SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
1
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM
ThS. Đào Thúy Quỳnh
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày tầm quan trọng của tiêm chủng, sự phát triển
và thành tích đạt được của CTTCMR ở Việt nam
2.Trình bày định nghĩa, phân loại vắc xin
3. Trình bày các bệnh có thể phòng bệnh bằng vắc xin hiện
có và lịch TCMR ở Việt Nam.
4. Chỉ định, chống chỉ định của tiêm chủng.
5. Trình bày được các phản ứng sau tiêm chủng và cách
phòng tránh tai biến, chăm sóc trong tiêm chủng.
2
TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊM CHỦNG
• Trẻ em dễ mắc nhiều bệnh, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong
cao/di chứng nặng nề hoặc suy dinh dưỡng sau khi
mắc bệnh.
• Nhiều bệnh thường gặp ở trẻ em có thể phòng ngừa
được bằng tiêm chủng
• Chương trình tiêm chủng quốc gia Việt Nam(từ 1985)
đã giúp giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ
em. Một số bệnh đã được thanh toán trên toàn quốc (
bại liệt, uốn ván sơ sinh) 3
4
Sởi
5
BẠCH HẦU
6
BẠCH HẦU
7
1. TCMR - Lịch sử hình thành và phát triển
• Expanded from what???
– Chiến dịch thanh toán bệnh Đậu mùa
(Smallpox)
– Bệnh được chủng thành công lần
đầu tiên bởi Edward Jenner (1796)
– Ca bệnh cuối cùng: 1977
– KĐ thanh toán bệnh: 1979
• EPI:
– Triển khai lần đầu tiên bởi WHO
(1974), dựa trên nền tảng là sự thành
công của việc thanh toán bệnh Đậu
mùa
– 6 bệnh (4 vắc xin) cơ sở “Traditional
EPI”: Lao, Bại liệt, BH, HG, UV, Sởi
– Triển khai được trên phạm vi toàn
cầu vào đầu những năm 1980
Lịch sử Chương trình TCMR
9
Sự phát triển CTTCMR tại Việt Nam
2014: Triển khai tiêm vacxin rubella (vacxin thứ 12) trong CTTCMR
2015: Triển khai tiêm vacxin Viêm não Nhật Bản trên phạm vi toàn quốc
2006: Triển khai vacxin sởi mũi 2 cho trẻ 18 tháng tuổi
2010: Vacxin phòng viêm phổi, viêm màng
não mủ do Hib đưa vào CTTCMR
2011: tiêm nhắc lại vacxin bạch hầu-ho gà-
uốn ván cho trẻ 18 tháng
1981: CTTCMR bắt đầu triển khai tại VN với 6 loại vacxin: Lao, bạch hầu
Ho gà, uống ván, sởi, bại liệt
1997: Vacxin VGB, Viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn tại các vùng nguy cơ cao
10
11
Thành quả của CTTCMR
0
20
40
60
80
100
120
140
1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Tỷ
lệ
mắc
sởi/100.000
dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tỷ
lệ
tiêm
vắc
xin
sởi
Tû lÖbệnh sëi Tû lÖtiª m v¾
c xin sëi
Chiến dịch quốc gia
tiêm nhắc vắc xin sởi
mũi 2
Thành quả của CTTCMR
12
Tỷ lệ mắc sởi năm 2013 – tháng 5/2016
13
Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin BH-HG-UV và tỷ lệ mắc ho gà từ
2000- tháng 5 / 2016
Tetanus vaccination rate for the pregnancy women and newborn tetanus
incidence in Vietnam since 1991 to 2012
14
Tỷ lệ uống vacxin OPV3 và tỷ lệ mắc bại liệt giai đoạn từ 1985-2012
15
16
The last
case of
polio in
Vietnam
(1/1997)
17
VACCINE
• Tiêm chủng là đưa vắc xin vào cơ thể nhằm kích thích sự đáp
ứng MD đặc hiệu của cơ thể đối với từng loại vi sinh vật hay
kháng nguyên.
• Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên để gây miễn dịch
chủ động đối với cơ thể.
Vắc xin kích thích một chuỗi các phản ứng phức tạp của hệ
thống MD trong cơ thể (MD dịch thể và MD tế bào). Kết quả
là cơ thể “nhớ” được loại KN đó và sẵn sàng tiêu diệt các tác
nhân gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể
Cơ chế phòng bệnh qua tiêm chủng
18
19
PHÂN LOẠI VẮC XIN
• 2 loại:
- Vắc xin sống, giảm độc lực: Lao, cúm, MMR, JE(mới), OPV, RV,
VZV
- Vắc xin bất hoạt:
+ toàn bộ VR / VK: Ho gà (wP), HAV, JE, IPV
+ một phần :
protein: độc tố: Bạch hầu, uốn ván
subunit: Ho gà (aP), cúm
polysaccharide: vaccine não mô cầu
liên hợp (conjugate): Hib ( vỏ polysaccharide Hib liên kết với protein
mang), HBV (vaccine tái tổ hợp), vaccine não mô cầu.
PHÂN LOẠI VẮC XIN
Đặc điểm vắc xin sống giảm độc lực:
• Là dạng VSV hoang dại làm giảm độc
• Phải được nuôi cấy tái tạo mới đạt hiệu quả
• Gây đáp ứng miễn dịch gần như nhiễm trùng tự nhiên
• Thường chỉ tiêm 1 lần đã đạt hiệu quả phòng bệnh (vắc xin
đậu mùa, lao…)
• Có thể gây phản ứng nặng, nguy hiểm
• Bị ảnh hưởng bởi kháng thể lưu hành trong máu
• Dễ hỏng, cần có quy trình bảo quản nghiêm ngặt
20
PHÂN LOẠI VẮC XIN
Đặc điểm vắc xin bất hoạt/chết:
