SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
1
ĐIỆN CƠ ĐỒ (EMG)
I. ĐẠI CƢƠNG
Cơ bám xương đảm nhiệm chức năng vận động và hỗ trợ khung xương giữ vững tư thế. Mỗi cơ được tạo
thành từ những sợi cơ tâp họp lại thành bó cơ (Hình 1)
Sợi trục noron vận động chia thành nhiều nhánh, các nhánh này sẽ được phân bố đến từng sợi cơ, tất cả hợp
thành một đơn vị vận động (Hình 2). Vì vậy, bình thường, khi một điện thế thần kinh được kích hoạt cũng sẽ
kích thích tất cả các sợi cơ được chi phối bởi noron vận
động và các nhánh của nó
Quá trình kích hoạt này bắt đầu bởi một điện thế động (do ý muốn hoặc do kết quả của sự kích thích thần kinh
ngoại biên), điện thế này được dẫn truyền dọc theo sợi trục thần kinh, làm phóng thích chất dẫn truyền tại nơi
tiếp hợp (synapse) và cuối cùng là sự khử cực tại màng tế bào cơ gây ra sự co các sợi cơ.
1. Điện cơ:
− Là một kỹ thuật đo hoạt động điện của cơ và các dây thần kinh chi phối cơ. Các dữ liệu ghi nhận được gọi
là Điện cơ đồ (Electromyography-EMG).
− Có 2 phương pháp đo: Đo trong cơ và đo qua bề mặt da. Hình dạng và biên độ của các sóng ghi nhận
được cho chúng ta thông tin về khả năng đáp ứng của cơ đối với các kích thích.
− Trên lâm sàng, EMG thường được chỉ định khi bệnh nhân có các triệu chứng yếu cơ, hoặc qua thăm khám
cho thấy sức cơ giảm. Qua đó, có thể giúp phân biệt bệnh cơ do rối loạn thần kinh hay do các nguyên
nhân khác.
− EMG mô tả thời gian và dạng hoạt động cơ trong quá trình vận động. Tín hiệu EMG thô (chưa qua xử lý)
phản ánh các hoạt động điện của các sợi cơ ngay tại thời điểm đó. Các đơn vị vận động tiếp nhận kích
thích không đồng bộ và đôi khi, chỉ với sự co cơ rất yếu vẫn có thể ghi nhận được tín hiệu trên EMG. Khi
sức co cơ tăng, mức độ điện thế hoạt động tăng và tín hiệu thô ghi được tại 1 điểm có thể đại diện cho
hoạt động điện của hàng ngàn sợi riêng lẻ khác.
Hình 1. Cấu trúc bó cơ
Hình 2. Các thành phần của đơn vị vận động
2
2. Sự co cơ tự ý:
− Trong thí nghiệm 1, SV sẽ ghi lại hoạt động EMG khi cơ nhị
đầu và cơ tam đầu cánh tay (Hình 3) co tự ý.
− Dữ liệu EMG thô trong quá trình co tự ý có thể được xử lý
theo những cách khác nhau biểu thị mức độ hoạt động
EMG. Phương pháp sử dụng ở đây là lấy giá trị tuyệt đối ở
mỗi điểm, sau đó toàn bộ tín hiệu được tích hợp lại để có
thể nhận diện rõ ràng hơn hình dạng và thời gian xảy ra các
thay đổi của hoạt động điện.
3. Hiện tượng đồng hoạt hóa:
Trong thí nghiệm này, SV sẽ khảo sát sự co cơ đồng hoạt
hóa: là hiện tượng trong đó sự co của một cơ dẫn đến hoạt động nhỏ hơn ở những cơ đối kháng. Ý nghĩa sinh
lý của việc này không hoàn toàn rõ ràng, nhưng có ý kiến cho rằng nó sẽ giúp ổn định chung.
4. Sự co cơ khi có kích thích
SV ghi lại tín hiệu EMG khi tạo kích thích điện đến dây
thần kinh vận động chi phối một cơ.
− Cơ dạng ngón cái thuộc nhóm cơ lòng bàn tay (Hình
4)
− Dây thần kinh vận động đến cơ dạng ngón cái (dây
thần kinh giữa) dễ bị kích thích ở cổ tay và khuỷu
tay. Trong thí nghiệm này, các điện cực kim loại
được gắn lên da. Các xung điện ngắn được phát qua da
đến các dây thần kinh, và sinh viên sẽ ghi nhận lại thời
gian cần thiết để cơ co đáp ứng với các xung điện đó.
5. Tốc độ dẫn truyền thần kinh
− Tốc độ của các đáp ứng phụ thuộc vào tốc độ dẫn truyền.
− Thông thường, tốc độ dẫn truyền thần kinh khoảng 50-60m/s. Tuy nhiên, tốc độ dẫn truyền có thể thay
đổi giữa người này với người kia và giữa các dây thần kinh khác nhau.
− Rối loạn thần kinh - cơ làm cho cơ bắp đáp ứng bất thường với kích thích. Đo hoạt động điện của cơ và
