SlideShare a Scribd company logo
KQHT 5: TÁC DỤNG CỦA ÁNH
SÁNG LÊN CƠ THỂ SỐNG
1. Bản chất của ánh sáng
2. Laser và ứng dụng
3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ
thể sống
4. Mắt và dụng cụ bổ trợ
5. Phương pháp kính hiển vi
Câu hỏi
1. Bản chất của ánh sáng, các đại lượng
đặc trưng cho tính sóng và tính hạt
của ánh sáng. Các hiện tượng xảy ra
khi ánh sáng truyền tới môi trường?
2. Hiện tượng hấp thụ và phát quang ánh
sáng. Giải thích màu sắc của vật, cho
VD minh họa?
3. Tác dụng của ánh sáng đối với sinh lý
của sự sống?
Câu hỏi
4. Nêu vài tác dụng quang động
lực cơ bản lên hoạt động sống?
5. Nguyên lý cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của máy phát
Laser?
6. Những ứng dụng phổ biến của
máy Laser trong y học
1. BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG
1.1 Thuyết sóng điện từ về bản chất của
ánh sáng
• Ánh sáng là bức xạ điện từ trường lan
truyền trong không gian với vận tốc vô
cùng lớn (3.108
m/s).
v = λ.f
• Ánh sáng được chia thành 3 vùng cơ
bản
Ánh sáng được chia thành 3 vùng cơ bản
• Vùng tử ngoại: λ = 200 → 400 nm
• Vùng vùng khả kiến: λ = 400 → 700 nm
• Vùng hồng ngoại: λ = 700 → 1000nm
♣Trong hệ sinh vật, các loài có vùng khả
kiến không giống nhau.
+ Người λ = 400 → 700 nm ;
+ Côn trùng λ = 320 → 500 nm.
1.2 Thuyết lượng tử về bản chất của ánh sáng
• Ánh sáng vừa có tính chất sóng (đặc
trưng bởi bước sóng và tần số...) vừa có
tính chất hạt (đặc trưng bởi các lượng tử
ánh sáng hay còn gọi là photon).
+ Photon có khối lượng nhỏ hơn khối
lượng của điện tử khoảng 1 triệu lần.
+ Mỗi photon có mang một giá trị năng
lượng được tính theo công thức
E = hc/λ.
1.2 Thuyết lượng tử về bản chất của ánh sáng
• Ánh sáng tỉ lệ thuận với tần số, tỉ lệ
nghịch với bước sóng.
• Cường độ của 1 chùm sáng tỉ lệ với số
photon phát ra từ nguồn trong 1 đơn vị
thời gian
• Năng lượng ánh sáng có bước sóng
ngắn thì lớn hơn năng lượng ánh sáng
có bước sóng dài .
1.3. Hấp thụ ánh sáng và phát sáng
1.3.1 Hấp thụ ánh sáng:
- Ánh sáng bị yếu đi sau khi xuyên qua lớp
vật chất nghiên cứu.
- Sự biến đổi cường độ ánh sáng (dI) khi đi
qua lớp mỏng vật chất (ký hiệu là dl) tỷ lệ với
cường độ ánh sáng chiếu (I) và nồng độ (C)
cũng như hệ số k, đặc trưng cho khả năng hấp
thụ của vật chất.
- Biểu thức: x
eII µ−
= 0
1.3.1 Hấp thụ ánh sáng:
 Mắt người có thể phân biệt được 300
màu sắc khác nhau nhưng chủ yếu hấp
thụ ba màu cơ bản:
♣ Đỏ: λ = 600nm,
♣ Xanh λ = 550nm
♣ Chàm λ = 450nm.
1.3.1 Hấp thụ ánh sáng:
Mỗi chất chỉ hấp thụ cực đại ở một số bước
sóng nhất định.
♣ Quang phổ hấp thụ của protein đạt giá trị
cực đại : λ =280nm.
♣ Quang phổ hấp thụ của carotin đạt giá trị
cực đại: λ = 480nm.
♣ Quang phổ hấp thụ của rodopxin đạt giá
trị cực đại: λ = 550nm.
♣ Quang phổ hấp thụ của diệp lục a đạt giá
trị cực đại ở hai bước sóng λ1=440nm và
λ2=700nm.
Hình 5.2: Cơ chế hấp thụ ánh sáng và phát quang
1.3.2 Cơ chế hấp thụ và phát sáng
Phân tử sau khi hấp thụ năng lượng ánh
sáng để chuyển lên trạng thái kích thích có
mức năng lượng là S1 hoặc S2 đều có giá trị
lớn hơn mức năng lượng ban đầu của phân
tử là S0.
Trong khoảng 10-8
s, phân tử ở mức năng
lượng E2 phải giải phóng một phần năng
lượng dư thừa qua con đường thải nhiệt ra
môi trường để trở về trạng thái kích thích có
mức năng lượng thấp hơn là S
1.3.2 Cơ chế hấp thụ và phát sáng
Khi phân tử ở mức năng lượng S1 nó sẽ trở
về mức năng lượng cơ bản S0 qua các con
đường sau:
♣ Quá trình tỏa nhiệt (đường 2, 3, 4)
♣ Phát huỳnh quang (đường b)
♣ Phát lân quang (đường c)
♣ Vận chuyển năng lượng
♣ Cung cấp năng lượng cho các phản ứng
quang hóa
Hai dạng phát quang: huỳnh quang và
lân quang
* Sự phát huỳnh quang
Thời gian gian kéo dài của sự phát ra
ánh sáng huỳnh quang: từ 10-9
đến 10-8
s
 Sự phát huỳnh quang chỉ xảy ra trong
thời gian chiếu sáng mẫu vật, còn khi
ngừng chiếu sáng thì sự phát huỳnh
quang sẽ tắt.
* Sự phát lân quang
Phổ lân quang luôn dịch chuyển về
phía ánh sáng có bước sóng dài hơn so
với phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang.
Sự phát lân quang kéo dài từ 10-4
đến
10-2
s, tức là lâu hơn so với sự phát
huỳnh quang.
 Khi đã tắt ánh sáng chiếu nhưng sự
phát lân quang vẫn có thể xảy ra.
VD: Chiếu một chùm đơn sắc vuông
góc với một tấm thủy tinh dày 4mm.
Người ta thấy cường độ chùm tia ló
chỉ bằng 0,8 cường độ chùm tia tới.
Tính hệ số hấp thụ của thủy tinh đối
với ánh sáng này. Cho rằng hệ số phản
xạ của ánh sáng ở trước và mặt sau
của tấm thủy tinh đều bằng 0,04.
2. LASER VÀ ỨNG DỤNG
2.1 Khái niệm về bức xạ cảm ứng: 2 loại
1. Hiện tượng bức xạ tự do
Các hạt ở mức năng lượng cao có
thể chuyển về trạng thái có mức
năng lượng thấp hơn⇒ sẽ phát ra
photon có năng lượng tương ứng:
E = hf = W cao – W thấp
2.1 Khái niệm về bức xạ cảm ứng: 2 loại
2. Hiện tượng bức xạ cưỡng bức:
• Là sự chuyển dời mức năng lượng của
hạt dưới ảnh hưởng của trường bức xạ
• Bức xạ cưỡng bức làm tăng số photon,
tác dụng ngược lại với sự hấp thụ và có
khả năng khuyếch đại ánh sáng qua môi
trường.
• Sự phóng photon cưỡng bức là nguồn
gốc của chùm tia laser.
2.2 Laser và máy phát tia laser
• E1, E2, E3, E4… là các mức năng
lượng có thể của các hạt tạo nên
môi trường hoạt động laser
• Sự chuyển E4 → E3 → E2 không
kèm theo phát quang, về trạng thái
có mức năng lượng thấp.
• Bước chuyển E2 → E1 là bước
chuyển phát tia laser
2.2 Laser và máy phát tia laser
• Bước chuyển từ E1 → E2, E3, E4 thực
hiện được là do quá trình cung cấp năng
lượng kích thích môi trường laser (bơm
năng lượng).
• Muốn tạo được chùm tia Laser thì máy
phát tia Laser cần có 3 bộ phận chính:
♣ Môi trường hoạt chất
♣ Nguồn kích thích (bơm năng lượng)
♣ Buồng cộng hưởng
2.3 Phân loại Laser : Có 3 loại
1. Laser chất rắn : Rubi; bán dẫn; Thủy
tinh
2. Laser chất khí: He-Neon; argon;
CO2; Nitơ; Các loại laser khác: hơi
