SlideShare a Scribd company logo
THỨ 7 - NGÀY 17.06.2023, HÀ NỘI
QUY ĐỊNH CME
Tham gia ≥80% thời lượng lớp học & điểm bài kiểm tra cuối khóa đạt
≥50%
Hồ sơ cần chuẩn bị để cấp CME
Căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân ( mặt trước và mặt sau)
Hình thẻ hoặc hình ảnh lịch sự
Chứng chỉ hành nghề
Bằng dược sĩ (trung cấp, cao đẳng, đại học, …)
4
Quý dược sĩ vui lòng chụp hình ảnh 04 giấy tờ cần thiết này,
lưu vào điện thoại hoặc máy tính để nộp hồ sơ online
1
2
3
TỐI ƯU HÓA TƯ VẤN
SỬ DỤNG THUỐC
CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng
Nguyên trưởng bộ môn Dược lâm sàng –
Đại học Y Dược TP HCM
NỘI DUNG
Marketing is the study and management of exchange relationships. Marketing is the business process of creating relationships with and satisfying customers.
Most businesses already know that social media platforms play an
important role in online marketing. There are people who have a significant
number
Most businesses already know that social media platforms play an
important role in online marketing. There are people who have a significant
number
1
2
3
4
Tư vấn sử dụng thuốc cho người cao tuổi
Tư vấn sử dụng thuốc cho trẻ em
Tư vấn sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai
Tư vấn cho bệnh nhân có các bệnh mắc kèm
5 Tình huống tư vấn minh họa
Tư vấn sử dụng thuốc
cho bệnh nhân cao tuổi

https://edisciplinas.usp.br/pluginfile.php/5667004/mod_resource/content/1/Slides%20Video%206.pdf
▪ Người cao tuổi có nguy cơ gặp phải
những biến cố có hại của thuốc do sự
thay đổi về dược động và dược lực của
thuốc,
▪ Mắc nhiều bệnh mạn tính, sử dụng
nhiều thuốc → biến cố có hại
Dược động học thay đổi ở người cao tuổi
• Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết.
• Hạn chế số thuốc trong mỗi đợt điều trị.
• Khởi đầu bằng những liều thấp và tăng dần theo sự đáp
ứng của bệnh nhân (Start low, go slow)
• Lưu ý thời hạn một đợt điều trị (tránh kéo dài không cần
thiết.
• Đơn kê phải rõ ràng, dễ đọc.
Lưu ý khi sử dụng thuốc
▪ Sử dụng nhiều thuốc → tăng tương tác thuốc
▪ Polypharmacy: sử dụng cùng lúc từ 5 thuốc trở lên
▪ Hội chứng lão hóa (geriatric syndromes) như suy yếu (dễ bị tổn thương với
các tác nhân môi trường), chóng mặt, dễ té ngã, suy giảm hệ cơ xương,
suy giảm nhận thức, tiểu tiện không kiểm soát…:
o Sử dụng thuốc → có thể gây nên hội chứng lão hóa, tăng nguy cơ suy
yếu,
té ngã hay tàn tật trên bệnh nhân cao tuổi.
o Hội chứng lão hóa → tăng nhạy cảm với những biến cố có hại của
thuốc.
Thuốc và bệnh kèm
▪ Tuổi cao thường kéo theo tốc độ phản xạ chậm, suy giảm độ
tinh tế của các vận động.
▪ Nhịp sinh học thay đổi, đi ngủ sớm nhưng dậy rất sớm, ngủ
ít, hoặc mất ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ được khoảng 2 - 3 tiếng,
giấc ngủ chập chờn, không sâu.
▪ Mắc nhiều thứ bệnh : tim mạch, khớp, cột sống…Phải sử
dụng nhiều loại thuốc
▪ Một số đặc điểm tâm lí thường gặp ở người già: giảm sút trí
nhớ, kém tập trung chú ý, tư duy chậm chạp, dễ thay đổi dấu
của các phản ứng cảm xúc.
▪ Hạn chế về thính lực, thị lực
▪ Dễ quên
Bệnh nhân cao tuổi
Hướng xử trí
▪ Có thái độ kính trọng và tỏ ra quan tâm đến bn
▪ Nói từ tốn, chậm rãi, có thể nói lớn và lập lại
nếu cần
▪ Có thể sử dụng thêm hình ảnh minh họa giúp
bn tuân thủ việc dùng thuốc (hình dạng,
màu sắc của thuốc, cách phân liều,…)
▪ Viết ra những thông tin quan trọng
▪ Tiếp xúc với người nhà bn để biết thêm thông tin và có những hướng dẫn cần
thiết
Tư vấn sử dụng thuốc
cho bệnh nhân phụ nữ mang thai

Đặc điểm dược động học thay đổi trong thời gian mang thai
https://link.springer.com/article/10.1007/s40262-023-01211-z/figures/1
Thuốc qua hàng rào nhau thai
https://www.msdmanuals.com/home/women-s-health-issues/drug-use-during-pregnancy/drug-use-during-pregnancy
Nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCT
▪ Giảm thiểu dùng thuốc; cần đánh giá về lợi ích, nguy cơ giữa
việc giữa việc dùng thuốc cho người mẹ và bào thai.
▪ Lựa chọn thuốc ít ảnh hưởng cho thai nhi, sử dụng liều lượng
nhỏ nhất có hiệu quả trong thời gian tối thiểu.
▪ Thai nhi nhạy cảm nhất với thuốc trong ba tháng đầu thai kỳ; tuy
vậy, sử dụng thuốc ở ba tháng giữa và ba tháng cuối vẫn có khả
năng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai.
▪ Đọc kỹ hướng dẫn về việc sử dụng thuốc trong thai kỳ; nhân
viên y tế cần tư vấn về việc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.
Những chú ý khi tư vấn cho phụ nữ trước và khi mang thai
1. Thuốc có tác dụng gì?
2. Thuốc có ảnh hưởng tới thai nhi?
3. Thuốc được sử dụng như thế nào ? (Dạng bào chế, liều dùng, liệu
trình bao lâu, cách dùng lúc đói, lúc no, cần tránh những thức ăn đồ
uống gì?)
4. Chú ý gì về thận trọng, tác dụng phụ, tương tác thuốc
5. Chú ý đặc biệt : khi quên liều, có thể nghiền viên hoặc trộn với thức
ăn đồ uống không?
Tư vấn sử dụng thuốc cho trẻ em

Những vấn đề cần tư vấn
Những câu hỏi cần tư vấn/ trả lời người mua thuốc cho trẻ em
1. Thuốc có tác dụng gì?
2. Thuốc dùng như thế nào? (Dạng thuốc, ngày dùng mấy lần, liều dùng 1
lần, dùng lúc no hay đói, cần tránh thức ăn đồ uống gì? dùng bao lâu?)
3. Lưu ý gì về tác dụng phụ, thận trọng
4. Lưu ý đặc biệt: Bỏ quên liều, có thể nghiền viên hoặc trộn với thức ăn đồ
uống không? Có tương tác với các thuốc đang dùng không?
18
Tư vấn sử dụng thuốc
• Cần giải thích cho người chăm sóc trẻ hiểu về thuốc sử dụng một cách
cặn kẽ. Cũng cần giải thích cho những trẻ lớn hay thanh thiếu niên một
cách rõ ràng và phù hợp với độ tuổi.
• Khi cần sử dụng dạng tiêm, các khâu chuẩn bị ống tiêm và thuốc nên
chuẩn bị trước, tránh gây hoảng sợ cho trẻ.
• Sau khi sử dụng thuốc, nên dành thời gian theo dõi trẻ.
19
Nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em
▪ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết
▪ Căn cứ vào những biến đổi dược động học và khác biệt về đáp ứng với thuốc ở từng giai đoạn phát
triển
▪ Chọn dạng thuốc và đường dùng phù hợp (thuốc uống dạng sirô, hỗn dịch, thuốc cốm… thường
được ưu tiên)
▪ Tư vấn rõ ràng thông tin về đường sử dụng và liều cho người chăm sóc trẻ.
▪ Các định nghĩa “muỗng cà phê” cần phải được giải thích một cách chính xác.
▪ Chú ý sự tuân thủ dùng thuốc ở trẻ. Phác đồ điều trị phải thiết lập hợp lý để tăng khả năng tuân thủ
điều trị:
- Đơn giản (về số lần đưa thuốc trong ngày, về cách dùng, đường đưa thuốc...)
- Thời điểm đưa thuốc phù hợp (nên tránh giờ ngủ, giờ đi học)
Hướng xử trí
▪ Tạo được sự tự tin và hợp tác của trẻ trước tư vấn.
▪ Đặt mình ở vào tầm tuổi của trẻ để hiểu được những đặc điểm
tâm lí của chúng.
▪ Tìm hiểu được những ngôn từ mà trẻ sử dụng để gọi tên
các bộ phận cơ thể.
▪ Giải thích trước những việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ không bị
bất ngờ (tiếng ồn, mùi lạ, kĩ thuật xét nghiệm, khám bệnh,…)
▪ Hướng dẫn trực tiếp cho trẻ, với những thông tin đơn giản,
trường hợp trẻ bị bệnh mạn tính (hen suyễn,…) cần sử dụng thuốc lâu dài
▪ Đ/v trẻ nhỏ, có thể sự dụng sự trợ giúp của đồ chơi, ví dụ, gấu bông nhỏ hay búp bê.
▪ DS và cha mẹ của trẻ cần thống nhất và bình tĩnh. Thực tế cho thấy những đứa trẻ được giải
thích trước một cách đầy đủ những gì cần phải làm, điều gì có thể xảy ra thì sẽ ít rơi vào trạng
thái lo âu.
Tư vấn trong những trường hợp
Bệnh nhân có bệnh mắc kèm
Pre-existing Comorbidities

Các yếu tố nguy cơ và nguyên
nhân gây viêm loét dạ dày
A. Mất cân bằng (bảo vệ - hũy hoại)
B. Nhiễm vi khuẩn : HP (+)
C. Lối sống (rượu bia, thuốc lá)
Søreide, K - The Lancet, 386(10000), 1288–1298 (2015)
Các nội dung cần chú ý khi tư vấn
I. Dinh dưỡng và lối sống
Rượu bia, thuốc lá, stress,…
II. Yếu tố sinh lý
Tuổi, nhóm máu,…
III. Yếu tố bệnh lý
Tiền sử loét DD-TT, nhiễm HP (+)
IV. Đặc điểm của thuốc
Liều điều trị, liệu trình, phối hợp thuốc,…
D. Viêm dạ dày
E. Loét dạ dày
F. Thủng dạ dày
Bệnh nhân Chức năng thận Thuốc sử dụng
Patient-related Kidney-related Drug-related
▪ Tuổi cao (  60-65)
▪ Nữ giới
▪ Yếu tố di truyền (CYP,
chất vận chuyển qua thận)
▪ Bệnh mắc kèm : xơ gan,
đái tháo đường, huyết áp,
suy tim, rối loạn chuyển
hóa,…
▪ Bệnh ung thư
▪ Độ lọc cầu thận (  60
mL/min)
▪ Suy giảm thể tích
▪ Thuốc và chuyển hóa chất
gây độc tính trên thận +
ROS
▪ Tăng tốc độ vận chuyển
trong môi trường thiếu oxy
▪ Sự hấp thu thuốc ở ống
lượn gần – tích lũy thuốc
▪ Dùng liều cao, thời gian dài
▪ Thuốc sử dụng tiềm ẩn nguy
cơ độc trên thận
▪ Phối hợp nhiều loại thuốc có
độc tính trên thận
▪ Tương tác dược động / dược
lực
▪ Tương tác thuốc với yếu tố
sinh lý, bệnh lý
Lukasz Dobrek - Life 2023, 13(2), 325
Mối liên quan các yếu tố nguy cơ độc tính trên thận
James Tjon - Current Pediatrics Reports (2020)
Chú ý những thuốc có nguy cơ tổn thương thận
https://patriotdirectfm.com/2020/05/the-functions-of-the-liver-and-signs-you-need-to-detox/
Chức năng chủ yếu của gan Yếu tố nguy cơ tổn thương gan
https://ars.els-cdn.com/content/image/1-s2.0-S2211383521003476-ga1_lrg.jpg
Chú ý những thuốc có nguy cơ tổn thương gan
Naemat Sandhu - Hepatology Communications, VOL. 4, NO. 5, 2020
Thuốc có nguy cơ gây tổn thương gan
Drug-induced liver injury (DILI)
Tình huống tư vấn minh họa

