SlideShare a Scribd company logo
1 of 122
1/148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp
phân tích kim loại trong nước và nước thải, NXBKH và KT.
[2]. Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1986), Phân
tích nước, NXBKH và KT, Hà Nội.
[3]. Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Phương, Đoàn Thái
Yên, Nguyễn Lê(2000), Độc học môi trường ,NXB ĐHQG TP Hồ Chí
Minh.
[4]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử,
NXB ĐHQG Hà Nội.
[5]. M.Pinta (1979), Atomic Absorption and Emisstion
Spectrometry, vol.I,II. LonDon, Hilger.
[6]. E.L.Grove (1978), Applied atomic spectroscopy, Plenum Press,
New york.
2/148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[7] Nguyễn Việt Huyến , Cơ sở các phương pháp phân tích điện hoá,
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội,1999.
[8] Từ Vọng Nghi , Các phương pháp phân tích điện hoá hoà tan,
Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội,1990.
[9] Đào Hữu Vinh, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị
Mĩ Linh (1988), Các phương pháp phân tích sắc ký, NXB KHKT, Hà
Nội.
3/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Tổng quan về khối phổ
• Khối phổ là gì?
• Nguyên tắc hoạt động của khối phổ
Sự kết hợp với các phương pháp
khác - ứng dụng
• Sắc kí khí kết hợp khối phổ
• Sắc kí lỏng kết hợp khối phổ
• Điện di kết hợp khối phổ
NỘI DUNG CHÍNH
4/148
KHỐI PHỔ LÀ GÌ?
❖là phương pháp nghiên cứu các chất, bằng
cách đo chính xác khối lượng phân tử,
nhóm PTchất đó, dựa trên điện tích của
ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ
kế.
❖Kĩ thuật này có nhiều ứng dụng, thường
được kết hợp với một số sinh học phân tử
khác như:
▪ Khối phổ kết hợp với sắc ký khí.
▪ Khối phổ kết hợp với sắc ký lỏng.
▪ Khối phổ kết hợp điện di
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
5/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG
Sự ion hoá
❖Nghiên cứu các chất bằng phương pháp khối phổ,
các phân tử chất nghiên cứu phải ở dạng khí hoặc
hơi, phải được ion hoá bằng các phương pháp thích
hợp(va chạm điện tử ,bằng trường điện từ ,ion hoá
học,chiếu xạ bằng các photon.)
6/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Phương pháp ion hoá bằng va chạm electron
❖Trong buồng ion hoá, các e phát ra từ cathode làm
bằng vonfram hoặc reni, bay về anode với vận tốc
lớn.
❖Các phân tử chất nghiên cứu ở trạng thái hơi sẽ va
chạm với e trong buồng ion hoá, có thể nhận năng
lượng e và bị ion hoá.
7/148
Ion hoá bằng trường điện từ
❖Tại buồng ion hoá đặt các “mũi nhọn” là bộ phận
phát từ trường dưới dạng dây dẫn mảnh (2.5 µm)
hay các lưỡi mảnh
❖đặt điện áp vào các “mũi nhọn”. cho một trường
điện từ có gradien 107-1010 V/cm
❖các điện tử sẽ bị bứt khỏi phân tử chất nghiên cứu do
hiệu ứng đường hầm nên không gây sự kích
thích,vẫn giữ nguyên ở trạng thái cơ bản, do đó các
vạch phổ sẽ rất mảnh.
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
8/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Máy khối phổ
❖là một thiết bị dùng cho phương pháp phổ khối, cho
ra phổ khối lượng của một mẫu, để tìm ra thành
phần của nó.
❖Có thể ion hóa mẫu và tách các ion của nó với các
khối lượng khác nhau và lưu lại thông tin dựa vào
việc đo đạc cường độ dòng ion
9/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
. Một khối phổ kế thông thường gồm 3 phần:
• phần nguồn ion
• phần phân tích khối lượng
• phần đo đạc.
10/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
11/148
Cấu tạo:
❖Máy gồm một đĩa đựng mẫu, máy bắn laser, một
ống tròn đảo chiều điện cực liên tục và detector.
❖Bất kỳ máy khối phổ nào cũng có bốn khối chức
năng sau đây:
• Hệ thống nạp mẫu
• Buồng ion hoá
• Bộ phân tích
• Bộ ghi tín hiệu
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
12/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Dựa vào bộ phận phân tích mà người ta chia các loại
máy khối phổ như sau:
❖Bộ phận tích từ.
❖Bộ phận tích tứ cực.
❖Bộ phận tích theo thời gian
❖Bộ phận tích cộng hưởng ion cyclotron.
13/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Theo tính năng bộ ghi, người ta chia các máy khối phổ
thành hai loại:
• Máy khối phổ ký ghi bằng kính ảnh. Tín hiệu phổ được
ghi bằng kính ảnh ở dạng vạch có độ đen khác nhau.
• Máy khối phổ kế: các tín hiệu của chùm ion được ghi dưới
dạng xung điện bằng các dao động ký điện tử nhiều kênh,
hoặc đưa vào máy tính điện tử,tín hiệu sẽ được đưa ra
dưới dạng bảng số hoặc đồ thị thích hợp.
Ngày nay trong phân tích khối phổ người ta dùng các máy
khối phổ kế.
14/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
Nguyên lý hoạt động của máy khối phổ
❖Mẫu chất cần phân tích sẽ được chuyển thành trạng
thái hơi, sau đó mới bắt đầu quá trình đo khối phổ
❖Để đo được đặc tính của các phân tử cụ thể, máy
khối phổ sẽ chuyển chúng thành các ion,kiểm soát
chuyển động của chúng bởi các điện từ trường bên
ngoài
❖quá trình được thực hiện trong môi trường chân
không
15/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
❖Trong khi áp suất khí quyển vào khoảng 760
mmHg, áp suất môi trường xử lý ion thường từ 10-5
đến 10-8 mmHg (thấp hơn một phần tỉ của áp suất
khí quyển).
❖Ion sau khi được tạo thành sẽ được phân tách bằng
cách gia tốc và tập trung chúng thành một dòng tia
mà sau đó sẽ bị uốn cong bởi một từ trường ngoài.
❖Các ion sau đó sẽ được thu nhận bằng đầu dò điện
tử và thông tin tạo ra sẽ được phân tích và lưu trữ
trong một máy vi tính.
16/148
PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS)
( Mass Spectrophotometry)
17/148
ĐẠI CƯƠNG VỀ ICP-MS
Theo Dalton:
❖ Phần tử nhỏ nhất, cơ bản tạo ra nguyên tố hoá học.
❖ Nguyên tử gồm 2 thành phần:
- Hạt nhân: Khối lượng 99,9% MNT. Thể tích 0,1% VNT
Các electron: Khối lượng 0,1% MNT<, thể tích đến 99% VNT.
các electron có không gian chuyển động lớn.
❖ Nguyên tử của mỗi nguyên tố có cấu tạo khác nhau.
Lớp vỏ electron hoá trị quyết định các tính chất của nguyên tố.
❖ Quá trình chuyển mức năng của electron  sinh phổ
(AES và AAS).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
(Inductively couple plasma - mass spectrophotometry)
18/148
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
19/148
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron
Của nguyên tử Na
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
20/148
Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron
Của nguyên tử Mg
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
21/148
SỰ XUẤT HIỆN VÀ BẢN CHẤT CỦA PHỔ ICP-MS
❖ Khi dẫn mẫu (Sol khí) vào Plasma ICP có 2 loại phổ:
Loại 1: Phổ phát xạ của nguyển tử và ion, Phổ ICP-OES (hay
ICP-AES)
Loại 2: Tạo ra các ion (m/Z) sinh phổ: Phổ khối NT, ICP-MS.
❖ Xuất hiện phổ ICP-MS. Khi solkhí mẫu vào plasma:
+ Dung môi bay hơi  để lại hạt mẫu (muối của các chất),
+ Hạt mẫu: - Hoá hơi tạo ra đám hơi phân tử,
- Đám hơi bị nguyên tử hoá tạo ra các NT tự do
- Các NT bị ion hoá tạo ra ion +1 và số khối
(m/Z).
+ Các ion (m/Z): là các phần tử sinh phổ khối theo (m/Z).
VD: Cu  Cu+, Ca  Ca+, Fe  Fe+,, Cd  Cd+, …
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
22/148
SỰ XUẤT HIỆN VÀ BẢN CHẤT CỦA PHỔ ICP-MS
Vì thế muốn có phổ ICP-MS, ta phải:
❖ Đưa mẫu về dạng dung dịch,
❖ Dẫn mẫu vào buồng tạo thể Solkhí,
❖ Dẫn thể Solkhí mẫu vào Plasma Torch ICP, và tại đây:
- Dung môi bay hơi, để lại hạt mẫu mịn (các muối)
- Các hạt mẫu hoá hơi, tạo ra đám hơi của mẫu.
- Đám hơi bị nguyên tử hoá, tạo ra các NT tự do của chất mẫu PT.
- Các NT tự do bị ion hoá sinh ion điện tích +1 và số khối (m/Z).
- Lọc và dẫn dòng ion này vào buồng phân giải khối theo (m/Z).
❖ +Ta thu được phổ khối nguyên tử (m/Z), ICP-MS.
❖ Như vậy mỗi đồng vị của nguyên tố sẽ có 1 pic (bảng 2).
❖ Nhờ pic phổ đó chúng ta phân tích ĐT và ĐL các nguyên tố và đồng vị.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
23/148
Quá trình sinh phổ ICP-MS có thể mô tả:
+ Dung môi bay hơi: MnXm((l)  MnXm(r)
+ Hoá hơi mẫu: MnXm(r)  MnXm(k)
+ Phân li (NTH): MnXm(k)  nM(k)
+ Ion hoá: nM(k)  nM(k)1+
+ Phân giải khối (m/Z):  tạo ra phổ khối ICP-MS
❖ Quá trình sinh phổ ICP-MS của CuCl2:
+ Dung môi bay hơi: CuCl2(l)  CuCl2(r)
+ Hoá hơi mẫu: CuCl2(r)  CuCl2(k)
+ Phân li (NTH): CuCl2(k)  Cu(k)
+ Ion hoá: Cu(k)  Cu(k)1+
+ Phân giải khối (m/Z) ion Cu+:  tạo phổ khối ICP-MS
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
24/148
KẾT LUẬN:
Phổ ICP-MS sinh ra là:
❖ Do sự tương tác của EICP với đám hơi của ion(+) NT
mà sinh ra,
❖ Đó là phổ khối, điện tích +1 của số khối (m/Z).
❖ Bản chất: Nó là phổ khối lượng.
❖ Một nguyên tử có bao nhiêu đồng vị, thì có bấy nhiêu pic
khôi phổ.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
25/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
26/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
27/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
28/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
29/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
30/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
31/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
32/148
Nhiệt độ và thế ion hoá hoá của nguyên tố
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
33/148
Độ nhạy của ICP-MS
Ngtố (m/Z) LOD(ppt) Ng.tố (m/Z) LOD(ppt)
Li (7) 0,26 Cr (52) 0,12
Be (9) 1,00 Mn (55) 0,17
B (11) 1,90 Fe (56) 0,12
Na (23) 0,14 Cr (59) 0,10
Mg (24) 0,08 Ni (60) 0,10
Al (27) 0,50 Cu (63) 0,06
K (39) 0,27 Zn (64) 0,45
Ca (40) 0,10 Ga (69) 0,06
Ti (48) 0,90 As (75) 0,48
V (51) 0,12 Sr (88) 0,03
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
34/148
HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
1 H-99,9850
2 H-0,0150
3 He-0013
4 He-99,9997
5
6 Li-7,000
7 Li-92,5000
8
9 Be-100,0000 B-19,900
10 B-19,900
11 B-80,1000
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
35/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
12 C-98,9000
13 C-1,1000
14 N-99,6430
15 N-0,3660
16 O-99,7260
17 O-0,0380
18 O-0,2000
19 F-100,0000
20 Ne-90,480
21 Ne-0,270
22 Ne-9,250
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
36/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
23 Na-100,0000
24 Mg-78,990
25 Mg-10,000
26 Mg-11,010
27 Al-100,0000
28 Si-92,2300
29 Si-4,670
30 Si-3,100
31 P-100,0000
32 S-95,0200
33 S-0,750
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
37/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
34 S-4,210
35 Cl-75,7700
36 S-0,020 Ar-0,337
37 Cl-24,230
38 Ar-0,063
39 K-93,5281
40 K-0,0117 Ca-96,9410 Ar-99,600
41 K-6,7302
42 Ca-0,046
43 Ca-0,135
44 Ca-2,086
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
38/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
45 Sc-100,0000
46 Ti-8,0000
47 Ti-7,3000
48 Ti-73,8000
49 Ti-5,5000
50 Ti-5,4000 V-0,250 Cr-4,3450
51 V-99,750
52 Cr-83,7890
53 Cr- 9,5010
54 Fe-5,8000 Cr-2,3650
55 Mn-100,0000
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
39/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
56 Fe-91,7200
57 Fe-2,2000
58 Fe-0,2800 Ni-68,0700
59 Co-100,0000
60 Ni-26,2230
61 Ni-1,1400
62 Ni-3,6340
63 Cu-69,1700
64 Zn-48,6000
65 Cu-30,8300
66 Zn-27,9000
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
40/148
HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z)
Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z)
67 Zn-4,1000
68 Zn-18,8000
69 Ga-60,1080
70 Ge-21,2300
71 Ga-39,8920
72 Ge-27,6600
73 Ge-7,7300
74 Ge-35,9400 Se-0,9800
75 As-100,000
76 Ge-7,4400
77 Se-7,6300
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
41/148
SO SÁNH CÁC LOẠI PHỔ NGUYÊN TỬ VỚI NGUỒN KHÁC
NHAU
Nguồn Nh.độ (oC) Phép đo LOD (ppb)
Ngọn lửa 1800-3300 F-AES 50-250
Ngọn lửa 1800-3300 F-AAS 25-200
Lò Graphit 1700-3300 GF-AAS 0,1-10
Hồ quang điện 2500-6500 AES 100-500
Tia lửa điện 4000-6500 AES 100-1000
ICP- 4500-10.000 ICP-OES 0,5-10
Lade- 5000-9000 AES 0,5-50
ICP- 4500- 10.000 ICP-MS 0,00005-0,0005
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
42/148
VÍ DỤ VỀ LOD CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ, PPb
Ng.tố F-AAS GF-AAS ICP-OES ICP-MS La-ICP-MS
Li 100 2 1 0,0005 0,0002
Be 150 5 0,5 0,0008 0,0005
Na 25 0,1 1 0,0005 0,0002
Mg 50 0,25 1 0,0002 0,0001
Al 500 4 2 0,0008 0,0003
K 100 2 2 0,0005 0,0002
Ca 50 0,5 0,5 0,0005 0,0003
Ba 800 5 1 0,0008 0,0004
Sr 400 1 0,5 0,0005 0,0003
Cr 100 1 1 0,0003 0,0002
Mn 50 0,25 0,5 0,0005 0,0002
Fe 80 0,4 0,5 0,0008 0,0004
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
43/148
VÍ DỤ VỀ ĐỘ NHẠY (LOD) CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ, PPb
Ng.tố F-AAS GF-AAS ICP-OES ICP-MS La-ICP-MS
Ni 100 2 1 0,0005 0,0002
Co 100 0,4 0,5 0,0008 0,0004
Cu 50 0,2 0,5 0,0006 0,0003
Ti 800 2 1 0,0008 0,0004
Bi 300 3 2 0,0008 0,0005
Sn 500 3 2 0,0007 0,0004
La 800 2 2 0,0005 0,0004
Ce 800 4 2 0,0007 0,0005
Pb 400 1 0,6 0,0008 0,0005
V 600 2 1 0,0007 0,0004
Th 800 2 1 0,0008 0,0005
Zn 50 0,1 0,5 0,0004 0,0002
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
44/148
THIẾT BỊ:
Cấu tạo của hệ máy ICP-MS
1. Hệ dẫn mẫu và buồng tạo thể Solkhí,
2. Đèn NTH mẫu (ICP Plasma Torch),
3. Nguồn cao tần RF, cung cấp năng lượng HH, NTH, sự ion hoá
4. Hệ giao diện mẫu (Interface System), để chọn thu các ion (m/Z)
5. Hệ thấu kính ion, để lọc ion (m/Z) hướng vào bộ phân giải khối
6. Bộ phân giải phổ (trường Tứ cực, cung từ, TOF,..),
7. Hệ Detector phát hiện Ion (với số khối m/Z),
