SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
ĐẠI HỌC HUỀ
TRƯỜNG ĐAI HỌC s ư PHẠM
NGUYỄN ĐÌNH HIÊN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA s ự GIAM GIỮ
PHONON LÊN MỘT s ố HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG
DO TƯƠNG TÁC CỦA ELECTRON-PHONON
TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Mã số: 62 44 01 03
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIEN sĩ v ậ t l ý
HUỀ, NĂM 2018
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐAI HỌC s ư PHẠM - ĐAI HOC H ưẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Trần Công Phong
2. PGS.TS. Lê Đình
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Phản biện 3:
Luận án này sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luấn án cấp Đại học
Huế, họp tạ i:.................................................................................................
vào lú c ....giờ, ngày......tháng......năm 2018
Có thể tìm hiều luận án tại:
1. Thư viện Quốc gia
2. Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khoa học và Công nghệ nano là một ngành khoa học và công nghệ mới, có
nhiều triển vọng và dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực khoa
học, công nghệ, kỹ thuật cũng như đời sống - kinh tế xã hội ở thế kỉ 21. Đây là
lĩnh vực mang tính liên ngành cao, bao gồm vật lí, hóa học, y dược - sinh học,
công nghệ điện tử tin học, công nghệ môi trường và nhiều công nghệ khác. Theo
trung tâm đánh giá công nghệ thế giới (World Technology Evaluation Centre),
trong tương lai sẽ không có ngành công nghiệp nào mà không ứng dụng công
nghệ nano.
Khoa học và Công nghệ nano được định nghĩa là khoa học và công nghệ
nhằm tạo ra và nghiên cứu các vật liệu, các cấu trúc và các linh kiện có kích
thước trong khoảng từ 0.1 đến 100 nm, với rất nhiều tính chất khác biệt so với
vật liệu khối. Thật vậy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi kích thước của
chất bán dẫn giảm xuống một cách đáng kể theo 1 chiều, 2 chiều, hoặc cả 3
chiều thì các tính chất vật lý như: tính chất cơ, nhiệt, điện, từ, quang thay đổi
một cách đột ngột. Chính điều đó đã làm cho các cấu trúc nano trở thành đối
tượng của các nghiên cứu cơ bản, cũng như các nghiên cứu ứng dụng. Các tính
chất của các cấu trúc nano có thể thay đổi được bằng cách điều chỉnh hình
dạng và kích thước cỡ nanomet của chúng.
Khi kích thước của vật rắn theo một phương nào đó (chẳng hạn như phương
z) giảm xuống chỉ còn vào cỡ nanomet (nghĩa là cùng bậc độ lớn với bước sóng
de Broglie của hạt tải điện) thì các electron có thể vẫn chuyển động hoàn toàn
tự do trong mặt phẳng (x,y), nhưng chuyển động của chúng theo phương z sẽ
bị giới hạn. Hệ electron như vậy gọi là hệ electron chuẩn hai chiều và chất bán
dẫn được gọi là bán dẫn chuẩn 2 chiều. Nếu kích thước của vật rắn theo phương
y cũng giảm xuống chỉ còn vào cỡ vài nanomet, khi đó các electron chỉ có thể
chuyển động tự do theo phương X, còn chuyển động của chúng theo các phương
z và y đã bị lượng tử hóa. Hệ electron như vậy gọi là hệ electron chuẩn một
chiều và chất bán dẫn như vậy gọi là bán dẫn chuẩn 1 chiều hay dây lượng tử.
Tương tự, nếu kích thước của vật rắn theo cả 3 phương đồng thời giảm xuống
chỉ còn vào cỡ vài nanomet thì chuyển động của các electron theo cả 3 phương
(.x ,y ,z ) đều bị giới hạn hay nói cách khác các electron bị giam giu theo cả 3
1
chiều, thì hệ được gọi là chấm lượng tử. Những vật liệu có cấu trúc như trên
gọi là vật liệu thấp chiều hay bán dẫn chuẩn thấp chiều, cấu trúc này có nhiều
tính chất mới lạ so với cấu trúc thông thường, cả về tính chất quang cũng như
tính chất điện.
Việc chuyển từ hệ electron 3 chiều sang hệ electron chuẩn thấp chiều đã
làm thay đổi đáng kể cả về mặt định tính cũng như định lượng nhiều tính chất
vật lý trong đó có tính chất quang, điện của vật liệu; đồng thời cũng đã làm
xuất hiện thêm nhiều đặc tính mới ưu việt hơn mà hệ electron 3 chiều không
có. Sự giam giữ electron trong các cấu trúc thấp chiều đã làm cho phản ứng
của hệ đối với trường ngoài xảy ra khác biệt so với trong hệ electron 3 chiều.
Các vật liệu bán dẫn với cấu trúc như trên đã tạo ra các linh kiện, thiết bị dựa
trên những nguyên tắc hoàn toàn mới, từ đó hình thành nên một công nghệ
hiện đại có tính cách mạng trong khoa học, kỹ thuật nói chung và trong lĩnh
vực quang-điện tử nói riêng. Đó là lý do tại sao bán dẫn có cấu trúc thấp chiều,
trong đó có cấu trúc chuẩn hai chiều đã, đang và sẽ được nhiều nhà vật lý quan
tâm nghiên cứu.
Cộng hưởng electron-phonon (EPR) xảy ra trong chất bán dẫn dưới tác
dụng của điện trường ngoài khi hiệu hai mức năng lượng của electron bằng
năng lượng phonon. Nếu quá trình hấp thụ photon kèm theo sự hấp thụ hoặc
phát xạ phonon thì ta sẽ có hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng
quang học (ODEPR). Việc nghiên cứu hiệu ứng EPR/ODEPR trong các thiết
bị lượng tử hiện đại đóng vai trò rất quan trọng trong việc hiểu biết tính chất
chuyển tải lượng tử của hạt tải điện trong bán dẫn. Hiệu ứng này trong giếng
lượng tử đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Kim s. w. và Kang
N. L. lẫn thực nghiệm của Unuma T. với giả thiết phonon là phonon khối.
Cộng hưởng từ-phonon (MPR) là sự tán xạ cộng hưởng electron gây ra bởi
sự hấp thụ hay phát xạ phonon khi khoảng cách giữa hai mức Landau bằng
năng lượng của phonon quang dọc. Hiệu ứng này đã và đang được các nhà khoa
học rất quan tâm vì nó là công cụ phổ mạnh để khảo sát các tính chất như cơ
cấu hồi phục hạt tải, sự tắt dần của các dao động, đo khối lượng hiệu dụng,
xác định khoảng cách giữa các mức năng lượng kề nhau của các chất bán dẫn.
Hiện tượng MPR có thể được quan sát trực tiếp thông qua việc dò tìm cộng
hưởng từ-phonon bằng quang học (ODMPR). Hiệu ứng này trong giếng lượng
tử đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Hai G. Q. và Peeters F.
M. lẫn thực nghiệm của Barnes D. J. khi xét phonon khối.
2
Cộng hưởng cyclotron (CR) xảy ra trong bán dẫn khi có mặt cả điện trường
và từ trường, đồng thời tần số điện trường (tần số photon) bằng tần số cyclotron
hay nói cách khác năng lượng photon bằng năng lượng cyclotron. Điều kiện và
các đặc trưng của hiện tượng phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ từ trường và
tính chất của cơ chế tán xạ hạt tải. Vì vậy, hiệu ứng này cho phép chúng ta
thu thập được nhiều thông tin hữu ích của hạt tải và phonon. Hiệu ứng CR
đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Kang N. L. lẫn thực nghiệm
của Kobori H. trong bán dẫn khối, trong giếng lượng tử của Singh M. về mặt
lý thuyết và của Hopkins M. A. về thực nghiệm cũng với giả thiết phonon là
phonon khối.
Việc nghiên cứu các hiệu ứng EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR trong
các hệ electron chuẩn hai chiều đã và đang được các nhà khoa học rất quan
tâm. Sở dĩ như vậy là đối với nhưng bán dẫn có độ thuần khiết cao thì tương
tác electron-phonon là loại tương tác chủ yếu. Nó sẽ góp phần làm sáng tỏ các
tính chất mới của khí electron hai chiều dưới tác dụng của trường ngoài, từ đó
cung cấp thông tin về tinh thể và tính chất quang của hệ electron chuẩn hai
chiều cho công nghệ chế tạo các linh kiện quang điện tử và quang tử.
Ngày nay, đối với các bán dẫn thấp chiều nói chung và giếng lượng tử nói
riêng, các nhà vật lý thường quan tâm đến việc nghiên cứu nhằm phát hiện
thêm các hiệu ứng mới mà chưa đi sâu nghiên cứu để tìm thêm các đặc tính mới
trong các hiệu ứng quen thuộc do tương tác electron-phonon gây ra dưới tác
dụng của trường cao tần như hiệu ứng EPR, MPR và CR khi xét đến phonon
giam giu.
Bên cạnh hệ electron bị giam giu thì sự giam giu phonon chắc chắn sẽ làm
gia tăng tốc độ tán xạ electron-phonon, từ đó có thể làm xuất hiện thêm các
đặc tính mới thú vị hơn. Vì vậy, các bài toán về EPR/ODEPR, MPR/ODMPR,
CR khi tính đến phonon bị giam giu trong giếng lượng tử đang còn bỏ ngỏ,
chưa được nghiên cứu nhiều.
Chính vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên
một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác của electron-phonon trong
giếng lượng tử ” là cần thiết.
3
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên
hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon, cộng hưởng từ-phonon và cộng hưởng
cyclotron trong hai loại giếng lượng tử (giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô
hạn và giếng lượng tử thế parabol) dưới tác dụng của trường ngoài.
3. Nội dung nghiên cứu
Tính công suất hấp thụ trong hai loại giếng lượng tử nói trên dưới tác
dụng của điện trường và dưới tác dụng của cả điện trường và từ trường trong
hai trường hợp phonon không giam giữ và phonon giam giữ.
Khảo sát sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR, ODMPR,
CR vào nhiệt độ và các thông số của giếng khi tính đến sự không giam giữ và
giam giữ phonon.
So sánh kết quả vừa thu được về độ rộng vạch phổ của các đỉnh nêu trên
trong hai trường hợp phonon không giam giữ và phonon giam giữ để đánh giá
ảnh hưởng của sự giam giữ phonon.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với bài toán tìm độ dẫn và công suất hấp thụ, chúng tôi sử dụng phương
pháp lý thuyết trường lượng tử cho hệ nhiều hạt trong vật lý thống kê, trong
đó tập trung nhiều vào phương pháp chiếu toán tử. Với bài toán xác định độ
rộng vạch phổ, chúng tôi sử dụng “phương pháp protile”. Đây là phương pháp
tính số cho phép xác định độ rộng vạch phổ từ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của
công suất hấp thụ vào năng lượng photon thông qua xác định protile của đường
cong với sự hỗ trợ của phần mềm tính toán Mathematica.
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng
hưởng electron-phonon, cộng hưởng từ-phonon, cộng hưởng cyclotron trong
giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol với giả thiết tương tác
electron-phonon là tương tác chủ yếu trong hệ và chỉ xét đối với phonon quang
dọc.
4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Nội dung của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên
một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác electron-phonon trong giếng lượng
tử dưới tác dụng của trường ngoài. Kết quả tính số và vẽ đồ thị được giải thích
và so sánh với các kết quả lý thuyết của các công trình khác hoặc kết quả thực
nghiệm đã công bố, từ đó khẳng định tính đúng đắn của kết quả đang nghiên
cứu.
Kết quả của luận án có thể cung cấp thêm các thông tin mới và hữu ích
về tính chất vật lý của hệ electron trong bán dẫn giếng lượng tử khi xét đến
phonon giam giữ dưới tác dụng của trường ngoài, nhằm đóng góp một phần
nhỏ vào sự phát triển của khoa học vật liệu bán dẫn thấp chiều và công nghệ
chế tạo các linh kiện điện tử và quang điện tử hiện nay.
Ngoài ra, kết quả thu được của luận án góp phần khẳng định tính đúng
đắn của phương pháp chiếu toán tử và phương pháp protile trong việc nghiên
cứu các quá trình chuyển tải lượng tử trong bán dẫn thấp chiều nói chung và
giếng lượng tử nói riêng.
7. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận án
gồm 04 chương, 17 mục, 02 hình vẽ, 26 đồ thị, 16 bảng, được bố trí thành 04
chương.
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ KIẾN THỨC c ơ SỞ
Chương này trình bày về hàm sóng và phổ năng lượng của electron
trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol khỉ không
có và khỉ có từ trường, tương tác giữa electron với phonon khối và
phonon giam giữ dưới tác dụng của trường ngoài, phương pháp chiếu
toán tử, biểu thức tenxơ độ dẫn tuyến tính và phi tuyến khỉ không có
từ trường, biểu thức tenxơ độ dẫn tuyến tính khỉ có từ trường, độ rộng
của vạch phổ hấp thụ.
5
Chương 2
ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN
HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON TRONG
GIẾNG LƯỢNG TỬ
2.1. Giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn
2.1.1. Công suất hấp thụ tuyến tính
p (w) _ Ẽằầ Y ' Ij<*0|2______(/e« ~ fệ)hB$f(Ù)______
2w t ? - (£> - Ea)? + ’
(2.4)
trong đó
'TTP2hl _ _ _7ĩ e tim LQ X
2eoVo(//3 —fa)v ^ 7 m ộ=± nrị
f 2 m * k lịG Z Ì J 2 _ _ x _
x ị7777 77 7^ “ 6m0. [(1 + )//?(! —fì]M+) ~ ^m,qpĩĩ7,ẤS1+ (1 —//?)]
LU IA1_|_I(lmậkị|_H £2 )
+ 7777 7 7^ “ 6m0x[^m,ạ±//3(l —fì]M -) —(1 + ^TO,<a)/í?7i-(1 —//?)]
Ư IAl_I(lmậkị_ 7 Ị2 )
2m*klG2Ỉn I2
+ - 7 I, ,2 ^ K1 + - /<>) - J W « ( 1 - />,,*,+)]
+ , , , , I " 7 - / a) - (1 + A „ „ j/a(i - .
u IN2—I(lmậk2_ ~~ ỊJ2 ) J
7 (2.13)
6
146 148 150 152 154 156 158 160
hw(meV)
Hình 2.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính P*SQwPR(hu) vào năng lượng
photon hu trong SQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ
tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch)
và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR
vào T: 1UÔ hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
Lz = 12 11111.
>tì
££
w5
2.0
1.5
1.0
0.5
2 4 6 8 10 12
Lz (nm)
Hình 2.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính PịọịPPR(hu) vào năng lượng
photon hu trong SQW tại đỉnh ODEPR. đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại
các giá trị khác nhau của L z: Lz = 12 11111 (đường nét liền), Lz = 13 11111 (đường gạch gạch)
và Lz = 14 11111 (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phỏ của đỉnh ODEPR.
vào Lz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
T = 300 K.
2.1.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron-
phonon tuyến tính
2.1.3. Công suất hấp thụ phi tuyến
= Ễ k y , D0{V Dl[(fiw -ZìUj
ajỉ 7
+ (2fìw - - Y , [(fiw - <2'27)
ố
+ (2htu —Eỹa)BQfuj)^ |,
7
trong đó
7Te 2K o V
2e0V0(fỴ - /<>) EEEm ệ=± nv
r 2m*Ả|+|G™t |2
x {— E r V .,^ 1 + N„,,q±) M l - f,hk j - N,n.qJ , hk.J 1 - M
fi2|fc;j+l(ữmậkịị. + XT)
2m*^+|G™ y2
+
k2ki+(amệkị++ XT)
fi2|fe3_ |( a mựl/c|_ +
2m*fcl_|G^J2
fi.2|/í3 _ |(a„^fc|_ +
-u z
[(! + N m,q±)fa ( 1 - 4*3+) - A ^ i ^ + Ơ - /«)]
[(! + - fa) - Nm^qJ a{1 - 4*3_)]
[(! + Nm)<7±)/„,**_(1 - //3) - ^ , ^ / / 3(1 - 4*3-)]}
TYé2híú™QLX*
2eoVo(fa - M EEEm ự>=± n,)
X
{
2m*fc|_|G^ĩlộĩlnqI
fi2 |f c 4 _ |( a ,„ ^ :42_ + 5 # )
^ z
[(1 + Nm,qJ f a(l - f,hkt_) - Nmmf,hki_( 1 - /a)]
TíịịTĨ^ I
^ 2|^4+|(«mự>^4+ + # )
TYe 2h iú ^Q ^ X*
[(1 + 7Vmj(?±) / ^ 4+(l - / J - AEm/gÌU 1 - / ^ 4+)]},
(2.36)
B f ỗ(2uj) =
2eoVo(fạ-fa) EEEm ự>=± n,j
X
{
2r».*fcg+ | g ^ t . , r 2
/ì2 |&5+ |( a mự)1fc2+ + - ỵ r )
[(! + Nm,«J/„,**+(! - //3) - Nm,«a//?(1 - 4*5+)]
+
2m*fc52+ | ơ - t J 2
^ 2|^5+|(«mự>^i+ + % Ẻ)
2 m ^ 52_ | G - t J 2
a2|Ả;5-|(amự,Ả|_ + -jf)^ z
[(! + Nrn,q±)frite+(1 - /«) - - 4*5+)]
[(! + Nm)(J / a ( l - f vM_) - 1 - /«)]
2 m ^ 52_ |G - t J
^ 2 | ^ 5 - | ( « m ự > ^ 5 _ + - f r )
^ z
TYe2hu™QLx*
2e o V o ( / a — //3)
v ' ' m ệ = ±
[{ + N mSi_)fịỊ{ fr],k5_) N m^qL f ì7,/c5_(1 //3)]}
8
r 2m*kị_G™ị I2
X { fc9|7 J ; 5 J (1 + N m,qJ U k s M - M - Nm,qM 1 - k k e-)]
h2k6-(amậkị_ + -jf)
1Jz
2m*klG™ịn 2 _ _ _ ^ x _
~ 7)77 77 7) “ 6m0. [(1 + ^m ,gj_)//?(l — fĩ],k6+) — N m^ f , n^ +(1 — / ổ)]}.
<ỉ k(ị--{(imậkQ_ị_ H £2 )
(2.38)
2.1.4. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron-
phonon thành phần phi tuyến
> 10<D 1'KJ
ỉ °-8Ợ
V 0.6
ể 0.4
0
o 0.2
2 4 6 8 10 12
Lz (nm)
Hình 2.4: Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR thành phần phi tuyến vào
Lz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
T = 300 K.
1 1
1 -

