SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
VARANS-TSC
Các hiệu ứng sinh học của bức xạ
VARANS-TSC
1.Nắm bắt được các cơ chế tác dụng của bức xạ lên
cơ thể người
2.Biết được các hiệu ứng sinh học do bức xạ ion
hóa
3. Biết cách ngăn ngừa/giảm thiểu các hiệu ứng
MỤC TIÊU
2
VARANS-TSC
1. Các cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của
bức xạ
3. Các hiệu ứng sinh học bức xạ
NỘI DUNG
3
VARANS-TSC
• Phát hiện đầu tiên về ung thư da do bức xạ gây
nên được báo cáo vào năm 1902.
• Phát hiện đầu tiên về bệnh bạch cầu do bức xạ gây
nên được báo cáo năm 1911.
LỊCH SỬ PHÁT HIỆN
4
* Những năm 20 TK XX: Ung thư xương xảy
ra đối với một số họa sĩ sử dụng mực vẽ
chứa Radium
* Những năm 40 TK XX : Số lượng bệnh về
máu tăng đột biến ở những người hành nghề
chụp ảnh X quang
VARANS-TSC
PHẦN 1
Các cơ chế tác dụng của
bức xạ ion hóa
5
VARANS-TSC
Bức xạ ion hoá trực tiếp truyền năng lượng và
gây ion hoá các phân tử sinh học dẫn đến tổn
thương các phân tử đó.
Tác dụng trực tiếp
6
VARANS-TSC
Bức xạ ion hóa + RH → R- + H+
Phá vỡ mối liên kết
7
OH
I
R – C = NH
imidol (enol)
O
II
R – C = NH2
amide (ketol)
Tác dụng trực tiếp
VARANS-TSC
- Cơ thể người được cấu tạo từ nhiều loại tế
bào, khối lượng nước chiếm khoảng 70% khối
lượng của tế bào. Do đó khi bức xạ chiếu vào sẽ
có xác suất tương tác với các phân tử nước
nhiều hơn các phân tử DNA.
- Cơ chế tổn thương gián tiếp xảy ra khi bức xạ
ion hóa các phân tử nước tạo ra các gốc tự do
(có khả năng ôxi hóa cao), sau đó các gốc tự do
này có thể khuếch tán trong tế bào tấn công vào
lên các phân tử DNA và gây tổn thương các
phân tử này.
8
Tác dụng gián tiếp
VARANS-TSC
Tác dụng gián tiếp
9
e-
Tia X
Tia  P+
O
H
H OH-
H+
Ho
OHo
VARANS-TSC10
3nm
H
o
OHo
Ho
OHo
HO2
o RO2
o
Tác dụng gián tiếp
VARANS-TSC
a. Giai đoạn hóa lý
Giai đoạn hóa lý thường rất ngắn, chỉ xảy ra
trong khoảng thời gian 10-16 - 10-13 giây.
Trong giai đoạn này các phân tử sinh học cấu
tạo nên tổ chức sống chịu tác dụng trực tiếp
hoặc gián tiếp của bức xạ ion hoá.
Các giai đoạn biến đổi
11
VARANS-TSC
b. Giai đoạn sinh học
− Giai đoạn này có thể kéo dài vài giây đến vài
chục năm sau khi bị chiếu xạ.
− Những tổn thương hoá sinh ở giai đoạn đầu nếu
không được hồi phục sẽ dẫn đến những rối loạn
về chuyển hoá, tiếp đến là các tổn thương về
hình thái và chức năng của tế bào.
− Kết quả cuối cùng là những hiệu ứng sinh học
trên cơ thể sống được biểu hiện hết sức đa dạng
Các giai đoạn biến đổi (tiếp)
12
VARANS-TSC
PHẦN 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến
hiệu ứng sinh học của bức xạ
VARANS-TSC
a. Liều chiếu,
b. Suất liều chiếu,
c. Diện tích bị chiếu,
d. Hiệu ứng nhiệt độ,
d. Hiệu ứng ôxy,
e. Hàm lượng nước.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học
của bức xạ
14
VARANS-TSC
− Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định
tính chất và tổn thương sau chiếu xạ.
− Liều càng lớn tổn thương càng nặng và xuất hiện
càng sớm.
a. Liều chiếu
15
VARANS-TSC
− Cùng với một liều hấp thụ như nhau, thời gian
chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng sinh học của
bức xạ. Nguyên nhân được giải thích bởi khả năng
tự hồi phục của cơ thể ở các mức liều khác nhau.
− Với suất liều nhỏ tốc độ phát triển tổn thương cân
bằng với mức độ hồi phục của cơ thể.
− Tăng suất liều thì quá trình hồi phục giảm nên
mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học sẽ
tăng lên.
b. Suất liều chiếu
16
VARANS-TSC
− Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ thuộc rất
nhiều vào diện tích chiếu, chiếu một phần (chiếu
cục bộ) hay toàn bộ cơ thể.
− Liều tử vong khi chiếu xạ toàn thân thường thấp
hơn nhiều so với chiếu cục bộ.
c. Diện tích bị chiếu
17
VARANS-TSC
− Giảm nhiệt độ sẽ làm giảm tác dụng của bức xạ
ion hoá, do khi nhiệt độ giảm tốc độ di chuyển của
các gốc tự do tới phân tử sinh học giảm dẫn đến
giảm số phân tử sinh học bị tổn thương.
− Áp dụng trong thực tế: Bảo quản các chế phẩm
sinh học có gắn phóng xạ ở nhiệt độ đóng băng để
giảm cơ chế tác dụng gián tiếp của bức xạ.
d. Hiệu ứng nhiệt độ
18
VARANS-TSC
− Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật tăng theo
nồng độ ôxy, do khi đó lượng HO2, H2O2 tạo ra
càng nhiều và làm tăng số phân tử sinh học bị tổn
thương do phóng xạ.
− Hiệu ứng ôxy tăng dần đến nồng độ ôxy ở điều
kiện bình thường trong không khí (21%), sau đó
hàm lượng ôxy trong không khí có tăng cao hơn
thì cơ thể con người cũng ở trạng thái bão hoà và
không thể hấp thụ thêm ôxy nữa do vậy tác dụng
của hiệu ứng này cũng không tăng.
e. Hiệu ứng ôxy
19
VARANS-TSC
− Hàm lượng nước càng lớn thì các gốc tự do được
tạo ra càng nhiều, số các gốc tự do tác động lên
phân tử sinh học càng nhiều do đó hiệu ứng sinh
học cũng tăng lên.
f. Hàm lượng nước
20
VARANS-TSC
PHẦN 3
Các hiệu ứng sinh học bức xạ
VARANS-TSC
a. Tổn thương ở mức phân tử
b. Tổn thương ở mức tế bào
c. Tổn thương ở mức toàn cơ thể
d. Hiệu ứng tất nhiên và Hiệu ứng ngẫu nhiên
22
VARANS-TSC
− Khi chiếu xạ, năng lượng của chùm tia truyền
trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phân tử sinh học
có thể phá vỡ mối liên kết hoá học hoặc phân ly
các phân tử sinh học.
− Tuy nhiên bức xạ ion hoá khó làm đứt hết các
mối liên kết hoá học mà thường chỉ làm mất
thuộc tính sinh học của các phân tử sinh học.
a. Tổn thương ở mức phân tử
23
VARANS-TSC
ĐỨT GÃY LIÊN KẾT TRONG DNA (Deoxyribonucleic Acid)
24
Cấu trúc của DNA
mỗi vòng xoắn = 3,4nm
khung xương sống
đường-phốt phát
base
liên kết hydro
VARANS-TSC
− Khi bị chiếu xạ các đặc tính của tế bào có thể thay
đổi ở cả trong nhân và nguyên sinh chất. Nếu bị
chiếu xạ bởi liều cao tế bào có thể bị phá huỷ hoàn
toàn.
b. Tổn thương ở mức tế bào
25
Màng tế bào
Nguyên sinh
chất
Nhân
Màng nhân
VARANS-TSC
− Tế bào chết do tổn thương nặng ở nhân và chất
nguyên sinh.
− Tế bào không chết nhưng không phân chia được.
− Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm
sắc thể tăng gấp đôi và thành tế bào khổng lồ.
− Tế bào phân chia được nhưng có rối loạn trong
cơ chế di truyền.
Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ
26
VARANS-TSC
Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ
27
Tế bào chết
Tế bào hồi phục
Tế bào thay đổi
VARANS-TSC
− Các tế bào khác nhau có độ nhậy cảm phóng xạ khác
nhau
• Các tế bào non đang trưởng thành (tế bào phôi),
• Tế bào sinh sản nhanh, dễ phân chia (tế bào cơ quan tạo
máu, niêm mạc ruột, tinh hoàn, buồng trứng ...) thường
có độ nhạy cảm phóng xạ cao.
− Các tế bào thần kinh tuy thuộc loại không phân chia
nhưng cũng rất nhạy cảm phóng xạ. Tế bào limpho
không phân chia nhưng cũng nhạy cảm phóng xạ.
− Không chỉ định chiếu xạ với phụ nữ có thai, đang cho
con bú và đặc biệt với trẻ em nếu không bắt buộc.
Mức độ nhạy cảm phóng xạ
28
VARANS-TSC
i. Các hiệu ứng sớm
ii. Các hiệu ứng muộn
c. Tổn thương ở mức toàn cơ thể
29
VARANS-TSC
− Tổn thương sớm xuất hiện khi bị chiếu ở mức
liều cao trong thời gian ngắn (chiếu toàn thân
trên mức liều 500 mSv),
− Biểu hiện tổn thương sớm thường thấy trên một
số cơ quan sau:
• Máu và cơ quan tạo máu,
• Hệ tiêu hoá,
• Da.
i. Các hiệu ứng sớm
30
VARANS-TSC
− Biểu hiện lâm sàng là các triệu chứng xuất huyết,
phù nề, thiếu máu,
− Giảm limpho, bạch cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu,
− Xét nghiệm tuỷ xương thấy giảm cả 3 dòng, sớm
nhất là dòng bạch cầu.
Máu và cơ quan tạo máu
31
VARANS-TSC
− Biểu hiện lâm sàng là tiêu chảy, sút cân, nhiễm
độc máu, giảm sức đề kháng cơ thể,
− Những thay đổi trong hệ thống tiêu hoá thường
quyết định hậu quả bệnh phóng xạ.
Hệ tiêu hóa
32
VARANS-TSC
− Sau khi bị chiếu liều cao, các ban đỏ xuất hiện
trên da, da bị viêm, xạm,
− Các tổn thương này có thể dẫn đến viêm loét,
thoái hoá, hoại tử da hoặc phát triển thành ung
thư da.
Da
33
VARANS-TSC
Các hiệu ứng muộn được chia làm 2 loại
− Hiệu ứng sinh thể (somatic effects)
Giảm tuổi thọ, đục thuỷ tinh thể, tần suất xuất
hiện bệnh ung thư cao hơn, thường là ung thư
máu, ung thư da, ung thư xương, ung thư phổi,
− Hiệu ứng di truyền (hereditary effects)
Tăng tần suất xuất hiện các đột biến về di truyền,
dị tật bẩm sinh, quái thai.
ii. Các hiệu ứng muộn
34
VARANS-TSC
Dưới tác động của bức xạ ion hoá cơ thể sống có
thể bị ảnh hưởng bởi hai hiệu ứng:
−Hiệu ứng tất nhiên.
−Hiệu ứng ngẫu nhiên.
d. Hiệu ứng tất nhiên và Hiệu ứng ngẫu nhiên
35
VARANS-TSC
Chiếu xạ cấp tính Chiếu xạ kéo dài
Chiếu xạ
Hiệu ứng sớm Hiệu ứng muộn
Ung thưVô sinh Đục thủy
tinh thể
Các hiệu ứng
di truyền
Chứng đỏ
da
Bệnh
phóng xạ
Các loại hiệu ứng sinh học và ví dụ
Hiệu ứng tất nhiên
Hiệu ứng ngẫu nhiên
VARANS-TSC
− Chiếu xạ liều cao có thể gây ra các triệu chứng
cấp như nôn mửa, mẩn đỏ da, hoặc,
− Trong trường hợp nghiêm trọng, các triệu chứng
bệnh lý nguy cấp hơn có thể xuất hiện chỉ trong
một thời gian ngắn sau khi bị chiếu xạ,
− Các hiệu ứng như vậy được gọi là các hiệu ứng
“tất nhiên” vì chúng chắc chắn xẩy ra nếu liều xạ
vượt quá một mức ngưỡng nào đó.
Hiệu ứng tất nhiên
37
VARANS-TSC
HIỆU ỨNG TẤT NHIÊN
38
VARANS-TSC
Bỏng bức xạ trong X-quang can thiệp
39
Lưng bệnh nhân
sau 6-8 tuần
16-21 tuần sau khi chụp
Angioplasty– Vùng loét nhỏ
VARANS-TSC
Bỏng bức xạ trong X-quang can thiệp
40
Nhìn cận cảnh vùng tổn
thương sau 18-21 tuần
VARANS-TSC
− Các hiệu ứng tất nhiên là kết quả của nhiều quá
trình khác nhau, nhưng chủ yếu là do các tế bào bị
chết và chậm phân chia do chiếu xạ liều cao.
− Nếu liều đủ cao, nó có thể phá hỏng chức năng
của tổ chức tế bào bị chiếu xạ. Mức độ nghiêm
trọng của hiệu ứng tất nhiên đối với từng cá thể bị
chiếu xạ sẽ tăng lên theo giá trị liều lớn hơn
ngưỡng xẩy ra hiệu ứng.
Hiệu ứng tất nhiên (tiếp)
41
VARANS-TSC
Một số hiệu ứng tất nhiên
42
Hiệu ứng Bộ phận/mô
Ngưỡng liều hấp thụ
(phơi nhiễm cấp tính)
(Gy)
Thời gian
phát ra hiệu
ứng
Đỏ da giai đoạn chính
Da (diện
rộng )
<3-6 1-4 tuần
Bỏng da
Da (diện
rộng )
5-10 2-3 tuần
Rụng lông/tóc tạm thời Da  4 2-3 tuần
Đục thủy tinh thể Mắt  1,5 vài năm
Giảm quá trình tạo máu Tủy sống  0,5 3-7 days
Vô sinh tạm thời Tinh hoàn  0,1 3-9 tuần
Vô sinh vĩnh viễn Tinh hoàn 6 3 tuần
Vô sinh vĩnh viễn Buồng trứng 3 < 1 tuần
