SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG
CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL
TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS. Mai Quốc Tùng
PGS. TS. Phạm Trọng Văn
Sreng Huong
ĐẶT VẤN ĐỀ
Gây mất myelin do vi sinh vật hoặc tự miễn.
 Viêm thị thần kinh
Gây giảm thị lực trầm trọng.
Là biểu hiện đầu tiên hoặc xuất hiện trong giai
đoạn tiến triển của bệnh xơ cứng rải rác.
Cần điều trị đúng và sớm.
Trên thế giới, theo khuyến cáo: truyền Methyl
Prednisolon liều cao: 1 g/ ngày x 3 ngày
 Điều trị
Ở Việt Nam, chủ yếu dùng Corticoide đường
uống đơn thuần hoặc kết hợp tiêm tĩnh mạch liều
thấp  Kết quả chưa cao.
ĐẶT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU
 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm
thị thần kinh đang điều trị tại Bv Lão khoa
Trung ương.
 Đánh giá tác dụng của truyền tĩnh mạch
Solu - Medrol trong điều trị viêm thị thần kinh.
 Đường cảm thụ thị giác
TỔNG QUAN
 Giải phẫu thị thần kinh
TỔNG QUAN
 Cấp máu thị thần kinh
TỔNG QUAN
Động mạch mắt, nhánh bên của động mạch cảnh trong
Tiểu động mạch võng mạc.
Nhánh động mạch bắt nguồn từ màng bồ đào quanh gai.
Động mạch mi ngắn sau.
 Bệnh viêm thị thần kinh
TỔNG QUAN
Là hiện tượng TTK bị viêm do nhiễm trùng
hoặc không nhiễm trùng.
Phân loại: dựa vào nguyên nhân gây bệnh,
giải phẫu, hay tổn thương thị trường.
Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân khác
nhau
 Đặc điểm dịch tễ học
TỔNG QUAN
Tỷ lệ mắc: Đan Mạch, Thụy Điển 4-5/100000 dân;
Mỹ: 5/100000 dân.
Tuổi: Độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi.
Giới: Nữ gập nhiều hơn nam.
Chủng tộc: Da trắng gặp nhiều gấp 8 lần.
 Triệu chứng của VTTK
TỔNG QUAN
Cơ năng: Nhìn mờ như có màn sương che phủ, đau
nhức trong mắt, có thể đau đầu chóng mặt kèm theo.
Thực thể: bán phần trước bình thường, soi đáy mắt
có thể có phù gai hoặc không
 Điều trị VTTK
TỔNG QUAN
Nguyên tắc: Chống viêm phối hợp với điều trị theo
nguyên nhân.
Chống viêm: bằng Corticoide uống hoặc tiêm.
Điều trị theo nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh:
Kháng sinh, giãn mạch, Vitamin …
 Các nghiên cứu:
TỔNG QUAN
Trên thế giới: Beck (1993), Kapoor (1998),
Wakakura (1999): nghiên cứu thử nghiệm lâm
sàng cho thấy dùng Corticoid liều cao có tác dụng
làm phục hồi thị lực sớm.
Tại Việt Nam: L. M. Thông (2010) cũng cho thấy sử
dụng Corticoid liều cao giúp thúc đẩy nhanh việc
phục hồi thị lực trên bệnh nhân VTTK hậu nhãn
cầu.
 Đối tượng nghiên cứu:
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Là bệnh nhân được chẩn đoán VTTK.
Được điều trị tại Bệnh viện Lão Khoa Trung
ương.
Thời gian từ tháng 01/2012 đến 05/2013.
 Tiêu chuẩn lựa chọn:
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Bệnh nhân VTTK tự miễn.
Thời gian bị bệnh ≤ 2 tuần.
Bệnh nhân đồng ý điều trị bằng truyền Solu -
Medrol.
 Tiêu chuẩn loại trừ:
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Có các bệnh lý võng mạc và thị thần kinh khác.
Có chống chỉ định của dùng Corticoid.
Bệnh nhân không phối hợp.
 Thiết kế nghiên cứu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối
chứng.
d
qp
Zn 2
.2
2
1 






