SlideShare a Scribd company logo
CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI
THƯỜNG GẶP Ở BN NHIỄM HIV/AIDS
VÕ TRIỀU LÝ
1
NỘI DUNG
NHIỄM TRÙNG
HÔ HẤP
NHIỄM TRÙNG
THẦN KINH
NHIỄM TRÙNG
CƠ QUAN KHÁC
NHIỄM TRÙNG
TIÊU HÓA
2
Mục tiêu học tập
Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng:
• Giải thích được mối liên quan giữa số lượng tế bào CD4
và tỷ lệ mới mắc các nhiễm trùng cơ hội (NTCH) cụ thể
• Mô tả được các NTCH thường gặp nhất ở Việt Nam bao
gồm:
• Biểu hiện lâm sàng
• Tiếp cận chẩn đoán
• Khuyến cáo điều trị của Bộ Y tế
3
Nhiễm trùng cơ hội (NTCH) là gì?
• Nhiễm trùng do các mầm bệnh vốn thường không gây
bệnh ở một vật chủ có hệ miễn dịch khỏe mạnh
• Hệ miễn dịch suy yếu tạo “cơ hội” cho mầm bệnh gây
nhiễm
4
Mối liên quan giữa
số lượng tế bào CD4 và NTCH
• Số lượng CD4 của một người càng thấp thì người đó
càng dễ bị mắc các NTCH
• Các nhiễm trùng khác nhau có thể xảy ra tùy thuộc vào
mức độ suy giảm của hệ miễn dịch đến đâu
• Mức CD4 gợi ý BN có nguy cơ mắc các loại NTCH nào
5
Phân bố NTCH theo CD4
Số CD4 NTCH / Tình trạng
> 500/mm3
Viêm âm đạo do Candida
Hạch to toàn thân dai dẳng
200-500/mm3
Viêm phổi phế cầu, Lao phổi, Herpes zoster, bệnh
do Candida miệng (tưa miệng)
< 200/mm3
Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci
Lao kê, lao ngoài phổi
< 100/mm3
Viêm thực quản do Candida, bệnh do Penicillium
marneffei, bệnh do Toxoplasma, bệnh do
Cryptococcus neoformans
< 50/mm3
Phức hợp Mycobacterium avium (MAC)
Cytomegalovirus lan tỏa (CMV)
6
Những nguyên tắc chính
về chẩn đoán và điều trị NTCH
• Để chẩn đoán chính xác NTCH, cần phải xem xét:
• Biểu hiện lâm sàng
• Mức độ suy giảm miễn dịch
• Kết quả các xét nghiệm đặc hiệu
• 1 bệnh nhân nhiễm HIV có thể cùng lúc có nhiều NTCH
• Tương tác thuốc là một lưu ý quan trọng trong xử trí
NTCH
7
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
8
Ca lâm sàng: Đức
• Đức, nam, 39 tuổi, mới nhiễm HIV từ t8/2016, CD4: 100
tb/mm3, đến khám vì sốt, ho nhiều kèm khó thở.
• Những vấn đề nào cần khai thác thêm trong bệnh sử?
• Chẩn đoán nào có thể nghĩ đến trong trường hợp này?
• Xét nghiệm quan trọng để giúp chẩn đoán?
9
TIẾP CẬN NT HÔ HẤP / BN NHIỄM HIV
Sốt, ho, khó thở...
- Hỏi bệnh và đánh
giá lâm sàng
- Chụp XQ phổi
- Xét nghiệm AFB đàm
- Xét nghiệm cơ bản
- Xét nghiệm tầm soát
nhiễm trùng khác.
Điều trị lao
AFB (+)
AFB (-)
- Cấp tính
- XQ: thâm nhiễm phế nang
- Bán cấp hoặc mạn tính
- Sốt, ho đàm, sụt cân
- XQ: nghi lao phổi
- Bán cấp hoặc mạn tính
- Ho khan, khó thở tăng dần
- XQ: thâm nhiễm mô kẻ
- Tiêm chích ma túy
- Sốt, khó thở
- XQ: nốt mờ lan tỏa
Các bước chẩn đoán lao
AFB (-) theo hướng dẫn
quốc gia
Điều trị viêm phổi do vi
trùng bằng kháng sinh
Cân nhắc PCP, điều trị thử
bằng Co-trimoxazole
Điều trị kháng sinh, cân
nhắc tác nhân tụ cầu ±
viêm nội tâm mạc
10
Nguyên nhân viêm phổi /BN nhiễm HIV
• Nghiên cứu tác nhân gây viêm phổi trên BN nhiễm HIV tại
BV BNĐ (2008)
11
TÁC NHÂN SỐ TÁC NHÂN SỐ CA (%)
P. jiroveci 127/ 225 127 (56.4)
Vi trùng
Cấy ≥ 104 cfu/ml
134/ 225 95 (42.2)
13 ( 5.7)
AFB 62/ 225 62 (27.6)
Nấm
P. marneffei
C. albicans
Candida spp
C. neoformans
45/ 225 44 (19.6)
22 ( 9.8)
20 ( 8.9)
1
2
1. Viêm phổi do nấm P. jiroveci (PCP)
Lâm sàng:
• Diễn tiến bán cấp, xấu dần qua nhiều ngày hoặc nhiều tuần
• Sốt, ho khan, đau ngực, khó thở tăng dần
• Phổi thô hoặc nghe phổi bình thường
XQ phổi:
• Điển hình: Thâm nhiễm mô kẽ lan tỏa đối xứng 2 bên.
• Không điển hình: bình thường, dạng nốt, không đối xứng, dạng
nang, TKMP...
• Ít gặp: dạng hang hoặc TDMP
Vi sinh:
• Soi đàm: Tìm thể nang hoặc thể dưỡng bào của nấm bằng
nhuộm bạc hoặc nhuộm miễn dịch huỳnh quang
• Cấy đàm: khó thực hiện.
12
XQ phổi
13
Soi đàm tìm dưỡng bào nấm P. jiroveci
• Nhuộm bạc • MD huỳng quang
14
Chẩn đoán PCP
∆ giả định:
• Lâm sàng: sốt, ho khan, khó thở khi gắng sức
• Hình ảnh tổn thương phổi: thâm nhiễm mô kẽ
• Đáp ứng điều trị với Co-trimoxazole
∆ xác định:
• Tìm thấy dưỡng bào nấm P. jiroveci trong đàm
∆ phân biệt:
• Viêm phổi do vi trùng
• Lao phổi
Nên khởi động điều trị theo kinh nghiệm nếu có
chẩn đoán giả định
15
Điều trị PCP
Điều trị tấn công:
• TMP/SMX, liều 15-20 mg/kg TMP, chia 3-4 lần/ngày
• Clindamycin 600 mg mỗi 6 giờ hoặc 900mg mỗi 8
giờ tiêm tĩnh mạch hoặc 300mg mỗi 6 giờ hoặc 450
mg mỗi 8 giờ uống x 3 lần + Primaquine 30 mg
(base) uống 1lần/ngày nếu dị ứng TMP-SMX.
Điều trị duy trì:
• Cotrimoxazole 960mg 1 viên uống hàng ngày cho
đến khi điều trị ARV có TCD4 >350 TB/mm3 kéo dài ≥
12 tháng
16
Điều trị PCP (tt)
Bổ sung Corticoides trong trường hợp suy hô hấp:
dùng trong 21 ngày
• Chỉ định: suy hô hấp trung bình hoặc nặng với PaO2
< 70 mmHg hoặc A-aDO2 ≥ 35mmHg
• Prednisone uống hoặc TM: 40mg x 2 lần/ngày x 5
ngày, sau đó 40mg x 1 lần/ngày x 5 ngày, rồi 20 mg x
1 lần/ngày x 11 ngày,
• hoặc Methylprednisolone TM = 75% liều
Prednisone
17
2. LAO PHỔI
• Lao là NTCH thường gặp nhất ở Việt Nam, và cũng là
nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong ở bệnh nhân
HIV