đồng, hơi vàng, excimer…
3. Laser chất lỏng: màu, với hoạt chất
màu pha lỏng trong môi trường khác
nhau.
2. 4 Tính chất của cơ bản của laser
- Bản chất của tia laser là ánh sáng,
có đầy đủ các tính chất của chùm
sáng: giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ ,
khúc xạ...
- Với các hoạt chất laser khác nhau,
sẽ có λ khác nhau từ miền tử ngoại
→ ánh sáng nhìn thấy → hồng ngoại
→ vi sóng.
2. 4 Tính chất của cơ bản của laser
* Có các tính chất sau:
+ Độ đơn sắc rất cao: Độ rộng phổ của
chùm tia laser rất nhỏ (Δλ ≈ 0,1A0
). Laser
khác nhau có độ đơn sắc khác nhau.
+ Độ kết hợp rất cao: đặc trưng bởi thời
gian kết hợp và độ dài kết hợp, các laser
khí cho bức xạ có độ kết hợp cao nhất.
* Có các tính chất sau:
+ Độ định hướng cao: phát ra hầu
như dưới dạng chùm sáng song song.
Có thể chiếu xa hàng nghìn km rất
cần thiết cho kỹ thuật đo xa, định vị
chiếu xạ với độ chính xác rất cao.
+ Phát liên tục và phát xung cực
ngắn: 1 ns hoặc 1 ps. Chỉ có laser
mới có khả năng phát ra thời gian ngắn
như vậy.
2. 5 Ứng dụng của laser trong y học
• Ngày nay, laser được dùng vào
nhiều mục đích khác nhau trong y
học, kỹ thuật, quân sự, thông tin liên
lạc...
• Các thiết bị laser y học được chia
thành hai nhóm chính:
♣ nhóm thiết bị chẩn đoán bệnh
♣ nhóm các thiết bị laser điều trị.
A. Ứng dụng của laser trong chẩn đoán
Thí dụ:
+ Máy cắt lớp laser kết hợp với vi
xử lý và computer
+ Phổ Doppler để đo dòng máu sử
dụng trong nghiên cứu vi tuần hoàn
+ Phân tích vi phổ phát xạ hoặc
kính hiển vi laser…
A. Ứng dụng của laser trong chẩn đoán
• Người ta sử dụng laser như nguồn
sáng kích thích huỳnh quang của
những chất khác nhau trong các ở
chức sống.
• Nhờ nghiên cứu phổ huỳnh
quang, ta có thể chẩn đoán bệnh
một cách chính xác.
B. Ứng dụng của laser trong điều trị
• Các thiết bị laser điều trị gồm 2 loại:
+ Laser công suất thấp (laser
mềm): giúp bệnh tự khỏi.
+ Laser công suất cao (laser cứng):
chùm laser có thể gây hoại tử
* Tác dụng sinh học: Hiệu ứng bay
hơi các tổ chức, quang đông, kích
thích sinh học, bóc lớp
B. Ứng dụng của laser trong điều trị
• Việc sử dụng các loại laser khác nhau
cùng với liều chiếu khác nhau cho phép
ta điều trị những căn bệnh khác nhau:
♣ Laser trong chuyên khoa mắt
♣ Laser chữa các tổn thương da
♣ Trong ngoại khoa, nội khoa, thần kinh
♣ Laser trong điều trị ung thư,…
♣ Laser trong chuyên khoa mắt:
Công nghệ hàn bong võng mạc
và chữa bệnh glaucoma đã giúp
cho hàng triệu người khỏi mù loà.
• Laser Ecimer với bước sóng vùng
cực tím xung quanh 200mm để
chỉnh độ cong của giác mạc, tạo
cơ sở chữa các bệnh loạn thị, viễn
thị và cận thị.
♣ Laser trong chuyên khoa mắt:
• Laser He-Ne giúp làm giảm nhanh
quá trình viêm, đẩy nhanh quá trình
biểu mô hoá, phục hồi sự nhạy cảm
của giác mạc
Được dùng điều trị bỏng nhiệt,
bỏng hoá chất, loét giác mạc.
♣ Laser chữa các tổn thương da:
• Laser CO2 đã điều trị được các u
mạch nông hoàn toàn không sẹo.
Laser trở thành một công cụ không thể
thiếu cho chuyên khoa thẩm mỹ da.
• Laser CO2, laser Rubi với chế độ
xung cực ngắn có thể xoá nếp nhăn,
nốt ruồi, mụn cơm, sẹo lồi, các vết
săm, tàn nhang, trứng cá, sạm da, sùi
mào gà....
♣ Laser chữa các tổn thương da:
• Laser He-Ne: điều trị các vết loét ,
các dạng ezema, viêm bì da thần
kinh, vẩy nến, trứng cá đỏ...
• Để nâng cao hiệu quả điều trị,
những năm gần đây người ta phối
hợp chiếu laser với thuốc cảm
quang và chống viêm.
♣ Laser trong lĩnh vực ngoại khoa:
• Dùng chùm tia laser CO2 có mật
độ công suất cao thay cho dao mổ
thông thường.
+ Sử dụng dao quang trong phẫu
thuật an toàn, chính xác vết mổ, và
cầm máu tốt hơn các loại dao
thường hay dao điện.
♣ Laser trong lĩnh vực ngoại khoa:
• Laser có thể điều trị được các bệnh
nhồi máu cơ tim, suy mạch vành
nhẹ, cao huyết áp và tai biến mạch
máu não.
• Laser nội mạch: phòng và điều trị
nhiều loại nhiễm trùng ngoại khoa.
Điều trị các bệnh lý về mạch (như xơ
vữa, xơ cứng mạch máu)
♣ Laser trong lĩnh vực nội khoa:
• Chiếu laser He-Ne phối hợp trong
điều trị viêm phổi mãn làm bệnh khỏi
nhanh hơn
• Chiếu laser nội khí quản cho trẻ
em bị viêm phổi không đặc hiệu
mãn tính có tác dụng tăng chuyển
hoá trong tế bào nhờ đó rút ngắn
thời gian điều trị.
♣ Laser trong lĩnh vực nội khoa:
• Laser năng lượng thấp có tác dụng
tại chỗ điều trị các tổn thương loét
đường tiêu hoá.
Vd: điều trị loét dạ dày hành tá tràng
• Khi chiếu laser ánh sáng đỏ có tác
dụng giảm đau và chống viêm ở
các bệnh nhân bị bệnh thấp khớp.
♣ Laser trong đông y và chuyên khoa thần kinh
• Laser châm cứu, đầu bút laser
được gắn với hệ thống dò huyệt và
khi tìm đúng huyệt mới bắt đầu
chiếu huyệt.
• Trường hợp chệch huyệt là rất
hiếm khi xảy ra giúp bệnh nhân
không bị đau mà hiệu quả lại cao
♣ Laser trong đông y và chuyên khoa thần kinh
• Dùng laser châm cứu có thể điều trị
được rất nhiều bệnh: viêm khớp, đái
tháo đường, đái dầm, đau dây thần kinh
toạ, đau đầu, mất ngủ cơ năng, đau lưng
cơ năng, hen suyễn, phế quản....
• Laser He- Ne nội mạch để điều trị hiệu
quả bệnh thần kinh : điều trị đau dây
thần kinh toạ, bệnh Parkinson và tai
biến mạch máu não.
♣ Laser trong điều trị ung thư:
• Chiếu những chùm laser có bước
sóng thích hợp vào các mô và cơ quan
để kích thích các hoá chất đã được
đưa vào trước đó. Khi ấy các hoá chất
đó sẽ có tác dụng diệt bào hoặc kìm
hãm sự phát triển của tế bào.
• Ứng dụng phương pháp này trong
điều trị bệnh ung thư (đối với laser
màu, laser hơi vàng).
♣ Laser trong điều trị
• Ngoài ra, laser còn được sử dụng
trong nhiều chuyên ngành khác:
sản khoa và bệnh học giới tính,
răng hàm mặt, tai mũi họng....
• Tóm lại, laser được ứng dụng
rộng rãi trong y học, tuỳ vào mục
đích điều trị mà ta có thể lựa chọn
các loại laser khác nhau.
VD1: Dùng một Laser CO2 có công suất 10W để
làm dao mổ. Tia Laser chiếu vào chỗ nào sẽ
