SlideShare a Scribd company logo
THOÁT VỊ NGHẸT
PGS.TS. TRỊNH VĂN TUẤN
ĐẠI CƢƠNG
 Thoát vị nghẹt là tình trạng tạng ở trong túi thoát
vị bị đè ép, thắt nghẽn lại ở cổ túi, dẫn tới rối
loạn chức năng, rối loạn tuần hoàn và cuối cùng
là rối loạn tổ chức  hoại tử.
 Là một biến chứng nguy hiểm nhất của tất cả các
loại thoát vị thành bụng, đòi hỏi phải chẩn đoán
và cấp cứu kịp thời.
NGUYÊN NHÂN
 Áp lực trong ổ bụng tăng đột ngột đảy tạng trong bụng
qua lỗ hẹp, yếu.
 Lỗ thoát vị hẹp, cân cơ ở lỗ thoát vị chắc, ít đàn hồi.
 Quai ruột chui qua lỗ thoát vị trong lúc đã có một quai
ruột khác chui xuống.
 Quai ruột trong túi thoát vị bị gấp khúc nhiều và bị quay
theo trục của nó.
 Nhu động ruột của quai đến bao giờ cũng tăng, đồng thời
lại có sự gấp khúc nên làm cho ứ đọng dịch và hơi.
 Áp lực trong quai đến tăng mạnh làm căng đau gây phản
xạ co cơ thành bụng làm lỗ thoát vị hẹp thêm.
GIẢI PHẪU BỆNH
 Ruột tương ứng với vòng thắt của lỗ thoát vị bị tổn thương
sớm nhất và nặng nhất.
 Ruột nằm trong bao thoát vị hoại tử nhanh hay chậm phụ
thuộc vào 2 yếu tố:
- TM bị đè ép trước  ruột giãn  thành dầy do phù nề 
tắc ĐM  hoại tử.
- ĐM và TM cùng tắc  nhanh chóng hoại tử.
 Mạc treo của quai ruột bị nghẹt  hoải tử  thủng  VPM.
 Nghẹt ngược chiều  ruột hoại tử nằm trong ổ bụng  sót.
 Nghẹt một phần của thành ruột, lòng ruột vẫn lưu thông.
LÂM SÀNG
LÂM SÀNG
 Cơ năng:
- Đau dữ dội, đột ngột vùng trước đó có khối phồng, lúc xuất
hiện, lúc mất đi nay đẩy lên được.
- Nôn, bí trung đại tiện, biểu hiện của tắc ruột cơ học.
 Thực thể:
- Khối phồng căng chắc, không đẩy lên được, đau khi ta sờ
nắn, gõ đục.
- Có tắc ruột cơ học: chướng bụng, quai ruột nổi, rắn bò.
 Toàn thân: mất nước và điện giải.
CẬN LÂM SÀNG
 Xét nghiệm máu: BC cao khi tới muộn.
 Sinh hóa: rối loạn điện giải như trong tắc ruột
 X-quang: mức nước và mức hơi trong ổ bụng.
 Siêu âm: bụng có dịch, các quai ruột non dãn, tăng
nhu động.
 Chụp cắt lớp: thấy được thành phần trong bao thoát
vị.
THỂ LÂM SÀNG
 Theo diễn biến của bệnh
-Thể tối cấp: khối thoát vị nhỏ, quai ruột bị thắt
nghẽn hoàn toàn ngay từ đầu, triệu chứng toàn thân
nặng nề: nôn, trụy mạch
-Thể bán cấp: đau, căng to dần, lúc đầu không đẩy
lên được nhưng nếu nằm nghỉ, bệnh nhân có gắng
cũng tự đẩy lên được, hay tái phát.
-Thể tiềm tàng: ở người già và do mạc nối lớn chui
xuống, cơ năng không rõ, có lúc đau nôn hoặc buồn
nôn.
THỂ LÂM SÀNG
 Theo các tạng thoát vị bị nghẹt:
-Ruột non, ruột già
-Manh tràng, ruột thừa
-Đại tràng ngang
-Đại tràng xích ma
-Bàng quang
-Các phần phụ của nữ
-Mạc nối lớn...
THỂ LÂM SÀNG
 Theo vị trí của thoát vị:
- Thoát vị bẹn nghẹt: tỷ lệ 50-75% thoát vị nghẹt.
- Thoát vị đùi nghẹt: dễ bị nghẹt nhất
- Thoát vị rốn.
- Thoát vị vùng thắt lưng.
- Thoát vị cơ hoành.
- Thoát vị đường trắng giữa.
- Thoát vị ở lỗ khuyết hổng của mạc treo.
- Thoát vị bịt.
- Thoát vị ngồi.
- Thoát vị đáy chậu.
TIẾN TRIỂN
 Nếu không được điều trị sớm, bênh nhân sẽ tử vong
trong bệnh cảnh:
- Tắc ruột cơ học với mọi diễn biến của nó.
- VPM toàn thể do ruột hoại tử, thủng vào ổ bụng.
Có trường hợp ruột chưa bị thủng, mới chỉ hoại tử
niêm mạc và một phần của cơ nhưng vẫn bị viêm
phúc mạc vì vi khuẩn theo dịch tiết, xuyên qua thành
ruột vào ổ bụng.
 Khối thoát vị tự lên được nhưng đây chỉ là may mắn
và không chắc chắn.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Tùy theo vị trí của thoát vị, thường gặp thoát vị bẹn và
thoát vị đùi nghẹt, cần phân biệt với:
 Viêm tinh hoàn cấp: tinh hoàn rất đau, h/c nhiễm
khuẩn tại chỗ và toàn thân, không có h/c tắc ruột.
 Xoắn tinh hoàn: tinh hoàn bị thiếu máu và hoại tử.
 Viêm hạch bẹn: có hội chứng nhiễm khuẩn, có sưng,
nóng, đỏ, đau tại vùng bẹn.
 Các tắc ruột cơ học khác không do thoát vị nghẹt.
 Tràn dịch màng tinh hoàn ở nhũ nhi.
ĐIỀU TRỊ
Thoát vị nghẹt là loại cấp cứu ngoại khoa, có thể áp
dụng các phương pháp điều trị sau:
 Bảo tồn: đến sớm, toàn thân chưa có nhiễm độc
- An thần, giảm đau theo liều thích hợp.
- Chờm nước ấm, chờ 15-20 phút, khối thoát vị có thể tự lên.
- Xoa nhẹ ở khối thoát vị nhưng không được nắn thô bạo.
- Theo dõi sát đề phòng ruột hoại tử thứ phát gây VPM.
 Phẫu thuật:
- Giải phóng nhanh tạng thoát vị bị nghẹt, thiếu máu.
- Khâu cổ túi và cắt túi thoát vị.
- Phục hồi thành bụng.
THOÁT VỊ BẸN
ĐỊNH NGHĨA
 Thoát vị là sự chồi ra bất thường của các cơ quan
hay mô trong ổ bụng qua chỗ yếu bẩm sinh hay
mắc phải của thành bụng.
 Theo Deveney (1993) 75-80% thoát vị thành
bụng xảy ra ở vùng bẹn đùi.
 Joseph ponka (1913 - 1993): thoát vị bẹn chiếm
81% là nam giới.
GIẢI PHẪU VÙNG BẸN ĐÙI
 Là khu vực thuộc về thành bụng trước
dưới, tiếp nối giữa bụng và đùi. Ống bẹn là
thành phần của lỗ cơ lược được giới hạn:
– phía trên là cơ chéo trong và cơ ngang bụng
– phía ngoài là cơ thắt lưng chậu
– phía trong là cơ thẳng bụng
– dưới là cung đùi hay d/c bẹn (d/c pourpart)
 Thoát vị bẹn thực chất là thoát vị của lỗ cơ
lược.
ỐNG BẸN
 Là khe giữa các cơ thành bụng nằm chếch theo hướng từ
sau ra trước, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, dài 3-
5cm, chứa thừng tinh ở Nam, dây chằng tròn Nữ.
 Ống bẹn hình trụ 2 đầu là 2 lỗ bẹn, thân ống có 4 thành:
– thành trước: cân cơ chéo bụng ngoài.
– thành sau: mạc ngang ít thớ cân cơ ngang bụng (phía trong)
ĐM thượng vị dưới chia làm 2 hố bẹn ngoài và hố bẹn giữa.
– thành trên bờ dưới cơ chéo trong và bờ d’ cân cơ ngang bụng
2 cơ này dính vào nhau ở gần đường giữa tạo gân kết hợp.
– thành dưới có dây chằng bẹn (pourpart) và dải chậu mu.
LỖ BẸN
 Lỗ bẹn nông: là lỗ nằm giữa 2 cột trụ ngoài và trong của
cơ chéo ngoài, lỗ bẹn nông nằm ngay d’ da, sát phía trên
gai mu, là chỗ thoát ra của thừng tinh, qua ngón tay đội
da bìu lên có thể tìm được lỗ này ngay d’ da.
 Lỗ bẹn sâu: ở trên điểm giữa của dây chằng bẹn khoảng
1,5-2cm, là 1 chỗ lõm của mạc ngang, có cơ ngang bụng
và cơ chéo trong vòng phía trên và phía ngoài, phía d’ có
dải chậu mu, trong là ĐM thượng vị d’và d/c hesselbach,
tại lỗ bẹn sâu có thành phần của thừng tinh quy tụ lại để
chui vào ống bẹn, lỗ bẹn sâu tương ứng với hố bẹn ngoài,
là nơi thoát vị gián tiếp (chếch ngoài) đi qua.
THÀNH PHẦN TRONG ỐNG BẸN
 NAM: thừng tinh gồm:
– ống dẫn tinh,
– ĐM tinh hoàn, chung quanh có các TM tạo đám rối
hình dây leo,
– di chứng của phúc tinh mạc nhiều trường hợp ống này
không teo đi mà vẫn tồn tại, đây là đường đi của túi
thoát vị bẹn gián tiếp.
 NỮ: dây chằng tròn đi xuống hòa lẫn vào mô
liên kết cận xương mu tới tận môi lớn.
CÁC HỐ BẸN
Nhìn từ trong: FM có chỗ lõm gọi là hố bẹn, tạo nên bởi các
nếp (ĐM thượng vị dưới; ĐM rốn thời kỳ phôi thai tắc sau
khi sinh; dây treo BQ).
– Hố bẹn ngoài: nằm ngoài ĐM thượng tương ứng lỗ bẹn sâu, xảy
ra thoát vị gián tiếp.
– Hố bẹn trung gian: nằm nếp rốn ngoài, trung gian, hố này là
khoảng yếu của thành bụng trong đó có tam giác hesselbach và
ống đùi. Vì hầu như chỉ có mạc ngang nên đây là nơi yếu nhất của
thành bẹn, nơi xuất phát thoát vị bẹn trực tiếp.
– Hố trên BQ nằm nếp rốn giữa và trung gian, nơi này rất chắc vì có
cơ và bao cơ thẳng bụng che chở nên rất hiếm khi xảy ra thoát vị
(thoát vị cạnh BQ).
CÁC LOẠI THOÁT VỊ BẸN
 Thoát vị gián tiếp
– Chếch ngoài: nằm ở hố bẹn ngoài (lỗ bẹn
sâu), cùng hướng đi của thừng tinh, thường là
bẩm sinh.
