SlideShare a Scribd company logo
1 of 119
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ...........................................................................................................................4
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DOANH
NGHIỆP ...........................................................................................................................4
1.1. VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp .....................................................................4
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của VKD........................................................................4
1.1.1.1.Khái niệm VKD .................................................................................................4
1.1.1.2.Đặc trưng của VKD: ..........................................................................................5
1.1.2 Thành phần của VKD ......................................................................................6
1.1.2.1. Vốn cố định.......................................................................................................6
1.1.2.2. Vốn lưu động ....................................................................................................7
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh........................................................................8
1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn..............................................................................9
1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn ...................................................10
1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn.......................................................................11
1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp ...............................................................13
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh.................................................13
1.2.2 Nội dung quản trị VKD.......................................................................................14
1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp ......................................................................14
1.2.2.2. Quản trị VCĐ của doanh nghiệp.....................................................................23
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp ..........................28
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ..................................................28
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VCĐ..................................................34
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09ii
1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD .................................................37
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của DN ............................................39
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN MAY ĐỨC VIỆT .............................................................................42
2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của
Công ty TNHH MTV May Đức Việt...............................................................................42
2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển công ty............................................................42
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty .......................................................43
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...................................................................43
+ Quản lí, đào tạo đội ngũ công nhân viên theo kịp sự đổi mới của đất nước.............44
2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty...............................................................44
2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ....................................................44
2.1.2.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán công ty...........................46
2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt
......................................................................................................................................49
2.1.3.1.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty trong bối cảnh
hiện nay................................................................................................................................49
2.1.3.2. Khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV May Đức Việt ........50
2.2 .Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua.........................................62
2.2.1 .Tình hình VKD và nguồn VKD của công ty .....................................................62
2.2.1.1 .Tình hình VKD ...............................................................................................62
2.2.1.2 Tình hình nguồn VKD .....................................................................................67
2.2.2. Thực trạng quản trị VKD tại công ty .................................................................72
2.2.2.1 .Về quản trị VLĐ .............................................................................................72
2.2.2.2. Về quản trị VCĐ .............................................................................................85
2.2.2.3 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty .............................93
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09iii
2.2.2.3.Đánh giá chung về tình hình quản trị VKD của công ty..................................95
2.2.3.1. Những thành tựu .............................................................................................95
2.2.3.2. Những vẫn đề tồn tại.......................................................................................96
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VKD
TẠI CÔNG TY TNHHMTV MAY ĐỨC VIỆT ................................................................98
3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ...........................98
3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội .......................................................................................98
3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty.......................................................100
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VKD ở công ty .........................101
3.2.1.Thu hút nguồn vốn đầu tư để tăng cường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
của công ty.................................................................................................................101
3.2.2. Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho .....................................................102
3.2.3.Tăng cường công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, VCĐ........................................103
3.2.4.Giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp một cách tốt nhất........................................105
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ..................................................................................106
3.3.1 Điều kiện khách quan........................................................................................106
3.3.2 Điều kiện chủ quan ......................................................................................107
Kết luận..............................................................................................................................108
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09iv
DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU
* Danh mục viết tắt
1. DN: Doanh nghiệp
2. HTK: Hàng tồn kho
3. SXKD: Sản xuất kinh doanh
4. TSLĐ: Tài sản lưu động
5. TSCĐ: Tài sản cố định
6. VLĐ: Vốn lưu động
7. TCDN:Tài chính doanh nghiệp
8. TC :Tài chính
9. DN: Doanh nghiệp
10. NV :Tài sản
11. TSLĐ: Tài sản lưu động
12. TSNH :Tài sản ngắn hạn
13. TSDH :Tài sản dài hạn
14. VKD :Vốn kinh doanh
15. VLĐ :Vốn lưu động
16. VCĐ :Vốn cố định
17. LNST:Lợi nhuận sau thế
18. DTT: Doanh thu thuần
19. DTBH: Doanh thu bán hàng
20. VCSH :Vốn chủ sở hữu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09v
21. SDV: Sử dụng vốn
22. HTK: Hàng tồn kho
23. SXKD :Sản xuất kinh doanh
24. BCĐKT :Bảng cân đối kế toán
25. BCKQKD :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Tình hình nguồn vốn và tài sản Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt năm 2012- 2013
Bảng 2.2: Tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận(đvt:vnđ)
Bảng 2.3: Bảng các hệ số chỉ tiêu về khả năng thanh toán(đvt:vnđ)
Bảng 2.4..hệsốkhả năng thanh toán lãivay
Bảng 2.5: Bảng nhóm hệ số về cơ cấu nguồn vốn – tài sản
Bảng 2.6: Bảng nhóm hệ số sinh lời Công ty TNHH Một Thành Viên May
Đức Việt
Bảng 2.7:Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May
Đức Việt
Bảng 2.8.Tìnhhình nguồn VKD của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức
Việt
Bảng 2.9. Vốn Luân Chuyển
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Một Thành Viên May
Đức Việt (đvt:VNĐ)
Bảng 2.11: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty
Bảng 2.12:Hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
Bảng 2.13:Cơcấu vốn về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
Bảng 2.14:Cácchỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09vii
Bảng 2.15: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty TNHH Một
Thành Viên May Đức Việt
Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu
Bảng 2.17: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ
Bảng 2.18: Tình hình sử dụng VCĐ
Bảng 2.19: Tình hình trang bị TSCĐ HH
Bảng 2.20: Tình hình trang bị TSCĐ thuê tài chính
Bảng 2.21: Tình hình trang bị TSCĐ VH
Bảng 2.22: Bảng phân tích tình hình khấu hao và GTCL của TSCĐ
Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả,hiệu suất sử dụng VKD hiệu
quả sử dụng VCĐ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Đồ thị 1.1: Mô hình EOQ
Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng
Sơ đồ 1.1.cơcấu hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
Sơ đồ 1.2.Cơcấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
Sơ đồ 1. 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt
Biểu 2.1. Cơ cấu TS-NV công ty năm 2012-2013
Biểu đồ 2.3.So sánh kết quả kinh doanh 2012,2013
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.091
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các
doanh nghiệp trong và ngoài nước có nhiều cơ hội hơn để phát triển.Nhưng
cũng vì lẽ đó, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn
nữa.Để có thể trụ vững trong môi trường năng động ấy đòi hỏi mỗi doanh
nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh của riêng mình.Nhưng có một yếu tố mà bất
kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dành sự quan tâm lớn, đó là VKD và hiệu
quả sử dụng VKD.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
trong nền kinh tế. Tuy nhiên,thực tiễn cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam là chưa cao, chưa biết khai thác
vốn, sử dụng vốn còn lãng phí và thiếu mục đích làm cho hiệu quả sản xuất
kinh doanh kém. Do vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là làm thế nào để
phát huy cao nhất lợi ích mà đồng vốn đem lại, nghĩa là tối đa hóa hiệu suất
sinh lời của vốn.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề đó cùng với quá trình thực
tập thực tế tại Công ty TNHH Một thành viên may Đức Việt dưới sự hướng
dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS.Vũ Thị Hoa em đã lựa chọn nghiên
cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty
TNHH Một Thành Viên May Đức Việt”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu đề tài này tại Công ty TNHH Một Thành Viên May
Đức Việt nhằm những mục đích sau :
 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân
tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.092
 Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét và đánh
tình hình biến động cơ cấu vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
của doanh nghiệp trong năm 2013 trên cơ sở so sánh với năm 2012. Từ đó, đề
xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại
đơn vị trong thời gian tới.
3.Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu về vốn kinh doanh và giải pháp nhằm tăng
cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May
Đức Việt.
- Về thời gian: Từ 20/01/2014 đến 20/04/2014
- Về nguồn số liệu: Các số liệu được lấy từ báo cáo tài chính năm 2013 và
2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương
pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương
pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng các
bảng biểu để minh họa.
5. Kết cấu đề tài:
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về VKD và các giải pháp nhằm tăng cường quản trị
vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng quản trị VKD tại Công ty Cổ TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.093
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị VKD tại Công ty
TNHH Một Thành Viên May Đức Việt.
Tăng cường quản trị VKD là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó
không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế.
Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến
thức còn hạn chế nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót.
Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn
để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng ... năm 2014
Sinh viên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.094
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của VKD
1.1.1.1.Khái niệm VKD
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đối với mỗi doanh nghiệp, dù quy
mô lớn hay nhỏ cũng cần một lượng vốn nhất định đáp ứng nhu cầu cho việc
hình thành nên những tài sản cần thiết.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động của
doanh nghiệp, để đạt được mục đích đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt
nguồn vốn.
VKD của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa theo một vòng
tuần hoàn từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại
chuyển về hình thái ban đầu là tiền. Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu
sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với
nền sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn, nó chỉ trở
thành vốn khi có đủ các điều kiện sau:
Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay còn
được định nghĩa,tiền phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực.
Thứ hai: Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định.
Có như vậy mới làm cho vốn có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh
dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không được thu gom lại
thành một món lớn thì cũng không làm gì được. Do vậy, một doanh nghiệp
muốn khởi sự thì phải có một lượng vốn pháp định đủ lớn. Muốn kinh doanh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.095
tốt thì doanh nghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu tư vào
phương án sản xuất của mình.
Thứ ba: Khi có đủ một lượng nhất định thì tiền phải được vận động
nhằm mục đích sinh lợi nhuận.
Trong đó điều kiện thứ nhất và điều kiện thứ hai được coi là điều kiện
ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện thứ ba được coi là đặc trưng cơ bản
của vốn, nếu tiền không vận động thì đó là “đồng tiền chết”, còn nếu vận
động không vì sinh lợi nhuận thì cũng không phải là vốn.
Dựa vào những phân tích trên có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời.
1.1.1.2.Đặc trưng của VKD:
Vốn kinh doanh có các đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều này có
nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và tài sản
vô hình như: nhà cửa, đất đai, bản quyền phát minh sáng chế... Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì
những tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ vai trò quan trọng
trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Thứ hai: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản
lý chặt chẽ.
Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một hàng hoá đặc biệt, nó
có giá trị và giá trị sử dụng như mọi hàng hoá khác. Giá trị sử dụng của vốn là
để sinh lời.Tuy nhiên,vốn lại khác những hàng hoá khác ở chỗ quyền sở hữu
và quyền sử dụng vốn có thể gắn với nhau nhưng cũng có thể tách rời nhau.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.096
Thứ tư: Vốn phải được tích tụ, tập trung đến 1 lượng nhất định mới có
thể phát huy được tác dụng.Vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ
khai thác tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút các nguồn vốn.
Thứ năm: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có ý nghĩa quan
trọng khi bỏ vốn đầu tư và tính hiệu quả của đồng vốn mang lại.
1.1.2 Thành phần của VKD
Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng, ta tiến hành phân loại VKD.
Có nhiều tiêu thức để tiến hành phân loại VKD, trong đó phổ biến nhất là
phân loại theo chu trình luân chuyển của vốn. Từ đó,vốn kinh doanh được
phân thành hai loại là :Vốn cố định và vốn lưu động.
1.1.2.1. Vốn cố định
 Khái niệm Vốn cố định (VCĐ):
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trước tiên doanh nghiệp phải
có được những TSCĐ cần thiết như : máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến
trúc,… phù hợp với đặc điểm ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của mình
thông qua việc đầu tư mua sắm hay thuê tài chính. Số vốn tiền tệ nhất định mà
doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành nên những TSCĐ đó được gọi là
VCĐ của doanh nghiệp.
 Đặc điểm luân chuyển của VCĐ:
Quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính
đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật
và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên,
trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ thực hiện chu
chuyển giá trị của nó. Sự chu chuyển này của VCĐ chịu sự chi phối rất lớn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.097
bởi đặc điểm kinh tế kĩ thuật của TSCĐ.Từ đó, khái quát những đặc điểm của
VCĐ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như sau:
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn thành
một vòng chu chuyển. Điều này là do đặc điểm của TSCĐ có thời gian sử
dụng lâu dài, trong nhiều chu kì sản xuất kinh doanh quyết định.
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, VCĐ
chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau
mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- VCĐ chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được
TSCĐ về mặt giá trị, tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ.
VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. Việc tăng thêm
VCĐ trong các doanh nghiệp nói riêng và trong các ngành nói chung có tác
động lớn đến việc tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp và nền
kinh tế. Vì giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận động của VCĐ tuân theo tính
quy luật riêng, nên việc quản lý VCĐ được coi là một trọng điểm của công tác
quản lý tài chính doanh nghiệp. Để quản lý sử dụng VCĐ có hiệu quả cần
phải nghiên cứu về vấn đề khấu hao tài sản cố định và các phương pháp khấu
hao tài sản cố định.
1.1.2.2. Vốn lưu động
 Khái niệm Vốn lưu động (VLĐ):
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc đầu tư hình thành các
TSCĐ thì doanh nghiệp cũng cần thiết phải có các tài sản lưu động phục vụ
quá trình sản xuất kinh doanh.Bao gồm: nguyên vật liệu, thành phẩm, bán
thành phẩm, sản phẩm dở dang, vốn bằng tiền, hàng tồn kho hay vốn trong
thanh toán…
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.098
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên
liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định
được hình thành từ một số vốn tiền tệ nhất định mà doanh nghiệp bỏ ra ban
đầu và bổ sung thường xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số vốn tiền tệ đó được gọi là VLĐ của doanh nghiệp.
Do vậy, VLĐ là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động
nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực
hiện thường xuyên, liên tục.
 Đặc điểm của VLĐ
- VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình chu chuyển qua
từng giai đoạn. Các giai đoạn của sự tuần hoàn đó không tách rời nhau mà có
sự đan xen chặt chẽ.
- VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại
hoàn toàn sau mỗi chu kỳ kinh doanh.
- VLĐ luân chuyển nhanh, hoàn thành một vòng chu chuyển sau một
chu kỳ kinh doanh.
Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động
của VLĐ được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. VLĐ
là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Việc đầu
tư, quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả sẽ làm tăng tốc độ chu chuyển của
vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn, nhằm giúp cho quá trình tái sản
xuất mở rộng doanh nghiệp hiệu quả, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh (VKD) được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, để
tổ chức, lựa chọn hình thức huy động vốn một cách thích hợp và có hiệu quả
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.099
cần có sự phân loại nguồn vốn.Dựa vào các tiêu thức nhất định có thể chia
nguồn vốn của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau. Trong công tác quản
lý, người ta thường sử dụng một số phương pháp phân loại nguồn vốn chủ
yếu sau :
1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành
hai loại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả.
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh
nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh
doanh. Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể được xác định bằng công
thức sau:
Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả
- Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có
trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các
khoản phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho người lao động trong doanh
nghiệp…
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường
một doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp cả hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và
Nợ phải trả. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của
ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản
lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp.
Đây là cách phân loại hết sức cơ bản nhưng cũng rất quan trọng, giúp
doanh nghiệp xác định được cơ cấu nguồn vốn tối ưu, tối thiểu hóa chi phí sử
dụng vốn đồng thời tối đa hóa giá trị doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0910
tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và
trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc quản lý và sử dụng vốn một
cách hợp lý và hiệu quả nhất.
1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn
Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm
hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời.
Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường
xuyên
Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn
định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh như mua sắm
đầu tư hình thành TSCĐ và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần
thiết cho hoạt động kinh doanh diễn ra thường xuyên.
Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể
được xác định bằng công thức sau :
Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Hoặc:
Nguồn vốn thường xuyên của DN = Giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp-Nợ
ngắn hạn
Dựa trên cơ sở xác định nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp, ta
còn có thể xác định nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp.Nguồn VLĐ
Tài sản lưu động
TSCĐ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0911
thường xuyên là nguồn vốn ổn định và có tính chất dài hạn để hình thành hay
tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hay toàn bộ tài sản lưu động
thường xuyên tùy thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp).
Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định
theo công thức:
Nguồn VLĐ thường xuyên= Tổng nguồn vốn thường xuyên - TS dài hạn
Hoặc:
Nguồn VLĐ thường xuyên= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
Nguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một
năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu phát sinh
tạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này thường gồm:
các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của người lao động và của
nhà cung cấp…
Cách phân loại này giúp nhà quản trị doanh nghiệp xem xét huy động
các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quá
trình kinh doanh, đồng thời xác định nhu cầu vốn để có chính sách tổ chức và
sử dụng vốn một cách hợp lý.
1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn
Dựa vào phạm vi huy động vốn, các nguồn vốn của doanh nghiệp có
thể chia thành : Nguồn vốn bên trong và Nguồn vốn bên ngoài.
Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ
chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể
hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0912
Nguồn vốn bên trong bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư. Đây là
nguồn tăng thêm tài sản và nguồn vốn của công ty.
Khi sử dụng nguồn vốn bên trong có những điểm lợi và bất lợi chủ yếu sau:
 Điểm lợi:
- Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời các
