SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
PHẠM LAN PHƯƠNG
HỆ PHƯƠNG TRÌNH
ELLIPTIC TUYẾN TÍNH CẤP HAI
Chuyên ngành: GIẢI TÍCH
Mã số: 60.46.01.02
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HÀ TIẾN NGOẠN
Hà Nội – Năm 2015
Mục lục
Mở đầu 3
1 Một số kiến thức chuẩn bị 5
1.1 Không gian Sobolev . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.1 Không gian Lp(Ω), 1 ≤ p < +∞ . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.1.2 Không gian Wl,p(Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) . . . . . . . . . . . 6
1.1.3 Không gian Wl,p
0 (Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) . . . . . . . . . . . 7
1.2 Không gian Holder . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.1 Định nghĩa không gian C(Ω), Cl(Ω) . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.2 Định nghĩa không gian C0,α(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.2.3 Định nghĩa không gian Cl,α(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3 Các định lý nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3.1 Định nghĩa phép nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3.2 Định lý nhúng vào Lp(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.3.3 Định lý nhúng của không gian Wl,p(Ω) . . . . . . . . . . . . 10
1.4 Một số bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.1 Bất đẳng thức Young . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.2 Bất đẳng thức Holder . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.4.3 Bất đẳng thức Poincare . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.5 Định lý Fredholm đối với phương trình tuyến tính . . . . . . . . . 12
1.5.1 Định nghĩa ánh xạ compact . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.5.2 Định nghĩa ánh xạ liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1.5.3 Định lý Fredholm trong không gian Banach . . . . . . . . . 12
1.5.4 Định lý Fredholm trong không gian Hilbert . . . . . . . . . 13
2 Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic 14
2.1 Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.1.1 Hệ phương trình elliptic và bài toán Dirichlet . . . . . . . . 14
2.1.2 Nghiệm suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất. Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm
suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.1 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.2.2 Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng . . . . . . . . 25
2.3 Các tính chất định tính của nghiệm suy rộng . . . . . . . . . . . . 28
1
MỤC LỤC
2.3.1 Đánh giá max
Ω
|u| . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
2.3.2 Đánh giá |u|α,Ω . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
2.3.3 Đánh giá |u|1,α,Ω và ||u||W2,2(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 40
2.4 Đánh giá tiên nghiệm trong không gian Holder Cl,α(Ω) . . . . . . 45
2.5 Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian Cl,α(Ω) . 47
Kết luận 48
Tài liệu tham khảo 49
2
MỞ ĐẦU
Đối với một phương trình elliptic tuyến tính cấp hai, người ta đã nghiên cứu
tính giải được của bài toán Dirichlet. Đối với phương trình elliptic dạng bảo
toàn, người ta đã đưa được nghiệm suy rộng trong không gian Sobolev W1,2(Ω)
và chứng minh được sự tồn tại nghiệm của bài toán. Đối với các phương trình
elliptic dạng không bảo toàn, người ta đã đưa vào các lớp nghiệm cổ điển trong
không gian Holder C2,β(Ω) và cũng chứng minh được sự tồn tại và tính trơn của
nghiệm.
Mục tiêu của Luận văn là trình bày sự mở rộng các kết quả về tính giải được
của bài toán Dirichlet cho một phương trình elliptic tuyến tính cấp hai sang
trường hợp hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai. Dưới sự hướng dẫn của
PGS. TS Hà Tiến Ngoạn, tác giả đã hoàn thành luận văn với để tài
"Hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai".
Luận văn được chia làm hai chương:
• Chương 1: Một số kiến thức chuẩn bị.
• Chương 2: Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic.
Chương 1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị như các không gian Sobolev,
Holder, các định lý Fredholm về tính giải được của phương trình tuyến tính
trong không gian Banach, Hilbert. Chương 2 - nội dung chính của Luận văn,
trình bày bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai. Với
hệ phương trình dạng bảo toàn, luận văn trình bày khái niệm lớp nghiệm suy
rộng trong không gian Sobolev W1,2(Ω), phát biểu và chứng minh tính giải được
Fredholm của bài toán Dirichlet trong không gian này. Đối với lớp hệ phương
trình dạng không bảo toàn, Luận văn trình bày chứng minh đánh giá tiên nghiệm
đối với nghiệm của bài toán, phát biểu tính giải được Fredholm của bài toán
Dirichlet trong không gian Holder C2,β(Ω).
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận
3
MỞ ĐẦU
văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự góp
ý của các thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Qua luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà
Tiến Ngoạn, người Thầy đã truyền cho tác giả có niềm say mê nghiên cứu toán
học. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập
và hoàn thiện luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học,
Khoa Toán-Cơ-Tin, các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành
bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2015
Tác giả
Phạm Lan Phương
4
Chương 1
Một số kiến thức chuẩn bị
1.1 Không gian Sobolev
1.1.1 Không gian Lp(Ω), 1 ≤ p < +∞
Định nghĩa 1.1. Lp(Ω) là không gian Banach gồm các hàm đo được u xác định
trên Ω và p - khả tích sao cho
Ω
|u(x)|p
dx < +∞.
Chuẩn của Lp(Ω) được định nghĩa bởi
||u||Lp(Ω) =


Ω
|u(x)|p
dx


1
p
,
trong đó |u(x)| là trị tuyệt đối hoặc mô đun của u(x).
Khi p = +∞, L∞(Ω) là không gian Banach các hàm bị chặn trên Ω với chuẩn
||u||∞ = sup
Ω
|u(x)| = ess sup
Ω
|u(x)| ≡ inf{M; |u(x)| ≤ M; hầu khắp nơi trong Ω}
Khi p = 2, L2(Ω) là không gian Hilbert với tích vô hướng
(u, v)L2(Ω) =
Ω
u(x).v(x)dx,
(u, u) = ||u||2
=
Ω
|u(x)|2
dx.
Nhận xét 1.1. Nếu f ∈ L2(Ω); g ∈ L2(Ω) thì
Ω
fgdx ≤
Ω
|fg|dx ≤


Ω
|f|2
dx


1
2


Ω
|g|2
dx


1
2
5
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
(f, g là các hàm bình phương khả tích).
Nếu a ∈ L∞(Ω) và f, g ∈ L2(Ω) thì
Ω
afgdx ≤ ||a||∞
Ω
|fg| dx.
1.1.2 Không gian Wl,p
(Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N)
Định nghĩa 1.2. Với ∀l ∈ N; 1 ≤ p < +∞, ta có
Wl,p
(Ω) = {u(x) ∈ Lp(Ω); Dα
u(x) ∈ Lp(Ω), ∀α : |α| ≤ l},
trong đó
α = (α1, α2, . . . , αn); αj ∈ N; |α| = α1 + α2 + · · · + αn;
Dαu = Dα1
1 Dα2
2 . . . Dαn
n ; Dj = ∂
∂xj
.
Khi đó, chuẩn của u(x) ∈ Wl,p(Ω) được định nghĩa bởi
||u||Wl,p(Ω) =


Ω |α|≤l
|Dα
u|p
dx


1
p
.
Một chuẩn tương đương là
||u||p
Wl,p(Ω)
=
|α|≤l
|Dα
u|p
Lp(Ω)
.
Nhận xét 1.2. Giả sử Ω ⊂ Rn; l ∈ N; 1 ≤ p < +∞ thì Wl,p(Ω) là một không gian
Banach.
Khi l = 1, p = 2 thì
W1,2
(Ω) = u ∈ L2(Ω); D1
u ∈ L2(Ω) .
Không gian W1,2(Ω) được trang bị tích vô hướng
(u, v) = (u, v)L2(Ω) +
1≤l≤n
∂u
∂xl
;
∂v
∂xl L2(Ω)
,
và chuẩn tương ứng
||u||2
W1,2(Ω) =
Ω
| u(x)|2
+ u(x)2
dx.
Khi đó W1,2(Ω) là không gian Hilbert.
Nhận xét 1.3. Nếu l < m thì
Wm,p
(Ω) ⊂ Wl,p
(Ω).
6
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
1.1.3 Không gian Wl,p
0 (Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N)
a) Không gian C∞
0 (Ω)
C∞
0 (Ω) = {u(x) ∈ C∞
(Ω), supp u ⊂ Ω}.
b) Không gian Wl,p
0 (Ω)
Định nghĩa 1.3. Không gian Wl,p
0 (Ω) với 1 ≤ p < +∞ là bao đóng của C∞
0 (Ω)
trong chuẩn của không gian Wl,p(Ω).
Kí hiệu
Wl,p
0 (Ω) = C∞
0 (Ω).
Khi đó,
Wl,p
0 (Ω) = {u(x); u(x) ∈ Wl,p
(Ω), Dα
u|∂Ω = 0; |α| ≤ l − 1}.
Nhận xét 1.4. i) Đối với các hàm u(x) ∈ W1,p
0 (Ω), v(x) ∈ W1,p (Ω) ta có
Ω
uxi vdx = −
Ω
uvxi dx,
trong đó 1
p + 1
p = 1.
ii) Hai chuẩn tương đương trong W1,p(Ω)
||u||p
W1,p(Ω)
=
|α|≤l
||Dα
u||p
Lp(Ω)
,
||u||W1,p(Ω) =
|α|≤l
||Dα
u||Lp(Ω).
Hai chuẩn là tương đương, nếu tồn tại c1, c2 ∈ R∗
+ sao cho
c1||u|| ≤ |||u||| ≤ c2||u||.
iii) Hai chuẩn sau là tương đương trên Wl,p
0 (Ω)
||u|| = ||u||Lp(Ω) +
n
j=1
||Dju||Lp(Ω),
|||u||| =
n
j=1
||Dju||Lp(Ω),
trong đó Dju = Dxj u.
7
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
iv) Khi l = 1, p = 2
Chuẩn của W1,2
0 (Ω) xác định bởi
||u||2
W1,2(Ω) = ||u||2
L2(Ω) +
n
j=1
||uxj ||2
L2(Ω).
Chuẩn mới tương đương là
|||u|||2
W1,2
0 (Ω) = ||u||2
W1,2(Ω) =
Ω
n
i,j=1
aij(x)uxi uxj dx,
trong đó aij = aji, c1|ξ|2 ≤
n
i,j=1
aij(x)ξiξj ≤ c2|ξ|2, ∀ξ ∈ Rn.
1.2 Không gian Holder
Cho Ω là một tập mở trong Rn. Ta định nghĩa một số không gian
1.2.1 Định nghĩa không gian C(Ω), Cl
(Ω)
Định nghĩa 1.4.
C(Ω) = {u(x); u(x) liên tục trong Ω},
Cl
(Ω) = {u(x) ∈ C(Ω) : Dα
u ∈ C(Ω); ∀|α| ≤ l},
với l ∈ N.
Trong không gian Cl(Ω) xác định chuẩn
|u|l,Ω = sup
Ω
|α|≤l
Dα
u.
1.2.2 Định nghĩa không gian C0,α
(Ω)
Định nghĩa 1.5. C0,α(Ω) là không gian Banach các hàm u(x) liên tục trong Ω
với |u|(α),Ω xác định
C0,α
(Ω) = {u(x) ∈ C0
(Ω); |u|(α),Ω = sup
x,y∈Ω
x=y
|u(x) − u(y)|
|x − y|α < +∞},
với 0 < α ≤ 1.
Chuẩn của C0,α(Ω) được định nghĩa bởi
|u|α,Ω = max
Ω
|u| + |u|(α),Ω.
Chú ý 1.1. Hàm u(x) ∈ C0,α(Ω) nếu u(x) ∈ C0,α(Ω ) với ∀Ω ⊂ Ω.
8
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
1.2.3 Định nghĩa không gian Cl,α
(Ω)
Định nghĩa 1.6.
Cl,α
(Ω) = {u(x) ∈ Cl,α
(Ω); Dα
u ∈ C0,α
; ∀|α| = l}.
Chuẩn trong Cl,α(Ω)
|u|l,α,Ω = |u|l,Ω +
(l)
|D(l)
u|(α),Ω.
1.3 Các định lý nhúng
1.3.1 Định nghĩa phép nhúng
Định nghĩa 1.7. (Phép nhúng)
Cho B1, B2 là hai không gian Banach.
Ta nói rằng B1 nhúng vào B2 và kí hiệu B1 → B2, nếu với u ∈ B1 thì u ∈ B2.
Định nghĩa 1.8. (Phép nhúng liên tục)
Một không gian Banach B1 được gọi là nhúng liên tục trong không gian
Banach B2, ký hiệu B1 → B2 , nếu B1 nhúng vào B2 và ||u||B2
≤ c||u||B1
, với c là
hằng số không phụ thuộc vào u ∈ B1.
Định nghĩa 1.9. (Phép nhúng hoàn toàn liên tục)
Một không gian Banach B1 được gọi là nhúng hoàn toàn liên tục trong không
gian Banach B2, nếu một tập bị chặn trong B1 là một tập tiền compact trong
B2.
1.3.2 Định lý nhúng vào Lp(Ω)
Định lý 1.1. Giả sử Ω là miền bị chặn và 1 ≤ p < q < +∞.
Khi đó, Lq(Ω) ⊂ Lp(Ω) và ánh xạ nhúng
j : Lq(Ω) → Lp(Ω)
là liên tục.
Chứng minh. Giả sử u ∈ Lq(Ω).
Ta cần chứng minh u ∈ Lp(Ω) hay
Ω
|u|p
dx < +∞.
Ta có
||u||p
Lp(Ω)
=
Ω
|u|p
dx =
Ω
1.|u|p
dx.
9
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có
||u||p
Lp(Ω)
≤
Ω
1
q
q−p
dx
q−p
q
Ω
(|u|p
)
q
p
dx
p
q
= (mes Ω)
q−p
q ||u||Lq(Ω)
p
q
< +∞ (1.1)
Vì Ω bị chặn và u ∈ Lq(Ω) nên
(mes Ω)
q−p
q < +∞.
Vậy u ∈ Lp(Ω).
Từ công thức (1.1) ta suy ra


Ω
|u|p
dx


1
p
≤ (mes Ω)
q−p
q


Ω
|u|q
dx


1
pq
= (mes Ω)
q−p
q


Ω
|u|q
dx


1
q
.
Tức là
||u||Lp(Ω) ≤ (mes Ω)
q−p
q .||u||Lq(Ω). (1.2)
Từ (1.2) chứng tỏ ánh xạ j : Lq(Ω) → Lp(Ω) là liên tục và
||j|| ≤ (mes Ω)
q−p
q = (mes Ω)
1
p
−1
q .
1.3.3 Định lý nhúng của không gian Wl,p
(Ω)
Định lý 1.2. Cho Ω ⊂ Rn là tập bị chặn.
Khi đó, ta có các khẳng định sau
1. Nếu lp < n và
Với q ≤ np
n−pl, thì Wl,p(Ω) nhúng liên tục vào Lq(Ω),
Với q < np
n−pl, thì Wl,p(Ω) nhúng hoàn toàn liên tục vào Lq(Ω).
2. Nếu lp > n và
Với β ≤ pl−n
p , thì Wl,p(Ω) nhúng liên tục vào Cβ(Ω),
Với β < pl−n
p , thì Wl,p(Ω) nhúng hoàn toàn liên tục vào Cβ(Ω).
10
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
1.4 Một số bất đẳng thức
1.4.1 Bất đẳng thức Young
Ta có bất đẳng thức Young
|ab| ≤
|a|p
p
+
|b|q
q
, (1.3)
trong đó p, q ∈ R; p > 0; q > 0 thỏa mãn 1
p + 1
q = 1.
Nhận xét 1.5. i) Khi p = q = 2, bất đẳng thức (1.3) chính là bất đẳng thức
Cauchy.
ii) Thay a bởi ε
1
p a, b bởi ε−1
p b, với ε > 0. Khi đó (1.3) trở thành
|ab| ≤
ε|a|p
p
+
ε−q
p |b|q
q
≤ ε|a|p
+ ε−q
p |b|q
.
1.4.2 Bất đẳng thức Holder
Với u ∈ Lp(Ω); v ∈ Lq(Ω) và 1
p + 1
q = 1, ta có bất đẳng thức Holder
Ω
uvdx ≤


Ω
|u|p
dx


1
p


Ω
|u|q
dx


1
q
= ||u||p||u||q.
Nhận xét 1.6. i) Khi p = q = 2 bất đẳng thức Holder trở thành bất đẳng
thức Schwarz
Ω
uvdx ≤
Ω
|uv|dx ≤


Ω
|u|2
dx


1
2


Ω
|u|2
dx


1
2
= ||u||L2(Ω)||u||L2(Ω).
ii) Trong trường hợp tổng quát với m là hàm u1, u2, . . . , um nằm trong không
gian Lp1 (Ω), Lp2 (Ω), . . . , Lpm (Ω), bất đẳng thức Holder có dạng
Ω
u1u2 . . . umdx ≤ ||u||p1 ||u||p2 . . . ||u||pm ,
với 1
p1
+ 1
p2
+ · · · + 1
pm
= 1.
11
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
1.4.3 Bất đẳng thức Poincare
Giả sử Ω là miền bị chặn và p ≥ 1. Khi đó, tồn tại số c = c(Ω) > 0 sao cho
Ω
|u(x)|2
dx ≤ c
Ω
n
j=1
|uxj (x)|2
dx;
với mọi hàm u(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
1.5 Định lý Fredholm đối với phương trình tuyến tính
1.5.1 Định nghĩa ánh xạ compact
Định nghĩa 1.10. Cho V1, V2 là hai không gian tuyến tính định chuẩn.
Ánh xạ T : V1 → V2 được gọi là compact nếu T biến các tập bị chặn trong V1
thành các tập tiền compact trong V2.
1.5.2 Định nghĩa ánh xạ liên hợp
Định nghĩa 1.11. Cho T là toán tử tuyến tính bị chặn trong không gian Hilbert
H . Khi đó, ánh xạ liên hợp T∗ cũng là tuyến tính bị chặn trong H , được xác
định bởi
(T∗
y, x) = (y, Tx)
với mọi x, y ∈ H .
Rõ ràng, ||T∗|| = ||T||, ở đây ||T|| = sup
x=0
||T(x)||
||x||
.
Nhận xét 1.7. Nếu T compact thì T∗ cũng compact.
1.5.3 Định lý Fredholm trong không gian Banach
Định lý 1.3. Cho V là không gian tuyến tính định chuẩn.
T : V → V là ánh xạ tuyến tính compact.
Khi đó, nếu phương trình
x − Tx = 0
duy nhất nghiệm, thì với mọi y ∈ V , phương trình
x − Tx = y
có nghiệm duy nhất và toán tử (I − T)−1 là toán tử bị chặn.
12
Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị
Định lý 1.4. Cho V là không gian tuyến tính định chuẩn.
T : V → V là ánh xạ tuyến tính compact.
Khi đó, tập hợp các giá trị riêng của nó là đếm được và sẽ không có điểm tụ nào
ngoài λ = 0. Mỗi giá trị riêng khác không đều có bội hữu hạn.
1.5.4 Định lý Fredholm trong không gian Hilbert
Định lý 1.5. Cho H là không gian Hilbert và T : H → H là ánh xạ compact.
Khi đó, tồn tại một tập đếm được Λ ⊂ R chứa vô hạn các phần tử trừ λ = 0, sao
cho nếu λ = 0, λ /∈ Λ thì các phương trình
λx − Tx = y, λx − T∗
x = y (1.4)
có nghiệm duy nhất xác định x ∈ H với mọi y ∈ H , và các ánh xạ ngược
(λI − T)−1, (λI − T∗)−1 đều bị chặn.
Nếu λ ∈ Λ, không gian rỗng của ánh xạ λI − T, λI − T∗ có chiều dương xác định
và phương trình (1.4) là giải được khi và chỉ khi y trực giao với không gian rỗng
của λI − T∗ trong trường hợp thứ nhất và λI − T trong các trường hợp khác.
13
Chương 2
Bài toán Dirichlet cho hệ phương
trình elliptic
2.1 Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet
2.1.1 Hệ phương trình elliptic và bài toán Dirichlet
a) Hệ phương trình elliptic
Với x ∈ Ω ⊂ Rn, xét hệ phương trình dạng bảo toàn
Lu ≡
∂
∂xi
[aij(x)uxj + Ai(x)u] + Bi(x)uxi + B(x)u =
∂fi
∂xi
+ f, (2.1)
ở đây, u, fi và f là các hàm vecto N phần tử
u =



u1
u2
...
uN


 ; fi =



fi1
fi2
...
fiN


 ; f =



f1
f2
...
fN


 ;
aij(x) là hàm vô hướng : aij(x).uxj = aij(x).E.uxj ;
Ai(x), Bi(x), B(x) là các ma trận vuông cấp N.
Giả sử rằng các hệ số aij của hệ (2.1) thỏa mãn bất đẳng thức
λ
n
i,j=1
ξ2
i ≤ aij(x)ξiξj ≤ µ
n
i=1
ξ2
i ; λ, µ = const > 0, (2.2)
với ∀x ∈ Ω; ∀ξi ∈ Rn.
Khi đó hệ (2.1) là hệ phương trình elliptic.
b) Bài toán Dirichlet
Bài toán Dirichlet đối với hệ phương trình (2.1) là bài toán tìm hàm vecto
14
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
u(x) trong Ω của hệ phương trình (2.1) và thỏa mãn điều kiện biên
u|S = ϕ|S, (2.3)
với ϕ(x) ∈ W1,2(Ω).
Ta giả sử thêm điều kiện
||aim
i , bim
i ||Lq(Ω), ||bim
||Lq
2
(Ω) < µ; q > n. (2.4)
Với mọi hàm fi(x), f(x) và ϕ(x) thỏa mãn
||fi||L2(Ω)||f||L 2ˆn
ˆn+2
(Ω), ||ϕ||W1,2(Ω) < ∞, (2.5)
ở đây
ˆn =
n với n > 2;
2 + ε với n = 2; ε > 0.
Các giả thiết fi, f, ϕ là cần thiết đối với sự tồn tại của nghiệm suy rộng thuộc
W1,2(Ω) của hệ (2.1).
2.1.2 Nghiệm suy rộng
1. Nghiệm suy rộng của hệ phương trình elliptic
Hàm vecto u(x) ∈ W1,2(Ω) được gọi là nghiệm suy rộng của hệ (2.1) nếu với
mọi hàm vecto η(x) ∈ W1,2
0 (Ω), thỏa mãn đẳng thức tích phân
Ω
(aijuxj + Aiu − fi)ηxi − (Biuxi + Bu − f)η dx = 0. (2.6)
2. Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet
Hàm u(x) ∈ W1,2(Ω) được gọi là nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet nếu
u(x) là nghiệm suy rộng của hệ phương trình (2.1) và u(x)−ϕ(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
2.2 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất. Sự tồn tại và duy nhất
của nghiệm suy rộng
2.2.1 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất
Xét bài toán (2.1), (2.3) thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.4), (2.5). Do hàm
vecto u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của hệ (2.1), nên
L(u, η) ≡
Ω
aijuxj + Aiu ηxi − (Biuxi + Bu) η dx =
Ω
(fiηxi − fη) dx,
15
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
hay,
L(u, η) = (fi, ηxi ) − (f, η), (2.7)
với η(x) ∈ W1,2
0 (Ω) và thỏa mãn u(x) − ϕ(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
Đặt
v(x) = u(x) − ϕ(x).
Với hàm này, từ đẳng thức (2.7) ta thu được
L(v, η) = −L(ϕ, η) + (fi, ηxi ) − (f, η), (2.8)
và từ (2.3) ta có
v|S = 0, (2.9)
với v ∈ W1,2
0 (Ω). Đến đây, thay vì xét hàm u, ta tìm hàm v ∈ W1,2
0 (Ω) thỏa mãn
đẳng thức (2.8). Từ đó, ta cũng suy ra được hàm u = v + ϕ là nghiệm suy rộng
của bài toán (2.1), (2.3).
Xét
l(η) = −L(ϕ, η) + (fi, ηxi ) − (f, η) (2.10)
là phiếm hàm tuyến tính trên W1,2(Ω).
Bước 1 Đánh giá |l(η)|.
Ta có
|l(η)| ≤ |L(ϕ, η)| +
i
(fi, ηxi ) + |(f, η)|
≤
Ω i,j
|aijϕxj ηxi| +
i
|Aiϕηxj | +
i
|Biϕxi η| + |Bϕη| dx+ (2.11)
+
i
|(fi, ηxi )| + |(f, η)|.
Với u ∈ W1,2(Ω), η ∈ W1,2
0 (Ω) bất kì, ˆc(q, Ω) và c(q, Ω) là các hằng số thì
||u||L 2q
q−2
(Ω) ≤ c(q, Ω)||u||W1,2(Ω), q ≥ ˆn
||η||L 2q
q−2
(Ω) ≤ c(q, Ω) mes
1
n
−1
q Ω|| η||L2(Ω)
≡ ˆc(q, Ω)|| η||L2(Ω), q ≥ ˆn.