Bệnh nhân ngoài 60 tuổi hay bị nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
Đi khám bệnh và được BS chẩn đoán rối loạn tiền đình.
Mang toa thuốc đến mua thuốc, gồm :
1- Tanganil 500mg uống 1 viên x 3 lần/ngày
2- Tanakan 40mg uống 1 viên x 3 lần/ngày
3- Cinarizine 25mg uống 1 viên x 2 lần/ngày
-------------------------------------------------------------------------
DS tư vấn dùng cho bệnh nhân này như thế nào?
Tình huống 1
▪ Mô tả triệu chứng ?
▪ Tần suất xảy ra ?
▪ Mắc bệnh khi nào ?
▪ Cơn chóng mặt kéo dài trong bao lâu ?
Một số câu hỏi hữu ích trước khi tư vấn cho bệnh nhân
▪ Điều kiện khởi phát bệnh?
▪ Có triệu chứng liên quan đến tai; ù tai? Giảm thính lực?
▪ Có các dấu hiệu nghi ngờ đột quỵ?
▪ Các bệnh lý nền khác, các thuốc đang sử dụng?
Ức chế tiền đình
Phục hồi chức năng
tiền đình Tái định vị sỏi tai
Hướng điều trị chính
❑ Vestibular rehabilitation
Vestibular suppressants Canalith repositioning
❑ Antihistamin
❑ Anticholinergic
❑ Benzodiazepin
❑ vestibular compensation
calcium
carbonate
crystals
Bác sĩ kê đơn cho một thai phụ
1. Tardyferon B9
2. Calci / D
Hướng dẫn sử dụng cho bệnh nhân ?
Tình huống 2
Thuốc bổ sung Nguồn dinh dưỡng
Hàm lượng acid folic
ở thai phụ có bổ sung
Hàm lượng acid folic
trong thời gian mang thai
Kelly L. Sherwood - The Journal of Nutrition (2006)
Nils Milman - Oral Iron Prophylaxis in Pregnancy: Not Too Little and Not Too Much! - Journal of Pregnancy – Vol. 2012, Article ID 514345, 8 pages
Nhu cầu sắt ở thai phụ
Sơ đồ minh họa cân bằng nội môi calci
trong thời kỳ mang thai và cho con bú
VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC
ThS.Bs. Lê Thị Kiều Dung
Nguyên trưởng khoa Phụ Sản
Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
Nội dung
Cấu tạo và sinh lý hồng
cầu
01
02
03
Chuyển hóa sắt
Chuyển hóa acid folic
Chẩn đoán và điều trị
thiếu máu thiếu sắt
04
05
06
Thiếu máu thiếu sắt thai
kỳ
Lựa chọn các chế
phẩm bổ sung sắt phù
hợp
1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu
1.1 Tế bào hồng cầu 8 µm
Mặt cắt hồng cầu
Bề mặt hồng cầu
• Hình dạng : Hình dĩa 2 mặt lõm
• Thành phần cơ bản: Hemoglobin
• Vai trò chính :
✓ Vận chuyển O2 + + +
✓ Vận chuyển CO2
✓ Trung hòa các ion H+
1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu
1.2 Hemoglobin • Là 1 phức hợp protein có chứa Fe2+, có
màu đỏ
• Thành phần:
o Globin: gồm 2 chuỗi polypeptide(α
chains - β chains)
o Nhân Hemes: là một sắc tố đỏ có 4
vòng Porphyrin và 1 ion Fe2+ ở chính
giữa
1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu
1.3 Quá trình tạo hồng cầu
• Các tế bào hồng cầu được sản xuất liên tục ở tủy xương (đầu xương +
khoang tủy trong xương dài) dưới sự kiểm soát của Erythropoietin do cầu
thận tiết ra
Các yếu tố chính tham gia vào quá trình tạo hồng cầu
Sắt Thành phần của hemoglobin
Vitamin B9 (folic acid)
Vitamin B12
Tổng hợp DNA
Amino acids Tổng hợp globin
1.3 Quá trình tạo hồng cầu
• Đời sống của hồng cầu # 120 ngày, sau đó màng tb HC bị phân hủy và phần lớn HC bị các tế
bào thực bào của gan và lách loại bỏ khỏi hệ tuần hoàn
• Hb bị phân hủy thành:
Sắt (tái sử dụng)
Bilirubin ( thải qua phân và nước tiểu)
Các acid amin ( tái sử dụng)
Hồng cầu
(RBC)
haemoglobin
Heme
Iron
Bilirubin tự do
Bilirubin liên
hợp
Phân
Amino acids
Globin
Nước
tiểu
Thùy phải
Thùy trái
1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu
1.4. Hồng cầu- Những điểm cần ghi nhớ
* WHO Guidelines 2001
”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard
Gut 2011
Vai trò chính
• Vận chuyển O2 + + +
• Vận chuyển CO2
• Vận chuyển electrolytes (H+ ions)
Các yếu tố tham gia vào quá
trình tạo hồng cầu
• Sắt
• Vitamin B9, B12
• Amino acid
Đời sống của HC
• Tuổi thọ: 120 ngày
• Nơi phá hủy: Lách
2. Chuyển hóa sắt
2.1 Vai trò của sắt trong cơ thể
• Vai trò quan trọng trong việc tổng hợp Hb để vận chuyển O2, CO2, và trung hòa
ions H+
• Là thành phần của:
✓ Myoglobin ( sắc tố hô hấp gủa cơ)
✓ 1 số Enzyme oxy hóa khử trong tế bào
• Vì vậy thiếu sắt:
→ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tổng hợp Hb → thiếu máu thiếu Fe
→ ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa của tế bào do thiếu hụt các men có chứa
Fe
* Hematocell.fr« Métabolismedu fer chez l'homme »
“Current data on iron metabolism”EM Consult
« Choix des examens du métabolismedu fer en cas de suspicionde carence en fer » - HAS
2011
2. Chuyển hóa sắt
Vận
chuyển
Transferrin
3 mg
Tổng lượng sắt trong cơ thể: 3,5 – 4g ( 30 – 40 mg/kg)
Tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau
Dạng sắt dự trữ
▪ Ferritin (~ 30%) – dạng
dự trữ có thể bị biến đổi
nhanh chóng thành dạng
khác
▪ Hemosiderin (dạng
không chuyển đổi ngược)
Dạng sắt vận chuyển
▪ Transferrin (~ 0.1%)
▪ Sắt tự do
Dạng sắt sử dụng
Hb: 65%
Myoglobin: 3,5%
Ferrodoxin: 0,5%
2. Chuyển hóa sắt
2.1 Hàm lượng sắt trong cơ thể
• Khoảng 70% sắt trong cơ thể nằm trong Heme (sắt heme)
• 30% còn lại ( sắt Non-heme) được dự trữ dưới dạng Ferritin và hemosiderin trong
hệ võng nội mô ở gan, lách và tủy xương
• Một lượng nhỏ có trong thành phần của một số enzyme chứa sắt (cytochrome,
catalase, peroxidase) được gọi chung là Ferrodoxin (Fe được gắn với lưu huỳnh),
liên quan đến quá trình oxy hóa khử
• Một lượng sắt được gắn với protein vận chuyển sắt (Transferrin) (#0,1%) giúp
vận chuyển sắt từ cơ quan này đến cơ quan khác
30%
2. Chuyển hóa sắt
2.2 Sắt trong thức ăn
Sắt Heme
Thức ăn chứa sắt có sinh khả dụng cao
Bánh pudding đen 15-25*
Gan gia cầm 10-15
Bồ câu 8-9
Sò, hến 6-7
Thịt bò 4-6
Thịt gà 0.8
Thịt heo 0.7-1.3
Cá 0.3-1.1
Sắt Non-heme
Thức ăn chứa sắt có sinh khả dụng thấp
Men dinh dưỡng 15-25
Bột đậu nành 9-10
Đậu lăng 8-9
Đậu Hà Lan 7-8
Rượu vang 5-25
mg/L
Lòng đỏ trứng 5-6
Rau bina 4
Hạt nhân, hạt phỉ 3.5-5
Dừa 3-3.5
Sắt Non-heme
Thức ăn chứa ít sắt với sinh khả
dụng thấp
Bánh mì trắng 0.4-
0.8
Gạo 0.3
Bơ 0.16
Sữa mẹ 0.07
Sữa bò 0.02-0.05
Rau xanh 0.7-1.2
Khoai tây 0.7
Mứt mật ong 0.3
Đường 0
* Iron content is expressed in mg of iron for 100 g o
food
(1) Foods rich in iron – AFSSA (French Food Safety
Agency
Sắt trong thức ăn ở dưới dạng Ferric (Fe3+)
Sắt có thể ở dạng vô cơ hoặc hữu cơ ( dưới dạng Hydroxyd hoặc liên hợp với Protein)
Mỗi loại thức ăn có hàm lượng sắt khác nhau trong , các thức ăn từ thịt chứa nhiều sắt hơn
Khẩu phần ăn hàng ngày chứa # 10-15mg sắt, được cơ thể hấp thu # 5-10% (có thể tăng: 20-30% trong
trường hợp thiếu sắt hoặc tăng nhu cầu sử dụng sắt ở phụ nữ có thai
2. Chuyển hóa sắt
2.3 Hấp thu sắt
• Ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng
• 10-20% lượng sắt đưa vào được hấp thu
• Phụ thuộc vào nguồn gốc của sắt
• Sắt động vật hấp thu hiệu quả hơn sắt thực vật gấp thực vật
• Phụ thuộc vào dạng ion sắt
• Fe2+ (ferrous iron) hấp thu hiệu quả hơn Fe3+ (ferric iron)
• Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể
• Bình thường: hấp thu 5 -10%
• Khi nhu cầu sử dụng sắt tăng: có thai, cho con bú, … hấp thu 20 -
30%
2. Chuyển hóa sắt
2.4 Điều hòa hấp thu sắt
Khi KHÔNG có thiếu hụt sắt*
2
Gan tổng hợp hepcidin
Sắt được dự trữ trong tế bào ruột. Hấp thu giảm.
Bão hòa transferrin
1
3
Blood
Fe3+
Hepcidin
Héphaestin
Ferroportin
DMT1
Fe3+
Transferrin
1
2
Fe2+
DCytB1
Ống tiêu hóa
Ferritin
2. Chuyển hóa sắt
2.4 Điều hòa hấp thu sắt
Khi có thiếu hụt sắt hoặc nhu cầu tăng*
2 Gan tổng hợp hepcidin
Hấp thu tăng
Bão hòa transferrin
1
3
Fe2+
Blood
Fe3+
DMT1
Fe3+
1
2
Fe2+
DCytB1
Ống tiêu hóa
Hephaestin
Ferroportin
Transferrin
Ferritin
2. Chuyển hóa sắt
2.4 Điều hòa hấp thu sắt
Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt
Yếu tố làm tăng hấp thu sắt Yếu tố làm giảm hấp thu sắt
Sắt dạng Ferrous (Sulfat, gluconat và
fumarat*)
Sắt dạng Ferric (Fe3+)
Môi trường acid: dịch vị ( HCl), Vitamin C
Môi trường kiềm: Tannin (trà…), thuốc antacid,
alkaline
Các yếu tố hòa tan (acid amin… ) Các yếu tố gây kết tủa (Calcium, phosphate… )
Tăng sản xuất hồng cầu Giảm sản xuất hồng cầu
Dự trữ sắt giảm (thiếu sắt) Dự trữ sắt tăng (thừa sắt)
Tăng nhu cầu sử dụng sắt (có thai) Nhiễm khuẩn, viêm mãn tính
2. Chuyển hóa sắt
2.5 Chu trình sắt
Hệ thống cân bằng*
Bổ sung sắt
Dự trữ
Sử dụng
Vận chuyển
Hấp thu
* « Choix des examens du métabolisme du fer en cas de suspicion de carence en fer » - HAS 2011
Mất sắt
• Chuyển hóa theo “Chu trình khép kín ”
o Quá trình tái sử dụng sắt
o Mất một lượng nhỏ sắt (1mg / ngày)
• Hệ thống cân bằng nếu lượng sắt đưa
vào đáp ứng đủ nhu cầu
Tái sử dụng sắt
2. Chuyển hóa sắt
2.5 Chu trình sắt
• Tổng hợp Haemoglobin
Để tổng hợp 6-8g Hb/ngày, cơ thể sử dụng 20-25 mg
sắt/ ngày
• Tái tạo enzym
Cơ thể sử dụng 5 mg sắt/ ngày để tái tạo enzyme
• Tạo ra ≈ 30 mg/ sắt tái sử dụng mỗi ngày
• Không có hệ thống bài tiết sắt
• Một lượng nhỏ sắt bị mất ( 1-2 mg/ ngày)
o Mồ hôi
o Qua da và đường tiêu hóa
o Nước tiểu, phân
o Kinh nguyệt (đối với nữ) +++
Mất sắt
2. Chuyển hóa sắt
2.6. Sắt- Những điểm cần ghi nhớ
Vai trò
• Vai trò trong vận chuyển O2, CO2, và trung hòa ions H+
• Phản ứng enzym
• Tổng hợp DNA
Các dạng sắt
• Sử dụng, vận chuyển, dự trữ
• Sắt heme, sắt non-heme
Hấp thu sắt
• Ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng
• 10-20% lượng sắt đưa vào được hấp thu
• Phụ thuộc vào nguồn gốc của sắt
• Phụ thuộc vào dạng ion sắt
• Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể
3. Chuyển hóa acid folic
3.1. Acid folic
• Nguồn gốc:
o Chủ yếu từ thức ăn
• Được tìm thấy trong *:
o Men dinh dưỡng, nội tạng, rau lá xanh, xà lách, đậu phộng, các
loại hạt,…
* Foods rich in vitamin B9 - AFSSA (French Food Safety Agency)
Dân số
Hàm lượng khuyến cáo
(µg/ngày)
0 - 12 tháng 70
1 - 3 tuổi 100
4 - 6 tuổi 150
7 - 9 tuổi 200
10 - 12 tuổi 250
13 - 15 tuổi 300
Nam giới vị thành niên 16-19 tuổi & nam giới 330
Nữ giới vị thành niên 16-19 tuổi & nữ giới 300
Phụ nữ mang thai & chon con bú 400
Hàm lượng folate khuyến cáo - ANSES
3. Chuyển hóa acid folic
3.1. Acid folic
• Nhu cầu hàng ngày:
o 300 µg cho phụ nữ không có thai
o Bổ sung 400 µg cho phụ nữ dự định có thai 1 tháng trước đó và 3 tháng đầu thai kỳ để
giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh
o Liều lượng khuyến cáo là 400 µg trong suốt thai kỳ và trong 3 tháng đầu sau sinh (1)-(2)
• Vai trò:
o Chuyển hóa protein
o Phân chia tế bào
(1) Folic Acid Supplementationand Pregnancy:More Than Just Neural Tube Defect Prevention – Rev Obstet Gynecol.2011 Jame
(2) Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in women of reproductive age: its role in promoting optimal maternal and child health - WHO/NMH/N
3. Chuyển hóa acid folic
3.2. Thiếu Acid folic
• ¾ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tiêu thụ acid folic dưới mức khuyến cáo (1)
• Nguy cơ dị tật ống thần kinh :Chẻ đốt sống
• Trong thai kì
• Hậu quả thiếu hụt cho mẹ & bé
o Trẻ sơ sinh nhẹ cân
o Nguy cơ sinh non
o Nguy cơ trẻ bị chậm phát triển
o Nguy cơ mắc bệnh ở mẹ
(1) EUROCAT: European surveillance of congenital anomalies
3. Chuyển hóa acid folic
3.3. Acid folic- Những điểm cần ghi nhớ
* WHO Guidelines 2001
”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard
Gut 2011
Nguồn gốc
• Chủ yếu từ thức ăn
o Men dinh dưỡng, nội tạng, rau lá xanh, xà lách, đậu
phộng, các loại hạt,…
Hàm lượng khuyến cáo
• Nữ giới vị thành niên : 300 µg
• Phụ nữ mang thai: 400 µg
Vai trò
• Chuyển hóa protein
• Phân chia tế bào
Hậu quả thiếu hụt
• Trẻ sơ sinh nhẹ cân
• Nguy cơ sinh non
• Nguy cơ trẻ bị chậm phát triển
• Nguy cơ mắc bệnh ở mẹ
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.1. Định nghĩa thiếu máu thiếu sắt
Giảm tỷ lệ huyết sắc tố trong máu
(1) haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity - WHO/NMH/NHD/MNM/11.1
Dân số Thiếu máu định nghĩa bởi nồng độ Hb (g/l) – (1)
Trẻ em 6-59 tháng tuổi < 110
Trẻ em 5-11 tuổi < 115
Trẻ em 12-14 tuổi < 120
Phụ nữ không mang thai (≥15 tuổi) < 120
Phụ nữ mang thai *
Tam cá nguyệt thứ nhất < 110
Tam cá nguyệt thứ hai < 105
Tam cá nguyệt thứ ba < 110
Nam giới ≥ 15 tuổi < 130
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.2. Phân loại thiếu máu
• Thể tích trung bình hồng cầu
bình thường (MCV)
• Nồng độ Hemoglobin trung
bình bình thường (MCHC)
• Số lượng huyết sắc tố trung
bình bình thường (MCH)
Nguyên nhân
• Tán huyết
• Xuất huyết nặng
• Giảm dung tích máu
• Xâm lấn tủy, bất sản tủy,…
Thiếu máu đẳng sắc Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to
• Tăng thể tích trung
bình hồng cầu (MCV)
Nguyên nhân
• Rối loạn chuyển hóa
folic hay vitamin B12, …
• Giảm thể tích trung bình hồng cầu
(MCV)
• Giảm nồng độ Hemoglobin trung bình
• Giảm số lượng huyết sắc tố trung bình
Nguyên nhân
• Thiếu máu thiếu sắt (90% trường hợp)
• Viêm
• Thalassemia,…
Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.3. Thiếu sắt
• 25% dân số thế giới bị thiếu máu, trong đó 50%
là thiếu máu thiếu sắt (1)
• Nhóm dân số nguy cơ (1)
o Nữ giới vị thành niên
o Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
o Phụ nữ có thai và cho con bú
o Trẻ em
• Mức tiêu thụ Fe trung bình ở phụ nữ: 11.5
mg/ngày (2)
• Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ thiếu
sắt
(1) Worldwide prevalence of anaemia 1993 -2005 WHO Global Database on anaemia
(2) L’état de santé de la population en France– Suivi des objectifs annexés à la loi de santé publique–
rapport2011 ("The state of public health in France - Follow-up on the goals defined under the Public
Health Act - 2011 Report")
Dân số Lượng khuyến cáo* (mg/ ngày)
Trẻ đang lớn (1-12 tuổi) 7-8
Nam vị thành niên (13-19 tuổi) 12
Nữ vị thành niên (13-19 tuổi) 14
Nam giới 9
Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 16
Phụ nữ có thai 25-35
Phụ nữ cho con bú 10
Nhu cầu sắt lý tưởng
( sẽ ngăn ngừa thiếu sắt ở 97% dân số khỏe mạnh )
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.3. Thiếu sắt
*Calculatingdata based on WHO : “Iron deficiency anaemia around the world represents 50% of ane
(1) Worldwide prevalenceof anaemia 1993-2005- WHO Global Databaseon an
Thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt
(50% thiếu máu)*
Phụ nữ Phụ nữ mang thai Phụ nữ Phụ nữ mang thai
Trên thế giới
30.2% 41.8% 15.1% 20.9%
Châu Âu
19% 25.1% 9.5% 12.6%
Châu Phi
47.5% 57.1% 23.75% 28.6%
Châu Mỹ
17.8% 24.1% 8.9% 12%
Đông Địa Trung Hải
32.4% 44.2% 16.2% 22.1%
Đông Nam Á
45.7% 48.2% 22.9% 24.1%
Tây Thái Bình Dương
21.5% 30.7% 10.8% 15.4%
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.3. Dấu hiệu lâm sàng
1) Whitfield A et al. Iron deficiency anaemia diagnosed in female teenagers. J Family Community Health 2015
(2) Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012;
(3) Coad J et al. Iron deficiency and iron deficiency anaemiain women.Scand J Clin Lab Invest2014; 74:sup2
▪ Triệu chứng thông thường (1,2,3)
▪ Xanh xao
▪ Bầm tím
▪ Rụng tóc
▪ Mệt mỏi, yếu đuối, thờ ơ
▪ Mỏi cơ
▪ Hội chứng chân không yên
▪ Cáu gắt
▪ Kém tập trung
▪ Ghi nhớ khó khăn
▪ Tâm trạng chán nản
▪ Giảm hiệu suất công việc
▪ Dấu hiệu sinh tồn bất thường trong thiếu máu nặng
(1,2)
▪ Nhịp tim nhanh
▪ Huyết áp thấp
▪ Thiếu oxy
▪ Bất thường về tim và thần kinh trung ương
▪ Viêm lưỡi
▪ Viêm miệng góc cạnh
▪ Phù mắt cá chân
▪ Suy tim ứ huyết
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.4. Nguyên nhân: rối loạn cân bằng sắt
Tăng nhu
cầu sắt
trong cơ thể
Bổ sung sắt
không đủ
Tăng mất
sắt
• Chế độ ăn hạn chế :
• Ăn chay/ Ăn thuần chay
• Nữ vị thành niên
• Điều kiện sống khó khăn
• Hấp thu sắt kém:
• Hội chứng kém hấp thu
• Bệnh lý tiêu hóa
• Phụ nữ mang thai và cho con
bú
• Phát triển (trẻ em, vị thành
niên)
• Kinh nguyệt lần đầu (nữ tuổi
teen)
• Những kỳ kinh đầu tiên
• Kinh nguyệt nhiều và/hoặc kéo dài :
hơn 5 ngày
• Rong kinh
• Đặt vòng TCu
• Bệnh lý phụ khoa hoặc tiêu hóa
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.5. Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt
• Tình trạng lâm sàng
• Thiếu máu (=> Hemoglobin)
• Thiếu sắt (=> Ferritin huyết thanh )
• Xét nghiệm ferritin là xét nghiệm đầu
tay để kiểm tra tình trạng thiếu sắt
o Nếu nồng độ ferritin thấp là thiếu
sắt, không cần đo các chỉ số
chuyển hóa sắt khác.
Hb + ferritin huyết thanh
Ferritin huyết thanh (µg/L)
< 5 tuổi >= 5 tuổi
Nam Nữ Nam Nữ
Dự trữ sắt cạn
kiệt
<12 <12 <15 <15
Dự trữ sắt cạn
kiệt khi có nhiễm
trùng
<30 <30 - -
(1) Serum ferritin concentrations for the assessment of iron status and iron deficiency in populations
WHO/NMH/NHD/MNM/11.2
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.6. Điều trị thiếu máu thiếu sắt
• Điều trị theo nguyên nhân
• Sắt uống : muối sắt được khuyến cáo điều trị bước 1 *
• Để khắc phục tình trạng thiếu máu:
o Điều trị từ 15 ngày đến 3 tháng
o Xét nghiệm sinh học sử dụng tỷ lệ huyết sắc tố trong máu
• Để khôi phục dự trữ:
o Điều trị ít nhất 3 tháng
o Xét nghiệm sinh học sử dụng ferritin huyết thanh
o Tái điều trị nếu cần
• Sắt tiêm nếu sắt uống không hiệu quả hoặc không thể sử dụng
* WHO Guidelines 2001
”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard
Gut 2011
4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt
4.6. Thiếu sắt- Những điểm cần ghi nhớ
* WHO Guidelines 2001
”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard
Gut 2011
Nhóm dân số nguy cơ
• Nữ vị thành niên
• Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ
• Phụ nữ mang thai
Dấu hiệu lâm sàng
• Suy nhược, xanh xao
• Móng giòn và rụng tóc
• Nhịp tim nhanh và khó thở
Nguyên nhân
• Giảm hấp thu sắt
• Tăng nhu cầu sắt
• Tăng mất sắt
Chẩn đoán
Xét nghiệm:
• Hemoglobin
• Ferritin
5. Thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ
5.1. Tăng nhu cầu sắt trong thời kỳ mang thai
Tăng nhu cầu sắt trong thời kỳ mang thai
Tam cá nguyệt
Nhu cầu sắt
(Bothwall 00)
(mg/d) – (1)
Tỷ lệ hấp thu sắt
trung bình (Barrett
94) (ước tính, %) –
(2)
Lượng dinh dưỡng
cần thiết (min-
max)
(mg/d) – (3)
1 1.2
7.2
[4.9-10.9]
16.6
[11-24.5]
2 4.7
36,3
[27.6-47.3]
12.9
[10-17]
3 5.6
66.1
[57.1-76.2]
8.5
[7.3-9.8]
▪ Các yếu tố nguy cơ đặc biệt trong thai kỳ
▪ Mang thai liên tiếp : mang thai mới trong vòng 1
năm
▪ Mang thai nhiều lần
▪ Xuất huyết trong thai kỳ
▪ Ốm nghén kéo dài nhiều tuần
▪ Các yếu tố có sẵn không liên quan thai kỳ
(rong kinh, xuất huyết, etc.)
▪ Thiếu máu do thiếu sắt thường có thể kết hợp với
thiếu acid folic, thiếu vitamin B12
▪ Khoảng 30-60% thai phụ thiếu sắt mà không thiếu
máu => Thai phụ không thiếu máu vẫn bổ sung sắt
tránh thiếu máu thiếu sắt
(1) Thomas H Bothwell- Iron requirements in pregnancy and strategies to meet
(2) F R Barrett,- Absorptionof non-haem iron from food during normal pregn
(3) Calculated Dietary Allowances based on iron needs and the average ra
absor
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.2. Dấu hiệu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
Dấu hiệu thường gặp nhất 1,2
• Mệt mỏi
• Lờ đờ
Những triệu chứng thông thường khác2
• Cáu gắt
• Giảm năng suất lao động
Triệu chứng thiếu máu nặng 2
• Viêm lưỡi
• Viêm môi bong vảy
• Phù mắt cá chân
• Suy tim ứ huyết
« Tôi không còn năng lượng, Tôi không thể đi bộ quá lâu »
«Tôi càng ngày càng khó tập trung »
« Tôi thấy suy sụp »
« Tôi thường xuyên bị nhức đầu.»
« Tôi luôn cảm thấy mệt mỏi. Khi leo lên cầu thang, tôi thở dốc! »
1. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36.
2. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26:
3-24.
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.3. Hậu quả của thiếu máu thiếu sắt
TRƯỚC SINH
Tăng cân kém
Nguy cơ sinh non
Tăng huyết áp thai kỳ
Tiền sản giật
Trầm cảm
SAU SINH
Nhiễm khuẩn hậu sản
Thiếu máu/ Băng huyết sau sinh
Huyết khối
Kéo dài thời gian nằm viện
ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÀO THAI & BÉ SAU SINH
Tăng nguy cơ sinh non
Cân nặng thấp
Thiếu máu sơ sinh & trong giai đoạn < 5 tuổi
Phát triển kém & giảm trí thông minh
TRONG CHUYỂN DẠ
Bất thường khi chuyển dạ
Nguy cơ băng huyết & shock
Suy tim
Tăng tỷ lệ truyền máu
Nguyên nhân của 40% trường hợp tử vong khi sinh
Relationship between anemia & depressive mood in the last trimester of pregnancy
https://doi.org/10.1080/14767058.2016.1194389
.
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.4. Dự phòng & điều trị thiếu máu thiếu
sắt
• Điều trị nguyên nhân
• Chế độ ăn giàu sắt: thịt đỏ, cá, các loại rau/trái cây có màu xanh đậm hoặc vàng
cam
o Tăng cường thực phẩm chứa sắt có giá trị sinh học cao (sắt hem trong động
vật)
o Tăng cường thực phẩm hấp thu sắt: trái cây, vitamin C,..
o Hạn chế thực phẩm hấp thu sắt: trà, sữa, café, thuốc kháng acid
• Bổ sung sắt uống cho phụ nữ / phụ nữ mang thai và cho con bú
o Liều lượng 30 – 60 mg/ ngày
Source: UNICEF/UNU/WHO.Iron Deficiency Anaemia: Assessment, Prevention, and Control.2001.
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.5. Tác dụng của việc bổ sung sắt
• Trữ lượng sắt của mẹ : được cải thiện trong thai kỳ và cả thời kỳ hậu sản (Allen LH, Nutr Rev
1997)
• Trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh: trữ lượng sắt của mẹ có ảnh hưởng đến trữ lượng sắt của trẻ sơ
sinh ( Milman N. et Al.,Danish Med Bull 1991)
• Cân nặng của trẻ và sinh non : việc bổ sung sắt có làm giảm tần số sinh non và nhẹ cân
(Hemminki E. et Al., J Am Coll Nutr,1991)
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.5. Acid folic trong thai kỳ
• Nhu cầu phụ nữ mang thai 400 µg / ngày
• Liều cao có thể ảnh hưởng đến hấp thu kẽm
• Vi chất cho sự phát triển của thai, nhất là hệ thần
kinh
• Acid Folic phối hợp mật thiết với vitamin B12 để cấu
thành các enzyme tạo thành ADN cần thiết cho việc
sao chép, phát triển tế bào và sự phát triển bào thai
Hậu quả thiếu acid folic thai kỳ
Đối với mẹ
• Nguy cơ nhau bong non
• Nguy cơ sảy thai, sinh non
• Tiền sản giật, tăng huyết áp thai kỳ
Đối với trẻ
• Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân
• Dị tật bẩm sinh: do sự đóng lại không hoàn chỉnh của ống thần kinh
