SlideShare a Scribd company logo
1 of 86
1
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM
Ths.Bs Đinh Thạc
Trưởng phòng Công tác Xã hội – BV Nhi Đồng 1
2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của tiêm
chủng các loại vắc xin phòng bệnh cho trẻ em.
• Hiểu rõ các loại vắc xin (thuốc chủng ngừa) cần
thiết cho trẻ em hiện đang được áp dụng tại Việt
nam. Từ đó kể tên được các bệnh có thể phòng
bệnh bằng vắc xin hiện có.
• Áp dụng thực tế lịch tiêm chủng cơ bản trẻ em
trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia –
chương trình EPI (Expanded Program of
Immunization) và những vắc xin được áp dụng
trong chương trình tiêm chủng dịch vụ.
3
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Nêu được sự phát triển và những thành quả đạt
được của chương trình tiêm chủng mở rộng quốc
gia ở Việt nam trong suốt 30 năm qua.
• Hiểu đúng sự cần thiết của việc tiêm nhắc cho trẻ
nhằm giúp trẻ được bảo vệ toàn diện, tránh tình
trạng tái nhiễm các bệnh lý nguy hiểm mà trẻ đã
được tiêm vắc xin.
4
MỤC TIÊU HỌC TẬP
• Xác định được những vấn đề cần chú ý và những
hiểu lầm thường gặp trong việc tiêm vắc xin cho
trẻ.
• Thực hành tốt qui trình tiêm chủng an toàn cho trẻ
theo qui định của Bộ Y tế, nhằm hạn chế đến mức
thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra sau khi trẻ
được tiêm ngừa.
5
1. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG
TIÊM CHỦNG TRẺ EM
• Trẻ em là lứa tuổi dễ mắc nhiều bệnh nguy
hiểm. Dễ bị bệnh nặng, tỉ lệ tử vong cao/ di
chứng nặng nề hoặc suy dinh dưỡng sau khi
mắc bệnh
→ Ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện.
• Hầu hết các bệnh thường gặp ở trẻ em có thể
phòng ngừa được bằng tiêm chủng (theo WHO).
• Chương trình tiêm chủng quốc gia Việt Nam (từ
1985) đã giúp giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử
vong ở trẻ em. Một số bệnh đã được thanh toán
trên toàn quốc ( bại liệt, uốn ván sơ sinh).
6
2. CÁC LOẠI VẮC XIN TIÊM CHỦNG CHO TRẺ
VÀ CÁC BỆNH LÝ CÓ THỂ PHÒNG BẰNG VẮC XIN
Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng
nguyên dùng để tạo mi n d ch đ c hi uễ ị ặ ệ
chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của
cơ thể đối với một (số) tác nhân gây
bệnh.
8
• Tiêm chủng là đưa vắc xin vào cơ thể nhằm kích
thích sự đáp ứng miễn dịch (MD) đặc hiệu của
cơ thể đối với từng loại vi sinh vật hay kháng
nguyên.
• Vắc xin kích thích một chuỗi các phản ứng phức
tạp của hệ thống miễn dịch trong cơ thể (MD dịch
thể và MD tế bào). Kết quả là cơ thể “nhớ” được
loại kháng nguyên (KN) đó và sẵn sàng tiêu diệt
các tác nhân gây bệnh khi tác nhân gây bệnh
xâm nhập vào cơ thể
Đáp ứng miễn dịch
Kháng thể
kháng nguyên
KHÁNG NGUYÊN
VI KHUẨN
VI RÚT
KÝ SINH TRÙNG
NẤM
…..
KHÁNG THỂ
CHẤT BẢO VỆ CƠ THỂ
DO TẾ BÀO BẠCH CẦU TIẾT RA
Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứng
Đáp ứng miễn dịch
Kháng thể
Vắc xin
Trí nhớ miễn dịch
Khi trẻ được tiêm chủng
15
ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI VẮC XIN
2 loại vắc xin cơ bản
- Vaccine sống, giảm độc lực: Lao, cúm (nasal), Sởi-Quai bị
-Rubella (MMR), Viêm não nhật Bản B (JEmới), OPV (vắc xin
bại liệt uống), Rô ta vi rút vắc xin (RV), Trái rạ (VZV)
- Vaccine bất hoạt:
+ Toàn bộ VR / VK: Ho gà toàn tế bào (wP), Viêm gan siêu vi
A (HAV), JE, Vắc xin bại liệt đường tiêm (IPV)
+ Một phần :
 Protein: độc tố Bạch hầu, uốn ván
 Subunit: Ho gà vô bào (aP), cúm
 Polysaccharide: Meningococcal vaccine, vắc xin phế cầu
(PPV)
 Liên hợp (conjugate): Hib (vỏ polysaccharide Hib liên kết với
protein mang), Vắc xin ngừa viêm gan B - HBV (vaccine tái tổ
hợp), Meningococcal vaccine, vắc xin phế cầu liên hợp- PCV
Uoán
vaùn
Baïch
haàu
Ho
gaø
Baïi lieät
Sôûi
Lao
Hib
Vieâm gan B
Quai Bò
Thuûy
ñaäu
Rubella Naõo moâ
caàu
Cuùm
Daïi
Vieâm gan A
Pheá
caàu
17
Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng bệnh hiện có
Trẻ : dưới 1 tuổi
1. Lao
2. Viêm gan B
3. Bạch hầu
4. Ho gà
5. Uốn ván
6. Bại liệt
7. Viêm màng não mủ và viêm phế
quản phổi do HiB (H. influenzea)
8. Viêm màng não mủ và viêm phế
quản phổi do phế cầu (Streptococcus
pneumonia) – cộng hợp áp dụng cho
trẻ từ 6 tuần – 5 tuổi..
9. Ngừa Rotavirus (cho trẻ 6 tuần – 6
tháng tuổi) – hoặc 7,5 tuần – 32 tuần.
10. Bệnh Cúm (cho trẻ từ 6 tháng tuổi).
11. Tả (cho trẻ từ 6 tháng tuổi).
Trẻ: 1 tuổi – 5 tuổi
12. Viêm gan A
13. Sởi, Quai bị , Rubella
14. Thủy Đậu
15. Viêm não Nhật bản B.
16. Viêm não do Não mô cầu.
17. Viêm màng não mủ và viêm
phế quản phổi do Phế cầu
(S. pneumoniea) – vắc xin
polysaccharide như
Pneumo23 cho trẻ từ 2 tuổi..
18. Thương hàn.
18
3. LỊCH TIÊM CHỦNG CƠ BẢN CHO TRẺ EM
Lịch tiêm vắcxin trong Dự án Tiêm chủng mở rộng
quốc gia
(845/QĐ-BYT, ngày 17/03/2010)845/QĐ-BYT, ngày 17/03/2010)
Tuổi của trẻ Vắc xin sử dụng
Sơ sinh - BCG
- Viêm gan B mũi sơ sinh trong vòng 24 giờ
02 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 1
- OPV lần 1
03 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 2
- OPV lần 2
04 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 3
- OPV lần 3
09 tháng - Sởi mũi 1
18 tháng - DPT mũi 4
- Sởi mũi 2
20
Ngay sau sanh.Ngay sau sanh.
Bệnh LaoBệnh Lao
• Chủ yếu là Lao Phổi.
• Có thể gặp Lao màng
não, Lao Màng bụng,
Lao xương…..
Bệnh viêm gan siêu vi BBệnh viêm gan siêu vi B
• Viêm gan siêu vi B (VG SVB)
mạn tính có thể dẫn đến Xơ gan
hoặc Ung thư gan nguyên phát.
• Trẻ nhiễm virút VG SVB càng
sớm càng có nguy cơ mắc bệnh
VG SV B mạn tính.
Tiêm ngừa:Tiêm ngừa:
• Vacxin Viêm gan siêu vi BVacxin Viêm gan siêu vi B: 3
liều
• Tiêm liều 1 ngay sau sanh
trong vòng 24 giờ - 7 ngày.
• Phác đồ 0 – 2 – 3 – 4
• Phác đồ 0 – 1 – 6 (tham khảo)
Tiêm ngừaTiêm ngừa
• Vacxin BCGVacxin BCG,
tiêm một liều duy
nhất ngay sau sanh.
21
Trẻ 2 - 3 - 4 tháng tuổi.Trẻ 2 - 3 - 4 tháng tuổi.
Bạch hầu, Uốn ván,Bạch hầu, Uốn ván,
Ho gà & Bại liệtHo gà & Bại liệt
• Các bệnh truyền nhiễm
nguy hiểm, gây tử vong
cao cho trẻ nhỏ.
• Các biến chứng nặng nề
cho trẻ nhỏ.
•Tàn phế do liệt các chi.
Bệnh nhiễm trùng doBệnh nhiễm trùng do
Haemophilus influenzaeHaemophilus influenzae
týp b (Hib)týp b (Hib)
• Gồm: Viêm màng não mủ,
viêm phổi, viêm nắp thanh quản,
nhiễm trùng huyết..
• Di chứng bại não, chậm phát
triển tâm thần vận động… khi
viêm màng não mủ không được
chẩn đoán & điều trị kịp thời.
Tiêm ngừa:Tiêm ngừa:
• Vacxin HibVacxin Hib: tiêm 3 liều
• Băt đầu từ 2 tháng tuổi, mỗi
liều cách nhau 1 đến 2 tháng.
Tiêm ngừaTiêm ngừa
• Vacxin DTPVacxin DTP & Polio& Polio
3 liều
tiêm, bắt đầu 2 tháng
tuổi, mỗi liều cách
nhau 1 đến 2 tháng.
22
Trẻ 6 tháng tuổiTrẻ 6 tháng tuổi
Bệnh Cúm (vắc xin dịch vụ)Bệnh Cúm (vắc xin dịch vụ)
• Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất cao.
• Dẫn đến các biến chứng viêm phế quản,
viêm phổi & viêm tai giữa cấp… cho trẻ nhỏ.
Tiêm ngừaTiêm ngừa
• Vacxin Cúm:Vacxin Cúm: 2 liều tiêm.
Bắt đầu lúc 6 tháng tuổi, tiêm liều 2 cách liều
đầu 1 tháng.
Tiêm nhắc 1 liều mỗi năm.
23
Trẻ 6 tháng tuổi.Trẻ 6 tháng tuổi.
Bệnh tiêu chảy do Rotavirus (vắc xinBệnh tiêu chảy do Rotavirus (vắc xin
dịch vụ)dịch vụ)
• Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất cao theo
đường phân – miệng.
• Dẫn đến các biến chứng mất nước nặng, shock,
trụy mạch, tử vong… nhất trẻ nhỏ từ 3 – 17 tháng.
Chủng ngừaChủng ngừa
• Vacxin đường uống: 2 hoặc 3 liều theoVacxin đường uống: 2 hoặc 3 liều theo
khuyến cáo nhà sản xuấtkhuyến cáo nhà sản xuất
• 2 liều cách nhau 1 tháng
Bắt đầu lúc 6 tuần tuổi – kết thúc lúc 6 tháng
tuổi..
** 3 liều : bắt đầu lúc 7,5 tuần – tuần – kết thúc
liều 3 lúc 32 tuần.
24
Trẻ 6 tháng tuổiTrẻ 6 tháng tuổi
Bệnh do phế cầuBệnh do phế cầu
• Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất mguy hiểm
như viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm
trùng huyết.
•Gây nhiều gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội:
tỷ lệ tử vong hàng đầu ở trẻ dưới năm tuổi vì bệnh
cảnh nặng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết…..
Chủng ngừaChủng ngừa
• Vacxin phế cầu cộng hợp (Phế cầu 10)Vacxin phế cầu cộng hợp (Phế cầu 10)
- Trẻ 6 tuần – 6 tháng tuổi: 3 lần tiêm cơ bản, mỗi lần
cách nhau 1 tháng, lần tiêm nhắc 6 tháng sau lần tiêm
cơ bản cuối cùng.
-- Trẻ 7 tháng – 11 tháng: 3 lần tiêm, 2 lần đầu cách
nhau 1 tháng, lần tiêm thứ 3 lúc trẻ được 2 tuổi.
- Trẻ 12 tháng – 23 tháng: 2 lần tiêm cách nhau ít nhất
2 tháng.
- Trẻ 2 tuổi – 5 tuổi: 2 lần tiêm cách nhau ít nhất 2
tháng.
25
Trẻ 9 tháng tuổi.Trẻ 9 tháng tuổi.
Bệnh SởiBệnh Sởi
• Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm & gây
tử vong cao.
• Dẫn đến các biến chứng viêm phế quản,
viêm phổi, viêm tai giữa cấp, tiêu chảy…..
cho trẻ nhỏ.
Tiêm ngừaTiêm ngừa
• Vacxin Sởi:Vacxin Sởi: tiêm 1 liều, lúc 9 tháng
tuổi. Nhắc mũi Sởi 2 lúc 18 tháng tuổi
26
TIÊM CHỦNG CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Các bệnh cần tiêm ngừaCác bệnh cần tiêm ngừa
• Thủy đậu (trẻ 12 – 15 tháng tuổi).
• MMR: Sởi – Quai bị - Rubella (trẻ 12 – 15 tháng
tuổi).
• Viêm não nhật bản B (trẻ từ 12 tháng tuổi).
• Viêm gan siêu vi A (trẻ từ 12 tháng tuổi).
• Não mô cầu A + C (trẻ từ 24 tháng tuổi).
• Thương Hàn (trẻ từ 24 tháng tuổi).
• Nhiễm phế cầu trùng (trẻ từ 24 tháng tuổi).
•Phòng bệnh phế cầu bằng vắc xin cộng hợp (trẻ
nhỏ từ 2 tháng tới 5 tuổi).
TIÊM CHỦNG CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI
Tuổi 12 - 24
tháng
Trên 2
tuổi
5 – 13
tuổi
BẠCH HẦU – UỐN VÁN –HO
GÀ – BẠI LIỆT
NHIỄM TRÙNG DO Hib
(HAEMOPHILUS INFLUENZAE TÝP B)
CÚM Mỗi năm
THỦY ĐẬU
SỞI - QUAI BỊ - RUBELLA
VIÊM GAN SIÊU VI A
NÃO MÔ CẦU A & C Mỗi 3 năm
PHẾ CẦU (VIÊM PHỔI, VIÊM
