SlideShare a Scribd company logo
KHOA NỘI TỔNG HỢP-YHCT
BỆNH VIÊN NHI TỈNH GIA LAI
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
(Pediatric Bacterial Meningitis)
1
I. ĐẠI CƯƠNG:
1. Định nghĩa: Viêm màng não mủ (VMNM) là một cấp cứu nội khoa, là hiện tượng viêm
của các màng não và dịch não tủy do sự xâm lấn và tăng sinh của vi trùng gây ra, được xác
định bằng sự hiện diện của vi trùng và tế bào viêm trong dịch não tủy.
2. Dịch tễ :
 Sau khi HI đưa vào TCMR, phế cầu trở thành nguyên nhân phổ biến nhất gây VMNNK
 Từ 1 đến 3 tháng: Liên cầu B 39%, trực khuẩn Gram (-) 32%, phế cầu 14%, não mô
cầu 12%
 3 tháng đến 3 tuổi: Phế cầu 45%, não mô cầu 34%, liên cầu B 11%, trực khuẩn Gram (-
) 9%
 3 tuổi đến 10 tuổi: Phế cầu 47%, não mô cầu 32%
 10 đến 18 tuổi: Não mô cầu 55%
2
3. Nguyên nhân các tác nhân thường gặp theo tuổi gồm:
- Trẻ dưới 3 tháng tuổi:
+ ≤ 7 ngày : Trực trùng Gram (-) (E. Coli), Klebsiella spp, Samonella
spp và Streptococcus nhóm B.
+ 7 ngày : Streptococcus Pneumoniae chiếm 50 % VMNM.
+ Listeria Monocytogenes hiếm gặp
3
- Trẻ trên 3 tháng – 5 tuổi:
+ Streptococcus Pneumoniae
+ Neisseria Meningitidis
+ Hemophilus Influenzae Type B
- Trẻ trên 5 tuổi:
+ Streptococcus Pneumoniae
+ Neisseria Meningitidis
Tình trạng đặc biệt:
+ Suy giảm miễn dịch: trực trùng gram (-), lao
+ Thiếu máu hồng cầu liềm: Samonella spp, S. aureus.
+ VMN có thể do S. aureus nếu kèm nhiễm trùng da hoặc nứt sọ.
4
Vi khuẩn gây
bệnh
Niêm mạc hô
hấp
Vào máu
Vào màng não
(khoang dưới nhện)
Nhân lên
Tiết nội độc tố phù
não
Giảm lưu lượng máu
não
Gây viêm tại chỗ (
tai, mũi, thanh
quản….)
Không gây
bệnh
Nhiễm khuẩn
máu
Vi khuẩn từ các
ổ kề cận
Đại thực bào
BC trung tính
Sinh yếu tố hoại tử
u(TNF) và
prostagglandin
Phản ứng viêm các
mạch máu
Î lymphocyt
Î Ig trong DNT
Rối loạn bài tiết và lưu
thông dịch não tuỷ
Tăng áp lự nội sọ
Các biểu hiện lâm
II. CƠ CHẾ BỆNH SINH:
5
III. LÂM SÀNG:
1. Trẻ nhũ nhi: Các triệu chứng không đặc hiệu, chủ yếu là biểu hiện của tình trạng
nhiễm trùng huyết nặng:
- Sốt hoặc hạ thân nhiệt.
- Quấy khóc, ói tất cả mọi thứ, bỏ bú.
- Lừ đừ, co giật, thiếu máu.
- Suy hô hấp.
- Tăng hoặc giảm trương lực cơ, dấu thần kinh định vị.
- Dấu màng não: thóp phồng, tăng chu vi đầu.
6
2. Trẻ lớn:
- Sốt, thay đổi tri giác, sợ ánh sáng
- Đau đầu, ói + dấu màng não
- Dấu màng não: cổ gựợng, dấu Kernig, dấu Brudzinski ( 60-80% trường hợp
VMNM trẻ em).
- Dấu thần kinh khu trú: 10-20 % trường hợp.
3. Dấu hiệu bệnh nặng:
- Có tử ban lan nhanh và hoại tử trung tâm
- Dấu thần kinh định vị
- Rối loạn huyết động học
- Tăng áp nội sọ: thay đổi tri giác, tăng hoặc giảm trương lực cơ, mạch
chậm, huyết áp tăng, thay đổi hô hấp.
LÂM SÀNG (tt) 7
 Kernig sign vs Brudzinski sign:
(Kernig sign và Brudzinski thường dương tính ở trẻ lớn >12 tháng tuổi)
8
Nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu 9
IV. CẬN LÂM SÀNG
1. Chọc dò tủy sống
- Dịch não tủy mờ hoặc đục -> điều trị kháng sinh ngay.
- Nếu dịch não tủy trong có thể đợi kết quả nhuộm Gram (sau 30 phút)
- Tế bào tăng, đa số là đa nhân (50%), đạm tăng > 0,4 g/L (sơ sinh >1g/L), đường
giảm (< 1/2 đường huyết cùng lúc), lactate > 3 mmol/L
- Một số trường hợp tế bào đơn nhân đa số do bệnh vừa khởi phát hoặc do đã điều trị
kháng sinh từ trước đó (VMNM cụt đầu)
- Xét nghiệm trực tiếp DNT: soi và nhuộm Gram
Trực trùng Gram (-):Haemophilus Influenzae.
Song cầu Gram (-):Meningocoque.
Song cầu Giam (+):Pneumocoque.
- Cấy dịch não tủy: định danh và kháng sinh đồ
- Kháng nguyên hoà tan cho kết quả chẩn đoán nhanh
10
2. Các xét nghiệm định hướng tình trạng nhiễm trùng
- Công thức máu: bạch cầu tăng, đa nhân trung tính chiếm ưu thế
- CRP tăng
- Cấy máu
3. Các xét nghiệm khác
- X-quang phổi, PCR lao, VS, IDR
- Siêu âm xuyên thóp
- Soi đáy mắt
- Khám tai mũi họng
- Chụp CT scan: Khi nghi ngờ áp xe hoặc cần phân biệt khối choáng chỗ hoặc nghi
biến chứng nội sọ như tụ dịch tụ mủ dưới màng cứng.
CẬN LÂM SÀNG (tt) 11
V. CHẨN ĐOÁN
1. Chẩn đoán xác định:
Dựa vào lâm sàng và kết quả chọc dò tủy sống
12
BỆNH
LÂM SÀNG, DỊCHTỄ,BỆNH SỬ,
DIỄN TIẾN BỆNH
CÁC XÉT NGHIỆM CẬN
