 
370C sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy 
lạnh cũng như nóng 
* Câu 17 
a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. 
Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: 
Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm ) 
Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: 
Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước ) 
Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C: 
Q3 = m3. c3. (t0C – t2) (m2 là khối lượng của thỏi đồng ) 
Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng 
nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2 
Þ m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) 
Þ t0C = 
m c m c t t m c t 
1 1 2 2 2 1 3 3 2 + - + = + - + 
( . . )( ) (0,5.880 2.4200)(21,2 20) 0,2.380.21,2 
0,2.380 
m c 
3 3 
t0C = 232,160C 
b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được 
viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2 
Þ Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2) 
Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) 
Þ t’ = 
m c + m c t - t + m c t 
1 1 2 2 2 1 3 3 2 = + - + 
t’ = 252,320C 
c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C 
1,1.( . . )( ) 1,1(0,5.880 2.4200)(21,2 20) 0,2.380.21,2 
0,2.380 
m c 
3 3 
Q = l.m 3,4.105.0,1 = 34 000J 
Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 21,20C 
xuống 00C là Q’ = (m1.c1 + m1.c1 + m1.c1) (21,2 – 0) 
= ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J 
Do Q > Q’ nên nước đá tan hết và cả hệ thống âng lên đến nhiệt độ t’’ được tính : 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 16
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
DQ = Q’ – Q = [m1.c1 + (m2 + m).c2 + m3.c3]. t’’ 
Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t’’ 
D 
Q t’’ = 0C 
1 1 2 2 3 3 
16,6 
= - 
189019 34000 
0.5.880 (2 0,1).4200 0,2.380 
m .c (m m).c m .c 
= 
+ + + 
+ + + 
* Câu 18 
Để cục chì bắt đầu chìm không cần phải tan hết đá, chỉ cần khối lượng riêng trung 
bình của nước đá và cục chì trong nó bằng khối lượng riêng của nước là đủ 
Gọi M1 là khối lượng còn lại của cục nước đá khi bắt đầu chìm ; Điều kiện để cục chì 
M + m = 1 Trong đó V : Thể tích cục đá và chì 
bắt đầu chìm là : n D 
V 
Dn : Khối lượng riêng của nước 
Chú ý rằng : V = 
m 
M1 + 
da chi D 
D 
Do đó : M1 + m = Dn ( 
M1 + m 
) 
da chi D 
D 
D - 
D D 
( ) = - 
= 
5. (11,3 1).0,9 
Suy ra : M1 = m. chi n da 41 
g 
D D D 
n da chi 
(1 0,9).11,3 
( ) 
- 
- 
Khối lượng nước đá phải tan : DM = M – M1 = 100g – 41g = 59g 
Nhiệt lượng cần thiết là: Q = l.DM = 3,4.105.59.10-3 = 20 060J 
Nhiệt lượng này xem như chỉ cung cấp cho cục nước đá làm nó tan ra. 
* Câu 19 
a) Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t’ 
2 
ta có: m.c(t’ 
2- t1) = m2.c(t2- t’ 
2) 
Þ m. (t’ 
2- t1) = m2. (t2- t’ 
2) (1) 
Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t’ 
1. Lúc này lượng 
nước trong bình 1 chỉ còn (m1 – m). Do đó 
m.( t’ 
2 - t’ 
1) = (m1 – m)( t’ 
1 – t1) 
Þ m.( t’ 
2 - t’ 
1) = m1.( t’ 
1 – t1) (2) 
Từ (1) và (2) ta suy ra : m2. (t2- t’ 
2) = m1.( t’ 
1 – t1) 
Þ t’ 
2 = 
m t - m t - t 
2 
1 1 
' 
2 2 1 ( ) 
m 
(3) 
Thay (3) vào (2) ta rút ra: 
m = 
' 
m . m ( t 1 - 
t 
) 
1 2 
1 
- - - 
m t t m t t 
( ) ( ) 
1 1 
' 
2 2 1 1 
(4) 
Thay số liệu vào các phương trình (3); (4) ta nhận được kết quả 
t’ 
2 » 590C; m = 0,1kg = 100g 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 17
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
b) Bây giờ bình 1 có nhiệt độ t’ 
1= 21,950C. Bình 2 có nhiệt độ t’ 
2 = 590C nên sau lần 
rót từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt: 
m.(t’’ 
2- t’ 
1) = m2.(t’ 
2 – t’’ 
2) 
Þ t’’ 
2(m + m2) = m t’ 
1 + m2 t’ 
2 
Þ t’’ 
2 = 
mt m t 
2 
2 
' 
' 
- 
m m 
1 2 
+ 
Thay số vào ta được t’’ 
2 = 58,120C 
Và cho lần rót từ bình 2 sang bình 1: 
m.( t’’ 
2 - t’’ 
1) = (m1 – m)( t’’ 
1- t’ 
1) Þ t’’ 
1.m1 = m. t’’ 
2 + (m1 - m). t’ 
1 
Þ t’’ 
'' 
. + ( - ). = 23,76 
mt m m t 0 
1 = C 
m 
1 
1 
' 
2 1 
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 THCS 
NĂM HỌC 2006 - 2007 
Môn: VẬT LÍ 
Thêi gian: 120 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao 
®Ò) 
§Ò thi gåm: 01 trang 
Câu I .(1,5 điểm): 
Hãy chọn những câu trả lời đúng trong các bài tập sau: 
1) Tốc độ xe hoả là 72km/h , tốc độ xe ô tô là 18m/s thì: 
A. Tốc độ xe hoả lớn hơn. B. Tốc độ ô tô lớn hơn. 
C. Hai xe có tốc độ như nhau . D. Không xác định được xe nào có tốc độ lớn hơn. 
2) Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 
4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Ácsimét của nước lên các vật lần lượt là: 
A. 12 : 10 : 3 B. 4,25 : 2,5 : 1 
C. 4/3 : 2,5 : 3 D. 2,25 : 1,2 : 1 
2 . Khối lượng của B gấp 2 
3) Có hai khối kim loại Avà B . Tỉ số khối lượng riêng của A và B là 5 
lần khối lượng của A . Vậy thể tích của A so với thể tích của B là: 
A. 0,8 lần. B. 1,25 lần. 
C. 0,2 lần. D. 5 lần. 
Câu II.(1.5 điểm): 
Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 18
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối cùng người ấy đi với vận tốc 
v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN? 
CâuIII.(1.5 điểm): 
Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng 
của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc? 
Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3. 
CâuIV.(2.5 điểm): 
Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối 
lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, 
nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường. 
CâuV.(3.0 điểm): 
Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. 
Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3được thả vào chất lỏng. 
1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d1? 
2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước. 
****Hết**** 
ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu Nội dung đáp án Điểm 
I 1,5 
1 Chọn A 0,5 
2 Chọn D 0,5 
3 Chọn B 0,5 
II 1.5 
-Gọi S là chiều dài quãng đường MN, t1 là thời gian đi nửa đoạn đường, t2 là thời gian 
đi nửa đoạn đường còn lại theo bài ra ta có: 
t1= 
S 
1 
v 
1 
= 
S 
1 2v 
-Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là 
t 
t 
2 Þ S2 = v2 2 2 
2 
-Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là 
t 
t 
2 Þ S3 = v3 2 2 
2 
S Þ v2 2 
-Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= 2 
t 
t 
2 + v3 2 2 
S Þ t2 = 
= 2 
S 
+ 
2 3 v v 
-Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2 Þ t = 
S 
1 2v 
+ 
S 
+ = 40 
2 3 v v 
S +S 
15 
S = 40 15 
-Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= t 
40.15 
+ » 10,9( km/h ) 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 19
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
III 1.5 
- Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình. 
- Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1) 
- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2) 
( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân) 
- áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là: 
S h D Sh D1 2 2 10 10 
+ 
S 
p = = 
10(D1h1 +D2h2) (3) 
- Từ (2) ta có: 
D h 
= 1 
Þ 
2 
1 
2 
h 
D 
D D + 
h h 
1 2 
1 
1 2 
2 
h 
D 
= 
+ 
= 
1,2 
h Þ h1= 
1 
D 
+ 
2 1,2 
D D 
1 2 
- Tương tự ta có : h2= 
D 
+ 
1 1,2 
D D 
1 2 
-Thay h1 và h2 vào(3)ta có : p = 22356,2(Pa) 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
0,25đ 
IV 1.5 
-Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò , cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng 
- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q1= m1C1(t2 - t1) (1) 
-Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q2= m2C2(t2 - t1) (2) 
-Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ từ t0C đến 21,20C: Q3= m3C3(t0C - t2) (3) 
-Do không có sự toả nhiệt ra bên ngoài nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: 
Q3=Q1+Q2 (4) 
-Từ (1),(2),(3) thay vào (4) ta có t = 160,780C. 
Chú ý: Nếu HS viết được công thức nhưng khi thay số vào tính sai thì cho 0,25đ của 
mỗi ý. 
0,5đ 
0,5đ 
0,5đ 
0,5đ 
0,5đ 
V 3.0 
1 1,5 
- Do d2<d<d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng. 
- Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có: 
P= F1+F2 
Þ da3=d1xa2 + d2(a-x)a2 Þ da3=[(d1 - d2)x + d2a]a2 
Þd - 
d 
x = 2 
a 
d d 
. 
- 
1 2 
Thay số vào ta tính được : x = 5cm 
0,25 
0,25 
0,5 
0,5 
2 1,5 
- Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F: 
F = F' 
1+F' 
2-P (1) 
- Với : F' 
1= d1a2(x+y) (2) 
F' 
2= d2a2(a-x-y) (3) 
0,25 
0,25 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 20
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
- Từ (1); (2); (3) ta có : F = (d1-d2)a2y 
- ở vị trí cân bằng ban đầu (y=0) ta có: F0=0 
- ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y= a-x) ta có: 
FC= (d1-d2)a2(a-x) .Thay số ta tính được FC=24N. 
- Vì bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường 
y=15cm. 
F + 
F - Công thực hiện được: A= ( 0 C ). 
y 2 
Thay số vào ta tính được A = 1,8J 
0,25 
0,25 
0,25 
0,25 
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2007-2008 
MÔN: VẬT LÝ 
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. 
(Đề này có 01 trang) 
Đề chính 
thức 
Câu1.(2,5điểm) 
Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi 
xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba 
người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai 
khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động 
và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận 
tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại 
gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác 
định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ? 
Câu2. (2,5điểm) 
Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào 
nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao 
nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 21
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của nước là 
1000kg/m3. 
Câu3.(2,5điểm) 
Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình 
nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là 
d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3. 
a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. 
b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay 
đổi như thế nào? 
Câu4.(2,5điểm) G1 
Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với 
nhau một góc a như hình vẽ. Hai điểm sáng A 
và B được đặt vào giữa hai gương. 
a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát 
từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương 
G1 rồi đến B. 
b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là 
. 
. A 
B a 
12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2 
Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc a . 
Hết 
Họ và tên thí sinh:……………………………………..SBD………………… 
Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm! 
PHÒNG GD & ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 
NĂM HỌC 2007-2008 
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 
YÊU CẦU NỘI DUNG BIỂU 
ĐIỂM 
Câu1 2,5 
A B C 
Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi 
xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài 
AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận 
0,5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 22
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe 
máy đi từ C về A. 
Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: 
t S = 
S S 
= = 
v + 
v 
20 + 
60 80 (h) 0,5 
1 2 
Chỗ ba người gặp nhau cách A: S = v . t = S × 20 
= S 0 1 
0,5 
80 
4 
S < S suy ra : híng ®i cña ngêi ®i bé lμ tõ B ®Õn A 0,5 
Nhận xét: 0 3 
S S 
- 
3 4 » 
VËn tèc cña ngêi ®i bé: v6,67 km / 
h 
x S 
80 
= 
0,5 
Câu2 2,5 
Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung 
riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C 
thì khối lượng nước trong bình là:(3-m ) (kg) 
Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1) 
Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[0,5 
mc+(3-m)cn](t2-t1) Ta có phương trình: [ mc + ( 3 
- m ) c ]( t - t ) = c ( t - t ) n 2 1 n n Þ[ m ( c - c ) + 3c ]( t - t ) = c ( t - t ) Þ m ( c c 
) + = (1) 0,5 
-n n 2 1 n 2 n c c t - 
t n n - 
3 2 
t t 
2 1 
Gäi x lμ khèi lîng níc s«i ®æ thªm ta còng cã ph¬ng tr×nh 
[ ] x 
t - 
t 
- + - = - Þ - + = 3 
(2) O,5 
t t 
m c c c t t c t t x m c c c cn n n n n n 
3 2 
3 2 3 ( ) 4 ( ) ( ) ( ) 4 
- 
Lấy (2) trừ cho (1) ta được: 
= 2 
(3) 0,25 
x t t 
- 
- 
- 
c c n n n - 
2 1 
3 
t t 
3 2 
x c t t 
3 2 
1 
2 1 
t t 
3 2 
t t 
t t 
t t 
t t 
- 
- 
- 
Þ = 
- 
- 
- 
Từ (3) ta được: 
= 1 
(4) 0,5 
t t 
× - 
2 1 
t - 
t 
3 2 
3 
2 
t t 
+ - 
2 1 
x t t 
é 
- 
3 2 1 
3 
t t 
t t 
t t 
t t 
- 
- 
ù 
= úû 
êë 
- 
- 
x = 60 - 45 × 100 - 
24 
= 15 × 
76 
» kg = 
lÝt 0,25 
Thay sè vμo (4) ta tÝnh ®îc: 1,78 1,78 
40 16 
40 24 
100 60 
× 
- 
- 
Câu3 2,5 
a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập 
trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1) 0,25 
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2) 0,5 
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được: 
V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2) 0,5 
Þ V d - 
d 
V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2 Þ 
V = 1 1 2 
0,25 
3 2 
3 
( ) 
d - 
d 
Tay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3 0,5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 23
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
3 
V V d - 
d = = 
( ) = 100(8200 - 
7000) 120 
cm 
d d 
1 1 2 
40 
3 3 2 
3 
- 
10000 7000 
- 
= 
b/Từ biểu thức: 
V V d - 
d 
= 1 1 2 
. Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong 
3 2 
3 
( ) 
d - 
d 
nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả 
cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm 
dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi 
0,5 
Câu4. 2,5 
a/-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 
- Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 
- Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J 
- Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ 
G1 
G2 
1.5 
. B’ 
. 
J 
a 
. A 
B I 
b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 
A2 là ảnh của A qua gương G2 
Theo giả thiết: AA1=12cm 
AA2=16cm, A1A2= 20cm 
Ta thấy: 202=122+162 
Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông 
tại A suy ra a = 900 
. 
A’ 
.A1 
. 
A a 
Hết 
1,0 
.A2 
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 24
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT 
THAM KHẢO 
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008 
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 
Thêi gian lμm bμi 150 phót 
A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM 
Câu 1(1,5 điểm) : Một xe chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển 
động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. 
Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: 
A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h 
Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với 
AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB 
được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình 
chọn. 
A/. Vtb= 
1 2 V +V B/. Vtb= 
2 
V V 
+ 
1 2 . 
V V 
1 2 
C/. Vtb= 
V V 
+ 
1 2 2. 
V V 
1 2 
D/. Vtb= 
V +V 
1 2 
2.V .V 
1 2 
B.TỰ LƯẬN 7 ĐIỂM 
Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng 
sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? 
Câu 4 (2 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố 
B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với 
vận tốc V2= 75km/h. 
a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? 
b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi 
xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. 
-Vận tốc của người đi xe đạp? 
-Người đó đi theo hướng nào? 
-Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km? 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 25
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết 
diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng 
một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn 
cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước 
vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông 
nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng 
lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; 
d2= 10 000N/m3; 
Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có 
trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối 
lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của 
vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối 
lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3. 
==========Hết========== 
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT 
THAM KHẢO 
B A 
k 
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008 
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 
A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM 
Câu 1: B/ 34,2857km/h (1,5 điểm) 
Câu 2: Chọn đáp án C/. Vtb= 
V V 
+ (0,5 điểm) 
1 2 2. 
V V 
1 2 
Giải thích 
Thời gian vật đi hết đoạn đường AC là: t1= 
AB 
AC = 
V 
1 1 2V 
Thời gian vật đi hết đoạn đường CB là: t2= 
AB 
CB = 
2 2 2V 
V 
Vận tốc trung bình trên đoạn AB được tính bởi công thức: 
V V 
1 2 
Vtb= AB 
AB 
1 2 
1 2 
AB 
1 2 
2. . 
2 2 
V V 
V 
V 
AB 
t t 
AB 
t 
+ 
= 
+ 
= 
+ 
= 
(1,0 điểm) 
B TỰ LUẬN 7 ĐIỂM 
Câu 3 (1,5 điểm) 
Gọi V1 là vận tốc của Canô 
Gọi V2 là vận tốc dòng nước. 
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B). 
Vx = V1 + V2 
Thời gian Canô đi từ A đến B: 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 26
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
t1 = 
S 
S 
+ 
x 1 2 V V 
V 
= (0,25 điểm) 
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. 
VN = V1 - V2 
Thời gian Canô đi từ B đến A: 
t2 = 
S 
S 
- 
N 1 2 V V 
V 
= ( 0,25 điểm) 
Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: 
S V 
S 
S 
t=t1 + t2 = 2 
2 
2 
1 
1 
1 2 1 2 
2 . 
V V 
V V 
V V 
- 
= 
- 
+ 
+ (0,5 điểm) 
S S 
- 
S V 
2 . 1 2V 
Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= 1 
2 
2 
2 
1 
2 
2 
2 
1 
V V 
V V 
t 
= 
- 
= 
(0,5 điểm) 
Câu 4 (2 điểm) 
a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau 
Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là : 
S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) 
Quãng đường mà ô tô đã đi là : 
S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) 
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau. 
AB = S1 + S2 (0,5 điểm) 
Þ AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) 
Þ300 = 50t - 300 + 75t - 525 
Þ125t = 1125 
Þ t = 9 (h) 
Þ S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km (0,5 điểm) 
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 
150 km. 
b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h. 
Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h. 
AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km. 
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ. 
CB =AB - AC = 300 - 50 =250km. 
Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên: 
DB = CD = CB 250 
125km 
2 
2 
= = . (0,5 điểm) 
Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A. 
Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 
150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là: 
t = 9 - 7 = 2giờ 
Quãng đường đi được là: 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 27
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km 
Vận tốc của người đi xe đạp là. 
DG = 25 = 
km h 
(0,5 điểm) 
D V3 = 12,5 / . 
2 
t 
Câu 5(2 điểm): 
Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng. 
SA.h1+SB.h2 =V2 
Þ 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3) 
Þ h1 + 2.h2= 54 cm (1) 
3.103 
Độ cao mực dầu ở bình B: h3 = 30( ) 
1 cm 
S 
100 
V 
A 
= = . (0,25 điểm) 
Áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên. 
d2h1 + d1h3 = d2h2 
10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 
Þ h2 = h1 + 24 (2) (0,25 điểm) 
Từ (1) và (2) ta suy ra: 
h1+2(h1 +24 ) = 54 
Þ h1= 2 cm 
Þ h2= 26 cm (0,5 điểm) 
h1 
Bài 6 (1,5 điểm): 
Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. 
Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc. 
Khi cân ngoài không khí. 
B 
k 
P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) (0,5 điểm) 
Khi cân trong nước. 
é 
ö 
æ 
m m m m 
= 
P = P0 - (V1 + V2).d = 2 
. .10 
1 2 2 
úû 
1 
1 
ù 
êë 
÷ ÷ø 
ç çè 
+ - + D 
D 
D 
ù 
é 
ö 
æ 
- + ÷ ÷ø 
æ 
- 
m D m D 
(2) (0,5 điểm) 
= úû 
10. 1 1 
1 êë 
÷ ÷ø 
ç çè 
ö 
ç çè 
2 
2 
1 
D 
D 
Từ (1) và (2) ta được. 
ö 
æ 
1 1 
10m1.D. ÷ ÷ø 
ç çè 
æ 
- 
D và 
- 
D D =÷ø 
÷ P - P0. 2 1 
ö 
ç çè 
2 
1 
D 
ö 
æ 
1 1 
10m2.D. ÷ ÷ø 
ç çè 
æ 
- 
D 
- 
D D =÷ø 
÷ P - P0. 1 2 
ö 
ç çè 
1 
1 
D 
Thay số ta được m1=59,2g và m2= 240,8g. (0,5 điểm) 
A 
h2 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 28
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT 
THAM KHẢO 
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008 
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 
Thêi gian lμm bμi 150 phót 
A TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM 
Câu 1 (1,5 điểm): 
Một vật chuyển động trên hai đoạn đường với vận tốc trung bình là V1 và V2. Trong 
điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của hai vận 
tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phương án mình chọn. 
A/ t1 = t2 ; B/ t1 = 2t2 ; C/ S1 = S2 ; D/ Một đáp án khác 
Câu2(1,5điểm): 
Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đường s. So sánh độ lớn của 
lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm được biểu diễn bằng hai điểm M và N trên đồ thị. 
A/ FN > FM B/ FN=FM 
C/ FN < FM D/ Không so sánh được 
A(J) 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 29 
S(m 
) 
M 
N 
 