1 -
1 -
V -
_ .
2.2. Giếng lượng tử thế parabol
2.2.1. Công suất hấp thụ tuyến tính
Pịuj] = Ẽ k (Ịa - U ) h B f ( u )
2w t í [hw - (Ep - Ea)Y + [fiiự M ]2'
(2.44)
trong đó
B f ụ ) =
rĨ T p 2 ì ĩ ỉ ___. .__. .__.
7re ^LO x EEE
TO ệ = ± nv2coU,(P - ỉa )
X
9.m*k2 I ị2z m K l + LTnanri
h2ki+{amậk2+ + %£)
[(! + N m,q±) f ạ ( l - U k 1+) - N m,q±U k 1+(1 - fp)]
9
2m*kì_G?Ì,2 r_ _ . x _
+ fạỵ |(a fc2+ hn±^Nm,q^ ^ 1 ~ ~ ^ + ^ ^ ĩ v M - O - - M ì
2m *klG ZÌ I2
+ , 2,, , , , " ‘ " v J (l + N,n,uìfnMA 1 - /«) - ^va/<»(l - h m ã
lĩ I^2+ 1(&m</>^'2+ 4“ £2 )
2m*Ả|_|GỊ",t I2 ì
+ ,,,, 2 ^ [^ ,„ /„ ,^ -(1 - /o) - (1 + V „ „ J /(1(1 - .
kl k>2—|(Rmg/Í2_ + J2 ) )
±JZ
(2.49)
2.2.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron-
phonon tuyến tính
Hình 2.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính P ỹ ọ ^ PR(huj) vào năng lượng
photon huj trong PQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ
tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch)
và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR
vào T: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
LUZ= Q.òlulo-
2.2.3. Công suất hấp thụ phi tuyến
aiM ] = y ị E A,{ £ D1[(Hi, - E .^ B p ự li,)
a,/3 7
+ ( 2 - E^)Bf(i0)] ~ Y ^ D 2[(hw - Ef,a) B f  2w)
ố
+(2HoJ' - E ia) B f ị u )]}, (2.59)
10
Hình 2.6: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính PpọyPR{hu) vào năng lượng
photon hu trong PQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại
các giá trị khác nhau của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch),
u z = 0.7ULO (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR
vào u z: 1UÔ hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
T = 300 K.
trong đó
2m*Ắ|+|G”^ J 2
m ậ=± nn
fi2ife+K«n>7l+ + b-ỵệ)
2m*fc|+|G ;7,l
[(1 + Nm ( ! - / / ? ) ]
+
h2h +{amệkị+ +
2m*kị_G™Ìf
m h - ( a „ ộl4- + bi f )
2m *fcf_|Ơ^J2
h2kz-{am<Ị)kl_ + b-jỷ)± J Z
E E E
*-— [(! + Nm,qL)fa{ 1 - f v,k3+) - Nr>hqJ,Ị,ks+{l - fa)]
[(1 + Nnhq±)fỉhk3_(1 - f a ) ~ N,ìlhqJ a{l - f vM_)]
[(1 + Nmìqi_)fVìk3_(1 - / / ? ) - Nm,)qJ l3{1 - f v,k3_)]}
7Te ^ o V
leoVoưa - M m ệ=± nn
r 2m *tâG ™ Ì2 ................... ..... „ ^ _
x {77)77 77“ 1,2 11 —/jy,fc4_) - /j?,fc4_(1 - /«)]
I/í'4—Iữ ’in á k Ặ _ ~b 72 )
-L JZ
2m*kịAG™Ìn 2 ................... „ _
" 7777 77 7 7 “ 6m0 + ^m,ại)/íy,fc4+( l - fa ) — N,nhq±fa ( 1 — //?,fc4+)]},
h2k4+{amệkị+ + )
(2.67)
11
„ p2fc. ,m,q_L * __ ___ ___
B f s( M = — , ĨS * -
itoVoưe - f a) m ậ=± nrị
X
{
2™*fc|+|G;,"tJ2
k 2 h +{amậk ị+ + h-jỷ )
2m*kĩ+G 2 Ì f
[(! + N m,q±)frỊ,k5+(1 - //?) - Nm,q±fổ(1 - 4*5+)]
+
+
^2|^5+|(«m^i+ + -fr)
2m*kỉ_GZÌf
h2k5-(a mệk ị_ +
2m*fc52_ |ơ - t J 2
^2I^5—I{ữi'mậk2_ + -£r)-LJZ
7re2f e ^ y y
2e0Vo(fa - U)
[(1 + N mĩq±)f Vĩk5+(1 fa ) N mjq±f a ( l fr/,k5+)]
[(! + ^ m ^ )/a (l - f nM -) - N m ^ U h - i1 - /«)]
[(! + ^m,^)//3(l - /„,**_) - Nm,«a/„,**-(1 - //3)]}
EEEm ậ=± nv
ft21/sb_I(am^fc|_ + %f)-LJZ
[(! + N mỉq±) f Vỉk6_ {l - fạ) - N mỉq±fạ{ 1 - f vM_)]
2m*fc*12**5+|ơ - t J 2
^2|^6+|(«mự>^6+ + %r)
[(! + ^m,^)//3(l - f VM +) - N m^ f vM+{l - //?)]}.
(2.69)
2.2.4. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron-
phonon thành phần phi tuyến
^ 0.6
>
1 0-5
Ị? 0.4
Ợ
V 0.3
Pẩ 0.2
cu
w A 1
5 0.1
o 0.0
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4
w z/w LO
Hình 2.7: Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR thành phần phi tuyến vào
cưz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây,
T = 300 K.
12
2.3. K ết luận chương 2
Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon
lên hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon trong giếng lượng tử thế vuông góc
sâu vô hạn và thế parabol cho cả trường hợp tuyến tính và phi tuyến với kết
quả thu được như sau:
1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ tuyến tính và
phi tuyến dưới tác dụng của điện trường ngoài khi xét phonon khối và phonon
giam giu trong hai loại giếng trên.
2. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất
hấp thụ tuyến tính và phi tuyến vào năng lượng photon khi xét phonon khối
và phonon giam giu, từ đó xác định được các đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều
kiện ODEPR tuyến tính và phi tuyến trong hai loại giếng trên.
3. Thu được sự phụ thuộc của ODEPRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng
(giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giu của giếng
(giếng lượng tử thế parabol) khi xét phonon khối và phonon giam giu. Kết
quả cho thấy rằng ODEPRLW tăng theo nhiệt độ và tần số giam giu, giảm
khi độ rộng của giếng tăng; ODEPRLVV thành phần phi tuyến có giá trị nhỏ
hơn ODEPRLVV thành phần tuyến tính cho cả hai trường hợp phonon khối và
phonon giam giu. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng, trong cùng điều kiện
xảy ra như nhau thì ODEPRLVV tuyến tính và phi tuyến đối với trường hợp
phonon giam giu có giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp
phonon khối, khi độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giu của
giếng càng lớn thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được phân tích
và giải thích một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá trình
xảy ra. Kết quả cũng cho thấy rằng ODEPRLVV giảm nhanh khi bề rộng giếng
Lz < 10 nm hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujz/ ujlo >0.2 cho cả hai mô
hình phonon. Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam giu
lớn, ảnh hưởng của phonon giam giu trở nên quan trọng và cần được đưa vào
để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 10 nm) hoặc tần số
giam giu nhỏ {ujz/ ujlo < 0.2), ảnh hưởng của phonon giam giu lên ODEPRLW
là không đáng kể và có thể bỏ qua.
13
ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN
HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG TỪ-PHONON TRONG GIÊNG
LƯỢNG TỬ
Chương 3
3.1. Giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn
3.1.1. Biểu thức của công suất hấp thụ
P ( r i =
.+|2 (fg — fa+l)fr[Bg(uj)}
20J “ (hùú —hujc)2 + [hBa(uj)]2’
(3.5)
trong đó
B a ( u )
e2huj™o±X* G rií2 f°° d Jn ,n >(u )2
8tthe0Lz {fN+i,n - ỈN,n) Jo ± ±amậqị + ^
x {[(1 3“ J^TO,ạ^)//V+l,n(l fN n ') N m^qL ffqi^ni{ fN+l,n)] )
+ [Nm,q±fN+l,n( 1 ỈN ’,ri) (1 + )fN>,ri( 1 - //V+l,n)]<K^l+)}
e2^ L Q L X* V -V - V - K w P l*00 d Jn +ĩ,n >(u )2
87ĩhe0Lz (/w+l,n - /iv,n) Jữ L L amậqị + %£
x {[(1 3“ -^m,q±)/(v^n'(1 —/v,n) ~ ^m,q±fN,n(1 —//v^n')]^^ )
+ [^«,<^/^>'(1 - /jv,n) - (1 + ^/m,(?±)/]V,n(l - /v > ')M ^ Í )}•
(3.18)
3.1.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng từ-phonon
3.2. Giếng lượng tử thế parabol
3.2.1. Biểu thức của công suất hấp thụ
P ( ) =  j +2 (/« ~ fa+ l)fr[Bg(u)]
( ; 2u j ^ ỊJaỊ {hri-hric) 2 + [hBa{uj)}2ì
(3.29)
14
Hình 3.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Pỹqlụ PR{hu) vào năng lượng photon hu
trong SQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị
khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K
(đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào T: mô hình
phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, Lz = 12 11111 và
B = 20.97 T.
8
6
4
2
5 10 15 20 25
hu) (meV) L- (nm)
Hình 3.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Pỹ qị ậ JPR( hu) vào năng lượng photon hu
trong SQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị
khác nhau của Lz: Lz = 12 11111 (đường nét liền), L z = 13 11111 (đường gạch gạch) và Lz = 14 11111
(đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào L z: mô hình
phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và
B = 20.97 T.
ỉỢÙO
ỉ
I
0
o
tro n g đó
)
ê ^ L O ^ X * y y y G nĨi2 f°° , I'JN,N' {u) p
87The0Ls “ “ ƯN+hn - ỈN,n) Jo amộqị + bpỆ
x {[(1 + )/lV+l,??.(l fN ' ,n' ) N m qL fj^ ini{ fN+l,n)] à { E ị )
+ [Nm,q±fN+l,n{l ỈN',n') (1 + )ÍN',n'{ 1 - fN + l,n)]Ỗ {EỊ)}
15
c 2 fc, ,m,q± * _____________ịrỊìn ậ ịO /*00 I J (,ì l2
.  y y y GjSl q(Ịq -/v 1v(^:}
8tĩhe0Lz ^ Ị r íÊ í,{ fN + i,n -Ĩ N ,n ) Jo amậqị + b-ịf
x {[(1 “1“ ^m,q±) ỉ'n ',n' (1 —ỈN,rì) ~ N m qpfj^ì%{ — fN',n' )]à(Eo )
+ [^,^/^',«'(1 - hT,n) - (1 + N,nhqi)fN,n{ l - f N>ĩn/)]Ỗ{EỊ)}.
(3.36)
3.2.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng từ-phonon
Hình 3.4: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ P p q ^ PR{hu) vào năng lượng photon hu
trong PQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị
khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K
(đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào T: mô hình
phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, u z = 0.5ULO và
B = 20.97 T.
Hình 3.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Ppọly PR(hu) vào năng lượng photon hu
trong PQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị
khác nhau của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch), u z = 0.7ULO
(đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào u z: mô hình
phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và
B = 20.97 T.
16
3.3. K ết luận chương 3
Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon
lên hiệu ứng cộng hưởng từ-phonon trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô
hạn và thế parabol với kết quả thu được như sau:
1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ dưới tác dụng
của cả điện trường và từ trường ngoài khi xét phonon khối và phonon giam giữ
trong hai loại giếng trên.
2. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất
hấp thụ vào năng lượng photon khi xét phonon khối và phonon giam giữ, từ đó
xác định được các đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều kiện ODMPR trong hai loại
giếng trên.
3. Thu được sự phụ thuộc của ODMPRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng
(giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giư của giếng
(giếng lượng tử thế parabol) khi xét phonon khối và phonon giam giữ. Kết quả
cho thấy rằng ODMPRLW tăng theo nhiệt độ và tần số giam giữ, giảm khi
độ rộng của giếng tăng. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng, trong cùng điều
kiện xảy ra như nhau thì ODMPRLVV đối với trường hợp phonon giam giư có
giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối, khi
độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giư của giếng càng lớn
thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được phân tích và giải thích
một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá trình xảy ra. Kết quả
cũng cho thấy rằng ODMPRLVV giảm nhanh khi bề rộng giếng Lz < 25 nm
hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujzỊuủu) >0.1 cho cả hai mô hình phonon.
Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam giư lớn, ảnh
hưởng của phonon giam giư trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo
sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần số giam giữ
nhỏ {ujz / ujlo < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên ODMPRLW là không
đáng kể và có thể bỏ qua.
17
Chương 4
ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN
HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON TRONG GIÊNG
LƯỢNG TỬ
4.1. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron
trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn
0.25
I 0.20
t 0.15
10J0
ị 0.05
0.00
17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 100 150 200 250 300 350 400
fuo(meV) T(K)
Hình 4.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW{hu)) vào năng lượng photon hu) trong
SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm
chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào T : mô hình phonon khối (đường
nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, Lz = 12 nm, B = 10 T.
0.4
I03£
8 0.2
ị
* 0.1u
0.0
5 10 15 20 25
Lz(nm)
Hình 4.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW(hw) vào năng lượng photon hu) trong
SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của Lz: L z = 12 nm (đường nét liền), Lz = 13 nm (đường gạch gạch) và L z = 14 nm (đường
chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào Lz: mô hình phonon khối
(đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và B = 10 T.
18
Hình 4.4: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW(hu) vào năng lượng photon hu trong
SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của từ trường B: B = 10 T (đường nét liền), B = 11 T (đường gạch gạch) và B = 12 T (đường
chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào B: mô hình phonon khối
(đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và Lz = 12 11111.
4.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron
trong giếng lượng tử thế parabol
100 150 200 250 300 350 400
T(K)
Hình 4.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ BpQW(hu) vào năng lượng photon hu trong
PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm
chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào T : mô hình phonon khối (đường
nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, u z = 0.5ULO, B = 10 T.
4.3. Kết luận chương 4
Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon
lên hiệu ứng cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô
hạn và thế parabol với kết quả thu được như sau:
1. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất
19
0.15
0.10
0.05
0.00
17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6
hu>(meV) to-/tO],o
Hình 4.6: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PpọW(hu) vào năng lượng photon hu trong
PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch) và u z = 0.7ULO (đường
chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào u z: mô hình phonon khối
(đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K, B = 10 T.
>
£
Ề
£
V
D
Hình 4.7: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PpọW(hu) vào năng lượng photon hu trong
PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau
của từ trường B: B = 10 T (đường nét liền), B = 11 T (đường gạch gạch) và B = 12 T
(đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào từ trường B: mô
hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K,
u z = 0.5u LO-
hấp thụ vào năng lượng photon khi xét phonon khối và phonon giam giữ, từ
đó xác định được đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều kiện CR trong hai loại giếng
trên.
2. Thu được sự phụ thuộc của CRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng
(giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giữ của giếng
(giếng lượng tử thế parabol), từ trường khi xét phonon khối và phonon giam
giữ. Kết quả cho thấy rằng CRLW tăng theo nhiệt độ, tần số giam giữ và từ
trường, giảm khi độ rộng của giếng tăng. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng,
trong cùng điều kiện xảy ra như nhau thì CRLW đối với trường hợp phonon
giam giữ có giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon
20
khối, khi độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giữ của giếng
và từ trường càng lớn thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được
phân tích và giải thích một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá
trình xảy ra. Kết quả cũng cho thấy rằng CRLW giảm nhanh khi bề rộng giếng
Lz < 25 nm hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujz/ ujlo >0.1 cho cả hai mô
hình phonon. Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam
giư lớn, ảnh hưởng của phonon giam giữ trở nên quan trọng và cần được đưa
vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần
số giam giữ nhỏ {ujz/ ujlo < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên CRLW là
không đáng kể và có thể bỏ qua.
KẾT LUẬN CHUNG
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giư
phonon lên một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác của electron-phonon trong
giếng lượng tử” chúng tôi đã thu được những kết quả sau:
1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ tuyến tính và
phi tuyến dưới tác dụng của điện trường ngoài và biểu thức công suất hấp thụ
tuyến tính dưới tác dụng của cả điện, từ trường ngoài khi xét phonon khối và
phonon giam giư trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol.
2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng
quang học tuyến tính, phi tuyến khi phonon bị giam giu tăng và biến thiên
nhanh hơn so với trường hợp phonon khối. Đối với giếng lượng tử có bề rộng
nhỏ (Lz < 10 nm) hoặc tần số giam giu lớn {ujz/ ujlo > 0.2), ảnh hưởng của
phonon giam giư trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong
trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 10 nm) hoặc tần số giam giư nhỏ
{ujz/ ujlo < 0.2), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên độ rộng vạch phổ của đỉnh
cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng quang học là không đáng kể và có thể
bỏ qua.
3. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng từ-phonon dò tìm bằng quang
học (độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron) khi phonon bị giam
giữ tăng và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối. Đối với giếng
lượng tử có bề rộng nhỏ (Lz < 25 nm) hoặc tần số giam giữ lớn {ujz/ ujlo > 0.1),
ảnh hưởng của phonon giam giữ trở nên quan trọng và cần được đưa vào để
khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần số
21
giam giữ nhỏ (íjjz/uúio < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên độ rộng vạch
phổ của đỉnh cộng hưởng từ-phonon dò tìm bằng quang học là không đáng kể
và có thể bỏ qua.
4. Đối với cả hai loại giếng trên, khi phonon bị giam giữ thì chỉ có các
mode chẵn mới cho đóng góp trong sự dịch chuyển nội vùng con và các mode
lẻ mới cho đóng góp trong sự dịch chuyển hên vùng con. Ngoài ra, khi phonon
bị giam giu, sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ theo nhiệt độ cũng như theo
mức độ giam giu của hệ (theo bề rộng giếng đối với giếng thế vuông góc sâu vô
hạn, theo tần số giam giu của giếng đối với giếng thế parabol) của đỉnh dò tìm
cộng hưởng electron-phonon, từ-phonon và cộng hưởng cyclotron trong giếng
lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn biến thiên nhanh hơn trong giếng lượng tử
thế parabol.
5. Sự giam giu phonon đã làm cho độ rộng vạch phổ tăng mạnh và biến
thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối trong cả hai trường hợp khi