LÂM SÀNG
Viêm
màng
não mủ
- Sốt cao, nhức đầu, ói vọt
- Kernig (+)
- Brudzinski (+)
- Co giật
- Diễn tiến nhanh trong 1 - 2ngày
- Dấu màng não
Dịch não tủy: lờ đục, mủ, trong
- Đạm > 0,5 g/L
- Đường < 1/2 đường huyết
- Bạch cầu đa nhân > lympho
- Vi trùng nhuộm Gram, soi trực tiếp,
cấy (+)
- CRP > 20 mg/L
Lao
màng
não
- Sốt kéo dài > 7 ngày
- Dấu màng não
- Hôn mê (+)
- Babinski thường (+)
- Dấu thần kinh định vị
thường (+), co giật (+)
- Tiền căn tiếp xúc lao
- Chưa chủng ngừa BCG
Dịch não tủy: trong, vàng chanh,lờ
đục
- Đạm tăng cao 1-2 g/L
- Đường: giảm, đôi khi chỉ còn vết
- Tế bào: lympho > đa nhân
- Soi DNT tìm vi khuẩn kháng
cồn, nhuộm ZiehlNeelsen
- Cấy lao: 1-2 tháng và ít có ý nghĩa
X-quang phổi: lao kê, hạch rốnphổi
2. Chẩn đoán phân biệt :
13
BỆNH
LÂM SÀNG, DỊCHTỄ,BỆNH
SỬ, DIỄN TIẾN BỆNH
CÁC XÉT NGHIỆM CẬN
LÂM SÀNG
Viêm màng
não
siêu vi
- Sốt cao,nhức đầu,ói vọt
- Kernig (+)
- Brudzinski (+)
- Co giật
- Diễn tiến nhanh trong1-2 ngày
- Dấu màng não
Dịch não tủy:Trong
- Đạm bình thường hoặc tang nhẹ
- Đường bình thường hoặc giảm nhẹ
- Tế bào: lympho > đa nhân
- Cấy (-)
Viêm não
- Sốt cao,co giật,diễn tiến nhanh
- Babinski ( ±), dấu thần kinh định
vị (± )
- Rối loạn tri giác
Dịch não tủy:trong
- Đạm bình thừờng hoặc tăng nhẹ, đường
bình thường
- Tế bào không tăng hoặc tăng nhẹ
- Áp lực tăng
Viêm não
màng não
- Sốt cao, hội chứng màng não (+)
- Co giật và hôn mê
- Dấu thần kinh định vị (± )
- Babinki (±)
Dịch não tủy:trong
- Tế bào giống lao hoặc siêu vi
- Đạm bình thường hoặc tăng nhẹ
- Đường bình thường
Chẩn đoán phân biệt (tt) :
14
Thang điểm dự đoán viêm màng não mủ (BMS:
Bacterial Meningitis Score)
❖ Thang điểm dự đoán lâm sàng ở trẻ có tăng BC trong DNT>10tb/mm3, chưa được
điều trị bằng KS có nguy cơ rất nhỏ VMNNK khi đáp ứng đủ tất cả tiêu chuẩn
sau:
• Nhuộm Gram DNT (-)
• BCTT trong DNT <1000 tb/mm3
• Protein <0.8 g/L
• BCTT trong máu <10.000tb/mm3
• Không có tiền sử co giật trước hoặc trong đợt bệnh
 Note: Để tránh bỏ sót chẩn đoán BMS không nên sử dụng ở trẻ <2 tháng, suy giảm
miễn dịch , đã điều trị bằng KS, có ban xuất huyết hoại tử, phẫu thuật TK gần đây
hoặc rò DNT
15
16
V. ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị cấp cứu
- Đánh giá và xử trí các trường hợp nguy hiểm: suy hô hấp, sốc, co giật.
+ Chống phù não khi có các dấu hiệu gợi ý tăng áp lực nội sọ
+ Nằm đầu cao 30 độ
+ Thở oxy hoặc giúp thở
+ Không dùng dung dịch nhược trương
- Điều chỉnh rối loạn nước - điện giải, đường huyết, kiềm toan.
17
2.Kháng sinh
Hai nguyên tắc điều trị KS trong VMN nhiễm khuẩn:
1. Nhạy cảm với mầm bệnh
2. Thấm qua hàng rão máu não
18
Lựa chọn kháng sinh ban đầu: khi chưa lọa trừ VMN mà có chống chỉ định
chọc dò DNT hoặc chọc dò thất bại
(Điều trị kháng sinh NĐ2 – 2016)
19
Điều trị kháng sinh NĐ 2 - 2019:
Tuổi Tác nhân thường gặp Kháng sinh lựa chọn
0 - 3 tháng Streptococcus nhóm B, E.coli Cephalosporin III
3 tháng -15
tuổi
Streptococcus Pneumoniae
N.Meningitidis
Hemophilus Influenzae Type B.
E. Coli
Cephalosporin III
20
LÝ DO LÀ GÌ ?
 Vì sao lại không phối hợp Ampicillin+ Aminoglycosides+ Cephalosporin 3?
 Đối với trẻ 0-3 tháng dùng Cephalosporin 3 lựa chọn dùng Ceftriaxone hay
dùng Cefataxone?
21
 Không có 1 cephalosporin nào có tác dụng chống lại L monocytogenes
và enterococci, do vậy không nên dùng đơn độc nhóm này cho điều trị
đầu tay.
Một sự phối hợp ampicillin và 1 cephalosporin thế hệ 3 thì được đòi hỏi.
22
TUY NHIÊN VÌ :
 Trẻ từ 0-3 tháng tuổi tác nhân hay gặp nhất vi khuẩn gram âm đường ruột
và Liên cầu nhóm B (Group B Streptococcus-GBS)
 L.monocytogenes rất hiếm gặp
 Một nghiên cứu trẻ nhũ nhi <90 ngày tuổi nguyên nhân gây viêm màng não
mủ bởi Ouchenir báo cáo E.coli 33% và GBS 31%
23
• Vài Cephalosporins thế hệ 3 như Cefotaxime và Ceftriaxone đạt nồng
độ cao trong SCF và có hiệu quả nổi trội chống lại nhiễm trùng Gram
âm.
• Ceftriaxone cạnh tranh với bilirubin để gắn với albumin và nồng độ
điều trị của ceftriaxone giảm nồng độ albumin trong huyết thanh trẻ sơ
sinh 39% vì vậy Ceftriaxone có thể tăng nguy cơ bệnh não bilirubin