E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
B.TỰ LUẬN 7 ĐIỂM 
Câu 3(1,5điểm): 
1 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 3 
Một người đi từ A đến B. 3 
2 thời 
gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình 
của người đó trên cả quãng đường? 
C©u 4 ( 2®iÓm): 
Ba èng gièng nhau vμ th«ng ®¸y, cha ®Çy. §æ vμo 
cét bªn tr¸i mét cét dÇu cao H1=20 cm vμ ®æ vμo èng bªn 
ph¶i mét cét dÇu cao 10cm. Hái mùc chÊt láng ë èng gi÷a 
sÏ d©ng cao lªn bao nhiªu? BiÕt träng lîng riªng cña níc vμ 
cña dÇu lμ: d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3 
Câu 5 (2 điểm): 
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo 
dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A. Biết rằng thời 
gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nước chảy đều). Khoảng cách giữa 
hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ. Tính vận tốc của Canô, 
vận tốc của dòng nước và vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi về? 
Câu 6(1,5điểm): 
Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải 
khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng 
trong nước? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnước =10 000N/m3. 
==========Hết========== 
UBND HUYỆN 
PHÒNG GD&ĐT 
THAM KHẢO 
ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 
NĂM HỌC 2007 – 2008 
MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 
Thêi gian lμm bμi 150 phót 
A.Tr¾c nghiÖm 
C©u 1 (1,5 ®iÓm): 
A/ t1 = t2 (0,5 ®iÓm) 
Ta cã vËn tèc trung b×nh: Vtb = 
V t + 
V t 
. . 
1 1 2 2 t + 
t 
1 2 
(1) 
Còn trung bình cộng vận tốc là: 
1 2 V +V (2) 
V’tb = 2 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 30
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Tìm điều kiện để Vtb = V’tb Þ 
V t + 
V t 
. . 
1 1 2 2 t + 
t 
1 2 
1 2 V +V (0,5 điểm) 
= 2 
Þ2V1.t1+2V2.t2 = V1.t1+V2.t1 +V1.t2+V2.t2 
ÞV1.(t1 - t2) + V2.(t2- t1) = 0 
Hay ( V1-V2 ) .(t1 - t2) = 0 
Vì V1 ≠ V2 nên t1 - t2 = 0 Vậy: t1 = t2 (0,5 điểm) 
Câu 2 (1,5 điểm): 
B/ FN=FM (0,5 điểm) 
Xét hai tam giác đồng dạng OMS1 và ONS2 
Có 
1 
NS 
OS 
MS 
2 2 
OS 
= 
Vì MS1=A1; OS1= s1; NS2=A2; OS2= s2 
A 
Nên F 
M N 1 (1 điểm) 
s 
F 
A 
s 
2 
= = = 
2 
1 
Vậy chọn đáp án B là đúng 
B.Tự luận 7 điểm 
Câu 3(1,5điểm): 
Gọi s1 là 3 
A(J) 
A2 
A1 
1 quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1. 
Gọi s2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2. 
Gọi s3 là quãng đường đi với vận tốc v3, mất thời gian t3. 
Gọi s là quãng đường AB. 
Theo bài ra ta có:s1= 
S(m 
) 
M 
N 
 