làm cho nước của phần mô ở đó bốc hơi và
mô bị cắt. Chùm Laser có bán kính 0,1mm và
di chuyển với tốc độ 0,5cm/s trên bề mặt của
một mô mềm.
a) Tính năng lượng cần thiết để làm bốc hơi
1mm3
ở 370
C
b) Tính thể tích nước mà tia Laser có thể bốc hơi
trong 1 giây
c) Tính chiều sâu cực đại của vết cắt
Cho biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của
nước: c =4,18kJ/kgđộ; L =2260kJ/kg
3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống
3.1. Một vài tác dụng của sáng lên đối với
phản ứng sinh lý của sự sống
3.2. Một vài tác dụng quang động lực cơ
bản lên hoạt động sống
3.3 Tác dụng của tia tử ngoại và
hồng ngoại lên cơ thể sống
a. Tia tử ngoại
Trong thiên nhiên nguồn bức xạ
tử ngoại là mặt trời. Trên đường
đi tới trái đất, phần lớn năng
lượng của tia cực tím bị tầng
Ozôn hấp thụ và chỉ còn lại phần
ánh sáng có bước sóng từ 200nm
đến 400nm tác dụng lên cơ thể
sinh vật.
a. Tia tử ngoại
Tia tử ngoại được chia ra 3 vùng chính
♣ Vùng sóng ngắn (100 →280)nm:
có tác dụng diệt trùng
♣ Vùng sóng trung (280 → 320)nm:
chống còi xương, tạo sắc tố,...
♣ Vùng sóng dài (320 → 400)nm:
sinh vật yếu, gây phát quang 1 số
chất
♠ Điều trị tại chỗ:
- Bệnh vảy nến: liều tăng từ 2 lên
4 – 6 LHS đến khi vùng da không
còn vảy
- Bệnh bạch biến: liều tăng từ 2 lên
3 – 4 LHS đến khi vùng da bình
thường
- Rụng tóc: liều tăng từ 1 lên 2 – 3
LHS
♠ Điều trị tại chỗ:
- Làm nhanh rụng hoại tử vết
thương, vết loét nông,…: liều bắt đầu
từ 1-2 LSH và tăng dần 4 – 5 LSH
+ Khi vết sâu thì dùng liều cao 6 –
10 LSH
+ Dùng liều thấp ½ LSH: kích thích
liền sẹo
- Viêm khớp: chiếu toàn bộ khớp đau
3 – 5 LSH, nghỉ vài ngày, mổi đợt 5 –
6 lân: giảm đau, chống viêm,…
♠ Chống chỉ định dùng tia tử ngoại
- Chống chỉ định toàn thân:
+ Bệnh nhân sốt cao, suy kiệt,
lao, ung thư
+ Các bệnh: suy tim, suy gan,
suy thận, cường giáp
+ Quá mẫn cảm với tia tử ngoại
- Chống chỉ định tại chỗ: viêm da
giai đoạn chảy nước diện rộng
b. Tia hồng ngoại
Bức xạ hồng ngoại là tác dụng
nhiệt: làm giãn mạch, đỏ da có
tác dụng giảm đau, chống viêm
mãn tính
Phát hiện tăng thân nhiệt từ xa:
bệnh cúm, sốt siêu vi
* Các loại đèn hồng ngoại trong
điều trị
1. Đèn điện trở thuần: phần lớn
điện năng sẽ biến thành nhiệt
2. Đèn hồng ngoại dây tóc bằng
hợp kim có công suất 250, 500,
1000W
* Tiến hành điều trị
- Bệnh nhân nằm hay ngồi thoải
mái. Đèn để vị trí an toàn thuận
lợi
- Điều chỉnh khoảng cách đèn,
chiếu đèn thẳng góc với mặt da,
tắt đèn khi hết thời gian, kiểm tra
vùng điều trị
* Bảo đảm an toàn
- Đề phòng bỏng do quá liều, nổ
vở bóng đèn, không chiếu quá 15
phút
-Tránh va đụng vào bóng đèn khi
đang nóng, tránh xa trẻ em
- Không nhìn trực tiếp vào đèn
đang sáng gây hại mắt
4. Mắt và dụng cụ bổ trợ
4.1 Quang hình học của mắt
- Mắt:hình cầu, đường kính đo theo
trục trước sau khoảng 22mm.
- Mặt ngoài của mắt: 6 bó cơ vận
động
- Vỏ mắt: các lớp màng đàn hồi
+ Củng mạc: ¾ phía sau con mắt
+ Giác mạc: ¼ phía trước
+ Mạch mạc: nằm trong củng mạc
4.1 Quang hình học của mắt
♣ Đồng tử: có bán kính thay đổi để điều
chỉnh ánh sáng vào võng mạc
♣ Võng mạc: lớp tế bào thần kinh thị giác
7 triệu tế bào nón (tiếp nhận ánh sáng
mạnh) và 130 triệu tế bào que (tiếp nhận
ánh sáng yếu)
♣ Điểm vàng: tập trung các dây thần kinh
thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh đúng
điểm vàng
♣ Thủy tinh thể có chiết suất khoảng
1,43 và độ tụ 12 – 14 điốt
4.1. 3 Khả năng điều tiết của mắt
♣ Nhờ khả năng điều tiết, mắt nhìn
rõ những vật ở xa và ở gần. Khả
năng này không phải là vô hạn.
+ Khi vật ở vô cực, mắt không phải
điều tiết, ảnh của vật vẫn ở đúng
trên võng mạc, nhưng rất nhỏ.
+ Vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết
để giữ cho ảnh vẫn ở đúng trên võng
mạc.
4.1.3 Khả năng điều tiết của mắt
♣ Điểm cực cận CC cách mắt
khoảng 20cm gọi là giới hạn nhìn rõ
của mắt.
♣ Điểm cực viễn CV ở vô cực
♣ Khoảng cách từ CV đến CC: nhìn
rõ của mắt
♣ Mắt của những người cùng một
lứa tuổi, sức khoẻ bình thường có
4.1.4 Khả năng phân ly của mắt
♣ Khả năng phân ly của mắt phụ thuộc:
trạng thái sinh lý, bệnh lý, tính chất của
các tế bào thần kinh cảm thụ ánh sáng
của mắt, vào độ rọi và bước sóng của
ánh sáng.
♣Thị lực của mắt:
♣ Mắt bình thường αTBthì: αmin = 1phút.
4.2 Các tật của mắt và dụng cụ bổ trợ
♣ Với con mắt bình thường: ảnh
của vật luôn hiện rõ nét đúng trên
võng mạc ở vùng điểm vàng
♣ Mắt có thể không bình thường:
bẩm sinh, do bị chấn thương, do rối
loạn khả năng điều tiết... làm cho
ảnh không hiện rõ trên võng mạc
Các tật của mắt và cách sửa:
+ Cận thị: thấu kính mỏng phân kỳ
bổ trợ
+ Viễn thị: thấu kính mỏng hội tụ bổ
trợ
+ Loạn thị: phối hợp các thấu kính
hội tụ và phân kỳ thích hợp.
+ Mắt người già: đeo thấu kính cầu
hội tụ, có độ tụ không quá 3,5điốt
VD 1: Một người có mắt chỉ nhìn rõ
trong khoảng từ 5cm đến 25cm.
a) Mắt người này bị tật gì?
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo sát
mắt để nhìn rõ ở vô cực khi không
điều tiết.
c) Đeo kính nói trên thì mắt nhìn thấy
rõ vật gần nhất cách mắt bao xa?
VD 2: Một người cận thị lúc già chỉ
nhìn rõ được các vật từ 40cm đến
60cm đặt trước mắt
a) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo để
người đó có thể nhìn rõ ở vô cực khi
không điều tiết.
b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo để
có thể nhìn rõ hàng chữ gần nhất đặt
cách mắt 25cm.
VD 3: Một người viễn thị có khoảng
nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Tính độ
tụ của kính mà người ấy phải đeo sát
mắt
5. Phương pháp kính hiển vi
♣ Cấu tạo của kính hiển vi quang
học và kính hiển vi điện tử
VD: Một kính hiển vi có các tiêu cự
f1=7,25cm; f2=2cm. Người quan sát
đặt mắt sát thị kính có điểm Cc cách
mắt 25cm. Người này muốn ngắm
chừng kính ở điểm Cc. Cho
l=O1O2=18,725cm. Tính khoảng cách
từ vật đến vật kính

