SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
©2014 MFMER | slide-1
Đánh giá đau và an thần tại đơn vị hồi
s c Nhi khoa (PICU)
Gina Rohlik, M.S., APRN, CNS
©2014 MFMER | slide-2
Bn kiệt s c trong PICU: nhiều nhân tố
• Đau
• Do bệnh lý nền
• Do điều trị
• Sợ hãi/lo lắng
• Môi trường ICU
• Nỗi sợ do không nhận th c được
• Cách ly với bố mẹ
• Không nhận th c được tình hình hiện tại
• Có thể điều trị bằng thuốc an thần
• Mất khả năng tự kiểm soát
• Mất các hoạt động thường ngày
• Đã từng trải qua trong quá kh
©2014 MFMER | slide-3
Điều trị đau và lo lắng trong đơn vị hồi s c
Nhi khoa (PICU)
• Thuốc:
• Giảm đau
• Giải lo âu
• An thần
• Không dùng thuốc:
• Các biện pháp làm xao lãng
• Liên hệ phản hồi sinh học
• Tượng hình có hướng dẫn
• Khó phân biệt đau và lo lắng ở trẻ nhỏ:
• Triệu ch ng có thể giống nhau
• Điều trị khác nhau
• Thường phải điều trị cả hai ở BN đặt ống NKQ
©2014 MFMER | slide-4
Những điểm mấu chốt trong điều trị đau
và lo lắng
• Xác định sự có mặt c a đau và lo lắng
• Dùng các công cụ đánh giá phù hợp được công nhận
• Lập một kế hoạch điều trị thuận lợi cho việc đánh giá và
kiểm soát
• Tăng cường giao tiếp giữa nhân viên y tế và gia đình
©2014 MFMER | slide-5
Tại sao lại phải điều trị đau? (Schechter, 2003)
• Nhân đạo
• Dẫn truyền và tiếp nhận cảm giác đau hình thành từ 24 tuần tuổi
• Điều trị đau là quyền cơ bản c a con người
• Sinh lý
• Đau làm tăng giải phóng catecholamine, hormone tăng trưởng và
hormon giáp
• Tăng HA, TS tim và cung lượng tim, tăng đường huyết, rối
loạn vận động hệ tiêu hóa, rối loạn ch c năng miễn dịch, tăng
đông
• Đau không được điều tri  chậm liền vết thương, tăng nguy cơ
nhiễm trùng, kéo dài thời gian nằm viện
• Đau không điều trị ảnh hưởng đến hồi phục c a bệnh nhân
• Hạn chế đi lại và khó thở sâu
©2014 MFMER | slide-6
Tại sao phải điều trị đau? (Schechter, 2003)
• Tâm thần học
• Đau không điều trị tăng lo lắng khi làm các th thuật
tiếp theo
• BN có TS đau không điều trị tăng cảm giác với đau
trong các th thuật sắp tới ngay cả khi đã có thuốc
giảm đau
• ảnh hưởng đến việc tương tác với nhân viên y tế
trong tương lai
©2014 MFMER | slide-7
Điều trị đau quá mức
• Tác dụng phụ c a thuốc:
• c chế hô hấp, tụt HA ..vv
• Giảm phản ng c a bệnh nhân có thể làm chậm hồi
phục:
• Giảm vận động & thở sâu, giảm ăn uống đường
miệng
©2014 MFMER | slide-8
Tại sao dùng an thần cho trẻ em trong
PICU?
• Tạo sự thoải mái:
• Giảm lo lắng
• Giảm mệt mỏi
• Phòng thiệt hại:
• Tránh việc tự rút/tuột các ống/dây y tế cần thiết
• Hạn chế ảnh hưởng về mặt tâm lý c a các biện
pháp điều trị
• Thuận lợi cho việc điều trị:
• Thông khí
• Đặt đường truyền hoặc sonde
©2014 MFMER | slide-9
Tác hại nếu không dùng đủ an thần
• Tác động có hại c a các thiết bị y tế lên cơ thể/tuột các thiết
bị y tế cần thiết
• Đau, lo lắng, căng thẳng
• Tăng catecholamines
• Tim nhanh
• Tăng tiêu thụ oxy
• Tăng đông
• c chế miễn dịch
• Tăng chuyển hóa
• Các rối loạn Stress sau chấn thương
©2014 MFMER | slide-10
Tác hại nếu dùng quá mức an thần
• Tăng ngày thở máy