(não úng thủy, thai vô sọ, chẻ đốt sống)
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
Quý 1
Trước thai kỳ
Quý 2
Dự phòng các dị tật
bẩm sinh
(spina bifida)
Giúp cho bào thai phát
triển
Trẻ có cân nặng tối ưu
Dự phòng nguy cơ sinh non / tử vong chu sinh
Quý 3
- Hậu sản
- Cho con bú
5.7. Bổ sung acid folic trong thai kỳ
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.6. Bổ sung acid folic trong thai kỳ
• Chế độ ăn
• Viên bổ sung acid folic
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.6. Khuyến cáo DỰ PHÒNG bổ sung sắt và acid folic
WHO 2012
Phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ việc bổ sung sắt và acid folic nên bắt
đầu sớm ngay khi có thể
Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20%
Sắt nguyên tố
Acid folic
Sắt: 30-60 mg
Acid folic: 400 µg
1 lần/ ngày 2
HOẶC
Sắt: 120 mg
Acid folic: 2800 µg
1 lần/ tuần 1
Sắt: 30-60 mg
Acid folic: 400 µg
1 lần/ ngày 2
* intermittent iron and folic acid formulation are not available
1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012
2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.7. Khuyến cáo ĐIỀU TRỊ bổ sung sắt và acid folic
WHO 1989-2001-2011
British Society of
Gastroenterology guidelines,
2011
British Colombia
guidelines, 2011(1)
UK guidelines* 2012
Sắt Sắt (II) sulfat dạng uống Sắt (II) sulfat dạng uống
Sắt (II) sulfat, fumarat
hay gluconate dạng uống
Điều trị bước đầu
120 mg sắt nguyên tố mỗi ngày
tùy vào mức độ thiếu máu
- dùng dạng phóng thích kéo
dài để giảm tác dụng phụ ở hệ
tiêu hóa
60 mg sắt nguyên tố,
2 lần/ngày
- Liều thấp hơn có thể có hiệu
quả tương tự và dung nạp tốt
hơn
- 100-200 mg sắt nguyên tố
mỗi ngày tùy vào mức độ
thiếu máu
- dùng dạng phóng thích
kéo dài để giảm tác dụng
phụ ở hệ tiêu hóa 1
*UK guidelines on the management of iron deficiency in pregnancy. British Journal of Haematology, 2012, 156, 588–600
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.8. Tuân thủ điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
Tuân thủ hoàn
toàn
Sử dụng đều đặn
trong 4 tháng
Tuân thủ không
hoàn toàn
Sử dụng < 4
tháng
Không tuân thủ
Sử dụng < 4 tháng
% Tuân thủ Thiếu máu
tiến triển
Giảm thiếu
máu
Không tuân
thủ
Tuân thủ
không hoàn
toàn
Tuân thủ
hoàn toàn
79,1
41,7
19,3
28,1
58,3
80,7
Yếu tố chính dẫn đến việc không tuân thủ điều trị
Tác dụng phụ tiêu hóa : 40,2% - Quên: 32,5% - Chế độ ăn đầy đủ phù hợp: 10,4%
KHÔNG TUÂN THỦ: NGUY CƠ THIẾU MÁU THIẾU SẮT CAO HƠN 6 LẦN
Tuân thủ điều trị từ tháng thứ 4 của
thai kỳ
Mối liên hệ giữa tuân thủ điều trị và thiếu máu
thai kỳ
Tuân thủ điều trị
trong thai kỳ là quan
trọng
1. Compliance to iron supplementation
during pregnancy F. HABIB et al. Journal of
Obstetrics and Gynaecology, August 2009,
29 (6) : 487-492
5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
5.8. Tuân thủ điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ
Điều trị TMTS tốn rất nhiều thời gian 1,2
• Đầu tiên, nồng độ Hb phải trở về mức bình thường, ( thời gian từ 2 đến 4 tháng, tùy thuộc vào mức độ
thiếu máu,. Sau đó sẽ mất thêm khoảng từ 4 đến 6 tháng để kho dự trữ sắt được phục hồi hoàn toàn
Nếu bạn dừng điều trị trước khi kho dự trữ sắt được phục hồi, triệu chứng thiếu máu sẽ xuất hiện trở lại
Điều quan trọng cần thiết là phải hoàn thanh việc điều trị để tránh nguy cơ và hậu quả của thiếu máu tái phát
1,2
Triệu chứng thiếu máu giảm không đồng nghĩa với việc tình trạng thiếu hụt sắt đã được cải thiện 2
• Nhưng thường là tình trạng thiếu máu của bạn đang được điều chỉnh
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.1. Tiêu chí lựa chọn sản phẩm bổ sung sắt & acid folic phù hợp
* WHO Guidelines 2001
”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard
Gut 2011
Dựa theo tiêu chí của W.H.O khi lựa chọn thuốc
Hiệu quả - An toàn - Kinh tế - Phù hợp
Hiệu quả (y học chứng cứ)
Ít tác dụng phụ
Độ dung nạp cao, dễ chịu khi sử dụng
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.2. Viên bổ sung sắt & acid folic dạng uống
• Dạng uống vẫn được xem là cách bổ sung sắt hiệu quả, an toàn và kinh tế để điều
trị thiếu máu thiếu sắt
• Sắt(II) sulfat thường được coi như các chế phẩm chuẩn mực
• Lượng sắt nguyên tố trong công thức đường uống rất quan trọng
và có thể thay đổi tùy theo dạng bào chế
• Khoảng 10-35% sắt (II) đường uống được hấp thu tùy theo tình trạng thiếu máu
• Tác dụng phụ phụ thuộc liều: rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn, chán ăn, đôi khi cảm
thấy mùi kim loại.
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt
DẠNG ION SẮT
Fe (3+) so với Fe (2+)
• Fe 3+ phải chuyển hóa thành Fe 2+
mới có thể hoạt đông
• Sự chuyển đổi này là ngẫu nhiên
• Sinh khả dụng thấp hơn do đó hiệu
quả cũng ngẫu nhiên và không hằng
định
1. Bitzer J et al. Gynecological care in young women: a high-risk period of life. Gynecol Endocrinol 2014; 30: 542-8.
2.Nagpal J et al. Iron formulations in pediatric practice. IndPediatr 2004; 41: 807-1
3. World Health Organization, 1989
DẠNG BÀO CHẾ
Phóng thích kéo dài
• Chỉ có một lượng nhỏ sắt tiếp xúc với
niêm mạc dạ dày tại một thời điểm
nhất định .
• Phóng thích sắt trong khu vực hấp
thu tối đa từ tá tràng đến hỗng tràng
CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG HẤP THU
• Acid ascorbic có thể thúc đẩy hấp thu
sắt.
• Thuốc phải được dùng cách xa bữa ăn
• Không uống sắt cùng nước trà
• Các sản phẩm có nhiều nguyên tố vi
lượng ngoài sắt:
o Hàm lượng sắt < 30mg
o Lưu ý tương tác hấp thu sắt và
các nguyên tố vi lượng khác có
trong sản phẩm
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.3. Thực phẩm bổ sung sắt & thuốc bổ sung sắt
` AAA
THỰC PHẨM BỔ SUNG THUỐC BỔ SUNG SẮT
SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO?
• Bổ sung cho chế độ ăn hàng ngày • Thiếu máu thiếu sắt
• Hiệu quả dinh dưỡng hay sinh lý Mục tiêu điều trị
• Hiệu chỉnh các thông số huyết học
• Bình thường hóa mức hemoglobin
• Tái lập lại lượng sắt dự trữ
LIỀU LƯỢNG BAO NHIÊU ?
• Tối đa 14 mg sắt/ ngày
• Tính toán dựa trên cơ sở RDA ( nhu cầu dinh dưỡng khuyến
cáo ) cho người lớn
• Từ 60 đến 120 mg/ngày
• Tùy thuộc mức độ thiếu sắt
• Tùy thuộc vào đối tượng thiếu sắt Từ 60 đến 120mg/ngày 2
TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SẢN PHẨM BỔ SUNG SẮT TỐI ƯU
• Thực phẩm chức năng không được công bố là có tác dụng điều trị WHO guidelines
=> FE 2+
=> SẮT PHÓNG THÍCH KÉO DÀI Giảm tác dụng phụ hệ tiêu hóa
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.4. Tư vấn bổ sung sắt và acid folic cho phụ nữ mang thai tại nhà
thuốc
Tìm hiểu thông tin bệnh nhân
• Thông tin sơ bộ : có ý định/đang có thai
• Tuổi thai
• Hiểu biết về việc bổ sung sắt (hàm lượng, thời điểm…)
• Khả năng dung nạp với các chế phẩm bổ sung sắt khác (nếu có) …..
Lưu ý tư vấn thời điểm bổ sung hợp lý
• Acid folic: nên bổ sung sớm nhất có thể ( trước khi có thai 2 tháng hoặc ngay khi biết có thai), duy trì tron
suốt thai kỳ
• Sắt: Từ tháng thứ 4 của thai kỳ cho đến 1 tháng sau sinh
• Nếu có tác dụng phụ táo bón: bổ sung thêm chất xơ, đổi sang chế phẩm hấp thu tốt hơn để hạn chế táo bó
( ví dụ: dạng sắt phóng thích kéo dài)
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.5. Tình huống tại nhà thuốc
Một phụ nữ mang thai đến nhà thuốc than phiền về tác dụng phụ táo bón và nghi ngờ
là do dùng viên sắt được kê toa khi đi khám thai ?
Hướng dẫn tư vấn:
• Tuổi thai
• Dạng thuốc sắt đang sử dụng
• Các thuốc khác đang sử dụng
• Chế độ dinh dưỡng hiện tại
=> Đổi sang dạng sắt khác hấp thu tốt hơn, ít tác dụng phụ tiêu hóa ( Vd: Sắt (II) phóng
thích kéo dài….)
6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp
6.5. Tình huống tại nhà thuốc
Một phụ nữ vừa mới phát hiện mang thai được 11 tuần đến nhà thuốc muốn được tư
vấn mua thuốc bổ?
Hướng dẫn tư vấn:
• Chế độ dinh dưỡng thế nào
• Có các dấu hiệu như mệt mỏi,lờ đờ, chóng mặt, nghén….?
=> Tư vấn bổ sung sắt : sắt II dạng uống, phóng thích kéo dài để tăng dung nạp,….
Kết luận
• Thiếu máu thiếu sắt vẫn còn là vấn đề quan trọng, đặc biệt nhóm phụ nữ mang thai là đối
tượng nguy cơ cao
• Hậu quả thiếu máu thiếu sắt rất nặng nề đối với cả mẹ và bé
• Bổ sung sắt hàng ngày cho thai phụ theo khuyến cáo của Bộ Y Tế & WHO: Hiệu quả - An
toàn – Kinh tế - Phù hợp
• Lựa chọn dạng sắt có độ hấp thu & dung nạp tốt giúp tăng tính tuân thủ điều trị ( dạng
sắt (II) phóng thích kéo dài)
THẢO LUẬN
THỨ 7 - NGÀY 17.06.2023, HÀ NỘI
CHO DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC
ThS.Ds. Đỗ Văn Dũng
Trưởng phòng Nghiệp vụ Dược – Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí
Minh
Nội dung
1
2
3
Cơ sở pháp lý
Duy trì chuẩn GPP
Một số quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y
tế
1.CƠ SỞ PHÁP LÝ
Văn bản pháp quy
1. Luật Dược 105/2016/QH13.
2. Nghị định 54/2017/NĐ-CP của CP quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược.
3. Nghị định 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ sửa
đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều
kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của BYT.
4. Nghị định 117/2020/NĐ-CP của CP quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế.
5. Nghị định 124/2021/NĐ-CP của CP sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 115/2018/NĐ-CP &
117/2020/NĐ-CP.
Văn bản pháp quy (tt)
6. Thông tư 07/2018/TT-BYT của BYT quy định chi tiết
một số điều về kinh doanh dược của Luật Dược và Nghị
định 54.
7. Thông tư 01/2018/TT-BYT của BYT quy định ghi nhãn
thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc.
8. Thông tư 02/2018/TT-BYT của BYT quy định về thực
hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.
9. Thông tư 12/2020/TT-BYT của BYT sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư 02/2018/TT-BYT.
10.Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 ban hành
Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.
Văn bản pháp quy (tt)
11. Thông tư 20/2017/TT-BYT của BYT quy định chi tiết
một số điều của Luật Dược và nghị định 54/2017/NĐ-CP
của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải
kiểm soát đặc biệt.
12. Thông tư 52/2017/TT-BYT của BYT quy định về đơn
thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong
điều trị ngoại trú.
13. Thông tư 18/2018/TT-BYT của BYT sửa đổi, bổ sung
một số điều của TT 52/2017/TT-BYT.
2.DUY TRÌ CHUẨN GPP
1.1. Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP
Tiêu chuẩn thực hành tốt bán lẻ nhà
thuốc
• Nhân sự.
• Cơ sở vật chất kỹ thuật.
• Các hoạt động chuyên môn (hồ sơ, sổ
sách...).
1.1. Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP
Các hoạt động của nhà thuốc
Giải quyết đối với thuốc bị khiếu
nại hoặc thuốc phải thu hồi
Kiểm tra/đảm bảo
chất lượng thuốc
Thực hiện quy chế
chuyên môn-Thực hành nghề nghiệp
Cơ sở vật chất
Trang thiết bị
Nhãn thuốc
Hồ sơ, sổ sách và tài liệu
chuyên môn
Mua thuốc
Bán thuốc
Nhân sự Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2. Nhân sự
• Người phụ trách chuyên môn: Dược sĩ đại học có CCHND.
• Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn
bằng chuyên môn từ Dược sĩ trung học trở lên.
• Dược sĩ & nhân viên phải được cập nhật kiến thức liên tục
về dược.
• Quy định về ủy quyền của người phụ trách chuyên môn:
o Phụ trách chuyên môn phải có mặt khi nhà thuốc mở
cửa hoạt động.
o Phụ trách chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng
văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược
phù hợp.
Vắng < 30 ngày: giấy ủy quyền. Vắng > 30 ngày: giấy ủy
quyền, báo cáo về SYT. Vắng > 180 ngày: mở nhà thuốc mới.
1.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật
• Diện tích ≥ 10 m2.
• Bố trí các khu vực:
• Thuốc:
• Thuốc kê đơn (có khu thuốc
KSĐB).
• Thuốc không kê đơn (có khu
thuốc KSĐB).
• SP không phải là thuốc (mỹ
phẩm, TPCN, dụng cụ y tế).
• Khu ra lẻ.
• Khu tư vấn.
• Kho (nếu cần)
• Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà
thuốc.
• Quầy, tủ, kệ dễ vệ sinh.
• Nhiệt ẩm kế tự ghi; hoặc nhiệt kế tự
ghi + ẩm kế (có hiệu chuẩn).
• Nhiệt độ ≤ 30°C, độ ẩm ≤ 75%: Máy
lạnh.
• Thuốc bảo quản mát (8 - 15°C), lạnh
(2 - 8°C): Tủ lạnh.
1.4. Hồ sơ sổ sách
• Đăng ký kinh doanh.
• CCHN Dược của DS phụ trách chuyên
môn nhà thuốc với phạm vi kinh doanh
phù hợp.
• GCN đạt chuẩn “Thực hành tốt nhà
thuốc”-GPP.
• GCN ĐĐKKDD được SYT cấp.
• Lưu hồ sơ nhân sự (SYLL, Bằng cấp
chuyên môn, Giấy KSK…).
• Có tối thiểu 5 quy trình thao tác chuẩn
(SOP).
• Danh mục tự kiểm tra.
• Phiếu thẩm định nhiệt ẩm kế.
• Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc.
• Quy chế dược hiện hành.
• Các thông báo có liên quan của cơ quan
quản lý.
• Sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc
nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng,
nguồn gốc.
• 01/01/2019 phải có phần mềm kết nối mạng
với Dữ liệu dược QG.
3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT
HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
3.1.Hình thức xử phạt
• Phạt chính:
• Cảnh cáo.
• Phạt tiền.
• Phạt bổ sung:
• Tước quyền sử dụng GCNĐĐKKDT, CCHND.
• Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để
VPHC.
• Áp dụng các biện pháp để khắc phục hậu
quả.
• Thủ tục xử lý:
• Lập Biên bản VPHC.
• Ra QĐ xử phạt.
• Thi hành QĐ xử phạt.
• KNTC và giải quyết KNTC.
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu
đồng)
Xử phạt bổ sung
Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sơ bán
lẻ thuốc vắng mặt trong thời gian hoạt động của
cơ sở dược, trừ trường hợp ủy quyền khi vắng mặt
theo quy định của pháp luật.
3-5
Chưa hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật
kiến thức chuyên môn về dược.
3-5
Giả mạo một trong các giấy tờ trong hồ sơ đề nghị
cấp
CCHND.
5-10
Hành nghề duợc mà không có CCHND hoặc trong
thời gian bị tước quyền sử dụng CCHND tại vị trí
công việc phải có CCHND theo quy định của pháp
luật.
5-10
Chịu trách nhiệm chuyên môn từ hai cơ sở kinh 5-10 Tước quyền sử
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm Phạt tiền
( triệu
đồng)
Xử phạt bổ sung
Hành nghề dược không đúng phạm vi hoạt động
chuyên môn ghi trong CCHND và quy định chuyên
môn kỹ thuật.
5-10 Tước quyền sử
dụng CCHND từ 1-3
tháng
Cho thuê, cho mượn hoặc cho người khác sử dụng
CCHND để hành nghề dược.
5-10
Thuê, mượn CCHND để hành nghề dược. 10-20
Không niêm yết công khai CCHND hoặc giấy
CNĐĐKKDD.
5-10
Không chấp hành quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong trường hợp có dịch
bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa.
3-5 Tước quyền sử
dụng CCHND &
giấy CNĐĐKKĐ từ
6-9 tháng
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu
đồng)
Xử phạt bổ sung
Làm giả, sửa chữa hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, GCN của cơ
quan,
tổ chức có thẩm quyền và tổ chức, cá nhân trong hồ sơ
đề
nghị cấp giấy CNĐĐKKDD.
20-30 Tước quyền sử
dụng giấy
CNĐĐKKDD từ 24
tháng
Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn hoặc cho cá nhân, tổ
chức
khác sử dụng giấy CNĐĐKKDD để kinh doanh dược.
20-30 Tước quyền sử
dụng giấy
CNĐĐKKDD từ 24
tháng
Mua, bán thuốc mà không có giấy CNĐĐKKDD. 20-30
Mua, bán thuốc không đúng với địa điểm ghi trên giấy
CNĐĐKKDD đã được cấp.
20-30 Tước quyền sử
dụng CCHND từ 3-
6 tháng
Mua, bán thuốc trong thời gian bị đình chỉ hoạt động
hoặc
20-30 Đình chỉ hoạt động
từ 6-9 tháng
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ
sung
Thay đổi vị trí cơ sở bán lẻ thuốc tại cùng địa điểm KD hoặc
mở rộng cơ sở bán lẻ thuốc hoặc sửa chữa,thay đổi lớn về
cấu trúc cơ sở bán lẻ thuốc mà cơ sở bán lẻ thuốc không
báo cáo về sự thay đổi kèm theo tài liệu kỹ thuật tương ứng
với sự thay đổi theo quy định của pháp luật.
3-5
(Phạt tiền 1,5 lần
đối với vi phạm
liên quan đến
thuốc phối hợp
có
chứa dược chất
GN/HT/TC,
thuốc
thuộc danh
mục
thuốc cấm)
Đình chỉ hoạt
động từ 1-3
tháng
Không báo cáo SYT, không thực hiện các nghĩa vụ theo quy
định trong trường hợp tạm dừng hoạt động từ 06 tháng trở
lên hoặc chấm dứt hoạt động.
1-3 Đình chỉ hoạt
động có liên
quan từ 1-3
tháng
Bán vắc xin hoặc bán thuốc kê đơn khi không có đơn thuốc. 5-10 Đình chỉ hoạt
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ
sung
Lưu trữ, bán lẻ thuốc không thuộc phạm vi KD được ghi trong
giấy CNĐĐKKDD; thuốc sử dụng cho chương trình mục tiêu
quốc gia; thuốc viện trợ và thuốc khác không được bán theo
quy định của PL.
5-10
(Phạt tiền 1,5 lần
đối với vi phạm
liên quan đến
thuốc phối hợp
có
chứa dược chất
GN/HT/TC,
thuốc thuộc
danh mục
thuốc cấm)
Đình chỉ hoạt
động từ 6-9
tháng
Mua, bán thuốc thử lâm sàng. 10-20
Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 3. 1-3
Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 2. 3-5
Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 1. 10-20
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Mua, bán thuốc đã có thông báo thu hồi của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền; đã hết hạn dùng; không có
giấy phép nhập khẩu hoặc không có giấy đăng ký lưu
hành.
1-50
(Phạt tiền 1,5 lần
đối với vi phạm
liên quan đến
thuốc phối hợp
có
chứa dược chất
GN/HT/TC,
thuốc
thuộc danh
mục
thuốc cấm)
Tước quyền
sử dụng CCHND từ
3-6 tháng
Chỉ duy trì đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành
tốt cơ sở bán lẻ thuốc ở mức độ 3.
5-10 Đình chỉ hoạt động
từ 6-9 tháng
Không có thiết bị, không triển khai ứng dụng công nghệ
thông tin, không thực hiện kết nối mạng, không bảo
đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua
5-10 Tước quyền sử dụng
giấy CNĐĐKKDD từ 1-
2 tháng trong trường
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Không chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất
lượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng; không
chuyển thông tin cho cơ quan quản lý liên quan khi
được yêu cầu.
5-10 Tước quyền sử
dụng giấy
CNĐĐKKDD từ 1-2
tháng trong trường
hợp tái phạm
Không mở sổ hoặc không sử dụng máy tính để quản lý
nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc
của thuốc và thông tin liên quan khác.
1-3
(Phạt tiền 1,5 lần
đối với vi phạm
liên quan đến
thuốc phối hợp
có chứa
dược chất
GN/HT/TC, thuốc
thuộc danh mục
thuốc cấm
Không có khu vực riêng cho các sản phẩm không phải
là thuốc hoặc không có biển hiệu tại khu vực riêng ghi
5-10
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Bảo quản không đúng điều kiện ghi trên nhãn hoặc không
tuân thủ các quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc.
5-10
Người trực tiếp tham gia bán lẻ thuốc không có bằng cấp
chuyên môn theo quy định.
1-3
Không ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng cho người sử
dụng trong trường hợp bán lẻ thuốc không đựng trong bao
bì ngoài của thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi
kèm, không ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng.
3-5
Thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một thuốc
khác có cùng hoạt chất, cách dùng, liều lượng khi chưa có
sự đồng ý của người mua.
3-5
Vật liệu bao bì hoặc dạng đóng gói không đáp ứng yêu
cầu bảo đảm chất lượng thuốc.
20-30 Đình chỉ hoạt động
kinh doanh có liên
quan từ 1-3 tháng
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Thông tin, quảng cáo, tiếp thị, tư vấn, ghi nhãn, hướng
dẫn sử dụng thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm
khác không phải là thuốc khiến người tiêu dung hiểu
nhầm các sản phẩm đó là thuốc, trừ TTBYT.
30-40 Đình chỉ hoạt
động từ 3-6
tháng trong
trường hợp vi
phạm từ 03
lần/năm trở lên
Không lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan đến lô thuốc,
nguyên liệu làm thuốc trong thời gian phải lưu giữ theo
quy định của pháp luật.
1-3
(Phạt tiền 1,5
lần đối với vi
phạm liên quan
đến
thuốc phối hợp
có chứa dược
chất GN/HT/TC,
thuốc thuộc
danh mục
thuốc cấm)
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Không niêm yết giá bán lẻ bằng VNĐ hoặc niêm yết
không đầy đủ, không đúng quy định, không rõ ràng gây
nhầm lẫn cho khách hàng.
1-3
Không thực hiện báo cáo việc duy trì đáp ứng thực hành
tốt cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định.
5-10
Không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột
xuất hoặc báo cáo theo yêu cầu của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
1-3
(Phạt tiền 1,5
lần
đối với vi phạm
liên quan đến
thuốc phối hợp
có
chứa dược chất
GN/HT/TC)
Tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi thông tin về ngày SX, số 10-20
3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành
chính
Hành vi vi phạm
Phạt tiền
( triệu đồng)
Xử phạt bổ sung
Thay đổi, sửa chữa hạn dùng của thuốc ghi trên nhãn. 20-30
Hủy thuốc phải kiểm soát đặc biệt không đúng quy định
của pháp luật.
5-10
Không thu hồi thuốc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền.
5-10
Không có biện pháp cách ly hoặc để ở khu vực biệt trữ
các thuốc: Không đạt tiêu chuẩn chất lượng; Đã có
thông báo thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền; Đã hết hạn dùng; Không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
10-20
Không hợp tác hoặc cản trở cơ quan kiểm tra chất lượng
lấy mẫu thuốc hoặc nguyên liệu làm thuốc để kiểm tra
chất lượng.
1-3
THẢO LUẬN
QUY ĐỊNH CME
Tham gia ≥80% thời lượng lớp học & điểm bài kiểm tra cuối khóa đạt
≥50%
Hồ sơ cần chuẩn bị để cấp CME
Căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân ( mặt trước và mặt sau)
Hình thẻ hoặc hình ảnh lịch sự
Chứng chỉ hành nghề
Bằng dược sĩ (trung cấp, cao đẳng, đại học, …)
4
Quý dược sĩ vui lòng chụp hình ảnh 04 giấy tờ cần thiết này,
lưu vào điện thoại hoặc máy tính để nộp hồ sơ online
1
2
3
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI
https://forms.gle/Qgex2LPcABcEiwfh7
Truy cập bài thi qua đường dẫn hoặc quét mã
QR
Cung cấp đầy đủ thông tin theo biểu mẫu yêu
cầu
Trả lời câu hỏi
Kiểm tra lại thông tin và bấm "Hoàn thành"
4
1
2
3