- Nguôn TK: ICRP Publication 103Với 1% tỷ lệ mắcbệnh
VARANS-TSC
− Sự chiếu xạ cũng có thể gây ra các hiệu ứng tế
bào (hiệu ứng soma) như bệnh ung thư xuất hiện
trong một khoảng thời gian dài âm ỉ sau khi bị
chiếu xạ và biểu hiện bệnh lý có thể được phát
hiện trong cộng đồng dân cư,
− Hiệu ứng này có thể xẩy ra trong toàn bộ dải liều
và không có ngưỡng.
Hiệu ứng ngẫu nhiên
43
VARANS-TSC
− Các hiệu ứng di truyền do bức xạ có thể xẩy ra đối
với con người,
− Những hiệu ứng có khả năng phát hiện được theo
triệu chứng bệnh lý như ung thư ác tính, hiệu ứng
di truyền đều được gọi là "hiệu ứng ngẫu nhiên"
do bản chất ngẫu nhiên của chúng.
Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp)
44
VARANS-TSC
− Các hiệu ứng ngẫu nhiên có thể xảy ra nếu tế bào
bị biến đổi do chiếu xạ chứ không bị giết chết,
− Các tế bào bị biến đổi này sau đó có thể kéo dài
quá trình phát triển và gây ra ung thư,
− Cơ chế tự bảo vệ và tự hồi phục của cơ thể làm
cho quá trình gây bệnh trở nên rất không chắc
chắn khi bị chiếu ở mức liều thấp.
Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp)
45
VARANS-TSC
− Không có bằng chứng cho thấy tồn tại một mức
ngưỡng liều thấp mà dưới đó ung thư không xẩy
ra,
− Xác suất để xẩy ra ung thư sẽ cao hơn khi liều
càng cao, nhưng tính nghiêm trọng của một bệnh
ung thư nào đó do bức xạ gây ra thì hoàn toàn độc
lập đối với liều.
Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp)
46
VARANS-TSC
− Nếu tế bào bị bức xạ phá huỷ là tế bào phôi, mà
chức năng của chúng là chuyển thông tin di truyền
cho thế hệ sau thì dễ dàng hiểu rằng các hiệu ứng
di truyền có thể phát triển ở thế hệ con cháu của
cá thể bị chiếu xạ,
Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp)
47
VARANS-TSC
− Ngoài các hiệu ứng bệnh lý đã nêu trên, các hiệu
ứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe khác cũng có thể
xẩy ra đối với trẻ sơ sinh nếu phôi hoặc bào thai bị
chiếu xạ,
− Trong số các hiệu ứng này thì bệnh ung thư máu
là có nguy cơ cao hơn cả, và ở các thời kỳ mang
thai khác nhau, nếu bị chiếu xạ cao hơn các mức
ngưỡng khác nhau thì có thể xẩy ra các triệu
chứng nghiêm trọng như chậm phát triển thần
kinh hoặc mắc các dị tật bẩm sinh.
Hiệu ứng của bức xạ lên bào thai
48
VARANS-TSC
Các hiệu ứng tất định xảy ra khi chiếu xạ
bào thai
Tuổi thai < 50
mGy
50-100 mGy >100 mGy
0-2 tuần Không Không Không
3-4 tuần Không Có thể không Có khả năng sảy thai tự
nhiên
5-10 tuần Không Các hiệu ứng tiềm tàng
không chắc chắn và có
thể quá khó thấy để
phát hiện lâm sàng
Có khả năng tăng xác suất
dị tật khi tăng liều
11-17 tuần Không Tăng nguy cơ giảm IQ
hoặc chậm phát triển trí óc
18-27 tuần Không Không Không phát hiện thấy thiếu
hụt IQ ở liều chẩn đoán
> 27 tuần Không Không Không áp dụng các biện
pháp y học chẩn đoán
Reference: ACR Practice Guidelinefor Imaging pregnant or potentially
pregnant adolescents and women with ionizing radiation (2008)
VARANS-TSC
Nguy cơ ung thư sau này khi chiếu xạ tới bào thai
Xét nghiệm Khoảng liều điển
hình lên thai nhi
(mGy)
Nguy cơ mắc ung
thư thời niên thiếu
trên 1 xét nghiệmLoại Bộ phận chiếu chụp
X-quang
Não/ ngực / răng
Chụp nhũ ảnh 0.001 – 0.01 < 10-6
Chụp CT Đầu/cổ
Chụp CT Chụp mạch phổi 0.01 – 0.1 10-6 - 10-5
X-quang Bụng/khung chậu/hông
0.1 – 1 10-5 - 10-4
Chụp CT Khung chậu/Ngực và gan
X-quang
Barium enema/chụp tĩnh
mạch /cột sống thắt lưng
1 – 10 10-4 - 10-3
Chụp CT Cột sống thắt lưng/ổ bụng
Chụp CT Khung xương chậu 10-50 10-3 – 5.10-3
50
TLTK: Health Protection Agency, RCE-9Nguy cơ ung thư tự nhiên: 2.10-3
VARANS-TSC
❖Tổng quát :
• Thực hiện tốt quản lý an toàn, đặc biệt là trong
kiểm soát liều (giới hạn liều để ngăn ngừa hiệu
ứng tất nhiên + nguyên lý ALARA để giảm thiểu
hiệu ứng ngẫu nhiên)
• Nhận thức rõ các yếu tố ảnh hưởng để giảm
thiểu các hiệu ứng sinh học của BX ion hóa, nhất
là biện pháp giảm liều và suất liều
• Đặc biệt lưu ý các hiệu ứng sớm thông thường.
Khi quan sát được, báo ngay cho Người phụ
trách an toàn để xác minh và điều tra nếu cần
Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu
51
VARANS-TSC
❖Đối với nhân viên nữ mang thai
• Nhân viên nữ làm việc trong môi trường bức ạ
cần thông báo cho Người phụ trách an toàn sớm
nhất có thể.
• Người Phụ trách an toàn cần xem xét và tư vấn
cho Giám đốc điều chuyển nhân viên nữ mang
thai sang vị trí khác không liên quan tới bức xạ.
• Theo dõi cẩn trọng tình trạng sức khỏe của
nhân viên nữ mang thai và thai nhi, đặc biệt khi
phát hiện muộn (đã bị chiếu xạ đáng kể)
52
Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu
VARANS-TSC
− Các cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa: trực tiếp
và gián tiếp,
− Các giai đoạn biến đổi: hóa lý, sinh học,
− Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học bức
xạ,
− Các hiệu ứng sinh học bức xạ: cấp độ phân tử, tế
bào, toàn cơ thể,
− Các hiệu ứng sớm (các cơ quan: máu và cơ quan
tạo máu, hệ tiêu hóa, da) và hiệu ứng muộn,
− Hiệu ứng tất nhiên và hiệu ứng ngẫu nhiên.
TỔNG KẾT
53
VARANS-TSC54
HỎI VÀ ĐÁP ???