– Chếch trong: nằm ở hố bẹn trong (ít gặp)
 Thoát vị trực tiếp
THĂM KHÁM
Chuẩn bị:
 Phòng khám riêng hoặc màn che chắn.
 Đèn khám.
 Găng tay sạch.
 Ống nghe.
Bệnh nhân:
 Giải thích trước khi khám.
 Yêu cầu BN đi tiểu trước khi tiến hành thăm khám
TƢ THẾ BỆNH NHÂN
 BN cởi quần, bộc lộ vùng bẹn đùi, bộ phận sinh dục.
 Ở người lớn và trẻ lớn, khám ở tư thế đứng. BN không
có khả năng đứng thì khám ở tư thế nằm ngửa.
Thứ tự thăm khám
 Nhìn
 Sờ
 Gõ
 Nghe
LÂM SÀNG
 Cơ năng: hầu hết không có triệu chứng gì cho đến khi
phát hiện thấy 1 khối phồng ở vùng bẹn, số ít bệnh nhân
có đau và phồng ra ở vùng bẹn khi nâng 1 vật nặng hay
rặn, co kéo đau lan xuống bìu. Khi khối thoát vị lớn dần
nó tạo cảm giác không thoải mái hoặc đau chói, BN phải
nằm dùng tay đẩy nó vào. Thoát vị bẹn trực tiếp ít gây
nên triệu chứng hơn so thoát vị gián tiếp và cũng ít kẹt và
nghẹt hơn.
 Thực thể: triệu chứng đặc hiệu của thoát vị bẹn là nhìn
hoặc sờ thấy khối phồng của vùng bẹn khi BN đứng hoặc
ho, rặn, ngược lại khi nằm hoặc dùng tay đẩy vào thì
khối phồng này biến mất.
Việc thăm khám cần thỏa mãn
các yêu cầu:
 Xác định có thoát vị bẹn hay không?
 Thoát vị bẹn gián tiếp hay trực tiếp?
 Có thoát vị bẹn nghẹt hay kẹt không?
Quan sát vùng bẹn đùi
 Thoát vị ở một hoặc hai bên nếu bên bẹn đó phồng to.
 Nếu quan sát chưa thấy rõ thoát vị bên nào, bảo bệnh
nhân làm một số động tác kết hợp: ho, rặn hay nhảy tại
chỗ..và quan sát tính chất xuất hiện của khối phồng đó.
 Thoát vị bẹn gián tiếp:
- Hướng xuất hiện: khối phồng đi chéo theo nếp bẹn từ trên
xuống và từ ngoài vào trong.
- Vị trí: nằm sát gốc dương vật, gần đường giữa và dưới
vùng nếp gấp thấp nhất của vùng bụng dưới, có thể xuống
tới bìu.
 Thoát vị bẹn trực tiếp:
- Hướng xuất hiện: từ sau ra trước, khối thoát vị nhanh
chóng xẹp xuống rồi phồng khi BN thay đổi tư thế nằm
rồi đứng.
- Vị trí: nằm ngang hay trên nếp bụng mu thấp, ít khi qua
lỗ bẹn nông xuống bìu.
Chú ý phân biệt thoát vị bẹn với
thoát vị đùi
 Thoát vị đùi:
- Hướng xuất hiện: đi dọc xuống đùi,
khối thoát vị khó xuất hiện và khó
biến mất
- Vị trí: nằm dưới nếp bẹn, xa đường
giữa và ở đáy tam giác Scarpa.
- BN có thể nhập viện vì có khối
phồng xuất hiện vào cuối ngày,
biến mất vào buổi sáng khi ngủ
dậy.
Các nghiệm pháp thăm khám và
sờ nắn khối thoát vị
 Chẩn đoán xác định thoát vị bẹn: đẩy khối phồng vào lại
xoang bụng. Yêu cầu BN ho hay phình bụng, nếu thấy
khối phồng xuất hiện trở lại, chẩn đoán thoát vị bẹn đã
được xác định.
 Chẩn đoán TVB gián tiếp hay trực tiếp:
- Nghiệm pháp chạm ngón.
- Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu.
Nghiệm pháp chạm ngón
 Dùng ngón tay ( ngón II hoặc V ) đội da bìu để sờ lỗ bẹn
nông.
 Nếu khối thoát vị chạm lòng ngón  TVB trực tiếp.
 Nếu khối thoát vị chạm đầu ngón  TVB gián tiếp.
Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu
 Xác định lỗ bẹn sâu:
Lỗ bẹn sâu nằm ở trên điểm giữa
của dây chằng bẹn khoảng 1.5 – 2
cm, là một chỗ lõm của mạc
ngang.
 Thực hiện: dùng tay chặn lỗ bẹn
sâu rồi cho BN ho (nếu lỗ bẹn sâu
còn nhỏ).
- Nếu là khối thoát vị gián tiếp thì
khối thoát vị không xuất hiện
[nghiệm pháp (-)].
- Nếu là khốt thoát vị trực tiếp thì
khối thoát vị vẫn xuất hiện
[nghiệm pháp (+)].
Thoát vị bẹn nghẹt hay kẹt
 Thoát vị bẹn nghẹt: BN nhập viện vì đau khối phồng
vùng bẹn và bệnh sử có khối phồng lên xuống vùng bẹn,
chẩn đoán thoát vị bẹn nghẹt gần như chắc chắn.
 Thoát vị bẹn kẹt: khối phồng vùng bẹn xuất hiện thường
trực. Bóp nhẹ khối phồng, bảo BN ho hay phình bụng sẽ
có cảm giác tăng áp lực trong khối phồng hay khối
phồng to ra.
Sờ nắn khối thoát vị
Sờ nắn khối thoát vị có thể xác định ruột hay mạc nối lớn bị
thoát vị:
- Nếu ruột thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lọc xọc.
- Nếu mạc nối lớn thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lổn
nhổn.
Gõ:
- Gõ vang nếu là ruột
Nghe
- Nghe tiếng lọc sọc hơi nếu khối thoát vị là ruột.
Bảng 1: Chẩn đoán phân biệt
TVB gián tiếp và TVB trực tiếp
TVB gián tiếp TVB trực tiếp
- Di chuyển chéo từ ngoài vào trong, từ
trên xuống dưới.
- Xuất hiện và biến mất chậm.
- Xuống bìu.
- Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát
vị chạm đầu ngón.
- Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu âm
tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị
không xuất hiện.
- Di chuyển theo hướng từ sau lưng ra
trước bụng.
- Xuất hiện và biến mất nhanh.
- Hiếm khi xuống bìu.
- Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát
vị chạm mặt lòng của ngón,
- Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu dương
tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị
vẫn xuất hiện.
Thăm khám các hệ cơ quan khác
 Mục đích:
- Xác định các yếu tố thuận lợi.
- Chẩn đoán phân biệt.
Xác định yếu tố thuận lợi
 Thăm khám trực tràng, tiền liệt tuyến.
 Khám bụng để phát hiện xơ gan, báng bụng.
 Khám hệ hô hấp để phát hiện bệnh gây ho.
 Khám bộ phận sinh dục ngoài để phát hiện hẹp lỗ niệu
đạo
…
Chẩn đoán phân biệt
 Nếu khối phồng xuất hiện và biến mất dễ dàng, hầu như
không có chẩn đoán phân biệt.
 Nếu khối phồng “cố định”, cần chẩn đoán phân biệt với:
- Dãn tĩnh mạch thừng tinh: khối mềm, mật độ không đều,
sờ cảm giác lổn nhổn như búi giun; khi ho hay phình
bụng, khối phồng không tăng kích thước.
- Tràn dịch tinh mạc: khối căng hay lùng nhùng, khi ho
hay phình bụng, khối không tăng kích thước.
…
 Nếu khối phồng đau cần chẩn đoán phân biệt trước tiên
với: viêm tinh hoàn cấp, xoắn tinh hoàn.
Tràn dịch tinh mạc
Nghiệm pháp soi đèn
Bảng 2: Chẩn đoán phân biệt TVB
nghẹt, viêm tinh hoàn cấp và xoắn tinh
hoàn dựa vào thăm khám
TVB nghẹt Xoắn tinh hoàn Viêm tinh hoàn
cấp
Không sốt Sốt nhẹ Sốt trung bình hoăc sốt
cao
Sờ được tinh hoàn bình
thường trong bìu
Tinh hoàn bị kéo lên
trên, lệch trục. Khi nâng
tinh hoàn, BN đỡ đau rõ.
Tinh hoàn to. Trục tinh
hoàn bình thường. Khi
nâng tinh hoàn, BN
không đỡ đau.
Không sờ được nút xoắn Sờ được nút xoắn Không sờ được nút xoắn
Có hội chứng tắc ruột Không có hội chứng tắc
ruột
Không có hội chứng tắc
ruột
Vậy, các bƣớc cần làm trong
khám thoát vị bẹn là:
 Bước 1: Có thoát vị bẹn hay không?  quan sát + đẩy
khối thoát vị lên rồi kêu BN ho hoặc phình bụng để xem
khối phồng có xuất hiện trở lại không.
 Bước 2: Thoát vi bẹn gián tiếp hay trưc tiếp  quan sát
tính chất xuất hiện khối phồng + nghiệm pháp chạm
ngón, chặn lỗ bẹn sâu.
 Bước 3: Thoát vị nghẹt hay kẹt?
 khối phồng “cố định” + đau : nghẹt.
 khối phồng “cố định” , không đau + to ra hoặc tăng áp
lực trong khối phồng khi BN ho hay phình bụng.
 Bước 4: xác định yếu tố thuận lợi và chẩn đoán phân biệt
CẬN LÂM SÀNG
Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng là đủ,
chỉ dùng cận lâm sàng khi không rõ khối
thoát vị.
– Chụp thoát vị cản quang (bơm chất cản
quang vào ổ bụng cho BN nằm sấp ép bụng
có thể thấy thuốc cản quang chảy vào túi
thoát vị.
– Chụp CT có thể thấy rõ hơn nhưng tốn kém
và thường ít làm.
TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG
 Thoát vị nghẹt: là biến chứng nguy hiểm, do tạng thoát vị bị
xiết chặt ở cổ túi làm tạng đó không thể tự tụt trở lại ổ bụng
được mạch máu nuôi bị chèn ép khiến nguy cơ hoại tử, biến
chứng này hay gặp thoát vị gián tiếp vì cổ hẹp cần can thiệp
CC tránh hoại tử.
 Thoát vị kẹt: tạng thoát vị chui xuống nhưng không đẩy lên
