SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
1. Nguyên tử
Nguyên tử gồm hai thành phần chính là hạt nhân và các electron chiếm
khoảng không gian xung quanh hạt nhân đó. Hạt nhân nguyên tử bao gồm
hai loại hạt: hạt proton mang điện tích dương và hạt neutron không mang
điện tích, chúng được gọi chung là nucleon. Các nucleon gắn kết với nhau
nhờ lực hạt nhân, là một loại tương tác mạnh ở koảng cách gần .
Số proton trong nhân được gọi là số nguyên tử Z. Tổng số proton và
neutron nhân được gọi là số khối A.
2. Đồng vị phóng xạ
Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có hạt nhân chứa cùng số proton (Z)
nhưng khác số neutron (N) thì gọi là các đồng vị. Các đồng vị có số khối A
khác nhau (vì A = Z+N) . Một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị , trong số đó
có thể có đồng vị bền hoặc đồng vị phóng xạ . Các đồng vị phóng xạ có hạt
1
nhân không bền nên tự phân rã phóng xạ để biến đổi thành hạt nhân bền.
Khi phân rã, hạt nhân thường phát ra các loại bức xạ như hạt alpha, hạt
beta, photon gamma v.v.
3. Phân rã phóng xạ
2
Các đồng vị phóng xạ (hạt nhân mẹ) sẽ tự phân rã hạt nhân, phát ra các bức
xạ ( như alpha (α), beta (β-
,β+
), gamma (γ)…), gọi là phân rã phóng xạ, và
biến đổi thành hạt nhân con khác ổn định, bền vững hơn,
3.1. Phân rã alpha.
Phân rã alpha là quá trình một hạt nhân X tự phân rã, phát ra hạt alpha
(α) có cấu trúc như hạt nhân Heli (2
4
He) , và biến đổi thành một hạt nhân
con khác.
4 4
2 2
A A
Z ZX A He−
−→ +
3.2. Phân rã Beta.
Phân rã beta bao gồm các quá trình phân rã beta trừ (β -
), phân rã beta
cộng (β-+
, hay positron) , bắt electron (E.C)
3.2.1. Phân rã beta trừ (β -
).
Phân rã beta trừ (β -
) là quá trình 1 hạt nhân Z
A
X biến đổi một neutron (n)
thành một proton (p) và bức xạ một β -
(là e-
) kèm theo 1 phản neutrino (ν ).
n p β ν−
→ + +
1
A A
Z ZX Y β ν−
+→ + +
Ví dụ:
131 131 0
53 54 1I Xe e ν−→ + +
3.2.2. Phân rã positron (β+
)
3
Phân rã positron(β +
) là quá trình 1 hạt nhân Z
A
X biến đổi một proton
(p) thành một neutron (p) và bức xạ một positron β+
(là phản electron e+
)
kèm theo 1 hạt neutrino (ν).
p n β ν+
→ + +
1
A A
Z ZX Y β ν+
−→ + +
Ví dụ:
22 22 0
11 10 1Na Ne e ν+→ + +
3.2.3. Phân rã Bắt electron (e -
)
Phân rã bắt electron là quá trình một hạt nhân Z
A
X giàu proton bắt 1 electron
trên quỹ đạo trong ( tầng K, L) của nguyên tử và được 1 proton (p) trong nhân
hấp thụ để biến thành 1 neutron (n) và 1 neutrino (ν).
p + e -
→ n + ν
1
A A
Z ZX e Y ν−
−+ → +
Ví dụ:
55 0 55
26 1 25Fe e Mn ν−+ → +
+ Đi kèm với phân rã bắt electron, đồng vị phóng xạ có phát bức xạ tia X, bức
xạ Electron Auger và bức xạ Ga mma theo các qui trình như sau:
a) Bức xạ photon tia X : sau khi bắt electron, nguyên tử ở trạng thái kích
thích, một electron tầng ngoài (có năng lượng cao hơn) sẽ chuyển vào
chiếm chỗ trống của electron đã bị bắt để đưa nguyên tử về trạng thái cơ
bản có năng lượng thấp hơn. Trong quá trình này electron sẽ giải phóng
năng lượng thừa dưới dạng photon tia X đặc trưng của nguyên tử hoặc,
b) Bức xạ Electron Auger: tuy phần lớn electron chuyển năng lượng thừa
