SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết: 18
Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỪ HOÁ HỌC
A. MỤC TIÊU
 HS hiểu được mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất
của nguyên tố, đơn chất, hợp chất của chúng.
 Biết khai thác, vận dụng mối quan hệ đó trong bài tập.
B. CHUẨN BỊ
 Hệ thống cấu hỏi và bài tập.
 Tổng kết và vận dụng kiến thức để tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
C. PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số .
2.Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Bài 8,9,10 SGK trang 48.
3. Bài mới
HĐ của GV HĐ của HS
Hoạt động 1: (15 phút)
I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU
TẠO.
GV: Hướng dẫn hs nguyên cứu ví dụ 1 và 2
trong SGK.
Thí dụ 1: Nguyên tố K có số thứ tự là 19,
thuộc chu kì 4, nhóm IA. Hãy cho biết các
thông tin về cấu tạo nguyên tử K?
GV: Số thứ tự 19 cho biết điều gì?
GV: Chu kì 4 cho biết thông tin gì?
GV: Nhóm IA cho biết thông tin gì?
GV: Viết cấu hình electron của nguyên tử K?
Thí dụ 2: Cho cấu hình electron của nguyên
tố X là: 1s22s22p63s23p4
Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng
tuần hoàn?
GV: Hãy so sánh dạng bài tập ở ví dụ 2 và ví
dụ 1?
GV: Tổng số electron là 16 cho biết thông tin
gì?
GV: X là nguyên tố p cho biết thông tin gì?
GV: 6e lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì?
GV: 3 lớp electron cho biết thông tin gì?
Ap dụng: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử
là 20. Hãy:
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của
nguyên tố X?
b. Xác định vị trí của nguyên tố X trong
bảng tuần hoàn?
GV: Hãy điền các thông tin vào sơ đồ sau:
HS: Trả lời.
Số thứ tự 19  Z = 19  19p và 19e
Chu kì 4  có 4 lớp electron
Nhóm IA  có 1e lớp ngoài cùng
1s22s22p63s23p64s1
HS: Giải.
Hai loại bài tập nược nhau.
Tổng số electron là 16  số thứ tự của
nguyên tố là 16
Nguyên tố p  thuộc nhóm A
6e lớp ngoài cùng  nhómVIA
3 lớp 3 electron  chu kì 3
HS:
a. Z = 20 ta có:
1s22s22p63s23p6
b. Số thứ tự 20 ; Chu kì 4 ; Nhóm IIA
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết: 18
Vị trí
nguyên tố
-
-
-

Cấu tạo
nguyên tử
-
-
-
Vị trí
nguyên tố
- Số thứ tự
nguyên tố
- Số thứ tự
chu kì
- Số thứ tự
nhóm A

Cấu tạo
nguyên tử
- Số p,số e
- Số lớp e
- Số e lớp
ngoài cùng
- Cấu hình e
Hoạt động 2: (10 phút)
II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH
CHẤT.
GV: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng
tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất
hoá học cơ bản của nó được không?
GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
GV yêu cầu học sinh vận dụng:
Thí dụ: Biết nguyên tố S ở ô thứ 16 trong
bảng tuần hoàn. Từ đó có thể suy ra những
tính chất gì của nó?
Hoạt động 3: (15 phút)
III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC
NGUYÊN TỐ LÂN CẬN.
HS: Thảo luận theo nhóm.
 Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn có thể suy ra:
 Nguyên tố có tính kim loại hay phi
kim.
 Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi.
 Công thức oxit cao nhất và hiđroxit
tương ứng.
 Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu
có).
 Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ
HS:
- S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim.
- Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức
oxit cao nhất là SO3
- Hóa trị với hiđro là 2, công thức hợp chất
khí với hiđro là H2S
- SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh
GV đặt vấn đề: Dựa vào qui luật biến đổi
tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn, ta có thể so sánh tính chất hoá học của
một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
(láng giềng) được không?
GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
HS: Thảo luận theo nhóm.
1. Trong một chu kì theo chiều Z tăng.
 Tính kim loại yếu dần, tính phi kim
mạnh dần.
 Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần,
tính axit mạnh dần.
2. Trong nhóm A, theo chiều Z tăng.
 Tính kim loại tăng dần
Ngày soạn: 28/09/2014
Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết: 18
GV kết luận: Qui luật biến đổi tính axit –
bazơ của oxit vàhiđroxit tương ứng với qui
luật biến đổi tính phi – kim loại của nguyên
tố.
Thí dụ: So sánh tính chất hoá học của P (Z =
15) với Si (Z = 14) và S (Z = 16) với N (Z =
7) và As (Z = 33)?
Hoạt động 4: (5 phút)
Củng cố – bài tập về nhà
GV: Hãy nêu :
 Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo.
 Quan hệ giữa vị trí và tính chất.
 So sánh tính chất hoá học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
GV: Về nhà làm các bài tập trong SGK.
GV cho bài tập thêmvề nhà:
Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều
tính kim loại tăng dần: Ca(Z = 20), Mg (Z =
12), Be (Z = 4), B(Z = 5), C(Z = 6), N(Z =
7)? Viết công thức oxit cao nhất của các
nguyên tố nói trên? Cho biết oxit nào có tính
axit mạnh nhất? Oxit nào có tính bazơ mạnh
nhất?
 Tính phi kim giảm dần
 Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh
dần, tính axit giảm dần.
HS: Ghi kết luận.
HS: Thảo luận theo nhóm.
 Các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng một
chu kì có Z tăng dần theo dãy: Si, P, S
 P có tính phi kim yếu hơn S nhưng
mạnh hơn Si.
 Trong nhóm VIA, theo chiều Z tăng:
N, P, As  tính phi kim giảm dần 
P có tính phi kim yếu hơn N và mạnh
hơn As.
 Vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S
 Tính axit H3PO4 yếu hơn HNO3 và
H2SO4.
HS: Trả lời.
E. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

