SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
i
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: .....................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................2
5. Bố cục đề tài: .......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN............4
1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản .................................................4
1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu..................................................................4
1.1.2. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều
Việt Nam ..............................................................................................................8
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Vải thiều...........................11
1.2.1. Môi trường kinh doanh Quốc gia.............................................................11
1.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản .................................................21
1.3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản trong tương lai ................................................................................................22
1.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều nói riêng và mặt hàng trái cây nói
chung sang thị trường Nhật Bản của một số quốc gia trên thế giới ......................23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN...................................................................................25
2.1. Tình hình xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản..............25
2.1.1. Sản lượng xuất khẩu................................................................................25
2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu...............................................................................28
2.1.3. Cơ cấu sản phẩm ......................................................................................29
2.1.4. Chất lượng sản phẩm................................................................................30
2.1.5. Giá cả sản phẩm ......................................................................................32
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều sang thị
trường Nhật Bản ....................................................................................................33
2.2.1 Các nhân tố trong nước – Việt Nam.....................................................33
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản.....................................................58
2.3 Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Vải thiều Việt Nam vào thị trường
Nhật Bản ................................................................................................................61
2.3.1. Thành công...............................................................................................61
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................62
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GỢI Ý VỚI VIỆC ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG............65
NHẬT BẢN..............................................................................................................65
3.1. Phương hướng hoạt động xuất khẩu Vải thiều Việt Nam vào thị trường Nhật
Bản.........................................................................................................................65
3.2. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường
Nhật Bản ................................................................................................................65
3.2.1. Về phía cơ quan quản lý nhà nước...........................................................65
3.2.2. Về phía các hiệp hội thương mại hỗ trợ xuất khẩu vải thiều ...................68
3.3.3. Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều Việt Nam........................68
KẾT LUẬN..............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
iii
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH
Bảng 2.1. Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020)
...............................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019 ......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2. 3: Kim ngạch xuất khẩu Vải thiều giai đoạn năm 2018 – 2021....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Cơ cấu vải thiều theo vùng xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn .. Error!
Bookmark not defined.
2019 – 2021 ...........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn ......... Error!
Bookmark not defined.
2019 – 2021 ...........................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Qủa vải và các sản phẩm tiêu biểu từ vải được xuất khẩu............ Error!
Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG
Hình 2.1. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) trao bằng bảo hộ chỉ
dẫn địa lý tại Nhật Bản cho UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sáng 8-6
Ảnh CTV................................................................Error! Bookmark not defined.
Hình 2.2. Công nghệ bảo quản vải thiều xuất khẩuError! Bookmark not
defined.
Hình 2.3. Chất lượng vải thiều xuất khẩu..............Error! Bookmark not defined.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong những nước được coi là
thiên đường hoa quả. Trải dài từ đất mũi Cà Mau, băng qua những miệt vườn trĩu
quả, với những phiên chợ nổi bồng bềnh trên sông. Hay lên trên đỉnh đầu đất nước,
với những vườn lớn tràn ngập vải thiều, và những chuyến ô tô mang vải đi khắp các
nẻo đường đất nước. Hoa quả Việt Nam không chỉ nổi tiếng về sự đa dạng phong
phú của chủng loại, màu sắc, hương vị mà còn đặc trưng bởi số lượng lớn. Không
chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoa quả xuất khẩu ngày nay đã và đang
khẳng định vị trí của mình trên thị trường thế giới như: EU, Mỹ, Nhật Bản,
Australia, New Zealand, Đài Loan…, và góp phần đáng kể trong cơ cấu GDP của
Việt Nam.
Những năm gần đây quan hệ đối ngoại cũng như quan hệ Việt Nam và Nhật
Bản về thương mại tăng trưởng mạnh kể từ khi hiệp định thương mại tự do ASEAN
– Việt Nam có hiệu lực vào năm 2010. Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế
giới và hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ).
Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu với khối lượng hàng hoá trị giá trên đến hơn 700 tỷ
USD, trong đó nhập từ Việt Nam khoảng từ 19,3 tỷ USD, chiếm khoảng 7,7% tổng
kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Hơn nữa, giữa Nhật Bản và Việt Nam
có sự gần gũi về mặt địa lý và có những nét tương đồng về văn hóa, tập quán tiêu
dùng, vải thiều này càng tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam để có thể tăng cường
xuất khẩu rau và trái cây sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh của nước
nhà.
Tuy nhiên, trong vải thiều kinh tế toàn cầu có nhiều biến động do tình hình
dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, các chính sách nhập khẩu của Nhật Bản đối
với các nước trên thế giớiđã được vải thiều chỉnh, các rào cản thươn mại đã được
tăng cường gây các khó khăn hơn đối với các mặt hàng hoa quả của Việt Nam khi
tham gia vào thị trường nhập khẩu của Nhật Bản. Mặt hàng mà xuất khẩu vào Nhật
bản chiếm tỉ trọng chính vẫn là vải thiều của Việt Nam ta. Tình hình nhập khẩu vải
sang thị trường Nhật bản có bị gián đoạn nhưng tỉ trọng vẫn tăng đều qua các năm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Về lâu dài hợp tác xuất khẩu của nước ta sang nước bạn Nhật Bản cần được quan
tâm và lâu dài.
Về lâu dài hợp tác xuất khẩu của nước ta sang nước bạn Nhật Bản cần được
quan tâm và lâu dài. Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam
sang thị trường Nhật Bản là rất cần thiết có ý nghĩa trong việc khai thác tốt hơn nữa
tiềm năng và lợi thế của ngành hàng xuất khẩu vải thiều Việt Nam trong thời kỳ hội
nhập toàn cầu như hiện nay em quyết định chọn đề tài “Xuất khẩu vải thiều Việt
Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị
trường Nhật bản
- Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang
thị trường Nhật Bản đến thời điểm hiện tại và định hướng đến năm 2022.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích: Trên cơ sở thực trạng từ đó đề xuất gợi ý đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu vải thiều trong thời gian tới, gần nhất là năm 2022.
- Nhiệm vụ:
+ Dựa trên cơ sở lý luận từ đó thực tiễn hoá để hiểu được sự cần thiết của hoạt
động xuất khẩu vải thiều
+ Phân tích thực trạng xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản thời gian vừa qua
+ Đề xuất gợi ý các phương hướng để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng vải thiều
của nước ta qua thị trường Nhật Bản trong thời gian tới
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Vận dụng lí thuyết Xuất nhập khẩu, chiến lược kinh doanh phân tích hoạt
động xuất khẩu vải thiều của các công ty nông sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Một số phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng và kết hợp trong khoá
luận là: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp duy vật
biện chứng
- Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu tham khảo, dữ liệu
trên các bài báo khoa học, cục thương mại và hiệp hội nông sản Việt Nam
5. Bố cục đề tài:
- Ngoại trừ phần mở đầu, kết thúc, mục lục và danh mục bảng biểu, danh mục
tài liệu tham khảo thì đề tài bào gồm 3 chương chính như sau:
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GỢI Ý VỚI VIỆC ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT
BẢN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản
1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu
1.1.1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của các hình thức xuất khẩu
a) Khái niệm và phân loại hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được gọi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật.
Cùng với sự toàn cầu hóa, các hình thức xuất khẩu cũng dần trở nên phong phú hơn.
Tuy nhiên, chúng ta sẽ xét đến các hình thức xuất khẩu phổ biến:
Xuất khẩu trực tiếp: là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các
khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài.
Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là công ty xuất khẩu có thể chủ động hơn
trong việc kinh doanh, giảm bớt được các chi phí trung gian, mở rộng quan hệ kinh
doanh hơn nhờ việc trực tiếp giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, khi tham gia
thương mại quốc tế bằng hình thức này, doanh nghiệp có thể gặp phải những khó
khăn do chi phí giao dịch trực tiếp lớn, rủi ro cao do không am hiểu thị trường nước
bạn. Các công ty chọn hình thức xuất khẩu này cần là các công ty có quy mô lớn, có
kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của các nhân viên cao.
Xuất khẩu gián tiếp: là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra
nước ngoài thông qua trung gian (bên thứ ba).
Hình thức này vẫn được các công ty vừa và nhỏ ưu tiên sử dụng. Nó khắc
phục được các nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu rủi ro. Tuy
nhiên, hình thức này có một yếu điểm là xuất hiện bên thứ ba. Việc kiểm soát bên
thứ ba không phải là đơn giản, và công ty có thể gặp phải rủi ro do sự thiếu trách
nhiệm hay sự gian dối từ phía trung gian.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Xuất khẩu gia công ủy thác: là hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị ngoại
thương đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia
công, sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị được hưởng phí
ủy thác theo thỏa thuận với các xí nghiệp ủy thác.
Ưu điểm của hình thức này là độ an toàn cao do dựa vào vốn của người khác
để kinh doanh thu lợi và chắc chắn sẽ được thanh toán. Ngoài ra, doanh nghiệp sử
dụng hình thức này còn có cơ hội nhập được những trang thiết bị công nghệ cao, tạo
nguồn vốn để xây dựng cơ bản.
Tuy nhiên, hình thức này cũng có nhược điểm là lợi nhuận thu được không
cao; khách hàng không biết đến đơn vị gia công nên không nắm được nhu cầu thị
trường hay mở rộng thị phần. Khi trình độ phát triển của một quốc gia còn thấp,
thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí
nhận gia công thuê cho nước ngoài. Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì
sẽ chuyển sang thuê nước ngoài gia công cho mình.
Xuất khẩu tại chỗ: trong trường hợp này, hàng hóa và dịch vụ vẫn chưa vượt
khỏi biên giới quốc gia, nhưng có ý nghĩa kinh tế tương tự như hoạt động xuất
khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du
lịch nước ngoài..
Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí
bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong
khi vẫn có thể thu được ngoại tệ. Ngày này, phương thức này được sử dụng rộng rãi
và được đẩy mạnh phát triển.
Tái xuất khẩu và chuyển khẩu:
Tái xuất khẩu: là hoạt động tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên
ngoài vào, sau đó lại xuất khẩu sang một nước thứ ba. Ở đây có cả hoạt động mua
và bán, nên mức rủi ro lợi nhuận có thể lớn và lợi nhuận có thể cao.
Chuyển khẩu: trong hoạt động này không có hành vi mua bán mà chỉ đơn
thuần là thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản…
Lợi thế của hình thức này là hàng hóa được miễn thuế xuất khẩu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
* Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Đối với nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của thương mại quốc tế, nắm
giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia:
Một là, xuất khẩu giúp tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công
nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Cùng với vốn đầu tư nước ngoài, vốn từ hoạt
động xuất khẩu có vai trò quyết định đối với quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt
động nhập khẩu.
Công nghiệp hóa đất nước là một bước đi phù hợp cho sự phát triển, tuy nhiên,
để có thể thực hiện công nghiệp hóa đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để nhập khẩu
máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến. Những nước đang phát triển là những nước
đang nằm trong tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và thừa lao động. Đối với
những nước này, việc nhập khẩu lại càng cần thiết. Song, muốn nhập khẩu thì cần
có ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ có thể lấy được từ các hình thức: đầu tư nước
ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ xuất khẩu…Nguồn vốn chủ động nhất là nguồn lấy
từ xuất khẩu. Cho nên, có thể nói xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng
trưởng của nhập khẩu.
Hai là, xuất khẩu thúc đẩy sản xuất và đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ
cấu nền kinh tế. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng,
việc dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với
xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu, và các nước cần đấy mạnh
các hoạt động chuyển dịch.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế:
(1) Xuất khẩu chỉ là tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu
nội địa. Với các nước đang phát triển, trong vải thiều kiện nền kinh tế còn lạc hậu,
sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, và nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản
xuất thì xuất khẩu sẽ không có cơ hội phát triển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
(2) Trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước, coi thị trường là điểm xuất phát
và đặc biệt coi thị trường quốc tế là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, thị
trường cần thì mình sản xuất, gắn với tiềm năng, thực lực của đất nước. Việc nhìn
nhận hoạt động xuất khẩu theo hướng này có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ
cấu nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển:
- Xuất khẩu tạo vải thiều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận
lợi. Ví dụ như, khi du lịch phát triển, các ngành kèm theo như sản xuất thủ công mỹ
nghệ, dịch vụ khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng… cũng phát triển theo.
- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản
xuất phát triển. So với cách nhìn nhận thứ nhất, xuất khẩu chỉ có khi có các sản
phẩm thừa của thị trường nội địa, ở đây, ta hướng thị trường là trung tâm, sản xuất
những thứ thị trường cần. Việc coi thị trường quốc tế rộng lớn là thị trường chính
thay vì chỉ phục vụ thị trường nội địa nhỏ bé, rõ ràng đã mở rộng thị trường tiêu
thụ, việc sản xuất cũng nhờ đó mà phát triển hơn.
- Xuất khẩu tạo vải thiều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản
xuất, n ng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên
thị trường thế giới, các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản
xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường. Còn rất nhiều
những tác động khác của xuất khẩu như việc tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, đóng
góp quan trọng trong việc đưa đất nước trở thành một mắt xích quan trọng trong
chuỗi cung ứng toàn cầu, thể hiện sự phát triển của ph n công lao động quốc tế. Các
tác động này đều dẫn đến việc dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng tích cực.
Ba là, xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện
đời sống nhân dân. Như đã phân tích ở trên, xuất khẩu có ảnh hưởng đến việc
chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. Từ đó, vấn đề việc
làm cho người dân sẽ được giải quyết, tạo ra thu nhập ồn định, đồng thời tạo ra
ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân.
Bốn là, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước
ta trên cơ sở vì lợi ích các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước với quá trình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ph n công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong
chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước trên thế giới vì mục tiêu phát
triển đất nước.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc
dân, tạo động lực để giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Vải thiều
này nói lên tính khách quan của việc tăng cường xuất khẩu trong quá trình phát triển
nền kinh tế
Đối với các doanh nghiệp
Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia và tiếp
cận thị trường thế giới. Nếu thành công, đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở
rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình. Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu
trong vải thiều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh
liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ
kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động.
Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vào một
môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi
các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã hàng
hóa… Đ y là một nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và n ng cao năng lực của doanh nghiệp đó. Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp
cũng tận dụng được năng lực sản xuất dư thừa, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao
doanh số và mở rộng thị trường.
1.1.2. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều
Việt Nam
1.1.2.1. Tiềm năng của quả vải thiều với thị trường Nhật Bản
Tại Nhật Bản, các nhà khoa học phân tích thành phần các chất hóa học thì
quả vải có hàm lượng các chất hóa học, vi lượng còn cao hơn quả nho. Là quả có
nhiều vitamin cao hơn quả nho. Cách ăn vải là ăn quả tươi, hoặc làm nguyên liệu
bánh kẹo như zeri, mứt, nước ngọt, nguyên liệu của một số món ăn… Tương truyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
từ thời Đường nói rằng: Quả vải từ khi hái xuống, ngày thứ nhất màu sắc thay đổi,
ngày thứ hai hương thay đổi, ngày thứ 3 vị thay đổi, ngày thứ 4 cả hương lẫn sắc
đều biến mất. Quả vải có nhiều chất Axit folic có hiệu quả rất tốt cho những người
thiếu máu, những phụ nữ trong thời kỳ thai nghén thiếu Axit folic có nguy cơ bị liệt
dây thần kinh thì quả vải là loại hoa quả rất tốt cho phụ nữ mang thai. Quả vải có
lượng vitamin C, Kali cũng rất tốt để phòng chống cảm mạo. Quả vải sau khi thu
hoạch để sau 4-5 ngày chất lượng và vị sẽ bị biến đổi nên ăn ngon nhất là lúc còn
tươi. Có thể để trong túi ni lon và để trong ngăn mát của tủ lạnh, hoặc để nguyên
cành quả vải cũng sẽ để được lâu hơn. Đối với quả vải đông lạnh nhập khẩu về, bảo
quản trong tủ đông lạnh, lúc ăn để dã đông tự nhiên ăn sẽ ngon.
Tại Nhật Bản quả Vải được Hiệp hội nhập khẩu hoa quả của Nhật Bản giới
thiệu như là một loại quả có giá trị. Quả vải lần đầu tiên được du nhập vào đảo Izu
Oshima Nhật Bản từ năm 1720, đến cuối thời kỳ Edo quả vải đã được đưa đến
Kagoshima.
1.1.2.2. Vai trò của Nhật Bản trong cơ cấu thị trường xuất khẩu vải thiều
Nhật Bản là một trong những thị trường lớn nhất trên thế giới vì vậy việc đẩy
mạnh xuất khẩu trái cây đặc biệt là loại quả vải thiều của Việt Nam sang Nhật Bản
là góp phần thực hiện hóa chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
“Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong và ngoài nước, tăng đáng kể thị phần
của các nông sản chủ lực trên thị trường thế giới ”…
Nhật Bản từ trước đến nay luôn nổi tiếng là một thị trường có các tiêu chuẩn
nhập khẩu nghiêm ngặt, đồng thời người tiêu dùng đòi hỏi rất cao về chất lượng sản
phẩm thực phẩm, đặc biệt là đối với các sản phẩm nhập khẩu. Quả vải thiều Việt
Nam đã trải qua hơn 5 năm đàm phán, nỗ lực đáp ứng các quy định khắt khe mới có
thể được cho phép nhập khẩu vào Nhật Bản.
Vai trò của Nhật Bản trong cơ cấu thị trường xuất khẩu vải thiều của nước ta:
- Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát
triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Đó
là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giới là tất yếu đối với nước ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối
với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá
nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như
nước ta, sản xuất về cơ bản là chưa đủ cho nhu cầu tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ
sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp
Hai là, coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới, là hướng quan trọng để tổ
chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ thị trường thế giới để tổ
chức sản xuất, từ đó tạo vải thiều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi,
tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ.
- Thị trường Nhật Bản nhập khẩu vải thiều của Việt Nam có tác động tích cực
đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của người dân. Trước hết
sản xuất hàng xuất khẩu là nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với
thu nhập không nhỏ. Hơn nữa, còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu
dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân
hiện nay.
- Thị trường Nhật Bản nhập khẩu vải thiều của Việt Nam là cơ sở để mở rộng
và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. Chúng ta thấy rõ xuất khẩu
và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu
là hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan
hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo như quan hệ về chính trị và ngoại giao ...
- Góp phần giúp quảng bá hình ảnh nông sản Việt Nam
Hiện nay ngành sản xuất rau quả Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn bởi những
quy định ngặt nghèo của nước sở tại về kiểm tra chất lượng, dịch bệnh, đóng gói...,
nhất là công nghệ bảo quản. Bởi vậy, việc Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản
(MAFF) chính thức mở cửa cho quả vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang
Nhật Bản là một tín hiệu tốt đẹp, cho thấy các sản phẩm hoa quả của Việt Nam đã
có thể chinh phục những thị trường khó tính. Việc quả vải thiều Việt Nam được
xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản là một tín hiệu tốt đẹp, cho thấy các sản phẩm
hoa quả của Việt Nam đã có thể chinh phục những thị trường khó tính nhất. Do vậy,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trước tiên phía Việt Nam cần phải duy trì chất lượng quả vải sạch, đảm bảo giá thu