• Triệu chứng lâm sàng của lao phổi bao gồm sốt, ho, mồ hôi
đêm, sút cân và đờm máu
• Lao ngoài phổi thường gặp ở BN có HIV hơn là ở BN
không có HIV
18
LAO PHỔI
Chẩn đoán:
• Triệu chứng lâm sàng
• XQ phổi
• Soi AFB đờm
• Gene Xpert
• Nội soi phế quản nếu
có điều kiện
• Sinh thiết mô, chọc dịch
(hạch, DMP nếu có)
Thâm nhiễm thùy trên bên phải
19
Ca lâm sàng: Đức (tt)
• Đức, nam, 39 tuổi, mới nhiễm HIV từ t8/2016, CD4: 100
tb/mm3, chưa điều trị ARV, đến khám vì sốt, ho nhiều kèm
khó thở. Bệnh sử: BN ho 3 tuần, ít đàm trắng, sốt nhẹ,
khó thở tăng dần 1 tuần nay, sụt cân 2kg. Khám thấy nhịp
thở 40/phút và SpO2:88%, phổi ít ran nổ, âm thô.
• Nguyên nhân có thể là gì?
• Xét nghiệm quan trọng nào anh/chị yêu cầu?
20
Kết quả xét
nghiệm:
• AFB đàm: 3 lần
âm tính
• XQ phổi: thâm
nhiễm mô kẻ hai
bên
• CD4: 110/mm3
Ca lâm sàng: Đức (tt)
21
NHIỄM TRÙNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
22
TIẾP CẬN VỀ NT THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
23
NGHIÊN CỨU VỀ NTCH TKTƯ Ở BV.BNĐ
BN NHIỄM HIV CÓ
TC THẦN KINH (TK)
n = 200
Chẩn đoán khác
Nhiễm trùng TK
n = 24
Viêm não – màng não
không xác định được
tác nhân
n = 12 (6.8%)
Nhiễm trùng TK
xác định được
tác nhân
n = 163 (92.7%)
Lao MN
n = 61 (34.6%)
VMN nấm
C. neoformans
n = 51 (28.9%)
Viêm não do
T. gondii
n = 16 (9%)
Viêm não do
Virus
n = 12 (6.8%)
VMN mủ
n = 2 (1%)
Viêm não do
VZV
n = 4
Viêm não do
HSV
n = 3
Bệnh não do
JCV
n = 4
Viêm não do
CMV
n = 1
Đồng nhiễm virus
với các tác nhân ≠
n = 21 (11.9%)
Lymphoma
n = 1
(0.5%)
24
LÂM SÀNG
CƠ NĂNG
• Sốt
• Nhức đầu
• Nôn ói
• Nhìn mờ
• Nhìn đôi
• Khó nói
• Bí tiểu
• Chóng mặt
• Co giật
• Hôn mê
THỰC THỂ
• Rối loạn tri giác: Thang
điểm Glasgow
• Dấu màng não
• Dấu thần kinh (TK) định
vị.
• Liệt nửa người
• Liệt 2 chi dưới
• Liệt các dây TK sọ
25
XN DNT
TÌNH
TRẠNG
BC (WBC)
(/mm3)
PROTEIN
(mg/dL)
GLUCOSE
(mg/dL)
LACTATE
(mmol/L)
Bình
thường
<5 , chủ yếu L 5 – 45
>50% đường
huyết
VMNM
cấp
100 –1000, >80% N
5000 – 10000
>50000: áp xe não
100 – 500
>1000: tắc
nghẽn kênh
tủy
Thấp <40% →
vết
GCSF/GP:
<50%
> 4
VMNM cụt
đầu
100 – 1000, L>N 100 Thấp – bình
thường
Lao MN 10 – 500, đa số L * 100 – 00 <50% > 4
VMN nấm 25 – 500 25 – 500 Bình thường,
<50%
VMN virus <1000 50 – 100 Bình thường
26
XN VI SINH / DNT
 Soi trực tiếp:
 Nhuộm Gram: tìm VT
 Nhuộm mực tàu: tìm nấm
 Nhuộm Ziehl – Neelsen: tìm AFB
• Cấy: tiêu chuẩn vàng
• VT thường: sau 48 giờ
• VT lao: 3-4 tuần  không giúp ∆ nhanh
• Nấm: sau 48 giờ, độ nhạy cao
 PCR
 Xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể
S.pnuemoniae Não mô cầu H.influenza
Nấm hạt men vách dày, chiết quang
Trực khuẩn kháng acid
27
XN HÌNH ẢNH NÃO
• CT-scan
• MRI
• Nhạy hơn CT-scan
• Phát hiện tổn thương hố sau
• SPECT: đo mức thu nhận chất phát xạ, giá đắt
• Giúp phân biệt lymphoma não và viêm não do
Toxoplasma
28
TÓM TẮT TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN NTCH TKTƯ
• Lâm sàng:
• Các triệu chứng gợi ý nhiễm trùng TK (nhức đầu, sốt …)
• Các dấu TK khu trú
• DNT:
• Biến đổi về sinh hóa: tăng protein, giảm đường, tăng lactate
• Tăng BC viêm
• Xét nghiệm vi sinh:
• Soi trực tiếp: phát hiện mầm bệnh như VT, AFB, nấm hạt men, KST
• Cấy: có thể tìm thấy mầm bệnh nấm, VT, lao
• PCR DNT tìm DNA hoặc RNA của virus, Lao, KST
• Kháng nguyên nấm Cryptococcus: Latex, LFA
• Hình ảnh tổn thương não
29
Viêm màng não do nấm
Cryptococcus neoformans
Biểu hiện lâm sàng:
• Đau đầu, sốt, cứng gáy, mệt mỏi, rối loạn tâm thần.
• Có thể diễn biến mạn tính (nhiều tháng)
• Dấu hiệu màng não có thể không có ở những trường hợp
AIDS tiến triển
• CD4<100
30
Viêm màng não do nấm
Cryptococcus neoformans (tt)
• Chẩn đoán VMN do Cryptococcus bằng xét nghiệm DNT
sau khi chọc dò tủy sống.
• Áp lực
• Các thông số DNT (tế bào, protein, glucose)
• Vi sinh
• Nhuộm mực tàu
• XN kháng nguyên Cryptococcus
• Cấy DNT
31
Bệnh do nấm Cryptoccocus
Phương pháp nhuộm mực tàu
Phương pháp nuôi cấy
Phương pháp xét nghiệm CrAg
Photos are from slide courtesy of Dr. Julia Harris, Mycotic Diseases Branch, Centers for Disease Control and Prevention (CDC), US
32
Bệnh do nấm Cryptoccocus
Tấn công
• 2 tuần
• Amphotericin B
+ Fluconazole
Củng cố
• 8 tuần
• Fluconazole
Duy trì
Fluconazole
33
Điều trị VMN do Cryptococcus neoformans
Phác đồ điều trị
Phác đồ ưu
tiên
Amphotericin B tĩnh mạch 0,7-1,0mg/kg/ngày kết
hợp với Fluconazole uống 800 - 900 mg/ngày x 2
tuần, sau đó fluconazole 800 - 900 mg/ngày x 8
tuần
Phác đồ
thay thế
Fluconazole 800-1200 mg/ngày trong 8 tuần
Điều trị duy
trì
• Fluconazole 150-200 mg/ngày
• Ngừng khi bệnh nhân đã điều trị ARV và có
CD4 > 200 tb/mm3 ≥ 6 tháng
*kết hợp điều trị tăng áp lực nội sọ
ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
Dẫn lưu DNT
• Chọc dò DNT giải áp
• Làm giảm áp lực mở
xuống <20cm hoặc dưới
50% áp lực ban đầu.
• Dẫn lưu DNT bằng catheter
• Đặt shunt não thất – màng
bụng
• Thuốc (corticoides, lợi tiểu,
mannitol): ít tác dụng
35
LAO MÀNG NÃO
• Bệnh cảnh bán cấp
• Hội chứng nhiễm lao chung