đặc biệt ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao. Ceftriaxone còn gây mật đặc
(sludging of bile).
24
 Theo hội bệnh nhiễm trùng của hoa kì (Infectious Diseases Society of America -IDSA )
2004 hướng dẫn thực hành viêm màng não mủ, Vancomycin + ceftriaxone/cefotaxime
được khuyến cáo cho trường hợp nghi ngờ VMNM, điều trị đích dựa trên độ nhạy của
từng tác nhân được phân lập. Sự phối hợp này cung cấp phổ thích hợp cho hầu hết Phế
cầu kháng penicillin - PRSP (Penicillin Resistant S. pneumoniae) ) VÀ beta-
lactamase–resistant Hib.
 Ceftazidime có 1 tác dụng nghèo nàn chống lại pneumococci và không nên thay thế cho
cefotaxime or ceftriaxone.
 Vì khả năng vancomycin vào hệ tktw ( central nervous system -CNS) thấp, 1 liều cao hơn
(60mg/kg/ngày) thì được khuyến cáo khi sử dụng thuốc này để điều trị nhiễm trùng CNS.
 Điều trị carbapenem là 1 lựa chọn có giá trị khác cho chủng phân lập nhạy với
carbapenem nhưng kháng cephalosporin (cephalosporin-resistant carbapenem-
susceptible isolates)
 Meropenem thì ưa thích hơn imipenem vì nguy cơ co giật liên quan với thuốc sau này.
25
 Kiểm tra dịch não tủy khi kết thúc điều trị không tỏ ra hữu ích trong việc
dự đoán các đợt tái phát (predicting relapses) hoặc viêm màng não tái
phát(recrudescence of meningitis) .
 Các chủng virus Hib có thể tồn tại trong dịch tiết mũi họng ngay cả sau
khi điều trị thành công bệnh viêm màng não. Vì lý do này, rifampin 20
mg / kg phải được dùng một lần mỗi ngày trong 4 ngày nếu trẻ có nguy
cơ cao đang ở nhà hoặc ở trung tâm chăm sóc trẻ em (trừ khi thuốc là
ceftriaxone).
 N meningitidis và S pneumoniae thường được loại bỏ (eradicated /get rid
of something) khỏi mũi họng sau khi điều trị thành công bệnh viêm màng
não
26
Trong trường hợp xác định được tác nhân:
Soi trực tiếp nhuộm Gram or KN hòa tan
Tác nhân xác định đựơc Kháng sinh chọn lựa
S.Pneumoniae
Cephalosporin III liều cao+/-
Vancomycin
Meningocoque Cephalosporin III
H. Influenzae Cephalosporin III
E.coli Cephalosporin III
Staph. Aureus Oxacillin
Kháng sinh thay thế khi lâm sàng ± DNT không đáp ứng:
Nghi Gr (-): Meropenem, levofloxacine, colistin, chloramphenicol
Nghi Gr (+): levofloxacine, chloramphenicol, linezolid
27
Liều kháng sinh cho trẻ sơ sinh viêm màng não mủ được hiệu
chỉnh theo cân nặng và tuổi. 28
Kháng sinh cho trẻ sơ sinh viêm màng não mủ phải cho liều theo nồng
độ huyết tương.
29
Liều dùng và khoảng cách sử dụng thuốc cho kháng sinh đường
tĩnh mạch ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ bị viêm màng não mủ.
Tên thuốc
Liều
(mg/kg/ngày)
Liều tối
đa/ngày
Lần chích
Ampicillin 300 mg 6-12 g 4
Amikacin 20-30 mg 1,5 g 3
Cefotaxime 225-300 mg 12 g 3 or 4
Ceftriaxone 100-200 mg 4 g 1 or 2
Ceftazidime 100-150 mg 6 g 3
Meropenem 120 mg 6 g 3
Penicilline G 300.000-400.000 UI 24 million UI 4
Rifampicin 20 mg 600 mg 1 or 2
Vancomycin 60- 80 mg 4 g 4
30
Thời gian điều trị kháng sinh
• N meningitidis 5 - 7 ngày
• H influenzae 7 – 10 ngày
• S pneumoniae 10-14 ngày
• S. aureus ít nhất 2 tuần.
• Aerobic gram-negative bacilli (trực khuẩn gram âm ưa khí) - 21 ngày or 2 tuần sau lần
nuôi cấy vô khuẩn đầu tiên
• L monocytogenes - 21 ngày hoặc lâu hơn.
• Tụ mủ dưới màng cứng : 6-8 tuần tùy lâm sàng
31
Bàn luận :
 Tuy nhiên việc xác định tác nhân gây viêm màng não mủ ở bệnh viện Nhi Gia
Lai thường không có kết quả vậy thời gian khuyến cáo điều trị là bao nhiêu
lâu thì thích hợp?
32
 1 phân tích tổng hợp (meta-analysis) các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát đánh
giá hiệu quả ( efficacy) và an toàn (safety) của sử dụng kháng sinh trong điều trị
viêm màng não mủ giai đoạn ngắn.
 5 thử nghiệm nhãn mở thì kết luận, những đứa trẻ độ tuổi từ 3 tuần-16 tuổi không
có sự khác biệt giữa điều trị ngắn hạn (4-7 ngày) và dài hạn (7-14 ngày) với
ceftriaxone IV được chứng minh đối với thành công lâm sàng cuối đợt điều trị, các
biến chứng thần kinh thời gian dài , suy giảm thính lực( hearing impairment) lâu
dài, toàn bộ các tác dụng ngoại ý và nhiễm trùng bệnh viện (nosocomial infection)
thứ phát.
 Tuy nhiên , Hội nhi khoa hoa kì ( AAP) không tán thành thời gian điều trị <5-7