 
 Cỡ mẫu:
 = 0,05  Z2 = 1,962
p = 0,93  q = 0,07 (*)
Chọn d = 0,09 n  31
bệnh nhân(*) L. M. Thông (2010)
 Cách thức tiến hành nghiên cứu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hỏi bệnh
Thử thị lực, khám đáy mắt
Làm khám nghiệm sắc giác Ishihara
Làm thị trường, chụp ảnh đáy mắt, chụp mạch
huỳnh quang
Chụp MRI, đo điện thế kích thích thị giác
 Cách thức tiến hành nghiên cứu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Điều trị:
 Truyền Solu-Medrol liều 1g/ngày x 3 ngày.
 11 ngày tiếp theo: uống Medrol liều
0,8mg/kg.
 Sau đó giảm liều xuống 0,4mg/kg trong 4
ngày rồi dừng thuốc.
 Đánh giá kết quả:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thị lực: tăng, giảm, không đổi.
Thị trường: có tổn thương không ?; Dạng tổn
thương: toàn bộ, khu trú, lan tỏa.
Sắc giác
Tổn thương đĩa thị: mầu sắc, phù nề, teo, ranh
giới, xuất huyết.
 Đánh giá kết quả:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đo điện thế kích thích thị giác
Các tổn thương trên MRI
Theo dõi các biến chứng liên quan đến
Methylprednisolon liều cao.
 Thu thập và xử lý số liệu:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Xử lý bằng phần mềm SPSS 19.0.
Kết quả được thể hiện dưới dạng: n, tỷ lệ %, và
các số trung bình.
 Đặc điểm chung của nhóm Bn nghiên cứu:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tuổi và giới: tuổi trung bình 41,3; tỷ lệ nam và nữ
tương đương nhau.
Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Triệu chứng lâm sàng của VTTK
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các thể lâm sàng của VTTK
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thị lực vào viện
Thị lực Số mắt Tỷ lệ %
Sáng tối âm tính 3 6.4
Sáng tối dương tính, Bóng bàn tay 10 21.3
Đếm ngón tay 19 40.4
>= 1/10 15 31.9
Tổng số 47 100.0
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thị lực vào viện
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổn thương thị trường lúc vào viện
Tổn thương thị trường Số mắt
Ám điểm trung tâm 2 (17%)
Dạng khuyết bó sợi thần kinh 3 (25%)
Tổn thương thị trường rộng hoặc toàn bộ 6 (49,6%)
Không tổn thương 1(8,4%)
Tổng số 12 (100%)
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian tiềm tàng trung bình
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
Thời điểm đo Thời gian trung bình (ms) Độ lệch chuẩn
N75 84,4 ± 21,6
P100 117,9 ± 20,2
N145 147,9 ± 20,5
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thời gian liên đỉnh trung bình
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
Các liên đỉnh Thời gian trung bình (ms) Độ lệch chuẩn
N75 - P100 33,6 ± 15,1
P100 - N145 30,6 ± 11,7
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Biên độ VEP trung bình
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
Các vị trí đo Biên độ trung bình (V) Độ lệch chuẩn
BL - N75 0,78 ± 0,92
N75 - P100 3,0 ± 1,8
P100 - N145 2,8 ± 1,8
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh thời gian tiềm tàng trung bình của nhóm bị VTTK và nhóm
không bị VTTK
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK
và mắt bình thường
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK
và mắt bình thường
Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
 Đặc điểm của VTTK:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tổn thương trên chụp MRI
Tổn thương trên MRI sọ não Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Không thấy tổn thương 26 78,8
Tăng kích thước thị thần kinh 6 18,2 %
Có hình ảnh tổn thương chất
trắng dạng xơ cứng rải rác
1 3,0%
Tổng số 33 100
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thị lực sau điều trị
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Thị lực lúc vào và sau điều trị 1 tháng
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
So sánh thị lực ở thời điểm 3 tháng và 6 tháng
Thị lực Sau 3 tháng (%) Sau 6 tháng (%)
<1/10 5,1 8,3
1/10 - 3/10 10,3 4,2
4/10-7/10 30,8 29,2
>7/10 53,8 58,3
Tổng số 100 100
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mối liên quan của biến đổi thị lực theo tuổi ở các thời điểm
Thị lực
Thị lực tăng
≥ 2 hàng
Thị lực giữ nguyên
hoặc tăng dưới 2 hàng
p
Tuổi trung bình
(năm) ± SD
39,3 ± 11,1 41,8 ± 11,3 0,47
Thời gian khởi
phát trung bình
(ngày)
8,5 ± 5,0 9,3 ± 3,6 0,5
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tỷ lệ rối loạn sắc giác và giảm thị lực tương phản
Triệu chứng Lúc nhập viện
(%)
Sau 1
tháng (%)
Sau 3
tháng
(%)
Sau 6
tháng
(%)
Rối loạn sắc giác
90,0% 70,4%
15,6% 5,1%
Giảm thị lực
tương phản
80,0% 60,2%
24,4% 7,2%
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Các tác dụng phụ của thuốc điều trị
 Đặc điểm về kết quả điều trị:
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa tuổi và tác dụng phụ của thuốc
Tác dụng phụ
Tuổi trung bình ± SD (năm)
p (t-test)
Có Không
Tăng cân 43,6 ± 9,8 39,3 ± 12,8 0,29
Tiêu hoá 45,2 ± 7,8 40,7 ± 12,0 0,48
Trứng cá 33,1 ± 6,4 43,5 ± 11,7 0,03
Rối loạn tâm lý,
mất ngủ
50,0 ± 10,3 39,0 ± 10,9 0,02
 Hầu hết bệnh nhân bị VTTK có thị lực khi nhập viện < 1/10
KẾT LUẬN
 Viêm gai thị gặp trong 54,5% số trường hợp
 Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 41,3
±11,6 tuổi. Nhóm tuổi nào hay gặp nhất 41 đến 50 tuổi
 Tổn thương trên MRI chủ yếu là dày thị thần kinh đối với trường
hơp viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu
 Điều trị VTTK tự phát bằng truyền Methyl-prednosolon liều cao
có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi thị lực cho bệnh
nhân.
 58,3% số mắt duy trì được thị lực >7/10 tại thời điểm 6 tháng.
KẾT LUẬN
 thị lực của nhóm bệnh nhân nghiên cứu sau 6 tháng chỉ có
8,3% có thị lực <1/10
 Tác dụng phụ của liên quan đến Corticcoide thường nhẹ và
tự hết sau khi dừng thuốc.
 Đa số Tiến triển thành xơ cứng rải rác không gặp trong 6
tháng
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH

More Related Content

What's hot

CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
SoM
 
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNGPEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
SoM
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
SoM
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
SoM
 

What's hot (20)

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN 2009
 
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroidsCách dùng thuốc bôi corticosteroids
Cách dùng thuốc bôi corticosteroids
 
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁPCHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP
 
BỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMABỆNH GLAUCOMA
BỆNH GLAUCOMA
 
Viêm Phổi
Viêm PhổiViêm Phổi
Viêm Phổi
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
Chuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoidChuyên đề corticoid
Chuyên đề corticoid
 
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
 
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDSHô hấp ký CLS hè 2017 YDS
Hô hấp ký CLS hè 2017 YDS
 
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNGPEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
PEMPHIGUS THÔNG THƯỜNG
 
Điều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICUĐiều trị điện trong ICU
Điều trị điện trong ICU
 
Viêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh việnViêm phổi bệnh viện
Viêm phổi bệnh viện
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
liệu pháp oxy
liệu pháp oxyliệu pháp oxy
liệu pháp oxy
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễuHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh da liễu
 
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊTHIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
THIẾU MÁU PHÂN LOẠI VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Thang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECTThang điểm ASPECT
Thang điểm ASPECT
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 