MÀNG NÃO, NTH)
Duy nhất
28
4. CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG -EPI
TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
29
Triển khai chương trình EPI
• Năm 1981: bắt đầu triển khai thí điểm
• Năm 1985 : triển khai trên phạm vi cả nước.
• Từ năm 1986, CTTCMR được coi là một trong 6
chương trình y tế quốc gia ưu tiên.
• Năm 1990, mục tiêu Phổ cập tiêm chủng cho
toàn thể trẻ em dưới 1 tuổi đã được hoàn thành,
với 87% trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm
chủng đầy đủ 6 loại kháng nguyên (Lao, Bạch
hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt và Sởi).
• Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng
được mạng lưới từ Trung ương tới xã phường.
30
Hiệu quả đạt được từ chương trình EPI
1. Dịch vụ Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam được triển khai ở
100% xã phường trong cả nước.
2. Việt Nam đạt được mục tiêu tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới
1 tuổi trên 80% vào năm 1989 và đạt tỷ lệ trên 90% từ năm
1993.
3. Việt Nam thanh toán bệnh Bại liệt, Loại trừ uốn ván sơ sinh
và giảm tỷ lệ mắc các bệnh sởi, ho gà, bạch hầu một cách
rõ rệt. So sánh năm 1984 và năm 2004, tỷ lệ mắc Ho gà
giảm 183 lần, Bạch hầu giảm 82 lần; Sởi giảm 573 lần, Uốn
ván sơ sinh giảm 47 lần.
4. Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã thiết lập được hệ
thống dây chuyền lạnh bảo quản văc xin từ tuyến trung
ương đến xã phường, đảm bảo tốt chất lượng văc xin tiêm
chủng cho trẻ em.
5. Trẻ em Việt Nam luôn được sử dụng những thế hệ bơm kim
tiêm tiên tiến nhất để đảm bảo vô khuẩn mũi tiêm.
31
Hiệu quả đạt được từ chương trình EPI
6. Hệ thống giám sát bệnh trong tiêm chủng mở rộng hoạt
động có hiệu quả và đáng tin cậy.
7. Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã làm giảm được
khoảng cách biệt về tỷ lệ và chất lượng dịch vụ tiêm chủng
mở rộng giữa các vùng miền trong cả nước.
8. Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động tiêm
chủng được chú trọng nhằm định hướng phát triển và xây
dựng kế hoạch dài hạn về TCMR ở Việt Nam.
9. Thực hiện ý kiến của Thủ tướng chính phủ và sự chỉ đạo
của Bộ Y tế, chương trình TCMR đã từng bước mở rộng
diện triển khai 4 văc xin mới: văc xin Viêm gan B, văc xin
Viêm não Nhật Bản B, văc xin Tả, văc xin Thương hàn.
10. Việt Nam thành công trong chiến lược tự lực sản xuất văc
xin: đến nay Việt Nam đã sản xuất được 9/10 loại văc xin
dùng trong TCMR. Đó là các văc xin Bại liệt, văc xin Bạch
hầu – Ho gà - Uốn ván, văc xin Viêm gan B, văc xin viêm
não Nhật Bản, văc xin Tả, văc xin Thương hàn, Lao.
32
Số case bệnh được báo cáo (WHO)
Bệnh 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1990
BH 36 49 105 105 133 113 509
Sởi 410 217 2297 6755 12058 16512 8175
Ho gà 194 328 716 662 1242 1426 4045
Bại liệt 0 0 0 0 0 0 723
Rubella 3012 - - - - - -
UV (SS) 35 46 76 95 104 142 313
UV(tổng) 85 72 115 151 117 267 628
33
Successfully realized the international commitment
Vie tnam has e radicate d Po lio since 20 0 0
ChiÕn dÞch
NIDs
0.00
100.00
200.00
300.00
400.00
500.00
600.00
700.00
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Sốtrườnghợpbạiliệthoangdại
75%
80%
85%
90%
95%
100%
TỷlệuốngvắcxinOPV3
OPV3 bại liệt
ChiÕ n dÞch NIDs
34
Vietnam was acknowledged neonatal tetanus elimination in
2005 (<1/1000 live births by district level)
0.00
0.20
0.40
0.60
0.80
1.00
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Tỷlệmắcuốnvánsơsinh/100.000dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tỷlệtiêmvắcxinuốnván(UV2+)
Tỷ lệ tiêm vắc xin UV2+ cho phụ nữ có t hai uốn ván SS
35
Vietnam realized the goal of Measles control in 1995 and
towards to goal of measles elimination by 2010
0
20
40
60
80
100
120
140
1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Tỷlệmắcsởi/100.000dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Tỷlệtiêmvắcxinsởi
Tû lÖ bệnh sëi Tû lÖ tiª m v¾c xin sëi
Chiến dịch quốc gia
tiêm nhắc vắc xin sởi
mũi 2
36
Morbidity of pertussis/100.000 population in Vietnam has
reduced 350 times after 20 years of DPT vaccination
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Năm
Tỷlệmắchogà/100.000dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
TỷlệtiêmvắcxinDPT3
DPT3 ho gà
37
Morbidity of diptheria/100.000 population has reduced 110
times after 20 years of DPT vaccination
0
2
4
6
1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Năm
Tỷlệmắcbạchhầu/100.000dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
TỷlệtiêmvắcxinDPT3
DPT3 bạch hầu
0.00
0.50
1.00
1.50
2.00
2.50
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Năm
Tỷlệmắcbạchhầu/100.000dân
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
TỷlệtiêmvắcxinDPT3
DPT3 bạch hầu
38
Thành quả
• Năm 2000 : thanh toán bệnh bại liệt
• Năm 2006 : Thanh toán bệnh uốn ván sơ sinh
39
The last
case of
polio in
Vietnam
(1/1997)
40
Sởi (Measles)
41
Ban sởi và biến chứng viêm kết mạc
42
Dấu Koplik – sang thương loét miệng của bệnh sởi
43
B¹ch hÇu häng
44
B¹ch hÇu mòi
45
B¹ch hÇu thanh qu¶n
46
Uèn v¸n SS
47
B¹i liÖt
48
N·o m« cÇu
49
Thñy ®Ëu
50
5. Ý NGHĨA VIỆC TIÊM NHẮC VẮC XIN VÀ TIÊM “TRỄ LỊCH HẸN”
BẢN CHẤT MIỄN DỊCHBẢN CHẤT MIỄN DỊCH
• Miễn dịch là khả năng của cơ thể nhận biết và loại
bỏ những vật lạ xâm nhập cơ thể
• Đáp ứng miễn dịch có 2 loại:
- Tự nhiên:
+ Chủ động: 1 người đã lên sởi sẽ không mắc bệnh sởi
+ Thụ động: kháng thể mẹ truyền qua nhau thai, sữa non
- Thu được (Nhân tạo):
+ Chủ động: miễn dịch tạo ra do tiêm VX, giải độc tố
+ Thụ động: tiêm kháng huyết thanh, globulin miễn dịch
Ưu điểm
 Thời gian bảo vệ dài
 Có tính kinh tế
 Tính an toàn cao
Miễn dịch chủ độngNồngđộkhángthể
Weeks4 8 12 16 20
Injection of vaccine
Nhược điểm
 Bảo vệ sau tiêm vài tuần
 Có ngưỡng bảo vệ, cần
tiêm nhắc
Miễn dịch thụ động
Ưu điểm
 Bảo vệ nhanh
 Điều trị sống còn
(Kháng độc tố BH, UV)
Nhược điểm
 Thời gian bảo vệ ngắn
 Chi phí đắt
 Tính an toàn không cao
Nồngđộkhángthể
Weeks4 8 12 16 20
Injection of Ig
• Để nhắc lại miễn dịch trong cơ thể đang giảm
• Nỗ lực làm giảm bệnh tật của trẻ
• Để có sự bảo vệ đặc hiệu và lâu bền.
Tại sao tiêm chủng cho trẻ lớn là quan trọng?Tại sao tiêm chủng cho trẻ lớn là quan trọng?
Tiêm nhắc giúp trẻ phòng tránh những
bệnh lý nguy hiểm có thể gây hại cho trẻ
một cách hoàn hảo nhất thông qua trí nhớ
miễn dịch khi trẻ được tiêm ngừa bằng
các loại vắc xin (thuốc chủng) tương thích
Nguyên tắc cơ bản trong tiêm nhắc:
Không có chống chỉ định cho việc chích cùng lúc
nhiều vắc xin.
2 vắc xin sống dạng chích phải chích cách nhau
ít nhất 4 tuần. Tăng khoảng cách giữa các liều
(của loại vắc xin phải chích nhiều liều) không làm
giảm hiệu quả của vắc xin. Ngược lại, giảm
khoảng cách giữa các liều có thể gây hiện tượng
giao thoa giữa đáp ứng kháng thể và kháng thể
bảo vệ.
Kháng thể (chất bảo vệ) sẽ giảm dần theo
thời gian, đôi khi biến mất, nhưng ”trí nhớ”
miễn dịch vẫn còn duy trì. Hầu hết các loại
vắc xin đều sinh ra trí nhớ miễn dịch và tồn
tại rất lâu.
Nhờ trí nhớ miễn dịch nên hệ thống miễn
dịch đáp ứng rất nhanh khi tiêm vắc xin liều
nhắc, giúp bảo vệ tối ưu cho trẻ.
Không cần tiêm vắc-xin lại từ đầu nếu lịch
tiêm ngừa của trẻ bị trễ so với hẹn
 Khả năng miễn nhiễm suốt đời:
Vắc xin ngừa Thủy đậu
Vắc xin ngừa viêm gan siêu vi B
 Khả năng miễn nhiễm có hạn kỳ
- Bảo vệ 10 năm: vắc xin Sởi-Quai bị-
Rubella, viêm gan siêu vi A
- Bảo vệ 5 năm: vắc xin Bạch hầu-Uốn ván-
Ho gà, viêm màng não mủ Hib
- Bảo vệ 3 năm: vắc xin não mô cầu A+C,
thương hàn
- Bảo vệ 6 – 12 tháng: vắc xin phòng Cúm
Sự thay đổi lứa tuổi mắc 1 số bệnhSự thay đổi lứa tuổi mắc 1 số bệnh
truyền nhiễm có vắc xin phòngtruyền nhiễm có vắc xin phòng
1. Sau nhiều năm đạt và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em
< 1 tuổi trên 90%, những năm gần đây lứa tuổi có nguy
cơ mắc một số bệnh thay đổi :
–Sởi : gần 50% số ca sởi xác định trong độ tuổi 18-
25
–Ho gà : hơn 25% số ca mắc ở lứa tuổi 5-15
–Bạch hầu : hơn 30% số ca mắc có độ tuổi > 5
2. Nguyên nhân:
–Không được tiêm chủng, tiêm không đủ liều, tiêm
chủng không gây được đáp ứng miễn dịch khi trẻ < 1
tuổi
–Không được tiêm nhắc sau các liều cơ bản.
Baron S. - Évaluation épidémiologique de la coqueluche en Europe en 1995. Méd. Mal. Infect. ; 25, Spécial : 1263-7 . 1995.
Baron S. Bégué P. Desenclos JC et al. - Évaluation épidémiologique, clinique et microbiologique de la coqueluche en France en 1993-94. BEH ; 1995 ; 19 : 83-5
BEH 34/2000
Nguyên nhân s quay tr l i c a b nhự ở ạ ủ ệNguyên nhân s quay tr l i c a b nhự ở ạ ủ ệ
Ho gà t i PhápạHo gà t i Phápạ
Tiêm nhắc lúc 16-18 th
Tỷ lệ bảo vệ
89 %89 %
Thiếu các liều tiêm
nhắc tiếp theo
Miễn dịch suy giảm tiếp diễn
Nguồn lây bệnh chủ
yếu của vi khuẩn
Bordetella pertussis
Lây nhiễm
Trẻ nhũ nhi tiêm ngừa
không đầy đủ hoặc
không tiêm ngừa
Tiêm ngừa cơ bản
với tỷ lệ bảo vệ
94 %94 %
Nguy cơ mắc các biến
chứng nặng
Quan điểm của WHO về vắc xin ngừa Bạch HầuQuan điểm của WHO về vắc xin ngừa Bạch Hầu
Số 3, Năm 2006, Tập 81, trang 21-32Số 3, Năm 2006, Tập 81, trang 21-32
Weekly epidemiological record, WHO 2006
Trích dẫn trang 25, phần chữ in nghiêng:
- Ở những quốc gia được xem là không có dịch lưu hành nhờ tỉ lệ
tiêm chủng cao, thì loạt tiêm ngừa 3 liều cơ bản nên có thêm ít nhất 1
liều nhắc lại.
- Tái chủng ở người lớn ngừa bệnh Bạch hầu (kể cả Uốn ván) có lẽ
cần thiết phải thực hiện mỗi 10 năm để duy trì miễn dịch tại một số
vùng dịch tễ. Cần đặc biệt quan tâm tái chủng cho cán bộ y tế.
Quan điểm của WHO về vắc xin ngừa Uốn vánQuan điểm của WHO về vắc xin ngừa Uốn ván