• Tăng ngày nằm viện
• Rút NKQ thất bại
• HC cai
• Tăng TLTV
• Tăng nguy cơ viêm phổi liên quan thở máy
©2014 MFMER | slide-11
Tác hại nếu dùng quá mức an thần
• Các rối loạn liên quan đến Stress sau chấn thương
• Rối loạn nhận th c kéo dài
• Run
• Trí nhớ hoang tưởng
©2014 MFMER | slide-12
Liệu an thần không đủ hoặc quá mức
có phải vấn đề nghiêm trọng?
• Vet và cs (2013): tổng quan hệ thống về an thần tối ưu
trong PICU:
• Đạt tối ưu ở 60% BN
• Không đ ở 10% BN
• Quá m c ở 30% BN
©2014 MFMER | slide-13
Han chế tối
thiểu tác hại
Cải thiện sự
thoải mái
Mục tiêu c a việc kiểm soát đau và lo lắng
©2014 MFMER | slide-14
Các công cụ đánh giá được thông qua có ý
nghĩa cải thiện sự thoải mái và hạn chế tác
hại
• Khuyến khích phát hiện sớm tình trạng đau và lo lắng
• Cho phép theo dõi m c độ đau/an thần tránh thái cực quá
m c hoặc không đ
• Cung câp phương tiện cho NVYT mô tả m c độ đau/lo lắng
một cách nhất quán và khách quan
• Kết quả đánh giá phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp
và mục tiêu điều trị
• Phục vụ nghiên c u về đau trong PICU, đóng góp vào thực
hành y khoa dựa theo bằng ch ng
©2014 MFMER | slide-15
Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp
• Nguyên nhân và biểu hiện c a đau bị ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố: m c độ phát triển c a trẻ, trải nghiệm đau
từ trước, vác yếu tố thuộc văn hóa xã hội
• Đánh giá đau bằng nhiều cách với các thang điểm đau
được công nhận
• Tự nói
• Qua hành vi
• Xét nghiệm sinh học
©2014 MFMER | slide-16
Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp
• Tự nói:
• Trải nghiệm đau: tính cá nhân cao
• Tự nói về đau là tiêu chuẩn vàng để đánh giá đau
• Không phù hợp ở: trẻ nhỏ, chậm phát triển, an thần
hoặc thở máy
• Nhận xét c a bố mẹ về tình trạng đau c a con có
thể phối hợp với cảm giác c a con để cho kết quả
đánh giá tốt hơn
©2014 MFMER | slide-17
Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp
• Đánh giá về hành vi:
• Đánh giá về các hành vi liên quan đau:
• Âm thanh, nét mặt, vận động
• Chon phép đánh giá đau ở trẻ hạn chế khả năng giao
tiếp
• Khó kết luận hành vi trẻ là do đau hay do yếu tố khác.
• Các đánh giá về sinh học
• Nhịp tim, tần số thở, bão hòa oxy
• Các chỉ số sinh học có thể liên quan yếu tố khác ngoài
đau
©2014 MFMER | slide-18
Công cụ/thang điểm đánh giá đau ở trẻ em
• Đã có nhiều thang điểm đánh giá được xây dựng và
công nhận nhưng không có một bảng điểm nào có thể
áp dụng cho toàn bộ trẻ em
• Thầy thuốc phải đánh giá các bảng điểm và lựa chọn
bảng điểm phù hợp cho nhóm bệnh nhân c a mình
• Tái đánh giá rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả và
điều chỉnh kế hoạch điều trị nếu cần thiết
©2014 MFMER | slide-19
Các công cụ đánh giá đau được công nhận
• Đánh giá đau ở trẻ đẻ non
((PIPP))
• Bảng điểm đau trẻ sơ sinh
(NIPS)
• Đánh giá khuôn mặt, chân, vận
động và dỗ nín (FLACC)
• Thang đau dựa theo nét mặt
sửa đổi (FPS-R)
• Thang cường độ đau theo số
(NPIS)
• Thang điểm đánh giá hành vi
người trưởng thành (ABPS)
• Thang đau FACES c a Wong-Baker
