SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Ca lâm sàng
Suy tim trái mạn tính
Đối tượng sinh viên: Y đa khoa năm thứ 6
Người soạn: GV Lê Hoài Nam – GV Trần Thanh Tuấn
Hiệu đính lý thuyết: GV Trần Kim Trang
Năm học 2021 - 2022
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y – BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT
?
CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN CỦA VNHA, BỘ Y TẾ VN 2022
Mục tiêu
Sau buổi thực tập, sinh viên Y6 có khả năng:
1. Trình bày được mục tiêu và nguyên tắc điều trị suy tim
2. Áp dụng các biện pháp không dùng thuốc trong điều trị suy tim
3. Kể được các nhóm thuốc điều trị suy tim và nhớ chỉ định, chống chỉ định, tác
dụng phụ của từng nhóm thuốc.
4. Áp dụng dùng thuốc trong điều trị suy tim
5. Biết được điều trị can thiệp, phẫu thuật khác trong điều trị suy tim
2
I. Hành chính: Bệnh nhân nữ, 61 tuổi
II. Lý do đến khám: Mệt
III. Bệnh sử:
Từ 3 tháng nay, bệnh nhân bắt đầu cảm thấy mệt. Bệnh nhân đi bộ khoảng
200 m thì mệt mỏi, kèm theo nặng ở vùng ngực và cảm thấy tim đập nhanh. Bệnh
nhân ngồi nghỉ khoảng 10 – 15 phút thì giảm mệt. Cách nay 1 tuần, bệnh nhân bắt
đầu cảm thấy mệt nhiều hơn, bệnh nhân đi bộ khoảng 50m thì mệt. Về đêm khi
bệnh nhân đang nằm ngủ với đầu kê cao 1 gối thì cảm thấy khó thở. Cơn khó thở
làm bệnh nhân tỉnh dậy và phải ngồi bật dậy. Trong cơn khó thở bệnh nhân cảm
thấy hít vào và thở ra khó khăn. Sau khi ngồi dậy bệnh nhân khoảng 10 – 15 phút
thì cảm thấy dễ thở hơn và nằm ngủ lại. Mỗi đêm bệnh nhân xuất hiện từ 1 – 2 cơn
khó thở. Thời gian này bệnh nhân có thấy nặng ở hai bàn chân. Bệnh nhân cảm
thấy người nặng nề hơn, nhưng không đi cân kiểm tra nên không rõ có tăng cân
hay không. Do mệt ngày một nhiều nên bệnh nhân đến phòng khám bệnh.
Trong quá trình bệnh bệnh nhân vẫn ăn uống và tiêu tiểu bình thường.
Nước tiểu sậm màu. Không ghi nhận các triệu chứng như sốt, ho, đau ngực.
3
IV. Tiền căn
1 Bản thân:
 Sản phụ khoa: 2002, mãn kinh năm 54 tuổi, chưa ghi nhận tiền căn bệnh lý phụ
khoa
 Ngoại khoa: chưa ghi nhận tiền căn ngoại khoa
 Nội khoa:
• Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp 10 năm. Cách đây 10 năm bệnh nhân đi
kiểm tra sức khoẻ phát hiện huyết áp là 160mmHg. Bệnh nhân không có triệu
chứng đau đầu hay chóng mặt. Bệnh nhân được cho dùng thuốc, bệnh nhân
uống thuốc đều và liên tục. Huyết áp thường xuyên ghi nhận được là 130 –
140 mmHg.
• Cách đây 1 năm, bệnh nhân đang ngồi xem ti vi, đột ngột đau dữ dội ở vùng
giữa ngực, không lan. Cảm giác đau đè nặng và liên tục kèm theo vã mồ hôi
nhiều. Bệnh nhân được người nhà đưa đến cấp cứu tại bệnh viện 115. Tại
đây bệnh nhân được chẩn đoán là nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh nhân được tư
vấn chụp và can thiệp động mạch vành, nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn
nên bệnh nhân chỉ muốn điều trị bằng thuốc. Từ đó đến nay bệnh nhân uống
thuốc và tái khám tại bệnh viện 115. Khoảng 6 tháng nay bệnh nhân không
đến khám nữa mà dùng toa đang có mua thuốc uống. Bệnh nhân không xuất
hiện cơn đau ngực.
4
?
?
?
IV. Tiền căn
1 Bản thân:
 Không ghi nhận tiền căn tiểu đường.
 Ngoài ra bệnh nhân không ghi nhận bệnh lý ở cơ quan khác
 Bệnh nhân không ăn mặn, không uống rượu bia và không hút thuốc lá.
 Ngoài thuốc tim mạch bệnh nhân không sử dụng loại thuốc nào khác.
 Dị ứng: không ghi nhận tiền căn dị ứng
 Thuốc đang sử dụng: Valsartan 80mg 1 viên uống sáng, Carvedilol 6,25mg 1