thành bức xạ tia X như trên, một số electron khác có thể truyền năng lượng
thừa cho một electron quỹ đạo khác và đẩy electron này bay ra khỏi
nguyên tử với tên gọi là electron Auger.
4
c) Bức xạ photon Gamma : trong phân rã bắt electron, hạt nhân con mới
sinh ra thường ở trạng thái kích thích nên sẽ trở về mức năng lượng cơ bản
bằng cách giải phóng năng lượng thừa dưới dạng photon gamma.
4. Sự phát xạ gamma (γ)
Sau khi một hạt nhân phóng xạ mẹ ( Z
A
X ) phân rã α hoặc β+
, β-
, hạt
nhân con mới được tạo ra thường ở trạng thái kích thích (Z
A
Y*
) hay lưỡng
bền (metastable – m) với mức năng lượng E2 . Hạt nhân con sau dó sẽ trở về
trạng thái bền hơn với mức năng lượng E1 thấp hơn đồng thời giải phóng ra
năng lượng thừa (∆E = E2 - E1) dưới dạng một bức xạ gamma (γ). Bức xạ
gamma là một photon sóng điện từ có tần số ν .
Z
A
Y *
→ Z
A
Y + γ
∆E= E2 - E1 = h ν
Trong đó h là hằng số Plank.
Ví dụ :
+ 606 keV
+ 364 keV
5. Sơ đồ phân rã
Chuổi phân rã của một hạt nhân được mô tả bằng một sơ đồ phân rã,
các vạch ngang chỉ các mức năng lượng, các mũi tên chỉ kiểu phân rã. Chuỗi
phân rã bắt đầu từ hạt nhân mẹ (
A
Z X ) ở mức năng lượng cao nhất và bị giảm
dần xuống tới các mức thấp hơn. Mũi tên hướng về bên trái chỉ sự phát
5
alpha, positron hoặc bắt điện tử; hướng về bên phải chỉ sự phát β-
; hướng
thẳng đứng chỉ sự phát γ. Tên các hạt nhân và tên loại bức xạ được ghi rõ
trên sơ đồ.
Sự phân rã cũng có thể được mô tả theo vị trí của hạt nhân mẹ và con
xác định bởi số Z (proton ) và N (neutron) theo toạ độ (Z,N).. Các mũi tên
ứng với các kiểu phân rã , đi từ vị trí hạt nhân mẹ đến vị trí hạt nhân con
mới được tạo ra. Khi hạt nhân phát tia gamma, vị trí hạt nhân sẽ không thay
đổi. ên thẳng đứng, số Z không đổi.
6. Quy luật phân rã hạt nhân:
Sự phân rã của một hạt nhân không bền là hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể
biết khi nào một nguyên tử sẽ phân rã và nó có thể phân rã bất cứ lúc nào. Tuy
nhiên, theo quy luật số lớn của thống kê học, một mẫu chứa một số rất lớn hạt
nhân phóng xạ ban đầu (N0) khi phân rã sẽ tuân theo quy luật hàm mũ như sau:
Trong đó N0 là số lượng hạt nhân phóng xạ có từ ban đầu
(ở thời điểm t = 0).
N(t) là số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại (chưa phân rã) ở thời điểm t
bất kỳ.
λ là hằng số phân rã, cũng là xác xuất để một loại hạt nhân xác định
phân rã trong một đơn vị thời gian. Mỗi loại hạt nhân phóng xạ khác
nhau có một λ riêng khác nhau và hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi
6
các tác nhân hoá học hay vật lý bên ngoài nhân.
7. Chu kỳ bán rã hay Thời gian bán rã (T1/2 hay TP):
Là thời gian cần thiết để tổng số hạt nhân ban đầu (No) phân rã hết một nửa
(N=No/2), được tính như sau:
No
N
= 2
1
= e-λT
1/2
T1/2 = λ
2ln
= λ
693,0
8. Đường cong phân rã phóng xạ:
Đường cong biểu diễn N(t) theo thời gian và T1/2 được vẽ như sau:
8. Hoạt độ phóng xạ :
Hoạt độ phóng xạ, A, của một nguồn phóng xạ là số hạt nhân phóng xạ
phân rã trong một đơn vị thời gian tại một thời điểm xác định của nguồn,
được tính bằng đơn vị Bq (Becquerel) hoặc Ci (curie) , trong đó :