Số 20, Năm 2006, Tập 81, trang 197-208Số 20, Năm 2006, Tập 81, trang 197-208
Weekly epidemiological record, WHO 2006
Năm 2002: khoảng 213.000 ca tử vong do UV trên toàn cầu, phần
lớn là UV sơ sinh. Tuy nhiên UV ở trẻ em, trẻ vị thành niên, người
lớn cũng là một vấn đề y tế cộng đồng đang được quan tâm.
Các mục tiêu của việc quản lý bệnh Uốn ván:
- Loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh
- Đạt tỷ lệ tiêm ngừa 3 liều DTP cao.
- Bổ sung phù hợp các liều tiêm nhắc cho mọi lứa tuổi để
phòng ngừa bệnh uốn ván.
3 liều DTP cho trẻ nhũ nhi giúp bảo vệ trẻ từ 3- 5 năm, các
liều tiêm nhắc kế tiếp sẽ bảo vệ kéo dài đến tuổi vị thành niên
& trưởng thành.
Lưu ý: thời điểm tiêm nhắc và số liều tiêm nhắc thay đổi theo
từng quốc gia, tùy theo đặc điểm dịch tễ.
Lịch tiêm nhắc DTP của một số quốc giaLịch tiêm nhắc DTP của một số quốc gia
Qu c giaố
V cxin DTPắ
Lo t c b nạ ơ ả Tiêm nh cắ
Thái Lan
2 – 4 – 6 tháng
1,5 – 2 tu iổ
4 – 6 tu iổ
Trung Qu cố 3 – 4 – 5 tháng 18 – 24 thg
n ĐẤ ộ 6– 10– 14 tu nầ 16 – 24 thg
Singapore 3– 4– 5 tháng 18 thg
Hàn Qu cố
2– 4– 6 tháng
15 – 18 thg
4 – 6 tu iổ
Vi t Namệ 2– 3– 4 tháng 18 thg
Nguồn: http://www.who.int/vaccines/globalsummary/immunization/countryprofileresult.cfm
Các nước trong khu vực có điều kiện kinh tế: đã áp dụng tiêm nhắc DTP
Qu c giaố
V cxin DTPắ
Lo t c b nạ ơ ả Tiêm nh cắ
Th Nhĩ Kỳổ 8 – 12 – 16 tu nầ 16 tháng
Cuba 2 – 4 – 6 tháng 18 tháng
New Zealand 6 tu n – 3 tháng –ầ
5 tháng
4 tu iổ
11 tu iổ
Israel 2 – 4 – 6 – 12
tháng
7 tu iổ
Canada
2 – 4 - 6 tháng
18 tháng
4 – 6 tu iổ
Đ cứ 2 – 3 – 4 tháng 3,5 tu iổ
Th y Đi nụ ể
3 – 5 – 12 tháng
5 – 6 tu iổ
10 - 16 tu iổ
Tài liệu Thực hành tiêm chủng của WHO năm 2006 khuyến cáo: 18 tháng đến 6 tuổi
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI TIÊM NHẮC
- Không có chống chỉ định cho việc chích cùng
lúc nhiều vắc xin
- Hai vắc xin sống dạng chích phải chích cách
nhau ít nhất 4 tuần
• Tăng khoảng cách giữa các liều (của loại vắc
xin phải chích nhiều liều) không làm giảm hiệu
quả của vắc xin.
• Ngược lại, giảm khoảng cách giữa các liều có
thể gây hiện tượng giao thoa giữa đáp ứng
kháng thể và kháng thể bảo vệ.
Không cần chích lại từ đầu nếu trễ lịch
Phải tôn trọng khoảng cách tối thiểu
67
6. THỰC HIỆN QUI TRÌNH TIÊM CHỦNG AN TOÀN
68
HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH
& NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM
A. CHỈ ĐỊNH
- Để phòng ngừa các bệnh theo từng đối
tượng, từng độ tuổi.
- Mỗi vaccin chỉ phòng được một bệnh đặc
hiệu (một số sinh phẩm vắc xin có thể gồm
nhiều loại vắc xin trong một mũi tiêm).
Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn
khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em”
Ch ng ch đ nh t ng đ iố ỉ ị ươ ố
Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn
khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em”
Ch ng ch đ nh tuy t đ iố ỉ ị ệ ố
71
C. Những hiểu lầm trong tiêm chủng
• Tiêm vắc xin 5 hoặc 6 trong 1 có thể phòng ngừa tất cả
các bệnh cho trẻ em không cần tiêm thêm vắc xin nào.
• Nhiều phụ huynh cho rằng trẻ tiêm ngừa quá trễ so với
lịch hẹn sẽ không còn có tác dụng cần phải tiêm lại từ
đầu. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng
minh không cần tiêm vắc xin lại từ đầu vẫn có thể giúp
trẻ phòng bệnh.
• Một số phụ huynh cũng nghĩ rằng trẻ đã được xác nhận
là bị sốc vắc xin sau tiêm ngừa vẫn có thể tiêm tiếp vắc
xin đó cho trẻ. Điều này hoàn toàn không đúng vì gây
nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH
& NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM
72
C. Những hiểu lầm trong tiêm chủng
• Nhiều phụ huynh cho trẻ đi tiêm ngừa quá sớm so với
lịch hẹn (ví dụ hẹn 1 tháng mới đưa trẻ đi tiêm nhưng
khoảng 2 tuần cha mẹ đã đưa trẻ đến bệnh viện yêu cầu
tiêm ngừa vắc xin), điều này hoàn toàn không tốt cho trẻ
vì sẽ làm giảm hiệu quả và tác dụng bảo vệ của vắc xin.
• Khi nghe 1 thông tin sự cố về tiêm chủng vắc xin là phụ
huynh không muốn cho trẻ tiếp tục đi tiêm ngừa vắc xin
nữa vì sợ trẻ sẽ bị sốc vắc xin. Thực ra tai biến sau tiêm
ngừa có tỷ lệ rất thấp so với lợi ích rất to lớn do tiêm
chủng mang lại cho con người.
HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH
& NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM
Những quan niệm sai lầm thường gặp làm bỏ lỡ
hoặc hoãn việc tiêm chủng
• Bệnh viêm nhiễm nhẹ không có sốt như là ho, sổ
mũi hoặc cảm lạnh.
• Tiền sử gia đình có người bị phản ứng sau khi tiêm
chủng, hoặc có người bị co giật
• Tiền sử có các bệnh như bệnh ho gà, sởi, rubella
hoặc quai bị
• Trẻ sinh non (Không nên hoãn tiêm ngừa cho trẻ)
• Bệnh lý thần kinh đã ổn định như là liệt não hoặc hội
chứng Down
• Tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng
• Hen, viêm mũi dị ứng theo mùa (sốt cỏ khô), chàm hoặc
khụt khịt mũi do viêm
• Điều trị với kháng sinh hoặc các steroid tác dụng tại chỗ
http://immunise.health.gov.au, http://www.immunisation.nhs.uk
Những quan niệm sai lầm thường gặp làm bỏ lỡ
hoặc hoãn việc tiêm chủng (tt)
75
BIẾT CÁC PHẢN CÓ THỂ XẢY RA
SAU TIÊM CHỦNG CHO TRẺ
Phản ứng phụ thông thường sau tiêm chủng
• Đau tại chỗ tiêm
• Quấy khóc trên 3 giờ do chỗ tiêm vẫn còn đau.
• Sốt nhẹ hoặc cao trong vòng 24-48 giờ .
• Có thể nổi nốt cứng hay nốt dưới da và những nốt
này có thể tồn tại trong một hay vài tuần.
• Một số ít trẻ có biểu hiện nổi mẩn, ngứa, mề đay
hoặc hồng ban .
• Có thể rối loạn tiêu hoá, chán ăn, mất ngủ dễ kích
động, trẻ bứt rứt khó chịu thoáng qua.
76
BIẾT CÁC PHẢN CÓ THỂ XẢY RA
SAU TIÊM CHỦNG CHO TRẺ
Phản ứng phụ nghiêm trọng (sốc sau tiêm)
• Sốt cao từ 39 độ trở lên không hạ
• Co giật.
• Tay chân lạnh,tím tái.
• Thở khó,co lõm ngực .
• Bứt rứt,quấy khóc nhiều không đáp ứng thuốc giảm
đau hạ sốt thông thường.
• Lừ đừ,bỏ bú.
• Sưng to, đỏ quanh chỗ tiêm.
* Nếu phát hiện trẻ có một trong số những biểu hiện trên cần
đưa trẻ ngay đến bệnh viện để cấp cứu
77
THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG
1. Trước khi quyết định tiêm chủng cho trẻ
• Phiếu tiêm chủng (hoặc sổ sức khỏe) đầy đủ.
• Thông báo tình trạng sức khỏe hiện tại của trẻ và
việc sử dụng thuốc điều trị bệnh của trẻ.
• Thông báo rõ tiền căn, tiền sử dị ứng với thuốc
chủng của lần tiêm trước đây.
• Trẻ cần được khám sàng lọc sức khỏe thật kỹ
trước khi quyết định cho trẻ tiêm chủng; trẻ cần
được tiêm đủ mũi, đúng loại vắc xin theo lịch tiêm
chủng phù hợp theo lứa tuổi của từng trẻ.
78
THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG
2. Trong lúc trẻ được tiêm chủng
• Kiểm tra thông tin liên quan đến vắc xin tiêm cho
trẻ: vắc xin tiêm cho trẻ, sử dụng lọ vắc xin phải
còn nguyên nhãn, còn hạn sử dụng, được bảo
quản lạnh hay được giữ an toàn trong phích vắc
xin.
• Theo dõi tiêm chủng: tiêm đúng vị trí, các vắc xin
khác nhau phải được tiêm ở những vị trí khác
nhau; Sử dụng 1 bơm kim tiêm còn nguyên trong
bao, còn hạn sử dụng cho mỗi mũi tiêm.
79
THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG
3. Sau khi trẻ được tiêm chủng
• Trẻ ở lại CSYT ít nhất là 30 phút để khám lại.
• Về nhà trẻ tiếp tục được theo dõi sát các phản ứng
phụ sau tiêm trong 24 giờ sau tiêm.
• Cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế hoặc bệnh viện
gần nhất khi thấy trẻ có một trong các dấu hiệu bất
thường như sau: sốt cao 39o
C liên tục, quấy khóc
kéo dài trên 3 giờ mẹ dỗ dành nhưng không nín, trẻ
bú kém, trẻ bị tím tái, bị co giật hoặc khó thở.
Tiêm chủng cho trẻ sinh non
• Đặc biệt cần chủng ngừa bảo vệ trẻ sinh non vì trẻ
nhiễm các bệnh nhiễm trùng nào đó dễ dàng hơn
• Nói chung, ở trẻ sinh non, nên dùng lịch tiêm
thường đề nghị
Viêm gan B và trẻ sinh non
• Trẻ sinh non thiếu cân nhiều (<2000 gram) có thể
đáp ứng thấp với vaccine viêm gan B
• Hoãn liều tiêm đầu tiên cho đến 1 tháng tuổi nếu
mẹ có HBsAg âm tính
• Tiêm vaccine và HBIG ngay sau khi sinh nếu mẹ
có HBsAg dương tính
CDC Imuunization: Epidemiology And Prevention Of Vaccine-Preventable Diseases. 7th
Ed. January 2003
Trẻ sẽ nhiễm bệnh cho dù đã tiêm chủng
• Hiếm gặp vì đa số vaccine có hiệu quả bảo vệ gần 100%.
Chỉ có 1 phần nhỏ đối tượng đã tiêm chủng vẫn còn nhạy
cảm dễ nhiễm bệnh
• Tuy nhiên, bệnh xảy ra ở trẻ đã tiêm chủng luôn nhẹ hơn
nhiều so với trẻ không được chủng ngừa
http://immunise.health.gov.au/faq.htm
Đang điều trị thuốc kháng viêm Glucocorticoid liều cao, kéo dài
• Trẻ đang được điều trị với các loại kháng viêm dạng
corticosteroid/glucocorticoid liều cao ngắn ngày cụ thể như
kháng viêm prednisolone 20mg, prednisone 20mg,
methylprednison 16mg khi sử dụng liều 1mg – 2mg/kg cân
nặng/ngày trong điều trị hen phế quản, viêm khớp cấp...sẽ
làm giảm hoạt động của các tế bào miễn dịch. Chỉ có thể
tiêm lại các loại vắc xin vi rút sống sau khi đã ngưng sử
dụng thuốc kháng viêm glucocorticoid nêu trên ít nhất 1
tuần, tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết phải tiêm
vắc xin vẫn có thể thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
http://immunise.health.gov.au/faq.htm
Đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch liều cao, kéo dài
• Những bệnh nhi đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch liều
cao và kéo dài trong điều trị như sử dụng Immunoglobuline
miễn dịch sẽ gây hạn chế khả năng đáp ứng miễn dịch của
cơ thể. Tốt nhất nên cho trẻ tiêm vắc xin sau khi đã ngưng
sử dụng Immunoglobulin ít nhất là 3 tháng, tuy nhiên trong
những trường hợp cần thiết phải tiêm vắc xin vẫn có thể
thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
http://immunise.health.gov.au/faq.htm
Đường tiêm vắc xin
86