viên x 2 uống, Clopidogrel 75mg 1 viên uống, Rosuvastatin 20mg 1 viên uống.
2 Gia đình:
 Không ai có triệu chứng tương tự như bệnh nhân
 Không ghi nhận người thân mắc tăng huyết áp, bệnh mạch vành khởi phát sớm
5
V. Lược qua các cơ quan
 Bệnh nhân than phiền là mệt mỏi và hồi hộp.
 Không có đau ngực.
 Không có sốt.
 Không có ho.
6
V. Khám
 Sinh hiệu : mạch 100 lần/ phút, huyết áp 120/70mmHg, nhịp thở 18 lần/ phút,
nhiệt độ 37oC
 Tổng quát
• Chiều cao 160cm, cân nặng 58kg
• Bệnh nhân ở tư thế ngồi tỉnh táo, tiếp xúc tốt.
• Bệnh nhân thở êm, chi ấm mạch rõ
• Da niêm hồng,
• Không ghi nhận dấu xuất huyết
• Phù mềm ấn lõm ở bàn chân
 Khám vùng:
• Đầu mặt cổ
• Tuyến giáp không to
• Tĩnh mạch cổ không nổi ở tư thế 45 độ
• Không âm thổi động mạch cảnh
7
? ?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
V. Khám
 Ngực
• Ngực cân đối di động theo nhịp thở. Thành ngực không ghi nhận bất thường
• Tim:
• Mỏm tim ở khoảng gian sườn VI, đường nách trước. Diện đập mỏm tim
2cm2
• Không có dấu Hardzer, không có dấu nảy trước ngực. Không có rung
miêu
• T1 – T2 rõ khoảng 100 lần/phút
• Không ghi nhận âm thổi và tiếng tim bệnh lý
• Phổi:
• Gõ trong
• Rung thanh đều 2 bên
• Âm phế bào đều hai bên, không âm bất thường
8
?
?
?
?
? ?
?
?
?
?
V. Khám
 Bụng
• Cân đối di động theo nhịp thở
• Nhu động ruột 12 lần/ phút. Không âm thổi vùng bụng
• Ấn bụng mềm, không ghi nhận điểm đau
• Gan : bờ trên khoảng gian sườn IV, bờ dưới không sờ chạm. Chiều cao gan
theo phương pháp gõ là 11 cm.
• Lách không to
• Chạm thận âm tính, bập bềnh thận âm tính
 Tứ chi
• Các khớp không biến dạng, không giới hạn vận động
• Mạch hai bên rõ
 Khám thần kinh: cổ mềm, không dấu thần kinh định vị.
9
?
?
Câu hỏi thảo luận
 Dựa vào các triệu chứng lâm sàng hãy đưa chẩn đoán và giải thích?
10
Hội chứng suy tim
Tăng HA kiểm soát tốt
Nhồi máu cơ tim cũ
VI. Kết quả cận lâm sàng
1. X-quang ngực thẳng
11
VI. Kết quả cận lâm sàng
2. Điện tâm đồ
12
VI. Kết quả cận lâm sàng
3. Siêu âm tim
 2D-TM
• Van động mạch chủ và van hai lá dày, xơ hoá
• Các thành tim không dày
• Vách liên thất và vách liên nhĩ nguyên vẹn
• Dãn thất trái
• Giảm động toàn bộ thất trái
• Chức năng tâm thu thất trái giảm EF Teichoiz 32.4%, EF: Simpson : 21.0%
• Không huyết khối > 3mm trong các buồng tim
• Không tràn dịch màng ngoài tim
 Doppler màu:
• Hở van hai lá 1/4
• Hở van động mạch chủ 1/4
• Hở van ba lá 1/4, PAPs = 45 mmHg
13
?
?
?
?
?
?
?
?
VI. Kết quả cận lâm sàng
4. Công thức máu
14
VI. Kết quả cận lâm sàng
5. Ion đồ
15
VI. Kết quả cận lâm sàng
6. Sinh hoá
16
Câu hỏi thảo luận
Dựa vào các kết quả cận lâm sàng
hãy đưa ra chẩn đoán và giải thích?
17
- Suy tim phân suất tống máu
giảm NYHA II giai đoạn C/ ACC
- Tăng HA
- Nhồi máu cơ tim cũ thành trước
- RL lipid máu
Câu hỏi thảo luận
 Liệt kê các biện pháp điều trị không dùng thuốc? Phương pháp không
dùng thuốc nào phù hợp với bệnh nhân này?
18
Điều trị không dùng thuốc ?
19
< 100 mmol= 5.8g muối= 1 mcp
Câu hỏi thảo luận
Bệnh nhân có cần sử dụng
lợi tiểu không? Tại sao?
Nếu phải dùng lợi tiểu, hãy
cho biết loại thuốc lợi tiểu
và liều lượng?
21
Câu hỏi thảo luận
 Nhóm thuốc ức chế hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone và thuốc ức chế
thụ thể Angiotensin – Neprilysin (ARNI):
• Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích?
• Ưu tiên sử dụng nhóm thuốc nào? Giải thích?
• Chọn lựa liều lượng thích hợp?
22
Thuốc đang sử dụng: Valsartan 80mg sáng
Carvedilol 6,25mg x 2