More Related Content

What's hot

XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
SoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
SoM
 
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNHNGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
SoM
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
Hùng Lê
 
1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa
Huu Nguyen
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
TBFTTH
 

What's hot (20)

XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁPXẠ TRỊ LIỆU PHÁP
XẠ TRỊ LIỆU PHÁP
 
Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3Nguyen lý laser review 3
Nguyen lý laser review 3
 
ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNHĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH
 
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuongXq   ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
Xq ky thuat x quang quy uoc, nguyen doan cuong
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNHNGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG KHÁM CHỮA BỆNH
 
Viem
ViemViem
Viem
 
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trịCác cơ chế chết tế bào trong xạ trị
Các cơ chế chết tế bào trong xạ trị
 
Tao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray productionTao ra tia x x-ray production
Tao ra tia x x-ray production
 
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư bàng quang bản 8 - AJCC 2017
 
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư phổi bản 8 - IASLC
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư phổi bản 8 - IASLCCập nhật phân loại giai đoạn Ung thư phổi bản 8 - IASLC
Cập nhật phân loại giai đoạn Ung thư phổi bản 8 - IASLC
 
Cân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giảiCân bằng nước-điện giải
Cân bằng nước-điện giải
 
Kqht5
Kqht5Kqht5
Kqht5
 
1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa
 
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
Báo cáo chuyên đề kỹ thuật siêu âm 06.11.2014
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
 
Tủy sống
Tủy sốngTủy sống
Tủy sống
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 

Similar to Hiệu ứng sinh học của bức xạ

3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
Huu Nguyen
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
Huu Nguyen
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩm
Thai Dung Le
 
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
William Anh Nguyen
 

Similar to Hiệu ứng sinh học của bức xạ (20)

3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
 
3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih3. rui ro suc khoe cua bx ih
3. rui ro suc khoe cua bx ih
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
 
tiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptxtiêu xạ HIỀN.pptx
tiêu xạ HIỀN.pptx
 
LED.ppt
LED.pptLED.ppt
LED.ppt
 
Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)
Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)
Cơ bản về hệ thống tán sỏi ngoài cơ thể (ESWL)
 
Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa  Chuong 2 thuc pham chieu xa
Chuong 2 thuc pham chieu xa
 
Yếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da ngườiYếu tố ánh sáng tác động lên da người
Yếu tố ánh sáng tác động lên da người
 
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưỨng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
 
nanotoxicology.pptx
nanotoxicology.pptxnanotoxicology.pptx
nanotoxicology.pptx
 
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
Bài Giảng Bức Xạ Ion Hóa
 
Dich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hocDich te moi truong dai hoc
Dich te moi truong dai hoc
 
Chiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩmChiếu xạ thực phẩm
Chiếu xạ thực phẩm
 
Xử trí thoát thuốc cản quang khi chụp chiếu
Xử trí thoát thuốc cản quang khi chụp chiếuXử trí thoát thuốc cản quang khi chụp chiếu
Xử trí thoát thuốc cản quang khi chụp chiếu
 
Sdt2020
Sdt2020Sdt2020
Sdt2020
 
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dongDoc hoc moi truong va suc khoe cong dong
Doc hoc moi truong va suc khoe cong dong
 
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
Điều Trị Đau Cột Sống Mạn Tính bằng Sóng Vô Tuyến Cao Tần RFA (Rafio Frequenc...
 
