SlideShare a Scribd company logo
CHUYÊN ĐỀ : TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Kiến thức
1) Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức
a) Định nghĩa:
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số d
c
b
a
=
Các số hạng a và d gọi là ngoại tỉ, b và c gọi là trung tỉ.
b) Tính chất
+ Tính chất 1( tính chất cơ bản): Nếu
a c
b d
= thì ad = bc
+ Tính chất 2( tính chất hoán vị)
Nếu ad = bc và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức
2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
+ Từ tỉ lệ thức d
c
b
a
= ta suy ra ( )db
db
ca
db
ca
d
c
b
a
±≠
−
−
=
+
+
==
+ Mở rộng: từ dãy tỉ số bằng nhau f
e
d
c
b
a
==
ta suy ra ....=
+−
+−
=
++
++
===
fdb
eca
fdb
eca
f
e
d
c
b
a
( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
3) Chú ý:
+ Khi có dãy tỉ số 532
cba
== ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng viết
a:b:c = 2:3:5.
+ Vì tỉ lệ thức là một đẳng thức nên nó có tính chất của đẳng thức, từ tỉ lệ thức
d
c
b
a
= suy ra ( )
2 2
1 2
1 2
1 2
. ; . . 0 ; ( , 0)
k a k ca c a c a c
k k k k k
b d b d b d k b k d
   
= = = ≠ = ≠ ÷  ÷
   
từ f
e
d
c
b
a
== suy ra
33 3 2
;
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
      
= = = × × = × ÷ ÷  ÷  ÷
      
II. Một số dạng bài tập và cách giải
Dạng 1. Tìm số hạng chưa biết
1.Tìm một số hạng chưa biết
a) Phương pháp: áp dụng tính chất cơ bản tỉ lệ thức
Nếu
. . .
. . ; ;
a c b c a d a d
a d b c a b c
b d d c b
= ⇒ = ⇒ = = =
Muốn tìm ngoại tỉ chưa biết ta lấy tích của 2 trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết,
muốn tìm trung tỉ chưa biết ta lấy tích của hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết.
b) Bài tập:
1
a c a b d c d b
; ; ;
b d c d b a c a
= = = =
Bài tập 1: tìm x trong tỉ lệ thức sau ( bài 46 – SGK 26 b)
- 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
( ). 9,36 0.52.16,38
0,52.16,38
0,91
9,36
x
x
⇒ =
−
⇒ = =
−
* Lưu ý: Học sinh có thể tìm x bằng cách xem x là số chia, ta có thể nâng mức độ
khó hơn như sau :
a)
1 2 3 2
: 1 :
3 3 4 5
x
 
= ÷
 
b) ( )
1 2
0,2:1 : 6 7
5 3
x= +
Bài tập 2: Tìm x biết ( bài 69 SBT T 13)
60
15
x
x
−
=
−
Giải : ( ) ( )
2
2 2
60
15
. 15 . 60
900
30
x
x
x x
x
x
−
=
−
⇒ = − −
⇒ =
⇒ =
Suy ra x = 30 hoặc x =-30
* Lưu ý: Ta thấy trong tỉ lệ thức có 2 số hạng chưa biết nhưng 2 số hạng đó giống
nhau nên ta đưa về luỹ thừa bậc hai có thể nâng cao bằng tỉ lệ thức
1 60
15 1
x
x
− −
=
− −
;
1 9
7 1
x
x
−
=
+
Bài tập 3: Tìm x trong tỉ lệ thức
3 5
5 7
x
x
−
=
−
Cách 1: ta có:
( ) ( )
3 5
3 .7 5 .5 7 21 25 5
5 7
5
12 46 3
6
x
x x x x
x
x x
−
= ⇒ − = − ⇒ − = −
−
⇒ = ⇒ =
Cách 2: từ
3 5 3 5
5 7 5 7
x x x
x
− − −
= ⇒ =
−
Áp dụng t/c cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
( )
3 5 3 5 2 1
5 7 5 7 12 6
3 1
6 3 5
5 6
5 5
3 3
6 6
x x x x
x
x
x x
− − − + −
= = = =
+
−
⇒ = ⇒ − =
⇒ − = ⇒ =
Bài tập 4: Tìm x trong tỉ lệ thức
2
( ) ( ) ( ) ( )
2 2
2 4
1 7
2 7 4 1
7 2 14 4 4
5 14 3 4
5 3 4 14 2 10 5
x x
x x
x x x x
x x x x x x
x x
x x x x
− +
=
− +
⇒ − + = + −
⇒ + − − = − + −
⇒ − = −
⇒ − = − + ⇒ = ⇒ =
Trong bài tập này x nằm ở cả 4 số hạng của tỉ lệ thức và hệ số đều bằng 1 do đó sau
khi biến đổi thì x2
bị triệt tiêu, có thể làm bài tập trên bằng cách áp dụng tính chất của
dãy tỉ số bằng nhau
2.Tìm nhiều số hạng chưa biết
a)Xét bài toán cơ bản thường gặp sau:
Tìm các số x, y, z thoả mãn
x y z
a b c
= = (1) và x +y + z =d (2)
( trong đó a, b, c, a+b+c 0≠ và a, b, c, d là các số cho trước)
Cách giải:
- Cách 1: đặt
. ; . ; .
x y z
k
a b c
x k a y k b z k c
= = =
⇒ = = =
thay vào (2)
Ta có k.a + k.b + k.c = d
( )
d
k a b c d k
a b c
⇒ + + = ⇒ =
+ +
Từ đó tìm được
.
; ;
a d bd cd
x y z
a b c a b c a b c
= = =
+ + + + + +
- Cách 2: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
. . .
; ;
x y z x y z d
a b c a b c a b c
a d b d c d
x y z
a b c a b c a b c
+ +
= = = =
+ + + +
⇒ = = =
+ + + + + +
b)Khai thác.
+Giữ nguyên điều kiện (1) thay đổi đk (2) như sau:
* 1 2 3k x k y k z e+ + =
* 2 2 2
1 2 3k x k y k z f+ + =
*x.y.z = g
+Giữ nguyên điều kiện (2) thay đổi đk (1) như sau:
• 1 2 3 4
;
x y y z
a a a a
= =
• 2 1 4 3;a x a y a y a z= =
• 1 2 3b x b y b z= =
• 1 3 3 22 1b x b z b z b yb y b x
a b c
− −−
= =
3
•
3 31 2 2
1 2 3
z bx b y b
a a a
−− −
= =
+Thay đổi cả hai điều kiện
c)Bài tập
Bài tập 1 : Tìm hai số x và y biết
x y
2 3
= và x + y = 20.
Cách 1: Đặt ẩn phụ
Đặt
x y
k
2 3
= = , suy ra: x = 2k, y = 3k
Theo giả thiết: x + y = 20 nên 5k = 20 hay k = 4
Do đó: x = 8 và y = 12
Cách 2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
x y x y 20
4
2 3 2 3 5
+
= = = =
+
Do đó: x = 8 và y = 12
Cách 3: Phương pháp thế
x y 2y
x
2 3 3
= ⇒ =
mà x + y = 20 suy ra 5y/3 = 20 nên y = 12
Do đó: x = 8
Bài tập 2: Tìm 3 số x, y, z biết
2 3 4
x y z
= = và x +y + z = 27
Giải:
- Cách 1.
Đặt 2 , 3 , 4
2 3 4
x y z
k x k y k z k= = = ⇒ = = =
Từ x + y + z = 27 ta suy ra 2 3 4 27 9 27 3k k k k k+ + = ⇒ = ⇒ =
Khi đó x = 2.3 = 6; y = 3.3 = 9; z = 4.3 = 12
Vậy x = 6; y = 9; z = 12.
- Cách 2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
27
3
2 3 4 2 3 4 9
2.3 6; 3.3 9; 4.3 12
x y z x y z
x y z
+ +
= = = = =
+ +
⇒ = = = = = =
Từ bài tập trên ta có thể thành lập các bài toán sau:
Bài tập 3: Tìm 3 số x,y,z biết
2 3 4
x y z
= = và 2x + 3y – 5z = -21
Giải: - Cách 1: Đặt
2 3 4
x y z
= = =k
- Cách 2: Từ
2 3 4
x y z
= = suy ra
2 3 5
4 9 20
x y z
= =
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2 3 5 2 3 5 21
3
4 9 20 4 9 20 7
6; 9; 12
x y z x y z
x y z
+ − −
= = = = =
+ − −
⇒ = = =
Bài tập 4: Tìm 3 số x, y, z biết
2 3 4
x y z
= = và 2 2 2
2 3 5 405x y z+ − = −
4
Giải: - Cách 1: Đặt
2 3 4
x y z
= = =k
- Cách 2: từ
2 3 4
x y z
= =
suy ra
2 2 2
2 2 2
4 9 16
2 3 5
8 27 90
x y z
x y z
= =
⇒ = =
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
2 2 2 2 2 2
2 3 5 2 3 5 405
9
8 27 90 8 27 90 45
x y z x y z+ − −
= = = = =
+ − −
Suy ra
2
2
2
2
2
2
9 36 6
4
9 81 9
9
9 144 12
16
x
x x
y
y y
z
z z
= ⇒ = ⇒ = ±
= ⇒ = ⇒ = ±
= ⇒ = ⇒ = ±
Vậy x= 6; y = 9; z = 12 hoặc x = -6; y = -9; z = -12.
Bài tập 5: Tìm 3 số x, y, z biết
2 3 4
x y z
= = và x.y.z = 648
Giải:
- Cách 1: Đặt
2 3 4
x y z
= = = k
- Cách 2: Từ
2 3 4
x y z
= =
3
3
3
648
27
2 2 3 4 24 24
27 216 6
8
x x y z xyz
x
x x
 