Similar to NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH

Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam vi
Thanh Tran
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
vinhvd12
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
vinhvd12
 
Nguyen van chinh
Nguyen van chinhNguyen van chinh
Nguyen van chinh
Duy Quang
 

Similar to NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH (20)

Nghien cuu tac dung cua truyen solu medrol trong dieu tri viem thi than kinh
Nghien cuu tac dung cua truyen solu medrol trong dieu tri viem thi than kinhNghien cuu tac dung cua truyen solu medrol trong dieu tri viem thi than kinh
Nghien cuu tac dung cua truyen solu medrol trong dieu tri viem thi than kinh
 
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH DengueCase lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
Case lâm sàng giảm thị lực/ SXH Dengue
 
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẮC NHÁNH TĨNH MẠCH VÕNG MẠC HÌNH THÁI THIẾU MÁU BẰNG L...
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẮC NHÁNH TĨNH MẠCH VÕNG MẠC HÌNH THÁI THIẾU MÁU BẰNG L...KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẮC NHÁNH TĨNH MẠCH VÕNG MẠC HÌNH THÁI THIẾU MÁU BẰNG L...
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẮC NHÁNH TĨNH MẠCH VÕNG MẠC HÌNH THÁI THIẾU MÁU BẰNG L...
 
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
Nghiên cứu hiệu quả lâm sàng của Test +1 và cân bằng hai mắt trong khám khúc ...
 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT BÓC MÀNG TRƯỚC VÕNG MẠC PHỐI HỢP TÁN NHUYỄN...
 
Co that tam vi
Co that tam viCo that tam vi
Co that tam vi
 
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXATE ĐƠN...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXATE ĐƠN...NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXATE ĐƠN...
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG CHƯA VỠ BẰNG METHOTREXATE ĐƠN...
 
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
TẦM SOÁT PHÙ HOÀNG ĐIỂM Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2
 
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thốngViêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
Viêm tủy cắt ngang và Lupus ban đỏ hệ thống
 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤMĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA FLUCONAZOLE TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO NẤM
 
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀYGIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
 
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀYGIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
GIÁ TRỊ CỦA CẮT LỚP VI TÍNH ĐA DÃY ĐẦU DÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY
 
Đánh giá kết quả điều trị Viêm kết giác mạc mùa xuân bằng cyclosporine
Đánh giá kết quả điều trị Viêm kết giác mạc mùa xuân bằng cyclosporineĐánh giá kết quả điều trị Viêm kết giác mạc mùa xuân bằng cyclosporine
Đánh giá kết quả điều trị Viêm kết giác mạc mùa xuân bằng cyclosporine
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
 
7. vân bac thang long
7. vân bac thang long7. vân bac thang long
7. vân bac thang long
 
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾNĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHẪU THUẬT MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN MẢNG RỘNG CẢI TIẾN
 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC SINH HÓA THANG TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC CHỨNG HẬU Ở...
 
VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT
VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆTVAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT
VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN TIỀN LIỆT
 
Nghien cuu tac dung dieu tri thoat vi dia dem cot song co cua phuong phap keo...
Nghien cuu tac dung dieu tri thoat vi dia dem cot song co cua phuong phap keo...Nghien cuu tac dung dieu tri thoat vi dia dem cot song co cua phuong phap keo...
Nghien cuu tac dung dieu tri thoat vi dia dem cot song co cua phuong phap keo...
 
Nguyen van chinh
Nguyen van chinhNguyen van chinh
Nguyen van chinh
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596

KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 

More from Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596 (20)

cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdfcap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
cap-nhat-roi-loan-dieu-tri-lipid-mau-2021.pdf
 
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ: KINH ĐIỂN VÀ KHUYẾN CÁO 2019
 
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ SỚM NHỒI MÁU NÃO CẤP AHA/ASA 2018
 
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
KẾT QUẢ MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIỆN CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG ...
 
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
Nghiên cứu mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch ung thư bi...
 
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của St...
 
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
Nghiên cứu đặc điểm và giá trị của các yếu tố tiên lượng tới kết quả của một ...
 
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả kết hợp quân- dân y phát ...
 
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổiNghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi
 
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
Đặc điểm Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty Syndrome) trên người cao tuổi có...
 
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sứcNhững thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
Những thay đổi điện sinh lý thần kinh cơ trên bệnh nhân hồi sức
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng nhiễm nấm ở trẻ sơ sinh và hiệu quả điều trị dự...
 
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
Đánh giá hiệu quả của phác đồ lọc máu tích cực phối hợp với ethanol đường uốn...
 
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
Phong tục tập quán người Chăm ở miền Trung về chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi có ...
 
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
Thực trạng công tác khám chữa bệnh bảo hiếm y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh T...
 
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng theo hướng điều trị bệnh Alz...
 
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
Nghiên cứu thực trạng một số bệnh thường gặp của phạm nhân ở trại giam và hiệ...
 
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị hội chứng ống cổ tay.Hội chứn...
 
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
Nghiên cứu thực trạng bệnh lý quanh răng và hiệu quả điều trị phẫu thuật bằng...
 
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
Nghiên cứu ứng dụng và đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo h...
 