More Related Content

Similar to Webinar - Master Slide - 17062023.pdf

Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|TracuuthuoctaySolso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Tra Cứu Thuốc Tây
 
Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016
SauDaiHocYHGD
 
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfBài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
SangBiVn2
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|TracuuthuoctayGia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Tra Cứu Thuốc Tây
 
Bc csd
Bc  csdBc  csd
Bc csd
Thach Dang
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
nataliej4
 
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
ancungnguu
 
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
minhphuongpnt07
 
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.pptTruyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
hoangvubaongoc112011
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Yhoccongdong.com
 
SỨC KHỎE TRONG TAY TA
SỨC KHỎE TRONG TAY TASỨC KHỎE TRONG TAY TA
SỨC KHỎE TRONG TAY TA
CƯỜNG NGUYỄN VĂN
 
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngA0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
HA VO THI
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concertaquantm88
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
minhphuongpnt07
 
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamesethuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
Bác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duongThuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
lee taif
 
Tamlybenhnhan
TamlybenhnhanTamlybenhnhan
Tamlybenhnhan
SauDaiHocYHGD
 
tâm lý bệnh nhân
tâm lý bệnh nhântâm lý bệnh nhân
tâm lý bệnh nhân
Thanh Liem Vo
 
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dânĐề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Webinar - Master Slide - 17062023.pdf (20)

Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|TracuuthuoctaySolso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
 
Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016Tieu dâm o tre em 2016
Tieu dâm o tre em 2016
 
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdfBài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
Bài 8 CDNN 2022_Huynh Thi Hong Nhung.pdf
 
15 tu kytreem
15 tu kytreem15 tu kytreem
15 tu kytreem
 
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|TracuuthuoctayGia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
Gia thuoc NeuroDT thong tin thuoc|Tracuuthuoctay
 
Bc csd
Bc  csdBc  csd
Bc csd
 
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
Hướng dẫn chẩn đoán và quản lý các rối loạn tâm thần thường gặp trong chăm só...
 
