SlideShare a Scribd company logo
1 of 174
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 1 Lớp kế toán B – K54
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là thù lao lao động đó là sự bù đắp hao phí bỏ ra cả về sức lực
và trí lực của người lao động, được lấy dưới dạng thu nhập. Đối với doanh nghiệp
sản xuất việc thanh toán chi trả lương cho công nhân mang một ý nghĩa quan
trọng, nó đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hằng ngày của người lao động,
đầy đủ và phần nào thỏa mãn nhu cầu giải trí của họ trong xã hội. Ngoài ra, việc
trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương doanh nghiệp vừa thực hiện
đúng chế độ, lại vừa biểu hiện sự quan tâm, chăm lo đến đời sống, sức khỏe của
người lao động mỗi khi ốm đau, tai nạn, tử tuất. Chính những khoản tiền lương,
tiền thưởng, tiền phụ cấp được nhận kịp thời, đúng lúc và sự quan tâm nhiệt tình
của Công ty, là sợi dây gắn chặt hơn người lao động với Công ty, tạo động lục cho
họ hăng say với công việc, làm ra nhiều sản phẩm hơn. Nhận thức được vấn đề
này, các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng nên các phương
pháp tính lương và hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình.
Bên cạnh đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
cũng luôn được coi trọng, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị
sản phẩm. Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay it sẽ
gây ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp. Vấn đề này còn có ý nghĩa sống còn
đối với doanh nghiệp khi nền kinh tế thị trường luôn hiện hữu nhân tố cạnh tranh
trong đó. Vì thế, tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
của doanh nghiệp một mặt vừa phản ánh đúng chính xác chi phí nhân công trong
kỳ, mặt khác vừa không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác kế toán sao cho phù
hợp với xu thế vận động và phát triển của đất nước.
Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động và cạnh tranh gay gắt, sẽ chỉ có
chỗ đứng cho những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, biết tiết kiệm chi phí, biết giải
quyết hài hòa giữa lợi ích Công ty và lợi ích người lao động.
Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản
lý và hạch toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Qua một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ
phần kim loại màu Tuyên Quang với những kiến thức đó học được, em đã lựa
chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp: “ Tổ chức công tác tiền lương và các khoản
trích theo lương của Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang ”
Luận văn có kết cấu bao gồm:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất – kinh doanh
của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang
Chương 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền
lương năm 2012 của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang
Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 2 Lớp kế toán B – K54
Chuyên đề này đã giúp cho em hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác hạch toán
tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty, song do hạn chế về mặt lý
luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên Luận văn chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các
bạn đọc để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Khánh và cô giáo
KS. Hoàng Thị Thủy cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh
Doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất và các cô chú, anh chị trong Công ty cổ
phần kim loại màu Tuyên Quang đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn
thành bản Luận văn tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 15tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Thơm
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 3 Lớp kế toán B – K54
Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM LOẠI MÀU
TUYÊN QUANG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp:
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 4 Lớp kế toán B – K54
* Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM LOẠI MÀU TUYÊN QUANG
-Tên tiếng Anh: TUYEN QUANG NON-FERROUS METAL JOINT STOCK COMPANY
- Tên giao dịch: TQC
* Địa chỉ: Số 178, Đường Bình Thuận, phường Tân Quang, thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
* Ngày thành lập : Ngày 27 tháng 6 năm 2007.
* Số điện thoẠI: 027.6252.888
* Số Fax: 027.6252.678
* Website:
* EMail:
* Logo của Công ty:
Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang được thành lập trên cơ sở 5 đơn
vị thành viên nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trước đây trực thuộc Công ty
TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên theo Nghị quyết số
944/NQ-HĐQT ngày 24/5/2007 của HĐQT Tổng công ty Khoáng sản-TKV và biên
bản thỏa thuận về việc thành lập Công ty giữa Tổng công ty Khoáng sản-TKV;
Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại mầu Thái nguyên và 05 xí
nghiệp gồm:
1. Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương
2. Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng
3. Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế.
4. Xí nghiệp Bột kẽm Tuyên Quang.
5. Xí nghiệp Ăng ti moan Chiêm Hóa.
* Các cổ đông sáng lập gồm 03 cổ đông:
1. Tổng công ty Khoáng sản-TKV (nay là Tổng công ty Khoáng sản-Vinacomin).
2. Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái nguyên (nay là
Công ty TNHH Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên)
3. Các thể nhân là cán bộ công nhân trong Công ty.
* Mã số thuế kinh doanh: 500-275-483.
* Tài khoản giao dịch: 81-002 - 111 - 741
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh
Tuyên Quang.
* Tổng số Vốn điều lệ (tại thời điểm thành lập) : 20.000.000.000 VND.
- Vốn điều lệ (tại thời điểm hiện tại) : 31.250.000.000 VNĐ.
* Các Chi nhánh của Công ty có 5 Chi nhánh:
1. Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương ; Địa chỉ: Xã Kháng Nhật-huyện Sơn
Dương-tỉnh Tuyên Quang.
2. Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng; Địa chỉ: Thị trấn Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang.
3. Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế ; Địa chỉ: Xã Thiện Kế, huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 5 Lớp kế toán B – K54
4. Xí nghiệp Bột Kẽm Tuyên Quang: Địa chỉ: Xã Tràng Đà- thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.
* Về lao động:
+ Tổng số lao động tại thời điểm : 389 người; trong đó Nữ : 83
- HĐLĐ không xác đinh thời hạn : 264
- HĐLĐ xác định thời hạn : 122
- HĐLĐ mùa vụ : 01
* Về trình độ:
- Đại học, cao đẳng : 48
- Cao đẳng : 09
- Trung cấp : 35
- Công nhân kỹ thuật : 278
- Lao động phổ thông ` : 17
* Về quy mô doanh nghiệp:
Với tổng số vốn điều lệ và lao động như trên, Công ty cổ phần Kim loại màu
Tuyên Quang là doanh nghiệp có quy mô lớn.
1.1.2. Các mốc quan trọng trong qúa trình phát triển:
Bảng 1.1: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty:
Thời gian Sự kiện
16/6/2007
Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Kim loại màu
Tuyên Quang được tổ chức tại Hà Nội, Đại hội đã biểu quyết
thông qua Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Kim
loại màu Tuyên Quang; Bầu Hội đồng quản trị Công ty, Chỉ tịch
HĐQT; Bầu Ban Kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát và quyết định
một số vấn đề quan trọng khác của Công ty.
24/05/2009
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2009 đã thống nhất tăng
vốn điều lệ của Công ty lên 31.250.000.000đ để góp vốn và thành
lập Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái.
04/01/2010
Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái đã được thành lập
với tổng số vốn điều lệ là 15.000.000.000đ trong đó Công ty cổ
phần Kim loại màu Tuyên Quang góp vốn là 11.250.000.000đ,
chiếm tỷ lệ 75% và là Công ty nắm gữi cổ phần chi phối.
05/2009 Xưởng Tuyển Luyện Thiếc thỏi công suất 200 tấn/.năm được khởi
công đánh dấu một bước quan trọng trong việc chế biến sâu
khoáng sản của Công ty.
05/2010 Xưởng Tuyển luyện Thiếc thỏi được khánh thành và đi vào hoạt
động
27/6/2012 Công ty kỷ niệm 5 năm ngày thành lập và đón nhận Bằng khen
của Thủ tướng Chính phủ
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 6 Lớp kế toán B – K54
* Cơ cấu vốn Điều lệ của Công ty:
Bảng 1.2: Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập:
TT
Các cổ đông
sáng lập
Vốn góp
(đồng)
Tổng số
cổ phần
(cổ phần)
Tỷ lệ
vốn góp
(% )
Tư cách
cổ đông
1 Tổng công ty Khoáng sản-TKV 10.200.000.000 1.020.000 51% Cổ đông sáng lập
2 Công ty TNHH Nhà nước Một
thành viên Kim loại màu Thái
Nguyên
3.800.000.000 380.000 19% Cổ đông sáng lập
3 CB.CNV 05 xí nghiệp của Công
ty
4.000.000.000 400.000 20% Cổ đông sáng lập
4 Cổ phần chào bán cho các thể
nhân và pháp nhân khác
2.000.000.000 200.000 10% Cổ phần phổ
thông
Tổng cộng 20.000.000.000 2.000.000.000 100%
Bảng 1.3: Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm hiện tại:
TT
Các cổ đông
sáng lập
Vốn góp
(đồng)
Tổng số
cổ phần
(cổ phần)
Tỷ lệ
vốn gĩp
(% )
Tư cách
cổ đông
1
Tổng công ty Khoáng sản-
Vinacomin
26.778.650.000 2.677.865 85,6917% Cổ đông sáng lập
2
Ông Nguyễn Đại Dương- SN
213-Ngách 317-Ngõ Quỳnh-
Phường Quỳnh Lôi- Quận Hai Bà
Trưng- Hà Nội.
1.112.720.000 111.272 3,5607%
Cổ đông phổ
thông
3
Ông Nguyễn Lưu Trung- T2K6-
Phường Hồng Hải- TP Hạ Long-
Tỉnh Quảng Ninh.
3.161.180.000 316.118 10,1158%
Cổ đông phổ
thông
4 Các thể nhân là CB.CNV Công ty 197.450.000 19.745 0,6318% Cổ đông sáng lập
Tổng cộng 31.250.000.000 3.125.000 100%
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp:
* Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần (đăng ký lần đầu)
ngày 27/6/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp, đăng ký thay đổi
lần thứ 5 ngày 22/8/2012.
1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (theo giấy phép kinh doanh):
- Khai thác, chế biến, gia công các loại khoáng sản kim loại màu (trừ các loại
Nhà nước cấm).
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 7 Lớp kế toán B – K54
- Sửa chữa máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ trong lĩnh vực khai thác mỏ,
tuyển, luyện.
- Khảo sát thăm dò khoáng sản Kim loại màu.
- Xây dựng công trình công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật.
- Xây dựng nhà các loại.
- Khai thác đá.
1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại (các nhóm hàng hóa và dịch vụ chính
mà doanh nghiệp đang kinh doanh):
Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang hiện đang sản xuất, chế biến 03
sản phẩm chính:
- Thiếc thỏi 99,75%Sn;
- Tinh quặng Vonfram 65%WO3
- Bột ô xít Kẽm 90%Zn
Đây là sản phẩm có giá trị lớn trên thị trường và cũng là 3 sản phẩm truyền
thống của Công ty cũng như của 3 đơn vị sản xuất trong nhiều năm vừa qua.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 8 Lớp kế toán B – K54
1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu:
1.3.1. Sản phẩm tinh quặng Vonfram 65%WO3
Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác chế biến tinh quặng Vonfram
* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất tinh quăng Vonfram
- Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thác
quặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng
- Sơ tuyển bằng phương pháp thủ công.
- Bốc xúc vận chuyển bằng goòng đến bãi tập kết, vận chuyển quặng
nguyên khai bằng ô tô đến xưởng tuyển .
- Tuyển: Quặng nguyên khai được gia công nghiền sàng đảm bảo cỡ hạt 6
mm, theo yêu cầu công nghệ sau đó đưa vào tuyển trọng lực tinh quặng đảm bảo
đạt hàm lượng 65% WO3. Nhập kho để đưa đi tiêu thụ.
Khoan nổ mìn
Sơ tuyển , bốc xúc
Vận chuyển
Bãi thải Sàng tuyên
Tiêu thụ
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 9 Lớp kế toán B – K54
1.3.2. Công nghệ khai thác quặng Thiếc sa khoáng:
Hình:1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc sa khoáng
* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất
Thiếc sa khoáng sau khi hoàn tất công tác thăm dò đáy công trường.
- Bốc xúc: Quặng nguyên khai được bốc xúc bằng máy xúc tay gầu nghịch với
dung tích gầu 0,75m3 lên Ôtô.
- Vận chuyển: Quặng nguyên khai được vận chuyển bằng Ô tô về bãi tập kết
xưởng tuyển.
- Tuyển : Tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khử bùn sau đó tuyển trọng
lực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn.
- Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng, các thành phần
tạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang, đảm
bảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn. Nhập kho và tiêu thụ.
Bốc xúc vận chuyển
Bãi thãi
Luyện
Sàng tuyển
Tiêu thụ
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 10 Lớp kế toán B – K54
1.3.3 Công nghệ khai thác hầm lò.
Hình:1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc hầm lò
* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất quặng Thiếc trong hầm lò:
- Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thác
quặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng
- Bốc xúc: Sau khi quặng được phá vỡ bằng phương pháp nổ mìn được
xúc bốc bằng phương pháp thủ công, vận chuyển bằng xe cải tiến đến bãi tập
kết, chọn lọc sơ bộ bằng phương pháp thủ công, xúc bốc bằng thủ công lên ô tô
vận chuyển về bãi tập kết xưởng tuyển.
- Tuyển: Quặng nguyên khai tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khử
bùn sau đó tuyển trọng lực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn
- Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng các thành
phần tạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang,
đảm bảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn. Nhập kho và tiêu thụ.
Khoan nổ mìn
Sơ tuyển, bốc xúc
Vận chuyển
Bãi thải Sàng tuyển
Luyện
Tiêu thụ
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 11 Lớp kế toán B – K54
1.3.4. Công nghệ luyện Bột ô xít Kẽm 90%ZnO:
* Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất bột Ôxit kẽm
- Quặng kẽm Ô xít 20%Zn được nghiền đến cỡ hạt ≤5mm sau đó phối liệu
trộn đều với than cám 4, thêm nước đảm bảo độ ẩm khoảng từ 12đến 14%.
- Đánh sỉ lò, vận chuyển sỉ ra bãi thải bằng xe cải tiến
- Than đốt dùng than cục 4 hoặc than don rải đều trên mặt ghi lò. Khi đốt
than bén đỏ cấp gió vào lò khoảng 30% công suất để nâng dần nhiệt độ lò lên
đảm bảo than đốt cháy hồng đều, cấp liệu vào lò bằng phương pháp thủ công tiến
hành nung phân hủy tạp chất thời gian này kéo dài 90 phút nhiệt độ lúc này lên
tới 800oc. Bụi kẽm bắt đầu bay hơi đồng thời kết hợp với Oxy tạo thành Ôxít
kẽm, khi đó khởi động quạt hút để hút bột Ôxit kẽm chuyển dịch theo hệ thống
kênh dẫn qua hệ thống làm nguội, xuống buồng thu bụi và túi lọc bụi sản phẩm
- Thu hồi sản phẩm, đóng bao, nhập kho.
- Chu kỳ luyện: Thời gian luyện 1 mẻ là 4 giờ (một ca 8 giờ sản xuất 2
mẻ) sau mỗi mẻ luyện lại lặp lại các bước công việc.
- Tỷ lệ thu hồi đạt trên 51% Zn.
- Chất lượng sản phẩm đạt ≥90% ZnO.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 12 Lớp kế toán B – K54
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ luyện Bột Ô xít Kẽm 90%ZnO
Than cám
Than cục Xỉ thải
Quặng thô
Đập,nghiền, phân cấp cỡ
hạt, trung hoà quặng
Trộn liệu Nước
Buồng lò phản xạ
Buồng Ô xi hoá
Hệ thống kênh
tản nhiệt
Thu bụi túi
Buồng thu bụi
Khí lò
Nhập kho thành
phẩm
Bãi thải
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 13 Lớp kế toán B – K54
1.3.5. Công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc:
Quặng sa khoáng HL:50%Sn Quặng gốc HL: 50%Sn
Tuyển nổi
Tinh quặng HLò 55%Sn Thải
Sấy khô
Tuyển từ
Tinh quặng HL ≥ 65%sS SP trung gian Hl ≤16%Sn
Nghiền
Tuyển trọng lực
TQ 50%Sn
SP-TG SP thải
Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc
HT sử lý sơ bộ
Sử lý triệt để
Nhập kho
HT sử lý
bã thải
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 14 Lớp kế toán B – K54
1.3.6. Công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn:
Tinh quặng HL ≥ 65%Sn+than cốc+vôi+cát
Lò điện hồ quang (lò luyện thô)
Sỉ thải
SP thiếc thô 97÷ 98%Sn Bụi lò thô
Lò luyện tinh
SP thiếc tinh 99,75%Sn Bã lò luyện tinh
Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn
1.4. Cơ sở vật chất của Công ty
Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang là công ty sản xuất, được trang
bị công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm và an toàn lao
động, ngoài các tài sản đi thuê ngoài thì Công ty còn trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại, cùng với một số máy móc thiết bị đảm bảo tính đồng bộ cơ giới hóa, tự
động hóa cao, đảm bảo cho công ty chủ động trong quá trình sản xuất. Số lượng cơ
sở vật chất, máy móc thiết bị chủ yếu đến 31/12/2012 liệt kê trong bảng sau:
BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT
Bảng 1-1
STT Tên thiết bị ĐVT Xuất xứ Chất
lượng(%)
Số
lượng
A Xn thiếc Sơn Dương
I Khai thác
- Hệ thống bơm cát số 1 Bộ Việt Nam 75 2
- Hệ thống bơm cát số 2 Bộ Việt Nam 80 2
- Bơm nước LT 160-50 (40Kw) Cái Việt Nam 75 1
- Bơm nước LT 108-61 (37Kw) Cái Việt Nam 77 1
II Tuyển khoáng
- Máy nghiền búa cái Trung Quốc 60 3
- Máy nghiền bi cái Trung Quốc 55 1
- Bàn đãi các loại Bộ Việt Nam 70 10
Bãi thải
Tiêu thụ
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 15 Lớp kế toán B – K54
- Máy hàn điện 18KVA-
220/380v
Cái ITALYA 75 2
III Thiết bị động lực
- Máy phát điện HT5J25-
250KVA-220V/38W
cái Việt Nam 70 1
- Máy biến áp 180KVA-
10/0,4KV
cái Trung Quốc 65 4
- Máy cắt điện 10KV/10KV cái Trung Quốc 50 2
B XN thiếc Bắc Lũng
I Tuyển khoáng
- Máy nghiền bi 900x1800 Bộ Trung Quốc 65 1
- Bàn đãi nước Bộ Việt Nam 70 6
- Máy tuyển nổi cơ khí XJ-0,36 ngăn Trung Quốc 45 2
- Máy tuyển từ trục máy Trung Quốc 50 1
II Luyện Kim
- Lò luyện thô + HT thu bụi Lò Trung Quốc 55 1
- Máy biến áp lò 180KVA máy Việt Nam 65 1
- Máy bơm áp lực Văn thể
(7,5kw)
cái Trung Quốc 60 3
III Thiết bị PV quản lý+SX
chung+Vận tải
- Xe oto con ZACE cái Nhật 65 1
- Xe oto con uoat cái Nhật 60 1
IV Thiết bị động lực
- Máy biến áp 1000KVA
10KV/0,4KV
Cái Trung Quốc 55 1
- Tủ bù CS phản kháng 350KVA cái Trung Quốc 60 1
C XN Volfram
I Khai thác
- Xe goong cái Nhật 65 8
- Máy nén khí 3.5/7 số 1 Bộ Trung Quốc 55 4
II Tuyển khoáng
- Máy nghiền búa cái Trung Quốc 60 2
- Bàn đãi Bộ Việt Nam 70 2
III Thiết bị động lực
- Máy biến áp 320KVA
35KV/0,4KV
cái Trung quốc 75 1
- Trạm biến áp 1800KV-
35/0,4KV
Bộ Trung Quốc 65 1
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 16 Lớp kế toán B – K54
Ngoài những thiết bị chủ yếu kể trên, Công ty còn có nhà văn phòng với 10
phòng ban với đầy đủ tiện nghi với một số thiết bị đi thuê phục vụ cho sản xuất và
quản lý
Nhìn vào bảng 1-1 ta thấy, tình trạng máy móc thiết bị ngày càng xuống cấp,
việc huy động máy móc thiết bị chủ yếu vẫn sử dụng tối đa các thiết bị hiện có của
Công ty. Các thiết bị bốc xúc vận chuyển do điều kiện thực tế của Công ty nên chủ
yếu là thuê ngoài. Mặt khác, phần lớn là máy cũ, sản xuất tại Trung Quốc nên tuổi
thọ thấp, hay bị hư hỏng vặt. Các thiết bị phụ trợ khác như bơm nước, quạt gió, tời
kéo... chỉ đầu tư mới khi yêu cầu công nghệ thực sự cần thiết và bảo đảm quy trình
quy phạm an toàn.
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:
1.5.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý
- Số cấp quản lý: 03 cấp (Ban Giám đốc & các phòng ban chức năng/xí
nghiệp / phân xưởng).
- Sơ đồ kiểu trực tuyến- chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng
nhưng không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm
nhiệm vụ tham mưu cho nguời quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và
thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 17 Lớp kế toán B – K54
Hình 1.7. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Ưu điểm: đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng
quyết định quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cấp, có thể quy trách
Giám đốc
Điều hành
Ban
Kiểm soát
Phòng
Kế hoạch
Kỹ thuật
Phòng
Tổ chức
Lao động
Phòng
Đầu tư
Phát triển
Phòng
Kế toán
Tài chính
Phòng
Hành chính
Bảo vệ
Xí nghiệp
Thiếc
Sơn Dương
Xí nghiệp
Thiếc
Bắc Lũng
Xí nghiệp
Vonfram
Thiện Kế
Xí nghiệp
Bột Kẽm
T. Quang
Xí nghiệp
Ăngtimoan
Chiêm Hóa
Hội đồng
Quản trị
Phó
Giám
đốc1
Phó
Giám
đốc 2
Phân
xưởng
1+2
Phân
Xưởng
1+2
Phân
Xưởng
1+2
Phân
Xưởng
1+2
Phân
xưởng
1+2
Xưởng
Tuyển
Luyện
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 18 Lớp kế toán B – K54
nhiệm cụ thể nếu có sai lầm. Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho các bộ phận chức
năng thì Ban Giám đốc phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối
quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trong
công việc hoặc đùn đẩy giữa các bộ phận.
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý
+ Hội đồng quản trị : Hội Đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của
Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công
ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo phương hướng mà Đại hội cổ
đông thông qua. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
+ Ban Kiểm soát: Thực hiện giám sát các hoạt động của Công ty trong
công tác quản lý và điều hành của HĐQT, Ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm
trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
+ Giám đốc điều hành: Điều hành chung mọi hoạt động của Công ty; chịu
trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước HĐQT và Đại hội
đồng cổ đông; xây dựng phương án, chiến lược hoạt động và triển khai thực hiện
các chiến lược đó sau khi đã được HĐQT phê chuẩn..
+ Các Phó Giám đốc
- Các Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc điều hành Công ty, được
Giám đốc Công ty phân công phụ trách một số mặt hoạt động của Công ty, chịu
trách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng quản trị về những nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trên cơ sở các nhiệm vụ được
phân công, Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty, các quy phạm pháp luật của
Nhà nước và Quy chế của Công ty. Nêu cao tính chủ động sáng tạo, thường xuyên
đổi mới công tác đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện các ủy quyền của Giám đốc điều hành công ty, yêu cầu các
phòng ban chức năng, các đơn vị báo cáo tình hình khi cần thiết. Tổ chức các cuộc
họp có các nội dung thuộc các mặt công tác được giao.
- Báo cáo tìnhhình kết quả hoạt độngnhiệm vụ đươc giao với Giám đốc Công ty.
- Tham gia lãnh đạo tập thể trong Ban Giám đốc, tự chịu trách nhiệm trước
pháp luật, Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 19 Lớp kế toán B – K54
+ Giám đốc các xí nghiệp:
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch SXKD được Công ty giao, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc Công ty về toàn bộ hoạt động SXKD, đời sống kinh tế- xã hội,
đảm bảo sản xuất an toàn, có hiệu quả của Chi nhánh. Hoạt động tuân thủ theo Điều lệ
của Công ty, các quy chế, quy định của Công ty và Pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty ủy quyền.
+ Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật:
Có chức năng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng,
quý năm. Phân công điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất và tính giá
thành sản phẩm. Tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch và tổ chức triển khai kế
hoạch, tính giá thành hàng tháng, quý, năm.
+ Phòng Tổ chức-Lao động: Có chức năng nhiệm vụ quản lý về tổ chức cán
bộ, nhân sự, thi đua khen thưởng, thanh tra. Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám
đốc, điêù hành về tổ chức hành chính, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm.
Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chính hàng năm trên
cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của TCT.
+ Phòng Kế toán-Tài chính
a. Chức năng:
Phòng Kế toán-Tài chính là phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp Giám đốc về
lĩnh vực Kế toán -Tài chính và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực Kế
toán -Tài chính của Công ty.
b. Nhiệm vụ
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu kế toán của Công
ty, kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện chế độ chế tài chính, kế toán và công tác kế
toán của đơn vị trực thuộc. Đồng thời còn có nhiệm vụ cung cấp số liệu kịp thời,
đầy đủ và chính xác cho ban giám đốc Công ty, giúp cho họ đưa ra các quyết định,
kinh doanh hợp lý.
+ Phòng Đầu tư - Phát triển
Có chức năng tham mưu giúp việc lãnh đạo TCT trong công tác đầu tư và
phát triển, hợp tác đầu tư trong nước và nước ngoài. Chủ trì về kế hoạch, chiến lược
chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư các chương trình dự án. Triển khai và thực hiện
công tác liên kết đầu tư..
+ Phòng Hành chính-Bảo vệ
Phòng Hành chính- Bảo vệ là phòng tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách
nhiệm trước Giám đốc thống nhất quản lý và thực hiện toàn bộ công việc thuộc lĩnh
vực hành chính, bảo vệ, công tác quân sự, an ninh quốc phòng trong Công ty.
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty
1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất
a . Tổ chức quản lý cấp xí nghiệp
Quản Đốc
Phó Quản Đốc NV Kinh Tế ,
Thống Kê
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 20 Lớp kế toán B – K54
Hình 1.6 : Sơ đồ quản lý phân xưởng
b . Chế độ làm việc
Hiện nay công ty CP kim loại màu Tuyên Quang thực hiện chế độ công tác theo
quy định của Nhà nước .Chế độ công tác của công ty là gián đoạn ( có ngày nghỉ tuần)
, còncông tác ngày đêm thì đảo ca theo chế độ 3 ca . Chế độ công tác của từng bộ phận
như sau :
+ Khối phòng ban làm việc theo giờ hành chính.Một ngày làm việc 8h với chế
độ tuần gián đoạn (nghỉ thứ 7, chủ nhật ), không kể chế độ nghỉ lễ tết theo Nhà nước
quy định.
+ Khối trực tiếp sản xuất làm việc theo chế độ làm việc 3 ca , mỗi ca làm việc 8h
với lịch đảo ca nghịch 3 ngày 1 lần, cứ làm việc 2 ca trở về ca đầu .
1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của Công ty
a. Cơ cấu và chất lượng lao động
Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang là một doanh nghiệp mới được thành
lập nhưng đã có được nên móng sản xuất hoạt động khá vững nên lực lượng lao
động cũng khá lớn .Năm 2012 gặp nhiều khó khăn về cả điều kiện kinh tế lẫn điều
kiện tự nhiên nên cán bộ công nhân viên cũng được giảm bớt hiện có 438 người
trong đố số công nhân viên sản xuất trực tiếp chiếm 78% còn lại lực lượng lao động
gián tiếp chiếm 22%.
Tuy nhiên chất lượng lao động của Công ty chưa cao, chủ yếu là do đội ngũ lao
động trẻ có trình độ chuyên môn chưa cao. Số lượng công nhân kỹ thuật tuy chiếm
tỷ lệ cao nhưng số lượng người có tay nghề lại ít. Công ty đã có kế hoạch đạo tạo
nâng cao tay nghề và cử công nhân đi đào tạo tại các cơ sở đang tin cậy .
b. Điều kiện làm việc và tổ chức tinh thần cho người lao động
Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày; 6h/tuần , nghỉ trưa 1h. Khi có yêu cầu về