Clopidogrel 75mg
Rosuvastatin 20mg
ĐIỀU TRỊ SUY TIM EF GIẢM: NHÓM ỨC CHẾ HỆ RAA
Heidenreich et al. 2022 AHA/ACC/HFSA Heart Failure Guideline Journal of American College of Cardiology
BN HFrEF NYHA II-III còn triệu chứng đã dung nạp với với ACEI
hoặc ARB, nên chuyển sang ARNI để giảm thêm bệnh suất, tử suất
Thay ACEi bằng ARNi trên BN suy tim mạn có lợi ích kinh tế hơn
23
UPERIO: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH ĐIỀU CHỈNH
24
*Liều thấp ACEi/ARB: Tổng liều/ ngày ≤160 mg valsartan hoặc ≤10 mg enalapril, hoặc liều tương đương của ARB/ACEi2
† Nếu bệnh nhân gặp vấn đề về dung nạp (hạ huyết áp quá mức, tăng kali máu, rối loạn chức năng thận), nên cân nhắc chỉnh liều các thuốc dùng kèm
hoặc tạm thời giảm liều Sacubitril/Valsartan 1
Kiểm tra huyết áp, cân nhắc chỉnh liều lợi tiểu và các thuốc dùng kèm
Đang dùng liều thấp*
Chuyển sang Uperio
50 mg, 2 lần/ngày
Tăng gấp đôi liều Uperio sau mỗi 2 - 4 tuần tới liều tối đa 200 mg 2 lần/ ngày,
tùy khả năng dung nạp †
Tăng liều gấp đôi
sau 2 - 4 tuần lên
100 mg 2 lần/ngày,
Đang dùng liều
trung bình hoặc cao
Chuyển sang Uperio
100 mg 2 lần/ngày
Chưa dùng thuốc ức chế men
chuyển hoặc ức chế thụ thể
Bắt đầu Uperio
50 mg, 2 lần/ngày
Tăng liều gấp đôi sau
2 - 4 tuần lên
100 mg 2 lần/ngày,
Thông tin kê toa Uperio_SG_IT_ CDS Jul 2017/VN Dec 2018_V1.1
1. Senni M, McMurray JJV, Wachter R, et al. Initiating sacubitril/valsartan (LCZ696) in heart failure: results of TITRATION, a double-blind, randomized
comparison of two uptitration regimens [published online ahead of print May 12, 2016]. Eur J Heart Fail. doi:10.1002/ejhf.548.
Đang dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể
Câu hỏi thảo luận
 Lợi tiểu kháng aldosterone(Spironolacton)
• Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích?
• Ưu tiên sử dụng nhóm thuốc nào? Giải thích?
• Chọn lựa liều lượng thích hợp?
25
Câu hỏi thảo luận
 Nhóm chẹn thụ thể beta giao cảm:
• Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích?
• Ưu tiên sử dụng thuốc nào? Giải thích?
• Chọn lựa liều lượng thích hợp?
26
Câu hỏi thảo luận
 Ức chế kênh If:
• Bệnh nhân có thể sử dụng? Giải thích?
• Nếu có sử dụng, chọn liều lượng thích hợp cho bệnh nhân?
27
28
Ức chế kênh If?
XỬ TRÍ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
Chỉ định IIa
EF ≤35%
Đã dùng chẹn bêta liều tối đa dung nạp
Nhịp xoang lúc nghỉ ≥ 70 l/p
NYHA II-III
Câu hỏi thảo luận
 Thuốc tăng sức co bóp cơ tim
• Bệnh nhân có thể sử dụng? Giải thích?
• Nếu sử dụng thuốc, chọn liều lượng thuốc thích hợp?
29
Câu hỏi thảo luận
 Liệt kê các nhóm thuốc cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân?
30
31
Câu hỏi thảo luận Ngoài các biện pháp không dùng thuốc và
thuốc men, còn cách điều trị suy tim nào
khác không?
CABG nên là chiến lược tái
thông đầu tiên ở BN thích
hợp PT, nhất là đái tháo
đường, bệnh nhiều nhánh-
IIA
Hở van 2 lá chức năng mạn
tính nặng: thuốc tối ưu theo
khuyến cáo trước khi xét sửa
van bằng ống thông qua da
chỉ ở BN có triệu chứng
TAVI/ SAVR cho BN suy
tim hẹp van động mạch
chủ chênh áp cao- I
Tóm tắt
 Điều trị suy tim mạn: chủ yếu kết hợp biện pháp không dùng thuốc và
dùng thuốc
 Giảm triệu chứng suy tim: thuốc lợi tiểu, tăng co bóp cơ tim
 Giúp cải thiện tiên lượng: Nhóm thuốc ức chế hệ Renin-Angiotensin-
Aldosterone hoặc thuốc ức chế thụ thể Angiotensin – Neprilysin (ARNI),
chẹn thụ thể beta giao cảm, ức chế kênh If
 Cá thể hoá điều trị ở bệnh nhân suy tim
32