• DNT: protein cao, glucose thấp và  tế bào lymphô *, soi/
cấy: AFB (±)
• KN Cryptoccocus/ nhuộm mực tàu/ cấy nấm (-) ở DNT
• Bằng chứng lao ở nơi khác ngoài màng não
• Điều trị: theo phác đồ.
36
Viêm não do Toxoplasma gondii
• Gặp ở những bệnh nhân có CD4<100
• Triệu chứng lâm sàng:
• Sốt
• Đau đầu
• Lú lẫn
• Giảm vận động
• Tổn thương thần kinh khu trú
• Co giật, sững sờ, hôn mê
37
Chẩn đoán viêm não do
Toxoplasma gondii
• Hình ảnh của viêm não
do Toxoplasma gondii:
“vòng nhẫn” tăng tín
hiệu khi tiêm thuốc
tăng tương phản
• Thường có phù não
xung quanh
38
Chẩn đoán viêm não do
Toxoplasma gondii (tt)
• Điều trị theo kinh nghiệm có đáp ứng lâm sàng tốt
• (+/-) cải thiện trên hình ảnh não
• Huyết thanh dương tính (IgG) với T. gondii
• Chỉ điểm nhiễm từ trước
• Huyết thanh âm tính thì ít có khả năng là Toxoplasma não
• Sinh thiết mô hoặc não
• Thể nhân nhanh hình liềm/ quả chuối
39
Phác đồ thuốc
Điều trị tấn
công
Cotrimoxazole (TMP-SMX): tính theo TMP 10
mg/kg/ngày TM hoặc uống trong 6 tuần
Điều trị duy
trì
Cotrimoxazole 960 mg (SMX 800mg / TMP
160mg) uống ngày 1 lần
Ngừng khi bệnh nhân đã được điều trị ARV và
có CD4> 350 tế bào/mm3 trong ≥ 6 tháng
Điều trị viêm não do Toxoplasma gondii
40
Corticoides:
• Chỉ định:
• Phù não nhiều
• Hoặc lâm sàng xấu hơn trong 48 giờ điều trị đầu tiên.
• Liều: Dexamethasone 4mg TM q6h
• Giảm liều bậc thang khi cải thiện lâm sàng
• Thuốc chống co giật:
• Benzodiazepines
• Phenobarbital
• Gabapentin (Neurontin®)
• Carbamazepin (Tegretol®)
• Valproate acid (Depakin®)
Điều trị viêm não do Toxoplasma gondii
41
HÌNH ẢNH MRI NÃO
• Bệnh não chất trắng đa ổ
tiến triển: PML
• Viêm não do T.gondii
42
Ca lâm sàng: Hương
• Hương, nữ, 31 tuổi ở Hà nội, nhiễm HIV, CD4: 46 tb/mm3,
có biểu hiện yếu nửa người phải đã 5 ngày nay
• Có sốt nhẹ, đau đầu nhiều và nôn trong 2 tuần qua
• Chưa điều trị gì
• Khám thấy có biểu hiện lú lẫn, yếu nửa người phải, sức
cơ 2/5, không có dấu màng não.
• Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt dành cho Hương?
• Xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán?
43
KẾT QUẢ CT-scan sọ não
44
Ca lâm sàng: Minh
• Minh, nam, 35 tuổi, nhiễm HIV, CD4: 87 tb/mm3, đau đầu
liên tục 2 tuần nên đến khám
• Sốt không rõ, đau đầu nhiều và nôn trong 2 tuần qua
• Khám tỉnh táo, không có dấu màng não, không dấu TK
định vị.
• Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt dành cho Minh?
• Xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán?
45
KẾT QUẢ XN (1)
KQ DNT
• Protein = 2 g/L
• Đường DNT/ đường huyết =
1.5/ 6.0 mmol/L (25%)
• Lactate = 4 mmol/L
• BC = 284 tb/uL, N=68%
• Soi trực tiếp:
• Không thấy vi trùng, AFB và
nấm
• Cấy DNT: chưa có KQ
MRI NÃO: BÌNH THƯỜNG
46
KẾT QUẢ XN (2)
KQ DNT
• Protein = 0,7 g/L
• Đường DNT/ đường huyết =
4.5/ 6.0 mmol/L
• Lactate = 2 mmol/L
• BC = 28 tb/uL, L=68%
• Soi trực tiếp:
• Không thấy vi trùng, AFB
• Thấy nấm hạt men vách dày
chiết quang
• Cấy DNT: chưa có KQ
MRI NÃO: BÌNH THƯỜNG
47
Hình ảnh soi DNT đã nhuộm mực tàu
48
NHIỄM TRÙNG TIÊU HÓA
49
Chẩn đoán nhiễm nấm tiêu hóa do Candida
• Nấm họng-miệng
• Dựa trên lâm sàng: nuốt đau, có đốm trắng trong miệng
• Chỉ làm xét nghiệm khi lâm sàng không điển hình hoặc điều trị
không hiệu quả
• Nấm thực quản
• Chẩn đoán giả định:
• Chủ yếu dựa trên lâm sàng (có hoặc không có đốm giả mạc
trắng ở họng miệng, kèm nuốt đau dọc sau xương ức) và
• Đáp ứng với điều trị theo kinh nghiệm bằng thuốc kháng
nấm
• Chẩn đoán xác định:
• Nội soi thực quản, sinh thiết giả mạc hoặc vết loét và soi -
cấy tìm thấy nấm Candida
50
Nấm miệng do Candida
51
• Nấm miệng do
Candida
• Loét áp tơ
52
Nấm thực quản do Candida
53
Điều trị nhiễm nấm tiêu hóa do Candida
Bệnh lý Thời gian
điều trị
Phác đồ ưu tiên Phác đồ thay thế
Nấm
miệng
7 – 14 ngày • Fluconazole uống
100 – 150 mg
/ngày
• Itraconazole uống 200
mg /ngày
Nấm thực
quản
14 – 21 ngày • Fluconazole uống
200 – 400 mg
/ngày
• Itraconazole uống
200 – 400 mg
/ngày
 Voriconazole 400mg/
ngày
 Posaconazole 800mg/
ngày
 Amphotericin B TTM
0.6mg/kg/ngày
54
BỆNH TIÊU CHẢY
• ĐỊNH NGHĨA:
• Tiêu chảy: tiêu phân lỏng >2 lần/ ngày
• Tiêu chảy mạn tính: kéo dài > 14 ngày
• TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Do nhiễm trùng
• Không do nhiễm trùng:
• Bệnh đường ruột do HIV
• Thuốc
• U đại tràng
• Loạn khuẩn đường ruột
• ...
55
Tác nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng
• Cấp tính:
• VT: Salmonella spp,
Campylobacter, Shigella
• Độc tố VT: E. coli , C.
difficile
• Mạn tính:
• KST: giun lươn,
Cryptosporidium,
Isospora belli, G. lamblia,
E. histolytica,
Microsporidium
• AFB, MAC
• Nấm: Candida
• Virus: CMV, HSV
56
Tiếp cận chẩn đoán
• Hỏi bệnh sử:
• Đặc điểm tiêu chảy: số lần, tính chất phân (sệt, lỏng, có
đàm nhớt, máu)
• Triệu chứng kèm theo:
• Sốt
• Đau bụng: vị trí, tính chất đau
• Ói, buồn nôn
• Đã điều trị: thuốc kháng sinh, thuốc cầm tiêu chảy
• Tiền sử:
• Lao
• Các bệnh truyền nhiễm khác
• CD4 + Dùng ARV
57
Tiếp cận chẩn đoán
• Khám LS:
• Toàn trạng
• Dấu mất nước