• Thang điểm COMFORT
• Thang điểm hành vi COMFORT
• Thang điểm đánh giá đau đa chiều
• Công cụ Poker Chip
• Thang mô hình trực quan
• Thang điểm đau bệnh viện Nhi
Eastern Ontario (CHEOPS)
©2014 MFMER | slide-20
Thang điểm đau dựa vào nét mặt sửa đổi
(FPS-R)
• Có thể dùng cho
trẻ 3 tuổi – người
trưởng thành
• Tối ưu cho trẻ nhỏ
• http://www.iasp-
pain.org/Education/Con
tent.aspx?ItemNumber
=1519
©2014 MFMER | slide-21
Khuôn mặt, chân, vận động, dỗ nín sửa
đổi (rFLACC)
• Dùng cho trẻ chưa biết nói
hoặc giảm nhận th c.
• Theo dõi trẻ trong ít nhất
1-2 phút và ghi lại hành vi
©2014 MFMER | slide-22
Người đánh giá đau: Điều dưỡng
• Khi nhâp viện:
• Nếu BN đau, cùng BN xác định m c độ đau
• Tái đánh giá:
• Kèm các dấu hiệu sinh tồn
• Sau mỗi can thiệp đau
• Khi BN có bất kì thay đổi gì
©2014 MFMER | slide-23
Đánh giá tình trạng an thần
• Nhiều phương pháp đánh giá khác nhau đã được xây
dựng & phát triển
• Thầy thuốc cần xác định thang điểm nào phù hợp nhất
với nhóm BN c a mình
©2014 MFMER | slide-24
Đánh giá tình trạng an thần
Các công cụ được công
nhận cho BN trong PICU
• Thang điểm COMFORT
• Thagn điểm COMFORT-B
• Thang điểm an thần
Hartwig
• Thang điểm trạng thái
hành vi
Các công cụ khác
• Thang điểm Ramsay
• Thang điểm an thần – kích
thích Richmond (RASS)
• Thang điểm an thần qua
hành vi c a đại học
Michigan (UMSS)
©2014 MFMER | slide-25
Thang điểm trạng thái hành vi
• Thông qua cách bệnh
nhân phản ng với một
kích thích có tính chất có
hại/nguy hiểm để đánh giá
m c độ an thần và kích
thích
Curley, M. A. Q., Harris, S. K., Fraser, K., Johnson, R., & Arnold, J. H.
(2006). State behavioral scale: A sedation assessment instrument for
infants and young children supported on mechanical ventilation.
Pediatric Critical Care Medicine, 7(2), 107-114.
©2014 MFMER | slide-26
Thang điểm an thần – kích thích Richmond
• Theo dõi hành vi
• Kích thích tăng dần và xem phản ng c a bệnh
nhân.
©2014 MFMER | slide-27
Đánh giá mức độ an thần: Điều dưỡng
• Từ lúc bệnh nhân vào viện đến khi chuyển BN
• Khi đạt mục tiêu an thần
• Khi điều chỉnh liều thuốc an thần
• Tối thiểu mỗi 4 giờ nếu truyền an thần liên tục
©2014 MFMER | slide-28
Tóm tắt
• Sự mệt mỏi c a bệnh nhân: phổ biến trong PICU
• Đau và lo lắng, nếu không điều trị có thể ảnh hưởng
đến kết quả điều trị cuối cùng:
• Điều trị bằng thuốc hoặc biện pháp không dùng
thuốc.
• Dùng thuốc quá m c trong kiểm soát đau và lo lắng có
thể ảnh hưởng xấu đến trẻ.
• Dùng các công cụ đánh giá đau và an thần được công
nhận  giúp thầy thuốc cải thiện sự thoải mái c a BN
và hạn chế tác hại không mong muốn.
©2014 MFMER | slide-29
TLTK
• Schechter, N.L., Berde C.B, & Yaster M. (Eds.). (2003).
Pain in Infants, Children, and Adolescents (2nd ed.).
Philadelphia, PA: Lippincot Williams & Wilkins.
• Vet, N.J., Ista, E., de Wildt, S.N., Tibboel, D., & de
Hoog, M. (2013). Optimal sedation in pediatric intensive
care patients: a systematic review. Intensive Care
Medicine, 39, 1524-1534.
©2014 MFMER | slide-30
Câu hỏi?
rohlik.gina@mayo.edu