Recently uploaded

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
HongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
HongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
HongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH

  • 1. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA TRUYỀN SOLU - MEDROL TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM THỊ THẦN KINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. Mai Quốc Tùng PGS. TS. Phạm Trọng Văn Sreng Huong
  • 2. ĐẶT VẤN ĐỀ Gây mất myelin do vi sinh vật hoặc tự miễn.  Viêm thị thần kinh Gây giảm thị lực trầm trọng. Là biểu hiện đầu tiên hoặc xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của bệnh xơ cứng rải rác. Cần điều trị đúng và sớm.
  • 3. Trên thế giới, theo khuyến cáo: truyền Methyl Prednisolon liều cao: 1 g/ ngày x 3 ngày  Điều trị Ở Việt Nam, chủ yếu dùng Corticoide đường uống đơn thuần hoặc kết hợp tiêm tĩnh mạch liều thấp  Kết quả chưa cao. ĐẶT VẤN ĐỀ
  • 4. MỤC TIÊU  Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm thị thần kinh đang điều trị tại Bv Lão khoa Trung ương.  Đánh giá tác dụng của truyền tĩnh mạch Solu - Medrol trong điều trị viêm thị thần kinh.
  • 5.  Đường cảm thụ thị giác TỔNG QUAN
  • 6.  Giải phẫu thị thần kinh TỔNG QUAN
  • 7.  Cấp máu thị thần kinh TỔNG QUAN Động mạch mắt, nhánh bên của động mạch cảnh trong Tiểu động mạch võng mạc. Nhánh động mạch bắt nguồn từ màng bồ đào quanh gai. Động mạch mi ngắn sau.
  • 8.  Bệnh viêm thị thần kinh TỔNG QUAN Là hiện tượng TTK bị viêm do nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng. Phân loại: dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giải phẫu, hay tổn thương thị trường. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân khác nhau
  • 9.  Đặc điểm dịch tễ học TỔNG QUAN Tỷ lệ mắc: Đan Mạch, Thụy Điển 4-5/100000 dân; Mỹ: 5/100000 dân. Tuổi: Độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi. Giới: Nữ gập nhiều hơn nam. Chủng tộc: Da trắng gặp nhiều gấp 8 lần.
  • 10.  Triệu chứng của VTTK TỔNG QUAN Cơ năng: Nhìn mờ như có màn sương che phủ, đau nhức trong mắt, có thể đau đầu chóng mặt kèm theo. Thực thể: bán phần trước bình thường, soi đáy mắt có thể có phù gai hoặc không
  • 11.  Điều trị VTTK TỔNG QUAN Nguyên tắc: Chống viêm phối hợp với điều trị theo nguyên nhân. Chống viêm: bằng Corticoide uống hoặc tiêm. Điều trị theo nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: Kháng sinh, giãn mạch, Vitamin …
  • 12.  Các nghiên cứu: TỔNG QUAN Trên thế giới: Beck (1993), Kapoor (1998), Wakakura (1999): nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy dùng Corticoid liều cao có tác dụng làm phục hồi thị lực sớm. Tại Việt Nam: L. M. Thông (2010) cũng cho thấy sử dụng Corticoid liều cao giúp thúc đẩy nhanh việc phục hồi thị lực trên bệnh nhân VTTK hậu nhãn cầu.
  • 13.  Đối tượng nghiên cứu: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là bệnh nhân được chẩn đoán VTTK. Được điều trị tại Bệnh viện Lão Khoa Trung ương. Thời gian từ tháng 01/2012 đến 05/2013.
  • 14.  Tiêu chuẩn lựa chọn: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Bệnh nhân VTTK tự miễn. Thời gian bị bệnh ≤ 2 tuần. Bệnh nhân đồng ý điều trị bằng truyền Solu - Medrol.
  • 15.  Tiêu chuẩn loại trừ: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Có các bệnh lý võng mạc và thị thần kinh khác. Có chống chỉ định của dùng Corticoid. Bệnh nhân không phối hợp.
  • 16.  Thiết kế nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng. d qp Zn 2 .2 2 1           Cỡ mẫu:  = 0,05  Z2 = 1,962 p = 0,93  q = 0,07 (*) Chọn d = 0,09 n  31 bệnh nhân(*) L. M. Thông (2010)
  • 17.  Cách thức tiến hành nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hỏi bệnh Thử thị lực, khám đáy mắt Làm khám nghiệm sắc giác Ishihara Làm thị trường, chụp ảnh đáy mắt, chụp mạch huỳnh quang Chụp MRI, đo điện thế kích thích thị giác
  • 18.  Cách thức tiến hành nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Điều trị:  Truyền Solu-Medrol liều 1g/ngày x 3 ngày.  11 ngày tiếp theo: uống Medrol liều 0,8mg/kg.  Sau đó giảm liều xuống 0,4mg/kg trong 4 ngày rồi dừng thuốc.
  • 19.  Đánh giá kết quả: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thị lực: tăng, giảm, không đổi. Thị trường: có tổn thương không ?; Dạng tổn thương: toàn bộ, khu trú, lan tỏa. Sắc giác Tổn thương đĩa thị: mầu sắc, phù nề, teo, ranh giới, xuất huyết.
  • 20.  Đánh giá kết quả: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đo điện thế kích thích thị giác Các tổn thương trên MRI Theo dõi các biến chứng liên quan đến Methylprednisolon liều cao.
  • 21.  Thu thập và xử lý số liệu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xử lý bằng phần mềm SPSS 19.0. Kết quả được thể hiện dưới dạng: n, tỷ lệ %, và các số trung bình.