• Không thể tái tạo/nhân bản
• Thường không gây miễn dịch đủ mạnh như vắc xin sống nên
thường cần tiêm 3-5 liều
• Ít bị ảnh hưởng bởi các kháng thể lưu hành trong máu
• Miễn dịch tạo được là miễn dịch dịch thể
• Hiệu giá kháng thể sẽ mất dần theo thời gian nhất định
21
PHÂN LOẠI VẮC XIN
Các loại vắc xin mới và vắc xin trong tương lai:
• Vắc xin polypeptide tổng hợp.
• Vắc xin phối hợp.
• Vắc xin dạng DNA, RNA.
• Vắc xin khảm
• Sử dụng virus (gắn gen đặc hiệu cho kháng
nguyên- vắc xin) như “vector” vận chuyển.
22
23
Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng
bệnh cho trẻ em hiện có ở Việt nam
Trẻ < 6 th
1. Lao
2. Viêm gan B
3. Bạch hầu
4. Ho gà
5. Uốn ván
6. Bại liệt
7. Viêm màng não mủ và
viêm phế quản phổi do HiB
(H. influenzea)
8. Tiêu chảy do virut
Rota
9. Cúm
Trẻ > 6 th
10. Viêm gan A
11. Sởi, Quai bị , Rubella
12. Thủy Đậu
13. Viêm não Nhật bản B.
14. Viêm não do Não mô cầu.
15. Viêm màng não mủ và viêm phế
quản phổi do Phế cầu (S.
pneumoniea).
16. Thương hàn
17. Tả
18. Vắc xin phòng Ung thư cổ tử
cung do HPV.
Lịch TCMR tại Việt Nam
24
Mới: Tiêm IPV lúc 5 tháng tuổi
25
5.4. LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC XIN UỐN VÁN CHO
PHỤ NỮ
• Mũi 1: Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu hoặc nữ 15 -35
tuổi ở vùng có nguy cơ mắc uốn ván sơ sinh cao
• Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau mũi 1
• Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc trong thời kỳ có thai lần
sau
• Mũi 4:Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau
• Mũi 5:Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau
( Khi có thai phải tiêm nhắc lại dù đã tiêm đủ 5 mũi)
Phụ nữ khi có thai mà chưa tiêm phòng uốn ván: tiêm đủ 2 mũi
cách nhau ít nhất 1 tháng. Mũi 1 phải từ tháng thứ 4, mũi 2 phải
trước khi đẻ ít nhất 2 tuần
26
Vắc xin Đường tiêm Nơi tiêm
BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái
DPT, DT Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi.
OPV Uống Miệng
Viêm gan B Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi.
Sởi, MR, MMR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái
UV, Td Tiêm bắp Mặt ngoài, trên cánh tay
Hib Tiêm bắp Trẻ nhỏ: Mặt ngoài trên đùi
Trẻ lớn: Phần trên cánh tay
Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay
Viêm màng não do não mô
cầu
Tiêm dưới da Phần trên cánh tay
Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay
Tả Uống Miệng
27
28
CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Chỉ định:
- Để phòng ngừa các bệnh theo từng đối
tượng, tuổi.
Trẻ ≥ 1 tháng tuổi
29
Trẻ ≥ 1 tháng tuổi
30
Trẻ ≥ 1 tháng tuổi
31
Trẻ ≥ 1 tháng tuổi
32
Trẻ sơ sinh
33
Trẻ sơ sinh
34
Trẻ sơ sinh
35
36
CÁC PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG
• Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng bất
thường về sức khỏe gồm các biểu hiện tại chỗ
tiêm chủng hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm
chủng.
• Các phản ứng:
- Tại chỗ: đau, sưng, đỏ chỗ tiêm
- Toàn thân: sốt, mệt mỏi, đau nhức, đau đầu, kém
ăn
- Phản ứng nặng: có thể đe dọa tính mạng hoặc để
lại di chứng hoặc tử vong
Các phản ứng sau tiêm chủng
37
38
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
Mục tiêu cần đạt:
• Đảm bảo việc tiêm chủng đạt được hiệu
quả phòng bệnh.
• Tránh được các phản ứng bất lợi và các
biến chứng có thể xảy ra. Nếu có biến
chứng xảy ra, cần xử lý đúng và kịp thời
để tránh gây tử vong
39
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
Kế hoạch thực hiện:
• Tuyên truyền cho gia đình để trẻ được tiêm phòng đầy
đủ và đúng lịch
• Chuẩn bị trước tiêm chủng:
- Bảo quản các vaccin đúng theo yêu cầu kỹ thuật, vận
chuyển đảm bảo dây chuyền lạnh và không bị nhiễm khuẩn.
- Chuẩn bị sẵn sàng bộ dụng cụ và thuốc chống sốc phản
vệ.
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
• Trước khi tiêm chủng: khám sàng lọc trước tiêm chủng
- Hỏi tình trạng sức khỏe hiện tại.
- Hỏi tiền sử bệnh tật.
- Hỏi và xem phiếu tiêm chủng: xem trẻ đã tiêm những
vaccin gì, có xảy ra phản ứng nặng sau những lần tiêm
chủng trước đây không?
- Quan sát thể trạng, kiểm tra nhiệt độ, khám toàn thân.
40
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
• Khi tiêm vacxin:
- Sát khuẩn kỹ dụng cụ tiêm chủng và vùng da