More Related Content

What's hot

CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNSoM
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMSoM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGSoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMSoM
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMSoM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emSoM
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUSoM
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMSoM
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPSoM
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCSoM
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tambanbientap
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 

What's hot (20)

CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢNCÁC MODE THỞ CƠ BẢN
CÁC MODE THỞ CƠ BẢN
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNGDỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
DỊCH TRUYỀN SỬ DỤNG TRONG LÂM SÀNG
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚMNHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT VÀ CÁC HỘI CHỨNG KÍCH THÍCH SỚM
 
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ emcấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
cấp nhật chẩn đoán và điều trị sốc nhiễm khuẩn ở trẻ em
 
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁUCÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
CÁC TÌNH TRẠNG TĂNG ĐÔNG VÀ XÉT NGHIỆM TĂNG ĐÔNG MÁU
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊPCÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÁY TẠO NHỊP VÀ CÁC NHẬN BIẾT ĐIỆN TÂM ĐỒ MÁY TẠO NHỊP
 
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨCCÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
CÁC LOẠI DỊCH TRUYỀN TRONG HỒI SỨC
 
Dọa sinh non
Dọa sinh nonDọa sinh non
Dọa sinh non
 
Đại cương máy thở
Đại cương máy thởĐại cương máy thở
Đại cương máy thở
 
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tamDat catheter-tinh-mach-trung-tam
Dat catheter-tinh-mach-trung-tam
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 

Similar to đánh giá đau và an thần tại đơn vị hồi sức nhi khoa

đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoađánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoaSoM
 
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsChăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsjackjohn45
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinhBai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinhThanh Liem Vo
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Thanh Liem Vo
 
hệ thống phản ứng nhanh
hệ thống phản ứng nhanhhệ thống phản ứng nhanh
hệ thống phản ứng nhanhSoM
 
Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1HA VO THI
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfAnhHungCao
 
Bài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineBài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineHop nguyen ba
 
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdf
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdfFILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdf
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdfsdgsfgasfsdg
 
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh xBai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh xThanh Liem Vo
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxMyThaoAiDoan
 
Dau bung man - SDH 2023.pptx
Dau bung man - SDH 2023.pptxDau bung man - SDH 2023.pptx
Dau bung man - SDH 2023.pptxTonPhng10
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹThanh Liem Vo
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcHA VO THI
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhThanh Liem Vo
 

Similar to đánh giá đau và an thần tại đơn vị hồi sức nhi khoa (20)

đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoađánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
đánh giá an thần và giảm đau trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
 
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaidsChăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân sống chung với hivaids
 
I01 2
I01 2I01 2
I01 2
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinhBai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh
 
Bao cao 14.3 lich
Bao cao 14.3   lichBao cao 14.3   lich
Bao cao 14.3 lich
 
Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh Mô hình khám bệnh
Mô hình khám bệnh
 
hệ thống phản ứng nhanh
hệ thống phản ứng nhanhhệ thống phản ứng nhanh
hệ thống phản ứng nhanh
 
Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1Xem xét sử dụng thuốc v1
Xem xét sử dụng thuốc v1
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
Bài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk onlineBài 1 tu van vdsk online
Bài 1 tu van vdsk online
 
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdf
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdfFILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdf
FILE_20221107_113941_Nefopam dau sau mô hội gmhs vn.pdf
 
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh xBai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
Bai 40 quyet dinh lam sang trong y hoc gia dinh x
 
Case TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptxCase TBL heart failure.pptx
Case TBL heart failure.pptx
 
Dau bung man - SDH 2023.pptx
Dau bung man - SDH 2023.pptxDau bung man - SDH 2023.pptx
Dau bung man - SDH 2023.pptx
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
I01 1
I01 1I01 1
I01 1
 
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốcN5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
N5T5-Ca lâm sàng Sai sót trong sử dụng thuốc
 
Bc csd
Bc  csdBc  csd
Bc csd
 
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngànhTổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
Tổ chức chăm sóc tại tuyến ban đầu hướng đến mô hình chăm sóc đa ngành
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bsSGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bsHongBiThi1
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngHongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạSGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạHongBiThi1
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfHongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtHongBiThi1
 
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfHongBiThi1
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfHongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngHongBiThi1
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hayHongBiThi1
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bsSGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdfSGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
SGK Gãy trên lồi cầu xương cánh tay ở trẻ em Y4.pdf
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạSGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
SGK Bệnh rò hậu môn.pdf rất hay các bạn bs ạ
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất haySGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
SGK Gãy thân xương cánh tay Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ xuất huyết não ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK cũ bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ haySGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
SGK Thoát vị bẹn đùi.pdf hay các bạn ạ hay
 
