SlideShare a Scribd company logo
KHÁM, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
ThS. BS. VÕ ĐỨC TRÍ.
MỤC TIÊU
1. Nêu và thực hiện được những chú ý khi khám sơ sinh.
2. Thực hiện được việc hỏi nhanh, khám và tìm dấu hiệu cấp cứu
3. Thực hiện được đánh giá, phân loại theo nhóm cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần
kinh, vàng da, tiêu hoá, da niêm.
4. Thực hiện đánh giá, phân loại trẻ non tháng, cân nặng <2500g
5. Thực hiện đánh giá, phân loại những vấn đề khác
NỘI DUNG
A. HƯỚNG TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 Hỏi nhanh, khám tìm dấu hiệu cấp cứu
 Đánh giá, phân loại theo nhóm cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, vàng da, tiêu hoá,
da niêm.
 Đánh giá, phân loại trẻ non tháng, cân nặng <2500g
 Đánh giá, phân loại những vấn đề khác
 Chú ý khi khám sơ sinh:
- Cần đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa nhiễm trùng trong khi thăm khám và điều trị cho
trẻ, đặc biệt khi trẻ có tiêu chảy hoặc nhiễm trùng da mắt hoặc rốn. Rửa tay trước và
sau thăm khám trẻ sơ sinh.
- Bảo đảm trẻ được giữ ấm trong suốt quá trình khám.
- Nơi khám yên tĩnh, đủ ánh sáng.
- Thời gian tối đa phải khám: cấp cứu phải khám ngay, còn lại là ưu tiên.
- Thời gian khám: Khám trong một khoảng thời gian không quá dài.
B. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHÁM SƠ SINH:
 Kiểm tra và xử trí ngay các dấu hiệu cấp cứu:
Hỏi – Tìm dấu hiệu cấp cứu Xử trí ngay lập tức
Lý do mang trẻ đến khám
Trẻ bao nhiêu ngày tuổi?
Trẻ có vấn đề gì, khi nào?
Ngưng thở, ngưng tim hoặc
Thở hước hoặc
Thở chậm < 20 lần/phút, tím tái
Nhập viện cấp cứu
Hồi sức ngưng tim, ngưng thở
Cung cấp Oxy
Trẻ đang co giật
Nhập viện cấp cứu
Thông đường thở, Oxy
Thử đường huyết nhanh
Phenobarbital
 Nếu trẻ không có dấu hiệu cấp cứu: Tiến hành hỏi bệnh sử và khám các cơ quan.
Chú ý tìm các dấu hiệu nặng:
• Tím
• Co giật
• Thở bất thường : nhịp thở > 60 l/ph, thở rút lõm ngực, cơn ngưng thở dài, thở rên
• Sốt / hạ thân nhiệt
• Bỏ bú hay bú kém
• Da nổi bông
• Bứt rứt, li bì, hôn mê
• Thóp phồng, giảm trương lực cơ
• Vàng da quá rốn ở trẻ đủ tháng, hay kèm bệnh lý khác / sanh non
• Ói máu, tiêu máu
• Nôn thường xuyên sau bú (> ½ lượng một bữa, > ½ số lần bú/ngày)
• Ọc dịch xanh
• Bụng chướng
• Chậm tiêu phân xu > 48 giờ
• Nhiễm trùng rốn có quầng đỏ rốn > 2 cm
• Mụn mủ da nhiều, lan rộng
• Không đi tiểu sau 24 giờ
• Trẻ vừa sanh rớt tại nhà (ngày đầu)
Lưu ý: người nhà có khả năng tái khám không?
 Nếu trẻ không có dấu hiệu nặng: một trẻ sơ sinh bình thường và có thể về nhà an
toàn khi:
1. Thở êm, hồng hào
2. Thân nhiệt bình thường, ổn định
3. Bú tốt, tiêu, tiểu bình thường
4. Nhân nhân biết và tự tin khi chăm sóc bé
I. HỎI BỆNH SỬ
Chú ý hỏi: Trẻ có bú kém hoặc bỏ bú:
• Trẻ bú kém là những trẻ chỉ bú một lượng sữa mẹ hoặc sữa bột ít hơn một nửa lượng
sữa bình thường.
• Bà mẹ có thể ước tính sự thay đổi về lượng sữa bằng số lần và độ dài của mỗi bữa bú.
II. TIỀN CĂN
Tiền căn mẹ: sốt lúc anh, chuyển dạ kéo dài, tiểu đường (tim bẩm sinh, rối loạn
chuyển hóa), Thiểu ối khi < 500ml (bệnh lý thận, rỉ ối), đa ối khi 2L (thoát vị hoành, tắc ruột
cao), nhiễm trùng thời gian mang thai.
Tiền căn sản khoa: sanh khó, mổ chủ động, ngôi mông, hồi sức phòng sanh, vỡ ối
sớm, vỡ ối non. Tuổi thai (tuần).
Tiền căn gia đình (bệnh ông bà, cha, chú bác cô dì, anh chị…), đồng huyết
III. KHÁM, ĐÁNH GIÁ:
a. Lấy sinh hiệu
Mạch bình thường: 120 - <160 lần/phút, rõ đều tứ chi.
Nhịp thở: 40 - <60 lần/phút.
Nhiệt độ: 36,5 – 37,40
C
b. Đo vòng đầu, vòng ngực, chiều cao, cân nặng
Bình thường 2500–3500g, nhẹ cân < 2500g, rất nhẹ cân 1000–<1500g, cực nhẹ cân
<1000g, lớn cân > 3500g
c. Khám trình tự cơ quan:
1. Hô hấp:
Đếm nhịp thở trong 1 phút:
• Bạn phải đếm nhịp thở trong 1 phút để xác định xem trẻ có thở nhanh hay không.
Dùng 1 đồng hồ có kim giây hoặc đồng hồ có số, đặt đồng hồ vào nơi bạn có thể nhìn
thấy đồng thời cả đồng hồ và lồng ngực trẻ. Trẻ phải nằm yên, không bú, không khóc.
Chọn nơi đủ ánh sáng, nhẹ nhàng bộc lộ vùng ngực và/hoặc bụng trẻ để rõ quan sát
đếm nhịp thở. Nhưng tránh để trẻ lạnh khi đếm nhịp thở.
• Nếu lần đầu trong 1 phút đếm được 60 lần hoặc < 30 lần, hãy đếm lại. Đó là điều rất
quan trọng vì nhịp thở trẻ sơ sinh thường không đều, thỉnh thoảng trẻ ngừng thở vài
giây và sau đó là một giai đoạn thở nhanh hơn để bù trừ.
• Nếu lần sau cũng đếm được (60 lần trong 1 phút, có nghĩa là trẻ thở nhanh. Nếu lần
sau cũng đếm được < 30 lần trong 1 phút, nghĩa là trẻ thở chậm.
Tìm dấu hiệu rút lõm ngực nặng:
• Quan sát cách thở của trẻ ở thì hít vào, nhìn vào phần dưới lồng ngực, trẻ có dấu hiệu
rút lõm lồng ngực nặng nếu phần dưới lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào, dấu hiệu này
có thường xuyên, rất rõ ràng và dễ nhìn thấy.
• Đây là dấu hiệu của viêm phổi và bệnh nặng ở trẻ nhỏ.
Hình A Hình B
Lồng ngực trẻ thì thở vào: Bình thường (A) và rút lõm ngực nặng (B).
Tìm dấu hiệu phập phồng cánh mũi: sự mở rộng của lỗ mũi khi trẻ thở vào.
Tìm và nghe tiếng thở rên:
• Tiếng thở rên là một âm thanh nhẹ ngắn do nắp thanh môn đóng một phần vào đầu thì
thở ra . Hãy áp tai bạn gần vùng hầu họng trẻ, mắt nhìn lồng ngực để xác định thì thở
ra. Nếu trẻ có thở rên, bạn sẽ nghe tiếng rên thô ráp thì thở ra.
Tím tái: Quan sát trẻ thấy môi tím
Mất cân xứng gặp trong tràn khí màng phổi, thoát vị cơ hoành, u. Kích thước vú.
2. Tuần hoàn:
Tìm dấu thời gian phục hồi màu da:
• Dùng ngón tay cái ấn nhẹ vùng trán, trước xương ức trong 5 giây. Bình thường, màu
da sẽ phục hồi sau 1 đến 2 giây. Khi thời gian này kéo dài chứng tỏ giảm cung lượng