More Related Content

What's hot

TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổiSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdf
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdfCác bất thường thóp ở trẻ em.pdf
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCSoM
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptSoM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PSoM
 

What's hot (20)

TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
bệnh lao phổi
bệnh lao phổibệnh lao phổi
bệnh lao phổi
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdf
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdfCác bất thường thóp ở trẻ em.pdf
Các bất thường thóp ở trẻ em.pdf
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
 
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
Sơ đồ điều trị hen theo GINA 2022
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM PĐIỀU TRỊ VIÊM P
ĐIỀU TRỊ VIÊM P
 

Similar to THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM

THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxLaboCovid1
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfNguynKhim28
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfLinh Phương Mỹ
 
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Yhoccongdong.com
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...TracyNguyen865294
 
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptHướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptTracyNguyen865294
 
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptHướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptTracyNguyen865294
 
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnbomonnhacongdong
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfTQuangSnH
 
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết DengueGiám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Denguenam tienvuong
 
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Yhoccongdong.com
 

Similar to THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM (20)

THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
 
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
Tính an toàn và sinh miễn dịch của vắc xin phối hợp sởi-rubella sản xuất tron...
 
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
Dac diem dich te hoc benh soi tai ha noi giai doan 2006 2015 va tinh trang kh...
 
Phòng ngừa uốn ván
Phòng ngừa uốn vánPhòng ngừa uốn ván
Phòng ngừa uốn ván
 
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...
Hướng dẫn tiêm chủng Vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FIN...
 