thời cơ trong kinh doanh.
- Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn.
- Giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp.
- Tránh áp lực phải thanh toán đúng kỳ hạn.
Điểm bất lợi:
- Hiệu quả sử dụng thường không cao.
- Sự giới hạn về mặt quy mô nguồn vốn.
Nguồn vốn bên ngoài: là những nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy
động được vào đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh từ các nguồn chủ yếu
sau:
+ Vay Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác
+ Vay người thân (đôi với doanh nghiệp tư nhân)
+ Phát hành cổ phiếu, trái phiếu
+ Thuê tài sản
+ Tín dụng thương mại nhà cung cấp
+ Gọi góp vốn liên doanh, liên kết…
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0913
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được những điểm lợi
cũng như bất lợi của các nguồn tài trợ, từ đó đánh giá lựa chọn nguồn tài trợ
thông qua việc xem xét chi phí sử dụng vốn và các đặc điểm của từng nguồn.
1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh
Vốn là tiền đề hay cũng chính là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt
động của doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt
hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.Do vậy
vấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là hiệu quả quản trị vốn kinh
doanh.Vậy, quản trị vốn kinh doanh là gì?
Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chức
thực hiện các quyết định huy động vốn, sử dụng vốn nhằm đạt được các mục
tiêu hoạt động của doanh nghiệp.
Kinh tế học chính trị và kinh tế học vi mô cho rằng mục tiêu của một
doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là nhằm tối đa hóa lợi
nhuận. Tuy nhiên, mục tiêu này được xem xét trong điều kiện giản đơn,
không xét đến thời gian, sự rủi ro, sự tăng trưởng trong tương lai….
Tối đa hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xem
xét lợi nhuận được tạo ra tại một thời điểm nhưng lại không thể áp dụng để
xem xét lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ, tức là không giải
quyết vấn đề thời gian sinh lời của dự án. Thời điểm phát sinh dòng tiền là
yếu tố phải được tính đến trong các quyết định tài chính nhằm tối đa hóa giá
trị của chủ sở hữu.
Rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trong các
quyết định tài chính.Ví dụ, nếu hai dự án cùng mang lại lợi nhuận như nhau,
nhưng mức độ rủi ro khác nhau, thì dự án có mức rủi ro thấp hơn sẽ được lựa
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0914
chọn. Thậm chí, ngay cả khi dự án có thể thu được lợi nhuận cao hơn, nhưng
nếu mức độ rủi ro lớn hơn thì chưa chắc dự án đã được chọn.
Nhìn ở góc độ sản xuất kinh doanh thì tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu
phù hợp, nhưng xét ở góc độ tài chính thì lợi ích đạt được cho chủ sở hữu
phải là tối đa hóa giá trị, nghĩa là phải tính tới giá trị thời gian của tiền và mức
độ rủi ro của khoản đầu tư.
Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của quản trị vốn kinh doanh là nhằm tối đa
hóa giá trị của chủ sở hữu hay tối đa hóa giá cổ phiếu trên thị trường.Để làm
rõ mục tiêu này,chúng ta cần đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kết hợp với
việc xử lý yếu tố thời gian và rủi ro trong môi trường kinh doanh đầy biến
động.
1.2.2 Nội dung quản trị VKD
Dựa trên đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanh
của doanh nghiệp được chia thành:Vốn cố định và Vốn lưu động.Việc quản trị
vốn kinh doanh cũng chính là quản trị hai loại vốn trên.
1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp
a,.Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường
xuyên, liên tục. Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có một
lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng nhu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù
đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa các doanh nghiệp với khách
hàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến
hành bình thường liên tục. Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên,
cần thiết của doanh nghiệp.
Vì vậy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưu
động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0915
doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.Dưới mức này
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khó khăn, thậm chí bị đình trệ, gián
đoạn.Tuy nhiên,nếu trên mức cần thiết lại gây nên tình trạng ứ đọng vốn, sử
dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả.
Do vậy, khi quản trị vốn lưu động, các doanh nghiệp cần xác định đúng
đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô và
điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn lưu động được
xác định theo công thức sau:
Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phảithu – Nợ phải trả nhà cung cấp
Trong đó, nhu cầu vốn tồn kho là số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dự
trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm của
doanh nghiệp.Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố,bao gồm: Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp; đặc điểm, tính chất
ngành nghề kinh doanh; sự biến động giá cả vật tư, hàng hóa trên thị trường;
trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp; trình độ kỹ
thuật- công nghệ sản xuất; các chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnh
hưởng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu VLĐ và có biện pháp
quản lý, sử dụng vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả.
Để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có thể sử dụng 2 phương pháp
trực tiếp hoặc gián tiếp.
 Phương pháp trực tiếp
Nội dung phương pháp này là xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng
tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lại
thành tổng nhu cầu VLĐ cho doanh nghiệp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0916
Nhu cầu vốn hàng tồn kho: Bao gồm vốn HTK trong các khâu dự trữ
sản xuất, khâu sản xuất và khâu lưu thông.
Nhu cầu vốn nợ phải thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị khách hàng
chiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa cho khách
hàng. Do vốn đã bị khách hàng chiếm dụng nên để hoạt động sản xuất kinh
doanh được bình thường doanh nghiệp phải bỏ thêm VLĐ vào sản xuất.
Nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoản vốn doanh
nghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng. Các khoản nợ
phải trả được coi như khoản tín dụng bổ sung từ khách hàng nên doanh
nghiệp có thể rút bớt ra khỏi kinh doanh một phần VLĐ của mình để dùng
vào việc khác.
 Phương pháp gián tiếp
Phương pháp gián tiếp dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng
VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về quy mô kinh doanh và
tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, sự biến động nhu cầu VLĐ thu doanh
thu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm
kế hoạch.
Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau:
Phương pháp điều chỉnh tỉ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo
cáo: Hay nói cách khác phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ
năm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luân
chuyển VLĐ năm kế hoạch.Công thức tính như sau:
MKH
VKH = VBC x x (1+t%)
MBC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0917
Trong đó:
VKH: Vốn lưu động năm kế hoạch
MKH: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo
t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
VBC: VLĐ bình quân năm báo cáo
VLĐ bình quân năm báo cáo được tính theo phương pháp bình quân số học số
VLĐ bình quân trong các quý của năm báo cáo.
KKH – KBC
t% = X100%
KBC
Trong đó:
KKH: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch
KBC: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo
Phương pháp này dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân
chuyển vốn năm kế hoạch: Theo phương pháp này, nhu cầu VLĐ được xác
định dựa vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính
của năm kế hoạch
Phương pháp này dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Nội dung
phương pháp này dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên daonh thu của các yếu
tố cấu thành VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ
theo doanh thu năm kế hoạch.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0918
b, Tổ chức ,đảm bảo nguồn VLĐ
Việc tổ chức,đảm bảo của DN cần phải xem xét đến sự cân đối giữa TS
và NV thông qua Mô hình tài trợ vốn của DN.
Mô hình 1: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng
nguồn vốn thường xuyên,toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn
vốn tạm thời.Lợi ích của mô hình này là giúp doanh nghiệp hạn chế trong rủi
ro thanh toán,mức độ an toàn cao hơn,giảm bớt được chi phí trong việc sử
dụng vốn.Tuy nhiên hạn chế của mô hình này là chưa tạo ra sự linh hoạt trong
việc tổ chức sử dụng vốn.
Mô hình 2: Toàn bộ TSCĐ,TSLĐ thường xuyên và một phần của
TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần
TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bằng nguồn vốn tạm thời.Sử dụng mô hình
này khả năng thanh toán và độ an toàn cao,tuy nhiên doanh nghiệp phải sử
nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí nhiều
hơn cho việc huy động vốn.
Mô hình 3: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm
bảo bằng nguồn vốn thường xuyên,còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn
bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.Về lợi thế mô hình
này chi phí sử dụng vốn sẽ được hạ thấp hơn,việc sử dụng vốn linh hoạt
hơn.Trong thực tế mô hình này được các doanh nghiệp lựa chọn.Khi sử dụng
mô hình này doanh nghiệp cần sự năng động trong việc tổ chức nguồn vốn vì
áp dụng mô hình này rủi ro sẽ cao hơn.
c.Quản trị vốn tồn kho dự trữ
Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản
xuất hoặc bán ra sau này.Việc hình thành lượng hàng tồn kho đòi hỏi phải ứng
trước một lượng tiền nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ. Quản lý vốn tồn kho
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0919
rất quan trọng, không phải vì nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số
VLĐ của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệp tránh được
tình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ.
Quy mô vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi mức tồn kho
dự trữ của doanh nghiệp.Tuy nhiên, từng loại tồn kho dự trữ lại có các nhân tố
ảnh hưởng khác nhau. Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sang cung ứng vật tư của thị
trường, giá cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung ứng đến
doanh nghiệp. Đối với các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thường
chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo
sản phẩm, trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Riêng đối với tồn kho
thành phẩm, các nhân tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự
phối hợp nhịp nhàng giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thị
trường… Nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng giúp doanh nghiệp có các biện
pháp quản lý phù hợp nhằm duy trì lượng tồn kho dự trữ hợp lý nhất.
 Mô hình quản lý hàng tồn kho
Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, vì vậy cần quản lý chúng cho tiết
kiệm, hiệu quả.Chi phí tồn kho dự trữ được chia thành 2 loại là chi phí lưu
giữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện hợp đồng cung ứng.
Mô hình quản lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi
phí tồn kho dự trữ được gọi là mô hình tổng chi phí tối thiểu. Nội dung cơ bản
là xác định được mức đặt hàng kinh tế (EOQ) để với mức đặt hàng này thì
tổng chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Mô hình EOQ được mô tả theo đồ thị sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0920
Chi phí
Tổng chi phí
Chi phí lưu giữ
Chi phí đặt hàng
Số lượng đặt hàng
Đồ thị 1.1: Mô hình EOQ
Theo mô hình này, người ta giả định số lượng hàng đặt mỗi lần đều là đều đặn
và bằng nhau, được biểu diễn như sau:
Mức dự trữ tồn kho
Q
------------------------------------------
Dự trữ trung bình
Q/2 -----------------------------------------
0
T 1 T2 T3T4 Thời gian
Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0921
Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí lưu giữ, bảo quản
hàng tồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng người ta có thể xác
định được mức đặt hàng kinh tế như sau:
Ta có số lượng vật tư hàng hóa tối đa mỗi lần cung cấp là:
2(Qn× c2)
Q*
=
c1
Trong đó :Q* là sốlượng vật tư, hàng hoá tối đa mỗi lần cung cấp
d.Quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp.Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả
năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp.
Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phải
đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lợi nhuận cao nhưng
đồng thời phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của
doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp, lưu giữ vốn bằng tiền thường do 3 lý
do chính,đó là: nhằm đáp ứng yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày; giúp
doanh nghiệp nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời nhằm tối đa hóa lợi nhuận; nhu
cầu dự phòng hoặc khắc phục rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Quản trị vốn bằngtiền trongdoanhnghiệp bao gồm các nộidungchủ yếu:
Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu
cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0922
Có nhiều cách xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, cách đơn giản nhất
là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một ngày
và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý. Ngoài phương pháp trên có thể sử dụng mô
hình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức
tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp.
Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp được dựa trên
cơ sở xem xét sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội của việc giữ quá nhiều tiền mặt
với chi phí giao dịch do giữ quá ít tiền mặt.
Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt: Mọi khoản thu chi tiền
đều phải qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ. Phân định rõ ràng trách
nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ. Việc xuất, nhập
quỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực hiện trên cơ sở chứng từ hợp
thức và hợp pháp.
Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có
biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả
nguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi. Thực hiện dự báo và quản lý có hiệu quả
các dòng tiền nhập, xuất ngân quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng
yêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đáo hạn.
e.Quản trị các khoản phải thu
Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu
hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có
các khoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau. Nếu các khoản
nợ phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc
không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị nợ phải thu là một nội dung quan trọng trong
quản trị tài chính của doanh nghiệp.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0923
Quản trị khoản nợ phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi
nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa dịch vụ. Nếu không bán chịu, doanh
nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó mất đi cơ hội thu lợi nhuận.
Nhưng nếu bán chịu quá mức làm tăng chi phí quản trị nợ phải thu, tăng nguy
cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi được nợ.
Để quản trị các khoản nợ phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thực
hiện các biện pháp sau đây:
1.2.2.2. Quản trị VCĐ của doanh nghiệp
a.Hao mòn TSCĐ
Gồm 2 hình thức:
Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá
trịcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hình
thức hay trạng thái vật lý ban đầu của các chi tiết, bộ phận TSCĐ do tác động
của quá trình sử dụng hay môi trường tự nhiên. Về giá trị sử dụng, đó là sự
giảm sút về công dụng hay các tính năng kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình
sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.Về giá trị, đó là sự giảm
dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị
hao mòn của nó vào giá trí sản phẩm.
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình bao gồm : Thời gian và cường độ sử
dụng TSCĐ; việc chấp hành quy trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và
bảo dưỡng; thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm;…
Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần túy về giá trị TSCĐ, biểu hiện
ở sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học-
kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0924
Nguyên nhân của hao mòn vô hình là sự phát triển không ngừng của tiến
bộ khoa học- kỹ thuật, công nghệ sản xuất.
Về mặt kinh tế, hao mòn dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tổn
thất giá trị TSCĐ của doanh nghiệp.Do vậy, trong quá trình sử dụng, doanh
nghiệp phải trú trọng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đa
những tổn thất do hao mòn TSCĐ.
b.Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu
hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng
hữu ích của TSCĐ.
Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ hao
mòn của TSCĐ và thu hồi đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ.
c.Các phương pháp khấu hao TSCĐ
 Phương pháp khấu hao đường thẳng
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng một cách
phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Theo phương
pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính bình quân
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Công thức xác định như sau:
NGKH
MKH =
T
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0925
MKH 1
TKH = X 100 = X 100%
NGKH T
Trong đó:
MKH: Mức khấu hao hàng năm
NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao
TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm
T: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (năm)
Phương pháp khấu hao đường thẳng có ưu điểm là tính toán đơn giản;
chi phí khấu hao được phân bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nên không
gây đột biến về giá thành; cho phép doanh nghiệp dự kiến trước được thời hạn
thu hồi đủ vốn đầu tư vào các loại TSCĐ. Tuy nhiên, phương pháp này không
thực sự phù hợp với các loại TSCĐ hoạt động có tính chất thời vụ, không đều
đặn giữa các thời kỳ; do số vốn được thu hồi bình quân nên số vốn thu hồi
chậm sẽ chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.
 Phương pháp khấu hao nhanh
Thực chất của phương pháp khấu hao nhanh là đẩy nhanh việc thu hồi
vốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ. Khấu hao nhanh có thể thực hiện
theo 2 phương pháp sau:
+ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0926
Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằng
cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao
nhanh. Công thức tính như sau:
𝑀𝐾𝐻𝑡 = 𝐺𝐶𝑡 x 𝑇𝐾𝐻đ
Trong đó:
𝑀𝐾𝐻𝑡: Mức khấu hao năm t
𝐺𝐶𝑡: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t
𝑇𝐾𝐻đ: Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ
t:Thứ tự năm sử dụng
Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao bình quân
nhân với hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh.
+ Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
Dựa theo phương pháp này, mức khấu hao hàng năm được xác định
bằng nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao của từng
năm. Công thức xác định như sau:
𝑀𝐾𝐻𝑡 = NGKH x 𝑇𝐾𝐻𝑡
Trong đó:
NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao
𝑇𝐾𝐻𝑡: Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t cần tính khấu hao
Tỷ lệ khấu hao của năm cần tính khấu hao có thể tính theo 2 cách:
Cách 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ cho đến khi hết thời hạn
sử dụng chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0927
Cách 2: Áp dụng công thức sau:
2 (T – t +1)
𝑇𝐾𝐻𝑡 =
T (T +1)
 Phương pháp khấu hao theo sản lượng
Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằng
cách lấy sản lượng dự kiến sản xuất hàng năm nhân với mức trích khấu hao
tính cho một đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Công
thức xác định như sau:
𝑀𝐾𝐻𝑡 𝑡= 𝑄𝑆𝑃𝑡 x 𝑀𝐾𝐻𝑠𝑝
Trong đó:
QSPt: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm t
MKHsp: Mức khấu hao đơn vị sản phẩm
Mức khấu hao đơn vị sản phẩm được tính bằng cách lấy nguyên giá
TSCĐ phải tính khấu hao chia cho số lượng sản phẩm sản xuất theo công suất
thiết kế trong suốt thời gian hoạt động hữu ích của tài sản. Trường hợp khấu
hao theo sản lượng từng tháng thì lấy số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng
nhân với mức khấu hao bình quân cho một đơn vị sản phẩm.
Phương pháp khấu hao theo sản lượng phù hợp với những TSCĐ hoạt
động có tính chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sản
xuất sản phẩm. Do khấu hao được tính theo khối lượng sản phẩm hoặc công
việc thực tế thực hiện nên phản ánh hợp lý hơn mức độ hao mòn của TSCĐ
vào giá trị sản phẩm.Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi việc thống kê khối
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0928
lượng sản phẩm, công việc do TSCĐ thực hiện trong kỳ phải được rõ ràng,
đầy đủ.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp
1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ
+ Tình hình phân bổ VLĐ
Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần VLĐ và tỷ lệ của từng thành
phần vốn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp.
Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống
nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân
loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về
số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng. Việc nghiên cứu vốn lưu động
giúp ta thấy được tình hình phân bổ vốn và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm
trong mỗi giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lí vốn lưu
động, đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều
loại, có thể chia thành ba nhóm chính,bao gồm :
- Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: Biểu hiện của sự ảnh hưởng này
như sau: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp vật tư, khoảng
cách giữa doanh nghiệp với người mua hàng, uy tín doanh nghiệp, khả năng
cung cấp của thị trường, đặc điểm của sản phẩm.
- Các nhân tố về mặt sản xuất: Quy trình công nghệ, quy mô sản xuất,
độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất, khả năng
nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tay nghề, trình độ cán bộ công
nhân viên, tính phức tạp của sản phẩm.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0929
- Các nhân tố về mặt thanh toán: Đây là nhân tố ảnh hương trực tiếp
đến kết cấu VLĐ, việc thực hiện thủ tục thanh toán được tổ chức tốt và nhanh
thì sẽ giảm bớt tỷ trọng vốn phải thu. Tình hình quản lý khoản phải thu của
doanh nghiệp và việc chấp hành luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hưởng
đến vốn phải thu. Nếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanh
nghiệp sẽ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp
sẽ kém, mà điều này thì rất nguy hiểm cho doanh nghiệp nhất là trong điều
kiện kinh tế thị trường hiện nay. Phương thức bán hàng cũng ảnh hưởng lớn
đến vốn phải thu, có nhiều phương thức bán hàng: Thanh toán bằng tiền mặt,
Thanh toán bằng chuyển khoản.
+ Quản lý vốn bằng tiền
- Hệ số thanh toán:
* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (thanh toán ngắn hạn )
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ
ngắn hạn, mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn.
Công thức tính như sau:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời =
Tổng TSLĐ
Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải
cho các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.
* Hệ số thanh toán nhanh
Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, được xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0930
số nợ ngắn hạn.Hàng tồn kho bị loại trừ ra bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng
tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn.
Hệ số này được xác định bằng công thức sau:
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
* Hệ số thanh toán tức thời
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền
và các khoản tương đương tiền.
Hệ số thanh toán tức thời =
Tiền + Các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
+ Quản lý hàng tồn kho
* Số vòng quay hàng tồn kho
Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng hàng tồn
kho của doanh nghiệp và được xác định bằng công thức:
Số vòng quay hàng
tồn kho (vòng)
=
Giá vốn hàng bán
Số hàng tồn kho bìnhquân trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân
luân chuyển theo kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh
nghiệp càng tốt.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0931
Từ chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho,có thể tính được số ngày của
một vòng quay hàng tồn kho theo công thức :
Số ngày một vòng quay
hàng tồn kho (ngày)
=
360
Số vòng quay hàng tồn kho
+Quản lý nợ phải thu
* Số vòng quay các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết trong một năm các khoản phải thu của doanh