(2.12)
Mặt khác, theo bất đẳng thức Holder ta có
|(f, η)| ≤ ||f||L 2ˆn
ˆn+2
(Ω)||η||L 2ˆn
ˆn−2
(Ω) ≤ ˆc(ˆn, Ω)||f||L 2ˆn
ˆn+2
(Ω)|| η||L2(Ω),
|(fi, ηxi )| ≤ ||f||L2(Ω)|| η||L2(Ω).
(2.13)
16
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
|L(ϕ, η)| ≤
Ω
aijϕxj ηxidx +
Ω
Aiϕηxi dx +
Ω
Biϕxi ηdx +
Ω
Bϕηdx
≤ µ
Ω
ϕ ηdx + µ
Ω
ϕ ηdx + µ
Ω
ϕηdx + µ
Ω
ϕηdx
≤ µ


Ω
| ϕ|2
dx


1
2


Ω
| η|2
dx


1
2
+ µ


Ω
|ϕ|
2q
q−2 dx


q−2
2q


Ω
| η|2
dx


1
2
+
+ µ


Ω
| ϕ|2
dx


1
2


Ω
|η|
2q
q−2 dx


q−2
2q
+


Ω
|ϕ|
2q
q−2 dx


q−2
2q


Ω
|η|
2q
q−2 dx


q−2
2q
≤ µ|| ϕ||L2(Ω)|| η||L2(Ω) + µ||ϕ||L 2q
q−2
(Ω)|| η||L2(Ω) + µ||η||L 2q
q−2
(Ω)|| ϕ||L2(Ω)+
+µ||ϕ||L 2q
q−2
(Ω)||η||L 2q
q−2
(Ω). (2.14)
Áp dụng (2.12) vào (2.14) ta được
|L(ϕ, η)| ≤ µ|| ϕ||L2(Ω)|| η||L2(Ω) + µ c(q, Ω)||ϕ||W1,2(Ω) || η||L2(Ω)+
+ µ ˆc(q, Ω)|| η||W1,2(Ω) || ϕ||L2(Ω) + µ c(q, Ω)||ϕ||W1,2(Ω) ˆc(q, Ω)|| η||W1,2(Ω)
≤ µ [1 + c(q, Ω) + ˆc(q, Ω) + c(q, Ω)ˆc(q, Ω)] ||ϕ||W1,2(Ω)|| η||L2(Ω)
≤ µ [(1 + c(q, Ω)) (1 + ˆc(q, Ω))] ||ϕ||W1,2(Ω)|| η||L2(Ω). (2.15)
Thay (2.13), (2.15) vào (2.11) ta được
|l(η)| ≤ {µ[(1+c(q, Ω))(1+ˆc(q, Ω))]||ϕ||W1,2(Ω)+||f||L2(Ω)+ˆc(ˆn, Ω)||f||L 2ˆn
ˆn+2
(Ω)
}|| η||L2(Ω)
≡ c(q, Ω, ϕ, f, f)|| η||L2(Ω). (2.16)
Bước 2 Chứng minh bất đẳng thức cơ bản thứ nhất với các toán tử elliptic.
Với hàm v(x) ∈ W1,2
0 (Ω) bất kì, ta có bất đẳng thức
||v||2
L 2q
q−2
(Ω) ≤ c2
(q) ε
n
q
|| v||2
L2(Ω) + ε− n
q−n (1 −
n
q
)||v||2
L2(Ω) , (2.17)
trong đó ε > 0 bất kỳ.
Xét hệ số B(x) có dạng
B(x) = B+
(x) − B−
(x),
với
B+
(x) = max{B(x) − B0; 0};
B−
(x) = −B0 + max{−B(x) + B0; 0};
17
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
và
B0 =
1
mes Ω
Ω
B(x)dx.
Ta định nghĩa
M = max



n
i=1
(Bi − Ai)2
Lq
2
(Ω)
; ||B+
||Lq
2
(Ω)



(2.18)
Trước hết, ta đi xét bổ đề sau
Bổ đề 2.1. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4) thỏa mãn. Khi đó, với hàm
v ∈ W1,2
0 (Ω) bất kỳ thì
Ω
| v|2
+
4
λ
B−
v2
dx ≤
4
λ
L(v, v) + c1(q)||v||2
L2(Ω), (2.19)
ở đây c1(q) =
M(2λ+1)n
λ2q 2c2(q)
q
q−n q−n
n .
Chứng minh. Theo điều kiện elliptic (2.2) ta có
Ω
(λ| v|2
+ B−
v2
)dx ≤ L(v, v) +
Ω
|Ai − Bi||vvxi | + B+
v2
dx
≤ L(v, v) +
Ω
ε| v|2
+
1
4ε
i
(Ai − Bi)2
+ B+
v2
dx, (2.20)
ở đây, ε là số dương tùy ý.
Áp dụng bất đẳng thức Holder cho hai phần tử cuối trong tích phân vế phải bất
đẳng thức (2.20) ta được
Ω
1
4ε
i
(Ai − Bi)2
+ B+
v2
dx ≤
≤


Ω
1
4ε
i
(Ai − Bi)2
+ B+
q
2
dx


2
q


Ω
|v|
2q
q−2 dx


q−2
q
≤
≤
1
4ε
i
(Ai − Bi)2
+ B+
Lq
2
(Ω)
||v||2
L 2q
q−2
(Ω) ≤
≤

 1
4ε
i
(Ai − Bi)2
Lq
2
(Ω)
+ ||B+
||Lq
2
(Ω)

 ||v||2
L 2q
q−2
(Ω)
18
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
≤ M
1
4ε
+ 1 ||v||2
L 2q
q−2
(Ω).
Từ bất đẳng thức này và bất đẳng thức (2.20) ta rút ra
Ω
λ| v|2
+ B−
v2
dx ≤ L(v, v) + ε
Ω
| v|2
dx + M(
1
4ε
+ 1)||v||2
L 2q
q−2
(Ω)
⇔
Ω
λ
2
| v|2
+ B−
v2
dx ≤ L(v, v) +
M(4ε + 1)
4ε
||v||2
L 2q
q−2
(Ω)
⇔
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
M(4ε + 1)
4ε
.
2
λ
||v||2
L 2q
q−2
(Ω)
⇔
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
M(4ε + 1)
2ελ
||v||2
L 2q
q−2
(Ω). (2.21)
Đặt ε = λ
2 , bất đẳng thức (2.21) trở thành
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
M(2λ + 1)
λ2
||v||2
L 2q
q−2
(Ω). (2.22)
Kết hợp (2.17) và (2.22), rút ra
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
M(2λ + 1)
λ2
c2
(q) ε
n
q
|| v||2
L2(Ω)+
+ε− n
q−n (1 −
n
q
)||v||2
L2(Ω)
≤
2
λ
L(v, v) +
M(2λ + 1)
λ2
c2
(q)ε
n
q
|| v||2
L2(Ω) +
M(2λ + 1)
λ2
c2
(q)ε− n
q−n (1 −
n
q
)||v||2
L2(Ω).
Đặt ε = λ2
q
2M(2λ+1)c2(q)n
, bất phương trình trên trở thành
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) + c2
(q)
M(2λ + 1)
λ2
λ2q
2M(2λ + 1)c2(q)n
n
q
||v||2
L2(Ω)+
+
M(2λ + 1)
λ2
c2
(q)
λ2q
2M(2λ + 1)c2(q)n
−n
q−n
(1 −
n
q
)||v||2
L2(Ω)
⇔
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
1
2
Ω
| v|2
dx+
+
M(2λ + 1)c2(q)
λ2
λ2q
2M(2λ + 1)c2(q)n
−n
q−n
(1 −
n
q
)||v||2
L2(Ω)
19
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
⇔
Ω
| v|2
+
4
λ
B−
v2
dx ≤
4
λ
L(v, v) + c1(q)||v||2
L2(Ω),
với c1(q) =
2M(2λ+1)c2
(q)
λ2
λ2
q
2M(2λ+1)c2(q)n
−n
q−n
.
Vậy bổ đề đã được chứng minh xong.
Ta cần sử dụng bất đẳng thức (2.19) để đánh giá nghiệm suy rộng của bài toán
Dirichlet (2.1), (2.3).
Từ (2.8), (2.9), (2.10) ta có
L(v, v) = L(ϕ, v) + (fi, vxi ) − (f, v) ≡ l(v),
với v = u − ϕ.
Khi đó, (2.19) trở thành
Ω
| v|2
+
4
λ
B−
v2
dx ≤
4
λ
l(v) + c1(q)||v||2
L2(Ω)
≤
4
λ
c(q, Ω, ϕ, f, f)||v||L2(Ω) + c1(q)||v||2
L2(Ω)
≤
1
2
||v||2
L2(Ω) +
8
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2
L2(Ω)
≤
1
2
Ω
|v|2
L2(Ω) +
8
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2
L2(Ω).
Rút gọn hai vế của bất đẳng thức trên ta được
Ω
1
2
| v|2
+
4
λ
B−
v2
dx ≤
8
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2
L2(Ω). (2.23)
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức (2.23) với 2, ta được
Ω
| v|2
+
8
λ
B−
v2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q)||v||2
L2(Ω). (2.24)
Đến đây, ta có thể triệt tiêu được phần tử ||v||2
L2(Ω) ở vế phải bất đẳng thức
(2.24).
a) Thật vậy, vì v ∈ W1,2
0 (Ω) nên
||v||L2(Ω) ≤ c0 mes
1
n (Ω)||v||2
L2(Ω) (2.25)
Mà B−(x) = −B0. Từ hai điều này, (2.22) trở thành
Ω
| v|2
−
8
λ
B0v2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q)||v||2
L2(Ω).
20
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
⇔
Ω
| v|2
dx ≤
16
λ2
c(q, Ω, ϕ, f, f)2
+ 2c1(q)c2
0 mes
2
n Ω|| v||4
L2(Ω) +
Ω
8
λ
B0v2
dx.
⇔
Ω
| v|2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f)+2c1(q)c2
0 mes
2
n Ω|| v||4
L2(Ω)+
8
λ
B0c2
0mes
2
n Ω|| v||4
L2(Ω).
⇔
Ω
| v|2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q) +
8
λ
B0 c2
0 mes
2
n Ω
Ω
| v|2
dx.
⇔
Ω
1 − 2c1(q) +
8
λ
B0 c2
0 mes
2
n Ω | v|2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f). (2.26)
Đặt
δ ≡ 2c1(q) +
8
λ
B0 c2
0 mes
2
n Ω < 1,
ta rút ra được
Ω
(1 − δ)| v|2
dx ≤
16
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f).
Suy ra
Ω
| v|2
dx ≤
16
(1 − δ)λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f). (2.27)
b) Trường hợp ϕ ≡ 0, thì v ≡ u là nghiệm của (2.1).
Khi đó (2.24) và (2.27) tương ứng trở thành
Ω
| u|2
+
8
λ
B−
u2
dx ≤
16
λ2
||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n
n+2
(Ω)
2
+ (2.28)
+2c1(q)||u||2
L2(Ω),
và
Ω
| v|2
dx ≤
16
(1 − δ)v2
||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n
n+2
(Ω)
2
. (2.29)
c) Trường hợp ϕ = 0.
Khi đó, u = v+ϕ là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.3) thì (2.22) và (2.25)
trở thành
Ω
| u|2
+
8
λ
B−
u2
dx ≤
32
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f)+
+2
Ω
| ϕ|2
+
8
λ
|B−
| + 4c1(q) ϕ2
dx + 8c1(q)||u||2
L2(Ω)
21
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
≡ c2
1(q, Ω, ϕ, f, f) + 8c1(q)||u||2
L2(Ω). (2.30)
và
Ω
| u|2
dx ≤
32
(1 − η)λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) + 2
Ω
| ϕ|2
dx
≡ c2(q, Ω, ϕ, f, f). (2.31)
Trong các bất đẳng thức trên, hằng số c(q, Ω, ϕ, f, f) được cho bởi (2.16) và c1(q)
được cho bởi (2.19). Bất đẳng thức (2.30) là bất đẳng thức cơ bản đối với nghiệm
của bài toán (2.1), (2.3). Trường hợp ϕ ≡ 0, thì bất đẳng thức (2.28) là bất đẳng
thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm của bài toán.Khi điều kiện δ < 1, ta có thể
sử dụng các bất đẳng thức (2.29) và (2.31).
d) Tiếp theo ta chỉ ra rằng với n ≥ 3, trường hợp q = n vẫn giữ lại một số dạng
cơ bản của bài toán Dirichlet.
Thật vậy, giả sử điều kiện (2.2) được thỏa mãn và
n
i=1
a2
i ,
n
i=1
b2
i , a
Ln
2
(Ω)
≤ µ; n ≥ 3. (2.32)
Ta viết
Bi(x) − Ai(x) = ci(x) + ci (x),
A+
(x) = c (x) + c (x).
(2.33)
với ci(x), c (x) là các hàm bị chặn và ci (x), c (x) tương ứng thuộc Ln(Ω) và Ln
2
(Ω).
Giả sử rằng
max
n
i=1
[ci(x)]2
, |c (x)| ≤ Mε,
n
i=1
(ci )2
, c
Ln
2
(Ω)
≤ ε .
(2.34)
Rõ ràng, trong trường hợp tổng quát Mε không bị chặn khi ε → 0; và Mε trên
ε xác định bởi µ trong (2.32) và toán tử L. Với toán tử L, ta có bất đẳng thức
tương tự với (2.19). Việc rút ra bất đẳng thức này giống như việc suy ra bất
đẳng thức (2.19), cụ thể: ta cần đánh giá các phần tử vế phải của bất đẳng thức
(2.20) bằng việc áp dụng các phương trình (2.33).
Ta có
Ω
λ| v|2
+ B−
v2
dx ≤ L(v, v) +
Ω
ε| v|2
+ [
1
4ε
i
(Ai − Bi)2
+ A+
]v2
dx
22
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
≤ L(v, v) +
Ω
ε| v|2
+
1
4ε
i
(ci(x) + ci (x))2
+ (c (x) + c (x)) v2
dx
≤ L(v, v) +
Ω
ε| v|2
dx +
Ω
1
4ε
i
(ci(x))2
+ c (x) v2
dx+
+
Ω
1
4ε
i
(ci (x))2
+ c (x) v2
dx
≤ L(v, v) +
Ω
ε| v|2
dx +
λ + 1
λ
Mε ||v||2
L2(Ω) +
λ + 1
λ
ε ||v||2
L 2n
n−2 (Ω)
.
Đặt ε = λ
2 , bất đẳng thức trên trở thành
Ω
λ| v|2
+ B−
v2
dx ≤ L(v, v)+
Ω
λ
2
| v|2
dx+
λ + 1
λ
Mε ||v||2
L2(Ω)+
λ + 1
λ
ε ||v||2
L 2n
n−2 (Ω)
.
Suy ra
Ω
λ
2
| v|2
+ B−
v2
dx ≤ L(v, v) +
λ + 1
λ
Mε ||v||2
L2(Ω) +
λ + 1
λ
ε ||v||2
L 2n
n−2 (Ω)
.
Khi đó
Ω
| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω) +
2(λ + 1)
λ2
ε ||v||2
L 2n
n−2
(Ω).
(2.35)
Mà v ∈ W2,1
0 (Ω) nên theo bất đẳng thức (2.12) ta có
||v||L 2n
n−2
(Ω) ≤ c(n, Ω)|| v||L2(Ω).
Suy ra,
||v||2
L 2n
n−2
(Ω) ≤ c2
(n)|| v||2
L2(Ω).
Khi đó
2(λ + 1)
λ2
ε ||v||2
L 2n
n−2
(Ω) ≤ ε
2(λ + 1)
λ2
c2
(n)|| v||2
L2(Ω). (2.36)
Ta chọn ε sao cho
ε
2(λ + 1)
λ2
c2
(n) ≤ δ1 < 1. (2.37)
Kết hợp (2.36) và (2.37) ta có
2(λ + 1)
λ2
ε ||v||2
L 2n
n−2
(Ω) ≤ δ1|| v||2
L2(Ω). (2.38)
23
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Thế (2.38) vào (2.35) ta được
Ω
(1 − δ1)| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
L(v, v) +
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω). (2.39)
Đặt v = u − ϕ, bất đẳng thức trên trở thành
Ω
(1 − δ1)| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
l(v) +
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω). (2.40)
Thay (2.16) vào bất đẳng thức (2.40) ta được
Ω
(1 − δ1)| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
2
λ
c(q, Ω, ϕ, f, f)|| v||L2(Ω)+
+
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω). (2.41)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy vào (2.41) ta rút ra
Ω
(1 − δ1)| v|2
+
2
λ
B−
v2
dx ≤
ε
2
|| v||2
L2(Ω) +
1
2ε
2
λ2
c2
(q, Ω, ϕ, f, f)+
+
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω).
Đặt ε = 1 − δ1, đồng thời rút gọn hai vế bất phương trình trên ta thu được kết
quả
Ω
(1−δ1)
2 | v|2 + 2
λB−v2 dx ≤
≤
2
λ2(1 − δ1)
c2
(q, Ω, ϕ, f, f) +
2(λ + 1)
λ2
Mε||v||2
L2(Ω). (2.42)
Vậy (2.42) chính là bất đẳng thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm suy rộng của
hệ phương trình (2.1) trong W1,2
0 (Ω).
Hệ quả 2.1. Nếu ϕ ≡ 0 thì v ≡ u là nghiệm của phương trình (2.1).
Khi đó
Ω
1−δ1
2 | v|2 + 2
λB−v2 dx ≤
≤
2
λ2(1 − δ1)
||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n
n+2
(Ω)
2
+
2(λ + 1)
λ2
Mε ||v||2
L2(Ω). (2.43)
Từ đây, ta thấy sự tương ứng của bất đẳng thức trên với nghiệm suy rộng
u(x) ∈ W1,2(Ω) của bất đẳng thức (2.30).
Nếu
1 − δ1
2
−
2
λ
λ + 1
λ
Mε − min
Ω1
a−
(x) c2
0 mes
2
n Ω1 ≥ δ2 > 0, (2.44)
24
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
giữ lại một số thành phần của (2.1) với Ω1 ⊂ Ω, từ (2.43) ta được
Ω1
| v|2
dx ≤
2
δ2λ2(1 − δ1)
||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n
n+2
(Ω)
2
, (2.45)
với v là nghiệm suy rộng của (2.1) trong W1,2
0 (Ω).
Ở đây, (2.45) giống (2.26), thỏa mãn trong hai trường hợp: (i) với miền Ω1 có
độ đo đủ nhỏ hoặc (ii) với toán tử Lu−λu, λ ≥ λ0 đủ lớn. Tuy nhiên, trong phần
này, độ đo đủ nhỏ của Ω1 và độ lớn của λ0 không chỉ phụ thuộc vào µ mà còn
phụ thuộc vào ε và Mε .
2.2.2 Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng
Từ bất đẳng thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm suy rộng của hệ (2.1), áp
dụng các phương pháp như của phần một phương trình, ta có các định lý kiểu
Fredholm về sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng.
Định lý 2.1. Cho hệ (2.1) thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.4) và (2.5) trên
miền Ω bị chặn. Khi đó có hai khả năng
i) Hoặc hệ phương trình (2.1) với f ≡ 0, fi ≡ 0 (i = 1, . . . , n), và điều kiện biên
ϕ ≡ 0 có nghiệm không tầm thường u = 0.
ii) Hoặc hệ phương trình (2.1) với f ≡ 0, fi ≡ 0 (i = 1, . . . , n), và điều kiện biên
ϕ ≡ 0 chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường u ≡ 0. Khi đó, với mọi hàm f, fi, ϕ
trong W1,2(Ω), tồn tại duy nhất nghiệm u(x) ∈ W1,2(Ω) của bài toán (2.1),
(2.3).
Chứng minh. Ta đưa vào W1,2
0 (Ω) một tích vô hướng mới
[v, w] =
Ω
aijvxi wxj + B−
vw dx.
Theo điều kiện elliptic (2.2) và c1(q) + 4
λ ≤ 0, nếu v ∈ W1,2
0 (Ω) thì
[v, v] ≥ λ
Ω
| v|2
≥ λ1||v||2
W1,2(Ω), (2.46)
với λ1 = λ
c2
0 mes
2
n (Ω)+1
.
Mặt khác, từ điều kiện (2.2) và (2.3) ta có
[v, v] ≤
Ω
µ| v|2
dx + ||B−
||Lq
2
(Ω)||v||L 2q
q−2
(Ω),
25
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
kết hợp với (2.15) ta có
[v, v] ≤ c1||v||2
W1,2(Ω). (2.47)
Từ (2.46) và (2.47) rút ra
λ1||v||2
W1,2(Ω) ≤ [v, v] ≤ c1||v||2
W1,2(Ω).
Khi đó, chuẩn trong tích vô hướng mới tương đương với chuẩn trong W1,2
0 (Ω).
Thay vì tìm nghiệm u của bài toán (2.1), (2.3), ta chỉ cần tìm hàm v = u − ϕ từ
(2.8), (2.9). Ta viết đồng nhất thức (2.8) dưới dạng
[v, η] +
Ω
aijvηxi − bivxi η − B+
vη dx = l(η), (2.48)
với l(η) được xác định như trong (2.10). Đặt
l1(v, η) =
Ω
aijvηxi − bivxi η − B+
vη dx.
Do giả thiết (2.15), ta nhận được
|l1(v, η)| ≤ µ ||v||L 2q
q−2
(Ω)|| η||L2(Ω)+
+|| v||L2(Ω)||η||L 2q
q−2
(Ω) + ||v||L 2q
q−2
(Ω)||η||L 2q
q−2
(Ω) , (2.49)
và theo (2.17), dẫn tới bất đẳng thức
|l1(v, η)| ≤ c2(q)||v||W1,2(Ω)||η||W1,2(Ω), (2.50)
với c2(q) = µc(q)[2 + c(q)].
Từ đó, suy ra |l1(v, η)| là một phiếm hàm tuyến tính của η trong W1,2
0 (Ω) khi cố
định một phần tử tùy ý v(x) ∈ W1,2
0 (Ω). Theo định lý Riesz, phiếm hàm |l1(v, η)|
được biểu diễn dưới dạng
|l1(v, η)| = [Av, η], ∀η ∈ W1,2
0 (Ω), (2.51)
ở đó A là một toán tử bị chặn trong W1,2
0 (Ω).
Từ (2.46) và (2.50),
||Av||2
W1,2(Ω) ≤
1
λ1
[Av, Av] =
1
λ1
l1(v, Av) ≤
≤
c2(q)
λ1
||v||W1,2(Ω)||Av||W1,2(Ω).
26
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Suy ra
||Av||W1,2(Ω) ≤
c2(q)
λ1
||v||W1,2(Ω). (2.52)
Bây giờ, ta chứng minh A là một toán tử hoàn toàn liên tục trong không gian
W1,2
0 (Ω). Thật vậy, giả sử {vm(x)}, m = 1, 2, . . . là một dãy hội tụ trong W1,2
0 (Ω)
sao cho
||vm||W1,2(Ω) ≤ c, m = 1, 2, . . . .
Do toán tử A bị chặn nên {Avm}, m = 1, 2, . . . , thuộc W1,2
0 (Ω). Ngoài ra, do
W1,2
0 (Ω) được nhúng vào Lp(Ω) với p < 2n
n−2, là hoàn toàn liên tục, nên các dãy
con {vm}, {Avm} hội tụ tới các phần tử v(x) và Au(x) trong W1,2(Ω) và L 2q
q−2
(Ω)
tương ứng. Ta có
[Avl − Avm, Avl − Avm] = l1(vl − vm, Avl − Avm). (2.53)
Áp dụng (2.49) vào vế phải (2.53) ta có
[Avl − Avm, Avl − Avm] ≤ c ||vl − vm||L 2q
q−2
(Ω) + ||Avl − Avm||L 2q
q−2
(Ω) .
Do đó, {Avm} hội tụ trong W1,2
0 (Ω). Từ đó, suy ra A là toán tử hoàn toàn liên
tục trong W1,2
0 (Ω).
Với các giả thiết của ϕ, f, f thì vế phải của (2.48) là hàm tuyến tính trong
W1,2
0 (Ω). Do đó, với mọi F ∈ W1,2
0 (Ω) và η thì
l(η) = [F, η]. (2.54)
Áp dụng (2.51) và (2.54) vào đẳng thức (2.48) ta có
[v + Av, η] = [F, η]. (2.55)
Với η ∈ W1,2
0 (Ω) bất kỳ, (2.55) tương úng với phương trình toán tử
v + Av = F (2.56)
trong W1,2
0 (Ω).
Do A là toán tử tuyến tính compact trong W1,2
0 (Ω), nên theo định lý Fredholm,
phương trình (2.56) có nghiệm duy nhất v với F ∈ W1,2
0 (Ω) bất kỳ nếu phương
trình thuần nhất
w + Aw = 0 (2.57)
có nghiệm duy nhất w ≡ 0.
27
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Định lý 2.2. Tồn tại một số đếm được các giá trị λ = λ1, . . . , trong mặt phẳng
phức λ sao cho bài toán
∂
∂xi
(aijuxj + Aiu) + Biuxi + Bu = λu, u|S = 0,
có nghiệm khác không trong W1,2(Ω). Tập hợp tất cả các giá trị riêng {λk} tạo
thành phổ của bài toán (2.1), (2.3). Mỗi giá trị λ có bội hữu hạn và |λk| → ∞
khi k → ∞.
2.3 Các tính chất định tính của nghiệm suy rộng
2.3.1 Đánh giá max
Ω
|u|
Trong phần này, ta sẽ đánh giá max
Ω
|u|. Muốn thế, giả sử rằng các điều kiện
(2.2), (2.4) và
||fi||Lq(Ω), ||f||Lq
2
(Ω) ≤ µ < ∞, q > n, (2.58)
được thỏa mãn.
Ngoài ra, ta giả thiết rằng ϕ(x) ≡ 0, khi đó
u|S = 0. (2.59)
Ta cần chỉ ra rằng nếu u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của (2.1) thì tích phân
Ω
|u|4
dx,
Ω
|u|2
| u|2
dx,
là hữu hạn.
Do u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1) nên nó thỏa mãn đẳng
thức tích phân
Ω
[(aijuxj +Aiu−fi)ηxi −(Biuxi +Bu − f)η]dx = 0, (2.60)
với mọi hàm η(x) ∈ W1,2(Ω).
Đặt η(x) = u(x)φ(x), với φ(x) là hàm bất kì sao cho
u(x)φ(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
Khi đó (2.60) trở thành
Ω
aijuxi uxj φ +
1
2
aijvxj φxi + (Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) − (Biuxi + Bu − f)uφ dx = 0,
(2.61)
28
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
với v(x) = |u(x)|2. Ta xét hàm φ có dạng
φ(x) ≡ φ(r)
(x) ≡ min{v(x), r}, r > 0.
Nhận thấy u(x)φ(r)(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
Ta có
Ω
aijuxj uxi φ(r)
+ aijvxj φ
(r)
xi dx = −
Ω
(Aiu − fi) (uxi φ + uφxi ) −
− (Biuxi + Bu − f) uφ dx
⇔
Ω
aij | u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx =
Ω
(−Aiu + fi)(uxi φ + uφxi )+
+(Biuxi + Bu − f)uφ dx. (2.62)
Theo điều kiện elliptic (2.2) thì
Ω
aij | u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx ≥ λ
Ω
| u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx.
Khi đó ta rút ra
λ
Ω
| u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx ≤
Ω
[(−Aiu + fi)(uxi φ + uφxi ) + (Biuxi + Bu − f)uφ] dx.
⇔ λ
Ω
| u|2φ(r) + 1
2| φ(r)|2 dx ≤
≤
Ω i


