SlideShare a Scribd company logo
1 of 68
THIẾU MÁU HUYẾT TÁN
(HEMOLYTIC ANEMIA)
MỤC TIÊU
1. Phân loại được nguyên nhân thiếu huyết tán.
2. Trình bày đặc điểm bệnh hồng cầu hình cầu.
3. Trình bày đặc điểm Thalassemia.
4. Trình bày đặc điểm huyết tán cấp do thiếu men
G6PD.
 Định nghĩa: Thiếu máu huyết tán là loại thiếu máu do
hồng cầu vỡ nhanh và quá nhiều hơn mức vỡ hồng cầu
sinh lý, đời sống hồng cầu bị rút ngắn dưới mức bình
thường.
ÑAÏI CÖÔNG
(1) Thiếu máu huyết tán do nguyên nhân tại hồng cầu:
Hầu hết là các bệnh di truyền
 Bất thường ở màng hồng cầu: Bệnh HC nhỏ hình cầu,
HC hình bầu dục, HC hình răng cưa (Stomatocytosis).
 Bất thường về hemoglobin:
+ Bệnh thalassemia: α-Thalassemia, β-Thalassemia
+ Bệnh Hemoglobin (HbE, HbS, HbC, HbD,…).
 Bất thường về enzym: Thiếu G6PD, gluthathion
synthetase, thiếu Pyruvat kinase, gluco phosphat-
isomerase.
PHÂN LOẠI TMHTPHÂN LOẠI TMHT
(2) Thiếu máu huyết tán do nguyên nhân ngoài hồng
cầu: Đa số là bệnh máu mắc phải.
 Nguyên nhân miễn dịch
+ Đồng dị miễn dịch: bất đồng máu mẹ con hệ ABO, Rh
+ Thiếu máu tan máu tự miễn.
 Nhiễm kí sinh trùng sốt rét
 Độc tố (vi khuẩn, nọc rắn, bỏng)
 Cường lách
 Hội chứng tan máu urê máu cao.
PHÂN LOẠI TMHTPHÂN LOẠI TMHT
 Thiếu máu huyết tán cấp tính:
+ Thiếu máu xảy ra nhanh
+ Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin, có thể tiểu ít hoặc
vô niệu.
+ Vàng da rõ.
+ Gan, lách không to hoặc to ít
+ Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, đau lưng.
LÂM SÀNG TMHTLÂM SÀNG TMHT
 Thiếu máu huyết tán mạn tính:
+ Thiếu máu từ từ từng đợt tăng dần
+ Vàng da nhẹ hoặc không rõ
+ Gan, lách to nhiều
+ Nước tiểu màu vàng sẫm do tiểu bilirubin
+ Biến dạng xương sọ nếu tan máu nhiều năm
+ Chậm phát triển thể chất
+ Nhiễm sắt.
LÂM SÀNG TMHTLÂM SÀNG TMHT
 Những xét nghiệm chứng tỏ HC vỡ:
+ Hemoglobin giảm
+ Bilirubin tự do máu tăng
+ Nước tiểu có urobilinogen nhiều.
+ Sắt huyết thanh bình thường hoặc tăng trong tan máu
mạn tính
 Những xét nghiệm có biểu hiện tăng phản ứng tạo HC:
+ HCL tăng, có hồng cầu non ra máu ngoại vi.
+ Tuỷ đồ: Tỷ lệ dòng hồng cầu trong tuỷ tăng, HCL tăng
CẬN LÂM SÀNG TMHTCẬN LÂM SÀNG TMHT
BỆNH HC NHỎ HÌNH CẦU
 (Spheùrocytose hay Minskowski
Chauffard)
 Lịch sử: Minkowski và Chauffard mô tả từ năm 1954.
 Dịch tễ học: thường gặp ở Bắc Âu. Di truyền theo kiểu
trội, đôi khi theo kiểu lặn hay đột biến.
 Cơ chế sinh bệnh: Do sự giảm chất spectrine ở màng
HC hay giảm các protein hỗ trợ với spectrine trong cấu
trúc bên trong màng HC, làm giảm diện tích bề mặt
HC. HC không còn hình dĩa và biến thành hình cầu.
Khi tới các vi mao mạch ở lách, các HC hình cầu sẽ bị
bắt giữ.
ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
Tùy vào mức độ giảm spectrine, triệu chứng khởi phát
có thể sớm hay muộn hoặc không có.
 Thể nặng(5%): Thiếu máu có thể xuất hiện ngay sau
sanh, vàng da nặng dễ gây biến chứng vàng da nhân.
 Thể vừa(60 – 75%): Bệnh xuất hiện ở tuổi biết đi, bị
thiếu máu huyết tán mãn, lách to, tổn thương xương, sỏi
mật, hay bị cơn thiếu máu nặng sau nhiễm parvovirus.
 Thể nhẹ (20-30%): Thường phát hiện ở tuổi trưởng
thành, bn không thiếu máu, lách to hay vàng da nhẹ
LÂM SÀNGLÂM SÀNG
 CTM: Hb giảm, thiếu máu đẳng sắc đẳng bào
 Phết máu: có nhiều HC nhỏ hình cầu (< 6 µm) và HC
đa sắc.
 Hồng cầu lưới: 5 – 20%.
 Sức bền HC giảm: bắt đầu vỡ ở 0,7% và hoàn toàn
khi 0,5%.
 Xét nghiệm chuyên biệt: điện di phân tích cấu trúc
polypeptides của màng hồng cầu, nhưng chưa được
phổ biến.
CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG
HC HÌNH CẦUHC HÌNH CẦU
 Chẩn đoán:
- Có yếu tố GĐ: anh chị em chết ngay sau sinh vì
vàng da, gan lách to.
- Lâm sàng: thiếu máu ± vàng da, gan lách to.
- Cận lâm sàng: Hb giảm, HC kích thước nhỏ hình
cầu, sức bền HC giảm, HC lưới tăng.
 Điều trị: Truyền máu và uống folic acid. Khi trẻ lớn
sẽ cắt lách.
CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊCHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH THALASSEMIA
 Thường gặp nhất ở Địa Trung Hải, Trung Đông, Ấn Độ,
Bruma, Đông Nam Á.
 Tại Việt Nam thường gặp ß Thalassemia/Hb E, ß Thalassemia,
Hb H, Hb E, và Hb Constant Spring.
 Nguyễn Công Khanh & CS (1992):
- Gen α ở máu cuống rốn là 2,5%;
- Gen ß là 1,49% (Miền Bắc), 2,55% (Miền Trung) và 1,7%
(Miền Nam).
- Gen HbE ở người Kinh là 1,24% (Miền Bắc), 4,6% (Miền
Trung) và 8,9% (Miền Nam); người Stiêng (55,9%) Êđê (41%),
Rhadê (38,6%), Khơme (36,8%), người Chăm (29,1%), người
Vân Kiều (23,08%), người Thái (16,6%).
DỊCH TỄDỊCH TỄ
 Bệnh Thalassemia gây ra biến đổi gen tạo chuỗi globin
từ đó làm giảm sản xuất số lượng chuỗi globin α hay ß.
 Bình thường cấu trúc Hb A do chuỗi α kết nối β theo
lực hút tĩnh điện [α có điện (+) còn β,δ,γ có điện (-),
điện tích của β mạnh hơn δ,γ]
- Bệnh β thal: chuỗi β giảm, nên α tăng kết với δ,γ.
Hậu qủa Hb A ↓, Hb F↑ và Hb A2 ↑.
- Bệnh α thal: chuỗi α ↓, nên α giảm gắn kết với β δ γ.
Hậu qủa Hb A ↓, Hb F ↓ và Hb A2 ↓
BỆNH SINHBỆNH SINH
Hậu quả là:
 HC thal có chuỗi globin dư bị enzyme của HC cắt
nhỏ và gắn vào màng HC →HC thal bị huyết tán.
 HC thal bị huyết tán → gan lách to, sạn mật, ứ sắt,
thiếu máu mạn → tăng hoạt động của tuỷ xương →
biến dạng xương
 HC nhỏ, nhược sắc (globin ↓, Hb giảm).
 Tăng ứ sắt: vì huyết tán mạn, tăng hoạt tuỷ xương
nên tăng hấp thu sắt từ đường tiêu hóa.
BỆNH SINHBỆNH SINH
BỆNH SINHBỆNH SINH
BỆNH SINHBỆNH SINH
 Bệnh Thalassemia di truyền theo kiểu lặn. Gene
gây bệnh nằm trên NST thường.
 Cha và mẹ của bệnh nhân nên mang mầm bệnh,
không có triệu chứng lâm sàng, gọi là dị hợp tử.
Người ở thể đồng hợp tử thì có triệu chứng lâm
sàng.
DI TRUYỀNDI TRUYỀN
DI TRUYỀNDI TRUYỀN
GENE TẠO CHUỖI GLOBINGENE TẠO CHUỖI GLOBIN
PHÂN LOẠI BỆNHPHÂN LOẠI BỆNH
BỆNH THALASSEMIA:
 Định nghĩa: sự giảm hay mất một hay nhiều chuỗi globin
 Phân loại: - α Thalassemia: chuỗi α bị giảm
- β Thalassemia: chuỗi β bị giảm
BỆNH HEMOGLOBIN:
 Định nghĩa: thay đổi cấu trúc aa trên chuỗi globin
 Phân loại:
- Thay đổi ở chuỗi alpha:
HbM Boston : α2
58His→tyr
β2
A
HbM Iwate : α2
57His→tyr
β2
A
PHÂN LOẠI BỆNHPHÂN LOẠI BỆNH
- Thay đổi ở chuỗi beta:
HbS : α2
A
β2
6glu→val
HbC : α2
A
β2
6glu→lys
HbE : α2
A
β2
26glu→lys
- Thay đổi ở chuỗi gama:
HbF Alexander: α2
A
γ2
12 thr→lys
HbF Carlton : α2
A
γ2
121 thr→lys
HbF Texas : α2
A
γ2
6glu→lys
- Thay đổi ở chuỗi Delta:
HbA2 Indonesia: α2
A
δ2
69gly→arg
HbA2 Melburne: α2
A
δ2
43 gly→lys
LÂM SÀNGLÂM SÀNG
 Bệnh ß Thalassemia và α Thalassemia thể ẩn hay thể nhẹ:
không có biểu hiện lâm sàng.
 Bệnh ß Thalassemia thể trung gian và nặng: dấu hiệu thiếu
máu xuất hiện vào 3 – 6 tháng tuổi. Nếu không truyền máu