mua, giá bán và giá xuất khẩu ổn định, đồng thời tích cực củng cố và đẩy mạnh
nâng cao hình ảnh, thương hiệu hàng Việt Nam tại thị trường khó tính bậc nhất thế
giới này, có như vậy mới có thể đẩy mạnh xuất khẩu quả vài thiều sang Nhật Bản.
Khâu quảng bá hình ảnh sản phẩm nông sản của Việt Nam tại Nhật Bản là rất
quan trọng, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đang tiếp tục phối hợp với các cơ
quan chức năng liên quan trong nước cũng như các hệ thống siêu thị, hệ thống phân
phối tại Nhật Bản để đẩy mạnh công tác này trong thời gian tới, giúp cho quả vải
thiều được nhiều người Nhật Bản biết tới hơn nữa.
Việc quả vải Việt Nam được XK sang thị trường Nhật Bản có ý nghĩa rất lớn,
khẳng định được uy tín của quả tươi Việt Nam, giúp nâng cao giá trị XK quả vải;
tạo tiền đề thúc đẩy sản xuất chất lượng cao với loại trái cây này.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Vải thiều
1.2.1. Môi trường kinh doanh Quốc gia
1.2.1.1. Hoạt động trồng trọt và sản xuất vải thiều
a. Sản lượng vải thiều
Cây ăn trái là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức
ăn riêng biệt hoặc ăn kèm. So với cây lương thực là nguồn cung cấp chính về năng
lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn thì cây ăn quả là nguồn dinh
dưỡng quý cho con người về chất khoáng, đặc biệt nhiều vitamin, nhất là các
vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể con người. Tùy theo nguồn gốc, xuất xứ
và vùng sinh thái mà có thể chia ra cây ăn quả nhiệt đới, cây ăn quả cận nhiệt đới,
cây ăn quả ôn đới,...
Sản lượng cây nông nghiệp gồm toàn bộ khối lượng sản phẩm chính của một
loại cây hoặc một nhóm cây nông nghiệp thu được trong một vụ sản xuất hoặc trong
một năm của một đơn vị sản xuất nông nghiệp hoặc của một vùng, một khu vực địa
lý.
Sản lượng cây trồng của từng loại sản phẩm được quy định theo hình thái sản
phẩm. Đối với các sản phẩm như: Thóc, ngô, đỗ xanh, đỗ tương,… tính theo hình
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thái hạt khô; khoai lang, khoai tây, sắn tính theo củ tươi; chè tính theo búp tươi, vải
thiều tính theo nhân khô, cao su tính theo mủ khô, trái cây tính theo quả tươi,…
Do đó, sản lượng vải thiều được tính theo phần thịt quả và tổng hàm lượng
chất khô hòa tan của dịch quả vải không dưới 17%.
b. Diện tích trồng trọt
Diện tích trồng trọt có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu vải thiểu.
Diện tích tồng trọt lớn sẽ góp phần làm tăng sản lượng của một vùng, góp phần tạo
thương hiệu cho địa phương đó trong thị trường xuất khẩu.
c. Trình độ khoa học - công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội,
và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao. Nhờ sự
phát triển của bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm
phán với các bạn hàng qua điện thoại, fax, thư tín… giảm bớt chi phí, rút ngắn thời
gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác, kịp thời. Yếu tố
công nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoá xuất
khẩu.
Khoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất khẩu, kỹ
thuật nghiệp vụ trong ngân hàng...
d. Nguồn gốc và giống cây trồng
Trong quá trình trồng trọt, chăm sóc và nuôi dưỡng cây trồng để tạo ra sản
phẩm quả có năng suất và chất lượng, thì có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến
trong đó có yếu tố nguồn gốc và giống cây trồng.
Giống cây sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm vải thiều.
Từ đó sẽ góp phần làm tăng thương hiệu sản phẩm trong thị trường xuất khẩu.
e. Tác động môi trường
Trong quá trình trồng vải thiều để xuất khẩu có thể kể đến các yêu tố môi
trường đất, môi trường nước, khí hậu. nhiệt độ môi trường là các nguyên nhân tác
động lớn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Môi trường đất: Khi muốn vải đạt được các tiêu chí về qủa vải sạch đủ tiêu
chuẩn thì yếu tó đất phải phù hợp với sự phát triển của giống vải thiều mới sinh
trưởng và phát triển một cách tốt nhất, đất không bị nhiễm hóa chất, các chất độc
hóa học, chất phóng xạ, môi trường đất chứa các yếu tố vi sinh giúp chất lượng quả
vải đạt cao.
Môi trường nước: Nguồn nước tưới tiêu trong quá trình trồng và trước khi thu
hoạch vải thiều phải đảm bảo có thể là nguồn nước mưa, nước ngọt, ở ao, hồ, sông,
suối,... phải đủ lượng được.
Nước là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng. Cây trồng
sống và phát triển được nhờ chất dinh dưỡng trong đất và được nước hòa tan, đưa
lên cây qua hệ thống rễ. Nước giúp cây trồng thực hiện các quá trình vận chuyển
các chất khoáng trong đất giúp vải thiều kiện quang hợp, hình thành sinh khối tạo
nên sự sinh trưởng của cây trồng.
Vì vậy trong đất cần có một độ ẩm thích hợp để cây trồng hút được dễ dàng.
Đất ngập úng hay thiếu nước đều ảnh hưởng không tốt cho sự sinh trưởng của cây
trồng. Cây trồng bị ngập nước dẫn đến các tế bào rễ không hô hấp được. Nên không
cung cấp đủ oxy cho hoạt động của các tế bào rễ cùng với việc tích lũy các chất độc
hại. Do đó, sẽ làm chết đi các lông hút ở rễ, không thể hình thành được lông hút
mới. Cây không thể hút nước nên lâu ngày sẽ dẫn đến héo và chết cây. Cây yêu cầu
đất phải có độ ẩm thích hợp. Đảm bảo sức giữ nước của đất luôn luôn bé hơn sức
hút nước của cây và đất có tính thấm nước tốt để độ ẩm đó nhanh chóng chuyển đến
cung cấp cho cây trồng. Độ ẩm đất thích hợp trong tầng đất bộ rễ hoạt động thay đổi
theo yêu cầu sinh lý của từng loại cây trồng. Qua các thời kỳ sinh trưởng khác nhau.
đối với cây trồng cạn.
Nhiệt độ:
Nhiệt độ tối hảo cho sự sinh trưởng của vải thiều, tùy theo thời gian tác động
của nhiệt độ, tuổi cây, thời kỳ phát triển, và các ngưỡng sinh trưởng riêng biệt được
dùng để đánh giá khả năng hoàn thành chu kỳ sống, sự hấp thu nước và dinh dưỡng,
hô hấp, khả năng thấm của màng tế bào, và sự tổng hợp protein.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khả năng sinh trưởng của cây trồng phụ thuộc rất lớn vào tốc độ hình thành lá
mới, có nghĩa là diện tích quang hợp mới tăng làm ảnh hưởng rất lớn đến tổng
quang hợp và sản lượng của cây trồng.
Vì vậy, tốc độ ra lá và sự phát triển các lá mới và thời gian phát triển của các
giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây đóng góp rất lớn đến sản lượng của cây
trồng.
Tiến trình hô hấp và sự thoát hơi nước của cây trồng chịu ảnh hưởng trực tiếp
bởi nhiệt độ, các quá trình này giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại. Ở nhiệt độ cao,
tốc độ hô hấp ban đầu tăng rất nhanh nhưng sau đó vài giờ thì lại giảm rất nhanh đối
với 1 số cây trồng. Có thể là trong vải thiều kiện nhiệt độ cao kéo dài, cây trồng có
thể bị mất cân đối trong quá trình tích lũy chất hữu cơ, bởi vì sự hô hấp tiến hành
nhanh hơn quang hợp.
Nhiệt độ đất thấp cũng có thể ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh trưởng của cây do
ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hấp thu nước. Nếu nhiệt độ đất thấp mà sự thoát hơi
cao, thì cây trồng có thể bị tổn thương do các mô bị mất nước. Ẩm độ đất cũng có
thể bị ảnh hưởng do nhiệt độ, thời tiết nóng không bình thường sẽ làm cho sự bốc
hơi nước nhanh hơn từ mặt đất.
Ánh sáng
Ánh sáng còn tác động đến toàn bộ vòng đời của cây trồng. Từ lúc cây bắt đầu
nảy mầm, phát triển, đơm hoa kết trái rồi chết đi. Bên cạnh đó, ánh sáng ảnh hưởng
đến cây trồng về mặt sinh khối.
1.2.1.2. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu vải thiều
a. Giá cả
Sự cạnh tranh về giá cho mặt hàng vải thiều của các đối thủ trên trường quốc
tế là rất mạnh mẽ và vô cùng quyết liệt vì vậy mà ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt
động xuất khẩu của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu vải thiều của nước ta muốn tồn
tại và phát triển được thì vấn đề hết sức quan trọng đó là phải giành được lợi thế
trước đối thủ cạnh tranh về mặt giá cả, chất lượng, uy tín… trên trường quốc tế.
b. Chất lượng và tiêu chuẩn giám định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chất lượng chính là biểu hiện, là kết quả của quản lý chất lượng. Quản lý chất
lượng tốt thì sản phẩm sản xuất ra đảm bảo theo yêu cầu chất lượng đã được đặt ra.
Ngược lại chất lượng sản phẩm tốt phản ánh quản lý chất lượng đã thực hiện đúng
các chức năng nhiệm vụ của mình trong quá trình tạo ra sản phẩm.
Theo quan điểm của nhà sản xuất thì: Những sản phẩm được tạo ra đảm bảo
chất lượng khi thỏa mãn một tập hợp những tiêu chí, thước đo, tiêu chuẩn, quy cách
được đặt ra từ tước. Dưới góc độ của thị trường thì chất lượng sản phẩm là sự phù
hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng. Còn theo cách tiếp cận của người
tiêu dùng, chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người
tiêu dùng hay nói cách khác là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược phát
triển kinh tế. Mục đích: Nhằm kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, kéo dài thời gian
cạnh tranh trên thị trường.
+ Chỉ tiêu công nghệ: Đặc trưng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất
lượng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, hạ giá thành.
+ Chỉ tiêu thống nhất hoá: Đặc trưng tính hấp dẫn các linh kiện phụ tùng trong
sản xuất hàng loạt.
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đảm bảo thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời
gian nhất định.
+ Chỉ tiêu độ an toàn: Đảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất cũng
như đồ dùng sinh hoạt gia đình.
+ Chỉ tiêu kích thước: gọn nhẹ thuận tiện trong sử dụng trong vận chuyển.
+ Chỉ tiêu sinh thái: Mức gây ô nhiễm môi trường.
+ Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ giữa người sử dụng với sản phẩm. Ví dụ:
Công cụ dụng cụ phải được thiết kế phù hợp với người sử dụng để tránh ảnh hưởng
tới sức khoẻ và cơ thể.
+ Chỉ tiêu thẩm mỹ: Tính chân thật, hiện đại hoặc dân tộc, sáng tạo phù hợp
với quan điểm mỹ học chân chính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Chỉ tiêu sáng chế phát minh: chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo vệ quyền
sở hữu công nghiệp, quyền sáng chế phát minh.
Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong sản xuất
kinh doanh.
+ Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm mà người tiêu dùng quan tâm nhất và
thường dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm.
+ Nhóm chỉ tiêu công nghệ
+ Nhóm chỉ tiêu hình dáng thẩm mỹ
+ Nhóm tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản.
+ Nhóm các chỉ tiêu về nguyên tắc thủ tục: quy định những nguyên tắc thủ
tục, những yêu cầu cần thiết nhằm bảo quản cho quá trình hoạt động thống nhất,
hợp lý và có hiệu quả.
+ Nhóm chỉ tiêu kinh tế: Chi phí sản xuất, giá cả, chi phí trong quá trình sử
dụng sản phẩm.
c. Phân loại thành phẩm
Một loại quả rất được ưa chuộng tại thịt trường Việt Nam có đặc điểm và
nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nếu chỉ để ở dạng nguyên quả tỷ lệ xuất khẩu sẽ
thấp vì vậy với nhiều công dụng từ quả vải các nhà nghiên cứu và người dân đã
sáng tạo nhiều sản phẩm để chúng dễ tiêu thụ trong nước cũng như dễ chào hàng
với các nước bạn trong đó có Nhật Bản, một thị trường không thể thiếu trong danh
sách xuất khẩu vải thiều tiềm năng của nước ta. Từ nguyên liệu chính là quả vải
thiều được các công ty sản xuất dưới nhiều sản phẩm khác nhau như siro vải, vải
sấy, vải đông lạnh, vải tươi nguyên quả, vải đóng hộp, ...đã không còn xa lại với
nước ta nhưng vẫn còn mới đối với Nhật Bản.
d. Nhu cầu thị trường
Nhu cầu này gọi là những nhu cầu tự nhiên, là những nhu cầu đã có sẵn trong
mỗi con người, không được ai tạo ra. Nhu cầu này là cảm giác thiếu thốn, cần phải
sử dụng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nhu cầu thị trường là một khái niệm cần được hiểu một cách biện chứng theo
ba mức độ nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
e. Kênh phân phối
Kênh phân phối đề cập đến mạng được sử dụng để nhận sản phẩm từ nhà sản
xuất hoặc người tạo ra nó và mục đích cuối là đưa đến người sử dụng. Khi kênh
phân phối là “trực tiếp” (kênh bán hàng trực tiếp), nhà sản xuất bán trực tiếp cho
người dùng mà không thông qua bên trung gian. Khi kênh phân phối là “gián tiếp”,
sản phẩm sẽ thay đổi vài lần trước khi tiếp cận đến người tiêu dùng. Trung gian
giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong kênh phân phối gián tiếp có thể bao
gồm:
- Bán sỉ / nhà phân phối
- Người buôn bán
- Nhà bán lẻ
- Tư vấn
- Đại diện của nhà sản xuất
f. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, đơn vị có cùng phân khúc khách hàng
hoặc cùng kinh doanh một loại mặt hàng giống bạn hoặc đưa ra mức giá tương đồng
với sản phẩm của doanh nghiệp của bạn. Họ là những đối thủ của bạn trên thương
trường.
Khi đã xác định được đối thủ cạnh tranh là ai, họ thuộc kiểu đối thủ nào thì
chúng ta sẽ đi tiếp đến bước phân tích đối thủ cạnh tranh. Việc tìm hiểu về đối thủ
cạnh tranh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp.
Chỉ khi hiểu biết kỹ càng về đối thủ thì bạn mới có thể đưa ra những chiến
lược phù hợp để làm ra những sản phẩm tốt hơn, vượt trội hơn họ. Có như vậy,
doanh nghiệp của bạn mới có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này.
g. Chuỗi logistics trong nước
Logistics là loại dịch vụ có tính kết nối rất cao theo chuỗi để phục vụ dòng
hàng hóa vận hành thuận lợi. Mỗi khâu có khả năng tạo giá trị theo quy luật thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trường. Các chủ thể trong chuỗi vừa hợp tác và vừa cạnh tranh để thu lợi nhuận.
Nếu mỗi chủ thể vận hành theo một phân khúc thị trường độc lập tương đối thì cung
- cầu và giá cả dịch vụ từng phân khúc có thể do các chủ thể quyết định. Do đó, tính
bất cân xứng của chuỗi logistics xuất hiện.
1.2.1.3. Chính sách của chính phủ
a. Chính sách về trồng trọt sản xuất vải thiều
Để nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững là mong mỏi của toàn thể
dân tộc nói chung, người nông dân nói riêng. Tuy nhiên, để làm được vải thiều này
không đơn giản và cần thời gian/ quá trình thực hiện bài bản. Theo đó từng cá nhân
trong cộng đồng nông nghiệp phải nỗ lực. Đồng thời Bộ nông nghiệp cũng cần có
hướng phát triển nông nghiệp cụ thể và thực thi.
Về cơ bản, nền nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới đã đạt được rất
nhiều thành tựu to lớn. Góp phần lớn vào công cuộc tăng trưởng kinh tế, xóa đói
giảm nghèo ổn định chính trị và công bằng xã hội. Hiện nền nông nghiệp Việt Nam
đang ngày càng phát triển và để hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì nhà nước
cần đổi mới chính sách. Chính sách về trồng trọt và sản xuất vải thiều đã được
chính phủ đề xuất sản xuất cây vải Việt Nam theo chuỗi liên kết.
b. Chính sách chế biến vải thiều thành phẩm
Chính sách chế biến thiều thành phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan
chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán cho cùng những nhóm
khách hàng. Từ một nguyên liệu hay một nhóm nguyên liệu có thể chế biến ra nhiều
loại sản phẩm khác nhau.
c. Chính sách đảm bảo chất lượng để xuất khẩu
Để đảm bảo chất lượng vải thiều cho xuất khẩu, nhà nước đã ra các chính sách
và các bộ tiêu chí áp dụng từ khâu trồng trọt cho tới các chế biến, sản xuất đóng gói
thông qua các bộ tiêu chí: VIETGAP, HACCP,…
d.Chính sách cho vay vốn cho hộ kinh doanh và cá thể
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tại Việt Nam, hộ kinh doanh (HKD) là một trong những chủ thể sản xuất,
kinh doanh quan trọng, đóng góp đáng kể cho GDP cả nước. Tuy nhiên, khu vực
kinh tế này còn tồn tại nhiều điểm hạn chế; việc quản lý hoạt động cũng còn nhiều
bất cập, đặc biệt là vấn đề quản lý thuế và các nghĩa vụ khác với xã hội và người lao
động.
Vải thiều này đặt ra vấn đề cấp thiết cần nhận định rõ và chỉ ra các thách thức,
khó khăn, rào cản thể chế, chính sách và tiếp cận vốn tín dụng mà HKD đang gặp
phải, đặc biệt là các khó khăn thách thức đối với sản xuất kinh doanh của họ trong
đại dịch COVID-19, từ đó để đưa ra những hàm ý chính sách tháo gỡ.
Do đó, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo trình
Chính phủ đề xuất sửa đối 4 vải thiều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và 4
nội dung hỗ trợ người lao động theo Nghị quyết số 68/NQ-CP.
Theo đánh giá của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, quá trình triển khai
Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg cho thấy một số quy
định chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, nhất là trong chính sách hỗ trợ tiền mặt,
cho vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội.
Các vướng mắc, khó khăn chủ yếu tập trung vào vải thiều kiện giảm doanh thu
để được hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động, vải thiều kiện doanh
nghiệp không có nợ xấu tại các ngân hàng, việc xác định người sử dụng lao động bị
tạm dừng hoạt động. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang đề xuất Chính phủ
sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 68/NQ-CP để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong
triển khai chính sách.
e. Chính sách tiêu chuẩn hoá quy trình và nhân lực cho doanh nghiệp Xuất
khẩu
Nhà nước đưa ra các chính sách tiêu chuẩn hoá quy trình và nhân lực cho
doanh nghiệp như trong khâu tuyển chọn người lao động, chính sách đào tạo, chính
sách nghỉ việc…
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chính sách đào tạo nhân sự đầy đủ là chính sách được thiết kế để đảm bảo các
kế hoạch phát triển nhân viên giai đoạn đầu và phát triển năng lực cho các thành
viên cốt lõi. Chính sách đó bao gồm:
+ Dự trù về khả năng tài chính: Công ty cần biết chắc liệu mình có đủ chi phí
để chi trả cho các buổi đào tạo như đề xuất của phòng nhân sự không. Nếu không
đủ, chúng ta cần nghĩ cách cắt giảm các buổi đào tạo không cần thiết hoặc vải thiều
chỉnh một số nhân tố để giảm chi phí.
+ Sức chứa: Công ty cần kiểm soát lưu lượng đào tạo. Nếu số lượng nhân viên
tham gia đào tạo quá đông có thể sẽ không hiệu quả. Nếu số lượng quá ít thì công ty
nên gộp chung các buổi lại với nhau để tiết kiệm chi phí.
f. Chính sách xúc tiến, quảng bá và mở rộng thương mại đối với mặt hàng
vải thiều
Để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước khai thác tối đa cơ hội từ EVFTA và cơ
hội thị trường, bên cạnh việc tiếp tục duy trì sự hiện diện của doanh nghiệp Việt
Nam tại các sự kiện XTTM chuyên ngành, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp
với các hiệp hội ngành tăng cường hoạt động truyền thông quảng bá nông nghiệp
(vải thiều) - vốn là thế mạnh của Việt Nam hướng tới thị trường này Nhật Bản. Bộ
cũng thực hiện một số hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực phát
triển sản phẩm, đáp ứng các tiêu chí để đạt chứng nhận quốc tế cho sản phẩm như
EuroGAP, VietGAP, GlobalGAP….; kết nối chuyên gia thiết kế và marketing trong
và ngoài nước để cùng doanh nghiệp nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm,
nhận diện thương hiệu, thông điệp truyền thông thương hiệu giúp gia tăng giá trị
sản phẩm xuất khẩu. Cùng đó, tiếp tục phối hợp với các địa phương tăng cường các
sự kiện xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, liên kết
sản xuất từ khâu đầu vào đến chế biến với các doanh nghiệp, đối tác Nhật Bản đầu
tư tại Việt Nam để dễ dàng đáp ứng được các quy tắc của Nhật Bản.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản
1.2.2.1. Thuế nhập khẩu và biện pháp phi thuế với mặt hàng vải thiều
Các chính sách, hàng rào về thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu của Nhật
Bản cũng là một thách thức không nhỏ đối với ngành hàng vải thiều của Việt Nam.
Hiện nay, theo Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực
từ ngày 1/10/2009, Nhật Bản đã cam kết giảm thuế suất đối với các mặt hàng nhập
khẩu từ Việt Nam; Việt Nam còn được hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định Đối
tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP)… Do đó, Việt Nam có lợi thế về thuế
nhập khẩu vào Nhật Bản, nhất là về các mặt hàng rau quả được nhập khẩu vào Nhật
Bản như: vải thiều,…
1.2.2.2. Đối thủ và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu
Ở thị trường Nhật Bản, các nhà nhập khẩu khác có thể cung cấp vải vào thời
điểm khác vụ với chất lượng đảm bảo, cơ hội thị trường là rất lớn.
Từ tháng 3 cho đến tháng 9, xét về quy mô sản xuất và thời gian thu hoạch,
đối thủ tiềm năng chính của Việt Nam chính là Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan và
Thái Lan. Hầu hết các nước này, đặc biệt là Thái Lan đã xuất khẩu được vải quả
sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Canada và Hoa Kỳ. Thái Lan là một
trong 5 nước sản xuất vải quả nhiều nhất trên thế giới với rất nhiều kinh nghiệm
trong chế biến và xúc tiến xuất khẩu trái cây. Các doanh nghiệp của Thái Lan rất
năng động trong việc cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm và tổ chức hoạt động
XTTM tại các thị trường mà họ hướng tới. Thái Lan đã x y dựng được mối quan hệ
đối tác bền chặt với các siêu thị và nhà phân phối bán buôn lớn ở châu Âu để đảm
bảo tính ổn định cho xuất khẩu vải quả vào các thị trường này. Thái Lan cũng đặc
biệt chú ý đến hình thức mẫu mã và đóng gói sản phẩm. Vải tươi được đóng hộp
trong các thùng có màu sắc bắt mắt, dán nhãn với thông tin chỉ dẫn đầy đủ. Vải xuất
khẩu sang Hoa Kỳ được xử lý bảo quản để giữ độ tươi l u, do đó hầu hết vải của
Thái Lan khi xuất khẩu đến các thị trường tiêu dùng vẫn giữ được màu sắc tự nhiên,
độ đồng đều cao.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2.2.3. Thị trường Nhật Bản: Thị hiếu, thói quen tiêu dùng và nhu cầu của người
dân với mặt hàng
• Thị hiếu tiêu dùng:
1.3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật
Bản trong tương lai
Nhật Bản được biết đến là các thị trường tiềm năng với sức mua lớn và doanh
thu cao. Song các chi phí chi cho đầu tư xuất khẩu lớn. Tận dung các mối quan hệ
bạn hàng, việc thông thạo thị trường, am hiểu khách hàng là tiềm đề quan trọng
cũng như lợi thế để Việt Nam xuất khẩu Vải sang thị trường này.
Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian vừa qua có những
động thái tích cực, bắt đầu từ đầu năm nay. Các hiệp định thương mại tự do mà Việt
Nam kí kết, đã phát huy một cách tích cực nhưng lợi thế mà doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay đang có. Bằng việc thực hiện hàng loạt các chính sách thức đẩy
thương mại, những hoạt động đổi mới trong sản xuất thì:
Đảng và nhà nước có cái nhìn đúng đắn, hướng đi mạch lạc để phát triển nông
nghiệp đặc biệt cây vải thiều. Nó giúp Thay đổi diện mạo của ngành sản xuất vải
thiều trong nước, nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế.
Việc áp dụng các công nghệ tiến tiến vào sản xuất đã nâng cao chất lượng sản
phẩm, đáp ứng ngày càng nhiều thị trương khó tính, tiếp cận các thị trường mới, mở
rộng sản xuất, xuất khẩu.
Những bước tiến dài hơi và đầu tư đúng mực làm cho các hoạt động sản xuất
đi vào khuôn khổ, phát triển bền vững, có cơ sở nền tảng vững chắc cho phát triển
lâu dài. Hạn chế được rủi ro khi tham gia vào thị trường quốc tế.
Cải cách các thủ tực tạo ra hàng lang, pháp lý mới, thông thoáng hơn, có khả
năng mở rộng hơn hoạt động xuất khẩu.v.v…
Nhờ ứng dụng được công nghệ sản xuất, bảo quản hiện đại, chất lượng quả vải
thiều đã nâng lên đáng kể. Màu sắc, mùi vị, kích thước, quả to tròn, hạt to, ăn cùi có
vị ngọt dịu và hơi chua mam mát phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. đồng thời tạo ra được
nhiều loại vải có chất lượng tốt cung ứng ra thị trường như vải chín sớm ở Tân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Mộc, U hồng và Bình Khê, Hùng Long, U trứng, U hồng, lai Thanh Hà. Các loại vải
này đều chín sớm so với mùa vụ song mùi vị khá ngon và hấp dẫn được thị trường
lớn.
Nhờ các chính sách thúc đẩy, diện tích trồng vải ở các vùng Lục Ngạn, Thanh
Hà tăng đáng kể. Các quy trình kĩ thuật được ứng dụng và đã phát huy hiệu quả thể
hiện qua việc tăng sản lượng, chất lượng quả vải, thâm nhập được các thị trương lớn
có yêu cầu cao như Nhật…Đầu tư tăng cho sản xuất, bảo quản, bao gói và phát triển
thương hiệu. Các hoạt động xuất khẩu chuyển dần từ đường tiểu ngạch san xuất
khẩu lớn chủ động hơn trên thị trường, Có hướng phát triển mới. Khi đó ảnh hưởng
đến các hộ sản xuât không nhỏ. Việc áp dụng quy trình công nghệ, thay đổi phương