được do dính vào túi thoát vị hoặc do tạng trong túi dính vào
nhau, mạch máu nuôi dưỡng không bị tổn thương nên không
đau, không bị hoại tử, không gây tắc ruột. Chỉ cảm giác vướng
nhiều hơn.
 Chấn thương thoát vị: do thoát vị xuống thường xuyên, lớn
bị chấn thương bên ngoài vào gây giập vỡ các tạng bên trong.
CHẨN ĐOÁN
 Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng sờ thấy khối
phồng ở đùi to khi ho và rặn, nghỉ thì xẹp hay dùng tay
đẩy dồn lên.
 Chẩn đoán phân biệt: các bệnh lý của ống bẹn, u nang
thừng tinh, tràn dịch tinh mạc, bệnh lý của tinh hoàn,
viêm u xoắn tinh hoàn, dãn TM thừng tinh.
 Xác định các yếu tố nguy cơ: tăng áp lực trong ổ bụng
(nghề nghiệp, thể thao) ho kéo dài, cổ trướng, u trong
bụng, cơ địa yếu, già yếu suy kiệt, đái tháo đường.
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị:
 Điều trị toàn diện: do còn ống FTM (gián tiếp) hoặc do
chỗ yếu của thành bụng (trực tiếp) giải quyết bằng phẫu
thuật để loại bỏ ống FTM, tạo hình thành bẹn sau. Cần
phát hiện, loại trừ bệnh lý gây tăng áp lực trong ổ bụng.
 Mục đích phẫu thuật: loại bỏ hoặc bít túi thoát vị.
Trong thoát vị gián tiếp cắt ngang hay khâu bít cổ túi,
trong thoát vị trượt hay thoát vị trực tiếp chỉ cần lộn túi
vào trong là được.
 Chỉ khâu phục hồi: phải tồn tại ít nhất 6 tháng là chỉ
không tan Prolene, Mersilene.
ĐIỀU TRỊ
 Tạo hình vùng bẹn bằng mô tự thân: chỉ khâu hẹp lỗ
bẹn sâu, kỹ thuật này do Henry Orlando Marcy thực hiện
1870. Phẫu thuật không thích hợp thoát vị bẹn trực tiếp,
ngày nay ít dùng.
 Tạo hình thành bụng sử dụng d/c bẹn:
 Ưu điểm: kỹ thuật đơn giản dễ làm, ít gây phạm ĐM đì, có kết
quả thoat1 vị gián tiếp, trực tiếp.
 Nhược điểm: d/c bẹn khá lỏng lẻo (do chỉ cố định được 2 đầu gai
chậu trước trên và gai mu) và là cấu trúc thuộc lớp nông nên tạo
hình kém vững và không hợp sinh lý khi khâu vào cơ ngang (lớp
sâu).
ĐIỀU TRỊ
 Phương pháp Bassini (1887): 206 cas, tái phát 4%. Kỹ thuật nhằm
sửa lại lớp mạc ngang, tăng cường thành sau ố bẹn (khâu tạo hình cơ
chéo trong, cơ ngang và lá trên của mạc ngang) vào d/c bẹn bằng
mũi chỉ rời, thừng tinh đặt ở giữa lớp tạo hình cơ chéo ngoài. Trên
thực tế chỉ thực hiện phương pháp Bassini đơn giản khâu 2 lớp cơ
chéo trong và cơ ngang không có mạc ngang vào d/c bẹn đây là kỹ
thuật mà các phẫu thuật viên VN thường làm.
 Một số kỹ thuật khác tương tự Bassini
– KT Ferguson để thừng tinh ở phía sau lớp khâu tạo hình và cơ chéo
bụng ngoài.
– KT Halsted: để thừng tinh ở d’ da.
– KT Lytle: không lấy cơ chéo trong tạo hình, chỉ lấy cơ ngang bụng giữ
chức năng bảo vệ thành sau.
Tách TK chận ben ngoài khỏi thừng tinh
Xè cân cơ chéo ngoài
Nâng thừng tinh khỏi sàn ống bẹn Mở túi thoát vị và tách túi ra khỏi thừng tinh
ĐIỀU TRỊ
Phương pháp Shouldice:
 KT Shouldice kinh điển (1953): Bassini khâu chung cả 3
thành phần cơ chéo trong, cơ ngang bụng và mạc ngang
vào d/c bẹn thì Shouldice tách khâu 4 lớp riêng biệt bằng
mũi khâu vắt. Ti lệ tái phát < 1%.
 Phục hồi toàn bộ vùng bẹn: giống Shouldice kinh điển
kết hợp với khâu bít lỗ đùi bằng khâu d/c bẹn vào d/c
cooper.
 Cải biên của Berliner (1984): khâu 4 lớp shouldice thì
quá dày không cần thiết, chỉ cần khâu 2 lớp của mạc
ngang là đủ, tỉ lệ tái phát 2,7%
ĐIỀU TRỊ
Tạo hình sử dụng dải chậu mu:
 Mổ qua ngả trước (Robergt Condon): tương tự như Bassini ở đây
khâu vào dải chậu mu (là mạc ngang dày lên) phía sau d/c bẹn.
 Mổ qua ngả sau (ngả tiền FM) sau khi đã giải phóng xong túi thoát
vị việc phục hồi thành bẹn bằng cách khâu cung cân cơ ngang bụng
với dải chậu mu.
Tạo hình thành bụng sử dụng d/c cooper:
 Kỹ thuật McVay: khâu cung cân cơ ngang bụng vào d/c cooper bằng
mũi chỉ rời bắt đầu từ sát xương mu đi ra ngoài cho tới lỗ bẹn sâu.
 Kỹ thuật mổ bằng mô tự thân (ít dùng): dùng cơ vùng đùi để chèn
vào lỗ cơ lược dùng trong trường hợp thoát vị nghẹt quá lớn gây phá
vỡ các cấu trúc lân cận cần thiết để phục hồi thành bụng mà không
có mảnh ghép nhân tạo (dùng cơ may, cơ khép đùi chèn vào lỗ cơ
lược).
ĐIỀU TRỊ
 Tạo hình vùng bẹn đùi bằng mảnh ghép nhân tạo: Lichtenstein
(1986) dùng polypropylene để vá tăng cường cho thành bụng sau ố
bẹn cho kết quả tốt, vì:
– Không gây căng nên ít đau, do đó phục hồi nhanh sau mổ
– Không bị thiếu máu nuôi dẫn đến hình thành sẹo tốt nên ít bị tái
phát hơn. Sau 1 - 3 tháng sẽ tạo nên một lớp cân mới rất vững
chắc. Tuy nhiên giá thành cao và yêu cầu phòng mổ phải vô
trùng thật tốt.
 Phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép: Kỹ thuật này sẽ đi vào vùng bẹn
từ trong bụng ngang qua FM, bóc tách vùng tiền FM lộn túi thoát vị
vào trong đặt mảnh ghép chồng lên thừng tinh hoặc ôm lấy thừng
tinh mảnh ghép được cố định bằng clip bấm và hoàn toàn nằm ngoài
FM, FM sẽ được khâu che phủ lại mảnh ghép.
THOÁT VỊ ĐÙI
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU
 Trong thoát vị đùi, khối thoát vị chui qua ống đùi dưới
dây chằng bẹn, đi qua mạc sàng để nằm dưới da. Do ống
đùi hẹp nên thoát vị đùi rất dễ bị biến chứng nghẹt hay
kẹt.
 Mạc sàng là tấm dưới da có nhiều lỗ thủng đậy lên lỗ
tĩnh mạch hiển lớn, lỗ tĩnh mạch hiển lớn là lỗ thủng của
mạc đùi nơi tĩnh mạch hiển lớn đi qua.
 Trong một số ít trường hợp, thay vì chui qua mạc sàng,
khối thoát vị đùi di chuyển ngược lên trên, chui qua giữa
dây chằng bẹn và dải chậu mu, nằm dưới cân cơ chéo
bụng ngoài trên vùng bẹn. Hình thái hiếm gặp này của
thoát vị đùi được xem như một loại thoát vị gian thành.
CHẨN ĐOÁN
 Bệnh xảy ra phổ biến ở nữ hơn là nam.
 Do kích thước lổ thoát vị nhỏ, khối thoát vị khó xuất hiện
và khó biến mất, BN thường không có đầy đủ các tính
chất điển hình của một khối thoát vị. BN có thể nhập
viện vì:
 Có một khối vùng bẹn xuất hiện vào cuối ngày, biến mất
vào buổi sáng, khi mới ngủ dậy.
 Một khối đau vùng mặt trước đùi.
CHẨN ĐOÁN
Khám thực thể, có thể phát hiện :
a. Nếu khối thoát vị nhỏ và không nghẹt, thường là một
khối thoát vị nhỏ ở vùng trên mé trong đùi dưới nếp bẹn,
có thể ấn xẹp được (thoát bị đùi thường khó ấn xẹp hơn
thoát vị bẹn).
b. Nếu có biến chứng nghẹt sẽ sờ thấy một khối đau, đôi khi
khó phân biệt với một hạch bẹn viêm. Ngoài ra, bệnh
nhân có thể có triệu chứng đau từng cơn ở vùng bụng,
bụng chướng nhẹ và nhu động ruột tăng do tắc ruột
Để chẩn đoán xác định thoát vị đùi, cần phải có siêu âm.
Chẩn đoán phân biệt
 Thoát vị bẹn (trên nếp bẹn)
 Giãn tĩnh mạch hiển trong (sờ thấy rung
miu khi bệnh nhân ho và khối phồng biến
mất tự nhiên khi bệnh nhân nằm
 Viêm hạch đùi (nếu khối thoát vị nghẹt)
 U mỡ đùi (nếu khối thoát vị không nghẹt).
ĐIỀU TRỊ
 Để phẫu thuật BN bị thoát vị đùi, có thể chọn phương
pháp ngả trước, ngả sau hay nội soi.
 Sau khi xử lý túi thoát vị:
– Đối với phẫu thuật ngả trước, liềm bẹn được khâu với dây chằng
Cooper. Một số phẫu thuật viên chỉ khâu khép lổ đùi đơn thuần,
bằng cách khâu dây chằng bẹn với bao đùi và cơ mặt trước đùi
(Mcvay).
– Đối với phẫu thuật ngả sau, dải chậu mu (hay cung cân cơ ngang
bụng) được khâu với dây chằng Cooper. Có thể dùng mảnh ghép
cho cả ngả trước lẫn ngả sau (Rutkow) .
Kỹ thuật khâu khép lỗ đùi trong điều trị thoát vị đùi
A: Liên quan của lỗ đùi và các cấu trúc
lân cận.
B: Lỗ đùi được khép bằng cách khâu dây
chằng bẹn với bao đùi và cơ mặt trước
đùi.
C: Lỗ đùi sau khi được khâu khép.

