SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT CÁCH SỬA
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
1. Điểm cực cận, điểm cực viễn:
a. Điểm cực cận CC:
- Mắt điều tiết tối đa
- Tiêu cự của mắt fmin
OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất
b . Điểm cực viễn CV:
- Mắt không điều tiết
- Tiêu cự của mắt fmax
- OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất
2. Mắt không có tật: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên
võng mạc: OCC = Đ ≈ 25cm, OCV = ∞
- Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV]
- Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái
quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là:
2 1
1 1
D
d d
= -D
Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét (m)
Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết
tối đa thì:
C V
1 1
D
OC OC
= -D
Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét (m)
Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì
kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ:
C
1
D
OC l
< -
-
2. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng
mạc.
- fmax < OV với OV là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc
- OCC = Đ < 25cm
- OCV có giá trị hữu hạn
- Cách sửa (có 2 cách, cách 1 có lợi nhất thường được sử dụng)
Cách 1: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn xa như người bình thường, tức là vật
ở vô cực cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực viễn.
1
d = ∞, d’ = - OKCV = - (OCV – l)
với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
Tiêu cự của kính fk = d’ = - (OCV – l)
Kính đeo sát mắt l = 0: fk = - OCV
Cách 2: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn gần như người bình thường, tức là
vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
d = (25- l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l)
Tiêu cự của kính:
K
dd'
f 0
d d'
= <
+
4. Mắt viễn thị:
a. Định nghĩa: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc.
fmax > OV; OCC = Đ > 25cm
Điểm cực viễn ảo ở sau mắt.
b. Cách sửa
Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách
mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận.
d = (25-l)cm, d’ = - OKCC = l- OCC
với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt.
Tiêu cự của kính:
k k
k
dd' 1 d d'
f 0,D 0
d d' f dd'
+
= > = = >
+
5 Mắt lão (mắt bình thường khi về già) là mắt không có tật
fmax = OV, OCC = Đ > 25cm (giống mắt viễn thị), OCV = ∞
Cách sửa như sửa tật viễn thị khi ngắm chừng ở cực cận.
Góc trông vật α: Là góc hợp bởi hai tia sáng đi qua mép của vật và quang
tâm của thuỷ tinh thể Với AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt
có góc trông α thì:
AB AB
tan ; l OA
OA l
= = =a
2
Năng suất phân li của mắt αMin Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt
còn có thể phân biệt được hai điểm đó.
Lưu ý: Để mắt phân biệt được 2 điểm A, B thì A, B ∈ [CC; CV] và α ≥ αmin
Bài 1: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm và có giới
hạn nhìn rõ 37,5cm .
a. Hỏi người này phải đeo kính cớ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các
vật ở vô cực mà không phải điều tiết ?Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì
sẽ không nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt ?Coi kính đeo sát mắt .
b. Người này không đeo kính ,cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch
gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương .Hỏi độ tụ của thuỷ
tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ?Độ lớn của ảnh và
góc trông ảnh có thay đổi không?Nếu có thì tăng hay giảm ?
Hướng dẫn giải:
a. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn :
OCV=12,5cm+37,5cm=50cm.
Kính đặt sát mắt nên tiêu cự của kính là :f=-OCV=-50cm=-0,5m
Độ tụ của kính là D=1/f=1/-0,5=-2điôp
- Nếu kính là thấu kính hội tụ thì ảnh ảo sẽ nằm trước kính từ sát kính đến xa
vô cùng tức là luôn có những vị trí của vật có ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ
của mắt và mắt có thể nhìn rõ được các vật đó .
-Với thấu kính phân kì ảnh của mọi vật là ảo nằm trong khoảng từ kính đến
tiêu điểm ảnh F⇒Nếu F nằm bên trong điểm cực cận CC thì mắt không thể nhìn rõ
được bất cứ vật nào :
OF<OCC⇒-f<12,5cm⇒f>-12,5cm=-0,125m
⇒D=1/f<1/-0,125=-8điôp
b. Khi gương lùi đến vị trí mà ảnh của mắt trong gương hiện lên điểm cực
cậnCC thì mắt phải điều tiết tối đa , tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất .Khi đưa ra
xa,khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng dần
để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc .Khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn CV thì mắt
không phải điều tiết , thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất .
Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương
không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương . Tuy nhiên góc trông ảnh giảm
vì khoảng cách từ ảnh đến mắt tăng lên .
Bài 2:
1. Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách
mắt 50cm.Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ
các vật đặt gần nhất cách mắt 25cm .
2. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính . Trên màn vuông góc với
trục chính ,ở phía sau thấu kính ,thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật ,cao 4cm.Giữ
vật cố định,dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì phải
dịch chuyển màn dọc theo trục chính 35cm mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2cm .
3
a. Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB.
b.Vật AB ,thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2cm.Giữ vật và màn cố
định .Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn một đoạn
bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? Trong khi dịch chuyển thấu kính thì
ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
Hướng dẫn giải:
1. Khi đeo kính ,ngưồi đó nhìn ảnh ảo của vật qua kính .
Vật cách mắt (nghĩa là cách kính)khoảng ngắn nhất d=25cm thì ảnh ở điểm cực cận
của mắt ,cách mắt 50cm.Do ảnh là ảo nên d’=-OCC=-50cm .
Công thức thấu kính : cm
dd
dd
f
ddf
50
111
=
′+
′
=⇒
′
+=
Độ tụ của kính :D=1/f=1/0,5=2điốp
2. a. Tính f và AB .
Do ảnh A1B1 hứng được trên màn nên đây là ảnh thật và thấu kính là thấu
kính hội tụ.
Khi có ảnh A1B1 ta có : )1(
111
11 ddf ′
+=
Khi có ảnh A2B2 ta có :
22
111
ddf ′
+= (2)
Dịch thấu kính ra xa vật 5cm :d2=d1+5 (3)
Nếu dịch chuyển màn ra xa vật mà có ảnh trên màn thì
d2’=d1’+(35 5) =d1’+30.
Không thoả mãn (1) và (2).
Phải dịch chuyển màn lại gần vật (hv):d2’=d1’- 40(4)
Mặt khác,A1B1=2A2B2 nên k1=2k2.
)5(
)5(
.2
;
11
22
2
2
11
1
1
+−
=
−
⇒
−
=
′
−=
−
=
′
−=
df
f
df
f
df
f
d
d
k
df
f
d
d
k
Từ (5)⇒d1=f+5,d2=f+10;từ (1)⇒d1’=(f+5)f/5; từ (2) suy ra :d2’=(f+10)f/10
Thay vào (4):(f+10)f/10=(f+5)/f – 40 suy ra f=-20cm (loại)và f=20cm
d1=f+5=25cm suy ra k1=-4 suy ra AB=1cm
b.Tìm độ dịch chuyển của thấu kính .
Theo trên khi có d2=30cm thì d2’=60cm.Khoảng cách từ AB đến màn khi có
ảnh A2B2 là :
L0=d2+d2’=90cm
0020
2
2
2
2
2
2
2
20 =+−⇒
−
=
−
+= fLdLd
fd
d
fd
fd
dL
Với L0=90cm và f=20cm ,ta có :
4
Phương trình có hai nghiệm : 0180090 2
2
2 =+− dd , d21=30cm (đó là vị trí của
thấu kính trong trường hợp câu a) ,d22=60cm (đó là vị trí thứ 2 của thấu kính cũng
có ảnh rõ nét trên màn )
Để lại có ảnh rõ nét trên mnà ,phải dịch chuyển thấu kính về phía màn
30cm .
Xét sự dịch chuyển của ảnh :
Khoảng cách giữa vật và ảnh thật :
fd
d
ddL
−
=′+=
2
(chỉ xét d>0)
Khảo sát sự thay đổi L theo d:
Ta có đạo hàm : 0
)(
2
2
2
=
−
−
=′
fd
dfd
L khi d=0(loại) và d=2f
Bảng biến thiên :
--- f 2f
L’ - 0 +
L
Lmin=4f
Từ bảng biến thiên thấy khi d=2f=40cm thì khoảng cách giữa vật và ảnh có
một giá trị cực tiểu Lmin=4f=80cm<90cm
Như vậy trong khi dịch chuyển thấu kính từ vị ttrí d21=30cm đến d22=60cm
thì ảnh của vật dịch chuyển từ màn về phía vật đến vị trí gần nhất cách vật 80cm rồi
quay trở lại màn.
Bài 3: Một người không đeo kính có thể nhìn rõ các vật cách mắt xa nhất 210cm
.Người ấy dùng một gương cầu lồi hình tròn ,đường kính rìa gương bằng 8cm ,bán
kính cong bằng 400cm ,để quan sát các vật ở phía sau mình.Mắt người ấy đặt trên
trục chính của gương và cách gương 50cm .
a.Nếu người ấy nhìn thấy rõ trong gương ảnh của một vật nhỏ thì khoảng
cách lớn nhất từ vật đến gương theo phương trục chính bằng bao nhiêu?
b.Một vật hình tròn đặt vuông góc với trục chính của gương ,tâm của vật ở
trên trục chính ,cách gương 600cm.Hỏi bán kính lớn nhất của vật bằng bao nhiêu
thì người đó có thể thấy rõ ảnh mép ngoài của vật ?
Hướng dẫn giải:
a. Ta có :MA’=MO+OA’=MO+d’ (1)
d’=MA’-MO=210-50=160cm (ảnh ảo phải nằm ở CV)
Vậy d’=-160cm
Và OA= d =d’f/(d’-f ) mà f=R/2=400/2=200cm
dmax=800cm=8m .
b. Xác định vị trí của M’ ,ảnh của mắt M tạo bởi gương :
cm
fOM
fOM
fd
df
dOM 40
20050
)200(50
'' −=
+
−
=
−
=
−
==
Ta có :
5
cmtgOMBOtgBMBNR
OM
OP
tg
641,0)40600()'(.'
1,0
40
4
'
max =+=+===
===
αα
α
Bài 4: Một người mắt không có tật ,có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến
vô cực.Người này đặt mắt tại tiêu điểm của một kính lúp ,quan sát một vật nhỏ qua
kính trong trạng thái không điều tiết .Từ vị trí này ,dịch chuyển vật một đoạn lớn
nhất là 0,8cm dọc theo trục chính của kính thì vẫn còn nhìn rõ ảnh.
Tìm tiêu cự của kính lúp và tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà
mắt vẫn còn phân biệt được khi nhìn qua kính lúp.Biết năng suất phân li của mắt