  • 22.  Đặc điểm chung của nhóm Bn nghiên cứu: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tuổi và giới: tuổi trung bình 41,3; tỷ lệ nam và nữ tương đương nhau. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi
  • 23.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Triệu chứng lâm sàng của VTTK
  • 24.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các thể lâm sàng của VTTK
  • 25.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thị lực vào viện Thị lực Số mắt Tỷ lệ % Sáng tối âm tính 3 6.4 Sáng tối dương tính, Bóng bàn tay 10 21.3 Đếm ngón tay 19 40.4 >= 1/10 15 31.9 Tổng số 47 100.0
  • 26.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thị lực vào viện
  • 27.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tổn thương thị trường lúc vào viện Tổn thương thị trường Số mắt Ám điểm trung tâm 2 (17%) Dạng khuyết bó sợi thần kinh 3 (25%) Tổn thương thị trường rộng hoặc toàn bộ 6 (49,6%) Không tổn thương 1(8,4%) Tổng số 12 (100%)
  • 28.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian tiềm tàng trung bình Đặc điểm điện thế kích thích thị giác. Thời điểm đo Thời gian trung bình (ms) Độ lệch chuẩn N75 84,4 ± 21,6 P100 117,9 ± 20,2 N145 147,9 ± 20,5
  • 29.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thời gian liên đỉnh trung bình Đặc điểm điện thế kích thích thị giác. Các liên đỉnh Thời gian trung bình (ms) Độ lệch chuẩn N75 - P100 33,6 ± 15,1 P100 - N145 30,6 ± 11,7
  • 30.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Biên độ VEP trung bình Đặc điểm điện thế kích thích thị giác. Các vị trí đo Biên độ trung bình (V) Độ lệch chuẩn BL - N75 0,78 ± 0,92 N75 - P100 3,0 ± 1,8 P100 - N145 2,8 ± 1,8
  • 31.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh thời gian tiềm tàng trung bình của nhóm bị VTTK và nhóm không bị VTTK Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
  • 32.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK và mắt bình thường Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
  • 33.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK và mắt bình thường Đặc điểm điện thế kích thích thị giác.
  • 34.  Đặc điểm của VTTK: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tổn thương trên chụp MRI Tổn thương trên MRI sọ não Số bệnh nhân Tỷ lệ % Không thấy tổn thương 26 78,8 Tăng kích thước thị thần kinh 6 18,2 % Có hình ảnh tổn thương chất trắng dạng xơ cứng rải rác 1 3,0% Tổng số 33 100
  • 35.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thị lực sau điều trị
  • 36.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Thị lực lúc vào và sau điều trị 1 tháng
  • 37.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN So sánh thị lực ở thời điểm 3 tháng và 6 tháng Thị lực Sau 3 tháng (%) Sau 6 tháng (%) <1/10 5,1 8,3 1/10 - 3/10 10,3 4,2 4/10-7/10 30,8 29,2 >7/10 53,8 58,3 Tổng số 100 100
  • 38.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan của biến đổi thị lực theo tuổi ở các thời điểm Thị lực Thị lực tăng ≥ 2 hàng Thị lực giữ nguyên hoặc tăng dưới 2 hàng p Tuổi trung bình (năm) ± SD 39,3 ± 11,1 41,8 ± 11,3 0,47 Thời gian khởi phát trung bình (ngày) 8,5 ± 5,0 9,3 ± 3,6 0,5
  • 39.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tỷ lệ rối loạn sắc giác và giảm thị lực tương phản Triệu chứng Lúc nhập viện (%) Sau 1 tháng (%) Sau 3 tháng (%) Sau 6 tháng (%) Rối loạn sắc giác 90,0% 70,4% 15,6% 5,1% Giảm thị lực tương phản 80,0% 60,2% 24,4% 7,2%
  • 40.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Các tác dụng phụ của thuốc điều trị
  • 41.  Đặc điểm về kết quả điều trị: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Mối liên quan giữa tuổi và tác dụng phụ của thuốc Tác dụng phụ Tuổi trung bình ± SD (năm) p (t-test) Có Không Tăng cân 43,6 ± 9,8 39,3 ± 12,8 0,29 Tiêu hoá 45,2 ± 7,8 40,7 ± 12,0 0,48 Trứng cá 33,1 ± 6,4 43,5 ± 11,7 0,03 Rối loạn tâm lý, mất ngủ 50,0 ± 10,3 39,0 ± 10,9 0,02
  • 42.  Hầu hết bệnh nhân bị VTTK có thị lực khi nhập viện < 1/10 KẾT LUẬN  Viêm gai thị gặp trong 54,5% số trường hợp  Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 41,3 ±11,6 tuổi. Nhóm tuổi nào hay gặp nhất 41 đến 50 tuổi  Tổn thương trên MRI chủ yếu là dày thị thần kinh đối với trường hơp viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu  Điều trị VTTK tự phát bằng truyền Methyl-prednosolon liều cao có tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi thị lực cho bệnh nhân.
  • 43.  58,3% số mắt duy trì được thị lực >7/10 tại thời điểm 6 tháng. KẾT LUẬN  thị lực của nhóm bệnh nhân nghiên cứu sau 6 tháng chỉ có 8,3% có thị lực <1/10  Tác dụng phụ của liên quan đến Corticcoide thường nhẹ và tự hết sau khi dừng thuốc.  Đa số Tiến triển thành xơ cứng rải rác không gặp trong 6 tháng