kịp thời và đầy đủ bệnh nhân sẽ có biểu hiện:
- Thiếu máu nặng: da xanh, niêm nhợt.
- Huyết tán nặng: vàng da, vàng mắt, tiểu đậm màu, gan lách
càng ngày càng to, màu da sẽ bị xạm dần do ứ sắt.
- Biến dạng xương: trán rộng, hàm trên hô, sống mũi tẹt, hộp
sọ to bề ngang. Tủy xương tăng sinh và vỏ xương mỏng, dễ bị
gẫy xương và sâu răng.
LÂM SÀNGLÂM SÀNG
- Bệnh nhân bị chậm phát triển về chiều cao và cân
nặng, khi lớn không có dấu hiệu dậy thì.
 α Thalassemia thể HbH: Thiếu máu mức độ trung
bình, vàng da, gan lách to và biến dạng xương.
 Phù nhau thai (α Thalassemia thể nặng): Thiếu
máu nặng và ngạt ngay từ trong bào thai. Nên ngày
sau sanh, bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng thiếu máu
rất nặng, suy tim, gan lách to và tử vong.
CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG
 CTM: Hb giảm (4 – 9g/dl), MCV < 80fl, MCH < 28 pg.
 Sức bền hồng cầu: tăng (0,2 – 0,3%).
 PMNB: Hồng nhỏ, nhược sắc, hình bia, hồng cầu đa sắc tăng.
 Hồng cầu lưới: tăng.
 Bilirubin gián tiếp: tăng, nước tiểu có nhiều urobilin.
 Sắt huyết thanh > 150 γ%, ferritin máu tăng.
 X quang: hộp sọ có hình bàn chải (Thalassemia nặng).
 XN chẩn đoán xác định: điện di Hb: tỷ lệ Hb A1 giảm, HbA 2
cao (> 3,5%), Hb F cao (từ 4 – 90%), thể nặng Hb F > 80%,
hoặc có Hb H.
BETA - THALASSEMIABETA - THALASSEMIA
HỒNG CẦU HÌNH BIAHỒNG CẦU HÌNH BIA
ĐIỆN DIĐIỆN DI
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP HEMOGLOBINCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP HEMOGLOBIN
(1) Phương pháp thông thường:
 Điện di Hb: tốc độ di chuyển khác nhau của Hb
 Nghiệm pháp kháng kiềm: tách Hb kháng kiềm Hb.
 Chromatographie: màu sắc của Hb
(2) Phương pháp DNA:
 Kỹ thuật men phân tích: men cắt DNA + kt southern
blot
 Kỹ thuật polymerase chain reaction
ALPHA - THALASSEMIAALPHA - THALASSEMIA
Thể bệnh Kiểu gen Lâm sàng X.nghiệm Điện di Hb
Người lành
mang bệnh
(-α/αα) Bình thường MCV ┴ Hb ↓ Bình thường
Thể ẩn
(--/αα)
(-α/-α)
TM nhẹ MCV ↓ Hb ↓
Sanh: 3 - 8% Hb
Bart’s
Lớn: bình thường
Hb H (--/-α)
T Máu (+)
H Tán (+)
N Trùng (±)
MCV↓↓
Hb ↓↓
Sanh: 20-40% Hb
Bart’s
Lớn: 5 - 30% Hb
H (+)
Phù nhau thai
(Hb Bart’s )
(--/--)
T máu (++)
Phù nhau thai
MCV↓↓↓
Hb ↓↓ ↓, chết
ngay sau sanh
Hb Bart’s, Hb
Porland, Hb H, Hb
A = 0, HbA2 = 0,
HbF = 0
BETA - THALASSEMIABETA - THALASSEMIA
Thể bệnh Kiểu gen Lâm sàng X.nghiệm Điện di Hb
Người lành mang
bệnh β / β
+
Bình thường
MCV ↓
Hb ↓
Hb A ↓ nhẹ
HbA2 > 3,5%
Thể ẩn β / β 0
Thiếu máu (±)
Gan lách (±)
MCV ↓
Hb ↓
Hb A ↓ nhẹ
HbA2 > 3,5%
HbF > 3,5%
Thalas thể trung
gian
β
+
/ β
+
khác
Thiếu máu (+)
H tán (+)
MCV ↓↓
Hb ↓↓
Hb A < 80%
HbA2 > 3,5%
HbF = 20 - 80%
Thalas thể nặng
(Bệnh Cooley) β 0 / β 0
Thiếu máu (+)
H tán (+)
Biến dạng Xg,
Chậm phát triển
TC ,TT
MCV↓↓↓
Hb↓↓↓
Ferritin↑
XQ sọ hình
bàn chải
Hb A =0
HbA2 = 2 - 7%
HbF > 80%
ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
 Điều trị hỗ trợ
 Truyền máu
 Thải sắt
 Cắt lách
 Điều trị đặc hiệu
 Ghép tủy
 Gen
ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
Truyền máu:.
 Thiếu máu trung bình – nặng:
+ Tổng trạng ổn, BN tái khám định kỳ, Hb = 5 - 7 g/dL
+ Loại máu cần truyền: HCL (tốt là HC genotype)
+ Lượng máu: 10 - 15ml/đợt, tốc độ: 2 - 5 ml/kg/g
+ Mục tiêu khi xuất viện: Hb > 10g/dL, HCN/BC < 5/100
+ Khoảng cách truyền 4 - 6 tuần
 Thiếu máu rất nặng:
+ Tổng trạng kém, TM nặng, suy tim, viêm phổi
+ HCL 5 ml/kg/lần đầu, tốc độ ≤ 2 ml/kg/g. Lập lại/24g
+ Lasix: 0,5 – 1 mg/kg/TM chậm ngay trước truyền máu
Thải sắt:
 Chỉ định: khi Ferritin > 1000 ng/ml và trẻ > 3 tuổi.
 Nguyên tắc: Desferoxamine kết hợp Fe thải qua nước tiểu,
phân.
 Phương thức:
+ Desferrioxamine (Desferal): 25 –30mg/kg/lần/10 – 12 giờ x 5
đêm/tuần, tiêm dưới da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch.
+ Deferiprone (Kelfer): 75mg/kg/ngày, chia uống 3 lần/ngày
+ Desferrioxamine: thải sắt hiệu quả ở gan hơn, Deferiprone thải sắt
hiệu quả ở tim hơn
 Hiệu quả: ngừa tổn thương cơ tim, ứ sắt ở cơ quan nội tiết, tăng
tuổi thọ.
ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
Cắt lách:
 Chỉ định:
(1) Thalassemia thể nặng và có biểu hiện cường lách
- Lách to tới hố chậu + hiệu qủa truyền máu thấp hay
- HCL > 250ml /kg /năm để giữ Hb > 10g/dL hay
- HCL > 1,5 lần để nâng Hb > 10 g/dL hay
- Thời gian giữ Hb ổn định bị giảm nhanh sau truyền máu
(2) Tuổi > 6.
 Biến chứng sau cắt lách:
- Nhiễm trùng: < 5 tuổi, thường gặp 3 VK. Phòng: > 6 t + tiêm chủng
- Tắc mạch: TC >1.000.000/mm3, bất thường màng HC, giảm PC, PS.
Điều trị đặc hiệu:
 Ghép tủy: 1 - 15 tuổi, khi chức năng gan còn ổn
định.
 Gen trị liệu: giảm sản xuất chuỗi alpha, tăng chuỗi
gama hay beta.
Theo dõi: Hb (tháng); chiều cao, cân nặng (3
tháng); Ferritin (6 tháng); toàn diện, lượng HCL,
thải sắt (12 tháng)
ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
Đánh giá nguy cơ trước ghép tủy:
 Chất lượng thải sắt.
 Gan ≥ 2 Cm
 Gan: xơ hóa khoản cửa.
Class I (0 yếu tố), II (1 or 2 yếu tố), III (3 yếu tố).
ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
Là thể bệnh huyết tán di truyền thường gặp nhất tại
Việt Nam.
 Tuổi đến bệnh viện thường muộn hơn, thường gặp
tuổi đi học 3 – 7 tuổi.
 Thiếu máu huyết tán nặng, nhưng không có hình bàn
chải trên phim sọ.
 Trên điện di có Hb F cao và Hb E.
 Về điều trị cắt lách có hiệu quả tốt hơn vì sẽ kéo dài
khoảng cách giữa các đợt huyết tán và hạn chế số lần
phải truyền máu.
BETA - THALASSEMIA VÀ HbEBETA - THALASSEMIA VÀ HbE
BỆNH THIẾU MEN G6PD
 Vùng dịch tễ: nhiệt đới, cận nhiệt đới như Phi
châu, Nam Mỹ, Á châu.
 Theo Trung tâm Truyền máu và Huyết học tỷ lệ
thiếu máu G6PD ở người Việt Nam là 2,28%, thiếu
men G6PD chiếm 15 – 20% trường hợp thiếu máu
huyết tán.
DỊCH TỄDỊCH TỄ
BỆNH SINHBỆNH SINH
Sự chuyển hóa glucose trong HC: theo 2 con đường
 90% theo đường yếm khí (Embden Meyerhof).
 10% theo đường hiếu khí, cho ra glutathion là chất bảo vệ màng
HC.
Đặc điểm men G6PD:
 Vai trò men G6PD: NAPDH → GSH :bảo vệ màng HC
 Cấu trúc men G6PD: có ở tất cả tế bào, giảm khi HC già.
 HC bị thiếu men G6PD khi gặp chất có tính oxit sẽ bị thiếu GSH
hậu quả là các proteins có chứa sulfhydryl của hồng cầu sẽ bị
oxit hóa và làm biến chất globin (thể Heinz) + Kết cụm các chất
polypeptid của màng HC gây biến đổi và dễ vỡ
BỆNH SINHBỆNH SINH
BỆNH SINHBỆNH SINH
 Gen sản xuất G6PD nằm trên NST giới tính X
(Xq28). Bệnh thiếu G6PD xảy ra do di truyền theo
dịnh luật mendel hay bất động của NST X gt.
 Độ nặng của bệnh tùy vào mức độ giảm men của
từng nhóm chủng tộc, người gốc Phi Châu thì thường
nhẹ (10 – 15%) người Phương Đông thì nặng vừa và
nặng nhất là người Địa Trung Hải.
DI TRUYỀNDI TRUYỀN