thức sản xuất, bảo quản được thực hiện mọt cách tự giác, nó không còn là vấn đề
của doanh nghiệp, của chính phủ mà và vấn đề của chính họ.
Với tiềm năng thị trường lớn và môi trường pháp lý, kinh tế ngày càng thuận
lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị
trường Nhật Bản. Mở rộng mối quan hệ giữa các nuớc ngày càng khắng khít.
1.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều nói riêng và mặt hàng trái cây
nói chung sang thị trường Nhật Bản của một số quốc gia trên thế giới
Hiệp hội ngành cần tập trung vào công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, đổi mới
phương thức hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện tốt vai trò là
người hỗ trợ Doanh Nghiệp, là đại diện và cầu nối hữu hiệu giữa cộng đồn doanh
nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các tổ chức nghề nghiệp trong và
ngoài nước. Để làm được vải thiều này, hiệp hội cần tích cực triển khai thực hiện
mọt số giải pháp chủ yếu sau
- Trên cơ sở Luật về hội Dự kiến được Quốc hội thông qua, Hiệp hội cần
nghiên cứu và tổ chức triển khai phương án kiện toàn tổ chứ bộ máy hiện có để thực
hiện tốt hơn vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp.
- Tập trung làm tốt chức năng là người đại diện, bảo vệ lợi ích của các hội viên
trước các vụ kiện từ phíc nhà nhập khẩu Quốc Tế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Làm tốt công tác tổ chức thông tin ngành hàng và xúc tiến thương mại để
nâng cao hiệu quả và vai trò của Hiệp hội trong hợt động hỗ trỡ các doanh nghiệp
định hướng sản xuất, tìm kiếm thị trường…
- Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với các tốt chức, hiệp hội ngành nghề
trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kĩ năng chuyên
môn, công nghệ và kinh nghiệm hoạt động…
- Cần củng cố và hoàn thiện để Hiệp hội thực sự là cầu nối giữa các doanh
nghiệp các hội viên và Nhà nước, cùng tham gia với cơ quan Nhà nước trong việc
đưa ra các chủ trương chính sách, các văn bản pháp quy mà Hội viên là đối tượng
thi hành.
- Hiệp hội hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xây dựng những thương hiệu
mạnh cho mỗi loại sản phẩm. Tăng cường sự liên kết chặt chẽ giữa các hiệp hội
trong việc tổ chức thăm dò, khảo sát các thị trường lớn, tránh tình trạng khảo sát tìm
kiếm thị trường manh mún như hiện nay. Tổ chức phổ biến các kiến thức mới về
xúc tiến thương mại như khảo gias gthị trường, xây dựng thương hiệu quốc gia, mở
văn phòng đại diện, nâng cao năng lực phân tích và dự báo thị trường.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO
THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
2.1. Tình hình xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản
2.1.1. Sản lượng xuất khẩu
Trên thế giới, Việt Nam có vị trí thứ 3 về sản xuất trái vải (chiếm 6 % tổng
sản lượng theo số liệu năm 2020, nhưng đến thời điểm hiện tại đã tăng lên hơn
10%), sau Trung Quốc và Ấn Độ, tiếp theo gồm các nước Madagascar, Đài Loan,
Thái Lan, ... Do yêu cầu chặt chẽ về vải thiều kiện khí hậu để phân hóa mầm hoa,
sản xuất vải được phát triển tập trung tại các tỉnh miền Bắc, với 99% diện tích và
sản lượng. Các tỉnh sản xuất chủ yếu gồm: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh,
Lạng Sơn, Thái Nguyên... riêng 2 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương chiếm khoảng 70%
diện tích sản xuất
Bảng 2.1. Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020)
Nước Sản xuất (tấn) Tỷ trọng (%)
Trung Quốc 1.482.000 57,00
Ấn Độ 624.000 24,00
Việt Nam 156.000 6,00
Madagascar 100.000 3,85
Đài Loan 80.000 3,08
Thái Lan 43.000 1,65
Nepal 14.000 0,54
Băng la đét 13.000 0,50
Reunion 12.000 0,46
Nam Phi 8.600 0,33
Mauritius 4.500 0,17
Mexico 4.000 0,15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Pakistan 3.000 0,12
Úc 2.500 0,10
Israel 1.200 0,05
Mỹ 600 0,02
Khác 51.600
Thế giới 2.600.000 100,00
(Nguồn: AgroData (2020))
Vải của Việt Nam được trồng tập trung tại hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương.
Sản lượng vải năm 2020 đạt khoảng 310.000 tấn, năm 2019 trên 356.000 tấn, chiếm
tới hơn 99% sản lượng vải của cả nước. Trong đó sản lượng vải trồng tại Bắc Giang
đạt 186 nghìn tấn, chiếm trên 52% sản lượng vải của cả nước; sản lượng vải trồng ở
Hải Dương đạt 43,4 nghìn tấn, chiếm 12% sản lượng vải của cả nước.
Về diện tích, diện tích trồng vải thiều của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn
2015 - 2020 đã có một vài thay đổi nhưng không lớn, tuy nhiên sản lượng vải thiều
của tỉnh đã biến động đáng kể trong giai đoạn này và nhìn chung là theo xu hướng
tăng sản lượng.
Nguồn: Sở công thương tỉnh Bắc Giang
25000
0
19000
0
19500
0
20000
0
13424
0
14134
0 13152
8
15000
0 10800
0 sản lượng
(tấn)
10000
0
diện tích
(ha)
5000
0 3500
0
3500
0
3400
0
3200
0
3200
0
3100
0
201
0
201
1
201
2
201
3
201
4
201
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 2.2. Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019
STT
Thu hoạch Xuất khẩu
Nước Sản lượng ( tấn) Nước Thị phần
1 Trung quốc 2.000.000 Madagascar 35%
2 Ấn Độ 777.000 Việt Nam 19%
3 Việt Nam 480.000 Trung Quốc 18%
4 Thái Lan 48.000 Thái Lan 10%
5 Bangladesh 12.000 Nam Phi 9%
(Nguồn: Vải Thanh Hà, Hải Dương)
- Diện tích trồng vải thiều là 3.720 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn VietGap
là 350 ha, Global Gap là 30 ha. Tổng sản lượng mùa vải 2020 đạt khoảng 18.000
tấn, trong đó sản lượng vải sớm khoảng 16.000 tấn, sản lượng vải chính vụ khoảng
2.000 tấn. Thị trường tiêu thụ:
+ Thị trường nội địa: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Thừa thiên Huế, các tỉnh lân cận và một số tỉnh miền Trung - Tây
Nguyên.
+ Thị trường xuất khẩu: Trung Quốc (chủ yếu), UAE, Pháp, Malaysia, 5Cẩm
nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản cho quả vải Philipine, Thái Lan,
Mỹ, Thuỵ Điển, Australia, Singapore, Canada, Liên bang Nga, Anh, Úc, Nhật Bản
(vải đông lạnh) … (Vải Lục Ngạn – Bắc Giang)
- Diện tích trồng vải thiều là 28.000 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn
VietGap là 15.000 ha, GlobalGap là 40 ha.
- Tổng sản lượng mùa vải 2019 là 147.030 tấn, trong đó sản lượng vải sớm
38.780 tấn, sản lượng vải muộn 108.250 tấn.
- Thị trường tiêu thụ:
+ Thị trường nội địa khoảng 45%
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Thị trường Trung Quốc khoảng 50%
+ Thị trường xuất khẩu khác: Mỹ, Úc, Thái Lan, Singapore, Trung Đông,
Nhật Bản (vải đông lạnh) … khoảng 5%
2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu
Nhờ vào việc mở rộng quy mô sản xuất, hợp tác với những công ty nước
ngoài, giúp cho kim ngạch xuất khẩu khẩu vải thiều tăng dần qua các năm.
Bảng 2. 1: Kim ngạch xuất khẩu Vải thiều giai đoạn năm 2018 – 2021
Năm
Kim ngạch nhập khẩu
thực tế
(USD)
Mức tăng, giảm so với năm trước
Giá trị
(USD)
Tỷ lệ
( % )
2018 28,7 _ _
2019 32,1 3,4 11,85
2020 44,7 12,6 39,25
2021 44,5 (0,2) (0,45)
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Kim ngạch xuất khẩu của vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có
xu hướng tăng trong các năm qua: năm 2019 tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 32,1
triệu USD (tăng 11,85% so với năm 2018), năm 2020 tăng 44,7 triệu USD tương
đương với 39,25% so với năm 2019, năm 2021 kim ngạch nhập khẩu đạt 44,5 triệu
USD, giảm (0,2) triệu USD (tương đương với giảm (0,45) %) so với năm 2020.
Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng trong kim ngạch nhập khẩu tương đối ổn định, mức
tăng trưởng trung bình là khoảng 11%/năm. Riêng năm 2020, mức tăng kim nghạch
nhập khẩu cao hơn hẳn so với các năm khác do có sự thúc đẩy xuất khẩu giữ hai
nước Việt – Nhật được sự thúc đẩy kim ngạch bỏi hiệp định thương mại song
phương. Năm 2021, mức tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm
2020 do mức tiêu thụ của vải thiều ở Nhật Bản không cao, tinh hình xuất khẩu khó
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khăn hơn do tình hình Covid – 19, cấm nhập cảnh cũng ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu vải thiều của nước ra trong năm đó.
Hàng năm, nước ta dựa vào sự tăng trưởng của sản lượng tiêu thụ trong nước
và thế giới, dự đoán xu hướng phát triển của thị trường trong nước và thế giới để đề
ra kế hoạch xuất khẩu về sản lượng, cơ cấu, thời gian xuất khẩu thích hợp nhất, sản
lượng hàng hóa đầm phán với đối tác Nhật Bản… Do đó, sự tăng trưởng trong kim
nghạch xuất khẩu còn thể hiện sự tăng trưởng trong hoạt động tiêu thụ hàng xuất
khẩu đối tác nước ngoài và sự gia tăng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa nông
sản toàn ngành nông nghiệp.
2.1.3. Cơ cấu sản phẩm
Bảng 2.4: Cơ cấu vải thiều theo vùng xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn
2019 – 2021
Đơn vị: USD
(Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Nhận xét: Từ bảng số liệu 2.4 ta có thể thấy, cơ cấu xuất khẩu vải thiều của
nước ta sang Nhật Bản. Từ năm 2019 đến năm 2021, Bắc Giang luôn chiếm cơ cấu
xuất khẩu cao hơn vùng Hải Dương là 2 vùng có cơ cấu là thị trường xuất khẩu
chính của Việt Nam. Bắc Giang là tỉnh tỉnh chiếm cơ cấu vải thiều đa số từ năm
2019 – 2021 đều có hơn tỉnh Hải Dương lần lần lượt là 62,49%, 53,75%, 66,67% do
Năm
Vùng
2019 2020 2021
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Giá trị
Tỷ
trọng
(%)
Bắc Giang 21,4 66,67 29,4 65,78 25,1 57,37
Hải
Dương
10,7 33,33 15,3 34,22 19,4 42,63
Tổng 32,1 100 44,7 100 44,5 100
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
vùng trồng vải chiếm diện tích lớn, sản lượng cao và cơ cấu và giá trị cơ cấu vải
thiều của tỉnh Bắc Giang vượt trội hơn các tỉnh cùng xuất khẩu sang thị trường Nhật
Bản.
2.1.4. Chất lượng sản phẩm
Nhật Bản được biết đến là một trong những thị trường khó tính và đặc biệt chú
trọng về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, không chỉ vậy thị trường Nhật có
nguồn nhập vải thiều từ các nước khác. Để có thể đủ tiêu chuẩn chất lượng vải sang
được thị trường khó tính như vậy thì chất lượng các sản phẩm nông sản trái cây của
Việt Nam đạt chất lượng cao, đặc biệt là vải thiều mặt hàng tiềm năng được ưa
chuộng và yêu thích tại Nhật Bản. Với dư âm từ các lô vải thiều của Việt Nam ta
được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản như hương vị ngon, lạ đặc biệt như quả
to, vỏ đỏ, hạt nhỏ, cùi dày đã đưa quả vải Việt Nam trở thành quả vải ngon nhất ở
thị trường Nhật Bản thì có thể thấy rằng chất lượng của quả vải thiều được đánh giá
cao và nhận về các phản hồi tích cực từ người tiêu dùng Nhật Bản.
Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng vải sang thị trường Nhật Bản
không hề dễ dàng. Vải thiều là mặt hàng nông sản tiêu thụ trực tiếp nên phải đảm
bảo và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Với mặt
hàng hoa quả trái cây như vải thiều Việt Nam đã phải trải qua và đạt chất lượng
kiểm định của các cơ quan chức năng và các quy định khác nhau của Nhật Bản như
Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật
Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các sản phẩm Nông và
Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe…
Chất lượng của quả vải thiều đã được chính phủ Việt Nam quan tâm từ quy
trình chăm sóc và sản xuất đạt được các yêu của của đối tác Nhật Bản. Trước tiên
vải thiều đó được thông qua và ủy quyền do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn của nước ta giám sát, được kiểm duyệt, giám sát từ khâu chăm sóc đến khi thu
hoạch quả để có thể cho ra chất lượng của quả vải thiều có giá trị cao cả về chát
lượng lẫn số lượng đồng đều. Áp dụng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn quy trình
sản xuất vải thiều Thanh Hà theo VietGAP, GlobalGAP vào hai tỉnh có sản lượng
vải xuất khẩu lớn nhất cả nước Hải Dương và Bắc Giang.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng vải sang thị trường Nhật Bản
không hề dễ dàng. Vải thiều là mặt hàng nông sản tiêu thụ trực tiếp nên phải đảm
bảo và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Với mặt
hàng hoa quả trái cây như vải thiều Việt Nam đã phải trải qua và đạt chất lượng
kiểm định của các cơ quan chức năng và các quy định khác nhau của Nhật Bản như
Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật
Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các sản phẩm Nông và
Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe…
Hình 2.1. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) trao bằng bảo hộ chỉ
dẫn địa lý tại Nhật Bản cho UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sáng 8-6
Ảnh CTV
Việc kiểm tra hàng hoá nhập khẩu có 4 loại, bao gồm: Kiểm tra tại thời điểm
nhập khẩu theo yêu cầu của văn phòng kiểm dịch; kiểm tra bằng máy; tự kiểm tra ở
phòng thí nghiệm được chỉ định theo yêu cầu của văn phòng kiểm dịch Nhật Bản;
kiểm tra bởi trung tâm y tế công cộng để lưu hành trên thị trường. Riêng kiểm tra ở
phòng thí nghiệm áp dụng với sản phẩm có màu và chất bảo quản nhân tạo, các chất
phụ gia, kết quả kiểm tra có hiệu lực sử dụng thông quan không cần kiểm tra trong
vòng 1 năm kể từ ngày có kết quả.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Về mặt sản phẩm xuất khẩu bên phía Nhật đã lưu ý các doanh nghiệp Việt
Nam cần lưu ý đáp ứng các quy định trong Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của
Nhật Bản, trong đó đặc biệt là hệ thống các chất phụ gia nhân tạo, có 1 số chất có
thể được chấp nhận ở nước ngoài nhưng ở Nhật Bản không được chấp nhận. Tiếp
đến là các quy định trong Luật Vệ sinh môi trường, chủ yếu liên quan đến sản phẩm
bảo quản và trữ thực phẩm; quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản
phẩm vải thiều mà đã quy định.
2.1.5. Giá cả sản phẩm
Giá cả của sản phẩm vải thiều trong giai đoạn năm 2019 – 2021 có nhiều biến
động theo thị trường trong nước và trên thế giới như sau:
Bảng 2.5. Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn
2019 – 2021
(Nguồn: Bộ Công Thương)
Nhận xét: Dựa vào bảng 2.5 có thể nhận thấy rằng tinh hình giá sản phẩm vải
thiều có nhiều biến động do nhiều yếu tố tác động đến giá xuất khẩu vải của nước ta
sang thị trường Nhật Bản như sau:
Về sản lượng: Sản lượng vải thiều của Viêt Nam năm 2019 đạt 17.657 nghìn
tấn nhưng đến năm 2020 sản lượng vải đã tăng lên đến 20.987 nghìn tấn (tăng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Chênh lệch
2020/2019
(%)
Chênh lệch
2021/2020
(%)
Sản lượng
( nghìn tấn)
17.657 20.987 22.367 18,86 6,58
Đơn giá
(USD/1TẤN)
1.820 2.130 1.990 17,03 -6,57
Thành tiền
( Triệu USD)
32,1 44,7 44,5 39,25 (-5,5)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18.86%). Sản lượng vải thiều năm 2021 đạt 22.367 nghìn tấn tăng 6.58% so với
năm 2020.
Về đơn giá: Năm 2019 thì giá vải thiều quy định 1.820 USD/1 tấn đến năm
2020 giá vải tăng lên 2.130 USD/1tấn (tăng 17,03%). Năm 2021 giá vải thiều có
chiều hướng giảm nhẹ chỉ đạt 1.990 USD/1 tấn và giảm cụ thể (6,57) % so với năm
2020.
Về thành tiền: Năm 2019 doanh thu đạt 32,1 triệu USD; năm 2020 doanh thu
đạt 44,7 triệu USD, năm 2021 đoanh thu đạt 44,5 triệu USD.
Nhìn chung năm 2019 tất cả về doanh thu, giá cả và sản lượng đều tấp hơn hai
năm còn lại. Năm 2020 là năm đạt sản lượng tuy không cao nhưng gia thành sản
phẩm vải thiều cao nhất nên đã giúp doanh thu của năm đó được đạt max. Năm
2021 sản lượng có cao nhất nhưng do tình hình dịch bệnh chung kinh doanh gặp
khó khăn nên hai bên xuất nhập khẩu Việt – Nhật đàm phán để giá hợp lí nhất cho
đôi bên vẫn có lợi mặc dù giá vải có giảm hơn một chút đòng thời doanh thu cũng
giảm theo.
2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều sang
thị trường Nhật Bản
2.2.1 Các nhân tố trong nước – Việt Nam
2.2.1.1. Hoạt động trồng trọt và sản xuất vải thiều
a. Sản lượng vải thiều Việt Nam
- Trong tình hình đại dịch Covid – 19 khó khăn nhưng tình hình sản xuất vải
thiều của các tỉnh trong nước vẫn giữ được mức tăng trưởng đều. Trong giai đoạn
khó khăn, chính phủ và đảng quan tâm đến hoạt động sản xuất để gia tăng và duy trì
ổn định sản lượng của vải thiều để phục vụ nhu cầu nội địa đảm bảo đảm đủ sản
lượng xuất khẩu cho các thị trường tiềm năng.
- Sản lượng vải thiều của của nước ta có vai trò tác động trực tiếp đến nhu cầu
cũng như khả năng xuất khẩu của nước ta. Sản lượng của vải thiều trong nước cao
thì sẽ đủ khả năng đáp ứng cung cấp số lượng cần thiết cho các thị trường lớn hơn
và rộng hơn, sản lượng trong nước lớn nhà nước sẽ tìm đến những chiến lược và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và tìm kiếm thị trường mới để nhằm
giúp gia tăng doanh thu cho ngành nông sản. Đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy
kinh tế và gia tăng kim ngạch xuất khẩu, gia tăng GDP cho kinh tế nhà nước.
- Sản lượng vải thiều cao gây bão hòa thị trường cũng tác động đến giá thành
xuất khẩu của sản phẩm sẽ giảm đi, doanh thu cũng giảm không được giá trị cao
nhất mà nhà xuất khẩu mong muốn.
- Sản lượng vải thiều thấp không đáp ứng đủ nhu cầu nhập khẩu của các nước
tình trạng khan hiếm vải thiều sẽ đẩy giá thành xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản
tăng cao hơn giá trung bình vì “cầu vượt cung”. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó
có thể là do những nơi trồng vải thiều đã giảm diện tích trồng vải chuyển sang canh
tác giống cây khác làm giảm sản lượng của quả vải. Bên cạnh đó tình trạng xuất
khẩu với giá thành cao thì các chính sách nhập khẩu hàng hóa số lượng ít dễ bị đánh
thuế cao (giá thành sản phẩm cao.
b. Diện tích và tốc độ tăng trưởng
Vụ vải thiều năm 2019, tổng diện tích trồng vải của tỉnh Bắc Giang duy trì
trên 28.000 ha; trong đó vải chín sớm khoảng 6.000 ha (chiếm 21,4%); vải thiều
chính vụ khoảng 22.000 ha (chiếm 78,6%). Đến năm 2021 tổng diện tích vải thiều
toàn tỉnh là 28.126 ha, trong đó chín sớm vải sớm 2 6.000 ha; vải thiều chính vụ
diện tích 22.126 ha.
Năm 20219 toàn tỉnh hiện có 9. 168 ha vải, trong đó huyện Thanh Hà là 3.600
ha. Diện tích sản xuất vải theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ xuất khẩu và thị trường
cao cấp là 220 ha. Trong số này có 19 vùng sản xuất vải đã được cấp mã số vùng
trồng xuất khẩu đi Úc, Mỹ, EU với diện tích 170 ha, 60 ha xuất khẩu sang nhật bản.
Đến năm 2021 tỉnh Hải Dương hiện có 9.750 ha sản xuất vải trong đó, diện tích sản
xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và quy trình GlobalGAP gồm 45 vùng với 450ha. Diện
tích được cấp mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu có tổng diện tích 8.000 ha.
Với những thông tin về diện tích trồng vải thiều của năm 2019 đến năm 2020
cho thấy rằng diện tích trồng vải thiều của nước ta được tăng và nhân rộng diện tích
trồng vải thiều cũng đã phần nào phản ánh được tình hình xuất khẩu vải thiều của
nước ta qua sự gia tăng về quy mô và dện tích cây trồng vải. Tốc độ tăng trưởng về
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
diện tích, quy mô cũng như lượng trong năm 2019 và 2021 là ổn định và dấu hiệu
vui mừng.
- Những phản hồi tích cực của người tiêu dùng tại thị trường Nhật Bản những
cơ hội về gia tăng sản lượng xuất khẩu vải thiều tín hiệu tốt cho Việt Nam. Chính vì
vậy dấu hiệu tích cực Việt Nam tự tin đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu hàng hóa
nông sản là vải thiều sang các thị trường như đặc biệt Nhật Bản với số lượng ngày
một tăng.
c. Trình độ công nghệ
Cùng với tín hiệu vui về thị trường xuất khẩu vải thiều, những ngày này, các
cơ quan chuyên môn của nước ta và các địa phương trong tỉnh các tỉnh xuất khẩu
vải thường xuyên có mặt tại địa bàn được cấp mã vùng trồng xuất khẩu theo dõi,
hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình chăm sóc, bảo đảm chất lượng quả vải.
Quy trình công nghệ là nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm khi sản
xuất sản phẩm quả vải thiều khi có tốt hay không. Vấn đề nan giải của nước ta là
công nghệ bảo quản vì để giữ được chất lượng vải thiều đặc biệt là vải thiều tươi từ
Việt Nam tới Nhật Bản để khi tới tay người tiêu dùng được phản hồi tích cực nhất
mà vẫn giữ được hương vị tươi ngon ban đầu của sản phẩm. Không công nghệ bảo
quản cho vải tươi mà còn đối với cả những sản phẩm vải thiều qua sơ chế, đóng gói
thành phẩm.
Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã nghiên
cứu và áp dụng công nghệ CAS để bảo quản vải thiều tươi xuất khẩu sang Nhật Bản
đã tân tiến là công nghệ tân tiến là sáng chế độc quyền của Tập đoàn ABI (Nhật
Bản), được đánh giá là công nghệ tiên tiến, tích cực nhằm đạt được, khống chế và
tối ưu hóa các thông số bảo quản hải sản, nông sản và thực phẩm. Bảo đảm sau rã
đông (có thể sau nhiều năm tùy từng mặt hàng), sản phẩm sử dụng công nghệ CAS
vẫn giữ được độ tươi nguyên như vừa mới thu hoạch, giữ được cấu trúc mô - tế bào,
mầu, điểm khác biệt của công nghệ CAS so với công nghệ đông lạnh thường đó là
sự cùng tác động của từ trường và quá trình lạnh đông nhanh đã làm cho nước
(nước tự do và nước liên kết) trong tế bào sống đóng băng ở chỉ một số rất ít phân
tử, Quá trình này không phá vỡ cấu trúc tế bào và cũng không làm biến tính các hợp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chất sinh học (như prô-tít, vi-ta-min). Tuy công nghệ tiên tiến còn nhiều băn khoăn
hiện nay còn là việc áp dụng công nghệ CAS đối với quả vải thiều là năng lực, trình
độ khoa học - kỹ thuật của người nông dân, yêu cầu về quy trình sản xuất hầu như
chưa đáp ứng được... Ngoài ra, vấn đề kinh tế, giá thành công nghệ, đơn vị triển
khai công nghệ, thị trường ổn định và tạo thương hiệu cho sản phẩm, để có thể, việc
ứng dụng công nghệ hiện đại này một cách rộng rãi, hiệu quả để góp phần vào việc
nâng cao chất lượng qủa vải trên thị trường Nhật Bản còn gặp nhiều khó khăn.
Hình 2.2. Công nghệ bảo quản vải thiều xuất khẩu
(Nguồn: nongnghiep.vn)
Công nghệ CAS được áp dụng cả tỉnh Bắc Giang và Hải Dương còn riêng tỉnh
Bắc Giang đã đầu tư và áp dụng công ghệ MAP, công nghệ MAP là một công nghệ
tiên tiến, khá phổ biến trên thế giới cả ở dạng bảo quản chất đống, bao bì vận
chuyển và bao bì bán lẻ. Tuy nhiên, một trong những khó khăn khi nghiên cứu chế
tạo bao bì MAP là phải có được những thiết bị chuyên dùng như thiết bị đùn thổi
màng, thiết bị đùn và cắt hạt nhựa. Sau nhiều năm nghiên cứu, đến nay Viện Hóa
học đã hoàn toàn làm chủ được công nghệ chế tạo màng MAP trong dây chuyền
thiết bị hiện đại. Công nghệ này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền
giải pháp hữu ích số 1148. Đặc biệt, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nhựa bảo đảm
an toàn thực phẩm, không chứa bất kỳ phụ gia độc hại nào ảnh hưởng đến sức khỏe
con người. Đặc biệt với công nghệ này bắc Giang đã làm chủ được công nghệ bảo
quản được số lượng lưn lên đến 5 tấn nguyên liệu sản phẩm quả vải thiều.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Lợi ích của công nghệ MAP này kéo dài được thời gian bảo quản, có lợi thế
cho người trồng vải khi sảy ra tình trạng hàng tồn kho, khi vải thiều gặp tình trạng
trục tặc chưa xuất khẩu được ngay, bị tồn kho thì chất lượng quả vải vẫn được bảo
quản tốt nhất trong một thời gian dài. Như vậy, công nghệ MAP giúp người nông
dân giúp người trồng vải thoát cảnh bị ép giá khi vải chín rộ, mở rộng thị trường,
nâng cao giátrị quả vải khi xuất khẩu.
Hình 2.3. Công nghệ màng bao gói bảo quản vải thiều xuất khẩu
(Nguồn: Báo tin tức.vn)
Nâng cao chất lượng vải thiều đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Nhật Bản
thì từ khâu trồng và sản xuất luôn luôn được đảm bảo về chất lượng kiểm định đủ
lượng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn thực phẩm. Sản xuất vải thiều theo
tiêu chuẩn VieTGAP, GlobalGAP là xu hướng mới nhất, đây là vải thiều kiện bắt
buộc khi người sản xuất muốn xuất khẩu sản phẩm, an toàn sinh học trong trồng
trọt. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nhân rộng phát triển mạnh,
nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất,
thu hoạch vải thiều để đảm bảo chất lượng đúng, đủ tiêu chuẩn quốc tế khi xuất
khẩu. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa
học kỹ thuật, cơ giới hóa, tự động hóa các khâu trong quá trình sản xuất; tập trung
ứng dụng các tiến bộ về giống, các quy trình sản xuất tiên tiến, công nghệ sạch, hữu
cơ, các chế phẩm sinh học, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
d. Nguồn gốc và giống cây trồng
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx
Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx

More Related Content

Similar to Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx

Bai hoan chinh qh.
Bai hoan chinh qh.Bai hoan chinh qh.
Bai hoan chinh qh.Huong Duong
 
Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012Thuy Nguyen
 
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdf
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdfĐẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdf
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdfTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Nhung Tran
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).docNguyễn Công Huy
 
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèo
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèoKhóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèo
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèoDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...NuioKila
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAMCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAMlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similar to Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx (20)

Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, màng nhựa
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, màng nhựaDự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, màng nhựa
Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bao bì, màng nhựa
 
Bai hoan chinh qh.
Bai hoan chinh qh.Bai hoan chinh qh.
Bai hoan chinh qh.
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Tham Gia Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu (Gvc) Của Tru...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Tham Gia Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu (Gvc) Của Tru...Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Tham Gia Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu (Gvc) Của Tru...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Thực Trạng Tham Gia Chuỗi Giá Trị Toàn Cầu (Gvc) Của Tru...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ về nông sản, 9 ĐIỂM, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ về nông sản, 9 ĐIỂM, HAYBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ về nông sản, 9 ĐIỂM, HAY
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ về nông sản, 9 ĐIỂM, HAY
 
Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012Báo cáo khảo sát 2012
Báo cáo khảo sát 2012
 
Báo cáo Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần mai thàn...
Báo cáo Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần mai thàn...Báo cáo Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần mai thàn...
Báo cáo Giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty cổ phần mai thàn...
 
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdf
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdfĐẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdf
Đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU.pdf
 
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
Thực trạng xuất khẩu thủy sản vn 2013 2015
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (75).doc
 
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu cà phê việt nam sang thị trường eu tro...
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
 
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
Thuyết minh dự án Phương án sản xuất mô hình chăn nuôi gia cầm ứng dụng Công ...
 
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèo
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèoKhóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèo
Khóa luận Phát triển thị trường nông sản xuất khẩu theo dự án giảm nghèo
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất Hạt nhựa tái sinh và các sản phẩm từ nh...
 
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG LIÊN...
 
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAMCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
 
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...
QUY TẮC XUẤT XỨ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG DỆT MAY TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆ...
 