1Bq =1 phân rã/1 s
7
1Ci =3.7x1010
Bq= 37,037 MBq
1 Bq = 2.70×10−11
Ci
Đường cong biểu diễn hoạt độ A (t) theo thời gian (và T1/2 ) được vẽ như sau :
9. Các đồng vị phóng xạ thông dụng.
9.1. Đồng vị phóng xạ I-131
Hạt nhân I-131 phân rã phóng xạ β-
và biến đổi thành hạt nhân 131
Xe ở trạng thái
kích thích. Ngay sau đó, năng lượng kích thích được giải phóng dưới dạng bức xạ
gamma để hạt nhân 131
Xe trở về trạng thái cơ bản bền vững hơn. Chu kỳ bán rã của
I-131 là 8 ngày.
Sơ đồ phân rã I-131 như sau:
8
Phần lớn các hạt electron (β-
) của 131
I có năng lượng 606 keV (chiếm 89%) và
các bức xạ gamma có năng lượng 364 keV (chiếm 81% ). Năng lượng trung bình
của các hạt electron (β-
)khoảng 190 keV và có độ xuyên thấu trong mô từ 0.6 đến
2 mm nên có thể được dùng để xạ trị (tiêu diệt tế bào ác) trong Y học hạt nhân.
Các tia gamma 364 keV có thể xuyên thấu qua cơ thể nên được ghi đo in Vivo từ
bên ngoài cơ thể.
9.2. Đồng vị phóng xạ Tc-99m
Hạt nhân Tc-99m ở trạng thái kích thích biến đổi thành hạt nhân Tc-99 ở trạng
thái được coi là bền, và năng lượng kích thích được giải phóng dưới dạng bức xạ
gamma với chu kỳ bán rã là 6 giờ.
Sơ đồ phân rã Tc-99m như sau:
9.3. Máy phát đồng vị (99
Mo-99m
Tc)
Máy phát đồng vị (99
Mo-99m
Tc) được dung để sản xuất ra đồng vị phóng xạ
Tc-99m, là chất phóng xạ thường dùng trong y học hạt nhân. Trong máy phát, hạt
nhân Mo-99 ( hạt nhân mẹ) có đời sống dài sẽ phân rã phóng xạ beta để biến đổi
thành hạt nhân Tc-99m (hạt nhân con) ở trạng thái kích thích lưỡng bền
(metastable) có đời sống ngắn. Sau đó Tc-99m sẽ tự giải phóng năng lượng kích
9
Sơ đồ phân rã của Tc -99m
thích dưới dạng bức xạ gamma để trở về hạt nhân Tc-99 ở mức năng lượng bền
(Tc-99 được coi là hạt nhân bền vì Tc-99 chỉ có thể phân rã β thành Ru-99 với thời
gian bán rã quá dài (2.12 x 105
năm).
Sơ đồ phân rã của Mo-99 thành Tc-99m như sau:
Trong “Máy phát đồng vị 99
Mo-99m
Tc “ Mo-99 phân rã thành Tc-99m với thời gian
bán rã 66 giờ. Tc-99m được tách chiết ra khỏi cột chứa Mo-99 và được sử dụng
độc lập như một hạt nhân phóng xạ gamma năng lượng 140 keV (98.6%) với thời
gian bán huỷ 6 giờ.
9.4. Bảng liệt kê các đồng vị phóng xạ thông dụng trong y học hạt nhân:
Đồng vị
phóng xạ T1/2
Năng lượng hạt chính
(MeV)
Năng lượng Gamma
(MeV)
I-131 8.04 ngày E (β-
) = 0. 61 0. 36
I-125 60 ngày 0.025-0.035
I-129 15.7 triệu năm 0.029-0.040
P-32 14.2 ngày E (β-
) = 1.7-1.9
Mo-99 67 giờ E (β-
) = 1.23
Tc-99m 6 giờ 0.14
Tl-201 73.5 giờ 0.135 ; 1.167
Ir-192 74.2 ngày E (β-
) = 0.67 0.316; 0.468; 0.308....
Ba-133 7.5 năm
Co-60 5.26 năm E (β-
) = 0.314 1.173; 1.133
Co-57 270 ngày 0.122 -0.136
Cs-137 30 năm E (β-
) = 0.514 0.662
10
Sr-90 12 năm Emax(β-
) = 0.5-0.7
Au-198 2.7 ngày E(β-
) = 0.96;1.37…. 0.414
Y-90 64.2 giờ E (β-
) = 225
Ge-68 288 ngày 0.00924
Ga-68 68 phút E (β+
) = 1.899
(88%);0.822 (1%)
0.511 (178%);1.077 (3%)
C-11 20.4 phút E (β+
) = 0.972 0.511
N-13 10 phút E (β+
) = 1.201 0.511
O-15 2 phút E (β+
) = 1.726 0.511
F-18 110 phút E (β+
) = 0.645 0.511
----------------------------------------------
11