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
An cung ngưu hoàng hoàn hàn quốc hộp đỏ tổ kén( Vũ hoàng thanh tâm)
 
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
7. cham soc suc khoe nguoi cao tuoi
 
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.pptTruyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
Truyền thông về SKSS cho học sinh PTTH.ppt
 
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷPhục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
Phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ
 
SỨC KHỎE TRONG TAY TA
SỨC KHỎE TRONG TAY TASỨC KHỎE TRONG TAY TA
SỨC KHỎE TRONG TAY TA
 
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngA0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
A0 - Vai trò của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
 
Slide concerta
Slide concertaSlide concerta
Slide concerta
 
Bieng an tre em new
Bieng an tre em newBieng an tre em new
Bieng an tre em new
 
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamesethuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
thuoc philatop 5ml la thuoc gi co tac dung gi | ThuocLP Vietnamese
 
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duongThuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
Thuoc mediator 150mg benfluorex dieu tri tieu duong
 
Tamlybenhnhan
TamlybenhnhanTamlybenhnhan
Tamlybenhnhan
 
tâm lý bệnh nhân
tâm lý bệnh nhântâm lý bệnh nhân
tâm lý bệnh nhân
 
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dânĐề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
Đề tài: Đánh giá tình hình sử dụng thuốc tân dược của người dân
 

More from AnhHungCao

Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfChuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
AnhHungCao
 
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfWebinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
AnhHungCao
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
AnhHungCao
 
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
AnhHungCao
 
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
AnhHungCao
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
AnhHungCao
 
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
AnhHungCao
 
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
AnhHungCao
 
Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022
AnhHungCao
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
AnhHungCao
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
AnhHungCao
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
AnhHungCao
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
AnhHungCao
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
AnhHungCao
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
AnhHungCao
 
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdfPharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
AnhHungCao
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
AnhHungCao
 

More from AnhHungCao (17)

Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdfChuong Trinh ASNA 2023.pdf
Chuong Trinh ASNA 2023.pdf
 
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdfWebinar - Master Slide - 16062023.pdf
Webinar - Master Slide - 16062023.pdf
 
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdfTài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
Tài liệu download hội thảo 08.07.23.pdf
 
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
30092022 - Hiểu đúng về việc sử dụng vitamin và khoáng chất cho đối tượng phụ...
 
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
28092022 - Tiếp cận điều trị bệnh nhân có triệu chứng rối loạn về đường niệu ...
 
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
27092022 - Cập nhật tiếp cận, chẩn đoán và điều trị chóng mặt - Những vấn đề ...
 
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
26092022 - Chóng mặt – Rối loạn tiền đình Cập nhật chẩn đoán – điều trị và ứn...
 
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
26092022 - Trường hợp lâm sàng chóng mặt Nguyễn Hoành Sâm.pdf
 
Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022Pharmacy Meeting 27.8.2022
Pharmacy Meeting 27.8.2022
 
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdfPresentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
Presentation Pharmacy Meeting 14082022 Final.pdf
 
Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022Hospital Meeting 25062022
Hospital Meeting 25062022
 
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdfPHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
PHARMACY MEEETING 22062022 - TIẾP CẬN BỆNH NHÂN CHÓNG MẶT - BS VÂN.pdf
 
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdfBáo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
Báo cáo Pharmacy Meeting 21062022.pdf
 
Master Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdfMaster Slide 03.06.pdf
Master Slide 03.06.pdf
 
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdfVai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
Vai tro vi chat dinh duong trong thai ky.pdf
 
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdfPharmacy Meeting 28.05.22.pdf
Pharmacy Meeting 28.05.22.pdf
 
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.pptPharmacy Meeting HN 25062019.ppt
Pharmacy Meeting HN 25062019.ppt
 

Recently uploaded

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 

Recently uploaded (20)