ngày cho viêm màng do não mô cầu (meningococcus) , <10 ngày cho Hib và <14
ngày cho S.pneumoniae.Mặc dù những bằng chứng có giá trị hạn chế, vài nghiên
cứu chỉ ra không có sự khác biệt điều trị kháng sinh ngắn hạn và dài hạn cho viêm
màng não mủ ở trẻ em.
33
Vai trò của dexamethasone trong viêm
màng não mủ ?
34
 Do tác dụng kháng viêm và ức chế miễn dịch nên có nhiều nghiên cứu về
hiệu quả của sử dụng các steroids trên các loại viêm màng não.
 Steroid hạn chế sản xuất và kết tập những chất trung gian gây viêm như IL-
1, IL-6 và TNF và giúp giảm phù nề, giảm áp lực nội sọ cải thiện lưu thông
dịch não tủy , ổn định hang rào máu-não và qua đó cải thiện triệu chứng lâm
sàng.
 Glucocorticoid làm giảm những biến chứng thần kinh, đặc biệt trong giảm
tần xuất điếc tai .
 Việc sử dụng glucocorticoid không làm giảm tỷ lệ tử vong trong hầu hết
trường hợp viêm màng não mủ.
35
TUY NHIÊN:
 Dexamethasone có thể che lấp triệu chứng lâm sàng của viêm màng
não hay những biến chứng như áp-xe, tụ mủ dưới màng cứng, viêm
màng não do lao, hay viêm màng não kháng trị.
36
 Dexamethasone chỉ có hiệu quả làm giảm biến chứng thần kinh nếu được
cho trước hoặc sau khi sử dụng kháng sinh trong vòng 1 giờ.
 Hầu hết những bệnh nhân tại các quốc gia có thu nhập thấp trong đó có
Việt Nam đã được sử dụng vài liều kháng sinh trước khi được chẩn đoán
VMNM, nên sử dụng Dexamethasone thường không được khuyến cáo
thường quy.
 Tuy nhiên nếu khai thác tiền sử bệnh kĩ lưỡng có thể cân nhắc điều trị
dexamethasone bất cứ trẻ từ 6 tuần trở lên được xác định viêm màng não
mủ nên bắt đầu điều trị Dexamethasone 0,6 – 0,8 mg/kg/ngày chia 3 lần
trong 2 ngày, tốt nhất nên khởi đầu trước liều kháng sinh đầu tiên ( liều
khuyến cáo theo phác đồ Nhi Đồng 2 -2016)
37
Khuyến cáo chọc dò lại dịch não tủy trong trường
hợp:
1. Không cải thiện lâm sàng sau 3-4 ngày
2. Xuất hiện dấu hiệu và triệu chứng mới
3. DNT ban đầu có tác nhân là hoặc kháng thuốc
4. Không cải thiện lâm sàng sau 24-48 h điều trị đặc hiệu
5. Viêm màng não do trực khuẩn gr-, sau 2 đến 3 ngày điều trị để quyết định
thời gian điều trị.
38
4. Dinh dưỡng
- Bệnh nhân tỉnh: ăn bằng đường miệng theo nhu cầu
- Bệnh nhân mê: đặt sonde dạ dày nuôi ăn
- Bệnh nhân mê kèm co giật liên tục hoặc xuất huyết tiêu hóa: nuôi ăn tĩnh mạch
39
5.Biến chứng
- Tử vong chiếm tỉ lệ 4 - 10% thường trong bệnh cảnh sốc nhiễm trùng nặng hoặc thuyên
tắc mạch máu não nặng
- Co giật thƣờng gặp nhất. Nếu co giật kéo dài trên 4 ngày thường kèm theo di chứng não nặng
- Tụ dịch dưới màng cứng gặp trên 1/3 các trường hợp viêm màng não mủ do phế cầu
và H.influeza. Tụ dịch sẽ tự hấp thu sau khi điều trị.
-Tụ mủ dưới màng cứng được khi ngờ khi vẫn sốt kéo dài kèm dịch não tủy cải thiện kém
cần chụp CT scan não có cản quang và can thiệp ngoại khoa.
- Abcess não hiếm gặp.
- Não úng thủy, xuất huyết não, nhồi máu não.
40
6.Theo dõi
- Theo dõi sát sinh hiệu, tri giác, dấu thần kinh định vị nhằm phát hiện sớm tăng áp
lực nội sọ.
- Kiểm tra dịch não tủy khi lâm sàng không cải thiện sau 48 giờ điều trị kháng sinh.
- Xét nghiệm dịch não tủy sau khi ngừng kháng sinh là điều không cần thiết nếu
diễn tiến lâm sàng và cận lâm sàng trở về bình thường.
- Nếu lâm sàng và dịch não tủy vẫn không cải thiện sau khi đổi tăng liều kháng
sinh: tầm soát lao, HIV, biến chứng tụ mủ dứới màng cứng.
41
7.Dự phòng :
 Dự phòng là 1 khía cạnh quan trọng trong quản lý viêm màng não mủ ở trẻ em
vì nó giảm tỷ lệ bệnh lưu hành ( morbidity) và tỷ lệ tử vong ( mortality).
Việc dự phòng có thể chia thành hai phạm trù rộng :
-Dự phòng hóa học (chemoprophylaxis) sử dụng thuốc
-Tạo miễn dịch bằng việc chủng ngừa.
 Việc sử dụng rifampin, ceftriaxone và ciprofloxacin đã có hiệu quả trong dự
phòng hóa học Ciprofloxacin và ceftriaxone có hiệu quả hơn đối với các chủng
N meningitidis lên đến 4 tuần sau khi điều trị.
 Chủng ngừa định kỳ ở trẻ em đã được chứng minh là có hiệu quả giảm tỷ lệ mắc
một số loại viêm màng não
42
Nguồn tham khảo :
1. Phác đồ nhi đồng II 2016
2. Phác đồ nhi đồng II 2019
3. Medscape 2019
43
44