DI TRUYỀNDI TRUYỀN
CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢICÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI
 Thuốc:
+ Chống sốt rét: Primaquine, Pamaquine, Chloroquine
+ Giảm đau: Aspirine, Phenacetine
+ Sulfonamide: Sulfanilamide, Sulfapirydine, Sulfadimidim
+ Những thuốc khác: β Naphthol, Stibophen, Niridazole,
Nitrofuratoin, Furazolidone, Naphthalene, Probenecid …
 Đậu Fava: Cấu trúc đậu: có vicine, convicine → gốc tự do,
thường dùng lượng lớn, đậu sống, đậu non
 Nhiễm trùng: Do lysosome của BC phóng ra peroxides tiêu vi
khuẩn & độc cho màng HC.
BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU
MÁU HUYẾT TÁN CẤP
 Lâm sàng:
+ Xuất hiện cấp tính 24 - 48 giờ sau dùng thuốc
+ Diễn tiến đột ngột: bứt rứt, li bì hay hôn mê, có thể sốt,
ói đau bụng.
+ Huyết tán cấp: tiểu Hb trong vòng 6 - 24 giờ, vàng da.
+ Thiếu máu cấp: da xanh, nhịp tim nhanh, gan lách có
thể to.
+ Diễn tiến huyết tán nặng: có thể suy thận hay suy tim
+ Diễn tiến thuận lợi sau ngưng tiếp xúc thuốc: bệnh tự
giới hạn.
BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU
MÁU HUYẾT TÁN CẤP
 Xét nghiệm:
+ Huyết tán cấp: Hb niệu (+), Haptoglobin↓,
Methalbumin, Thể Heinz (+).
+ Thiếu máu cấp: Hb ↓, HC đẳng sắc, đẳng bào.
+ Hồng cầu lưới tăng
+ Định lượng men G6PD < 30% bình thường.
THỂ HEINZTHỂ HEINZ
BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU
MÁU HUYẾT TÁN CẤP
Chẩn đoán:
 Có yếu tố kích động: thuốc, nhiễm trùng (viêm gan
siêu vi), thức ăn (đậu fava)
 Lâm sàng: huyết tán cấp sau dùng thuốc.
 Có nguồn gốc địa lý & gia đình
 Xét nghiệm:
 Thiếu máu huyết tán: Hb niệu, thể Heinz + HCL↑
 Xác định chẩn đoán: định lượng men G6PD < 30%
bình thường.
 Lâm sàng:
+ Vàng da từ ngày 2 - 3 sau sanh
+ Vàng da nhiều hơn thiếu máu
+ Vàng da có thể nhẹ hoặc rất nặng như vàng da nhân
 Yếu tố nguy cơ:
+ Chức năng gan chưa ổn định để chuyển hoá Hb →
vàng da sinh lý quá mức.
+ Tiếp xúc với các chất oxit hoá ngay sau trước hoặc
sau sanh.
THỂ VÀNG DA SƠ SINH DO
THIẾU MEN G6PD
 Lâm sàng:
+ Lý do vào viện: vàng da không rõ nguyên nhân hay sạn mật
+ Thiếu máu mãn: nhẹ hoặc nặng
+ Huyết tán mãn: vàng da, sạn mật, lách to .
 Tiền sử: vàng da sơ sinh ± thay máu hay chiếu đèn.
 Xét nghiệm:
+ Thiếu máu: Hb ↓, MCV ↑, HC không hình cầu.
+ Huyết tán mãn: HC lưới ↑, Bilirubin ↑, Haptoglobin ↓, LDH ↑
 Chẩn đoán: sau loại trừ NN thiếu máu HT + Di truyền + chủng
tộc.
THỂ THIẾU MÁU HUYẾT TÁN
BẨM SINH HC KHÔNG HÌNH CẦU
CHẨN ĐOÁN THIẾU MEN GCHẨN ĐOÁN THIẾU MEN G66PDPD
 Lâm sàng: - Thiếu máu huyết tán cấp
- Thể vàng da sơ sinh
- Thể TM huyết tán HC không hình cầu
 Xét nghiệm: - Thiếu máu
- Huyết tán
- Định lượng men G6PD
- XN trực tiếp: đo tốc độ thành lập NADPH
 Yếu tố thuận lợi: - Giới nam
- Tiếp xúc thuốc, bệnh
- Gia đình, chủng tộc
PHÂN LOẠI THIẾU GPHÂN LOẠI THIẾU G66PD THEO WHOPD THEO WHO
LỚP LÂM SÀNG
HOẠT ĐỘNG MEN
SO VỚI BT (%)
I
Nặng, hiếm, thiếu máu huyết tán mạn
(CNSHA)
< 10
II
Nặng, cơn huyết tán cấp, từng đợt (AHA).
Gồm: G6PD Địa Trung hải, và G6PD
Union (Phi, TBN, Ý)
< 10
III
Nhẹ & trung bình, có cơn huyết tán cấp
sau dùng thuốc hay bị nhiễm trùng. Gồm:
G6PD A- (Mỹ gốc phi); G6PD Mahidol
(ĐNA)
10 – 60
IV
Không huyết tán :gồm G6PD B, G6PD A+
(người gốc phi)
100
V Không huyết tán > 100
ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ
 Thể thiếu máu huyết tán cấp: chống thiếu máu,
chống suy thận
 Thể vàng da sơ sinh: chiếu đèn, thay máu.
 Thể huyết tán bẩm sinh hồng cầu không hình cầu
+ Bổ sung ac folic, theo dõi huyết học
+ Tránh thuốc có tính OH mạnh, tránh nhiễm siêu vi
+ Chỉ định truyền máu khi có thiếu máu nặng.
+ Cố vấn di truyền
+ Chẩn đoán tiền sanh
PHÒNG BỆNHPHÒNG BỆNH
Bệnh Thalassemia:
 Đối với bệnh nhân:
- Giải thích cho cha mẹ biết đây là bệnh
- Nên cho chủng ngừa viêm gan B, phế cầu, não mô cầu
- Cắt lách khi có chỉ định
 Đối với gia đình:
- Làm điện di Hb cho các anh em và cha mẹ của bệnh nhân.
- Tham vấn di truyền trước lập gia đình cho các thành viên
trong g.đình.
- Chẩn đoán trước sanh đối với cha mẹ dị hợp tử dựa vào
phương pháp khảo sát DNA của tế bào thai.
Thiếu men G6PD:
 Tầm soát sơ sinh trong cộng đồng có tần suất bệnh
cao.
 Sau xác định có giảm men thì phát phiếu xác định
và tham vấn bệnh.
 Theo dõi trẻ trong 4 ngày đầu sau sinh.
 Ngừa nguy cơ huyết tán: nhiễm siêu vi, nhiễm
trùng. Tránh thuốc có OH mạnh. Lưu ý thuốc mới.
PHÒNG BỆNHPHÒNG BỆNH
Xin cám ơn đã chú ý lắng nghe!