More Related Content

What's hot

ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
SoM
 

What's hot (20)

MÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINHMÔ THẦN KINH
MÔ THẦN KINH
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
90 cau trac nghiem hoa dai cuong cua thay Dang
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
Hiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạHiệu ứng sinh học của bức xạ
Hiệu ứng sinh học của bức xạ
 
Lịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y họcLịch sử đạo đức y học
Lịch sử đạo đức y học
 
Giải phẫu sinh lý ruột non
Giải phẫu  sinh lý ruột nonGiải phẫu  sinh lý ruột non
Giải phẫu sinh lý ruột non
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
 
[Fb mạnhđức] câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu và đáp án
[Fb mạnhđức] câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu và đáp án[Fb mạnhđức] câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu và đáp án
[Fb mạnhđức] câu hỏi trắc nghiệm giải phẫu và đáp án
 
Tạo ảnh cộng hưởng từ
Tạo ảnh cộng hưởng từTạo ảnh cộng hưởng từ
Tạo ảnh cộng hưởng từ
 
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾTĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
ĐẠI CƯƠN VỀ HỆ NỘI TIẾT - THĂM DÒ HORMONE TUYẾN NỘI TIẾT
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Giáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cươngGiáo trình sinh học đại cương
Giáo trình sinh học đại cương
 
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. PledgerGiải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
Giải Phẫu Xương Đòn - Dr. Pledger
 
XẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬNXẠ HÌNH THẬN
XẠ HÌNH THẬN
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 
Mô cơ
Mô cơMô cơ
Mô cơ
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 

Similar to 2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ

Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
do yen
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
Anh Pham
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
LINHTRANHOANG2
 

Similar to 2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ (20)

Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tửHạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieuNhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật LýĐề thi đại học 2008 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2008 môn Vật Lý
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdfchapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
chapter2-2-Ly-thuyet-dai-nang-luong.pdf
 
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptxChương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
Chương 1.Cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn.pptx
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu co dap an chi tiet
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 

More from SoM

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
HongBiThi1
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
HongBiThi1
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhéSGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
SGK Bệnh trĩ.pdf hay các bạn ạ cần lắm nhé
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới bướu cổ đơn thuần ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf hay nha các bạn bác sĩ
 
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạNội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
Nội tiết - Tăng sản thượng thận BS.pdf rất hay các bạn ạ
 
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu ÂuNguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
Nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Liên minh Châu Âu
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nhaSGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
SGK Bệnh phình giãn thực quản.pdf rất hay nha
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sẩy thai.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạnSGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
SGK Ung thư trực tràng.pdf hay nha các bạn
 