i,m
(aim
i )2.|u| + |fi|

 |uxi |φ(r)
+ |u|.|φ
(r)
xi | +
+
i,m
(bim
i )2.|uxi | +


i,m
(bim
i )2.|u| + |f|

|u|φ(r)
dx
≤
Ω
ε| u|2
φ(r)
+
1
ε
i


i,m
(aim
i )2.
√
v + |fi|


2
φ(r)
+
ε
2
| φ(r)
|2
+
+
1
2ε
i,i,m
(bim
i )2
vφ(r)
+
i,m
(bim)2vφ(r)
+ |f|
√
vφ(r)
dx.
29
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Đặt ε = λ
2 , bất đẳng thức trên trở thành
2ε
Ω
| u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx ≤
Ω
ε| u|2
φ(r)
+
ε
2
| φ(r)
|2
+
+
2
ε
i


i,m
(aim
i )2
vφ(r)
+ (fi
i )2
φ(r)
+ 2
i,m
(aim
i )2.
√
v + |fi|


2
φ(r)
)+
+
1
2ε
i,i,m
(bim
i )2
vφ(r)
+
i,m
(bim)2vφ(r)
+ |f|
√
vφ(r)
dx,
hay
ε
Ω
| u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx ≤
Ω
2
ε
i i,m
(aim
i )2
vφ(r)
+ (fi
i )2
φ(r)
+
+
1
2ε
i,i,m
(bim
i )2
vφ(r)
+
i,m
(bim)2vφ(r)
+ |f|
√
vφ(r)
dx. (2.63)
Áp dụng bất đẳng thức Holder cho các phần tử của vế phải (2.52) ta có
Ω
(aim
i )2
vφ(r)
dx ≤


Ω
|aim
i |q
dx


2
q


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


q−2
q
,
Ω
(fi
i )2
φ(r)
dx ≤


Ω
|fi
i |
4q
q+2 dx


1
2
+1
q


Ω
(φ(r)
)
2q
q−2 dx


q−2
q
,
Ω
|bim
|vφ(r)
dx ≤


Ω
|bim
|
q
2 dx


2
q


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


q−2
q
,
Ω
(bim
i )
2
vφ(r)
dx ≤


Ω
|bim
i |q
dx


2
q


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


q−2
q
,
Ω
|f1
|
√
vφ(r)
dx ≤


Ω
|f1
|
4q
q+6 dx


1
4
+ 3
2q


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


3
2
q−2
2q
.
30
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Mặt khác, với hàm u ∈ W1,2(Ω) bất kì, ta có bất đẳng thức


Ω
|u|
2q
q−2 dx


q−2
q
≤ ε
Ω
| u|2
dx + cε


Ω
|u|dx


2
,
và
∂
∂xi
vφ(r)
2
≤ 4φ(r)
|uxi |2
.
Từ hai bất đẳng thức trên ta suy ra


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


q−2
q
≤ ε
Ω
4φ(r)
| u|2
dx + cε


Ω
vdx


2
.
Áp dụng các bất đẳng thức trên vào bất đẳng thức (2.51) ta thu được
ε
Ω
| u|2φ(r)+1
2| φ(r)|2 dx ≤
≤



2
ε
i


Ω
|aim
i |q
dx


2
q
+
1
2ε


Ω
|bim
i |q
dx


2
q
+


Ω
|bim
|
q
2 dx


2
q





Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


q−2
2q
+
2
ε
i


Ω
|fi
i |
4q
q+2 dx


1
2
+1
q


Ω
(φ(r)
)
2q
q−2 dx


q−2
q
+


Ω
|f|
4q
q+6 dx


1
4
+ 3
2q


Ω
( vφ(r))
2q
q−2 dx


3
2
q−2
2q
. (2.64)
Áp dụng điều kiện (2.4) vào bất đẳng thức (2.64) ta thu được
ε
Ω
| u|2
φ(r)
+
1
2
| φ(r)
|2
dx ≤ µ


ε
Ω
4φ(r)
| u|2
dx + cε


Ω
vdx


2


 +
+
2
ε
n
i=1
||fi||4
L 4q
q+2
(Ω)


ε
Ω
| φ(r)
|2
dx + cε


Ω
vdx


2


 +
+||f||4
L 4q
q+6
(Ω)


ε
Ω
4| u|2
φ(r)
dx + cε


Ω
vdx


2



3
2
.
31
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Suy ra
Ω
| u|2
φ(r)
+ | φ(r)
|2
dx ≤ c





Ω
|u|2
dx


2
+
n
i=1
||fi||4
L 4q
q+2
(Ω) + ||f||4
L 4q
q+6
(Ω)


 .
Do đó,
Ω
| u|2
φ(r)
+ | φ(r)
|2
+ |φ(r)
|2
dx ≤ c1





Ω
|u|2
dx


2
+
n
i=1
||fi||4
L 4q
q+2
(Ω) + ||f||4
L 4q
q+6
(Ω)


 ,
với c1 là biểu thức phụ thuộc vào r.
Cho r → ∞, φ(r) = |u|2, tích phân trên trở thành
Ω
|u|2
| u|2
+ | |u|2
|2
+ |u|4
dx ≤ c1


Ω
||u||4
L2(Ω)dx +
n
i=1
||fi||4
L 4q
q+2
(Ω) + ||f||4
L 4q
q+6
(Ω)

 .
(2.65)
Tích phân này với nghiệm suy rộng u ∈ W1,2(Ω) của bài toán Dirichlet là hữu
hạn.
Khi đó, ta sẽ đánh giá max
Ω
|u| qua định lý sau
Định lý 2.3. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4), (2.58) được thỏa mãn. Giả
sử, nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) có các tích phân
Ω
|u|4
dx,
Ω
|u|2
| u|2
dx, (2.66)
hữu hạn. Khi đó max
Ω
|u(x)| bị chặn bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ
trong (2.2), (2.4), (2.58), phụ thuộc vào ||u||Lq(Ω) và khoảng cách từ Ω đến S.
Mặt khác, nếu u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.59) thì
max
Ω
|u(x)| bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ, µ trong (2.2),
(2.4), (2.58), và ||u||L2(Ω).
Chứng minh.
Bước 1
Giả sử Ω ⊂⊂ Ω.
Đánh giá max
Ω
|u| mà không sử dụng giả thiết u|S = 0 trên S với tích phân (2.66)
hữu hạn.
Đặt φ(x) = max{2[v(x) − k]ζ2(x), 0},
32
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
với k ≥ 0 và ζ(x) là hàm trơn không âm thỏa mãn 0 < ζ(x) < 1 khi x ∈ Kρ ⊂ Ω
và bằng 0 khi x /∈ Kρ ⊂ Ω.
Từ đánh giá ở phần trên ta thu được
λ
Ak,ρ
2| u|2
(v − k)ζ2
+ | v|2
ζ2
dx ≤ ε.
Ak,ρ
| u|2
(v − k)ζ2
+ | v|2
ζ2
dx+
+cε
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
+ (D2
+ E)(v2
+ 1)ζ2
dx, (2.67)
trong đó,
Ak,ρ = {x ∈ Kρ, v(x) > k},
D(x) =
i,i,m
|aim
i (x)| + |fi
i (x)| + |bim
i (x)| ,
E(x) =
i,m
|bim
i (x)| +
i
|fi
(x)|.
Theo điều kiện (2.4) và (2.58), ta thấy ||D(x)||Lq(Ω) và ||E(x)||Lq
2
(Ω) bị chặn.
Khi đó,
Ak,ρ
(D2
+ E)(v2
+ 1)ζ2
dx ≤ c
Ak,ρ
[(vζ)2
+ ζ2
]dx = c
Ak,ρ
(vζ)2
dx + c
Ak,ρ
ζ2
dx
≤ c



Ak,ρ
(vζ)
2q
q−2 dx



q−2
2q
+ c



Ak,ρ
ζ
2q
q−2 dx



q−2
2q
≤ 2c



Ak,ρ
|ζ(v − k)|
2q
q−2 dx



q−2
2q
+ cmes1−2
q Ak,ρ + 2k2
cmes1−2
q Ak,ρ
≤ 2c



Ak,ρ
|ζ(v − k)|
2q
q−2 dx



q−2
2q
+ c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ
≤ 2c||ζ(v − k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ.
Đặt ε = λ
2 , cùng với bất đẳng thức này, bất đẳng thức (2.67) trở thành
2ε
Ak,ρ
2| u|2
(v − k)ζ2
+ | v|2
ζ2
dx ≤ ε
Ak,ρ
| u|2
(v − k)ζ2
+ | v|2
ζ2
dx+
33
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
+cε
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
+ 2c||ζ(v − k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ dx.
⇔ ε
Ak,ρ
3| u|2
(v − k)ζ2
+ | v|2
ζ2
dx ≤ cε
Ak,ρ
(v−k)2
| ζ|2
+2c||ζ(v−k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ)+
c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ dx.
Suy ra
Ak,ρ
| v|2ζ2dx ≤
≤ c1



Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
dx + ||ζ(v − k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + k2
mes1−2
q Ak,ρ


 , (2.68)
với c1 là hằng số.
Vì u(x) ∈ W1,2
0 (Ω) nên
||u||L 2q
q−2 (Ω)
≤ c(q)(mes Ω)
1
n
−1
q ||u||L2(Ω),
ta suy ra được
||u||2
L 2q
q−2 (Ω)
≤ c(q)(mes Ω)2( 1
n
−1
q
)
||u||2
L2(Ω),
ở đây q ≥ n với n > 2 và q > 2 với n = 2, c(q) là hằng số phụ thuộc vào q và n.
Thay u = ζ(v − k) ta có
||(v − k)ζ||2
L 2q
q−2 (Ak,ρ)
≤ c(q)(mes Ak,ρ)2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| v|2
ζ2
+ (v − k)| ζ|2
dx,
hay
||(v − k)ζ||2
L 2q
q−2 (Ak,ρ)
≤ c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| v|2
ζ2
+ (v − k)| ζ|2
dx.
Khi đó bất đẳng thức (2.68) trở thành
Ak,ρ
| v|2
ζ2
dx ≤ c1
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
dx + c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| v|2
ζ2
dx+
+c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
+ c1k2
mes1−2
q Ak,ρ, (2.69)
Với mọi giá trị của ρ thỏa mãn
c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
≤
1
2
, (2.70)
34
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
bất đẳng thức (2.69) trở thành
1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| v|2
ζ2
dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
dx+
+c1k2
mes1−2
q Ak,ρ.
Suy ra,
1
2
Ak,ρ
| v|2
ζ2
dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
dx + c1k2
mes1−2
q Ak,ρ.
Khi đó,
Ak,ρ
| v|2
ζ2
dx ≤ γ



Ak,ρ
(v − k)2
| ζ|2
dx + k2
mes1−2
q Ak,ρ


 . (2.71)
Trong bất đẳng thức này, k ≥ 1, hằng số ρ thỏa mãn bất đẳng thức (2.70), và
tập Kρ ⊂ Ω. γ là hằng số được xác định bởi n, N, q(q > n), γ, mu trong (2.2), (2.4)
và (2.58) với q >n.
Theo Định lí 5.3, chương 2, [1], từ bất đẳng thức (2.71) ta có thể đánh giá
max
Ω
|u(x)| trong miền Ω bất kỳ bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào
n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), và ||u||L2(Ω).
Bước 2
Đánh giá max
Ω
|u(x)| với u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet.
Đặt φ(x) = max{2[v(x) − k], 0}, và v = |u|2, k > 0.
Chứng minh tương tự như bước 1 ta thu được kết quả
Ak
| v|2
dx ≤ γ