nơi tiêm chủng để tránh áp xe, nhiễm khuẩn.
- Tiêm đúng kỹ thuật.
41
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
• Sau khi tiêm vacxin:
- Theo dõi trẻ tại nơi tiêm: theo dõi các biểu hiện của trẻ:
quấy khóc, kích thích, mệt lả, khó thở, tím tái, co giật...Nếu
trẻ có biểu hiện sốc phản vệ, xử trí theo phác đồ Bộ y tế.
- Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc trẻ tại nhà:
+ Theo dõi triệu chứng toàn thân: tinh thần, nhiệt độ, ăn
uống, co giật... Tư vấn việc sử dụng các biện pháp hạ sốt
đúng chỉ định.
+ Biểu hiện tại chỗ: sưng nề tại chỗ tiêm. 42
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
• Yêu cầu đưa đến cơ sở y tế khi trẻ có các biểu hiện:
- Kích thích, vật vã, lừ đừ, bỏ bú, quấy khóc dai dẳng.
- Khó thở.
- Sốt cao khó hạ nhiệt độ , hoặc kéo dài trên 24 giờ.
- Nổi vân tím trên da.
- Phát ban tiến triển nhanh trong vòng 24-48 giờ sau
tiêm.
43
44
Chăm sóc trẻ tiêm chủng
Đánh giá:
• Trẻ không có tai biến sau tiêm: shock, NT, đau.
• Các BC (nếu có) được xử lý tốt, không làm ảnh
hưởng nhiều đến SK, tâm lý trẻ
• Gia đình trẻ biết rõ cách chăm sóc trẻ sau TC
• Trẻ có miễn dịch phòng bệnh: theo dõi lâu dài
45
46
VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B
Văc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ 1 liều hoặc 2 liều
hoặc trong bơm kim tiêm tự khoá.
Văc xin viêm gan B chỉ chứa một loại kháng nguyên duy nhất gọi
là văc xin đơn giá. Ngoài ra nó cũng có thể kết hợp với một số
văc xin khác tạo thành văc xin phối hợp.
Tuy nhiên chỉ có loại văc xin viêm gan B đơn giá mới được sử
dụng tiêm cho trẻ ngay sau khi sinh.
Nếu để lọ văc xin viêm gan B trong thời gian dài sẽ thấy lọ văc xin
sẽ chia thành 2 phần dung dịch và phần lắng cặn ở dưới đáy lọ.
Do đó phải lắc kỹ trước khi sử dụng. Văc xin viêm gan B không
được để đông băng. Nếu vắc xin đã bị đông băng thì phải huỷ bỏ.
Ngày 06/03/2006
47
Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin viêm gan B:
Văc xin viêm gan B là một trong những văc xin an toàn nhất.
Những phản ứng nhẹ có thể gặp là:
Có khoảng 15% người lớn và 5% trẻ nhỏ cảm thấy đau, đỏ hoặc
sưng nhẹ tại chỗ tiêm. Khoảng 1% đến 6%trẻ có biểu hiện sốt
nhẹ từ 1 đến 2 ngày sau tiêm.
Dị ứng cũng như những biến chứng do văc xin này là rất hiếm.
Phản ứng dị ứng như nổi ban, khó thở chiếm tỷ lệ khoảng
1/600.000 liều và không có trường hợp tử vong nào được báo
cáo.
48
VĂC XIN PHÒNG LAO: VĂC XIN BCG
Văc xin BCG có dạng bột và có dung môi pha hồi chỉnh kèm theo.
Trước khi sử dụng phải hoà tan văc xin với dung môi đi kèm. Sau
khi pha hồi chỉnh, văc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 đến
8 độ C. Phần văc xin còn lại trong lọ sau mỗi buổi tiêm chủng
hoặc sau 6 giờ phải huỷ bỏ.
Lịch tiêm văc xin: Trẻ được tiêm 1 liều, ngay sau khi sinh, càng
sớm càng tốt.
Ngày 06/03/2006
49
Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin BCG:
Phần lớn trẻ em đều có phản ứng tại chỗ tiêm. Thông thường,
ngay sau khi tiêm văc xin BCG, thường xuất hiện nốt nhỏ tại
chỗ tiêm và biến mất sau 30 phút. Sau khoảng 2 tuần, xuất
hiện một vết loét đỏ có kích thước bằng đầu bút chì. Sau đó 2
tuần, vết loét tự lành để lại một sẹo nhỏ đường kính 5mm. Điều
đó chứng tỏ trẻ đã có miễn dịch phòng bệnh.
Những phản ứng khác có thể gặp là sưng và áp xe. Có thể nổi
hạch ở nach hoặc khuỷu tay, một số trường hợp dẫn đến áp
xe. Nổi hạch hoặc áp xe thường xảy ra thường xảy ra do sử
dụng bơm kim tiêm không vô trùng hoặc tiêm quá liều văc xin,
phổ biến nhất là thay vì tiêm văc xin BCG trong da thì lại tiêm
dưới da.
Phản ứng nặng rất hiếm khi xảy ra khi tiêm BCG. Có khoảng
1/1.000.000 trường hợp bị nhiễm lao sau khi tiêm BCG, hay
xảy ra ở nhưũng trường hợp nhiễm HIV hoặc những trường
hợp thiếu hụt miễn dịch nặng.
50
VĂC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JE)
Vắc xin là gì?
Là vắc xin bất hoạt được sản xuất từ não chuột gây nhiễm
với vi rút Viêm não Nhật Bản chủng Nakayama. Vắc xin
dạng dung dịch đóng lọ 10 liều.
Vắc xin được bảo quảnở nhiệt độ từ 2ºC đến 8°C, không
được để đông băng vắc xin.
Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm
Phản ứng nhẹ có thể gặp:
Đau nhức. Một số ít trường hợp có thể đau, sưng nhẹ tại
chỗ tiêm
Sốt, đau đầu, buồn nôn, đau cơ thường ít gặp
Ngày 07/03/2006