tim: nếu trên 3 đến 4 giây là dấu hiệu giảm mức trung bình, nếu trên 5 đến 6 giây là
dấu hiệu giảm nặng.
• Lưu ý: Không nên ấn lòng bàn tay, bàn chân vì trẻ sơ sinh tăng kiểm soát vận mạch
ngoại biên và tưới máu đến chi có thể giảm nếu bị lạnh, hạ đường huyết.
Xác định tim bên phải hoặc trái. Nhịp tim nhanh trên 160 lần/phút gặp trong suy hô
hấp, nhiễm trùng huyết, sốc.
Tìm còn ống động mạch (PDA): Nghe âm thổi khi kháng lực mạch máu phổi giảm
(ngày 2 – 3 sau sanh), mạch nảy mạnh,
Sờ mạch bẹn, cánh tay có rõ đều tứ chi không.
3. Khám thần kinh:
Đầu tiên phải quan sát các cử động bất thường, co giật hoặc tăng kích thích.
• Xem trẻ có mềm nhão hoặc gồng cứng không ?
• Trẻ mềm nhão: tay chân trẻ rơi xuống dễ dàng khi nhấc lên và thả ra.
• Tăng trương lực rõ khi tay, chân duỗi.
Bình th ngườ M r ngở ộ
Co giật:
Loại Biểu hiện
Co giật
toàn thân
- Những cử động co giật của chi hoặc mặt lặp đi lặp lại.
- Tay và chân duỗi hoặc gập liên tục, hoặc đồng bộ hoặc không đồng bộ.
- Cơn ngưng thở > 20”.
- Trẻ có thể không tỉnh hoặc tỉnh nhưng không đáp ứng với kích thích
Co giật
kín đáo
- Cử động mắt bất thường lập đi lập lại: chớp mắt, mắt nhìn một bên hoặc
nhìn trừng trừng.
- Cử động lưỡi hoặc miệng bất thường.
- Cử động chi bất thường như đạp xe hoặc bơi.
- Cơn ngưng thở.
- Trẻ có thể tỉnh táo.
Co gồng cơ
- Co cơ không tự ý kéo dài vài giây đến vài phút.
- Bàn tay nắm chặt (Hình A).
- Cứng hàm, miệng không thể mở rộng, môi chu ra như miệng cá.
- Tư thế ưỡn cong, đầu và chân ngã ra sau, thân cong ra trước (Hình B).
- Tăng co giật khi bị va chạm, kích thích bằng âm thanh hoặc ánh sáng.
- Trẻ có thể tỉnh, thường khóc thét vì đau.
Trẻ co giật mặt và chi (A), và co gồng (B).
Cần phân biệt co giật với run chi.
• Điểm giống nhau:
- Run chi giống co giật ở điểm: là những cử động nhanh, lặp đi lặp lại.
- Run chi giống co gồng ở điểm: tăng lên bởi va chạm hoặc tiếng ồn.
• Điểm khác nhau: Run chi
- Là những cử động cùng biên độ và cùng hướng.
- Chấm dứt cơn run chi bằng cách gập chi đang run hoặc ôm trẻ vào lòng hoặc cho
trẻ ăn.
Quan sát: Xem trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức không?
- Trẻ nhỏ thường ngủ cả ngày, và đó không phải là dấu hiệu của bệnh.
- Một trẻ nhỏ ngủ li bì là trẻ không thể đánh thức và không thức những khi lẽ ra trẻ phải
thức. Trẻ có thể ngái ngủ và không tỉnh táo sau khi bị đánh thức. Nếu trẻ không thức dậy
trong suốt thời gian đánh giá, hãy đề nghị người mẹ đánh thức trẻ. Quan sát xem trẻ có
thức dậy khi người mẹ hỏi chuyện hoặc lay nhẹ hoặc khi bạn vỗ tay.
- Một trẻ khó đánh thức thì không thể đánh thức được bất cứ lúc nào. Trẻ không đáp ứng
khi được nói chuyện hoặc chạm vào người.
Tìm và khám dấu hiệu thóp phồng:
• Giữ trẻ ở vị trí thẳng đứng. Khám thóp phồng khi trẻ không khóc. Sau đó nhìn và sờ
thóp.
• Nếu thấy thóp phồng hơn một mặt phẳng, có thể là trẻ bị viêm màng não.
Khám khám cường cơ và phản xạ nguyên phát.
α. Cường cơ
- Cường cơ thụ động:
Tư thế: 28 – 30: tứ chi duỗi, 30 – 34: tứ chi co, 34 – 37: chi dưới co tốt, chi trên duỗi
(tư thế con ếch), > 37: tứ chi co tốt. Người khám đứng phía chân trẻ, mặt nhìn trẻ.
Trẻ nằm ngửa, người khám áp 2 tay trẻ vào nhau và kéo thẳng góc với giường, sau đó
buông ra, khi tay trẻ chạm giường, 2 tay sẽ co duỗi đôi lần rồi dừng lại ở tư thế cân bằng
nhất.
Chân làm tương tự như tay.
Vị trí đầu: 28 – 30: cằm tiếp xúc mỏm cùng vai của xương bả vai. 30 – 34: cằm nằm
trước mỏm cùng vai và di chuyển về giữa xương đòn. > 34 – 37: cằm ở giữa xương đòn di
chuyển về xương ức. > 37: cằm tiếp xúc xương ức. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt
người khám nhìn trẻ. Dùng tay giữ đầu trẻ theo trục thân mình, mặt hướng lên trần nhà, sau
đó buông tay giữ đầu ra, đầu trẻ sẽ trở về tư thế vốn có (Lưu ý: đầu trẻ phải tròn, không để
gối chèn quanh đầu trẻ).
Nghiệm pháp co tay: < 34: (-) tay xuôi theo thân. 34 – 37: co chậm > 2 giây. > 37: tay
co trong 1 – 2 giây. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Trẻ nằm
ngửa, tay xuôi theo thân mình. Người khám áp sát cẳng tay và cánh tay vào thân trẻ. Sau đó,
dùng ngón trỏ đặt ở bờ trong bàn tay, phía ngón cái trẻ, từ từ kéo cho cánh tay trẻ duỗi thẳng,
rồi buông tay → tay trẻ sẽ co lại. Đánh giá: nghiệm pháp (+) khi tay trẻ co lại tư thế ban đầu
≤ 2 giây.
Dấu khăn quàng: < 34: (+) cùi chỏ qua đường giữa. 34 – 37: cùi chỏ ngay đường giữa.
> 37: (-) cùi chỏ không qua đường giữa. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám
nhìn trẻ.
Dùng ngón cái và trỏ nắm bàn tay trẻ kéo về bên đối diện sao cho bàn tay trẻ úp sát
vai đối diện.Đánh giá: Nghiệm pháp (-): cùi chỏ không qua đường giữa. Nghiệm pháp (+):
cùi chỏ qua đường giữa.
Góc nhượng chân < 34: > 120 độ. 34 – 37: 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Người khám
đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ hai chân trẻ trong tư thế gối-ngực. Người
khám sử dụng hai ngón cái hất cẳng chân trẻ lên bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi cẳng
chân và đùi là góc nhượng chân.
Góc bàn chân< 34: > 30 độ. 34 – 37: 10 – 30 độ. > 37: 0 – 10 độ. Khám: Người khám
đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Ngón cái dọc theo lòng bàn chân trẻ, 4 ngón
còn lại dọc theo mặt sau cẳng chân, sau đó bóp tay lại sao cho mặt lưng bàn chân áp vào mặt
trước cẳng chân hướng bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi mặt lưng bàn chân và mặt trước
cẳng chân là góc bàn chân.
Nghiệm pháp gót tai < 34: 120 – 180 độ. 34 – 37: > 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Khám
Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ cho khung chậu trẻ
nằm trên mặt bàn, kéo chân cho thẳng gối, cầm bàn chân trẻ và xoay chân quanh khớp háng
theo hướng từ dưới lên trên để gót tiếp xúc với tai của trẻ cùng bên.
Khi trẻ khóc là giới hạn cuối cùng của nghiệm pháp gót tai.
- Cường cơ chủ động
Dựng cổ: < 37: nghiệm pháp (-). > 37: nghiệm pháp (+). Khám: Trẻ nằm ngửa. Người
khám đứng về phía chân trẻ. Dùng hai bàn tay nắm chặt hai vai, dựng trẻ ngồi dậy (2 ngón
cái ở trước xương ức, 8 ngón còn lại ở mặt lưng). Lưng trẻ cong, dùng 8 ngón tay phía sau
đẩy thẳng lưng trẻ lên, cổ trẻ sẽ giữ đầu thẳng 1–2 giây: nghiệm pháp (+).
Dựng thân: < 37: nghiệm pháp (-). > 37: nghiệm pháp (+).
Khám: Cách 1: nâng trẻ nằm sấp trên bàn tay không thuận. Ngón trỏ và ngón giữa của
bàn tay còn lại vuốt dọc hai bên cột sống trẻ : trẻ duỗi người trong vòng 1 – 2 giây: nghiệm
pháp (+).
Cách 2: Ôm trẻ vào lòng, lưng trẻ dựa vào bụng người khám trong trư thế đứng. Dùng
ngón trỏ tay còn lại kích thích lòng bàn chân trẻ cùng bên → trẻ duỗi người trong vòng 1-2
giây: nghiệm pháp (+).
Dựng chân: < 37: nghiệm pháp (-).≥ 37: nghiệm pháp (+).Khám: Xốc nách cho trẻ
đứng trên giường, hai bàn chân trẻ tiếp xúc với mặt giường.
Mặt người khám nhìn vào lưng trẻ. Ấn nhẹ vai cho trẻ ngồi xuống.
Trẻ đủ tháng kháng lại 1-2 giây, mới khuỵu xuống; người khám thả lỏng tay, trẻ đạp
chân đứng dậy nhưng lưng vẫn cong cong.
Trẻ non tháng không thực hiện được dộng tác này.
β. Phản xạ nguyên phát:
Bú nuốt: 28 – 30: phản xạ yếu, 30 – <34: mạnh hơn, 34 : đồng bộ, > 37: hoàn chỉnh.
Bốn điểm (tìm kiếm): 28 – 30: yếu. 30 - < 34: mạnh hơn, 34: 3 điểm, chưa có điểm
giữa dưới, 36: 4 điểm, > 37: hoàn chỉnh (có điểm thứ 5 khi trẻ lao đầu ra trước).
Moro: 28 – 30: yếu, 30 - 32: mạnh hơn nhưng chỉ có 1 thì, 32 - 34: thì 1 rõ, thì 2 yếu,
36: thì 1 và thì 2 rõ, > 37: hoàn chỉnh. Thì (1): dang vai, duỗi tay, xòe ngón, khóc. Thì (2): áp
vai, co và khép 2 cánh tay lại trong tiếng khóc.
Cách khám: Đặt trẻ nằm ngữa, nắm hai bàn tay trẻ và nhấc trẻ lên khỏi mặt giường,
sao cho đầu trẻ còn chạm vào mặt giường. Đột ngột buông tay trẻ ra, hai tay trẻ sẽ dang ra,
sau đó khép lại và trẻ khóc.
Nắm: 28: ngón tay nắm, 30: cổ tay gập, 32 - 34: cánh tay co, 36: nhấc vai lên được, >
37: hoàn chỉnh.
Cách khám: ngón tay cái vào lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân trẻ
Duỗi chéo: 28 – 30: yếu, > 30 - 32: thì 1 bắt đầu xuất hiện, 34: thì 1 rõ, thì 2 bắt đầu
xuất hiện, 36: thì 1,2 rõ, thì 3 bắt đầu xuất hiện, > 37: hoàn chỉnh.
Cách khám: Trẻ nằm ngữa, vịn một chân trẻ thẳng, kích thích lòng bàn chân này thì
trẻ sẽ gập, duỗi chéo chân đối diện.
Tự động bước: Non tháng: Bước trên ngón chân. Đủ tháng: Bước trên cả bàn chân
4. Tiêu hóa:
Tìm dấu bụng chướng: Quan trọng là nhìn bụng trước khi sờ. Bụng chướng vì dịch
(dịch, máu), hơi (thủng ruột, dò khí thực quản), tạng (gan, lách to, u), tắc ruột (viêm ruột hoại
tử, hirsschrung). Gan to nếu trên 2 cm dưới bờ sườn phải.
Tìm dấu bụng xẹp Bụng xẹp lỏm lòng thuyền gặp trong thoát vị hoành bẩm sinh.
Tìm dấu hiệu đỏ thành bụng gặp trong viêm phúc mạc.
Khám gan, lách, thận, u bụng.
Nghe Nhu động ruột:
• Bình thường: 10 – 30 tiếng ruột/phút
• Giảm: Liệt ruột, viêm ruột hoại tử
5. Da:
Kiểm tra dấu hiệu vàng da dưới ánh sáng mặt trời.
• Bạn nhìn từ mặt, cổ, ngực, bụng, chân, tay, lòng bàn chân, lòng bàn tay xem có vàng
không.
• Nếu không rõ, bạn có thể dùng ngón tay ấn nhẹ nhàng vào vùng da trong 3 giây, sau
đó thả ra, quan sát nhanh xem vùng da vừa ấn có máu trắng hay bị nhuộm vàng.
Qui luật Kramer’s:
Vùng 1: 6 mg/dl
Vùng 2: 9 mg/dl
Vùng 3: 13 mg/dl
Vùng 4: 15 mg/dl
Vùng 5: >15 mg/dl
Phân loại vàng da
Dấu hiệu Phân loại
Vàng da mặt ở trẻ < 1 ngày tuổi.
Vàng da nặngVàng da đến tay và chân ở trẻ 2 ngày tuổi
Vàng da đến lòng bàn tay, lòng bàn chân ở trẻ > = 3 ngày tuổi
Vàng da sau 48 giờ và không vàng da bàn tay bàn chân Vàng da
Quan sát rốn: màu sắc, kích thước, đủ 2 động mạch, một tĩnh mạch rốn hay không. Xem có
đỏ và chảy mủ không? Nhẹ nhàng tách da và chân rốn xem có mủ không? Có những quầng
đỏ lan rộng trên da không? Có thể có đỏ ở chân rốn hoặc rốn có thể chảy mủ. Độ lan rộng của
những quầng đỏ quanh rốn xác định tính chất trầm trọng của nhiễm khuẩn. Nếu quầng đỏ lan
rộng trên 1 cm da bụng, đó là nhiễm khuẩn nặng. Xem có thoát vị cuống rốn, hở thành bụng
bẩm sinh, nhiễm trùng rốn, chồi rốn, tồn tại ống niệu-rốn, tồn tại ống ruột-rốn.
Tìm các mụn mủ ở da:
• Khám da của toàn bộ cơ thể. Mụn mủ ở da là những chấm đỏ hoặc mụn nước chứa
đầy mủ. Nếu bạn nhìn thấy mụn mủ, thì có nhiều hay ít? Mụn mủ nhiễm khuẩn nặng
nghĩa là một mụn lớn hoặc có quầng đỏ lan ra ở xung quanh.
• Trên 10 mụn mủ hoặc mụn mủ nhiễm khuẩn nặng là dấu hiệu của có khả năng bệnh
nặng.
Da đỏ: Đa hồng cầu? Tăng Oxy? Tăng thân nhiệt?
Da tái: Thiếu máu? Ngạt? Sốc? PDA?
Da tím:
• Trung ương (Tím da, môi): Tim bẩm sinh, bệnh phổi
• Ngoại biên (Tím da, môi hồng): Met Hb
• Đầu chi (Tím bàn tay, bàn chân): Hạ thân nhiệt, sốc giảm thể tích
• Tím nhiều ở chân hơn tay phải trong cao áp phổi tồn tại.
• Tím đầu chi và quanh môi có thể gặp ở sơ sinh bình thường trong 24 giờ đầu
Tìm tử ban điểm:
• Ở vị trí ngôi sanh: Bình thường
• Toàn thân: giảm tiểu cầu
Bầm máu chổ chích: Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC)
Da nổi bông: Hạ thân nhiệt? Giảm thể tích? Nhiễm trùng huyết?
Hạt kê, ban đỏ nhiễm độc, mụn sơ sinh, nốt ruồi, bướu máu.
6. Đầu:
Thóp là một vùng mềm ở trên đỉnh đầu của trẻ, nơi xương sọ chưa hoàn toàn hình