dây thần kinh có thể giúp phát hiện sự hiện diện, vị trí và mức độ của bệnh làm tổn hại đến mô cơ (VD:
loạn dưỡng cơ) hoặc dây thần kinh (VD: xơ cứng teo cơ bên: bệnh Lou Gehrig). Trong trường hợp tổn
thương dây thần kinh, ta có thể tìm thấy vị trí của tổn thương thần kinh đó. Trong một thử nghiệm lâm
sàng, các nghiên cứu về EMG và dẫn truyền thần kinh thường được thực hiện cùng với nhau.
− Khi kích thích dây thần kinh ngoại biên, các tình nguyện viên sẽ có cảm giác đau nhẹ hoặc ngứa ran.
Cảm giác đó tương tự như hiện tượng phóng tĩnh điện khi cọ xát bàn chân trên thảm và sau đó chạm vào
một vật bằng kim loại. Trong những thí nghiệm này, mỗi xung điện rất ngắn (<1/1000s), năng lượng
không đủ cao để gây thương tích hoặc thiệt hại. Đây là phương pháp đo qua bề mặt da, vì vậy không có
nguy cơ nhiễm trùng.
II. THỰC HÀNH:
Mục tiêu:
1. Ghi nhận được điện cơ đồ khi cơ co tự ý và khảo sát lực co cơ thay đổi như thế nào khi tăng dần sự kích
thích.
2. Ghi nhận được điện cơ đồ khi bị kích thích bằng cách kích thích thần kinh giữa ở cổ tay.
Hình 3. Cơ nhị đầu và tam đầu cánh tay
Hình 4. Một số cơ của cánh tay và bàn tay
3
3. Đo được vận tốc dẫn truyền thần kinh từ sự khác nhau về đáp ứng kích thích khi ta kích thích thần kinh ở
2 vị trí: cổ tay và khuỷu tay.
A. Điện cơ đồ (EMG)
 Thí nghiệm 1. Sự co cơ tự ý (không thực hành)
 Thí nghiệm 2. Hoạt động xen kẽ và sự đồng kích hoạt (không thực hành)
B. Dẫn truyền thần kinh (nerve conduction)
SV thực hiện thí nghiệm sẽ được kích thích thần kinh giữa ở cổ tay để ghi nhận lại hoạt động điện của cơ
dạng ngón cái đồng thời ghi nhận thời gian tiềm tàng.
Chú ý:
− Một vài thí nghiệm cần phải kích thích điện vào cơ thông qua các điện cực đặt lên da. Vì vậy những
người đang sử dụng máy tạo nhịp tim hoặc có bệnh về thần kinh hay rối loạn tim mạch thì không nên tình
nguyện thực hiện thí nghiệm này.
− Nếu trong lúc thí nghiệm người thực hiện cảm thấy khó chịu, SV phải dừng thí nghiệm lại vào báo ngay
với giảng viên hướng dẫn.
Khi kích thích thần kinh, SV có thể có co cơ và cảm giác ngứa ran hay một cơn đau ngắn.
1. Cách gắn điện cực:
− SV tình nguyện đo phải tháo bỏ đồng hồ, nữ trang ... trên tay.
− Gắn cáp Bio Amp vào ổ Bio Amp trên PowerLab.
− Buộc đai nối đất vào cổ tay hay bàn tay, mặt xù xì của đai phải tiếp xúc hoàn toàn với da. Gắn dây dẫn màu
xanh lá vào đai nối đất.
− Gắn đầu dây điện cực vào cáp Bio Amp theo màu
(hình 5)
− Dùng bút bi đánh dấu 2 điểm gắn điện cực đo cách
nhau khoảng 2 – 3cm trên cơ dạng ngón cái (hình
8)
− Chà nhẹ trên da 2 điểm đánh dấu để làm giảm điện
trở của da.
− Gắn đầu dây dẫn vào 2 điện cực.
− Dán 2 điện cực vào 2 điểm đã đánh dấu, để hạn chế
di chuyển điện cực thì dùng băng dính để gắn điện
cực vào da.
Lƣu ý: Chấm đỏ trên mặt sau của Stimulating Bar
Electrode đánh dấu điện cực dương. Phải bảo đảm điện cực được gắn đúng như hình vẽ, nghĩa là điện cực
âm (negative) nằm gần cổ tay. Các điện cực nên nằm dọc theo trục cánh tay, với các dây dẫn hướng về
phía bàn tay.
− Gắn dây Stimulating Bar Electrode vào ổ Isolated Stimulator trên PowerLab: dây đỏ gắn vào ổ đỏ, dây
đen gắn vào ổ đen.
− Bôi một ít Electrode Cream lên hai đầu bạc của Stimulating Bar.
− Đặt Stimulating Bar lên vị trí của dây thần kinh giữa ở cổ tay (hình 5)
Hình 5. Gắn điện cực trên cơ dạng ngón cái
4
− Bật Stimulator switch ở chế độ ON.
2. Thí nghiệm
 Thí nghiệm 3. Điện cơ kích thích
Sinh viên sẽ kích thích thần kinh giữa ở cổ tay và ghi nhận lại hoạt động của cơ dạng ngón cái.