2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ

  • 1. CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ 1. Nguyên tử Nguyên tử gồm hai thành phần chính là hạt nhân và các electron chiếm khoảng không gian xung quanh hạt nhân đó. Hạt nhân nguyên tử bao gồm hai loại hạt: hạt proton mang điện tích dương và hạt neutron không mang điện tích, chúng được gọi chung là nucleon. Các nucleon gắn kết với nhau nhờ lực hạt nhân, là một loại tương tác mạnh ở koảng cách gần . Số proton trong nhân được gọi là số nguyên tử Z. Tổng số proton và neutron nhân được gọi là số khối A. 2. Đồng vị phóng xạ Các nguyên tử của cùng một nguyên tố có hạt nhân chứa cùng số proton (Z) nhưng khác số neutron (N) thì gọi là các đồng vị. Các đồng vị có số khối A khác nhau (vì A = Z+N) . Một nguyên tố có thể có nhiều đồng vị , trong số đó có thể có đồng vị bền hoặc đồng vị phóng xạ . Các đồng vị phóng xạ có hạt 1
  • 2. nhân không bền nên tự phân rã phóng xạ để biến đổi thành hạt nhân bền. Khi phân rã, hạt nhân thường phát ra các loại bức xạ như hạt alpha, hạt beta, photon gamma v.v. 3. Phân rã phóng xạ 2
  • 3. Các đồng vị phóng xạ (hạt nhân mẹ) sẽ tự phân rã hạt nhân, phát ra các bức xạ ( như alpha (α), beta (β- ,β+ ), gamma (γ)…), gọi là phân rã phóng xạ, và biến đổi thành hạt nhân con khác ổn định, bền vững hơn, 3.1. Phân rã alpha. Phân rã alpha là quá trình một hạt nhân X tự phân rã, phát ra hạt alpha (α) có cấu trúc như hạt nhân Heli (2 4 He) , và biến đổi thành một hạt nhân con khác. 4 4 2 2 A A Z ZX A He− −→ + 3.2. Phân rã Beta. Phân rã beta bao gồm các quá trình phân rã beta trừ (β - ), phân rã beta cộng (β-+ , hay positron) , bắt electron (E.C) 3.2.1. Phân rã beta trừ (β - ). Phân rã beta trừ (β - ) là quá trình 1 hạt nhân Z A X biến đổi một neutron (n) thành một proton (p) và bức xạ một β - (là e- ) kèm theo 1 phản neutrino (ν ). n p β ν− → + + 1 A A Z ZX Y β ν− +→ + + Ví dụ: 131 131 0 53 54 1I Xe e ν−→ + + 3.2.2. Phân rã positron (β+ ) 3
  • 4. Phân rã positron(β + ) là quá trình 1 hạt nhân Z A X biến đổi một proton (p) thành một neutron (p) và bức xạ một positron β+ (là phản electron e+ ) kèm theo 1 hạt neutrino (ν). p n β ν+ → + + 1 A A Z ZX Y β ν+ −→ + + Ví dụ: 22 22 0 11 10 1Na Ne e ν+→ + + 3.2.3. Phân rã Bắt electron (e - ) Phân rã bắt electron là quá trình một hạt nhân Z A X giàu proton bắt 1 electron trên quỹ đạo trong ( tầng K, L) của nguyên tử và được 1 proton (p) trong nhân hấp thụ để biến thành 1 neutron (n) và 1 neutrino (ν). p + e - → n + ν 1 A A Z ZX e Y ν− −+ → + Ví dụ: 55 0 55 26 1 25Fe e Mn ν−+ → + + Đi kèm với phân rã bắt electron, đồng vị phóng xạ có phát bức xạ tia X, bức xạ Electron Auger và bức xạ Ga mma theo các qui trình như sau: a) Bức xạ photon tia X : sau khi bắt electron, nguyên tử ở trạng thái kích thích, một electron tầng ngoài (có năng lượng cao hơn) sẽ chuyển vào chiếm chỗ trống của electron đã bị bắt để đưa nguyên tử về trạng thái cơ bản có năng lượng thấp hơn. Trong quá trình này electron sẽ giải phóng năng lượng thừa dưới dạng photon tia X đặc trưng của nguyên tử hoặc, b) Bức xạ Electron Auger: tuy phần lớn electron chuyển năng lượng thừa thành bức xạ tia X như trên, một số electron khác có thể truyền năng lượng thừa cho một electron quỹ đạo khác và đẩy electron này bay ra khỏi nguyên tử với tên gọi là electron Auger. 4