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhậtPhác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
Phác đồ TD chửa ngoài tử cung.pdf hay cập nhật
 

đánh giá đau và an thần tại đơn vị hồi sức nhi khoa

  • 1. ©2014 MFMER | slide-1 Đánh giá đau và an thần tại đơn vị hồi s c Nhi khoa (PICU) Gina Rohlik, M.S., APRN, CNS
  • 2. ©2014 MFMER | slide-2 Bn kiệt s c trong PICU: nhiều nhân tố • Đau • Do bệnh lý nền • Do điều trị • Sợ hãi/lo lắng • Môi trường ICU • Nỗi sợ do không nhận th c được • Cách ly với bố mẹ • Không nhận th c được tình hình hiện tại • Có thể điều trị bằng thuốc an thần • Mất khả năng tự kiểm soát • Mất các hoạt động thường ngày • Đã từng trải qua trong quá kh
  • 3. ©2014 MFMER | slide-3 Điều trị đau và lo lắng trong đơn vị hồi s c Nhi khoa (PICU) • Thuốc: • Giảm đau • Giải lo âu • An thần • Không dùng thuốc: • Các biện pháp làm xao lãng • Liên hệ phản hồi sinh học • Tượng hình có hướng dẫn • Khó phân biệt đau và lo lắng ở trẻ nhỏ: • Triệu ch ng có thể giống nhau • Điều trị khác nhau • Thường phải điều trị cả hai ở BN đặt ống NKQ
  • 4. ©2014 MFMER | slide-4 Những điểm mấu chốt trong điều trị đau và lo lắng • Xác định sự có mặt c a đau và lo lắng • Dùng các công cụ đánh giá phù hợp được công nhận • Lập một kế hoạch điều trị thuận lợi cho việc đánh giá và kiểm soát • Tăng cường giao tiếp giữa nhân viên y tế và gia đình
  • 5. ©2014 MFMER | slide-5 Tại sao lại phải điều trị đau? (Schechter, 2003) • Nhân đạo • Dẫn truyền và tiếp nhận cảm giác đau hình thành từ 24 tuần tuổi • Điều trị đau là quyền cơ bản c a con người • Sinh lý • Đau làm tăng giải phóng catecholamine, hormone tăng trưởng và hormon giáp • Tăng HA, TS tim và cung lượng tim, tăng đường huyết, rối loạn vận động hệ tiêu hóa, rối loạn ch c năng miễn dịch, tăng đông • Đau không được điều tri  chậm liền vết thương, tăng nguy cơ nhiễm trùng, kéo dài thời gian nằm viện • Đau không điều trị ảnh hưởng đến hồi phục c a bệnh nhân • Hạn chế đi lại và khó thở sâu
  • 6. ©2014 MFMER | slide-6 Tại sao phải điều trị đau? (Schechter, 2003) • Tâm thần học • Đau không điều trị tăng lo lắng khi làm các th thuật tiếp theo • BN có TS đau không điều trị tăng cảm giác với đau trong các th thuật sắp tới ngay cả khi đã có thuốc giảm đau • ảnh hưởng đến việc tương tác với nhân viên y tế trong tương lai
  • 7. ©2014 MFMER | slide-7 Điều trị đau quá mức • Tác dụng phụ c a thuốc: • c chế hô hấp, tụt HA ..vv • Giảm phản ng c a bệnh nhân có thể làm chậm hồi phục: • Giảm vận động & thở sâu, giảm ăn uống đường miệng
  • 8. ©2014 MFMER | slide-8 Tại sao dùng an thần cho trẻ em trong PICU? • Tạo sự thoải mái: • Giảm lo lắng • Giảm mệt mỏi • Phòng thiệt hại: • Tránh việc tự rút/tuột các ống/dây y tế cần thiết • Hạn chế ảnh hưởng về mặt tâm lý c a các biện pháp điều trị • Thuận lợi cho việc điều trị: • Thông khí • Đặt đường truyền hoặc sonde
  • 9. ©2014 MFMER | slide-9 Tác hại nếu không dùng đủ an thần • Tác động có hại c a các thiết bị y tế lên cơ thể/tuột các thiết bị y tế cần thiết • Đau, lo lắng, căng thẳng • Tăng catecholamines • Tim nhanh • Tăng tiêu thụ oxy • Tăng đông • c chế miễn dịch • Tăng chuyển hóa • Các rối loạn Stress sau chấn thương