More Related Content

Similar to NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ

34 thoat vi hoanh 2007
34 thoat vi hoanh 200734 thoat vi hoanh 2007
34 thoat vi hoanh 2007Hùng Lê
 
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdf
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdfPHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdf
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdfnhanhuynh56
 
Vet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungVet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungvinhvd12
 
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2SoM
 
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁNVIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁNSoM
 
Thoát vị Hoành (2).pptx
Thoát vị Hoành (2).pptxThoát vị Hoành (2).pptx
Thoát vị Hoành (2).pptxNgoc Khue Nguyen
 
Cac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc macCac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc macphanhuynhtiendat
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSNgo Tan
 
30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cungDuy Quang
 
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệt
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệtNhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệt
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệtNgân Lượng
 
36 chua-ngoai-tu-cung
36 chua-ngoai-tu-cung36 chua-ngoai-tu-cung
36 chua-ngoai-tu-cungDuy Quang
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhBs. Nhữ Thu Hà
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGSoM
 

Similar to NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ (20)

34 thoat vi hoanh 2007
34 thoat vi hoanh 200734 thoat vi hoanh 2007
34 thoat vi hoanh 2007
 
Thăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹnThăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹn
 
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdf
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdfPHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdf
PHAC_DO_DIEU_TRI_2018_.pdf
 
Vet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bungVet thuong nguc bung
Vet thuong nguc bung
 
B21 thoat vi ben
B21 thoat vi benB21 thoat vi ben
B21 thoat vi ben
 
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2
ÔN TẬP NHI ĐỒNG 2
 
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁNVIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
VIÊM RUỘT THỪA - TRIỆU CHỨNG VÀ CHẨN ĐOÁN
 
Thoát vị Hoành (2).pptx
Thoát vị Hoành (2).pptxThoát vị Hoành (2).pptx
Thoát vị Hoành (2).pptx
 
Thoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụngThoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụng
 
Thoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụngThoát vị thành bụng
Thoát vị thành bụng
 
Cac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc macCac trieu chung cua viem phuc mac
Cac trieu chung cua viem phuc mac
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDS
 
30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung30 vo-tu-cung
30 vo-tu-cung
 
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009AVIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
VIÊM PHÚC MẠC_Lê Thành Đạt _Y2009A
 