tiến độ sản xuất kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 21 Lớp kế toán B – K54
Công ty có những quy định đảm bảo cho người lao động theo quy định của Nhà
nước và đãi ngộ thảo đáng cho người lao động .
Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc nhà xưởng khang trang , thoáng mát.
Đối với lực lượng lao động trực tiếp công ty trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao
động, vệ sinh lao động .
Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng công ty từng bước nâng cao đời sống
văn hóa cho cán bộ công nhân viên bằng cách xây dựng và cải tạo nhà ở, câu lạc bộ
trạm xá, nhà thi đấu thể thao …
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trải qua hơn 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP kim loại màu
Tuyên Quang không ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành một doanh nghiệp hạch
toán độc lập, đứng vững trong nền kinh tế thị trường, góp phần tích cực cho sự phát
triển của nền kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Trong
những năm qua thị phần tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng lượng sản phẩm
tiêu thụ trên thị trường ngày càng nhiều. Để đạt được những thành tích ấy công ty
đã có những điều kiện như sau :
- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và năng lực vững vàng,giàu kinh nghiệm.
Lực lượng lao động dồi dào , đội ngũ công nhân có khả năng tiếp thu tốt các thành
quả khoa học kỹ thuật.Công ty rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cho
người lao động ,mỗi năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể công
nhân viên chức 1 lần và công nhân dễ chịu ảnh hưởng của bệnh nghề nghiệp 2 lần .
- Thị trường tiêu thụ đang khá phát triển, theo nhu cầu thị trường năm 2012
Sản lượng tiêu thụ có tăng và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Mặt khác công ty
nằm trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang đây là địa bàn thuận lợi có nhiều khu công
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 22 Lớp kế toán B – K54
nghiệp sản xuất là điều kiện thuận lợi để khai thác thị trường tiêu thụ một cách
mạnh mẽ.
- Công ty được sự quan tâm đầu tư máy móc thiết bị mới và tạo điều kiện về
nhiều mặt của Tổng công ty khoáng sản Vinacomin .
Bên cạnh đó công ty cũng gặp phải một số khó khăn như sau :
- Trong mùa mưa công tác khai thác gặp nhiều khó khăn: Tuyến, tầng lầy lội,
đường trơn xe khó chạy, mưa lớn có thể làm ngập thiết bị khi chưa khịp chạy thiết
bị lên cao.
- Một số khai trường của công ty nằm trong thung lũng hẹp, các quả đồi thoải
bao quanh, với địa hình như vậy khi mưa nước dễ tập trung vào moong, làm ngập
moong gây ách tắc sản xuất .
- Khi khai thác sâu với điều kiện ngày càng khó khăn, chi phí khai thác ngày
một tăng do phải bóc đất đá nhiều. Điều kiện làm việc của công nhân luôn bị ảnh
hưởng của các yếu tố tự nhiên: Mưa, nắng, bụi, môi trường ô nhiễm ... rất dễ mắc
phải những bệnh nghề nghiệp.
- Dây chuyền sản xuất của Công ty nhìn chung còn mất cân đối và chưa đồng
bộ .Mặc dù đã được cấp trên quan tâm đầu tư cải tạo nhưng vẫn chưa phù hợp với
quy mô sản xuất của công ty.
- Để vượt qua những khó khăn trên công ty phải lỗ lực rất nhiều để phát triển
sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững và mở rộng thị phần .Bởi vậy,
việc sản xuất vẫn phải mở rộng không ngừng, đầu tư thêm công nghệ mới và kỹ
thuật hiện đại để chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
Nhìn chung, những thuận lợi khó khăn trên đã ảnh hưởng , tác động đáng kể đến
kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 23 Lớp kế toán B – K54
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG
TIỀN LƯƠNG NĂM 2012 CỦA CÔNG TY CP KLM
TUYÊN QUANG
Từ những thuận lợi khó khăn kể trên, Công ty CP KLM Tuyên Quang không
ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn, đặc biệt trong nền kinh tế có xu hướng hội nhập
quốc tế thì Công ty càng phải cố gắng vươn lên để tồn tại và phát triển, điều này có
ý nghĩa đến đời sống của người lao động và nền kinh tế quốc dân. Do vậy, việc
phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc hết sức quan trọng
đối với Doanh nghiệp và giúp cho Doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực
trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu nhược điểm,
làm cơ sở cho việc hoạch định chất lượng đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hội
của quá trình sản xuất kinh doanh.
2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012
Năm 2012 vừa qua, nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam vừa bước qua khủng
hoảng nhưng lạm phát vẫn ở mức cao khiến cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều
khó khăn. Trong tình hình chung đó nhưng Công ty CP KLM Tuyên Quang đã nỗ
lực hết mình để đạt được những thành tích về nhiều mặt. Để biết những nỗ lực của
Công ty mang lại kết quả như thế nào ta tiến hành đánh giá chung hoạt động kinh
doanh của Công ty
Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty là nhìn nhận hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động kinh
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 24 Lớp kế toán B – K54
doanh nhằm xác định hướng phân tích sâu từ đó có phương hướng phát huy những
mặt tích cực hay biện pháp kiềm chế và khắc phục những hạn chế.
Để đánh giá chung tình hình chung về hoạt động kinh doanh ta tiến hành phân
tích một số chỉ tiêu chủ yếu sau: (Bảng 2-1)
Qua các số liệu thời kỳ trong bảng (2-1) cho thấy: hoạt động kinh doanh của
Công ty trong giai đoạn 2011 – 2012 đã bị thua lỗ. Lợi nhuận của Công ty không
những không tăng mà còn âm, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm mạnh so với năm 2011,
cụ thể như sau:
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5425
BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 2-1
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011
2012 So sánh 2012/2011
Kế hoạch Thực hiện
TH/KH
(%) Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
1 Giátrị Tổng sản lượng VNĐ 9.786.123.060 7.416.043.821 8.468.054.209 114,19 -1.318.068.851 86,53
2
Sản phẩm chủ yếu sản
xuất 441,80 233,28 273,14 117,09 -168,66 61,82
` Thiếc thỏi 99.75% Sn Tấn 131,65 110,00 124,70 113,36 -6,95 94,72
` Tinh quặng Volfram
65% WO3 Tấn 49,99 35,00 41,10 117,43 -8,89 82,22
` Bột kẽm 90% ZnO Tấn 260,16 88,28 107,34 121,59 -152,82 41,26
3
Sản phẩm chủ yếu tiêu
thụ Tấn 380,87 233,28 324,80 139,23 -56,07 85,28
Thiếc thỏi 99.75% Sn Tấn 131,65 110,00 124,70 113,36 -6,95 94,72
Tinh quặng Volfram 65%
WO3 Tấn 45,72 35,00 36,10 103,14 -9,62 78,96
Bột kẽm 90% ZnO Tấn 203,50 88,28 164,00 185,77 -39,50 80,59
4 Tổng doanh thu VNĐ 101.850.936.988 59.155.572.950 65.871.370.594 111,35 -35.979.566.394 64,67
` Doanh thu SX khoáng
sản VNĐ 88.119.000.000 58.307.000.000 64.873.605.162 111,26 -23.245.394.838 73,62
` Doanh thu khác VNĐ 13.731.936.988 848.572.950 997.765.432 117,58 -12.734.171.556 7,27
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5426
5 Giáthành sản xuất đ/tấn
` Thiếc thỏi 99.75% Sn đ/tấn 2.673.984 3.065.545 2.572.654 83,92 -101.330 96,21
` Quặng Volfram 65%
VO3 đ/tấn 5.499.100 8.792.000 6.850.852 77,92 1.351.752 124,58
` Bột kẽm 90% ZnO đ/tấn 156.265 368.600 355.972 96,57 199.706 227,80
6 Tổng quỹ lương VNĐ 22.098.726.000 16.838.125.000 16.925.069.000 100,52 -5.173.657.000 76,59
7
Vốn kinh doanh bình
quân VNĐ 69.216.313.927 69.221.107.974 71.982.926.614 103,99 2.766.612.687 104,00
` Tài sản ngắn hạn bình
quân VNĐ 26.401.071.051 22.347.897.542 23.487.361.873 105,10 -2.913.709.178 88,96
` Tài sản dài hạn bình
quân 42.815.242.876 46.873.210.432 48.495.564.741 103,46 5.680.321.865 113,27
8 Lao động và thu nhập VNĐ
Lao động định mức Người 491 426 438 102,82 -53 89,21
NSLĐBQ (tính bằng giá
trị) đ/ng-tháng 17.286.310 11.571.904 12.532.605 108,30 -4.753.705 72,50
Tiền lương bình quân đ/ng-tháng 3.750.632 3.293.843 3.220.143 97,76 -530.490 85,86
9 Lợi nhuận trước thuế VNĐ 8.823.737.409 6.453.290.000 -269.603.576 -4,18 -9.093.340.985 -3,06
10
Nộp ngân sách nhà
nước VNĐ 12.380.653.000 8.131.007.320 10.192.043.700 125,35 -2.188.609.300 82,32
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 27 Lớp kế toán B – K54
Giá trị sản lượng sản xuất năm 2012 đạt 8.468.054.209 đồng, vượt kế hoạch đề ra
là 14,19% nhưng lại giảm 1.318.068.851 đồng, tương ứng là 23,47% so với năm
2011. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là thiếc thỏi chiếm 124,70 tấn năm 2012, giảm
nhẹ so với năm 2011, tiếp đến là Bột kẽm và tinh quặng Volfram. Điều này cho
thấy trữ lượng tài nguyên của Công ty đang quản lý tại thời điểm hầu như chưa
được cấp phép, các khối trữ lượng huy động đều là khai thác tận thu, hàm lượng
không chắc chắn do tài liệu trước đây để lại thiếu cơ sở. Phần còn lại đều tận thu
các bãi thải cũ trước đây hàm lượng nghèo, điều kiện khai thác hết sức khó khăn và
chi phí sản xuất cao. Trong năm 2012, sản lượng quặng thiếc 70% của 2 đơn vị sản
xuất đạt thấp dẫn đến Nhà máy tuyển luyện thiếc thỏi không đủ nguyên liệu để sản
xuất.
Do hàm lượng thiếc, kẽm, quặng volfram đang dần cạn kiệt, điều kiện khai thác
khó khăn, chi phí sản xuất cao nên sản lượng giảm mà giá thành sản xuất lại tăng.
Cụ thể: Bột kẽm tăng 20,16% so với năm 2011, quặng volfram tăng 2,43%, riêng
thiếc thỏi thì giảm nhẹ, do trữ lượng vẫn còn nhiều.
Tổng doanh thu năm 2012 đạt 65.871.370.594 đồng, giảm 35.979.566.394 đồng,
tương ứng giảm 35,33% so với năm 2011. Trong đó doanh thu từ hoạt động sản
xuất khoáng sản giảm 23.245.394.838 đồng, tương ứng là 26,38% so với năm 2011.
Như vậy có thể thấy doanh thu năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 là do giá trị
tổng sản lượng giảm, sản xuất giảm làm cho khả năng tiêu thụ chậm, có lúc không
kịp thời dẫn tới doanh thu giảm mạnh.
Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2012 là 71.982.926.614 đồng, tăng
2.766.612.687 đồng, tương ứng tăng 4% so với năm 2011, trong đó chủ yếu là do
tài sản dài hạn tăng 5.680.321.865 đồng. Có thể thấy Công ty đã chú trọng đầu tư
xây dựng cơ bản và đổi mới trang thiết bị để có thể khắc phục tình trạng kinh doanh
hiện nay.
Tổng số lao động trực tiếp và gián tiếp năm 2012 là 438 người giảm 53 người so
với năm 2011. Để biết việc cắt giảm lao động của Công ty có hiệu quả hay không ta
xem xét tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương.
Năng suất lao động bình quân theo đầu người tính theo giá trị năm 2012 đạt
12.532.605
đ/ng-tháng, giảm 4.753.705đ/ng-tháng, tương ứng với mức giảm 27,5% so với năm
2011. Trong khi đó tổng quỹ lương của Công ty năm 2012 là 16.925.069.000 đồng
giảm 5.173.657.000 đồng làm cho tiền lương bình quân theo đầu người giảm
6.365.879đ, tương ứng giảm 14,14% so với năm 2011. Như vậy so tốc độ giảm của
năng suất lao động thì tốc độ giảm của tiền lương thấp hơn 13,36% cho thấy việc sử
dụng quỹ tiền lương đã dần đi vào quy định chung, việc thanh toán lương tại các
đơn vị đã cơ bản ổn định nhưng do sản lượng thực hiện ở một số đơn vị đạt thấp
nên tiền lương đạt thấp.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 28 Lớp kế toán B – K54
Lợi nhuận trước thuế năm 2012 của Công ty âm 269.603.576 đồng, giảm
9.093.340.985 đồng so với năm 2011, một con số đáng kinh ngạc. Lợi nhuận là mục
tiêu cuối cùng của Công ty, kết quả sản xuất kinh doanh trong năm 2012 không
mang lại kết quả như mong muốn là do sản xuất giảm, giá kim loại màu trên thế
giới trong năm luôn biến động và ở mức thấp, các yếu tố đầu vào Nhà nước liên tục
tăng như xăng dầu, điện, than… nên chi phí sản xuất cao mặt khác do ảnh hưởng
của cơn bão số 5 ngày 17/8/2012, Công ty bị thiệt hại nặng nề. Hậu quả làm ngập
moong khai thác Khuây phầy Sơn Dương và ngập toàn bộ hệ thống khai thác hầm
lò của xí nghiệp Vonfram Thiện Kế. Hai xí nghiệp phải dừng sản xuất để khắc phục
trong 2 tháng nên nhiều công nhân phải tạm ngừng việc…. đó là những nguyên
nhân chủ yếu dẫn tới kết quả kinh doanh của Công ty bị thua lỗ.
Như vậy, qua việc phân tích và đánh giá sơ bộ về hoạt động kinh doanh của Công
ty CP KLM Tuyên Quang ta thấy trong năm 2012 vừa qua, Công ty đã hoạt động
chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần phải đẩy mạnh công
tác quản lý tổ chức, mở rộng sản xuất tập trung, mở rộng công trường đối với những
vừng mỏ đã được cấp phép, duy trì mô hình giao khoán hợp lý tận thu triệt để tài
nguyên mang lại hiệu quả cho Công ty. Tập trung đẩy mạnh công tác sáng kiến cải
tiến kỹ thuật hợp lý hóa công nghệ sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu
nhập cho người lao động.
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP KLM Tuyên Quang năm 2012
2.2.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2012
Phân tích chung tình hình tài chính trong doanh nghiệp là sự đánh giá biến động
của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó. Bên cạnh đó xem xét tới
doanh thu và lợi nhuận đạt được trong năm để đánh giá tương đối hiệu quả hoạt
động kinh doanh. Từ đó có các kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các vấn đề
cần nghiên cứu sâu hơn, làm cơ sở quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Công ty.
Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện khái quát qua bảng (2-2) sau:
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 29 Lớp kế toán B – K54
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN
ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Bảng 2-2
Đơn vị tính:
VNĐ
Chỉ tiêu
M
ã
số
Thuy
ết
minh
Số cuối năm Số đầu năm So sánh cuối năm/đầu
năm
1 2 3 4 5 ± %
A-Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
10
0
18.670.515.45
7
24.497.933.81
2 (5.827.418.355) 76,21
I- Tiền và các khoản tươngđươngtiền
11
0 266.834.635 4.376.911.908 (4.110.077.273) 6,10
1. Tiền
11
1 V.01 266.834.635 176.911.908 89.922.727 150,83
2. Các khoản tươngđươngtiền
11
2 4.200.000.000 (4.200.000.000) -
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
12
0 V.02
1. Đầutư ngắn hạn
12
1
2. Dự phònggiảm đầutư ngắn hạn(*)
12
9 -
III- Các khoản phải thu
13
0 8.109.209.856 2.275.549.351 5.833.660.505 356,36
1. Phải thucủa kháchhàng
13
1 7.287.259.437 7.287.259.437
2. Trả trước cho người bán
13
2 160.000.000 1.999.000.000 (1.839.000.000) 8,00
3. Phải thunội bộ ngắn hạn
13
3
4. Phải thutheotiếnđộ kế hoạchHĐ xây
dựng
13
4 -
5. Các khoản phải thukhác
13
5 V.03 957.950.419 276.549.351 681.401.068 346,39
6. Dự phòngcác khoản phải thukhó đòi (*)
13
9 (296.000.000) (296.000.000)
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 30 Lớp kế toán B – K54
IV- Hàng tồn kho
14
0 9.752.524.291
17.343.832.14
2 (7.591.307.851) 56,23
1. Hàngtồn kho
14
1 V.04 9.752.524.291
17.343.832.14
2 (7.591.307.851) 56,23
2. Dự phònggiảm giá hàngtồn kho(*)
14
9
V- Tài sản ngắn hạn khác
15
0 541.946.675 501.640.411 40.306.264 108,03
1. Chi phí trả trướcngắn hạn
15
1 -
2.Thuế GTGT được khấutrừ
15
2 296.326.675 492.491.306 (196.164.631) 60,17
3. Thuế và các khoản khácphảithuNhà
nước
15
4 V.05
4. Giao dịch mua bán lại trái phiếuchính
phủ
15
7
5. Tài sản ngắn hạnkhác
15
8 245.620.000 9.149.105 236.470.895 2.684,63
B-Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260+269)
20
0
54.998.041.79
2
41.993.087.69
0 13.004.954.102 130,97
I- Các khoản phải thu dài hạn
21
0
1. Phải thudài hạn của kháchhàng
21
1
2. Vốn kinh doanhở đơn vị trực thuộc
21
2 -
3. Phải thudài hạn nội bộ
21
3 V.06 -
4. Phải thudài hạn khác
21
8 V.07 -
5. Dự phòngphải thudài hạn khóđòi (*)
21
9 -
II- Tài sản cố định
22
0
48.121.473.98
2
38.883.635.28
7 9.237.838.695 123,76
1. Tài sản cố định hữuhình
22
1 V.08
24.921.960.40
6
17.427.821.32
1 7.494.139.085 143,00
- Nguyên giá
22
2
39.871.553.52
0
30.054.872.50
7 9.816.681.013 132,66
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 31 Lớp kế toán B – K54
- Giá trị hao mònluỹ kế (*)
22
3
(14.949.593.1
14)
(12.627.051.1
86) (2.322.541.928) 118,39
2. Tài sản cố định thuê tài chính
22
4 V.09 - - -
- Nguyên giá
22
5 - - -
- Giá trị hao mònluỹ kế (*)
22
6 - - -
3. Tài sản cố định vôhình
22
7 V.10 7.707.735.483 8.027.646.908 (319.911.425) 96,01
- Nguyên giá
22
8 8.495.571.200 8.495.571.200 - 100,00
- Giá trị hao mònluỹ kế (*)
22
9 (787.835.717) (467.924.292) (319.911.425) 168,37
4. Chi phí xây dựngcơ bản dở dang
23
0 V.11
15.491.778.09
3
13.428.167.05
8 2.063.611.035 115,37
III- Bất độngsản đầu tư
24
0 V.12 - - -
- Nguyên giá
24
1 - - -
- Giá trị hao mònluỹ kế (*)
24
2 - - -
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
25
0
1. Đầutư tư vào côngtycon
25
1
2. Đầutư vào côngtyliên kết, liên danh
25
2 -
3. Đầutư dài hạn khác
25
8 V.13
4. Dự phònggiảm giá chứngkhoánđầutư
dài hạn
25
9
V- Tài sản dài hạn khác
26
0 6.876.567.810 3.109.452.403 3.767.115.407 221,15
1. Chi phí trả trướcdài hạn
26
1 V.14 6.491.788.957 2.988.826.173 3.502.962.784 217,20
2. Tài sản thuế thunhậphoãn lại
26
2 V.21 - -
3. Tài sản dài hạn khác 26 384.778.853 120.626.230 264.152.623 318,98
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 32 Lớp kế toán B – K54
8
VI. Lợi thế thương mại
26
9
Tổng cộng tài sản (270=100+200)
27
0
73.668.557.24
9
66.491.021.50
2 7.177.535.747 110,79
A-Nợ phải trả (300=310+330)
30
0
41.541.952.41
9
26.236.619.12
1 15.305.333.298 158,34
I- Nợ ngắn hạn
31
0
41.086.702.71
3
25.251.365.57
3 15.835.337.140 162,71
1. Vay và nợ ngắn hạn
31
1 V.15
18.000.000.00
0
10.000.000.00
0 8.000.000.000 180,00
2. Phải trảchongười bán
31
2
13.633.918.32
8 7.859.515.301 5.774.403.027 173,47
3. Người mua trả tiềntrước
31
3
4. Thuế và các khoản phải nộpNhà nước
31
4 V.16 2.257.011.450 1.155.114.143 1.101.897.307 195,39
5. Phải trảngười lao động
31
5 3.365.004.154 4.313.250.275 (948.246.121) 78,02
6. Chi phí phải trả
31
6 V.17 35.536.000 272.537.116 (237.001.116) 13,04
7. Phải trảnội bộ
31
7 2.576.768.292 509.338.379 2.067.429.913 505,90
8. Phải trảtheotiếnđộ kế hoạchHĐ xây
dựng
31
8
9. Các khoản phải trả, phải nộp khác
31
9 V.18 351.779.521 279.340.713 72.438.808 125,93
10. Dự phòngphải trảngắn hạn
32
0
11. Quỹ khenthưởng, phúc lợi
32
3 866.684.968 862.269.646 4.415.322 100,51
12. Giao dịch mua bán lại trái phiếuChính
phủ
32
7
II- Nợ dài hạn
33
0 455.249.706 985.253.548 (530.003.842) 46,21
1. Phải trảdài hạn người bán
33
1
2. Phải trảdài hạn nội bộ
33
2 V.19 -
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 33 Lớp kế toán B – K54
3. Phải trảdài hạn khác
33
3 455.249.706 395.249.706 60.000.000 115,18
4. Vay và nợ dài hạn
33
4 V.20
5. Thuế thunhậphoãnlại phải trả
33
5 V.21
6. Dự phòngtrợ cấpmất việc làm
33
6 590.003.842 (590.003.842) -
7. Dự phòngphải trả dài hạn
33
7
8. Doanh thuchưa thực hiện
33
8
9. Quỹ phát triểnkhoa học và côngnghệ
33
9
B-Vốn chủ sở hữu (400=410+430)
40
0
30.626.604.83
0
38.754.402.38
1 (8.127.797.551) 79,03
I- Vốn chủ sở hữu
41
0 V.22
30.626.604.83
0
38.754.402.38
1 (8.127.797.551) 79,03
1. Vốn đầutư của chủsở hữu
41
1
31.250.000.00
0
31.249.475.00
0 525.000 100,00
2. Thặngdư vốn cổ phần
41
2
3. Vốn khác của chủsở hữu
41
3
4. Cổ phiếuquỹ (*)
41
4
5. Chênh lệch đánhgiá lại tài sản
41
5
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
41
6
7. Quỹ đầutư phát triển
41
7 1.349.170.192 7.054.268.664 -5.705.098.472 19,13
8. Quỹ dự phòngtài chính
41
8 450.658.717 450.658.717 0
9. Quỹ khác thuộc vốn chủsở hữu
41
9
10. Lợi nhuận sauthuế chưa phânphối
42
0
(2.423.224.07
9) 0 (2.423.224.079)
11. Nguồn vốn đầutư XDCB 42
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 34 Lớp kế toán B – K54
1
12. Quỹ hỗ trợ sắpxếp doanhnghiệp
42
2
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác
43
0
1. Nguồn kinh phí
43
2 V.23
2. Nguồn kinh phí đã hình thànhTSCĐ
43
3
C. Lợi ích củacổ đôngthiểu số
43
9 1.500.000.000 1.500.000.000 0 100
Tổng cộngnguồn vốn
(440=300+400+439)
44
0
73.668.557.24
9
66.491.021.50
2 7.177.535.747 110,79
Về tài sản: Tổng tài sản của Công ty đầu năm 2012 là 66.491.021.502 đồng,
cuối năm 2012 là 73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747 đồng, ứng với tăng
10,79% so với đầu năm. Có sự tăng lên của tổng tài sản là do tài sản dài hạn tăng.
Trong năm 2012, tài sản dài hạn tăng thêm 13.004.954.102 đồng tương ứng tăng
30,97% so với năm 2011. Cụ thể: tài sản cố định tăng 23,76%, và chi phí trả trước
dài hạn tăng 117,20%, đặc biệt là tài sản dài hạn khác tăng 218,98%. Với những con
số tăng lên chóng vánh như thế này cho thấy trong năm qua Công ty đã chú trọng
đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất để có thể khắc
phục tình trạng kinh doanh hiện tại. Ngoài ra, các khoản phải thu tăng khá mạnh. So
với năm 2011, thì năm nay đã tăng thêm 5.833.660.505 đồng, tương ứng tăng
256,36%, cho thấy Công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng một nguồn vốn quá
lớn, làm cho khả năng quay vòng vốn chậm, và Công ty phải huy động thêm nguồn
vốn từ những nói khác, gặp rất nhiều khó khăn.
Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2012 là73.668.557.249
đồng, tăng 7.177.535.747 đồng so với đầu năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu làm cho
nguồn vốn tăng là do vay nợ. Nợ phải trả năm 2012 là 41.541.952.419 đồng, tăng
58,34% bao gồm vay nợ ngắn hạn tăng 80%, phải trả cho người bán tăng
5.774.403.027đồng, chiếm 73,47%, đặc biệt là phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng cao nhất,
năm 2011 là 509.338.379đ, nhưng đến năm 2012 đã tăng lên 2.576.768.292 đồng,
tương ứng tăng 405,90%. Nguyên nhân là do vốn lưu động cho sản xuất thiếu, do việc
tiêu thụ sản phẩm chậm và có lúc không kịp thời. Vì thế trong năm phải vay Tổng công
ty với lượng vốn lớn nên góp phần làm cho chi phí vốn tăng.
Ngoài ra, vốn chủ sở hữu giảm nhẹ, giảm 8.127.797.551 đồng, ứng với mức
giảm là 20,97% và quỹ đầu tư phát triển cũng giảm mạnh, giảm 5.705.098.472 đồng
ứng với giảm 81,87% so với năm 211 do phải huy động vốn để đầu tư,không có vốn
để góp vào quỹ đầu tư phát triển.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 35 Lớp kế toán B – K54
Qua trên ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng mạnh so với
năm 2011. Trong đó, các khoản phải thu khách hàng, tài sản dài hạn, vay và nợ ngắn
hạn đều tăng rất cao, cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn, và
hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào các khoản vay ngắn hạn.
BẢNG TÓM TẮT TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
Bảng 2-3
Chỉ tiêu
Số đầu năm 2012 Số cuối năm 2012
So sánh cuối năm/
đầu năm
Chên
h
lệch
tỷ
trọng
Số tiền
(đồng)
Tỷ
trọng
(% )
Số tiền (đ)
Tỷ
trọng
(% )
± % %
I. Tài sản
66.491.021.5
02
100,0
0
73.668.557.2
49
100,0
0
7.177.535.74
7
110,7
9 0,00
A. Tài sản ngắn hạn
24.497.933.8
12 36,84
18.670.515.4
57 25,34
(5.827.418.3
55) 76,21
(11,5
0)
B. Tài sản dài hạn
41.993.087.6
90 63,16
54.998.041.7
92 74,66
13.004.954.1
02
130,9
7 11,50
II. Nguồn vốn
66.491.021.5
02
100,0
0
73.668.557.2
49
100,0
0
7.177.535.74
7
110,7
9 0,00
A. Nợ phải trả
26.236.619.1
21 39,46
41.541.952.4
19 56,39
15.305.333.2
98
158,3
4 16,93
B. Vốn chủ sở hữu
38.754.402.3
81 58,29
30.626.604.8
30 41,57
(8.127.797.5
51) 79,03
(16,7
1)
C. Lợi ích của cổ đông tối
thiểu
1.500.000.00
0 2,26
1.500.000.00
0 2,04 0
100,0
0 (0,22)
Qua việc đánh giá khái quát tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn trên
bảng cân đối kế toán ta thấy, trong năm 2012 Công ty không những không mở rộng
được sản xuất mà còn để khách hàng chiếm dụng vốn của mình quá nhiều. Vì vậy
để việc quay vòng vốn nhanh hơn thì Công ty nên thúc đẩy việc quyết toán hợp
đồng đã kết thúc, có các biện pháp thu hồi các khoản phải thu, quản lý vốn kinh
doanh một cách hiệu quả hơn.
2.2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012
Một trong những chức năng quan trọng của hoạt động tài chính là xác định nhu
cầu, tọa lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn. Do vậy sự biến động tăng hay giảm
cỉa tổng nguồn vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm hay giữa năm này
so với năm khác…) là một trong những chỉ tiêu được đánh giá khái quát khả năng
tọa lập tìm kiếm và huy động vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do vốn của doanh
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 36 Lớp kế toán B – K54
nghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến động của tổng
nguồn vốn theo thời gian cũng thể hiện khác nhau.
Theo dõi bảng 2-3 nhận thấy tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012
chưa thực sự tốt. Năm 2011 tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn đạt
58,29%, nhưng đến năm 2012, tỷ lệ này chỉ đạt 41,57%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu
trên tổng nguồn vốn giảm 16,71%. Qua đây cho thấy khả năng chủ động về vốn của
Công ty không cao, chủ yếu là phụ thuộc và các khoản vay ngắn hạn. Tỷ trọng nợ
phải trả tăng lên so với năm 2011 tỷ lệ nghịch với sự giảm tỷ trọng của nguồn vốn.
Qua phân tích cho thấy tình hình nguồn vốn của Công ty đang chuyển biến xấu
đi. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, công ty chưa chủ động trong việc chi trả các khoản
nợ cũng như chưa chủ động trong các hoạt động kinh doanh. Công ty không những
không tích lũy được vốn chủ sở hữu mà đang tăng nhanh các khoản phải vay ngắn
hạn. Công ty nên tìm cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính an toàn cũng
như chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1.2. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty năm 2012
Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua nhiều
chỉ tiêu khác nhau và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như mức độ tài
trợ tài sản bằng vốn chủ sở hữu.
 Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng đảm bảo về
mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này
cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm
bao nhiêu phần trăm
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 37 Lớp kế toán B – K54
Hệ số tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
(2-1)
Tổng nguồn vốn
 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản
ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu tài sản dài hạn.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn =
Vốn chủ sở hữu
(2-2)
Tài sản dài hạn
 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định
Hệ số tự tài trợ tài sản cố định =
Vốn chủ sở hữu
(2-3)
Tài sản cố định
Các hệ số đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty được thể hiện qua kết
quả bảng 2-4
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH
Bảng 2-4
Chi tiêu ĐVT
Cuối năm
2011
Cuối năm
2012
Chênh lệch
± %
Vốn chủ sở hữu Đồng 38.754.402.381 30.626.604.830 (8.127.797.551) 79,03
Tổng nguồn vốn Đồng 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79
Tài sản dài hạn Đồng 41.993.087.690 54.998.041.792 13.004.954.102 130,97
Tài sản cố định
đã và đang đầu tư Đồng 38.883.635.287 48.121.473.982 9,237,838,695 123.76
Hệ số tự tài trợ 0,58 0,42 (0,17) 71,33