Ak
(v − k)2
dx + k2
mes1−2
q Ak

 , (2.72)
với k>1.
Ở đây, Ak = {x ∈ Ω; v(x) > k}.
Theo Định lí 5.1, chương 2, [1], từ (2.72) ta đánh giá được max
Ω
|u(x)| bị chặn
trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), và
||u||L2(Ω).
2.3.2 Đánh giá |u|α,Ω
Ta có định lý sau
35
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Định lý 2.4. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4), (2.58) thỏa mãn hệ phương
trình (2.1). Khi đó, nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) bất kì của hệ (2.1) cũng
đánh giá được trên không gian C0,α(Ω) với α > 0. Ở đây, |u|α,Ω được đánh giá
bằng một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), trên
M = ess max
Ω
|u|, và khoảng cách từ Ω đến S.
Chứng minh. Muốn đánh giá |u|α,Ω, ta cần chỉ ra rằng nghiệm suy rộng
u(x) ∈ W1,2(Ω) của hệ (2.1) thuộc lớp hàm B(¯Ω, ...).
Giả sử u(x) ∈ W1,2(Ω) và M = max
Ω
|u| < ∞.
Để đơn giản, giả sử rằng 0 ≤ ul(x) ≤ 1 với l = 1, . . . , N.
Ta có thể thay ul(x) trong hệ (2.1) bằng hàm
ul
=
ul + M
2M
.
Đặt
ϕl
+(u) = 10Nul
+
N
r=1
(ur
)2
,
ϕl
−(u) = 10N(1 − ul
) +
N
r=1
(ur
)2
, l = 1, . . . , N.
Giả sử φ(x) là hàm bị chặn trong W1,2
0 (Ω) và ei là vecto đơn vị có độ dài l. Với
η = 5Nφ(x)ei, đồng nhất thức (2.6) trở thành
Ω
(aijuxj + Aiu − fi)(5Nφxi ei
) − (Biuxi + Bu − f)(5Nφ(x)ei
) dx = 0.
Với η = uφ(x), đẳng thức (2.6) trở thành
Ω
(aijuxj + Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) − (Biuxi + Bu − f)uφ dx = 0.
Cộng vế với vế hai đẳng thức trên ta được
Ω
aijuxj 5Nφxi ei
+ (Aiu − fi)5Nφxi ei
− (Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei
)+
+aijuxj uxi φ + (Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) dx = 0.
⇔
Ω
[aijuxj uxi φ + 5aijuxj Nφxi ei
+ (Aiu − fi)(5Nφxi ei
+ uxi φ + uφxi )−
36
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
−(Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei
)]dx = 0.
Đặt w = 10uNei. Ta rút ra, wj = 10Nuxj ei.
Khi đó,
Ω
[aijuxj uxi φ +
1
2
aijwjφxi + (Aiu − fi)(5Nφxi ei
+ uxi φ + uφxi )−
−(Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei
)]dx = 0,
với φ(x) ∈ W1,2
0 (Ω).
Đặt φ = max{2(w−k)ζ2; 0}, với k là số bất kỳ và ζ(x) là hàm trơn có giá compact
với giá trị thuộc [0; 1] trong hình cầu Kρ ⊂ Ω.
Đồng thời áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho đẳng thức trên ta thu được kết
quả
λ
Ω
2| u|2
(w − k)ζ2
+ | w|2
ζ2
dx ≤ ε
Ak,ρ
| u|2
(w − k)ξ2
+ | w|2
ξ2
dx+
+cε
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
+ (D2
+ E)(w2
+ 1)ζ2
dx, (2.73)
Đặt w = |u|2, biến đổi (2.73) ta thu được
λ
Ω
2| u|2
(w − k)ζ2
+ | w|2
ζ2
dx ≤ ε
Ak,ρ
| u|2
(w − k)ζ2
+ | w|2
ζ2
dx+
+cε
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
+ (D2
+ E)(u4
+ 1)ζ2
dx, (2.74)
trong đó,
Ak,ρ = {x ∈ Kρ, w(x) > k},
D(x) =
i,i,m
|aim
i (x)| + |fi
i (x)| + |bim
i (x)| ,
E(x) =
i,m
|bim
i (x)| +
i
|fi
(x)|.
Theo điều kiện (2.4) và (2.5), ta thấy ||D(x)||Lq(Ω) và ||E(x)||Lq
2
(Ω) bị chặn.
Khi đó,
Ak,ρ
(D2
+ E)(u4
+ 1)ζ2
dx ≤ c
Ak,ρ
[(u2
ζ)2
+ ζ2
]dx = c
Ak,ρ
(u2
ζ)2
dx + c
Ak,ρ
ζ2
dx
37
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
≤ c



Ak,ρ
(u2
ζ)
2q
q−2 dx



q−2
q
+ c



Ak,ρ
ζ
2q
q−2 dx



q−2
q
≤ 2c



Ak,ρ
|ζ(u2
− k)|
2q
q−2 dx



q−2
q
+ cmes1−2
q Ak,ρ+
+2k2
cmes1−2
q Ak,ρ
≤ 2c



Ak,ρ
|ζ(u2
− k)|
2q
q−2 dx



q−2
2q
+ c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ
≤ 2c||ζ(u2
− k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ. (2.75)
Đặt ε = λ
2 , kết hợp với bất đẳng thức (2.75) , bất đẳng thức (2.74) trở thành
2ε
Ak,ρ
2| u|2
(w − k)ζ2
+ | w|2
ζ2
dx ≤ ε
Ak,ρ
| w|2
(w − k)ζ2
+ | u|2
ζ2
dx+
+cε
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
+ 2c||ζ(w − k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ dx.
⇔ ε
Ak,ρ
3| u|2
(w − k)ζ2
+ | w|2
ζ2
dx ≤ cε
Ak,ρ
(w−k)2
| ζ|2
+2c||ξ(w−k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ)+
+c(2k2
+ 1)mes1−2
q Ak,ρ dx.
Suy ra
Ak,ρ
| w|2
ζ2
dx ≤
≤ c1



Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
dx + ||ζ(w − k)||2
L 2q
q−2
(Ak,ρ) + k2
mes1−2
q Ak,ρ


 , (2.76)
với c1 là hằng số.
Áp dụng bất đẳng thức
||u||L 2q
q−2 (Ω)
≤ c(q)(mes Ω)
1
n
−1
q ||u||L2(Ω),
38
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
||u||2
L 2q
q−2 (Ω)
≤ c(q)(mes Ω)2( 1
n
−1
q
)
||u||2
L2(Ω).
Với u = ζ(w − k) thì
||(w − k)ζ||2
L 2q
q−2 (Ak,ρ)
≤ c(q)(mes Ak,ρ)2( 1
n
−1
q
)
+
Ak,ρ
| w|2
ζ2
+ (w − k)| ζ|2
dx.
hay
||(w − k)ζ||2
L 2q
q−2 (Ak,ρ)
≤ c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| w|2
ζ2
+ (w − k)| ζ|2
. (2.77)
Từ (2.77), bất đẳng thức (2.76) trở thành
Ak,ρ
| w|2
ξ2
dx ≤ c1
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
dx + c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| w|2
ζ2
dx+
c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
+ c1k2
mes1−2
q Ak,ρ. (2.78)
Với mọi giá trị của ρ thỏa mãn
c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
≤
1
2
, (2.79)
bất đẳng thức (2.78) có dạng
1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
| w|2
ζ2
dx ≤
≤ c1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
dx + c1k2
mes1−2
q Ak,ρ.
Suy ra,
1
2
Ak,ρ
| w|2
ζ2
dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1
n
−1
q
)
Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
dx + c1k2
mes1−2
q Ak,ρ.
Khi đó, ta thu được bất đẳng thức
Ak,ρ
| w|2
ζ2
dx ≤ γ



Ak,ρ
(w − k)2
| ζ|2
dx + k2
mes1−2
q Ak,ρ


 , (2.80)
với w = wl
+, l = 1, . . . , N, k bất kỳ sao cho Kρ ⊂ Ω.ở đây, γ là hằng số phụ thuộc
vào n, q, λ, µ trong (2.2), (2.4), (2.58) và M.
39
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Chứng minh tương tự, ta cũng thu được bất đẳng thức (2.70) hoặc w = wl
−, l =
1, . . . , N. Từ đây, ta thấy u(x) thuộc lớp hàm
B2N
2 (Ω, M1, δ1, δ2, δ3, γ, ∞,
1
q
),
mà đã được đưa vào trong [1]. Khi đó, theo Định lí 8.1, Chương 2, [1], ta đánh
giá được |u|α,Ω với Ω ⊂ Ω bằng một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong
(2.2), (2.4), (2.58), phụ thuộc vào M max
Ω
|u| và khoảng cách từ Ω tới S. Vậy,
định lí được chứng minh xong.
2.3.3 Đánh giá |u|1,α,Ω và ||u||W2,2(Ω)
Để đánh giá |u|1,α,Ω trong Ω ⊂ Ω bất kỳ, ta giả thiết rằng nghiệm suy rộng
u ∈ W1,2(Ω) của hệ (2.1) có đạo hàm suy rộng cấp hai và tích phân
Ω
| u|4
+ (1 + | u|2
)
n
i,j=1
u2
xixj
dx
là hữu hạn. Giả sử rằng các hệ số aij, ami
i , và fi
i là các hàm khả vi thỏa mãn bất
đẳng thức
∂aij
∂xk
,
∂aim
i
∂xk
,
∂fi
i
∂xk Lq(Ω)
≤ µ, q > n. (2.81)
Ta cũng giả sử điều kiện elliptic (2.2) thỏa mãn và
aim
i , bim
i , fi
i , fi
Lq(Ω)
≤ µ, q > n. (2.82)
Lấy vi phân hệ (2.1) theo xk và viết dưới dạng
∂
∂xi
aij(x)uik
xj
+ aik;mj
i umj
+ fik
i = 0. (2.83)
Ở đây,
aik;mj
i = δk
i bim
j + aim
i δk
j +
∂aij
∂xk
δm
i ,
fik
i = δk
i (fi
+ bim
um
) +
∂fi
i
∂xk
+
∂aim
i
∂xk
um
,
với uik = ui
xk
.
Các phương trình (2.83), l = 1, . . . , N và k = 1, . . . , n, có cấu tạo giống hệ (2.1)
với các hàm uik. Ta thấy rằng các hệ số aij(x), aik;mj
i umj(x) và fik
i (x) thỏa mãn
giả thiết của Định lý 2.3 và 2.4. Do đó, với các nghiệm uik cũng thỏa mãn các
tính chất trong Định lý 2.3 và 2.4.
Ta đi xét định lý sau
40
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Định lý 2.5. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.82) và (2.83) thỏa mãn. Cho
u(x) ∈ W2,2(Ω) là nghiệm suy rộng của hệ (2.1) với tích phân sau
Ω
| u|4
+ (1 + | u|2
)
n
i,j=1
u2
xixj
dx,
là hữu hạn.
Khi đó, |u|l,α,Ω với α > 0, Ω ⊂ Ω bất kì, bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc
vào n, N, M, q, λ, và µ trong (2.2), (2.82) và (2.83), phụ thuộc vào đại lượng
Ω
| u|4
dx,
và theo khoảng cách từ Ω đến S.
Chứng minh. Ta cần tìm các đánh giá đối với ||u||W2,2(Ω) và || u||L4(Ω), giả
thiết rằng điều kiện elliptic (2.2)thỏa mãn và các hệ số của hệ (2.1) bị chặn. Khi
đó
∂aij
∂xk
; aim
i ; bim
i
Lq(Ω)
≤ µ, q > n,
bim
i ; ∂aim
i
∂xi
Lq
2
(Ω) ≤ µ,
i
∂fi
∂xi
, f
L2(Ω)
≤ µ, q = max(q, 4).



(2.84)
Để đơn giản, ta giả thiết điều kiện biên
u|S = 0. (2.85)
Bước 1
Đánh giá ||u||W2,2(Ω).
Ta coi hệ (2.1) là tập hợp các phương trình có dạng
∂
∂xi
aij(x)uk
xj
= Fl
(x), l = 1, . . . , N, (2.86)
ở đây,
F(x) = −
∂
∂xi
(Aiu − fi) − Biuxi − Bu + f,
F = (F1
, . . . , FN
).
Theo Bổ đề 8.1 Chương 3, [1], trong từng phương trình (2.86), hàm ul, l = 1, . . . , N
khả vi liên tục thì
||ul
||2
W2,2(Ω) ≤ c ||Lul
||2
L2(Ω) + ||ul
||2
L2(Ω) .
41
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Lấy tổng tất cả các bất đẳng thức này theo l = 1, . . . , N ta có
||u||2
W2,2(Ω) ≤ c ||u||2
L2(Ω) + ||F||2
L2(Ω) , (2.87)
với c là hằng số phụ thuộc vào hàm cong trơn từng mảnh S, phụ thuộc vào các
hằng số λ, µ trong (2.2) và đại lượng
∂aij
∂xk Lq(Ω)
,
ở đây q > n.
Muốn đánh giá ||u||W2,2(Ω), trước hết ta đánh giá ||F||L2(Ω).
Ta có
||F||L2(Ω) = −
∂
∂xi
Aiu − Biuxi − Bu +
∂fi
∂xi
+ f
≤ −
∂
∂xi
Aiu − Biuxi − Bu +
n
i=1
∂fi
∂xi
+ ||f||
≤
∂aim
i
∂xi
u + aim
i uxi + bim
i uxi + bim
u +
n
i=1
∂fi
∂xi
+ ||f||
≤
∂aim
i
∂xi
+ bim
u + aim
i + bim
i uxixi +
n
i=1
∂fi
∂xi
+ ||f||
≤
∂aim
i
∂xi
+ bim
u
L2(Ω)
+ aim
i + bim
i uxi L2(Ω) +
n
i=1
∂fi
∂xi
+ ||f||
≤


Ω
∂aim
i
∂xi
+ bim
u
2
dx


1
2
+


Ω
aim
i + bim
i uxi
2
dx


1
2
+
+
n
i=1
∂fi
∂xi
+ ||f||.
42
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Theo bất đẳng thức Holder thì
Ω
∂aim
i
∂xi
+ bim
u
2
dx =
Ω
∂aim
i
∂xi
+ bim
2
u2
dx
≤


Ω
∂aim
i
∂xi
+ bim
2q
2
dx


2
q


Ω
|u|2 q
q−2 dx


2q−2
2q
≤
∂aim
i
∂xi
+ bim
2
Lq
2
(Ω)
|u|,
với
|u| =
||u||L 2q
q−2
(Ω) nếu n ≤ 4,
max
Ω
|u| nếu n = 2, 3.
Theo điều kiện (2.84) thì
∂aim
i
∂xi
+ bim
2
Lq
2
(Ω)
≤ 2µ.
Suy ra
Ω
|
∂aim
i
∂xi
+ bim
u
2
dx ≤ 2µ|u|2
,
với
|u| =
||u||L 2q
q−2
(Ω) nếu n ≤ 4,
max
Ω
|u| nếu n = 2, 3.
Chứng minh tương tự ta được
Ω
aim
i + bim
i uxi
2
dx ≤ 2µ|| u||2
L 2q
q−2
(Ω).
Khi đó
||F||L2(Ω) ≤ c || u||L 2q
q−2
(Ω) + |u| +
n
i=1
∂fi
∂xi
L2(Ω)
+ ||f||L2(Ω) , (2.88)
với
|u| =
||u||L 2q
q−2
(Ω) nếu n ≤ 4,
max
Ω
|u| nếu n = 2, 3.
43
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
và c là hằng số phụ thuộc vào µ và q trong (2.84).
Mặt khác, với u ∈ W2,2
0 (Ω), ta có
|| u||L 2q
q−2
(Ω) + |u| ≤ ε||u||W2
2 (Ω) + cε||u||L2(Ω), (2.89)
với ε đủ nhỏ và cε là hằng số phụ thuộc vào ε và Ω.
Từ (2.85), (2.86), (2.87) rút ra
||u||W2
2 (Ω) ≤ c

||u||L2(Ω) +
n
i=1
∂fi
∂xi
L2(Ω)
+ ||f||L2(Ω)

 , (2.90)
với c là hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ, µ trong (2.2) và (2.72) trên S.
Bước 2
Đánh giá
Ω
| u|4dx.
Theo (2.86) ta có
∂
∂xi
aij(x)ul
xj
= Fl
(x).
Nhân hai vế của phương trình trên với −ul| u|2 ta được
∂
∂xi
aij(x)ul
xj
−ul
| u|2
= Fl
(x) −ul
| u|2
.
Lấy tổng hai vế với l = 1, . . . , n ta được
−
∂
∂xi
aij(x)uxj u| u|2
= −F(x)u| u|2
. (2.91)
Lấy tích phân hai vế (2.91) trên Ω ta được
−
Ω
∂
∂xi
aij(x)uxj (u| u|2
)dx = −
Ω
F(x)u| u|2
dx. (2.92)
Tích phân từng phần vế trái đẳng thức (2.92), ta có
Ω
aijuxj uxi | u|2
+ 2aijuuxj (uxk uxkxl ) dx = −
Ω
F(x)u| u|2
dx. (2.93)
Theo điều kiện (2.2), từ (2.93) ta rút ra
λ
Ω
| u|4
dx ≤
Ω

ε| u|4
+
c
ε
|u|2
k,l
u2
xkxl
+ ε| u|4
+
c
ε
|u|2
|F|2

 dx,
44
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
với ε > 0.
Đặt ε = λ
4 , thì
4ε
Ω
| u|4
dx ≤
Ω

ε| u|4
+
c
ε
|u|2
k,l
u2
xkxl
+ ε| u|4
+
c
ε
|u|2
|F|2

 dx.
⇔ 2ε
Ω
| u|4
dx ≤
Ω

c
ε
|u|2
k,l
u2
xkxl
+
c
ε
|u|2
|F|2

 dx.
Suy ra
Ω
| u|4
dx ≤
c
2ε2
Ω

|u|2


k,l
u2
xkxl
+ |F|2



 dx
≤
c
2ε2
(max
Ω
|u|)2
Ω


k,l
u2
xkxl
+ |F|2

 .dx
Vì max
Ω
|u| = M;
k,l
u2
xkxl
< c < ∞ nên
Ω
| u|4
dx ≤ cM2

||u||2
L2(Ω) +
n
i=1
∂fi
∂xi
2
L2(Ω)
+ ||f||2
L2(Ω)

 , (2.94)
với c là hằng số phụ thuộc vào n, N, λ, µ, q trong (2.2), (2.84) trên S.
2.4 Đánh giá tiên nghiệm trong không gian Holder Cl,α
(Ω)
Ta xét hệ phương trình tuyến tính cấp hai dạng không bảo toàn
Lu ≡ aij(x)uxixj + Bjuxj + B(x)u = f(x), (2.95)
ở đây u, f là các hàm vecto N phần tử;
aij(x) là các hàm vô hướng aij(x)uxixj = aij(x).E.uxixj ;
Bj(x), B(x) là các ma trận vuông cấp N.
Ta cũng giả thiết rằng các hệ số aij(x) của hệ (2.95) cũng thỏa mãn điều kiện
elliptic (2.2)
λ
n
i,j=1
ε2
i ≤ aij(x)εiεj ≤ µ
n
i,j=1
; λ, µ = const > 0,
45
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
với mọi x ∈ Ω; εi ∈ Rn.
Đối với hệ (2.95) ta giả thiết thêm điều kiện
∂aij
∂xi
, aij, bkm
i , bkm
l−2,β,Ω
≤ µ. (2.96)
Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian Holder Cl,α(Ω) với
l ≥ 2 của hệ (2.95), được chứng minh tương tự như trong phần một phương
trình.
Ta đưa ra đánh giá tiên nghiệm cho |u|l,β,Ω của hệ (2.95).
Định lý 2.6. Giả sử hệ (2.95) thỏa mãn điều kiện elliptic (2.2). Khi đó, với
u ∈ Cl,α(¯Ω), 1 ≥ 2 ta có đánh giá
|u|l,β,Ω ≤ c(l) |fi|l−1,β,Ω + |f|l−2,β,Ω + |u|l,β,S + max
Ω
|u| , l ≥ 2, (2.97)
trong đó, c(l) được xác định bởi l và λ trong (2.2) và các hệ số của hệ (2.95),
giá trị của µ trong bất đẳng thức (2.96) và cũng xác định bởi biên S trong không
gian Cl,β.
Chứng minh. Do điều kiện (2.96), ta viết hệ (2.95) dưới dạng bảo toàn
∂
∂xi
(aijuk
xj
) = fk
− B(x)uk
− Bi(x)uk
xi
+
∂
∂xi
aij(x)uk
,
hay
∂
∂xi
(aijuk
xj
) = ˜fk, k = 1, . . . , N, (2.98)
Với mỗi uk ∈ Cl,α(Ω) của phương trình (2.98) ta có
|uk
|l,β,Ω ≤ c(l) | ˜fk|l−2,β,Ω + max
Ω
|uk
| + |uk
|l,β,S . (2.99)
Nếu ta mở rộng biểu thức | ˜fk|l−2,β,Ω trong bất đẳng thức này bằng việc áp dụng
các tính chất của chuẩn Cl,β
|v + w|l,β,Ω ≤ |v|l,β,Ω + |w|l,β,Ω,
|vw|l,β,Ω ≤ |v|l,β,Ω|w|l,β,Ω,
(2.100)
và kết hợp với giả thiết (2.96) ta thu được
|uk|l,β,Ω ≤
≤ c (l)
N
i=1
|ui
|l−1,β,Ω + |f|l−2,β,Ω +
N
i=1
|ui
|l,β,S + max
Ω
|uk
| . (2.101)
46
Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic
Mặt khác, với u ∈ Cl,β ta có bất đẳng thức
|u|l−1,β,Ω ≤ ε|u|l,β,Ω + c(ε, l) max
Ω
|u|, (2.102)
với ε là số dương bất kì và c(ε, l) → ∞ khi ε → ∞, u ∈ Cl,β(Ω).
Thế (2.102) vào (2.101) ta được
|uk|l,β,Ω ≤ c (l)
N
i=1
ε|ui|l−1,β,Ω + c(ε, l) max
Ω
|ui| +
+|f|l−2,β,Ω +
N
i=1
|ui
|l,β,S + max
Ω
|uk
| .
Lấy tổng các kết quả trên với k = 1, . . . , N và chọn ε đủ nhỏ, ta thu được
|u|l,β,Ω ≤ c (l) |f|l−2,β,Ω + |u|l,β,S + max
Ω
|u| .
2.5 Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian
Cl,α
(Ω)
Trong phần này, ta vẫn giả sử rằng các hệ số của hệ (2.95) thỏa mãn bất
đẳng thức (2.96)
Định lý 2.7. Giả sử biên S ∈ Cl,β, l ≥ 2, và thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.96).
Khi đó ta có hai khả năng sau
i) Hoặc hệ phương trình (2.95) với f ≡ 0 và điều kiện biên ϕ ≡ 0 có nghiệm
không tầm thường u = 0.
ii) Hoặc hệ phương trình (2.95) với f ≡ 0 và điều kiện biên ϕ ≡ 0 chỉ có nghiệm
duy nhất nghiệm tầm thường u ≡ 0. Khi đó với mọi
f ∈ Cl−2,β
(Ω), ϕ ∈ Cl,β
(S),
tồn tại duy nhất nghiệm u(x) ∈ Cl,α(Ω) của bài toán (2.1), (2.3).
Định lý 2.8. Tồn tại một số đếm được các giá trị λ = λ1, λ2, . . . trên mặt phẳng
phức λ, sao cho bài toán
aijuxixj + Biuxj + Bu = λu, u|S = 0
có nghiệm khác không trong Cl,β(Ω). Tập hợp các giá trị {λk} tạo thành phổ của
bài toán (2.1), (2.3). Mỗi λk có bội hữu hạn và |λk| → ∞ khi k → ∞.
47
KẾT LUẬN
Luận văn đã trình bày các vấn đề chính sau đây
- Các không gian Sobolev, Holder, định lý nhúng, định lý Fredholm về tính
giải được của phương trình tuyến tính trong không gian Banach và không gian
Hilbert.
- Khái niệm nghiệm suy rộng đối với hệ phương trình elliptic cấp hai dạng bảo
toàn, tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet và các tính chất định tính
về độ trơn của nó.
- Đối với lớp hệ phương trình không bảo toàn, trình bày lớp nghiệm cổ điển trong
không gian Holder, các đánh giá tiên nghiệm, phát biểu và chứng minh định lý
về tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet trong không gian Holder.
48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] O. Ladyzhenskaya, N. Ural’tseva, (1968), Linear and quasilinear elliptic
equations, Univerrsity of Southern California.
[2] D.Gillarg, N. Trudinger (2001), Elliptic partial differential equations of
second order, Springer .
49

More Related Content

What's hot

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
Nguyen Vietnam
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Nguyen Vietnam
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
Nguyen Vietnam
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Thế Giới Tinh Hoa
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Bui Loi
 

What's hot (20)

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Hàm chỉnh hình nhiều biến và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Thác triển chỉnh hình của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAYLuận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân tuyến tính và các ứng dụng, HAY
 
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
Math educare] toan a1-giai tich ham mot bien_giai tich ham nhieu bien_phuong ...
 