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptHướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
 
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.pptHướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
Hướng dẫn tiêm vắc xin cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi FINAL.ppt
 
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdf
 
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết DengueGiám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
Giám sát và phòng chống sốt xuất huyết Dengue
 
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...
Kien thuc, thai do, thuc hanh cua ba me co con duoi mot tuoi ve tiem chung mo...
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 

THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM

  • 1. 1 THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG CHO TRẺ EM Ths.Bs Đinh Thạc Trưởng phòng Công tác Xã hội – BV Nhi Đồng 1
  • 2. 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP • Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của tiêm chủng các loại vắc xin phòng bệnh cho trẻ em. • Hiểu rõ các loại vắc xin (thuốc chủng ngừa) cần thiết cho trẻ em hiện đang được áp dụng tại Việt nam. Từ đó kể tên được các bệnh có thể phòng bệnh bằng vắc xin hiện có. • Áp dụng thực tế lịch tiêm chủng cơ bản trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia – chương trình EPI (Expanded Program of Immunization) và những vắc xin được áp dụng trong chương trình tiêm chủng dịch vụ.
  • 3. 3 MỤC TIÊU HỌC TẬP • Nêu được sự phát triển và những thành quả đạt được của chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia ở Việt nam trong suốt 30 năm qua. • Hiểu đúng sự cần thiết của việc tiêm nhắc cho trẻ nhằm giúp trẻ được bảo vệ toàn diện, tránh tình trạng tái nhiễm các bệnh lý nguy hiểm mà trẻ đã được tiêm vắc xin.
  • 4. 4 MỤC TIÊU HỌC TẬP • Xác định được những vấn đề cần chú ý và những hiểu lầm thường gặp trong việc tiêm vắc xin cho trẻ. • Thực hành tốt qui trình tiêm chủng an toàn cho trẻ theo qui định của Bộ Y tế, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra sau khi trẻ được tiêm ngừa.
  • 5. 5 1. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG TIÊM CHỦNG TRẺ EM • Trẻ em là lứa tuổi dễ mắc nhiều bệnh nguy hiểm. Dễ bị bệnh nặng, tỉ lệ tử vong cao/ di chứng nặng nề hoặc suy dinh dưỡng sau khi mắc bệnh → Ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện. • Hầu hết các bệnh thường gặp ở trẻ em có thể phòng ngừa được bằng tiêm chủng (theo WHO). • Chương trình tiêm chủng quốc gia Việt Nam (từ 1985) đã giúp giảm đáng kể tỉ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em. Một số bệnh đã được thanh toán trên toàn quốc ( bại liệt, uốn ván sơ sinh).
  • 6. 6 2. CÁC LOẠI VẮC XIN TIÊM CHỦNG CHO TRẺ VÀ CÁC BỆNH LÝ CÓ THỂ PHÒNG BẰNG VẮC XIN
  • 7. Vắc-xin là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo mi n d ch đ c hi uễ ị ặ ệ chủ động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (số) tác nhân gây bệnh.
  • 8. 8 • Tiêm chủng là đưa vắc xin vào cơ thể nhằm kích thích sự đáp ứng miễn dịch (MD) đặc hiệu của cơ thể đối với từng loại vi sinh vật hay kháng nguyên. • Vắc xin kích thích một chuỗi các phản ứng phức tạp của hệ thống miễn dịch trong cơ thể (MD dịch thể và MD tế bào). Kết quả là cơ thể “nhớ” được loại kháng nguyên (KN) đó và sẵn sàng tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
  • 9. Đáp ứng miễn dịch Kháng thể kháng nguyên
  • 10. KHÁNG NGUYÊN VI KHUẨN VI RÚT KÝ SINH TRÙNG NẤM ….. KHÁNG THỂ CHẤT BẢO VỆ CƠ THỂ DO TẾ BÀO BẠCH CẦU TIẾT RA
  • 11. Các cơ chế căn bản của miễn dịch bẩm sinh và thích ứng
  • 12.
  • 13. Đáp ứng miễn dịch Kháng thể Vắc xin
  • 14. Trí nhớ miễn dịch Khi trẻ được tiêm chủng
  • 15. 15 ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI VẮC XIN 2 loại vắc xin cơ bản - Vaccine sống, giảm độc lực: Lao, cúm (nasal), Sởi-Quai bị -Rubella (MMR), Viêm não nhật Bản B (JEmới), OPV (vắc xin bại liệt uống), Rô ta vi rút vắc xin (RV), Trái rạ (VZV) - Vaccine bất hoạt: + Toàn bộ VR / VK: Ho gà toàn tế bào (wP), Viêm gan siêu vi A (HAV), JE, Vắc xin bại liệt đường tiêm (IPV) + Một phần :  Protein: độc tố Bạch hầu, uốn ván  Subunit: Ho gà vô bào (aP), cúm  Polysaccharide: Meningococcal vaccine, vắc xin phế cầu (PPV)  Liên hợp (conjugate): Hib (vỏ polysaccharide Hib liên kết với protein mang), Vắc xin ngừa viêm gan B - HBV (vaccine tái tổ hợp), Meningococcal vaccine, vắc xin phế cầu liên hợp- PCV
  • 16. Uoán vaùn Baïch haàu Ho gaø Baïi lieät Sôûi Lao Hib Vieâm gan B Quai Bò Thuûy ñaäu Rubella Naõo moâ caàu Cuùm Daïi Vieâm gan A Pheá caàu
  • 17. 17 Các bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòng bệnh hiện có Trẻ : dưới 1 tuổi 1. Lao 2. Viêm gan B 3. Bạch hầu 4. Ho gà 5. Uốn ván 6. Bại liệt 7. Viêm màng não mủ và viêm phế quản phổi do HiB (H. influenzea) 8. Viêm màng não mủ và viêm phế quản phổi do phế cầu (Streptococcus pneumonia) – cộng hợp áp dụng cho trẻ từ 6 tuần – 5 tuổi.. 9. Ngừa Rotavirus (cho trẻ 6 tuần – 6 tháng tuổi) – hoặc 7,5 tuần – 32 tuần. 10. Bệnh Cúm (cho trẻ từ 6 tháng tuổi). 11. Tả (cho trẻ từ 6 tháng tuổi). Trẻ: 1 tuổi – 5 tuổi 12. Viêm gan A 13. Sởi, Quai bị , Rubella 14. Thủy Đậu 15. Viêm não Nhật bản B. 16. Viêm não do Não mô cầu. 17. Viêm màng não mủ và viêm phế quản phổi do Phế cầu (S. pneumoniea) – vắc xin polysaccharide như Pneumo23 cho trẻ từ 2 tuổi.. 18. Thương hàn.
  • 18. 18 3. LỊCH TIÊM CHỦNG CƠ BẢN CHO TRẺ EM
  • 19. Lịch tiêm vắcxin trong Dự án Tiêm chủng mở rộng quốc gia (845/QĐ-BYT, ngày 17/03/2010)845/QĐ-BYT, ngày 17/03/2010) Tuổi của trẻ Vắc xin sử dụng Sơ sinh - BCG - Viêm gan B mũi sơ sinh trong vòng 24 giờ 02 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 1 - OPV lần 1 03 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 2 - OPV lần 2 04 tháng - DPT-VGB-Hib mũi 3 - OPV lần 3 09 tháng - Sởi mũi 1 18 tháng - DPT mũi 4 - Sởi mũi 2
  • 20. 20 Ngay sau sanh.Ngay sau sanh. Bệnh LaoBệnh Lao • Chủ yếu là Lao Phổi. • Có thể gặp Lao màng não, Lao Màng bụng, Lao xương….. Bệnh viêm gan siêu vi BBệnh viêm gan siêu vi B • Viêm gan siêu vi B (VG SVB) mạn tính có thể dẫn đến Xơ gan hoặc Ung thư gan nguyên phát. • Trẻ nhiễm virút VG SVB càng sớm càng có nguy cơ mắc bệnh VG SV B mạn tính. Tiêm ngừa:Tiêm ngừa: • Vacxin Viêm gan siêu vi BVacxin Viêm gan siêu vi B: 3 liều • Tiêm liều 1 ngay sau sanh trong vòng 24 giờ - 7 ngày. • Phác đồ 0 – 2 – 3 – 4 • Phác đồ 0 – 1 – 6 (tham khảo) Tiêm ngừaTiêm ngừa • Vacxin BCGVacxin BCG, tiêm một liều duy nhất ngay sau sanh.
  • 21. 21 Trẻ 2 - 3 - 4 tháng tuổi.Trẻ 2 - 3 - 4 tháng tuổi. Bạch hầu, Uốn ván,Bạch hầu, Uốn ván, Ho gà & Bại liệtHo gà & Bại liệt • Các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây tử vong cao cho trẻ nhỏ. • Các biến chứng nặng nề cho trẻ nhỏ. •Tàn phế do liệt các chi. Bệnh nhiễm trùng doBệnh nhiễm trùng do Haemophilus influenzaeHaemophilus influenzae týp b (Hib)týp b (Hib) • Gồm: Viêm màng não mủ, viêm phổi, viêm nắp thanh quản, nhiễm trùng huyết.. • Di chứng bại não, chậm phát triển tâm thần vận động… khi viêm màng não mủ không được chẩn đoán & điều trị kịp thời. Tiêm ngừa:Tiêm ngừa: • Vacxin HibVacxin Hib: tiêm 3 liều • Băt đầu từ 2 tháng tuổi, mỗi liều cách nhau 1 đến 2 tháng. Tiêm ngừaTiêm ngừa • Vacxin DTPVacxin DTP & Polio& Polio 3 liều tiêm, bắt đầu 2 tháng tuổi, mỗi liều cách nhau 1 đến 2 tháng.
  • 22. 22 Trẻ 6 tháng tuổiTrẻ 6 tháng tuổi Bệnh Cúm (vắc xin dịch vụ)Bệnh Cúm (vắc xin dịch vụ) • Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất cao. • Dẫn đến các biến chứng viêm phế quản, viêm phổi & viêm tai giữa cấp… cho trẻ nhỏ. Tiêm ngừaTiêm ngừa • Vacxin Cúm:Vacxin Cúm: 2 liều tiêm. Bắt đầu lúc 6 tháng tuổi, tiêm liều 2 cách liều đầu 1 tháng. Tiêm nhắc 1 liều mỗi năm.
  • 23. 23 Trẻ 6 tháng tuổi.Trẻ 6 tháng tuổi. Bệnh tiêu chảy do Rotavirus (vắc xinBệnh tiêu chảy do Rotavirus (vắc xin dịch vụ)dịch vụ) • Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất cao theo đường phân – miệng. • Dẫn đến các biến chứng mất nước nặng, shock, trụy mạch, tử vong… nhất trẻ nhỏ từ 3 – 17 tháng. Chủng ngừaChủng ngừa • Vacxin đường uống: 2 hoặc 3 liều theoVacxin đường uống: 2 hoặc 3 liều theo khuyến cáo nhà sản xuấtkhuyến cáo nhà sản xuất • 2 liều cách nhau 1 tháng Bắt đầu lúc 6 tuần tuổi – kết thúc lúc 6 tháng tuổi.. ** 3 liều : bắt đầu lúc 7,5 tuần – tuần – kết thúc liều 3 lúc 32 tuần.
  • 24. 24 Trẻ 6 tháng tuổiTrẻ 6 tháng tuổi Bệnh do phế cầuBệnh do phế cầu • Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm rất mguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng huyết. •Gây nhiều gánh nặng bệnh tật cho gia đình và xã hội: tỷ lệ tử vong hàng đầu ở trẻ dưới năm tuổi vì bệnh cảnh nặng như viêm màng não, nhiễm trùng huyết….. Chủng ngừaChủng ngừa • Vacxin phế cầu cộng hợp (Phế cầu 10)Vacxin phế cầu cộng hợp (Phế cầu 10) - Trẻ 6 tuần – 6 tháng tuổi: 3 lần tiêm cơ bản, mỗi lần cách nhau 1 tháng, lần tiêm nhắc 6 tháng sau lần tiêm cơ bản cuối cùng. -- Trẻ 7 tháng – 11 tháng: 3 lần tiêm, 2 lần đầu cách nhau 1 tháng, lần tiêm thứ 3 lúc trẻ được 2 tuổi. - Trẻ 12 tháng – 23 tháng: 2 lần tiêm cách nhau ít nhất 2 tháng. - Trẻ 2 tuổi – 5 tuổi: 2 lần tiêm cách nhau ít nhất 2 tháng.
  • 25. 25 Trẻ 9 tháng tuổi.Trẻ 9 tháng tuổi. Bệnh SởiBệnh Sởi • Bệnh truyền nhiễm có tính lây nhiễm & gây tử vong cao. • Dẫn đến các biến chứng viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa cấp, tiêu chảy….. cho trẻ nhỏ. Tiêm ngừaTiêm ngừa • Vacxin Sởi:Vacxin Sởi: tiêm 1 liều, lúc 9 tháng tuổi. Nhắc mũi Sởi 2 lúc 18 tháng tuổi