⇒ = × × = = = ÷
 
⇒ = ⇒ = ⇒ =
Từ đó tìm được y = 9; z = 12.
Bài tập 6. Tìm x,y, z biết ;
6 9 2
x y z
x= = và x +y +z = 27
Giải: từ 6 9 2 3
x y x y
= ⇒ =
Từ
2 2 4
z x z
x = ⇒ = suy ra
2 3 4
x y z
= =
Sau đó ta giải tiếp như bài tập 2.
Bài tập 7. Tìm x, y, z biết 3x = 2y; 4x = 2z và x + y+ z = 27
Giải: Từ 3 2
2 3
x y
x y= ⇒ =
Từ 4 2
2 4
x z
x z= ⇒ =
5
Suy ra
2 3 4
x y z
= = sau đó giải như bài tập 2
Bài tập 8: Tìm x, y, z biết 6x = 4y = 3z và 2x + 3y – 5z = -21
Giải: từ 6x = 4y = 3z
6 4 3
12 12 12 2 3 4
x y z x y z
⇒ = = ⇒ = =
Sau đó giải tiếp như bài tập 3
Bài tập 9: Tìm x, y, z biết
6 3 4 6 3 4
5 7 9
x z y x z y− − −
= = và 2x +3y -5z = -21
Giải: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
6 3 4 3 3 6 6 3 4 3 3 6
0
5 7 9 5 7 9
6 3 ;4 3 ;3 6
x z y z z x x z y z z x
x z y z z x
− − − − + − + −
= = = =
+ −
⇒ = = =
Hay 6x = 4y = 3z sau đó giải tiếp như bài tập 8
Bài tập 10: Tìm x,y,z biết
4 6 8
2 3 4
x y z− − −
= = và x +y +z =27
Giải:
- Cách 1: Đặt
4 6 8
2 3 4
x y z− − −
= = =k
- Cách 2: áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
4 6 8
2 3 4
x y z− − −
= =
4 6 8 18 27 18
1
2 3 4 9 9
4
1 6
2
6
1 9
3
8
1 12
4
x y z x y z
x
x
y
y
z
z
− + − + − + + − −
= = = =
+ +
−
⇒ = ⇒ =
−
= ⇒ =
−
= ⇒ =
Vậy x = 6; y= 9; z = 12
Dạng 2 :Chứng minh liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau
1)Các phương pháp:
Để chứng minh tỷ lệ thức :
a c
b d
= Ta có các phương pháp sau :
Phương pháp 1 : Chứng tỏ rằng: ad= bc .
Phương pháp 2 : Chứng tỏ 2 tỷ số ;
a c
b d
có cùng một giá trị nếu trong đề bài đã cho
trước một tỷ lệ thức ta đặt giá trị chung của các tỷ số tỷ lệ thức đã cho là k, từ đó tính
giá trị của mỗi tỷ số ở tỉ lệ thức phải chứng minh theo k.
6
Phương pháp 3: Dùng tính chất hoán vị , tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tính chất
của đẳng thức biến đổi tỷ số ở vế trái ( của tỉ lệ thức cần chứng minh) thành vế phải.
Phương pháp 4: Dùng tính chất hoán vị, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tính chất
của đẳng thức để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh.
2) Bài tập:
Bài tập 1
(Bài 73/SGK-T14) Cho a, b, c, d khác 0 từ tỷ lệ thức:
a c
b d
= hãy suy ra tỷ lệ thức:
a b c d
a c
− −
= .
Giải:
- Cách 1: Xét tích
( )
( )
(1)
(2)
a b c ac bc
a c d ac ad
− = −
− = −
Từ (3)
a c
ad bc
b d
= ⇒ =
Từ (1), (2), (3) suy ra (a-b)c= a(c- d) suy ra
a b c d
a c
− −
=
- Cách 2: Đặt ,
a c
k a bk c dk
b d
= = ⇒ = =
Ta có:
( )
( )
1 1
(1),( 0)
1 1
(2),( 0)
b ka b bk b k
b
a bk bk k
d kc d dk d k
d
c dk dk k
−− − −
= = = ≠
−− − −
= = = ≠
Từ (1) và (2) suy ra:
a b c d
a c
− −
=
- Cách 3: từ
a c b d
b d a c
= ⇒ =
Ta có: 1 1
a b a b b d c d
a a a a c c
− −
= − = − = − =
Do đó:
a b c d
a c
− −
=
- Cách 4: Từ
a c a b a b
b d c d c d
−
= ⇒ = =
−
a a b a b c d
c c d a c
− − −
⇒ = ⇒ =
−
- Cách 5: từ
1 1
a c b d b d
b d a c a c
= ⇒ = ⇒ − = −
a b c d
a c
− −
⇒ =
Bằng cách chứng minh tương tự từ tỉ lệ thức
a c
b d
= ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau:
;
a b c d a b c d
b d a c
± ± + +
= =
(Tính chất này gọi là t/c tổng hoặc hiệu tỉ lệ)
Bài tập 2: chứng minh rằng nếu 2
a bc= thì
7
a)
2 2
2 2
; ) ,( 0)
a b c a a c c
b b
a b c a b a b
+ + +
= = ≠
− − +
(với a , )b a c≠ ≠
Lời giải:
a) - Cách 1: Xét tích chéo
- Cách 2: từ 2 a c
a bc
b a
= ⇒ =
Đặt ,
a c
k a bk c ak
b a
= = ⇒ = =
Ta có:
( )
( )
( )
1 1
, 0 (1)
1 1
b ka b bk b k
b
a b bk b b k k
++ + +
= = = ≠
− − − −
( )
( )
( )
1 1
0 ,(2)
1 1
a kc a ak a k
a
c a ak a a k k
++ + +
= = = ≠
− − − −
Từ (1) và (2) suy ra:
a b c a
a b c a
+ +
=
− −
- Cách 3: Ta có
( )
( )
( )
( )
( )
( )
2
2
2
,
, 0
a a ba b a ab bc ab
do a bc
a b a a b a ab bc ab
b c a c a
a b
b c a c a
++ + +
= = = =
− − − −
+ +
= = ≠
− −
Do đó:
a b c a
a b c b
+ +
=
− −
Ngược lại từ
a b c a
a b c b
+ +
=
− −
ta cũng suy ra được a2
= bc
Từ đó ta có bài toán cho
a b c a
a b c b
+ +
=
− −
chứng minh rằng nếu 3 số a, b, c đều khác 0 thì
từ 3 số a, b, c có 1 số được dùng 2 lần, có thể lập thành 1 tỉ lệ thức .
- Cách 4: Từ a2
= bc
a c a b a b a b
b a c a c a c a
a b c a
a b c a
+ −
= = ⇒ = = =
+ −
+ +
⇒ =
− −
b)
- Cách 1: xét tích chéo ( a2
+ c2
)b = a2
b + c2
b = bc.b + c2
b = bc (b +c)
= (b2
+ a2
)c = b2
c + a2
c = b2
c + bc.c= bc ( b+c)
Do đó (a2
+ c2
)b = ( b2
+ a2
)c
2 2
2 2
a c c
b a b
+
⇒ =
+
- Cách 2: Từ a2
= bc
a c
b a
⇒ =
Đặt
a c
k
b a
= = suy ra a = bk, c = ak = bk2
Ta có:
( )
( )
( )
2 2 22 2 2 2 2 4
2
2 2 2 2 2 2 2
1
, 0
1
b k ka c b k b k
k b
b a b b k b k
++ +
= = = ≠
+ + +
2
2c k b
k
b b
= =
8
Do đó:
2 2
2 2
a c c
b a b
+
=
+
- Cách 3: từ a2
= bc
a c
b a
⇒ =
2 2 2 2
2 2 2 2
(1)
a c a c
b a b a
+
⇒ = =
+
Từ
2
2
(2),( 0)
a c a a c c
a
b a b b a b
= ⇒ = × = ≠
Từ (1) và (2) suy ra:
2 2
2 2
a c c
b a b
+
=
+
- Cách 4: Ta có
( )
( )
( )
2 2 2
2 2 2
, 0
c b ca c bc c c
b c
b a b bc b b c b
++ +
= = = + ≠
+ + +
Do đó:
2 2
2 2
a c c
b a b
+
=
+
Bài tập 3: Cho 4 số khác 0 là 1 2 3 4, , ,a a a a thoả mãn 2 3
2 1 3 3 2 4;a a a a a a= = chứng tỏ
3 3 3
1 2 3 1
3 3 3
2 3 4 4
a a a a
a a a a
+ +
=
+ +
Giải: Từ
2 1 2
2 1 3
2 3
3 32
3 2 4
3 4
(1)
(2)
a a
a a a
a a
aa
a a a
a a
= ⇒ =
= ⇒ =
Từ (1) và (2) suy ra
33 3
3 3 31 2 1 2 1 2 1
3 3 3
2 3 4 2 3 4 2 3 4 4
(3)
a a aa a a a a a a
a a a a a a a a a a
= = ⇒ = = = × × =
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
3 3 3 33 3
3 1 2 31 2
3 3 3 3 3 3
2 3 4 2 3 4
(4)
a a a aa a
a a a a a a
+ +
= = =
+ +
Từ (3) và (4) suy ra:
3 3 3
1 2 3 1
3 3 3
2 3 4 4
a a a a
a a a a
+ +
=
+ +
Ta cũng có thể chuyển bài tập 3 thành bài tập sau:
Cho
1 2 4
2 3 4
a a a
a a a
= = chứng minh rằng
3
1 2 3 1
2 3 4 4
a a a a
a a a a
 + +
= ÷
+ + 
Bài tập 4: Biết
bz cy cx az ay bx
a b c
− − −
= =
Chứng minh rằng
x y z
a b c
= =
Giải: Ta có 2 2 2
bz cy cx az ay bx abz acy bcx baz cay cbx
a b c a b c
− − − − − −
= = = = =
2 2 2
0
abz acy bcx bay cay cbx
a b c
− + − + −
= =
+ +
2
0 (1)
abz acy y z
abz acy bz cy
a b c
−
⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ =
9
2
0 (2)
bcx baz z x
bcx baz cx az
b c a
−
= ⇒ = ⇒ = ⇒ =
Từ (1) và (2) suy ra:
x y z
a b c
= =
Bài tập 5: Cho
cba
z
cba
y
cba
x
+−
=
−+
=
++ 4422
. Chứng minh rằng
zyx
c
zyx
b
zyx
a
+−
=
++
=
++ 4422
(với 0≠abc và các mẫu đều khác 0)
Lời giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
)1(
9
2
224442
2
224
2
4422 a
zyx
cbacbacba
zyx
cba
y
cba
z
cba
y
cba
x ++
=
−+++−+++
++
=
−+
=
+−
=
−+
=
++
)2(
9
2
)44(242
2
42
2
4422 b
zyx
cbacbacba
byx
cba
x
cba
z
cba
y
cba
x −+
=
+−−−++−+