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAYĐề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
Đề tài: Bài toán phương trình đạo hàm riêng dạng elliptic, HAY
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trịĐề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
Đề tài: Một số phương pháp giải bài toán phương trình đạo hàm riêng biên trị
 
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suấtChuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
Chuyên đề xác suất : đo độ thực và khoảng cách trong xá suất
 
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đLuận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
Luận văn: Phương pháp xây dựng độ đo và tích phân, HOT, 9đ
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
Luận văn: Một số phương pháp giải xấp xỉ phương trình tích phân phi tuyến Vol...
 
Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2Bai tap giai tich 2
Bai tap giai tich 2
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAYLuận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
Luận văn: Phương pháp giải bài toán cực trị và ứng dụng, HAY
 
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyếnLuận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
Luận văn: Phương trình sóng phi tuyến chứa số hạng KIRCHHOFF có nguồn phi tuyến
 

Similar to Luận văn: Hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai, HOT, 9đ

Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
Nguyen Vietnam
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
HngAnhV13
 
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận văn: Hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai, HOT, 9đ (20)

Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chếĐề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
Đề tài: Tính tồn tại nghiệm của hệ phản ứng các chất Xúc tác-Ức chế
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ TôpôLuận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
Luận văn: Xây dựng hàm tử EXT trong phạm trù các không gian Vectơ Tôpô
 
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyếnLuận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
Luận văn: Chương trình sóng phi tuyến tính chứa số hạng nhớt phi tuyến
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
Luận văn: Phương trình liên hợp và ứng dụng của nó, HOT - Gửi miễn phí qua za...
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HAY, 9đ
 
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAYLuận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
Luận văn: Vài vấn đề cơ bản của hàm nhiều biến phức, HAY
 
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệtQuy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Một số lớp bài toán về loại phương trình hàm, HAY - Gửi miễn phí qu...
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdfChuyenDeSoHocVMF.pdf
ChuyenDeSoHocVMF.pdf
 
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
Luận án tiến sĩ toán học ngưỡng chính tắc của hàm chỉnh hình và hàm đa điều h...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
Tăng trưởng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công...
 
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt NamĐào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
Đào tạo, bồi dưỡng phát triển viên chức Đài Truyền hình Việt Nam
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 