  • 10. ©2014 MFMER | slide-10 Tác hại nếu dùng quá mức an thần • Tăng ngày thở máy • Tăng ngày nằm viện • Rút NKQ thất bại • HC cai • Tăng TLTV • Tăng nguy cơ viêm phổi liên quan thở máy
  • 11. ©2014 MFMER | slide-11 Tác hại nếu dùng quá mức an thần • Các rối loạn liên quan đến Stress sau chấn thương • Rối loạn nhận th c kéo dài • Run • Trí nhớ hoang tưởng
  • 12. ©2014 MFMER | slide-12 Liệu an thần không đủ hoặc quá mức có phải vấn đề nghiêm trọng? • Vet và cs (2013): tổng quan hệ thống về an thần tối ưu trong PICU: • Đạt tối ưu ở 60% BN • Không đ ở 10% BN • Quá m c ở 30% BN
  • 13. ©2014 MFMER | slide-13 Han chế tối thiểu tác hại Cải thiện sự thoải mái Mục tiêu c a việc kiểm soát đau và lo lắng
  • 14. ©2014 MFMER | slide-14 Các công cụ đánh giá được thông qua có ý nghĩa cải thiện sự thoải mái và hạn chế tác hại • Khuyến khích phát hiện sớm tình trạng đau và lo lắng • Cho phép theo dõi m c độ đau/an thần tránh thái cực quá m c hoặc không đ • Cung câp phương tiện cho NVYT mô tả m c độ đau/lo lắng một cách nhất quán và khách quan • Kết quả đánh giá phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp và mục tiêu điều trị • Phục vụ nghiên c u về đau trong PICU, đóng góp vào thực hành y khoa dựa theo bằng ch ng
  • 15. ©2014 MFMER | slide-15 Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp • Nguyên nhân và biểu hiện c a đau bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: m c độ phát triển c a trẻ, trải nghiệm đau từ trước, vác yếu tố thuộc văn hóa xã hội • Đánh giá đau bằng nhiều cách với các thang điểm đau được công nhận • Tự nói • Qua hành vi • Xét nghiệm sinh học
  • 16. ©2014 MFMER | slide-16 Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp • Tự nói: • Trải nghiệm đau: tính cá nhân cao • Tự nói về đau là tiêu chuẩn vàng để đánh giá đau • Không phù hợp ở: trẻ nhỏ, chậm phát triển, an thần hoặc thở máy • Nhận xét c a bố mẹ về tình trạng đau c a con có thể phối hợp với cảm giác c a con để cho kết quả đánh giá tốt hơn
  • 17. ©2014 MFMER | slide-17 Đánh giá đau ở trẻ em: phức tạp • Đánh giá về hành vi: • Đánh giá về các hành vi liên quan đau: • Âm thanh, nét mặt, vận động • Chon phép đánh giá đau ở trẻ hạn chế khả năng giao tiếp • Khó kết luận hành vi trẻ là do đau hay do yếu tố khác. • Các đánh giá về sinh học • Nhịp tim, tần số thở, bão hòa oxy • Các chỉ số sinh học có thể liên quan yếu tố khác ngoài đau
  • 18. ©2014 MFMER | slide-18 Công cụ/thang điểm đánh giá đau ở trẻ em • Đã có nhiều thang điểm đánh giá được xây dựng và công nhận nhưng không có một bảng điểm nào có thể áp dụng cho toàn bộ trẻ em • Thầy thuốc phải đánh giá các bảng điểm và lựa chọn bảng điểm phù hợp cho nhóm bệnh nhân c a mình • Tái đánh giá rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch điều trị nếu cần thiết
  • 19. ©2014 MFMER | slide-19 Các công cụ đánh giá đau được công nhận • Đánh giá đau ở trẻ đẻ non ((PIPP)) • Bảng điểm đau trẻ sơ sinh (NIPS) • Đánh giá khuôn mặt, chân, vận động và dỗ nín (FLACC) • Thang đau dựa theo nét mặt sửa đổi (FPS-R) • Thang cường độ đau theo số (NPIS) • Thang điểm đánh giá hành vi người trưởng thành (ABPS) • Thang đau FACES c a Wong-Baker • Thang điểm COMFORT • Thang điểm hành vi COMFORT • Thang điểm đánh giá đau đa chiều • Công cụ Poker Chip • Thang mô hình trực quan • Thang điểm đau bệnh viện Nhi Eastern Ontario (CHEOPS)