More Related Content

Similar to Case TBL heart failure.pptx

Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noidocnghia
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noidocnghia
 
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqw
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqwasf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqw
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqwDuy Phan
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Sven Warios
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPNHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPSoM
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátYen Ha
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngDr NgocSâm
 
Chăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápChăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápebookedu
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfVân Quách
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...nataliej4
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNSoM
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDHA VO THI
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxThaoLe228749
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhdangphucduc
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxTrần Cầm
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
BA gãy cổ xương đùi.pptx
BA gãy cổ xương đùi.pptxBA gãy cổ xương đùi.pptx
BA gãy cổ xương đùi.pptxlieutai10
 

Similar to Case TBL heart failure.pptx (20)

Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noi
 
Phac do khoa noi
Phac do khoa noiPhac do khoa noi
Phac do khoa noi
 
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqw
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqwasf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqw
asf oiha haoapf a[aap af afaopu qro a0rq08rqw
 
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng Giáo trình thực hành dược lâm sàng
Giáo trình thực hành dược lâm sàng
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤPNHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP
 
Điều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phátĐiều trị THA nguyên phát
Điều trị THA nguyên phát
 
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năngBệnh án khoa phục hồi chức năng
Bệnh án khoa phục hồi chức năng
 
Chăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết ápChăm sóc bn tăng huyết áp
Chăm sóc bn tăng huyết áp
 
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdfDLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
DLS_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...
đáNh giá hiệu quả của phương pháp tư vấn tự chăm sóc ở bệnh nhân suy tim mạn ...
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
Ca lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPDCa lâm sàng COPD
Ca lâm sàng COPD
 
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptxĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
ĐHDược13B-N2-Sử dụng thuốc cho người cao tuổi.pptx
 
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinhHướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
Hướng dẫn kê đơn bệnh thần kinh
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptxBài giảng THA -Dr Cầm.pptx
Bài giảng THA -Dr Cầm.pptx
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
BA gãy cổ xương đùi.pptx
BA gãy cổ xương đùi.pptxBA gãy cổ xương đùi.pptx
BA gãy cổ xương đùi.pptx
 

More from MyThaoAiDoan

231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptxMyThaoAiDoan
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxMyThaoAiDoan
 
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.pptnejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.pptMyThaoAiDoan
 
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptxUME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptxMyThaoAiDoan
 
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptxCCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptxMyThaoAiDoan
 
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptxJournal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptxMyThaoAiDoan
 
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdfCCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdfMyThaoAiDoan
 
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptxMyThaoAiDoan
 
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptxMyThaoAiDoan
 
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdfCCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdfMyThaoAiDoan
 