Luận văn: Hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai, HOT, 9đ

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - PHẠM LAN PHƯƠNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ELLIPTIC TUYẾN TÍNH CẤP HAI Chuyên ngành: GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ TIẾN NGOẠN Hà Nội – Năm 2015
  • 2. Mục lục Mở đầu 3 1 Một số kiến thức chuẩn bị 5 1.1 Không gian Sobolev . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.1 Không gian Lp(Ω), 1 ≤ p < +∞ . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.1.2 Không gian Wl,p(Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) . . . . . . . . . . . 6 1.1.3 Không gian Wl,p 0 (Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) . . . . . . . . . . . 7 1.2 Không gian Holder . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.1 Định nghĩa không gian C(Ω), Cl(Ω) . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.2 Định nghĩa không gian C0,α(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.2.3 Định nghĩa không gian Cl,α(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3 Các định lý nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.1 Định nghĩa phép nhúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.2 Định lý nhúng vào Lp(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.3.3 Định lý nhúng của không gian Wl,p(Ω) . . . . . . . . . . . . 10 1.4 Một số bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.4.1 Bất đẳng thức Young . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.4.2 Bất đẳng thức Holder . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.4.3 Bất đẳng thức Poincare . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5 Định lý Fredholm đối với phương trình tuyến tính . . . . . . . . . 12 1.5.1 Định nghĩa ánh xạ compact . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5.2 Định nghĩa ánh xạ liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 1.5.3 Định lý Fredholm trong không gian Banach . . . . . . . . . 12 1.5.4 Định lý Fredholm trong không gian Hilbert . . . . . . . . . 13 2 Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic 14 2.1 Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.1.1 Hệ phương trình elliptic và bài toán Dirichlet . . . . . . . . 14 2.1.2 Nghiệm suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất. Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2.1 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.2.2 Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng . . . . . . . . 25 2.3 Các tính chất định tính của nghiệm suy rộng . . . . . . . . . . . . 28 1
  • 3. MỤC LỤC 2.3.1 Đánh giá max Ω |u| . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.3.2 Đánh giá |u|α,Ω . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 2.3.3 Đánh giá |u|1,α,Ω và ||u||W2,2(Ω) . . . . . . . . . . . . . . . . 40 2.4 Đánh giá tiên nghiệm trong không gian Holder Cl,α(Ω) . . . . . . 45 2.5 Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian Cl,α(Ω) . 47 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 49 2
  • 4. MỞ ĐẦU Đối với một phương trình elliptic tuyến tính cấp hai, người ta đã nghiên cứu tính giải được của bài toán Dirichlet. Đối với phương trình elliptic dạng bảo toàn, người ta đã đưa được nghiệm suy rộng trong không gian Sobolev W1,2(Ω) và chứng minh được sự tồn tại nghiệm của bài toán. Đối với các phương trình elliptic dạng không bảo toàn, người ta đã đưa vào các lớp nghiệm cổ điển trong không gian Holder C2,β(Ω) và cũng chứng minh được sự tồn tại và tính trơn của nghiệm. Mục tiêu của Luận văn là trình bày sự mở rộng các kết quả về tính giải được của bài toán Dirichlet cho một phương trình elliptic tuyến tính cấp hai sang trường hợp hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai. Dưới sự hướng dẫn của PGS. TS Hà Tiến Ngoạn, tác giả đã hoàn thành luận văn với để tài "Hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai". Luận văn được chia làm hai chương: • Chương 1: Một số kiến thức chuẩn bị. • Chương 2: Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic. Chương 1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị như các không gian Sobolev, Holder, các định lý Fredholm về tính giải được của phương trình tuyến tính trong không gian Banach, Hilbert. Chương 2 - nội dung chính của Luận văn, trình bày bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic tuyến tính cấp hai. Với hệ phương trình dạng bảo toàn, luận văn trình bày khái niệm lớp nghiệm suy rộng trong không gian Sobolev W1,2(Ω), phát biểu và chứng minh tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet trong không gian này. Đối với lớp hệ phương trình dạng không bảo toàn, Luận văn trình bày chứng minh đánh giá tiên nghiệm đối với nghiệm của bài toán, phát biểu tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet trong không gian Holder C2,β(Ω). Mặc dù có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận 3
  • 5. MỞ ĐẦU văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Qua luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Tiến Ngoạn, người Thầy đã truyền cho tác giả có niềm say mê nghiên cứu toán học. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Toán-Cơ-Tin, các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 07 năm 2015 Tác giả Phạm Lan Phương 4
  • 6. Chương 1 Một số kiến thức chuẩn bị 1.1 Không gian Sobolev 1.1.1 Không gian Lp(Ω), 1 ≤ p < +∞ Định nghĩa 1.1. Lp(Ω) là không gian Banach gồm các hàm đo được u xác định trên Ω và p - khả tích sao cho Ω |u(x)|p dx < +∞. Chuẩn của Lp(Ω) được định nghĩa bởi ||u||Lp(Ω) =   Ω |u(x)|p dx   1 p , trong đó |u(x)| là trị tuyệt đối hoặc mô đun của u(x). Khi p = +∞, L∞(Ω) là không gian Banach các hàm bị chặn trên Ω với chuẩn ||u||∞ = sup Ω |u(x)| = ess sup Ω |u(x)| ≡ inf{M; |u(x)| ≤ M; hầu khắp nơi trong Ω} Khi p = 2, L2(Ω) là không gian Hilbert với tích vô hướng (u, v)L2(Ω) = Ω u(x).v(x)dx, (u, u) = ||u||2 = Ω |u(x)|2 dx. Nhận xét 1.1. Nếu f ∈ L2(Ω); g ∈ L2(Ω) thì Ω fgdx ≤ Ω |fg|dx ≤   Ω |f|2 dx   1 2   Ω |g|2 dx   1 2 5
  • 7. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị (f, g là các hàm bình phương khả tích). Nếu a ∈ L∞(Ω) và f, g ∈ L2(Ω) thì Ω afgdx ≤ ||a||∞ Ω |fg| dx. 1.1.2 Không gian Wl,p (Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) Định nghĩa 1.2. Với ∀l ∈ N; 1 ≤ p < +∞, ta có Wl,p (Ω) = {u(x) ∈ Lp(Ω); Dα u(x) ∈ Lp(Ω), ∀α : |α| ≤ l}, trong đó α = (α1, α2, . . . , αn); αj ∈ N; |α| = α1 + α2 + · · · + αn; Dαu = Dα1 1 Dα2 2 . . . Dαn n ; Dj = ∂ ∂xj . Khi đó, chuẩn của u(x) ∈ Wl,p(Ω) được định nghĩa bởi ||u||Wl,p(Ω) =   Ω |α|≤l |Dα u|p dx   1 p . Một chuẩn tương đương là ||u||p Wl,p(Ω) = |α|≤l |Dα u|p Lp(Ω) . Nhận xét 1.2. Giả sử Ω ⊂ Rn; l ∈ N; 1 ≤ p < +∞ thì Wl,p(Ω) là một không gian Banach. Khi l = 1, p = 2 thì W1,2 (Ω) = u ∈ L2(Ω); D1 u ∈ L2(Ω) . Không gian W1,2(Ω) được trang bị tích vô hướng (u, v) = (u, v)L2(Ω) + 1≤l≤n ∂u ∂xl ; ∂v ∂xl L2(Ω) , và chuẩn tương ứng ||u||2 W1,2(Ω) = Ω | u(x)|2 + u(x)2 dx. Khi đó W1,2(Ω) là không gian Hilbert. Nhận xét 1.3. Nếu l < m thì Wm,p (Ω) ⊂ Wl,p (Ω). 6
  • 8. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 1.1.3 Không gian Wl,p 0 (Ω) (1 ≤ p < +∞; l ∈ N) a) Không gian C∞ 0 (Ω) C∞ 0 (Ω) = {u(x) ∈ C∞ (Ω), supp u ⊂ Ω}. b) Không gian Wl,p 0 (Ω) Định nghĩa 1.3. Không gian Wl,p 0 (Ω) với 1 ≤ p < +∞ là bao đóng của C∞ 0 (Ω) trong chuẩn của không gian Wl,p(Ω). Kí hiệu Wl,p 0 (Ω) = C∞ 0 (Ω). Khi đó, Wl,p 0 (Ω) = {u(x); u(x) ∈ Wl,p (Ω), Dα u|∂Ω = 0; |α| ≤ l − 1}. Nhận xét 1.4. i) Đối với các hàm u(x) ∈ W1,p 0 (Ω), v(x) ∈ W1,p (Ω) ta có Ω uxi vdx = − Ω uvxi dx, trong đó 1 p + 1 p = 1. ii) Hai chuẩn tương đương trong W1,p(Ω) ||u||p W1,p(Ω) = |α|≤l ||Dα u||p Lp(Ω) , ||u||W1,p(Ω) = |α|≤l ||Dα u||Lp(Ω). Hai chuẩn là tương đương, nếu tồn tại c1, c2 ∈ R∗ + sao cho c1||u|| ≤ |||u||| ≤ c2||u||. iii) Hai chuẩn sau là tương đương trên Wl,p 0 (Ω) ||u|| = ||u||Lp(Ω) + n j=1 ||Dju||Lp(Ω), |||u||| = n j=1 ||Dju||Lp(Ω), trong đó Dju = Dxj u. 7
  • 9. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị iv) Khi l = 1, p = 2 Chuẩn của W1,2 0 (Ω) xác định bởi ||u||2 W1,2(Ω) = ||u||2 L2(Ω) + n j=1 ||uxj ||2 L2(Ω). Chuẩn mới tương đương là |||u|||2 W1,2 0 (Ω) = ||u||2 W1,2(Ω) = Ω n i,j=1 aij(x)uxi uxj dx, trong đó aij = aji, c1|ξ|2 ≤ n i,j=1 aij(x)ξiξj ≤ c2|ξ|2, ∀ξ ∈ Rn. 1.2 Không gian Holder Cho Ω là một tập mở trong Rn. Ta định nghĩa một số không gian 1.2.1 Định nghĩa không gian C(Ω), Cl (Ω) Định nghĩa 1.4. C(Ω) = {u(x); u(x) liên tục trong Ω}, Cl (Ω) = {u(x) ∈ C(Ω) : Dα u ∈ C(Ω); ∀|α| ≤ l}, với l ∈ N. Trong không gian Cl(Ω) xác định chuẩn |u|l,Ω = sup Ω |α|≤l Dα u. 1.2.2 Định nghĩa không gian C0,α (Ω) Định nghĩa 1.5. C0,α(Ω) là không gian Banach các hàm u(x) liên tục trong Ω với |u|(α),Ω xác định C0,α (Ω) = {u(x) ∈ C0 (Ω); |u|(α),Ω = sup x,y∈Ω x=y |u(x) − u(y)| |x − y|α < +∞}, với 0 < α ≤ 1. Chuẩn của C0,α(Ω) được định nghĩa bởi |u|α,Ω = max Ω |u| + |u|(α),Ω. Chú ý 1.1. Hàm u(x) ∈ C0,α(Ω) nếu u(x) ∈ C0,α(Ω ) với ∀Ω ⊂ Ω. 8
  • 10. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 1.2.3 Định nghĩa không gian Cl,α (Ω) Định nghĩa 1.6. Cl,α (Ω) = {u(x) ∈ Cl,α (Ω); Dα u ∈ C0,α ; ∀|α| = l}. Chuẩn trong Cl,α(Ω) |u|l,α,Ω = |u|l,Ω + (l) |D(l) u|(α),Ω. 1.3 Các định lý nhúng 1.3.1 Định nghĩa phép nhúng Định nghĩa 1.7. (Phép nhúng) Cho B1, B2 là hai không gian Banach. Ta nói rằng B1 nhúng vào B2 và kí hiệu B1 → B2, nếu với u ∈ B1 thì u ∈ B2. Định nghĩa 1.8. (Phép nhúng liên tục) Một không gian Banach B1 được gọi là nhúng liên tục trong không gian Banach B2, ký hiệu B1 → B2 , nếu B1 nhúng vào B2 và ||u||B2 ≤ c||u||B1 , với c là hằng số không phụ thuộc vào u ∈ B1. Định nghĩa 1.9. (Phép nhúng hoàn toàn liên tục) Một không gian Banach B1 được gọi là nhúng hoàn toàn liên tục trong không gian Banach B2, nếu một tập bị chặn trong B1 là một tập tiền compact trong B2. 1.3.2 Định lý nhúng vào Lp(Ω) Định lý 1.1. Giả sử Ω là miền bị chặn và 1 ≤ p < q < +∞. Khi đó, Lq(Ω) ⊂ Lp(Ω) và ánh xạ nhúng j : Lq(Ω) → Lp(Ω) là liên tục. Chứng minh. Giả sử u ∈ Lq(Ω). Ta cần chứng minh u ∈ Lp(Ω) hay Ω |u|p dx < +∞. Ta có ||u||p Lp(Ω) = Ω |u|p dx = Ω 1.|u|p dx. 9
  • 11. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị Áp dụng bất đẳng thức Holder ta có ||u||p Lp(Ω) ≤ Ω 1 q q−p dx q−p q Ω (|u|p ) q p dx p q = (mes Ω) q−p q ||u||Lq(Ω) p q < +∞ (1.1) Vì Ω bị chặn và u ∈ Lq(Ω) nên (mes Ω) q−p q < +∞. Vậy u ∈ Lp(Ω). Từ công thức (1.1) ta suy ra   Ω |u|p dx   1 p ≤ (mes Ω) q−p q   Ω |u|q dx   1 pq = (mes Ω) q−p q   Ω |u|q dx   1 q . Tức là ||u||Lp(Ω) ≤ (mes Ω) q−p q .||u||Lq(Ω). (1.2) Từ (1.2) chứng tỏ ánh xạ j : Lq(Ω) → Lp(Ω) là liên tục và ||j|| ≤ (mes Ω) q−p q = (mes Ω) 1 p −1 q . 1.3.3 Định lý nhúng của không gian Wl,p (Ω) Định lý 1.2. Cho Ω ⊂ Rn là tập bị chặn. Khi đó, ta có các khẳng định sau 1. Nếu lp < n và Với q ≤ np n−pl, thì Wl,p(Ω) nhúng liên tục vào Lq(Ω), Với q < np n−pl, thì Wl,p(Ω) nhúng hoàn toàn liên tục vào Lq(Ω). 2. Nếu lp > n và Với β ≤ pl−n p , thì Wl,p(Ω) nhúng liên tục vào Cβ(Ω), Với β < pl−n p , thì Wl,p(Ω) nhúng hoàn toàn liên tục vào Cβ(Ω). 10
  • 12. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 1.4 Một số bất đẳng thức 1.4.1 Bất đẳng thức Young Ta có bất đẳng thức Young |ab| ≤ |a|p p + |b|q q , (1.3) trong đó p, q ∈ R; p > 0; q > 0 thỏa mãn 1 p + 1 q = 1. Nhận xét 1.5. i) Khi p = q = 2, bất đẳng thức (1.3) chính là bất đẳng thức Cauchy. ii) Thay a bởi ε 1 p a, b bởi ε−1 p b, với ε > 0. Khi đó (1.3) trở thành |ab| ≤ ε|a|p p + ε−q p |b|q q ≤ ε|a|p + ε−q p |b|q . 1.4.2 Bất đẳng thức Holder Với u ∈ Lp(Ω); v ∈ Lq(Ω) và 1 p + 1 q = 1, ta có bất đẳng thức Holder Ω uvdx ≤   Ω |u|p dx   1 p   Ω |u|q dx   1 q = ||u||p||u||q. Nhận xét 1.6. i) Khi p = q = 2 bất đẳng thức Holder trở thành bất đẳng thức Schwarz Ω uvdx ≤ Ω |uv|dx ≤   Ω |u|2 dx   1 2   Ω |u|2 dx   1 2 = ||u||L2(Ω)||u||L2(Ω). ii) Trong trường hợp tổng quát với m là hàm u1, u2, . . . , um nằm trong không gian Lp1 (Ω), Lp2 (Ω), . . . , Lpm (Ω), bất đẳng thức Holder có dạng Ω u1u2 . . . umdx ≤ ||u||p1 ||u||p2 . . . ||u||pm , với 1 p1 + 1 p2 + · · · + 1 pm = 1. 11
  • 13. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị 1.4.3 Bất đẳng thức Poincare Giả sử Ω là miền bị chặn và p ≥ 1. Khi đó, tồn tại số c = c(Ω) > 0 sao cho Ω |u(x)|2 dx ≤ c Ω n j=1 |uxj (x)|2 dx; với mọi hàm u(x) ∈ W1,2 0 (Ω). 1.5 Định lý Fredholm đối với phương trình tuyến tính 1.5.1 Định nghĩa ánh xạ compact Định nghĩa 1.10. Cho V1, V2 là hai không gian tuyến tính định chuẩn. Ánh xạ T : V1 → V2 được gọi là compact nếu T biến các tập bị chặn trong V1 thành các tập tiền compact trong V2. 1.5.2 Định nghĩa ánh xạ liên hợp Định nghĩa 1.11. Cho T là toán tử tuyến tính bị chặn trong không gian Hilbert H . Khi đó, ánh xạ liên hợp T∗ cũng là tuyến tính bị chặn trong H , được xác định bởi (T∗ y, x) = (y, Tx) với mọi x, y ∈ H . Rõ ràng, ||T∗|| = ||T||, ở đây ||T|| = sup x=0 ||T(x)|| ||x|| . Nhận xét 1.7. Nếu T compact thì T∗ cũng compact. 1.5.3 Định lý Fredholm trong không gian Banach Định lý 1.3. Cho V là không gian tuyến tính định chuẩn. T : V → V là ánh xạ tuyến tính compact. Khi đó, nếu phương trình x − Tx = 0 duy nhất nghiệm, thì với mọi y ∈ V , phương trình x − Tx = y có nghiệm duy nhất và toán tử (I − T)−1 là toán tử bị chặn. 12
  • 14. Chương 1. Một số kiến thức chuẩn bị Định lý 1.4. Cho V là không gian tuyến tính định chuẩn. T : V → V là ánh xạ tuyến tính compact. Khi đó, tập hợp các giá trị riêng của nó là đếm được và sẽ không có điểm tụ nào ngoài λ = 0. Mỗi giá trị riêng khác không đều có bội hữu hạn. 1.5.4 Định lý Fredholm trong không gian Hilbert Định lý 1.5. Cho H là không gian Hilbert và T : H → H là ánh xạ compact. Khi đó, tồn tại một tập đếm được Λ ⊂ R chứa vô hạn các phần tử trừ λ = 0, sao cho nếu λ = 0, λ /∈ Λ thì các phương trình λx − Tx = y, λx − T∗ x = y (1.4) có nghiệm duy nhất xác định x ∈ H với mọi y ∈ H , và các ánh xạ ngược (λI − T)−1, (λI − T∗)−1 đều bị chặn. Nếu λ ∈ Λ, không gian rỗng của ánh xạ λI − T, λI − T∗ có chiều dương xác định và phương trình (1.4) là giải được khi và chỉ khi y trực giao với không gian rỗng của λI − T∗ trong trường hợp thứ nhất và λI − T trong các trường hợp khác. 13
  • 15. Chương 2 Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic 2.1 Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet 2.1.1 Hệ phương trình elliptic và bài toán Dirichlet a) Hệ phương trình elliptic Với x ∈ Ω ⊂ Rn, xét hệ phương trình dạng bảo toàn Lu ≡ ∂ ∂xi [aij(x)uxj + Ai(x)u] + Bi(x)uxi + B(x)u = ∂fi ∂xi + f, (2.1) ở đây, u, fi và f là các hàm vecto N phần tử u =    u1 u2 ... uN    ; fi =    fi1 fi2 ... fiN    ; f =    f1 f2 ... fN    ; aij(x) là hàm vô hướng : aij(x).uxj = aij(x).E.uxj ; Ai(x), Bi(x), B(x) là các ma trận vuông cấp N. Giả sử rằng các hệ số aij của hệ (2.1) thỏa mãn bất đẳng thức λ n i,j=1 ξ2 i ≤ aij(x)ξiξj ≤ µ n i=1 ξ2 i ; λ, µ = const > 0, (2.2) với ∀x ∈ Ω; ∀ξi ∈ Rn. Khi đó hệ (2.1) là hệ phương trình elliptic. b) Bài toán Dirichlet Bài toán Dirichlet đối với hệ phương trình (2.1) là bài toán tìm hàm vecto 14
  • 16. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic u(x) trong Ω của hệ phương trình (2.1) và thỏa mãn điều kiện biên u|S = ϕ|S, (2.3) với ϕ(x) ∈ W1,2(Ω). Ta giả sử thêm điều kiện ||aim i , bim i ||Lq(Ω), ||bim ||Lq 2 (Ω) < µ; q > n. (2.4) Với mọi hàm fi(x), f(x) và ϕ(x) thỏa mãn ||fi||L2(Ω)||f||L 2ˆn ˆn+2 (Ω), ||ϕ||W1,2(Ω) < ∞, (2.5) ở đây ˆn = n với n > 2; 2 + ε với n = 2; ε > 0. Các giả thiết fi, f, ϕ là cần thiết đối với sự tồn tại của nghiệm suy rộng thuộc W1,2(Ω) của hệ (2.1). 2.1.2 Nghiệm suy rộng 1. Nghiệm suy rộng của hệ phương trình elliptic Hàm vecto u(x) ∈ W1,2(Ω) được gọi là nghiệm suy rộng của hệ (2.1) nếu với mọi hàm vecto η(x) ∈ W1,2 0 (Ω), thỏa mãn đẳng thức tích phân Ω (aijuxj + Aiu − fi)ηxi − (Biuxi + Bu − f)η dx = 0. (2.6) 2. Nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet Hàm u(x) ∈ W1,2(Ω) được gọi là nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet nếu u(x) là nghiệm suy rộng của hệ phương trình (2.1) và u(x)−ϕ(x) ∈ W1,2 0 (Ω). 2.2 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất. Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng 2.2.1 Bất đẳng thức cơ bản thứ nhất Xét bài toán (2.1), (2.3) thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.4), (2.5). Do hàm vecto u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của hệ (2.1), nên L(u, η) ≡ Ω aijuxj + Aiu ηxi − (Biuxi + Bu) η dx = Ω (fiηxi − fη) dx, 15
  • 17. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic hay, L(u, η) = (fi, ηxi ) − (f, η), (2.7) với η(x) ∈ W1,2 0 (Ω) và thỏa mãn u(x) − ϕ(x) ∈ W1,2 0 (Ω). Đặt v(x) = u(x) − ϕ(x). Với hàm này, từ đẳng thức (2.7) ta thu được L(v, η) = −L(ϕ, η) + (fi, ηxi ) − (f, η), (2.8) và từ (2.3) ta có v|S = 0, (2.9) với v ∈ W1,2 0 (Ω). Đến đây, thay vì xét hàm u, ta tìm hàm v ∈ W1,2 0 (Ω) thỏa mãn đẳng thức (2.8). Từ đó, ta cũng suy ra được hàm u = v + ϕ là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.3). Xét l(η) = −L(ϕ, η) + (fi, ηxi ) − (f, η) (2.10) là phiếm hàm tuyến tính trên W1,2(Ω). Bước 1 Đánh giá |l(η)|. Ta có |l(η)| ≤ |L(ϕ, η)| + i (fi, ηxi ) + |(f, η)| ≤ Ω i,j |aijϕxj ηxi| + i |Aiϕηxj | + i |Biϕxi η| + |Bϕη| dx+ (2.11) + i |(fi, ηxi )| + |(f, η)|. Với u ∈ W1,2(Ω), η ∈ W1,2 0 (Ω) bất kì, ˆc(q, Ω) và c(q, Ω) là các hằng số thì ||u||L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q, Ω)||u||W1,2(Ω), q ≥ ˆn ||η||L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q, Ω) mes 1 n −1 q Ω|| η||L2(Ω) ≡ ˆc(q, Ω)|| η||L2(Ω), q ≥ ˆn.    (2.12) Mặt khác, theo bất đẳng thức Holder ta có |(f, η)| ≤ ||f||L 2ˆn ˆn+2 (Ω)||η||L 2ˆn ˆn−2 (Ω) ≤ ˆc(ˆn, Ω)||f||L 2ˆn ˆn+2 (Ω)|| η||L2(Ω), |(fi, ηxi )| ≤ ||f||L2(Ω)|| η||L2(Ω). (2.13) 16
  • 18. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic |L(ϕ, η)| ≤ Ω aijϕxj ηxidx + Ω Aiϕηxi dx + Ω Biϕxi ηdx + Ω Bϕηdx ≤ µ Ω ϕ ηdx + µ Ω ϕ ηdx + µ Ω ϕηdx + µ Ω ϕηdx ≤ µ   Ω | ϕ|2 dx   1 2   Ω | η|2 dx   1 2 + µ   Ω |ϕ| 2q q−2 dx   q−2 2q   Ω | η|2 dx   1 2 + + µ   Ω | ϕ|2 dx   1 2   Ω |η| 2q q−2 dx   q−2 2q +   Ω |ϕ| 2q q−2 dx   q−2 2q   Ω |η| 2q q−2 dx   q−2 2q ≤ µ|| ϕ||L2(Ω)|| η||L2(Ω) + µ||ϕ||L 2q q−2 (Ω)|| η||L2(Ω) + µ||η||L 2q q−2 (Ω)|| ϕ||L2(Ω)+ +µ||ϕ||L 2q q−2 (Ω)||η||L 2q q−2 (Ω). (2.14) Áp dụng (2.12) vào (2.14) ta được |L(ϕ, η)| ≤ µ|| ϕ||L2(Ω)|| η||L2(Ω) + µ c(q, Ω)||ϕ||W1,2(Ω) || η||L2(Ω)+ + µ ˆc(q, Ω)|| η||W1,2(Ω) || ϕ||L2(Ω) + µ c(q, Ω)||ϕ||W1,2(Ω) ˆc(q, Ω)|| η||W1,2(Ω) ≤ µ [1 + c(q, Ω) + ˆc(q, Ω) + c(q, Ω)ˆc(q, Ω)] ||ϕ||W1,2(Ω)|| η||L2(Ω) ≤ µ [(1 + c(q, Ω)) (1 + ˆc(q, Ω))] ||ϕ||W1,2(Ω)|| η||L2(Ω). (2.15) Thay (2.13), (2.15) vào (2.11) ta được |l(η)| ≤ {µ[(1+c(q, Ω))(1+ˆc(q, Ω))]||ϕ||W1,2(Ω)+||f||L2(Ω)+ˆc(ˆn, Ω)||f||L 2ˆn ˆn+2 (Ω) }|| η||L2(Ω) ≡ c(q, Ω, ϕ, f, f)|| η||L2(Ω). (2.16) Bước 2 Chứng minh bất đẳng thức cơ bản thứ nhất với các toán tử elliptic. Với hàm v(x) ∈ W1,2 0 (Ω) bất kì, ta có bất đẳng thức ||v||2 L 2q q−2 (Ω) ≤ c2 (q) ε n q || v||2 L2(Ω) + ε− n q−n (1 − n q )||v||2 L2(Ω) , (2.17) trong đó ε > 0 bất kỳ. Xét hệ số B(x) có dạng B(x) = B+ (x) − B− (x), với B+ (x) = max{B(x) − B0; 0}; B− (x) = −B0 + max{−B(x) + B0; 0}; 17