8. Hệ thống tạo chân không cao (3 bơm),
9. Bộ phận chỉ thị kết quả,
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
45/148
Các bộ phận của hệ ICP-MS
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
46/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
PE Elan 9000 DRCII Agilent 7500a
Ví dụ máy phổ ICP-MS
47/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Buồng động học phản ứng DRC-II
Màn hình điều khiển hệ ICP-MS
48/148
NGUỒN NĂNG LƯỢNG CAO TẦN RF VÀ HỆ ICP-TORCH
Nhiệm vụ:
❖ Cung cấp năng lượng cho Plasma Torch ICP, để:
❖ Hoá hơi mẫu PT,
❖ Nguyên tử hoá đám hơi mẫu  các NT tự do,
❖ Ion hoá các NT thành các ion điện tích +1 (M1+)  nguồn
sinh phổ M1+ (m/Z): Phần tử tạo ra phổ khối ICP-MS của
nguyên tố.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
49/148
NGUỒN NĂNG LƯỢNG CAO TẦN RF VÀ HỆ ICP-TORCH
Yêu cầu nguồn RF:
❖ Năng lượng đủ lớn, để thực hiện các nhiệm vụ nói trên,
❖ Cho phép đo phổ độ nhạy cao,
❖ Phải ổn định, độ lặp lại cao, để phép đo chính xác cao,
❖ Điều chỉnh được E theo yêu cầu phân tích mỗi loại mẫu,
❖ Không có phổ phụ,
❖ Tốn ít nguyên liệu mẫu,
❖ Có tính kinh tế, và bền,....
❖ Tần số máy RF: 27,12; 45,00 ; 450; 1500, 2500 MHz.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
50/148
Plasma Torch của máy ICP-MS
❖ Hệ thống NTH mẫu (Plasma Torch ICP):
+ Hệ 3 ống thạch anh lồng vào nhau
+ Hệ vòng cảm ứng,
+ Nguồn khí trơ (Ar): Khí mang mẫu, khí Plasma, khí làm lạnh,
+ Bơm nhu động (bơm mẫu).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
51/148
Plasma Torch của máy ICP-MS
 Hệ thống NTH mẫu (Plasma Torch ICP):
+ Hệ 3 ống thạch anh lồng vào nhau (hình 5a),
+ Hệ vòng cảm ứng,
+ Nguồn khí trơ (Ar): Khí mang mẫu, khí Plasma, khí làm lạnh,
+ Bơm nhu động (bơm mẫu).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
52/148
(5b) (5c)
Plasma Torch và nhiệt độ của nó
 Với nguồn Plasma Torch: Tổng khí trơ Ar: 18 L/phút <=
1. Khi mang mẫu: 0,8 - 1,2 L/ph.
2. Khí plasma: 6 -10 L/ph.
3. Khí làm lạnh Plasma: 6 -7 L/ph.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
53/148
HỆ THẤU KÍNH IÔN
+ Là các thấu kính điện tử.
+ Nó hoạt động như một hệ thấu kính.
+ Nhiệm vụ: Lọc và hội thụ chùm hạt ion chất mẫu.
Hướng các ion M1+ vào buồng phân giải khối.
+ Còn các điện tử và phần tử trung hoà bị chắn lại & được
hút ra ngoài.
+ Các hệ thấu kính này chế tạo theo 2 cách:
- Lệch trục, các máy của HP (Agilent).
- Đồng trục, các máy của PE (Perkin Elmer).
+ Hệ thấu kính có chân không cao.
Như vậy chỉ các ion điện tích + 1 được đi vào buồng phân
giải khối,
để tạo ra phổ khối của mẫu.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
54/148
Hệ lệch trục 
Hệ đồng trục 
Hai kiểu giao diện và thấu kính mẫu của máy ICP-MS
(a)- của HP (Agilent) & (b)-Của PE
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
55/148
BỘ PHẬN PHÁT HIỆN CHẤT (DETECTOR)
+ Là các detector rắn, loại mảng.
+ Là các Detector ion (Electron Mulltiplier Detector (EMD).
+ Khi ion khối m/Z đập vào, dòng electron sinh ra,
tạo ra tín hiệu khối
Hoạt động của
bộ phát hiện khối EMD
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
56/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Hình 9. Hoạt động của bộ phát hiện khối EMD
57/148
Màn hình điều khiển hệ ICP-MS, Elan 9000 DRCII
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
58/148
CƠ CHẾ THÍCH PHỔ:
❖ Nếu mẫu dung dịch:
Tạo thể Solkhí, dẫn Solkhí vào plasma ICP (Plasma Torch),
Trong plasma:
+ Dung môi bay hơi  để các hạt mẫu mịn (dạng các muối),
+ Sự vận chuyển của các hạt mẫu trong plasma,
+ Một số quá trình hoá học,
+ Sự hoá hơi của các chất mẫu,
+ Sự phân ly thành các nguyên tử tự do,
+ Sự ion hoá các nguyên tử sinh ion Me+1, tạo khối (m/Z), sinh phổ MS,
+ Các quá trình phụ khác.
❖ Các quá trình chính sinh phổ ICP-MS. Có 2 cơ chế sinh phổ.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
59/148
CƠ CHẾ THÍCH PHỔ:
Trong Plasma ICP có 2 quá trình chính sinh phổ.
❖ Cơ chế 1: Nếu Ehh< Enth thì mẫu:
 Hoá hơi, phân li (NTH) và các NT bị ion hoá. Cụ thể là:
1. Hoá hơi: MenXm(r) + E  MenXm(k)
2. Phân ly: MenXm(k) + E  nMe(k) + mX(k)
3. Ion hoá: nMe(k) + E  nMe+1(k)
Phần tử sinh phổ khối
 Các muối của kim loại với:
+ Halogen (trừ F), Acetat, một số Nitrat, Sulffat theo cơ chế này.
+ Cơ chế này ổn định,cho độ nhạy cao và sai số nhỏ.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
60/148
CƠ CHẾ THÍCH PHỔ:
❖ Cơ chế 2: Nếu Ehh > Enth thì mẫu:
 Phân li (NTH), hoá hơi và các nguyên tử bị ion hoá. Cụ thể là:
1. Phân ly: MenXm (r)  nMe(r) + mX
2. Hoá hơi: nMe(r)  nMe(k)
3. Ion hoá: nMe(k)  nMe1+(k)
Phần tử sinh phổ khối
 Các muối của kim loại với:
+ Anion: F, SiO3, PO4,một số NO3, SO4 không theo cơ chế 1.
+ Cơ chế này dễ tao các monoxit (MeO, MeOH),
+ Kém ổn định và phép đo có độ nhạy kém.
 Tuy có 2 cơ chế, song trong Plasma ICP sự khác nhau này không
nhiều như trong Ngọn lửa đèn khí, Hồ quang, hay Tia điện.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
61/148
CƠ CHẾ THÍCH PHỔ:
❖ Quyết định các quá trình trên là:
+ Bản chất của các chất phân tích, liên kết hoá học,
+ Chất nền của mẫu,
+ Công suất làm việc và nhiệt độ của plasma ICP,
+ Tốc độ dẫn mẫu, khí dẫn mẫu,...
❖ Các quá trình phụ trong plasma:
+ Tạo ra các monoxit (MeO hay MeOH), hình 19.
+ Các ion kép 2 nguyên tố (MeX+),
+ Sự phân li của hai loại hợp chất trên,
+ Sự ion hoá bậc II, tạo ra ion Me2+ ( xẩy ra ít).
+ Sự kích thích phát xạ một số nguyên tử và ion, …
❖ Có thể hạn chế các quá trình phụ:
▪ Tối ưu hoá các điều kiện dẫn mẫu, NTH mẫu, kích thích phổ,..
▪ Chọn công suất làm việc của nguồn Plasma phù hợp
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
62/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Quá trình dẫn mẫu vào hệ thống đo phổ ICP-MS
63/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Các kiểu hoá hơi các dạng mẫu khác nhau
64/148
VÍ DỤ CƠ CHẾ 1, TẠO ION SINH PHỔ ICP-MS
Ví dụ 1: Dung dịch (Cd,Cu,Co,Ni,Zn)Cl2 trong HNO3 hay HCl.
▪ Với Cd:
CdCl2(l)  CdCl2(r)  CdCl2(k)  Cd(k)o
Cd(k)o + Ei  Cd(k)+
Chùm ion sinh phổ
▪ Với Cu:
CuCl2(l)  CuCl2(r)  CuCl2(k)  Cu(k)o
Cu(k)o + Ei  Cu(k)+
Chùm ion sinh phổ
▪ Với Ni:
NiCl2(l)  NiCl2(r)  NiCl2(k)  Ni(k)o
Ni(k)o + Ei  Ni(k)+
Chùm ion sinh phổ
▪ Với Co, Pb. Mn, …cũng xẩy ra tương tự.
Cơ chế này hầu như ít khi sinh loại MeO (tỷ số MeO/Me rất nhỏ).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
1/148
VÍ DỤ CƠ CHẾ 2 TẠO ION SINH PHỔ ICP-MS
▪ Ví dụ 2: Dung dịch Ba3(PO4)2 trong 2% H2SO4
Ba3(PO4)2(l)  Ba3(PO4)2 (r)  3Ba(r)  3Ba(k)  Ba1+ (chính)
 BaO(r)  Ba(r)  Ba(k)  Ba1+ (phụ)
 BaO(r)  BaO(k)  BaO1+ (phụ)
▪ Các loại hợp chất của kim loại kiềm thổ, các NTĐH, Al, Fe, Th, Zr,..
với các anion F-, SiO3
2-,PO4
3-,… dễ xẩy ra theo kiểu cơ chế này.
Ví dụ: Ba3(PO4)2,Ca3(PO4)2,BaF,CaF, LnF3,LnPO4,…
▪ Ngoài ra còn có quá trình phụ sau, không có lợi và phải loại trừ:
Ar + O  ArO  ArO1+
Fe + O  FeO  FeO1+
Ln + O  LnO  LnO1+,…
Zr + O  ZrO  ZrO1+
Ln + O + H2O (hơi)  LnOH  LnOH1+
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
2/148
 Sau đây là một số ví dụ hình thành MeO và MeOH của NTĐ
(tỷ số MeO/Me) (tỷ số MeOH/Me)
Công suất NTH và sự hình thành MeO và MeOH
Như vậy với công suất NTH thích hợp, thì sự hình thành MeO là nhỏ nhất
Trong ví dụ này là: 1200 W.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
3/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
W-Tỷ số MeO/Me với 14 NTĐH LLKM-tỷ số MeO/Me
SDe-MeO/Me LLKM-MeOH/Me
4/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Hình thành các khối MeO và MeOH của NTĐH
5/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Hình thành các khối MeO và MeOH của NTĐH
6/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Các khối PT và khối nguyên tố trùng
7/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Các khối PT và khối nguyến tố trùng
8/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Các khối PT và khối nguyên tố trùng
9/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Các khối PT và khối nguyên tố trùng
10/148
ĐỘ NHẠY CỦA PHÉP ĐO ICP-MS
❖ Được xác định bởi các yêu tố:
1. Chất lượng của hệ thiết bị ICP-MS,
2. Bản chất và trạng thái liên kết của các nguyên tố trong mẫu,
3. Các điều kiện hoá hơi, NTH và ion hoá nguyên tố phân tích,
4. Công suất làm việc của nguồn plasma,
6. Các thông số và điều kiện thực hiện phép đo,
7. Môi trường khí trơ Ar plasma, khí dẫn mẫu,
8. Thành phần của mẫu, nhất là chất nền.
9. Môi trường axit và loại axit của dung dịch mẫu.
❖ Có 2 khái niệm về độ nhạy: Có 2 loại:
+ Độ nhạy tuyệt đối,
+ Độ nhạy tương đối (độ nhạy nồng độ, LOQ).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
11/148
ĐỘ NHẠY CỦA ICP-MS (THEO ELAN 9000 II, PE)
( ppt = 10-12g.)= 1/1000 ppb = 1/1000.000 ppm
Ng.tố (m/Z) LOD,ppt Ng.tố (m/Z) LOD,ppt
Li (7) 0,50 Mn (55) 0,20
Be (9) 1,00 Fe (56) 0,15
Na (23) 0,14 Co (59) 0,20
Mg (24) 0,1 Ni (60) 0,20
Al (27) 0,50 Cu (63) 0,10
K (39) 0,30 Zn (64) 0,45
Ca (40) 0,40 Cd (114) 0,10
Cr (52) 0,12 Pb (208) 0,10
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
12/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
● Độ nhạy của phép đo ICP-MS
13/148
Do phương pháp PT có độ nhạy cao (ppt), nên yêu cầu:
1. Môi trường PNT: Bảo đẩm
+ Khôngcó bụi, lọc bụi, áp suất dương (>=15%)
+ Độ ẩm 75% <=
+ Nhiệt độ: 27-30oC
2. Nước cất: Siêu sạch (R>=18,2 Megaôm)
3. Các hoá chất: Loại Specpure
4. Dung cụ thuỷ tinh: Rất sạch
5. Các điều kiện chuẩn bị mẫu: Sạch cao
6. Điện chạy máy: 5% dao động.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
14/148
Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS:
❖ Có thể có các yếu tố sau, nếu không tối ưu được các điều kiện PT.
1. Các thông số của máy đo ICP-MS.
2. Các điều kiện hoá hơi, nguyên tử hoá và ion hoá chất PT.
3. Các yếu tố về phổ MeO, MeOH và nền của mẫu (bảng 9, slide 61).
4. Các yếu tố vật lý,
5. Các yếu tố ảnh hưởng hoá học (nguyên tố thứ ba).
6. Cách và kỹ thuật chuẩn bị mẫu.
❖ Ví dụ:
 Với nhóm 1 là:
+ Chọn khối để đo, (m/Z)
+ Thông số: + Thế V làm việc của hệ thấu kính + Thế Ve quét phổ,
+ Điều kiện, thời gian nhận tín hiệu,…
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
15/148
Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS:
 Với nhóm 2:
+ Điều kiện tạo thể solkhí mẫu,
+ Điều kiện hoá hơi, nguyên tử hoá, ion hoá chất PT,
+ Công suất làm việc của plasma + Tốc độ dẫn mẫu + Cắt và khử
đầu ngọn lửa plasma, …
 Với nhóm 3:
+ Chọn số khối (m/Z) của nguyên tố PT để đo,
+ Khử bỏ các nhóm ion 2 nguyên tố MeO, MeOH
 Với nhóm 4:
+ Các yếu tố VL, Độ nhớt của mẫu,
+ Trạng thái của mẫu,…
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
16/148
Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS:
 Với nhóm 5:
+ Loại axit và nồng độ axit,
+ Thành phần hoá học của mẫu,
+ Chất nền của mẫu, chất modify nền,
+ Các Kation và Anion (nguyên tố thứ ba).
 Với nhóm 6:
+ Cách chuẩn bị mẫu để đo phổ,
+ Các hoá chất sử dụng,
+ Tay nghề của người chuẩn bị mẫu.
Đó là khái quát các vấn đề có thể có để chúng ta có bức tranh tổng thể
và hình dung được các vấn đề cần lưu tâm.
Song trong thực tế không phải có tất cả, mà mỗi trường hợp cụ thể có
thể có và cũng có thể không.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
17/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Nguyên tắc:
❖ Số khối (m/Z) của nguyên tố,
Mỗi nguyên tử của một nguyên tố có số khối riêng.
Ví dụ: Li: (m/Z)=7. Be:(m/Z) = 9. Na: (m/Z) = 23. Mg: (m/Z) = 24.
K: (m/Z) = 39. Ca: (m/Z) = 40. Cr: (m/Z) =52. Mn: (m/Z) =55.
Và mỗi số khối (m/Z) này ứng với một pic phổ ICP-MS.
❖ Do đó nếu quan sát trong phổ của mẫu PT có pic khối (m/Z) nào,
Thì nguyên tố đó có trong mẫu PT.
❖ Ví dụ trong phổ của mẫu phân tích:
+ Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=40,  trong mẫu có Ca.
+ Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=52,  trong mẫu có Cr.
+ Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=55,  trong mẫu có Mn.
❖ Các hệ máy ICP-MS có thư viện (m/Z) của các nguyên tố, 
Nên việc định tính và bán ĐL dễ dàng hơn và in ra bảng kết quả ngay.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
18/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Cách làm
❖ Chuẩn bị mẫu,
❖ Chọn các điều kiện ghi phổ của mẫu PT và mẫu chuẩn,
❖ Ghi phổ của các mẫu chuẩn và mẫu phân tích,
❖ Xác định các số khối (m/Z) cho mỗi nguyên tố và
lập bảng các khối đó,
❖ Quan sát phổ của mẫu phân tích tìm các píc khối (m/Z),
Các hệ máy có chương trình, nó tự động làm việc này,
Sau đó in ra các kết quả nguyên tố phát hiện được trong
mẫu. Đồng thời chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các
nguyên tố đó.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
19/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH
Cách làm bán định lượng
 Theo các bước:
+ Chuẩn bị mẫu,
+ Chuẩn thang khối (m/Z) của máy bằng 4 nguyên tố trong toàn
vùng phổ.
+ Chọn các điều kiện ghi phổ của mẫu PT và mẫu chuẩn,
+ Ghi phổ của các mẫu chuẩn và mẫu phân tích,
+ Quan sát phổ của mẫu phân tích tìm các píc khối (m/Z),
Các hệ máy có chương trình, nó tự động làm việc này, đồng thời
chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các nguyên tốđó.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
20/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các nguyên tố đó
Phổ của 2 mẫu phân tích
Mẫu quặng 
Mẫu NTĐH 