nghiệp quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng cao cho thấy việc quản
lý nợ phải thu của doanh nghiệp là tốt. Công thức xác định như sau:
Số vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Nợ phải thu bình quân trong kỳ
*Kỳ thu tiền trung bình
Chỉ tiêu này phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh
nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu tiền bán hàng. Kỳ thu tiền
trung bình có thể được xác định theo công thức sau:
Kì thu tiền trung
bình (ngày)
=
Số dư bình quân các khoản phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ
+ Hiệu suất,hiệu quả sử dụng VLĐ:
* Tốc độ luân chuyển vốn lưu động :
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ được thể hiện ở tốc độ luân chuyển
VLĐ nhanh hay chậm.VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng
VLĐ càng cao và ngược lại.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0932
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển (Số
vòng quay VLĐ) và kì luân chuyển (Số ngày một vòng quay VLĐ).
- Số lần luân chuyển vốn lưu động:
L=
LĐV
M
Trong đó: L: Số lần luân chuyển vốn lưu động.
M: Tổngmức luânchuyểnvốnlưu độngtrong kỳ (doanh thu thuần)
LĐV : Vốn lưu động bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phảnánh số lần luân chuyển vốn lưu độnghay số vòng quay
vốn lưu động thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).
* Kỳ luân chuyển vốn lưu động:
K=
L
N
hay K=
M
VN LD
Trong đó : K: là kỳ luân chuyển vốn lưu động.
N: số ngày trong kỳ luân chuyển vốn lưu động (360 ngày).
Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay
VLĐ.Số lần luân chuyển VLĐ càng nhanh thì kì luân chuyển vốn càng được
rút ngắn và VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả.
- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: Chỉ tiêu này phản ánh
số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh(
kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc( kỳ báo cáo).
Công thức tính như sau:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0933
VTK(±) =
M1
x (K1 – K0)
360
Trong đó:
VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng
của tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc.
M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch).
K1;K0 :Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc.
*Hàm lượng VLĐ (hay còn gọi là mức đảm nhiệm VLĐ).
Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt một đồng doanh thu thuần
về tiêu thụ sản phẩm.Chỉ tiêu này được tính như sau:
Hàm lượng VLĐ =
VLĐ
Sn
Trong đó:
Sn : Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ.
Căn cứ vào hệ số này người quản lý doanh nghiệp biết được rằng để có
được một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp cần đầu tư bao
nhiêu đồng vốn lưu động.
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và
ngược lại.
* Tỷ suất lợi nhuận VLĐ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0934
Là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra
bao nhiêu đồng lợi nhuận:
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD =
Lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng
cao.
1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VCĐ
+ Tình hình đầu tư mua sắm TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động có
đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản
lý hiện hành của nhà nước.Việc tăng giảm TSCĐ có ảnh hưởng rất lớn đến
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ,vì thế các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi,kiểm tra tình hình
trang bị,hoạt động cũng như công suất của các tài sản cố định hiện hữu trong
doanh nghiệp để từ đó lên phương án lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho
các kỳ tiếp theo.
TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp tăng, giảm do nhiều
nguyên nhân khác nhau như thanh lý,nhượng bán,khấu hao hết giá trị,góp vốn
liên doanh,mua mới,thuê hoạt động.....Đối với những TSCĐ không cần dùng
hoặc xét thấy qua lạc hậu về mặt kỹ thuật doanh nghiệp có quyền nhượng
bán,việc nhượng bán nhằm thu hồi vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu
quả hơn.khi thanh lý, nhượng bán Doanh nghiệp cần phải lập hồi đồng thẩm
định về mặt kỹ thuật và định giá của tài sản.Đối với những TSCĐ hữu hình
hư hỏng doanh nghiệp nhận thấy không thể xử dụng được nữa mà không
nhượng bán được thì có thể tiến hành thanh lý.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0935
Giá trị TCSĐ(tăng/giảm)trong kỳ
Hệ số tăng giảm TSCĐ=
Giá trị TSCĐ bình quân
+ Kết cấu tài sản cố định: Trong mỗi kỳ doanh nghiệp cần tính toán và
so sánh tỷ trọng từng loại máy móc thiết bị trong tổng số giữa thực tế và kế
hoạch, giữa đầu năm và cuối năm,tỷ trọng từng loại TSCĐ phục vụ cho mục
đích kinh doanh hay mục đích khác,so với tổng số ta sẽ thấy được sự biến
động về cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp để từ đó có biện pháp quản lý hay sử
dụng hợp lý.
Cơ cấu TSCĐ là hợp lý nếu phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm,mỗi loại đảm
bảo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Khấu hao TSCĐ: Để thấy rõ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ cũ hay mới
thường dùng chỉ tiêu hệ số hao mòn của TSCĐ, hệ số này có thể tính chung
cho toàn bộ TSCĐ cũng có thể tính riêng cho từng loại TSCĐ.Nó được tính
bằng so sánh số tiền khấu hao đã trích và nguyên giá TSCĐ.Hệ số này càng
lớn thì chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngược lại.
Giá trị khấu hao lũy kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
+ Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ:
* Hiệu suất sử dụng VCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0936
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh
thu thuần.
* Hiệu suất sử dụng TSCĐ:
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tham gia sản xuất kinh doanh trong
kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
* Hàm lượng VCĐ:
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Hàm lượng VCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Đây là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ, chỉ
tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp
phải bỏ ra bao nhiêu đồng VCĐ.
* Hệ số hao mòn TSCĐ:
Tổng số tiền khấu hao TSCĐ lũy kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ trong doanh nghiệp
trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ so với
thời điểm được đầu tư mua sắm hình thành ban đầu.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0937
* Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồngVCĐ bình quân sẽ sử dụng trong kỳ tạo
được rabao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế và chỉ tiêu này là thước đo đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.trong một kỳ hoạt động
LN trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
VCĐ bình quân
1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD
 Vòng quay toàn bộ VKD:
Doanh thu thuần trong kỳ
Vòng quay toàn bộ VKD =
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, VKD của doanh nghiệp quay được mấy
vòng.Số vòng quay toàn bộ vốn càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyên VKD
càng nhanh và ngược lại.Khi doanhnghiệp đẩy nhanh số vòngquay toàn bộ vốn
sẽ tạo ra lợi thế kinh doanh, tăng hiệu suất sử dụng vốn. Cùng với một lượng
VKD bỏ ra là như nhau, nếu doanh nghiệp nào có số vòng quay vốn cao hơn,
đồngnghĩavới tốc độ luân chuyển vốn cao hơn sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để
thu được kết quả kinh doanh cao hơn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn hơn.
 Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (𝑅𝑂𝐴 𝐸):
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
ROAE=
Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0938
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD:
một đồng VKD bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiều đồng lợi nhuận trước lãi
vay và thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp là tốt không kể vốn đó được hình thành từ nguồn nào, góp phần nâng
cao khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp.
 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD (TSV)
Lợi nhuận trước thuế
TSV =
Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng VKD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận trước thuế.
 Tỷ suất sinh lời tài chính (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD) (ROA):
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng VKD bỏ ra trong kỳ tạo được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ (ROE):
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Chỉ tiêu này càng cao càng biểu hiện
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0939
xu hướng tích cực.thực tế thì tỷ suất sinh lời vốn chủ sẽ thay đổi tùy thuộc
vào ngành nghề lĩnh vực kinh doanh và không phải lúc nào tỷ suất này cao
cũng là điều tốt cho doanh nghiệp.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của DN
 Nhân tố khách quan
+ Nhân tố thuộc về Nhà nước: Khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý của
các chính sách kinh tế vĩ mô thì sẽ tác động không nhỏ tới hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp, cũng như ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức sử
dụng vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn nhạy bén trước các thông tin
kinh tế, chủ động điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phù
hợp với chính sách quản lý của Nhà nước.
+ Những tác động của nền kinh tế thị trường: Mỗi một doanh nghiệp
đều hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, nhưng đều chịu
ảnh hưởng của các tác nhân thuộc về nền kinh tế như: lạm phát, khủng
hoảng,… và các tác nhân này đều gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy, việc nghiên cứu thị trường
là rất quan trọng, giúp cho các doanh nghiệp có thể ứng phó kịp thời trước
những biến động của nền kinh tế.
+ Nhân tố thuộc về tự nhiên: Là sự ảnh hưởng của bão, lụt, động đất,
hỏa hoạn… Sự tác động của các nhân tố này thường mang tính chất bất ngờ
và gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng
như tới công tác bảo toàn và phát triển vốn.
+ Nhóm nhân tố thuộc về kỹ thuật: Hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật,
công nghệ ngày càng phát triển thì việc ứng dụng những thành quả của khoa
học kỹ thuật sẽ là cơ hội tốt cho những doanh nghiệp dám chấp nhận mạo
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0940
hiểm, tiếp cận kịp thời với tiến bộ khoa học kỹ thuật; Bên cạnh đó sẽ là nguy
cơ đối với các doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với những tiến bộ đó và
sẽ bị thụt lùi lại phía sau.
 Nhân tố chủ quan
+ Cơ cấu nguồn vốn: Là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong
tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm. Một cơ cấu vốn hợp
lý,phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với
xu thế phát triển của nền kinh tế sẽ là tiền đề để nâng cao hiệu quả tổ chức sử
dụng vốn của doanh nghiệp và ngược lại.
+ Phương thức tài trợ vốn: Nhân tố này liên quan trực tiếp đến chi phí
sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một cơ cấu tài trợ tối ưu luôn là mục tiêu
hàng đầu mà các nhà quản trị tài chính theo đuổi nhằm tối đa hóa lợi nhuận,
giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
+ Việc lựa chọn phương án đầu tư, phương án kinh doanh: Những
phương án có tỷ suất sinh lợi nhuận cao luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn và
ngược lại, vì vậy mà các nhà tài chính cần phải cân nhắc để lựa chọn được
phương án đầu tư sao cho phát huy được hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời có
thể giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
+ Các chính sách của doanh nghiệp:
- Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng sẽ ảnh hưởng đến kỳ hạn thanh
toán (bao gồm : Kỳ hạn thanh toán với người bán và người mua)
- Chính sách về đổi mới trang thiết bị, dây chuyền sản xuất: trong thời đại
khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, nếu doanh nghiệp chậm ứng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0941
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chậm đổi mới nâng cao trình độ trang thiết bị
kỹ thuật thì doanh nghiệp đó sẽ bị thụt lùi và có thể rơi vào tình trạng phá sản.
+ Tính chất của sản phẩm và chu kỳ sản xuất kinh doanh
+ Trình độ của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp
+ Trình độ tổ chức quản lý
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0942
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY ĐỨC VIỆT
2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động
kinh doanh của Công ty TNHH MTV may Đức Việt
2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển công ty
Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH Một Thành Viên
May Đức Việt .
- Người đại diện: Phí Ngọc Trịnh
- Chức vụ : Giám đốc
- Mã số thuế: 1000 337206
- Địa chỉ: Lô A3- Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh- Phường Tiền
Phong- Thành phố Thái Bình- Tỉnh Thái Bình.
- Điện thoại: 0363.846.838 – Fax: 0363.845.000
- Email: ducvietgermany@gmail.com
- Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH.
- Lĩnh vực kinh doanh: : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu.
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng
may mặc.
Kinh doanh dịch vụ các ngành khác theo quy định của Pháp luật.
- Vốn điều lệ: 30 tỷ.
- Kỳ kế toán năm: từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND).
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0943
- Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty đang áp dụng chế độ kế
toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định 15/2006QĐ- BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
 Quá trình hình thành phát triển
Công ty TNHH một thành viên may Đức Việt là loại hình công ty
TNHH, hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam 2005. Được thành lập
vào ngày 10 tháng 05 năm 2004 theo quyết định số 1007/QĐ-UBND của
UBND tỉnh Thái Bình. Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế: 1000337206
mang tên: Công ty TNHH một thành viên May Đức Việt do Sở Kế Hoạch và
Đầu Tư tỉnh Thái Bình cấp.
- Công ty TNHH một thành viên may Đức Việt có hình thức pháp lý là công
ty TNHH một thành viên, vốn điều lệ là: 30 tỷ
2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty hoạt động với mục đích lợi nhuận trên cơ sở lấy thu bù chi, khai
thác nguồn vật tư, nhân lực, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ
nên việc quản lí vốn theo chế độ chính sách của nhà nước rất được chú trọng.
Công ty hết sức linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao. Từng
bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bé công nhân viên trong
công ty.
- Bên cạnh việc sản xuất các hàng may mặc Công ty còn có các sản
phẩm khác có liên quan như: giặt mài, bao bì, thêu.
- Công ty thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp với phạm vi xuất nhập khẩu:
+ Xuất khẩu: Hàng may mặc
+ Nhập khẩu: Nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc thiết bị
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0944
-Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá như sau:
+ Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh:
+ Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước
+ Bảo đảm hạch toán đầy đủ và phù hợp với chế độ của nhà nước
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lí vốn, tài sản, tiền lương
+ Nghiên cứu thực hiện có hiệu quảcác biện pháp nâng cao chất lượng các
mặt hàng do Công ty sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường
+ Quản lí, đào tạo độingũ côngnhânviên theo kịp sự đổi mới của đất nước
2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty
 Các ngành kinh doanh chính:
- Sản xuất hàng may mặc phục vụ trong nước và xuất khẩu nước ngoài.
- Kinh doanh bán buôn hàng may mặc số lượng lớn.
- Kinh doanh thiết bị máy móc ngành công nghiệp may.
2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
a, Mô hình tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến
chức năng nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ mật thiết với nhau
và chịu sự quản lý của Giám đốc, Phó giám đốc. Ban quản trị của Công ty có
nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trình sản xuất kinh
doanh được tiến hành đều đặn và đạt hiệu quả cao nhất.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0945
GIÁM ĐỐC
b, Chức năng các bộ phận
 Ban Giám đốc :
- Bổ nhiệm các chức danh phòng ban
- Chỉ đạo chung các công việc trong công ty
 Phòng kế hoạch + Phòng dự án:
Có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ
thuật, định mức nguyên vật liệu, thời gian, đơn giá sản phẩm và kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
 Phòng tài chính kế toán:
Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc về các vấn đề sau:
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của đơn vị, kế hoạch cấp
vốn cho từng công trình. Thường xuyên báo cáo Giám đốc về nguồn tài chính
của đơn vị.
P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC
P.KẾ HOACH DỰ
ÁN
P.KẾ TOÁN
TỔNG HỢP
P.THIẾT KẾ
P.KINH
DOANH
Xưởng 1 Xưởng 2 Xưởng 3 Xưởng 4 Xưởng 5 Xưởng 6
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0946
- Kiểm tra quản lý các thu chi tài chính đảm bảo đúng chế độ của Nhà
nước quy định.
- Hoàn thành tốt công tác hành chính, lao động tiền lương.
 Phòng kinh doanh :
- Lập kế hoạch kinh doanh.
- Tổ chức và triển khai tốt khâu tiếp thị bán hàng và sau bán hàng.
- Lập các chứng từ thanh toán nộp về phòng tài chính công ty đầy đủ và
kịp thời.
2.1.2.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán công ty
Công ty thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ tài chính về việc lập báo
cáo tài chính(Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh và thuyết minh báo cáo tài chính).
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH MTV may Đức Việt
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
KT vốn
bằng tiền
KT thánh
toán với
người bán
KT chi phí
sản xuất và
tính giá
thành SP
KT tiền lương
bản hiểm XH và
các khoản trích
theo lương
KT doanh
thu và nợ
phải thu
KT HTK,
NVL, phụ
liệu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0947
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung:
Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán trung tâm, các xí
nghiệp thành viên và các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà
chỉ có nhân viên hạch toán có nhiệm vụ xử lí sơ bộ chứng từ phát sinh hàng
ngày tại xí nghiệp, thu thập kiểm tra chứng từ, định kì gửi về phòng kế toán
trung tâm.
Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ sau:
- Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ, kịp thời.
- Tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả
hoạt động kinh doanh của Công ty cho Ban Giám đốc Công ty
- Tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài
liệu kế toán theo quy định.
Hiện nay, số lượng cán bộ kế toán ở phòng kế toán có 18 người.
Cụ thể được tổ chức như sau:
- Kế toán trưởng: Quản lí, chỉ đạo chung cho tất cả các bộ phận kế toán
về mặt nghiệp vụ từ việc ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ
sách kế toán do Bé Tài chính ban hành các quy định mới, quan hệ phân công
hợp tác trong bộ máy kế toán, kiểm tra tình hình biến động các loại vật tư, tài
sản, theo dõi các khoản chi phí, thu thập và nghĩa vụ đối với nhà nước; kiểm
tra tính pháp lí của các hợp đồng kinh tế, tổ chức công tác kiểm kê định kỳ
theo quy định.
- Kế toán tổng hợp: Giúp việc cho kế toán trưởng, thay mặt trưởng
phòng khi trưởng phòng đi vắng. Tổng hợp số liệu từ các kế toán phần hành
để xác định kết quả kinh doanh, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0948
nhà nước, các khoản kinh phí trích nép, lập các báo cáo kế toán. Kế toán tổng
hợp còn kiêm kế toán tài sản cố định.
-Kế toán vốn bằng tiền: Kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ trước khi
lập phiếu thu, phiếu chi. Ghi chép phản ánh thu, chi các khoản thanh toán
bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Cùng với ngân hàng, hoặc thủ quỹ đối
chiếu giữa số dư sổ sách với thực tế.
-Kế toán thanh toán với người bán: Theo dõi việc mua hàng về số lượng
và giá cả các loại vật tư. Thông qua các hợp đồng mua vật tư, kiểm tra tính
hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán. Theo dõi nợ phải trả nhà
cung cấp khi mua hàng và thanh toán.
- Kế toán nguyên vật liệu, phụ liệu: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất -
Tồn kho các loại vật tư. Thực hiện việc kiểm kê theo đúng quy định. Chịu
trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả nguyên vật liệu, phô liệu qua các hợp
đồng và xu hướng của thị trường.
- Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí nguyên
vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành
sản phẩm hoàn thành
- Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính lương và các khoản
trích theo lương, thanh toán lương, thưởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị
theo lệnh của Giám đốc và theo quy định của Bé Tài chính. Theo dõi việc
trích lập và sử dụng lương của Công ty, thanh toán các khoản thu, chi của
công đoàn.
- Kế toán doanh thu và nợ phải thu: Theo dõi hạch toán doanh thu bán
hàng, tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, thực hiện kiểm kê thành
phẩm, phát sinh nợ phải thu và thu nợ.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0949
2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty TNHH một thành viên may
Đức Việt
2.1.3.1.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
trong bối cảnh hiện nay
 Những thuận lợi
+ Là một công ty may mặc với xu thế hiện nay thì nhu cầu may mặc
đang là rất lớn. Đồng nghĩa với việc thị trường rộng mở, có cơ hội tìm kiếm
được khách hàng, tạo đà phát triển công ty
+ Thương hiệu sẵn có, tuy nhiên cần phải thường xuyên củng cố duy trì
nâng cao hơn nữa đối với cái tên may Đức Việt trên thị trường cùng một đội
ngũ cơ bản các cán bộ là có chuyên môn, nghiệp vụ cao, năng động, trách
nhiệm và ngày càng trưởng thành và một lực lượng lao động có tay nghề cao.
+ Lãi suất ngân hàng đang có dấu hiệu giảm, tín dụng đang được Chính
chủ nới lỏng dần. Việc phát triển mặt hàng may mặc đang là nhu cầu thiết yếu
của mọi người dân.
+ Kết quả thực hiện đã hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2013
trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đặc biệt khó khăn đã tạo tự tin
cho Công ty bước vào thực hiện kế hoạch SXKD năm 2014
+ Ban điều hành , ban giám đốc công ty đã tạo lập được hệ thống quản
trị hiệu quả, có kinh nghiệm, chủ động nắm bắt, đánh giá các biến động và
diễn biến của thị trường, qua đó tiến hành phân tích và áp dụng triệt để các
biện pháp nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị.
+ Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động, trách nhiệm
và sáng tạo trong lao động và công việc; lực lượng lao động có chuyên môn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0950
và tay nghề kỹ thuật cao; Có truyền thống đoàn kết nội bộ, tin tưởng, đóng
góp hết mình cho sự phát triển của đơn vị.
 Những khó khăn
+ Công ty cũng gặp không ít khó khăn. Ngày càng nhiều các công ty
cùng lĩnh vực được thành lập mới. Cung tăng nhanh hơn cầu dẫn đến sự cạnh
tranh là không thể tránh khỏi. Ngoài những doanh nghiệp trong nước thì đối
thủ còn là những doanh nghiệp nước ngoài với vốn đầu tư lớn, kinh nghiệm
vượt trội.
+ Bước sang năm 2013, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt
Nam nói riêng vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng bắt đầu vào
năm 2008, và rõ ràng công ty phải đối mặt với nhiều thách thức đặt ra, hoàn
thành các chỉ tiêu đặt ra một cách có hiệu quả vẫn là một điều khó khăn. Đến
nay, với những khó khăn chung, trong 5 tháng đầu năm đã có khoảng 21.800
doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, tăng 9,5% so cùng kỳ năm 2011
được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng đã nói lên cơ bản tình
hình khách quan mà công ty đang và sẽ còn phải đối mặt để vượt qua.
+ Về mặt chủ quan, cũng như phần lớn các doanh nghiệp Việt nam hiện
nay, công ty chưa có được một hệ thống có thể linh hoạt thay đổi cho phù hợp
với tình hình, đặc biệt là với khủng hoảng kinh tế .
2.1.3.2.Kháiquáttìnhhình tài chínhcủa Công ty TNHH MTV mayĐứcViệt
a,Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty(Bảng 2.1)
- Tình hình tài sản: Tổng tài sản của Công ty năm 2013 là hơn 80,930
triệu đồng tăng hơn 865 triệu đồng so với năm 2012 tương đương tăng 1.08%.
Cụ thể hơn, trong đó Tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm hưn 417 triệu đồng
tương ứng 24% chủ yếu do công ty đã tập trung tăng hàng tồn kho , tiền và
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0951
các khoản tương đương tiền. Bên cạnh đó, tài sản dài hạn của công ty cũng
tăng hơn 1,282 triệuđồng tương đương 1.88%, tham chiếu trên bản cân đối kế
toán cho thấy, nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch này là do công ty trích
khấu hao tài sản cố định hàng năm. Trong năm 2013, doanh nghiệp không
thực hiện mua sắm thêm tài sản cố định để tập trung nguồn vốn thực hiện các
dự án kinh doanh khác.
Năm 2013
Năm 2012
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu TS-NVcông ty năm 2012-2013
86%
14%
Tài sản
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn 46%
54%
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở
hữu
85%
15%
Tài sản
Tài sản ngắn
hạn
Tài sản dài
hạn
49%
51%
Nguồn vốn
Nợ phải trả
Vốn chủ sở
hữu
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