• Tình trạng dinh dưỡng
• Các biểu hiện toàn thân:
sốt, mệt mỏi
• Khám bụng: đau, tràn
dịch màng bụng, gan-
lách to
• Các cơ quan khác
• XN
• Soi phân: tìm hồng cầu
và bạch cầu, ký sinh
trùng đường ruột, nấm,
đơn bào, AFB
• Cấy phân
• Siêu âm bụng
• Các xét nghiệm khác tùy
vào triệu chứng gợi ý
58
• Do nhiễm C. parvum
• Thường nhiễm ở niêm mạc ruột non
• Lây truyền
• Do ăn phải kén (thường trong nước bị nhiễm bẩn phân)
• Có thể gây bệnh ở bệnh nhân có CD4 bất kỳ
• CD4 < 100 nguy cơ nhiễm khuẩn nặng cao
Tiêu chảy do Cryptosporidium
59
Tiêu chảy do Cryptosporidium (tt)
Biểu hiện lâm sàng
• Cấp hoặc bán cấp
• Tiêu chảy nhiều nước,
không có máu
• Buồn nôn và/hoặc nôn
• Đau quặn bụng dưới
• Có thể có sốt
Chẩn đoán
• Nhuộm acid nhanh cải tiến
hoặc MD huỳnh quang
Điều trị
• Hỗ trợ
• Điều trị ARV để nâng cao
số lượng CD4
60
Tiêu chảy do Cryptosporidium
• Nhuộm acid nhanh • Nhuộm MD huỳnh
quang
61
Tiêu chảy do Isospora
• Lây truyền do ăn phải thức ăn và nước nhiễm bẩn
• Biểu hiện lâm sàng
• Tiêu chảy nhiều nước mạn tính
• Đau quặn bụng, buồn nôn/nôn
• Sụt cân
• Xét nghiệm: nhuộm phân ướt với phương pháp acid
nhanh
• Điều trị:
• TMP-SMX 2 viên ngày 2 lần hoặc 3 lần trong 2 -4 tuần
• Điều trị ARV để nâng cao số lượng CD4
62
XN chẩn đoán nhiễm Isospora
• XN phân ướt: nhuộm acid nhanh hoặc nhuộm
safranin tìm nang trứng
63
Ca lâm sàng: Hải
• Hải, 32 tuổi, ở Tiền Giang, nhiễm HIV do tiêm chích ma
túy, đến khám vì tiêu chảy kéo dài bắt đầu từ 5 tháng
trước.
• Xét nghiệm:
• CD4 là 70 tb/mm3
• Soi phân có Cryptosporidium
• Anh/chị xếp vào giai đoạn lâm sàng mấy?
• Với CD4 70, anh ta có nguy cơ mắc những NTCH nào
khác?
64
NHIỄM TRÙNG CƠ QUAN KHÁC
65
NHIỄM NẤM T. marneffei LAN TỎA
• Tác nhân gây bệnh – Talaromyces
marneffei
• Phân lập lần đầu tiên tại Việt Nam
năm 1956 từ con dúi
• Báo cáo lần đầu tiên ở bệnh nhân
AIDS tại Việt Nam năm 1996. Dịch tễ
học hiện tại chưa rõ.
66
Chẩn đoán
• LÂM SÀNG
• Sốt kéo dài
• Sụt cân
• Gan to, lách to, hạch to
• Thiếu máu
• Sang thương da: (#70-
85% ca)
• Sẩn có hoại tử trung
tâm điển hình
• Vị trí: mặt - cổ, ngực.
• XN
• Soi: tế bào nấm trong và
ngoài tế bào BC
67
Tổn thương da điển hình
của nhiễm nấm T.marneffei
68
CHẨN ĐOÁN
Cấy bệnh phẩm
• Cấy máu/ sẩn da/ tủy xương/ dịch cơ thể/ mủ áp xe: mọc nấm
dạng sợi
Sắc tố đỏ
69
Điều trị nấm T.marneffei
Tình trạng Phác đồ điều trị
Nặng
• Amphotericin B 0,7mg/kg/ngày truyền
TM trong 2 tuần
• Sau đó: itraconazole 200mg 2x/ngày
trong 8-10 tuần tiếp theo
Nhẹ và vừa • Itraconazole 200mg 2x/ngày x 8 tuần
Duy trì • Itraconazole 200 mg/ngày
• Dừng khi bệnh nhân điều trị ARV có
CD4 > 200 tế bào/mm3 ≥ 6 tháng
70
Viêm võng mạc do Cytomegalovirus
Biểu hiện:
• CD4 < 50
• Nhìn mờ
• Điểm mù “ruồi bay”
• Mù
• Không đau
Điều trị:
Gancyclovir tiêm nội
nhãn hoặc tĩnh
mạch
Điều trị ARV
71
Tóm tắt
• NTCH là nhiễm trùng do các tác nhân ít gây bệnh ở cơ
địa người khỏe mạnh
• Biết số lượng tế bào CD4 của người nhiễm HIV có thể
giúp bác sĩ định hướng chẩn đoán NTCH tốt hơn.
• Để chẩn đoán chính xác NTCH cần kết hợp:
• Biểu hiện lâm sàng
• Mức độ suy giảm miễn dịch (CD4)
• Kết quả của các XN đặc hiệu
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BYT, Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (2017)
2. CDC, Guidelines for Prevention and Treatment of
Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and
Adolescents (2018)
3. CDC, Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in
HIV-1-Infected Adults and Adolescents (2018)
4. EACS, 2018
73
Cám ơn
74
Câu hỏi lượng giá cuối buổi
Câu 1: Một BN nhiễm HIV có CD4 là 70, đến phòng khám
với đau đầu và lú lẫn tăng dần từ 10 ngày nay. Ba ngày
trước xuất hiện yếu chân phải, và hôm nay có co giật kiểu
cơn lớn. Chụp CT sọ có nhiều tổn thương tăng tương phản
dạng vòng nhẫn. Chẩn đoán nào sau đây có nhiều khả
năng nhất?
1. Tai biến mạch não
2. U lympho tiên phát hệ TKTW
3. Viêm não do Toxoplasma
4. Viêm màng não Cryptococcus
75
Câu 2. Một BN nam 22 tuổi, nhiễm HIV, đang tiêm chích
ma túy đến PKNT vì ho khan trong 2 tuần, thỉnh thoảng có
sốt. BN than khó thở tăng dần khi gắng sức, có sút cân gần
đây. Chụp X quang phổi và thấy thâm nhiễm mô kẽ hai
bên. Chẩn đoán nhiều khả năng nhất là:
1. Lao phổi
2. Viêm phổi do Penicillium marneffei
3. Viêm phổi do vi trùng
4. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (PCP)
76
Câu 3: Bệnh nhân nam, nhiễm HIV. Qua thăm khám chỉ ghi
nhận có các mảng trắng trong miệng, không đau, dễ bong
tróc, ăn uống bình thường. Bạn sẽ chẩn đoán
1. Nấm miệng do Candida
2. Viêm thực quản do nấm Candida
3. Bạch sản dạng lông ở miệng
4. Herpes miệng
77
Câu 4: Thuốc nào sau đây được lựa chọn để điều trị nấm
miệng
1. Cotrimoxazole
2. Metronidazole
3. Fluconazole
4. Azithromycine
78
Câu 5: BN nhiễm HIV, được chẩn đoán nhiễm nấm
Penicillum marneffei, hiện cần điều trị tấn công trong 8-10
tuần liên tục, bạn dùng phác đồ nào:
1. Fluconazole 150mg/ngày
2. Fluconazole 300mg/ngày
3. Itraconazole 200mg/ngày
4. Itraconazole 400mg/ngày
79