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdfMyThaoAiDoan
 
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...MyThaoAiDoan
 
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptxJournal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptxMyThaoAiDoan
 
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptxMyThaoAiDoan
 
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptxMyThaoAiDoan
 
Merge Journal Club 2 Background + method.pdf
Merge Journal Club 2 Background + method.pdfMerge Journal Club 2 Background + method.pdf
Merge Journal Club 2 Background + method.pdfMyThaoAiDoan
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptMyThaoAiDoan
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.pptMyThaoAiDoan
 
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfTiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfMyThaoAiDoan
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfMyThaoAiDoan
 

More from MyThaoAiDoan (20)

231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
231023 P.1.7 GME_PATH_MYCOBACTERIA PART 2.pptx
 
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptxHỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
HỌC PHẦN TỐT NGHIỆP - NHI - TIM MẠCH - BS LIÊN CHI.pptx
 
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.pptnejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
nejmoa0804656nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn.ppt
 
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptxUME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
UME_HemOnc_CancerInstruction for resident 21112022.pptx
 
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptxCCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
CCS Pharm Constipation nnnnnDiarrhea.pptx
 
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptxJournal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
Journal Club Group fffffffffffffffffffffff1.pptx
 
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdfCCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
CCSC6142 Week 3 Research ethics - Long Hoang.pdf
 
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
240119-Evidence Based Medicine nnnnn.pptx
 
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
240220-Critical Appraisal xxxxxxxxx.pptx
 
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdfCCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
CCS Pharm Constipammmmmtion Diarrhea.pdf
 
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
240222 VU_NO-iNSULIN TREATMENT nnnnn.pdf
 
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
1.1_GME_ Core Skills_DIfferentialDiagnosis_Principles of differential diagnos...
 
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptxJournal club  group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
Journal club group 3 Article review cepepime vs pip tazo.pptx
 
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
231019 Anticoagulant reviseGGGGGGGGGGG pptx
 
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx
[GME Group 7] Genetic Enhancement Debate .pptx
 
Merge Journal Club 2 Background + method.pdf
Merge Journal Club 2 Background + method.pdfMerge Journal Club 2 Background + method.pdf
Merge Journal Club 2 Background + method.pdf
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
 
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdfTiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
Tiếp cận điều trị phù phổi cấp - PGS Trang.pdf
 
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdfTiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
Tiếp cận điều trị hội chứng vành mạn - ThS. Vũ.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 