What's hot

Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳ
Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳĐề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳ
Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệpPhi Phi
 

What's hot (20)

Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty TNHH Sông Âm
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty TNHH Sông ÂmĐề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty TNHH Sông Âm
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn lưu động của Công ty TNHH Sông Âm
 
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty VNT logistics
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty VNT logisticsĐề tài: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty VNT logistics
Đề tài: Tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại Công ty VNT logistics
 
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
Đề tài: Cải thiện tình hình tài chính của Công ty Xây dựng số 2
 
Quản trị vốn lưu động tại Công ty thương mại xây dựng Vĩnh Hưng
Quản trị vốn lưu động tại Công ty thương mại xây dựng Vĩnh HưngQuản trị vốn lưu động tại Công ty thương mại xây dựng Vĩnh Hưng
Quản trị vốn lưu động tại Công ty thương mại xây dựng Vĩnh Hưng
 
Quản trị vốn lưu động của Công ty xây dựng thương mại Hữu Huệ
Quản trị vốn lưu động của Công ty xây dựng thương mại Hữu HuệQuản trị vốn lưu động của Công ty xây dựng thương mại Hữu Huệ
Quản trị vốn lưu động của Công ty xây dựng thương mại Hữu Huệ
 
Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳ
Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳĐề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳ
Đề tài: Hiệu quả quản trị vốn lưu động tại nhà máy sản xuất bột mỳ
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thépĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty Xây lắp và kết cấu thép
 
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đĐề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
Đề tài: Sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Hòa Hiệp, 9đ
 
Biện pháp cải thiện tài chính của công ty xây dựng nông thôn 3, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của công ty xây dựng nông thôn 3, 9đBiện pháp cải thiện tài chính của công ty xây dựng nông thôn 3, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của công ty xây dựng nông thôn 3, 9đ
 
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính XácHiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty công Nghiệp Chính Xác
 
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Hoàng Phát Vissai, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Hoàng Phát Vissai, 9đĐề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Hoàng Phát Vissai, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Hoàng Phát Vissai, 9đ
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty thiết bị giáo dục Hải Hà - Gửi miễn...
 
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAYGiải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại công ty Nam Á, HAY
 
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...
Phân tích tài chính và giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty tn...
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
Nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty ngành xây dựng ni...
 
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
Luận văn: Phân tích cấu trúc tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc ...
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu thủy sản
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu thủy sảnTăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu thủy sản
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại Công ty xuất nhập khẩu thủy sản
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty TNHH Ngọc Hòa - Gửi miễn ph...
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
 

Similar to Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxBáo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxQucBoTrn11
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Nguyễn Công Huy
 

Similar to Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng LongTăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty cổ phần Hungari, 9đ
 
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đĐề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
Đề tài: Quản trị Vốn cố định tại Công ty xây dựng Thành Đô, 9đ
 
Quản trị vốn lưu động tại Công ty tư vấn xây dựng và phát triển điện
Quản trị vốn lưu động tại Công ty tư vấn xây dựng và phát triển điệnQuản trị vốn lưu động tại Công ty tư vấn xây dựng và phát triển điện
Quản trị vốn lưu động tại Công ty tư vấn xây dựng và phát triển điện
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty xây lắp dầu khí, 9đ
 
Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn HoaĐề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
Đề tài: Cải thiện tài chính tại công ty Thương mại Vận tải Văn Hoa
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOTĐề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty xây dựng, ĐIỂM CAO, HOT
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty xi măng Vicem
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty xi măng VicemĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty xi măng Vicem
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty xi măng Vicem
 
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018Đề tài  giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
Đề tài giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty container, FREE 2018
 
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần NetNam
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần NetNamĐề tài: Giải pháp quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần NetNam
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần NetNam
 
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docxBáo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
Báo-cáo-thực-tập-tốt-nghiệp.docx
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đĐề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính của Công ty Cơ giới hạ tầng, 9đ
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh HóaĐề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh ĐôLuận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
 
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8Đề tài  phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
Đề tài phân tích tài chính công ty Đăng Trực, ĐIỂM 8
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
 
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAYĐề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty cơ khí, HAY
 
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoánLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả môi giới tại công ty chứng khoán TP.HCM
Đề tài: Nâng cao hiệu quả môi giới tại công ty chứng khoán TP.HCMĐề tài: Nâng cao hiệu quả môi giới tại công ty chứng khoán TP.HCM
Đề tài: Nâng cao hiệu quả môi giới tại công ty chứng khoán TP.HCM
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 