người này là αmin=3.10-4
rad.
Hướng dẫn giải:
Ta có :
'
1 1
' ' '
2 2 2
d d f
MA MO OA D f d
= −∞ → =
= + → = −
hay '
2D f d= − hay '
2 20(1)d f D f= − = −
Vì ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật nên ' '
2 1 2 1d d d d> = −∞ ⇒ <
Vậy d 2= d1- 0,8 . (2)
Thay (1) vào (2) vào công thức thấu kính :
' 2
2 2
1 1 1 1 1 20 0,8
0,8 20 20,8 16
f f
f d d f f f f
− + −
= + = + =
− − − +
Biến đổi :
2 2
2 20,8 20,8 16
4 (3)
f f f f
f cm
− = − +
⇒ = ±
Kính lúp là thấu kính hội tụ : f= 4cm
Độ bội giác của kính lúp:
' '
''
0
( ) ( )
. . (4)
( ) ( )
D f d D D f d
G k
f l d f l dd l
α
α
− −
= = = =
′− −+
'
0 '
( )
(5)
( )
f l d
D f d
α
α
−
⇒ =
−
Để độ bội giác G lớn nhất, ta phải ngắm chừng ở điểm cực cận nghĩa là
d’=-D=-20cm .
Thay số vào (5) :
0 0,2
5
α
α α= =
Khi 4
min 3.10 radα α −
= = thì 4 4
0 min 0,2.3.10 0,6.10 ( )radα α − −
= = =
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật là :
4 6
min 0min. 0,2.0,6.10 12.10 12AB D m mα µ− −
= = = = .
Bài 5: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 40cm .Mắt người đó
mắc tật gì ? Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-2,5điôp thì người đó có thể nhìn
rõ những vật nằm trong khoảng nào trươc mắt?
Hướng dẫn giải:
6
Mắt người đó không nhìn được các vật ở xa vô cực nên mắt bị tật cận thị .
Đặt CV là điểm cực viễn của mắt ( theo đề bài OCV= 40cm ) Khi đeo kính L
nếu mắt nhìn thấy điểm xa nhất KV thì có nghĩa là ảnh của KV tạo bởi kính L là
điểm cực viễn CV .
Vậy :
OKV= dV và OCV=
'
Vd hay '
40V Vd OC cm= − = − nên
'
'
V
V
V
d f
d
d f
=
−
với f=1/D =1/-2,5 =-0,4 m= - 40cm
Thay số :
40( 40)
13,3
10 40
Vd cm
− −
= =
− +
Vậy khi đeo kính , mắt có thể nhìn rõ các vật trong khoảng (13,3cm đến vô
cùng) .
Bài 6: Một người đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-1,25đp thì nhìn rõ những vật
nàm cách mắt trong khoảng từ 20cm đến rất xa .mắt người này mắc tật gì?Xác định
giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính ?
Hướng dẫn giải:
Tiêu cự của thấu kính là :
f =1/D = 1/-1,25 = -0,8 m=-80cm
Vật ở rất xa tức là d=∞ cho ảnh d’= f=-80cm là ảnh ảo trước thấu kính Tức
trước mắt ) là 80cm . Vậy điểm cực viễn cách mắt 80cm < ∞ nên mắt đó là mắt
cận thị .
Vật đặt cách mắt là d= 20cm cho ảnh cách mắt là d’ :
Bài 7: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 50cm.Có thể sửa tật cận
thị của người đó bằng hai cách :
- Đeo kính cận L1 để khoảng thấy rõ dài nhất là vô cực (có thể nhìn rõ vật ở
rất xa)
- Đeo kính cận L2 để khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25cm (bằng khoảng thấy
rõ ngắn nhất của mắt thường ).
a. Hãy xác định số kính (độ tụ)của L1 và L2.
b. Tìm khoảng thấy rõ ngắn nhất khi đeo kính L1 và khoảng thấy rõ dài nhất
khi đeo kính L2.
c. Hỏi sửa tật cận thị theo cách nào có lợi hơn ?Vì sao ?
Giả sử kính đeo sát mắt .
Hướng dẫn giải:
a. Xác định số kính :
- Khi đeo kính L1 :
Qua L1 vật ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt cận .
Như vậy :
1
1
1 1
1 11; ' 50 50 0,5
50
1/ 1/ 0,5 2
d d cm f cm m
f
D f dp
= ∞ = − ⇒ = + ⇒ = − = −
∞ −
⇒ = = − = −
7
- Khi đeo kính L2 :
Vật ở cách mắt 25cm cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt
Như vậy :
d2=25cm ; d’=-20cm
Suy ra :
2
2
2 2
1
1/ 25 1/ 20 100 1
1/ 1
f cm m
f
D f dp
= + − ⇒ = − = −
= = −
b. Tìm khoảng thấy rõ :
- Khoảng thấy rõ ngắn nhất khi đeo kính L=1 :
Vật chỉ có thể đặt gần mắt nhất ở vị trí cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt .
Như vậy :
'
1 1
1 1
1 '
1 1
20 , 50
'
33,3
d cm f cm
d f
d cm
d f
= − = −
= =
−
Vậy khoảng thấy rõ gần nhất khi đeo kính L1 là 33,3 cm
- Khoảng nhìn rõ xa nhất khi đeo kính L2
Vật chỉ có thể đặt xa mắt nhất ở vị trí cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt .
Như vậy :
'
2 1
'
2 2
2 '
2 2
50 , 100
100
d cm f cm
d f
d cm
d f
= − = −
= =
−
Vậy khoảng thấy rõ xa nhất khi đeo kính L2 là 100cm .
Bài 8: Một người đứng tuổi khi nhìn các vật ở rất xa thì không phải đeo kính .Khi
đeo kính có độ tụ 1 điốp sẽ đọc được sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm .
a. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính ?
b. Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái quan sát vật
cách mắt 100cm về trạng thái quan sát vật cách mắt 50cm ?
c.Người này không dùng kính trên mà dùng một kính lúp trênvành ghi X5 để
quan sát một vật nhỏ .Mắt đặt cách kính lúp 10cm(Lấy Đ=25cm).Hỏi phải đặt vật
trong khoảng noà trước kính lúp.
Hướng dẫn giải:
a Mắt có điểm cực viễn ở ∞
- Độ tụ của kính :
D=1/f⇒ f=1/D=100cm
AB qua TK O được ảnh A’B’ ở CC
Vật cách mắt 25cm ,mắt sát kính ;ta có d=25cm
Áp dụng ct thấu kính ta tìm được d’ =-100cm/3 tức là OCC=100cm/3.
Vậy khi không đeo kính mắt nhìn rõ trong khoảng từ 100cm/3 đến vô cùng .
b.Xác định ∆D
8
- Khi quan sát vật cách mắt 100cm =1m thì ảnh ở võng mạc ,độ tụ của mắt
D1. Ta có : )1(
1
1
'
1
1 +=
d
D
- Khi quan sát vật cách mắt 50cm thì ảnh vẫn ở võng mạc độ tụ của mắt là
D2.
)2(
5,0
1
'
1
2 +=
d
D
Với là khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc .
dpDDD 112 =−=∆
Vậy độ tụ tăng lên 1 điốp .
c. Dùng kính lúp :
cmf
f
G 5
25
5 =⇒==∞ .
A1B1 ở CC: d’C=-OCC=-(MCC-MO)=-(100/3-10)=-70/3cm
Suy ra dC=4,12cm
A1B1 ở cực viễn : d’V=-OCV=-(MCV- MO)=-(∞-10)=-∞
Suy ra dV=f=5cm
Vậy vật phải đặt trong khoảng từ 4,12cm đến 5cm trước kính lúp .
Bài 9: Mắt một người có điểm cực cận cấch mắt 50cm và điểm cực viễn cách mắt
500cm .
a. Người đó phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu để có thể đọc sách ở cách
mắt 25cm?
b. Khi đeo kính trên ,người đó có thể nhìn thấy rõ các vật trong khoảng nào ?
c. Người ấy không đeo kính và soi mặt vào một gương cầu lõm có bán kính
R=120cm .Hỏi gương phải đặt cách mắt bao nhiêu để mặt người đó có ảnh cùng
chiều và ở vị trí cực cận của mắt .Tính độ bội giác của gương trong trương hợp này
(ý 1, 2 coi kính đeo sát mắt)
Hướng dẫn giải:
a. Tìm đô tụ của kính :
Theo đầu bài kính đặt sát mắt .
Để đọc sách ở gần nhất thì ảnh của dòng chữ phải ở điểm cực cận của mắt .
Ta có : d=25cm ;d’=-(OCc- OOk)=-(50-0)=-50cm
'
'
. 25.( 50)
50
(25 50)
d d
f cm
d d
−
= = =
+ −
→ thấu kính là thấu kính hội tụ
Độ tụ : D=1/f=1/0,5=2dp
b. Khoảng thấy rõ của mắt khi đeo kính :
Khi đeo kính có thể nhìn vật ở vị trí xa nhất , ảnh của vật qua kính là ảnh ảo ,
nằm tại điểm cực viễn của mắt .
'
' 500
500.500
45,45
' ( 500 50)
Vd OC cm
d f
d cm
d f
= − = −
−
= =
− − −
;
Khoảng nhìn rõ khi đeo kính : 25 45,45cm d cm≤ ≤
9
3. Vị trí của gương :
Tiêu cự của gương : f=R/2 =60cm
Để ảnh cùng chiều qua gương cuầ lõm thì ảnh là ảo (d’<0) và d<f.
Khi ở vị trí cực cận ,ta có :
'
' ' 50 ' 50cd d d d OC AA cm d d+ = − = = = ⇒ = −
Mặt khác :
2. ' ( 50)
60 170 3000 0
' ( 50)
d d d d
f d d
d d d d
−
= ⇒ = ⇔ − + =
+ + −
Giải phương trình trên ta được d1= 20cm , d2=150cm
Nghiệm d2>f bị loại vì cho ảnh thật
Vậy gương phải đặt cách mắt d=20cm và ảnh cách gương ' 30d cm= .
Tính độ bội giác của
gương :
0 0
tan
tan
G
α α
α α
= ;
0tan ; '
' '
tan
'
c
c
AB
AA OC
OC
A B
AA
α
α
= =
=
Vậy
' ' ' 30
1,5
20
A B d
G k
AB d
= = = = =
Bài 10: Một người cận thị và một người viễn thị lần lượt quan sát ảnh của một vật
nhỏ qua một kính lúp .Khi nhìn qua kính lúp họ đều đặt mắt cách kính lúp một
khoảng như nhau .
Hỏi đối với người nào vật quan sát phải đặt gần kính lúp hơn ,khi hai người
đó đều ngắm chừng ở điểm cực cận của mắt mình ?
Hướng dẫn giải:
Người quan sát nào đặt vật gần kính lúp hơn
' '
1 2
C V
C COC OC
d d
<
<
Vì d’<0 suy ra ( (-d1’ ) < ( -d2’ )
Theo công thức thấu kính :
1/f =1/d +1/d’
1 1
1/
'
f
d d
⇒ = +
−
Vì ( -d1’) < (- d2’ ) nên d1 < d2 : Người cận thị đặt vật gần kính hơn .
Bài 11: Một người cận thị chỉ nhìn rõ những vật trước mắt từ 14cm đến
38cm.Người này quan sát một vật nhỏ AB qua một kính lúp có tiêu cự 4cm.Mắt
đặt cách kính 10cm.
a. Phải đặt vật ở khoảng nào trước kính lúp để người ấy nhìn rõ ảnh của vật .
10
A A’
B’
B
α0
C
b. Tính độ bội giác của kính khi người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận và
ngắm chừng ở điểm cực viễn .
Hướng dẫn giải:
a. vật AB nằm trong khoảng nào ?
- Sơ đồ tạo ảnh :
L M
' ' ' '
1 1 2 2AB A B A B→ →
. d1 d1’ d2 d2’
- Khi ngắm chừng ở cực cận C C ( d2= OCC= 14cm)
Ta có : d2= a- d1’ '
1 2 10 14 4d a d cm⇒ = − = − = −
'
1
1 '
1
2L
L
d f
d cm
d f
⇒ = =
−
Ta có : d1’=a- d2= 10-38=-28cm
'
1
1 '
1
3,5L
L
d f
d cm
d f
⇒ = =
−
Vậy vật đặt trước kính từ 2cm đến 3,5cm
b. Độ bộ giác : Học sinh tự làm
- Khi ngằm cừng ở cực cận
Bài 12: Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và độ biến thiên độ tụ từ
trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là 8đp .
a. Hỏi điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt bao nhiêu ?
b. Người ấy quan sát một vật nhỏ bằng cách dùng 1 kính lúp có tiêu cự
5cm .mắt đặt tại vị trí mà độ bội giác của ảnh không phụ thuộc cách ngắm
chừng .Hãy xác định vị trí đặt mắt và tính độ bội giác của ảnh khi đó.
Hướng dẫn giải:
a.Độ tụ của mắt khi điều tiết tối đa ( vật ở Cc)
1 1
max (
c
D
OC OV
= + OV là khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc )
- Độ tụ của mắt khi không điều tiết ( vật ở CV)
1 1
min (
V
D
OC OV
= + OV là khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc )
max min
1 1
8
c v
D D
OC OC
⇒ − = − =
Từ đó ta tính được OCc=10cm
b. Xác định vị trí đặt mắt
.
.
.' ( ) .
D f D f D
G k
d fd l f d d f l f ll
f d
 