21/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một đoạn phổ của mẫu phân tích (ion dương)
22/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một đoạn phổ của mẫu phân tích (ion âm)
23/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Phổ của mẫu phân tích QA 6-10 (USA)
24/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Phổ của mẫu phân tích
25/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
● Phương trình cơ bản ĐL
IMS = k + a.CX
b (với 0 , b <=1)
Hay IMS = a.CX khi k=0 và b=1.
Hình 23. Mối quan hệ của IMS và CX
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
26/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp đường chuẩn
 Nguyên tắc: Theo phương trình cơ bản IMS = a.CX
+ Chuẩn bị dãy mẫu chuẩn và các mẫu PT cùng điều kiện.
+ Chọn các điều kiện ghi phổ và ghi phổ các mẫu chuẩn và mẫu PT.
+ Dựng đườngchuẩn IMS - CX
+ Phát hiện các CX theo đường chuẩn.
Dãy chuẩn của chất phân tích
Các chất Co C1 C2 C3 C4 C5
HNO3(%) 2 2 2 2 2 2
Chất X(ppb) 0 50 100 200 400 800
Nền - - - - - -
IMS Io I1 I2 I3 I4 I5
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
27/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Ví dụ đường chuẩn của Sm,Eu,Gd và Tb trong nền Yttri
28/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp đường chuẩn
Phương pháp này:
+ Phân tích hàng loạt mẫu cùng loại nhanh, tinh kinh tế.
+ Đơn giản, dễ thực hiện.
+ Nhưng nếu nền mẫu phức tạp, không pha được dẫy chuẩn phù hợp 
Sai số lớn.
+ Khắc phục:
1. Biến đổi (modify) nền của mẫu PT.
2. Dùng phương pháp thêm chuẩn.
Phương pháp thêm chuẩn
Nguyên tắc: Cũng theo phươngtrình cơ bản IMS =k.CX.
Nhưng dùng ngay 1 mẫu phân tích đại diện làm nền để pha dãy chuẩn.
Còn các mẫu PT khác vẫn làm như bình thường trong cùng điều kiện.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
29/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp thêm chuẩn
❖ Dãychuẩn
CX = CX + 00 ta có Io (không thêm)
C1 = CX + X1  I1
C2 = CX + X2 I2
C3 = CX + X3 I3
C4 = CX + X4 I4
C5 = CX + X5 I5
Trong đó: X1, X2,.. , X5: Lượng chất X thêm vào.
❖ Các mẫu phân tích khác:
CX2 có IX2
CX3 có IX2
… …
CXn có IXn
 Sau đó cũng ghi phổ. Chỉ khác dựng đường chuẩn IX - Xn (hình 25)
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
30/148
Đường chuẩn của phương pháp thêm chuẩn
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
31/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp thêm chuẩn
+ Phù hợp cho xác định lượng vết các nguyên tố trong mẫu
phức tạp
+ Khắc phục được ảnh hưởng của nền mẫu,
+ Cũng phục vụ phân tích hàng loạt mẫu được.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
32/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp một mẫu chuẩn
a). Có mẫu chuẩn:
+ Chuẩn bị mẫu chuẩn và mẫu PT trong cùng điều kiện.
+ Chọn các điều kiện đo phổ, và đo phổ, ta có:
Với mẫu chuẩn:
Ich = k.Cch (a)
Với mẫu phân tích:
IX = kCX (b)
Như vậy từ (a) và (b) ta có:
CX = ( IX/Ich ). Cch
Do đó khi đo được IX và Ich ta tính ngay được CX
+ Phươngpháp này tiết kiệm được mẫu chuẩn, thời gian, khí Argon,..
+ Song nồng độ CX và CCh phải nằm trong vùng tuyến tính.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
33/148
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Phương pháp một mẫu chuẩn
b) Không có mẫu chuẩn:
+ Dùng phương pháp thêm chuẩn (chất PT).
Dùng ngay mẫu phân tích, lấy 2 lượng như nhau, ta có 2 mẫu. Một mẫu
để nguyên và một mẫu thêm chuẩn của chất PT (một lượng CX).
+ Chọn các điều kiện để ghi phổ, và ghi phổ, ta có:
Với mẫu không thêm chuẩn:
IX = k.CX (a)
Với mẫu có thêm chuẩn:
Itch = k.(CX + CX) (b)
Trong đó CX là nồng độ chất PT thêm vào.
+ Rồi từ (a) và (b) ta cũng có:
CX = (IX.CX)/( Itch – IX)
Do đó khi biết IX và Itch ta cũng tính được CX.
+ Điều kiện áp dụng cũng như cách a) ở trên.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
34/148
KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade)
❖ Các nguồn NTH mẫu rắn và bột
▪ Như trên ta mới nói đến đo phổ của mẫu dung dịch (lỏng).
Vậy mẫu rắn và bột thì tạo thể Solkhí và NTH thế nào ?
▪ Để tạo thể Solkhí mẫu rắn và mẫu bột,.. Có thể:
1. Dùng nguồn hồ quang điện (cho mẫu bột, quặng,..),
có LOD > 0,05ppm.
2. Dùng nguồn tia lửa điện (thép, hợp kim), có LOD> 0,2 ppm.
3. Dùng nguồn tia Lade (thép, hợp kim), có LOD >0,0001ppb.
▪ Do đó hiện này người ta chỉ dùng loại 1 và 3.
+ Nguồn hồ quang cho mẫu bột (quặng, đất đá,oxit, muối,..).
Chủ yêu trong ngành địa chất.
+ Nguồn Lade cho mẫu thép và hợp kim.
Chủ yếu trong nhà máy thép, xí nghiệp chế tao máy,..
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
35/148
KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade)
❖ Nguyên tắc của Lade (LA) cho mẫu rắn:
+ Cắt thành mẫu nhỏ, hay thanh nhỏ,..
+ Đặt thanh mẫu vào buồng LA để hoá hơi và NTH,
+ Dùng nguồn năng lượng LA để hoá hơi, NTH, tạo thể solkhí mẫu,
+ Dẫn thể solkhí vào plasma ICP-Torch, để ion hoá tạo ra ion Me1+.
+ Thực hiện phép đo như trên.
❖ Nguyên tắc của nguồn HQ cho mẫu bột:
+ Nghiền mẫu thành bột,
+ Trộn thêm phụ gia,
+ Nhồi một lượng mẫu nhất định vào điện cực mang bằng than QP,
+ Dùng nguồn HQ để hoá hơi và NTH mẫu, tạo thể solkhí,
+ Dẫn thể sol khí vào plasma ICP-Torch, để ion hoá tạo ra ion Me1+.
+ Thực hiện phép đo như trên.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
36/148
KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade)
Các ưu nhược và phạm vi ứng dụng của LA:
+ Xử lý mẫu không phức tạp, như phải hoà tan thành dung dịch.
+ Hạn chế được sự nhiễm bẩn, khi xử lý mẫu, ít phải dùng hoá chất,..
+ Độ nhạy khá cao,
- Nguồn HQ: 0,05 ppm,
- Nguồn LA: 0,1 ppt.
+ Phân tích quặng, đất, đá,..
+ Phân tích kim loại hợp kim bền nhiệt, cứng, trơ, ..
+ Phân tích vật liệu silic, thuỷ tinh, gốm sứ cao cấp,
❖ Về kỹ thuât NTH để phân tích mẫu rắn:
Hiện nay các hãng chế tạo máy ICP-MS đã có các loại:
+ Nguồn LA (cho mẫu rắn, 30-40 ngàn USD).
+ Nguồn HQ (cho mẫu bột, 25-30 ngàn USD).
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
37/148
PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ICP-MS
Tuy mới ra đời, song đã và đang được ứng dụng:
1. Công nghiệp luyện kim, thép,
2. Ngành địa chất,
3. Nông nghiệp và thực phẩm,
4. Ngành Hoá học,
5. Năng lượng hạt nhân và Điện lực
6. Trong Y, Dược và Sinh học,
7. Phân tích môi trường,
8. Công an và An ninh,
9. Lịch sử và khảo cổ,
10. Các ngành khác,..
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
38/148
No Lĩnh vực ứng dụng % tỷ phần
1 Môi trường 23
2 Vật liệu điện tử, bán dẫn 17
3 Đia chất 15
4 CN Hạt nhân, năng lượng,.. 12
5 CN hoá học, dầu khí,.. 13
6 Nông nghiệp & thực phẩm,.. 10
7 Y và Dược 6
8 An ninh & Pháp y,.. 2
9 Các lĩnh vực khác 2
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Tỷ phần ứng dụng của ICP-MS (05-2006)
39/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
40/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
41/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
42/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
43/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
44/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
45/148
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
46/148
CHUẨN BỊ MẪU CHO ICP-MS
❖ Yêu cầu:
1. Lấy được hoàn toàn chất PT,
2. Không làm nhiễm bẩn,
3. Không thêm các chất gây ảnh hưởng khí đo,
4. Có khả năng phân tích hàng loạt mẫu,
5. Phù hợp với phép đo đã chọn.
6. Có tính kinh tế.
7. Điều kiện của PTN
❖ Các cách chuẩn bị mẫu:
1. Xử lý ướt bằng axit đặc nóng trong:
+ Điều kiện thường (trong bình Kenđan),
+ Trong lò vi sóng.
2. Kỹ thuật xử lý khô.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
47/148
CHUẨN BỊ MẪU CHO ICP-MS
3. Kỹ thuật chiết:
+ Chiết Lỏng-Lỏng,
+ Chiết pha rắn (SPE) và
+ Ví chiết pha rắn (SPME),
+ Chiết pha khí.
4. Kỹ thuật sắc ký:
+ Sắc ký hấp phụ,
+ Sắc ký trao đổi ion,
+ Sắc ký phẳng.
5. Các kỹ thuật khác.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
48/148
CÁC ỨNG DỤNG CỦA ICP - MS
❖ Ví dụ 1. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong nước bằng phương pháp
ICP-MS (PTN Hoá Vật liệu. KhoaHoá, HN2006).
 Chuẩn bị mẫu:
+ Nước TN (ao, hồ, sông suối, giếng, ngầm): 40 ml. axit hoá HNO3,
(có 2%) định mức 50 mL.
+ Nước thải CN vô cơ: 25 mL. axit hoá HNO3, định mức 50 mL.
+ Nước thải CN hữu cơ: 50 mL.Vô cơ hoá ướt bằng HNO3 65%.
(Lò vi sóng). Đuổi axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.
 Xác định:
+ Phươngpháp: ICP-MS. Xác định đồng thời.
+ Các điều kiện xác định
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
49/148
CÁC ỨNG DỤNG CỦA ICP - MS
❖ Ví dụ 1. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong nước bằng phương pháp
ICP-MS
+ Công suất RF: 1150W.
+ Khí Ar Plasma: 16 L/ph.
+ Khí Ar mang mẫu: 0,92 L/ph.
+ Khí Ar phụ trợ: 0,9 L/ph.
+ Bơm làm sạch hệ dẫn mẫu: 48 vòng/ph.trong90 giây.
+ Thời gian đo: 30 giây. Đo 3 lần/1 điểm. Dạng phổ: 3 điểm.
+ Các số khối (m/Z) đo (bảng 25b):
+ LOD: Trong vùng: 0,01ppb - 0,05 ppb, tuỳ nguyên tố
+ Vùng tuyến tính:
- Kim loại kiềm & kiềm thổ: 10 ppb - 100.000 ppb
- Kim loại nặng: 0,5ppb - 50,000 ppb.
- Hg: 0,5 ppb - 100 ppb. As: 1ppb - 200ppb
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
50/148
(m/Z) LOD (m/Z) LOD (m/Z) LOD
Li-7 0,01 Fe-57 0,01 Ag-107 0,01
Be-9 0,01 Co-59 0,01 Cd-111 0,01
Na-23 0,01 Ni-60 0,01 In-115 0,05
Mg-24 0,01 Cu-63 0,01 Cs-133 0,05
Al-27 0,01 Zn-66 0,05 Ba-138 0,05
K-39 0,02 Ga-69 0,95 Hg-202 0,02
Ca-43 0,01 As-75 0,92 Tl-205 0,05
V-51 0,03 Se-82 0,05 Pb-208 0,05
Cr-52 0,01 Rb-85 0,05 Bi-209 0,05
Mn-55 0,01 Sr-88 0,05 U-238 0,05
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
Số khối (m/Z) đo phổ
51/148
❖ Ví dụ 2. Xác định đồng thời lượng vết 30 kim loại trong rau.
bằng ICP-MS. (PTN. Hoá Vật Liệu. Khoa Hoá. HN2006).
 Chuẩn bị mẫu:
+ Sơ chế: Nhặt, rửa, tráng nước cất, vảy khô, xay thành bột.
+ Xử lý: Vô cơ hoá ướt 2g. bằng HNO365%, trong lò Vi sóng.
+ Đuổi hết axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.
 Xác định:
Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời.
Phương pháp đường chuẩn
Các điều kiện phân tích như trong VD1
Số khối (m/Z) đo như trong VD1
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
52/148
❖ Ví dụ 3. Xác định đồng thời lượng vết 14 NTĐH trong Y.
bằng ICP-MS.(LVThS. Nguyễn Ngọc Sơn.KhoaHoá. 2006) .
 Chuẩn bị mẫu:
+ Xử lý: Hoà tan 0,2g bằng HNO365%, sau tương tự như VD2
 Xác định:
Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời.
❖ Các điều kiện phân tích.
+ Số khối (m/Z) đo phổ:
La -139. Ce -140. Pr -142. Nd -146. Sm -147. Eu -153. Gd -157
Tb -159. Dy -163. Ho -165. Er -166. Tm -169. Yb -172. Lu -175
+ Công suất RF: 1300 W.
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
53/148
Ví dụ 3. Xác định đồng thời lượng vết 14 NTĐH trong Y.
+ Khí Ar Plasma: 16 L/ph.
+ Khí Ar mang mẫu: 0,92 L/ph.
+ Khí Ar phụ trợ: 1,1 L/ph.
+ Bơm mẫu vào: 1,5 mL/ph.
+ Chân không buồng Tứ cực: 2.10-6tor
+ Thời gian đo: 30 giây. Đo 5 lần 1 điểm khối trong 0,5 gy/lần.
+ Nước làm mát Plasma, Nguồn vào: 18 oC/tốc độ 2,5 L/ph.
+ Dung dịch mẫu đo phổ:
- Nền mẫu: Y2O3:0,2 mg/mL. Môi trường: HNO3 2%.
- Chất PT: vùng 0,2-20-100-400- 800-1600 ppb.
+ LOD: => 0,1 ppb với các NTĐH/Y.
+ Sai số lớn nhất: 15%. Nhỏ nhất: 3%
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
54/148
Số khối m/Z của 14 NTĐH
Ng.tố m/Z (%ĐV) LOD(ppb) Ghi chú
La 138,90 (99,90) 0,1
Ce 140,12 (88,48) 0,3
Pr 141,00 (100) 0,1
Nd 144,24 (23,80) 0,1
Sm 149,00 (13,80) 0,2 147,00 (15,00)
Eu 153,00 (52,20) 0,05
Gd 157,25 (15,65) 0,3
Tb 159,00 (100) 0,05
Dy 163,00 (24,90) 0,1
Ho 165,00 (100) 0,1
Er 166,00 (33,60) 0,1
Yb 172,00 (21,00) 0,1
Lu 175,00(97,41) 0,05
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
55/148
Ví dụ 4. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong ngũ cốc bằng ICP-MS
Chuẩn bị mẫu:
+ 5g. XL ướt bằng HNO3 65% và H2O2 30%. Lò vi sóng.
+ Đuổi axit dư, định mức bằng HNO3 2% thành 50 mL.
 Xác định:
+ Phương pháp: ICP-MS. Xác định đồng thời 30 nguyên tố.
(As, Hg, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb,.. Zn).
+ Phương pháp đường chuẩn, đk như VD2
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
56/148
❖ Ví dụ 5: Xác định đồng thời 30 nguyên tố trong mẫu thịt cá tươi
bằng ICP-MS
 Chuẩn bị mẫu:
+ Sơ chế: Xay nhỏ thành bột, trộn đều.
+ Xử lý ướt 2g. bằng HNO365%, trong lò Vi sóng.
+ Đuổi hết axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.
 Xác định:
Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời.
Các điều kiện phân tích và phổ chuẩn như VD 2
Phương pháp đường chuẩn
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
57/148
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Luận
Bài giảng: Phương pháp phân tích phổ ICP-MS
ĐHQG. Hànội. 2004
2. Douglas A. Skoog, Donald M. West & F.James Holler
Principles of Instrumental Analysis
7th. Edition, 2007.
New york, London, Toronto, Amsterdam, Tokyo
3. John R. Dean
Practical Inductivety Coupled Plasma Spectroscopy
John Wiley & Sons, Ltd. 2005
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
58/148
4. Steve J. Hill
Inductvively Coupled Plasma Spectrometry and its
Applications
Blackwelf Publishing.2007
Plymouth UK- New York – Chichester – Toronto
5. Jose A. Broekaert
Analytical Atomic Spectrometry with Flames
and Plasma
NXB. Wiley-VCH. 2002
Weinheim – New York – Chichester – Toronto
PHƯƠNG PHÁP ICP-MS