 
S1 
S2 
s =v t Þt = s (1) (0.25 điểm) 
1 
. . 
3 
1 1 1 3 
1 
v 
Mà ta có:t2 = 
2 
v 
2 
s 
; t3= 
3 
v 
3 
s 
Do t2 = 2 . t3 nên 
2 
v 
2 
s 
= 2. 
3 
v 
3 
s 
(2) (0.25 
điểm) 
Mà ta có: s2 + s3 = s 
2 (3) 
3 
Từ (2) và (3) ta được 
3 
v 
3 
s 
s 
+ (4) (0.25 điểm) 
2 
v v 
= t3 = ( ) 2 3 3 2 
Þ 
2 
v 
2 
s 
s 
+ (5) (0.25 điểm) 
4 
v v 
= t2 = ( ) 2 3 3 2 
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: 
vtb = 
s 
+ + 
1 2 3 t t t 
Từ (1), (4), (5) ta được vtb = 
4 
+ + 
= 
3 ( 2 
) 3 ( 2 
) 1 2 3 2 3 2 
1 
3 
1 
v v + 
v v + v 
( ) 
1 2 3 
v v + 
v 
+ + 
3 2 
v v v 
1 2 3 
6 2 
(1 điểm) 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 31
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Câu 4 ( 2điểm): 
Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, 
mực nước trong ba nhánh lần lượt cách đáy là: h1, h2, h3, 
Áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có: 
PA=PC ÞH1d2=h3d1 (1) (0.25 điểm) 
PB=PC ÞH2d2 +h2d1 =h3d1 (2) (0,25 điểm) 
Mặt khác thể tích nước là không đổi 
nên ta có: 
h1+ h2+ h3 = 3h (3) (0.5 điểm) 
Từ (1),(2),(3) ta suy ra: 
d + = 8 cm (0.5 điểm) 
2 H H 
d 
Dh=h3- h = ( ) 
3 1 2 
1 
Câu 5 ( 2 điểm) : 
Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 Þ t1=1 h 
Cần tìm: V1, V2, Vtb 
Gọi vận tốc của Canô là V1 
Gọi vận tốc của dòng nước là V2 
Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là: 
H2 
h3 
H1 
h 
h1 h2 
A B C 
Vx=V1+V2 (0.25 điểm) 
Thời gian Canô đi từ A đến B. 
t1= 
S 
N + 
48 
= Þ 1 = 
V V V 
1 2 
48 
V +V Þ V1 + V2 = 48 (1) (0.25 điểm) 
1 2 
Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. 
VN = V1 - V2 (0.25 điểm) 
Thời gian Canô đi từ B đến A : 
t2= 
S 
N - 
48 
= Þ V1 - V2= 32 (2). (0.25 điểm) 
V V V 
1 2 
Công (1) với (2) ta được. 
2V1= 80 Þ V1= 40km/h (0.25 điểm) 
Thế V1= 40km/h vào (2) ta được. 
40 - V2 = 32 Þ V2 = 8km/h. (0.25 điểm) 
Vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi - về là: 
S 48 
19,2 / 
Vtb = km h 
+ (0.5 điểm) 
t t 
1 1,5 
1 2 
= 
+ 
= 
Câu 6(1,5điểm): 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 32
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
1,458 cm 
Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V= 3 
hom 
0,000054 54 
27000 
d 
P 
n 
= = = (0.5 điểm) 
Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng 
trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS 
dnhom.V’ = dnước.V 
Þd . V 
10000.54 V’= cm 
3 
nuoc = = (0.5 
hom 
20 
27000 
d 
n 
điểm) 
Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 (0.5 điểm) 
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ 
Thời gian làm bài: 120 phút 
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang) 
1 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi 
Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3 
1 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 
4 
1g/cm3. 
Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả 
không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ 
sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi 
rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 
kg/m3. 
Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình 
nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng 
chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc 
lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng 
nhau. 
Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu 
V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển 
động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì 
động tử chỉ chuyển động thẳng đều. 
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? 
Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, 
L(m) 
các ô tô đều chuyển động với vận 
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải 
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) 
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng 
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong 
T(s 
) 
400 
200 
0 10 30 60 
80 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 33
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều 
Dài của cầu. 
Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng 
nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định 
khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng 
bạn đã biết khối lượng riêng của nước. 
-----------------HẾT--------------------- 
HƯỚNG DẪN 
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008 
Môn: Vật lý. 
Đáp án Điểm 
Bài 1: (3,5 đ) 
Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng 
lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P 
Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: 3 
F 2.10DV A = 0,5 
Vì vật nổi nên: FA = P Þ DV = P 
2.10 (1) 0,5 
3 
Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 
F ' 3.10D'V A = 0,5 
4 
Vì vật nổi nên: F’A = P Þ D V =P 
3.10 ' (2) 0,5 
4 
2.10DV = 3.10 D ' 
V 0,5 
Từ (1) và (2) ta có: 3 
4 
'= 8 0,5 
Ta tìm được: D D 
9 
8 g/cm3 0,5 
Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = 9 
Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì 
vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới 
mặt nước là chìm hoàn toàn ngay. 
Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối 
lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. 
Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. 
P = 10DV 
0,5 
Công của trọng lực là: A1 = 10DVh 0,5 
Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V 0,5 
Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P 
0,5 
Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 34
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
10D’V – 10DV 
Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 
Theo định luật bảo toàn công: 
A1 = A2 Þ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 
h 
' D 
0,25 
+ Þ D = ' 
' 
h h 
Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3 0,25 
Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, 
0.25 
Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ 
vào cốc là D2, thể tích cốc là V. 
Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V 
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: 
FA1 = 10D1Sh1 
Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 
0.25 
Þ 10D1Sh1 = 10D0V Þ D0V = D1Sh1 (1) 0.25 
Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước 
là h3 
0.25 
Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 
Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 0.25 
Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 
Kết hợp với (1) ta được: 
h h 
D1h1 + D2h2 = D1h3 Þ 3 1 
D 
2 1 
h 
2 
D 
- 
= (2) 
0.25 
Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho 
mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. 
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 
0.25 
Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) 
(với h’ là bề dày đáy cốc) 0.25 
Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) 
h -h 
Þ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) Þ h1 + 4 
3 1 h 
h 
2 
=h4 + h’ 
Þ h4 = 
h h - 
h h 
+ - 
1 2 2 ' 
h h h 
1 2 3 
0.5 
Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào 
Tính được h4 = 6 cm 0.25 
Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) 0.25 
Bài 4(4 đ) :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động 
0.5 
Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên 
là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường 
tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 35
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. 
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: 
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) 0.5 
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + 
…..+ 3n – 1) 
n 
Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ K 
= 3 -1 
n 2 
Vậy: Sn = 2(3n – 1) 
0.5 
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. 
Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. 0.5 
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 
2.2186 = 4372 m 
0.5 
Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m 
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 
37 = 2187 m/s 
Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: 1628 = 0,74( s 
) 
2187 
0.5 
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 
7.4 + 0,74 = 28,74 (s) 0.5 
Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không 
chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử 
0.5 
chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. 
Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m 0.5 
Trên cầu chúng cách nhau 200 m 0.5 
Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T1 = 50 (s) 0.5 
Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe 
thứ 2 lên cầu. 0.5 
Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) 0.5 
Vậy: V1T2 = 400 Þ V1 = 20 (m/s) 0.5 
V2T2 = 200 Þ V2 = 10 (m/s) 0.5 
Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m) 0.5 
Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là 
D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng 
cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. 
Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong 
0.5 
nước là h1 
Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 Þ D0V = D1Sh1. (1) 
h1 D1 Þ xác định được khối lượng riêng 
Þ D0Sh = D1Sh1 Þ D0 = h 
của cốc. 
0.5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 36
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng 
riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều 
cao h3 
Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) 
0.5 
D2 = (h3 – h1)D1 Þ xác định được khối lượng riêng chất lỏng. 0.25 
Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã 
biết. 0.25 
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG 1 
Môn thi: Vật lí 
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) 
Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc 
v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2= 3m/s. 
a.Sau bao lâu vật đến B? 
b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. 
Câu 2: Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 300C. Hỏi chiều dài thanh nào dài hơn và dài hơn 
bao nhiêu khi nung nóng cả hai thanh lên 2000C? Biết rằng khi nung nóng lên thêm 10C thì thanh sắt dài 
thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh đồng dài thêm0,000012 chiều dài ban đầu. 
Câu 3:Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm ngang, muốn có chùm tia phản xạ 
chiếu xuống đáy giếng theo phơg thẳng đứng ta cần phải đặt gương như thế nào? 
Câu 4: Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A và 3A. Số chỉ của vôn kế V là là 
24V. Hãy cho biết: 
a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? 
b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn điện là pin còn mới. 
K 
Đ1 A 
A1 
Đ2 
A2 
V 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 37
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Hình 1 
ĐÁP ÁN LÍ 8 
180 
AB 
= = 
v 
Câu 1:(2,5 điểm).a.Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1= 18 
2.5 
2 1 
(s) 
180 
AB 
Thời gian đi nửa đoạn đường sau: t2= 30 
2.3 
2 2 
= = 
v 
(s) 
Thời gian đi cả đoạn đường: t = t1 + t2 = 18 + 30 = 48 (s) 
Vậy sau 48 giây vật đến B. 
b.Vận tốc trung bình : 
AB (m/s). 
= 180 = 
t 
v = 3,75 
48 
Câu 2: Gọi chiều dài của thanh sắt và thanh đồng khi nhiệt độ của chúng ở 00C lần lượt làl0s 
vàl0đ. Ta có: l0s=l0đ=2m. 
Theo đề bài ta biết, khi nhiệt độ của mỗi thanh tăng lên thêm 10C thì độ dài lần lượt của mỗi 
thanh tăng thêm là: D L0s=0,000018 L0s và D L0đ=0,000018 L0đ. 
Nhiệt độ tăng thêm của hai thanh sắt và đồng là: 
Dt= 200 – 30 =170 (00C) 
Chiều dài tăng thêm của thanh sắt là: 
l1 =D L0s .Dt =0,000018 .2 .170= 0,00612 (m) 
Chiều dài tăng thêm của thanh đồng là: 
l2 =D L0đ .Dt =0,000012 .2 .170= 0,00408 (m) 
Vậy chiều dài tăng của thanh sắt nhiều hơn chiều dài tăng thêm của thanh đồng. 
Độ dài chiều dài của thanh sắt dài hơn thanh đồng ở 2000C là: 
l3= l1 – l2 = 0,00612 – 0,0048 = 0,00204 (m). 
Câu 3: Tia tới SI có phương nằm ngang. 
Tia phản xạ có phương thẳng đứng. 
I Do đó : góc SIâR = 900 
S Suy ra : SIââN=NIâR =450 
Vậy ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang một 
N góc 450, có mặt phản chiếu quay xuống dưới như hình vẽ 2 
Câu 4:a/Số chỉ cả ampe kế A bằng tổng số chỉ của các ampe kế A1 và A2 tức là bằng 1+3 = 
4 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 24V. 
b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các ampe kế A, A1, A2 đều bằng 0. số chỉ của vôn 
kế V vẫn bằng 24V ( Vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi). 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 38
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 
NĂM HỌC 2008-2009 
®Ò thi m«n vËt lý 
(Thời gian 150phút - Không kể giao đề) 
Đề Chính thức 
Bài 1/ (4 điểm) Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với 
vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ 
sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. 
Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng 
giờ như dự định? 
Bài 2/ (4 điểm) Từ dưới đất kéo vật nặng lên cao người ta mắc một hệ thống gồm 
ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để được lợi: 
a) 2 lần về lực. 
b) 3 lần về lực. 
Muốn đạt được điều đó ta phải chú ý đến những điều kiện gì? 
Bài 3/ (4 điểm) Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thước thẳng bằng kim loại 
có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật 
nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh hoạ 
Bài 4/ (4 điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với 
nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 39
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi 
quay trở lại S ?. 
b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ? 
Bài 5: (4 điểm) Thả 1,6kg nước đá ở -100C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 
600C. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 
880J/kg.độ. 
a) Nước đá có tan hết không? 
b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế? 
Biết Cnước đá = 2100J/kg.độ , Cnước = 4190J/kg.độ , lnước đá = 3,4.105J/kg, 
--------------------- Hết -------------------- 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Bài 1 (4đ) 
Thời gian đi từ nhà đến đích là 
10 giờ – 5 giờ 30’ = 4,5 giờ 
Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe trên đường chỉ còn 4 giờ 1,0đ 
Thời gian đi nửa đầu đoạn đường là: 4: 2 = 2 giờ 
Vậy nửa quãng đường đầu có độ dài: S = v.t = 15 x 2 = 30km 1,0 đ 
Trên nửa đoạn đường sau, do phải sửa xe 20’ nên thời gian đi trên 
đường thực tế chỉ còn: 
2 giờ – 1/3 giờ = 5/3 giờ 0,5 đ 
Vận tốc trên nửa đoạn đường sau sẽ là: 
V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h 1,0 đ 
Trả lời: Người đó phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích như dự kiến 0,5đ 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 40
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Bài 2 (4 đ) 
a/ Vẽ đúng 
(0,5 đ) 
Điều kiện cần chú ý là: 
b/ Vẽ đúng 
(1,5 đ) 
- Khối lượng của các ròng rọc, dây nối không đáng kể so với trọng vật. 
- Ma sát ở các ổ trục nhỏ có thể bỏ qua. 
- Các đoạn dây đủ dài so với kích thước của ròng rọc để có thể coi như 
chúng song song với nhau 
0,5đ 
0,5 đ 
1,0đ 
Bài 3 (4 đ) 
Vẽ đúng hình: 0,5 điểm 
Chọn điểm chính giữa của thanh kim loại làm điểm tựa 
Vận dụng nguyên lý đòn bảy 1,0đ 
Buộc vật nặng tại một điểm gần sát điểm mút của thanh kim loại 0,5đ 
Điều chỉnh vị trí treo quả cân sao cho thanh thăng bằng nằm ngang 0,5đ 
Theo nguyên lý đòn bảy: P1/P2 = l2/l1 
Xác định tỷ lệ l1/l2 bằng cách đo các độ dài OA và OB 
Nếu tỷ lệ này là 1/4 thì khối lượng vật nặng là 2kg 
0,5đ 
1,0đ 
Câu 4 (4 đ) 
a/ (1,5 điểm) 
Lấy S1 đối xứng với S qua G1 ; lấy S2 đối xứng 
với S qua G2 , nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J 
Nối S, I, J, S ta được tia sáng cần vẽ. 
b/ (2 điểm) Ta phải tính góc ISR. 
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 41
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có góc O = 600 
Do đó góc còn lại K = 1200 
Suy ra: Trong tam giác JKI : I1 + J1 = 600 
Các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: I1 + I2 + J1 +J2 = 1200 
Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 1200 Từ đó: góc S = 600 
Do vậy : góc ISR = 1200 
(Vẽ hình đúng 0,5 điểm) 
Câu 5 (4 đ) 
Tính giả định nhiệt lượng toả ra của 2kg nước từ 600C xuống 00C. 
So sánh với nhiệt lượng thu vào của nước đá để tăng nhiệt từ -100C và 
nóng chảy ở 00C . Từ đó kết luận nước đá có nóng chảy hết không 
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ 
từ -100C lên 00C: 
Q1 = C1m1Dt1 = C1m1 (0 – (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J) 1,0đ 
Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 00C 
Q2 = lm1 = 3,4.105 x 1,6 = 5,44.105 = 544000 (J) 0,5đ 
Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 500C đến 00C 
Q3 = c2m2(60 – 0) = 4190 x 2 x 60 = 502800 (J) 0,5đ 
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 800C 
xuống tới 00C 
Q4 = c3m3(60 – 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J) 0,5đ 
Q3 + Q4 = 502800 + 10560 = 513360 (J) 
Q1+ Q2 = 33600 + 544000 = 577600 (J) 
Hãy so sánh Q1 + Q2 và Q3 + Q4 ta thấy: Q1 + Q2 > Q3 + Q4 
Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết 0,5 đ 
b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt 
độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng 00C 1,0 đ 
(Häc sinh cã thÓ lμm c¸c c¸ch kh¸c nÕu ®óng vÉn ®îc tÝnh ®iÓm) 
ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ 
Thời gian làm bài: 120 phút 
( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang) 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 42
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
1 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi 
Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3 
1 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 
4 
1g/cm3. 
Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả 
không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ 
sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi 
rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 
kg/m3. 
Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình 
nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng 
chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc 
lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng 
nhau. 
Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu 
V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển 
động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì 
động tử chỉ chuyển động thẳng đều. 
Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? 
Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, 
L(m) 
các ô tô đều chuyển động với vận 
tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải 
400 
chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) 
Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng 
200 
Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong 
0 10 30 60 
Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều 
80 
Dài của cầu. 
Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng 
nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định 
khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng 
bạn đã biết khối lượng riêng của nước. 
-----------------HẾT--------------------- 
HƯỚNG DẪN 
T(s 
) 
CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008 
Môn: Vật lý. 
Đáp án Điểm 
Bài 1: (3,5 đ) 
Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng 
lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 43
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
F 2.10DV A = 0,5 
Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: 3 
Vì vật nổi nên: FA = P Þ DV = P 
2.10 (1) 0,5 
3 
Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 
F ' 3.10D'V A = 0,5 
4 
Vì vật nổi nên: F’A = P Þ D V =P 
3.10 ' (2) 0,5 
4 
2.10DV = 3.10 D ' 
V 0,5 
Từ (1) và (2) ta có: 3 
4 
'= 8 0,5 
Ta tìm được: D D 
9 
8 g/cm3 0,5 
Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = 9 
Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì 
vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới 
mặt nước là chìm hoàn toàn ngay. 
Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối 
lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. 
Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. 
P = 10DV 
0,5 
Công của trọng lực là: A1 = 10DVh 0,5 
Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V 0,5 
Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P 
Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 
0,5 
10D’V – 10DV 
Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 
Theo định luật bảo toàn công: 
A1 = A2 Þ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 
h 
' D 
0,25 
+ Þ D = ' 
' 
h h 
Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3 0,25 
Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, 
0.25 
Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ 
vào cốc là D2, thể tích cốc là V. 
Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V 
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: 
FA1 = 10D1Sh1 
Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 
0.25 
Þ 10D1Sh1 = 10D0V Þ D0V = D1Sh1 (1) 0.25 
Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước 0.25 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 44
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
là h3 
Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 
Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 0.25 
Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 
Kết hợp với (1) ta được: 
h - 
h D1h1 + D2h2 = D1h3 Þ D = 3 1 
D 
2 1 
(2) 
h 
2 
0.25 
Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho 
mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. 
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 
0.25 
Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) 
(với h’ là bề dày đáy cốc) 0.25 
Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) 
h -h 
Þ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) Þ h1 + 4 
3 1 h 
h 
2 
=h4 + h’ 
Þ h4 = 
h h - 
h h 
+ - 
1 2 2 ' 
h h h 
1 2 3 
0.5 
Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào 
Tính được h4 = 6 cm 0.25 
Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) 0.25 
Bài 4(4 đ) :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động 
Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên 
là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường 
0.5 
tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng 
là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. 
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: 
Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) 0.5 
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + 
…..+ 3n – 1) 
n 
Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ K 
= 3 -1 
n 2 
Vậy: Sn = 2(3n – 1) 
0.5 
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. 
Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. 0.5 
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 
2.2186 = 4372 m 
0.5 
Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m 
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 
37 = 2187 m/s 
Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: 1628 = 0,74( s 
) 
2187 
0.5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 45
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 
7.4 + 0,74 = 28,74 (s) 0.5 
Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không 
chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử 
0.5 
chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. 
Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m 0.5 
Trên cầu chúng cách nhau 200 m 0.5 
Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T1 = 50 (s) 0.5 
Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe 
thứ 2 lên cầu. 0.5 
Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) 0.5 
Vậy: V1T2 = 400 Þ V1 = 20 (m/s) 0.5 
V2T2 = 200 Þ V2 = 10 (m/s) 0.5 
Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m) 0.5 
Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là 
D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng 
cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. 
Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong 
0.5 
nước là h1 
Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 Þ D0V = D1Sh1. (1) 
h1 D1 Þ xác định được khối lượng riêng 
Þ D0Sh = D1Sh1 Þ D0 = h 
của cốc. 
0.5 
Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng 
riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều 
cao h3 
Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) 
0.5 
D2 = (h3 – h1)D1 Þ xác định được khối lượng riêng chất lỏng. 0.25 
Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã 
biết. 0.25 
ĐỀ THI HSG VẬT LÍ LỚP 8 ( Vòng 1) 
(Thời gian làm bài: 120 phút – không kể thời gian giao đề) 
(Đề thi gồm 06 câu trong 01 trang) 
ĐỀ BÀI 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 46
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
C©u 1. Cã mét thanh thuû tinh vμ mét m¶nh lôa. H·y tr×nh bμy c¸ch lμm ®Ó ph¸t 
hiÖn mét qu¶ cÇu kim lo¹i ®ang treo b»ng mét sîi chØ kh«ng so¾n mang ®iÖn 
tÝch ©m hay ®iÖn tÝch d¬ng. BiÕt r»ng qu¶ cÇu ®ang nhiÔm ®iÖn. 
C©u 2. Mét ngêi tiÕn l¹i gÇn mét 
H 
g¬ng ph¼ng AB trªn ®êng trïng 
A I B 900 
víi ®êng trung trùc cña ®o¹n 
th¼ng AB. Hái vÞ trÝ ®Çu tiªn 
®Ó ngêi ®ã cã thÓ nh×n thÊy 
. ¶nh cña mét ngêi thø hai ®øng 
N2 
tríc g¬ng AB (h×nh vÏ). BiÕt AB 
. N(Người 
1 
= 2m, BH = 1m, HN2 = 1m, N1 lμ 
(Người 
thứ hai) 
vÞ trÝ b¾t ®Çu xuÊt ph¸t cña 
thứ nhất) 
ngêi thø nhÊt, N2 lμ vÞ trÝ cña 
ngêi thø hai. 
C©u 3. Cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iÓm c¸ch nhau 20km trªn cïng mét ®êng th¼ng 
cã hai xe khëi hμnh ch¹y cïng chiÒu. Sau 2 giê xe ch¹y nhanh ®uæi kÞp xe ch¹y 
chËm. BiÕt mét xe cã vËn tèc 30km/h. 
a) T×m vËn tèc cña xe cßn l¹i. 
b) TÝnh qu·ng ®êng mμ mçi xe ®i ®îc cho ®Õn lóc gÆp nhau. 
C©u 4. B×nh th«ng nhau cã hai nh¸nh cïng tiÕt diÖn, ngêi ta ®æ chÊt láng cã träng 
lîng riªng d1 vμo b×nh sao cho mùc chÊt láng b»ng nöa chiÒu cao H cña b×nh. Rãt 
tiÕp mét chÊt láng kh¸c cã träng lîng riªng d2 ®Çy ®Õn miÖng b×nh cña mét nh¸nh. 
T×m chiÒu cao cña cét chÊt láng ®ã (ChÊt láng cã träng lîng riªng d2). Gi¶ sö c¸c 
chÊt láng kh«ng trén lÉn nhau vμ chÊt láng cã träng lîng riªng d1 ë bªn nh¸nh cßn l¹i 
kh«ng trμn ra khái b×nh. 
C©u 5. Mét ngêi ®i bé vμ mét vËn ®éng viªn ®i xe ®¹p cïng khëi hμnh ë mét 
®iÓm vμ ®i cïng chiÒu trªn mét ®êng trßn cã chu vi 1800m. VËn tèc cña ngêi ®i xe 
®¹p lμ 6m/s, cña ngêi ®i bé lμ 1,5m/s. Hái khi ngêi ®i bé ®i ®îc mét vßng th× gÆp 
ngêi ®i xe ®¹p mÊy lÇn. TÝnh thêi gian vμ ®Þa ®iÓm gÆp nhau. 
HẾT 
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. 
ĐÁP ÁN BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN 
HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ 8 
CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM 
1 * Đầu tiên cọ sát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa, sau khi cọ sát thanh thuỷ 
tinh nhiễm điện dương. 
0,5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 47
E = mc2 
Lương Sơn -Hòa Bình 
* Sau đó đưa đầu thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần (nhưng không 
chạm) quả cầu kim loại đang treo, nếu: 
+ Quả cầu kim loại bị hút lại gần thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang 
nhiễm điện âm. 
+ Quả cầu kim loại bị đẩy ra xa thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang 
nhiễm điện dương. 
0,5 
0,5 
0,5 
2 
Cho biết: AB = 2m, BH = 1m 
HN2 = 1m. 
Tìm vị trí đầu tiên của người 
thứ nhất để nhìn thấy ảnh của 
người thứ hai. 
I 
Giải: 
A 
* Khi người thứ nhất tiến lại gần 
gương AB vị trí đầu tiên mà người 
đó nhìn thấy ảnh của người thứ hai 
là N1’ đó chính là vị trí giao của tia 
N’ . 
1sáng phản xạ từ mép gương B (Tia 
. N1 
phản xạ này có được do tia sáng tới 
(Người 
từ người thứ hai đến và phản xạ tại 
thứ nhất) 
mép gương B) 
* Gọi N2’ là ảnh của người thứ hai qua gương, ta có HN2’ = HN2 = 1m. 
do I là trung điểm của AB nên IB = 1 AB = 1 
.2 = 1(m) 
2 
2 
N2’ 
H 
. N2 
(Người 
thứ hai) 
B 
900 
ta thấy DIBN1’ = DHBN2’ do đó IN1’ = HN2’ = 1(m) 
Vây, vị trí đầu tiên mà người thứ nhất khi tiến lại gần gương trên đường 
trung trực của gương và nhìn thấy ảnh của người thứ hai cách gương 1m. 
2,0 
(vẽ 
hình) 
1,0 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
3 
Cho biết: S = 20km, t = 2h, v = 30km/h 
Tìm: a) Tìm vận tốc của xe còn lại. 
b) Tìm quãng đường mà hai xe đi được cho đến lúc gặp nhau. 
Giải: a) Vận tốc của xe còn lại: 
* Nếu vận tốc của xe chạy nhanh hơn là 30km/h, gọi vận tốc của xe chạy 
chậm hơn là v1. 
+ Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là: 
- Đối với xe chạy nhanh hơn: S1 = v.t; S1 = 30.2 = 60(km) 
- Đối với xe chạy chậm hơn: S2 = v1.t; S2 = 2v1(km) 
+ Ta có: S = S1 – S2 hay 60 – 2v1 = 20 Þ v1 = 20(km/h). 
* Nếu vận tốc xe chạy chậm hơn là 30km/h, gọi vận tốc xe chạy nhanh hơn là v2. 
+ Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là: 
- Đối với xe chạy nhanh hơn: S3 = v2t; S3 = 2v2. 
- Đối với xe chạy chậm hơn: S4 = vt; S4 = 2.30 = 60(km). 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
0,5 
chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 48
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram
Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram

More Related Content

What's hot

Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5tieuhocvn .info
 
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc khoPhong Phạm
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10GiaSư NhaTrang
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10thuan13111982
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713phanquochau
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Bác Sĩ Meomeo
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thimakiemcachthe
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơtuituhoc
 
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-Hải Hà Lê Thị
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biênVui Lên Bạn Nhé
 
Bai tap tang tiet khoi 10.5691
Bai tap tang tiet khoi 10.5691Bai tap tang tiet khoi 10.5691
Bai tap tang tiet khoi 10.5691lam hoang hung
 
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoctong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hocHoàng Thái Việt
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...tai tran
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTrong Nguyen
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vnMegabook
 

What's hot (20)

Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
Phương pháp giải các bài toán chuyển động cho học sinh giỏi Toán 5
 
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho
[Nguoithay.vn] dao dong co cuc kho
 
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
[Giasunhatrang.edu.vn]chuong i-vat-ly-lop-10
 
Bài tập vật lý 10 HK 1
Bài tập vật lý 10 HK 1Bài tập vật lý 10 HK 1
Bài tập vật lý 10 HK 1
 
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
Bai+tap+cac+dinh+luat+bao+toan+lop+10
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
Giao thoa-song.thuvienvatly.com.2ec72.40713
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
Huong dan-giai-chi-tiet-mot-so-cau-de-khao-sat-chat-luong-lan-i-nam-2012-2013...
 