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
Procalcitonin
ProcalcitoninProcalcitonin
Procalcitonin
Nguyễn Hạnh
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
SoM
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
SoM
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
SoM
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
SoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
Martin Dr
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
SoM
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
SoM
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
SoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
SoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Procalcitonin
ProcalcitoninProcalcitonin
Procalcitonin
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤPTIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ĐAU THƯƠNG VỊ CẤP
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
Phân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máuPhân tích Công thức máu
Phân tích Công thức máu
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃONHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG - VIÊM MÀNG NÃO - VIÊM NÃO
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
SÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾTSÔT XUẤT HUYẾT
SÔT XUẤT HUYẾT
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 

Similar to Viêm màng não mủ ở trẻ em

Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
Update Y học
 
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
tuntam
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
PhngThoL59
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
SauDaiHocYHGD
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
Update Y học
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
SoM
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
Chương Mã
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
Update Y học
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Quang Hạ Trần
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
SoM
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Update Y học
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồnghướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
SoM
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Hồ Như Ngọc
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SoM
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 

Similar to Viêm màng não mủ ở trẻ em (20)

Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
Viêm màng não nhiễm khuẩn ở trẻ em y4
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
Xh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cauXh giam tieu_cau
Xh giam tieu_cau
 
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdfVIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM.pdf
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCHXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH
 
xuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dichxuat huyet giam tieu cau mien dich
xuat huyet giam tieu cau mien dich
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)Hoi chung mang nao   cao phi phong (2016)
Hoi chung mang nao cao phi phong (2016)
 
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNGLAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
LAO HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồnghướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng
 
Sot o tre em
Sot o tre emSot o tre em
Sot o tre em
 
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
Bs. Nhữ Thu Hà
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdfGiả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
Giả tắc ruột ở trẻ em - PIPO final -NTH .pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 

Recently uploaded (20)

SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hayThuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
Thuốc điều chỉnh RLTH Y3 2018.pdf rất hay
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu...
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận “Thực hành tốt sản xuất m...
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 