More Related Content

What's hot

đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổCách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổhienlemlinh
 
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoCo so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoNguyen Thanh Tu Collection
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...PinkHandmade
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoNguyen Thanh Tu Collection
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Nguyễn Hữu Học Inc
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Linh Nguyen
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorTuan Tran
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocNguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Uplc msms va qu e chers
Uplc msms va qu e chersUplc msms va qu e chers
Uplc msms va qu e chers
 
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổCách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
Cách sử dụng máy sắc ký khí khối phổ
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang caoCo so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
Co so ly thuyet hplc sac ky long hieu nang cao
 
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PHÂN TÍCH HOÁ HỌC ĐỊNH LƯỢNG_102...
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiemKhai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
Khai quat ve cac pp phan tich pho nghiem
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Hhpt2 phan thu ba cac phuong phap tach
Hhpt2 phan thu ba cac phuong phap tachHhpt2 phan thu ba cac phuong phap tach
Hhpt2 phan thu ba cac phuong phap tach
 
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
Phuong phap pho_hong_ngoai_p2_8856
 
Chuong3
Chuong3Chuong3
Chuong3
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture DetectorGas Chromatography _ Electron Capture Detector
Gas Chromatography _ Electron Capture Detector
 
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocCac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Cac phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
In phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khiIn phan tich sac_ki_khi
In phan tich sac_ki_khi
 

Similar to Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh

Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumVuTienLam
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irthaian_dt
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangNguyen Thanh Tu Collection
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...ssuser6fee37
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxPHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxDaoHuutoan
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma nataliej4
 
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 newSoM
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungTony Tun
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Nhat Tam Nhat Tam
 
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01trantuanhung123
 
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfpolymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfKHNHTRNNGC6
 

Similar to Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh (20)

Atomic Emission Spectrum
Atomic Emission SpectrumAtomic Emission Spectrum
Atomic Emission Spectrum
 
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-irChapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
Chapter 4-pp-sắc-ký-khi-khối-phổ-ir
 
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
BÀI GIẢNG MÔN HỌC HÓA PHÂN TÍCH 2 (ANALYTICAL CHEMISTRY) - KHOA DƯỢC ĐẠI HỌC ...
 