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN BANG N...
 
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặcĐề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
Đề tài: Phương pháp thống kê phân tích tình hình xuất khẩu hàng may mặc
 

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864

More from Nhận viết đề tài trọn gói Số điện thoại / zalo / tele: 0917.193.864 (20)

Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docxPháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
Pháp Luật Về Cơ Cấu Tổ Chức Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn 02 Thành Viên.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Tổng Hợp Ngành Quản Trị Văn Phòng, 9 điểm.docx
 
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.docKhóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
Khóa Luận Vai Trò Của Mặt Trận Tổ Quốc Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới.doc
 
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.docLuận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
Luận Văn Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Học Ðịa Lí Lớp 10.doc
 
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.docVận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
Vận Dụng Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Độc Lập Dân Tộc Trong Chủ Động.doc
 
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.docTiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
Tiểu Luận Quy Luật Thống Nhất Và Đấu Tranh Giữa Các Mặt Đối Lập.doc
 
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .docChuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
Chuyên Đề Thuyết Minh Tuyến Điểm Nha Trang Buôn Ma Thuột 3n2đ .doc
 
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.docTiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Vật Chất Và Ý Thức Của Đảng Ta.doc
 
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.docTiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
Tiểu Luận Tác Động Của Đại Dịch Covid-19 Đối Với Việt Nam.doc
 
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.docBáo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
Báo cáo Thực tập tổng hợp tiếng Anh Đại học Kinh tế Quốc Dân.doc
 
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.docBài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
Bài Thu Hoạch Môn Học Pháp Luật Về Các Loại Hợp Đồng.doc
 
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.docKhoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
Khoá Luận Phát Triển Du Lịch Tâm Linh Ở Quảng Ninh, 9 Điểm.doc
 
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.docLuận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
Luận Văn Quản Lý Học Viên Đào Tạo Cao Cấp Lý Luận Chính Trị.doc
 
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.docBài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
Bài Thu Hoạch môn Học Pháp Luật Về Hải Quan Và Hoạt Động Xnk.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docxCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Người Nộp Thuế .docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docxHoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
Hoàn Thiện Công Tác Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Cho Công Ty.docx
 
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docxTiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
Tiểu Luận Môn Nhà Nước Và Pháp Luật Các Quốc Gia Asean.docx
 
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docxTiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
Tiểu Luận Quản Lý Của Cụm Di Tích Đình, Đền, Miếu, Xã Quan Lạn.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docxBáo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp Ngành Quản Trị Kinh Doanh.docx
 
Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh Nhìn Dưới Góc Độ Pháp Luật .docx
Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh Nhìn Dưới Góc Độ Pháp Luật .docxĐộc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh Nhìn Dưới Góc Độ Pháp Luật .docx
Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh Nhìn Dưới Góc Độ Pháp Luật .docx
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Khóa Luận Xuất Khẩu Vải Thiều Việt Nam Sang Thị Trường Nhật Bản.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com i Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH................................................................................................. iii DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iii LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ......................................................................2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: .....................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................2 5. Bố cục đề tài: .......................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN............4 1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản .................................................4 1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu..................................................................4 1.1.2. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều Việt Nam ..............................................................................................................8 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Vải thiều...........................11 1.2.1. Môi trường kinh doanh Quốc gia.............................................................11 1.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản .................................................21 1.3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong tương lai ................................................................................................22 1.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều nói riêng và mặt hàng trái cây nói chung sang thị trường Nhật Bản của một số quốc gia trên thế giới ......................23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN...................................................................................25 2.1. Tình hình xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản..............25 2.1.1. Sản lượng xuất khẩu................................................................................25 2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu...............................................................................28 2.1.3. Cơ cấu sản phẩm ......................................................................................29 2.1.4. Chất lượng sản phẩm................................................................................30 2.1.5. Giá cả sản phẩm ......................................................................................32 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản ....................................................................................................33 2.2.1 Các nhân tố trong nước – Việt Nam.....................................................33
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản.....................................................58 2.3 Đánh giá hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Vải thiều Việt Nam vào thị trường Nhật Bản ................................................................................................................61 2.3.1. Thành công...............................................................................................61 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ..........................................................................62 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GỢI Ý VỚI VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG............65 NHẬT BẢN..............................................................................................................65 3.1. Phương hướng hoạt động xuất khẩu Vải thiều Việt Nam vào thị trường Nhật Bản.........................................................................................................................65 3.2. Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản ................................................................................................................65 3.2.1. Về phía cơ quan quản lý nhà nước...........................................................65 3.2.2. Về phía các hiệp hội thương mại hỗ trợ xuất khẩu vải thiều ...................68 3.3.3. Về phía các doanh nghiệp xuất khẩu vải thiều Việt Nam........................68 KẾT LUẬN..............................................................................................................71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................72
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com iii Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH Bảng 2.1. Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020) ...............................................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019 ......... Error! Bookmark not defined. Bảng 2. 3: Kim ngạch xuất khẩu Vải thiều giai đoạn năm 2018 – 2021....... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.4: Cơ cấu vải thiều theo vùng xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn .. Error! Bookmark not defined. 2019 – 2021 ...........................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.5. Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn ......... Error! Bookmark not defined. 2019 – 2021 ...........................................................Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6. Qủa vải và các sản phẩm tiêu biểu từ vải được xuất khẩu............ Error! Bookmark not defined. DANH MỤC BẢNG Hình 2.1. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) trao bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sáng 8-6 Ảnh CTV................................................................Error! Bookmark not defined. Hình 2.2. Công nghệ bảo quản vải thiều xuất khẩuError! Bookmark not defined. Hình 2.3. Chất lượng vải thiều xuất khẩu..............Error! Bookmark not defined.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong những nước được coi là thiên đường hoa quả. Trải dài từ đất mũi Cà Mau, băng qua những miệt vườn trĩu quả, với những phiên chợ nổi bồng bềnh trên sông. Hay lên trên đỉnh đầu đất nước, với những vườn lớn tràn ngập vải thiều, và những chuyến ô tô mang vải đi khắp các nẻo đường đất nước. Hoa quả Việt Nam không chỉ nổi tiếng về sự đa dạng phong phú của chủng loại, màu sắc, hương vị mà còn đặc trưng bởi số lượng lớn. Không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, hoa quả xuất khẩu ngày nay đã và đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường thế giới như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Đài Loan…, và góp phần đáng kể trong cơ cấu GDP của Việt Nam. Những năm gần đây quan hệ đối ngoại cũng như quan hệ Việt Nam và Nhật Bản về thương mại tăng trưởng mạnh kể từ khi hiệp định thương mại tự do ASEAN – Việt Nam có hiệu lực vào năm 2010. Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới và hiện đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam (sau Hoa Kỳ). Hàng năm Nhật Bản nhập khẩu với khối lượng hàng hoá trị giá trên đến hơn 700 tỷ USD, trong đó nhập từ Việt Nam khoảng từ 19,3 tỷ USD, chiếm khoảng 7,7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam. Hơn nữa, giữa Nhật Bản và Việt Nam có sự gần gũi về mặt địa lý và có những nét tương đồng về văn hóa, tập quán tiêu dùng, vải thiều này càng tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam để có thể tăng cường xuất khẩu rau và trái cây sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh của nước nhà. Tuy nhiên, trong vải thiều kinh tế toàn cầu có nhiều biến động do tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, các chính sách nhập khẩu của Nhật Bản đối với các nước trên thế giớiđã được vải thiều chỉnh, các rào cản thươn mại đã được tăng cường gây các khó khăn hơn đối với các mặt hàng hoa quả của Việt Nam khi tham gia vào thị trường nhập khẩu của Nhật Bản. Mặt hàng mà xuất khẩu vào Nhật bản chiếm tỉ trọng chính vẫn là vải thiều của Việt Nam ta. Tình hình nhập khẩu vải sang thị trường Nhật bản có bị gián đoạn nhưng tỉ trọng vẫn tăng đều qua các năm.
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Về lâu dài hợp tác xuất khẩu của nước ta sang nước bạn Nhật Bản cần được quan tâm và lâu dài. Về lâu dài hợp tác xuất khẩu của nước ta sang nước bạn Nhật Bản cần được quan tâm và lâu dài. Nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản là rất cần thiết có ý nghĩa trong việc khai thác tốt hơn nữa tiềm năng và lợi thế của ngành hàng xuất khẩu vải thiều Việt Nam trong thời kỳ hội nhập toàn cầu như hiện nay em quyết định chọn đề tài “Xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật bản - Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến thời điểm hiện tại và định hướng đến năm 2022. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Trên cơ sở thực trạng từ đó đề xuất gợi ý đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu vải thiều trong thời gian tới, gần nhất là năm 2022. - Nhiệm vụ: + Dựa trên cơ sở lý luận từ đó thực tiễn hoá để hiểu được sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu vải thiều + Phân tích thực trạng xuất khẩu vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian vừa qua + Đề xuất gợi ý các phương hướng để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng vải thiều của nước ta qua thị trường Nhật Bản trong thời gian tới 4. Phương pháp nghiên cứu: - Vận dụng lí thuyết Xuất nhập khẩu, chiến lược kinh doanh phân tích hoạt động xuất khẩu vải thiều của các công ty nông sản
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Một số phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng và kết hợp trong khoá luận là: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp duy vật biện chứng - Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các tài liệu tham khảo, dữ liệu trên các bài báo khoa học, cục thương mại và hiệp hội nông sản Việt Nam 5. Bố cục đề tài: - Ngoại trừ phần mở đầu, kết thúc, mục lục và danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài bào gồm 3 chương chính như sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GỢI Ý VỚI VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản 1.1.1. Khái niệm hoạt động xuất khẩu 1.1.1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của các hình thức xuất khẩu a) Khái niệm và phân loại hình thức xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được gọi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật. Cùng với sự toàn cầu hóa, các hình thức xuất khẩu cũng dần trở nên phong phú hơn. Tuy nhiên, chúng ta sẽ xét đến các hình thức xuất khẩu phổ biến: Xuất khẩu trực tiếp: là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. Ưu điểm của hình thức xuất khẩu này là công ty xuất khẩu có thể chủ động hơn trong việc kinh doanh, giảm bớt được các chi phí trung gian, mở rộng quan hệ kinh doanh hơn nhờ việc trực tiếp giao dịch với khách hàng. Tuy nhiên, khi tham gia thương mại quốc tế bằng hình thức này, doanh nghiệp có thể gặp phải những khó khăn do chi phí giao dịch trực tiếp lớn, rủi ro cao do không am hiểu thị trường nước bạn. Các công ty chọn hình thức xuất khẩu này cần là các công ty có quy mô lớn, có kinh nghiệm và trình độ kỹ thuật nghiệp vụ của các nhân viên cao. Xuất khẩu gián tiếp: là hoạt động bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian (bên thứ ba). Hình thức này vẫn được các công ty vừa và nhỏ ưu tiên sử dụng. Nó khắc phục được các nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp, giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, hình thức này có một yếu điểm là xuất hiện bên thứ ba. Việc kiểm soát bên thứ ba không phải là đơn giản, và công ty có thể gặp phải rủi ro do sự thiếu trách nhiệm hay sự gian dối từ phía trung gian.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Xuất khẩu gia công ủy thác: là hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị ngoại thương đứng ra nhập nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm cho các xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị được hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận với các xí nghiệp ủy thác. Ưu điểm của hình thức này là độ an toàn cao do dựa vào vốn của người khác để kinh doanh thu lợi và chắc chắn sẽ được thanh toán. Ngoài ra, doanh nghiệp sử dụng hình thức này còn có cơ hội nhập được những trang thiết bị công nghệ cao, tạo nguồn vốn để xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, hình thức này cũng có nhược điểm là lợi nhuận thu được không cao; khách hàng không biết đến đơn vị gia công nên không nắm được nhu cầu thị trường hay mở rộng thị phần. Khi trình độ phát triển của một quốc gia còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp thường ở vào vị trí nhận gia công thuê cho nước ngoài. Nhưng khi trình độ phát triển ngày càng cao thì sẽ chuyển sang thuê nước ngoài gia công cho mình. Xuất khẩu tại chỗ: trong trường hợp này, hàng hóa và dịch vụ vẫn chưa vượt khỏi biên giới quốc gia, nhưng có ý nghĩa kinh tế tương tự như hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịch nước ngoài.. Hoạt động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt được hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh, trong khi vẫn có thể thu được ngoại tệ. Ngày này, phương thức này được sử dụng rộng rãi và được đẩy mạnh phát triển. Tái xuất khẩu và chuyển khẩu: Tái xuất khẩu: là hoạt động tiến hành nhập khẩu tạm thời hàng hóa từ bên ngoài vào, sau đó lại xuất khẩu sang một nước thứ ba. Ở đây có cả hoạt động mua và bán, nên mức rủi ro lợi nhuận có thể lớn và lợi nhuận có thể cao. Chuyển khẩu: trong hoạt động này không có hành vi mua bán mà chỉ đơn thuần là thực hiện các dịch vụ như vận tải quá cảnh, lưu kho lưu bãi, bảo quản… Lợi thế của hình thức này là hàng hóa được miễn thuế xuất khẩu.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 * Vai trò của hoạt động xuất khẩu Đối với nền kinh tế quốc dân Xuất khẩu là một trong những hoạt động chủ yếu của thương mại quốc tế, nắm giữ vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia: Một là, xuất khẩu giúp tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Cùng với vốn đầu tư nước ngoài, vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quyết định đối với quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. Công nghiệp hóa đất nước là một bước đi phù hợp cho sự phát triển, tuy nhiên, để có thể thực hiện công nghiệp hóa đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến. Những nước đang phát triển là những nước đang nằm trong tình trạng thiếu vốn, thiếu công nghệ và thừa lao động. Đối với những nước này, việc nhập khẩu lại càng cần thiết. Song, muốn nhập khẩu thì cần có ngoại tệ. Nguồn vốn ngoại tệ có thể lấy được từ các hình thức: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ xuất khẩu…Nguồn vốn chủ động nhất là nguồn lấy từ xuất khẩu. Cho nên, có thể nói xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu. Hai là, xuất khẩu thúc đẩy sản xuất và đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế. Đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, việc dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới là tất yếu, và các nước cần đấy mạnh các hoạt động chuyển dịch. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế: (1) Xuất khẩu chỉ là tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Với các nước đang phát triển, trong vải thiều kiện nền kinh tế còn lạc hậu, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, và nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu sẽ không có cơ hội phát triển
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 (2) Trên cơ sở lợi thế so sánh của đất nước, coi thị trường là điểm xuất phát và đặc biệt coi thị trường quốc tế là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, thị trường cần thì mình sản xuất, gắn với tiềm năng, thực lực của đất nước. Việc nhìn nhận hoạt động xuất khẩu theo hướng này có tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển: - Xuất khẩu tạo vải thiều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Ví dụ như, khi du lịch phát triển, các ngành kèm theo như sản xuất thủ công mỹ nghệ, dịch vụ khách sạn, sản xuất hàng tiêu dùng… cũng phát triển theo. - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. So với cách nhìn nhận thứ nhất, xuất khẩu chỉ có khi có các sản phẩm thừa của thị trường nội địa, ở đây, ta hướng thị trường là trung tâm, sản xuất những thứ thị trường cần. Việc coi thị trường quốc tế rộng lớn là thị trường chính thay vì chỉ phục vụ thị trường nội địa nhỏ bé, rõ ràng đã mở rộng thị trường tiêu thụ, việc sản xuất cũng nhờ đó mà phát triển hơn. - Xuất khẩu tạo vải thiều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, n ng cao năng lực sản xuất trong nước. - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới, các cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất thích nghi được với thị trường. Còn rất nhiều những tác động khác của xuất khẩu như việc tăng dự trữ ngoại tệ của quốc gia, đóng góp quan trọng trong việc đưa đất nước trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, thể hiện sự phát triển của ph n công lao động quốc tế. Các tác động này đều dẫn đến việc dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng tích cực. Ba là, xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Như đã phân tích ở trên, xuất khẩu có ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. Từ đó, vấn đề việc làm cho người dân sẽ được giải quyết, tạo ra thu nhập ồn định, đồng thời tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu vật phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của nhân dân. Bốn là, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta trên cơ sở vì lợi ích các bên, đồng thời gắn liền sản xuất trong nước với quá trình
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ph n công lao động quốc tế. Xuất khẩu là một trong những nội dung chính trong chính sách kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước trên thế giới vì mục tiêu phát triển đất nước. Hoạt động xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân, tạo động lực để giải quyết những vấn đề thiết yếu của nền kinh tế. Vải thiều này nói lên tính khách quan của việc tăng cường xuất khẩu trong quá trình phát triển nền kinh tế Đối với các doanh nghiệp Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia và tiếp cận thị trường thế giới. Nếu thành công, đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình. Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong vải thiều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần sẽ góp phần đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, mở rộng quan hệ kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Khi tham gia vào kinh doanh quốc tế, tất yếu sẽ đặt các doanh nghiệp vào một môi trường cạnh tranh khốc liệt mà ở đó nếu muốn tồn tại và phát triển thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã hàng hóa… Đ y là một nhân tố thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và n ng cao năng lực của doanh nghiệp đó. Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng tận dụng được năng lực sản xuất dư thừa, nhằm tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao doanh số và mở rộng thị trường. 1.1.2. Tiềm năng và vai trò của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng vải thiều Việt Nam 1.1.2.1. Tiềm năng của quả vải thiều với thị trường Nhật Bản Tại Nhật Bản, các nhà khoa học phân tích thành phần các chất hóa học thì quả vải có hàm lượng các chất hóa học, vi lượng còn cao hơn quả nho. Là quả có nhiều vitamin cao hơn quả nho. Cách ăn vải là ăn quả tươi, hoặc làm nguyên liệu bánh kẹo như zeri, mứt, nước ngọt, nguyên liệu của một số món ăn… Tương truyền
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 từ thời Đường nói rằng: Quả vải từ khi hái xuống, ngày thứ nhất màu sắc thay đổi, ngày thứ hai hương thay đổi, ngày thứ 3 vị thay đổi, ngày thứ 4 cả hương lẫn sắc đều biến mất. Quả vải có nhiều chất Axit folic có hiệu quả rất tốt cho những người thiếu máu, những phụ nữ trong thời kỳ thai nghén thiếu Axit folic có nguy cơ bị liệt dây thần kinh thì quả vải là loại hoa quả rất tốt cho phụ nữ mang thai. Quả vải có lượng vitamin C, Kali cũng rất tốt để phòng chống cảm mạo. Quả vải sau khi thu hoạch để sau 4-5 ngày chất lượng và vị sẽ bị biến đổi nên ăn ngon nhất là lúc còn tươi. Có thể để trong túi ni lon và để trong ngăn mát của tủ lạnh, hoặc để nguyên cành quả vải cũng sẽ để được lâu hơn. Đối với quả vải đông lạnh nhập khẩu về, bảo quản trong tủ đông lạnh, lúc ăn để dã đông tự nhiên ăn sẽ ngon. Tại Nhật Bản quả Vải được Hiệp hội nhập khẩu hoa quả của Nhật Bản giới thiệu như là một loại quả có giá trị. Quả vải lần đầu tiên được du nhập vào đảo Izu Oshima Nhật Bản từ năm 1720, đến cuối thời kỳ Edo quả vải đã được đưa đến Kagoshima. 1.1.2.2. Vai trò của Nhật Bản trong cơ cấu thị trường xuất khẩu vải thiều Nhật Bản là một trong những thị trường lớn nhất trên thế giới vì vậy việc đẩy mạnh xuất khẩu trái cây đặc biệt là loại quả vải thiều của Việt Nam sang Nhật Bản là góp phần thực hiện hóa chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước “Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản trong và ngoài nước, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trường thế giới ”… Nhật Bản từ trước đến nay luôn nổi tiếng là một thị trường có các tiêu chuẩn nhập khẩu nghiêm ngặt, đồng thời người tiêu dùng đòi hỏi rất cao về chất lượng sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là đối với các sản phẩm nhập khẩu. Quả vải thiều Việt Nam đã trải qua hơn 5 năm đàm phán, nỗ lực đáp ứng các quy định khắt khe mới có thể được cho phép nhập khẩu vào Nhật Bản. Vai trò của Nhật Bản trong cơ cấu thị trường xuất khẩu vải thiều của nước ta: - Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giới là tất yếu đối với nước ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển như nước ta, sản xuất về cơ bản là chưa đủ cho nhu cầu tiêu dùng nếu chỉ thụ động chờ sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt là thị trường thế giới, là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ thị trường thế giới để tổ chức sản xuất, từ đó tạo vải thiều kiện cho các ngành có cơ hội phát triển thuận lợi, tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ. - Thị trường Nhật Bản nhập khẩu vải thiều của Việt Nam có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của người dân. Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là nơi tiêu thụ thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập không nhỏ. Hơn nữa, còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân hiện nay. - Thị trường Nhật Bản nhập khẩu vải thiều của Việt Nam là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại, khi xuất khẩu phát triển nó cũng thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo như quan hệ về chính trị và ngoại giao ... - Góp phần giúp quảng bá hình ảnh nông sản Việt Nam Hiện nay ngành sản xuất rau quả Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn bởi những quy định ngặt nghèo của nước sở tại về kiểm tra chất lượng, dịch bệnh, đóng gói..., nhất là công nghệ bảo quản. Bởi vậy, việc Bộ Nông Lâm Ngư nghiệp của Nhật Bản (MAFF) chính thức mở cửa cho quả vải thiều Việt Nam xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản là một tín hiệu tốt đẹp, cho thấy các sản phẩm hoa quả của Việt Nam đã có thể chinh phục những thị trường khó tính. Việc quả vải thiều Việt Nam được xuất khẩu trực tiếp sang Nhật Bản là một tín hiệu tốt đẹp, cho thấy các sản phẩm hoa quả của Việt Nam đã có thể chinh phục những thị trường khó tính nhất. Do vậy,