Viêm màng não mủ ở trẻ em

  • 1. KHOA NỘI TỔNG HỢP-YHCT BỆNH VIÊN NHI TỈNH GIA LAI VIÊM MÀNG NÃO MỦ (Pediatric Bacterial Meningitis) 1
  • 2. I. ĐẠI CƯƠNG: 1. Định nghĩa: Viêm màng não mủ (VMNM) là một cấp cứu nội khoa, là hiện tượng viêm của các màng não và dịch não tủy do sự xâm lấn và tăng sinh của vi trùng gây ra, được xác định bằng sự hiện diện của vi trùng và tế bào viêm trong dịch não tủy. 2. Dịch tễ :  Sau khi HI đưa vào TCMR, phế cầu trở thành nguyên nhân phổ biến nhất gây VMNNK  Từ 1 đến 3 tháng: Liên cầu B 39%, trực khuẩn Gram (-) 32%, phế cầu 14%, não mô cầu 12%  3 tháng đến 3 tuổi: Phế cầu 45%, não mô cầu 34%, liên cầu B 11%, trực khuẩn Gram (- ) 9%  3 tuổi đến 10 tuổi: Phế cầu 47%, não mô cầu 32%  10 đến 18 tuổi: Não mô cầu 55% 2
  • 3. 3. Nguyên nhân các tác nhân thường gặp theo tuổi gồm: - Trẻ dưới 3 tháng tuổi: + ≤ 7 ngày : Trực trùng Gram (-) (E. Coli), Klebsiella spp, Samonella spp và Streptococcus nhóm B. + 7 ngày : Streptococcus Pneumoniae chiếm 50 % VMNM. + Listeria Monocytogenes hiếm gặp 3
  • 4. - Trẻ trên 3 tháng – 5 tuổi: + Streptococcus Pneumoniae + Neisseria Meningitidis + Hemophilus Influenzae Type B - Trẻ trên 5 tuổi: + Streptococcus Pneumoniae + Neisseria Meningitidis Tình trạng đặc biệt: + Suy giảm miễn dịch: trực trùng gram (-), lao + Thiếu máu hồng cầu liềm: Samonella spp, S. aureus. + VMN có thể do S. aureus nếu kèm nhiễm trùng da hoặc nứt sọ. 4
  • 5. Vi khuẩn gây bệnh Niêm mạc hô hấp Vào máu Vào màng não (khoang dưới nhện) Nhân lên Tiết nội độc tố phù não Giảm lưu lượng máu não Gây viêm tại chỗ ( tai, mũi, thanh quản….) Không gây bệnh Nhiễm khuẩn máu Vi khuẩn từ các ổ kề cận Đại thực bào BC trung tính Sinh yếu tố hoại tử u(TNF) và prostagglandin Phản ứng viêm các mạch máu Î lymphocyt Î Ig trong DNT Rối loạn bài tiết và lưu thông dịch não tuỷ Tăng áp lự nội sọ Các biểu hiện lâm II. CƠ CHẾ BỆNH SINH: 5
  • 6. III. LÂM SÀNG: 1. Trẻ nhũ nhi: Các triệu chứng không đặc hiệu, chủ yếu là biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng huyết nặng: - Sốt hoặc hạ thân nhiệt. - Quấy khóc, ói tất cả mọi thứ, bỏ bú. - Lừ đừ, co giật, thiếu máu. - Suy hô hấp. - Tăng hoặc giảm trương lực cơ, dấu thần kinh định vị. - Dấu màng não: thóp phồng, tăng chu vi đầu. 6
  • 7. 2. Trẻ lớn: - Sốt, thay đổi tri giác, sợ ánh sáng - Đau đầu, ói + dấu màng não - Dấu màng não: cổ gựợng, dấu Kernig, dấu Brudzinski ( 60-80% trường hợp VMNM trẻ em). - Dấu thần kinh khu trú: 10-20 % trường hợp. 3. Dấu hiệu bệnh nặng: - Có tử ban lan nhanh và hoại tử trung tâm - Dấu thần kinh định vị - Rối loạn huyết động học - Tăng áp nội sọ: thay đổi tri giác, tăng hoặc giảm trương lực cơ, mạch chậm, huyết áp tăng, thay đổi hô hấp. LÂM SÀNG (tt) 7
  • 8.  Kernig sign vs Brudzinski sign: (Kernig sign và Brudzinski thường dương tính ở trẻ lớn >12 tháng tuổi) 8
  • 9. Nhiễm khuẩn huyết do não mô cầu 9
  • 10. IV. CẬN LÂM SÀNG 1. Chọc dò tủy sống - Dịch não tủy mờ hoặc đục -> điều trị kháng sinh ngay. - Nếu dịch não tủy trong có thể đợi kết quả nhuộm Gram (sau 30 phút) - Tế bào tăng, đa số là đa nhân (50%), đạm tăng > 0,4 g/L (sơ sinh >1g/L), đường giảm (< 1/2 đường huyết cùng lúc), lactate > 3 mmol/L - Một số trường hợp tế bào đơn nhân đa số do bệnh vừa khởi phát hoặc do đã điều trị kháng sinh từ trước đó (VMNM cụt đầu) - Xét nghiệm trực tiếp DNT: soi và nhuộm Gram Trực trùng Gram (-):Haemophilus Influenzae. Song cầu Gram (-):Meningocoque. Song cầu Giam (+):Pneumocoque. - Cấy dịch não tủy: định danh và kháng sinh đồ - Kháng nguyên hoà tan cho kết quả chẩn đoán nhanh 10
  • 11. 2. Các xét nghiệm định hướng tình trạng nhiễm trùng - Công thức máu: bạch cầu tăng, đa nhân trung tính chiếm ưu thế - CRP tăng - Cấy máu 3. Các xét nghiệm khác - X-quang phổi, PCR lao, VS, IDR - Siêu âm xuyên thóp - Soi đáy mắt - Khám tai mũi họng - Chụp CT scan: Khi nghi ngờ áp xe hoặc cần phân biệt khối choáng chỗ hoặc nghi biến chứng nội sọ như tụ dịch tụ mủ dưới màng cứng. CẬN LÂM SÀNG (tt) 11
  • 12. V. CHẨN ĐOÁN 1. Chẩn đoán xác định: Dựa vào lâm sàng và kết quả chọc dò tủy sống 12
  • 13. BỆNH LÂM SÀNG, DỊCHTỄ,BỆNH SỬ, DIỄN TIẾN BỆNH CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Viêm màng não mủ - Sốt cao, nhức đầu, ói vọt - Kernig (+) - Brudzinski (+) - Co giật - Diễn tiến nhanh trong 1 - 2ngày - Dấu màng não Dịch não tủy: lờ đục, mủ, trong - Đạm > 0,5 g/L - Đường < 1/2 đường huyết - Bạch cầu đa nhân > lympho - Vi trùng nhuộm Gram, soi trực tiếp, cấy (+) - CRP > 20 mg/L Lao màng não - Sốt kéo dài > 7 ngày - Dấu màng não - Hôn mê (+) - Babinski thường (+) - Dấu thần kinh định vị thường (+), co giật (+) - Tiền căn tiếp xúc lao - Chưa chủng ngừa BCG Dịch não tủy: trong, vàng chanh,lờ đục - Đạm tăng cao 1-2 g/L - Đường: giảm, đôi khi chỉ còn vết - Tế bào: lympho > đa nhân - Soi DNT tìm vi khuẩn kháng cồn, nhuộm ZiehlNeelsen - Cấy lao: 1-2 tháng và ít có ý nghĩa X-quang phổi: lao kê, hạch rốnphổi 2. Chẩn đoán phân biệt : 13
  • 14. BỆNH LÂM SÀNG, DỊCHTỄ,BỆNH SỬ, DIỄN TIẾN BỆNH CÁC XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG Viêm màng não siêu vi - Sốt cao,nhức đầu,ói vọt - Kernig (+) - Brudzinski (+) - Co giật - Diễn tiến nhanh trong1-2 ngày - Dấu màng não Dịch não tủy:Trong - Đạm bình thường hoặc tang nhẹ - Đường bình thường hoặc giảm nhẹ - Tế bào: lympho > đa nhân - Cấy (-) Viêm não - Sốt cao,co giật,diễn tiến nhanh - Babinski ( ±), dấu thần kinh định vị (± ) - Rối loạn tri giác Dịch não tủy:trong - Đạm bình thừờng hoặc tăng nhẹ, đường bình thường - Tế bào không tăng hoặc tăng nhẹ - Áp lực tăng Viêm não màng não - Sốt cao, hội chứng màng não (+) - Co giật và hôn mê - Dấu thần kinh định vị (± ) - Babinki (±) Dịch não tủy:trong - Tế bào giống lao hoặc siêu vi - Đạm bình thường hoặc tăng nhẹ - Đường bình thường Chẩn đoán phân biệt (tt) : 14