  • 19. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic và B0 = 1 mes Ω Ω B(x)dx. Ta định nghĩa M = max    n i=1 (Bi − Ai)2 Lq 2 (Ω) ; ||B+ ||Lq 2 (Ω)    (2.18) Trước hết, ta đi xét bổ đề sau Bổ đề 2.1. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4) thỏa mãn. Khi đó, với hàm v ∈ W1,2 0 (Ω) bất kỳ thì Ω | v|2 + 4 λ B− v2 dx ≤ 4 λ L(v, v) + c1(q)||v||2 L2(Ω), (2.19) ở đây c1(q) = M(2λ+1)n λ2q 2c2(q) q q−n q−n n . Chứng minh. Theo điều kiện elliptic (2.2) ta có Ω (λ| v|2 + B− v2 )dx ≤ L(v, v) + Ω |Ai − Bi||vvxi | + B+ v2 dx ≤ L(v, v) + Ω ε| v|2 + 1 4ε i (Ai − Bi)2 + B+ v2 dx, (2.20) ở đây, ε là số dương tùy ý. Áp dụng bất đẳng thức Holder cho hai phần tử cuối trong tích phân vế phải bất đẳng thức (2.20) ta được Ω 1 4ε i (Ai − Bi)2 + B+ v2 dx ≤ ≤   Ω 1 4ε i (Ai − Bi)2 + B+ q 2 dx   2 q   Ω |v| 2q q−2 dx   q−2 q ≤ ≤ 1 4ε i (Ai − Bi)2 + B+ Lq 2 (Ω) ||v||2 L 2q q−2 (Ω) ≤ ≤   1 4ε i (Ai − Bi)2 Lq 2 (Ω) + ||B+ ||Lq 2 (Ω)   ||v||2 L 2q q−2 (Ω) 18
  • 20. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ≤ M 1 4ε + 1 ||v||2 L 2q q−2 (Ω). Từ bất đẳng thức này và bất đẳng thức (2.20) ta rút ra Ω λ| v|2 + B− v2 dx ≤ L(v, v) + ε Ω | v|2 dx + M( 1 4ε + 1)||v||2 L 2q q−2 (Ω) ⇔ Ω λ 2 | v|2 + B− v2 dx ≤ L(v, v) + M(4ε + 1) 4ε ||v||2 L 2q q−2 (Ω) ⇔ Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + M(4ε + 1) 4ε . 2 λ ||v||2 L 2q q−2 (Ω) ⇔ Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + M(4ε + 1) 2ελ ||v||2 L 2q q−2 (Ω). (2.21) Đặt ε = λ 2 , bất đẳng thức (2.21) trở thành Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + M(2λ + 1) λ2 ||v||2 L 2q q−2 (Ω). (2.22) Kết hợp (2.17) và (2.22), rút ra Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + M(2λ + 1) λ2 c2 (q) ε n q || v||2 L2(Ω)+ +ε− n q−n (1 − n q )||v||2 L2(Ω) ≤ 2 λ L(v, v) + M(2λ + 1) λ2 c2 (q)ε n q || v||2 L2(Ω) + M(2λ + 1) λ2 c2 (q)ε− n q−n (1 − n q )||v||2 L2(Ω). Đặt ε = λ2 q 2M(2λ+1)c2(q)n , bất phương trình trên trở thành Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + c2 (q) M(2λ + 1) λ2 λ2q 2M(2λ + 1)c2(q)n n q ||v||2 L2(Ω)+ + M(2λ + 1) λ2 c2 (q) λ2q 2M(2λ + 1)c2(q)n −n q−n (1 − n q )||v||2 L2(Ω) ⇔ Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + 1 2 Ω | v|2 dx+ + M(2λ + 1)c2(q) λ2 λ2q 2M(2λ + 1)c2(q)n −n q−n (1 − n q )||v||2 L2(Ω) 19
  • 21. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ⇔ Ω | v|2 + 4 λ B− v2 dx ≤ 4 λ L(v, v) + c1(q)||v||2 L2(Ω), với c1(q) = 2M(2λ+1)c2 (q) λ2 λ2 q 2M(2λ+1)c2(q)n −n q−n . Vậy bổ đề đã được chứng minh xong. Ta cần sử dụng bất đẳng thức (2.19) để đánh giá nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet (2.1), (2.3). Từ (2.8), (2.9), (2.10) ta có L(v, v) = L(ϕ, v) + (fi, vxi ) − (f, v) ≡ l(v), với v = u − ϕ. Khi đó, (2.19) trở thành Ω | v|2 + 4 λ B− v2 dx ≤ 4 λ l(v) + c1(q)||v||2 L2(Ω) ≤ 4 λ c(q, Ω, ϕ, f, f)||v||L2(Ω) + c1(q)||v||2 L2(Ω) ≤ 1 2 ||v||2 L2(Ω) + 8 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2 L2(Ω) ≤ 1 2 Ω |v|2 L2(Ω) + 8 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2 L2(Ω). Rút gọn hai vế của bất đẳng thức trên ta được Ω 1 2 | v|2 + 4 λ B− v2 dx ≤ 8 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + c1(q)||v||2 L2(Ω). (2.23) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức (2.23) với 2, ta được Ω | v|2 + 8 λ B− v2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q)||v||2 L2(Ω). (2.24) Đến đây, ta có thể triệt tiêu được phần tử ||v||2 L2(Ω) ở vế phải bất đẳng thức (2.24). a) Thật vậy, vì v ∈ W1,2 0 (Ω) nên ||v||L2(Ω) ≤ c0 mes 1 n (Ω)||v||2 L2(Ω) (2.25) Mà B−(x) = −B0. Từ hai điều này, (2.22) trở thành Ω | v|2 − 8 λ B0v2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q)||v||2 L2(Ω). 20
  • 22. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ⇔ Ω | v|2 dx ≤ 16 λ2 c(q, Ω, ϕ, f, f)2 + 2c1(q)c2 0 mes 2 n Ω|| v||4 L2(Ω) + Ω 8 λ B0v2 dx. ⇔ Ω | v|2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f)+2c1(q)c2 0 mes 2 n Ω|| v||4 L2(Ω)+ 8 λ B0c2 0mes 2 n Ω|| v||4 L2(Ω). ⇔ Ω | v|2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + 2c1(q) + 8 λ B0 c2 0 mes 2 n Ω Ω | v|2 dx. ⇔ Ω 1 − 2c1(q) + 8 λ B0 c2 0 mes 2 n Ω | v|2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f). (2.26) Đặt δ ≡ 2c1(q) + 8 λ B0 c2 0 mes 2 n Ω < 1, ta rút ra được Ω (1 − δ)| v|2 dx ≤ 16 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f). Suy ra Ω | v|2 dx ≤ 16 (1 − δ)λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f). (2.27) b) Trường hợp ϕ ≡ 0, thì v ≡ u là nghiệm của (2.1). Khi đó (2.24) và (2.27) tương ứng trở thành Ω | u|2 + 8 λ B− u2 dx ≤ 16 λ2 ||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n n+2 (Ω) 2 + (2.28) +2c1(q)||u||2 L2(Ω), và Ω | v|2 dx ≤ 16 (1 − δ)v2 ||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n n+2 (Ω) 2 . (2.29) c) Trường hợp ϕ = 0. Khi đó, u = v+ϕ là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.3) thì (2.22) và (2.25) trở thành Ω | u|2 + 8 λ B− u2 dx ≤ 32 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f)+ +2 Ω | ϕ|2 + 8 λ |B− | + 4c1(q) ϕ2 dx + 8c1(q)||u||2 L2(Ω) 21
  • 23. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ≡ c2 1(q, Ω, ϕ, f, f) + 8c1(q)||u||2 L2(Ω). (2.30) và Ω | u|2 dx ≤ 32 (1 − η)λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + 2 Ω | ϕ|2 dx ≡ c2(q, Ω, ϕ, f, f). (2.31) Trong các bất đẳng thức trên, hằng số c(q, Ω, ϕ, f, f) được cho bởi (2.16) và c1(q) được cho bởi (2.19). Bất đẳng thức (2.30) là bất đẳng thức cơ bản đối với nghiệm của bài toán (2.1), (2.3). Trường hợp ϕ ≡ 0, thì bất đẳng thức (2.28) là bất đẳng thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm của bài toán.Khi điều kiện δ < 1, ta có thể sử dụng các bất đẳng thức (2.29) và (2.31). d) Tiếp theo ta chỉ ra rằng với n ≥ 3, trường hợp q = n vẫn giữ lại một số dạng cơ bản của bài toán Dirichlet. Thật vậy, giả sử điều kiện (2.2) được thỏa mãn và n i=1 a2 i , n i=1 b2 i , a Ln 2 (Ω) ≤ µ; n ≥ 3. (2.32) Ta viết Bi(x) − Ai(x) = ci(x) + ci (x), A+ (x) = c (x) + c (x). (2.33) với ci(x), c (x) là các hàm bị chặn và ci (x), c (x) tương ứng thuộc Ln(Ω) và Ln 2 (Ω). Giả sử rằng max n i=1 [ci(x)]2 , |c (x)| ≤ Mε, n i=1 (ci )2 , c Ln 2 (Ω) ≤ ε . (2.34) Rõ ràng, trong trường hợp tổng quát Mε không bị chặn khi ε → 0; và Mε trên ε xác định bởi µ trong (2.32) và toán tử L. Với toán tử L, ta có bất đẳng thức tương tự với (2.19). Việc rút ra bất đẳng thức này giống như việc suy ra bất đẳng thức (2.19), cụ thể: ta cần đánh giá các phần tử vế phải của bất đẳng thức (2.20) bằng việc áp dụng các phương trình (2.33). Ta có Ω λ| v|2 + B− v2 dx ≤ L(v, v) + Ω ε| v|2 + [ 1 4ε i (Ai − Bi)2 + A+ ]v2 dx 22
  • 24. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ≤ L(v, v) + Ω ε| v|2 + 1 4ε i (ci(x) + ci (x))2 + (c (x) + c (x)) v2 dx ≤ L(v, v) + Ω ε| v|2 dx + Ω 1 4ε i (ci(x))2 + c (x) v2 dx+ + Ω 1 4ε i (ci (x))2 + c (x) v2 dx ≤ L(v, v) + Ω ε| v|2 dx + λ + 1 λ Mε ||v||2 L2(Ω) + λ + 1 λ ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω) . Đặt ε = λ 2 , bất đẳng thức trên trở thành Ω λ| v|2 + B− v2 dx ≤ L(v, v)+ Ω λ 2 | v|2 dx+ λ + 1 λ Mε ||v||2 L2(Ω)+ λ + 1 λ ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω) . Suy ra Ω λ 2 | v|2 + B− v2 dx ≤ L(v, v) + λ + 1 λ Mε ||v||2 L2(Ω) + λ + 1 λ ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω) . Khi đó Ω | v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω) + 2(λ + 1) λ2 ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω). (2.35) Mà v ∈ W2,1 0 (Ω) nên theo bất đẳng thức (2.12) ta có ||v||L 2n n−2 (Ω) ≤ c(n, Ω)|| v||L2(Ω). Suy ra, ||v||2 L 2n n−2 (Ω) ≤ c2 (n)|| v||2 L2(Ω). Khi đó 2(λ + 1) λ2 ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω) ≤ ε 2(λ + 1) λ2 c2 (n)|| v||2 L2(Ω). (2.36) Ta chọn ε sao cho ε 2(λ + 1) λ2 c2 (n) ≤ δ1 < 1. (2.37) Kết hợp (2.36) và (2.37) ta có 2(λ + 1) λ2 ε ||v||2 L 2n n−2 (Ω) ≤ δ1|| v||2 L2(Ω). (2.38) 23
  • 25. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Thế (2.38) vào (2.35) ta được Ω (1 − δ1)| v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ L(v, v) + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω). (2.39) Đặt v = u − ϕ, bất đẳng thức trên trở thành Ω (1 − δ1)| v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ l(v) + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω). (2.40) Thay (2.16) vào bất đẳng thức (2.40) ta được Ω (1 − δ1)| v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ 2 λ c(q, Ω, ϕ, f, f)|| v||L2(Ω)+ + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω). (2.41) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy vào (2.41) ta rút ra Ω (1 − δ1)| v|2 + 2 λ B− v2 dx ≤ ε 2 || v||2 L2(Ω) + 1 2ε 2 λ2 c2 (q, Ω, ϕ, f, f)+ + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω). Đặt ε = 1 − δ1, đồng thời rút gọn hai vế bất phương trình trên ta thu được kết quả Ω (1−δ1) 2 | v|2 + 2 λB−v2 dx ≤ ≤ 2 λ2(1 − δ1) c2 (q, Ω, ϕ, f, f) + 2(λ + 1) λ2 Mε||v||2 L2(Ω). (2.42) Vậy (2.42) chính là bất đẳng thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm suy rộng của hệ phương trình (2.1) trong W1,2 0 (Ω). Hệ quả 2.1. Nếu ϕ ≡ 0 thì v ≡ u là nghiệm của phương trình (2.1). Khi đó Ω 1−δ1 2 | v|2 + 2 λB−v2 dx ≤ ≤ 2 λ2(1 − δ1) ||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n n+2 (Ω) 2 + 2(λ + 1) λ2 Mε ||v||2 L2(Ω). (2.43) Từ đây, ta thấy sự tương ứng của bất đẳng thức trên với nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) của bất đẳng thức (2.30). Nếu 1 − δ1 2 − 2 λ λ + 1 λ Mε − min Ω1 a− (x) c2 0 mes 2 n Ω1 ≥ δ2 > 0, (2.44) 24
  • 26. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic giữ lại một số thành phần của (2.1) với Ω1 ⊂ Ω, từ (2.43) ta được Ω1 | v|2 dx ≤ 2 δ2λ2(1 − δ1) ||f||L2(Ω) + c(n, Ω)||f||L 2n n+2 (Ω) 2 , (2.45) với v là nghiệm suy rộng của (2.1) trong W1,2 0 (Ω). Ở đây, (2.45) giống (2.26), thỏa mãn trong hai trường hợp: (i) với miền Ω1 có độ đo đủ nhỏ hoặc (ii) với toán tử Lu−λu, λ ≥ λ0 đủ lớn. Tuy nhiên, trong phần này, độ đo đủ nhỏ của Ω1 và độ lớn của λ0 không chỉ phụ thuộc vào µ mà còn phụ thuộc vào ε và Mε . 2.2.2 Sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng Từ bất đẳng thức cơ bản thứ nhất đối với nghiệm suy rộng của hệ (2.1), áp dụng các phương pháp như của phần một phương trình, ta có các định lý kiểu Fredholm về sự tồn tại và duy nhất của nghiệm suy rộng. Định lý 2.1. Cho hệ (2.1) thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.4) và (2.5) trên miền Ω bị chặn. Khi đó có hai khả năng i) Hoặc hệ phương trình (2.1) với f ≡ 0, fi ≡ 0 (i = 1, . . . , n), và điều kiện biên ϕ ≡ 0 có nghiệm không tầm thường u = 0. ii) Hoặc hệ phương trình (2.1) với f ≡ 0, fi ≡ 0 (i = 1, . . . , n), và điều kiện biên ϕ ≡ 0 chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường u ≡ 0. Khi đó, với mọi hàm f, fi, ϕ trong W1,2(Ω), tồn tại duy nhất nghiệm u(x) ∈ W1,2(Ω) của bài toán (2.1), (2.3). Chứng minh. Ta đưa vào W1,2 0 (Ω) một tích vô hướng mới [v, w] = Ω aijvxi wxj + B− vw dx. Theo điều kiện elliptic (2.2) và c1(q) + 4 λ ≤ 0, nếu v ∈ W1,2 0 (Ω) thì [v, v] ≥ λ Ω | v|2 ≥ λ1||v||2 W1,2(Ω), (2.46) với λ1 = λ c2 0 mes 2 n (Ω)+1 . Mặt khác, từ điều kiện (2.2) và (2.3) ta có [v, v] ≤ Ω µ| v|2 dx + ||B− ||Lq 2 (Ω)||v||L 2q q−2 (Ω), 25
  • 27. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic kết hợp với (2.15) ta có [v, v] ≤ c1||v||2 W1,2(Ω). (2.47) Từ (2.46) và (2.47) rút ra λ1||v||2 W1,2(Ω) ≤ [v, v] ≤ c1||v||2 W1,2(Ω). Khi đó, chuẩn trong tích vô hướng mới tương đương với chuẩn trong W1,2 0 (Ω). Thay vì tìm nghiệm u của bài toán (2.1), (2.3), ta chỉ cần tìm hàm v = u − ϕ từ (2.8), (2.9). Ta viết đồng nhất thức (2.8) dưới dạng [v, η] + Ω aijvηxi − bivxi η − B+ vη dx = l(η), (2.48) với l(η) được xác định như trong (2.10). Đặt l1(v, η) = Ω aijvηxi − bivxi η − B+ vη dx. Do giả thiết (2.15), ta nhận được |l1(v, η)| ≤ µ ||v||L 2q q−2 (Ω)|| η||L2(Ω)+ +|| v||L2(Ω)||η||L 2q q−2 (Ω) + ||v||L 2q q−2 (Ω)||η||L 2q q−2 (Ω) , (2.49) và theo (2.17), dẫn tới bất đẳng thức |l1(v, η)| ≤ c2(q)||v||W1,2(Ω)||η||W1,2(Ω), (2.50) với c2(q) = µc(q)[2 + c(q)]. Từ đó, suy ra |l1(v, η)| là một phiếm hàm tuyến tính của η trong W1,2 0 (Ω) khi cố định một phần tử tùy ý v(x) ∈ W1,2 0 (Ω). Theo định lý Riesz, phiếm hàm |l1(v, η)| được biểu diễn dưới dạng |l1(v, η)| = [Av, η], ∀η ∈ W1,2 0 (Ω), (2.51) ở đó A là một toán tử bị chặn trong W1,2 0 (Ω). Từ (2.46) và (2.50), ||Av||2 W1,2(Ω) ≤ 1 λ1 [Av, Av] = 1 λ1 l1(v, Av) ≤ ≤ c2(q) λ1 ||v||W1,2(Ω)||Av||W1,2(Ω). 26
  • 28. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Suy ra ||Av||W1,2(Ω) ≤ c2(q) λ1 ||v||W1,2(Ω). (2.52) Bây giờ, ta chứng minh A là một toán tử hoàn toàn liên tục trong không gian W1,2 0 (Ω). Thật vậy, giả sử {vm(x)}, m = 1, 2, . . . là một dãy hội tụ trong W1,2 0 (Ω) sao cho ||vm||W1,2(Ω) ≤ c, m = 1, 2, . . . . Do toán tử A bị chặn nên {Avm}, m = 1, 2, . . . , thuộc W1,2 0 (Ω). Ngoài ra, do W1,2 0 (Ω) được nhúng vào Lp(Ω) với p < 2n n−2, là hoàn toàn liên tục, nên các dãy con {vm}, {Avm} hội tụ tới các phần tử v(x) và Au(x) trong W1,2(Ω) và L 2q q−2 (Ω) tương ứng. Ta có [Avl − Avm, Avl − Avm] = l1(vl − vm, Avl − Avm). (2.53) Áp dụng (2.49) vào vế phải (2.53) ta có [Avl − Avm, Avl − Avm] ≤ c ||vl − vm||L 2q q−2 (Ω) + ||Avl − Avm||L 2q q−2 (Ω) . Do đó, {Avm} hội tụ trong W1,2 0 (Ω). Từ đó, suy ra A là toán tử hoàn toàn liên tục trong W1,2 0 (Ω). Với các giả thiết của ϕ, f, f thì vế phải của (2.48) là hàm tuyến tính trong W1,2 0 (Ω). Do đó, với mọi F ∈ W1,2 0 (Ω) và η thì l(η) = [F, η]. (2.54) Áp dụng (2.51) và (2.54) vào đẳng thức (2.48) ta có [v + Av, η] = [F, η]. (2.55) Với η ∈ W1,2 0 (Ω) bất kỳ, (2.55) tương úng với phương trình toán tử v + Av = F (2.56) trong W1,2 0 (Ω). Do A là toán tử tuyến tính compact trong W1,2 0 (Ω), nên theo định lý Fredholm, phương trình (2.56) có nghiệm duy nhất v với F ∈ W1,2 0 (Ω) bất kỳ nếu phương trình thuần nhất w + Aw = 0 (2.57) có nghiệm duy nhất w ≡ 0. 27
  • 29. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Định lý 2.2. Tồn tại một số đếm được các giá trị λ = λ1, . . . , trong mặt phẳng phức λ sao cho bài toán ∂ ∂xi (aijuxj + Aiu) + Biuxi + Bu = λu, u|S = 0, có nghiệm khác không trong W1,2(Ω). Tập hợp tất cả các giá trị riêng {λk} tạo thành phổ của bài toán (2.1), (2.3). Mỗi giá trị λ có bội hữu hạn và |λk| → ∞ khi k → ∞. 2.3 Các tính chất định tính của nghiệm suy rộng 2.3.1 Đánh giá max Ω |u| Trong phần này, ta sẽ đánh giá max Ω |u|. Muốn thế, giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4) và ||fi||Lq(Ω), ||f||Lq 2 (Ω) ≤ µ < ∞, q > n, (2.58) được thỏa mãn. Ngoài ra, ta giả thiết rằng ϕ(x) ≡ 0, khi đó u|S = 0. (2.59) Ta cần chỉ ra rằng nếu u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của (2.1) thì tích phân Ω |u|4 dx, Ω |u|2 | u|2 dx, là hữu hạn. Do u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1) nên nó thỏa mãn đẳng thức tích phân Ω [(aijuxj +Aiu−fi)ηxi −(Biuxi +Bu − f)η]dx = 0, (2.60) với mọi hàm η(x) ∈ W1,2(Ω). Đặt η(x) = u(x)φ(x), với φ(x) là hàm bất kì sao cho u(x)φ(x) ∈ W1,2 0 (Ω). Khi đó (2.60) trở thành Ω aijuxi uxj φ + 1 2 aijvxj φxi + (Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) − (Biuxi + Bu − f)uφ dx = 0, (2.61) 28
  • 30. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic với v(x) = |u(x)|2. Ta xét hàm φ có dạng φ(x) ≡ φ(r) (x) ≡ min{v(x), r}, r > 0. Nhận thấy u(x)φ(r)(x) ∈ W1,2 0 (Ω). Ta có Ω aijuxj uxi φ(r) + aijvxj φ (r) xi dx = − Ω (Aiu − fi) (uxi φ + uφxi ) − − (Biuxi + Bu − f) uφ dx ⇔ Ω aij | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx = Ω (−Aiu + fi)(uxi φ + uφxi )+ +(Biuxi + Bu − f)uφ dx. (2.62) Theo điều kiện elliptic (2.2) thì Ω aij | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx ≥ λ Ω | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx. Khi đó ta rút ra λ Ω | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx ≤ Ω [(−Aiu + fi)(uxi φ + uφxi ) + (Biuxi + Bu − f)uφ] dx. ⇔ λ Ω | u|2φ(r) + 1 2| φ(r)|2 dx ≤ ≤ Ω i   i,m (aim i )2.|u| + |fi|   |uxi |φ(r) + |u|.|φ (r) xi | + + i,m (bim i )2.|uxi | +   i,m (bim i )2.|u| + |f|  |u|φ(r) dx ≤ Ω ε| u|2 φ(r) + 1 ε i   i,m (aim i )2. √ v + |fi|   2 φ(r) + ε 2 | φ(r) |2 + + 1 2ε i,i,m (bim i )2 vφ(r) + i,m (bim)2vφ(r) + |f| √ vφ(r) dx. 29
  • 31. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Đặt ε = λ 2 , bất đẳng thức trên trở thành 2ε Ω | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx ≤ Ω ε| u|2 φ(r) + ε 2 | φ(r) |2 + + 2 ε i   i,m (aim i )2 vφ(r) + (fi i )2 φ(r) + 2 i,m (aim i )2. √ v + |fi|   2 φ(r) )+ + 1 2ε i,i,m (bim i )2 vφ(r) + i,m (bim)2vφ(r) + |f| √ vφ(r) dx, hay ε Ω | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx ≤ Ω 2 ε i i,m (aim i )2 vφ(r) + (fi i )2 φ(r) + + 1 2ε i,i,m (bim i )2 vφ(r) + i,m (bim)2vφ(r) + |f| √ vφ(r) dx. (2.63) Áp dụng bất đẳng thức Holder cho các phần tử của vế phải (2.52) ta có Ω (aim i )2 vφ(r) dx ≤   Ω |aim i |q dx   2 q   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   q−2 q , Ω (fi i )2 φ(r) dx ≤   Ω |fi i | 4q q+2 dx   1 2 +1 q   Ω (φ(r) ) 2q q−2 dx   q−2 q , Ω |bim |vφ(r) dx ≤   Ω |bim | q 2 dx   2 q   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   q−2 q , Ω (bim i ) 2 vφ(r) dx ≤   Ω |bim i |q dx   2 q   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   q−2 q , Ω |f1 | √ vφ(r) dx ≤   Ω |f1 | 4q q+6 dx   1 4 + 3 2q   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   3 2 q−2 2q . 30
  • 32. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Mặt khác, với hàm u ∈ W1,2(Ω) bất kì, ta có bất đẳng thức   Ω |u| 2q q−2 dx   q−2 q ≤ ε Ω | u|2 dx + cε   Ω |u|dx   2 , và ∂ ∂xi vφ(r) 2 ≤ 4φ(r) |uxi |2 . Từ hai bất đẳng thức trên ta suy ra   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   q−2 q ≤ ε Ω 4φ(r) | u|2 dx + cε   Ω vdx   2 . Áp dụng các bất đẳng thức trên vào bất đẳng thức (2.51) ta thu được ε Ω | u|2φ(r)+1 2| φ(r)|2 dx ≤ ≤    2 ε i   Ω |aim i |q dx   2 q + 1 2ε   Ω |bim i |q dx   2 q +   Ω |bim | q 2 dx   2 q      Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   q−2 2q + 2 ε i   Ω |fi i | 4q q+2 dx   1 2 +1 q   Ω (φ(r) ) 2q q−2 dx   q−2 q +   Ω |f| 4q q+6 dx   1 4 + 3 2q   Ω ( vφ(r)) 2q q−2 dx   3 2 q−2 2q . (2.64) Áp dụng điều kiện (2.4) vào bất đẳng thức (2.64) ta thu được ε Ω | u|2 φ(r) + 1 2 | φ(r) |2 dx ≤ µ   ε Ω 4φ(r) | u|2 dx + cε   Ω vdx   2    + + 2 ε n i=1 ||fi||4 L 4q q+2 (Ω)   ε Ω | φ(r) |2 dx + cε   Ω vdx   2    + +||f||4 L 4q q+6 (Ω)   ε Ω 4| u|2 φ(r) dx + cε   Ω vdx   2    3 2 . 31
  • 33. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Suy ra Ω | u|2 φ(r) + | φ(r) |2 dx ≤ c      Ω |u|2 dx   2 + n i=1 ||fi||4 L 4q q+2 (Ω) + ||f||4 L 4q q+6 (Ω)    . Do đó, Ω | u|2 φ(r) + | φ(r) |2 + |φ(r) |2 dx ≤ c1      Ω |u|2 dx   2 + n i=1 ||fi||4 L 4q q+2 (Ω) + ||f||4 L 4q q+6 (Ω)    , với c1 là biểu thức phụ thuộc vào r. Cho r → ∞, φ(r) = |u|2, tích phân trên trở thành Ω |u|2 | u|2 + | |u|2 |2 + |u|4 dx ≤ c1   Ω ||u||4 L2(Ω)dx + n i=1 ||fi||4 L 4q q+2 (Ω) + ||f||4 L 4q q+6 (Ω)   . (2.65) Tích phân này với nghiệm suy rộng u ∈ W1,2(Ω) của bài toán Dirichlet là hữu hạn. Khi đó, ta sẽ đánh giá max Ω |u| qua định lý sau Định lý 2.3. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4), (2.58) được thỏa mãn. Giả sử, nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) có các tích phân Ω |u|4 dx, Ω |u|2 | u|2 dx, (2.66) hữu hạn. Khi đó max Ω |u(x)| bị chặn bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), phụ thuộc vào ||u||Lq(Ω) và khoảng cách từ Ω đến S. Mặt khác, nếu u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán (2.1), (2.59) thì max Ω |u(x)| bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ, µ trong (2.2), (2.4), (2.58), và ||u||L2(Ω). Chứng minh. Bước 1 Giả sử Ω ⊂⊂ Ω. Đánh giá max Ω |u| mà không sử dụng giả thiết u|S = 0 trên S với tích phân (2.66) hữu hạn. Đặt φ(x) = max{2[v(x) − k]ζ2(x), 0}, 32