More Related Content

What's hot

T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhT16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhThùy Dung Vũ
 
Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tếChia se Y hoc
 
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa học
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa họcBài giảng Bảng tuần hoàn hóa học
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa họcLong Vu
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhNguynKhnh140
 
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửHệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửQuyen Le
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonNguynKhnh140
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)NguynKhnh140
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Minh Tân Đinh Hoàng
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3Jung_yuki
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tuGiaSư NhaTrang
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheKhoa Huỹnhuan
 

What's hot (20)

T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhT16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Hoá đại cương bô y tế
Hoá đại cương   bô y tếHoá đại cương   bô y tế
Hoá đại cương bô y tế
 
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa học
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa họcBài giảng Bảng tuần hoàn hóa học
Bài giảng Bảng tuần hoàn hóa học
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đLuận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
Luận văn: Về đa thức jones của nút, HAY, 9đ
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tửHệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
Hệ thống câu hỏi bài tập nguyên tử
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
Ga k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynhGa k10 b30_luu_huynh
Ga k10 b30_luu_huynh
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu
[Giasunhatrang.edu.vn]cac dang bai tap chuong cau tao nguyen tu
 
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhtheVatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
Vatlieucokhi 1 - lienketnguyentu va cautrucvatrantinhthe
 
Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 

Similar to T18 y nghi cua bang thcnthh

Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiHuyenngth
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10phamchidac
 
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptx
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptxBai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptx
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptxXonTrn
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gNguyễn Đăng Nhật
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triThùy Dung Vũ
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoXuan Hoang
 
T22 lien ket ion tinh the ion
T22  lien ket ion   tinh the ionT22  lien ket ion   tinh the ion
T22 lien ket ion tinh the ionThùy Dung Vũ
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhNguynKhnh140
 
Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Hoan Kim
 
Su lai hoa cac orbital nguyen tu
Su lai hoa cac orbital nguyen tuSu lai hoa cac orbital nguyen tu
Su lai hoa cac orbital nguyen tuKieunga753
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 

Similar to T18 y nghi cua bang thcnthh (20)

Bai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozonBai 29 oxi ozon
Bai 29 oxi ozon
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptx
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptxBai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptx
Bai 10 Y nghia cua bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc (1).pptx
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
T26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxhT26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxh
 
GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.gChuyên đề   phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
Chuyên đề phương pháp giải bảng tuần hoàn hóa học-g.m.g
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa tri
 
882138318
882138318882138318
882138318
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
T22 lien ket ion tinh the ion
T22  lien ket ion   tinh the ionT22  lien ket ion   tinh the ion
T22 lien ket ion tinh the ion
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
On tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynhOn tap oxi luu huynh
On tap oxi luu huynh
 
Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1Chuan 10-co-ban 1
Chuan 10-co-ban 1
 
Su lai hoa cac orbital nguyen tu
Su lai hoa cac orbital nguyen tuSu lai hoa cac orbital nguyen tu
Su lai hoa cac orbital nguyen tu
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 