hệ chỉ chịu tác dụng của điện trường ngoài và khi hệ chịu tác dụng của cả điện
trường và từ trường ngoài. Điều này mở ra cho chúng ta khả năng phát hiện
các hiệu ứng trên trong thực tế là lớn khi phonon bị giam giữ.
6. NhUng kết quả của luận án góp phần khẳng định sự đúng đắn và hiệu
quả của việc sử dụng các phương pháp thống kê lượng tử để nghiên cứu tính
chất chuyển tải của hệ electron trong giếng lượng tử. Phương pháp chiếu toán
tử tỏ ra có nhiều ưu điểm, được thể hiện thông qua các biểu thức giải tích thu
được khá tường minh và chứa đựng đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa vật lý về các khả
năng dịch chuyển của electron dưới tác dụng của trường ngoài. Ngoài ra, từ kết
quả tính số về độ rộng vạch phổ cho thấy phương pháp proíile cũng chứng tỏ
được tính hiệu quả của nó.
7. Kết quả tính toán lý thuyết thu được của luận án là mới, góp phần giải
thích nhUng cơ chế tán xạ do tương tác electron-phonon giam giu trong giếng
lượng tử dưới tác dụng của trường ngoài. Ngoài ra kết quả của luận án còn có
thể cung cấp thêm các thông tin mới và hUu ích về các tính chất vật lý của
hệ electron trong bán dẫn giếng lượng tử như khoảng cách giUa các mức năng
lượng, khối lượng hiệu dụng, ... cho sự phát triển của khoa học vật liệu bán dẫn
thấp chiều và công nghệ chế tạo các linh kiện điện tử và quang điện tử hiện
nay, cũng như định hướng cho việc nghiên cứu bằng thực nghiệm sau này.
8. Các bài toán trong luận án cũng có thể được mở rộng cho trường hợp
xét thêm tương tác của electron với phonon âm giam giu và phonon bề mặt
22
(intertace phonon). Điều này làm cho bài toán càng phức tạp hơn nhưng cũng
thú vị hơn. Hy vọng trong thời gian tới chúng tôi sẽ có điều kiện nghiên cứu
tiếp những vấn đề này.
23
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Tran Cong Phong, Le Thi Thu Phuong, Nguyên Dinh Hien, Vo Thanh
Lam (2015), Inhuence of phonon coníinement on the optically detected magne-
tophonon resonance line-width in quantum wells, Physica E, 71, pp. 79 - 83.
2. Huynh Vinh Phuc, Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2016),
Confined optical-phonon-assisted cyclotron resonance in quantum wells via two-
phonon absorption process, Superlattices and Microstructures, 94, pp. 51 - 59.
3. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2016), Inílu-
ence of phonon confinement on the optically detected electron-phonon resonance
linewidth in quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 726.
4. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2017), InHuence of phonon
confinement on optically-detected electrophonon resonance linewidth in parabolic
quantum wells, Hue University Journaỉ of Science: Natural Science, 126(1B),
pp. 5 - 12.
5. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2017), In-
Huence of phonon confinement on the optically detected magneto-phonon res-
onance line-width in parabolic quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence
Series, 865.
24
HUE UNIVERSITY
UNIVERSITY OF EDUCATION
NGUYÊN DINH HIEN
STUDY ON THE INFLUENCE OF PHONON
CONFINEMENT ON SOME RESONANCE EFFECTS
DUE TO ELECTRON-PHONON INTERACTION
IN QUANTUM WELLS
Major: Theoretical physics and mathematical physics
Code: 62 44 01 03
SUMMARY OF PHYSICS DOCTORAL THESIS
HUE - 2018
RESEARCH IS COMPLETED AT
UNIVERSITY OF EDUCATION - HUE UNIVERSITY
Supervisors:
1. Prof. Dr. Tran Cong Phong
2. Assoc. Prof. Dr. Le Dinh
Reviewer 1:
Reviewer 2:
Reviewer 3:
This thesis will be defended in front of Hue university thesis eval-
uation committee at: ..................................................................................
The thesis can be found at:
1. National Library of Vietnam
2. Library Hue University’s College of Education
1
INTRODUCTION
1. Reasons for choosing thesis topic
Nanoscience and nanotechnology are new branches of Science that have
many prospects and are expected to have impacts on all ũelds of Science, tech-
nology, engineering as well as socio-economic life in the 21st century. This is
a highly interdisciplinary held, including physics, chemistry, medicine- biology,
electronics and iníbrmation technology, environmental technology and many
other technologies. According to World Technology Evaluation Centre, in the
íuture, there will be no industries without application of nanotechnology.
Nanoscience and nanotechnology are deũned as Science and technology to
íabricate and study materials, structures and devices between 0.1 nanometer
and 100 nanometers in size, with many properties which are diíĩerent from that
are in bulk materials. Indeed, researchers have shown that when the size of
a semiconductor decreases signiũcantly in one dimension, two dimensions, or
three dimensions, physical properties such as mechanical, thermal and electro-
magnetic, and optical properties change suddenly. That has made nanostruc-
tures become the object of fundamental research, as well as applied research.
The properties of nanostructures can be changed by modifying their shapes and
sizes at nanometer scale.
When the size of a solid in a certain dimension (such as z dimension)
decreases to the nanometer scale (i.e, the same order of magnitude as the de
Broglie wavelength of the carrier), the electrons can still move freely in the plane
(x,y), but their motion in the z dimension will be limited. Such System of elec-
trons are called quasi-two-dimensional electron System and semiconductors are
called quasi- two dimensional semiconductors. If the size of the solid in the y di-
mension decreases to just several nanometers, then the electrons can only move
freely in the X dimension, while their motion in z and y dimensions have been
quantized. Such System of electrons are called quasi- one dimensional electron
System and semiconductors are called quasi- one dimensional semiconductors
or quantum wires. Similarly, if the size of the solid in all three dimensions de-
creases to just several nanometers, the motion of electrons in all three directions
(.x , y , z ) is limited, or in other word, electrons are conũned in all three dimen-
sions, so the System is called quantum dot. The materials with above structures
1
are called low-dimensional materials or low-dimensional semiconductors. These
structures have many novel properties compared to conventional structures, in
both optical properties and electrical properties.
Transterring from the three-dimensional electron System to the quasi-low
dimensional electron System has dramatically changed both the qualitative and
quantitative aspects of many physical properties, including the optical and elec-
trical properties of materials; also gives more advanced teatures which the 3D
electron System does not. The conũnement of electrons in the low-dimensional
structures made response of System to the external ũeld diíĩerent from that
of the three-dimensional electron System. Semiconductor materials with above
structure have created components and devices based on completely new prin-
ciples, thereby have íormed a revolutionary modern technology in Science and
technology in general and in the ũeld of optoelectronics in particular. That is
why semiconductors with a low-dimensional structure, such as two-dimensional
structures, attracts attention to many physicists in the past, present and the
tuture.
Electron-phonon resonance (EPR) occurs in semiconductors due to the
application of an external electric ũeld when difference between two energy
levels of the electron is equal to the phonon energy. If photon absorption is ac-
companied by phonon absorption or emission, the process is called the optically
detected electron-phonon resonance (ODEPR). The study of the EPR/ODEPR
effect in modern quantum devices plays a very important role in understanding
the quantum transport properties of the carriers in semiconductors. This effect
in quantum wells has been studied both in the theory by Kim s. w. and Kang
N. L. and in the experimentation by Unuma T. with bulk phonon assumption.
Magneto-phonon resonance (MPR) is the resonance scattering of electrons
caused by phonon absorption or emission when the distance between two Lan-
dau levels is equal to the energy of phonon. This effect has been of great
interest to scientists because it is a powerful spectral tool to investigate proper-
ties such as restoration mechanism of carriers, damping of vibrations, effective
mass measurement, determining the distance between adjacent energy levels of
semiconductors. MPR phenomena can be observed directly through the opti-
cally detected electron-phonon resonance (ODMPR). This effect in quantum
wells has been studied both in the theory by Hai G. Q. and Peeters F. M. and
in the experimentation by Barnes D. J. with bulk phonon assumption.
2
The cyclotron resonance (CR) occurs in the semiconductor in the presence
of both the electric and magnetic ũelds, and the electric ũeld ửequency (the
photon ửequency) is equal to the cyclotron trequency, or in other words the
photon energy is equal to cyclotron energy. The conditions and characteristics
of the phenomenon depend on the temperature, the magnetic ũeld strength
and the nature of the carrier scattering mechanism. So, this effect allows us
to obtain a lot of useíul iníbrmation about the carriers and the phonons. The
CR effect has been studied theoretically by Kang N. L. and experimentally
by Kobori H. in bulk semiconductors, experimentally in the quantum wells by
Singh M. and Hopkins MA with bulk phonon assumption.
The study of EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR effects in quasi-two di-
mensional electron Systems has been of great interest to scientists. The rea-
son for this is that for high-purity semiconductors, electron-phonon interaction
is the main type of interaction. It will help to clariíy the new properties of
two-dimensional electron gas due to application of an external ũeld, thereby
providing iníbrmation about the crystals and optical properties of quasi two-
dimensional electron Systems for manutacturing technology of optoelectronics
and electronics devices.
Today, for low-dimensional semiconductors in general and quantum wells
in particular, physicists are often interested in study on detecting new effects
that have not been thoroughly investigated to ũnd more íeatures in íamiliar
effect due to electron-phonon interaction caused by high trequency ũelds such
as EPR, MPR and CR effects when considering conũned phonons.
In addition to the conũned electron System, the conũnement of phonons
would certainly increase the electron-phonon scattering rate, thereby induc-
ing more interesting new íeatures. Thereíbre, the subjects on EPR/ODEPR,
MPR/ODMPR, CR taking into account phonons conũned in quantum wells
is open and have not been studied in detail. Thereíbre, “ study on the
inAuence of phonon conhnement on some resonance effects due to
electron-phonon interaction in quantum wells ” is necessary.
2. Research objective
The objective of this thesis is to investigate the inhuence of phonon conũne-
ment on electron-phonon resonance, magneto-phonon resonance and cyclotron
3
resonance in two types of quantum wells (inũnite square quantum wells and
parabolic quantum wells) under the inhuence of applied external helds.
3. Research content
Calculating the absorption power in the above mentioned quantum wells
under the inhuence of applied electric ũeld and of both electric and magnetic
ũelds in two cases of non-conũned phonons and conũned phonons.
Investigating the dependence of line width of the ODEPR peak, ODMPR,
CR on the temperature and parameters of wells taking in account non-conũned
phonons and conũned phonons.
Comparing the obtained results about the spectral line width of the above
peaks in two cases of non-conũned phonons and conũned phonons to evaluate
the inhuence of phonon conũnement.
4. Research M ethodology
For the problem of ũnding the conductivity and absorption power, we
use the quantum ũeld theory method for many particle Systems in statistical
physics, which íbcuses more on projection operator method. For the problem of
determining the spectral linewidth, we use “ proũle method ”. This is a numer-
ical method that allows us to determine the spectral linewidth from the graph
depicting the dependence of absorption power on photon energy by determining
proũle of curve with the aid of Mathematica software.
5. Scope of research
The thesis íbcuses on investigating the inhuence of phonon conũnement
on electron-phonon resonance, magneto-phonon resonance, cyclotron resonance
in the inũnite square and parabolic quantum wells, in which we assume that
electron-phonon interaction is the main interaction in the System and only lon-
gitudinal optical phonons are taken into account.
4
6. Scientihc and practical signihcance of the thesis
The content of this thesis is to investigate the inhuence of phonon conũne-
ment on some resonance eíĩects due to electron-phonon interaction in quantum
wells under the inhuence of applied external ũeld. Numerical and graphical
results are explained and compared with theoretical results of other works or
published experimental results, thus conũrming the correctness of the obtained
results.
The results of this thesis may provide new and useíul iníbrmation about
the physical properties of the electron System in the quantum well semiconduc-
tor considering conũned phonon under the inhuence of applied external ũeld,
in order to make a small contribution to the development of low-dimensional
semiconductor materials Science and manuíacturing technology of electronics
and optoelectronics devices.
In addition, the results of the thesis conũrm accuracy of the projection
operator method and the proũle method in the study of quantum transport
processes in semiconductor in general and quantum wells in particular.
7. Structure of the thesis
Except for Introduction section, Appendices and Reíerences, the thesis
consists of 4 chapters, 17 sections, 02 ũgures, 26 graphs, 16 tables, distributed
in 04 chapters.
CONTENT
Chapter 1
SOME BASIC KNOWLEDGE
This chapter covers the wave ỷunction and the energy spectrum of
eỉectrons in an infinite square and the parabolỉc potentỉal quantum well
with and vuithout magnetic ỷield, the interaction between the eỉectrons
and the buỉk phonons and the conỷỉned phonons under the inỷluence of
applied externaỉ ỷield, projection opemtor method, tensor expressions
of linear and nonỉinear conductỉvỉty vuithout magnetic ỷield, tensor
expressions of linear conductỉvỉty in the presence of magnetic ỷield,
absorptíon spectral lỉnewỉdth.
5
Chapter 2
INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE
ELECTRON-PHONON RESONANCE EFFECT IN QUAN­
TUM WELLS
2.1. Iníỉnite square quantum wells
2.1.1. Linear absorption power
p (u) = Ị Ấ I ? ' «12_ _ _ _ _ _ _ _ự a - ỉp)frB ^ {Ù )_ _ _ _ _
2w t t - (£> - Ea)? + '
(2.4)
where
7rp2fc. * __ ___ ____
Bf{u)=Gưr ^ EEE
X
2eoVÍ,(* - /«)
2m*fc?+|G™t I2
m </>=± n,)
+
^2|^l+l(ữmự>^l+ + - f r )
2m */^|G ™ tJ2
[(! + ^m^)//3(l - U k1+) - Nmĩq±f Vĩkl+(l - U)]
/i2|Ả:i_|(am^ _ + -jỷ)
^ z
[Nm,qjạư - U m ư - ( ! + - / / ? ) ]
I2
+ fcĩ„ ,, ,2 „ ÍC1+ A U , J W 1 - /„) - 1 W « ( 1 - /,,*,+)]
h 2 k2+ ư m ệ k ị + + -JƯ)
2m*kị_GZÌ I2 ì
+ t,„ „ , 7 ” „ - [ A U A U l - /o) - (1 + JV ^ J/0(1 - 7W )] .
fi.2 fc2- ( a , + -JỈ) )J^z
(2.13)
6
146 148 150 152 154 156 158 160
ÌUJ(m e V )
Figure 2.2: a) Dependence of the linear absorption power P {Sọ{ẸPR(hu) on the photon energy
hu in SQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values
of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K
(the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRL/YV on the temperature: bulk phonons (the
solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, Lz = 12 11111.
6 8 10 12
Lz (nm)
2 4
Figure 2.3: a) Dependence of the linear absorption power Pị,q[ẸPR{hu) on the photon energy
hu in SQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values
of welhs width: Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) V Lz = 14 11111
(the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRL/YV on the well’s width: bulk phonons (the
solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K.
2.1.2. Linear optically detected electron-phonon resonance linewidth
2.1.3. Nonlinear absorption power
P iH Ì = ặ ị V DoịT D,[ ( & ; -
ZìUj
a jỉ 7
+ (2fìw - - Y , [(fiw - <2'27)
ố
+ (2híư —Eỹa)BQ^(u))~ị |,
7
where
Bf-'( 2w) =
7Te1n ư ỵỉi x t
teoVoựp - ỉa) EEEm ệ=± nv
r 2m*Ả|+|G™t |2
x E ,,, E E E E — [(1 + Nm,q±)M i - /„ ,o - JV„,,,±/„M (1 - M
K2h +(amệ,kị+ + ờfệ )
2m*^+|G™ y2
+
fi2|fes+l(«m«^3+ + ^gf)
2m*fcl_|G^J2
K2|MK,<,/%2_ +
2m*fc2_ |G ^ J 2
h2k3-ịa„Ị4kỊ_ + hjỊỷ)^ z
EEE
[(! + ^ m ^ )/a (l - 4*3+) - 1 - /«)]
[(! + - fa ) - N m^qJ a {1 - 4*3_)]
[ ( ! + N3) - ^3(1 -
7Ĩe2hiú™oLX*
2eoVo(fa - U) m ậ=± nrỊ
X
{
2m’Úị_G"ị,
2
H2kị-(am<pkỊ_ +
-uz
[(1 + N,nựll)fa(l - f,hki_) - N,nựllf,hki_(l - /<*)]
2m*fc|+|G»t
4+1 nfn,i [(1 + Nm,qi)fq,kiẠ l - fa) - Nm,qja{l - /,,*1+)]}>
fí2|fc4+|(<wfc2+ + %?)
™2f i ^ x
(2.36)
B f ỗ(2uj) =
2eoVo(fạ-fa) EEEm ự>=± n,j
2m*fc2 |G:"ÌJ-
X { . 2|J í 2 ^ ^ m-ka)f>lM+^ 33) Nm.qaĩiìi^- / 2+5+)]
fr2|&5+|(am^I+ + )
+
2m*fc2+|G ffJ2
fi.2|fc5+|(a,„3/í|+ + %f)
2m*fc2_|G »tJ2
^2|^5-l(ttm+fc2_ + 3+0z
[(1 + Nm,qi).f„,krj í - /<>) - N„htllf j l - /,+.„)]
[(1 + Nmm)fa(l - f,hk,_) - Nmmf,hk,_(l - fa)]
2m*fct|G;»tJ
mh-(Om*>ệ- + wz
7ĩé2huj1^Q±X* y , y , y ,
2eoVo(/a —//3) ^ 7 ^ 1 ^v ' ' m ệ = ± H+,
[ ( ! + ^ m , ^ ) / / 3( l - /„ ,* * _ ) - N m ,« a /„,**-(1 - //3 )]}
2
8
r 2m*kị_G™ị I2
X { fc9|7 ° ,2 6 J (1 + ^ x ) / * * e - ( l - /d) - Wm,g x *(l - /**«-)]
/ĩ2 fc6-(ữ m ^ 6 -+ X?)ljz
9m*k2 I2
- t ,„ E 7.  J (1+ A W ) b ( i - / , , t j - ưn,qj,M a ( 1 - * ) ] } .
^2|^6+|(amự>^6+ + L^)
(2.38)
2.1.4. Nonlinear optically detected electron-phonon resonance linewidth
> 10<D 1>u
í °-8Ợ
V 0.6
ể 0.4
w
o 0.2
2 4 6 8 10 12
Lz (nm )
Figure 2.4: Dependence of the nonlinear ODEPRLYV on the well’s width: bulk phonons (the
solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K.
1 1
1 -