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
 
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
Xac dinh-bien-do-ly-do-tai-mot-diem-trong-mien-giao-thoa-cua-song-co-
 
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
10 đề thi thử vật lí  chu văn biên10 đề thi thử vật lí  chu văn biên
10 đề thi thử vật lí chu văn biên
 
Bai tap tang tiet khoi 10.5691
Bai tap tang tiet khoi 10.5691Bai tap tang tiet khoi 10.5691
Bai tap tang tiet khoi 10.5691
 
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoctong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
 
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
Tong hop-dao-dong-co--hay-v a-kho-trong-cac-de-thi-thu-truong-chuyen-2014.thu...
 
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1Chuyên đề có lời giải con lac don 1
Chuyên đề có lời giải con lac don 1
 
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại họcTóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
Tóm tắt công thức vật lý 12, luyện thi đại học
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 1 - Megabook.vn
 
Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1Chuyên hà tĩnh lần 1
Chuyên hà tĩnh lần 1
 

Viewers also liked

Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMai Tran
 
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Học Tập Long An
 
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Học Tập Long An
 
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkii
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkiiKiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkii
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkiidktranmax
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2Nguyễn Ngọc Thiên Anh
 
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hayChuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hayTam Vu Minh
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tietPham Huy
 
Hsg ly 8 50 bo de
Hsg ly 8 50 bo deHsg ly 8 50 bo de
Hsg ly 8 50 bo deanhbaodiem
 
Dê kt hk i li 8 12 13
Dê kt hk i li 8 12 13Dê kt hk i li 8 12 13
Dê kt hk i li 8 12 13dktranmax
 
Kt 1 t lý 8
Kt 1 t lý 8Kt 1 t lý 8
Kt 1 t lý 8dktranmax
 
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copyNhững câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copytanngoclhp
 
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet Jackson Linh
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1phanhung20
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Duc Le Gia
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hayTuân Ngô
 

Viewers also liked (20)

Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimetMột số dạng toán về lực đẩy ácimet
Một số dạng toán về lực đẩy ácimet
 
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
Bai tap vat_ly_8_17_366_16393082011699322819
 
Tổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thứcTổng hợp kiến thức
Tổng hợp kiến thức
 
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
Bai tap nhiet_hoc_9_366_161499620111849116559
 
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkii
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkiiKiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkii
Kiểm tra 1 tiết vật lý 8 hkii
 
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2Bdhsg môn vật lý lớp 9   phần nhiệt học 2
Bdhsg môn vật lý lớp 9 phần nhiệt học 2
 
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hayChuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
Chuyen de boi duong hsg ly thcs rat hay
 
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
Một số chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 8
 
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
Tuyển tập một số đề thi HSG môn Toán lớp 8 có đáp án - Toán Thầy Thích - Toan...
 
25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet25 de chuyen co loi giai chi tiet
25 de chuyen co loi giai chi tiet
 
Hsg ly 8 50 bo de
Hsg ly 8 50 bo deHsg ly 8 50 bo de
Hsg ly 8 50 bo de
 
Vật lí 8
Vật lí 8Vật lí 8
Vật lí 8
 
Dê kt hk i li 8 12 13
Dê kt hk i li 8 12 13Dê kt hk i li 8 12 13
Dê kt hk i li 8 12 13
 
Kt 1 t lý 8
Kt 1 t lý 8Kt 1 t lý 8
Kt 1 t lý 8
 
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copyNhững câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông   copy
Những câu hỏi và bài tập vật lý phổ thông copy
 
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet
các bài toán hay và thường gặp về lực đẩy Acsimet
 
Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1Pvh 11-2014-btvl-a1
Pvh 11-2014-btvl-a1
 
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)Hướng dẫn btqttl(4 chương)
Hướng dẫn btqttl(4 chương)
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 

Similar to Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram

50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiếtnataliej4
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caotuituhoc
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tietPhong Phạm
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐậu Thành
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Megabook
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013Huynh ICT
 
Toan pt.de040.2011
Toan pt.de040.2011Toan pt.de040.2011
Toan pt.de040.2011BẢO Hí
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietTàïTử Súñ
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...TieuNgocLy
 
Giải đề 2012
Giải đề 2012Giải đề 2012
Giải đề 2012Huynh ICT
 
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 201623 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016Ngua Hoang
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014tieuhocvn .info
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnMegabook
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...ThaoVyThai
 

Similar to Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram (20)

50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
50 đề thi học sinh giỏi vật lý 12 có đáp án chi tiết
 
Một số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng caoMột số bài sóng cơ nâng cao
Một số bài sóng cơ nâng cao
 
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
[Nguoithay.org] de 027 thi thu co huong dan chi tiet
 
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các nămĐề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
Đề thi hsg vật lý 12 Quảng Bình các năm
 
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN THỰC TẾ - MÔN TOÁN - LỚP 11 - DÙNG CHUNG 3 SÁCH - CÓ LỜI G...
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
 
Giải đề 2013
Giải đề 2013Giải đề 2013
Giải đề 2013
 
Toan pt.de040.2011
Toan pt.de040.2011Toan pt.de040.2011
Toan pt.de040.2011
 
Song hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tietSong hay-kho-giai-chi-tiet
Song hay-kho-giai-chi-tiet
 
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
De hsg casio binh phuoc mon lý 20122013
 
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
BỘ đề THI và đáp án đề SUẤT môn vật lý kì THI HSG KHU vực lớp 10 của các trườ...
 
Giải đề 2012
Giải đề 2012Giải đề 2012
Giải đề 2012
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 201623 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
Ot1
Ot1Ot1
Ot1
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Vật lý số 2 - Megabook.vn
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
 

More from Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

More from Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Bai tap on_tap_truong_thcs_cao_ram