Hệ số tự tài trợ
tài sản dài hạn 0,92 0,56 (0,37) 60,34
Hệ số tự tài trợ
tài sản cố định 1,00 0,64 (0,36) 63,86
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2012 chưa
tốt. Mặc dù khả năng huy động vốn vào cuối năm của Công ty cao hơn thời điểm
đầu năm, tuy nhiên do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nợ phải trả trong tổng
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 38 Lớp kế toán B – K54
nguồn vốn nên gây ảnh hưởng không tốt đến khả năng chủ động về vốn cũng như
uy tín của Công ty.
2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động, đối tượng lao động
và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra
một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh.
Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh
nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình
hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo cho hoạt động kinh
doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cho
nguồn vốn đầy đủ và an toàn.
Việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
là công việc đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. Qua đó
biết được nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có
được đáp ứng đầy đủ và kịp thời hay không? Vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh được tài trợ từ những nguồn nào? Nguồn tài trợ đó có hợp pháp và đảm
bảo không? Cụ thể nguồn tài trợ đó là bao nhiêu…
Ta có biểu phân tích tình hình tài trợ tài sản hay tình hình nguồn hình thành tài
sản, nguồn vốn của công ty như sau:
Dựa vào biểu phân tích trên ta có thể rút ra những đánh giá cơ bản về tình hình
hình thành tài sản của Công ty như sau:
Năm 2011: Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ thường
xuyên. Điều này hợp lý với một công ty sản xuất như công ty CP KLM Tuyên
Quang. Trong đó, Nguồn tài trợ thường xuyên được hình thành phần nhiều từ vốn
chủ sở hữu.
Nhưng đến năm 2012, Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ
tạm thời, chủ yếu là được hình thành từ các khoản nợ-vay ngắn hạn. Cách tổ chức
nguồn vốn như vậy làm Công ty tăng thêm rủi ro trong thanh toán và gia tăng các
chi phí trong sử dụng vốn.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5439
NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2012
Bảng 2-5
TỔNG
TÀI
SẢN
TỔNG
TÀI
SẢN
TÀI SẢN
DÀI HẠN:
54.998.041.792
TSCĐ
Hữu hình: 24.921.960
Nguồn vốn CSH:
30.626.604.830
Nguồn tài trợ
thường xuyên:
31.081.855.536
TỔNG
NGUỒN
VỐN
TSCĐ
vô hình: 7.707.735.483
Các khoản
nợ-vay dài hạn:
455.249.706
Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang: 15.491.778.093
Các khoản nợ-vay
ngắn hạn:
41.086.702.713
Nguồn tài trợ
tạm thời:
41.086.702.713
Tài sản
dài hạn khác : 6.876.567.810
Vay và nợ
ngắn hạn:
18.000.000.000
TÀI SẢN
NGẮN HẠN:
18.670.515.457
Vốn bằng tiền: 266.834.635
Phải trả cho
người bán:
13.633.918.328
Các khoản
phải thu: 8.109.209.856
Phải trả
nội bộ:
2.576.768.292
Hàng tồn kho: 9.752.524.291 Các khoản phải trả
phải nộp khác:
351.779.521
Tài sản ngắn
hạn khác: 541.946.675
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5440
NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2011
Bảng 2-6
TỔNG
TÀI
SẢN
TÀI SẢN
DÀI HẠN:
41.993.087.690
TSCĐ
Hữu hình: 17.427.821.321
Nguồn vốn CSH:
38.754.402.381 Nguồn tài trợ
thường xuyên:
39.739.655.929
TỔNG
NGUỒN
VỐN
TSCĐ
vô hình: 8.027.646.908
Các khoản
nợ-vay dài hạn: 985.253.548
Chi phí xây dựng
cơ bản dở dang: 13.428.167.058
Các khoản nợ
ngắn hạn: 25.251.365.573
Nguồn tài trợ
tạm thời:
25.251.365.573
Tài sản
dài hạn khác : 3.109.452.403
Vay và nợ
ngắn hạn: 10.000.000.000
TÀI SẢN
NGẮN HẠN:
24.497.933.812
Vốn bằng tiền: 4.376.911.908
Phải trả cho
người bán: 7.859.515.301
Các khoản
phải thu: 2.275.549.351
Phải trả
nội bộ: 509.338.379
Hàng tồn kho: 17.343.832.142 Các khoản phải trả
phải nộp khác: 279.340.713Tài sản ngắn
hạn khác: 501.640.411
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 41 Lớp kế toán B – K54
Để biết được tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty năm 2012, ta so sánh mức
chênh lệch các chỉ tiêu đầu năm và cuối năm 2012. Các số liệu được tính toán trên
bảng (2-7)
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2012
Bảng 2-7
STT Chỉ tiêu Đầu năm 2012
Cuối năm
2012
CL tuyệt đối
(±)
CL
tương
đối (%)
A Tổng tài sản 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79
1 Tài sản ngắn hạn 24.497.933.812 18.670.515.457 -5.827.418.355 76,21
2 Tài sản dài hạn 41.993.087.690 54.998.041.792 13.004.954.102 130,97
B Tổng nguồn vốn 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79
1 Nguồn tài trợ tạm thời (NNH) 25.251.365.573 41.086.702.713 15.835.337.140 162,71
2 Nguồn tài trợ thường xuyên (NTTTX) 39.739.655.929 31.081.855.536 -8.657.800.393 78,21
a Nợ dài hạn 985.253.548 455.249.706 -530.003.842 46,21
b Ngồn vốn chủ sở hữu 38.754.402.381 30.626.604.830 -8.127.797.551 79,03
C Các chỉ tiêu cần phân tích
1 Hệ số tài trợ thường xuyên 0,60 0,42 -0,18 70,59
2
Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ
thường xuyên 0,98 0,99 0,01 101,04
3 Hệ số nợ phải trả 0,39 0,56 0,17 142,91
4
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so
với TSDH 0,95 0,57 -0,38 59,72
5
Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên
với TSNH 1,62 1,66 0,04 102,63
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 42 Lớp kế toán B – K54
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên =
Nguồn tài trợ thường xuyên
(2-4)
Tổng nguồn vốn
Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên vào đầu năm là 0,60đ/đ và cuối năm là 0,42đ/đ,
giảm 0,18đ/đ. Hệ số này cho biết trong tổng nguồn vốn của Công ty, cứ 1 đồng tổng
nguồn vốn thì có 0,42đ nguồn tài trợ thường xuyên. Hệ số giảm vào cuối năm
chứng tỏ khả năng tài trợ của Công ty kém hơn so với đầu năm.
Hệ số VCSH so với nguồn =
tài trợ thường xuyên
Vốn chủ sở hữu
(2-5)
Nguồn tài trợ thường xuyên
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở đầu năm là 0.98 và
cuối năm là 0,99, tăng 0,01. Hệ số này rất cao, chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên
của Công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên đến cuối
năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi rất mạnh, thay vào đó là nợ phải trả tăng
cao,nên công ty chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ tạm thời.
Hệ số nợ phải trả =
Nợ ngắn hạn + nợ dài hạn
(2-6)
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợ phải trả so với nguồn vốn ở đầu năm là 0,39, cuối năm là 0,56, tăng 0,17,
chứng tỏ phần nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng cao, khả năng chiếm dụng vốn
cao, cho thấy khả năng thụ động về vốn của Công ty vào thời điểm cuối năm
Hệ số nguồn TTTX so với TSDH =
Nguồn tài trợ thường xuyên
(2-7)
Tài sản dài hạn
Hệ số nguồn TTTX so với TSNH =
Nguồn tài trợ thường xuyên
(2-8)
Tài sản ngắn hạn
Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn vào thời điểm đầu năm là
1,62, và cuối năm là 1,66, tăng 0,04. Hệ số này tăng vào cuối năm cho thấy Công ty
không phải đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn.
Như vậy qua việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty ta thấy: Công ty CP KLM Tuyên Quang không giữ được sự
độc lập tương đối về tài chính, chủ yếu là đi vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, hiệu
quả sử dụng vốn chưa cao. Vì thế Công ty nên tìm ra những giải pháp kịp thời để
khắc phục những khó khăn trên.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 43 Lớp kế toán B – K54
2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong
bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tổng số
tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn vốn hình
thánh tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Như vậy bảng cân đối kế toán phản ánh mối
quan hệ cân đối tổng thể giữa Tài sản và Nguồn vốn, cho biết cơ cấu tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp, nó là bức ảnh tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm.
Việc phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng
cân đối kế toán là rất quan trọng, cho thấy được: Tài sản và nguồn vốn của doanh
nghiệp tăng hay giảm? Tài sản tăng được tạo nên từ nguồn vốn nào? Tại sao? Như
vậy có hợp lý không? Từ các cân đối có thể đưa ra kết luận gì về tình hình chiếm
dụng vốn của doanh nghiệp? Cơ cấu tài sản và nguồn vốn có hợp lý hay không? Xu
thế biến động như thế nào? Liên hệ các số liệu trong bảng cân đối kế toán của kỳ
phân tích có thể kết luận gì về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2.2.3.1. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục
nguồn vốn
Thông qua việc phân tích tình hình biến động của các khoản mục nguồn vốn ta
thấy rằng tính đến thời điểm cuối năm tài chính 2012 tổng cộng tài sản cũng như
nguồn vốn của Công ty đã lên tới con số 73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747
đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng tăng 10,79%. Trong đó nợ phải trả tăng
15.305.333.298 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 58,34%, vốn chủ sở hữu giảm
8.127.797.551 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 20,97%. Về cơ cấu nguồn vốn trong
năm của Công ty thì có sự thay đổi nhiều, năm 2011 thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ
trọng cao (58,29%) so với tổng nguồn vốn, nhưng đến cuối năm 2012 thì nợ phải trả
chiếm tỷ trọng cao nhất (56,39%)
Sự tăng lên của các khoản nợ phải trả là rất lớn, tương ứng với tốc độ tăng là 58,34%
và đã có sự dịch chuyển đáng kể trong tỷ trọng giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Nợ ngắn hạn vào đầu năm là 25.251.365.573 đồng chiếm tỷ trọng là 37,98%.Đến
cuối năm, nợ ngắn hạn là 41.086.702.713 đồng, chiếm tỷ trọng 55.77%, tăng
15.835.337.140 đồng, nguyên nhân là do vốn hoạt động thuần giảm, Công ty đến
thời điểm phải thanh toán các khoản nợ dài hạn nên phải vay nợ ngắn hạn để trả nợ
và duy trì hoạt động kinh doanh.
Đối với các khoản nợ vay ngắn hạn, ta thấy:
 Vay và nợ ngắn hạn tăng 8.000.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 80%.
 Phải trả cho người bán tăng với tỷ lệ 73,47% (5,774.403.02 đồng), tỷ trọng
tăng 6,69%. Nguyên nhân là do Công ty không đủ vốn để trả cho nhà cung cấp nên
phải nợ lại.
 Thuế và các khoản nộp nhà nước cũng tăng nhẹ. Đầu năm 2012 là
1.155.114.143 đồng, cuối năm là 2.257.011.450 đồng, tăng 95,39%
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 44 Lớp kế toán B – K54
 Đặc biệt là phải trả nội bộ tăng mạnh nhất, so với đầu năm thì đến cuối năm
đã
tăng lên 2.067.429.913 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 405,90%, cho thấy tình
hình tài chính của Công ty đang gặp rất nhiều khó khăn, phải vay nợ của Công ty
mẹ để duy trì hoạt động kinh doanh của mình.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5445
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN
Bảng 2-8
So sánh số đầu năm và cuối năm
Nguồn vốn Số cuối năm
Tỷ
trọng
Số đầu năm
Tỷ
trọng ± %
CL
tỷ trọng
A-Nợ phải trả (300=310+330) 41.541.952.419 56,39 26.236.619.121 39,46 15.305.333.298 158,34 16,93
I- Nợ ngắn hạn 41.086.702.713 55,77 25.251.365.573 37,98 15.835.337.140 162,71 17,80
1. Vay và nợ ngắn hạn 18.000.000.000 24,43 10.000.000.000 15,04 8.000.000.000 180,00 9,39
2. Phải trả cho người bán 13.633.918.328 18,51 7.859.515.301 11,82 5.774.403.027 173,47 6,69
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 2.257.011.450 3,06 1.155.114.143 1,74 1.101.897.307 195,39 1,33
5. Phải trả người lao động 3.365.004.154 4,57 4.313.250.275 6,49 (948.246.121) 78,02 (1,92)
6. Chi phí phải trả 35.536.000 0,05 272.537.116 0,41 (237.001.116) 13,04 (0,36)
7. Phải trả nội bộ 2.576.768.292 3,50 509.338.379 0,77 2.067.429.913 505,90 2,73
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch
HĐ xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải nộp
khác 351.779.521 0,48 279.340.713 0,42 72.438.808 125,93 0,06
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 866.684.968 1,18 862.269.646 1,30 4.415.322 100,51 (0,12)
12. Giao dịch mua bán lại trái
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5446
phiếu Chính phủ
II- Nợ dài hạn 455.249.706 0,62 985.253.548 1,48 (530.003.842) 46,21 (0,86)
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác 455.249.706 0,62 395.249.706 0,59 60.000.000 115,18 0,03
4. Vay và nợ dài hạn
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 590.003.842 0,89 (590.003.842) (0,89)
7. Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và công
nghệ
B-Vốn chủ sở hữu
(400=410+430) 30.626.604.830 41,57 38.754.402.381 58,29 (8.127.797.551) 79,03 (16,71)
I- Vốn chủ sở hữu 30.626.604.830 41,57 38.754.402.381 58,29 (8.127.797.551) 79,03 (16,71)
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 31.250.000.000 42,42 31.249.475.000 47,00 525.000 100,00 (4,58)
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển 1.349.170.192 1,83 7.054.268.664 10,61 -5.705.098.472 19,13 (8,78)
8. Quỹ dự phòng tài chính 450.658.717 0,61 450.658.717 0,68 0 100,00 (0,07)
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5447
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối (2.423.224.079) (3,29) (2.423.224.079) (3,29)
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
II - Nguồn kinh phí và quỹ khác
1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
C. Lợi íchcủa cổ đông thiểu số 1.500.000.000 2,04 1.500.000.000 2,26 - 100,00 (0,22)
Tổng cộng nguồn vốn
(440=300+400+439) 73.668.557.249 100,00 66.491.021.502 100,00 7.177.535.747 110,79 0,00
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 48 Lớp kế toán B – K54
Bên cạnh đó, nợ dài hạn lại giảm đi đáng kể. Đầu năm 2012 là 985.253.548 đồng,
nhưng đến cuối năm 2012 chỉ còn 455.249.706 đồng, giảm 53,79%. Cho thấy các
khoản nợ dài hạn của Công ty đã đến hạn phải trả, tuy nhiên tỷ trọng của nợ dài hạn
trong tổng nguồn vốn rất nhỏ (0,62%), nên việc giảm này không ảnh hưởng nhiều
đến sự biến động của nguồn vốn.
Đối với vốn chủ sở hữu, không những không tăng mà lại giảm xuống. Từ
38.754.402.381 đồng xuống còn 30.626.604.830 đồng, tương ứng giảm 20,97%.
Lợi nhuận không những không tăng mà còn âm 2.423.224.079 đồng, cho thấy tình
hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn, sản xuất không được mở rộng, vì thế
Công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và nhanh chóng để thoát khỏi tình
trạng như hiện nay.
2.2.3.2. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục tài sản
Để đánh giá trong năm Công ty đã phân bổ vốn và sử dụng vốn như thế nào, có
hiệu quả hay không, ta phải phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn. Để phân
tích ta lập bảng phân tích sự biến động cơ cấu của tài sản:
Cuối năm, tổng tài sản của Công ty đang quản lý và sử dụng là 73.668.557.249
đồng, tăng so với đầu năm là 7.177.535.747 đồng, tỷ lệ này tăng 10,79%. Cơ cấu
phân bổ vốn phần lớn tập trung ở tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn.
Ta thấy, tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng do:
- Tài sản cố định tăng 9.237.838.695 đồng, tương ứng với 23,76%, chứng tỏ
Công ty đã chú trọng đầu tư, đổi mới trang thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 2.063.611.035 đồng so với năm 2011,
cho thấy việc mở rộng quy mô sản xuất là rất cần thiết, vì vậy Công ty đang đầu tư
xây dựng thêm những công trình, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất.
- Chi phí trả trước dài hạn tăng mạnh, năm 2011 chỉ là 2.988.826.173 đồng,
nhưng đến năm 2012 đã lên tới 6.491.788.957 đồng tăng 117.20% và tài sản dài
hạn khác cũng tăng mạnh, so với năm 2011 thì tăng 218,98%. Qua đó ta thấy Công
ty đang đầu tư theo chiều sâu, thay đổi lại cơ cấu phân bổ vốn để trong giai đoạn
tiếp theo có thể mang lại được kết quả như mong đợi.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5449
BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN
Bảng 2-9
So sánh số đầu năm và cuối năm
Tài sản
Mã
số
Số cuối năm
Tỷ
trọng
Số đầu năm
Tỷ
trọng
± %
CL
tỷ trọng
A-Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100 18.670.515.457 25,34 24.497.933.812 36,84
(5.827.418.355)
76,21 (11,50)
I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 266.834.635 0,36 4.376.911.908 6,58 (4.110.077.273) 6,10 (6,22)
1. Tiền 111 266.834.635 0,36 176.911.908 0,27 89.922.727 150,83 0,10
2. Các khoản tương đương tiền 112 4.200.000.000 6,32
(4.200.000.000)
(6,32)
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1. Đầu tư ngắn hạn 121
2. Dự phòng giảm đầu tư ngắn hạn (*) 129 131.333.404 0,20
(131.333.404)
(0,20)
III- Các khoản phải thu 130 8.109.209.856 11,01 2.275.549.351 3,42 5.833.660.505 356,36 7,59
1. Phải thu của khách hàng 131 7.287.259.437 9,89 7.287.259.437
2. Trả trước cho người bán 132 160.000.000 0,22 1.999.000.000 3,01 (1.839.000.000) 8,00 (2,79)
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ xây
dựng
134
5. Các khoản phải thu khác 135 957.950.419 1,30 276.549.351 0,42 681.401.068 346,39 0,88
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 (296.000.000) (0,40) (296.000.000)
IV- Hàng tồn kho 140 9.752.524.291 13,24 17.343.832.142 26,08 7.591.307.851) 56,23 (12,85)
1. Hàng tồn kho 141 9.752.524.291 13,24 17.343.832.142 26,08 (7.591.307.851) 56,23 (12,85)
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5450
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V- Tài sản ngắn hạn khác 150 541.946.675 0,74 501.640.411 0,75 40.306.264 108,03 (0,02)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 -
2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 296.326.675 0,40 492.491.306 0,74 (196.164.631) 60,17 (0,34)
3. Tài sản ngắn hạn khác 158 245.620.000 0,33 9.149.105 0,01 236.470.895 2684,63 0,32
B-Tài sản dài hạn
(200=210+220+240+250+260+269)
200 54.998.041.792 74,66 41.993.087.690 63,16 13.004.954.102 130,97 11,50
I- Các khoản phải thu dài hạn 210
II- Tài sản cố định 220 48.121.473.982 65,32 38.883.635.287 58,48 9.237.838.695 123,76 6,84
1. Tài sản cố định hữu hình 221 24.921.960.406 33,83 17.427.821.321 26,21 7.494.139.085 143,00 7,62
- Nguyên giá 222 39.871.553.520 54,12 30.054.872.507 45,20 9.816.681.013 132,66 8,92
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (14.949.593.114) (20,29) (12.627.051.186) (18,99) (2.322.541.928) 118,39 (1,30)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 -
- Nguyên giá 225 -
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - -
3. Tài sản cố định vô hình 227 7.707.735.483 10,46 8.027.646.908 12,07 (319.911.425) 96,01 (1,61)
- Nguyên giá 228 8.495.571.200 11,53 8.495.571.200 12,78 - 100,00 (1,24)
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229
(787.835.717)
(1,07)
(467.924.292)
(0,70)
(319.911.425)
168,37 (0,37)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
15.491.778.093
21,03 13.428.167.058 20,20
2.063.611.035
115,37 0,83
III- Bất động sản đầu tư 240 -
IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250
V- Tài sản dài hạn khác 260 6.876.567.810 9,33 3.109.452.403 4,68 3.767.115.407 221,15 4,66
1. Chi phí trả trước dài hạn 261 6.491.788.957 8,81 2.988.826.173 4,50 3.502.962.784 217,20 4,32
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5451
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 -
3. Tài sản dài hạn khác 268 384.778.853 0,52 120.626.230 0,18 264.152.623 318,98 0,34
VI. Lợi thế thương mại 269
Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 73.668.557.249 100,00 66.491.021.502 100,00 7.177.535.747 110,79
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5452
Ngoài ra, tài sản ngắn hạn của Công ty lại giảm đáng kể:
 Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh, năm 2012 chỉ còn
266.834.635 đồng, giảm 4.110.077.273 đồng, tương ứng là 93,89%. Điều này cho
thấy khả năng thanh toán tạm thời của Công ty không còn, gần như mọi hoạt động
của Công ty đều phụ thuộc vào khoản tiền này nên mới có sự giảm mạnh như vậy.
 Bên cạnh đó các khoản phải thu tăng đột biến, so với năm 2011, thì năm
2012 đã tăng lên là 5.833.660.505 đồng, tương ứng là 256,36%, cho thấy trong năm
qua, Công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, vì vậy cần tìm cách thu
hồi lại vốn một cách nhanh chóng để có thể khôi phục lại nguồn vốn kinh doanh,
cũng như có thể đảm bảo được khả năng thanh toán của Công ty.
2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong
báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Nếu coi bảng cân đối kế toán là một bức chụp nhanh phản ánh tổng quát tình
hình tài sản, nguồn vốn, công nợ tại thời điểm lập báo cáo, thì báo cáo kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh được coi như một cuốn phim quay chậm phản ánh một
cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán.
Thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Kim Loại Màu Tuyên Quang năm 2011 và năm 2012 có thể đưa ra một số nhận xét
sau:
 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu thực hiện mà doanh
nghiệp thu được từ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bên ngoài. Trong năm
2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty là 65.871.370.594 đồng,
giảm 35.979.566.394 đồng, tương ứng giảm 35,33% so với năm 2011. Nguyên nhân
là do sản lượng khai thác thấp vì vướng mắc vấn đề giấy phép sở hữu, bên cạnh đó
thì trong năm qua, giá kim loại màu trên thị trường cũng giảm khá nhiều.
 Doanh thu thuần của Công ty: do không có các khoản giảm trừ doanh thu nên
sự giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là sự giảm của
doanh thu thuần.
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5453
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Bảng 2-10
Chỉ tiêu
Mã
số
Thuyết
minh
Năm nay Năm trước
Chênh lệch
(+/-) %
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 65.871.370.594 101.850.936.988 (35.979.566.394) 64,67
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 -
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10=01-02) 10 VI.27 65.871.370.594 101.850.936.988 (35.979.566.394) 64,67
4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 56.669.180.637 78.918.805.524 (22.249.624.887) 71,81
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (20=10-11) 20 9.202.189.957 22.932.131.464 (13.729.941.507) 40,13
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 70.295.992 1.195.182.957 (1.124.886.965) 5,88
7. Chi phí tài chính 22 VI.30 2.032.870.555 782.997.608 1.249.872.947 259,63
.- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 2.032.870.555 782.997.608 1.249.872.947 259,63
8. Chi phí bán hàng 24 VI.33 93.641.900 213.385.238 (119.743.338) 43,88
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.33 6.825.443.091 14.646.822.454 (7.821.379.363) 46,60
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30=20+(21-22)-(24+25)} 30 320.530.403 8.484.109.121 (8.163.578.718) 3,78
11. Thu nhập khác 31 187.742.162 433.116.878 (245.374.716) 43,35
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5454
12. Chi phí khác 32 804.876.141 93.488.590 711.387.551 860,94
13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (617.133.979) 339.628.288 (956.762.267) (181,71)
14.Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 (269.603.576) 8.823.737.409 (9.093.340.985) (3,06)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 674.524.703 (674.524.703) 0,00
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 (269.603.576) 8.149.212.706 (8.418.816.282) (3,31)
17.1 Lợi ích cổ đông thiểu số - -
17.2 Lợi ích sau thuế cổ đông của Công ty mẹ (269.603.576) 8.149.212.706 (8.418.816.282) (3,31)
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 (94.913) 2.858 (97.771) (3.320,96)
Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất
SV: Lê Thị Thơm 55 Lớp kế toán B – K54
 Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2012 là 56.669.180.637 đồng, giảm
22.249.624.887 đồng, tương ứng với tỷ lệ 28,19%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản
lượng sản xuất trong năm ít đi một cách đáng kể, bên cạnh đó liên tục trong 6 tháng
giá kim loại màu trên thế giới giảm và đứng ở mức thấp nên việc tiêu thụ sản phẩm
của Công ty gặp khó khăn, Công ty luôn trong tình trạng thiếu vốn sản xuất, nhiều
dự án đầu tư không triển khai được nên lại càng khó khăn. Vì vậy Công ty cần có
những biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng khó khăn này.
 Chi phí tài chính của Công ty là 2.032.870.555 đồng, tăng
1.249.872.947 đồng, tương ứng với tỷ lệ 159,63%. Trong đó lãi vay năm 2012 là
2.032.870.555 đồng tăng nhanh so với năm 2011. Chi phí tài chính của Công ty
được hình thành từ chi phí lãi vay, trong năm 2012, Công ty đã phải huy động một
nguồn vốn rất lớn từ bên ngoài nên chi phí tài chính tăng nhanh, bên cạnh đó doanh
thu từ hoạt động tài chính lại giảm mạnh hơn so với chi phí tài chính, điều này ảnh
hưởng trực tiếp tới lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty.
 Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp. Một điều đương nhiên là cả hai loại chi phí này đều thấp hơn năm
2011 lý do vì sản xuất thấp tiêu thụ ít kéo theo sự giảm theo của các chi phí liên
quan.Năm 2012 chi phí bán hàng là 93.641.900 đồng giảm 56,12% ,chi phí quản lý
doanh nghiệp 6.825.443.091 đồng giảm 53,40% so với năm 2011.Số liệu cũng chỉ
ra rằng chi phí lãi vay của công ty khá lớn chiếm 100% chi phí tài chính của công ty
trong khi doanh thu tài chính không đủ bù đắp cho lãi vay, nhưng năm 2012 cũng
không giảm so với năm năm 2011, cụ thể: năm 2012 là 2.032.870.555 đồng tăng
so với năm 2011 là 1.249.872.947 đồng tương ứng với 159,63% đây là một con
số đang lưu ý đến tình hình tài chính của công ty trong năm và còn đến các năm kế
tiếp, công ty cần có giải pháp khắc phục.
 Về lợi nhuận trong năm 2012 công ty sản xuất kinh doanh thua lỗ, số lỗ lên
tới 296.603.576 đồng so với năm 2011 lợi nhuận trước thuế giảm 9.093.340.985
đồng. Nhìn chung trong năm 2012 là một năm gặp nhiều khó khăn đối với Công ty
CP kim loại màu Tuyên Quang về cả điều kiện tự nhiên điều kiện xã hôi lẫn cả thị
trường kinh tế góp phần tác động không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty
2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty năm 2012
2.2.5.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty
Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp là việc xem xét tình hình thanh
toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của doanh nghiệp. Qua phân tích tình
hình thanh toán, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài
chính cũng như việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Do các khoản nợ phải thu và nợ
phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán
nên khi phân tích các nhà phân tích chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phải thu
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty
Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty

More Related Content

What's hot

Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...Pham Linh
 
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...lâm Ngọc
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...ngoc huyen
 
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haBctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haThii Lác
 
Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty D...
Thực trạng về kế toán tiền lương  và các khoản trích theo lương tại Công ty D...Thực trạng về kế toán tiền lương  và các khoản trích theo lương tại Công ty D...
Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty D...luanvantrust
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngYuukiTrinh123
 
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấyKế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấyDương Hà
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhNgọc Ánh Nguyễn
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

What's hot (20)

Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...Đề tài  Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Tân...
 
Bài mẫu kế toán tiền lương tại công ty cơ khí năm 2022
Bài mẫu kế toán tiền lương tại công ty cơ khí năm 2022Bài mẫu kế toán tiền lương tại công ty cơ khí năm 2022
Bài mẫu kế toán tiền lương tại công ty cơ khí năm 2022
 
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...
Ke toan tien_luong_va_cac_khoan_trich_theo_luong_tai_trung_tam_y_te_rezgg_201...
 
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
đồ áN tốt nghiệp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ...
 
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty mayĐề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
Đề tài: Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty may
 
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lươngBáo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
Báo cáo hoàn thiện kế toán tiền lương
 
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
Báo cáo thực tập tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần...
 
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
Báo cáo thực tập kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty...
 
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung haBctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
Bctt ke toan tien luong tai cong ty hong hung ha
 
Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty D...
Thực trạng về kế toán tiền lương  và các khoản trích theo lương tại Công ty D...Thực trạng về kế toán tiền lương  và các khoản trích theo lương tại Công ty D...
Thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty D...
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại...
 
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lươngBáo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
Báo cáo thực tập tổng hợp kế toán lương và các khoản trích theo lương
 
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấyKế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty sản xuất giấy
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTCĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty vận tải thương mại TTC
 
Luận văn: Hoạt Động Của Các Quỹ đầu Tư Chứng Khoán Tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoạt Động Của Các Quỹ đầu Tư Chứng Khoán Tại Việt Nam, HAYLuận văn: Hoạt Động Của Các Quỹ đầu Tư Chứng Khoán Tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoạt Động Của Các Quỹ đầu Tư Chứng Khoán Tại Việt Nam, HAY
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợpBáo cáo thực tập kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Tại Công Ty Xăng Dầu.doc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Tại Công Ty Xăng Dầu.docBáo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Tại Công Ty Xăng Dầu.doc
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tiền Lương Tại Công Ty Xăng Dầu.doc
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
 

Similar to Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty

Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danhluanvantrust
 
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngLuận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngKevin Trần
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.ssuser499fca
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpssuser499fca
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...luanvantrust
 
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016tuan nguyen
 
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02Thu Nguyên
 
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongChiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongViệt Việt
 
bctntlvn (121).pdf
bctntlvn (121).pdfbctntlvn (121).pdf
bctntlvn (121).pdfLuanvan84
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiềnHọc kế toán thực tế
 
Luan van tot nghiep dh 2012
Luan van tot nghiep dh 2012Luan van tot nghiep dh 2012
Luan van tot nghiep dh 2012Tranhao2009
 
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty (20)

Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng DanhCông tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
Công tác kế toán tài chính tại Công ty Cổ phần than Vàng Danh
 
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lươngLuận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Luận văn Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
 
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp.
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Hoàn thiện công tác thù lao lao động công ty Thế Kỷ, 9 ĐIỂM!
 