  • 26. 26 TIÊM CHỦNG CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI Các bệnh cần tiêm ngừaCác bệnh cần tiêm ngừa • Thủy đậu (trẻ 12 – 15 tháng tuổi). • MMR: Sởi – Quai bị - Rubella (trẻ 12 – 15 tháng tuổi). • Viêm não nhật bản B (trẻ từ 12 tháng tuổi). • Viêm gan siêu vi A (trẻ từ 12 tháng tuổi). • Não mô cầu A + C (trẻ từ 24 tháng tuổi). • Thương Hàn (trẻ từ 24 tháng tuổi). • Nhiễm phế cầu trùng (trẻ từ 24 tháng tuổi). •Phòng bệnh phế cầu bằng vắc xin cộng hợp (trẻ nhỏ từ 2 tháng tới 5 tuổi).
  • 27. TIÊM CHỦNG CHO TRẺ TRÊN 1 TUỔI Tuổi 12 - 24 tháng Trên 2 tuổi 5 – 13 tuổi BẠCH HẦU – UỐN VÁN –HO GÀ – BẠI LIỆT NHIỄM TRÙNG DO Hib (HAEMOPHILUS INFLUENZAE TÝP B) CÚM Mỗi năm THỦY ĐẬU SỞI - QUAI BỊ - RUBELLA VIÊM GAN SIÊU VI A NÃO MÔ CẦU A & C Mỗi 3 năm PHẾ CẦU (VIÊM PHỔI, VIÊM MÀNG NÃO, NTH) Duy nhất
  • 28. 28 4. CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG -EPI TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
  • 29. 29 Triển khai chương trình EPI • Năm 1981: bắt đầu triển khai thí điểm • Năm 1985 : triển khai trên phạm vi cả nước. • Từ năm 1986, CTTCMR được coi là một trong 6 chương trình y tế quốc gia ưu tiên. • Năm 1990, mục tiêu Phổ cập tiêm chủng cho toàn thể trẻ em dưới 1 tuổi đã được hoàn thành, với 87% trẻ dưới 1 tuổi trong cả nước được tiêm chủng đầy đủ 6 loại kháng nguyên (Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Bại liệt và Sởi). • Chương trình TCMR Việt Nam đã xây dựng được mạng lưới từ Trung ương tới xã phường.
  • 30. 30 Hiệu quả đạt được từ chương trình EPI 1. Dịch vụ Tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam được triển khai ở 100% xã phường trong cả nước. 2. Việt Nam đạt được mục tiêu tiêm chủng đầy đủ cho trẻ dưới 1 tuổi trên 80% vào năm 1989 và đạt tỷ lệ trên 90% từ năm 1993. 3. Việt Nam thanh toán bệnh Bại liệt, Loại trừ uốn ván sơ sinh và giảm tỷ lệ mắc các bệnh sởi, ho gà, bạch hầu một cách rõ rệt. So sánh năm 1984 và năm 2004, tỷ lệ mắc Ho gà giảm 183 lần, Bạch hầu giảm 82 lần; Sởi giảm 573 lần, Uốn ván sơ sinh giảm 47 lần. 4. Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã thiết lập được hệ thống dây chuyền lạnh bảo quản văc xin từ tuyến trung ương đến xã phường, đảm bảo tốt chất lượng văc xin tiêm chủng cho trẻ em. 5. Trẻ em Việt Nam luôn được sử dụng những thế hệ bơm kim tiêm tiên tiến nhất để đảm bảo vô khuẩn mũi tiêm.
  • 31. 31 Hiệu quả đạt được từ chương trình EPI 6. Hệ thống giám sát bệnh trong tiêm chủng mở rộng hoạt động có hiệu quả và đáng tin cậy. 7. Chương trình Tiêm chủng mở rộng đã làm giảm được khoảng cách biệt về tỷ lệ và chất lượng dịch vụ tiêm chủng mở rộng giữa các vùng miền trong cả nước. 8. Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động tiêm chủng được chú trọng nhằm định hướng phát triển và xây dựng kế hoạch dài hạn về TCMR ở Việt Nam. 9. Thực hiện ý kiến của Thủ tướng chính phủ và sự chỉ đạo của Bộ Y tế, chương trình TCMR đã từng bước mở rộng diện triển khai 4 văc xin mới: văc xin Viêm gan B, văc xin Viêm não Nhật Bản B, văc xin Tả, văc xin Thương hàn. 10. Việt Nam thành công trong chiến lược tự lực sản xuất văc xin: đến nay Việt Nam đã sản xuất được 9/10 loại văc xin dùng trong TCMR. Đó là các văc xin Bại liệt, văc xin Bạch hầu – Ho gà - Uốn ván, văc xin Viêm gan B, văc xin viêm não Nhật Bản, văc xin Tả, văc xin Thương hàn, Lao.
  • 32. 32 Số case bệnh được báo cáo (WHO) Bệnh 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1990 BH 36 49 105 105 133 113 509 Sởi 410 217 2297 6755 12058 16512 8175 Ho gà 194 328 716 662 1242 1426 4045 Bại liệt 0 0 0 0 0 0 723 Rubella 3012 - - - - - - UV (SS) 35 46 76 95 104 142 313 UV(tổng) 85 72 115 151 117 267 628
  • 33. 33 Successfully realized the international commitment Vie tnam has e radicate d Po lio since 20 0 0 ChiÕn dÞch NIDs 0.00 100.00 200.00 300.00 400.00 500.00 600.00 700.00 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Sốtrườnghợpbạiliệthoangdại 75% 80% 85% 90% 95% 100% TỷlệuốngvắcxinOPV3 OPV3 bại liệt ChiÕ n dÞch NIDs
  • 34. 34 Vietnam was acknowledged neonatal tetanus elimination in 2005 (<1/1000 live births by district level) 0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷlệmắcuốnvánsơsinh/100.000dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỷlệtiêmvắcxinuốnván(UV2+) Tỷ lệ tiêm vắc xin UV2+ cho phụ nữ có t hai uốn ván SS
  • 35. 35 Vietnam realized the goal of Measles control in 1995 and towards to goal of measles elimination by 2010 0 20 40 60 80 100 120 140 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷlệmắcsởi/100.000dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Tỷlệtiêmvắcxinsởi Tû lÖ bệnh sëi Tû lÖ tiª m v¾c xin sëi Chiến dịch quốc gia tiêm nhắc vắc xin sởi mũi 2
  • 36. 36 Morbidity of pertussis/100.000 population in Vietnam has reduced 350 times after 20 years of DPT vaccination 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷlệmắchogà/100.000dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% TỷlệtiêmvắcxinDPT3 DPT3 ho gà
  • 37. 37 Morbidity of diptheria/100.000 population has reduced 110 times after 20 years of DPT vaccination 0 2 4 6 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Tỷlệmắcbạchhầu/100.000dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% TỷlệtiêmvắcxinDPT3 DPT3 bạch hầu 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Năm Tỷlệmắcbạchhầu/100.000dân 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% TỷlệtiêmvắcxinDPT3 DPT3 bạch hầu
  • 38. 38 Thành quả • Năm 2000 : thanh toán bệnh bại liệt • Năm 2006 : Thanh toán bệnh uốn ván sơ sinh
  • 39. 39 The last case of polio in Vietnam (1/1997)
  • 41. 41 Ban sởi và biến chứng viêm kết mạc
  • 42. 42 Dấu Koplik – sang thương loét miệng của bệnh sởi
  • 50. 50 5. Ý NGHĨA VIỆC TIÊM NHẮC VẮC XIN VÀ TIÊM “TRỄ LỊCH HẸN”
  • 51. BẢN CHẤT MIỄN DỊCHBẢN CHẤT MIỄN DỊCH • Miễn dịch là khả năng của cơ thể nhận biết và loại bỏ những vật lạ xâm nhập cơ thể • Đáp ứng miễn dịch có 2 loại: - Tự nhiên: + Chủ động: 1 người đã lên sởi sẽ không mắc bệnh sởi + Thụ động: kháng thể mẹ truyền qua nhau thai, sữa non - Thu được (Nhân tạo): + Chủ động: miễn dịch tạo ra do tiêm VX, giải độc tố + Thụ động: tiêm kháng huyết thanh, globulin miễn dịch
  • 52. Ưu điểm  Thời gian bảo vệ dài  Có tính kinh tế  Tính an toàn cao Miễn dịch chủ độngNồngđộkhángthể Weeks4 8 12 16 20 Injection of vaccine Nhược điểm  Bảo vệ sau tiêm vài tuần  Có ngưỡng bảo vệ, cần tiêm nhắc
  • 53. Miễn dịch thụ động Ưu điểm  Bảo vệ nhanh  Điều trị sống còn (Kháng độc tố BH, UV) Nhược điểm  Thời gian bảo vệ ngắn  Chi phí đắt  Tính an toàn không cao Nồngđộkhángthể Weeks4 8 12 16 20 Injection of Ig
  • 54. • Để nhắc lại miễn dịch trong cơ thể đang giảm • Nỗ lực làm giảm bệnh tật của trẻ • Để có sự bảo vệ đặc hiệu và lâu bền. Tại sao tiêm chủng cho trẻ lớn là quan trọng?Tại sao tiêm chủng cho trẻ lớn là quan trọng?
  • 55. Tiêm nhắc giúp trẻ phòng tránh những bệnh lý nguy hiểm có thể gây hại cho trẻ một cách hoàn hảo nhất thông qua trí nhớ miễn dịch khi trẻ được tiêm ngừa bằng các loại vắc xin (thuốc chủng) tương thích
  • 56. Nguyên tắc cơ bản trong tiêm nhắc: Không có chống chỉ định cho việc chích cùng lúc nhiều vắc xin. 2 vắc xin sống dạng chích phải chích cách nhau ít nhất 4 tuần. Tăng khoảng cách giữa các liều (của loại vắc xin phải chích nhiều liều) không làm giảm hiệu quả của vắc xin. Ngược lại, giảm khoảng cách giữa các liều có thể gây hiện tượng giao thoa giữa đáp ứng kháng thể và kháng thể bảo vệ.
  • 57. Kháng thể (chất bảo vệ) sẽ giảm dần theo thời gian, đôi khi biến mất, nhưng ”trí nhớ” miễn dịch vẫn còn duy trì. Hầu hết các loại vắc xin đều sinh ra trí nhớ miễn dịch và tồn tại rất lâu. Nhờ trí nhớ miễn dịch nên hệ thống miễn dịch đáp ứng rất nhanh khi tiêm vắc xin liều nhắc, giúp bảo vệ tối ưu cho trẻ. Không cần tiêm vắc-xin lại từ đầu nếu lịch tiêm ngừa của trẻ bị trễ so với hẹn
  • 58.  Khả năng miễn nhiễm suốt đời: Vắc xin ngừa Thủy đậu Vắc xin ngừa viêm gan siêu vi B
  • 59.  Khả năng miễn nhiễm có hạn kỳ - Bảo vệ 10 năm: vắc xin Sởi-Quai bị- Rubella, viêm gan siêu vi A - Bảo vệ 5 năm: vắc xin Bạch hầu-Uốn ván- Ho gà, viêm màng não mủ Hib - Bảo vệ 3 năm: vắc xin não mô cầu A+C, thương hàn - Bảo vệ 6 – 12 tháng: vắc xin phòng Cúm
  • 60. Sự thay đổi lứa tuổi mắc 1 số bệnhSự thay đổi lứa tuổi mắc 1 số bệnh truyền nhiễm có vắc xin phòngtruyền nhiễm có vắc xin phòng 1. Sau nhiều năm đạt và duy trì tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em < 1 tuổi trên 90%, những năm gần đây lứa tuổi có nguy cơ mắc một số bệnh thay đổi : –Sởi : gần 50% số ca sởi xác định trong độ tuổi 18- 25 –Ho gà : hơn 25% số ca mắc ở lứa tuổi 5-15 –Bạch hầu : hơn 30% số ca mắc có độ tuổi > 5 2. Nguyên nhân: –Không được tiêm chủng, tiêm không đủ liều, tiêm chủng không gây được đáp ứng miễn dịch khi trẻ < 1 tuổi –Không được tiêm nhắc sau các liều cơ bản.
  • 61. Baron S. - Évaluation épidémiologique de la coqueluche en Europe en 1995. Méd. Mal. Infect. ; 25, Spécial : 1263-7 . 1995. Baron S. Bégué P. Desenclos JC et al. - Évaluation épidémiologique, clinique et microbiologique de la coqueluche en France en 1993-94. BEH ; 1995 ; 19 : 83-5 BEH 34/2000 Nguyên nhân s quay tr l i c a b nhự ở ạ ủ ệNguyên nhân s quay tr l i c a b nhự ở ạ ủ ệ Ho gà t i PhápạHo gà t i Phápạ Tiêm nhắc lúc 16-18 th Tỷ lệ bảo vệ 89 %89 % Thiếu các liều tiêm nhắc tiếp theo Miễn dịch suy giảm tiếp diễn Nguồn lây bệnh chủ yếu của vi khuẩn Bordetella pertussis Lây nhiễm Trẻ nhũ nhi tiêm ngừa không đầy đủ hoặc không tiêm ngừa Tiêm ngừa cơ bản với tỷ lệ bảo vệ 94 %94 % Nguy cơ mắc các biến chứng nặng
  • 62. Quan điểm của WHO về vắc xin ngừa Bạch HầuQuan điểm của WHO về vắc xin ngừa Bạch Hầu Số 3, Năm 2006, Tập 81, trang 21-32Số 3, Năm 2006, Tập 81, trang 21-32 Weekly epidemiological record, WHO 2006 Trích dẫn trang 25, phần chữ in nghiêng: - Ở những quốc gia được xem là không có dịch lưu hành nhờ tỉ lệ tiêm chủng cao, thì loạt tiêm ngừa 3 liều cơ bản nên có thêm ít nhất 1 liều nhắc lại. - Tái chủng ở người lớn ngừa bệnh Bạch hầu (kể cả Uốn ván) có lẽ cần thiết phải thực hiện mỗi 10 năm để duy trì miễn dịch tại một số vùng dịch tễ. Cần đặc biệt quan tâm tái chủng cho cán bộ y tế.