−+
=
++
=
+−
=
−+
=
++
)3(
9
44
44)448(484
44
448
4
484
4
4422
c
zyx
cbacbacba
zyx
cba
y
cba
x
cba
z
cba
y
cba
x
+−
=
+−+−+−++
++
=
−+
=
++
=
+−
=
−+
=
++
Từ (1),(2),(3) suy ra
c
byx
b
zyx
a
zyx
9
44
9
2
9
2 +−
=
−+
=
++
suy ra
zyx
c
zyx
b
zyx
a
+−
=
++
=
++ 4422
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
1. Phương pháp giải
Bước 1:Dùng các chữ cái để biểu diễn các đại lượng chưa biết
Bước 2:Thành lập dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện
Bước 3:Tìm các số hạng chưa biết
Bước 4:Kết luận.
2. Bài tập
Bài tập 1. (Bài 76 SBT-T14): Tính độ dài các cạnh một tam giác biết chu vi là
22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;4;5
Lời giải:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c (cm,a,b,c 0> )
Vì chu vi của tam giác bằng 22 nên ta có a+b+c=22
Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2;4;5 nên ta có
542
cba
==
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
2
11
22
542542
==
++
++
===
cbacba
Suy ra
42
4
42
2
=→=
=→=
b
b
a
a
102
5
=→= c
c
10
Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó là 4cm,8cm,10cm
Có thể thay điều kiện ( 2) như sau : biết hiệu giữa cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ
nhất bằng 3.Khi đó ta có được: c-a=3
Bài tập 2:
Ba lớp 7A,7B,7C cùng tham gia lao động trồng cây ,số cây mỗi lớp trồng được
tỉ lệ với các số 2;4;5 và 2 lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây của lớp 7B thì
hơn số cây của lớp 7C là 119 cây.Tính số cây mỗi lớp trồng được.
Lời giải:
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c (cây, a,b,c nguyên dương)
Theo bài ra ta có 7
17
119
5166
42
516
4
6
2
542
==
−+
−+
======
cbacbacba
Suy ra 27
3
=→= a
a
357
5
287
4
=→=
=→=
c
c
b
b
Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn
Vậy số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là 21cây,28cây,35cây
Bài tập 3: Tổng các luỹ thừa bậc ba của 3 số là -1009.Biết tỉ số giữa số thứ nhất và
số thứ hai là
3
2
,giữa số thứ hai và số thứ 3 là
9
4
.Tìm ba số đó.
Gọi 3 số phải tìm là a,b,c
Theo bài ra ta có
2 4
;
3 9
a a
b c
= = và 3 3 3
1009a b c+ + = −
Giải tiếp ta được a=-4 , b=-6, c=- 9
Bài tập 4: Ba kho thóc có tất cả 710 tấn thóc, sau khi chuyển đi 1
5
số thóc ở kho I, 1
6
số thóc ở kho II và
1
11
số thóc ở kho III thì số thóc còn lại của 3 kho bằng nhau .Hỏi
lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc
Lời giải:
Gọi số thóc của 3 kho I,II,III lúc đầu lần lượt là a, b, c (tấn, a, b, c>0)
Số thóc của kho I sau khi chuyển là
1 4
5 5
a a a− =
Số thóc của kho II sau khi chuyển là
1 5
6 6
b b b− =
Số thóc của kho III sau khi chuyển là
1 10
11 11
c c c− =
theo bài ra ta có
4 5 10
5 6 11
a b c= = và a+b+c=710
từ
4 5 10 4 5 10
5 6 11 5.20 6.20 11.20
a b c a b
c
= = ⇒ = =
710
10
25 24 22 25 24 22 71
a b c a b c+ +
⇒ = = = = =
+ +
Suy ra a=25.10=250; b=24.10=240 ; c=22.10=220.
Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn
11
Vậy số thóc lúc đầu của của kho I, II, III lần lượt là 250tấn , 240 tấn, 220 tấn.
Bài tập 3: Trong một đợt lao động ba khối 7,8,9 chuyển được 912 3
m
đất, trung bình mỗi học sinh khối 7, 8, 9theo thứ tự làm được 3 3 3
1,2 ;1,4 ;1,6m m m
Số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3 ; số học sinh khối 8 và khố 9 tỉ lệ với 4
và 5. Tính số học sinh của mỗi khối.
Lời giải:
Gọi số học sinh của khối 7,8,9 lần lượt là a,b,c(h/s)(a,b,c là số nguyên dương)
Số đất khối 7 chuyển được là 1,2a
Số đất khối 8 chuyển được là 1,4b
Số đất khối 9 chuyển được là 1,6c
Theo bài rat a có ;
1 3 4 5
a b b c
= =
Và 1,2a +1,4b + 1,6c = 912 giải ra ta được a= 80, b= 240, c= 300
Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn
Vậy số học sinh của khối 7,8,9 lần lượt là 80 h/s,240h/s,300h/s
Dạng 4:Một số sai lầm thường gặp trong giải toán liên quan đến tỷ số bằng nhau
1) Sai lầm khi áp dụng tương tự
H/s áp dụng
.
.
x y x y
a b a b
= = hay
. .
. .
x y z x y z
a b c a b c
= = =
Bài tập 1: (Bài 62 - SGK/T31) tìm 2 số x,y biết rằng
2 5
x y
= và x.y=10
H/s sai lầm như sau :
. 10
1
2 5 2.5 10
x y x y
= = = = suy ra x=2,y=5
Bài làm đúng như sau:
Từ
2
2. . 10
4 2
2 5 2 5 2 5
x y x x x y x
x x= ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ± từ đó suy ra 5y = ±
vậy x= 2,y= 5 hoặc x=-2, y= -5
hoặc từ
2 2
2 210
. 1 4 2
2 5 4 2 5 4 10
x y x x y x
x x= ⇒ − ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ±
hoặc đặt 2 , 5
2 5
x y
x x x y x= = ⇒ = = vì xy=10 nên 2x.5x=10 2
1 1x x⇒ = ⇒ = ±
Bài tập 2: Tìm các số x,y,z biết rằng
2 3 4
x y z
= = và x.y.z= 648
H/s sai lầm như sau
. . 648
27
2 3 4 2.3.4 24
x y z x y z
= = = = =
12
Suy ra a=54, b= 81, c= 108 bài làm đúng như bài tập 4 dạng 1
2)Sai lầm khi bỏ qua điều kiện khác 0
Khi rút gọn HS thường bỏ qua điều kiện số chia khác 0 dẫn đến thiếu giá trị
cần tìm
Bài tập 3: Cho 3 tỉ số bằng nhau là
a b c
b c c a a b
= =
+ + +
.
Tìm giá trị của mỗi tỷ số đó
Cách 1:Ta có
a b c
b c c a a b
= =
+ + +
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
( ) ( ) ( ) ( )2
a b c a b c a b c
b c c a a b b c c a a b a b c
+ + + +
= = = =
+ + + + + + + + + +
h/s thường bỏ quên đk a+b+c=0 mà rút gọn luôn bằng
1
2
ta phải làm như sau
+ Nếu a+b+c=0 thì b+c=-a; c+a= -b; a+b= -c
nên mỗi tỉ số ; ;
a b c
b c c a a b+ + +
đều bằng -1
+ Nếu a+b+c ≠ 0 khi đó ( )
1
2 2
a b c a b c
b c c a a b a b c
+ +
= = = =
+ + + + +
Cách 2: Cộng mỗi tỉ số trên với 1
Bài tập 4: Cho biểu thức
x y y z z t t x
P
z t t x x y z y
+ + + +
= + + +
+ + + +
Tính giá trị của P biết rằng (1)
x y z t
y z t z t x t x y x y z
= = =
+ + + + + + + +
Lời giải:
Cách 1: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có
3( )
x y z t x y z t
y z t z t x t x y x y z x y z t
+ + +
= = = =
+ + + + + + + + + + +
Cách 2:Từ (1) suy ra 1 1 1 1
x y z t
x z t z t x t x y x y z
+ = + = + = +
+ + + + + + + +
13
x y z t x y z t x y z t x y z t
y z t z t x x y t x y z
+ + + + + + + + + + + +
→ = = =
+ + + + + + + +
Ở cách 1 học sinh mắc sai lầm như bài tập 3
Ở cách 2 học sinh mắc sai lầm suy ra luôn y+z+t=z+t+x=x+y+t=x+y+z
Phải làm đúng như sau :
Nếu x+y+z+t 0≠ suy ra y+z+t=z+t+x =x+y+t=x+y+z suy ra x=y=z=t suy ra P=4
Nếu x+y+z+t =0 →x+y=-(z+t);y+z=-(t+x).Khi đó P=-4
ở bài 3 và bài 4 đều có hai cách như nhau. Nhưng ở bài tập 3 nên dùng cách 1,bài tập
4 nên dùng cách 2
Bài tập tương tự :
1)Cho a,b,c là ba số khác 0 thoả mãn điều kiện
a b c b c a c a b
c a b
+ − + − + −
= =
.Hãy tính giá trị của biểu thức 1 1 1
b a c
B
a c b
   