More Related Content

What's hot

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenhvinhvd12
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtkaka chan
 
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUTHALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021TBFTTH
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtSauDaiHocYHGD
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁUXÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁUSoM
 

What's hot (20)

Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đườngBiến chứng cấp tính của Đái tháo đường
Biến chứng cấp tính của Đái tháo đường
 
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST ChenhNhoi mau co tim giai doan ST Chenh
Nhoi mau co tim giai doan ST Chenh
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
chuyển hóa sắt
chuyển hóa sắtchuyển hóa sắt
chuyển hóa sắt
 
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
COOMBS TEST
COOMBS TESTCOOMBS TEST
COOMBS TEST
 
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁUTHALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
THALASSEMIA THỂ PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU & KHÔNG PHỤ THUỘC TRUYỀN MÁU
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết ápCập nhật điều trị Tăng huyết áp
Cập nhật điều trị Tăng huyết áp
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩnViêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Xét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắtXét nghiệm thăm dò sắt
Xét nghiệm thăm dò sắt
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁUXÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU
XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH TRONG HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU
 

Similar to Thieu mau tan huyet

Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.pptMyThaoAiDoan
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptMyThaoAiDoan
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfTẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfNuioKila
 
THALASSEMIA
THALASSEMIATHALASSEMIA
THALASSEMIASoM
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemiaMartin Dr
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfChinSiro
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiNghia Nguyen Trong
 
Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxBenh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxEmperor58
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptxKHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptxDuyên Phú
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCSoM
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdfChinNg10
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)vinhnguyn258
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...SoM
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...Nguyên Võ
 

Similar to Thieu mau tan huyet (20)

Hoi chung thieu mau Y4.ppt
Hoi chung thieu mau  Y4.pptHoi chung thieu mau  Y4.ppt
Hoi chung thieu mau Y4.ppt
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
 
thieu-mau.ppt
thieu-mau.pptthieu-mau.ppt
thieu-mau.ppt
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdfTẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
TẦM SOÁT - CHẨN ĐOÁN TRƯỚC SINH BỆNH THALASSEMIA.pdf
 