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trước tiên phía Việt Nam cần phải duy trì chất lượng quả vải sạch, đảm bảo giá thu mua, giá bán và giá xuất khẩu ổn định, đồng thời tích cực củng cố và đẩy mạnh nâng cao hình ảnh, thương hiệu hàng Việt Nam tại thị trường khó tính bậc nhất thế giới này, có như vậy mới có thể đẩy mạnh xuất khẩu quả vài thiều sang Nhật Bản. Khâu quảng bá hình ảnh sản phẩm nông sản của Việt Nam tại Nhật Bản là rất quan trọng, Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đang tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan trong nước cũng như các hệ thống siêu thị, hệ thống phân phối tại Nhật Bản để đẩy mạnh công tác này trong thời gian tới, giúp cho quả vải thiều được nhiều người Nhật Bản biết tới hơn nữa. Việc quả vải Việt Nam được XK sang thị trường Nhật Bản có ý nghĩa rất lớn, khẳng định được uy tín của quả tươi Việt Nam, giúp nâng cao giá trị XK quả vải; tạo tiền đề thúc đẩy sản xuất chất lượng cao với loại trái cây này. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu Vải thiều 1.2.1. Môi trường kinh doanh Quốc gia 1.2.1.1. Hoạt động trồng trọt và sản xuất vải thiều a. Sản lượng vải thiều Cây ăn trái là các loại cây trồng hoặc quả rừng mà trái cây được dùng làm thức ăn riêng biệt hoặc ăn kèm. So với cây lương thực là nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn thì cây ăn quả là nguồn dinh dưỡng quý cho con người về chất khoáng, đặc biệt nhiều vitamin, nhất là các vitamin A và vitamin C rất cần cho cơ thể con người. Tùy theo nguồn gốc, xuất xứ và vùng sinh thái mà có thể chia ra cây ăn quả nhiệt đới, cây ăn quả cận nhiệt đới, cây ăn quả ôn đới,... Sản lượng cây nông nghiệp gồm toàn bộ khối lượng sản phẩm chính của một loại cây hoặc một nhóm cây nông nghiệp thu được trong một vụ sản xuất hoặc trong một năm của một đơn vị sản xuất nông nghiệp hoặc của một vùng, một khu vực địa lý. Sản lượng cây trồng của từng loại sản phẩm được quy định theo hình thái sản phẩm. Đối với các sản phẩm như: Thóc, ngô, đỗ xanh, đỗ tương,… tính theo hình
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thái hạt khô; khoai lang, khoai tây, sắn tính theo củ tươi; chè tính theo búp tươi, vải thiều tính theo nhân khô, cao su tính theo mủ khô, trái cây tính theo quả tươi,… Do đó, sản lượng vải thiều được tính theo phần thịt quả và tổng hàm lượng chất khô hòa tan của dịch quả vải không dưới 17%. b. Diện tích trồng trọt Diện tích trồng trọt có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu vải thiểu. Diện tích tồng trọt lớn sẽ góp phần làm tăng sản lượng của một vùng, góp phần tạo thương hiệu cho địa phương đó trong thị trường xuất khẩu. c. Trình độ khoa học - công nghệ Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều kết quả cao. Nhờ sự phát triển của bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại, fax, thư tín… giảm bớt chi phí, rút ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác, kịp thời. Yếu tố công nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoá xuất khẩu. Khoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng... d. Nguồn gốc và giống cây trồng Trong quá trình trồng trọt, chăm sóc và nuôi dưỡng cây trồng để tạo ra sản phẩm quả có năng suất và chất lượng, thì có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến trong đó có yếu tố nguồn gốc và giống cây trồng. Giống cây sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của sản phẩm vải thiều. Từ đó sẽ góp phần làm tăng thương hiệu sản phẩm trong thị trường xuất khẩu. e. Tác động môi trường Trong quá trình trồng vải thiều để xuất khẩu có thể kể đến các yêu tố môi trường đất, môi trường nước, khí hậu. nhiệt độ môi trường là các nguyên nhân tác động lớn.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Môi trường đất: Khi muốn vải đạt được các tiêu chí về qủa vải sạch đủ tiêu chuẩn thì yếu tó đất phải phù hợp với sự phát triển của giống vải thiều mới sinh trưởng và phát triển một cách tốt nhất, đất không bị nhiễm hóa chất, các chất độc hóa học, chất phóng xạ, môi trường đất chứa các yếu tố vi sinh giúp chất lượng quả vải đạt cao. Môi trường nước: Nguồn nước tưới tiêu trong quá trình trồng và trước khi thu hoạch vải thiều phải đảm bảo có thể là nguồn nước mưa, nước ngọt, ở ao, hồ, sông, suối,... phải đủ lượng được. Nước là yếu tố vô cùng quan trọng cho sự phát triển của cây trồng. Cây trồng sống và phát triển được nhờ chất dinh dưỡng trong đất và được nước hòa tan, đưa lên cây qua hệ thống rễ. Nước giúp cây trồng thực hiện các quá trình vận chuyển các chất khoáng trong đất giúp vải thiều kiện quang hợp, hình thành sinh khối tạo nên sự sinh trưởng của cây trồng. Vì vậy trong đất cần có một độ ẩm thích hợp để cây trồng hút được dễ dàng. Đất ngập úng hay thiếu nước đều ảnh hưởng không tốt cho sự sinh trưởng của cây trồng. Cây trồng bị ngập nước dẫn đến các tế bào rễ không hô hấp được. Nên không cung cấp đủ oxy cho hoạt động của các tế bào rễ cùng với việc tích lũy các chất độc hại. Do đó, sẽ làm chết đi các lông hút ở rễ, không thể hình thành được lông hút mới. Cây không thể hút nước nên lâu ngày sẽ dẫn đến héo và chết cây. Cây yêu cầu đất phải có độ ẩm thích hợp. Đảm bảo sức giữ nước của đất luôn luôn bé hơn sức hút nước của cây và đất có tính thấm nước tốt để độ ẩm đó nhanh chóng chuyển đến cung cấp cho cây trồng. Độ ẩm đất thích hợp trong tầng đất bộ rễ hoạt động thay đổi theo yêu cầu sinh lý của từng loại cây trồng. Qua các thời kỳ sinh trưởng khác nhau. đối với cây trồng cạn. Nhiệt độ: Nhiệt độ tối hảo cho sự sinh trưởng của vải thiều, tùy theo thời gian tác động của nhiệt độ, tuổi cây, thời kỳ phát triển, và các ngưỡng sinh trưởng riêng biệt được dùng để đánh giá khả năng hoàn thành chu kỳ sống, sự hấp thu nước và dinh dưỡng, hô hấp, khả năng thấm của màng tế bào, và sự tổng hợp protein.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khả năng sinh trưởng của cây trồng phụ thuộc rất lớn vào tốc độ hình thành lá mới, có nghĩa là diện tích quang hợp mới tăng làm ảnh hưởng rất lớn đến tổng quang hợp và sản lượng của cây trồng. Vì vậy, tốc độ ra lá và sự phát triển các lá mới và thời gian phát triển của các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây đóng góp rất lớn đến sản lượng của cây trồng. Tiến trình hô hấp và sự thoát hơi nước của cây trồng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nhiệt độ, các quá trình này giảm khi nhiệt độ giảm và ngược lại. Ở nhiệt độ cao, tốc độ hô hấp ban đầu tăng rất nhanh nhưng sau đó vài giờ thì lại giảm rất nhanh đối với 1 số cây trồng. Có thể là trong vải thiều kiện nhiệt độ cao kéo dài, cây trồng có thể bị mất cân đối trong quá trình tích lũy chất hữu cơ, bởi vì sự hô hấp tiến hành nhanh hơn quang hợp. Nhiệt độ đất thấp cũng có thể ảnh hưởng bất lợi đến sự sinh trưởng của cây do ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hấp thu nước. Nếu nhiệt độ đất thấp mà sự thoát hơi cao, thì cây trồng có thể bị tổn thương do các mô bị mất nước. Ẩm độ đất cũng có thể bị ảnh hưởng do nhiệt độ, thời tiết nóng không bình thường sẽ làm cho sự bốc hơi nước nhanh hơn từ mặt đất. Ánh sáng Ánh sáng còn tác động đến toàn bộ vòng đời của cây trồng. Từ lúc cây bắt đầu nảy mầm, phát triển, đơm hoa kết trái rồi chết đi. Bên cạnh đó, ánh sáng ảnh hưởng đến cây trồng về mặt sinh khối. 1.2.1.2. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu vải thiều a. Giá cả Sự cạnh tranh về giá cho mặt hàng vải thiều của các đối thủ trên trường quốc tế là rất mạnh mẽ và vô cùng quyết liệt vì vậy mà ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Hoạt động xuất khẩu vải thiều của nước ta muốn tồn tại và phát triển được thì vấn đề hết sức quan trọng đó là phải giành được lợi thế trước đối thủ cạnh tranh về mặt giá cả, chất lượng, uy tín… trên trường quốc tế. b. Chất lượng và tiêu chuẩn giám định
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chất lượng chính là biểu hiện, là kết quả của quản lý chất lượng. Quản lý chất lượng tốt thì sản phẩm sản xuất ra đảm bảo theo yêu cầu chất lượng đã được đặt ra. Ngược lại chất lượng sản phẩm tốt phản ánh quản lý chất lượng đã thực hiện đúng các chức năng nhiệm vụ của mình trong quá trình tạo ra sản phẩm. Theo quan điểm của nhà sản xuất thì: Những sản phẩm được tạo ra đảm bảo chất lượng khi thỏa mãn một tập hợp những tiêu chí, thước đo, tiêu chuẩn, quy cách được đặt ra từ tước. Dưới góc độ của thị trường thì chất lượng sản phẩm là sự phù hợp với mục đích và yêu cầu của người sử dụng. Còn theo cách tiếp cận của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm là sự phù hợp của sản phẩm với mục đích của người tiêu dùng hay nói cách khác là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược phát triển kinh tế. Mục đích: Nhằm kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, kéo dài thời gian cạnh tranh trên thị trường. + Chỉ tiêu công nghệ: Đặc trưng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất lượng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, hạ giá thành. + Chỉ tiêu thống nhất hoá: Đặc trưng tính hấp dẫn các linh kiện phụ tùng trong sản xuất hàng loạt. + Chỉ tiêu độ tin cậy: Đảm bảo thông số kỹ thuật làm việc trong khoảng thời gian nhất định. + Chỉ tiêu độ an toàn: Đảm bảo thao tác an toàn đối với công cụ sản xuất cũng như đồ dùng sinh hoạt gia đình. + Chỉ tiêu kích thước: gọn nhẹ thuận tiện trong sử dụng trong vận chuyển. + Chỉ tiêu sinh thái: Mức gây ô nhiễm môi trường. + Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ giữa người sử dụng với sản phẩm. Ví dụ: Công cụ dụng cụ phải được thiết kế phù hợp với người sử dụng để tránh ảnh hưởng tới sức khoẻ và cơ thể. + Chỉ tiêu thẩm mỹ: Tính chân thật, hiện đại hoặc dân tộc, sáng tạo phù hợp với quan điểm mỹ học chân chính.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Chỉ tiêu sáng chế phát minh: chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền sáng chế phát minh. Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong sản xuất kinh doanh. + Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm mà người tiêu dùng quan tâm nhất và thường dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm. + Nhóm chỉ tiêu công nghệ + Nhóm chỉ tiêu hình dáng thẩm mỹ + Nhóm tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản. + Nhóm các chỉ tiêu về nguyên tắc thủ tục: quy định những nguyên tắc thủ tục, những yêu cầu cần thiết nhằm bảo quản cho quá trình hoạt động thống nhất, hợp lý và có hiệu quả. + Nhóm chỉ tiêu kinh tế: Chi phí sản xuất, giá cả, chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm. c. Phân loại thành phẩm Một loại quả rất được ưa chuộng tại thịt trường Việt Nam có đặc điểm và nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, nếu chỉ để ở dạng nguyên quả tỷ lệ xuất khẩu sẽ thấp vì vậy với nhiều công dụng từ quả vải các nhà nghiên cứu và người dân đã sáng tạo nhiều sản phẩm để chúng dễ tiêu thụ trong nước cũng như dễ chào hàng với các nước bạn trong đó có Nhật Bản, một thị trường không thể thiếu trong danh sách xuất khẩu vải thiều tiềm năng của nước ta. Từ nguyên liệu chính là quả vải thiều được các công ty sản xuất dưới nhiều sản phẩm khác nhau như siro vải, vải sấy, vải đông lạnh, vải tươi nguyên quả, vải đóng hộp, ...đã không còn xa lại với nước ta nhưng vẫn còn mới đối với Nhật Bản. d. Nhu cầu thị trường Nhu cầu này gọi là những nhu cầu tự nhiên, là những nhu cầu đã có sẵn trong mỗi con người, không được ai tạo ra. Nhu cầu này là cảm giác thiếu thốn, cần phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng được nhu cầu.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nhu cầu thị trường là một khái niệm cần được hiểu một cách biện chứng theo ba mức độ nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. e. Kênh phân phối Kênh phân phối đề cập đến mạng được sử dụng để nhận sản phẩm từ nhà sản xuất hoặc người tạo ra nó và mục đích cuối là đưa đến người sử dụng. Khi kênh phân phối là “trực tiếp” (kênh bán hàng trực tiếp), nhà sản xuất bán trực tiếp cho người dùng mà không thông qua bên trung gian. Khi kênh phân phối là “gián tiếp”, sản phẩm sẽ thay đổi vài lần trước khi tiếp cận đến người tiêu dùng. Trung gian giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng trong kênh phân phối gián tiếp có thể bao gồm: - Bán sỉ / nhà phân phối - Người buôn bán - Nhà bán lẻ - Tư vấn - Đại diện của nhà sản xuất f. Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh là những cá nhân, đơn vị có cùng phân khúc khách hàng hoặc cùng kinh doanh một loại mặt hàng giống bạn hoặc đưa ra mức giá tương đồng với sản phẩm của doanh nghiệp của bạn. Họ là những đối thủ của bạn trên thương trường. Khi đã xác định được đối thủ cạnh tranh là ai, họ thuộc kiểu đối thủ nào thì chúng ta sẽ đi tiếp đến bước phân tích đối thủ cạnh tranh. Việc tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp. Chỉ khi hiểu biết kỹ càng về đối thủ thì bạn mới có thể đưa ra những chiến lược phù hợp để làm ra những sản phẩm tốt hơn, vượt trội hơn họ. Có như vậy, doanh nghiệp của bạn mới có thể chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này. g. Chuỗi logistics trong nước Logistics là loại dịch vụ có tính kết nối rất cao theo chuỗi để phục vụ dòng hàng hóa vận hành thuận lợi. Mỗi khâu có khả năng tạo giá trị theo quy luật thị
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trường. Các chủ thể trong chuỗi vừa hợp tác và vừa cạnh tranh để thu lợi nhuận. Nếu mỗi chủ thể vận hành theo một phân khúc thị trường độc lập tương đối thì cung - cầu và giá cả dịch vụ từng phân khúc có thể do các chủ thể quyết định. Do đó, tính bất cân xứng của chuỗi logistics xuất hiện. 1.2.1.3. Chính sách của chính phủ a. Chính sách về trồng trọt sản xuất vải thiều Để nền nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững là mong mỏi của toàn thể dân tộc nói chung, người nông dân nói riêng. Tuy nhiên, để làm được vải thiều này không đơn giản và cần thời gian/ quá trình thực hiện bài bản. Theo đó từng cá nhân trong cộng đồng nông nghiệp phải nỗ lực. Đồng thời Bộ nông nghiệp cũng cần có hướng phát triển nông nghiệp cụ thể và thực thi. Về cơ bản, nền nông nghiệp Việt Nam sau 30 năm đổi mới đã đạt được rất nhiều thành tựu to lớn. Góp phần lớn vào công cuộc tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo ổn định chính trị và công bằng xã hội. Hiện nền nông nghiệp Việt Nam đang ngày càng phát triển và để hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thì nhà nước cần đổi mới chính sách. Chính sách về trồng trọt và sản xuất vải thiều đã được chính phủ đề xuất sản xuất cây vải Việt Nam theo chuỗi liên kết. b. Chính sách chế biến vải thiều thành phẩm Chính sách chế biến thiều thành phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán cho cùng những nhóm khách hàng. Từ một nguyên liệu hay một nhóm nguyên liệu có thể chế biến ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. c. Chính sách đảm bảo chất lượng để xuất khẩu Để đảm bảo chất lượng vải thiều cho xuất khẩu, nhà nước đã ra các chính sách và các bộ tiêu chí áp dụng từ khâu trồng trọt cho tới các chế biến, sản xuất đóng gói thông qua các bộ tiêu chí: VIETGAP, HACCP,… d.Chính sách cho vay vốn cho hộ kinh doanh và cá thể
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tại Việt Nam, hộ kinh doanh (HKD) là một trong những chủ thể sản xuất, kinh doanh quan trọng, đóng góp đáng kể cho GDP cả nước. Tuy nhiên, khu vực kinh tế này còn tồn tại nhiều điểm hạn chế; việc quản lý hoạt động cũng còn nhiều bất cập, đặc biệt là vấn đề quản lý thuế và các nghĩa vụ khác với xã hội và người lao động. Vải thiều này đặt ra vấn đề cấp thiết cần nhận định rõ và chỉ ra các thách thức, khó khăn, rào cản thể chế, chính sách và tiếp cận vốn tín dụng mà HKD đang gặp phải, đặc biệt là các khó khăn thách thức đối với sản xuất kinh doanh của họ trong đại dịch COVID-19, từ đó để đưa ra những hàm ý chính sách tháo gỡ. Do đó, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang xây dựng dự thảo trình Chính phủ đề xuất sửa đối 4 vải thiều kiện hỗ trợ doanh nghiệp, hộ kinh doanh và 4 nội dung hỗ trợ người lao động theo Nghị quyết số 68/NQ-CP. Theo đánh giá của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, quá trình triển khai Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg cho thấy một số quy định chưa thực sự phù hợp với thực tiễn, nhất là trong chính sách hỗ trợ tiền mặt, cho vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội. Các vướng mắc, khó khăn chủ yếu tập trung vào vải thiều kiện giảm doanh thu để được hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động, vải thiều kiện doanh nghiệp không có nợ xấu tại các ngân hàng, việc xác định người sử dụng lao động bị tạm dừng hoạt động. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đang đề xuất Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 68/NQ-CP để kịp thời tháo gỡ vướng mắc trong triển khai chính sách. e. Chính sách tiêu chuẩn hoá quy trình và nhân lực cho doanh nghiệp Xuất khẩu Nhà nước đưa ra các chính sách tiêu chuẩn hoá quy trình và nhân lực cho doanh nghiệp như trong khâu tuyển chọn người lao động, chính sách đào tạo, chính sách nghỉ việc…
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chính sách đào tạo nhân sự đầy đủ là chính sách được thiết kế để đảm bảo các kế hoạch phát triển nhân viên giai đoạn đầu và phát triển năng lực cho các thành viên cốt lõi. Chính sách đó bao gồm: + Dự trù về khả năng tài chính: Công ty cần biết chắc liệu mình có đủ chi phí để chi trả cho các buổi đào tạo như đề xuất của phòng nhân sự không. Nếu không đủ, chúng ta cần nghĩ cách cắt giảm các buổi đào tạo không cần thiết hoặc vải thiều chỉnh một số nhân tố để giảm chi phí. + Sức chứa: Công ty cần kiểm soát lưu lượng đào tạo. Nếu số lượng nhân viên tham gia đào tạo quá đông có thể sẽ không hiệu quả. Nếu số lượng quá ít thì công ty nên gộp chung các buổi lại với nhau để tiết kiệm chi phí. f. Chính sách xúc tiến, quảng bá và mở rộng thương mại đối với mặt hàng vải thiều Để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước khai thác tối đa cơ hội từ EVFTA và cơ hội thị trường, bên cạnh việc tiếp tục duy trì sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam tại các sự kiện XTTM chuyên ngành, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các hiệp hội ngành tăng cường hoạt động truyền thông quảng bá nông nghiệp (vải thiều) - vốn là thế mạnh của Việt Nam hướng tới thị trường này Nhật Bản. Bộ cũng thực hiện một số hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao năng lực phát triển sản phẩm, đáp ứng các tiêu chí để đạt chứng nhận quốc tế cho sản phẩm như EuroGAP, VietGAP, GlobalGAP….; kết nối chuyên gia thiết kế và marketing trong và ngoài nước để cùng doanh nghiệp nghiên cứu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm, nhận diện thương hiệu, thông điệp truyền thông thương hiệu giúp gia tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu. Cùng đó, tiếp tục phối hợp với các địa phương tăng cường các sự kiện xúc tiến đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh hợp tác, liên kết sản xuất từ khâu đầu vào đến chế biến với các doanh nghiệp, đối tác Nhật Bản đầu tư tại Việt Nam để dễ dàng đáp ứng được các quy tắc của Nhật Bản.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2. Môi trường nước nhập khẩu Nhật Bản 1.2.2.1. Thuế nhập khẩu và biện pháp phi thuế với mặt hàng vải thiều Các chính sách, hàng rào về thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu của Nhật Bản cũng là một thách thức không nhỏ đối với ngành hàng vải thiều của Việt Nam. Hiện nay, theo Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ ngày 1/10/2009, Nhật Bản đã cam kết giảm thuế suất đối với các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam; Việt Nam còn được hưởng thuế suất ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP)… Do đó, Việt Nam có lợi thế về thuế nhập khẩu vào Nhật Bản, nhất là về các mặt hàng rau quả được nhập khẩu vào Nhật Bản như: vải thiều,… 1.2.2.2. Đối thủ và mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Ở thị trường Nhật Bản, các nhà nhập khẩu khác có thể cung cấp vải vào thời điểm khác vụ với chất lượng đảm bảo, cơ hội thị trường là rất lớn. Từ tháng 3 cho đến tháng 9, xét về quy mô sản xuất và thời gian thu hoạch, đối thủ tiềm năng chính của Việt Nam chính là Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan và Thái Lan. Hầu hết các nước này, đặc biệt là Thái Lan đã xuất khẩu được vải quả sang các thị trường khó tính như Châu Âu, Canada và Hoa Kỳ. Thái Lan là một trong 5 nước sản xuất vải quả nhiều nhất trên thế giới với rất nhiều kinh nghiệm trong chế biến và xúc tiến xuất khẩu trái cây. Các doanh nghiệp của Thái Lan rất năng động trong việc cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm và tổ chức hoạt động XTTM tại các thị trường mà họ hướng tới. Thái Lan đã x y dựng được mối quan hệ đối tác bền chặt với các siêu thị và nhà phân phối bán buôn lớn ở châu Âu để đảm bảo tính ổn định cho xuất khẩu vải quả vào các thị trường này. Thái Lan cũng đặc biệt chú ý đến hình thức mẫu mã và đóng gói sản phẩm. Vải tươi được đóng hộp trong các thùng có màu sắc bắt mắt, dán nhãn với thông tin chỉ dẫn đầy đủ. Vải xuất khẩu sang Hoa Kỳ được xử lý bảo quản để giữ độ tươi l u, do đó hầu hết vải của Thái Lan khi xuất khẩu đến các thị trường tiêu dùng vẫn giữ được màu sắc tự nhiên, độ đồng đều cao.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2.2.3. Thị trường Nhật Bản: Thị hiếu, thói quen tiêu dùng và nhu cầu của người dân với mặt hàng • Thị hiếu tiêu dùng: 1.3. Sự cần thiết đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản trong tương lai Nhật Bản được biết đến là các thị trường tiềm năng với sức mua lớn và doanh thu cao. Song các chi phí chi cho đầu tư xuất khẩu lớn. Tận dung các mối quan hệ bạn hàng, việc thông thạo thị trường, am hiểu khách hàng là tiềm đề quan trọng cũng như lợi thế để Việt Nam xuất khẩu Vải sang thị trường này. Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản trong thời gian vừa qua có những động thái tích cực, bắt đầu từ đầu năm nay. Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam kí kết, đã phát huy một cách tích cực nhưng lợi thế mà doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang có. Bằng việc thực hiện hàng loạt các chính sách thức đẩy thương mại, những hoạt động đổi mới trong sản xuất thì: Đảng và nhà nước có cái nhìn đúng đắn, hướng đi mạch lạc để phát triển nông nghiệp đặc biệt cây vải thiều. Nó giúp Thay đổi diện mạo của ngành sản xuất vải thiều trong nước, nâng cao vị thế trên thị trường quốc tế. Việc áp dụng các công nghệ tiến tiến vào sản xuất đã nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng nhiều thị trương khó tính, tiếp cận các thị trường mới, mở rộng sản xuất, xuất khẩu. Những bước tiến dài hơi và đầu tư đúng mực làm cho các hoạt động sản xuất đi vào khuôn khổ, phát triển bền vững, có cơ sở nền tảng vững chắc cho phát triển lâu dài. Hạn chế được rủi ro khi tham gia vào thị trường quốc tế. Cải cách các thủ tực tạo ra hàng lang, pháp lý mới, thông thoáng hơn, có khả năng mở rộng hơn hoạt động xuất khẩu.v.v… Nhờ ứng dụng được công nghệ sản xuất, bảo quản hiện đại, chất lượng quả vải thiều đã nâng lên đáng kể. Màu sắc, mùi vị, kích thước, quả to tròn, hạt to, ăn cùi có vị ngọt dịu và hơi chua mam mát phù hợp tiêu chuẩn quốc tế. đồng thời tạo ra được nhiều loại vải có chất lượng tốt cung ứng ra thị trường như vải chín sớm ở Tân