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 

Webinar - Master Slide - 17062023.pdf

  • 1. THỨ 7 - NGÀY 17.06.2023, HÀ NỘI
  • 2.
  • 3. QUY ĐỊNH CME Tham gia ≥80% thời lượng lớp học & điểm bài kiểm tra cuối khóa đạt ≥50% Hồ sơ cần chuẩn bị để cấp CME Căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân ( mặt trước và mặt sau) Hình thẻ hoặc hình ảnh lịch sự Chứng chỉ hành nghề Bằng dược sĩ (trung cấp, cao đẳng, đại học, …) 4 Quý dược sĩ vui lòng chụp hình ảnh 04 giấy tờ cần thiết này, lưu vào điện thoại hoặc máy tính để nộp hồ sơ online 1 2 3
  • 4. TỐI ƯU HÓA TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT PGS. TS. Nguyễn Tuấn Dũng Nguyên trưởng bộ môn Dược lâm sàng – Đại học Y Dược TP HCM
  • 5. NỘI DUNG Marketing is the study and management of exchange relationships. Marketing is the business process of creating relationships with and satisfying customers. Most businesses already know that social media platforms play an important role in online marketing. There are people who have a significant number Most businesses already know that social media platforms play an important role in online marketing. There are people who have a significant number 1 2 3 4 Tư vấn sử dụng thuốc cho người cao tuổi Tư vấn sử dụng thuốc cho trẻ em Tư vấn sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai Tư vấn cho bệnh nhân có các bệnh mắc kèm 5 Tình huống tư vấn minh họa
  • 6. Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân cao tuổi 
  • 7. https://edisciplinas.usp.br/pluginfile.php/5667004/mod_resource/content/1/Slides%20Video%206.pdf ▪ Người cao tuổi có nguy cơ gặp phải những biến cố có hại của thuốc do sự thay đổi về dược động và dược lực của thuốc, ▪ Mắc nhiều bệnh mạn tính, sử dụng nhiều thuốc → biến cố có hại Dược động học thay đổi ở người cao tuổi
  • 8. • Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết. • Hạn chế số thuốc trong mỗi đợt điều trị. • Khởi đầu bằng những liều thấp và tăng dần theo sự đáp ứng của bệnh nhân (Start low, go slow) • Lưu ý thời hạn một đợt điều trị (tránh kéo dài không cần thiết. • Đơn kê phải rõ ràng, dễ đọc. Lưu ý khi sử dụng thuốc
  • 9. ▪ Sử dụng nhiều thuốc → tăng tương tác thuốc ▪ Polypharmacy: sử dụng cùng lúc từ 5 thuốc trở lên ▪ Hội chứng lão hóa (geriatric syndromes) như suy yếu (dễ bị tổn thương với các tác nhân môi trường), chóng mặt, dễ té ngã, suy giảm hệ cơ xương, suy giảm nhận thức, tiểu tiện không kiểm soát…: o Sử dụng thuốc → có thể gây nên hội chứng lão hóa, tăng nguy cơ suy yếu, té ngã hay tàn tật trên bệnh nhân cao tuổi. o Hội chứng lão hóa → tăng nhạy cảm với những biến cố có hại của thuốc. Thuốc và bệnh kèm
  • 10. ▪ Tuổi cao thường kéo theo tốc độ phản xạ chậm, suy giảm độ tinh tế của các vận động. ▪ Nhịp sinh học thay đổi, đi ngủ sớm nhưng dậy rất sớm, ngủ ít, hoặc mất ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ được khoảng 2 - 3 tiếng, giấc ngủ chập chờn, không sâu. ▪ Mắc nhiều thứ bệnh : tim mạch, khớp, cột sống…Phải sử dụng nhiều loại thuốc ▪ Một số đặc điểm tâm lí thường gặp ở người già: giảm sút trí nhớ, kém tập trung chú ý, tư duy chậm chạp, dễ thay đổi dấu của các phản ứng cảm xúc. ▪ Hạn chế về thính lực, thị lực ▪ Dễ quên Bệnh nhân cao tuổi
  • 11. Hướng xử trí ▪ Có thái độ kính trọng và tỏ ra quan tâm đến bn ▪ Nói từ tốn, chậm rãi, có thể nói lớn và lập lại nếu cần ▪ Có thể sử dụng thêm hình ảnh minh họa giúp bn tuân thủ việc dùng thuốc (hình dạng, màu sắc của thuốc, cách phân liều,…) ▪ Viết ra những thông tin quan trọng ▪ Tiếp xúc với người nhà bn để biết thêm thông tin và có những hướng dẫn cần thiết
  • 12. Tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân phụ nữ mang thai 
  • 13. Đặc điểm dược động học thay đổi trong thời gian mang thai https://link.springer.com/article/10.1007/s40262-023-01211-z/figures/1
  • 14. Thuốc qua hàng rào nhau thai https://www.msdmanuals.com/home/women-s-health-issues/drug-use-during-pregnancy/drug-use-during-pregnancy
  • 15. Nguyên tắc sử dụng thuốc cho PNCT ▪ Giảm thiểu dùng thuốc; cần đánh giá về lợi ích, nguy cơ giữa việc giữa việc dùng thuốc cho người mẹ và bào thai. ▪ Lựa chọn thuốc ít ảnh hưởng cho thai nhi, sử dụng liều lượng nhỏ nhất có hiệu quả trong thời gian tối thiểu. ▪ Thai nhi nhạy cảm nhất với thuốc trong ba tháng đầu thai kỳ; tuy vậy, sử dụng thuốc ở ba tháng giữa và ba tháng cuối vẫn có khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai. ▪ Đọc kỹ hướng dẫn về việc sử dụng thuốc trong thai kỳ; nhân viên y tế cần tư vấn về việc sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai.
  • 16. Những chú ý khi tư vấn cho phụ nữ trước và khi mang thai 1. Thuốc có tác dụng gì? 2. Thuốc có ảnh hưởng tới thai nhi? 3. Thuốc được sử dụng như thế nào ? (Dạng bào chế, liều dùng, liệu trình bao lâu, cách dùng lúc đói, lúc no, cần tránh những thức ăn đồ uống gì?) 4. Chú ý gì về thận trọng, tác dụng phụ, tương tác thuốc 5. Chú ý đặc biệt : khi quên liều, có thể nghiền viên hoặc trộn với thức ăn đồ uống không?
  • 17. Tư vấn sử dụng thuốc cho trẻ em 
  • 18. Những vấn đề cần tư vấn Những câu hỏi cần tư vấn/ trả lời người mua thuốc cho trẻ em 1. Thuốc có tác dụng gì? 2. Thuốc dùng như thế nào? (Dạng thuốc, ngày dùng mấy lần, liều dùng 1 lần, dùng lúc no hay đói, cần tránh thức ăn đồ uống gì? dùng bao lâu?) 3. Lưu ý gì về tác dụng phụ, thận trọng 4. Lưu ý đặc biệt: Bỏ quên liều, có thể nghiền viên hoặc trộn với thức ăn đồ uống không? Có tương tác với các thuốc đang dùng không? 18
  • 19. Tư vấn sử dụng thuốc • Cần giải thích cho người chăm sóc trẻ hiểu về thuốc sử dụng một cách cặn kẽ. Cũng cần giải thích cho những trẻ lớn hay thanh thiếu niên một cách rõ ràng và phù hợp với độ tuổi. • Khi cần sử dụng dạng tiêm, các khâu chuẩn bị ống tiêm và thuốc nên chuẩn bị trước, tránh gây hoảng sợ cho trẻ. • Sau khi sử dụng thuốc, nên dành thời gian theo dõi trẻ. 19
  • 20. Nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em ▪ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết ▪ Căn cứ vào những biến đổi dược động học và khác biệt về đáp ứng với thuốc ở từng giai đoạn phát triển ▪ Chọn dạng thuốc và đường dùng phù hợp (thuốc uống dạng sirô, hỗn dịch, thuốc cốm… thường được ưu tiên) ▪ Tư vấn rõ ràng thông tin về đường sử dụng và liều cho người chăm sóc trẻ. ▪ Các định nghĩa “muỗng cà phê” cần phải được giải thích một cách chính xác. ▪ Chú ý sự tuân thủ dùng thuốc ở trẻ. Phác đồ điều trị phải thiết lập hợp lý để tăng khả năng tuân thủ điều trị: - Đơn giản (về số lần đưa thuốc trong ngày, về cách dùng, đường đưa thuốc...) - Thời điểm đưa thuốc phù hợp (nên tránh giờ ngủ, giờ đi học)
  • 21. Hướng xử trí ▪ Tạo được sự tự tin và hợp tác của trẻ trước tư vấn. ▪ Đặt mình ở vào tầm tuổi của trẻ để hiểu được những đặc điểm tâm lí của chúng. ▪ Tìm hiểu được những ngôn từ mà trẻ sử dụng để gọi tên các bộ phận cơ thể. ▪ Giải thích trước những việc cần làm, chuẩn bị cho trẻ không bị bất ngờ (tiếng ồn, mùi lạ, kĩ thuật xét nghiệm, khám bệnh,…) ▪ Hướng dẫn trực tiếp cho trẻ, với những thông tin đơn giản, trường hợp trẻ bị bệnh mạn tính (hen suyễn,…) cần sử dụng thuốc lâu dài ▪ Đ/v trẻ nhỏ, có thể sự dụng sự trợ giúp của đồ chơi, ví dụ, gấu bông nhỏ hay búp bê. ▪ DS và cha mẹ của trẻ cần thống nhất và bình tĩnh. Thực tế cho thấy những đứa trẻ được giải thích trước một cách đầy đủ những gì cần phải làm, điều gì có thể xảy ra thì sẽ ít rơi vào trạng thái lo âu.
  • 22. Tư vấn trong những trường hợp Bệnh nhân có bệnh mắc kèm Pre-existing Comorbidities 
  • 23. Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây viêm loét dạ dày A. Mất cân bằng (bảo vệ - hũy hoại) B. Nhiễm vi khuẩn : HP (+) C. Lối sống (rượu bia, thuốc lá) Søreide, K - The Lancet, 386(10000), 1288–1298 (2015) Các nội dung cần chú ý khi tư vấn I. Dinh dưỡng và lối sống Rượu bia, thuốc lá, stress,… II. Yếu tố sinh lý Tuổi, nhóm máu,… III. Yếu tố bệnh lý Tiền sử loét DD-TT, nhiễm HP (+) IV. Đặc điểm của thuốc Liều điều trị, liệu trình, phối hợp thuốc,… D. Viêm dạ dày E. Loét dạ dày F. Thủng dạ dày
  • 24. Bệnh nhân Chức năng thận Thuốc sử dụng Patient-related Kidney-related Drug-related ▪ Tuổi cao (  60-65) ▪ Nữ giới ▪ Yếu tố di truyền (CYP, chất vận chuyển qua thận) ▪ Bệnh mắc kèm : xơ gan, đái tháo đường, huyết áp, suy tim, rối loạn chuyển hóa,… ▪ Bệnh ung thư ▪ Độ lọc cầu thận (  60 mL/min) ▪ Suy giảm thể tích ▪ Thuốc và chuyển hóa chất gây độc tính trên thận + ROS ▪ Tăng tốc độ vận chuyển trong môi trường thiếu oxy ▪ Sự hấp thu thuốc ở ống lượn gần – tích lũy thuốc ▪ Dùng liều cao, thời gian dài ▪ Thuốc sử dụng tiềm ẩn nguy cơ độc trên thận ▪ Phối hợp nhiều loại thuốc có độc tính trên thận ▪ Tương tác dược động / dược lực ▪ Tương tác thuốc với yếu tố sinh lý, bệnh lý Lukasz Dobrek - Life 2023, 13(2), 325 Mối liên quan các yếu tố nguy cơ độc tính trên thận
  • 25. James Tjon - Current Pediatrics Reports (2020) Chú ý những thuốc có nguy cơ tổn thương thận
  • 26. https://patriotdirectfm.com/2020/05/the-functions-of-the-liver-and-signs-you-need-to-detox/ Chức năng chủ yếu của gan Yếu tố nguy cơ tổn thương gan https://ars.els-cdn.com/content/image/1-s2.0-S2211383521003476-ga1_lrg.jpg Chú ý những thuốc có nguy cơ tổn thương gan
  • 27. Naemat Sandhu - Hepatology Communications, VOL. 4, NO. 5, 2020 Thuốc có nguy cơ gây tổn thương gan Drug-induced liver injury (DILI)
  • 28. Tình huống tư vấn minh họa 
  • 29. Bệnh nhân ngoài 60 tuổi hay bị nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn. Đi khám bệnh và được BS chẩn đoán rối loạn tiền đình. Mang toa thuốc đến mua thuốc, gồm : 1- Tanganil 500mg uống 1 viên x 3 lần/ngày 2- Tanakan 40mg uống 1 viên x 3 lần/ngày 3- Cinarizine 25mg uống 1 viên x 2 lần/ngày ------------------------------------------------------------------------- DS tư vấn dùng cho bệnh nhân này như thế nào? Tình huống 1
  • 30. ▪ Mô tả triệu chứng ? ▪ Tần suất xảy ra ? ▪ Mắc bệnh khi nào ? ▪ Cơn chóng mặt kéo dài trong bao lâu ? Một số câu hỏi hữu ích trước khi tư vấn cho bệnh nhân ▪ Điều kiện khởi phát bệnh? ▪ Có triệu chứng liên quan đến tai; ù tai? Giảm thính lực? ▪ Có các dấu hiệu nghi ngờ đột quỵ? ▪ Các bệnh lý nền khác, các thuốc đang sử dụng?
  • 31. Ức chế tiền đình Phục hồi chức năng tiền đình Tái định vị sỏi tai Hướng điều trị chính ❑ Vestibular rehabilitation Vestibular suppressants Canalith repositioning ❑ Antihistamin ❑ Anticholinergic ❑ Benzodiazepin ❑ vestibular compensation calcium carbonate crystals
  • 32. Bác sĩ kê đơn cho một thai phụ 1. Tardyferon B9 2. Calci / D Hướng dẫn sử dụng cho bệnh nhân ? Tình huống 2
  • 33. Thuốc bổ sung Nguồn dinh dưỡng
  • 34. Hàm lượng acid folic ở thai phụ có bổ sung Hàm lượng acid folic trong thời gian mang thai Kelly L. Sherwood - The Journal of Nutrition (2006)
  • 35. Nils Milman - Oral Iron Prophylaxis in Pregnancy: Not Too Little and Not Too Much! - Journal of Pregnancy – Vol. 2012, Article ID 514345, 8 pages Nhu cầu sắt ở thai phụ
  • 36. Sơ đồ minh họa cân bằng nội môi calci trong thời kỳ mang thai và cho con bú
  • 37.
  • 38. VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC ThS.Bs. Lê Thị Kiều Dung Nguyên trưởng khoa Phụ Sản Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
  • 39. Nội dung Cấu tạo và sinh lý hồng cầu 01 02 03 Chuyển hóa sắt Chuyển hóa acid folic Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 04 05 06 Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Lựa chọn các chế phẩm bổ sung sắt phù hợp
  • 40. 1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu 1.1 Tế bào hồng cầu 8 µm Mặt cắt hồng cầu Bề mặt hồng cầu • Hình dạng : Hình dĩa 2 mặt lõm • Thành phần cơ bản: Hemoglobin • Vai trò chính : ✓ Vận chuyển O2 + + + ✓ Vận chuyển CO2 ✓ Trung hòa các ion H+
  • 41. 1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu 1.2 Hemoglobin • Là 1 phức hợp protein có chứa Fe2+, có màu đỏ • Thành phần: o Globin: gồm 2 chuỗi polypeptide(α chains - β chains) o Nhân Hemes: là một sắc tố đỏ có 4 vòng Porphyrin và 1 ion Fe2+ ở chính giữa
  • 42. 1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu 1.3 Quá trình tạo hồng cầu • Các tế bào hồng cầu được sản xuất liên tục ở tủy xương (đầu xương + khoang tủy trong xương dài) dưới sự kiểm soát của Erythropoietin do cầu thận tiết ra Các yếu tố chính tham gia vào quá trình tạo hồng cầu Sắt Thành phần của hemoglobin Vitamin B9 (folic acid) Vitamin B12 Tổng hợp DNA Amino acids Tổng hợp globin
  • 43. 1.3 Quá trình tạo hồng cầu • Đời sống của hồng cầu # 120 ngày, sau đó màng tb HC bị phân hủy và phần lớn HC bị các tế bào thực bào của gan và lách loại bỏ khỏi hệ tuần hoàn • Hb bị phân hủy thành: Sắt (tái sử dụng) Bilirubin ( thải qua phân và nước tiểu) Các acid amin ( tái sử dụng) Hồng cầu (RBC) haemoglobin Heme Iron Bilirubin tự do Bilirubin liên hợp Phân Amino acids Globin Nước tiểu Thùy phải Thùy trái
  • 44. 1. Cấu tạo và sinh lý hồng cầu 1.4. Hồng cầu- Những điểm cần ghi nhớ * WHO Guidelines 2001 ”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard Gut 2011 Vai trò chính • Vận chuyển O2 + + + • Vận chuyển CO2 • Vận chuyển electrolytes (H+ ions) Các yếu tố tham gia vào quá trình tạo hồng cầu • Sắt • Vitamin B9, B12 • Amino acid Đời sống của HC • Tuổi thọ: 120 ngày • Nơi phá hủy: Lách
  • 45. 2. Chuyển hóa sắt 2.1 Vai trò của sắt trong cơ thể • Vai trò quan trọng trong việc tổng hợp Hb để vận chuyển O2, CO2, và trung hòa ions H+ • Là thành phần của: ✓ Myoglobin ( sắc tố hô hấp gủa cơ) ✓ 1 số Enzyme oxy hóa khử trong tế bào • Vì vậy thiếu sắt: → ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự tổng hợp Hb → thiếu máu thiếu Fe → ảnh hưởng đến hoạt động chuyển hóa của tế bào do thiếu hụt các men có chứa Fe * Hematocell.fr« Métabolismedu fer chez l'homme » “Current data on iron metabolism”EM Consult « Choix des examens du métabolismedu fer en cas de suspicionde carence en fer » - HAS 2011
  • 46. 2. Chuyển hóa sắt Vận chuyển Transferrin 3 mg Tổng lượng sắt trong cơ thể: 3,5 – 4g ( 30 – 40 mg/kg) Tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau Dạng sắt dự trữ ▪ Ferritin (~ 30%) – dạng dự trữ có thể bị biến đổi nhanh chóng thành dạng khác ▪ Hemosiderin (dạng không chuyển đổi ngược) Dạng sắt vận chuyển ▪ Transferrin (~ 0.1%) ▪ Sắt tự do Dạng sắt sử dụng Hb: 65% Myoglobin: 3,5% Ferrodoxin: 0,5%
  • 47. 2. Chuyển hóa sắt 2.1 Hàm lượng sắt trong cơ thể • Khoảng 70% sắt trong cơ thể nằm trong Heme (sắt heme) • 30% còn lại ( sắt Non-heme) được dự trữ dưới dạng Ferritin và hemosiderin trong hệ võng nội mô ở gan, lách và tủy xương • Một lượng nhỏ có trong thành phần của một số enzyme chứa sắt (cytochrome, catalase, peroxidase) được gọi chung là Ferrodoxin (Fe được gắn với lưu huỳnh), liên quan đến quá trình oxy hóa khử • Một lượng sắt được gắn với protein vận chuyển sắt (Transferrin) (#0,1%) giúp vận chuyển sắt từ cơ quan này đến cơ quan khác 30%
  • 48. 2. Chuyển hóa sắt 2.2 Sắt trong thức ăn Sắt Heme Thức ăn chứa sắt có sinh khả dụng cao Bánh pudding đen 15-25* Gan gia cầm 10-15 Bồ câu 8-9 Sò, hến 6-7 Thịt bò 4-6 Thịt gà 0.8 Thịt heo 0.7-1.3 Cá 0.3-1.1 Sắt Non-heme Thức ăn chứa sắt có sinh khả dụng thấp Men dinh dưỡng 15-25 Bột đậu nành 9-10 Đậu lăng 8-9 Đậu Hà Lan 7-8 Rượu vang 5-25 mg/L Lòng đỏ trứng 5-6 Rau bina 4 Hạt nhân, hạt phỉ 3.5-5 Dừa 3-3.5 Sắt Non-heme Thức ăn chứa ít sắt với sinh khả dụng thấp Bánh mì trắng 0.4- 0.8 Gạo 0.3 Bơ 0.16 Sữa mẹ 0.07 Sữa bò 0.02-0.05 Rau xanh 0.7-1.2 Khoai tây 0.7 Mứt mật ong 0.3 Đường 0 * Iron content is expressed in mg of iron for 100 g o food (1) Foods rich in iron – AFSSA (French Food Safety Agency Sắt trong thức ăn ở dưới dạng Ferric (Fe3+) Sắt có thể ở dạng vô cơ hoặc hữu cơ ( dưới dạng Hydroxyd hoặc liên hợp với Protein) Mỗi loại thức ăn có hàm lượng sắt khác nhau trong , các thức ăn từ thịt chứa nhiều sắt hơn Khẩu phần ăn hàng ngày chứa # 10-15mg sắt, được cơ thể hấp thu # 5-10% (có thể tăng: 20-30% trong trường hợp thiếu sắt hoặc tăng nhu cầu sử dụng sắt ở phụ nữ có thai
  • 49. 2. Chuyển hóa sắt 2.3 Hấp thu sắt • Ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng • 10-20% lượng sắt đưa vào được hấp thu • Phụ thuộc vào nguồn gốc của sắt • Sắt động vật hấp thu hiệu quả hơn sắt thực vật gấp thực vật • Phụ thuộc vào dạng ion sắt • Fe2+ (ferrous iron) hấp thu hiệu quả hơn Fe3+ (ferric iron) • Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể • Bình thường: hấp thu 5 -10% • Khi nhu cầu sử dụng sắt tăng: có thai, cho con bú, … hấp thu 20 - 30%
  • 50. 2. Chuyển hóa sắt 2.4 Điều hòa hấp thu sắt Khi KHÔNG có thiếu hụt sắt* 2 Gan tổng hợp hepcidin Sắt được dự trữ trong tế bào ruột. Hấp thu giảm. Bão hòa transferrin 1 3 Blood Fe3+ Hepcidin Héphaestin Ferroportin DMT1 Fe3+ Transferrin 1 2 Fe2+ DCytB1 Ống tiêu hóa Ferritin
  • 51. 2. Chuyển hóa sắt 2.4 Điều hòa hấp thu sắt Khi có thiếu hụt sắt hoặc nhu cầu tăng* 2 Gan tổng hợp hepcidin Hấp thu tăng Bão hòa transferrin 1 3 Fe2+ Blood Fe3+ DMT1 Fe3+ 1 2 Fe2+ DCytB1 Ống tiêu hóa Hephaestin Ferroportin Transferrin Ferritin
  • 52. 2. Chuyển hóa sắt 2.4 Điều hòa hấp thu sắt Các yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu sắt Yếu tố làm tăng hấp thu sắt Yếu tố làm giảm hấp thu sắt Sắt dạng Ferrous (Sulfat, gluconat và fumarat*) Sắt dạng Ferric (Fe3+) Môi trường acid: dịch vị ( HCl), Vitamin C Môi trường kiềm: Tannin (trà…), thuốc antacid, alkaline Các yếu tố hòa tan (acid amin… ) Các yếu tố gây kết tủa (Calcium, phosphate… ) Tăng sản xuất hồng cầu Giảm sản xuất hồng cầu Dự trữ sắt giảm (thiếu sắt) Dự trữ sắt tăng (thừa sắt) Tăng nhu cầu sử dụng sắt (có thai) Nhiễm khuẩn, viêm mãn tính