Editor's Notes

  1. VTTK là một viêm được gây ra bởi sự mất myelin do virut hoặc tự miễn. VTTK là một bệnh có thể gây giảm TL trầm trọng. VTTK Là biểu hiện đầu tiên hoặc xuất hiện trong giai đoạn tiến triển của bệnh xơ cứng rải rác. VTTK Cần điều trị đúng và sớm.
  2. Trên thế giới, theo khuyến cáo: truyền Methyl Prednisolon liều cao: 1 g/ ngày x 3 ngày Ở Việt Nam, chủ yếu dùng Corticoide đường uống đơn thuần hoặc kết hợp tiêm tĩnh mạch liều thấp  Kết quả chưa cao.
  3. Nghiên cứu được thực hiện với 2 mực tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm thị thần kinh đang điều trị tại Bv Lão khoa Trung ương. 2. Đánh giá tác dụng của truyền tĩnh mạch Solu - Medrol trong điều trị viêm thị thần kinh.
  4. Đường cảm thụ thị giác bắt đầu từ TTK thoát ra từ cực sau nhãn cầu được tạo thành bởi phần kéo dài của các sợi trục myelin hóa của các tế bào hạch võng mạc.
  5. Dây TTK có chiều dài 35 – 55 mm từ nhãn cầu đến giao thoa thị giác. Được mô tả theo 4 đoạn: - Đoạn đầu thị thần kinh, đoạn trong hốc mắt, đoạn trong ống thị giác và đoạn trong sọ não.
  6. Cấp máu TTK là động mạch mắt, nhánh bên của động mạch cảnh trong. Đầu TTK được cấp máu bởi tiểu động mạch võng mạc. Vùng trước lá sàng được cấp máu bởi các nhánh động mạch bắt nguồn từ màng bồ đào quanh gai. Vùng lá sàng được cấp máu trực tiếp từ động mạch mi ngắn sau.
  7. BVTTK Là hiện tượng TTK bị viêm do nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng. Phân loại: dựa vào nguyên nhân gây bệnh, giải phẫu, hay tổn thương thị trường. Nguyên nhân: do nhiều nguyên nhân khác nhau, Đa xơ cứng, viêm tủy TTK, Sacoidosis, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn toàn thân….nguyên nhân khác do thuốc, động mạch nội sọ, bệnh đái tháo đường.
  8. Đặc điểm dịch tễ học: Tỷ lệ mắc: Đan Mạch, Thụy Điển 4-5/100000 dân; Mỹ: 5/100000 dân. Tuổi: Độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi Giới: Nữ gập nhiều hơn nam. Chủng tộc: Da trắng gặp nhiều gấp 8 lần.
  9. Triệu chứng của VTTK: Cơ năng: Nhìn mờ như có màn sương che phủ, đau nhức trong mắt, có thể đau đầu chóng mặt kèm theo. Thực thể: bán phần trước bình thường, soi đáy mắt có thể có phù gai hoặc không
  10. Điều trị VTTK: Nguyên tắc: Chống viêm phối hợp với điều trị theo nguyên nhân. Chống viêm: bằng Corticoide uống hoặc tiêm. Điều trị theo nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: Kháng sinh, giãn mạch, Vitamin …
  11. Các nghiên cứu: Trên thế giới: Beck (1993), Kapoor (1998), Wakakura (1999): nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng cho thấy dùng Corticoid liều cao có tác dụng làm phục hồi thị lực sớm. Tại Việt Nam: L. M. Thông (2010) cũng cho thấy sử dụng Corticoid liều cao giúp thúc đẩy nhanh việc phục hồi thị lực trên bệnh nhân VTTK hậu nhãn cầu.
  12. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu Là bn được chẩn đoán VTTK Bn được điều trị tại Bệnh viện Lão Khoa Trung ương. Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2012 đến 05/2013
  13. 2. Tiêu chuẩn lựa chọn Bn bị VTTK tự miễn Thời gian bị bệnh ≤ 2 tuần Bệnh nhân đồng ý điều trị bằng truyền Solu - Medrol.
  14. 3. Tiêu chuẩn loại trừ - Có các bệnh lý võng mạc và thị thần kinh khác. - Có chống chỉ định của dùng Corticoid. - Bn không phối hợp
  15. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kê nghiên cứu - Là nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng. 2. Cỡ mẫu được tính theo công thức N = 31 bn
  16. 3. Cách thức tiến hành nghiên cứu Hỏi bệnh Thử thị lực, Khám đáy mắt Làm test sắc giác Ishihara Làm thị trường, chụp ảnh đáy mắt, chụp mạch huỳnh quang Chụp MRI, đo điện thế kích thích thị giác
  17. 4. Điều trị Truyền Solu-Medrol liều 1g/ngày x 3 ngày. 11 ngày tiếp theo: uống Medrol liều 0,8mg/kg. Sau đó giảm liều xuống 0,4mg/kg trong 4 ngày rồi dừng thuốc.
  18. 5. Đánh giá kết quả - Thị lực: tăng, giảm, không đổi - Sắc giác Tổn thương đĩa thị: mầu sắc, phù nề, teo, ranh giới, xuất huyết. Thị trường: có tổn thương không ?; Dạng tổn thương: toàn bộ, khu trú, lan tỏa.
  19. - Đo điện thế kích thích thị giác - Các tổn thương trên MRI - Theo dõi các biến chứng liên quan đến Methylprednisolon liều cao.
  20. 6. Thu thâp và xử lý số liệu - Xử lý bằng phần mềm SPSS 19.0. - Kết quả được thể hiện dưới dạng: n, tỷ lệ %, và các số trung bình.
  21. KẾT QUẢ VÀ BAN LUẬN Đặc điểm chung của nhóm bn nghiên cứu Tổng số bn tham gia nghiên cứu là 33, trong đó có 16 nam và 17 nữ. Tuổi trung bình của bệnh nhân là 41,3 ± 11,6 tuổi, tuổi nhỏ nhất là 22 và tuổi lớn nhất là 65 tuổi. độ tuổi hay gặp nhất là từ 41 đến 50 tuổi chiếm tỉ lệ 30,3%. Độ tuổi trung bình của bn trong nghiên cứu này cao hơn so với nhóm bn VTTK HNC trong nghiên cứu của Lê Minh Thông tại Tp HCM (31,1± 7,2 tuổi) và nghiên cứu tại Malaysia, tương đương với kết quả nghiên cứu của 1 nghiên cứu trên người gốc Châu Á ở Singapore. Chung em không gặp bn dưới 16 tuổi vì địa điểm nghiên cứu của chúng em không tiếp nhận bệnh nhân nhi.