T18 y nghi cua bang thcnthh

  • 1. Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết: 18 Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỪ HOÁ HỌC A. MỤC TIÊU  HS hiểu được mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố, đơn chất, hợp chất của chúng.  Biết khai thác, vận dụng mối quan hệ đó trong bài tập. B. CHUẨN BỊ  Hệ thống cấu hỏi và bài tập.  Tổng kết và vận dụng kiến thức để tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. C. PHƯƠNG PHÁP  Đàm thoại gợi mở nêu vấn đề D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số . 2.Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Bài 8,9,10 SGK trang 48. 3. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động 1: (15 phút) I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO. GV: Hướng dẫn hs nguyên cứu ví dụ 1 và 2 trong SGK. Thí dụ 1: Nguyên tố K có số thứ tự là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Hãy cho biết các thông tin về cấu tạo nguyên tử K? GV: Số thứ tự 19 cho biết điều gì? GV: Chu kì 4 cho biết thông tin gì? GV: Nhóm IA cho biết thông tin gì? GV: Viết cấu hình electron của nguyên tử K? Thí dụ 2: Cho cấu hình electron của nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p4 Xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn? GV: Hãy so sánh dạng bài tập ở ví dụ 2 và ví dụ 1? GV: Tổng số electron là 16 cho biết thông tin gì? GV: X là nguyên tố p cho biết thông tin gì? GV: 6e lớp ngoài cùng cho biết thông tin gì? GV: 3 lớp electron cho biết thông tin gì? Ap dụng: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 20. Hãy: a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X? b. Xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn? GV: Hãy điền các thông tin vào sơ đồ sau: HS: Trả lời. Số thứ tự 19  Z = 19  19p và 19e Chu kì 4  có 4 lớp electron Nhóm IA  có 1e lớp ngoài cùng 1s22s22p63s23p64s1 HS: Giải. Hai loại bài tập nược nhau. Tổng số electron là 16  số thứ tự của nguyên tố là 16 Nguyên tố p  thuộc nhóm A 6e lớp ngoài cùng  nhómVIA 3 lớp 3 electron  chu kì 3 HS: a. Z = 20 ta có: 1s22s22p63s23p6 b. Số thứ tự 20 ; Chu kì 4 ; Nhóm IIA
  • 2. Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết: 18 Vị trí nguyên tố - - -  Cấu tạo nguyên tử - - - Vị trí nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố - Số thứ tự chu kì - Số thứ tự nhóm A  Cấu tạo nguyên tử - Số p,số e - Số lớp e - Số e lớp ngoài cùng - Cấu hình e Hoạt động 2: (10 phút) II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT. GV: Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra được những tính chất hoá học cơ bản của nó được không? GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm. GV yêu cầu học sinh vận dụng: Thí dụ: Biết nguyên tố S ở ô thứ 16 trong bảng tuần hoàn. Từ đó có thể suy ra những tính chất gì của nó? Hoạt động 3: (15 phút) III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN. HS: Thảo luận theo nhóm.  Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể suy ra:  Nguyên tố có tính kim loại hay phi kim.  Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi.  Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng.  Công thức hợp chất khí với hiđro (nếu có).  Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ HS: - S ở nhóm VIA, chu kì 3, là phi kim. - Hoá trị cao nhất với oxi là 6, công thức oxit cao nhất là SO3 - Hóa trị với hiđro là 2, công thức hợp chất khí với hiđro là H2S - SO3 là oxit axit và H2SO4 là axit mạnh GV đặt vấn đề: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận (láng giềng) được không? GV: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm. HS: Thảo luận theo nhóm. 1. Trong một chu kì theo chiều Z tăng.  Tính kim loại yếu dần, tính phi kim mạnh dần.  Oxit và hiđroxit có tính bazơ yếu dần, tính axit mạnh dần. 2. Trong nhóm A, theo chiều Z tăng.  Tính kim loại tăng dần
  • 3. Ngày soạn: 28/09/2014 Ngày dạy: 09/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết: 18 GV kết luận: Qui luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit vàhiđroxit tương ứng với qui luật biến đổi tính phi – kim loại của nguyên tố. Thí dụ: So sánh tính chất hoá học của P (Z = 15) với Si (Z = 14) và S (Z = 16) với N (Z = 7) và As (Z = 33)? Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố – bài tập về nhà GV: Hãy nêu :  Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo.  Quan hệ giữa vị trí và tính chất.  So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. GV: Về nhà làm các bài tập trong SGK. GV cho bài tập thêmvề nhà: Hãy sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: Ca(Z = 20), Mg (Z = 12), Be (Z = 4), B(Z = 5), C(Z = 6), N(Z = 7)? Viết công thức oxit cao nhất của các nguyên tố nói trên? Cho biết oxit nào có tính axit mạnh nhất? Oxit nào có tính bazơ mạnh nhất?  Tính phi kim giảm dần  Oxit và hiđroxit có tính bazơ mạnh dần, tính axit giảm dần. HS: Ghi kết luận. HS: Thảo luận theo nhóm.  Các nguyên tố Si, P, S thuộc cùng một chu kì có Z tăng dần theo dãy: Si, P, S  P có tính phi kim yếu hơn S nhưng mạnh hơn Si.  Trong nhóm VIA, theo chiều Z tăng: N, P, As  tính phi kim giảm dần  P có tính phi kim yếu hơn N và mạnh hơn As.  Vậy P có tính phi kim yếu hơn N và S  Tính axit H3PO4 yếu hơn HNO3 và H2SO4. HS: Trả lời. E. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………