Bài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùngBài giảng vệ sinh sát trùng
Bài giảng vệ sinh sát trùng
 

More from duongle0

More from duongle0 (20)

Sổ tay Hướng dẫn-Báo cáo phát thải khí nhà kính
Sổ tay Hướng dẫn-Báo cáo phát thải khí nhà kínhSổ tay Hướng dẫn-Báo cáo phát thải khí nhà kính
Sổ tay Hướng dẫn-Báo cáo phát thải khí nhà kính
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Luận văn cuối khóa
Luận văn cuối khóaLuận văn cuối khóa
Luận văn cuối khóa
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
Chuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệpChuyên đề tốt nghiệp
Chuyên đề tốt nghiệp
 
KPI marketing-Chỉ số kpi internet marketing
KPI marketing-Chỉ số kpi internet marketingKPI marketing-Chỉ số kpi internet marketing
KPI marketing-Chỉ số kpi internet marketing
 
KPI marketing-Chỉ số kpi quảng cáo
KPI marketing-Chỉ số kpi quảng cáoKPI marketing-Chỉ số kpi quảng cáo
KPI marketing-Chỉ số kpi quảng cáo
 
KPI marketing-Chỉ số kpi quan hệ công chúng
KPI marketing-Chỉ số kpi quan hệ công chúngKPI marketing-Chỉ số kpi quan hệ công chúng
KPI marketing-Chỉ số kpi quan hệ công chúng
 
KPI marketing-Chỉ số kpi hoạt động khuyến mãi
KPI marketing-Chỉ số kpi hoạt động khuyến mãiKPI marketing-Chỉ số kpi hoạt động khuyến mãi
KPI marketing-Chỉ số kpi hoạt động khuyến mãi
 
KPI Nhân sự-Chỉ số về lương
KPI Nhân sự-Chỉ số về lươngKPI Nhân sự-Chỉ số về lương
KPI Nhân sự-Chỉ số về lương
 
KPI Nhân sự-Chỉ số tuyển dụng
KPI Nhân sự-Chỉ số tuyển dụngKPI Nhân sự-Chỉ số tuyển dụng
KPI Nhân sự-Chỉ số tuyển dụng
 
KPI Nhân sự-Chỉ số về an toàn lao động
KPI Nhân sự-Chỉ số về an toàn lao độngKPI Nhân sự-Chỉ số về an toàn lao động
KPI Nhân sự-Chỉ số về an toàn lao động
 
KPI Nhân sự-Chỉ số đào tạo
KPI Nhân sự-Chỉ số đào tạoKPI Nhân sự-Chỉ số đào tạo
KPI Nhân sự-Chỉ số đào tạo
 
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá công việc
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá công việcKPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá công việc
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá công việc
 
KPI Nhân sự-Chỉ số về giờ làm việc
KPI Nhân sự-Chỉ số về giờ làm việcKPI Nhân sự-Chỉ số về giờ làm việc
KPI Nhân sự-Chỉ số về giờ làm việc
 
KPI Nhân sự-Chỉ số về lòng trung thành
KPI Nhân sự-Chỉ số về lòng trung thànhKPI Nhân sự-Chỉ số về lòng trung thành
KPI Nhân sự-Chỉ số về lòng trung thành
 
KPI nhân sự-Chỉ số năng suất nguồn nhân lực
KPI nhân sự-Chỉ số năng suất nguồn nhân lựcKPI nhân sự-Chỉ số năng suất nguồn nhân lực
KPI nhân sự-Chỉ số năng suất nguồn nhân lực
 
KPI Nhân sự-Chỉ số hoạt động cải tiến
KPI Nhân sự-Chỉ số hoạt động cải tiếnKPI Nhân sự-Chỉ số hoạt động cải tiến
KPI Nhân sự-Chỉ số hoạt động cải tiến
 
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá nguồn nhân lực
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá nguồn nhân lựcKPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá nguồn nhân lực
KPI Nhân sự-Chỉ số đánh giá nguồn nhân lực
 
TQM QUAN LY CHAT LUONG TOAN DIEN
TQM QUAN LY CHAT LUONG TOAN DIENTQM QUAN LY CHAT LUONG TOAN DIEN
TQM QUAN LY CHAT LUONG TOAN DIEN
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 