  • 1. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 1
  • 2. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình BÀI TẬP NÂNG CAO VẬT LÍ 8 * Câu 20: Chiếu một tia sáng hẹp vào một gương phẳng. Nếu cho gương quay đi một góc a quanh một trục bất kì nằm trên mặt gương và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc bao nhiêu? Theo chiều nào? * Câu 21: Hai gương phẳng M1 , M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau. Cách nhau một đoạn d. Trên đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O với các khoảng cách được cho như hình vẽ a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi phản xạ đến O b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B * Câu 22: Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15cm. a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương? b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương? c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương. d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏng cách từ người đó tới gương không? vì sao? * Câu 23: Người ta dự định đặt bốn bóng điện tròn ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán thiết kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay. Không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang loáng. * Câu 24: chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 2
  • 3. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Ba gương phẳng (G1), (G21), (G3) được lắp thành một lăng trụ đáy tam giác cân như hình vẽ Trên gương (G1) có một lỗ nhỏ S. Người ta chiếu một chùm tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với (G1). Tia sáng sau khi phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài qua lỗ S và không bị lệch so với phương của tia chiếu đi vào. Hãy xác định góc hợp bởi giữa các cặp gương với nhau HƯỚNG DẪN GIẢI * Câu 20: * Xét gương quay quanh trục O từ vị trí M1 đến vị trí M2 (Góc M1O M1 = a) lúc đó pháp tuyến cũng quay 1 góc N1KN2 = a (Góc có cạnh tương ứng vuông góc). * Xét DIPJ có: Góc IJR2 = ÐJIP +ÐIPJ hay: 2i’ = 2i + b Þ b = 2(i’-i) (1) * Xét DIJK có ÐIJN = ÐJIK +ÐIKJ 2 hay i’ = i + a Þ a = 2(i’-i) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra b = 2a Tóm lại: Khi gương quay một góc a quanh một trục bất kì thì tia phản xạ sẽ quay đi một góc 2a theo chiều quay của gương * Câu 21; a) Chọn S1 đối xứng S qua gương M1 ; Chọn O1 đối xứng O qua gương M2 , nối S1O1 cắt gương M1 tại I , gương M2 tại J. Nối SIJO ta được tia cần vẽ b) DS1AI ~ D S1BJ AI S A Þ = 1 = a BJ S B a + d 1 a + .BJ (1) Þ AI = a d Xét DS1AI ~ D S1HO1 AI S A Þ 1 a HO S H d 2 1 1 = = chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 3
  • 4. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình a . 2 thau vào (1) ta được BJ = d Þ AI = h d a d h 2 ( + ). * Câu 22 : a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên : IK = BO = BA - OA = 1,65 - 0,15 = 0,75m 2 2 2 b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên : JH = OA 0,15 7,5cm 0,075m 2 2 = = = Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ. Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó. * Câu 23 : Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D. Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên) Gọi L là đường chéo của trần nhà : L = 4 2 » 5,7m Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là : S1D = H 2 +L2 = (3,2)2 +(4 2)2 =6,5m T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. DR H 3,2 Xét S1IS3 ta có : AB 2.0,8. = Þ = = = = 0,45 m L IT OI AB S S OI IT S S 5,7 2 2 2 . . 1 2 1 2 Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15m * Câu 24 : chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 4
  • 5. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình ˆ AVì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy : Tại I : I ˆ = I ˆ = 1 2 Tại K: Kˆ =Kˆ 1 2 Mặt khác 1 ˆK = Iˆ + Iˆ = 2Aˆ 1 2 Do KR^BC Þ Kˆ = Bˆ = Cˆ 2 Þ Bˆ =Cˆ =2Aˆ Trong DABC có Aˆ + Bˆ +Cˆ =1800 0 Aˆ + 2Aˆ + 2Aˆ = 5Aˆ = 180 Þ Aˆ = 180 = Û 0 36 0 5 Bˆ = Cˆ = 2Aˆ = 720 BÀI TẬP VẬT LÍ 8 Câu 1: Một động tử xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 120m với vận tốc 8m/s. Cùng lúc đó một động tử khác chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 10s hai động tử gặp nhau. Tính vận tốc của động tử thứ hai và vị trí hai động tử gặp nhau Câu 2: Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70s. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14s. Tính vận tốc của mỗi tàu. Câu 3: Một động tử xuất phát từ A chuyển động trên đường thẳng hướng về điểm B với vận tốc ban đầu v1= 32m/s. Biết rằng cứ sau mỗi giây vận tốc của động tử lại giảm đi một nửa và trong mỗi giây đó động tử chuyển động đều. 1) Sau bao lâu động tử đến được điểm B, biết rằng khoảng cách AB = 60m 2) Ba giây sau kể từ lúc động tử xuất phát, một động tử khác cũng xuất phát từ A chuyển động về B với vận tốc không đổi v2 = 31m/s. Hai động tử có gặp nhau không? Nếu có hãy xác định thời điểm gặp nhau đó. chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 5
  • 6. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Câu 4: Một mẩu hợp kim thiếc – Chì có khối lượng m = 664g, khối lượng riêng D = 8,3g/cm3. Hãy xác định khối lượng của thiếc và chì trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thiếc là D1 = 7300kg/m3, của chì là D2 = 11300kg/m3 và coi rằng thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại thành phần. Câu 5: Một thanh mảnh, đồng chất, phân bố đều khối lượng có thể quay quanh trục O ở phía trên. Phần dưới của thanh nhúng trong nước, khi cân bằng thanh nằm nghiêng như hình vẽ, một nửa chiều dài nằm trong nước. Hãy xác định khối lượng riêng của chất làm thanh đó. Câu 6: Một hình trụ được làm bằng gang, đáy tương đối rộng nổi trong bình chứa thuỷ ngân. ở phía trên người ta đổ nước. Vị trí của hình trụ được biểu diễn như hình vẽ. Cho trọng lượng riêng của nước và thuỷ ngân lần lượt là d1 và d2. Diện tích đáy hình trụ là S. Hãy xác định lực đẩy tác dụng lên hình trụ HƯỚNG DẪN GIẢI * Câu 1: Gọi S1, S2 là quãng đường đi được trong 10s của các động tử (xem hình bên) v1 là vận tốc của động tử chuyển động từ A v2 là vận tốc của động tử chuyển động từ B S1 = v1.t ; S2 = v2.t v1 S v2 B NƯỚC C K E A B TH. NGÂN M S1 M S2 A Khi hai động tử gặp nhau: S1 + S2 = S = AB = 120m S = S1 + S2 = ( v1 + v2 )t Û v1 + v2 = S Û v2 = S - v t t 1 120 - = (m/s) Thay số: v2 = 8 4 10 O chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 6
  • 7. A B A B A B E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Vị trí gặp nhau cách A một đoạn: MA = S1 = v1t = 8.10 = 80m * Câu 2 : SB Khi hai tàu đi cùng chiều (hình bên) Quãng đường tàu A đi được SA = vA.t Quãng đường tàu B đi được SB = vB.t Nhận xét : SA – SB = (vA-vB)t = lA + lB Với t = 70s ; lA = 65m ; lB = 40m l lA B = + = + 65 40 m s (1) vA – vB = 1,5( / ) 70 t lA SA SA Khi hai tàu đi ngược chiều (hình bên) Tương tự : SA = vA.t/ SB = vB.t/ Nhận xét : SA + SB = (vA+vB)t/ = lA + lB Với t/ = 14s l + lA B = 65 + 40 = (2) vA + vB = 7,5( / ) m s t / 14 Tõ (1) vμ (2) suy ra vA = 4,5 (m/s) VB = 3 (m/s) A SB lA + lB B * C©u 3 : 1) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử có thể biểu diễn bởi bảng sau : Giây thứ 1 2 3 4 5 6 Vận tốc (m/s) 32 16 8 4 2 1 Quãng đường (m) 32 48 56 60 62 63 Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được điểm B 2) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm cách A một khoảng là 62m. Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s: s2 = v2t = 31.2 = 62(m) Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được s1 = 4 + 2 = 6m (Quãng đường đi được trong giây thứ 4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s * Câu 4: Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 (1) m 1 m m m = + Þ 664 = 1 + 2 (2) m V = V1 + V2 Þ 2 8,3 7,3 11,3 2 1 D D D chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 7
  • 8. 664 = m 1 + 664 -m 1 (3) NƯỚC TH. NGÂN 1 .Dn.10 (2) M C K E A B E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được 8,3 7,3 11,3 Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g * Câu 5: Khi thanh cân bằng, các lực tác dụng lên thanh gồm: Trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA (hình bên). Gọi l là chiều dài của thanh. Ta có phương trình cân bằng lực: FA 2 (1) 3 1 3 2 l d = 2 = = 4 1 l d P Gọi Dn và D là khối lượng riêng của nước và chất làm thanh. M là khối lượng của thanh, S là tiết diện ngang của thanh FA d1 P d2 Lực đẩy Acsimet: FA = S. 2 Trọng lượng của thanh: P = 10.m = 10.l.S.D (3) Thay (2), (3) vào (1) suy ra: 3 S.l.Dn.10 = 2.10.l.S.D 2 3 Dn Þ Khối lượng riêng của chất làm thanh: D = 4 * Câu 6: Trên đáy AB chịu tác dụng của một áp suất là: pAB = d1(h + CK) + d2.BK. Trong đó: h là bề dày lớp nước ở trên đối với đáy trên d1 là trọng lượng riêng của nước d2 là trọng lượng riêng của thuỷ ngân Đáy MC chịu tác dụng của một áp suất: pMC = d1.h h Gọi S là diện tích đáy trụ, lực đẩy tác dụng lên hình trụ sẽ bằng: F = ( pAB - pMC ).S F = CK.S.d1 + BK.S.d2 Như vậy lực đẩy sẽ bằng trọng lượng của nước trong thể tích EKCM cộng với trngj lượng của thuỷ ngân trong thể tíc ABKE BÀI TẬP VẬT LÍ 8 * Câu 7: Khi đi xuôi dòng sông, một chiếc ca nô đã vợt một chiếc bè tại điểm A. Sau thời gian t = 60phút, chiếc ca nô đi ngợc lại và gặp chiếc bè tại một điểm cách A về phía hạ lu một chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 8
  • 9. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình khoảng l = 6km. Xác định vận tốc chảy của dòng nớc. Biết rằng động cơ của ca nô chạy với cùng một chế độ ở cả hai chiều chuyển động. * Câu 8: Một ngời có khối lợng 60kg ngồi trên một chiếc xe đạp có khối lợng 15kg. Diện tích tiếp xúc giữa mỗi lốp xe và mặt đất là 30cm2. a) Tính áp suất khí tối thiểu phải bơm vào mỗi bánh xe, biết rằng trọng lợng của ngời và xe đợc phân bố nh sau: 3 1 lên bánh trớc và 3 2 lên bánh sau b) Xác định vận tốc tối đa ngời đạt đợc khi đạp xe. Biết hệ số ma sát giữa xe và đờng là 0,2. Công suất tối đa của ngời khi đạp xe là 1500 J/s * Câu 9: Một quả bóng bay của trẻ em đợc thổi phồng bằng khí Hiđrô có thể tích 4dm3. Vỏ bóng bay có khối lợng 3g buộc vào một sợi dây dài và đều có khối lợng 1g trên 10m. Tính chiều dài của sợi dây đợc kéo lên khi quả bóng đứng cân bằng trong không khí. Biết khối l- ợng 1lít không khí là 1,3g và của 1 lít Hđrô là 0,09g. Cho rằng thể tích quả bóng và khối l- ợng riêng của không khí không thay đổi khi quả bóng bay lên. * Câu 10: Một bình chứa một chất lỏng có trọng lợng riêng d0 , chiều cao của cột chất lỏng trong bình là h0 . Cách phía trên mặt thoáng một khoảng h1 , ngời ta thả rơi thẳng đứng một vật nhỏ đặc và đồng chất vào bình chất lỏng. Khi vật nhỏ chạm đáy bình cũng đúng là lúc vận tốc của nó bằng không. Tính trọng lợng riêng của chất làm vật. Bỏ qua lực cản của không khí và chất lỏng đối với vật. * Câu11: Một thiết bị đóng vòi nớc tự động bố trí nh hình vẽ. Thanh cứng AB có thể quay quanh một bản lề ở đầu A. Đầu B gắn với một phao là một hộp kim loại rỗng hình trụ, diện tích đáy là 2dm2, trọng lợng 10N. Một nắp cao su đặt tại C, khi thanh AB nằm ngang thì nắp đậy kín miệng vòi AC = 1 BC 2 B C A Áp lực cực đại của dòng nớc ở vòi lên nắp đậy là 20N. Hỏi mực nớc lên đến đâu thì vòi nớc ngừng chảy. Biết khoảng cách từ B đến đáy phao là 20cm. Khối lợng thanh AB không đáng kể chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 9
  • 10. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình HỚNG DẪN GIẢI * C©u7 : Gäi v1 lμ vËn tèc cña dßng níc (chiÕc bÌ) A C 1 v D v -v1 B v lμ vËn tèc cña ca n« khi níc ®øng yªn Khi ®ã vËn tèc ca n«: l - Khi xuôi dòng : v + v1 - Khi ngợc dòng: v – v1 Giả sử B là vị trí ca nô bắt đầu đi ngợc, ta có: AB = (v + v1)t Khi ca nô ở B giả sử chiếc bè ở C thì: AC = v1t Ca nô gặp bè đi ngợc lại ở D thì: l = AB – BD (Gọi t/ là thời gian ca nô ngợc lên gặp bè) ị l = (v + v1)t – (v – v1)t/ (1) Mặt khác : l = AC + CD ị l = v1t + v1t/ (2) Từ (1) và (2) ta có (v + v1)t – (v – v1)t/ = v1t + v1t/ Û vt + v1t –vt/ + v1t/ = v1t + v1t/ Û vt = –vt/ Û t = t/ (3) l 6 3(km/h) Thay (3) vào (2) ta có : l = v1t + v1t ị v1 = = = 2 2t * Câu 8 : a) áp suất khí của bánh xe bằng áp suất của xe lên mặt đờng ở bánh trớc : ptr = N 2 27778 m .10 75.10 3.0,003 1 3 m S = » ở bánh sau : ps = N 2 55554 m .10 2.75.10 3.0,003 2 3 m S = » b) Lực kéo xe chuyển động là : FMS = k.m.10 = 0,2.75.10 = 150(N) P = 1500 = m s = 36km/h Vận tốc tối đa của xe đạp là : v = 10( / ) 150 F * Câu 9 : Khi cân bằng lực đẩy ácsimet FA của không khí tác dụng lên quả bóng bằng tổng trọng lợng : P0 của vỏ bóng; P1 của khí hiđrô và P2 của phần sợi dây bị kéo lên FA = P0 + P1 + P2 ị d2V = P0 + d1V + P2 Suy ra trọng lợng P2 của phần sợi dây bị kéo lên là: P2 = d2V - d1V - P0 = V(d2 – d1) – P0 = V (D1 – D2).10 – P0 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 10
  • 11. h1 FA D P h0 0,018 = (kg) = 1,8g F B C F2 h E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình P2 = 4.10-3(1,3 – 0,09).10 – 3.10-3.10 = 0,018(N) Khối lợng sợi dây bị kéo lên là : m2 = 0,0018 10 Chiều dài sợi dây bị kéo lên là l = 1,8.10 = 18(m) * Câu 10 : C Khi rơi trong không khí từ C đến D vật chịu tác dụng của trọng lực P. Công của trọng lực trên đoạn CD = P.h1 đúng bằng động năng của vật ở D : A1 = P.h1 = Wđ Tại D vật có động năng Wđ và có thế năng so với đáy bình E là Wt = P.h0 Vậy tổng cơ năng của vật ở D là : Wđ + Wt = P.h1 + P.h0 = P (h1 +h0) Từ D đến C vật chịu lực cản của lực đẩy Acsimet FA: FA = d.V Công của lực đẩy Acsimet từ D đến E là E A2 = FA.h0 = d0Vh0 Từ D đến E do tác động của lực cản là lực đẩy Acsimet nên cả động năng và thế năng của vật đều giảm. đến E thì đều bằng 0. Vậy công của lực đẩy Acsimét bằng tổng động năng và thế năng của vật tại D: ị P (h1 +h0) = d0Vh0 ị dV (h1 +h0) = d0Vh0 ị d = d h + 0 0 h h 1 0 * Câu 11: Trọng lợng của phao là P, lực đẩy Acsimét tác dụng lên phao là F1, ta có: F1 = V1D = S.hD Với h là chiều cao của phần phao ngập n- ớc, D là trọng lợng riêng của nớc. Lực đẩy tổng cộng tác dụng lên đầu B là: F = F1 – P = S.hD – P (1) áp lực cực đại của nớc trong vòi tác dụng lên nắp là F2 đẩy cần AB xuống dới. Để nớc ngừng chảy ta phải có tác dụng của lực F đối với trục quay A lớn hơn tác dụng của lực F2 đối với A: F.BA > F2.CA (2) Thay F ở (1) vào (2): BA(S.hD – P) > F2.CA Biết CA = F 2 3 1 BA. Suy ra: S.hD – P > 3 A chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 11
  • 12. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình ị h > F 2 + P 3 SD ị h > 20 + 10 3 ằ 0,8(3)m 0,02.10000 Vậy mực nớc trong bể phải dâng lên đến khi phần phao ngập trong nớc vợt quá 8,4cm thì vòi nớc bị đóng kín. BÀI TẬP VẬT LÍ 8 * Câu 12: F1 F2 a) b) P Một vật có trọng lượng P được giữ cân bằng nhờ hệ thống như hình vẽ với một lực F1 = 150N. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc a) Tìm lực F2 để giữ vật khi vật được treo vào hệ thống ở hình b) b) Để nâng vật lên cao một đoạn h ta phải kéo dây một đoạn bao nhiêu P trong mỗi cơ cấu (Giả sử các dây đủ dài so với kích thước các ròng rọc) * Câu 13: Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng. * Câu 14: Một xe đạp có những đặc điểm sau đây Bán kính đĩa xích: R = 10cm; Chiều dài đùi đĩa A (tay quay của bàn đạp): OA = 16cm; Bán kính líp: r = 4cm; Đường kính bánh xe: D = 60cm 1) Tay quay của bàn đạp đặt nằm ngang. Muốn khởi động cho xe chạy, người đi xe phải tác dụng lên bàn đạp một lực 400N thẳng đứng từ trên xuống. a) Tính lực cản của đường lên xe, cho rằng lực cản đó tiếp tuyến với bánh xe ở mặt đường b) Tính lực căng của sức kéo 2) Người đi xe đi đều trên một đoạn đường 20km và tác dụng lên bàn đạp một lực như ở câu 1 trên 1/10 của mỗi vòng quay a) Tính công thực hiện trên cả quãng đường b) Tính công suất trung bình của ngường đi xe biết thời gian đi là 1 giờ chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 12
  • 13. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình * Câu 15: Rót nước ở nhiệt độ t1 = 200C vào một nhiệt lượng kế(Bình cách nhiệt). Thả trong nước một cục nước đá có khối lượng m2 = 0,5kg và nhiệt độ t2 = - 150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nước đổ vào m1 = m2. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200J/Kgđộ; Của nước đá C2 = 2100J/Kgđộ; Nhiệt nóng chảy của nước đá l = 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế Đáp án - hướng dẫn giải * Câu 12 a) Trong cơ cấu a) do bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây khá dài nên lực căng tại mọi điểm là bằng nhau và bằng F1. Mặt khác vật nằm cân bằng nên: P = 3F1= 450N Hoàn toàn tương tự đối với sơ đồ b) ta có: P = 5F2 Hay F2 = P = 450 = 90N 5 5 b) + Trong c¬ cÊu h×nh a) khi vËt ®i lªn mét ®o¹n h th× rßng a) b) F1 P F P F1 Rọc động cũng đi lên một đoạn h và dây phải di chuyển một đoạn s1 = 3h + Tương tự trong cơ cấu hình b) khi vật đi lên một đoạn h thì dây phải di chuyển một đoạn s2 = 5h * Câu 13: Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau. Gọi V1, V2 là thể tích của hai quả cầu, ta có 7,8 D 2 = = = V D1. V1 = D2. V2 hay 3 2,6 1 2 1 D V Gọi F1 và F2 là lực đẩy Acsimet tác dụng vào các quả cầu. Do cân bằng ta có: (P1- F1).OA = (P2+P’ – F2).OB Với P1, P2, P’ là trọng lượng của các quả cầu và quả cân; OA = OB; P1 = P2 từ đó suy ra: P’ = F2 – F1 hay 10.m1 = (D4.V2- D3.V1).10 Thay V2 = 3 V1 vào ta được: m1 = (3D4- D3).V1 (1) Tương tự cho lần thứ hai ta có; (P1- F’ 1).OA = (P2+P’’ – F’ 2).OB Þ P’’ = F’ 2 - F’ 1 hay 10.m2=(D3.V2- D4.V1).10 Þ m2= (3D3- D4).V1 (2) F2 F2 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 13