Phan tich hoat dong kinh doanh cong ty xay dung viet uc
Phan tich hoat dong kinh doanh cong ty xay dung viet ucPhan tich hoat dong kinh doanh cong ty xay dung viet uc
Phan tich hoat dong kinh doanh cong ty xay dung viet uc
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty chế bi...
 
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán công nợ phải thu và phải trả năm 2016
 
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả tại công ty TNHH, HAY
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả  tại công ty TNHH, HAYBáo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả  tại công ty TNHH, HAY
Báo cáo Kế toán công nợ phải thu và phải trả tại công ty TNHH, HAY
 
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02
Webketoan.vn --bocotchccngtckton-121114104914-phpapp02
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khíĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu công ty sản xuất mặt hàng kim khí
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thép An Thịnh, HAY
 
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường LongChiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
Chiến lược kd công ty xây dựng Trường Long
 
bctntlvn (121).pdf
bctntlvn (121).pdfbctntlvn (121).pdf
bctntlvn (121).pdf
 
Bao cao ptich tchinh
Bao cao  ptich tchinhBao cao  ptich tchinh
Bao cao ptich tchinh
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập công tác kế toán vốn bằng tiền
 
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Của Công Ty
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Của Công TyLuận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Của Công Ty
Luận Văn Tổ Chức Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Của Công Ty
 
Luan van tot nghiep dh 2012
Luan van tot nghiep dh 2012Luan van tot nghiep dh 2012
Luan van tot nghiep dh 2012
 
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản lý kế toán của công ty sản xuất thép Đại Phát Lê, 9đ - Gửi miễn ...
 
Tổ chức công tác kế toán Tại công ty tnhh titan hoa hằng thái nguyên.doc
Tổ chức công tác kế toán Tại công ty tnhh titan hoa hằng thái nguyên.docTổ chức công tác kế toán Tại công ty tnhh titan hoa hằng thái nguyên.doc
Tổ chức công tác kế toán Tại công ty tnhh titan hoa hằng thái nguyên.doc
 

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149

More from Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học, Mới Nhất.
 
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 ĐiểmTham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
Tham Khảo Ngay 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Quốc Tế, 9 Điểm
 
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm CaoTham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
Tham Khảo Kho 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Điểm Cao
 
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 ĐiểmTham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
Tham Khảo Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Dịch Vụ Đạt 9 Điểm
 
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 ĐiểmTham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
Tham Khảo Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dược Lý, 9 Điểm
 
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 ĐiểmTham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
Tham Khảo 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Nghiệp Vụ Ngoại Thương, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng AnhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Giảng Dạy Tiếng Anh
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều TrườngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Mỹ Học Từ Sinh Viên Nhiều Trường
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Quốc Tế Dễ Làm Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại HọcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Dịch Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới NhấtTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam Mới Nhất
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Khởi Sự Kinh Doanh, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị, Dễ Làm 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa TrướcTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Kế Toán Quản Trị Từ Khóa Trước
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 ĐiểmTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định, 9 Điểm
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân HàngTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Tài Chính Ngân Hàng
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌCTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giới Thiệu Ngành Ngân Hàng. CHỌN LỌC
 
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An NinhTham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Tham Khảo 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 ĐiểmTuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Báo In Việt Nam, 9 Điểm
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Luận văn: Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty

  • 1. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 1 Lớp kế toán B – K54 LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương là thù lao lao động đó là sự bù đắp hao phí bỏ ra cả về sức lực và trí lực của người lao động, được lấy dưới dạng thu nhập. Đối với doanh nghiệp sản xuất việc thanh toán chi trả lương cho công nhân mang một ý nghĩa quan trọng, nó đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hằng ngày của người lao động, đầy đủ và phần nào thỏa mãn nhu cầu giải trí của họ trong xã hội. Ngoài ra, việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương doanh nghiệp vừa thực hiện đúng chế độ, lại vừa biểu hiện sự quan tâm, chăm lo đến đời sống, sức khỏe của người lao động mỗi khi ốm đau, tai nạn, tử tuất. Chính những khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền phụ cấp được nhận kịp thời, đúng lúc và sự quan tâm nhiệt tình của Công ty, là sợi dây gắn chặt hơn người lao động với Công ty, tạo động lục cho họ hăng say với công việc, làm ra nhiều sản phẩm hơn. Nhận thức được vấn đề này, các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu để xây dựng nên các phương pháp tính lương và hình thức trả lương phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Bên cạnh đó, công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng luôn được coi trọng, bởi lẽ tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm. Việc tính toán chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm nhiều hay it sẽ gây ảnh hưởng đến giá thành cao hay thấp. Vấn đề này còn có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp khi nền kinh tế thị trường luôn hiện hữu nhân tố cạnh tranh trong đó. Vì thế, tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp một mặt vừa phản ánh đúng chính xác chi phí nhân công trong kỳ, mặt khác vừa không ngừng hoàn thiện, đổi mới công tác kế toán sao cho phù hợp với xu thế vận động và phát triển của đất nước. Trong nền kinh tế thị trường đầy năng động và cạnh tranh gay gắt, sẽ chỉ có chỗ đứng cho những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, biết tiết kiệm chi phí, biết giải quyết hài hòa giữa lợi ích Công ty và lợi ích người lao động. Thấy được tầm quan trọng của tiền lương cũng như công tác tổ chức quản lý và hạch toán tiền lương đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua một thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang với những kiến thức đó học được, em đã lựa chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp: “ Tổ chức công tác tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang ” Luận văn có kết cấu bao gồm: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất – kinh doanh của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang Chương 2: Phân tích tài chính và tình hình sử dụng lao động tiền lương năm 2012 của Công Ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang Chương 3: Tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang
  • 2. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 2 Lớp kế toán B – K54 Chuyên đề này đã giúp cho em hiểu rõ hơn về thực tiễn công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty, song do hạn chế về mặt lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn nên Luận văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn đọc để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Ngọc Khánh và cô giáo KS. Hoàng Thị Thủy cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh Doanh trường Đại học Mỏ - Địa Chất và các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành bản Luận văn tốt nghiệp này. Hà Nội, ngày 15tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thơm
  • 3. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 3 Lớp kế toán B – K54 Chương 1 TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM LOẠI MÀU TUYÊN QUANG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp:
  • 4. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 4 Lớp kế toán B – K54 * Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN KIM LOẠI MÀU TUYÊN QUANG -Tên tiếng Anh: TUYEN QUANG NON-FERROUS METAL JOINT STOCK COMPANY - Tên giao dịch: TQC * Địa chỉ: Số 178, Đường Bình Thuận, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. * Ngày thành lập : Ngày 27 tháng 6 năm 2007. * Số điện thoẠI: 027.6252.888 * Số Fax: 027.6252.678 * Website: * EMail: * Logo của Công ty: Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang được thành lập trên cơ sở 5 đơn vị thành viên nằm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trước đây trực thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên theo Nghị quyết số 944/NQ-HĐQT ngày 24/5/2007 của HĐQT Tổng công ty Khoáng sản-TKV và biên bản thỏa thuận về việc thành lập Công ty giữa Tổng công ty Khoáng sản-TKV; Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại mầu Thái nguyên và 05 xí nghiệp gồm: 1. Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương 2. Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng 3. Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế. 4. Xí nghiệp Bột kẽm Tuyên Quang. 5. Xí nghiệp Ăng ti moan Chiêm Hóa. * Các cổ đông sáng lập gồm 03 cổ đông: 1. Tổng công ty Khoáng sản-TKV (nay là Tổng công ty Khoáng sản-Vinacomin). 2. Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái nguyên (nay là Công ty TNHH Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên) 3. Các thể nhân là cán bộ công nhân trong Công ty. * Mã số thuế kinh doanh: 500-275-483. * Tài khoản giao dịch: 81-002 - 111 - 741 Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang. * Tổng số Vốn điều lệ (tại thời điểm thành lập) : 20.000.000.000 VND. - Vốn điều lệ (tại thời điểm hiện tại) : 31.250.000.000 VNĐ. * Các Chi nhánh của Công ty có 5 Chi nhánh: 1. Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương ; Địa chỉ: Xã Kháng Nhật-huyện Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang. 2. Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng; Địa chỉ: Thị trấn Sơn Dương-tỉnh Tuyên Quang. 3. Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế ; Địa chỉ: Xã Thiện Kế, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
  • 5. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 5 Lớp kế toán B – K54 4. Xí nghiệp Bột Kẽm Tuyên Quang: Địa chỉ: Xã Tràng Đà- thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. * Về lao động: + Tổng số lao động tại thời điểm : 389 người; trong đó Nữ : 83 - HĐLĐ không xác đinh thời hạn : 264 - HĐLĐ xác định thời hạn : 122 - HĐLĐ mùa vụ : 01 * Về trình độ: - Đại học, cao đẳng : 48 - Cao đẳng : 09 - Trung cấp : 35 - Công nhân kỹ thuật : 278 - Lao động phổ thông ` : 17 * Về quy mô doanh nghiệp: Với tổng số vốn điều lệ và lao động như trên, Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang là doanh nghiệp có quy mô lớn. 1.1.2. Các mốc quan trọng trong qúa trình phát triển: Bảng 1.1: Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty: Thời gian Sự kiện 16/6/2007 Đại hội đồng cổ đông sáng lập Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang được tổ chức tại Hà Nội, Đại hội đã biểu quyết thông qua Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang; Bầu Hội đồng quản trị Công ty, Chỉ tịch HĐQT; Bầu Ban Kiểm soát, Trưởng Ban Kiểm soát và quyết định một số vấn đề quan trọng khác của Công ty. 24/05/2009 Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2009 đã thống nhất tăng vốn điều lệ của Công ty lên 31.250.000.000đ để góp vốn và thành lập Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái. 04/01/2010 Công ty cổ phần Đầu tư và Khoáng sản Yên Bái đã được thành lập với tổng số vốn điều lệ là 15.000.000.000đ trong đó Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang góp vốn là 11.250.000.000đ, chiếm tỷ lệ 75% và là Công ty nắm gữi cổ phần chi phối. 05/2009 Xưởng Tuyển Luyện Thiếc thỏi công suất 200 tấn/.năm được khởi công đánh dấu một bước quan trọng trong việc chế biến sâu khoáng sản của Công ty. 05/2010 Xưởng Tuyển luyện Thiếc thỏi được khánh thành và đi vào hoạt động 27/6/2012 Công ty kỷ niệm 5 năm ngày thành lập và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
  • 6. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 6 Lớp kế toán B – K54 * Cơ cấu vốn Điều lệ của Công ty: Bảng 1.2: Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập: TT Các cổ đông sáng lập Vốn góp (đồng) Tổng số cổ phần (cổ phần) Tỷ lệ vốn góp (% ) Tư cách cổ đông 1 Tổng công ty Khoáng sản-TKV 10.200.000.000 1.020.000 51% Cổ đông sáng lập 2 Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên Kim loại màu Thái Nguyên 3.800.000.000 380.000 19% Cổ đông sáng lập 3 CB.CNV 05 xí nghiệp của Công ty 4.000.000.000 400.000 20% Cổ đông sáng lập 4 Cổ phần chào bán cho các thể nhân và pháp nhân khác 2.000.000.000 200.000 10% Cổ phần phổ thông Tổng cộng 20.000.000.000 2.000.000.000 100% Bảng 1.3: Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm hiện tại: TT Các cổ đông sáng lập Vốn góp (đồng) Tổng số cổ phần (cổ phần) Tỷ lệ vốn gĩp (% ) Tư cách cổ đông 1 Tổng công ty Khoáng sản- Vinacomin 26.778.650.000 2.677.865 85,6917% Cổ đông sáng lập 2 Ông Nguyễn Đại Dương- SN 213-Ngách 317-Ngõ Quỳnh- Phường Quỳnh Lôi- Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội. 1.112.720.000 111.272 3,5607% Cổ đông phổ thông 3 Ông Nguyễn Lưu Trung- T2K6- Phường Hồng Hải- TP Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh. 3.161.180.000 316.118 10,1158% Cổ đông phổ thông 4 Các thể nhân là CB.CNV Công ty 197.450.000 19.745 0,6318% Cổ đông sáng lập Tổng cộng 31.250.000.000 3.125.000 100% 1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp: * Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần (đăng ký lần đầu) ngày 27/6/2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tuyên Quang cấp, đăng ký thay đổi lần thứ 5 ngày 22/8/2012. 1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp (theo giấy phép kinh doanh): - Khai thác, chế biến, gia công các loại khoáng sản kim loại màu (trừ các loại Nhà nước cấm).
  • 7. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 7 Lớp kế toán B – K54 - Sửa chữa máy móc, thiết bị, công cụ, dụng cụ trong lĩnh vực khai thác mỏ, tuyển, luyện. - Khảo sát thăm dò khoáng sản Kim loại màu. - Xây dựng công trình công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật. - Xây dựng nhà các loại. - Khai thác đá. 1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại (các nhóm hàng hóa và dịch vụ chính mà doanh nghiệp đang kinh doanh): Công ty cổ phần Kim loại màu Tuyên Quang hiện đang sản xuất, chế biến 03 sản phẩm chính: - Thiếc thỏi 99,75%Sn; - Tinh quặng Vonfram 65%WO3 - Bột ô xít Kẽm 90%Zn Đây là sản phẩm có giá trị lớn trên thị trường và cũng là 3 sản phẩm truyền thống của Công ty cũng như của 3 đơn vị sản xuất trong nhiều năm vừa qua.
  • 8. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 8 Lớp kế toán B – K54 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa và dịch vụ chủ yếu: 1.3.1. Sản phẩm tinh quặng Vonfram 65%WO3 Hình 1.1: Sơ đồ công nghệ khai thác chế biến tinh quặng Vonfram * Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất tinh quăng Vonfram - Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thác quặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng - Sơ tuyển bằng phương pháp thủ công. - Bốc xúc vận chuyển bằng goòng đến bãi tập kết, vận chuyển quặng nguyên khai bằng ô tô đến xưởng tuyển . - Tuyển: Quặng nguyên khai được gia công nghiền sàng đảm bảo cỡ hạt 6 mm, theo yêu cầu công nghệ sau đó đưa vào tuyển trọng lực tinh quặng đảm bảo đạt hàm lượng 65% WO3. Nhập kho để đưa đi tiêu thụ. Khoan nổ mìn Sơ tuyển , bốc xúc Vận chuyển Bãi thải Sàng tuyên Tiêu thụ
  • 9. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 9 Lớp kế toán B – K54 1.3.2. Công nghệ khai thác quặng Thiếc sa khoáng: Hình:1.2 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc sa khoáng * Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất Thiếc sa khoáng sau khi hoàn tất công tác thăm dò đáy công trường. - Bốc xúc: Quặng nguyên khai được bốc xúc bằng máy xúc tay gầu nghịch với dung tích gầu 0,75m3 lên Ôtô. - Vận chuyển: Quặng nguyên khai được vận chuyển bằng Ô tô về bãi tập kết xưởng tuyển. - Tuyển : Tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khử bùn sau đó tuyển trọng lực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn. - Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng, các thành phần tạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang, đảm bảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn. Nhập kho và tiêu thụ. Bốc xúc vận chuyển Bãi thãi Luyện Sàng tuyển Tiêu thụ
  • 10. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 10 Lớp kế toán B – K54 1.3.3 Công nghệ khai thác hầm lò. Hình:1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến sản phẩm thiếc hầm lò * Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất quặng Thiếc trong hầm lò: - Khoan nổ mìn: Là khâu đầu tiên trong dây truyền công nghệ khai thác quặng hầm lò phục vụ cho công tác phá vỡ đất đá và quặng - Bốc xúc: Sau khi quặng được phá vỡ bằng phương pháp nổ mìn được xúc bốc bằng phương pháp thủ công, vận chuyển bằng xe cải tiến đến bãi tập kết, chọn lọc sơ bộ bằng phương pháp thủ công, xúc bốc bằng thủ công lên ô tô vận chuyển về bãi tập kết xưởng tuyển. - Tuyển: Quặng nguyên khai tiến hành sơ tuyển thủ công, gia công, khử bùn sau đó tuyển trọng lực đảm bảo tinh quặng đạt hàm lượng 65%Sn - Luyện: Tinh quặng thiếc sau khi tuyển đạt yêu cầu chất lượng các thành phần tạp chất được đưa vào luyện với công nghệ luyện thiếc lò điện hồ quang, đảm bảo chất lượng thiếc thỏi 99,75% Sn. Nhập kho và tiêu thụ. Khoan nổ mìn Sơ tuyển, bốc xúc Vận chuyển Bãi thải Sàng tuyển Luyện Tiêu thụ
  • 11. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 11 Lớp kế toán B – K54 1.3.4. Công nghệ luyện Bột ô xít Kẽm 90%ZnO: * Nội dung cơ bản các bước công nghệ sản xuất bột Ôxit kẽm - Quặng kẽm Ô xít 20%Zn được nghiền đến cỡ hạt ≤5mm sau đó phối liệu trộn đều với than cám 4, thêm nước đảm bảo độ ẩm khoảng từ 12đến 14%. - Đánh sỉ lò, vận chuyển sỉ ra bãi thải bằng xe cải tiến - Than đốt dùng than cục 4 hoặc than don rải đều trên mặt ghi lò. Khi đốt than bén đỏ cấp gió vào lò khoảng 30% công suất để nâng dần nhiệt độ lò lên đảm bảo than đốt cháy hồng đều, cấp liệu vào lò bằng phương pháp thủ công tiến hành nung phân hủy tạp chất thời gian này kéo dài 90 phút nhiệt độ lúc này lên tới 800oc. Bụi kẽm bắt đầu bay hơi đồng thời kết hợp với Oxy tạo thành Ôxít kẽm, khi đó khởi động quạt hút để hút bột Ôxit kẽm chuyển dịch theo hệ thống kênh dẫn qua hệ thống làm nguội, xuống buồng thu bụi và túi lọc bụi sản phẩm - Thu hồi sản phẩm, đóng bao, nhập kho. - Chu kỳ luyện: Thời gian luyện 1 mẻ là 4 giờ (một ca 8 giờ sản xuất 2 mẻ) sau mỗi mẻ luyện lại lặp lại các bước công việc. - Tỷ lệ thu hồi đạt trên 51% Zn. - Chất lượng sản phẩm đạt ≥90% ZnO.
  • 12. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 12 Lớp kế toán B – K54 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ luyện Bột Ô xít Kẽm 90%ZnO Than cám Than cục Xỉ thải Quặng thô Đập,nghiền, phân cấp cỡ hạt, trung hoà quặng Trộn liệu Nước Buồng lò phản xạ Buồng Ô xi hoá Hệ thống kênh tản nhiệt Thu bụi túi Buồng thu bụi Khí lò Nhập kho thành phẩm Bãi thải
  • 13. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 13 Lớp kế toán B – K54 1.3.5. Công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc: Quặng sa khoáng HL:50%Sn Quặng gốc HL: 50%Sn Tuyển nổi Tinh quặng HLò 55%Sn Thải Sấy khô Tuyển từ Tinh quặng HL ≥ 65%sS SP trung gian Hl ≤16%Sn Nghiền Tuyển trọng lực TQ 50%Sn SP-TG SP thải Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ tuyển tinh quặng Thiếc HT sử lý sơ bộ Sử lý triệt để Nhập kho HT sử lý bã thải
  • 14. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 14 Lớp kế toán B – K54 1.3.6. Công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn: Tinh quặng HL ≥ 65%Sn+than cốc+vôi+cát Lò điện hồ quang (lò luyện thô) Sỉ thải SP thiếc thô 97÷ 98%Sn Bụi lò thô Lò luyện tinh SP thiếc tinh 99,75%Sn Bã lò luyện tinh Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ Luyện Thiếc thỏi 99,75%Sn 1.4. Cơ sở vật chất của Công ty Công ty cổ phần kim loại màu Tuyên Quang là công ty sản xuất, được trang bị công nghệ sản xuất hiện đại, đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm và an toàn lao động, ngoài các tài sản đi thuê ngoài thì Công ty còn trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cùng với một số máy móc thiết bị đảm bảo tính đồng bộ cơ giới hóa, tự động hóa cao, đảm bảo cho công ty chủ động trong quá trình sản xuất. Số lượng cơ sở vật chất, máy móc thiết bị chủ yếu đến 31/12/2012 liệt kê trong bảng sau: BẢNG THỐNG KÊ MÁY MÓC THIẾT BỊ PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT Bảng 1-1 STT Tên thiết bị ĐVT Xuất xứ Chất lượng(%) Số lượng A Xn thiếc Sơn Dương I Khai thác - Hệ thống bơm cát số 1 Bộ Việt Nam 75 2 - Hệ thống bơm cát số 2 Bộ Việt Nam 80 2 - Bơm nước LT 160-50 (40Kw) Cái Việt Nam 75 1 - Bơm nước LT 108-61 (37Kw) Cái Việt Nam 77 1 II Tuyển khoáng - Máy nghiền búa cái Trung Quốc 60 3 - Máy nghiền bi cái Trung Quốc 55 1 - Bàn đãi các loại Bộ Việt Nam 70 10 Bãi thải Tiêu thụ
  • 15. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 15 Lớp kế toán B – K54 - Máy hàn điện 18KVA- 220/380v Cái ITALYA 75 2 III Thiết bị động lực - Máy phát điện HT5J25- 250KVA-220V/38W cái Việt Nam 70 1 - Máy biến áp 180KVA- 10/0,4KV cái Trung Quốc 65 4 - Máy cắt điện 10KV/10KV cái Trung Quốc 50 2 B XN thiếc Bắc Lũng I Tuyển khoáng - Máy nghiền bi 900x1800 Bộ Trung Quốc 65 1 - Bàn đãi nước Bộ Việt Nam 70 6 - Máy tuyển nổi cơ khí XJ-0,36 ngăn Trung Quốc 45 2 - Máy tuyển từ trục máy Trung Quốc 50 1 II Luyện Kim - Lò luyện thô + HT thu bụi Lò Trung Quốc 55 1 - Máy biến áp lò 180KVA máy Việt Nam 65 1 - Máy bơm áp lực Văn thể (7,5kw) cái Trung Quốc 60 3 III Thiết bị PV quản lý+SX chung+Vận tải - Xe oto con ZACE cái Nhật 65 1 - Xe oto con uoat cái Nhật 60 1 IV Thiết bị động lực - Máy biến áp 1000KVA 10KV/0,4KV Cái Trung Quốc 55 1 - Tủ bù CS phản kháng 350KVA cái Trung Quốc 60 1 C XN Volfram I Khai thác - Xe goong cái Nhật 65 8 - Máy nén khí 3.5/7 số 1 Bộ Trung Quốc 55 4 II Tuyển khoáng - Máy nghiền búa cái Trung Quốc 60 2 - Bàn đãi Bộ Việt Nam 70 2 III Thiết bị động lực - Máy biến áp 320KVA 35KV/0,4KV cái Trung quốc 75 1 - Trạm biến áp 1800KV- 35/0,4KV Bộ Trung Quốc 65 1
  • 16. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 16 Lớp kế toán B – K54 Ngoài những thiết bị chủ yếu kể trên, Công ty còn có nhà văn phòng với 10 phòng ban với đầy đủ tiện nghi với một số thiết bị đi thuê phục vụ cho sản xuất và quản lý Nhìn vào bảng 1-1 ta thấy, tình trạng máy móc thiết bị ngày càng xuống cấp, việc huy động máy móc thiết bị chủ yếu vẫn sử dụng tối đa các thiết bị hiện có của Công ty. Các thiết bị bốc xúc vận chuyển do điều kiện thực tế của Công ty nên chủ yếu là thuê ngoài. Mặt khác, phần lớn là máy cũ, sản xuất tại Trung Quốc nên tuổi thọ thấp, hay bị hư hỏng vặt. Các thiết bị phụ trợ khác như bơm nước, quạt gió, tời kéo... chỉ đầu tư mới khi yêu cầu công nghệ thực sự cần thiết và bảo đảm quy trình quy phạm an toàn. 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp: 1.5.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý - Số cấp quản lý: 03 cấp (Ban Giám đốc & các phòng ban chức năng/xí nghiệp / phân xưởng). - Sơ đồ kiểu trực tuyến- chức năng: Tổ chức ra các bộ phận chức năng nhưng không trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mưu cho nguời quản lý cấp cao trong quá trình chuẩn bị ban hành và thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình.
  • 17. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 17 Lớp kế toán B – K54 Hình 1.7. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Ưu điểm: đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng quyết định quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cấp, có thể quy trách Giám đốc Điều hành Ban Kiểm soát Phòng Kế hoạch Kỹ thuật Phòng Tổ chức Lao động Phòng Đầu tư Phát triển Phòng Kế toán Tài chính Phòng Hành chính Bảo vệ Xí nghiệp Thiếc Sơn Dương Xí nghiệp Thiếc Bắc Lũng Xí nghiệp Vonfram Thiện Kế Xí nghiệp Bột Kẽm T. Quang Xí nghiệp Ăngtimoan Chiêm Hóa Hội đồng Quản trị Phó Giám đốc1 Phó Giám đốc 2 Phân xưởng 1+2 Phân Xưởng 1+2 Phân Xưởng 1+2 Phân Xưởng 1+2 Phân xưởng 1+2 Xưởng Tuyển Luyện
  • 18. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 18 Lớp kế toán B – K54 nhiệm cụ thể nếu có sai lầm. Tuy nhiên, khi thiết kế nhiệm vụ cho các bộ phận chức năng thì Ban Giám đốc phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trong công việc hoặc đùn đẩy giữa các bộ phận. 1.5.2 Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý + Hội đồng quản trị : Hội Đồng Quản trị là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo phương hướng mà Đại hội cổ đông thông qua. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. + Ban Kiểm soát: Thực hiện giám sát các hoạt động của Công ty trong công tác quản lý và điều hành của HĐQT, Ban giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao. + Giám đốc điều hành: Điều hành chung mọi hoạt động của Công ty; chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước HĐQT và Đại hội đồng cổ đông; xây dựng phương án, chiến lược hoạt động và triển khai thực hiện các chiến lược đó sau khi đã được HĐQT phê chuẩn.. + Các Phó Giám đốc - Các Phó Giám đốc là người giúp việc Giám đốc điều hành Công ty, được Giám đốc Công ty phân công phụ trách một số mặt hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Hội đồng quản trị về những nhiệm vụ được giao. - Thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trên cơ sở các nhiệm vụ được phân công, Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty, các quy phạm pháp luật của Nhà nước và Quy chế của Công ty. Nêu cao tính chủ động sáng tạo, thường xuyên đổi mới công tác đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao. - Thực hiện các ủy quyền của Giám đốc điều hành công ty, yêu cầu các phòng ban chức năng, các đơn vị báo cáo tình hình khi cần thiết. Tổ chức các cuộc họp có các nội dung thuộc các mặt công tác được giao. - Báo cáo tìnhhình kết quả hoạt độngnhiệm vụ đươc giao với Giám đốc Công ty. - Tham gia lãnh đạo tập thể trong Ban Giám đốc, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty.
  • 19. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 19 Lớp kế toán B – K54 + Giám đốc các xí nghiệp: - Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch SXKD được Công ty giao, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về toàn bộ hoạt động SXKD, đời sống kinh tế- xã hội, đảm bảo sản xuất an toàn, có hiệu quả của Chi nhánh. Hoạt động tuân thủ theo Điều lệ của Công ty, các quy chế, quy định của Công ty và Pháp luật của Nhà nước. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty ủy quyền. + Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật: Có chức năng nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý năm. Phân công điều động và kiểm tra việc lập kế hoạch sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tham mưu cho ban giám đốc lập kế hoạch và tổ chức triển khai kế hoạch, tính giá thành hàng tháng, quý, năm. + Phòng Tổ chức-Lao động: Có chức năng nhiệm vụ quản lý về tổ chức cán bộ, nhân sự, thi đua khen thưởng, thanh tra. Có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc, điêù hành về tổ chức hành chính, lao động tiền lương, khen thưởng trong năm. Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức hành chính hàng năm trên cơ sở chính sách và mục tiêu chất lượng của TCT. + Phòng Kế toán-Tài chính a. Chức năng: Phòng Kế toán-Tài chính là phòng nghiệp vụ, tham mưu giúp Giám đốc về lĩnh vực Kế toán -Tài chính và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về lĩnh vực Kế toán -Tài chính của Công ty. b. Nhiệm vụ Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu kế toán của Công ty, kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện chế độ chế tài chính, kế toán và công tác kế toán của đơn vị trực thuộc. Đồng thời còn có nhiệm vụ cung cấp số liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho ban giám đốc Công ty, giúp cho họ đưa ra các quyết định, kinh doanh hợp lý. + Phòng Đầu tư - Phát triển Có chức năng tham mưu giúp việc lãnh đạo TCT trong công tác đầu tư và phát triển, hợp tác đầu tư trong nước và nước ngoài. Chủ trì về kế hoạch, chiến lược chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư các chương trình dự án. Triển khai và thực hiện công tác liên kết đầu tư.. + Phòng Hành chính-Bảo vệ Phòng Hành chính- Bảo vệ là phòng tham mưu giúp Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc thống nhất quản lý và thực hiện toàn bộ công việc thuộc lĩnh vực hành chính, bảo vệ, công tác quân sự, an ninh quốc phòng trong Công ty. 1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty 1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất a . Tổ chức quản lý cấp xí nghiệp Quản Đốc Phó Quản Đốc NV Kinh Tế , Thống Kê
  • 20. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 20 Lớp kế toán B – K54 Hình 1.6 : Sơ đồ quản lý phân xưởng b . Chế độ làm việc Hiện nay công ty CP kim loại màu Tuyên Quang thực hiện chế độ công tác theo quy định của Nhà nước .Chế độ công tác của công ty là gián đoạn ( có ngày nghỉ tuần) , còncông tác ngày đêm thì đảo ca theo chế độ 3 ca . Chế độ công tác của từng bộ phận như sau : + Khối phòng ban làm việc theo giờ hành chính.Một ngày làm việc 8h với chế độ tuần gián đoạn (nghỉ thứ 7, chủ nhật ), không kể chế độ nghỉ lễ tết theo Nhà nước quy định. + Khối trực tiếp sản xuất làm việc theo chế độ làm việc 3 ca , mỗi ca làm việc 8h với lịch đảo ca nghịch 3 ngày 1 lần, cứ làm việc 2 ca trở về ca đầu . 1.6.2. Tình hình tổ chức lao động của Công ty a. Cơ cấu và chất lượng lao động Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang là một doanh nghiệp mới được thành lập nhưng đã có được nên móng sản xuất hoạt động khá vững nên lực lượng lao động cũng khá lớn .Năm 2012 gặp nhiều khó khăn về cả điều kiện kinh tế lẫn điều kiện tự nhiên nên cán bộ công nhân viên cũng được giảm bớt hiện có 438 người trong đố số công nhân viên sản xuất trực tiếp chiếm 78% còn lại lực lượng lao động gián tiếp chiếm 22%. Tuy nhiên chất lượng lao động của Công ty chưa cao, chủ yếu là do đội ngũ lao động trẻ có trình độ chuyên môn chưa cao. Số lượng công nhân kỹ thuật tuy chiếm tỷ lệ cao nhưng số lượng người có tay nghề lại ít. Công ty đã có kế hoạch đạo tạo nâng cao tay nghề và cử công nhân đi đào tạo tại các cơ sở đang tin cậy . b. Điều kiện làm việc và tổ chức tinh thần cho người lao động Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày; 6h/tuần , nghỉ trưa 1h. Khi có yêu cầu về tiến độ sản xuất kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm thêm giờ và