= + + + ÷ ÷ ÷
   
2)Cho dãy tỉ số bằng nhau :
2 2 2 2a b c d a b c d a b c d a b c d
a b c d
+ + + + + + + + + + + +
= = =
Tìm giá trị của biểu thức M biết :
a b b c c d d a
M
c d d a a b b c
+ + + +
= + + +
+ + + +
Cần lưu ý rằng trong một dãy tỉ số bằng nhau nếu các số hạng trên bằng nhau (nhưng
khác 0) thì các số hạng dưới bằng nhau và ngược lại , nếu các số hạng dưới bằng
nhau thì các số hạng trên bằng nhau.
Bài tập 5(trích đề thi giáo viên giỏi 2004-2005) Một học sinh lớp 7 trình bày lời giải
bài toán “ Tìm x.ybiết:
2 1 3 2 2 3 1
5 7 6
x y x y
x
+ − + −
= = ” như sau:
Ta có:
2 1 3 2 2 3 1
5 7 6
x y x y
x
+ − + −
= = (1)
Từ hai tỷ số đầu ta có:
2 1 3 2 2 3 1
5 7 12
x y x y+ − + −
= = (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra
2 3 1
6
x y
x
+ − 2 3 1
12
x y+ −
= (3)
→ 6x = 12 → x = 2
Thay x = 2 vào 2 tỷ số đầu ta được y = 3
Thử lại thấy thoả mãn . Vậy x = 2 và y = 3 là các giá trị cần tìm
Lời giải :Học sinh trên sai như sau
Từ (3) phải xét hai trường hợp
TH 1 : 2x+3y-1 0≠ .Khi đó ta mới suy ra 6x=12.Từ đó giải tiếp như trên
TH2 :2x+3y-1=0.Suy ra 2x=1-3y,thay vào hai tỉ số đầu, ta có
1 3 1 1 3 1 3 2
0
5 5 7
y y y− + − + + −
= =
+
Suy ra 2-3y =3y-2 =0
2
3
y→ = . Từ đó tìm tiếp
1
2
x = −
Bài tập 6: Tìm x,y biết :
1 2 1 4 1 6
(1)
18 24 6
y y y
x
+ + +
= =
Giải tương tự như bài tập 5 nhưng bài này chỉ có một trường hợp
14
3.Sai lầm khi xét luỹ thừa bậc chẵn
Học sinh thường sai lầm nếu A2
=B2
suy ra A=B
Bài tập 7:Tìm x biết
1 60
15 1
x
x
− −
=
− −
Giải:
1 60
15 1
x
x
− −
=
− −
( ) ( ) ( ) ( )
2 2
1 15 . 60 1 900x x⇒ − = − − ⇒ − =
h/s thường sai lầm khi suy ra x-1=30 suy ra x=31
phải suy ra 2 trường hợp x-1=30 hoặc x-1=-30 từ đó suy ra x=31 hoặc -29
Bài tập 8: Tìm các số x,y,z biết rằng :
2 3 4
x y z
= = và 2 2 2
2 3 5 405x y z+ − = −
Lời giải:
Đặt
2 3 4
x y z
= = =k suy ra x=2k, y=3k, z=4k
Từ 2 2 2
2 3 5 405x y z+ − = − suy ra ( ) ( ) ( )
2 2 2
2. 2 3 3 5 4 405k k k+ − = −
2 2 2
2
2
8 27 80 405
45 405
9
k k k
k
k
+ − = −
− = −
=
Học sinh thường mắc sai lầm suy ra k=3,mà phải suy ra 3k = ±
15

More Related Content

What's hot

Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
phuonganhtran1303
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
youngunoistalented1995
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Sao Băng Lạnh Giá
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
Hoàng Thái Việt
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ Jackson Linh
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
Toán THCS
 
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dtChuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Hạnh Nguyễn
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013Phan Sanh
 
221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thucongdongheo
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
BOIDUONGTOAN.COM
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Duong BUn
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
Nguyen Van Tai
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4Huynh ICT
 
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Doãn Hải Xồm
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Lớp 7 Gia sư
 

What's hot (19)

Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đốiChuyên đề giá trị tuyệt đối
Chuyên đề giá trị tuyệt đối
 
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp chọn điểm rơi. (1)
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
đề cương ôn tập và kiểm tra chương 2 phân thức toán 8
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dtChuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
Chuyen de 12 tim gtnngtln tinh dt
 
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
De thi va dap an thi hsg cum lg mon toan 11 nam 2013
 
221 bat dang thuc
221 bat dang thuc221 bat dang thuc
221 bat dang thuc
 
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
Các chuyên đề Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 7
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
Chuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bptChuyen de-bdt-va-bpt
Chuyen de-bdt-va-bpt
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
 
Bdt võ quốc bá cẩn
Bdt  võ quốc bá cẩnBdt  võ quốc bá cẩn
Bdt võ quốc bá cẩn
 
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
Toan 9 cac-dang-toan-on-thi-vao-10
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 

Viewers also liked

FREE EDUCATION
FREE EDUCATIONFREE EDUCATION
FREE EDUCATIONindianwhc
 
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
Irina Kutuzova
 
Consulta producto
Consulta productoConsulta producto
Consulta producto
anamagonzalez
 
T'explico un conte del meu país
T'explico un conte del meu paísT'explico un conte del meu país
T'explico un conte del meu paíspiverni
 
9.consulta proveedores
9.consulta proveedores9.consulta proveedores
9.consulta proveedores
mafemoseco
 
P7 e2 bill
P7 e2 billP7 e2 bill
P7 e2 bill
billitacaalcorcon
 
Original -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
Original  -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_Original  -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
Original -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
Pato_Ch
 
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
Dave Rivan
 
Vastushastra Tatthya aani Patthya
Vastushastra Tatthya aani PatthyaVastushastra Tatthya aani Patthya
Vastushastra Tatthya aani PatthyaDrRaviraj Ahirrao
 
Avejoes
AvejoesAvejoes
Correnspondência entre letras e son
Correnspondência entre letras e sonCorrenspondência entre letras e son
Correnspondência entre letras e sonacordoortografico
 
#Me Manifesto
#Me Manifesto#Me Manifesto
#Me Manifesto
Gianluca Arnesano
 
17.zapateria hermanos torres
17.zapateria hermanos torres17.zapateria hermanos torres
17.zapateria hermanos torres
mafemoseco
 
4. tabla aprendiz
4. tabla aprendiz4. tabla aprendiz
4. tabla aprendiz
mafemoseco
 
Pirinioetako Lan Elkartea 2016ko Osoko Kontseilua
Pirinioetako Lan Elkartea  2016ko Osoko Kontseilua Pirinioetako Lan Elkartea  2016ko Osoko Kontseilua
Pirinioetako Lan Elkartea 2016ko Osoko Kontseilua
Irekia - EJGV
 
certificate_celebrity (1)
certificate_celebrity (1)certificate_celebrity (1)
certificate_celebrity (1)
Anna Fragata
 
Tabla empleados
Tabla empleadosTabla empleados
Tabla empleados
Dianiizz Bernal
 

Viewers also liked (20)

FREE EDUCATION
FREE EDUCATIONFREE EDUCATION
FREE EDUCATION
 
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
4 «В» класс посетил сад «Эрмитаж»
 
Consulta producto
Consulta productoConsulta producto
Consulta producto
 
T'explico un conte del meu país
T'explico un conte del meu paísT'explico un conte del meu país
T'explico un conte del meu país
 
9.consulta proveedores
9.consulta proveedores9.consulta proveedores
9.consulta proveedores
 
P7 e2 bill
P7 e2 billP7 e2 bill
P7 e2 bill
 
Original -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
Original  -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_Original  -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
Original -plan_de_trabajo_-_feb_2014-senior_3_1_
 
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
Strategic Doc promotion Social House Plan On October.
 