Recently uploaded (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 

Tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty May Đức Việt, 9đ - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09i MỤC LỤC CHƯƠNG 1 ...........................................................................................................................4 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DOANH NGHIỆP ...........................................................................................................................4 1.1. VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp .....................................................................4 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của VKD........................................................................4 1.1.1.1.Khái niệm VKD .................................................................................................4 1.1.1.2.Đặc trưng của VKD: ..........................................................................................5 1.1.2 Thành phần của VKD ......................................................................................6 1.1.2.1. Vốn cố định.......................................................................................................6 1.1.2.2. Vốn lưu động ....................................................................................................7 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh........................................................................8 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn..............................................................................9 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn ...................................................10 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn.......................................................................11 1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp ...............................................................13 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh.................................................13 1.2.2 Nội dung quản trị VKD.......................................................................................14 1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp ......................................................................14 1.2.2.2. Quản trị VCĐ của doanh nghiệp.....................................................................23 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp ..........................28 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ..................................................28 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VCĐ..................................................34
  • 2. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09ii 1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD .................................................37 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của DN ............................................39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY ĐỨC VIỆT .............................................................................42 2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV May Đức Việt...............................................................................42 2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển công ty............................................................42 2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty .......................................................43 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...................................................................43 + Quản lí, đào tạo đội ngũ công nhân viên theo kịp sự đổi mới của đất nước.............44 2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty...............................................................44 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty ....................................................44 2.1.2.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán công ty...........................46 2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt ......................................................................................................................................49 2.1.3.1.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty trong bối cảnh hiện nay................................................................................................................................49 2.1.3.2. Khái quát tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV May Đức Việt ........50 2.2 .Thực trạng quản trị VKD tại công ty trong thời gian qua.........................................62 2.2.1 .Tình hình VKD và nguồn VKD của công ty .....................................................62 2.2.1.1 .Tình hình VKD ...............................................................................................62 2.2.1.2 Tình hình nguồn VKD .....................................................................................67 2.2.2. Thực trạng quản trị VKD tại công ty .................................................................72 2.2.2.1 .Về quản trị VLĐ .............................................................................................72 2.2.2.2. Về quản trị VCĐ .............................................................................................85 2.2.2.3 Hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty .............................93
  • 3. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09iii 2.2.2.3.Đánh giá chung về tình hình quản trị VKD của công ty..................................95 2.2.3.1. Những thành tựu .............................................................................................95 2.2.3.2. Những vẫn đề tồn tại.......................................................................................96 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VKD TẠI CÔNG TY TNHHMTV MAY ĐỨC VIỆT ................................................................98 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ...........................98 3.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội .......................................................................................98 3.1.2 Mục tiêu và định hướng phát triển công ty.......................................................100 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản trị VKD ở công ty .........................101 3.2.1.Thu hút nguồn vốn đầu tư để tăng cường mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.................................................................................................................101 3.2.2. Tăng cường công tác quản lý hàng tồn kho .....................................................102 3.2.3.Tăng cường công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, VCĐ........................................103 3.2.4.Giảm thiểu chi phí của doanh nghiệp một cách tốt nhất........................................105 3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp ..................................................................................106 3.3.1 Điều kiện khách quan........................................................................................106 3.3.2 Điều kiện chủ quan ......................................................................................107 Kết luận..............................................................................................................................108
  • 4. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09iv DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU * Danh mục viết tắt 1. DN: Doanh nghiệp 2. HTK: Hàng tồn kho 3. SXKD: Sản xuất kinh doanh 4. TSLĐ: Tài sản lưu động 5. TSCĐ: Tài sản cố định 6. VLĐ: Vốn lưu động 7. TCDN:Tài chính doanh nghiệp 8. TC :Tài chính 9. DN: Doanh nghiệp 10. NV :Tài sản 11. TSLĐ: Tài sản lưu động 12. TSNH :Tài sản ngắn hạn 13. TSDH :Tài sản dài hạn 14. VKD :Vốn kinh doanh 15. VLĐ :Vốn lưu động 16. VCĐ :Vốn cố định 17. LNST:Lợi nhuận sau thế 18. DTT: Doanh thu thuần 19. DTBH: Doanh thu bán hàng 20. VCSH :Vốn chủ sở hữu
  • 5. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09v 21. SDV: Sử dụng vốn 22. HTK: Hàng tồn kho 23. SXKD :Sản xuất kinh doanh 24. BCĐKT :Bảng cân đối kế toán 25. BCKQKD :Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
  • 6. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Tình hình nguồn vốn và tài sản Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt năm 2012- 2013 Bảng 2.2: Tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận(đvt:vnđ) Bảng 2.3: Bảng các hệ số chỉ tiêu về khả năng thanh toán(đvt:vnđ) Bảng 2.4..hệsốkhả năng thanh toán lãivay Bảng 2.5: Bảng nhóm hệ số về cơ cấu nguồn vốn – tài sản Bảng 2.6: Bảng nhóm hệ số sinh lời Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.7:Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.8.Tìnhhình nguồn VKD của công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.9. Vốn Luân Chuyển Bảng 2.10: Cơ cấu vốn lưu động của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt (đvt:VNĐ) Bảng 2.11: Cơ cấu vốn bằng tiền của Công ty Bảng 2.12:Hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.13:Cơcấu vốn về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.14:Cácchỉ tiêu về hàng tồn kho của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt
  • 7. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09vii Bảng 2.15: Cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Bảng 2.16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản lý nợ phải thu Bảng 2.17: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ Bảng 2.18: Tình hình sử dụng VCĐ Bảng 2.19: Tình hình trang bị TSCĐ HH Bảng 2.20: Tình hình trang bị TSCĐ thuê tài chính Bảng 2.21: Tình hình trang bị TSCĐ VH Bảng 2.22: Bảng phân tích tình hình khấu hao và GTCL của TSCĐ Bảng 2.23: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả,hiệu suất sử dụng VKD hiệu quả sử dụng VCĐ
  • 8. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.09viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Đồ thị 1.1: Mô hình EOQ Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng Sơ đồ 1.1.cơcấu hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Sơ đồ 1.2.Cơcấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Sơ đồ 1. 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt Biểu 2.1. Cơ cấu TS-NV công ty năm 2012-2013 Biểu đồ 2.3.So sánh kết quả kinh doanh 2012,2013
  • 9. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.091 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập diễn ra ngày càng mạnh mẽ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước có nhiều cơ hội hơn để phát triển.Nhưng cũng vì lẽ đó, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn nữa.Để có thể trụ vững trong môi trường năng động ấy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh của riêng mình.Nhưng có một yếu tố mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dành sự quan tâm lớn, đó là VKD và hiệu quả sử dụng VKD.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Tuy nhiên,thực tiễn cho thấy, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam là chưa cao, chưa biết khai thác vốn, sử dụng vốn còn lãng phí và thiếu mục đích làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh kém. Do vậy, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là làm thế nào để phát huy cao nhất lợi ích mà đồng vốn đem lại, nghĩa là tối đa hóa hiệu suất sinh lời của vốn. Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề đó cùng với quá trình thực tập thực tế tại Công ty TNHH Một thành viên may Đức Việt dưới sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS.Vũ Thị Hoa em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt”. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề tài này tại Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt nhằm những mục đích sau :  Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tài chính doanh nghiệp và phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
  • 10. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.092  Tìm hiểu thực trạng vốn kinh doanh của doanh nghiệp, xem xét và đánh tình hình biến động cơ cấu vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2013 trên cơ sở so sánh với năm 2012. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản trị vốn kinh doanh tại đơn vị trong thời gian tới. 3.Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu về vốn kinh doanh và giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt. - Về thời gian: Từ 20/01/2014 đến 20/04/2014 - Về nguồn số liệu: Các số liệu được lấy từ báo cáo tài chính năm 2013 và 2012. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng các bảng biểu để minh họa. 5. Kết cấu đề tài: Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về VKD và các giải pháp nhằm tăng cường quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng quản trị VKD tại Công ty Cổ TNHH Một Thành Viên May Đức Việt.
  • 11. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.093 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản trị VKD tại Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt. Tăng cường quản trị VKD là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Với thời gian thực tập không nhiều, điều kiện nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế nên mặc dù có nhiều cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng ... năm 2014 Sinh viên
  • 12. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.094 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VKD VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VKD CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. VKD và nguồn VKD của doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm và đặc trưng của VKD 1.1.1.1.Khái niệm VKD Để tiến hành sản xuất kinh doanh, đối với mỗi doanh nghiệp, dù quy mô lớn hay nhỏ cũng cần một lượng vốn nhất định đáp ứng nhu cầu cho việc hình thành nên những tài sản cần thiết.VKD là tiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp, để đạt được mục đích đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vốn. VKD của doanh nghiệp thường xuyên vận động và chuyển hóa theo một vòng tuần hoàn từ hình thái ban đầu là tiền sang hình thái hiện vật và cuối cùng lại chuyển về hình thái ban đầu là tiền. Sự chu chuyển của vốn kinh doanh chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh. Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với nền sản xuất hàng hoá. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn, nó chỉ trở thành vốn khi có đủ các điều kiện sau: Thứ nhất: Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hoá nhất định hay còn được định nghĩa,tiền phải được đảm bảo bằng một lượng hàng hoá có thực. Thứ hai: Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. Có như vậy mới làm cho vốn có đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh dù là nhỏ nhất. Nếu tiền nằm ở rải rác các nơi mà không được thu gom lại thành một món lớn thì cũng không làm gì được. Do vậy, một doanh nghiệp muốn khởi sự thì phải có một lượng vốn pháp định đủ lớn. Muốn kinh doanh
  • 13. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.095 tốt thì doanh nghiệp phải tìm cách gom tiền thành món để có thể đầu tư vào phương án sản xuất của mình. Thứ ba: Khi có đủ một lượng nhất định thì tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lợi nhuận. Trong đó điều kiện thứ nhất và điều kiện thứ hai được coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện thứ ba được coi là đặc trưng cơ bản của vốn, nếu tiền không vận động thì đó là “đồng tiền chết”, còn nếu vận động không vì sinh lợi nhuận thì cũng không phải là vốn. Dựa vào những phân tích trên có thể rút ra: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích sinh lời. 1.1.1.2.Đặc trưng của VKD: Vốn kinh doanh có các đặc trưng cơ bản sau: Thứ nhất: Vốn phải đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều này có nghĩa là vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và tài sản vô hình như: nhà cửa, đất đai, bản quyền phát minh sáng chế... Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì những tài sản vô hình ngày càng phong phú, đa dạng và giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Thứ hai: Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định và phải được quản lý chặt chẽ. Thứ ba: Trong nền kinh tế thị trường, vốn là một hàng hoá đặc biệt, nó có giá trị và giá trị sử dụng như mọi hàng hoá khác. Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời.Tuy nhiên,vốn lại khác những hàng hoá khác ở chỗ quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn có thể gắn với nhau nhưng cũng có thể tách rời nhau.
  • 14. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.096 Thứ tư: Vốn phải được tích tụ, tập trung đến 1 lượng nhất định mới có thể phát huy được tác dụng.Vì vậy, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ khai thác tiềm năng về vốn mà còn phải tìm cách thu hút các nguồn vốn. Thứ năm: Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này có ý nghĩa quan trọng khi bỏ vốn đầu tư và tính hiệu quả của đồng vốn mang lại. 1.1.2 Thành phần của VKD Để thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng, ta tiến hành phân loại VKD. Có nhiều tiêu thức để tiến hành phân loại VKD, trong đó phổ biến nhất là phân loại theo chu trình luân chuyển của vốn. Từ đó,vốn kinh doanh được phân thành hai loại là :Vốn cố định và vốn lưu động. 1.1.2.1. Vốn cố định  Khái niệm Vốn cố định (VCĐ): Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, trước tiên doanh nghiệp phải có được những TSCĐ cần thiết như : máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật kiến trúc,… phù hợp với đặc điểm ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của mình thông qua việc đầu tư mua sắm hay thuê tài chính. Số vốn tiền tệ nhất định mà doanh nghiệp phải ứng ra để hình thành nên những TSCĐ đó được gọi là VCĐ của doanh nghiệp.  Đặc điểm luân chuyển của VCĐ: Quy mô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Tuy nhiên, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, VCĐ thực hiện chu chuyển giá trị của nó. Sự chu chuyển này của VCĐ chịu sự chi phối rất lớn
  • 15. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.097 bởi đặc điểm kinh tế kĩ thuật của TSCĐ.Từ đó, khái quát những đặc điểm của VCĐ trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như sau: - VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển. Điều này là do đặc điểm của TSCĐ có thời gian sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kì sản xuất kinh doanh quyết định. - Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, VCĐ chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. - VCĐ chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được TSCĐ về mặt giá trị, tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao TSCĐ. VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh. Việc tăng thêm VCĐ trong các doanh nghiệp nói riêng và trong các ngành nói chung có tác động lớn đến việc tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của doanh nghiệp và nền kinh tế. Vì giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận động của VCĐ tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý VCĐ được coi là một trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Để quản lý sử dụng VCĐ có hiệu quả cần phải nghiên cứu về vấn đề khấu hao tài sản cố định và các phương pháp khấu hao tài sản cố định. 1.1.2.2. Vốn lưu động  Khái niệm Vốn lưu động (VLĐ): Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bên cạnh việc đầu tư hình thành các TSCĐ thì doanh nghiệp cũng cần thiết phải có các tài sản lưu động phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.Bao gồm: nguyên vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang, vốn bằng tiền, hàng tồn kho hay vốn trong thanh toán…