  • 21. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 21 Lớp kế toán B – K54 Công ty có những quy định đảm bảo cho người lao động theo quy định của Nhà nước và đãi ngộ thảo đáng cho người lao động . Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc nhà xưởng khang trang , thoáng mát. Đối với lực lượng lao động trực tiếp công ty trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động, vệ sinh lao động . Trong điều kiện kinh tế khó khăn nhưng công ty từng bước nâng cao đời sống văn hóa cho cán bộ công nhân viên bằng cách xây dựng và cải tạo nhà ở, câu lạc bộ trạm xá, nhà thi đấu thể thao … KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trải qua hơn 5 năm xây dựng và phát triển, Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang không ngừng phát triển lớn mạnh và trở thành một doanh nghiệp hạch toán độc lập, đứng vững trong nền kinh tế thị trường, góp phần tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Trong những năm qua thị phần tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng lượng sản phẩm tiêu thụ trên thị trường ngày càng nhiều. Để đạt được những thành tích ấy công ty đã có những điều kiện như sau : - Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ và năng lực vững vàng,giàu kinh nghiệm. Lực lượng lao động dồi dào , đội ngũ công nhân có khả năng tiếp thu tốt các thành quả khoa học kỹ thuật.Công ty rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động ,mỗi năm công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn thể công nhân viên chức 1 lần và công nhân dễ chịu ảnh hưởng của bệnh nghề nghiệp 2 lần . - Thị trường tiêu thụ đang khá phát triển, theo nhu cầu thị trường năm 2012 Sản lượng tiêu thụ có tăng và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới. Mặt khác công ty nằm trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang đây là địa bàn thuận lợi có nhiều khu công
  • 22. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 22 Lớp kế toán B – K54 nghiệp sản xuất là điều kiện thuận lợi để khai thác thị trường tiêu thụ một cách mạnh mẽ. - Công ty được sự quan tâm đầu tư máy móc thiết bị mới và tạo điều kiện về nhiều mặt của Tổng công ty khoáng sản Vinacomin . Bên cạnh đó công ty cũng gặp phải một số khó khăn như sau : - Trong mùa mưa công tác khai thác gặp nhiều khó khăn: Tuyến, tầng lầy lội, đường trơn xe khó chạy, mưa lớn có thể làm ngập thiết bị khi chưa khịp chạy thiết bị lên cao. - Một số khai trường của công ty nằm trong thung lũng hẹp, các quả đồi thoải bao quanh, với địa hình như vậy khi mưa nước dễ tập trung vào moong, làm ngập moong gây ách tắc sản xuất . - Khi khai thác sâu với điều kiện ngày càng khó khăn, chi phí khai thác ngày một tăng do phải bóc đất đá nhiều. Điều kiện làm việc của công nhân luôn bị ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên: Mưa, nắng, bụi, môi trường ô nhiễm ... rất dễ mắc phải những bệnh nghề nghiệp. - Dây chuyền sản xuất của Công ty nhìn chung còn mất cân đối và chưa đồng bộ .Mặc dù đã được cấp trên quan tâm đầu tư cải tạo nhưng vẫn chưa phù hợp với quy mô sản xuất của công ty. - Để vượt qua những khó khăn trên công ty phải lỗ lực rất nhiều để phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững và mở rộng thị phần .Bởi vậy, việc sản xuất vẫn phải mở rộng không ngừng, đầu tư thêm công nghệ mới và kỹ thuật hiện đại để chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Nhìn chung, những thuận lợi khó khăn trên đã ảnh hưởng , tác động đáng kể đến kết quả sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang.
  • 23. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 23 Lớp kế toán B – K54 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG NĂM 2012 CỦA CÔNG TY CP KLM TUYÊN QUANG Từ những thuận lợi khó khăn kể trên, Công ty CP KLM Tuyên Quang không ngừng nâng cao và hoàn thiện hơn, đặc biệt trong nền kinh tế có xu hướng hội nhập quốc tế thì Công ty càng phải cố gắng vươn lên để tồn tại và phát triển, điều này có ý nghĩa đến đời sống của người lao động và nền kinh tế quốc dân. Do vậy, việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc hết sức quan trọng đối với Doanh nghiệp và giúp cho Doanh nghiệp đánh giá một cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra những ưu nhược điểm, làm cơ sở cho việc hoạch định chất lượng đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và xã hội của quá trình sản xuất kinh doanh. 2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2012 Năm 2012 vừa qua, nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam vừa bước qua khủng hoảng nhưng lạm phát vẫn ở mức cao khiến cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Trong tình hình chung đó nhưng Công ty CP KLM Tuyên Quang đã nỗ lực hết mình để đạt được những thành tích về nhiều mặt. Để biết những nỗ lực của Công ty mang lại kết quả như thế nào ta tiến hành đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty là nhìn nhận hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách tổng quát để đánh giá sơ bộ hoạt động kinh
  • 24. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 24 Lớp kế toán B – K54 doanh nhằm xác định hướng phân tích sâu từ đó có phương hướng phát huy những mặt tích cực hay biện pháp kiềm chế và khắc phục những hạn chế. Để đánh giá chung tình hình chung về hoạt động kinh doanh ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu sau: (Bảng 2-1) Qua các số liệu thời kỳ trong bảng (2-1) cho thấy: hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011 – 2012 đã bị thua lỗ. Lợi nhuận của Công ty không những không tăng mà còn âm, hầu hết các chỉ tiêu đều giảm mạnh so với năm 2011, cụ thể như sau:
  • 25. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5425 BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ CHỈ TIÊU KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng 2-1 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 2012 So sánh 2012/2011 Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1 Giátrị Tổng sản lượng VNĐ 9.786.123.060 7.416.043.821 8.468.054.209 114,19 -1.318.068.851 86,53 2 Sản phẩm chủ yếu sản xuất 441,80 233,28 273,14 117,09 -168,66 61,82 ` Thiếc thỏi 99.75% Sn Tấn 131,65 110,00 124,70 113,36 -6,95 94,72 ` Tinh quặng Volfram 65% WO3 Tấn 49,99 35,00 41,10 117,43 -8,89 82,22 ` Bột kẽm 90% ZnO Tấn 260,16 88,28 107,34 121,59 -152,82 41,26 3 Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ Tấn 380,87 233,28 324,80 139,23 -56,07 85,28 Thiếc thỏi 99.75% Sn Tấn 131,65 110,00 124,70 113,36 -6,95 94,72 Tinh quặng Volfram 65% WO3 Tấn 45,72 35,00 36,10 103,14 -9,62 78,96 Bột kẽm 90% ZnO Tấn 203,50 88,28 164,00 185,77 -39,50 80,59 4 Tổng doanh thu VNĐ 101.850.936.988 59.155.572.950 65.871.370.594 111,35 -35.979.566.394 64,67 ` Doanh thu SX khoáng sản VNĐ 88.119.000.000 58.307.000.000 64.873.605.162 111,26 -23.245.394.838 73,62 ` Doanh thu khác VNĐ 13.731.936.988 848.572.950 997.765.432 117,58 -12.734.171.556 7,27
  • 26. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5426 5 Giáthành sản xuất đ/tấn ` Thiếc thỏi 99.75% Sn đ/tấn 2.673.984 3.065.545 2.572.654 83,92 -101.330 96,21 ` Quặng Volfram 65% VO3 đ/tấn 5.499.100 8.792.000 6.850.852 77,92 1.351.752 124,58 ` Bột kẽm 90% ZnO đ/tấn 156.265 368.600 355.972 96,57 199.706 227,80 6 Tổng quỹ lương VNĐ 22.098.726.000 16.838.125.000 16.925.069.000 100,52 -5.173.657.000 76,59 7 Vốn kinh doanh bình quân VNĐ 69.216.313.927 69.221.107.974 71.982.926.614 103,99 2.766.612.687 104,00 ` Tài sản ngắn hạn bình quân VNĐ 26.401.071.051 22.347.897.542 23.487.361.873 105,10 -2.913.709.178 88,96 ` Tài sản dài hạn bình quân 42.815.242.876 46.873.210.432 48.495.564.741 103,46 5.680.321.865 113,27 8 Lao động và thu nhập VNĐ Lao động định mức Người 491 426 438 102,82 -53 89,21 NSLĐBQ (tính bằng giá trị) đ/ng-tháng 17.286.310 11.571.904 12.532.605 108,30 -4.753.705 72,50 Tiền lương bình quân đ/ng-tháng 3.750.632 3.293.843 3.220.143 97,76 -530.490 85,86 9 Lợi nhuận trước thuế VNĐ 8.823.737.409 6.453.290.000 -269.603.576 -4,18 -9.093.340.985 -3,06 10 Nộp ngân sách nhà nước VNĐ 12.380.653.000 8.131.007.320 10.192.043.700 125,35 -2.188.609.300 82,32
  • 27. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 27 Lớp kế toán B – K54 Giá trị sản lượng sản xuất năm 2012 đạt 8.468.054.209 đồng, vượt kế hoạch đề ra là 14,19% nhưng lại giảm 1.318.068.851 đồng, tương ứng là 23,47% so với năm 2011. Sản phẩm sản xuất chủ yếu là thiếc thỏi chiếm 124,70 tấn năm 2012, giảm nhẹ so với năm 2011, tiếp đến là Bột kẽm và tinh quặng Volfram. Điều này cho thấy trữ lượng tài nguyên của Công ty đang quản lý tại thời điểm hầu như chưa được cấp phép, các khối trữ lượng huy động đều là khai thác tận thu, hàm lượng không chắc chắn do tài liệu trước đây để lại thiếu cơ sở. Phần còn lại đều tận thu các bãi thải cũ trước đây hàm lượng nghèo, điều kiện khai thác hết sức khó khăn và chi phí sản xuất cao. Trong năm 2012, sản lượng quặng thiếc 70% của 2 đơn vị sản xuất đạt thấp dẫn đến Nhà máy tuyển luyện thiếc thỏi không đủ nguyên liệu để sản xuất. Do hàm lượng thiếc, kẽm, quặng volfram đang dần cạn kiệt, điều kiện khai thác khó khăn, chi phí sản xuất cao nên sản lượng giảm mà giá thành sản xuất lại tăng. Cụ thể: Bột kẽm tăng 20,16% so với năm 2011, quặng volfram tăng 2,43%, riêng thiếc thỏi thì giảm nhẹ, do trữ lượng vẫn còn nhiều. Tổng doanh thu năm 2012 đạt 65.871.370.594 đồng, giảm 35.979.566.394 đồng, tương ứng giảm 35,33% so với năm 2011. Trong đó doanh thu từ hoạt động sản xuất khoáng sản giảm 23.245.394.838 đồng, tương ứng là 26,38% so với năm 2011. Như vậy có thể thấy doanh thu năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011 là do giá trị tổng sản lượng giảm, sản xuất giảm làm cho khả năng tiêu thụ chậm, có lúc không kịp thời dẫn tới doanh thu giảm mạnh. Tổng vốn kinh doanh bình quân năm 2012 là 71.982.926.614 đồng, tăng 2.766.612.687 đồng, tương ứng tăng 4% so với năm 2011, trong đó chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng 5.680.321.865 đồng. Có thể thấy Công ty đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản và đổi mới trang thiết bị để có thể khắc phục tình trạng kinh doanh hiện nay. Tổng số lao động trực tiếp và gián tiếp năm 2012 là 438 người giảm 53 người so với năm 2011. Để biết việc cắt giảm lao động của Công ty có hiệu quả hay không ta xem xét tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương. Năng suất lao động bình quân theo đầu người tính theo giá trị năm 2012 đạt 12.532.605 đ/ng-tháng, giảm 4.753.705đ/ng-tháng, tương ứng với mức giảm 27,5% so với năm 2011. Trong khi đó tổng quỹ lương của Công ty năm 2012 là 16.925.069.000 đồng giảm 5.173.657.000 đồng làm cho tiền lương bình quân theo đầu người giảm 6.365.879đ, tương ứng giảm 14,14% so với năm 2011. Như vậy so tốc độ giảm của năng suất lao động thì tốc độ giảm của tiền lương thấp hơn 13,36% cho thấy việc sử dụng quỹ tiền lương đã dần đi vào quy định chung, việc thanh toán lương tại các đơn vị đã cơ bản ổn định nhưng do sản lượng thực hiện ở một số đơn vị đạt thấp nên tiền lương đạt thấp.
  • 28. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 28 Lớp kế toán B – K54 Lợi nhuận trước thuế năm 2012 của Công ty âm 269.603.576 đồng, giảm 9.093.340.985 đồng so với năm 2011, một con số đáng kinh ngạc. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của Công ty, kết quả sản xuất kinh doanh trong năm 2012 không mang lại kết quả như mong muốn là do sản xuất giảm, giá kim loại màu trên thế giới trong năm luôn biến động và ở mức thấp, các yếu tố đầu vào Nhà nước liên tục tăng như xăng dầu, điện, than… nên chi phí sản xuất cao mặt khác do ảnh hưởng của cơn bão số 5 ngày 17/8/2012, Công ty bị thiệt hại nặng nề. Hậu quả làm ngập moong khai thác Khuây phầy Sơn Dương và ngập toàn bộ hệ thống khai thác hầm lò của xí nghiệp Vonfram Thiện Kế. Hai xí nghiệp phải dừng sản xuất để khắc phục trong 2 tháng nên nhiều công nhân phải tạm ngừng việc…. đó là những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới kết quả kinh doanh của Công ty bị thua lỗ. Như vậy, qua việc phân tích và đánh giá sơ bộ về hoạt động kinh doanh của Công ty CP KLM Tuyên Quang ta thấy trong năm 2012 vừa qua, Công ty đã hoạt động chưa thực sự hiệu quả. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần phải đẩy mạnh công tác quản lý tổ chức, mở rộng sản xuất tập trung, mở rộng công trường đối với những vừng mỏ đã được cấp phép, duy trì mô hình giao khoán hợp lý tận thu triệt để tài nguyên mang lại hiệu quả cho Công ty. Tập trung đẩy mạnh công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hóa công nghệ sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người lao động. 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP KLM Tuyên Quang năm 2012 2.2.1 Đánh giá tình hình tài chính của Công ty năm 2012 Phân tích chung tình hình tài chính trong doanh nghiệp là sự đánh giá biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó. Bên cạnh đó xem xét tới doanh thu và lợi nhuận đạt được trong năm để đánh giá tương đối hiệu quả hoạt động kinh doanh. Từ đó có các kết luận tổng quát, đồng thời phát hiện các vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn, làm cơ sở quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện khái quát qua bảng (2-2) sau:
  • 29. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 29 Lớp kế toán B – K54 BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Bảng 2-2 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu M ã số Thuy ết minh Số cuối năm Số đầu năm So sánh cuối năm/đầu năm 1 2 3 4 5 ± % A-Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 10 0 18.670.515.45 7 24.497.933.81 2 (5.827.418.355) 76,21 I- Tiền và các khoản tươngđươngtiền 11 0 266.834.635 4.376.911.908 (4.110.077.273) 6,10 1. Tiền 11 1 V.01 266.834.635 176.911.908 89.922.727 150,83 2. Các khoản tươngđươngtiền 11 2 4.200.000.000 (4.200.000.000) - II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 12 0 V.02 1. Đầutư ngắn hạn 12 1 2. Dự phònggiảm đầutư ngắn hạn(*) 12 9 - III- Các khoản phải thu 13 0 8.109.209.856 2.275.549.351 5.833.660.505 356,36 1. Phải thucủa kháchhàng 13 1 7.287.259.437 7.287.259.437 2. Trả trước cho người bán 13 2 160.000.000 1.999.000.000 (1.839.000.000) 8,00 3. Phải thunội bộ ngắn hạn 13 3 4. Phải thutheotiếnđộ kế hoạchHĐ xây dựng 13 4 - 5. Các khoản phải thukhác 13 5 V.03 957.950.419 276.549.351 681.401.068 346,39 6. Dự phòngcác khoản phải thukhó đòi (*) 13 9 (296.000.000) (296.000.000)
  • 30. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 30 Lớp kế toán B – K54 IV- Hàng tồn kho 14 0 9.752.524.291 17.343.832.14 2 (7.591.307.851) 56,23 1. Hàngtồn kho 14 1 V.04 9.752.524.291 17.343.832.14 2 (7.591.307.851) 56,23 2. Dự phònggiảm giá hàngtồn kho(*) 14 9 V- Tài sản ngắn hạn khác 15 0 541.946.675 501.640.411 40.306.264 108,03 1. Chi phí trả trướcngắn hạn 15 1 - 2.Thuế GTGT được khấutrừ 15 2 296.326.675 492.491.306 (196.164.631) 60,17 3. Thuế và các khoản khácphảithuNhà nước 15 4 V.05 4. Giao dịch mua bán lại trái phiếuchính phủ 15 7 5. Tài sản ngắn hạnkhác 15 8 245.620.000 9.149.105 236.470.895 2.684,63 B-Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260+269) 20 0 54.998.041.79 2 41.993.087.69 0 13.004.954.102 130,97 I- Các khoản phải thu dài hạn 21 0 1. Phải thudài hạn của kháchhàng 21 1 2. Vốn kinh doanhở đơn vị trực thuộc 21 2 - 3. Phải thudài hạn nội bộ 21 3 V.06 - 4. Phải thudài hạn khác 21 8 V.07 - 5. Dự phòngphải thudài hạn khóđòi (*) 21 9 - II- Tài sản cố định 22 0 48.121.473.98 2 38.883.635.28 7 9.237.838.695 123,76 1. Tài sản cố định hữuhình 22 1 V.08 24.921.960.40 6 17.427.821.32 1 7.494.139.085 143,00 - Nguyên giá 22 2 39.871.553.52 0 30.054.872.50 7 9.816.681.013 132,66
  • 31. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 31 Lớp kế toán B – K54 - Giá trị hao mònluỹ kế (*) 22 3 (14.949.593.1 14) (12.627.051.1 86) (2.322.541.928) 118,39 2. Tài sản cố định thuê tài chính 22 4 V.09 - - - - Nguyên giá 22 5 - - - - Giá trị hao mònluỹ kế (*) 22 6 - - - 3. Tài sản cố định vôhình 22 7 V.10 7.707.735.483 8.027.646.908 (319.911.425) 96,01 - Nguyên giá 22 8 8.495.571.200 8.495.571.200 - 100,00 - Giá trị hao mònluỹ kế (*) 22 9 (787.835.717) (467.924.292) (319.911.425) 168,37 4. Chi phí xây dựngcơ bản dở dang 23 0 V.11 15.491.778.09 3 13.428.167.05 8 2.063.611.035 115,37 III- Bất độngsản đầu tư 24 0 V.12 - - - - Nguyên giá 24 1 - - - - Giá trị hao mònluỹ kế (*) 24 2 - - - IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 25 0 1. Đầutư tư vào côngtycon 25 1 2. Đầutư vào côngtyliên kết, liên danh 25 2 - 3. Đầutư dài hạn khác 25 8 V.13 4. Dự phònggiảm giá chứngkhoánđầutư dài hạn 25 9 V- Tài sản dài hạn khác 26 0 6.876.567.810 3.109.452.403 3.767.115.407 221,15 1. Chi phí trả trướcdài hạn 26 1 V.14 6.491.788.957 2.988.826.173 3.502.962.784 217,20 2. Tài sản thuế thunhậphoãn lại 26 2 V.21 - - 3. Tài sản dài hạn khác 26 384.778.853 120.626.230 264.152.623 318,98
  • 32. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 32 Lớp kế toán B – K54 8 VI. Lợi thế thương mại 26 9 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 27 0 73.668.557.24 9 66.491.021.50 2 7.177.535.747 110,79 A-Nợ phải trả (300=310+330) 30 0 41.541.952.41 9 26.236.619.12 1 15.305.333.298 158,34 I- Nợ ngắn hạn 31 0 41.086.702.71 3 25.251.365.57 3 15.835.337.140 162,71 1. Vay và nợ ngắn hạn 31 1 V.15 18.000.000.00 0 10.000.000.00 0 8.000.000.000 180,00 2. Phải trảchongười bán 31 2 13.633.918.32 8 7.859.515.301 5.774.403.027 173,47 3. Người mua trả tiềntrước 31 3 4. Thuế và các khoản phải nộpNhà nước 31 4 V.16 2.257.011.450 1.155.114.143 1.101.897.307 195,39 5. Phải trảngười lao động 31 5 3.365.004.154 4.313.250.275 (948.246.121) 78,02 6. Chi phí phải trả 31 6 V.17 35.536.000 272.537.116 (237.001.116) 13,04 7. Phải trảnội bộ 31 7 2.576.768.292 509.338.379 2.067.429.913 505,90 8. Phải trảtheotiếnđộ kế hoạchHĐ xây dựng 31 8 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 31 9 V.18 351.779.521 279.340.713 72.438.808 125,93 10. Dự phòngphải trảngắn hạn 32 0 11. Quỹ khenthưởng, phúc lợi 32 3 866.684.968 862.269.646 4.415.322 100,51 12. Giao dịch mua bán lại trái phiếuChính phủ 32 7 II- Nợ dài hạn 33 0 455.249.706 985.253.548 (530.003.842) 46,21 1. Phải trảdài hạn người bán 33 1 2. Phải trảdài hạn nội bộ 33 2 V.19 -
  • 33. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 33 Lớp kế toán B – K54 3. Phải trảdài hạn khác 33 3 455.249.706 395.249.706 60.000.000 115,18 4. Vay và nợ dài hạn 33 4 V.20 5. Thuế thunhậphoãnlại phải trả 33 5 V.21 6. Dự phòngtrợ cấpmất việc làm 33 6 590.003.842 (590.003.842) - 7. Dự phòngphải trả dài hạn 33 7 8. Doanh thuchưa thực hiện 33 8 9. Quỹ phát triểnkhoa học và côngnghệ 33 9 B-Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 40 0 30.626.604.83 0 38.754.402.38 1 (8.127.797.551) 79,03 I- Vốn chủ sở hữu 41 0 V.22 30.626.604.83 0 38.754.402.38 1 (8.127.797.551) 79,03 1. Vốn đầutư của chủsở hữu 41 1 31.250.000.00 0 31.249.475.00 0 525.000 100,00 2. Thặngdư vốn cổ phần 41 2 3. Vốn khác của chủsở hữu 41 3 4. Cổ phiếuquỹ (*) 41 4 5. Chênh lệch đánhgiá lại tài sản 41 5 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 41 6 7. Quỹ đầutư phát triển 41 7 1.349.170.192 7.054.268.664 -5.705.098.472 19,13 8. Quỹ dự phòngtài chính 41 8 450.658.717 450.658.717 0 9. Quỹ khác thuộc vốn chủsở hữu 41 9 10. Lợi nhuận sauthuế chưa phânphối 42 0 (2.423.224.07 9) 0 (2.423.224.079) 11. Nguồn vốn đầutư XDCB 42
  • 34. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 34 Lớp kế toán B – K54 1 12. Quỹ hỗ trợ sắpxếp doanhnghiệp 42 2 II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 43 0 1. Nguồn kinh phí 43 2 V.23 2. Nguồn kinh phí đã hình thànhTSCĐ 43 3 C. Lợi ích củacổ đôngthiểu số 43 9 1.500.000.000 1.500.000.000 0 100 Tổng cộngnguồn vốn (440=300+400+439) 44 0 73.668.557.24 9 66.491.021.50 2 7.177.535.747 110,79 Về tài sản: Tổng tài sản của Công ty đầu năm 2012 là 66.491.021.502 đồng, cuối năm 2012 là 73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747 đồng, ứng với tăng 10,79% so với đầu năm. Có sự tăng lên của tổng tài sản là do tài sản dài hạn tăng. Trong năm 2012, tài sản dài hạn tăng thêm 13.004.954.102 đồng tương ứng tăng 30,97% so với năm 2011. Cụ thể: tài sản cố định tăng 23,76%, và chi phí trả trước dài hạn tăng 117,20%, đặc biệt là tài sản dài hạn khác tăng 218,98%. Với những con số tăng lên chóng vánh như thế này cho thấy trong năm qua Công ty đã chú trọng đầu tư xây dựng cơ bản và đầu tư thêm máy móc thiết bị sản xuất để có thể khắc phục tình trạng kinh doanh hiện tại. Ngoài ra, các khoản phải thu tăng khá mạnh. So với năm 2011, thì năm nay đã tăng thêm 5.833.660.505 đồng, tương ứng tăng 256,36%, cho thấy Công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng một nguồn vốn quá lớn, làm cho khả năng quay vòng vốn chậm, và Công ty phải huy động thêm nguồn vốn từ những nói khác, gặp rất nhiều khó khăn. Về nguồn vốn: Tổng nguồn vốn của Công ty cuối năm 2012 là73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747 đồng so với đầu năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn vốn tăng là do vay nợ. Nợ phải trả năm 2012 là 41.541.952.419 đồng, tăng 58,34% bao gồm vay nợ ngắn hạn tăng 80%, phải trả cho người bán tăng 5.774.403.027đồng, chiếm 73,47%, đặc biệt là phải trả nội bộ chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2011 là 509.338.379đ, nhưng đến năm 2012 đã tăng lên 2.576.768.292 đồng, tương ứng tăng 405,90%. Nguyên nhân là do vốn lưu động cho sản xuất thiếu, do việc tiêu thụ sản phẩm chậm và có lúc không kịp thời. Vì thế trong năm phải vay Tổng công ty với lượng vốn lớn nên góp phần làm cho chi phí vốn tăng. Ngoài ra, vốn chủ sở hữu giảm nhẹ, giảm 8.127.797.551 đồng, ứng với mức giảm là 20,97% và quỹ đầu tư phát triển cũng giảm mạnh, giảm 5.705.098.472 đồng ứng với giảm 81,87% so với năm 211 do phải huy động vốn để đầu tư,không có vốn để góp vào quỹ đầu tư phát triển.
  • 35. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 35 Lớp kế toán B – K54 Qua trên ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty đều tăng mạnh so với năm 2011. Trong đó, các khoản phải thu khách hàng, tài sản dài hạn, vay và nợ ngắn hạn đều tăng rất cao, cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn, và hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào các khoản vay ngắn hạn. BẢNG TÓM TẮT TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN VÀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Bảng 2-3 Chỉ tiêu Số đầu năm 2012 Số cuối năm 2012 So sánh cuối năm/ đầu năm Chên h lệch tỷ trọng Số tiền (đồng) Tỷ trọng (% ) Số tiền (đ) Tỷ trọng (% ) ± % % I. Tài sản 66.491.021.5 02 100,0 0 73.668.557.2 49 100,0 0 7.177.535.74 7 110,7 9 0,00 A. Tài sản ngắn hạn 24.497.933.8 12 36,84 18.670.515.4 57 25,34 (5.827.418.3 55) 76,21 (11,5 0) B. Tài sản dài hạn 41.993.087.6 90 63,16 54.998.041.7 92 74,66 13.004.954.1 02 130,9 7 11,50 II. Nguồn vốn 66.491.021.5 02 100,0 0 73.668.557.2 49 100,0 0 7.177.535.74 7 110,7 9 0,00 A. Nợ phải trả 26.236.619.1 21 39,46 41.541.952.4 19 56,39 15.305.333.2 98 158,3 4 16,93 B. Vốn chủ sở hữu 38.754.402.3 81 58,29 30.626.604.8 30 41,57 (8.127.797.5 51) 79,03 (16,7 1) C. Lợi ích của cổ đông tối thiểu 1.500.000.00 0 2,26 1.500.000.00 0 2,04 0 100,0 0 (0,22) Qua việc đánh giá khái quát tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán ta thấy, trong năm 2012 Công ty không những không mở rộng được sản xuất mà còn để khách hàng chiếm dụng vốn của mình quá nhiều. Vì vậy để việc quay vòng vốn nhanh hơn thì Công ty nên thúc đẩy việc quyết toán hợp đồng đã kết thúc, có các biện pháp thu hồi các khoản phải thu, quản lý vốn kinh doanh một cách hiệu quả hơn. 2.2.1.1. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012 Một trong những chức năng quan trọng của hoạt động tài chính là xác định nhu cầu, tọa lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn. Do vậy sự biến động tăng hay giảm cỉa tổng nguồn vốn theo thời gian (giữa cuối kỳ so với đầu năm hay giữa năm này so với năm khác…) là một trong những chỉ tiêu được đánh giá khái quát khả năng tọa lập tìm kiếm và huy động vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do vốn của doanh
  • 36. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 36 Lớp kế toán B – K54 nghiệp tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến động của tổng nguồn vốn theo thời gian cũng thể hiện khác nhau. Theo dõi bảng 2-3 nhận thấy tình hình huy động vốn của Công ty năm 2012 chưa thực sự tốt. Năm 2011 tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn đạt 58,29%, nhưng đến năm 2012, tỷ lệ này chỉ đạt 41,57%, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn giảm 16,71%. Qua đây cho thấy khả năng chủ động về vốn của Công ty không cao, chủ yếu là phụ thuộc và các khoản vay ngắn hạn. Tỷ trọng nợ phải trả tăng lên so với năm 2011 tỷ lệ nghịch với sự giảm tỷ trọng của nguồn vốn. Qua phân tích cho thấy tình hình nguồn vốn của Công ty đang chuyển biến xấu đi. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu giảm, công ty chưa chủ động trong việc chi trả các khoản nợ cũng như chưa chủ động trong các hoạt động kinh doanh. Công ty không những không tích lũy được vốn chủ sở hữu mà đang tăng nhanh các khoản phải vay ngắn hạn. Công ty nên tìm cách tăng nguồn vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính an toàn cũng như chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.1.2. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty năm 2012 Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua nhiều chỉ tiêu khác nhau và được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như mức độ tài trợ tài sản bằng vốn chủ sở hữu.  Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu phần trăm
  • 37. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 37 Lớp kế toán B – K54 Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu (2-1) Tổng nguồn vốn  Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là chỉ tiêu phản ánh mức độ đầu tư vốn chủ sở hữu tài sản dài hạn. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn = Vốn chủ sở hữu (2-2) Tài sản dài hạn  Hệ số tự tài trợ tài sản cố định Hệ số tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu (2-3) Tài sản cố định Các hệ số đánh giá mức độ độc lập tài chính của Công ty được thể hiện qua kết quả bảng 2-4 BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TÀI CHÍNH Bảng 2-4 Chi tiêu ĐVT Cuối năm 2011 Cuối năm 2012 Chênh lệch ± % Vốn chủ sở hữu Đồng 38.754.402.381 30.626.604.830 (8.127.797.551) 79,03 Tổng nguồn vốn Đồng 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79 Tài sản dài hạn Đồng 41.993.087.690 54.998.041.792 13.004.954.102 130,97 Tài sản cố định đã và đang đầu tư Đồng 38.883.635.287 48.121.473.982 9,237,838,695 123.76 Hệ số tự tài trợ 0,58 0,42 (0,17) 71,33 Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 0,92 0,56 (0,37) 60,34 Hệ số tự tài trợ tài sản cố định 1,00 0,64 (0,36) 63,86 Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty năm 2012 chưa tốt. Mặc dù khả năng huy động vốn vào cuối năm của Công ty cao hơn thời điểm đầu năm, tuy nhiên do vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nợ phải trả trong tổng