1 -
1 -
V -
v ^ _ _ .
2.2. Parabolic quantum wells
2.2.1. Linear absorption power
Ư a - M l ì B f ư )
2u) ^ ÍJZ
a,Ị3 Ịỉ u - ^ - K I P + K ^ M P ’
(2.44)
where
B f ư ) =
7Te2fc > ạ jv
2eoVo(fỴ- ỉ a )
X
+
2m*khG™ị |2J-T ỉ ỉ ỉjOLỉỉjrị 1
h2k1+(am4,kị+ + TÍ)
EEETO ự>=± n,j
[(! + ^T O ^/dơ - fvM+) - ^TO^/^I+Ơ - //?)]
9m*k2 I2£jIíV /Vi_ vjrzr) zr)X I / I
/ĩ2|fci_|(am^ _ + hjỵỷ)^ z
[Nm,qjạ(l - f vM_) - (1 + A E ^ /í^ i- ơ - //?)]
9
+ ■■ 7 r * ^ - . [(1 + - /o) - Aín,,„/a(l - /,,í,+)]
& I^'2+I{(ImậKỐ-ị- “b £2 )
2 m * k % _ G ™ f 2 ........................................ ..................................1
+ Ị}>ỵ2 I( ấmkỉ + % ) ^ m,<ZJLfì hk2~ ^ 1 _ ^ ^ + _ / »7,fe2- )] J -
( 2.49)
2.2.2. Linear optically detected electron-phonon resonance linewidth
Figure 2.5: a) Dependence of the linear absorption power PpqỆPR{hu) on the photon energy
hu in PQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values
of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K
(the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRLW on the temperature: bulk phonons (the
solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, u z = 0.5U L O -
hu(meV) W;M,o
Figure 2.6: a) Dependence of the linear absorption power PpqẸPR(hu) on the photon energy
hu in PQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values
of welhs conhnement trequency: u z = 0.5ULO (the solid curve), u z = O.Gulo (the dashed curve),
u z = 0.7ULO (the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRLW on the welhs conhnement
trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere,
T = 300 K.
10
(+s*7-irrbimN-(7-i)+s7/(Tft7v+X)]— X
to
òc
-ẹ-
cnco
+
h-X0
bo co
òc*
? rcnco
733Òo 2?
3 X
-ẽ-
ọcCO
+
V
tr-13
H-t-
bO
+
>
>
.?r
ba
CÕp
“5)
c£
bO
e
*
? rọi to tD
rh
ò
3X
7
a>
X
sM
M
M
-e-
H-
X +
co
?$-
Ế-
-e-
? roi co
+
H g
H l -
bO
03
-4
bo
co
? roi co
?$-
Ế-
I
-e-
3 3 ?ị~-ạ _§ oico
3 "^ I-á
tõ +
+
>
7
7
tr-13
H-t-
tsOX
Ò
bo
*
? r
^ to
7
ai
co
? r
cò
I
X X
? rcoco
< x
co -Ồ-
K-
>
M
M
I
+
tạ-13
H l -
co
hoÍlX cò
*
? rcoco
3
is-t-3
X
? rcoco
I
+
t° ._Io-tạ-13
H4.
bo
? rcoco
.Ọ
+
,= M + +
3 ^
03 03
l_r
h- h-
03 03
s V
00
V
00
|X 1 1
1
1— ^ 1— ^
> 1 1
V
X 7
7
> > >?rX 1 V00 V00+
7
1 1
X
?rX
X
to
ppCÒ
XX
coco
+
H-t-
bO
*
?rcoco
co
ppCÒ
Q3I
-á
to
+
>
>
'ạ-
-ẽ-
?rcoco
+
+
pg3'H4.
trCT>
-X
ba
bo
?rcoco
to
e
t>o(X©
.Ọ ^3
■ị-©'
+
>
>
aỊco
e'ir-<3
h-
X
3 M
M
M
-e-
H-
+
"to
+
"to
£
ba9-i
p
ba
opiòù
PT
ba
-X
ba
Òp
PT
M
b
£
ba^Jù
p
baco p
Xù_<s
^to
e
s
Xa
-X
baM
PT
^ IC- o co
LO I^
M
bo
M
b
£
baXa
s
ba
^ »Xù-ỉ
^to
e
bo
bi
CD
2.2.3.Nonlinearabsorptionpower
+
2m*kĩ_GZtv2
fr2k ĩ,-(a mậ k ị_ + -jỷ )
^ z
2m’kị_G "ị 12
ĩlỹĩlrqI
n2h-(amộưị_ + '^ )
^ z
[(! + Nm,q±)fa( 1 - 4*5-) - N m ^ĩrtteS1 - /«)]
[(! + Nm)<7±) 4 ( l - 4*5-) - ^m ,^4*5_(l - 4)]}
+
lĩé2híú™QLX*
2eoVo(fa - 4 ) EEEm ự>=± n,)
X
{ [(1 + Nmm)f^ ke_(1 - fn) - 1 - /,,,fcrJ ]
ọ,m*k2 |<q,md I2z m / % - l u n a n,7l
1^6-1(ữm</>&6- + -£r)1 J Z
2m*kị+G™ỉn 2 _ _ _ ^ „ x _ „ _
— — — — - [ ( 1 + A E , ạ ± ) 4 ( l — 4 * 6 + ) ~ ^m,qj_fĩ],ke+{^ ~ 4 ) ] } -
h k(ị--{(im ậkQ_ị_ H £2 )
(2.69)
2.2.4. Nonlinear optically detected electron-phonon resonance linewidth
Figure 2.7: Dependence of the nonlinear ODEPRLYV on the well’s conhnement trequency: bulk
phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K.
2.3. Conclusion to Chapter 2
In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the
electron-phonon resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic po-
tential quantum well for both linear and nonlinear cases with the results as
follows:
1. Obtain explicit expressions of linear and non-linear absorption power
under the inhuence of applied external electric ũeld in the case of bulk phonons
and conũned phonons in the above mentioned wells.
12
2. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of
linear and non-linear absorption power on photon energy in the case of bulk
phonons and conũned phonons, thus determining the resonance peaks satistying
linear and nonlinear ODEPR conditions in above two types of wells.
3. Obtain the dependence of ODEPRLW on the temperature, the width
of wells (inũnite square quantum wells,) as well as the conũnement trequency
of the well (parabolic quantum well) in the case of the bulk phonons and con-
ũned phonons. Results show that ODEPRLW increases as temperatures and
conũnement ửequency goes up, decreases as the width of the well increases;
ODEPRLVV nonlinear component has a value less than the ODEPRLW linear
component for both of cases, bulk phonons and conũned phonons. In particular,
the results also show that, under the same experiment conditions, the linear and
non-linear ODEPRLVV for conũned phonons is larger and change íaster than
that of bulk phonons, when the smaller width of the quantum well is or the
larger conũnement ửequency of the well is, the more apparent difference is. The
results have been analyzed and explained in a reasonable way, which allows to
determine the probabilities of the processes. The results also show that ODE-
PRLW decreases rapidly when the width of the well is Lz < 10 nm or increases
rapidly when the conũnement trequency is ujzỊuủu) > 0.2 for both phonon mod-
els. Thus, for quantum wells with small width or large conũnement ửequencies,
the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be included
to investigate. In the case of wells with large width (Lz > 10 nm) or small con-
ũnement ửequency (ujzỊuủu) < 0.2), the inhuence of phonons conũnement on
ODEPRLW is too small and can be ignored.
13
Chapter 3
INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE
MAGNETO-PHONON RESONANCE EFFECT IN QUAN­
TUM WELLS
3.1. Iníỉnite square quantum wells
3.1.1. Absorption power
where
P(u) =
- + | 2 (fg —fa+l)tĩ[Ba(u))]
20J “ (hùú —hujc)2 + [hBa(uj)2’
(3.5)
Ba(u)
ơ 2fc, ,m,q± * ________________ r2'mậ2 poo 7
e ĨÌLULQ X q dq 1
8ttfte0U {fN+i,n - ỈN,n) Jo ^ ^ amậqị +
x {[(1 "l"^TO,(ỉi)/jV+l,n(l ỈN',n') //v+l,n)] ^(-^ỉ )
+ lAm,q,±/-A^+l,n(l ĨN',n') (1 + )/ftT',n'(l - /w+l,n)]^(F1+)}
e2^ L Q LX* K w P l*00 1 |4 m ,^ (tQ |2
87ĩhe0Lz (/w+l,n - /AT,n) Jữ L L amậqị +
x {[(1 "l"^TO,(ỉi)/jV,,fỉ'(l ỈN,rì) ^m,q±fN,n{1 //V^nOl^íẸa )
+ [^«,^/^> '(1 - /jv,n) - (1 +
(3.18)
3.1.2. Optically detected magneto-phonon resonance linewidth
3.2. Parabolic quantum wells
3.2.1. Absorption power
P( 1 = ^0 I-+|2 (/ạ —/a+l)fc[-BaM]
1 j 2 w ^ IJal ( ^ - ^ c)2 + [fcfía(o;)]2’
(3.29)
14
170 175 180 185 190 195 200 205
hu>(meV)
Figure 3.2: a) Dependence of the absorption power PgQyFR{hu) on the photon energy hu in
SQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of
temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the
dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the temperature: bulk phonons (the solid
curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, Lz = 12 11111 and B = 20.97 T.
140 150 160 170 180 190 200 210
tiiư(meV)
Figure 3.3: a) Dependence of the absorption power P ỹọyPR(hu) on the photon energy hu in
SQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of
well’s width: Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) and Lz = 14 11111
(the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the well’s width: bulk phonons (the
solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K and B = 20.97 T.
where
= pl^ L Q LX* y - y - y - Gn í ‘2 f°° , ị-^N^iuìị2
87The0Ls “ “ ƯN+hn - ỈN,n) Jo amộqị + bpỆ
x {[(1 “1“ ~ fN',ri) ~ ^m,q± fN',n' (1 —f N + l , n ) ] à ( Ẽ ị )
+ [Nm,q±fN+l,n{l ỈN',n') (1 + ) / aT>'(1 - f N + l , n ) ] Ỗ { E Ị ) }
15
02k, ,™,q± * _________ Irymậ12 /*00 I J (,ìl2
+ ehujp * y y y Ị g 3 ! [ í A & m W
8tĩhe0Lz p p p A Ỉ N + X n - ĨN,n) Jo amậqị + b-ịf
x { [ ( 1 “1“ ^m,q±)ỉ'n ',n'( 1 — ỈN,rì) ~ Nmq^fj^n{ —fN'ĩn')]ò(Eo )
+ [ ^ , ^ / ^ > ' ( 1 - / a> ) - ( 1 + Em.,q±_)fN,n{~)- - fN',n')]ổ(Eo )} ■
(3.36)
3.2.2. Optically detected magneto-phonon resonance linewidth
Figure 3.4: a) Dependence of the absorption power P pọw PR(hoj) on the photon energy hu in
PQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of
temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the
dotted curve). b) Dependence of the ODMPRLYV on temperature: bulk phonons (the solid
curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, u z = 0.5ULO and B = 20.97 T.
>55
- 3.0
%
I 2.5
^ 2.0
I 1.5
I 1.0
° 0.5
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6
W-/Wj o
Figure 3.5: a) Dependence of the absorption power PpọyPR(hu) on the photon energy hu in
PQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of
welhs conhnement trequency: u z = 0.5U L O (the solid curve), u z = O.Gu l o (the dashed curve),
u z = 0.7U L O (the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the well’s conhnement
trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere,
T = 300 K and B = 20.97 T.
16
In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the
magneto-phonon resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic po-
tential quantum well with the results as follows:
1. Obtain explicit expressions of absorption power under the inhuence of
both electric ũeld and magnetic ũeld in the case of bulk phonons and conũned
phonons in the above mentioned wells.
2. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of
absorption power on photon energy in the case of bulk phonons and conũned
phonons, thus determining the resonance peaks satistying ODMPR conditions
in the above mentioned wells.
3. Obtain the dependence of ODMPRLW on the temperature, the width
of wells (inũnite square quantum wells,) as well as the conũnement trequency
of the well (parabolic quantum well) when considering the bulk phonons and
conũned phonons. Results shows that ODMPRLW increases as temperatures
and conũnement ửequency goes up, decreases as the width of the well increased.
Especially, the results also show that, under the same experiment conditions,
ODMPRLVV for conũned phonons is larger and change íaster than that of bulk
phonons, when the smaller width of the quantum well is or the larger conũne-
ment ửequency of the well is, the more apparent diíĩerence is. The results have
been analyzed and explained in a reasonable way, which allows to determine the
probabilities of the processes. The results also show that ODMPRLW decreases
rapidly when the width of the well is Lz < 25 nm or increases rapidly when
the conũnement ửequency is ujz/ ujlo >0.1 for both phonon models. Thus,
for quantum wells with small width or large conũnement ửequencies, the in-
huence of conũnement phonons becomes important and should be included to
investigate. In the case of wells with large width (Lz > 25 nm) or small con-
ũnement ửequency ( LUz/LULO <0.1), the inhuence of conũnement phonons on
ODMPRLW is too small and can be ignored.
3.3. Conclusion to Chapter 3
17
Chapter 4
INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE
CYCLOTRON RESONANCE EFFECT IN QUANTUM
WELLS
4.1. Cyclotron resonance linewidth in iníỉnite square quan-
tum wells
100 150 200 250 300 350 400
T(K)
Figure 4.2: a) Dependence of the absorption power P*s'QW{hu) on the photon energy hu in SQW
at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature:
T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve).
b) Dependence of the CRLW on the temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned
phonons (the dashed curve). Here, L z = 12 11111, B = 10 T.
0.4
>
I 0.3
I 0.2
ỉ
X 0.1
0.0
5 10 15 20 25
L-(nm)
Figure 4.3: a) Dependence of the absorption power PgQW{hu) on the photon energy hu in SQW
at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of well’s width:
Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) and Lz = 14 11111 (the dotted
curve). b) Dependence of the CRLW on the well’s width: bulk phonons (the solid curve) and
conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K V B = 10 T.
18
Figure 4.4: a) Dependence of the absorption power PgQW(hu) on the photon energy hu in SQW
at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of magnetic held:
B = 10 T (the solid curve), B = 11 T (the dashed curve) and B = 12 T (the dotted curve). b)
Dependence of the CRLW on the magnetic held: bulk phonons (the solid curve) and conhned
phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K and Lz = 12 11111.
4.2. Cyclotron resonance linewidth in parabolic quan-
tum wells
^ 0.20
ỉ
B 0.15
J' 0.10
>
ủ 0.05
□
0.00
100 150 200 250 300 350 400
T(K)
Figure 4.5: a) Dependence of the absorption power PpQW(hu) on the photon energy hu in PQW
at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature:
T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve).
b) Dependence of the CRLW on temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned
phonons (the dashed curve). F[ere, u z = 0.5U L O i B = 10 T.
4.3. Conclusion to Chapter 4
In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the cy-
clotron resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic potential quan-
tum well with the results as follows:
1. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of
19
0.
0.
0.
0.
17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6
ha) (meV) to-/tO],o
Figure 4.6: a) Dependence of the absorption power PpọW(hu) on the photon energy hu in
PQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of well’s
conhnement trequency: u z = 0.5U L O (the solid curve), u z = O.Gu l o (the dashed curve), u z =
0.7U L O (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the well’s conhnement trequency:
bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K,
B = 10 T.
Figure 4.7: a) Dependence of the absorption power PpọW(hu) on the photon energy hu in
PQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of the
magnetic held: B = 10 T (the solid curve), B = 11 T (the dashed curve) and B = 12 T (the
dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the magnetic held: bulk phonons (the solid
curve) and conhned phonons (the dashed curve). Plere, T = 300 K, u z = 0.5ULO-
absorption power on photon energy when considering bulk phonons and con-
ũned phonons, thus determining the resonance peak satistying CR conditions
in the above mentioned wells.
2. Obtain the dependence of CRLW on the temperature, the width of
wells (inũnite square quantum wells,) a.s well as the conũnement ữequency of
the well (parabolic quantum well), magnetic ũeld strength in the case of the bulk
phonons and conũned phonons. Results show that CRLW increases as temper-
a.tures, conũnement ữequency and magnetic ũeld strength goes up, decrea.ses as
the width of the well increases. Especially, the results also show tha.t, under the
same experiment conditions, CRLW for conũned phonons is larger and change
20
faster than that of bulk phonons, when the smaller width of the quantum well
is or the larger conũnement ửequency of the well and magnetic ũeld strength
are, the more apparent diíĩerence is. The results have been analyzed and ex-
plained in a reasonable way, which allows to determine the probabilities of the
processes. The results also show that CRLW decreases rapidly when the width
of the well is Lz < 25 nm or increases rapidly when the conũnement trequency
is ujz / ujlo >0.1 for both phonon models. Thus, for quantum wells with small
width or large conũnement ửequencies, the inhuence of conũnement phonons
becomes important and should be included to investigate. In the case of wells
with large width (Lz > 25 nm) or small conũnement frequency {ujz / ujlo < 0.1),
the inhuence of phonons conũnement on CRLW is too small and can be ignored.
GENERAL CONCLUSION
Through this thesis, we have obtained the following results:
1. Obtain explicit expressions of linear and non-linear absorption power
under the inhuence of applied external electric ũeld and expression of linear
absorption power under the inhuence of both external electric ũeld and mag-
netic ũeld in the case of bulk phonons and conũned phonons in inũnite square
quantum wells and parabolic quantum wells.
2. The spectral linewidth of electron-phonon resonance peak detected by
linear, nonlinear optics for conũned phonons increases and varies more rapidly
than that of bulk phonons. For quantum wells with a small width (Lz < 10 nm)
or a large conũnement ửequency {ujz / ujlo > 0.2), the inhuence of conũnement
phonons becomes important and should be included to investigate. In the case
of a well with large width (Lz > 10 nm) or a small conũnement frequency
{ujz / ujlo < 0.2), inhuence of phonons conũnement on spectral linewidth of
electron-phonon resonance peak detected by optics (probed optically) is too
small and can be ignored.
3. The spectral linewidth of magneto-phonon resonance peak detected by
optics (The spectral linewidth of cyclotron resonance peak) for conũned phonon
increases and varies more rapidly than that of bulk phonons. For quantum wells
with a small width (Lz < 25 nm) or a large conũnement ửequency {ujz / ujlo >
0.1), the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be
included to investigate. In the case of a well with large width (Lz > 25 nm) or a
21
small conũnement ửequency (ujzỊuủu) < 0.1), inhuence of phonons conũnement
on spectral linewidth of magneto-phonon resonance peak detected by optics
(probed optically) is too small and can be ignored.
4. For the above both kinds of wells, when phonons are conhned then only
odd modes contribute to intra-subband transitions and even modes contribute
to inter-subband transitions. Furthermore, when phonons are conhned, depen-
dence of the linewidth on the temperature as well as on the conũned level of the
System (on the well’s width for square quantum wells, on the well’s conũnement
ửequency for parabolic quantum wells) of the ODEPR, ODMPR and CR peak
in square quantum wells varies faster than the parabolic one.
5. Phonon conũnement causes signiũcant increase in the spectral widths
and varied more rapidly than that of bulk phonons in both cases when only
external electric ũeld is applied to the System and when both electric ũeld and
magnetic ũeld are applied to the System. This opens us up to the possibility of
detecting above eíĩects in fact is large when the phonons are conũned.
6. The results of the thesis conũrm the validity and eíĩectiveness of the use
of quantum statistical methods to investigate the transport behavior of elec-
tron Systems in quantum wells. The projection operator method exhibit many
advantages, expressed through obtained analytical expressions that are íairly
explicit and contain a clear, physical meaning about transition possibilities of
electrons under the inhuence of applied external ũeld. In addition, from the
numerical results of the spectral linewidths, the proũle method is shown to be
effective.
7. The obtained results of the thesis are new, making a contribution to
explain the scattering mechanisms due to electron-phonon interactions in quan-
tum wells under the inhuence of external ũelds. In addition, the results of this
thesis may provide new and useful information on the physical properties of
electron Systems in quantum wells, such as the distance between energy levels,
effective mass... for the development of low-dimensional semiconductor mate-
rials Science and manufacturing technology of electronics and optoelectronics
devices, as well as guide us to experimental research in the future.
8. The problems in the thesis may also be extended to the case of taking
into account interaction of electron and conũned acoustic and interíace phonons.
This makes the problem more complex but also more interesting. In the future,
we hope we have suitable conditions to further investigate these problems.
22
LIST OF THE AUTHOITS PUBLICATIONS
USED IN THE THESIS
1. Tran Cong Phong, Le Thi Thu Phuong, Nguyên Dinh Hien, Vo Thanh
Lam (2015), Inhuence of phonon conũnement on the optically detected mag-
netophonon resonance line-width in quantum wells, Physica E, 71, pp. 79 -
83.
2. Huynh Vinh Phuc, Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2016),
Conũned optical-phonon-assisted cyclotron resonance in quantum wells via two-
phonon absorption process, Superlattices and Microstructures, 94, pp. 51 - 59.
3. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2016),
Inhuence of phonon conũnement on the optically detected electron-phonon res-
onance linewidth in quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 726.
4. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2017), Inhuence of phonon
conũnement on optically-detected electrophonon resonance linewidth in parabolic
quantum wells, Hue University Journaỉ of Science: Natural Science, 126(1B),
pp. 5 - 12.
5. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2017),
Inhuence of phonon conũnement on the optically detected magneto-phonon res-
onance line-width in parabolic quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence
Series, 865.
23