  • 63. Quan điểm của WHO về vắc xin ngừa Uốn vánQuan điểm của WHO về vắc xin ngừa Uốn ván Số 20, Năm 2006, Tập 81, trang 197-208Số 20, Năm 2006, Tập 81, trang 197-208 Weekly epidemiological record, WHO 2006 Năm 2002: khoảng 213.000 ca tử vong do UV trên toàn cầu, phần lớn là UV sơ sinh. Tuy nhiên UV ở trẻ em, trẻ vị thành niên, người lớn cũng là một vấn đề y tế cộng đồng đang được quan tâm. Các mục tiêu của việc quản lý bệnh Uốn ván: - Loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh - Đạt tỷ lệ tiêm ngừa 3 liều DTP cao. - Bổ sung phù hợp các liều tiêm nhắc cho mọi lứa tuổi để phòng ngừa bệnh uốn ván. 3 liều DTP cho trẻ nhũ nhi giúp bảo vệ trẻ từ 3- 5 năm, các liều tiêm nhắc kế tiếp sẽ bảo vệ kéo dài đến tuổi vị thành niên & trưởng thành. Lưu ý: thời điểm tiêm nhắc và số liều tiêm nhắc thay đổi theo từng quốc gia, tùy theo đặc điểm dịch tễ.
  • 64. Lịch tiêm nhắc DTP của một số quốc giaLịch tiêm nhắc DTP của một số quốc gia Qu c giaố V cxin DTPắ Lo t c b nạ ơ ả Tiêm nh cắ Thái Lan 2 – 4 – 6 tháng 1,5 – 2 tu iổ 4 – 6 tu iổ Trung Qu cố 3 – 4 – 5 tháng 18 – 24 thg n ĐẤ ộ 6– 10– 14 tu nầ 16 – 24 thg Singapore 3– 4– 5 tháng 18 thg Hàn Qu cố 2– 4– 6 tháng 15 – 18 thg 4 – 6 tu iổ Vi t Namệ 2– 3– 4 tháng 18 thg Nguồn: http://www.who.int/vaccines/globalsummary/immunization/countryprofileresult.cfm Các nước trong khu vực có điều kiện kinh tế: đã áp dụng tiêm nhắc DTP Qu c giaố V cxin DTPắ Lo t c b nạ ơ ả Tiêm nh cắ Th Nhĩ Kỳổ 8 – 12 – 16 tu nầ 16 tháng Cuba 2 – 4 – 6 tháng 18 tháng New Zealand 6 tu n – 3 tháng –ầ 5 tháng 4 tu iổ 11 tu iổ Israel 2 – 4 – 6 – 12 tháng 7 tu iổ Canada 2 – 4 - 6 tháng 18 tháng 4 – 6 tu iổ Đ cứ 2 – 3 – 4 tháng 3,5 tu iổ Th y Đi nụ ể 3 – 5 – 12 tháng 5 – 6 tu iổ 10 - 16 tu iổ Tài liệu Thực hành tiêm chủng của WHO năm 2006 khuyến cáo: 18 tháng đến 6 tuổi
  • 65. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI TIÊM NHẮC - Không có chống chỉ định cho việc chích cùng lúc nhiều vắc xin - Hai vắc xin sống dạng chích phải chích cách nhau ít nhất 4 tuần
  • 66. • Tăng khoảng cách giữa các liều (của loại vắc xin phải chích nhiều liều) không làm giảm hiệu quả của vắc xin. • Ngược lại, giảm khoảng cách giữa các liều có thể gây hiện tượng giao thoa giữa đáp ứng kháng thể và kháng thể bảo vệ. Không cần chích lại từ đầu nếu trễ lịch Phải tôn trọng khoảng cách tối thiểu
  • 67. 67 6. THỰC HIỆN QUI TRÌNH TIÊM CHỦNG AN TOÀN
  • 68. 68 HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH & NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM A. CHỈ ĐỊNH - Để phòng ngừa các bệnh theo từng đối tượng, từng độ tuổi. - Mỗi vaccin chỉ phòng được một bệnh đặc hiệu (một số sinh phẩm vắc xin có thể gồm nhiều loại vắc xin trong một mũi tiêm).
  • 69. Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em” Ch ng ch đ nh t ng đ iố ỉ ị ươ ố
  • 70. Quyết định 04/QĐ-BYT năm 2014: “Hướng dẫn khám sàng lọc trước tiêm chủng đối với trẻ em” Ch ng ch đ nh tuy t đ iố ỉ ị ệ ố
  • 71. 71 C. Những hiểu lầm trong tiêm chủng • Tiêm vắc xin 5 hoặc 6 trong 1 có thể phòng ngừa tất cả các bệnh cho trẻ em không cần tiêm thêm vắc xin nào. • Nhiều phụ huynh cho rằng trẻ tiêm ngừa quá trễ so với lịch hẹn sẽ không còn có tác dụng cần phải tiêm lại từ đầu. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh không cần tiêm vắc xin lại từ đầu vẫn có thể giúp trẻ phòng bệnh. • Một số phụ huynh cũng nghĩ rằng trẻ đã được xác nhận là bị sốc vắc xin sau tiêm ngừa vẫn có thể tiêm tiếp vắc xin đó cho trẻ. Điều này hoàn toàn không đúng vì gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH & NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM
  • 72. 72 C. Những hiểu lầm trong tiêm chủng • Nhiều phụ huynh cho trẻ đi tiêm ngừa quá sớm so với lịch hẹn (ví dụ hẹn 1 tháng mới đưa trẻ đi tiêm nhưng khoảng 2 tuần cha mẹ đã đưa trẻ đến bệnh viện yêu cầu tiêm ngừa vắc xin), điều này hoàn toàn không tốt cho trẻ vì sẽ làm giảm hiệu quả và tác dụng bảo vệ của vắc xin. • Khi nghe 1 thông tin sự cố về tiêm chủng vắc xin là phụ huynh không muốn cho trẻ tiếp tục đi tiêm ngừa vắc xin nữa vì sợ trẻ sẽ bị sốc vắc xin. Thực ra tai biến sau tiêm ngừa có tỷ lệ rất thấp so với lợi ích rất to lớn do tiêm chủng mang lại cho con người. HIỂU RÕ CHỈ ĐỊNH – CHỐNG CHỈ ĐỊNH & NHỮNG HIỂU LẦM TRONG TIÊM CHỦNG TRẺ EM
  • 73. Những quan niệm sai lầm thường gặp làm bỏ lỡ hoặc hoãn việc tiêm chủng • Bệnh viêm nhiễm nhẹ không có sốt như là ho, sổ mũi hoặc cảm lạnh. • Tiền sử gia đình có người bị phản ứng sau khi tiêm chủng, hoặc có người bị co giật • Tiền sử có các bệnh như bệnh ho gà, sởi, rubella hoặc quai bị
  • 74. • Trẻ sinh non (Không nên hoãn tiêm ngừa cho trẻ) • Bệnh lý thần kinh đã ổn định như là liệt não hoặc hội chứng Down • Tiếp xúc với bệnh nhiễm trùng • Hen, viêm mũi dị ứng theo mùa (sốt cỏ khô), chàm hoặc khụt khịt mũi do viêm • Điều trị với kháng sinh hoặc các steroid tác dụng tại chỗ http://immunise.health.gov.au, http://www.immunisation.nhs.uk Những quan niệm sai lầm thường gặp làm bỏ lỡ hoặc hoãn việc tiêm chủng (tt)
  • 75. 75 BIẾT CÁC PHẢN CÓ THỂ XẢY RA SAU TIÊM CHỦNG CHO TRẺ Phản ứng phụ thông thường sau tiêm chủng • Đau tại chỗ tiêm • Quấy khóc trên 3 giờ do chỗ tiêm vẫn còn đau. • Sốt nhẹ hoặc cao trong vòng 24-48 giờ . • Có thể nổi nốt cứng hay nốt dưới da và những nốt này có thể tồn tại trong một hay vài tuần. • Một số ít trẻ có biểu hiện nổi mẩn, ngứa, mề đay hoặc hồng ban . • Có thể rối loạn tiêu hoá, chán ăn, mất ngủ dễ kích động, trẻ bứt rứt khó chịu thoáng qua.
  • 76. 76 BIẾT CÁC PHẢN CÓ THỂ XẢY RA SAU TIÊM CHỦNG CHO TRẺ Phản ứng phụ nghiêm trọng (sốc sau tiêm) • Sốt cao từ 39 độ trở lên không hạ • Co giật. • Tay chân lạnh,tím tái. • Thở khó,co lõm ngực . • Bứt rứt,quấy khóc nhiều không đáp ứng thuốc giảm đau hạ sốt thông thường. • Lừ đừ,bỏ bú. • Sưng to, đỏ quanh chỗ tiêm. * Nếu phát hiện trẻ có một trong số những biểu hiện trên cần đưa trẻ ngay đến bệnh viện để cấp cứu
  • 77. 77 THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG 1. Trước khi quyết định tiêm chủng cho trẻ • Phiếu tiêm chủng (hoặc sổ sức khỏe) đầy đủ. • Thông báo tình trạng sức khỏe hiện tại của trẻ và việc sử dụng thuốc điều trị bệnh của trẻ. • Thông báo rõ tiền căn, tiền sử dị ứng với thuốc chủng của lần tiêm trước đây. • Trẻ cần được khám sàng lọc sức khỏe thật kỹ trước khi quyết định cho trẻ tiêm chủng; trẻ cần được tiêm đủ mũi, đúng loại vắc xin theo lịch tiêm chủng phù hợp theo lứa tuổi của từng trẻ.
  • 78. 78 THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG 2. Trong lúc trẻ được tiêm chủng • Kiểm tra thông tin liên quan đến vắc xin tiêm cho trẻ: vắc xin tiêm cho trẻ, sử dụng lọ vắc xin phải còn nguyên nhãn, còn hạn sử dụng, được bảo quản lạnh hay được giữ an toàn trong phích vắc xin. • Theo dõi tiêm chủng: tiêm đúng vị trí, các vắc xin khác nhau phải được tiêm ở những vị trí khác nhau; Sử dụng 1 bơm kim tiêm còn nguyên trong bao, còn hạn sử dụng cho mỗi mũi tiêm.
  • 79. 79 THỰC HÀNH TỐT QUI TRÌNH AN TOÀN TIÊM CHỦNG 3. Sau khi trẻ được tiêm chủng • Trẻ ở lại CSYT ít nhất là 30 phút để khám lại. • Về nhà trẻ tiếp tục được theo dõi sát các phản ứng phụ sau tiêm trong 24 giờ sau tiêm. • Cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế hoặc bệnh viện gần nhất khi thấy trẻ có một trong các dấu hiệu bất thường như sau: sốt cao 39o C liên tục, quấy khóc kéo dài trên 3 giờ mẹ dỗ dành nhưng không nín, trẻ bú kém, trẻ bị tím tái, bị co giật hoặc khó thở.
  • 80.
  • 81. Tiêm chủng cho trẻ sinh non • Đặc biệt cần chủng ngừa bảo vệ trẻ sinh non vì trẻ nhiễm các bệnh nhiễm trùng nào đó dễ dàng hơn • Nói chung, ở trẻ sinh non, nên dùng lịch tiêm thường đề nghị
  • 82. Viêm gan B và trẻ sinh non • Trẻ sinh non thiếu cân nhiều (<2000 gram) có thể đáp ứng thấp với vaccine viêm gan B • Hoãn liều tiêm đầu tiên cho đến 1 tháng tuổi nếu mẹ có HBsAg âm tính • Tiêm vaccine và HBIG ngay sau khi sinh nếu mẹ có HBsAg dương tính CDC Imuunization: Epidemiology And Prevention Of Vaccine-Preventable Diseases. 7th Ed. January 2003
  • 83. Trẻ sẽ nhiễm bệnh cho dù đã tiêm chủng • Hiếm gặp vì đa số vaccine có hiệu quả bảo vệ gần 100%. Chỉ có 1 phần nhỏ đối tượng đã tiêm chủng vẫn còn nhạy cảm dễ nhiễm bệnh • Tuy nhiên, bệnh xảy ra ở trẻ đã tiêm chủng luôn nhẹ hơn nhiều so với trẻ không được chủng ngừa http://immunise.health.gov.au/faq.htm
  • 84. Đang điều trị thuốc kháng viêm Glucocorticoid liều cao, kéo dài • Trẻ đang được điều trị với các loại kháng viêm dạng corticosteroid/glucocorticoid liều cao ngắn ngày cụ thể như kháng viêm prednisolone 20mg, prednisone 20mg, methylprednison 16mg khi sử dụng liều 1mg – 2mg/kg cân nặng/ngày trong điều trị hen phế quản, viêm khớp cấp...sẽ làm giảm hoạt động của các tế bào miễn dịch. Chỉ có thể tiêm lại các loại vắc xin vi rút sống sau khi đã ngưng sử dụng thuốc kháng viêm glucocorticoid nêu trên ít nhất 1 tuần, tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết phải tiêm vắc xin vẫn có thể thực hiện theo chỉ định của bác sĩ. http://immunise.health.gov.au/faq.htm
  • 85. Đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch liều cao, kéo dài • Những bệnh nhi đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch liều cao và kéo dài trong điều trị như sử dụng Immunoglobuline miễn dịch sẽ gây hạn chế khả năng đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Tốt nhất nên cho trẻ tiêm vắc xin sau khi đã ngưng sử dụng Immunoglobulin ít nhất là 3 tháng, tuy nhiên trong những trường hợp cần thiết phải tiêm vắc xin vẫn có thể thực hiện theo chỉ định của bác sĩ. http://immunise.health.gov.au/faq.htm