 ÷ 
 ÷= = = ÷
+ − − + ÷  + ÷− 
( vì ' 0d > )
11
Muốn G không phụ thuộc vào d thì f-l=o suy ra l=f =5cm
Bài 13: Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm
a. mắt bị tật gì?
b.Tính độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể khi người này quan sát các vật
trong khoảng nhìn rõ của mắt .
c. Người này phải đeo kính hội tụ hay phân kì ,có độ tụ bao nhiêu để có thể
nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết ?Khi đeo kính đó ,người
đó có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính đeo sát mắt).
Hướng dẫn giải:
a. Mắt cận thị TK
b. Sơ đồ tạo ảnh : ' 'AB A B→ (võng mạc )
d d’
- vật ở Cc : 1
1
1 1
'c
D
d d
+ =
- Vật ở CV : 2'
2
1 1
V
D
d d
+ =
(vì d1’=d2’ =OV( khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi )
1 2
1 1
6
0,1 0,25
D D D dp⇒ ∆ = − = − =
c. Cần đeo kính phân kì
- tiêu cự của kính phải đeo : fK=-OCV=-25cm
1
4
K
D dp
f
⇒ = = −
- Vật gần nhất ⇒ ảnh ở CC ,suy ra d’= -OCC=-10cm
'
16,7
'
d f
d cm
d f
= =
−
Vậy khi đeo kính người này nhìn rõ được vật gần nhất cáh mắt 16,7cm .
Bài14:
a. Một người nhìn rõ những vật cách mắt 15cm đến 50cm .Mắt người này bị
tật gì ?Tính độ tụ của kính mà mắt người này phải đeo sát mắt để nhìn thấy vật ở xa
vô cùng mà mắt không phải điều tiết .
b. Vật AB phẳng nhỏ và thật được đặt trên trục chính của một gương cầu
lõm có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần . Khi dời vật theo trục chính một đoạn 15cm ,ảnh của
vật lần này nhỏ hơn vật 1,5lần và không thay đổi tính chất .Xác định chiều dời vật
và tính tiêu cự của gương .
Hướng dẫn giải:
a. mắt người này bị cận thị vì OCC 15cm <25cm . OCV=50cm
Sơ đồ tạo ảnh :
L M
.'
1 1
( ) '
..........
A A V
d d
∞ → →
'
1 1 L Vd d f OC= ∞ → = = −
12
Độ tụ của kính phải đeo D=1/f =1/-0,5 =-2dp
b. Chiều dồi của vật .
ảnh của vật thật qua gương cầu lồi bao giờ cùng ảo nhỏ hơn vật
Ảnh của vật thật và nhỏ hơn vật qua gương cuầ lõm phải là ảnh thật .
1 1
1
2 2
2
1/3 4
5
2/3
2
f
k d f
f d
f f
k d
f d
= − = → =
−
= − = → =
−
Vì d2 <d1 vật dời lại gần gương
Tiêu cự của gương
Ta có :
2 1
5 3
15 4 15
2 2
10
f
d d d cm f f cm
f cm
∆ = − = − → − = − = −
=
Bài15: Một người có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 15cm đến 100cm .
a. Mắt người đó mắc tật gì?Người đó phải đeo kính gì ?Tính độ tụ của kính
phải đeo sát mắt để người đó có thể nhìn rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải
điều tiết .
b. Người này không đeo kính và muốn quan sát rõ một vật nhỏ qua một kính
lúp có độ tụ 20điốp.Mắt đặt cách kính 5cm .Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào
trước kính ?
Hướng dẫn giải:
a. Người đó mắc tật gì ? Đeo kính gì ?
- Kết luận người đó bị tật cận thị .
- Người đó phải đeo kính phân kì
'
1 1
'
1 1
1
100 1 1
( )
d d
f cm m D dp
d d f m
= = − = − → = = −
+
b. Đặt vật trong khoảng nào
D=20dp vậy flúp=5cm
-Trường hợp cực viến :
'
1
1 '
1
4,75( )
d f
d cm
d f
= =
−
Với '
1 5 100 95d cm= − = −
- Trường hợp cực cận :
'
1
1 '
1
3,33( )
d f
d cm
d f
= =
−
với '
1 5 15 10d cm= − = −
Khoảng cách đặt vật từ 3,33cm đến 4,75cm
Bài 16: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn cách
mắt 50cm .
a. Tính độ tụ của kính phải đeo.
b. Người này đeo kính có độ tụ -1dp.Hỏi người này nhìn rõ các vật trong
khoảng nào trước mắt .Quang tâm của kính coi như trùng với quang tâm của mắt .
13
c. Người này bỏ kính ra và quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính
có ghi X5(G∞=5) ,mắt dặt sát kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính
lúp để nhìn được rõ.
Hướng dẫn giải:
a. Tính độ tụ của kính phải đeo : Đổi 50cm=0,5m
D=1/-OCV=1/-0,5=-2dp.
b. Khi người này đeo kính có độ tụ D=-1dp
Tiêu cự : f=1/D=-1m=-100cm.
- Điểm cực cận :d’=-OCC=-20cm
cm
fd
fd
d 25
10020
)100(20
'
'
=
+−
−−
=
−
=
- Điểm cực viễn : d’=-OCV=-50cm
cm
fd
fd
d 100
10050
)100(50
'
'
=
+−
−−
=
−
= .
Vậy người này nhìn rõ những vật trong khoảng : 25cm đến 100cm .
c. Tiêu cự của kính lúp là :
cm
G
D
f 5
5
25
===
∞
- Điểm cực cận : d’=-OCC=-20cm
Suy ra : cm
fd
fd
d 4
520
)5(20
'
'
=
−−
−
=
−
=
- Điểm cực viễn :d’=-OCV=-50cm
Suy ra : cm
fd
fd
d 55,4
550
)5(50
'
'
=
−−
−
=
−
=
Vậy phải đặt vật trong khoảng 4cm đến 4,55cm .
Bài 17: Một người cận thị đeo kính sát mắt một kính có độ tụ D1=-2điốp thì có thể
nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đễn vô cực .
a. Tìm độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều tiết đến
trạng thái điều tiết tối đa .
b. Người này không đeo kính và muốn quan sát rõ một vật nhỏ qua kính lúp
có độ tụ D2=10dp. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kinh .Coi mắt đặt sát
kính.
Hướng dẫn giải:
a. Độ biến thiên độ tụ :
Ta có :
dp
OCOC
D
cmOCcmfdd
cmOCcm
fd
fd
dcmd
cmm
D
f
VC
VVV
C
C
C
CC
4
11
5050
3
50
3
50
25
;505,0
1
1
1
1
1
1
=−=∆
=⇒−==′⇒∞=
=⇒−=
−
=′⇒=
−=−==
b. Khi nhìn qua kính lúp D2=10dp:
14
2
2
1
f 0,1m 10cm;
D
= = =
C 2
C
C 2
V 2
V
V 2
d f 50
d cm 6,25cm
d f 8
d f 50.10 50
d 8,3cm
d f 50 10 6
¢
= = =
¢ -
¢ -
= = = »
¢ - - -
Vậy phải đặt vật trong khoảng từ 6,25cm đến 8,3cm .
Bài 18: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=0,8cm , thị kính có tiêu cự
f2=2cm , khoảng cách giữa hai kính là 16cm .Một người mắt không có tật (khoảng
nhìn rõ ngắn nhất là 25cm) quan sát một vật qua kính trong trạng thái ngắm chừng
ở vô cực .Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và độ bội giác của kính .
Hướng dẫn giải:
d2’=-∞→d2=f2=2cm .
d1’=l -(f1+f2)=16-2=14cm
206
)(
848,0
21
21
21
11
11
1
=
−−
==
=
−′
′
=
∞
ff
Dffl
ff
D
G
cm
fd
fd
d
δ
Bài 19:
1. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi sẽ
cho ảnh A’B’ nhỏ hơn vật 2 lần và cách AB một khoảng 30cm . Tính tiêu cự và
bán kính mặt cầu của gương.
2.
a. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm .Để sửa tật của mắt
phải cho người ấy mang kính gì, có độ tụ bao nhiêu để nguời ấy nhìn thấy ảnh của
vật ở rất xa mà không cần điều tiết mắt?
b. Khi mang kính trên , người ấy đọc được trang sách gần nhất cách mắt
25cm. Tính vị trí điểm cực cận của mắt người ấy .kính được đeo sát mắt .
Hướng dẫn giải:
1. Tính f :