More Related Content

What's hot

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
SoM
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Martin Dr
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
SoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
SoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
trongnghia2692
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
SoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
SoM
 
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EMTIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
SoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Ngãidr Trancong
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
SoM
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
SoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
Võ Tá Sơn
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
SoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
SoM
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
SoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
SoM
 

What's hot (20)

VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docxVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN TRẺ EM.docx
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔITRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI
 
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNGBỆNH TAY CHÂN MIỆNG
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁPCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP
 
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EMTIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
TIẾP CẬN ĐAU KHỚP TRẺ EM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não ganChẩn đoán và điều trị bệnh não gan
Chẩn đoán và điều trị bệnh não gan
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở ngườichẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
chẩn đoán và điều trị bệnh do liên cầu lợn ở người
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 

Similar to Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Hồ Như Ngọc
 
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổiSử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
giaphongvu2
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
SoM
 
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
Kietluntunho
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚNHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
SoM
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Viem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau moViem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau mo
Bác sĩ nhà quê
 
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptxĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
Đỗ Thanh Tuấn
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
dhhvqy1
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
SoM
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
SoM
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
ssuser787e5c1
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Phi Phi
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
SoM
 
Chandoan
ChandoanChandoan
Chandoan
SoM
 
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦUBỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
SoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
SoM
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 

Similar to Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM (20)

Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntmKhuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
Khuyến cáo chẩn đoán và điều trị ntm
 
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổiSử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
Sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
 
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
5.1 viêm phổi cộng đồng .pptx thầy vũ
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚNHỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
HỘI CHỨNG THỰC BÀO MÁU LIÊN QUAN ĐẾN BỆNH NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG BỆNH V...
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
Viem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau moViem phuc mac sau mo
Viem phuc mac sau mo
 
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptxĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
ĐỀ CƯƠNG LV NQ HUY.pptx
 
Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn Nhiễm nấm xâm lấn
Nhiễm nấm xâm lấn
 
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoVchẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
chẩn đoán và điều trị dự phòng viêm phổi cấp do nCoV
 
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
Mycotic Aortic Aneurysm Diseases -
 
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
Huong dan-chan-doan-dieu-tri-du-phong-benh-lao-ban-hành-kèm-q-
 
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh laohướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lao
 
Chandoan
ChandoanChandoan
Chandoan
 
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦUBỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Update Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Update Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Update Y học
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
Update Y học
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
Update Y học
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
Update Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
Update Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
Update Y học
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
Update Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
Update Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
Update Y học
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
Update Y học
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
Update Y học
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
Update Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Update Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Update Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
Update Y học
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
Update Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqeNCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
NCT_TRAT KHOP HANG-OK.pdf sadfquefhjeaqe
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ rau bong non.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcfTest THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
Test THTNN aeghgfthghrghgfgvbsdbvbfcbcvcf
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 

Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI THƯỜNG GẶP Ở BN NHIỄM HIV/AIDS VÕ TRIỀU LÝ 1
  • 2. NỘI DUNG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP NHIỄM TRÙNG THẦN KINH NHIỄM TRÙNG CƠ QUAN KHÁC NHIỄM TRÙNG TIÊU HÓA 2
  • 3. Mục tiêu học tập Kết thúc bài này, học viên sẽ có khả năng: • Giải thích được mối liên quan giữa số lượng tế bào CD4 và tỷ lệ mới mắc các nhiễm trùng cơ hội (NTCH) cụ thể • Mô tả được các NTCH thường gặp nhất ở Việt Nam bao gồm: • Biểu hiện lâm sàng • Tiếp cận chẩn đoán • Khuyến cáo điều trị của Bộ Y tế 3
  • 4. Nhiễm trùng cơ hội (NTCH) là gì? • Nhiễm trùng do các mầm bệnh vốn thường không gây bệnh ở một vật chủ có hệ miễn dịch khỏe mạnh • Hệ miễn dịch suy yếu tạo “cơ hội” cho mầm bệnh gây nhiễm 4
  • 5. Mối liên quan giữa số lượng tế bào CD4 và NTCH • Số lượng CD4 của một người càng thấp thì người đó càng dễ bị mắc các NTCH • Các nhiễm trùng khác nhau có thể xảy ra tùy thuộc vào mức độ suy giảm của hệ miễn dịch đến đâu • Mức CD4 gợi ý BN có nguy cơ mắc các loại NTCH nào 5
  • 6. Phân bố NTCH theo CD4 Số CD4 NTCH / Tình trạng > 500/mm3 Viêm âm đạo do Candida Hạch to toàn thân dai dẳng 200-500/mm3 Viêm phổi phế cầu, Lao phổi, Herpes zoster, bệnh do Candida miệng (tưa miệng) < 200/mm3 Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci Lao kê, lao ngoài phổi < 100/mm3 Viêm thực quản do Candida, bệnh do Penicillium marneffei, bệnh do Toxoplasma, bệnh do Cryptococcus neoformans < 50/mm3 Phức hợp Mycobacterium avium (MAC) Cytomegalovirus lan tỏa (CMV) 6
  • 7. Những nguyên tắc chính về chẩn đoán và điều trị NTCH • Để chẩn đoán chính xác NTCH, cần phải xem xét: • Biểu hiện lâm sàng • Mức độ suy giảm miễn dịch • Kết quả các xét nghiệm đặc hiệu • 1 bệnh nhân nhiễm HIV có thể cùng lúc có nhiều NTCH • Tương tác thuốc là một lưu ý quan trọng trong xử trí NTCH 7
  • 9. Ca lâm sàng: Đức • Đức, nam, 39 tuổi, mới nhiễm HIV từ t8/2016, CD4: 100 tb/mm3, đến khám vì sốt, ho nhiều kèm khó thở. • Những vấn đề nào cần khai thác thêm trong bệnh sử? • Chẩn đoán nào có thể nghĩ đến trong trường hợp này? • Xét nghiệm quan trọng để giúp chẩn đoán? 9
  • 10. TIẾP CẬN NT HÔ HẤP / BN NHIỄM HIV Sốt, ho, khó thở... - Hỏi bệnh và đánh giá lâm sàng - Chụp XQ phổi - Xét nghiệm AFB đàm - Xét nghiệm cơ bản - Xét nghiệm tầm soát nhiễm trùng khác. Điều trị lao AFB (+) AFB (-) - Cấp tính - XQ: thâm nhiễm phế nang - Bán cấp hoặc mạn tính - Sốt, ho đàm, sụt cân - XQ: nghi lao phổi - Bán cấp hoặc mạn tính - Ho khan, khó thở tăng dần - XQ: thâm nhiễm mô kẻ - Tiêm chích ma túy - Sốt, khó thở - XQ: nốt mờ lan tỏa Các bước chẩn đoán lao AFB (-) theo hướng dẫn quốc gia Điều trị viêm phổi do vi trùng bằng kháng sinh Cân nhắc PCP, điều trị thử bằng Co-trimoxazole Điều trị kháng sinh, cân nhắc tác nhân tụ cầu ± viêm nội tâm mạc 10
  • 11. Nguyên nhân viêm phổi /BN nhiễm HIV • Nghiên cứu tác nhân gây viêm phổi trên BN nhiễm HIV tại BV BNĐ (2008) 11 TÁC NHÂN SỐ TÁC NHÂN SỐ CA (%) P. jiroveci 127/ 225 127 (56.4) Vi trùng Cấy ≥ 104 cfu/ml 134/ 225 95 (42.2) 13 ( 5.7) AFB 62/ 225 62 (27.6) Nấm P. marneffei C. albicans Candida spp C. neoformans 45/ 225 44 (19.6) 22 ( 9.8) 20 ( 8.9) 1 2
  • 12. 1. Viêm phổi do nấm P. jiroveci (PCP) Lâm sàng: • Diễn tiến bán cấp, xấu dần qua nhiều ngày hoặc nhiều tuần • Sốt, ho khan, đau ngực, khó thở tăng dần • Phổi thô hoặc nghe phổi bình thường XQ phổi: • Điển hình: Thâm nhiễm mô kẽ lan tỏa đối xứng 2 bên. • Không điển hình: bình thường, dạng nốt, không đối xứng, dạng nang, TKMP... • Ít gặp: dạng hang hoặc TDMP Vi sinh: • Soi đàm: Tìm thể nang hoặc thể dưỡng bào của nấm bằng nhuộm bạc hoặc nhuộm miễn dịch huỳnh quang • Cấy đàm: khó thực hiện. 12
  • 14. Soi đàm tìm dưỡng bào nấm P. jiroveci • Nhuộm bạc • MD huỳng quang 14
  • 15. Chẩn đoán PCP ∆ giả định: • Lâm sàng: sốt, ho khan, khó thở khi gắng sức • Hình ảnh tổn thương phổi: thâm nhiễm mô kẽ • Đáp ứng điều trị với Co-trimoxazole ∆ xác định: • Tìm thấy dưỡng bào nấm P. jiroveci trong đàm ∆ phân biệt: • Viêm phổi do vi trùng • Lao phổi Nên khởi động điều trị theo kinh nghiệm nếu có chẩn đoán giả định 15
  • 16. Điều trị PCP Điều trị tấn công: • TMP/SMX, liều 15-20 mg/kg TMP, chia 3-4 lần/ngày • Clindamycin 600 mg mỗi 6 giờ hoặc 900mg mỗi 8 giờ tiêm tĩnh mạch hoặc 300mg mỗi 6 giờ hoặc 450 mg mỗi 8 giờ uống x 3 lần + Primaquine 30 mg (base) uống 1lần/ngày nếu dị ứng TMP-SMX. Điều trị duy trì: • Cotrimoxazole 960mg 1 viên uống hàng ngày cho đến khi điều trị ARV có TCD4 >350 TB/mm3 kéo dài ≥ 12 tháng 16
  • 17. Điều trị PCP (tt) Bổ sung Corticoides trong trường hợp suy hô hấp: dùng trong 21 ngày • Chỉ định: suy hô hấp trung bình hoặc nặng với PaO2 < 70 mmHg hoặc A-aDO2 ≥ 35mmHg • Prednisone uống hoặc TM: 40mg x 2 lần/ngày x 5 ngày, sau đó 40mg x 1 lần/ngày x 5 ngày, rồi 20 mg x 1 lần/ngày x 11 ngày, • hoặc Methylprednisolone TM = 75% liều Prednisone 17
  • 18. 2. LAO PHỔI • Lao là NTCH thường gặp nhất ở Việt Nam, và cũng là nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong ở bệnh nhân HIV • Triệu chứng lâm sàng của lao phổi bao gồm sốt, ho, mồ hôi đêm, sút cân và đờm máu • Lao ngoài phổi thường gặp ở BN có HIV hơn là ở BN không có HIV 18
  • 19. LAO PHỔI Chẩn đoán: • Triệu chứng lâm sàng • XQ phổi • Soi AFB đờm • Gene Xpert • Nội soi phế quản nếu có điều kiện • Sinh thiết mô, chọc dịch (hạch, DMP nếu có) Thâm nhiễm thùy trên bên phải 19
  • 20. Ca lâm sàng: Đức (tt) • Đức, nam, 39 tuổi, mới nhiễm HIV từ t8/2016, CD4: 100 tb/mm3, chưa điều trị ARV, đến khám vì sốt, ho nhiều kèm khó thở. Bệnh sử: BN ho 3 tuần, ít đàm trắng, sốt nhẹ, khó thở tăng dần 1 tuần nay, sụt cân 2kg. Khám thấy nhịp thở 40/phút và SpO2:88%, phổi ít ran nổ, âm thô. • Nguyên nhân có thể là gì? • Xét nghiệm quan trọng nào anh/chị yêu cầu? 20
  • 21. Kết quả xét nghiệm: • AFB đàm: 3 lần âm tính • XQ phổi: thâm nhiễm mô kẻ hai bên • CD4: 110/mm3 Ca lâm sàng: Đức (tt) 21
  • 22. NHIỄM TRÙNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 22
  • 23. TIẾP CẬN VỀ NT THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 23
  • 24. NGHIÊN CỨU VỀ NTCH TKTƯ Ở BV.BNĐ BN NHIỄM HIV CÓ TC THẦN KINH (TK) n = 200 Chẩn đoán khác Nhiễm trùng TK n = 24 Viêm não – màng não không xác định được tác nhân n = 12 (6.8%) Nhiễm trùng TK xác định được tác nhân n = 163 (92.7%) Lao MN n = 61 (34.6%) VMN nấm C. neoformans n = 51 (28.9%) Viêm não do T. gondii n = 16 (9%) Viêm não do Virus n = 12 (6.8%) VMN mủ n = 2 (1%) Viêm não do VZV n = 4 Viêm não do HSV n = 3 Bệnh não do JCV n = 4 Viêm não do CMV n = 1 Đồng nhiễm virus với các tác nhân ≠ n = 21 (11.9%) Lymphoma n = 1 (0.5%) 24
  • 25. LÂM SÀNG CƠ NĂNG • Sốt • Nhức đầu • Nôn ói • Nhìn mờ • Nhìn đôi • Khó nói • Bí tiểu • Chóng mặt • Co giật • Hôn mê THỰC THỂ • Rối loạn tri giác: Thang điểm Glasgow • Dấu màng não • Dấu thần kinh (TK) định vị. • Liệt nửa người • Liệt 2 chi dưới • Liệt các dây TK sọ 25