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giangCac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
Cac phuong phap phan tich vat ly ung dung trong hoa hoc dinh thi truong giang
 
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
Xác định khối lượng mol của các hợp chất đơn giản bằng phương pháp quang phổ ...
 
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
Dai cuong ve sac ky sac ky long khoi pho lc ms lai thi thu trang truong dai h...
 
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAYLuận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
Luận án: Cơ chế đốt nóng từ trong hệ hạt nano ferit spinel, HAY
 
Dich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hocDich bai bao khoa hoc
Dich bai bao khoa hoc
 
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptxPHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
PHUONG PHAP PHO CONG HUONG TU HAT NHAN PHO NMR.pptx
 
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
Bài Giảng Các Phương Pháp Chẩn Đoán Plasma
 
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new
2016 dhqg ks. công đức cac dcpx va may phat đvpx pet 72016 new
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
 
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
Bigingmassspectrometerhtp7 130925093457-phpapp01
 
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdfpolymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
polymer__nmr_khvl - [cuuduongthancong.com].pdf
 
Luận văn: Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớn
Luận văn: Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớnLuận văn: Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớn
Luận văn: Từ trường của vi cấu trúc từ với biến thiên từ trường lớn
 
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chấtLuận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
Luận văn: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và các tính chất
 
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đĐề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
Đề tài: Chế tạo hạt nano Fe2O3 vô định hình và tính chất, HAY, 9đ
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (10)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Phuong phap icp ms bo mon hoa phan tich truong dai hoc vinh