>−=⇒<>
=⇒



=⇒==
0
'
0',0.
2
1
2
1
2
1
''
d
d
kdd
kkABkABBA
15
cmdcmd
cmddAA
d
d
d
d
k
10';20
30''
2
'
2
1'
−==→




=−=
−=⇒=−=
cm
dd
dd
f 20
'
'
−=
+
=
b. Tính R ; cmfR
R
f 402
2
==⇒=
2.a.Tính D:
dp
mf
D
mcmOCdd V
2
5,0
11
5,050'
−=−==
=−=−=⇒∞=
Vậy phải đeo kính phân kì độ tụ -2điốp .
b. Tính OCC:
AB qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt A’B’≡CC.
cmcmdOC
cm
fd
df
d
C 67,16
3
50
'
3
50
5025
)50(25
'
==−=
−=
+
−
=
−
=
Bài 20: Một người có khoảng cách từ quang tâm O của mắt đến điểm cực cận CC là
23,54cm ,đến điểm cực viễn CV là 401,99cm, đến võng mạc V là 2,01cm .
a. Mắt người đó bị tật gì ?
b. Do phẫu thuật nên võng mạc của mắt người đó bị dời về phía quang tâm
O một đoạn VV’=0,01cm,các phần khác không thay đổi (do đó độ tụ cực đại và
cực tiểu của mắt không thay đổi ).Hãy xác định giơí hạn nhìn rõ của mắt người
đó sau phẫu thuật
Hướng dẫn giải:
a. Mắt người đó bị tật cận thị vì người đó không nhìn rõ các vật ở xa vô cực
b. Trước khi phẫu thuật thì :
cm
OVOC
OVOC
f
fOVOC V
V
V
2
01,299,401
01,2.99,401.111
max
max
≈
+
=
+
=⇒=+
cm
OVOC
OVOC
f
fOVOC C
C
C
85,1
01,254,23
01,2.54,23.111
min
min
≈
+
=
+
=⇒=+
Sau phẫu thuật thì : OV’ =OV-VV’ =2,01-0,01=2cm
∞=
−
=
−
=′⇒=
′
+
′ 22
2.2
'
'.111
max
max
max fOV
fOV
CO
fVOCO
V
V
cmCO
fVOCO
C
C
67,24
111
min
=′⇒=
′
+
′
Bài 21: Một người cận thị chỉ nhìn rõ được những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm
1. Hỏi người đó phải đeo kính gì và độ tụ của kính bằng bao nhiêu ? Khi đeo
kính đó (đeo sát mắt ) người bị cận sẽ nhìn rõ được vật nằmg trong khoảng nào
trước mắt ?
16
2. Người này đặt mắt (đeo kính cận ) sát thị kính của một kính hiển vi để
quan sát một vật nhỏ .Biết tiêu cự của vật kính f1= 1cm ,tiêu cự của vật kính f2=
4cm và độ dài quang học của kính hiển vi là 16cmδ =
a. Tìm khoảng cách gần nhất từ vật quan sát đến vật kính mà mắt người đó
còn nhìn được rõ qua kính hiển vi .
b. Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác của kính ?
c. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân
biệt được khi quan sát qua kính hiển vi ết rằng năng suất phân li của mắt
min
1
1'
3500
radα = = .khi quan sát mắt không phải điều tiết .
Hướng dẫn giải:
OCC= 15cm ; OCV= 50cm .
1. Người đó đeo kính để nhìn vật ở xa không điều tiết , tức điểm cực viễn khi
đeo kính cách mắt OCV’=∞ .
Ta có :
'
1 1 1 1 1 1
0,5k V
V V K V K
f OC m
OC OC f OC f
− = ⇒ − = ⇒ = − = −
∞
Suy ra độ tụ của kính :
1 1
2
0,5k
D dp
f
= = = −
−
.
Gọi điểm cực cận khi đeo kính trên là '
CC , ta có :
'
'
( )1 1 1 ( 15)( 50)
21,43
15 50
C k
C
C C K C k
OC f
OC cm
OC OC f OC f
− − −
− = ⇒ = = =
− − − +
.
Vậy khi đeo kính trên người bị cận thị sẽ nhìnrõ các vật nằm trong khoảng
cách mắt từ 21,43cm đến ∞ .
2a. Ta có khoảng cách giữa kính vật và thịo kính là
l=f1+f2+δ =1+4+16=21cm
Sơ đồtạo ảnh cảu vật AB qua kính hiển vi là :
L1 L2
1 1 2 2AB A B A B→ → (ảo)
. d1 d1’ d2 d2’
Vật gần vật kính nhất mà mắt vẫn nhìn được rõ qua kính hiển vi ứng với ảnh
A2B2 có A2 trùng với CC’ tức d2’ = -O2A2=-O2CC’=-OCC’=-150/7 (cm)
/
2 2
2 '
2 2
'
1 2
'
1
1 '
1
( 150)
4
. 4.1507 3,37
150 150 284
7
21 3,37 17,63
17,63.1
1,06
17,63 1
d f
d cm
d f
d l d cm
d f
d cm
d f
−
= = = =
− +− −
⇒ = − = − =
⇒ = = =
− −
Vậy khoảng cách gần nhất từ vật quan sát đến vạt kính mà nguời đó còn nhìn
rõ qua kính hiển vi khi đeo kính cận là 1,06cm .
17
b. Ta có độ bội giác là :
0
G
α
α
= trong đó 0
'C
AB
OC
α = và
1 1
2
A B
d
α =
Quan sát nói trong câu a. thực chất là ngắm chừng ở điểm cực cận .Dùng kết
quả của câu a) ta tính được độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là :
' ''
1 1 1
0 2 1 2
150
17,63 7. . . 105,8
1,06 3,37
C C
C
OC OCA B d
G
AB d d d
α
α
= = = = = .
Độ bộ giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là :
'
1 2
150
16.
. 7 85,7
1,4
COC
G
f f
δ
∞ = = =
Vậy 85,7 105,8G≤ ≤ .
Theo đề bài quan sát ở đây là ngắm chừng ở vô cực .Ta có :
0 min
0
.G G
α
α α α
α
∞ ∞= ⇒ = ≥ .
Chú ý rằng : 0
'C
AB
OC
α = ta có
' 2
min
min
'
. 150.10
0,714
7.3500.85,7
c
C
OCAB
G AB m
AO G
α
α µ
−
∞
∞
= ≥ ⇒ ≥ = =
Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người quan sát đó
còn phân biệt được khi quan sát qua kính hiển vi là 0,714 mµ .
Bài 22: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15cm đến 45cm .
a. Người này dùng kính lúp có độ tụ D= 25dp để quan sát một vật nhỏ .Mắt
cách kính 10cm .Độ bội giác của ảnh bằng 3 .Xác định khoảng cách từ vật đến kính
b. Người này đặt mắt sát vào thị kính của một kính hiển vi và quan sát được
ảnh của một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết . Cho biết tiêu cự của vật kính
bằng 1cm , tiêu cự của thị kính bằng 5cm , độ dài quang học của kính hiển vi bằng
10cm .
Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và độ bội giác của ảnh khi đó ?
Hướng dẫn giải:
a. Ta có
'
.
' '
d fD D
G k
d l f d l
+
= =
+ +
với f=1/D
Suy ra
( ) ' 10
' 20 3,3
( ) ' 3
f Gl D d f
d cm d cm
Gl D d f
−
= = − ⇒ = = =
− −
2. Sơ đồ tạo ảnh :
O1 O2
1 1 2 2AB A B A B→ → → mắt
. d1 d1’ d2 d2’
Với A2B2 là ảnh ảo , nằm ở CV , nghĩa là d2’= -45cm . Suy ra :
18
'
'2 2
2 1 2'
2 2
4,5 11,5
d f
d cm d l d cm
d f
= = ⇒ = − =
−
với (
'
1 1
2 1 1 '
1 1
16 ) 1,095
d f
l f f cm d cm
d f
δ= + + = ⇒ = =
−
Ta có : 1 2 '
2
D
G k k
d
=
vì đặt mắt sát thị kính khoảng cách từ mắt đến thị kính bằng 0)
'
1
1 2
35
d D
G
d d
⇒ = = .
Bài 23:Một người đeo kính có độ tụ D1=+1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ
1/7cm đến 25cm .
a. Mắt bị tật gì ? Đeer sửa tật này người ấy phải đeo kính có độ tụ D2 bằng
bao nhiêu ?
b. Khi đeo kính có độ tụ D2 ,nghười ấy thấy rõ các vật gần nhất cách mắt bao
nhiêu ?(Kính đeo sát mắt)
Hướng dẫn giải:
a. Gọi CC và CV là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt khi không đeo
kính ; Cc’ và CV’ là điểm cực cận và điểm cực viễn khi người đó đeo kính có độ tụ
D1. Ta sẽ có các phương trình sau :
1
1
1
1 1
(1)
'
1 1
(2)
'
1
(1) ( )
6
1 1 1
(2) 1 3 1/3
' 0,25
C C
v v
C
V
v v
D
OC OC
D
OC OC
OC m
D OC m
OC OC
− =
− =
⇒ =
⇒ = − = − − ⇒ =
Vì điểm cực viễn cách mắt một khoảng hữu hạn ,nên mắt người đó mắc tật
cận thị
Để sửa tật này người đó phải đeo kính phân kì có độ tụ D2 sao cho nhìn vật ở
xa mắt không phải điều tiết ,tức CV’’=vô cùng .
Vậy ta có phương trình :
2 2''
2
1 1 1 1
1
3
V V V
V
D D
OC OC OC
D dp
OC
− = ⇒ − =
∞
⇒ = − = −
b. Gọi điểm cực cận của người đó khi đeo kính có độ tụ D2 là CC’, ta có :
19
2''
2''
''
1 1
1 1 1
3 3
1
6
1/3 33,3
c c
c c
c
D
OC OC
D
OC OC
OC m cm
− =
⇒ = + = − =
⇒ = ;
Vậy khi đeo kính có độ tụ D 2 người ấy nhìn thấy rõ các vật ơt gần nhất cách
mắt 33,3cm.
Bài 24: Một người bị tật cận thị , khi đeo kính có độ tụ DK=-2dp thì có thể nhìn rõ
các vật trong khoảng từ 25cm đến vô cực (kính deo sát mắt )
a. Tính độ biến thiên độ tụ của mắt .
b. Người áy không đeo kính .Để quan sát một vật nhỏ đặt cách mắt 9,5cm
mà không cần điều tiết , người ấy dùng một kính lúp tiêu cự fL=5cm .Hỏi kính lúp
phải được đặt cách mắt một khoảng l bằng bao nhiêu ? Biết mắt và kính lúp cùng
trục chính .
Hướng dẫn giải:
a. Gọi điểm cực cận của người đó khi không đeo kính là CC và điểm cực
viến là CV .Vì vật đặt ở diểm cực viễn (hay cưch cận ) khi deo kính qua kính sẽ cho
ảnh ảo ở CV ( hay CC,Nên ta có các phương trình sau :
1 1
2
0,25
1/ 6
1 1
& 1/ 2( ) 50
K
C
C
V
D
OC
OC m
m cm
OC
− = = −
=
− = =
∞
Gọi khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc của mắt người đó là d’. ta
biết rằng khi vật đặt ở điểm cực cận (CC) thuỷ tinh thể phải điều tiết cực đại , tức là
D=Dmax và khi vạt đặt ở điểm cực viễn (CV) thuỷ tinh thể sẽ xẹp nhất (không điều
tiết) tức là D=Dmin. Như vậy ta có các phương trình sau :
max
min
1 1
'
1 1
'
C
V
D
OC d
D
OC d
+ =
+ =
Trừ hai phương trình cho nhau ta tìm được độ biến thiên độ tụ của mắt là :
max min
1 1
6 2 4
C V
D D D dp
OC OC
∆ = − = − = − =
Vậy 4D dp∆ = .
Để mắt nhìn vật không phải điều tiết ,ảnh của vật qua kính lúp phải là ảnh
ảo ở điểm cực viễn CV.Gọi khoảng cách đại số từ vật đến kính lúp là d ,từ ảnh của
vật đến kính lúp là d’(d’<0)
Ta có : d=9,5-l và d’=-(OCV-l)
Ta có phương trình sau :
20
1 1 1
' Ld d f
+ = hay
21 1 1
59,5 272,5 0
9,5 50 5
l l
l l
− = ⇒ − + =
− −
Giải ra ta được l1= 5cm và 54,5cm( loại vì kính đăt giữa mắt và vật ,nên
0 9,5 )l cm≤ ≤ .
Bài 25: Một người cận thị ,giới hạn nhìn rõ trong khoảng 10cm đến 60cm .
a. Muốn nhìn xa như người mắt thường mà mắt không phải điều tiết người
đó phải đeo kính gì ,có đôj tụ là bao nhiêu ?
b. Sau khi đeo kính đó dể đọc sách,người đó phải đặt sách cách mắt một
khoảng cách ngắn nhất là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải:
a. Gọi CC và CV tương ứng là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt .Để
người đó nhìn xa không phải điều tiết phải đeo kính có độ tụ D sao cho vật ở vô
cùng qua kính phải cho ảnh ảo ở CV . Ta có :
1 1 1 1
5/3
0,6V V
D dp
OC OC
− = ⇒= − = − = −
∞
Vậy người đó đeo kính phân kì có độ tụbằng 5/3 =1,67đp
b. Gọi điểm gần nhất mà người đó đeo kính nhìn thấy là C’C :Điều này có
nghĩa là vật đặt ở C’C qua kính cho ảnh ảo CC . Vậy ta có :
' '
'
1 1 1 1
5/3 1/ 0,1 25/3
3/ 25 0,12 12
C C C C
C
D D
OC OC OC OC
OC m cm
− = ⇒ = + = − + =
⇒ = = =
Vậy đeo kính ,người này phải đặt sách cách mắt một khoảng gần nhất bằng
12cm.
II. Bài tập luyện tập:
Bài 1: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn
đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là bao nhiêu?
ĐS: 2,0m.
Bài 2: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm phải đeo
kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là bao nhiêu?
ĐS: 50cm.
Bài 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5dp thì nhìn rõ được các vật ở xa
mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là bao nhiêu?
ĐS: 67cm.
Bài 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo kính có độ tụ
+1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao xa?
ĐS: 33,3cm.
Bài 5: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt
cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là bao nhiêu?
ĐS: D = 1,5dp.
21
Bài 6: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính
chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt bao xa?
ĐS: 16,7cm.
Bài 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính có
độ tụ -1dp. Xác định miền nhìn rõ khi đeo kính của người này.
ĐS: từ 14,3cm đến 100cm
Bài 8: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt
cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ bằng bao
nhiêu?
ĐS: D = 1,6dp.
Bài 9: Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở
cực viễn sang trạng thái quan sát vật ở cực cận. Biết khoảng cách cực viễn của mắt
là ∞ ; khoảng cách cực cận là 20 cm.
ĐS: 5dp.
Bài 10: Mắt của một người có điểm cực viễn CV cách mắt 50 cm.
a. Mắt của người này bị tật gì?
b. Muốn nhìn thấy vật ở xa vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có
độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt).
c. Điểm CC cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách
mắt bao nhiêu?
ĐS: a. cận thị b. Dk = - 2dp c. dB =12,5cm.
Bài 12: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ –1,5 điôp.
a. Khi không dùng kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
b. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ –1 điôp thì chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách
mắt b ao nhiêu? (Kính đeo sát mắt).
ĐS: a. 0,67m b. 2m.
Bài 13: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm.
a. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất
25cm. Khi đeo kính sát mắt.
b. Nếu người ấy đeo một kính có độ tụ 1 điôp thì sẽ nhìn rõ vật cách mắt gần
nhất bao nhiêu?
ĐS: a. 1,5 dp b. 29cm.
Bài 14: Một người có điểm cực viễn cách mắt 100cm
a. Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết người này phải mang kính
gì ? Độ tụ bao nhiêu ? Cho biết kính đeo sát mắt
b. Sau khi mang kính này người có thể đọc sách gần nhất cách mắt 15cm.
Tính khoaûng cực cận của mắt?
22
ĐS: a. phân kỳ; D = − 1dp b.
300
23
− cm
23

More Related Content

What's hot

Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Yen Luong-Thanh
 
Epidata v2.1
Epidata v2.1Epidata v2.1
Epidata v2.1BinhThang
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xLan Đặng
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPSoM
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMSoM
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Nguyễn Phượng
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
Slide Giải Phẫu Mạch Máu chi Trên Trường ĐH Y Khoa Vinh VMU
Slide Giải Phẫu Mạch Máu  chi Trên  Trường ĐH Y Khoa Vinh VMUSlide Giải Phẫu Mạch Máu  chi Trên  Trường ĐH Y Khoa Vinh VMU
Slide Giải Phẫu Mạch Máu chi Trên Trường ĐH Y Khoa Vinh VMUVmu Share
 
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễ
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễDap an trac nghiem de cuong dịch tễ
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễthao thu
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPSoM
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếTS DUOC
 
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảncâu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảnnataliej4
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuLam Nguyen
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Dam Van Tien
 

What's hot (20)

Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
Mức sinh và các yếu tố tác động - Version 4
 
Epidata v2.1
Epidata v2.1Epidata v2.1
Epidata v2.1
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶPHÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
HÌNH ẢNH HỌC X QUANG MỘT SỐ BỆNH PHỔI THƯỜNG GẶP
 
GIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIMGIẢI PHẪU TIM
GIẢI PHẪU TIM
 
Điện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bảnĐiện tâm đồ cơ bản
Điện tâm đồ cơ bản
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Kqht 3
Kqht 3Kqht 3
Kqht 3
 
Slide Giải Phẫu Mạch Máu chi Trên Trường ĐH Y Khoa Vinh VMU
Slide Giải Phẫu Mạch Máu  chi Trên  Trường ĐH Y Khoa Vinh VMUSlide Giải Phẫu Mạch Máu  chi Trên  Trường ĐH Y Khoa Vinh VMU
Slide Giải Phẫu Mạch Máu chi Trên Trường ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễ
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễDap an trac nghiem de cuong dịch tễ
Dap an trac nghiem de cuong dịch tễ
 
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤPĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tế
 
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bảncâu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
câu hỏi trắc nghiệm sức khỏe môi trường cơ bản
 
Sinh ly ho hap
Sinh ly ho hapSinh ly ho hap
Sinh ly ho hap
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Miễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệuMiễn dịch không đặc hiệu
Miễn dịch không đặc hiệu
 
Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tuần hoàn
Sinh lý tuần hoàn
 

Similar to Bai tap tu luan ve mat hay

Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9youngunoistalented1995
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Duc Le Gia
 
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnBai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnThi Kim Nga Dang
 
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.ppt
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.pptVl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.ppt
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.pptLQuangCng6
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9Pham Lam
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viLee Ein
 
ôN tập phần quang
ôN tập phần quangôN tập phần quang
ôN tập phần quanghieucuatui
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron OpticsVuTienLam
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Thọ Bùi
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Phùng Duy Hưng
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcOanh MJ
 
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđhChuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđhHuynh ICT
 
Mắt và các tật của mắt
Mắt và các tật của mắtMắt và các tật của mắt
Mắt và các tật của mắtquockhanh180891
 

Similar to Bai tap tu luan ve mat hay (19)

M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
M at.thuvienvatly.com.918d1.39535
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2Chương 7 vật lý 11 part 2
Chương 7 vật lý 11 part 2
 
Đề HK Lý
Đề HK LýĐề HK Lý
Đề HK Lý
 
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vnBai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
Bai tap tu luan he thau kinh ghep cach quang - tại 123doc.vn
 
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.ppt
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.pptVl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.ppt
Vl11 CAC TAT CUA MAT VA CACH KHAC PHUC.ppt
 
De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9De kiem tra mon vat ly lop 9
De kiem tra mon vat ly lop 9
 
Giáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển viGiáo án bài Kính hiển vi
Giáo án bài Kính hiển vi
 
Sản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinhSản phẩm học sinh
Sản phẩm học sinh
 
ôN tập phần quang
ôN tập phần quangôN tập phần quang
ôN tập phần quang
 
Chương 5 bản in thầy
Chương 5 bản in thầyChương 5 bản in thầy
Chương 5 bản in thầy
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 
Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)Bai 27 phan xa toan phan(1)
Bai 27 phan xa toan phan(1)
 
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
Tom tat-ly-thuyet-dai-hoc-2013-140313073940-phpapp02
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđhChuyên đề 6   sóng ánh sáng - ltđh
Chuyên đề 6 sóng ánh sáng - ltđh
 
Mắt và các tật của mắt
Mắt và các tật của mắtMắt và các tật của mắt
Mắt và các tật của mắt
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Bai tap tu luan ve mat hay