  22. 2. Đặc điểm của VTTK 2.1. Triệu chứng lâm sàng của VTTk Trong số 33 bn tham gia nghiên cứu, có 19 bn bị bệnh ở 1 mắt, 14 bn bị cả hai bên, do đó, tổng số mắt bị viêm thị thần kinh là 47 mắt. Thời gian mắc bệnh trung bình của bn là 8,9 ± 4,3 ngày, dao động từ 2 đến 15 ngày. Triệu chứng lâm sàng chính của các bn bao gồm: Đau trong hốc mắt và tăng lên khi vận động nhãn cầu gặp trong 45,5% các trường hợp. Đau biểu hiện chủ yếu ở các mắt bị VTTKHNC. Trong số 15 mắt có thị lực >1/10, có thể đo được sắc giác, 90% số mắt này có rối loạn sắc giác. Thị lực tương phản giảm trong 80% số mắt đo được. Tổn thương phản xạ đồng tử hướng tâm gặp trong 39,4% số ca, chủ yếu gặp ở bn bị VTTK 1 mắt.
  23. 2.2. Các thể lâm sàng của VTTK Thể lâm sàng của viêm thị thần kinh được thể hiện trong Biểu đồ. Trong đó, viêm gai thị chiếm 54,5% và viêm thị thần kinh hậu nhãn cầu chiếm 45,5%.
  24. Thị lực khi vào viện: Đa số bệnh nhân khi nhập viện có thị lực rất thấp. 68 ,1% số mắt có thị lực <1/10, trong đó có 3 mắt thị lực sáng tối âm tính 6,4%.
  25. Thị lực lúc vào viện: Đa số bệnh nhân khi nhập viện có thị lực rất thấp. 68,1 % số mắt có thị lực <1/10, trong đó có 3 mắt thị lực sáng tối âm tính. Số bệnh nhân có thị lực dưới <1/10 chiếm đa số (68,1%). Sau đó là nhóm mắt có thị lực từ 1/10 đến 3/10 (14,9%). Chỉ có vài trường hợp mắt có thị lực >7/10 đến viện sớm để khám và điều trị. Tỷ lệ này tương tự nghiên Malaysia(73,3%) (2012), Ở Âns độ (2012) và Singapore (2008)
  26. TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG LÚC VÀO VIỆN: Do thị lực khi nhập viện của bn rất thấp, chỉ đo được thị trường ở 12 mắt, trong đó 11/12 (91,6%) mắt có biểu hiện tổn thương thị trường ở các mức độ khác nhau . Tổn thương thị trường bao gồm dạng ám điểm trung tâm (2/12 mắt) 17%, dạng khuyết bó sợi thần kinh (3/12 mắt) 25% , hoặc tổn thương thị trường rộng hoặc toàn bộ (6/12 mắt) 49,6%. Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả nghiên cứu của tác giả Keltner (1994), trong đó 100% bn bị VTTK có biểu hiện tổn thường thị trường.
  27. Đặc điểm điện thế kích thích thị giác Thời gian tiềm tàng trung bình Thời gian tiềm tàng trung bình ở đỉnh N75 là thấp nhất (84,4 ± 21,6 ms). Thời gian này kéo dài hơn ở đỉnh P100 (117,9 ± 20,2) và đỉnh N145 (147,9 ± 20,5) Kết quả đo điện thế kích thích thị giác cho thấy tăng thời gian tiềm tàng P100, thời gian tiềm tàng P100 là thời điểm đánh giá ổn định và tin cậy nhất trong khi ghi điện thế kích thích thị giác ở bệnh nhân VTTK. Thời gian liên đỉnh tăng và biên độ giảm so với mắt bình thường cũng tương ứng với các kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài ( Halliday; 1972) và ( Sanders; 1987). Thời gian tiềm tàng P100 tăng chứng tỏ có sự gián đoạn trong dẫn truyền từ thị thần kinh lên trung khu thị giác.
  28. Thời gian liên đỉnh trung bình Thời gian liên đỉnh trung bình giữa các sóng N75 – P100 là 33,6 ± 15,1 ms. Thời gian này ngắn hơn giữa 2 đỉnh P100 – N145 (30,6 ± 11,7 ms).
  29. Biên độ VEP trung bình Biên độ trung bình ở vị trí cơ bản (BL) BL-L1 là thấp nhất (0,78 ± 0,92 μV). Thời gian này ở vị trí L1-L2 là (3,0 ± 1,8 μV) và L2-L3 là (2,8 ± 1,8 μV).
  30. So sánh thời gian tiềm tàng trung bình của nhóm bị VTTK và nhóm không bị VTTK So sánh thời gian tiềm tàng P100 giữa nhóm bị VTTK và nhóm không bị VTTK được biểu diễn trong Biểu đồ . Thời gian tiềm tàng P100 trung bình khi đo điện thế kích thích thị giác kéo dài hơn ở mắt bị bệnh (117 ± 20 ms) so với mắt bình thường (99,4 ± 8 ms). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,1, t-test).
  31. So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK và mắt bình thường Thời gian liên đỉnh trung bình N75-P100 các mắt bệnh và mắt bình thường được biểu diễn trong biểu đồ .Thời gian liên đỉnh N75-P100 bị kéo dài ở mắt bị bệnh (33,6 ± 5,1 ms) so với mắt bình thường (25,7 ± 4,6 ms).
  32. So sánh thời gian liên đỉnh trung bình của mắt bị VTTK và mắt bình thường Ngược lại với thời gian liên đỉnh kéo dài, biên độ trung bình N75-P100 giảm rõ rệt ở mắt bị bệnh (3,0 ± 1,2 μV) so với mắt lành (3,9 ± 1,7 μV)
  33. Tổn thương trên chụp MRI Có 6/33 (18,2%) bn có biểu hiện tăng tín hiệu thị thần kinh trên phim chụp cộng hưởng từ. Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Lê Minh Thông (2010). Một trường hợp có dấu hiệu của tổn thương chất trắng dạng xơ cứng rải rác . Theo tác giả Swanton (2010) nghiên cứu phim chụp MRI của 142 BN bị VTTK đã đưa ra kết luận rằng tổn thương trên phim chụp MRI sọ não ở thi T2 có giá trị nhất trong việc tiên lượng sự tiến triển đa xơ cứng rải rác trên lâm sàng. Theo nghiên cứu các nước phương tây cho thấy, VTTK có mối liên quan đến bệnh xơ cứng rải rác. Khoảng 30% BN bị VTTK ở phương tây có nguy cơ mắc xơ cứng rải rác trong vong 5-7 năm. Tuy nhiên nguy cơ này với BN ơ Châu Á thấp hơn nhiều Shams (2009). Trong nhóm bn của chúng tôi không gặp một bn tiến thành xơ cứng rải rác ở trong vòng 6 tháng kể từ khi bị viêm thị thần kinh, chỉ có 1 bn được chẩn tiến triển thành xơ cứng rải rác vào tháng thứ 7.