  • 1. 1/148 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sương (2000), Các phương pháp phân tích kim loại trong nước và nước thải, NXBKH và KT. [2]. Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1986), Phân tích nước, NXBKH và KT, Hà Nội. [3]. Lê Huy Bá, Lê Thị Như Hoa, Phan Kim Phương, Đoàn Thái Yên, Nguyễn Lê(2000), Độc học môi trường ,NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh. [4]. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB ĐHQG Hà Nội. [5]. M.Pinta (1979), Atomic Absorption and Emisstion Spectrometry, vol.I,II. LonDon, Hilger. [6]. E.L.Grove (1978), Applied atomic spectroscopy, Plenum Press, New york.
  • 2. 2/148 TÀI LIỆU THAM KHẢO [7] Nguyễn Việt Huyến , Cơ sở các phương pháp phân tích điện hoá, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội,1999. [8] Từ Vọng Nghi , Các phương pháp phân tích điện hoá hoà tan, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội,1990. [9] Đào Hữu Vinh, Phạm Hùng Việt, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mĩ Linh (1988), Các phương pháp phân tích sắc ký, NXB KHKT, Hà Nội.
  • 3. 3/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Tổng quan về khối phổ • Khối phổ là gì? • Nguyên tắc hoạt động của khối phổ Sự kết hợp với các phương pháp khác - ứng dụng • Sắc kí khí kết hợp khối phổ • Sắc kí lỏng kết hợp khối phổ • Điện di kết hợp khối phổ NỘI DUNG CHÍNH
  • 4. 4/148 KHỐI PHỔ LÀ GÌ? ❖là phương pháp nghiên cứu các chất, bằng cách đo chính xác khối lượng phân tử, nhóm PTchất đó, dựa trên điện tích của ion; dùng thiết bị chuyên dụng là khối phổ kế. ❖Kĩ thuật này có nhiều ứng dụng, thường được kết hợp với một số sinh học phân tử khác như: ▪ Khối phổ kết hợp với sắc ký khí. ▪ Khối phổ kết hợp với sắc ký lỏng. ▪ Khối phổ kết hợp điện di PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry)
  • 5. 5/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) SỰ HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Sự ion hoá ❖Nghiên cứu các chất bằng phương pháp khối phổ, các phân tử chất nghiên cứu phải ở dạng khí hoặc hơi, phải được ion hoá bằng các phương pháp thích hợp(va chạm điện tử ,bằng trường điện từ ,ion hoá học,chiếu xạ bằng các photon.)
  • 6. 6/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Phương pháp ion hoá bằng va chạm electron ❖Trong buồng ion hoá, các e phát ra từ cathode làm bằng vonfram hoặc reni, bay về anode với vận tốc lớn. ❖Các phân tử chất nghiên cứu ở trạng thái hơi sẽ va chạm với e trong buồng ion hoá, có thể nhận năng lượng e và bị ion hoá.
  • 7. 7/148 Ion hoá bằng trường điện từ ❖Tại buồng ion hoá đặt các “mũi nhọn” là bộ phận phát từ trường dưới dạng dây dẫn mảnh (2.5 µm) hay các lưỡi mảnh ❖đặt điện áp vào các “mũi nhọn”. cho một trường điện từ có gradien 107-1010 V/cm ❖các điện tử sẽ bị bứt khỏi phân tử chất nghiên cứu do hiệu ứng đường hầm nên không gây sự kích thích,vẫn giữ nguyên ở trạng thái cơ bản, do đó các vạch phổ sẽ rất mảnh. PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry)
  • 8. 8/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Máy khối phổ ❖là một thiết bị dùng cho phương pháp phổ khối, cho ra phổ khối lượng của một mẫu, để tìm ra thành phần của nó. ❖Có thể ion hóa mẫu và tách các ion của nó với các khối lượng khác nhau và lưu lại thông tin dựa vào việc đo đạc cường độ dòng ion
  • 9. 9/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) . Một khối phổ kế thông thường gồm 3 phần: • phần nguồn ion • phần phân tích khối lượng • phần đo đạc.
  • 10. 10/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry)
  • 11. 11/148 Cấu tạo: ❖Máy gồm một đĩa đựng mẫu, máy bắn laser, một ống tròn đảo chiều điện cực liên tục và detector. ❖Bất kỳ máy khối phổ nào cũng có bốn khối chức năng sau đây: • Hệ thống nạp mẫu • Buồng ion hoá • Bộ phân tích • Bộ ghi tín hiệu PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry)
  • 12. 12/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Dựa vào bộ phận phân tích mà người ta chia các loại máy khối phổ như sau: ❖Bộ phận tích từ. ❖Bộ phận tích tứ cực. ❖Bộ phận tích theo thời gian ❖Bộ phận tích cộng hưởng ion cyclotron.
  • 13. 13/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Theo tính năng bộ ghi, người ta chia các máy khối phổ thành hai loại: • Máy khối phổ ký ghi bằng kính ảnh. Tín hiệu phổ được ghi bằng kính ảnh ở dạng vạch có độ đen khác nhau. • Máy khối phổ kế: các tín hiệu của chùm ion được ghi dưới dạng xung điện bằng các dao động ký điện tử nhiều kênh, hoặc đưa vào máy tính điện tử,tín hiệu sẽ được đưa ra dưới dạng bảng số hoặc đồ thị thích hợp. Ngày nay trong phân tích khối phổ người ta dùng các máy khối phổ kế.
  • 14. 14/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) Nguyên lý hoạt động của máy khối phổ ❖Mẫu chất cần phân tích sẽ được chuyển thành trạng thái hơi, sau đó mới bắt đầu quá trình đo khối phổ ❖Để đo được đặc tính của các phân tử cụ thể, máy khối phổ sẽ chuyển chúng thành các ion,kiểm soát chuyển động của chúng bởi các điện từ trường bên ngoài ❖quá trình được thực hiện trong môi trường chân không
  • 15. 15/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry) ❖Trong khi áp suất khí quyển vào khoảng 760 mmHg, áp suất môi trường xử lý ion thường từ 10-5 đến 10-8 mmHg (thấp hơn một phần tỉ của áp suất khí quyển). ❖Ion sau khi được tạo thành sẽ được phân tách bằng cách gia tốc và tập trung chúng thành một dòng tia mà sau đó sẽ bị uốn cong bởi một từ trường ngoài. ❖Các ion sau đó sẽ được thu nhận bằng đầu dò điện tử và thông tin tạo ra sẽ được phân tích và lưu trữ trong một máy vi tính.
  • 16. 16/148 PHƯƠNG PHÁP PHỔ KHỐI (MS) ( Mass Spectrophotometry)
  • 17. 17/148 ĐẠI CƯƠNG VỀ ICP-MS Theo Dalton: ❖ Phần tử nhỏ nhất, cơ bản tạo ra nguyên tố hoá học. ❖ Nguyên tử gồm 2 thành phần: - Hạt nhân: Khối lượng 99,9% MNT. Thể tích 0,1% VNT Các electron: Khối lượng 0,1% MNT<, thể tích đến 99% VNT. các electron có không gian chuyển động lớn. ❖ Nguyên tử của mỗi nguyên tố có cấu tạo khác nhau. Lớp vỏ electron hoá trị quyết định các tính chất của nguyên tố. ❖ Quá trình chuyển mức năng của electron  sinh phổ (AES và AAS). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS (Inductively couple plasma - mass spectrophotometry)
  • 18. 18/148 Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 19. 19/148 Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron Của nguyên tử Na PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 20. 20/148 Sơ đồ chuyển mức năng lượng của các electron Của nguyên tử Mg PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 21. 21/148 SỰ XUẤT HIỆN VÀ BẢN CHẤT CỦA PHỔ ICP-MS ❖ Khi dẫn mẫu (Sol khí) vào Plasma ICP có 2 loại phổ: Loại 1: Phổ phát xạ của nguyển tử và ion, Phổ ICP-OES (hay ICP-AES) Loại 2: Tạo ra các ion (m/Z) sinh phổ: Phổ khối NT, ICP-MS. ❖ Xuất hiện phổ ICP-MS. Khi solkhí mẫu vào plasma: + Dung môi bay hơi  để lại hạt mẫu (muối của các chất), + Hạt mẫu: - Hoá hơi tạo ra đám hơi phân tử, - Đám hơi bị nguyên tử hoá tạo ra các NT tự do - Các NT bị ion hoá tạo ra ion +1 và số khối (m/Z). + Các ion (m/Z): là các phần tử sinh phổ khối theo (m/Z). VD: Cu  Cu+, Ca  Ca+, Fe  Fe+,, Cd  Cd+, … PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 22. 22/148 SỰ XUẤT HIỆN VÀ BẢN CHẤT CỦA PHỔ ICP-MS Vì thế muốn có phổ ICP-MS, ta phải: ❖ Đưa mẫu về dạng dung dịch, ❖ Dẫn mẫu vào buồng tạo thể Solkhí, ❖ Dẫn thể Solkhí mẫu vào Plasma Torch ICP, và tại đây: - Dung môi bay hơi, để lại hạt mẫu mịn (các muối) - Các hạt mẫu hoá hơi, tạo ra đám hơi của mẫu. - Đám hơi bị nguyên tử hoá, tạo ra các NT tự do của chất mẫu PT. - Các NT tự do bị ion hoá sinh ion điện tích +1 và số khối (m/Z). - Lọc và dẫn dòng ion này vào buồng phân giải khối theo (m/Z). ❖ +Ta thu được phổ khối nguyên tử (m/Z), ICP-MS. ❖ Như vậy mỗi đồng vị của nguyên tố sẽ có 1 pic (bảng 2). ❖ Nhờ pic phổ đó chúng ta phân tích ĐT và ĐL các nguyên tố và đồng vị. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 23. 23/148 Quá trình sinh phổ ICP-MS có thể mô tả: + Dung môi bay hơi: MnXm((l)  MnXm(r) + Hoá hơi mẫu: MnXm(r)  MnXm(k) + Phân li (NTH): MnXm(k)  nM(k) + Ion hoá: nM(k)  nM(k)1+ + Phân giải khối (m/Z):  tạo ra phổ khối ICP-MS ❖ Quá trình sinh phổ ICP-MS của CuCl2: + Dung môi bay hơi: CuCl2(l)  CuCl2(r) + Hoá hơi mẫu: CuCl2(r)  CuCl2(k) + Phân li (NTH): CuCl2(k)  Cu(k) + Ion hoá: Cu(k)  Cu(k)1+ + Phân giải khối (m/Z) ion Cu+:  tạo phổ khối ICP-MS PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 24. 24/148 KẾT LUẬN: Phổ ICP-MS sinh ra là: ❖ Do sự tương tác của EICP với đám hơi của ion(+) NT mà sinh ra, ❖ Đó là phổ khối, điện tích +1 của số khối (m/Z). ❖ Bản chất: Nó là phổ khối lượng. ❖ Một nguyên tử có bao nhiêu đồng vị, thì có bấy nhiêu pic khôi phổ. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 32. 32/148 Nhiệt độ và thế ion hoá hoá của nguyên tố PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 33. 33/148 Độ nhạy của ICP-MS Ngtố (m/Z) LOD(ppt) Ng.tố (m/Z) LOD(ppt) Li (7) 0,26 Cr (52) 0,12 Be (9) 1,00 Mn (55) 0,17 B (11) 1,90 Fe (56) 0,12 Na (23) 0,14 Cr (59) 0,10 Mg (24) 0,08 Ni (60) 0,10 Al (27) 0,50 Cu (63) 0,06 K (39) 0,27 Zn (64) 0,45 Ca (40) 0,10 Ga (69) 0,06 Ti (48) 0,90 As (75) 0,48 V (51) 0,12 Sr (88) 0,03 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 34. 34/148 HÀM LƯỢNG CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 1 H-99,9850 2 H-0,0150 3 He-0013 4 He-99,9997 5 6 Li-7,000 7 Li-92,5000 8 9 Be-100,0000 B-19,900 10 B-19,900 11 B-80,1000 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 35. 35/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 12 C-98,9000 13 C-1,1000 14 N-99,6430 15 N-0,3660 16 O-99,7260 17 O-0,0380 18 O-0,2000 19 F-100,0000 20 Ne-90,480 21 Ne-0,270 22 Ne-9,250 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 36. 36/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 23 Na-100,0000 24 Mg-78,990 25 Mg-10,000 26 Mg-11,010 27 Al-100,0000 28 Si-92,2300 29 Si-4,670 30 Si-3,100 31 P-100,0000 32 S-95,0200 33 S-0,750 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 37. 37/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 34 S-4,210 35 Cl-75,7700 36 S-0,020 Ar-0,337 37 Cl-24,230 38 Ar-0,063 39 K-93,5281 40 K-0,0117 Ca-96,9410 Ar-99,600 41 K-6,7302 42 Ca-0,046 43 Ca-0,135 44 Ca-2,086 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 38. 38/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 45 Sc-100,0000 46 Ti-8,0000 47 Ti-7,3000 48 Ti-73,8000 49 Ti-5,5000 50 Ti-5,4000 V-0,250 Cr-4,3450 51 V-99,750 52 Cr-83,7890 53 Cr- 9,5010 54 Fe-5,8000 Cr-2,3650 55 Mn-100,0000 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 39. 39/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 56 Fe-91,7200 57 Fe-2,2000 58 Fe-0,2800 Ni-68,0700 59 Co-100,0000 60 Ni-26,2230 61 Ni-1,1400 62 Ni-3,6340 63 Cu-69,1700 64 Zn-48,6000 65 Cu-30,8300 66 Zn-27,9000 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 40. 40/148 HÀM LƯỢNG CÁC NG.TỐ TRONG TỰ NHIÊN VÀ CHỌN (M/Z) Số khối (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) % (m/Z) 67 Zn-4,1000 68 Zn-18,8000 69 Ga-60,1080 70 Ge-21,2300 71 Ga-39,8920 72 Ge-27,6600 73 Ge-7,7300 74 Ge-35,9400 Se-0,9800 75 As-100,000 76 Ge-7,4400 77 Se-7,6300 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 41. 41/148 SO SÁNH CÁC LOẠI PHỔ NGUYÊN TỬ VỚI NGUỒN KHÁC NHAU Nguồn Nh.độ (oC) Phép đo LOD (ppb) Ngọn lửa 1800-3300 F-AES 50-250 Ngọn lửa 1800-3300 F-AAS 25-200 Lò Graphit 1700-3300 GF-AAS 0,1-10 Hồ quang điện 2500-6500 AES 100-500 Tia lửa điện 4000-6500 AES 100-1000 ICP- 4500-10.000 ICP-OES 0,5-10 Lade- 5000-9000 AES 0,5-50 ICP- 4500- 10.000 ICP-MS 0,00005-0,0005 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 42. 42/148 VÍ DỤ VỀ LOD CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ, PPb Ng.tố F-AAS GF-AAS ICP-OES ICP-MS La-ICP-MS Li 100 2 1 0,0005 0,0002 Be 150 5 0,5 0,0008 0,0005 Na 25 0,1 1 0,0005 0,0002 Mg 50 0,25 1 0,0002 0,0001 Al 500 4 2 0,0008 0,0003 K 100 2 2 0,0005 0,0002 Ca 50 0,5 0,5 0,0005 0,0003 Ba 800 5 1 0,0008 0,0004 Sr 400 1 0,5 0,0005 0,0003 Cr 100 1 1 0,0003 0,0002 Mn 50 0,25 0,5 0,0005 0,0002 Fe 80 0,4 0,5 0,0008 0,0004 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 43. 43/148 VÍ DỤ VỀ ĐỘ NHẠY (LOD) CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ, PPb Ng.tố F-AAS GF-AAS ICP-OES ICP-MS La-ICP-MS Ni 100 2 1 0,0005 0,0002 Co 100 0,4 0,5 0,0008 0,0004 Cu 50 0,2 0,5 0,0006 0,0003 Ti 800 2 1 0,0008 0,0004 Bi 300 3 2 0,0008 0,0005 Sn 500 3 2 0,0007 0,0004 La 800 2 2 0,0005 0,0004 Ce 800 4 2 0,0007 0,0005 Pb 400 1 0,6 0,0008 0,0005 V 600 2 1 0,0007 0,0004 Th 800 2 1 0,0008 0,0005 Zn 50 0,1 0,5 0,0004 0,0002 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 44. 44/148 THIẾT BỊ: Cấu tạo của hệ máy ICP-MS 1. Hệ dẫn mẫu và buồng tạo thể Solkhí, 2. Đèn NTH mẫu (ICP Plasma Torch), 3. Nguồn cao tần RF, cung cấp năng lượng HH, NTH, sự ion hoá 4. Hệ giao diện mẫu (Interface System), để chọn thu các ion (m/Z) 5. Hệ thấu kính ion, để lọc ion (m/Z) hướng vào bộ phân giải khối 6. Bộ phân giải phổ (trường Tứ cực, cung từ, TOF,..), 7. Hệ Detector phát hiện Ion (với số khối m/Z), 8. Hệ thống tạo chân không cao (3 bơm), 9. Bộ phận chỉ thị kết quả, PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 45. 45/148 Các bộ phận của hệ ICP-MS PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 46. 46/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS PE Elan 9000 DRCII Agilent 7500a Ví dụ máy phổ ICP-MS