a) Kỹ thuật:
1. Đặt xung kích thích trong ô Stimulator ở 8mA bằng cách nhấn vào dấu mũi tên hoặc rê thanh trượt
điều khiển. Ghi nhận sẽ tự động dừng lại sau 0.05 giây.
2. Nhấn Start mỗi khi muốn kích thích. Đường biểu diễn sẽ ghi nhận sóng(hình 6)
Lưu ý:
 Ấn tay ở mặt sau của điện cực kích thích để đảm bảo rằng dây thần kinh giữa được kích thích và
các điện cực không di chuyển trong khi thí nghiệm.
 Điều chỉnh điện cực để tìm vị trí nhận kích thích tốt nhất cũng như để đánh giá sự đáp ứng rõ ràng
nhất.
 Nếu không nhận được đáp ứng, tăng cường độ xung động lên 10mA hoặc 12mA. Nếu vẫn không
có đáp ứng, thử kích thích dây thần kinh trụ (ở một số người, cơ dạng ngón cái chịu sự phân bố
của dây thần kinh trụ thay vì của thần kinh giữa)
3. Khi điện cực đã được đặt tốt nhất, tăng cường độ lên mỗi 2mA. Ghi nhận đáp ứng cho đến khi tăng
đến 20mA hoặc đáp ứng không tăng lên nữa.
4. Tắt Stimulator Switch (OFF)
5. Tháo điện cực và đánh dấu vết lõm điện cực trên da gần bàn tay nhất.
b)
c)
b) Phân tích
1. Xem lại toàn bộ đường biểu diễn ghi nhận được khi kích thích ở cổ tay.
2. Đo thời gian từ lúc kích thích đến lúc bắt đầu có đáp ứng (cường độ của sóng ghi nhận không quan
trọng)
Lƣu ý: SV có thể thấy một sự thay đổi dạng đường biểu diễn rất sớm, đó là Stimulus artifact (sóng
xuất hiện khi kích thích cơ trực tiếp xuyên qua mô, sự co cơ xảy ra rất nhanh nhưng không chính xác,
đáp ứng toàn diện phải có biên độ lớn hơn), SV không cần quan tâm đến đoạn artifact đó.
3. Nhấn vào vị trí bắt đầu có đáp ứng.
Hình 6. Sóng điện cơ tương ứng với các cường độ kích thích khác nhau.
5
4. Rê giá trị trong Value panel vào cột Wrist Latency trong bảng.
 Thí nghiệm 4. Vận tốc dẫn truyền thần kinh
SV sẽ đo đáp ứng kích thích khi kích thích tại
khuỷu tay. Thời gian tiềm tàng khi kích thích ở khuỷu sẽ dài
hơn khi kích thích ở cổ tay. SV sẽ tìm ra vận tốc dẫn truyền
thần kinh từ sự khác nhau đó.
a) Cách gắn điện cực (Hình 7) :
1/ Đặt Stimulaitng Bar dọc theo đường giữa
mặt trước khuỷu tay. Cần giữ Stimulating
Bar chặt hơn ở cổ tay vì dây thần kinh ở
khuỷu nằm sâu trong mô. Hướng của điện
cực phải đặt giống với thí nghiệm kích thích
ở cổ tay, vị trí chấm đỏ gần với khuỷu.
2/ Bật Stimilator Switch ở chế độ ON
b) Kỹ thuật:
1/ Chọn xung kích thích 8mA
2/ Nhấn Start mỗi lấn muốn kích thích. Làm vài lần và dùng cường độ thấp để tìm ra vị trí đặt điện cực
tốt nhất.
3/ Nếu không thấy đáp ứng, tăng cường độ xung kích thích.
4/ Khi tìm được vị trí tốt nhất đặt điện cực, tăng kích thích đến khoảng 15 – 20mA
5/ Nhấn Start
6/ Lặp lại vài lần
7/ Tắt Stimulator Switch (OFF)
8/ Tháo Stimulating Bar và đánh dấu vết lõm da gần bàn tay nhất. Tháo bỏ các điện cực khác.
c) Phân tích:
1/ Đo và ghi nhận khoảng cách từ khuỷu tay đến cổ tay (giữa 2 điểm đánh dấu)
2/ Dùng các bước như thí nghiệm trước (kích thích cổ tay) để đo thời gian tiềm tàng.
3/ Rê giá trị vào cột Elbow Latency trong bảng.
4/ Lưu ý: Vận tốc dẫn truyền được tính bằng công thức sau: Vận tốc = Khoảng cách / thời gian (Đơn vị
vận tốc: mm/giây hoặc m/giây)
d) Câu hỏi:
1/ Liệt kê những sự kiện xảy ra từ lúc phát xung kích thích đến lúc bắt đầu có đáp ứng.
2/ Yếu tố nào trong những sự kiện trên phụ thuộc vào vị trí đặt điện cực kích thích?
3/ Dựa vào kết quả tính toán vận tốc dẫn truyền thần kinh, hãy cho biết muốn truyền một xung thần kinh
từ tủy sống tới ngón chân cái mất thời gian bao lâu? Giả sử khoảng cách đường truyền là 1m.
Hình 7. Gắn điện cực kích thích ở khuỷu tay