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệt
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệtNhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệt
Nhồi máu mạc nối lớn và một số chẩn đoán phân biệt
 
36 chua-ngoai-tu-cung
36 chua-ngoai-tu-cung36 chua-ngoai-tu-cung
36 chua-ngoai-tu-cung
 
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hìnhChẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
Chẩn đoán và xử trí viêm ruột thừa thể không điển hình
 
B16 long ruot
B16 long ruotB16 long ruot
B16 long ruot
 
x quang bụng không sửa soạn
x quang bụng không sửa soạnx quang bụng không sửa soạn
x quang bụng không sửa soạn
 
KHÁM BỤNG
KHÁM BỤNGKHÁM BỤNG
KHÁM BỤNG
 

More from HongBiThi1

B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfHongBiThi1
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạHongBiThi1
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtHongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuHongBiThi1
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuHongBiThi1
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidHongBiThi1
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayHongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànHongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạHongBiThi1
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfHongBiThi1
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsHongBiThi1
 
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạnSGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạHongBiThi1
 

More from HongBiThi1 (20)

B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạNCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
NCT_GÃY XƯƠNG HỞ - thầy Minh.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới thấp tim ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạnSGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
SGK cũ dọa vỡ tử cung.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 

Recently uploaded

ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeHongBiThi1
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtHongBiThi1
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdfBài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdftnguyeny5
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptxMyThaoAiDoan
 
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bs
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bsSGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bs
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bsHongBiThi1
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcHongBiThi1
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayHongBiThi1
 
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdfBai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩHongBiThi1
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnHongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạHongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Phngon26
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạfdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
ĐIỀU TRỊ GEU_ Thanh Nguyen.pptx rất hay các bạn ạ
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạSGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
SGK sản YDS rau bong non.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạnSGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Trật khớp vai Y4.pdf hay nha các bạn
 
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhậtSgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
Sgk mới ĐÁI THÁO ĐƯỜNG.pdf rất hay và cập nhật
 
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạnNCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
NCT_gãy 2 xưowng cang chân.pdf hay nha các bạn
 
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdfBài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
Bài giảng lâm sàng Xuất huyết não Y5.pdf
 
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy cổ xương đùi Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bs
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bsSGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bs
SGK Gãy thân xương đùi Y4.pdf hay nha các bs
 
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải họcSGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
SGK cũ Thai lưu trong tử cung cần phải học
 
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hayNCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
NCT_gãy thân xưong đui.pdf thầy PNH rất hay
 
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdfBai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
Bai giang san phu khoa sau DH-y ha noi.pdf
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
 
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạnSINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
SINH LÝ HÔ HẤP.doc rất cần thiết cho các bạn
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Gãy hai xương cẳng chân Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 

NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ

  • 1. THOÁT VỊ NGHẸT PGS.TS. TRỊNH VĂN TUẤN
  • 2. ĐẠI CƢƠNG  Thoát vị nghẹt là tình trạng tạng ở trong túi thoát vị bị đè ép, thắt nghẽn lại ở cổ túi, dẫn tới rối loạn chức năng, rối loạn tuần hoàn và cuối cùng là rối loạn tổ chức  hoại tử.  Là một biến chứng nguy hiểm nhất của tất cả các loại thoát vị thành bụng, đòi hỏi phải chẩn đoán và cấp cứu kịp thời.
  • 3. NGUYÊN NHÂN  Áp lực trong ổ bụng tăng đột ngột đảy tạng trong bụng qua lỗ hẹp, yếu.  Lỗ thoát vị hẹp, cân cơ ở lỗ thoát vị chắc, ít đàn hồi.  Quai ruột chui qua lỗ thoát vị trong lúc đã có một quai ruột khác chui xuống.  Quai ruột trong túi thoát vị bị gấp khúc nhiều và bị quay theo trục của nó.  Nhu động ruột của quai đến bao giờ cũng tăng, đồng thời lại có sự gấp khúc nên làm cho ứ đọng dịch và hơi.  Áp lực trong quai đến tăng mạnh làm căng đau gây phản xạ co cơ thành bụng làm lỗ thoát vị hẹp thêm.
  • 4. GIẢI PHẪU BỆNH  Ruột tương ứng với vòng thắt của lỗ thoát vị bị tổn thương sớm nhất và nặng nhất.  Ruột nằm trong bao thoát vị hoại tử nhanh hay chậm phụ thuộc vào 2 yếu tố: - TM bị đè ép trước  ruột giãn  thành dầy do phù nề  tắc ĐM  hoại tử. - ĐM và TM cùng tắc  nhanh chóng hoại tử.  Mạc treo của quai ruột bị nghẹt  hoải tử  thủng  VPM.  Nghẹt ngược chiều  ruột hoại tử nằm trong ổ bụng  sót.  Nghẹt một phần của thành ruột, lòng ruột vẫn lưu thông.
  • 6. LÂM SÀNG  Cơ năng: - Đau dữ dội, đột ngột vùng trước đó có khối phồng, lúc xuất hiện, lúc mất đi nay đẩy lên được. - Nôn, bí trung đại tiện, biểu hiện của tắc ruột cơ học.  Thực thể: - Khối phồng căng chắc, không đẩy lên được, đau khi ta sờ nắn, gõ đục. - Có tắc ruột cơ học: chướng bụng, quai ruột nổi, rắn bò.  Toàn thân: mất nước và điện giải.
  • 7. CẬN LÂM SÀNG  Xét nghiệm máu: BC cao khi tới muộn.  Sinh hóa: rối loạn điện giải như trong tắc ruột  X-quang: mức nước và mức hơi trong ổ bụng.  Siêu âm: bụng có dịch, các quai ruột non dãn, tăng nhu động.  Chụp cắt lớp: thấy được thành phần trong bao thoát vị.
  • 8. THỂ LÂM SÀNG  Theo diễn biến của bệnh -Thể tối cấp: khối thoát vị nhỏ, quai ruột bị thắt nghẽn hoàn toàn ngay từ đầu, triệu chứng toàn thân nặng nề: nôn, trụy mạch -Thể bán cấp: đau, căng to dần, lúc đầu không đẩy lên được nhưng nếu nằm nghỉ, bệnh nhân có gắng cũng tự đẩy lên được, hay tái phát. -Thể tiềm tàng: ở người già và do mạc nối lớn chui xuống, cơ năng không rõ, có lúc đau nôn hoặc buồn nôn.
  • 9. THỂ LÂM SÀNG  Theo các tạng thoát vị bị nghẹt: -Ruột non, ruột già -Manh tràng, ruột thừa -Đại tràng ngang -Đại tràng xích ma -Bàng quang -Các phần phụ của nữ -Mạc nối lớn...
  • 10. THỂ LÂM SÀNG  Theo vị trí của thoát vị: - Thoát vị bẹn nghẹt: tỷ lệ 50-75% thoát vị nghẹt. - Thoát vị đùi nghẹt: dễ bị nghẹt nhất - Thoát vị rốn. - Thoát vị vùng thắt lưng. - Thoát vị cơ hoành. - Thoát vị đường trắng giữa. - Thoát vị ở lỗ khuyết hổng của mạc treo. - Thoát vị bịt. - Thoát vị ngồi. - Thoát vị đáy chậu.
  • 11. TIẾN TRIỂN  Nếu không được điều trị sớm, bênh nhân sẽ tử vong trong bệnh cảnh: - Tắc ruột cơ học với mọi diễn biến của nó. - VPM toàn thể do ruột hoại tử, thủng vào ổ bụng. Có trường hợp ruột chưa bị thủng, mới chỉ hoại tử niêm mạc và một phần của cơ nhưng vẫn bị viêm phúc mạc vì vi khuẩn theo dịch tiết, xuyên qua thành ruột vào ổ bụng.  Khối thoát vị tự lên được nhưng đây chỉ là may mắn và không chắc chắn.
  • 12. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Tùy theo vị trí của thoát vị, thường gặp thoát vị bẹn và thoát vị đùi nghẹt, cần phân biệt với:  Viêm tinh hoàn cấp: tinh hoàn rất đau, h/c nhiễm khuẩn tại chỗ và toàn thân, không có h/c tắc ruột.  Xoắn tinh hoàn: tinh hoàn bị thiếu máu và hoại tử.  Viêm hạch bẹn: có hội chứng nhiễm khuẩn, có sưng, nóng, đỏ, đau tại vùng bẹn.  Các tắc ruột cơ học khác không do thoát vị nghẹt.  Tràn dịch màng tinh hoàn ở nhũ nhi.
  • 13. ĐIỀU TRỊ Thoát vị nghẹt là loại cấp cứu ngoại khoa, có thể áp dụng các phương pháp điều trị sau:  Bảo tồn: đến sớm, toàn thân chưa có nhiễm độc - An thần, giảm đau theo liều thích hợp. - Chờm nước ấm, chờ 15-20 phút, khối thoát vị có thể tự lên. - Xoa nhẹ ở khối thoát vị nhưng không được nắn thô bạo. - Theo dõi sát đề phòng ruột hoại tử thứ phát gây VPM.  Phẫu thuật: - Giải phóng nhanh tạng thoát vị bị nghẹt, thiếu máu. - Khâu cổ túi và cắt túi thoát vị. - Phục hồi thành bụng.
  • 15. ĐỊNH NGHĨA  Thoát vị là sự chồi ra bất thường của các cơ quan hay mô trong ổ bụng qua chỗ yếu bẩm sinh hay mắc phải của thành bụng.  Theo Deveney (1993) 75-80% thoát vị thành bụng xảy ra ở vùng bẹn đùi.  Joseph ponka (1913 - 1993): thoát vị bẹn chiếm 81% là nam giới.
  • 16. GIẢI PHẪU VÙNG BẸN ĐÙI  Là khu vực thuộc về thành bụng trước dưới, tiếp nối giữa bụng và đùi. Ống bẹn là thành phần của lỗ cơ lược được giới hạn: – phía trên là cơ chéo trong và cơ ngang bụng – phía ngoài là cơ thắt lưng chậu – phía trong là cơ thẳng bụng – dưới là cung đùi hay d/c bẹn (d/c pourpart)  Thoát vị bẹn thực chất là thoát vị của lỗ cơ lược.
  • 17. ỐNG BẸN  Là khe giữa các cơ thành bụng nằm chếch theo hướng từ sau ra trước, từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới, dài 3- 5cm, chứa thừng tinh ở Nam, dây chằng tròn Nữ.  Ống bẹn hình trụ 2 đầu là 2 lỗ bẹn, thân ống có 4 thành: – thành trước: cân cơ chéo bụng ngoài. – thành sau: mạc ngang ít thớ cân cơ ngang bụng (phía trong) ĐM thượng vị dưới chia làm 2 hố bẹn ngoài và hố bẹn giữa. – thành trên bờ dưới cơ chéo trong và bờ d’ cân cơ ngang bụng 2 cơ này dính vào nhau ở gần đường giữa tạo gân kết hợp. – thành dưới có dây chằng bẹn (pourpart) và dải chậu mu.
  • 18. LỖ BẸN  Lỗ bẹn nông: là lỗ nằm giữa 2 cột trụ ngoài và trong của cơ chéo ngoài, lỗ bẹn nông nằm ngay d’ da, sát phía trên gai mu, là chỗ thoát ra của thừng tinh, qua ngón tay đội da bìu lên có thể tìm được lỗ này ngay d’ da.  Lỗ bẹn sâu: ở trên điểm giữa của dây chằng bẹn khoảng 1,5-2cm, là 1 chỗ lõm của mạc ngang, có cơ ngang bụng và cơ chéo trong vòng phía trên và phía ngoài, phía d’ có dải chậu mu, trong là ĐM thượng vị d’và d/c hesselbach, tại lỗ bẹn sâu có thành phần của thừng tinh quy tụ lại để chui vào ống bẹn, lỗ bẹn sâu tương ứng với hố bẹn ngoài, là nơi thoát vị gián tiếp (chếch ngoài) đi qua.
  • 19. THÀNH PHẦN TRONG ỐNG BẸN  NAM: thừng tinh gồm: – ống dẫn tinh, – ĐM tinh hoàn, chung quanh có các TM tạo đám rối hình dây leo, – di chứng của phúc tinh mạc nhiều trường hợp ống này không teo đi mà vẫn tồn tại, đây là đường đi của túi thoát vị bẹn gián tiếp.  NỮ: dây chằng tròn đi xuống hòa lẫn vào mô liên kết cận xương mu tới tận môi lớn.
  • 20. CÁC HỐ BẸN Nhìn từ trong: FM có chỗ lõm gọi là hố bẹn, tạo nên bởi các nếp (ĐM thượng vị dưới; ĐM rốn thời kỳ phôi thai tắc sau khi sinh; dây treo BQ). – Hố bẹn ngoài: nằm ngoài ĐM thượng tương ứng lỗ bẹn sâu, xảy ra thoát vị gián tiếp. – Hố bẹn trung gian: nằm nếp rốn ngoài, trung gian, hố này là khoảng yếu của thành bụng trong đó có tam giác hesselbach và ống đùi. Vì hầu như chỉ có mạc ngang nên đây là nơi yếu nhất của thành bẹn, nơi xuất phát thoát vị bẹn trực tiếp. – Hố trên BQ nằm nếp rốn giữa và trung gian, nơi này rất chắc vì có cơ và bao cơ thẳng bụng che chở nên rất hiếm khi xảy ra thoát vị (thoát vị cạnh BQ).
  • 21.
  • 22. CÁC LOẠI THOÁT VỊ BẸN  Thoát vị gián tiếp – Chếch ngoài: nằm ở hố bẹn ngoài (lỗ bẹn sâu), cùng hướng đi của thừng tinh, thường là bẩm sinh. – Chếch trong: nằm ở hố bẹn trong (ít gặp)  Thoát vị trực tiếp