  • 16. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.098 Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên liên tục đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng tài sản lưu động nhất định được hình thành từ một số vốn tiền tệ nhất định mà doanh nghiệp bỏ ra ban đầu và bổ sung thường xuyên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Số vốn tiền tệ đó được gọi là VLĐ của doanh nghiệp. Do vậy, VLĐ là số vốn ứng ra để hình thành nên các tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục.  Đặc điểm của VLĐ - VLĐ luôn thay đổi hình thái biểu hiện trong quá trình chu chuyển qua từng giai đoạn. Các giai đoạn của sự tuần hoàn đó không tách rời nhau mà có sự đan xen chặt chẽ. - VLĐ chuyển dịch toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại hoàn toàn sau mỗi chu kỳ kinh doanh. - VLĐ luân chuyển nhanh, hoàn thành một vòng chu chuyển sau một chu kỳ kinh doanh. Trong cơ chế tự chủ và tự chịu trách về nhiệm tài chính, sự vận động của VLĐ được gắn chặt với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản xuất. Việc đầu tư, quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả sẽ làm tăng tốc độ chu chuyển của vốn lưu động, tăng hiệu suất sử dụng vốn, nhằm giúp cho quá trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp hiệu quả, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. 1.1.3 Nguồn hình thành vốn kinh doanh Vốn kinh doanh (VKD) được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, để tổ chức, lựa chọn hình thức huy động vốn một cách thích hợp và có hiệu quả
  • 17. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.099 cần có sự phân loại nguồn vốn.Dựa vào các tiêu thức nhất định có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành nhiều loại khác nhau. Trong công tác quản lý, người ta thường sử dụng một số phương pháp phân loại nguồn vốn chủ yếu sau : 1.1.3.1 Dựa vào quan hệ sở hữu vốn Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp thành hai loại: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả. Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu - Vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm có thể được xác định bằng công thức sau: Vốn chủ sở hữu = Giá trị tổng tài sản – Nợ phải trả - Nợ phải trả là thể hiện bằng tiền những nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như: Nợ vay, các khoản phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho người lao động trong doanh nghiệp… Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, thông thường một doanh nghiệp phải sử dụng phối hợp cả hai nguồn: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, tùy thuộc vào quyết định của người quản lý trên cơ sở xem xét tình hình kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp. Đây là cách phân loại hết sức cơ bản nhưng cũng rất quan trọng, giúp doanh nghiệp xác định được cơ cấu nguồn vốn tối ưu, tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đồng thời tối đa hóa giá trị doanh nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh
  • 18. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0910 tế kỹ thuật của sản xuất, phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý để tạo điều kiện tiền đề cho việc quản lý và sử dụng vốn một cách hợp lý và hiệu quả nhất. 1.1.3.2 Dựa vào thời gian huy động và sử dụng vốn Dựa vào tiêu thức này có thể chia nguồn vốn của doanh nghiệp ra làm hai loại: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên Nguồn vốn thường xuyên là tổng thể các nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh như mua sắm đầu tư hình thành TSCĐ và một bộ phận tài sản lưu động thường xuyên cần thiết cho hoạt động kinh doanh diễn ra thường xuyên. Nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm có thể được xác định bằng công thức sau : Nguồn vốn thường xuyên của DN = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn Hoặc: Nguồn vốn thường xuyên của DN = Giá trị tổng tài sản của doanh nghiệp-Nợ ngắn hạn Dựa trên cơ sở xác định nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp, ta còn có thể xác định nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp.Nguồn VLĐ Tài sản lưu động TSCĐ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu
  • 19. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0911 thường xuyên là nguồn vốn ổn định và có tính chất dài hạn để hình thành hay tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên cần thiết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có thể là một phần hay toàn bộ tài sản lưu động thường xuyên tùy thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp). Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp tại một thời điểm được xác định theo công thức: Nguồn VLĐ thường xuyên= Tổng nguồn vốn thường xuyên - TS dài hạn Hoặc: Nguồn VLĐ thường xuyên= Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn Nguồn vốn tạm thời là các nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng được để đáp ứng các nhu cầu phát sinh tạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn này thường gồm: các khoản vay ngắn hạn, các khoản chiếm dụng của người lao động và của nhà cung cấp… Cách phân loại này giúp nhà quản trị doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốn phù hợp với thời gian sử dụng các yếu tố cần thiết cho quá trình kinh doanh, đồng thời xác định nhu cầu vốn để có chính sách tổ chức và sử dụng vốn một cách hợp lý. 1.1.3.3 Dựa vào phạm vi huy động vốn Dựa vào phạm vi huy động vốn, các nguồn vốn của doanh nghiệp có thể chia thành : Nguồn vốn bên trong và Nguồn vốn bên ngoài. Nguồn vốn bên trong: là nguồn vốn có thể huy động được vào đầu tư từ chính hoạt động của bản thân doanh nghiệp tạo ra. Nguồn vốn bên trong thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
  • 20. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0912 Nguồn vốn bên trong bao gồm: Lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư. Đây là nguồn tăng thêm tài sản và nguồn vốn của công ty. Khi sử dụng nguồn vốn bên trong có những điểm lợi và bất lợi chủ yếu sau:  Điểm lợi: - Chủ động đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp, nắm bắt kịp thời các thời cơ trong kinh doanh. - Tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. - Giữ quyền kiểm soát doanh nghiệp. - Tránh áp lực phải thanh toán đúng kỳ hạn. Điểm bất lợi: - Hiệu quả sử dụng thường không cao. - Sự giới hạn về mặt quy mô nguồn vốn. Nguồn vốn bên ngoài: là những nguồn vốn doanh nghiệp có thể huy động được vào đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh từ các nguồn chủ yếu sau: + Vay Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác + Vay người thân (đôi với doanh nghiệp tư nhân) + Phát hành cổ phiếu, trái phiếu + Thuê tài sản + Tín dụng thương mại nhà cung cấp + Gọi góp vốn liên doanh, liên kết…
  • 21. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0913 Cách phân loại này giúp doanh nghiệp đánh giá được những điểm lợi cũng như bất lợi của các nguồn tài trợ, từ đó đánh giá lựa chọn nguồn tài trợ thông qua việc xem xét chi phí sử dụng vốn và các đặc điểm của từng nguồn. 1.2 Quản trị vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu quản trị vốn kinh doanh Vốn là tiền đề hay cũng chính là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn.Do vậy vấn đề cấp thiết đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là hiệu quả quản trị vốn kinh doanh.Vậy, quản trị vốn kinh doanh là gì? Quản trị vốn kinh doanh là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định huy động vốn, sử dụng vốn nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Kinh tế học chính trị và kinh tế học vi mô cho rằng mục tiêu của một doanh nghiệp khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, mục tiêu này được xem xét trong điều kiện giản đơn, không xét đến thời gian, sự rủi ro, sự tăng trưởng trong tương lai…. Tối đa hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xem xét lợi nhuận được tạo ra tại một thời điểm nhưng lại không thể áp dụng để xem xét lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời kỳ, tức là không giải quyết vấn đề thời gian sinh lời của dự án. Thời điểm phát sinh dòng tiền là yếu tố phải được tính đến trong các quyết định tài chính nhằm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trong các quyết định tài chính.Ví dụ, nếu hai dự án cùng mang lại lợi nhuận như nhau, nhưng mức độ rủi ro khác nhau, thì dự án có mức rủi ro thấp hơn sẽ được lựa
  • 22. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0914 chọn. Thậm chí, ngay cả khi dự án có thể thu được lợi nhuận cao hơn, nhưng nếu mức độ rủi ro lớn hơn thì chưa chắc dự án đã được chọn. Nhìn ở góc độ sản xuất kinh doanh thì tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu phù hợp, nhưng xét ở góc độ tài chính thì lợi ích đạt được cho chủ sở hữu phải là tối đa hóa giá trị, nghĩa là phải tính tới giá trị thời gian của tiền và mức độ rủi ro của khoản đầu tư. Tóm lại, mục tiêu cuối cùng của quản trị vốn kinh doanh là nhằm tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu hay tối đa hóa giá cổ phiếu trên thị trường.Để làm rõ mục tiêu này,chúng ta cần đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kết hợp với việc xử lý yếu tố thời gian và rủi ro trong môi trường kinh doanh đầy biến động. 1.2.2 Nội dung quản trị VKD Dựa trên đặc điểm luân chuyển của vốn kinh doanh, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành:Vốn cố định và Vốn lưu động.Việc quản trị vốn kinh doanh cũng chính là quản trị hai loại vốn trên. 1.2.2.1 Quản trị VLĐ của doanh nghiệp a,.Xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục. Trong quá trình đó luôn đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lưu động cần thiết để đáp ứng nhu cầu mua sắm vật tư dự trữ, bù đắp chênh lệch các khoản phải thu, phải trả giữa các doanh nghiệp với khách hàng, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường liên tục. Đó chính là nhu cầu vốn lưu động thường xuyên, cần thiết của doanh nghiệp. Vì vậy, nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết là số vốn lưu động tối thiểu cần thiết phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
  • 23. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0915 doanh của doanh nghiệp được tiến hành bình thường, liên tục.Dưới mức này sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khó khăn, thậm chí bị đình trệ, gián đoạn.Tuy nhiên,nếu trên mức cần thiết lại gây nên tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn lãng phí, kém hiệu quả. Do vậy, khi quản trị vốn lưu động, các doanh nghiệp cần xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết, phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Nhu cầu vốn lưu động được xác định theo công thức sau: Nhu cầu VLĐ = Vốn hàng tồn kho + Nợ phảithu – Nợ phải trả nhà cung cấp Trong đó, nhu cầu vốn tồn kho là số vốn tối thiểu cần thiết dùng để dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm của doanh nghiệp.Nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố,bao gồm: Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp; đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh; sự biến động giá cả vật tư, hàng hóa trên thị trường; trình độ tổ chức, quản lý sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp; trình độ kỹ thuật- công nghệ sản xuất; các chính sách của doanh nghiệp trong tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Việc xác định đúng đắn các nhân tố ảnh hưởng sẽ giúp doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu VLĐ và có biện pháp quản lý, sử dụng vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp có thể sử dụng 2 phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp.  Phương pháp trực tiếp Nội dung phương pháp này là xác định trực tiếp nhu cầu vốn cho hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản phải trả nhà cung cấp rồi tập hợp lại thành tổng nhu cầu VLĐ cho doanh nghiệp.
  • 24. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0916 Nhu cầu vốn hàng tồn kho: Bao gồm vốn HTK trong các khâu dự trữ sản xuất, khâu sản xuất và khâu lưu thông. Nhu cầu vốn nợ phải thu: Nợ phải thu là khoản vốn bị khách hàng chiếm dụng hoặc do doanh nghiệp chủ động bán chịu hàng hóa cho khách hàng. Do vốn đã bị khách hàng chiếm dụng nên để hoạt động sản xuất kinh doanh được bình thường doanh nghiệp phải bỏ thêm VLĐ vào sản xuất. Nhu cầu vốn nợ phải trả nhà cung cấp: Nợ phải trả là khoản vốn doanh nghiệp mua chịu hàng hóa hay chiếm dụng của khách hàng. Các khoản nợ phải trả được coi như khoản tín dụng bổ sung từ khách hàng nên doanh nghiệp có thể rút bớt ra khỏi kinh doanh một phần VLĐ của mình để dùng vào việc khác.  Phương pháp gián tiếp Phương pháp gián tiếp dựa vào phân tích tình hình thực tế sử dụng VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo, sự thay đổi về quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch, sự biến động nhu cầu VLĐ thu doanh thu thực hiện năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp năm kế hoạch. Các phương pháp gián tiếp cụ thể như sau: Phương pháp điều chỉnh tỉ lệ phần trăm nhu cầu VLĐ so với năm báo cáo: Hay nói cách khác phương pháp này là dựa vào thực tế nhu cầu VLĐ năm báo cáo và điều chỉnh nhu cầu theo quy mô kinh doanh và tốc độ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.Công thức tính như sau: MKH VKH = VBC x x (1+t%) MBC
  • 25. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0917 Trong đó: VKH: Vốn lưu động năm kế hoạch MKH: Mức luân chuyển VLĐ năm kế hoạch MBC: Mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo t%: Tỷ lệ rút ngắn kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch VBC: VLĐ bình quân năm báo cáo VLĐ bình quân năm báo cáo được tính theo phương pháp bình quân số học số VLĐ bình quân trong các quý của năm báo cáo. KKH – KBC t% = X100% KBC Trong đó: KKH: Kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch KBC: Kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo Phương pháp này dựa vào tổng mức luân chuyển vốn và tốc độ luân chuyển vốn năm kế hoạch: Theo phương pháp này, nhu cầu VLĐ được xác định dựa vào tổng mức luân chuyển VLĐ và tốc độ luân chuyển VLĐ dự tính của năm kế hoạch Phương pháp này dựa vào tỷ lệ phần trăm trên doanh thu: Nội dung phương pháp này dựa vào sự biến động theo tỷ lệ trên daonh thu của các yếu tố cấu thành VLĐ của doanh nghiệp năm báo cáo để xác định nhu cầu VLĐ theo doanh thu năm kế hoạch.
  • 26. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0918 b, Tổ chức ,đảm bảo nguồn VLĐ Việc tổ chức,đảm bảo của DN cần phải xem xét đến sự cân đối giữa TS và NV thông qua Mô hình tài trợ vốn của DN. Mô hình 1: Toàn bộ TSCĐ và TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên,toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.Lợi ích của mô hình này là giúp doanh nghiệp hạn chế trong rủi ro thanh toán,mức độ an toàn cao hơn,giảm bớt được chi phí trong việc sử dụng vốn.Tuy nhiên hạn chế của mô hình này là chưa tạo ra sự linh hoạt trong việc tổ chức sử dụng vốn. Mô hình 2: Toàn bộ TSCĐ,TSLĐ thường xuyên và một phần của TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên và một phần TSLĐ tạm thời còn lại được đảm bằng nguồn vốn tạm thời.Sử dụng mô hình này khả năng thanh toán và độ an toàn cao,tuy nhiên doanh nghiệp phải sử nhiều khoản vay dài hạn và trung hạn nên doanh nghiệp phải trả chi phí nhiều hơn cho việc huy động vốn. Mô hình 3: Toàn bộ TSCĐ và một phần TSLĐ thường xuyên được đảm bảo bằng nguồn vốn thường xuyên,còn một phần TSLĐ thường xuyên và toàn bộ TSLĐ tạm thời được đảm bảo bằng nguồn vốn tạm thời.Về lợi thế mô hình này chi phí sử dụng vốn sẽ được hạ thấp hơn,việc sử dụng vốn linh hoạt hơn.Trong thực tế mô hình này được các doanh nghiệp lựa chọn.Khi sử dụng mô hình này doanh nghiệp cần sự năng động trong việc tổ chức nguồn vốn vì áp dụng mô hình này rủi ro sẽ cao hơn. c.Quản trị vốn tồn kho dự trữ Tồn kho dự trữ là những tài sản mà doanh nghiệp dự trữ để đưa vào sản xuất hoặc bán ra sau này.Việc hình thành lượng hàng tồn kho đòi hỏi phải ứng trước một lượng tiền nhất định gọi là vốn tồn kho dự trữ. Quản lý vốn tồn kho
  • 27. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0919 rất quan trọng, không phải vì nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp mà quan trọng hơn là giúp doanh nghiệp tránh được tình trạng vật tư hàng hóa ứ đọng, chậm luân chuyển, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường, góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của VLĐ. Quy mô vốn tồn kho dự trữ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi mức tồn kho dự trữ của doanh nghiệp.Tuy nhiên, từng loại tồn kho dự trữ lại có các nhân tố ảnh hưởng khác nhau. Đối với tồn kho dự trữ nguyên vật liệu thường chịu ảnh hưởng bởi yếu tố quy mô sản xuất, khả năng sẵn sang cung ứng vật tư của thị trường, giá cả vật tư hàng hóa, khoảng cách vận chuyển từ nơi cung ứng đến doanh nghiệp. Đối với các loại sản phẩm dở dang, bán thành phẩm thường chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kỹ thuật, công nghệ sản xuất, thời gian chế tạo sản phẩm, trình độ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. Riêng đối với tồn kho thành phẩm, các nhân tố ảnh hưởng thường là số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự phối hợp nhịp nhàng giữa khâu sản xuất và khâu tiêu thụ, sức mua của thị trường… Nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng giúp doanh nghiệp có các biện pháp quản lý phù hợp nhằm duy trì lượng tồn kho dự trữ hợp lý nhất.  Mô hình quản lý hàng tồn kho Tồn kho dự trữ làm phát sinh chi phí, vì vậy cần quản lý chúng cho tiết kiệm, hiệu quả.Chi phí tồn kho dự trữ được chia thành 2 loại là chi phí lưu giữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện hợp đồng cung ứng. Mô hình quản lý hàng tồn kho dự trữ trên cơ sở tối thiểu hóa tổng chi phí tồn kho dự trữ được gọi là mô hình tổng chi phí tối thiểu. Nội dung cơ bản là xác định được mức đặt hàng kinh tế (EOQ) để với mức đặt hàng này thì tổng chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Mô hình EOQ được mô tả theo đồ thị sau:
  • 28. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0920 Chi phí Tổng chi phí Chi phí lưu giữ Chi phí đặt hàng Số lượng đặt hàng Đồ thị 1.1: Mô hình EOQ Theo mô hình này, người ta giả định số lượng hàng đặt mỗi lần đều là đều đặn và bằng nhau, được biểu diễn như sau: Mức dự trữ tồn kho Q ------------------------------------------ Dự trữ trung bình Q/2 ----------------------------------------- 0 T 1 T2 T3T4 Thời gian Đồ thị 1.2 Mối quan hệ giữa mức dự trữ tồn kho và thời gian đặt hàng