  • 5. c) Bức xạ photon Gamma : trong phân rã bắt electron, hạt nhân con mới sinh ra thường ở trạng thái kích thích nên sẽ trở về mức năng lượng cơ bản bằng cách giải phóng năng lượng thừa dưới dạng photon gamma. 4. Sự phát xạ gamma (γ) Sau khi một hạt nhân phóng xạ mẹ ( Z A X ) phân rã α hoặc β+ , β- , hạt nhân con mới được tạo ra thường ở trạng thái kích thích (Z A Y* ) hay lưỡng bền (metastable – m) với mức năng lượng E2 . Hạt nhân con sau dó sẽ trở về trạng thái bền hơn với mức năng lượng E1 thấp hơn đồng thời giải phóng ra năng lượng thừa (∆E = E2 - E1) dưới dạng một bức xạ gamma (γ). Bức xạ gamma là một photon sóng điện từ có tần số ν . Z A Y * → Z A Y + γ ∆E= E2 - E1 = h ν Trong đó h là hằng số Plank. Ví dụ : + 606 keV + 364 keV 5. Sơ đồ phân rã Chuổi phân rã của một hạt nhân được mô tả bằng một sơ đồ phân rã, các vạch ngang chỉ các mức năng lượng, các mũi tên chỉ kiểu phân rã. Chuỗi phân rã bắt đầu từ hạt nhân mẹ ( A Z X ) ở mức năng lượng cao nhất và bị giảm dần xuống tới các mức thấp hơn. Mũi tên hướng về bên trái chỉ sự phát 5
  • 6. alpha, positron hoặc bắt điện tử; hướng về bên phải chỉ sự phát β- ; hướng thẳng đứng chỉ sự phát γ. Tên các hạt nhân và tên loại bức xạ được ghi rõ trên sơ đồ. Sự phân rã cũng có thể được mô tả theo vị trí của hạt nhân mẹ và con xác định bởi số Z (proton ) và N (neutron) theo toạ độ (Z,N).. Các mũi tên ứng với các kiểu phân rã , đi từ vị trí hạt nhân mẹ đến vị trí hạt nhân con mới được tạo ra. Khi hạt nhân phát tia gamma, vị trí hạt nhân sẽ không thay đổi. ên thẳng đứng, số Z không đổi. 6. Quy luật phân rã hạt nhân: Sự phân rã của một hạt nhân không bền là hoàn toàn ngẫu nhiên, không thể biết khi nào một nguyên tử sẽ phân rã và nó có thể phân rã bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, theo quy luật số lớn của thống kê học, một mẫu chứa một số rất lớn hạt nhân phóng xạ ban đầu (N0) khi phân rã sẽ tuân theo quy luật hàm mũ như sau: Trong đó N0 là số lượng hạt nhân phóng xạ có từ ban đầu (ở thời điểm t = 0). N(t) là số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại (chưa phân rã) ở thời điểm t bất kỳ. λ là hằng số phân rã, cũng là xác xuất để một loại hạt nhân xác định phân rã trong một đơn vị thời gian. Mỗi loại hạt nhân phóng xạ khác nhau có một λ riêng khác nhau và hoàn toàn không chịu ảnh hưởng bởi 6
  • 7. các tác nhân hoá học hay vật lý bên ngoài nhân. 7. Chu kỳ bán rã hay Thời gian bán rã (T1/2 hay TP): Là thời gian cần thiết để tổng số hạt nhân ban đầu (No) phân rã hết một nửa (N=No/2), được tính như sau: No N = 2 1 = e-λT 1/2 T1/2 = λ 2ln = λ 693,0 8. Đường cong phân rã phóng xạ: Đường cong biểu diễn N(t) theo thời gian và T1/2 được vẽ như sau: 8. Hoạt độ phóng xạ : Hoạt độ phóng xạ, A, của một nguồn phóng xạ là số hạt nhân phóng xạ phân rã trong một đơn vị thời gian tại một thời điểm xác định của nguồn, được tính bằng đơn vị Bq (Becquerel) hoặc Ci (curie) , trong đó : 1Bq =1 phân rã/1 s 7