  • 14. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình 3D - D 4 3 3 4 m (1) = 1 = 2 3D - D (2) m Þ m1.(3D3 – D4) = m2.(3D4 – D3) Þ ( 3.m1 + m2). D3 = ( 3.m2 + m1). D4 m + m Þ 3 m m = 2 1 = 1,256 1 2 D 3 4 3 D + * Câu 14: 1. a) Tác dụng lên bàn đạp lực F sẽ thu được lực F1 trên vành đĩa, ta có : F. AO = F1. R Þ F1 = Fd (1) R Lực F1 được xích truyền tới vành líp làm cho líp quay kéo theo bánh xe. Ta thu được một lực F2 trên vành bánh xe tiếp xúc với mặt đường. Ta có: F1. r = F2. D 2 A r F rd .400 85,3 2 2 2.4.16 Þ F2 = = F = N » N 1 DR D 60.10 F1 F1 Lực cản của đường bằng lực F2 là 85,3N b) Lực căng của xích kéo chính là lực F1. theo (1) ta có F1 = 400.16 = 640N 10 F2 2 22 2. a) Mỗi vòng quay của bàn đạp ứng với một vòng quay của đĩa và n vòng quay của líp, cũng là n vòng quay của bánh xe. Ta có: 2pR = 2prn do đó n= 4 = 16 = r 4 R Mỗi vòng quay của bàn đạp xe đi được một quãng đường s bằng n lần chu vi bánh xe. s = pDn = 4pD l 4p Muốn đi hết quãng đường 20km, số vòng quay phải đạp là: N = D b) Công thực hiện trên quãng đường đó là: A = F 2 p dN = F p dl = Fdl = = 106664 J D D 400.0,16.20000 20.0,6 2 20.4 20 20 p c) Công suất trung bình của người đi xe trên quãng đường đó là: A =106664 = 30 P = W s J t 3600 * Câu 15: Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000J Để làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng: Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750J Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = l.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000J Nhận xét: + Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra + Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần. chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 14
  • 15. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C BÀI TẬP VẬT LÍ 8 * Câu 16: Nhiệt độ bình thường của thân thể người ta là 36,60C. Tuy vậy người ta không cảm thấy lạnh khi nhiệt độ không khí là 250C và cảm thấy rất nóng khi nhiệt độ không khí là 360C. Còn ở trong nước thì ngược lại, khi ở nhiệt độ 360C con người cảm thấy bình thường, còn khi ở 250C , người ta cảm thấy lạnh. Giải thích nghịch lí này như thế nào? * Câu 17 Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 200C a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c1= 880J/kg.K , c2= 4200J/kg.K , c3= 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng cung cấp cho chậu nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò. c) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg * Câu 18 Trong một bình đậy kín có một cục nước đá có khối lượng M = 0,1kg nổi trên nước, trong cục đá có một viên chì có khối lượng m = 5g. Hỏi phải tốn một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để cục nước đá có lõi chì bắt đầu chìm xuống. Cho khối lượng riêng của chì bằng 11,3g/cm3, của nước đá bằng 0,9g/cm3, nhiệt nóng chảy của nước đá là l = 3,4.105J/kg. Nhiệt độ nước trung bình là 00C * Câu 19 Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t’ 1 = 21,950C a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t’ 2 của bình 2 b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình HƯỚNG DẪN GIẢI * Câu 16: chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 15
  • 16. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Con người là một hệ nhiệt tự điều chỉnh có quan hệ chặt chẽ với môi trường xung quanh. Cảm giác nóng và lạnh xuất hiện phụ thuộc vào tốc độ bức xạ của cơ thể. Trong không khí tính dẫn nhiệt kém, cơ thể con người trong quá trình tiến hoá đã thích ứng với nhiệt độ trung bình của không khí khoảng 250C. nếu nhiệt độ không khí hạ xuống thấp hoặc nâng lên cao thì sự cân bằng tương đối của hệ Người – Không khí bị phá vỡ và xuất hiện cảm giác lạnh hay nóng. Đối với nước, khả năng dẫn nhiệt của nước lớn hơn rất nhiều so với không khí nên khi nhiệt độ của nước là 250C người đã cảm thấy lạnh. Khi nhiệt độ của nước là 36 đến 370C sự cân bằng nhiệt giữa cơ thể và môi trường được tạo ra và con người không cảm thấy lạnh cũng như nóng * Câu 17 a) Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q1 = m1. c1. (t2 – t1) (m1 là khối lượng của chậu nhôm ) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 200C đến t2 = 21,20C: Q2 = m2. c2. (t2 – t1) (m2 là khối lượng của nước ) Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t0C đến t2 = 21,20C: Q3 = m3. c3. (t0C – t2) (m2 là khối lượng của thỏi đồng ) Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q3 = Q1 + Q2 Þ m3. c3. (t0C – t2) = (m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þ t0C = m c m c t t m c t 1 1 2 2 2 1 3 3 2 + - + = + - + ( . . )( ) (0,5.880 2.4200)(21,2 20) 0,2.380.21,2 0,2.380 m c 3 3 t0C = 232,160C b) Thực tế, do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt được viết lại: Q3 – 10%( Q1 + Q2) = Q1 + Q2 Þ Q3 = 110%( Q1 + Q2) = 1,1.( Q1 + Q2) Hay m3. c3. (t’ – t2) = 1,1.(m1. c1 + m2. c2). (t2 – t1) Þ t’ = m c + m c t - t + m c t 1 1 2 2 2 1 3 3 2 = + - + t’ = 252,320C c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 00C 1,1.( . . )( ) 1,1(0,5.880 2.4200)(21,2 20) 0,2.380.21,2 0,2.380 m c 3 3 Q = l.m 3,4.105.0,1 = 34 000J Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 21,20C xuống 00C là Q’ = (m1.c1 + m1.c1 + m1.c1) (21,2 – 0) = ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J Do Q > Q’ nên nước đá tan hết và cả hệ thống âng lên đến nhiệt độ t’’ được tính : chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 16
  • 17. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình DQ = Q’ – Q = [m1.c1 + (m2 + m).c2 + m3.c3]. t’’ Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t’’ D Q t’’ = 0C 1 1 2 2 3 3 16,6 = - 189019 34000 0.5.880 (2 0,1).4200 0,2.380 m .c (m m).c m .c = + + + + + + * Câu 18 Để cục chì bắt đầu chìm không cần phải tan hết đá, chỉ cần khối lượng riêng trung bình của nước đá và cục chì trong nó bằng khối lượng riêng của nước là đủ Gọi M1 là khối lượng còn lại của cục nước đá khi bắt đầu chìm ; Điều kiện để cục chì M + m = 1 Trong đó V : Thể tích cục đá và chì bắt đầu chìm là : n D V Dn : Khối lượng riêng của nước Chú ý rằng : V = m M1 + da chi D D Do đó : M1 + m = Dn ( M1 + m ) da chi D D D - D D ( ) = - = 5. (11,3 1).0,9 Suy ra : M1 = m. chi n da 41 g D D D n da chi (1 0,9).11,3 ( ) - - Khối lượng nước đá phải tan : DM = M – M1 = 100g – 41g = 59g Nhiệt lượng cần thiết là: Q = l.DM = 3,4.105.59.10-3 = 20 060J Nhiệt lượng này xem như chỉ cung cấp cho cục nước đá làm nó tan ra. * Câu 19 a) Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t’ 2 ta có: m.c(t’ 2- t1) = m2.c(t2- t’ 2) Þ m. (t’ 2- t1) = m2. (t2- t’ 2) (1) Tương tự cho lần rót tiếp theo, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t’ 1. Lúc này lượng nước trong bình 1 chỉ còn (m1 – m). Do đó m.( t’ 2 - t’ 1) = (m1 – m)( t’ 1 – t1) Þ m.( t’ 2 - t’ 1) = m1.( t’ 1 – t1) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra : m2. (t2- t’ 2) = m1.( t’ 1 – t1) Þ t’ 2 = m t - m t - t 2 1 1 ' 2 2 1 ( ) m (3) Thay (3) vào (2) ta rút ra: m = ' m . m ( t 1 - t ) 1 2 1 - - - m t t m t t ( ) ( ) 1 1 ' 2 2 1 1 (4) Thay số liệu vào các phương trình (3); (4) ta nhận được kết quả t’ 2 » 590C; m = 0,1kg = 100g chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 17
  • 18. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình b) Bây giờ bình 1 có nhiệt độ t’ 1= 21,950C. Bình 2 có nhiệt độ t’ 2 = 590C nên sau lần rót từ bình 1 sang bình 2 ta có phương trình cân bằng nhiệt: m.(t’’ 2- t’ 1) = m2.(t’ 2 – t’’ 2) Þ t’’ 2(m + m2) = m t’ 1 + m2 t’ 2 Þ t’’ 2 = mt m t 2 2 ' ' - m m 1 2 + Thay số vào ta được t’’ 2 = 58,120C Và cho lần rót từ bình 2 sang bình 1: m.( t’’ 2 - t’’ 1) = (m1 – m)( t’’ 1- t’ 1) Þ t’’ 1.m1 = m. t’’ 2 + (m1 - m). t’ 1 Þ t’’ '' . + ( - ). = 23,76 mt m m t 0 1 = C m 1 1 ' 2 1 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2006 - 2007 Môn: VẬT LÍ Thêi gian: 120 phót (Kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) §Ò thi gåm: 01 trang Câu I .(1,5 điểm): Hãy chọn những câu trả lời đúng trong các bài tập sau: 1) Tốc độ xe hoả là 72km/h , tốc độ xe ô tô là 18m/s thì: A. Tốc độ xe hoả lớn hơn. B. Tốc độ ô tô lớn hơn. C. Hai xe có tốc độ như nhau . D. Không xác định được xe nào có tốc độ lớn hơn. 2) Ba vật đặc A, B, C lần lượt có tỉ số khối lượng là 3 : 2 : 1 và tỉ số khối lượng riêng là 4 : 5 : 3. Nhúng cả ba vật trên chìm vào nước thì tỉ số lực đẩy Ácsimét của nước lên các vật lần lượt là: A. 12 : 10 : 3 B. 4,25 : 2,5 : 1 C. 4/3 : 2,5 : 3 D. 2,25 : 1,2 : 1 2 . Khối lượng của B gấp 2 3) Có hai khối kim loại Avà B . Tỉ số khối lượng riêng của A và B là 5 lần khối lượng của A . Vậy thể tích của A so với thể tích của B là: A. 0,8 lần. B. 1,25 lần. C. 0,2 lần. D. 5 lần. Câu II.(1.5 điểm): Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 18
  • 19. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình v1 = 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2 =10km/hcuối cùng người ấy đi với vận tốc v3 = 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN? CâuIII.(1.5 điểm): Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm3 và 13,6g/cm3. CâuIV.(2.5 điểm): Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 200C. Thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lò ra, nước nóng đến 21,2 0C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C1=880J/kg.K; C2=4200J/kg.K; C3=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường. CâuV.(3.0 điểm): Trong bình đựng hai chất lỏng không trộn lẫn có trọng lượng riêng d1=12000N/m3; d2=8000N/m3. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng lượng riêng d = 9000N/m3được thả vào chất lỏng. 1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d1? 2) Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước. ****Hết**** ĐÁP ÁN , HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung đáp án Điểm I 1,5 1 Chọn A 0,5 2 Chọn D 0,5 3 Chọn B 0,5 II 1.5 -Gọi S là chiều dài quãng đường MN, t1 là thời gian đi nửa đoạn đường, t2 là thời gian đi nửa đoạn đường còn lại theo bài ra ta có: t1= S 1 v 1 = S 1 2v -Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là t t 2 Þ S2 = v2 2 2 2 -Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là t t 2 Þ S3 = v3 2 2 2 S Þ v2 2 -Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= 2 t t 2 + v3 2 2 S Þ t2 = = 2 S + 2 3 v v -Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2 Þ t = S 1 2v + S + = 40 2 3 v v S +S 15 S = 40 15 -Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= t 40.15 + » 10,9( km/h ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 19
  • 20. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình III 1.5 - Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình. - Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1) - Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2) ( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân) - áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là: S h D Sh D1 2 2 10 10 + S p = = 10(D1h1 +D2h2) (3) - Từ (2) ta có: D h = 1 Þ 2 1 2 h D D D + h h 1 2 1 1 2 2 h D = + = 1,2 h Þ h1= 1 D + 2 1,2 D D 1 2 - Tương tự ta có : h2= D + 1 1,2 D D 1 2 -Thay h1 và h2 vào(3)ta có : p = 22356,2(Pa) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ IV 1.5 -Gọi t0C là nhiệt độ của bếp lò , cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng - Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q1= m1C1(t2 - t1) (1) -Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200C đến 21,20C: Q2= m2C2(t2 - t1) (2) -Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ từ t0C đến 21,20C: Q3= m3C3(t0C - t2) (3) -Do không có sự toả nhiệt ra bên ngoài nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q3=Q1+Q2 (4) -Từ (1),(2),(3) thay vào (4) ta có t = 160,780C. Chú ý: Nếu HS viết được công thức nhưng khi thay số vào tính sai thì cho 0,25đ của mỗi ý. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ V 3.0 1 1,5 - Do d2<d<d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng. - Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có: P= F1+F2 Þ da3=d1xa2 + d2(a-x)a2 Þ da3=[(d1 - d2)x + d2a]a2 Þd - d x = 2 a d d . - 1 2 Thay số vào ta tính được : x = 5cm 0,25 0,25 0,5 0,5 2 1,5 - Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F: F = F' 1+F' 2-P (1) - Với : F' 1= d1a2(x+y) (2) F' 2= d2a2(a-x-y) (3) 0,25 0,25 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 20
  • 21. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình - Từ (1); (2); (3) ta có : F = (d1-d2)a2y - ở vị trí cân bằng ban đầu (y=0) ta có: F0=0 - ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y= a-x) ta có: FC= (d1-d2)a2(a-x) .Thay số ta tính được FC=24N. - Vì bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y=15cm. F + F - Công thực hiện được: A= ( 0 C ). y 2 Thay số vào ta tính được A = 1,8J 0,25 0,25 0,25 0,25 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề. (Đề này có 01 trang) Đề chính thức Câu1.(2,5điểm) Trên một đoạn đường thẳng có ba người chuyển động, một người đi xe máy, một người đi xe đạp và một người đi bộ ở giữa hai người đi xe đạp và đi xe máy. Ở thời điểm ban đầu, ba người ở ba vị trí mà khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe đạp bằng một phần hai khoảng cách giữa người đi bộ và người đi xe máy. Ba người đều cùng bắt đầu chuyển động và gặp nhau tại một thời điểm sau một thời gian chuyển động. Người đi xe đạp đi với vận tốc 20km/h, người đi xe máy đi với vận tốc 60km/h và hai người này chuyển động tiến lại gặp nhau; giả thiết chuyển động của ba người là những chuyển động thẳng đều. Hãy xác định hướng chuyển động và vận tốc của người đi bộ? Câu2. (2,5điểm) Một cái nồi bằng nhôm chứa nước ở 200C, cả nước và nồi có khối lượng 3kg. Đổ thêm vào nồi 1 lít nước sôi thì nhiệt độ của nước trong nồi là 450C. Hãy cho biết: phải đổ thêm bao nhiêu lít nước sôi nước sôi nữa để nhiệt độ của nước trong nồi là 600C. Bỏ qua sự mất mát chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 21
  • 22. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình nhiệt ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi nhiệt, khói lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Câu3.(2,5điểm) Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3. a/ Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu. b/ Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước của quả cầu thay đổi như thế nào? Câu4.(2,5điểm) G1 Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc a như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. a/ Trình bày cách vẽ tia sáng suất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 rồi đến B. b/ Nếu ảnh của A qua G1 cách A là . . A B a 12cm và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm. G2 Khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc a . Hết Họ và tên thí sinh:……………………………………..SBD………………… Ghi chú: Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm! PHÒNG GD & ĐT KỲ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2007-2008 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ YÊU CẦU NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM Câu1 2,5 A B C Gọi vị trí ban đầu của người đi xe đạp ban đầu ở A, người đi bộ ở B, người đi xe máy ở C; S là chiều dài quãng đường AC tinh theo đơn vị km(theo đề bài AC=3AB);vận tốc của người đi xe đạp là v1, vận tốc người đi xe máy là v2, vận 0,5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 22
  • 23. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình tốc của người đi bộ là vx. Người đi xe đạp chuyển động từ A về C, người đi xe máy đi từ C về A. Kể từ lúc xuất phát thời gian để hai người đi xe đạp và đi xe máy gặp nhau là: t S = S S = = v + v 20 + 60 80 (h) 0,5 1 2 Chỗ ba người gặp nhau cách A: S = v . t = S × 20 = S 0 1 0,5 80 4 S < S suy ra : híng ®i cña ngêi ®i bé lμ tõ B ®Õn A 0,5 Nhận xét: 0 3 S S - 3 4 » VËn tèc cña ngêi ®i bé: v6,67 km / h x S 80 = 0,5 Câu2 2,5 Gọi m là khối lượng của nồi, c là nhiệt dung riêng của nhôm, cn là nhiệt dung riêng của nước, t1=240C là nhiệt độ đầu của nước, t2=450C, t3=600C, t=1000C thì khối lượng nước trong bình là:(3-m ) (kg) Nhiệt lượng do 1 lít nước sôi tỏa ra: Qt=cn(t-t1) Nhiệt lượng do nước trong nồi và nồi hấp thụ là:Qth=[0,5 mc+(3-m)cn](t2-t1) Ta có phương trình: [ mc + ( 3 - m ) c ]( t - t ) = c ( t - t ) n 2 1 n n Þ[ m ( c - c ) + 3c ]( t - t ) = c ( t - t ) Þ m ( c c ) + = (1) 0,5 -n n 2 1 n 2 n c c t - t n n - 3 2 t t 2 1 Gäi x lμ khèi lîng níc s«i ®æ thªm ta còng cã ph¬ng tr×nh [ ] x t - t - + - = - Þ - + = 3 (2) O,5 t t m c c c t t c t t x m c c c cn n n n n n 3 2 3 2 3 ( ) 4 ( ) ( ) ( ) 4 - Lấy (2) trừ cho (1) ta được: = 2 (3) 0,25 x t t - - - c c n n n - 2 1 3 t t 3 2 x c t t 3 2 1 2 1 t t 3 2 t t t t t t t t - - - Þ = - - - Từ (3) ta được: = 1 (4) 0,5 t t × - 2 1 t - t 3 2 3 2 t t + - 2 1 x t t é - 3 2 1 3 t t t t t t t t - - ù = úû êë - - x = 60 - 45 × 100 - 24 = 15 × 76 » kg = lÝt 0,25 Thay sè vμo (4) ta tÝnh ®îc: 1,78 1,78 40 16 40 24 100 60 × - - Câu3 2,5 a/ Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầungập trong nước. Ta có V1=V2+V3 (1) 0,25 Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có: V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2) 0,5 Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được: V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2) 0,5 Þ V d - d V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2 Þ V = 1 1 2 0,25 3 2 3 ( ) d - d Tay số: với V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m3 0,5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 23