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Mộc, U hồng và Bình Khê, Hùng Long, U trứng, U hồng, lai Thanh Hà. Các loại vải này đều chín sớm so với mùa vụ song mùi vị khá ngon và hấp dẫn được thị trường lớn. Nhờ các chính sách thúc đẩy, diện tích trồng vải ở các vùng Lục Ngạn, Thanh Hà tăng đáng kể. Các quy trình kĩ thuật được ứng dụng và đã phát huy hiệu quả thể hiện qua việc tăng sản lượng, chất lượng quả vải, thâm nhập được các thị trương lớn có yêu cầu cao như Nhật…Đầu tư tăng cho sản xuất, bảo quản, bao gói và phát triển thương hiệu. Các hoạt động xuất khẩu chuyển dần từ đường tiểu ngạch san xuất khẩu lớn chủ động hơn trên thị trường, Có hướng phát triển mới. Khi đó ảnh hưởng đến các hộ sản xuât không nhỏ. Việc áp dụng quy trình công nghệ, thay đổi phương thức sản xuất, bảo quản được thực hiện mọt cách tự giác, nó không còn là vấn đề của doanh nghiệp, của chính phủ mà và vấn đề của chính họ. Với tiềm năng thị trường lớn và môi trường pháp lý, kinh tế ngày càng thuận lợi, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm thấy nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Mở rộng mối quan hệ giữa các nuớc ngày càng khắng khít. 1.4. Kinh nghiệm đẩy mạnh xuất khẩu vải thiều nói riêng và mặt hàng trái cây nói chung sang thị trường Nhật Bản của một số quốc gia trên thế giới Hiệp hội ngành cần tập trung vào công tác kiện toàn tổ chức bộ máy, đổi mới phương thức hoạt động để nâng cao hiệu quả hoạt động thực hiện tốt vai trò là người hỗ trợ Doanh Nghiệp, là đại diện và cầu nối hữu hiệu giữa cộng đồn doanh nghiệp với các cơ quan quản lí nhà nước cũng như các tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước. Để làm được vải thiều này, hiệp hội cần tích cực triển khai thực hiện mọt số giải pháp chủ yếu sau - Trên cơ sở Luật về hội Dự kiến được Quốc hội thông qua, Hiệp hội cần nghiên cứu và tổ chức triển khai phương án kiện toàn tổ chứ bộ máy hiện có để thực hiện tốt hơn vai trò hỗ trợ cho doanh nghiệp. - Tập trung làm tốt chức năng là người đại diện, bảo vệ lợi ích của các hội viên trước các vụ kiện từ phíc nhà nhập khẩu Quốc Tế.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Làm tốt công tác tổ chức thông tin ngành hàng và xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu quả và vai trò của Hiệp hội trong hợt động hỗ trỡ các doanh nghiệp định hướng sản xuất, tìm kiếm thị trường… - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế với các tốt chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chính, kĩ năng chuyên môn, công nghệ và kinh nghiệm hoạt động… - Cần củng cố và hoàn thiện để Hiệp hội thực sự là cầu nối giữa các doanh nghiệp các hội viên và Nhà nước, cùng tham gia với cơ quan Nhà nước trong việc đưa ra các chủ trương chính sách, các văn bản pháp quy mà Hội viên là đối tượng thi hành. - Hiệp hội hỗ trợ địa phương, doanh nghiệp xây dựng những thương hiệu mạnh cho mỗi loại sản phẩm. Tăng cường sự liên kết chặt chẽ giữa các hiệp hội trong việc tổ chức thăm dò, khảo sát các thị trường lớn, tránh tình trạng khảo sát tìm kiếm thị trường manh mún như hiện nay. Tổ chức phổ biến các kiến thức mới về xúc tiến thương mại như khảo gias gthị trường, xây dựng thương hiệu quốc gia, mở văn phòng đại diện, nâng cao năng lực phân tích và dự báo thị trường.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1. Tình hình xuất khẩu vải thiều Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.1.1. Sản lượng xuất khẩu Trên thế giới, Việt Nam có vị trí thứ 3 về sản xuất trái vải (chiếm 6 % tổng sản lượng theo số liệu năm 2020, nhưng đến thời điểm hiện tại đã tăng lên hơn 10%), sau Trung Quốc và Ấn Độ, tiếp theo gồm các nước Madagascar, Đài Loan, Thái Lan, ... Do yêu cầu chặt chẽ về vải thiều kiện khí hậu để phân hóa mầm hoa, sản xuất vải được phát triển tập trung tại các tỉnh miền Bắc, với 99% diện tích và sản lượng. Các tỉnh sản xuất chủ yếu gồm: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên... riêng 2 tỉnh Bắc Giang, Hải Dương chiếm khoảng 70% diện tích sản xuất Bảng 2.1. Sản xuất vải quả của Việt Nam so với các nước trên thế giới (2020) Nước Sản xuất (tấn) Tỷ trọng (%) Trung Quốc 1.482.000 57,00 Ấn Độ 624.000 24,00 Việt Nam 156.000 6,00 Madagascar 100.000 3,85 Đài Loan 80.000 3,08 Thái Lan 43.000 1,65 Nepal 14.000 0,54 Băng la đét 13.000 0,50 Reunion 12.000 0,46 Nam Phi 8.600 0,33 Mauritius 4.500 0,17 Mexico 4.000 0,15
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Pakistan 3.000 0,12 Úc 2.500 0,10 Israel 1.200 0,05 Mỹ 600 0,02 Khác 51.600 Thế giới 2.600.000 100,00 (Nguồn: AgroData (2020)) Vải của Việt Nam được trồng tập trung tại hai tỉnh Bắc Giang và Hải Dương. Sản lượng vải năm 2020 đạt khoảng 310.000 tấn, năm 2019 trên 356.000 tấn, chiếm tới hơn 99% sản lượng vải của cả nước. Trong đó sản lượng vải trồng tại Bắc Giang đạt 186 nghìn tấn, chiếm trên 52% sản lượng vải của cả nước; sản lượng vải trồng ở Hải Dương đạt 43,4 nghìn tấn, chiếm 12% sản lượng vải của cả nước. Về diện tích, diện tích trồng vải thiều của tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn 2015 - 2020 đã có một vài thay đổi nhưng không lớn, tuy nhiên sản lượng vải thiều của tỉnh đã biến động đáng kể trong giai đoạn này và nhìn chung là theo xu hướng tăng sản lượng. Nguồn: Sở công thương tỉnh Bắc Giang 25000 0 19000 0 19500 0 20000 0 13424 0 14134 0 13152 8 15000 0 10800 0 sản lượng (tấn) 10000 0 diện tích (ha) 5000 0 3500 0 3500 0 3400 0 3200 0 3200 0 3100 0 201 0 201 1 201 2 201 3 201 4 201 5
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 2.2. Tình hình thu hoạch, xuất khẩu vải trên thế giới năm 2019 STT Thu hoạch Xuất khẩu Nước Sản lượng ( tấn) Nước Thị phần 1 Trung quốc 2.000.000 Madagascar 35% 2 Ấn Độ 777.000 Việt Nam 19% 3 Việt Nam 480.000 Trung Quốc 18% 4 Thái Lan 48.000 Thái Lan 10% 5 Bangladesh 12.000 Nam Phi 9% (Nguồn: Vải Thanh Hà, Hải Dương) - Diện tích trồng vải thiều là 3.720 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn VietGap là 350 ha, Global Gap là 30 ha. Tổng sản lượng mùa vải 2020 đạt khoảng 18.000 tấn, trong đó sản lượng vải sớm khoảng 16.000 tấn, sản lượng vải chính vụ khoảng 2.000 tấn. Thị trường tiêu thụ: + Thị trường nội địa: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thừa thiên Huế, các tỉnh lân cận và một số tỉnh miền Trung - Tây Nguyên. + Thị trường xuất khẩu: Trung Quốc (chủ yếu), UAE, Pháp, Malaysia, 5Cẩm nang hướng dẫn xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản cho quả vải Philipine, Thái Lan, Mỹ, Thuỵ Điển, Australia, Singapore, Canada, Liên bang Nga, Anh, Úc, Nhật Bản (vải đông lạnh) … (Vải Lục Ngạn – Bắc Giang) - Diện tích trồng vải thiều là 28.000 ha, trong đó trồng theo tiêu chuẩn VietGap là 15.000 ha, GlobalGap là 40 ha. - Tổng sản lượng mùa vải 2019 là 147.030 tấn, trong đó sản lượng vải sớm 38.780 tấn, sản lượng vải muộn 108.250 tấn. - Thị trường tiêu thụ: + Thị trường nội địa khoảng 45%
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Thị trường Trung Quốc khoảng 50% + Thị trường xuất khẩu khác: Mỹ, Úc, Thái Lan, Singapore, Trung Đông, Nhật Bản (vải đông lạnh) … khoảng 5% 2.1.2. Kim ngạch xuất khẩu Nhờ vào việc mở rộng quy mô sản xuất, hợp tác với những công ty nước ngoài, giúp cho kim ngạch xuất khẩu khẩu vải thiều tăng dần qua các năm. Bảng 2. 1: Kim ngạch xuất khẩu Vải thiều giai đoạn năm 2018 – 2021 Năm Kim ngạch nhập khẩu thực tế (USD) Mức tăng, giảm so với năm trước Giá trị (USD) Tỷ lệ ( % ) 2018 28,7 _ _ 2019 32,1 3,4 11,85 2020 44,7 12,6 39,25 2021 44,5 (0,2) (0,45) (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất khẩu của vải thiều của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản có xu hướng tăng trong các năm qua: năm 2019 tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 32,1 triệu USD (tăng 11,85% so với năm 2018), năm 2020 tăng 44,7 triệu USD tương đương với 39,25% so với năm 2019, năm 2021 kim ngạch nhập khẩu đạt 44,5 triệu USD, giảm (0,2) triệu USD (tương đương với giảm (0,45) %) so với năm 2020. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng trong kim ngạch nhập khẩu tương đối ổn định, mức tăng trưởng trung bình là khoảng 11%/năm. Riêng năm 2020, mức tăng kim nghạch nhập khẩu cao hơn hẳn so với các năm khác do có sự thúc đẩy xuất khẩu giữ hai nước Việt – Nhật được sự thúc đẩy kim ngạch bỏi hiệp định thương mại song phương. Năm 2021, mức tăng trưởng trong kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 2020 do mức tiêu thụ của vải thiều ở Nhật Bản không cao, tinh hình xuất khẩu khó
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khăn hơn do tình hình Covid – 19, cấm nhập cảnh cũng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vải thiều của nước ra trong năm đó. Hàng năm, nước ta dựa vào sự tăng trưởng của sản lượng tiêu thụ trong nước và thế giới, dự đoán xu hướng phát triển của thị trường trong nước và thế giới để đề ra kế hoạch xuất khẩu về sản lượng, cơ cấu, thời gian xuất khẩu thích hợp nhất, sản lượng hàng hóa đầm phán với đối tác Nhật Bản… Do đó, sự tăng trưởng trong kim nghạch xuất khẩu còn thể hiện sự tăng trưởng trong hoạt động tiêu thụ hàng xuất khẩu đối tác nước ngoài và sự gia tăng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa nông sản toàn ngành nông nghiệp. 2.1.3. Cơ cấu sản phẩm Bảng 2.4: Cơ cấu vải thiều theo vùng xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn 2019 – 2021 Đơn vị: USD (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Nhận xét: Từ bảng số liệu 2.4 ta có thể thấy, cơ cấu xuất khẩu vải thiều của nước ta sang Nhật Bản. Từ năm 2019 đến năm 2021, Bắc Giang luôn chiếm cơ cấu xuất khẩu cao hơn vùng Hải Dương là 2 vùng có cơ cấu là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Bắc Giang là tỉnh tỉnh chiếm cơ cấu vải thiều đa số từ năm 2019 – 2021 đều có hơn tỉnh Hải Dương lần lần lượt là 62,49%, 53,75%, 66,67% do Năm Vùng 2019 2020 2021 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Bắc Giang 21,4 66,67 29,4 65,78 25,1 57,37 Hải Dương 10,7 33,33 15,3 34,22 19,4 42,63 Tổng 32,1 100 44,7 100 44,5 100
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 vùng trồng vải chiếm diện tích lớn, sản lượng cao và cơ cấu và giá trị cơ cấu vải thiều của tỉnh Bắc Giang vượt trội hơn các tỉnh cùng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. 2.1.4. Chất lượng sản phẩm Nhật Bản được biết đến là một trong những thị trường khó tính và đặc biệt chú trọng về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, không chỉ vậy thị trường Nhật có nguồn nhập vải thiều từ các nước khác. Để có thể đủ tiêu chuẩn chất lượng vải sang được thị trường khó tính như vậy thì chất lượng các sản phẩm nông sản trái cây của Việt Nam đạt chất lượng cao, đặc biệt là vải thiều mặt hàng tiềm năng được ưa chuộng và yêu thích tại Nhật Bản. Với dư âm từ các lô vải thiều của Việt Nam ta được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản như hương vị ngon, lạ đặc biệt như quả to, vỏ đỏ, hạt nhỏ, cùi dày đã đưa quả vải Việt Nam trở thành quả vải ngon nhất ở thị trường Nhật Bản thì có thể thấy rằng chất lượng của quả vải thiều được đánh giá cao và nhận về các phản hồi tích cực từ người tiêu dùng Nhật Bản. Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng vải sang thị trường Nhật Bản không hề dễ dàng. Vải thiều là mặt hàng nông sản tiêu thụ trực tiếp nên phải đảm bảo và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Với mặt hàng hoa quả trái cây như vải thiều Việt Nam đã phải trải qua và đạt chất lượng kiểm định của các cơ quan chức năng và các quy định khác nhau của Nhật Bản như Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các sản phẩm Nông và Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe… Chất lượng của quả vải thiều đã được chính phủ Việt Nam quan tâm từ quy trình chăm sóc và sản xuất đạt được các yêu của của đối tác Nhật Bản. Trước tiên vải thiều đó được thông qua và ủy quyền do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn của nước ta giám sát, được kiểm duyệt, giám sát từ khâu chăm sóc đến khi thu hoạch quả để có thể cho ra chất lượng của quả vải thiều có giá trị cao cả về chát lượng lẫn số lượng đồng đều. Áp dụng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn quy trình sản xuất vải thiều Thanh Hà theo VietGAP, GlobalGAP vào hai tỉnh có sản lượng vải xuất khẩu lớn nhất cả nước Hải Dương và Bắc Giang.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng vải sang thị trường Nhật Bản không hề dễ dàng. Vải thiều là mặt hàng nông sản tiêu thụ trực tiếp nên phải đảm bảo và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Với mặt hàng hoa quả trái cây như vải thiều Việt Nam đã phải trải qua và đạt chất lượng kiểm định của các cơ quan chức năng và các quy định khác nhau của Nhật Bản như Luật Thương mại Quốc tế và Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan và Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa và Dán nhãn các sản phẩm Nông và Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe… Hình 2.1. Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và công nghệ) trao bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản cho UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang sáng 8-6 Ảnh CTV Việc kiểm tra hàng hoá nhập khẩu có 4 loại, bao gồm: Kiểm tra tại thời điểm nhập khẩu theo yêu cầu của văn phòng kiểm dịch; kiểm tra bằng máy; tự kiểm tra ở phòng thí nghiệm được chỉ định theo yêu cầu của văn phòng kiểm dịch Nhật Bản; kiểm tra bởi trung tâm y tế công cộng để lưu hành trên thị trường. Riêng kiểm tra ở phòng thí nghiệm áp dụng với sản phẩm có màu và chất bảo quản nhân tạo, các chất phụ gia, kết quả kiểm tra có hiệu lực sử dụng thông quan không cần kiểm tra trong vòng 1 năm kể từ ngày có kết quả.
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Về mặt sản phẩm xuất khẩu bên phía Nhật đã lưu ý các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đáp ứng các quy định trong Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhật Bản, trong đó đặc biệt là hệ thống các chất phụ gia nhân tạo, có 1 số chất có thể được chấp nhận ở nước ngoài nhưng ở Nhật Bản không được chấp nhận. Tiếp đến là các quy định trong Luật Vệ sinh môi trường, chủ yếu liên quan đến sản phẩm bảo quản và trữ thực phẩm; quy định về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm vải thiều mà đã quy định. 2.1.5. Giá cả sản phẩm Giá cả của sản phẩm vải thiều trong giai đoạn năm 2019 – 2021 có nhiều biến động theo thị trường trong nước và trên thế giới như sau: Bảng 2.5. Tình hình giá vải thiều xuất khẩu sang Nhật Bản giai đoạn 2019 – 2021 (Nguồn: Bộ Công Thương) Nhận xét: Dựa vào bảng 2.5 có thể nhận thấy rằng tinh hình giá sản phẩm vải thiều có nhiều biến động do nhiều yếu tố tác động đến giá xuất khẩu vải của nước ta sang thị trường Nhật Bản như sau: Về sản lượng: Sản lượng vải thiều của Viêt Nam năm 2019 đạt 17.657 nghìn tấn nhưng đến năm 2020 sản lượng vải đã tăng lên đến 20.987 nghìn tấn (tăng Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Chênh lệch 2020/2019 (%) Chênh lệch 2021/2020 (%) Sản lượng ( nghìn tấn) 17.657 20.987 22.367 18,86 6,58 Đơn giá (USD/1TẤN) 1.820 2.130 1.990 17,03 -6,57 Thành tiền ( Triệu USD) 32,1 44,7 44,5 39,25 (-5,5)
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18.86%). Sản lượng vải thiều năm 2021 đạt 22.367 nghìn tấn tăng 6.58% so với năm 2020. Về đơn giá: Năm 2019 thì giá vải thiều quy định 1.820 USD/1 tấn đến năm 2020 giá vải tăng lên 2.130 USD/1tấn (tăng 17,03%). Năm 2021 giá vải thiều có chiều hướng giảm nhẹ chỉ đạt 1.990 USD/1 tấn và giảm cụ thể (6,57) % so với năm 2020. Về thành tiền: Năm 2019 doanh thu đạt 32,1 triệu USD; năm 2020 doanh thu đạt 44,7 triệu USD, năm 2021 đoanh thu đạt 44,5 triệu USD. Nhìn chung năm 2019 tất cả về doanh thu, giá cả và sản lượng đều tấp hơn hai năm còn lại. Năm 2020 là năm đạt sản lượng tuy không cao nhưng gia thành sản phẩm vải thiều cao nhất nên đã giúp doanh thu của năm đó được đạt max. Năm 2021 sản lượng có cao nhất nhưng do tình hình dịch bệnh chung kinh doanh gặp khó khăn nên hai bên xuất nhập khẩu Việt – Nhật đàm phán để giá hợp lí nhất cho đôi bên vẫn có lợi mặc dù giá vải có giảm hơn một chút đòng thời doanh thu cũng giảm theo. 2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu vải thiều sang thị trường Nhật Bản 2.2.1 Các nhân tố trong nước – Việt Nam 2.2.1.1. Hoạt động trồng trọt và sản xuất vải thiều a. Sản lượng vải thiều Việt Nam - Trong tình hình đại dịch Covid – 19 khó khăn nhưng tình hình sản xuất vải thiều của các tỉnh trong nước vẫn giữ được mức tăng trưởng đều. Trong giai đoạn khó khăn, chính phủ và đảng quan tâm đến hoạt động sản xuất để gia tăng và duy trì ổn định sản lượng của vải thiều để phục vụ nhu cầu nội địa đảm bảo đảm đủ sản lượng xuất khẩu cho các thị trường tiềm năng. - Sản lượng vải thiều của của nước ta có vai trò tác động trực tiếp đến nhu cầu cũng như khả năng xuất khẩu của nước ta. Sản lượng của vải thiều trong nước cao thì sẽ đủ khả năng đáp ứng cung cấp số lượng cần thiết cho các thị trường lớn hơn và rộng hơn, sản lượng trong nước lớn nhà nước sẽ tìm đến những chiến lược và
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chính sách thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu và tìm kiếm thị trường mới để nhằm giúp gia tăng doanh thu cho ngành nông sản. Đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy kinh tế và gia tăng kim ngạch xuất khẩu, gia tăng GDP cho kinh tế nhà nước. - Sản lượng vải thiều cao gây bão hòa thị trường cũng tác động đến giá thành xuất khẩu của sản phẩm sẽ giảm đi, doanh thu cũng giảm không được giá trị cao nhất mà nhà xuất khẩu mong muốn. - Sản lượng vải thiều thấp không đáp ứng đủ nhu cầu nhập khẩu của các nước tình trạng khan hiếm vải thiều sẽ đẩy giá thành xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản tăng cao hơn giá trung bình vì “cầu vượt cung”. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó có thể là do những nơi trồng vải thiều đã giảm diện tích trồng vải chuyển sang canh tác giống cây khác làm giảm sản lượng của quả vải. Bên cạnh đó tình trạng xuất khẩu với giá thành cao thì các chính sách nhập khẩu hàng hóa số lượng ít dễ bị đánh thuế cao (giá thành sản phẩm cao. b. Diện tích và tốc độ tăng trưởng Vụ vải thiều năm 2019, tổng diện tích trồng vải của tỉnh Bắc Giang duy trì trên 28.000 ha; trong đó vải chín sớm khoảng 6.000 ha (chiếm 21,4%); vải thiều chính vụ khoảng 22.000 ha (chiếm 78,6%). Đến năm 2021 tổng diện tích vải thiều toàn tỉnh là 28.126 ha, trong đó chín sớm vải sớm 2 6.000 ha; vải thiều chính vụ diện tích 22.126 ha. Năm 20219 toàn tỉnh hiện có 9. 168 ha vải, trong đó huyện Thanh Hà là 3.600 ha. Diện tích sản xuất vải theo tiêu chuẩn quốc tế phục vụ xuất khẩu và thị trường cao cấp là 220 ha. Trong số này có 19 vùng sản xuất vải đã được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu đi Úc, Mỹ, EU với diện tích 170 ha, 60 ha xuất khẩu sang nhật bản. Đến năm 2021 tỉnh Hải Dương hiện có 9.750 ha sản xuất vải trong đó, diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và quy trình GlobalGAP gồm 45 vùng với 450ha. Diện tích được cấp mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu có tổng diện tích 8.000 ha. Với những thông tin về diện tích trồng vải thiều của năm 2019 đến năm 2020 cho thấy rằng diện tích trồng vải thiều của nước ta được tăng và nhân rộng diện tích trồng vải thiều cũng đã phần nào phản ánh được tình hình xuất khẩu vải thiều của nước ta qua sự gia tăng về quy mô và dện tích cây trồng vải. Tốc độ tăng trưởng về
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 diện tích, quy mô cũng như lượng trong năm 2019 và 2021 là ổn định và dấu hiệu vui mừng. - Những phản hồi tích cực của người tiêu dùng tại thị trường Nhật Bản những cơ hội về gia tăng sản lượng xuất khẩu vải thiều tín hiệu tốt cho Việt Nam. Chính vì vậy dấu hiệu tích cực Việt Nam tự tin đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu hàng hóa nông sản là vải thiều sang các thị trường như đặc biệt Nhật Bản với số lượng ngày một tăng. c. Trình độ công nghệ Cùng với tín hiệu vui về thị trường xuất khẩu vải thiều, những ngày này, các cơ quan chuyên môn của nước ta và các địa phương trong tỉnh các tỉnh xuất khẩu vải thường xuyên có mặt tại địa bàn được cấp mã vùng trồng xuất khẩu theo dõi, hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình chăm sóc, bảo đảm chất lượng quả vải. Quy trình công nghệ là nhân tố quyết định đến chất lượng sản phẩm khi sản xuất sản phẩm quả vải thiều khi có tốt hay không. Vấn đề nan giải của nước ta là công nghệ bảo quản vì để giữ được chất lượng vải thiều đặc biệt là vải thiều tươi từ Việt Nam tới Nhật Bản để khi tới tay người tiêu dùng được phản hồi tích cực nhất mà vẫn giữ được hương vị tươi ngon ban đầu của sản phẩm. Không công nghệ bảo quản cho vải tươi mà còn đối với cả những sản phẩm vải thiều qua sơ chế, đóng gói thành phẩm. Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã nghiên cứu và áp dụng công nghệ CAS để bảo quản vải thiều tươi xuất khẩu sang Nhật Bản đã tân tiến là công nghệ tân tiến là sáng chế độc quyền của Tập đoàn ABI (Nhật Bản), được đánh giá là công nghệ tiên tiến, tích cực nhằm đạt được, khống chế và tối ưu hóa các thông số bảo quản hải sản, nông sản và thực phẩm. Bảo đảm sau rã đông (có thể sau nhiều năm tùy từng mặt hàng), sản phẩm sử dụng công nghệ CAS vẫn giữ được độ tươi nguyên như vừa mới thu hoạch, giữ được cấu trúc mô - tế bào, mầu, điểm khác biệt của công nghệ CAS so với công nghệ đông lạnh thường đó là sự cùng tác động của từ trường và quá trình lạnh đông nhanh đã làm cho nước (nước tự do và nước liên kết) trong tế bào sống đóng băng ở chỉ một số rất ít phân tử, Quá trình này không phá vỡ cấu trúc tế bào và cũng không làm biến tính các hợp
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chất sinh học (như prô-tít, vi-ta-min). Tuy công nghệ tiên tiến còn nhiều băn khoăn hiện nay còn là việc áp dụng công nghệ CAS đối với quả vải thiều là năng lực, trình độ khoa học - kỹ thuật của người nông dân, yêu cầu về quy trình sản xuất hầu như chưa đáp ứng được... Ngoài ra, vấn đề kinh tế, giá thành công nghệ, đơn vị triển khai công nghệ, thị trường ổn định và tạo thương hiệu cho sản phẩm, để có thể, việc ứng dụng công nghệ hiện đại này một cách rộng rãi, hiệu quả để góp phần vào việc nâng cao chất lượng qủa vải trên thị trường Nhật Bản còn gặp nhiều khó khăn. Hình 2.2. Công nghệ bảo quản vải thiều xuất khẩu (Nguồn: nongnghiep.vn) Công nghệ CAS được áp dụng cả tỉnh Bắc Giang và Hải Dương còn riêng tỉnh Bắc Giang đã đầu tư và áp dụng công ghệ MAP, công nghệ MAP là một công nghệ tiên tiến, khá phổ biến trên thế giới cả ở dạng bảo quản chất đống, bao bì vận chuyển và bao bì bán lẻ. Tuy nhiên, một trong những khó khăn khi nghiên cứu chế tạo bao bì MAP là phải có được những thiết bị chuyên dùng như thiết bị đùn thổi màng, thiết bị đùn và cắt hạt nhựa. Sau nhiều năm nghiên cứu, đến nay Viện Hóa học đã hoàn toàn làm chủ được công nghệ chế tạo màng MAP trong dây chuyền thiết bị hiện đại. Công nghệ này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích số 1148. Đặc biệt, sản phẩm sử dụng nguyên liệu nhựa bảo đảm an toàn thực phẩm, không chứa bất kỳ phụ gia độc hại nào ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Đặc biệt với công nghệ này bắc Giang đã làm chủ được công nghệ bảo quản được số lượng lưn lên đến 5 tấn nguyên liệu sản phẩm quả vải thiều.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Lợi ích của công nghệ MAP này kéo dài được thời gian bảo quản, có lợi thế cho người trồng vải khi sảy ra tình trạng hàng tồn kho, khi vải thiều gặp tình trạng trục tặc chưa xuất khẩu được ngay, bị tồn kho thì chất lượng quả vải vẫn được bảo quản tốt nhất trong một thời gian dài. Như vậy, công nghệ MAP giúp người nông dân giúp người trồng vải thoát cảnh bị ép giá khi vải chín rộ, mở rộng thị trường, nâng cao giátrị quả vải khi xuất khẩu. Hình 2.3. Công nghệ màng bao gói bảo quản vải thiều xuất khẩu (Nguồn: Báo tin tức.vn) Nâng cao chất lượng vải thiều đáp ứng được yêu cầu khắt khe của Nhật Bản thì từ khâu trồng và sản xuất luôn luôn được đảm bảo về chất lượng kiểm định đủ lượng thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn thực phẩm. Sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VieTGAP, GlobalGAP là xu hướng mới nhất, đây là vải thiều kiện bắt buộc khi người sản xuất muốn xuất khẩu sản phẩm, an toàn sinh học trong trồng trọt. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục nhân rộng phát triển mạnh, nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, thu hoạch vải thiều để đảm bảo chất lượng đúng, đủ tiêu chuẩn quốc tế khi xuất khẩu. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, tự động hóa các khâu trong quá trình sản xuất; tập trung ứng dụng các tiến bộ về giống, các quy trình sản xuất tiên tiến, công nghệ sạch, hữu cơ, các chế phẩm sinh học, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. d. Nguồn gốc và giống cây trồng