Vastushastra Tatthya aani Patthya
Vastushastra Tatthya aani PatthyaVastushastra Tatthya aani Patthya
Vastushastra Tatthya aani Patthya
 
Avejoes
AvejoesAvejoes
Avejoes
 
Correnspondência entre letras e son
Correnspondência entre letras e sonCorrenspondência entre letras e son
Correnspondência entre letras e son
 
#Me Manifesto
#Me Manifesto#Me Manifesto
#Me Manifesto
 
MicroStation_Certificate
MicroStation_CertificateMicroStation_Certificate
MicroStation_Certificate
 
17.zapateria hermanos torres
17.zapateria hermanos torres17.zapateria hermanos torres
17.zapateria hermanos torres
 
4. tabla aprendiz
4. tabla aprendiz4. tabla aprendiz
4. tabla aprendiz
 
Flow Chart
Flow ChartFlow Chart
Flow Chart
 
RALLIES.pdf
RALLIES.pdfRALLIES.pdf
RALLIES.pdf
 
Pirinioetako Lan Elkartea 2016ko Osoko Kontseilua
Pirinioetako Lan Elkartea  2016ko Osoko Kontseilua Pirinioetako Lan Elkartea  2016ko Osoko Kontseilua
Pirinioetako Lan Elkartea 2016ko Osoko Kontseilua
 
certificate_celebrity (1)
certificate_celebrity (1)certificate_celebrity (1)
certificate_celebrity (1)
 
Tabla empleados
Tabla empleadosTabla empleados
Tabla empleados
 

Similar to Tx la t hi c

Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
Kim Liên Cao
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
Kim Liên Cao
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Vui Lên Bạn Nhé
 
Bai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu tiBai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu ti
manggiaoduc
 
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Toán THCS
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Vòng Dâu Tằm Việt Nam
 
07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5Huynh ICT
 
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
Antonio Krista
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tan Le
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Lê Thảo Nguyên
 
Luong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapLuong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapAnh Le
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-anMy My
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
NguynVitHng58
 
07 nguyen ham luong giac p6
07 nguyen ham luong giac p607 nguyen ham luong giac p6
07 nguyen ham luong giac p6Huynh ICT
 

Similar to Tx la t hi c (20)

Các bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thứcCác bài toán về tỷ lệ thức
Các bài toán về tỷ lệ thức
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
Bai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu tiBai 2 cong tru so huu ti
Bai 2 cong tru so huu ti
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
BĐT
BĐTBĐT
BĐT
 
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
Tong hop ly thuyet on thi toan 9 vao 10
 
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
Tổng hợp kiến thức và bài tập toán lớp 9
 
07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5
 
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
[Vnmath.com] chuyên ðề lượng giác qua các kỳ thi
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen deTai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
Tai lieu boi duong hsg toan 7 chuyen de
 
Luong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapLuong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tap
 
Bai 5
Bai 5Bai 5
Bai 5
 
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
[69 de-hk1-lop-10-dap-an]-69-de-hk1-lop-10-dap-an
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdfcac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
cac-dang-toan-va-phuong-phap-giai-he-phuong-trinh-dai-so-nguyen-quoc-bao.pdf
 
07 nguyen ham luong giac p6
07 nguyen ham luong giac p607 nguyen ham luong giac p6
07 nguyen ham luong giac p6
 

More from Kim Liên Cao

Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich
Mot so bai toan ve dai luong ti le nghichMot so bai toan ve dai luong ti le nghich
Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich
Kim Liên Cao
 
7.3.3
7.3.37.3.3
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
Kim Liên Cao
 
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉChuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
Kim Liên Cao
 
300 english
300 english300 english
300 english
Kim Liên Cao
 
đề Cương anh
đề Cương anhđề Cương anh
đề Cương anh
Kim Liên Cao
 
Số hữu tỷ
Số hữu tỷSố hữu tỷ
Số hữu tỷ
Kim Liên Cao
 
Tỷ lệ thức
Tỷ lệ thứcTỷ lệ thức
Tỷ lệ thức
Kim Liên Cao
 

More from Kim Liên Cao (9)

Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich
Mot so bai toan ve dai luong ti le nghichMot so bai toan ve dai luong ti le nghich
Mot so bai toan ve dai luong ti le nghich
 
7.3.3
7.3.37.3.3
7.3.3
 
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
Bai tap-toan-nang-cao-lop-7
 
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉChuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
Chuyên đề các dạng toán về lũy thừa số hữu tỉ
 
Toan nghia
Toan nghiaToan nghia
Toan nghia
 
300 english
300 english300 english
300 english
 
đề Cương anh
đề Cương anhđề Cương anh
đề Cương anh
 
Số hữu tỷ
Số hữu tỷSố hữu tỷ
Số hữu tỷ
 
Tỷ lệ thức
Tỷ lệ thứcTỷ lệ thức
Tỷ lệ thức
 

Recently uploaded

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (19)