thành. Thóp trước hình thoi, đường kính 2-4 cm, đóng kín trong vòng 12-18 tháng. Xem thóp
phẳng, phồng hay lõm. Thóp phồng căng là gợi ý tăng áp nội sọ do viêm màng não mủ, xuất
huyết não-màng não.
Thóp sau hình tam giác, đường kính 1 cm, đóng sau 1 tháng.
Khe khớp: Bình thường có thể chồng 2-3 ngày sau sinh ngả dưới. Gợi ý tăng áp lực
nội sọ khi khe khớp kéo dài và kèm thóp phồng căng.
Bướu huyết thanh, tụ máu dưới màng xương, tụ máu giữa cân và màng xương
7. Mặt:
Chú ý đến hình dạng chung của mũi, miệng, cằm, sự đối xứng. Phát hiện sự cách xa
quá mức của hai bộ phận, hai cơ quan. Tổn thương thần kinh mặt: Các nhánh bên của thần
kinh mặt (VII) thường dễ bị tổn thương, thường sau sinh bằng kềm.
8. Mắt: có thể phù nề mí mắt trong vài ngày đầu. Lé hay rung giật nhãn cầu, xuất huyết kết
mạc, kết mạc mắt đỏ, đục thuỷ tinh thể bẩm sinh. Phản xạ đồng tử với ánh sáng: có ở trẻ ≥ 32
tuần.
9. Mũi: Hẹp mũi sau, biến dạng mũi.
10. Miệng: Hạt Epstein, răng sơ sinh, lưỡi to, thắng lưỡi, chẻ vòm, sứt môi, tụt lưỡi.
11. Tai: Thịt dư, lỗ khuyết, dị dạng vành tai, tai đóng thấp.
12. Cổ: Tuyến giáp phì đại, u cơ ức đòn chũm, Cổ ngắn, có nếp da dọc cạnh cổ sau bên gặp
trong hội chứng Turner, da quá nhiều ở chân cổ phía sau trong HC Down
13. Xương đòn: dấu hiệu Gãy xương đòn
14. Cơ quan sinh dục ngoài: Bất thường về hình dạng, màu sắc, vị trí lổ tiểu, số lượng tinh
hoàn, kích thước tinh hoàn.
15. Hậu môn trực tràng: Xem có lổ hậu môn hoặc lổ hậu môn có màng che. Thông thường
phân su phải có trong vòng 48 giờ sau sinh.
16. Tứ chi: Số ngón tay chân, nếp gấp lòng bàn tay, tật dính ngón, tật thừa ngón, chân khoèo,
liệt đám rối thần kinh cánh tay, gãy xương đòn, gãy tay, gãy xương đùi, gãy xương sườn, gãy
nhiều xương.
17. Khớp háng: tìm dấu hiệu trật khớp háng. Thủ thuật Ortolani (giảm trật khớp) &
Barlow (làm trật khớp) để đánh giá tình trạng trật khớp háng bẩm sinh.
18. Cột sống: vẹo, cong, thoát vị tủy màng tủy, lông.
19. Kiểm tra vế vấn đề khác:
Hỏi và kiểm tra hổ sơ về:
− Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán giang mai dương tính.
− Biết bà mẹ có HIV (+). HbsAg (+).
− Bà mẹ bắt đầu điều trị lao trong vòng 2 tuần qua
Vấn đề khác:
Bà mẹ có huyết thanh
chẩn đoán VGSV B (+)
Bà mẹ chưa được tư vấn
về nuôi dưỡng trẻ
Bà mẹ chọn nuôi con bằng
sữa mẹ
Trẻ có nguy
cơ bị VGSV
B
Nếu trẻ chưa được tiêm ngừa VGSV B tại phòng
sanh:
- Tiêm Hepatitis B Vaccine 5mcg (TB) ngay sau
sanh.
- Tiêm Hepatitis B Immune Globulin (HBIG) 0,5ml
(TB) trong vòng 12 giờ sau sanh, ở vị trí khác.
- Xem bài sữa mẹ
Bà mẹ có huyết thanh
chẩn đoán giang mai
dương tính.
Có nguy cơ
bị giang mai
Tiêm cho trẻ một liều benzathine penicillin
Bảo đảm điều trị cho cả bà mẹ và người chồng
Theo dõi trong 2 tuần
Biết bà mẹ có HIV (+)
Bà mẹ chưa được tư vấn
về nuôi dưỡng trẻ
Bà mẹ chọn nuôi con bằng
sữa mẹ
Có nguy cơ
lây truyền
HIV
Xem bài sữa mẹ
Bà mẹ bắt đầu điều trị lao
trong vòng 2 tuần qua
Có nguy cơ
mắc lao
Cho trẻ uống phòng issoniazid trong 6 tháng
Chỉ tiêm phòng lao BCG khi đã hoàn thành xong
đợt điều trị
Theo dõi trong 2 tuần
IV. ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
a. Theo tuần tuổi thai:
Đủ tháng 37 – 42 tuần
Non tháng < 37 tuần
Sơ sinh sanh non muộn (từ 34 đến <37 tuần)
Sơ sinh rất non (<32 tuần)
Sơ sinh cực non (≤ 25 tuần)
Sơ sinh già tháng >42 tuần
b. Theo thời gian + trọng lượng trẻ lúc sinh
Nhỏ cân so với tuổi thai < bách phân vị 10
Cân nặng phù hợp so với tuổi thai từ bách phân vị 10-90
Lớn cân so với tuổi thai > bách phân vị 90
c. Theo sự trưởng thành về thần kinh cơ và thực thể theo cách tính điểm của Ballard mới (New Ballard score)
MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH THẦN KINH CƠ (New Balard Score)
Dấu hiệu trưởng
thành của thần
kinh cơ
Ghi
điểm-1 0 1 2 3 4 5
TƯ THẾ
GÓC CỔ TAY
CO TAY
GÓC NHƯỢNG
CHÂN
DẦU KHĂN
QUÀNG
GÓT TAY
Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thần kinh cơ
MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH THỰC THỂ (Thang điểm Ballard mới)
Dấu hiệu
trưởng thành
thực thể
Điểm
Ghi điểm
(-1) 0 1 2 3 4 5
Da
Trong suốt, ẩm
ướt.
Trong suốt, đỏ,
nhầy.
Hồng mịn, thấy
mạch máu.
Da dễ bong, ±
hồng ban, thấy
ít mạch máu.
Da xanh xao,
nứt da, hiếm
thấy mạch máu.
Bong da dày,
không thấy
mạch máu.
Da dày, bong
da ở nếp gấp.
Lông tơ Không có. Thưa. Nhiều. Mỏng, mịn.
Có những vùng
hói.
Hói hầu hết.
Lòng bàn
chân
Gót-ngón (mm)
40-50 (-1)
<40 (-2)
> 50 mm
không có nếp
nhăn.
Nếp nhăn đỏ,
mờ nhạt.
Nếp nhăn nằm
ngang và ở
phần trên.
Nếp nhăn ở 2/3
trên.
Nếp nhăn
chiếm toàn bộ
lòng bàn chân.
Vú
Không nhận
thấy.
Khó nhận thấy.
Quầng vú dẹt,
không chồi vú.
Quầng vú từ 1-
2 mm, có chồi
vú
Quầng vú 3-4
mm, có chồi vú
Quầng vú từ 5-
10mm, có chồi
vú
Mắt/tai
Mí mắt khép
hờ (-1) khép
chặt (-2).
Mở mắt, vành
tai dẹt và dễ
biến dạng.
Vành tai mềm,
độ đàn hồi
kém.
Vành tai mềm,
độ đàn hồi tốt.
Đã định dạng,
chắc, đàn hồi
rõ.
Sụn vành tai
dày, tai cứng.
Cơ quan sinh
dục nam
Bìu dái phẳng,
không có nếp
nhăn.
Bìu dái rỗng,
nếp nhăn mờ
nhạt.
Tinh hoàn ở
ống bẹn trên,
nếp nhăn rất ít.
Tinh hoàn
xuống, vài nếp
nhăn.
Tinh hoàn
xuống, nhiều
nếp nhăn.
Tinh hoàn
xuống hẳn, nếp
nhăn nhiều và
sâu.
Cơ quan sinh
dục nữ
Lộ âm vật & 2
môi mỏng.
Lộ âm vật &
môi bé nhỏ.
Lộ âm vật &
môi bé lớn.
Môi bé & môi
lớn bằng nhau.
Môi lớn lớn
hơn môi bé.
Môi lớn che
kín môi bé &
âm vật
Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thực thể
Điểm đánh giá tuổi trưởng thành của trẻ (thần kinh cơ + thực thể) và tuần tuổi:
ĐIỂM -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
TUẦN 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44