More Related Content

What's hot

Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápThanh Liem Vo
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinhBs.Namoon
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệubacsyvuive
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em HA VO THI
 
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNGUNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNGSoM
 
Sơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpSơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpduyhoangvu
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxTỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxSoM
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESoM
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emThanh Liem Vo
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCHSoM
 
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)NoWay19
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổiSoM
 

What's hot (20)

Bệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết ápBệnh tăng huyết áp
Bệnh tăng huyết áp
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Kham ls than kinh
Kham ls than kinhKham ls than kinh
Kham ls than kinh
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
 
Viêm Phổi
Viêm PhổiViêm Phổi
Viêm Phổi
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em
 
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNGUNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG
 
Sơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợpSơ đồ kết hợp
Sơ đồ kết hợp
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docxTỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
TỔNG-HỢP ĐỀ THI-NỘI.docx
 
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUECƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
CƠ CHẾ TĂNG TÍNH THẤM THÀNH MẠCH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
Benh nao gan (HEPATIC ENCEPHALOPATHY)
 
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHKHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
TIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤPTIÊU CHẢY CẤP
TIÊU CHẢY CẤP
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 

Similar to Tiêm chủng ở trẻ em.ppt

THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxLaboCovid1
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017SoM
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfNguynKhim28
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfLinh Phương Mỹ
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinThanh Liem Vo
 
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...jackjohn45
 
Huong dan tiem chung an toan
Huong dan tiem chung an toanHuong dan tiem chung an toan
Huong dan tiem chung an toanTien Tran
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhLam Nguyen
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptxMnhHoPhm
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Yhoccongdong.com
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfTQuangSnH
 

Similar to Tiêm chủng ở trẻ em.ppt (20)

THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
 
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccinBai 2 he thong mien dich va vaccin
Bai 2 he thong mien dich va vaccin
 
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
 
Huong dan tiem chung an toan
Huong dan tiem chung an toanHuong dan tiem chung an toan
Huong dan tiem chung an toan
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdf
 

More from Thi Hien Uyen Mai

7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsxThi Hien Uyen Mai
 
Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfThi Hien Uyen Mai
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfThi Hien Uyen Mai
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptThi Hien Uyen Mai
 