THALASSEMIA
THALASSEMIATHALASSEMIA
THALASSEMIA
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemia
 
Thiếu máu y4
Thiếu máu y4Thiếu máu y4
Thiếu máu y4
 
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdfthiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
thiumuy4-150102104640-conversion-gate02.pdf
 
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường quiBài giảng Các xét nghiệm thường qui
Bài giảng Các xét nghiệm thường qui
 
Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptxBenh ly ve mau va thai nghen.pptx
Benh ly ve mau va thai nghen.pptx
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptxKHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
KHOA Y_BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT_XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA_ThSBS VŨ QUỐC BẢO_Y3ABCD.pptx
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌCCÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
CÁC HỘI CHỨNG HUYẾT HỌC
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
 
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
Chuyên đề xuất huyết tiêu hóa (XHTH)
 
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
TẦM SOÁT THIẾU MÁU Ở THAI PHỤ, BAO GỒM THIẾU MÁU THIẾU SẮT VÀ THALASSEMIA: CÔ...
 
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...•	Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
• Heme là một sắc tố đỏ. Mỗi heme gồm một vòng porphyrin và một Fe2+ ở chính ...
 

More from Chương Mã

On thi thực tập chan doan hinh anh
On thi thực tập chan doan hinh anhOn thi thực tập chan doan hinh anh
On thi thực tập chan doan hinh anhChương Mã
 
Phanloaikhangsinh 170511102441
Phanloaikhangsinh 170511102441Phanloaikhangsinh 170511102441
Phanloaikhangsinh 170511102441Chương Mã
 
Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Chương Mã
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichChương Mã
 

More from Chương Mã (7)

On thi thực tập chan doan hinh anh
On thi thực tập chan doan hinh anhOn thi thực tập chan doan hinh anh
On thi thực tập chan doan hinh anh
 
Phanloaikhangsinh 170511102441
Phanloaikhangsinh 170511102441Phanloaikhangsinh 170511102441
Phanloaikhangsinh 170511102441
 
Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436Vangdasosinh 170424113436
Vangdasosinh 170424113436
 
Vang da so sinh
Vang da so sinhVang da so sinh
Vang da so sinh
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 