More Related Content

What's hot

HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPSoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOSoM
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUSoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoNguyen Kieu My
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGSoM
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đònSoM
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYGreat Doctor
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoivinhvd12
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

What's hot (20)

HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃOCHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Phân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo aoPhân loại gãy xương theo ao
Phân loại gãy xương theo ao
 
Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNGCHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG _ TỦY SỐNG
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đòn
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃOHỘI CHỨNG TIỂU NÃO
HỘI CHỨNG TIỂU NÃO
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
Dan luu mang phoi
Dan luu mang phoiDan luu mang phoi
Dan luu mang phoi
 
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tủy sống - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

Viewers also liked

EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2SoM
 
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌC
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌCBỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌC
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌCSoM
 
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2SoM
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUSoM
 
THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ
 THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ
THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒSoM
 
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1SoM
 
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀIKỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀISoM
 

Viewers also liked (8)

EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2
EBOOK MODULE HÔ HẤP - KHOA Y -P2
 
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌC
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌCBỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌC
BỘ Y TẾ - DA LIỄU HỌC
 
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2
BV TỪ DŨ (2015), EBOOK PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN PHỤ KHOA - P2
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
 
THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ
 THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ
THỰC TẬP ĐIỆN CƠ ĐỒ
 
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
20110422 Hội chứng vàng da tắc mật
 
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
EBOOK CẨM NĂNG ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA - P1
 
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀIKỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
KỸ THUẬT CỐ ĐỊNH NGOÀI
 

Similar to ĐIỆN CƠ ĐỒ

ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMSoM
 
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌCCHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌCSoM
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận độngThạch Thông
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYSoM
 
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên ts nguyễn thế luân
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên   ts nguyễn thế luânứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên   ts nguyễn thế luân
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên ts nguyễn thế luânnataliej4
 
Thực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfThực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfTmVMinh5
 
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdfSoM
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhcat9397
 
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOAELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOASoM
 