Editor's Notes

  1. After a vaccine has been administered, active immunity usually takes a few weeks to develop. () It may be necessary to give further doses of some vaccines, at intervals of a few weeks, to amplify the immune response and ensure an adequate level of immunity. () Once established though, the protection provided by vaccination often lasts for decades, or even for life. This makes vaccination a highly effective method of conferring specific, long-lasting immunity. () Vaccination is very cost-effective too. It costs just a few dollars to protect a child against several common vaccine-preventable diseases as recommended by the World Health Organisation’s Expanded Programme on Immunisation. It’s worth noting that most of this money is spent on organisation, administration, storage and transport; the vaccines themselves may account for as little as 10% of the costs of a vaccination programme. () Finally, vaccination is safe. Every day, millions of doses of vaccine are administered all over the world. Serious adverse reactions are vary rare - much, much rarer than the complications associated with the diseases they prevent. ()
  2. The main advantage of passive immunisation is that it can provide more or less immediate protection. Indeed, it can be a life-saving therapy in diseases such as diphtheria and tetanus where toxins are already circulating, assuming that it’s administered soon enough after exposure. () But the technique has some important drawbacks. () Firstly, the protection provided by passively transferred immunoglobulins only lasts for a few weeks or months at the most. The antibodies are used up by combination with antigen or are broken down by the normal metabolic processes of the body. And, since the immune system is not activated, there are no memory cells around to trigger an immune response and produce more of the same antibodies in the future. () Then, from a practical point of view, the production of specific immunoglobulins can be an expensive procedure and there may be difficulty in finding suitable donors. () Finally, there’s a theoretical risk that, if the donor’s serum has not been properly treated, infectious agents in the serum may be accidentally transferred to the recipient during immunisation. ()
  3. Why Adolescent Immunization is important? - To boost immunity that is decreasing - Efforts to decrease disease - To have specific Protection - To provide recent vaccines available for immunization
  4. For example, if 100 children are vaccinated with MMR, 5-10 of the fully immunised children might still catch measles, mumps or rubella (although the disease will often be milder in immunised children). In other words, if you do not immunise 100 children with MMR vaccine, and the children are exposed to measles, most of the will &amp;apos;catch&amp;apos; the disease with a high risk of complications like pneumonia (lung infection) or encephalitis (inflammation of the brain).
  5. For example, if 100 children are vaccinated with MMR, 5-10 of the fully immunised children might still catch measles, mumps or rubella (although the disease will often be milder in immunised children). In other words, if you do not immunise 100 children with MMR vaccine, and the children are exposed to measles, most of the will &amp;apos;catch&amp;apos; the disease with a high risk of complications like pneumonia (lung infection) or encephalitis (inflammation of the brain).
  6. For example, if 100 children are vaccinated with MMR, 5-10 of the fully immunised children might still catch measles, mumps or rubella (although the disease will often be milder in immunised children). In other words, if you do not immunise 100 children with MMR vaccine, and the children are exposed to measles, most of the will &amp;apos;catch&amp;apos; the disease with a high risk of complications like pneumonia (lung infection) or encephalitis (inflammation of the brain).