Hiệu ứng sinh học của bức xạ

  • 1. VARANS-TSC Các hiệu ứng sinh học của bức xạ
  • 2. VARANS-TSC 1.Nắm bắt được các cơ chế tác dụng của bức xạ lên cơ thể người 2.Biết được các hiệu ứng sinh học do bức xạ ion hóa 3. Biết cách ngăn ngừa/giảm thiểu các hiệu ứng MỤC TIÊU 2
  • 3. VARANS-TSC 1. Các cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ 3. Các hiệu ứng sinh học bức xạ NỘI DUNG 3
  • 4. VARANS-TSC • Phát hiện đầu tiên về ung thư da do bức xạ gây nên được báo cáo vào năm 1902. • Phát hiện đầu tiên về bệnh bạch cầu do bức xạ gây nên được báo cáo năm 1911. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN 4 * Những năm 20 TK XX: Ung thư xương xảy ra đối với một số họa sĩ sử dụng mực vẽ chứa Radium * Những năm 40 TK XX : Số lượng bệnh về máu tăng đột biến ở những người hành nghề chụp ảnh X quang
  • 5. VARANS-TSC PHẦN 1 Các cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa 5
  • 6. VARANS-TSC Bức xạ ion hoá trực tiếp truyền năng lượng và gây ion hoá các phân tử sinh học dẫn đến tổn thương các phân tử đó. Tác dụng trực tiếp 6
  • 7. VARANS-TSC Bức xạ ion hóa + RH → R- + H+ Phá vỡ mối liên kết 7 OH I R – C = NH imidol (enol) O II R – C = NH2 amide (ketol) Tác dụng trực tiếp
  • 8. VARANS-TSC - Cơ thể người được cấu tạo từ nhiều loại tế bào, khối lượng nước chiếm khoảng 70% khối lượng của tế bào. Do đó khi bức xạ chiếu vào sẽ có xác suất tương tác với các phân tử nước nhiều hơn các phân tử DNA. - Cơ chế tổn thương gián tiếp xảy ra khi bức xạ ion hóa các phân tử nước tạo ra các gốc tự do (có khả năng ôxi hóa cao), sau đó các gốc tự do này có thể khuếch tán trong tế bào tấn công vào lên các phân tử DNA và gây tổn thương các phân tử này. 8 Tác dụng gián tiếp
  • 9. VARANS-TSC Tác dụng gián tiếp 9 e- Tia X Tia  P+ O H H OH- H+ Ho OHo
  • 11. VARANS-TSC a. Giai đoạn hóa lý Giai đoạn hóa lý thường rất ngắn, chỉ xảy ra trong khoảng thời gian 10-16 - 10-13 giây. Trong giai đoạn này các phân tử sinh học cấu tạo nên tổ chức sống chịu tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp của bức xạ ion hoá. Các giai đoạn biến đổi 11
  • 12. VARANS-TSC b. Giai đoạn sinh học − Giai đoạn này có thể kéo dài vài giây đến vài chục năm sau khi bị chiếu xạ. − Những tổn thương hoá sinh ở giai đoạn đầu nếu không được hồi phục sẽ dẫn đến những rối loạn về chuyển hoá, tiếp đến là các tổn thương về hình thái và chức năng của tế bào. − Kết quả cuối cùng là những hiệu ứng sinh học trên cơ thể sống được biểu hiện hết sức đa dạng Các giai đoạn biến đổi (tiếp) 12
  • 13. VARANS-TSC PHẦN 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ
  • 14. VARANS-TSC a. Liều chiếu, b. Suất liều chiếu, c. Diện tích bị chiếu, d. Hiệu ứng nhiệt độ, d. Hiệu ứng ôxy, e. Hàm lượng nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ 14
  • 15. VARANS-TSC − Liều chiếu là yếu tố quan trọng nhất quyết định tính chất và tổn thương sau chiếu xạ. − Liều càng lớn tổn thương càng nặng và xuất hiện càng sớm. a. Liều chiếu 15
  • 16. VARANS-TSC − Cùng với một liều hấp thụ như nhau, thời gian chiếu kéo dài sẽ làm giảm hiệu ứng sinh học của bức xạ. Nguyên nhân được giải thích bởi khả năng tự hồi phục của cơ thể ở các mức liều khác nhau. − Với suất liều nhỏ tốc độ phát triển tổn thương cân bằng với mức độ hồi phục của cơ thể. − Tăng suất liều thì quá trình hồi phục giảm nên mức độ tổn thương tăng lên, hiệu ứng sinh học sẽ tăng lên. b. Suất liều chiếu 16
  • 17. VARANS-TSC − Mức độ tổn thương sau chiếu xạ phụ thuộc rất nhiều vào diện tích chiếu, chiếu một phần (chiếu cục bộ) hay toàn bộ cơ thể. − Liều tử vong khi chiếu xạ toàn thân thường thấp hơn nhiều so với chiếu cục bộ. c. Diện tích bị chiếu 17
  • 18. VARANS-TSC − Giảm nhiệt độ sẽ làm giảm tác dụng của bức xạ ion hoá, do khi nhiệt độ giảm tốc độ di chuyển của các gốc tự do tới phân tử sinh học giảm dẫn đến giảm số phân tử sinh học bị tổn thương. − Áp dụng trong thực tế: Bảo quản các chế phẩm sinh học có gắn phóng xạ ở nhiệt độ đóng băng để giảm cơ chế tác dụng gián tiếp của bức xạ. d. Hiệu ứng nhiệt độ 18
  • 19. VARANS-TSC − Độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật tăng theo nồng độ ôxy, do khi đó lượng HO2, H2O2 tạo ra càng nhiều và làm tăng số phân tử sinh học bị tổn thương do phóng xạ. − Hiệu ứng ôxy tăng dần đến nồng độ ôxy ở điều kiện bình thường trong không khí (21%), sau đó hàm lượng ôxy trong không khí có tăng cao hơn thì cơ thể con người cũng ở trạng thái bão hoà và không thể hấp thụ thêm ôxy nữa do vậy tác dụng của hiệu ứng này cũng không tăng. e. Hiệu ứng ôxy 19
  • 20. VARANS-TSC − Hàm lượng nước càng lớn thì các gốc tự do được tạo ra càng nhiều, số các gốc tự do tác động lên phân tử sinh học càng nhiều do đó hiệu ứng sinh học cũng tăng lên. f. Hàm lượng nước 20
  • 21. VARANS-TSC PHẦN 3 Các hiệu ứng sinh học bức xạ
  • 22. VARANS-TSC a. Tổn thương ở mức phân tử b. Tổn thương ở mức tế bào c. Tổn thương ở mức toàn cơ thể d. Hiệu ứng tất nhiên và Hiệu ứng ngẫu nhiên 22