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 

Tx la t hi c

  • 1. CHUYÊN ĐỀ : TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU I. Kiến thức 1) Định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức a) Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số d c b a = Các số hạng a và d gọi là ngoại tỉ, b và c gọi là trung tỉ. b) Tính chất + Tính chất 1( tính chất cơ bản): Nếu a c b d = thì ad = bc + Tính chất 2( tính chất hoán vị) Nếu ad = bc và a, b, c, d khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức 2) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: + Từ tỉ lệ thức d c b a = ta suy ra ( )db db ca db ca d c b a ±≠ − − = + + == + Mở rộng: từ dãy tỉ số bằng nhau f e d c b a == ta suy ra ....= +− +− = ++ ++ === fdb eca fdb eca f e d c b a ( giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) 3) Chú ý: + Khi có dãy tỉ số 532 cba == ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 ta cũng viết a:b:c = 2:3:5. + Vì tỉ lệ thức là một đẳng thức nên nó có tính chất của đẳng thức, từ tỉ lệ thức d c b a = suy ra ( ) 2 2 1 2 1 2 1 2 . ; . . 0 ; ( , 0) k a k ca c a c a c k k k k k b d b d b d k b k d     = = = ≠ = ≠ ÷  ÷     từ f e d c b a == suy ra 33 3 2 ; a c e a c e a c e b d f b d f b d f        = = = × × = × ÷ ÷  ÷  ÷        II. Một số dạng bài tập và cách giải Dạng 1. Tìm số hạng chưa biết 1.Tìm một số hạng chưa biết a) Phương pháp: áp dụng tính chất cơ bản tỉ lệ thức Nếu . . . . . ; ; a c b c a d a d a d b c a b c b d d c b = ⇒ = ⇒ = = = Muốn tìm ngoại tỉ chưa biết ta lấy tích của 2 trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết, muốn tìm trung tỉ chưa biết ta lấy tích của hai ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết. b) Bài tập: 1 a c a b d c d b ; ; ; b d c d b a c a = = = =
  • 2. Bài tập 1: tìm x trong tỉ lệ thức sau ( bài 46 – SGK 26 b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38 ( ). 9,36 0.52.16,38 0,52.16,38 0,91 9,36 x x ⇒ = − ⇒ = = − * Lưu ý: Học sinh có thể tìm x bằng cách xem x là số chia, ta có thể nâng mức độ khó hơn như sau : a) 1 2 3 2 : 1 : 3 3 4 5 x   = ÷   b) ( ) 1 2 0,2:1 : 6 7 5 3 x= + Bài tập 2: Tìm x biết ( bài 69 SBT T 13) 60 15 x x − = − Giải : ( ) ( ) 2 2 2 60 15 . 15 . 60 900 30 x x x x x x − = − ⇒ = − − ⇒ = ⇒ = Suy ra x = 30 hoặc x =-30 * Lưu ý: Ta thấy trong tỉ lệ thức có 2 số hạng chưa biết nhưng 2 số hạng đó giống nhau nên ta đưa về luỹ thừa bậc hai có thể nâng cao bằng tỉ lệ thức 1 60 15 1 x x − − = − − ; 1 9 7 1 x x − = + Bài tập 3: Tìm x trong tỉ lệ thức 3 5 5 7 x x − = − Cách 1: ta có: ( ) ( ) 3 5 3 .7 5 .5 7 21 25 5 5 7 5 12 46 3 6 x x x x x x x x − = ⇒ − = − ⇒ − = − − ⇒ = ⇒ = Cách 2: từ 3 5 3 5 5 7 5 7 x x x x − − − = ⇒ = − Áp dụng t/c cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau ta có : ( ) 3 5 3 5 2 1 5 7 5 7 12 6 3 1 6 3 5 5 6 5 5 3 3 6 6 x x x x x x x x − − − + − = = = = + − ⇒ = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ = Bài tập 4: Tìm x trong tỉ lệ thức 2
  • 3. ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 1 7 2 7 4 1 7 2 14 4 4 5 14 3 4 5 3 4 14 2 10 5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x − + = − + ⇒ − + = + − ⇒ + − − = − + − ⇒ − = − ⇒ − = − + ⇒ = ⇒ = Trong bài tập này x nằm ở cả 4 số hạng của tỉ lệ thức và hệ số đều bằng 1 do đó sau khi biến đổi thì x2 bị triệt tiêu, có thể làm bài tập trên bằng cách áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 2.Tìm nhiều số hạng chưa biết a)Xét bài toán cơ bản thường gặp sau: Tìm các số x, y, z thoả mãn x y z a b c = = (1) và x +y + z =d (2) ( trong đó a, b, c, a+b+c 0≠ và a, b, c, d là các số cho trước) Cách giải: - Cách 1: đặt . ; . ; . x y z k a b c x k a y k b z k c = = = ⇒ = = = thay vào (2) Ta có k.a + k.b + k.c = d ( ) d k a b c d k a b c ⇒ + + = ⇒ = + + Từ đó tìm được . ; ; a d bd cd x y z a b c a b c a b c = = = + + + + + + - Cách 2: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có . . . ; ; x y z x y z d a b c a b c a b c a d b d c d x y z a b c a b c a b c + + = = = = + + + + ⇒ = = = + + + + + + b)Khai thác. +Giữ nguyên điều kiện (1) thay đổi đk (2) như sau: * 1 2 3k x k y k z e+ + = * 2 2 2 1 2 3k x k y k z f+ + = *x.y.z = g +Giữ nguyên điều kiện (2) thay đổi đk (1) như sau: • 1 2 3 4 ; x y y z a a a a = = • 2 1 4 3;a x a y a y a z= = • 1 2 3b x b y b z= = • 1 3 3 22 1b x b z b z b yb y b x a b c − −− = = 3
  • 4. • 3 31 2 2 1 2 3 z bx b y b a a a −− − = = +Thay đổi cả hai điều kiện c)Bài tập Bài tập 1 : Tìm hai số x và y biết x y 2 3 = và x + y = 20. Cách 1: Đặt ẩn phụ Đặt x y k 2 3 = = , suy ra: x = 2k, y = 3k Theo giả thiết: x + y = 20 nên 5k = 20 hay k = 4 Do đó: x = 8 và y = 12 Cách 2: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x y x y 20 4 2 3 2 3 5 + = = = = + Do đó: x = 8 và y = 12 Cách 3: Phương pháp thế x y 2y x 2 3 3 = ⇒ = mà x + y = 20 suy ra 5y/3 = 20 nên y = 12 Do đó: x = 8 Bài tập 2: Tìm 3 số x, y, z biết 2 3 4 x y z = = và x +y + z = 27 Giải: - Cách 1. Đặt 2 , 3 , 4 2 3 4 x y z k x k y k z k= = = ⇒ = = = Từ x + y + z = 27 ta suy ra 2 3 4 27 9 27 3k k k k k+ + = ⇒ = ⇒ = Khi đó x = 2.3 = 6; y = 3.3 = 9; z = 4.3 = 12 Vậy x = 6; y = 9; z = 12. - Cách 2. Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 27 3 2 3 4 2 3 4 9 2.3 6; 3.3 9; 4.3 12 x y z x y z x y z + + = = = = = + + ⇒ = = = = = = Từ bài tập trên ta có thể thành lập các bài toán sau: Bài tập 3: Tìm 3 số x,y,z biết 2 3 4 x y z = = và 2x + 3y – 5z = -21 Giải: - Cách 1: Đặt 2 3 4 x y z = = =k - Cách 2: Từ 2 3 4 x y z = = suy ra 2 3 5 4 9 20 x y z = = Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 3 5 2 3 5 21 3 4 9 20 4 9 20 7 6; 9; 12 x y z x y z x y z + − − = = = = = + − − ⇒ = = = Bài tập 4: Tìm 3 số x, y, z biết 2 3 4 x y z = = và 2 2 2 2 3 5 405x y z+ − = − 4
  • 5. Giải: - Cách 1: Đặt 2 3 4 x y z = = =k - Cách 2: từ 2 3 4 x y z = = suy ra 2 2 2 2 2 2 4 9 16 2 3 5 8 27 90 x y z x y z = = ⇒ = = Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2 2 2 2 2 2 2 3 5 2 3 5 405 9 8 27 90 8 27 90 45 x y z x y z+ − − = = = = = + − − Suy ra 2 2 2 2 2 2 9 36 6 4 9 81 9 9 9 144 12 16 x x x y y y z z z = ⇒ = ⇒ = ± = ⇒ = ⇒ = ± = ⇒ = ⇒ = ± Vậy x= 6; y = 9; z = 12 hoặc x = -6; y = -9; z = -12. Bài tập 5: Tìm 3 số x, y, z biết 2 3 4 x y z = = và x.y.z = 648 Giải: - Cách 1: Đặt 2 3 4 x y z = = = k - Cách 2: Từ 2 3 4 x y z = = 3 3 3 648 27 2 2 3 4 24 24 27 216 6 8 x x y z xyz x x x   ⇒ = × × = = = ÷   ⇒ = ⇒ = ⇒ = Từ đó tìm được y = 9; z = 12. Bài tập 6. Tìm x,y, z biết ; 6 9 2 x y z x= = và x +y +z = 27 Giải: từ 6 9 2 3 x y x y = ⇒ = Từ 2 2 4 z x z x = ⇒ = suy ra 2 3 4 x y z = = Sau đó ta giải tiếp như bài tập 2. Bài tập 7. Tìm x, y, z biết 3x = 2y; 4x = 2z và x + y+ z = 27 Giải: Từ 3 2 2 3 x y x y= ⇒ = Từ 4 2 2 4 x z x z= ⇒ = 5