  • 23. THĂM KHÁM Chuẩn bị:  Phòng khám riêng hoặc màn che chắn.  Đèn khám.  Găng tay sạch.  Ống nghe. Bệnh nhân:  Giải thích trước khi khám.  Yêu cầu BN đi tiểu trước khi tiến hành thăm khám
  • 24. TƢ THẾ BỆNH NHÂN  BN cởi quần, bộc lộ vùng bẹn đùi, bộ phận sinh dục.  Ở người lớn và trẻ lớn, khám ở tư thế đứng. BN không có khả năng đứng thì khám ở tư thế nằm ngửa. Thứ tự thăm khám  Nhìn  Sờ  Gõ  Nghe
  • 25. LÂM SÀNG  Cơ năng: hầu hết không có triệu chứng gì cho đến khi phát hiện thấy 1 khối phồng ở vùng bẹn, số ít bệnh nhân có đau và phồng ra ở vùng bẹn khi nâng 1 vật nặng hay rặn, co kéo đau lan xuống bìu. Khi khối thoát vị lớn dần nó tạo cảm giác không thoải mái hoặc đau chói, BN phải nằm dùng tay đẩy nó vào. Thoát vị bẹn trực tiếp ít gây nên triệu chứng hơn so thoát vị gián tiếp và cũng ít kẹt và nghẹt hơn.  Thực thể: triệu chứng đặc hiệu của thoát vị bẹn là nhìn hoặc sờ thấy khối phồng của vùng bẹn khi BN đứng hoặc ho, rặn, ngược lại khi nằm hoặc dùng tay đẩy vào thì khối phồng này biến mất.
  • 26. Việc thăm khám cần thỏa mãn các yêu cầu:  Xác định có thoát vị bẹn hay không?  Thoát vị bẹn gián tiếp hay trực tiếp?  Có thoát vị bẹn nghẹt hay kẹt không?
  • 27. Quan sát vùng bẹn đùi  Thoát vị ở một hoặc hai bên nếu bên bẹn đó phồng to.  Nếu quan sát chưa thấy rõ thoát vị bên nào, bảo bệnh nhân làm một số động tác kết hợp: ho, rặn hay nhảy tại chỗ..và quan sát tính chất xuất hiện của khối phồng đó.
  • 28.  Thoát vị bẹn gián tiếp: - Hướng xuất hiện: khối phồng đi chéo theo nếp bẹn từ trên xuống và từ ngoài vào trong. - Vị trí: nằm sát gốc dương vật, gần đường giữa và dưới vùng nếp gấp thấp nhất của vùng bụng dưới, có thể xuống tới bìu.
  • 29.  Thoát vị bẹn trực tiếp: - Hướng xuất hiện: từ sau ra trước, khối thoát vị nhanh chóng xẹp xuống rồi phồng khi BN thay đổi tư thế nằm rồi đứng. - Vị trí: nằm ngang hay trên nếp bụng mu thấp, ít khi qua lỗ bẹn nông xuống bìu.
  • 30. Chú ý phân biệt thoát vị bẹn với thoát vị đùi  Thoát vị đùi: - Hướng xuất hiện: đi dọc xuống đùi, khối thoát vị khó xuất hiện và khó biến mất - Vị trí: nằm dưới nếp bẹn, xa đường giữa và ở đáy tam giác Scarpa. - BN có thể nhập viện vì có khối phồng xuất hiện vào cuối ngày, biến mất vào buổi sáng khi ngủ dậy.
  • 31. Các nghiệm pháp thăm khám và sờ nắn khối thoát vị  Chẩn đoán xác định thoát vị bẹn: đẩy khối phồng vào lại xoang bụng. Yêu cầu BN ho hay phình bụng, nếu thấy khối phồng xuất hiện trở lại, chẩn đoán thoát vị bẹn đã được xác định.  Chẩn đoán TVB gián tiếp hay trực tiếp: - Nghiệm pháp chạm ngón. - Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu.
  • 32. Nghiệm pháp chạm ngón  Dùng ngón tay ( ngón II hoặc V ) đội da bìu để sờ lỗ bẹn nông.  Nếu khối thoát vị chạm lòng ngón  TVB trực tiếp.  Nếu khối thoát vị chạm đầu ngón  TVB gián tiếp.
  • 33. Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu  Xác định lỗ bẹn sâu: Lỗ bẹn sâu nằm ở trên điểm giữa của dây chằng bẹn khoảng 1.5 – 2 cm, là một chỗ lõm của mạc ngang.  Thực hiện: dùng tay chặn lỗ bẹn sâu rồi cho BN ho (nếu lỗ bẹn sâu còn nhỏ). - Nếu là khối thoát vị gián tiếp thì khối thoát vị không xuất hiện [nghiệm pháp (-)]. - Nếu là khốt thoát vị trực tiếp thì khối thoát vị vẫn xuất hiện [nghiệm pháp (+)].
  • 34. Thoát vị bẹn nghẹt hay kẹt  Thoát vị bẹn nghẹt: BN nhập viện vì đau khối phồng vùng bẹn và bệnh sử có khối phồng lên xuống vùng bẹn, chẩn đoán thoát vị bẹn nghẹt gần như chắc chắn.  Thoát vị bẹn kẹt: khối phồng vùng bẹn xuất hiện thường trực. Bóp nhẹ khối phồng, bảo BN ho hay phình bụng sẽ có cảm giác tăng áp lực trong khối phồng hay khối phồng to ra.
  • 35. Sờ nắn khối thoát vị Sờ nắn khối thoát vị có thể xác định ruột hay mạc nối lớn bị thoát vị: - Nếu ruột thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lọc xọc. - Nếu mạc nối lớn thoát vị, nắn khối sẽ có cảm giác lổn nhổn. Gõ: - Gõ vang nếu là ruột Nghe - Nghe tiếng lọc sọc hơi nếu khối thoát vị là ruột.
  • 36. Bảng 1: Chẩn đoán phân biệt TVB gián tiếp và TVB trực tiếp TVB gián tiếp TVB trực tiếp - Di chuyển chéo từ ngoài vào trong, từ trên xuống dưới. - Xuất hiện và biến mất chậm. - Xuống bìu. - Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát vị chạm đầu ngón. - Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu âm tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị không xuất hiện. - Di chuyển theo hướng từ sau lưng ra trước bụng. - Xuất hiện và biến mất nhanh. - Hiếm khi xuống bìu. - Nghiệm pháp chạm ngón: khối thoát vị chạm mặt lòng của ngón, - Nghiệm pháp chặn lỗ bẹn sâu dương tính: khi chặn lỗ bẹn sâu, khối thoát vị vẫn xuất hiện.
  • 37. Thăm khám các hệ cơ quan khác  Mục đích: - Xác định các yếu tố thuận lợi. - Chẩn đoán phân biệt.
  • 38. Xác định yếu tố thuận lợi  Thăm khám trực tràng, tiền liệt tuyến.  Khám bụng để phát hiện xơ gan, báng bụng.  Khám hệ hô hấp để phát hiện bệnh gây ho.  Khám bộ phận sinh dục ngoài để phát hiện hẹp lỗ niệu đạo …
  • 39. Chẩn đoán phân biệt  Nếu khối phồng xuất hiện và biến mất dễ dàng, hầu như không có chẩn đoán phân biệt.  Nếu khối phồng “cố định”, cần chẩn đoán phân biệt với: - Dãn tĩnh mạch thừng tinh: khối mềm, mật độ không đều, sờ cảm giác lổn nhổn như búi giun; khi ho hay phình bụng, khối phồng không tăng kích thước. - Tràn dịch tinh mạc: khối căng hay lùng nhùng, khi ho hay phình bụng, khối không tăng kích thước. …  Nếu khối phồng đau cần chẩn đoán phân biệt trước tiên với: viêm tinh hoàn cấp, xoắn tinh hoàn.
  • 40. Tràn dịch tinh mạc Nghiệm pháp soi đèn
  • 41. Bảng 2: Chẩn đoán phân biệt TVB nghẹt, viêm tinh hoàn cấp và xoắn tinh hoàn dựa vào thăm khám TVB nghẹt Xoắn tinh hoàn Viêm tinh hoàn cấp Không sốt Sốt nhẹ Sốt trung bình hoăc sốt cao Sờ được tinh hoàn bình thường trong bìu Tinh hoàn bị kéo lên trên, lệch trục. Khi nâng tinh hoàn, BN đỡ đau rõ. Tinh hoàn to. Trục tinh hoàn bình thường. Khi nâng tinh hoàn, BN không đỡ đau. Không sờ được nút xoắn Sờ được nút xoắn Không sờ được nút xoắn Có hội chứng tắc ruột Không có hội chứng tắc ruột Không có hội chứng tắc ruột
  • 42. Vậy, các bƣớc cần làm trong khám thoát vị bẹn là:  Bước 1: Có thoát vị bẹn hay không?  quan sát + đẩy khối thoát vị lên rồi kêu BN ho hoặc phình bụng để xem khối phồng có xuất hiện trở lại không.  Bước 2: Thoát vi bẹn gián tiếp hay trưc tiếp  quan sát tính chất xuất hiện khối phồng + nghiệm pháp chạm ngón, chặn lỗ bẹn sâu.  Bước 3: Thoát vị nghẹt hay kẹt?  khối phồng “cố định” + đau : nghẹt.  khối phồng “cố định” , không đau + to ra hoặc tăng áp lực trong khối phồng khi BN ho hay phình bụng.  Bước 4: xác định yếu tố thuận lợi và chẩn đoán phân biệt
  • 43. CẬN LÂM SÀNG Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng là đủ, chỉ dùng cận lâm sàng khi không rõ khối thoát vị. – Chụp thoát vị cản quang (bơm chất cản quang vào ổ bụng cho BN nằm sấp ép bụng có thể thấy thuốc cản quang chảy vào túi thoát vị. – Chụp CT có thể thấy rõ hơn nhưng tốn kém và thường ít làm.