  • 20. ©2014 MFMER | slide-20 Thang điểm đau dựa vào nét mặt sửa đổi (FPS-R) • Có thể dùng cho trẻ 3 tuổi – người trưởng thành • Tối ưu cho trẻ nhỏ • http://www.iasp- pain.org/Education/Con tent.aspx?ItemNumber =1519
  • 21. ©2014 MFMER | slide-21 Khuôn mặt, chân, vận động, dỗ nín sửa đổi (rFLACC) • Dùng cho trẻ chưa biết nói hoặc giảm nhận th c. • Theo dõi trẻ trong ít nhất 1-2 phút và ghi lại hành vi
  • 22. ©2014 MFMER | slide-22 Người đánh giá đau: Điều dưỡng • Khi nhâp viện: • Nếu BN đau, cùng BN xác định m c độ đau • Tái đánh giá: • Kèm các dấu hiệu sinh tồn • Sau mỗi can thiệp đau • Khi BN có bất kì thay đổi gì
  • 23. ©2014 MFMER | slide-23 Đánh giá tình trạng an thần • Nhiều phương pháp đánh giá khác nhau đã được xây dựng & phát triển • Thầy thuốc cần xác định thang điểm nào phù hợp nhất với nhóm BN c a mình
  • 24. ©2014 MFMER | slide-24 Đánh giá tình trạng an thần Các công cụ được công nhận cho BN trong PICU • Thang điểm COMFORT • Thagn điểm COMFORT-B • Thang điểm an thần Hartwig • Thang điểm trạng thái hành vi Các công cụ khác • Thang điểm Ramsay • Thang điểm an thần – kích thích Richmond (RASS) • Thang điểm an thần qua hành vi c a đại học Michigan (UMSS)
  • 25. ©2014 MFMER | slide-25 Thang điểm trạng thái hành vi • Thông qua cách bệnh nhân phản ng với một kích thích có tính chất có hại/nguy hiểm để đánh giá m c độ an thần và kích thích Curley, M. A. Q., Harris, S. K., Fraser, K., Johnson, R., & Arnold, J. H. (2006). State behavioral scale: A sedation assessment instrument for infants and young children supported on mechanical ventilation. Pediatric Critical Care Medicine, 7(2), 107-114.
  • 26. ©2014 MFMER | slide-26 Thang điểm an thần – kích thích Richmond • Theo dõi hành vi • Kích thích tăng dần và xem phản ng c a bệnh nhân.
  • 27. ©2014 MFMER | slide-27 Đánh giá mức độ an thần: Điều dưỡng • Từ lúc bệnh nhân vào viện đến khi chuyển BN • Khi đạt mục tiêu an thần • Khi điều chỉnh liều thuốc an thần • Tối thiểu mỗi 4 giờ nếu truyền an thần liên tục
  • 28. ©2014 MFMER | slide-28 Tóm tắt • Sự mệt mỏi c a bệnh nhân: phổ biến trong PICU • Đau và lo lắng, nếu không điều trị có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị cuối cùng: • Điều trị bằng thuốc hoặc biện pháp không dùng thuốc. • Dùng thuốc quá m c trong kiểm soát đau và lo lắng có thể ảnh hưởng xấu đến trẻ. • Dùng các công cụ đánh giá đau và an thần được công nhận  giúp thầy thuốc cải thiện sự thoải mái c a BN và hạn chế tác hại không mong muốn.
  • 29. ©2014 MFMER | slide-29 TLTK • Schechter, N.L., Berde C.B, & Yaster M. (Eds.). (2003). Pain in Infants, Children, and Adolescents (2nd ed.). Philadelphia, PA: Lippincot Williams & Wilkins. • Vet, N.J., Ista, E., de Wildt, S.N., Tibboel, D., & de Hoog, M. (2013). Optimal sedation in pediatric intensive care patients: a systematic review. Intensive Care Medicine, 39, 1524-1534.
  • 30. ©2014 MFMER | slide-30 Câu hỏi? rohlik.gina@mayo.edu