  • 6. Suy ra 2 3 4 x y z = = sau đó giải như bài tập 2 Bài tập 8: Tìm x, y, z biết 6x = 4y = 3z và 2x + 3y – 5z = -21 Giải: từ 6x = 4y = 3z 6 4 3 12 12 12 2 3 4 x y z x y z ⇒ = = ⇒ = = Sau đó giải tiếp như bài tập 3 Bài tập 9: Tìm x, y, z biết 6 3 4 6 3 4 5 7 9 x z y x z y− − − = = và 2x +3y -5z = -21 Giải: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 6 3 4 3 3 6 6 3 4 3 3 6 0 5 7 9 5 7 9 6 3 ;4 3 ;3 6 x z y z z x x z y z z x x z y z z x − − − − + − + − = = = = + − ⇒ = = = Hay 6x = 4y = 3z sau đó giải tiếp như bài tập 8 Bài tập 10: Tìm x,y,z biết 4 6 8 2 3 4 x y z− − − = = và x +y +z =27 Giải: - Cách 1: Đặt 4 6 8 2 3 4 x y z− − − = = =k - Cách 2: áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có 4 6 8 2 3 4 x y z− − − = = 4 6 8 18 27 18 1 2 3 4 9 9 4 1 6 2 6 1 9 3 8 1 12 4 x y z x y z x x y y z z − + − + − + + − − = = = = + + − ⇒ = ⇒ = − = ⇒ = − = ⇒ = Vậy x = 6; y= 9; z = 12 Dạng 2 :Chứng minh liên quan đến dãy tỉ số bằng nhau 1)Các phương pháp: Để chứng minh tỷ lệ thức : a c b d = Ta có các phương pháp sau : Phương pháp 1 : Chứng tỏ rằng: ad= bc . Phương pháp 2 : Chứng tỏ 2 tỷ số ; a c b d có cùng một giá trị nếu trong đề bài đã cho trước một tỷ lệ thức ta đặt giá trị chung của các tỷ số tỷ lệ thức đã cho là k, từ đó tính giá trị của mỗi tỷ số ở tỉ lệ thức phải chứng minh theo k. 6
  • 7. Phương pháp 3: Dùng tính chất hoán vị , tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tính chất của đẳng thức biến đổi tỷ số ở vế trái ( của tỉ lệ thức cần chứng minh) thành vế phải. Phương pháp 4: Dùng tính chất hoán vị, tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, tính chất của đẳng thức để từ tỷ lệ thức đã cho biến đổi dần thành tỷ lệ thức phải chứng minh. 2) Bài tập: Bài tập 1 (Bài 73/SGK-T14) Cho a, b, c, d khác 0 từ tỷ lệ thức: a c b d = hãy suy ra tỷ lệ thức: a b c d a c − − = . Giải: - Cách 1: Xét tích ( ) ( ) (1) (2) a b c ac bc a c d ac ad − = − − = − Từ (3) a c ad bc b d = ⇒ = Từ (1), (2), (3) suy ra (a-b)c= a(c- d) suy ra a b c d a c − − = - Cách 2: Đặt , a c k a bk c dk b d = = ⇒ = = Ta có: ( ) ( ) 1 1 (1),( 0) 1 1 (2),( 0) b ka b bk b k b a bk bk k d kc d dk d k d c dk dk k −− − − = = = ≠ −− − − = = = ≠ Từ (1) và (2) suy ra: a b c d a c − − = - Cách 3: từ a c b d b d a c = ⇒ = Ta có: 1 1 a b a b b d c d a a a a c c − − = − = − = − = Do đó: a b c d a c − − = - Cách 4: Từ a c a b a b b d c d c d − = ⇒ = = − a a b a b c d c c d a c − − − ⇒ = ⇒ = − - Cách 5: từ 1 1 a c b d b d b d a c a c = ⇒ = ⇒ − = − a b c d a c − − ⇒ = Bằng cách chứng minh tương tự từ tỉ lệ thức a c b d = ta có thể suy ra các tỉ lệ thức sau: ; a b c d a b c d b d a c ± ± + + = = (Tính chất này gọi là t/c tổng hoặc hiệu tỉ lệ) Bài tập 2: chứng minh rằng nếu 2 a bc= thì 7
  • 8. a) 2 2 2 2 ; ) ,( 0) a b c a a c c b b a b c a b a b + + + = = ≠ − − + (với a , )b a c≠ ≠ Lời giải: a) - Cách 1: Xét tích chéo - Cách 2: từ 2 a c a bc b a = ⇒ = Đặt , a c k a bk c ak b a = = ⇒ = = Ta có: ( ) ( ) ( ) 1 1 , 0 (1) 1 1 b ka b bk b k b a b bk b b k k ++ + + = = = ≠ − − − − ( ) ( ) ( ) 1 1 0 ,(2) 1 1 a kc a ak a k a c a ak a a k k ++ + + = = = ≠ − − − − Từ (1) và (2) suy ra: a b c a a b c a + + = − − - Cách 3: Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 , , 0 a a ba b a ab bc ab do a bc a b a a b a ab bc ab b c a c a a b b c a c a ++ + + = = = = − − − − + + = = ≠ − − Do đó: a b c a a b c b + + = − − Ngược lại từ a b c a a b c b + + = − − ta cũng suy ra được a2 = bc Từ đó ta có bài toán cho a b c a a b c b + + = − − chứng minh rằng nếu 3 số a, b, c đều khác 0 thì từ 3 số a, b, c có 1 số được dùng 2 lần, có thể lập thành 1 tỉ lệ thức . - Cách 4: Từ a2 = bc a c a b a b a b b a c a c a c a a b c a a b c a + − = = ⇒ = = = + − + + ⇒ = − − b) - Cách 1: xét tích chéo ( a2 + c2 )b = a2 b + c2 b = bc.b + c2 b = bc (b +c) = (b2 + a2 )c = b2 c + a2 c = b2 c + bc.c= bc ( b+c) Do đó (a2 + c2 )b = ( b2 + a2 )c 2 2 2 2 a c c b a b + ⇒ = + - Cách 2: Từ a2 = bc a c b a ⇒ = Đặt a c k b a = = suy ra a = bk, c = ak = bk2 Ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 22 2 2 2 2 4 2 2 2 2 2 2 2 2 1 , 0 1 b k ka c b k b k k b b a b b k b k ++ + = = = ≠ + + + 2 2c k b k b b = = 8
  • 9. Do đó: 2 2 2 2 a c c b a b + = + - Cách 3: từ a2 = bc a c b a ⇒ = 2 2 2 2 2 2 2 2 (1) a c a c b a b a + ⇒ = = + Từ 2 2 (2),( 0) a c a a c c a b a b b a b = ⇒ = × = ≠ Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 2 2 a c c b a b + = + - Cách 4: Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 , 0 c b ca c bc c c b c b a b bc b b c b ++ + = = = + ≠ + + + Do đó: 2 2 2 2 a c c b a b + = + Bài tập 3: Cho 4 số khác 0 là 1 2 3 4, , ,a a a a thoả mãn 2 3 2 1 3 3 2 4;a a a a a a= = chứng tỏ 3 3 3 1 2 3 1 3 3 3 2 3 4 4 a a a a a a a a + + = + + Giải: Từ 2 1 2 2 1 3 2 3 3 32 3 2 4 3 4 (1) (2) a a a a a a a aa a a a a a = ⇒ = = ⇒ = Từ (1) và (2) suy ra 33 3 3 3 31 2 1 2 1 2 1 3 3 3 2 3 4 2 3 4 2 3 4 4 (3) a a aa a a a a a a a a a a a a a a a a = = ⇒ = = = × × = Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 3 3 3 33 3 3 1 2 31 2 3 3 3 3 3 3 2 3 4 2 3 4 (4) a a a aa a a a a a a a + + = = = + + Từ (3) và (4) suy ra: 3 3 3 1 2 3 1 3 3 3 2 3 4 4 a a a a a a a a + + = + + Ta cũng có thể chuyển bài tập 3 thành bài tập sau: Cho 1 2 4 2 3 4 a a a a a a = = chứng minh rằng 3 1 2 3 1 2 3 4 4 a a a a a a a a  + + = ÷ + +  Bài tập 4: Biết bz cy cx az ay bx a b c − − − = = Chứng minh rằng x y z a b c = = Giải: Ta có 2 2 2 bz cy cx az ay bx abz acy bcx baz cay cbx a b c a b c − − − − − − = = = = = 2 2 2 0 abz acy bcx bay cay cbx a b c − + − + − = = + + 2 0 (1) abz acy y z abz acy bz cy a b c − ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = 9
  • 10. 2 0 (2) bcx baz z x bcx baz cx az b c a − = ⇒ = ⇒ = ⇒ = Từ (1) và (2) suy ra: x y z a b c = = Bài tập 5: Cho cba z cba y cba x +− = −+ = ++ 4422 . Chứng minh rằng zyx c zyx b zyx a +− = ++ = ++ 4422 (với 0≠abc và các mẫu đều khác 0) Lời giải: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : )1( 9 2 224442 2 224 2 4422 a zyx cbacbacba zyx cba y cba z cba y cba x ++ = −+++−+++ ++ = −+ = +− = −+ = ++ )2( 9 2 )44(242 2 42 2 4422 b zyx cbacbacba byx cba x cba z cba y cba x −+ = +−−−++−+ −+ = ++ = +− = −+ = ++ )3( 9 44 44)448(484 44 448 4 484 4 4422 c zyx cbacbacba zyx cba y cba x cba z cba y cba x +− = +−+−+−++ ++ = −+ = ++ = +− = −+ = ++ Từ (1),(2),(3) suy ra c byx b zyx a zyx 9 44 9 2 9 2 +− = −+ = ++ suy ra zyx c zyx b zyx a +− = ++ = ++ 4422 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ 1. Phương pháp giải Bước 1:Dùng các chữ cái để biểu diễn các đại lượng chưa biết Bước 2:Thành lập dãy tỉ số bằng nhau và các điều kiện Bước 3:Tìm các số hạng chưa biết Bước 4:Kết luận. 2. Bài tập Bài tập 1. (Bài 76 SBT-T14): Tính độ dài các cạnh một tam giác biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2;4;5 Lời giải: Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a,b,c (cm,a,b,c 0> ) Vì chu vi của tam giác bằng 22 nên ta có a+b+c=22 Vì các cạnh của tam giác tỉ lệ với 2;4;5 nên ta có 542 cba == Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có : 2 11 22 542542 == ++ ++ === cbacba Suy ra 42 4 42 2 =→= =→= b b a a 102 5 =→= c c 10