Thieu mau tan huyet

  • 1. THIẾU MÁU HUYẾT TÁN (HEMOLYTIC ANEMIA)
  • 2. MỤC TIÊU 1. Phân loại được nguyên nhân thiếu huyết tán. 2. Trình bày đặc điểm bệnh hồng cầu hình cầu. 3. Trình bày đặc điểm Thalassemia. 4. Trình bày đặc điểm huyết tán cấp do thiếu men G6PD.
  • 3.  Định nghĩa: Thiếu máu huyết tán là loại thiếu máu do hồng cầu vỡ nhanh và quá nhiều hơn mức vỡ hồng cầu sinh lý, đời sống hồng cầu bị rút ngắn dưới mức bình thường. ÑAÏI CÖÔNG
  • 4. (1) Thiếu máu huyết tán do nguyên nhân tại hồng cầu: Hầu hết là các bệnh di truyền  Bất thường ở màng hồng cầu: Bệnh HC nhỏ hình cầu, HC hình bầu dục, HC hình răng cưa (Stomatocytosis).  Bất thường về hemoglobin: + Bệnh thalassemia: α-Thalassemia, β-Thalassemia + Bệnh Hemoglobin (HbE, HbS, HbC, HbD,…).  Bất thường về enzym: Thiếu G6PD, gluthathion synthetase, thiếu Pyruvat kinase, gluco phosphat- isomerase. PHÂN LOẠI TMHTPHÂN LOẠI TMHT
  • 5. (2) Thiếu máu huyết tán do nguyên nhân ngoài hồng cầu: Đa số là bệnh máu mắc phải.  Nguyên nhân miễn dịch + Đồng dị miễn dịch: bất đồng máu mẹ con hệ ABO, Rh + Thiếu máu tan máu tự miễn.  Nhiễm kí sinh trùng sốt rét  Độc tố (vi khuẩn, nọc rắn, bỏng)  Cường lách  Hội chứng tan máu urê máu cao. PHÂN LOẠI TMHTPHÂN LOẠI TMHT
  • 6.  Thiếu máu huyết tán cấp tính: + Thiếu máu xảy ra nhanh + Nước tiểu đỏ nâu do hemoglobin, có thể tiểu ít hoặc vô niệu. + Vàng da rõ. + Gan, lách không to hoặc to ít + Có thể có sốt, đau đầu, đau bụng, nôn, đau lưng. LÂM SÀNG TMHTLÂM SÀNG TMHT
  • 7.  Thiếu máu huyết tán mạn tính: + Thiếu máu từ từ từng đợt tăng dần + Vàng da nhẹ hoặc không rõ + Gan, lách to nhiều + Nước tiểu màu vàng sẫm do tiểu bilirubin + Biến dạng xương sọ nếu tan máu nhiều năm + Chậm phát triển thể chất + Nhiễm sắt. LÂM SÀNG TMHTLÂM SÀNG TMHT
  • 8.  Những xét nghiệm chứng tỏ HC vỡ: + Hemoglobin giảm + Bilirubin tự do máu tăng + Nước tiểu có urobilinogen nhiều. + Sắt huyết thanh bình thường hoặc tăng trong tan máu mạn tính  Những xét nghiệm có biểu hiện tăng phản ứng tạo HC: + HCL tăng, có hồng cầu non ra máu ngoại vi. + Tuỷ đồ: Tỷ lệ dòng hồng cầu trong tuỷ tăng, HCL tăng CẬN LÂM SÀNG TMHTCẬN LÂM SÀNG TMHT
  • 9. BỆNH HC NHỎ HÌNH CẦU  (Spheùrocytose hay Minskowski Chauffard)
  • 10.  Lịch sử: Minkowski và Chauffard mô tả từ năm 1954.  Dịch tễ học: thường gặp ở Bắc Âu. Di truyền theo kiểu trội, đôi khi theo kiểu lặn hay đột biến.  Cơ chế sinh bệnh: Do sự giảm chất spectrine ở màng HC hay giảm các protein hỗ trợ với spectrine trong cấu trúc bên trong màng HC, làm giảm diện tích bề mặt HC. HC không còn hình dĩa và biến thành hình cầu. Khi tới các vi mao mạch ở lách, các HC hình cầu sẽ bị bắt giữ. ĐẠI CƯƠNGĐẠI CƯƠNG
  • 11. Tùy vào mức độ giảm spectrine, triệu chứng khởi phát có thể sớm hay muộn hoặc không có.  Thể nặng(5%): Thiếu máu có thể xuất hiện ngay sau sanh, vàng da nặng dễ gây biến chứng vàng da nhân.  Thể vừa(60 – 75%): Bệnh xuất hiện ở tuổi biết đi, bị thiếu máu huyết tán mãn, lách to, tổn thương xương, sỏi mật, hay bị cơn thiếu máu nặng sau nhiễm parvovirus.  Thể nhẹ (20-30%): Thường phát hiện ở tuổi trưởng thành, bn không thiếu máu, lách to hay vàng da nhẹ LÂM SÀNGLÂM SÀNG
  • 12.  CTM: Hb giảm, thiếu máu đẳng sắc đẳng bào  Phết máu: có nhiều HC nhỏ hình cầu (< 6 µm) và HC đa sắc.  Hồng cầu lưới: 5 – 20%.  Sức bền HC giảm: bắt đầu vỡ ở 0,7% và hoàn toàn khi 0,5%.  Xét nghiệm chuyên biệt: điện di phân tích cấu trúc polypeptides của màng hồng cầu, nhưng chưa được phổ biến. CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG
  • 13. HC HÌNH CẦUHC HÌNH CẦU
  • 14.  Chẩn đoán: - Có yếu tố GĐ: anh chị em chết ngay sau sinh vì vàng da, gan lách to. - Lâm sàng: thiếu máu ± vàng da, gan lách to. - Cận lâm sàng: Hb giảm, HC kích thước nhỏ hình cầu, sức bền HC giảm, HC lưới tăng.  Điều trị: Truyền máu và uống folic acid. Khi trẻ lớn sẽ cắt lách. CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊCHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
  • 16.  Thường gặp nhất ở Địa Trung Hải, Trung Đông, Ấn Độ, Bruma, Đông Nam Á.  Tại Việt Nam thường gặp ß Thalassemia/Hb E, ß Thalassemia, Hb H, Hb E, và Hb Constant Spring.  Nguyễn Công Khanh & CS (1992): - Gen α ở máu cuống rốn là 2,5%; - Gen ß là 1,49% (Miền Bắc), 2,55% (Miền Trung) và 1,7% (Miền Nam). - Gen HbE ở người Kinh là 1,24% (Miền Bắc), 4,6% (Miền Trung) và 8,9% (Miền Nam); người Stiêng (55,9%) Êđê (41%), Rhadê (38,6%), Khơme (36,8%), người Chăm (29,1%), người Vân Kiều (23,08%), người Thái (16,6%). DỊCH TỄDỊCH TỄ
  • 17.  Bệnh Thalassemia gây ra biến đổi gen tạo chuỗi globin từ đó làm giảm sản xuất số lượng chuỗi globin α hay ß.  Bình thường cấu trúc Hb A do chuỗi α kết nối β theo lực hút tĩnh điện [α có điện (+) còn β,δ,γ có điện (-), điện tích của β mạnh hơn δ,γ] - Bệnh β thal: chuỗi β giảm, nên α tăng kết với δ,γ. Hậu qủa Hb A ↓, Hb F↑ và Hb A2 ↑. - Bệnh α thal: chuỗi α ↓, nên α giảm gắn kết với β δ γ. Hậu qủa Hb A ↓, Hb F ↓ và Hb A2 ↓ BỆNH SINHBỆNH SINH
  • 18. Hậu quả là:  HC thal có chuỗi globin dư bị enzyme của HC cắt nhỏ và gắn vào màng HC →HC thal bị huyết tán.  HC thal bị huyết tán → gan lách to, sạn mật, ứ sắt, thiếu máu mạn → tăng hoạt động của tuỷ xương → biến dạng xương  HC nhỏ, nhược sắc (globin ↓, Hb giảm).  Tăng ứ sắt: vì huyết tán mạn, tăng hoạt tuỷ xương nên tăng hấp thu sắt từ đường tiêu hóa. BỆNH SINHBỆNH SINH
  • 21.  Bệnh Thalassemia di truyền theo kiểu lặn. Gene gây bệnh nằm trên NST thường.  Cha và mẹ của bệnh nhân nên mang mầm bệnh, không có triệu chứng lâm sàng, gọi là dị hợp tử. Người ở thể đồng hợp tử thì có triệu chứng lâm sàng. DI TRUYỀNDI TRUYỀN
  • 23. GENE TẠO CHUỖI GLOBINGENE TẠO CHUỖI GLOBIN
  • 24. PHÂN LOẠI BỆNHPHÂN LOẠI BỆNH BỆNH THALASSEMIA:  Định nghĩa: sự giảm hay mất một hay nhiều chuỗi globin  Phân loại: - α Thalassemia: chuỗi α bị giảm - β Thalassemia: chuỗi β bị giảm BỆNH HEMOGLOBIN:  Định nghĩa: thay đổi cấu trúc aa trên chuỗi globin  Phân loại: - Thay đổi ở chuỗi alpha: HbM Boston : α2 58His→tyr β2 A HbM Iwate : α2 57His→tyr β2 A