  • 29. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0921 Dựa trên cơ sở xem xét mối quan hệ giữa chi phí lưu giữ, bảo quản hàng tồn kho và chi phí thực hiện các hợp đồng cung ứng người ta có thể xác định được mức đặt hàng kinh tế như sau: Ta có số lượng vật tư hàng hóa tối đa mỗi lần cung cấp là: 2(Qn× c2) Q* = c1 Trong đó :Q* là sốlượng vật tư, hàng hoá tối đa mỗi lần cung cấp d.Quản trị vốn bằng tiền Vốn bằng tiền là một bộ phận cấu thành tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất và quyết định khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Quản trị vốn bằng tiền của doanh nghiệp có yêu cầu cơ bản là vừa phải đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, đem lại khả năng sinh lợi nhuận cao nhưng đồng thời phải đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp, lưu giữ vốn bằng tiền thường do 3 lý do chính,đó là: nhằm đáp ứng yêu cầu giao dịch, thanh toán hàng ngày; giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội đầu tư sinh lời nhằm tối đa hóa lợi nhuận; nhu cầu dự phòng hoặc khắc phục rủi ro bất ngờ có thể xảy ra ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị vốn bằngtiền trongdoanhnghiệp bao gồm các nộidungchủ yếu: Xác định đúng đắn mức dự trữ tiền mặt hợp lý, tối thiểu để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu bằng tiền mặt của doanh nghiệp trong kỳ.
  • 30. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0922 Có nhiều cách xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý, cách đơn giản nhất là căn cứ vào số liệu thống kê nhu cầu chi dùng tiền mặt bình quân một ngày và số ngày dự trữ tiền mặt hợp lý. Ngoài phương pháp trên có thể sử dụng mô hình tổng chi phí tối thiểu trong quản trị vốn tồn kho dự trữ để xác định mức tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp. Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu của doanh nghiệp được dựa trên cơ sở xem xét sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội của việc giữ quá nhiều tiền mặt với chi phí giao dịch do giữ quá ít tiền mặt. Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt: Mọi khoản thu chi tiền đều phải qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ. Phân định rõ ràng trách nhiệm trong quản lý vốn bằng tiền giữa kế toán và thủ quỹ. Việc xuất, nhập quỹ tiền mặt hàng ngày phải do thủ quỹ thực hiện trên cơ sở chứng từ hợp thức và hợp pháp. Chủ động lập và thực hiện kế hoạch lưu chuyển tiền tệ hàng năm, có biện pháp phù hợp đảm bảo cân đối thu chi tiền mặt và sử dụng có hiệu quả nguồn tiền mặt tạm thời nhàn rỗi. Thực hiện dự báo và quản lý có hiệu quả các dòng tiền nhập, xuất ngân quỹ trong từng thời kỳ để chủ động đáp ứng yêu cầu thanh toán nợ của doanh nghiệp khi đáo hạn. e.Quản trị các khoản phải thu Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp do mua chịu hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong kinh doanh hầu hết các doanh nghiệp đều có các khoản nợ phải thu nhưng với quy mô, mức độ khác nhau. Nếu các khoản nợ phải thu quá lớn, tức số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng cao, hoặc không kiểm soát nổi sẽ ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, quản trị nợ phải thu là một nội dung quan trọng trong quản trị tài chính của doanh nghiệp.
  • 31. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0923 Quản trị khoản nợ phải thu cũng liên quan đến sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro trong bán chịu hàng hóa dịch vụ. Nếu không bán chịu, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội tiêu thụ sản phẩm, do đó mất đi cơ hội thu lợi nhuận. Nhưng nếu bán chịu quá mức làm tăng chi phí quản trị nợ phải thu, tăng nguy cơ nợ phải thu khó đòi hoặc rủi ro không thu hồi được nợ. Để quản trị các khoản nợ phải thu, các doanh nghiệp cần chú trọng thực hiện các biện pháp sau đây: 1.2.2.2. Quản trị VCĐ của doanh nghiệp a.Hao mòn TSCĐ Gồm 2 hình thức: Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá trịcủa TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất, đó là sự thay đổi hình thức hay trạng thái vật lý ban đầu của các chi tiết, bộ phận TSCĐ do tác động của quá trình sử dụng hay môi trường tự nhiên. Về giá trị sử dụng, đó là sự giảm sút về công dụng hay các tính năng kỹ thuật của TSCĐ trong quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.Về giá trị, đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn của nó vào giá trí sản phẩm. Nguyên nhân của hao mòn hữu hình bao gồm : Thời gian và cường độ sử dụng TSCĐ; việc chấp hành quy trình, quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng; thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm;… Hao mòn vô hình: Là sự giảm sút thuần túy về giá trị TSCĐ, biểu hiện ở sự giảm sút giá trị trao đổi của TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học- kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
  • 32. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0924 Nguyên nhân của hao mòn vô hình là sự phát triển không ngừng của tiến bộ khoa học- kỹ thuật, công nghệ sản xuất. Về mặt kinh tế, hao mòn dù xảy ra dưới hình thức nào cũng là sự tổn thất giá trị TSCĐ của doanh nghiệp.Do vậy, trong quá trình sử dụng, doanh nghiệp phải trú trọng áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu tối đa những tổn thất do hao mòn TSCĐ. b.Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Về nguyên tắc, việc khấu hao phải đảm bảo phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ và thu hồi đầy đủ số vốn cố định đầu tư ban đầu vào TSCĐ. c.Các phương pháp khấu hao TSCĐ  Phương pháp khấu hao đường thẳng Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng một cách phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Theo phương pháp này, mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm được tính bình quân trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Công thức xác định như sau: NGKH MKH = T
  • 33. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0925 MKH 1 TKH = X 100 = X 100% NGKH T Trong đó: MKH: Mức khấu hao hàng năm NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm T: Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ (năm) Phương pháp khấu hao đường thẳng có ưu điểm là tính toán đơn giản; chi phí khấu hao được phân bổ vào giá thành sản phẩm ổn định nên không gây đột biến về giá thành; cho phép doanh nghiệp dự kiến trước được thời hạn thu hồi đủ vốn đầu tư vào các loại TSCĐ. Tuy nhiên, phương pháp này không thực sự phù hợp với các loại TSCĐ hoạt động có tính chất thời vụ, không đều đặn giữa các thời kỳ; do số vốn được thu hồi bình quân nên số vốn thu hồi chậm sẽ chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình.  Phương pháp khấu hao nhanh Thực chất của phương pháp khấu hao nhanh là đẩy nhanh việc thu hồi vốn trong những năm đầu sử dụng TSCĐ. Khấu hao nhanh có thể thực hiện theo 2 phương pháp sau: + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
  • 34. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0926 Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ phải tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao nhanh. Công thức tính như sau: 𝑀𝐾𝐻𝑡 = 𝐺𝐶𝑡 x 𝑇𝐾𝐻đ Trong đó: 𝑀𝐾𝐻𝑡: Mức khấu hao năm t 𝐺𝐶𝑡: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ t 𝑇𝐾𝐻đ: Tỷ lệ khấu hao nhanh của TSCĐ t:Thứ tự năm sử dụng Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao bình quân nhân với hệ số điều chỉnh khấu hao nhanh. + Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng Dựa theo phương pháp này, mức khấu hao hàng năm được xác định bằng nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao nhân với tỷ lệ khấu hao của từng năm. Công thức xác định như sau: 𝑀𝐾𝐻𝑡 = NGKH x 𝑇𝐾𝐻𝑡 Trong đó: NGKH: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao 𝑇𝐾𝐻𝑡: Tỷ lệ khấu hao của năm thứ t cần tính khấu hao Tỷ lệ khấu hao của năm cần tính khấu hao có thể tính theo 2 cách: Cách 1: Lấy số năm sử dụng còn lại của TSCĐ cho đến khi hết thời hạn sử dụng chia cho tổng số thứ tự năm sử dụng.
  • 35. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0927 Cách 2: Áp dụng công thức sau: 2 (T – t +1) 𝑇𝐾𝐻𝑡 = T (T +1)  Phương pháp khấu hao theo sản lượng Theo phương pháp này mức khấu hao hàng năm được xác định bằng cách lấy sản lượng dự kiến sản xuất hàng năm nhân với mức trích khấu hao tính cho một đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Công thức xác định như sau: 𝑀𝐾𝐻𝑡 𝑡= 𝑄𝑆𝑃𝑡 x 𝑀𝐾𝐻𝑠𝑝 Trong đó: QSPt: Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm t MKHsp: Mức khấu hao đơn vị sản phẩm Mức khấu hao đơn vị sản phẩm được tính bằng cách lấy nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao chia cho số lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế trong suốt thời gian hoạt động hữu ích của tài sản. Trường hợp khấu hao theo sản lượng từng tháng thì lấy số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng nhân với mức khấu hao bình quân cho một đơn vị sản phẩm. Phương pháp khấu hao theo sản lượng phù hợp với những TSCĐ hoạt động có tính chất thời vụ trong năm và có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm. Do khấu hao được tính theo khối lượng sản phẩm hoặc công việc thực tế thực hiện nên phản ánh hợp lý hơn mức độ hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm.Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi việc thống kê khối
  • 36. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0928 lượng sản phẩm, công việc do TSCĐ thực hiện trong kỳ phải được rõ ràng, đầy đủ. 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị vốn của doanh nghiệp 1.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VLĐ + Tình hình phân bổ VLĐ Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần VLĐ và tỷ lệ của từng thành phần vốn trong tổng số VLĐ của doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐ cũng không giống nhau. Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về những đặc điểm riêng về số VLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng. Việc nghiên cứu vốn lưu động giúp ta thấy được tình hình phân bổ vốn và tỷ trọng của mỗi loại vốn chiếm trong mỗi giai đoạn luân chuyển, từ đó xác định trọng điểm quản lí vốn lưu động, đồng thời tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp có nhiều loại, có thể chia thành ba nhóm chính,bao gồm : - Các nhân tố về mặt cung ứng vật tư: Biểu hiện của sự ảnh hưởng này như sau: Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung cấp vật tư, khoảng cách giữa doanh nghiệp với người mua hàng, uy tín doanh nghiệp, khả năng cung cấp của thị trường, đặc điểm của sản phẩm. - Các nhân tố về mặt sản xuất: Quy trình công nghệ, quy mô sản xuất, độ dài của chu kỳ sản xuất, trình độ tổ chức quá trình sản xuất, khả năng nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, tay nghề, trình độ cán bộ công nhân viên, tính phức tạp của sản phẩm.
  • 37. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0929 - Các nhân tố về mặt thanh toán: Đây là nhân tố ảnh hương trực tiếp đến kết cấu VLĐ, việc thực hiện thủ tục thanh toán được tổ chức tốt và nhanh thì sẽ giảm bớt tỷ trọng vốn phải thu. Tình hình quản lý khoản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành luật thanh toán của khách hàng sẽ ảnh hưởng đến vốn phải thu. Nếu vốn phải thu lớn thì khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng khả năng trả nợ của doanh nghiệp sẽ kém, mà điều này thì rất nguy hiểm cho doanh nghiệp nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. Phương thức bán hàng cũng ảnh hưởng lớn đến vốn phải thu, có nhiều phương thức bán hàng: Thanh toán bằng tiền mặt, Thanh toán bằng chuyển khoản. + Quản lý vốn bằng tiền - Hệ số thanh toán: * Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (thanh toán ngắn hạn ) Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn, mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Công thức tính như sau: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tổng TSLĐ Nợ ngắn hạn Hệ số này cho thấy khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn, vì thế, hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. * Hệ số thanh toán nhanh Là một chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, được xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho
  • 38. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0930 số nợ ngắn hạn.Hàng tồn kho bị loại trừ ra bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Hệ số này được xác định bằng công thức sau: Hệ số thanh toán nhanh = Tổng TSLĐ - Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn * Hệ số thanh toán tức thời Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Hệ số thanh toán tức thời = Tiền + Các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn + Quản lý hàng tồn kho * Số vòng quay hàng tồn kho Đây là chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng hàng tồn kho của doanh nghiệp và được xác định bằng công thức: Số vòng quay hàng tồn kho (vòng) = Giá vốn hàng bán Số hàng tồn kho bìnhquân trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển theo kỳ. Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.
  • 39. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0931 Từ chỉ tiêu số vòng quay hàng tồn kho,có thể tính được số ngày của một vòng quay hàng tồn kho theo công thức : Số ngày một vòng quay hàng tồn kho (ngày) = 360 Số vòng quay hàng tồn kho +Quản lý nợ phải thu * Số vòng quay các khoản phải thu Chỉ tiêu này cho biết trong một năm các khoản phải thu của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng. Số vòng quay càng cao cho thấy việc quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp là tốt. Công thức xác định như sau: Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Nợ phải thu bình quân trong kỳ *Kỳ thu tiền trung bình Chỉ tiêu này phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu tiền bán hàng. Kỳ thu tiền trung bình có thể được xác định theo công thức sau: Kì thu tiền trung bình (ngày) = Số dư bình quân các khoản phải thu Doanh thu bình quân 1 ngày trong kỳ + Hiệu suất,hiệu quả sử dụng VLĐ: * Tốc độ luân chuyển vốn lưu động : Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ được thể hiện ở tốc độ luân chuyển VLĐ nhanh hay chậm.VLĐ luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng VLĐ càng cao và ngược lại.
  • 40. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0932 Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển (Số vòng quay VLĐ) và kì luân chuyển (Số ngày một vòng quay VLĐ). - Số lần luân chuyển vốn lưu động: L= LĐV M Trong đó: L: Số lần luân chuyển vốn lưu động. M: Tổngmức luânchuyểnvốnlưu độngtrong kỳ (doanh thu thuần) LĐV : Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phảnánh số lần luân chuyển vốn lưu độnghay số vòng quay vốn lưu động thực hiện được trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). * Kỳ luân chuyển vốn lưu động: K= L N hay K= M VN LD Trong đó : K: là kỳ luân chuyển vốn lưu động. N: số ngày trong kỳ luân chuyển vốn lưu động (360 ngày). Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay VLĐ.Số lần luân chuyển VLĐ càng nhanh thì kì luân chuyển vốn càng được rút ngắn và VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả. - Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ có thể tiết kiệm được do tăng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh( kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc( kỳ báo cáo). Công thức tính như sau:
  • 41. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0933 VTK(±) = M1 x (K1 – K0) 360 Trong đó: VTK: Số VLĐ có thể tiết kiệm (-) hay phải tăng thêm (+) do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh so với kỳ gốc. M1: Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch). K1;K0 :Kỳ luân chuyển vốn lưu động kỳ so sánh, kỳ gốc. *Hàm lượng VLĐ (hay còn gọi là mức đảm nhiệm VLĐ). Chỉ tiêu này phản ánh số VLĐ cần có để đạt một đồng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm.Chỉ tiêu này được tính như sau: Hàm lượng VLĐ = VLĐ Sn Trong đó: Sn : Doanh thu thuần bán hàng trong kỳ. Căn cứ vào hệ số này người quản lý doanh nghiệp biết được rằng để có được một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp cần đầu tư bao nhiêu đồng vốn lưu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại. * Tỷ suất lợi nhuận VLĐ.
  • 42. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0934 Là chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD = Lợi nhuận trước thuế Vốn lưu động bình quân Tỷ suất lợi nhuận VLĐ càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao. 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VCĐ + Tình hình đầu tư mua sắm TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý hiện hành của nhà nước.Việc tăng giảm TSCĐ có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ,vì thế các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi,kiểm tra tình hình trang bị,hoạt động cũng như công suất của các tài sản cố định hiện hữu trong doanh nghiệp để từ đó lên phương án lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các kỳ tiếp theo. TSCĐ hữu hình và vô hình của doanh nghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau như thanh lý,nhượng bán,khấu hao hết giá trị,góp vốn liên doanh,mua mới,thuê hoạt động.....Đối với những TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy qua lạc hậu về mặt kỹ thuật doanh nghiệp có quyền nhượng bán,việc nhượng bán nhằm thu hồi vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.khi thanh lý, nhượng bán Doanh nghiệp cần phải lập hồi đồng thẩm định về mặt kỹ thuật và định giá của tài sản.Đối với những TSCĐ hữu hình hư hỏng doanh nghiệp nhận thấy không thể xử dụng được nữa mà không nhượng bán được thì có thể tiến hành thanh lý.
  • 43. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0935 Giá trị TCSĐ(tăng/giảm)trong kỳ Hệ số tăng giảm TSCĐ= Giá trị TSCĐ bình quân + Kết cấu tài sản cố định: Trong mỗi kỳ doanh nghiệp cần tính toán và so sánh tỷ trọng từng loại máy móc thiết bị trong tổng số giữa thực tế và kế hoạch, giữa đầu năm và cuối năm,tỷ trọng từng loại TSCĐ phục vụ cho mục đích kinh doanh hay mục đích khác,so với tổng số ta sẽ thấy được sự biến động về cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp để từ đó có biện pháp quản lý hay sử dụng hợp lý. Cơ cấu TSCĐ là hợp lý nếu phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm,mỗi loại đảm bảo yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. + Khấu hao TSCĐ: Để thấy rõ tình trạng kỹ thuật của TSCĐ cũ hay mới thường dùng chỉ tiêu hệ số hao mòn của TSCĐ, hệ số này có thể tính chung cho toàn bộ TSCĐ cũng có thể tính riêng cho từng loại TSCĐ.Nó được tính bằng so sánh số tiền khấu hao đã trích và nguyên giá TSCĐ.Hệ số này càng lớn thì chứng tỏ TSCĐ càng cũ và ngược lại. Giá trị khấu hao lũy kế Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ + Hiệu suất, hiệu quả sử dụng TSCĐ, VCĐ: * Hiệu suất sử dụng VCĐ: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = Vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ
  • 44. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0936 Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCĐ trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. * Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. * Hàm lượng VCĐ: Vốn cố định bình quân trong kỳ Hàm lượng VCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ Đây là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ, chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thuần trong kỳ doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng VCĐ. * Hệ số hao mòn TSCĐ: Tổng số tiền khấu hao TSCĐ lũy kế Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn TSCĐ trong doanh nghiệp trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ so với thời điểm được đầu tư mua sắm hình thành ban đầu.