  • 26. XN DNT TÌNH TRẠNG BC (WBC) (/mm3) PROTEIN (mg/dL) GLUCOSE (mg/dL) LACTATE (mmol/L) Bình thường <5 , chủ yếu L 5 – 45 >50% đường huyết VMNM cấp 100 –1000, >80% N 5000 – 10000 >50000: áp xe não 100 – 500 >1000: tắc nghẽn kênh tủy Thấp <40% → vết GCSF/GP: <50% > 4 VMNM cụt đầu 100 – 1000, L>N 100 Thấp – bình thường Lao MN 10 – 500, đa số L * 100 – 00 <50% > 4 VMN nấm 25 – 500 25 – 500 Bình thường, <50% VMN virus <1000 50 – 100 Bình thường 26
  • 27. XN VI SINH / DNT  Soi trực tiếp:  Nhuộm Gram: tìm VT  Nhuộm mực tàu: tìm nấm  Nhuộm Ziehl – Neelsen: tìm AFB • Cấy: tiêu chuẩn vàng • VT thường: sau 48 giờ • VT lao: 3-4 tuần  không giúp ∆ nhanh • Nấm: sau 48 giờ, độ nhạy cao  PCR  Xét nghiệm kháng nguyên, kháng thể S.pnuemoniae Não mô cầu H.influenza Nấm hạt men vách dày, chiết quang Trực khuẩn kháng acid 27
  • 28. XN HÌNH ẢNH NÃO • CT-scan • MRI • Nhạy hơn CT-scan • Phát hiện tổn thương hố sau • SPECT: đo mức thu nhận chất phát xạ, giá đắt • Giúp phân biệt lymphoma não và viêm não do Toxoplasma 28
  • 29. TÓM TẮT TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN NTCH TKTƯ • Lâm sàng: • Các triệu chứng gợi ý nhiễm trùng TK (nhức đầu, sốt …) • Các dấu TK khu trú • DNT: • Biến đổi về sinh hóa: tăng protein, giảm đường, tăng lactate • Tăng BC viêm • Xét nghiệm vi sinh: • Soi trực tiếp: phát hiện mầm bệnh như VT, AFB, nấm hạt men, KST • Cấy: có thể tìm thấy mầm bệnh nấm, VT, lao • PCR DNT tìm DNA hoặc RNA của virus, Lao, KST • Kháng nguyên nấm Cryptococcus: Latex, LFA • Hình ảnh tổn thương não 29
  • 30. Viêm màng não do nấm Cryptococcus neoformans Biểu hiện lâm sàng: • Đau đầu, sốt, cứng gáy, mệt mỏi, rối loạn tâm thần. • Có thể diễn biến mạn tính (nhiều tháng) • Dấu hiệu màng não có thể không có ở những trường hợp AIDS tiến triển • CD4<100 30
  • 31. Viêm màng não do nấm Cryptococcus neoformans (tt) • Chẩn đoán VMN do Cryptococcus bằng xét nghiệm DNT sau khi chọc dò tủy sống. • Áp lực • Các thông số DNT (tế bào, protein, glucose) • Vi sinh • Nhuộm mực tàu • XN kháng nguyên Cryptococcus • Cấy DNT 31
  • 32. Bệnh do nấm Cryptoccocus Phương pháp nhuộm mực tàu Phương pháp nuôi cấy Phương pháp xét nghiệm CrAg Photos are from slide courtesy of Dr. Julia Harris, Mycotic Diseases Branch, Centers for Disease Control and Prevention (CDC), US 32
  • 33. Bệnh do nấm Cryptoccocus Tấn công • 2 tuần • Amphotericin B + Fluconazole Củng cố • 8 tuần • Fluconazole Duy trì Fluconazole 33
  • 34. Điều trị VMN do Cryptococcus neoformans Phác đồ điều trị Phác đồ ưu tiên Amphotericin B tĩnh mạch 0,7-1,0mg/kg/ngày kết hợp với Fluconazole uống 800 - 900 mg/ngày x 2 tuần, sau đó fluconazole 800 - 900 mg/ngày x 8 tuần Phác đồ thay thế Fluconazole 800-1200 mg/ngày trong 8 tuần Điều trị duy trì • Fluconazole 150-200 mg/ngày • Ngừng khi bệnh nhân đã điều trị ARV và có CD4 > 200 tb/mm3 ≥ 6 tháng *kết hợp điều trị tăng áp lực nội sọ
  • 35. ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ Dẫn lưu DNT • Chọc dò DNT giải áp • Làm giảm áp lực mở xuống <20cm hoặc dưới 50% áp lực ban đầu. • Dẫn lưu DNT bằng catheter • Đặt shunt não thất – màng bụng • Thuốc (corticoides, lợi tiểu, mannitol): ít tác dụng 35
  • 36. LAO MÀNG NÃO • Bệnh cảnh bán cấp • Hội chứng nhiễm lao chung • DNT: protein cao, glucose thấp và  tế bào lymphô *, soi/ cấy: AFB (±) • KN Cryptoccocus/ nhuộm mực tàu/ cấy nấm (-) ở DNT • Bằng chứng lao ở nơi khác ngoài màng não • Điều trị: theo phác đồ. 36
  • 37. Viêm não do Toxoplasma gondii • Gặp ở những bệnh nhân có CD4<100 • Triệu chứng lâm sàng: • Sốt • Đau đầu • Lú lẫn • Giảm vận động • Tổn thương thần kinh khu trú • Co giật, sững sờ, hôn mê 37
  • 38. Chẩn đoán viêm não do Toxoplasma gondii • Hình ảnh của viêm não do Toxoplasma gondii: “vòng nhẫn” tăng tín hiệu khi tiêm thuốc tăng tương phản • Thường có phù não xung quanh 38
  • 39. Chẩn đoán viêm não do Toxoplasma gondii (tt) • Điều trị theo kinh nghiệm có đáp ứng lâm sàng tốt • (+/-) cải thiện trên hình ảnh não • Huyết thanh dương tính (IgG) với T. gondii • Chỉ điểm nhiễm từ trước • Huyết thanh âm tính thì ít có khả năng là Toxoplasma não • Sinh thiết mô hoặc não • Thể nhân nhanh hình liềm/ quả chuối 39
  • 40. Phác đồ thuốc Điều trị tấn công Cotrimoxazole (TMP-SMX): tính theo TMP 10 mg/kg/ngày TM hoặc uống trong 6 tuần Điều trị duy trì Cotrimoxazole 960 mg (SMX 800mg / TMP 160mg) uống ngày 1 lần Ngừng khi bệnh nhân đã được điều trị ARV và có CD4> 350 tế bào/mm3 trong ≥ 6 tháng Điều trị viêm não do Toxoplasma gondii 40
  • 41. Corticoides: • Chỉ định: • Phù não nhiều • Hoặc lâm sàng xấu hơn trong 48 giờ điều trị đầu tiên. • Liều: Dexamethasone 4mg TM q6h • Giảm liều bậc thang khi cải thiện lâm sàng • Thuốc chống co giật: • Benzodiazepines • Phenobarbital • Gabapentin (Neurontin®) • Carbamazepin (Tegretol®) • Valproate acid (Depakin®) Điều trị viêm não do Toxoplasma gondii 41
  • 42. HÌNH ẢNH MRI NÃO • Bệnh não chất trắng đa ổ tiến triển: PML • Viêm não do T.gondii 42
  • 43. Ca lâm sàng: Hương • Hương, nữ, 31 tuổi ở Hà nội, nhiễm HIV, CD4: 46 tb/mm3, có biểu hiện yếu nửa người phải đã 5 ngày nay • Có sốt nhẹ, đau đầu nhiều và nôn trong 2 tuần qua • Chưa điều trị gì • Khám thấy có biểu hiện lú lẫn, yếu nửa người phải, sức cơ 2/5, không có dấu màng não. • Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt dành cho Hương? • Xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán? 43
  • 44. KẾT QUẢ CT-scan sọ não 44
  • 45. Ca lâm sàng: Minh • Minh, nam, 35 tuổi, nhiễm HIV, CD4: 87 tb/mm3, đau đầu liên tục 2 tuần nên đến khám • Sốt không rõ, đau đầu nhiều và nôn trong 2 tuần qua • Khám tỉnh táo, không có dấu màng não, không dấu TK định vị. • Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt dành cho Minh? • Xét nghiệm quan trọng giúp chẩn đoán? 45
  • 46. KẾT QUẢ XN (1) KQ DNT • Protein = 2 g/L • Đường DNT/ đường huyết = 1.5/ 6.0 mmol/L (25%) • Lactate = 4 mmol/L • BC = 284 tb/uL, N=68% • Soi trực tiếp: • Không thấy vi trùng, AFB và nấm • Cấy DNT: chưa có KQ MRI NÃO: BÌNH THƯỜNG 46
  • 47. KẾT QUẢ XN (2) KQ DNT • Protein = 0,7 g/L • Đường DNT/ đường huyết = 4.5/ 6.0 mmol/L • Lactate = 2 mmol/L • BC = 28 tb/uL, L=68% • Soi trực tiếp: • Không thấy vi trùng, AFB • Thấy nấm hạt men vách dày chiết quang • Cấy DNT: chưa có KQ MRI NÃO: BÌNH THƯỜNG 47
  • 48. Hình ảnh soi DNT đã nhuộm mực tàu 48
  • 50. Chẩn đoán nhiễm nấm tiêu hóa do Candida • Nấm họng-miệng • Dựa trên lâm sàng: nuốt đau, có đốm trắng trong miệng • Chỉ làm xét nghiệm khi lâm sàng không điển hình hoặc điều trị không hiệu quả • Nấm thực quản • Chẩn đoán giả định: • Chủ yếu dựa trên lâm sàng (có hoặc không có đốm giả mạc trắng ở họng miệng, kèm nuốt đau dọc sau xương ức) và • Đáp ứng với điều trị theo kinh nghiệm bằng thuốc kháng nấm • Chẩn đoán xác định: • Nội soi thực quản, sinh thiết giả mạc hoặc vết loét và soi - cấy tìm thấy nấm Candida 50