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfDiarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfThi Hien Uyen Mai
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdfThi Hien Uyen Mai
 

More from Thi Hien Uyen Mai (11)

7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
7. HỘI CHỨNG SUY TỦY .ppt.ppsx
 
Tăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdfTăng trưởng thể chất.pdf
Tăng trưởng thể chất.pdf
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdfĐặc điểm da cơ xương.pdf
Đặc điểm da cơ xương.pdf
 
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdfCÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
CÁC BỆNH THIẾU VTM.pdf
 
Thiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.pptThiếu Vitamin D.ppt
Thiếu Vitamin D.ppt
 
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).pptso sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
so sinh du than - non thang - cach cham soc (2).ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Sặc sữa.ppt
Sặc sữa.pptSặc sữa.ppt
Sặc sữa.ppt
 
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.pptSơ sinh - Vàng da nhân.ppt
Sơ sinh - Vàng da nhân.ppt
 
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdfDiarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
Diarrhea Slide Set 2 Resident Teaching Slide Set Acute Diarrhea.pdf
 
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 

Recently uploaded

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luônSGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
SGK cũ suy tim ở trẻ em.pdf rất là hay luôn
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

Tiêm chủng ở trẻ em.ppt

  • 1. 1 TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM ThS. Đào Thúy Quỳnh
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Trình bày tầm quan trọng của tiêm chủng, sự phát triển và thành tích đạt được của CTTCMR ở Việt nam 2.Trình bày định nghĩa, phân loại vắc xin 3. Trình bày các bệnh có thể phòng bệnh bằng vắc xin hiện có và lịch TCMR ở Việt Nam. 4. Chỉ định, chống chỉ định của tiêm chủng. 5. Trình bày được các phản ứng sau tiêm chủng và cách phòng tránh tai biến, chăm sóc trong tiêm chủng. 2
  • 3. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TIÊM CHỦNG • Trẻ em dễ mắc nhiều bệnh, bệnh nặng, tỷ lệ tử vong cao/di chứng nặng nề hoặc suy dinh dưỡng sau khi mắc bệnh. • Nhiều bệnh thường gặp ở trẻ em có thể phòng ngừa được bằng tiêm chủng • Chương trình tiêm chủng quốc gia Việt Nam(từ 1985) đã giúp giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em. Một số bệnh đã được thanh toán trên toàn quốc ( bại liệt, uốn ván sơ sinh) 3
  • 7. 7
  • 8. 1. TCMR - Lịch sử hình thành và phát triển • Expanded from what??? – Chiến dịch thanh toán bệnh Đậu mùa (Smallpox) – Bệnh được chủng thành công lần đầu tiên bởi Edward Jenner (1796) – Ca bệnh cuối cùng: 1977 – KĐ thanh toán bệnh: 1979 • EPI: – Triển khai lần đầu tiên bởi WHO (1974), dựa trên nền tảng là sự thành công của việc thanh toán bệnh Đậu mùa – 6 bệnh (4 vắc xin) cơ sở “Traditional EPI”: Lao, Bại liệt, BH, HG, UV, Sởi – Triển khai được trên phạm vi toàn cầu vào đầu những năm 1980
  • 9. Lịch sử Chương trình TCMR 9
  • 10. Sự phát triển CTTCMR tại Việt Nam 2014: Triển khai tiêm vacxin rubella (vacxin thứ 12) trong CTTCMR 2015: Triển khai tiêm vacxin Viêm não Nhật Bản trên phạm vi toàn quốc 2006: Triển khai vacxin sởi mũi 2 cho trẻ 18 tháng tuổi 2010: Vacxin phòng viêm phổi, viêm màng não mủ do Hib đưa vào CTTCMR 2011: tiêm nhắc lại vacxin bạch hầu-ho gà- uốn ván cho trẻ 18 tháng 1981: CTTCMR bắt đầu triển khai tại VN với 6 loại vacxin: Lao, bạch hầu Ho gà, uống ván, sởi, bại liệt 1997: Vacxin VGB, Viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn tại các vùng nguy cơ cao 10