More Related Content

What's hot

GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔGIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
Tín Nguyễn-Trương
 
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y HọcGiáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
buiquangthu90
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
VuKirikou
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
Vmu Share
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
Le Tran Anh
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SoM
 
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃOGIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
Tín Nguyễn-Trương
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
VuKirikou
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
Lan Đặng
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
SoM
 
RUỘT NON RUỘT GIÀ
RUỘT NON RUỘT GIÀRUỘT NON RUỘT GIÀ
RUỘT NON RUỘT GIÀ
SoM
 
GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
SoM
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
SoM
 
Chuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobioticChuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobiotic
Bs. Nhữ Thu Hà
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
SoM
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Vmu Share
 

What's hot (20)

GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔGIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
GIẢI PHẪU CƠ VÀ MẠC ĐẦU MẶT CỔ
 
Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y HọcGiáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
Giáo Trình Lý Sinh Y Học NXB Y Học
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
SINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁCSINH LÝ THÍNH GIÁC
SINH LÝ THÍNH GIÁC
 
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃOGIẢI PHẪU GIAN NÃO
GIẢI PHẪU GIAN NÃO
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀYGIẢI PHẪU DẠ DÀY
GIẢI PHẪU DẠ DÀY
 
RUỘT NON RUỘT GIÀ
RUỘT NON RUỘT GIÀRUỘT NON RUỘT GIÀ
RUỘT NON RUỘT GIÀ
 
GIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬNGIẢI PHẪU THẬN
GIẢI PHẪU THẬN
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
Chuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobioticChuyen hoa xenobiotic
Chuyen hoa xenobiotic
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 

Similar to Kqht5

Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3
CAM BA THUC
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứctinpham292
 