  34. Đặc điểm về kết quả điều trị: Thị lực sau điều trị Số hàng thị lực tăng trung bình theo các thời điểm sau điều trị 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng và 6 tháng được trình bày trong Biểu đồ . Sau 1 tuần điều trị, số hàng thị lực tăng trung bình là 2,0 hàng. Mức độ tăng thị lực nhiều nhất là vào thời điểm sau 2 tuần và sau 1 tháng. Thị lực tiếp tục tăng khi đánh giá ở thời điểm 3 và 6 tháng. Bn trong nhóm nghiên cứu của chúng em có tăng cao tỷ lệ cải thiện thị lực trung bình 2 hàng ở các thời điểm đánh giá 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng . Trong các nghiên cứu của các tác giả ngoài nước, sự phục hồi thị lực có thể kéo dài đến 1 năm kể từ khi bắt đầu bị viêm thị thần kinh. Trong nghiên cứu ONTT của Beck (1992), có 79% bn có cải thiện về thị lực trong vòng 3 tuần và 93% có cải thiện thị lực trong vòng 5 tuần .
  35. Thị lực lúc vào và sau điều trị 1 tháng So sánh thị lực lúc vào và sau khi điều trị 1 tháng, tỷ lệ mắt có thị lực ở các nhóm thị lực thấp giảm dần, và tỷ lệ mắt ở nhóm có thị lực cao tăng dần tương ứng. Trước điều trị, 68,1% số mắt có thị lực <1/10. Sau điều trị một tháng, tỷ lệ này giảm xuống còn 6,4%.
  36. So sánh thị lực ở thời điểm 3 tháng và 6 tháng Khi khám lại ở thời điểm 3 và 6 tháng, trên 53,0 % số mắt có thị lực trên 7/10. Khoảng 1/3 số mắt có thị lực nằm trong khoảng 4/10 đến 7/10. Số mắt có thị lực <1/10 dao động trong khoảng 5,1 đến 8,3% ở thời điểm tương ứng là 3 và 6 tháng. Tỷ lệ duy trì được thị lực >7/10 ở thời điểm 3 tháng và 6 tháng là 53,8% và 58,3%, tương đương với kết quả nghiên cứu tác giả Sethi ở Ấn độ 57,1% (2006)
  37. Mối liên quan của biến đổi thị lực theo tuổi ở các thời điểm So sánh tuổi trung bình và thời gian khởi phát trung bình giữa nhóm có thị lực tăng trên 2 hàng và nhóm có thị lực giữ nguyên hoặc tăng ít cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
  38. Tỷ lệ rối loạn sắc giác và giảm thị lực tương phản Triệu chứng rối loạn sắc giác được cải thiện dần đến thời điểm 1 tháng còn 70,4% số mắt có rối loạn sắc giác, tỷ lệ này giảm xuống còn 15,6% ở thời điểm 3 tháng và 5,1% ở thời điểm 6 tháng. Thị lực tương phản cải thiện chậm hơn, sau 3 tháng còn 24,4% có giảm thị lực tương phản, và 7,2% ở thời điểm 6 tháng.
  39. Các tác dụng phụ của thuốc điều trị Các phản ứng phụ của thuốc methyl-prednisolone bao gồm tăng cân (35,5%), kích ứng nhẹ ở dạ dày (12,1%), rối loạn tâm lý (bồn chồn, lo âu, mất ngủ) (21,2%) và các tác dụng phụ khác (trứng cá, ê buốt răng) (21,2%). Tuy nhiên, các tác dụng phụ này đều ở mức độ nhẹ và hết đi khi giảm liều dần và dừng thuốc. Các tác dụng phụ của Methyl-Prednisolon trong giai đoạn truyền liều cao gặp với tỷ lệ thấp, chủ yếu là mất ngủ, rối loạn tâm thần nhẹ, các biểu hiện này có thể được điều chỉnh bằng thuốc an thần nhẹ hoặc tự hết khi sau khi giảm liều hoặc dừng thuốc. Các tác dụng phụ khác như tăng cân, trứng cá, kích ứng nhẹ ở dạ dày đều chủ yếu gặp xuất hiện trong giai đoạn dùng thuốc uống và tự hết sau khi dừng thuốc corticoide một thời gian. Lứa tuổi trẻ chủ yếu gặp các tác dụng phụ về tăng cân, tác dụng phụ ở da. Bệnh nhân cao tuổi hay gặp các tác dụng phụ về tâm thần. Tác dụng phụ của thuốccũng gặp trong các nghiên cứu áp dụng truyền methyl-prednisolon khác ( Hickman) 2002. Tuy nhiên các tác dụng phụ đều nhẹ và có thể kiểm soát được.
  40. Mối liên quan giữa tuổi và tác dụng phụ của thuốc Mối liên quan giữa tuổi trung bình của bn và tác dụng phụ của thuốc. Nhóm bệnh nhân có triệu chứng tăng cân và các tác dụng phụ ở hệ tiêu hoá (kích ứng dạ dày) có độ tuổi trung bình chênh lệch nhau một chút, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p >0,05 (t-test). Nhóm bn chịu tác dụng phụ của thuốc đối với da (trứng cá) có độ tuổi trung bình thấp hơn đáng kể so với nhóm không bị tác dụng phụ này (33,1 ± 6,4 tuổi so với 43,5 ± 11,7, với p<0,05). Ngược lại, những bn có biểu hiện mất ngủ, rối loạn tâm lý có độ tuổi trung bình cao hơn so với nhóm không chịu tác dụng phụ này. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (t-test).
  41. Ngoài triệu trứng giảm thị lực, các triệu chứng lâm sàng thường gặp khác là phù gai thị ở bệnh nhân viêm gai thị, rối loạn săc giác và giảm thị lực tương phản
  42. Điều trị bằng truyền Solu-medrol giúp hồi phúc thị lực và an toàn.