  • 8. 1Ci =3.7x1010 Bq= 37,037 MBq 1 Bq = 2.70×10−11 Ci Đường cong biểu diễn hoạt độ A (t) theo thời gian (và T1/2 ) được vẽ như sau : 9. Các đồng vị phóng xạ thông dụng. 9.1. Đồng vị phóng xạ I-131 Hạt nhân I-131 phân rã phóng xạ β- và biến đổi thành hạt nhân 131 Xe ở trạng thái kích thích. Ngay sau đó, năng lượng kích thích được giải phóng dưới dạng bức xạ gamma để hạt nhân 131 Xe trở về trạng thái cơ bản bền vững hơn. Chu kỳ bán rã của I-131 là 8 ngày. Sơ đồ phân rã I-131 như sau: 8
  • 9. Phần lớn các hạt electron (β- ) của 131 I có năng lượng 606 keV (chiếm 89%) và các bức xạ gamma có năng lượng 364 keV (chiếm 81% ). Năng lượng trung bình của các hạt electron (β- )khoảng 190 keV và có độ xuyên thấu trong mô từ 0.6 đến 2 mm nên có thể được dùng để xạ trị (tiêu diệt tế bào ác) trong Y học hạt nhân. Các tia gamma 364 keV có thể xuyên thấu qua cơ thể nên được ghi đo in Vivo từ bên ngoài cơ thể. 9.2. Đồng vị phóng xạ Tc-99m Hạt nhân Tc-99m ở trạng thái kích thích biến đổi thành hạt nhân Tc-99 ở trạng thái được coi là bền, và năng lượng kích thích được giải phóng dưới dạng bức xạ gamma với chu kỳ bán rã là 6 giờ. Sơ đồ phân rã Tc-99m như sau: 9.3. Máy phát đồng vị (99 Mo-99m Tc) Máy phát đồng vị (99 Mo-99m Tc) được dung để sản xuất ra đồng vị phóng xạ Tc-99m, là chất phóng xạ thường dùng trong y học hạt nhân. Trong máy phát, hạt nhân Mo-99 ( hạt nhân mẹ) có đời sống dài sẽ phân rã phóng xạ beta để biến đổi thành hạt nhân Tc-99m (hạt nhân con) ở trạng thái kích thích lưỡng bền (metastable) có đời sống ngắn. Sau đó Tc-99m sẽ tự giải phóng năng lượng kích 9 Sơ đồ phân rã của Tc -99m
  • 10. thích dưới dạng bức xạ gamma để trở về hạt nhân Tc-99 ở mức năng lượng bền (Tc-99 được coi là hạt nhân bền vì Tc-99 chỉ có thể phân rã β thành Ru-99 với thời gian bán rã quá dài (2.12 x 105 năm). Sơ đồ phân rã của Mo-99 thành Tc-99m như sau: Trong “Máy phát đồng vị 99 Mo-99m Tc “ Mo-99 phân rã thành Tc-99m với thời gian bán rã 66 giờ. Tc-99m được tách chiết ra khỏi cột chứa Mo-99 và được sử dụng độc lập như một hạt nhân phóng xạ gamma năng lượng 140 keV (98.6%) với thời gian bán huỷ 6 giờ. 9.4. Bảng liệt kê các đồng vị phóng xạ thông dụng trong y học hạt nhân: Đồng vị phóng xạ T1/2 Năng lượng hạt chính (MeV) Năng lượng Gamma (MeV) I-131 8.04 ngày E (β- ) = 0. 61 0. 36 I-125 60 ngày 0.025-0.035 I-129 15.7 triệu năm 0.029-0.040 P-32 14.2 ngày E (β- ) = 1.7-1.9 Mo-99 67 giờ E (β- ) = 1.23 Tc-99m 6 giờ 0.14 Tl-201 73.5 giờ 0.135 ; 1.167 Ir-192 74.2 ngày E (β- ) = 0.67 0.316; 0.468; 0.308.... Ba-133 7.5 năm Co-60 5.26 năm E (β- ) = 0.314 1.173; 1.133 Co-57 270 ngày 0.122 -0.136 Cs-137 30 năm E (β- ) = 0.514 0.662 10
  • 11. Sr-90 12 năm Emax(β- ) = 0.5-0.7 Au-198 2.7 ngày E(β- ) = 0.96;1.37…. 0.414 Y-90 64.2 giờ E (β- ) = 225 Ge-68 288 ngày 0.00924 Ga-68 68 phút E (β+ ) = 1.899 (88%);0.822 (1%) 0.511 (178%);1.077 (3%) C-11 20.4 phút E (β+ ) = 0.972 0.511 N-13 10 phút E (β+ ) = 1.201 0.511 O-15 2 phút E (β+ ) = 1.726 0.511 F-18 110 phút E (β+ ) = 0.645 0.511 ---------------------------------------------- 11