  • 1. MẮT – CÁC TẬT CỦA MẮT CÁCH SỬA A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1. Điểm cực cận, điểm cực viễn: a. Điểm cực cận CC: - Mắt điều tiết tối đa - Tiêu cự của mắt fmin OCC = Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất b . Điểm cực viễn CV: - Mắt không điều tiết - Tiêu cự của mắt fmax - OCV: khoảng nhìn rõ dài nhất 2. Mắt không có tật: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc: OCC = Đ ≈ 25cm, OCV = ∞ - Giới hạn nhìn rõ của mắt [CC;CV] - Khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d1 sang trạng thái quan sát vật ở vị trí cách mắt d2 thì độ biến thiên độ tụ của mắt là: 2 1 1 1 D d d = -D Lưu ý: d1 và d2 tính bằng đơn vị mét (m) Áp dụng: Khi chuyển từ trạng thái không điều tiết sang trạng thái điều tiết tối đa thì: C V 1 1 D OC OC = -D Lưu ý: OCC và OCV tính bằng đơn vị mét (m) Để mắt không nhìn thấy vật khi vật được đặt bất kỳ vị trí nào ở trước kính thì kính đeo cách mắt một khoảng l có độ tụ: C 1 D OC l < - - 2. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. - fmax < OV với OV là khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tới võng mạc - OCC = Đ < 25cm - OCV có giá trị hữu hạn - Cách sửa (có 2 cách, cách 1 có lợi nhất thường được sử dụng) Cách 1: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn xa như người bình thường, tức là vật ở vô cực cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực viễn. 1
  • 2. d = ∞, d’ = - OKCV = - (OCV – l) với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt. Tiêu cự của kính fk = d’ = - (OCV – l) Kính đeo sát mắt l = 0: fk = - OCV Cách 2: Đeo thấu kính phân kỳ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận. d = (25- l)cm, d’ = - OKCC = -(OCC - l) Tiêu cự của kính: K dd' f 0 d d' = < + 4. Mắt viễn thị: a. Định nghĩa: Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc. fmax > OV; OCC = Đ > 25cm Điểm cực viễn ảo ở sau mắt. b. Cách sửa Đeo thấu kính hội tụ để nhìn gần như người bình thường, tức là vật đặt cách mắt 25cm cho ảnh ảo qua kính nằm ở điểm cực cận. d = (25-l)cm, d’ = - OKCC = l- OCC với l = OOK là khoảng cách từ kính tới mắt. Tiêu cự của kính: k k k dd' 1 d d' f 0,D 0 d d' f dd' + = > = = > + 5 Mắt lão (mắt bình thường khi về già) là mắt không có tật fmax = OV, OCC = Đ > 25cm (giống mắt viễn thị), OCV = ∞ Cách sửa như sửa tật viễn thị khi ngắm chừng ở cực cận. Góc trông vật α: Là góc hợp bởi hai tia sáng đi qua mép của vật và quang tâm của thuỷ tinh thể Với AB là đoạn thẳng đặt vuông góc với trục chính của mắt có góc trông α thì: AB AB tan ; l OA OA l = = =a 2
  • 3. Năng suất phân li của mắt αMin Là góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó. Lưu ý: Để mắt phân biệt được 2 điểm A, B thì A, B ∈ [CC; CV] và α ≥ αmin Bài 1: Mắt một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm và có giới hạn nhìn rõ 37,5cm . a. Hỏi người này phải đeo kính cớ độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết ?Người đó đeo kính có độ tụ như thế nào thì sẽ không nhìn thấy rõ được bất kì vật nào trước mắt ?Coi kính đeo sát mắt . b. Người này không đeo kính ,cầm một gương phẳng đặt sát mắt rồi dịch gương lùi dần ra xa mắt và quan sát ảnh của mắt qua gương .Hỏi độ tụ của thuỷ tinh thể thay đổi như thế nào trong khi mắt nhìn thấy rõ ảnh ?Độ lớn của ảnh và góc trông ảnh có thay đổi không?Nếu có thì tăng hay giảm ? Hướng dẫn giải: a. Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn : OCV=12,5cm+37,5cm=50cm. Kính đặt sát mắt nên tiêu cự của kính là :f=-OCV=-50cm=-0,5m Độ tụ của kính là D=1/f=1/-0,5=-2điôp - Nếu kính là thấu kính hội tụ thì ảnh ảo sẽ nằm trước kính từ sát kính đến xa vô cùng tức là luôn có những vị trí của vật có ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt và mắt có thể nhìn rõ được các vật đó . -Với thấu kính phân kì ảnh của mọi vật là ảo nằm trong khoảng từ kính đến tiêu điểm ảnh F⇒Nếu F nằm bên trong điểm cực cận CC thì mắt không thể nhìn rõ được bất cứ vật nào : OF<OCC⇒-f<12,5cm⇒f>-12,5cm=-0,125m ⇒D=1/f<1/-0,125=-8điôp b. Khi gương lùi đến vị trí mà ảnh của mắt trong gương hiện lên điểm cực cậnCC thì mắt phải điều tiết tối đa , tiêu cự của thuỷ tinh thể nhỏ nhất .Khi đưa ra xa,khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thuỷ tinh thể tăng dần để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc .Khi ảnh hiện lên ở điểm cực viễn CV thì mắt không phải điều tiết , thuỷ tinh thể có tiêu cự lớn nhất . Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương . Tuy nhiên góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh đến mắt tăng lên . Bài 2: 1. Một người khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 50cm.Xác định độ tụ của kính mà người đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 25cm . 2. Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính . Trên màn vuông góc với trục chính ,ở phía sau thấu kính ,thu được một ảnh rõ nét lớn hơn vật ,cao 4cm.Giữ vật cố định,dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính 35cm mới lại thu được ảnh rõ nét cao 2cm . 3
  • 4. a. Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB. b.Vật AB ,thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2cm.Giữ vật và màn cố định .Hỏi phải dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính về phía màn một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? Trong khi dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật? Hướng dẫn giải: 1. Khi đeo kính ,ngưồi đó nhìn ảnh ảo của vật qua kính . Vật cách mắt (nghĩa là cách kính)khoảng ngắn nhất d=25cm thì ảnh ở điểm cực cận của mắt ,cách mắt 50cm.Do ảnh là ảo nên d’=-OCC=-50cm . Công thức thấu kính : cm dd dd f ddf 50 111 = ′+ ′ =⇒ ′ += Độ tụ của kính :D=1/f=1/0,5=2điốp 2. a. Tính f và AB . Do ảnh A1B1 hứng được trên màn nên đây là ảnh thật và thấu kính là thấu kính hội tụ. Khi có ảnh A1B1 ta có : )1( 111 11 ddf ′ += Khi có ảnh A2B2 ta có : 22 111 ddf ′ += (2) Dịch thấu kính ra xa vật 5cm :d2=d1+5 (3) Nếu dịch chuyển màn ra xa vật mà có ảnh trên màn thì d2’=d1’+(35 5) =d1’+30. Không thoả mãn (1) và (2). Phải dịch chuyển màn lại gần vật (hv):d2’=d1’- 40(4) Mặt khác,A1B1=2A2B2 nên k1=2k2. )5( )5( .2 ; 11 22 2 2 11 1 1 +− = − ⇒ − = ′ −= − = ′ −= df f df f df f d d k df f d d k Từ (5)⇒d1=f+5,d2=f+10;từ (1)⇒d1’=(f+5)f/5; từ (2) suy ra :d2’=(f+10)f/10 Thay vào (4):(f+10)f/10=(f+5)/f – 40 suy ra f=-20cm (loại)và f=20cm d1=f+5=25cm suy ra k1=-4 suy ra AB=1cm b.Tìm độ dịch chuyển của thấu kính . Theo trên khi có d2=30cm thì d2’=60cm.Khoảng cách từ AB đến màn khi có ảnh A2B2 là : L0=d2+d2’=90cm 0020 2 2 2 2 2 2 2 20 =+−⇒ − = − += fLdLd fd d fd fd dL Với L0=90cm và f=20cm ,ta có : 4
  • 5. Phương trình có hai nghiệm : 0180090 2 2 2 =+− dd , d21=30cm (đó là vị trí của thấu kính trong trường hợp câu a) ,d22=60cm (đó là vị trí thứ 2 của thấu kính cũng có ảnh rõ nét trên màn ) Để lại có ảnh rõ nét trên mnà ,phải dịch chuyển thấu kính về phía màn 30cm . Xét sự dịch chuyển của ảnh : Khoảng cách giữa vật và ảnh thật : fd d ddL − =′+= 2 (chỉ xét d>0) Khảo sát sự thay đổi L theo d: Ta có đạo hàm : 0 )( 2 2 2 = − − =′ fd dfd L khi d=0(loại) và d=2f Bảng biến thiên : --- f 2f L’ - 0 + L Lmin=4f Từ bảng biến thiên thấy khi d=2f=40cm thì khoảng cách giữa vật và ảnh có một giá trị cực tiểu Lmin=4f=80cm<90cm Như vậy trong khi dịch chuyển thấu kính từ vị ttrí d21=30cm đến d22=60cm thì ảnh của vật dịch chuyển từ màn về phía vật đến vị trí gần nhất cách vật 80cm rồi quay trở lại màn. Bài 3: Một người không đeo kính có thể nhìn rõ các vật cách mắt xa nhất 210cm .Người ấy dùng một gương cầu lồi hình tròn ,đường kính rìa gương bằng 8cm ,bán kính cong bằng 400cm ,để quan sát các vật ở phía sau mình.Mắt người ấy đặt trên trục chính của gương và cách gương 50cm . a.Nếu người ấy nhìn thấy rõ trong gương ảnh của một vật nhỏ thì khoảng cách lớn nhất từ vật đến gương theo phương trục chính bằng bao nhiêu? b.Một vật hình tròn đặt vuông góc với trục chính của gương ,tâm của vật ở trên trục chính ,cách gương 600cm.Hỏi bán kính lớn nhất của vật bằng bao nhiêu thì người đó có thể thấy rõ ảnh mép ngoài của vật ? Hướng dẫn giải: a. Ta có :MA’=MO+OA’=MO+d’ (1) d’=MA’-MO=210-50=160cm (ảnh ảo phải nằm ở CV) Vậy d’=-160cm Và OA= d =d’f/(d’-f ) mà f=R/2=400/2=200cm dmax=800cm=8m . b. Xác định vị trí của M’ ,ảnh của mắt M tạo bởi gương : cm fOM fOM fd df dOM 40 20050 )200(50 '' −= + − = − = − == Ta có : 5
  • 6. cmtgOMBOtgBMBNR OM OP tg 641,0)40600()'(.' 1,0 40 4 ' max =+=+=== === αα α Bài 4: Một người mắt không có tật ,có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực.Người này đặt mắt tại tiêu điểm của một kính lúp ,quan sát một vật nhỏ qua kính trong trạng thái không điều tiết .Từ vị trí này ,dịch chuyển vật một đoạn lớn nhất là 0,8cm dọc theo trục chính của kính thì vẫn còn nhìn rõ ảnh. Tìm tiêu cự của kính lúp và tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt vẫn còn phân biệt được khi nhìn qua kính lúp.Biết năng suất phân li của mắt người này là αmin=3.10-4 rad. Hướng dẫn giải: Ta có : ' 1 1 ' ' ' 2 2 2 d d f MA MO OA D f d = −∞ → = = + → = − hay ' 2D f d= − hay ' 2 20(1)d f D f= − = − Vì ảnh dịch chuyển cùng chiều với vật nên ' ' 2 1 2 1d d d d> = −∞ ⇒ < Vậy d 2= d1- 0,8 . (2) Thay (1) vào (2) vào công thức thấu kính : ' 2 2 2 1 1 1 1 1 20 0,8 0,8 20 20,8 16 f f f d d f f f f − + − = + = + = − − − + Biến đổi : 2 2 2 20,8 20,8 16 4 (3) f f f f f cm − = − + ⇒ = ± Kính lúp là thấu kính hội tụ : f= 4cm Độ bội giác của kính lúp: ' ' '' 0 ( ) ( ) . . (4) ( ) ( ) D f d D D f d G k f l d f l dd l α α − − = = = = ′− −+ ' 0 ' ( ) (5) ( ) f l d D f d α α − ⇒ = − Để độ bội giác G lớn nhất, ta phải ngắm chừng ở điểm cực cận nghĩa là d’=-D=-20cm . Thay số vào (5) : 0 0,2 5 α α α= = Khi 4 min 3.10 radα α − = = thì 4 4 0 min 0,2.3.10 0,6.10 ( )radα α − − = = = Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật là : 4 6 min 0min. 0,2.0,6.10 12.10 12AB D m mα µ− − = = = = . Bài 5: Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 40cm .Mắt người đó mắc tật gì ? Khi đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-2,5điôp thì người đó có thể nhìn rõ những vật nằm trong khoảng nào trươc mắt? Hướng dẫn giải: 6
  • 7. Mắt người đó không nhìn được các vật ở xa vô cực nên mắt bị tật cận thị . Đặt CV là điểm cực viễn của mắt ( theo đề bài OCV= 40cm ) Khi đeo kính L nếu mắt nhìn thấy điểm xa nhất KV thì có nghĩa là ảnh của KV tạo bởi kính L là điểm cực viễn CV . Vậy : OKV= dV và OCV= ' Vd hay ' 40V Vd OC cm= − = − nên ' ' V V V d f d d f = − với f=1/D =1/-2,5 =-0,4 m= - 40cm Thay số : 40( 40) 13,3 10 40 Vd cm − − = = − + Vậy khi đeo kính , mắt có thể nhìn rõ các vật trong khoảng (13,3cm đến vô cùng) . Bài 6: Một người đeo sát mắt một kính có độ tụ D=-1,25đp thì nhìn rõ những vật nàm cách mắt trong khoảng từ 20cm đến rất xa .mắt người này mắc tật gì?Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người ấy khi không đeo kính ? Hướng dẫn giải: Tiêu cự của thấu kính là : f =1/D = 1/-1,25 = -0,8 m=-80cm Vật ở rất xa tức là d=∞ cho ảnh d’= f=-80cm là ảnh ảo trước thấu kính Tức trước mắt ) là 80cm . Vậy điểm cực viễn cách mắt 80cm < ∞ nên mắt đó là mắt cận thị . Vật đặt cách mắt là d= 20cm cho ảnh cách mắt là d’ : Bài 7: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 20cm đến 50cm.Có thể sửa tật cận thị của người đó bằng hai cách : - Đeo kính cận L1 để khoảng thấy rõ dài nhất là vô cực (có thể nhìn rõ vật ở rất xa) - Đeo kính cận L2 để khoảng thấy rõ ngắn nhất là 25cm (bằng khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt thường ). a. Hãy xác định số kính (độ tụ)của L1 và L2. b. Tìm khoảng thấy rõ ngắn nhất khi đeo kính L1 và khoảng thấy rõ dài nhất khi đeo kính L2. c. Hỏi sửa tật cận thị theo cách nào có lợi hơn ?Vì sao ? Giả sử kính đeo sát mắt . Hướng dẫn giải: a. Xác định số kính : - Khi đeo kính L1 : Qua L1 vật ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt cận . Như vậy : 1 1 1 1 1 11; ' 50 50 0,5 50 1/ 1/ 0,5 2 d d cm f cm m f D f dp = ∞ = − ⇒ = + ⇒ = − = − ∞ − ⇒ = = − = − 7