  • 25. PHÂN LOẠI BỆNHPHÂN LOẠI BỆNH - Thay đổi ở chuỗi beta: HbS : α2 A β2 6glu→val HbC : α2 A β2 6glu→lys HbE : α2 A β2 26glu→lys - Thay đổi ở chuỗi gama: HbF Alexander: α2 A γ2 12 thr→lys HbF Carlton : α2 A γ2 121 thr→lys HbF Texas : α2 A γ2 6glu→lys - Thay đổi ở chuỗi Delta: HbA2 Indonesia: α2 A δ2 69gly→arg HbA2 Melburne: α2 A δ2 43 gly→lys
  • 26. LÂM SÀNGLÂM SÀNG  Bệnh ß Thalassemia và α Thalassemia thể ẩn hay thể nhẹ: không có biểu hiện lâm sàng.  Bệnh ß Thalassemia thể trung gian và nặng: dấu hiệu thiếu máu xuất hiện vào 3 – 6 tháng tuổi. Nếu không truyền máu kịp thời và đầy đủ bệnh nhân sẽ có biểu hiện: - Thiếu máu nặng: da xanh, niêm nhợt. - Huyết tán nặng: vàng da, vàng mắt, tiểu đậm màu, gan lách càng ngày càng to, màu da sẽ bị xạm dần do ứ sắt. - Biến dạng xương: trán rộng, hàm trên hô, sống mũi tẹt, hộp sọ to bề ngang. Tủy xương tăng sinh và vỏ xương mỏng, dễ bị gẫy xương và sâu răng.
  • 27. LÂM SÀNGLÂM SÀNG - Bệnh nhân bị chậm phát triển về chiều cao và cân nặng, khi lớn không có dấu hiệu dậy thì.  α Thalassemia thể HbH: Thiếu máu mức độ trung bình, vàng da, gan lách to và biến dạng xương.  Phù nhau thai (α Thalassemia thể nặng): Thiếu máu nặng và ngạt ngay từ trong bào thai. Nên ngày sau sanh, bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng thiếu máu rất nặng, suy tim, gan lách to và tử vong.
  • 28.
  • 29.
  • 30. CẬN LÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNG  CTM: Hb giảm (4 – 9g/dl), MCV < 80fl, MCH < 28 pg.  Sức bền hồng cầu: tăng (0,2 – 0,3%).  PMNB: Hồng nhỏ, nhược sắc, hình bia, hồng cầu đa sắc tăng.  Hồng cầu lưới: tăng.  Bilirubin gián tiếp: tăng, nước tiểu có nhiều urobilin.  Sắt huyết thanh > 150 γ%, ferritin máu tăng.  X quang: hộp sọ có hình bàn chải (Thalassemia nặng).  XN chẩn đoán xác định: điện di Hb: tỷ lệ Hb A1 giảm, HbA 2 cao (> 3,5%), Hb F cao (từ 4 – 90%), thể nặng Hb F > 80%, hoặc có Hb H.
  • 31. BETA - THALASSEMIABETA - THALASSEMIA
  • 32. HỒNG CẦU HÌNH BIAHỒNG CẦU HÌNH BIA
  • 34. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP HEMOGLOBINCÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP HEMOGLOBIN (1) Phương pháp thông thường:  Điện di Hb: tốc độ di chuyển khác nhau của Hb  Nghiệm pháp kháng kiềm: tách Hb kháng kiềm Hb.  Chromatographie: màu sắc của Hb (2) Phương pháp DNA:  Kỹ thuật men phân tích: men cắt DNA + kt southern blot  Kỹ thuật polymerase chain reaction
  • 35. ALPHA - THALASSEMIAALPHA - THALASSEMIA Thể bệnh Kiểu gen Lâm sàng X.nghiệm Điện di Hb Người lành mang bệnh (-α/αα) Bình thường MCV ┴ Hb ↓ Bình thường Thể ẩn (--/αα) (-α/-α) TM nhẹ MCV ↓ Hb ↓ Sanh: 3 - 8% Hb Bart’s Lớn: bình thường Hb H (--/-α) T Máu (+) H Tán (+) N Trùng (±) MCV↓↓ Hb ↓↓ Sanh: 20-40% Hb Bart’s Lớn: 5 - 30% Hb H (+) Phù nhau thai (Hb Bart’s ) (--/--) T máu (++) Phù nhau thai MCV↓↓↓ Hb ↓↓ ↓, chết ngay sau sanh Hb Bart’s, Hb Porland, Hb H, Hb A = 0, HbA2 = 0, HbF = 0
  • 36.
  • 37. BETA - THALASSEMIABETA - THALASSEMIA Thể bệnh Kiểu gen Lâm sàng X.nghiệm Điện di Hb Người lành mang bệnh β / β + Bình thường MCV ↓ Hb ↓ Hb A ↓ nhẹ HbA2 > 3,5% Thể ẩn β / β 0 Thiếu máu (±) Gan lách (±) MCV ↓ Hb ↓ Hb A ↓ nhẹ HbA2 > 3,5% HbF > 3,5% Thalas thể trung gian β + / β + khác Thiếu máu (+) H tán (+) MCV ↓↓ Hb ↓↓ Hb A < 80% HbA2 > 3,5% HbF = 20 - 80% Thalas thể nặng (Bệnh Cooley) β 0 / β 0 Thiếu máu (+) H tán (+) Biến dạng Xg, Chậm phát triển TC ,TT MCV↓↓↓ Hb↓↓↓ Ferritin↑ XQ sọ hình bàn chải Hb A =0 HbA2 = 2 - 7% HbF > 80%
  • 38. ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ Nguyên tắc:  Điều trị hỗ trợ  Truyền máu  Thải sắt  Cắt lách  Điều trị đặc hiệu  Ghép tủy  Gen
  • 39. ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG Truyền máu:.  Thiếu máu trung bình – nặng: + Tổng trạng ổn, BN tái khám định kỳ, Hb = 5 - 7 g/dL + Loại máu cần truyền: HCL (tốt là HC genotype) + Lượng máu: 10 - 15ml/đợt, tốc độ: 2 - 5 ml/kg/g + Mục tiêu khi xuất viện: Hb > 10g/dL, HCN/BC < 5/100 + Khoảng cách truyền 4 - 6 tuần  Thiếu máu rất nặng: + Tổng trạng kém, TM nặng, suy tim, viêm phổi + HCL 5 ml/kg/lần đầu, tốc độ ≤ 2 ml/kg/g. Lập lại/24g + Lasix: 0,5 – 1 mg/kg/TM chậm ngay trước truyền máu
  • 40.
  • 41. Thải sắt:  Chỉ định: khi Ferritin > 1000 ng/ml và trẻ > 3 tuổi.  Nguyên tắc: Desferoxamine kết hợp Fe thải qua nước tiểu, phân.  Phương thức: + Desferrioxamine (Desferal): 25 –30mg/kg/lần/10 – 12 giờ x 5 đêm/tuần, tiêm dưới da, tiêm bắp, truyền tĩnh mạch. + Deferiprone (Kelfer): 75mg/kg/ngày, chia uống 3 lần/ngày + Desferrioxamine: thải sắt hiệu quả ở gan hơn, Deferiprone thải sắt hiệu quả ở tim hơn  Hiệu quả: ngừa tổn thương cơ tim, ứ sắt ở cơ quan nội tiết, tăng tuổi thọ. ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
  • 42. ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG Cắt lách:  Chỉ định: (1) Thalassemia thể nặng và có biểu hiện cường lách - Lách to tới hố chậu + hiệu qủa truyền máu thấp hay - HCL > 250ml /kg /năm để giữ Hb > 10g/dL hay - HCL > 1,5 lần để nâng Hb > 10 g/dL hay - Thời gian giữ Hb ổn định bị giảm nhanh sau truyền máu (2) Tuổi > 6.  Biến chứng sau cắt lách: - Nhiễm trùng: < 5 tuổi, thường gặp 3 VK. Phòng: > 6 t + tiêm chủng - Tắc mạch: TC >1.000.000/mm3, bất thường màng HC, giảm PC, PS.
  • 43. Điều trị đặc hiệu:  Ghép tủy: 1 - 15 tuổi, khi chức năng gan còn ổn định.  Gen trị liệu: giảm sản xuất chuỗi alpha, tăng chuỗi gama hay beta. Theo dõi: Hb (tháng); chiều cao, cân nặng (3 tháng); Ferritin (6 tháng); toàn diện, lượng HCL, thải sắt (12 tháng) ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
  • 44.
  • 45. Đánh giá nguy cơ trước ghép tủy:  Chất lượng thải sắt.  Gan ≥ 2 Cm  Gan: xơ hóa khoản cửa. Class I (0 yếu tố), II (1 or 2 yếu tố), III (3 yếu tố). ĐT THALASSEMIA THỂ NẶNGĐT THALASSEMIA THỂ NẶNG