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Nhung Tuyết
 
Tiep can thuc hanh hoi chung đau le minh novartis event may 2012 (copy to cd)
Tiep can thuc hanh hoi chung đau  le minh novartis event may 2012 (copy to cd)Tiep can thuc hanh hoi chung đau  le minh novartis event may 2012 (copy to cd)
Tiep can thuc hanh hoi chung đau le minh novartis event may 2012 (copy to cd)Dr NgocSâm
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxThaL10
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdfkimphngHong1
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGSoM
 

Similar to ĐIỆN CƠ ĐỒ (20)

ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
 
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌCCHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC
CHẨN ĐOÁN ĐIỆN HỌC
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
đề Cương-sinh-lý-2
đề Cương-sinh-lý-2đề Cương-sinh-lý-2
đề Cương-sinh-lý-2
 
Sinh lý hệ thần kinh vận động
Sinh lý  hệ thần kinh vận độngSinh lý  hệ thần kinh vận động
Sinh lý hệ thần kinh vận động
 
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAYHỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên ts nguyễn thế luân
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên   ts nguyễn thế luânứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên   ts nguyễn thế luân
ứNg dụng chẩn đoán điện trong bệnh lí thần kinh ngoại biên ts nguyễn thế luân
 
Thực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdfThực-hành-sinh-lý.pdf
Thực-hành-sinh-lý.pdf
 
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN TÂM ĐỒ.pdf
 
Tiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngànhTiếng anh chuyên ngành
Tiếng anh chuyên ngành
 
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOAELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
ELECTRONIC FETAL MONITORING ( CTG ) CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN PHỤ KHOA
 
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.pptDai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
Dai nam. DIEN TAM DO. 2022 - Copy.ppt
 
Đại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECGĐại cương điện tâm đồ ECG
Đại cương điện tâm đồ ECG
 
ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
 
Tiep can thuc hanh hoi chung đau le minh novartis event may 2012 (copy to cd)
Tiep can thuc hanh hoi chung đau  le minh novartis event may 2012 (copy to cd)Tiep can thuc hanh hoi chung đau  le minh novartis event may 2012 (copy to cd)
Tiep can thuc hanh hoi chung đau le minh novartis event may 2012 (copy to cd)
 
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptxBÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
BÀI GIẢNG ĐIỆN SINH HỌC ELEARNING 2021.pptx
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 