More Related Content

What's hot

Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Hoc Lai Xe
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Sự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IISự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IIwww. mientayvn.com
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1Hajunior9x
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Linh Nguyen
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhNguyen Thanh Tu Collection
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2Ngoc Dao Duy
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Xì Úp
 

What's hot (19)

Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
Vật liệu cấu trúc Nano: Chương 1 2014
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Sự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IISự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc II
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAYLuận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Chuong6 ltas
Chuong6 ltasChuong6 ltas
Chuong6 ltas
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
 
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớpLuận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
Luận văn: Nghiên cứu về sự hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp
 
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinhPhuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh
 
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THIẾT BỊ SIÊU ÂM ĐỂ TỔNG HỢP VẬT VẬT LIỆU NANO TIO2
 
Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)Ly sinh nhom3_a (1)
Ly sinh nhom3_a (1)
 

Similar to Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng

Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxDanh Bich Do
 
thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptNamBi963639
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdfTIPNGVN2
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 

Similar to Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng (20)

Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn bằng phương...
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn bằng phương...Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn bằng phương...
Luận văn: Khảo sát cộng hưởng từ - phonon trong siêu mạng bán dẫn bằng phương...
 
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptxChuong 1-1920-CLC_P2.pptx
Chuong 1-1920-CLC_P2.pptx
 
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
Luận văn: Hấp thụ phi tuyến hai photon trong MoS2 đơn lớp do tương tác electr...
 
thuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.pptthuyet trinh xps.ppt
thuyet trinh xps.ppt
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đĐề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
Đề tài: Lý thuyết áp dụng cho những hợp chất Perovskite, HAY, 9đ
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
 
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
BÀI TẬP DẠY THÊM VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (KẾT NỐI TRI THỨC) - NĂM HỌC 2023-2024 (BẢN...
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Luận văn: Cộng hưởng từ - phonon trong graphene đơn lớp, HAY
Luận văn: Cộng hưởng từ - phonon trong graphene đơn lớp, HAYLuận văn: Cộng hưởng từ - phonon trong graphene đơn lớp, HAY
Luận văn: Cộng hưởng từ - phonon trong graphene đơn lớp, HAY
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
2_Thuyet minh cap bjdjd d hdhd d ds hs s hs ho 2017.pdf
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
 
Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang- từ của hệ vật liệu la1-xkxmno3.doc
Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang- từ của hệ vật liệu la1-xkxmno3.docChế tạo và nghiên cứu tính chất quang- từ của hệ vật liệu la1-xkxmno3.doc
Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang- từ của hệ vật liệu la1-xkxmno3.doc
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 

Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng

  • 1. ĐẠI HỌC HUỀ TRƯỜNG ĐAI HỌC s ư PHẠM NGUYỄN ĐÌNH HIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA s ự GIAM GIỮ PHONON LÊN MỘT s ố HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG DO TƯƠNG TÁC CỦA ELECTRON-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 62 44 01 03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIEN sĩ v ậ t l ý HUỀ, NĂM 2018
  • 2. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐAI HỌC s ư PHẠM - ĐAI HOC H ưẾ Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Công Phong 2. PGS.TS. Lê Đình Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án này sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luấn án cấp Đại học Huế, họp tạ i:................................................................................................. vào lú c ....giờ, ngày......tháng......năm 2018 Có thể tìm hiều luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia 2. Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế 1
  • 3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khoa học và Công nghệ nano là một ngành khoa học và công nghệ mới, có nhiều triển vọng và dự đoán sẽ tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật cũng như đời sống - kinh tế xã hội ở thế kỉ 21. Đây là lĩnh vực mang tính liên ngành cao, bao gồm vật lí, hóa học, y dược - sinh học, công nghệ điện tử tin học, công nghệ môi trường và nhiều công nghệ khác. Theo trung tâm đánh giá công nghệ thế giới (World Technology Evaluation Centre), trong tương lai sẽ không có ngành công nghiệp nào mà không ứng dụng công nghệ nano. Khoa học và Công nghệ nano được định nghĩa là khoa học và công nghệ nhằm tạo ra và nghiên cứu các vật liệu, các cấu trúc và các linh kiện có kích thước trong khoảng từ 0.1 đến 100 nm, với rất nhiều tính chất khác biệt so với vật liệu khối. Thật vậy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi kích thước của chất bán dẫn giảm xuống một cách đáng kể theo 1 chiều, 2 chiều, hoặc cả 3 chiều thì các tính chất vật lý như: tính chất cơ, nhiệt, điện, từ, quang thay đổi một cách đột ngột. Chính điều đó đã làm cho các cấu trúc nano trở thành đối tượng của các nghiên cứu cơ bản, cũng như các nghiên cứu ứng dụng. Các tính chất của các cấu trúc nano có thể thay đổi được bằng cách điều chỉnh hình dạng và kích thước cỡ nanomet của chúng. Khi kích thước của vật rắn theo một phương nào đó (chẳng hạn như phương z) giảm xuống chỉ còn vào cỡ nanomet (nghĩa là cùng bậc độ lớn với bước sóng de Broglie của hạt tải điện) thì các electron có thể vẫn chuyển động hoàn toàn tự do trong mặt phẳng (x,y), nhưng chuyển động của chúng theo phương z sẽ bị giới hạn. Hệ electron như vậy gọi là hệ electron chuẩn hai chiều và chất bán dẫn được gọi là bán dẫn chuẩn 2 chiều. Nếu kích thước của vật rắn theo phương y cũng giảm xuống chỉ còn vào cỡ vài nanomet, khi đó các electron chỉ có thể chuyển động tự do theo phương X, còn chuyển động của chúng theo các phương z và y đã bị lượng tử hóa. Hệ electron như vậy gọi là hệ electron chuẩn một chiều và chất bán dẫn như vậy gọi là bán dẫn chuẩn 1 chiều hay dây lượng tử. Tương tự, nếu kích thước của vật rắn theo cả 3 phương đồng thời giảm xuống chỉ còn vào cỡ vài nanomet thì chuyển động của các electron theo cả 3 phương (.x ,y ,z ) đều bị giới hạn hay nói cách khác các electron bị giam giu theo cả 3 1
  • 4. chiều, thì hệ được gọi là chấm lượng tử. Những vật liệu có cấu trúc như trên gọi là vật liệu thấp chiều hay bán dẫn chuẩn thấp chiều, cấu trúc này có nhiều tính chất mới lạ so với cấu trúc thông thường, cả về tính chất quang cũng như tính chất điện. Việc chuyển từ hệ electron 3 chiều sang hệ electron chuẩn thấp chiều đã làm thay đổi đáng kể cả về mặt định tính cũng như định lượng nhiều tính chất vật lý trong đó có tính chất quang, điện của vật liệu; đồng thời cũng đã làm xuất hiện thêm nhiều đặc tính mới ưu việt hơn mà hệ electron 3 chiều không có. Sự giam giữ electron trong các cấu trúc thấp chiều đã làm cho phản ứng của hệ đối với trường ngoài xảy ra khác biệt so với trong hệ electron 3 chiều. Các vật liệu bán dẫn với cấu trúc như trên đã tạo ra các linh kiện, thiết bị dựa trên những nguyên tắc hoàn toàn mới, từ đó hình thành nên một công nghệ hiện đại có tính cách mạng trong khoa học, kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực quang-điện tử nói riêng. Đó là lý do tại sao bán dẫn có cấu trúc thấp chiều, trong đó có cấu trúc chuẩn hai chiều đã, đang và sẽ được nhiều nhà vật lý quan tâm nghiên cứu. Cộng hưởng electron-phonon (EPR) xảy ra trong chất bán dẫn dưới tác dụng của điện trường ngoài khi hiệu hai mức năng lượng của electron bằng năng lượng phonon. Nếu quá trình hấp thụ photon kèm theo sự hấp thụ hoặc phát xạ phonon thì ta sẽ có hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng quang học (ODEPR). Việc nghiên cứu hiệu ứng EPR/ODEPR trong các thiết bị lượng tử hiện đại đóng vai trò rất quan trọng trong việc hiểu biết tính chất chuyển tải lượng tử của hạt tải điện trong bán dẫn. Hiệu ứng này trong giếng lượng tử đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Kim s. w. và Kang N. L. lẫn thực nghiệm của Unuma T. với giả thiết phonon là phonon khối. Cộng hưởng từ-phonon (MPR) là sự tán xạ cộng hưởng electron gây ra bởi sự hấp thụ hay phát xạ phonon khi khoảng cách giữa hai mức Landau bằng năng lượng của phonon quang dọc. Hiệu ứng này đã và đang được các nhà khoa học rất quan tâm vì nó là công cụ phổ mạnh để khảo sát các tính chất như cơ cấu hồi phục hạt tải, sự tắt dần của các dao động, đo khối lượng hiệu dụng, xác định khoảng cách giữa các mức năng lượng kề nhau của các chất bán dẫn. Hiện tượng MPR có thể được quan sát trực tiếp thông qua việc dò tìm cộng hưởng từ-phonon bằng quang học (ODMPR). Hiệu ứng này trong giếng lượng tử đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Hai G. Q. và Peeters F. M. lẫn thực nghiệm của Barnes D. J. khi xét phonon khối. 2
  • 5. Cộng hưởng cyclotron (CR) xảy ra trong bán dẫn khi có mặt cả điện trường và từ trường, đồng thời tần số điện trường (tần số photon) bằng tần số cyclotron hay nói cách khác năng lượng photon bằng năng lượng cyclotron. Điều kiện và các đặc trưng của hiện tượng phụ thuộc vào nhiệt độ, cường độ từ trường và tính chất của cơ chế tán xạ hạt tải. Vì vậy, hiệu ứng này cho phép chúng ta thu thập được nhiều thông tin hữu ích của hạt tải và phonon. Hiệu ứng CR đã được quan tâm nghiên cứu cả về lý thuyết của Kang N. L. lẫn thực nghiệm của Kobori H. trong bán dẫn khối, trong giếng lượng tử của Singh M. về mặt lý thuyết và của Hopkins M. A. về thực nghiệm cũng với giả thiết phonon là phonon khối. Việc nghiên cứu các hiệu ứng EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR trong các hệ electron chuẩn hai chiều đã và đang được các nhà khoa học rất quan tâm. Sở dĩ như vậy là đối với nhưng bán dẫn có độ thuần khiết cao thì tương tác electron-phonon là loại tương tác chủ yếu. Nó sẽ góp phần làm sáng tỏ các tính chất mới của khí electron hai chiều dưới tác dụng của trường ngoài, từ đó cung cấp thông tin về tinh thể và tính chất quang của hệ electron chuẩn hai chiều cho công nghệ chế tạo các linh kiện quang điện tử và quang tử. Ngày nay, đối với các bán dẫn thấp chiều nói chung và giếng lượng tử nói riêng, các nhà vật lý thường quan tâm đến việc nghiên cứu nhằm phát hiện thêm các hiệu ứng mới mà chưa đi sâu nghiên cứu để tìm thêm các đặc tính mới trong các hiệu ứng quen thuộc do tương tác electron-phonon gây ra dưới tác dụng của trường cao tần như hiệu ứng EPR, MPR và CR khi xét đến phonon giam giu. Bên cạnh hệ electron bị giam giu thì sự giam giu phonon chắc chắn sẽ làm gia tăng tốc độ tán xạ electron-phonon, từ đó có thể làm xuất hiện thêm các đặc tính mới thú vị hơn. Vì vậy, các bài toán về EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR khi tính đến phonon bị giam giu trong giếng lượng tử đang còn bỏ ngỏ, chưa được nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy, “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác của electron-phonon trong giếng lượng tử ” là cần thiết. 3
  • 6. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon, cộng hưởng từ-phonon và cộng hưởng cyclotron trong hai loại giếng lượng tử (giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và giếng lượng tử thế parabol) dưới tác dụng của trường ngoài. 3. Nội dung nghiên cứu Tính công suất hấp thụ trong hai loại giếng lượng tử nói trên dưới tác dụng của điện trường và dưới tác dụng của cả điện trường và từ trường trong hai trường hợp phonon không giam giữ và phonon giam giữ. Khảo sát sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR, ODMPR, CR vào nhiệt độ và các thông số của giếng khi tính đến sự không giam giữ và giam giữ phonon. So sánh kết quả vừa thu được về độ rộng vạch phổ của các đỉnh nêu trên trong hai trường hợp phonon không giam giữ và phonon giam giữ để đánh giá ảnh hưởng của sự giam giữ phonon. 4. Phương pháp nghiên cứu Với bài toán tìm độ dẫn và công suất hấp thụ, chúng tôi sử dụng phương pháp lý thuyết trường lượng tử cho hệ nhiều hạt trong vật lý thống kê, trong đó tập trung nhiều vào phương pháp chiếu toán tử. Với bài toán xác định độ rộng vạch phổ, chúng tôi sử dụng “phương pháp protile”. Đây là phương pháp tính số cho phép xác định độ rộng vạch phổ từ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất hấp thụ vào năng lượng photon thông qua xác định protile của đường cong với sự hỗ trợ của phần mềm tính toán Mathematica. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên cộng hưởng electron-phonon, cộng hưởng từ-phonon, cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol với giả thiết tương tác electron-phonon là tương tác chủ yếu trong hệ và chỉ xét đối với phonon quang dọc. 4
  • 7. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Nội dung của luận án là nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác electron-phonon trong giếng lượng tử dưới tác dụng của trường ngoài. Kết quả tính số và vẽ đồ thị được giải thích và so sánh với các kết quả lý thuyết của các công trình khác hoặc kết quả thực nghiệm đã công bố, từ đó khẳng định tính đúng đắn của kết quả đang nghiên cứu. Kết quả của luận án có thể cung cấp thêm các thông tin mới và hữu ích về tính chất vật lý của hệ electron trong bán dẫn giếng lượng tử khi xét đến phonon giam giữ dưới tác dụng của trường ngoài, nhằm đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của khoa học vật liệu bán dẫn thấp chiều và công nghệ chế tạo các linh kiện điện tử và quang điện tử hiện nay. Ngoài ra, kết quả thu được của luận án góp phần khẳng định tính đúng đắn của phương pháp chiếu toán tử và phương pháp protile trong việc nghiên cứu các quá trình chuyển tải lượng tử trong bán dẫn thấp chiều nói chung và giếng lượng tử nói riêng. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 04 chương, 17 mục, 02 hình vẽ, 26 đồ thị, 16 bảng, được bố trí thành 04 chương. NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ KIẾN THỨC c ơ SỞ Chương này trình bày về hàm sóng và phổ năng lượng của electron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol khỉ không có và khỉ có từ trường, tương tác giữa electron với phonon khối và phonon giam giữ dưới tác dụng của trường ngoài, phương pháp chiếu toán tử, biểu thức tenxơ độ dẫn tuyến tính và phi tuyến khỉ không có từ trường, biểu thức tenxơ độ dẫn tuyến tính khỉ có từ trường, độ rộng của vạch phổ hấp thụ. 5
  • 8. Chương 2 ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG ELECTRON-PHONON TRONG GIẾNG LƯỢNG TỬ 2.1. Giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn 2.1.1. Công suất hấp thụ tuyến tính p (w) _ Ẽằầ Y ' Ij<*0|2______(/e« ~ fệ)hB$f(Ù)______ 2w t ? - (£> - Ea)? + ’ (2.4) trong đó 'TTP2hl _ _ _7ĩ e tim LQ X 2eoVo(//3 —fa)v ^ 7 m ộ=± nrị f 2 m * k lịG Z Ì J 2 _ _ x _ x ị7777 77 7^ “ 6m0. [(1 + )//?(! —fì]M+) ~ ^m,qpĩĩ7,ẤS1+ (1 —//?)] LU IA1_|_I(lmậkị|_H £2 ) + 7777 7 7^ “ 6m0x[^m,ạ±//3(l —fì]M -) —(1 + ^TO,<a)/í?7i-(1 —//?)] Ư IAl_I(lmậkị_ 7 Ị2 ) 2m*klG2Ỉn I2 + - 7 I, ,2 ^ K1 + - /<>) - J W « ( 1 - />,,*,+)] + , , , , I " 7 - / a) - (1 + A „ „ j/a(i - . u IN2—I(lmậk2_ ~~ ỊJ2 ) J 7 (2.13) 6
  • 9. 146 148 150 152 154 156 158 160 hw(meV) Hình 2.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính P*SQwPR(hu) vào năng lượng photon hu trong SQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR vào T: 1UÔ hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, Lz = 12 11111. >tì ££ w5 2.0 1.5 1.0 0.5 2 4 6 8 10 12 Lz (nm) Hình 2.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính PịọịPPR(hu) vào năng lượng photon hu trong SQW tại đỉnh ODEPR. đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của L z: Lz = 12 11111 (đường nét liền), Lz = 13 11111 (đường gạch gạch) và Lz = 14 11111 (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phỏ của đỉnh ODEPR. vào Lz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K. 2.1.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron- phonon tuyến tính 2.1.3. Công suất hấp thụ phi tuyến = Ễ k y , D0{V Dl[(fiw -ZìUj ajỉ 7 + (2fìw - - Y , [(fiw - <2'27) ố + (2htu —Eỹa)BQfuj)^ |, 7
  • 10. trong đó 7Te 2K o V 2e0V0(fỴ - /<>) EEEm ệ=± nv r 2m*Ả|+|G™t |2 x {— E r V .,^ 1 + N„,,q±) M l - f,hk j - N,n.qJ , hk.J 1 - M fi2|fc;j+l(ữmậkịị. + XT) 2m*^+|G™ y2 + k2ki+(amệkị++ XT) fi2|fe3_ |( a mựl/c|_ + 2m*fcl_|G^J2 fi.2|/í3 _ |(a„^fc|_ + -u z [(! + N m,q±)fa ( 1 - 4*3+) - A ^ i ^ + Ơ - /«)] [(! + - fa) - Nm^qJ a{1 - 4*3_)] [(! + Nm)<7±)/„,**_(1 - //3) - ^ , ^ / / 3(1 - 4*3-)]} TYé2híú™QLX* 2eoVo(fa - M EEEm ự>=± n,) X { 2m*fc|_|G^ĩlộĩlnqI fi2 |f c 4 _ |( a ,„ ^ :42_ + 5 # ) ^ z [(1 + Nm,qJ f a(l - f,hkt_) - Nmmf,hki_( 1 - /a)] TíịịTĨ^ I ^ 2|^4+|(«mự>^4+ + # ) TYe 2h iú ^Q ^ X* [(1 + 7Vmj(?±) / ^ 4+(l - / J - AEm/gÌU 1 - / ^ 4+)]}, (2.36) B f ỗ(2uj) = 2eoVo(fạ-fa) EEEm ự>=± n,j X { 2r».*fcg+ | g ^ t . , r 2 /ì2 |&5+ |( a mự)1fc2+ + - ỵ r ) [(! + Nm,«J/„,**+(! - //3) - Nm,«a//?(1 - 4*5+)] + 2m*fc52+ | ơ - t J 2 ^ 2|^5+|(«mự>^i+ + % Ẻ) 2 m ^ 52_ | G - t J 2 a2|Ả;5-|(amự,Ả|_ + -jf)^ z [(! + Nrn,q±)frite+(1 - /«) - - 4*5+)] [(! + Nm)(J / a ( l - f vM_) - 1 - /«)] 2 m ^ 52_ |G - t J ^ 2 | ^ 5 - | ( « m ự > ^ 5 _ + - f r ) ^ z TYe2hu™QLx* 2e o V o ( / a — //3) v ' ' m ệ = ± [{ + N mSi_)fịỊ{ fr],k5_) N m^qL f ì7,/c5_(1 //3)]} 8
  • 11. r 2m*kị_G™ị I2 X { fc9|7 J ; 5 J (1 + N m,qJ U k s M - M - Nm,qM 1 - k k e-)] h2k6-(amậkị_ + -jf) 1Jz 2m*klG™ịn 2 _ _ _ ^ x _ ~ 7)77 77 7) “ 6m0. [(1 + ^m ,gj_)//?(l — fĩ],k6+) — N m^ f , n^ +(1 — / ổ)]}. <ỉ k(ị--{(imậkQ_ị_ H £2 ) (2.38) 2.1.4. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron- phonon thành phần phi tuyến > 10<D 1'KJ ỉ °-8Ợ V 0.6 ể 0.4 0 o 0.2 2 4 6 8 10 12 Lz (nm) Hình 2.4: Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR thành phần phi tuyến vào Lz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K. 1 1 1 - 1 - 1 - V - _ . 2.2. Giếng lượng tử thế parabol 2.2.1. Công suất hấp thụ tuyến tính Pịuj] = Ẽ k (Ịa - U ) h B f ( u ) 2w t í [hw - (Ep - Ea)Y + [fiiự M ]2' (2.44) trong đó B f ụ ) = rĨ T p 2 ì ĩ ỉ ___. .__. .__. 7re ^LO x EEE TO ệ = ± nv2coU,(P - ỉa ) X 9.m*k2 I ị2z m K l + LTnanri h2ki+{amậk2+ + %£) [(! + N m,q±) f ạ ( l - U k 1+) - N m,q±U k 1+(1 - fp)] 9
  • 12. 2m*kì_G?Ì,2 r_ _ . x _ + fạỵ |(a fc2+ hn±^Nm,q^ ^ 1 ~ ~ ^ + ^ ^ ĩ v M - O - - M ì 2m *klG ZÌ I2 + , 2,, , , , " ‘ " v J (l + N,n,uìfnMA 1 - /«) - ^va/<»(l - h m ã lĩ I^2+ 1(&m</>^'2+ 4“ £2 ) 2m*Ả|_|GỊ",t I2 ì + ,,,, 2 ^ [^ ,„ /„ ,^ -(1 - /o) - (1 + V „ „ J /(1(1 - . kl k>2—|(Rmg/Í2_ + J2 ) ) ±JZ (2.49) 2.2.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron- phonon tuyến tính Hình 2.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính P ỹ ọ ^ PR(huj) vào năng lượng photon huj trong PQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR vào T: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, LUZ= Q.òlulo- 2.2.3. Công suất hấp thụ phi tuyến aiM ] = y ị E A,{ £ D1[(Hi, - E .^ B p ự li,) a,/3 7 + ( 2 - E^)Bf(i0)] ~ Y ^ D 2[(hw - Ef,a) B f 2w) ố +(2HoJ' - E ia) B f ị u )]}, (2.59) 10
  • 13. Hình 2.6: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính PpọyPR{hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh ODEPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch), u z = 0.7ULO (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR vào u z: 1UÔ hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K. trong đó 2m*Ắ|+|G”^ J 2 m ậ=± nn fi2ife+K«n>7l+ + b-ỵệ) 2m*fc|+|G ;7,l [(1 + Nm ( ! - / / ? ) ] + h2h +{amệkị+ + 2m*kị_G™Ìf m h - ( a „ ộl4- + bi f ) 2m *fcf_|Ơ^J2 h2kz-{am<Ị)kl_ + b-jỷ)± J Z E E E *-— [(! + Nm,qL)fa{ 1 - f v,k3+) - Nr>hqJ,Ị,ks+{l - fa)] [(1 + Nnhq±)fỉhk3_(1 - f a ) ~ N,ìlhqJ a{l - f vM_)] [(1 + Nmìqi_)fVìk3_(1 - / / ? ) - Nm,)qJ l3{1 - f v,k3_)]} 7Te ^ o V leoVoưa - M m ệ=± nn r 2m *tâG ™ Ì2 ................... ..... „ ^ _ x {77)77 77“ 1,2 11 —/jy,fc4_) - /j?,fc4_(1 - /«)] I/í'4—Iữ ’in á k Ặ _ ~b 72 ) -L JZ 2m*kịAG™Ìn 2 ................... „ _ " 7777 77 7 7 “ 6m0 + ^m,ại)/íy,fc4+( l - fa ) — N,nhq±fa ( 1 — //?,fc4+)]}, h2k4+{amệkị+ + ) (2.67) 11
  • 14. „ p2fc. ,m,q_L * __ ___ ___ B f s( M = — , ĨS * - itoVoưe - f a) m ậ=± nrị X { 2™*fc|+|G;,"tJ2 k 2 h +{amậk ị+ + h-jỷ ) 2m*kĩ+G 2 Ì f [(! + N m,q±)frỊ,k5+(1 - //?) - Nm,q±fổ(1 - 4*5+)] + + ^2|^5+|(«m^i+ + -fr) 2m*kỉ_GZÌf h2k5-(a mệk ị_ + 2m*fc52_ |ơ - t J 2 ^2I^5—I{ữi'mậk2_ + -£r)-LJZ 7re2f e ^ y y 2e0Vo(fa - U) [(1 + N mĩq±)f Vĩk5+(1 fa ) N mjq±f a ( l fr/,k5+)] [(! + ^ m ^ )/a (l - f nM -) - N m ^ U h - i1 - /«)] [(! + ^m,^)//3(l - /„,**_) - Nm,«a/„,**-(1 - //3)]} EEEm ậ=± nv ft21/sb_I(am^fc|_ + %f)-LJZ [(! + N mỉq±) f Vỉk6_ {l - fạ) - N mỉq±fạ{ 1 - f vM_)] 2m*fc*12**5+|ơ - t J 2 ^2|^6+|(«mự>^6+ + %r) [(! + ^m,^)//3(l - f VM +) - N m^ f vM+{l - //?)]}. (2.69) 2.2.4. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron- phonon thành phần phi tuyến ^ 0.6 > 1 0-5 Ị? 0.4 Ợ V 0.3 Pẩ 0.2 cu w A 1 5 0.1 o 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 w z/w LO Hình 2.7: Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODEPR thành phần phi tuyến vào cưz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K. 12
  • 15. 2.3. K ết luận chương 2 Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng electron-phonon trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol cho cả trường hợp tuyến tính và phi tuyến với kết quả thu được như sau: 1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ tuyến tính và phi tuyến dưới tác dụng của điện trường ngoài khi xét phonon khối và phonon giam giu trong hai loại giếng trên. 2. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất hấp thụ tuyến tính và phi tuyến vào năng lượng photon khi xét phonon khối và phonon giam giu, từ đó xác định được các đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều kiện ODEPR tuyến tính và phi tuyến trong hai loại giếng trên. 3. Thu được sự phụ thuộc của ODEPRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng (giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giu của giếng (giếng lượng tử thế parabol) khi xét phonon khối và phonon giam giu. Kết quả cho thấy rằng ODEPRLW tăng theo nhiệt độ và tần số giam giu, giảm khi độ rộng của giếng tăng; ODEPRLVV thành phần phi tuyến có giá trị nhỏ hơn ODEPRLVV thành phần tuyến tính cho cả hai trường hợp phonon khối và phonon giam giu. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng, trong cùng điều kiện xảy ra như nhau thì ODEPRLVV tuyến tính và phi tuyến đối với trường hợp phonon giam giu có giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối, khi độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giu của giếng càng lớn thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được phân tích và giải thích một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá trình xảy ra. Kết quả cũng cho thấy rằng ODEPRLVV giảm nhanh khi bề rộng giếng Lz < 10 nm hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujz/ ujlo >0.2 cho cả hai mô hình phonon. Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam giu lớn, ảnh hưởng của phonon giam giu trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 10 nm) hoặc tần số giam giu nhỏ {ujz/ ujlo < 0.2), ảnh hưởng của phonon giam giu lên ODEPRLW là không đáng kể và có thể bỏ qua. 13
  • 16. ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG TỪ-PHONON TRONG GIÊNG LƯỢNG TỬ Chương 3 3.1. Giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn 3.1.1. Biểu thức của công suất hấp thụ P ( r i = .+|2 (fg — fa+l)fr[Bg(uj)} 20J “ (hùú —hujc)2 + [hBa(uj)]2’ (3.5) trong đó B a ( u ) e2huj™o±X* G rií2 f°° d Jn ,n >(u )2 8tthe0Lz {fN+i,n - ỈN,n) Jo ± ±amậqị + ^ x {[(1 3“ J^TO,ạ^)//V+l,n(l fN n ') N m^qL ffqi^ni{ fN+l,n)] ) + [Nm,q±fN+l,n( 1 ỈN ’,ri) (1 + )fN>,ri( 1 - //V+l,n)]<K^l+)} e2^ L Q L X* V -V - V - K w P l*00 d Jn +ĩ,n >(u )2 87ĩhe0Lz (/w+l,n - /iv,n) Jữ L L amậqị + %£ x {[(1 3“ -^m,q±)/(v^n'(1 —/v,n) ~ ^m,q±fN,n(1 —//v^n')]^^ ) + [^«,<^/^>'(1 - /jv,n) - (1 + ^/m,(?±)/]V,n(l - /v > ')M ^ Í )}• (3.18) 3.1.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng từ-phonon 3.2. Giếng lượng tử thế parabol 3.2.1. Biểu thức của công suất hấp thụ P ( ) = j +2 (/« ~ fa+ l)fr[Bg(u)] ( ; 2u j ^ ỊJaỊ {hri-hric) 2 + [hBa{uj)}2ì (3.29) 14
  • 17. Hình 3.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Pỹqlụ PR{hu) vào năng lượng photon hu trong SQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào T: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, Lz = 12 11111 và B = 20.97 T. 8 6 4 2 5 10 15 20 25 hu) (meV) L- (nm) Hình 3.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Pỹ qị ậ JPR( hu) vào năng lượng photon hu trong SQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của Lz: Lz = 12 11111 (đường nét liền), L z = 13 11111 (đường gạch gạch) và Lz = 14 11111 (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào L z: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và B = 20.97 T. ỉỢÙO ỉ I 0 o tro n g đó ) ê ^ L O ^ X * y y y G nĨi2 f°° , I'JN,N' {u) p 87The0Ls “ “ ƯN+hn - ỈN,n) Jo amộqị + bpỆ x {[(1 + )/lV+l,??.(l fN ' ,n' ) N m qL fj^ ini{ fN+l,n)] à { E ị ) + [Nm,q±fN+l,n{l ỈN',n') (1 + )ÍN',n'{ 1 - fN + l,n)]Ỗ {EỊ)} 15
  • 18. c 2 fc, ,m,q± * _____________ịrỊìn ậ ịO /*00 I J (,ì l2 . y y y GjSl q(Ịq -/v 1v(^:} 8tĩhe0Lz ^ Ị r íÊ í,{ fN + i,n -Ĩ N ,n ) Jo amậqị + b-ịf x {[(1 “1“ ^m,q±) ỉ'n ',n' (1 —ỈN,rì) ~ N m qpfj^ì%{ — fN',n' )]à(Eo ) + [^,^/^',«'(1 - hT,n) - (1 + N,nhqi)fN,n{ l - f N>ĩn/)]Ỗ{EỊ)}. (3.36) 3.2.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh dò tìm cộng hưởng từ-phonon Hình 3.4: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ P p q ^ PR{hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào T: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, u z = 0.5ULO và B = 20.97 T. Hình 3.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ Ppọly PR(hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh ODMPR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch), u z = 0.7ULO (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh ODMPR vào u z: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và B = 20.97 T. 16