  • 23. VARANS-TSC − Khi chiếu xạ, năng lượng của chùm tia truyền trực tiếp hoặc gián tiếp cho các phân tử sinh học có thể phá vỡ mối liên kết hoá học hoặc phân ly các phân tử sinh học. − Tuy nhiên bức xạ ion hoá khó làm đứt hết các mối liên kết hoá học mà thường chỉ làm mất thuộc tính sinh học của các phân tử sinh học. a. Tổn thương ở mức phân tử 23
  • 24. VARANS-TSC ĐỨT GÃY LIÊN KẾT TRONG DNA (Deoxyribonucleic Acid) 24 Cấu trúc của DNA mỗi vòng xoắn = 3,4nm khung xương sống đường-phốt phát base liên kết hydro
  • 25. VARANS-TSC − Khi bị chiếu xạ các đặc tính của tế bào có thể thay đổi ở cả trong nhân và nguyên sinh chất. Nếu bị chiếu xạ bởi liều cao tế bào có thể bị phá huỷ hoàn toàn. b. Tổn thương ở mức tế bào 25 Màng tế bào Nguyên sinh chất Nhân Màng nhân
  • 26. VARANS-TSC − Tế bào chết do tổn thương nặng ở nhân và chất nguyên sinh. − Tế bào không chết nhưng không phân chia được. − Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm sắc thể tăng gấp đôi và thành tế bào khổng lồ. − Tế bào phân chia được nhưng có rối loạn trong cơ chế di truyền. Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ 26
  • 27. VARANS-TSC Hệ quả các tổn thương tế bào do phóng xạ 27 Tế bào chết Tế bào hồi phục Tế bào thay đổi
  • 28. VARANS-TSC − Các tế bào khác nhau có độ nhậy cảm phóng xạ khác nhau • Các tế bào non đang trưởng thành (tế bào phôi), • Tế bào sinh sản nhanh, dễ phân chia (tế bào cơ quan tạo máu, niêm mạc ruột, tinh hoàn, buồng trứng ...) thường có độ nhạy cảm phóng xạ cao. − Các tế bào thần kinh tuy thuộc loại không phân chia nhưng cũng rất nhạy cảm phóng xạ. Tế bào limpho không phân chia nhưng cũng nhạy cảm phóng xạ. − Không chỉ định chiếu xạ với phụ nữ có thai, đang cho con bú và đặc biệt với trẻ em nếu không bắt buộc. Mức độ nhạy cảm phóng xạ 28
  • 29. VARANS-TSC i. Các hiệu ứng sớm ii. Các hiệu ứng muộn c. Tổn thương ở mức toàn cơ thể 29
  • 30. VARANS-TSC − Tổn thương sớm xuất hiện khi bị chiếu ở mức liều cao trong thời gian ngắn (chiếu toàn thân trên mức liều 500 mSv), − Biểu hiện tổn thương sớm thường thấy trên một số cơ quan sau: • Máu và cơ quan tạo máu, • Hệ tiêu hoá, • Da. i. Các hiệu ứng sớm 30
  • 31. VARANS-TSC − Biểu hiện lâm sàng là các triệu chứng xuất huyết, phù nề, thiếu máu, − Giảm limpho, bạch cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu, − Xét nghiệm tuỷ xương thấy giảm cả 3 dòng, sớm nhất là dòng bạch cầu. Máu và cơ quan tạo máu 31
  • 32. VARANS-TSC − Biểu hiện lâm sàng là tiêu chảy, sút cân, nhiễm độc máu, giảm sức đề kháng cơ thể, − Những thay đổi trong hệ thống tiêu hoá thường quyết định hậu quả bệnh phóng xạ. Hệ tiêu hóa 32
  • 33. VARANS-TSC − Sau khi bị chiếu liều cao, các ban đỏ xuất hiện trên da, da bị viêm, xạm, − Các tổn thương này có thể dẫn đến viêm loét, thoái hoá, hoại tử da hoặc phát triển thành ung thư da. Da 33
  • 34. VARANS-TSC Các hiệu ứng muộn được chia làm 2 loại − Hiệu ứng sinh thể (somatic effects) Giảm tuổi thọ, đục thuỷ tinh thể, tần suất xuất hiện bệnh ung thư cao hơn, thường là ung thư máu, ung thư da, ung thư xương, ung thư phổi, − Hiệu ứng di truyền (hereditary effects) Tăng tần suất xuất hiện các đột biến về di truyền, dị tật bẩm sinh, quái thai. ii. Các hiệu ứng muộn 34
  • 35. VARANS-TSC Dưới tác động của bức xạ ion hoá cơ thể sống có thể bị ảnh hưởng bởi hai hiệu ứng: −Hiệu ứng tất nhiên. −Hiệu ứng ngẫu nhiên. d. Hiệu ứng tất nhiên và Hiệu ứng ngẫu nhiên 35
  • 36. VARANS-TSC Chiếu xạ cấp tính Chiếu xạ kéo dài Chiếu xạ Hiệu ứng sớm Hiệu ứng muộn Ung thưVô sinh Đục thủy tinh thể Các hiệu ứng di truyền Chứng đỏ da Bệnh phóng xạ Các loại hiệu ứng sinh học và ví dụ Hiệu ứng tất nhiên Hiệu ứng ngẫu nhiên
  • 37. VARANS-TSC − Chiếu xạ liều cao có thể gây ra các triệu chứng cấp như nôn mửa, mẩn đỏ da, hoặc, − Trong trường hợp nghiêm trọng, các triệu chứng bệnh lý nguy cấp hơn có thể xuất hiện chỉ trong một thời gian ngắn sau khi bị chiếu xạ, − Các hiệu ứng như vậy được gọi là các hiệu ứng “tất nhiên” vì chúng chắc chắn xẩy ra nếu liều xạ vượt quá một mức ngưỡng nào đó. Hiệu ứng tất nhiên 37
  • 39. VARANS-TSC Bỏng bức xạ trong X-quang can thiệp 39 Lưng bệnh nhân sau 6-8 tuần 16-21 tuần sau khi chụp Angioplasty– Vùng loét nhỏ
  • 40. VARANS-TSC Bỏng bức xạ trong X-quang can thiệp 40 Nhìn cận cảnh vùng tổn thương sau 18-21 tuần
  • 41. VARANS-TSC − Các hiệu ứng tất nhiên là kết quả của nhiều quá trình khác nhau, nhưng chủ yếu là do các tế bào bị chết và chậm phân chia do chiếu xạ liều cao. − Nếu liều đủ cao, nó có thể phá hỏng chức năng của tổ chức tế bào bị chiếu xạ. Mức độ nghiêm trọng của hiệu ứng tất nhiên đối với từng cá thể bị chiếu xạ sẽ tăng lên theo giá trị liều lớn hơn ngưỡng xẩy ra hiệu ứng. Hiệu ứng tất nhiên (tiếp) 41
  • 42. VARANS-TSC Một số hiệu ứng tất nhiên 42 Hiệu ứng Bộ phận/mô Ngưỡng liều hấp thụ (phơi nhiễm cấp tính) (Gy) Thời gian phát ra hiệu ứng Đỏ da giai đoạn chính Da (diện rộng ) <3-6 1-4 tuần Bỏng da Da (diện rộng ) 5-10 2-3 tuần Rụng lông/tóc tạm thời Da  4 2-3 tuần Đục thủy tinh thể Mắt  1,5 vài năm Giảm quá trình tạo máu Tủy sống  0,5 3-7 days Vô sinh tạm thời Tinh hoàn  0,1 3-9 tuần Vô sinh vĩnh viễn Tinh hoàn 6 3 tuần Vô sinh vĩnh viễn Buồng trứng 3 < 1 tuần - Nguôn TK: ICRP Publication 103Với 1% tỷ lệ mắcbệnh