  • 46. Là thể bệnh huyết tán di truyền thường gặp nhất tại Việt Nam.  Tuổi đến bệnh viện thường muộn hơn, thường gặp tuổi đi học 3 – 7 tuổi.  Thiếu máu huyết tán nặng, nhưng không có hình bàn chải trên phim sọ.  Trên điện di có Hb F cao và Hb E.  Về điều trị cắt lách có hiệu quả tốt hơn vì sẽ kéo dài khoảng cách giữa các đợt huyết tán và hạn chế số lần phải truyền máu. BETA - THALASSEMIA VÀ HbEBETA - THALASSEMIA VÀ HbE
  • 48.  Vùng dịch tễ: nhiệt đới, cận nhiệt đới như Phi châu, Nam Mỹ, Á châu.  Theo Trung tâm Truyền máu và Huyết học tỷ lệ thiếu máu G6PD ở người Việt Nam là 2,28%, thiếu men G6PD chiếm 15 – 20% trường hợp thiếu máu huyết tán. DỊCH TỄDỊCH TỄ
  • 49. BỆNH SINHBỆNH SINH Sự chuyển hóa glucose trong HC: theo 2 con đường  90% theo đường yếm khí (Embden Meyerhof).  10% theo đường hiếu khí, cho ra glutathion là chất bảo vệ màng HC. Đặc điểm men G6PD:  Vai trò men G6PD: NAPDH → GSH :bảo vệ màng HC  Cấu trúc men G6PD: có ở tất cả tế bào, giảm khi HC già.  HC bị thiếu men G6PD khi gặp chất có tính oxit sẽ bị thiếu GSH hậu quả là các proteins có chứa sulfhydryl của hồng cầu sẽ bị oxit hóa và làm biến chất globin (thể Heinz) + Kết cụm các chất polypeptid của màng HC gây biến đổi và dễ vỡ
  • 52.  Gen sản xuất G6PD nằm trên NST giới tính X (Xq28). Bệnh thiếu G6PD xảy ra do di truyền theo dịnh luật mendel hay bất động của NST X gt.  Độ nặng của bệnh tùy vào mức độ giảm men của từng nhóm chủng tộc, người gốc Phi Châu thì thường nhẹ (10 – 15%) người Phương Đông thì nặng vừa và nặng nhất là người Địa Trung Hải. DI TRUYỀNDI TRUYỀN
  • 54. CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢICÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI  Thuốc: + Chống sốt rét: Primaquine, Pamaquine, Chloroquine + Giảm đau: Aspirine, Phenacetine + Sulfonamide: Sulfanilamide, Sulfapirydine, Sulfadimidim + Những thuốc khác: β Naphthol, Stibophen, Niridazole, Nitrofuratoin, Furazolidone, Naphthalene, Probenecid …  Đậu Fava: Cấu trúc đậu: có vicine, convicine → gốc tự do, thường dùng lượng lớn, đậu sống, đậu non  Nhiễm trùng: Do lysosome của BC phóng ra peroxides tiêu vi khuẩn & độc cho màng HC.
  • 55. BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU MÁU HUYẾT TÁN CẤP  Lâm sàng: + Xuất hiện cấp tính 24 - 48 giờ sau dùng thuốc + Diễn tiến đột ngột: bứt rứt, li bì hay hôn mê, có thể sốt, ói đau bụng. + Huyết tán cấp: tiểu Hb trong vòng 6 - 24 giờ, vàng da. + Thiếu máu cấp: da xanh, nhịp tim nhanh, gan lách có thể to. + Diễn tiến huyết tán nặng: có thể suy thận hay suy tim + Diễn tiến thuận lợi sau ngưng tiếp xúc thuốc: bệnh tự giới hạn.
  • 56. BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU MÁU HUYẾT TÁN CẤP  Xét nghiệm: + Huyết tán cấp: Hb niệu (+), Haptoglobin↓, Methalbumin, Thể Heinz (+). + Thiếu máu cấp: Hb ↓, HC đẳng sắc, đẳng bào. + Hồng cầu lưới tăng + Định lượng men G6PD < 30% bình thường.
  • 57.
  • 59.
  • 60. BỆNH THIẾU MEN G6PD THỂ THIẾU MÁU HUYẾT TÁN CẤP Chẩn đoán:  Có yếu tố kích động: thuốc, nhiễm trùng (viêm gan siêu vi), thức ăn (đậu fava)  Lâm sàng: huyết tán cấp sau dùng thuốc.  Có nguồn gốc địa lý & gia đình  Xét nghiệm:  Thiếu máu huyết tán: Hb niệu, thể Heinz + HCL↑  Xác định chẩn đoán: định lượng men G6PD < 30% bình thường.
  • 61.  Lâm sàng: + Vàng da từ ngày 2 - 3 sau sanh + Vàng da nhiều hơn thiếu máu + Vàng da có thể nhẹ hoặc rất nặng như vàng da nhân  Yếu tố nguy cơ: + Chức năng gan chưa ổn định để chuyển hoá Hb → vàng da sinh lý quá mức. + Tiếp xúc với các chất oxit hoá ngay sau trước hoặc sau sanh. THỂ VÀNG DA SƠ SINH DO THIẾU MEN G6PD
  • 62.  Lâm sàng: + Lý do vào viện: vàng da không rõ nguyên nhân hay sạn mật + Thiếu máu mãn: nhẹ hoặc nặng + Huyết tán mãn: vàng da, sạn mật, lách to .  Tiền sử: vàng da sơ sinh ± thay máu hay chiếu đèn.  Xét nghiệm: + Thiếu máu: Hb ↓, MCV ↑, HC không hình cầu. + Huyết tán mãn: HC lưới ↑, Bilirubin ↑, Haptoglobin ↓, LDH ↑  Chẩn đoán: sau loại trừ NN thiếu máu HT + Di truyền + chủng tộc. THỂ THIẾU MÁU HUYẾT TÁN BẨM SINH HC KHÔNG HÌNH CẦU
  • 63. CHẨN ĐOÁN THIẾU MEN GCHẨN ĐOÁN THIẾU MEN G66PDPD  Lâm sàng: - Thiếu máu huyết tán cấp - Thể vàng da sơ sinh - Thể TM huyết tán HC không hình cầu  Xét nghiệm: - Thiếu máu - Huyết tán - Định lượng men G6PD - XN trực tiếp: đo tốc độ thành lập NADPH  Yếu tố thuận lợi: - Giới nam - Tiếp xúc thuốc, bệnh - Gia đình, chủng tộc
  • 64. PHÂN LOẠI THIẾU GPHÂN LOẠI THIẾU G66PD THEO WHOPD THEO WHO LỚP LÂM SÀNG HOẠT ĐỘNG MEN SO VỚI BT (%) I Nặng, hiếm, thiếu máu huyết tán mạn (CNSHA) < 10 II Nặng, cơn huyết tán cấp, từng đợt (AHA). Gồm: G6PD Địa Trung hải, và G6PD Union (Phi, TBN, Ý) < 10 III Nhẹ & trung bình, có cơn huyết tán cấp sau dùng thuốc hay bị nhiễm trùng. Gồm: G6PD A- (Mỹ gốc phi); G6PD Mahidol (ĐNA) 10 – 60 IV Không huyết tán :gồm G6PD B, G6PD A+ (người gốc phi) 100 V Không huyết tán > 100
  • 65. ĐIỀU TRỊĐIỀU TRỊ  Thể thiếu máu huyết tán cấp: chống thiếu máu, chống suy thận  Thể vàng da sơ sinh: chiếu đèn, thay máu.  Thể huyết tán bẩm sinh hồng cầu không hình cầu + Bổ sung ac folic, theo dõi huyết học + Tránh thuốc có tính OH mạnh, tránh nhiễm siêu vi + Chỉ định truyền máu khi có thiếu máu nặng. + Cố vấn di truyền + Chẩn đoán tiền sanh
  • 66. PHÒNG BỆNHPHÒNG BỆNH Bệnh Thalassemia:  Đối với bệnh nhân: - Giải thích cho cha mẹ biết đây là bệnh - Nên cho chủng ngừa viêm gan B, phế cầu, não mô cầu - Cắt lách khi có chỉ định  Đối với gia đình: - Làm điện di Hb cho các anh em và cha mẹ của bệnh nhân. - Tham vấn di truyền trước lập gia đình cho các thành viên trong g.đình. - Chẩn đoán trước sanh đối với cha mẹ dị hợp tử dựa vào phương pháp khảo sát DNA của tế bào thai.
  • 67. Thiếu men G6PD:  Tầm soát sơ sinh trong cộng đồng có tần suất bệnh cao.  Sau xác định có giảm men thì phát phiếu xác định và tham vấn bệnh.  Theo dõi trẻ trong 4 ngày đầu sau sinh.  Ngừa nguy cơ huyết tán: nhiễm siêu vi, nhiễm trùng. Tránh thuốc có OH mạnh. Lưu ý thuốc mới. PHÒNG BỆNHPHÒNG BỆNH
  • 68. Xin cám ơn đã chú ý lắng nghe!