  • 24. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình 3 V V d - d = = ( ) = 100(8200 - 7000) 120 cm d d 1 1 2 40 3 3 2 3 - 10000 7000 - = b/Từ biểu thức: V V d - d = 1 1 2 . Ta thấy thể tích phần quả cầu ngập trong 3 2 3 ( ) d - d nước (V3) chỉ phụ thuộc vào V1, d1, d2, d3 không phụ thuộc vào độ sâu của quả cầu trong dầu, cũng như lượng dầu đổ thêm vào. Do đó nếu tiếp tục đổ thêm dầu vào thì phần quả cầu ngập trong nước không thay đổi 0,5 Câu4. 2,5 a/-Vẽ A’ là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A’ đối xứng với A qua G2 - Vẽ B’ là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B’ đối xứng với B qua G1 - Nối A’ với B’ cắt G2 ở I, cắt G1 ở J - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ G1 G2 1.5 . B’ . J a . A B I b/ Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 A2 là ảnh của A qua gương G2 Theo giả thiết: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm Ta thấy: 202=122+162 Vậy tam giác AA1A2 là tam giác vuông tại A suy ra a = 900 . A’ .A1 . A a Hết 1,0 .A2 Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 24
  • 25. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 Thêi gian lμm bμi 150 phót A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM Câu 1(1,5 điểm) : Một xe chuyển động trên đoạn đường AB. Nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc V1= 30 km/h, nửa thời gian sau xe chuyển động với vận tốc V2= 40km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: A/ 70km/h B/ 34,2857km/h C/ 30km/h D/ 40km/h Câu 2 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên đoạn AB chia làm hai giai đoạn AC và CB với AC = CB với vận tốc tương ứng là V1và V2. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB được tính bởi công thức nào sau đây? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích kết quả mình chọn. A/. Vtb= 1 2 V +V B/. Vtb= 2 V V + 1 2 . V V 1 2 C/. Vtb= V V + 1 2 2. V V 1 2 D/. Vtb= V +V 1 2 2.V .V 1 2 B.TỰ LƯẬN 7 ĐIỂM Câu 3 (1,5 điểm): Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? Câu 4 (2 điểm) : Lúc 6 giờ sáng một người đi xe gắn máy từ thành phố A về phía thành phố B ở cách A 300km, với vận tốc V1= 50km/h. Lúc 7 giờ một xe ô tô đi từ B về phía A với vận tốc V2= 75km/h. a/ Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và cách A bao nhiêu km? b/ Trên đường có một người đi xe đạp, lúc nào cũng cách đều hai xe trên. Biết rằng người đi xe đạp khởi hành lúc 7 h. Hỏi. -Vận tốc của người đi xe đạp? -Người đó đi theo hướng nào? -Điểm khởi hành của người đó cách B bao nhiêu km? chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 25
  • 26. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Câu 5(2 điểm): Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ qua khoá k như hình vẽ. Lúc đầu khoá k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khoá k để tạo thành một bình thông nhau. Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình. Cho biết trọng lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: d1=8000N/m3 ; d2= 10 000N/m3; Bài 6 (1,5 điểm): Một chiếc vòng bằng hợp kim vàng và bạc, khi cân trong không khí có trọng lượng P0= 3N. Khi cân trong nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và khối lượng phần bạc trong chiếc vòng nếu xem rằng thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vàng và thể tích ban đầu V2 của bạc. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3, của bạc 10500kg/m3. ==========Hết========== UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT THAM KHẢO B A k ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 A.TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM Câu 1: B/ 34,2857km/h (1,5 điểm) Câu 2: Chọn đáp án C/. Vtb= V V + (0,5 điểm) 1 2 2. V V 1 2 Giải thích Thời gian vật đi hết đoạn đường AC là: t1= AB AC = V 1 1 2V Thời gian vật đi hết đoạn đường CB là: t2= AB CB = 2 2 2V V Vận tốc trung bình trên đoạn AB được tính bởi công thức: V V 1 2 Vtb= AB AB 1 2 1 2 AB 1 2 2. . 2 2 V V V V AB t t AB t + = + = + = (1,0 điểm) B TỰ LUẬN 7 ĐIỂM Câu 3 (1,5 điểm) Gọi V1 là vận tốc của Canô Gọi V2 là vận tốc dòng nước. Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B). Vx = V1 + V2 Thời gian Canô đi từ A đến B: chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 26
  • 27. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình t1 = S S + x 1 2 V V V = (0,25 điểm) Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. VN = V1 - V2 Thời gian Canô đi từ B đến A: t2 = S S - N 1 2 V V V = ( 0,25 điểm) Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: S V S S t=t1 + t2 = 2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 . V V V V V V - = - + + (0,5 điểm) S S - S V 2 . 1 2V Vậy vận tốc trung bình là:Vtb= 1 2 2 2 1 2 2 2 1 V V V V t = - = (0,5 điểm) Câu 4 (2 điểm) a/ Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau Quãng đường mà xe gắn máy đã đi là : S1= V1.(t - 6) = 50.(t-6) Quãng đường mà ô tô đã đi là : S2= V2.(t - 7) = 75.(t-7) Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau. AB = S1 + S2 (0,5 điểm) Þ AB = 50. (t - 6) + 75. (t - 7) Þ300 = 50t - 300 + 75t - 525 Þ125t = 1125 Þ t = 9 (h) Þ S1=50. ( 9 - 6 ) = 150 km (0,5 điểm) Vậy hai xe gặp nhau lúc 9 h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 150km và cách B: 150 km. b/ Vị trí ban đầu của người đi bộ lúc 7 h. Quãng đường mà xe gắn mắy đã đi đến thời điểm t = 7h. AC = S1 = 50.( 7 - 6 ) = 50 km. Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi ôtô lúc 7 giờ. CB =AB - AC = 300 - 50 =250km. Do người đi xe đạp cách đều hai người trên nên: DB = CD = CB 250 125km 2 2 = = . (0,5 điểm) Do xe ôtô có vận tốc V2=75km/h > V1 nên người đi xe đạp phải hướng về phía A. Vì người đi xe đạp luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 150km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi xe đạp đi là: t = 9 - 7 = 2giờ Quãng đường đi được là: chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 27
  • 28. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình DG = GB - DB = 150 - 125 = 25 km Vận tốc của người đi xe đạp là. DG = 25 = km h (0,5 điểm) D V3 = 12,5 / . 2 t Câu 5(2 điểm): Gọi h1, h2 là độ cao mực nước ở bình A và bình B khi đã cân bằng. SA.h1+SB.h2 =V2 Þ 100 .h1 + 200.h2 =5,4.103 (cm3) Þ h1 + 2.h2= 54 cm (1) 3.103 Độ cao mực dầu ở bình B: h3 = 30( ) 1 cm S 100 V A = = . (0,25 điểm) Áp suất ở đáy hai bình là bằng nhau nên. d2h1 + d1h3 = d2h2 10000.h1 + 8000.30 = 10000.h2 Þ h2 = h1 + 24 (2) (0,25 điểm) Từ (1) và (2) ta suy ra: h1+2(h1 +24 ) = 54 Þ h1= 2 cm Þ h2= 26 cm (0,5 điểm) h1 Bài 6 (1,5 điểm): Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng. Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc. Khi cân ngoài không khí. B k P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) (0,5 điểm) Khi cân trong nước. é ö æ m m m m = P = P0 - (V1 + V2).d = 2 . .10 1 2 2 úû 1 1 ù êë ÷ ÷ø ç çè + - + D D D ù é ö æ - + ÷ ÷ø æ - m D m D (2) (0,5 điểm) = úû 10. 1 1 1 êë ÷ ÷ø ç çè ö ç çè 2 2 1 D D Từ (1) và (2) ta được. ö æ 1 1 10m1.D. ÷ ÷ø ç çè æ - D và - D D =÷ø ÷ P - P0. 2 1 ö ç çè 2 1 D ö æ 1 1 10m2.D. ÷ ÷ø ç çè æ - D - D D =÷ø ÷ P - P0. 1 2 ö ç çè 1 1 D Thay số ta được m1=59,2g và m2= 240,8g. (0,5 điểm) A h2 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 28
  • 29. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT THAM KHẢO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 Thêi gian lμm bμi 150 phót A TRẮC NGHIỆM 3 ĐIỂM Câu 1 (1,5 điểm): Một vật chuyển động trên hai đoạn đường với vận tốc trung bình là V1 và V2. Trong điều kiện nào thì vận tốc trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của hai vận tốc trên? Hãy chọn đáp án đúng và giải thích phương án mình chọn. A/ t1 = t2 ; B/ t1 = 2t2 ; C/ S1 = S2 ; D/ Một đáp án khác Câu2(1,5điểm): Cho đồ thị biểu diễn công A tác dụng lực F theo quãng đường s. So sánh độ lớn của lực tác dụng vào vật tại hai thời điểm được biểu diễn bằng hai điểm M và N trên đồ thị. A/ FN > FM B/ FN=FM C/ FN < FM D/ Không so sánh được A(J) chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 29 S(m ) M N  
  • 30. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình B.TỰ LUẬN 7 ĐIỂM Câu 3(1,5điểm): 1 quãng đường đầu người đó đi với vận tốc v1, 3 Một người đi từ A đến B. 3 2 thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Quãng đường cuối đi với vận tốc v3. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường? C©u 4 ( 2®iÓm): Ba èng gièng nhau vμ th«ng ®¸y, cha ®Çy. §æ vμo cét bªn tr¸i mét cét dÇu cao H1=20 cm vμ ®æ vμo èng bªn ph¶i mét cét dÇu cao 10cm. Hái mùc chÊt láng ë èng gi÷a sÏ d©ng cao lªn bao nhiªu? BiÕt träng lîng riªng cña níc vμ cña dÇu lμ: d1= 10 000 N/m3 ; d2=8 000 N/m3 Câu 5 (2 điểm): Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A. Biết rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nước chảy đều). Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5 giờ. Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nước và vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi về? Câu 6(1,5điểm): Một quả cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dnhôm = 27 000N/m3, dnước =10 000N/m3. ==========Hết========== UBND HUYỆN PHÒNG GD&ĐT THAM KHẢO ĐÁP ÁN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2007 – 2008 MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 8 Thêi gian lμm bμi 150 phót A.Tr¾c nghiÖm C©u 1 (1,5 ®iÓm): A/ t1 = t2 (0,5 ®iÓm) Ta cã vËn tèc trung b×nh: Vtb = V t + V t . . 1 1 2 2 t + t 1 2 (1) Còn trung bình cộng vận tốc là: 1 2 V +V (2) V’tb = 2 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 30
  • 31. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Tìm điều kiện để Vtb = V’tb Þ V t + V t . . 1 1 2 2 t + t 1 2 1 2 V +V (0,5 điểm) = 2 Þ2V1.t1+2V2.t2 = V1.t1+V2.t1 +V1.t2+V2.t2 ÞV1.(t1 - t2) + V2.(t2- t1) = 0 Hay ( V1-V2 ) .(t1 - t2) = 0 Vì V1 ≠ V2 nên t1 - t2 = 0 Vậy: t1 = t2 (0,5 điểm) Câu 2 (1,5 điểm): B/ FN=FM (0,5 điểm) Xét hai tam giác đồng dạng OMS1 và ONS2 Có 1 NS OS MS 2 2 OS = Vì MS1=A1; OS1= s1; NS2=A2; OS2= s2 A Nên F M N 1 (1 điểm) s F A s 2 = = = 2 1 Vậy chọn đáp án B là đúng B.Tự luận 7 điểm Câu 3(1,5điểm): Gọi s1 là 3 A(J) A2 A1 1 quãng đường đi với vận tốc v1, mất thời gian t1. Gọi s2 là quãng đường đi với vận tốc v2, mất thời gian t2. Gọi s3 là quãng đường đi với vận tốc v3, mất thời gian t3. Gọi s là quãng đường AB. Theo bài ra ta có:s1= S(m ) M N   S1 S2 s =v t Þt = s (1) (0.25 điểm) 1 . . 3 1 1 1 3 1 v Mà ta có:t2 = 2 v 2 s ; t3= 3 v 3 s Do t2 = 2 . t3 nên 2 v 2 s = 2. 3 v 3 s (2) (0.25 điểm) Mà ta có: s2 + s3 = s 2 (3) 3 Từ (2) và (3) ta được 3 v 3 s s + (4) (0.25 điểm) 2 v v = t3 = ( ) 2 3 3 2 Þ 2 v 2 s s + (5) (0.25 điểm) 4 v v = t2 = ( ) 2 3 3 2 Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb = s + + 1 2 3 t t t Từ (1), (4), (5) ta được vtb = 4 + + = 3 ( 2 ) 3 ( 2 ) 1 2 3 2 3 2 1 3 1 v v + v v + v ( ) 1 2 3 v v + v + + 3 2 v v v 1 2 3 6 2 (1 điểm) chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 31
  • 32. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Câu 4 ( 2điểm): Sau khi đổ dầu vào nhánh trái và nhánh phải, mực nước trong ba nhánh lần lượt cách đáy là: h1, h2, h3, Áp suất tại ba điểm A, B, C đều bằng nhau ta có: PA=PC ÞH1d2=h3d1 (1) (0.25 điểm) PB=PC ÞH2d2 +h2d1 =h3d1 (2) (0,25 điểm) Mặt khác thể tích nước là không đổi nên ta có: h1+ h2+ h3 = 3h (3) (0.5 điểm) Từ (1),(2),(3) ta suy ra: d + = 8 cm (0.5 điểm) 2 H H d Dh=h3- h = ( ) 3 1 2 1 Câu 5 ( 2 điểm) : Cho biết: t2=1,5h ; S = 48 km ; t2=1,5 t1 Þ t1=1 h Cần tìm: V1, V2, Vtb Gọi vận tốc của Canô là V1 Gọi vận tốc của dòng nước là V2 Vận tốc của Canô khi xuôi dòng từ bến A đến bến B là: H2 h3 H1 h h1 h2 A B C Vx=V1+V2 (0.25 điểm) Thời gian Canô đi từ A đến B. t1= S N + 48 = Þ 1 = V V V 1 2 48 V +V Þ V1 + V2 = 48 (1) (0.25 điểm) 1 2 Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. VN = V1 - V2 (0.25 điểm) Thời gian Canô đi từ B đến A : t2= S N - 48 = Þ V1 - V2= 32 (2). (0.25 điểm) V V V 1 2 Công (1) với (2) ta được. 2V1= 80 Þ V1= 40km/h (0.25 điểm) Thế V1= 40km/h vào (2) ta được. 40 - V2 = 32 Þ V2 = 8km/h. (0.25 điểm) Vận tốc trung bình của Canô trong một lượt đi - về là: S 48 19,2 / Vtb = km h + (0.5 điểm) t t 1 1,5 1 2 = + = Câu 6(1,5điểm): chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 32
  • 33. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình 1,458 cm Thể tích toàn bộ quả cầu đặc là: V= 3 hom 0,000054 54 27000 d P n = = = (0.5 điểm) Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng với lực đẩy Ác si mét: P’ = FAS dnhom.V’ = dnước.V Þd . V 10000.54 V’= cm 3 nuoc = = (0.5 hom 20 27000 d n điểm) Vậy thể tích nhôm phải khoét đi là: 54cm3 - 20cm3 = 34 cm3 (0.5 điểm) PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang) 1 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3 1 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 4 1g/cm3. Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, L(m) các ô tô đều chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong T(s ) 400 200 0 10 30 60 80 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 33
  • 34. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều Dài của cầu. Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước. -----------------HẾT--------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: Vật lý. Đáp án Điểm Bài 1: (3,5 đ) Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: 3 F 2.10DV A = 0,5 Vì vật nổi nên: FA = P Þ DV = P 2.10 (1) 0,5 3 Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: F ' 3.10D'V A = 0,5 4 Vì vật nổi nên: F’A = P Þ D V =P 3.10 ' (2) 0,5 4 2.10DV = 3.10 D ' V 0,5 Từ (1) và (2) ta có: 3 4 '= 8 0,5 Ta tìm được: D D 9 8 g/cm3 0,5 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = 9 Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay. Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. P = 10DV 0,5 Công của trọng lực là: A1 = 10DVh 0,5 Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V 0,5 Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P 0,5 Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 34
  • 35. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình 10D’V – 10DV Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 Theo định luật bảo toàn công: A1 = A2 Þ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 h ' D 0,25 + Þ D = ' ' h h Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3 0,25 Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, 0.25 Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2, thể tích cốc là V. Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 0.25 Þ 10D1Sh1 = 10D0V Þ D0V = D1Sh1 (1) 0.25 Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước là h3 0.25 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 0.25 Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: h h D1h1 + D2h2 = D1h3 Þ 3 1 D 2 1 h 2 D - = (2) 0.25 Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 0.25 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ là bề dày đáy cốc) 0.25 Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) h -h Þ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) Þ h1 + 4 3 1 h h 2 =h4 + h’ Þ h4 = h h - h h + - 1 2 2 ' h h h 1 2 3 0.5 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h4 = 6 cm 0.25 Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) 0.25 Bài 4(4 đ) :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động 0.5 Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 35
  • 36. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) 0.5 Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1) n Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ K = 3 -1 n 2 Vậy: Sn = 2(3n – 1) 0.5 Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. 0.5 Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m 0.5 Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 37 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: 1628 = 0,74( s ) 2187 0.5 Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) 0.5 Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử 0.5 chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m 0.5 Trên cầu chúng cách nhau 200 m 0.5 Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T1 = 50 (s) 0.5 Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe thứ 2 lên cầu. 0.5 Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) 0.5 Vậy: V1T2 = 400 Þ V1 = 20 (m/s) 0.5 V2T2 = 200 Þ V2 = 10 (m/s) 0.5 Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m) 0.5 Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong 0.5 nước là h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 Þ D0V = D1Sh1. (1) h1 D1 Þ xác định được khối lượng riêng Þ D0Sh = D1Sh1 Þ D0 = h của cốc. 0.5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 36
  • 37. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) 0.5 D2 = (h3 – h1)D1 Þ xác định được khối lượng riêng chất lỏng. 0.25 Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết. 0.25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG 1 Môn thi: Vật lí Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 180m. Trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc v1=5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc v2= 3m/s. a.Sau bao lâu vật đến B? b.Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. Câu 2: Hai thanh sắt và đồng có cùng chiều dài là 2m ở 300C. Hỏi chiều dài thanh nào dài hơn và dài hơn bao nhiêu khi nung nóng cả hai thanh lên 2000C? Biết rằng khi nung nóng lên thêm 10C thì thanh sắt dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh đồng dài thêm0,000012 chiều dài ban đầu. Câu 3:Một chùm tia sáng chiếu lên mặt gương phẳng theo phương nằm ngang, muốn có chùm tia phản xạ chiếu xuống đáy giếng theo phơg thẳng đứng ta cần phải đặt gương như thế nào? Câu 4: Số chỉ của các ampe kế A1 và A2 trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A và 3A. Số chỉ của vôn kế V là là 24V. Hãy cho biết: a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn điện là pin còn mới. K Đ1 A A1 Đ2 A2 V chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 37