ĐIỆN CƠ ĐỒ

  • 1. 1 ĐIỆN CƠ ĐỒ (EMG) I. ĐẠI CƢƠNG Cơ bám xương đảm nhiệm chức năng vận động và hỗ trợ khung xương giữ vững tư thế. Mỗi cơ được tạo thành từ những sợi cơ tâp họp lại thành bó cơ (Hình 1) Sợi trục noron vận động chia thành nhiều nhánh, các nhánh này sẽ được phân bố đến từng sợi cơ, tất cả hợp thành một đơn vị vận động (Hình 2). Vì vậy, bình thường, khi một điện thế thần kinh được kích hoạt cũng sẽ kích thích tất cả các sợi cơ được chi phối bởi noron vận động và các nhánh của nó Quá trình kích hoạt này bắt đầu bởi một điện thế động (do ý muốn hoặc do kết quả của sự kích thích thần kinh ngoại biên), điện thế này được dẫn truyền dọc theo sợi trục thần kinh, làm phóng thích chất dẫn truyền tại nơi tiếp hợp (synapse) và cuối cùng là sự khử cực tại màng tế bào cơ gây ra sự co các sợi cơ. 1. Điện cơ: − Là một kỹ thuật đo hoạt động điện của cơ và các dây thần kinh chi phối cơ. Các dữ liệu ghi nhận được gọi là Điện cơ đồ (Electromyography-EMG). − Có 2 phương pháp đo: Đo trong cơ và đo qua bề mặt da. Hình dạng và biên độ của các sóng ghi nhận được cho chúng ta thông tin về khả năng đáp ứng của cơ đối với các kích thích. − Trên lâm sàng, EMG thường được chỉ định khi bệnh nhân có các triệu chứng yếu cơ, hoặc qua thăm khám cho thấy sức cơ giảm. Qua đó, có thể giúp phân biệt bệnh cơ do rối loạn thần kinh hay do các nguyên nhân khác. − EMG mô tả thời gian và dạng hoạt động cơ trong quá trình vận động. Tín hiệu EMG thô (chưa qua xử lý) phản ánh các hoạt động điện của các sợi cơ ngay tại thời điểm đó. Các đơn vị vận động tiếp nhận kích thích không đồng bộ và đôi khi, chỉ với sự co cơ rất yếu vẫn có thể ghi nhận được tín hiệu trên EMG. Khi sức co cơ tăng, mức độ điện thế hoạt động tăng và tín hiệu thô ghi được tại 1 điểm có thể đại diện cho hoạt động điện của hàng ngàn sợi riêng lẻ khác. Hình 1. Cấu trúc bó cơ Hình 2. Các thành phần của đơn vị vận động
  • 2. 2 2. Sự co cơ tự ý: − Trong thí nghiệm 1, SV sẽ ghi lại hoạt động EMG khi cơ nhị đầu và cơ tam đầu cánh tay (Hình 3) co tự ý. − Dữ liệu EMG thô trong quá trình co tự ý có thể được xử lý theo những cách khác nhau biểu thị mức độ hoạt động EMG. Phương pháp sử dụng ở đây là lấy giá trị tuyệt đối ở mỗi điểm, sau đó toàn bộ tín hiệu được tích hợp lại để có thể nhận diện rõ ràng hơn hình dạng và thời gian xảy ra các thay đổi của hoạt động điện. 3. Hiện tượng đồng hoạt hóa: Trong thí nghiệm này, SV sẽ khảo sát sự co cơ đồng hoạt hóa: là hiện tượng trong đó sự co của một cơ dẫn đến hoạt động nhỏ hơn ở những cơ đối kháng. Ý nghĩa sinh lý của việc này không hoàn toàn rõ ràng, nhưng có ý kiến cho rằng nó sẽ giúp ổn định chung. 4. Sự co cơ khi có kích thích SV ghi lại tín hiệu EMG khi tạo kích thích điện đến dây thần kinh vận động chi phối một cơ. − Cơ dạng ngón cái thuộc nhóm cơ lòng bàn tay (Hình 4) − Dây thần kinh vận động đến cơ dạng ngón cái (dây thần kinh giữa) dễ bị kích thích ở cổ tay và khuỷu tay. Trong thí nghiệm này, các điện cực kim loại được gắn lên da. Các xung điện ngắn được phát qua da đến các dây thần kinh, và sinh viên sẽ ghi nhận lại thời gian cần thiết để cơ co đáp ứng với các xung điện đó. 5. Tốc độ dẫn truyền thần kinh − Tốc độ của các đáp ứng phụ thuộc vào tốc độ dẫn truyền. − Thông thường, tốc độ dẫn truyền thần kinh khoảng 50-60m/s. Tuy nhiên, tốc độ dẫn truyền có thể thay đổi giữa người này với người kia và giữa các dây thần kinh khác nhau. − Rối loạn thần kinh - cơ làm cho cơ bắp đáp ứng bất thường với kích thích. Đo hoạt động điện