More Related Content

What's hot

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
SoM
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
SoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
Martin Dr
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
SoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
SoM
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
SoM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
SoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
SoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
SoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
SoM
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
SoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 

What's hot (20)

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2BỆNH ÁN THÂN 2
BỆNH ÁN THÂN 2
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
CTG CĂN BẢN TRONG THỰC HÀNH SẢN KHOA ACOG 2009
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ HUYẾT HỌC TRẺ EM
 
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINHTIẾP CẬN TIM BẨM SINH
TIẾP CẬN TIM BẨM SINH
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docxBệnh án Nhi Viêm phổi.docx
Bệnh án Nhi Viêm phổi.docx
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 

Similar to KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH

TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Bs Đặng Phước Đạt
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
SoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
SoM
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
Update Y học
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
SoM
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
SoM
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
long le xuan
 
01 pass danh gia tre benh
01 pass   danh gia tre benh01 pass   danh gia tre benh
01 pass danh gia tre benh
Nguyen Phong Trung
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
thuyet le
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹn
ducanhksk
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
thuyet le
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
SoM
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
hoangminhTran8
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
SoM
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Thanh Liem Vo
 
Cham soc tre
Cham soc treCham soc tre
Cham soc tre
minhphuongpnt07
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
SoM
 

Similar to KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH (20)

TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
 
Cham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanhCham soc tre so sinh sau sanh
Cham soc tre so sinh sau sanh
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINHKHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI SƠ SINH
 
Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4Hô hấp - Nhi Y4
Hô hấp - Nhi Y4
 
HÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docxHÔ HẤP NHI.docx
HÔ HẤP NHI.docx
 
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞCẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
CẤP CỨU NGƯNG TIM NGƯNG THỞ
 
First aid (phần 3)
First aid (phần 3)First aid (phần 3)
First aid (phần 3)
 
01 pass danh gia tre benh
01 pass   danh gia tre benh01 pass   danh gia tre benh
01 pass danh gia tre benh
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 2 - Nhìn & Đếm :
 
Cách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹnCách xử trí khi bị nghẹn
Cách xử trí khi bị nghẹn
 
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
2020. HƯỚNG DẨN KHÁM LÂM SÀNG HÔ HẤP TRẺ EM Phàn 4- SỜ & GỎ Nhìn & Đếm :
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018Tiếp cận trẻ khóc 2018
Tiếp cận trẻ khóc 2018
 
Cham soc tre
Cham soc treCham soc tre
Cham soc tre
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạSGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
SGK sản huế tiền sản giật.pdf quan trọng các bạn ạ
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượngNCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
NCT_TRAT KHOP VAI.pdf cũ nhưng chất lượng
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoidB14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
B14 Hormone và kháng hormone.pdf glucocorticoid
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nhaSGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
SGK mới hóa học acid nucleic.pdf rất hay nha
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 

KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH

  • 1. KHÁM, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH ThS. BS. VÕ ĐỨC TRÍ. MỤC TIÊU 1. Nêu và thực hiện được những chú ý khi khám sơ sinh. 2. Thực hiện được việc hỏi nhanh, khám và tìm dấu hiệu cấp cứu 3. Thực hiện được đánh giá, phân loại theo nhóm cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, vàng da, tiêu hoá, da niêm. 4. Thực hiện đánh giá, phân loại trẻ non tháng, cân nặng <2500g 5. Thực hiện đánh giá, phân loại những vấn đề khác NỘI DUNG A. HƯỚNG TIẾP CẬN ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH  Hỏi nhanh, khám tìm dấu hiệu cấp cứu  Đánh giá, phân loại theo nhóm cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, vàng da, tiêu hoá, da niêm.  Đánh giá, phân loại trẻ non tháng, cân nặng <2500g  Đánh giá, phân loại những vấn đề khác  Chú ý khi khám sơ sinh: - Cần đảm bảo nguyên tắc phòng ngừa nhiễm trùng trong khi thăm khám và điều trị cho trẻ, đặc biệt khi trẻ có tiêu chảy hoặc nhiễm trùng da mắt hoặc rốn. Rửa tay trước và sau thăm khám trẻ sơ sinh. - Bảo đảm trẻ được giữ ấm trong suốt quá trình khám. - Nơi khám yên tĩnh, đủ ánh sáng. - Thời gian tối đa phải khám: cấp cứu phải khám ngay, còn lại là ưu tiên. - Thời gian khám: Khám trong một khoảng thời gian không quá dài. B. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN KHÁM SƠ SINH:  Kiểm tra và xử trí ngay các dấu hiệu cấp cứu: Hỏi – Tìm dấu hiệu cấp cứu Xử trí ngay lập tức Lý do mang trẻ đến khám Trẻ bao nhiêu ngày tuổi? Trẻ có vấn đề gì, khi nào? Ngưng thở, ngưng tim hoặc Thở hước hoặc Thở chậm < 20 lần/phút, tím tái Nhập viện cấp cứu Hồi sức ngưng tim, ngưng thở Cung cấp Oxy
  • 2. Trẻ đang co giật Nhập viện cấp cứu Thông đường thở, Oxy Thử đường huyết nhanh Phenobarbital  Nếu trẻ không có dấu hiệu cấp cứu: Tiến hành hỏi bệnh sử và khám các cơ quan. Chú ý tìm các dấu hiệu nặng: • Tím • Co giật • Thở bất thường : nhịp thở > 60 l/ph, thở rút lõm ngực, cơn ngưng thở dài, thở rên • Sốt / hạ thân nhiệt • Bỏ bú hay bú kém • Da nổi bông • Bứt rứt, li bì, hôn mê • Thóp phồng, giảm trương lực cơ • Vàng da quá rốn ở trẻ đủ tháng, hay kèm bệnh lý khác / sanh non • Ói máu, tiêu máu • Nôn thường xuyên sau bú (> ½ lượng một bữa, > ½ số lần bú/ngày) • Ọc dịch xanh • Bụng chướng • Chậm tiêu phân xu > 48 giờ • Nhiễm trùng rốn có quầng đỏ rốn > 2 cm • Mụn mủ da nhiều, lan rộng • Không đi tiểu sau 24 giờ • Trẻ vừa sanh rớt tại nhà (ngày đầu) Lưu ý: người nhà có khả năng tái khám không?  Nếu trẻ không có dấu hiệu nặng: một trẻ sơ sinh bình thường và có thể về nhà an toàn khi: 1. Thở êm, hồng hào 2. Thân nhiệt bình thường, ổn định 3. Bú tốt, tiêu, tiểu bình thường 4. Nhân nhân biết và tự tin khi chăm sóc bé I. HỎI BỆNH SỬ Chú ý hỏi: Trẻ có bú kém hoặc bỏ bú: • Trẻ bú kém là những trẻ chỉ bú một lượng sữa mẹ hoặc sữa bột ít hơn một nửa lượng sữa bình thường.
  • 3. • Bà mẹ có thể ước tính sự thay đổi về lượng sữa bằng số lần và độ dài của mỗi bữa bú. II. TIỀN CĂN Tiền căn mẹ: sốt lúc anh, chuyển dạ kéo dài, tiểu đường (tim bẩm sinh, rối loạn chuyển hóa), Thiểu ối khi < 500ml (bệnh lý thận, rỉ ối), đa ối khi 2L (thoát vị hoành, tắc ruột cao), nhiễm trùng thời gian mang thai. Tiền căn sản khoa: sanh khó, mổ chủ động, ngôi mông, hồi sức phòng sanh, vỡ ối sớm, vỡ ối non. Tuổi thai (tuần). Tiền căn gia đình (bệnh ông bà, cha, chú bác cô dì, anh chị…), đồng huyết III. KHÁM, ĐÁNH GIÁ: a. Lấy sinh hiệu Mạch bình thường: 120 - <160 lần/phút, rõ đều tứ chi. Nhịp thở: 40 - <60 lần/phút. Nhiệt độ: 36,5 – 37,40 C b. Đo vòng đầu, vòng ngực, chiều cao, cân nặng Bình thường 2500–3500g, nhẹ cân < 2500g, rất nhẹ cân 1000–<1500g, cực nhẹ cân <1000g, lớn cân > 3500g c. Khám trình tự cơ quan: 1. Hô hấp: Đếm nhịp thở trong 1 phút: • Bạn phải đếm nhịp thở trong 1 phút để xác định xem trẻ có thở nhanh hay không. Dùng 1 đồng hồ có kim giây hoặc đồng hồ có số, đặt đồng hồ vào nơi bạn có thể nhìn thấy đồng thời cả đồng hồ và lồng ngực trẻ. Trẻ phải nằm yên, không bú, không khóc. Chọn nơi đủ ánh sáng, nhẹ nhàng bộc lộ vùng ngực và/hoặc bụng trẻ để rõ quan sát đếm nhịp thở. Nhưng tránh để trẻ lạnh khi đếm nhịp thở. • Nếu lần đầu trong 1 phút đếm được 60 lần hoặc < 30 lần, hãy đếm lại. Đó là điều rất quan trọng vì nhịp thở trẻ sơ sinh thường không đều, thỉnh thoảng trẻ ngừng thở vài giây và sau đó là một giai đoạn thở nhanh hơn để bù trừ. • Nếu lần sau cũng đếm được (60 lần trong 1 phút, có nghĩa là trẻ thở nhanh. Nếu lần sau cũng đếm được < 30 lần trong 1 phút, nghĩa là trẻ thở chậm. Tìm dấu hiệu rút lõm ngực nặng: • Quan sát cách thở của trẻ ở thì hít vào, nhìn vào phần dưới lồng ngực, trẻ có dấu hiệu rút lõm lồng ngực nặng nếu phần dưới lồng ngực lõm vào khi trẻ hít vào, dấu hiệu này có thường xuyên, rất rõ ràng và dễ nhìn thấy. • Đây là dấu hiệu của viêm phổi và bệnh nặng ở trẻ nhỏ.
  • 4. Hình A Hình B Lồng ngực trẻ thì thở vào: Bình thường (A) và rút lõm ngực nặng (B). Tìm dấu hiệu phập phồng cánh mũi: sự mở rộng của lỗ mũi khi trẻ thở vào. Tìm và nghe tiếng thở rên: • Tiếng thở rên là một âm thanh nhẹ ngắn do nắp thanh môn đóng một phần vào đầu thì thở ra . Hãy áp tai bạn gần vùng hầu họng trẻ, mắt nhìn lồng ngực để xác định thì thở ra. Nếu trẻ có thở rên, bạn sẽ nghe tiếng rên thô ráp thì thở ra. Tím tái: Quan sát trẻ thấy môi tím Mất cân xứng gặp trong tràn khí màng phổi, thoát vị cơ hoành, u. Kích thước vú. 2. Tuần hoàn: Tìm dấu thời gian phục hồi màu da: • Dùng ngón tay cái ấn nhẹ vùng trán, trước xương ức trong 5 giây. Bình thường, màu da sẽ phục hồi sau 1 đến 2 giây. Khi thời gian này kéo dài chứng tỏ giảm cung lượng tim: nếu trên 3 đến 4 giây là dấu hiệu giảm mức trung bình, nếu trên 5 đến 6 giây là dấu hiệu giảm nặng. • Lưu ý: Không nên ấn lòng bàn tay, bàn chân vì trẻ sơ sinh tăng kiểm soát vận mạch ngoại biên và tưới máu đến chi có thể giảm nếu bị lạnh, hạ đường huyết. Xác định tim bên phải hoặc trái. Nhịp tim nhanh trên 160 lần/phút gặp trong suy hô hấp, nhiễm trùng huyết, sốc. Tìm còn ống động mạch (PDA): Nghe âm thổi khi kháng lực mạch máu phổi giảm (ngày 2 – 3 sau sanh), mạch nảy mạnh, Sờ mạch bẹn, cánh tay có rõ đều tứ chi không. 3. Khám thần kinh: Đầu tiên phải quan sát các cử động bất thường, co giật hoặc tăng kích thích. • Xem trẻ có mềm nhão hoặc gồng cứng không ? • Trẻ mềm nhão: tay chân trẻ rơi xuống dễ dàng khi nhấc lên và thả ra. • Tăng trương lực rõ khi tay, chân duỗi. Bình th ngườ M r ngở ộ
  • 5. Co giật: Loại Biểu hiện Co giật toàn thân - Những cử động co giật của chi hoặc mặt lặp đi lặp lại. - Tay và chân duỗi hoặc gập liên tục, hoặc đồng bộ hoặc không đồng bộ. - Cơn ngưng thở > 20”. - Trẻ có thể không tỉnh hoặc tỉnh nhưng không đáp ứng với kích thích Co giật kín đáo - Cử động mắt bất thường lập đi lập lại: chớp mắt, mắt nhìn một bên hoặc nhìn trừng trừng. - Cử động lưỡi hoặc miệng bất thường. - Cử động chi bất thường như đạp xe hoặc bơi. - Cơn ngưng thở. - Trẻ có thể tỉnh táo. Co gồng cơ - Co cơ không tự ý kéo dài vài giây đến vài phút. - Bàn tay nắm chặt (Hình A). - Cứng hàm, miệng không thể mở rộng, môi chu ra như miệng cá. - Tư thế ưỡn cong, đầu và chân ngã ra sau, thân cong ra trước (Hình B). - Tăng co giật khi bị va chạm, kích thích bằng âm thanh hoặc ánh sáng. - Trẻ có thể tỉnh, thường khóc thét vì đau. Trẻ co giật mặt và chi (A), và co gồng (B). Cần phân biệt co giật với run chi. • Điểm giống nhau: - Run chi giống co giật ở điểm: là những cử động nhanh, lặp đi lặp lại. - Run chi giống co gồng ở điểm: tăng lên bởi va chạm hoặc tiếng ồn.