  • 11. 11 Thành quả của CTTCMR 0 20 40 60 80 100 120 140 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷ lệ mắc sởi/100.000 dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi Tû lÖbệnh sëi Tû lÖtiª m v¾ c xin sëi Chiến dịch quốc gia tiêm nhắc vắc xin sởi mũi 2
  • 12. Thành quả của CTTCMR 12 Tỷ lệ mắc sởi năm 2013 – tháng 5/2016
  • 13. 13 Tỷ lệ tiêm chủng vắc xin BH-HG-UV và tỷ lệ mắc ho gà từ 2000- tháng 5 / 2016
  • 14. Tetanus vaccination rate for the pregnancy women and newborn tetanus incidence in Vietnam since 1991 to 2012 14
  • 15. Tỷ lệ uống vacxin OPV3 và tỷ lệ mắc bại liệt giai đoạn từ 1985-2012 15
  • 16. 16 The last case of polio in Vietnam (1/1997)
  • 17. 17 VACCINE • Tiêm chủng là đưa vắc xin vào cơ thể nhằm kích thích sự đáp ứng MD đặc hiệu của cơ thể đối với từng loại vi sinh vật hay kháng nguyên. • Vắc xin là chế phẩm có tính kháng nguyên để gây miễn dịch chủ động đối với cơ thể. Vắc xin kích thích một chuỗi các phản ứng phức tạp của hệ thống MD trong cơ thể (MD dịch thể và MD tế bào). Kết quả là cơ thể “nhớ” được loại KN đó và sẵn sàng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể
  • 18. Cơ chế phòng bệnh qua tiêm chủng 18
  • 19. 19 PHÂN LOẠI VẮC XIN • 2 loại: - Vắc xin sống, giảm độc lực: Lao, cúm, MMR, JE(mới), OPV, RV, VZV - Vắc xin bất hoạt: + toàn bộ VR / VK: Ho gà (wP), HAV, JE, IPV + một phần : protein: độc tố: Bạch hầu, uốn ván subunit: Ho gà (aP), cúm polysaccharide: vaccine não mô cầu liên hợp (conjugate): Hib ( vỏ polysaccharide Hib liên kết với protein mang), HBV (vaccine tái tổ hợp), vaccine não mô cầu.
  • 20. PHÂN LOẠI VẮC XIN Đặc điểm vắc xin sống giảm độc lực: • Là dạng VSV hoang dại làm giảm độc • Phải được nuôi cấy tái tạo mới đạt hiệu quả • Gây đáp ứng miễn dịch gần như nhiễm trùng tự nhiên • Thường chỉ tiêm 1 lần đã đạt hiệu quả phòng bệnh (vắc xin đậu mùa, lao…) • Có thể gây phản ứng nặng, nguy hiểm • Bị ảnh hưởng bởi kháng thể lưu hành trong máu • Dễ hỏng, cần có quy trình bảo quản nghiêm ngặt 20
  • 21. PHÂN LOẠI VẮC XIN Đặc điểm vắc xin bất hoạt/chết: • Không thể tái tạo/nhân bản • Thường không gây miễn dịch đủ mạnh như vắc xin sống nên thường cần tiêm 3-5 liều • Ít bị ảnh hưởng bởi các kháng thể lưu hành trong máu • Miễn dịch tạo được là miễn dịch dịch thể • Hiệu giá kháng thể sẽ mất dần theo thời gian nhất định 21
  • 22. PHÂN LOẠI VẮC XIN Các loại vắc xin mới và vắc xin trong tương lai: • Vắc xin polypeptide tổng hợp. • Vắc xin phối hợp. • Vắc xin dạng DNA, RNA. • Vắc xin khảm • Sử dụng virus (gắn gen đặc hiệu cho kháng nguyên- vắc xin) như “vector” vận chuyển. 22
  • 23. 23 Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng bệnh cho trẻ em hiện có ở Việt nam Trẻ < 6 th 1. Lao 2. Viêm gan B 3. Bạch hầu 4. Ho gà 5. Uốn ván 6. Bại liệt 7. Viêm màng não mủ và viêm phế quản phổi do HiB (H. influenzea) 8. Tiêu chảy do virut Rota 9. Cúm Trẻ > 6 th 10. Viêm gan A 11. Sởi, Quai bị , Rubella 12. Thủy Đậu 13. Viêm não Nhật bản B. 14. Viêm não do Não mô cầu. 15. Viêm màng não mủ và viêm phế quản phổi do Phế cầu (S. pneumoniea). 16. Thương hàn 17. Tả 18. Vắc xin phòng Ung thư cổ tử cung do HPV.
  • 24. Lịch TCMR tại Việt Nam 24 Mới: Tiêm IPV lúc 5 tháng tuổi