  • 8. - Khi đeo kính L2 : Vật ở cách mắt 25cm cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt Như vậy : d2=25cm ; d’=-20cm Suy ra : 2 2 2 2 1 1/ 25 1/ 20 100 1 1/ 1 f cm m f D f dp = + − ⇒ = − = − = = − b. Tìm khoảng thấy rõ : - Khoảng thấy rõ ngắn nhất khi đeo kính L=1 : Vật chỉ có thể đặt gần mắt nhất ở vị trí cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt . Như vậy : ' 1 1 1 1 1 ' 1 1 20 , 50 ' 33,3 d cm f cm d f d cm d f = − = − = = − Vậy khoảng thấy rõ gần nhất khi đeo kính L1 là 33,3 cm - Khoảng nhìn rõ xa nhất khi đeo kính L2 Vật chỉ có thể đặt xa mắt nhất ở vị trí cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt . Như vậy : ' 2 1 ' 2 2 2 ' 2 2 50 , 100 100 d cm f cm d f d cm d f = − = − = = − Vậy khoảng thấy rõ xa nhất khi đeo kính L2 là 100cm . Bài 8: Một người đứng tuổi khi nhìn các vật ở rất xa thì không phải đeo kính .Khi đeo kính có độ tụ 1 điốp sẽ đọc được sách đặt cách mắt gần nhất là 25cm . a. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính ? b. Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái quan sát vật cách mắt 100cm về trạng thái quan sát vật cách mắt 50cm ? c.Người này không dùng kính trên mà dùng một kính lúp trênvành ghi X5 để quan sát một vật nhỏ .Mắt đặt cách kính lúp 10cm(Lấy Đ=25cm).Hỏi phải đặt vật trong khoảng noà trước kính lúp. Hướng dẫn giải: a Mắt có điểm cực viễn ở ∞ - Độ tụ của kính : D=1/f⇒ f=1/D=100cm AB qua TK O được ảnh A’B’ ở CC Vật cách mắt 25cm ,mắt sát kính ;ta có d=25cm Áp dụng ct thấu kính ta tìm được d’ =-100cm/3 tức là OCC=100cm/3. Vậy khi không đeo kính mắt nhìn rõ trong khoảng từ 100cm/3 đến vô cùng . b.Xác định ∆D 8
  • 9. - Khi quan sát vật cách mắt 100cm =1m thì ảnh ở võng mạc ,độ tụ của mắt D1. Ta có : )1( 1 1 ' 1 1 += d D - Khi quan sát vật cách mắt 50cm thì ảnh vẫn ở võng mạc độ tụ của mắt là D2. )2( 5,0 1 ' 1 2 += d D Với là khoảng cách từ quang tâm của mắt đến võng mạc . dpDDD 112 =−=∆ Vậy độ tụ tăng lên 1 điốp . c. Dùng kính lúp : cmf f G 5 25 5 =⇒==∞ . A1B1 ở CC: d’C=-OCC=-(MCC-MO)=-(100/3-10)=-70/3cm Suy ra dC=4,12cm A1B1 ở cực viễn : d’V=-OCV=-(MCV- MO)=-(∞-10)=-∞ Suy ra dV=f=5cm Vậy vật phải đặt trong khoảng từ 4,12cm đến 5cm trước kính lúp . Bài 9: Mắt một người có điểm cực cận cấch mắt 50cm và điểm cực viễn cách mắt 500cm . a. Người đó phải đeo kính gì và có độ tụ bao nhiêu để có thể đọc sách ở cách mắt 25cm? b. Khi đeo kính trên ,người đó có thể nhìn thấy rõ các vật trong khoảng nào ? c. Người ấy không đeo kính và soi mặt vào một gương cầu lõm có bán kính R=120cm .Hỏi gương phải đặt cách mắt bao nhiêu để mặt người đó có ảnh cùng chiều và ở vị trí cực cận của mắt .Tính độ bội giác của gương trong trương hợp này (ý 1, 2 coi kính đeo sát mắt) Hướng dẫn giải: a. Tìm đô tụ của kính : Theo đầu bài kính đặt sát mắt . Để đọc sách ở gần nhất thì ảnh của dòng chữ phải ở điểm cực cận của mắt . Ta có : d=25cm ;d’=-(OCc- OOk)=-(50-0)=-50cm ' ' . 25.( 50) 50 (25 50) d d f cm d d − = = = + − → thấu kính là thấu kính hội tụ Độ tụ : D=1/f=1/0,5=2dp b. Khoảng thấy rõ của mắt khi đeo kính : Khi đeo kính có thể nhìn vật ở vị trí xa nhất , ảnh của vật qua kính là ảnh ảo , nằm tại điểm cực viễn của mắt . ' ' 500 500.500 45,45 ' ( 500 50) Vd OC cm d f d cm d f = − = − − = = − − − ; Khoảng nhìn rõ khi đeo kính : 25 45,45cm d cm≤ ≤ 9
  • 10. 3. Vị trí của gương : Tiêu cự của gương : f=R/2 =60cm Để ảnh cùng chiều qua gương cuầ lõm thì ảnh là ảo (d’<0) và d<f. Khi ở vị trí cực cận ,ta có : ' ' ' 50 ' 50cd d d d OC AA cm d d+ = − = = = ⇒ = − Mặt khác : 2. ' ( 50) 60 170 3000 0 ' ( 50) d d d d f d d d d d d − = ⇒ = ⇔ − + = + + − Giải phương trình trên ta được d1= 20cm , d2=150cm Nghiệm d2>f bị loại vì cho ảnh thật Vậy gương phải đặt cách mắt d=20cm và ảnh cách gương ' 30d cm= . Tính độ bội giác của gương : 0 0 tan tan G α α α α = ; 0tan ; ' ' ' tan ' c c AB AA OC OC A B AA α α = = = Vậy ' ' ' 30 1,5 20 A B d G k AB d = = = = = Bài 10: Một người cận thị và một người viễn thị lần lượt quan sát ảnh của một vật nhỏ qua một kính lúp .Khi nhìn qua kính lúp họ đều đặt mắt cách kính lúp một khoảng như nhau . Hỏi đối với người nào vật quan sát phải đặt gần kính lúp hơn ,khi hai người đó đều ngắm chừng ở điểm cực cận của mắt mình ? Hướng dẫn giải: Người quan sát nào đặt vật gần kính lúp hơn ' ' 1 2 C V C COC OC d d < < Vì d’<0 suy ra ( (-d1’ ) < ( -d2’ ) Theo công thức thấu kính : 1/f =1/d +1/d’ 1 1 1/ ' f d d ⇒ = + − Vì ( -d1’) < (- d2’ ) nên d1 < d2 : Người cận thị đặt vật gần kính hơn . Bài 11: Một người cận thị chỉ nhìn rõ những vật trước mắt từ 14cm đến 38cm.Người này quan sát một vật nhỏ AB qua một kính lúp có tiêu cự 4cm.Mắt đặt cách kính 10cm. a. Phải đặt vật ở khoảng nào trước kính lúp để người ấy nhìn rõ ảnh của vật . 10 A A’ B’ B α0 C
  • 11. b. Tính độ bội giác của kính khi người ấy ngắm chừng ở điểm cực cận và ngắm chừng ở điểm cực viễn . Hướng dẫn giải: a. vật AB nằm trong khoảng nào ? - Sơ đồ tạo ảnh : L M ' ' ' ' 1 1 2 2AB A B A B→ → . d1 d1’ d2 d2’ - Khi ngắm chừng ở cực cận C C ( d2= OCC= 14cm) Ta có : d2= a- d1’ ' 1 2 10 14 4d a d cm⇒ = − = − = − ' 1 1 ' 1 2L L d f d cm d f ⇒ = = − Ta có : d1’=a- d2= 10-38=-28cm ' 1 1 ' 1 3,5L L d f d cm d f ⇒ = = − Vậy vật đặt trước kính từ 2cm đến 3,5cm b. Độ bộ giác : Học sinh tự làm - Khi ngằm cừng ở cực cận Bài 12: Mắt một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm và độ biến thiên độ tụ từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa là 8đp . a. Hỏi điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt bao nhiêu ? b. Người ấy quan sát một vật nhỏ bằng cách dùng 1 kính lúp có tiêu cự 5cm .mắt đặt tại vị trí mà độ bội giác của ảnh không phụ thuộc cách ngắm chừng .Hãy xác định vị trí đặt mắt và tính độ bội giác của ảnh khi đó. Hướng dẫn giải: a.Độ tụ của mắt khi điều tiết tối đa ( vật ở Cc) 1 1 max ( c D OC OV = + OV là khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ) - Độ tụ của mắt khi không điều tiết ( vật ở CV) 1 1 min ( V D OC OV = + OV là khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc ) max min 1 1 8 c v D D OC OC ⇒ − = − = Từ đó ta tính được OCc=10cm b. Xác định vị trí đặt mắt . . .' ( ) . D f D f D G k d fd l f d d f l f ll f d    ÷   ÷= = = ÷ + − − + ÷  + ÷−  ( vì ' 0d > ) 11
  • 12. Muốn G không phụ thuộc vào d thì f-l=o suy ra l=f =5cm Bài 13: Một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 25cm a. mắt bị tật gì? b.Tính độ biến thiên độ tụ của thuỷ tinh thể khi người này quan sát các vật trong khoảng nhìn rõ của mắt . c. Người này phải đeo kính hội tụ hay phân kì ,có độ tụ bao nhiêu để có thể nhìn rõ các vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết ?Khi đeo kính đó ,người đó có thể nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính đeo sát mắt). Hướng dẫn giải: a. Mắt cận thị TK b. Sơ đồ tạo ảnh : ' 'AB A B→ (võng mạc ) d d’ - vật ở Cc : 1 1 1 1 'c D d d + = - Vật ở CV : 2' 2 1 1 V D d d + = (vì d1’=d2’ =OV( khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi ) 1 2 1 1 6 0,1 0,25 D D D dp⇒ ∆ = − = − = c. Cần đeo kính phân kì - tiêu cự của kính phải đeo : fK=-OCV=-25cm 1 4 K D dp f ⇒ = = − - Vật gần nhất ⇒ ảnh ở CC ,suy ra d’= -OCC=-10cm ' 16,7 ' d f d cm d f = = − Vậy khi đeo kính người này nhìn rõ được vật gần nhất cáh mắt 16,7cm . Bài14: a. Một người nhìn rõ những vật cách mắt 15cm đến 50cm .Mắt người này bị tật gì ?Tính độ tụ của kính mà mắt người này phải đeo sát mắt để nhìn thấy vật ở xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết . b. Vật AB phẳng nhỏ và thật được đặt trên trục chính của một gương cầu lõm có ảnh nhỏ hơn vật 3 lần . Khi dời vật theo trục chính một đoạn 15cm ,ảnh của vật lần này nhỏ hơn vật 1,5lần và không thay đổi tính chất .Xác định chiều dời vật và tính tiêu cự của gương . Hướng dẫn giải: a. mắt người này bị cận thị vì OCC 15cm <25cm . OCV=50cm Sơ đồ tạo ảnh : L M .' 1 1 ( ) ' .......... A A V d d ∞ → → ' 1 1 L Vd d f OC= ∞ → = = − 12
  • 13. Độ tụ của kính phải đeo D=1/f =1/-0,5 =-2dp b. Chiều dồi của vật . ảnh của vật thật qua gương cầu lồi bao giờ cùng ảo nhỏ hơn vật Ảnh của vật thật và nhỏ hơn vật qua gương cuầ lõm phải là ảnh thật . 1 1 1 2 2 2 1/3 4 5 2/3 2 f k d f f d f f k d f d = − = → = − = − = → = − Vì d2 <d1 vật dời lại gần gương Tiêu cự của gương Ta có : 2 1 5 3 15 4 15 2 2 10 f d d d cm f f cm f cm ∆ = − = − → − = − = − = Bài15: Một người có giới hạn nhìn rõ từ điểm cách mắt 15cm đến 100cm . a. Mắt người đó mắc tật gì?Người đó phải đeo kính gì ?Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để người đó có thể nhìn rõ vật ở xa vô cực mà mắt không phải điều tiết . b. Người này không đeo kính và muốn quan sát rõ một vật nhỏ qua một kính lúp có độ tụ 20điốp.Mắt đặt cách kính 5cm .Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? Hướng dẫn giải: a. Người đó mắc tật gì ? Đeo kính gì ? - Kết luận người đó bị tật cận thị . - Người đó phải đeo kính phân kì ' 1 1 ' 1 1 1 100 1 1 ( ) d d f cm m D dp d d f m = = − = − → = = − + b. Đặt vật trong khoảng nào D=20dp vậy flúp=5cm -Trường hợp cực viến : ' 1 1 ' 1 4,75( ) d f d cm d f = = − Với ' 1 5 100 95d cm= − = − - Trường hợp cực cận : ' 1 1 ' 1 3,33( ) d f d cm d f = = − với ' 1 5 15 10d cm= − = − Khoảng cách đặt vật từ 3,33cm đến 4,75cm Bài 16: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 20cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm . a. Tính độ tụ của kính phải đeo. b. Người này đeo kính có độ tụ -1dp.Hỏi người này nhìn rõ các vật trong khoảng nào trước mắt .Quang tâm của kính coi như trùng với quang tâm của mắt . 13
  • 14. c. Người này bỏ kính ra và quan sát một vật nhỏ qua kính lúp trên vành kính có ghi X5(G∞=5) ,mắt dặt sát kính . Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính lúp để nhìn được rõ. Hướng dẫn giải: a. Tính độ tụ của kính phải đeo : Đổi 50cm=0,5m D=1/-OCV=1/-0,5=-2dp. b. Khi người này đeo kính có độ tụ D=-1dp Tiêu cự : f=1/D=-1m=-100cm. - Điểm cực cận :d’=-OCC=-20cm cm fd fd d 25 10020 )100(20 ' ' = +− −− = − = - Điểm cực viễn : d’=-OCV=-50cm cm fd fd d 100 10050 )100(50 ' ' = +− −− = − = . Vậy người này nhìn rõ những vật trong khoảng : 25cm đến 100cm . c. Tiêu cự của kính lúp là : cm G D f 5 5 25 === ∞ - Điểm cực cận : d’=-OCC=-20cm Suy ra : cm fd fd d 4 520 )5(20 ' ' = −− − = − = - Điểm cực viễn :d’=-OCV=-50cm Suy ra : cm fd fd d 55,4 550 )5(50 ' ' = −− − = − = Vậy phải đặt vật trong khoảng 4cm đến 4,55cm . Bài 17: Một người cận thị đeo kính sát mắt một kính có độ tụ D1=-2điốp thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đễn vô cực . a. Tìm độ biến thiên độ tụ của mắt người ấy từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa . b. Người này không đeo kính và muốn quan sát rõ một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D2=10dp. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kinh .Coi mắt đặt sát kính. Hướng dẫn giải: a. Độ biến thiên độ tụ : Ta có : dp OCOC D cmOCcmfdd cmOCcm fd fd dcmd cmm D f VC VVV C C C CC 4 11 5050 3 50 3 50 25 ;505,0 1 1 1 1 1 1 =−=∆ =⇒−==′⇒∞= =⇒−= − =′⇒= −=−== b. Khi nhìn qua kính lúp D2=10dp: 14
  • 15. 2 2 1 f 0,1m 10cm; D = = = C 2 C C 2 V 2 V V 2 d f 50 d cm 6,25cm d f 8 d f 50.10 50 d 8,3cm d f 50 10 6 ¢ = = = ¢ - ¢ - = = = » ¢ - - - Vậy phải đặt vật trong khoảng từ 6,25cm đến 8,3cm . Bài 18: Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=0,8cm , thị kính có tiêu cự f2=2cm , khoảng cách giữa hai kính là 16cm .Một người mắt không có tật (khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm) quan sát một vật qua kính trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực .Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và độ bội giác của kính . Hướng dẫn giải: d2’=-∞→d2=f2=2cm . d1’=l -(f1+f2)=16-2=14cm 206 )( 848,0 21 21 21 11 11 1 = −− == = −′ ′ = ∞ ff Dffl ff D G cm fd fd d δ Bài 19: 1. Đặt vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi sẽ cho ảnh A’B’ nhỏ hơn vật 2 lần và cách AB một khoảng 30cm . Tính tiêu cự và bán kính mặt cầu của gương. 2. a. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm .Để sửa tật của mắt phải cho người ấy mang kính gì, có độ tụ bao nhiêu để nguời ấy nhìn thấy ảnh của vật ở rất xa mà không cần điều tiết mắt? b. Khi mang kính trên , người ấy đọc được trang sách gần nhất cách mắt 25cm. Tính vị trí điểm cực cận của mắt người ấy .kính được đeo sát mắt . Hướng dẫn giải: 1. Tính f :    >−=⇒<> =⇒    =⇒== 0 ' 0',0. 2 1 2 1 2 1 '' d d kdd kkABkABBA 15