  • 53. 2. Chuyển hóa sắt 2.5 Chu trình sắt Hệ thống cân bằng* Bổ sung sắt Dự trữ Sử dụng Vận chuyển Hấp thu * « Choix des examens du métabolisme du fer en cas de suspicion de carence en fer » - HAS 2011 Mất sắt • Chuyển hóa theo “Chu trình khép kín ” o Quá trình tái sử dụng sắt o Mất một lượng nhỏ sắt (1mg / ngày) • Hệ thống cân bằng nếu lượng sắt đưa vào đáp ứng đủ nhu cầu
  • 54. Tái sử dụng sắt 2. Chuyển hóa sắt 2.5 Chu trình sắt • Tổng hợp Haemoglobin Để tổng hợp 6-8g Hb/ngày, cơ thể sử dụng 20-25 mg sắt/ ngày • Tái tạo enzym Cơ thể sử dụng 5 mg sắt/ ngày để tái tạo enzyme • Tạo ra ≈ 30 mg/ sắt tái sử dụng mỗi ngày • Không có hệ thống bài tiết sắt • Một lượng nhỏ sắt bị mất ( 1-2 mg/ ngày) o Mồ hôi o Qua da và đường tiêu hóa o Nước tiểu, phân o Kinh nguyệt (đối với nữ) +++ Mất sắt
  • 55. 2. Chuyển hóa sắt 2.6. Sắt- Những điểm cần ghi nhớ Vai trò • Vai trò trong vận chuyển O2, CO2, và trung hòa ions H+ • Phản ứng enzym • Tổng hợp DNA Các dạng sắt • Sử dụng, vận chuyển, dự trữ • Sắt heme, sắt non-heme Hấp thu sắt • Ở tá tràng và đoạn đầu hỗng tràng • 10-20% lượng sắt đưa vào được hấp thu • Phụ thuộc vào nguồn gốc của sắt • Phụ thuộc vào dạng ion sắt • Phụ thuộc vào nhu cầu cơ thể
  • 56. 3. Chuyển hóa acid folic 3.1. Acid folic • Nguồn gốc: o Chủ yếu từ thức ăn • Được tìm thấy trong *: o Men dinh dưỡng, nội tạng, rau lá xanh, xà lách, đậu phộng, các loại hạt,… * Foods rich in vitamin B9 - AFSSA (French Food Safety Agency) Dân số Hàm lượng khuyến cáo (µg/ngày) 0 - 12 tháng 70 1 - 3 tuổi 100 4 - 6 tuổi 150 7 - 9 tuổi 200 10 - 12 tuổi 250 13 - 15 tuổi 300 Nam giới vị thành niên 16-19 tuổi & nam giới 330 Nữ giới vị thành niên 16-19 tuổi & nữ giới 300 Phụ nữ mang thai & chon con bú 400 Hàm lượng folate khuyến cáo - ANSES
  • 57. 3. Chuyển hóa acid folic 3.1. Acid folic • Nhu cầu hàng ngày: o 300 µg cho phụ nữ không có thai o Bổ sung 400 µg cho phụ nữ dự định có thai 1 tháng trước đó và 3 tháng đầu thai kỳ để giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh o Liều lượng khuyến cáo là 400 µg trong suốt thai kỳ và trong 3 tháng đầu sau sinh (1)-(2) • Vai trò: o Chuyển hóa protein o Phân chia tế bào (1) Folic Acid Supplementationand Pregnancy:More Than Just Neural Tube Defect Prevention – Rev Obstet Gynecol.2011 Jame (2) Weekly Iron-Folic Acid Supplementation (WIFS) in women of reproductive age: its role in promoting optimal maternal and child health - WHO/NMH/N
  • 58. 3. Chuyển hóa acid folic 3.2. Thiếu Acid folic • ¾ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tiêu thụ acid folic dưới mức khuyến cáo (1) • Nguy cơ dị tật ống thần kinh :Chẻ đốt sống • Trong thai kì • Hậu quả thiếu hụt cho mẹ & bé o Trẻ sơ sinh nhẹ cân o Nguy cơ sinh non o Nguy cơ trẻ bị chậm phát triển o Nguy cơ mắc bệnh ở mẹ (1) EUROCAT: European surveillance of congenital anomalies
  • 59. 3. Chuyển hóa acid folic 3.3. Acid folic- Những điểm cần ghi nhớ * WHO Guidelines 2001 ”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard Gut 2011 Nguồn gốc • Chủ yếu từ thức ăn o Men dinh dưỡng, nội tạng, rau lá xanh, xà lách, đậu phộng, các loại hạt,… Hàm lượng khuyến cáo • Nữ giới vị thành niên : 300 µg • Phụ nữ mang thai: 400 µg Vai trò • Chuyển hóa protein • Phân chia tế bào Hậu quả thiếu hụt • Trẻ sơ sinh nhẹ cân • Nguy cơ sinh non • Nguy cơ trẻ bị chậm phát triển • Nguy cơ mắc bệnh ở mẹ
  • 60. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.1. Định nghĩa thiếu máu thiếu sắt Giảm tỷ lệ huyết sắc tố trong máu (1) haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity - WHO/NMH/NHD/MNM/11.1 Dân số Thiếu máu định nghĩa bởi nồng độ Hb (g/l) – (1) Trẻ em 6-59 tháng tuổi < 110 Trẻ em 5-11 tuổi < 115 Trẻ em 12-14 tuổi < 120 Phụ nữ không mang thai (≥15 tuổi) < 120 Phụ nữ mang thai * Tam cá nguyệt thứ nhất < 110 Tam cá nguyệt thứ hai < 105 Tam cá nguyệt thứ ba < 110 Nam giới ≥ 15 tuổi < 130
  • 61. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.2. Phân loại thiếu máu • Thể tích trung bình hồng cầu bình thường (MCV) • Nồng độ Hemoglobin trung bình bình thường (MCHC) • Số lượng huyết sắc tố trung bình bình thường (MCH) Nguyên nhân • Tán huyết • Xuất huyết nặng • Giảm dung tích máu • Xâm lấn tủy, bất sản tủy,… Thiếu máu đẳng sắc Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to • Tăng thể tích trung bình hồng cầu (MCV) Nguyên nhân • Rối loạn chuyển hóa folic hay vitamin B12, … • Giảm thể tích trung bình hồng cầu (MCV) • Giảm nồng độ Hemoglobin trung bình • Giảm số lượng huyết sắc tố trung bình Nguyên nhân • Thiếu máu thiếu sắt (90% trường hợp) • Viêm • Thalassemia,… Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ
  • 62. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.3. Thiếu sắt • 25% dân số thế giới bị thiếu máu, trong đó 50% là thiếu máu thiếu sắt (1) • Nhóm dân số nguy cơ (1) o Nữ giới vị thành niên o Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ o Phụ nữ có thai và cho con bú o Trẻ em • Mức tiêu thụ Fe trung bình ở phụ nữ: 11.5 mg/ngày (2) • Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ thiếu sắt (1) Worldwide prevalence of anaemia 1993 -2005 WHO Global Database on anaemia (2) L’état de santé de la population en France– Suivi des objectifs annexés à la loi de santé publique– rapport2011 ("The state of public health in France - Follow-up on the goals defined under the Public Health Act - 2011 Report") Dân số Lượng khuyến cáo* (mg/ ngày) Trẻ đang lớn (1-12 tuổi) 7-8 Nam vị thành niên (13-19 tuổi) 12 Nữ vị thành niên (13-19 tuổi) 14 Nam giới 9 Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 16 Phụ nữ có thai 25-35 Phụ nữ cho con bú 10 Nhu cầu sắt lý tưởng ( sẽ ngăn ngừa thiếu sắt ở 97% dân số khỏe mạnh )
  • 63. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.3. Thiếu sắt *Calculatingdata based on WHO : “Iron deficiency anaemia around the world represents 50% of ane (1) Worldwide prevalenceof anaemia 1993-2005- WHO Global Databaseon an Thiếu máu Thiếu máu thiếu sắt (50% thiếu máu)* Phụ nữ Phụ nữ mang thai Phụ nữ Phụ nữ mang thai Trên thế giới 30.2% 41.8% 15.1% 20.9% Châu Âu 19% 25.1% 9.5% 12.6% Châu Phi 47.5% 57.1% 23.75% 28.6% Châu Mỹ 17.8% 24.1% 8.9% 12% Đông Địa Trung Hải 32.4% 44.2% 16.2% 22.1% Đông Nam Á 45.7% 48.2% 22.9% 24.1% Tây Thái Bình Dương 21.5% 30.7% 10.8% 15.4%
  • 64. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.3. Dấu hiệu lâm sàng 1) Whitfield A et al. Iron deficiency anaemia diagnosed in female teenagers. J Family Community Health 2015 (2) Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; (3) Coad J et al. Iron deficiency and iron deficiency anaemiain women.Scand J Clin Lab Invest2014; 74:sup2 ▪ Triệu chứng thông thường (1,2,3) ▪ Xanh xao ▪ Bầm tím ▪ Rụng tóc ▪ Mệt mỏi, yếu đuối, thờ ơ ▪ Mỏi cơ ▪ Hội chứng chân không yên ▪ Cáu gắt ▪ Kém tập trung ▪ Ghi nhớ khó khăn ▪ Tâm trạng chán nản ▪ Giảm hiệu suất công việc ▪ Dấu hiệu sinh tồn bất thường trong thiếu máu nặng (1,2) ▪ Nhịp tim nhanh ▪ Huyết áp thấp ▪ Thiếu oxy ▪ Bất thường về tim và thần kinh trung ương ▪ Viêm lưỡi ▪ Viêm miệng góc cạnh ▪ Phù mắt cá chân ▪ Suy tim ứ huyết
  • 65. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.4. Nguyên nhân: rối loạn cân bằng sắt Tăng nhu cầu sắt trong cơ thể Bổ sung sắt không đủ Tăng mất sắt • Chế độ ăn hạn chế : • Ăn chay/ Ăn thuần chay • Nữ vị thành niên • Điều kiện sống khó khăn • Hấp thu sắt kém: • Hội chứng kém hấp thu • Bệnh lý tiêu hóa • Phụ nữ mang thai và cho con bú • Phát triển (trẻ em, vị thành niên) • Kinh nguyệt lần đầu (nữ tuổi teen) • Những kỳ kinh đầu tiên • Kinh nguyệt nhiều và/hoặc kéo dài : hơn 5 ngày • Rong kinh • Đặt vòng TCu • Bệnh lý phụ khoa hoặc tiêu hóa
  • 66. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.5. Chẩn đoán thiếu máu thiếu sắt • Tình trạng lâm sàng • Thiếu máu (=> Hemoglobin) • Thiếu sắt (=> Ferritin huyết thanh ) • Xét nghiệm ferritin là xét nghiệm đầu tay để kiểm tra tình trạng thiếu sắt o Nếu nồng độ ferritin thấp là thiếu sắt, không cần đo các chỉ số chuyển hóa sắt khác. Hb + ferritin huyết thanh Ferritin huyết thanh (µg/L) < 5 tuổi >= 5 tuổi Nam Nữ Nam Nữ Dự trữ sắt cạn kiệt <12 <12 <15 <15 Dự trữ sắt cạn kiệt khi có nhiễm trùng <30 <30 - - (1) Serum ferritin concentrations for the assessment of iron status and iron deficiency in populations WHO/NMH/NHD/MNM/11.2
  • 67. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.6. Điều trị thiếu máu thiếu sắt • Điều trị theo nguyên nhân • Sắt uống : muối sắt được khuyến cáo điều trị bước 1 * • Để khắc phục tình trạng thiếu máu: o Điều trị từ 15 ngày đến 3 tháng o Xét nghiệm sinh học sử dụng tỷ lệ huyết sắc tố trong máu • Để khôi phục dự trữ: o Điều trị ít nhất 3 tháng o Xét nghiệm sinh học sử dụng ferritin huyết thanh o Tái điều trị nếu cần • Sắt tiêm nếu sắt uống không hiệu quả hoặc không thể sử dụng * WHO Guidelines 2001 ”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard Gut 2011
  • 68. 4. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu thiếu sắt 4.6. Thiếu sắt- Những điểm cần ghi nhớ * WHO Guidelines 2001 ”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard Gut 2011 Nhóm dân số nguy cơ • Nữ vị thành niên • Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ • Phụ nữ mang thai Dấu hiệu lâm sàng • Suy nhược, xanh xao • Móng giòn và rụng tóc • Nhịp tim nhanh và khó thở Nguyên nhân • Giảm hấp thu sắt • Tăng nhu cầu sắt • Tăng mất sắt Chẩn đoán Xét nghiệm: • Hemoglobin • Ferritin
  • 69. 5. Thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ 5.1. Tăng nhu cầu sắt trong thời kỳ mang thai Tăng nhu cầu sắt trong thời kỳ mang thai Tam cá nguyệt Nhu cầu sắt (Bothwall 00) (mg/d) – (1) Tỷ lệ hấp thu sắt trung bình (Barrett 94) (ước tính, %) – (2) Lượng dinh dưỡng cần thiết (min- max) (mg/d) – (3) 1 1.2 7.2 [4.9-10.9] 16.6 [11-24.5] 2 4.7 36,3 [27.6-47.3] 12.9 [10-17] 3 5.6 66.1 [57.1-76.2] 8.5 [7.3-9.8] ▪ Các yếu tố nguy cơ đặc biệt trong thai kỳ ▪ Mang thai liên tiếp : mang thai mới trong vòng 1 năm ▪ Mang thai nhiều lần ▪ Xuất huyết trong thai kỳ ▪ Ốm nghén kéo dài nhiều tuần ▪ Các yếu tố có sẵn không liên quan thai kỳ (rong kinh, xuất huyết, etc.) ▪ Thiếu máu do thiếu sắt thường có thể kết hợp với thiếu acid folic, thiếu vitamin B12 ▪ Khoảng 30-60% thai phụ thiếu sắt mà không thiếu máu => Thai phụ không thiếu máu vẫn bổ sung sắt tránh thiếu máu thiếu sắt (1) Thomas H Bothwell- Iron requirements in pregnancy and strategies to meet (2) F R Barrett,- Absorptionof non-haem iron from food during normal pregn (3) Calculated Dietary Allowances based on iron needs and the average ra absor
  • 70. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.2. Dấu hiệu thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Dấu hiệu thường gặp nhất 1,2 • Mệt mỏi • Lờ đờ Những triệu chứng thông thường khác2 • Cáu gắt • Giảm năng suất lao động Triệu chứng thiếu máu nặng 2 • Viêm lưỡi • Viêm môi bong vảy • Phù mắt cá chân • Suy tim ứ huyết « Tôi không còn năng lượng, Tôi không thể đi bộ quá lâu » «Tôi càng ngày càng khó tập trung » « Tôi thấy suy sụp » « Tôi thường xuyên bị nhức đầu.» « Tôi luôn cảm thấy mệt mỏi. Khi leo lên cầu thang, tôi thở dốc! » 1. Sifakis S et al. Anemia in pregnancy. Ann N Y Acad Sci 2000; 900: 125-36. 2. Goonewardene M et al. Anaemia in pregnancy. Berst Pract Res Clin Obstet 2012; 26: 3-24.
  • 71. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.3. Hậu quả của thiếu máu thiếu sắt TRƯỚC SINH Tăng cân kém Nguy cơ sinh non Tăng huyết áp thai kỳ Tiền sản giật Trầm cảm SAU SINH Nhiễm khuẩn hậu sản Thiếu máu/ Băng huyết sau sinh Huyết khối Kéo dài thời gian nằm viện ẢNH HƯỞNG ĐẾN BÀO THAI & BÉ SAU SINH Tăng nguy cơ sinh non Cân nặng thấp Thiếu máu sơ sinh & trong giai đoạn < 5 tuổi Phát triển kém & giảm trí thông minh TRONG CHUYỂN DẠ Bất thường khi chuyển dạ Nguy cơ băng huyết & shock Suy tim Tăng tỷ lệ truyền máu Nguyên nhân của 40% trường hợp tử vong khi sinh Relationship between anemia & depressive mood in the last trimester of pregnancy https://doi.org/10.1080/14767058.2016.1194389 .
  • 72. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.4. Dự phòng & điều trị thiếu máu thiếu sắt • Điều trị nguyên nhân • Chế độ ăn giàu sắt: thịt đỏ, cá, các loại rau/trái cây có màu xanh đậm hoặc vàng cam o Tăng cường thực phẩm chứa sắt có giá trị sinh học cao (sắt hem trong động vật) o Tăng cường thực phẩm hấp thu sắt: trái cây, vitamin C,.. o Hạn chế thực phẩm hấp thu sắt: trà, sữa, café, thuốc kháng acid • Bổ sung sắt uống cho phụ nữ / phụ nữ mang thai và cho con bú o Liều lượng 30 – 60 mg/ ngày Source: UNICEF/UNU/WHO.Iron Deficiency Anaemia: Assessment, Prevention, and Control.2001.
  • 73. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.5. Tác dụng của việc bổ sung sắt • Trữ lượng sắt của mẹ : được cải thiện trong thai kỳ và cả thời kỳ hậu sản (Allen LH, Nutr Rev 1997) • Trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh: trữ lượng sắt của mẹ có ảnh hưởng đến trữ lượng sắt của trẻ sơ sinh ( Milman N. et Al.,Danish Med Bull 1991) • Cân nặng của trẻ và sinh non : việc bổ sung sắt có làm giảm tần số sinh non và nhẹ cân (Hemminki E. et Al., J Am Coll Nutr,1991)
  • 74. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.5. Acid folic trong thai kỳ • Nhu cầu phụ nữ mang thai 400 µg / ngày • Liều cao có thể ảnh hưởng đến hấp thu kẽm • Vi chất cho sự phát triển của thai, nhất là hệ thần kinh • Acid Folic phối hợp mật thiết với vitamin B12 để cấu thành các enzyme tạo thành ADN cần thiết cho việc sao chép, phát triển tế bào và sự phát triển bào thai Hậu quả thiếu acid folic thai kỳ Đối với mẹ • Nguy cơ nhau bong non • Nguy cơ sảy thai, sinh non • Tiền sản giật, tăng huyết áp thai kỳ Đối với trẻ • Nguy cơ trẻ sơ sinh nhẹ cân • Dị tật bẩm sinh: do sự đóng lại không hoàn chỉnh của ống thần kinh (não úng thủy, thai vô sọ, chẻ đốt sống)
  • 75. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Quý 1 Trước thai kỳ Quý 2 Dự phòng các dị tật bẩm sinh (spina bifida) Giúp cho bào thai phát triển Trẻ có cân nặng tối ưu Dự phòng nguy cơ sinh non / tử vong chu sinh Quý 3 - Hậu sản - Cho con bú 5.7. Bổ sung acid folic trong thai kỳ
  • 76. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.6. Bổ sung acid folic trong thai kỳ • Chế độ ăn • Viên bổ sung acid folic
  • 77. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.6. Khuyến cáo DỰ PHÒNG bổ sung sắt và acid folic WHO 2012 Phụ nữ mang thai trong suốt thai kỳ việc bổ sung sắt và acid folic nên bắt đầu sớm ngay khi có thể Tỷ lệ thiếu máu < 20% > 20% Sắt nguyên tố Acid folic Sắt: 30-60 mg Acid folic: 400 µg 1 lần/ ngày 2 HOẶC Sắt: 120 mg Acid folic: 2800 µg 1 lần/ tuần 1 Sắt: 30-60 mg Acid folic: 400 µg 1 lần/ ngày 2 * intermittent iron and folic acid formulation are not available 1-WHO. Guideline: Daily iron and folic acid supplementation in pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012 2-WHO. Guideline: Intermittent iron and folic acid supplementation in non-anaemic pregnant women. Geneva, World Health Organization, 2012.
  • 78. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.7. Khuyến cáo ĐIỀU TRỊ bổ sung sắt và acid folic WHO 1989-2001-2011 British Society of Gastroenterology guidelines, 2011 British Colombia guidelines, 2011(1) UK guidelines* 2012 Sắt Sắt (II) sulfat dạng uống Sắt (II) sulfat dạng uống Sắt (II) sulfat, fumarat hay gluconate dạng uống Điều trị bước đầu 120 mg sắt nguyên tố mỗi ngày tùy vào mức độ thiếu máu - dùng dạng phóng thích kéo dài để giảm tác dụng phụ ở hệ tiêu hóa 60 mg sắt nguyên tố, 2 lần/ngày - Liều thấp hơn có thể có hiệu quả tương tự và dung nạp tốt hơn - 100-200 mg sắt nguyên tố mỗi ngày tùy vào mức độ thiếu máu - dùng dạng phóng thích kéo dài để giảm tác dụng phụ ở hệ tiêu hóa 1 *UK guidelines on the management of iron deficiency in pregnancy. British Journal of Haematology, 2012, 156, 588–600
  • 79. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.8. Tuân thủ điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Tuân thủ hoàn toàn Sử dụng đều đặn trong 4 tháng Tuân thủ không hoàn toàn Sử dụng < 4 tháng Không tuân thủ Sử dụng < 4 tháng % Tuân thủ Thiếu máu tiến triển Giảm thiếu máu Không tuân thủ Tuân thủ không hoàn toàn Tuân thủ hoàn toàn 79,1 41,7 19,3 28,1 58,3 80,7 Yếu tố chính dẫn đến việc không tuân thủ điều trị Tác dụng phụ tiêu hóa : 40,2% - Quên: 32,5% - Chế độ ăn đầy đủ phù hợp: 10,4% KHÔNG TUÂN THỦ: NGUY CƠ THIẾU MÁU THIẾU SẮT CAO HƠN 6 LẦN Tuân thủ điều trị từ tháng thứ 4 của thai kỳ Mối liên hệ giữa tuân thủ điều trị và thiếu máu thai kỳ Tuân thủ điều trị trong thai kỳ là quan trọng 1. Compliance to iron supplementation during pregnancy F. HABIB et al. Journal of Obstetrics and Gynaecology, August 2009, 29 (6) : 487-492
  • 80. 5. Thiếu máu thiếu sắt thai kỳ 5.8. Tuân thủ điều trị thiếu máu thiếu sắt thai kỳ Điều trị TMTS tốn rất nhiều thời gian 1,2 • Đầu tiên, nồng độ Hb phải trở về mức bình thường, ( thời gian từ 2 đến 4 tháng, tùy thuộc vào mức độ thiếu máu,. Sau đó sẽ mất thêm khoảng từ 4 đến 6 tháng để kho dự trữ sắt được phục hồi hoàn toàn Nếu bạn dừng điều trị trước khi kho dự trữ sắt được phục hồi, triệu chứng thiếu máu sẽ xuất hiện trở lại Điều quan trọng cần thiết là phải hoàn thanh việc điều trị để tránh nguy cơ và hậu quả của thiếu máu tái phát 1,2 Triệu chứng thiếu máu giảm không đồng nghĩa với việc tình trạng thiếu hụt sắt đã được cải thiện 2 • Nhưng thường là tình trạng thiếu máu của bạn đang được điều chỉnh