  • 19. 3.3. K ết luận chương 3 Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng từ-phonon trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol với kết quả thu được như sau: 1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ dưới tác dụng của cả điện trường và từ trường ngoài khi xét phonon khối và phonon giam giữ trong hai loại giếng trên. 2. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất hấp thụ vào năng lượng photon khi xét phonon khối và phonon giam giữ, từ đó xác định được các đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều kiện ODMPR trong hai loại giếng trên. 3. Thu được sự phụ thuộc của ODMPRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng (giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giư của giếng (giếng lượng tử thế parabol) khi xét phonon khối và phonon giam giữ. Kết quả cho thấy rằng ODMPRLW tăng theo nhiệt độ và tần số giam giữ, giảm khi độ rộng của giếng tăng. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng, trong cùng điều kiện xảy ra như nhau thì ODMPRLVV đối với trường hợp phonon giam giư có giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối, khi độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giư của giếng càng lớn thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được phân tích và giải thích một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá trình xảy ra. Kết quả cũng cho thấy rằng ODMPRLVV giảm nhanh khi bề rộng giếng Lz < 25 nm hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujzỊuủu) >0.1 cho cả hai mô hình phonon. Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam giư lớn, ảnh hưởng của phonon giam giư trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần số giam giữ nhỏ {ujz / ujlo < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên ODMPRLW là không đáng kể và có thể bỏ qua. 17
  • 20. Chương 4 ẢNH HƯỞNG CỦA Sự GIAM GIỮ PHONON LÊN HIỆU ỨNG CỘNG HƯỞNG CYCLOTRON TRONG GIÊNG LƯỢNG TỬ 4.1. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn 0.25 I 0.20 t 0.15 10J0 ị 0.05 0.00 17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 100 150 200 250 300 350 400 fuo(meV) T(K) Hình 4.2: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW{hu)) vào năng lượng photon hu) trong SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào T : mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, Lz = 12 nm, B = 10 T. 0.4 I03£ 8 0.2 ị * 0.1u 0.0 5 10 15 20 25 Lz(nm) Hình 4.3: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW(hw) vào năng lượng photon hu) trong SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của Lz: L z = 12 nm (đường nét liền), Lz = 13 nm (đường gạch gạch) và L z = 14 nm (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào Lz: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và B = 10 T. 18
  • 21. Hình 4.4: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PgQW(hu) vào năng lượng photon hu trong SQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của từ trường B: B = 10 T (đường nét liền), B = 11 T (đường gạch gạch) và B = 12 T (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào B: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K và Lz = 12 11111. 4.2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế parabol 100 150 200 250 300 350 400 T(K) Hình 4.5: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ BpQW(hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của T: T = 200 K (đường nét liền), T = 250 K (đường gạch gạch) và T = 300 K (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào T : mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, u z = 0.5ULO, B = 10 T. 4.3. Kết luận chương 4 Trong chương này chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol với kết quả thu được như sau: 1. Thu được kết quả tính số và đồ thị mô tả sự phụ thuộc của công suất 19
  • 22. 0.15 0.10 0.05 0.00 17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 hu>(meV) to-/tO],o Hình 4.6: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PpọW(hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của u z: u z = 0.5ULO (đường nét liền), u z = O.Gulo (đường gạch gạch) và u z = 0.7ULO (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào u z: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K, B = 10 T. > £ Ề £ V D Hình 4.7: a) Sự phụ thuộc của công suất hấp thụ PpọW(hu) vào năng lượng photon hu trong PQW tại đỉnh CR đối với mô hình phonon khối và phonon giam giữ tại các giá trị khác nhau của từ trường B: B = 10 T (đường nét liền), B = 11 T (đường gạch gạch) và B = 12 T (đường chấm chấm), b) Sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ của đỉnh CR vào từ trường B: mô hình phonon khối (đường nét liền) và phonon giam giữ (đường gạch gạch), ở đây, T = 300 K, u z = 0.5u LO- hấp thụ vào năng lượng photon khi xét phonon khối và phonon giam giữ, từ đó xác định được đỉnh cộng hưởng thỏa mãn điều kiện CR trong hai loại giếng trên. 2. Thu được sự phụ thuộc của CRLW vào nhiệt độ, bề rộng của giếng (giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn) cũng như tần số giam giữ của giếng (giếng lượng tử thế parabol), từ trường khi xét phonon khối và phonon giam giữ. Kết quả cho thấy rằng CRLW tăng theo nhiệt độ, tần số giam giữ và từ trường, giảm khi độ rộng của giếng tăng. Đặc biệt kết quả cũng cho thấy rằng, trong cùng điều kiện xảy ra như nhau thì CRLW đối với trường hợp phonon giam giữ có giá trị lớn hơn và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon 20
  • 23. khối, khi độ rộng của giếng lượng tử càng nhỏ hoặc tần số giam giữ của giếng và từ trường càng lớn thì sự khác biệt này càng rõ rệt hơn. Kết quả đã được phân tích và giải thích một cách hợp lý, cho phép xác định xác suất của các quá trình xảy ra. Kết quả cũng cho thấy rằng CRLW giảm nhanh khi bề rộng giếng Lz < 25 nm hoặc tăng nhanh khi tần số giam giu ujz/ ujlo >0.1 cho cả hai mô hình phonon. Vì vậy, đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ hoặc tần số giam giư lớn, ảnh hưởng của phonon giam giữ trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần số giam giữ nhỏ {ujz/ ujlo < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên CRLW là không đáng kể và có thể bỏ qua. KẾT LUẬN CHUNG Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của sự giam giư phonon lên một số hiệu ứng cộng hưởng do tương tác của electron-phonon trong giếng lượng tử” chúng tôi đã thu được những kết quả sau: 1. Thu được biểu thức tường minh của công suất hấp thụ tuyến tính và phi tuyến dưới tác dụng của điện trường ngoài và biểu thức công suất hấp thụ tuyến tính dưới tác dụng của cả điện, từ trường ngoài khi xét phonon khối và phonon giam giư trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn và thế parabol. 2. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng quang học tuyến tính, phi tuyến khi phonon bị giam giu tăng và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối. Đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ (Lz < 10 nm) hoặc tần số giam giu lớn {ujz/ ujlo > 0.2), ảnh hưởng của phonon giam giư trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 10 nm) hoặc tần số giam giư nhỏ {ujz/ ujlo < 0.2), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng electron-phonon dò tìm bằng quang học là không đáng kể và có thể bỏ qua. 3. Độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng từ-phonon dò tìm bằng quang học (độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng cyclotron) khi phonon bị giam giữ tăng và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối. Đối với giếng lượng tử có bề rộng nhỏ (Lz < 25 nm) hoặc tần số giam giữ lớn {ujz/ ujlo > 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ trở nên quan trọng và cần được đưa vào để khảo sát. Trong trường hợp giếng có bề rộng lớn (Lz > 25 nm) hoặc tần số 21
  • 24. giam giữ nhỏ (íjjz/uúio < 0.1), ảnh hưởng của phonon giam giữ lên độ rộng vạch phổ của đỉnh cộng hưởng từ-phonon dò tìm bằng quang học là không đáng kể và có thể bỏ qua. 4. Đối với cả hai loại giếng trên, khi phonon bị giam giữ thì chỉ có các mode chẵn mới cho đóng góp trong sự dịch chuyển nội vùng con và các mode lẻ mới cho đóng góp trong sự dịch chuyển hên vùng con. Ngoài ra, khi phonon bị giam giu, sự phụ thuộc của độ rộng vạch phổ theo nhiệt độ cũng như theo mức độ giam giu của hệ (theo bề rộng giếng đối với giếng thế vuông góc sâu vô hạn, theo tần số giam giu của giếng đối với giếng thế parabol) của đỉnh dò tìm cộng hưởng electron-phonon, từ-phonon và cộng hưởng cyclotron trong giếng lượng tử thế vuông góc sâu vô hạn biến thiên nhanh hơn trong giếng lượng tử thế parabol. 5. Sự giam giu phonon đã làm cho độ rộng vạch phổ tăng mạnh và biến thiên nhanh hơn so với trường hợp phonon khối trong cả hai trường hợp khi hệ chỉ chịu tác dụng của điện trường ngoài và khi hệ chịu tác dụng của cả điện trường và từ trường ngoài. Điều này mở ra cho chúng ta khả năng phát hiện các hiệu ứng trên trong thực tế là lớn khi phonon bị giam giữ. 6. NhUng kết quả của luận án góp phần khẳng định sự đúng đắn và hiệu quả của việc sử dụng các phương pháp thống kê lượng tử để nghiên cứu tính chất chuyển tải của hệ electron trong giếng lượng tử. Phương pháp chiếu toán tử tỏ ra có nhiều ưu điểm, được thể hiện thông qua các biểu thức giải tích thu được khá tường minh và chứa đựng đầy đủ, rõ ràng ý nghĩa vật lý về các khả năng dịch chuyển của electron dưới tác dụng của trường ngoài. Ngoài ra, từ kết quả tính số về độ rộng vạch phổ cho thấy phương pháp proíile cũng chứng tỏ được tính hiệu quả của nó. 7. Kết quả tính toán lý thuyết thu được của luận án là mới, góp phần giải thích nhUng cơ chế tán xạ do tương tác electron-phonon giam giu trong giếng lượng tử dưới tác dụng của trường ngoài. Ngoài ra kết quả của luận án còn có thể cung cấp thêm các thông tin mới và hUu ích về các tính chất vật lý của hệ electron trong bán dẫn giếng lượng tử như khoảng cách giUa các mức năng lượng, khối lượng hiệu dụng, ... cho sự phát triển của khoa học vật liệu bán dẫn thấp chiều và công nghệ chế tạo các linh kiện điện tử và quang điện tử hiện nay, cũng như định hướng cho việc nghiên cứu bằng thực nghiệm sau này. 8. Các bài toán trong luận án cũng có thể được mở rộng cho trường hợp xét thêm tương tác của electron với phonon âm giam giu và phonon bề mặt 22
  • 25. (intertace phonon). Điều này làm cho bài toán càng phức tạp hơn nhưng cũng thú vị hơn. Hy vọng trong thời gian tới chúng tôi sẽ có điều kiện nghiên cứu tiếp những vấn đề này. 23
  • 26. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÔ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Tran Cong Phong, Le Thi Thu Phuong, Nguyên Dinh Hien, Vo Thanh Lam (2015), Inhuence of phonon coníinement on the optically detected magne- tophonon resonance line-width in quantum wells, Physica E, 71, pp. 79 - 83. 2. Huynh Vinh Phuc, Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2016), Confined optical-phonon-assisted cyclotron resonance in quantum wells via two- phonon absorption process, Superlattices and Microstructures, 94, pp. 51 - 59. 3. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2016), Inílu- ence of phonon confinement on the optically detected electron-phonon resonance linewidth in quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 726. 4. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2017), InHuence of phonon confinement on optically-detected electrophonon resonance linewidth in parabolic quantum wells, Hue University Journaỉ of Science: Natural Science, 126(1B), pp. 5 - 12. 5. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2017), In- Huence of phonon confinement on the optically detected magneto-phonon res- onance line-width in parabolic quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 865. 24
  • 27. HUE UNIVERSITY UNIVERSITY OF EDUCATION NGUYÊN DINH HIEN STUDY ON THE INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON SOME RESONANCE EFFECTS DUE TO ELECTRON-PHONON INTERACTION IN QUANTUM WELLS Major: Theoretical physics and mathematical physics Code: 62 44 01 03 SUMMARY OF PHYSICS DOCTORAL THESIS HUE - 2018
  • 28. RESEARCH IS COMPLETED AT UNIVERSITY OF EDUCATION - HUE UNIVERSITY Supervisors: 1. Prof. Dr. Tran Cong Phong 2. Assoc. Prof. Dr. Le Dinh Reviewer 1: Reviewer 2: Reviewer 3: This thesis will be defended in front of Hue university thesis eval- uation committee at: .................................................................................. The thesis can be found at: 1. National Library of Vietnam 2. Library Hue University’s College of Education 1
  • 29. INTRODUCTION 1. Reasons for choosing thesis topic Nanoscience and nanotechnology are new branches of Science that have many prospects and are expected to have impacts on all ũelds of Science, tech- nology, engineering as well as socio-economic life in the 21st century. This is a highly interdisciplinary held, including physics, chemistry, medicine- biology, electronics and iníbrmation technology, environmental technology and many other technologies. According to World Technology Evaluation Centre, in the íuture, there will be no industries without application of nanotechnology. Nanoscience and nanotechnology are deũned as Science and technology to íabricate and study materials, structures and devices between 0.1 nanometer and 100 nanometers in size, with many properties which are diíĩerent from that are in bulk materials. Indeed, researchers have shown that when the size of a semiconductor decreases signiũcantly in one dimension, two dimensions, or three dimensions, physical properties such as mechanical, thermal and electro- magnetic, and optical properties change suddenly. That has made nanostruc- tures become the object of fundamental research, as well as applied research. The properties of nanostructures can be changed by modifying their shapes and sizes at nanometer scale. When the size of a solid in a certain dimension (such as z dimension) decreases to the nanometer scale (i.e, the same order of magnitude as the de Broglie wavelength of the carrier), the electrons can still move freely in the plane (x,y), but their motion in the z dimension will be limited. Such System of elec- trons are called quasi-two-dimensional electron System and semiconductors are called quasi- two dimensional semiconductors. If the size of the solid in the y di- mension decreases to just several nanometers, then the electrons can only move freely in the X dimension, while their motion in z and y dimensions have been quantized. Such System of electrons are called quasi- one dimensional electron System and semiconductors are called quasi- one dimensional semiconductors or quantum wires. Similarly, if the size of the solid in all three dimensions de- creases to just several nanometers, the motion of electrons in all three directions (.x , y , z ) is limited, or in other word, electrons are conũned in all three dimen- sions, so the System is called quantum dot. The materials with above structures 1
  • 30. are called low-dimensional materials or low-dimensional semiconductors. These structures have many novel properties compared to conventional structures, in both optical properties and electrical properties. Transterring from the three-dimensional electron System to the quasi-low dimensional electron System has dramatically changed both the qualitative and quantitative aspects of many physical properties, including the optical and elec- trical properties of materials; also gives more advanced teatures which the 3D electron System does not. The conũnement of electrons in the low-dimensional structures made response of System to the external ũeld diíĩerent from that of the three-dimensional electron System. Semiconductor materials with above structure have created components and devices based on completely new prin- ciples, thereby have íormed a revolutionary modern technology in Science and technology in general and in the ũeld of optoelectronics in particular. That is why semiconductors with a low-dimensional structure, such as two-dimensional structures, attracts attention to many physicists in the past, present and the tuture. Electron-phonon resonance (EPR) occurs in semiconductors due to the application of an external electric ũeld when difference between two energy levels of the electron is equal to the phonon energy. If photon absorption is ac- companied by phonon absorption or emission, the process is called the optically detected electron-phonon resonance (ODEPR). The study of the EPR/ODEPR effect in modern quantum devices plays a very important role in understanding the quantum transport properties of the carriers in semiconductors. This effect in quantum wells has been studied both in the theory by Kim s. w. and Kang N. L. and in the experimentation by Unuma T. with bulk phonon assumption. Magneto-phonon resonance (MPR) is the resonance scattering of electrons caused by phonon absorption or emission when the distance between two Lan- dau levels is equal to the energy of phonon. This effect has been of great interest to scientists because it is a powerful spectral tool to investigate proper- ties such as restoration mechanism of carriers, damping of vibrations, effective mass measurement, determining the distance between adjacent energy levels of semiconductors. MPR phenomena can be observed directly through the opti- cally detected electron-phonon resonance (ODMPR). This effect in quantum wells has been studied both in the theory by Hai G. Q. and Peeters F. M. and in the experimentation by Barnes D. J. with bulk phonon assumption. 2
  • 31. The cyclotron resonance (CR) occurs in the semiconductor in the presence of both the electric and magnetic ũelds, and the electric ũeld ửequency (the photon ửequency) is equal to the cyclotron trequency, or in other words the photon energy is equal to cyclotron energy. The conditions and characteristics of the phenomenon depend on the temperature, the magnetic ũeld strength and the nature of the carrier scattering mechanism. So, this effect allows us to obtain a lot of useíul iníbrmation about the carriers and the phonons. The CR effect has been studied theoretically by Kang N. L. and experimentally by Kobori H. in bulk semiconductors, experimentally in the quantum wells by Singh M. and Hopkins MA with bulk phonon assumption. The study of EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR effects in quasi-two di- mensional electron Systems has been of great interest to scientists. The rea- son for this is that for high-purity semiconductors, electron-phonon interaction is the main type of interaction. It will help to clariíy the new properties of two-dimensional electron gas due to application of an external ũeld, thereby providing iníbrmation about the crystals and optical properties of quasi two- dimensional electron Systems for manutacturing technology of optoelectronics and electronics devices. Today, for low-dimensional semiconductors in general and quantum wells in particular, physicists are often interested in study on detecting new effects that have not been thoroughly investigated to ũnd more íeatures in íamiliar effect due to electron-phonon interaction caused by high trequency ũelds such as EPR, MPR and CR effects when considering conũned phonons. In addition to the conũned electron System, the conũnement of phonons would certainly increase the electron-phonon scattering rate, thereby induc- ing more interesting new íeatures. Thereíbre, the subjects on EPR/ODEPR, MPR/ODMPR, CR taking into account phonons conũned in quantum wells is open and have not been studied in detail. Thereíbre, “ study on the inAuence of phonon conhnement on some resonance effects due to electron-phonon interaction in quantum wells ” is necessary. 2. Research objective The objective of this thesis is to investigate the inhuence of phonon conũne- ment on electron-phonon resonance, magneto-phonon resonance and cyclotron 3
  • 32. resonance in two types of quantum wells (inũnite square quantum wells and parabolic quantum wells) under the inhuence of applied external helds. 3. Research content Calculating the absorption power in the above mentioned quantum wells under the inhuence of applied electric ũeld and of both electric and magnetic ũelds in two cases of non-conũned phonons and conũned phonons. Investigating the dependence of line width of the ODEPR peak, ODMPR, CR on the temperature and parameters of wells taking in account non-conũned phonons and conũned phonons. Comparing the obtained results about the spectral line width of the above peaks in two cases of non-conũned phonons and conũned phonons to evaluate the inhuence of phonon conũnement. 4. Research M ethodology For the problem of ũnding the conductivity and absorption power, we use the quantum ũeld theory method for many particle Systems in statistical physics, which íbcuses more on projection operator method. For the problem of determining the spectral linewidth, we use “ proũle method ”. This is a numer- ical method that allows us to determine the spectral linewidth from the graph depicting the dependence of absorption power on photon energy by determining proũle of curve with the aid of Mathematica software. 5. Scope of research The thesis íbcuses on investigating the inhuence of phonon conũnement on electron-phonon resonance, magneto-phonon resonance, cyclotron resonance in the inũnite square and parabolic quantum wells, in which we assume that electron-phonon interaction is the main interaction in the System and only lon- gitudinal optical phonons are taken into account. 4
  • 33. 6. Scientihc and practical signihcance of the thesis The content of this thesis is to investigate the inhuence of phonon conũne- ment on some resonance eíĩects due to electron-phonon interaction in quantum wells under the inhuence of applied external ũeld. Numerical and graphical results are explained and compared with theoretical results of other works or published experimental results, thus conũrming the correctness of the obtained results. The results of this thesis may provide new and useíul iníbrmation about the physical properties of the electron System in the quantum well semiconduc- tor considering conũned phonon under the inhuence of applied external ũeld, in order to make a small contribution to the development of low-dimensional semiconductor materials Science and manuíacturing technology of electronics and optoelectronics devices. In addition, the results of the thesis conũrm accuracy of the projection operator method and the proũle method in the study of quantum transport processes in semiconductor in general and quantum wells in particular. 7. Structure of the thesis Except for Introduction section, Appendices and Reíerences, the thesis consists of 4 chapters, 17 sections, 02 ũgures, 26 graphs, 16 tables, distributed in 04 chapters. CONTENT Chapter 1 SOME BASIC KNOWLEDGE This chapter covers the wave ỷunction and the energy spectrum of eỉectrons in an infinite square and the parabolỉc potentỉal quantum well with and vuithout magnetic ỷield, the interaction between the eỉectrons and the buỉk phonons and the conỷỉned phonons under the inỷluence of applied externaỉ ỷield, projection opemtor method, tensor expressions of linear and nonỉinear conductỉvỉty vuithout magnetic ỷield, tensor expressions of linear conductỉvỉty in the presence of magnetic ỷield, absorptíon spectral lỉnewỉdth. 5