Case TBL heart failure.pptx

  • 1. Ca lâm sàng Suy tim trái mạn tính Đối tượng sinh viên: Y đa khoa năm thứ 6 Người soạn: GV Lê Hoài Nam – GV Trần Thanh Tuấn Hiệu đính lý thuyết: GV Trần Kim Trang Năm học 2021 - 2022 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA Y – BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT ? CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN CỦA VNHA, BỘ Y TẾ VN 2022
  • 2. Mục tiêu Sau buổi thực tập, sinh viên Y6 có khả năng: 1. Trình bày được mục tiêu và nguyên tắc điều trị suy tim 2. Áp dụng các biện pháp không dùng thuốc trong điều trị suy tim 3. Kể được các nhóm thuốc điều trị suy tim và nhớ chỉ định, chống chỉ định, tác dụng phụ của từng nhóm thuốc. 4. Áp dụng dùng thuốc trong điều trị suy tim 5. Biết được điều trị can thiệp, phẫu thuật khác trong điều trị suy tim 2
  • 3. I. Hành chính: Bệnh nhân nữ, 61 tuổi II. Lý do đến khám: Mệt III. Bệnh sử: Từ 3 tháng nay, bệnh nhân bắt đầu cảm thấy mệt. Bệnh nhân đi bộ khoảng 200 m thì mệt mỏi, kèm theo nặng ở vùng ngực và cảm thấy tim đập nhanh. Bệnh nhân ngồi nghỉ khoảng 10 – 15 phút thì giảm mệt. Cách nay 1 tuần, bệnh nhân bắt đầu cảm thấy mệt nhiều hơn, bệnh nhân đi bộ khoảng 50m thì mệt. Về đêm khi bệnh nhân đang nằm ngủ với đầu kê cao 1 gối thì cảm thấy khó thở. Cơn khó thở làm bệnh nhân tỉnh dậy và phải ngồi bật dậy. Trong cơn khó thở bệnh nhân cảm thấy hít vào và thở ra khó khăn. Sau khi ngồi dậy bệnh nhân khoảng 10 – 15 phút thì cảm thấy dễ thở hơn và nằm ngủ lại. Mỗi đêm bệnh nhân xuất hiện từ 1 – 2 cơn khó thở. Thời gian này bệnh nhân có thấy nặng ở hai bàn chân. Bệnh nhân cảm thấy người nặng nề hơn, nhưng không đi cân kiểm tra nên không rõ có tăng cân hay không. Do mệt ngày một nhiều nên bệnh nhân đến phòng khám bệnh. Trong quá trình bệnh bệnh nhân vẫn ăn uống và tiêu tiểu bình thường. Nước tiểu sậm màu. Không ghi nhận các triệu chứng như sốt, ho, đau ngực. 3
  • 4. IV. Tiền căn 1 Bản thân:  Sản phụ khoa: 2002, mãn kinh năm 54 tuổi, chưa ghi nhận tiền căn bệnh lý phụ khoa  Ngoại khoa: chưa ghi nhận tiền căn ngoại khoa  Nội khoa: • Bệnh nhân có tiền sử tăng huyết áp 10 năm. Cách đây 10 năm bệnh nhân đi kiểm tra sức khoẻ phát hiện huyết áp là 160mmHg. Bệnh nhân không có triệu chứng đau đầu hay chóng mặt. Bệnh nhân được cho dùng thuốc, bệnh nhân uống thuốc đều và liên tục. Huyết áp thường xuyên ghi nhận được là 130 – 140 mmHg. • Cách đây 1 năm, bệnh nhân đang ngồi xem ti vi, đột ngột đau dữ dội ở vùng giữa ngực, không lan. Cảm giác đau đè nặng và liên tục kèm theo vã mồ hôi nhiều. Bệnh nhân được người nhà đưa đến cấp cứu tại bệnh viện 115. Tại đây bệnh nhân được chẩn đoán là nhồi máu cơ tim cấp. Bệnh nhân được tư vấn chụp và can thiệp động mạch vành, nhưng do điều kiện kinh tế khó khăn nên bệnh nhân chỉ muốn điều trị bằng thuốc. Từ đó đến nay bệnh nhân uống thuốc và tái khám tại bệnh viện 115. Khoảng 6 tháng nay bệnh nhân không đến khám nữa mà dùng toa đang có mua thuốc uống. Bệnh nhân không xuất hiện cơn đau ngực. 4 ? ? ?
  • 5. IV. Tiền căn 1 Bản thân:  Không ghi nhận tiền căn tiểu đường.  Ngoài ra bệnh nhân không ghi nhận bệnh lý ở cơ quan khác  Bệnh nhân không ăn mặn, không uống rượu bia và không hút thuốc lá.  Ngoài thuốc tim mạch bệnh nhân không sử dụng loại thuốc nào khác.  Dị ứng: không ghi nhận tiền căn dị ứng  Thuốc đang sử dụng: Valsartan 80mg 1 viên uống sáng, Carvedilol 6,25mg 1 viên x 2 uống, Clopidogrel 75mg 1 viên uống, Rosuvastatin 20mg 1 viên uống. 2 Gia đình:  Không ai có triệu chứng tương tự như bệnh nhân  Không ghi nhận người thân mắc tăng huyết áp, bệnh mạch vành khởi phát sớm 5