LED.ppt
LED.pptLED.ppt
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Hồ Việt
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
CBNgcNghch
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
www. mientayvn.com
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
Linh Nguyễn
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thôngDịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
www. mientayvn.com
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Sự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IISự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc II
www. mientayvn.com
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
jackjohn45
 
Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ
TomPhung
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
Lan Đặng
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
Neo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Quang Thinh Le
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
tuituhoc
 
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoaimy chieu
 
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.pptCo_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
AnhoLTh1
 

Similar to Kqht5 (20)

Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3
 
Tóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thứcTóm tắt kiến thức
Tóm tắt kiến thức
 
LED.ppt
LED.pptLED.ppt
LED.ppt
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 6
 
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sángôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
ôn thi THPT Quốc Gia môn Vật Lý về Sóng Ánh Sáng
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thôngDịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
Dịch tiếng anh chuyên ngành điện tử viễn thông
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Sự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc IISự phát sóng hài bậc II
Sự phát sóng hài bậc II
 
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laserKĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
Kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn sáng laser
 
Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ Bài thuyết trình máy quang phổ
Bài thuyết trình máy quang phổ
 
Các loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđhaCác loại bức xạ trong cđha
Các loại bức xạ trong cđha
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Quang (Sensor Engineering - Optical Sensor)
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
0k bai-27---tia-hong-ngoai---tia-tu-ngoai
 
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.pptCo_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
Co_so_dong_hoc_laser_khoa_hoc_vat_lieu.ppt
 

More from Nguyên Võ

Kqht6
Kqht6Kqht6
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoicac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
Nguyên Võ
 
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren   chi duoi - đh cam quytGiai phau chi tren   chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Nguyên Võ
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
Nguyên Võ
 
Bệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tửBệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tử
Nguyên Võ
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
Nguyên Võ
 

More from Nguyên Võ (8)

Kqht6
Kqht6Kqht6
Kqht6
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoicac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
 
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren   chi duoi - đh cam quytGiai phau chi tren   chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
Bệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tửBệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tử
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 