  • 47. 47/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Buồng động học phản ứng DRC-II Màn hình điều khiển hệ ICP-MS
  • 48. 48/148 NGUỒN NĂNG LƯỢNG CAO TẦN RF VÀ HỆ ICP-TORCH Nhiệm vụ: ❖ Cung cấp năng lượng cho Plasma Torch ICP, để: ❖ Hoá hơi mẫu PT, ❖ Nguyên tử hoá đám hơi mẫu  các NT tự do, ❖ Ion hoá các NT thành các ion điện tích +1 (M1+)  nguồn sinh phổ M1+ (m/Z): Phần tử tạo ra phổ khối ICP-MS của nguyên tố. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 49. 49/148 NGUỒN NĂNG LƯỢNG CAO TẦN RF VÀ HỆ ICP-TORCH Yêu cầu nguồn RF: ❖ Năng lượng đủ lớn, để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, ❖ Cho phép đo phổ độ nhạy cao, ❖ Phải ổn định, độ lặp lại cao, để phép đo chính xác cao, ❖ Điều chỉnh được E theo yêu cầu phân tích mỗi loại mẫu, ❖ Không có phổ phụ, ❖ Tốn ít nguyên liệu mẫu, ❖ Có tính kinh tế, và bền,.... ❖ Tần số máy RF: 27,12; 45,00 ; 450; 1500, 2500 MHz. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 50. 50/148 Plasma Torch của máy ICP-MS ❖ Hệ thống NTH mẫu (Plasma Torch ICP): + Hệ 3 ống thạch anh lồng vào nhau + Hệ vòng cảm ứng, + Nguồn khí trơ (Ar): Khí mang mẫu, khí Plasma, khí làm lạnh, + Bơm nhu động (bơm mẫu). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 51. 51/148 Plasma Torch của máy ICP-MS  Hệ thống NTH mẫu (Plasma Torch ICP): + Hệ 3 ống thạch anh lồng vào nhau (hình 5a), + Hệ vòng cảm ứng, + Nguồn khí trơ (Ar): Khí mang mẫu, khí Plasma, khí làm lạnh, + Bơm nhu động (bơm mẫu). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 52. 52/148 (5b) (5c) Plasma Torch và nhiệt độ của nó  Với nguồn Plasma Torch: Tổng khí trơ Ar: 18 L/phút <= 1. Khi mang mẫu: 0,8 - 1,2 L/ph. 2. Khí plasma: 6 -10 L/ph. 3. Khí làm lạnh Plasma: 6 -7 L/ph. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 53. 53/148 HỆ THẤU KÍNH IÔN + Là các thấu kính điện tử. + Nó hoạt động như một hệ thấu kính. + Nhiệm vụ: Lọc và hội thụ chùm hạt ion chất mẫu. Hướng các ion M1+ vào buồng phân giải khối. + Còn các điện tử và phần tử trung hoà bị chắn lại & được hút ra ngoài. + Các hệ thấu kính này chế tạo theo 2 cách: - Lệch trục, các máy của HP (Agilent). - Đồng trục, các máy của PE (Perkin Elmer). + Hệ thấu kính có chân không cao. Như vậy chỉ các ion điện tích + 1 được đi vào buồng phân giải khối, để tạo ra phổ khối của mẫu. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 54. 54/148 Hệ lệch trục  Hệ đồng trục  Hai kiểu giao diện và thấu kính mẫu của máy ICP-MS (a)- của HP (Agilent) & (b)-Của PE PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 55. 55/148 BỘ PHẬN PHÁT HIỆN CHẤT (DETECTOR) + Là các detector rắn, loại mảng. + Là các Detector ion (Electron Mulltiplier Detector (EMD). + Khi ion khối m/Z đập vào, dòng electron sinh ra, tạo ra tín hiệu khối Hoạt động của bộ phát hiện khối EMD PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 56. 56/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Hình 9. Hoạt động của bộ phát hiện khối EMD
  • 57. 57/148 Màn hình điều khiển hệ ICP-MS, Elan 9000 DRCII PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 58. 58/148 CƠ CHẾ THÍCH PHỔ: ❖ Nếu mẫu dung dịch: Tạo thể Solkhí, dẫn Solkhí vào plasma ICP (Plasma Torch), Trong plasma: + Dung môi bay hơi  để các hạt mẫu mịn (dạng các muối), + Sự vận chuyển của các hạt mẫu trong plasma, + Một số quá trình hoá học, + Sự hoá hơi của các chất mẫu, + Sự phân ly thành các nguyên tử tự do, + Sự ion hoá các nguyên tử sinh ion Me+1, tạo khối (m/Z), sinh phổ MS, + Các quá trình phụ khác. ❖ Các quá trình chính sinh phổ ICP-MS. Có 2 cơ chế sinh phổ. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 59. 59/148 CƠ CHẾ THÍCH PHỔ: Trong Plasma ICP có 2 quá trình chính sinh phổ. ❖ Cơ chế 1: Nếu Ehh< Enth thì mẫu:  Hoá hơi, phân li (NTH) và các NT bị ion hoá. Cụ thể là: 1. Hoá hơi: MenXm(r) + E  MenXm(k) 2. Phân ly: MenXm(k) + E  nMe(k) + mX(k) 3. Ion hoá: nMe(k) + E  nMe+1(k) Phần tử sinh phổ khối  Các muối của kim loại với: + Halogen (trừ F), Acetat, một số Nitrat, Sulffat theo cơ chế này. + Cơ chế này ổn định,cho độ nhạy cao và sai số nhỏ. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 60. 60/148 CƠ CHẾ THÍCH PHỔ: ❖ Cơ chế 2: Nếu Ehh > Enth thì mẫu:  Phân li (NTH), hoá hơi và các nguyên tử bị ion hoá. Cụ thể là: 1. Phân ly: MenXm (r)  nMe(r) + mX 2. Hoá hơi: nMe(r)  nMe(k) 3. Ion hoá: nMe(k)  nMe1+(k) Phần tử sinh phổ khối  Các muối của kim loại với: + Anion: F, SiO3, PO4,một số NO3, SO4 không theo cơ chế 1. + Cơ chế này dễ tao các monoxit (MeO, MeOH), + Kém ổn định và phép đo có độ nhạy kém.  Tuy có 2 cơ chế, song trong Plasma ICP sự khác nhau này không nhiều như trong Ngọn lửa đèn khí, Hồ quang, hay Tia điện. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 61. 61/148 CƠ CHẾ THÍCH PHỔ: ❖ Quyết định các quá trình trên là: + Bản chất của các chất phân tích, liên kết hoá học, + Chất nền của mẫu, + Công suất làm việc và nhiệt độ của plasma ICP, + Tốc độ dẫn mẫu, khí dẫn mẫu,... ❖ Các quá trình phụ trong plasma: + Tạo ra các monoxit (MeO hay MeOH), hình 19. + Các ion kép 2 nguyên tố (MeX+), + Sự phân li của hai loại hợp chất trên, + Sự ion hoá bậc II, tạo ra ion Me2+ ( xẩy ra ít). + Sự kích thích phát xạ một số nguyên tử và ion, … ❖ Có thể hạn chế các quá trình phụ: ▪ Tối ưu hoá các điều kiện dẫn mẫu, NTH mẫu, kích thích phổ,.. ▪ Chọn công suất làm việc của nguồn Plasma phù hợp PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 62. 62/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Quá trình dẫn mẫu vào hệ thống đo phổ ICP-MS
  • 63. 63/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Các kiểu hoá hơi các dạng mẫu khác nhau
  • 64. 64/148 VÍ DỤ CƠ CHẾ 1, TẠO ION SINH PHỔ ICP-MS Ví dụ 1: Dung dịch (Cd,Cu,Co,Ni,Zn)Cl2 trong HNO3 hay HCl. ▪ Với Cd: CdCl2(l)  CdCl2(r)  CdCl2(k)  Cd(k)o Cd(k)o + Ei  Cd(k)+ Chùm ion sinh phổ ▪ Với Cu: CuCl2(l)  CuCl2(r)  CuCl2(k)  Cu(k)o Cu(k)o + Ei  Cu(k)+ Chùm ion sinh phổ ▪ Với Ni: NiCl2(l)  NiCl2(r)  NiCl2(k)  Ni(k)o Ni(k)o + Ei  Ni(k)+ Chùm ion sinh phổ ▪ Với Co, Pb. Mn, …cũng xẩy ra tương tự. Cơ chế này hầu như ít khi sinh loại MeO (tỷ số MeO/Me rất nhỏ). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 65. 1/148 VÍ DỤ CƠ CHẾ 2 TẠO ION SINH PHỔ ICP-MS ▪ Ví dụ 2: Dung dịch Ba3(PO4)2 trong 2% H2SO4 Ba3(PO4)2(l)  Ba3(PO4)2 (r)  3Ba(r)  3Ba(k)  Ba1+ (chính)  BaO(r)  Ba(r)  Ba(k)  Ba1+ (phụ)  BaO(r)  BaO(k)  BaO1+ (phụ) ▪ Các loại hợp chất của kim loại kiềm thổ, các NTĐH, Al, Fe, Th, Zr,.. với các anion F-, SiO3 2-,PO4 3-,… dễ xẩy ra theo kiểu cơ chế này. Ví dụ: Ba3(PO4)2,Ca3(PO4)2,BaF,CaF, LnF3,LnPO4,… ▪ Ngoài ra còn có quá trình phụ sau, không có lợi và phải loại trừ: Ar + O  ArO  ArO1+ Fe + O  FeO  FeO1+ Ln + O  LnO  LnO1+,… Zr + O  ZrO  ZrO1+ Ln + O + H2O (hơi)  LnOH  LnOH1+ PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 66. 2/148  Sau đây là một số ví dụ hình thành MeO và MeOH của NTĐ (tỷ số MeO/Me) (tỷ số MeOH/Me) Công suất NTH và sự hình thành MeO và MeOH Như vậy với công suất NTH thích hợp, thì sự hình thành MeO là nhỏ nhất Trong ví dụ này là: 1200 W. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 67. 3/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS W-Tỷ số MeO/Me với 14 NTĐH LLKM-tỷ số MeO/Me SDe-MeO/Me LLKM-MeOH/Me
  • 68. 4/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Hình thành các khối MeO và MeOH của NTĐH
  • 69. 5/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Hình thành các khối MeO và MeOH của NTĐH
  • 70. 6/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Các khối PT và khối nguyên tố trùng
  • 71. 7/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Các khối PT và khối nguyến tố trùng
  • 72. 8/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Các khối PT và khối nguyên tố trùng
  • 73. 9/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Các khối PT và khối nguyên tố trùng
  • 74. 10/148 ĐỘ NHẠY CỦA PHÉP ĐO ICP-MS ❖ Được xác định bởi các yêu tố: 1. Chất lượng của hệ thiết bị ICP-MS, 2. Bản chất và trạng thái liên kết của các nguyên tố trong mẫu, 3. Các điều kiện hoá hơi, NTH và ion hoá nguyên tố phân tích, 4. Công suất làm việc của nguồn plasma, 6. Các thông số và điều kiện thực hiện phép đo, 7. Môi trường khí trơ Ar plasma, khí dẫn mẫu, 8. Thành phần của mẫu, nhất là chất nền. 9. Môi trường axit và loại axit của dung dịch mẫu. ❖ Có 2 khái niệm về độ nhạy: Có 2 loại: + Độ nhạy tuyệt đối, + Độ nhạy tương đối (độ nhạy nồng độ, LOQ). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 75. 11/148 ĐỘ NHẠY CỦA ICP-MS (THEO ELAN 9000 II, PE) ( ppt = 10-12g.)= 1/1000 ppb = 1/1000.000 ppm Ng.tố (m/Z) LOD,ppt Ng.tố (m/Z) LOD,ppt Li (7) 0,50 Mn (55) 0,20 Be (9) 1,00 Fe (56) 0,15 Na (23) 0,14 Co (59) 0,20 Mg (24) 0,1 Ni (60) 0,20 Al (27) 0,50 Cu (63) 0,10 K (39) 0,30 Zn (64) 0,45 Ca (40) 0,40 Cd (114) 0,10 Cr (52) 0,12 Pb (208) 0,10 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 76. 12/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS ● Độ nhạy của phép đo ICP-MS
  • 77. 13/148 Do phương pháp PT có độ nhạy cao (ppt), nên yêu cầu: 1. Môi trường PNT: Bảo đẩm + Khôngcó bụi, lọc bụi, áp suất dương (>=15%) + Độ ẩm 75% <= + Nhiệt độ: 27-30oC 2. Nước cất: Siêu sạch (R>=18,2 Megaôm) 3. Các hoá chất: Loại Specpure 4. Dung cụ thuỷ tinh: Rất sạch 5. Các điều kiện chuẩn bị mẫu: Sạch cao 6. Điện chạy máy: 5% dao động. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 78. 14/148 Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS: ❖ Có thể có các yếu tố sau, nếu không tối ưu được các điều kiện PT. 1. Các thông số của máy đo ICP-MS. 2. Các điều kiện hoá hơi, nguyên tử hoá và ion hoá chất PT. 3. Các yếu tố về phổ MeO, MeOH và nền của mẫu (bảng 9, slide 61). 4. Các yếu tố vật lý, 5. Các yếu tố ảnh hưởng hoá học (nguyên tố thứ ba). 6. Cách và kỹ thuật chuẩn bị mẫu. ❖ Ví dụ:  Với nhóm 1 là: + Chọn khối để đo, (m/Z) + Thông số: + Thế V làm việc của hệ thấu kính + Thế Ve quét phổ, + Điều kiện, thời gian nhận tín hiệu,… PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 79. 15/148 Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS:  Với nhóm 2: + Điều kiện tạo thể solkhí mẫu, + Điều kiện hoá hơi, nguyên tử hoá, ion hoá chất PT, + Công suất làm việc của plasma + Tốc độ dẫn mẫu + Cắt và khử đầu ngọn lửa plasma, …  Với nhóm 3: + Chọn số khối (m/Z) của nguyên tố PT để đo, + Khử bỏ các nhóm ion 2 nguyên tố MeO, MeOH  Với nhóm 4: + Các yếu tố VL, Độ nhớt của mẫu, + Trạng thái của mẫu,… PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 80. 16/148 Các yếu tố ảnh hưởng trong ICP-MS:  Với nhóm 5: + Loại axit và nồng độ axit, + Thành phần hoá học của mẫu, + Chất nền của mẫu, chất modify nền, + Các Kation và Anion (nguyên tố thứ ba).  Với nhóm 6: + Cách chuẩn bị mẫu để đo phổ, + Các hoá chất sử dụng, + Tay nghề của người chuẩn bị mẫu. Đó là khái quát các vấn đề có thể có để chúng ta có bức tranh tổng thể và hình dung được các vấn đề cần lưu tâm. Song trong thực tế không phải có tất cả, mà mỗi trường hợp cụ thể có thể có và cũng có thể không. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 81. 17/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Nguyên tắc: ❖ Số khối (m/Z) của nguyên tố, Mỗi nguyên tử của một nguyên tố có số khối riêng. Ví dụ: Li: (m/Z)=7. Be:(m/Z) = 9. Na: (m/Z) = 23. Mg: (m/Z) = 24. K: (m/Z) = 39. Ca: (m/Z) = 40. Cr: (m/Z) =52. Mn: (m/Z) =55. Và mỗi số khối (m/Z) này ứng với một pic phổ ICP-MS. ❖ Do đó nếu quan sát trong phổ của mẫu PT có pic khối (m/Z) nào, Thì nguyên tố đó có trong mẫu PT. ❖ Ví dụ trong phổ của mẫu phân tích: + Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=40,  trong mẫu có Ca. + Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=52,  trong mẫu có Cr. + Nếu có pic ứng với số khối (m/Z)=55,  trong mẫu có Mn. ❖ Các hệ máy ICP-MS có thư viện (m/Z) của các nguyên tố,  Nên việc định tính và bán ĐL dễ dàng hơn và in ra bảng kết quả ngay. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 82. 18/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Cách làm ❖ Chuẩn bị mẫu, ❖ Chọn các điều kiện ghi phổ của mẫu PT và mẫu chuẩn, ❖ Ghi phổ của các mẫu chuẩn và mẫu phân tích, ❖ Xác định các số khối (m/Z) cho mỗi nguyên tố và lập bảng các khối đó, ❖ Quan sát phổ của mẫu phân tích tìm các píc khối (m/Z), Các hệ máy có chương trình, nó tự động làm việc này, Sau đó in ra các kết quả nguyên tố phát hiện được trong mẫu. Đồng thời chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các nguyên tố đó. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 83. 19/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH Cách làm bán định lượng  Theo các bước: + Chuẩn bị mẫu, + Chuẩn thang khối (m/Z) của máy bằng 4 nguyên tố trong toàn vùng phổ. + Chọn các điều kiện ghi phổ của mẫu PT và mẫu chuẩn, + Ghi phổ của các mẫu chuẩn và mẫu phân tích, + Quan sát phổ của mẫu phân tích tìm các píc khối (m/Z), Các hệ máy có chương trình, nó tự động làm việc này, đồng thời chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các nguyên tốđó. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 84. 20/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Chỉ ra các bán định lượng hàm lượng các nguyên tố đó Phổ của 2 mẫu phân tích Mẫu quặng  Mẫu NTĐH 
  • 85. 21/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một đoạn phổ của mẫu phân tích (ion dương)