  • 6. V. Lược qua các cơ quan  Bệnh nhân than phiền là mệt mỏi và hồi hộp.  Không có đau ngực.  Không có sốt.  Không có ho. 6
  • 7. V. Khám  Sinh hiệu : mạch 100 lần/ phút, huyết áp 120/70mmHg, nhịp thở 18 lần/ phút, nhiệt độ 37oC  Tổng quát • Chiều cao 160cm, cân nặng 58kg • Bệnh nhân ở tư thế ngồi tỉnh táo, tiếp xúc tốt. • Bệnh nhân thở êm, chi ấm mạch rõ • Da niêm hồng, • Không ghi nhận dấu xuất huyết • Phù mềm ấn lõm ở bàn chân  Khám vùng: • Đầu mặt cổ • Tuyến giáp không to • Tĩnh mạch cổ không nổi ở tư thế 45 độ • Không âm thổi động mạch cảnh 7 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
  • 8. V. Khám  Ngực • Ngực cân đối di động theo nhịp thở. Thành ngực không ghi nhận bất thường • Tim: • Mỏm tim ở khoảng gian sườn VI, đường nách trước. Diện đập mỏm tim 2cm2 • Không có dấu Hardzer, không có dấu nảy trước ngực. Không có rung miêu • T1 – T2 rõ khoảng 100 lần/phút • Không ghi nhận âm thổi và tiếng tim bệnh lý • Phổi: • Gõ trong • Rung thanh đều 2 bên • Âm phế bào đều hai bên, không âm bất thường 8 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
  • 9. V. Khám  Bụng • Cân đối di động theo nhịp thở • Nhu động ruột 12 lần/ phút. Không âm thổi vùng bụng • Ấn bụng mềm, không ghi nhận điểm đau • Gan : bờ trên khoảng gian sườn IV, bờ dưới không sờ chạm. Chiều cao gan theo phương pháp gõ là 11 cm. • Lách không to • Chạm thận âm tính, bập bềnh thận âm tính  Tứ chi • Các khớp không biến dạng, không giới hạn vận động • Mạch hai bên rõ  Khám thần kinh: cổ mềm, không dấu thần kinh định vị. 9 ? ?
  • 10. Câu hỏi thảo luận  Dựa vào các triệu chứng lâm sàng hãy đưa chẩn đoán và giải thích? 10 Hội chứng suy tim Tăng HA kiểm soát tốt Nhồi máu cơ tim cũ
  • 11. VI. Kết quả cận lâm sàng 1. X-quang ngực thẳng 11
  • 12. VI. Kết quả cận lâm sàng 2. Điện tâm đồ 12
  • 13. VI. Kết quả cận lâm sàng 3. Siêu âm tim  2D-TM • Van động mạch chủ và van hai lá dày, xơ hoá • Các thành tim không dày • Vách liên thất và vách liên nhĩ nguyên vẹn • Dãn thất trái • Giảm động toàn bộ thất trái • Chức năng tâm thu thất trái giảm EF Teichoiz 32.4%, EF: Simpson : 21.0% • Không huyết khối > 3mm trong các buồng tim • Không tràn dịch màng ngoài tim  Doppler màu: • Hở van hai lá 1/4 • Hở van động mạch chủ 1/4 • Hở van ba lá 1/4, PAPs = 45 mmHg 13 ? ? ? ? ? ? ? ?
  • 14. VI. Kết quả cận lâm sàng 4. Công thức máu 14
  • 15. VI. Kết quả cận lâm sàng 5. Ion đồ 15
  • 16. VI. Kết quả cận lâm sàng 6. Sinh hoá 16
  • 17. Câu hỏi thảo luận Dựa vào các kết quả cận lâm sàng hãy đưa ra chẩn đoán và giải thích? 17 - Suy tim phân suất tống máu giảm NYHA II giai đoạn C/ ACC - Tăng HA - Nhồi máu cơ tim cũ thành trước - RL lipid máu
  • 18. Câu hỏi thảo luận  Liệt kê các biện pháp điều trị không dùng thuốc? Phương pháp không dùng thuốc nào phù hợp với bệnh nhân này? 18
  • 19. Điều trị không dùng thuốc ? 19 < 100 mmol= 5.8g muối= 1 mcp
  • 20.
  • 21. Câu hỏi thảo luận Bệnh nhân có cần sử dụng lợi tiểu không? Tại sao? Nếu phải dùng lợi tiểu, hãy cho biết loại thuốc lợi tiểu và liều lượng? 21
  • 22. Câu hỏi thảo luận  Nhóm thuốc ức chế hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone và thuốc ức chế thụ thể Angiotensin – Neprilysin (ARNI): • Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích? • Ưu tiên sử dụng nhóm thuốc nào? Giải thích? • Chọn lựa liều lượng thích hợp? 22 Thuốc đang sử dụng: Valsartan 80mg sáng Carvedilol 6,25mg x 2 Clopidogrel 75mg Rosuvastatin 20mg