  • 15. Thang điểm dự đoán viêm màng não mủ (BMS: Bacterial Meningitis Score) ❖ Thang điểm dự đoán lâm sàng ở trẻ có tăng BC trong DNT>10tb/mm3, chưa được điều trị bằng KS có nguy cơ rất nhỏ VMNNK khi đáp ứng đủ tất cả tiêu chuẩn sau: • Nhuộm Gram DNT (-) • BCTT trong DNT <1000 tb/mm3 • Protein <0.8 g/L • BCTT trong máu <10.000tb/mm3 • Không có tiền sử co giật trước hoặc trong đợt bệnh  Note: Để tránh bỏ sót chẩn đoán BMS không nên sử dụng ở trẻ <2 tháng, suy giảm miễn dịch , đã điều trị bằng KS, có ban xuất huyết hoại tử, phẫu thuật TK gần đây hoặc rò DNT 15
  • 16. 16
  • 17. V. ĐIỀU TRỊ 1. Điều trị cấp cứu - Đánh giá và xử trí các trường hợp nguy hiểm: suy hô hấp, sốc, co giật. + Chống phù não khi có các dấu hiệu gợi ý tăng áp lực nội sọ + Nằm đầu cao 30 độ + Thở oxy hoặc giúp thở + Không dùng dung dịch nhược trương - Điều chỉnh rối loạn nước - điện giải, đường huyết, kiềm toan. 17
  • 18. 2.Kháng sinh Hai nguyên tắc điều trị KS trong VMN nhiễm khuẩn: 1. Nhạy cảm với mầm bệnh 2. Thấm qua hàng rão máu não 18
  • 19. Lựa chọn kháng sinh ban đầu: khi chưa lọa trừ VMN mà có chống chỉ định chọc dò DNT hoặc chọc dò thất bại (Điều trị kháng sinh NĐ2 – 2016) 19
  • 20. Điều trị kháng sinh NĐ 2 - 2019: Tuổi Tác nhân thường gặp Kháng sinh lựa chọn 0 - 3 tháng Streptococcus nhóm B, E.coli Cephalosporin III 3 tháng -15 tuổi Streptococcus Pneumoniae N.Meningitidis Hemophilus Influenzae Type B. E. Coli Cephalosporin III 20
  • 21. LÝ DO LÀ GÌ ?  Vì sao lại không phối hợp Ampicillin+ Aminoglycosides+ Cephalosporin 3?  Đối với trẻ 0-3 tháng dùng Cephalosporin 3 lựa chọn dùng Ceftriaxone hay dùng Cefataxone? 21
  • 22.  Không có 1 cephalosporin nào có tác dụng chống lại L monocytogenes và enterococci, do vậy không nên dùng đơn độc nhóm này cho điều trị đầu tay. Một sự phối hợp ampicillin và 1 cephalosporin thế hệ 3 thì được đòi hỏi. 22
  • 23. TUY NHIÊN VÌ :  Trẻ từ 0-3 tháng tuổi tác nhân hay gặp nhất vi khuẩn gram âm đường ruột và Liên cầu nhóm B (Group B Streptococcus-GBS)  L.monocytogenes rất hiếm gặp  Một nghiên cứu trẻ nhũ nhi <90 ngày tuổi nguyên nhân gây viêm màng não mủ bởi Ouchenir báo cáo E.coli 33% và GBS 31% 23
  • 24. • Vài Cephalosporins thế hệ 3 như Cefotaxime và Ceftriaxone đạt nồng độ cao trong SCF và có hiệu quả nổi trội chống lại nhiễm trùng Gram âm. • Ceftriaxone cạnh tranh với bilirubin để gắn với albumin và nồng độ điều trị của ceftriaxone giảm nồng độ albumin trong huyết thanh trẻ sơ sinh 39% vì vậy Ceftriaxone có thể tăng nguy cơ bệnh não bilirubin đặc biệt ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao. Ceftriaxone còn gây mật đặc (sludging of bile). 24
  • 25.  Theo hội bệnh nhiễm trùng của hoa kì (Infectious Diseases Society of America -IDSA ) 2004 hướng dẫn thực hành viêm màng não mủ, Vancomycin + ceftriaxone/cefotaxime được khuyến cáo cho trường hợp nghi ngờ VMNM, điều trị đích dựa trên độ nhạy của từng tác nhân được phân lập. Sự phối hợp này cung cấp phổ thích hợp cho hầu hết Phế cầu kháng penicillin - PRSP (Penicillin Resistant S. pneumoniae) ) VÀ beta- lactamase–resistant Hib.  Ceftazidime có 1 tác dụng nghèo nàn chống lại pneumococci và không nên thay thế cho cefotaxime or ceftriaxone.  Vì khả năng vancomycin vào hệ tktw ( central nervous system -CNS) thấp, 1 liều cao hơn (60mg/kg/ngày) thì được khuyến cáo khi sử dụng thuốc này để điều trị nhiễm trùng CNS.  Điều trị carbapenem là 1 lựa chọn có giá trị khác cho chủng phân lập nhạy với carbapenem nhưng kháng cephalosporin (cephalosporin-resistant carbapenem- susceptible isolates)  Meropenem thì ưa thích hơn imipenem vì nguy cơ co giật liên quan với thuốc sau này. 25
  • 26.  Kiểm tra dịch não tủy khi kết thúc điều trị không tỏ ra hữu ích trong việc dự đoán các đợt tái phát (predicting relapses) hoặc viêm màng não tái phát(recrudescence of meningitis) .  Các chủng virus Hib có thể tồn tại trong dịch tiết mũi họng ngay cả sau khi điều trị thành công bệnh viêm màng não. Vì lý do này, rifampin 20 mg / kg phải được dùng một lần mỗi ngày trong 4 ngày nếu trẻ có nguy cơ cao đang ở nhà hoặc ở trung tâm chăm sóc trẻ em (trừ khi thuốc là ceftriaxone).  N meningitidis và S pneumoniae thường được loại bỏ (eradicated /get rid of something) khỏi mũi họng sau khi điều trị thành công bệnh viêm màng não 26
  • 27. Trong trường hợp xác định được tác nhân: Soi trực tiếp nhuộm Gram or KN hòa tan Tác nhân xác định đựơc Kháng sinh chọn lựa S.Pneumoniae Cephalosporin III liều cao+/- Vancomycin Meningocoque Cephalosporin III H. Influenzae Cephalosporin III E.coli Cephalosporin III Staph. Aureus Oxacillin Kháng sinh thay thế khi lâm sàng ± DNT không đáp ứng: Nghi Gr (-): Meropenem, levofloxacine, colistin, chloramphenicol Nghi Gr (+): levofloxacine, chloramphenicol, linezolid 27
  • 28. Liều kháng sinh cho trẻ sơ sinh viêm màng não mủ được hiệu chỉnh theo cân nặng và tuổi. 28
  • 29. Kháng sinh cho trẻ sơ sinh viêm màng não mủ phải cho liều theo nồng độ huyết tương. 29
  • 30. Liều dùng và khoảng cách sử dụng thuốc cho kháng sinh đường tĩnh mạch ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ bị viêm màng não mủ. Tên thuốc Liều (mg/kg/ngày) Liều tối đa/ngày Lần chích Ampicillin 300 mg 6-12 g 4 Amikacin 20-30 mg 1,5 g 3 Cefotaxime 225-300 mg 12 g 3 or 4 Ceftriaxone 100-200 mg 4 g 1 or 2 Ceftazidime 100-150 mg 6 g 3 Meropenem 120 mg 6 g 3 Penicilline G 300.000-400.000 UI 24 million UI 4 Rifampicin 20 mg 600 mg 1 or 2 Vancomycin 60- 80 mg 4 g 4 30