  • 16. cmdcmd cmddAA d d d d k 10';20 30'' 2 ' 2 1' −==→     =−= −=⇒=−= cm dd dd f 20 ' ' −= + = b. Tính R ; cmfR R f 402 2 ==⇒= 2.a.Tính D: dp mf D mcmOCdd V 2 5,0 11 5,050' −=−== =−=−=⇒∞= Vậy phải đeo kính phân kì độ tụ -2điốp . b. Tính OCC: AB qua kính sẽ cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt A’B’≡CC. cmcmdOC cm fd df d C 67,16 3 50 ' 3 50 5025 )50(25 ' ==−= −= + − = − = Bài 20: Một người có khoảng cách từ quang tâm O của mắt đến điểm cực cận CC là 23,54cm ,đến điểm cực viễn CV là 401,99cm, đến võng mạc V là 2,01cm . a. Mắt người đó bị tật gì ? b. Do phẫu thuật nên võng mạc của mắt người đó bị dời về phía quang tâm O một đoạn VV’=0,01cm,các phần khác không thay đổi (do đó độ tụ cực đại và cực tiểu của mắt không thay đổi ).Hãy xác định giơí hạn nhìn rõ của mắt người đó sau phẫu thuật Hướng dẫn giải: a. Mắt người đó bị tật cận thị vì người đó không nhìn rõ các vật ở xa vô cực b. Trước khi phẫu thuật thì : cm OVOC OVOC f fOVOC V V V 2 01,299,401 01,2.99,401.111 max max ≈ + = + =⇒=+ cm OVOC OVOC f fOVOC C C C 85,1 01,254,23 01,2.54,23.111 min min ≈ + = + =⇒=+ Sau phẫu thuật thì : OV’ =OV-VV’ =2,01-0,01=2cm ∞= − = − =′⇒= ′ + ′ 22 2.2 ' '.111 max max max fOV fOV CO fVOCO V V cmCO fVOCO C C 67,24 111 min =′⇒= ′ + ′ Bài 21: Một người cận thị chỉ nhìn rõ được những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm 1. Hỏi người đó phải đeo kính gì và độ tụ của kính bằng bao nhiêu ? Khi đeo kính đó (đeo sát mắt ) người bị cận sẽ nhìn rõ được vật nằmg trong khoảng nào trước mắt ? 16
  • 17. 2. Người này đặt mắt (đeo kính cận ) sát thị kính của một kính hiển vi để quan sát một vật nhỏ .Biết tiêu cự của vật kính f1= 1cm ,tiêu cự của vật kính f2= 4cm và độ dài quang học của kính hiển vi là 16cmδ = a. Tìm khoảng cách gần nhất từ vật quan sát đến vật kính mà mắt người đó còn nhìn được rõ qua kính hiển vi . b. Xác định phạm vi biến thiên độ bội giác của kính ? c. Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà người đó còn phân biệt được khi quan sát qua kính hiển vi ết rằng năng suất phân li của mắt min 1 1' 3500 radα = = .khi quan sát mắt không phải điều tiết . Hướng dẫn giải: OCC= 15cm ; OCV= 50cm . 1. Người đó đeo kính để nhìn vật ở xa không điều tiết , tức điểm cực viễn khi đeo kính cách mắt OCV’=∞ . Ta có : ' 1 1 1 1 1 1 0,5k V V V K V K f OC m OC OC f OC f − = ⇒ − = ⇒ = − = − ∞ Suy ra độ tụ của kính : 1 1 2 0,5k D dp f = = = − − . Gọi điểm cực cận khi đeo kính trên là ' CC , ta có : ' ' ( )1 1 1 ( 15)( 50) 21,43 15 50 C k C C C K C k OC f OC cm OC OC f OC f − − − − = ⇒ = = = − − − + . Vậy khi đeo kính trên người bị cận thị sẽ nhìnrõ các vật nằm trong khoảng cách mắt từ 21,43cm đến ∞ . 2a. Ta có khoảng cách giữa kính vật và thịo kính là l=f1+f2+δ =1+4+16=21cm Sơ đồtạo ảnh cảu vật AB qua kính hiển vi là : L1 L2 1 1 2 2AB A B A B→ → (ảo) . d1 d1’ d2 d2’ Vật gần vật kính nhất mà mắt vẫn nhìn được rõ qua kính hiển vi ứng với ảnh A2B2 có A2 trùng với CC’ tức d2’ = -O2A2=-O2CC’=-OCC’=-150/7 (cm) / 2 2 2 ' 2 2 ' 1 2 ' 1 1 ' 1 ( 150) 4 . 4.1507 3,37 150 150 284 7 21 3,37 17,63 17,63.1 1,06 17,63 1 d f d cm d f d l d cm d f d cm d f − = = = = − +− − ⇒ = − = − = ⇒ = = = − − Vậy khoảng cách gần nhất từ vật quan sát đến vạt kính mà nguời đó còn nhìn rõ qua kính hiển vi khi đeo kính cận là 1,06cm . 17
  • 18. b. Ta có độ bội giác là : 0 G α α = trong đó 0 'C AB OC α = và 1 1 2 A B d α = Quan sát nói trong câu a. thực chất là ngắm chừng ở điểm cực cận .Dùng kết quả của câu a) ta tính được độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận là : ' '' 1 1 1 0 2 1 2 150 17,63 7. . . 105,8 1,06 3,37 C C C OC OCA B d G AB d d d α α = = = = = . Độ bộ giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là : ' 1 2 150 16. . 7 85,7 1,4 COC G f f δ ∞ = = = Vậy 85,7 105,8G≤ ≤ . Theo đề bài quan sát ở đây là ngắm chừng ở vô cực .Ta có : 0 min 0 .G G α α α α α ∞ ∞= ⇒ = ≥ . Chú ý rằng : 0 'C AB OC α = ta có ' 2 min min ' . 150.10 0,714 7.3500.85,7 c C OCAB G AB m AO G α α µ − ∞ ∞ = ≥ ⇒ ≥ = = Vậy khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người quan sát đó còn phân biệt được khi quan sát qua kính hiển vi là 0,714 mµ . Bài 22: Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 15cm đến 45cm . a. Người này dùng kính lúp có độ tụ D= 25dp để quan sát một vật nhỏ .Mắt cách kính 10cm .Độ bội giác của ảnh bằng 3 .Xác định khoảng cách từ vật đến kính b. Người này đặt mắt sát vào thị kính của một kính hiển vi và quan sát được ảnh của một vật nhỏ trong trạng thái không điều tiết . Cho biết tiêu cự của vật kính bằng 1cm , tiêu cự của thị kính bằng 5cm , độ dài quang học của kính hiển vi bằng 10cm . Tính khoảng cách từ vật đến vật kính và độ bội giác của ảnh khi đó ? Hướng dẫn giải: a. Ta có ' . ' ' d fD D G k d l f d l + = = + + với f=1/D Suy ra ( ) ' 10 ' 20 3,3 ( ) ' 3 f Gl D d f d cm d cm Gl D d f − = = − ⇒ = = = − − 2. Sơ đồ tạo ảnh : O1 O2 1 1 2 2AB A B A B→ → → mắt . d1 d1’ d2 d2’ Với A2B2 là ảnh ảo , nằm ở CV , nghĩa là d2’= -45cm . Suy ra : 18
  • 19. ' '2 2 2 1 2' 2 2 4,5 11,5 d f d cm d l d cm d f = = ⇒ = − = − với ( ' 1 1 2 1 1 ' 1 1 16 ) 1,095 d f l f f cm d cm d f δ= + + = ⇒ = = − Ta có : 1 2 ' 2 D G k k d = vì đặt mắt sát thị kính khoảng cách từ mắt đến thị kính bằng 0) ' 1 1 2 35 d D G d d ⇒ = = . Bài 23:Một người đeo kính có độ tụ D1=+1 dp có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 1/7cm đến 25cm . a. Mắt bị tật gì ? Đeer sửa tật này người ấy phải đeo kính có độ tụ D2 bằng bao nhiêu ? b. Khi đeo kính có độ tụ D2 ,nghười ấy thấy rõ các vật gần nhất cách mắt bao nhiêu ?(Kính đeo sát mắt) Hướng dẫn giải: a. Gọi CC và CV là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt khi không đeo kính ; Cc’ và CV’ là điểm cực cận và điểm cực viễn khi người đó đeo kính có độ tụ D1. Ta sẽ có các phương trình sau : 1 1 1 1 1 (1) ' 1 1 (2) ' 1 (1) ( ) 6 1 1 1 (2) 1 3 1/3 ' 0,25 C C v v C V v v D OC OC D OC OC OC m D OC m OC OC − = − = ⇒ = ⇒ = − = − − ⇒ = Vì điểm cực viễn cách mắt một khoảng hữu hạn ,nên mắt người đó mắc tật cận thị Để sửa tật này người đó phải đeo kính phân kì có độ tụ D2 sao cho nhìn vật ở xa mắt không phải điều tiết ,tức CV’’=vô cùng . Vậy ta có phương trình : 2 2'' 2 1 1 1 1 1 3 V V V V D D OC OC OC D dp OC − = ⇒ − = ∞ ⇒ = − = − b. Gọi điểm cực cận của người đó khi đeo kính có độ tụ D2 là CC’, ta có : 19
  • 20. 2'' 2'' '' 1 1 1 1 1 3 3 1 6 1/3 33,3 c c c c c D OC OC D OC OC OC m cm − = ⇒ = + = − = ⇒ = ; Vậy khi đeo kính có độ tụ D 2 người ấy nhìn thấy rõ các vật ơt gần nhất cách mắt 33,3cm. Bài 24: Một người bị tật cận thị , khi đeo kính có độ tụ DK=-2dp thì có thể nhìn rõ các vật trong khoảng từ 25cm đến vô cực (kính deo sát mắt ) a. Tính độ biến thiên độ tụ của mắt . b. Người áy không đeo kính .Để quan sát một vật nhỏ đặt cách mắt 9,5cm mà không cần điều tiết , người ấy dùng một kính lúp tiêu cự fL=5cm .Hỏi kính lúp phải được đặt cách mắt một khoảng l bằng bao nhiêu ? Biết mắt và kính lúp cùng trục chính . Hướng dẫn giải: a. Gọi điểm cực cận của người đó khi không đeo kính là CC và điểm cực viến là CV .Vì vật đặt ở diểm cực viễn (hay cưch cận ) khi deo kính qua kính sẽ cho ảnh ảo ở CV ( hay CC,Nên ta có các phương trình sau : 1 1 2 0,25 1/ 6 1 1 & 1/ 2( ) 50 K C C V D OC OC m m cm OC − = = − = − = = ∞ Gọi khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc của mắt người đó là d’. ta biết rằng khi vật đặt ở điểm cực cận (CC) thuỷ tinh thể phải điều tiết cực đại , tức là D=Dmax và khi vạt đặt ở điểm cực viễn (CV) thuỷ tinh thể sẽ xẹp nhất (không điều tiết) tức là D=Dmin. Như vậy ta có các phương trình sau : max min 1 1 ' 1 1 ' C V D OC d D OC d + = + = Trừ hai phương trình cho nhau ta tìm được độ biến thiên độ tụ của mắt là : max min 1 1 6 2 4 C V D D D dp OC OC ∆ = − = − = − = Vậy 4D dp∆ = . Để mắt nhìn vật không phải điều tiết ,ảnh của vật qua kính lúp phải là ảnh ảo ở điểm cực viễn CV.Gọi khoảng cách đại số từ vật đến kính lúp là d ,từ ảnh của vật đến kính lúp là d’(d’<0) Ta có : d=9,5-l và d’=-(OCV-l) Ta có phương trình sau : 20
  • 21. 1 1 1 ' Ld d f + = hay 21 1 1 59,5 272,5 0 9,5 50 5 l l l l − = ⇒ − + = − − Giải ra ta được l1= 5cm và 54,5cm( loại vì kính đăt giữa mắt và vật ,nên 0 9,5 )l cm≤ ≤ . Bài 25: Một người cận thị ,giới hạn nhìn rõ trong khoảng 10cm đến 60cm . a. Muốn nhìn xa như người mắt thường mà mắt không phải điều tiết người đó phải đeo kính gì ,có đôj tụ là bao nhiêu ? b. Sau khi đeo kính đó dể đọc sách,người đó phải đặt sách cách mắt một khoảng cách ngắn nhất là bao nhiêu ? Hướng dẫn giải: a. Gọi CC và CV tương ứng là điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt .Để người đó nhìn xa không phải điều tiết phải đeo kính có độ tụ D sao cho vật ở vô cùng qua kính phải cho ảnh ảo ở CV . Ta có : 1 1 1 1 5/3 0,6V V D dp OC OC − = ⇒= − = − = − ∞ Vậy người đó đeo kính phân kì có độ tụbằng 5/3 =1,67đp b. Gọi điểm gần nhất mà người đó đeo kính nhìn thấy là C’C :Điều này có nghĩa là vật đặt ở C’C qua kính cho ảnh ảo CC . Vậy ta có : ' ' ' 1 1 1 1 5/3 1/ 0,1 25/3 3/ 25 0,12 12 C C C C C D D OC OC OC OC OC m cm − = ⇒ = + = − + = ⇒ = = = Vậy đeo kính ,người này phải đặt sách cách mắt một khoảng gần nhất bằng 12cm. II. Bài tập luyện tập: Bài 1: Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5. Nếu xem tivi mà không muốn đeo kính, người đó phải ngồi cách màn hình xa nhất là bao nhiêu? ĐS: 2,0m. Bài 2: Một người cận thị về già, khi đọc sách cách mắt gần nhất 25cm phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ nhắn nhất của người đó là bao nhiêu? ĐS: 50cm. Bài 3: Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5dp thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là bao nhiêu? ĐS: 67cm. Bài 4: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Khi đeo kính có độ tụ +1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt bao xa? ĐS: 33,3cm. Bài 5: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là bao nhiêu? ĐS: D = 1,5dp. 21
  • 22. Bài 6: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần nhất cách mắt bao xa? ĐS: 16,7cm. Bài 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính có độ tụ -1dp. Xác định miền nhìn rõ khi đeo kính của người này. ĐS: từ 14,3cm đến 100cm Bài 8: Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40cm. Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25cm cần đeo kính (kính cách mắt 1 cm) có độ tụ bằng bao nhiêu? ĐS: D = 1,6dp. Bài 9: Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt khi chuyển từ trạng thái quan sát vật ở cực viễn sang trạng thái quan sát vật ở cực cận. Biết khoảng cách cực viễn của mắt là ∞ ; khoảng cách cực cận là 20 cm. ĐS: 5dp. Bài 10: Mắt của một người có điểm cực viễn CV cách mắt 50 cm. a. Mắt của người này bị tật gì? b. Muốn nhìn thấy vật ở xa vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt). c. Điểm CC cách mắt 10cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? ĐS: a. cận thị b. Dk = - 2dp c. dB =12,5cm. Bài 12: Một người cận thị phải đeo kính có độ tụ –1,5 điôp. a. Khi không dùng kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? b. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ –1 điôp thì chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt b ao nhiêu? (Kính đeo sát mắt). ĐS: a. 0,67m b. 2m. Bài 13: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40 cm. a. Tính độ tụ của kính phải đeo để có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 25cm. Khi đeo kính sát mắt. b. Nếu người ấy đeo một kính có độ tụ 1 điôp thì sẽ nhìn rõ vật cách mắt gần nhất bao nhiêu? ĐS: a. 1,5 dp b. 29cm. Bài 14: Một người có điểm cực viễn cách mắt 100cm a. Muốn nhìn rõ vật ở vô cực mà không điều tiết người này phải mang kính gì ? Độ tụ bao nhiêu ? Cho biết kính đeo sát mắt b. Sau khi mang kính này người có thể đọc sách gần nhất cách mắt 15cm. Tính khoaûng cực cận của mắt? 22
  • 23. ĐS: a. phân kỳ; D = − 1dp b. 300 23 − cm 23