  • 11. Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn Vậy độ dài ba cạnh của tam giác đó là 4cm,8cm,10cm Có thể thay điều kiện ( 2) như sau : biết hiệu giữa cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất bằng 3.Khi đó ta có được: c-a=3 Bài tập 2: Ba lớp 7A,7B,7C cùng tham gia lao động trồng cây ,số cây mỗi lớp trồng được tỉ lệ với các số 2;4;5 và 2 lần số cây của lớp 7A cộng với 4 lần số cây của lớp 7B thì hơn số cây của lớp 7C là 119 cây.Tính số cây mỗi lớp trồng được. Lời giải: Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c (cây, a,b,c nguyên dương) Theo bài ra ta có 7 17 119 5166 42 516 4 6 2 542 == −+ −+ ====== cbacbacba Suy ra 27 3 =→= a a 357 5 287 4 =→= =→= c c b b Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn Vậy số cây trồng được của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là 21cây,28cây,35cây Bài tập 3: Tổng các luỹ thừa bậc ba của 3 số là -1009.Biết tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 3 2 ,giữa số thứ hai và số thứ 3 là 9 4 .Tìm ba số đó. Gọi 3 số phải tìm là a,b,c Theo bài ra ta có 2 4 ; 3 9 a a b c = = và 3 3 3 1009a b c+ + = − Giải tiếp ta được a=-4 , b=-6, c=- 9 Bài tập 4: Ba kho thóc có tất cả 710 tấn thóc, sau khi chuyển đi 1 5 số thóc ở kho I, 1 6 số thóc ở kho II và 1 11 số thóc ở kho III thì số thóc còn lại của 3 kho bằng nhau .Hỏi lúc đầu mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc Lời giải: Gọi số thóc của 3 kho I,II,III lúc đầu lần lượt là a, b, c (tấn, a, b, c>0) Số thóc của kho I sau khi chuyển là 1 4 5 5 a a a− = Số thóc của kho II sau khi chuyển là 1 5 6 6 b b b− = Số thóc của kho III sau khi chuyển là 1 10 11 11 c c c− = theo bài ra ta có 4 5 10 5 6 11 a b c= = và a+b+c=710 từ 4 5 10 4 5 10 5 6 11 5.20 6.20 11.20 a b c a b c = = ⇒ = = 710 10 25 24 22 25 24 22 71 a b c a b c+ + ⇒ = = = = = + + Suy ra a=25.10=250; b=24.10=240 ; c=22.10=220. Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn 11
  • 12. Vậy số thóc lúc đầu của của kho I, II, III lần lượt là 250tấn , 240 tấn, 220 tấn. Bài tập 3: Trong một đợt lao động ba khối 7,8,9 chuyển được 912 3 m đất, trung bình mỗi học sinh khối 7, 8, 9theo thứ tự làm được 3 3 3 1,2 ;1,4 ;1,6m m m Số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3 ; số học sinh khối 8 và khố 9 tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh của mỗi khối. Lời giải: Gọi số học sinh của khối 7,8,9 lần lượt là a,b,c(h/s)(a,b,c là số nguyên dương) Số đất khối 7 chuyển được là 1,2a Số đất khối 8 chuyển được là 1,4b Số đất khối 9 chuyển được là 1,6c Theo bài rat a có ; 1 3 4 5 a b b c = = Và 1,2a +1,4b + 1,6c = 912 giải ra ta được a= 80, b= 240, c= 300 Thử lại các giá trên ta thấy thoả mãn Vậy số học sinh của khối 7,8,9 lần lượt là 80 h/s,240h/s,300h/s Dạng 4:Một số sai lầm thường gặp trong giải toán liên quan đến tỷ số bằng nhau 1) Sai lầm khi áp dụng tương tự H/s áp dụng . . x y x y a b a b = = hay . . . . x y z x y z a b c a b c = = = Bài tập 1: (Bài 62 - SGK/T31) tìm 2 số x,y biết rằng 2 5 x y = và x.y=10 H/s sai lầm như sau : . 10 1 2 5 2.5 10 x y x y = = = = suy ra x=2,y=5 Bài làm đúng như sau: Từ 2 2. . 10 4 2 2 5 2 5 2 5 x y x x x y x x x= ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ± từ đó suy ra 5y = ± vậy x= 2,y= 5 hoặc x=-2, y= -5 hoặc từ 2 2 2 210 . 1 4 2 2 5 4 2 5 4 10 x y x x y x x x= ⇒ − ⇒ = = ⇒ = ⇒ = ± hoặc đặt 2 , 5 2 5 x y x x x y x= = ⇒ = = vì xy=10 nên 2x.5x=10 2 1 1x x⇒ = ⇒ = ± Bài tập 2: Tìm các số x,y,z biết rằng 2 3 4 x y z = = và x.y.z= 648 H/s sai lầm như sau . . 648 27 2 3 4 2.3.4 24 x y z x y z = = = = = 12
  • 13. Suy ra a=54, b= 81, c= 108 bài làm đúng như bài tập 4 dạng 1 2)Sai lầm khi bỏ qua điều kiện khác 0 Khi rút gọn HS thường bỏ qua điều kiện số chia khác 0 dẫn đến thiếu giá trị cần tìm Bài tập 3: Cho 3 tỉ số bằng nhau là a b c b c c a a b = = + + + . Tìm giá trị của mỗi tỷ số đó Cách 1:Ta có a b c b c c a a b = = + + + áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ( ) ( ) ( ) ( )2 a b c a b c a b c b c c a a b b c c a a b a b c + + + + = = = = + + + + + + + + + + h/s thường bỏ quên đk a+b+c=0 mà rút gọn luôn bằng 1 2 ta phải làm như sau + Nếu a+b+c=0 thì b+c=-a; c+a= -b; a+b= -c nên mỗi tỉ số ; ; a b c b c c a a b+ + + đều bằng -1 + Nếu a+b+c ≠ 0 khi đó ( ) 1 2 2 a b c a b c b c c a a b a b c + + = = = = + + + + + Cách 2: Cộng mỗi tỉ số trên với 1 Bài tập 4: Cho biểu thức x y y z z t t x P z t t x x y z y + + + + = + + + + + + + Tính giá trị của P biết rằng (1) x y z t y z t z t x t x y x y z = = = + + + + + + + + Lời giải: Cách 1: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có 3( ) x y z t x y z t y z t z t x t x y x y z x y z t + + + = = = = + + + + + + + + + + + Cách 2:Từ (1) suy ra 1 1 1 1 x y z t x z t z t x t x y x y z + = + = + = + + + + + + + + + 13
  • 14. x y z t x y z t x y z t x y z t y z t z t x x y t x y z + + + + + + + + + + + + → = = = + + + + + + + + Ở cách 1 học sinh mắc sai lầm như bài tập 3 Ở cách 2 học sinh mắc sai lầm suy ra luôn y+z+t=z+t+x=x+y+t=x+y+z Phải làm đúng như sau : Nếu x+y+z+t 0≠ suy ra y+z+t=z+t+x =x+y+t=x+y+z suy ra x=y=z=t suy ra P=4 Nếu x+y+z+t =0 →x+y=-(z+t);y+z=-(t+x).Khi đó P=-4 ở bài 3 và bài 4 đều có hai cách như nhau. Nhưng ở bài tập 3 nên dùng cách 1,bài tập 4 nên dùng cách 2 Bài tập tương tự : 1)Cho a,b,c là ba số khác 0 thoả mãn điều kiện a b c b c a c a b c a b + − + − + − = = .Hãy tính giá trị của biểu thức 1 1 1 b a c B a c b     = + + + ÷ ÷ ÷     2)Cho dãy tỉ số bằng nhau : 2 2 2 2a b c d a b c d a b c d a b c d a b c d + + + + + + + + + + + + = = = Tìm giá trị của biểu thức M biết : a b b c c d d a M c d d a a b b c + + + + = + + + + + + + Cần lưu ý rằng trong một dãy tỉ số bằng nhau nếu các số hạng trên bằng nhau (nhưng khác 0) thì các số hạng dưới bằng nhau và ngược lại , nếu các số hạng dưới bằng nhau thì các số hạng trên bằng nhau. Bài tập 5(trích đề thi giáo viên giỏi 2004-2005) Một học sinh lớp 7 trình bày lời giải bài toán “ Tìm x.ybiết: 2 1 3 2 2 3 1 5 7 6 x y x y x + − + − = = ” như sau: Ta có: 2 1 3 2 2 3 1 5 7 6 x y x y x + − + − = = (1) Từ hai tỷ số đầu ta có: 2 1 3 2 2 3 1 5 7 12 x y x y+ − + − = = (2) Từ (1) và (2) ta suy ra 2 3 1 6 x y x + − 2 3 1 12 x y+ − = (3) → 6x = 12 → x = 2 Thay x = 2 vào 2 tỷ số đầu ta được y = 3 Thử lại thấy thoả mãn . Vậy x = 2 và y = 3 là các giá trị cần tìm Lời giải :Học sinh trên sai như sau Từ (3) phải xét hai trường hợp TH 1 : 2x+3y-1 0≠ .Khi đó ta mới suy ra 6x=12.Từ đó giải tiếp như trên TH2 :2x+3y-1=0.Suy ra 2x=1-3y,thay vào hai tỉ số đầu, ta có 1 3 1 1 3 1 3 2 0 5 5 7 y y y− + − + + − = = + Suy ra 2-3y =3y-2 =0 2 3 y→ = . Từ đó tìm tiếp 1 2 x = − Bài tập 6: Tìm x,y biết : 1 2 1 4 1 6 (1) 18 24 6 y y y x + + + = = Giải tương tự như bài tập 5 nhưng bài này chỉ có một trường hợp 14
  • 15. 3.Sai lầm khi xét luỹ thừa bậc chẵn Học sinh thường sai lầm nếu A2 =B2 suy ra A=B Bài tập 7:Tìm x biết 1 60 15 1 x x − − = − − Giải: 1 60 15 1 x x − − = − − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 1 15 . 60 1 900x x⇒ − = − − ⇒ − = h/s thường sai lầm khi suy ra x-1=30 suy ra x=31 phải suy ra 2 trường hợp x-1=30 hoặc x-1=-30 từ đó suy ra x=31 hoặc -29 Bài tập 8: Tìm các số x,y,z biết rằng : 2 3 4 x y z = = và 2 2 2 2 3 5 405x y z+ − = − Lời giải: Đặt 2 3 4 x y z = = =k suy ra x=2k, y=3k, z=4k Từ 2 2 2 2 3 5 405x y z+ − = − suy ra ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2. 2 3 3 5 4 405k k k+ − = − 2 2 2 2 2 8 27 80 405 45 405 9 k k k k k + − = − − = − = Học sinh thường mắc sai lầm suy ra k=3,mà phải suy ra 3k = ± 15