  • 31. Thời gian điều trị kháng sinh • N meningitidis 5 - 7 ngày • H influenzae 7 – 10 ngày • S pneumoniae 10-14 ngày • S. aureus ít nhất 2 tuần. • Aerobic gram-negative bacilli (trực khuẩn gram âm ưa khí) - 21 ngày or 2 tuần sau lần nuôi cấy vô khuẩn đầu tiên • L monocytogenes - 21 ngày hoặc lâu hơn. • Tụ mủ dưới màng cứng : 6-8 tuần tùy lâm sàng 31
  • 32. Bàn luận :  Tuy nhiên việc xác định tác nhân gây viêm màng não mủ ở bệnh viện Nhi Gia Lai thường không có kết quả vậy thời gian khuyến cáo điều trị là bao nhiêu lâu thì thích hợp? 32
  • 33.  1 phân tích tổng hợp (meta-analysis) các thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát đánh giá hiệu quả ( efficacy) và an toàn (safety) của sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ giai đoạn ngắn.  5 thử nghiệm nhãn mở thì kết luận, những đứa trẻ độ tuổi từ 3 tuần-16 tuổi không có sự khác biệt giữa điều trị ngắn hạn (4-7 ngày) và dài hạn (7-14 ngày) với ceftriaxone IV được chứng minh đối với thành công lâm sàng cuối đợt điều trị, các biến chứng thần kinh thời gian dài , suy giảm thính lực( hearing impairment) lâu dài, toàn bộ các tác dụng ngoại ý và nhiễm trùng bệnh viện (nosocomial infection) thứ phát.  Tuy nhiên , Hội nhi khoa hoa kì ( AAP) không tán thành thời gian điều trị <5-7 ngày cho viêm màng do não mô cầu (meningococcus) , <10 ngày cho Hib và <14 ngày cho S.pneumoniae.Mặc dù những bằng chứng có giá trị hạn chế, vài nghiên cứu chỉ ra không có sự khác biệt điều trị kháng sinh ngắn hạn và dài hạn cho viêm màng não mủ ở trẻ em. 33
  • 34. Vai trò của dexamethasone trong viêm màng não mủ ? 34
  • 35.  Do tác dụng kháng viêm và ức chế miễn dịch nên có nhiều nghiên cứu về hiệu quả của sử dụng các steroids trên các loại viêm màng não.  Steroid hạn chế sản xuất và kết tập những chất trung gian gây viêm như IL- 1, IL-6 và TNF và giúp giảm phù nề, giảm áp lực nội sọ cải thiện lưu thông dịch não tủy , ổn định hang rào máu-não và qua đó cải thiện triệu chứng lâm sàng.  Glucocorticoid làm giảm những biến chứng thần kinh, đặc biệt trong giảm tần xuất điếc tai .  Việc sử dụng glucocorticoid không làm giảm tỷ lệ tử vong trong hầu hết trường hợp viêm màng não mủ. 35
  • 36. TUY NHIÊN:  Dexamethasone có thể che lấp triệu chứng lâm sàng của viêm màng não hay những biến chứng như áp-xe, tụ mủ dưới màng cứng, viêm màng não do lao, hay viêm màng não kháng trị. 36
  • 37.  Dexamethasone chỉ có hiệu quả làm giảm biến chứng thần kinh nếu được cho trước hoặc sau khi sử dụng kháng sinh trong vòng 1 giờ.  Hầu hết những bệnh nhân tại các quốc gia có thu nhập thấp trong đó có Việt Nam đã được sử dụng vài liều kháng sinh trước khi được chẩn đoán VMNM, nên sử dụng Dexamethasone thường không được khuyến cáo thường quy.  Tuy nhiên nếu khai thác tiền sử bệnh kĩ lưỡng có thể cân nhắc điều trị dexamethasone bất cứ trẻ từ 6 tuần trở lên được xác định viêm màng não mủ nên bắt đầu điều trị Dexamethasone 0,6 – 0,8 mg/kg/ngày chia 3 lần trong 2 ngày, tốt nhất nên khởi đầu trước liều kháng sinh đầu tiên ( liều khuyến cáo theo phác đồ Nhi Đồng 2 -2016) 37
  • 38. Khuyến cáo chọc dò lại dịch não tủy trong trường hợp: 1. Không cải thiện lâm sàng sau 3-4 ngày 2. Xuất hiện dấu hiệu và triệu chứng mới 3. DNT ban đầu có tác nhân là hoặc kháng thuốc 4. Không cải thiện lâm sàng sau 24-48 h điều trị đặc hiệu 5. Viêm màng não do trực khuẩn gr-, sau 2 đến 3 ngày điều trị để quyết định thời gian điều trị. 38
  • 39. 4. Dinh dưỡng - Bệnh nhân tỉnh: ăn bằng đường miệng theo nhu cầu - Bệnh nhân mê: đặt sonde dạ dày nuôi ăn - Bệnh nhân mê kèm co giật liên tục hoặc xuất huyết tiêu hóa: nuôi ăn tĩnh mạch 39
  • 40. 5.Biến chứng - Tử vong chiếm tỉ lệ 4 - 10% thường trong bệnh cảnh sốc nhiễm trùng nặng hoặc thuyên tắc mạch máu não nặng - Co giật thƣờng gặp nhất. Nếu co giật kéo dài trên 4 ngày thường kèm theo di chứng não nặng - Tụ dịch dưới màng cứng gặp trên 1/3 các trường hợp viêm màng não mủ do phế cầu và H.influeza. Tụ dịch sẽ tự hấp thu sau khi điều trị. -Tụ mủ dưới màng cứng được khi ngờ khi vẫn sốt kéo dài kèm dịch não tủy cải thiện kém cần chụp CT scan não có cản quang và can thiệp ngoại khoa. - Abcess não hiếm gặp. - Não úng thủy, xuất huyết não, nhồi máu não. 40
  • 41. 6.Theo dõi - Theo dõi sát sinh hiệu, tri giác, dấu thần kinh định vị nhằm phát hiện sớm tăng áp lực nội sọ. - Kiểm tra dịch não tủy khi lâm sàng không cải thiện sau 48 giờ điều trị kháng sinh. - Xét nghiệm dịch não tủy sau khi ngừng kháng sinh là điều không cần thiết nếu diễn tiến lâm sàng và cận lâm sàng trở về bình thường. - Nếu lâm sàng và dịch não tủy vẫn không cải thiện sau khi đổi tăng liều kháng sinh: tầm soát lao, HIV, biến chứng tụ mủ dứới màng cứng. 41
  • 42. 7.Dự phòng :  Dự phòng là 1 khía cạnh quan trọng trong quản lý viêm màng não mủ ở trẻ em vì nó giảm tỷ lệ bệnh lưu hành ( morbidity) và tỷ lệ tử vong ( mortality). Việc dự phòng có thể chia thành hai phạm trù rộng : -Dự phòng hóa học (chemoprophylaxis) sử dụng thuốc -Tạo miễn dịch bằng việc chủng ngừa.  Việc sử dụng rifampin, ceftriaxone và ciprofloxacin đã có hiệu quả trong dự phòng hóa học Ciprofloxacin và ceftriaxone có hiệu quả hơn đối với các chủng N meningitidis lên đến 4 tuần sau khi điều trị.  Chủng ngừa định kỳ ở trẻ em đã được chứng minh là có hiệu quả giảm tỷ lệ mắc một số loại viêm màng não 42
  • 43. Nguồn tham khảo : 1. Phác đồ nhi đồng II 2016 2. Phác đồ nhi đồng II 2019 3. Medscape 2019 43
  • 44. 44