  • 86. 22/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một đoạn phổ của mẫu phân tích (ion âm)
  • 87. 23/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Phổ của mẫu phân tích QA 6-10 (USA)
  • 88. 24/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Phổ của mẫu phân tích
  • 89. 25/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ● Phương trình cơ bản ĐL IMS = k + a.CX b (với 0 , b <=1) Hay IMS = a.CX khi k=0 và b=1. Hình 23. Mối quan hệ của IMS và CX PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 90. 26/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp đường chuẩn  Nguyên tắc: Theo phương trình cơ bản IMS = a.CX + Chuẩn bị dãy mẫu chuẩn và các mẫu PT cùng điều kiện. + Chọn các điều kiện ghi phổ và ghi phổ các mẫu chuẩn và mẫu PT. + Dựng đườngchuẩn IMS - CX + Phát hiện các CX theo đường chuẩn. Dãy chuẩn của chất phân tích Các chất Co C1 C2 C3 C4 C5 HNO3(%) 2 2 2 2 2 2 Chất X(ppb) 0 50 100 200 400 800 Nền - - - - - - IMS Io I1 I2 I3 I4 I5 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 91. 27/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Ví dụ đường chuẩn của Sm,Eu,Gd và Tb trong nền Yttri
  • 92. 28/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp đường chuẩn Phương pháp này: + Phân tích hàng loạt mẫu cùng loại nhanh, tinh kinh tế. + Đơn giản, dễ thực hiện. + Nhưng nếu nền mẫu phức tạp, không pha được dẫy chuẩn phù hợp  Sai số lớn. + Khắc phục: 1. Biến đổi (modify) nền của mẫu PT. 2. Dùng phương pháp thêm chuẩn. Phương pháp thêm chuẩn Nguyên tắc: Cũng theo phươngtrình cơ bản IMS =k.CX. Nhưng dùng ngay 1 mẫu phân tích đại diện làm nền để pha dãy chuẩn. Còn các mẫu PT khác vẫn làm như bình thường trong cùng điều kiện. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 93. 29/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp thêm chuẩn ❖ Dãychuẩn CX = CX + 00 ta có Io (không thêm) C1 = CX + X1  I1 C2 = CX + X2 I2 C3 = CX + X3 I3 C4 = CX + X4 I4 C5 = CX + X5 I5 Trong đó: X1, X2,.. , X5: Lượng chất X thêm vào. ❖ Các mẫu phân tích khác: CX2 có IX2 CX3 có IX2 … … CXn có IXn  Sau đó cũng ghi phổ. Chỉ khác dựng đường chuẩn IX - Xn (hình 25) PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 94. 30/148 Đường chuẩn của phương pháp thêm chuẩn PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 95. 31/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp thêm chuẩn + Phù hợp cho xác định lượng vết các nguyên tố trong mẫu phức tạp + Khắc phục được ảnh hưởng của nền mẫu, + Cũng phục vụ phân tích hàng loạt mẫu được. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 96. 32/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp một mẫu chuẩn a). Có mẫu chuẩn: + Chuẩn bị mẫu chuẩn và mẫu PT trong cùng điều kiện. + Chọn các điều kiện đo phổ, và đo phổ, ta có: Với mẫu chuẩn: Ich = k.Cch (a) Với mẫu phân tích: IX = kCX (b) Như vậy từ (a) và (b) ta có: CX = ( IX/Ich ). Cch Do đó khi đo được IX và Ich ta tính ngay được CX + Phươngpháp này tiết kiệm được mẫu chuẩn, thời gian, khí Argon,.. + Song nồng độ CX và CCh phải nằm trong vùng tuyến tính. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 97. 33/148 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phương pháp một mẫu chuẩn b) Không có mẫu chuẩn: + Dùng phương pháp thêm chuẩn (chất PT). Dùng ngay mẫu phân tích, lấy 2 lượng như nhau, ta có 2 mẫu. Một mẫu để nguyên và một mẫu thêm chuẩn của chất PT (một lượng CX). + Chọn các điều kiện để ghi phổ, và ghi phổ, ta có: Với mẫu không thêm chuẩn: IX = k.CX (a) Với mẫu có thêm chuẩn: Itch = k.(CX + CX) (b) Trong đó CX là nồng độ chất PT thêm vào. + Rồi từ (a) và (b) ta cũng có: CX = (IX.CX)/( Itch – IX) Do đó khi biết IX và Itch ta cũng tính được CX. + Điều kiện áp dụng cũng như cách a) ở trên. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 98. 34/148 KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade) ❖ Các nguồn NTH mẫu rắn và bột ▪ Như trên ta mới nói đến đo phổ của mẫu dung dịch (lỏng). Vậy mẫu rắn và bột thì tạo thể Solkhí và NTH thế nào ? ▪ Để tạo thể Solkhí mẫu rắn và mẫu bột,.. Có thể: 1. Dùng nguồn hồ quang điện (cho mẫu bột, quặng,..), có LOD > 0,05ppm. 2. Dùng nguồn tia lửa điện (thép, hợp kim), có LOD> 0,2 ppm. 3. Dùng nguồn tia Lade (thép, hợp kim), có LOD >0,0001ppb. ▪ Do đó hiện này người ta chỉ dùng loại 1 và 3. + Nguồn hồ quang cho mẫu bột (quặng, đất đá,oxit, muối,..). Chủ yêu trong ngành địa chất. + Nguồn Lade cho mẫu thép và hợp kim. Chủ yếu trong nhà máy thép, xí nghiệp chế tao máy,.. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 99. 35/148 KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade) ❖ Nguyên tắc của Lade (LA) cho mẫu rắn: + Cắt thành mẫu nhỏ, hay thanh nhỏ,.. + Đặt thanh mẫu vào buồng LA để hoá hơi và NTH, + Dùng nguồn năng lượng LA để hoá hơi, NTH, tạo thể solkhí mẫu, + Dẫn thể solkhí vào plasma ICP-Torch, để ion hoá tạo ra ion Me1+. + Thực hiện phép đo như trên. ❖ Nguyên tắc của nguồn HQ cho mẫu bột: + Nghiền mẫu thành bột, + Trộn thêm phụ gia, + Nhồi một lượng mẫu nhất định vào điện cực mang bằng than QP, + Dùng nguồn HQ để hoá hơi và NTH mẫu, tạo thể solkhí, + Dẫn thể sol khí vào plasma ICP-Torch, để ion hoá tạo ra ion Me1+. + Thực hiện phép đo như trên. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 100. 36/148 KỸ THUẬT LA-ICP-MS (Lade) Các ưu nhược và phạm vi ứng dụng của LA: + Xử lý mẫu không phức tạp, như phải hoà tan thành dung dịch. + Hạn chế được sự nhiễm bẩn, khi xử lý mẫu, ít phải dùng hoá chất,.. + Độ nhạy khá cao, - Nguồn HQ: 0,05 ppm, - Nguồn LA: 0,1 ppt. + Phân tích quặng, đất, đá,.. + Phân tích kim loại hợp kim bền nhiệt, cứng, trơ, .. + Phân tích vật liệu silic, thuỷ tinh, gốm sứ cao cấp, ❖ Về kỹ thuât NTH để phân tích mẫu rắn: Hiện nay các hãng chế tạo máy ICP-MS đã có các loại: + Nguồn LA (cho mẫu rắn, 30-40 ngàn USD). + Nguồn HQ (cho mẫu bột, 25-30 ngàn USD). PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 101. 37/148 PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ICP-MS Tuy mới ra đời, song đã và đang được ứng dụng: 1. Công nghiệp luyện kim, thép, 2. Ngành địa chất, 3. Nông nghiệp và thực phẩm, 4. Ngành Hoá học, 5. Năng lượng hạt nhân và Điện lực 6. Trong Y, Dược và Sinh học, 7. Phân tích môi trường, 8. Công an và An ninh, 9. Lịch sử và khảo cổ, 10. Các ngành khác,.. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 102. 38/148 No Lĩnh vực ứng dụng % tỷ phần 1 Môi trường 23 2 Vật liệu điện tử, bán dẫn 17 3 Đia chất 15 4 CN Hạt nhân, năng lượng,.. 12 5 CN hoá học, dầu khí,.. 13 6 Nông nghiệp & thực phẩm,.. 10 7 Y và Dược 6 8 An ninh & Pháp y,.. 2 9 Các lĩnh vực khác 2 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Tỷ phần ứng dụng của ICP-MS (05-2006)
  • 103. 39/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 104. 40/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 105. 41/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 106. 42/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 107. 43/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 108. 44/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 109. 45/148 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Một vài ví dụ ứng dụng của ICP-MS
  • 110. 46/148 CHUẨN BỊ MẪU CHO ICP-MS ❖ Yêu cầu: 1. Lấy được hoàn toàn chất PT, 2. Không làm nhiễm bẩn, 3. Không thêm các chất gây ảnh hưởng khí đo, 4. Có khả năng phân tích hàng loạt mẫu, 5. Phù hợp với phép đo đã chọn. 6. Có tính kinh tế. 7. Điều kiện của PTN ❖ Các cách chuẩn bị mẫu: 1. Xử lý ướt bằng axit đặc nóng trong: + Điều kiện thường (trong bình Kenđan), + Trong lò vi sóng. 2. Kỹ thuật xử lý khô. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 111. 47/148 CHUẨN BỊ MẪU CHO ICP-MS 3. Kỹ thuật chiết: + Chiết Lỏng-Lỏng, + Chiết pha rắn (SPE) và + Ví chiết pha rắn (SPME), + Chiết pha khí. 4. Kỹ thuật sắc ký: + Sắc ký hấp phụ, + Sắc ký trao đổi ion, + Sắc ký phẳng. 5. Các kỹ thuật khác. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 112. 48/148 CÁC ỨNG DỤNG CỦA ICP - MS ❖ Ví dụ 1. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong nước bằng phương pháp ICP-MS (PTN Hoá Vật liệu. KhoaHoá, HN2006).  Chuẩn bị mẫu: + Nước TN (ao, hồ, sông suối, giếng, ngầm): 40 ml. axit hoá HNO3, (có 2%) định mức 50 mL. + Nước thải CN vô cơ: 25 mL. axit hoá HNO3, định mức 50 mL. + Nước thải CN hữu cơ: 50 mL.Vô cơ hoá ướt bằng HNO3 65%. (Lò vi sóng). Đuổi axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.  Xác định: + Phươngpháp: ICP-MS. Xác định đồng thời. + Các điều kiện xác định PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 113. 49/148 CÁC ỨNG DỤNG CỦA ICP - MS ❖ Ví dụ 1. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong nước bằng phương pháp ICP-MS + Công suất RF: 1150W. + Khí Ar Plasma: 16 L/ph. + Khí Ar mang mẫu: 0,92 L/ph. + Khí Ar phụ trợ: 0,9 L/ph. + Bơm làm sạch hệ dẫn mẫu: 48 vòng/ph.trong90 giây. + Thời gian đo: 30 giây. Đo 3 lần/1 điểm. Dạng phổ: 3 điểm. + Các số khối (m/Z) đo (bảng 25b): + LOD: Trong vùng: 0,01ppb - 0,05 ppb, tuỳ nguyên tố + Vùng tuyến tính: - Kim loại kiềm & kiềm thổ: 10 ppb - 100.000 ppb - Kim loại nặng: 0,5ppb - 50,000 ppb. - Hg: 0,5 ppb - 100 ppb. As: 1ppb - 200ppb PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 114. 50/148 (m/Z) LOD (m/Z) LOD (m/Z) LOD Li-7 0,01 Fe-57 0,01 Ag-107 0,01 Be-9 0,01 Co-59 0,01 Cd-111 0,01 Na-23 0,01 Ni-60 0,01 In-115 0,05 Mg-24 0,01 Cu-63 0,01 Cs-133 0,05 Al-27 0,01 Zn-66 0,05 Ba-138 0,05 K-39 0,02 Ga-69 0,95 Hg-202 0,02 Ca-43 0,01 As-75 0,92 Tl-205 0,05 V-51 0,03 Se-82 0,05 Pb-208 0,05 Cr-52 0,01 Rb-85 0,05 Bi-209 0,05 Mn-55 0,01 Sr-88 0,05 U-238 0,05 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS Số khối (m/Z) đo phổ
  • 115. 51/148 ❖ Ví dụ 2. Xác định đồng thời lượng vết 30 kim loại trong rau. bằng ICP-MS. (PTN. Hoá Vật Liệu. Khoa Hoá. HN2006).  Chuẩn bị mẫu: + Sơ chế: Nhặt, rửa, tráng nước cất, vảy khô, xay thành bột. + Xử lý: Vô cơ hoá ướt 2g. bằng HNO365%, trong lò Vi sóng. + Đuổi hết axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.  Xác định: Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời. Phương pháp đường chuẩn Các điều kiện phân tích như trong VD1 Số khối (m/Z) đo như trong VD1 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 116. 52/148 ❖ Ví dụ 3. Xác định đồng thời lượng vết 14 NTĐH trong Y. bằng ICP-MS.(LVThS. Nguyễn Ngọc Sơn.KhoaHoá. 2006) .  Chuẩn bị mẫu: + Xử lý: Hoà tan 0,2g bằng HNO365%, sau tương tự như VD2  Xác định: Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời. ❖ Các điều kiện phân tích. + Số khối (m/Z) đo phổ: La -139. Ce -140. Pr -142. Nd -146. Sm -147. Eu -153. Gd -157 Tb -159. Dy -163. Ho -165. Er -166. Tm -169. Yb -172. Lu -175 + Công suất RF: 1300 W. PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 117. 53/148 Ví dụ 3. Xác định đồng thời lượng vết 14 NTĐH trong Y. + Khí Ar Plasma: 16 L/ph. + Khí Ar mang mẫu: 0,92 L/ph. + Khí Ar phụ trợ: 1,1 L/ph. + Bơm mẫu vào: 1,5 mL/ph. + Chân không buồng Tứ cực: 2.10-6tor + Thời gian đo: 30 giây. Đo 5 lần 1 điểm khối trong 0,5 gy/lần. + Nước làm mát Plasma, Nguồn vào: 18 oC/tốc độ 2,5 L/ph. + Dung dịch mẫu đo phổ: - Nền mẫu: Y2O3:0,2 mg/mL. Môi trường: HNO3 2%. - Chất PT: vùng 0,2-20-100-400- 800-1600 ppb. + LOD: => 0,1 ppb với các NTĐH/Y. + Sai số lớn nhất: 15%. Nhỏ nhất: 3% PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 118. 54/148 Số khối m/Z của 14 NTĐH Ng.tố m/Z (%ĐV) LOD(ppb) Ghi chú La 138,90 (99,90) 0,1 Ce 140,12 (88,48) 0,3 Pr 141,00 (100) 0,1 Nd 144,24 (23,80) 0,1 Sm 149,00 (13,80) 0,2 147,00 (15,00) Eu 153,00 (52,20) 0,05 Gd 157,25 (15,65) 0,3 Tb 159,00 (100) 0,05 Dy 163,00 (24,90) 0,1 Ho 165,00 (100) 0,1 Er 166,00 (33,60) 0,1 Yb 172,00 (21,00) 0,1 Lu 175,00(97,41) 0,05 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 119. 55/148 Ví dụ 4. Xác dịnh đồng thời 30 nguyên tố trong ngũ cốc bằng ICP-MS Chuẩn bị mẫu: + 5g. XL ướt bằng HNO3 65% và H2O2 30%. Lò vi sóng. + Đuổi axit dư, định mức bằng HNO3 2% thành 50 mL.  Xác định: + Phương pháp: ICP-MS. Xác định đồng thời 30 nguyên tố. (As, Hg, Cd, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni, Pb,.. Zn). + Phương pháp đường chuẩn, đk như VD2 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 120. 56/148 ❖ Ví dụ 5: Xác định đồng thời 30 nguyên tố trong mẫu thịt cá tươi bằng ICP-MS  Chuẩn bị mẫu: + Sơ chế: Xay nhỏ thành bột, trộn đều. + Xử lý ướt 2g. bằng HNO365%, trong lò Vi sóng. + Đuổi hết axit dư, định mức 25 mL bằng HNO3 2%.  Xác định: Phương pháp: ICP-MS, xác định đồng thời. Các điều kiện phân tích và phổ chuẩn như VD 2 Phương pháp đường chuẩn PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 121. 57/148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Luận Bài giảng: Phương pháp phân tích phổ ICP-MS ĐHQG. Hànội. 2004 2. Douglas A. Skoog, Donald M. West & F.James Holler Principles of Instrumental Analysis 7th. Edition, 2007. New york, London, Toronto, Amsterdam, Tokyo 3. John R. Dean Practical Inductivety Coupled Plasma Spectroscopy John Wiley & Sons, Ltd. 2005 PHƯƠNG PHÁP ICP-MS
  • 122. 58/148 4. Steve J. Hill Inductvively Coupled Plasma Spectrometry and its Applications Blackwelf Publishing.2007 Plymouth UK- New York – Chichester – Toronto 5. Jose A. Broekaert Analytical Atomic Spectrometry with Flames and Plasma NXB. Wiley-VCH. 2002 Weinheim – New York – Chichester – Toronto PHƯƠNG PHÁP ICP-MS