  • 43. VARANS-TSC − Sự chiếu xạ cũng có thể gây ra các hiệu ứng tế bào (hiệu ứng soma) như bệnh ung thư xuất hiện trong một khoảng thời gian dài âm ỉ sau khi bị chiếu xạ và biểu hiện bệnh lý có thể được phát hiện trong cộng đồng dân cư, − Hiệu ứng này có thể xẩy ra trong toàn bộ dải liều và không có ngưỡng. Hiệu ứng ngẫu nhiên 43
  • 44. VARANS-TSC − Các hiệu ứng di truyền do bức xạ có thể xẩy ra đối với con người, − Những hiệu ứng có khả năng phát hiện được theo triệu chứng bệnh lý như ung thư ác tính, hiệu ứng di truyền đều được gọi là "hiệu ứng ngẫu nhiên" do bản chất ngẫu nhiên của chúng. Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp) 44
  • 45. VARANS-TSC − Các hiệu ứng ngẫu nhiên có thể xảy ra nếu tế bào bị biến đổi do chiếu xạ chứ không bị giết chết, − Các tế bào bị biến đổi này sau đó có thể kéo dài quá trình phát triển và gây ra ung thư, − Cơ chế tự bảo vệ và tự hồi phục của cơ thể làm cho quá trình gây bệnh trở nên rất không chắc chắn khi bị chiếu ở mức liều thấp. Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp) 45
  • 46. VARANS-TSC − Không có bằng chứng cho thấy tồn tại một mức ngưỡng liều thấp mà dưới đó ung thư không xẩy ra, − Xác suất để xẩy ra ung thư sẽ cao hơn khi liều càng cao, nhưng tính nghiêm trọng của một bệnh ung thư nào đó do bức xạ gây ra thì hoàn toàn độc lập đối với liều. Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp) 46
  • 47. VARANS-TSC − Nếu tế bào bị bức xạ phá huỷ là tế bào phôi, mà chức năng của chúng là chuyển thông tin di truyền cho thế hệ sau thì dễ dàng hiểu rằng các hiệu ứng di truyền có thể phát triển ở thế hệ con cháu của cá thể bị chiếu xạ, Hiệu ứng ngẫu nhiên (tiếp) 47
  • 48. VARANS-TSC − Ngoài các hiệu ứng bệnh lý đã nêu trên, các hiệu ứng gây ảnh hưởng tới sức khỏe khác cũng có thể xẩy ra đối với trẻ sơ sinh nếu phôi hoặc bào thai bị chiếu xạ, − Trong số các hiệu ứng này thì bệnh ung thư máu là có nguy cơ cao hơn cả, và ở các thời kỳ mang thai khác nhau, nếu bị chiếu xạ cao hơn các mức ngưỡng khác nhau thì có thể xẩy ra các triệu chứng nghiêm trọng như chậm phát triển thần kinh hoặc mắc các dị tật bẩm sinh. Hiệu ứng của bức xạ lên bào thai 48
  • 49. VARANS-TSC Các hiệu ứng tất định xảy ra khi chiếu xạ bào thai Tuổi thai < 50 mGy 50-100 mGy >100 mGy 0-2 tuần Không Không Không 3-4 tuần Không Có thể không Có khả năng sảy thai tự nhiên 5-10 tuần Không Các hiệu ứng tiềm tàng không chắc chắn và có thể quá khó thấy để phát hiện lâm sàng Có khả năng tăng xác suất dị tật khi tăng liều 11-17 tuần Không Tăng nguy cơ giảm IQ hoặc chậm phát triển trí óc 18-27 tuần Không Không Không phát hiện thấy thiếu hụt IQ ở liều chẩn đoán > 27 tuần Không Không Không áp dụng các biện pháp y học chẩn đoán Reference: ACR Practice Guidelinefor Imaging pregnant or potentially pregnant adolescents and women with ionizing radiation (2008)
  • 50. VARANS-TSC Nguy cơ ung thư sau này khi chiếu xạ tới bào thai Xét nghiệm Khoảng liều điển hình lên thai nhi (mGy) Nguy cơ mắc ung thư thời niên thiếu trên 1 xét nghiệmLoại Bộ phận chiếu chụp X-quang Não/ ngực / răng Chụp nhũ ảnh 0.001 – 0.01 < 10-6 Chụp CT Đầu/cổ Chụp CT Chụp mạch phổi 0.01 – 0.1 10-6 - 10-5 X-quang Bụng/khung chậu/hông 0.1 – 1 10-5 - 10-4 Chụp CT Khung chậu/Ngực và gan X-quang Barium enema/chụp tĩnh mạch /cột sống thắt lưng 1 – 10 10-4 - 10-3 Chụp CT Cột sống thắt lưng/ổ bụng Chụp CT Khung xương chậu 10-50 10-3 – 5.10-3 50 TLTK: Health Protection Agency, RCE-9Nguy cơ ung thư tự nhiên: 2.10-3
  • 51. VARANS-TSC ❖Tổng quát : • Thực hiện tốt quản lý an toàn, đặc biệt là trong kiểm soát liều (giới hạn liều để ngăn ngừa hiệu ứng tất nhiên + nguyên lý ALARA để giảm thiểu hiệu ứng ngẫu nhiên) • Nhận thức rõ các yếu tố ảnh hưởng để giảm thiểu các hiệu ứng sinh học của BX ion hóa, nhất là biện pháp giảm liều và suất liều • Đặc biệt lưu ý các hiệu ứng sớm thông thường. Khi quan sát được, báo ngay cho Người phụ trách an toàn để xác minh và điều tra nếu cần Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu 51
  • 52. VARANS-TSC ❖Đối với nhân viên nữ mang thai • Nhân viên nữ làm việc trong môi trường bức ạ cần thông báo cho Người phụ trách an toàn sớm nhất có thể. • Người Phụ trách an toàn cần xem xét và tư vấn cho Giám đốc điều chuyển nhân viên nữ mang thai sang vị trí khác không liên quan tới bức xạ. • Theo dõi cẩn trọng tình trạng sức khỏe của nhân viên nữ mang thai và thai nhi, đặc biệt khi phát hiện muộn (đã bị chiếu xạ đáng kể) 52 Các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu
  • 53. VARANS-TSC − Các cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa: trực tiếp và gián tiếp, − Các giai đoạn biến đổi: hóa lý, sinh học, − Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học bức xạ, − Các hiệu ứng sinh học bức xạ: cấp độ phân tử, tế bào, toàn cơ thể, − Các hiệu ứng sớm (các cơ quan: máu và cơ quan tạo máu, hệ tiêu hóa, da) và hiệu ứng muộn, − Hiệu ứng tất nhiên và hiệu ứng ngẫu nhiên. TỔNG KẾT 53