Recently uploaded

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 

Kqht5

  • 1. KQHT 5: TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN CƠ THỂ SỐNG 1. Bản chất của ánh sáng 2. Laser và ứng dụng 3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 4. Mắt và dụng cụ bổ trợ 5. Phương pháp kính hiển vi
  • 2. Câu hỏi 1. Bản chất của ánh sáng, các đại lượng đặc trưng cho tính sóng và tính hạt của ánh sáng. Các hiện tượng xảy ra khi ánh sáng truyền tới môi trường? 2. Hiện tượng hấp thụ và phát quang ánh sáng. Giải thích màu sắc của vật, cho VD minh họa? 3. Tác dụng của ánh sáng đối với sinh lý của sự sống?
  • 3. Câu hỏi 4. Nêu vài tác dụng quang động lực cơ bản lên hoạt động sống? 5. Nguyên lý cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát Laser? 6. Những ứng dụng phổ biến của máy Laser trong y học
  • 4. 1. BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG 1.1 Thuyết sóng điện từ về bản chất của ánh sáng • Ánh sáng là bức xạ điện từ trường lan truyền trong không gian với vận tốc vô cùng lớn (3.108 m/s). v = λ.f • Ánh sáng được chia thành 3 vùng cơ bản
  • 5. Ánh sáng được chia thành 3 vùng cơ bản • Vùng tử ngoại: λ = 200 → 400 nm • Vùng vùng khả kiến: λ = 400 → 700 nm • Vùng hồng ngoại: λ = 700 → 1000nm ♣Trong hệ sinh vật, các loài có vùng khả kiến không giống nhau. + Người λ = 400 → 700 nm ; + Côn trùng λ = 320 → 500 nm.
  • 6. 1.2 Thuyết lượng tử về bản chất của ánh sáng • Ánh sáng vừa có tính chất sóng (đặc trưng bởi bước sóng và tần số...) vừa có tính chất hạt (đặc trưng bởi các lượng tử ánh sáng hay còn gọi là photon). + Photon có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của điện tử khoảng 1 triệu lần. + Mỗi photon có mang một giá trị năng lượng được tính theo công thức E = hc/λ.
  • 7. 1.2 Thuyết lượng tử về bản chất của ánh sáng • Ánh sáng tỉ lệ thuận với tần số, tỉ lệ nghịch với bước sóng. • Cường độ của 1 chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra từ nguồn trong 1 đơn vị thời gian • Năng lượng ánh sáng có bước sóng ngắn thì lớn hơn năng lượng ánh sáng có bước sóng dài .
  • 8. 1.3. Hấp thụ ánh sáng và phát sáng 1.3.1 Hấp thụ ánh sáng: - Ánh sáng bị yếu đi sau khi xuyên qua lớp vật chất nghiên cứu. - Sự biến đổi cường độ ánh sáng (dI) khi đi qua lớp mỏng vật chất (ký hiệu là dl) tỷ lệ với cường độ ánh sáng chiếu (I) và nồng độ (C) cũng như hệ số k, đặc trưng cho khả năng hấp thụ của vật chất. - Biểu thức: x eII µ− = 0
  • 9. 1.3.1 Hấp thụ ánh sáng:  Mắt người có thể phân biệt được 300 màu sắc khác nhau nhưng chủ yếu hấp thụ ba màu cơ bản: ♣ Đỏ: λ = 600nm, ♣ Xanh λ = 550nm ♣ Chàm λ = 450nm.
  • 10. 1.3.1 Hấp thụ ánh sáng: Mỗi chất chỉ hấp thụ cực đại ở một số bước sóng nhất định. ♣ Quang phổ hấp thụ của protein đạt giá trị cực đại : λ =280nm. ♣ Quang phổ hấp thụ của carotin đạt giá trị cực đại: λ = 480nm. ♣ Quang phổ hấp thụ của rodopxin đạt giá trị cực đại: λ = 550nm. ♣ Quang phổ hấp thụ của diệp lục a đạt giá trị cực đại ở hai bước sóng λ1=440nm và λ2=700nm.
  • 11. Hình 5.2: Cơ chế hấp thụ ánh sáng và phát quang
  • 12. 1.3.2 Cơ chế hấp thụ và phát sáng Phân tử sau khi hấp thụ năng lượng ánh sáng để chuyển lên trạng thái kích thích có mức năng lượng là S1 hoặc S2 đều có giá trị lớn hơn mức năng lượng ban đầu của phân tử là S0. Trong khoảng 10-8 s, phân tử ở mức năng lượng E2 phải giải phóng một phần năng lượng dư thừa qua con đường thải nhiệt ra môi trường để trở về trạng thái kích thích có mức năng lượng thấp hơn là S
  • 13. 1.3.2 Cơ chế hấp thụ và phát sáng Khi phân tử ở mức năng lượng S1 nó sẽ trở về mức năng lượng cơ bản S0 qua các con đường sau: ♣ Quá trình tỏa nhiệt (đường 2, 3, 4) ♣ Phát huỳnh quang (đường b) ♣ Phát lân quang (đường c) ♣ Vận chuyển năng lượng ♣ Cung cấp năng lượng cho các phản ứng quang hóa
  • 14. Hai dạng phát quang: huỳnh quang và lân quang * Sự phát huỳnh quang Thời gian gian kéo dài của sự phát ra ánh sáng huỳnh quang: từ 10-9 đến 10-8 s  Sự phát huỳnh quang chỉ xảy ra trong thời gian chiếu sáng mẫu vật, còn khi ngừng chiếu sáng thì sự phát huỳnh quang sẽ tắt.
  • 15. * Sự phát lân quang Phổ lân quang luôn dịch chuyển về phía ánh sáng có bước sóng dài hơn so với phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang. Sự phát lân quang kéo dài từ 10-4 đến 10-2 s, tức là lâu hơn so với sự phát huỳnh quang.  Khi đã tắt ánh sáng chiếu nhưng sự phát lân quang vẫn có thể xảy ra.
  • 16. VD: Chiếu một chùm đơn sắc vuông góc với một tấm thủy tinh dày 4mm. Người ta thấy cường độ chùm tia ló chỉ bằng 0,8 cường độ chùm tia tới. Tính hệ số hấp thụ của thủy tinh đối với ánh sáng này. Cho rằng hệ số phản xạ của ánh sáng ở trước và mặt sau của tấm thủy tinh đều bằng 0,04.
  • 17. 2. LASER VÀ ỨNG DỤNG 2.1 Khái niệm về bức xạ cảm ứng: 2 loại 1. Hiện tượng bức xạ tự do Các hạt ở mức năng lượng cao có thể chuyển về trạng thái có mức năng lượng thấp hơn⇒ sẽ phát ra photon có năng lượng tương ứng: E = hf = W cao – W thấp
  • 18. 2.1 Khái niệm về bức xạ cảm ứng: 2 loại 2. Hiện tượng bức xạ cưỡng bức: • Là sự chuyển dời mức năng lượng của hạt dưới ảnh hưởng của trường bức xạ • Bức xạ cưỡng bức làm tăng số photon, tác dụng ngược lại với sự hấp thụ và có khả năng khuyếch đại ánh sáng qua môi trường. • Sự phóng photon cưỡng bức là nguồn gốc của chùm tia laser.
  • 19. 2.2 Laser và máy phát tia laser • E1, E2, E3, E4… là các mức năng lượng có thể của các hạt tạo nên môi trường hoạt động laser • Sự chuyển E4 → E3 → E2 không kèm theo phát quang, về trạng thái có mức năng lượng thấp. • Bước chuyển E2 → E1 là bước chuyển phát tia laser
  • 20. 2.2 Laser và máy phát tia laser • Bước chuyển từ E1 → E2, E3, E4 thực hiện được là do quá trình cung cấp năng lượng kích thích môi trường laser (bơm năng lượng). • Muốn tạo được chùm tia Laser thì máy phát tia Laser cần có 3 bộ phận chính: ♣ Môi trường hoạt chất ♣ Nguồn kích thích (bơm năng lượng) ♣ Buồng cộng hưởng
  • 21. 2.3 Phân loại Laser : Có 3 loại 1. Laser chất rắn : Rubi; bán dẫn; Thủy tinh 2. Laser chất khí: He-Neon; argon; CO2; Nitơ; Các loại laser khác: hơi đồng, hơi vàng, excimer… 3. Laser chất lỏng: màu, với hoạt chất màu pha lỏng trong môi trường khác nhau.
  • 22. 2. 4 Tính chất của cơ bản của laser - Bản chất của tia laser là ánh sáng, có đầy đủ các tính chất của chùm sáng: giao thoa, nhiễu xạ, phản xạ , khúc xạ... - Với các hoạt chất laser khác nhau, sẽ có λ khác nhau từ miền tử ngoại → ánh sáng nhìn thấy → hồng ngoại → vi sóng.
  • 23. 2. 4 Tính chất của cơ bản của laser * Có các tính chất sau: + Độ đơn sắc rất cao: Độ rộng phổ của chùm tia laser rất nhỏ (Δλ ≈ 0,1A0 ). Laser khác nhau có độ đơn sắc khác nhau. + Độ kết hợp rất cao: đặc trưng bởi thời gian kết hợp và độ dài kết hợp, các laser khí cho bức xạ có độ kết hợp cao nhất.
  • 24. * Có các tính chất sau: + Độ định hướng cao: phát ra hầu như dưới dạng chùm sáng song song. Có thể chiếu xa hàng nghìn km rất cần thiết cho kỹ thuật đo xa, định vị chiếu xạ với độ chính xác rất cao. + Phát liên tục và phát xung cực ngắn: 1 ns hoặc 1 ps. Chỉ có laser mới có khả năng phát ra thời gian ngắn như vậy.
  • 25. 2. 5 Ứng dụng của laser trong y học • Ngày nay, laser được dùng vào nhiều mục đích khác nhau trong y học, kỹ thuật, quân sự, thông tin liên lạc... • Các thiết bị laser y học được chia thành hai nhóm chính: ♣ nhóm thiết bị chẩn đoán bệnh ♣ nhóm các thiết bị laser điều trị.
  • 26. A. Ứng dụng của laser trong chẩn đoán Thí dụ: + Máy cắt lớp laser kết hợp với vi xử lý và computer + Phổ Doppler để đo dòng máu sử dụng trong nghiên cứu vi tuần hoàn + Phân tích vi phổ phát xạ hoặc kính hiển vi laser…
  • 27. A. Ứng dụng của laser trong chẩn đoán • Người ta sử dụng laser như nguồn sáng kích thích huỳnh quang của những chất khác nhau trong các ở chức sống. • Nhờ nghiên cứu phổ huỳnh quang, ta có thể chẩn đoán bệnh một cách chính xác.
  • 28. B. Ứng dụng của laser trong điều trị • Các thiết bị laser điều trị gồm 2 loại: + Laser công suất thấp (laser mềm): giúp bệnh tự khỏi. + Laser công suất cao (laser cứng): chùm laser có thể gây hoại tử * Tác dụng sinh học: Hiệu ứng bay hơi các tổ chức, quang đông, kích thích sinh học, bóc lớp
  • 29. B. Ứng dụng của laser trong điều trị • Việc sử dụng các loại laser khác nhau cùng với liều chiếu khác nhau cho phép ta điều trị những căn bệnh khác nhau: ♣ Laser trong chuyên khoa mắt ♣ Laser chữa các tổn thương da ♣ Trong ngoại khoa, nội khoa, thần kinh ♣ Laser trong điều trị ung thư,…
  • 30. ♣ Laser trong chuyên khoa mắt: Công nghệ hàn bong võng mạc và chữa bệnh glaucoma đã giúp cho hàng triệu người khỏi mù loà. • Laser Ecimer với bước sóng vùng cực tím xung quanh 200mm để chỉnh độ cong của giác mạc, tạo cơ sở chữa các bệnh loạn thị, viễn thị và cận thị.
  • 31. ♣ Laser trong chuyên khoa mắt: • Laser He-Ne giúp làm giảm nhanh quá trình viêm, đẩy nhanh quá trình biểu mô hoá, phục hồi sự nhạy cảm của giác mạc Được dùng điều trị bỏng nhiệt, bỏng hoá chất, loét giác mạc.
  • 32. ♣ Laser chữa các tổn thương da: • Laser CO2 đã điều trị được các u mạch nông hoàn toàn không sẹo. Laser trở thành một công cụ không thể thiếu cho chuyên khoa thẩm mỹ da. • Laser CO2, laser Rubi với chế độ xung cực ngắn có thể xoá nếp nhăn, nốt ruồi, mụn cơm, sẹo lồi, các vết săm, tàn nhang, trứng cá, sạm da, sùi mào gà....
  • 33. ♣ Laser chữa các tổn thương da: • Laser He-Ne: điều trị các vết loét , các dạng ezema, viêm bì da thần kinh, vẩy nến, trứng cá đỏ... • Để nâng cao hiệu quả điều trị, những năm gần đây người ta phối hợp chiếu laser với thuốc cảm quang và chống viêm.
  • 34. ♣ Laser trong lĩnh vực ngoại khoa: • Dùng chùm tia laser CO2 có mật độ công suất cao thay cho dao mổ thông thường. + Sử dụng dao quang trong phẫu thuật an toàn, chính xác vết mổ, và cầm máu tốt hơn các loại dao thường hay dao điện.
  • 35. ♣ Laser trong lĩnh vực ngoại khoa: • Laser có thể điều trị được các bệnh nhồi máu cơ tim, suy mạch vành nhẹ, cao huyết áp và tai biến mạch máu não. • Laser nội mạch: phòng và điều trị nhiều loại nhiễm trùng ngoại khoa. Điều trị các bệnh lý về mạch (như xơ vữa, xơ cứng mạch máu)
  • 36. ♣ Laser trong lĩnh vực nội khoa: • Chiếu laser He-Ne phối hợp trong điều trị viêm phổi mãn làm bệnh khỏi nhanh hơn • Chiếu laser nội khí quản cho trẻ em bị viêm phổi không đặc hiệu mãn tính có tác dụng tăng chuyển hoá trong tế bào nhờ đó rút ngắn thời gian điều trị.
  • 37. ♣ Laser trong lĩnh vực nội khoa: • Laser năng lượng thấp có tác dụng tại chỗ điều trị các tổn thương loét đường tiêu hoá. Vd: điều trị loét dạ dày hành tá tràng • Khi chiếu laser ánh sáng đỏ có tác dụng giảm đau và chống viêm ở các bệnh nhân bị bệnh thấp khớp.
  • 38. ♣ Laser trong đông y và chuyên khoa thần kinh • Laser châm cứu, đầu bút laser được gắn với hệ thống dò huyệt và khi tìm đúng huyệt mới bắt đầu chiếu huyệt. • Trường hợp chệch huyệt là rất hiếm khi xảy ra giúp bệnh nhân không bị đau mà hiệu quả lại cao
  • 39. ♣ Laser trong đông y và chuyên khoa thần kinh • Dùng laser châm cứu có thể điều trị được rất nhiều bệnh: viêm khớp, đái tháo đường, đái dầm, đau dây thần kinh toạ, đau đầu, mất ngủ cơ năng, đau lưng cơ năng, hen suyễn, phế quản.... • Laser He- Ne nội mạch để điều trị hiệu quả bệnh thần kinh : điều trị đau dây thần kinh toạ, bệnh Parkinson và tai biến mạch máu não.
  • 40. ♣ Laser trong điều trị ung thư: • Chiếu những chùm laser có bước sóng thích hợp vào các mô và cơ quan để kích thích các hoá chất đã được đưa vào trước đó. Khi ấy các hoá chất đó sẽ có tác dụng diệt bào hoặc kìm hãm sự phát triển của tế bào. • Ứng dụng phương pháp này trong điều trị bệnh ung thư (đối với laser màu, laser hơi vàng).
  • 41. ♣ Laser trong điều trị • Ngoài ra, laser còn được sử dụng trong nhiều chuyên ngành khác: sản khoa và bệnh học giới tính, răng hàm mặt, tai mũi họng.... • Tóm lại, laser được ứng dụng rộng rãi trong y học, tuỳ vào mục đích điều trị mà ta có thể lựa chọn các loại laser khác nhau.
  • 42. VD1: Dùng một Laser CO2 có công suất 10W để làm dao mổ. Tia Laser chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở đó bốc hơi và mô bị cắt. Chùm Laser có bán kính 0,1mm và di chuyển với tốc độ 0,5cm/s trên bề mặt của một mô mềm. a) Tính năng lượng cần thiết để làm bốc hơi 1mm3 ở 370 C b) Tính thể tích nước mà tia Laser có thể bốc hơi trong 1 giây c) Tính chiều sâu cực đại của vết cắt Cho biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước: c =4,18kJ/kgđộ; L =2260kJ/kg
  • 43. 3. Tác dụng của ánh sáng lên cơ thể sống 3.1. Một vài tác dụng của sáng lên đối với phản ứng sinh lý của sự sống 3.2. Một vài tác dụng quang động lực cơ bản lên hoạt động sống
  • 44. 3.3 Tác dụng của tia tử ngoại và hồng ngoại lên cơ thể sống a. Tia tử ngoại Trong thiên nhiên nguồn bức xạ tử ngoại là mặt trời. Trên đường đi tới trái đất, phần lớn năng lượng của tia cực tím bị tầng Ozôn hấp thụ và chỉ còn lại phần ánh sáng có bước sóng từ 200nm đến 400nm tác dụng lên cơ thể sinh vật.
  • 45. a. Tia tử ngoại Tia tử ngoại được chia ra 3 vùng chính ♣ Vùng sóng ngắn (100 →280)nm: có tác dụng diệt trùng ♣ Vùng sóng trung (280 → 320)nm: chống còi xương, tạo sắc tố,... ♣ Vùng sóng dài (320 → 400)nm: sinh vật yếu, gây phát quang 1 số chất
  • 46. ♠ Điều trị tại chỗ: - Bệnh vảy nến: liều tăng từ 2 lên 4 – 6 LHS đến khi vùng da không còn vảy - Bệnh bạch biến: liều tăng từ 2 lên 3 – 4 LHS đến khi vùng da bình thường - Rụng tóc: liều tăng từ 1 lên 2 – 3 LHS
  • 47. ♠ Điều trị tại chỗ: - Làm nhanh rụng hoại tử vết thương, vết loét nông,…: liều bắt đầu từ 1-2 LSH và tăng dần 4 – 5 LSH + Khi vết sâu thì dùng liều cao 6 – 10 LSH + Dùng liều thấp ½ LSH: kích thích liền sẹo - Viêm khớp: chiếu toàn bộ khớp đau 3 – 5 LSH, nghỉ vài ngày, mổi đợt 5 – 6 lân: giảm đau, chống viêm,…
  • 48. ♠ Chống chỉ định dùng tia tử ngoại - Chống chỉ định toàn thân: + Bệnh nhân sốt cao, suy kiệt, lao, ung thư + Các bệnh: suy tim, suy gan, suy thận, cường giáp + Quá mẫn cảm với tia tử ngoại - Chống chỉ định tại chỗ: viêm da giai đoạn chảy nước diện rộng
  • 49. b. Tia hồng ngoại Bức xạ hồng ngoại là tác dụng nhiệt: làm giãn mạch, đỏ da có tác dụng giảm đau, chống viêm mãn tính Phát hiện tăng thân nhiệt từ xa: bệnh cúm, sốt siêu vi
  • 50. * Các loại đèn hồng ngoại trong điều trị 1. Đèn điện trở thuần: phần lớn điện năng sẽ biến thành nhiệt 2. Đèn hồng ngoại dây tóc bằng hợp kim có công suất 250, 500, 1000W
  • 51. * Tiến hành điều trị - Bệnh nhân nằm hay ngồi thoải mái. Đèn để vị trí an toàn thuận lợi - Điều chỉnh khoảng cách đèn, chiếu đèn thẳng góc với mặt da, tắt đèn khi hết thời gian, kiểm tra vùng điều trị
  • 52. * Bảo đảm an toàn - Đề phòng bỏng do quá liều, nổ vở bóng đèn, không chiếu quá 15 phút -Tránh va đụng vào bóng đèn khi đang nóng, tránh xa trẻ em - Không nhìn trực tiếp vào đèn đang sáng gây hại mắt
  • 53. 4. Mắt và dụng cụ bổ trợ 4.1 Quang hình học của mắt - Mắt:hình cầu, đường kính đo theo trục trước sau khoảng 22mm. - Mặt ngoài của mắt: 6 bó cơ vận động - Vỏ mắt: các lớp màng đàn hồi + Củng mạc: ¾ phía sau con mắt + Giác mạc: ¼ phía trước + Mạch mạc: nằm trong củng mạc
  • 54. 4.1 Quang hình học của mắt ♣ Đồng tử: có bán kính thay đổi để điều chỉnh ánh sáng vào võng mạc ♣ Võng mạc: lớp tế bào thần kinh thị giác 7 triệu tế bào nón (tiếp nhận ánh sáng mạnh) và 130 triệu tế bào que (tiếp nhận ánh sáng yếu) ♣ Điểm vàng: tập trung các dây thần kinh thị giác. Mắt sẽ nhìn thấy khi ảnh đúng điểm vàng ♣ Thủy tinh thể có chiết suất khoảng 1,43 và độ tụ 12 – 14 điốt
  • 55. 4.1. 3 Khả năng điều tiết của mắt ♣ Nhờ khả năng điều tiết, mắt nhìn rõ những vật ở xa và ở gần. Khả năng này không phải là vô hạn. + Khi vật ở vô cực, mắt không phải điều tiết, ảnh của vật vẫn ở đúng trên võng mạc, nhưng rất nhỏ. + Vật tiến lại gần, mắt phải điều tiết để giữ cho ảnh vẫn ở đúng trên võng mạc.
  • 56. 4.1.3 Khả năng điều tiết của mắt ♣ Điểm cực cận CC cách mắt khoảng 20cm gọi là giới hạn nhìn rõ của mắt. ♣ Điểm cực viễn CV ở vô cực ♣ Khoảng cách từ CV đến CC: nhìn rõ của mắt ♣ Mắt của những người cùng một lứa tuổi, sức khoẻ bình thường có
  • 57. 4.1.4 Khả năng phân ly của mắt ♣ Khả năng phân ly của mắt phụ thuộc: trạng thái sinh lý, bệnh lý, tính chất của các tế bào thần kinh cảm thụ ánh sáng của mắt, vào độ rọi và bước sóng của ánh sáng. ♣Thị lực của mắt: ♣ Mắt bình thường αTBthì: αmin = 1phút.
  • 58. 4.2 Các tật của mắt và dụng cụ bổ trợ ♣ Với con mắt bình thường: ảnh của vật luôn hiện rõ nét đúng trên võng mạc ở vùng điểm vàng ♣ Mắt có thể không bình thường: bẩm sinh, do bị chấn thương, do rối loạn khả năng điều tiết... làm cho ảnh không hiện rõ trên võng mạc
  • 59. Các tật của mắt và cách sửa: + Cận thị: thấu kính mỏng phân kỳ bổ trợ + Viễn thị: thấu kính mỏng hội tụ bổ trợ + Loạn thị: phối hợp các thấu kính hội tụ và phân kỳ thích hợp. + Mắt người già: đeo thấu kính cầu hội tụ, có độ tụ không quá 3,5điốt
  • 60. VD 1: Một người có mắt chỉ nhìn rõ trong khoảng từ 5cm đến 25cm. a) Mắt người này bị tật gì? b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo sát mắt để nhìn rõ ở vô cực khi không điều tiết. c) Đeo kính nói trên thì mắt nhìn thấy rõ vật gần nhất cách mắt bao xa?
  • 61. VD 2: Một người cận thị lúc già chỉ nhìn rõ được các vật từ 40cm đến 60cm đặt trước mắt a) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo để người đó có thể nhìn rõ ở vô cực khi không điều tiết. b) Tính độ tụ của thấu kính phải đeo để có thể nhìn rõ hàng chữ gần nhất đặt cách mắt 25cm.
  • 62. VD 3: Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Tính độ tụ của kính mà người ấy phải đeo sát mắt
  • 63. 5. Phương pháp kính hiển vi ♣ Cấu tạo của kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử
  • 64. VD: Một kính hiển vi có các tiêu cự f1=7,25cm; f2=2cm. Người quan sát đặt mắt sát thị kính có điểm Cc cách mắt 25cm. Người này muốn ngắm chừng kính ở điểm Cc. Cho l=O1O2=18,725cm. Tính khoảng cách từ vật đến vật kính