  • 23. ĐIỀU TRỊ SUY TIM EF GIẢM: NHÓM ỨC CHẾ HỆ RAA Heidenreich et al. 2022 AHA/ACC/HFSA Heart Failure Guideline Journal of American College of Cardiology BN HFrEF NYHA II-III còn triệu chứng đã dung nạp với với ACEI hoặc ARB, nên chuyển sang ARNI để giảm thêm bệnh suất, tử suất Thay ACEi bằng ARNi trên BN suy tim mạn có lợi ích kinh tế hơn 23
  • 24. UPERIO: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH ĐIỀU CHỈNH 24 *Liều thấp ACEi/ARB: Tổng liều/ ngày ≤160 mg valsartan hoặc ≤10 mg enalapril, hoặc liều tương đương của ARB/ACEi2 † Nếu bệnh nhân gặp vấn đề về dung nạp (hạ huyết áp quá mức, tăng kali máu, rối loạn chức năng thận), nên cân nhắc chỉnh liều các thuốc dùng kèm hoặc tạm thời giảm liều Sacubitril/Valsartan 1 Kiểm tra huyết áp, cân nhắc chỉnh liều lợi tiểu và các thuốc dùng kèm Đang dùng liều thấp* Chuyển sang Uperio 50 mg, 2 lần/ngày Tăng gấp đôi liều Uperio sau mỗi 2 - 4 tuần tới liều tối đa 200 mg 2 lần/ ngày, tùy khả năng dung nạp † Tăng liều gấp đôi sau 2 - 4 tuần lên 100 mg 2 lần/ngày, Đang dùng liều trung bình hoặc cao Chuyển sang Uperio 100 mg 2 lần/ngày Chưa dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể Bắt đầu Uperio 50 mg, 2 lần/ngày Tăng liều gấp đôi sau 2 - 4 tuần lên 100 mg 2 lần/ngày, Thông tin kê toa Uperio_SG_IT_ CDS Jul 2017/VN Dec 2018_V1.1 1. Senni M, McMurray JJV, Wachter R, et al. Initiating sacubitril/valsartan (LCZ696) in heart failure: results of TITRATION, a double-blind, randomized comparison of two uptitration regimens [published online ahead of print May 12, 2016]. Eur J Heart Fail. doi:10.1002/ejhf.548. Đang dùng thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể
  • 25. Câu hỏi thảo luận  Lợi tiểu kháng aldosterone(Spironolacton) • Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích? • Ưu tiên sử dụng nhóm thuốc nào? Giải thích? • Chọn lựa liều lượng thích hợp? 25
  • 26. Câu hỏi thảo luận  Nhóm chẹn thụ thể beta giao cảm: • Có chỉ định sử dụng cho bệnh nhân? Giải thích? • Ưu tiên sử dụng thuốc nào? Giải thích? • Chọn lựa liều lượng thích hợp? 26
  • 27. Câu hỏi thảo luận  Ức chế kênh If: • Bệnh nhân có thể sử dụng? Giải thích? • Nếu có sử dụng, chọn liều lượng thích hợp cho bệnh nhân? 27
  • 28. 28 Ức chế kênh If? XỬ TRÍ SUY TIM PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM Chỉ định IIa EF ≤35% Đã dùng chẹn bêta liều tối đa dung nạp Nhịp xoang lúc nghỉ ≥ 70 l/p NYHA II-III
  • 29. Câu hỏi thảo luận  Thuốc tăng sức co bóp cơ tim • Bệnh nhân có thể sử dụng? Giải thích? • Nếu sử dụng thuốc, chọn liều lượng thuốc thích hợp? 29
  • 30. Câu hỏi thảo luận  Liệt kê các nhóm thuốc cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân? 30
  • 31. 31 Câu hỏi thảo luận Ngoài các biện pháp không dùng thuốc và thuốc men, còn cách điều trị suy tim nào khác không? CABG nên là chiến lược tái thông đầu tiên ở BN thích hợp PT, nhất là đái tháo đường, bệnh nhiều nhánh- IIA Hở van 2 lá chức năng mạn tính nặng: thuốc tối ưu theo khuyến cáo trước khi xét sửa van bằng ống thông qua da chỉ ở BN có triệu chứng TAVI/ SAVR cho BN suy tim hẹp van động mạch chủ chênh áp cao- I
  • 32. Tóm tắt  Điều trị suy tim mạn: chủ yếu kết hợp biện pháp không dùng thuốc và dùng thuốc  Giảm triệu chứng suy tim: thuốc lợi tiểu, tăng co bóp cơ tim  Giúp cải thiện tiên lượng: Nhóm thuốc ức chế hệ Renin-Angiotensin- Aldosterone hoặc thuốc ức chế thụ thể Angiotensin – Neprilysin (ARNI), chẹn thụ thể beta giao cảm, ức chế kênh If  Cá thể hoá điều trị ở bệnh nhân suy tim 32

Editor's Notes

  1. 14 BN, 7 feel
  2. Liều thấp được định nghĩa là dưới 160mg Valsartan/ ngày hoặc các thuốc tương đương