  • 81. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.1. Tiêu chí lựa chọn sản phẩm bổ sung sắt & acid folic phù hợp * WHO Guidelines 2001 ”Guidelines for the managementof iron deficiency anaemia” Goddard Gut 2011 Dựa theo tiêu chí của W.H.O khi lựa chọn thuốc Hiệu quả - An toàn - Kinh tế - Phù hợp Hiệu quả (y học chứng cứ) Ít tác dụng phụ Độ dung nạp cao, dễ chịu khi sử dụng
  • 82. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.2. Viên bổ sung sắt & acid folic dạng uống • Dạng uống vẫn được xem là cách bổ sung sắt hiệu quả, an toàn và kinh tế để điều trị thiếu máu thiếu sắt • Sắt(II) sulfat thường được coi như các chế phẩm chuẩn mực • Lượng sắt nguyên tố trong công thức đường uống rất quan trọng và có thể thay đổi tùy theo dạng bào chế • Khoảng 10-35% sắt (II) đường uống được hấp thu tùy theo tình trạng thiếu máu • Tác dụng phụ phụ thuộc liều: rối loạn tiêu hoá, buồn nôn, nôn, chán ăn, đôi khi cảm thấy mùi kim loại.
  • 83. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt DẠNG ION SẮT Fe (3+) so với Fe (2+) • Fe 3+ phải chuyển hóa thành Fe 2+ mới có thể hoạt đông • Sự chuyển đổi này là ngẫu nhiên • Sinh khả dụng thấp hơn do đó hiệu quả cũng ngẫu nhiên và không hằng định 1. Bitzer J et al. Gynecological care in young women: a high-risk period of life. Gynecol Endocrinol 2014; 30: 542-8. 2.Nagpal J et al. Iron formulations in pediatric practice. IndPediatr 2004; 41: 807-1 3. World Health Organization, 1989 DẠNG BÀO CHẾ Phóng thích kéo dài • Chỉ có một lượng nhỏ sắt tiếp xúc với niêm mạc dạ dày tại một thời điểm nhất định . • Phóng thích sắt trong khu vực hấp thu tối đa từ tá tràng đến hỗng tràng CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG HẤP THU • Acid ascorbic có thể thúc đẩy hấp thu sắt. • Thuốc phải được dùng cách xa bữa ăn • Không uống sắt cùng nước trà • Các sản phẩm có nhiều nguyên tố vi lượng ngoài sắt: o Hàm lượng sắt < 30mg o Lưu ý tương tác hấp thu sắt và các nguyên tố vi lượng khác có trong sản phẩm
  • 84. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.3. Thực phẩm bổ sung sắt & thuốc bổ sung sắt ` AAA THỰC PHẨM BỔ SUNG THUỐC BỔ SUNG SẮT SỬ DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO? • Bổ sung cho chế độ ăn hàng ngày • Thiếu máu thiếu sắt • Hiệu quả dinh dưỡng hay sinh lý Mục tiêu điều trị • Hiệu chỉnh các thông số huyết học • Bình thường hóa mức hemoglobin • Tái lập lại lượng sắt dự trữ LIỀU LƯỢNG BAO NHIÊU ? • Tối đa 14 mg sắt/ ngày • Tính toán dựa trên cơ sở RDA ( nhu cầu dinh dưỡng khuyến cáo ) cho người lớn • Từ 60 đến 120 mg/ngày • Tùy thuộc mức độ thiếu sắt • Tùy thuộc vào đối tượng thiếu sắt Từ 60 đến 120mg/ngày 2 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN SẢN PHẨM BỔ SUNG SẮT TỐI ƯU • Thực phẩm chức năng không được công bố là có tác dụng điều trị WHO guidelines => FE 2+ => SẮT PHÓNG THÍCH KÉO DÀI Giảm tác dụng phụ hệ tiêu hóa
  • 85. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.4. Tư vấn bổ sung sắt và acid folic cho phụ nữ mang thai tại nhà thuốc Tìm hiểu thông tin bệnh nhân • Thông tin sơ bộ : có ý định/đang có thai • Tuổi thai • Hiểu biết về việc bổ sung sắt (hàm lượng, thời điểm…) • Khả năng dung nạp với các chế phẩm bổ sung sắt khác (nếu có) ….. Lưu ý tư vấn thời điểm bổ sung hợp lý • Acid folic: nên bổ sung sớm nhất có thể ( trước khi có thai 2 tháng hoặc ngay khi biết có thai), duy trì tron suốt thai kỳ • Sắt: Từ tháng thứ 4 của thai kỳ cho đến 1 tháng sau sinh • Nếu có tác dụng phụ táo bón: bổ sung thêm chất xơ, đổi sang chế phẩm hấp thu tốt hơn để hạn chế táo bó ( ví dụ: dạng sắt phóng thích kéo dài)
  • 86. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.5. Tình huống tại nhà thuốc Một phụ nữ mang thai đến nhà thuốc than phiền về tác dụng phụ táo bón và nghi ngờ là do dùng viên sắt được kê toa khi đi khám thai ? Hướng dẫn tư vấn: • Tuổi thai • Dạng thuốc sắt đang sử dụng • Các thuốc khác đang sử dụng • Chế độ dinh dưỡng hiện tại => Đổi sang dạng sắt khác hấp thu tốt hơn, ít tác dụng phụ tiêu hóa ( Vd: Sắt (II) phóng thích kéo dài….)
  • 87. 6. Chế phẩm sắt bổ sung phù hợp 6.5. Tình huống tại nhà thuốc Một phụ nữ vừa mới phát hiện mang thai được 11 tuần đến nhà thuốc muốn được tư vấn mua thuốc bổ? Hướng dẫn tư vấn: • Chế độ dinh dưỡng thế nào • Có các dấu hiệu như mệt mỏi,lờ đờ, chóng mặt, nghén….? => Tư vấn bổ sung sắt : sắt II dạng uống, phóng thích kéo dài để tăng dung nạp,….
  • 88. Kết luận • Thiếu máu thiếu sắt vẫn còn là vấn đề quan trọng, đặc biệt nhóm phụ nữ mang thai là đối tượng nguy cơ cao • Hậu quả thiếu máu thiếu sắt rất nặng nề đối với cả mẹ và bé • Bổ sung sắt hàng ngày cho thai phụ theo khuyến cáo của Bộ Y Tế & WHO: Hiệu quả - An toàn – Kinh tế - Phù hợp • Lựa chọn dạng sắt có độ hấp thu & dung nạp tốt giúp tăng tính tuân thủ điều trị ( dạng sắt (II) phóng thích kéo dài)
  • 90. THỨ 7 - NGÀY 17.06.2023, HÀ NỘI
  • 91. CHO DƯỢC SĨ NHÀ THUỐC ThS.Ds. Đỗ Văn Dũng Trưởng phòng Nghiệp vụ Dược – Sở Y Tế Thành phố Hồ Chí Minh
  • 92. Nội dung 1 2 3 Cơ sở pháp lý Duy trì chuẩn GPP Một số quy định về xử phạt hành chính trong lĩnh vực y tế
  • 94. Văn bản pháp quy 1. Luật Dược 105/2016/QH13. 2. Nghị định 54/2017/NĐ-CP của CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược. 3. Nghị định 155/2018/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của BYT. 4. Nghị định 117/2020/NĐ-CP của CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế. 5. Nghị định 124/2021/NĐ-CP của CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 115/2018/NĐ-CP & 117/2020/NĐ-CP.
  • 95. Văn bản pháp quy (tt) 6. Thông tư 07/2018/TT-BYT của BYT quy định chi tiết một số điều về kinh doanh dược của Luật Dược và Nghị định 54. 7. Thông tư 01/2018/TT-BYT của BYT quy định ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc. 8. Thông tư 02/2018/TT-BYT của BYT quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc. 9. Thông tư 12/2020/TT-BYT của BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2018/TT-BYT. 10.Thông tư 06/2017/TT-BYT ngày 03/05/2017 ban hành Danh mục thuốc độc và nguyên liệu độc làm thuốc.
  • 96. Văn bản pháp quy (tt) 11. Thông tư 20/2017/TT-BYT của BYT quy định chi tiết một số điều của Luật Dược và nghị định 54/2017/NĐ-CP của Chính phủ về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. 12. Thông tư 52/2017/TT-BYT của BYT quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú. 13. Thông tư 18/2018/TT-BYT của BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của TT 52/2017/TT-BYT.
  • 98. 1.1. Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP Tiêu chuẩn thực hành tốt bán lẻ nhà thuốc • Nhân sự. • Cơ sở vật chất kỹ thuật. • Các hoạt động chuyên môn (hồ sơ, sổ sách...).
  • 99. 1.1. Nguyên tắc, tiêu chuẩn GPP Các hoạt động của nhà thuốc Giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thuốc phải thu hồi Kiểm tra/đảm bảo chất lượng thuốc Thực hiện quy chế chuyên môn-Thực hành nghề nghiệp Cơ sở vật chất Trang thiết bị Nhãn thuốc Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn Mua thuốc Bán thuốc Nhân sự Cơ sở vật chất kỹ thuật
  • 100. 1.2. Nhân sự • Người phụ trách chuyên môn: Dược sĩ đại học có CCHND. • Từ 01/01/2020, người trực tiếp bán lẻ thuốc phải có văn bằng chuyên môn từ Dược sĩ trung học trở lên. • Dược sĩ & nhân viên phải được cập nhật kiến thức liên tục về dược. • Quy định về ủy quyền của người phụ trách chuyên môn: o Phụ trách chuyên môn phải có mặt khi nhà thuốc mở cửa hoạt động. o Phụ trách chuyên môn vắng mặt phải ủy quyền bằng văn bản cho người có Chứng chỉ hành nghề dược phù hợp. Vắng < 30 ngày: giấy ủy quyền. Vắng > 30 ngày: giấy ủy quyền, báo cáo về SYT. Vắng > 180 ngày: mở nhà thuốc mới.
  • 101. 1.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật • Diện tích ≥ 10 m2. • Bố trí các khu vực: • Thuốc: • Thuốc kê đơn (có khu thuốc KSĐB). • Thuốc không kê đơn (có khu thuốc KSĐB). • SP không phải là thuốc (mỹ phẩm, TPCN, dụng cụ y tế). • Khu ra lẻ. • Khu tư vấn. • Kho (nếu cần) • Thiết bị bảo quản thuốc tại nhà thuốc. • Quầy, tủ, kệ dễ vệ sinh. • Nhiệt ẩm kế tự ghi; hoặc nhiệt kế tự ghi + ẩm kế (có hiệu chuẩn). • Nhiệt độ ≤ 30°C, độ ẩm ≤ 75%: Máy lạnh. • Thuốc bảo quản mát (8 - 15°C), lạnh (2 - 8°C): Tủ lạnh.
  • 102. 1.4. Hồ sơ sổ sách • Đăng ký kinh doanh. • CCHN Dược của DS phụ trách chuyên môn nhà thuốc với phạm vi kinh doanh phù hợp. • GCN đạt chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”-GPP. • GCN ĐĐKKDD được SYT cấp. • Lưu hồ sơ nhân sự (SYLL, Bằng cấp chuyên môn, Giấy KSK…). • Có tối thiểu 5 quy trình thao tác chuẩn (SOP). • Danh mục tự kiểm tra. • Phiếu thẩm định nhiệt ẩm kế. • Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc. • Quy chế dược hiện hành. • Các thông báo có liên quan của cơ quan quản lý. • Sổ sách hoặc máy tính để quản lý việc nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc. • 01/01/2019 phải có phần mềm kết nối mạng với Dữ liệu dược QG.
  • 103. 3. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
  • 104. 3.1.Hình thức xử phạt • Phạt chính: • Cảnh cáo. • Phạt tiền. • Phạt bổ sung: • Tước quyền sử dụng GCNĐĐKKDT, CCHND. • Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để VPHC. • Áp dụng các biện pháp để khắc phục hậu quả. • Thủ tục xử lý: • Lập Biên bản VPHC. • Ra QĐ xử phạt. • Thi hành QĐ xử phạt. • KNTC và giải quyết KNTC.
  • 105. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Người chịu trách nhiệm chuyên môn của cơ sơ bán lẻ thuốc vắng mặt trong thời gian hoạt động của cơ sở dược, trừ trường hợp ủy quyền khi vắng mặt theo quy định của pháp luật. 3-5 Chưa hoàn thành chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn về dược. 3-5 Giả mạo một trong các giấy tờ trong hồ sơ đề nghị cấp CCHND. 5-10 Hành nghề duợc mà không có CCHND hoặc trong thời gian bị tước quyền sử dụng CCHND tại vị trí công việc phải có CCHND theo quy định của pháp luật. 5-10 Chịu trách nhiệm chuyên môn từ hai cơ sở kinh 5-10 Tước quyền sử
  • 106. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Hành nghề dược không đúng phạm vi hoạt động chuyên môn ghi trong CCHND và quy định chuyên môn kỹ thuật. 5-10 Tước quyền sử dụng CCHND từ 1-3 tháng Cho thuê, cho mượn hoặc cho người khác sử dụng CCHND để hành nghề dược. 5-10 Thuê, mượn CCHND để hành nghề dược. 10-20 Không niêm yết công khai CCHND hoặc giấy CNĐĐKKDD. 5-10 Không chấp hành quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp có dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa. 3-5 Tước quyền sử dụng CCHND & giấy CNĐĐKKĐ từ 6-9 tháng
  • 107. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Làm giả, sửa chữa hồ sơ, giấy tờ, tài liệu, GCN của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền và tổ chức, cá nhân trong hồ sơ đề nghị cấp giấy CNĐĐKKDD. 20-30 Tước quyền sử dụng giấy CNĐĐKKDD từ 24 tháng Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn hoặc cho cá nhân, tổ chức khác sử dụng giấy CNĐĐKKDD để kinh doanh dược. 20-30 Tước quyền sử dụng giấy CNĐĐKKDD từ 24 tháng Mua, bán thuốc mà không có giấy CNĐĐKKDD. 20-30 Mua, bán thuốc không đúng với địa điểm ghi trên giấy CNĐĐKKDD đã được cấp. 20-30 Tước quyền sử dụng CCHND từ 3- 6 tháng Mua, bán thuốc trong thời gian bị đình chỉ hoạt động hoặc 20-30 Đình chỉ hoạt động từ 6-9 tháng
  • 108. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Thay đổi vị trí cơ sở bán lẻ thuốc tại cùng địa điểm KD hoặc mở rộng cơ sở bán lẻ thuốc hoặc sửa chữa,thay đổi lớn về cấu trúc cơ sở bán lẻ thuốc mà cơ sở bán lẻ thuốc không báo cáo về sự thay đổi kèm theo tài liệu kỹ thuật tương ứng với sự thay đổi theo quy định của pháp luật. 3-5 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm) Đình chỉ hoạt động từ 1-3 tháng Không báo cáo SYT, không thực hiện các nghĩa vụ theo quy định trong trường hợp tạm dừng hoạt động từ 06 tháng trở lên hoặc chấm dứt hoạt động. 1-3 Đình chỉ hoạt động có liên quan từ 1-3 tháng Bán vắc xin hoặc bán thuốc kê đơn khi không có đơn thuốc. 5-10 Đình chỉ hoạt
  • 109. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Lưu trữ, bán lẻ thuốc không thuộc phạm vi KD được ghi trong giấy CNĐĐKKDD; thuốc sử dụng cho chương trình mục tiêu quốc gia; thuốc viện trợ và thuốc khác không được bán theo quy định của PL. 5-10 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm) Đình chỉ hoạt động từ 6-9 tháng Mua, bán thuốc thử lâm sàng. 10-20 Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 3. 1-3 Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 2. 3-5 Mua, bán thuốc vi phạm chất lượng ở mức độ 1. 10-20
  • 110. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Mua, bán thuốc đã có thông báo thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; đã hết hạn dùng; không có giấy phép nhập khẩu hoặc không có giấy đăng ký lưu hành. 1-50 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm) Tước quyền sử dụng CCHND từ 3-6 tháng Chỉ duy trì đáp ứng nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc ở mức độ 3. 5-10 Đình chỉ hoạt động từ 6-9 tháng Không có thiết bị, không triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, không thực hiện kết nối mạng, không bảo đảm kiểm soát xuất xứ, giá cả, nguồn gốc thuốc mua 5-10 Tước quyền sử dụng giấy CNĐĐKKDD từ 1- 2 tháng trong trường
  • 111. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Không chuyển thông tin về việc mua bán thuốc, chất lượng thuốc giữa nhà cung cấp với khách hàng; không chuyển thông tin cho cơ quan quản lý liên quan khi được yêu cầu. 5-10 Tước quyền sử dụng giấy CNĐĐKKDD từ 1-2 tháng trong trường hợp tái phạm Không mở sổ hoặc không sử dụng máy tính để quản lý nhập, xuất, tồn trữ, theo dõi số lô, hạn dùng, nguồn gốc của thuốc và thông tin liên quan khác. 1-3 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm Không có khu vực riêng cho các sản phẩm không phải là thuốc hoặc không có biển hiệu tại khu vực riêng ghi 5-10
  • 112. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Bảo quản không đúng điều kiện ghi trên nhãn hoặc không tuân thủ các quy định về thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc. 5-10 Người trực tiếp tham gia bán lẻ thuốc không có bằng cấp chuyên môn theo quy định. 1-3 Không ghi rõ tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng cho người sử dụng trong trường hợp bán lẻ thuốc không đựng trong bao bì ngoài của thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm, không ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng. 3-5 Thay thế thuốc đã kê trong đơn thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt chất, cách dùng, liều lượng khi chưa có sự đồng ý của người mua. 3-5 Vật liệu bao bì hoặc dạng đóng gói không đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng thuốc. 20-30 Đình chỉ hoạt động kinh doanh có liên quan từ 1-3 tháng
  • 113. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Thông tin, quảng cáo, tiếp thị, tư vấn, ghi nhãn, hướng dẫn sử dụng thực phẩm, mỹ phẩm và các sản phẩm khác không phải là thuốc khiến người tiêu dung hiểu nhầm các sản phẩm đó là thuốc, trừ TTBYT. 30-40 Đình chỉ hoạt động từ 3-6 tháng trong trường hợp vi phạm từ 03 lần/năm trở lên Không lưu giữ chứng từ, tài liệu có liên quan đến lô thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong thời gian phải lưu giữ theo quy định của pháp luật. 1-3 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm)
  • 114. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Không niêm yết giá bán lẻ bằng VNĐ hoặc niêm yết không đầy đủ, không đúng quy định, không rõ ràng gây nhầm lẫn cho khách hàng. 1-3 Không thực hiện báo cáo việc duy trì đáp ứng thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc theo quy định. 5-10 Không thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất hoặc báo cáo theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1-3 (Phạt tiền 1,5 lần đối với vi phạm liên quan đến thuốc phối hợp có chứa dược chất GN/HT/TC) Tẩy xóa, sửa chữa làm thay đổi thông tin về ngày SX, số 10-20
  • 115. 3.2.Quy định xử phạt vi phạm hành chính Hành vi vi phạm Phạt tiền ( triệu đồng) Xử phạt bổ sung Thay đổi, sửa chữa hạn dùng của thuốc ghi trên nhãn. 20-30 Hủy thuốc phải kiểm soát đặc biệt không đúng quy định của pháp luật. 5-10 Không thu hồi thuốc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. 5-10 Không có biện pháp cách ly hoặc để ở khu vực biệt trữ các thuốc: Không đạt tiêu chuẩn chất lượng; Đã có thông báo thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Đã hết hạn dùng; Không rõ nguồn gốc, xuất xứ. 10-20 Không hợp tác hoặc cản trở cơ quan kiểm tra chất lượng lấy mẫu thuốc hoặc nguyên liệu làm thuốc để kiểm tra chất lượng. 1-3
  • 117.
  • 118. QUY ĐỊNH CME Tham gia ≥80% thời lượng lớp học & điểm bài kiểm tra cuối khóa đạt ≥50% Hồ sơ cần chuẩn bị để cấp CME Căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân ( mặt trước và mặt sau) Hình thẻ hoặc hình ảnh lịch sự Chứng chỉ hành nghề Bằng dược sĩ (trung cấp, cao đẳng, đại học, …) 4 Quý dược sĩ vui lòng chụp hình ảnh 04 giấy tờ cần thiết này, lưu vào điện thoại hoặc máy tính để nộp hồ sơ online 1 2 3
  • 119. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI https://forms.gle/Qgex2LPcABcEiwfh7 Truy cập bài thi qua đường dẫn hoặc quét mã QR Cung cấp đầy đủ thông tin theo biểu mẫu yêu cầu Trả lời câu hỏi Kiểm tra lại thông tin và bấm "Hoàn thành" 4 1 2 3