  • 45. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0937 * Tỷ suất lợi nhuận VCĐ Chỉ tiêu này phản ánh một đồngVCĐ bình quân sẽ sử dụng trong kỳ tạo được rabao nhiêu đồnglợi nhuận trước thuế và chỉ tiêu này là thước đo đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.trong một kỳ hoạt động LN trước thuế Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = VCĐ bình quân 1.2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình quản trị VKD  Vòng quay toàn bộ VKD: Doanh thu thuần trong kỳ Vòng quay toàn bộ VKD = VKD bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ, VKD của doanh nghiệp quay được mấy vòng.Số vòng quay toàn bộ vốn càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyên VKD càng nhanh và ngược lại.Khi doanhnghiệp đẩy nhanh số vòngquay toàn bộ vốn sẽ tạo ra lợi thế kinh doanh, tăng hiệu suất sử dụng vốn. Cùng với một lượng VKD bỏ ra là như nhau, nếu doanh nghiệp nào có số vòng quay vốn cao hơn, đồngnghĩavới tốc độ luân chuyển vốn cao hơn sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ để thu được kết quả kinh doanh cao hơn, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn hơn.  Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (𝑅𝑂𝐴 𝐸): Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) ROAE= Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ
  • 46. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0938 Chỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng VKD: một đồng VKD bỏ ra trong kỳ thu được bao nhiều đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là tốt không kể vốn đó được hình thành từ nguồn nào, góp phần nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư của doanh nghiệp.  Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên VKD (TSV) Lợi nhuận trước thuế TSV = Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng VKD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.  Tỷ suất sinh lời tài chính (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VKD) (ROA): Lợi nhuận sau thuế ROA = Số VKD bình quân sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng VKD bỏ ra trong kỳ tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.  Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ (ROE): Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Chỉ tiêu này càng cao càng biểu hiện
  • 47. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0939 xu hướng tích cực.thực tế thì tỷ suất sinh lời vốn chủ sẽ thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề lĩnh vực kinh doanh và không phải lúc nào tỷ suất này cao cũng là điều tốt cho doanh nghiệp. 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị VKD của DN  Nhân tố khách quan + Nhân tố thuộc về Nhà nước: Khi Nhà nước thay đổi cơ chế quản lý của các chính sách kinh tế vĩ mô thì sẽ tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như ảnh hưởng tới hiệu quả tổ chức sử dụng vốn. Vì vậy, các doanh nghiệp phải luôn nhạy bén trước các thông tin kinh tế, chủ động điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình nhằm phù hợp với chính sách quản lý của Nhà nước. + Những tác động của nền kinh tế thị trường: Mỗi một doanh nghiệp đều hoạt động trong một môi trường kinh doanh nhất định, nhưng đều chịu ảnh hưởng của các tác nhân thuộc về nền kinh tế như: lạm phát, khủng hoảng,… và các tác nhân này đều gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy, việc nghiên cứu thị trường là rất quan trọng, giúp cho các doanh nghiệp có thể ứng phó kịp thời trước những biến động của nền kinh tế. + Nhân tố thuộc về tự nhiên: Là sự ảnh hưởng của bão, lụt, động đất, hỏa hoạn… Sự tác động của các nhân tố này thường mang tính chất bất ngờ và gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng như tới công tác bảo toàn và phát triển vốn. + Nhóm nhân tố thuộc về kỹ thuật: Hiện nay, khi mà khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát triển thì việc ứng dụng những thành quả của khoa học kỹ thuật sẽ là cơ hội tốt cho những doanh nghiệp dám chấp nhận mạo
  • 48. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0940 hiểm, tiếp cận kịp thời với tiến bộ khoa học kỹ thuật; Bên cạnh đó sẽ là nguy cơ đối với các doanh nghiệp không tiếp cận kịp thời với những tiến bộ đó và sẽ bị thụt lùi lại phía sau.  Nhân tố chủ quan + Cơ cấu nguồn vốn: Là thành phần và tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm. Một cơ cấu vốn hợp lý,phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế sẽ là tiền đề để nâng cao hiệu quả tổ chức sử dụng vốn của doanh nghiệp và ngược lại. + Phương thức tài trợ vốn: Nhân tố này liên quan trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. Một cơ cấu tài trợ tối ưu luôn là mục tiêu hàng đầu mà các nhà quản trị tài chính theo đuổi nhằm tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, giảm thiểu rủi ro tài chính, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. + Việc lựa chọn phương án đầu tư, phương án kinh doanh: Những phương án có tỷ suất sinh lợi nhuận cao luôn tiềm ẩn những rủi ro lớn và ngược lại, vì vậy mà các nhà tài chính cần phải cân nhắc để lựa chọn được phương án đầu tư sao cho phát huy được hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời có thể giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. + Các chính sách của doanh nghiệp: - Chính sách về tiêu thụ sản phẩm và tín dụng sẽ ảnh hưởng đến kỳ hạn thanh toán (bao gồm : Kỳ hạn thanh toán với người bán và người mua) - Chính sách về đổi mới trang thiết bị, dây chuyền sản xuất: trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay, nếu doanh nghiệp chậm ứng
  • 49. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0941 dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, chậm đổi mới nâng cao trình độ trang thiết bị kỹ thuật thì doanh nghiệp đó sẽ bị thụt lùi và có thể rơi vào tình trạng phá sản. + Tính chất của sản phẩm và chu kỳ sản xuất kinh doanh + Trình độ của cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp + Trình độ tổ chức quản lý
  • 50. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0942 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN MAY ĐỨC VIỆT 2.1. Khái quát quá trình hình thành phát triển và đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH MTV may Đức Việt 2.1.1.Quá trình thành lập và phát triển công ty Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH Một Thành Viên May Đức Việt . - Người đại diện: Phí Ngọc Trịnh - Chức vụ : Giám đốc - Mã số thuế: 1000 337206 - Địa chỉ: Lô A3- Khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh- Phường Tiền Phong- Thành phố Thái Bình- Tỉnh Thái Bình. - Điện thoại: 0363.846.838 – Fax: 0363.845.000 - Email: ducvietgermany@gmail.com - Hình thức sở hữu vốn: Công ty TNHH. - Lĩnh vực kinh doanh: : Sản xuất, gia công hàng may mặc xuất khẩu. - Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng may mặc. Kinh doanh dịch vụ các ngành khác theo quy định của Pháp luật. - Vốn điều lệ: 30 tỷ. - Kỳ kế toán năm: từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND).
  • 51. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0943 - Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Công ty đang áp dụng chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định 15/2006QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.  Quá trình hình thành phát triển Công ty TNHH một thành viên may Đức Việt là loại hình công ty TNHH, hoạt động theo luật doanh nghiệp Việt Nam 2005. Được thành lập vào ngày 10 tháng 05 năm 2004 theo quyết định số 1007/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Bình. Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế: 1000337206 mang tên: Công ty TNHH một thành viên May Đức Việt do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Thái Bình cấp. - Công ty TNHH một thành viên may Đức Việt có hình thức pháp lý là công ty TNHH một thành viên, vốn điều lệ là: 30 tỷ 2.1.2. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty 2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Công ty hoạt động với mục đích lợi nhuận trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ nên việc quản lí vốn theo chế độ chính sách của nhà nước rất được chú trọng. Công ty hết sức linh hoạt trong cơ chế thị trường để đạt hiệu quả cao. Từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bé công nhân viên trong công ty. - Bên cạnh việc sản xuất các hàng may mặc Công ty còn có các sản phẩm khác có liên quan như: giặt mài, bao bì, thêu. - Công ty thực hiện xuất nhập khẩu trực tiếp với phạm vi xuất nhập khẩu: + Xuất khẩu: Hàng may mặc + Nhập khẩu: Nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc thiết bị
  • 52. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0944 -Trên cơ sở đó, một số nhiệm vụ của nhà máy được cụ thể hoá như sau: + Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh: + Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước + Bảo đảm hạch toán đầy đủ và phù hợp với chế độ của nhà nước + Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lí vốn, tài sản, tiền lương + Nghiên cứu thực hiện có hiệu quảcác biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất nhằm tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường + Quản lí, đào tạo độingũ côngnhânviên theo kịp sự đổi mới của đất nước 2.1.2.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty  Các ngành kinh doanh chính: - Sản xuất hàng may mặc phục vụ trong nước và xuất khẩu nước ngoài. - Kinh doanh bán buôn hàng may mặc số lượng lớn. - Kinh doanh thiết bị máy móc ngành công nghiệp may. 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty a, Mô hình tổ chức của công ty Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ mật thiết với nhau và chịu sự quản lý của Giám đốc, Phó giám đốc. Ban quản trị của Công ty có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành đều đặn và đạt hiệu quả cao nhất.
  • 53. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0945 GIÁM ĐỐC b, Chức năng các bộ phận  Ban Giám đốc : - Bổ nhiệm các chức danh phòng ban - Chỉ đạo chung các công việc trong công ty  Phòng kế hoạch + Phòng dự án: Có nhiệm vụ tiếp nhận tài liệu kỹ thuật, may mẫu, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, định mức nguyên vật liệu, thời gian, đơn giá sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm.  Phòng tài chính kế toán: Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc về các vấn đề sau: - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của đơn vị, kế hoạch cấp vốn cho từng công trình. Thường xuyên báo cáo Giám đốc về nguồn tài chính của đơn vị. P.GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC P.KẾ HOACH DỰ ÁN P.KẾ TOÁN TỔNG HỢP P.THIẾT KẾ P.KINH DOANH Xưởng 1 Xưởng 2 Xưởng 3 Xưởng 4 Xưởng 5 Xưởng 6
  • 54. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0946 - Kiểm tra quản lý các thu chi tài chính đảm bảo đúng chế độ của Nhà nước quy định. - Hoàn thành tốt công tác hành chính, lao động tiền lương.  Phòng kinh doanh : - Lập kế hoạch kinh doanh. - Tổ chức và triển khai tốt khâu tiếp thị bán hàng và sau bán hàng. - Lập các chứng từ thanh toán nộp về phòng tài chính công ty đầy đủ và kịp thời. 2.1.2.3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính kế toán công ty Công ty thực hiện đầy đủ các quy định của Bộ tài chính về việc lập báo cáo tài chính(Bảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thuyết minh báo cáo tài chính). Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH MTV may Đức Việt Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp KT vốn bằng tiền KT thánh toán với người bán KT chi phí sản xuất và tính giá thành SP KT tiền lương bản hiểm XH và các khoản trích theo lương KT doanh thu và nợ phải thu KT HTK, NVL, phụ liệu
  • 55. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0947 Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung: Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán trung tâm, các xí nghiệp thành viên và các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có nhân viên hạch toán có nhiệm vụ xử lí sơ bộ chứng từ phát sinh hàng ngày tại xí nghiệp, thu thập kiểm tra chứng từ, định kì gửi về phòng kế toán trung tâm. Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ sau: - Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách đầy đủ, kịp thời. - Tổng hợp số liệu, cung cấp thông tin về tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cho Ban Giám đốc Công ty - Tham gia công tác kiểm kê tài sản, tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế toán theo quy định. Hiện nay, số lượng cán bộ kế toán ở phòng kế toán có 18 người. Cụ thể được tổ chức như sau: - Kế toán trưởng: Quản lí, chỉ đạo chung cho tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ từ việc ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán do Bé Tài chính ban hành các quy định mới, quan hệ phân công hợp tác trong bộ máy kế toán, kiểm tra tình hình biến động các loại vật tư, tài sản, theo dõi các khoản chi phí, thu thập và nghĩa vụ đối với nhà nước; kiểm tra tính pháp lí của các hợp đồng kinh tế, tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định. - Kế toán tổng hợp: Giúp việc cho kế toán trưởng, thay mặt trưởng phòng khi trưởng phòng đi vắng. Tổng hợp số liệu từ các kế toán phần hành để xác định kết quả kinh doanh, kế toán các khoản thanh toán với ngân sách
  • 56. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0948 nhà nước, các khoản kinh phí trích nép, lập các báo cáo kế toán. Kế toán tổng hợp còn kiêm kế toán tài sản cố định. -Kế toán vốn bằng tiền: Kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, phiếu chi. Ghi chép phản ánh thu, chi các khoản thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Cùng với ngân hàng, hoặc thủ quỹ đối chiếu giữa số dư sổ sách với thực tế. -Kế toán thanh toán với người bán: Theo dõi việc mua hàng về số lượng và giá cả các loại vật tư. Thông qua các hợp đồng mua vật tư, kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán. Theo dõi nợ phải trả nhà cung cấp khi mua hàng và thanh toán. - Kế toán nguyên vật liệu, phụ liệu: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho các loại vật tư. Thực hiện việc kiểm kê theo đúng quy định. Chịu trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả nguyên vật liệu, phô liệu qua các hợp đồng và xu hướng của thị trường. - Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm hoàn thành - Kế toán tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ: Tính lương và các khoản trích theo lương, thanh toán lương, thưởng, các khoản phụ cấp cho các đơn vị theo lệnh của Giám đốc và theo quy định của Bé Tài chính. Theo dõi việc trích lập và sử dụng lương của Công ty, thanh toán các khoản thu, chi của công đoàn. - Kế toán doanh thu và nợ phải thu: Theo dõi hạch toán doanh thu bán hàng, tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, thực hiện kiểm kê thành phẩm, phát sinh nợ phải thu và thu nợ.
  • 57. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0949 2.1.3.Tình hình tài chính chủ yếu của công ty TNHH một thành viên may Đức Việt 2.1.3.1.Những thuận lợi khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty trong bối cảnh hiện nay  Những thuận lợi + Là một công ty may mặc với xu thế hiện nay thì nhu cầu may mặc đang là rất lớn. Đồng nghĩa với việc thị trường rộng mở, có cơ hội tìm kiếm được khách hàng, tạo đà phát triển công ty + Thương hiệu sẵn có, tuy nhiên cần phải thường xuyên củng cố duy trì nâng cao hơn nữa đối với cái tên may Đức Việt trên thị trường cùng một đội ngũ cơ bản các cán bộ là có chuyên môn, nghiệp vụ cao, năng động, trách nhiệm và ngày càng trưởng thành và một lực lượng lao động có tay nghề cao. + Lãi suất ngân hàng đang có dấu hiệu giảm, tín dụng đang được Chính chủ nới lỏng dần. Việc phát triển mặt hàng may mặc đang là nhu cầu thiết yếu của mọi người dân. + Kết quả thực hiện đã hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2013 trong bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đặc biệt khó khăn đã tạo tự tin cho Công ty bước vào thực hiện kế hoạch SXKD năm 2014 + Ban điều hành , ban giám đốc công ty đã tạo lập được hệ thống quản trị hiệu quả, có kinh nghiệm, chủ động nắm bắt, đánh giá các biến động và diễn biến của thị trường, qua đó tiến hành phân tích và áp dụng triệt để các biện pháp nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. + Công ty có đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động, trách nhiệm và sáng tạo trong lao động và công việc; lực lượng lao động có chuyên môn
  • 58. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0950 và tay nghề kỹ thuật cao; Có truyền thống đoàn kết nội bộ, tin tưởng, đóng góp hết mình cho sự phát triển của đơn vị.  Những khó khăn + Công ty cũng gặp không ít khó khăn. Ngày càng nhiều các công ty cùng lĩnh vực được thành lập mới. Cung tăng nhanh hơn cầu dẫn đến sự cạnh tranh là không thể tránh khỏi. Ngoài những doanh nghiệp trong nước thì đối thủ còn là những doanh nghiệp nước ngoài với vốn đầu tư lớn, kinh nghiệm vượt trội. + Bước sang năm 2013, nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng bắt đầu vào năm 2008, và rõ ràng công ty phải đối mặt với nhiều thách thức đặt ra, hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra một cách có hiệu quả vẫn là một điều khó khăn. Đến nay, với những khó khăn chung, trong 5 tháng đầu năm đã có khoảng 21.800 doanh nghiệp ngừng hoạt động, giải thể, tăng 9,5% so cùng kỳ năm 2011 được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng đã nói lên cơ bản tình hình khách quan mà công ty đang và sẽ còn phải đối mặt để vượt qua. + Về mặt chủ quan, cũng như phần lớn các doanh nghiệp Việt nam hiện nay, công ty chưa có được một hệ thống có thể linh hoạt thay đổi cho phù hợp với tình hình, đặc biệt là với khủng hoảng kinh tế . 2.1.3.2.Kháiquáttìnhhình tài chínhcủa Công ty TNHH MTV mayĐứcViệt a,Tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty(Bảng 2.1) - Tình hình tài sản: Tổng tài sản của Công ty năm 2013 là hơn 80,930 triệu đồng tăng hơn 865 triệu đồng so với năm 2012 tương đương tăng 1.08%. Cụ thể hơn, trong đó Tài sản ngắn hạn năm 2013 giảm hưn 417 triệu đồng tương ứng 24% chủ yếu do công ty đã tập trung tăng hàng tồn kho , tiền và
  • 59. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH SV: Chu Hoàng Giang Lớp: CQ48/11.0951 các khoản tương đương tiền. Bên cạnh đó, tài sản dài hạn của công ty cũng tăng hơn 1,282 triệuđồng tương đương 1.88%, tham chiếu trên bản cân đối kế toán cho thấy, nguyên nhân chủ yếu của sự chênh lệch này là do công ty trích khấu hao tài sản cố định hàng năm. Trong năm 2013, doanh nghiệp không thực hiện mua sắm thêm tài sản cố định để tập trung nguồn vốn thực hiện các dự án kinh doanh khác. Năm 2013 Năm 2012 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu TS-NVcông ty năm 2012-2013 86% 14% Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 46% 54% Nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 85% 15% Tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn 49% 51% Nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu