SlideShare a Scribd company logo
KQHT 2: Nhiệt động học các hệ sinh vật
1. Nhiệt động học các hệ sinh vật
2. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản
3. Định luật 1 nhiệt động học và những
hệ quả của nó
4. Định luật 1 nhiệt động học áp dụng
vào hệ sinh vật
5. Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp
và nguyên tắc hoạt động của cơ thể
sống
6. Phân biệt NTHĐ của cơ thể sống với
máy nhiệt
7. Định luật II nhiệt động học
8. Tính chất thống kê của định luật II
nhiệt động học
9. Định luật II nhiệt động học áp dụng
vào hệ sinh vật
10. Năng lượng tự do
1. Nhiệt động học hệ sinh vật và hướng
NC
- Hướng nghiên cứu chủ yếu sau:
+ Sự chuyển biến năng lượng ở
mức độ phân tử, tế bào, mô, ….⇒
Xác định hiệu suất sử dụng năng
lượng của các cao phân tử sinh
học.
+ Tính chất nhiệt động của các quá
trình diễn ra trong cơ thể sống như
quá trình khuyếch tán, thẩm thấu,
vận chuyển tích cực...
+ Cơ chế tác động của sự thay đổi
các yếu tố môi trường lên quá trình
chuyển hoá năng lượng và sự trao
đổi năng lượng giữa cơ thể sống
với môi trường.
* Trạng thái cân bằng, quá trình cân bằng:
- Trạng thái của một hệ nhiệt động được xác định
bởi các thông số trạng thái: p, V, T, n.
- Nếu p, T không thay đổi tại mọi điểm trong hệ thì
ta có trạng thái cân bằng.
- Một quá trình biến đổi, hệ liên tục trải qua nhiều
trạng thái. Nếu quá trình biến đổi là đủ chậm để các
trạng thái mà hệ trải qua luôn là trạng thái cân
bằng thì gọi là quá trình cân bằng.
2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
* Các khái niệm: Hệ, hệ cô lập, hệ kín, hệ mở, …
* Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch:
Một quá trình biến đổi được gọi là thuận
nghịch nếu nó có thể tiến hành theo chiều
ngược lại, và ở lượt về (quá trình ngược),
hệ đi qua tất cả các trạng thái trung gian
như ở lượt đi.
Quá trình thuận nghịch là quá trình lí
tưởng, thực tế không xảy ra.
* Nhiệt lượng và công:
Nhiệt lượng Q (nhiệt): là số đo phần năng
lượng chuyển động nhiệt trao đổi trực
tiếp giữa các phân tử của hệ đang xét với
môi trường ngoài.
Công A có biểu thức tính: (2)
12
(1)
A p.dV= −
∫
Qui ước về dấu:
A, Q > 0: khi hệ nhận từ bên ngoài.
A, Q < 0: khi hệ cung cấp ra bên ngoài.
3. Định luật I nhiệt động học và hệ quả
3.1 Nội dung:
Sự biến thiên nội năng của hệ
bằng nhiệt lượng do hệ nhận được trừ
đi công do hệ thực hiện.
dU = δQ - δA hay ∆U = Q - A
dU: độ biến đổi nội năng
δA , δQ: độ biến đổi công và nhiệt
3.2 Hệ quả:
Công và Nhiệt sau một chu trình:
Hệ cô lập: Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn.
A 0, Q 0 U 0 U const= = ⇒∆ = ⇒ =
Sau một chu trình, hệ nhận bao nhiêu nhiệt thì
sinh bấy nhiêu công và ngược lại.
"Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại
một, là loại động cơ không cần cung cấp năng
lượng nhưng vẫn có khả năng sinh công".
∆U = 0 ⇒ Q - A = 0 Hay A = Q
* CÁC HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÍ I
1 - Không nói đến điều kiện chuyển hóa giữa
công và nhiệt.
2 - Không nói rõ chiều diễn biến trong các quá
trình.
Ví dụ, sau một chu trình thì:
Nghĩa là hệ nhận bao nhiêu nhiệt thì sinh bấy nhiêu
công. Nhưng trên thực tế vẫn không có điều này.
Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật
nóng.
∆U = 0 ⇒ A - Q = 0 Hay A = Q
4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật
• Dùng một lượng thức ăn đã xác
định trước để nuôi chuột khoang
trong nhiệt lượng kế ở nhiệt độ
0o
C.
• Diễn ra các phản ứng phân huỷ
thức ăn tới sản phẩm cuối cùng
là khí CO2 và H2O
4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật
• Nhiệt lượng giải phóng ra từ các
phản ứng hoá sinh diễn ra trong cơ
thể sống Q1 hoàn toàn tương đương
với nhiệt lượng giải phóng ra từ các
phản ứng ôxy hoá Q2 diễn ra ở
ngoài cơ thể sống.
• Giải phóng ra nhiệt lượng:
Q1 ⇔ Q2.
4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật
• Kết quả thí nghiệm trong 24 giờ với cơ thể
người
• Nhiệt lượng do thức ăn cung cấp:
+ 56,8 gam Protein : 237 KCal
+ 79,9 gam Gluxit : 335 KCal
+ 140,0 gam Lipit : 1307 KCal
⇔ Tổng cộng : 1879 KCal
• Hiệu ứng nhiệt của các phản ứng diễn:
+ Nhiệt lượng toả ra xung quanh : 1374 KCal
+ Nhiệt lượng toả ra do thở ra : 181 KCal
+ NL toả ra do bốc hơi qua da: 227 KCal
+ Nhiệt do khí thải ra : 43 KCal
+ Nhiệt toả ra từ phân và nước tiểu : 23 KCal
+ Hiệu đính (do sai số) : 31 Kcal
⇔ Tổng cộng nhiệt lượng thải ra : 1879 KCal
• Nhu cầu dinh dưỡng & nhiệt lượng
thiết yêu của cơ thể:
+ Sơ đồ quá trình sinh nhiệt từ thức ăn:
Gluxit, protein, lipit +O2 =Nhiệt năng+ H2O+CO2
+ Cơ sở chuyển hóa năng lượng tiêu
hao: gan 27%; não 19%; tim, thận
10%; cơ 18%; các bộ phận còn lại
18%. Tuổi càng nhỏ chuyển hóa cơ
sở càng cao
1. Bảng 1: Công thức tính chuyển hóa cơ sở theo
cân nặng ( w )
Lao động thể lực.
• Lao động nhẹ: Nhân viên hành chính, các
nghề lao động trí óc, nghề tự do, nội trợ, giáo
viên.
• Lao động trung bình: Công nhân xây dựng ,
nông dân, nghề cá, quân nhân, sinh viên.
• Lao động nặng: Một số nghề nông nghiệp,
công nhân công nghiệp nặng, nghề mỏ, vận
động viên thể thao, quân nhân thời kỳ luyện
tập.
• Lao động đặc biệt: Nghề rừng, nghề rèn
2. Tính nhu cầu năng lượng cả ngày
• Bảng 2: Hệ số tính nhu cầu năng lượng cả
ngày của người trưởng thành theo
• Vd: nhu cầu năng lượng của nhóm
lao động nam lứa tuổi 18-30, cân
nặng trung bình 50 kg , loại lao động
vừa như sau:
( 15,3 x 50 ) + 679 = 1444 kcalo
⇒ Nhu cầu cả ngày như sau:
1444 kcalo x 1,78 = 2570 kcalo
DUY TRÌ CÂN NẶNG NÊN CÓ
BMI = cân nặng (kg)/ Bình phương của
Chiều cao (m) Ở người bình thường nên
năm trong khoảng 18,5-25 ở CẢ NAM VÀ NỮ.
THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA VIỆN
DINH DƯỠNG, CHỈ SỐ BMI Ở người Việt
nam 26-40 tuổi :
+ Nam là 19,72 + 2,81
+ Nữ 19,75 + 3,41
7. Định luật II nhiệt động học
1 Phát biểu của Thomson và
Carnot: Không thể chế tạo được
động cơ nhiệt hoạt động tuần
hoàn, liên tục biến nhiệt thành
công mà môi trường xung quanh
không chiụ sự biến đổi nào.
2. Phát biểu của Clausius: Nhiệt không
thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật
nóng. Nói cách khác, sự truyền nhiệt
từ vật lạnh sang vật nóng không thể
xảy ra nếu không có sự bù trừ nào.
3. Phát biểu của Planck : Đối với hệ
cô lập, mọi quá trình trong tự nhiên
đều diễn biến theo chiều tăng của
entropi
(a)
ENTROPY
1 – Khái niệm về Entropy:
Chu trình A-a-B-c-A:
B A
a c
A B
Q QQ
0 0 (1)
T T T
δ δδ
= ⇒ + =
∫ ∫ ∫Ñ
B
A (b)
(c)
Chu trình A-b-B-c-A:
B A
b c
A B
Q QQ
0 0 (2)
T T T
δ δδ
= ⇒ + =
∫ ∫ ∫Ñ
Do (a), (b) là bất kì, nên từ (1) và (2) suy ra:
B B
a b
A A
Q Q
const (3)
T T
δ δ
= =
∫ ∫
ENTROPY
1 – Khái niệm về Entropy:
(3) chứng tỏ: tổng nhiệt lượng rút gọn của hệ
trong quá trình biến đổi thuận nghịch từ trạng thái
này sang trạng thái kia không phụ thuộc vào quá
trình biến đổi, mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái
đầu và trạng thái cuối của hệ. Đó là tính chất THẾ
của các quá trình nhiệt động. Từ đó ta có thể tìm
được một hàm thế S, gọi là hàm trạng thái hay
entropy, sao cho:
B
A
Q Q
S S(B) S(A) dS
T
a
T
h y
δ δ
∆ = − = =
∫
ENTROPY
2 – Các tính chất của Entropy:
- Là hàm đặc trưng cho trạng thái, không phụ
thuộc vào quá trình biến đổi.
0
Q
S S
T
δ
= +
∫
- Có tính cộng được.
- Không xác định đơn giá mà sai kém một hằng số
cộng.
Với S0 là entropy tại trạng thái gốc.
Qui ước S0 = 0 tại 00
K.
ENTROPY
3 – Biểu thức định lượng của NL II với entropy:
- Xét một chu trình bất thuận nghịch gồm hai quá
trình: (a) B
A (b)
A-a-B: bất thuận nghịch
B-b-A: thuận nghịch
(AaB) (BbA)
Q Q Q
0
T T T
δ δ δ
= + <
∫ ∫ ∫Ñ
Vì (B-b-A): là thuận nghịch nên khi tiến hành theo
chiều ngược lại, ta có:
(BbA) (AbB)
Q Q
T T
δ δ
= −
∫ ∫
Do đó :
(AaB) (AbB)
Q Q
S(B) S(A) S
T T
δ δ
< = − = ∆
∫ ∫
Tổng quát:
(2)
(1)
Q Q
S dS
T T
hay
δ δ
∆ ≥ ≥
∫
Ta có:
ENTROPY
4 – Nguyên lý tăng entropy:
Trong một hệ cô lập, ta có:
Với các quá trình thuận nghịch:
Nguyên lý tăng entropy: Trên thực tế, mọi quá trình
nhiệt động xảy ra trong một hệ cô lập luôn theo
chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng lên.
Hệ quả:
Q 0 dS 0δ = ⇒ ≥
dS 0 S const= ⇒ =
Với các quá trình bất thuận nghịch: dS 0 S> ⇒ ↑
Hệ cô lập không thể 2 lần cùng đi qua
một trạng thái.
Hệ cô lập ở trạng thái cân bằng sẽ kết
thúc mọi quá trình biến đổi. Khi đó
entropy của hệ đạt cực đại.
ENTROPY
* Ý nghĩa thống kê của entropy và nguyên lý II:
1. Entropy là thước đo mức độ
hỗn loạn của các phân tử trong
hệ. Khi entropy giảm (ví dụ được
làm lạnh) thì tính hỗn loạn của các
phân tử cũng giảm, tính trật tự tăng
lên và ngược lại.
2. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật
lạnh sang vật nóng và entropy của hệ cô
lập không thể giảm. Nói cách khác, hệ luôn
có xu hướng biến đổi từ trạng thái không
cân bằng về trạng thái cân bằng và khi về
đến trạng thái cân bằng rồi, nó không thể
tự động trở lại trạng thái không cân bằng.
3. Nguyên lý II chỉ áp dụng cho hệ vĩ mô
gồm một số rất lớn các phân tử (vì khi đó
ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của những
thăng giáng).
* ĐỊNH LÍ CARNOT
1 Nguyên lí làm việc, hiệu suất của đcn:
Nguồn nóng T1
Nguồn lạnh T2
Tác
nhân
A’
Q1
Q2’
Hiệu suất của đcn:
1 2 2
1 1 1
Q Q ' QA'
H 1
Q Q Q
−
= = = +
Chú ý: H < 1
A’ > 0 và Q2’ > 0
Q2 = - Q2’ < 0
1 2 2
CN
1 1
T T T
H 1
T T
−
= = −
* ĐỊNH LÍ CARNOT
• Ví dụ 1:
Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot,
có công suất 100 mã lực. Nhiệt độ của nguồn
nóng là 1000
C, nguồn lạnh là 00
C. Tính:
a)Hiệu suất của động cơ.
b)Nhiệt lượng mà tác nhân nhận trong 1 phút.
c)Nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh
trong 1 phút.
ĐS: a) 27%; b) 16470kJ; c) 12054kJ
• Ví dụ 2:
Một máy hơi nước có công suất 14,7kW, tiêu thụ
8,1kg than trong một giờ. Nhiệt độ của nguồn
nóng là 2000
C, nguồn lạnh là 580
C. Năng suất
tỏa nhiệt của than là 7800 kcal/kg.
a) Tính hiệu suất của máy.
b) So sánh hiệu suất đó với hiệu suất lí tưởng của
máy làm việc theo chu trình Carnot với hai
nguồn nhiệt kể trên.
ĐS: a) 20%; b) 2/3HCN
* ĐỊNH LÍ CARNOT
2. Nguyên lí làm việc của máy làm lạnh:
2
CN
1 2
T
T T
ε =
−
V
p
(3)
(2)
(1)
(4)
Chu trình Carnot nghịch
Hsuất làm lạnh:
Nguồn nóng T1
Nguồn lạnh T2
Tác
nhân
A
Q1
Q2
2
Q
A
ε =
• Ví dụ 3: Một máy làm lạnh hoạt động theo
chu trình Carnot với tác nhân bất kỳ ở
các nhiệt độ là 0 o
C và -100 o
C. Trong
trường hợp nào hiệu suất của máy làm
lạnh là không đổi:
a. Giảm đồng thời nhiệt độ hai nguồn 200
K.
b. Tăng đồng thời nhiệt độ hai nguồn lên hai
lần.
c. Tăng đồng thời nhiệt độ tuyệt đối của hai
nguồn lên hai lần.
d. Tăng nhiệt độ nguồn lạnh thêm 1000
K.
• Ví dụ 4:
Một chu trình làm lạnh xả 250 J
nhiệt vào phòng trong khi môtơ
cung cấp 80J công. Lượng nhiệt
lấy từ bên trong máy làm lạnh
bằng bao nhiêu?
a. 170 J b. 299 cal.
c. 598 J d. 5210 cal.

More Related Content

What's hot

Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ ynanqayk
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
myphuongblu
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Trần Đương
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Thuy Dương
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
Nguyễn Quốc Bảo
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
Dinngnh
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Tinpee Fi
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Borisun
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
daodinh8
 
tong hop huu co
 tong hop huu co   tong hop huu co
tong hop huu co Tung Luu
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Canh Dong Xanh
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
www. mientayvn.com
 

What's hot (20)

Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ yCâu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
Câu hỏi trắc nghiệm hóa vô cơ y
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3Su tao thanh h2 o nh3
Su tao thanh h2 o nh3
 
Pin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cucPin dien hoa va the dien cuc
Pin dien hoa va the dien cuc
 
đIện hóa học day dh duoc
đIện hóa học   day dh duocđIện hóa học   day dh duoc
đIện hóa học day dh duoc
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keoChuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
Chuong 4 tinh chat quang hoc cua cac he thong keo
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
tong hop huu co
 tong hop huu co   tong hop huu co
tong hop huu co
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 

Similar to Kqht 2

BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
ThoPhm316666
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
VuKirikou
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
Vmu Share
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
VuKirikou
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
Nhân Trương
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
TunNguynVn75
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
VuKirikou
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
VuKirikou
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI 1.docx
BÀI 1.docxBÀI 1.docx
BÀI 1.docx
TRANPHU56
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
VuKirikou
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
duongngoctanln32
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
TrangNgc32
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
NguyninhVit
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Trinh Van Quang
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
08CngHun
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
VuKirikou
 

Similar to Kqht 2 (20)

BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdfBÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
BÀI 1_update_ 03_10_2021_add template truong.pdf
 
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý SinhNhiệt Động Học - Lý Sinh
Nhiệt Động Học - Lý Sinh
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNULý sinh ôn thi 20-21  - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
Lý sinh ôn thi 20-21 - For Y Khoa, RHM UMP-VNU
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái NguyênĐề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
 
BÀI 1.docx
BÀI 1.docxBÀI 1.docx
BÀI 1.docx
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
BG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptxBG NHIETKYTHUAT.pptx
BG NHIETKYTHUAT.pptx
 
Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6
 
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
 
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdfChuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
Chuong 3 Dinh luat nhiet dong thu hai.pdf
 
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn QuangNhiệt động học . Trịnh Văn Quang
Nhiệt động học . Trịnh Văn Quang
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
 
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT LÝ SINH QUA CÁC NĂM (shareykhoa.com)
 

More from Nguyên Võ

Kqht5
Kqht5Kqht5
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoicac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
Nguyên Võ
 
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren   chi duoi - đh cam quytGiai phau chi tren   chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Nguyên Võ
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
Nguyên Võ
 
Bệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tửBệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tử
Nguyên Võ
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
Nguyên Võ
 

More from Nguyên Võ (8)

Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
Kqht 3
Kqht 3Kqht 3
Kqht 3
 
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoicac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
cac-co-nguc-chi-truoc-nguyen-uy-bam-tan-chuc-nang-than-kinh-chi-phoi
 
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren   chi duoi - đh cam quytGiai phau chi tren   chi duoi - đh cam quyt
Giai phau chi tren chi duoi - đh cam quyt
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 
Bệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tửBệnh di truyền phân tử
Bệnh di truyền phân tử
 
di truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở ngườidi truyền các bệnh phân tử ở người
di truyền các bệnh phân tử ở người
 

Recently uploaded

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 

Recently uploaded (20)

Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 

Kqht 2

  • 1. KQHT 2: Nhiệt động học các hệ sinh vật 1. Nhiệt động học các hệ sinh vật 2. Một số khái niệm và đại lượng cơ bản 3. Định luật 1 nhiệt động học và những hệ quả của nó 4. Định luật 1 nhiệt động học áp dụng vào hệ sinh vật 5. Phương pháp nhiệt lượng kế gián tiếp và nguyên tắc hoạt động của cơ thể sống
  • 2. 6. Phân biệt NTHĐ của cơ thể sống với máy nhiệt 7. Định luật II nhiệt động học 8. Tính chất thống kê của định luật II nhiệt động học 9. Định luật II nhiệt động học áp dụng vào hệ sinh vật 10. Năng lượng tự do
  • 3. 1. Nhiệt động học hệ sinh vật và hướng NC - Hướng nghiên cứu chủ yếu sau: + Sự chuyển biến năng lượng ở mức độ phân tử, tế bào, mô, ….⇒ Xác định hiệu suất sử dụng năng lượng của các cao phân tử sinh học.
  • 4. + Tính chất nhiệt động của các quá trình diễn ra trong cơ thể sống như quá trình khuyếch tán, thẩm thấu, vận chuyển tích cực... + Cơ chế tác động của sự thay đổi các yếu tố môi trường lên quá trình chuyển hoá năng lượng và sự trao đổi năng lượng giữa cơ thể sống với môi trường.
  • 5. * Trạng thái cân bằng, quá trình cân bằng: - Trạng thái của một hệ nhiệt động được xác định bởi các thông số trạng thái: p, V, T, n. - Nếu p, T không thay đổi tại mọi điểm trong hệ thì ta có trạng thái cân bằng. - Một quá trình biến đổi, hệ liên tục trải qua nhiều trạng thái. Nếu quá trình biến đổi là đủ chậm để các trạng thái mà hệ trải qua luôn là trạng thái cân bằng thì gọi là quá trình cân bằng. 2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN * Các khái niệm: Hệ, hệ cô lập, hệ kín, hệ mở, …
  • 6. * Quá trình thuận nghịch và bất thuận nghịch: Một quá trình biến đổi được gọi là thuận nghịch nếu nó có thể tiến hành theo chiều ngược lại, và ở lượt về (quá trình ngược), hệ đi qua tất cả các trạng thái trung gian như ở lượt đi. Quá trình thuận nghịch là quá trình lí tưởng, thực tế không xảy ra.
  • 7. * Nhiệt lượng và công: Nhiệt lượng Q (nhiệt): là số đo phần năng lượng chuyển động nhiệt trao đổi trực tiếp giữa các phân tử của hệ đang xét với môi trường ngoài. Công A có biểu thức tính: (2) 12 (1) A p.dV= − ∫ Qui ước về dấu: A, Q > 0: khi hệ nhận từ bên ngoài. A, Q < 0: khi hệ cung cấp ra bên ngoài.
  • 8. 3. Định luật I nhiệt động học và hệ quả 3.1 Nội dung: Sự biến thiên nội năng của hệ bằng nhiệt lượng do hệ nhận được trừ đi công do hệ thực hiện. dU = δQ - δA hay ∆U = Q - A dU: độ biến đổi nội năng δA , δQ: độ biến đổi công và nhiệt
  • 9. 3.2 Hệ quả: Công và Nhiệt sau một chu trình: Hệ cô lập: Nội năng của hệ cô lập được bảo toàn. A 0, Q 0 U 0 U const= = ⇒∆ = ⇒ = Sau một chu trình, hệ nhận bao nhiêu nhiệt thì sinh bấy nhiêu công và ngược lại. "Không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại một, là loại động cơ không cần cung cấp năng lượng nhưng vẫn có khả năng sinh công". ∆U = 0 ⇒ Q - A = 0 Hay A = Q
  • 10. * CÁC HẠN CHẾ CỦA NGUYÊN LÍ I 1 - Không nói đến điều kiện chuyển hóa giữa công và nhiệt. 2 - Không nói rõ chiều diễn biến trong các quá trình. Ví dụ, sau một chu trình thì: Nghĩa là hệ nhận bao nhiêu nhiệt thì sinh bấy nhiêu công. Nhưng trên thực tế vẫn không có điều này. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng. ∆U = 0 ⇒ A - Q = 0 Hay A = Q
  • 11. 4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật • Dùng một lượng thức ăn đã xác định trước để nuôi chuột khoang trong nhiệt lượng kế ở nhiệt độ 0o C. • Diễn ra các phản ứng phân huỷ thức ăn tới sản phẩm cuối cùng là khí CO2 và H2O
  • 12. 4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật • Nhiệt lượng giải phóng ra từ các phản ứng hoá sinh diễn ra trong cơ thể sống Q1 hoàn toàn tương đương với nhiệt lượng giải phóng ra từ các phản ứng ôxy hoá Q2 diễn ra ở ngoài cơ thể sống. • Giải phóng ra nhiệt lượng: Q1 ⇔ Q2.
  • 13. 4. Định luật I NĐH áp dụng vào hệ sinh vật • Kết quả thí nghiệm trong 24 giờ với cơ thể người • Nhiệt lượng do thức ăn cung cấp: + 56,8 gam Protein : 237 KCal + 79,9 gam Gluxit : 335 KCal + 140,0 gam Lipit : 1307 KCal ⇔ Tổng cộng : 1879 KCal
  • 14. • Hiệu ứng nhiệt của các phản ứng diễn: + Nhiệt lượng toả ra xung quanh : 1374 KCal + Nhiệt lượng toả ra do thở ra : 181 KCal + NL toả ra do bốc hơi qua da: 227 KCal + Nhiệt do khí thải ra : 43 KCal + Nhiệt toả ra từ phân và nước tiểu : 23 KCal + Hiệu đính (do sai số) : 31 Kcal ⇔ Tổng cộng nhiệt lượng thải ra : 1879 KCal
  • 15. • Nhu cầu dinh dưỡng & nhiệt lượng thiết yêu của cơ thể: + Sơ đồ quá trình sinh nhiệt từ thức ăn: Gluxit, protein, lipit +O2 =Nhiệt năng+ H2O+CO2 + Cơ sở chuyển hóa năng lượng tiêu hao: gan 27%; não 19%; tim, thận 10%; cơ 18%; các bộ phận còn lại 18%. Tuổi càng nhỏ chuyển hóa cơ sở càng cao
  • 16. 1. Bảng 1: Công thức tính chuyển hóa cơ sở theo cân nặng ( w ) Lao động thể lực. • Lao động nhẹ: Nhân viên hành chính, các nghề lao động trí óc, nghề tự do, nội trợ, giáo viên. • Lao động trung bình: Công nhân xây dựng , nông dân, nghề cá, quân nhân, sinh viên. • Lao động nặng: Một số nghề nông nghiệp, công nhân công nghiệp nặng, nghề mỏ, vận động viên thể thao, quân nhân thời kỳ luyện tập. • Lao động đặc biệt: Nghề rừng, nghề rèn
  • 17. 2. Tính nhu cầu năng lượng cả ngày • Bảng 2: Hệ số tính nhu cầu năng lượng cả ngày của người trưởng thành theo • Vd: nhu cầu năng lượng của nhóm lao động nam lứa tuổi 18-30, cân nặng trung bình 50 kg , loại lao động vừa như sau: ( 15,3 x 50 ) + 679 = 1444 kcalo ⇒ Nhu cầu cả ngày như sau: 1444 kcalo x 1,78 = 2570 kcalo
  • 18. DUY TRÌ CÂN NẶNG NÊN CÓ BMI = cân nặng (kg)/ Bình phương của Chiều cao (m) Ở người bình thường nên năm trong khoảng 18,5-25 ở CẢ NAM VÀ NỮ. THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA VIỆN DINH DƯỠNG, CHỈ SỐ BMI Ở người Việt nam 26-40 tuổi : + Nam là 19,72 + 2,81 + Nữ 19,75 + 3,41
  • 19. 7. Định luật II nhiệt động học 1 Phát biểu của Thomson và Carnot: Không thể chế tạo được động cơ nhiệt hoạt động tuần hoàn, liên tục biến nhiệt thành công mà môi trường xung quanh không chiụ sự biến đổi nào.
  • 20. 2. Phát biểu của Clausius: Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng. Nói cách khác, sự truyền nhiệt từ vật lạnh sang vật nóng không thể xảy ra nếu không có sự bù trừ nào. 3. Phát biểu của Planck : Đối với hệ cô lập, mọi quá trình trong tự nhiên đều diễn biến theo chiều tăng của entropi
  • 21. (a) ENTROPY 1 – Khái niệm về Entropy: Chu trình A-a-B-c-A: B A a c A B Q QQ 0 0 (1) T T T δ δδ = ⇒ + = ∫ ∫ ∫Ñ B A (b) (c) Chu trình A-b-B-c-A: B A b c A B Q QQ 0 0 (2) T T T δ δδ = ⇒ + = ∫ ∫ ∫Ñ Do (a), (b) là bất kì, nên từ (1) và (2) suy ra: B B a b A A Q Q const (3) T T δ δ = = ∫ ∫
  • 22. ENTROPY 1 – Khái niệm về Entropy: (3) chứng tỏ: tổng nhiệt lượng rút gọn của hệ trong quá trình biến đổi thuận nghịch từ trạng thái này sang trạng thái kia không phụ thuộc vào quá trình biến đổi, mà chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Đó là tính chất THẾ của các quá trình nhiệt động. Từ đó ta có thể tìm được một hàm thế S, gọi là hàm trạng thái hay entropy, sao cho: B A Q Q S S(B) S(A) dS T a T h y δ δ ∆ = − = = ∫
  • 23. ENTROPY 2 – Các tính chất của Entropy: - Là hàm đặc trưng cho trạng thái, không phụ thuộc vào quá trình biến đổi. 0 Q S S T δ = + ∫ - Có tính cộng được. - Không xác định đơn giá mà sai kém một hằng số cộng. Với S0 là entropy tại trạng thái gốc. Qui ước S0 = 0 tại 00 K.
  • 24. ENTROPY 3 – Biểu thức định lượng của NL II với entropy: - Xét một chu trình bất thuận nghịch gồm hai quá trình: (a) B A (b) A-a-B: bất thuận nghịch B-b-A: thuận nghịch (AaB) (BbA) Q Q Q 0 T T T δ δ δ = + < ∫ ∫ ∫Ñ Vì (B-b-A): là thuận nghịch nên khi tiến hành theo chiều ngược lại, ta có: (BbA) (AbB) Q Q T T δ δ = − ∫ ∫ Do đó : (AaB) (AbB) Q Q S(B) S(A) S T T δ δ < = − = ∆ ∫ ∫ Tổng quát: (2) (1) Q Q S dS T T hay δ δ ∆ ≥ ≥ ∫ Ta có:
  • 25. ENTROPY 4 – Nguyên lý tăng entropy: Trong một hệ cô lập, ta có: Với các quá trình thuận nghịch: Nguyên lý tăng entropy: Trên thực tế, mọi quá trình nhiệt động xảy ra trong một hệ cô lập luôn theo chiều hướng sao cho entropy của hệ tăng lên. Hệ quả: Q 0 dS 0δ = ⇒ ≥ dS 0 S const= ⇒ = Với các quá trình bất thuận nghịch: dS 0 S> ⇒ ↑ Hệ cô lập không thể 2 lần cùng đi qua một trạng thái. Hệ cô lập ở trạng thái cân bằng sẽ kết thúc mọi quá trình biến đổi. Khi đó entropy của hệ đạt cực đại.
  • 26. ENTROPY * Ý nghĩa thống kê của entropy và nguyên lý II: 1. Entropy là thước đo mức độ hỗn loạn của các phân tử trong hệ. Khi entropy giảm (ví dụ được làm lạnh) thì tính hỗn loạn của các phân tử cũng giảm, tính trật tự tăng lên và ngược lại.
  • 27. 2. Nhiệt không thể tự động truyền từ vật lạnh sang vật nóng và entropy của hệ cô lập không thể giảm. Nói cách khác, hệ luôn có xu hướng biến đổi từ trạng thái không cân bằng về trạng thái cân bằng và khi về đến trạng thái cân bằng rồi, nó không thể tự động trở lại trạng thái không cân bằng. 3. Nguyên lý II chỉ áp dụng cho hệ vĩ mô gồm một số rất lớn các phân tử (vì khi đó ta có thể bỏ qua ảnh hưởng của những thăng giáng).
  • 28. * ĐỊNH LÍ CARNOT 1 Nguyên lí làm việc, hiệu suất của đcn: Nguồn nóng T1 Nguồn lạnh T2 Tác nhân A’ Q1 Q2’ Hiệu suất của đcn: 1 2 2 1 1 1 Q Q ' QA' H 1 Q Q Q − = = = + Chú ý: H < 1 A’ > 0 và Q2’ > 0 Q2 = - Q2’ < 0 1 2 2 CN 1 1 T T T H 1 T T − = = −
  • 29. * ĐỊNH LÍ CARNOT • Ví dụ 1: Một động cơ nhiệt làm việc theo chu trình Carnot, có công suất 100 mã lực. Nhiệt độ của nguồn nóng là 1000 C, nguồn lạnh là 00 C. Tính: a)Hiệu suất của động cơ. b)Nhiệt lượng mà tác nhân nhận trong 1 phút. c)Nhiệt lượng mà tác nhân nhả cho nguồn lạnh trong 1 phút. ĐS: a) 27%; b) 16470kJ; c) 12054kJ
  • 30. • Ví dụ 2: Một máy hơi nước có công suất 14,7kW, tiêu thụ 8,1kg than trong một giờ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 2000 C, nguồn lạnh là 580 C. Năng suất tỏa nhiệt của than là 7800 kcal/kg. a) Tính hiệu suất của máy. b) So sánh hiệu suất đó với hiệu suất lí tưởng của máy làm việc theo chu trình Carnot với hai nguồn nhiệt kể trên. ĐS: a) 20%; b) 2/3HCN
  • 31. * ĐỊNH LÍ CARNOT 2. Nguyên lí làm việc của máy làm lạnh: 2 CN 1 2 T T T ε = − V p (3) (2) (1) (4) Chu trình Carnot nghịch Hsuất làm lạnh: Nguồn nóng T1 Nguồn lạnh T2 Tác nhân A Q1 Q2 2 Q A ε =
  • 32. • Ví dụ 3: Một máy làm lạnh hoạt động theo chu trình Carnot với tác nhân bất kỳ ở các nhiệt độ là 0 o C và -100 o C. Trong trường hợp nào hiệu suất của máy làm lạnh là không đổi: a. Giảm đồng thời nhiệt độ hai nguồn 200 K. b. Tăng đồng thời nhiệt độ hai nguồn lên hai lần. c. Tăng đồng thời nhiệt độ tuyệt đối của hai nguồn lên hai lần. d. Tăng nhiệt độ nguồn lạnh thêm 1000 K.
  • 33. • Ví dụ 4: Một chu trình làm lạnh xả 250 J nhiệt vào phòng trong khi môtơ cung cấp 80J công. Lượng nhiệt lấy từ bên trong máy làm lạnh bằng bao nhiêu? a. 170 J b. 299 cal. c. 598 J d. 5210 cal.