  • 6. • Điểm khác nhau: Run chi - Là những cử động cùng biên độ và cùng hướng. - Chấm dứt cơn run chi bằng cách gập chi đang run hoặc ôm trẻ vào lòng hoặc cho trẻ ăn. Quan sát: Xem trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức không? - Trẻ nhỏ thường ngủ cả ngày, và đó không phải là dấu hiệu của bệnh. - Một trẻ nhỏ ngủ li bì là trẻ không thể đánh thức và không thức những khi lẽ ra trẻ phải thức. Trẻ có thể ngái ngủ và không tỉnh táo sau khi bị đánh thức. Nếu trẻ không thức dậy trong suốt thời gian đánh giá, hãy đề nghị người mẹ đánh thức trẻ. Quan sát xem trẻ có thức dậy khi người mẹ hỏi chuyện hoặc lay nhẹ hoặc khi bạn vỗ tay. - Một trẻ khó đánh thức thì không thể đánh thức được bất cứ lúc nào. Trẻ không đáp ứng khi được nói chuyện hoặc chạm vào người. Tìm và khám dấu hiệu thóp phồng: • Giữ trẻ ở vị trí thẳng đứng. Khám thóp phồng khi trẻ không khóc. Sau đó nhìn và sờ thóp. • Nếu thấy thóp phồng hơn một mặt phẳng, có thể là trẻ bị viêm màng não. Khám khám cường cơ và phản xạ nguyên phát. α. Cường cơ - Cường cơ thụ động: Tư thế: 28 – 30: tứ chi duỗi, 30 – 34: tứ chi co, 34 – 37: chi dưới co tốt, chi trên duỗi (tư thế con ếch), > 37: tứ chi co tốt. Người khám đứng phía chân trẻ, mặt nhìn trẻ. Trẻ nằm ngửa, người khám áp 2 tay trẻ vào nhau và kéo thẳng góc với giường, sau đó buông ra, khi tay trẻ chạm giường, 2 tay sẽ co duỗi đôi lần rồi dừng lại ở tư thế cân bằng nhất. Chân làm tương tự như tay. Vị trí đầu: 28 – 30: cằm tiếp xúc mỏm cùng vai của xương bả vai. 30 – 34: cằm nằm trước mỏm cùng vai và di chuyển về giữa xương đòn. > 34 – 37: cằm ở giữa xương đòn di chuyển về xương ức. > 37: cằm tiếp xúc xương ức. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Dùng tay giữ đầu trẻ theo trục thân mình, mặt hướng lên trần nhà, sau đó buông tay giữ đầu ra, đầu trẻ sẽ trở về tư thế vốn có (Lưu ý: đầu trẻ phải tròn, không để gối chèn quanh đầu trẻ). Nghiệm pháp co tay: < 34: (-) tay xuôi theo thân. 34 – 37: co chậm > 2 giây. > 37: tay co trong 1 – 2 giây. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Trẻ nằm ngửa, tay xuôi theo thân mình. Người khám áp sát cẳng tay và cánh tay vào thân trẻ. Sau đó, dùng ngón trỏ đặt ở bờ trong bàn tay, phía ngón cái trẻ, từ từ kéo cho cánh tay trẻ duỗi thẳng,
  • 7. rồi buông tay → tay trẻ sẽ co lại. Đánh giá: nghiệm pháp (+) khi tay trẻ co lại tư thế ban đầu ≤ 2 giây. Dấu khăn quàng: < 34: (+) cùi chỏ qua đường giữa. 34 – 37: cùi chỏ ngay đường giữa. > 37: (-) cùi chỏ không qua đường giữa. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Dùng ngón cái và trỏ nắm bàn tay trẻ kéo về bên đối diện sao cho bàn tay trẻ úp sát vai đối diện.Đánh giá: Nghiệm pháp (-): cùi chỏ không qua đường giữa. Nghiệm pháp (+): cùi chỏ qua đường giữa. Góc nhượng chân < 34: > 120 độ. 34 – 37: 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ hai chân trẻ trong tư thế gối-ngực. Người khám sử dụng hai ngón cái hất cẳng chân trẻ lên bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi cẳng chân và đùi là góc nhượng chân. Góc bàn chân< 34: > 30 độ. 34 – 37: 10 – 30 độ. > 37: 0 – 10 độ. Khám: Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Ngón cái dọc theo lòng bàn chân trẻ, 4 ngón còn lại dọc theo mặt sau cẳng chân, sau đó bóp tay lại sao cho mặt lưng bàn chân áp vào mặt trước cẳng chân hướng bằng một lực vừa phải. Góc tạo bởi mặt lưng bàn chân và mặt trước cẳng chân là góc bàn chân. Nghiệm pháp gót tai < 34: 120 – 180 độ. 34 – 37: > 90 – 120 độ. > 37: 90 độ. Khám Người khám đứng phía chân trẻ. Mặt người khám nhìn trẻ. Giữ cho khung chậu trẻ nằm trên mặt bàn, kéo chân cho thẳng gối, cầm bàn chân trẻ và xoay chân quanh khớp háng theo hướng từ dưới lên trên để gót tiếp xúc với tai của trẻ cùng bên. Khi trẻ khóc là giới hạn cuối cùng của nghiệm pháp gót tai. - Cường cơ chủ động Dựng cổ: < 37: nghiệm pháp (-). > 37: nghiệm pháp (+). Khám: Trẻ nằm ngửa. Người khám đứng về phía chân trẻ. Dùng hai bàn tay nắm chặt hai vai, dựng trẻ ngồi dậy (2 ngón cái ở trước xương ức, 8 ngón còn lại ở mặt lưng). Lưng trẻ cong, dùng 8 ngón tay phía sau đẩy thẳng lưng trẻ lên, cổ trẻ sẽ giữ đầu thẳng 1–2 giây: nghiệm pháp (+). Dựng thân: < 37: nghiệm pháp (-). > 37: nghiệm pháp (+). Khám: Cách 1: nâng trẻ nằm sấp trên bàn tay không thuận. Ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay còn lại vuốt dọc hai bên cột sống trẻ : trẻ duỗi người trong vòng 1 – 2 giây: nghiệm pháp (+). Cách 2: Ôm trẻ vào lòng, lưng trẻ dựa vào bụng người khám trong trư thế đứng. Dùng ngón trỏ tay còn lại kích thích lòng bàn chân trẻ cùng bên → trẻ duỗi người trong vòng 1-2 giây: nghiệm pháp (+). Dựng chân: < 37: nghiệm pháp (-).≥ 37: nghiệm pháp (+).Khám: Xốc nách cho trẻ đứng trên giường, hai bàn chân trẻ tiếp xúc với mặt giường. Mặt người khám nhìn vào lưng trẻ. Ấn nhẹ vai cho trẻ ngồi xuống.
  • 8. Trẻ đủ tháng kháng lại 1-2 giây, mới khuỵu xuống; người khám thả lỏng tay, trẻ đạp chân đứng dậy nhưng lưng vẫn cong cong. Trẻ non tháng không thực hiện được dộng tác này. β. Phản xạ nguyên phát: Bú nuốt: 28 – 30: phản xạ yếu, 30 – <34: mạnh hơn, 34 : đồng bộ, > 37: hoàn chỉnh. Bốn điểm (tìm kiếm): 28 – 30: yếu. 30 - < 34: mạnh hơn, 34: 3 điểm, chưa có điểm giữa dưới, 36: 4 điểm, > 37: hoàn chỉnh (có điểm thứ 5 khi trẻ lao đầu ra trước). Moro: 28 – 30: yếu, 30 - 32: mạnh hơn nhưng chỉ có 1 thì, 32 - 34: thì 1 rõ, thì 2 yếu, 36: thì 1 và thì 2 rõ, > 37: hoàn chỉnh. Thì (1): dang vai, duỗi tay, xòe ngón, khóc. Thì (2): áp vai, co và khép 2 cánh tay lại trong tiếng khóc. Cách khám: Đặt trẻ nằm ngữa, nắm hai bàn tay trẻ và nhấc trẻ lên khỏi mặt giường, sao cho đầu trẻ còn chạm vào mặt giường. Đột ngột buông tay trẻ ra, hai tay trẻ sẽ dang ra, sau đó khép lại và trẻ khóc. Nắm: 28: ngón tay nắm, 30: cổ tay gập, 32 - 34: cánh tay co, 36: nhấc vai lên được, > 37: hoàn chỉnh. Cách khám: ngón tay cái vào lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân trẻ Duỗi chéo: 28 – 30: yếu, > 30 - 32: thì 1 bắt đầu xuất hiện, 34: thì 1 rõ, thì 2 bắt đầu xuất hiện, 36: thì 1,2 rõ, thì 3 bắt đầu xuất hiện, > 37: hoàn chỉnh. Cách khám: Trẻ nằm ngữa, vịn một chân trẻ thẳng, kích thích lòng bàn chân này thì trẻ sẽ gập, duỗi chéo chân đối diện. Tự động bước: Non tháng: Bước trên ngón chân. Đủ tháng: Bước trên cả bàn chân
  • 9. 4. Tiêu hóa: Tìm dấu bụng chướng: Quan trọng là nhìn bụng trước khi sờ. Bụng chướng vì dịch (dịch, máu), hơi (thủng ruột, dò khí thực quản), tạng (gan, lách to, u), tắc ruột (viêm ruột hoại tử, hirsschrung). Gan to nếu trên 2 cm dưới bờ sườn phải. Tìm dấu bụng xẹp Bụng xẹp lỏm lòng thuyền gặp trong thoát vị hoành bẩm sinh. Tìm dấu hiệu đỏ thành bụng gặp trong viêm phúc mạc. Khám gan, lách, thận, u bụng. Nghe Nhu động ruột: • Bình thường: 10 – 30 tiếng ruột/phút • Giảm: Liệt ruột, viêm ruột hoại tử 5. Da: Kiểm tra dấu hiệu vàng da dưới ánh sáng mặt trời. • Bạn nhìn từ mặt, cổ, ngực, bụng, chân, tay, lòng bàn chân, lòng bàn tay xem có vàng không. • Nếu không rõ, bạn có thể dùng ngón tay ấn nhẹ nhàng vào vùng da trong 3 giây, sau đó thả ra, quan sát nhanh xem vùng da vừa ấn có máu trắng hay bị nhuộm vàng. Qui luật Kramer’s: Vùng 1: 6 mg/dl Vùng 2: 9 mg/dl Vùng 3: 13 mg/dl Vùng 4: 15 mg/dl Vùng 5: >15 mg/dl Phân loại vàng da Dấu hiệu Phân loại Vàng da mặt ở trẻ < 1 ngày tuổi. Vàng da nặngVàng da đến tay và chân ở trẻ 2 ngày tuổi Vàng da đến lòng bàn tay, lòng bàn chân ở trẻ > = 3 ngày tuổi Vàng da sau 48 giờ và không vàng da bàn tay bàn chân Vàng da