  • 44. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG  Thoát vị nghẹt: là biến chứng nguy hiểm, do tạng thoát vị bị xiết chặt ở cổ túi làm tạng đó không thể tự tụt trở lại ổ bụng được mạch máu nuôi bị chèn ép khiến nguy cơ hoại tử, biến chứng này hay gặp thoát vị gián tiếp vì cổ hẹp cần can thiệp CC tránh hoại tử.  Thoát vị kẹt: tạng thoát vị chui xuống nhưng không đẩy lên được do dính vào túi thoát vị hoặc do tạng trong túi dính vào nhau, mạch máu nuôi dưỡng không bị tổn thương nên không đau, không bị hoại tử, không gây tắc ruột. Chỉ cảm giác vướng nhiều hơn.  Chấn thương thoát vị: do thoát vị xuống thường xuyên, lớn bị chấn thương bên ngoài vào gây giập vỡ các tạng bên trong.
  • 45. CHẨN ĐOÁN  Chẩn đoán xác định: dựa vào lâm sàng sờ thấy khối phồng ở đùi to khi ho và rặn, nghỉ thì xẹp hay dùng tay đẩy dồn lên.  Chẩn đoán phân biệt: các bệnh lý của ống bẹn, u nang thừng tinh, tràn dịch tinh mạc, bệnh lý của tinh hoàn, viêm u xoắn tinh hoàn, dãn TM thừng tinh.  Xác định các yếu tố nguy cơ: tăng áp lực trong ổ bụng (nghề nghiệp, thể thao) ho kéo dài, cổ trướng, u trong bụng, cơ địa yếu, già yếu suy kiệt, đái tháo đường.
  • 46. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị:  Điều trị toàn diện: do còn ống FTM (gián tiếp) hoặc do chỗ yếu của thành bụng (trực tiếp) giải quyết bằng phẫu thuật để loại bỏ ống FTM, tạo hình thành bẹn sau. Cần phát hiện, loại trừ bệnh lý gây tăng áp lực trong ổ bụng.  Mục đích phẫu thuật: loại bỏ hoặc bít túi thoát vị. Trong thoát vị gián tiếp cắt ngang hay khâu bít cổ túi, trong thoát vị trượt hay thoát vị trực tiếp chỉ cần lộn túi vào trong là được.  Chỉ khâu phục hồi: phải tồn tại ít nhất 6 tháng là chỉ không tan Prolene, Mersilene.
  • 47. ĐIỀU TRỊ  Tạo hình vùng bẹn bằng mô tự thân: chỉ khâu hẹp lỗ bẹn sâu, kỹ thuật này do Henry Orlando Marcy thực hiện 1870. Phẫu thuật không thích hợp thoát vị bẹn trực tiếp, ngày nay ít dùng.  Tạo hình thành bụng sử dụng d/c bẹn:  Ưu điểm: kỹ thuật đơn giản dễ làm, ít gây phạm ĐM đì, có kết quả thoat1 vị gián tiếp, trực tiếp.  Nhược điểm: d/c bẹn khá lỏng lẻo (do chỉ cố định được 2 đầu gai chậu trước trên và gai mu) và là cấu trúc thuộc lớp nông nên tạo hình kém vững và không hợp sinh lý khi khâu vào cơ ngang (lớp sâu).
  • 48. ĐIỀU TRỊ  Phương pháp Bassini (1887): 206 cas, tái phát 4%. Kỹ thuật nhằm sửa lại lớp mạc ngang, tăng cường thành sau ố bẹn (khâu tạo hình cơ chéo trong, cơ ngang và lá trên của mạc ngang) vào d/c bẹn bằng mũi chỉ rời, thừng tinh đặt ở giữa lớp tạo hình cơ chéo ngoài. Trên thực tế chỉ thực hiện phương pháp Bassini đơn giản khâu 2 lớp cơ chéo trong và cơ ngang không có mạc ngang vào d/c bẹn đây là kỹ thuật mà các phẫu thuật viên VN thường làm.  Một số kỹ thuật khác tương tự Bassini – KT Ferguson để thừng tinh ở phía sau lớp khâu tạo hình và cơ chéo bụng ngoài. – KT Halsted: để thừng tinh ở d’ da. – KT Lytle: không lấy cơ chéo trong tạo hình, chỉ lấy cơ ngang bụng giữ chức năng bảo vệ thành sau.
  • 49. Tách TK chận ben ngoài khỏi thừng tinh Xè cân cơ chéo ngoài Nâng thừng tinh khỏi sàn ống bẹn Mở túi thoát vị và tách túi ra khỏi thừng tinh
  • 50. ĐIỀU TRỊ Phương pháp Shouldice:  KT Shouldice kinh điển (1953): Bassini khâu chung cả 3 thành phần cơ chéo trong, cơ ngang bụng và mạc ngang vào d/c bẹn thì Shouldice tách khâu 4 lớp riêng biệt bằng mũi khâu vắt. Ti lệ tái phát < 1%.  Phục hồi toàn bộ vùng bẹn: giống Shouldice kinh điển kết hợp với khâu bít lỗ đùi bằng khâu d/c bẹn vào d/c cooper.  Cải biên của Berliner (1984): khâu 4 lớp shouldice thì quá dày không cần thiết, chỉ cần khâu 2 lớp của mạc ngang là đủ, tỉ lệ tái phát 2,7%
  • 51. ĐIỀU TRỊ Tạo hình sử dụng dải chậu mu:  Mổ qua ngả trước (Robergt Condon): tương tự như Bassini ở đây khâu vào dải chậu mu (là mạc ngang dày lên) phía sau d/c bẹn.  Mổ qua ngả sau (ngả tiền FM) sau khi đã giải phóng xong túi thoát vị việc phục hồi thành bẹn bằng cách khâu cung cân cơ ngang bụng với dải chậu mu. Tạo hình thành bụng sử dụng d/c cooper:  Kỹ thuật McVay: khâu cung cân cơ ngang bụng vào d/c cooper bằng mũi chỉ rời bắt đầu từ sát xương mu đi ra ngoài cho tới lỗ bẹn sâu.  Kỹ thuật mổ bằng mô tự thân (ít dùng): dùng cơ vùng đùi để chèn vào lỗ cơ lược dùng trong trường hợp thoát vị nghẹt quá lớn gây phá vỡ các cấu trúc lân cận cần thiết để phục hồi thành bụng mà không có mảnh ghép nhân tạo (dùng cơ may, cơ khép đùi chèn vào lỗ cơ lược).
  • 52. ĐIỀU TRỊ  Tạo hình vùng bẹn đùi bằng mảnh ghép nhân tạo: Lichtenstein (1986) dùng polypropylene để vá tăng cường cho thành bụng sau ố bẹn cho kết quả tốt, vì: – Không gây căng nên ít đau, do đó phục hồi nhanh sau mổ – Không bị thiếu máu nuôi dẫn đến hình thành sẹo tốt nên ít bị tái phát hơn. Sau 1 - 3 tháng sẽ tạo nên một lớp cân mới rất vững chắc. Tuy nhiên giá thành cao và yêu cầu phòng mổ phải vô trùng thật tốt.  Phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép: Kỹ thuật này sẽ đi vào vùng bẹn từ trong bụng ngang qua FM, bóc tách vùng tiền FM lộn túi thoát vị vào trong đặt mảnh ghép chồng lên thừng tinh hoặc ôm lấy thừng tinh mảnh ghép được cố định bằng clip bấm và hoàn toàn nằm ngoài FM, FM sẽ được khâu che phủ lại mảnh ghép.
  • 54. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU  Trong thoát vị đùi, khối thoát vị chui qua ống đùi dưới dây chằng bẹn, đi qua mạc sàng để nằm dưới da. Do ống đùi hẹp nên thoát vị đùi rất dễ bị biến chứng nghẹt hay kẹt.  Mạc sàng là tấm dưới da có nhiều lỗ thủng đậy lên lỗ tĩnh mạch hiển lớn, lỗ tĩnh mạch hiển lớn là lỗ thủng của mạc đùi nơi tĩnh mạch hiển lớn đi qua.  Trong một số ít trường hợp, thay vì chui qua mạc sàng, khối thoát vị đùi di chuyển ngược lên trên, chui qua giữa dây chằng bẹn và dải chậu mu, nằm dưới cân cơ chéo bụng ngoài trên vùng bẹn. Hình thái hiếm gặp này của thoát vị đùi được xem như một loại thoát vị gian thành.
  • 55.
  • 56. CHẨN ĐOÁN  Bệnh xảy ra phổ biến ở nữ hơn là nam.  Do kích thước lổ thoát vị nhỏ, khối thoát vị khó xuất hiện và khó biến mất, BN thường không có đầy đủ các tính chất điển hình của một khối thoát vị. BN có thể nhập viện vì:  Có một khối vùng bẹn xuất hiện vào cuối ngày, biến mất vào buổi sáng, khi mới ngủ dậy.  Một khối đau vùng mặt trước đùi.
  • 57. CHẨN ĐOÁN Khám thực thể, có thể phát hiện : a. Nếu khối thoát vị nhỏ và không nghẹt, thường là một khối thoát vị nhỏ ở vùng trên mé trong đùi dưới nếp bẹn, có thể ấn xẹp được (thoát bị đùi thường khó ấn xẹp hơn thoát vị bẹn). b. Nếu có biến chứng nghẹt sẽ sờ thấy một khối đau, đôi khi khó phân biệt với một hạch bẹn viêm. Ngoài ra, bệnh nhân có thể có triệu chứng đau từng cơn ở vùng bụng, bụng chướng nhẹ và nhu động ruột tăng do tắc ruột Để chẩn đoán xác định thoát vị đùi, cần phải có siêu âm.
  • 58. Chẩn đoán phân biệt  Thoát vị bẹn (trên nếp bẹn)  Giãn tĩnh mạch hiển trong (sờ thấy rung miu khi bệnh nhân ho và khối phồng biến mất tự nhiên khi bệnh nhân nằm  Viêm hạch đùi (nếu khối thoát vị nghẹt)  U mỡ đùi (nếu khối thoát vị không nghẹt).
  • 59. ĐIỀU TRỊ  Để phẫu thuật BN bị thoát vị đùi, có thể chọn phương pháp ngả trước, ngả sau hay nội soi.  Sau khi xử lý túi thoát vị: – Đối với phẫu thuật ngả trước, liềm bẹn được khâu với dây chằng Cooper. Một số phẫu thuật viên chỉ khâu khép lổ đùi đơn thuần, bằng cách khâu dây chằng bẹn với bao đùi và cơ mặt trước đùi (Mcvay). – Đối với phẫu thuật ngả sau, dải chậu mu (hay cung cân cơ ngang bụng) được khâu với dây chằng Cooper. Có thể dùng mảnh ghép cho cả ngả trước lẫn ngả sau (Rutkow) .
  • 60. Kỹ thuật khâu khép lỗ đùi trong điều trị thoát vị đùi A: Liên quan của lỗ đùi và các cấu trúc lân cận. B: Lỗ đùi được khép bằng cách khâu dây chằng bẹn với bao đùi và cơ mặt trước đùi. C: Lỗ đùi sau khi được khâu khép.