  • 34. Chapter 2 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE ELECTRON-PHONON RESONANCE EFFECT IN QUAN­ TUM WELLS 2.1. Iníỉnite square quantum wells 2.1.1. Linear absorption power p (u) = Ị Ấ I ? ' «12_ _ _ _ _ _ _ _ự a - ỉp)frB ^ {Ù )_ _ _ _ _ 2w t t - (£> - Ea)? + ' (2.4) where 7rp2fc. * __ ___ ____ Bf{u)=Gưr ^ EEE X 2eoVÍ,(* - /«) 2m*fc?+|G™t I2 m </>=± n,) + ^2|^l+l(ữmự>^l+ + - f r ) 2m */^|G ™ tJ2 [(! + ^m^)//3(l - U k1+) - Nmĩq±f Vĩkl+(l - U)] /i2|Ả:i_|(am^ _ + -jỷ) ^ z [Nm,qjạư - U m ư - ( ! + - / / ? ) ] I2 + fcĩ„ ,, ,2 „ ÍC1+ A U , J W 1 - /„) - 1 W « ( 1 - /,,*,+)] h 2 k2+ ư m ệ k ị + + -JƯ) 2m*kị_GZÌ I2 ì + t,„ „ , 7 ” „ - [ A U A U l - /o) - (1 + JV ^ J/0(1 - 7W )] . fi.2 fc2- ( a , + -JỈ) )J^z (2.13) 6
  • 35. 146 148 150 152 154 156 158 160 ÌUJ(m e V ) Figure 2.2: a) Dependence of the linear absorption power P {Sọ{ẸPR(hu) on the photon energy hu in SQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRL/YV on the temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, Lz = 12 11111. 6 8 10 12 Lz (nm) 2 4 Figure 2.3: a) Dependence of the linear absorption power Pị,q[ẸPR{hu) on the photon energy hu in SQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of welhs width: Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) V Lz = 14 11111 (the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRL/YV on the well’s width: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K. 2.1.2. Linear optically detected electron-phonon resonance linewidth 2.1.3. Nonlinear absorption power P iH Ì = ặ ị V DoịT D,[ ( & ; - ZìUj a jỉ 7 + (2fìw - - Y , [(fiw - <2'27) ố + (2híư —Eỹa)BQ^(u))~ị |, 7
  • 36. where Bf-'( 2w) = 7Te1n ư ỵỉi x t teoVoựp - ỉa) EEEm ệ=± nv r 2m*Ả|+|G™t |2 x E ,,, E E E E — [(1 + Nm,q±)M i - /„ ,o - JV„,,,±/„M (1 - M K2h +(amệ,kị+ + ờfệ ) 2m*^+|G™ y2 + fi2|fes+l(«m«^3+ + ^gf) 2m*fcl_|G^J2 K2|MK,<,/%2_ + 2m*fc2_ |G ^ J 2 h2k3-ịa„Ị4kỊ_ + hjỊỷ)^ z EEE [(! + ^ m ^ )/a (l - 4*3+) - 1 - /«)] [(! + - fa ) - N m^qJ a {1 - 4*3_)] [ ( ! + N3) - ^3(1 - 7Ĩe2hiú™oLX* 2eoVo(fa - U) m ậ=± nrỊ X { 2m’Úị_G"ị, 2 H2kị-(am<pkỊ_ + -uz [(1 + N,nựll)fa(l - f,hki_) - N,nựllf,hki_(l - /<*)] 2m*fc|+|G»t 4+1 nfn,i [(1 + Nm,qi)fq,kiẠ l - fa) - Nm,qja{l - /,,*1+)]}> fí2|fc4+|(<wfc2+ + %?) ™2f i ^ x (2.36) B f ỗ(2uj) = 2eoVo(fạ-fa) EEEm ự>=± n,j 2m*fc2 |G:"ÌJ- X { . 2|J í 2 ^ ^ m-ka)f>lM+^ 33) Nm.qaĩiìi^- / 2+5+)] fr2|&5+|(am^I+ + ) + 2m*fc2+|G ffJ2 fi.2|fc5+|(a,„3/í|+ + %f) 2m*fc2_|G »tJ2 ^2|^5-l(ttm+fc2_ + 3+0z [(1 + Nm,qi).f„,krj í - /<>) - N„htllf j l - /,+.„)] [(1 + Nmm)fa(l - f,hk,_) - Nmmf,hk,_(l - fa)] 2m*fct|G;»tJ mh-(Om*>ệ- + wz 7ĩé2huj1^Q±X* y , y , y , 2eoVo(/a —//3) ^ 7 ^ 1 ^v ' ' m ệ = ± H+, [ ( ! + ^ m , ^ ) / / 3( l - /„ ,* * _ ) - N m ,« a /„,**-(1 - //3 )]} 2 8
  • 37. r 2m*kị_G™ị I2 X { fc9|7 ° ,2 6 J (1 + ^ x ) / * * e - ( l - /d) - Wm,g x *(l - /**«-)] /ĩ2 fc6-(ữ m ^ 6 -+ X?)ljz 9m*k2 I2 - t ,„ E 7. J (1+ A W ) b ( i - / , , t j - ưn,qj,M a ( 1 - * ) ] } . ^2|^6+|(amự>^6+ + L^) (2.38) 2.1.4. Nonlinear optically detected electron-phonon resonance linewidth > 10<D 1>u í °-8Ợ V 0.6 ể 0.4 w o 0.2 2 4 6 8 10 12 Lz (nm ) Figure 2.4: Dependence of the nonlinear ODEPRLYV on the well’s width: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K. 1 1 1 - 1 - 1 - V - v ^ _ _ . 2.2. Parabolic quantum wells 2.2.1. Linear absorption power Ư a - M l ì B f ư ) 2u) ^ ÍJZ a,Ị3 Ịỉ u - ^ - K I P + K ^ M P ’ (2.44) where B f ư ) = 7Te2fc > ạ jv 2eoVo(fỴ- ỉ a ) X + 2m*khG™ị |2J-T ỉ ỉ ỉjOLỉỉjrị 1 h2k1+(am4,kị+ + TÍ) EEETO ự>=± n,j [(! + ^T O ^/dơ - fvM+) - ^TO^/^I+Ơ - //?)] 9m*k2 I2£jIíV /Vi_ vjrzr) zr)X I / I /ĩ2|fci_|(am^ _ + hjỵỷ)^ z [Nm,qjạ(l - f vM_) - (1 + A E ^ /í^ i- ơ - //?)] 9
  • 38. + ■■ 7 r * ^ - . [(1 + - /o) - Aín,,„/a(l - /,,í,+)] & I^'2+I{(ImậKỐ-ị- “b £2 ) 2 m * k % _ G ™ f 2 ........................................ ..................................1 + Ị}>ỵ2 I( ấmkỉ + % ) ^ m,<ZJLfì hk2~ ^ 1 _ ^ ^ + _ / »7,fe2- )] J - ( 2.49) 2.2.2. Linear optically detected electron-phonon resonance linewidth Figure 2.5: a) Dependence of the linear absorption power PpqỆPR{hu) on the photon energy hu in PQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRLW on the temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, u z = 0.5U L O - hu(meV) W;M,o Figure 2.6: a) Dependence of the linear absorption power PpqẸPR(hu) on the photon energy hu in PQW at the ODEPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of welhs conhnement trequency: u z = 0.5ULO (the solid curve), u z = O.Gulo (the dashed curve), u z = 0.7ULO (the dotted curve). b) Dependence of the ODEPRLW on the welhs conhnement trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K. 10
  • 39. (+s*7-irrbimN-(7-i)+s7/(Tft7v+X)]— X to òc -ẹ- cnco + h-X0 bo co òc* ? rcnco 733Òo 2? 3 X -ẽ- ọcCO + V tr-13 H-t- bO + > > .?r ba CÕp “5) c£ bO e * ? rọi to tD rh ò 3X 7 a> X sM M M -e- H- X + co ?$- Ế- -e- ? roi co + H g H l - bO 03 -4 bo co ? roi co ?$- Ế- I -e- 3 3 ?ị~-ạ _§ oico 3 "^ I-á tõ + + > 7 7 tr-13 H-t- tsOX Ò bo * ? r ^ to 7 ai co ? r cò I X X ? rcoco < x co -Ồ- K- > M M I + tạ-13 H l - co hoÍlX cò * ? rcoco 3 is-t-3 X ? rcoco I + t° ._Io-tạ-13 H4. bo ? rcoco .Ọ + ,= M + + 3 ^ 03 03 l_r h- h- 03 03 s V 00 V 00 |X 1 1 1 1— ^ 1— ^ > 1 1 V X 7 7 > > >?rX 1 V00 V00+ 7 1 1 X ?rX
  • 41. + 2m*kĩ_GZtv2 fr2k ĩ,-(a mậ k ị_ + -jỷ ) ^ z 2m’kị_G "ị 12 ĩlỹĩlrqI n2h-(amộưị_ + '^ ) ^ z [(! + Nm,q±)fa( 1 - 4*5-) - N m ^ĩrtteS1 - /«)] [(! + Nm)<7±) 4 ( l - 4*5-) - ^m ,^4*5_(l - 4)]} + lĩé2híú™QLX* 2eoVo(fa - 4 ) EEEm ự>=± n,) X { [(1 + Nmm)f^ ke_(1 - fn) - 1 - /,,,fcrJ ] ọ,m*k2 |<q,md I2z m / % - l u n a n,7l 1^6-1(ữm</>&6- + -£r)1 J Z 2m*kị+G™ỉn 2 _ _ _ ^ „ x _ „ _ — — — — - [ ( 1 + A E , ạ ± ) 4 ( l — 4 * 6 + ) ~ ^m,qj_fĩ],ke+{^ ~ 4 ) ] } - h k(ị--{(im ậkQ_ị_ H £2 ) (2.69) 2.2.4. Nonlinear optically detected electron-phonon resonance linewidth Figure 2.7: Dependence of the nonlinear ODEPRLYV on the well’s conhnement trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K. 2.3. Conclusion to Chapter 2 In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the electron-phonon resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic po- tential quantum well for both linear and nonlinear cases with the results as follows: 1. Obtain explicit expressions of linear and non-linear absorption power under the inhuence of applied external electric ũeld in the case of bulk phonons and conũned phonons in the above mentioned wells. 12
  • 42. 2. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of linear and non-linear absorption power on photon energy in the case of bulk phonons and conũned phonons, thus determining the resonance peaks satistying linear and nonlinear ODEPR conditions in above two types of wells. 3. Obtain the dependence of ODEPRLW on the temperature, the width of wells (inũnite square quantum wells,) as well as the conũnement trequency of the well (parabolic quantum well) in the case of the bulk phonons and con- ũned phonons. Results show that ODEPRLW increases as temperatures and conũnement ửequency goes up, decreases as the width of the well increases; ODEPRLVV nonlinear component has a value less than the ODEPRLW linear component for both of cases, bulk phonons and conũned phonons. In particular, the results also show that, under the same experiment conditions, the linear and non-linear ODEPRLVV for conũned phonons is larger and change íaster than that of bulk phonons, when the smaller width of the quantum well is or the larger conũnement ửequency of the well is, the more apparent difference is. The results have been analyzed and explained in a reasonable way, which allows to determine the probabilities of the processes. The results also show that ODE- PRLW decreases rapidly when the width of the well is Lz < 10 nm or increases rapidly when the conũnement trequency is ujzỊuủu) > 0.2 for both phonon mod- els. Thus, for quantum wells with small width or large conũnement ửequencies, the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be included to investigate. In the case of wells with large width (Lz > 10 nm) or small con- ũnement ửequency (ujzỊuủu) < 0.2), the inhuence of phonons conũnement on ODEPRLW is too small and can be ignored. 13
  • 43. Chapter 3 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE MAGNETO-PHONON RESONANCE EFFECT IN QUAN­ TUM WELLS 3.1. Iníỉnite square quantum wells 3.1.1. Absorption power where P(u) = - + | 2 (fg —fa+l)tĩ[Ba(u))] 20J “ (hùú —hujc)2 + [hBa(uj)2’ (3.5) Ba(u) ơ 2fc, ,m,q± * ________________ r2'mậ2 poo 7 e ĨÌLULQ X q dq 1 8ttfte0U {fN+i,n - ỈN,n) Jo ^ ^ amậqị + x {[(1 "l"^TO,(ỉi)/jV+l,n(l ỈN',n') //v+l,n)] ^(-^ỉ ) + lAm,q,±/-A^+l,n(l ĨN',n') (1 + )/ftT',n'(l - /w+l,n)]^(F1+)} e2^ L Q LX* K w P l*00 1 |4 m ,^ (tQ |2 87ĩhe0Lz (/w+l,n - /AT,n) Jữ L L amậqị + x {[(1 "l"^TO,(ỉi)/jV,,fỉ'(l ỈN,rì) ^m,q±fN,n{1 //V^nOl^íẸa ) + [^«,^/^> '(1 - /jv,n) - (1 + (3.18) 3.1.2. Optically detected magneto-phonon resonance linewidth 3.2. Parabolic quantum wells 3.2.1. Absorption power P( 1 = ^0 I-+|2 (/ạ —/a+l)fc[-BaM] 1 j 2 w ^ IJal ( ^ - ^ c)2 + [fcfía(o;)]2’ (3.29) 14
  • 44. 170 175 180 185 190 195 200 205 hu>(meV) Figure 3.2: a) Dependence of the absorption power PgQyFR{hu) on the photon energy hu in SQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, Lz = 12 11111 and B = 20.97 T. 140 150 160 170 180 190 200 210 tiiư(meV) Figure 3.3: a) Dependence of the absorption power P ỹọyPR(hu) on the photon energy hu in SQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of well’s width: Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) and Lz = 14 11111 (the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the well’s width: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K and B = 20.97 T. where = pl^ L Q LX* y - y - y - Gn í ‘2 f°° , ị-^N^iuìị2 87The0Ls “ “ ƯN+hn - ỈN,n) Jo amộqị + bpỆ x {[(1 “1“ ~ fN',ri) ~ ^m,q± fN',n' (1 —f N + l , n ) ] à ( Ẽ ị ) + [Nm,q±fN+l,n{l ỈN',n') (1 + ) / aT>'(1 - f N + l , n ) ] Ỗ { E Ị ) } 15
  • 45. 02k, ,™,q± * _________ Irymậ12 /*00 I J (,ìl2 + ehujp * y y y Ị g 3 ! [ í A & m W 8tĩhe0Lz p p p A Ỉ N + X n - ĨN,n) Jo amậqị + b-ịf x { [ ( 1 “1“ ^m,q±)ỉ'n ',n'( 1 — ỈN,rì) ~ Nmq^fj^n{ —fN'ĩn')]ò(Eo ) + [ ^ , ^ / ^ > ' ( 1 - / a> ) - ( 1 + Em.,q±_)fN,n{~)- - fN',n')]ổ(Eo )} ■ (3.36) 3.2.2. Optically detected magneto-phonon resonance linewidth Figure 3.4: a) Dependence of the absorption power P pọw PR(hoj) on the photon energy hu in PQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRLYV on temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, u z = 0.5ULO and B = 20.97 T. >55 - 3.0 % I 2.5 ^ 2.0 I 1.5 I 1.0 ° 0.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 W-/Wj o Figure 3.5: a) Dependence of the absorption power PpọyPR(hu) on the photon energy hu in PQW at the ODMPR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of welhs conhnement trequency: u z = 0.5U L O (the solid curve), u z = O.Gu l o (the dashed curve), u z = 0.7U L O (the dotted curve). b) Dependence of the ODMPRL/YV on the well’s conhnement trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K and B = 20.97 T. 16
  • 46. In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the magneto-phonon resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic po- tential quantum well with the results as follows: 1. Obtain explicit expressions of absorption power under the inhuence of both electric ũeld and magnetic ũeld in the case of bulk phonons and conũned phonons in the above mentioned wells. 2. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of absorption power on photon energy in the case of bulk phonons and conũned phonons, thus determining the resonance peaks satistying ODMPR conditions in the above mentioned wells. 3. Obtain the dependence of ODMPRLW on the temperature, the width of wells (inũnite square quantum wells,) as well as the conũnement trequency of the well (parabolic quantum well) when considering the bulk phonons and conũned phonons. Results shows that ODMPRLW increases as temperatures and conũnement ửequency goes up, decreases as the width of the well increased. Especially, the results also show that, under the same experiment conditions, ODMPRLVV for conũned phonons is larger and change íaster than that of bulk phonons, when the smaller width of the quantum well is or the larger conũne- ment ửequency of the well is, the more apparent diíĩerence is. The results have been analyzed and explained in a reasonable way, which allows to determine the probabilities of the processes. The results also show that ODMPRLW decreases rapidly when the width of the well is Lz < 25 nm or increases rapidly when the conũnement ửequency is ujz/ ujlo >0.1 for both phonon models. Thus, for quantum wells with small width or large conũnement ửequencies, the in- huence of conũnement phonons becomes important and should be included to investigate. In the case of wells with large width (Lz > 25 nm) or small con- ũnement ửequency ( LUz/LULO <0.1), the inhuence of conũnement phonons on ODMPRLW is too small and can be ignored. 3.3. Conclusion to Chapter 3 17
  • 47. Chapter 4 INFLUENCE OF PHONON CONFINEMENT ON THE CYCLOTRON RESONANCE EFFECT IN QUANTUM WELLS 4.1. Cyclotron resonance linewidth in iníỉnite square quan- tum wells 100 150 200 250 300 350 400 T(K) Figure 4.2: a) Dependence of the absorption power P*s'QW{hu) on the photon energy hu in SQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, L z = 12 11111, B = 10 T. 0.4 > I 0.3 I 0.2 ỉ X 0.1 0.0 5 10 15 20 25 L-(nm) Figure 4.3: a) Dependence of the absorption power PgQW{hu) on the photon energy hu in SQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of well’s width: Lz = 12 11111 (the solid curve), Lz = 13 11111 (the dashed curve) and Lz = 14 11111 (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the well’s width: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, T = 300 K V B = 10 T. 18
  • 48. Figure 4.4: a) Dependence of the absorption power PgQW(hu) on the photon energy hu in SQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of magnetic held: B = 10 T (the solid curve), B = 11 T (the dashed curve) and B = 12 T (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the magnetic held: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K and Lz = 12 11111. 4.2. Cyclotron resonance linewidth in parabolic quan- tum wells ^ 0.20 ỉ B 0.15 J' 0.10 > ủ 0.05 □ 0.00 100 150 200 250 300 350 400 T(K) Figure 4.5: a) Dependence of the absorption power PpQW(hu) on the photon energy hu in PQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of temperature: T = 200 K (the solid curve), T = 250 K (the dashed curve) and T = 300 K (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on temperature: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). F[ere, u z = 0.5U L O i B = 10 T. 4.3. Conclusion to Chapter 4 In this chapter, we study the inhuence of phonon conhnement on the cy- clotron resonance eíĩect in an inũnite square and the parabolic potential quan- tum well with the results as follows: 1. Obtain the numerical and graphical results showing the dependence of 19
  • 49. 0. 0. 0. 0. 17.1 17.2 17.3 17.4 17.5 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 ha) (meV) to-/tO],o Figure 4.6: a) Dependence of the absorption power PpọW(hu) on the photon energy hu in PQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of well’s conhnement trequency: u z = 0.5U L O (the solid curve), u z = O.Gu l o (the dashed curve), u z = 0.7U L O (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the well’s conhnement trequency: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Here, T = 300 K, B = 10 T. Figure 4.7: a) Dependence of the absorption power PpọW(hu) on the photon energy hu in PQW at the CR peak for the bulk phonons and conhned phonons at diữerent values of the magnetic held: B = 10 T (the solid curve), B = 11 T (the dashed curve) and B = 12 T (the dotted curve). b) Dependence of the CRLW on the magnetic held: bulk phonons (the solid curve) and conhned phonons (the dashed curve). Plere, T = 300 K, u z = 0.5ULO- absorption power on photon energy when considering bulk phonons and con- ũned phonons, thus determining the resonance peak satistying CR conditions in the above mentioned wells. 2. Obtain the dependence of CRLW on the temperature, the width of wells (inũnite square quantum wells,) a.s well as the conũnement ữequency of the well (parabolic quantum well), magnetic ũeld strength in the case of the bulk phonons and conũned phonons. Results show that CRLW increases as temper- a.tures, conũnement ữequency and magnetic ũeld strength goes up, decrea.ses as the width of the well increases. Especially, the results also show tha.t, under the same experiment conditions, CRLW for conũned phonons is larger and change 20
  • 50. faster than that of bulk phonons, when the smaller width of the quantum well is or the larger conũnement ửequency of the well and magnetic ũeld strength are, the more apparent diíĩerence is. The results have been analyzed and ex- plained in a reasonable way, which allows to determine the probabilities of the processes. The results also show that CRLW decreases rapidly when the width of the well is Lz < 25 nm or increases rapidly when the conũnement trequency is ujz / ujlo >0.1 for both phonon models. Thus, for quantum wells with small width or large conũnement ửequencies, the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be included to investigate. In the case of wells with large width (Lz > 25 nm) or small conũnement frequency {ujz / ujlo < 0.1), the inhuence of phonons conũnement on CRLW is too small and can be ignored. GENERAL CONCLUSION Through this thesis, we have obtained the following results: 1. Obtain explicit expressions of linear and non-linear absorption power under the inhuence of applied external electric ũeld and expression of linear absorption power under the inhuence of both external electric ũeld and mag- netic ũeld in the case of bulk phonons and conũned phonons in inũnite square quantum wells and parabolic quantum wells. 2. The spectral linewidth of electron-phonon resonance peak detected by linear, nonlinear optics for conũned phonons increases and varies more rapidly than that of bulk phonons. For quantum wells with a small width (Lz < 10 nm) or a large conũnement ửequency {ujz / ujlo > 0.2), the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be included to investigate. In the case of a well with large width (Lz > 10 nm) or a small conũnement frequency {ujz / ujlo < 0.2), inhuence of phonons conũnement on spectral linewidth of electron-phonon resonance peak detected by optics (probed optically) is too small and can be ignored. 3. The spectral linewidth of magneto-phonon resonance peak detected by optics (The spectral linewidth of cyclotron resonance peak) for conũned phonon increases and varies more rapidly than that of bulk phonons. For quantum wells with a small width (Lz < 25 nm) or a large conũnement ửequency {ujz / ujlo > 0.1), the inhuence of conũnement phonons becomes important and should be included to investigate. In the case of a well with large width (Lz > 25 nm) or a 21
  • 51. small conũnement ửequency (ujzỊuủu) < 0.1), inhuence of phonons conũnement on spectral linewidth of magneto-phonon resonance peak detected by optics (probed optically) is too small and can be ignored. 4. For the above both kinds of wells, when phonons are conhned then only odd modes contribute to intra-subband transitions and even modes contribute to inter-subband transitions. Furthermore, when phonons are conhned, depen- dence of the linewidth on the temperature as well as on the conũned level of the System (on the well’s width for square quantum wells, on the well’s conũnement ửequency for parabolic quantum wells) of the ODEPR, ODMPR and CR peak in square quantum wells varies faster than the parabolic one. 5. Phonon conũnement causes signiũcant increase in the spectral widths and varied more rapidly than that of bulk phonons in both cases when only external electric ũeld is applied to the System and when both electric ũeld and magnetic ũeld are applied to the System. This opens us up to the possibility of detecting above eíĩects in fact is large when the phonons are conũned. 6. The results of the thesis conũrm the validity and eíĩectiveness of the use of quantum statistical methods to investigate the transport behavior of elec- tron Systems in quantum wells. The projection operator method exhibit many advantages, expressed through obtained analytical expressions that are íairly explicit and contain a clear, physical meaning about transition possibilities of electrons under the inhuence of applied external ũeld. In addition, from the numerical results of the spectral linewidths, the proũle method is shown to be effective. 7. The obtained results of the thesis are new, making a contribution to explain the scattering mechanisms due to electron-phonon interactions in quan- tum wells under the inhuence of external ũelds. In addition, the results of this thesis may provide new and useful information on the physical properties of electron Systems in quantum wells, such as the distance between energy levels, effective mass... for the development of low-dimensional semiconductor mate- rials Science and manufacturing technology of electronics and optoelectronics devices, as well as guide us to experimental research in the future. 8. The problems in the thesis may also be extended to the case of taking into account interaction of electron and conũned acoustic and interíace phonons. This makes the problem more complex but also more interesting. In the future, we hope we have suitable conditions to further investigate these problems. 22
  • 52. LIST OF THE AUTHOITS PUBLICATIONS USED IN THE THESIS 1. Tran Cong Phong, Le Thi Thu Phuong, Nguyên Dinh Hien, Vo Thanh Lam (2015), Inhuence of phonon conũnement on the optically detected mag- netophonon resonance line-width in quantum wells, Physica E, 71, pp. 79 - 83. 2. Huynh Vinh Phuc, Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2016), Conũned optical-phonon-assisted cyclotron resonance in quantum wells via two- phonon absorption process, Superlattices and Microstructures, 94, pp. 51 - 59. 3. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2016), Inhuence of phonon conũnement on the optically detected electron-phonon res- onance linewidth in quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 726. 4. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Tran Cong Phong (2017), Inhuence of phonon conũnement on optically-detected electrophonon resonance linewidth in parabolic quantum wells, Hue University Journaỉ of Science: Natural Science, 126(1B), pp. 5 - 12. 5. Nguyên Dinh Hien, Le Dinh, Vo Thanh Lam, Tran Cong Phong (2017), Inhuence of phonon conũnement on the optically detected magneto-phonon res- onance line-width in parabolic quantum wells, Journaỉ of Physics: Conỷerence Series, 865. 23