  • 38. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Hình 1 ĐÁP ÁN LÍ 8 180 AB = = v Câu 1:(2,5 điểm).a.Thời gian đi nửa đoạn đường đầu: t1= 18 2.5 2 1 (s) 180 AB Thời gian đi nửa đoạn đường sau: t2= 30 2.3 2 2 = = v (s) Thời gian đi cả đoạn đường: t = t1 + t2 = 18 + 30 = 48 (s) Vậy sau 48 giây vật đến B. b.Vận tốc trung bình : AB (m/s). = 180 = t v = 3,75 48 Câu 2: Gọi chiều dài của thanh sắt và thanh đồng khi nhiệt độ của chúng ở 00C lần lượt làl0s vàl0đ. Ta có: l0s=l0đ=2m. Theo đề bài ta biết, khi nhiệt độ của mỗi thanh tăng lên thêm 10C thì độ dài lần lượt của mỗi thanh tăng thêm là: D L0s=0,000018 L0s và D L0đ=0,000018 L0đ. Nhiệt độ tăng thêm của hai thanh sắt và đồng là: Dt= 200 – 30 =170 (00C) Chiều dài tăng thêm của thanh sắt là: l1 =D L0s .Dt =0,000018 .2 .170= 0,00612 (m) Chiều dài tăng thêm của thanh đồng là: l2 =D L0đ .Dt =0,000012 .2 .170= 0,00408 (m) Vậy chiều dài tăng của thanh sắt nhiều hơn chiều dài tăng thêm của thanh đồng. Độ dài chiều dài của thanh sắt dài hơn thanh đồng ở 2000C là: l3= l1 – l2 = 0,00612 – 0,0048 = 0,00204 (m). Câu 3: Tia tới SI có phương nằm ngang. Tia phản xạ có phương thẳng đứng. I Do đó : góc SIâR = 900 S Suy ra : SIââN=NIâR =450 Vậy ta phải đặt gương hợp với phương nằm ngang một N góc 450, có mặt phản chiếu quay xuống dưới như hình vẽ 2 Câu 4:a/Số chỉ cả ampe kế A bằng tổng số chỉ của các ampe kế A1 và A2 tức là bằng 1+3 = 4 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 24V. b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các ampe kế A, A1, A2 đều bằng 0. số chỉ của vôn kế V vẫn bằng 24V ( Vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi). chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 38
  • 39. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2008-2009 ®Ò thi m«n vËt lý (Thời gian 150phút - Không kể giao đề) Đề Chính thức Bài 1/ (4 điểm) Một người đi du lịch bằng xe đạp, xuất phát lúc 5 giờ 30 phút với vận tốc 15km/h. Người đó dự định đi được nửa quãng đường sẽ nghỉ 30 phút và đến 10 giờ sẽ tới nơi. Nhưng sau khi nghỉ 30 phút thì phát hiện xe bị hỏng phải sửa xe mất 20 phút. Hỏi trên đoạn đường còn lại người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến đích đúng giờ như dự định? Bài 2/ (4 điểm) Từ dưới đất kéo vật nặng lên cao người ta mắc một hệ thống gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Vẽ hình mô tả cách mắc để được lợi: a) 2 lần về lực. b) 3 lần về lực. Muốn đạt được điều đó ta phải chú ý đến những điều kiện gì? Bài 3/ (4 điểm) Trong tay ta có một quả cân 500gam, một thước thẳng bằng kim loại có vạch chia và một số sợi dây buộc. Làm thế nào để xác nhận lại khối lượng của một vật nặng 2kg bằng các vật dụng đó? Vẽ hình minh hoạ Bài 4/ (4 điểm) Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 39
  • 40. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S ?. b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ? Bài 5: (4 điểm) Thả 1,6kg nước đá ở -100C vào một nhiệt lượng kế đựng 2kg nước ở 600C. Bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 200g và nhiệt dung riêng là 880J/kg.độ. a) Nước đá có tan hết không? b) Tính nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế? Biết Cnước đá = 2100J/kg.độ , Cnước = 4190J/kg.độ , lnước đá = 3,4.105J/kg, --------------------- Hết -------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Bài 1 (4đ) Thời gian đi từ nhà đến đích là 10 giờ – 5 giờ 30’ = 4,5 giờ Vì dự định nghỉ 30’ nên thời gian đạp xe trên đường chỉ còn 4 giờ 1,0đ Thời gian đi nửa đầu đoạn đường là: 4: 2 = 2 giờ Vậy nửa quãng đường đầu có độ dài: S = v.t = 15 x 2 = 30km 1,0 đ Trên nửa đoạn đường sau, do phải sửa xe 20’ nên thời gian đi trên đường thực tế chỉ còn: 2 giờ – 1/3 giờ = 5/3 giờ 0,5 đ Vận tốc trên nửa đoạn đường sau sẽ là: V = S/t = 30: 5/3 = 18 km/h 1,0 đ Trả lời: Người đó phải tăng vận tốc lên 18 km/h để đến đích như dự kiến 0,5đ chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 40
  • 41. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Bài 2 (4 đ) a/ Vẽ đúng (0,5 đ) Điều kiện cần chú ý là: b/ Vẽ đúng (1,5 đ) - Khối lượng của các ròng rọc, dây nối không đáng kể so với trọng vật. - Ma sát ở các ổ trục nhỏ có thể bỏ qua. - Các đoạn dây đủ dài so với kích thước của ròng rọc để có thể coi như chúng song song với nhau 0,5đ 0,5 đ 1,0đ Bài 3 (4 đ) Vẽ đúng hình: 0,5 điểm Chọn điểm chính giữa của thanh kim loại làm điểm tựa Vận dụng nguyên lý đòn bảy 1,0đ Buộc vật nặng tại một điểm gần sát điểm mút của thanh kim loại 0,5đ Điều chỉnh vị trí treo quả cân sao cho thanh thăng bằng nằm ngang 0,5đ Theo nguyên lý đòn bảy: P1/P2 = l2/l1 Xác định tỷ lệ l1/l2 bằng cách đo các độ dài OA và OB Nếu tỷ lệ này là 1/4 thì khối lượng vật nặng là 2kg 0,5đ 1,0đ Câu 4 (4 đ) a/ (1,5 điểm) Lấy S1 đối xứng với S qua G1 ; lấy S2 đối xứng với S qua G2 , nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J Nối S, I, J, S ta được tia sáng cần vẽ. b/ (2 điểm) Ta phải tính góc ISR. Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 41
  • 42. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Trong tứ giác ISJO có 2 góc vuông I và J ; có góc O = 600 Do đó góc còn lại K = 1200 Suy ra: Trong tam giác JKI : I1 + J1 = 600 Các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: I1 + I2 + J1 +J2 = 1200 Xét tam giác SJI có tổng 2 góc I và J = 1200 Từ đó: góc S = 600 Do vậy : góc ISR = 1200 (Vẽ hình đúng 0,5 điểm) Câu 5 (4 đ) Tính giả định nhiệt lượng toả ra của 2kg nước từ 600C xuống 00C. So sánh với nhiệt lượng thu vào của nước đá để tăng nhiệt từ -100C và nóng chảy ở 00C . Từ đó kết luận nước đá có nóng chảy hết không Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,6kg nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -100C lên 00C: Q1 = C1m1Dt1 = C1m1 (0 – (-10)) = 2100 x 1,6 x 10 = 33600 (J) 1,0đ Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn hoàn ở 00C Q2 = lm1 = 3,4.105 x 1,6 = 5,44.105 = 544000 (J) 0,5đ Nhiệt lượng do 2kg nước toả ra để hạ nhiệt độ từ 500C đến 00C Q3 = c2m2(60 – 0) = 4190 x 2 x 60 = 502800 (J) 0,5đ Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế bằng nhôm toả ra để hạ nhiệt độ từ 800C xuống tới 00C Q4 = c3m3(60 – 0) = 880 x 0,2 x 60 = 10560 (J) 0,5đ Q3 + Q4 = 502800 + 10560 = 513360 (J) Q1+ Q2 = 33600 + 544000 = 577600 (J) Hãy so sánh Q1 + Q2 và Q3 + Q4 ta thấy: Q1 + Q2 > Q3 + Q4 Vì Q thu > Q toả chứng tỏ nước đá chưa tan hết 0,5 đ b) Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước và nước đá cũng chính là nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế và bằng 00C 1,0 đ (Häc sinh cã thÓ lμm c¸c c¸ch kh¸c nÕu ®óng vÉn ®îc tÝnh ®iÓm) ĐỀ THI HSG LỚP 8 – MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 5 bài trên 1 trang) chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 42
  • 43. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình 1 thể tích, nếu thả trong dầu thì nổi Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ nếu thả trong nước thì nổi 3 1 thể tích. Hãy xác định khối lượng riêng của dầu, biết khối lượng riêng của nước là 4 1g/cm3. Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng bằng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón được thả không có vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước. Vật tiếp tục rơi trong nước, tới độ sâu 65 cm thì dừng lại, rồi từ từ nổi lên. Xác định gần đúng khối lượng riêng của vật. Coi rằng chỉ có lực ác si mét là lực cản đáng kể mà thôi. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào một bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.Nếu đổ vào cốc một chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có độ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau. Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V0 = 1 m/s, biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6km? Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, L(m) các ô tô đều chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) trên cầu chúng phải 400 chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc khoảng 200 Cách L giữa hai ô tô chạy kế tiếp nhau trong 0 10 30 60 Thời gian t. tìm các vận tốc V1; V2 và chiều 80 Dài của cầu. Bài 6(2 đ): Trong tay chỉ có 1 chiếc cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet. Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của một chất lỏng nào đó và khối lượng riêng của cốc thủy tinh. Cho rằng bạn đã biết khối lượng riêng của nước. -----------------HẾT--------------------- HƯỚNG DẪN T(s ) CHẤM BÀI THI HSG LỚP 8 NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: Vật lý. Đáp án Điểm Bài 1: (3,5 đ) Gọi thể tích khối gỗ là V; Trọng lượng riêng của nước là D và trọng lượng riêng của dầu là D’; Trọng lượng khối gỗ là P chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 43
  • 44. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình F 2.10DV A = 0,5 Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: 3 Vì vật nổi nên: FA = P Þ DV = P 2.10 (1) 0,5 3 Khi thả khúc gỗ vào dầu. Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: F ' 3.10D'V A = 0,5 4 Vì vật nổi nên: F’A = P Þ D V =P 3.10 ' (2) 0,5 4 2.10DV = 3.10 D ' V 0,5 Từ (1) và (2) ta có: 3 4 '= 8 0,5 Ta tìm được: D D 9 8 g/cm3 0,5 Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = 9 Bài 2(3,5 đ):Vì chỉ cần tính gần đúng khối lượng riêng của vật và vì vật có kích thước nhỏ nên ta có thể coi gần đúng rằng khi vật rơi tới mặt nước là chìm hoàn toàn ngay. Gọi thể tích của vật là V và khối lượng riêng của vật là D, Khối lượng riêng của nước là D’. h = 15 cm; h’ = 65 cm. Khi vật rơi trong không khí. Lực tác dụng vào vật là trọng lực. P = 10DV 0,5 Công của trọng lực là: A1 = 10DVh 0,5 Khi vật rơi trong nước. lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V 0,5 Vì sau đó vật nổi lên, nên FA > P Hợp lực tác dụng lên vật khi vật rơi trong nước là: F = FA – P = 0,5 10D’V – 10DV Công của lực này là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 Theo định luật bảo toàn công: A1 = A2 Þ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ 0,5 h ' D 0,25 + Þ D = ' ' h h Thay số, tính được D = 812,5 Kg/m3 0,25 Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S. khối lượng riêng của cốc là D0, 0.25 Khối lượng riêng của nước là D1, khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là D2, thể tích cốc là V. Trọng lượng của cốc là P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 là phần cốc chìm trong nước. 0.25 Þ 10D1Sh1 = 10D0V Þ D0V = D1Sh1 (1) 0.25 Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 thì phần cốc chìm trong nước 0.25 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 44
  • 45. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình là h3 Trọng lượng của cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét khi đó là: FA2 = 10D1Sh3 0.25 Cốc đứng cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: h - h D1h1 + D2h2 = D1h3 Þ D = 3 1 D 2 1 (2) h 2 0.25 Gọi h4 là chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào trong cốc sao cho mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau. Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 0.25 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ là bề dày đáy cốc) 0.25 Cốc cân bằng nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) h -h Þ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) Þ h1 + 4 3 1 h h 2 =h4 + h’ Þ h4 = h h - h h + - 1 2 2 ' h h h 1 2 3 0.5 Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm và h’ = 1cm vào Tính được h4 = 6 cm 0.25 Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào là 6 – 3 = 3 ( cm) 0.25 Bài 4(4 đ) :cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường 0.5 tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) 0.5 Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1) n Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ K = 3 -1 n 2 Vậy: Sn = 2(3n – 1) 0.5 Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. 0.5 Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m 0.5 Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 37 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: 1628 = 0,74( s ) 2187 0.5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 45
  • 46. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) 0.5 Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử 0.5 chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: trên đường, hai xe cách nhau 400m 0.5 Trên cầu chúng cách nhau 200 m 0.5 Thời gian xe thứ nhất chạy trên cầu là T1 = 50 (s) 0.5 Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ nhất lên cầu và đến giây thứ 30 thì xe thứ 2 lên cầu. 0.5 Vậy hai xe xuất phát cách nhau 20 (s) 0.5 Vậy: V1T2 = 400 Þ V1 = 20 (m/s) 0.5 V2T2 = 200 Þ V2 = 10 (m/s) 0.5 Chiều dài của cầu là l = V2T1 = 500 (m) 0.5 Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc là S, Khối lượng riêng của cốc là D0; Khối lượng riêng của nước là D1; khối lượng riêng của chất lỏng cần xác định là D2 và thể tích cốc là V. chiều cao của cốc là h. Lần 1: thả cốc không có chất lỏng vào nước. phần chìm của cốc trong 0.5 nước là h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 Þ D0V = D1Sh1. (1) h1 D1 Þ xác định được khối lượng riêng Þ D0Sh = D1Sh1 Þ D0 = h của cốc. 0.5 Lần 2: Đổ thêm vào cốc 1 lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm trong nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3. ( theo (1) và P = FA) 0.5 D2 = (h3 – h1)D1 Þ xác định được khối lượng riêng chất lỏng. 0.25 Các chiều cao h, h1, h2, h3 được xác định bằng thước thẳng. D1 đã biết. 0.25 ĐỀ THI HSG VẬT LÍ LỚP 8 ( Vòng 1) (Thời gian làm bài: 120 phút – không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 06 câu trong 01 trang) ĐỀ BÀI chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 46
  • 47. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình C©u 1. Cã mét thanh thuû tinh vμ mét m¶nh lôa. H·y tr×nh bμy c¸ch lμm ®Ó ph¸t hiÖn mét qu¶ cÇu kim lo¹i ®ang treo b»ng mét sîi chØ kh«ng so¾n mang ®iÖn tÝch ©m hay ®iÖn tÝch d¬ng. BiÕt r»ng qu¶ cÇu ®ang nhiÔm ®iÖn. C©u 2. Mét ngêi tiÕn l¹i gÇn mét H g¬ng ph¼ng AB trªn ®êng trïng A I B 900 víi ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng AB. Hái vÞ trÝ ®Çu tiªn ®Ó ngêi ®ã cã thÓ nh×n thÊy . ¶nh cña mét ngêi thø hai ®øng N2 tríc g¬ng AB (h×nh vÏ). BiÕt AB . N(Người 1 = 2m, BH = 1m, HN2 = 1m, N1 lμ (Người thứ hai) vÞ trÝ b¾t ®Çu xuÊt ph¸t cña thứ nhất) ngêi thø nhÊt, N2 lμ vÞ trÝ cña ngêi thø hai. C©u 3. Cïng mét lóc tõ hai ®Þa ®iÓm c¸ch nhau 20km trªn cïng mét ®êng th¼ng cã hai xe khëi hμnh ch¹y cïng chiÒu. Sau 2 giê xe ch¹y nhanh ®uæi kÞp xe ch¹y chËm. BiÕt mét xe cã vËn tèc 30km/h. a) T×m vËn tèc cña xe cßn l¹i. b) TÝnh qu·ng ®êng mμ mçi xe ®i ®îc cho ®Õn lóc gÆp nhau. C©u 4. B×nh th«ng nhau cã hai nh¸nh cïng tiÕt diÖn, ngêi ta ®æ chÊt láng cã träng lîng riªng d1 vμo b×nh sao cho mùc chÊt láng b»ng nöa chiÒu cao H cña b×nh. Rãt tiÕp mét chÊt láng kh¸c cã träng lîng riªng d2 ®Çy ®Õn miÖng b×nh cña mét nh¸nh. T×m chiÒu cao cña cét chÊt láng ®ã (ChÊt láng cã träng lîng riªng d2). Gi¶ sö c¸c chÊt láng kh«ng trén lÉn nhau vμ chÊt láng cã träng lîng riªng d1 ë bªn nh¸nh cßn l¹i kh«ng trμn ra khái b×nh. C©u 5. Mét ngêi ®i bé vμ mét vËn ®éng viªn ®i xe ®¹p cïng khëi hμnh ë mét ®iÓm vμ ®i cïng chiÒu trªn mét ®êng trßn cã chu vi 1800m. VËn tèc cña ngêi ®i xe ®¹p lμ 6m/s, cña ngêi ®i bé lμ 1,5m/s. Hái khi ngêi ®i bé ®i ®îc mét vßng th× gÆp ngêi ®i xe ®¹p mÊy lÇn. TÝnh thêi gian vμ ®Þa ®iÓm gÆp nhau. HẾT Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÍ 8 CÂU BÀI GIẢI ĐIỂM 1 * Đầu tiên cọ sát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa, sau khi cọ sát thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương. 0,5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 47
  • 48. E = mc2 Lương Sơn -Hòa Bình * Sau đó đưa đầu thanh thuỷ tinh đã nhiễm điện dương lại gần (nhưng không chạm) quả cầu kim loại đang treo, nếu: + Quả cầu kim loại bị hút lại gần thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện âm. + Quả cầu kim loại bị đẩy ra xa thanh thuỷ tinh thì quả cầu kim loại đang nhiễm điện dương. 0,5 0,5 0,5 2 Cho biết: AB = 2m, BH = 1m HN2 = 1m. Tìm vị trí đầu tiên của người thứ nhất để nhìn thấy ảnh của người thứ hai. I Giải: A * Khi người thứ nhất tiến lại gần gương AB vị trí đầu tiên mà người đó nhìn thấy ảnh của người thứ hai là N1’ đó chính là vị trí giao của tia N’ . 1sáng phản xạ từ mép gương B (Tia . N1 phản xạ này có được do tia sáng tới (Người từ người thứ hai đến và phản xạ tại thứ nhất) mép gương B) * Gọi N2’ là ảnh của người thứ hai qua gương, ta có HN2’ = HN2 = 1m. do I là trung điểm của AB nên IB = 1 AB = 1 .2 = 1(m) 2 2 N2’ H . N2 (Người thứ hai) B 900 ta thấy DIBN1’ = DHBN2’ do đó IN1’ = HN2’ = 1(m) Vây, vị trí đầu tiên mà người thứ nhất khi tiến lại gần gương trên đường trung trực của gương và nhìn thấy ảnh của người thứ hai cách gương 1m. 2,0 (vẽ hình) 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Cho biết: S = 20km, t = 2h, v = 30km/h Tìm: a) Tìm vận tốc của xe còn lại. b) Tìm quãng đường mà hai xe đi được cho đến lúc gặp nhau. Giải: a) Vận tốc của xe còn lại: * Nếu vận tốc của xe chạy nhanh hơn là 30km/h, gọi vận tốc của xe chạy chậm hơn là v1. + Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là: - Đối với xe chạy nhanh hơn: S1 = v.t; S1 = 30.2 = 60(km) - Đối với xe chạy chậm hơn: S2 = v1.t; S2 = 2v1(km) + Ta có: S = S1 – S2 hay 60 – 2v1 = 20 Þ v1 = 20(km/h). * Nếu vận tốc xe chạy chậm hơn là 30km/h, gọi vận tốc xe chạy nhanh hơn là v2. + Quãng đường mà hai xe đi được trong hai giờ là: - Đối với xe chạy nhanh hơn: S3 = v2t; S3 = 2v2. - Đối với xe chạy chậm hơn: S4 = vt; S4 = 2.30 = 60(km). 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 chóc c¸c thμy vμ c¸c em häc tËp ®¹t kÕt qu¶ cao Tri thức là vô tận 48