của cơ và dây thần kinh có thể giúp phát hiện sự hiện diện, vị trí và mức độ của bệnh làm tổn hại đến mô cơ (VD: loạn dưỡng cơ) hoặc dây thần kinh (VD: xơ cứng teo cơ bên: bệnh Lou Gehrig). Trong trường hợp tổn thương dây thần kinh, ta có thể tìm thấy vị trí của tổn thương thần kinh đó. Trong một thử nghiệm lâm sàng, các nghiên cứu về EMG và dẫn truyền thần kinh thường được thực hiện cùng với nhau. − Khi kích thích dây thần kinh ngoại biên, các tình nguyện viên sẽ có cảm giác đau nhẹ hoặc ngứa ran. Cảm giác đó tương tự như hiện tượng phóng tĩnh điện khi cọ xát bàn chân trên thảm và sau đó chạm vào một vật bằng kim loại. Trong những thí nghiệm này, mỗi xung điện rất ngắn (<1/1000s), năng lượng không đủ cao để gây thương tích hoặc thiệt hại. Đây là phương pháp đo qua bề mặt da, vì vậy không có nguy cơ nhiễm trùng. II. THỰC HÀNH: Mục tiêu: 1. Ghi nhận được điện cơ đồ khi cơ co tự ý và khảo sát lực co cơ thay đổi như thế nào khi tăng dần sự kích thích. 2. Ghi nhận được điện cơ đồ khi bị kích thích bằng cách kích thích thần kinh giữa ở cổ tay. Hình 3. Cơ nhị đầu và tam đầu cánh tay Hình 4. Một số cơ của cánh tay và bàn tay
  • 3. 3 3. Đo được vận tốc dẫn truyền thần kinh từ sự khác nhau về đáp ứng kích thích khi ta kích thích thần kinh ở 2 vị trí: cổ tay và khuỷu tay. A. Điện cơ đồ (EMG)  Thí nghiệm 1. Sự co cơ tự ý (không thực hành)  Thí nghiệm 2. Hoạt động xen kẽ và sự đồng kích hoạt (không thực hành) B. Dẫn truyền thần kinh (nerve conduction) SV thực hiện thí nghiệm sẽ được kích thích thần kinh giữa ở cổ tay để ghi nhận lại hoạt động điện của cơ dạng ngón cái đồng thời ghi nhận thời gian tiềm tàng. Chú ý: − Một vài thí nghiệm cần phải kích thích điện vào cơ thông qua các điện cực đặt lên da. Vì vậy những người đang sử dụng máy tạo nhịp tim hoặc có bệnh về thần kinh hay rối loạn tim mạch thì không nên tình nguyện thực hiện thí nghiệm này. − Nếu trong lúc thí nghiệm người thực hiện cảm thấy khó chịu, SV phải dừng thí nghiệm lại vào báo ngay với giảng viên hướng dẫn. Khi kích thích thần kinh, SV có thể có co cơ và cảm giác ngứa ran hay một cơn đau ngắn. 1. Cách gắn điện cực: − SV tình nguyện đo phải tháo bỏ đồng hồ, nữ trang ... trên tay. − Gắn cáp Bio Amp vào ổ Bio Amp trên PowerLab. − Buộc đai nối đất vào cổ tay hay bàn tay, mặt xù xì của đai phải tiếp xúc hoàn toàn với da. Gắn dây dẫn màu xanh lá vào đai nối đất. − Gắn đầu dây điện cực vào cáp Bio Amp theo màu (hình 5) − Dùng bút bi đánh dấu 2 điểm gắn điện cực đo cách nhau khoảng 2 – 3cm trên cơ dạng ngón cái (hình 8) − Chà nhẹ trên da 2 điểm đánh dấu để làm giảm điện trở của da. − Gắn đầu dây dẫn vào 2 điện cực. − Dán 2 điện cực vào 2 điểm đã đánh dấu, để hạn chế di chuyển điện cực thì dùng băng dính để gắn điện cực vào da. Lƣu ý: Chấm đỏ trên mặt sau của Stimulating Bar Electrode đánh dấu điện cực dương. Phải bảo đảm điện cực được gắn đúng như hình vẽ, nghĩa là điện cực âm (negative) nằm gần cổ tay. Các điện cực nên nằm dọc theo trục cánh tay, với các dây dẫn hướng về phía bàn tay. − Gắn dây Stimulating Bar Electrode vào ổ Isolated Stimulator trên PowerLab: dây đỏ gắn vào ổ đỏ, dây đen gắn vào ổ đen. − Bôi một ít Electrode Cream lên hai đầu bạc của Stimulating Bar. − Đặt Stimulating Bar lên vị trí của dây thần kinh giữa ở cổ tay (hình 5) Hình 5. Gắn điện cực trên cơ dạng ngón cái