  • 25. 25 5.4. LỊCH TIÊM CHỦNG VẮC XIN UỐN VÁN CHO PHỤ NỮ • Mũi 1: Càng sớm càng tốt khi có thai lần đầu hoặc nữ 15 -35 tuổi ở vùng có nguy cơ mắc uốn ván sơ sinh cao • Mũi 2: Ít nhất 4 tuần sau mũi 1 • Mũi 3: Ít nhất 6 tháng sau mũi 2 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau • Mũi 4:Ít nhất 1 năm sau mũi 3 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau • Mũi 5:Ít nhất 1 năm sau mũi 4 hoặc trong thời kỳ có thai lần sau ( Khi có thai phải tiêm nhắc lại dù đã tiêm đủ 5 mũi) Phụ nữ khi có thai mà chưa tiêm phòng uốn ván: tiêm đủ 2 mũi cách nhau ít nhất 1 tháng. Mũi 1 phải từ tháng thứ 4, mũi 2 phải trước khi đẻ ít nhất 2 tuần
  • 26. 26 Vắc xin Đường tiêm Nơi tiêm BCG Tiêm trong da Phần trên cánh tay trái DPT, DT Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi. OPV Uống Miệng Viêm gan B Tiêm bắp Mặt ngoài giữa đùi. Sởi, MR, MMR Tiêm dưới da Phần trên cánh tay trái UV, Td Tiêm bắp Mặt ngoài, trên cánh tay Hib Tiêm bắp Trẻ nhỏ: Mặt ngoài trên đùi Trẻ lớn: Phần trên cánh tay Viêm não Nhật Bản Tiêm dưới da Phần trên cánh tay Viêm màng não do não mô cầu Tiêm dưới da Phần trên cánh tay Thương hàn Tiêm bắp Phần trên cánh tay Tả Uống Miệng
  • 27. 27
  • 28. 28 CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH • Chỉ định: - Để phòng ngừa các bệnh theo từng đối tượng, tuổi.
  • 29. Trẻ ≥ 1 tháng tuổi 29
  • 30. Trẻ ≥ 1 tháng tuổi 30
  • 31. Trẻ ≥ 1 tháng tuổi 31
  • 32. Trẻ ≥ 1 tháng tuổi 32
  • 36. 36 CÁC PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG • Phản ứng sau tiêm chủng là hiện tượng bất thường về sức khỏe gồm các biểu hiện tại chỗ tiêm chủng hoặc toàn thân xảy ra sau tiêm chủng. • Các phản ứng: - Tại chỗ: đau, sưng, đỏ chỗ tiêm - Toàn thân: sốt, mệt mỏi, đau nhức, đau đầu, kém ăn - Phản ứng nặng: có thể đe dọa tính mạng hoặc để lại di chứng hoặc tử vong
  • 37. Các phản ứng sau tiêm chủng 37
  • 38. 38 Chăm sóc trẻ tiêm chủng Mục tiêu cần đạt: • Đảm bảo việc tiêm chủng đạt được hiệu quả phòng bệnh. • Tránh được các phản ứng bất lợi và các biến chứng có thể xảy ra. Nếu có biến chứng xảy ra, cần xử lý đúng và kịp thời để tránh gây tử vong
  • 39. 39 Chăm sóc trẻ tiêm chủng Kế hoạch thực hiện: • Tuyên truyền cho gia đình để trẻ được tiêm phòng đầy đủ và đúng lịch • Chuẩn bị trước tiêm chủng: - Bảo quản các vaccin đúng theo yêu cầu kỹ thuật, vận chuyển đảm bảo dây chuyền lạnh và không bị nhiễm khuẩn. - Chuẩn bị sẵn sàng bộ dụng cụ và thuốc chống sốc phản vệ.
  • 40. Chăm sóc trẻ tiêm chủng • Trước khi tiêm chủng: khám sàng lọc trước tiêm chủng - Hỏi tình trạng sức khỏe hiện tại. - Hỏi tiền sử bệnh tật. - Hỏi và xem phiếu tiêm chủng: xem trẻ đã tiêm những vaccin gì, có xảy ra phản ứng nặng sau những lần tiêm chủng trước đây không? - Quan sát thể trạng, kiểm tra nhiệt độ, khám toàn thân. 40
  • 41. Chăm sóc trẻ tiêm chủng • Khi tiêm vacxin: - Sát khuẩn kỹ dụng cụ tiêm chủng và vùng da nơi tiêm chủng để tránh áp xe, nhiễm khuẩn. - Tiêm đúng kỹ thuật. 41
  • 42. Chăm sóc trẻ tiêm chủng • Sau khi tiêm vacxin: - Theo dõi trẻ tại nơi tiêm: theo dõi các biểu hiện của trẻ: quấy khóc, kích thích, mệt lả, khó thở, tím tái, co giật...Nếu trẻ có biểu hiện sốc phản vệ, xử trí theo phác đồ Bộ y tế. - Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc trẻ tại nhà: + Theo dõi triệu chứng toàn thân: tinh thần, nhiệt độ, ăn uống, co giật... Tư vấn việc sử dụng các biện pháp hạ sốt đúng chỉ định. + Biểu hiện tại chỗ: sưng nề tại chỗ tiêm. 42