  • 38. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 38 Lớp kế toán B – K54 nguồn vốn nên gây ảnh hưởng không tốt đến khả năng chủ động về vốn cũng như uy tín của Công ty. 2.2.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải có các yếu tố cơ bản sau: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Để có được các yếu tố này đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng ra một số vốn nhất định phù hợp với quy mô và điều kiện kinh doanh. Vốn kinh doanh không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của doanh nghiệp mà nó còn là một trong những yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được diễn ra thường xuyên, liên tục thì doanh nghiệp phải đảm bảo cho nguồn vốn đầy đủ và an toàn. Việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp. Qua đó biết được nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có được đáp ứng đầy đủ và kịp thời hay không? Vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tài trợ từ những nguồn nào? Nguồn tài trợ đó có hợp pháp và đảm bảo không? Cụ thể nguồn tài trợ đó là bao nhiêu… Ta có biểu phân tích tình hình tài trợ tài sản hay tình hình nguồn hình thành tài sản, nguồn vốn của công ty như sau: Dựa vào biểu phân tích trên ta có thể rút ra những đánh giá cơ bản về tình hình hình thành tài sản của Công ty như sau: Năm 2011: Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ thường xuyên. Điều này hợp lý với một công ty sản xuất như công ty CP KLM Tuyên Quang. Trong đó, Nguồn tài trợ thường xuyên được hình thành phần nhiều từ vốn chủ sở hữu. Nhưng đến năm 2012, Tài sản của Công ty chủ yếu được tài trợ bởi nguồn tài trợ tạm thời, chủ yếu là được hình thành từ các khoản nợ-vay ngắn hạn. Cách tổ chức nguồn vốn như vậy làm Công ty tăng thêm rủi ro trong thanh toán và gia tăng các chi phí trong sử dụng vốn.
  • 39. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5439 NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2012 Bảng 2-5 TỔNG TÀI SẢN TỔNG TÀI SẢN TÀI SẢN DÀI HẠN: 54.998.041.792 TSCĐ Hữu hình: 24.921.960 Nguồn vốn CSH: 30.626.604.830 Nguồn tài trợ thường xuyên: 31.081.855.536 TỔNG NGUỒN VỐN TSCĐ vô hình: 7.707.735.483 Các khoản nợ-vay dài hạn: 455.249.706 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 15.491.778.093 Các khoản nợ-vay ngắn hạn: 41.086.702.713 Nguồn tài trợ tạm thời: 41.086.702.713 Tài sản dài hạn khác : 6.876.567.810 Vay và nợ ngắn hạn: 18.000.000.000 TÀI SẢN NGẮN HẠN: 18.670.515.457 Vốn bằng tiền: 266.834.635 Phải trả cho người bán: 13.633.918.328 Các khoản phải thu: 8.109.209.856 Phải trả nội bộ: 2.576.768.292 Hàng tồn kho: 9.752.524.291 Các khoản phải trả phải nộp khác: 351.779.521 Tài sản ngắn hạn khác: 541.946.675
  • 40. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5440 NGUỒN TÀI TRỢ TÀI SẢN NĂM 2011 Bảng 2-6 TỔNG TÀI SẢN TÀI SẢN DÀI HẠN: 41.993.087.690 TSCĐ Hữu hình: 17.427.821.321 Nguồn vốn CSH: 38.754.402.381 Nguồn tài trợ thường xuyên: 39.739.655.929 TỔNG NGUỒN VỐN TSCĐ vô hình: 8.027.646.908 Các khoản nợ-vay dài hạn: 985.253.548 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: 13.428.167.058 Các khoản nợ ngắn hạn: 25.251.365.573 Nguồn tài trợ tạm thời: 25.251.365.573 Tài sản dài hạn khác : 3.109.452.403 Vay và nợ ngắn hạn: 10.000.000.000 TÀI SẢN NGẮN HẠN: 24.497.933.812 Vốn bằng tiền: 4.376.911.908 Phải trả cho người bán: 7.859.515.301 Các khoản phải thu: 2.275.549.351 Phải trả nội bộ: 509.338.379 Hàng tồn kho: 17.343.832.142 Các khoản phải trả phải nộp khác: 279.340.713Tài sản ngắn hạn khác: 501.640.411
  • 41. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 41 Lớp kế toán B – K54 Để biết được tình hình đảm bảo nguồn vốn của Công ty năm 2012, ta so sánh mức chênh lệch các chỉ tiêu đầu năm và cuối năm 2012. Các số liệu được tính toán trên bảng (2-7) BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN NĂM 2012 Bảng 2-7 STT Chỉ tiêu Đầu năm 2012 Cuối năm 2012 CL tuyệt đối (±) CL tương đối (%) A Tổng tài sản 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79 1 Tài sản ngắn hạn 24.497.933.812 18.670.515.457 -5.827.418.355 76,21 2 Tài sản dài hạn 41.993.087.690 54.998.041.792 13.004.954.102 130,97 B Tổng nguồn vốn 66.491.021.502 73.668.557.249 7.177.535.747 110,79 1 Nguồn tài trợ tạm thời (NNH) 25.251.365.573 41.086.702.713 15.835.337.140 162,71 2 Nguồn tài trợ thường xuyên (NTTTX) 39.739.655.929 31.081.855.536 -8.657.800.393 78,21 a Nợ dài hạn 985.253.548 455.249.706 -530.003.842 46,21 b Ngồn vốn chủ sở hữu 38.754.402.381 30.626.604.830 -8.127.797.551 79,03 C Các chỉ tiêu cần phân tích 1 Hệ số tài trợ thường xuyên 0,60 0,42 -0,18 70,59 2 Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ thường xuyên 0,98 0,99 0,01 101,04 3 Hệ số nợ phải trả 0,39 0,56 0,17 142,91 4 Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên so với TSDH 0,95 0,57 -0,38 59,72 5 Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên với TSNH 1,62 1,66 0,04 102,63
  • 42. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 42 Lớp kế toán B – K54 Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên = Nguồn tài trợ thường xuyên (2-4) Tổng nguồn vốn Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên vào đầu năm là 0,60đ/đ và cuối năm là 0,42đ/đ, giảm 0,18đ/đ. Hệ số này cho biết trong tổng nguồn vốn của Công ty, cứ 1 đồng tổng nguồn vốn thì có 0,42đ nguồn tài trợ thường xuyên. Hệ số giảm vào cuối năm chứng tỏ khả năng tài trợ của Công ty kém hơn so với đầu năm. Hệ số VCSH so với nguồn = tài trợ thường xuyên Vốn chủ sở hữu (2-5) Nguồn tài trợ thường xuyên Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên ở đầu năm là 0.98 và cuối năm là 0,99, tăng 0,01. Hệ số này rất cao, chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên của Công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên đến cuối năm 2012, nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi rất mạnh, thay vào đó là nợ phải trả tăng cao,nên công ty chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ tạm thời. Hệ số nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + nợ dài hạn (2-6) Tổng nguồn vốn Hệ số nợ phải trả so với nguồn vốn ở đầu năm là 0,39, cuối năm là 0,56, tăng 0,17, chứng tỏ phần nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tăng cao, khả năng chiếm dụng vốn cao, cho thấy khả năng thụ động về vốn của Công ty vào thời điểm cuối năm Hệ số nguồn TTTX so với TSDH = Nguồn tài trợ thường xuyên (2-7) Tài sản dài hạn Hệ số nguồn TTTX so với TSNH = Nguồn tài trợ thường xuyên (2-8) Tài sản ngắn hạn Hệ số nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn vào thời điểm đầu năm là 1,62, và cuối năm là 1,66, tăng 0,04. Hệ số này tăng vào cuối năm cho thấy Công ty không phải đầu tư nhiều vào tài sản ngắn hạn. Như vậy qua việc phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta thấy: Công ty CP KLM Tuyên Quang không giữ được sự độc lập tương đối về tài chính, chủ yếu là đi vay ngắn hạn để đầu tư dài hạn, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Vì thế Công ty nên tìm ra những giải pháp kịp thời để khắc phục những khó khăn trên.
  • 43. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 43 Lớp kế toán B – K54 2.2.3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giá là tài sản và nguồn vốn hình thánh tài sản tại thời điểm lập báo cáo. Như vậy bảng cân đối kế toán phản ánh mối quan hệ cân đối tổng thể giữa Tài sản và Nguồn vốn, cho biết cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp, nó là bức ảnh tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm. Việc phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán là rất quan trọng, cho thấy được: Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp tăng hay giảm? Tài sản tăng được tạo nên từ nguồn vốn nào? Tại sao? Như vậy có hợp lý không? Từ các cân đối có thể đưa ra kết luận gì về tình hình chiếm dụng vốn của doanh nghiệp? Cơ cấu tài sản và nguồn vốn có hợp lý hay không? Xu thế biến động như thế nào? Liên hệ các số liệu trong bảng cân đối kế toán của kỳ phân tích có thể kết luận gì về tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2.2.3.1. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục nguồn vốn Thông qua việc phân tích tình hình biến động của các khoản mục nguồn vốn ta thấy rằng tính đến thời điểm cuối năm tài chính 2012 tổng cộng tài sản cũng như nguồn vốn của Công ty đã lên tới con số 73.668.557.249 đồng, tăng 7.177.535.747 đồng so với thời điểm đầu năm, tương ứng tăng 10,79%. Trong đó nợ phải trả tăng 15.305.333.298 đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 58,34%, vốn chủ sở hữu giảm 8.127.797.551 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 20,97%. Về cơ cấu nguồn vốn trong năm của Công ty thì có sự thay đổi nhiều, năm 2011 thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao (58,29%) so với tổng nguồn vốn, nhưng đến cuối năm 2012 thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao nhất (56,39%) Sự tăng lên của các khoản nợ phải trả là rất lớn, tương ứng với tốc độ tăng là 58,34% và đã có sự dịch chuyển đáng kể trong tỷ trọng giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn vào đầu năm là 25.251.365.573 đồng chiếm tỷ trọng là 37,98%.Đến cuối năm, nợ ngắn hạn là 41.086.702.713 đồng, chiếm tỷ trọng 55.77%, tăng 15.835.337.140 đồng, nguyên nhân là do vốn hoạt động thuần giảm, Công ty đến thời điểm phải thanh toán các khoản nợ dài hạn nên phải vay nợ ngắn hạn để trả nợ và duy trì hoạt động kinh doanh. Đối với các khoản nợ vay ngắn hạn, ta thấy:  Vay và nợ ngắn hạn tăng 8.000.000.000 đồng tương ứng với tỷ lệ 80%.  Phải trả cho người bán tăng với tỷ lệ 73,47% (5,774.403.02 đồng), tỷ trọng tăng 6,69%. Nguyên nhân là do Công ty không đủ vốn để trả cho nhà cung cấp nên phải nợ lại.  Thuế và các khoản nộp nhà nước cũng tăng nhẹ. Đầu năm 2012 là 1.155.114.143 đồng, cuối năm là 2.257.011.450 đồng, tăng 95,39%
  • 44. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 44 Lớp kế toán B – K54  Đặc biệt là phải trả nội bộ tăng mạnh nhất, so với đầu năm thì đến cuối năm đã tăng lên 2.067.429.913 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 405,90%, cho thấy tình hình tài chính của Công ty đang gặp rất nhiều khó khăn, phải vay nợ của Công ty mẹ để duy trì hoạt động kinh doanh của mình.
  • 45. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5445 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN Bảng 2-8 So sánh số đầu năm và cuối năm Nguồn vốn Số cuối năm Tỷ trọng Số đầu năm Tỷ trọng ± % CL tỷ trọng A-Nợ phải trả (300=310+330) 41.541.952.419 56,39 26.236.619.121 39,46 15.305.333.298 158,34 16,93 I- Nợ ngắn hạn 41.086.702.713 55,77 25.251.365.573 37,98 15.835.337.140 162,71 17,80 1. Vay và nợ ngắn hạn 18.000.000.000 24,43 10.000.000.000 15,04 8.000.000.000 180,00 9,39 2. Phải trả cho người bán 13.633.918.328 18,51 7.859.515.301 11,82 5.774.403.027 173,47 6,69 3. Người mua trả tiền trước 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 2.257.011.450 3,06 1.155.114.143 1,74 1.101.897.307 195,39 1,33 5. Phải trả người lao động 3.365.004.154 4,57 4.313.250.275 6,49 (948.246.121) 78,02 (1,92) 6. Chi phí phải trả 35.536.000 0,05 272.537.116 0,41 (237.001.116) 13,04 (0,36) 7. Phải trả nội bộ 2.576.768.292 3,50 509.338.379 0,77 2.067.429.913 505,90 2,73 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 351.779.521 0,48 279.340.713 0,42 72.438.808 125,93 0,06 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 866.684.968 1,18 862.269.646 1,30 4.415.322 100,51 (0,12) 12. Giao dịch mua bán lại trái
  • 46. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5446 phiếu Chính phủ II- Nợ dài hạn 455.249.706 0,62 985.253.548 1,48 (530.003.842) 46,21 (0,86) 1. Phải trả dài hạn người bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 455.249.706 0,62 395.249.706 0,59 60.000.000 115,18 0,03 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 590.003.842 0,89 (590.003.842) (0,89) 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chưa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B-Vốn chủ sở hữu (400=410+430) 30.626.604.830 41,57 38.754.402.381 58,29 (8.127.797.551) 79,03 (16,71) I- Vốn chủ sở hữu 30.626.604.830 41,57 38.754.402.381 58,29 (8.127.797.551) 79,03 (16,71) 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 31.250.000.000 42,42 31.249.475.000 47,00 525.000 100,00 (4,58) 2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 1.349.170.192 1,83 7.054.268.664 10,61 -5.705.098.472 19,13 (8,78) 8. Quỹ dự phòng tài chính 450.658.717 0,61 450.658.717 0,68 0 100,00 (0,07) 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
  • 47. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5447 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (2.423.224.079) (3,29) (2.423.224.079) (3,29) 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp II - Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ C. Lợi íchcủa cổ đông thiểu số 1.500.000.000 2,04 1.500.000.000 2,26 - 100,00 (0,22) Tổng cộng nguồn vốn (440=300+400+439) 73.668.557.249 100,00 66.491.021.502 100,00 7.177.535.747 110,79 0,00
  • 48. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 48 Lớp kế toán B – K54 Bên cạnh đó, nợ dài hạn lại giảm đi đáng kể. Đầu năm 2012 là 985.253.548 đồng, nhưng đến cuối năm 2012 chỉ còn 455.249.706 đồng, giảm 53,79%. Cho thấy các khoản nợ dài hạn của Công ty đã đến hạn phải trả, tuy nhiên tỷ trọng của nợ dài hạn trong tổng nguồn vốn rất nhỏ (0,62%), nên việc giảm này không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động của nguồn vốn. Đối với vốn chủ sở hữu, không những không tăng mà lại giảm xuống. Từ 38.754.402.381 đồng xuống còn 30.626.604.830 đồng, tương ứng giảm 20,97%. Lợi nhuận không những không tăng mà còn âm 2.423.224.079 đồng, cho thấy tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn, sản xuất không được mở rộng, vì thế Công ty cần phải có những biện pháp kịp thời và nhanh chóng để thoát khỏi tình trạng như hiện nay. 2.2.3.2. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục tài sản Để đánh giá trong năm Công ty đã phân bổ vốn và sử dụng vốn như thế nào, có hiệu quả hay không, ta phải phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn. Để phân tích ta lập bảng phân tích sự biến động cơ cấu của tài sản: Cuối năm, tổng tài sản của Công ty đang quản lý và sử dụng là 73.668.557.249 đồng, tăng so với đầu năm là 7.177.535.747 đồng, tỷ lệ này tăng 10,79%. Cơ cấu phân bổ vốn phần lớn tập trung ở tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Ta thấy, tổng tài sản tăng lên chủ yếu là do tài sản dài hạn tăng do: - Tài sản cố định tăng 9.237.838.695 đồng, tương ứng với 23,76%, chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tư, đổi mới trang thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng 2.063.611.035 đồng so với năm 2011, cho thấy việc mở rộng quy mô sản xuất là rất cần thiết, vì vậy Công ty đang đầu tư xây dựng thêm những công trình, nhà xưởng để phục vụ cho sản xuất. - Chi phí trả trước dài hạn tăng mạnh, năm 2011 chỉ là 2.988.826.173 đồng, nhưng đến năm 2012 đã lên tới 6.491.788.957 đồng tăng 117.20% và tài sản dài hạn khác cũng tăng mạnh, so với năm 2011 thì tăng 218,98%. Qua đó ta thấy Công ty đang đầu tư theo chiều sâu, thay đổi lại cơ cấu phân bổ vốn để trong giai đoạn tiếp theo có thể mang lại được kết quả như mong đợi.
  • 49. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5449 BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN Bảng 2-9 So sánh số đầu năm và cuối năm Tài sản Mã số Số cuối năm Tỷ trọng Số đầu năm Tỷ trọng ± % CL tỷ trọng A-Tài sản ngắn hạn (100=110+120+130+140+150) 100 18.670.515.457 25,34 24.497.933.812 36,84 (5.827.418.355) 76,21 (11,50) I- Tiền và các khoản tương đương tiền 110 266.834.635 0,36 4.376.911.908 6,58 (4.110.077.273) 6,10 (6,22) 1. Tiền 111 266.834.635 0,36 176.911.908 0,27 89.922.727 150,83 0,10 2. Các khoản tương đương tiền 112 4.200.000.000 6,32 (4.200.000.000) (6,32) II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm đầu tư ngắn hạn (*) 129 131.333.404 0,20 (131.333.404) (0,20) III- Các khoản phải thu 130 8.109.209.856 11,01 2.275.549.351 3,42 5.833.660.505 356,36 7,59 1. Phải thu của khách hàng 131 7.287.259.437 9,89 7.287.259.437 2. Trả trước cho người bán 132 160.000.000 0,22 1.999.000.000 3,01 (1.839.000.000) 8,00 (2,79) 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐ xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 135 957.950.419 1,30 276.549.351 0,42 681.401.068 346,39 0,88 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 (296.000.000) (0,40) (296.000.000) IV- Hàng tồn kho 140 9.752.524.291 13,24 17.343.832.142 26,08 7.591.307.851) 56,23 (12,85) 1. Hàng tồn kho 141 9.752.524.291 13,24 17.343.832.142 26,08 (7.591.307.851) 56,23 (12,85)
  • 50. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5450 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V- Tài sản ngắn hạn khác 150 541.946.675 0,74 501.640.411 0,75 40.306.264 108,03 (0,02) 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - 2.Thuế GTGT được khấu trừ 152 296.326.675 0,40 492.491.306 0,74 (196.164.631) 60,17 (0,34) 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 245.620.000 0,33 9.149.105 0,01 236.470.895 2684,63 0,32 B-Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260+269) 200 54.998.041.792 74,66 41.993.087.690 63,16 13.004.954.102 130,97 11,50 I- Các khoản phải thu dài hạn 210 II- Tài sản cố định 220 48.121.473.982 65,32 38.883.635.287 58,48 9.237.838.695 123,76 6,84 1. Tài sản cố định hữu hình 221 24.921.960.406 33,83 17.427.821.321 26,21 7.494.139.085 143,00 7,62 - Nguyên giá 222 39.871.553.520 54,12 30.054.872.507 45,20 9.816.681.013 132,66 8,92 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (14.949.593.114) (20,29) (12.627.051.186) (18,99) (2.322.541.928) 118,39 (1,30) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - Nguyên giá 225 - - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 - - 3. Tài sản cố định vô hình 227 7.707.735.483 10,46 8.027.646.908 12,07 (319.911.425) 96,01 (1,61) - Nguyên giá 228 8.495.571.200 11,53 8.495.571.200 12,78 - 100,00 (1,24) - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 (787.835.717) (1,07) (467.924.292) (0,70) (319.911.425) 168,37 (0,37) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 15.491.778.093 21,03 13.428.167.058 20,20 2.063.611.035 115,37 0,83 III- Bất động sản đầu tư 240 - IV- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 V- Tài sản dài hạn khác 260 6.876.567.810 9,33 3.109.452.403 4,68 3.767.115.407 221,15 4,66 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 6.491.788.957 8,81 2.988.826.173 4,50 3.502.962.784 217,20 4,32
  • 51. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5451 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - 3. Tài sản dài hạn khác 268 384.778.853 0,52 120.626.230 0,18 264.152.623 318,98 0,34 VI. Lợi thế thương mại 269 Tổng cộng tài sản (270=100+200) 270 73.668.557.249 100,00 66.491.021.502 100,00 7.177.535.747 110,79
  • 52. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5452 Ngoài ra, tài sản ngắn hạn của Công ty lại giảm đáng kể:  Tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh, năm 2012 chỉ còn 266.834.635 đồng, giảm 4.110.077.273 đồng, tương ứng là 93,89%. Điều này cho thấy khả năng thanh toán tạm thời của Công ty không còn, gần như mọi hoạt động của Công ty đều phụ thuộc vào khoản tiền này nên mới có sự giảm mạnh như vậy.  Bên cạnh đó các khoản phải thu tăng đột biến, so với năm 2011, thì năm 2012 đã tăng lên là 5.833.660.505 đồng, tương ứng là 256,36%, cho thấy trong năm qua, Công ty đã để khách hàng chiếm dụng vốn quá nhiều, vì vậy cần tìm cách thu hồi lại vốn một cách nhanh chóng để có thể khôi phục lại nguồn vốn kinh doanh, cũng như có thể đảm bảo được khả năng thanh toán của Công ty. 2.2.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Nếu coi bảng cân đối kế toán là một bức chụp nhanh phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ tại thời điểm lập báo cáo, thì báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được coi như một cuốn phim quay chậm phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán. Thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Kim Loại Màu Tuyên Quang năm 2011 và năm 2012 có thể đưa ra một số nhận xét sau:  Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu thực hiện mà doanh nghiệp thu được từ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bên ngoài. Trong năm 2012 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty là 65.871.370.594 đồng, giảm 35.979.566.394 đồng, tương ứng giảm 35,33% so với năm 2011. Nguyên nhân là do sản lượng khai thác thấp vì vướng mắc vấn đề giấy phép sở hữu, bên cạnh đó thì trong năm qua, giá kim loại màu trên thị trường cũng giảm khá nhiều.  Doanh thu thuần của Công ty: do không có các khoản giảm trừ doanh thu nên sự giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng chính là sự giảm của doanh thu thuần.
  • 53. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5453 BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng 2-10 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước Chênh lệch (+/-) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 65.871.370.594 101.850.936.988 (35.979.566.394) 64,67 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 VI.27 65.871.370.594 101.850.936.988 (35.979.566.394) 64,67 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 56.669.180.637 78.918.805.524 (22.249.624.887) 71,81 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 9.202.189.957 22.932.131.464 (13.729.941.507) 40,13 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 70.295.992 1.195.182.957 (1.124.886.965) 5,88 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 2.032.870.555 782.997.608 1.249.872.947 259,63 .- Trong đó: Lãi vay phải trả 23 2.032.870.555 782.997.608 1.249.872.947 259,63 8. Chi phí bán hàng 24 VI.33 93.641.900 213.385.238 (119.743.338) 43,88 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.33 6.825.443.091 14.646.822.454 (7.821.379.363) 46,60 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30=20+(21-22)-(24+25)} 30 320.530.403 8.484.109.121 (8.163.578.718) 3,78 11. Thu nhập khác 31 187.742.162 433.116.878 (245.374.716) 43,35
  • 54. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm Lớp kế toán B – K5454 12. Chi phí khác 32 804.876.141 93.488.590 711.387.551 860,94 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 (617.133.979) 339.628.288 (956.762.267) (181,71) 14.Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 (269.603.576) 8.823.737.409 (9.093.340.985) (3,06) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 674.524.703 (674.524.703) 0,00 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 60 (269.603.576) 8.149.212.706 (8.418.816.282) (3,31) 17.1 Lợi ích cổ đông thiểu số - - 17.2 Lợi ích sau thuế cổ đông của Công ty mẹ (269.603.576) 8.149.212.706 (8.418.816.282) (3,31) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 (94.913) 2.858 (97.771) (3.320,96)
  • 55. Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Lê Thị Thơm 55 Lớp kế toán B – K54  Giá vốn hàng bán của Công ty năm 2012 là 56.669.180.637 đồng, giảm 22.249.624.887 đồng, tương ứng với tỷ lệ 28,19%. Nguyên nhân chủ yếu là do sản lượng sản xuất trong năm ít đi một cách đáng kể, bên cạnh đó liên tục trong 6 tháng giá kim loại màu trên thế giới giảm và đứng ở mức thấp nên việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp khó khăn, Công ty luôn trong tình trạng thiếu vốn sản xuất, nhiều dự án đầu tư không triển khai được nên lại càng khó khăn. Vì vậy Công ty cần có những biện pháp kịp thời khắc phục tình trạng khó khăn này.  Chi phí tài chính của Công ty là 2.032.870.555 đồng, tăng 1.249.872.947 đồng, tương ứng với tỷ lệ 159,63%. Trong đó lãi vay năm 2012 là 2.032.870.555 đồng tăng nhanh so với năm 2011. Chi phí tài chính của Công ty được hình thành từ chi phí lãi vay, trong năm 2012, Công ty đã phải huy động một nguồn vốn rất lớn từ bên ngoài nên chi phí tài chính tăng nhanh, bên cạnh đó doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm mạnh hơn so với chi phí tài chính, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty.  Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Một điều đương nhiên là cả hai loại chi phí này đều thấp hơn năm 2011 lý do vì sản xuất thấp tiêu thụ ít kéo theo sự giảm theo của các chi phí liên quan.Năm 2012 chi phí bán hàng là 93.641.900 đồng giảm 56,12% ,chi phí quản lý doanh nghiệp 6.825.443.091 đồng giảm 53,40% so với năm 2011.Số liệu cũng chỉ ra rằng chi phí lãi vay của công ty khá lớn chiếm 100% chi phí tài chính của công ty trong khi doanh thu tài chính không đủ bù đắp cho lãi vay, nhưng năm 2012 cũng không giảm so với năm năm 2011, cụ thể: năm 2012 là 2.032.870.555 đồng tăng so với năm 2011 là 1.249.872.947 đồng tương ứng với 159,63% đây là một con số đang lưu ý đến tình hình tài chính của công ty trong năm và còn đến các năm kế tiếp, công ty cần có giải pháp khắc phục.  Về lợi nhuận trong năm 2012 công ty sản xuất kinh doanh thua lỗ, số lỗ lên tới 296.603.576 đồng so với năm 2011 lợi nhuận trước thuế giảm 9.093.340.985 đồng. Nhìn chung trong năm 2012 là một năm gặp nhiều khó khăn đối với Công ty CP kim loại màu Tuyên Quang về cả điều kiện tự nhiên điều kiện xã hôi lẫn cả thị trường kinh tế góp phần tác động không tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.2.5 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty năm 2012 2.2.5.1. Phân tích tình hình thanh toán của Công ty Phân tích tình hình thanh toán của doanh nghiệp là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của doanh nghiệp. Qua phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng hoạt động tài chính cũng như việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Do các khoản nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp chủ yếu là các khoản nợ đối với người mua, người bán nên khi phân tích các nhà phân tích chủ yếu đi sâu xem xét các khoản nợ phải thu