  • 34. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic với k ≥ 0 và ζ(x) là hàm trơn không âm thỏa mãn 0 < ζ(x) < 1 khi x ∈ Kρ ⊂ Ω và bằng 0 khi x /∈ Kρ ⊂ Ω. Từ đánh giá ở phần trên ta thu được λ Ak,ρ 2| u|2 (v − k)ζ2 + | v|2 ζ2 dx ≤ ε. Ak,ρ | u|2 (v − k)ζ2 + | v|2 ζ2 dx+ +cε Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 + (D2 + E)(v2 + 1)ζ2 dx, (2.67) trong đó, Ak,ρ = {x ∈ Kρ, v(x) > k}, D(x) = i,i,m |aim i (x)| + |fi i (x)| + |bim i (x)| , E(x) = i,m |bim i (x)| + i |fi (x)|. Theo điều kiện (2.4) và (2.58), ta thấy ||D(x)||Lq(Ω) và ||E(x)||Lq 2 (Ω) bị chặn. Khi đó, Ak,ρ (D2 + E)(v2 + 1)ζ2 dx ≤ c Ak,ρ [(vζ)2 + ζ2 ]dx = c Ak,ρ (vζ)2 dx + c Ak,ρ ζ2 dx ≤ c    Ak,ρ (vζ) 2q q−2 dx    q−2 2q + c    Ak,ρ ζ 2q q−2 dx    q−2 2q ≤ 2c    Ak,ρ |ζ(v − k)| 2q q−2 dx    q−2 2q + cmes1−2 q Ak,ρ + 2k2 cmes1−2 q Ak,ρ ≤ 2c    Ak,ρ |ζ(v − k)| 2q q−2 dx    q−2 2q + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ ≤ 2c||ζ(v − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ. Đặt ε = λ 2 , cùng với bất đẳng thức này, bất đẳng thức (2.67) trở thành 2ε Ak,ρ 2| u|2 (v − k)ζ2 + | v|2 ζ2 dx ≤ ε Ak,ρ | u|2 (v − k)ζ2 + | v|2 ζ2 dx+ 33
  • 35. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic +cε Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 + 2c||ζ(v − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ dx. ⇔ ε Ak,ρ 3| u|2 (v − k)ζ2 + | v|2 ζ2 dx ≤ cε Ak,ρ (v−k)2 | ζ|2 +2c||ζ(v−k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ)+ c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ dx. Suy ra Ak,ρ | v|2ζ2dx ≤ ≤ c1    Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 dx + ||ζ(v − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + k2 mes1−2 q Ak,ρ    , (2.68) với c1 là hằng số. Vì u(x) ∈ W1,2 0 (Ω) nên ||u||L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q)(mes Ω) 1 n −1 q ||u||L2(Ω), ta suy ra được ||u||2 L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q)(mes Ω)2( 1 n −1 q ) ||u||2 L2(Ω), ở đây q ≥ n với n > 2 và q > 2 với n = 2, c(q) là hằng số phụ thuộc vào q và n. Thay u = ζ(v − k) ta có ||(v − k)ζ||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) ≤ c(q)(mes Ak,ρ)2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | v|2 ζ2 + (v − k)| ζ|2 dx, hay ||(v − k)ζ||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) ≤ c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | v|2 ζ2 + (v − k)| ζ|2 dx. Khi đó bất đẳng thức (2.68) trở thành Ak,ρ | v|2 ζ2 dx ≤ c1 Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 dx + c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | v|2 ζ2 dx+ +c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 + c1k2 mes1−2 q Ak,ρ, (2.69) Với mọi giá trị của ρ thỏa mãn c1c2ρ2( 1 n −1 q ) ≤ 1 2 , (2.70) 34
  • 36. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic bất đẳng thức (2.69) trở thành 1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | v|2 ζ2 dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 dx+ +c1k2 mes1−2 q Ak,ρ. Suy ra, 1 2 Ak,ρ | v|2 ζ2 dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 dx + c1k2 mes1−2 q Ak,ρ. Khi đó, Ak,ρ | v|2 ζ2 dx ≤ γ    Ak,ρ (v − k)2 | ζ|2 dx + k2 mes1−2 q Ak,ρ    . (2.71) Trong bất đẳng thức này, k ≥ 1, hằng số ρ thỏa mãn bất đẳng thức (2.70), và tập Kρ ⊂ Ω. γ là hằng số được xác định bởi n, N, q(q > n), γ, mu trong (2.2), (2.4) và (2.58) với q >n. Theo Định lí 5.3, chương 2, [1], từ bất đẳng thức (2.71) ta có thể đánh giá max Ω |u(x)| trong miền Ω bất kỳ bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), và ||u||L2(Ω). Bước 2 Đánh giá max Ω |u(x)| với u(x) ∈ W1,2(Ω) là nghiệm suy rộng của bài toán Dirichlet. Đặt φ(x) = max{2[v(x) − k], 0}, và v = |u|2, k > 0. Chứng minh tương tự như bước 1 ta thu được kết quả Ak | v|2 dx ≤ γ   Ak (v − k)2 dx + k2 mes1−2 q Ak   , (2.72) với k>1. Ở đây, Ak = {x ∈ Ω; v(x) > k}. Theo Định lí 5.1, chương 2, [1], từ (2.72) ta đánh giá được max Ω |u(x)| bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), và ||u||L2(Ω). 2.3.2 Đánh giá |u|α,Ω Ta có định lý sau 35
  • 37. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Định lý 2.4. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.4), (2.58) thỏa mãn hệ phương trình (2.1). Khi đó, nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) bất kì của hệ (2.1) cũng đánh giá được trên không gian C0,α(Ω) với α > 0. Ở đây, |u|α,Ω được đánh giá bằng một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), trên M = ess max Ω |u|, và khoảng cách từ Ω đến S. Chứng minh. Muốn đánh giá |u|α,Ω, ta cần chỉ ra rằng nghiệm suy rộng u(x) ∈ W1,2(Ω) của hệ (2.1) thuộc lớp hàm B(¯Ω, ...). Giả sử u(x) ∈ W1,2(Ω) và M = max Ω |u| < ∞. Để đơn giản, giả sử rằng 0 ≤ ul(x) ≤ 1 với l = 1, . . . , N. Ta có thể thay ul(x) trong hệ (2.1) bằng hàm ul = ul + M 2M . Đặt ϕl +(u) = 10Nul + N r=1 (ur )2 , ϕl −(u) = 10N(1 − ul ) + N r=1 (ur )2 , l = 1, . . . , N. Giả sử φ(x) là hàm bị chặn trong W1,2 0 (Ω) và ei là vecto đơn vị có độ dài l. Với η = 5Nφ(x)ei, đồng nhất thức (2.6) trở thành Ω (aijuxj + Aiu − fi)(5Nφxi ei ) − (Biuxi + Bu − f)(5Nφ(x)ei ) dx = 0. Với η = uφ(x), đẳng thức (2.6) trở thành Ω (aijuxj + Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) − (Biuxi + Bu − f)uφ dx = 0. Cộng vế với vế hai đẳng thức trên ta được Ω aijuxj 5Nφxi ei + (Aiu − fi)5Nφxi ei − (Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei )+ +aijuxj uxi φ + (Aiu − fi)(uxi φ + uφxi ) dx = 0. ⇔ Ω [aijuxj uxi φ + 5aijuxj Nφxi ei + (Aiu − fi)(5Nφxi ei + uxi φ + uφxi )− 36
  • 38. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic −(Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei )]dx = 0. Đặt w = 10uNei. Ta rút ra, wj = 10Nuxj ei. Khi đó, Ω [aijuxj uxi φ + 1 2 aijwjφxi + (Aiu − fi)(5Nφxi ei + uxi φ + uφxi )− −(Biuxi + Bu − f)(uφ + 5Nφei )]dx = 0, với φ(x) ∈ W1,2 0 (Ω). Đặt φ = max{2(w−k)ζ2; 0}, với k là số bất kỳ và ζ(x) là hàm trơn có giá compact với giá trị thuộc [0; 1] trong hình cầu Kρ ⊂ Ω. Đồng thời áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho đẳng thức trên ta thu được kết quả λ Ω 2| u|2 (w − k)ζ2 + | w|2 ζ2 dx ≤ ε Ak,ρ | u|2 (w − k)ξ2 + | w|2 ξ2 dx+ +cε Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 + (D2 + E)(w2 + 1)ζ2 dx, (2.73) Đặt w = |u|2, biến đổi (2.73) ta thu được λ Ω 2| u|2 (w − k)ζ2 + | w|2 ζ2 dx ≤ ε Ak,ρ | u|2 (w − k)ζ2 + | w|2 ζ2 dx+ +cε Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 + (D2 + E)(u4 + 1)ζ2 dx, (2.74) trong đó, Ak,ρ = {x ∈ Kρ, w(x) > k}, D(x) = i,i,m |aim i (x)| + |fi i (x)| + |bim i (x)| , E(x) = i,m |bim i (x)| + i |fi (x)|. Theo điều kiện (2.4) và (2.5), ta thấy ||D(x)||Lq(Ω) và ||E(x)||Lq 2 (Ω) bị chặn. Khi đó, Ak,ρ (D2 + E)(u4 + 1)ζ2 dx ≤ c Ak,ρ [(u2 ζ)2 + ζ2 ]dx = c Ak,ρ (u2 ζ)2 dx + c Ak,ρ ζ2 dx 37
  • 39. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ≤ c    Ak,ρ (u2 ζ) 2q q−2 dx    q−2 q + c    Ak,ρ ζ 2q q−2 dx    q−2 q ≤ 2c    Ak,ρ |ζ(u2 − k)| 2q q−2 dx    q−2 q + cmes1−2 q Ak,ρ+ +2k2 cmes1−2 q Ak,ρ ≤ 2c    Ak,ρ |ζ(u2 − k)| 2q q−2 dx    q−2 2q + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ ≤ 2c||ζ(u2 − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ. (2.75) Đặt ε = λ 2 , kết hợp với bất đẳng thức (2.75) , bất đẳng thức (2.74) trở thành 2ε Ak,ρ 2| u|2 (w − k)ζ2 + | w|2 ζ2 dx ≤ ε Ak,ρ | w|2 (w − k)ζ2 + | u|2 ζ2 dx+ +cε Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 + 2c||ζ(w − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ dx. ⇔ ε Ak,ρ 3| u|2 (w − k)ζ2 + | w|2 ζ2 dx ≤ cε Ak,ρ (w−k)2 | ζ|2 +2c||ξ(w−k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ)+ +c(2k2 + 1)mes1−2 q Ak,ρ dx. Suy ra Ak,ρ | w|2 ζ2 dx ≤ ≤ c1    Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 dx + ||ζ(w − k)||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) + k2 mes1−2 q Ak,ρ    , (2.76) với c1 là hằng số. Áp dụng bất đẳng thức ||u||L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q)(mes Ω) 1 n −1 q ||u||L2(Ω), 38
  • 40. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic ||u||2 L 2q q−2 (Ω) ≤ c(q)(mes Ω)2( 1 n −1 q ) ||u||2 L2(Ω). Với u = ζ(w − k) thì ||(w − k)ζ||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) ≤ c(q)(mes Ak,ρ)2( 1 n −1 q ) + Ak,ρ | w|2 ζ2 + (w − k)| ζ|2 dx. hay ||(w − k)ζ||2 L 2q q−2 (Ak,ρ) ≤ c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | w|2 ζ2 + (w − k)| ζ|2 . (2.77) Từ (2.77), bất đẳng thức (2.76) trở thành Ak,ρ | w|2 ξ2 dx ≤ c1 Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 dx + c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | w|2 ζ2 dx+ c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 + c1k2 mes1−2 q Ak,ρ. (2.78) Với mọi giá trị của ρ thỏa mãn c1c2ρ2( 1 n −1 q ) ≤ 1 2 , (2.79) bất đẳng thức (2.78) có dạng 1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ | w|2 ζ2 dx ≤ ≤ c1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 dx + c1k2 mes1−2 q Ak,ρ. Suy ra, 1 2 Ak,ρ | w|2 ζ2 dx ≤ c1 − c1c2ρ2( 1 n −1 q ) Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 dx + c1k2 mes1−2 q Ak,ρ. Khi đó, ta thu được bất đẳng thức Ak,ρ | w|2 ζ2 dx ≤ γ    Ak,ρ (w − k)2 | ζ|2 dx + k2 mes1−2 q Ak,ρ    , (2.80) với w = wl +, l = 1, . . . , N, k bất kỳ sao cho Kρ ⊂ Ω.ở đây, γ là hằng số phụ thuộc vào n, q, λ, µ trong (2.2), (2.4), (2.58) và M. 39
  • 41. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Chứng minh tương tự, ta cũng thu được bất đẳng thức (2.70) hoặc w = wl −, l = 1, . . . , N. Từ đây, ta thấy u(x) thuộc lớp hàm B2N 2 (Ω, M1, δ1, δ2, δ3, γ, ∞, 1 q ), mà đã được đưa vào trong [1]. Khi đó, theo Định lí 8.1, Chương 2, [1], ta đánh giá được |u|α,Ω với Ω ⊂ Ω bằng một hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ và µ trong (2.2), (2.4), (2.58), phụ thuộc vào M max Ω |u| và khoảng cách từ Ω tới S. Vậy, định lí được chứng minh xong. 2.3.3 Đánh giá |u|1,α,Ω và ||u||W2,2(Ω) Để đánh giá |u|1,α,Ω trong Ω ⊂ Ω bất kỳ, ta giả thiết rằng nghiệm suy rộng u ∈ W1,2(Ω) của hệ (2.1) có đạo hàm suy rộng cấp hai và tích phân Ω | u|4 + (1 + | u|2 ) n i,j=1 u2 xixj dx là hữu hạn. Giả sử rằng các hệ số aij, ami i , và fi i là các hàm khả vi thỏa mãn bất đẳng thức ∂aij ∂xk , ∂aim i ∂xk , ∂fi i ∂xk Lq(Ω) ≤ µ, q > n. (2.81) Ta cũng giả sử điều kiện elliptic (2.2) thỏa mãn và aim i , bim i , fi i , fi Lq(Ω) ≤ µ, q > n. (2.82) Lấy vi phân hệ (2.1) theo xk và viết dưới dạng ∂ ∂xi aij(x)uik xj + aik;mj i umj + fik i = 0. (2.83) Ở đây, aik;mj i = δk i bim j + aim i δk j + ∂aij ∂xk δm i , fik i = δk i (fi + bim um ) + ∂fi i ∂xk + ∂aim i ∂xk um , với uik = ui xk . Các phương trình (2.83), l = 1, . . . , N và k = 1, . . . , n, có cấu tạo giống hệ (2.1) với các hàm uik. Ta thấy rằng các hệ số aij(x), aik;mj i umj(x) và fik i (x) thỏa mãn giả thiết của Định lý 2.3 và 2.4. Do đó, với các nghiệm uik cũng thỏa mãn các tính chất trong Định lý 2.3 và 2.4. Ta đi xét định lý sau 40
  • 42. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Định lý 2.5. Giả sử rằng các điều kiện (2.2), (2.82) và (2.83) thỏa mãn. Cho u(x) ∈ W2,2(Ω) là nghiệm suy rộng của hệ (2.1) với tích phân sau Ω | u|4 + (1 + | u|2 ) n i,j=1 u2 xixj dx, là hữu hạn. Khi đó, |u|l,α,Ω với α > 0, Ω ⊂ Ω bất kì, bị chặn trên bởi một hằng số phụ thuộc vào n, N, M, q, λ, và µ trong (2.2), (2.82) và (2.83), phụ thuộc vào đại lượng Ω | u|4 dx, và theo khoảng cách từ Ω đến S. Chứng minh. Ta cần tìm các đánh giá đối với ||u||W2,2(Ω) và || u||L4(Ω), giả thiết rằng điều kiện elliptic (2.2)thỏa mãn và các hệ số của hệ (2.1) bị chặn. Khi đó ∂aij ∂xk ; aim i ; bim i Lq(Ω) ≤ µ, q > n, bim i ; ∂aim i ∂xi Lq 2 (Ω) ≤ µ, i ∂fi ∂xi , f L2(Ω) ≤ µ, q = max(q, 4).    (2.84) Để đơn giản, ta giả thiết điều kiện biên u|S = 0. (2.85) Bước 1 Đánh giá ||u||W2,2(Ω). Ta coi hệ (2.1) là tập hợp các phương trình có dạng ∂ ∂xi aij(x)uk xj = Fl (x), l = 1, . . . , N, (2.86) ở đây, F(x) = − ∂ ∂xi (Aiu − fi) − Biuxi − Bu + f, F = (F1 , . . . , FN ). Theo Bổ đề 8.1 Chương 3, [1], trong từng phương trình (2.86), hàm ul, l = 1, . . . , N khả vi liên tục thì ||ul ||2 W2,2(Ω) ≤ c ||Lul ||2 L2(Ω) + ||ul ||2 L2(Ω) . 41
  • 43. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Lấy tổng tất cả các bất đẳng thức này theo l = 1, . . . , N ta có ||u||2 W2,2(Ω) ≤ c ||u||2 L2(Ω) + ||F||2 L2(Ω) , (2.87) với c là hằng số phụ thuộc vào hàm cong trơn từng mảnh S, phụ thuộc vào các hằng số λ, µ trong (2.2) và đại lượng ∂aij ∂xk Lq(Ω) , ở đây q > n. Muốn đánh giá ||u||W2,2(Ω), trước hết ta đánh giá ||F||L2(Ω). Ta có ||F||L2(Ω) = − ∂ ∂xi Aiu − Biuxi − Bu + ∂fi ∂xi + f ≤ − ∂ ∂xi Aiu − Biuxi − Bu + n i=1 ∂fi ∂xi + ||f|| ≤ ∂aim i ∂xi u + aim i uxi + bim i uxi + bim u + n i=1 ∂fi ∂xi + ||f|| ≤ ∂aim i ∂xi + bim u + aim i + bim i uxixi + n i=1 ∂fi ∂xi + ||f|| ≤ ∂aim i ∂xi + bim u L2(Ω) + aim i + bim i uxi L2(Ω) + n i=1 ∂fi ∂xi + ||f|| ≤   Ω ∂aim i ∂xi + bim u 2 dx   1 2 +   Ω aim i + bim i uxi 2 dx   1 2 + + n i=1 ∂fi ∂xi + ||f||. 42
  • 44. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Theo bất đẳng thức Holder thì Ω ∂aim i ∂xi + bim u 2 dx = Ω ∂aim i ∂xi + bim 2 u2 dx ≤   Ω ∂aim i ∂xi + bim 2q 2 dx   2 q   Ω |u|2 q q−2 dx   2q−2 2q ≤ ∂aim i ∂xi + bim 2 Lq 2 (Ω) |u|, với |u| = ||u||L 2q q−2 (Ω) nếu n ≤ 4, max Ω |u| nếu n = 2, 3. Theo điều kiện (2.84) thì ∂aim i ∂xi + bim 2 Lq 2 (Ω) ≤ 2µ. Suy ra Ω | ∂aim i ∂xi + bim u 2 dx ≤ 2µ|u|2 , với |u| = ||u||L 2q q−2 (Ω) nếu n ≤ 4, max Ω |u| nếu n = 2, 3. Chứng minh tương tự ta được Ω aim i + bim i uxi 2 dx ≤ 2µ|| u||2 L 2q q−2 (Ω). Khi đó ||F||L2(Ω) ≤ c || u||L 2q q−2 (Ω) + |u| + n i=1 ∂fi ∂xi L2(Ω) + ||f||L2(Ω) , (2.88) với |u| = ||u||L 2q q−2 (Ω) nếu n ≤ 4, max Ω |u| nếu n = 2, 3. 43
  • 45. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic và c là hằng số phụ thuộc vào µ và q trong (2.84). Mặt khác, với u ∈ W2,2 0 (Ω), ta có || u||L 2q q−2 (Ω) + |u| ≤ ε||u||W2 2 (Ω) + cε||u||L2(Ω), (2.89) với ε đủ nhỏ và cε là hằng số phụ thuộc vào ε và Ω. Từ (2.85), (2.86), (2.87) rút ra ||u||W2 2 (Ω) ≤ c  ||u||L2(Ω) + n i=1 ∂fi ∂xi L2(Ω) + ||f||L2(Ω)   , (2.90) với c là hằng số phụ thuộc vào n, N, q, λ, µ trong (2.2) và (2.72) trên S. Bước 2 Đánh giá Ω | u|4dx. Theo (2.86) ta có ∂ ∂xi aij(x)ul xj = Fl (x). Nhân hai vế của phương trình trên với −ul| u|2 ta được ∂ ∂xi aij(x)ul xj −ul | u|2 = Fl (x) −ul | u|2 . Lấy tổng hai vế với l = 1, . . . , n ta được − ∂ ∂xi aij(x)uxj u| u|2 = −F(x)u| u|2 . (2.91) Lấy tích phân hai vế (2.91) trên Ω ta được − Ω ∂ ∂xi aij(x)uxj (u| u|2 )dx = − Ω F(x)u| u|2 dx. (2.92) Tích phân từng phần vế trái đẳng thức (2.92), ta có Ω aijuxj uxi | u|2 + 2aijuuxj (uxk uxkxl ) dx = − Ω F(x)u| u|2 dx. (2.93) Theo điều kiện (2.2), từ (2.93) ta rút ra λ Ω | u|4 dx ≤ Ω  ε| u|4 + c ε |u|2 k,l u2 xkxl + ε| u|4 + c ε |u|2 |F|2   dx, 44
  • 46. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic với ε > 0. Đặt ε = λ 4 , thì 4ε Ω | u|4 dx ≤ Ω  ε| u|4 + c ε |u|2 k,l u2 xkxl + ε| u|4 + c ε |u|2 |F|2   dx. ⇔ 2ε Ω | u|4 dx ≤ Ω  c ε |u|2 k,l u2 xkxl + c ε |u|2 |F|2   dx. Suy ra Ω | u|4 dx ≤ c 2ε2 Ω  |u|2   k,l u2 xkxl + |F|2     dx ≤ c 2ε2 (max Ω |u|)2 Ω   k,l u2 xkxl + |F|2   .dx Vì max Ω |u| = M; k,l u2 xkxl < c < ∞ nên Ω | u|4 dx ≤ cM2  ||u||2 L2(Ω) + n i=1 ∂fi ∂xi 2 L2(Ω) + ||f||2 L2(Ω)   , (2.94) với c là hằng số phụ thuộc vào n, N, λ, µ, q trong (2.2), (2.84) trên S. 2.4 Đánh giá tiên nghiệm trong không gian Holder Cl,α (Ω) Ta xét hệ phương trình tuyến tính cấp hai dạng không bảo toàn Lu ≡ aij(x)uxixj + Bjuxj + B(x)u = f(x), (2.95) ở đây u, f là các hàm vecto N phần tử; aij(x) là các hàm vô hướng aij(x)uxixj = aij(x).E.uxixj ; Bj(x), B(x) là các ma trận vuông cấp N. Ta cũng giả thiết rằng các hệ số aij(x) của hệ (2.95) cũng thỏa mãn điều kiện elliptic (2.2) λ n i,j=1 ε2 i ≤ aij(x)εiεj ≤ µ n i,j=1 ; λ, µ = const > 0, 45
  • 47. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic với mọi x ∈ Ω; εi ∈ Rn. Đối với hệ (2.95) ta giả thiết thêm điều kiện ∂aij ∂xi , aij, bkm i , bkm l−2,β,Ω ≤ µ. (2.96) Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian Holder Cl,α(Ω) với l ≥ 2 của hệ (2.95), được chứng minh tương tự như trong phần một phương trình. Ta đưa ra đánh giá tiên nghiệm cho |u|l,β,Ω của hệ (2.95). Định lý 2.6. Giả sử hệ (2.95) thỏa mãn điều kiện elliptic (2.2). Khi đó, với u ∈ Cl,α(¯Ω), 1 ≥ 2 ta có đánh giá |u|l,β,Ω ≤ c(l) |fi|l−1,β,Ω + |f|l−2,β,Ω + |u|l,β,S + max Ω |u| , l ≥ 2, (2.97) trong đó, c(l) được xác định bởi l và λ trong (2.2) và các hệ số của hệ (2.95), giá trị của µ trong bất đẳng thức (2.96) và cũng xác định bởi biên S trong không gian Cl,β. Chứng minh. Do điều kiện (2.96), ta viết hệ (2.95) dưới dạng bảo toàn ∂ ∂xi (aijuk xj ) = fk − B(x)uk − Bi(x)uk xi + ∂ ∂xi aij(x)uk , hay ∂ ∂xi (aijuk xj ) = ˜fk, k = 1, . . . , N, (2.98) Với mỗi uk ∈ Cl,α(Ω) của phương trình (2.98) ta có |uk |l,β,Ω ≤ c(l) | ˜fk|l−2,β,Ω + max Ω |uk | + |uk |l,β,S . (2.99) Nếu ta mở rộng biểu thức | ˜fk|l−2,β,Ω trong bất đẳng thức này bằng việc áp dụng các tính chất của chuẩn Cl,β |v + w|l,β,Ω ≤ |v|l,β,Ω + |w|l,β,Ω, |vw|l,β,Ω ≤ |v|l,β,Ω|w|l,β,Ω, (2.100) và kết hợp với giả thiết (2.96) ta thu được |uk|l,β,Ω ≤ ≤ c (l) N i=1 |ui |l−1,β,Ω + |f|l−2,β,Ω + N i=1 |ui |l,β,S + max Ω |uk | . (2.101) 46
  • 48. Chương 2. Bài toán Dirichlet cho hệ phương trình elliptic Mặt khác, với u ∈ Cl,β ta có bất đẳng thức |u|l−1,β,Ω ≤ ε|u|l,β,Ω + c(ε, l) max Ω |u|, (2.102) với ε là số dương bất kì và c(ε, l) → ∞ khi ε → ∞, u ∈ Cl,β(Ω). Thế (2.102) vào (2.101) ta được |uk|l,β,Ω ≤ c (l) N i=1 ε|ui|l−1,β,Ω + c(ε, l) max Ω |ui| + +|f|l−2,β,Ω + N i=1 |ui |l,β,S + max Ω |uk | . Lấy tổng các kết quả trên với k = 1, . . . , N và chọn ε đủ nhỏ, ta thu được |u|l,β,Ω ≤ c (l) |f|l−2,β,Ω + |u|l,β,S + max Ω |u| . 2.5 Tính giải được của bài toán Dirichlet trong không gian Cl,α (Ω) Trong phần này, ta vẫn giả sử rằng các hệ số của hệ (2.95) thỏa mãn bất đẳng thức (2.96) Định lý 2.7. Giả sử biên S ∈ Cl,β, l ≥ 2, và thỏa mãn các điều kiện (2.2), (2.96). Khi đó ta có hai khả năng sau i) Hoặc hệ phương trình (2.95) với f ≡ 0 và điều kiện biên ϕ ≡ 0 có nghiệm không tầm thường u = 0. ii) Hoặc hệ phương trình (2.95) với f ≡ 0 và điều kiện biên ϕ ≡ 0 chỉ có nghiệm duy nhất nghiệm tầm thường u ≡ 0. Khi đó với mọi f ∈ Cl−2,β (Ω), ϕ ∈ Cl,β (S), tồn tại duy nhất nghiệm u(x) ∈ Cl,α(Ω) của bài toán (2.1), (2.3). Định lý 2.8. Tồn tại một số đếm được các giá trị λ = λ1, λ2, . . . trên mặt phẳng phức λ, sao cho bài toán aijuxixj + Biuxj + Bu = λu, u|S = 0 có nghiệm khác không trong Cl,β(Ω). Tập hợp các giá trị {λk} tạo thành phổ của bài toán (2.1), (2.3). Mỗi λk có bội hữu hạn và |λk| → ∞ khi k → ∞. 47
  • 49. KẾT LUẬN Luận văn đã trình bày các vấn đề chính sau đây - Các không gian Sobolev, Holder, định lý nhúng, định lý Fredholm về tính giải được của phương trình tuyến tính trong không gian Banach và không gian Hilbert. - Khái niệm nghiệm suy rộng đối với hệ phương trình elliptic cấp hai dạng bảo toàn, tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet và các tính chất định tính về độ trơn của nó. - Đối với lớp hệ phương trình không bảo toàn, trình bày lớp nghiệm cổ điển trong không gian Holder, các đánh giá tiên nghiệm, phát biểu và chứng minh định lý về tính giải được Fredholm của bài toán Dirichlet trong không gian Holder. 48
  • 50. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] O. Ladyzhenskaya, N. Ural’tseva, (1968), Linear and quasilinear elliptic equations, Univerrsity of Southern California. [2] D.Gillarg, N. Trudinger (2001), Elliptic partial differential equations of second order, Springer . 49