  • 43. Chăm sóc trẻ tiêm chủng • Yêu cầu đưa đến cơ sở y tế khi trẻ có các biểu hiện: - Kích thích, vật vã, lừ đừ, bỏ bú, quấy khóc dai dẳng. - Khó thở. - Sốt cao khó hạ nhiệt độ , hoặc kéo dài trên 24 giờ. - Nổi vân tím trên da. - Phát ban tiến triển nhanh trong vòng 24-48 giờ sau tiêm. 43
  • 44. 44 Chăm sóc trẻ tiêm chủng Đánh giá: • Trẻ không có tai biến sau tiêm: shock, NT, đau. • Các BC (nếu có) được xử lý tốt, không làm ảnh hưởng nhiều đến SK, tâm lý trẻ • Gia đình trẻ biết rõ cách chăm sóc trẻ sau TC • Trẻ có miễn dịch phòng bệnh: theo dõi lâu dài
  • 45. 45
  • 46. 46 VĂC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN VI RÚT B Văc xin viêm gan B có dạng dung dịch đóng lọ 1 liều hoặc 2 liều hoặc trong bơm kim tiêm tự khoá. Văc xin viêm gan B chỉ chứa một loại kháng nguyên duy nhất gọi là văc xin đơn giá. Ngoài ra nó cũng có thể kết hợp với một số văc xin khác tạo thành văc xin phối hợp. Tuy nhiên chỉ có loại văc xin viêm gan B đơn giá mới được sử dụng tiêm cho trẻ ngay sau khi sinh. Nếu để lọ văc xin viêm gan B trong thời gian dài sẽ thấy lọ văc xin sẽ chia thành 2 phần dung dịch và phần lắng cặn ở dưới đáy lọ. Do đó phải lắc kỹ trước khi sử dụng. Văc xin viêm gan B không được để đông băng. Nếu vắc xin đã bị đông băng thì phải huỷ bỏ. Ngày 06/03/2006
  • 47. 47 Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin viêm gan B: Văc xin viêm gan B là một trong những văc xin an toàn nhất. Những phản ứng nhẹ có thể gặp là: Có khoảng 15% người lớn và 5% trẻ nhỏ cảm thấy đau, đỏ hoặc sưng nhẹ tại chỗ tiêm. Khoảng 1% đến 6%trẻ có biểu hiện sốt nhẹ từ 1 đến 2 ngày sau tiêm. Dị ứng cũng như những biến chứng do văc xin này là rất hiếm. Phản ứng dị ứng như nổi ban, khó thở chiếm tỷ lệ khoảng 1/600.000 liều và không có trường hợp tử vong nào được báo cáo.
  • 48. 48 VĂC XIN PHÒNG LAO: VĂC XIN BCG Văc xin BCG có dạng bột và có dung môi pha hồi chỉnh kèm theo. Trước khi sử dụng phải hoà tan văc xin với dung môi đi kèm. Sau khi pha hồi chỉnh, văc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ 2 đến 8 độ C. Phần văc xin còn lại trong lọ sau mỗi buổi tiêm chủng hoặc sau 6 giờ phải huỷ bỏ. Lịch tiêm văc xin: Trẻ được tiêm 1 liều, ngay sau khi sinh, càng sớm càng tốt. Ngày 06/03/2006
  • 49. 49 Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm văc xin BCG: Phần lớn trẻ em đều có phản ứng tại chỗ tiêm. Thông thường, ngay sau khi tiêm văc xin BCG, thường xuất hiện nốt nhỏ tại chỗ tiêm và biến mất sau 30 phút. Sau khoảng 2 tuần, xuất hiện một vết loét đỏ có kích thước bằng đầu bút chì. Sau đó 2 tuần, vết loét tự lành để lại một sẹo nhỏ đường kính 5mm. Điều đó chứng tỏ trẻ đã có miễn dịch phòng bệnh. Những phản ứng khác có thể gặp là sưng và áp xe. Có thể nổi hạch ở nach hoặc khuỷu tay, một số trường hợp dẫn đến áp xe. Nổi hạch hoặc áp xe thường xảy ra thường xảy ra do sử dụng bơm kim tiêm không vô trùng hoặc tiêm quá liều văc xin, phổ biến nhất là thay vì tiêm văc xin BCG trong da thì lại tiêm dưới da. Phản ứng nặng rất hiếm khi xảy ra khi tiêm BCG. Có khoảng 1/1.000.000 trường hợp bị nhiễm lao sau khi tiêm BCG, hay xảy ra ở nhưũng trường hợp nhiễm HIV hoặc những trường hợp thiếu hụt miễn dịch nặng.
  • 50. 50 VĂC XIN VIÊM NÃO NHẬT BẢN (JE) Vắc xin là gì? Là vắc xin bất hoạt được sản xuất từ não chuột gây nhiễm với vi rút Viêm não Nhật Bản chủng Nakayama. Vắc xin dạng dung dịch đóng lọ 10 liều. Vắc xin được bảo quảnở nhiệt độ từ 2ºC đến 8°C, không được để đông băng vắc xin. Tính an toàn và những phản ứng sau tiêm Phản ứng nhẹ có thể gặp: Đau nhức. Một số ít trường hợp có thể đau, sưng nhẹ tại chỗ tiêm Sốt, đau đầu, buồn nôn, đau cơ thường ít gặp Ngày 07/03/2006