  • 10. Quan sát rốn: màu sắc, kích thước, đủ 2 động mạch, một tĩnh mạch rốn hay không. Xem có đỏ và chảy mủ không? Nhẹ nhàng tách da và chân rốn xem có mủ không? Có những quầng đỏ lan rộng trên da không? Có thể có đỏ ở chân rốn hoặc rốn có thể chảy mủ. Độ lan rộng của những quầng đỏ quanh rốn xác định tính chất trầm trọng của nhiễm khuẩn. Nếu quầng đỏ lan rộng trên 1 cm da bụng, đó là nhiễm khuẩn nặng. Xem có thoát vị cuống rốn, hở thành bụng bẩm sinh, nhiễm trùng rốn, chồi rốn, tồn tại ống niệu-rốn, tồn tại ống ruột-rốn. Tìm các mụn mủ ở da: • Khám da của toàn bộ cơ thể. Mụn mủ ở da là những chấm đỏ hoặc mụn nước chứa đầy mủ. Nếu bạn nhìn thấy mụn mủ, thì có nhiều hay ít? Mụn mủ nhiễm khuẩn nặng nghĩa là một mụn lớn hoặc có quầng đỏ lan ra ở xung quanh. • Trên 10 mụn mủ hoặc mụn mủ nhiễm khuẩn nặng là dấu hiệu của có khả năng bệnh nặng. Da đỏ: Đa hồng cầu? Tăng Oxy? Tăng thân nhiệt? Da tái: Thiếu máu? Ngạt? Sốc? PDA? Da tím: • Trung ương (Tím da, môi): Tim bẩm sinh, bệnh phổi • Ngoại biên (Tím da, môi hồng): Met Hb • Đầu chi (Tím bàn tay, bàn chân): Hạ thân nhiệt, sốc giảm thể tích • Tím nhiều ở chân hơn tay phải trong cao áp phổi tồn tại. • Tím đầu chi và quanh môi có thể gặp ở sơ sinh bình thường trong 24 giờ đầu Tìm tử ban điểm: • Ở vị trí ngôi sanh: Bình thường • Toàn thân: giảm tiểu cầu Bầm máu chổ chích: Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC) Da nổi bông: Hạ thân nhiệt? Giảm thể tích? Nhiễm trùng huyết? Hạt kê, ban đỏ nhiễm độc, mụn sơ sinh, nốt ruồi, bướu máu. 6. Đầu: Thóp là một vùng mềm ở trên đỉnh đầu của trẻ, nơi xương sọ chưa hoàn toàn hình thành. Thóp trước hình thoi, đường kính 2-4 cm, đóng kín trong vòng 12-18 tháng. Xem thóp phẳng, phồng hay lõm. Thóp phồng căng là gợi ý tăng áp nội sọ do viêm màng não mủ, xuất huyết não-màng não. Thóp sau hình tam giác, đường kính 1 cm, đóng sau 1 tháng. Khe khớp: Bình thường có thể chồng 2-3 ngày sau sinh ngả dưới. Gợi ý tăng áp lực nội sọ khi khe khớp kéo dài và kèm thóp phồng căng. Bướu huyết thanh, tụ máu dưới màng xương, tụ máu giữa cân và màng xương 7. Mặt:
  • 11. Chú ý đến hình dạng chung của mũi, miệng, cằm, sự đối xứng. Phát hiện sự cách xa quá mức của hai bộ phận, hai cơ quan. Tổn thương thần kinh mặt: Các nhánh bên của thần kinh mặt (VII) thường dễ bị tổn thương, thường sau sinh bằng kềm. 8. Mắt: có thể phù nề mí mắt trong vài ngày đầu. Lé hay rung giật nhãn cầu, xuất huyết kết mạc, kết mạc mắt đỏ, đục thuỷ tinh thể bẩm sinh. Phản xạ đồng tử với ánh sáng: có ở trẻ ≥ 32 tuần. 9. Mũi: Hẹp mũi sau, biến dạng mũi. 10. Miệng: Hạt Epstein, răng sơ sinh, lưỡi to, thắng lưỡi, chẻ vòm, sứt môi, tụt lưỡi. 11. Tai: Thịt dư, lỗ khuyết, dị dạng vành tai, tai đóng thấp. 12. Cổ: Tuyến giáp phì đại, u cơ ức đòn chũm, Cổ ngắn, có nếp da dọc cạnh cổ sau bên gặp trong hội chứng Turner, da quá nhiều ở chân cổ phía sau trong HC Down 13. Xương đòn: dấu hiệu Gãy xương đòn 14. Cơ quan sinh dục ngoài: Bất thường về hình dạng, màu sắc, vị trí lổ tiểu, số lượng tinh hoàn, kích thước tinh hoàn. 15. Hậu môn trực tràng: Xem có lổ hậu môn hoặc lổ hậu môn có màng che. Thông thường phân su phải có trong vòng 48 giờ sau sinh. 16. Tứ chi: Số ngón tay chân, nếp gấp lòng bàn tay, tật dính ngón, tật thừa ngón, chân khoèo, liệt đám rối thần kinh cánh tay, gãy xương đòn, gãy tay, gãy xương đùi, gãy xương sườn, gãy nhiều xương. 17. Khớp háng: tìm dấu hiệu trật khớp háng. Thủ thuật Ortolani (giảm trật khớp) & Barlow (làm trật khớp) để đánh giá tình trạng trật khớp háng bẩm sinh. 18. Cột sống: vẹo, cong, thoát vị tủy màng tủy, lông. 19. Kiểm tra vế vấn đề khác: Hỏi và kiểm tra hổ sơ về: − Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán giang mai dương tính. − Biết bà mẹ có HIV (+). HbsAg (+). − Bà mẹ bắt đầu điều trị lao trong vòng 2 tuần qua Vấn đề khác: Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán VGSV B (+) Bà mẹ chưa được tư vấn về nuôi dưỡng trẻ Bà mẹ chọn nuôi con bằng sữa mẹ Trẻ có nguy cơ bị VGSV B Nếu trẻ chưa được tiêm ngừa VGSV B tại phòng sanh: - Tiêm Hepatitis B Vaccine 5mcg (TB) ngay sau sanh. - Tiêm Hepatitis B Immune Globulin (HBIG) 0,5ml (TB) trong vòng 12 giờ sau sanh, ở vị trí khác. - Xem bài sữa mẹ Bà mẹ có huyết thanh chẩn đoán giang mai dương tính. Có nguy cơ bị giang mai Tiêm cho trẻ một liều benzathine penicillin Bảo đảm điều trị cho cả bà mẹ và người chồng Theo dõi trong 2 tuần
  • 12. Biết bà mẹ có HIV (+) Bà mẹ chưa được tư vấn về nuôi dưỡng trẻ Bà mẹ chọn nuôi con bằng sữa mẹ Có nguy cơ lây truyền HIV Xem bài sữa mẹ Bà mẹ bắt đầu điều trị lao trong vòng 2 tuần qua Có nguy cơ mắc lao Cho trẻ uống phòng issoniazid trong 6 tháng Chỉ tiêm phòng lao BCG khi đã hoàn thành xong đợt điều trị Theo dõi trong 2 tuần IV. ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH a. Theo tuần tuổi thai: Đủ tháng 37 – 42 tuần Non tháng < 37 tuần Sơ sinh sanh non muộn (từ 34 đến <37 tuần) Sơ sinh rất non (<32 tuần) Sơ sinh cực non (≤ 25 tuần) Sơ sinh già tháng >42 tuần b. Theo thời gian + trọng lượng trẻ lúc sinh Nhỏ cân so với tuổi thai < bách phân vị 10 Cân nặng phù hợp so với tuổi thai từ bách phân vị 10-90 Lớn cân so với tuổi thai > bách phân vị 90
  • 13. c. Theo sự trưởng thành về thần kinh cơ và thực thể theo cách tính điểm của Ballard mới (New Ballard score) MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH THẦN KINH CƠ (New Balard Score) Dấu hiệu trưởng thành của thần kinh cơ Ghi điểm-1 0 1 2 3 4 5 TƯ THẾ GÓC CỔ TAY CO TAY GÓC NHƯỢNG CHÂN DẦU KHĂN QUÀNG GÓT TAY Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thần kinh cơ
  • 14. MỨC ĐỘ TRƯỞNG THÀNH THỰC THỂ (Thang điểm Ballard mới) Dấu hiệu trưởng thành thực thể Điểm Ghi điểm (-1) 0 1 2 3 4 5 Da Trong suốt, ẩm ướt. Trong suốt, đỏ, nhầy. Hồng mịn, thấy mạch máu. Da dễ bong, ± hồng ban, thấy ít mạch máu. Da xanh xao, nứt da, hiếm thấy mạch máu. Bong da dày, không thấy mạch máu. Da dày, bong da ở nếp gấp. Lông tơ Không có. Thưa. Nhiều. Mỏng, mịn. Có những vùng hói. Hói hầu hết. Lòng bàn chân Gót-ngón (mm) 40-50 (-1) <40 (-2) > 50 mm không có nếp nhăn. Nếp nhăn đỏ, mờ nhạt. Nếp nhăn nằm ngang và ở phần trên. Nếp nhăn ở 2/3 trên. Nếp nhăn chiếm toàn bộ lòng bàn chân. Vú Không nhận thấy. Khó nhận thấy. Quầng vú dẹt, không chồi vú. Quầng vú từ 1- 2 mm, có chồi vú Quầng vú 3-4 mm, có chồi vú Quầng vú từ 5- 10mm, có chồi vú Mắt/tai Mí mắt khép hờ (-1) khép chặt (-2). Mở mắt, vành tai dẹt và dễ biến dạng. Vành tai mềm, độ đàn hồi kém. Vành tai mềm, độ đàn hồi tốt. Đã định dạng, chắc, đàn hồi rõ. Sụn vành tai dày, tai cứng. Cơ quan sinh dục nam Bìu dái phẳng, không có nếp nhăn. Bìu dái rỗng, nếp nhăn mờ nhạt. Tinh hoàn ở ống bẹn trên, nếp nhăn rất ít. Tinh hoàn xuống, vài nếp nhăn. Tinh hoàn xuống, nhiều nếp nhăn. Tinh hoàn xuống hẳn, nếp nhăn nhiều và sâu.
  • 15. Cơ quan sinh dục nữ Lộ âm vật & 2 môi mỏng. Lộ âm vật & môi bé nhỏ. Lộ âm vật & môi bé lớn. Môi bé & môi lớn bằng nhau. Môi lớn lớn hơn môi bé. Môi lớn che kín môi bé & âm vật Điểm đánh giá tổng cộng mức độ trưởng thành thực thể Điểm đánh giá tuổi trưởng thành của trẻ (thần kinh cơ + thực thể) và tuần tuổi: ĐIỂM -10 -5 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 TUẦN 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40 42 44