  • 4. 4 − Bật Stimulator switch ở chế độ ON. 2. Thí nghiệm  Thí nghiệm 3. Điện cơ kích thích Sinh viên sẽ kích thích thần kinh giữa ở cổ tay và ghi nhận lại hoạt động của cơ dạng ngón cái. a) Kỹ thuật: 1. Đặt xung kích thích trong ô Stimulator ở 8mA bằng cách nhấn vào dấu mũi tên hoặc rê thanh trượt điều khiển. Ghi nhận sẽ tự động dừng lại sau 0.05 giây. 2. Nhấn Start mỗi khi muốn kích thích. Đường biểu diễn sẽ ghi nhận sóng(hình 6) Lưu ý:  Ấn tay ở mặt sau của điện cực kích thích để đảm bảo rằng dây thần kinh giữa được kích thích và các điện cực không di chuyển trong khi thí nghiệm.  Điều chỉnh điện cực để tìm vị trí nhận kích thích tốt nhất cũng như để đánh giá sự đáp ứng rõ ràng nhất.  Nếu không nhận được đáp ứng, tăng cường độ xung động lên 10mA hoặc 12mA. Nếu vẫn không có đáp ứng, thử kích thích dây thần kinh trụ (ở một số người, cơ dạng ngón cái chịu sự phân bố của dây thần kinh trụ thay vì của thần kinh giữa) 3. Khi điện cực đã được đặt tốt nhất, tăng cường độ lên mỗi 2mA. Ghi nhận đáp ứng cho đến khi tăng đến 20mA hoặc đáp ứng không tăng lên nữa. 4. Tắt Stimulator Switch (OFF) 5. Tháo điện cực và đánh dấu vết lõm điện cực trên da gần bàn tay nhất. b) c) b) Phân tích 1. Xem lại toàn bộ đường biểu diễn ghi nhận được khi kích thích ở cổ tay. 2. Đo thời gian từ lúc kích thích đến lúc bắt đầu có đáp ứng (cường độ của sóng ghi nhận không quan trọng) Lƣu ý: SV có thể thấy một sự thay đổi dạng đường biểu diễn rất sớm, đó là Stimulus artifact (sóng xuất hiện khi kích thích cơ trực tiếp xuyên qua mô, sự co cơ xảy ra rất nhanh nhưng không chính xác, đáp ứng toàn diện phải có biên độ lớn hơn), SV không cần quan tâm đến đoạn artifact đó. 3. Nhấn vào vị trí bắt đầu có đáp ứng. Hình 6. Sóng điện cơ tương ứng với các cường độ kích thích khác nhau.
  • 5. 5 4. Rê giá trị trong Value panel vào cột Wrist Latency trong bảng.  Thí nghiệm 4. Vận tốc dẫn truyền thần kinh SV sẽ đo đáp ứng kích thích khi kích thích tại khuỷu tay. Thời gian tiềm tàng khi kích thích ở khuỷu sẽ dài hơn khi kích thích ở cổ tay. SV sẽ tìm ra vận tốc dẫn truyền thần kinh từ sự khác nhau đó. a) Cách gắn điện cực (Hình 7) : 1/ Đặt Stimulaitng Bar dọc theo đường giữa mặt trước khuỷu tay. Cần giữ Stimulating Bar chặt hơn ở cổ tay vì dây thần kinh ở khuỷu nằm sâu trong mô. Hướng của điện cực phải đặt giống với thí nghiệm kích thích ở cổ tay, vị trí chấm đỏ gần với khuỷu. 2/ Bật Stimilator Switch ở chế độ ON b) Kỹ thuật: 1/ Chọn xung kích thích 8mA 2/ Nhấn Start mỗi lấn muốn kích thích. Làm vài lần và dùng cường độ thấp để tìm ra vị trí đặt điện cực tốt nhất. 3/ Nếu không thấy đáp ứng, tăng cường độ xung kích thích. 4/ Khi tìm được vị trí tốt nhất đặt điện cực, tăng kích thích đến khoảng 15 – 20mA 5/ Nhấn Start 6/ Lặp lại vài lần 7/ Tắt Stimulator Switch (OFF) 8/ Tháo Stimulating Bar và đánh dấu vết lõm da gần bàn tay nhất. Tháo bỏ các điện cực khác. c) Phân tích: 1/ Đo và ghi nhận khoảng cách từ khuỷu tay đến cổ tay (giữa 2 điểm đánh dấu) 2/ Dùng các bước như thí nghiệm trước (kích thích cổ tay) để đo thời gian tiềm tàng. 3/ Rê giá trị vào cột Elbow Latency trong bảng. 4/ Lưu ý: Vận tốc dẫn truyền được tính bằng công thức sau: Vận tốc = Khoảng cách / thời gian (Đơn vị vận tốc: mm/giây hoặc m/giây) d) Câu hỏi: 1/ Liệt kê những sự kiện xảy ra từ lúc phát xung kích thích đến lúc bắt đầu có đáp ứng. 2/ Yếu tố nào trong những sự kiện trên phụ thuộc vào vị trí đặt điện cực kích thích? 3/ Dựa vào kết quả tính toán vận tốc dẫn truyền thần kinh, hãy cho biết muốn truyền một xung thần kinh từ tủy sống tới ngón chân cái mất thời gian bao lâu? Giả sử khoảng cách đường truyền là 1m. Hình 7. Gắn điện cực kích thích ở khuỷu tay