  • 51. Nấm miệng do Candida 51
  • 52. • Nấm miệng do Candida • Loét áp tơ 52
  • 53. Nấm thực quản do Candida 53
  • 54. Điều trị nhiễm nấm tiêu hóa do Candida Bệnh lý Thời gian điều trị Phác đồ ưu tiên Phác đồ thay thế Nấm miệng 7 – 14 ngày • Fluconazole uống 100 – 150 mg /ngày • Itraconazole uống 200 mg /ngày Nấm thực quản 14 – 21 ngày • Fluconazole uống 200 – 400 mg /ngày • Itraconazole uống 200 – 400 mg /ngày  Voriconazole 400mg/ ngày  Posaconazole 800mg/ ngày  Amphotericin B TTM 0.6mg/kg/ngày 54
  • 55. BỆNH TIÊU CHẢY • ĐỊNH NGHĨA: • Tiêu chảy: tiêu phân lỏng >2 lần/ ngày • Tiêu chảy mạn tính: kéo dài > 14 ngày • TÁC NHÂN GÂY BỆNH • Do nhiễm trùng • Không do nhiễm trùng: • Bệnh đường ruột do HIV • Thuốc • U đại tràng • Loạn khuẩn đường ruột • ... 55
  • 56. Tác nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng • Cấp tính: • VT: Salmonella spp, Campylobacter, Shigella • Độc tố VT: E. coli , C. difficile • Mạn tính: • KST: giun lươn, Cryptosporidium, Isospora belli, G. lamblia, E. histolytica, Microsporidium • AFB, MAC • Nấm: Candida • Virus: CMV, HSV 56
  • 57. Tiếp cận chẩn đoán • Hỏi bệnh sử: • Đặc điểm tiêu chảy: số lần, tính chất phân (sệt, lỏng, có đàm nhớt, máu) • Triệu chứng kèm theo: • Sốt • Đau bụng: vị trí, tính chất đau • Ói, buồn nôn • Đã điều trị: thuốc kháng sinh, thuốc cầm tiêu chảy • Tiền sử: • Lao • Các bệnh truyền nhiễm khác • CD4 + Dùng ARV 57
  • 58. Tiếp cận chẩn đoán • Khám LS: • Toàn trạng • Dấu mất nước • Tình trạng dinh dưỡng • Các biểu hiện toàn thân: sốt, mệt mỏi • Khám bụng: đau, tràn dịch màng bụng, gan- lách to • Các cơ quan khác • XN • Soi phân: tìm hồng cầu và bạch cầu, ký sinh trùng đường ruột, nấm, đơn bào, AFB • Cấy phân • Siêu âm bụng • Các xét nghiệm khác tùy vào triệu chứng gợi ý 58
  • 59. • Do nhiễm C. parvum • Thường nhiễm ở niêm mạc ruột non • Lây truyền • Do ăn phải kén (thường trong nước bị nhiễm bẩn phân) • Có thể gây bệnh ở bệnh nhân có CD4 bất kỳ • CD4 < 100 nguy cơ nhiễm khuẩn nặng cao Tiêu chảy do Cryptosporidium 59
  • 60. Tiêu chảy do Cryptosporidium (tt) Biểu hiện lâm sàng • Cấp hoặc bán cấp • Tiêu chảy nhiều nước, không có máu • Buồn nôn và/hoặc nôn • Đau quặn bụng dưới • Có thể có sốt Chẩn đoán • Nhuộm acid nhanh cải tiến hoặc MD huỳnh quang Điều trị • Hỗ trợ • Điều trị ARV để nâng cao số lượng CD4 60
  • 61. Tiêu chảy do Cryptosporidium • Nhuộm acid nhanh • Nhuộm MD huỳnh quang 61
  • 62. Tiêu chảy do Isospora • Lây truyền do ăn phải thức ăn và nước nhiễm bẩn • Biểu hiện lâm sàng • Tiêu chảy nhiều nước mạn tính • Đau quặn bụng, buồn nôn/nôn • Sụt cân • Xét nghiệm: nhuộm phân ướt với phương pháp acid nhanh • Điều trị: • TMP-SMX 2 viên ngày 2 lần hoặc 3 lần trong 2 -4 tuần • Điều trị ARV để nâng cao số lượng CD4 62
  • 63. XN chẩn đoán nhiễm Isospora • XN phân ướt: nhuộm acid nhanh hoặc nhuộm safranin tìm nang trứng 63
  • 64. Ca lâm sàng: Hải • Hải, 32 tuổi, ở Tiền Giang, nhiễm HIV do tiêm chích ma túy, đến khám vì tiêu chảy kéo dài bắt đầu từ 5 tháng trước. • Xét nghiệm: • CD4 là 70 tb/mm3 • Soi phân có Cryptosporidium • Anh/chị xếp vào giai đoạn lâm sàng mấy? • Với CD4 70, anh ta có nguy cơ mắc những NTCH nào khác? 64
  • 65. NHIỄM TRÙNG CƠ QUAN KHÁC 65
  • 66. NHIỄM NẤM T. marneffei LAN TỎA • Tác nhân gây bệnh – Talaromyces marneffei • Phân lập lần đầu tiên tại Việt Nam năm 1956 từ con dúi • Báo cáo lần đầu tiên ở bệnh nhân AIDS tại Việt Nam năm 1996. Dịch tễ học hiện tại chưa rõ. 66
  • 67. Chẩn đoán • LÂM SÀNG • Sốt kéo dài • Sụt cân • Gan to, lách to, hạch to • Thiếu máu • Sang thương da: (#70- 85% ca) • Sẩn có hoại tử trung tâm điển hình • Vị trí: mặt - cổ, ngực. • XN • Soi: tế bào nấm trong và ngoài tế bào BC 67
  • 68. Tổn thương da điển hình của nhiễm nấm T.marneffei 68
  • 69. CHẨN ĐOÁN Cấy bệnh phẩm • Cấy máu/ sẩn da/ tủy xương/ dịch cơ thể/ mủ áp xe: mọc nấm dạng sợi Sắc tố đỏ 69
  • 70. Điều trị nấm T.marneffei Tình trạng Phác đồ điều trị Nặng • Amphotericin B 0,7mg/kg/ngày truyền TM trong 2 tuần • Sau đó: itraconazole 200mg 2x/ngày trong 8-10 tuần tiếp theo Nhẹ và vừa • Itraconazole 200mg 2x/ngày x 8 tuần Duy trì • Itraconazole 200 mg/ngày • Dừng khi bệnh nhân điều trị ARV có CD4 > 200 tế bào/mm3 ≥ 6 tháng 70
  • 71. Viêm võng mạc do Cytomegalovirus Biểu hiện: • CD4 < 50 • Nhìn mờ • Điểm mù “ruồi bay” • Mù • Không đau Điều trị: Gancyclovir tiêm nội nhãn hoặc tĩnh mạch Điều trị ARV 71
  • 72. Tóm tắt • NTCH là nhiễm trùng do các tác nhân ít gây bệnh ở cơ địa người khỏe mạnh • Biết số lượng tế bào CD4 của người nhiễm HIV có thể giúp bác sĩ định hướng chẩn đoán NTCH tốt hơn. • Để chẩn đoán chính xác NTCH cần kết hợp: • Biểu hiện lâm sàng • Mức độ suy giảm miễn dịch (CD4) • Kết quả của các XN đặc hiệu 72
  • 73. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BYT, Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS (2017) 2. CDC, Guidelines for Prevention and Treatment of Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and Adolescents (2018) 3. CDC, Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in HIV-1-Infected Adults and Adolescents (2018) 4. EACS, 2018 73
  • 75. Câu hỏi lượng giá cuối buổi Câu 1: Một BN nhiễm HIV có CD4 là 70, đến phòng khám với đau đầu và lú lẫn tăng dần từ 10 ngày nay. Ba ngày trước xuất hiện yếu chân phải, và hôm nay có co giật kiểu cơn lớn. Chụp CT sọ có nhiều tổn thương tăng tương phản dạng vòng nhẫn. Chẩn đoán nào sau đây có nhiều khả năng nhất? 1. Tai biến mạch não 2. U lympho tiên phát hệ TKTW 3. Viêm não do Toxoplasma 4. Viêm màng não Cryptococcus 75
  • 76. Câu 2. Một BN nam 22 tuổi, nhiễm HIV, đang tiêm chích ma túy đến PKNT vì ho khan trong 2 tuần, thỉnh thoảng có sốt. BN than khó thở tăng dần khi gắng sức, có sút cân gần đây. Chụp X quang phổi và thấy thâm nhiễm mô kẽ hai bên. Chẩn đoán nhiều khả năng nhất là: 1. Lao phổi 2. Viêm phổi do Penicillium marneffei 3. Viêm phổi do vi trùng 4. Viêm phổi do Pneumocystis jiroveci (PCP) 76
  • 77. Câu 3: Bệnh nhân nam, nhiễm HIV. Qua thăm khám chỉ ghi nhận có các mảng trắng trong miệng, không đau, dễ bong tróc, ăn uống bình thường. Bạn sẽ chẩn đoán 1. Nấm miệng do Candida 2. Viêm thực quản do nấm Candida 3. Bạch sản dạng lông ở miệng 4. Herpes miệng 77
  • 78. Câu 4: Thuốc nào sau đây được lựa chọn để điều trị nấm miệng 1. Cotrimoxazole 2. Metronidazole 3. Fluconazole 4. Azithromycine 78
  • 79. Câu 5: BN nhiễm HIV, được chẩn đoán nhiễm nấm Penicillum marneffei, hiện cần điều trị tấn công trong 8-10 tuần liên tục, bạn dùng phác đồ nào: 1. Fluconazole 150mg/ngày 2. Fluconazole 300mg/ngày 3. Itraconazole 200mg/ngày 4. Itraconazole 400mg/ngày 79